SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  23
Télécharger pour lire hors ligne
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
1
I.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG CƠ
Câu 1: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2t) cm. Thời điểm thứ nhất vật đi qua
vị trí cân bằng là:
A)
1
4
s B)
1
2
s C)
1
6
s D)
1
3
s
HD Giải: Chọn A
Cách 1: Vật qua VTCB: x = 0  2t = /2 + k 
1
k
4 2
k
t N  
Thời điểm thứ nhất ứng với k = 0  t = 1/4 (s)
Cách 2: Sử dụng mối liên hệ giữa dđđh và chuyển động tròn đều.
Vật đi qua VTCB, ứng với vật chuyển động tròn đều qua M1 và M2.
Vì  = 0, vật xuất phát từ M0 nên thời điểm thứ nhất vật qua VTCB ứng
với vật qua M1.Khi đó bán kính quét 1 góc  = /2 
1
4
t s



 
Câu 2: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t +
6

) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua
vị trí x = 2cm theo chiều dương.
A) 9/8 s B) 11/8 s C) 5/8 s D) 1,5 s
HD Giải: Chọn B
Cách 1: Ta có
4 os(4 ) 2
2 6
4 2
0 6 3
16 sin(4 ) 0
6
x c t
x
t k
v
v t


 
 

 

   
      
     

 *1
k N
8 2
k
t     Thời điểm thứ 3 ứng với k = 3 
11
8
t s
Cách 2: Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động
tròn đều.
Vật qua x = 2 theo chiều dương là qua M2.
Qua M2 lần thứ 3 ứng với vật quay được 2 vòng (qua 2 lần) và lần cuối cùng đi từ M0 đến M2.
Góc quét  = 2.2 +
3
2


11
8
t s



 
Câu 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t +
6

) cm. Thời điểm thứ 2009 vật
qua vị trí x=2cm.
A)
12049
24
s B)
12061
24
s C)
12025
24
s
D) Đáp án khác
HD Giải: Chọn A
Cách 1:
*
1
4 2 k N
6 3 24 2
2
1
k N4 2
8 26 3
k
t k t
x
k
tt k
 
 
 
 
 
      
   
        
 
Vật qua lần thứ 2009 (lẻ) ứng với nghiệm trên
2009 1
1004
2
k

 

1 12049
502 = s
24 24
t  
Cách 2: Vật qua x =2 là qua M1 và M2.Vật quay 1 vòng (1 chu kỳ) qua x = 2 là 2 lần.
Qua lần thứ 2009 thì phải quay 1004 vòng rồi đi từ M0 đến M1.
O x
M1
M2
A
-A
M0
O x
M1
M2
A
-
A
M0
O x
M1
M2
A
-
A
M0
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
2
Góc quét
1 12049
1004.2 502
6 24 24
t s
 
 


       
Câu 4: (Đề thi đại học 2008) một con lắc lò xo treo thẳng đứng. kích thích cho con lắc dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng. chu kì và biên độ của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. chọn trục x’x
thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian t =0 vật qua VTCB theo
chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g= 10m/s2
và π2
= 10. thời gian ngắn nhất kể từ khi t=0 đến lực đàn
hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là:
A 7/30 s B 1/30 s C 3/10 s D 4/15 s.
HD Giải: chọn câu A .T = 2π
m
k
= 2π
Δl
g
=> Δl =0,04 => x = A – Δl = 0,08 – 0,04 =0,04 m =
A
2
; t =
T
4
+
T
4
+
T
12
=
7T
12
=
7x0.4
12
=
7
30
s :chọn A
Câu 5: Con lắc lò xo gồm vật m=100g và lò xo k=1N/cm dao động điều hòa với chu kì là
a) 0,1s. b) 0,2s. c) 0,3s . d) 0,4s.
Hướng dẫn: Chọn B. Theo công thức tính chu kì dao động:  s
k
m
T 2,0
100
1,0
22  
Câu 6: Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác
có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng
a) tăng lên 3 lần b) giảm đi 3 lần c) tăng lên 2 lần d) giảm đi 2 lần
Hướng dẫn: Chọn C. Chu kì dao động của hai con lắc:
k
m
k
mm
T
k
m
T
4
2
3
2,2 '
 


2
1
'

T
T
Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật m=200g và lò xo k=0,5N/cm dao động điều hòa với chu kì là
a) 0,2s. b) 0,4s. c) 50s. d) 100s.
Hướng dẫn: Chọn B .Theo công thức tính chu kì dao động:  s
k
m
T 4,0
50
2,0
22  
Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m=400g.
Lấy 102
 , độ cứng của lò xo là
a) 0,156N/m b) 32 N/m c) 64 N/m d) 6400 N/m
Hướng dẫn: Chọn C.
Theo công thức tính chu kì dao động:  mN
T
m
k
k
m
T /64
5,0
4,0.44
2 2
2
2
2



Câu 9: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ
cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí
cân bằng, lò xo dãn một đoạn l . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là (Đề thi tuyển sinh cao
đẳng năm 2008)
a)
m
k
2
1
b)
k
m
2
1
c)
l
g

2 d)
g
l
2
Hướng dẫn: Chọn D. Vị trí cân bằng có: mglk  .Chu kì dao động con lắc:
g
l
k
m
T

  22
Câu 10: Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo giãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động. Chu kì dao
động tự do của vật là
a) 1s. b) 0,5s. c) 0,32s. d) 0,28s.
Hướng dẫn: Chọn C. Tại vị trí cân bằng trọng lực tác dụng vào vật cân bằng với lực đàn hồi của là xo
g
l
k
m
lkmg 0
0

  s
g
l
k
m
T 32,0
10
025,0
222
2 0


 


Câu 11: Khi gắn một vật có khối lượng m1=4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
3
m
m
động với chu kì T1=1s. Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo trên nó dao động với khu kì
T2=0,5s. Khối lượng m2 bằng bao nhiêu?
a) 0,5kg b) 2 kg c) 1 kg d) 3 kg
Hướng dẫn: Chọn C. Chu kì dao động của con lắc đơn xác định bởi phương trình
k
m
T 2
Do đó ta có:
2
1
2
1
2
2
1
1
2
2
m
m
T
T
k
m
T
k
m
T












 kg
T
T
mm 1
1
5,0
.4 2
2
2
1
2
2
12 
Câu 12: Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra 10cm, lấy g=10m/s2
. Chu kì dao động của
vật là
a) 0,628s. b) 0,314s. c) 0,1s. d) 3,14s.
Hướng dẫn: Chọn A. Tại vị trí cân bằng, trọng lực cân bằng với lực đàn hồi của lò xo
g
l
k
m
lkmg 0
0

  0 0,1
2 2 2 0,628
10
lm
T s
k g
  

    
Câu 13: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=20cm. Khi treo vật có khối lượng m=100g thì chiều dài
của lò xo khi hệ cân bằng đo được là 24cm. Tính chu kì dao động tự do của hệ.
a) T=0,35(s) b) T=0,3(s) c) T=0,5(s) d) T=0,4(s)
Hướng dẫn : Chọn D.
Vật ở vị trí cân bằng, ta có: mglkPFdh  00 )/(25
04,0
10.1,0
0
mN
l
mg
k 


)(4,0
25
1,0
22 s
k
m
T  
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu
tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ(Đề thi tuyển
sinh ĐH-CĐ năm 2007)
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.
Hướng dẫn :Chọn A. Tần số dao động của con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng m:
m
k
f
2
1

Nếu k’
=2k, m’
=m/8 thì f
m
k
f 4
8/
2
2
1'


Câu 15: Một lò xo có độ cứng k=25(N/m). Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định. Treo vào lò xo
hai vật có khối lượng m=100g và m=60g. Tính độ dãn của lò xo khi vật cân bằng và tần số góc dao
động của con lắc.
a)    sradcml /5,12;4,40   b)    sradcml /5,12;4,60  
c)    sradcml /5,10;4,60   d)    sradcml /5,13;4,60  
Hướng dẫn : Chọn B .
Dưới tác dụng của hai vật nặng, lò xo dãn một đoạn 0l và có: )(0 mmgPlk 
cmm
k
mmg
l 4,6064,0
25
)06,01,0(10)(
0 




Tần số góc dao động của con lắc là: )/(5,12
06,01,0
25
srad
mm
k





Câu 16: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m=0,2kg. Trong 20s con lắc thực
hiện được 50 dao động. Tính độ cứng của lò xo.
a) 60(N/m) b) 40(N/m) c) 50(N/m) d) 55(N/m)
Hướng dẫn : Chọn C.
Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động nên ta phải có: 2050 T )(4,0
5
2
sT 
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
4
Mặt khác có:
k
m
T 2 )/(50
4,0
2,0..44
2
2
2
2
mN
T
m
k 

Câu 17: Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kì dao động T1=1,8s. Nếu mắc lò xo đó
với vật nặng m2 thì chu kì dao động là T2=2,4s. Tìm chu kì dao động khi ghép m1 và m2 với lò xo nói
trên
a) 2,5s b) 2,8s c) 3,6s d) 3,0s
Hướng dẫn : Chọn D.Chu kì của con lắc khi mắc vật m1:
k
m
T 1
1 2 ;
Chu kì của con lắc khi mắc vật m2:
k
m
T 2
2 2
Chu kì của con lắc khi mắc vật m1 và m2:
k
m
k
m
k
mm
T 2121
22 

 
sTT
TT
T 0,34,28,1
44
2 222
2
2
12
2
2
2
2
1



Câu 18: Viên bi m1 gắn vào lò xo k thì hệ dao đông với chu kỳ T1=0,6s, viên bi m2 gắn vào lò xo k thì
heọ dao động với chu kỳ T2=0,8s. Hỏi nếu gắn cả hai viên bi m1 và m2 với nhau và gắn vào lò xo k thì
hệ có chu kỳ dao động là bao nhiêu?
a) 0,6s b) 0,8s c) 1,0s d) 0,7s
Hướng dẫn : Chọn C
Chu kì của con lắc khi mắc vật m1, m2 tương ứng là:
k
m
T 1
1 2 ;
k
m
T 2
2 2
Chu kì của con lắc khi mắc caỷ hai vật m1 và m2:
k
m
k
m
k
mm
T 2121
22 

 
 sTT
TT
T 18,06,0
44
2 222
2
2
12
2
2
2
2
1



Câu 19: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1=1,2s. Khi gắn quả nặng m2
vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2=1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì
dao động của chúng là
a) 1,4s b) 2,0s c) 2,8s d) 4,0s
Hướng dẫn : Chọn B
Chu kì T1, T2 xác định từ phương trình:









k
m
T
k
m
T
2
2
1
1
2
2


2
2
2
2
121
4
TT
k
mm 



Khi gắn cả m1, m2 chu kì của con lắc xác định bởi phương trình
k
mm
T 21
2

   sTT
TT
T 26,12,1
4
2 222
2
2
12
2
2
2
1





Cạu 20: Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với chu kì T=1s. Muốn tần số dao
động của con lắc là f’
=0,5Hz thì khối lượng của vật m phải là
a) m’
=2m b) m’
=3m c) m’
=4m d) m’
=5m
Hướng dẫn : Chọn C.
Tần số dao động của con lắc có chu kì T=1(s) là:  Hz
T
f 1
1
11
 ,
m
k
f
2
1

Tần số dao động mới của con lắc xác định từ phương trình
'
'
2
1
m
k
f


m
m
k
m
m
k
f
f ''
'
.  mm
m
m
4
5,0
1 '
'

Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
5
Câu 21: Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động với chu kì T1=0,6s. Khi mắc vật m vào lò
xo k2, thì vật m dao động với chu kì T2=0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 ghép nối tiếp k2 thì
chu kì dao động của m là
a) 0,48s b) 1,0s c) 2,8s d) 4,0s
Hướng dẫn : Chọn B
Chu kì T1, T2 xác định từ phương trình:









2
2
1
1
2
2
k
m
T
k
m
T












m
T
k
m
T
k
2
2
2
2
2
2
1
1
4
1
4
1


m
TT
kk 2
2
2
2
1
21 4
11



m
TT
kk
kk
2
2
2
2
1
21
21
4




k1, k2 ghép nối tiếp, độ cứng của hệ ghép xác định từ công thức:
21
21
kk
kk
k


Chu kì dao động của con lắc lò xo ghép
 
 sTT
m
TT
m
kk
kk
m
k
m
T 18,06,0
4
.222 222
2
2
12
2
2
2
1
21
21







Câu 22: Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k1, k2. Khi mắc vật m vào một lò xo
k1, thì vật m dao động với chu kì T1=0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m dao động với chu kì
T2=0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là.
a) 0,48s b) 0,7s c) 1,00s d) 1,4s
Hướng dẫn : Chọn A
Chu kì T1, T2 xác định từ phương trình:









2
2
1
1
2
2
k
m
T
k
m
T












2
2
2
2
2
1
2
1
4
4
T
m
k
T
m
k


2
2
2
1
2
2
2
12
21 4
TT
TT
mkk

 
k1, k2 ghép song song, độ cứng của hệ ghép xác định từ công thức: 21 kkk 
Chu kì dao động của con lắc lò xo ghép
   
 s
TT
TT
TTm
TT
m
kk
m
k
m
T 48,0
8,06,0
8,0.6,0
4
.222 22
22
2
2
2
1
2
2
2
1
2
2
2
1
2
2
2
2
1
21











Câu 23: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k=40N/m và kích thích chúng dao
động. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao
động. Nếu treo cả hai vật vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng /2(s). Khối lượng m1 và m2 lần
lượt bằng bao nhiêu
a) 0,5kg; 1kg b) 0,5kg; 2kg c) 1kg; 1kg d) 1kg; 2kg
Hướng dẫn :Chọn B. Thời gian để con lắc thực hiện dao động là chu kì dao động của hệ
Khi lần lượt mắc từng vật vào lò xo, ta có:
k
m
T
k
m
T 2
2
1
1 2;2  
Do trong cùng một khoảng thời gian , m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động nên
có: 2121 21020 TTTT  214 mm 
Chu kì dao động của con lắc gồm vật m1 và m2 là:
k
m
k
mm
T 121 5
22  


   kg
kT
m 5,0
20
40.2/
20 2
2
2
2
1
1 



 kgmm 25,0.44 12 
Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều
hoà. Nếu khối lượng m=200g thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Để chu kì con lắc là 1s thì khối
lượng m bằng(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2007)
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
6
A. 100 g. B. 200 g. C. 800 g. D. 50 g.
Hướng dẫn : Chọn D.
Công thức tính chu kì dao động của 2 con lắc lò xo:
k
m
T
k
m
T 2
2
1
1 2;2  
 gm
T
T
m
m
m
T
T
50200.
2
1
2
2
12
1
2
2
2
2
1
2
2
2
1

Câu 25: Cho 2 dao động điều hòa :
1 5cos(2 )
4
x t

  cm ; 2
3
5cos(2 )
4
x t

  cm
Tìm dao động tổng hợp x = x1 +x2 ?
A. 5 2 cos(2 )
2
x t

  cm B 5 2 cos(2 )x t cm
C. 5cos(2 )
2
x t

  cm D 5 2 cos(2 )
4
x t

  cm
HD:Chọn A. Dễ thấy x1 và x2 vuông pha. x là đường chéo hình vuông hường thẳng đứng lên ( hình
vẽ) : 5 2 cos(2 )
2
x t

  ( cm)
II.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG CƠ
Câu 26: Một nam điện có dòng điện xoay chiều tần số 50Hz đi qua. Đặt nam châm điện phía trên một
dây thép AB căng ngang với hai đầu cố định, chiều dài sợi dây 60cm. Ta thấy trên dây có sóng dừng
với 2 bó sóng. Tính vận tốc sóng truyền trên dây?
A.60m/s B. 60cm/s C.6m/s D. 6cm/s
Hướng dẫn giải : Chọn A. Vì nam châm có dòng điện xoay chiều chạy qua lên nó sẽ tác dụng lên
dây một lực tuần hoàn làm dây dao động cưỡng bức.Trong một T(s) dòng điện đổi chiều 2 lần nên nó
hút dây 2 lần . Vì vậy tần số dao động của dây = 2 lần tần số của dòng điện.
Tần số sóng trên dây là: f’ = 2.f =2.50 =100Hz
Vì trên dây có sóng dừng với 2 bó sóng nên: AB = L =2. 60
2
L cm

  
→ v = . 60.100 6000 / 60 /f cm s m s   
Câu 27: Mức cường độ âm tại một vị trí tăng thêm 30dB. Hỏi cường độ âm tại vị trí đó tăng lên bao
nhiêu lần?
A. 1000 lần B. 10000 lần C. 100 lần D. 10 lần
Hướng dẫn giải : Chọn A. L2 – L1=30dB suy ra 10 32 1 2 2
0 0 1 1
10lg 10lg 30 lg 3 10
I I I I
I I I I
     
Câu 28: Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 20 ngọn sóng qua mặt trong 72 giây, khoảng cách
giữa hai ngọn sóng là 10m.. Tính tần số sóng biển.và vận tốc truyền sóng biển.
A. 0,25Hz; 2,5m/s B. 4Hz; 25m/s C. 25Hz; 2,5m/s D. 4Hz; 25cm/s
Hướng dẫn giải : Chọn A. Xét tại một điểm có 10 ngọn sóng truyền qua ứng với 9 chu kì.
 
72
T 4 s
9
  . xác định tần số dao động.
1 1
0,25
4
f Hz
T
  
Xác định vận tốc truyền sóng:  
10
=vT v= 2,5 m / s
T 4

   
Câu 29: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ
A=5cm, T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách O d=50 cm.
A. 5cos(4 5 )( )Mu t cm   B 5cos(4 2,5 )( )Mu t cm  
C. 5cos(4 )( )Mu t cm   D 5cos(4 25 )( )Mu t cm  
A
x
0
1A
2A 
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
7
Hướng dẫn giải : Chọn A. Phương trình dao động của nguồn: cos( )( )ou A t cm
Trong đó:
 
a 5cm
2 2
4 rad / s
T 0,5

 
    
5cos(4 )( )ou t cm .
Phương trình dao động tai M :
2
cos( )M
d
u A t



 
Trong đó:  vT 40.0,5 20 cm    ;d= 50cm 5cos(4 5 )( )Mu t cm  
Câu 30: Một dây dàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng
sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 4000cm/s B.4m/s C. 4cm/s D.40cm/s
Hướng dẫn giải : Chọn A. Vì hai đầu sợi dây cố định:
 
l n Vôùi n=3 buïng soùng.
2
2l 2.60
= 40 cm,s
n 3


  
Vận tốc truyền sóng trên dây:  3v
v f 40.100 4.10 cm / s
f
      
III.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 31: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100 ; C= F4
10.
2
1 

; L=

3
H.
cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100 t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu
mạch điện.
A. 200 2 cos(100 )
4
u t

  V B. 200 2 cos(100 )
4
u t

  V
C. 200cos(100 )
4
u t

  V D. 200 2 cos(100 )
4
u t

  .
Hướng dẫn giải : Chọn A
-Cảm kháng :  300100
3
. 

LZL ; Dung kháng :



2
10
.100
1
.
1
4

C
ZC = 200 
-Tổng trở : Z =  2100)200300(100)( 2222
CL ZZR
-HĐT cực đại : U0 = I0.Z = 2. 2100 V =200 2 V
-Độ lệch pha : rad
R
ZZ
tg CL
4
451
100
200300 0 
 




-Pha ban đầu của HĐT : 
4
0

 iu rad
4

-Biểu thức HĐT : u = )
4
100cos(2200)cos(0

  ttU u V
Câu 32: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100 t (V). Điện trở
R = 50 3  , L là cuộn dây thuần cảm có L = H

1
, điện dung C = F
5
10 3
, viết biểu thức cường
độ dòng điện và tính công suất tiêu thụ của mạch điện trên.
A. 1,2 2 cos(100 )
6
i t

  A ; P= 124,7W B. 1,2cos(100 )
6
i t

  A ; P= 124,7W
C. 1,2cos(100 )
6
i t

  A ; P= 247W D. 1,2 2 cos(100 )
6
i t

  A ; P= 247W
Hướng dẫn giải : Chọn A
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
8
a) Cảm kháng :  100100
1
. 

LZL Dung kháng :



5
10
.100
1
.
1
3

C
ZC = 50 
Tổng trở : Z =  100)50100()350()( 2222
CL ZZR
CĐDĐ cực đại : I0 =
Z
U0
= 22.1 A
Độ lệch pha : rad
R
ZZ
tg CL
6
30
3
3
350
50100 0 
 




Pha ban đầu của HĐT : 
6
0

 ui - rad
6

Biểu thức CĐDĐ :i = 0 cos( ) 1,2 2 cos(100 )
6
iI t t

     A
Công suất tiêu thụ của mạch điện : P = I2
.R = 1.22
.50 3 124,7 W
Câu 33: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100 t (V). Điện trở
R = 50 3  , L là cuộn dây thuần cảm có L = H

1
, điện dung C thay đổi được.Thay đổi C cho
điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn hai đầu tụ một góc
2

. Tìm C .
A. C=
4
10
F


B. C=
4
10
F


C. C=
4
10
F

D. C=
1000
F

Hướng dẫn giải : Chọn A
Ta có pha của HĐT hai đầu mạch nhanh hơn HĐT hai đầu tụ
2

;nghỉa là cùng pha CĐDĐ;
vì HĐT hai đầu tụ chậm hơn CĐDĐ
2

=> xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Khi đó ZL = ZC

4
10
100.100
1
.
1
.
1 

L
L
Z
C
C
Z F
Câu 34: Cho mạch điện AB, trong đó C = F4
10
4 

, L = H
2
1
, r = 25 mắc nối tiếp.Biểu thức
điện áp giữa hai đầu mạch uAB = 50 2 cos 100tV .Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch ?
A. 2cos(100 )
4
i t

  A B. 2 2 cos(100 )
4
i t

  A.
C. 2cos(100 )
4
i t A

  D. 2cos(100 )
4
i t A

 
Hướng dẫn giải : Chọn A
Cảm kháng :
1
. 100 50
2
LZ L 

    .Dung kháng : 4
1 1
4.10.
100 .
CZ
C



  = 25 
Tổng trở : Z = 2 2 2 2
( ) (25) (50 25) 25 2L Cr Z Z      
CĐDĐ cực đại : I0 =
Z
U0
= 2A
Độ lệch pha :
50 25
1
25 4
L CZ Z
tg rad
R

 
 
    
Pha ban đầu của HĐT : 0
4
i u

       -
4
rad

Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
9
Biểu thức CĐDĐ :i = 0 cos( ) 2cos(100 )
4
iI t t

     A
Câu 35: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100  ; C= F4
10.
2
1 

; L=

3
H.
cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100 t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu
mạch điện.
A. 200 2 cos(100 )
4
u t

  B. 200 2 cos(100 )
4
u t

 
C. 200cos(100 )
4
u t

  D. 200cos(100 )
4
u t

 
Hướng dẫn giải : chọn câu A
-Cảm kháng :  300100
3
. 

LZL ; Dung kháng :



2
10
.100
1
.
1
4

C
ZC = 200 
-Tổng trở : Z =  2100)200300(100)( 2222
CL ZZR
-HĐT cực đại : U0 = I0.Z = 2. 2100 V =200 2 V
-Độ lệch pha : rad
R
ZZ
tg CL
4
451
100
200300 0 
 




-Pha ban đầu của HĐT : 
4
0

 iu rad
4

-Biểu thức HĐT : u = )
4
100cos(2200)cos(0

  ttU u V
Câu 36: Chọn câu đúng. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là:
u = 100 2 cos(100t - /6)(V) và cường độ dũng điện qua mạch là i = 4 2 cos(100t - /2)(A). Công
suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
A. 200W. B. 600W. C. 400W. D. 800W.
HD Giải: CHỌN A. Dùng . . osP U I c  .Với  =u -i = - /6- (-/2) = /3 ; I= 4A; U =100V
Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức 120 2 cos(120 )u t V. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến
trở :R1=18 ,R2=32 thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mach như nhau. Công suất của đoạn mạch có
thể nhận giá trị nào sau đây:
A.144W B.288W C.576W D.282W
HD Giải: CHỌN B . Áp dụng công thức: 2
1 2 ( )L CR R Z Z  1 2 24L CZ Z R R    
Vậy
1
2 2
1 22 2 2 2
2
288
( ) ( )L C L C
U U
P R R W
R Z Z R Z Z
  
   
Câu 38: Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu
dụng U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng
điện trong mạch có giá trị là I= . Giá trị của C, L là:
A.
1
10
m

F và
2
H

B.
3
10
mF và
4
H

C.
1
10
F và
2
mH

D.
1
10
mF và
4
H

Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
10
HD Giải:  CHỌN A . P UI hay
2 2
2 2
( )L C
U U
P
Z R Z Z
 
 
Vậy P max khi và chỉ khi: L CR Z Z  hay ( 2 )C L CR Z doZ Z 
Khi đó, tổng trở của mạch là 100 2( )
U
Z
I
   .Hay 2 2
( ) 100 2L CR Z Z  

1 1
100
10
C
C
Z C mF
Z  
     ;
2
2 200 L
L C
Z
Z Z L H
 
     
Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều RLC có: R=100  ; L=
2
H

, điện dung C của tụ điện biến thiên.
Đặt vào hai đầu mạch điện áp 200 2 os100 t(V)u c  . Tính C để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị
cực đại
A
4
10
2
C F


 B.
4
10
2.5
C F


 C.
4
10
4
C F


 D.
2
10
2
C F



HD Giải: CHỌN B : UCmax khi
2 2
L
C
L
R Z
Z
Z


Câu 40: Cho mạch RLC có R=100 ; C
4
10
2
F


 cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. đặt vào Hai
đầu mạch điện áp 100 2 os100 t(V)u c  Tính L để ULC cực tiểu
A.
1
L H

 B.
2
L H

 C.
1,5
L H

 D.
2
10
L H



HD: min L
2
2
L
2
Z
R
1
(Z )
LC LC LC C
C
U U
U Z U Z L
Z
Z

      


Câu 41: Cho mạch điện AB, trong đó C = F4
10
4 

, L = H
2
1
, r = 25 mắc nối tiếp.Biểu thức
hiệu điện thế giữa hai đầu mạch uAB = 50 2 cos 100t V .Tính công suất của toàn mạch ?
A. 50W B.25W C.100W D.50 2 W
Hướng dẫn giải : Chọn A
Công suất tiêu thụ của mạch điện : P = I2
.r = 2.25=50 W, hoặc : P =UICos 
Câu 42: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 1003 , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C
=10-4
/2 (F). Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 1002cos100 t. Biết điện áp ULC = 50V
,dòng điện nhanh pha hơn điện áp. Hãy tính L và viết biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch
A.L=0,318H ; 0,5 2 cos(100 )
6
i t

  B. L=0,159H ; 0,5 2 cos(100 )
6
i t

 
C.L=0,636H ; 0,5cos(100 )
6
i t

  D. L=0,159H ; 0,5 2 cos(100 )
6
i t

 
Hướng dẫn giải : Chọn A
Ta có = 100 rad/s ,U = 100V,  200
1
C
ZC

Điện áp 2 đầu điện trở thuần là: VUUU LC 35022
R 
cường độ dòng điện A
U
I 5,0
R
R
 và  100
I
U
Z LC
LC
C
A B
R L
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
11
Dòng điện nhanh pha hơn điện áp nên : ZL< ZC. Do đó ZC-ZL =100
ZL =ZC -100 =200-100=100 suy ra H
Z
L L
318,0

Độ lệch pha giữa u và i :
63
1 
 




R
ZZ
tg CL
vậy 0,5 2 cos(100 )
6
i t

  (A)
Câu 43: Cho mạch điện (hình vẽ)
uAB =1002 cos100t (V), L=0,796 H, R = r =100.
Hệ số công suất: cos = 0,8. Tính C.
A. C1 =31,8.10-6
F hoặc C2 =7,95 F B. C1 =31,8 F hoặc C2 =7,95 F
C. C1 =31,8.10-6
F hoặc C2 =7,95 F D. C1 =31,8 F hoặc C2 =7,95 F
Lời giải: Chọn A. Điện trở toàn mạch Rt = R + r
Cảm kháng: ZL= L = 250 với 



 250
8,0
200
cos
cos


rR
Z
Z
rR
Z
Rt
Mà 2 2 2 2 2 2
( ) 250 200 150t L C L C tZ R Z Z Z Z Z R          
(Sai lầm của học sinh là bỏ sót một nghiệm khi giải phương trình(ZL –ZC )2
=Z2
-R2
t
Có 2 nghiệm :Vì  150CL ZZ
+Khi ZL>ZC thì : ZC = ZL -150 =100 C1 =31,8.10-6
F
+Khi ZL<ZC thì : FCZZ LC
6
2 10.95,7400150 

Câu 44: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
4
1
H. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100V và có tần số f = 60Hz. Công suất
tiêu thụ của mạch là 100W. Tính R
A.R= 10 hoặc 90 B.R= 20 hoặc 80 C.R= 90 D.R= 10
HD GIẢI:Chọn A. P = UIcos = I2
R = 2
2
Z
RU
hay P=
2
2 2
L
U R
R Z
Với R là ẩn số .Giải PT bậc 2
Câu 45: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết
biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch u = 100 cos 100t V và cường độ hiệu dụng trong mạch
I= 0,5 A. Tính tổng trở của đoạn mạch và điện dung của tụ điện?
A. Z=100 2  ; C=
1
Zc
= F4
10
1 

B. . Z=200 2  ; C=
1
Zc
= F4
10
1 

C. Z=50 2  ; C=
1
Zc
= F4
10
1 

D. . Z=100 2  ; C=
1
Zc
=
3
10
F


HD GIẢI:Chọn A. ĐL ôm Z= U/I =100 2  ;dùng công thức Z = 2 2 2 2
100C CR Z Z  
Suy ra ZC= 2 2 2 2
2.100 100 100Z R     ;C=
1
Zc
= F4
10
1 

Câu 46: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100, tụ điện có điện dung C = F4
10
1 

và cuộn
dây có độ tự cảm L và có điện trở thuần nhỏ không đáng kể mắc nối tiếp nhau. Biết biểu thức điện áp
giữa 2 đầu đoạn mạch u = 100 cos 100tV thì hệ số công suất của mach là 0,8 và u trễ pha hơn i. Tính
hệ số tự cảm L và công suất tiêu thụ của mạch khi đó.
A. L=
1
4
H

;Z=125 B. L=
1
4
H

;Z=100
C. A. L=
1
2
H

;Z=125 D. L=
1
H

;Z=100
R r,LC
BA
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
12
HD GIẢI:Chọn A. Dùng công thức cos =
R
Z
Suy ra Z =
cos
R

=
100
0,8
=125
Hay cos =
2 2
( )L C
R
R Z Z 
<=>0,8 =
2 2
100
100 ( 100)LZ 
 1002
+( ZL-ZC)2
=15625
=> / ZL-ZC/ =75 .Do u trễ pha hơn i nên ZL< ZC => ZL= ZC-75 = 100-75 = 25 => L=
1
4
H

Câu 47: Đoạn mạch AB gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/2 H,
một tụ điện có điện dung C = F4
10
1 

và một điện trở thuần R = 50
mắc như hình vẽ . Điện trở của cuộn dây nhỏ không đáng kể.
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là U = 100V.
Tính độ lệch pha của điện áp giữa 2 điểm A và N đối với điện áp giữa 2 điểm M và B.
A.
3
4

B.
4

C.
2

D. -
3
4

HD GIẢI:Chọn A.
Độ lệch pha của uAN đối với i :tanuAN = LZ
R
= 1 Suy ra uAN = /4;
Độ lệch pha của uMB đối với i: tanuMB =
0
L CZ Z
= - .Suy ra uMB= -/2
(uAN/uMB) = uAN - uMB = /4-(-/2) = 3/4.
Câu 48: Một cuộn dây dẫn có hệ số tự cảm L được mắc nối tiếp
với một tụ có điện dung C rồi mắc vào 3 điểm A, B của
một mạch điện xoay chiều có tần số f. Đo hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch AB, giữa hai đầu cuộn dây và
giữa hai cực của tụ điện bằng vôn kế có điện trở rất lớn,
ta lần lượt được: UAB = 37,5 V, Ud=50V, UC =17,5 V.
Đo cường độ dòng điện bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể, ta thấy I=0,1 A.Khi tần số f thay
đổi đến giá trị fm=330 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại.
Tính độ tự cảm L, điện dung C, và tần số f của hiệu điện thế đã sử dụng ở trên.
Hướng dẫn giải :
Giả sử cuộn dây thuần cảm không có điện trở r thì:
UAB = UL – UC = 50 – 17,5 = 32,5 V. Không phù hợp với giá trị đã cho.
Nên cuộn dây phải có điện trở trong r đáng kể.
Tổng trở cuộn dây: 2 2
Z r Zd L 
Biên độ và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng diện được tình theo các công thức:
0 0
0 2 2
U U
I
Z r Z
d d
d L
 

và
2 2
U U
I
Z r Z
d d
d L
 

Công suất tiêu thụ của cuộn dây: P = Ud.I.cos d = I.r2
Với hệ số công suất: cos d=
2 2
r r
Z Z rd L


C
A B
R L
NM
IUr
Ud
UL
d
C
B
L,r.
A
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
13
Ta tính được:Tổng trở của cuộn dây:
U 50
Z 500
I 0,1
d
d    
Dung kháng của tụ điện:
U 17,5
Z 175
I 0,1
C
C    
Tổng trở của đoạn mạch:
U 37,5
Z 375
I 0,1
AB
AB    
Khi f = fm, trong mạch có cộng hưởng (Imax) nên:
 m
2
=
1
LC 2 2 2
1 1 1
LC=
(2 f ) (2. .330)m m  
   (1)
Mặt khác:
ZAB
2
= r2
+ (ZL – ZC)2
= r2
+ ZL
2
– 2ZLZC + ZC
2
 ZAB
2
= Zd
2
+ ZC
2
– 2ZLZC
 2ZLZC = Zd
2
+ ZC
2
– ZAB
2
= 5002
+ 1752
- 3752
= 14.104
 2.L. .
1
C.
= 4 4 4L L
2 14.10 7.10 L=7.10 .C
C C
    (2)
Thế (2) vào (1) ta được: 7.104
.C2
= 2
1
(2. .330)
Suy ra: C=1,82.10-6
F; L=7.104
.C=7.104
. 1,82.10-6
=0,128 H
Mà: ZC =
1
C.
= 6
1 1 1
f= 500
C.2. f C.2. .Z 1,82.10 .2.3,14.175c  
   Hz
Câu 49: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 49). Người ta đo được các
hiệu điện thế UAM = 16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V
Hướng dẫn giải : Chọn B. Dùng các công thức:
2 2
R L C
U= U +(U -U ) ; L C
R
U -U
tg =
U
 ;
U
cos =
U
R
 ; I =
Z
U
; Io =
Z
U O
.;
UR = IR; UL = IZL; UC = IZC ;
Câu 50: Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 50). Người ta đo được các
hiệu điện thế UAN =UAB = 20V; UMB = 12V. Hiệu điện thế UAM, UMN, UNB lần lượt là:
A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V
B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V
C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V
D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V
Câu 51: Cho biết: R = 40, FC 4
10
5,2 


và:
80cos100 ( )AMu t V ;
7
200 2 cos(100 ) ( )
12
MBu t V

 
r và L có giá trị là:
A. HLr

3
,100  B. HLr

310
,10 
C. HLr
2
1
,50  D. HLr

2
,50 
Câu 52: Một đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn thuần cảm L và tụ xoay C. R=100 ,
L=0,318H. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp u=2002 cos 100t (V).Tìm điện dung C để điện
áp giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
R C L, r
M
A B
R L C
A M N B
Hình 49
R L C
A M N B
Hình 50
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
14
Hướng dẫn giải : Cực trị liên quan đến điện áp cực đại :
-Khi L thay đổi, C và f không đổi để UL cực đại thì
2 2
C
L
C
R Z
Z
Z

 . với ULmax = 2 2
C
U
R Z
R
 .
-Khi C thay đổi, L và f không đổi để UC cực đại thì
2 2
L
C
L
R Z
Z
Z

 . với UCmax =. 2 2
L
U
R Z
R

-Khi tần số f thay đổi còn L và C không đổi để UC cực đại thì
2 2
2
2 2
2
2
LC R C
C L


 .
-Ta có thể dùng đạo hàm : ZL=L=100
-Điện áp giữa 2 bản tụ điện :
y
U
Z
Z
Z
Z
U
ZZZZR
ZU
ZIU
C
L
C
LCCLL
C
CC 





1
2R.2
.
.
2
22222
-UC max khi y = y min mà y là hàm parabol với đối số là
CZ
x
1

-vậy y min khi 22
1
L
L
C ZR
Z
Z
x

 (đỉnh parabol)




 200
1 22
22
min
L
L
C
L
Z
ZR
x
khiZ
ZR
R
y vậy FC
2
10 4
 và UC max = 2002 (V)
Câu 53: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ ,
200cos100 ( )ABu t V , tụ có điện dung )(
.2
10 4
FC


 ,
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1
( )L H

 , R biến đổi được từ 0 đến 200 .
Tính R để công suất tiêu thụ P của mạch cực đại. Tính công suất cực đại đó.
A.100W B.200W C.50W D.250W
Hướng dẫn giải :Chọn A.
+Công suất tiêu thụ trên mạch có biến trở R của đoạn mạch RLC cực đại khi R = |ZL – ZC| và công
suất cực đại đó là Pmax =
||.2
2
CL ZZ
U

.
Câu 54: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai phần tử X, Y mắc như trên.Cường độ dao động
trong mạch nhanh pha /6 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
a) Hai phần tử trên là 2 phần từ nào trong số R, L, C?
b) Biết các biên độ của hiệu điện thế và cường độ dòng điện lần lượt là U0 = 40V và I0 = 8,0 A, tần số
dao động là f = 50Hz. Tính giá trị mỗi phần từ.
Hướng dẫn giải :Bài toán hộp kín: để giải cần nghĩ đến quan hệ điện áp hiệu dụng hoặc độ lệch pha
giữa điện áp với dòng điện hoặc giữa các điện áp với nhau. Tốt nhất hãy dựng giãn đồ véc tơ cho bài.
Lời giải: Giả sử trong đoạn mạch trên có không có phần tử R
Như vậy thì X ,Y là hai phần từ L, C. Gọi  là góc hợp với IU

; ( R=0)
tg =
R
ZZ cL 
=  = tg
2

 vô lí
A B
C
A B
R L
NM
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
15
Theo đầu bài U trễ pha với i 1 góc /6 vậy mạch điện chắc chắn có R (giả sử X là R)
 Y là L hoặc C .Do i sớm pha hơn u => Y là C
 = 2f = 2.50 = 100 (Rad/s); tg = -
3
1
)
6
(tg
R
ZC


  3 ZC = R (1)
Mặt khác: Z = 5
8
40
I
U
ZR
0
02
C
2
 R2
+ Z2
C = 25 (2)
Thay (1) vào (2): 3ZC
2
+ Z2
C= 25  ZC = 2,5 ()  R = 2,5 3 ()
Vậy: R = 2,5 3 ; C =





3
C
10.4
100.5,2
1
Z
1
(F)
Câu 55: Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm. Hiệu
điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 cos 100t (V) ; i =
2cos (100t- 0,25π) (A). Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là :
A.L,C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω B.R,L ; R = 40Ω; ZL= 30Ω
C.R,L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω D.R,C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω.
Câu 56: Cho mạch điện gồm R,L,C nối tiếp. Điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là : u = 50 2 cos100 t (V) .
Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn cảm là UL = 30V và ở 2 đầu tụ điện là UC = 70V. Hệ số công suất của
mạch là :
A. cos φ = 0,6 B. cos φ = 0,7 C. cos φ = 0,8 D. cos φ = 0,75.
IV.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Câu 57: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số
góc dao động của mạch là
A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s. D. 2000Hz.
Chọn C.Hướng dẫn: So sánh biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC là i =
I0sin(t) với biểu thức i = 0,05sin2000t(A). Ta thấy tần số góc dao động của mạch là = 2000rad/s.
Câu 58: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF,
(lấy 2
= 10). Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.
Chọn B.Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính tần số dao động của mạch
LC2
1
f

 , thay L = 2mH =
2.10-3
H, C = 2pF = 2.10-12
F và 2
= 10 ta được f = 2,5.106
H = 2,5MHz.
Câu 59: . Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q =
4cos(2.104
t)C. Tần số dao động của mạch là
A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2(Hz). D. f = 2(kHz).
Chọn B.Hướng dẫn: So sánh phương trình q = Q0cost với phương trình q = 4cos(2.104
t)C,
ta thấy tần số góc  = 2.104
(rad/s), suy ra tần số dao động của mạch là f = /2 = 10000Hz = 10kHz.
Câu 60: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động là:
A.  = 200Hz. B.  = 200rad/s. C.  = 5.10-5
Hz. D.  = 5.104
rad/s.
Chọn D.Hướng dẫn: Từ thức
LC
1
 , với C = 16nF = 16.10-9
F và L = 25mH = 25.10-3
H.
Câu 61: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là
A.  =2000m. B.  =2000km. C.  =1000m. D. =1000km.
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
16
Chọn A.Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính bước sóng m2000
10.15
10.3
f
c
4
8

Câu 62: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20H.
Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A.  = 100m. B.  = 150m. C.  = 250m. D.  = 500m.
Chọn C.Hướng dẫn: Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được là LC.10.3.2 8
 = 250m.
Câu 63: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung
C = 0,1F. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz.
Chọn B.Hướng dẫn: Tần số mà mạch thu được là
LC2
1
f

 = 15915,5Hz.
Câu 64: Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ
điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Biểu thức chu kì của dao động trong mạch:
A. T0 = 
Q0
2I0
; B. T0 = 
Q0
2
I0
C. T0 = 
Q0
4
I0
D. Một biểu thức khác
Chọn B.Hướng dẫn: 0
0 0
0
2 .q
I q
T

  => 0
0
0
2 q
T
I


Câu 65: Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ
điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0.Biểu thức xác định bước sóng của dao động tự do
trong mạch.
A.   
Q0
2c
I0
; B.   
Q2 0
2c
I0
; C.   
Q0
4c
I0
; D. Một biểu thức khác.
. Chọn A.Hướng dẫn: 0
0
0
2 q
cT c
I

  
Câu 66: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C biến thiên và một cuộn cảm có độ tự
cảm L cũng biến thiên được.Mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có c= 5.10-3
F. Độ tự
cảm L của mạch là :
A. 5.10-5
H. B. 5.10-4
H. C. 5.10-3
H. D. 2.10-4
H.
Chọn C.Hướng dẫn: 2 2 2
1 1
4
L
C f C 
 
Câu 67: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=25H. Để thu được sóng vô
tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là :
A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1,126.10-10
F D. 1,126pF.
Chọn A.Hướng dẫn: 0 2cT c LC   . Suy ra :
2
2 2
4
C
c L



Câu 68: .Sóng FM của đài Hà Nội có bước sóng  =
10
3
m. Tìm tần số f.
A. 90 MHz ; B. 100 MHz ; C. 80 MHz ; D. 60 MHz .
Chọn A.Hướng dẫn:
c
f
  .Suy ra
c
f


Câu 69: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của
mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là: i = 4.10-2
Cos(2.107
t) (A ). Điện tích của tụ:
A. Q0 = 10-9
C; B. Q0 = 4.10-9
C; C. Q0 = 2.10-9
C; D. Q0 = 8.10-9
C;
. Chọn C.Hướng dẫn: 0
0 0 0
I
I q q

  
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
17
Câu 70: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ
điện trong mạch có điện dung 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là :
A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10-6
H. D. L = 5.10-8
H.
Chọn A.Hướng dẫn:
1
LC
  .Suy ra 2
1
L
C

Câu 71: Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng Q0. Điện
tích của tụ điện khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là
A.q = 0q
2
 B. q =
0q 2
2
 C. q = 0q
3
 D. q = 0q
4
 .
. Chọn A.Hướng dẫn:
2
0
W
2
q
C
 = Wt + Wd (1) mà đề cho: Wt =3Wd (2) với
2
W
2
d
q
C
 .
Thế (2) vào (1) : W = 4Wd 
2 2
0
4
2 2
q q
C C
 => 0
2
q
q  
V.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG
V.1. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào hai
khe, biết hai khe cách nhau một khoảng a = 0,3mm; khoảng vân đo được i = 3mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn quan sát D = 1,5m.
A. 0,45m B. 0,50m C. 0,60m D. 0,55m.
Chọn: C. Hướng dẫn:
3 3
6
. 0,3.10 .3.10
0,6.10 0,6
1,5
a i
m m
D
 
 

   
V.2. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân
trung tâm 4,5mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm.
A. 0,60m B. 0,55m C. 0,48m D. 0,42m.
Chọn: A.Hướng dẫn: Vị trí vân tối thứ ba: 3
1
2 . 2,5. 4,5
2
x i i
 
    
 
mm  i = 1,8mm.
Bước sóng :
3 3
6
. 10 .1,8.10
0,6.10 0,6
3
a i
m m
D
 
 

   
V.3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ
vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh
sáng.
A. 0,44m B. 0,52m C. 0,60m D. 0,58m.
Chọn: C. Hướng dẫn: Khoảng cách từ vân sáng thứ 10 đến vân sáng thứ tư:
x10 – x4 = 10.i – 4.i= 6.i =3,6mm  i = 0,6mm = 0,6.10-3
m
Bước sóng:
3 3
6
1.10 .0,6.10
0,6.10 0,6
1
ai
m m
D
 
 

   
V.4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a
= 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng  = 0,7m. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng
liên tiếp i.
A. 2mm B. 1,5mm C. 3mm D. 4mm
Chọn: C. Hướng dẫn:
6
3
3
0,7.10 .1,5
3.10 3
0,35.10
D
i m mm
a
 


   
V.5. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng  =
0,5m, ta thu được các vân giao thoa trên màn E cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m,
khoảng cách vân là i = 0,5mm. Khoảng cách a giữa hai khe bằng:
A. 1mm B. 1,5mm C. 2mm D. 1,2mm.
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
18
Chọn: C. Hướng dẫn: Khoảng cách giữa hai khe:
6
3
3
0,5.10 .2
2.10 2
0,5.10
D
a mm mm
i
 


   
V.6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a =1mm;  = 0,6m. Vân sáng thứ
ba cách vân trung tâm một khoảng :
A. 4,2mm B. 3,6mm C. 4,8mm D. 6mm
Chọn: B.Hướng dẫn:
6
3
3
0,6.10 .2
1,2.10 1,2
10
D
i m mm
a
 


   
Vị trí vân sáng thứ ba: x3 = 3.i = 3.1,2 = 3,6mm.
V.7. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 1mm;  = 0,6m. Vân tối thứ tư
cách vân trung tâm một khoảng :
A. 4,8mm B. 4,2mm C. 6,6mm D. 3,6mm
Chọn: B. Hướng dẫn:
6
3
3
0,6.10 .2
1,2.10 1,2
10
D
i m mm
a
 


   
Vị trí vân tối thứ tư: 4
1
3 .1,2 4,2
2
x mm
 
   
 
V.8. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm;  = 0,6m. Tại vị trí
cách vân trung tâm 6,3mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ?
A. Vân sáng bậc 5. B. Vân tối bậc 6. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối bậc 4.
Chọn: D .Hướng dẫn: Khoảng vân:
6
3
3
0,6.10 .3
1,8.10 1,8
10
D
i m mm
a
 


   
Xét tỉ số:
6,3 6,3
3,5
1,8i
  Vậy tại vị trí cách vân trung tâm 6,3mm có vân tối thứ 4.
V.9. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có
bước sóng  = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D = 1m. Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm, có vân sáng hay vân
tối, bậc mấy ?
A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối bậc 4. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối bậc 2.
Chọn: B. Hướng dẫn:
6
3
3
0,5.10 .1
10 1
0,5.10
D
i m mm
a
 


   
Xét tỉ:
3,5 1
3,5 3
1 2
Mx
i
     tại M có vân tối bậc 4.
V.10. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 3,6mm,
ta thu được vân sáng bậc 3. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng:
A. 4,2mm B. 3,0mm C. 3,6mm D. 5,4mm
Chọn: B.Hướng dẫn: Khoảng vân i = 1,2
3
x
mm ; Vị trí vân tối thứ
ba: 3
1
2 . 2,5.1,2 3
2
x i mm
 
    
 
.
V.11. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 4mm, ta
thu được vân tối bậc 3. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng:
A. 6,4mm B. 5,6mm C. 4,8mm D. 5,4mm
Chọn: A.Hướng dẫn: Khoảng vân i =
4
1,6
2,5 2,5
x
mm 
Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm: x4 = 4.i = 6,4mm.
V.12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4
(ở hai phía của vân trung tâm) đo được là 9,6mm. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng:
A. 6,4mm B. 6mm C. 7,2mm D. 3mm
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
19
Chọn: D.Hướng dẫn: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 4 bên kia của vân
trung tâm là: 8.i = 9,6  i = 1,2mm.
Vị trí vân tối thứ ba: 3
1
2 . 2,5.1,2 3
2
x i mm
 
    
 
.
V.13. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có
bước sóng  = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D = 1m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân
trung tâm.
A. 1mm B. 2,5mm C. 1,5mm D. 2mm
Chọn: C. Hướng dẫn:
6
3
3
0,5.10 .1
10 1
0,5.10
D
i m mm
a
 


   
Vị trí vân sáng bậc 1: x1= i = 1mm; Vị trí vân tối bậc 3: 3
1
2 2,5
2
x i mm
 
   
 
Khoảng cách giữa chúng: 3 1 2,5 1 1,5x x x mm     
V.14. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có
bước sóng  = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13mm. Tính số vân
sáng và tối quan sát được trên màn.
A. 10 vân sáng; 12 vân tối B. 11 vân sáng; 12 vân tối
C. 13 vân sáng; 12 vân tối D. 13 vân sáng; 14 vân tối
Chọn: D. Hướng dẫn:
6
3
3
0,5.10 .1
10 1
0,5.10
D
i m mm
a
 


   
Số vân trên một nửa trường giao thoa:
13
6,5
2 2
L
i
  .
 số vân sáng quan sát được trên màn là: Ns = 2.6+1 = 13 vân sáng.
 số vân tối quan sát được trên màn là: Nt = 2.(6+1) = 14 vân tối.
V.15. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5m; a = 1mm;  = 0,6m. Bề rộng
trường giao thoa đo được là 12,5mm. Số vân quan sát được trên màn là:
A. 8 B. 9 C. 15 D. 17
Chọn: D. Hướng dẫn:
6
3
3
0,6.10 .2,5
1,5.10 1,5
10
D
i m mm
a
 


   
Số vân trên một nửa trường giao thoa:
12,5
4,16
2 2.1,5
L
i
  .
 số vân tối quan sát được trên màn là: Nt = 2.4 = 8 vân tối.
Và số vân sáng quan sát được trên màn là: Ns = 2.4+1 = 9 vân sáng.
Vậy tổng số vân quan sát được là 8 + 9 =17 vân.
V.16.Ta chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ đ =0,75m và ánh
sáng tím t = 0,4m. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 màu đỏ và vân
sáng bậc 4 màu tím cùng phía đối với vân trắng chính giữa là:
A. 2,8mm B. 5,6mm C. 4,8mm D. 6,4mm
Chọn: B. Hướng dẫn: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ:
6
4 3
. 0,75.10 .2
4. 4. 12
0,5.10
d
d
D
x mm
a
 

  
Vị trí vân sáng bậc 4 màu tím:
6
4 3
. 0,4.10 .2
4. 4. 6,4
0,5.10
t
t
D
x mm
a
 

  
Khoảng cách giữa chúng: x = x4d - x4t = 5,6mm.
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
20
V.17. Ta chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ đ = 0,75m và
ánh sáng tím t = 0,4m. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ, có bao
nhiêu bức xạ cho vân sáng nằm trùng ở đó ?
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Chọn: D. Hướng dẫn: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ:
6
4 3
. 0,75.10 .2
4. 4. 12
0,5.10
d
d
D
x mm
a
 

  
Vị trí các vân sáng:
4
4
. . 3
.
d
d s
D x a
x x k
a k D k

     ; với kZ
Với ánh sáng trắng: 0,4 0,75 
3
0,4 0,75 4 7,5k
k
     và kZ.
Chọn k = 4,5,6,7: Có 4 bức xạ cho vân sáng tại đó.
V.18. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu
bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4m đến 0,75m). Tại điểm trên màn quan sát cách vân
trắng chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Chọn: B.Hướng dẫn: Vị trí các vân sáng:
. . 3,3
.
s
s
D x a
x k
a k D k

    .
Với ánh sáng trắng: 0,4 0,75 
3,3
0,4 0,75 4,4 8,25k
k
     và kZ.
Chọn k=5, 6, 7, 8: Có bốn bức xạ cho vân sáng tại đó.
V.19. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng
đồng thời hai bức xạ 1 = 0,5m và 2 = 0,6m. Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng
nhau gần vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng:
A. 6mm B. 5mm C. 4mm D. 3,6mm
Chọn: .C. Hướng dẫn: Khi hai vân sáng trùng nhau:x1 = x2 
1 2
1 2 1 2 1 2
6
; ,
5
D D
k k k k k k Z
a a
 
   
Vì vị trí gần vân trung tâm nhất, nên ta chọn k1, k2 nhỏ nhất  chọn k2 = 5. ; k1 = 6
Vị trí trùng nhau:
6
2 3
2 2 3
. 0,6.10 .2
5. 4.10 4
1,5.10
D
x k m mm
a
 


    .
V.20. Hai khe của thí nghiệm Young được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (bước sóng của ánh sáng
tím la 0,40m, của ánh sáng đỏ là 0,75m). Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có
bao nhiêu vạch sáng của những ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng ở đó ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Chọn: B.Hướng dẫn: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ:
d
4
. 3. .
4. .s
D D D
x x k
a a a
 
    
3
k
  với kZ
Với ánh sáng trắng: 0,4  0,75 
3
0,4 0,75 4 7,5k
k
     và kZ.
Chọn k=4,5,6,7: Có 4 bức xạ cho vân sáng tại đó.
V.21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai cách nhau 3mm được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí
nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu?
A. i‘= 0,4m. B. i' = 0,3m. C. i’ = 0,4mm. D. i‘= 0,3mm.
Chọn: D.Hướng dẫn: Vận tốc ánh sáng trong không khí là c, bước sóng , khi ánh sáng truyền từ
không khí vào nước thì tần số của ánh sáng không đổi, vận tốc ánh sáng truyền trong nước là v =
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
21
c/n, (n là chiết suất của nước). Nên bước sóng ánh sáng trong nước là: ’ = v/f = c/nf = /n.
Khoảng vân khi toàn bộ thí nghiệm đặt trong nước:
'
'
.
D D
i
a n a
 
  = 0,3mm
V.22: Trong giao thoa ánh sáng qua 2 khe Young, khoảng vân giao thoa bằng i. Nếu đặt toàn bộ
thiết bị trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa sẽ bằng
A.
1
i
n 
, B.
1
i
n 
, C.
i
n
D. n.i
Chọn: C.Hướng dẫn: vận tốc ánh sáng truyền trong chất lỏng là v = c/n, (n là chiết suất của chất
lỏng). Nên bước sóng ánh sáng trong nước là: ’ = v/f = c/nf = /n. Khoảng vân quan sát trên màn
khi toàn bộ thí nghiệm đặt trong chất lỏng :
'
'
.
D D
i
a n a
 
  =
i
n
VI.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
VI.1. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1=0,75m và 2=0,25m vào một tấm kẽm có giới hạn
quang điện o=0,35m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ?
A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ 2.
C. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó. D. Chỉ có bức xạ 1.
VI.2. Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là 0. Khi chiếu vào bề mặt kim
loại đó chùm bức xạ có bước sóng  = 0
3

thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện
bằng:
A. 2A 0 . B. A 0 . C. 3A 0 . D. A0 /3
VI.3. Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19
J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34
Js, vận tốc
ánh sáng trong chân không c = 3.108
m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,300m. B. 0,295m. C. 0,375m. D. 0,250m.
VI.4. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0 = 0,5μm. Muốn
có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số :
A. f  2.1014
Hz B. f  4,5.1014
Hz C. f  5.1014
Hz D. f  6.1014
Hz
VI.5. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36m, công thoát e của kẽm lớn hơn natri 1,4 lần. Giới hạn
quang điện của natri là
A. 0,257m. B. 2,57m. C. 0,504m. D. 5,04m.
VI.6. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1 và 2 với 2 = 21 vào một tấm kim loại thì
tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của
kim loại là 0 . Tỉ số 0 / 1 bằng
A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7
VI.7. Giới hạn quang điện của đồng là 0,3  m. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng
0,2 m  vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập về điện. Điên thế cực đại mà quả cầu đạt được bằng:
A. 8.28V B. 2,07V C. 2,11V D. 3,2V
Chọn B.Hướng dẫn: Wđ = VMax.e =
0
1 1
( )hc
 

VI.8. Tìm bước sóng giới hạn 0 của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện. Biết lần lượt
chiếu tới bề mặt catốt các bước sóng có 1 0,35 m  và 2 0,45 m  thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của
các electron quang điện khác nhau 2 lần:
A. 0.31 m B. 0.49 m C. 0.77 m D. 0.66 m
Chọn D.Hướng dẫn: Wđ = V01max
= 2 2
02 ax 02 ax
1 0 2 0 2 0 0 2 1
1 1 1 1 1 1 1 1 3 4 1
( ) (2 ) 4 ( ) ( )
2 2
m mhc v hc v hc
        
         
SỰ PHÁT XẠ TIA RƠNGHEN
VI.9. Một tia X mềm có bước sóng 125pm. Năng lượng của phô tôn tương ứng có giá trị nào sau đây?
A. 104
eV B. 103
eV C. 102
eV D. 2.103
eV.
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
22
Chọn A.Hướng dẫn  Năng lượng phôtôn của tia Rơn ghen:


hc

VI.10. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu
của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34
J.s, e = 1,6.10-19
C.
Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
A. 6,038.1018
Hz. B. 60,380.1015
Hz. C. 6,038.1015
Hz. D. 60,380.1015
Hz.
Chọn A.Hướng dẫn Bước sóng ngắn nhất của tia X là min =
AKUe
hc
.
 tần số lớn nhất của tia X:
h
Ue
f AK.
max 
VII.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
VII.1. Random ( Rn222
86 ) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lượng
2mg sau 19 ngày còn bao nhiêu nguyên tử chưa phân rã
A: 1,69 .1017
B: 1,69.1020
C: 0,847.1017
D: 0,847.1018
Chọn A.Hướng dẫn: Số nguyên tử còn lại
Rn
2
2. A0
0
M
..Nm
NN
T
t
T
t 

 ≈1,69.1017
VII.2. :Radian C có chu kì bán rã là 20 phút. Một mẫu Radian C có khối lượng là 2g. Sau 1h40phút,
lượng chất đã phân rã có giá trị nào?
A: 1,9375 g B: 0,0625g C: 1,25 g D: một đáp án khác
Chọn A: Hướng dẫn :Số nguyên tử đã phân rã )21.( T
t
0

 mm =1,9375 g
VII.3. Hằng số phóng xạ của Rubidi là 0,00077 s-1
, chu kì bán rã cua Rubidi là
A: 15 phút B: 150 phút C: 90 phút D: 1 đáp án khác
Chọn A: Hướng dẫn :  00077,0
2ln
T
 T≈900(s)=15 phút
VII.4. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kì bán rã là T=2h, có độ phóng xạ
lớn hơn mức cho phép là 64 lần. Thời gian tối thiểu để ta có thể làm việc an toàn với nguồn phóng xạ
này là
A: 12h B: 24h C: 36h D: 6h
Chọn A Hướng dẫnGọi H là độ phóng xạ an toàn cho con người .Tại t=0, H0= 64H
Sau thời gian t độ phóng xạ ở mức an toàn,khi đó H1=H= T
Δt
2.0

H ; Thu được  t= 12 h
VII.5. Nhờ một máy đếm xung người ta có được thông tin sau về 1 chất phóng xạ X. Ban đầu, trong
thời gian 2 phút có 3200 nguyên tử của chất X phóng xạ, nhưng 4h sau ( kể từ thời điểm ban đầu) thì
trong 2 phút chỉ có 200 nguyên tử phóng xạ. Tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ này.
A: 1h B: 2h C: 3h D: một kết quả khác
Chọn A Hướng dẫnGọi N0 là số hạt ban đầu  Số hạt nhân phóng xạ trong thời gian  t=2 phút là
N= N0.(1- λ.Δt
e ) =3200 (1)
Số hạt nhân còn lại sau 4h là N1 = N0. λ.t
e (2)
 Sau thời gian 4h số hạt nhân phóng xạ trong thời gian t= 2 phút là:
Nguoithay.vn
Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
23
N1= N1. ( 1- λ.Δt
e )= 200 (3)
Từ (1)(2)(3) ta có )(116
200
3200λ.t
1
0
hTe
N
N

VII.6. Pôlôni Po210
84 là chất phóng xạ  tạo thành hạt nhân Pb206
82 .Chu kì bán rã của Po210
84 là 140
ngày. Sau thời gian t=420 ngày( kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta thu được 10,3 g chì.Tính
khối lượng Po tại t=0
A: 12g B: 13g C: 14g D: Một kết quả khác
Chọn A Hướng dẫn 1)Khối lượng Pb tạo thành sau t=420 ngày bằngkhối lượng Po phân rã:
)1.(0
λ.t
 emm  m0≈12 g
VII.7. Chất phóng xạ Po210
84 phát ra tia  và biến đổi thành Pb206
82 . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày.
Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g?
A. 916,85 ngày B. 834,45 ngày C. 653,28 ngày D. 548,69 ngày
Chọn B Hướng dẫnChọn A. Hướng dẫn:
0
0
2
t
t
T
m
m m e 
  => 2x
= mo/m =100
VII.8. Một mẫu Na24
11 tại t=0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t=30 giờ, mẫu Na24
11 còn lại 12g. Biết
Na24
11 là chất phóng xạ  -
tạo thành hạt nhân con là Mg24
12 .Chu kì bán rã của Na24
11 là
A: 15h B: 15ngày C: 15phút D: 15giây
Chọn A.Hướng dẫn:áp dụng : m=m0.2-k
( k=
T
t
)  2-k
= 0,25  T= 15h
VII.9. Cho phản ứng hạt nhân: 3 2
1 1T D n   . Biết mT = 3,01605u; mD = 2,01411u; m =
4,00260u; mn = 1,00867u; 1u=931MeV/c2
.Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là:
A. 17,6MeV B. 23,4MeV C. 11,04MeV D. 16,7MeV
Chọn A.Hướng dẫn:Giải: Ta có Mo = mT + mD = 5,03016u và M = mn + mα = 5,01127u
Năng lượng toả ra: E = (Mo – M).c2
= 17,58659  17,6MeV
VII.10. Tính số nơtron có trong 119gam urani 238
92U cho NA=6,023.1023
/mol, khối lượng mol của
urani 238
92U bằng 238g/mol
A. 2,77.1025
B. 1,2.1025
C.8,8.1025
D.4,4.1025
Chọn D. Hướng dẫn : Số hạt U268: A A
119
( ).
238
m
n N N suy ra N A z n
A
   

Contenu connexe

Tendances

Dao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayDao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayĐồ Điên
 
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012Hải Finiks Huỳnh
 
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570tai tran
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Van-Duyet Le
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thimakiemcachthe
 
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063Tran Anh
 
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10thuan13111982
 
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...tai tran
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ họcphuonganhtran1303
 
Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...Bác Sĩ Meomeo
 
Lý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động CơLý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động CơHarvardedu
 
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khóTôi Học Tốt
 
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hayPhong Phạm
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905PTAnh SuperA
 
-Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
 -Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503 -Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
-Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503tai tran
 
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ranTom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ranphuonganhtran1303
 

Tendances (19)

Dao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayDao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hay
 
Chuyên đề có lời giải con lac don 1
Chuyên đề có lời giải con lac don 1Chuyên đề có lời giải con lac don 1
Chuyên đề có lời giải con lac don 1
 
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
 
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
 
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
 
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
 
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
 
Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
 
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
 
Lý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động CơLý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động Cơ
 
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
 
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va kho50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va kho
 
-Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
 -Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503 -Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
-Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
 
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ranTom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
 

En vedette

[Nguoithay.vn] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.vn] bt ve dao dong co p 3[Nguoithay.vn] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.vn] bt ve dao dong co p 3Phong Phạm
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 3
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 3Tài liệu nhóm học lý 360.chương 3
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 3Hồ Việt
 
Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuthayhoang
 
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULLTRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULLNguyễn Hải
 
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiềuDạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềutuituhoc
 
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...nguyenxuan8989898798
 
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiềuTổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiềutuituhoc
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Một số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng caoMột số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng caotuituhoc
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều haytuituhoc
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiếttuituhoc
 

En vedette (13)

[Nguoithay.vn] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.vn] bt ve dao dong co p 3[Nguoithay.vn] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.vn] bt ve dao dong co p 3
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 3
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 3Tài liệu nhóm học lý 360.chương 3
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 3
 
Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiều
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
 
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULLTRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
 
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiềuDạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiều
 
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
 
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiềuTổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
 
Một số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng caoMột số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng cao
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
 

Similaire à [Nguoithay.org] chuyen de luyen thi

50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va kho50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va khoHùng Boypt
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vnMegabook
 
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...tai tran
 
Chu de 3._cac_luc_co_hoc_thuong_gap.doc
Chu de 3._cac_luc_co_hoc_thuong_gap.docChu de 3._cac_luc_co_hoc_thuong_gap.doc
Chu de 3._cac_luc_co_hoc_thuong_gap.doccoinreico
 
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hayPhong Phạm
 
ôN tập chương dao động điều hoà
ôN tập chương dao động điều hoàôN tập chương dao động điều hoà
ôN tập chương dao động điều hoàvutuyenltv
 
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014PTAnh SuperA
 
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tietPhong Phạm
 
đề Con lac loxo_conlac_don_053
đề Con lac loxo_conlac_don_053đề Con lac loxo_conlac_don_053
đề Con lac loxo_conlac_don_053huynhducquoc0122
 
Giải đề 2013
Giải đề 2013Giải đề 2013
Giải đề 2013Huynh ICT
 
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tietPhong Phạm
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuyên đề dao động cơ học
Chuyên đề dao động cơ họcChuyên đề dao động cơ học
Chuyên đề dao động cơ họcJoachim Ngu
 
CHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIAN
CHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIANCHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIAN
CHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIANDuy Anh Nguyễn
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de thi thu dh 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de thi thu dh 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de thi thu dh 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de thi thu dh 2013Phong Phạm
 
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12Trần Đức Anh
 
Tonghopbaitapvatlytheochuongl
TonghopbaitapvatlytheochuonglTonghopbaitapvatlytheochuongl
TonghopbaitapvatlytheochuonglThanh Danh
 

Similaire à [Nguoithay.org] chuyen de luyen thi (20)

50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va kho50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va kho
 
trắc nghiệm Dao động cơ
trắc nghiệm Dao động cơ trắc nghiệm Dao động cơ
trắc nghiệm Dao động cơ
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
 
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
 
Chu de 3._cac_luc_co_hoc_thuong_gap.doc
Chu de 3._cac_luc_co_hoc_thuong_gap.docChu de 3._cac_luc_co_hoc_thuong_gap.doc
Chu de 3._cac_luc_co_hoc_thuong_gap.doc
 
Giai ly 3
Giai ly 3Giai ly 3
Giai ly 3
 
Giai ly 3
Giai ly 3Giai ly 3
Giai ly 3
 
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
 
ôN tập chương dao động điều hoà
ôN tập chương dao động điều hoàôN tập chương dao động điều hoà
ôN tập chương dao động điều hoà
 
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
 
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
 
đề Con lac loxo_conlac_don_053
đề Con lac loxo_conlac_don_053đề Con lac loxo_conlac_don_053
đề Con lac loxo_conlac_don_053
 
Giải đề 2013
Giải đề 2013Giải đề 2013
Giải đề 2013
 
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
 
Chuyên đề dao động cơ học
Chuyên đề dao động cơ họcChuyên đề dao động cơ học
Chuyên đề dao động cơ học
 
CHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIAN
CHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIANCHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIAN
CHUYÊN ĐỀ:BÀI TOÁN THỜI GIAN
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de thi thu dh 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de thi thu dh 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de thi thu dh 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de thi thu dh 2013
 
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12
 
Tonghopbaitapvatlytheochuongl
TonghopbaitapvatlytheochuonglTonghopbaitapvatlytheochuongl
Tonghopbaitapvatlytheochuongl
 

Plus de Phong Phạm

[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 
[Nguoithay.org] dao dong co cuc kho
[Nguoithay.org] dao dong co cuc kho[Nguoithay.org] dao dong co cuc kho
[Nguoithay.org] dao dong co cuc khoPhong Phạm
 
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] cac cau hoi hay va kho su truyen song
[Nguoithay.org] cac cau hoi hay va kho su truyen song[Nguoithay.org] cac cau hoi hay va kho su truyen song
[Nguoithay.org] cac cau hoi hay va kho su truyen songPhong Phạm
 
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 8
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  8[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  8
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 8Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 7
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  7[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  7
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 7Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 5
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  5[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  5
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 5Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 8
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  8[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  8
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 8Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 7
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  7[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  7
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 7Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 6
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  6[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  6
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 6Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 5
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  5[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  5
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 5Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 4
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  4[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  4
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 4Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 3
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  3[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  3
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 3Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 2
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  2[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  2
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 2Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 1
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  1[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  1
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 1Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 4
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 4[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 4
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 4Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 2
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 2[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 2
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 2Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] song anh sang
[Nguoithay.org] song anh sang[Nguoithay.org] song anh sang
[Nguoithay.org] song anh sangPhong Phạm
 

Plus de Phong Phạm (20)

[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
[Nguoithay.org] dao dong co cuc kho
[Nguoithay.org] dao dong co cuc kho[Nguoithay.org] dao dong co cuc kho
[Nguoithay.org] dao dong co cuc kho
 
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
 
[Nguoithay.org] cac cau hoi hay va kho su truyen song
[Nguoithay.org] cac cau hoi hay va kho su truyen song[Nguoithay.org] cac cau hoi hay va kho su truyen song
[Nguoithay.org] cac cau hoi hay va kho su truyen song
 
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 8
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  8[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  8
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 8
 
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 7
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  7[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  7
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 7
 
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 5
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  5[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  5
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 5
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 8
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  8[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  8
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 8
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 7
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  7[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  7
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 7
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 6
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  6[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  6
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 6
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 5
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  5[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  5
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 5
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 4
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  4[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  4
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 4
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 3
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  3[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  3
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 3
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 2
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  2[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  2
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 2
 
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 1
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  1[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p  1
[Nguoithay.org] bt ve hat nhan nguyen tu p 1
 
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 4
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 4[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 4
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 4
 
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
 
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 2
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 2[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 2
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 2
 
[Nguoithay.org] song anh sang
[Nguoithay.org] song anh sang[Nguoithay.org] song anh sang
[Nguoithay.org] song anh sang
 

[Nguoithay.org] chuyen de luyen thi

  • 1. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 1 I.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2t) cm. Thời điểm thứ nhất vật đi qua vị trí cân bằng là: A) 1 4 s B) 1 2 s C) 1 6 s D) 1 3 s HD Giải: Chọn A Cách 1: Vật qua VTCB: x = 0  2t = /2 + k  1 k 4 2 k t N   Thời điểm thứ nhất ứng với k = 0  t = 1/4 (s) Cách 2: Sử dụng mối liên hệ giữa dđđh và chuyển động tròn đều. Vật đi qua VTCB, ứng với vật chuyển động tròn đều qua M1 và M2. Vì  = 0, vật xuất phát từ M0 nên thời điểm thứ nhất vật qua VTCB ứng với vật qua M1.Khi đó bán kính quét 1 góc  = /2  1 4 t s      Câu 2: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + 6  ) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương. A) 9/8 s B) 11/8 s C) 5/8 s D) 1,5 s HD Giải: Chọn B Cách 1: Ta có 4 os(4 ) 2 2 6 4 2 0 6 3 16 sin(4 ) 0 6 x c t x t k v v t                              *1 k N 8 2 k t     Thời điểm thứ 3 ứng với k = 3  11 8 t s Cách 2: Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều. Vật qua x = 2 theo chiều dương là qua M2. Qua M2 lần thứ 3 ứng với vật quay được 2 vòng (qua 2 lần) và lần cuối cùng đi từ M0 đến M2. Góc quét  = 2.2 + 3 2   11 8 t s      Câu 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + 6  ) cm. Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x=2cm. A) 12049 24 s B) 12061 24 s C) 12025 24 s D) Đáp án khác HD Giải: Chọn A Cách 1: * 1 4 2 k N 6 3 24 2 2 1 k N4 2 8 26 3 k t k t x k tt k                                 Vật qua lần thứ 2009 (lẻ) ứng với nghiệm trên 2009 1 1004 2 k     1 12049 502 = s 24 24 t   Cách 2: Vật qua x =2 là qua M1 và M2.Vật quay 1 vòng (1 chu kỳ) qua x = 2 là 2 lần. Qua lần thứ 2009 thì phải quay 1004 vòng rồi đi từ M0 đến M1. O x M1 M2 A -A M0 O x M1 M2 A - A M0 O x M1 M2 A - A M0
  • 2. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 2 Góc quét 1 12049 1004.2 502 6 24 24 t s               Câu 4: (Đề thi đại học 2008) một con lắc lò xo treo thẳng đứng. kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. chu kì và biên độ của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian t =0 vật qua VTCB theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g= 10m/s2 và π2 = 10. thời gian ngắn nhất kể từ khi t=0 đến lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là: A 7/30 s B 1/30 s C 3/10 s D 4/15 s. HD Giải: chọn câu A .T = 2π m k = 2π Δl g => Δl =0,04 => x = A – Δl = 0,08 – 0,04 =0,04 m = A 2 ; t = T 4 + T 4 + T 12 = 7T 12 = 7x0.4 12 = 7 30 s :chọn A Câu 5: Con lắc lò xo gồm vật m=100g và lò xo k=1N/cm dao động điều hòa với chu kì là a) 0,1s. b) 0,2s. c) 0,3s . d) 0,4s. Hướng dẫn: Chọn B. Theo công thức tính chu kì dao động:  s k m T 2,0 100 1,0 22   Câu 6: Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng a) tăng lên 3 lần b) giảm đi 3 lần c) tăng lên 2 lần d) giảm đi 2 lần Hướng dẫn: Chọn C. Chu kì dao động của hai con lắc: k m k mm T k m T 4 2 3 2,2 '     2 1 '  T T Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật m=200g và lò xo k=0,5N/cm dao động điều hòa với chu kì là a) 0,2s. b) 0,4s. c) 50s. d) 100s. Hướng dẫn: Chọn B .Theo công thức tính chu kì dao động:  s k m T 4,0 50 2,0 22   Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m=400g. Lấy 102  , độ cứng của lò xo là a) 0,156N/m b) 32 N/m c) 64 N/m d) 6400 N/m Hướng dẫn: Chọn C. Theo công thức tính chu kì dao động:  mN T m k k m T /64 5,0 4,0.44 2 2 2 2 2    Câu 9: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn l . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là (Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2008) a) m k 2 1 b) k m 2 1 c) l g  2 d) g l 2 Hướng dẫn: Chọn D. Vị trí cân bằng có: mglk  .Chu kì dao động con lắc: g l k m T    22 Câu 10: Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo giãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động. Chu kì dao động tự do của vật là a) 1s. b) 0,5s. c) 0,32s. d) 0,28s. Hướng dẫn: Chọn C. Tại vị trí cân bằng trọng lực tác dụng vào vật cân bằng với lực đàn hồi của là xo g l k m lkmg 0 0    s g l k m T 32,0 10 025,0 222 2 0       Câu 11: Khi gắn một vật có khối lượng m1=4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao
  • 3. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 3 m m động với chu kì T1=1s. Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo trên nó dao động với khu kì T2=0,5s. Khối lượng m2 bằng bao nhiêu? a) 0,5kg b) 2 kg c) 1 kg d) 3 kg Hướng dẫn: Chọn C. Chu kì dao động của con lắc đơn xác định bởi phương trình k m T 2 Do đó ta có: 2 1 2 1 2 2 1 1 2 2 m m T T k m T k m T              kg T T mm 1 1 5,0 .4 2 2 2 1 2 2 12  Câu 12: Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra 10cm, lấy g=10m/s2 . Chu kì dao động của vật là a) 0,628s. b) 0,314s. c) 0,1s. d) 3,14s. Hướng dẫn: Chọn A. Tại vị trí cân bằng, trọng lực cân bằng với lực đàn hồi của lò xo g l k m lkmg 0 0    0 0,1 2 2 2 0,628 10 lm T s k g          Câu 13: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=20cm. Khi treo vật có khối lượng m=100g thì chiều dài của lò xo khi hệ cân bằng đo được là 24cm. Tính chu kì dao động tự do của hệ. a) T=0,35(s) b) T=0,3(s) c) T=0,5(s) d) T=0,4(s) Hướng dẫn : Chọn D. Vật ở vị trí cân bằng, ta có: mglkPFdh  00 )/(25 04,0 10.1,0 0 mN l mg k    )(4,0 25 1,0 22 s k m T   Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Hướng dẫn :Chọn A. Tần số dao động của con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng m: m k f 2 1  Nếu k’ =2k, m’ =m/8 thì f m k f 4 8/ 2 2 1'   Câu 15: Một lò xo có độ cứng k=25(N/m). Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định. Treo vào lò xo hai vật có khối lượng m=100g và m=60g. Tính độ dãn của lò xo khi vật cân bằng và tần số góc dao động của con lắc. a)    sradcml /5,12;4,40   b)    sradcml /5,12;4,60   c)    sradcml /5,10;4,60   d)    sradcml /5,13;4,60   Hướng dẫn : Chọn B . Dưới tác dụng của hai vật nặng, lò xo dãn một đoạn 0l và có: )(0 mmgPlk  cmm k mmg l 4,6064,0 25 )06,01,0(10)( 0      Tần số góc dao động của con lắc là: )/(5,12 06,01,0 25 srad mm k      Câu 16: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m=0,2kg. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động. Tính độ cứng của lò xo. a) 60(N/m) b) 40(N/m) c) 50(N/m) d) 55(N/m) Hướng dẫn : Chọn C. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động nên ta phải có: 2050 T )(4,0 5 2 sT 
  • 4. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 4 Mặt khác có: k m T 2 )/(50 4,0 2,0..44 2 2 2 2 mN T m k   Câu 17: Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kì dao động T1=1,8s. Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m2 thì chu kì dao động là T2=2,4s. Tìm chu kì dao động khi ghép m1 và m2 với lò xo nói trên a) 2,5s b) 2,8s c) 3,6s d) 3,0s Hướng dẫn : Chọn D.Chu kì của con lắc khi mắc vật m1: k m T 1 1 2 ; Chu kì của con lắc khi mắc vật m2: k m T 2 2 2 Chu kì của con lắc khi mắc vật m1 và m2: k m k m k mm T 2121 22     sTT TT T 0,34,28,1 44 2 222 2 2 12 2 2 2 2 1    Câu 18: Viên bi m1 gắn vào lò xo k thì hệ dao đông với chu kỳ T1=0,6s, viên bi m2 gắn vào lò xo k thì heọ dao động với chu kỳ T2=0,8s. Hỏi nếu gắn cả hai viên bi m1 và m2 với nhau và gắn vào lò xo k thì hệ có chu kỳ dao động là bao nhiêu? a) 0,6s b) 0,8s c) 1,0s d) 0,7s Hướng dẫn : Chọn C Chu kì của con lắc khi mắc vật m1, m2 tương ứng là: k m T 1 1 2 ; k m T 2 2 2 Chu kì của con lắc khi mắc caỷ hai vật m1 và m2: k m k m k mm T 2121 22      sTT TT T 18,06,0 44 2 222 2 2 12 2 2 2 2 1    Câu 19: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1=1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2=1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là a) 1,4s b) 2,0s c) 2,8s d) 4,0s Hướng dẫn : Chọn B Chu kì T1, T2 xác định từ phương trình:          k m T k m T 2 2 1 1 2 2   2 2 2 2 121 4 TT k mm     Khi gắn cả m1, m2 chu kì của con lắc xác định bởi phương trình k mm T 21 2     sTT TT T 26,12,1 4 2 222 2 2 12 2 2 2 1      Cạu 20: Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với chu kì T=1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f’ =0,5Hz thì khối lượng của vật m phải là a) m’ =2m b) m’ =3m c) m’ =4m d) m’ =5m Hướng dẫn : Chọn C. Tần số dao động của con lắc có chu kì T=1(s) là:  Hz T f 1 1 11  , m k f 2 1  Tần số dao động mới của con lắc xác định từ phương trình ' ' 2 1 m k f   m m k m m k f f '' ' .  mm m m 4 5,0 1 ' ' 
  • 5. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 5 Câu 21: Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động với chu kì T1=0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m dao động với chu kì T2=0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 ghép nối tiếp k2 thì chu kì dao động của m là a) 0,48s b) 1,0s c) 2,8s d) 4,0s Hướng dẫn : Chọn B Chu kì T1, T2 xác định từ phương trình:          2 2 1 1 2 2 k m T k m T             m T k m T k 2 2 2 2 2 2 1 1 4 1 4 1   m TT kk 2 2 2 2 1 21 4 11    m TT kk kk 2 2 2 2 1 21 21 4     k1, k2 ghép nối tiếp, độ cứng của hệ ghép xác định từ công thức: 21 21 kk kk k   Chu kì dao động của con lắc lò xo ghép    sTT m TT m kk kk m k m T 18,06,0 4 .222 222 2 2 12 2 2 2 1 21 21        Câu 22: Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k1, k2. Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động với chu kì T1=0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m dao động với chu kì T2=0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là. a) 0,48s b) 0,7s c) 1,00s d) 1,4s Hướng dẫn : Chọn A Chu kì T1, T2 xác định từ phương trình:          2 2 1 1 2 2 k m T k m T             2 2 2 2 2 1 2 1 4 4 T m k T m k   2 2 2 1 2 2 2 12 21 4 TT TT mkk    k1, k2 ghép song song, độ cứng của hệ ghép xác định từ công thức: 21 kkk  Chu kì dao động của con lắc lò xo ghép      s TT TT TTm TT m kk m k m T 48,0 8,06,0 8,0.6,0 4 .222 22 22 2 2 2 1 2 2 2 1 2 2 2 1 2 2 2 2 1 21            Câu 23: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k=40N/m và kích thích chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động. Nếu treo cả hai vật vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng /2(s). Khối lượng m1 và m2 lần lượt bằng bao nhiêu a) 0,5kg; 1kg b) 0,5kg; 2kg c) 1kg; 1kg d) 1kg; 2kg Hướng dẫn :Chọn B. Thời gian để con lắc thực hiện dao động là chu kì dao động của hệ Khi lần lượt mắc từng vật vào lò xo, ta có: k m T k m T 2 2 1 1 2;2   Do trong cùng một khoảng thời gian , m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động nên có: 2121 21020 TTTT  214 mm  Chu kì dao động của con lắc gồm vật m1 và m2 là: k m k mm T 121 5 22        kg kT m 5,0 20 40.2/ 20 2 2 2 2 1 1      kgmm 25,0.44 12  Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m=200g thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Để chu kì con lắc là 1s thì khối lượng m bằng(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2007)
  • 6. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 6 A. 100 g. B. 200 g. C. 800 g. D. 50 g. Hướng dẫn : Chọn D. Công thức tính chu kì dao động của 2 con lắc lò xo: k m T k m T 2 2 1 1 2;2    gm T T m m m T T 50200. 2 1 2 2 12 1 2 2 2 2 1 2 2 2 1  Câu 25: Cho 2 dao động điều hòa : 1 5cos(2 ) 4 x t    cm ; 2 3 5cos(2 ) 4 x t    cm Tìm dao động tổng hợp x = x1 +x2 ? A. 5 2 cos(2 ) 2 x t    cm B 5 2 cos(2 )x t cm C. 5cos(2 ) 2 x t    cm D 5 2 cos(2 ) 4 x t    cm HD:Chọn A. Dễ thấy x1 và x2 vuông pha. x là đường chéo hình vuông hường thẳng đứng lên ( hình vẽ) : 5 2 cos(2 ) 2 x t    ( cm) II.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG CƠ Câu 26: Một nam điện có dòng điện xoay chiều tần số 50Hz đi qua. Đặt nam châm điện phía trên một dây thép AB căng ngang với hai đầu cố định, chiều dài sợi dây 60cm. Ta thấy trên dây có sóng dừng với 2 bó sóng. Tính vận tốc sóng truyền trên dây? A.60m/s B. 60cm/s C.6m/s D. 6cm/s Hướng dẫn giải : Chọn A. Vì nam châm có dòng điện xoay chiều chạy qua lên nó sẽ tác dụng lên dây một lực tuần hoàn làm dây dao động cưỡng bức.Trong một T(s) dòng điện đổi chiều 2 lần nên nó hút dây 2 lần . Vì vậy tần số dao động của dây = 2 lần tần số của dòng điện. Tần số sóng trên dây là: f’ = 2.f =2.50 =100Hz Vì trên dây có sóng dừng với 2 bó sóng nên: AB = L =2. 60 2 L cm     → v = . 60.100 6000 / 60 /f cm s m s    Câu 27: Mức cường độ âm tại một vị trí tăng thêm 30dB. Hỏi cường độ âm tại vị trí đó tăng lên bao nhiêu lần? A. 1000 lần B. 10000 lần C. 100 lần D. 10 lần Hướng dẫn giải : Chọn A. L2 – L1=30dB suy ra 10 32 1 2 2 0 0 1 1 10lg 10lg 30 lg 3 10 I I I I I I I I       Câu 28: Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 20 ngọn sóng qua mặt trong 72 giây, khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m.. Tính tần số sóng biển.và vận tốc truyền sóng biển. A. 0,25Hz; 2,5m/s B. 4Hz; 25m/s C. 25Hz; 2,5m/s D. 4Hz; 25cm/s Hướng dẫn giải : Chọn A. Xét tại một điểm có 10 ngọn sóng truyền qua ứng với 9 chu kì.   72 T 4 s 9   . xác định tần số dao động. 1 1 0,25 4 f Hz T    Xác định vận tốc truyền sóng:   10 =vT v= 2,5 m / s T 4      Câu 29: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm, T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách O d=50 cm. A. 5cos(4 5 )( )Mu t cm   B 5cos(4 2,5 )( )Mu t cm   C. 5cos(4 )( )Mu t cm   D 5cos(4 25 )( )Mu t cm   A x 0 1A 2A 
  • 7. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 7 Hướng dẫn giải : Chọn A. Phương trình dao động của nguồn: cos( )( )ou A t cm Trong đó:   a 5cm 2 2 4 rad / s T 0,5         5cos(4 )( )ou t cm . Phương trình dao động tai M : 2 cos( )M d u A t      Trong đó:  vT 40.0,5 20 cm    ;d= 50cm 5cos(4 5 )( )Mu t cm   Câu 30: Một dây dàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây. A. 4000cm/s B.4m/s C. 4cm/s D.40cm/s Hướng dẫn giải : Chọn A. Vì hai đầu sợi dây cố định:   l n Vôùi n=3 buïng soùng. 2 2l 2.60 = 40 cm,s n 3      Vận tốc truyền sóng trên dây:  3v v f 40.100 4.10 cm / s f        III.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 31: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100 ; C= F4 10. 2 1   ; L=  3 H. cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100 t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu mạch điện. A. 200 2 cos(100 ) 4 u t    V B. 200 2 cos(100 ) 4 u t    V C. 200cos(100 ) 4 u t    V D. 200 2 cos(100 ) 4 u t    . Hướng dẫn giải : Chọn A -Cảm kháng :  300100 3 .   LZL ; Dung kháng :    2 10 .100 1 . 1 4  C ZC = 200  -Tổng trở : Z =  2100)200300(100)( 2222 CL ZZR -HĐT cực đại : U0 = I0.Z = 2. 2100 V =200 2 V -Độ lệch pha : rad R ZZ tg CL 4 451 100 200300 0        -Pha ban đầu của HĐT :  4 0   iu rad 4  -Biểu thức HĐT : u = ) 4 100cos(2200)cos(0    ttU u V Câu 32: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100 t (V). Điện trở R = 50 3  , L là cuộn dây thuần cảm có L = H  1 , điện dung C = F 5 10 3 , viết biểu thức cường độ dòng điện và tính công suất tiêu thụ của mạch điện trên. A. 1,2 2 cos(100 ) 6 i t    A ; P= 124,7W B. 1,2cos(100 ) 6 i t    A ; P= 124,7W C. 1,2cos(100 ) 6 i t    A ; P= 247W D. 1,2 2 cos(100 ) 6 i t    A ; P= 247W Hướng dẫn giải : Chọn A
  • 8. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 8 a) Cảm kháng :  100100 1 .   LZL Dung kháng :    5 10 .100 1 . 1 3  C ZC = 50  Tổng trở : Z =  100)50100()350()( 2222 CL ZZR CĐDĐ cực đại : I0 = Z U0 = 22.1 A Độ lệch pha : rad R ZZ tg CL 6 30 3 3 350 50100 0        Pha ban đầu của HĐT :  6 0   ui - rad 6  Biểu thức CĐDĐ :i = 0 cos( ) 1,2 2 cos(100 ) 6 iI t t       A Công suất tiêu thụ của mạch điện : P = I2 .R = 1.22 .50 3 124,7 W Câu 33: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100 t (V). Điện trở R = 50 3  , L là cuộn dây thuần cảm có L = H  1 , điện dung C thay đổi được.Thay đổi C cho điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn hai đầu tụ một góc 2  . Tìm C . A. C= 4 10 F   B. C= 4 10 F   C. C= 4 10 F  D. C= 1000 F  Hướng dẫn giải : Chọn A Ta có pha của HĐT hai đầu mạch nhanh hơn HĐT hai đầu tụ 2  ;nghỉa là cùng pha CĐDĐ; vì HĐT hai đầu tụ chậm hơn CĐDĐ 2  => xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Khi đó ZL = ZC  4 10 100.100 1 . 1 . 1   L L Z C C Z F Câu 34: Cho mạch điện AB, trong đó C = F4 10 4   , L = H 2 1 , r = 25 mắc nối tiếp.Biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch uAB = 50 2 cos 100tV .Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch ? A. 2cos(100 ) 4 i t    A B. 2 2 cos(100 ) 4 i t    A. C. 2cos(100 ) 4 i t A    D. 2cos(100 ) 4 i t A    Hướng dẫn giải : Chọn A Cảm kháng : 1 . 100 50 2 LZ L       .Dung kháng : 4 1 1 4.10. 100 . CZ C      = 25  Tổng trở : Z = 2 2 2 2 ( ) (25) (50 25) 25 2L Cr Z Z       CĐDĐ cực đại : I0 = Z U0 = 2A Độ lệch pha : 50 25 1 25 4 L CZ Z tg rad R           Pha ban đầu của HĐT : 0 4 i u         - 4 rad 
  • 9. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 9 Biểu thức CĐDĐ :i = 0 cos( ) 2cos(100 ) 4 iI t t       A Câu 35: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100  ; C= F4 10. 2 1   ; L=  3 H. cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100 t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu mạch điện. A. 200 2 cos(100 ) 4 u t    B. 200 2 cos(100 ) 4 u t    C. 200cos(100 ) 4 u t    D. 200cos(100 ) 4 u t    Hướng dẫn giải : chọn câu A -Cảm kháng :  300100 3 .   LZL ; Dung kháng :    2 10 .100 1 . 1 4  C ZC = 200  -Tổng trở : Z =  2100)200300(100)( 2222 CL ZZR -HĐT cực đại : U0 = I0.Z = 2. 2100 V =200 2 V -Độ lệch pha : rad R ZZ tg CL 4 451 100 200300 0        -Pha ban đầu của HĐT :  4 0   iu rad 4  -Biểu thức HĐT : u = ) 4 100cos(2200)cos(0    ttU u V Câu 36: Chọn câu đúng. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là: u = 100 2 cos(100t - /6)(V) và cường độ dũng điện qua mạch là i = 4 2 cos(100t - /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 200W. B. 600W. C. 400W. D. 800W. HD Giải: CHỌN A. Dùng . . osP U I c  .Với  =u -i = - /6- (-/2) = /3 ; I= 4A; U =100V Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức 120 2 cos(120 )u t V. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở :R1=18 ,R2=32 thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mach như nhau. Công suất của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây: A.144W B.288W C.576W D.282W HD Giải: CHỌN B . Áp dụng công thức: 2 1 2 ( )L CR R Z Z  1 2 24L CZ Z R R     Vậy 1 2 2 1 22 2 2 2 2 288 ( ) ( )L C L C U U P R R W R Z Z R Z Z        Câu 38: Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu dụng U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong mạch có giá trị là I= . Giá trị của C, L là: A. 1 10 m  F và 2 H  B. 3 10 mF và 4 H  C. 1 10 F và 2 mH  D. 1 10 mF và 4 H 
  • 10. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 10 HD Giải:  CHỌN A . P UI hay 2 2 2 2 ( )L C U U P Z R Z Z     Vậy P max khi và chỉ khi: L CR Z Z  hay ( 2 )C L CR Z doZ Z  Khi đó, tổng trở của mạch là 100 2( ) U Z I    .Hay 2 2 ( ) 100 2L CR Z Z    1 1 100 10 C C Z C mF Z        ; 2 2 200 L L C Z Z Z L H         Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều RLC có: R=100  ; L= 2 H  , điện dung C của tụ điện biến thiên. Đặt vào hai đầu mạch điện áp 200 2 os100 t(V)u c  . Tính C để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại A 4 10 2 C F    B. 4 10 2.5 C F    C. 4 10 4 C F    D. 2 10 2 C F    HD Giải: CHỌN B : UCmax khi 2 2 L C L R Z Z Z   Câu 40: Cho mạch RLC có R=100 ; C 4 10 2 F    cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. đặt vào Hai đầu mạch điện áp 100 2 os100 t(V)u c  Tính L để ULC cực tiểu A. 1 L H   B. 2 L H   C. 1,5 L H   D. 2 10 L H    HD: min L 2 2 L 2 Z R 1 (Z ) LC LC LC C C U U U Z U Z L Z Z           Câu 41: Cho mạch điện AB, trong đó C = F4 10 4   , L = H 2 1 , r = 25 mắc nối tiếp.Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu mạch uAB = 50 2 cos 100t V .Tính công suất của toàn mạch ? A. 50W B.25W C.100W D.50 2 W Hướng dẫn giải : Chọn A Công suất tiêu thụ của mạch điện : P = I2 .r = 2.25=50 W, hoặc : P =UICos  Câu 42: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 1003 , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =10-4 /2 (F). Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 1002cos100 t. Biết điện áp ULC = 50V ,dòng điện nhanh pha hơn điện áp. Hãy tính L và viết biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch A.L=0,318H ; 0,5 2 cos(100 ) 6 i t    B. L=0,159H ; 0,5 2 cos(100 ) 6 i t    C.L=0,636H ; 0,5cos(100 ) 6 i t    D. L=0,159H ; 0,5 2 cos(100 ) 6 i t    Hướng dẫn giải : Chọn A Ta có = 100 rad/s ,U = 100V,  200 1 C ZC  Điện áp 2 đầu điện trở thuần là: VUUU LC 35022 R  cường độ dòng điện A U I 5,0 R R  và  100 I U Z LC LC C A B R L
  • 11. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 11 Dòng điện nhanh pha hơn điện áp nên : ZL< ZC. Do đó ZC-ZL =100 ZL =ZC -100 =200-100=100 suy ra H Z L L 318,0  Độ lệch pha giữa u và i : 63 1        R ZZ tg CL vậy 0,5 2 cos(100 ) 6 i t    (A) Câu 43: Cho mạch điện (hình vẽ) uAB =1002 cos100t (V), L=0,796 H, R = r =100. Hệ số công suất: cos = 0,8. Tính C. A. C1 =31,8.10-6 F hoặc C2 =7,95 F B. C1 =31,8 F hoặc C2 =7,95 F C. C1 =31,8.10-6 F hoặc C2 =7,95 F D. C1 =31,8 F hoặc C2 =7,95 F Lời giải: Chọn A. Điện trở toàn mạch Rt = R + r Cảm kháng: ZL= L = 250 với      250 8,0 200 cos cos   rR Z Z rR Z Rt Mà 2 2 2 2 2 2 ( ) 250 200 150t L C L C tZ R Z Z Z Z Z R           (Sai lầm của học sinh là bỏ sót một nghiệm khi giải phương trình(ZL –ZC )2 =Z2 -R2 t Có 2 nghiệm :Vì  150CL ZZ +Khi ZL>ZC thì : ZC = ZL -150 =100 C1 =31,8.10-6 F +Khi ZL<ZC thì : FCZZ LC 6 2 10.95,7400150   Câu 44: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4 1 H. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100V và có tần số f = 60Hz. Công suất tiêu thụ của mạch là 100W. Tính R A.R= 10 hoặc 90 B.R= 20 hoặc 80 C.R= 90 D.R= 10 HD GIẢI:Chọn A. P = UIcos = I2 R = 2 2 Z RU hay P= 2 2 2 L U R R Z Với R là ẩn số .Giải PT bậc 2 Câu 45: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch u = 100 cos 100t V và cường độ hiệu dụng trong mạch I= 0,5 A. Tính tổng trở của đoạn mạch và điện dung của tụ điện? A. Z=100 2  ; C= 1 Zc = F4 10 1   B. . Z=200 2  ; C= 1 Zc = F4 10 1   C. Z=50 2  ; C= 1 Zc = F4 10 1   D. . Z=100 2  ; C= 1 Zc = 3 10 F   HD GIẢI:Chọn A. ĐL ôm Z= U/I =100 2  ;dùng công thức Z = 2 2 2 2 100C CR Z Z   Suy ra ZC= 2 2 2 2 2.100 100 100Z R     ;C= 1 Zc = F4 10 1   Câu 46: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100, tụ điện có điện dung C = F4 10 1   và cuộn dây có độ tự cảm L và có điện trở thuần nhỏ không đáng kể mắc nối tiếp nhau. Biết biểu thức điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch u = 100 cos 100tV thì hệ số công suất của mach là 0,8 và u trễ pha hơn i. Tính hệ số tự cảm L và công suất tiêu thụ của mạch khi đó. A. L= 1 4 H  ;Z=125 B. L= 1 4 H  ;Z=100 C. A. L= 1 2 H  ;Z=125 D. L= 1 H  ;Z=100 R r,LC BA
  • 12. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 12 HD GIẢI:Chọn A. Dùng công thức cos = R Z Suy ra Z = cos R  = 100 0,8 =125 Hay cos = 2 2 ( )L C R R Z Z  <=>0,8 = 2 2 100 100 ( 100)LZ   1002 +( ZL-ZC)2 =15625 => / ZL-ZC/ =75 .Do u trễ pha hơn i nên ZL< ZC => ZL= ZC-75 = 100-75 = 25 => L= 1 4 H  Câu 47: Đoạn mạch AB gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/2 H, một tụ điện có điện dung C = F4 10 1   và một điện trở thuần R = 50 mắc như hình vẽ . Điện trở của cuộn dây nhỏ không đáng kể. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là U = 100V. Tính độ lệch pha của điện áp giữa 2 điểm A và N đối với điện áp giữa 2 điểm M và B. A. 3 4  B. 4  C. 2  D. - 3 4  HD GIẢI:Chọn A. Độ lệch pha của uAN đối với i :tanuAN = LZ R = 1 Suy ra uAN = /4; Độ lệch pha của uMB đối với i: tanuMB = 0 L CZ Z = - .Suy ra uMB= -/2 (uAN/uMB) = uAN - uMB = /4-(-/2) = 3/4. Câu 48: Một cuộn dây dẫn có hệ số tự cảm L được mắc nối tiếp với một tụ có điện dung C rồi mắc vào 3 điểm A, B của một mạch điện xoay chiều có tần số f. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB, giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai cực của tụ điện bằng vôn kế có điện trở rất lớn, ta lần lượt được: UAB = 37,5 V, Ud=50V, UC =17,5 V. Đo cường độ dòng điện bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể, ta thấy I=0,1 A.Khi tần số f thay đổi đến giá trị fm=330 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Tính độ tự cảm L, điện dung C, và tần số f của hiệu điện thế đã sử dụng ở trên. Hướng dẫn giải : Giả sử cuộn dây thuần cảm không có điện trở r thì: UAB = UL – UC = 50 – 17,5 = 32,5 V. Không phù hợp với giá trị đã cho. Nên cuộn dây phải có điện trở trong r đáng kể. Tổng trở cuộn dây: 2 2 Z r Zd L  Biên độ và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng diện được tình theo các công thức: 0 0 0 2 2 U U I Z r Z d d d L    và 2 2 U U I Z r Z d d d L    Công suất tiêu thụ của cuộn dây: P = Ud.I.cos d = I.r2 Với hệ số công suất: cos d= 2 2 r r Z Z rd L   C A B R L NM IUr Ud UL d C B L,r. A
  • 13. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 13 Ta tính được:Tổng trở của cuộn dây: U 50 Z 500 I 0,1 d d     Dung kháng của tụ điện: U 17,5 Z 175 I 0,1 C C     Tổng trở của đoạn mạch: U 37,5 Z 375 I 0,1 AB AB     Khi f = fm, trong mạch có cộng hưởng (Imax) nên:  m 2 = 1 LC 2 2 2 1 1 1 LC= (2 f ) (2. .330)m m      (1) Mặt khác: ZAB 2 = r2 + (ZL – ZC)2 = r2 + ZL 2 – 2ZLZC + ZC 2  ZAB 2 = Zd 2 + ZC 2 – 2ZLZC  2ZLZC = Zd 2 + ZC 2 – ZAB 2 = 5002 + 1752 - 3752 = 14.104  2.L. . 1 C. = 4 4 4L L 2 14.10 7.10 L=7.10 .C C C     (2) Thế (2) vào (1) ta được: 7.104 .C2 = 2 1 (2. .330) Suy ra: C=1,82.10-6 F; L=7.104 .C=7.104 . 1,82.10-6 =0,128 H Mà: ZC = 1 C. = 6 1 1 1 f= 500 C.2. f C.2. .Z 1,82.10 .2.3,14.175c      Hz Câu 49: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 49). Người ta đo được các hiệu điện thế UAM = 16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là: A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V Hướng dẫn giải : Chọn B. Dùng các công thức: 2 2 R L C U= U +(U -U ) ; L C R U -U tg = U  ; U cos = U R  ; I = Z U ; Io = Z U O .; UR = IR; UL = IZL; UC = IZC ; Câu 50: Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 50). Người ta đo được các hiệu điện thế UAN =UAB = 20V; UMB = 12V. Hiệu điện thế UAM, UMN, UNB lần lượt là: A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V Câu 51: Cho biết: R = 40, FC 4 10 5,2    và: 80cos100 ( )AMu t V ; 7 200 2 cos(100 ) ( ) 12 MBu t V    r và L có giá trị là: A. HLr  3 ,100  B. HLr  310 ,10  C. HLr 2 1 ,50  D. HLr  2 ,50  Câu 52: Một đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn thuần cảm L và tụ xoay C. R=100 , L=0,318H. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp u=2002 cos 100t (V).Tìm điện dung C để điện áp giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. R C L, r M A B R L C A M N B Hình 49 R L C A M N B Hình 50
  • 14. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 14 Hướng dẫn giải : Cực trị liên quan đến điện áp cực đại : -Khi L thay đổi, C và f không đổi để UL cực đại thì 2 2 C L C R Z Z Z   . với ULmax = 2 2 C U R Z R  . -Khi C thay đổi, L và f không đổi để UC cực đại thì 2 2 L C L R Z Z Z   . với UCmax =. 2 2 L U R Z R  -Khi tần số f thay đổi còn L và C không đổi để UC cực đại thì 2 2 2 2 2 2 2 LC R C C L    . -Ta có thể dùng đạo hàm : ZL=L=100 -Điện áp giữa 2 bản tụ điện : y U Z Z Z Z U ZZZZR ZU ZIU C L C LCCLL C CC       1 2R.2 . . 2 22222 -UC max khi y = y min mà y là hàm parabol với đối số là CZ x 1  -vậy y min khi 22 1 L L C ZR Z Z x   (đỉnh parabol)      200 1 22 22 min L L C L Z ZR x khiZ ZR R y vậy FC 2 10 4  và UC max = 2002 (V) Câu 53: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ , 200cos100 ( )ABu t V , tụ có điện dung )( .2 10 4 FC    , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 ( )L H   , R biến đổi được từ 0 đến 200 . Tính R để công suất tiêu thụ P của mạch cực đại. Tính công suất cực đại đó. A.100W B.200W C.50W D.250W Hướng dẫn giải :Chọn A. +Công suất tiêu thụ trên mạch có biến trở R của đoạn mạch RLC cực đại khi R = |ZL – ZC| và công suất cực đại đó là Pmax = ||.2 2 CL ZZ U  . Câu 54: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai phần tử X, Y mắc như trên.Cường độ dao động trong mạch nhanh pha /6 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. a) Hai phần tử trên là 2 phần từ nào trong số R, L, C? b) Biết các biên độ của hiệu điện thế và cường độ dòng điện lần lượt là U0 = 40V và I0 = 8,0 A, tần số dao động là f = 50Hz. Tính giá trị mỗi phần từ. Hướng dẫn giải :Bài toán hộp kín: để giải cần nghĩ đến quan hệ điện áp hiệu dụng hoặc độ lệch pha giữa điện áp với dòng điện hoặc giữa các điện áp với nhau. Tốt nhất hãy dựng giãn đồ véc tơ cho bài. Lời giải: Giả sử trong đoạn mạch trên có không có phần tử R Như vậy thì X ,Y là hai phần từ L, C. Gọi  là góc hợp với IU  ; ( R=0) tg = R ZZ cL  =  = tg 2   vô lí A B C A B R L NM
  • 15. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 15 Theo đầu bài U trễ pha với i 1 góc /6 vậy mạch điện chắc chắn có R (giả sử X là R)  Y là L hoặc C .Do i sớm pha hơn u => Y là C  = 2f = 2.50 = 100 (Rad/s); tg = - 3 1 ) 6 (tg R ZC     3 ZC = R (1) Mặt khác: Z = 5 8 40 I U ZR 0 02 C 2  R2 + Z2 C = 25 (2) Thay (1) vào (2): 3ZC 2 + Z2 C= 25  ZC = 2,5 ()  R = 2,5 3 () Vậy: R = 2,5 3 ; C =      3 C 10.4 100.5,2 1 Z 1 (F) Câu 55: Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 cos 100t (V) ; i = 2cos (100t- 0,25π) (A). Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là : A.L,C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω B.R,L ; R = 40Ω; ZL= 30Ω C.R,L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω D.R,C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω. Câu 56: Cho mạch điện gồm R,L,C nối tiếp. Điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là : u = 50 2 cos100 t (V) . Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn cảm là UL = 30V và ở 2 đầu tụ điện là UC = 70V. Hệ số công suất của mạch là : A. cos φ = 0,6 B. cos φ = 0,7 C. cos φ = 0,8 D. cos φ = 0,75. IV.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Câu 57: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s. D. 2000Hz. Chọn C.Hướng dẫn: So sánh biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC là i = I0sin(t) với biểu thức i = 0,05sin2000t(A). Ta thấy tần số góc dao động của mạch là = 2000rad/s. Câu 58: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy 2 = 10). Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz. Chọn B.Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính tần số dao động của mạch LC2 1 f   , thay L = 2mH = 2.10-3 H, C = 2pF = 2.10-12 F và 2 = 10 ta được f = 2,5.106 H = 2,5MHz. Câu 59: . Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2.104 t)C. Tần số dao động của mạch là A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2(Hz). D. f = 2(kHz). Chọn B.Hướng dẫn: So sánh phương trình q = Q0cost với phương trình q = 4cos(2.104 t)C, ta thấy tần số góc  = 2.104 (rad/s), suy ra tần số dao động của mạch là f = /2 = 10000Hz = 10kHz. Câu 60: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động là: A.  = 200Hz. B.  = 200rad/s. C.  = 5.10-5 Hz. D.  = 5.104 rad/s. Chọn D.Hướng dẫn: Từ thức LC 1  , với C = 16nF = 16.10-9 F và L = 25mH = 25.10-3 H. Câu 61: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là A.  =2000m. B.  =2000km. C.  =1000m. D. =1000km.
  • 16. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 16 Chọn A.Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính bước sóng m2000 10.15 10.3 f c 4 8  Câu 62: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20H. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A.  = 100m. B.  = 150m. C.  = 250m. D.  = 500m. Chọn C.Hướng dẫn: Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được là LC.10.3.2 8  = 250m. Câu 63: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1F. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây? A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz. Chọn B.Hướng dẫn: Tần số mà mạch thu được là LC2 1 f   = 15915,5Hz. Câu 64: Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Biểu thức chu kì của dao động trong mạch: A. T0 =  Q0 2I0 ; B. T0 =  Q0 2 I0 C. T0 =  Q0 4 I0 D. Một biểu thức khác Chọn B.Hướng dẫn: 0 0 0 0 2 .q I q T    => 0 0 0 2 q T I   Câu 65: Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0.Biểu thức xác định bước sóng của dao động tự do trong mạch. A.    Q0 2c I0 ; B.    Q2 0 2c I0 ; C.    Q0 4c I0 ; D. Một biểu thức khác. . Chọn A.Hướng dẫn: 0 0 0 2 q cT c I     Câu 66: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C biến thiên và một cuộn cảm có độ tự cảm L cũng biến thiên được.Mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có c= 5.10-3 F. Độ tự cảm L của mạch là : A. 5.10-5 H. B. 5.10-4 H. C. 5.10-3 H. D. 2.10-4 H. Chọn C.Hướng dẫn: 2 2 2 1 1 4 L C f C    Câu 67: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=25H. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là : A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1,126.10-10 F D. 1,126pF. Chọn A.Hướng dẫn: 0 2cT c LC   . Suy ra : 2 2 2 4 C c L    Câu 68: .Sóng FM của đài Hà Nội có bước sóng  = 10 3 m. Tìm tần số f. A. 90 MHz ; B. 100 MHz ; C. 80 MHz ; D. 60 MHz . Chọn A.Hướng dẫn: c f   .Suy ra c f   Câu 69: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là: i = 4.10-2 Cos(2.107 t) (A ). Điện tích của tụ: A. Q0 = 10-9 C; B. Q0 = 4.10-9 C; C. Q0 = 2.10-9 C; D. Q0 = 8.10-9 C; . Chọn C.Hướng dẫn: 0 0 0 0 I I q q    
  • 17. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 17 Câu 70: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là : A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10-6 H. D. L = 5.10-8 H. Chọn A.Hướng dẫn: 1 LC   .Suy ra 2 1 L C  Câu 71: Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng Q0. Điện tích của tụ điện khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là A.q = 0q 2  B. q = 0q 2 2  C. q = 0q 3  D. q = 0q 4  . . Chọn A.Hướng dẫn: 2 0 W 2 q C  = Wt + Wd (1) mà đề cho: Wt =3Wd (2) với 2 W 2 d q C  . Thế (2) vào (1) : W = 4Wd  2 2 0 4 2 2 q q C C  => 0 2 q q   V.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG V.1. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe, biết hai khe cách nhau một khoảng a = 0,3mm; khoảng vân đo được i = 3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1,5m. A. 0,45m B. 0,50m C. 0,60m D. 0,55m. Chọn: C. Hướng dẫn: 3 3 6 . 0,3.10 .3.10 0,6.10 0,6 1,5 a i m m D          V.2. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm 4,5mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm. A. 0,60m B. 0,55m C. 0,48m D. 0,42m. Chọn: A.Hướng dẫn: Vị trí vân tối thứ ba: 3 1 2 . 2,5. 4,5 2 x i i          mm  i = 1,8mm. Bước sóng : 3 3 6 . 10 .1,8.10 0,6.10 0,6 3 a i m m D          V.3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng. A. 0,44m B. 0,52m C. 0,60m D. 0,58m. Chọn: C. Hướng dẫn: Khoảng cách từ vân sáng thứ 10 đến vân sáng thứ tư: x10 – x4 = 10.i – 4.i= 6.i =3,6mm  i = 0,6mm = 0,6.10-3 m Bước sóng: 3 3 6 1.10 .0,6.10 0,6.10 0,6 1 ai m m D          V.4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng  = 0,7m. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp i. A. 2mm B. 1,5mm C. 3mm D. 4mm Chọn: C. Hướng dẫn: 6 3 3 0,7.10 .1,5 3.10 3 0,35.10 D i m mm a         V.5. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng  = 0,5m, ta thu được các vân giao thoa trên màn E cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m, khoảng cách vân là i = 0,5mm. Khoảng cách a giữa hai khe bằng: A. 1mm B. 1,5mm C. 2mm D. 1,2mm.
  • 18. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 18 Chọn: C. Hướng dẫn: Khoảng cách giữa hai khe: 6 3 3 0,5.10 .2 2.10 2 0,5.10 D a mm mm i         V.6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a =1mm;  = 0,6m. Vân sáng thứ ba cách vân trung tâm một khoảng : A. 4,2mm B. 3,6mm C. 4,8mm D. 6mm Chọn: B.Hướng dẫn: 6 3 3 0,6.10 .2 1,2.10 1,2 10 D i m mm a         Vị trí vân sáng thứ ba: x3 = 3.i = 3.1,2 = 3,6mm. V.7. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 1mm;  = 0,6m. Vân tối thứ tư cách vân trung tâm một khoảng : A. 4,8mm B. 4,2mm C. 6,6mm D. 3,6mm Chọn: B. Hướng dẫn: 6 3 3 0,6.10 .2 1,2.10 1,2 10 D i m mm a         Vị trí vân tối thứ tư: 4 1 3 .1,2 4,2 2 x mm         V.8. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm;  = 0,6m. Tại vị trí cách vân trung tâm 6,3mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ? A. Vân sáng bậc 5. B. Vân tối bậc 6. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối bậc 4. Chọn: D .Hướng dẫn: Khoảng vân: 6 3 3 0,6.10 .3 1,8.10 1,8 10 D i m mm a         Xét tỉ số: 6,3 6,3 3,5 1,8i   Vậy tại vị trí cách vân trung tâm 6,3mm có vân tối thứ 4. V.9. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng  = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ? A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối bậc 4. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối bậc 2. Chọn: B. Hướng dẫn: 6 3 3 0,5.10 .1 10 1 0,5.10 D i m mm a         Xét tỉ: 3,5 1 3,5 3 1 2 Mx i      tại M có vân tối bậc 4. V.10. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 3,6mm, ta thu được vân sáng bậc 3. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng: A. 4,2mm B. 3,0mm C. 3,6mm D. 5,4mm Chọn: B.Hướng dẫn: Khoảng vân i = 1,2 3 x mm ; Vị trí vân tối thứ ba: 3 1 2 . 2,5.1,2 3 2 x i mm          . V.11. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 4mm, ta thu được vân tối bậc 3. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng: A. 6,4mm B. 5,6mm C. 4,8mm D. 5,4mm Chọn: A.Hướng dẫn: Khoảng vân i = 4 1,6 2,5 2,5 x mm  Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm: x4 = 4.i = 6,4mm. V.12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 (ở hai phía của vân trung tâm) đo được là 9,6mm. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng: A. 6,4mm B. 6mm C. 7,2mm D. 3mm
  • 19. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 19 Chọn: D.Hướng dẫn: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 4 bên kia của vân trung tâm là: 8.i = 9,6  i = 1,2mm. Vị trí vân tối thứ ba: 3 1 2 . 2,5.1,2 3 2 x i mm          . V.13. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng  = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân trung tâm. A. 1mm B. 2,5mm C. 1,5mm D. 2mm Chọn: C. Hướng dẫn: 6 3 3 0,5.10 .1 10 1 0,5.10 D i m mm a         Vị trí vân sáng bậc 1: x1= i = 1mm; Vị trí vân tối bậc 3: 3 1 2 2,5 2 x i mm         Khoảng cách giữa chúng: 3 1 2,5 1 1,5x x x mm      V.14. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng  = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13mm. Tính số vân sáng và tối quan sát được trên màn. A. 10 vân sáng; 12 vân tối B. 11 vân sáng; 12 vân tối C. 13 vân sáng; 12 vân tối D. 13 vân sáng; 14 vân tối Chọn: D. Hướng dẫn: 6 3 3 0,5.10 .1 10 1 0,5.10 D i m mm a         Số vân trên một nửa trường giao thoa: 13 6,5 2 2 L i   .  số vân sáng quan sát được trên màn là: Ns = 2.6+1 = 13 vân sáng.  số vân tối quan sát được trên màn là: Nt = 2.(6+1) = 14 vân tối. V.15. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5m; a = 1mm;  = 0,6m. Bề rộng trường giao thoa đo được là 12,5mm. Số vân quan sát được trên màn là: A. 8 B. 9 C. 15 D. 17 Chọn: D. Hướng dẫn: 6 3 3 0,6.10 .2,5 1,5.10 1,5 10 D i m mm a         Số vân trên một nửa trường giao thoa: 12,5 4,16 2 2.1,5 L i   .  số vân tối quan sát được trên màn là: Nt = 2.4 = 8 vân tối. Và số vân sáng quan sát được trên màn là: Ns = 2.4+1 = 9 vân sáng. Vậy tổng số vân quan sát được là 8 + 9 =17 vân. V.16.Ta chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ đ =0,75m và ánh sáng tím t = 0,4m. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 màu đỏ và vân sáng bậc 4 màu tím cùng phía đối với vân trắng chính giữa là: A. 2,8mm B. 5,6mm C. 4,8mm D. 6,4mm Chọn: B. Hướng dẫn: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ: 6 4 3 . 0,75.10 .2 4. 4. 12 0,5.10 d d D x mm a       Vị trí vân sáng bậc 4 màu tím: 6 4 3 . 0,4.10 .2 4. 4. 6,4 0,5.10 t t D x mm a       Khoảng cách giữa chúng: x = x4d - x4t = 5,6mm.
  • 20. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 20 V.17. Ta chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ đ = 0,75m và ánh sáng tím t = 0,4m. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ, có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng nằm trùng ở đó ? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Chọn: D. Hướng dẫn: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ: 6 4 3 . 0,75.10 .2 4. 4. 12 0,5.10 d d D x mm a       Vị trí các vân sáng: 4 4 . . 3 . d d s D x a x x k a k D k       ; với kZ Với ánh sáng trắng: 0,4 0,75  3 0,4 0,75 4 7,5k k      và kZ. Chọn k = 4,5,6,7: Có 4 bức xạ cho vân sáng tại đó. V.18. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4m đến 0,75m). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Chọn: B.Hướng dẫn: Vị trí các vân sáng: . . 3,3 . s s D x a x k a k D k      . Với ánh sáng trắng: 0,4 0,75  3,3 0,4 0,75 4,4 8,25k k      và kZ. Chọn k=5, 6, 7, 8: Có bốn bức xạ cho vân sáng tại đó. V.19. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ 1 = 0,5m và 2 = 0,6m. Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng nhau gần vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng: A. 6mm B. 5mm C. 4mm D. 3,6mm Chọn: .C. Hướng dẫn: Khi hai vân sáng trùng nhau:x1 = x2  1 2 1 2 1 2 1 2 6 ; , 5 D D k k k k k k Z a a       Vì vị trí gần vân trung tâm nhất, nên ta chọn k1, k2 nhỏ nhất  chọn k2 = 5. ; k1 = 6 Vị trí trùng nhau: 6 2 3 2 2 3 . 0,6.10 .2 5. 4.10 4 1,5.10 D x k m mm a         . V.20. Hai khe của thí nghiệm Young được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (bước sóng của ánh sáng tím la 0,40m, của ánh sáng đỏ là 0,75m). Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có bao nhiêu vạch sáng của những ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng ở đó ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Chọn: B.Hướng dẫn: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ: d 4 . 3. . 4. .s D D D x x k a a a        3 k   với kZ Với ánh sáng trắng: 0,4  0,75  3 0,4 0,75 4 7,5k k      và kZ. Chọn k=4,5,6,7: Có 4 bức xạ cho vân sáng tại đó. V.21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu? A. i‘= 0,4m. B. i' = 0,3m. C. i’ = 0,4mm. D. i‘= 0,3mm. Chọn: D.Hướng dẫn: Vận tốc ánh sáng trong không khí là c, bước sóng , khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì tần số của ánh sáng không đổi, vận tốc ánh sáng truyền trong nước là v =
  • 21. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 21 c/n, (n là chiết suất của nước). Nên bước sóng ánh sáng trong nước là: ’ = v/f = c/nf = /n. Khoảng vân khi toàn bộ thí nghiệm đặt trong nước: ' ' . D D i a n a     = 0,3mm V.22: Trong giao thoa ánh sáng qua 2 khe Young, khoảng vân giao thoa bằng i. Nếu đặt toàn bộ thiết bị trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa sẽ bằng A. 1 i n  , B. 1 i n  , C. i n D. n.i Chọn: C.Hướng dẫn: vận tốc ánh sáng truyền trong chất lỏng là v = c/n, (n là chiết suất của chất lỏng). Nên bước sóng ánh sáng trong nước là: ’ = v/f = c/nf = /n. Khoảng vân quan sát trên màn khi toàn bộ thí nghiệm đặt trong chất lỏng : ' ' . D D i a n a     = i n VI.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG VI.1. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1=0,75m và 2=0,25m vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện o=0,35m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ 2. C. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó. D. Chỉ có bức xạ 1. VI.2. Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là 0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng  = 0 3  thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng: A. 2A 0 . B. A 0 . C. 3A 0 . D. A0 /3 VI.3. Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19 J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,300m. B. 0,295m. C. 0,375m. D. 0,250m. VI.4. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0 = 0,5μm. Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số : A. f  2.1014 Hz B. f  4,5.1014 Hz C. f  5.1014 Hz D. f  6.1014 Hz VI.5. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36m, công thoát e của kẽm lớn hơn natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là A. 0,257m. B. 2,57m. C. 0,504m. D. 5,04m. VI.6. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1 và 2 với 2 = 21 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là 0 . Tỉ số 0 / 1 bằng A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7 VI.7. Giới hạn quang điện của đồng là 0,3  m. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,2 m  vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập về điện. Điên thế cực đại mà quả cầu đạt được bằng: A. 8.28V B. 2,07V C. 2,11V D. 3,2V Chọn B.Hướng dẫn: Wđ = VMax.e = 0 1 1 ( )hc    VI.8. Tìm bước sóng giới hạn 0 của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện. Biết lần lượt chiếu tới bề mặt catốt các bước sóng có 1 0,35 m  và 2 0,45 m  thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện khác nhau 2 lần: A. 0.31 m B. 0.49 m C. 0.77 m D. 0.66 m Chọn D.Hướng dẫn: Wđ = V01max = 2 2 02 ax 02 ax 1 0 2 0 2 0 0 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 4 1 ( ) (2 ) 4 ( ) ( ) 2 2 m mhc v hc v hc                    SỰ PHÁT XẠ TIA RƠNGHEN VI.9. Một tia X mềm có bước sóng 125pm. Năng lượng của phô tôn tương ứng có giá trị nào sau đây? A. 104 eV B. 103 eV C. 102 eV D. 2.103 eV.
  • 22. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 22 Chọn A.Hướng dẫn  Năng lượng phôtôn của tia Rơn ghen:   hc  VI.10. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, e = 1,6.10-19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 6,038.1018 Hz. B. 60,380.1015 Hz. C. 6,038.1015 Hz. D. 60,380.1015 Hz. Chọn A.Hướng dẫn Bước sóng ngắn nhất của tia X là min = AKUe hc .  tần số lớn nhất của tia X: h Ue f AK. max  VII.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ VII.1. Random ( Rn222 86 ) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lượng 2mg sau 19 ngày còn bao nhiêu nguyên tử chưa phân rã A: 1,69 .1017 B: 1,69.1020 C: 0,847.1017 D: 0,847.1018 Chọn A.Hướng dẫn: Số nguyên tử còn lại Rn 2 2. A0 0 M ..Nm NN T t T t    ≈1,69.1017 VII.2. :Radian C có chu kì bán rã là 20 phút. Một mẫu Radian C có khối lượng là 2g. Sau 1h40phút, lượng chất đã phân rã có giá trị nào? A: 1,9375 g B: 0,0625g C: 1,25 g D: một đáp án khác Chọn A: Hướng dẫn :Số nguyên tử đã phân rã )21.( T t 0   mm =1,9375 g VII.3. Hằng số phóng xạ của Rubidi là 0,00077 s-1 , chu kì bán rã cua Rubidi là A: 15 phút B: 150 phút C: 90 phút D: 1 đáp án khác Chọn A: Hướng dẫn :  00077,0 2ln T  T≈900(s)=15 phút VII.4. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kì bán rã là T=2h, có độ phóng xạ lớn hơn mức cho phép là 64 lần. Thời gian tối thiểu để ta có thể làm việc an toàn với nguồn phóng xạ này là A: 12h B: 24h C: 36h D: 6h Chọn A Hướng dẫnGọi H là độ phóng xạ an toàn cho con người .Tại t=0, H0= 64H Sau thời gian t độ phóng xạ ở mức an toàn,khi đó H1=H= T Δt 2.0  H ; Thu được  t= 12 h VII.5. Nhờ một máy đếm xung người ta có được thông tin sau về 1 chất phóng xạ X. Ban đầu, trong thời gian 2 phút có 3200 nguyên tử của chất X phóng xạ, nhưng 4h sau ( kể từ thời điểm ban đầu) thì trong 2 phút chỉ có 200 nguyên tử phóng xạ. Tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ này. A: 1h B: 2h C: 3h D: một kết quả khác Chọn A Hướng dẫnGọi N0 là số hạt ban đầu  Số hạt nhân phóng xạ trong thời gian  t=2 phút là N= N0.(1- λ.Δt e ) =3200 (1) Số hạt nhân còn lại sau 4h là N1 = N0. λ.t e (2)  Sau thời gian 4h số hạt nhân phóng xạ trong thời gian t= 2 phút là:
  • 23. Nguoithay.vn Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn 23 N1= N1. ( 1- λ.Δt e )= 200 (3) Từ (1)(2)(3) ta có )(116 200 3200λ.t 1 0 hTe N N  VII.6. Pôlôni Po210 84 là chất phóng xạ  tạo thành hạt nhân Pb206 82 .Chu kì bán rã của Po210 84 là 140 ngày. Sau thời gian t=420 ngày( kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta thu được 10,3 g chì.Tính khối lượng Po tại t=0 A: 12g B: 13g C: 14g D: Một kết quả khác Chọn A Hướng dẫn 1)Khối lượng Pb tạo thành sau t=420 ngày bằngkhối lượng Po phân rã: )1.(0 λ.t  emm  m0≈12 g VII.7. Chất phóng xạ Po210 84 phát ra tia  và biến đổi thành Pb206 82 . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? A. 916,85 ngày B. 834,45 ngày C. 653,28 ngày D. 548,69 ngày Chọn B Hướng dẫnChọn A. Hướng dẫn: 0 0 2 t t T m m m e    => 2x = mo/m =100 VII.8. Một mẫu Na24 11 tại t=0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t=30 giờ, mẫu Na24 11 còn lại 12g. Biết Na24 11 là chất phóng xạ  - tạo thành hạt nhân con là Mg24 12 .Chu kì bán rã của Na24 11 là A: 15h B: 15ngày C: 15phút D: 15giây Chọn A.Hướng dẫn:áp dụng : m=m0.2-k ( k= T t )  2-k = 0,25  T= 15h VII.9. Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 1 1T D n   . Biết mT = 3,01605u; mD = 2,01411u; m = 4,00260u; mn = 1,00867u; 1u=931MeV/c2 .Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là: A. 17,6MeV B. 23,4MeV C. 11,04MeV D. 16,7MeV Chọn A.Hướng dẫn:Giải: Ta có Mo = mT + mD = 5,03016u và M = mn + mα = 5,01127u Năng lượng toả ra: E = (Mo – M).c2 = 17,58659  17,6MeV VII.10. Tính số nơtron có trong 119gam urani 238 92U cho NA=6,023.1023 /mol, khối lượng mol của urani 238 92U bằng 238g/mol A. 2,77.1025 B. 1,2.1025 C.8,8.1025 D.4,4.1025 Chọn D. Hướng dẫn : Số hạt U268: A A 119 ( ). 238 m n N N suy ra N A z n A    