SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  18
Télécharger pour lire hors ligne
Chương trình Tin học 10
Tổng quan:
Nội dung Thời lượng
Chương I.Một số khái niệm cơ bản của tin học 20 (15, 3, 2)
Chương II.Hệ điều hành 12 (7, 4, 1)
Chương III.Soạn thảo văn bản 19 (8, 8, 3)
Chương IV.Mạng máy tính và internet 11 (6 , 4, 1)
Ôn tập 2
Kiểm tra 6
Cộng 70
Chi tiết chương trình:
Chương I: Một số khái niệm cơ bản của Tin học
Tên bài Giảm tải LT TH BT
Một số khái niệm cơ bản của Tin
học
16 3 1
Tin học là ngành khoa học 1 0 0
Thông tin và dữ liệu • Mục 2 (trang 7): không
đi sâu, chỉ cần biết đơn
vị đo lường thông tin là
bit, bội số bit byte để
tham khảo khi cần
• Bỏ hệ đếm La mã (trang
11)
• Biểu diễn số nguyên
(trang 12): không giải
thích sâu việc biểu diễn
số nguyên trong bộ nhớ.
• Biểu diễn sốthực (trang
13):chỉ giới thiệu cách
biểu diễn dấu chấm
động.
2 0 0
TH 1:Làm quen với thông tin và mã
hoá tin
0 1 0
Giới thiệu về máy tính 3 0 0
TH 2:Làm quen với máy tính 0 2 0
Bài toán và thuật toán • Khái niệm thuật toán
(trang 33):Chỉ cần trình
bày thuật toán giải một
số bài toán đơn giản như
kiểm tra một số nguyên
là nguyên tố hay hợp số,
tìm kiếm và sắp xếp 1
dãy số nguyên.
• Về kiến thức HS cần biết
hai cách biểu diễn thuật
toán nhưng về kỹ năng
chỉ cần biết sử dụng một
trong hai cách.
• Một số ví dụ (trang 36):
không bắt buộc dạy
VD1: KT một số nguyên
dương là số nguyên tố,
VD3: thuật toán tìm kiếm
nhị phân.
5 0 1
Ngôn ngữ lập trình 1 0 0
Giải bài toán trên máy tính • Diễn tả thuật toán (trang
48): không bắt buộc dạy.
1 0 0
Phần mềm máy tính 1 0 0
Những ứng dụng của tin học 1 0 0
Tin học và xã hội 1 0 0
Chương II: Hệ điều hành
Hệ điều hành Giảm tải 8 4 0
Khái niệm về hệ điều hành • Phân loại HĐH (trang
63): không dạy.
• HĐH MSDOS từ đầu
trang 65 đến trước chú ý:
không dạy
1 0 0
Tệp và quản lý tệp • Hệ thống quản lý tập tin
(trang 66): không dạy.
1 0 0
Giao tiếp với hệ điều hành 4 0 0
Một số hệ điều hành thông dụng 1 0 0
TH 3:Làm quen với hệ điều hành 0 1 0
TH 4:Giao tiếp với hệ điều hành
windows
0 1 0
TH 5:Thao tác với tập tin và thư mục 0 2 0
Chương III: Soạn thảo văn bản
Soạn thảo văn bản Giảm tải 8 8 4
Chức năng chung 2 0 1
Làm quen với Writer 2 0 0
TH 6:Làm quen với Writer 0 2 0
Định dạng văn bản 1 0 1
TH 7:Định dạng văn bản 0 2 0
Một số chức năng khác 1 0 1
Các công cụ trợ giúp soạn thảo 1 0 0
TH 8:sử dụng một số công cụ trợ giúp
soạn thảo
0 2 0
Tạo và làm việc với bảng 1 1 0
TH 9:Bài tập thực hành tổng hợp 0 1 1
Chương IV: Mạng máy tính và Internet
Mạng máy tính và Internet Giảm tải 6 4 2
Mạng máy tính • Các mô hình mạng
(trang 139): không dạy.
2 0 0
Mạng Internet 2 0 0
Một số dịch vụ cơ bản trên Internet 2 0 0
TH 10: Sử dụng trình duyệt Mozila
FireFox
0 2 1
TH 11: Mail và search Engine 0 2 1
Lớp 11
Nội dung Thời lượng
Chương I.Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình 3 (2, 0, 1)*
Chương II.Chương trình đơn giản 7 (4, 2, 1)
Chương III.Cấu trúc rẽ nhánh và lặp 7 (4, 2, 1)
Chương IV.Kiểu dữ liệu có cấu trúc 15 (7, 6, 2)
Chương V.Tệp và thao tác với tệp 3 (2, 0, 1)
Chương VI.Chương trình con và lập trình có cấu trúc 11 (5, 5, 1)
Ôn tập 2,5
Kiểm tra 4
Cộng 52,5
Ghi chú: Con số: 3 (2, 0, 1) nghĩa là tổng số 3 tiết, trong đó gồm: 2 tiết lí thuyết, 0 tiết thực hành, 1
tiết bài tập.
Chương trình và phân bổ thời lượng
Tên bài LT TH BT
Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình (3) 2 0 1
khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
Chương II. Chương trình đơn giản (7) 4 2 1
Cấu trúc chương trình
Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Khai báo biến
Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
Chương III. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp (7) 4 2 1
Cấu trúc rẽ nhánh
Cấu trúc lặp
Chương IV. Kiểu dữ liệu có cấu trúc (15) 7 6 2
Kiểu mảng và biến có chỉ số
Kiểu dữ liệu xâu
Kiểu bản ghi
Chương V. Tệp và thao tác với tệp (3) 2 0 1
Kiểu dữ liệu tệp
Thao tác với tệp
Ví dụ làm việc với tệp
Chương VI. Chương trình con và lập trình có cấu trúc
(13)
6 6 1
Chương trình con và phân loại
Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Thư viện về chương trình con chuẩn
Tổng (48) 15 16 7
Ôn tập 2,5
Kiểm tra 2
Tồng 52
Chương trình và chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ:
Chủ đề Mức độ cần đạt Giảm tải Ghi chú
Một số khái niệm cơ sở
trong ngôn ngữ lập trình
• Phân loại ngôn
ngữ lập trinh
Kiến thức
Biết có 3 mức ngôn
ngữ lập trình và các
mức của ngôn ngữ
lập trình: ngôn ngữ
máy, hợp ngữ và
ngôn ngữ bậc cao
Kiến thức này đã có ở
lớp 10, cần nhắc lại
để đảm bảo tính hệ
thống
• Chương trình
dịch
Kiến thức
Biết vai trò của
chương trình dịch
Biết khái niệm biên
dịch và thông dịch
Biết một trong những
nhiệm vụ của chương
trình dịch là phát`
hiện lỗi cú pháp của
chương trình nguồn.
• Các thành phần
của ngôn ngữ lập trình
Kiến thức
Biết các thành phần
cơ bản của ngôn
ngữ lập trình: bảng
chữ cái, cú pháp và
ngữ nghĩa
Cần giải thích sự
khác nhau giữa cú
pháp và ngữ nghĩa
• Các thành phần Kiến thức Nên minh hoạ bằng
một đoạn chương
cơ sở của TP BIết các thành phần
cơ sở của TP: bảng
chữ cái, tên, tên
chuẩn, tên riêng (từ
khoá), hằng và
biến.
Kỹ năng
Phân biệt được tên,
hằng và biến. Biết
đặt tên đúng.
trình đơn giản
Chương trình TP đơn
giản
• Cấu trúc chương
trình
Kiến thức
Hiểu chương trình
là sự mô tả của
thuật toán bằng một
ngôn ngữ lập trình
Biết cấu trúc của
một chương trình
TP: cấu trúc chung
và các thành phần
Kỹ năng
Nhận biết được các
phần của một
chương trình đơn
giản
Lấy một chương trình
TP đơn giản để minh
hoạ
• Một số kiểu dữ
liệu chuẩn
Kiến thức
Biết một số kiểu dữ
liệu định sẵn trong
TP: nguyên, thực,
kí tự, lôgic và miền
con
Kỹ năng
Xác định được kiểu
cần khai báo của dữ
Cho các ví dụ đơn
giản để hs luyện tập
liệu đơn giản
• Khai báo biến Kiến thức
Hiểu được cách
khai báo biến
Kỹ năng
Khai báo đúng
Nhận biết khai báo
sai
Cho các ví dụ đơn
giản để hs luyện tập
• Phép toán, biểu
thức, lệnh gán
Kiến thức
Biết các khái niệm:
phép toán, biểu
thức số học, hàm số
học chuẩn, biểu
thức quan hệ.
Hiểu lệnh gán.
Kỹ năng
Viết được lệnh gán
Viết được các biểu
thức số học và
lôgic với các phép
toán thông dụng.
• Tổ chức vào/ra
đơn giản
Kiến thức
Biết các lệnh vào/ra
đơn giản để nhập
thông tin từ bàn
phím hoặc đưa
thông tin ra màn
hình.
Kỹ năng
Viết được một số
lệnh vào/ra đơn
Không đi sâu vào qui
cách viết ra màn hình
(trang 31)
giản
• Dịch, thực hiện
và hiệu chỉnh chương
trình
Kiến thức
Biết các bước: soạn
thảo, dịch, thực
hiện và hiệu chỉnh
chương trình
Biết một số công
cụ của môi trường
TP.
Kỹ năng
Bước đầu sử dụng
được chương trình
dịch để phát hiện
lỗi.
Bước đầu chỉnh sửa
được chương trình
dựa vào thông báo
lỗi cảu Chương
trình dịch và tính
hợp lý của kết quả
thu được
Xét một chương trình
đơn giản nhưng hoàn
chỉnh và có thể chạy
được, cho ra kết quả
Rẽ nhánh và lặp
• Tổ chức rẽ nhánh
Kiến thức
Hiểu nhu cầu của
cấu trúc rẽ nhánh
trong biểu diễn
thuật toán
Hiểu câu lệnh rẽ
nhánh (dạng thiếu
và dạng đủ)
Hiểu câu lệnh ghép
Kỹ năng
Sử dụng cấu trúc rẽ
nhánh trong mô tả
Nên sử dụng các
thuật toán đã có ở lớp
10.
Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức
thực hiện tại phòng
máy để hs được
những kỹ năng theo
yêu cầu.
trong mô tả thuật
toán của một số bài
toán đơn giản
Viết được các lệnh
rẽ nhánh khuyết, rẽ
nhánh đầy đủ và áp
dụng để thể hiện
được thuật toán của
một số bài toán đơn
giản
• Tổ chức lặp Kiến thức
Hiểu nhu cầu của
cấu trúc lặp trong
biểu diễn thuật
toán.
Hiểu cấu trúc lặp
kiểm tra điều kiện
trước, cấu trúc lặp
với số lần định
trước.
Biết cách vận dụng
đúng đắn từng loại
cấu trúc lặp vào
tình huống cụ thể
Kỹ năng
Mô tả được thuật
toán của một số bài
toán đơn giản có sử
dụng lệnh lặp.
Viết đúng các lệnh
kiểm tra điều kiện
trước, lệnh lặp với
số lần định trước.
Học sinh chỉ cần biết
chọn lựa cấu trúc lặp
phù hợp tình huống
cụ thể - Chưa cần
viết được một chương
trình hoàn thiện như
trong SGK
Chỉ cần HS thực hiện
được một trong hai
cách mô tả thuật toán
Cần tổng kết lại là có
3 loại cấu trúc điều
khiển là: tuần tự, rẽ
nhánh và lặp.
Bước đầu hình thành
khái niệm lập trình có
cấu trúc.
Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức
thực hiện tại phòng
máy để hs được
những kỹ năng theo
yêu cầu.
Viết được thuật
toán của một số bài
toán đơn giản
Kiểu dữ liệu có cấu trúc
• Kiểu mảng và
biến số có chỉ số
Kiến thức
Hiểu khái niệm
mảng một chiều và
2 chiều.
Hiểu cách khai báo
và truy cập đến
từng phần tử của
mảng
Kỹ năng
Cài đặt được thuật
toán của một số bài
toán đơn giản với
kiểu dữ liệu mảng
một chiều.
Thực hiện khai báo
mảng, truy cập,
tính toán các phần
tử của mảng.
Bỏ mảng 2 chiều Biết được rằng với
kiểu dữ liệu có cấu
trúc, người ta có thể
thiết kế một kiểu dữ
liệu mới phức tạp hơn
từ những kiểu đã cho.
Có thể sử dụng một
số thuật toán ở lớp 10
Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức
thực hiện tại phòng
máy để hs được
những kỹ năng theo
yêu cầu.
• Kiểu dữ liệu xâu Kiến thức
Biết xâu là một dãy
ký tự (có thể coi
xâu là một mảng
một chiều)
Biết cách khai báo
xâu, truy cập phần
tử của xâu.
Kỹ năng
Sử dụng một số thủ
tục, hàm thông
dụng về xâu.
Không trình bày sâu
về thủ tục và hàm, chỉ
cần biết ý nghĩa khi
cần thiết tra cứu
(trang 69)
Cho hs biết với một
số hàm, thủ tục giúp
thuận tiện khi xử lý
dữ liệu văn bản
Cài đặt được một
số chương trình
đơn giản có sử
dụng xâu.
• Kiểu bản ghi Kiến thức
Biết khái niệm kiểu
bản ghi
Biết cách khai báo
bản ghi, truy cập
trường của bản ghi
Không dạy (trang
74)
Nhấn mạnh rằng với
kiểu mảng, trong kiểu
bản ghi, các trường
có thể thuộc các dữ
liệu khác nhau.
Tệp và xử lý tệp
• Phân loại và khai
báo tệp
Kiến thức
Biết khái niệm kiểu
dữ liệu tệp
Biết khái niệm tệp
định kiểu và tệp
văn bản
Biết các lệnh khai
báo tệp định kiểu
và tệp văn bản
Kỹ năng
Khai báo đúng tệp
văn bản.
• Xử lý tệp Kiến thức
Biết các bước làm
việc với tệp: gán
tên cho biến tệp,
mở tệp, đọc/ghi
tệp, đóng tệp.
Biết một số hàm và
thủ tục chuẩn làm
việc với tệp
Kỹ năng
Sử dụng được một
số hàm và thủ tục
chuẩn làm việc với
tệp
Chương trình con
• Chương trình con
và phân loại
Kiến thức
Biết vai trò của
chương trình con
trong lập trình.
Biết sự phân loại
chương trình con:
thủ tục và hàm
Khái niệm CTC: Mục
1: 2 lợi ích cuối của
CTC – không dạy.
Chỉ giới thiệu tham
số thực và tham số
hình thức – Không đi
sâu vào cách truyền
tham trị và tham
biến
Thông qua các ví dụ
cụ thể
• Thủ tục Kiến thức
Biết cấu trúc một
thủ tục, danh sách
vào/ra hình thức.
Biết mối liên quan
giữa chương trình
và thủ tục.
Biết gọi một thủ
tục.
Kỹ năng
Nhận biết được các
thành phần trong
đầu của thủ tục.
Sử dụng được lời
Bỏ toàn bộ bài thực
hành 7
(trang 105)
gọi một thủ tục.
Viết được thủ tục
đơn giản
• Hàm Kiến thức
Biết cấu trúc một
hàm, danh sách
vào/ra hình thức.
Biết mối liên quan
giữa chương trình
và hàm.
Biết gọi một hàm.
Kỹ năng
Nhận biết được các
thành phần trong
đầu của hàm.
Viết được hàm đơn
giản
Biết được sự giống
nhau và khác nhau
giữa hàm và thủ tục
• Khai báo chương
trình con sẵn có của
ngôn ngữ lập trính
Kiến thức
Biết cách sử dụng
thư viện chuẩn: các
hàm và thủ tục
chuẩn sẵn có.
Hiểu một số câu
lệnh đã dùng trứơc
đây thực chất là thủ
tục và hàm chuẩn
Kỹ năng
Biết khai báo và sử
dụng hàm CRT.
Không dạy
Bỏ toàn bộ bài thực
hành 8
(trang 115)
Chương trình Tin học 12 - Chương trình và đề nghị phân bổ thời lượng
Tên bài LT TH BT
Chương I. Khái niệm về hệ cơ sở dữ liệu (9) 5 2 2
§1. Một số khái niệm cơ bản
§2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
• Bài tập và thực hành 1. Tìm hiểu hệ CSDL
Chương II. Hệ QTCSDL Microsoft Access (25) 7 16 2
§3. Giới thiệu Microsoft Access
§4. Cấu trúc bảng
• Bài tập và thực hành 2. Tạo cấu trúc bảng
§5. Các thao tác cơ bản trên bảng
• Bài tập và thực hành 3. Thao tác trên bảng
§6. Biểu mẫu
• Bài tập và thực hành 4. Tạo biểu mẫu đơn giản
§7. Liên kết giữa các bảng
• Bài tập và thực hành 5. Liên kết giữa các bảng
§8. Truy vấn dữ liệu
• Bài tập và thực hành 6. Mẫu hỏi trên một bảng
• Bài tập và thực hành 7. Mẫu hỏi trên nhiều bảng
§9. Báo cáo và kết xuất báo cáo
• Bài tập và thực hành 8. Tạo báo cáo
• Bài tập và thực hành 9. Bài thực hành tổng hợp
Chương III. Hệ cơ sở dữ liệu quan hệ (7) 5 2 0
§10. Cơ sở dữ liệu quan hệ
§11. Các thao tác với CSDL quan hệ
• Bài tập và thực hành 10. Hệ CSDL quan hệ
Chương IV. Kiến trúc và bảo mật các hệ CSDL (7) 5 2 0
§12. Các loại kiến trúc của hệ CSDL
§13. Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL
• Bài tập và thực hành 11. Bảo mật các hệ CSDL
Ôn tập 2
Kiểm tra 2.5
Tổng 52.5
Ghi chú:
Chương I. Khái niệm về hệ CSDL: trình bày trong hai mục (Đ1 và Đ2); 1 bài tập và thực hành
(bài 1) và 1 bài đọc thêm (bài 1).
Chương II. Hệ QTCSDL Microsoft Access: được trình bày trong bảy mục (từ Đ3 đến Đ9); 8
bài tập và thực hành (từ bài 2 đến bài 9) và 1 bài đọc thêm (bài 2).
Chương III. Hệ CSDL quan hệ: được trình bày trong hai mục (Đ10 và Đ11); 1 bài tập và thực
hành (bài 10).
Chương IV. Kiến trúc và bảo mật các hệ CSDL: được trình bày trong hai mục (Đ12 và Đ13); 1
bài tập và thực hành (bài 11).
Bốn phụ lục liên quan trực tiếp đến Access và được đánh số thứ tự từ 1 đến 4.
Chuẩn kiến thức – Kĩ năng
Chủ đề Mức độ cần đạt Giảm tải Ghi chú
Chương I: Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
1. Khái niệm cơ sở dữ
liệu
Kiến thức
• Biết khái niệm CSDL.
• Biết vai trò của CSDL
trong thực tế.
• Biết các yêu cầu cơ bản
đối với hệ CSDL.
Các mức thể hiện
CSDL – bỏ (trang 9)
Các yêu cầu cơ bản
của hệ CSDL – bỏ
(trang 12)
- Lấy bài toán quản lí của
nhà trường hoặc một cơ
quan xí nghiệp để minh
hoạ.
2. Hệ quản trị CSDL
Kiến thức
• Biết khái niệm hệ quản
trị CSDL.
• Biết chức năng của hệ
quản trị CSDL: Tạo lập
CSDL; cập nhật dữ liệu,
tìm kiếm kết xuất thông tin;
kiểm soát, điều khiển việc
truy cập vào CSDL.
• Biết vai trò của con
người khi làm việc với hệ
CSDL.
Hoạt động của một hệ
QT CSDL – bỏ (trang
17)
- Phân biệt CSDL với hệ
quản trị CSDL.
Chương II : Hệ quản trị CSDL quan hệ Microsoft Access
1. Giới thiệu Microsoft
Access
Kiến thức
• Hiểu các chức năng
chính của Access: Tạo lập
bảng, thiết lập mối liên kết
giữa các bảng, cập nhật và
kết xuất thông tin.
• Biết bốn đối tượng
chính: bảng, mẫu hỏi, biểu
mẫu và báo cáo.
• Biết hai chế độ làm việc:
Chế độ thiết kế (làm việc
với cấu trúc) và chế độ làm
việc với dữ liệu.
Kĩ năng
• Thực hiệnđượckhởi động
và ra khỏi Access, tạo CSDL
mới, mở CSDL đã có.
- Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức thực
hiện tại phòng máy để học
sinh (HS) đạt được những
kĩ năng theo yêu cầu.
2. Cấu trúc bảng
Kiến thức
• Hiểu các khái niệm
chính trong cấu trúc dữ liệu
bảng:
• Cột (Thuộc tính):
tên, miền giá trị.
• Hàng (Bản ghi): bộ
các giá trị của thuộc tính.
• Khoá.
• Biết tạo và sửa cấu trúc
bảng.
• Hiểu việc tạo liên kết
giữa các bảng.
Kĩ năng
• Thực hiện được tạo và
sửa cấu trúc bảng, nạp dữ
liệu vào bảng, cập nhật dữ
liệu.
• Thực hiện việc khai báo
khoá.
• Thực hiện được việc liên
kết giữa hai bảng.
Khoá chỉ cần mức
biếtkhông cần mức
hiểu (trang 37)
Liên kết chỉ cần mức
biếtkhông cần mức
hiểu (trang 57)
- Lấy ví dụ cụ thể để trình
bày cấu trúc bảng.
- Lấy ví dụ minh hoạ cho
mục tiêu thiết kế đơn giản.
- Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức thực
hiện tại phòng máy để HS
đạt được những kĩ năng
theo yêu cầu.
3. Các thao tác cơ sở
Kiến thức
• Biết các lệnh làm việc
với bảng: Cập nhật dữ liệu,
sắp xếp và lọc, tìm kiếm
đơn giản, tạo biểu mẫu.
Kĩ năng
• Thực hiện được: Mở
bảng ở chế độ trang dữ
liệu, cập nhật dữ liệu, sắp
xếp và lọc, tìm kiếm đơn
giản, tạo biểu mẫu bằng
thuật sĩ, định dạng và in
trực tiếp.
- HS cần có kĩ năng bước
đầu thực hiện những công
việc này.
- Sử dụng thích hợp hai chế
độ: Tự thiết kế và dùng
thuật sĩ.
4. Truy xuất dữ liệu
Kiến thức
• Biết khái niệm và vai trò
của mẫu hỏi.
• Biết các bước chính để
tạo ra một mẫu hỏi.
Kĩ năng
• Viết đúng biểu thức điều
kiện đơn giản.
• Tạo được mẫu hỏi đơn
giản.
- Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức thực
hiện tại phòng máy để HS
đạt được những kĩ năng
theo yêu cầu.
5. Báo cáo
Kiến thức
• Biết khái niệm báo cáo và
vai trò của nó.
• Biết các bước lập báo
cáo.
Kĩ năng
• Tạo được báo cáo bằng
thuật sĩ.
• Thực hiện được lưu trữ
và in báo cáo.
- Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức thực
hiện tại phòng máy để HS
đạt được những kĩ năng
theo yêu cầu.
Chương III: Cơ sở dữ liệu quan hệ
1. Các loại mô hình
CSDL
Kiến thức
• Biết hai loại mô hình dữ
liệu: lôgic và vật lí.
2. Hệ CSDL quan hệ
Kiến thức
• Biết khái niệm mô hình
quan hệ.
• Biết các đặc trưng cơ
bản của mô hình quan hệ:
cột (trường), hàng (bản
ghi).
• Biết khái niệm khoá và
khái niệm liên kết giữa các
bảng.
• Biết các thao tác với
CSDL quan hệ: Tạo bảng,
cập nhật, sắp xếp các bản
ghi, truy vấn CSDL và lập
báo cáo.
Kĩ năng
• Xác định các bảng và
khoá liên kết giữa các bảng
của bài toán quản lí đơn
giản.
- Lấy ví dụ trong thực tế
(thư viện, bảng điểm,...) để
minh hoạ.
- Không lệ thuộc vào hệ
quản trị CSDL quan hệ cụ
thể nào.
Chương IV: Kiến trúc và bảo mật hệ cơ sở dữ liệu
1. Các loại kiến trúc của
hệ CSDL
Kiến thức
• Biết khái niệm về các
cách tổ chức tập trung và
phân tán.
• Biết được ưu nhược
điểm của mỗi cách tổ chức
này.
Không dạy (toàn bộ
trang 95)
2. Bảo mật thông tin
trong các hệ CSDL
Kiến thức
• Hiểu khái niệm và tầm
quan trọng của bảo mật
CSDL.
• Biết một số cách thông
dụng bảo mật CSDL.
- Giới thiệu thông qua các ví
dụ gần gũi với HS.
- Cần lưu ý cho HS có thái
độ đúng trong việc sử dụng
và bảo mật CSDL.

Contenu connexe

Tendances

Bài 3_Giới thiệu về máy tính
Bài 3_Giới thiệu về máy tínhBài 3_Giới thiệu về máy tính
Bài 3_Giới thiệu về máy tínhlinhhuynhk37sptin
 
Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11
Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11
Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11TIN D BÌNH THUẬN
 
Giao an tin hoc lop 10 bai 3
Giao an tin hoc lop 10 bai 3 Giao an tin hoc lop 10 bai 3
Giao an tin hoc lop 10 bai 3 Tran Juni
 
Giáo Trình Môn Đặc Tả Hình Thức-ICTU
Giáo Trình Môn Đặc Tả Hình Thức-ICTUGiáo Trình Môn Đặc Tả Hình Thức-ICTU
Giáo Trình Môn Đặc Tả Hình Thức-ICTUNgô Doãn Tình
 
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinh
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinhKbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinh
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinhChi Lệ
 
Kich bandayhoc
Kich bandayhocKich bandayhoc
Kich bandayhocHoan Huyen
 
Kịch Bản Dạy Học Bài 7 Phần Mềm Máy Tính Tin Hoc 10
Kịch Bản Dạy Học Bài 7 Phần Mềm Máy Tính Tin Hoc 10 Kịch Bản Dạy Học Bài 7 Phần Mềm Máy Tính Tin Hoc 10
Kịch Bản Dạy Học Bài 7 Phần Mềm Máy Tính Tin Hoc 10 Nhật Toàn
 
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoa
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoaKichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoa
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoatin_k36
 
Ky thuat lap_trinh
Ky thuat lap_trinhKy thuat lap_trinh
Ky thuat lap_trinhjupiter89
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHLê Hữu Bảo
 
Bộ đề kiểm tra - Tin 10 - Bài 6
Bộ đề kiểm tra - Tin 10 - Bài 6Bộ đề kiểm tra - Tin 10 - Bài 6
Bộ đề kiểm tra - Tin 10 - Bài 6Ngọc Dung Trương
 
Kịch bản dạy học tin học lớp 10
Kịch bản dạy học tin học lớp 10Kịch bản dạy học tin học lớp 10
Kịch bản dạy học tin học lớp 10nguyenthingo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1Lê Hữu Bảo
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...The Nguyen Manh
 

Tendances (16)

Bài 3_Giới thiệu về máy tính
Bài 3_Giới thiệu về máy tínhBài 3_Giới thiệu về máy tính
Bài 3_Giới thiệu về máy tính
 
Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11
Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11
Nguyễn thị tuyền k33103298 bài 19 chương 6 tin 11
 
Giao an tin hoc lop 10 bai 3
Giao an tin hoc lop 10 bai 3 Giao an tin hoc lop 10 bai 3
Giao an tin hoc lop 10 bai 3
 
Giáo Trình Môn Đặc Tả Hình Thức-ICTU
Giáo Trình Môn Đặc Tả Hình Thức-ICTUGiáo Trình Môn Đặc Tả Hình Thức-ICTU
Giáo Trình Môn Đặc Tả Hình Thức-ICTU
 
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinh
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinhKbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinh
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinh
 
Kich bandayhoc
Kich bandayhocKich bandayhoc
Kich bandayhoc
 
Kịch Bản Dạy Học Bài 7 Phần Mềm Máy Tính Tin Hoc 10
Kịch Bản Dạy Học Bài 7 Phần Mềm Máy Tính Tin Hoc 10 Kịch Bản Dạy Học Bài 7 Phần Mềm Máy Tính Tin Hoc 10
Kịch Bản Dạy Học Bài 7 Phần Mềm Máy Tính Tin Hoc 10
 
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoa
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoaKichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoa
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoa
 
Ky thuat lap_trinh
Ky thuat lap_trinhKy thuat lap_trinh
Ky thuat lap_trinh
 
Brief introduction
Brief introduction Brief introduction
Brief introduction
 
Giáo Án Tin 10 - Bài 6
Giáo Án Tin 10 - Bài 6Giáo Án Tin 10 - Bài 6
Giáo Án Tin 10 - Bài 6
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
 
Bộ đề kiểm tra - Tin 10 - Bài 6
Bộ đề kiểm tra - Tin 10 - Bài 6Bộ đề kiểm tra - Tin 10 - Bài 6
Bộ đề kiểm tra - Tin 10 - Bài 6
 
Kịch bản dạy học tin học lớp 10
Kịch bản dạy học tin học lớp 10Kịch bản dạy học tin học lớp 10
Kịch bản dạy học tin học lớp 10
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
 

Similaire à Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

Vinh phat bai 16_dinhdangvanban_dieuchinh
Vinh phat bai 16_dinhdangvanban_dieuchinhVinh phat bai 16_dinhdangvanban_dieuchinh
Vinh phat bai 16_dinhdangvanban_dieuchinhvb2tin09
 
Kichbandayhoc
KichbandayhocKichbandayhoc
Kichbandayhocvothu123
 
Ke hoach bai giang
Ke hoach bai giangKe hoach bai giang
Ke hoach bai giangChau Nguyen
 
Trần Thị Minh Hảo _ K33103226
Trần Thị Minh Hảo _ K33103226Trần Thị Minh Hảo _ K33103226
Trần Thị Minh Hảo _ K33103226Tin 5CBT
 
Bg ngonngulaptrinh c++
Bg ngonngulaptrinh c++Bg ngonngulaptrinh c++
Bg ngonngulaptrinh c++Cu Chuần
 
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)SP Tin K34
 
Kịch bản dạy học bth9 tiet2
Kịch bản dạy học bth9 tiet2Kịch bản dạy học bth9 tiet2
Kịch bản dạy học bth9 tiet2tin_k36
 
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]bookbooming1
 
PhuongNTB_bai10_chuong3_lop11
PhuongNTB_bai10_chuong3_lop11PhuongNTB_bai10_chuong3_lop11
PhuongNTB_bai10_chuong3_lop11SP Tin K34
 
NguyenThiBichPhuong_bai10_chuong3_lop11
NguyenThiBichPhuong_bai10_chuong3_lop11NguyenThiBichPhuong_bai10_chuong3_lop11
NguyenThiBichPhuong_bai10_chuong3_lop11SP Tin K34
 
Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm; Người hướng dẫn: -; ...
Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm;  Người hướng dẫn: -; ...Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm;  Người hướng dẫn: -; ...
Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm; Người hướng dẫn: -; ...VTrung46
 
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bảnKichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bảnchuongthien
 
Ngon ngu lap_trinh_c++
Ngon ngu lap_trinh_c++Ngon ngu lap_trinh_c++
Ngon ngu lap_trinh_c++Da To
 

Similaire à Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012 (20)

Vinh phat bai 16_dinhdangvanban_dieuchinh
Vinh phat bai 16_dinhdangvanban_dieuchinhVinh phat bai 16_dinhdangvanban_dieuchinh
Vinh phat bai 16_dinhdangvanban_dieuchinh
 
Kichbandayhoc
KichbandayhocKichbandayhoc
Kichbandayhoc
 
Ke hoach bai giang
Ke hoach bai giangKe hoach bai giang
Ke hoach bai giang
 
Trần Thị Minh Hảo _ K33103226
Trần Thị Minh Hảo _ K33103226Trần Thị Minh Hảo _ K33103226
Trần Thị Minh Hảo _ K33103226
 
Bg ngonngulaptrinh c++
Bg ngonngulaptrinh c++Bg ngonngulaptrinh c++
Bg ngonngulaptrinh c++
 
Dotnet
DotnetDotnet
Dotnet
 
Kịch bản giảng dạy
Kịch bản giảng dạyKịch bản giảng dạy
Kịch bản giảng dạy
 
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
 
Ltc 01
Ltc 01Ltc 01
Ltc 01
 
Kịch bản dạy học bth9 tiet2
Kịch bản dạy học bth9 tiet2Kịch bản dạy học bth9 tiet2
Kịch bản dạy học bth9 tiet2
 
Chuong2 nmth
Chuong2 nmthChuong2 nmth
Chuong2 nmth
 
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
 
PhuongNTB_bai10_chuong3_lop11
PhuongNTB_bai10_chuong3_lop11PhuongNTB_bai10_chuong3_lop11
PhuongNTB_bai10_chuong3_lop11
 
NguyenThiBichPhuong_bai10_chuong3_lop11
NguyenThiBichPhuong_bai10_chuong3_lop11NguyenThiBichPhuong_bai10_chuong3_lop11
NguyenThiBichPhuong_bai10_chuong3_lop11
 
Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm; Người hướng dẫn: -; ...
Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm;  Người hướng dẫn: -; ...Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm;  Người hướng dẫn: -; ...
Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm; Người hướng dẫn: -; ...
 
Huong doi tuong
Huong doi tuongHuong doi tuong
Huong doi tuong
 
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bảnKichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
 
Ktlt
KtltKtlt
Ktlt
 
Ky thuat lap trinh
Ky thuat lap trinhKy thuat lap trinh
Ky thuat lap trinh
 
Ngon ngu lap_trinh_c++
Ngon ngu lap_trinh_c++Ngon ngu lap_trinh_c++
Ngon ngu lap_trinh_c++
 

Plus de Hoa Cỏ May (20)

Baitap dongbo.bdf
Baitap dongbo.bdfBaitap dongbo.bdf
Baitap dongbo.bdf
 
Gt de quy_2
Gt de quy_2Gt de quy_2
Gt de quy_2
 
Gt de quy
Gt de quyGt de quy
Gt de quy
 
Exception 3
Exception 3Exception 3
Exception 3
 
Itp th de02
Itp th de02Itp th de02
Itp th de02
 
Ex chapter 7
Ex chapter 7Ex chapter 7
Ex chapter 7
 
Ex chapter 6
Ex chapter 6Ex chapter 6
Ex chapter 6
 
Ex chapter 5
Ex chapter 5Ex chapter 5
Ex chapter 5
 
Ex chapter 4
Ex chapter 4Ex chapter 4
Ex chapter 4
 
Ex chapter 3
Ex chapter 3Ex chapter 3
Ex chapter 3
 
Ex chapter 2
Ex chapter 2Ex chapter 2
Ex chapter 2
 
86227349 giao-trinh-lap-trinh-c
86227349 giao-trinh-lap-trinh-c86227349 giao-trinh-lap-trinh-c
86227349 giao-trinh-lap-trinh-c
 
Bt word 3
Bt word 3Bt word 3
Bt word 3
 
Bt word 2
Bt word 2Bt word 2
Bt word 2
 
Bt word 1
Bt word 1Bt word 1
Bt word 1
 
Bai tapwindows 2
Bai tapwindows 2Bai tapwindows 2
Bai tapwindows 2
 
Bai tap ppt
Bai tap pptBai tap ppt
Bai tap ppt
 
Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_
Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_
Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_
 
Lecture05
Lecture05Lecture05
Lecture05
 
Lecture04
Lecture04Lecture04
Lecture04
 

Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

  • 1. Chương trình Tin học 10 Tổng quan: Nội dung Thời lượng Chương I.Một số khái niệm cơ bản của tin học 20 (15, 3, 2) Chương II.Hệ điều hành 12 (7, 4, 1) Chương III.Soạn thảo văn bản 19 (8, 8, 3) Chương IV.Mạng máy tính và internet 11 (6 , 4, 1) Ôn tập 2 Kiểm tra 6 Cộng 70 Chi tiết chương trình: Chương I: Một số khái niệm cơ bản của Tin học Tên bài Giảm tải LT TH BT Một số khái niệm cơ bản của Tin học 16 3 1 Tin học là ngành khoa học 1 0 0 Thông tin và dữ liệu • Mục 2 (trang 7): không đi sâu, chỉ cần biết đơn vị đo lường thông tin là bit, bội số bit byte để tham khảo khi cần • Bỏ hệ đếm La mã (trang 11) • Biểu diễn số nguyên (trang 12): không giải thích sâu việc biểu diễn số nguyên trong bộ nhớ. • Biểu diễn sốthực (trang 13):chỉ giới thiệu cách biểu diễn dấu chấm động. 2 0 0 TH 1:Làm quen với thông tin và mã hoá tin 0 1 0 Giới thiệu về máy tính 3 0 0 TH 2:Làm quen với máy tính 0 2 0
  • 2. Bài toán và thuật toán • Khái niệm thuật toán (trang 33):Chỉ cần trình bày thuật toán giải một số bài toán đơn giản như kiểm tra một số nguyên là nguyên tố hay hợp số, tìm kiếm và sắp xếp 1 dãy số nguyên. • Về kiến thức HS cần biết hai cách biểu diễn thuật toán nhưng về kỹ năng chỉ cần biết sử dụng một trong hai cách. • Một số ví dụ (trang 36): không bắt buộc dạy VD1: KT một số nguyên dương là số nguyên tố, VD3: thuật toán tìm kiếm nhị phân. 5 0 1 Ngôn ngữ lập trình 1 0 0 Giải bài toán trên máy tính • Diễn tả thuật toán (trang 48): không bắt buộc dạy. 1 0 0 Phần mềm máy tính 1 0 0 Những ứng dụng của tin học 1 0 0 Tin học và xã hội 1 0 0 Chương II: Hệ điều hành Hệ điều hành Giảm tải 8 4 0 Khái niệm về hệ điều hành • Phân loại HĐH (trang 63): không dạy. • HĐH MSDOS từ đầu trang 65 đến trước chú ý: không dạy 1 0 0 Tệp và quản lý tệp • Hệ thống quản lý tập tin (trang 66): không dạy. 1 0 0 Giao tiếp với hệ điều hành 4 0 0 Một số hệ điều hành thông dụng 1 0 0 TH 3:Làm quen với hệ điều hành 0 1 0 TH 4:Giao tiếp với hệ điều hành windows 0 1 0 TH 5:Thao tác với tập tin và thư mục 0 2 0 Chương III: Soạn thảo văn bản Soạn thảo văn bản Giảm tải 8 8 4
  • 3. Chức năng chung 2 0 1 Làm quen với Writer 2 0 0 TH 6:Làm quen với Writer 0 2 0 Định dạng văn bản 1 0 1 TH 7:Định dạng văn bản 0 2 0 Một số chức năng khác 1 0 1 Các công cụ trợ giúp soạn thảo 1 0 0 TH 8:sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo 0 2 0 Tạo và làm việc với bảng 1 1 0 TH 9:Bài tập thực hành tổng hợp 0 1 1 Chương IV: Mạng máy tính và Internet Mạng máy tính và Internet Giảm tải 6 4 2 Mạng máy tính • Các mô hình mạng (trang 139): không dạy. 2 0 0 Mạng Internet 2 0 0 Một số dịch vụ cơ bản trên Internet 2 0 0 TH 10: Sử dụng trình duyệt Mozila FireFox 0 2 1 TH 11: Mail và search Engine 0 2 1
  • 4. Lớp 11 Nội dung Thời lượng Chương I.Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình 3 (2, 0, 1)* Chương II.Chương trình đơn giản 7 (4, 2, 1) Chương III.Cấu trúc rẽ nhánh và lặp 7 (4, 2, 1) Chương IV.Kiểu dữ liệu có cấu trúc 15 (7, 6, 2) Chương V.Tệp và thao tác với tệp 3 (2, 0, 1) Chương VI.Chương trình con và lập trình có cấu trúc 11 (5, 5, 1) Ôn tập 2,5 Kiểm tra 4 Cộng 52,5 Ghi chú: Con số: 3 (2, 0, 1) nghĩa là tổng số 3 tiết, trong đó gồm: 2 tiết lí thuyết, 0 tiết thực hành, 1 tiết bài tập. Chương trình và phân bổ thời lượng Tên bài LT TH BT Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình (3) 2 0 1 khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình Các thành phần của ngôn ngữ lập trình Chương II. Chương trình đơn giản (7) 4 2 1 Cấu trúc chương trình Một số kiểu dữ liệu chuẩn Khai báo biến Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình Chương III. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp (7) 4 2 1 Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc lặp Chương IV. Kiểu dữ liệu có cấu trúc (15) 7 6 2 Kiểu mảng và biến có chỉ số Kiểu dữ liệu xâu Kiểu bản ghi
  • 5. Chương V. Tệp và thao tác với tệp (3) 2 0 1 Kiểu dữ liệu tệp Thao tác với tệp Ví dụ làm việc với tệp Chương VI. Chương trình con và lập trình có cấu trúc (13) 6 6 1 Chương trình con và phân loại Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con Thư viện về chương trình con chuẩn Tổng (48) 15 16 7 Ôn tập 2,5 Kiểm tra 2 Tồng 52 Chương trình và chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ: Chủ đề Mức độ cần đạt Giảm tải Ghi chú Một số khái niệm cơ sở trong ngôn ngữ lập trình • Phân loại ngôn ngữ lập trinh Kiến thức Biết có 3 mức ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao Kiến thức này đã có ở lớp 10, cần nhắc lại để đảm bảo tính hệ thống • Chương trình dịch Kiến thức Biết vai trò của chương trình dịch Biết khái niệm biên dịch và thông dịch Biết một trong những nhiệm vụ của chương trình dịch là phát` hiện lỗi cú pháp của chương trình nguồn. • Các thành phần của ngôn ngữ lập trình Kiến thức Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa Cần giải thích sự khác nhau giữa cú pháp và ngữ nghĩa • Các thành phần Kiến thức Nên minh hoạ bằng một đoạn chương
  • 6. cơ sở của TP BIết các thành phần cơ sở của TP: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khoá), hằng và biến. Kỹ năng Phân biệt được tên, hằng và biến. Biết đặt tên đúng. trình đơn giản Chương trình TP đơn giản • Cấu trúc chương trình Kiến thức Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình Biết cấu trúc của một chương trình TP: cấu trúc chung và các thành phần Kỹ năng Nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản Lấy một chương trình TP đơn giản để minh hoạ • Một số kiểu dữ liệu chuẩn Kiến thức Biết một số kiểu dữ liệu định sẵn trong TP: nguyên, thực, kí tự, lôgic và miền con Kỹ năng Xác định được kiểu cần khai báo của dữ Cho các ví dụ đơn giản để hs luyện tập
  • 7. liệu đơn giản • Khai báo biến Kiến thức Hiểu được cách khai báo biến Kỹ năng Khai báo đúng Nhận biết khai báo sai Cho các ví dụ đơn giản để hs luyện tập • Phép toán, biểu thức, lệnh gán Kiến thức Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ. Hiểu lệnh gán. Kỹ năng Viết được lệnh gán Viết được các biểu thức số học và lôgic với các phép toán thông dụng. • Tổ chức vào/ra đơn giản Kiến thức Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình. Kỹ năng Viết được một số lệnh vào/ra đơn Không đi sâu vào qui cách viết ra màn hình (trang 31)
  • 8. giản • Dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình Kiến thức Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình Biết một số công cụ của môi trường TP. Kỹ năng Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi. Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi cảu Chương trình dịch và tính hợp lý của kết quả thu được Xét một chương trình đơn giản nhưng hoàn chỉnh và có thể chạy được, cho ra kết quả Rẽ nhánh và lặp • Tổ chức rẽ nhánh Kiến thức Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ) Hiểu câu lệnh ghép Kỹ năng Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả Nên sử dụng các thuật toán đã có ở lớp 10. Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để hs được những kỹ năng theo yêu cầu.
  • 9. trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản Viết được các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản • Tổ chức lặp Kiến thức Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán. Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần định trước. Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể Kỹ năng Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp. Viết đúng các lệnh kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần định trước. Học sinh chỉ cần biết chọn lựa cấu trúc lặp phù hợp tình huống cụ thể - Chưa cần viết được một chương trình hoàn thiện như trong SGK Chỉ cần HS thực hiện được một trong hai cách mô tả thuật toán Cần tổng kết lại là có 3 loại cấu trúc điều khiển là: tuần tự, rẽ nhánh và lặp. Bước đầu hình thành khái niệm lập trình có cấu trúc. Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để hs được những kỹ năng theo yêu cầu.
  • 10. Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản Kiểu dữ liệu có cấu trúc • Kiểu mảng và biến số có chỉ số Kiến thức Hiểu khái niệm mảng một chiều và 2 chiều. Hiểu cách khai báo và truy cập đến từng phần tử của mảng Kỹ năng Cài đặt được thuật toán của một số bài toán đơn giản với kiểu dữ liệu mảng một chiều. Thực hiện khai báo mảng, truy cập, tính toán các phần tử của mảng. Bỏ mảng 2 chiều Biết được rằng với kiểu dữ liệu có cấu trúc, người ta có thể thiết kế một kiểu dữ liệu mới phức tạp hơn từ những kiểu đã cho. Có thể sử dụng một số thuật toán ở lớp 10 Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để hs được những kỹ năng theo yêu cầu. • Kiểu dữ liệu xâu Kiến thức Biết xâu là một dãy ký tự (có thể coi xâu là một mảng một chiều) Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu. Kỹ năng Sử dụng một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu. Không trình bày sâu về thủ tục và hàm, chỉ cần biết ý nghĩa khi cần thiết tra cứu (trang 69) Cho hs biết với một số hàm, thủ tục giúp thuận tiện khi xử lý dữ liệu văn bản
  • 11. Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu. • Kiểu bản ghi Kiến thức Biết khái niệm kiểu bản ghi Biết cách khai báo bản ghi, truy cập trường của bản ghi Không dạy (trang 74) Nhấn mạnh rằng với kiểu mảng, trong kiểu bản ghi, các trường có thể thuộc các dữ liệu khác nhau. Tệp và xử lý tệp • Phân loại và khai báo tệp Kiến thức Biết khái niệm kiểu dữ liệu tệp Biết khái niệm tệp định kiểu và tệp văn bản Biết các lệnh khai báo tệp định kiểu và tệp văn bản Kỹ năng Khai báo đúng tệp văn bản. • Xử lý tệp Kiến thức Biết các bước làm việc với tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp. Biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp
  • 12. Kỹ năng Sử dụng được một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp Chương trình con • Chương trình con và phân loại Kiến thức Biết vai trò của chương trình con trong lập trình. Biết sự phân loại chương trình con: thủ tục và hàm Khái niệm CTC: Mục 1: 2 lợi ích cuối của CTC – không dạy. Chỉ giới thiệu tham số thực và tham số hình thức – Không đi sâu vào cách truyền tham trị và tham biến Thông qua các ví dụ cụ thể • Thủ tục Kiến thức Biết cấu trúc một thủ tục, danh sách vào/ra hình thức. Biết mối liên quan giữa chương trình và thủ tục. Biết gọi một thủ tục. Kỹ năng Nhận biết được các thành phần trong đầu của thủ tục. Sử dụng được lời Bỏ toàn bộ bài thực hành 7 (trang 105)
  • 13. gọi một thủ tục. Viết được thủ tục đơn giản • Hàm Kiến thức Biết cấu trúc một hàm, danh sách vào/ra hình thức. Biết mối liên quan giữa chương trình và hàm. Biết gọi một hàm. Kỹ năng Nhận biết được các thành phần trong đầu của hàm. Viết được hàm đơn giản Biết được sự giống nhau và khác nhau giữa hàm và thủ tục • Khai báo chương trình con sẵn có của ngôn ngữ lập trính Kiến thức Biết cách sử dụng thư viện chuẩn: các hàm và thủ tục chuẩn sẵn có. Hiểu một số câu lệnh đã dùng trứơc đây thực chất là thủ tục và hàm chuẩn Kỹ năng Biết khai báo và sử dụng hàm CRT. Không dạy Bỏ toàn bộ bài thực hành 8 (trang 115)
  • 14. Chương trình Tin học 12 - Chương trình và đề nghị phân bổ thời lượng Tên bài LT TH BT Chương I. Khái niệm về hệ cơ sở dữ liệu (9) 5 2 2 §1. Một số khái niệm cơ bản §2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu • Bài tập và thực hành 1. Tìm hiểu hệ CSDL Chương II. Hệ QTCSDL Microsoft Access (25) 7 16 2 §3. Giới thiệu Microsoft Access §4. Cấu trúc bảng • Bài tập và thực hành 2. Tạo cấu trúc bảng §5. Các thao tác cơ bản trên bảng • Bài tập và thực hành 3. Thao tác trên bảng §6. Biểu mẫu • Bài tập và thực hành 4. Tạo biểu mẫu đơn giản §7. Liên kết giữa các bảng • Bài tập và thực hành 5. Liên kết giữa các bảng §8. Truy vấn dữ liệu • Bài tập và thực hành 6. Mẫu hỏi trên một bảng • Bài tập và thực hành 7. Mẫu hỏi trên nhiều bảng §9. Báo cáo và kết xuất báo cáo • Bài tập và thực hành 8. Tạo báo cáo • Bài tập và thực hành 9. Bài thực hành tổng hợp Chương III. Hệ cơ sở dữ liệu quan hệ (7) 5 2 0 §10. Cơ sở dữ liệu quan hệ §11. Các thao tác với CSDL quan hệ • Bài tập và thực hành 10. Hệ CSDL quan hệ Chương IV. Kiến trúc và bảo mật các hệ CSDL (7) 5 2 0 §12. Các loại kiến trúc của hệ CSDL §13. Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL • Bài tập và thực hành 11. Bảo mật các hệ CSDL Ôn tập 2 Kiểm tra 2.5 Tổng 52.5 Ghi chú: Chương I. Khái niệm về hệ CSDL: trình bày trong hai mục (Đ1 và Đ2); 1 bài tập và thực hành (bài 1) và 1 bài đọc thêm (bài 1). Chương II. Hệ QTCSDL Microsoft Access: được trình bày trong bảy mục (từ Đ3 đến Đ9); 8 bài tập và thực hành (từ bài 2 đến bài 9) và 1 bài đọc thêm (bài 2).
  • 15. Chương III. Hệ CSDL quan hệ: được trình bày trong hai mục (Đ10 và Đ11); 1 bài tập và thực hành (bài 10). Chương IV. Kiến trúc và bảo mật các hệ CSDL: được trình bày trong hai mục (Đ12 và Đ13); 1 bài tập và thực hành (bài 11). Bốn phụ lục liên quan trực tiếp đến Access và được đánh số thứ tự từ 1 đến 4. Chuẩn kiến thức – Kĩ năng Chủ đề Mức độ cần đạt Giảm tải Ghi chú Chương I: Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu 1. Khái niệm cơ sở dữ liệu Kiến thức • Biết khái niệm CSDL. • Biết vai trò của CSDL trong thực tế. • Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL. Các mức thể hiện CSDL – bỏ (trang 9) Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL – bỏ (trang 12) - Lấy bài toán quản lí của nhà trường hoặc một cơ quan xí nghiệp để minh hoạ. 2. Hệ quản trị CSDL Kiến thức • Biết khái niệm hệ quản trị CSDL. • Biết chức năng của hệ quản trị CSDL: Tạo lập CSDL; cập nhật dữ liệu, tìm kiếm kết xuất thông tin; kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL. • Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL. Hoạt động của một hệ QT CSDL – bỏ (trang 17) - Phân biệt CSDL với hệ quản trị CSDL. Chương II : Hệ quản trị CSDL quan hệ Microsoft Access
  • 16. 1. Giới thiệu Microsoft Access Kiến thức • Hiểu các chức năng chính của Access: Tạo lập bảng, thiết lập mối liên kết giữa các bảng, cập nhật và kết xuất thông tin. • Biết bốn đối tượng chính: bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu và báo cáo. • Biết hai chế độ làm việc: Chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc) và chế độ làm việc với dữ liệu. Kĩ năng • Thực hiệnđượckhởi động và ra khỏi Access, tạo CSDL mới, mở CSDL đã có. - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh (HS) đạt được những kĩ năng theo yêu cầu. 2. Cấu trúc bảng Kiến thức • Hiểu các khái niệm chính trong cấu trúc dữ liệu bảng: • Cột (Thuộc tính): tên, miền giá trị. • Hàng (Bản ghi): bộ các giá trị của thuộc tính. • Khoá. • Biết tạo và sửa cấu trúc bảng. • Hiểu việc tạo liên kết giữa các bảng. Kĩ năng • Thực hiện được tạo và sửa cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu. • Thực hiện việc khai báo khoá. • Thực hiện được việc liên kết giữa hai bảng. Khoá chỉ cần mức biếtkhông cần mức hiểu (trang 37) Liên kết chỉ cần mức biếtkhông cần mức hiểu (trang 57) - Lấy ví dụ cụ thể để trình bày cấu trúc bảng. - Lấy ví dụ minh hoạ cho mục tiêu thiết kế đơn giản. - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để HS đạt được những kĩ năng theo yêu cầu.
  • 17. 3. Các thao tác cơ sở Kiến thức • Biết các lệnh làm việc với bảng: Cập nhật dữ liệu, sắp xếp và lọc, tìm kiếm đơn giản, tạo biểu mẫu. Kĩ năng • Thực hiện được: Mở bảng ở chế độ trang dữ liệu, cập nhật dữ liệu, sắp xếp và lọc, tìm kiếm đơn giản, tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ, định dạng và in trực tiếp. - HS cần có kĩ năng bước đầu thực hiện những công việc này. - Sử dụng thích hợp hai chế độ: Tự thiết kế và dùng thuật sĩ. 4. Truy xuất dữ liệu Kiến thức • Biết khái niệm và vai trò của mẫu hỏi. • Biết các bước chính để tạo ra một mẫu hỏi. Kĩ năng • Viết đúng biểu thức điều kiện đơn giản. • Tạo được mẫu hỏi đơn giản. - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để HS đạt được những kĩ năng theo yêu cầu. 5. Báo cáo Kiến thức • Biết khái niệm báo cáo và vai trò của nó. • Biết các bước lập báo cáo. Kĩ năng • Tạo được báo cáo bằng thuật sĩ. • Thực hiện được lưu trữ và in báo cáo. - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để HS đạt được những kĩ năng theo yêu cầu. Chương III: Cơ sở dữ liệu quan hệ 1. Các loại mô hình CSDL Kiến thức • Biết hai loại mô hình dữ liệu: lôgic và vật lí.
  • 18. 2. Hệ CSDL quan hệ Kiến thức • Biết khái niệm mô hình quan hệ. • Biết các đặc trưng cơ bản của mô hình quan hệ: cột (trường), hàng (bản ghi). • Biết khái niệm khoá và khái niệm liên kết giữa các bảng. • Biết các thao tác với CSDL quan hệ: Tạo bảng, cập nhật, sắp xếp các bản ghi, truy vấn CSDL và lập báo cáo. Kĩ năng • Xác định các bảng và khoá liên kết giữa các bảng của bài toán quản lí đơn giản. - Lấy ví dụ trong thực tế (thư viện, bảng điểm,...) để minh hoạ. - Không lệ thuộc vào hệ quản trị CSDL quan hệ cụ thể nào. Chương IV: Kiến trúc và bảo mật hệ cơ sở dữ liệu 1. Các loại kiến trúc của hệ CSDL Kiến thức • Biết khái niệm về các cách tổ chức tập trung và phân tán. • Biết được ưu nhược điểm của mỗi cách tổ chức này. Không dạy (toàn bộ trang 95) 2. Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL Kiến thức • Hiểu khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL. • Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL. - Giới thiệu thông qua các ví dụ gần gũi với HS. - Cần lưu ý cho HS có thái độ đúng trong việc sử dụng và bảo mật CSDL.