SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  10
GDP danh nghĩa và GDP thực tế
GDP danh nghĩa là tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối
cùng tính theo giá hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ
đó. Do vậy còn gọi là GDP theo giá hiện hành
GDPin=∑QitPit
Sự gia tăng của GDP danh nghĩa hàng năm có thể do lạm phát.
Trong đó:
•
•
•
•

i: loại sản phẩm thứ i với i =1,2,3...,n
t: thời kỳ tính toán
Q: số lượng sản phẩm; Qi: số lượng sản phẩm loại i
P: giá của từng mặt hàng; Pi: giá của mặt hàng thứ i.

GDP thực tế là tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của
năm nghiên cứu còn giá cả tính theo năm gốc do đó còn gọi là GDP theo giá so sánh.
GDP thực tế được đưa ra nhằm điều chỉnh lại của những sai lệch như sự mất giá của đồng
tiền trong việc tính toán GDP danh nghĩa để có thể ước lượng chuẩn hơn số lượng thực sự của
hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP. GDP thứ nhất đôi khi được gọi là "GDP tiền tệ" trong khi
GDP thứ hai được gọi là GDP "giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" hoặc "GDP theo
giá năm gốc" (Năm gốc được chọn theo luật định).

Các thành phần của GDP
GDP có thể tính là tổng của các khoản tiêu dùng, hoặc tổng của các khoản chi tiêu, hoặc tổng
giá trị gia tăng của nền kinh tế. Về lý thuyết, dù theo cách tính nào cũng cho kết quả tính GDP
như nhau. Nhưng trong nhiều báo cáo thống kê, lại có sự chênh lệch nhỏ giữa kết quả theo ba
cách tính. Đó là vì có sai số trong thống kê.
Theo cách tính GDP là tổng tiêu dùng, các nhà kinh tế học đưa ra một công thức như sau:
GDP = C + I + G + NX
Trong đó các kí hiệu:
•
•

•

•

C là tiêu dùng của tất cả các cá nhân (hộ gia đình) trong nền kinh tế.
I là đầu tư của các nhà kinh doanh vào cơ sở kinh doanh. Đây được coi là tiêu dùng
của các nhà đầu tư. Lưu ý, đừng lẫn lộn điều này với đầu tư mang tính đầu cơ tích trữ
vào thị trường chứng khoán và trái phiếu.
G là tổng chi tiêu của chính quyền (tiêu dùng của chính quyền). Quan hệ của phần này
đối với các phần còn lại của GDP được mô tả trong lý thuyết khả dụng (có thể đem đi
tiêu).
NX là "xuất khẩu ròng" của nền kinh tế. Nó bằng xuất khẩu (tiêu dùng của nền kinh tế
khác đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế trong tính toán sản xuất) - nhập
khẩu (tiêu dùng của nền kinh tế trong tính toán đối với các sản phẩm và dịch vụ do
nền kinh tế khác sản xuất).
Ba thành phần đầu đôi khi được gọi chung là "nội nhu", còn thành phần cuối cùng là "ngoại
nhu".
GDP theo cách tính tổng chi phí (lúc này không gọi là GDP nữa, mà gọi là tổng chi tiêu nội
địa hay GDE (viết tắt của Gross Domestic Expenditure) được tính toán tương tự, mặc dù
trong công thức tính tổng chi phí không kê khai những khoản đầu tư ngoài kế hoạch (bỏ hàng
tồn kho vào cuối chu kỳ báo cáo) và nó phần lớn được sử dụng bởi các nhà kinh tế lý thuyết.

Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng
Để tính toán chỉ số giá tiêu dùng người ta tính số bình quân gia quyền theo công thức
Laspeyres của giá cả của kỳ báo cáo (kỳ t) so với kỳ cơ sở. Để làm được điều đó phải tiến
hành như sau:
1. Cố định giỏ hàng hóa: thông qua điều tra, người ta sẽ xác định lượng hàng hoá, dịch
vụ tiêu biểu mà một người tiêu dùng điển hình mua.
2. Xác định giá cả: thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hoá tại mỗi thời
điểm.
3. Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hoá bằng cách dùng số lượng nhân với giá
cả của từng loại hàng hoá rồi cộng lại.
4. Lựa chọn thời kỳ gốc để làm cơ sở so sánh rồi tính chỉ số giá tiêu dùng bằng công
thức sau:
Chi phí để mua giỏ hàng hoá thời kỳ
t
CPIt = 100 x
Chi phí để mua giỏ hàng hoá kỳ cơ sở
Thời kỳ gốc sẽ được thay đổi trong vòng 5 đến 7 năm tùy ở từng nước.
•

CPI được dùng để tính chỉ số lạm phát theo thời kỳ. Chẳng hạn, tính chỉ số lạm phát
CPI năm 2011 so với năm 2010 theo công thức sau:
Chỉ số lạm phát 2011 = 100 x

CPI năm 2011 - CPI năm 2010
CPI năm 2010

Trên thực tế người ta có thể xác định quyền số trong tính toán chỉ số giá tiêu dùng bằng cách
điều tra để tính toán tỷ trọng chi tiêu của từng nhóm hàng hoá, dịch vụ so với tổng giá trị chi
tiêu. Sau đó quyền số này được dùng để tính chỉ số giá tiêu dùng cho các thời kỳ sau. CPI
thường được tính hàng tháng và hàng năm. CPI còn được tính toán cho từng nhóm hàng hóa
hoặc một số nhóm hàng hóa tùy theo mục đích sử dụng. Ngoài CPI người ta cũng tính toán
chỉ số giá bán buôn là mức giá của giỏ hàng hóa do các doanh nghiệp mua vào, khác với CPI
là giá do người tiêu dùng mua vào (giá bán lẻ). Lưu ý chỉ số giá tiêu dùng năm gốc luôn bằng
1

Công thức tính
Bài chi tiết: Chỉ số giảm phát GDP và Chỉ số giá tiêu dùng

Tính theo CPI
Nếu Po là mức giá cả trung bình của kỳ hiện tại và P-1 là mức giá của kỳ trước, thì tỷ lệ lạm
phát của kỳ hiện tại là:
Tỷ lệ lạm phát = 100% x

Po – P-1
P-1

Có một số công thức khác nữa, ví dụ:
Tỷ lệ lạm phát = (log Po - log P-1) x 100%
Về phương pháp tính ra tỷ lệ lạm phát, hai phương pháp thường được sử dụng là:
•
•

căn cứ thời gian: đo sự thay đổi giá cả của giỏ hàng hóa theo thời gian
căn cứ thời gian và cơ cấu giỏ hàng hóa. Phương pháp này ít phổ biến hơn vì còn phải
tính toán sự thay đổi cơ cấu, nội dung giỏ hàng hóa.

Thông thường, số liệu tỷ lệ lạm phát được công bố trên báo chí hàng năm được tính theo cách
cộng phần trăm tăng CPI của từng tháng trong năm.

Tính theo chỉ số giảm phát GDP
Tỷ lệ lạm phát 2011 so với năm 2010 được tính như sau:
Chỉ số giảm phát GDP 2011 - Chỉ số giảm phát GDP
Tỷ lệ lạm phát 2011 = 100 2010
x
Chỉ số giảm phát GDP 2010

Câu 1: Sự khác nhau căn bản giữa Chỉ số giảm phát GDP (DGDP) và Chỉ
số giá tiêu dùng CPI là:
A. CPI chỉ phản ánh mức giá của hàng tiêu dùng còn DGDP phản ánh giá của cả
hàng hoá do doanh nghiệp, chính phủ mua.
B. DGDP chỉ phản ánh mức giá của những hàng hoá sản xuất trong nước còn CPI
phản ánh mức giá của cả hàng hoá nhập khẩu.
62
Ch s giá tiêu dùng CPI và ỉ ố
ch s đi u ch nh GDPỉ ố ề ỉ
Ch s đi u ch nh GDPỉ ố ề ỉ
λ
Tính t t c hàng hóa ấ ả
thu c GDPộ
λ
Gi hàng th ng xuyên ỏ ườ
thay đ i ổ → Ch s ỉ ố
Paasche
Ch s giá tiêu dùngỉ ố
λ
Tính hàng hóa tiêu
dùng trong n c và ướ
nh p kh uậ ẩ
λ
Gi hàng đ c c đ nh ỏ ượ ố ị
→ Ch s Laspeyresỉ ố
T l l m phát (% năm)ỷ ệ ạ
Năm
So sánh gi a CPI và ch s đi u ch nh GDPữ ỉ ố ề ỉ
Ngu n: Bài gi ng Kinh t h c c a Michael Parkinồ ả ế ọ ủ

Vốn và nguồn vốn đầu tư:
Nguồn vốn đầu tư:
Trong nền kinh tế mở nguồn vốn đầu tư được hình thành từ 2 nguồn đó là nguồn vốn trong
nước và nguồn vốn nước ngoài.
-Nguồn vốn trong nước: đó là nguồn vốn được hình thành và huy động trong nước nó bao
gồm 3 bộ phận: tiết kiệm của nhà nước (Sg), tiết kiệm của các tổ chức doanh nghiệp ( Sc), tiết
kiệm của khu vực dân cư ( Sh).
+ Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước: Đó là phần còn lại của thu ngân sách sau khi đã trừ đi
các khoản chi thường xuyên củ nhà nước:
Sg= T - G.
Trong đó: Sg là tiết kiệm của nhà nước.
T là tổng thu ngân sách nhà nước.
G là các khoản chi thường xuyên của nhà nước.
+Nguồn vốn từ các tổ chức doanh nghiệp: Đó là nguồn vốn được tạo ra từ các tổ chức doanh
nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó bao gồm lợi nhuận để lại doanh
nghiệp ( lợi nhuận sau khi đã trừ đi các khoản thuế và các khoản phải nộp khác ) và quỹ khấu
hao của doanh nghiệp.
Sc = Dp + Pr.
Trong đó : Sc : là tiết kiệm của các doanh nghiệp.
Dp: là quỹ khấu hao của doanh nghiệp.
Pr : là lợi nhuận để lại doanh nghiệp.
+Nguồn vốn từ khu vực dân cư : Đó là nguồn vốn được hình thành từ thu nhập sau thuế của
dân cư sau khi đã trừ đi các khoản chi phí thường xuyên.
Sh = DI - C.
Trong đó : Sh : là tiết kiệm từ khu vực dân cư.
DI : là thu nhập sau thuế của khu vực dân cư.
C : là chi thường xuyên của khu vực dân cư.
-Nguồn vốn nước ngoài: Bao gồm 2 hình thức chính là vốn đầu tư trực tiếp và vốn đầu tư gián
tiếp.
+ Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Đó là nguồn vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân
nước ngoài vào Việt Nam trong đó người bỏ vốn và người sử dụng vốn là một chủ thể . Hình
thức này hình thành các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiêp 100% vốn nước ngoài và hợp
đồng hợp tác kinh doanh.
+ Vốn đầu tư gián tiếp (Ví dụ: ODA): Đó là nguồn viện trợ phát triển chính thức, là nguồn tài
chính mang tính chất hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội của các nước hiện nay các tổ chức tài
chính quốc tế cho các nước thuộc thế giới thứ ba. Trong đó các tổ chức, các quốc gia bỏ vốn
không trực tiếp sử dụng vốn đầu tư . Các hình thức của đầu tư gián tiếp nước ngoài là viện trợ
kinh tế không hoàn lại và viện trợ có hoàn lại với lãi suất ưu đãi.

Vốn và vai trò của vốn đối với sự phát triển kinh tế .
-Vốn đầu tư:
Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là tiền tiết
kiệm của dân và huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản
xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội. Vốn đầu
tư tạo điều kiện cho sự bắt đầu hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật mới hoặc được đổi
mới, nâng cấp hiện đại hoá đồng thời tạo ra các tài sản lưu động lần đầu tiên gắn liền với các
tài sản cố định mới tạo ra hoặc được đổi mới.
-Vai trò của vốn đầu tư với sự phát triển kinh tế:
Vốn là yếu tố quan trọng nhất trong qúa trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.ở Việt nam,
để đảm bảo cho nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng và phát triển đạt 7-8% trong gia đoạn tới, vốn
đầu tư là một trong các yếu tố hết sức quan trọng. Theo tính toán của các nhà kinh tế , nguồn
vốn cho đầu tư phát triển gia đoạn 2001-2005 phải đạt ít nhất 58-59 tỷ USD : trong đó nguồn
vốn trong nước chiếm tỷ trọng 60%, cơ cấu nguồn vốn cho đầu tư phát triển bao gồm vốn đầu
tư từ ngân sách, vốn đầu tư tín dụng, vốn đầu tư của doanh nghiệp, vốn đầu tư dân cư và vốn
đầu tư nước ngoài. Dự tính trong vòng 5 năm tới vốn của các doanh nghiệp tự đầu tư chiếm tỷ
trọng 14-15% tổng số vốn đầu tư xã hội, chủ yếu đầu tư vào đổi mới công nghệ để nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngoài ra theo tính toán của các nhà kinh tế trong giai đoạn
2001-2005, đòi hỏi tỷ lệ tiết kiệm nội địa phải đạt đến 25-26% GDP, trong đó tiết kiệm từ khu
vực ngân sách khoảng 6%, tiết kiệm từ khu vực dân cư và doanh nghiệp là 19-20%
GDP.Nguồn vốn huy động từ tiết kiệm trong nước để cho đầu tư đạt 75% tổng tiết kiệm. Theo
kinh nghiệm phát triển của thế giới, các nước có đạt mức tăng trưởng kinh tế cao đều có mức
huy động vốn đầu tư so với GDP khá lớn. Nói cách khác là đều có tỷ lệ đầu tư phát triển trong
GDP lớn hơn những nước có tốc độ phát triển bình thường và chậm biểu sau đây có thể minh
hoạ ý kiến trên.
Quốc gia Thời kỳ
Nhật Bản 1964-

Mức tăng GDP bình quân
năm %
9,28

Tỷ lệ đầu tư phát triển
/GDP%
35,17

Số năm tăng tốc độ
cao
10
73
1965Singapore
93
1964Mỹ
73
1964Canada
74
1964Thái Lan
90

8,80

38,32

29

3,95

19,18

10

5,55

23,74

10

7,64

25,58

27

Nguồn : Tổng cục thống kê thời báo kinh tế Việt nam.
Theo lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Harrad và Domar thì sự phụ thuộc giữa mức tăng
trưởng kinh tế và tỷ lệ vốn đầu tư trên GDP và hiệu quả và sử dụng vốn được hiểu theo công
thức sau:
G x K= I/K trong đó:
G - Tốc độ tăng trưởng / năm.
K - Hệ số ICOR ( vốn tăng thêm, hiệu quả vốn đầu tư).
I/K - Tỷ lệ vốn đầu tư trên GDP.
Như vậy, vốn đầu tư là một nhân tố quan trọng thiết yếu trong quá trình phát triển kinh tế và
nhiệm vụ đặt ra đối với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng là làm thế nào để có thể huy động
và sử dụng có hiệu quả được các nguồn vốn, phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế. Đối với
Ngân hàng đầu tư nhiệm vụ này càng quan trọng và khó khăn hơn vì hoạt động chính của
Ngân hàng là huy động và cho vay các nguồn trung, dài hạn là chủ yếu trong khi ngân hàng
vẫn phải đảm bảo giữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình và hoạt động đầu tư phát
triển.

Thị trường tài chính là một thị trường trong đó mọi người và các thể
chế có thể trao đổi các chứng khoán tài chính, các hàng hóa, và các
món giá trị có thể thay thế khác với chi phí giao dịch thấp và tại các giá
cả phản ánh cung và cầu. Các chứng khoán bao gồm cổ phiếu và trái
phiếu, và các hàng hóa bao gồm kim loại quý hoặc hàng hóa nông
nghiệp.
Một trung gian tài chính là một tổ chức hoặc cá nhân đứng giữa hai hay nhiều bên tham gia
vào một bối cảnh tài chính. Thông thường, có một bên là bên cung cấp sản phẩm/dịch vụ và
một bên là khách hàng hay người tiêu dùng.
Tại Việt Nam cũng như phổ biến trên nhiều nước trên thế giới, trung gian tài chính thường là
một tổ chức trung gian cho kênh luân chuyển vốn giữa người cho vay và người đi vay. Tức là,
người gởi chuyển tiền vốn cho tổ chức này (ví dụ như ngân hàng hay tín dụng tập thể) và nó
sẽ chuyển tiền vốn này cho bên vay/chi tiêu.

Chính sách tiền tệ là một trong những công cụ chủ yếu
11:28 Thứ hai, 28 Tháng 11 2011 |
Do đó chỉ riêng từ quý 1/2008 đến quý 4/2008 đã có 2 lần thay đổi rất
lớn về chính sách và mục tiêu phát triển kinh tế:
+ Đứng trước áp lực lạm phát, mà dấu hiệu rõ nét từ Quý 4/2007, cùng
với tác động tiêu cực,do gia tăng đột biến giá cả một số hàng hóa trên thị
trường thế giới, tháng 3.2008 chính phủ đã chuyển mục tiêu và chính sách
từ sự theo đuổi mục tiêu tăng trưởng cao sang chính sách ưu tiên kiềm
chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô với 8 nhóm giải pháp. Kết quả từ
tháng 6.2008 chỉ số CPI của nền kinh tế đã có xu hướng giảm dần và kinh
tế vĩ mô có dấu hiệu ổn định hơn.
+ Nhưng sau 15.9.2008, thời điểm thực sự nổ ra cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu, cùng với sự suy thoái khá sâu về kinh tế, đã tác động rất
tiêu cực đến nhiều lãnh vực trong hoạt động kinh tế của nước ta và từ đầu
quý 4/2008 nền kinh tế có dấu hiệu thiểu phát do sức cầu giảm.Một lần
nữa mục tiêu và chính sách kinh tế phải thay đổi: chuyển từ ưu tiên kiềm
chế lạm phát sang ngăn chặn suy giảm kinh tế, kích cầu đầu tư và tiêu
dùng với 5 nhóm giải pháp đang thực hiện đến nay.
Có thể nói trong vòng chưa đầy một năm nền kinh tế đã có 2 bước ngoặt
về sử dụng chính sách kinh tế vĩ mô để thích nghi với tình hình cụ thể,
trong đó có thể nói vai trò quyết định là sử dụng các công cụ của
chính sách tiền tệ.
Điểm qua vai trò của chính sách tiền tệ đã thực thi trong 2 bước ngoặt
trên để qua đó làm rõ vai trò của nó trong giai đoạn sau thời kỳ suy giảm.
1. Lý luận và thực tiễn sử dụng chính sách tiền tệ như một trong
những công cụ chủ yếu để điều tiết kinh tế vĩ mô:
Về lý thuyết, thông thường khi nói đến mục tiêu kinh tế vĩ mô, người ta
thường tập trung vào 4 mục tiêu chính:
(1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh qua tốc độ tăng trưởng GDP hay
GNP cùng với chỉ tiêu GDP/người vào những mốc thời gian nhất định. Đây
là mục tiêu bao trùm nhất của kinh tế vĩ mô phản ảnh chung nhất về
thành tựu phát triển của một nền kinh tế. Tuy chỉ báo này chưa phản ảnh
đầy đủ chất lượng của một nền kinh tế, nhưng luôn luôn là chỉ báo quan
trọng nhất để đánh giá sự thành công hay thất bại của một nền kinh tế.
(2) Kiểm soát giá cả thông qua chỉ báo CPI hay thường nói là kiểm soát
lạm phát là chỉ báo quan trọng nhất phản ảnh tính ổn định của kinh tế vĩ
mô. Chỉ báo này còn được sử dụng như một công cụ giải quyết mối quan
hệ giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với an sinh xã hội.
(3) Tạo việc làm mới cho xã hội, kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp là chỉ báo vừa
phản ảnh tình trạng của nền kinh tế, vừa phản ảnh tính ổn định về mặt an
sinh xã hội. Thông thường ở các nước đây là chỉ báo rất quan trọng không
chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa chính trị phản ánh năng lực quản
lý điều hành của một chính phủ. Số việc làm mới tạo ra một năm còn
phản ánh mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ
giữa các chính sách kinh tế tài chính với chính sách nhân dụng.
(4) Tăng xuất khẩu ròng (lấy kim ngạch xuất khẩu – kim ngạch nhập
khẩu); nhất là đối với những nền kinh tế hướng về xuất khẩu.
Bốn mục tiêu nêu trên được sử dụng khá phổ biến ở các nước như là
những mục tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô. Những mục tiêu này cũng chính
là những sản phẩm đầu ra của quan hệ tổng cung và tổng cầu của nền
kinh tế. Vai trò của nhà nước thông qua các chính sách và giải pháp kinh
tế để tác động đến tổng cung và tổng cầu nhằm tạo được “đầu ra” theo ý
muốn, với nguyên tắc: nhà nước không tác động trực tiếp vào chủ thể tạo
cung hay tạo cầu, mà tác động vào thị trường (sự vận động của tổng cung
và tổng cầu được xem như “hộp đen”) và chính thị trường sẽ tác động đến
các chủ thể của nền kinh tế (người sản xuất, người tiêu dùng).
Để thực hiện 4 mục tiêu kinh tế vĩ mô nêu trên, nhà nước thường sử dụng
4 nhóm chính sách hay còn gọi là các nhóm công cụ điều tiết kinh tế vĩ
mô:
(i) Chính sách tài khóa bao gồm các chính sách thuế và chi tiêu của chính
phủ. Đây là những chính sách quan trọng nhất vì nó không chỉ tác động
đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế mà còn có ý nghĩa dẫn dắt,
định hướng thị trường. Chính sách tài khóa thường rất linh hoạt để điều
chỉnh kịp thời các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Ví dụ chính sách tăng công chi
để kích thích sức cầu của nền kinh tế chẳng hạn hay tăng thuế để hạn chế
tiêu dùng.
(ii) Nhóm các chính sách tiền tệ được ngân hàng trung ương sử dụng để
điều tiết thị trường tài chính, mà trọng tâm là thực hiện mục tiêu kiểm
soát lạm phát ổn định giá cả. Thông thường chính sách tiền tệ có ảnh
hưởng mạnh nhất đến điều chỉnh tổng cầu của nền kinh tế thông qua các
công cụ như: lãi suất, hối đoái,dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, điều chỉnh
cung tiền, các nghiệp vụ của thị trường mở…
(iii) Chính sách chi tiêu nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu
dùng và điều tiết khối cầu của nền kinh tế. Chính sách này được sử dụng
thường xuyên trong trường hợp nền kinh tế ở trong tình trạng lạm phát
hoặc giảm phát.
(iv) Chính sách ngoại thương nhằm điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu,
bảo đảm mục tiêu tăng xuất khẩu ròng; đồng thời cũng điều tiết tổng
cung và tổng cầu nội địa của nền kinh tế.
Bốn nhóm công cụ chính sách nêu trên tùy theo tính chất của một nền
kinh tế và trong mỗi giai đoạn nhất định được điều chỉnh nhằm bảo đảm
phục vụ có hiệu quả cho các mục tiêu kinh tế vĩ mô.

Tóm lại, với vai trò là công cụ chủ yếu tác động đến sự vận
động của tổng cung và tồng cầu của nền kinh tế. Chính sách
tiền tệ của nước ta trong thời gian gần đây đã được chính phủ
sử dụng một cách linh hoạt trong việc kiềm chế lạm phát và
đang góp phần quan trọng trong việc ngăn chặn suy giảm kinh
tế hiện nay.Trong thời kỳ sau suy giảm, chính sách tiền tệ
chính là công cụ để hỗ trợ các doanh nghiệp tái cấu trúc nhằm
nâng cao sức cạnh tranh, thông qua việc sử dụng linh hoạt và
hiệu quả các công cụ tiền tệ.
để kích thích sức cầu của nền kinh tế chẳng hạn hay tăng thuế để hạn chế
tiêu dùng.
(ii) Nhóm các chính sách tiền tệ được ngân hàng trung ương sử dụng để
điều tiết thị trường tài chính, mà trọng tâm là thực hiện mục tiêu kiểm
soát lạm phát ổn định giá cả. Thông thường chính sách tiền tệ có ảnh
hưởng mạnh nhất đến điều chỉnh tổng cầu của nền kinh tế thông qua các
công cụ như: lãi suất, hối đoái,dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, điều chỉnh
cung tiền, các nghiệp vụ của thị trường mở…
(iii) Chính sách chi tiêu nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu
dùng và điều tiết khối cầu của nền kinh tế. Chính sách này được sử dụng
thường xuyên trong trường hợp nền kinh tế ở trong tình trạng lạm phát
hoặc giảm phát.
(iv) Chính sách ngoại thương nhằm điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu,
bảo đảm mục tiêu tăng xuất khẩu ròng; đồng thời cũng điều tiết tổng
cung và tổng cầu nội địa của nền kinh tế.
Bốn nhóm công cụ chính sách nêu trên tùy theo tính chất của một nền
kinh tế và trong mỗi giai đoạn nhất định được điều chỉnh nhằm bảo đảm
phục vụ có hiệu quả cho các mục tiêu kinh tế vĩ mô.

Tóm lại, với vai trò là công cụ chủ yếu tác động đến sự vận
động của tổng cung và tồng cầu của nền kinh tế. Chính sách
tiền tệ của nước ta trong thời gian gần đây đã được chính phủ
sử dụng một cách linh hoạt trong việc kiềm chế lạm phát và
đang góp phần quan trọng trong việc ngăn chặn suy giảm kinh
tế hiện nay.Trong thời kỳ sau suy giảm, chính sách tiền tệ
chính là công cụ để hỗ trợ các doanh nghiệp tái cấu trúc nhằm
nâng cao sức cạnh tranh, thông qua việc sử dụng linh hoạt và
hiệu quả các công cụ tiền tệ.

Contenu connexe

En vedette

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by HubspotMarius Sescu
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTExpeed Software
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsPixeldarts
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthThinkNow
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfmarketingartwork
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 

En vedette (20)

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 

Kinh tế vĩ mô

  • 1. GDP danh nghĩa và GDP thực tế GDP danh nghĩa là tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ đó. Do vậy còn gọi là GDP theo giá hiện hành GDPin=∑QitPit Sự gia tăng của GDP danh nghĩa hàng năm có thể do lạm phát. Trong đó: • • • • i: loại sản phẩm thứ i với i =1,2,3...,n t: thời kỳ tính toán Q: số lượng sản phẩm; Qi: số lượng sản phẩm loại i P: giá của từng mặt hàng; Pi: giá của mặt hàng thứ i. GDP thực tế là tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của năm nghiên cứu còn giá cả tính theo năm gốc do đó còn gọi là GDP theo giá so sánh. GDP thực tế được đưa ra nhằm điều chỉnh lại của những sai lệch như sự mất giá của đồng tiền trong việc tính toán GDP danh nghĩa để có thể ước lượng chuẩn hơn số lượng thực sự của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP. GDP thứ nhất đôi khi được gọi là "GDP tiền tệ" trong khi GDP thứ hai được gọi là GDP "giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" hoặc "GDP theo giá năm gốc" (Năm gốc được chọn theo luật định). Các thành phần của GDP GDP có thể tính là tổng của các khoản tiêu dùng, hoặc tổng của các khoản chi tiêu, hoặc tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế. Về lý thuyết, dù theo cách tính nào cũng cho kết quả tính GDP như nhau. Nhưng trong nhiều báo cáo thống kê, lại có sự chênh lệch nhỏ giữa kết quả theo ba cách tính. Đó là vì có sai số trong thống kê. Theo cách tính GDP là tổng tiêu dùng, các nhà kinh tế học đưa ra một công thức như sau: GDP = C + I + G + NX Trong đó các kí hiệu: • • • • C là tiêu dùng của tất cả các cá nhân (hộ gia đình) trong nền kinh tế. I là đầu tư của các nhà kinh doanh vào cơ sở kinh doanh. Đây được coi là tiêu dùng của các nhà đầu tư. Lưu ý, đừng lẫn lộn điều này với đầu tư mang tính đầu cơ tích trữ vào thị trường chứng khoán và trái phiếu. G là tổng chi tiêu của chính quyền (tiêu dùng của chính quyền). Quan hệ của phần này đối với các phần còn lại của GDP được mô tả trong lý thuyết khả dụng (có thể đem đi tiêu). NX là "xuất khẩu ròng" của nền kinh tế. Nó bằng xuất khẩu (tiêu dùng của nền kinh tế khác đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế trong tính toán sản xuất) - nhập khẩu (tiêu dùng của nền kinh tế trong tính toán đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế khác sản xuất).
  • 2. Ba thành phần đầu đôi khi được gọi chung là "nội nhu", còn thành phần cuối cùng là "ngoại nhu". GDP theo cách tính tổng chi phí (lúc này không gọi là GDP nữa, mà gọi là tổng chi tiêu nội địa hay GDE (viết tắt của Gross Domestic Expenditure) được tính toán tương tự, mặc dù trong công thức tính tổng chi phí không kê khai những khoản đầu tư ngoài kế hoạch (bỏ hàng tồn kho vào cuối chu kỳ báo cáo) và nó phần lớn được sử dụng bởi các nhà kinh tế lý thuyết. Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng Để tính toán chỉ số giá tiêu dùng người ta tính số bình quân gia quyền theo công thức Laspeyres của giá cả của kỳ báo cáo (kỳ t) so với kỳ cơ sở. Để làm được điều đó phải tiến hành như sau: 1. Cố định giỏ hàng hóa: thông qua điều tra, người ta sẽ xác định lượng hàng hoá, dịch vụ tiêu biểu mà một người tiêu dùng điển hình mua. 2. Xác định giá cả: thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hoá tại mỗi thời điểm. 3. Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hoá bằng cách dùng số lượng nhân với giá cả của từng loại hàng hoá rồi cộng lại. 4. Lựa chọn thời kỳ gốc để làm cơ sở so sánh rồi tính chỉ số giá tiêu dùng bằng công thức sau: Chi phí để mua giỏ hàng hoá thời kỳ t CPIt = 100 x Chi phí để mua giỏ hàng hoá kỳ cơ sở Thời kỳ gốc sẽ được thay đổi trong vòng 5 đến 7 năm tùy ở từng nước. • CPI được dùng để tính chỉ số lạm phát theo thời kỳ. Chẳng hạn, tính chỉ số lạm phát CPI năm 2011 so với năm 2010 theo công thức sau: Chỉ số lạm phát 2011 = 100 x CPI năm 2011 - CPI năm 2010 CPI năm 2010 Trên thực tế người ta có thể xác định quyền số trong tính toán chỉ số giá tiêu dùng bằng cách điều tra để tính toán tỷ trọng chi tiêu của từng nhóm hàng hoá, dịch vụ so với tổng giá trị chi tiêu. Sau đó quyền số này được dùng để tính chỉ số giá tiêu dùng cho các thời kỳ sau. CPI thường được tính hàng tháng và hàng năm. CPI còn được tính toán cho từng nhóm hàng hóa hoặc một số nhóm hàng hóa tùy theo mục đích sử dụng. Ngoài CPI người ta cũng tính toán chỉ số giá bán buôn là mức giá của giỏ hàng hóa do các doanh nghiệp mua vào, khác với CPI là giá do người tiêu dùng mua vào (giá bán lẻ). Lưu ý chỉ số giá tiêu dùng năm gốc luôn bằng 1 Công thức tính Bài chi tiết: Chỉ số giảm phát GDP và Chỉ số giá tiêu dùng Tính theo CPI
  • 3. Nếu Po là mức giá cả trung bình của kỳ hiện tại và P-1 là mức giá của kỳ trước, thì tỷ lệ lạm phát của kỳ hiện tại là: Tỷ lệ lạm phát = 100% x Po – P-1 P-1 Có một số công thức khác nữa, ví dụ: Tỷ lệ lạm phát = (log Po - log P-1) x 100% Về phương pháp tính ra tỷ lệ lạm phát, hai phương pháp thường được sử dụng là: • • căn cứ thời gian: đo sự thay đổi giá cả của giỏ hàng hóa theo thời gian căn cứ thời gian và cơ cấu giỏ hàng hóa. Phương pháp này ít phổ biến hơn vì còn phải tính toán sự thay đổi cơ cấu, nội dung giỏ hàng hóa. Thông thường, số liệu tỷ lệ lạm phát được công bố trên báo chí hàng năm được tính theo cách cộng phần trăm tăng CPI của từng tháng trong năm. Tính theo chỉ số giảm phát GDP Tỷ lệ lạm phát 2011 so với năm 2010 được tính như sau: Chỉ số giảm phát GDP 2011 - Chỉ số giảm phát GDP Tỷ lệ lạm phát 2011 = 100 2010 x Chỉ số giảm phát GDP 2010 Câu 1: Sự khác nhau căn bản giữa Chỉ số giảm phát GDP (DGDP) và Chỉ số giá tiêu dùng CPI là: A. CPI chỉ phản ánh mức giá của hàng tiêu dùng còn DGDP phản ánh giá của cả hàng hoá do doanh nghiệp, chính phủ mua. B. DGDP chỉ phản ánh mức giá của những hàng hoá sản xuất trong nước còn CPI phản ánh mức giá của cả hàng hoá nhập khẩu. 62 Ch s giá tiêu dùng CPI và ỉ ố ch s đi u ch nh GDPỉ ố ề ỉ Ch s đi u ch nh GDPỉ ố ề ỉ λ Tính t t c hàng hóa ấ ả thu c GDPộ λ Gi hàng th ng xuyên ỏ ườ thay đ i ổ → Ch s ỉ ố Paasche Ch s giá tiêu dùngỉ ố λ Tính hàng hóa tiêu dùng trong n c và ướ nh p kh uậ ẩ
  • 4. λ Gi hàng đ c c đ nh ỏ ượ ố ị → Ch s Laspeyresỉ ố T l l m phát (% năm)ỷ ệ ạ Năm So sánh gi a CPI và ch s đi u ch nh GDPữ ỉ ố ề ỉ Ngu n: Bài gi ng Kinh t h c c a Michael Parkinồ ả ế ọ ủ Vốn và nguồn vốn đầu tư: Nguồn vốn đầu tư: Trong nền kinh tế mở nguồn vốn đầu tư được hình thành từ 2 nguồn đó là nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài. -Nguồn vốn trong nước: đó là nguồn vốn được hình thành và huy động trong nước nó bao gồm 3 bộ phận: tiết kiệm của nhà nước (Sg), tiết kiệm của các tổ chức doanh nghiệp ( Sc), tiết kiệm của khu vực dân cư ( Sh). + Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước: Đó là phần còn lại của thu ngân sách sau khi đã trừ đi các khoản chi thường xuyên củ nhà nước: Sg= T - G. Trong đó: Sg là tiết kiệm của nhà nước. T là tổng thu ngân sách nhà nước. G là các khoản chi thường xuyên của nhà nước. +Nguồn vốn từ các tổ chức doanh nghiệp: Đó là nguồn vốn được tạo ra từ các tổ chức doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó bao gồm lợi nhuận để lại doanh nghiệp ( lợi nhuận sau khi đã trừ đi các khoản thuế và các khoản phải nộp khác ) và quỹ khấu hao của doanh nghiệp. Sc = Dp + Pr. Trong đó : Sc : là tiết kiệm của các doanh nghiệp. Dp: là quỹ khấu hao của doanh nghiệp. Pr : là lợi nhuận để lại doanh nghiệp. +Nguồn vốn từ khu vực dân cư : Đó là nguồn vốn được hình thành từ thu nhập sau thuế của dân cư sau khi đã trừ đi các khoản chi phí thường xuyên. Sh = DI - C. Trong đó : Sh : là tiết kiệm từ khu vực dân cư.
  • 5. DI : là thu nhập sau thuế của khu vực dân cư. C : là chi thường xuyên của khu vực dân cư. -Nguồn vốn nước ngoài: Bao gồm 2 hình thức chính là vốn đầu tư trực tiếp và vốn đầu tư gián tiếp. + Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Đó là nguồn vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân nước ngoài vào Việt Nam trong đó người bỏ vốn và người sử dụng vốn là một chủ thể . Hình thức này hình thành các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiêp 100% vốn nước ngoài và hợp đồng hợp tác kinh doanh. + Vốn đầu tư gián tiếp (Ví dụ: ODA): Đó là nguồn viện trợ phát triển chính thức, là nguồn tài chính mang tính chất hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội của các nước hiện nay các tổ chức tài chính quốc tế cho các nước thuộc thế giới thứ ba. Trong đó các tổ chức, các quốc gia bỏ vốn không trực tiếp sử dụng vốn đầu tư . Các hình thức của đầu tư gián tiếp nước ngoài là viện trợ kinh tế không hoàn lại và viện trợ có hoàn lại với lãi suất ưu đãi. Vốn và vai trò của vốn đối với sự phát triển kinh tế . -Vốn đầu tư: Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội. Vốn đầu tư tạo điều kiện cho sự bắt đầu hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật mới hoặc được đổi mới, nâng cấp hiện đại hoá đồng thời tạo ra các tài sản lưu động lần đầu tiên gắn liền với các tài sản cố định mới tạo ra hoặc được đổi mới. -Vai trò của vốn đầu tư với sự phát triển kinh tế: Vốn là yếu tố quan trọng nhất trong qúa trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.ở Việt nam, để đảm bảo cho nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng và phát triển đạt 7-8% trong gia đoạn tới, vốn đầu tư là một trong các yếu tố hết sức quan trọng. Theo tính toán của các nhà kinh tế , nguồn vốn cho đầu tư phát triển gia đoạn 2001-2005 phải đạt ít nhất 58-59 tỷ USD : trong đó nguồn vốn trong nước chiếm tỷ trọng 60%, cơ cấu nguồn vốn cho đầu tư phát triển bao gồm vốn đầu tư từ ngân sách, vốn đầu tư tín dụng, vốn đầu tư của doanh nghiệp, vốn đầu tư dân cư và vốn đầu tư nước ngoài. Dự tính trong vòng 5 năm tới vốn của các doanh nghiệp tự đầu tư chiếm tỷ trọng 14-15% tổng số vốn đầu tư xã hội, chủ yếu đầu tư vào đổi mới công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngoài ra theo tính toán của các nhà kinh tế trong giai đoạn 2001-2005, đòi hỏi tỷ lệ tiết kiệm nội địa phải đạt đến 25-26% GDP, trong đó tiết kiệm từ khu vực ngân sách khoảng 6%, tiết kiệm từ khu vực dân cư và doanh nghiệp là 19-20% GDP.Nguồn vốn huy động từ tiết kiệm trong nước để cho đầu tư đạt 75% tổng tiết kiệm. Theo kinh nghiệm phát triển của thế giới, các nước có đạt mức tăng trưởng kinh tế cao đều có mức huy động vốn đầu tư so với GDP khá lớn. Nói cách khác là đều có tỷ lệ đầu tư phát triển trong GDP lớn hơn những nước có tốc độ phát triển bình thường và chậm biểu sau đây có thể minh hoạ ý kiến trên. Quốc gia Thời kỳ Nhật Bản 1964- Mức tăng GDP bình quân năm % 9,28 Tỷ lệ đầu tư phát triển /GDP% 35,17 Số năm tăng tốc độ cao 10
  • 6. 73 1965Singapore 93 1964Mỹ 73 1964Canada 74 1964Thái Lan 90 8,80 38,32 29 3,95 19,18 10 5,55 23,74 10 7,64 25,58 27 Nguồn : Tổng cục thống kê thời báo kinh tế Việt nam. Theo lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Harrad và Domar thì sự phụ thuộc giữa mức tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ vốn đầu tư trên GDP và hiệu quả và sử dụng vốn được hiểu theo công thức sau: G x K= I/K trong đó: G - Tốc độ tăng trưởng / năm. K - Hệ số ICOR ( vốn tăng thêm, hiệu quả vốn đầu tư). I/K - Tỷ lệ vốn đầu tư trên GDP. Như vậy, vốn đầu tư là một nhân tố quan trọng thiết yếu trong quá trình phát triển kinh tế và nhiệm vụ đặt ra đối với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng là làm thế nào để có thể huy động và sử dụng có hiệu quả được các nguồn vốn, phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế. Đối với Ngân hàng đầu tư nhiệm vụ này càng quan trọng và khó khăn hơn vì hoạt động chính của Ngân hàng là huy động và cho vay các nguồn trung, dài hạn là chủ yếu trong khi ngân hàng vẫn phải đảm bảo giữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình và hoạt động đầu tư phát triển. Thị trường tài chính là một thị trường trong đó mọi người và các thể chế có thể trao đổi các chứng khoán tài chính, các hàng hóa, và các món giá trị có thể thay thế khác với chi phí giao dịch thấp và tại các giá cả phản ánh cung và cầu. Các chứng khoán bao gồm cổ phiếu và trái phiếu, và các hàng hóa bao gồm kim loại quý hoặc hàng hóa nông nghiệp. Một trung gian tài chính là một tổ chức hoặc cá nhân đứng giữa hai hay nhiều bên tham gia vào một bối cảnh tài chính. Thông thường, có một bên là bên cung cấp sản phẩm/dịch vụ và một bên là khách hàng hay người tiêu dùng. Tại Việt Nam cũng như phổ biến trên nhiều nước trên thế giới, trung gian tài chính thường là một tổ chức trung gian cho kênh luân chuyển vốn giữa người cho vay và người đi vay. Tức là, người gởi chuyển tiền vốn cho tổ chức này (ví dụ như ngân hàng hay tín dụng tập thể) và nó sẽ chuyển tiền vốn này cho bên vay/chi tiêu. Chính sách tiền tệ là một trong những công cụ chủ yếu
  • 7. 11:28 Thứ hai, 28 Tháng 11 2011 | Do đó chỉ riêng từ quý 1/2008 đến quý 4/2008 đã có 2 lần thay đổi rất lớn về chính sách và mục tiêu phát triển kinh tế: + Đứng trước áp lực lạm phát, mà dấu hiệu rõ nét từ Quý 4/2007, cùng với tác động tiêu cực,do gia tăng đột biến giá cả một số hàng hóa trên thị trường thế giới, tháng 3.2008 chính phủ đã chuyển mục tiêu và chính sách từ sự theo đuổi mục tiêu tăng trưởng cao sang chính sách ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô với 8 nhóm giải pháp. Kết quả từ tháng 6.2008 chỉ số CPI của nền kinh tế đã có xu hướng giảm dần và kinh tế vĩ mô có dấu hiệu ổn định hơn. + Nhưng sau 15.9.2008, thời điểm thực sự nổ ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, cùng với sự suy thoái khá sâu về kinh tế, đã tác động rất tiêu cực đến nhiều lãnh vực trong hoạt động kinh tế của nước ta và từ đầu quý 4/2008 nền kinh tế có dấu hiệu thiểu phát do sức cầu giảm.Một lần nữa mục tiêu và chính sách kinh tế phải thay đổi: chuyển từ ưu tiên kiềm chế lạm phát sang ngăn chặn suy giảm kinh tế, kích cầu đầu tư và tiêu dùng với 5 nhóm giải pháp đang thực hiện đến nay. Có thể nói trong vòng chưa đầy một năm nền kinh tế đã có 2 bước ngoặt về sử dụng chính sách kinh tế vĩ mô để thích nghi với tình hình cụ thể, trong đó có thể nói vai trò quyết định là sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ. Điểm qua vai trò của chính sách tiền tệ đã thực thi trong 2 bước ngoặt trên để qua đó làm rõ vai trò của nó trong giai đoạn sau thời kỳ suy giảm. 1. Lý luận và thực tiễn sử dụng chính sách tiền tệ như một trong những công cụ chủ yếu để điều tiết kinh tế vĩ mô: Về lý thuyết, thông thường khi nói đến mục tiêu kinh tế vĩ mô, người ta thường tập trung vào 4 mục tiêu chính: (1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh qua tốc độ tăng trưởng GDP hay GNP cùng với chỉ tiêu GDP/người vào những mốc thời gian nhất định. Đây là mục tiêu bao trùm nhất của kinh tế vĩ mô phản ảnh chung nhất về thành tựu phát triển của một nền kinh tế. Tuy chỉ báo này chưa phản ảnh
  • 8. đầy đủ chất lượng của một nền kinh tế, nhưng luôn luôn là chỉ báo quan trọng nhất để đánh giá sự thành công hay thất bại của một nền kinh tế. (2) Kiểm soát giá cả thông qua chỉ báo CPI hay thường nói là kiểm soát lạm phát là chỉ báo quan trọng nhất phản ảnh tính ổn định của kinh tế vĩ mô. Chỉ báo này còn được sử dụng như một công cụ giải quyết mối quan hệ giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với an sinh xã hội. (3) Tạo việc làm mới cho xã hội, kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp là chỉ báo vừa phản ảnh tình trạng của nền kinh tế, vừa phản ảnh tính ổn định về mặt an sinh xã hội. Thông thường ở các nước đây là chỉ báo rất quan trọng không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa chính trị phản ánh năng lực quản lý điều hành của một chính phủ. Số việc làm mới tạo ra một năm còn phản ánh mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa các chính sách kinh tế tài chính với chính sách nhân dụng. (4) Tăng xuất khẩu ròng (lấy kim ngạch xuất khẩu – kim ngạch nhập khẩu); nhất là đối với những nền kinh tế hướng về xuất khẩu. Bốn mục tiêu nêu trên được sử dụng khá phổ biến ở các nước như là những mục tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô. Những mục tiêu này cũng chính là những sản phẩm đầu ra của quan hệ tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Vai trò của nhà nước thông qua các chính sách và giải pháp kinh tế để tác động đến tổng cung và tổng cầu nhằm tạo được “đầu ra” theo ý muốn, với nguyên tắc: nhà nước không tác động trực tiếp vào chủ thể tạo cung hay tạo cầu, mà tác động vào thị trường (sự vận động của tổng cung và tổng cầu được xem như “hộp đen”) và chính thị trường sẽ tác động đến các chủ thể của nền kinh tế (người sản xuất, người tiêu dùng). Để thực hiện 4 mục tiêu kinh tế vĩ mô nêu trên, nhà nước thường sử dụng 4 nhóm chính sách hay còn gọi là các nhóm công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô: (i) Chính sách tài khóa bao gồm các chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ. Đây là những chính sách quan trọng nhất vì nó không chỉ tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế mà còn có ý nghĩa dẫn dắt, định hướng thị trường. Chính sách tài khóa thường rất linh hoạt để điều chỉnh kịp thời các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Ví dụ chính sách tăng công chi
  • 9. để kích thích sức cầu của nền kinh tế chẳng hạn hay tăng thuế để hạn chế tiêu dùng. (ii) Nhóm các chính sách tiền tệ được ngân hàng trung ương sử dụng để điều tiết thị trường tài chính, mà trọng tâm là thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát ổn định giá cả. Thông thường chính sách tiền tệ có ảnh hưởng mạnh nhất đến điều chỉnh tổng cầu của nền kinh tế thông qua các công cụ như: lãi suất, hối đoái,dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, điều chỉnh cung tiền, các nghiệp vụ của thị trường mở… (iii) Chính sách chi tiêu nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng và điều tiết khối cầu của nền kinh tế. Chính sách này được sử dụng thường xuyên trong trường hợp nền kinh tế ở trong tình trạng lạm phát hoặc giảm phát. (iv) Chính sách ngoại thương nhằm điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu, bảo đảm mục tiêu tăng xuất khẩu ròng; đồng thời cũng điều tiết tổng cung và tổng cầu nội địa của nền kinh tế. Bốn nhóm công cụ chính sách nêu trên tùy theo tính chất của một nền kinh tế và trong mỗi giai đoạn nhất định được điều chỉnh nhằm bảo đảm phục vụ có hiệu quả cho các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Tóm lại, với vai trò là công cụ chủ yếu tác động đến sự vận động của tổng cung và tồng cầu của nền kinh tế. Chính sách tiền tệ của nước ta trong thời gian gần đây đã được chính phủ sử dụng một cách linh hoạt trong việc kiềm chế lạm phát và đang góp phần quan trọng trong việc ngăn chặn suy giảm kinh tế hiện nay.Trong thời kỳ sau suy giảm, chính sách tiền tệ chính là công cụ để hỗ trợ các doanh nghiệp tái cấu trúc nhằm nâng cao sức cạnh tranh, thông qua việc sử dụng linh hoạt và hiệu quả các công cụ tiền tệ.
  • 10. để kích thích sức cầu của nền kinh tế chẳng hạn hay tăng thuế để hạn chế tiêu dùng. (ii) Nhóm các chính sách tiền tệ được ngân hàng trung ương sử dụng để điều tiết thị trường tài chính, mà trọng tâm là thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát ổn định giá cả. Thông thường chính sách tiền tệ có ảnh hưởng mạnh nhất đến điều chỉnh tổng cầu của nền kinh tế thông qua các công cụ như: lãi suất, hối đoái,dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, điều chỉnh cung tiền, các nghiệp vụ của thị trường mở… (iii) Chính sách chi tiêu nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng và điều tiết khối cầu của nền kinh tế. Chính sách này được sử dụng thường xuyên trong trường hợp nền kinh tế ở trong tình trạng lạm phát hoặc giảm phát. (iv) Chính sách ngoại thương nhằm điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu, bảo đảm mục tiêu tăng xuất khẩu ròng; đồng thời cũng điều tiết tổng cung và tổng cầu nội địa của nền kinh tế. Bốn nhóm công cụ chính sách nêu trên tùy theo tính chất của một nền kinh tế và trong mỗi giai đoạn nhất định được điều chỉnh nhằm bảo đảm phục vụ có hiệu quả cho các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Tóm lại, với vai trò là công cụ chủ yếu tác động đến sự vận động của tổng cung và tồng cầu của nền kinh tế. Chính sách tiền tệ của nước ta trong thời gian gần đây đã được chính phủ sử dụng một cách linh hoạt trong việc kiềm chế lạm phát và đang góp phần quan trọng trong việc ngăn chặn suy giảm kinh tế hiện nay.Trong thời kỳ sau suy giảm, chính sách tiền tệ chính là công cụ để hỗ trợ các doanh nghiệp tái cấu trúc nhằm nâng cao sức cạnh tranh, thông qua việc sử dụng linh hoạt và hiệu quả các công cụ tiền tệ.