SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  100
Télécharger pour lire hors ligne
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
1
(DÙNG CHO ÔN THI TN – CĐ – ĐH 2011)
Gửi tặng: aotrangtb.com
Bỉm sơn. 10.04.2011
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
2
BÀI TOÁN 1: TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
Dạng 1: Dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế xoay chiều trong các loại đoạn mạch:
* Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: Ru cùng pha với i, 0u i     :
U
I
R
 và 0
0
U
I
R

Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có
U
I
R

* Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: Lu nhanh pha hơn i là ,
2 2
u i
 
     :
L
U
I
Z
 và 0
0
L
U
I
Z

với ZL = L là cảm kháng
Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở).
* Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: Cu chậm pha hơn i là ,
2 2
u i
 
      :
C
U
I
Z
 và 0
0
C
U
I
Z

với
1
CZ
C
 là dung kháng.
Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn).
Chú ý: Với mạch hoặc chỉ chứa L, hoặc chỉ chứa C, hoặc chứa LC không tiêu thụ công suất ( 0P  )
0 0
0 0
cos cos( )
cos cos( - ) u i u i i u
Neu i I t thi u U t
Voi
Neu u U t thi i I t
  
   
  
   
   
 
Đoạn mạch Định luật Ôm cho đoạn
mạch
Quan hệ giữa u và i – Giãn đồ
vecto
Chú ý
Chỉ có R
.R
R
U
I U I R
R
   Ru luôn đồng pha i
( 0)R 
RU điện áp hiệu dụng
ở hai đầu điện trở R
0
0
0 0.

 
R
R
U
I
R
U I R
Cuộn dây
thuần cảm
chỉ có L
.L
L L
L
U
I U I Z
Z
  
*Với cảm kháng:
. ( )LZ L 
* Chú ý: Nếu cuộn không
thuần cảm ( có điện trở
thuân LR )
2 2
L LZ R Z daây
Lu luôn nhanh pha so với i góc
2
 ( )
2L
  LU điện áp hiệu dụng
ở hai đầu cuộn thuần
cảm L
0
0
0 0.

 
L
L
L L
U
I
Z
U I Z
Chỉ có C
.C
C C
C
U
I U I Z
Z
  
Với dung kháng
Lu luôn chậm pha so với i góc
2
 ( )
2C
   CU điện áp hiệu dụng
ở hai đầu tụ C
0
0
0 0.

 
C
C
C C
U
I
Z
U I Z
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
3
1
( )
.
CZ
C
 
RLC nối
tiếp
.
U
I U I Z
Z
  
Với tổng trở của mạch:
2 2
( ) ( )    
 L CZ R Z Z
* Chú ý: Nếu cuộn không
thuần cảm ( có điện trở
thuân LR )
2 2
( ) ( )L L CZ R R Z Z   
Giả sử: L C L CU U Z Z  
* Độ lệch pha của u so với i:
iu u
i
     

  
  
 
L C L C
R
U U Z Z
tg
U R
+ Nếu 0 u sôùm pha hôn i 
L CZ  Z mạch có tính cảm
kháng
+Nếu 0 u chaäm pha hôn i 
L CZ  Z mạch có tính dung
kháng
+Nếu 0 u cuøng pha vôùi i 
L CZ  Z mạch có thuần trở.
0
0
0 0.

 
U
I
Z
U I Z
Với:
0
0
2
2
I
I
vaø U


U
+ Nếu các điện trở được ghép thành bộ ta có:
Ghép nối tiếp các điện trở Ghép song song các điện trở
1 2 ... nR R R R   
Ta nhận thấy điện trở tương đương của mạch
khi đó lớn hơn điện trở thành phần. Nghĩa là :
Rb > R1, R2…
1 2
1 1 1 1
...
nR R R R
   
Ta nhận thấy điện trở tương đương của mạch
khi đó nhỏ hơn điện trở thành phần. Nghĩa là :
Rb < R1, R2
Ghép nối tiếp các tụ điện Ghép song song các tụ điện
1 2
1 1 1 1
...
nC C C C
   
Ta nhận thấy điện dung tương đương của mạch
1 2 ... nC C C C   
Ta nhận thấy điện dung tương đương của mạch
khi đó lớn hơn điện dung của các tụ thành
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
4
khi đó nhỏ hơn điện dung của các tụ thành
phần. Nghĩa là : Cb < C1, C2…
phần. Nghĩa là : Cb > C1, C2…
Loại 1: Xác định giá trị các phần tử R, L, C, f có trong đoạn mạch không phân
Phương pháp:
Dựa vào các dữ kiên đã cho tính giá tri tổng trở Z của đoạn mạch đang xét rồi sử dụng công thức
2 2
( )L CZ  R  Z  Z nếu mạch có thêm r thì 2 2
( ) ( )L CZ  R  r  Z  Z . Từ đó suy ra: , ,L CZ Z R cần
tìm.
Dữ kiện đề cho Sử dụng công thức Chú ý
Cường độ hiệu dụng I và hiều
điện thế
1
1
L C R r
L C
UU U U UU
I
Z Z Z R r Z
     
Cho n dữ kiện tìm được
(n-1) ẩn số
Cho độ lệch pha u
i
 hoặc
cho u và i thì
u u i
i
   
0 0
R 0R
tan L C L C L CZ Z U U U U
R U U

  
   hoặc
0RR
0
os
UUR
c
Z U U
    và sin L CZ Z
Z


 với
2 2
 
  
Nếu mạch có R và r thì :
0R 0R
0
os rr U UU UR r
c
Z U U


  
tan L CZ
R r
Z




Thường tính
os
R
Z
c 

os
R r
Z
c 


Công suất P hoặc nhiệt lượng
Q
2
2
2 2
. os
( )L C
RU
P R I UIc
R Z Z
  
 
nếu có R và r thì:
2
2
2 2
( )
( ). os
( ) ( )L C
R r U
P R r I UIc
R r Z Z


   
  
Thường sử dụng để tính
P
I
R
 nếu có R và r thì
P
I
R r


rồi áp dụng
định luật Ohm tính các trở
kháng cần tìm
Chú ý: Có thể sử dụng công thức trực tiếp để tính:
• Công suất của dòng điện xoay chiều:
2 2 2
2 2 2 2
2
os ( )R L C
U U U
P UIc U I I R R Z R R Z Z R
P PZ
         
• Nhiệt lượng tỏa ra (Điện năng tiêu thụ) trong thời giant(s): 2
. .Q I R t  
• Hệ số công suất c h os oaëc :
2
2 2
os ( )
. os os
R
L C
P U R R R
c Z R Z Z
U I U Z c c

 
 
          
 
• Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử điện:
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
5
. ; . ; .R L L C CU I R U I Z U I Z   với
.
.
.
R
L
L
C
C
U
Z R
U
U U
I Z Z
Z U
U
Z Z
U




  




2
2 2 2
2
2 2 2
2
2 2 2
( )
( )
( )
L C
R
L C L
L
L C C
C
U
R Z Z R
U
U
R Z Z Z
U
U
R Z Z Z
U
  
     
  

 
     
 

        
Chú ý:
- Tất cả các công thức sau khi đã được biến đổi như trên ta có thể đưa về giải phương trình bậc 2 hoặc
- Đưa về dạng 2 2
A  B để giải.
- Hãy dùng công thức trên và áp dụng cho mạch điện trong bài toán. Lập ra hệ phương trình sau đó giải. Cần
phải nghĩ đến giãn đồ véc tơ vẽ cho mạch điện đó để bảo đảm hệ phương trình không bị sai. Chú ý thêm tích
.L C
L
Z Z
C
 . Khi bài toán cho các điện áp hiệu dụng thành phần và hai đầu mạch, cho công suất tiêu thụ
nhưng chưa cho dòng điện thì hãy lập phương trình với điện áp hiệu dụng. Khi tìm ra UR sẽ tìm
R
P
I
U
 sau
đó tìm ; ; .CR L
L C
UU U
R Z Z
I I I
  
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Hai cuộn dây  1 1R ;L và  2 2R ;L nối tiếp vào mạch điện xoay chiều. biết tỉ số 1
2
2
R
R
 . Khi hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng tổng các hiệu điện thế hiệu dụng của hai cuộn dây thì tỉ số 1
2
L
L
bằng giá trị nào sau đây.
A. 1
2
1
2
L
L
 . B. 1
2
4
L
L
 . C. 1
2
1
L
L
 . D. 1
2
2
L
L

Câu 2: Một đèn có ghi (110V – 100W) mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có
u  200 2 cos(100t) (V). Để đèn sáng bình thường, R phải có giá trị bằng
A. 1210 . B. 10/11 . C. 121 . D. 99 .
Câu 3: Cho biết: R = 40, C F4
10
52, 


và:
80cos100 ( )AMu t V ;
7
200 2 cos(100 ) ( )
12
MBu t V

 
r và L có giá trị là:
A. r L H

3
 100,  B. r L H

10 3
 10, 
R C L, r
M
A B
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
6
C. r L H
2
1
 50,  D. r L H

2
 50, 
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều R và L mắc nối tiếp. Biết R = 4,5 , mạch đặt dưới hiệu điện thế có biểu
thức là u = 110cos100t(V). Giá trị cực đại của cường độ dòng điện là I0 = 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. L = 1/20 (H). B. L = 1/10(H). C. L = 1/15(H). D. Kết quả khác.
Câu 5: Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn dại và nối vào mạng điện xoay chiều 127V –
50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,04H. B. 0,08H. C. 0,057H. D. 0,114H.
Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L mặc nối tiếp. Hiệu điện thế ở 2 đầu mạch có dạng
uAB
= 100 2 sin100πt (V) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2sin(10πt -
3

)A. Giá trị của R và
L là:
A. R = 25 2 , L =

610,
H. B. R = 25 2 , L =

220,
H.
C. R = 25 2 , L =

1
H. D. R = 50, L =

0,75
H.
Câu 7: Nếu mắc nối tiếp điện trở R = 50Ω với cuộn dây thuần cảm có L =
1
2
H thì cường độ hiệu dụng
trong mạch là 2 A. Nếu thay R bằng tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện tăng lên 2 lần. Giá
trị của điện dung C là:
A. 4
10
4 

F B. 4
10
2
1 

F C. 4
10
1 

F D. 4
10
4
1 

F
Câu 8: Cho mạch điện như hình, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch hiệu điện thế ABu U 2 sin120 t(V)  , trong đó U là hiệu điện thế hiệu dụng,
R = 30 3 . Biết khi L =
3
H
4
thì R
3
U U
2
 và mạch có tính dung kháng.
Điện dung của tụ điện là:
A. 221F B. 0,221F
C. 2,21F D. 22,1F
Câu 9: Cho mạch như hình vẽ: B L R C A
Cuộn dây thuần cảm
uAB = 220 2 cos100πt(V); C = F
3
103
, V2 chỉ 220 3 V; V1 chỉ 220V.
Điện trở các vôn kế rất lớn. R và L có giá trị:
A. 20 3 Ω và
5
1
H B. 10 3 Ω và
5
1
H
C. 10 3 Ω và

1
H D. Tất cả đều sai
Câu 10: Mạch như hình vẽ A R’,L’ N R,L B
uAB = 80 2 cos100 πt(V), R = 160 Ω, ZL = 60 Ω
Vôn kế chỉ UAN = 20V. Biết rằng UAB = UAN + UNB
Điện trở thuần R’ và độ tự cảm L’ có giá trị:
A. R’ = 160 (Ω); L’ =
2
1
H B. R’ = 160/3 (Ω); L’ =
3
1
H
C. R’ = 160 (Ω); L’ =
5
1
H D. R’ = 160/3 (Ω); L’ =
5
1
H
R L C
A BM N
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
7
Câu 11: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở
thuần 5R   . Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức:
100 2 cos(100 ) ( ), 2 2 cos(100 ) ( )
6 2
u t V i t A
 
     . Giá trị của r bằng:
A. 20,6 B. 36,6 C. 15,7 D. 25,6
Câu 12: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng
100 2 sin100 ( )u t V và cường độ dòng điện qua mạch có dạng 2cos(100 )( )
4
i t A

  . R, L
có những giá trị nào sau đây:
A.
1
50 ,R L H

   B. 2
50 2 ,
2
R L H

  
C. 1
50 ,
2
R L H

   D. 1
100 ,R L H

  
Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, C ghép nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có
dạng 50 2 cos100ABu t (V) và cường độ dòng điện qua mạch 2 cos(100
3
i t

  ) (A). R, C
có những giá trị nào sau đây?
A. 10 3
50 ;
5
R C F


   B.
2
3.10
25 ;
25
R C F


  
C.
10 2
25 ;
25 3
R C F


   D.
3
5.10
50 ;R C F


  
Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ biết R = 50Ω ;C =

2
.10-4
F ; uAM = 80cos 100πt (V);
uMB = 200 2 cos(100πt +
2

)V . Giá trị r và L lần lượt là
A. 176,8Ω ;0,56H B. 250Ω ;0,8H
C. 250Ω ;0,56H D. 176,8Ω ;0,8H
Loại 2: Quan hệ giữa các giá trị hiệu dụng của các điện áp (Số đo của Vôn- kế):
SỐ CHỈ CÁC ĐIỆN KẾ
a. Tác dụng các điện kế
Điện kế sử dụng trong mạch điện xoay chiều là vôn kế nhiệt và ampe kế nhiệt đo các giá trị hiệu dụng của
điện áp và cờng độ dòng điện
b. Số chỉ các điện kế
- Nếu vôn kế có điện trở vô cùng lớn và ampe kế có điện trở không đáng kể thì vôn kế chỉ điện áp trên đoạn
mạch song song với nó, ampe kế chỉ cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp với nó
- Nếu vôn kế có điện trở hữu hạn, ampe kế có có điện trở khác không thì ta coi chúng như những điện trở và
khảo sát mạch bình thường
Phương pháp:
Cách 1:
- Sử dụng công thức: U I.Z ; U IRR  ; L LU  IZ ; C CU  IZ ; U = U0/ 2 .
Hoặc 2 2 2
( )R L CU  U  U U . Trong mạch R, L, C nối tiếp luôn có UR ≤ U
và ; osL C R
R
U U U
tg c
U U
 


M
A
C r,LR
B
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
8
- Hoặc sử dụng các công thức cho từng loại đoạn mạch:
Ví dụ:
2 2 2
2 2 2
2 2
2 2 2
(1)
(2)
( ) (3)
( ) (4)
RL R L
RC R L
LC L C
R L C
U U U
U U U
U U U
U U U U
 
 
 
  
 Giải các phương trình trên để tìm ra , , .............. R L CU U U hoaëcsoá chæ cuûa Voân Keá
Cách 2: Sử dụng giãn đồ vec-tơ Fresnel
- Vẽ giãn đồ vec-tơ Fresnel và nên vẽ theo quy tắc 3 điểm( Vẽ các vec- tơ liên tiếp nhau)
- Áp dụng định lí hàm số cos(hoặc sin) để tính  cos ( sin )hoaëc
- Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác để tính , , , ......R L CU U U U
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch hiệu điện thế u 100 2 sin(100 t)V , lúc đó L CZ  2Z và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu
điện trở là U VR  60 . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 60V B. 160V C. 120V D. 80V
Câu 2: Người ta đo được các hiệu điện thế UAN = UAB = 20V; UMB = 12V. Hiệu điện thế UAM, UMN, UNB lần
lượt là:
A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V
B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V
C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V
D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V
Câu 3: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện , nếu đồng thời tăng tần số của điện áp lên 4 lần và giảm
điện dung của tụ điện 2 lần ( 0U không đổi ) thì cường độ hiệu dụng qua mạch
A. tăng 2 lần . B. tăng 3 lần . C. giảm 2 lần . D. giảm 4 lần
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Người ta đo được các
hiệu điện thế UAM = 16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch AB là:
A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V
Câu 5: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu
dụng ở hai đầu đoạn mạch là U = 123V, UR = 27V; UL = 1881V. Biết rằng mạch có tính dung kháng. Hiệu
điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 200V. B. 402V. C. 2001V. D. 201V.
Câu 6: Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Dùng vôn kế xoay chiều lần lượt đặt vào hai đầu cuộn cảm và điện
trở, số chỉ lần lượt là 120V và 160V. Nếu đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch thì số chỉ của vôn kế là
A. 140V. B. 40V. C. 200V. D. 280V.
Câu 7: Một hiệu điện thế xoay chiều 25V, 50Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối
tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R bằng 20V. Hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm L là
A. 5V. B. 10V. C. 15V. D. 12V.
Câu 8: Đoạn mạch RLC nối tiếp, gồm điện trở thuần 30  , một cuộn dây thuần cảm 191mH, một tụ điện
53F, được đấu vào mạng điện xoay chiều 120V, 50Hz. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là
A. 60V. B. 120V. C. 240V. D. 48V.
Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều RLC, cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là
200V, UL
=
3
8
UR
= 2UC
. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là:
R L C
A M N B
Hình 49
R L C
A M N B
Hình 50
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
9
A. 180V. B. 120V . C. 145V. D. 100V.
Câu 10: (CĐ 2007) Đặt hiệu điện thế 0 sinu U t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC
không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm
(cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này bằng:
A. 140 V B. 100 V C. 220 V D. 260 V
Câu 11: (CĐ 2008) Khi đặt hiệu điện thế 0 sin ( )u U t V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh
thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lợt là 30 V, 120 V
và 80 V. Giá trị của U0 bằng:
A. 30V B. 50 2 V C. 30 2 V D. 50 V
Câu 12: (CĐ 2008) Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần.
Nếu đặt hiệu điện thế 15 2 sin100 ( )u t V vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn dây là 5V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A.10 2V B. 5 2V C.10 3V D.5 3V
Dạng 2: Tính tổng trở – Tính cường độ dòng điện
+ Tính tổng trở bằng công thức thao cấu tạo hoặc công thức định nghĩa
 
22
L CZ  R  Z  Z ; 0
0
UU
Z
I I
 
+ Tính cường độ hay hiệu điện thế từ công thức của định luật ôm:
U
I
Z
 hay 0
0
U
I
Z

+ Tính cường độ dòng điện hoặc điện áp từ định luật Ohm:
1
1
L C R
L C
UU U UU
I
Z Z Z R Z
    
+ Giữa các hiệu điện thế, có thể dùng hệ thức liên lạc sau để thực hiện tính toán:
Đối với đoạn mạch có ba phần tử RLC mắc nối tiếp
Từ 2 2
( )L CZ R Z Z     
22 2
R L CU  U  U U Hay  
22 2
0 0R 0L 0CU U  U U
Từ 2 2
( ) ( )L CZ R r Z Z     2 2 2 2
( ) ( )R r L CU U U U U   
Đối với đoạn mạch có hai trong ba phần tử mắc nối tiếp
Từ 2 2 2 2
RL L RL R LZ R Z U U U    
Từ 2 2 2 2
RC C RC R CZ R Z U U U    
Từ LC L C LC L CZ Z Z U U U    
+ Cũng có thể tính dựa vào giản đồ vectơ quay biểu diễn tính chất cộng của các hiệu điện thế.
u = u1 + u2
0 01 02
1 2
U U U
U U U
  
 
 
  
  
Chú ý:
- Nếu đoạn mạch không đủ cả ba phần tử R, L, C thì phần tử thiếu có trở kháng bằng không
Đoạn mạch
Tổng trở
2 2
CR Z 2 2
LR Z L CZ Z
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
10
tg CZ
R
 LZ
R 2
2


  
   
- Nếu đoạn mạch có nhiều phần tử cùng loại nối tiếp thì giá trị các điện trở trong công thức theo cấu tạo là
tổng các điện trở:
1 2
1 2
1 2 ...
...
...
n
n
n
L L L L
C C C C
R R R R
Z Z Z Z
Z Z Z Z
   

  

  
- Nếu cuộn tự cảm có cảm kháng ZL và điện trở hoạt động R thì cuộn tự cảm này tương đương với đoạn
mạch gồm cuộn thuần cảm ZL nối tiếp với điện trở thuần R
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: (ĐH – 2008) Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng
điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A.
2
2 1
R .
C
 
  
 
B.
2
2 1
R .
C
 
 
 
C.  
22
R C .  D.  
22
R C . 
HD:
Vì đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp nên
2
2 1
0LZ Z R
C
 
     
 
Câu 2: (CĐ – 2010) Đặt điện áp 0u U cos( t ) (V)
6

   vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
0
5
i I sin( t ) (A)
12

   . Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
A.
1
2
. B. 1. C.
3
2
. D. 3 .
HD:
0 0
5
sin( ) cos( )
12 12
i I t I t
 
     ;tan tan 1
4 4
LZ
R
 
     
Câu 3: (CĐ – 2010) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc
nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha
3

so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
Dung kháng của tụ điện bằng
A. 40 3  B.
40 3
3
 C. 40 D. 20 3 
HD:
Đoạn mạch chỉ chứa R và C mà theo giả thiết độ lệch pha của u so với I là
3

, suy ra u phải trễ pha so với i
tức là tan tan 3 40 3
3 3
C
C
Z
Z
R
 
 
 
           
 
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
11
Câu 4: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50 , một cuộn cảm có
1
L

 . Hiệu điện thế, và một tụ
điện có điện dung 42
.10C F


 , mắc nói tiếp vào mạng điện xoay chiều có U = 120V, tần số
f = 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. Z = 50 2  B. Z = 50 C. Z = 25 2  D. Z = 100
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây chỉ có hệ số tự cảm
0,1
L

 . Hiệu điện
thế; Điện trở thuần R = 10 và một tụ điện có điện dung
500
C F

 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu
điện thế xoay chiều có tần số f = 50Hz và hiệu điện thế hiệu dụng U = 100V. Tổng trở Z của mạch điện có
thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. Z = 15,5  B. Z = 20  C. Z = 10 D. Z = 35,5
Câu 6: Cho một mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết: R = 6  ; 23
10
10
L H F
 


3
; C =
12
; Hiệu điện
thế hai đầu đoạn mạch uAB = 120sin100 t. Tổng trở của mạch điện có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. Z = 8 B. Z = 12 C. Z = 15 D. Z = 12,5
Câu 7: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết biểu thức
hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch u = 100cos(100t)V và cường độ hiệu dụng trong mạch I = 0,5 A. Tính
tổng trở của đoạn mạch và điện dung của tụ điện?
A. Z = 100 2  ; C = F4
10
1 

B. . Z = 200 2  ; C = F4
10
1 

C. Z = 50 2  ; C = F4
10
1 

D. . Z = 100 2  ; C =
3
10
F


Câu 8: (CĐ – 2010) Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A. 0
2
U
L
. B. 0
2
U
L
. C. 0U
L
. D. 0.
HD:
max max 0 0đ tU W W i    
Câu 9: Một đoạn mạch gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm L =
1

Hiệu điện thế và điện trở thuần R = 100
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế một chiều U = 50V. Cường độ dòng điện trong
mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. I = 0,25A B. I = 0,5A C. I = 1A D. I = 1,5A.
Câu 10: Đặt vào hai đầu điện trở R = 50 một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức:
u = 100 2 sin100t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. I = 2A B. I = 2 2 A C. I = 2 A D. Một giá trị khác.
Câu 11: Một bếp điện có điện trở là 25 và độ tự cảm không đáng kể có thể sử dụng ở hiệu điện thế xoay
chiều hoặc một chiều. Nối bếp điện với dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế cực đại 100 2 . Dòng điện
hiệu dụng qua bếp có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. I = 4A B. I = 8A C. I = 4 2 A D. Một giá trị khác.
Câu 12: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch như hình vẽ một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi được thì thấy điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu các đoạn mạch MB và AB là như nhau. Biết cuộn dây
chỉ cảm kháng ZL = 100Ω. Dung kháng của tụ nhận giá trị nào sau đây?
A. 50Ω. B. 200Ω. C. 150Ω. D. 120Ω.
CL,rA BRM
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
12
Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều
ABu U 2 sin120 t(V)  , 1
4
L = H;
3π
2
4
L = H;
π
0r = 30Ω; R = 90Ω . Tổng trở của đoạn mạch AB là:
(L1ntL2)
A. 514,8 B. 651,2 C. 760 D. 520
Câu 14: (CĐ 2007) Đặt hiệu điện thế 125 2 sin100 ( )u t V lên hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R
= 30, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm
0,4
L H

 và ampe nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế
có điện trở nhỏ không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là
A. 3,5 A B. 1,8 A C. 2,5 A D. 2,0 A
Dạng 3: Cuộn cảm có điện trở thuần
Cuộn cảm được quấn từ các dây kim loại do đó chúng luôn có điện trở. Trong một số trường hợp điện trở
này không nhỏ so với dung kháng. do đó ta phải khảo sát cuộn dây như cuộn cảm thuần nối tiếp với điện trở
a. Tính chất cuộn dây không thuần cảm
- Tổng trở dây 2 2
d LZ r Z 
- Điện áp dây 2 2
d LU I r Z 
- Độ lệch pha ud và id là tan LZ
r
 
b. Mạch điện khi cuộn dây không thuần cảm
- Tổng trở mạch: ZAB = 2 2
( ) ( )L CR  r  Z  Z
- Điện áp toàn mạch: UAB = 2 2
( ) ( )R r L CU U  U U
- Độ lệch pha giữa điện áp toàn mạch và cường độ dòng điện
tan =
R r
CL C L
U U
UU
R r
Z Z





; cos =
AB
rR
AB U
UU
Z
R r 


c. Chứng minh cuộn cảm có điện trở thuần
Cách 1:
Giả sử cuộn cảm không có điện trở thuần dùng lập luận chỉ ra điều vô lý
Cách 2:
Lập luận để có kết quả vi phạm tính chất của cuộn cảm nh độ lệch pha của ud và cường độ dòng điện nhỏ
hơn /2,
Cách 3:
Chỉ ra được cuộn dây tiêu thụ điện (toả nhiệt)
Chú ý:
Chứng minh cuộn dây có hoặc không có điện trở thuần thì dựa vào các dấu hiệu quan hệ điện áp hoặc
góc lệch pha giữa dòng điện với điện áp, góc lệch pha giữa các điện áp với nhau. Nên dựng giãn đồ véc tơ
để dễ thấy trong trường hợp góc lêch pha.
Dạng 4: Đoạn mạch RLC: trường hợp 1 phần tử điện (như R hoặc L hoặc C) bị đoản mạch tính cường
độ hiệu dụng I khi biết hiệu điện thế hiệu dụng U (hay ngược lại)?
HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH RU

LU

dU

RU

LU

dU

a. Hiện tượng đoản mạch
- Xét đoạn mạch AB có một dây không điện trở nối
A B|
RU

LU

ABU

CU

rU

RU

LU

ABU

CU

rU

aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
13
tắt như hình vẽ cường độ dòng . Ta có UAB = I.0 = 0
 VA = VB  trên mạch tương đương với A trùng B
Đồng thời khi đó cường độ dòng điện chạy qua đoạn dưới I = 0/Z = 0 hay nói
cách khác đoạn mạch dưới bị xóa bỏ khỏi mạch
b. Phương pháp biến đổi mạch tương đương
- Xác định các điểm trùng nhau (ở 2 đầu dây nối)
- Xếp các điểm trên mặt phẳng sao cho 2 nguồn ở 2 đầu, các điểm trùng nhau vẽ chung một điểm
- Đặt các linh kiện vào mạch mới sao cho giữ nguyên 2 đầu như mạch cũ
- Nếu chỉ ra đoạn dây song song với đoạn nào thì bỏ đoạn mạch đó
c. Giải mạch
Các giá trị U,I được xác định theo mạch mới, số chỉ các điện kế phải dựa vào mạch cũ
Phương pháp:
Nếu có một phần tử điện (thuộc mạch RLC) bị đoản mạch thì ta phải loại bỏ phần tử đó, nghĩa là trong các
công thức nói trên ta phải cho điện trở tương ứng bằng 0.
Các trường hợp đoản mạch thường gặp:
1. Trường hợp hai đầu phần tử điện bị chập với nhau:
Thí dụ: cuộn L bị đoản mạch   0LZ , lúc đó:
2 2
CR Z
U
Z
U
I

 
2. Trường hợp 2 đầu của phần tử điện mắc song song khoá điện K (có RK = 0) mà khoá điện K đóng lại:
Thí dụ: K đóng   0CZ , lúc đó:
2 2
LR Z
U
Z
U
I

 
MẠCH ĐIỆN THAY ĐỔI DO ĐÓNG NGẮT KHÓA K:
Hiện tượng đoản mạch:
Xét một đoạn mạch có tổng trở là XZ và một dây nối AB có điện trở không đáng kể theo hình bên. Vì điện
trở của dây nối không đáng kể nên:
+ Điện thế tại A( )AV gần bằng điện thế tại B ( )BV : A BV V
+ Toàn bộ dòng điện không đi qua phần tử XZ mà đi qua dây nối AB.Hiện tượng trên gọi là hiên tượng
đoản mạch
Kết quả:
+ Khi có hiện tượng đoản mạch ở phần tử nào ta cói thể xem như không có ( khuyết) phần tử đó trong mạch.
+ Nối (chập) hai điểm A, B ở hai đầu dây nối rồi vẽ mạch lại.
Chú ý: Khi khóa K mắc song song với L hoặc C, khi đóng hay mở thì Iđóng = Imở
a. Khóa / / :K C Zmở = Zđóng
2 2 2 2
0
( )
2
C
L C L
C L
Z
R Z Z R Z
Z Z
 
      

b. Khóa / / :K L Zmở = Zđóng
2 2 2 2
0
( )
2
L
L C C
L C
Z
R Z Z R Z
Z Z
 
      

Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi
thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì hiệu
điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng
A. 10V. B. 10 2 V. C. 20V. D. 30 2 V.
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
14
Câu 2: Một mạch điện RCL nối tiếp mắc vào mạch xoay chiều có hiệu điện thế không đổi, hiệu điện thế
hiệu dụng trên các phần tử R, L, C đều bằng nhau và bằng 10V. Nếu nối tắt hai bản cực của tụ điện thì hiệu
điện thế hiệu dụng trên cuộn tự cảm L sẽ bằng ?
A.
2
10
V B. 20V C. 10V D. 10 2
Câu 3: Đoạn mạch như hình vẽ, uAB = 100 2 cos100t (V). Khi K đóng, I = 2A, khi K mở dòng điện qua
mạch lệch pha
4

so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch khi K mở là:
A. 2A B. 1A
C. 2 A D. 2 2 A
Câu 4: Cho một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Hiệu điện thế
hai đầu AB có giá trị hiệu dụng U 240 2 V. Biết C LZ 2Z . Bỏ qua
điện trở của các dây nối và khóa K.
Khi khóa K ngắt, dòng điện qua mạch là: 1i 4 2 cos(100 t )A.
3

  
Khi khóa K ngắt, dòng điện qua mạch là: 2i 4 2 cos(100 t )A.
6

   Giá trị của R là:
A. 30 2  B. 60  C. 60 2  D. một giá trị khác
Câu 5: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Biết
ABu U 2 cos t (V)  ; R = 40; r = 20. Khi K đóng
hay mở thì dòng điện qua R đều lệch pha /3 so với u.
Cảm kháng của cuộn dây
A. 60 3 . B. 100 3 .
C. 80 3 . D. 60.
Bài toán nếu có 2 cuộn dây hoặc 2 tụ điện
+ 1 2L nt L  1 cuộn dây có 1 21 2 1 2L L LL L L Z Z Z L L L       
+ 1 2
1 2 1 2
1 2
1 2
1 2 1 2
1 1 1 1 1 1
/ / :
L L
L
L L L L L
Z Z L L
L L Z L
Z Z Z Z Z L L L L L
        
 
+ 1 2
1 2
1 2
1 2 1 2
1 1 1
: C C C
C C
C nt C Z Z Z C
C C C C C
      

+ 1 2
1 2 1 2
1 2 1 2
1 1 1
/ / :
C C
C
C C C C C
Z Z
C C Z C C C
Z Z Z Z Z
      

Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Hai cuộn thuần cảm L1 và L2 mắc nối tiếp trong một đoạn mạch xoay chiều có cảm kháng là:
A. 1 2( )LZ L L   B. 1 2( )LZ L L  
R
B
CL
A
K
L2R L1
A B
R,
L
K
C
R C
A B
L
K
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
15
C. 1 2( )
L
L L
Z


 D. 1 2( )
L
L L
Z



BÀI TOÁN 2: LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ LỆCH PHA GIỮA CÁC ĐIỆN ÁP 1u VÀ 2u
Dạng 1. Độ lệch pha của u đối với i
Khi biết độ lệch pha của u đối vơi i, ta dùng hai công thức sau để tìm kết quả:
tan L CZ Z
R


 cos
R
Z
 
Chú ý:
Nếu biết độ lệch pha của i đối với u ta cần  độ lệch pha của u đối với i rồi mới áp dụng công thức trên và
nhớ i u
u i
  
Dạng 2. Độ lệch pha của hai đoạn mạch
 Độ lệch pha của hai đoạn mạch
 Xét đoạn mạch AM và đoạn mạch NB ở trên cùng đoạn mạch AB
- Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu A, M là u1 = U01cos 1t 
- Biểu tức hiệu điện thế hai đầu N, B là u2 = U02cos 2t 
+ khi 1 2  ; u1 cùng pha với u2 1 2tan tan  
+ khi 1 2
2

    ; u1 vuông pha u2 1 2tan tan( )
2

   
 1 2 2 1tan cotan tan tan 1        
+ khi 1 2
2

    hai góc lệch pha của i so với u hai đầu hai đoạn mạch là hai góc phụ nhau
2 1tan tan 1   
+ khi biết u hai đoạn mạch lệch pha so với nhau góc  , ta có thể vẽ phác giản đồ véctơ để tìm độ lệch pha
của u1 hoặc u2 đối với i. Từ đó tìm kết quả
Phương pháp:
- Sử dụng công thức độ lệch pha giữa hai điện áp 1 2vaø uu : 1 1 2
2
u u u
u i i
   
Trong đó:
1
2
:
:
1
2
Ñoäleäch pha cuûa u so vôùi i
Ñoäleäch pha cuûa u so vôùi i
u
i
u
i






Chú ý:
- Có thể dùng phương pháp giãn đồ vec-tơ Fresnel để giải dạng toán trên.
- Nếu 1 2vaø uu lệch pha nhau
2
 hay 1 1 2
2
2u u u
u i i
     . Ta luôn có:
1 2
( ).( ) 1u u
i i
tg tg   
- Xét hai đoạn mạch bất khì X1 và X2 cùng trên một mạch điện
u1 và u2 cùng pha :
C1L1R1
M
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
16
φ1 = φ2  Z = Z1 + Z2 hoặc U = U1 + U2 và 1 1 2 2
1 2
L C L CZ Z Z Z
R R
 

Ví dụ: Xét đoạn mạch theo hình bên. Biết độ lệch pha của
2
vôùi laøAN MBu so u  . Tìm hệ thức liên hệ giữa , ,L CR Z Z .
Hướng dẫn: Ta có ( ).( ) 1 1AN MB
L C
u u
i i
Z Z
tg tg
R R
 
  
      
  
Kết quả::(CTTN) 2 2
.L C
L
R Z Z hay R
C
  
Dạng 3: Hai đoạn mạch AM gồm R1L1C1 nối tiếp và đoạn mạch MB gồm R2L2C2 nối tiếp mắc nối tiếp
với nhau
Ta có UAB = UAM + UMB  uAB; uAM và uMB cùng pha  tanuAB = tanuAM = tanuMB
Dạng 4: Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau 
Với 1 1
1
1
tan
L CZ Z
R


 và 2 2
2
2
tan
L CZ Z
R


 (giả sử 1 > 2)
Có 1 – 2 =   1 2
1 2
tan tan
tan
1 tan tan
 

 

 

Trường hợp đặc biệt  = /2 (vuông pha nhau) thì tan1.tan2 = -1.
VD:
- Mạch điện ở hình 1 có uAB và uAM lệch pha nhau  . Ở đây 2 đoạn
mạch AB và AM có cùng i và uAB chậm pha hơn uAM
 AM – AB =  
tan tan
tan
1 tan tan
 

 

 

AM AB
AM AB
- Nếu uAB vuông pha với uAM thì tan tan =-1 1L L C
AM AB
Z Z Z
R R
 

  
Dạng 5: Mạch điện ở hình 2: Khi C = C1 và C = C2 (giả sử C1 > C2) thì i1 và i2 lệch pha nhau 
Ở đây hai đoạn mạch RLC1 và RLC2 có cùng uAB
Gọi 1 và 2 là độ lệch pha của uAB so với i1 và i2
thì có 1 > 2  1 - 2 = 
- Nếu I1 = I2 thì 1 = -2 = /2
- Nếu I1  I2 thì tính 1 2
1 2
tan tan
tan
1 tan tan
 

 

 

Dạng 6: Đoạn mạch RLC: cho biết các hiệu điện thế hiệu dụng UR, UL, UC. Tìm Umạch? độ lệch pha
?u / i
Phương pháp:
Cách 1: (dùng công thức): Theo định luật Ôm: U = IZ
2 2
R
2 2 2 2
R ( ) ( R) ( ) ( )L C L C L C U  I  Z  Z  I  IZ  IZ  U  U  U U
Và
R
/
( )
U
U U
IR
I Z Z
tg L C L C
u i



  u / i
R L CMA B
Hình 1
R L CMA B
Hình 2
C1L1R1
A M
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
17
Cách 2: (dùng giãn đồ vectơ)
Hiệu điện thế tức thời: u = uR + uL + uC RUU U UL C   
+ Vẽ giãn đồ vectơ hiệu điện thế (theo giá trị hiệu dụng)
+ Từ giãn đồ vectơ 
2 2
R ( )CULU  U  U
Và
R
/
U
UU
tg L C
u i

  u / i
Chú ý:
- Bài toán cộng được của các điện áp hiệu dụng thành phần : muốn cộng được các điện áp thành phần
với nhau thì các điện áp đó phải cùng pha nghĩa là độ lệch pha giữa các điện áp đó với dòng điện phải như
nhau. 1 2 1 2tan tan      .
- Bài toán liên quan đến độ lệch pha giữa hai điện áp bằng
2

thì tan góc lệch pha này bằng cotan góc
lệch pha kia. Nghĩa là 1 1 2
1 2 2
L C
L C
Z Z R
R Z Z



.
Bài tập giải mẫu:
Câu 1: (ĐH – 2008) Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha
của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là
3

. Hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu
điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là
A. 0. B.
2

. C.
3

 . D.
2
3

.
HD:
 2 2 2 2 2
3 3.
3 3
32 3.3. 3
2
3
L
cd L L C
C
C L r C L
cd
Z
tg tg Z r Z Zr tg
rZ rU U U Z Z r

 
 

 

      
        
     
  
Câu 2: (ĐH – 2008) Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ
điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha
2

so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối
liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A.  2
C L CR Z Z – Z . B.  2
C C LR Z Z – Z .
C.  2
L C LR Z Z – Z . D.  2
L L CR Z Z – Z .
HD:  2
. . 1L L C
cd L C L
Z Z Z
tg tg R Z Z Z
R R
 

     
Câu 3: (ĐH – 2007) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều
có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L =

1
H. Để hiệu điện thế
ở hai đầu đoạn mạch trễ pha
4

so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω. D. 75 Ω.
IRU
CU
LU

aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
18
Giải:
Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha
4

so với cường độ dòng điện
1
4
     

 tg Z Z R
R
ZZ
C L
CL
    

 1
Cảm kháng của cuộn dây
    100 
1
2 2 .50.

 Z L fLL   100  25 125 CZ
Câu 4: (ĐH – 2009) Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai
đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A.
4

. B.
6

. C.
3

. D.
3

 .
HD:
2
2 2 tan 1
4
L C
R C L c
Z Z R R
U U Z Z R
R R

 
 
         
Câu 5: (ĐH – 2010) Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có
điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1

H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với
điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung
của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha
2

so với điện áp hai đầu đoạn
mạch AM. Giá trị của C1 bằng
A.
5
4.10
F


B.
5
8.10
F


C.
5
2.10
F


D.
5
10
F


HD:
C F
R
Z Z
R
ZL L C
AM AB
5
10
8
tan tan 1 . 1 
   

  


Câu 6: (CĐ – 2009) Đặt điện áp 0u U cos( t )
4

   vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ
dòng điện trong mạch là i = I0cos(t + i). Giá trị của i bằng
A.
2

 . B.
3
4

 . C.
2

. D.
3
4

.
HD:
Độ lệch pha của u so với i
3
4 2 4
u i i u
  
             (vì với hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì
2

   )
Câu 7: (CĐ – 2010) Đặt điện áp 220 2 cos100u t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch
AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ
có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu
dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau
2
3

. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
A. 220 2 V. B.
220
3
V. C. 220 V. D. 110 V.
Giải:
2 1
3
3 6 3
L
AM MB AM R L
R
U
U U
U
 
          (1)
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
19
Mặt khác 2 2 2
R L CU U U  (2) (do UAM = UMB).
Thay (1) vào (2) ta được
2
C
L
U
U  (3)
 
22 2
R L CU  U  U U (4). Thay (2), (3) vào (4) ta được 220AM MB CU U U V  
Câu 8: Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều cos( )1 0 1 i  I t 
và cos( )2 0 2 i  I t  đều có cùng giá trị tức thời là 00,5 2I nhưng một dòng điện đang giảm, còn một
dòng điện đang tăng. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Hai dòng điện dao động cùng pha.
B. Hai dòng điện dao động ngược pha.
C. Hai dòng điện dao động lệch pha nhau góc 1200
.
D. Hai dòng điện dao động vuông pha (lệch pha nhau góc 900
)
Câu 9: Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều
cos( )1 0 1 i  I t  và cos( )2 0 2 i  I t  đều có cùng giá trị tức thời là 0,50 I nhưng một dòng điện đang
giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng
A.
6

. B.
3
2
. C.
6
5
. D.
3
4
.
Câu 10: Trong mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng nếu tăng tần số dòng điện và giữ nguyên
các thông số khác thì kết luận nào sau đây là sai
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm
B. Cường độ hiệu dụng của đoạn mạch giảm
C. Điện áp giữa hai bản tụ tăng
D. Điện áp trên điện trở thuần giảm
Câu 11: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện
tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A. giảm tần số dòng điện xoay chiều. B. tăng điện dung của tụ điện
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. giảm điện trở của mạch.
Câu 12: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo thứ tự sau: Cuộn dây thuần L = 1mH, điện trở thuần R, tụ điện
C = 10 µF. Gọi u1 là hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây và điện trở, u2 là hiệu điện thế trên hai điện trở và tụ
điện . Để u1 vuông pha với u2 thì R phải có giá trị nào sau đây:
A. R = 0,01Ω. B. R = 0,10Ω. C. R = 100Ω. D. R = 10Ω.
Câu 13: Một mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết
R = 100 , cuộn dây có độ tự cảm L =
1

H, điện trở r. Tụ điện có điện dung C =
-4
10
2π
F. Biết điện áp giữa
hai đầu mạch trễ pha
2

so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây khi đó giá trị của r là :
A. 100 . B. 50 C. 50 2  . D. 200  .
Câu 14: Một mạch điện xoay chiều (hình vẽ) gồm RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz.
Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L =
1

H, điện trở r = 100Ω. Tụ điện có điện dung C =
4
10
2

F.
Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha
π
2
so với điện áp giữa hai điểm MB, khi
đó giá trị của R là :
A. 85 . B.100 . C. 200 . D. 150 .
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
20
Câu 15: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết
điện trở thuần R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
1

H. Để điện áp hai đầu mạch trể pha
4

so
với điện áp giữa hai đầu điện trở thì điện dung của tụ điện phải là
A.
-4
10
π
F. B.
80
µF
π
. C.
-4
10
4π
F. D.
1
2π
F.
Câu 16: Khi chỉ mắc vào hai đầu một đoạn mạch chứa điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C vào
nguồn điện xoay chiều 0u = U cosωt(V) thì thấy dòng điện i sớm pha
π
4
so với điện áp đặt vào mạch. Khi đoạn
mạch có cả điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và cũng đặt vào hai
đầu mạch điện áp ở trên thì thấy dòng điện i chậm pha
π
4
so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Chọn biểu thức
đúng?
A. ZC = 2ZL = R B. R = ZL =
1
2
ZC. C. ZL = ZC = R. D. R = 2ZL = 3ZC.
Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm .Biết UAM = 80V ; UNB = 45V và độ
lệch pha giữa uAN và uMB là 900
, Hiệu điện thế
giữa A và B có giá trị hiệu dụng là :
A. 69,5V. B. 35V.
C. 100V. D. 60V.
Câu 18: Cho đoạn mạch RLC, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U = 100V thì thấy điện
áp giữa hai đầu cuộn cảm vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở thuần là
A. UR = 100V. B. UR = 50V. C. UR = 0. D. UR =
100
3
V.
Câu 19: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu
mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =U 2 sin(100 t) V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud
= 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha
6

so với u và lệch pha
3

so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu mạch U có giá trị
A. 60 3 V. B. 120 V. C. 90V. D. 60 2 V.
Câu 21: Một mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn cảm có độ tự cảm L =

1
H, tụ điện có điện dung C =

4
2.10
F. Chu kỳ của dòng điện xoay chiều trong mạch là 0,02s. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha
6

so với hiệu điện thế hai đầu mạch thì điện trở R có giá trị là
A.
3
100
 B. 100 3  C. 50 3  D.
3
50

Câu 22: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Kí
hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch
A. trễ pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. sớm pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
M
L R C BA
N
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
21
4
L C
R
U U
HD : tan
U



 
Câu 23: Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung 10-4
/ F mắc nối tiếp với điện trở 125 , mắc đoạn
mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao nhiêu để dòng điện lệch pha /4 so với
hiệu điện thế ở hai đầu mạch.
A. f = 503 Hz B. f = 40 Hz C. f = 50Hz D. f = 60Hz
1
2
2
1 40
fL
fC
HD : tan f Hz
R




   
Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết ZL = 20  ; ZC =
125 . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều
u  200 2 cos100t (V). Điều chỉnh R để uAN và uMB vuông pha, khi đó
điện trở có giá trị bằng:
A. 100 . B. 200 . C. 50 . D. 130 .
Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết R = 100 2  ; C =
100/ F . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều
u  200 2 cos100t (V). Điều chỉnh L để uAN và uMB lệch pha nhau góc
/ 2 . Độ tự cảm khi đó có giá trị bằng:
A. .H
1

B. .H
3

C. .H
2

D. H.
2
1

Câu 26: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết dung kháng ZC = 48 . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu
mạch là U, tần số f. Khi R = 36  thì u lệch pha so với i góc 1 và khi R = 144  thì u lệch pha so với i góc
2 . Biết 1 + 2 = 900
. Cảm kháng của mạch là
A. 180 . B. 120 . C. 108 . D. 54 .
Câu 27: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với u 200 2 cos100 tAB   (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như
nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau
3
2
. Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây?
A. 100V B. 200V
C. 300V D. 400V
Câu 28: Một tụ điện có dung kháng 30(). Chọn cách ghép tụ điện này nối tiếp với các linh kiện điện tử
khác dưới đây để được một đoạn mạch mà dòng điện qua nó trễ pha so với hiệu thế hai đầu mạch một góc
4

A. một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 60
B. một điện trở thuần có độ lớn 30
C. một điện trở thuần 15 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 15
D. một điện trở thuần 30 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 60
Câu 29: Đoạn mạch như hình vẽ, uAB = 100 2 cos100t(V). Khi K đóng, I = 2(A), khi K mở dòng điện qua
mạch lệch pha
4

so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch khi K mở là:
A. 2A B. 1(A)
C. 2 A D. 2 2 A
Câu 30: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. RV  ,
vôn kế (V1) chỉ 80(V), vôn kế (V2) chỉ 100(V) và vôn kế (V) chỉ 60(V).
R CL
M N
BA
R CL
M N
BA
R
B
CL
A
V1 V2
R
B
CL
A
K
B
CL
A
V1 V2
M
V
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
22
Độ lệch pha uAM với uAB là:
A. 37 B. 53
C. 90 D. 45
Câu 31: Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ.Biết hiệu điện thế uAE
và uEB
lệch pha nhau
900
.Tìm mối liên hệ giữa R, r, L, C.
A B
C r
R,LE
A. R = C.r.L B. r =C. R..L C. L = C.R.r D. C = L.R.r
Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ  u U ft VAB  2 cos 2 . Cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L H
3
5
 , tụ diện có C F
24
103
 .Hđt uNB
và uAB
lệch pha nhau 900
. Tần số f của dòng điện xoay
chiều có giá trị là
A
CR
L
B
M
A. 120Hz B. 60Hz C. 100Hz D. 50Hz
Câu 33: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100 t (V). Điện
trở R = 50 3  , L là cuộn dây thuần cảm có L = H

1
, điện dung C thay đổi được.Thay đổi C cho điện áp
hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn hai đầu tụ một góc
2

. Tìm C .
A. C =
4
10
F


B. C =
4
10
F


C. C =
4
10
F

D. C =
1000
F

Câu 34: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu
điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100 2 cos10t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha /3 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và
C là :
A. R = 50 3  và C =
4
10


F B. R =
50
3
 và C =
4
10


F
C. R = 50 3  và C =
3
10
5

F D. R =
50
3
 và C =
3
10
5

F
Câu 35: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R = 100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L, tụ có điện dung C =

4
10
F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay hiều u =
U0sin100 t(V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị
độ từ cảm của cuộn dây là
1
A. L = H

B. L =

10
H
C. L =
2
1
H D. L =

2
H
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
23
Câu 36: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu
mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 sin(100 t) (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là
Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha
6

so với u và lệch pha
3

so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở
hai đầu mạch (U) có giá trị
A. 60 3 V B. 120V C. 90 V D. 60 2 V
Câu 37: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha
6

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha
6

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha
6

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 38: Trong một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn dây có điện
trở thuần R = 25 và độ tự cảm L = H

1
. Biết tần số cua dòng điện bằng 50Hz và cường độ dòng điện qua
mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc
4

. Dung kháng của tụ điện là
A. 75 B. 100 C. 125 D. 150
Câu 39: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L = ( )
10.
H

và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =
U 2 cos(100 t) (V). Dòng điện trong mạch lệch pha
3

so với u. Điện dung của tụ điện là
A. 86,5 F B. 116,5 F C. 11,65 F D. 16,5 F
Câu 40: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc
nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120 2 cos(100πt
+
3

)V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha
2

so với điện áp đặt
vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là
A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W.
Câu 41: Một đoạn mạch RLC. Gọi UR, UL, UC lần lượt là hiệu điện
thế hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai bản tụ điện C
trong đó UR = UL = UC/2. Lúc đó
A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc /4.
B. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc /3.
C. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn dòng điện một góc /4.
D. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn dòng điện một góc  /3.
Câu 42: Đoạn mạch RL có R = 100  mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L có độ lệch pha giữa u và i là /6.
Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha?
A. Nối tiếp với mạch một tụ điện có ZC =100/ 3  .
B. Nối tiếp với mạch tụ có ZC = 100 3  .
C. Tăng tần số nguồn điện xoay chiều.
D. Không có cách nào.
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
24
Câu 43: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và
UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch
pha
2

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là
đúng?
A. 2 2 2 2
R C LU U U U   . B. 2 2 2 2
C R LU U U U   .
C. 2 2 2 2
L R CU U U U   D. 2 2 2 2
R C LU U U U  
Câu 44: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với u 200 2 cos100 tAB   (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như
nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau
3
2
. Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây?
A. 100(V) B. 200(V)
C. 300(V) D. 400(V)
Câu 45: Cho hai cuộn dây có điện trở thuần (L1, r1) và (L2, r2) mắc nối tiếp vào hai điểm AB. Gọi U là hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây
1 và cuộn dây 2. Để U = U1 + U2 cần điều kiện nào sau đây?
A. L1r1 = L2r2. B. L1r2 = L2r1. C. L1L2 = r1r2. D. L1 + L2 = r1 + r2.
Câu 46: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) được mắc nối tiếp nhau và mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều
có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn (R1, L1) và (R2,
L2). Điều kiện để U = U1 + U2 là
A. L1/ R1 = L2 / R2. B. L1/ R2 = L2 / R1
C. L1 . L2 = R1.R2 D. không có liên hệ nào ở ba ý trên đúng.
C©u 47: Ở mạch điện R = 100;
4
10
2
C F


 . Khi đặt vào AB
một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz thì uAB và uAM
vuông pha với nhau. Giá trị L là:
A.
2
L H

 B.
3
L H

 C.
3
L H

 D.
1
L H


Câu 48: Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết R thay đổi được, L = 0,8/ H, C = 10-3
/(6) F. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = Uocos(100t). Để uRL lệch pha /2 so với u thì phải có
A. R = 20. B. R = 40. C. R = 48. D. R = 140.
Câu 49: Một đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 10Ω và độ tự cảm L = (10-1
/π)H mắc nối
tiếp với điện trở thuần R = 20Ω và tụ điện C = (10-3
/4π)F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u =
180 2 cos(100πt)V. Độ lệch pha của hđt giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện là:
A. –π/4 B. -3π/4 C. 3π/4 D. π/4
Câu 50: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó R = 100; C =
4
10
F
2


; L là cuộn dây thuần cảm,
có độ tự cảm L. Nếu dòng điện trong mạch trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch góc
4

thì độ tự
cảm L có giá trị:
A. 0,1H B. 0,95H C. 0,318H D. 3
0,318.10 H
Câu 51: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp đặt vào hai đầu mạch là:  AB 0u U cos100 t V  .
Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm  
1
L H

. Tụ điện có điện dung
R
B
CL
A
V1 V2
R L C
A B
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
25
 
4
0,5.10
C F



. Điện áp tức thời uAM và uAB lệch pha nhau /2. Điện trở thuần của đoạn mạch là:
A. 100 B. 200 C. 50 D. 75
Câu 52: Cho đoạn mạch RLC, R = 50. Đặt vào mạch có điện áp là u 100 2 cos t(V ) , biết điện áp giữa hai
bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6. Công suất tiêu thụ của mạch là
A. 50 3 W B. 100 3 W C. 100W D. 50W
Câu 53: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu
mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 sin(100 t) (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là
Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha
6

so với u và lệch pha
3

so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở
hai đầu mạch (U) có giá trị
A. 60 3 (V) B. 120 (V) C. 90 (V) D. 60 2 (V)
Câu 54: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc
nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120 2 cos(100πt
+
3

)V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha
2

so với điện áp đặt
vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là
A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W
Câu 55: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và
độ tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cost (V)
thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I và chậm pha so với điện áp giữa hai đầu mạch
một góc φ (φ  0). Công suất tiêu thụ trong mạch này được xác định bằng
A.
2
U
R+r
. B.
2
U
1
2 ωL-
ωC
. C.
2
U
2(R+r)
. D. (R + r).I2
.
Câu 56: Mạch xoay chiều nh hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng lần lượt là UAB = 50V;UBC = 50V UAC =
50 3V.Ta có:
A. i chậm pha  /4 so với hiệu điện thế hai đầu mạch
B. i nhanh pha  /6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch
C. i nhanh pha  /4 so với hiệu điện thế hai đầu mạch
D. i chậm pha  /6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch
Câu 57: Một đoạn mạch gồm tụ có điện dung (F)
12 3
10
C
3



ghép nối tiếp với điện trở R = 100  , mắc
đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có tần số f. Để dòng điện i lệch pha
3

so với điện áp u thì giá trị của f là:
A. 25 Hz B. 50 Hz C. 50 3 Hz D. 60 Hz
Câu 58: Xét mạch điện xoay chiều RLC, hiệu điện thế ở 2 đầu mạch lệch pha so với cường độ dòng điện
qua mạch 1 góc
4

. Kết quả nào sau đây là đúng?
A. ZC = 2 ZL B. Z Z RL C  C. ZL = ZC D. ZL = 2ZC
Câu 59: Cho đoạn mạch xoay chiều AB như hình vẽ: Để uAM có pha
vuông góc uMB thì hệ thức liên hệ giữa R, R0, L và C là:
A. L/C = R0/R B. C/L = RR0
C. LC = RR0 D. L = CRR0
Câu 60: Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong đó R = 50, đặt vào hai đầu mạch một hiệu
điện thế U = 120V, f  0 thì i lệch pha với u một góc 600
, công suất của mạch là
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
26
A. 288W B. 72W C. 36W D. 144W
Câu 61: Một mạch R,L,C mắc nối tiếp trong đó R = 120, L = 2/(H) và C = 200/(F), hiệu điện thế đặt
vào mạch điện có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u, f cần thoả mãn điều kiện
A. f >12,5Hz B. f < 25Hz C. f < 2,5Hz D. f  12,5Hz
Câu 62: Một mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) L và C không đổi R thay đổi được. Đặt vào
hai đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi, rồi điều chỉnh R
đến khi công suất của mạch đạt cực đại, lúc đó độ lệch pha giữa u và i là
A. /4 B. /6 C. /3 D. /2
Câu 63: Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/(H),
tụ có điện dung C = 10-4
/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu
thức: u = U0cos100t (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha /2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu?
A. R = 300. B. R = 100. C. R = 100 2 . D. R = 200.
Câu 64: Mạch RLC nối tiếp có R =100, L =
2 3

(H). Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào đoạn mạch có
biểu thức u = Uosin2ft, f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì i trễ pha /3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có
giá trị là
A. 100Hz B. 35Hz C. 50Hz D. 40Hz
Câu 65: Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L nối tiếp, L thay đổi được. Hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu mạch là U, tần số góc = 200rad/s. Khi L = /4H thì u lệch pha so với i một góc , khi L
= 1/H thì u lệch pha so với i một góc '. Biết + ' = 90o
. R có giá trị là
A. 80Ω B. 157Ω C. 100Ω D. 50Ω
Câu 66: Cho mạch điện như hình vẽ :
A C1 R1 E L, R2 C2 B
Biết R1 = 4 , C F
8
10 2
1

 , R2 = 100 , L H

1
 , f = 50Hz. Thay đổi giá trị: C2 để hiệu điện thế UAE cùng
pha với UEB. Giá trị: C2 là:
A. C F
30
1
2  B. C F
300
1
2 
C. C F
3
1000
2  D. C F
3
100
2 
Câu 67: Mạch RLC:
B C M L R A
R = 50 Ω, L =
2
1
H, f = 50 Hz. Lúc đầu C = 

100
F, sau đó ta giảm điện dung C. Góc lệch pha giữa UAM
và UAB lúc đầu và lúc sau có kết quả:
A.
2

rad và không đổi B.
4

rad và tăng dần
C.
2

rad và giảm dần D.
2

rad và dần tăng
Câu 68: Mạch như hình vẽ A L R1 M C R2 B
UAB = 120V ; L =

3
H . ω = 100 π (rad/s) R1 = 100 Ω , UMB = 60V và trễ pha hơn uAB 600
. Điện trở
thuần R2 và điện dung C có giá trị:
A. R2 = 100 Ω và C =
100 3
F

B. R2 = 200 3 Ω và C = F

50
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
27
C. R2 = 100 3 Ω và C = F
4
100
D. R2 = 100 3 Ω và C = F

50
Câu 69: Cho mạch như hình vẽ A R C L, r B
biết uAB = 100 2 cos100 πtV
K đóng, dòng điện qua R có giá trị: hiệu dụng 3 A và lệch pha
3

so với uAB. K mở, dòng điện qua R có
giá trị: tại hiệu dụng 1,5A và nhanh pha hơn uAB là
6

. Điện trở thuần R và độ tự cảm L có giá trị::
A. R =
3
350
(Ω) và L =
6
1
H B. R = 150 (Ω) và L =
3
1
H
C. R =
3
350
(Ω) và L =
2
1
H D. R = 50 2 (Ω) và L =
5
1
H
Câu 70: Mạch như hình vẽ: A C M R,L B
Biết C = F
3
10 4


;  VR , uAB = 200 2 cos(100πt -
6

)V.
Số chỉ 2 vốn kế là bằng nhau và uAM lệch pha so với uMB
3
2
(rad). Điện trở thuần R và độ tự cảm L có giá
trị:
A. R = 150 Ω và L =
2
3
H B. R = 50 Ω và L =
2
3
H
1
C. R = 150 Ω và L = H

D. Tất cả đều sai
Câu 71: Mạch như hình vẽ: P C N R,L M
uMP = 100 2 cos100πtV
V2 chỉ 75 V ; V1 chỉ 125V Độ lệch pha giữa uMN và uMP là:
A.
4

(rad) B.
3

(rad) C.
6

(rad) D.
2

(rad)
Câu 72: Mạch như hình vẽ M L R N C P
Cuộn dây thuần cảm. uMP = 170cos100πtV
UC = 265V ; I = 0,5A và sớm pha
4

so với uMP. Điện trở thuần và độ tự cảm có giá trị:
A. 170 (Ω) và 1,15/πH B. 170 2 (Ω) và

1
H
C. 170 (Ω) và 0,115H D. Tất cả đều sai
Câu 73: Mạch điện xoay chiều như hình vẽ A C R L, r B
uAB = 80 2 cos100 πt(V), R = 100 Ω,
V2 chỉ 30 2 V, V1 chỉ 50V urL sớm pha hơn i 1 góc
4

(rad) Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị:
A.
5
3
H và
6
103
F B.
10
3
H và
3
103
F
C.
5
3
H và
3
3103
F D. Tất cả đều sai
Câu 74: Mạch RLC như hình vẽ: A R L M C B
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
28
Biết uAB = 100 2 cos100 πtV ; I = 0,5A uAM sớm pha hơn i
6

rad, uAB sớm pha hơn uMB
6

rad . Điện trở
thuần R và điện dụng C có giá trị:
A. R = 200 Ω và C F

125 3
 B. R = 100 Ω và C F

50 3

C. R = 100 Ω và C F

125 3
 D. R = 50 Ω và C F

50 3

Câu 75: Mạch RLC mắc nối tiếp. Đại lượng nào sau đây không thể điều chỉnh để u và i cùng pha?
A. Điện dung. B. Độ tự cảm L.
C. Điện trở. D. Tần số dòng điện.
Câu 76: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với u 200 2 cos100 tAB   (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như
nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau
3
2
. Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây?
A. 100V B. 200V
C. 300V D. 400V
Câu 77: Cho mạch điện như hình vẽ với UAB = 300V, UNB = 140V, dòng điện i trễ pha so với uAB một góc 
(cos = 0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị:
A. 100V B. 200V
C. 300V D. 400V
Câu 78: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở
thuần 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1
H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung
thay đổi được. Đặt điện áp u = U0 tcos100 (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ
điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha
2

so với điện áp hai đầu đoạn mạch
AM. Giá trị của C1 bằng
A. F

5
8.10
B. F

5
10
C. F

5
4.10
D. F

5
2.10
Câu 79: (CĐ – 2010) Đặt điện áp 220 2 cos100u t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch
AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ
có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu
dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau
2
3

. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
A. 220 2 V. B.
220
3
V. C. 220 V. D. 110 V.
Câu 80: (CĐ – 2010) Đặt điện áp 0u U cos(wt ) (V)
6

  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch
là 0
5
i I sin(wt ) (A)
12

  . Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
A.
1
2
. B. 1. C.
3
2
. D. 3 .
R
B
CL
A
V1 V2
R
B
CL
A
N
V
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
29
Câu 81: (CĐ – 2010) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha
3

so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
Dung kháng của tụ điện bằng
A. 40 3  B.
40 3
3
 C. 40 D. 20 3 
Câu 82: (CĐ – 2010) Đặt điện áp 0u U cos wt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C
mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng
bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha
4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha
4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha
4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha
4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 83: (CĐ 2007) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều
0 sinu U t . Kí hiệu UR, UL, UC tơng ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây
thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu
2
L
R C
U
U U  thì dòng điện qua đoạn mạch là:
A. Trễ pha
4

so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
B. Sớm pha
2

so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
C. trễ pha
2

so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
D. Sớm pha
4

so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
Câu 84: (ĐH 2008) Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với
điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng 3 lần giá trị của điện trở
thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. Chậm hơn góc
3

B. Chậm hơn góc
6

C. Nhanh hơn góc
3

D. Nhanh hơn góc
6

Câu 85: (ĐH – 2009_ Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên.
Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch AB lệch pha
2

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào
dưới đây là đúng
A. 2 2 2 2
R C LU U U U   B. 2 2 2 2
C R LU U U U   .
C. 2 2 2 2
L R CU U U U   D. 2 2 2 2
R C LU U U U  
Câu 86: (ĐH – 2007) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều
0 sinu U t thì dòng điện trong mạch là i 0 sin( )
6
i I t

  . Đoạn mạch điện này luôn có:
A. ZL = ZC B. . ZL < ZC C. . ZL = R D. . ZL > ZC
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
30
BÀI TOÁN 3: LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
Lý thuyết:
Từ I =
 
22
L C
U U
Z R Z Z

 
Do U không đổi nên IMax  Zmin  ZL = ZC hay LC 2
 = 1 hay
1
LC
  hay f =
1
2 LC
Lúc này: Zmin = R, ax
min
m
U U
I
Z

R
 ,
2
ax .m
U
P U I
R
  , ax( os ) 1 0m u
i
C     , u cùng pha với i hay uR cùng
pha với u hay UL = UC và U = UR . C thay đổi ULmax. L thay đổi UCmax hay LU  U
 
hoặc CU  U
 
, URmax = U
Tóm lại:
- Điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần đạt cực đại : URmax = U .
- Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm và trên tụ điện có giá trị bằng nhau : . .L C L C
U U
U U Z Z
R R
  
- Các điện áp tức thời Ru  u và 0L Cu u 
Hiện tượng này gọi là hiện tượng cộng hưởng điện
Chú ý:
- Muốn có cộng hưởng điện cần thay đổi C hoặc L hoặc f sao cho LC 2
 = 1(với  = 2 f)
- Khi thay đổi C đến giá trị C/
để có IMax thì /
CZ = ZL
- Khi mắc C/
với C để có IMax thì : ZCb = ZL
1
.
b
Cb
C
Z 
 
+ Nếu Cb < C  cần mắc C/
nối tiếp với C, với C/
=
. b
b
C C
C C
+ Nếu Cb > C  cần mắc C/
song song với C, với C/
= Cb – C
Đoạn mạch RLC: cho biết U và R tìm hệ thức giữa L, C,  để cường độ hiệu dụng I = max? hoặc để
u, I cùng pha? hoặc để hệ số công suất maxcos  ?
Phương pháp:
1. Trường hợp I = max: theo định luật Ôm:
2 2
( )L CR Z Z
U
Z
U
I
 
 
Nhận xét: I = max khi Z = min 1
1
0 2
      

 LC
C
Z Z LL C
2. Trường hợp u, I cùng pha: Độ lệch pha 0/ u i
Vậy: 0/ 


R
Z Z
tg L C
u i 1
1
0 2
      

 LC
C
Z Z LL C
3. Trường hợp cos max 1 ?
Lúc đó cos   1
Z
R
 ( ) 12 2 2
         Z rR R Z Z R Z Z LCL C L C
Kết quả chung: (hiện tượng cộng hưởng điện)
2
1LC I = max; u,i cùng pha ( 0/ u i );cos max 1
Hệ quả:
R
U
Z
U
I  
min
max ; Do L C L CZ  Z  U  U với L C L C L CU U u u        
 
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
31
C L
A NR BM
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: (CĐ – 2009) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
A.
2
LC
. B.
2
LC

. C.
1
LC
. D.
1
2 LC
.
Câu 2: Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25 và dung kháng ZC =
75 Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại . Kết luận nào sau đây là
đúng
A. f0 = 3 f B. f = 3 f0 C. f0 = 25 3 f D. f = 25 3 f0
Câu 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một
điện áp có biểu thức u = 120 2 cos100 t(V) thì thấy điện áp giữa hai
đầu đoạn NB và điện áp giữa đầu đoạn AN và có cùng một giá trị hiệu
dụng và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
A. 30 2 V. B. 60 2 V. C. 30V. D. 60V
Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp với hiệu điện thế hai 2 đầu mạch điện không đổi,
cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại khi:
A. Tần số f lớn nhất B. Tần số f bé nhất
C. LC4 π2
f2
= 1 D. LCω =1
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ:
R là biến trở, ống dây hoạt động với điện trở không
đáng kể và có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Mạch đặt dưới một hiệu điện thế ổn định có biểu thức u
= U0cos t(V). Để khi R thay đổi mà hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AM không đổi thì ta phải có.
A. LCω2
= 1. B. 2Lω2
C = 1. C. LCω2
= 2. D.2LC ω = 1.
Câu 6: Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi
A. thay đổi tần số f để Imax. B. thay đổi tần số f để Pmax.
C. thay đổi tần số f để URmax. D. cả 3 trường hợp trên đều đúng.
Câu 7: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; UR; UL và
UC là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R, L và C. Điều nào sau đây không thể xảy ra?
A. UR > U. B. UL > U. C. UR > UC. D. U = UR = UL = UC.
Câu 8: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng mạch điện bằng hiệu điện thế hai đầu
điện trở R khi
A. LC = 1. B. hiệu điện thế cùng pha dòng điện.
C. hiệu điện thế UL = UC = 0. D. cả 3 trường hợp trên đều đúng.
Câu 9: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cos  = 1 khi và chỉ
khi
A. 1/L  = C. B. P = UI. C. Z/R = 1. D. U  UR.
Câu 10: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện
A. Thay đổi f để UCmax. B. Thay đổi L để ULmax.
C. Thay đổi C để URmax. D. Thay đổi R để UCmax.
Câu 11: Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 10 , cảm kháng ZL = 10 ; dung kháng ZC = 5 
ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có
A. f’ = f. B. f’ > f. C. f’ < f. D. không có f’.
Câu 12: Một mạch điện có 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mạch có cộng hưởng điện. Hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phần tử nào?
A. Điện trở R. B. Tụ điện C. C. Cuộn thuần cảm L. D. Toàn mạch.
Câu 13: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Gọi U0R, U0L, U0C là hiệu điện thế cực
đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U0L = 2U0R = 2U0C. Kết luận nào dưới đây
về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là đúng:
CL,rA BR
.
M
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
32
C L
A NR BM
A. u chậm pha hơn i một góc π/4 B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4
C. u chậm pha hơn i một góc π/3 D. u sớm pha i một góc π/4
Câu 14: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một
điện áp có biểu thức u = 120 2 cos100 t(V) thì thấy điện áp giữa hai
đầu đoạn NB và điện áp giữa đầu đoạn AN và có cùng một giá trị hiệu
dụng và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
A. 30 2 V. B. 60 2 V. C. 30V. D. 60V
Câu 15: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ C biến đổi. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong
mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
A. 3,18F. B. 3,18nF. C. 38,1F. D. 31,8 F.
Câu 16: Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi
A. thay đổi tần số f để Imax. B. thay đổi tần số f để Pmax.
C. thay đổi tần số f để URmax. D. cả 3 trường hợp trên đều đúng.
Câu 17: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức
u U cos t0  . Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng
A. Điện dung của tụ C. B. Độ tự cảm L.
C. Điện trở thuần R. D. Tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 18: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi
tần số của dòng điện thì
A. I tăng. B. UR tăng. C. Z tăng. D. UL = UC.
Câu 19: Trong mạch điện RLC nối tiếp. Biết C = 10/ (F). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không
đổi, có tần số f = 50Hz. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt
cực đại.(Cho R = const).
A. 10/ (H). B. 5/ (H). C.1/ (H). D. 50H.
Câu 20: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn
định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha /3 so với hiệu điện thế trên
đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng
A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R.
Câu 21: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H và C = 25/ F, hiệu điện thế xoay chiều đặt vào
hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U0sin100t. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện
thế hai đầu đoạn mạch lệch pha /2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị
của C’ bằng bao nhiêu?
A. ghép C’//C, C’ = 75/ F. B. ghép C’ntC, C’ = 75/ F.
C. ghép C’//C, C’ = 25 F. D. ghép C’ntC, C’ = 100 F.
Câu 22: Mạch RLC mắc nối tiếp, khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25 và dung kháng
ZC = 75 . Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Kết luận nào sau
đây là đúng
A. f0 = 3 f B. f = 3 f0 C. f0 = 25 3 f D. f = 25 3 f0
Câu 23: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi điện áp hiệu dụng giữa đầu điện trở, hai đầu cuộn
dây thuần cảm và giữa hai bản tụ lần lượt là UR, UL, UC. Khi trong mạch có cộng hưởng điện, biểu thức nào
sau đây là sai?
A. UL- UC = 0 B. U = UR C. UL + UC = 0 D. P = U.I
Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có
r = 10 , L= H
10
1

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U = 50V và tần số f = 50Hz.
Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực
đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là
CR
r, L
NM
A
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
33
A. R = 40 và C F

3
1
2.10
 . B. R = 50 và C F

3
1
10
 .
C. R = 40 và F
10 3
1


C  . D. R = 50 và C F

3
1
2.10 
 .
Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ Biết
R 80  , ABu 200 2 cos100 t (V)  . Cho C thay
đổi, khi xảy ra cộng hưởng dòng điện trong mạch có
giá trị hiệu dụng là 2A. Hiệu điện thế hiệu dụng giũa
M và B là.
A. 160V B. 40V C. 20V D. 0
Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế
không đổi. Khi tụ có giá trị điện dung C thì hiệu
điện thế hiệu dụng:
R L CU 30V;U 50V;U 90V   . Khi tụ có giá trị
Cthì mạch xảy ra cộng hưởng và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là.
A. 50V B. 50 2 V C. 30V D. 100V
BÀI TOÁN 4: LIÊN QUAN TỚI CÔNG SUẤT
1. Công suất, hệ số công suất
- Công suất tức thời: P = UIcos + UIcos(2t + ) (1)
- Công suất trung bình: P = UIcos = RI2
.
Trong các bài tập ta tính công suất theo biểu thức
2
2 2
L C
RU
P UIcos
R (Z Z )
  
 
(2)
nếu có R và r thì:
2
2
2 2
( )
( ). os
( ) ( )L C
R r U
P R r I UIc
R r Z Z


   
  
với
Z
R
cos (3)
Ta có thể biến đổi ở các dạng khác
2
2 R
R
U
P RI U I
R
   (4)
2
. osP ZI c  hay
2
2
U R
P
Z
 (5)
0RR
0
os
UP UR
c
UI Z U U
     (6)
Nếu mạch có R và r thì :   2
P R r I  và 0R 0R
0
os rr U UU UR r
c
Z U U


  
Trong đó: I(A): cường độ dòng điện, U(V): điện áp; P(W): công suất,
cos: hệ số công suất, UR: điện áp hai đầu điện trở R, UR = IR.
R C
A B
L NM
R C
A B
L
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
34
2. Ý nghĩa của hệ số công suất cos
- Hệ số công suất có giá trị từ 0 đến 1. Đoạn mạch không có điện trở R thì không tiêu thụ công suất.
- Công suất hao phí trên đường dây tải là
Php = rI2
=
2 2
2
U cos
rP
r () điện trở của đường dây tải.
- Nếu hệ số công suất cos nhỏ thì công suất hao phí trên đường dây tải Php sẽ lớn, do đó người ta phải tìm
cách nâng cao hệ số công suất. Theo quy định của nhà nước thì hệ số công suất cos trong các cơ sở điện
năng tối thiểu phải bằng 0,85.
- Với cùng một điện áp U và dụng cụ dùng điện tiêu thụ một công suất P, tăng hệ số công suất cos để giảm
cường độ hiệu dụng I từ đó giảm được hao phí vì tỏa nhiệt trên dây.
Dạng 1: Bài toán cơ bản: Cho các dữ kiện tìm công suất P
Xác các đại lượng liên quan và tính công suất P theo các biểu thức
P UIcos ,
Z
R
cos , P = RI2
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40, tụ điện có điện dung
3
10
9π
C

 F, cuộn dây có độ tự
cảm
3
5π
L  H và điện trở thuần không đáng kể được mắc nối tiếp với nhau. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn
mạch này có biểu thức 120 2 cos100u t (V). Tính hệ số công suất và công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
A. 360W. B. 40W. C. 320 2 W. D. 230,4W.
HD: Tính ZL= 60, ZC = 90, Z = 50, I = U/Z = 120/50 = 2,4A

R
cos 0,8
Z
   , P = UIcos = 230,4W.
Câu 2: (ĐH – 2008) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện
thế u 220 2 cos t
2
  
   
 
V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là
i 2 2 cos t
4
  
   
 
A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
A. 440W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220W.
HD: .cos 220 2
4
u i P UI W

         
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
35
Câu 3: Đặt điện áp u = 20cos(100t + /2)V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết biểu thức
cường độ dòng điện là i = 2cos(100t + /6)A. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
A. 20W. B. 40W. C. 10 2 W. D. 10W.
HD: U = 10 2 , I = 2 A,  = u  i = /3  P = UIcos =1 0W.
Câu 4: Đặt điện áp u = 20cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 10 mắc nối tiếp với một
cuộn dây thuần cảm
0,1
L

 H, tụ điện
3
10
2
C


 F. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
A. 20W. B. 10W. C. 10 2 W. D. 20 2 W.
HD: ZL= 10, ZC = 20, Z = 10 2 , I = U/Z = 1A  P = RI2
= 10W.
Câu 5: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần R0 = 5 và độ tự cảm
L =

35
.102
H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30. Điện áp hai đầu đoạn mạch là
u = 70 2 cos100t(V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 35 2 W. B. 70W. C. 60W. D. 140W.
HD: ZL= 35, 2 2
0 LZ (R R ) Z   = 35 2 , I = U/Z = 2A  P = (R + r)I2
= 70W.
Dạng 2: Cho công suất P tìm L hoặc tìm C
Cho công suất P và các đại lượng liên quan tìm L hoặc tìm C
2
RIP  
2
2 2
.
( )L C
RU
P
R Z Z

 

2
2
L C
RU
Z Z R
P
  
Thay số xác định ZL hoặc ZC từ đó tìm L hoặc C.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 6: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 20, tụ điện có điện dung
3
10
4
C


 F, cuộn dây có độ tự
cảm L và điện trở thuần không đáng kể được mắc nối tiếp với nhau. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch này
có biểu thức u = 40 2 cos100t (V). Biết công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 16W. Tìm L.
HD: Tính được ZC = 40, ta có
2
2
L C
RU
Z Z R
P
   Thay số |ZL  ZC| = 40  ZL= 80

0,8
L

 H.
Chú ý: Nếu cho thêm giả thiết P, L và C tìm  thì từ
2
2
L C
RU
Z Z R
P
    
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
36
Ví dụ: (CĐ – 2009) Đặt điện áp u  100 2 cost (V), có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần 200, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
25
36
H và tụ điện có điện dung
4
10

F mắc nối tiếp. Công suất
tiêu thụ của đoạn mạch là 50W. Giá trị của  là
A. 150  rad/s. B. 50 rad/s. C. 100 rad/s. D. 120 rad/s.
Dạng 3: Đoạn mạch RLC có R thay đổi (L, C, ω hay U = const)
Tìm R để Pmax
2
RIP  
2
2 2
.
( )L C
RU
P
R Z Z

 

2
2
L C
U
P =
(Z - Z )
R +
R
Để Pmax thì mẫu số phải nhỏ nhất, mẫu số là tổng có hai số hạng mà tích của chúng là hằng
số
 
 
2
2L C
L C
Z Z
R Z Z
R

  = const. Theo hệ quả bất đẳng thức Côsi ta suy ra tổng này nhỏ nhất
khi
 
2
L CZ Z
R
R

   
22
L CR Z Z  hay R = |ZL ZC|
Khi đó: Z R 2 ,
U
I
R 2
 ,
R 2
cos
Z 2
   ,
4

  
2
max
U
P
2R
 ,
2
max
L C
U
P
2 Z Z


- Khi R tăng từ 0 đến giá trị L CR  Z  Z thì công suất tăng từ 0 đến
2
max
2
U
P
R

- Khi R tăng từ giá trị L CR  Z  Z đến  thì công suất giảm từ
2
max
2
U
P
R
 đến 0.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 7: (ĐH – 2008) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung
kháng ZC (với ZC  ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất
tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó
A. R0 = ZL + ZC. B.
2
m
0
U
P .
R
 C.
2
L
m
C
Z
P .
Z
 D. 0 L CR Z Z 
HD: chọn D.
Câu 8: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L =

1
H và tụ điện C =
4
103
F mắc nối
tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100t(V). Điện trở của biến trở phải có
giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại?
A B
M N
R L C
aotrangtb.com
aotrangtb.com
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều

Contenu connexe

Tendances

[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...DuyKhnh34
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềutuituhoc
 
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
Da nang  2007 hsg12 bang a dap anDa nang  2007 hsg12 bang a dap an
Da nang 2007 hsg12 bang a dap anVăn Hà
 
Biến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tụcBiến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tụcPhiTrường Đậu
 
Chuong 1 mach dien 1
Chuong 1  mach dien 1Chuong 1  mach dien 1
Chuong 1 mach dien 1HaDuyHung
 
Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânle hung
 
Máy điện 1
Máy điện 1Máy điện 1
Máy điện 1hoan95
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từMinh Thắng Trần
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật CoulombNathan Herbert
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềutuituhoc
 
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuPhương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuTrường Lương Đức
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiêntuituhoc
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659nataliej4
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO -  CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪNGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO -  CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪNĐinh Công Thiện Taydo University
 
Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1Violet Nguyen
 
Chương 1. pin ac quy
Chương 1. pin   ac quyChương 1. pin   ac quy
Chương 1. pin ac quyPhuc Pham
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửLê ThắngCity
 

Tendances (20)

[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
 
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
Da nang  2007 hsg12 bang a dap anDa nang  2007 hsg12 bang a dap an
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
 
Biến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tụcBiến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tục
 
Chuong 1 mach dien 1
Chuong 1  mach dien 1Chuong 1  mach dien 1
Chuong 1 mach dien 1
 
Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhân
 
Máy điện 1
Máy điện 1Máy điện 1
Máy điện 1
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuPhương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Phan 1
Phan 1Phan 1
Phan 1
 
Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO -  CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪNGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO -  CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪN
 
Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1
 
Chương 1. pin ac quy
Chương 1. pin   ac quyChương 1. pin   ac quy
Chương 1. pin ac quy
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 

Similaire à Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều

Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuNguyen Van Tai
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều haytuituhoc
 
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2Bác Sĩ Meomeo
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdfHungHa79
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềutuituhoc
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012tuituhoc
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiềutuituhoc
 
Bài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiBài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiMinh huynh
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucHong Tham
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềutrang euro
 
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcyoungunoistalented1995
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuVan-Duyet Le
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềudolethu
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134BaoTram Pham
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134BaoTram Pham
 
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứcGiải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứctuituhoc
 

Similaire à Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều (20)

Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
 
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
 
Bài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiBài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổi
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thuc
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều
 
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
 
San pham nhom 4
San pham nhom 4San pham nhom 4
San pham nhom 4
 
Ôn tập học kì 2 vật lý 11
Ôn tập học kì 2 vật lý 11Ôn tập học kì 2 vật lý 11
Ôn tập học kì 2 vật lý 11
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
 
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứcGiải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
 

Plus de Minh Thắng Trần

(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thứcMinh Thắng Trần
 
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơCâu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơMinh Thắng Trần
 
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớTên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớMinh Thắng Trần
 
Người Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngNgười Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngMinh Thắng Trần
 
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyetMinh Thắng Trần
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu deMinh Thắng Trần
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốMinh Thắng Trần
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp ánMinh Thắng Trần
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnMinh Thắng Trần
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳngMinh Thắng Trần
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchMinh Thắng Trần
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánMinh Thắng Trần
 

Plus de Minh Thắng Trần (15)

88 c-programs
88 c-programs88 c-programs
88 c-programs
 
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
 
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơCâu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
 
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
 
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớTên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
 
Người Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngNgười Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dương
 
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
 
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
 

Dernier

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Dernier (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều

  • 1. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 1 (DÙNG CHO ÔN THI TN – CĐ – ĐH 2011) Gửi tặng: aotrangtb.com Bỉm sơn. 10.04.2011 aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 2. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 2 BÀI TOÁN 1: TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Dạng 1: Dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế xoay chiều trong các loại đoạn mạch: * Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: Ru cùng pha với i, 0u i     : U I R  và 0 0 U I R  Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có U I R  * Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: Lu nhanh pha hơn i là , 2 2 u i        : L U I Z  và 0 0 L U I Z  với ZL = L là cảm kháng Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở). * Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: Cu chậm pha hơn i là , 2 2 u i         : C U I Z  và 0 0 C U I Z  với 1 CZ C  là dung kháng. Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn). Chú ý: Với mạch hoặc chỉ chứa L, hoặc chỉ chứa C, hoặc chứa LC không tiêu thụ công suất ( 0P  ) 0 0 0 0 cos cos( ) cos cos( - ) u i u i i u Neu i I t thi u U t Voi Neu u U t thi i I t                     Đoạn mạch Định luật Ôm cho đoạn mạch Quan hệ giữa u và i – Giãn đồ vecto Chú ý Chỉ có R .R R U I U I R R    Ru luôn đồng pha i ( 0)R  RU điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R 0 0 0 0.    R R U I R U I R Cuộn dây thuần cảm chỉ có L .L L L L U I U I Z Z    *Với cảm kháng: . ( )LZ L  * Chú ý: Nếu cuộn không thuần cảm ( có điện trở thuân LR ) 2 2 L LZ R Z daây Lu luôn nhanh pha so với i góc 2  ( ) 2L   LU điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thuần cảm L 0 0 0 0.    L L L L U I Z U I Z Chỉ có C .C C C C U I U I Z Z    Với dung kháng Lu luôn chậm pha so với i góc 2  ( ) 2C    CU điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C 0 0 0 0.    C C C C U I Z U I Z aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 3. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 3 1 ( ) . CZ C   RLC nối tiếp . U I U I Z Z    Với tổng trở của mạch: 2 2 ( ) ( )      L CZ R Z Z * Chú ý: Nếu cuộn không thuần cảm ( có điện trở thuân LR ) 2 2 ( ) ( )L L CZ R R Z Z    Giả sử: L C L CU U Z Z   * Độ lệch pha của u so với i: iu u i                L C L C R U U Z Z tg U R + Nếu 0 u sôùm pha hôn i  L CZ  Z mạch có tính cảm kháng +Nếu 0 u chaäm pha hôn i  L CZ  Z mạch có tính dung kháng +Nếu 0 u cuøng pha vôùi i  L CZ  Z mạch có thuần trở. 0 0 0 0.    U I Z U I Z Với: 0 0 2 2 I I vaø U   U + Nếu các điện trở được ghép thành bộ ta có: Ghép nối tiếp các điện trở Ghép song song các điện trở 1 2 ... nR R R R    Ta nhận thấy điện trở tương đương của mạch khi đó lớn hơn điện trở thành phần. Nghĩa là : Rb > R1, R2… 1 2 1 1 1 1 ... nR R R R     Ta nhận thấy điện trở tương đương của mạch khi đó nhỏ hơn điện trở thành phần. Nghĩa là : Rb < R1, R2 Ghép nối tiếp các tụ điện Ghép song song các tụ điện 1 2 1 1 1 1 ... nC C C C     Ta nhận thấy điện dung tương đương của mạch 1 2 ... nC C C C    Ta nhận thấy điện dung tương đương của mạch khi đó lớn hơn điện dung của các tụ thành aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 4. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 4 khi đó nhỏ hơn điện dung của các tụ thành phần. Nghĩa là : Cb < C1, C2… phần. Nghĩa là : Cb > C1, C2… Loại 1: Xác định giá trị các phần tử R, L, C, f có trong đoạn mạch không phân Phương pháp: Dựa vào các dữ kiên đã cho tính giá tri tổng trở Z của đoạn mạch đang xét rồi sử dụng công thức 2 2 ( )L CZ  R  Z  Z nếu mạch có thêm r thì 2 2 ( ) ( )L CZ  R  r  Z  Z . Từ đó suy ra: , ,L CZ Z R cần tìm. Dữ kiện đề cho Sử dụng công thức Chú ý Cường độ hiệu dụng I và hiều điện thế 1 1 L C R r L C UU U U UU I Z Z Z R r Z       Cho n dữ kiện tìm được (n-1) ẩn số Cho độ lệch pha u i  hoặc cho u và i thì u u i i     0 0 R 0R tan L C L C L CZ Z U U U U R U U        hoặc 0RR 0 os UUR c Z U U     và sin L CZ Z Z    với 2 2      Nếu mạch có R và r thì : 0R 0R 0 os rr U UU UR r c Z U U      tan L CZ R r Z     Thường tính os R Z c   os R r Z c    Công suất P hoặc nhiệt lượng Q 2 2 2 2 . os ( )L C RU P R I UIc R Z Z      nếu có R và r thì: 2 2 2 2 ( ) ( ). os ( ) ( )L C R r U P R r I UIc R r Z Z          Thường sử dụng để tính P I R  nếu có R và r thì P I R r   rồi áp dụng định luật Ohm tính các trở kháng cần tìm Chú ý: Có thể sử dụng công thức trực tiếp để tính: • Công suất của dòng điện xoay chiều: 2 2 2 2 2 2 2 2 os ( )R L C U U U P UIc U I I R R Z R R Z Z R P PZ           • Nhiệt lượng tỏa ra (Điện năng tiêu thụ) trong thời giant(s): 2 . .Q I R t   • Hệ số công suất c h os oaëc : 2 2 2 os ( ) . os os R L C P U R R R c Z R Z Z U I U Z c c                   • Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử điện: aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 5. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 5 . ; . ; .R L L C CU I R U I Z U I Z   với . . . R L L C C U Z R U U U I Z Z Z U U Z Z U            2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) L C R L C L L L C C C U R Z Z R U U R Z Z Z U U R Z Z Z U                                  Chú ý: - Tất cả các công thức sau khi đã được biến đổi như trên ta có thể đưa về giải phương trình bậc 2 hoặc - Đưa về dạng 2 2 A  B để giải. - Hãy dùng công thức trên và áp dụng cho mạch điện trong bài toán. Lập ra hệ phương trình sau đó giải. Cần phải nghĩ đến giãn đồ véc tơ vẽ cho mạch điện đó để bảo đảm hệ phương trình không bị sai. Chú ý thêm tích .L C L Z Z C  . Khi bài toán cho các điện áp hiệu dụng thành phần và hai đầu mạch, cho công suất tiêu thụ nhưng chưa cho dòng điện thì hãy lập phương trình với điện áp hiệu dụng. Khi tìm ra UR sẽ tìm R P I U  sau đó tìm ; ; .CR L L C UU U R Z Z I I I    Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Hai cuộn dây  1 1R ;L và  2 2R ;L nối tiếp vào mạch điện xoay chiều. biết tỉ số 1 2 2 R R  . Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng tổng các hiệu điện thế hiệu dụng của hai cuộn dây thì tỉ số 1 2 L L bằng giá trị nào sau đây. A. 1 2 1 2 L L  . B. 1 2 4 L L  . C. 1 2 1 L L  . D. 1 2 2 L L  Câu 2: Một đèn có ghi (110V – 100W) mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có u  200 2 cos(100t) (V). Để đèn sáng bình thường, R phải có giá trị bằng A. 1210 . B. 10/11 . C. 121 . D. 99 . Câu 3: Cho biết: R = 40, C F4 10 52,    và: 80cos100 ( )AMu t V ; 7 200 2 cos(100 ) ( ) 12 MBu t V    r và L có giá trị là: A. r L H  3  100,  B. r L H  10 3  10,  R C L, r M A B aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 6. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 6 C. r L H 2 1  50,  D. r L H  2  50,  Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều R và L mắc nối tiếp. Biết R = 4,5 , mạch đặt dưới hiệu điện thế có biểu thức là u = 110cos100t(V). Giá trị cực đại của cường độ dòng điện là I0 = 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là A. L = 1/20 (H). B. L = 1/10(H). C. L = 1/15(H). D. Kết quả khác. Câu 5: Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn dại và nối vào mạng điện xoay chiều 127V – 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 0,04H. B. 0,08H. C. 0,057H. D. 0,114H. Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L mặc nối tiếp. Hiệu điện thế ở 2 đầu mạch có dạng uAB = 100 2 sin100πt (V) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2sin(10πt - 3  )A. Giá trị của R và L là: A. R = 25 2 , L =  610, H. B. R = 25 2 , L =  220, H. C. R = 25 2 , L =  1 H. D. R = 50, L =  0,75 H. Câu 7: Nếu mắc nối tiếp điện trở R = 50Ω với cuộn dây thuần cảm có L = 1 2 H thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 2 A. Nếu thay R bằng tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện tăng lên 2 lần. Giá trị của điện dung C là: A. 4 10 4   F B. 4 10 2 1   F C. 4 10 1   F D. 4 10 4 1   F Câu 8: Cho mạch điện như hình, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế ABu U 2 sin120 t(V)  , trong đó U là hiệu điện thế hiệu dụng, R = 30 3 . Biết khi L = 3 H 4 thì R 3 U U 2  và mạch có tính dung kháng. Điện dung của tụ điện là: A. 221F B. 0,221F C. 2,21F D. 22,1F Câu 9: Cho mạch như hình vẽ: B L R C A Cuộn dây thuần cảm uAB = 220 2 cos100πt(V); C = F 3 103 , V2 chỉ 220 3 V; V1 chỉ 220V. Điện trở các vôn kế rất lớn. R và L có giá trị: A. 20 3 Ω và 5 1 H B. 10 3 Ω và 5 1 H C. 10 3 Ω và  1 H D. Tất cả đều sai Câu 10: Mạch như hình vẽ A R’,L’ N R,L B uAB = 80 2 cos100 πt(V), R = 160 Ω, ZL = 60 Ω Vôn kế chỉ UAN = 20V. Biết rằng UAB = UAN + UNB Điện trở thuần R’ và độ tự cảm L’ có giá trị: A. R’ = 160 (Ω); L’ = 2 1 H B. R’ = 160/3 (Ω); L’ = 3 1 H C. R’ = 160 (Ω); L’ = 5 1 H D. R’ = 160/3 (Ω); L’ = 5 1 H R L C A BM N aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 7. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 7 Câu 11: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần 5R   . Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: 100 2 cos(100 ) ( ), 2 2 cos(100 ) ( ) 6 2 u t V i t A        . Giá trị của r bằng: A. 20,6 B. 36,6 C. 15,7 D. 25,6 Câu 12: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng 100 2 sin100 ( )u t V và cường độ dòng điện qua mạch có dạng 2cos(100 )( ) 4 i t A    . R, L có những giá trị nào sau đây: A. 1 50 ,R L H     B. 2 50 2 , 2 R L H     C. 1 50 , 2 R L H     D. 1 100 ,R L H     Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, C ghép nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng 50 2 cos100ABu t (V) và cường độ dòng điện qua mạch 2 cos(100 3 i t    ) (A). R, C có những giá trị nào sau đây? A. 10 3 50 ; 5 R C F      B. 2 3.10 25 ; 25 R C F      C. 10 2 25 ; 25 3 R C F      D. 3 5.10 50 ;R C F      Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ biết R = 50Ω ;C =  2 .10-4 F ; uAM = 80cos 100πt (V); uMB = 200 2 cos(100πt + 2  )V . Giá trị r và L lần lượt là A. 176,8Ω ;0,56H B. 250Ω ;0,8H C. 250Ω ;0,56H D. 176,8Ω ;0,8H Loại 2: Quan hệ giữa các giá trị hiệu dụng của các điện áp (Số đo của Vôn- kế): SỐ CHỈ CÁC ĐIỆN KẾ a. Tác dụng các điện kế Điện kế sử dụng trong mạch điện xoay chiều là vôn kế nhiệt và ampe kế nhiệt đo các giá trị hiệu dụng của điện áp và cờng độ dòng điện b. Số chỉ các điện kế - Nếu vôn kế có điện trở vô cùng lớn và ampe kế có điện trở không đáng kể thì vôn kế chỉ điện áp trên đoạn mạch song song với nó, ampe kế chỉ cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp với nó - Nếu vôn kế có điện trở hữu hạn, ampe kế có có điện trở khác không thì ta coi chúng như những điện trở và khảo sát mạch bình thường Phương pháp: Cách 1: - Sử dụng công thức: U I.Z ; U IRR  ; L LU  IZ ; C CU  IZ ; U = U0/ 2 . Hoặc 2 2 2 ( )R L CU  U  U U . Trong mạch R, L, C nối tiếp luôn có UR ≤ U và ; osL C R R U U U tg c U U     M A C r,LR B aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 8. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 8 - Hoặc sử dụng các công thức cho từng loại đoạn mạch: Ví dụ: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 (1) (2) ( ) (3) ( ) (4) RL R L RC R L LC L C R L C U U U U U U U U U U U U U           Giải các phương trình trên để tìm ra , , .............. R L CU U U hoaëcsoá chæ cuûa Voân Keá Cách 2: Sử dụng giãn đồ vec-tơ Fresnel - Vẽ giãn đồ vec-tơ Fresnel và nên vẽ theo quy tắc 3 điểm( Vẽ các vec- tơ liên tiếp nhau) - Áp dụng định lí hàm số cos(hoặc sin) để tính  cos ( sin )hoaëc - Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác để tính , , , ......R L CU U U U Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u 100 2 sin(100 t)V , lúc đó L CZ  2Z và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là U VR  60 . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 60V B. 160V C. 120V D. 80V Câu 2: Người ta đo được các hiệu điện thế UAN = UAB = 20V; UMB = 12V. Hiệu điện thế UAM, UMN, UNB lần lượt là: A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V Câu 3: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện , nếu đồng thời tăng tần số của điện áp lên 4 lần và giảm điện dung của tụ điện 2 lần ( 0U không đổi ) thì cường độ hiệu dụng qua mạch A. tăng 2 lần . B. tăng 3 lần . C. giảm 2 lần . D. giảm 4 lần Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Người ta đo được các hiệu điện thế UAM = 16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là: A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V Câu 5: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là U = 123V, UR = 27V; UL = 1881V. Biết rằng mạch có tính dung kháng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 200V. B. 402V. C. 2001V. D. 201V. Câu 6: Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Dùng vôn kế xoay chiều lần lượt đặt vào hai đầu cuộn cảm và điện trở, số chỉ lần lượt là 120V và 160V. Nếu đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch thì số chỉ của vôn kế là A. 140V. B. 40V. C. 200V. D. 280V. Câu 7: Một hiệu điện thế xoay chiều 25V, 50Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R bằng 20V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm L là A. 5V. B. 10V. C. 15V. D. 12V. Câu 8: Đoạn mạch RLC nối tiếp, gồm điện trở thuần 30  , một cuộn dây thuần cảm 191mH, một tụ điện 53F, được đấu vào mạng điện xoay chiều 120V, 50Hz. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là A. 60V. B. 120V. C. 240V. D. 48V. Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều RLC, cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 200V, UL = 3 8 UR = 2UC . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là: R L C A M N B Hình 49 R L C A M N B Hình 50 aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 9. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 9 A. 180V. B. 120V . C. 145V. D. 100V. Câu 10: (CĐ 2007) Đặt hiệu điện thế 0 sinu U t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này bằng: A. 140 V B. 100 V C. 220 V D. 260 V Câu 11: (CĐ 2008) Khi đặt hiệu điện thế 0 sin ( )u U t V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lợt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng: A. 30V B. 50 2 V C. 30 2 V D. 50 V Câu 12: (CĐ 2008) Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt hiệu điện thế 15 2 sin100 ( )u t V vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng A.10 2V B. 5 2V C.10 3V D.5 3V Dạng 2: Tính tổng trở – Tính cường độ dòng điện + Tính tổng trở bằng công thức thao cấu tạo hoặc công thức định nghĩa   22 L CZ  R  Z  Z ; 0 0 UU Z I I   + Tính cường độ hay hiệu điện thế từ công thức của định luật ôm: U I Z  hay 0 0 U I Z  + Tính cường độ dòng điện hoặc điện áp từ định luật Ohm: 1 1 L C R L C UU U UU I Z Z Z R Z      + Giữa các hiệu điện thế, có thể dùng hệ thức liên lạc sau để thực hiện tính toán: Đối với đoạn mạch có ba phần tử RLC mắc nối tiếp Từ 2 2 ( )L CZ R Z Z      22 2 R L CU  U  U U Hay   22 2 0 0R 0L 0CU U  U U Từ 2 2 ( ) ( )L CZ R r Z Z     2 2 2 2 ( ) ( )R r L CU U U U U    Đối với đoạn mạch có hai trong ba phần tử mắc nối tiếp Từ 2 2 2 2 RL L RL R LZ R Z U U U     Từ 2 2 2 2 RC C RC R CZ R Z U U U     Từ LC L C LC L CZ Z Z U U U     + Cũng có thể tính dựa vào giản đồ vectơ quay biểu diễn tính chất cộng của các hiệu điện thế. u = u1 + u2 0 01 02 1 2 U U U U U U              Chú ý: - Nếu đoạn mạch không đủ cả ba phần tử R, L, C thì phần tử thiếu có trở kháng bằng không Đoạn mạch Tổng trở 2 2 CR Z 2 2 LR Z L CZ Z aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 10. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 10 tg CZ R  LZ R 2 2          - Nếu đoạn mạch có nhiều phần tử cùng loại nối tiếp thì giá trị các điện trở trong công thức theo cấu tạo là tổng các điện trở: 1 2 1 2 1 2 ... ... ... n n n L L L L C C C C R R R R Z Z Z Z Z Z Z Z             - Nếu cuộn tự cảm có cảm kháng ZL và điện trở hoạt động R thì cuộn tự cảm này tương đương với đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm ZL nối tiếp với điện trở thuần R Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: (ĐH – 2008) Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là A. 2 2 1 R . C        B. 2 2 1 R . C       C.   22 R C .  D.   22 R C .  HD: Vì đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp nên 2 2 1 0LZ Z R C           Câu 2: (CĐ – 2010) Đặt điện áp 0u U cos( t ) (V) 6     vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 0 5 i I sin( t ) (A) 12     . Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là A. 1 2 . B. 1. C. 3 2 . D. 3 . HD: 0 0 5 sin( ) cos( ) 12 12 i I t I t        ;tan tan 1 4 4 LZ R         Câu 3: (CĐ – 2010) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha 3  so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng A. 40 3  B. 40 3 3  C. 40 D. 20 3  HD: Đoạn mạch chỉ chứa R và C mà theo giả thiết độ lệch pha của u so với I là 3  , suy ra u phải trễ pha so với i tức là tan tan 3 40 3 3 3 C C Z Z R                     aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 11. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 11 Câu 4: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50 , một cuộn cảm có 1 L   . Hiệu điện thế, và một tụ điện có điện dung 42 .10C F    , mắc nói tiếp vào mạng điện xoay chiều có U = 120V, tần số f = 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây? A. Z = 50 2  B. Z = 50 C. Z = 25 2  D. Z = 100 Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây chỉ có hệ số tự cảm 0,1 L   . Hiệu điện thế; Điện trở thuần R = 10 và một tụ điện có điện dung 500 C F   . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50Hz và hiệu điện thế hiệu dụng U = 100V. Tổng trở Z của mạch điện có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. Z = 15,5  B. Z = 20  C. Z = 10 D. Z = 35,5 Câu 6: Cho một mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết: R = 6  ; 23 10 10 L H F     3 ; C = 12 ; Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch uAB = 120sin100 t. Tổng trở của mạch điện có thể nhận giá trị nào sau đây? A. Z = 8 B. Z = 12 C. Z = 15 D. Z = 12,5 Câu 7: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch u = 100cos(100t)V và cường độ hiệu dụng trong mạch I = 0,5 A. Tính tổng trở của đoạn mạch và điện dung của tụ điện? A. Z = 100 2  ; C = F4 10 1   B. . Z = 200 2  ; C = F4 10 1   C. Z = 50 2  ; C = F4 10 1   D. . Z = 100 2  ; C = 3 10 F   Câu 8: (CĐ – 2010) Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng A. 0 2 U L . B. 0 2 U L . C. 0U L . D. 0. HD: max max 0 0đ tU W W i     Câu 9: Một đoạn mạch gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = 1  Hiệu điện thế và điện trở thuần R = 100 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế một chiều U = 50V. Cường độ dòng điện trong mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. I = 0,25A B. I = 0,5A C. I = 1A D. I = 1,5A. Câu 10: Đặt vào hai đầu điện trở R = 50 một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = 100 2 sin100t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. I = 2A B. I = 2 2 A C. I = 2 A D. Một giá trị khác. Câu 11: Một bếp điện có điện trở là 25 và độ tự cảm không đáng kể có thể sử dụng ở hiệu điện thế xoay chiều hoặc một chiều. Nối bếp điện với dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế cực đại 100 2 . Dòng điện hiệu dụng qua bếp có thể nhận giá trị nào sau đây? A. I = 4A B. I = 8A C. I = 4 2 A D. Một giá trị khác. Câu 12: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch như hình vẽ một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi được thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các đoạn mạch MB và AB là như nhau. Biết cuộn dây chỉ cảm kháng ZL = 100Ω. Dung kháng của tụ nhận giá trị nào sau đây? A. 50Ω. B. 200Ω. C. 150Ω. D. 120Ω. CL,rA BRM aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 12. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 12 Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều ABu U 2 sin120 t(V)  , 1 4 L = H; 3π 2 4 L = H; π 0r = 30Ω; R = 90Ω . Tổng trở của đoạn mạch AB là: (L1ntL2) A. 514,8 B. 651,2 C. 760 D. 520 Câu 14: (CĐ 2007) Đặt hiệu điện thế 125 2 sin100 ( )u t V lên hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 0,4 L H   và ampe nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là A. 3,5 A B. 1,8 A C. 2,5 A D. 2,0 A Dạng 3: Cuộn cảm có điện trở thuần Cuộn cảm được quấn từ các dây kim loại do đó chúng luôn có điện trở. Trong một số trường hợp điện trở này không nhỏ so với dung kháng. do đó ta phải khảo sát cuộn dây như cuộn cảm thuần nối tiếp với điện trở a. Tính chất cuộn dây không thuần cảm - Tổng trở dây 2 2 d LZ r Z  - Điện áp dây 2 2 d LU I r Z  - Độ lệch pha ud và id là tan LZ r   b. Mạch điện khi cuộn dây không thuần cảm - Tổng trở mạch: ZAB = 2 2 ( ) ( )L CR  r  Z  Z - Điện áp toàn mạch: UAB = 2 2 ( ) ( )R r L CU U  U U - Độ lệch pha giữa điện áp toàn mạch và cường độ dòng điện tan = R r CL C L U U UU R r Z Z      ; cos = AB rR AB U UU Z R r    c. Chứng minh cuộn cảm có điện trở thuần Cách 1: Giả sử cuộn cảm không có điện trở thuần dùng lập luận chỉ ra điều vô lý Cách 2: Lập luận để có kết quả vi phạm tính chất của cuộn cảm nh độ lệch pha của ud và cường độ dòng điện nhỏ hơn /2, Cách 3: Chỉ ra được cuộn dây tiêu thụ điện (toả nhiệt) Chú ý: Chứng minh cuộn dây có hoặc không có điện trở thuần thì dựa vào các dấu hiệu quan hệ điện áp hoặc góc lệch pha giữa dòng điện với điện áp, góc lệch pha giữa các điện áp với nhau. Nên dựng giãn đồ véc tơ để dễ thấy trong trường hợp góc lêch pha. Dạng 4: Đoạn mạch RLC: trường hợp 1 phần tử điện (như R hoặc L hoặc C) bị đoản mạch tính cường độ hiệu dụng I khi biết hiệu điện thế hiệu dụng U (hay ngược lại)? HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH RU  LU  dU  RU  LU  dU  a. Hiện tượng đoản mạch - Xét đoạn mạch AB có một dây không điện trở nối A B| RU  LU  ABU  CU  rU  RU  LU  ABU  CU  rU  aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 13. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 13 tắt như hình vẽ cường độ dòng . Ta có UAB = I.0 = 0  VA = VB  trên mạch tương đương với A trùng B Đồng thời khi đó cường độ dòng điện chạy qua đoạn dưới I = 0/Z = 0 hay nói cách khác đoạn mạch dưới bị xóa bỏ khỏi mạch b. Phương pháp biến đổi mạch tương đương - Xác định các điểm trùng nhau (ở 2 đầu dây nối) - Xếp các điểm trên mặt phẳng sao cho 2 nguồn ở 2 đầu, các điểm trùng nhau vẽ chung một điểm - Đặt các linh kiện vào mạch mới sao cho giữ nguyên 2 đầu như mạch cũ - Nếu chỉ ra đoạn dây song song với đoạn nào thì bỏ đoạn mạch đó c. Giải mạch Các giá trị U,I được xác định theo mạch mới, số chỉ các điện kế phải dựa vào mạch cũ Phương pháp: Nếu có một phần tử điện (thuộc mạch RLC) bị đoản mạch thì ta phải loại bỏ phần tử đó, nghĩa là trong các công thức nói trên ta phải cho điện trở tương ứng bằng 0. Các trường hợp đoản mạch thường gặp: 1. Trường hợp hai đầu phần tử điện bị chập với nhau: Thí dụ: cuộn L bị đoản mạch   0LZ , lúc đó: 2 2 CR Z U Z U I    2. Trường hợp 2 đầu của phần tử điện mắc song song khoá điện K (có RK = 0) mà khoá điện K đóng lại: Thí dụ: K đóng   0CZ , lúc đó: 2 2 LR Z U Z U I    MẠCH ĐIỆN THAY ĐỔI DO ĐÓNG NGẮT KHÓA K: Hiện tượng đoản mạch: Xét một đoạn mạch có tổng trở là XZ và một dây nối AB có điện trở không đáng kể theo hình bên. Vì điện trở của dây nối không đáng kể nên: + Điện thế tại A( )AV gần bằng điện thế tại B ( )BV : A BV V + Toàn bộ dòng điện không đi qua phần tử XZ mà đi qua dây nối AB.Hiện tượng trên gọi là hiên tượng đoản mạch Kết quả: + Khi có hiện tượng đoản mạch ở phần tử nào ta cói thể xem như không có ( khuyết) phần tử đó trong mạch. + Nối (chập) hai điểm A, B ở hai đầu dây nối rồi vẽ mạch lại. Chú ý: Khi khóa K mắc song song với L hoặc C, khi đóng hay mở thì Iđóng = Imở a. Khóa / / :K C Zmở = Zđóng 2 2 2 2 0 ( ) 2 C L C L C L Z R Z Z R Z Z Z           b. Khóa / / :K L Zmở = Zđóng 2 2 2 2 0 ( ) 2 L L C C L C Z R Z Z R Z Z Z           Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng A. 10V. B. 10 2 V. C. 20V. D. 30 2 V. aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 14. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 14 Câu 2: Một mạch điện RCL nối tiếp mắc vào mạch xoay chiều có hiệu điện thế không đổi, hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L, C đều bằng nhau và bằng 10V. Nếu nối tắt hai bản cực của tụ điện thì hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn tự cảm L sẽ bằng ? A. 2 10 V B. 20V C. 10V D. 10 2 Câu 3: Đoạn mạch như hình vẽ, uAB = 100 2 cos100t (V). Khi K đóng, I = 2A, khi K mở dòng điện qua mạch lệch pha 4  so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch khi K mở là: A. 2A B. 1A C. 2 A D. 2 2 A Câu 4: Cho một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu AB có giá trị hiệu dụng U 240 2 V. Biết C LZ 2Z . Bỏ qua điện trở của các dây nối và khóa K. Khi khóa K ngắt, dòng điện qua mạch là: 1i 4 2 cos(100 t )A. 3     Khi khóa K ngắt, dòng điện qua mạch là: 2i 4 2 cos(100 t )A. 6     Giá trị của R là: A. 30 2  B. 60  C. 60 2  D. một giá trị khác Câu 5: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Biết ABu U 2 cos t (V)  ; R = 40; r = 20. Khi K đóng hay mở thì dòng điện qua R đều lệch pha /3 so với u. Cảm kháng của cuộn dây A. 60 3 . B. 100 3 . C. 80 3 . D. 60. Bài toán nếu có 2 cuộn dây hoặc 2 tụ điện + 1 2L nt L  1 cuộn dây có 1 21 2 1 2L L LL L L Z Z Z L L L        + 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 1 1 1 1 / / : L L L L L L L L Z Z L L L L Z L Z Z Z Z Z L L L L L            + 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 1 : C C C C C C nt C Z Z Z C C C C C C         + 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 1 / / : C C C C C C C C Z Z C C Z C C C Z Z Z Z Z         Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Hai cuộn thuần cảm L1 và L2 mắc nối tiếp trong một đoạn mạch xoay chiều có cảm kháng là: A. 1 2( )LZ L L   B. 1 2( )LZ L L   R B CL A K L2R L1 A B R, L K C R C A B L K aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 15. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 15 C. 1 2( ) L L L Z    D. 1 2( ) L L L Z    BÀI TOÁN 2: LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ LỆCH PHA GIỮA CÁC ĐIỆN ÁP 1u VÀ 2u Dạng 1. Độ lệch pha của u đối với i Khi biết độ lệch pha của u đối vơi i, ta dùng hai công thức sau để tìm kết quả: tan L CZ Z R    cos R Z   Chú ý: Nếu biết độ lệch pha của i đối với u ta cần  độ lệch pha của u đối với i rồi mới áp dụng công thức trên và nhớ i u u i    Dạng 2. Độ lệch pha của hai đoạn mạch  Độ lệch pha của hai đoạn mạch  Xét đoạn mạch AM và đoạn mạch NB ở trên cùng đoạn mạch AB - Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu A, M là u1 = U01cos 1t  - Biểu tức hiệu điện thế hai đầu N, B là u2 = U02cos 2t  + khi 1 2  ; u1 cùng pha với u2 1 2tan tan   + khi 1 2 2      ; u1 vuông pha u2 1 2tan tan( ) 2       1 2 2 1tan cotan tan tan 1         + khi 1 2 2      hai góc lệch pha của i so với u hai đầu hai đoạn mạch là hai góc phụ nhau 2 1tan tan 1    + khi biết u hai đoạn mạch lệch pha so với nhau góc  , ta có thể vẽ phác giản đồ véctơ để tìm độ lệch pha của u1 hoặc u2 đối với i. Từ đó tìm kết quả Phương pháp: - Sử dụng công thức độ lệch pha giữa hai điện áp 1 2vaø uu : 1 1 2 2 u u u u i i     Trong đó: 1 2 : : 1 2 Ñoäleäch pha cuûa u so vôùi i Ñoäleäch pha cuûa u so vôùi i u i u i       Chú ý: - Có thể dùng phương pháp giãn đồ vec-tơ Fresnel để giải dạng toán trên. - Nếu 1 2vaø uu lệch pha nhau 2  hay 1 1 2 2 2u u u u i i      . Ta luôn có: 1 2 ( ).( ) 1u u i i tg tg    - Xét hai đoạn mạch bất khì X1 và X2 cùng trên một mạch điện u1 và u2 cùng pha : C1L1R1 M aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 16. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 16 φ1 = φ2  Z = Z1 + Z2 hoặc U = U1 + U2 và 1 1 2 2 1 2 L C L CZ Z Z Z R R    Ví dụ: Xét đoạn mạch theo hình bên. Biết độ lệch pha của 2 vôùi laøAN MBu so u  . Tìm hệ thức liên hệ giữa , ,L CR Z Z . Hướng dẫn: Ta có ( ).( ) 1 1AN MB L C u u i i Z Z tg tg R R                Kết quả::(CTTN) 2 2 .L C L R Z Z hay R C    Dạng 3: Hai đoạn mạch AM gồm R1L1C1 nối tiếp và đoạn mạch MB gồm R2L2C2 nối tiếp mắc nối tiếp với nhau Ta có UAB = UAM + UMB  uAB; uAM và uMB cùng pha  tanuAB = tanuAM = tanuMB Dạng 4: Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau  Với 1 1 1 1 tan L CZ Z R    và 2 2 2 2 tan L CZ Z R    (giả sử 1 > 2) Có 1 – 2 =   1 2 1 2 tan tan tan 1 tan tan          Trường hợp đặc biệt  = /2 (vuông pha nhau) thì tan1.tan2 = -1. VD: - Mạch điện ở hình 1 có uAB và uAM lệch pha nhau  . Ở đây 2 đoạn mạch AB và AM có cùng i và uAB chậm pha hơn uAM  AM – AB =   tan tan tan 1 tan tan          AM AB AM AB - Nếu uAB vuông pha với uAM thì tan tan =-1 1L L C AM AB Z Z Z R R       Dạng 5: Mạch điện ở hình 2: Khi C = C1 và C = C2 (giả sử C1 > C2) thì i1 và i2 lệch pha nhau  Ở đây hai đoạn mạch RLC1 và RLC2 có cùng uAB Gọi 1 và 2 là độ lệch pha của uAB so với i1 và i2 thì có 1 > 2  1 - 2 =  - Nếu I1 = I2 thì 1 = -2 = /2 - Nếu I1  I2 thì tính 1 2 1 2 tan tan tan 1 tan tan          Dạng 6: Đoạn mạch RLC: cho biết các hiệu điện thế hiệu dụng UR, UL, UC. Tìm Umạch? độ lệch pha ?u / i Phương pháp: Cách 1: (dùng công thức): Theo định luật Ôm: U = IZ 2 2 R 2 2 2 2 R ( ) ( R) ( ) ( )L C L C L C U  I  Z  Z  I  IZ  IZ  U  U  U U Và R / ( ) U U U IR I Z Z tg L C L C u i      u / i R L CMA B Hình 1 R L CMA B Hình 2 C1L1R1 A M aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 17. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 17 Cách 2: (dùng giãn đồ vectơ) Hiệu điện thế tức thời: u = uR + uL + uC RUU U UL C    + Vẽ giãn đồ vectơ hiệu điện thế (theo giá trị hiệu dụng) + Từ giãn đồ vectơ  2 2 R ( )CULU  U  U Và R / U UU tg L C u i    u / i Chú ý: - Bài toán cộng được của các điện áp hiệu dụng thành phần : muốn cộng được các điện áp thành phần với nhau thì các điện áp đó phải cùng pha nghĩa là độ lệch pha giữa các điện áp đó với dòng điện phải như nhau. 1 2 1 2tan tan      . - Bài toán liên quan đến độ lệch pha giữa hai điện áp bằng 2  thì tan góc lệch pha này bằng cotan góc lệch pha kia. Nghĩa là 1 1 2 1 2 2 L C L C Z Z R R Z Z    . Bài tập giải mẫu: Câu 1: (ĐH – 2008) Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3  . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là A. 0. B. 2  . C. 3   . D. 2 3  . HD:  2 2 2 2 2 3 3. 3 3 32 3.3. 3 2 3 L cd L L C C C L r C L cd Z tg tg Z r Z Zr tg rZ rU U U Z Z r                                   Câu 2: (ĐH – 2008) Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2  so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là A.  2 C L CR Z Z – Z . B.  2 C C LR Z Z – Z . C.  2 L C LR Z Z – Z . D.  2 L L CR Z Z – Z . HD:  2 . . 1L L C cd L C L Z Z Z tg tg R Z Z Z R R          Câu 3: (ĐH – 2007) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L =  1 H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha 4  so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω. D. 75 Ω. IRU CU LU  aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 18. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 18 Giải: Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha 4  so với cường độ dòng điện 1 4         tg Z Z R R ZZ C L CL        1 Cảm kháng của cuộn dây     100  1 2 2 .50.   Z L fLL   100  25 125 CZ Câu 4: (ĐH – 2009) Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. 4  . B. 6  . C. 3  . D. 3   . HD: 2 2 2 tan 1 4 L C R C L c Z Z R R U U Z Z R R R                Câu 5: (ĐH – 2010) Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1  H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2  so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng A. 5 4.10 F   B. 5 8.10 F   C. 5 2.10 F   D. 5 10 F   HD: C F R Z Z R ZL L C AM AB 5 10 8 tan tan 1 . 1            Câu 6: (CĐ – 2009) Đặt điện áp 0u U cos( t ) 4     vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(t + i). Giá trị của i bằng A. 2   . B. 3 4   . C. 2  . D. 3 4  . HD: Độ lệch pha của u so với i 3 4 2 4 u i i u                 (vì với hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì 2     ) Câu 7: (CĐ – 2010) Đặt điện áp 220 2 cos100u t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2 3  . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng A. 220 2 V. B. 220 3 V. C. 220 V. D. 110 V. Giải: 2 1 3 3 6 3 L AM MB AM R L R U U U U             (1) aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 19. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 19 Mặt khác 2 2 2 R L CU U U  (2) (do UAM = UMB). Thay (1) vào (2) ta được 2 C L U U  (3)   22 2 R L CU  U  U U (4). Thay (2), (3) vào (4) ta được 220AM MB CU U U V   Câu 8: Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều cos( )1 0 1 i  I t  và cos( )2 0 2 i  I t  đều có cùng giá trị tức thời là 00,5 2I nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Hai dòng điện dao động cùng pha. B. Hai dòng điện dao động ngược pha. C. Hai dòng điện dao động lệch pha nhau góc 1200 . D. Hai dòng điện dao động vuông pha (lệch pha nhau góc 900 ) Câu 9: Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều cos( )1 0 1 i  I t  và cos( )2 0 2 i  I t  đều có cùng giá trị tức thời là 0,50 I nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng A. 6  . B. 3 2 . C. 6 5 . D. 3 4 . Câu 10: Trong mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng nếu tăng tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác thì kết luận nào sau đây là sai A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm B. Cường độ hiệu dụng của đoạn mạch giảm C. Điện áp giữa hai bản tụ tăng D. Điện áp trên điện trở thuần giảm Câu 11: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải A. giảm tần số dòng điện xoay chiều. B. tăng điện dung của tụ điện C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. giảm điện trở của mạch. Câu 12: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo thứ tự sau: Cuộn dây thuần L = 1mH, điện trở thuần R, tụ điện C = 10 µF. Gọi u1 là hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây và điện trở, u2 là hiệu điện thế trên hai điện trở và tụ điện . Để u1 vuông pha với u2 thì R phải có giá trị nào sau đây: A. R = 0,01Ω. B. R = 0,10Ω. C. R = 100Ω. D. R = 10Ω. Câu 13: Một mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết R = 100 , cuộn dây có độ tự cảm L = 1  H, điện trở r. Tụ điện có điện dung C = -4 10 2π F. Biết điện áp giữa hai đầu mạch trễ pha 2  so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây khi đó giá trị của r là : A. 100 . B. 50 C. 50 2  . D. 200  . Câu 14: Một mạch điện xoay chiều (hình vẽ) gồm RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1  H, điện trở r = 100Ω. Tụ điện có điện dung C = 4 10 2  F. Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π 2 so với điện áp giữa hai điểm MB, khi đó giá trị của R là : A. 85 . B.100 . C. 200 . D. 150 . aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 20. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 20 Câu 15: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở thuần R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1  H. Để điện áp hai đầu mạch trể pha 4  so với điện áp giữa hai đầu điện trở thì điện dung của tụ điện phải là A. -4 10 π F. B. 80 µF π . C. -4 10 4π F. D. 1 2π F. Câu 16: Khi chỉ mắc vào hai đầu một đoạn mạch chứa điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C vào nguồn điện xoay chiều 0u = U cosωt(V) thì thấy dòng điện i sớm pha π 4 so với điện áp đặt vào mạch. Khi đoạn mạch có cả điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và cũng đặt vào hai đầu mạch điện áp ở trên thì thấy dòng điện i chậm pha π 4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Chọn biểu thức đúng? A. ZC = 2ZL = R B. R = ZL = 1 2 ZC. C. ZL = ZC = R. D. R = 2ZL = 3ZC. Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm .Biết UAM = 80V ; UNB = 45V và độ lệch pha giữa uAN và uMB là 900 , Hiệu điện thế giữa A và B có giá trị hiệu dụng là : A. 69,5V. B. 35V. C. 100V. D. 60V. Câu 18: Cho đoạn mạch RLC, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U = 100V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn cảm vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là A. UR = 100V. B. UR = 50V. C. UR = 0. D. UR = 100 3 V. Câu 19: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =U 2 sin(100 t) V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha 6  so với u và lệch pha 3  so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch U có giá trị A. 60 3 V. B. 120 V. C. 90V. D. 60 2 V. Câu 21: Một mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn cảm có độ tự cảm L =  1 H, tụ điện có điện dung C =  4 2.10 F. Chu kỳ của dòng điện xoay chiều trong mạch là 0,02s. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha 6  so với hiệu điện thế hai đầu mạch thì điện trở R có giá trị là A. 3 100  B. 100 3  C. 50 3  D. 3 50  Câu 22: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch A. trễ pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. sớm pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. M L R C BA N aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 21. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 21 4 L C R U U HD : tan U      Câu 23: Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung 10-4 / F mắc nối tiếp với điện trở 125 , mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao nhiêu để dòng điện lệch pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu mạch. A. f = 503 Hz B. f = 40 Hz C. f = 50Hz D. f = 60Hz 1 2 2 1 40 fL fC HD : tan f Hz R         Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết ZL = 20  ; ZC = 125 . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u  200 2 cos100t (V). Điều chỉnh R để uAN và uMB vuông pha, khi đó điện trở có giá trị bằng: A. 100 . B. 200 . C. 50 . D. 130 . Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết R = 100 2  ; C = 100/ F . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u  200 2 cos100t (V). Điều chỉnh L để uAN và uMB lệch pha nhau góc / 2 . Độ tự cảm khi đó có giá trị bằng: A. .H 1  B. .H 3  C. .H 2  D. H. 2 1  Câu 26: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết dung kháng ZC = 48 . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là U, tần số f. Khi R = 36  thì u lệch pha so với i góc 1 và khi R = 144  thì u lệch pha so với i góc 2 . Biết 1 + 2 = 900 . Cảm kháng của mạch là A. 180 . B. 120 . C. 108 . D. 54 . Câu 27: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với u 200 2 cos100 tAB   (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau 3 2 . Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây? A. 100V B. 200V C. 300V D. 400V Câu 28: Một tụ điện có dung kháng 30(). Chọn cách ghép tụ điện này nối tiếp với các linh kiện điện tử khác dưới đây để được một đoạn mạch mà dòng điện qua nó trễ pha so với hiệu thế hai đầu mạch một góc 4  A. một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 60 B. một điện trở thuần có độ lớn 30 C. một điện trở thuần 15 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 15 D. một điện trở thuần 30 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 60 Câu 29: Đoạn mạch như hình vẽ, uAB = 100 2 cos100t(V). Khi K đóng, I = 2(A), khi K mở dòng điện qua mạch lệch pha 4  so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch khi K mở là: A. 2A B. 1(A) C. 2 A D. 2 2 A Câu 30: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. RV  , vôn kế (V1) chỉ 80(V), vôn kế (V2) chỉ 100(V) và vôn kế (V) chỉ 60(V). R CL M N BA R CL M N BA R B CL A V1 V2 R B CL A K B CL A V1 V2 M V aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 22. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 22 Độ lệch pha uAM với uAB là: A. 37 B. 53 C. 90 D. 45 Câu 31: Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ.Biết hiệu điện thế uAE và uEB lệch pha nhau 900 .Tìm mối liên hệ giữa R, r, L, C. A B C r R,LE A. R = C.r.L B. r =C. R..L C. L = C.R.r D. C = L.R.r Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ  u U ft VAB  2 cos 2 . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L H 3 5  , tụ diện có C F 24 103  .Hđt uNB và uAB lệch pha nhau 900 . Tần số f của dòng điện xoay chiều có giá trị là A CR L B M A. 120Hz B. 60Hz C. 100Hz D. 50Hz Câu 33: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100 t (V). Điện trở R = 50 3  , L là cuộn dây thuần cảm có L = H  1 , điện dung C thay đổi được.Thay đổi C cho điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn hai đầu tụ một góc 2  . Tìm C . A. C = 4 10 F   B. C = 4 10 F   C. C = 4 10 F  D. C = 1000 F  Câu 34: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100 2 cos10t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha /3 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là : A. R = 50 3  và C = 4 10   F B. R = 50 3  và C = 4 10   F C. R = 50 3  và C = 3 10 5  F D. R = 50 3  và C = 3 10 5  F Câu 35: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R = 100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C =  4 10 F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay hiều u = U0sin100 t(V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là 1 A. L = H  B. L =  10 H C. L = 2 1 H D. L =  2 H aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 23. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 23 Câu 36: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 sin(100 t) (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha 6  so với u và lệch pha 3  so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị A. 60 3 V B. 120V C. 90 V D. 60 2 V Câu 37: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha 6  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha 6  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. trong mạch có cộng hưởng điện. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 6  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 38: Trong một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần R = 25 và độ tự cảm L = H  1 . Biết tần số cua dòng điện bằng 50Hz và cường độ dòng điện qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc 4  . Dung kháng của tụ điện là A. 75 B. 100 C. 125 D. 150 Câu 39: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = ( ) 10. H  và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 cos(100 t) (V). Dòng điện trong mạch lệch pha 3  so với u. Điện dung của tụ điện là A. 86,5 F B. 116,5 F C. 11,65 F D. 16,5 F Câu 40: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + 3  )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha 2  so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W. Câu 41: Một đoạn mạch RLC. Gọi UR, UL, UC lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai bản tụ điện C trong đó UR = UL = UC/2. Lúc đó A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc /4. B. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc /3. C. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn dòng điện một góc /4. D. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn dòng điện một góc  /3. Câu 42: Đoạn mạch RL có R = 100  mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L có độ lệch pha giữa u và i là /6. Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha? A. Nối tiếp với mạch một tụ điện có ZC =100/ 3  . B. Nối tiếp với mạch tụ có ZC = 100 3  . C. Tăng tần số nguồn điện xoay chiều. D. Không có cách nào. aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 24. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 24 Câu 43: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. 2 2 2 2 R C LU U U U   . B. 2 2 2 2 C R LU U U U   . C. 2 2 2 2 L R CU U U U   D. 2 2 2 2 R C LU U U U   Câu 44: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với u 200 2 cos100 tAB   (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau 3 2 . Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây? A. 100(V) B. 200(V) C. 300(V) D. 400(V) Câu 45: Cho hai cuộn dây có điện trở thuần (L1, r1) và (L2, r2) mắc nối tiếp vào hai điểm AB. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây 1 và cuộn dây 2. Để U = U1 + U2 cần điều kiện nào sau đây? A. L1r1 = L2r2. B. L1r2 = L2r1. C. L1L2 = r1r2. D. L1 + L2 = r1 + r2. Câu 46: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) được mắc nối tiếp nhau và mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn (R1, L1) và (R2, L2). Điều kiện để U = U1 + U2 là A. L1/ R1 = L2 / R2. B. L1/ R2 = L2 / R1 C. L1 . L2 = R1.R2 D. không có liên hệ nào ở ba ý trên đúng. C©u 47: Ở mạch điện R = 100; 4 10 2 C F    . Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz thì uAB và uAM vuông pha với nhau. Giá trị L là: A. 2 L H   B. 3 L H   C. 3 L H   D. 1 L H   Câu 48: Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết R thay đổi được, L = 0,8/ H, C = 10-3 /(6) F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = Uocos(100t). Để uRL lệch pha /2 so với u thì phải có A. R = 20. B. R = 40. C. R = 48. D. R = 140. Câu 49: Một đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 10Ω và độ tự cảm L = (10-1 /π)H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 20Ω và tụ điện C = (10-3 /4π)F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 180 2 cos(100πt)V. Độ lệch pha của hđt giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện là: A. –π/4 B. -3π/4 C. 3π/4 D. π/4 Câu 50: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó R = 100; C = 4 10 F 2   ; L là cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Nếu dòng điện trong mạch trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch góc 4  thì độ tự cảm L có giá trị: A. 0,1H B. 0,95H C. 0,318H D. 3 0,318.10 H Câu 51: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp đặt vào hai đầu mạch là:  AB 0u U cos100 t V  . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm   1 L H  . Tụ điện có điện dung R B CL A V1 V2 R L C A B aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 25. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 25   4 0,5.10 C F    . Điện áp tức thời uAM và uAB lệch pha nhau /2. Điện trở thuần của đoạn mạch là: A. 100 B. 200 C. 50 D. 75 Câu 52: Cho đoạn mạch RLC, R = 50. Đặt vào mạch có điện áp là u 100 2 cos t(V ) , biết điện áp giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 50 3 W B. 100 3 W C. 100W D. 50W Câu 53: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 sin(100 t) (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha 6  so với u và lệch pha 3  so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị A. 60 3 (V) B. 120 (V) C. 90 (V) D. 60 2 (V) Câu 54: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + 3  )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha 2  so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W Câu 55: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và độ tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cost (V) thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I và chậm pha so với điện áp giữa hai đầu mạch một góc φ (φ  0). Công suất tiêu thụ trong mạch này được xác định bằng A. 2 U R+r . B. 2 U 1 2 ωL- ωC . C. 2 U 2(R+r) . D. (R + r).I2 . Câu 56: Mạch xoay chiều nh hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng lần lượt là UAB = 50V;UBC = 50V UAC = 50 3V.Ta có: A. i chậm pha  /4 so với hiệu điện thế hai đầu mạch B. i nhanh pha  /6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch C. i nhanh pha  /4 so với hiệu điện thế hai đầu mạch D. i chậm pha  /6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch Câu 57: Một đoạn mạch gồm tụ có điện dung (F) 12 3 10 C 3    ghép nối tiếp với điện trở R = 100  , mắc đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có tần số f. Để dòng điện i lệch pha 3  so với điện áp u thì giá trị của f là: A. 25 Hz B. 50 Hz C. 50 3 Hz D. 60 Hz Câu 58: Xét mạch điện xoay chiều RLC, hiệu điện thế ở 2 đầu mạch lệch pha so với cường độ dòng điện qua mạch 1 góc 4  . Kết quả nào sau đây là đúng? A. ZC = 2 ZL B. Z Z RL C  C. ZL = ZC D. ZL = 2ZC Câu 59: Cho đoạn mạch xoay chiều AB như hình vẽ: Để uAM có pha vuông góc uMB thì hệ thức liên hệ giữa R, R0, L và C là: A. L/C = R0/R B. C/L = RR0 C. LC = RR0 D. L = CRR0 Câu 60: Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong đó R = 50, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U = 120V, f  0 thì i lệch pha với u một góc 600 , công suất của mạch là aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 26. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 26 A. 288W B. 72W C. 36W D. 144W Câu 61: Một mạch R,L,C mắc nối tiếp trong đó R = 120, L = 2/(H) và C = 200/(F), hiệu điện thế đặt vào mạch điện có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u, f cần thoả mãn điều kiện A. f >12,5Hz B. f < 25Hz C. f < 2,5Hz D. f  12,5Hz Câu 62: Một mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) L và C không đổi R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi, rồi điều chỉnh R đến khi công suất của mạch đạt cực đại, lúc đó độ lệch pha giữa u và i là A. /4 B. /6 C. /3 D. /2 Câu 63: Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/(H), tụ có điện dung C = 10-4 /(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0cos100t (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha /2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 300. B. R = 100. C. R = 100 2 . D. R = 200. Câu 64: Mạch RLC nối tiếp có R =100, L = 2 3  (H). Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức u = Uosin2ft, f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì i trễ pha /3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là A. 100Hz B. 35Hz C. 50Hz D. 40Hz Câu 65: Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L nối tiếp, L thay đổi được. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là U, tần số góc = 200rad/s. Khi L = /4H thì u lệch pha so với i một góc , khi L = 1/H thì u lệch pha so với i một góc '. Biết + ' = 90o . R có giá trị là A. 80Ω B. 157Ω C. 100Ω D. 50Ω Câu 66: Cho mạch điện như hình vẽ : A C1 R1 E L, R2 C2 B Biết R1 = 4 , C F 8 10 2 1   , R2 = 100 , L H  1  , f = 50Hz. Thay đổi giá trị: C2 để hiệu điện thế UAE cùng pha với UEB. Giá trị: C2 là: A. C F 30 1 2  B. C F 300 1 2  C. C F 3 1000 2  D. C F 3 100 2  Câu 67: Mạch RLC: B C M L R A R = 50 Ω, L = 2 1 H, f = 50 Hz. Lúc đầu C =   100 F, sau đó ta giảm điện dung C. Góc lệch pha giữa UAM và UAB lúc đầu và lúc sau có kết quả: A. 2  rad và không đổi B. 4  rad và tăng dần C. 2  rad và giảm dần D. 2  rad và dần tăng Câu 68: Mạch như hình vẽ A L R1 M C R2 B UAB = 120V ; L =  3 H . ω = 100 π (rad/s) R1 = 100 Ω , UMB = 60V và trễ pha hơn uAB 600 . Điện trở thuần R2 và điện dung C có giá trị: A. R2 = 100 Ω và C = 100 3 F  B. R2 = 200 3 Ω và C = F  50 aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 27. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 27 C. R2 = 100 3 Ω và C = F 4 100 D. R2 = 100 3 Ω và C = F  50 Câu 69: Cho mạch như hình vẽ A R C L, r B biết uAB = 100 2 cos100 πtV K đóng, dòng điện qua R có giá trị: hiệu dụng 3 A và lệch pha 3  so với uAB. K mở, dòng điện qua R có giá trị: tại hiệu dụng 1,5A và nhanh pha hơn uAB là 6  . Điện trở thuần R và độ tự cảm L có giá trị:: A. R = 3 350 (Ω) và L = 6 1 H B. R = 150 (Ω) và L = 3 1 H C. R = 3 350 (Ω) và L = 2 1 H D. R = 50 2 (Ω) và L = 5 1 H Câu 70: Mạch như hình vẽ: A C M R,L B Biết C = F 3 10 4   ;  VR , uAB = 200 2 cos(100πt - 6  )V. Số chỉ 2 vốn kế là bằng nhau và uAM lệch pha so với uMB 3 2 (rad). Điện trở thuần R và độ tự cảm L có giá trị: A. R = 150 Ω và L = 2 3 H B. R = 50 Ω và L = 2 3 H 1 C. R = 150 Ω và L = H  D. Tất cả đều sai Câu 71: Mạch như hình vẽ: P C N R,L M uMP = 100 2 cos100πtV V2 chỉ 75 V ; V1 chỉ 125V Độ lệch pha giữa uMN và uMP là: A. 4  (rad) B. 3  (rad) C. 6  (rad) D. 2  (rad) Câu 72: Mạch như hình vẽ M L R N C P Cuộn dây thuần cảm. uMP = 170cos100πtV UC = 265V ; I = 0,5A và sớm pha 4  so với uMP. Điện trở thuần và độ tự cảm có giá trị: A. 170 (Ω) và 1,15/πH B. 170 2 (Ω) và  1 H C. 170 (Ω) và 0,115H D. Tất cả đều sai Câu 73: Mạch điện xoay chiều như hình vẽ A C R L, r B uAB = 80 2 cos100 πt(V), R = 100 Ω, V2 chỉ 30 2 V, V1 chỉ 50V urL sớm pha hơn i 1 góc 4  (rad) Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị: A. 5 3 H và 6 103 F B. 10 3 H và 3 103 F C. 5 3 H và 3 3103 F D. Tất cả đều sai Câu 74: Mạch RLC như hình vẽ: A R L M C B aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 28. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 28 Biết uAB = 100 2 cos100 πtV ; I = 0,5A uAM sớm pha hơn i 6  rad, uAB sớm pha hơn uMB 6  rad . Điện trở thuần R và điện dụng C có giá trị: A. R = 200 Ω và C F  125 3  B. R = 100 Ω và C F  50 3  C. R = 100 Ω và C F  125 3  D. R = 50 Ω và C F  50 3  Câu 75: Mạch RLC mắc nối tiếp. Đại lượng nào sau đây không thể điều chỉnh để u và i cùng pha? A. Điện dung. B. Độ tự cảm L. C. Điện trở. D. Tần số dòng điện. Câu 76: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với u 200 2 cos100 tAB   (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau 3 2 . Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây? A. 100V B. 200V C. 300V D. 400V Câu 77: Cho mạch điện như hình vẽ với UAB = 300V, UNB = 140V, dòng điện i trễ pha so với uAB một góc  (cos = 0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị: A. 100V B. 200V C. 300V D. 400V Câu 78: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm  1 H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0 tcos100 (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2  so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng A. F  5 8.10 B. F  5 10 C. F  5 4.10 D. F  5 2.10 Câu 79: (CĐ – 2010) Đặt điện áp 220 2 cos100u t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2 3  . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng A. 220 2 V. B. 220 3 V. C. 220 V. D. 110 V. Câu 80: (CĐ – 2010) Đặt điện áp 0u U cos(wt ) (V) 6    vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 0 5 i I sin(wt ) (A) 12    . Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là A. 1 2 . B. 1. C. 3 2 . D. 3 . R B CL A V1 V2 R B CL A N V aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 29. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 29 Câu 81: (CĐ – 2010) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha 3  so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng A. 40 3  B. 40 3 3  C. 40 D. 20 3  Câu 82: (CĐ – 2010) Đặt điện áp 0u U cos wt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha 4  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha 4  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha 4  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha 4  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 83: (CĐ 2007) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều 0 sinu U t . Kí hiệu UR, UL, UC tơng ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu 2 L R C U U U  thì dòng điện qua đoạn mạch là: A. Trễ pha 4  so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch B. Sớm pha 2  so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch C. trễ pha 2  so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch D. Sớm pha 4  so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch Câu 84: (ĐH 2008) Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng 3 lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. Chậm hơn góc 3  B. Chậm hơn góc 6  C. Nhanh hơn góc 3  D. Nhanh hơn góc 6  Câu 85: (ĐH – 2009_ Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng A. 2 2 2 2 R C LU U U U   B. 2 2 2 2 C R LU U U U   . C. 2 2 2 2 L R CU U U U   D. 2 2 2 2 R C LU U U U   Câu 86: (ĐH – 2007) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều 0 sinu U t thì dòng điện trong mạch là i 0 sin( ) 6 i I t    . Đoạn mạch điện này luôn có: A. ZL = ZC B. . ZL < ZC C. . ZL = R D. . ZL > ZC aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 30. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 30 BÀI TOÁN 3: LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG Lý thuyết: Từ I =   22 L C U U Z R Z Z    Do U không đổi nên IMax  Zmin  ZL = ZC hay LC 2  = 1 hay 1 LC   hay f = 1 2 LC Lúc này: Zmin = R, ax min m U U I Z  R  , 2 ax .m U P U I R   , ax( os ) 1 0m u i C     , u cùng pha với i hay uR cùng pha với u hay UL = UC và U = UR . C thay đổi ULmax. L thay đổi UCmax hay LU  U   hoặc CU  U   , URmax = U Tóm lại: - Điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần đạt cực đại : URmax = U . - Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm và trên tụ điện có giá trị bằng nhau : . .L C L C U U U U Z Z R R    - Các điện áp tức thời Ru  u và 0L Cu u  Hiện tượng này gọi là hiện tượng cộng hưởng điện Chú ý: - Muốn có cộng hưởng điện cần thay đổi C hoặc L hoặc f sao cho LC 2  = 1(với  = 2 f) - Khi thay đổi C đến giá trị C/ để có IMax thì / CZ = ZL - Khi mắc C/ với C để có IMax thì : ZCb = ZL 1 . b Cb C Z    + Nếu Cb < C  cần mắc C/ nối tiếp với C, với C/ = . b b C C C C + Nếu Cb > C  cần mắc C/ song song với C, với C/ = Cb – C Đoạn mạch RLC: cho biết U và R tìm hệ thức giữa L, C,  để cường độ hiệu dụng I = max? hoặc để u, I cùng pha? hoặc để hệ số công suất maxcos  ? Phương pháp: 1. Trường hợp I = max: theo định luật Ôm: 2 2 ( )L CR Z Z U Z U I     Nhận xét: I = max khi Z = min 1 1 0 2          LC C Z Z LL C 2. Trường hợp u, I cùng pha: Độ lệch pha 0/ u i Vậy: 0/    R Z Z tg L C u i 1 1 0 2          LC C Z Z LL C 3. Trường hợp cos max 1 ? Lúc đó cos   1 Z R  ( ) 12 2 2          Z rR R Z Z R Z Z LCL C L C Kết quả chung: (hiện tượng cộng hưởng điện) 2 1LC I = max; u,i cùng pha ( 0/ u i );cos max 1 Hệ quả: R U Z U I   min max ; Do L C L CZ  Z  U  U với L C L C L CU U u u           aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 31. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 31 C L A NR BM Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: (CĐ – 2009) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là A. 2 LC . B. 2 LC  . C. 1 LC . D. 1 2 LC . Câu 2: Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25 và dung kháng ZC = 75 Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại . Kết luận nào sau đây là đúng A. f0 = 3 f B. f = 3 f0 C. f0 = 25 3 f D. f = 25 3 f0 Câu 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u = 120 2 cos100 t(V) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn NB và điện áp giữa đầu đoạn AN và có cùng một giá trị hiệu dụng và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là A. 30 2 V. B. 60 2 V. C. 30V. D. 60V Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp với hiệu điện thế hai 2 đầu mạch điện không đổi, cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại khi: A. Tần số f lớn nhất B. Tần số f bé nhất C. LC4 π2 f2 = 1 D. LCω =1 Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ: R là biến trở, ống dây hoạt động với điện trở không đáng kể và có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Mạch đặt dưới một hiệu điện thế ổn định có biểu thức u = U0cos t(V). Để khi R thay đổi mà hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AM không đổi thì ta phải có. A. LCω2 = 1. B. 2Lω2 C = 1. C. LCω2 = 2. D.2LC ω = 1. Câu 6: Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi A. thay đổi tần số f để Imax. B. thay đổi tần số f để Pmax. C. thay đổi tần số f để URmax. D. cả 3 trường hợp trên đều đúng. Câu 7: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; UR; UL và UC là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R, L và C. Điều nào sau đây không thể xảy ra? A. UR > U. B. UL > U. C. UR > UC. D. U = UR = UL = UC. Câu 8: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng mạch điện bằng hiệu điện thế hai đầu điện trở R khi A. LC = 1. B. hiệu điện thế cùng pha dòng điện. C. hiệu điện thế UL = UC = 0. D. cả 3 trường hợp trên đều đúng. Câu 9: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cos  = 1 khi và chỉ khi A. 1/L  = C. B. P = UI. C. Z/R = 1. D. U  UR. Câu 10: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện A. Thay đổi f để UCmax. B. Thay đổi L để ULmax. C. Thay đổi C để URmax. D. Thay đổi R để UCmax. Câu 11: Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 10 , cảm kháng ZL = 10 ; dung kháng ZC = 5  ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có A. f’ = f. B. f’ > f. C. f’ < f. D. không có f’. Câu 12: Một mạch điện có 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mạch có cộng hưởng điện. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phần tử nào? A. Điện trở R. B. Tụ điện C. C. Cuộn thuần cảm L. D. Toàn mạch. Câu 13: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Gọi U0R, U0L, U0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U0L = 2U0R = 2U0C. Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là đúng: CL,rA BR . M aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 32. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 32 C L A NR BM A. u chậm pha hơn i một góc π/4 B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4 C. u chậm pha hơn i một góc π/3 D. u sớm pha i một góc π/4 Câu 14: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u = 120 2 cos100 t(V) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn NB và điện áp giữa đầu đoạn AN và có cùng một giá trị hiệu dụng và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là A. 30 2 V. B. 60 2 V. C. 30V. D. 60V Câu 15: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện? A. 3,18F. B. 3,18nF. C. 38,1F. D. 31,8 F. Câu 16: Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi A. thay đổi tần số f để Imax. B. thay đổi tần số f để Pmax. C. thay đổi tần số f để URmax. D. cả 3 trường hợp trên đều đúng. Câu 17: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u U cos t0  . Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng A. Điện dung của tụ C. B. Độ tự cảm L. C. Điện trở thuần R. D. Tần số của dòng điện xoay chiều. Câu 18: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì A. I tăng. B. UR tăng. C. Z tăng. D. UL = UC. Câu 19: Trong mạch điện RLC nối tiếp. Biết C = 10/ (F). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không đổi, có tần số f = 50Hz. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại.(Cho R = const). A. 10/ (H). B. 5/ (H). C.1/ (H). D. 50H. Câu 20: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha /3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R. Câu 21: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H và C = 25/ F, hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U0sin100t. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha /2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu? A. ghép C’//C, C’ = 75/ F. B. ghép C’ntC, C’ = 75/ F. C. ghép C’//C, C’ = 25 F. D. ghép C’ntC, C’ = 100 F. Câu 22: Mạch RLC mắc nối tiếp, khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25 và dung kháng ZC = 75 . Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng A. f0 = 3 f B. f = 3 f0 C. f0 = 25 3 f D. f = 25 3 f0 Câu 23: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi điện áp hiệu dụng giữa đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và giữa hai bản tụ lần lượt là UR, UL, UC. Khi trong mạch có cộng hưởng điện, biểu thức nào sau đây là sai? A. UL- UC = 0 B. U = UR C. UL + UC = 0 D. P = U.I Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r = 10 , L= H 10 1  . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U = 50V và tần số f = 50Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là CR r, L NM A aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 33. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 33 A. R = 40 và C F  3 1 2.10  . B. R = 50 và C F  3 1 10  . C. R = 40 và F 10 3 1   C  . D. R = 50 và C F  3 1 2.10   . Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ Biết R 80  , ABu 200 2 cos100 t (V)  . Cho C thay đổi, khi xảy ra cộng hưởng dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2A. Hiệu điện thế hiệu dụng giũa M và B là. A. 160V B. 40V C. 20V D. 0 Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế không đổi. Khi tụ có giá trị điện dung C thì hiệu điện thế hiệu dụng: R L CU 30V;U 50V;U 90V   . Khi tụ có giá trị Cthì mạch xảy ra cộng hưởng và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là. A. 50V B. 50 2 V C. 30V D. 100V BÀI TOÁN 4: LIÊN QUAN TỚI CÔNG SUẤT 1. Công suất, hệ số công suất - Công suất tức thời: P = UIcos + UIcos(2t + ) (1) - Công suất trung bình: P = UIcos = RI2 . Trong các bài tập ta tính công suất theo biểu thức 2 2 2 L C RU P UIcos R (Z Z )      (2) nếu có R và r thì: 2 2 2 2 ( ) ( ). os ( ) ( )L C R r U P R r I UIc R r Z Z          với Z R cos (3) Ta có thể biến đổi ở các dạng khác 2 2 R R U P RI U I R    (4) 2 . osP ZI c  hay 2 2 U R P Z  (5) 0RR 0 os UP UR c UI Z U U      (6) Nếu mạch có R và r thì :   2 P R r I  và 0R 0R 0 os rr U UU UR r c Z U U      Trong đó: I(A): cường độ dòng điện, U(V): điện áp; P(W): công suất, cos: hệ số công suất, UR: điện áp hai đầu điện trở R, UR = IR. R C A B L NM R C A B L aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 34. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 34 2. Ý nghĩa của hệ số công suất cos - Hệ số công suất có giá trị từ 0 đến 1. Đoạn mạch không có điện trở R thì không tiêu thụ công suất. - Công suất hao phí trên đường dây tải là Php = rI2 = 2 2 2 U cos rP r () điện trở của đường dây tải. - Nếu hệ số công suất cos nhỏ thì công suất hao phí trên đường dây tải Php sẽ lớn, do đó người ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất. Theo quy định của nhà nước thì hệ số công suất cos trong các cơ sở điện năng tối thiểu phải bằng 0,85. - Với cùng một điện áp U và dụng cụ dùng điện tiêu thụ một công suất P, tăng hệ số công suất cos để giảm cường độ hiệu dụng I từ đó giảm được hao phí vì tỏa nhiệt trên dây. Dạng 1: Bài toán cơ bản: Cho các dữ kiện tìm công suất P Xác các đại lượng liên quan và tính công suất P theo các biểu thức P UIcos , Z R cos , P = RI2 Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40, tụ điện có điện dung 3 10 9π C   F, cuộn dây có độ tự cảm 3 5π L  H và điện trở thuần không đáng kể được mắc nối tiếp với nhau. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch này có biểu thức 120 2 cos100u t (V). Tính hệ số công suất và công suất tiêu thụ của đoạn mạch. A. 360W. B. 40W. C. 320 2 W. D. 230,4W. HD: Tính ZL= 60, ZC = 90, Z = 50, I = U/Z = 120/50 = 2,4A  R cos 0,8 Z    , P = UIcos = 230,4W. Câu 2: (ĐH – 2008) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u 220 2 cos t 2          V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cos t 4          A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 440W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220W. HD: .cos 220 2 4 u i P UI W            aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 35. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 35 Câu 3: Đặt điện áp u = 20cos(100t + /2)V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết biểu thức cường độ dòng điện là i = 2cos(100t + /6)A. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch. A. 20W. B. 40W. C. 10 2 W. D. 10W. HD: U = 10 2 , I = 2 A,  = u  i = /3  P = UIcos =1 0W. Câu 4: Đặt điện áp u = 20cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 10 mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm 0,1 L   H, tụ điện 3 10 2 C    F. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch. A. 20W. B. 10W. C. 10 2 W. D. 20 2 W. HD: ZL= 10, ZC = 20, Z = 10 2 , I = U/Z = 1A  P = RI2 = 10W. Câu 5: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần R0 = 5 và độ tự cảm L =  35 .102 H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 70 2 cos100t(V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 35 2 W. B. 70W. C. 60W. D. 140W. HD: ZL= 35, 2 2 0 LZ (R R ) Z   = 35 2 , I = U/Z = 2A  P = (R + r)I2 = 70W. Dạng 2: Cho công suất P tìm L hoặc tìm C Cho công suất P và các đại lượng liên quan tìm L hoặc tìm C 2 RIP   2 2 2 . ( )L C RU P R Z Z     2 2 L C RU Z Z R P    Thay số xác định ZL hoặc ZC từ đó tìm L hoặc C. Bài tập trắc nghiệm: Câu 6: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 20, tụ điện có điện dung 3 10 4 C    F, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể được mắc nối tiếp với nhau. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch này có biểu thức u = 40 2 cos100t (V). Biết công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 16W. Tìm L. HD: Tính được ZC = 40, ta có 2 2 L C RU Z Z R P    Thay số |ZL  ZC| = 40  ZL= 80  0,8 L   H. Chú ý: Nếu cho thêm giả thiết P, L và C tìm  thì từ 2 2 L C RU Z Z R P      aotrangtb.com aotrangtb.com
  • 36. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com 01694 013 498 36 Ví dụ: (CĐ – 2009) Đặt điện áp u  100 2 cost (V), có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25 36 H và tụ điện có điện dung 4 10  F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50W. Giá trị của  là A. 150  rad/s. B. 50 rad/s. C. 100 rad/s. D. 120 rad/s. Dạng 3: Đoạn mạch RLC có R thay đổi (L, C, ω hay U = const) Tìm R để Pmax 2 RIP   2 2 2 . ( )L C RU P R Z Z     2 2 L C U P = (Z - Z ) R + R Để Pmax thì mẫu số phải nhỏ nhất, mẫu số là tổng có hai số hạng mà tích của chúng là hằng số     2 2L C L C Z Z R Z Z R    = const. Theo hệ quả bất đẳng thức Côsi ta suy ra tổng này nhỏ nhất khi   2 L CZ Z R R      22 L CR Z Z  hay R = |ZL ZC| Khi đó: Z R 2 , U I R 2  , R 2 cos Z 2    , 4     2 max U P 2R  , 2 max L C U P 2 Z Z   - Khi R tăng từ 0 đến giá trị L CR  Z  Z thì công suất tăng từ 0 đến 2 max 2 U P R  - Khi R tăng từ giá trị L CR  Z  Z đến  thì công suất giảm từ 2 max 2 U P R  đến 0. Bài tập trắc nghiệm: Câu 7: (ĐH – 2008) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC  ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó A. R0 = ZL + ZC. B. 2 m 0 U P . R  C. 2 L m C Z P . Z  D. 0 L CR Z Z  HD: chọn D. Câu 8: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L =  1 H và tụ điện C = 4 103 F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100t(V). Điện trở của biến trở phải có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? A B M N R L C aotrangtb.com aotrangtb.com