SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  7
Kế hoạch bài dạy
Người soạn
                           Trương Đặng Hoài Thu, Võ Đăng Thành, Phạm Hà Trung Tín, Võ Huỳnh
Họ và tên
                           Như Ý
Quận                       5
Trường                     Trường Đại Học Sư Phạm
Thành phố                  Thành Phố Hồ Chí Minh
Tổng quan về bài dạy
Tiêu đề bài dạy

                          KẺ ĐÁNH CẮP BÓNG ĐÊM
Tóm tắt bài dạy
  • Phạm vi kiến thức: Chương Sóng ánh sáng/ SGK nâng cao 12
  • Thời gian thực hiện: 4 tuần
  • Trong chương “ Sóng ánh sáng” học sinh cần nắm rõ các vấn đề:
    Hiện tượng giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng thể hiện rõ bản chất sóng ánh sáng( nắm được
      mô tả, bản chất, công thức của hiện tượng giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng).
    Nắm được ngoài ánh sáng nhìn thấy còn tồn tại dạng ánh sáng nào nữa không ( tính chất, bản chât,
      ứng dụng tia hồng ngoại và tia tử ngoại, tia X).
  • Lớp chia làm 4 đội chơi, mỗi đội 8 học sinh, các học sinh còn lại trong vai trò ban tổ chức.
  • Tổ chức game show và trò chơi lớn để các bạn học sinh khảo sát kiến thức của mình và khám phá
      kiến thức mới.



Lĩnh vực bài dạy
Vật Lý
Cấp / lớp
III/12 (nâng cao)
Thời gian dự kiến
4 tuần
Chuẩn kiến thức cơ bản
Chuẩn nội dung và quy chuẩn
    • Mô tả hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính.
    • Nắm được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì.
    • Nắm được hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì.
• Phân biệt được quang phổ vạch, quang phổ hấp thụ, quang phổ phát xạ.
   • Phân loại được tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập
   • Về kiến thức:
     Giải thích bản chất sóng ánh sáng.
     Phân biệt được ánh sáng nhìn thấy và ánh sáng không nhìn thấy.
     Phân loại các kiểu quang phổ.
     Khái quát về thang sóng điện từ.
   • Về kỹ năng:
     Ứng dụng kiến thức về sóng ánh sáng vào đời sống thực tế.
     Giải các bài tập cơ bản về khe Young…
   • Về thái độ:
     Nhận thức được tầm quan trọng của sóng ánh sáng trong đời sống.
     Học sinh sẽ hứng thú hơn khi học tập với bộ môn Vật Lý.
     Học sinh có thái độ hợp tác tích cực, tranh luận và thảo luận một các hăng say để đi tìm kiến thức.
Bộ câu hỏi định hướn
     Câu hỏi khái Ma lực của đôi mắt là gì?
      quát
                       Thế giới sau cơn mưa có gì?
      Câu hỏi bài
                       Bản chất của ánh sáng là gì?
      học
                       Màu sắc là gì?
                       Quan sát được ánh sáng từ đâu?
                       Những thứ ta chưa từng thấy?
                       Hình ảnh bề mặt Trái đất trông như thế nào?
                       Làm sao chữa bệnh bằng ánh sáng đây?
Ánh sáng trắng là gì?
     Câu hỏi nội
                      Điều gì xảy ra khi chiếu ánh sáng trắng vào lăng kính?
     dung
                      Tại sao ánh sáng đơn sắc đi qua lăng kính lại bị lệch góc?
                      Chiếu ánh sáng qua lỗ hẹp ta thu được hiện tượng gì?
                      Làm sao để kiểm chứng tính chất của sóng ánh sáng?
                      Hai nguồn kết hợp là gì?
                      Hiện tượng giao thoa qua khe Young là gì?
                      Khảo sát giao thoa khe Young.
                      Ánh sáng đi đâu khi gặp vật cản?
                      Mối quan hệ giữa bước sóng và màu sắc, bước sóng và chiết suất
                      Quang phổ là gì?
                      Có các kiểu quang phổ nào?
                      Ứng dụng của phân tích quang phổ vào đời sống như thế nào?
                      Tia hồng ngoại là gì?
                      Tia tử ngoại là gì?
                      Ứng dụng của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
                      Tia X là gì?
                      Tia X có quan trọng trong đời sống không?
                      Ánh sáng có bước sóng nào thì ta có thể nhìn thấy được.
                      Thuyết điện từ ánh sáng là gì?



Kế hoạch đánh giá
Lịch trình đánh giá
Trước khi bắt đầu dự án          Học sinh thực hiện dự án và              Sau khi hoàn tất dự án
                                            hoàn tất công việc


   -Đặt câu hỏi.     -Nhập các        -Tham khảo         -Phân bổ thời        -Báo cáo dự    -Nhận xét
   -Đưa ra chuẩn     mẫu đánh giá     bảng tiêu chí      gian hợp lý.         án, đưa ra sản đánh giá dự
   kiến thức.        ( Phiếu đánh     đánh giá để biết   -Phân chia           phẩm.          án.
   -Lên kế hoạch     giá nhu cầu      được nhóm          công việc phù                       -Các nhóm
   dự án.            học sinh,        mình đang nằm      hợp với năng                        đánh giá lẫn
   -Sửa và duyệt     phiếu đánh       ở mức nào.         lực từng học                        nhau và đánh
   dự án.            giá ấn phẩm,     -Đặt câu hỏi.      sinh.                               giá ban tổ
   -Sổ ghi chép.     mẫu đánh giá     -Sổ ghi chép.                                          chức.
   -Học sinh         học sinh,
   tham khảo và      đánh giá ban
   đưa ra tiêu chí   tổ chức, bảng
   đánh giá bài,     họp nhóm,
   tiêu chí đánh     bảng đánh giá
   giá ấn phẩm.      sản phẩm).
                     -Tham khảo
                     kỹ năng thế
                     kỷ 21.
                     -Đánh giá,
                     điều chỉnh
                     thái độ và
                     nhận thức sai
                     lệch của học
                     sinh.

Tổng hợp đánh giá
   •    Bảng đánh giá học sinh.
   •    Bảng đánh giá ban tổ chức.
   •    Bảng đánh giá họp nhóm.
   •    Bảng đánh giá sản phẩm (Bài tóm tắt kiến thức, bài cảm nhận, bảng kế hoạch trò chơi, mô hình thí
        nghiệm).
Chi tiết bài dạy

Các kỹ năng thiết yếu
   •    Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tổ chức chương trình.
   •    Có tư duy logic.
   •    Kỹ năng giải quyết tình huống.
   •    Có tinh thần trách nhiệm làm việc với tập thể, thái độ học tập tốt.
   •    Kỹ năng cơ bản về công nghệ, tìm kiếm thông tin trên Internet.
   •    Kỹ năng tìm hiểu tài liệu và đánh giá.
Các bước tiến hành bài dạy
   • Tuần 1:
     Giới thiệu sơ lược sóng ánh sáng. Đặt câu hỏi khái quát cho học sinh.
     Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 học sinh, Mỗi nhóm bầu 1 tổ trưởng, 1 thư ký.
     8 học sinh còn lại nằm trong ban tổ chức, bầu ra nhóm trưởng và thư ký.
     Phân chia công việc cho từng nhóm, có yêu cầu cụ thể.
     Định hướng cho học sinh tìm hiểu bài học thông qua bộ câu hỏi định hướng. Hướng dẫn học sinh
       cách thực hiện dự án, cung cấp 1 số thông tin giúp các em thực hiện dự án.
     Tiến hành làm bảng đánh giá.
     Thông báo thời gian nộp sản phẩm và báo cáo.
Chú ý: Đối với 4 nhóm: Bài tóm tắt kiến thức và bài cảm nhận sau dự án lấy điển kiểm tra 15ph (2 bài
cộng lại chia đôi). Nhóm ban tổ chức sẽ lấy điểm của nhóm cao nhất cộng thêm 1đ.
   • Tuần 2 + 3:
     4 nhóm tìm hiểu kiến thức, thu thập thông tin để hoàn thành bài tóm tắt kiến thức.
     Nhóm ban tổ chức nắm kiến thức để tổ chức trò chơi.
     Giáo viên thường xuyên theo dõi, giúp đỡ và cung cấp tài liệu, thiết bị cho học sinh hoàn thành tốt
      đề tài.
     Yêu cầu học sinh ghi lại tiến trình làm việc nhóm và có sự đánh giá của các thành viên trong nhóm
      khi thực hiện đề tài.
     Cho học sinh xem phiếu đánh giá để giúp học sinh định hướng về sản phẩm của nhóm, làm sáng tỏ
      và chỉnh sửa nếu cần.
     Bổ sung, điều chỉnh dự án.
   • Tuần 4:
          Học sinh thực hiện dự án.
          Tiến hành đánh giá dự án theo bảng đánh giá.
          Phát thưởng cho đội thắng cuộc.
          Nhận xét: Ưu, khuyết điểm, phê bình và rút kinh nghiệm.


Điều chỉnh phù hợp với đối tượng
•   Cho học sinh tìm hiểu những kiến thức căn bản, giảm tải những thông tin không
                         cần thiết.
                     •   Chia dự án thành từng bước nhỏ với lịch trình công việc hàng ngày để học sinh
                         hoàn thành.
                     •   Cung cấp thêm nguồn tư liệu mở cho HS.
   Học sinh
                     •   Giảm công việc hoặc tăng thêm khoảng thời gian cần thiết để cho HS có thể hoàn
   tiếp thu
                         thiện được dự án.
     chậm
                     •   Hướng dẫn cụ thể từng bước cách thực hiện dự án.
                     •   Yêu cầu các học sinh khác khá hơn chỉ dẫn các học sinh này.
                     •   Tăng cường việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên để giúp đỡ kịp thời cho các
                         nhóm khi gặp khó khăn.

             Yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm những thông tin mở rộng:
                • Nhiễu xạ Fraunhofer là gì? Cách tử nhiễu xạ? Gương Frenel, hai bán thấu kính
                   Billet, hệ vân tròn Newton.
   Học sinh     • Phân loại các dạng bài tập và phương pháp giải từng dạng.
  năng khiếu    • Tìm hiểu ứng dụng của giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng trong thực tế.
                • Tìm hiểu lịch sử phát triển của sóng ánh sáng, các sự kiện vật lý có liên quan.
                • Khuyến khích học sinh sáng tạo về những gì có liên quan đến sóng ánh sáng trong
                   thực tế.
Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo

Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)

  Máy quay                             Đĩa Laser                         Đầu máy VCR
  Máy tính                             Máy in                            Máy quay phim
  Máy ảnh kỹ thuật số                  Máy chiếu                         Thiết bị hội thảo Video
  Đầu đĩa DVD                          Máy quét ảnh                      Thiết bị khác
  Kết nối Internet                     TiVi
Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)

  Cơ sở dữ liệu/ bảng tính             Phần mềm xử lý ảnh                Phần mềm thiết kế Web
  Ấn phẩm                              Trình duyệt Web                   Hệ soạn thảo văn bản
  Phần mềm thư điện tử                 Đa phương tiện                    Phần mềm khác
  Bách khoa toàn thư trên đĩa
  CD
Tư liệu in:      Sách giáo khoa vật lý 12 nâng cao

                        Internet.
                        Máy tính.
       Hỗ trợ
                        Phần mềm Office.
                        Máy in ấn phẩm.
                        http://thuvienvatly.com
                        http://baigiang.violet.vn
                        http://vi.wikipedia.org
       Nguồn Internet
                        http://tailieu.vn
                        https://www.blogger.com/start
                        http://drogbox.com
                            • Người hướng dẫn: Giáo viên và ban tổ chức
                            • Khách mời: (Cùng làm ban giám khảo)
       Yêu cầu khác           Thầy/Cô Phó hiệu trưởng
                              Các thầy cô tổ Vật lý
                              Ban cán sự lớp của khối 12
1.12

Contenu connexe

Plus de tinpham292

Plus de tinpham292 (9)

Tukhoa+bando
Tukhoa+bandoTukhoa+bando
Tukhoa+bando
 
Trochoilon
TrochoilonTrochoilon
Trochoilon
 
Tóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thứcTóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thức
 
Bài cảm nhận
Bài cảm nhậnBài cảm nhận
Bài cảm nhận
 
Game
GameGame
Game
 
Game
GameGame
Game
 
Tóm tắt dự án
Tóm tắt dự ánTóm tắt dự án
Tóm tắt dự án
 
Kehoach bài day
Kehoach bài dayKehoach bài day
Kehoach bài day
 
Tóm tắt dự án
Tóm tắt dự ánTóm tắt dự án
Tóm tắt dự án
 

Kehoach bài day

  • 1. Kế hoạch bài dạy Người soạn Trương Đặng Hoài Thu, Võ Đăng Thành, Phạm Hà Trung Tín, Võ Huỳnh Họ và tên Như Ý Quận 5 Trường Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy KẺ ĐÁNH CẮP BÓNG ĐÊM Tóm tắt bài dạy • Phạm vi kiến thức: Chương Sóng ánh sáng/ SGK nâng cao 12 • Thời gian thực hiện: 4 tuần • Trong chương “ Sóng ánh sáng” học sinh cần nắm rõ các vấn đề:  Hiện tượng giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng thể hiện rõ bản chất sóng ánh sáng( nắm được mô tả, bản chất, công thức của hiện tượng giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng).  Nắm được ngoài ánh sáng nhìn thấy còn tồn tại dạng ánh sáng nào nữa không ( tính chất, bản chât, ứng dụng tia hồng ngoại và tia tử ngoại, tia X). • Lớp chia làm 4 đội chơi, mỗi đội 8 học sinh, các học sinh còn lại trong vai trò ban tổ chức. • Tổ chức game show và trò chơi lớn để các bạn học sinh khảo sát kiến thức của mình và khám phá kiến thức mới. Lĩnh vực bài dạy Vật Lý Cấp / lớp III/12 (nâng cao) Thời gian dự kiến 4 tuần Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn • Mô tả hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính. • Nắm được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì. • Nắm được hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì.
  • 2. • Phân biệt được quang phổ vạch, quang phổ hấp thụ, quang phổ phát xạ. • Phân loại được tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X. Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập • Về kiến thức:  Giải thích bản chất sóng ánh sáng.  Phân biệt được ánh sáng nhìn thấy và ánh sáng không nhìn thấy.  Phân loại các kiểu quang phổ.  Khái quát về thang sóng điện từ. • Về kỹ năng:  Ứng dụng kiến thức về sóng ánh sáng vào đời sống thực tế.  Giải các bài tập cơ bản về khe Young… • Về thái độ:  Nhận thức được tầm quan trọng của sóng ánh sáng trong đời sống.  Học sinh sẽ hứng thú hơn khi học tập với bộ môn Vật Lý.  Học sinh có thái độ hợp tác tích cực, tranh luận và thảo luận một các hăng say để đi tìm kiến thức. Bộ câu hỏi định hướn Câu hỏi khái Ma lực của đôi mắt là gì? quát Thế giới sau cơn mưa có gì? Câu hỏi bài Bản chất của ánh sáng là gì? học Màu sắc là gì? Quan sát được ánh sáng từ đâu? Những thứ ta chưa từng thấy? Hình ảnh bề mặt Trái đất trông như thế nào? Làm sao chữa bệnh bằng ánh sáng đây?
  • 3. Ánh sáng trắng là gì? Câu hỏi nội Điều gì xảy ra khi chiếu ánh sáng trắng vào lăng kính? dung Tại sao ánh sáng đơn sắc đi qua lăng kính lại bị lệch góc? Chiếu ánh sáng qua lỗ hẹp ta thu được hiện tượng gì? Làm sao để kiểm chứng tính chất của sóng ánh sáng? Hai nguồn kết hợp là gì? Hiện tượng giao thoa qua khe Young là gì? Khảo sát giao thoa khe Young. Ánh sáng đi đâu khi gặp vật cản? Mối quan hệ giữa bước sóng và màu sắc, bước sóng và chiết suất Quang phổ là gì? Có các kiểu quang phổ nào? Ứng dụng của phân tích quang phổ vào đời sống như thế nào? Tia hồng ngoại là gì? Tia tử ngoại là gì? Ứng dụng của tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Tia X là gì? Tia X có quan trọng trong đời sống không? Ánh sáng có bước sóng nào thì ta có thể nhìn thấy được. Thuyết điện từ ánh sáng là gì? Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá
  • 4. Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và Sau khi hoàn tất dự án hoàn tất công việc -Đặt câu hỏi. -Nhập các -Tham khảo -Phân bổ thời -Báo cáo dự -Nhận xét -Đưa ra chuẩn mẫu đánh giá bảng tiêu chí gian hợp lý. án, đưa ra sản đánh giá dự kiến thức. ( Phiếu đánh đánh giá để biết -Phân chia phẩm. án. -Lên kế hoạch giá nhu cầu được nhóm công việc phù -Các nhóm dự án. học sinh, mình đang nằm hợp với năng đánh giá lẫn -Sửa và duyệt phiếu đánh ở mức nào. lực từng học nhau và đánh dự án. giá ấn phẩm, -Đặt câu hỏi. sinh. giá ban tổ -Sổ ghi chép. mẫu đánh giá -Sổ ghi chép. chức. -Học sinh học sinh, tham khảo và đánh giá ban đưa ra tiêu chí tổ chức, bảng đánh giá bài, họp nhóm, tiêu chí đánh bảng đánh giá giá ấn phẩm. sản phẩm). -Tham khảo kỹ năng thế kỷ 21. -Đánh giá, điều chỉnh thái độ và nhận thức sai lệch của học sinh. Tổng hợp đánh giá • Bảng đánh giá học sinh. • Bảng đánh giá ban tổ chức. • Bảng đánh giá họp nhóm. • Bảng đánh giá sản phẩm (Bài tóm tắt kiến thức, bài cảm nhận, bảng kế hoạch trò chơi, mô hình thí nghiệm). Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu • Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tổ chức chương trình. • Có tư duy logic. • Kỹ năng giải quyết tình huống. • Có tinh thần trách nhiệm làm việc với tập thể, thái độ học tập tốt. • Kỹ năng cơ bản về công nghệ, tìm kiếm thông tin trên Internet. • Kỹ năng tìm hiểu tài liệu và đánh giá.
  • 5. Các bước tiến hành bài dạy • Tuần 1:  Giới thiệu sơ lược sóng ánh sáng. Đặt câu hỏi khái quát cho học sinh.  Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 học sinh, Mỗi nhóm bầu 1 tổ trưởng, 1 thư ký.  8 học sinh còn lại nằm trong ban tổ chức, bầu ra nhóm trưởng và thư ký.  Phân chia công việc cho từng nhóm, có yêu cầu cụ thể.  Định hướng cho học sinh tìm hiểu bài học thông qua bộ câu hỏi định hướng. Hướng dẫn học sinh cách thực hiện dự án, cung cấp 1 số thông tin giúp các em thực hiện dự án.  Tiến hành làm bảng đánh giá.  Thông báo thời gian nộp sản phẩm và báo cáo. Chú ý: Đối với 4 nhóm: Bài tóm tắt kiến thức và bài cảm nhận sau dự án lấy điển kiểm tra 15ph (2 bài cộng lại chia đôi). Nhóm ban tổ chức sẽ lấy điểm của nhóm cao nhất cộng thêm 1đ. • Tuần 2 + 3:  4 nhóm tìm hiểu kiến thức, thu thập thông tin để hoàn thành bài tóm tắt kiến thức.  Nhóm ban tổ chức nắm kiến thức để tổ chức trò chơi.  Giáo viên thường xuyên theo dõi, giúp đỡ và cung cấp tài liệu, thiết bị cho học sinh hoàn thành tốt đề tài.  Yêu cầu học sinh ghi lại tiến trình làm việc nhóm và có sự đánh giá của các thành viên trong nhóm khi thực hiện đề tài.  Cho học sinh xem phiếu đánh giá để giúp học sinh định hướng về sản phẩm của nhóm, làm sáng tỏ và chỉnh sửa nếu cần.  Bổ sung, điều chỉnh dự án. • Tuần 4:  Học sinh thực hiện dự án.  Tiến hành đánh giá dự án theo bảng đánh giá.  Phát thưởng cho đội thắng cuộc.  Nhận xét: Ưu, khuyết điểm, phê bình và rút kinh nghiệm. Điều chỉnh phù hợp với đối tượng
  • 6. Cho học sinh tìm hiểu những kiến thức căn bản, giảm tải những thông tin không cần thiết. • Chia dự án thành từng bước nhỏ với lịch trình công việc hàng ngày để học sinh hoàn thành. • Cung cấp thêm nguồn tư liệu mở cho HS. Học sinh • Giảm công việc hoặc tăng thêm khoảng thời gian cần thiết để cho HS có thể hoàn tiếp thu thiện được dự án. chậm • Hướng dẫn cụ thể từng bước cách thực hiện dự án. • Yêu cầu các học sinh khác khá hơn chỉ dẫn các học sinh này. • Tăng cường việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên để giúp đỡ kịp thời cho các nhóm khi gặp khó khăn. Yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm những thông tin mở rộng: • Nhiễu xạ Fraunhofer là gì? Cách tử nhiễu xạ? Gương Frenel, hai bán thấu kính Billet, hệ vân tròn Newton. Học sinh • Phân loại các dạng bài tập và phương pháp giải từng dạng. năng khiếu • Tìm hiểu ứng dụng của giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng trong thực tế. • Tìm hiểu lịch sử phát triển của sóng ánh sáng, các sự kiện vật lý có liên quan. • Khuyến khích học sinh sáng tạo về những gì có liên quan đến sóng ánh sáng trong thực tế. Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết) Máy quay Đĩa Laser Đầu máy VCR Máy tính Máy in Máy quay phim Máy ảnh kỹ thuật số Máy chiếu Thiết bị hội thảo Video Đầu đĩa DVD Máy quét ảnh Thiết bị khác Kết nối Internet TiVi Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết) Cơ sở dữ liệu/ bảng tính Phần mềm xử lý ảnh Phần mềm thiết kế Web Ấn phẩm Trình duyệt Web Hệ soạn thảo văn bản Phần mềm thư điện tử Đa phương tiện Phần mềm khác Bách khoa toàn thư trên đĩa CD
  • 7. Tư liệu in: Sách giáo khoa vật lý 12 nâng cao Internet. Máy tính. Hỗ trợ Phần mềm Office. Máy in ấn phẩm. http://thuvienvatly.com http://baigiang.violet.vn http://vi.wikipedia.org Nguồn Internet http://tailieu.vn https://www.blogger.com/start http://drogbox.com • Người hướng dẫn: Giáo viên và ban tổ chức • Khách mời: (Cùng làm ban giám khảo) Yêu cầu khác  Thầy/Cô Phó hiệu trưởng  Các thầy cô tổ Vật lý  Ban cán sự lớp của khối 12 1.12