SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  122
Télécharger pour lire hors ligne
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
MÔN VẬT LÝ
2013 - TẬP 2
GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
wWw.VipLam.Net
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 1
MỌI THÔNG TIN VỀ CHIA SẺ BẢN QUYỀN FILE WORD CÁC BẠN LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VỚI THẦY
NGUYỄN HỒNG KHÁNH TRỰC TIẾP QUA DI ĐỘNG 09166.01248
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
* * * * *
( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013
- MÔN VẬT LÝ -
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 1
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c
= 3.108
m/s; 1u = 931,5 MeV/c2
.
Câu1: Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều )cos( 101   tIi và )cos(2 202   tIi có
cùng giá trị tức thời
2
0I
nhưng một dòng điện đang tăng và một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện lệch pha nhau
A:
6

B:
4

C:
12
7
D:
2

Câu2: Một sóng dừng hình thành trên sợi dây đàn hồi có biểu thức cmtxu )
2
10cos()
4
sin(4



 trong đó x tính bằng
m, thời gian t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A: 40cm/s B: 20cm/s C: 40m/s D: 20m/s
Câu3: Một người chơi đàn ghita khi bấm trên dây để dây có chiều dài 0,24 m và 0,2 m sẽ phát ra âm cơ bản có tần số tương
ứng bằng với tần số của họa âmbậc n và n + 1 phát ra khi không bấmtrên dây. Chiều dài của dây đàn khi không bấm là
A: 0,8 m. B: 1,6 m. C: 1,2 m. D: 1 m.
Câu4: Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A và B cách nhau 8,5 cm có hai nguồn dao động theo phương thẳng đứng với các
phương trình: uA = 3cos(8πt) (cm) ; uB = 2 cos(8πt + π) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6 cm/s. Số điểm dao
động với biên độ 5 cm trên đoạn AB là
A: 13. B: 10. C: 11. D: 12.
Câu5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảmđạt cực đại. Khi đó
A: 2 2 2 2
C R LU U U U   . B: 2 2 2 2
C R LU U U U   .
C: 2 2 2 2
L R CU U U U   . D: 2 2 2 2
R C LU U U U   .
Câu6: Âm do các nhạc cụ phát ra ứng với
A: một phổ tần số xác định gồm âm cơ bản f0 và các hoạ âm 2f0; 3f0…
B: một dải tần số biến thiên liên tục.
C: một phổ tần số xác định gồm âm cơ bản f0 và các hoạ âm ....f;f 3
0
2
0
D: một tần số xác định.
Câu7: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và một tụ điện có hai bản
phẳng đặt song song cách nhau một khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động riêng tăng 2 lần thì diện tích
đối diện của bản tụ phải
A: tăng 4 lần. B: giảm 2 lần. C: giảm 4 lần. D: tăng 2 lần
Câu8: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cùng pha, cách nhau 3 m, phát ra hai sóng có bước sóng 1 m. Một điểm A nằm trên
đường thẳng vuông góc với S1S2, đi qua S1 và cách S1 một đoạn  . Giá trị lớn nhất của  để phần tử vật chất tại A dao động
với biên độ cực đại là
A: 1,5 m. B: 1 m. C: 2 m. D: 4 m.
Câu9: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ riêng với tần số góc 104
rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là
10-9
C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 5.10-6
Athì điện tích trên tụ là
A: 8,7.10-9
C. B: 10
4.10 C.
C: 10
2.10 C.
D: 10
5 3.10 C.
Câu10: Cho một hệ lò xo như hình vẽ 1, m = 100g, k1 = 100N/m,k2 =
150N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng tổng độ dãn của hai lò xo là 5cm. Kéo vật
tới vị trí lò xo 1 có chiều dài tự nhiên, sau đó thả vật dao động điều hoà. Biên
độ và tần số góc của dao động là (bỏ qua mọi ma sát).
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 2
A: 25cm; 50 Rad/s. B: 3cm; 30Rad/s. C: 3cm; 50 Rad/s. D: 5cm; 30Rad/s.
Câu11: Đặt con lắc vào trong điện trường E

hướng theo phương ngang và có độ lớn E = 104
V/m. Biết khối lượng của quả
cầu là 20g, quả cầu được tích điện q = -2 3. 10-5
, chiều dài dây treo con lắc là 1m, lấy g = 10m/s2
và 2
10  . Chu kỳ dao
động biểu kiến của con lắc:
A:
10
s

B:
10
s

C:
5
s

D:
20
s

Câu12: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm trong chân không và 0,4μm trong một chất lỏng trong suốt. Chiết suất
của chất lỏng đối với ánh sáng đó là
A: 1,2. B: 3 C: 1,5. D: 2
Câu13: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng với khoảng vân trên mànảnh
thu được lần lượt là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cùng phía vân trung tâm cách nhau một
khoảng 6,72mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i1 cho vân sáng hệ i2 cho vân tối. Số vạch sáng trên đoạn
AB là
A: 22 B: 26 C: 20 D: 24
Câu14: Sóng truyền với tốc độ 5m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết phương trình sóng
tại O là uO = acos(5t - /6) (cm) và tại M là: uM = acos(5t + /3) (cm). Xác định chiều truyền sóng và khoảng cách OM?
A: từ O đến M, OM = 0,25m. B: từ O đến M, OM = 0,5m.
C. từ M đến O, OM = 0,5m. D: từ M đến O, OM = 0,25m.
Câu15: Trong mạch dao động LC lý tưởng, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
A: T = 2LC. B: 0
0
2 Q
T
I
p
= . C:
0
0
2 I
T
Q
p
= .D: T = 2Q0I0.
Câu16: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết đoạn
mạch có điện trở R = 60 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H
5
4
. Khi cho điện dung của tụ điện tăng dần từ 0 thì điện áp
hiệu dụng hai đầu tụ điện sẽ có một giá trị cực đại bằng
A: 240V. B: 200V. C: 420V. D: 200 2 V.
Câu17: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, có điện dung C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều ổn định.
Điều chỉnh C để UCmax. Tìm UCmax?
A: UCmax =
R
RZU 22
L 
. B: UCmax =
R
RZU 22
L 
.C: UCmax =
R
RZU 22
C 
.D: UCmax =
L
22
L
Z
RZU 
.
Câu18: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong
mạch có giá trị 0I
2
thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
A: 0
3
U .
4
B: 0
3
U .
2
C: 0
1
U .
2
D: 0
3
U .
4
Câu19: Tìm nhận xét sai về sóng cơ
A: Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động.
B: Sóng âmtruyền được trong môi trường chất lỏng, chất khí và chất rắn.
C: Trên một phương truyền sóng khoảng cách gữa hai điểm dao động vuông pha bằng số nguyên lần một phần tư bước
sóng.
D: Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng.
Câu20: Chọn đáp án không chính xác khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha có roto là phần cảm.
A: Phần cảm là phần tạo ra từ trường B: Phần ứng là phần tạo ra suất điện động
C: Khi roto quay sẽtạo ra từ trường quay D: Phải dùng tới bộ góp đểđưa điện ra ngoài
Câu21: Chọn phát biểu đúng khi nói về các loại quang phổ
A: Quang phổ liên tục phụ thuộc vào bản chất của vật
B: Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào nhiệt độ
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 3
C: Quang phổ hấp thụ thu được là dải màu liên tục từ đỏ đến tím.
D: Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau.
Câu22: Một đồng hồ quả lắc đặt trên một thang máy thì chạy chậm. Hỏi thang máy phải chuyển động như thế nào? Chọn
đáp ánđúng.
A: Chuyển động thẳng đều B: Nhanh dần đều lên trên
C: Nhanh dần đều xuống dưới D: Chậm dần đều xuống dưới
Câu23: Trong thí nghiệm I.âng về giao thoa ánh sáng, biết nguồn điểm S phát ra đồng thời 3 bức xạ: Màu tím có bước sóng
 1, màu đỏ có bước sóng  2, màu lục có bước sóng  3, khoảng vân tương ứng cho ba màu trên là i1, i2, i3 ta có
A. i2 > i3 > i1 B: i1> i3 > i2 C: i2 > i1 > i3 D: i3 > i1 > i2
Câu24: Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1
rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật. Coi biên
độ giảm đều trong từng chu kì. Số lần con lắc con lắc đi qua vị trí cân bằng từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là
A: 25 B: 50 C: 100 D: 200
Câu25: Cho một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2Hz. Tốc độ trung bình nhỏ nhất mà vật đạt được
trong thời gian 1/6 s là
A: 30 cm/s B: 30 3 cm/s C: 60 3 cm/s D: 60 cm/s
Câu26: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Các giá trị R, L, C không đổi và mạch đang có tính cảm kháng, nếu tăng tần
số của dòng điện thì
A: ban đầu công suất của mạchtăng, sau đó giảm. B: công suất tiêu thụ của mạch tăng.
C: có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng. D: công suất tiêu thụ của mạch giảm.
Câu27: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có L thay đổi. Điều
chỉnh L để ULmax, khi đó UC= 200 V. Giá trị ULmax là
A: 370,3 V. B: 170,5 V. C: 280,3 V. D: 296,1 V.
Câu28: Cho mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là C1 thì mạch thu được
sóng có bước sóng 1λ = 10 m, khi tụ có điện dung C2 thì mạch thu được sóng có bước sóng 2λ =20 m. Khi tụ điện có điện
dung C3= C1+ 2C2 thì mạch thu đuợc sóng có bước sóng 3 bằng
A: 15 m. B: 14,1 m. C: 30 m. D: 22,2 m.
Câu29: Hai mũi nhọn S1. S2 cách nhau 9 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt
một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S1, S2 dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = acos2 ft. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha S1 , S2
gần S1, S2 nhất có phương trình daođộng.
A: uM = acos( 200 t + 20 ). B: uM = 2acos( 200 t - 12 ).
C: uM = 2acos( 200 t - 10 ). D: uM = acos( 200 t).
Câu30: Một sóng âmtruyền từ không khí vào nước thì
A: Tần số và bước sóng đều thay đổi. B: Tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
C: Tần số và bước sóng đều không thay đổi. D: Tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
Câu31: Trong một khoảng thời gian t , một con lắc lò xo thực hiện được 10 dao động toàn phần. Giảmbớt khối lượng m của
vật còn một nửa và tăng độ cứng của lò xo lên gấp đôi thì trong khoảng thời gian t con lắc lò xo mới thực hiện được bao nhiêu
dao động toàn phần?
A: 15 dao động. B: 5 dao động. C: 20 dao động. D: Một số dao động khác.
Câu32: Khi mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu
dụng bằng 5,5 A và trễ pha
π
6
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi mắc dụng cụ Q vào điện áp xoay chiều trên thì
cường độ dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng sớm pha
π
2
so với điện áp. Khi đặt điện áp trên
vào hai đầu đoạn mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là
A: 11 2 A và trễpha
π
3
so với điện áp. B: 5,5 A và sớm pha
π
6
so với điện áp.
C: 11 2 A và sớm pha
π
6
so với điện áp. D: 5,5 A và cùng pha so với điện áp.
wWw.VipLam.Net
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 4
Câu33: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2
108
1

mH và một tụ xoay.
Tụ xoay biến thiên theo góc xoay C = 30 (pF). Đểthu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay của tụ phải là:
A: 36,50
. B: 38,50
. C: 35,50
. D: 37,50
.
Câu34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C có C thay đổi và cuộn dây thuần cảm được một điện áp
)V(t100cos.2160u  . Điều chỉnh C để UCmax = 200V thì URL bằng:
A: 102V B: 100V C: 120V D: 160V
Câu35: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18cm. Thời
điểm kết thúc quãng đường đó thì vật có li độ
A: 2 cm. B: 3 cm hoặc -3 cm. C: 6 cm hoặc -6 cm. D: bằng 0.
Câu36: Một sóng cơ truyền trên trục Ox với nguồn sóng là O theo phương trình 2 os( )
6 12 4
u c t x
  
   cm, trong đó
x tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Sóng truyền theo
A: Chiều dương trục Ox với tốc độ 2 cm/s B: Chiều dương trục Ox với tốc độ 2 m/s
C: Chiều âmtrục Ox với tốc độ 2 m/s D: Chiều âmtrục Ox với tốc độ 2 cm/s
Câu37: Khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào dưới đây là đúng.
A: Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C: Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng bức.
D: Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số ngoại lực cưỡng bức.
Câu38: Một vật dao động điều hòa với tần số 1 Hz, biên độ 10 cm. Tốc độ trung bình lớn nhất mà vật dao động có được khi
đi hết đoạn đường 30 cm là
A: 40 cm/s. B: 80 cm/s. C: 45 cm/s. D: 22,5 cm/s.
Câu39: Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điều
chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại và có giá trị bằng 2U. Điện áp hiệu dụng hai đầu
đoạn mạch RL là
A: CU
2
1
. B: CU
2
3
. C: C3U . D: CU
4
3
.
Câu40: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại
trên một bản tụ là Q0 = 10–6
(J) và dòng điện cực đại trong khung I0 = 10(A). Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá
trị:
A: 18(m) B: 188,5(m) C: 188(m) D: 160(m)
Câu41: Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S1, S2: a = 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m.
Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,5μm. Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm,
người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2trùng nhau là:
A: 9 vân. B: 3 vân. C: 7 vân. D: 5 vân.
Câu42: Để đo chu kỳ của chất phóng xạ, người ta dùng một máy đếm xung. trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung;
trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được 2 1
9
64
n n xung. Chu kỳ bán rã T có gí trị là :
A: 1
3
t
T  B: 1
2
t
T  C: 1
4
t
T  D: 1
6
t
T 
Câu43: Hạt  có động năng 3,51K MeV  bay đến đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng
XPAl  30
15
27
13 . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân photpho và hạt nhân X. Biết rằng
phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13
J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối mp = 30u và mX =
1u.
A: Vp = 7,1.105
m/s; VX = 3,9.105
m/s. B: Vp = 7,1.106
m/s; VX = 3,9.106
m/s.
C: Vp = 1,7.106
m/s; VX = 9,3.106
m/s. D: Vp = 1,7.105
m/s; VX = 9,3.105
m/s.
Câu44: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t1 còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1+100 (s) số hạt
nhânchưa bị phân rã chỉ còn 5%. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là:
A: 400(s) B: 50(s) C: 300(s) D: 25(s)
Câu45: Bắn một hạt proton vào hạt nhât Li7
3 đang đứng yên. Phản ứng tạo ra 2 hạt giống nhau có cùng tốc độ và hợp với
phương chuyển động của proton góc 600
. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối. Tỉ số vận tốc của hạt Proton
và hạt X là :
A: 2 B: 4 C: 0,25 D: 0,5
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 5
Câu46: Chất phóng xạ Rađi có chu kỳ bán rã là 1600 năm. Thời gian t để số hạt nhân của Rađi giảm e lần được gọi là tuổi
sống trung bình của hạt nhân Rađi (e là cơ số tự nhiên). Tính thời gian sống trung bình của hạt nhân Rađi?
A: 1600 năm. B: 3200 năm. C: 2308 năm. D:
1
1600
năm
Câu47: Bắn một hạt proton có khối lượng mp vào hạt nhân7
3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau có
khối lượng mX bay ra có cùng độ lớn vận tốc và cùng hợp với phương ban đầu của proton một góc 450
. Tỉ số độ lớn vận tốc của
hạt X(v’) và hạt proton (v) là:
A:
p
X
mv'
2
v m
 B:
p
X
mv '
2
v m
 C:
p
X
mv'
v m
 D:
p
X
m
m 2
v'
v

Câu48: Một sợi dây đàn hồi. Khi chỉ 1 đầu dây cố định thì tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là 4Hz. Hỏi nếu sợi dây có 2
đầucốđịnhthìtầnsốnhỏ nhất đểcósóng dừngtrên dây làbaonhiêu?Coi vậntốctruyềnsóng trên dâylà không đổi.
A: 4Hz B. 2Hz C. 8Hz D. 1Hz
Câu49: Ñaët moät hieäu ñieän theá xoay chieàu vaøo hai baûn tuï cuûa tuï ñieän coù ñieän dung C = 31,8μF thì bieåu thöùc cöôøng ñoä doøng
ñieän qua cuoän daây là: i = 2 cos(100t + /6) (A). Neáu ñaët hieäu ñieän theá xoay chieàu noùi treân vaøo hai ñaàu moät cuoän daây coù ñoä
töï caûm L = 0,25/(H) và điện trở r = 25Ω thì bieåu thöùc naøo trong caùc bieåu thöùc sau đúng vôùi bieåu thöùc doøng ñieän qua cuộn
dây?
A: i = 4cos(100t - 7/12) (A). C: i = 4 2 cos(100t + /6)(A).
B: i = 4cos(100t - /3)(A). D: i = 4cos(100t + /2) (A).
Câu50: Một máy biến áp có lõi sắt gồm n nhánh đối xứng nhưng chỉ có 2 nhánh là được quấn dây (mỗi nhánh một cuộn dây
có số vòng khác nhau). Coi hao phí của máy là rất nhỏ. Khi điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U mắc vào cuộn 1 (có số
vòng N1) thì điện áp đo được ở cuộn 2 (có số vòng N2) để hở là U2. Tính U2 theo U, N1, N2 và n.
A: 1
2 1
2
N
U U
N
 B: 2
2 1
1.
N
U U
n N
 C: 1
2 1
2
.n N
U U
N
 D:
 
2
2 1
11 .
N
U U
n N


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
* * * * *
( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013
- MÔN VẬT LÝ -
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 2
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c
= 3.108
m/s; 1u = 931,5 MeV/c2
.
Câu1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng của một vật dao động điều hòa
A: Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật:
B: Tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C: Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D: Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với vchu kì bằng chu kì daođộng của vật.
Câu2: Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi của gia tốc a theo li độ x của một vật dao động điều hoà với biên độ A?
Câu3: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 1 1x A cos( .t )
6

   cm và 2 2x A cos( .t )    cm có phương trình
dao động tổng hợp là x = 9cos(t+) cm. Đểbiên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị
A: 18 3 cm. B: 7cm C: 15 3 cm D: 9 3 cm
Câu4: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình x Acos t
6
 
   
 
. Động năng của vật biến thiên theo
thời gian có biểu thức là
A: 2 2
d
1
W m A 1 sin 2 t
4 3
   
      
  
B: 2 2 2
d
1
W m A cos t
2 6
 
    
 
A B C D
a
-A 0 +A x
a
0 x
-A +A
a
-A 0 +A x
a
+A
-A 0 x
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 6
C: 2 2 2
d
1
W m A sin 2 t
2 3
 
    
 
D: 2 2
d
1
W m A 1 cos 2 t
4 3
   
      
  
Câu5: Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A: Tần số sóng. B: Bản chất của môi trường truyền sóng.
C: Biên độ của sóng. D: Bước sóng.
Câu6: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Hai điểm M, N trên mặt nước có MA= 15cm, MB = 20cm, NA= 32cm, NB = 24,5cm.
Số đường dao động cực đại giữa M và N là:
A: 4 đường. B: 7 đường. C: 5 đường D: 6 đường
Câu7: Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi A và B là hai điểm nằmtrên cùng một phương truyền và ở cùng một phía
so với O. Mức cường độ âmtại A là 50dB, tại B là 30dB. Tính mức cường độ âmtại trung điểm M của AB. Coi môi trường
không hấp thụ âm.
A: 34,6dB. B: 35,2dB. C: 37,2dB. D: 38,5dB.
Câu8: Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình 0 cos2 ( )
x
y y ft

  trong đó x,y được đo bằng cm, và t đo bằng s.
Vận tốc dao động cực đại của mỗi phần tử môi trường gấp 4 lần vận tốc sóng nếu.
A: 0
4
y
  B: 02 y  C: 0y  D: 0
2
y 
 
Câu9: Biểu thức của điện tích, trong mạch dao động LC lý tưởng, là
7 4
2 10 cos(2 10 .q . . t)
 (C) . Khi )C(10q 7
 thì
dòng điện trong mạch là:
A: ).mA(3.3 B: ).mA(3 C: 2(mA). D: ).mA(3.2
Câu10: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong
mạch có giá trị 0I
2
thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
A: 0
3
U .
4
B: 0
3
U .
2
C: 0
1
U .
2
D: 0
3
U .
4
Câu11: Một mạch daođộng gồm tụ điện có điện dung C = 40 nF và cuộn cảm cóđộ tự cảm L = 2 H, điện trở thuần r =
0,01 . Nạp cho tụ điện một điện tích banđầu Q0 = 2 C. Để duy trì dao động của mạch thì phải cung cấp cho mạch một công
suất là
A: 0,25 W B: 0,5 W C: 1 W D: 2 W
Câu12: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là 0, điện
trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc  bằng
bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?
A: = 0
2

B: = 0. C: = 0 2 D: = 20
Câu13: Một đoạn mạch điện gồm một điôt lý tưởng mắc nối tiếp với một điện trở R 50  . Đặt vào hai đầu mạch điện áp
xoay chiều u 200 2cos(100 t)(V)  . Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong thời gian 30 phút là
A: 720(kJ) B: 360(kJ) C: 1440(kJ) D: 480(kJ)
Câu14: Một máy biến áp có tỉ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp bằng 10. Máy được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 220V, tần số 50Hz. Hai đầu cuộn thứ cấp được nối với tải là một điện trở R, khi đó dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp có
cường độ 5(A). Coi hệ số công suất mạch thứ cấp và sơ cấp của máy đều bằng 1, máy có hiệu suất 95% thì cường độ dòng
điện chạy qua cuộn sơ cấp xấp xỉ bằng
A: 0,53(A) B: 0,35(A) C: 0,95(A) D: 0,50(A)
Câu15: Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào
A: tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
B: độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
C: cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch.
D: hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu16: Người ta truyền tải điện năng từ Ađến B. Ở Adùng một máy tăng thế và ở B dùng một máy hạ thế, dây dẫn từ A
đến B có điện trở 40. Cường độ dòng điện trên dây là 50A. Công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và
hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200V. Biết dòng điện và hiệu điện thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí
trên các máy biến thế. Tỉ số biến đổi của máy hạ thế là:
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 7
A : 0,005. B: 0,05. C: 0,01. D: 0,004.
Câu17: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R = 10, cảm kháng ZL= 10, dung kháng ZC = 5 ứng với tần số f.
Khi f thay đổi đến f’ thì trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện. Hỏi tỷ lệ nào sau đây là đúng?
A: 2 f = f’ B: f = 0,5f’ C: f = 4f’ D: f = 2 f’
Câu18: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 60°. Biết chiết suất của lăng
kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng :
A: 51,3°. B: 40,71°. C: 30,43°. D: 49,46°.
Câu19: Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1, S2 cách nhau 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai
khe tới màn quan sát bằng 2m. Chiếu sáng hai khe S1, S2 bằng hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,72µm và 2 , thì thấy
vân sáng bậc 3 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ 1 . Khoảng vân i2 ứng với bức xạ 2 có giá trị
A: 1,54mm. B: 1,44mm. C: 0,288mm. D: 0,96mm.
Câu20: Chia tia sáng đơn sắc màu lục vào lăng kính có góc chiết quang 5o
thì thấy tia ló ra có góc lệch cực tiểu. Xác định
góc tới của tia lục là bao nhiêu. Biết nl = 1,55.
A: 3o
B: 4o
15’ C: 3o
52’ D: 3,45 rad
Câu21: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn S được chiếu đồng thời bởi 3 bức xạ có bước sóng lần lượt
1 = 0,48m ; 2 = 0,54m ; 3 = 0,72m. Ba bức xạ trên cho vân trùng gần vân trung tâm nhất tại vân sáng bậc mấy của bức
xạ 2 ?
A: 27 B: 12 C: 8 D: 18
Câu22: Chọn phát biểu đúng về mẫu nguyên tử Bo:
A: Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được
B: Năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng tỉ lệthuận với bình phương các số nguyên liên tiếp.
C: Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Banme có thể nằm trong vùng hồng ngoại.
D: Quỹ đạo dừng có bán kính tỉ lệ thuận với bình phương các số nguyên liên tiếp.
Câu23: Tế bào quang điện có hai cực phẳng cách nhau d = 1cm, giới hạn quang điện là λ0 cho UAK = 4,55V. Chiếu vào tấm
catốt một tia sáng đơn sắc có 0
2

  các quang êlêctron rơi vào anốt trên một mặt tròn bán kính R = 1cm. Bước sóng λ0
nhận giá trị:
A: 1,092μm B: 2,345μm C: 3,022μm D: 3,05μm
Câu24: Biết công thoát electron của litium là 2,39eV. Bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường biến thiên theo qui luật
dưới đây sẽ gây ra được hiện tượng quang điện đối với litium?
A: E = E0.cos(2π.1015
t) ( t tính bằng giây). B: E = E0.cos(9π.1014
t) ( t tính bằng giây).
C: E = E0.cos(5π.1014
t) ( t tính bằng giây). D: E = E0.cos(10π.1014
t) ( t tính bằng giây).
Câu25: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A: Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại.
B: Dãy Banme nằmtrong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C: Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại.
D: Dãy Banme nằm một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
Câu26: U238
92 sau nhiều lần phóng xạ  và -
biến thành Pb206
82 . Cho biết chu kì bán rã của quá trình biến đổi này là T. Giả
sử banđầu có một mẫu urani không có chì. Ở thời điểm hiện tại, cứ 10 nguyên tử urani trong mẫu có 5 nguyên tử chì. Tuổi của
mẫu chất urani là
A: 0,514T B: 0,585T C: 1,58T D: 0,482T
Câu27: Chọn câu đúng.
A: Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn.
B: Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron.
C: Khối lượng của proton nhỏ hơn khối lượng của nôtron.
D: Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclon.
Câu28: Nguyên tử 36
13S. Tìm khối lượng hạt nhân của lưu huỳnh theo đơn vị u? Biết mp = 1,00728u; mn = 1,00866u; me =
5,486.10-4
u.
A: 36 u B: 36,29382u C: 36,3009518u D: Đáp án khác
Câu29: Xesi Cs134
55 là chất phóng xạ -
, có chu kì bán rã T = 2 năm. Thời gianđể 99% lượng chất phóng xạ bị biến mất là
A: 5,3 năm B: 11,92 năm C: 13,29 năm D: 15,2 năm
Câu30: Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm L có thể thay đổi giá trị được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có
điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì nhận thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên
cuộn cảm lớn gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần
điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ?
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 8
A: 3 lần B. 4 lần C. 3 lần D.
2
3
lần.
Câu31: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m và khối lượng vật nặng là m = 200g. Lấy g =10m/s2
; bỏ qua ma sát. Kéo
con lắc để dây treo lệch góc 0 = 600
so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng của dây treo bằng 4N thì vận tốc
cuả vật là:
A: v = 2 m/s. B: v = 2 2 m/s. C: v = 5m/s. D: v = 2m/s .
Câu32: Điều nào sau đâyđúng khi nói về sóng âm?
A: Tập âm là âmcó tần số không xác định
B: Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt
C: Vận tốc truyền âmtăng theo thứ tự môi trường: rắn, lỏng, khí
D: Nhạc âm là âm do các nhạc cụ phát ra
Câu33: Đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau không phải là đặc điểm chung của sóng cơ học và sóng điện từ:
A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang.
C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không.
Câu34: Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc theo thứ tự gồm: Đoạn AM là cuộn cảmthuần, đoạn MN là điện trở, đoạn NB
là tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì đo được ANU 200(V) , MBU 150(V) đồng thời uAN lệch pha π/2
so với uMB. Dòng điện chạy qua mạch là i 2cos(100 t)(A)  . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A: 100(W) B: 120(W) C: 120 2(W) D: 240(W)
Câu35: Tia hồng ngoại là một bức xạ có bản chất là sóng điện từ có khả năng
A: Đâm xuyên mạnh B: Ion hóa không khí mạnh
C: Kích thích một số chất phát quang D: Giao thoa và nhiễu xạ
Câu36: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang?
A: Bóng đèn xe máy. B: Hòn than hồng. C: Đèn LED D: Ngôi sao băng.
Câu37: Chọn câu trả lời đúng. Cho phản ứng hạt nhân sau: 2 2 3 1
1 1 2 0 3,25D D He n MeV    Biết độ hụt khối của 2
1H là
0,0024Dm u  và 2
1 931 /u MeV c . Năng lượng liên của hạt nhân 3
2 He là:
A: 77,188MeV. B: 7,7188eV. C: 771,88MeV. D: 7,7188MeV
Câu38: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động ngược pha nhau và có cùng tần số f = 15Hz. tại điểm
M cách hai nguồn lần lượt là d1 = 20cm và d2 = 26cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực còn có hai dãy cực
đại khác. Tốc độ truyền sóng là:
B: 26cm/s B. 32cm/s C. 36cm/s D. 30cm/s
Câu39: Vật dao động điều hòa, biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng
là 0,1s. Tốc độ trung bình của vật trong nửa chu kì là:
A:
2,5
A
3
. B:
5
A
3
. C:
10
A
3
. D:
20
A
3
.
Câu40: Trong một khoảng thời gian t , một con lắc lò xo thực hiện được 10 dao động toàn phần. Giảm bớt khối lượng m của
vật còn một nửa vàtăngđộ cứng của lòxo lên gấpđôithìtrong khoảngthời gian t conlắclòxo mớithựchiệnđượcbaonhiêu dao
độngtoànphần?
A: 15 dao động. B: 5 dao động. C: 20 dao động. D: Một số dao động khác.
Câu41: Công suất âmthanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m,
năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm.Biết I0 = 10-12
W/m2
, Nếu mở to hết cỡ thì
mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A: 102 dB B: 107 dB C: 98 dB D: 89 dB
Câu42: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu
điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u  155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là:
A:
1
100
(s) B:
2
100
(s) C:
4
300
(s) D:
5
100
(s)
Câu43: Thực hiện thí nghiệm giao thoa bằng khe Y-âng, khoảng cách hai khe bằng 1,2mm khoảng cách từ hai khe đến màn
bằng 1,8m, nguồn sáng có bước sóng 0,75 m đặt cách màn 2,8m. Dịch chuyển nguồn sáng S theo phương song song với hai
khe một đoạn y =1,5mm. Hai điểm M,N có tọa độ lần lượt là 4mm và 8,8mm và nằm cùng một phía vân trung tâm và nguồn S
di chuyển về phía ngược hướng với MN. Số vân sáng và số vân tối trong đoạn MN sau khi dịch chuyển nguồn là
A: 4 vân tối, 5 vân sáng. B: 4 vân sáng, 4 vân tối C: 5 vân sáng, 5 vân tối D: 4 vân sáng, 5 vân tối
Câu44: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = ZL mắc nối tiếp. Điều chỉnh
R đểcông suất tiêu thụ trên cuộn dây là lớn nhất. Hệsố công suất của mạch khi đó là:
wWw.VipLam.Net
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 9
C:
3
2
B. 0,75 C. 0,5 D.
1
2
Câu45: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số : x1=acos(100πt+φ) (cm;s); x2=6sin(100πt+
3

) (cm;s). Dao
động tổng hợp x = x1+ x2= 6 3 cos(100πt) (cm;s). Giá trị của a và φ là :
A: 6cm ; -π/3 rad B: 6cm ; π/6 rad C: 6cm; π/3 rad D: 6 3 cm ; 2π/3 rad
Câu46: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kỳ T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí động
năng bằng thế năng với tốc độ đang tăng, phát biểu nào sau đây là sai?
A: Sau thời gian là
T
8
, vật đi được quãng đường bằng
A 2
2
.
B: Sau thời gian là
T
4
, vật đi được quãng đường bằng A.
C: Sau thời gian là T, vật đi được quãng đường bằng 4A.
D: Sau thời gian là
T
2
, vật đi được quãng đường bằng 2A.
Câu47: Dòng điện xoay chiều có cường độ i 2cos(100 t)(A)  chạy qua một đoạn mạch điện. Số lần dòng điện có độ lớn
1(A) trong 1(s) là
A: 200 lần B: 400 lần C: 100 lần D: 50 lần
Câu48: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là  0i = I cos ωt -π/2 , với I0 >
0. Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì
của dòng điện là:
A: 0π.I 2
ω
. B: 0. C: 0π.I
ω 2
. D: 02I
ω
.
Câu49: Laze là máy khuyêch đại ánh sáng dựa trên hiện tượng
A: Quang phát quang B: Quang dẫn C: Quang điện ngoài D: Phát xạ cảmứng
Câu50: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãngđường vật đi
được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x 2 3cm theo chiều dương. Phương trình daođộng của vật là:
A: x 8cos( t )cm
3

   B:
5
x 4cos(2 t )cm
6

   C: x 8cos( t )cm
6

   D: x 4cos(2 t )cm
6

  
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
* * * * *
( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013
- MÔN VẬT LÝ -
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 3
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c
= 3.108
m/s; 1u = 931,5 MeV/c2
.
Câu1: Khi đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C thì biểu thức
dòng điện có dạng: 1 0i I cos( t ) (A)
6

   . Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp xoay
chiều nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng: 2 0i I cos( t ) (A)
3

   . Biểu thức điện áp hai đầu mạch có dạng:
A: 0u U cos( t ) (V).
12

   B: 0u U cos( t ) (V).
4

  
C: 0u U cos( t ) (V).
12

   D: 0u U cos( t ) (V).
4

  
Câu2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos(6t +

3
) cm. Hãy xác định vận tốctrung bình của vật trong một chu
kỳ daođộng?
A: 60 cm/s B: 20 cm/s C: 5 cm/s D: 0 cm/s
Câu3: Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu B cố định, nguồn sóng có phương trình x = 2cos( t + ) cm. Bước sóng trên
sợi dây là 30 cm. Gọi M là một điểmtrên sợi dây dao động với biên độ A= 2 cm. Hãy xác định khoảng cách BM nhỏ nhất?
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 10
A: 3,75 cm B: 15 cm C: 2,5 cm D: 12,5 cm
Câu4: Một máy biến áp; cuộn sơ cấp có N1 vòng; cuộn thứ cấp N2 vòng. được mắc vào mạng điện xoay chiều 100V. Nếu
giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là 400V. Nếu tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp
thêm 200 vòng thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp 100V. Hãy xác định hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp lúc đầu?
A: 100V B: 200 V C: 300V D: 400V
Câu5: Một khe F hẹp phát ánh sáng trắng chiếu sáng hai khe F1, F2 song song với F và cách nhau 1,2mm. Màn quan sát M
song song với mặt phẳng chứa F1, F2 và cách nó 2m. Cho biết bước sóng ánh sáng nhìn thấy có giới hạn từ 380nm đến 760nm.
Tại điểm Atrên màn M cách vân trắng trung tâm4mm có mấy vân sáng? Của những bức xạ nào?
A: Có 3 vân sáng của 1 = 380nm, 2 = 570nm và 3 = 760nm.
B: Có 2 vân sáng của 1 = 600nm và 2 = 480nm.
C: Có 3 vân sáng của 1 = 600nm, 2 = 480nm và 3 = 400nm.
D: Có 3 vân sáng của 1 = 380nm, 2 = 600nm và 3 = 760nm.
Câu6: Cho phản ứng hạt nhân: 7
3p Li 2 17,3MeV    . Cho NA = 6,023.1023
mol-1
. Tính năng lượng tỏa ra khi tạo được
1g Hêli ?
A: 26,04.1023
MeV. B: 8,68.1023
MeV. C: 34,72.1023
MeV. D: 13,02.1023
MeV.
Câu7: Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các
đoạn AM, MB lần lượt là: uAM=40cos(ωt+π/6) (V); uBM=50cos(ωt - π/2) (V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm
A,B?
A: 60,23 (V). B: 90 (V). C: 78,1 (V). D: 45,83 (V).
Câu8: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở có thể thay đổi được. Cho Zc = 144 Ω, khi R1 = 121 Ω và khi R2 = 36 Ω thì độ
lệch pha của hiệu điện thế trong mạch so với cường độ dòng điện trong hai trường hợp là φ1, φ2 ta có : φ1 + φ2 = - 900
. Tính ZL
A: ZL = 210 Ω B: ZL = 150 Ω C: Đáp án khác D: ZL = 78 Ω
Câu9: Trong bài khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (hình vẽ) bằng phương án dùng đồng hồ hiện số
đa năng để đo điện áp xoay chiều, và dùng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r, C và cosφ của đoạn mạch. Người ta
dùng thước và compa dựng được giản đồ véctơ như sau:
Trong đó MN = 4 cm; NH = 3 cm. Qua giản đồ trên ta xác định được giá trị r của cuộn là:
A: 1,33R. B: 0,5R. C: R. D: 0,75R.
Câu10: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A.cos( t + ) cm. Hãy xác định vị trí gia tốc đạt cực đại?
A: x = 0 cm B: x = - A cm C: x = A cm D: Không phải các đáp án trên
Câu11: Hai nguồn sóng S1; S2 dao động cung pha và cách nhau 8 cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3S4 sao
cho S3 S4 = 4 cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sóng của sóng trên mặt nước là  = 1cm. Hỏi đường cao
của hình thang lớn nhất là bao nhiêu đểtrên đoạn S3S4 có 5 điểm dao động cực đại.
A: 6 2 cm B: 3 2 cm C: 3 5 cm D: 4 cm
Câu12: Chiếu ánh sáng trắng đi qua lăng kính có góc chiết quang 30o
thì thấy ánh sáng tím có góc lệch cực tiểu. Hãy tìm
góc lệch của tia đỏ biết nd = 1,54; nt = 1,58.
A: 16o
50’ B: 16,5o
C: 15o
6’ D: 15,6o
Câu13: Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất ra được đưa lên
đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là H. Hỏi khi chỉ còn một tổ máy hoạt động bình thường thì hiệu
suất truyền tải H’ là bao nhiêu? Coi điện áp truyền tải, hệ số công suất truyền tải và điện trở đường dây không đổi.
A:
H
H'
n
 B: H’ = H C:
n H 1
H'
n
 
 D: H’ = n.H
Câu14: Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R=R
0
A1/3
với R
0
=1,2fecmi A là số khối. Khối lượng riêng của hạt
nhân là:
A: 0,26.1018
kg/m3
. B: 0,35.1018
kg/m3
. C: 0,23.1018
kg/m3
. D: 0,25.1018
kg/m3
.
Câu15: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó tụ điện có điện dung thay đổi được biết điện áp hai đầu
đoạn mạch là u = 200 2 cos100t (V) khi C = C1 = 2,5.10-5
F và C = C2 = 5.10-5
F thì mạch điện có cùng công suất
P=200W. Cảm kháng và điện trở thuần của đoạn mạch là
A: ZL=300Ω ;R=200Ω B: ZL=200Ω ;R=200Ω C: ZL=300Ω ;R=100Ω D: ZL=100Ω ;R=100Ω
Câu16: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49m và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52m. người ta
gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất
f = 50Hz
U
M R N L,r P C Q
P
M N H
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 11
của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung
dịch là
A: 82,7% B: 79,6% C: 75,0% D: 66,8%
Câu17: Đoạn mạch nối tiếp gồm 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảmthuần L và tụ điện C mắc vào mạng điện xoay chiều
có tần số f1 thì cảm kháng là 36  và dung kháng là 144 . Nếu mạng điện có tần số f2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện cùng
pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1 là
A: 240 Hz. B: 60 Hz. C: 30 Hz. D: 480 Hz.
Câu18: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang
là α = 300
. Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài  = 1 m nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe
trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2
. Chu kì dao động
của con lắc là
A: 2,135 s. B: 1,849 s. C: 2,294 s. D: 1,721 s.
Câu19: Mắc đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với một điện trở thuần vào nguồn điện xoay chiều thì hệ số công
suất của mạch bằng 0,5. Nếu chỉ giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 3 lần thì khi đó hệ số công suất của mạch sẽ bằng
A:
3
2
. B: 1. C:
1
2
. D:
3
5
.
Câu20: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos( t ). Hãy xác định tỉ số giữa tốc độ trung bình và vận tốc
trung bình khi vật đi được
3T
4
đầu tiên?
A: 1 B: 3 C: 2 D: vô cùng lớn
Câu21: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5 km. Hỏi độ dài của nó phải thay đổi như thế nào
đểchu kì dao động không thay đổi( R = 6400Km)
A: l’= 0,997l B: l’= 0,998l C: l’= 0,996l D: l’= 0,995l
Câu22: Chiếu chùmsáng gồm3 ánhsáng đơn sắc vàng, lam, chàmvào lăng kính có góc chiết quang45o
theo phương vuông góc
với mặt bên AB. Biết chiết suất củatia vàng với chất làmlăng kính là 2. Xácđịnh sốbứcxạ đơnsắccóthểló ra khỏi mặt bên kia
của lăng kính.
A: 0 B: 1 C: 2 D: 3
Câu23: Một quả cầu được làmbằng kim loại có giới hạn quang điện 0,5 µm, bán kính10cm được chiếu sáng bằng ánh sáng
tử ngoại có bước sóng 0,3 µm. ( Thí nghiệm được thực hiện trong không khí) Cho k = 9,109 Nm2
C2 . Hãy xác định điện tích cực
đại mà quả cầu có thể tích được?
A: 18,4pC B: 1,84pC C: 184pC D: Thiếu dữ kiện đểtính
Câu24: Hạt nhân Po210
84 phóng xạ  và biến đổi thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa một lượng om (g).
Bỏ qua năng lượng của photon gama. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo om sau bốn chu kỳ bán rã là ?
A: om92,0 B: om06,0 C: om98,0 D: om12,0
Câu25: Lúc t = 0 đầu O của dây caosu căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao dộng đi lên với biên độ 1,5 cm, chu kì T= 2s. Hai
điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O 6 cm lên đến điểm cao
nhất. Coi biên độ không đổi
A: t = 2,5s B: t = 1s C: t = 2s C: t = 0,75s
Câu26: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có dạng i = 0,02cos(2000t) (A). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc ban đầu, dòng
điện có độ lớn bằng dòng điện hiệu dụng là
A:
4
10
8

s B:
3
10
4

s C:
3
10
8

s D:
2
10
8

s
Câu27: Sóng dừng trên dây dài 1m với 2 đầu dây cố định. Tốc độ sóng trên dây là 30m/s. Hỏi trong các tần số dao động sau
đây tần số nào không thể là tần số của sóng dừng trên dây này?
D: 30Hz B: 15Hz C: 45Hz D: 20Hz.
Câu28: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có rL= 0, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu
thức u = 120 2 cos120  t(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở R= R1 = 18 và R = R2 = 32 thì công suất tiêu thụ
P trên đoạn mạch như nhau. Công suất P của đoạn mạch nhận giá trị nào sau đây?
A: 576W B: 282W C: 288W D: 144W
Câu29: Một vật có khối lượng nghỉ mo. khi chuyển động với vận tốc v = 0,8c thì khối lượng của nó là bao nhiêu?
A: không đổi B: 1,25mo C: 1,66mo D: 0,6mo
Câu30: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây?
A: Khúc xạ ánh sáng. B: Giao thoa ánh sáng.
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 12
C: Quang điện. D: Phản xạ ánh sáng.
Câu31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là D=1,5m và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng λ1=480nm và λ2=640nm. Kích thước vùng giao thoa trên màn là
p=2cm (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm) Số vân sáng quan sát được trên màn là
A: 54. B: 72. C: 61. D: 51.
Câu32: Mạch điện gồm ba phân tử 1 1 1R ,L ,C có tần số cộng hưởng 1 và mạch điện gồm ba phân tử 2 2 2R ,L ,C có tần số
cộng hưởng 2 ( 1 2   ). Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là
A: 1 22 .    B:
2 2
1 1 2 2
1 2
L L
.
L L
  
 

C: 1 2 .    D:
2 2
1 1 2 2
1 2
L L
.
C C
  
 

Câu33: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 1000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 10F, và một điện trở 1
Ω . Phải cung cấp một công suất bằng bao nhiêu để duy trì daođộng của nó, khi hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 =
2 (V)? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A: P = 0,001W B: P = 0,01W C: P = 0,0001W D: P = 0,00001W
Câu34: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1.
Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm
ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời
điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là
A: 4,6 cm. B: 3,2 cm. C: 5,7 cm. D: 2,3 cm.
Câu35: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa: x1 = A1.cos( t) cm; x2 = 2,5 3 cos( t + 2 ) và người ta thu
được biên độ của dao động tổng hợp là 2,5 cm. Biết A1 đạt giá trị cực đại, hãy xác định 2?
A: Không xác định được B:

6
rad C:
2
3
rad D:
5
6
rad
Câu36: Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha s1; s2 cách nhau 12 cm. Biết bước sóng của
sóng trên mặt nước là  = 3cm. Trên đường trung trực của hai nguồn có một điểm M, M cách trung điểm I của hai nguồn
8cm. Hỏi trên đoạn MI có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với hai nguồn?
A: 4 điểm B: 2 điểm C: 6 điểm D: 3 điểm
Câu37: Cho hệ vật như hình vẽ: M = 2kg; m = 0,5 kg; K = 100 N/m; g = 10m/s2
; hệ số ma
sát nghỉ giữa vật M và m là 0,5. Năng lương cực đại của hệtrên vật m không bị văng ra ngoài?
K
M
m
A: 0,55425J B. 0,78125J C: 0,12455 J D: 0,345J.
Câu38: Có 3 nguồn âm có tần số 20Hz, 40Hz và 60Hz khi tổng hợp chúng lại thành một nguồn âm thì tần số là:
A: 60Hz. B: 120Hz. C: 40Hz. D: 20Hz.
Câu39: Chọn câu đúng. Chiều dài ống sáo càng lớn thì âmphát ra
A: Càng cao B: Càng trầm C: Càng to D: Càng nhỏ
Câu40: dao động có L = 10 mH, có C = 10 pF đang dao động. Lúc t = 0 cường độ tức thời của mạch có giá trị cực đại và
bằng 31,6 mA. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A:q = 10-9
cos(10 6
t) (C) B: 10-6
cos(10 6
 t +

2
) (C)
C: q = 10-8
cos (10 6
t -

2
) (C) D: 10-6
cos (10 6
t -

2
) (C)
Câu41: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A: Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ từ trường
B: Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ở đó chỉ có từ trường
C: Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại
D: Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập
Câu42: Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10. Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm thì cũng tại M có vân tối thứ 10 kể từ
vân sáng trung tâm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là?
A: D = 1,2m B: D = 1,9m C: D = 1,5m D: D = 1m
Câu43: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, cách nhau
1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Nếu không đặt bản thuỷ tinh
mà đổ đầy vào khoảng giữa khe và màn một chất lỏng có chiết suất n', người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp
bằng 0,45mm. Tính chiết suất n' của chất lỏng ?
A: 1,5 B: 1,33 C: 1,4 D: 1,6
Câu44: Catốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện là o = 0,6 m . Chiếu
vào catốt ánh sáng có bước sóng  = 0,5 m. Anốt cũng là tấm lim loại phẳng cách catốt 1cm. Giữa chúng có một hiệu điện
thế 10V. Tìm bán kính lớn nhất trên bề mặt anốt có quang electron đập tới.
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 13
A: R = 4,06 mm B: R = 4,06 cm C: R = 8,1 mm D: R = 6,2 cm
Câu45: Trong quang phổ hidro, khi e chuyển từ quĩ đạo L về K sẽ phát ra photon có bước sóng o. Gọi B là bước sóng của
tia lam trong dãy Banme. Hãy xác định B?
A. 5,4 o B: 4 o C: 4,5 o D: 6 o
Câu46: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bướcsóng 1 và 2 với 2 = 21 vào một tấm kim loạithì tỉ số động năng ban
đầu cựcđại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là o. Mối quan hệ giữa bướcsóng 1 và
giới hạnquangđiệno là?
A: 1 =
3
5
0 B: 1 =
5
7
o C:  =
5
16
o D:
7
16
o
Câu47: Nguyên tử 36
13S. Tìm khối lượng nguyên tử của lưu huỳnh theo đơn vị u? Biết mp = 1,00728u; mn = 1,00866u; me =
5,486.10-4
u.
A: 36 u B: 36,29382u C: 36,3009518u D: Đáp án khác
Câu48: Tại thời điểm to tỉ số giữa lượng chất còn lại và lượng chất đã phóng xạ là
1
7
. Biết chu kỳ bán rã của chất trên là 12
năm. Hỏi sau bao nhiêu năm thì tỉ số trên là
1
31
.
A: 20 năm B: 27,3 năm C: 36,8 năm D: 24 năm
Câu49: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B
trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng a = 20cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ
truyền sóng nằmtrong khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Tốc độ đó là:
A: 3,5m/s B: 4,2m/s C: 5m/s D: 3,2m/s
Câu50: Khoảng cách từ điểm A đến nguồnâm gần hơn k lần khoảng cách từ điểm B đến nguồn âm. Biểu thức so sánh mức
cường độ âmtại A là LA và mức cường độ âmtại B là LA = LB + 10n (dB)? Tìm mối liên hệ giữa k và n.
A: k = 10n/2
B: k = 102n
C: k = 10n
D: k = n
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
* * * * *
( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013
- MÔN VẬT LÝ -
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 4
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c
= 3.108
m/s; 1u = 931,5 MeV/c2
.
Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0
0 10  . Tốc độ lớn nhất của quả nặng trong quá trình dao động
là:
A: 0 2gl B: 02 gl C: 0 gl D: 0 3gl
Câu 2: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(20t + /2) cm. Thời điểm đầu tiên mà vật có gia tốc
bằng 42
m/s2
và đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng là
A: 1/120 s B: 5/120 s C: 7/120 s D: 11/120 s
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật m treo vào lò xo thì tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 4cm. Chiều dài quỹ đạo của
vật trong quá trình dao động là 16 cm. Chọn mốc thời gian tại vị trí vật có động năng bằng thế năng và khi đó vật đang đi về
phía vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. Biểu thức dao động của con lắc là?
A: x 16cos(5 t )cm
4

   B: x 8cos(5 t )cm
4

   C:
3
x 16cos(5 t )cm
4

   D:
3
x 8cos(5 t )cm
4

  
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kì T =
2 2

s. Tại vị trí có li độ x = 3 cm vật có vận tốc v = 4 2 cm. Tính
biên độ dao động của vật ?
A: 3 cm B: 2 cm C: 1 cm. D: 4 cm.
Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật khối lượng 0,5 kg. Phương trình dao động của vật là:
x 10cos t  cm. Lấy g = 10 m/s2
. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Lực tác dụng vào điểm treo
lò xo tại thời điểm
1
t s
3
 là,
A: 0,25 N B: 5,25 N C: 1,5 N D: 0
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 14
Câu 6: Một con lắc đơn treo hòn bi nhỏ bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7
C. Khi chưa có
điện trường con lắc dao động bé với chu kì T = 2 s. Đưa con lắc vào trong điện trường đều E

có phương thẳng đứng hướng
xuống dưới, E = 104
V/m. Lấy g = 10 m/s2
. Chu kì dao động mới của con lắc là
A: 2,02 s. B: 1,01 s. C: 1,98 s. D: 0,99 s.
Câu 7: Con lắc lò xo (m1 ; k) có tần số 1f ; con lắc (m2 ; k) có tần số 2f . Con lắc  1 2( );m m k có tần số f tính bởi
biểu thức nào ?
A: 1 2
1 2
.
.
f f
f f
B: Một biểu thức khác C: 1 2
2 2
1 2
.
.
f f
f f
D:
2 2
1 2 .f f
Câu 8: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai?
A: Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có có độ lớn của nhỏ hơn trọng lượng của vật
B: Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.
C: Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
D: Khi khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả năng sẽ tăng.
Câu 9: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc 1v 40 3 cm /s   ; khi vật có li độ 2x 4 2cm thì
vận tốc 2v 40 2 cm /s  . Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ
A: 0,1 s B: 0,8 s C: 0,2 s D: 0,4 s
Câu 10: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24cm. Các sóng có cùng bước
sóng  = 2,5cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2
nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là:
A: 7 B: 8 C: 9. D: 6
Câu 11: Có 3 nguồn âm có tần số 20Hz, 40Hz và 60Hz khi tổng hợp chúng lại thành một nguồn âm thì tần số là:
A: 60Hz. B: 120Hz. C: 40Hz. D: 20Hz.
Câu 12: Hai nguồn sóng cơ AB cách nhau dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tấn số 100Hz, cùng pha theo phương
vuông góc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng 20m/s.Số điểm không dao động trên đoạn AB =1m là
A: 10 điểm B: 20 điểm C: 5 điểm D: 11 điểm
Câu 13: Sóng dọc ( sóng cơ ) truyền được trong các môi trường nào?
A: Chỉ trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.
B: Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí.
C: Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không.
D: Không truyền được trong chất rắn.
Câu 14: Cột không khí trong ống thủy tinh có độ cao l có thểthay đổi được nhờ điều khiển mực nước trong ống. Đặt một âm
thoa k trên miệng ống thủy tinh. Khi âm thoa dao động, nó phát ra một âm cơ bản, ta thấy trong cột không khí có một sóng
dừng ổn định. Khi độ cao thích hợp của cột không khí có trị số nhỏ nhất lo = 13cm, người ta nghe thấy âm to nhất, biết rằng
đầu A hở của cột không khí là môt bụng sóng, còn đầu B kín là một nút sóng, vận tốc truyền âm là 340m/s. Tần số của âm do
âmthoa phát ra có thể nhận giá trị trong các giá trị sau?
A: f = 563,8Hz B: f = 658Hz C: f = 653,8Hz D: f = 365,8Hz
Câu 15: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v=20 cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi biên độ không thay
đổi. Tại nguồn O dao động có phương trình: uo=2cos4t (mm; s). Trong đó t đo bằng giây. Tại thời điểm t1li độ tại điểm O là
u= 3 mm và đang giảm. Lúc đó ở điểm M cách O một đoạn d=40 cm ở thời điểm ( t1+0,25) s sẽ có li độ là :
A: - 3 mm. B: 1 mm. C: 3 mm. D: -1 mm.
Câu 16: Một mạch dao động gồm cuộn dõy thuần cảm L và tụ điện C: Nếu gọi I0 là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ
thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên bản tụ điện Q0 và I0 là
A:Q0 =
CL

I0 . B: Q0 = LC I0p C: Q0 =
C
L
I0 D: Q0 =
1
LC
I0 .
Câu 17: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hoà với tần số góc  = 5.106
rad/s. Khi điện tích tức
thời của tụ điện là 8
q 3.10
 thì dòng điện tức thời trong mạch i = 0,05A. Điện tích lớn nhất của tụ điện có giá trị
A: 3,2.10-8
C B: 3,0.10-8
C C: 2,0.10-8
C D: 1,8.10-8
C
Câu 18: Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 5 mH và tụ điện có điện dung C = 12,5 F. Tụ điện
được tích điện đến hiệu điện đến điện tích 0,6.10-4
C, sau đó cho tụ điện phóng trong mạch. Chọn gốc thời gian là lúc tụ điện
bắt đầu phóng điện. Phương trình hiệu điện thế giữa bản tụ điện là:
A: uC = 4,8cos( 4000t + /2) V B: uC = 4,8cos( 4000t ) V
C: uC = 0,6.10-4
cos( 4000t ) V D: uC = 0,6.10-4
cos( 400t + /2) V
Câu 19: Trong các thiết bị điện tử nào sau đây trường hợp nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến:
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 15
A: Máy vi tính. B: Điện thoại bàn hữu tuyến.
C: Điện thoại di động. D: Dụng cu điều khiển tivi từ xa.
Câu 20: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và một tụ điện có hai bản
phẳng đặt song song cách nhau một khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động riêng tăng 2 lần thì diện tích
đối diện của bản tụ phải
A: tăng 4 lần. B: giảm 2 lần. C: giảm 4 lần. D: tăng 2 lần.
Câu 21: Một đường tải điện ba pha có 4 dây a, b, c, d. Một bóng đèn khi mắc vào giữa hai dây a và b hoặc giữa hai dây b và
c hoặc giữa hai dây b và d thì sáng bình thường. Nếu dùng bóng đèn đó mắc vào giữa hai dây a và c thì
A:Đèn sáng bình thường
B: Đèn sáng yếu hơn bình thường
C: Bóng đèn sáng quá mức bình thường (có thể bị cháy)
D: Đèn không sáng.
Câu 22: Đoạn mạch gồm cuộn dây có lõi sắt và một bóng đèn có điện trở thuần R mắc nối tiếp vào một điện áp xoay chiều.
Đèn đang sáng bình thường, nếu rút dần lõi sắt ra khỏi ống dây thì độ sáng của đèn:
A: Tăng lên. C: Giảm đi.
B: Có thể tăng hoặc giảmtùy theo điện trở đèn. D: Không đổi.
Câu 23: Một động cơ không đồng bộ ba pha có các cuộn dây phần cảm đấu hình sao vào điện xoay chiều ba pha có điện áp
dây là 380(V). Động cơ có công suất cơ là 1,5(kW) và hiệu suất là 75%, hệ số công suất của động cơ là 0,85 thì cường độ
dòng điện chạy qua động cơ xấp xỉ
A: 12,7 (A) B: 3,57 (A) C: 6,2 (A) D: 10,7 (A)
Câu 24: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r=10 và độ tự cảm L=(
1
10

)H mắc nối tiếp với điện trở thuần
R=20 và tụ điện C=
3
10
4


F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=180 2 cos(100 t) (V). Độ lệch pha của hiệu
điện thế giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện là
A: -
4

B:
3
4
  C:
3
4

D:
4

Câu 25: Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai
cực của đèn đạt giá trị u 110 2 V. Trong 2 s thời gian đèn sáng là 4/3s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là
A: 220V B: 220 3 A C: 220 2 A D: 200 A
Câu 26: Mạch điện xoay chiều R L C có R thay đổi được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 200cos100u tV . Biết khi
50R   và 200R   thì công suất mạch điện đều bằng nhau và bằng P. Giá trị của P là:
A: 80W B: 400W C: 160W D: 100W
Câu 27: Khi mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu
dụng bằng 5,5 A và trễ pha
π
6
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi mắc dụng cụ Q vào điện áp xoay chiều trên thì
cường độ dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng sớm pha
π
2
so với điện áp. Khi đặt điện áp trên
vào hai đầu đoạn mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là
A: 11 2 A và trễpha
π
3
so với điện áp. B: 5,5 A và sớm pha
π
6
so với điện áp.
C: 11 2 A và sớm pha
π
6
so với điện áp. D: 5,5 A và cùng pha so với điện áp.
Câu 28: Chọn câu sai.
A: Máy phát điện có công suất lớn thì rôto là các nam châm điện
B: MPĐ mà rôto là phần cảm thì không cần có bộ góp.
C: Trong MPĐ, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên lõi thép
D: Với máy phát điện xoay chiều một pha thì nam châm phải là nam châm điện
Câu 29: Một cuộn dây có điện trở thuần  3100R và độ tự cảm L = 3/πH mắc nối tiếp với một đoạn mạch X có tổng
trở ZX rồi mắc vào điện áp có xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thì thấy dòng điện qua mạch điện có cường
độ hiệu dụng bằng 0,3A và chậm pha 300
so với điện áp giữa hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X bằng:
A: 0W4 B: W39 C: W318 D: W30
wWw.VipLam.Net
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 16
Câu 30: Một máy phát điện xoay chiều có 8 cặp cực, phần ứng gồm 22 vòng dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại do phần
cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại
1
10

Wb. Rôto quay với vận tốc 375 vòng/phút. Suất điện động cực đại do
máy có thể phát ra là:
A: 220 V B: 220 2 V C: 110 2 V D: 110 V
Câu 31: Một bể nước sâu 1,2m. Một chùm ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước dưới góc tới i sao cho sini = 0,8. Chiết suất
của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,331 và đối với ánh sáng tím là 1,343. Bềrộng của dải quang phổ dưới đáy bể là :
A: 2,5cm. B: 1,25cm. C: 2cm. D: 1,5cm.
Câu 32: Chọn câu sai. Sự phân tích chùmánh sáng trắng đi qua lăng kính thành các tia sáng màu là do
A: Vận tốc của các tia màu trong lăng kính khác nhau B: Năng lượng của các tia màu khác nhau
C: Tần số sóng của các tia màu khác nhau D: Bước sóng của các tia màu khác nhau
Câu 33: Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014
Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một
môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này
A: nhỏ hơn 5.1014
Hz còn bước sóng bằng 600 nm. B: lớn hơn 5.1014
Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
C: vẫn bằng 5.1014
Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. D: vẫn bằng 5.1014
Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm.
Câu 34: Hai khe Y- âng cách nhau a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là D = 3m. . Đặt bản mỏng có bề dày e
=0,5mm, chiết suất n =1,5 ở sau khe S1 thì hệthống giao thoa trên màn thay đổi thế nào ?
A: Hệ thống dịch chuyển lên phía S1 một đoạn 75mm. B: Hệthống dịch chuyển xuống phía S1 một đoạn 750mm.
C: Hệ thống không thay đổi. D: Hệ thống dịch chuyển lên phía S1 một đoạn 750mm.
Câu 35: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Khoảng cách
giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 màu đỏ và vân sáng bậc
3 màu tím ở cùng một bên so với vân trung tâm.
A: Δx = 7mm. B: Δx = 9mm. C: Δx = 11mm. D: Δx = 13mm.
Câu 36: Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4µm; 0,48µm và 0,6µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết
khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng
màu với vân sáng trung tâm là:
A: 12mm B: 8mm C: 24mm D: 6mm
Câu 37: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự
chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 m , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M
về L là 0,6563 m . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laimanứng với sự chuyển M về K bằng
A: 0,7780 m B: 0,1027 m C: 0,3890 m D: 123nm
Câu 38: Tính chất nào sau đây không phải của Tia Laze?
A: Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh B: Mang năng lượng lớn
C: Định hướng cao D: Có tính đơn sắc
Câu 39: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A: Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
B: Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
C: Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
D: Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108
m/s.
Câu 40: Chiếu lần lượt bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào hai tấm kim loại có giới hạn quang điện lần lượt là 0 và 2 0 .
Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v
1
và v
2
với v
2
= 2v
1
. Tỉ số bước sóng λ/ 0 :
A: 5/6 B: 6/7 C: 1/2 D: 8/9
Câu 41: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49m và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52m. người ta
gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất
của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung
dịch là
A. 82,7% B. 79,6% C. 75,0% D. 66,8%
Câu 42: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi En =
-13,6
n2 eV. Với n= 1,2,3…ứng với các quỹ đạo
K,L,M …Biết h = 6,625.10-34
Js; c = 3.108
m/s. Nguyên tử hidro đang ở thái cơ bản thì nhận được một photon có tần số f =
3,08.1015
Hz, electron sẽ chuyển động ra quỹ đạo dừng .
A: L B: M C: N D: Ω
Câu 43: Một vật có khối lượng nghỉ mo. khi chuyển động với vận tốc v = 0,8c thì khối lượng của nó là bao nhiêu?
A: không đổi B: 1,25mo C: 1,66mo D: 0,6mo
Câu 44: Trong phản ứng hạt nhân : H2
1 + H3
1  He4
2 + n, nếu năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân H2
1 ,
H3
1 và He4
2 lần lượt là a, b và c (tính theo đơn vị MeV) thì năng lượng được giải phóng trong phản ứngđó (tính theo đơn vị
MeV) là
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 17
A: a + b - c B: c - a – b C: 2a + 3b - 4c D: 4c - 2a - 3b
Câu 45: Bổ sung vào phần thiếu của câu sau :” Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì khối lượng của các hạt nhân trước
phản ứng ………. khối lượng của các hạt nhân sinh ra sau phản ứng “
A: nhỏ hơn B: bằng với (để bảo toàn năng lượng)
C: lớn hơn D: có thể nhỏ hoặc lớn hơn
Câu 46: Hạt Triti (T) và Dơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch tạo thành hạt  và nơtrôn .Cho biết độ hụt khối của các
hạt 0,0087Tm u  ; 0,0024Dm u  ; 0,0305m u  , 2
1 931
MeV
u
c
 .Năng lượng tỏa ra từ một phản ứng là:
A: 18,0614 J B:38,7296 MeV C:38,7296 J D:18,0614 MeV
Câu 47: U238 và U235 là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã lần lượt là T1 = 4,5.109
năm và T2 = 7,13.108
năm. Hiện nay trong
quặng urani thiên nhiên có lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ số nguyên tử là 140: 1. Giả thiết ở thời điểm hình thành trái đất tỉ lệ này là
1:1. Tuổi trái đất là:
A: X = 8.109
năm B: X = 9.108
năm C: X = 6.109
năm D: X = 2.108
năm
Câu 48: Lúc đầu (t = 0), đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 6cm, chu kỳ T =
2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O đoạn 3cm
lên đến điểm có độ cao 3cm. Coi biên độ dao động không đổi.
A: t = 7/6s B: t = 1s C: t = 1,5s D: t = 4/3s
Câu 49: Một con lắc lò xo tham gia đồng thời 2 dao động cùng phương, cùng tần số ω = 5 2(rad/s) , có độ lệch pha bằng
2π/3. Biên độ của dao động thành phần là A1= 4cm và A2. Biết độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm động năng bằng thế năng là
20cm/s. Biên độ thành phần A2 bằng:
A: 4 3cm B. 6cm C. 4cm D. 3cm
Câu 50: Khi càng tăng tần số của nguồn phát sóng điện từ thì:
A: Năng lượng sóng điện từ càng giảm. C. Bước sóng của sóng điện từ càng giảm.
B: Khả năng đâm xuyên của sóng điện từ càng giảm. D. Sóng điện từ truyền càng nhanh.
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
* * * * *
( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013
- MÔN VẬT LÝ -
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 5
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c
= 3.108
m/s; 1u = 931,5 MeV/c2
.
Câu 1: Tại một điểm O trên mặt nước yên lặng người ta gây ra một dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ
a, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2(m/s). Hai điểm M, N trên mặt nước nằm trên cùng một phương truyền sóng cách O
lần lượt 80(cm) và 82(cm). Phương trình dao động tại N là N Nu a cos(100 t )(cm)
6

   thì phương trình dao động
A: tại M là M M
7
u a cos(100 t )(cm)
6

   B: tại M là M M
7
u a cos(100 t )(cm)
6

  
C: tại O là O
247
u acos(100 t )(cm)
6

   D: tại O là O
245
u acos(100 t )(cm)
6

  
Câu2: Tại điểm O trên mặt chất lỏng người ta gây ra dao động với phương trình ))(4cos(2 cmtu  , tốc độ truyền sóng
trên mặt chất lỏng là 60cm/s. Giả sử tại những điểmcách O một đoạn x thì biênđộ giảm2,5 x lần. Dao động tại M cách O một
đoạn 25cmcó biểu thức là
A:
5
u 2.cos(4 t )cm
3

   . B:
5
u 0,16.cos(4 t )cm
3

   .
C:
5
u 0,16.cos(4 t )cm
6

   D:
5
u 2.cos(4 t )cm
6

  
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng k = 40N/m.Vật đang ở vị trí cân bằng, người ta
truyền cho nó vận tốc ban đầu 20cm/s theo chiều dương.Phương trình daođộng của vật nặng là
A: x = 2cos(10t +
2

)cm. B: x = 2sin(10t +
6

) cm. C: x=2cos(10t -
2

) cm . D: x = 2cos(10t) cm.
Câu 4: Hai lò xo có độ cứng là k1, k2 và một vật nặng m = 1kg. Khi mắc hai lò xo song song thì tạo ra một con lắc dao động
điều hoà với ω1= 10 5 rad/s, khi mắc nối tiếp hai lò xo thì con lắc dao động với ω2 = 2 30 rad/s. Giá trị của k1, k2 là
A: 100N/m, 200N/m B: 200N/m, 300N/m C: 100N/m, 400N/m D:200N/m,400N/m
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 18
Câu5: Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,249 m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 9,8 m/s2
với biên độ gócα0 = 0,07 radtrong môitrường dướitác dụng của lực cản(cóđộ lớn không đổi) thì nósẽ
daođộngtắt dần có cùngchu kì như khi khôngcó lực cản. Lấy 1416,3 . Biết con lắcđơn chỉ daođộng được s100 thì
ngừng hẳn. Xác định độ lớn của lực cản.
A: 1,5.10-2
N B: 1,57.10-3
N C: 2.10-4
N D: 1,7.10-4
N
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai về sự tương tự giữa dao động cơ học của con lắc đơn dao động với li độ góc nhỏ với
dao động điện từ trong mạch LC?
A: Lực cản môi trường ( hay ma sát) làm tắt dần dao động con lắc đơn tương tự như điện trở thuần làm tắt dần dao
động điện từ trong mạch động.
B: Cơ năng con lắc tương tự như năng lượng điện từ trong mạch dao động.
C: Kéo con lắc đơn ra khỏi cân bằng rồi thả nhẹ tương tự như ban đầu nạp điện cho tụ điện.
D: Con lắc đơn có thế năng lớn nhất khi quả nặng ở biên tương tự như năng lượng từ trường cực đại khi dòng điện trong
mạch cực đại.
Câu 7: Dao động điều hòa x = 4sin(2t +

3
) (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ x = 2cm đến vị trí có gia tốc a = -80 2
cm/s2
là:
A:
5
24
s. B:

2,4
s. C: 2.4 s. D: 24 s.
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục 0x xung quanh gốc 0 với biên độ 6(cm) và chu kì 2(s). Mốc để tính thời
gian được chọn là thời điểm chất điểm đi qua li độ x = 3(cm) theo chiều dương thì khoảng thời gian để chất điểm đi được
quãng đường 249(cm) kể từ thời điểm ban đầu là
A:
127
(s)
6
B:
125
(s)
6
C:
62
(s)
3
D:
61
(s)
3
Câu 9: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4cm. Tại một thời điểm nào đó,
dao động (1) có li độ x = 2 3cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào?
A: x = 8cm và chuyển động ngược chiều dương. B: x = 0 và chuyển động ngược chiều dương.
C: x = 4 3cm và chuyển động theo chiều dương. D: x = 2 3cm và chuyển động theo chiều dương.
Câu 10: Hai nguồn kết hợp cùng pha trên mặt nước cách nhau 38cm. Trên đường nối hai nguồn, người ta quan sát được 7
điểm dao động với biên độ cực đại (không kể 2 nguồn). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Tần số dao động
của nguồn có thể là
A: 9 Hz B: 7 Hz C: 4 Hz D: 6 Hz
Câu 11: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần
A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử
tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A: 0,25 m/s. B: 0,5 m/s. C: 2 m/s. D: 1 m/s.
Câu 12: Kết luận nào sau đây là không đúng?
A: Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định.
B: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âmphụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và biên độ.
C: Độ to của âm là đặc tính sinh lí của âmphụ thuộc vào mức cường độ và tần số âm.
D: Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lí tần số và năng lượng âm.
Câu 13: Cho hai nguồn sóng âm kết hợp A, B đặt cách nhau 2 m dao động cùng pha nhau. Di chuyển trên đoạn AB, người
ta thấy có 5 vị trí âm cóđộ to cực đại. Cho biết tốc độ truyền âmtrong không khí là 350 m/s. Tần số f của nguồn âm có giá trị
thoả mãn
A: 350 Hz  f < 525 Hz B: 350 Hz < f < 525 Hz C: 175 Hz  f < 262,5 Hz D: 175 Hz < f < 262,5 Hz
Câu 14: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng R. Khi người đó tiến lại gần nguồn âm một khoảng l = 126,8m thì thấy
cường độ âmtăng gấp 3 lần. Giá trị chính xác của R là:
A: 300m B: 200m C: 150m D: 100m
Câu 15: Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 50mm trên mặt thoáng thủy ngân dao động giống nhau x = acos 6t mm. Xét
về một phía đường trung trực của S1, S2 thấy vân thứ k đi qua điểm M có M S1 - M S2 = 12mm. và vânthứ ( k + 3) đi qua điểm
M’ có M’ S1 - M’ S2 = 36 mm. Tìm vận tốc truyền sóng trên mặt thủy ngân, vânthứ k là cực đại hay cực tiểu?
A: 24cm/s, cực tiểu B: 80cm/s, cực tiểu C: 24cm/s, cực đại D: 80 cm/s, cực đại.
Câu 16: Mạch dao động LC trong máy thu sóng vô tuyến điện có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, thu được sóng
điện từ có bước sóng 70 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 210 m người ta phải mắc thêm vào mạch đó một tụ điện có
điện dung C’ bằng bao nhiêu và mắc thế nào?
A: Mắc song song và C’ = 9C. B: Mắc song song và C’ = 8C.
C: Mắc nối tiếp và C’ = 8C. D: Mắc nối tiếp và C’ = 9C.
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 19
Câu 17: Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình 0 cos( )
2
q Q t C

  .
Như vậy:
A: Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.
B: Tại các thời điểmT/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.
C: Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
D: Tại các thời điểm T/2 và T, dòngđiện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
Câu 18: Cho một mạch LC lí tưởng, khi năng lượng điện trưởng ở tụ bằng năng lượng từ ở cuộn dây thì tỉ số điện tích trên
tụ điện tại thời điểm đó và giá trị cực đại của nó là:
A: q/Qo = 1/ 2 B: q/Qo = 1/ 3 C: q/Qo = 1/2 D: q/Qo = 1/3
Câu 19: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảmđang thực hiện dao
động điện từ tự do với tần số góc 7.103
rad.s-1
. Tại thời điểm ban đầu, điện tích của tụ điện đạt cực đại. Tính từ thời điểm ban
đầu, thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường trong tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là:
B: 1,496.10-4
s. B: 7,480.10-5
s. C: 1,122.10-4
s. D: 2,244.10-4
s.
Câu 20: Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5H đến 10H và tụ điện với điện
dung biến thiên từ 10pF đến 50pF. Máy thu có thể bắt được các sóng vô tuyến trong dải sóng.
A: 4,2m    29,8m B: 4,2m    42,1m C: 421,3m    1332m D: . 4,2m    13.32m
Câu 21: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảmL, điện trở r và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp u = 30 2cos t(V) . Điều chỉnh C đểđiện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại và bằng 50V.
Điện áp hiệu dụng giữa haiđầu cuộn dây khi đó có giá trị là:
A: 40V B: 30V C: 20V D: 50V.
Câu 22: Một động cơ không đồng bộ ba pha có các cuộn dây phần cảm đấu hình sao vào điện xoay chiều ba pha có điện áp
dây là 380(V). Động cơ có công suất cơ là 1,5(kW) và hiệu suất là 75%, hệ số công suất của động cơ là 0,85 thì cường độ
dòng điện chạy qua động cơ xấp xỉ
A: 12,7 (A) B: 3,57 (A) C: 6,2 (A) D: 10,7 (A)
Câu 23: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây , quay đều với tốc độ góc quanh trục vuông góc với
đường sức của một từ trương đều B

. Chọn gốc thời gian t=0s là lúc pháp tuyến n

của khung dây có chiều trùng với chiều của
véc tơ cảm ứng từ B

. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là
A: e=NBScost B: e=NBSsint C: e=NBScost D: e=NBSsint
Câu 24: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức
0u U cos( t)  (V) Thay đổi điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại thì khi đó điện áp hiệu dụng
giữa hai bản tụ là 2Uo . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là
A: 3,5U0 B: 3U0 . C: 0
7
U
2
D: 02U .
Câu 25: Một cuộn dây ghép nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi U = 100V. Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt được giá trị cực đại UCmax = 200V. Hệ số công
suất của mạch khi đó là:
A: 1 B: 3 /2 C: 1/2 D: 2 /2
Câu 26: Một hiệu điện thế xoay chiều 120V, 50Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C bằng 96V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa haiđầu điện trở R bằng:
A: 24V B: 48V C: 72V D: không xác định được vì không
biết giá trị của R và C
Câu 27: Khi mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu
dụng bằng 5,5 A và trễ pha
π
6
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi mắc dụng cụ Q vào điện áp xoay chiều trên thì
cường độ dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng sớm pha
π
2
so với điện áp. Khi đặt điện áp trên
vào hai đầu đoạn mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là
A: 11 2 A và trễpha
π
3
so với điện áp. B: 5,5 A và sớm pha
π
6
so với điện áp.
C: 11 2 A và sớm pha
π
6
so với điện áp. D: 5,5 A và cùng pha so với điện áp.
Câu 28: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha /4 so với cường độ dòng điện. Khi đó
A: tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
B: tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
C: hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án

Contenu connexe

Tendances

Đề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc HàĐề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc Hàdungbeobeo
 
Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173
Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173
Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173Bác Sĩ Meomeo
 
Math4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bd
Math4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bdMath4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bd
Math4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bdTran Tung
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a1 - nam 2012Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a1 - nam 2012Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật LýĐề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lýtuituhoc
 
[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134Bác Sĩ Meomeo
 
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253Bác Sĩ Meomeo
 
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157Linh Nguyễn
 
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269Linh Nguyễn
 
Đề thi đại học 2015 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2015 môn Vật LýĐề thi đại học 2015 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2015 môn Vật Lýtuituhoc
 
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật LýĐề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lýtuituhoc
 

Tendances (14)

Đề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc HàĐề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc Hà
 
Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173
Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173
Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173
 
Math4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bd
Math4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bdMath4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bd
Math4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bd
 
Dethivadapanly 12doc
Dethivadapanly 12docDethivadapanly 12doc
Dethivadapanly 12doc
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a1 - nam 2012Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
 
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật LýĐề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
 
[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134
 
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 
De li l2
De li l2De li l2
De li l2
 
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157
 
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269
 
Đề thi đại học 2015 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2015 môn Vật LýĐề thi đại học 2015 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2015 môn Vật Lý
 
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật LýĐề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lý
 
2 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k152 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k15
 

Similaire à Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án

Đề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc HàĐề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc HàTôi Học Tốt
 
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015onthitot .com
 
2 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k152 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k15Uyên Thu
 
De thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoaDe thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoaLinh Nguyễn
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992sungalung
 
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-lyDe thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-lyLinh Nguyễn
 
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015 Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015 onthitot24h
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992Hang Nguyen
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangonthitot .com
 
De thi thu co loa
De thi thu co loaDe thi thu co loa
De thi thu co loaPhan Tom
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...
Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...
Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...Megabook
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...Nguyen Thanh Tu Collection
 
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438Bác Sĩ Meomeo
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...Megabook
 

Similaire à Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án (20)

Đề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc HàĐề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc Hà
 
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
 
2 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k152 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k15
 
De thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoaDe thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoa
 
2 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k152 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k15
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
 
De ly
De lyDe ly
De ly
 
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-lyDe thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
 
De ly
De lyDe ly
De ly
 
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015 Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
 
Monvatly2013
Monvatly2013Monvatly2013
Monvatly2013
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
 
Chuyên hà tĩnh lần 1
Chuyên hà tĩnh lần 1Chuyên hà tĩnh lần 1
Chuyên hà tĩnh lần 1
 
De thi thu co loa
De thi thu co loaDe thi thu co loa
De thi thu co loa
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...
Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...
Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
 
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
 

Plus de Thùy Linh

Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sựHướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sựThùy Linh
 
Tư Duy Thiên Tài - Doremon Nobita - vanmau.net
Tư Duy Thiên Tài - Doremon Nobita - vanmau.netTư Duy Thiên Tài - Doremon Nobita - vanmau.net
Tư Duy Thiên Tài - Doremon Nobita - vanmau.netThùy Linh
 
Thúc đẩy xuất khẩu hàng lâm sản chế biến của công ty tnhh xuất nhập khẩu chế ...
Thúc đẩy xuất khẩu hàng lâm sản chế biến của công ty tnhh xuất nhập khẩu chế ...Thúc đẩy xuất khẩu hàng lâm sản chế biến của công ty tnhh xuất nhập khẩu chế ...
Thúc đẩy xuất khẩu hàng lâm sản chế biến của công ty tnhh xuất nhập khẩu chế ...Thùy Linh
 
Khảo sát thực trạng và nhu cầu trang bị kỹ năng mềm của sinh viên ĐH-KTQD hiệ...
Khảo sát thực trạng và nhu cầu trang bị kỹ năng mềm của sinh viên ĐH-KTQD hiệ...Khảo sát thực trạng và nhu cầu trang bị kỹ năng mềm của sinh viên ĐH-KTQD hiệ...
Khảo sát thực trạng và nhu cầu trang bị kỹ năng mềm của sinh viên ĐH-KTQD hiệ...Thùy Linh
 
Hướng dẫn làm quen với stm8 f103 - tincanban.com
Hướng dẫn làm quen với stm8 f103 - tincanban.comHướng dẫn làm quen với stm8 f103 - tincanban.com
Hướng dẫn làm quen với stm8 f103 - tincanban.comThùy Linh
 
Banana fiber-reinforced polypropylene composites: A study of the physico-mech...
Banana fiber-reinforced polypropylene composites: A study of the physico-mech...Banana fiber-reinforced polypropylene composites: A study of the physico-mech...
Banana fiber-reinforced polypropylene composites: A study of the physico-mech...Thùy Linh
 
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.comThùy Linh
 
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.comThùy Linh
 
Biểu cảm về một loài cây em yêu thích - vanmau.net
Biểu cảm về một loài cây em yêu thích - vanmau.netBiểu cảm về một loài cây em yêu thích - vanmau.net
Biểu cảm về một loài cây em yêu thích - vanmau.netThùy Linh
 
Biểu cảm về cây tre việt nam - vanmau.net
Biểu cảm về cây tre việt nam - vanmau.netBiểu cảm về cây tre việt nam - vanmau.net
Biểu cảm về cây tre việt nam - vanmau.netThùy Linh
 
Bài viết số 2 lớp 9 (văn tự sự) - vanmau.net
Bài viết số 2 lớp 9 (văn tự sự) - vanmau.netBài viết số 2 lớp 9 (văn tự sự) - vanmau.net
Bài viết số 2 lớp 9 (văn tự sự) - vanmau.netThùy Linh
 
Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học - vanmau.net
Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học - vanmau.netKể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học - vanmau.net
Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học - vanmau.netThùy Linh
 
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ... Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...Thùy Linh
 
Tài liệu ôn phần biến đổi câu của cô Mai Phương
Tài liệu ôn phần biến đổi câu của cô Mai PhươngTài liệu ôn phần biến đổi câu của cô Mai Phương
Tài liệu ôn phần biến đổi câu của cô Mai PhươngThùy Linh
 
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánTuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánThùy Linh
 
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNG
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNGPHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNG
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNGThùy Linh
 
Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...
Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...
Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...Thùy Linh
 
Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...
Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...
Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...Thùy Linh
 
Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...
Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...
Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...Thùy Linh
 
Chất lượng mũ bảo hiểm - choque24h.net
 Chất lượng mũ bảo hiểm - choque24h.net Chất lượng mũ bảo hiểm - choque24h.net
Chất lượng mũ bảo hiểm - choque24h.netThùy Linh
 

Plus de Thùy Linh (20)

Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sựHướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
 
Tư Duy Thiên Tài - Doremon Nobita - vanmau.net
Tư Duy Thiên Tài - Doremon Nobita - vanmau.netTư Duy Thiên Tài - Doremon Nobita - vanmau.net
Tư Duy Thiên Tài - Doremon Nobita - vanmau.net
 
Thúc đẩy xuất khẩu hàng lâm sản chế biến của công ty tnhh xuất nhập khẩu chế ...
Thúc đẩy xuất khẩu hàng lâm sản chế biến của công ty tnhh xuất nhập khẩu chế ...Thúc đẩy xuất khẩu hàng lâm sản chế biến của công ty tnhh xuất nhập khẩu chế ...
Thúc đẩy xuất khẩu hàng lâm sản chế biến của công ty tnhh xuất nhập khẩu chế ...
 
Khảo sát thực trạng và nhu cầu trang bị kỹ năng mềm của sinh viên ĐH-KTQD hiệ...
Khảo sát thực trạng và nhu cầu trang bị kỹ năng mềm của sinh viên ĐH-KTQD hiệ...Khảo sát thực trạng và nhu cầu trang bị kỹ năng mềm của sinh viên ĐH-KTQD hiệ...
Khảo sát thực trạng và nhu cầu trang bị kỹ năng mềm của sinh viên ĐH-KTQD hiệ...
 
Hướng dẫn làm quen với stm8 f103 - tincanban.com
Hướng dẫn làm quen với stm8 f103 - tincanban.comHướng dẫn làm quen với stm8 f103 - tincanban.com
Hướng dẫn làm quen với stm8 f103 - tincanban.com
 
Banana fiber-reinforced polypropylene composites: A study of the physico-mech...
Banana fiber-reinforced polypropylene composites: A study of the physico-mech...Banana fiber-reinforced polypropylene composites: A study of the physico-mech...
Banana fiber-reinforced polypropylene composites: A study of the physico-mech...
 
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
 
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com
 
Biểu cảm về một loài cây em yêu thích - vanmau.net
Biểu cảm về một loài cây em yêu thích - vanmau.netBiểu cảm về một loài cây em yêu thích - vanmau.net
Biểu cảm về một loài cây em yêu thích - vanmau.net
 
Biểu cảm về cây tre việt nam - vanmau.net
Biểu cảm về cây tre việt nam - vanmau.netBiểu cảm về cây tre việt nam - vanmau.net
Biểu cảm về cây tre việt nam - vanmau.net
 
Bài viết số 2 lớp 9 (văn tự sự) - vanmau.net
Bài viết số 2 lớp 9 (văn tự sự) - vanmau.netBài viết số 2 lớp 9 (văn tự sự) - vanmau.net
Bài viết số 2 lớp 9 (văn tự sự) - vanmau.net
 
Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học - vanmau.net
Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học - vanmau.netKể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học - vanmau.net
Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học - vanmau.net
 
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ... Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 
Tài liệu ôn phần biến đổi câu của cô Mai Phương
Tài liệu ôn phần biến đổi câu của cô Mai PhươngTài liệu ôn phần biến đổi câu của cô Mai Phương
Tài liệu ôn phần biến đổi câu của cô Mai Phương
 
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánTuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
 
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNG
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNGPHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNG
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNG
 
Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...
Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...
Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...
 
Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...
Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...
Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...
 
Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...
Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...
Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...
 
Chất lượng mũ bảo hiểm - choque24h.net
 Chất lượng mũ bảo hiểm - choque24h.net Chất lượng mũ bảo hiểm - choque24h.net
Chất lượng mũ bảo hiểm - choque24h.net
 

Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án

  • 1. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 - TẬP 2 GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH wWw.VipLam.Net
  • 2. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 1 MỌI THÔNG TIN VỀ CHIA SẺ BẢN QUYỀN FILE WORD CÁC BẠN LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VỚI THẦY NGUYỄN HỒNG KHÁNH TRỰC TIẾP QUA DI ĐỘNG 09166.01248 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC * * * * * ( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 - MÔN VẬT LÝ - Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 1 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2 . Câu1: Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều )cos( 101   tIi và )cos(2 202   tIi có cùng giá trị tức thời 2 0I nhưng một dòng điện đang tăng và một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện lệch pha nhau A: 6  B: 4  C: 12 7 D: 2  Câu2: Một sóng dừng hình thành trên sợi dây đàn hồi có biểu thức cmtxu ) 2 10cos() 4 sin(4     trong đó x tính bằng m, thời gian t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A: 40cm/s B: 20cm/s C: 40m/s D: 20m/s Câu3: Một người chơi đàn ghita khi bấm trên dây để dây có chiều dài 0,24 m và 0,2 m sẽ phát ra âm cơ bản có tần số tương ứng bằng với tần số của họa âmbậc n và n + 1 phát ra khi không bấmtrên dây. Chiều dài của dây đàn khi không bấm là A: 0,8 m. B: 1,6 m. C: 1,2 m. D: 1 m. Câu4: Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A và B cách nhau 8,5 cm có hai nguồn dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình: uA = 3cos(8πt) (cm) ; uB = 2 cos(8πt + π) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6 cm/s. Số điểm dao động với biên độ 5 cm trên đoạn AB là A: 13. B: 10. C: 11. D: 12. Câu5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảmđạt cực đại. Khi đó A: 2 2 2 2 C R LU U U U   . B: 2 2 2 2 C R LU U U U   . C: 2 2 2 2 L R CU U U U   . D: 2 2 2 2 R C LU U U U   . Câu6: Âm do các nhạc cụ phát ra ứng với A: một phổ tần số xác định gồm âm cơ bản f0 và các hoạ âm 2f0; 3f0… B: một dải tần số biến thiên liên tục. C: một phổ tần số xác định gồm âm cơ bản f0 và các hoạ âm ....f;f 3 0 2 0 D: một tần số xác định. Câu7: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và một tụ điện có hai bản phẳng đặt song song cách nhau một khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động riêng tăng 2 lần thì diện tích đối diện của bản tụ phải A: tăng 4 lần. B: giảm 2 lần. C: giảm 4 lần. D: tăng 2 lần Câu8: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cùng pha, cách nhau 3 m, phát ra hai sóng có bước sóng 1 m. Một điểm A nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2, đi qua S1 và cách S1 một đoạn  . Giá trị lớn nhất của  để phần tử vật chất tại A dao động với biên độ cực đại là A: 1,5 m. B: 1 m. C: 2 m. D: 4 m. Câu9: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ riêng với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 5.10-6 Athì điện tích trên tụ là A: 8,7.10-9 C. B: 10 4.10 C. C: 10 2.10 C. D: 10 5 3.10 C. Câu10: Cho một hệ lò xo như hình vẽ 1, m = 100g, k1 = 100N/m,k2 = 150N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng tổng độ dãn của hai lò xo là 5cm. Kéo vật tới vị trí lò xo 1 có chiều dài tự nhiên, sau đó thả vật dao động điều hoà. Biên độ và tần số góc của dao động là (bỏ qua mọi ma sát).
  • 3. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 2 A: 25cm; 50 Rad/s. B: 3cm; 30Rad/s. C: 3cm; 50 Rad/s. D: 5cm; 30Rad/s. Câu11: Đặt con lắc vào trong điện trường E  hướng theo phương ngang và có độ lớn E = 104 V/m. Biết khối lượng của quả cầu là 20g, quả cầu được tích điện q = -2 3. 10-5 , chiều dài dây treo con lắc là 1m, lấy g = 10m/s2 và 2 10  . Chu kỳ dao động biểu kiến của con lắc: A: 10 s  B: 10 s  C: 5 s  D: 20 s  Câu12: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm trong chân không và 0,4μm trong một chất lỏng trong suốt. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là A: 1,2. B: 3 C: 1,5. D: 2 Câu13: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng với khoảng vân trên mànảnh thu được lần lượt là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cùng phía vân trung tâm cách nhau một khoảng 6,72mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i1 cho vân sáng hệ i2 cho vân tối. Số vạch sáng trên đoạn AB là A: 22 B: 26 C: 20 D: 24 Câu14: Sóng truyền với tốc độ 5m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết phương trình sóng tại O là uO = acos(5t - /6) (cm) và tại M là: uM = acos(5t + /3) (cm). Xác định chiều truyền sóng và khoảng cách OM? A: từ O đến M, OM = 0,25m. B: từ O đến M, OM = 0,5m. C. từ M đến O, OM = 0,5m. D: từ M đến O, OM = 0,25m. Câu15: Trong mạch dao động LC lý tưởng, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A: T = 2LC. B: 0 0 2 Q T I p = . C: 0 0 2 I T Q p = .D: T = 2Q0I0. Câu16: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết đoạn mạch có điện trở R = 60 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H 5 4 . Khi cho điện dung của tụ điện tăng dần từ 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện sẽ có một giá trị cực đại bằng A: 240V. B: 200V. C: 420V. D: 200 2 V. Câu17: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, có điện dung C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Điều chỉnh C để UCmax. Tìm UCmax? A: UCmax = R RZU 22 L  . B: UCmax = R RZU 22 L  .C: UCmax = R RZU 22 C  .D: UCmax = L 22 L Z RZU  . Câu18: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0I 2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là A: 0 3 U . 4 B: 0 3 U . 2 C: 0 1 U . 2 D: 0 3 U . 4 Câu19: Tìm nhận xét sai về sóng cơ A: Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động. B: Sóng âmtruyền được trong môi trường chất lỏng, chất khí và chất rắn. C: Trên một phương truyền sóng khoảng cách gữa hai điểm dao động vuông pha bằng số nguyên lần một phần tư bước sóng. D: Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng. Câu20: Chọn đáp án không chính xác khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha có roto là phần cảm. A: Phần cảm là phần tạo ra từ trường B: Phần ứng là phần tạo ra suất điện động C: Khi roto quay sẽtạo ra từ trường quay D: Phải dùng tới bộ góp đểđưa điện ra ngoài Câu21: Chọn phát biểu đúng khi nói về các loại quang phổ A: Quang phổ liên tục phụ thuộc vào bản chất của vật B: Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào nhiệt độ
  • 4. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 3 C: Quang phổ hấp thụ thu được là dải màu liên tục từ đỏ đến tím. D: Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau. Câu22: Một đồng hồ quả lắc đặt trên một thang máy thì chạy chậm. Hỏi thang máy phải chuyển động như thế nào? Chọn đáp ánđúng. A: Chuyển động thẳng đều B: Nhanh dần đều lên trên C: Nhanh dần đều xuống dưới D: Chậm dần đều xuống dưới Câu23: Trong thí nghiệm I.âng về giao thoa ánh sáng, biết nguồn điểm S phát ra đồng thời 3 bức xạ: Màu tím có bước sóng  1, màu đỏ có bước sóng  2, màu lục có bước sóng  3, khoảng vân tương ứng cho ba màu trên là i1, i2, i3 ta có A. i2 > i3 > i1 B: i1> i3 > i2 C: i2 > i1 > i3 D: i3 > i1 > i2 Câu24: Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm đều trong từng chu kì. Số lần con lắc con lắc đi qua vị trí cân bằng từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là A: 25 B: 50 C: 100 D: 200 Câu25: Cho một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2Hz. Tốc độ trung bình nhỏ nhất mà vật đạt được trong thời gian 1/6 s là A: 30 cm/s B: 30 3 cm/s C: 60 3 cm/s D: 60 cm/s Câu26: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Các giá trị R, L, C không đổi và mạch đang có tính cảm kháng, nếu tăng tần số của dòng điện thì A: ban đầu công suất của mạchtăng, sau đó giảm. B: công suất tiêu thụ của mạch tăng. C: có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng. D: công suất tiêu thụ của mạch giảm. Câu27: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có L thay đổi. Điều chỉnh L để ULmax, khi đó UC= 200 V. Giá trị ULmax là A: 370,3 V. B: 170,5 V. C: 280,3 V. D: 296,1 V. Câu28: Cho mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là C1 thì mạch thu được sóng có bước sóng 1λ = 10 m, khi tụ có điện dung C2 thì mạch thu được sóng có bước sóng 2λ =20 m. Khi tụ điện có điện dung C3= C1+ 2C2 thì mạch thu đuợc sóng có bước sóng 3 bằng A: 15 m. B: 14,1 m. C: 30 m. D: 22,2 m. Câu29: Hai mũi nhọn S1. S2 cách nhau 9 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = acos2 ft. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha S1 , S2 gần S1, S2 nhất có phương trình daođộng. A: uM = acos( 200 t + 20 ). B: uM = 2acos( 200 t - 12 ). C: uM = 2acos( 200 t - 10 ). D: uM = acos( 200 t). Câu30: Một sóng âmtruyền từ không khí vào nước thì A: Tần số và bước sóng đều thay đổi. B: Tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. C: Tần số và bước sóng đều không thay đổi. D: Tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi. Câu31: Trong một khoảng thời gian t , một con lắc lò xo thực hiện được 10 dao động toàn phần. Giảmbớt khối lượng m của vật còn một nửa và tăng độ cứng của lò xo lên gấp đôi thì trong khoảng thời gian t con lắc lò xo mới thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần? A: 15 dao động. B: 5 dao động. C: 20 dao động. D: Một số dao động khác. Câu32: Khi mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A và trễ pha π 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi mắc dụng cụ Q vào điện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng sớm pha π 2 so với điện áp. Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là A: 11 2 A và trễpha π 3 so với điện áp. B: 5,5 A và sớm pha π 6 so với điện áp. C: 11 2 A và sớm pha π 6 so với điện áp. D: 5,5 A và cùng pha so với điện áp. wWw.VipLam.Net
  • 5. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 4 Câu33: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 108 1  mH và một tụ xoay. Tụ xoay biến thiên theo góc xoay C = 30 (pF). Đểthu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay của tụ phải là: A: 36,50 . B: 38,50 . C: 35,50 . D: 37,50 . Câu34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C có C thay đổi và cuộn dây thuần cảm được một điện áp )V(t100cos.2160u  . Điều chỉnh C để UCmax = 200V thì URL bằng: A: 102V B: 100V C: 120V D: 160V Câu35: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18cm. Thời điểm kết thúc quãng đường đó thì vật có li độ A: 2 cm. B: 3 cm hoặc -3 cm. C: 6 cm hoặc -6 cm. D: bằng 0. Câu36: Một sóng cơ truyền trên trục Ox với nguồn sóng là O theo phương trình 2 os( ) 6 12 4 u c t x       cm, trong đó x tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Sóng truyền theo A: Chiều dương trục Ox với tốc độ 2 cm/s B: Chiều dương trục Ox với tốc độ 2 m/s C: Chiều âmtrục Ox với tốc độ 2 m/s D: Chiều âmtrục Ox với tốc độ 2 cm/s Câu37: Khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào dưới đây là đúng. A: Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. C: Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng bức. D: Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số ngoại lực cưỡng bức. Câu38: Một vật dao động điều hòa với tần số 1 Hz, biên độ 10 cm. Tốc độ trung bình lớn nhất mà vật dao động có được khi đi hết đoạn đường 30 cm là A: 40 cm/s. B: 80 cm/s. C: 45 cm/s. D: 22,5 cm/s. Câu39: Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại và có giá trị bằng 2U. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RL là A: CU 2 1 . B: CU 2 3 . C: C3U . D: CU 4 3 . Câu40: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 = 10–6 (J) và dòng điện cực đại trong khung I0 = 10(A). Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị: A: 18(m) B: 188,5(m) C: 188(m) D: 160(m) Câu41: Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S1, S2: a = 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,5μm. Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2trùng nhau là: A: 9 vân. B: 3 vân. C: 7 vân. D: 5 vân. Câu42: Để đo chu kỳ của chất phóng xạ, người ta dùng một máy đếm xung. trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung; trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được 2 1 9 64 n n xung. Chu kỳ bán rã T có gí trị là : A: 1 3 t T  B: 1 2 t T  C: 1 4 t T  D: 1 6 t T  Câu43: Hạt  có động năng 3,51K MeV  bay đến đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng XPAl  30 15 27 13 . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân photpho và hạt nhân X. Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13 J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối mp = 30u và mX = 1u. A: Vp = 7,1.105 m/s; VX = 3,9.105 m/s. B: Vp = 7,1.106 m/s; VX = 3,9.106 m/s. C: Vp = 1,7.106 m/s; VX = 9,3.106 m/s. D: Vp = 1,7.105 m/s; VX = 9,3.105 m/s. Câu44: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t1 còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1+100 (s) số hạt nhânchưa bị phân rã chỉ còn 5%. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là: A: 400(s) B: 50(s) C: 300(s) D: 25(s) Câu45: Bắn một hạt proton vào hạt nhât Li7 3 đang đứng yên. Phản ứng tạo ra 2 hạt giống nhau có cùng tốc độ và hợp với phương chuyển động của proton góc 600 . Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối. Tỉ số vận tốc của hạt Proton và hạt X là : A: 2 B: 4 C: 0,25 D: 0,5
  • 6. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 5 Câu46: Chất phóng xạ Rađi có chu kỳ bán rã là 1600 năm. Thời gian t để số hạt nhân của Rađi giảm e lần được gọi là tuổi sống trung bình của hạt nhân Rađi (e là cơ số tự nhiên). Tính thời gian sống trung bình của hạt nhân Rađi? A: 1600 năm. B: 3200 năm. C: 2308 năm. D: 1 1600 năm Câu47: Bắn một hạt proton có khối lượng mp vào hạt nhân7 3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau có khối lượng mX bay ra có cùng độ lớn vận tốc và cùng hợp với phương ban đầu của proton một góc 450 . Tỉ số độ lớn vận tốc của hạt X(v’) và hạt proton (v) là: A: p X mv' 2 v m  B: p X mv ' 2 v m  C: p X mv' v m  D: p X m m 2 v' v  Câu48: Một sợi dây đàn hồi. Khi chỉ 1 đầu dây cố định thì tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là 4Hz. Hỏi nếu sợi dây có 2 đầucốđịnhthìtầnsốnhỏ nhất đểcósóng dừngtrên dây làbaonhiêu?Coi vậntốctruyềnsóng trên dâylà không đổi. A: 4Hz B. 2Hz C. 8Hz D. 1Hz Câu49: Ñaët moät hieäu ñieän theá xoay chieàu vaøo hai baûn tuï cuûa tuï ñieän coù ñieän dung C = 31,8μF thì bieåu thöùc cöôøng ñoä doøng ñieän qua cuoän daây là: i = 2 cos(100t + /6) (A). Neáu ñaët hieäu ñieän theá xoay chieàu noùi treân vaøo hai ñaàu moät cuoän daây coù ñoä töï caûm L = 0,25/(H) và điện trở r = 25Ω thì bieåu thöùc naøo trong caùc bieåu thöùc sau đúng vôùi bieåu thöùc doøng ñieän qua cuộn dây? A: i = 4cos(100t - 7/12) (A). C: i = 4 2 cos(100t + /6)(A). B: i = 4cos(100t - /3)(A). D: i = 4cos(100t + /2) (A). Câu50: Một máy biến áp có lõi sắt gồm n nhánh đối xứng nhưng chỉ có 2 nhánh là được quấn dây (mỗi nhánh một cuộn dây có số vòng khác nhau). Coi hao phí của máy là rất nhỏ. Khi điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U mắc vào cuộn 1 (có số vòng N1) thì điện áp đo được ở cuộn 2 (có số vòng N2) để hở là U2. Tính U2 theo U, N1, N2 và n. A: 1 2 1 2 N U U N  B: 2 2 1 1. N U U n N  C: 1 2 1 2 .n N U U N  D:   2 2 1 11 . N U U n N   GIÁO DỤC HỒNG PHÚC * * * * * ( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 - MÔN VẬT LÝ - Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 2 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2 . Câu1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng của một vật dao động điều hòa A: Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật: B: Tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C: Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D: Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với vchu kì bằng chu kì daođộng của vật. Câu2: Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi của gia tốc a theo li độ x của một vật dao động điều hoà với biên độ A? Câu3: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 1 1x A cos( .t ) 6     cm và 2 2x A cos( .t )    cm có phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(t+) cm. Đểbiên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị A: 18 3 cm. B: 7cm C: 15 3 cm D: 9 3 cm Câu4: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình x Acos t 6         . Động năng của vật biến thiên theo thời gian có biểu thức là A: 2 2 d 1 W m A 1 sin 2 t 4 3               B: 2 2 2 d 1 W m A cos t 2 6          A B C D a -A 0 +A x a 0 x -A +A a -A 0 +A x a +A -A 0 x
  • 7. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 6 C: 2 2 2 d 1 W m A sin 2 t 2 3          D: 2 2 d 1 W m A 1 cos 2 t 4 3               Câu5: Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào ? A: Tần số sóng. B: Bản chất của môi trường truyền sóng. C: Biên độ của sóng. D: Bước sóng. Câu6: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Hai điểm M, N trên mặt nước có MA= 15cm, MB = 20cm, NA= 32cm, NB = 24,5cm. Số đường dao động cực đại giữa M và N là: A: 4 đường. B: 7 đường. C: 5 đường D: 6 đường Câu7: Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi A và B là hai điểm nằmtrên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âmtại A là 50dB, tại B là 30dB. Tính mức cường độ âmtại trung điểm M của AB. Coi môi trường không hấp thụ âm. A: 34,6dB. B: 35,2dB. C: 37,2dB. D: 38,5dB. Câu8: Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình 0 cos2 ( ) x y y ft    trong đó x,y được đo bằng cm, và t đo bằng s. Vận tốc dao động cực đại của mỗi phần tử môi trường gấp 4 lần vận tốc sóng nếu. A: 0 4 y   B: 02 y  C: 0y  D: 0 2 y    Câu9: Biểu thức của điện tích, trong mạch dao động LC lý tưởng, là 7 4 2 10 cos(2 10 .q . . t)  (C) . Khi )C(10q 7  thì dòng điện trong mạch là: A: ).mA(3.3 B: ).mA(3 C: 2(mA). D: ).mA(3.2 Câu10: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0I 2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là A: 0 3 U . 4 B: 0 3 U . 2 C: 0 1 U . 2 D: 0 3 U . 4 Câu11: Một mạch daođộng gồm tụ điện có điện dung C = 40 nF và cuộn cảm cóđộ tự cảm L = 2 H, điện trở thuần r = 0,01 . Nạp cho tụ điện một điện tích banđầu Q0 = 2 C. Để duy trì dao động của mạch thì phải cung cấp cho mạch một công suất là A: 0,25 W B: 0,5 W C: 1 W D: 2 W Câu12: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là 0, điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc  bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R? A: = 0 2  B: = 0. C: = 0 2 D: = 20 Câu13: Một đoạn mạch điện gồm một điôt lý tưởng mắc nối tiếp với một điện trở R 50  . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u 200 2cos(100 t)(V)  . Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong thời gian 30 phút là A: 720(kJ) B: 360(kJ) C: 1440(kJ) D: 480(kJ) Câu14: Một máy biến áp có tỉ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp bằng 10. Máy được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, tần số 50Hz. Hai đầu cuộn thứ cấp được nối với tải là một điện trở R, khi đó dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp có cường độ 5(A). Coi hệ số công suất mạch thứ cấp và sơ cấp của máy đều bằng 1, máy có hiệu suất 95% thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp xấp xỉ bằng A: 0,53(A) B: 0,35(A) C: 0,95(A) D: 0,50(A) Câu15: Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào A: tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch. B: độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. C: cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch. D: hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Câu16: Người ta truyền tải điện năng từ Ađến B. Ở Adùng một máy tăng thế và ở B dùng một máy hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40. Cường độ dòng điện trên dây là 50A. Công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200V. Biết dòng điện và hiệu điện thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí trên các máy biến thế. Tỉ số biến đổi của máy hạ thế là:
  • 8. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 7 A : 0,005. B: 0,05. C: 0,01. D: 0,004. Câu17: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R = 10, cảm kháng ZL= 10, dung kháng ZC = 5 ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến f’ thì trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện. Hỏi tỷ lệ nào sau đây là đúng? A: 2 f = f’ B: f = 0,5f’ C: f = 4f’ D: f = 2 f’ Câu18: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 60°. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng : A: 51,3°. B: 40,71°. C: 30,43°. D: 49,46°. Câu19: Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1, S2 cách nhau 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát bằng 2m. Chiếu sáng hai khe S1, S2 bằng hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,72µm và 2 , thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ 1 . Khoảng vân i2 ứng với bức xạ 2 có giá trị A: 1,54mm. B: 1,44mm. C: 0,288mm. D: 0,96mm. Câu20: Chia tia sáng đơn sắc màu lục vào lăng kính có góc chiết quang 5o thì thấy tia ló ra có góc lệch cực tiểu. Xác định góc tới của tia lục là bao nhiêu. Biết nl = 1,55. A: 3o B: 4o 15’ C: 3o 52’ D: 3,45 rad Câu21: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn S được chiếu đồng thời bởi 3 bức xạ có bước sóng lần lượt 1 = 0,48m ; 2 = 0,54m ; 3 = 0,72m. Ba bức xạ trên cho vân trùng gần vân trung tâm nhất tại vân sáng bậc mấy của bức xạ 2 ? A: 27 B: 12 C: 8 D: 18 Câu22: Chọn phát biểu đúng về mẫu nguyên tử Bo: A: Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được B: Năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng tỉ lệthuận với bình phương các số nguyên liên tiếp. C: Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Banme có thể nằm trong vùng hồng ngoại. D: Quỹ đạo dừng có bán kính tỉ lệ thuận với bình phương các số nguyên liên tiếp. Câu23: Tế bào quang điện có hai cực phẳng cách nhau d = 1cm, giới hạn quang điện là λ0 cho UAK = 4,55V. Chiếu vào tấm catốt một tia sáng đơn sắc có 0 2    các quang êlêctron rơi vào anốt trên một mặt tròn bán kính R = 1cm. Bước sóng λ0 nhận giá trị: A: 1,092μm B: 2,345μm C: 3,022μm D: 3,05μm Câu24: Biết công thoát electron của litium là 2,39eV. Bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường biến thiên theo qui luật dưới đây sẽ gây ra được hiện tượng quang điện đối với litium? A: E = E0.cos(2π.1015 t) ( t tính bằng giây). B: E = E0.cos(9π.1014 t) ( t tính bằng giây). C: E = E0.cos(5π.1014 t) ( t tính bằng giây). D: E = E0.cos(10π.1014 t) ( t tính bằng giây). Câu25: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A: Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại. B: Dãy Banme nằmtrong vùng ánh sáng nhìn thấy. C: Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại. D: Dãy Banme nằm một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. Câu26: U238 92 sau nhiều lần phóng xạ  và - biến thành Pb206 82 . Cho biết chu kì bán rã của quá trình biến đổi này là T. Giả sử banđầu có một mẫu urani không có chì. Ở thời điểm hiện tại, cứ 10 nguyên tử urani trong mẫu có 5 nguyên tử chì. Tuổi của mẫu chất urani là A: 0,514T B: 0,585T C: 1,58T D: 0,482T Câu27: Chọn câu đúng. A: Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn. B: Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron. C: Khối lượng của proton nhỏ hơn khối lượng của nôtron. D: Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclon. Câu28: Nguyên tử 36 13S. Tìm khối lượng hạt nhân của lưu huỳnh theo đơn vị u? Biết mp = 1,00728u; mn = 1,00866u; me = 5,486.10-4 u. A: 36 u B: 36,29382u C: 36,3009518u D: Đáp án khác Câu29: Xesi Cs134 55 là chất phóng xạ - , có chu kì bán rã T = 2 năm. Thời gianđể 99% lượng chất phóng xạ bị biến mất là A: 5,3 năm B: 11,92 năm C: 13,29 năm D: 15,2 năm Câu30: Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm L có thể thay đổi giá trị được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì nhận thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ?
  • 9. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 8 A: 3 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 2 3 lần. Câu31: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m và khối lượng vật nặng là m = 200g. Lấy g =10m/s2 ; bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo lệch góc 0 = 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng của dây treo bằng 4N thì vận tốc cuả vật là: A: v = 2 m/s. B: v = 2 2 m/s. C: v = 5m/s. D: v = 2m/s . Câu32: Điều nào sau đâyđúng khi nói về sóng âm? A: Tập âm là âmcó tần số không xác định B: Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt C: Vận tốc truyền âmtăng theo thứ tự môi trường: rắn, lỏng, khí D: Nhạc âm là âm do các nhạc cụ phát ra Câu33: Đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau không phải là đặc điểm chung của sóng cơ học và sóng điện từ: A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang. C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không. Câu34: Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc theo thứ tự gồm: Đoạn AM là cuộn cảmthuần, đoạn MN là điện trở, đoạn NB là tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì đo được ANU 200(V) , MBU 150(V) đồng thời uAN lệch pha π/2 so với uMB. Dòng điện chạy qua mạch là i 2cos(100 t)(A)  . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A: 100(W) B: 120(W) C: 120 2(W) D: 240(W) Câu35: Tia hồng ngoại là một bức xạ có bản chất là sóng điện từ có khả năng A: Đâm xuyên mạnh B: Ion hóa không khí mạnh C: Kích thích một số chất phát quang D: Giao thoa và nhiễu xạ Câu36: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang? A: Bóng đèn xe máy. B: Hòn than hồng. C: Đèn LED D: Ngôi sao băng. Câu37: Chọn câu trả lời đúng. Cho phản ứng hạt nhân sau: 2 2 3 1 1 1 2 0 3,25D D He n MeV    Biết độ hụt khối của 2 1H là 0,0024Dm u  và 2 1 931 /u MeV c . Năng lượng liên của hạt nhân 3 2 He là: A: 77,188MeV. B: 7,7188eV. C: 771,88MeV. D: 7,7188MeV Câu38: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động ngược pha nhau và có cùng tần số f = 15Hz. tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là d1 = 20cm và d2 = 26cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực còn có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng là: B: 26cm/s B. 32cm/s C. 36cm/s D. 30cm/s Câu39: Vật dao động điều hòa, biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là 0,1s. Tốc độ trung bình của vật trong nửa chu kì là: A: 2,5 A 3 . B: 5 A 3 . C: 10 A 3 . D: 20 A 3 . Câu40: Trong một khoảng thời gian t , một con lắc lò xo thực hiện được 10 dao động toàn phần. Giảm bớt khối lượng m của vật còn một nửa vàtăngđộ cứng của lòxo lên gấpđôithìtrong khoảngthời gian t conlắclòxo mớithựchiệnđượcbaonhiêu dao độngtoànphần? A: 15 dao động. B: 5 dao động. C: 20 dao động. D: Một số dao động khác. Câu41: Công suất âmthanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm.Biết I0 = 10-12 W/m2 , Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là A: 102 dB B: 107 dB C: 98 dB D: 89 dB Câu42: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u  155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là: A: 1 100 (s) B: 2 100 (s) C: 4 300 (s) D: 5 100 (s) Câu43: Thực hiện thí nghiệm giao thoa bằng khe Y-âng, khoảng cách hai khe bằng 1,2mm khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 1,8m, nguồn sáng có bước sóng 0,75 m đặt cách màn 2,8m. Dịch chuyển nguồn sáng S theo phương song song với hai khe một đoạn y =1,5mm. Hai điểm M,N có tọa độ lần lượt là 4mm và 8,8mm và nằm cùng một phía vân trung tâm và nguồn S di chuyển về phía ngược hướng với MN. Số vân sáng và số vân tối trong đoạn MN sau khi dịch chuyển nguồn là A: 4 vân tối, 5 vân sáng. B: 4 vân sáng, 4 vân tối C: 5 vân sáng, 5 vân tối D: 4 vân sáng, 5 vân tối Câu44: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = ZL mắc nối tiếp. Điều chỉnh R đểcông suất tiêu thụ trên cuộn dây là lớn nhất. Hệsố công suất của mạch khi đó là: wWw.VipLam.Net
  • 10. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 9 C: 3 2 B. 0,75 C. 0,5 D. 1 2 Câu45: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số : x1=acos(100πt+φ) (cm;s); x2=6sin(100πt+ 3  ) (cm;s). Dao động tổng hợp x = x1+ x2= 6 3 cos(100πt) (cm;s). Giá trị của a và φ là : A: 6cm ; -π/3 rad B: 6cm ; π/6 rad C: 6cm; π/3 rad D: 6 3 cm ; 2π/3 rad Câu46: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kỳ T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí động năng bằng thế năng với tốc độ đang tăng, phát biểu nào sau đây là sai? A: Sau thời gian là T 8 , vật đi được quãng đường bằng A 2 2 . B: Sau thời gian là T 4 , vật đi được quãng đường bằng A. C: Sau thời gian là T, vật đi được quãng đường bằng 4A. D: Sau thời gian là T 2 , vật đi được quãng đường bằng 2A. Câu47: Dòng điện xoay chiều có cường độ i 2cos(100 t)(A)  chạy qua một đoạn mạch điện. Số lần dòng điện có độ lớn 1(A) trong 1(s) là A: 200 lần B: 400 lần C: 100 lần D: 50 lần Câu48: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là  0i = I cos ωt -π/2 , với I0 > 0. Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là: A: 0π.I 2 ω . B: 0. C: 0π.I ω 2 . D: 02I ω . Câu49: Laze là máy khuyêch đại ánh sáng dựa trên hiện tượng A: Quang phát quang B: Quang dẫn C: Quang điện ngoài D: Phát xạ cảmứng Câu50: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãngđường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x 2 3cm theo chiều dương. Phương trình daođộng của vật là: A: x 8cos( t )cm 3     B: 5 x 4cos(2 t )cm 6     C: x 8cos( t )cm 6     D: x 4cos(2 t )cm 6     GIÁO DỤC HỒNG PHÚC * * * * * ( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 - MÔN VẬT LÝ - Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 3 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2 . Câu1: Khi đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dạng: 1 0i I cos( t ) (A) 6     . Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp xoay chiều nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng: 2 0i I cos( t ) (A) 3     . Biểu thức điện áp hai đầu mạch có dạng: A: 0u U cos( t ) (V). 12     B: 0u U cos( t ) (V). 4     C: 0u U cos( t ) (V). 12     D: 0u U cos( t ) (V). 4     Câu2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos(6t +  3 ) cm. Hãy xác định vận tốctrung bình của vật trong một chu kỳ daođộng? A: 60 cm/s B: 20 cm/s C: 5 cm/s D: 0 cm/s Câu3: Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu B cố định, nguồn sóng có phương trình x = 2cos( t + ) cm. Bước sóng trên sợi dây là 30 cm. Gọi M là một điểmtrên sợi dây dao động với biên độ A= 2 cm. Hãy xác định khoảng cách BM nhỏ nhất?
  • 11. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 10 A: 3,75 cm B: 15 cm C: 2,5 cm D: 12,5 cm Câu4: Một máy biến áp; cuộn sơ cấp có N1 vòng; cuộn thứ cấp N2 vòng. được mắc vào mạng điện xoay chiều 100V. Nếu giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là 400V. Nếu tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp thêm 200 vòng thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp 100V. Hãy xác định hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp lúc đầu? A: 100V B: 200 V C: 300V D: 400V Câu5: Một khe F hẹp phát ánh sáng trắng chiếu sáng hai khe F1, F2 song song với F và cách nhau 1,2mm. Màn quan sát M song song với mặt phẳng chứa F1, F2 và cách nó 2m. Cho biết bước sóng ánh sáng nhìn thấy có giới hạn từ 380nm đến 760nm. Tại điểm Atrên màn M cách vân trắng trung tâm4mm có mấy vân sáng? Của những bức xạ nào? A: Có 3 vân sáng của 1 = 380nm, 2 = 570nm và 3 = 760nm. B: Có 2 vân sáng của 1 = 600nm và 2 = 480nm. C: Có 3 vân sáng của 1 = 600nm, 2 = 480nm và 3 = 400nm. D: Có 3 vân sáng của 1 = 380nm, 2 = 600nm và 3 = 760nm. Câu6: Cho phản ứng hạt nhân: 7 3p Li 2 17,3MeV    . Cho NA = 6,023.1023 mol-1 . Tính năng lượng tỏa ra khi tạo được 1g Hêli ? A: 26,04.1023 MeV. B: 8,68.1023 MeV. C: 34,72.1023 MeV. D: 13,02.1023 MeV. Câu7: Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM=40cos(ωt+π/6) (V); uBM=50cos(ωt - π/2) (V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B? A: 60,23 (V). B: 90 (V). C: 78,1 (V). D: 45,83 (V). Câu8: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở có thể thay đổi được. Cho Zc = 144 Ω, khi R1 = 121 Ω và khi R2 = 36 Ω thì độ lệch pha của hiệu điện thế trong mạch so với cường độ dòng điện trong hai trường hợp là φ1, φ2 ta có : φ1 + φ2 = - 900 . Tính ZL A: ZL = 210 Ω B: ZL = 150 Ω C: Đáp án khác D: ZL = 78 Ω Câu9: Trong bài khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (hình vẽ) bằng phương án dùng đồng hồ hiện số đa năng để đo điện áp xoay chiều, và dùng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r, C và cosφ của đoạn mạch. Người ta dùng thước và compa dựng được giản đồ véctơ như sau: Trong đó MN = 4 cm; NH = 3 cm. Qua giản đồ trên ta xác định được giá trị r của cuộn là: A: 1,33R. B: 0,5R. C: R. D: 0,75R. Câu10: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A.cos( t + ) cm. Hãy xác định vị trí gia tốc đạt cực đại? A: x = 0 cm B: x = - A cm C: x = A cm D: Không phải các đáp án trên Câu11: Hai nguồn sóng S1; S2 dao động cung pha và cách nhau 8 cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3S4 sao cho S3 S4 = 4 cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sóng của sóng trên mặt nước là  = 1cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu đểtrên đoạn S3S4 có 5 điểm dao động cực đại. A: 6 2 cm B: 3 2 cm C: 3 5 cm D: 4 cm Câu12: Chiếu ánh sáng trắng đi qua lăng kính có góc chiết quang 30o thì thấy ánh sáng tím có góc lệch cực tiểu. Hãy tìm góc lệch của tia đỏ biết nd = 1,54; nt = 1,58. A: 16o 50’ B: 16,5o C: 15o 6’ D: 15,6o Câu13: Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất ra được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là H. Hỏi khi chỉ còn một tổ máy hoạt động bình thường thì hiệu suất truyền tải H’ là bao nhiêu? Coi điện áp truyền tải, hệ số công suất truyền tải và điện trở đường dây không đổi. A: H H' n  B: H’ = H C: n H 1 H' n    D: H’ = n.H Câu14: Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R=R 0 A1/3 với R 0 =1,2fecmi A là số khối. Khối lượng riêng của hạt nhân là: A: 0,26.1018 kg/m3 . B: 0,35.1018 kg/m3 . C: 0,23.1018 kg/m3 . D: 0,25.1018 kg/m3 . Câu15: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó tụ điện có điện dung thay đổi được biết điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 200 2 cos100t (V) khi C = C1 = 2,5.10-5 F và C = C2 = 5.10-5 F thì mạch điện có cùng công suất P=200W. Cảm kháng và điện trở thuần của đoạn mạch là A: ZL=300Ω ;R=200Ω B: ZL=200Ω ;R=200Ω C: ZL=300Ω ;R=100Ω D: ZL=100Ω ;R=100Ω Câu16: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49m và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52m. người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất f = 50Hz U M R N L,r P C Q P M N H
  • 12. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 11 của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là A: 82,7% B: 79,6% C: 75,0% D: 66,8% Câu17: Đoạn mạch nối tiếp gồm 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảmthuần L và tụ điện C mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f1 thì cảm kháng là 36  và dung kháng là 144 . Nếu mạng điện có tần số f2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1 là A: 240 Hz. B: 60 Hz. C: 30 Hz. D: 480 Hz. Câu18: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là α = 300 . Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài  = 1 m nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2 . Chu kì dao động của con lắc là A: 2,135 s. B: 1,849 s. C: 2,294 s. D: 1,721 s. Câu19: Mắc đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với một điện trở thuần vào nguồn điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch bằng 0,5. Nếu chỉ giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 3 lần thì khi đó hệ số công suất của mạch sẽ bằng A: 3 2 . B: 1. C: 1 2 . D: 3 5 . Câu20: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos( t ). Hãy xác định tỉ số giữa tốc độ trung bình và vận tốc trung bình khi vật đi được 3T 4 đầu tiên? A: 1 B: 3 C: 2 D: vô cùng lớn Câu21: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5 km. Hỏi độ dài của nó phải thay đổi như thế nào đểchu kì dao động không thay đổi( R = 6400Km) A: l’= 0,997l B: l’= 0,998l C: l’= 0,996l D: l’= 0,995l Câu22: Chiếu chùmsáng gồm3 ánhsáng đơn sắc vàng, lam, chàmvào lăng kính có góc chiết quang45o theo phương vuông góc với mặt bên AB. Biết chiết suất củatia vàng với chất làmlăng kính là 2. Xácđịnh sốbứcxạ đơnsắccóthểló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính. A: 0 B: 1 C: 2 D: 3 Câu23: Một quả cầu được làmbằng kim loại có giới hạn quang điện 0,5 µm, bán kính10cm được chiếu sáng bằng ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,3 µm. ( Thí nghiệm được thực hiện trong không khí) Cho k = 9,109 Nm2 C2 . Hãy xác định điện tích cực đại mà quả cầu có thể tích được? A: 18,4pC B: 1,84pC C: 184pC D: Thiếu dữ kiện đểtính Câu24: Hạt nhân Po210 84 phóng xạ  và biến đổi thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa một lượng om (g). Bỏ qua năng lượng của photon gama. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo om sau bốn chu kỳ bán rã là ? A: om92,0 B: om06,0 C: om98,0 D: om12,0 Câu25: Lúc t = 0 đầu O của dây caosu căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao dộng đi lên với biên độ 1,5 cm, chu kì T= 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O 6 cm lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ không đổi A: t = 2,5s B: t = 1s C: t = 2s C: t = 0,75s Câu26: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có dạng i = 0,02cos(2000t) (A). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc ban đầu, dòng điện có độ lớn bằng dòng điện hiệu dụng là A: 4 10 8  s B: 3 10 4  s C: 3 10 8  s D: 2 10 8  s Câu27: Sóng dừng trên dây dài 1m với 2 đầu dây cố định. Tốc độ sóng trên dây là 30m/s. Hỏi trong các tần số dao động sau đây tần số nào không thể là tần số của sóng dừng trên dây này? D: 30Hz B: 15Hz C: 45Hz D: 20Hz. Câu28: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có rL= 0, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos120  t(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở R= R1 = 18 và R = R2 = 32 thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau. Công suất P của đoạn mạch nhận giá trị nào sau đây? A: 576W B: 282W C: 288W D: 144W Câu29: Một vật có khối lượng nghỉ mo. khi chuyển động với vận tốc v = 0,8c thì khối lượng của nó là bao nhiêu? A: không đổi B: 1,25mo C: 1,66mo D: 0,6mo Câu30: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây? A: Khúc xạ ánh sáng. B: Giao thoa ánh sáng.
  • 13. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 12 C: Quang điện. D: Phản xạ ánh sáng. Câu31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D=1,5m và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng λ1=480nm và λ2=640nm. Kích thước vùng giao thoa trên màn là p=2cm (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm) Số vân sáng quan sát được trên màn là A: 54. B: 72. C: 61. D: 51. Câu32: Mạch điện gồm ba phân tử 1 1 1R ,L ,C có tần số cộng hưởng 1 và mạch điện gồm ba phân tử 2 2 2R ,L ,C có tần số cộng hưởng 2 ( 1 2   ). Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là A: 1 22 .    B: 2 2 1 1 2 2 1 2 L L . L L       C: 1 2 .    D: 2 2 1 1 2 2 1 2 L L . C C       Câu33: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 1000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 10F, và một điện trở 1 Ω . Phải cung cấp một công suất bằng bao nhiêu để duy trì daođộng của nó, khi hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 2 (V)? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A: P = 0,001W B: P = 0,01W C: P = 0,0001W D: P = 0,00001W Câu34: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là A: 4,6 cm. B: 3,2 cm. C: 5,7 cm. D: 2,3 cm. Câu35: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa: x1 = A1.cos( t) cm; x2 = 2,5 3 cos( t + 2 ) và người ta thu được biên độ của dao động tổng hợp là 2,5 cm. Biết A1 đạt giá trị cực đại, hãy xác định 2? A: Không xác định được B:  6 rad C: 2 3 rad D: 5 6 rad Câu36: Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha s1; s2 cách nhau 12 cm. Biết bước sóng của sóng trên mặt nước là  = 3cm. Trên đường trung trực của hai nguồn có một điểm M, M cách trung điểm I của hai nguồn 8cm. Hỏi trên đoạn MI có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với hai nguồn? A: 4 điểm B: 2 điểm C: 6 điểm D: 3 điểm Câu37: Cho hệ vật như hình vẽ: M = 2kg; m = 0,5 kg; K = 100 N/m; g = 10m/s2 ; hệ số ma sát nghỉ giữa vật M và m là 0,5. Năng lương cực đại của hệtrên vật m không bị văng ra ngoài? K M m A: 0,55425J B. 0,78125J C: 0,12455 J D: 0,345J. Câu38: Có 3 nguồn âm có tần số 20Hz, 40Hz và 60Hz khi tổng hợp chúng lại thành một nguồn âm thì tần số là: A: 60Hz. B: 120Hz. C: 40Hz. D: 20Hz. Câu39: Chọn câu đúng. Chiều dài ống sáo càng lớn thì âmphát ra A: Càng cao B: Càng trầm C: Càng to D: Càng nhỏ Câu40: dao động có L = 10 mH, có C = 10 pF đang dao động. Lúc t = 0 cường độ tức thời của mạch có giá trị cực đại và bằng 31,6 mA. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A:q = 10-9 cos(10 6 t) (C) B: 10-6 cos(10 6  t +  2 ) (C) C: q = 10-8 cos (10 6 t -  2 ) (C) D: 10-6 cos (10 6 t -  2 ) (C) Câu41: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A: Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ từ trường B: Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ở đó chỉ có từ trường C: Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại D: Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập Câu42: Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10. Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm thì cũng tại M có vân tối thứ 10 kể từ vân sáng trung tâm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là? A: D = 1,2m B: D = 1,9m C: D = 1,5m D: D = 1m Câu43: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Nếu không đặt bản thuỷ tinh mà đổ đầy vào khoảng giữa khe và màn một chất lỏng có chiết suất n', người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,45mm. Tính chiết suất n' của chất lỏng ? A: 1,5 B: 1,33 C: 1,4 D: 1,6 Câu44: Catốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện là o = 0,6 m . Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng  = 0,5 m. Anốt cũng là tấm lim loại phẳng cách catốt 1cm. Giữa chúng có một hiệu điện thế 10V. Tìm bán kính lớn nhất trên bề mặt anốt có quang electron đập tới.
  • 14. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 13 A: R = 4,06 mm B: R = 4,06 cm C: R = 8,1 mm D: R = 6,2 cm Câu45: Trong quang phổ hidro, khi e chuyển từ quĩ đạo L về K sẽ phát ra photon có bước sóng o. Gọi B là bước sóng của tia lam trong dãy Banme. Hãy xác định B? A. 5,4 o B: 4 o C: 4,5 o D: 6 o Câu46: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bướcsóng 1 và 2 với 2 = 21 vào một tấm kim loạithì tỉ số động năng ban đầu cựcđại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là o. Mối quan hệ giữa bướcsóng 1 và giới hạnquangđiệno là? A: 1 = 3 5 0 B: 1 = 5 7 o C:  = 5 16 o D: 7 16 o Câu47: Nguyên tử 36 13S. Tìm khối lượng nguyên tử của lưu huỳnh theo đơn vị u? Biết mp = 1,00728u; mn = 1,00866u; me = 5,486.10-4 u. A: 36 u B: 36,29382u C: 36,3009518u D: Đáp án khác Câu48: Tại thời điểm to tỉ số giữa lượng chất còn lại và lượng chất đã phóng xạ là 1 7 . Biết chu kỳ bán rã của chất trên là 12 năm. Hỏi sau bao nhiêu năm thì tỉ số trên là 1 31 . A: 20 năm B: 27,3 năm C: 36,8 năm D: 24 năm Câu49: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng a = 20cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằmtrong khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Tốc độ đó là: A: 3,5m/s B: 4,2m/s C: 5m/s D: 3,2m/s Câu50: Khoảng cách từ điểm A đến nguồnâm gần hơn k lần khoảng cách từ điểm B đến nguồn âm. Biểu thức so sánh mức cường độ âmtại A là LA và mức cường độ âmtại B là LA = LB + 10n (dB)? Tìm mối liên hệ giữa k và n. A: k = 10n/2 B: k = 102n C: k = 10n D: k = n GIÁO DỤC HỒNG PHÚC * * * * * ( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 - MÔN VẬT LÝ - Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 4 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2 . Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0 0 10  . Tốc độ lớn nhất của quả nặng trong quá trình dao động là: A: 0 2gl B: 02 gl C: 0 gl D: 0 3gl Câu 2: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(20t + /2) cm. Thời điểm đầu tiên mà vật có gia tốc bằng 42 m/s2 và đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng là A: 1/120 s B: 5/120 s C: 7/120 s D: 11/120 s Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật m treo vào lò xo thì tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 4cm. Chiều dài quỹ đạo của vật trong quá trình dao động là 16 cm. Chọn mốc thời gian tại vị trí vật có động năng bằng thế năng và khi đó vật đang đi về phía vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. Biểu thức dao động của con lắc là? A: x 16cos(5 t )cm 4     B: x 8cos(5 t )cm 4     C: 3 x 16cos(5 t )cm 4     D: 3 x 8cos(5 t )cm 4     Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2 2  s. Tại vị trí có li độ x = 3 cm vật có vận tốc v = 4 2 cm. Tính biên độ dao động của vật ? A: 3 cm B: 2 cm C: 1 cm. D: 4 cm. Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật khối lượng 0,5 kg. Phương trình dao động của vật là: x 10cos t  cm. Lấy g = 10 m/s2 . Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Lực tác dụng vào điểm treo lò xo tại thời điểm 1 t s 3  là, A: 0,25 N B: 5,25 N C: 1,5 N D: 0
  • 15. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 14 Câu 6: Một con lắc đơn treo hòn bi nhỏ bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7 C. Khi chưa có điện trường con lắc dao động bé với chu kì T = 2 s. Đưa con lắc vào trong điện trường đều E  có phương thẳng đứng hướng xuống dưới, E = 104 V/m. Lấy g = 10 m/s2 . Chu kì dao động mới của con lắc là A: 2,02 s. B: 1,01 s. C: 1,98 s. D: 0,99 s. Câu 7: Con lắc lò xo (m1 ; k) có tần số 1f ; con lắc (m2 ; k) có tần số 2f . Con lắc  1 2( );m m k có tần số f tính bởi biểu thức nào ? A: 1 2 1 2 . . f f f f B: Một biểu thức khác C: 1 2 2 2 1 2 . . f f f f D: 2 2 1 2 .f f Câu 8: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai? A: Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có có độ lớn của nhỏ hơn trọng lượng của vật B: Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật. C: Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó. D: Khi khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả năng sẽ tăng. Câu 9: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc 1v 40 3 cm /s   ; khi vật có li độ 2x 4 2cm thì vận tốc 2v 40 2 cm /s  . Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ A: 0,1 s B: 0,8 s C: 0,2 s D: 0,4 s Câu 10: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24cm. Các sóng có cùng bước sóng  = 2,5cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là: A: 7 B: 8 C: 9. D: 6 Câu 11: Có 3 nguồn âm có tần số 20Hz, 40Hz và 60Hz khi tổng hợp chúng lại thành một nguồn âm thì tần số là: A: 60Hz. B: 120Hz. C: 40Hz. D: 20Hz. Câu 12: Hai nguồn sóng cơ AB cách nhau dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tấn số 100Hz, cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng 20m/s.Số điểm không dao động trên đoạn AB =1m là A: 10 điểm B: 20 điểm C: 5 điểm D: 11 điểm Câu 13: Sóng dọc ( sóng cơ ) truyền được trong các môi trường nào? A: Chỉ trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. B: Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí. C: Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D: Không truyền được trong chất rắn. Câu 14: Cột không khí trong ống thủy tinh có độ cao l có thểthay đổi được nhờ điều khiển mực nước trong ống. Đặt một âm thoa k trên miệng ống thủy tinh. Khi âm thoa dao động, nó phát ra một âm cơ bản, ta thấy trong cột không khí có một sóng dừng ổn định. Khi độ cao thích hợp của cột không khí có trị số nhỏ nhất lo = 13cm, người ta nghe thấy âm to nhất, biết rằng đầu A hở của cột không khí là môt bụng sóng, còn đầu B kín là một nút sóng, vận tốc truyền âm là 340m/s. Tần số của âm do âmthoa phát ra có thể nhận giá trị trong các giá trị sau? A: f = 563,8Hz B: f = 658Hz C: f = 653,8Hz D: f = 365,8Hz Câu 15: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v=20 cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi biên độ không thay đổi. Tại nguồn O dao động có phương trình: uo=2cos4t (mm; s). Trong đó t đo bằng giây. Tại thời điểm t1li độ tại điểm O là u= 3 mm và đang giảm. Lúc đó ở điểm M cách O một đoạn d=40 cm ở thời điểm ( t1+0,25) s sẽ có li độ là : A: - 3 mm. B: 1 mm. C: 3 mm. D: -1 mm. Câu 16: Một mạch dao động gồm cuộn dõy thuần cảm L và tụ điện C: Nếu gọi I0 là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên bản tụ điện Q0 và I0 là A:Q0 = CL  I0 . B: Q0 = LC I0p C: Q0 = C L I0 D: Q0 = 1 LC I0 . Câu 17: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hoà với tần số góc  = 5.106 rad/s. Khi điện tích tức thời của tụ điện là 8 q 3.10  thì dòng điện tức thời trong mạch i = 0,05A. Điện tích lớn nhất của tụ điện có giá trị A: 3,2.10-8 C B: 3,0.10-8 C C: 2,0.10-8 C D: 1,8.10-8 C Câu 18: Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 5 mH và tụ điện có điện dung C = 12,5 F. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện đến điện tích 0,6.10-4 C, sau đó cho tụ điện phóng trong mạch. Chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Phương trình hiệu điện thế giữa bản tụ điện là: A: uC = 4,8cos( 4000t + /2) V B: uC = 4,8cos( 4000t ) V C: uC = 0,6.10-4 cos( 4000t ) V D: uC = 0,6.10-4 cos( 400t + /2) V Câu 19: Trong các thiết bị điện tử nào sau đây trường hợp nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến:
  • 16. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 15 A: Máy vi tính. B: Điện thoại bàn hữu tuyến. C: Điện thoại di động. D: Dụng cu điều khiển tivi từ xa. Câu 20: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và một tụ điện có hai bản phẳng đặt song song cách nhau một khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động riêng tăng 2 lần thì diện tích đối diện của bản tụ phải A: tăng 4 lần. B: giảm 2 lần. C: giảm 4 lần. D: tăng 2 lần. Câu 21: Một đường tải điện ba pha có 4 dây a, b, c, d. Một bóng đèn khi mắc vào giữa hai dây a và b hoặc giữa hai dây b và c hoặc giữa hai dây b và d thì sáng bình thường. Nếu dùng bóng đèn đó mắc vào giữa hai dây a và c thì A:Đèn sáng bình thường B: Đèn sáng yếu hơn bình thường C: Bóng đèn sáng quá mức bình thường (có thể bị cháy) D: Đèn không sáng. Câu 22: Đoạn mạch gồm cuộn dây có lõi sắt và một bóng đèn có điện trở thuần R mắc nối tiếp vào một điện áp xoay chiều. Đèn đang sáng bình thường, nếu rút dần lõi sắt ra khỏi ống dây thì độ sáng của đèn: A: Tăng lên. C: Giảm đi. B: Có thể tăng hoặc giảmtùy theo điện trở đèn. D: Không đổi. Câu 23: Một động cơ không đồng bộ ba pha có các cuộn dây phần cảm đấu hình sao vào điện xoay chiều ba pha có điện áp dây là 380(V). Động cơ có công suất cơ là 1,5(kW) và hiệu suất là 75%, hệ số công suất của động cơ là 0,85 thì cường độ dòng điện chạy qua động cơ xấp xỉ A: 12,7 (A) B: 3,57 (A) C: 6,2 (A) D: 10,7 (A) Câu 24: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r=10 và độ tự cảm L=( 1 10  )H mắc nối tiếp với điện trở thuần R=20 và tụ điện C= 3 10 4   F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=180 2 cos(100 t) (V). Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện là A: - 4  B: 3 4   C: 3 4  D: 4  Câu 25: Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u 110 2 V. Trong 2 s thời gian đèn sáng là 4/3s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là A: 220V B: 220 3 A C: 220 2 A D: 200 A Câu 26: Mạch điện xoay chiều R L C có R thay đổi được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 200cos100u tV . Biết khi 50R   và 200R   thì công suất mạch điện đều bằng nhau và bằng P. Giá trị của P là: A: 80W B: 400W C: 160W D: 100W Câu 27: Khi mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A và trễ pha π 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi mắc dụng cụ Q vào điện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng sớm pha π 2 so với điện áp. Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là A: 11 2 A và trễpha π 3 so với điện áp. B: 5,5 A và sớm pha π 6 so với điện áp. C: 11 2 A và sớm pha π 6 so với điện áp. D: 5,5 A và cùng pha so với điện áp. Câu 28: Chọn câu sai. A: Máy phát điện có công suất lớn thì rôto là các nam châm điện B: MPĐ mà rôto là phần cảm thì không cần có bộ góp. C: Trong MPĐ, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên lõi thép D: Với máy phát điện xoay chiều một pha thì nam châm phải là nam châm điện Câu 29: Một cuộn dây có điện trở thuần  3100R và độ tự cảm L = 3/πH mắc nối tiếp với một đoạn mạch X có tổng trở ZX rồi mắc vào điện áp có xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thì thấy dòng điện qua mạch điện có cường độ hiệu dụng bằng 0,3A và chậm pha 300 so với điện áp giữa hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X bằng: A: 0W4 B: W39 C: W318 D: W30 wWw.VipLam.Net
  • 17. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 16 Câu 30: Một máy phát điện xoay chiều có 8 cặp cực, phần ứng gồm 22 vòng dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại do phần cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại 1 10  Wb. Rôto quay với vận tốc 375 vòng/phút. Suất điện động cực đại do máy có thể phát ra là: A: 220 V B: 220 2 V C: 110 2 V D: 110 V Câu 31: Một bể nước sâu 1,2m. Một chùm ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước dưới góc tới i sao cho sini = 0,8. Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,331 và đối với ánh sáng tím là 1,343. Bềrộng của dải quang phổ dưới đáy bể là : A: 2,5cm. B: 1,25cm. C: 2cm. D: 1,5cm. Câu 32: Chọn câu sai. Sự phân tích chùmánh sáng trắng đi qua lăng kính thành các tia sáng màu là do A: Vận tốc của các tia màu trong lăng kính khác nhau B: Năng lượng của các tia màu khác nhau C: Tần số sóng của các tia màu khác nhau D: Bước sóng của các tia màu khác nhau Câu 33: Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này A: nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600 nm. B: lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. C: vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. D: vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm. Câu 34: Hai khe Y- âng cách nhau a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là D = 3m. . Đặt bản mỏng có bề dày e =0,5mm, chiết suất n =1,5 ở sau khe S1 thì hệthống giao thoa trên màn thay đổi thế nào ? A: Hệ thống dịch chuyển lên phía S1 một đoạn 75mm. B: Hệthống dịch chuyển xuống phía S1 một đoạn 750mm. C: Hệ thống không thay đổi. D: Hệ thống dịch chuyển lên phía S1 một đoạn 750mm. Câu 35: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 màu đỏ và vân sáng bậc 3 màu tím ở cùng một bên so với vân trung tâm. A: Δx = 7mm. B: Δx = 9mm. C: Δx = 11mm. D: Δx = 13mm. Câu 36: Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4µm; 0,48µm và 0,6µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là: A: 12mm B: 8mm C: 24mm D: 6mm Câu 37: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 m , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M về L là 0,6563 m . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laimanứng với sự chuyển M về K bằng A: 0,7780 m B: 0,1027 m C: 0,3890 m D: 123nm Câu 38: Tính chất nào sau đây không phải của Tia Laze? A: Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh B: Mang năng lượng lớn C: Định hướng cao D: Có tính đơn sắc Câu 39: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A: Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. B: Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. C: Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. D: Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. Câu 40: Chiếu lần lượt bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào hai tấm kim loại có giới hạn quang điện lần lượt là 0 và 2 0 . Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v 1 và v 2 với v 2 = 2v 1 . Tỉ số bước sóng λ/ 0 : A: 5/6 B: 6/7 C: 1/2 D: 8/9 Câu 41: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49m và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52m. người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là A. 82,7% B. 79,6% C. 75,0% D. 66,8% Câu 42: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi En = -13,6 n2 eV. Với n= 1,2,3…ứng với các quỹ đạo K,L,M …Biết h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s. Nguyên tử hidro đang ở thái cơ bản thì nhận được một photon có tần số f = 3,08.1015 Hz, electron sẽ chuyển động ra quỹ đạo dừng . A: L B: M C: N D: Ω Câu 43: Một vật có khối lượng nghỉ mo. khi chuyển động với vận tốc v = 0,8c thì khối lượng của nó là bao nhiêu? A: không đổi B: 1,25mo C: 1,66mo D: 0,6mo Câu 44: Trong phản ứng hạt nhân : H2 1 + H3 1  He4 2 + n, nếu năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân H2 1 , H3 1 và He4 2 lần lượt là a, b và c (tính theo đơn vị MeV) thì năng lượng được giải phóng trong phản ứngđó (tính theo đơn vị MeV) là
  • 18. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 17 A: a + b - c B: c - a – b C: 2a + 3b - 4c D: 4c - 2a - 3b Câu 45: Bổ sung vào phần thiếu của câu sau :” Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng ………. khối lượng của các hạt nhân sinh ra sau phản ứng “ A: nhỏ hơn B: bằng với (để bảo toàn năng lượng) C: lớn hơn D: có thể nhỏ hoặc lớn hơn Câu 46: Hạt Triti (T) và Dơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch tạo thành hạt  và nơtrôn .Cho biết độ hụt khối của các hạt 0,0087Tm u  ; 0,0024Dm u  ; 0,0305m u  , 2 1 931 MeV u c  .Năng lượng tỏa ra từ một phản ứng là: A: 18,0614 J B:38,7296 MeV C:38,7296 J D:18,0614 MeV Câu 47: U238 và U235 là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã lần lượt là T1 = 4,5.109 năm và T2 = 7,13.108 năm. Hiện nay trong quặng urani thiên nhiên có lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ số nguyên tử là 140: 1. Giả thiết ở thời điểm hình thành trái đất tỉ lệ này là 1:1. Tuổi trái đất là: A: X = 8.109 năm B: X = 9.108 năm C: X = 6.109 năm D: X = 2.108 năm Câu 48: Lúc đầu (t = 0), đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 6cm, chu kỳ T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O đoạn 3cm lên đến điểm có độ cao 3cm. Coi biên độ dao động không đổi. A: t = 7/6s B: t = 1s C: t = 1,5s D: t = 4/3s Câu 49: Một con lắc lò xo tham gia đồng thời 2 dao động cùng phương, cùng tần số ω = 5 2(rad/s) , có độ lệch pha bằng 2π/3. Biên độ của dao động thành phần là A1= 4cm và A2. Biết độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm động năng bằng thế năng là 20cm/s. Biên độ thành phần A2 bằng: A: 4 3cm B. 6cm C. 4cm D. 3cm Câu 50: Khi càng tăng tần số của nguồn phát sóng điện từ thì: A: Năng lượng sóng điện từ càng giảm. C. Bước sóng của sóng điện từ càng giảm. B: Khả năng đâm xuyên của sóng điện từ càng giảm. D. Sóng điện từ truyền càng nhanh. GIÁO DỤC HỒNG PHÚC * * * * * ( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 - MÔN VẬT LÝ - Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 5 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2 . Câu 1: Tại một điểm O trên mặt nước yên lặng người ta gây ra một dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ a, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2(m/s). Hai điểm M, N trên mặt nước nằm trên cùng một phương truyền sóng cách O lần lượt 80(cm) và 82(cm). Phương trình dao động tại N là N Nu a cos(100 t )(cm) 6     thì phương trình dao động A: tại M là M M 7 u a cos(100 t )(cm) 6     B: tại M là M M 7 u a cos(100 t )(cm) 6     C: tại O là O 247 u acos(100 t )(cm) 6     D: tại O là O 245 u acos(100 t )(cm) 6     Câu2: Tại điểm O trên mặt chất lỏng người ta gây ra dao động với phương trình ))(4cos(2 cmtu  , tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60cm/s. Giả sử tại những điểmcách O một đoạn x thì biênđộ giảm2,5 x lần. Dao động tại M cách O một đoạn 25cmcó biểu thức là A: 5 u 2.cos(4 t )cm 3     . B: 5 u 0,16.cos(4 t )cm 3     . C: 5 u 0,16.cos(4 t )cm 6     D: 5 u 2.cos(4 t )cm 6     Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng k = 40N/m.Vật đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 20cm/s theo chiều dương.Phương trình daođộng của vật nặng là A: x = 2cos(10t + 2  )cm. B: x = 2sin(10t + 6  ) cm. C: x=2cos(10t - 2  ) cm . D: x = 2cos(10t) cm. Câu 4: Hai lò xo có độ cứng là k1, k2 và một vật nặng m = 1kg. Khi mắc hai lò xo song song thì tạo ra một con lắc dao động điều hoà với ω1= 10 5 rad/s, khi mắc nối tiếp hai lò xo thì con lắc dao động với ω2 = 2 30 rad/s. Giá trị của k1, k2 là A: 100N/m, 200N/m B: 200N/m, 300N/m C: 100N/m, 400N/m D:200N/m,400N/m
  • 19. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 18 Câu5: Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,249 m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với biên độ gócα0 = 0,07 radtrong môitrường dướitác dụng của lực cản(cóđộ lớn không đổi) thì nósẽ daođộngtắt dần có cùngchu kì như khi khôngcó lực cản. Lấy 1416,3 . Biết con lắcđơn chỉ daođộng được s100 thì ngừng hẳn. Xác định độ lớn của lực cản. A: 1,5.10-2 N B: 1,57.10-3 N C: 2.10-4 N D: 1,7.10-4 N Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai về sự tương tự giữa dao động cơ học của con lắc đơn dao động với li độ góc nhỏ với dao động điện từ trong mạch LC? A: Lực cản môi trường ( hay ma sát) làm tắt dần dao động con lắc đơn tương tự như điện trở thuần làm tắt dần dao động điện từ trong mạch động. B: Cơ năng con lắc tương tự như năng lượng điện từ trong mạch dao động. C: Kéo con lắc đơn ra khỏi cân bằng rồi thả nhẹ tương tự như ban đầu nạp điện cho tụ điện. D: Con lắc đơn có thế năng lớn nhất khi quả nặng ở biên tương tự như năng lượng từ trường cực đại khi dòng điện trong mạch cực đại. Câu 7: Dao động điều hòa x = 4sin(2t +  3 ) (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ x = 2cm đến vị trí có gia tốc a = -80 2 cm/s2 là: A: 5 24 s. B:  2,4 s. C: 2.4 s. D: 24 s. Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục 0x xung quanh gốc 0 với biên độ 6(cm) và chu kì 2(s). Mốc để tính thời gian được chọn là thời điểm chất điểm đi qua li độ x = 3(cm) theo chiều dương thì khoảng thời gian để chất điểm đi được quãng đường 249(cm) kể từ thời điểm ban đầu là A: 127 (s) 6 B: 125 (s) 6 C: 62 (s) 3 D: 61 (s) 3 Câu 9: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x = 2 3cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào? A: x = 8cm và chuyển động ngược chiều dương. B: x = 0 và chuyển động ngược chiều dương. C: x = 4 3cm và chuyển động theo chiều dương. D: x = 2 3cm và chuyển động theo chiều dương. Câu 10: Hai nguồn kết hợp cùng pha trên mặt nước cách nhau 38cm. Trên đường nối hai nguồn, người ta quan sát được 7 điểm dao động với biên độ cực đại (không kể 2 nguồn). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Tần số dao động của nguồn có thể là A: 9 Hz B: 7 Hz C: 4 Hz D: 6 Hz Câu 11: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A: 0,25 m/s. B: 0,5 m/s. C: 2 m/s. D: 1 m/s. Câu 12: Kết luận nào sau đây là không đúng? A: Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định. B: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âmphụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và biên độ. C: Độ to của âm là đặc tính sinh lí của âmphụ thuộc vào mức cường độ và tần số âm. D: Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lí tần số và năng lượng âm. Câu 13: Cho hai nguồn sóng âm kết hợp A, B đặt cách nhau 2 m dao động cùng pha nhau. Di chuyển trên đoạn AB, người ta thấy có 5 vị trí âm cóđộ to cực đại. Cho biết tốc độ truyền âmtrong không khí là 350 m/s. Tần số f của nguồn âm có giá trị thoả mãn A: 350 Hz  f < 525 Hz B: 350 Hz < f < 525 Hz C: 175 Hz  f < 262,5 Hz D: 175 Hz < f < 262,5 Hz Câu 14: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng R. Khi người đó tiến lại gần nguồn âm một khoảng l = 126,8m thì thấy cường độ âmtăng gấp 3 lần. Giá trị chính xác của R là: A: 300m B: 200m C: 150m D: 100m Câu 15: Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 50mm trên mặt thoáng thủy ngân dao động giống nhau x = acos 6t mm. Xét về một phía đường trung trực của S1, S2 thấy vân thứ k đi qua điểm M có M S1 - M S2 = 12mm. và vânthứ ( k + 3) đi qua điểm M’ có M’ S1 - M’ S2 = 36 mm. Tìm vận tốc truyền sóng trên mặt thủy ngân, vânthứ k là cực đại hay cực tiểu? A: 24cm/s, cực tiểu B: 80cm/s, cực tiểu C: 24cm/s, cực đại D: 80 cm/s, cực đại. Câu 16: Mạch dao động LC trong máy thu sóng vô tuyến điện có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, thu được sóng điện từ có bước sóng 70 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 210 m người ta phải mắc thêm vào mạch đó một tụ điện có điện dung C’ bằng bao nhiêu và mắc thế nào? A: Mắc song song và C’ = 9C. B: Mắc song song và C’ = 8C. C: Mắc nối tiếp và C’ = 8C. D: Mắc nối tiếp và C’ = 9C.
  • 20. TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 19 Câu 17: Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình 0 cos( ) 2 q Q t C    . Như vậy: A: Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau. B: Tại các thời điểmT/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau. C: Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau. D: Tại các thời điểm T/2 và T, dòngđiện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau. Câu 18: Cho một mạch LC lí tưởng, khi năng lượng điện trưởng ở tụ bằng năng lượng từ ở cuộn dây thì tỉ số điện tích trên tụ điện tại thời điểm đó và giá trị cực đại của nó là: A: q/Qo = 1/ 2 B: q/Qo = 1/ 3 C: q/Qo = 1/2 D: q/Qo = 1/3 Câu 19: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảmđang thực hiện dao động điện từ tự do với tần số góc 7.103 rad.s-1 . Tại thời điểm ban đầu, điện tích của tụ điện đạt cực đại. Tính từ thời điểm ban đầu, thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường trong tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là: B: 1,496.10-4 s. B: 7,480.10-5 s. C: 1,122.10-4 s. D: 2,244.10-4 s. Câu 20: Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5H đến 10H và tụ điện với điện dung biến thiên từ 10pF đến 50pF. Máy thu có thể bắt được các sóng vô tuyến trong dải sóng. A: 4,2m    29,8m B: 4,2m    42,1m C: 421,3m    1332m D: . 4,2m    13.32m Câu 21: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảmL, điện trở r và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 30 2cos t(V) . Điều chỉnh C đểđiện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại và bằng 50V. Điện áp hiệu dụng giữa haiđầu cuộn dây khi đó có giá trị là: A: 40V B: 30V C: 20V D: 50V. Câu 22: Một động cơ không đồng bộ ba pha có các cuộn dây phần cảm đấu hình sao vào điện xoay chiều ba pha có điện áp dây là 380(V). Động cơ có công suất cơ là 1,5(kW) và hiệu suất là 75%, hệ số công suất của động cơ là 0,85 thì cường độ dòng điện chạy qua động cơ xấp xỉ A: 12,7 (A) B: 3,57 (A) C: 6,2 (A) D: 10,7 (A) Câu 23: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây , quay đều với tốc độ góc quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trương đều B  . Chọn gốc thời gian t=0s là lúc pháp tuyến n  của khung dây có chiều trùng với chiều của véc tơ cảm ứng từ B  . Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là A: e=NBScost B: e=NBSsint C: e=NBScost D: e=NBSsint Câu 24: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức 0u U cos( t)  (V) Thay đổi điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại thì khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là 2Uo . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là A: 3,5U0 B: 3U0 . C: 0 7 U 2 D: 02U . Câu 25: Một cuộn dây ghép nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U = 100V. Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt được giá trị cực đại UCmax = 200V. Hệ số công suất của mạch khi đó là: A: 1 B: 3 /2 C: 1/2 D: 2 /2 Câu 26: Một hiệu điện thế xoay chiều 120V, 50Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C bằng 96V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa haiđầu điện trở R bằng: A: 24V B: 48V C: 72V D: không xác định được vì không biết giá trị của R và C Câu 27: Khi mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A và trễ pha π 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi mắc dụng cụ Q vào điện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng sớm pha π 2 so với điện áp. Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là A: 11 2 A và trễpha π 3 so với điện áp. B: 5,5 A và sớm pha π 6 so với điện áp. C: 11 2 A và sớm pha π 6 so với điện áp. D: 5,5 A và cùng pha so với điện áp. Câu 28: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha /4 so với cường độ dòng điện. Khi đó A: tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng. B: tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch. C: hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.