SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  24
HỌC THUYẾT XÃ HỘI
CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO

               Nhóm cổ vũ“Compendium”
ĐỨC HỒNG Y
  PHANXICÔ-XAVIÊ
NGUYỄN VĂN THUẬN
NGƯỜI CÓ SÁNG KIẾN
    BIÊN SỌAN
  BẢN TÓM LƯỢC
GIỚI THIỆU

Đây là cuốn “ Giáo lý Xã hội” của Giáo Hội Công Giáo.
Đức Hồng Y Phanxico Xavie Nguyễn Văn Thuận , Chủ tịch
Hội Đồng Giáo Hoàng Công Lý và Hòa Bình chuẩn bị tài liệu từ
năm 1999.
Tiếp nối và kế nhiệm là Đức Hồng Y Renato Raffaele Martino,
cuốn sách hoàn thành năm 2004:
Trình bày có hệ thống Học thuyết Xã hội của Giáo hội Công Giáo
 (HTXHCG).
 Nêu những điểm chính và quan trọng nhất của HTXHCG.
 Việc soạn thảo một bản văn như thế thực sự chưa từng có trước đây
 trong lịch sử Giáo hội
Ủy Ban Bác Ái Xã Hội thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam dịch
thuật năm 2007.
Thuật ngữ “học thuyết xã hội” đến từ Đức Giáo Hòang Piô XI.
CÁC VĂN KIỆN HÌNH
        THÀNH
  HỌC THUYẾT XÃ HỘI
CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO
CÁC VĂN KIỆN HÌNH THÀNH
                  Rerum Novarum 1891
                         (Thông điệp Tân Sự)

Trong hoàn cảnh xã hội mới giống như tên của thông điệp
“Tân Sự”:
  Những tiến bộ và phát minh của khoa học và kỹ thuật.
  Đổi mới trong tổ chức sản xuất và kinh tế (nền kinh tế hàng hóa)
  Đời sống xã hội và chính trị thay đổi (đời sống bần cùng của
  giới công nhân, Chủ nghĩa Macxit).


Quan điểm của thông điệp Tân Sự:
  Đặt phẩm giá của người lao động bình đẳng với chủ nhân.
  Đòi quyền tư hữu cho mọi người, quyền thành lập các hiệp hội
  công nhân hay công đoàn.
  Không đấu tranh giai cấp, thông điệp kêu gọi các bên hợp tác để
  cùng nhau giải quyết các mâu thuẫn.
CÁC VĂN KIỆN HÌNH THÀNH
  Quadragesimo Anno 1931
     (Thông điệp Năm thứ 40)

    Đặc biệt quan tâm đến tiền lương người lao động,
    không chỉ bản thân người lao động mà cả nhu cầu
    căn bản của gia đình họ.
          Phân tích và phê phán Chủ nghĩa Tự do:
         Các tập đòan tài chính lộng quyền - Áp đặt sự thống
         trị của thiểu số có tiềm lực. Can thiệp quá sâu vào
         các Cty nhỏ, thông điệp đưa ra nguyên tắc “bổ trợ”
        Thông điệp Non Abbiamo Bisogno 1931 (Chúng tôi không cần):
        Phản đối sự lạm quyền của Phát xít Ý.
        Thông điệp Mit   Brennender Sorge 1937 (Với nỗi lo âu hồi hộp):
        Đề cập tới tình hình Giáo hội Công giáo dưới thời Đức Quốc Xã.
        Thông điệp Divini   Redemptoris 1937 (Đấng Cứu Chuộc Thần Linh):
        Phê bình rất hệ thống về Chủ Nghĩa Cộng Sản.
CÁC VĂN KIỆN HÌNH THÀNH
   Mater et Magista 1961
             (Thông điệp Mẹ và Thầy)

         Pacem in Terris 1963
       (Thông điệp Hòa Bình Trên Thế Giới)
Một cái nhìn toàn cầu về các vấn đề xã hội:
  Vấn đề lao động.
  Cách mạng công nghiệp, nông nghiệp.
  Vấn đề các nước đang phát triển.
  Vấn đề gia tăng dân số.
   Nhấn mạnh: Bổn phận con người phải hợp tác với nhau
    Trong mọi sự mới có hy vọng giải quyết được các vấn đề.
   Thông điệp Mater et Magista nhắc đến phương pháp
    “xem – xét - làm”.
   Thông điệp Pacem in Terris nói 4 trụ cột của Hòa Bình :
    CHÂN LÝ – CÔNG BẰNG – YÊU THƯƠNG – TỰ DO
CÁC VĂN KIỆN HÌNH THÀNH
                    Công đồng Vatican II chọn phương pháp đi
                    từ nhận định thực tại, rồi phân tích dưới
                    ánh sáng mạc khải. Mọi sự đều bắt đầu từ
                    con người và hướng tới con người.

                    Gaudium et Spes 1965
                    (Hiến chế Vui Mừng và Hy Vọng)
                    Dựa trên quan điểm nhân học Kitô giáo và
                    sứ mạng Giáo Hội, Công đồng trình bày
                    một cách hệ thống các chủ đề văn hóa -
                    kinh tế và xã hội - hôn nhân và gia đình -
                    chính trị - hòa bình .

                    Dignitatis Humanae 1966
                    (Tuyên ngôn Phẩm giá con người)
                    Trong Tuyên ngôn này, Công đồng bàn về
                    quyền tự do tín ngưỡng được nhìn trong
                    mối tương quan giữa công dân và chính
                    quyền.
CÁC VĂN KIỆN HÌNH THÀNH
             Populorum Progressio 1967
             (Thông điệp Phát Triển Các Dân Tộc)

                Điểm mới của thông điệp này là: phát triển toàn diện
                 Con người (không chỉ kinh tế) – phát triển toàn thể
                 nhân loại (liên đới) – “sự phát triển là tên gọi mới của
                 hòa bình”.
                 Năm 1967, Đức Giáo Hoàng Phaolô VI thành lập Ủy ban
                 Giáo hoàng về Công lý và Hòa bình. Ngài còn lấy ngày đầu
                 năm dương lịch hằng năm (bắt đầu 1968) là Ngày Thế giới
                 Hòa bình .


             Octogesima Adveniens 1971
             (Tông thư Tiến Đến Năm Thứ 80)

                Các ý thức hệ không đủ giải quyết các vấn đề ngày
                 càng nhiều và phức tạp.
                Tông thư chấp nhận, do cùng một đức tin thúc đẩy, các
                 tín hữu có thể chọn lựa các phương thức khác nhau để
                 tham gia vào hoạt động xã hội.
CÁC VĂN KIỆN HÌNH THÀNH
   Laborem Exercens 1981
   (Thông điệp Thực Hành Lao Động)
    Kỷ niệm 90 năm Thông điệp Tân Sự.
    Thông điệp nhấn mạnh vai trò của lao động trong sự phát triển xã hội và hoàn thiện
     con người, đồng thời đưa ra một nền linh đạo và đạo đức cho việc lao động.


   Sollicitudo Rei Socialis 1987
   (Thông điệp Quan Tâm Đến Xã Hội)
    Kỷ   niệm 20 năm thông điệp Populorum Progressio của Đức Giáo Hòang Phaolô VI.
    Sự  khác nhau giữa tiến bộ vật chất và phát triển, phát triển phải nhắm tới con người
     toàn diện và góp phần làm cho người ta được “làm người” cách sung mãn.
    Học thuyết xã hội của Giáo hội Công giáo không thuộc lĩnh vực ý thức hệ, nó thuộc
     lĩnh vực thần học và đặc biệt là thần học luân lý.
CÁC VĂN KIỆN HÌNH THÀNH

       Centesimus Annus 1991
            (Thông điệp Bách Chu Niên)

Kỷ niệm 100 năm Thông điệp Tân Sự.
Xác định nguyên tắc căn bản để tổ chức xã hội là nguyên tắc liên
đới: “Hòa bình là hoa trái của tình liên đới”. Trước đây các Đức
Giáo Hoàng gọi bằng các tên:
    – “Hữu Nghị” (ĐGH Leo XIII)

    – “Bác ái Xã hội” (ĐGH Pio XI)
    – “Văn minh Tình yêu” (ĐGH Phaolô VI).
Lập lại thái độ của Giáo hội đối với Chủ nghĩa Tư Bản và Chủ
Nghĩa Cộng sản:
       Chủ nghĩa Tư bản: Không quan tâm đến tình liên đới xã
      hội – Đề cao một thứ tự do quá khích, tách khỏi mọi giá trị
      luân lý.
      Chủ nghĩa Cộng sản: Cắt đứt con người ra khỏi chiều
      hướng siêu việt – Chủ trương đấu tranh giai cấp.
BẢN CHẤT HỌC THUYẾT XÃ HỘI
  CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO
BẢN CHẤT HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO


                  Một sự hiểu biết được đức tin soi sáng (72-75)

                  HTXHCG không thuộc ý thức hệ, mà thuộc lĩnh vực thần học
                  luân lý.
                  HTXHCG phản ảnh 3 cấp độ của thần học luân lý:
                  Cấp nền tảng là các động cơ.
                  Cấp hướng dẫn gồm các chuẩn mực cho đời sống xã hội.
                  Cấp quyết định của lương tâm.
                  Một trong những mục đích của HTXHCG là hướng dẫn cách
                  cư xử của người Kitô hữu.



                  Giáo huấn xã hội của GHCG được tìm thấy ở giao lộ cuộc
                  sống và lương tâm của người Kitô hữu khi tiếp xúc với thế
                  giới thực.
                  HTXHCG đặt nền tảng trên mạc khải Kinh Thánh và Truyền
                  thống của Giáo hội.
                 Đặt nền tảng trên đức tin, đồng thời còn vận dụng lý trí tham
                  gia vào việc thực hành đức tin trong mọi hòan cảnh lịch sử .
BẢN CHẤT HỌC THUYẾT
                                XÃ HỘI CỦA GHCG

                                                Biểu hiện tác vụ giảng dạy của
                                                Giáo hội (79-80)
                                                Toàn thể cộng đồng Giáo hội –
                                                từ linh mục, tu sĩ đến giáo dân –
                                                đều tham gia hình thành học
                                                thuyết xã hội này.
                                                Từ những đóng góp vừa nhiều
                                                vừa đa dạng trên, được Huấn
                                                quyền tiếp thu, giải thích, tổng
                                                hợp và công bố là học thuyết
                                                của chính Giáo hội.
                                                Quyền giảng dạy với thẩm
                                                quyền mà Đức Kitô đã ban cho
       Đối thọai thân tình với mọi ngành        các tông đồ và những người
                        kiến thức (76-78)       kế vị.
  HTXHCG vận dụng mọi ngành kiến thức,
   không kể nguồn gốc . Đặc biệt là ngành       Đây đúng là Huấn quyền đích
triết học và các ngành khoa học xã hội và       thực, buộc các tín hữu phải
                               nhân văn.        gắn bó.
BẢN CHẤT HỌC THUYẾT
                  XÃ HỘI CỦA GHCG

Hướng đến một xã hội đã được hòa giải
     trong công lý và tình yêu (81-82)

       HTXHCG không chỉ có nhiệm vụ công bố, mà
         còn có nhiệm vụ tố cáo khi có bất công hay
                               bạo lực trong xã hội.
      HTXHCG bênh vực đặc biệt cho những người
           nghèo, những người nhỏ bé nhất, những
                                    người yếu kém.
         Với HTXHCG, Giáo hội không hề muốn tìm
         cách cơ cấu hóa hay tổ chức xã hội, mà chỉ
      kêu gọi, hướng dẫn và đào tạo các lương tâm.
        Ý hướng của HTXHCG nhắm xây dựng một
       nền nhân bản toàn diện và liên đới và tiến tới
       một trời mới đất mới, nơi hòa bình và công lý
                                             ngự trị.
BẢN CHẤT HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GHCG
    Một thông điệp gửi cho con cái Giáo hội và cho
                                 nhân lọai (83-84)
           Thông qua HTXHCG, mọi người trong Giáo hội
        được kêu gọi nhìn nhận và chu toàn các bổn phận
                          công bằng và bác ái trong xã hội.
         Người tín hữu giáo dân, với ơn gọi bản chất trần
        thế, phải có bổn phận tham gia chính trị, kinh tế và
                     xã hội (đưa Giáo huấn vào thực hành).
         HTXHCG là một giáo huấn công khai gửi cho mọi
                                           người thiện chí.
                      Vừa liên tục, vừa đổi mới (85-86)
        Sự liên tục là luôn tham chiếu các giá trị phổ quát
        rút ra từ Mạc Khải và bản tính con người (không lệ
                     thuộc nền văn hóa hay ý thức hệ nào).
         Trong sự đổi mới liên tục, HTXHCG đáp ứng các
                                     thay đổi trong lịch sử.
         Là “Mẹ và Thầy”, Giáo hội luôn vươn ra như một
          nơi để nhân loại gặp gỡ với Tin Mừng, với thông
          điệp giải phóng và hòa giải, công lý và hòa bình.
NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CÁC GIÁ TRỊ ĐỂ SUY TƯ


                                                          Nguyên tắc nhân vị

                                                  Con người được tạo dựng theo hình ảnh
                                                  Thiên Chúa:
                                                   Có trí tuệ và ý chí tự do.
                                                   Được chia sẻ quyền quản lý vũ trụ .
                                                   Mời gọi chia sẻ tình yêu Thiên Chúa.
                                                   Mời gọi sống hiệp thông với tha nhân.

   Trong đời sống xã hội, con người nhân vật chính, luôn luôn là: Chủ thể - Nền tảng – Mục tiêu
   Do đó, tất cả mọi người đều có bổn phận bảo vệ và đề cao nhân quyền. Các quyền và các bổn
    phận nối kết với nhau và bổ sung cho nhau, bởi vì không thể nào có được các quyền mà mọi
    người lại không có bổn phận đề cao chúng.
   Lấp đầy khỏang cách giữa „chữ viết‟ và „tinh thần‟ của nhân quyền, Giáo hội dấn thân:
•   Công bố những nền tảng Kitô Giáo của nhân quyền – Tố cáo những vi phạm các quyền này
    (Công bố quan trọng hơn tố cáo).
•   Cậy dựa vào Thiên Chúa và Thánh Thần Ngài.
NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CÁC GIÁ TRỊ ĐỂ SUY TƯ

                                Nguyên tắc công ích

                   Công ích, nghĩa là điều thiện chung, con người không
                      chỉ sống „với‟ mà còn phải sống „cho‟ người
                      khác.

                   Nó không chỉ đơn giản là tổng số các thiện ích riêng
                      của mỗi người, nó không thể phân chia được và
                      khi dùng chung như thế người ta mới có được nó.

                   Xét trên phương diện công dân, mỗi người là một
                       thành phần xã hội và có nhiệm vụ phục vụ công
                       ích; nhưng xét theo tư cách nhân vị, con người
                       chính là chủ thể của xã hội và ở trên công ích.

                   Công ích là lý do khiến quyền hành chính trị tồn tại,
                      chính phủ phải điều hòa công ích, theo lợi ích
                      thật sự của mọi thành phần, không chỉ chiều theo
                      đa số mà cả các nhóm thiểu số.
NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CÁC GIÁ TRỊ ĐỂ SUY TƯ

                            Mục tiêu phổ quát của của cải

        Thiên Chúa tiền định cho trái đất và tất cả những gì trái đất chứa đựng đều cho
            mọi người và cho mọi dân tộc, ngõ hầu mọi thụ tạo đều được chia sẻ cách
            tương xứng cho hết mọi người dựa vào công lý, được điều tiết bởi bác ái.

        Quyền tư hữu cá nhân, sự nối dài tự do của con người, làm phát triển nhân phẩm
                                                               và là yếu tố căn bản cho:
                                          Một trật tự xã hội đúng đắn.
                                          Chính sách kinh tế và xã hội thực sự dân chủ.

                                           Tư hữu phải đi đôi với công ích, không được
                                            để của cải thành vô ích, do đó quyền tư hữu
                                              không là quyền tuyệt đối, tư hữu không là
                                                            mục tiêu chỉ là phương tiện.

                                         Ưu tiên lựa chọn dành cho người nghèo, vì suy
                                               cho cùng hình như trong chúng ta ai cũng
                                              “mắc nợ” những bất công vô tình gây cho
                                                                           người khác.
NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CÁC GIÁ TRỊ ĐỂ SUY TƯ

                                           Nguyên tắc bổ trợ
Mọi xã hội thuộc trật tự cao hơn phải có thái độ trân trọng giúp đỡ – tức là hỗ trợ, thăng tiến, và phát triển
   các xã hội thuộc trật tự thấp hơn.
Không ai được quyền phế bỏ sáng kiến, tự do và trách nhiệm của các xã hội thuộc trật tự thấp hơn.

                                            Sự tham gia
Là nghĩa vụ và quyền lợi của người công dân, là một trong những trụ cột nâng đỡ mọi trật tự dân chủ.
    Không tham gia thì không thực hiện được nguyên tắc bổ trợ.



                                                                              Nguyên tắc liên đới
                                                                       Giữa các cá nhân, xã hội và quốc gia
                                                                với nhau, luôn luôn có một sự ràng buộc sâu
                                                                  xa và bền vững, chúng ta phải liên đới với
                                                                nhau, do cùng chia sẻ: Một bản tính và một
                                                               định mệnh – Một nguồn gốc và một cứu cánh.
NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CÁC GIÁ TRỊ ĐỂ SUY TƯ
                                    Các giá trị căn bản

                Một cá nhân, một xã hội được đánh giá cao khi phục vụ con
                    người 4 giá trị căn bản sau:
                Sự thật/Chân lý
                Sống trong sự thật là sống xứng đáng với phẩm giá con người.
                    Con người phải được giáo dục để tìm kiếm sự thật. Sự thật
                    đòi hỏi quyền thông tin trung thực.
                Tự do
                Biểu lộ phẩm giá cao quý nhất của con người. Tự do đòi hỏi
                    phải lọai bỏ những gì là tiêu cực xét về luân lý.
                Công lý/Công bằng
                Ước muốn trả những gì thuộc về Thiên Chúa và tha nhân.
                    Công bằng có các hình thức: Giao hóan – Phân phối và
                    Xã hội (kinh tế, chính trị...)
                Tình yêu/Tình thương/Bác ái
                Vắng bóng công bằng, bác ái dễ trở thành ru ngủ, mị dân.
                Vắng tình thương, xã hội sẽ lạnh lùng, chai cứng, phi nhân.
                Nhờ tình thương, con người dễ cảm thông những giới hạn của
                    kiếp người...để khai mở “Một nền văn minh tình thương”
GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GHCG
               Những nguyên tắc để suy tư.
                  Nguyên tắc nền tảng của HTXHCG: Nguyên tắc Nhân vị.
                  Nguyên tắc tổ chức xã hội: Nguyên tắc bổ trợ - Nguyên
                   tắc liên đới.
                  Con người với xã hội: Nguyên tắc công ích - Mục tiêu
                   phổ quát của tài sản - Sự tham gia.
                  Những giá trị luân lý trong việc tổ chức xã hội:
                             Sự thật - Tự do - Công lý và Bác ái.
               Những tiêu chuẩn để phán đoán.
                   Các hệ thống, định chế, tổ chức kinh tế có sử dụng các
                   dữ liệu thực nghiệm.
               Những chỉ dẫn để hành động.
                   Đưa ra các ý kiến, nhận định về các sự kiện lịch sử là
                   kết quả của:
                     Quan điểm Kitô giáo về thực tại.
                     Kinh nghiệm mục vụ của Giáo hội.
                     Sự ưu tiên lựa chọn người nghèo.
                     Vấn đề đối thọai, kinh tế, xã hội và tôn trọng
                      thẩm quyền chính đáng của thực tại chính trị…
MỘT NỀN VĂN MINH TÌNH YÊU

Contenu connexe

En vedette

Tinh thuong lam thang hoa cuoc song
Tinh thuong lam thang hoa cuoc songTinh thuong lam thang hoa cuoc song
Tinh thuong lam thang hoa cuoc songnguonhyvong
 
Www.nghieng tv. đt level2. tình yêu và hôn nhân
Www.nghieng tv. đt level2. tình yêu và hôn nhânWww.nghieng tv. đt level2. tình yêu và hôn nhân
Www.nghieng tv. đt level2. tình yêu và hôn nhânthaonguyen.psy
 
GIÁO LÝ HÔN NHÂN CÔNG GIÁO
GIÁO LÝ HÔN NHÂN CÔNG GIÁOGIÁO LÝ HÔN NHÂN CÔNG GIÁO
GIÁO LÝ HÔN NHÂN CÔNG GIÁOJohn Nguyen
 
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.akirahitachi
 
5. hôn nhân và những vấn đề phát sinh
5. hôn nhân và những vấn đề phát sinh5. hôn nhân và những vấn đề phát sinh
5. hôn nhân và những vấn đề phát sinhLenam711.tk@gmail.com
 
Luật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đìnhLuật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đìnhHọc Huỳnh Bá
 
Đấy Là Thiên Chúa
Đấy Là Thiên ChúaĐấy Là Thiên Chúa
Đấy Là Thiên Chúanguonhyvong
 
10 điều răn của Thiên Chúa - Túy Phượng Lê Trần
10 điều răn  của Thiên Chúa -  Túy Phượng Lê Trần10 điều răn  của Thiên Chúa -  Túy Phượng Lê Trần
10 điều răn của Thiên Chúa - Túy Phượng Lê TrầnDaklak Training College
 
Cau hoi on tap glhn
Cau hoi on tap glhnCau hoi on tap glhn
Cau hoi on tap glhnmaituyen
 
Quan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPH
Quan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPHQuan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPH
Quan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPHEndyTon
 
Tình dục và bạn trẻ
Tình dục và bạn trẻTình dục và bạn trẻ
Tình dục và bạn trẻThien Pham
 

En vedette (20)

Tinh thuong lam thang hoa cuoc song
Tinh thuong lam thang hoa cuoc songTinh thuong lam thang hoa cuoc song
Tinh thuong lam thang hoa cuoc song
 
Tinh Yeu Da Chon
Tinh Yeu Da ChonTinh Yeu Da Chon
Tinh Yeu Da Chon
 
Nếu
NếuNếu
Nếu
 
B Tch Hon Phoi 1
B Tch Hon Phoi 1B Tch Hon Phoi 1
B Tch Hon Phoi 1
 
B Tch Hon Phoi
B Tch Hon PhoiB Tch Hon Phoi
B Tch Hon Phoi
 
Www.nghieng tv. đt level2. tình yêu và hôn nhân
Www.nghieng tv. đt level2. tình yêu và hôn nhânWww.nghieng tv. đt level2. tình yêu và hôn nhân
Www.nghieng tv. đt level2. tình yêu và hôn nhân
 
GIÁO LÝ HÔN NHÂN CÔNG GIÁO
GIÁO LÝ HÔN NHÂN CÔNG GIÁOGIÁO LÝ HÔN NHÂN CÔNG GIÁO
GIÁO LÝ HÔN NHÂN CÔNG GIÁO
 
2010 thoi gian
2010  thoi gian2010  thoi gian
2010 thoi gian
 
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
 
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲKIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
 
5. hôn nhân và những vấn đề phát sinh
5. hôn nhân và những vấn đề phát sinh5. hôn nhân và những vấn đề phát sinh
5. hôn nhân và những vấn đề phát sinh
 
B5 cd tinhyeu
B5 cd tinhyeuB5 cd tinhyeu
B5 cd tinhyeu
 
Luật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đìnhLuật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đình
 
Đấy Là Thiên Chúa
Đấy Là Thiên ChúaĐấy Là Thiên Chúa
Đấy Là Thiên Chúa
 
10 điều răn của Thiên Chúa - Túy Phượng Lê Trần
10 điều răn  của Thiên Chúa -  Túy Phượng Lê Trần10 điều răn  của Thiên Chúa -  Túy Phượng Lê Trần
10 điều răn của Thiên Chúa - Túy Phượng Lê Trần
 
GIÁO LÝ HÔN NHÂN
GIÁO LÝ HÔN NHÂNGIÁO LÝ HÔN NHÂN
GIÁO LÝ HÔN NHÂN
 
Cau hoi on tap glhn
Cau hoi on tap glhnCau hoi on tap glhn
Cau hoi on tap glhn
 
Quan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPH
Quan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPHQuan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPH
Quan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPH
 
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠIKIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
 
Tình dục và bạn trẻ
Tình dục và bạn trẻTình dục và bạn trẻ
Tình dục và bạn trẻ
 

Similaire à Phac thao compendium

Xahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docxXahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docxHongThNh76
 
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taTiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taluanvantrust
 
giao-trinh-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc-cnxhkh-tailieu-vnu.pdf
giao-trinh-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc-cnxhkh-tailieu-vnu.pdfgiao-trinh-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc-cnxhkh-tailieu-vnu.pdf
giao-trinh-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc-cnxhkh-tailieu-vnu.pdfThuNguyen755341
 
Giao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdfGiao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdfxunmaiphmth1
 
Nền Giáo dục của Kỷ nguyên Mới
Nền Giáo dục của Kỷ nguyên MớiNền Giáo dục của Kỷ nguyên Mới
Nền Giáo dục của Kỷ nguyên MớiCelestial Light
 
On tap mon chinh tri
On tap mon chinh triOn tap mon chinh tri
On tap mon chinh tripucca_dn
 
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdfladucsdh231
 
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docxNamNguyenHoang40
 
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trờivấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trờiThHi12
 
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmacleninPhi Phi
 
Giao trinh triet hoc chuyen nganh
Giao trinh triet hoc chuyen nganhGiao trinh triet hoc chuyen nganh
Giao trinh triet hoc chuyen nganhTrung Huynh
 
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NINNHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NINTín Nguyễn-Trương
 
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdfDatThinh1
 
[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf
[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf
[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf4qtk5m4trf
 
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptx
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptxPope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptx
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptxMartin M Flynn
 
Giáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - LeninGiáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - LeninVuKirikou
 
Tiểu luận TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO. SỰ VẬN DỤN...
  Tiểu luận TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO. SỰ VẬN DỤN...  Tiểu luận TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO. SỰ VẬN DỤN...
Tiểu luận TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO. SỰ VẬN DỤN...hieu anh
 

Similaire à Phac thao compendium (20)

Bản tóm lược HTXHCG
Bản tóm lược HTXHCG Bản tóm lược HTXHCG
Bản tóm lược HTXHCG
 
Xahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docxXahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docx
 
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taTiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
 
giao-trinh-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc-cnxhkh-tailieu-vnu.pdf
giao-trinh-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc-cnxhkh-tailieu-vnu.pdfgiao-trinh-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc-cnxhkh-tailieu-vnu.pdf
giao-trinh-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc-cnxhkh-tailieu-vnu.pdf
 
Giao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdfGiao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdf
 
Nền Giáo dục của Kỷ nguyên Mới
Nền Giáo dục của Kỷ nguyên MớiNền Giáo dục của Kỷ nguyên Mới
Nền Giáo dục của Kỷ nguyên Mới
 
On tap mon chinh tri
On tap mon chinh triOn tap mon chinh tri
On tap mon chinh tri
 
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
 
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx
 
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trờivấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
 
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
 
Giao trinh triet hoc chuyen nganh
Giao trinh triet hoc chuyen nganhGiao trinh triet hoc chuyen nganh
Giao trinh triet hoc chuyen nganh
 
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NINNHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
 
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
 
[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf
[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf
[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf
 
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptx
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptxPope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptx
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptx
 
Giáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - LeninGiáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - Lenin
 
Tiểu luận TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO. SỰ VẬN DỤN...
  Tiểu luận TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO. SỰ VẬN DỤN...  Tiểu luận TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO. SỰ VẬN DỤN...
Tiểu luận TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO. SỰ VẬN DỤN...
 
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học.doc
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học.docPhân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học.doc
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học.doc
 
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác – Ănggh...
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác – Ănggh...Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác – Ănggh...
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác – Ănggh...
 

Plus de Tan Tran

Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)
Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)
Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)Tan Tran
 
Managing for results
Managing for resultsManaging for results
Managing for resultsTan Tran
 
Software estimation techniques
Software estimation techniquesSoftware estimation techniques
Software estimation techniquesTan Tran
 
Personal task management
Personal task managementPersonal task management
Personal task managementTan Tran
 
Jira in action
Jira in actionJira in action
Jira in actionTan Tran
 
Hadoop at a glance
Hadoop at a glanceHadoop at a glance
Hadoop at a glanceTan Tran
 
Beautifying Data in the real world
Beautifying Data in the real worldBeautifying Data in the real world
Beautifying Data in the real worldTan Tran
 
BIS Vietnamese-German University
BIS Vietnamese-German UniversityBIS Vietnamese-German University
BIS Vietnamese-German UniversityTan Tran
 
Management skills in IT - Communication
Management skills in IT - CommunicationManagement skills in IT - Communication
Management skills in IT - CommunicationTan Tran
 
Internet governance and the filtering problems
Internet governance and the filtering problemsInternet governance and the filtering problems
Internet governance and the filtering problemsTan Tran
 
C# conventions & good practices
C# conventions & good practicesC# conventions & good practices
C# conventions & good practicesTan Tran
 
Tổng hợp Dâng Ngài - nhạc sĩ Thy Yên
Tổng hợp Dâng Ngài - nhạc sĩ Thy YênTổng hợp Dâng Ngài - nhạc sĩ Thy Yên
Tổng hợp Dâng Ngài - nhạc sĩ Thy YênTan Tran
 
Flash coding convention for action script 3
Flash coding convention for action script 3Flash coding convention for action script 3
Flash coding convention for action script 3Tan Tran
 
Java convention
Java conventionJava convention
Java conventionTan Tran
 
VGU - BIS2010: Integrated Information Management
VGU - BIS2010: Integrated Information ManagementVGU - BIS2010: Integrated Information Management
VGU - BIS2010: Integrated Information ManagementTan Tran
 
Scrum introduction
Scrum introductionScrum introduction
Scrum introductionTan Tran
 

Plus de Tan Tran (16)

Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)
Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)
Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)
 
Managing for results
Managing for resultsManaging for results
Managing for results
 
Software estimation techniques
Software estimation techniquesSoftware estimation techniques
Software estimation techniques
 
Personal task management
Personal task managementPersonal task management
Personal task management
 
Jira in action
Jira in actionJira in action
Jira in action
 
Hadoop at a glance
Hadoop at a glanceHadoop at a glance
Hadoop at a glance
 
Beautifying Data in the real world
Beautifying Data in the real worldBeautifying Data in the real world
Beautifying Data in the real world
 
BIS Vietnamese-German University
BIS Vietnamese-German UniversityBIS Vietnamese-German University
BIS Vietnamese-German University
 
Management skills in IT - Communication
Management skills in IT - CommunicationManagement skills in IT - Communication
Management skills in IT - Communication
 
Internet governance and the filtering problems
Internet governance and the filtering problemsInternet governance and the filtering problems
Internet governance and the filtering problems
 
C# conventions & good practices
C# conventions & good practicesC# conventions & good practices
C# conventions & good practices
 
Tổng hợp Dâng Ngài - nhạc sĩ Thy Yên
Tổng hợp Dâng Ngài - nhạc sĩ Thy YênTổng hợp Dâng Ngài - nhạc sĩ Thy Yên
Tổng hợp Dâng Ngài - nhạc sĩ Thy Yên
 
Flash coding convention for action script 3
Flash coding convention for action script 3Flash coding convention for action script 3
Flash coding convention for action script 3
 
Java convention
Java conventionJava convention
Java convention
 
VGU - BIS2010: Integrated Information Management
VGU - BIS2010: Integrated Information ManagementVGU - BIS2010: Integrated Information Management
VGU - BIS2010: Integrated Information Management
 
Scrum introduction
Scrum introductionScrum introduction
Scrum introduction
 

Phac thao compendium

  • 1. HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO Nhóm cổ vũ“Compendium”
  • 2. ĐỨC HỒNG Y PHANXICÔ-XAVIÊ NGUYỄN VĂN THUẬN NGƯỜI CÓ SÁNG KIẾN BIÊN SỌAN BẢN TÓM LƯỢC
  • 3. GIỚI THIỆU Đây là cuốn “ Giáo lý Xã hội” của Giáo Hội Công Giáo. Đức Hồng Y Phanxico Xavie Nguyễn Văn Thuận , Chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng Công Lý và Hòa Bình chuẩn bị tài liệu từ năm 1999. Tiếp nối và kế nhiệm là Đức Hồng Y Renato Raffaele Martino, cuốn sách hoàn thành năm 2004: Trình bày có hệ thống Học thuyết Xã hội của Giáo hội Công Giáo (HTXHCG). Nêu những điểm chính và quan trọng nhất của HTXHCG. Việc soạn thảo một bản văn như thế thực sự chưa từng có trước đây trong lịch sử Giáo hội Ủy Ban Bác Ái Xã Hội thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam dịch thuật năm 2007. Thuật ngữ “học thuyết xã hội” đến từ Đức Giáo Hòang Piô XI.
  • 4. CÁC VĂN KIỆN HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO
  • 5. CÁC VĂN KIỆN HÌNH THÀNH Rerum Novarum 1891 (Thông điệp Tân Sự) Trong hoàn cảnh xã hội mới giống như tên của thông điệp “Tân Sự”: Những tiến bộ và phát minh của khoa học và kỹ thuật. Đổi mới trong tổ chức sản xuất và kinh tế (nền kinh tế hàng hóa) Đời sống xã hội và chính trị thay đổi (đời sống bần cùng của giới công nhân, Chủ nghĩa Macxit). Quan điểm của thông điệp Tân Sự: Đặt phẩm giá của người lao động bình đẳng với chủ nhân. Đòi quyền tư hữu cho mọi người, quyền thành lập các hiệp hội công nhân hay công đoàn. Không đấu tranh giai cấp, thông điệp kêu gọi các bên hợp tác để cùng nhau giải quyết các mâu thuẫn.
  • 6. CÁC VĂN KIỆN HÌNH THÀNH Quadragesimo Anno 1931 (Thông điệp Năm thứ 40) Đặc biệt quan tâm đến tiền lương người lao động, không chỉ bản thân người lao động mà cả nhu cầu căn bản của gia đình họ. Phân tích và phê phán Chủ nghĩa Tự do: Các tập đòan tài chính lộng quyền - Áp đặt sự thống trị của thiểu số có tiềm lực. Can thiệp quá sâu vào các Cty nhỏ, thông điệp đưa ra nguyên tắc “bổ trợ” Thông điệp Non Abbiamo Bisogno 1931 (Chúng tôi không cần): Phản đối sự lạm quyền của Phát xít Ý. Thông điệp Mit Brennender Sorge 1937 (Với nỗi lo âu hồi hộp): Đề cập tới tình hình Giáo hội Công giáo dưới thời Đức Quốc Xã. Thông điệp Divini Redemptoris 1937 (Đấng Cứu Chuộc Thần Linh): Phê bình rất hệ thống về Chủ Nghĩa Cộng Sản.
  • 7. CÁC VĂN KIỆN HÌNH THÀNH Mater et Magista 1961 (Thông điệp Mẹ và Thầy) Pacem in Terris 1963 (Thông điệp Hòa Bình Trên Thế Giới) Một cái nhìn toàn cầu về các vấn đề xã hội:  Vấn đề lao động.  Cách mạng công nghiệp, nông nghiệp.  Vấn đề các nước đang phát triển.  Vấn đề gia tăng dân số.  Nhấn mạnh: Bổn phận con người phải hợp tác với nhau Trong mọi sự mới có hy vọng giải quyết được các vấn đề.  Thông điệp Mater et Magista nhắc đến phương pháp “xem – xét - làm”.  Thông điệp Pacem in Terris nói 4 trụ cột của Hòa Bình : CHÂN LÝ – CÔNG BẰNG – YÊU THƯƠNG – TỰ DO
  • 8. CÁC VĂN KIỆN HÌNH THÀNH Công đồng Vatican II chọn phương pháp đi từ nhận định thực tại, rồi phân tích dưới ánh sáng mạc khải. Mọi sự đều bắt đầu từ con người và hướng tới con người. Gaudium et Spes 1965 (Hiến chế Vui Mừng và Hy Vọng) Dựa trên quan điểm nhân học Kitô giáo và sứ mạng Giáo Hội, Công đồng trình bày một cách hệ thống các chủ đề văn hóa - kinh tế và xã hội - hôn nhân và gia đình - chính trị - hòa bình . Dignitatis Humanae 1966 (Tuyên ngôn Phẩm giá con người) Trong Tuyên ngôn này, Công đồng bàn về quyền tự do tín ngưỡng được nhìn trong mối tương quan giữa công dân và chính quyền.
  • 9. CÁC VĂN KIỆN HÌNH THÀNH Populorum Progressio 1967 (Thông điệp Phát Triển Các Dân Tộc)  Điểm mới của thông điệp này là: phát triển toàn diện Con người (không chỉ kinh tế) – phát triển toàn thể nhân loại (liên đới) – “sự phát triển là tên gọi mới của hòa bình”. Năm 1967, Đức Giáo Hoàng Phaolô VI thành lập Ủy ban Giáo hoàng về Công lý và Hòa bình. Ngài còn lấy ngày đầu năm dương lịch hằng năm (bắt đầu 1968) là Ngày Thế giới Hòa bình . Octogesima Adveniens 1971 (Tông thư Tiến Đến Năm Thứ 80)  Các ý thức hệ không đủ giải quyết các vấn đề ngày càng nhiều và phức tạp.  Tông thư chấp nhận, do cùng một đức tin thúc đẩy, các tín hữu có thể chọn lựa các phương thức khác nhau để tham gia vào hoạt động xã hội.
  • 10. CÁC VĂN KIỆN HÌNH THÀNH Laborem Exercens 1981 (Thông điệp Thực Hành Lao Động)  Kỷ niệm 90 năm Thông điệp Tân Sự.  Thông điệp nhấn mạnh vai trò của lao động trong sự phát triển xã hội và hoàn thiện con người, đồng thời đưa ra một nền linh đạo và đạo đức cho việc lao động. Sollicitudo Rei Socialis 1987 (Thông điệp Quan Tâm Đến Xã Hội)  Kỷ niệm 20 năm thông điệp Populorum Progressio của Đức Giáo Hòang Phaolô VI.  Sự khác nhau giữa tiến bộ vật chất và phát triển, phát triển phải nhắm tới con người toàn diện và góp phần làm cho người ta được “làm người” cách sung mãn.  Học thuyết xã hội của Giáo hội Công giáo không thuộc lĩnh vực ý thức hệ, nó thuộc lĩnh vực thần học và đặc biệt là thần học luân lý.
  • 11. CÁC VĂN KIỆN HÌNH THÀNH Centesimus Annus 1991 (Thông điệp Bách Chu Niên) Kỷ niệm 100 năm Thông điệp Tân Sự. Xác định nguyên tắc căn bản để tổ chức xã hội là nguyên tắc liên đới: “Hòa bình là hoa trái của tình liên đới”. Trước đây các Đức Giáo Hoàng gọi bằng các tên:  – “Hữu Nghị” (ĐGH Leo XIII)  – “Bác ái Xã hội” (ĐGH Pio XI)  – “Văn minh Tình yêu” (ĐGH Phaolô VI). Lập lại thái độ của Giáo hội đối với Chủ nghĩa Tư Bản và Chủ Nghĩa Cộng sản: Chủ nghĩa Tư bản: Không quan tâm đến tình liên đới xã hội – Đề cao một thứ tự do quá khích, tách khỏi mọi giá trị luân lý. Chủ nghĩa Cộng sản: Cắt đứt con người ra khỏi chiều hướng siêu việt – Chủ trương đấu tranh giai cấp.
  • 12. BẢN CHẤT HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO
  • 13. BẢN CHẤT HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO Một sự hiểu biết được đức tin soi sáng (72-75) HTXHCG không thuộc ý thức hệ, mà thuộc lĩnh vực thần học luân lý. HTXHCG phản ảnh 3 cấp độ của thần học luân lý: Cấp nền tảng là các động cơ. Cấp hướng dẫn gồm các chuẩn mực cho đời sống xã hội. Cấp quyết định của lương tâm. Một trong những mục đích của HTXHCG là hướng dẫn cách cư xử của người Kitô hữu. Giáo huấn xã hội của GHCG được tìm thấy ở giao lộ cuộc sống và lương tâm của người Kitô hữu khi tiếp xúc với thế giới thực. HTXHCG đặt nền tảng trên mạc khải Kinh Thánh và Truyền thống của Giáo hội.  Đặt nền tảng trên đức tin, đồng thời còn vận dụng lý trí tham gia vào việc thực hành đức tin trong mọi hòan cảnh lịch sử .
  • 14. BẢN CHẤT HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GHCG Biểu hiện tác vụ giảng dạy của Giáo hội (79-80)  Toàn thể cộng đồng Giáo hội – từ linh mục, tu sĩ đến giáo dân – đều tham gia hình thành học thuyết xã hội này.  Từ những đóng góp vừa nhiều vừa đa dạng trên, được Huấn quyền tiếp thu, giải thích, tổng hợp và công bố là học thuyết của chính Giáo hội.  Quyền giảng dạy với thẩm quyền mà Đức Kitô đã ban cho Đối thọai thân tình với mọi ngành các tông đồ và những người kiến thức (76-78) kế vị. HTXHCG vận dụng mọi ngành kiến thức, không kể nguồn gốc . Đặc biệt là ngành  Đây đúng là Huấn quyền đích triết học và các ngành khoa học xã hội và thực, buộc các tín hữu phải nhân văn. gắn bó.
  • 15. BẢN CHẤT HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GHCG Hướng đến một xã hội đã được hòa giải trong công lý và tình yêu (81-82)  HTXHCG không chỉ có nhiệm vụ công bố, mà còn có nhiệm vụ tố cáo khi có bất công hay bạo lực trong xã hội.  HTXHCG bênh vực đặc biệt cho những người nghèo, những người nhỏ bé nhất, những người yếu kém.  Với HTXHCG, Giáo hội không hề muốn tìm cách cơ cấu hóa hay tổ chức xã hội, mà chỉ kêu gọi, hướng dẫn và đào tạo các lương tâm.  Ý hướng của HTXHCG nhắm xây dựng một nền nhân bản toàn diện và liên đới và tiến tới một trời mới đất mới, nơi hòa bình và công lý ngự trị.
  • 16. BẢN CHẤT HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GHCG Một thông điệp gửi cho con cái Giáo hội và cho nhân lọai (83-84)  Thông qua HTXHCG, mọi người trong Giáo hội được kêu gọi nhìn nhận và chu toàn các bổn phận công bằng và bác ái trong xã hội.  Người tín hữu giáo dân, với ơn gọi bản chất trần thế, phải có bổn phận tham gia chính trị, kinh tế và xã hội (đưa Giáo huấn vào thực hành).  HTXHCG là một giáo huấn công khai gửi cho mọi người thiện chí. Vừa liên tục, vừa đổi mới (85-86)  Sự liên tục là luôn tham chiếu các giá trị phổ quát rút ra từ Mạc Khải và bản tính con người (không lệ thuộc nền văn hóa hay ý thức hệ nào).  Trong sự đổi mới liên tục, HTXHCG đáp ứng các thay đổi trong lịch sử.  Là “Mẹ và Thầy”, Giáo hội luôn vươn ra như một nơi để nhân loại gặp gỡ với Tin Mừng, với thông điệp giải phóng và hòa giải, công lý và hòa bình.
  • 17.
  • 18. NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CÁC GIÁ TRỊ ĐỂ SUY TƯ Nguyên tắc nhân vị Con người được tạo dựng theo hình ảnh Thiên Chúa: Có trí tuệ và ý chí tự do. Được chia sẻ quyền quản lý vũ trụ . Mời gọi chia sẻ tình yêu Thiên Chúa. Mời gọi sống hiệp thông với tha nhân.  Trong đời sống xã hội, con người nhân vật chính, luôn luôn là: Chủ thể - Nền tảng – Mục tiêu  Do đó, tất cả mọi người đều có bổn phận bảo vệ và đề cao nhân quyền. Các quyền và các bổn phận nối kết với nhau và bổ sung cho nhau, bởi vì không thể nào có được các quyền mà mọi người lại không có bổn phận đề cao chúng.  Lấp đầy khỏang cách giữa „chữ viết‟ và „tinh thần‟ của nhân quyền, Giáo hội dấn thân: • Công bố những nền tảng Kitô Giáo của nhân quyền – Tố cáo những vi phạm các quyền này (Công bố quan trọng hơn tố cáo). • Cậy dựa vào Thiên Chúa và Thánh Thần Ngài.
  • 19. NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CÁC GIÁ TRỊ ĐỂ SUY TƯ Nguyên tắc công ích Công ích, nghĩa là điều thiện chung, con người không chỉ sống „với‟ mà còn phải sống „cho‟ người khác. Nó không chỉ đơn giản là tổng số các thiện ích riêng của mỗi người, nó không thể phân chia được và khi dùng chung như thế người ta mới có được nó. Xét trên phương diện công dân, mỗi người là một thành phần xã hội và có nhiệm vụ phục vụ công ích; nhưng xét theo tư cách nhân vị, con người chính là chủ thể của xã hội và ở trên công ích. Công ích là lý do khiến quyền hành chính trị tồn tại, chính phủ phải điều hòa công ích, theo lợi ích thật sự của mọi thành phần, không chỉ chiều theo đa số mà cả các nhóm thiểu số.
  • 20. NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CÁC GIÁ TRỊ ĐỂ SUY TƯ Mục tiêu phổ quát của của cải Thiên Chúa tiền định cho trái đất và tất cả những gì trái đất chứa đựng đều cho mọi người và cho mọi dân tộc, ngõ hầu mọi thụ tạo đều được chia sẻ cách tương xứng cho hết mọi người dựa vào công lý, được điều tiết bởi bác ái. Quyền tư hữu cá nhân, sự nối dài tự do của con người, làm phát triển nhân phẩm và là yếu tố căn bản cho: Một trật tự xã hội đúng đắn. Chính sách kinh tế và xã hội thực sự dân chủ. Tư hữu phải đi đôi với công ích, không được để của cải thành vô ích, do đó quyền tư hữu không là quyền tuyệt đối, tư hữu không là mục tiêu chỉ là phương tiện. Ưu tiên lựa chọn dành cho người nghèo, vì suy cho cùng hình như trong chúng ta ai cũng “mắc nợ” những bất công vô tình gây cho người khác.
  • 21. NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CÁC GIÁ TRỊ ĐỂ SUY TƯ Nguyên tắc bổ trợ Mọi xã hội thuộc trật tự cao hơn phải có thái độ trân trọng giúp đỡ – tức là hỗ trợ, thăng tiến, và phát triển các xã hội thuộc trật tự thấp hơn. Không ai được quyền phế bỏ sáng kiến, tự do và trách nhiệm của các xã hội thuộc trật tự thấp hơn. Sự tham gia Là nghĩa vụ và quyền lợi của người công dân, là một trong những trụ cột nâng đỡ mọi trật tự dân chủ. Không tham gia thì không thực hiện được nguyên tắc bổ trợ. Nguyên tắc liên đới Giữa các cá nhân, xã hội và quốc gia với nhau, luôn luôn có một sự ràng buộc sâu xa và bền vững, chúng ta phải liên đới với nhau, do cùng chia sẻ: Một bản tính và một định mệnh – Một nguồn gốc và một cứu cánh.
  • 22. NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CÁC GIÁ TRỊ ĐỂ SUY TƯ Các giá trị căn bản Một cá nhân, một xã hội được đánh giá cao khi phục vụ con người 4 giá trị căn bản sau: Sự thật/Chân lý Sống trong sự thật là sống xứng đáng với phẩm giá con người. Con người phải được giáo dục để tìm kiếm sự thật. Sự thật đòi hỏi quyền thông tin trung thực. Tự do Biểu lộ phẩm giá cao quý nhất của con người. Tự do đòi hỏi phải lọai bỏ những gì là tiêu cực xét về luân lý. Công lý/Công bằng Ước muốn trả những gì thuộc về Thiên Chúa và tha nhân. Công bằng có các hình thức: Giao hóan – Phân phối và Xã hội (kinh tế, chính trị...) Tình yêu/Tình thương/Bác ái Vắng bóng công bằng, bác ái dễ trở thành ru ngủ, mị dân. Vắng tình thương, xã hội sẽ lạnh lùng, chai cứng, phi nhân. Nhờ tình thương, con người dễ cảm thông những giới hạn của kiếp người...để khai mở “Một nền văn minh tình thương”
  • 23. GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GHCG Những nguyên tắc để suy tư.  Nguyên tắc nền tảng của HTXHCG: Nguyên tắc Nhân vị.  Nguyên tắc tổ chức xã hội: Nguyên tắc bổ trợ - Nguyên tắc liên đới.  Con người với xã hội: Nguyên tắc công ích - Mục tiêu phổ quát của tài sản - Sự tham gia.  Những giá trị luân lý trong việc tổ chức xã hội: Sự thật - Tự do - Công lý và Bác ái. Những tiêu chuẩn để phán đoán. Các hệ thống, định chế, tổ chức kinh tế có sử dụng các dữ liệu thực nghiệm. Những chỉ dẫn để hành động. Đưa ra các ý kiến, nhận định về các sự kiện lịch sử là kết quả của:  Quan điểm Kitô giáo về thực tại.  Kinh nghiệm mục vụ của Giáo hội.  Sự ưu tiên lựa chọn người nghèo.  Vấn đề đối thọai, kinh tế, xã hội và tôn trọng thẩm quyền chính đáng của thực tại chính trị…
  • 24. MỘT NỀN VĂN MINH TÌNH YÊU