SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  27
I. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY
• Nền giáo dục Việt Nam hiện nay đang cố gắng
  hội nhập với các nước trong khu vực Đông Nam
  Á và trên Thế giới.
• Năm 2007 VN gia nhập WTO đã kết thúc một
  cách căn bản thời kỳ Đổi Mới, đưa VN thực sự
  hòa nhập vào cộng đồng thế giới, mở ra cho VN
  và giáo dục VN những cơ hội và thách thức mới.
• Hội nhập là cơ hội để biết thế giới đang đi đến
  đâu và cũng là cơ hội để nhận ra mình. Biết
  người, biết mình - đó chính là cái lõi của giáo dục
  so sánh (GDSS).
I. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY
• Hệ thống giáo dục ở nước ta đã khá hoàn chỉnh từ
  bậc mầm non đến sau đại học. Đến nay, hầu hết
  người dân trong độ tuổi đi học đều được đến
  trường.
• Về nền giáo dục bậc đại học, hiện nay Việt Nam có
  tổng số 376 trường đại học, cao đẳng trên cả nước.
  Tổng số sinh viên bậc đại học hiện nay khoảng
  1.700.000 người, số lượng tuyển sinh hằng năm
  trong những năm gần đây khoảng 500.000 người/kỳ
  thi.
I. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY

• Chất lượng đào tạo giáo dục bậc đại học ở Việt Nam
  còn thấp, chưa tạo được sự đồng hướng giữa người
  học, người dạy, nhà đầu tư cho giáo dục, người sử
  dụng lao động và xã hội. Quản lý nhà nước về giáo
  dục đại học còn nhiều trì trệ là nguyên nhân cơ bản
  của việc chất lượng giáo dục đại học Việt Nam ngày
  càng tụt hậu trước đòi hỏi của phát triển đất nước.
• Từ năm 2000-2007, nhiều học sinh Việt Nam đã đi du
  học ở các nước phát triển như: Mỹ, Anh, Úc, Pháp,
  Đức, Nhật... Riêng năm 2007 đã có 39.700 học sinh đi
  du học.
1. Các thành tựu:
 a. Quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục được
 phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của xã hội
• Mạng lưới trường lớp được phát triển rộng khắp
  trong toàn quốc.
• Hiện nay, cả nước có trên 9.000 trung tâm học tập
  cộng đồng, gần 700 trung tâm giáo dục thường
  xuyên cấp tỉnh và huyện, 1.300 trung tâm tin học,
  nhiều trường đại học triển khai các chương trình
  đào tạo từ xa. Ngoài ra, có nhiều cơ sở đào tạo
  ngoại ngữ và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên
  môn, nghiệp vụ có yếu tố nước ngoài đang hoạt
  động tại Việt Nam. Một xã hội học tập đã hình
  thành rõ nét ở Việt Nam.
1. Các thành tựu:
b. Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo đã có
tiến bộ.

• Nội dung dạy học và kiến thức của học sinh phổ
  thông đã toàn diện hơn. Chất lượng đào tạo của
  một số ngành đào tạo khoa học và công nghệ đã
  được nâng cao một bước.
• Trong những năm gần đây, công tác quản lý chất
  lượng đã đặc biệt được chú trọng. Đã hình thành
  các tổ chức chuyên trách về đánh giá và kiểm định
  chất lượng.
1. Các thành tựu:
b. Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo đã có
tiến bộ.
• Tới tháng 12/2008 có 23 chương trình đào tạo tiên
  tiến quốc tế đang được thực hiện ở 17 trường đại
  học giảng dạy trực tiếp bằng tiếng Anh.
• Phương pháp giáo dục ở các nhà trường đã bước
  đầu được đổi mới theo tinh thần phát huy tính năng
  động, chủ động và tích cực của người học, đồng thời
  tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quá
  trình dạy và học.
• Chuẩn nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên ở các cấp
  học và trình độ đào tạo đã và đang được xây dựng
  làm cơ sở cho việc đánh giá và bồi dưỡng giáo viên
  theo chuẩn.
1. Các thành tựu:
c. Tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước đã được công
nhận chuẩn quốc gia về xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu
học và đang thực hiện phổ cập trung học cơ sở.

• Đến 12/2008 đã có 42/63 tỉnh, thành phố (67%) đạt
  chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; 47/63
  tỉnh (74,6%) đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ
  sở. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ của cả nước
  là 94%; số năm học trung bình của dân số từ 15 tuổi trở
  lên là 9,6.
• Sự khác biệt về trình độ học vấn giữa nam và nữ ngày
  càng được thu hẹp. Về cơ bản nước ta đã đạt được sự
  bình đẳng nam nữ trong giáo dục.
Hiệu quả t
1. Các thành tựu:
d. Công tác xã hội hoá giáo dục và việc huy động
nguồn lực cho giáo dục đã đạt được những kết quả
bước đầu.
• Các lực lượng xã hội tham gia ngày càng tích cực vào
  việc huy động trẻ đến trường, giám sát, đánh giá và
  hiến kế cho giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất
  trường học, đầu tư mở trường, đóng góp kinh phí sinh vù
                                                   Học
                                                   giờ tự học.
  cho giáo dục dưới nhiều hình thức khác nhau.
• Ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng liên
  tục
• Các cơ sở giáo dục ngoài công lập ngày càng phát
  triển.
1. Các thành tựu:
e. Công bằng xã hội trong giáo dục đã được cải thiện

• Tăng cơ hội học tập cho trẻ em gái, trẻ em người dân tộc,
  con em các gia đình nghèo và trẻ em khuyết tật.
• Ví dụ:
  Hành trình “ Triệu quyển vở đến với vùng sâu – vùng xa” do
  báo Dân trí và Chi nhánh Mobifone tổ chức đã đến Trường
  TH Mỹ Phước Tây (tỉnh Tiền Giang) để trao vở cho các em
  học sinh nghèo.
1. Các thành tựu:
e. Công bằng xã hội trong giáo dục đã được cải thiện


• Việc miễn, giảm học phí, cấp học bổng và các chính
  sách hỗ trợ khác đã tạo điều kiện cho đại bộ phận
  con em các gia đình nghèo, diện chính sách được
  học tập
• Từ năm học 2007-2008, học sinh học nghề, sinh viên
  cao đẳng, đại học có hoàn cảnh khó khăn được vay
  để chi trả cho việc học hành (752.000 người được
  vay với mức tối đa 800.000 đồng/tháng).
• Giáo dục ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng
  sâu, vùng xa có tiến bộ rõ rệt.
1. Các thành tựu:
 f. Công tác quản lý giáo dục đã có nhiều chuyển biến.
• Công tác quản lý chất lượng đã được chú
  trọng với việc tăng cường hệ thống đánh
  giá và kiểm định chất lượng.
• Năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
  hoàn thành việc xây dựng đề án đổi mới
  cơ chế tài chính trong giáo dục đào tạo,
  trong đó có đề án học phí.
• Việc phân cấp quản lý giáo dục cho các
  địa phương và sở giáo dục được đẩy
  mạnh
• Cải cách hành chính trong toàn ngành giáo
  dục được đẩy mạnh.
1. Các thành tựu:
f. Công tác quản lý giáo dục đã có nhiều chuyển biến.

• Ví dụ:
  Ngày 17/10/2011 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sơn La
  phối hợp với Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền
  thông tỉnh Sơn La tổ chức lớp tập huấn phần mềm “Phổ
  cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi” và phần mềm
  “Dinh dưỡng”.
      Tại lớp tập huấn các học viên đã được cung cấp các
  kỹ năng cập nhật dữ liệu, cách trao đổi, xử lý thông tin
  trong quá trình lập hồ sơ phổ cập; Việc thiết kế thực
  đơn, tính khẩu phần ăn cho trẻ trong trường mầm non
  có tổ chức bán trú nhằm hoàn thành tốt các mục tiêu
  phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.
Nhận xét:
• Những thành tựu của giáo dục nước ta đã khẳng
  định vai trò quan trọng của giáo dục trong việc nâng
  cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
  cho đất nước.
• Chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta theo
  bảng xếp loại của Chương trình phát triển Liên hiệp
  quốc trong những năm gần đây có những tiến bộ
  đáng kể
• Những thành tựu của giáo dục đã và đang góp phần
  quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã hội, giữ
  vững an ninh chính trị của đất nước trong hơn 20
  năm đổi mới, tạo điều kiện cho đất nước tham gia
  vào quá trình hội nhập quốc tế.
Nguyên nhân của những thành tựu:
• Sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo điều hành của
  Chính phủ và chính quyền các cấp, sự quan tâm,
  tham gia đóng góp của các tổ chức kinh tế-xã hội và
  toàn dân đối với giáo dục
• Sự ổn định chính trị, những thành quả phát triển
  kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân của thời kỳ đổi
  mới
• Đầu tư cho giáo dục trong tổng chi ngân sách nhà
  nước đã liên tục tăng qua các năm.
• Lòng yêu nước, yêu người, yêu nghề, sự nỗ lực của
  đội ngũ nhà giáo và quyết tâm đổi mới của ngành
  giáo dục đào tạo
Nguyên nhân của những thành tựu:

• Các giáo viên và cản bộ quản lý công tác ở mọi miền
  tổ quốc đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách to lớn,
  đóng góp công sức vào sự nghiệp trồng người.
• Truyền thống hiếu học của dân tộc được phát huy
  mạnh mẽ, thể hiện trong từng gia đình, từng dòng họ,
  từng cộng đồng dân cư. Nhân dân đã không tiếc công
  sức, tiền của đầu tư và khuyến khích động viên con
  em vượt khó, chăm chỉ học tập, hỗ trợ và tạo điều
  kiện dạy tốt, học tốt cho các nhà trường.
• Video :
  http://www.youtube.com/watch?v=INB9mgXmVus&fe
  ature=related
2) Những yếu kém
a. Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân chưa đồng bộ,
   thiếu tính liên thông giữa các cấp học và các trình
   độ đào tạo, trong đó giáo dục nghề nghiệp chưa
   được quan tâm đúng mức.
      Cách thức tổ chức phân luồng trong hệ thống
   giáo dục còn thể hiện nhiều lúng túng.
      Tình trạng mất cân đối giữa cơ cấu trình độ, cơ
   cấu ngành nghề đào tạo chậm được khắc phục,
   chưa đáp ứng được yêu cầu nhân lực của xã hội.
2) Những yếu kém
Ví dụ :
     Mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2010 là lúc
những quan ngại vì sự mất cân đối nghiêm trọng giữa các
nhóm ngành nghề tiếp tục diễn ra. Trong khi nhóm ngành kinh
tế tại các trường đại học, cao đẳng trong cả nước luôn quá
tải hồ sơ đăng ký dự thi, áp đảo cả trong “cuộc đua” xét
tuyển nguyện vọng 2, 3 thì một số ngành thuộc lĩnh vực kĩ
thuật, công nghệ, văn hóa - xã hội vẫn không “lần” ra người
học.
2) Những yếu kém
                                   Giáo dục ở ĐBSCL: Chất lượng thấp

b.   Chất lượng giáo dục còn thấp so với yêu cầu
 phát triển của đất nước trong thời kỳ mới. Trong
 giáo dục chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa
 phát triển số lượng với nâng cao chất lượng.
     Quy mô giáo dục đại học phát triển, số lượng
 các trường cao đẳng, đại học tăng mạnh trong khi
 các điều kiện về đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất
 kỹ thuật nhà trường chưa phát triển đủ để đảm
 bảo được chất lượng đào tạo của các cơ sở này.
2) Những yếu kém
Ví dụ :
• Trên 70% nhân lực CNTT không đáp ứng được yêu
  cầu của doanh nghiệp. Số lượng nhiều mà chất còn
  thiếu. Theo thống kê của Hội tin hoc TP HCM
  (HCA), hiện 390 trường trong cả nước có những
  chuyên ngành đào tao liên quan đến lĩnh vực CNTT.
  Nhưng trên thực tế, số lượng sinh viên ra trường được
  tuyển dụng có thể làm việc được ngay lại rất ít. Ða số
  các doanh nghiệp sau khi tuyển dụng đều phải đào tạo
  lại.
2) Những yếu kém
c. Nội dung, phương pháp giáo dục từ mầm non đến phổ
   thông đã được đổi mới nhưng còn bộc lộ nhiều hạn chế;
   chương trình giáo dục đại học chậm đổi mới, chưa đáp
   ứng được mục tiêu giáo dục.
• Còn có những nội dung trong chương trình giáo dục ở các
   cấp học và trình độ đào tạo không thiết thực, nặng về lý
   thuyết, nhẹ về thực hành, chưa gắn với yêu cầu xã hội,
   chưa phù hợp với nhu cầu và khả năng học tập của mọi
   đối tượng học sinh.
• Phương pháp dạy học về cơ bản vẫn theo lối truyền thụ
   một chiều
• Video: http://forum.zing.vn/van-hoa-%20xa%20hoi/nhung-
   bat-cap-trong-nen-giao-duc-hien-nay/t850644.html
2) Những yếu kém
d. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
  chưa đáp ứng được nhiệm vụ giáo dục trong
  thời kỳ mới.
• Phương thức đào tạo chậm đổi mới, chất
  lượng đào tạo còn thấp dẫn đến tình trạng
  trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của một
  bộ phận nhà giáo chưa đáp ứng được yêu
  cầu nâng cao chất lượng.
• Công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ
  chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo
  còn thiếu hiệu quả. Các chế độ chính sách
  đối với nhà giáo chưa thỏa đáng, chưa tạo
  được động lực phấn đấu vươn lên trong bản
  thân mỗi người thầy.
• Video:
  http://www.youtube.com/watch?v=OFiTFKzA
  amo
2) Những yếu kém
Ví dụ:
• Trong giới y học lại xảy ra việc một Tiến Sĩ đã mượn
  công trình của người khác để nộp hồ sơ xin phong
  danh hiệu phó Giáo Sư cho mình, đó là trường hợp
  của Tiến Sĩ Nguyễn Thị Hoài An đang công tác tại Bệnh
  Viện Trung Ương Tai Mũi Họng. Bà An khai tăng thêm
  số năm trong vai trò Tiến Sĩ, khai tham gia giảng dạy
  tại trường Đại Học Y Khoa Hà Nội nơi mà bà không hề
  có một giờ lên lớp nào, đồng thời bà còn tiếm danh
  trên ba quyển sách y học, cũng như kê khai một số
  sách của bà chưa hề dược xuất bản từ trước đến nay.
• Hội Ðồng Chức Danh mới đây đã ra quyết định thu hồi
  học hàm Phó Giáo Sư đối với ông Trịnh Xuân Dũng,
  Hiệu Trưởng Trường Cao Ðẳng Du Lịch Hà Nội do
  không trung thực và vi phạm tiêu chuẩn đạo đức nhà
  giáo.
2) Những yếu kém
e. Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường còn thiếu
thốn và lạc hậu.
                    Mặc dù tình hình cơ sở vật chất
                    kỹ thuật nhà trường trong những
                    năm gần đây đã có nhiều cải
                    thiện rõ rệt nhưng tính đến năm
                    2007 vẫn còn 11% số lớp học ở
                    tình trạng lớp học tạm, phòng
                    học cấp 4 cũ nát, nhất là ở vùng
                    sâu, vùng xa; thư viện, phòng thí
                    nghiệm, phòng học bộ môn và
                    các phương tiện dạy học còn
                    thiếu và lạc hậu, nhất là ở các
                    trường đại học.
Nguyên nhân của những yếu kém
• Quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu chưa thực
   sự được quán triệt đúng mức ở các cấp quản lý và chỉ
   đạo giáo dục.
Ví dụ:
• Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưa thích ứng với
   nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
   trong quá trình hội nhập quốc tế.
• Chưa nhận thức đúng mức sự cần thiết phải tập
   trung quản lý nhà nước đối với toàn bộ hệ thống giáo
   dục quốc dân.
• Nhận thức về những tác động của nền kinh tế thị
   trường chưa đầy đủ nên chưa tạo được sự phù hợp
   của cơ chế quản lý giáo dục với cơ chế thị trường.
• Tư tưởng trọng bằng cấp dẫn đến những thành tích
   giả tạo trong giáo dục
Nguyên nhân của những yếu kém
Công tác quản lý giáo dục còn nhiều bất
 cập
• Quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo còn
  nặng tính quan liêu bao cấp
• Hệ thống luật pháp và các chính sách về giáo dục
  chưa hoàn chỉnh.
• Việc tách rời quản lý nhà nước về chuyên môn với
  quản lý nhân sự, tài chính đã làm giảm tính thống
  nhất trong chỉ đạo, điều hành đối với toàn bộ hệ
  thống giáo dục quốc dân và làm cho bộ máy quản lý
  giáo dục trở nên cồng kềnh, nặng nề.
Nguyên nhân của những yếu kém

• Năng lực của các cơ quan quản lý giáo dục chưa
  đáp ứng được nhiệm vụ quản lý trong tình hình
  mới.
• Chính sách huy động và phân bổ nguồn lực tài
  chính cho giáo dục chưa hợp lý, chưa quan tâm
  đúng mức đến các địa phương khó khăn.
• Đầu tư của nhà nước cho giáo dục còn thiếu
  hiệu quả, chưa tập trung cao cho những mục
  tiêu ưu tiên. Cơ cấu chi ngân sách giáo dục chưa
  hợp lý, trong đó phần chi cho hoạt động chuyên
  môn là không đáng kể.
Nguyên nhân của những yếu kém
Những tác động khách quan làm tăng thêm những
yếu kém bất cập của giáo dục
• Quá trình hội nhập quốc tế đã mang đến nhiều thách
  thức lớn đối với giáo dục. Trong xã hội, chủ nghĩa
  hình thức, hám danh vọng còn nặng nề; tâm lý khoa
  cử, bằng cấp vẫn chi phối mạnh việc dạy, học và thi
  cử.
• Mặt trái của kinh tế thị trường đã có nhiều ảnh
  hưởng tiêu cực đến giáo dục.
• Khả năng đáp ứng của ngành giáo dục và trình độ
  phát triển kinh tế của đất nước còn hạn chế. Sức đón
  nhận của thị trường lao động còn hạn hẹp, chưa đáp
  ứng nhu cầu việc làm của người lao động đã qua đào
  tạo.

Contenu connexe

En vedette

Tro choi trong day tieng anh
Tro choi trong day tieng anhTro choi trong day tieng anh
Tro choi trong day tieng anhAnh Mai Nguyen
 
Phiếu khảo sát - Listening Comprehension Strategies
Phiếu khảo sát - Listening Comprehension StrategiesPhiếu khảo sát - Listening Comprehension Strategies
Phiếu khảo sát - Listening Comprehension StrategiesVo Linh Truong
 
đàO tạo và phát triển nhân viên
đàO tạo và phát triển nhân viênđàO tạo và phát triển nhân viên
đàO tạo và phát triển nhân viênThanh Hoa
 
Quy trinh xay dung va danh gia kpi
Quy trinh xay dung va danh gia kpiQuy trinh xay dung va danh gia kpi
Quy trinh xay dung va danh gia kpiminhkhaihoang
 
Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh
Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh
Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh tragiang_2910
 
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpiTiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpiGà Tâm
 
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svhuuson182
 
Quy trình đánh gía nhân viên
Quy trình đánh gía nhân viênQuy trình đánh gía nhân viên
Quy trình đánh gía nhân viênKiều Hân Hồ
 
English teachers - training workshop
English teachers - training workshop English teachers - training workshop
English teachers - training workshop Cristina Barón Peña
 
Lập Kế Hoạch và Triển Khai Công Việc
Lập Kế Hoạch và Triển Khai Công ViệcLập Kế Hoạch và Triển Khai Công Việc
Lập Kế Hoạch và Triển Khai Công ViệcBill Quy
 
Teachers training presentation
Teachers training presentationTeachers training presentation
Teachers training presentationShamimansary
 

En vedette (16)

Tro choi trong day tieng anh
Tro choi trong day tieng anhTro choi trong day tieng anh
Tro choi trong day tieng anh
 
Phiếu khảo sát - Listening Comprehension Strategies
Phiếu khảo sát - Listening Comprehension StrategiesPhiếu khảo sát - Listening Comprehension Strategies
Phiếu khảo sát - Listening Comprehension Strategies
 
[Vietnam survey] Vietnamese education for kids
[Vietnam survey] Vietnamese education for kids[Vietnam survey] Vietnamese education for kids
[Vietnam survey] Vietnamese education for kids
 
Vietnamese language study and motivation
Vietnamese language study and motivationVietnamese language study and motivation
Vietnamese language study and motivation
 
đàO tạo và phát triển nhân viên
đàO tạo và phát triển nhân viênđàO tạo và phát triển nhân viên
đàO tạo và phát triển nhân viên
 
Quy trinh xay dung va danh gia kpi
Quy trinh xay dung va danh gia kpiQuy trinh xay dung va danh gia kpi
Quy trinh xay dung va danh gia kpi
 
Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh
Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh
Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh
 
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpiTiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
 
English study practice in Vietnam
English study practice in VietnamEnglish study practice in Vietnam
English study practice in Vietnam
 
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
 
Quy trình đánh gía nhân viên
Quy trình đánh gía nhân viênQuy trình đánh gía nhân viên
Quy trình đánh gía nhân viên
 
English teachers - training workshop
English teachers - training workshop English teachers - training workshop
English teachers - training workshop
 
Lập Kế Hoạch và Triển Khai Công Việc
Lập Kế Hoạch và Triển Khai Công ViệcLập Kế Hoạch và Triển Khai Công Việc
Lập Kế Hoạch và Triển Khai Công Việc
 
Teacher training
Teacher trainingTeacher training
Teacher training
 
Effective teaching strategies
Effective teaching strategiesEffective teaching strategies
Effective teaching strategies
 
Teachers training presentation
Teachers training presentationTeachers training presentation
Teachers training presentation
 

Qlnn thychih

  • 1. I. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY • Nền giáo dục Việt Nam hiện nay đang cố gắng hội nhập với các nước trong khu vực Đông Nam Á và trên Thế giới. • Năm 2007 VN gia nhập WTO đã kết thúc một cách căn bản thời kỳ Đổi Mới, đưa VN thực sự hòa nhập vào cộng đồng thế giới, mở ra cho VN và giáo dục VN những cơ hội và thách thức mới. • Hội nhập là cơ hội để biết thế giới đang đi đến đâu và cũng là cơ hội để nhận ra mình. Biết người, biết mình - đó chính là cái lõi của giáo dục so sánh (GDSS).
  • 2. I. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY • Hệ thống giáo dục ở nước ta đã khá hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến sau đại học. Đến nay, hầu hết người dân trong độ tuổi đi học đều được đến trường. • Về nền giáo dục bậc đại học, hiện nay Việt Nam có tổng số 376 trường đại học, cao đẳng trên cả nước. Tổng số sinh viên bậc đại học hiện nay khoảng 1.700.000 người, số lượng tuyển sinh hằng năm trong những năm gần đây khoảng 500.000 người/kỳ thi.
  • 3. I. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY • Chất lượng đào tạo giáo dục bậc đại học ở Việt Nam còn thấp, chưa tạo được sự đồng hướng giữa người học, người dạy, nhà đầu tư cho giáo dục, người sử dụng lao động và xã hội. Quản lý nhà nước về giáo dục đại học còn nhiều trì trệ là nguyên nhân cơ bản của việc chất lượng giáo dục đại học Việt Nam ngày càng tụt hậu trước đòi hỏi của phát triển đất nước. • Từ năm 2000-2007, nhiều học sinh Việt Nam đã đi du học ở các nước phát triển như: Mỹ, Anh, Úc, Pháp, Đức, Nhật... Riêng năm 2007 đã có 39.700 học sinh đi du học.
  • 4. 1. Các thành tựu: a. Quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục được phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của xã hội • Mạng lưới trường lớp được phát triển rộng khắp trong toàn quốc. • Hiện nay, cả nước có trên 9.000 trung tâm học tập cộng đồng, gần 700 trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh và huyện, 1.300 trung tâm tin học, nhiều trường đại học triển khai các chương trình đào tạo từ xa. Ngoài ra, có nhiều cơ sở đào tạo ngoại ngữ và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ có yếu tố nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. Một xã hội học tập đã hình thành rõ nét ở Việt Nam.
  • 5. 1. Các thành tựu: b. Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo đã có tiến bộ. • Nội dung dạy học và kiến thức của học sinh phổ thông đã toàn diện hơn. Chất lượng đào tạo của một số ngành đào tạo khoa học và công nghệ đã được nâng cao một bước. • Trong những năm gần đây, công tác quản lý chất lượng đã đặc biệt được chú trọng. Đã hình thành các tổ chức chuyên trách về đánh giá và kiểm định chất lượng.
  • 6. 1. Các thành tựu: b. Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo đã có tiến bộ. • Tới tháng 12/2008 có 23 chương trình đào tạo tiên tiến quốc tế đang được thực hiện ở 17 trường đại học giảng dạy trực tiếp bằng tiếng Anh. • Phương pháp giáo dục ở các nhà trường đã bước đầu được đổi mới theo tinh thần phát huy tính năng động, chủ động và tích cực của người học, đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy và học. • Chuẩn nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên ở các cấp học và trình độ đào tạo đã và đang được xây dựng làm cơ sở cho việc đánh giá và bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn.
  • 7. 1. Các thành tựu: c. Tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước đã được công nhận chuẩn quốc gia về xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học và đang thực hiện phổ cập trung học cơ sở. • Đến 12/2008 đã có 42/63 tỉnh, thành phố (67%) đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; 47/63 tỉnh (74,6%) đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ của cả nước là 94%; số năm học trung bình của dân số từ 15 tuổi trở lên là 9,6. • Sự khác biệt về trình độ học vấn giữa nam và nữ ngày càng được thu hẹp. Về cơ bản nước ta đã đạt được sự bình đẳng nam nữ trong giáo dục.
  • 8. Hiệu quả t 1. Các thành tựu: d. Công tác xã hội hoá giáo dục và việc huy động nguồn lực cho giáo dục đã đạt được những kết quả bước đầu. • Các lực lượng xã hội tham gia ngày càng tích cực vào việc huy động trẻ đến trường, giám sát, đánh giá và hiến kế cho giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất trường học, đầu tư mở trường, đóng góp kinh phí sinh vù Học giờ tự học. cho giáo dục dưới nhiều hình thức khác nhau. • Ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng liên tục • Các cơ sở giáo dục ngoài công lập ngày càng phát triển.
  • 9. 1. Các thành tựu: e. Công bằng xã hội trong giáo dục đã được cải thiện • Tăng cơ hội học tập cho trẻ em gái, trẻ em người dân tộc, con em các gia đình nghèo và trẻ em khuyết tật. • Ví dụ: Hành trình “ Triệu quyển vở đến với vùng sâu – vùng xa” do báo Dân trí và Chi nhánh Mobifone tổ chức đã đến Trường TH Mỹ Phước Tây (tỉnh Tiền Giang) để trao vở cho các em học sinh nghèo.
  • 10. 1. Các thành tựu: e. Công bằng xã hội trong giáo dục đã được cải thiện • Việc miễn, giảm học phí, cấp học bổng và các chính sách hỗ trợ khác đã tạo điều kiện cho đại bộ phận con em các gia đình nghèo, diện chính sách được học tập • Từ năm học 2007-2008, học sinh học nghề, sinh viên cao đẳng, đại học có hoàn cảnh khó khăn được vay để chi trả cho việc học hành (752.000 người được vay với mức tối đa 800.000 đồng/tháng). • Giáo dục ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có tiến bộ rõ rệt.
  • 11. 1. Các thành tựu: f. Công tác quản lý giáo dục đã có nhiều chuyển biến. • Công tác quản lý chất lượng đã được chú trọng với việc tăng cường hệ thống đánh giá và kiểm định chất lượng. • Năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hoàn thành việc xây dựng đề án đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục đào tạo, trong đó có đề án học phí. • Việc phân cấp quản lý giáo dục cho các địa phương và sở giáo dục được đẩy mạnh • Cải cách hành chính trong toàn ngành giáo dục được đẩy mạnh.
  • 12. 1. Các thành tựu: f. Công tác quản lý giáo dục đã có nhiều chuyển biến. • Ví dụ: Ngày 17/10/2011 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sơn La phối hợp với Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông tỉnh Sơn La tổ chức lớp tập huấn phần mềm “Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi” và phần mềm “Dinh dưỡng”. Tại lớp tập huấn các học viên đã được cung cấp các kỹ năng cập nhật dữ liệu, cách trao đổi, xử lý thông tin trong quá trình lập hồ sơ phổ cập; Việc thiết kế thực đơn, tính khẩu phần ăn cho trẻ trong trường mầm non có tổ chức bán trú nhằm hoàn thành tốt các mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.
  • 13. Nhận xét: • Những thành tựu của giáo dục nước ta đã khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. • Chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta theo bảng xếp loại của Chương trình phát triển Liên hiệp quốc trong những năm gần đây có những tiến bộ đáng kể • Những thành tựu của giáo dục đã và đang góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh chính trị của đất nước trong hơn 20 năm đổi mới, tạo điều kiện cho đất nước tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế.
  • 14. Nguyên nhân của những thành tựu: • Sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ và chính quyền các cấp, sự quan tâm, tham gia đóng góp của các tổ chức kinh tế-xã hội và toàn dân đối với giáo dục • Sự ổn định chính trị, những thành quả phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân của thời kỳ đổi mới • Đầu tư cho giáo dục trong tổng chi ngân sách nhà nước đã liên tục tăng qua các năm. • Lòng yêu nước, yêu người, yêu nghề, sự nỗ lực của đội ngũ nhà giáo và quyết tâm đổi mới của ngành giáo dục đào tạo
  • 15. Nguyên nhân của những thành tựu: • Các giáo viên và cản bộ quản lý công tác ở mọi miền tổ quốc đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách to lớn, đóng góp công sức vào sự nghiệp trồng người. • Truyền thống hiếu học của dân tộc được phát huy mạnh mẽ, thể hiện trong từng gia đình, từng dòng họ, từng cộng đồng dân cư. Nhân dân đã không tiếc công sức, tiền của đầu tư và khuyến khích động viên con em vượt khó, chăm chỉ học tập, hỗ trợ và tạo điều kiện dạy tốt, học tốt cho các nhà trường. • Video : http://www.youtube.com/watch?v=INB9mgXmVus&fe ature=related
  • 16. 2) Những yếu kém a. Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân chưa đồng bộ, thiếu tính liên thông giữa các cấp học và các trình độ đào tạo, trong đó giáo dục nghề nghiệp chưa được quan tâm đúng mức. Cách thức tổ chức phân luồng trong hệ thống giáo dục còn thể hiện nhiều lúng túng. Tình trạng mất cân đối giữa cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề đào tạo chậm được khắc phục, chưa đáp ứng được yêu cầu nhân lực của xã hội.
  • 17. 2) Những yếu kém Ví dụ : Mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2010 là lúc những quan ngại vì sự mất cân đối nghiêm trọng giữa các nhóm ngành nghề tiếp tục diễn ra. Trong khi nhóm ngành kinh tế tại các trường đại học, cao đẳng trong cả nước luôn quá tải hồ sơ đăng ký dự thi, áp đảo cả trong “cuộc đua” xét tuyển nguyện vọng 2, 3 thì một số ngành thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ, văn hóa - xã hội vẫn không “lần” ra người học.
  • 18. 2) Những yếu kém Giáo dục ở ĐBSCL: Chất lượng thấp b. Chất lượng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới. Trong giáo dục chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa phát triển số lượng với nâng cao chất lượng. Quy mô giáo dục đại học phát triển, số lượng các trường cao đẳng, đại học tăng mạnh trong khi các điều kiện về đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường chưa phát triển đủ để đảm bảo được chất lượng đào tạo của các cơ sở này.
  • 19. 2) Những yếu kém Ví dụ : • Trên 70% nhân lực CNTT không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Số lượng nhiều mà chất còn thiếu. Theo thống kê của Hội tin hoc TP HCM (HCA), hiện 390 trường trong cả nước có những chuyên ngành đào tao liên quan đến lĩnh vực CNTT. Nhưng trên thực tế, số lượng sinh viên ra trường được tuyển dụng có thể làm việc được ngay lại rất ít. Ða số các doanh nghiệp sau khi tuyển dụng đều phải đào tạo lại.
  • 20. 2) Những yếu kém c. Nội dung, phương pháp giáo dục từ mầm non đến phổ thông đã được đổi mới nhưng còn bộc lộ nhiều hạn chế; chương trình giáo dục đại học chậm đổi mới, chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục. • Còn có những nội dung trong chương trình giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo không thiết thực, nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, chưa gắn với yêu cầu xã hội, chưa phù hợp với nhu cầu và khả năng học tập của mọi đối tượng học sinh. • Phương pháp dạy học về cơ bản vẫn theo lối truyền thụ một chiều • Video: http://forum.zing.vn/van-hoa-%20xa%20hoi/nhung- bat-cap-trong-nen-giao-duc-hien-nay/t850644.html
  • 21. 2) Những yếu kém d. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chưa đáp ứng được nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới. • Phương thức đào tạo chậm đổi mới, chất lượng đào tạo còn thấp dẫn đến tình trạng trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của một bộ phận nhà giáo chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng. • Công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo còn thiếu hiệu quả. Các chế độ chính sách đối với nhà giáo chưa thỏa đáng, chưa tạo được động lực phấn đấu vươn lên trong bản thân mỗi người thầy. • Video: http://www.youtube.com/watch?v=OFiTFKzA amo
  • 22. 2) Những yếu kém Ví dụ: • Trong giới y học lại xảy ra việc một Tiến Sĩ đã mượn công trình của người khác để nộp hồ sơ xin phong danh hiệu phó Giáo Sư cho mình, đó là trường hợp của Tiến Sĩ Nguyễn Thị Hoài An đang công tác tại Bệnh Viện Trung Ương Tai Mũi Họng. Bà An khai tăng thêm số năm trong vai trò Tiến Sĩ, khai tham gia giảng dạy tại trường Đại Học Y Khoa Hà Nội nơi mà bà không hề có một giờ lên lớp nào, đồng thời bà còn tiếm danh trên ba quyển sách y học, cũng như kê khai một số sách của bà chưa hề dược xuất bản từ trước đến nay. • Hội Ðồng Chức Danh mới đây đã ra quyết định thu hồi học hàm Phó Giáo Sư đối với ông Trịnh Xuân Dũng, Hiệu Trưởng Trường Cao Ðẳng Du Lịch Hà Nội do không trung thực và vi phạm tiêu chuẩn đạo đức nhà giáo.
  • 23. 2) Những yếu kém e. Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường còn thiếu thốn và lạc hậu. Mặc dù tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường trong những năm gần đây đã có nhiều cải thiện rõ rệt nhưng tính đến năm 2007 vẫn còn 11% số lớp học ở tình trạng lớp học tạm, phòng học cấp 4 cũ nát, nhất là ở vùng sâu, vùng xa; thư viện, phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn và các phương tiện dạy học còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở các trường đại học.
  • 24. Nguyên nhân của những yếu kém • Quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu chưa thực sự được quán triệt đúng mức ở các cấp quản lý và chỉ đạo giáo dục. Ví dụ: • Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưa thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình hội nhập quốc tế. • Chưa nhận thức đúng mức sự cần thiết phải tập trung quản lý nhà nước đối với toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. • Nhận thức về những tác động của nền kinh tế thị trường chưa đầy đủ nên chưa tạo được sự phù hợp của cơ chế quản lý giáo dục với cơ chế thị trường. • Tư tưởng trọng bằng cấp dẫn đến những thành tích giả tạo trong giáo dục
  • 25. Nguyên nhân của những yếu kém Công tác quản lý giáo dục còn nhiều bất cập • Quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo còn nặng tính quan liêu bao cấp • Hệ thống luật pháp và các chính sách về giáo dục chưa hoàn chỉnh. • Việc tách rời quản lý nhà nước về chuyên môn với quản lý nhân sự, tài chính đã làm giảm tính thống nhất trong chỉ đạo, điều hành đối với toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân và làm cho bộ máy quản lý giáo dục trở nên cồng kềnh, nặng nề.
  • 26. Nguyên nhân của những yếu kém • Năng lực của các cơ quan quản lý giáo dục chưa đáp ứng được nhiệm vụ quản lý trong tình hình mới. • Chính sách huy động và phân bổ nguồn lực tài chính cho giáo dục chưa hợp lý, chưa quan tâm đúng mức đến các địa phương khó khăn. • Đầu tư của nhà nước cho giáo dục còn thiếu hiệu quả, chưa tập trung cao cho những mục tiêu ưu tiên. Cơ cấu chi ngân sách giáo dục chưa hợp lý, trong đó phần chi cho hoạt động chuyên môn là không đáng kể.
  • 27. Nguyên nhân của những yếu kém Những tác động khách quan làm tăng thêm những yếu kém bất cập của giáo dục • Quá trình hội nhập quốc tế đã mang đến nhiều thách thức lớn đối với giáo dục. Trong xã hội, chủ nghĩa hình thức, hám danh vọng còn nặng nề; tâm lý khoa cử, bằng cấp vẫn chi phối mạnh việc dạy, học và thi cử. • Mặt trái của kinh tế thị trường đã có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến giáo dục. • Khả năng đáp ứng của ngành giáo dục và trình độ phát triển kinh tế của đất nước còn hạn chế. Sức đón nhận của thị trường lao động còn hạn hẹp, chưa đáp ứng nhu cầu việc làm của người lao động đã qua đào tạo.