SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  13
Welcome & Merry Christmas !
    Login
        Tên tài kho

        M?t Kh?u


           Lưu lại?




    What's New?
    Forum
    o                 FAQ
o   Calendar
o   Community
o   Forum Actions
o   Quick Links
    PTIT.EDU.VN
    Phòng Giáo Vụ & Công Tác Sinh Viên
    Trung Tâm Khảo Thí




    Diễn đàn
    Khu Vực Thảo Luận Chung
    Khu Vực Điện Tử Viễn Thông
    Tài Liệu, Luận Văn, Đề Tài Nghiên Cứu
    Một số câu hỏi phỏng vấn GSM khi đi xin việc nghành Viễn Thông


    ADS
1.   If this is your first visit, be sure to check out the FAQ by clicking the link above. You may have to register before you
     can post: click the register link above to proceed. To start viewing messages, select the forum that you want to visit
     from the selection below.

       Đọc kĩ nội quy trước khi tham gia diễn đàn

                                     Nội quy diễn đàn SVPTIT.VN
                 Truy cập trang tin Giáo Vụ và Trung Tâm Khảo Thí nhanh hơn


                      Thời Khóa Biểu học kỳ 2 năm học 2012-2013 (10/12/2012)

     NHỮNG TIN ĐÁNG QUAN TÂM

     TOPIC BÁO CÁO LINK HỎNG, ĐÍNH KÈM HỎNG

     Thông Báo Kết Quả Cuối Cùng SVPTIT ICON 2012

     Truy cập trang tin Giáo Vụ và Trung Tâm Khảo Thí nhanh hơn

     KHÔNG NHẬN ĐƯỢC MAIL KÍCH HOẠT ?
     User Tag List
     Kết quả 1 đến 2 của 2
     Chủ đề: Một số câu hỏi phỏng vấn GSM khi đi xin việc nghành Viễn Thông

     LinkBack


     Công cụ Chủ đề


     Hiển thị
1.   07-10-2011, 09:34 AM#1

                                                           itbacninh




          - Professional ® -
Ngày tham gia

           Mar 2011
Đang ở

           -: 99T2 :-
Bài viết

           1,358

Thanks

           431
           Thanked 551 Times in 296 Posts

Mentioned

           0 Post(s)
Tagged

           0 Thread(s)

   Một số câu hỏi phỏng vấn GSM khi đi xin việc nghành Viễn Thông

Có mấy câu hỏi phỏng vấn về GSM, mọi người tham gia thảo luận cho zui:

Câu 1. Trình bày chức năng CHÍNH của các phần tử trong phân hệ chuyển mạch của hệ thống
GSM?
Câu 2. Trong di động GSM, số kênh tần số được phép sử dụng rất ít so với tổng số thuê bao
trong mạng. Làm thế nào để không nghẽn mạch trên giao tiếp vô tuyến?
Câu 3. Trong di động, tổng đài quản lý vị trí của các thuê bao bằng cách nào?
Câu 4. Khi MS đang ở chế độ đàm thoại và di chuyển sang BTS khác thì dựa vào đâu nó có biết
được đã thay đổi BTS. Tổng đài có biết được hướng di chuyển của thuê bao không? Nếu có hãy
giải thích.
Câu 5. Điều khiển công suất là gì? Mục đích của điều khiển công suất. Trình bày những cách
điều khiển công suất trong di động và cho biết cách nào tối ưu hơn? Vì sao?
Câu 6. So sánh kênh FACCH và SACCH?
Câu 7. Mạng di động Viettel được cấp phép sử dụng các kênh tần số từ 43 đến 82. Hãy cho biết
kênh tần số sử dụng cụ thể trên mỗi cell và số thuê bao có thể phục vụ đồng thời trên mỗi BTS
nếu:
a. Sử dụng lại tần số kiểu 3/9.
b. Sử dụng lại tần số kiểu 4/12.
Câu 8. Tại sao trong di động, MS phát ở tần thấp, thu ở tần cao?
Câu 9. Một BTS có cấu hình 5/5/5 thì đường truyền về BSC cần bao nhiêu E1? Giải thích.
Câu 10. Trên một cell của GSM, nếu một thiết bị thu phát của một kênh tần số nào đó bị hỏng
thì các kênh tần số còn lại có hoạt động bình thường không? Giải thích.


Câu 11: Tại sao khoảng phòng vệ của cụm truy nhập (AB - Access Burst) lại lớn như vậy (68.25
bit)? Nó có quyết định cái gì không? TA (Timming Advance) là gì? Tại sao lại phải có TA,
không có có được không?
Câu 12: Fading là gì? Ảnh hưởng của nó và biện pháp khắc phục những ảnh hưởng xấu?
Câu 13: Khi MS truy nhập mạng lần đầu nó đo cường độ thu của toàn bộ các sóng mang đường
xuống (tức là 124 sóng mang đối với băng GSM900 cơ bản, 174 sóng mang đối với E-GSM900
và 374 sóng mang đối với DCS1800) rồi sẽ chọn ra sóng mang có cường độ mạnh nhất để cắm
trại trên sóng mang đó, đúng không? Làm sao để MS biết nhà mạng mình đang đăng ký mà chọn
sóng mang có cường độ lớn nhất của nhà mạng đó?
Câu 14: Tại sao các kênh điều khiển SACCH, BCCH, CCCH (gồm PCH và AGCH), CBCH và
SDCCH lại được sắp xếp theo tổ hợp 4 kênh khi truyền trong cấu trúc đa khung (trừ trường hợp
kênh SACCH kết hợp với TCH)? Từ đó giải thích vì sao báo cáo đo lường của MS đến mạng sau
mỗi 480ms?
Câu 15: Khi có một cuộc gọi tới MS, làm sao để mạng định tuyến tới đúng MS đó?
Câu 16: Khi đang trong quá trình cuộc gọi mà có tin nhắn tới thì có ảnh hưởng gì đến cuộc gọi
không (cuộc gọi có bị gián đoạn không)? Vì sao?
Câu 17: Tại sao đa khung kênh điều khiển lại có 51 khung và đa khung kênh lưu lượng lại là 26
khung?
Câu 18: Tại sao độ rộng khe thời gian lại là ~0.577ms (cái này đọc trong cuốn GSM,CDMAOne
and 3G System thấy họ ghi là "độ rộng của khe TS và khung TDMA bắt nguồn từ việc 26 khung
TDMA được phát đi trong 120ms" từ đó tính được TS duration = 120/(26*8) = 15/26 ~ 0.577ms,
nhưng không biết các con số 120 ms và 26 khung TDMA này được giải thích như thế nào?

Sưu tầm

Các Chủ đề tương tự:
                                    Danh sách trúng tuyển lớp đào tạo kỹ sư chất lượng cao ngành công
                                    nghệ thông tin và ngành công nghệ đa phương tiện khóa 2011-2016
                                    Các hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin!
                                    NgỦ CũNg Là mỘt NgHệ ThUậT... ==>> lỚp Ta QuÁ NhIU`
                                    nGhỆ sĨ!!
                                    Học viện Công nghệ BCVT tổ chức Diễn đàn Công nghệ Thông tin
                                    và Truyền thông Châu Á 2009
                                    Định hướng nghề nghiệp: Nghề Tester
Intel® Core i5-3210M (2.50GHz, 3MB L2 cache)
Chipset Intel® HM77 Express chipset
Memory type 4GB DDR3, 1600Mhz
HDD 750GB (Serial ATA) 5400rpm
VGA AMD Radeon HD 7650M 2GB
Monitor 15.6" LED-backlit HD anti-glare
Port USB 3.0, USB 2.0, HDMI, DVDRW




                                    -------------------- o0o --------------------

Trả lời kèm Trích dẫn
07-10-2011, 09:37 AM#2

                                                  itbacninh
- Professional ® -

Ngày tham gia

           Mar 2011
Đang ở

           -: 99T2 :-
Bài viết

           1,358
Thanks

           431
           Thanked 551 Times in 296 Posts
Mentioned

           0 Post(s)

Tagged

           0 Thread(s)



Một số đáp án cụ thể như sau :

Câu 1: Các chức năng chính của các phần tử trong phân hệ chuyển mạch của hệ thống GSM:
+ MSC (Mobile services Switching Center): trung tâm chuyển mạch di động


                                            - Xử lý cuộc gọi (chuyển mạch, điều khiển & đăng ký)
                                            - Tương tác mạng (IWF): giao tiếp với PSTN, ISDN,
                                            PSPDN
                                            - Quản lý di động trên mạng vô tuyến và các mạng khác
                                            - Quản lý vô tuyến – chuyển giao giữa các BSC
                                            - Xử lý tính cước

+ VLR (Visitor Location Register): là cơ sở dữ liệu trung gian lưu trữ tạm thời thông tin về thuê bao trong
vùng phục vụ MSC/VLR được tham chiếu từ cơ sở dữ liệu HLR. Thông tin lưu trữ trong VLR:


                                            - Các số nhận dạng IMSI, MSISDN, TMSI
                                            - Số hiệu nhận dạng vùng định vị đang phục vụ MS (LAI)
                                            - Danh sách dịch vụ MS được/hạn chế sử dụng
                                            - Trạng thái của MS (bận/rỗi)

+ HLR (Home Location Register): là cơ sở dữ liệu tham chiếu lưu giữ các thông tin lâu dài về thuê bao.
Thông tin lưu giữ trong HLR:
- Các số nhận dạng IMSI, MSISDN
                                          - Các thông tin về thuê bao
                                          - Danh sách dịch vụ MS được/hạn chế sử dụng
                                          - Số hiệu VLR đang phục vụ MS

+ AuC (Authentication Center): là cơ sở dữ liệu lưu giữ khóa nhận dạng Ki¬ của các thuê bao và tạo ra
bộ 3 tham số nhận thực (RAND, SRES, Kc) khi HLR yêu cầu để tiến hạnh quá trình nhận thực thuê bao
+ EIR (Equipment Identification Register): là cơ sở dữ liệu lưu giữ thông tin về tính hợp lệ của thiết bị di
động qua số IMEI. Các mức trạng thái có thể có:


                                          - Danh sách trắng: các đầu cuối được phép kết nối với
                                          mạng
                                          - Danh sách xám: các đầu cuối đặt dưới sự giám sát của
                                          mạng với những vấn đề có thể xảy ra
                                          - Danh sách đen: đầu cuối không được phép kết nối với
                                          mạng (bị báo mất hay không được duyệt với mạng GSM)

+ GMSC (Gateway MSC): định tuyến những cuộc gọi ra ngoài mạng và là điểm truy cập với những cuộc
gọi vào mạng từ bên ngoài (PSTN, PSPDN, ISDN). Việc lựa chọn những MSC nào làm việc như những
GMSC là do nhà điều hành mạng quy định.

Câu 2: GSM sử dụng phương thức truyền song công phân chia theo tần số, các kênh vô tuyến của hệ
thống được ấn định nằm trong một băng tần giới hạn được cấp phát, do đó số kênh tần số là giới hạn và
rất ít so với tổng số thuê bao trong mạng. Chính vì thế mà việc sử dụng hiệu quả băng tần được cấp phát
để có thể phục vụ được một số lượng lớn thuê bao (và ngày càng tăng) là một vấn đề cần được xem xét
đến. Một số phương pháp được đưa ra để giải quyết vấn đề này đó là:

- Sử dụng phương pháp đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) để tăng số lượng thuê bao có thể
phục vụ trong một kênh vô tuyến. Cụ thể mỗi kênh vô tuyến sẽ được chia thành 8 khe thời gian (TS:
Time Slot), mỗi khe thời gian có thể phục vụ cho 1 thuê bao, như vậy số thuê bao được phục vụ sẽ tăng
lên.

- Sử dụng lại tần số ở những khoảng cách đảm bảo tỷ số C/I không ảnh hưởng nhiều tới chất lượng dịch
vụ. Phương pháp này nhằm tăng hiệu suất sử dụng kênh vô tuyến, cùng một kênh vô tuyến có thể được
sử dụng ở những vị trí khác nhau miễn là nhiễu với kênh cùng tần số đó được kiểm soát.

- Tùy theo nhu cầu dịch vụ ở những vùng khác nhau mà có sự điều chỉnh quy hoạch thích hợp. Cụ thể,
với những vùng có mật độ đông, nhu cầu sử dụng dịch vụ cao thì sẽ tăng mật độ phân bố các trạm BTS
(chia nhỏ vùng phục vụ, lắp thêm BTS nếu cần thiết kết hợp với quy hoạch tần số thích hợp).
Câu 3      ổng đài quản lý vị trí của thuê bao dựa vào
-Location update:Cập nhật vị trí của MS (ở mode idle) khi MS di chuyển
-IMSI Attach/Detach: Cập nhật vị trí khi MS bật hay tắt
-Periodic registration: Cập nhật theo một khoảng thời gian định trước để đề phòng trường hợp MS đi vào
vùng không có song
(xin nói rõ hơn như thế này:
Tổng đài quản lý vị trí của thuê bao dựa trên thủ tục cập nhật vị trí, thủ tục này được thực hiện:
- Khi MS tắt máy và mở máy trở lại - cái này có thể hiểu như đăng ký vị trí (Location registration)
- Khi MS đang hoạt động (ở chế độ rỗi) và di chuyển sang một vùng định vị khác
- Sau một khoảng thời gian xác định - cái này gọi là cập nhật vị trí định kỳ (Periodic Location Update) )
Câu 4. Khi MS đang ở chế độ đàm thoại và di chuyển sang BTS khác thì dựa vào đâu nó có biết
được đã thay đổi BTS.
Khi MS đang ở chế độ đàm thoại và di chuyển sang BTS khác sẽ dựa vào giao thức handover (handover
procedure) để biết có hay không việc thay đổi BTS nhằm duy trì tính liên tục của cuộc gọi.Quá trình
handover tiến hành như sau:
1/MS ở chế độ đàm thoại (dedicate mode) theo chu kì sẽ gửi các MR (Measurement Reports) cho BTS
thông qua kênh Uplink SACCH (480ms/lần nếu MS đang chiếm kênh TCH,470ms/lần khi MS đang chiếm
kênh SDCCH) .Có thể phân MR thành 2 loại:
-Uplink MR:được đo lường bởi BTS,cho biết thông tin về mức thu và chất lượng thu từ MS
-Dowlink MR:được đo lường bởi MS,cho biết mức thu,chất lượng thu,TA,kiểu công suất,DTX,...của cell
đang phục vụ (serving cell).Đồng thời MS sẽ đo lường công suất kênh BCCH của các neighbor cell,chọn
ra 6 neighbor cell có mức thu cao nhất và báo cáo về cho BTS
2/Các MR sau đó được gửi cho BSC.Dựa vào các thông tin trên,BSC sẽ chạy thuật toán Handover (HO
Algorithm) để quyết định có thực hiện HO hay không.
3/Nếu phải HO,BSC sẽ gửi Handover Command cho MS.MS sẽ được hệ thống thiết lập một kết nối mới
sau khi giải tỏa kết nối cũ.
Câu 5. Điều khiển công suất là gì? Mục đích của điều khiển công suất. Trình bày những cách điều
khiển công suất trong di động và cho biết cách nào tối ưu hơn? Vì sao?
- Điều khiển công suất là quá trình điều chỉnh mức công suất phát của BTS và MS khi MS di chuyển lại
gần hay ra xa BTS
Với hệ thống GSM, BTS chỉ điều chỉnh công suất 1 lần khi cài đặt (do BTS chỉ quản lý 1 vùng cố định),
còn MS phải thay đổi mức công suất phát của mình do sự thay đổi vị trí của nó so với BTS.
- Mục đích của điều khiển công suất là cho phép chỉ cần phát với mức tín hiệu cần thiết (thấp nhất có thể)
mà vẫn duy trì được chất lượng cuộc đàm thoại. Lợi ích chính từ việc điều chỉnh công suất là giảm nhiễu
kênh vô tuyến với các thiết bị khác và tăng thời gian sử dụng pin của MS.
- Những cách điều khiển công suất
(1) Điều khiển vòng hở: MS đo công suất mà nó nhận được từ BTS để tự điều chỉnh công suất phát của
nó. Dùng điều khiển ở cấp thô.
Ưu điểm: Đáp ứng nhanh
Nhược điểm: Không chính xác do: (i) suy hao đường lên và đường xuống khác nhau; (ii) công suất mà
MS nhận được là tổng công suất của tất cả các BTS xung quanh.
(2) Điều khiển vòng đóng: BTS dựa vào công suất nhận được từ MS, kết hợp tính toán dựa trên các
thông số truyền sóng để quyết định mức công suất phát của MS. Dùng điều khiển ở cấp tinh; kết hợp bổ
sung cho kiểu điều chỉnh ở cấp thô ở cách 1.
Như vậy cách 2 sẽ tối ưu hơn do có sự tính toán tối ưu ở BSC.
Thực tế sử dụng kết hợp cả 2 cách vì lần đầu khi MS truy nhập mạng thì sử dụng vòng hở (định mức
công suất cần phát lên BTS lần đầu tiên), sau khi truy nhập mạng sử dụng vòng đóng để có được mức
công suất phát phù hợp nhất.
Câu 6. So sánh kênh FACCH và SACCH?
1/Giống nhau:
-Cùng thuộc nhóm kênh DCCH (Dedicated control channel)
-Cùng thuộc loại bi-direction channel (thông tin cho cả uplink và downlink)
2/Khác nhau
-SACCH (Slow associated control channel) có thể dùng kết hợp với TCH hay SDCCH trong một multi-
frame
FACCH (Fast associated control channel) chỉ kết hợp với TCH (Chính xác là mượn bit TCH khi cần)
-Sử dụng FACCH khi cần truyền tải thông tin nhanh hơn so với SACCH để tránh việc gián đoạn liên lạc
(ví dụ trong HO,một multi-frame 26 chỉ có một frame SACCH,do đó phải dùng biến TCH thành FACCH để
điều khiển HO)
-Uplink SACCH: truyền tải Measurement report
Downlink SACCH: truyền tải thông tin hệ thống (LAI,Cell ID,NCC,TA,mức công suất,...)
FACCH: Phân phát các bản tin HO và acknowledgement

Câu hỏi thêm về điều khiển công suất: Điều khiển công suất trong hệ thống CDMA có gì khác biệt
so với hệ thống GSM?
- Ngoài tiết kiệm công suất phát của BTS và MS, khác với GSM, điều khiển công suất trong
CDMA còn phải điều chỉnh công suất phát của các MS sao cho các tín hiệu uplink đến BTS có
mức công suất bằng nhau để giảm ảnh hưởng lẫn nhau giữa các kênh uplink của MS (hiệu ứng
gần xa).
- Bước điều chỉnh công suất trong hệ thống GSM là 2dB, nhịp độ điều chỉnh là 60ms (khoảng 16
lần mỗi s); trong CDMA, mỗi step điều chỉnh là 1dB, ở nhịp độ 1,25ms (800 lần mỗi s).
- Trong CDMA, BTS liên tục giảm dần công suất phát và khi FER bắt đầu tăng (tín hiệu hồi tiếp từ
MS) thì BTS sẽ tăng công suất phát.
- Trong GSM, công suất phát của BTS thường được điều chỉnh trước ở một mức cố định nào đó
chứ không điều chỉnh như trong CDMA.
Câu 7. Mạng di động Viettel được cấp phép sử dụng các kênh tần số từ 43 đến 82
a. Sử dụng lại tần số kiểu 3/9.
Mảng mẫu gồm 3 site (A, B, C), mỗi site gồm 3 cell-sector (1, 2, 3)
Kênh tần số sử dụng cụ thể trong mỗi cell như bảng dưới đây:
[IMG]file:///C:/DOCUME~1/PhongLan/LOCALS~1/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image001.jpg[/IMG]
- Các cell A1, A2, B1, B2 sử dụng 5 kênh tần số --> số kênh logic của hệ thống là 5*8=40 kênh (40 khe
thời gian - TS (TimeSlot))
Mỗi cell dành 1TS cho BCH 1TS cho SDCCH và 1TS cho GPRS (nếu cần) --> số TS dành cho lưu lượng
còn 40-3=37 TCH --> tức là có khả năng phục vụ đồng thời cho 37 thuê bao.
- Các cell còn lại sử dụng 4 kênh tần số. Tương tự ta tính được số kênh TCH là 4*8-3=29 TCH --> phục
vụ đồng thời cho 29 thuê bao.

BTS đặt trên site A hoặc B sử dụng cấu hình 5/5/4 --> số thuê bao phục vụ được đồng thời trên các BTS
này là: 2*37+29=103 thuê bao

BTS đặt trên site C sử dụng cấu hình 4/4/4 --> số thuê bao phục vụ được đồng thời trên BTS này là:
3*29=81 thuê bao.

b. Sử dụng lại tần số kiểu 4/12.
Mảng mẫu gồm 4 site (A, B, C, D), mỗi site gồm 3 cell-sector (1, 2, 3)
Kênh tần số sử dụng cụ thể trong mỗi cell như bảng dưới đây:
[IMG]file:///C:/DOCUME~1/PhongLan/LOCALS~1/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image002.jpg[/IMG]
BTS đặt ở các site sử dụng cùng 1 cấu hình là 4/3/3
Tính toán tương tự như trên, ta tính được số thuê bao phục vụ được đồng thời trên mỗi BTS là:
(4*8-3)+2*(3*8-3)=73 thuê bao.
Câu 9. Một BTS có cấu hình 5/5/5 thì đường truyền về BSC cần bao nhiêu E1? Giải thích.
Ta biết luồng truyền dẫn là E1 (PCM30/32, 2048 kbps) tiêu chuẩn, mỗi một trong 30 TS truyền tín hiệu
thoại tải 4 kênh thoại số, mỗi kênh có tốc độ 16 kbps (là tín hiệu thoại được số hóa bằng LPC vocoder
kiểu RPE-LTP), tức là 1 luồng E1 có thể truyền được tối đa 120 kênh thoại số GSM.
Với BTS cấu hình 5/5/5, tính toán tương thự như ở câu 7 ta tính được số kênh TCH là: 3*(5*8-3)=111
TCH, như vậy chỉ cần 1 luồng E1 để truyền về BSC là đủ!

Câu 11:
1/Timing Advance (TA)

Thời gian MS phải truyền burst sớm hơn bình thường sau khi nhận được burst từ BTS (thông thường khi
nhận được burst từ BTS,3 timeslot sau MS mới truyền)
TA được gửi đến MS trên kênh SACCH.Giá trị TA giới hạn bởi 0-63 bit,ứng với 0-233μs.
Từ TA ta có thể tính ra tầm phủ tối đa của một BTS là 1/2*0.577ms/156.25*63bit*c=35km
Trong đó:
1/2 chỉ ra tín hiệu đến rồi trở về
0.577ms :thời gian một timeslot
156.25bit :số bit trong một burst
0.577ms/156.25=3.7μs :thời gian truyền một bit
c: vận tốc ánh sáng
2/Tại sao phải có TA?

Trễ truyền dẫn là điều không thể tránh khỏi.Khoảng cách giữa MS và BTS càng xa,trễ truyền dẫn càng
lớn.Giả sử ta có MS1 (được cấp phát timeslot 1) ở rất xa BTS so với MS2(được cấp phát TS2).Khi đó
nhiều khả năng TS1 và TS2 sẽ chồng lấp lên nhau do thông tin từ MS1 đến BTS lâu hơn so với MS2.Đây
là một trong những nguyên nhân dãn đến nhiễu liên kênh (inter-code interference)

3/Tại sao khoảng phòng vệ của cụm truy nhập (AB - Access Burst) lại lớn như vậy (68.25 bit)?

Theo mình có 2 nguyên nhân

- MS chỉ biết được giá trị TA khi nhận được SACCH từ BTS.Mà kênh này lại chỉ được BTS truyền đi sau
khi nhận được các AB từ MS.Do đó khi truyền các AB,MS không thể biết được TA.Vậy nên đối với các
burst AB thì guard period phải lớn để tránh hiện tượng data trong các AB bị chồng lấp lên nhau

- BTS xác định giá trị của TA dựa vào độ trễ của bit data trong các AB.Do đó các AB cần dành một số bit
lớn hơn số bit tối đa của TA (68.25bit >63bit) để dành cho việc tính toán độ trễ này

Thời gian MS phải truyền burst sớm hơn bình thường sau khi nhận được burst từ BTS (thông thường khi
nhận được burst từ BTS,3 timeslot sau MS mới truyền)
TA được gửi đến MS trên kênh SACCH.Giá trị TA giới hạn bởi 0-63 bit,ứng với 0-233μs.
Từ TA ta có thể tính ra tầm phủ tối đa của một BTS là 1/2*0.577ms/156.25*63bit*c=35km
Trong đó:
1/2 chỉ ra tín hiệu đến rồi trở về
0.577ms :thời gian một timeslot
156.25bit :số bit trong một burst
0.577ms/156.25=3.7μs :thời gian truyền một bit
c: vận tốc ánh sáng
2/Tại sao phải có TA?

Trễ truyền dẫn là điều không thể tránh khỏi.Khoảng cách giữa MS và BTS càng xa,trễ truyền dẫn càng
lớn.Giả sử ta có MS1 (được cấp phát timeslot 1) ở rất xa BTS so với MS2(được cấp phát TS2).Khi đó
nhiều khả năng TS1 và TS2 sẽ chồng lấp lên nhau do thông tin từ MS1 đến BTS lâu hơn so với MS2.Đây
là một trong những nguyên nhân dãn đến nhiễu liên kênh (inter-code interference)

3/Tại sao khoảng phòng vệ của cụm truy nhập (AB - Access Burst) lại lớn như vậy (68.25 bit)?

Theo mình có 2 nguyên nhân

- MS chỉ biết được giá trị TA khi nhận được SACCH từ BTS.Mà kênh này lại chỉ được BTS truyền đi sau
khi nhận được các AB từ MS.Do đó khi truyền các AB,MS không thể biết được TA.Vậy nên đối với các
burst AB thì guard period phải lớn để tránh hiện tượng data trong các AB bị chồng lấp lên nhau

- BTS xác định giá trị của TA dựa vào độ trễ của bit data trong các AB.Do đó các AB cần dành một số bit
lớn hơn số bit tối đa của TA (68.25bit >63bit) để dành cho việc tính toán độ trễ này )
Câu 13 : Đúng là MS của hệ thống GSM khi mới mở máy (turn-on) sẽ quét tất cả các kênh sóng GSM và
camp-on trên sóng mang GSM nào mạnh nhất. Nếu đó là sóng mang BCCH (nếu không phải sóng mang
BCCH thì khi nghe TS0 nó sẽ không có đơn tần trên khe TS0 và sẽ ra khỏi sóng mang đó ngay), MS sẽ
nghe kênh FCCH trước nhất. Kênh FCCH là kênh đường xuống, chỉ phát từ BS, trên kênh logic này các
bit toàn là 0 và vì GSM sử dụng điều chế tần số nên trên kênh logic này (trên khe thời gian TS0 của kênh
FCCH) sóng mang BCCH đường xuống khi đó sẽ là một đơn tần. MS sẽ căn cứ vào đó để chuẩn tần số
sóng mang của mình trong khe TS0 đó của FCCH/BCCH, khi đó PLL trong máy sẽ làm việc để điều
chỉnh cho tần số sóng mang thu (dao động nội) của máy MS đồng bộ với sóng mang BCCH đang xuất
hiện như một đơn tần chuẩn.
Sau khe FCCH đó tiếp đến là TS0 dành cho SCH (Synchronization CHannel), trên đó có truyền: a) chuỗi
bít đặc biệt dành cho đồng bộ đồng hồ (timing synchronization), b) số khung TDMA (Time Division
Multiple Access) để làm thông số mã mật, c) hiệu gọi trạm gốc BSIC (Base Station Identity Code). MS sẽ
đồng bộ với MS đó (khi này PLL số trong MS sẽ điều chỉnh đồng bộ đồng hồ thu của mình theo đồng hồ
BS). Hết khe TS0 dành cho SCH sẽ đến TS0 dành cho kênh BCCH, trên đó sẽ thông báo mạng đó là
mạng gì bằng số hiệu mã mạng. Nếu thấy không phải mạng mà mình đăng ký là thuê bao (nhờ so với mã
mạng chứa trong SIM) MS sẽ rời sóng mang ấy sang camp-on vào sóng mang có công suất lớn thứ nhì,
quá trình trên lại lặp lại, cho kỳ tới khi MS bắt được vào sóng mang BCCH của mạng mình mới thôi.
Toàn bộ quá trình đó thông thường kéo dài không quá vài chục giây.
Câu 14 :
Về vấn đề này trước hết ta cần tìm hiểu sơ đồ mã hóa và xen kẽ dữ liệu của các kênh này lên cụm
thường (Normal Burst) để truyền đi trên 1TS!
Sơ đồ mã hóa này được trình bày như hình vẽ (dữ liệu của các kênh điều khiển này bao gồm 184-bit
thông tin):
[IMG]file:///C:/DOCUME~1/PhongLan/LOCALS~1/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image003.gif[/IMG]
Qua hình vẽ ta có thể thấy 456-bit đã mã hóa của các kênh điều khiển trên được xen kẽ trong 4 cụm,
như vậy phải thu được cả 4 cụm mới giải mã được thông tin trên các kênh đó, đó là lý do tại sao chúng
được sắp xếp theo tổ hợp 4 kênh khi truyền trong cấu trúc đa khung (để việc thu diễn ra trên 4 khung
TDMA liên tiếp).
Còn đối với kênh SACCH kết hợp với TCH, mối đa khung 26-khung nó mới được gửi đi 1 lần (1 cụm
chứa 1 phần thông tin của SACCH được gửi đi), như vậy phải mất thời gian là 4 đa khung 26-khung mới
thu được đầy đủ thông tin và giải mã thành công thông tin đó, khoảng thời gian này bằng:
4*120(ms)=480(ms) (trong đó 120(ms) là độ rộng của đa khung kênh lưu lượng!
Câu 15: Khi có cuộc gọi đến MS, làm sao mà mạng định tuyến đúng MS đó?
Thuê bao chủ gọi quay số thuê bao bị gọi (MSISDN). Căn cứ vào MSISDN này tổng đài của thuê bao chủ
gọi định tuyến đến tổng đài quản lý thuê bao bị gọi: là MSC (nếu gọi trong cùng mạng), GMSC (nếu gọi
khác mạng) hay tổng đài quốc tế rồi đến GMSC (nếu thuê bao chủ gọi không thuộc mạng trong nước)!
- Với trường hợp định tuyến tới MSC: MSC biết được vùng mà MS đang định vị căn cứ vào LAI lưu trong
VLR khi MS đăng ký cập nhật vị trí với mạng, MSC phát bản tin tìm gọi đến tất cả các BSC đang quản lý
vùng định vị này và bản tin đó cũng được BSC phát đến từng BTS. Với BTS, việc định tuyến đến đúng
MS nhờ vào số TMSI (MS được cấp bởi VLR khi đăng ký cập nhật vị trí) - số này được dùng thay cho
IMSI vì mục đích bảo mật! MS nhận được bản tin tìm gọi nó trên kênh PCH của BTS đang quản lý nó!
- Với trường hợp định tuyến đến GMSC: GMSC phân tích MSISDN và tìm ra HLR mà MS đăng ký, nó hỏi
HLR thông tin để có thể định tuyến đến MSC/VLR đang quản lý MS! HLR giao tiếp với VLR để nhận
được số MSRN mà nhờ nó có thể định tuyến đến MSC. HLR gửi MSRN đến GMSC, nhờ nó GMSC định
tuyến tới MSC tương ứng và việc định tuyến tiếp theo tới MS như trình bày ở trên!

Tham khảo

Intel® Core i5-3210M (2.50GHz, 3MB L2 cache)
Chipset Intel® HM77 Express chipset
Memory type 4GB DDR3, 1600Mhz
HDD 750GB (Serial ATA) 5400rpm
VGA AMD Radeon HD 7650M 2GB
Monitor 15.6" LED-backlit HD anti-glare
Port USB 3.0, USB 2.0, HDMI, DVDRW




                                 -------------------- o0o --------------------

Trả lời kèm Trích dẫn




                                  « Chủ đề trước | Chủ đề Tiếp theo »
Những thành viên đã đọc chủ đề này 365 ngày trước : 5

  Quyền viết bài
Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
Bạn Không thể Gửi trả lời
Bạn Không thể Gửi file đính kèm
Bạn Không thể Sửa bài viết của mình

BB code đang Bật
Smilies đang Bật
[IMG] code đang Bật
[VIDEO] code is Bật
HTML code đang Tắt
Trackbacks are Bật
Pingbacks are Bật
Refbacks are Bật
Nội quy - Quy định

                                                                         -- Chris tmas 2012

BACK TO TOP


Liên lạc với chúng tôi

Lưu trữ
Múi giờ GMT +7. Bây giờ là 05:53 PM. Diễn đàn sử dụng vBulletin® Phiên bản 4.2.0.
Bản quyền của 2012 vBulletin Solutions, Inc. Tất cả quyền được bảo lưu.
Ban quản trị không chịu trách nhiệm về nội dung do thành viên đăng.
Forum Modifications By Marco Mamdouh Merry Christmas and Happy New Year !!!




  770
  Views




Mudim v0.8         Tắt   VNI       Telex      Viqr      Tổng hợp         Tự động       Chính tả   Bỏ
                               dấu kiểu mới [ Bật/Tắt (F9) Ẩn/Hiện (F8) ]
LOADING...
Nguồn : Một số câu hỏi phỏng vấn GSM khi đi xin việc nghành Viễn Thông http://svptit.vn/@forum/tai-lieu-luan-
van-de-tai-nghien-cuu/68413-mot-so-cau-hoi-phong-van-gsm-khi-di-xin-viec-nghanh-vien-
thong.ptit#ixzz2EppeE5CC
Diễn Đàn Sinh Viên Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông Hà Nội.

Contenu connexe

Tendances

Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2vanliemtb
 
Trắc nghiệm tối ưu nguyễn thiêm
Trắc nghiệm tối ưu  nguyễn thiêmTrắc nghiệm tối ưu  nguyễn thiêm
Trắc nghiệm tối ưu nguyễn thiêmPTIT HCM
 
Trac nghiem thong tin di dong
Trac nghiem thong tin di dongTrac nghiem thong tin di dong
Trac nghiem thong tin di dongLittle April
 
Đề thi môn công nghệ phần mềm
Đề thi môn công nghệ phần mềmĐề thi môn công nghệ phần mềm
Đề thi môn công nghệ phần mềmLenhHoXung283
 
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationAsk fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationLuân Thiên
 
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdfChuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdfCngNguynHuy8
 
công nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-Ltecông nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-LtePTIT HCM
 
Bài thuyết trình mạng Ethernet
Bài thuyết trình mạng EthernetBài thuyết trình mạng Ethernet
Bài thuyết trình mạng EthernetTony Tun
 
Intermediate: The 5G Icon Story
Intermediate: The 5G Icon StoryIntermediate: The 5G Icon Story
Intermediate: The 5G Icon Story3G4G
 
01 principles of the wcdma system
01 principles of the wcdma system01 principles of the wcdma system
01 principles of the wcdma systemkhurrambilal01
 
toaz.info-zte-fdd-lte-radio-network-optimization-guideline-v14-1-pr_2dc3a4737...
toaz.info-zte-fdd-lte-radio-network-optimization-guideline-v14-1-pr_2dc3a4737...toaz.info-zte-fdd-lte-radio-network-optimization-guideline-v14-1-pr_2dc3a4737...
toaz.info-zte-fdd-lte-radio-network-optimization-guideline-v14-1-pr_2dc3a4737...anteneh amsalu
 
Gsm call flows(thiet lap cuoc goi)
Gsm call flows(thiet lap cuoc goi)Gsm call flows(thiet lap cuoc goi)
Gsm call flows(thiet lap cuoc goi)Lalam Noi
 

Tendances (20)

Đề tài: Thiết kế trạm BTS của MobiFone tại tỉnh Hải Phòng, 9đ
Đề tài: Thiết kế trạm BTS của MobiFone tại tỉnh Hải Phòng, 9đĐề tài: Thiết kế trạm BTS của MobiFone tại tỉnh Hải Phòng, 9đ
Đề tài: Thiết kế trạm BTS của MobiFone tại tỉnh Hải Phòng, 9đ
 
Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2
 
Trắc nghiệm tối ưu nguyễn thiêm
Trắc nghiệm tối ưu  nguyễn thiêmTrắc nghiệm tối ưu  nguyễn thiêm
Trắc nghiệm tối ưu nguyễn thiêm
 
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quangThiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
 
Trac nghiem thong tin di dong
Trac nghiem thong tin di dongTrac nghiem thong tin di dong
Trac nghiem thong tin di dong
 
Đề thi môn công nghệ phần mềm
Đề thi môn công nghệ phần mềmĐề thi môn công nghệ phần mềm
Đề thi môn công nghệ phần mềm
 
Drive Test Nemo
Drive Test NemoDrive Test Nemo
Drive Test Nemo
 
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationAsk fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
 
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdfChuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
 
công nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-Ltecông nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-Lte
 
Bài thuyết trình mạng Ethernet
Bài thuyết trình mạng EthernetBài thuyết trình mạng Ethernet
Bài thuyết trình mạng Ethernet
 
Intermediate: The 5G Icon Story
Intermediate: The 5G Icon StoryIntermediate: The 5G Icon Story
Intermediate: The 5G Icon Story
 
Đề tài: Hệ thống Iot điều khiển và giám sát ngôi nhà, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống Iot điều khiển và giám sát ngôi nhà, HAY, 9đĐề tài: Hệ thống Iot điều khiển và giám sát ngôi nhà, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống Iot điều khiển và giám sát ngôi nhà, HAY, 9đ
 
Tailieu.vncty.com do an 3g
Tailieu.vncty.com   do an 3gTailieu.vncty.com   do an 3g
Tailieu.vncty.com do an 3g
 
gsm layer 3 messages
 gsm layer 3 messages gsm layer 3 messages
gsm layer 3 messages
 
01 principles of the wcdma system
01 principles of the wcdma system01 principles of the wcdma system
01 principles of the wcdma system
 
Luận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAY
Luận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAYLuận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAY
Luận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAY
 
toaz.info-zte-fdd-lte-radio-network-optimization-guideline-v14-1-pr_2dc3a4737...
toaz.info-zte-fdd-lte-radio-network-optimization-guideline-v14-1-pr_2dc3a4737...toaz.info-zte-fdd-lte-radio-network-optimization-guideline-v14-1-pr_2dc3a4737...
toaz.info-zte-fdd-lte-radio-network-optimization-guideline-v14-1-pr_2dc3a4737...
 
Gsm call flows(thiet lap cuoc goi)
Gsm call flows(thiet lap cuoc goi)Gsm call flows(thiet lap cuoc goi)
Gsm call flows(thiet lap cuoc goi)
 
Cs fallback feature
Cs fallback featureCs fallback feature
Cs fallback feature
 

Similaire à Cau hoi gsm khi di xin viec

Thong tin_di_dong
 Thong tin_di_dong Thong tin_di_dong
Thong tin_di_dongLittle April
 
Quy hoach mang w cdma
Quy hoach mang w cdmaQuy hoach mang w cdma
Quy hoach mang w cdmamjnhtamhn
 
Chapter5 lan mac
Chapter5 lan macChapter5 lan mac
Chapter5 lan macNghia Simon
 
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdfcQun22
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012vanliemtb
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012vanliemtb
 
Bài giảng wcdma 1
Bài giảng wcdma 1Bài giảng wcdma 1
Bài giảng wcdma 1Huynh MVT
 
slide thông tin di động
slide thông tin di độngslide thông tin di động
slide thông tin di độngPTIT HCM
 
Session Border Controller 12000
Session Border Controller 12000Session Border Controller 12000
Session Border Controller 12000Long Nguyen
 
Báo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạchBáo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạchHải Dương
 
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01Chelsea Love
 
Do an tong hop (1)
Do an tong hop (1)Do an tong hop (1)
Do an tong hop (1)thuykk299
 
Giải nh mvt
Giải nh mvtGiải nh mvt
Giải nh mvtbuzzbb37
 
Giai ma mang
Giai ma mangGiai ma mang
Giai ma mangHà nội
 
Giao trinh mang may tinh
Giao trinh mang may tinhGiao trinh mang may tinh
Giao trinh mang may tinhChuong Nguyen
 

Similaire à Cau hoi gsm khi di xin viec (20)

Thong tin_di_dong
 Thong tin_di_dong Thong tin_di_dong
Thong tin_di_dong
 
Quy hoach mang w cdma
Quy hoach mang w cdmaQuy hoach mang w cdma
Quy hoach mang w cdma
 
00050001334
0005000133400050001334
00050001334
 
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
 
Chapter5 lan mac
Chapter5 lan macChapter5 lan mac
Chapter5 lan mac
 
bai1chuong1.pptx
bai1chuong1.pptxbai1chuong1.pptx
bai1chuong1.pptx
 
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
 
Bài giảng wcdma 1
Bài giảng wcdma 1Bài giảng wcdma 1
Bài giảng wcdma 1
 
Atm
AtmAtm
Atm
 
slide thông tin di động
slide thông tin di độngslide thông tin di động
slide thông tin di động
 
Session Border Controller 12000
Session Border Controller 12000Session Border Controller 12000
Session Border Controller 12000
 
Báo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạchBáo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạch
 
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01
 
Do an tong hop (1)
Do an tong hop (1)Do an tong hop (1)
Do an tong hop (1)
 
Giải nh mvt
Giải nh mvtGiải nh mvt
Giải nh mvt
 
C2giaodiengsm 9468
C2giaodiengsm 9468C2giaodiengsm 9468
C2giaodiengsm 9468
 
Giai ma mang
Giai ma mangGiai ma mang
Giai ma mang
 
Giao trinh mang may tinh
Giao trinh mang may tinhGiao trinh mang may tinh
Giao trinh mang may tinh
 

Cau hoi gsm khi di xin viec

  • 1. Welcome & Merry Christmas ! Login Tên tài kho M?t Kh?u Lưu lại? What's New? Forum o FAQ o Calendar o Community o Forum Actions o Quick Links PTIT.EDU.VN Phòng Giáo Vụ & Công Tác Sinh Viên Trung Tâm Khảo Thí Diễn đàn Khu Vực Thảo Luận Chung Khu Vực Điện Tử Viễn Thông Tài Liệu, Luận Văn, Đề Tài Nghiên Cứu Một số câu hỏi phỏng vấn GSM khi đi xin việc nghành Viễn Thông ADS
  • 2. 1. If this is your first visit, be sure to check out the FAQ by clicking the link above. You may have to register before you can post: click the register link above to proceed. To start viewing messages, select the forum that you want to visit from the selection below. Đọc kĩ nội quy trước khi tham gia diễn đàn  Nội quy diễn đàn SVPTIT.VN Truy cập trang tin Giáo Vụ và Trung Tâm Khảo Thí nhanh hơn Thời Khóa Biểu học kỳ 2 năm học 2012-2013 (10/12/2012) NHỮNG TIN ĐÁNG QUAN TÂM TOPIC BÁO CÁO LINK HỎNG, ĐÍNH KÈM HỎNG Thông Báo Kết Quả Cuối Cùng SVPTIT ICON 2012 Truy cập trang tin Giáo Vụ và Trung Tâm Khảo Thí nhanh hơn KHÔNG NHẬN ĐƯỢC MAIL KÍCH HOẠT ? User Tag List Kết quả 1 đến 2 của 2 Chủ đề: Một số câu hỏi phỏng vấn GSM khi đi xin việc nghành Viễn Thông LinkBack Công cụ Chủ đề Hiển thị 1. 07-10-2011, 09:34 AM#1 itbacninh - Professional ® -
  • 3. Ngày tham gia Mar 2011 Đang ở -: 99T2 :- Bài viết 1,358 Thanks 431 Thanked 551 Times in 296 Posts Mentioned 0 Post(s) Tagged 0 Thread(s) Một số câu hỏi phỏng vấn GSM khi đi xin việc nghành Viễn Thông Có mấy câu hỏi phỏng vấn về GSM, mọi người tham gia thảo luận cho zui: Câu 1. Trình bày chức năng CHÍNH của các phần tử trong phân hệ chuyển mạch của hệ thống GSM? Câu 2. Trong di động GSM, số kênh tần số được phép sử dụng rất ít so với tổng số thuê bao trong mạng. Làm thế nào để không nghẽn mạch trên giao tiếp vô tuyến? Câu 3. Trong di động, tổng đài quản lý vị trí của các thuê bao bằng cách nào? Câu 4. Khi MS đang ở chế độ đàm thoại và di chuyển sang BTS khác thì dựa vào đâu nó có biết được đã thay đổi BTS. Tổng đài có biết được hướng di chuyển của thuê bao không? Nếu có hãy giải thích. Câu 5. Điều khiển công suất là gì? Mục đích của điều khiển công suất. Trình bày những cách điều khiển công suất trong di động và cho biết cách nào tối ưu hơn? Vì sao? Câu 6. So sánh kênh FACCH và SACCH? Câu 7. Mạng di động Viettel được cấp phép sử dụng các kênh tần số từ 43 đến 82. Hãy cho biết kênh tần số sử dụng cụ thể trên mỗi cell và số thuê bao có thể phục vụ đồng thời trên mỗi BTS nếu: a. Sử dụng lại tần số kiểu 3/9. b. Sử dụng lại tần số kiểu 4/12. Câu 8. Tại sao trong di động, MS phát ở tần thấp, thu ở tần cao? Câu 9. Một BTS có cấu hình 5/5/5 thì đường truyền về BSC cần bao nhiêu E1? Giải thích. Câu 10. Trên một cell của GSM, nếu một thiết bị thu phát của một kênh tần số nào đó bị hỏng thì các kênh tần số còn lại có hoạt động bình thường không? Giải thích. Câu 11: Tại sao khoảng phòng vệ của cụm truy nhập (AB - Access Burst) lại lớn như vậy (68.25 bit)? Nó có quyết định cái gì không? TA (Timming Advance) là gì? Tại sao lại phải có TA, không có có được không? Câu 12: Fading là gì? Ảnh hưởng của nó và biện pháp khắc phục những ảnh hưởng xấu?
  • 4. Câu 13: Khi MS truy nhập mạng lần đầu nó đo cường độ thu của toàn bộ các sóng mang đường xuống (tức là 124 sóng mang đối với băng GSM900 cơ bản, 174 sóng mang đối với E-GSM900 và 374 sóng mang đối với DCS1800) rồi sẽ chọn ra sóng mang có cường độ mạnh nhất để cắm trại trên sóng mang đó, đúng không? Làm sao để MS biết nhà mạng mình đang đăng ký mà chọn sóng mang có cường độ lớn nhất của nhà mạng đó? Câu 14: Tại sao các kênh điều khiển SACCH, BCCH, CCCH (gồm PCH và AGCH), CBCH và SDCCH lại được sắp xếp theo tổ hợp 4 kênh khi truyền trong cấu trúc đa khung (trừ trường hợp kênh SACCH kết hợp với TCH)? Từ đó giải thích vì sao báo cáo đo lường của MS đến mạng sau mỗi 480ms? Câu 15: Khi có một cuộc gọi tới MS, làm sao để mạng định tuyến tới đúng MS đó? Câu 16: Khi đang trong quá trình cuộc gọi mà có tin nhắn tới thì có ảnh hưởng gì đến cuộc gọi không (cuộc gọi có bị gián đoạn không)? Vì sao? Câu 17: Tại sao đa khung kênh điều khiển lại có 51 khung và đa khung kênh lưu lượng lại là 26 khung? Câu 18: Tại sao độ rộng khe thời gian lại là ~0.577ms (cái này đọc trong cuốn GSM,CDMAOne and 3G System thấy họ ghi là "độ rộng của khe TS và khung TDMA bắt nguồn từ việc 26 khung TDMA được phát đi trong 120ms" từ đó tính được TS duration = 120/(26*8) = 15/26 ~ 0.577ms, nhưng không biết các con số 120 ms và 26 khung TDMA này được giải thích như thế nào? Sưu tầm Các Chủ đề tương tự: Danh sách trúng tuyển lớp đào tạo kỹ sư chất lượng cao ngành công nghệ thông tin và ngành công nghệ đa phương tiện khóa 2011-2016 Các hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin! NgỦ CũNg Là mỘt NgHệ ThUậT... ==>> lỚp Ta QuÁ NhIU` nGhỆ sĨ!! Học viện Công nghệ BCVT tổ chức Diễn đàn Công nghệ Thông tin và Truyền thông Châu Á 2009 Định hướng nghề nghiệp: Nghề Tester Intel® Core i5-3210M (2.50GHz, 3MB L2 cache) Chipset Intel® HM77 Express chipset Memory type 4GB DDR3, 1600Mhz HDD 750GB (Serial ATA) 5400rpm VGA AMD Radeon HD 7650M 2GB Monitor 15.6" LED-backlit HD anti-glare Port USB 3.0, USB 2.0, HDMI, DVDRW -------------------- o0o -------------------- Trả lời kèm Trích dẫn 07-10-2011, 09:37 AM#2 itbacninh
  • 5. - Professional ® - Ngày tham gia Mar 2011 Đang ở -: 99T2 :- Bài viết 1,358 Thanks 431 Thanked 551 Times in 296 Posts Mentioned 0 Post(s) Tagged 0 Thread(s) Một số đáp án cụ thể như sau : Câu 1: Các chức năng chính của các phần tử trong phân hệ chuyển mạch của hệ thống GSM: + MSC (Mobile services Switching Center): trung tâm chuyển mạch di động - Xử lý cuộc gọi (chuyển mạch, điều khiển & đăng ký) - Tương tác mạng (IWF): giao tiếp với PSTN, ISDN, PSPDN - Quản lý di động trên mạng vô tuyến và các mạng khác - Quản lý vô tuyến – chuyển giao giữa các BSC - Xử lý tính cước + VLR (Visitor Location Register): là cơ sở dữ liệu trung gian lưu trữ tạm thời thông tin về thuê bao trong vùng phục vụ MSC/VLR được tham chiếu từ cơ sở dữ liệu HLR. Thông tin lưu trữ trong VLR: - Các số nhận dạng IMSI, MSISDN, TMSI - Số hiệu nhận dạng vùng định vị đang phục vụ MS (LAI) - Danh sách dịch vụ MS được/hạn chế sử dụng - Trạng thái của MS (bận/rỗi) + HLR (Home Location Register): là cơ sở dữ liệu tham chiếu lưu giữ các thông tin lâu dài về thuê bao. Thông tin lưu giữ trong HLR:
  • 6. - Các số nhận dạng IMSI, MSISDN - Các thông tin về thuê bao - Danh sách dịch vụ MS được/hạn chế sử dụng - Số hiệu VLR đang phục vụ MS + AuC (Authentication Center): là cơ sở dữ liệu lưu giữ khóa nhận dạng Ki¬ của các thuê bao và tạo ra bộ 3 tham số nhận thực (RAND, SRES, Kc) khi HLR yêu cầu để tiến hạnh quá trình nhận thực thuê bao + EIR (Equipment Identification Register): là cơ sở dữ liệu lưu giữ thông tin về tính hợp lệ của thiết bị di động qua số IMEI. Các mức trạng thái có thể có: - Danh sách trắng: các đầu cuối được phép kết nối với mạng - Danh sách xám: các đầu cuối đặt dưới sự giám sát của mạng với những vấn đề có thể xảy ra - Danh sách đen: đầu cuối không được phép kết nối với mạng (bị báo mất hay không được duyệt với mạng GSM) + GMSC (Gateway MSC): định tuyến những cuộc gọi ra ngoài mạng và là điểm truy cập với những cuộc gọi vào mạng từ bên ngoài (PSTN, PSPDN, ISDN). Việc lựa chọn những MSC nào làm việc như những GMSC là do nhà điều hành mạng quy định. Câu 2: GSM sử dụng phương thức truyền song công phân chia theo tần số, các kênh vô tuyến của hệ thống được ấn định nằm trong một băng tần giới hạn được cấp phát, do đó số kênh tần số là giới hạn và rất ít so với tổng số thuê bao trong mạng. Chính vì thế mà việc sử dụng hiệu quả băng tần được cấp phát để có thể phục vụ được một số lượng lớn thuê bao (và ngày càng tăng) là một vấn đề cần được xem xét đến. Một số phương pháp được đưa ra để giải quyết vấn đề này đó là: - Sử dụng phương pháp đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) để tăng số lượng thuê bao có thể phục vụ trong một kênh vô tuyến. Cụ thể mỗi kênh vô tuyến sẽ được chia thành 8 khe thời gian (TS: Time Slot), mỗi khe thời gian có thể phục vụ cho 1 thuê bao, như vậy số thuê bao được phục vụ sẽ tăng lên. - Sử dụng lại tần số ở những khoảng cách đảm bảo tỷ số C/I không ảnh hưởng nhiều tới chất lượng dịch vụ. Phương pháp này nhằm tăng hiệu suất sử dụng kênh vô tuyến, cùng một kênh vô tuyến có thể được sử dụng ở những vị trí khác nhau miễn là nhiễu với kênh cùng tần số đó được kiểm soát. - Tùy theo nhu cầu dịch vụ ở những vùng khác nhau mà có sự điều chỉnh quy hoạch thích hợp. Cụ thể, với những vùng có mật độ đông, nhu cầu sử dụng dịch vụ cao thì sẽ tăng mật độ phân bố các trạm BTS (chia nhỏ vùng phục vụ, lắp thêm BTS nếu cần thiết kết hợp với quy hoạch tần số thích hợp). Câu 3 ổng đài quản lý vị trí của thuê bao dựa vào -Location update:Cập nhật vị trí của MS (ở mode idle) khi MS di chuyển -IMSI Attach/Detach: Cập nhật vị trí khi MS bật hay tắt -Periodic registration: Cập nhật theo một khoảng thời gian định trước để đề phòng trường hợp MS đi vào vùng không có song (xin nói rõ hơn như thế này: Tổng đài quản lý vị trí của thuê bao dựa trên thủ tục cập nhật vị trí, thủ tục này được thực hiện: - Khi MS tắt máy và mở máy trở lại - cái này có thể hiểu như đăng ký vị trí (Location registration) - Khi MS đang hoạt động (ở chế độ rỗi) và di chuyển sang một vùng định vị khác - Sau một khoảng thời gian xác định - cái này gọi là cập nhật vị trí định kỳ (Periodic Location Update) ) Câu 4. Khi MS đang ở chế độ đàm thoại và di chuyển sang BTS khác thì dựa vào đâu nó có biết được đã thay đổi BTS.
  • 7. Khi MS đang ở chế độ đàm thoại và di chuyển sang BTS khác sẽ dựa vào giao thức handover (handover procedure) để biết có hay không việc thay đổi BTS nhằm duy trì tính liên tục của cuộc gọi.Quá trình handover tiến hành như sau: 1/MS ở chế độ đàm thoại (dedicate mode) theo chu kì sẽ gửi các MR (Measurement Reports) cho BTS thông qua kênh Uplink SACCH (480ms/lần nếu MS đang chiếm kênh TCH,470ms/lần khi MS đang chiếm kênh SDCCH) .Có thể phân MR thành 2 loại: -Uplink MR:được đo lường bởi BTS,cho biết thông tin về mức thu và chất lượng thu từ MS -Dowlink MR:được đo lường bởi MS,cho biết mức thu,chất lượng thu,TA,kiểu công suất,DTX,...của cell đang phục vụ (serving cell).Đồng thời MS sẽ đo lường công suất kênh BCCH của các neighbor cell,chọn ra 6 neighbor cell có mức thu cao nhất và báo cáo về cho BTS 2/Các MR sau đó được gửi cho BSC.Dựa vào các thông tin trên,BSC sẽ chạy thuật toán Handover (HO Algorithm) để quyết định có thực hiện HO hay không. 3/Nếu phải HO,BSC sẽ gửi Handover Command cho MS.MS sẽ được hệ thống thiết lập một kết nối mới sau khi giải tỏa kết nối cũ. Câu 5. Điều khiển công suất là gì? Mục đích của điều khiển công suất. Trình bày những cách điều khiển công suất trong di động và cho biết cách nào tối ưu hơn? Vì sao? - Điều khiển công suất là quá trình điều chỉnh mức công suất phát của BTS và MS khi MS di chuyển lại gần hay ra xa BTS Với hệ thống GSM, BTS chỉ điều chỉnh công suất 1 lần khi cài đặt (do BTS chỉ quản lý 1 vùng cố định), còn MS phải thay đổi mức công suất phát của mình do sự thay đổi vị trí của nó so với BTS. - Mục đích của điều khiển công suất là cho phép chỉ cần phát với mức tín hiệu cần thiết (thấp nhất có thể) mà vẫn duy trì được chất lượng cuộc đàm thoại. Lợi ích chính từ việc điều chỉnh công suất là giảm nhiễu kênh vô tuyến với các thiết bị khác và tăng thời gian sử dụng pin của MS. - Những cách điều khiển công suất (1) Điều khiển vòng hở: MS đo công suất mà nó nhận được từ BTS để tự điều chỉnh công suất phát của nó. Dùng điều khiển ở cấp thô. Ưu điểm: Đáp ứng nhanh Nhược điểm: Không chính xác do: (i) suy hao đường lên và đường xuống khác nhau; (ii) công suất mà MS nhận được là tổng công suất của tất cả các BTS xung quanh. (2) Điều khiển vòng đóng: BTS dựa vào công suất nhận được từ MS, kết hợp tính toán dựa trên các thông số truyền sóng để quyết định mức công suất phát của MS. Dùng điều khiển ở cấp tinh; kết hợp bổ sung cho kiểu điều chỉnh ở cấp thô ở cách 1. Như vậy cách 2 sẽ tối ưu hơn do có sự tính toán tối ưu ở BSC. Thực tế sử dụng kết hợp cả 2 cách vì lần đầu khi MS truy nhập mạng thì sử dụng vòng hở (định mức công suất cần phát lên BTS lần đầu tiên), sau khi truy nhập mạng sử dụng vòng đóng để có được mức công suất phát phù hợp nhất. Câu 6. So sánh kênh FACCH và SACCH? 1/Giống nhau: -Cùng thuộc nhóm kênh DCCH (Dedicated control channel) -Cùng thuộc loại bi-direction channel (thông tin cho cả uplink và downlink) 2/Khác nhau -SACCH (Slow associated control channel) có thể dùng kết hợp với TCH hay SDCCH trong một multi- frame FACCH (Fast associated control channel) chỉ kết hợp với TCH (Chính xác là mượn bit TCH khi cần) -Sử dụng FACCH khi cần truyền tải thông tin nhanh hơn so với SACCH để tránh việc gián đoạn liên lạc (ví dụ trong HO,một multi-frame 26 chỉ có một frame SACCH,do đó phải dùng biến TCH thành FACCH để điều khiển HO) -Uplink SACCH: truyền tải Measurement report Downlink SACCH: truyền tải thông tin hệ thống (LAI,Cell ID,NCC,TA,mức công suất,...) FACCH: Phân phát các bản tin HO và acknowledgement Câu hỏi thêm về điều khiển công suất: Điều khiển công suất trong hệ thống CDMA có gì khác biệt so với hệ thống GSM? - Ngoài tiết kiệm công suất phát của BTS và MS, khác với GSM, điều khiển công suất trong CDMA còn phải điều chỉnh công suất phát của các MS sao cho các tín hiệu uplink đến BTS có
  • 8. mức công suất bằng nhau để giảm ảnh hưởng lẫn nhau giữa các kênh uplink của MS (hiệu ứng gần xa). - Bước điều chỉnh công suất trong hệ thống GSM là 2dB, nhịp độ điều chỉnh là 60ms (khoảng 16 lần mỗi s); trong CDMA, mỗi step điều chỉnh là 1dB, ở nhịp độ 1,25ms (800 lần mỗi s). - Trong CDMA, BTS liên tục giảm dần công suất phát và khi FER bắt đầu tăng (tín hiệu hồi tiếp từ MS) thì BTS sẽ tăng công suất phát. - Trong GSM, công suất phát của BTS thường được điều chỉnh trước ở một mức cố định nào đó chứ không điều chỉnh như trong CDMA. Câu 7. Mạng di động Viettel được cấp phép sử dụng các kênh tần số từ 43 đến 82 a. Sử dụng lại tần số kiểu 3/9. Mảng mẫu gồm 3 site (A, B, C), mỗi site gồm 3 cell-sector (1, 2, 3) Kênh tần số sử dụng cụ thể trong mỗi cell như bảng dưới đây: [IMG]file:///C:/DOCUME~1/PhongLan/LOCALS~1/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image001.jpg[/IMG] - Các cell A1, A2, B1, B2 sử dụng 5 kênh tần số --> số kênh logic của hệ thống là 5*8=40 kênh (40 khe thời gian - TS (TimeSlot)) Mỗi cell dành 1TS cho BCH 1TS cho SDCCH và 1TS cho GPRS (nếu cần) --> số TS dành cho lưu lượng còn 40-3=37 TCH --> tức là có khả năng phục vụ đồng thời cho 37 thuê bao. - Các cell còn lại sử dụng 4 kênh tần số. Tương tự ta tính được số kênh TCH là 4*8-3=29 TCH --> phục vụ đồng thời cho 29 thuê bao. BTS đặt trên site A hoặc B sử dụng cấu hình 5/5/4 --> số thuê bao phục vụ được đồng thời trên các BTS này là: 2*37+29=103 thuê bao BTS đặt trên site C sử dụng cấu hình 4/4/4 --> số thuê bao phục vụ được đồng thời trên BTS này là: 3*29=81 thuê bao. b. Sử dụng lại tần số kiểu 4/12. Mảng mẫu gồm 4 site (A, B, C, D), mỗi site gồm 3 cell-sector (1, 2, 3) Kênh tần số sử dụng cụ thể trong mỗi cell như bảng dưới đây: [IMG]file:///C:/DOCUME~1/PhongLan/LOCALS~1/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image002.jpg[/IMG] BTS đặt ở các site sử dụng cùng 1 cấu hình là 4/3/3 Tính toán tương tự như trên, ta tính được số thuê bao phục vụ được đồng thời trên mỗi BTS là: (4*8-3)+2*(3*8-3)=73 thuê bao. Câu 9. Một BTS có cấu hình 5/5/5 thì đường truyền về BSC cần bao nhiêu E1? Giải thích. Ta biết luồng truyền dẫn là E1 (PCM30/32, 2048 kbps) tiêu chuẩn, mỗi một trong 30 TS truyền tín hiệu thoại tải 4 kênh thoại số, mỗi kênh có tốc độ 16 kbps (là tín hiệu thoại được số hóa bằng LPC vocoder kiểu RPE-LTP), tức là 1 luồng E1 có thể truyền được tối đa 120 kênh thoại số GSM. Với BTS cấu hình 5/5/5, tính toán tương thự như ở câu 7 ta tính được số kênh TCH là: 3*(5*8-3)=111 TCH, như vậy chỉ cần 1 luồng E1 để truyền về BSC là đủ! Câu 11: 1/Timing Advance (TA) Thời gian MS phải truyền burst sớm hơn bình thường sau khi nhận được burst từ BTS (thông thường khi nhận được burst từ BTS,3 timeslot sau MS mới truyền) TA được gửi đến MS trên kênh SACCH.Giá trị TA giới hạn bởi 0-63 bit,ứng với 0-233μs. Từ TA ta có thể tính ra tầm phủ tối đa của một BTS là 1/2*0.577ms/156.25*63bit*c=35km Trong đó: 1/2 chỉ ra tín hiệu đến rồi trở về 0.577ms :thời gian một timeslot 156.25bit :số bit trong một burst 0.577ms/156.25=3.7μs :thời gian truyền một bit c: vận tốc ánh sáng 2/Tại sao phải có TA? Trễ truyền dẫn là điều không thể tránh khỏi.Khoảng cách giữa MS và BTS càng xa,trễ truyền dẫn càng
  • 9. lớn.Giả sử ta có MS1 (được cấp phát timeslot 1) ở rất xa BTS so với MS2(được cấp phát TS2).Khi đó nhiều khả năng TS1 và TS2 sẽ chồng lấp lên nhau do thông tin từ MS1 đến BTS lâu hơn so với MS2.Đây là một trong những nguyên nhân dãn đến nhiễu liên kênh (inter-code interference) 3/Tại sao khoảng phòng vệ của cụm truy nhập (AB - Access Burst) lại lớn như vậy (68.25 bit)? Theo mình có 2 nguyên nhân - MS chỉ biết được giá trị TA khi nhận được SACCH từ BTS.Mà kênh này lại chỉ được BTS truyền đi sau khi nhận được các AB từ MS.Do đó khi truyền các AB,MS không thể biết được TA.Vậy nên đối với các burst AB thì guard period phải lớn để tránh hiện tượng data trong các AB bị chồng lấp lên nhau - BTS xác định giá trị của TA dựa vào độ trễ của bit data trong các AB.Do đó các AB cần dành một số bit lớn hơn số bit tối đa của TA (68.25bit >63bit) để dành cho việc tính toán độ trễ này Thời gian MS phải truyền burst sớm hơn bình thường sau khi nhận được burst từ BTS (thông thường khi nhận được burst từ BTS,3 timeslot sau MS mới truyền) TA được gửi đến MS trên kênh SACCH.Giá trị TA giới hạn bởi 0-63 bit,ứng với 0-233μs. Từ TA ta có thể tính ra tầm phủ tối đa của một BTS là 1/2*0.577ms/156.25*63bit*c=35km Trong đó: 1/2 chỉ ra tín hiệu đến rồi trở về 0.577ms :thời gian một timeslot 156.25bit :số bit trong một burst 0.577ms/156.25=3.7μs :thời gian truyền một bit c: vận tốc ánh sáng 2/Tại sao phải có TA? Trễ truyền dẫn là điều không thể tránh khỏi.Khoảng cách giữa MS và BTS càng xa,trễ truyền dẫn càng lớn.Giả sử ta có MS1 (được cấp phát timeslot 1) ở rất xa BTS so với MS2(được cấp phát TS2).Khi đó nhiều khả năng TS1 và TS2 sẽ chồng lấp lên nhau do thông tin từ MS1 đến BTS lâu hơn so với MS2.Đây là một trong những nguyên nhân dãn đến nhiễu liên kênh (inter-code interference) 3/Tại sao khoảng phòng vệ của cụm truy nhập (AB - Access Burst) lại lớn như vậy (68.25 bit)? Theo mình có 2 nguyên nhân - MS chỉ biết được giá trị TA khi nhận được SACCH từ BTS.Mà kênh này lại chỉ được BTS truyền đi sau khi nhận được các AB từ MS.Do đó khi truyền các AB,MS không thể biết được TA.Vậy nên đối với các burst AB thì guard period phải lớn để tránh hiện tượng data trong các AB bị chồng lấp lên nhau - BTS xác định giá trị của TA dựa vào độ trễ của bit data trong các AB.Do đó các AB cần dành một số bit lớn hơn số bit tối đa của TA (68.25bit >63bit) để dành cho việc tính toán độ trễ này ) Câu 13 : Đúng là MS của hệ thống GSM khi mới mở máy (turn-on) sẽ quét tất cả các kênh sóng GSM và camp-on trên sóng mang GSM nào mạnh nhất. Nếu đó là sóng mang BCCH (nếu không phải sóng mang BCCH thì khi nghe TS0 nó sẽ không có đơn tần trên khe TS0 và sẽ ra khỏi sóng mang đó ngay), MS sẽ nghe kênh FCCH trước nhất. Kênh FCCH là kênh đường xuống, chỉ phát từ BS, trên kênh logic này các bit toàn là 0 và vì GSM sử dụng điều chế tần số nên trên kênh logic này (trên khe thời gian TS0 của kênh FCCH) sóng mang BCCH đường xuống khi đó sẽ là một đơn tần. MS sẽ căn cứ vào đó để chuẩn tần số sóng mang của mình trong khe TS0 đó của FCCH/BCCH, khi đó PLL trong máy sẽ làm việc để điều chỉnh cho tần số sóng mang thu (dao động nội) của máy MS đồng bộ với sóng mang BCCH đang xuất hiện như một đơn tần chuẩn. Sau khe FCCH đó tiếp đến là TS0 dành cho SCH (Synchronization CHannel), trên đó có truyền: a) chuỗi bít đặc biệt dành cho đồng bộ đồng hồ (timing synchronization), b) số khung TDMA (Time Division Multiple Access) để làm thông số mã mật, c) hiệu gọi trạm gốc BSIC (Base Station Identity Code). MS sẽ đồng bộ với MS đó (khi này PLL số trong MS sẽ điều chỉnh đồng bộ đồng hồ thu của mình theo đồng hồ BS). Hết khe TS0 dành cho SCH sẽ đến TS0 dành cho kênh BCCH, trên đó sẽ thông báo mạng đó là
  • 10. mạng gì bằng số hiệu mã mạng. Nếu thấy không phải mạng mà mình đăng ký là thuê bao (nhờ so với mã mạng chứa trong SIM) MS sẽ rời sóng mang ấy sang camp-on vào sóng mang có công suất lớn thứ nhì, quá trình trên lại lặp lại, cho kỳ tới khi MS bắt được vào sóng mang BCCH của mạng mình mới thôi. Toàn bộ quá trình đó thông thường kéo dài không quá vài chục giây. Câu 14 : Về vấn đề này trước hết ta cần tìm hiểu sơ đồ mã hóa và xen kẽ dữ liệu của các kênh này lên cụm thường (Normal Burst) để truyền đi trên 1TS! Sơ đồ mã hóa này được trình bày như hình vẽ (dữ liệu của các kênh điều khiển này bao gồm 184-bit thông tin): [IMG]file:///C:/DOCUME~1/PhongLan/LOCALS~1/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image003.gif[/IMG] Qua hình vẽ ta có thể thấy 456-bit đã mã hóa của các kênh điều khiển trên được xen kẽ trong 4 cụm, như vậy phải thu được cả 4 cụm mới giải mã được thông tin trên các kênh đó, đó là lý do tại sao chúng được sắp xếp theo tổ hợp 4 kênh khi truyền trong cấu trúc đa khung (để việc thu diễn ra trên 4 khung TDMA liên tiếp). Còn đối với kênh SACCH kết hợp với TCH, mối đa khung 26-khung nó mới được gửi đi 1 lần (1 cụm chứa 1 phần thông tin của SACCH được gửi đi), như vậy phải mất thời gian là 4 đa khung 26-khung mới thu được đầy đủ thông tin và giải mã thành công thông tin đó, khoảng thời gian này bằng: 4*120(ms)=480(ms) (trong đó 120(ms) là độ rộng của đa khung kênh lưu lượng! Câu 15: Khi có cuộc gọi đến MS, làm sao mà mạng định tuyến đúng MS đó? Thuê bao chủ gọi quay số thuê bao bị gọi (MSISDN). Căn cứ vào MSISDN này tổng đài của thuê bao chủ gọi định tuyến đến tổng đài quản lý thuê bao bị gọi: là MSC (nếu gọi trong cùng mạng), GMSC (nếu gọi khác mạng) hay tổng đài quốc tế rồi đến GMSC (nếu thuê bao chủ gọi không thuộc mạng trong nước)! - Với trường hợp định tuyến tới MSC: MSC biết được vùng mà MS đang định vị căn cứ vào LAI lưu trong VLR khi MS đăng ký cập nhật vị trí với mạng, MSC phát bản tin tìm gọi đến tất cả các BSC đang quản lý vùng định vị này và bản tin đó cũng được BSC phát đến từng BTS. Với BTS, việc định tuyến đến đúng MS nhờ vào số TMSI (MS được cấp bởi VLR khi đăng ký cập nhật vị trí) - số này được dùng thay cho IMSI vì mục đích bảo mật! MS nhận được bản tin tìm gọi nó trên kênh PCH của BTS đang quản lý nó! - Với trường hợp định tuyến đến GMSC: GMSC phân tích MSISDN và tìm ra HLR mà MS đăng ký, nó hỏi HLR thông tin để có thể định tuyến đến MSC/VLR đang quản lý MS! HLR giao tiếp với VLR để nhận được số MSRN mà nhờ nó có thể định tuyến đến MSC. HLR gửi MSRN đến GMSC, nhờ nó GMSC định tuyến tới MSC tương ứng và việc định tuyến tiếp theo tới MS như trình bày ở trên! Tham khảo Intel® Core i5-3210M (2.50GHz, 3MB L2 cache) Chipset Intel® HM77 Express chipset Memory type 4GB DDR3, 1600Mhz HDD 750GB (Serial ATA) 5400rpm VGA AMD Radeon HD 7650M 2GB Monitor 15.6" LED-backlit HD anti-glare Port USB 3.0, USB 2.0, HDMI, DVDRW -------------------- o0o -------------------- Trả lời kèm Trích dẫn « Chủ đề trước | Chủ đề Tiếp theo »
  • 11. Những thành viên đã đọc chủ đề này 365 ngày trước : 5 Quyền viết bài Bạn Không thể gửi Chủ đề mới Bạn Không thể Gửi trả lời Bạn Không thể Gửi file đính kèm Bạn Không thể Sửa bài viết của mình BB code đang Bật Smilies đang Bật [IMG] code đang Bật [VIDEO] code is Bật HTML code đang Tắt Trackbacks are Bật Pingbacks are Bật Refbacks are Bật Nội quy - Quy định -- Chris tmas 2012 BACK TO TOP Liên lạc với chúng tôi Lưu trữ Múi giờ GMT +7. Bây giờ là 05:53 PM. Diễn đàn sử dụng vBulletin® Phiên bản 4.2.0. Bản quyền của 2012 vBulletin Solutions, Inc. Tất cả quyền được bảo lưu. Ban quản trị không chịu trách nhiệm về nội dung do thành viên đăng. Forum Modifications By Marco Mamdouh Merry Christmas and Happy New Year !!! 770 Views Mudim v0.8 Tắt VNI Telex Viqr Tổng hợp Tự động Chính tả Bỏ dấu kiểu mới [ Bật/Tắt (F9) Ẩn/Hiện (F8) ] LOADING...
  • 12.
  • 13. Nguồn : Một số câu hỏi phỏng vấn GSM khi đi xin việc nghành Viễn Thông http://svptit.vn/@forum/tai-lieu-luan- van-de-tai-nghien-cuu/68413-mot-so-cau-hoi-phong-van-gsm-khi-di-xin-viec-nghanh-vien- thong.ptit#ixzz2EppeE5CC Diễn Đàn Sinh Viên Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông Hà Nội.