SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  19
Thương mại điện tử và thanh toán trong thương mại điện tử

                                   ( E-commerce and E-payment)

Nội dung

   1. Giới thiệu chung
          Đặt vấn đề
          Mục tiêu nghiên cứu
   2. Tổng quan về thương mại điện tử
          Khái niệm
          Các đặc trưng của TMĐT
          Lợi ích của TMĐT
          Thách thức của TMĐT
          Các phương tiện kỹ thuật
          Hình thức giao dịch
          Các mối quan hệ trong TMĐT
          Các hệ thông thông tin quản lý trong mô hình thương mại điện
          Các mô hình giao dịch trong TMĐT
          Các ứng dụng điển hình
   3. Thương mại di động

   4. Thanh toán trong thương mại điện tử

           I.   Giới thiệu chung

                    Đặt vấn đề

                                    Trong nền kinh tế toàn cầu, thương mại điện tử và kinh doanh điện
                              tử đã trở thành một yếu tố cần thiết của chiến lược kinh doanh và là một
                              chất xúc tác mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế. Trong những năm gần
                              đây, sự phát triển mạnh mẽ của TMĐT trên thế giới đã góp phần thay đổi
                              cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống và đem lại những lợi ích to
                                                       lớn cho xã hội.
                                                                                        Trong bối cảnh
                                                       toàn cầu hóa và cạnh tranh quốc tế ngày càng
                                                       cao, công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng
                                                       đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói
                              riêng và năng lực cạnh tranh của một quốc gia nói chung. Cùng với quá
                              trình phát triển của khoa học, văn hóa, xã hội, ngày nay Công nghệthông
                              tin có thể giúp cho các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp và mọi công
                              dân của chúng ta thực hiện được những gì mà cách 5-10 năm chưa từng
                              mơ ước.
Như chúng ta đã biết một trong những điều kiện cơ bản và có ý nghĩa
                           quyết định trong việc phát triển TMĐT là ciệc hoàn thiện các dịch vụ
                           TTĐT.                              Thực tế đã chứng minh TTĐT là một
                           trong                              những vấn đề cốt lõi để phát triển
                           TMĐT,                              với vai trò là một khâu không thể
                           tách dời                           của quy trình giao dịch.

                Mục tiêu nghiên cứu

                           Nghiên cứu đánh giá, phân tích tổng quan về TMĐT
                           Xác định được thành phần chủ yếu của hạ tầng công nghệ cho các hệ
                           thống TMĐT
                           Nhận biết được các ứng dụng của TMĐT
                           Giải thích các đặc tính cơ bản của các hệ thông thanh toán điện tử cần
                           thiết hỗ trợ cho TMĐT

     II.   Tổng quan về thương mại điện tử

                Giới thiệu về thương mại điện tử

1. Khái niệm
   - Theo nghĩa rộng TMĐT bao gồm bất kỳ một giao dịch nào mà sử dụng công
       nghệ số, kể cả mạng thông tin toàn cầu Internet luôn mở, các mạng đóng như
       mạng Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) và các thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng.
   - Theo nghĩa hẹp TMĐT chỉ bao gồm những giao dịch sử dụng giao thức
       TCP/IP và một số giao thức bảo mật khác như giao thức SSL (Secure
       Sockets Layer protocol)/SET (Secure Electronic Transaction protocol) với kỹ
       thuật mã hoá quốc tế như DES/RSA/SHA-1/DSA với các mức khác nhau
       (RCx/MDx - trong đó x có thể từ 1÷5) nhằm đảm bảo tính bảo mật cá nhân
       cho người sử dụng. Nói cách khác, TMĐT được coi đơn thuần như là ứng
       dụng của Internet và Internet là phương tiện để thực thi.
2. Các đặc trưng của TMĐT
   - Các bên giao dịch không tiếp xúc, không biết nhau từ trước.
   - TMĐT được thực hiện trong một thị trường không biên giới.
   - Có sự tham ra của ít nhất 3 chủ thể, một bên không thể thiếu là nhà cung cấp dịch vụ mạng và
       cơ quan chứng thực.
   - Đối với TMĐT mạng lưới thông tin chính là thị trường.
3. Lợi ích của TMĐT
                            Đối với doanh nghiệp:
   - Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống, các
       công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối tác
       trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng cũng cho phép các tổ
       chức có thể mua với giá thấp hơn và bán được nhiêu sản phẩm hơn.
-   Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia xẻ thông tin, chi phí in ấn, gửi
    văn bản truyền thống.
-   Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng. Hệ
    thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗ trợ bởi các showroom trên mạng,
    ví dụ ngành sản xuất ô tô (Ví dụ như Ford Motor) tiết kiệm được chi phí hàng tỷ USD từ
    giảm chi phí lưu kho.
-   Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và Internet giúp
    hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi.
-   Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược kéo”, lôi
    kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
    Một ví dụ thành công điển hình là Dell Computer Corp.
-   Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho
    khách hàng. Mô hình của Amazon.com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng
    đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này.
-   Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả năng phối hợp giữa
    các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trường.
-   Giảm chi phí thông tin liên lạc
-   Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giá mua
    hàng (5-15%)
-   Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả... đều có thể được
    cập nhật nhanh chóng và kịp thời.
-   Chi phí đăng ký kinh doanh: Một số nước và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặc
    không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp rất
    nhiều khó khăn do đặc thù của Internet
-   Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch
    vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch;
    tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận
    chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.
                         Lợi ích đối với người tiêu dùng
-   Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm
    mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới
-   Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phép người mua có nhiều
    lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn.
-   Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so
    sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất.
-   Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản phẩm số hóa được như
    phim, nhạc, sách, phần mềm.... việc giao hàng được thực hiện dễ dàng thông qua Internet.
-   Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng có thể dễ dàng
    tìm được thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search
    engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh).
-   Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể tham gia mua và
    bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại
    mọi nơi trên thế giới.
-  Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh thương mại điện tử cho phép mọi
      người tham gia có thể phối hợp, chia xẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng.
   - “Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác
      nhau từ mọi khách hàng.
   - Thuế: Trong giai đoạn đầu của thương mại điện tử, nhiều nước khuyến khích bằng
      cách miến thuế đối với các giao dịch trên mạng
                            Lợi ích đối với xã hội
   - Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc, mua sắm,
      giao dịch... từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn.
   - Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả
      năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người.
   - Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ
      các nước phát triển hơn thông qua Internet và thương mại điện tử. Đồng thời cũng có thể học
      tập được kinh nghiệm, kỹ năng... được đào tạo qua mạng.
   - Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các
      dịch vụ công của chính phủ... được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn.
      Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế.... là các ví dụ thành công điển hình.
4. Thách thức của TMĐT




                            Nhóm thách thức mang tính kĩ thuật
   -   An toàn: Vấn đề an toàn trong giao dịch tiếp tục là vấn đề lớn đối với thương mại điện tử.
       Nhiều khách hàng ngần ngại không muốn cung cấp số thẻ tín dụng qua Internet
   -   Toàn vẹn dữ liệu: Bảo vệ dữ liệu và tính toàn vẹn của dữ liệu là một vấn đề nghiêm trọng. Do
       sự xuất hiện của các virus máy tính dẫn đến đường truyền dữ liệu bị nghẽn, các tệp dữ liệu bị
       phá hủy. tin tặc truy cập trái phép hệ thống để lấy cắp thông tin, hủy hoại dữ liệu khiến cho
       khách hàng lo lắng về hệ thống thương mại điện tử.
   -   Lỗi lo lắng về nâng cấp hệ thống (system scalability): Sau một thời gian phát triển hệ thống
       website thương mại điện tử, số lượng khách hàng truy cập ngày một đông sẽ dẫn đến tốc độ
       truy cập chậm lại, nghẽn mạng. Kết quả là khách hàng rời bỏ website. Để tránh xảy ra hiện
       tượng này, các hệ thống thương mại điện tử thường phải nâng cấp hệ thống. Để duy trì một
       hệ thống có được 70 triệu truy cập trong vòng hai tuần mà không xảy ra tắc nghẽn cần phải
       trang bị một hệ thống phần cứng và phần mềm không rẻ.
                            Nhóm thác thức mang tính thương mại.
   -   Thương mại điện tử đòi hỏi phải đầu tư xứng đáng: Kinh nghiệm cho thấy các công ty thành
       công với thương mại điện tử thường có đầu tư lớn cho việc xây dựng hệ thống. Các doanh
       nghiệp nhỏ thường không thể cạnh tranh bằng giá cả nhất là khi tham gia thị trường rộng lớn
của thương mại điện tử. Trong thương mại truyền thống, vấn đề trung thành với thương hiệu
      rất quan trọng nhưng trong thương mại điện tử vấn đề này kém quan trọng hơn
   - Những cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ, nhân viên giao dịch, nhân viên vận hành máy tính
      và quản trị mạng đòi hỏi phải có trình độ và nghiệp vụ cao hơn.
   - Quá trình tìm kiếm thông tin của khách hàng trong thương mại điện tử không phải hiệu quả
      về chi phí. Nhìn bề ngoài, các sản giao dịch điện tử có vẻ như là nơi cho phép người bán và
      người mua trên toàn thế giới trao đổi thông tin mà không cần trung gian. Nếu tiếp cận gần
      hơn sẽ thấy xuất hiện một hệ thống trung gian mới để đảm bảo về chất lượng sản phẩm,
      những người dàn xếp, các cơ quan chứng thực để đảm bảo tính hợp pháp của các giao dịch.
      Các chi phí này được tính vào chi phí giao dịch.
5. Các phương tiện kỹ thuật




   -  Hệ thống truyền thông (truyền hình, điện thoại, máy fax,...)
   -  Hệ thông máy tính bao gồm cả phần cứng, phần mềm.
   -  Các hệ thống thiết bị công nghệ thanh toán điện tử (Bao gồm cả mạng giá trị gia tăng);
   -  Các mạng nội bộ (Intranet) và Mạng ngoại bộ (Extranet);
   -  Mạng toàn cầu Internet. Công cụ Internet và Website ngày càng phổ biến, giao dịch thương
      mại điện tử với nước ngoài hầu như đều qua Internet, các mạng nội bộ và ngoại bộ nay cũng
      thường sử dụng công nghệ Internet.
6. Hình thức giao dịch
   - Thư điện tử (email);
   - Thanh toán điện tử (electronic payment);
   - Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange – EDI);
   - Giao gửi số hóa các dữ liệu (digital delivery of content), tức việc mua bán, trao đổi các sản
      phẩm mà người ta cần nội dung (chính nội dung là hàng hoá), mà không cần tới vật mang
      hàng hoá (như: phim ảnh, âm nhạc, các chương trình truyền hình, phần mềm máy tính,
      v.v…);
   - Bán lẻ hàng hoá hữu hình (retail of tangible goods).
      ( trao đổi dữ liệu điện tử (dưới dạng các dữ liệu có cấu trúc) là hình thức chủ yếu).
7. Các mối quan hệ trong TMĐT
8. Các hệ thông thông tin quản lý trong mô hình thương mại điện

              Hệ thống xử lý giao dịch(Transaction Processing Systems)

              Giúp cho tổ chức doanh nghiệp theo dõi các hoạt động hàng ngày(giao dịch).
              Hệ thống thu thập và lưu trữ dữ liệu giao dịch, có thể kiểm soát các quyết định được
              tạo ra như một phần trong giao dịch. Dùng ở cấp tác nghiệp
              Tự động hóa các hoạt động thông tin lặp đi lặp lại, gia tăng tốc độ xử lý, tốc độ chính
              xác, đạt hiệu suất lớn hơn.
              Ví dụ: xử lý các đơn hàng tự động(xử lý đơn hàng), truy vấn các thông tin tới các
              giao dịch đã được xử lý
              Hệ TPS có: hệ TPS trực tuyến(online) nối trực tiếp giữa người điều hành TPS với hệ
              thống TPS hệ thống sẽ cho kết quả tức thời, hệ TPS theo lô(tất cả các giao dịch được
              tâp hợp lại với nhau và được xử lý chung một lần.
              Data collection
                  o Should be collected at nên được thu thập tại nguồn
                  o Should be recorded accurately, in a timely fashionnên được ghi chépchính
                       xác, một cách kịp thời
              Data editingHiệu chỉnh dữ liệu
              Data correctionchỉnh sửa dữ liệu
              Data manipulationThao tác dữ liệu
              Data storageLưu trữ dữ liệu
              Document production and reportstài liệu sản xuất và báo cáo
.Đây là những hệ thống thông tin dễ thấy như: Hệ thu ngân ở siêu thị, hệ thống bán
                  vé máy bay, hệ thống rút tiền tự động...
                  Kiến trúc của hệ thống xử lý giao dịch

Vào                                 Chương trình                           Ra

 Sự kiện kinh doanh              Ghi chép                        Báo cáo tổng hoặc
 hoặc giao dịch: Tài                                             đếm
 liệu gốc, nhập liệu             Tổng hợp
 tự động hoặc bán tự                                             Dữ liệu vào cho HT
                                 Sắp xếp                         khác
 động
                                 Câp nhật                        Phẩn hồi cho người
                                                                 sử dụng
                                 Trộn


                                 Dữ liệu HT xử lý
                                 giao dịch




                  Hệ thống thông tin quản lý(Management information system)

                  Tạo ra các báo cáo thường xuyên hoặc theo yêu cầu dưới dạng tóm tắt về hiệu quả
                  hoạt động nội bộ của tổ chức hoặc hiệu quả đóng góp của các đối tượng giao dịch
                  (khách hàng và nhà cung cấp).
                  MIS phục vụ cho công tác quản lý (hoạch định, thực hiện và kiểm soát).
                      o MIS chỉ quan tâm đến hiệu quả hoạt động của các đối tượng trong và ngoài
                          tổ chức để có các biện pháp đối xử và phân bổ nguồn lực thích hợp.
                          Ví dụ:
                  • Dự báo bán hàng (Sales forecasting)
                  • Dự báo & quản lý tài chánh (Financial management and forecasting)
                  • Lập lịch & lập kế hoạch sản xuất (Manufacturing planning and scheduling)
                  • Lập kế hoạch & quản lý tồn kho (Inventory management and planning
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định(decision support system)




Hệ thống cộng cụ lập phương án quyết định, lựa chon phương án tối ưu, trợ giúp quá
trình ra quyết định của các nhà quản lý.
HTTT hỗ trợ ra quyết định (DSS)– một hệ thống thông tin tương tác cung cấp thông
tin, các mô hình, và các công cụ xử lý dữ liệu hỗ trợ cho quá trình ra các quyết định
có tính nửa cấu trúc và không có cấu trúc
Các thành phần chính
���CSDL: tập hợp các dữ liệu được tổ chức sao cho dễ dàng truy cập
��� Các mô hình cơ sở: Các mô hình phân tích và toán học giải đáp; ví dụ: mô
hình nếu – thì và các dạng phân tích dữ liệu khác
��� Hệ thống phần mềm hỗ trợ quyết định: cho phép người sử dụng can thiệp
vào CSDL & cơ sở mô hình



Ví dụ: Ví dụ về HTTT hỗ trợ ra quyết định
American Airlines Lựa chọn giá và tuyến bay
Công ty vốn Equico Đánh giá đầu tư
Công ty dầu Chaplin        Lập kế hoạch và dự báo
Frito-Lay, Inc.            Định giá, quảng cáo, & khuyến mại
Kiến trúc của hệ thống trợ giúp ra quyết định

Vào                                    Chương trình                   Ra

- Dữ liệu                             Xử lý giao tác với           Báo cáo đồ hoạ
                                      dữ liệu và mô hình:
- mô hình                                                          Báo cáo văn bản
                                      Mô phỏng, Tối ưu,
- nhập dữ liệu và thao                Dự báo, ước                  Kết quả đánh giá
tác dữ liệu.                          lượng,...
                                                                   Phẩn hồi cho người sử dụng




- Mô hình                Dữ liệu HTTT trợ              Các mô hình thuộc
                         giúp ra quyết định            HTTT trượ giúp ra
                                                       quyết định


- Nhập dữ liệu và thao Kho dữ liệu                   kho mô hình
tác với dữ liệu.
                    Hệ thống xử lý đơn đặt hàng((Purchase order processing))

   •    Inventory control(kiểm soát Hàng tồn kho)
   •    Invoicing(Lập hóa đơn)
   •    Customer relationship management(Quản lý quan hệ khách hàng)
   •    Routing and scheduling(Định tuyến và lịch trình)

   •    Order entry: đặt hàng
   •    Sales configuration( cấu hình bán hàng)
   •    Shipment planning(kế hoạch lô hàng)
   •    Shipment execution(thực hiện lô hàng)
Hệ thống mua – bán hàng(Purchasing transaction)
                    Hệ thống kế toán(Accounting systems):kế toán thu (Account receivable), kế toán
                    chi (Account payables)




                    Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp:(Enterprise Resource Planning)




                    Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) cung cấp cho doanh nghiệp một
                    cái nhìn xuyên suốt tổng thể hoạt động các bộ phận, các nhà cung cấp và các khách
                    hàng công ty.Nó tích hợp những quy trình và dữ liệu kinh doanh vào trong một hệ
                    thống hợp nhất mà có thể giúp bạn lên kế hoạch và quản lý tài nguyên của bạn hợp
                    lý.
                    ERP tạo lợi thế cạnh tranh, cũng như sự linh động trong kinh doanh và là nhân tố chủ
                    đạo góp phần trợ giúp cho sự ra đời của những quyết định đúng đắn. Hệ thống ERP
                    bao trùm toàn bộ những chức năng tương ứng trong hoạt động kinh doanh của doanh
                    nghiệp như là sản xuất, những quy trình bán hàng và tài chính, thu mua, quản lý kho,
                    quản lý dự án, quản lý quan hệ khách hàng và kinh doanh thông minh.
                    Đặc trưng của phần mềm ERP là có cấu trúc phân hệ (module). Phần mềm
                    có cấu trúc phân hệ là một tập hợp gồm nhiều phần mềm riêng lẻ

Các phân hệ cơ bản của một phần mềm ERP điển hình có thể như sau:

• Kế toán: Phân hệ này cũng có thể chia thành nhiều phân hệ nữa như sổ cái, công nợ phải thu, công nợ
phải trả, tài sản cố định, quản lý tiền mặt, danh mục đầu tư, v.v… Các phân hệ kế toán là nền tảng của
một phần mềm ERP;
• Mua hàng;
• Hàng tồn kho;
• Sản xuất;
• Bán hàng;
• Quản lý nhân sự và tính lương; và,
• Quản lý quan hệ với khách hàng, cổ đông, và công chúng.




                   Trao đổi dữ liệu điện tử(Electronic exchange):một diễn đàn điện tử nơi mà các nhà
                   sản xuất, nhà cung cấp và khách hàng mua và bán hàng hóa, thông tin thị
                   trườngkinhdoanh và các hoạt động sau văn phòng




                   Quản trị chuỗi cung ứng(SCM - Supply Chain Management)
Một chuỗi cung ứng linh hoạt và hiệu quả chính là con đường dẫn tới thành công cho
             doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ngay lập tức có thể có hành động phản hồi lại với
             những thay đổi nhanh chóng nhu cầu của khách hàng, đồng thời vẫn có thể đảm bảo
             chi phí sản xuất ở mức thấp để tối đa hóa lợi nhuận .
             Quản lý chuỗi cung ứng là sự kết hợp của khoa học và công nghệ phần mềm bao
             trùm tất cả các hoạt động liên quan đến chuỗi cung ứng, bao gồm việc tìm kiếm, khai
             thác, lưu trữ các nguyên liệu đầu vào; lập kế hoạch và quản lý các qui trình sản xuất,
             chế biến; lưu kho và phân phối sản phẩm đầu ra. Với các giải pháp SCM, người quản
             lý có thể sắp xếp hợp lý và tự động hóa các bước lập kế hoạch, thực hiện và các hoạt
             động quan trọng khác.
             Thành phần của một chuỗi cung cấp: Bao gồm các nhà sản xuất, nhà cung ứng,
             hãng vận tải, kho bãi, người bán lẻ và khách hàng.

                 Cấu trúc của chuỗi cung cấpQuá trình và các luồng vận chuyển




9. Các mô hình giao dịch trong TMĐT
1. Mô hình giao dịch doanh nghiệp - doanh nghiệp (B2B)

   B2B (Business to Business): được hiểu đơn giản là Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp
   với nhau. Đây là mô hình Thương mại điện tử gắn với mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với
   nhau. Mô hình này chiếm tới trên 80% doanh số Thương mại điện tử trên toàn cầu và ngày càng
   trở nên phổ biến. Mô hình này đã giúp hỗ trợ rất nhiều cho các doanh nghiệp Việt nam trong việc
   kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngoài dựa trên các lợi ích mà nó đem lại. .( Một trong
   những mô hình điển hình trên thế giới đã thành công trong hoạt động theo mô hình B2B là
   Alibaba.com của Trung Quốc).




   Giữa các doanh nghiệp, TMĐT được sử dụng để trao đổi dữ liệu, mua bán và thanh toán hàng hoá
   và dịch vụ. Thị trường B2B có hai thành phần chủ yếu: hạ tầng ảo và thị trường ảo.

   Hạ tầng ảo là cấu trúc của B2B chủ yếu bao gồm những vấn đề sau:

   -   Hậu cần - Vận tải, nhà kho và phân phối

   -   Cung cấp các dịch vụ ứng dụng - tiến hành, máy chủ và quản lý phần mềm trọn gói từ một
       trung tâm hỗ trợ (ví dụ Oracle và Linkshare)

   -   Các nguồn chức năng từ bên ngoài trong chu trình thương mại điện tử như máy chủ trang
       web, bảo mật và giải pháp chăm sóc khách hàng (ví dụ; nhà cung cấp các nguồn bên ngoài
       như eShare, NetSales, iXL Enterprises và Universal Access)
-   Các phần mềm giải pháp đấu giá cho việc điều hành và duy trì các hình thức đấu giá trên
       Internet (Moai Technologies and OpenSite Technologies)

   -   Phần mềm quản lý nội dung cho việc hỗ trợ quản lý và đưa ra nội dung trang Web
       (Interwoven và ProcureNet)

   Phần lớn các ứng dụng B2B là trong lĩnh vực quản lý cung ứng (Đặc biệt chu trình đặt hàng mua
   hàng), quản lý kho hàng (Chu trình quản lý đặt hàng-gửi hàng-vận đơn), quản lý phân phối (đặc
   biệt trong việc chuyển gia các chứng từ gửi hàng) và quản lý thanh toán (ví dụ hệ thống thanh
   toán điện tử hay EPS). 11




   Các website B2B
   1 http://www.ACEvn.com
   2 http://www.b2btrade.biz
   3 http://www.bizviet.net
   4 http://www.bvom.com
   5 http://www.camau.com.vn
   6 http://www.e-vietnamlife.com …
   7 www.gophatdat.com (tại việt nam)
   8 www.vatgia.com (B2B – B2C)




2. Mô hình giao dịch doanh nghiệp – người tiêu dùng (B2C)


   B2C (Business to Consumer): được hiểu là thương mại giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng
   liên quan đến việc khách hàng thu thập thông tin, mua các hàng hoá hữu hình (như sách, các sản
   phẩm tiêu dùng...) hoặc sản phẩm thông tin hoặc hàng hoá về nguyên liệu điện tử hoặc nội dung
   số hoá như phần mềm, sách điện tử và các thông tin, nhận sản phẩm qua mạng điện tử.
Hình thức giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp với khách hàng (Business to Customer B2C) thành
phần tham gia hoạt động thương mại gồm người bán là doanh nghiệp và người mua là người tiêu dùng.
Sử dụng trình duyệt (web browser) để tìm kiếm sản phẩm trên Internet. Sử dụng giỏ hàng
(shopping cart) để lưu trữ các sản phẩm khách hàng đặt mua.Thực hiện thanh toán bằng điện tử.

Đây là hình thái lớn nhất và sớm nhất của thương mại điện tử. Khởi nguồn của nó có thể kể đến việc bán
lẻ trên mạng (e-tailing) 13 .Vì vậy mô hình kin doanh chung của B2C là các công ty bán lẻ trên mạng như
Amazon.com Drugstore.com, Beyond.com, Barnes and Noble và ToysRus.

Các ứng dụng chung của loại hình thương mại điện tử này là trong các lĩnh vực mua sản phẩm và thông
tin, quản lý ài chính cá nhân, đi kèm với quản lý đầu tư cá nhân và tài chính với việc sử dụng các công
cụ ngân hàng. (Ví dụ Quicken) 14

web site Thương mại điện tử B2C

1 http://vdcsieuthi.vnn.vn
2 http://www.123mua.com.vn
3 http://www.4tshop.com
4 http://www.amymobile.com …
5 www.vatgia.com (B2B – B2C)




   3. Customer to Customer (C2C)

       Mô hình này bao gồm giao dịch giữa những khách hàng. Ở đây, khách hàng thực hiện việc mua
       bán trực tiếp với khách hàng khác.




       Phương thức giao dịch thương mại điện tử C2C diễn ra giữa các cá nhân người tiêu dùng với
       nhau, cá nhân người tiêu dùng đưa thông tin về sẩn phẩm trên mạng người mua xem thông tin và
       đặt mua các phiên giao dịch diễn gia trực tiếp.( Một trong những thành công vang dội của mô
       hình này là trang Web đấu giá eBay. Được thành lập tháng 9/1995, hiện nay eBay là chợ đấu giá
       điện tử lớn nhất thế giới dành cho việc mua bán các sản phẩm cho các khách hàng riêng lẻ và các
       doanh nghiệp nhỏ. Trên eBay có tới 55 triệu sản phẩm nằm trong 50.000 danh mục ngành hàng
       với 157 triệu thành viên trên toàn thế giới).
Giao dịch khách hàng tới doanh nghiệp C2C bao gồm đấu giá ngược, trong

       đó khách hàng là người điều khiển giao dịch.

Các website C2C
       1 http://nhadat.tin24gio.com
       2 http://raovat.caigi.com
       3 http://www.123go.vn
       4 http://www.360muaban.com …

       5 www.enbac.com (C2C)

       6www.chodientu (C2C)
   1. Các mô hình giao dịch khác
      - Giao dịch giữa doanh nghiệp, cá nhân với cơ quan chính quyền (Business to Government-
         B2G).). Các giao dịch này gồm khai hải quan, nộp thuế, báo cáo tài chính và nhận các văn
         bản pháp qui..Giao dịch giữa các cá nhân với cơ quan chính quyền (Custmer to Government
         C2G). Các giao dịch này gồm xin giấy phép xây dựng, trước bạ nhà đất…
   2. Thương mại di động (M-commerce)




       Thương mại di động (Mobile commerce) là việc mua và bán hàng hoá và dịch vụ qua công nghệ
       không dây- chẳng hạn như các thiết bị cầm tay như máy điện thoại di động và thiết bị hỗ trợ số
       cá nhân (PDAs).




                   Các ứng dụng điển hình

   1. Cửa hàng, siêu thị điện tử
nổi tiếng nhất ở dạng này là website www.amazon.com, bán lẻ sách, CD, ứng dụng phần mềm, đồ
   chơi... qua mạng. Mô hình này hoạt động tương tự một siêu thị hay cửa hàng truyền thống, cho
   phép người mua chọn lựa hàng hóa, thay đổi số lượng món hàng, tính tiền, thanh toán và nhận
   hàng sau đó.




2. Đấu giá trực tuyến

   Nói đến mô hình đấu giá trực tuyến (online auction) thì www.eBay.com dẫn đầu về sự nổi tiếng.
   Website đấu giá trực tuyến mô phỏng quy trình bán đấu giá vật dụng, tức người bán đưa ra giá
   sàn (giá thấp nhất ban đầu), sau đó những người mua lần lượt trả giá cao hơn. Đến thời điểm nhất
   định, ai trả giá cao nhất sẽ là người có quyền mua món hàng.

    Quy trình mua hàng tại eBay.com
   Bước 1:
   Đăng ký để được vào tham gia mua hoặc bán đấu giá
   Bước 2:
   Tìm danh mục hàng hoá cần tham gia đấu giá
   - Tìm trực tiếp trên danh mục có sẵn
   - Tìm kiếm hàng hoá
   Bước 3:
   Tra thông tin về hàng hoá (mô tả, giá cả, phương thức thanh toán, giao
   Bước 4:
   Tiến hành đặt đấu giá hoặc mua hàng ngay
   Bước 5:
   Đấu giá thành công, tiến hành thanh toán cho món hàng đã chọn.
www.eBay.com

   3. Sàn giao dịch B2B-bán lẻ hàng hóa qua mạng(e-tailing)

        Một sàn giao dịch điển hình là www.alibaba. com, là nơi các doanh nghiệp tham gia giới thiệu về
       mình, đăng tải các yêu cầu mua, bán, tìm đối tác. Vì là B2B nên những sàn giao dịch này không
       phục vụ việc bán lẻ và thanh toán qua mạng vì không cần thiết.

       www.alibaba.com




   4. Mô hình chính phủ điện tử




       Chính phủ điện tử là cách thức qua đó các Chính phủ sử dụng các công nghệ mới trong hoạt
       động để làm cho người dân, Doanh nghiệp tiếp cận các thông tin và dịch vụ do Chính phủ cung
       cấp một cách thuận tiện hơn, để cải thiện chất lượng dịch vụ và mang lại các cơ hội tốt hơn cho
       người dân, Doanh nghiệp trong việc tham gia vào xây dựng các thể chế và tiến trình phát triển đất
       nước.

- Trước đây các cơ quan chính phủ cung cấp dịch cho dân chúng tại trụ sở của mình, thì nay nhờ vào công
nghệ thông tin và viễn thông, các trung tâm dịch vụ trực tuyến được thiết lập, hoặc là ngay trong trụ sở
cơ quan chính phủ hoặc gần với dân.

- Qua các cổng thông tin cho công dân, người dân nhận được thông tin, có thể hỏi đáp pháp luật, được
phục vụ giải quyết các việc trong cuộc sống hàng ngày: Chuyển quyền sử dụng đất, cấp phép xây dựng,
cấp đăng ký kinh doanh, chứng thực, và xác nhận chính sách xã hội…mà không phải đến trực tại trụ sở
các cơ quan Chính phủ như trước đây.

5. các ngân hàng điện tử(e- banking)




Ngân hàng điện tử được hiểu là các nghiệp vụ, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống trước đây
được phân phối trên các kênh mới như Internet, điện thoại, mạng không dây… Hiện nay, ngân hàng điện
tử tồn tại dưới hai hình thức: hình thức ngân hàng trực tuyến, chỉ tồn tại dựa trên môi trường mạng
Internet, cung cấp dịch vụ 100% thông qua môi trường mạng; và mô hình kết hợp giữa hệ thống ngân
hàng thương mại truyền thống và điện tử hoá các dịch vụ truyền thống, tức là phân phối những sản phẩm
dịch vụ cũ trên những kênh phân phối mới. Ngân hàng điện tử tại Việt Nam chủ yếu phát triển theo mô
hình này.

hiện nay dịch vụ ngân hàng điện tử được các ngân hàng thương mại Việt Nam cung cấp qua các kênh
chính sau đây: ngân hàng tại nhà (home-banking, Internet-banking); ngân hàng tự động qua điện thoại
(Phone-banking, mobile banking); ngân hàng qua mạng không dây (Wireless-banking)…

Contenu connexe

Tendances

Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAYĐề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tong quan ve thuong mai dien tu
Tong quan ve thuong mai dien tuTong quan ve thuong mai dien tu
Tong quan ve thuong mai dien tuCat Van Khoi
 
Tổng quan về thương mại điện tử
Tổng quan về thương mại điện tửTổng quan về thương mại điện tử
Tổng quan về thương mại điện tửCat Van Khoi
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)希夢 坂井
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiHọc Huỳnh Bá
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệlehaiau
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhTriết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhNgọc Yến Lê Thị
 
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áoĐồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áominhphuongcorp
 
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...Share Tài Liệu Đại Học
 
Chiến lược Marketing của Coca Cola
Chiến lược Marketing của Coca ColaChiến lược Marketing của Coca Cola
Chiến lược Marketing của Coca ColaWikibiz.vn
 
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bảnChuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1Đinh Chính
 

Tendances (20)

Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
 
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAYĐề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAY
 
bài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketingbài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketing
 
Tong quan ve thuong mai dien tu
Tong quan ve thuong mai dien tuTong quan ve thuong mai dien tu
Tong quan ve thuong mai dien tu
 
Tổng quan về thương mại điện tử
Tổng quan về thương mại điện tửTổng quan về thương mại điện tử
Tổng quan về thương mại điện tử
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhTriết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
 
Giáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượngGiáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượng
 
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áoĐồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
 
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...
 
Chiến lược Marketing của Coca Cola
Chiến lược Marketing của Coca ColaChiến lược Marketing của Coca Cola
Chiến lược Marketing của Coca Cola
 
TMDT_Alibaba
TMDT_AlibabaTMDT_Alibaba
TMDT_Alibaba
 
Chương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tinChương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tin
 
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bảnChuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bản
 
Đề án lập kế hoạch kinh doanh CỬA HÀNG THỜI TRANG COUPLE FASHION - TRƯỜNG TOPICA
Đề án lập kế hoạch kinh doanh CỬA HÀNG THỜI TRANG COUPLE FASHION - TRƯỜNG TOPICAĐề án lập kế hoạch kinh doanh CỬA HÀNG THỜI TRANG COUPLE FASHION - TRƯỜNG TOPICA
Đề án lập kế hoạch kinh doanh CỬA HÀNG THỜI TRANG COUPLE FASHION - TRƯỜNG TOPICA
 
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
 

En vedette

Các hệ thống thanh toán điện tử
Các hệ thống thanh toán điện tửCác hệ thống thanh toán điện tử
Các hệ thống thanh toán điện tửTrong Hoang
 
Đánh giá một website TMĐT theo nguyên tắc 7C (Tiki.vn)
Đánh giá một website TMĐT theo nguyên tắc 7C (Tiki.vn)Đánh giá một website TMĐT theo nguyên tắc 7C (Tiki.vn)
Đánh giá một website TMĐT theo nguyên tắc 7C (Tiki.vn)Louise Phạm
 
BẢO MẬT VÀ AN TOÀN THÔNG TIN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BẢO MẬT VÀ AN TOÀN THÔNG TIN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬBẢO MẬT VÀ AN TOÀN THÔNG TIN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BẢO MẬT VÀ AN TOÀN THÔNG TIN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬSmie Vit
 
Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT
Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐTCông nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT
Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐTThuy Na
 
Kiến thức Thương mại điện tử
Kiến thức Thương mại điện tửKiến thức Thương mại điện tử
Kiến thức Thương mại điện tửDuy Trung
 
Nguồn nhân lực trong thương mại điện tử
Nguồn nhân lực trong thương mại điện tửNguồn nhân lực trong thương mại điện tử
Nguồn nhân lực trong thương mại điện tửCat Van Khoi
 
TIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVER
TIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVERTIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVER
TIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVERconglongit90
 
TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng
TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùngTMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng
TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùnglilyrosier
 
Online auction- đấu giá trực tuyến (mô hình của eBay)
Online auction- đấu giá trực tuyến (mô hình của eBay)Online auction- đấu giá trực tuyến (mô hình của eBay)
Online auction- đấu giá trực tuyến (mô hình của eBay)Mai Nè
 
Tình hình thương mại điện tử Việt Nam
Tình hình thương mại điện tử Việt NamTình hình thương mại điện tử Việt Nam
Tình hình thương mại điện tử Việt NamCat Van Khoi
 
Bài thuyết trình Thương mại điện tử
Bài thuyết trình Thương mại điện tửBài thuyết trình Thương mại điện tử
Bài thuyết trình Thương mại điện tửlilyrosier
 
Tiki.vn - How we scale as a tech startup
Tiki.vn - How we scale as a tech startupTiki.vn - How we scale as a tech startup
Tiki.vn - How we scale as a tech startupTung Ns
 
Thương mại điện tử và ứng dụng
Thương mại điện tử và ứng dụngThương mại điện tử và ứng dụng
Thương mại điện tử và ứng dụngTung Van
 
Cryptography and E-Commerce
Cryptography and E-CommerceCryptography and E-Commerce
Cryptography and E-CommerceHiep Luong
 

En vedette (20)

Các hệ thống thanh toán điện tử
Các hệ thống thanh toán điện tửCác hệ thống thanh toán điện tử
Các hệ thống thanh toán điện tử
 
Thực trạng Thanh toán điện tử ở Việt Nam
Thực trạng Thanh toán điện tử ở Việt NamThực trạng Thanh toán điện tử ở Việt Nam
Thực trạng Thanh toán điện tử ở Việt Nam
 
Các hệ thống thanh toán điện tử
Các hệ thống thanh toán điện tửCác hệ thống thanh toán điện tử
Các hệ thống thanh toán điện tử
 
Tổng quan về Thanh toán điện tử
Tổng quan về Thanh toán điện tửTổng quan về Thanh toán điện tử
Tổng quan về Thanh toán điện tử
 
Đánh giá một website TMĐT theo nguyên tắc 7C (Tiki.vn)
Đánh giá một website TMĐT theo nguyên tắc 7C (Tiki.vn)Đánh giá một website TMĐT theo nguyên tắc 7C (Tiki.vn)
Đánh giá một website TMĐT theo nguyên tắc 7C (Tiki.vn)
 
BẢO MẬT VÀ AN TOÀN THÔNG TIN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BẢO MẬT VÀ AN TOÀN THÔNG TIN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬBẢO MẬT VÀ AN TOÀN THÔNG TIN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BẢO MẬT VÀ AN TOÀN THÔNG TIN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
 
Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT
Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐTCông nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT
Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT
 
Kiến thức Thương mại điện tử
Kiến thức Thương mại điện tửKiến thức Thương mại điện tử
Kiến thức Thương mại điện tử
 
Ecommerce
EcommerceEcommerce
Ecommerce
 
DigiCash
DigiCashDigiCash
DigiCash
 
Nguồn nhân lực trong thương mại điện tử
Nguồn nhân lực trong thương mại điện tửNguồn nhân lực trong thương mại điện tử
Nguồn nhân lực trong thương mại điện tử
 
TIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVER
TIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVERTIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVER
TIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVER
 
TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng
TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùngTMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng
TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng
 
Online auction- đấu giá trực tuyến (mô hình của eBay)
Online auction- đấu giá trực tuyến (mô hình của eBay)Online auction- đấu giá trực tuyến (mô hình của eBay)
Online auction- đấu giá trực tuyến (mô hình của eBay)
 
Tình hình thương mại điện tử Việt Nam
Tình hình thương mại điện tử Việt NamTình hình thương mại điện tử Việt Nam
Tình hình thương mại điện tử Việt Nam
 
Blind Signature Scheme
Blind Signature SchemeBlind Signature Scheme
Blind Signature Scheme
 
Bài thuyết trình Thương mại điện tử
Bài thuyết trình Thương mại điện tửBài thuyết trình Thương mại điện tử
Bài thuyết trình Thương mại điện tử
 
Tiki.vn - How we scale as a tech startup
Tiki.vn - How we scale as a tech startupTiki.vn - How we scale as a tech startup
Tiki.vn - How we scale as a tech startup
 
Thương mại điện tử và ứng dụng
Thương mại điện tử và ứng dụngThương mại điện tử và ứng dụng
Thương mại điện tử và ứng dụng
 
Cryptography and E-Commerce
Cryptography and E-CommerceCryptography and E-Commerce
Cryptography and E-Commerce
 

Similaire à thương mại điện tử và thanh toán điện tử

Thương mại điện tử - Chương 2
Thương mại điện tử - Chương 2Thương mại điện tử - Chương 2
Thương mại điện tử - Chương 2Duy Trung
 
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tửThương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tửShare Tai Lieu
 
Chuong01 tổng quan về tmdt
Chuong01  tổng quan về tmdtChuong01  tổng quan về tmdt
Chuong01 tổng quan về tmdthongthang1084
 
Eprimer ecom-vietnamese-version
Eprimer ecom-vietnamese-versionEprimer ecom-vietnamese-version
Eprimer ecom-vietnamese-versionSarah Nguyen
 
E commerce
E commerceE commerce
E commerceDan Pham
 
Tailieu.vncty.com thuong-mai-dien-tu-va-thuc-trang-ung-dun (1)
Tailieu.vncty.com   thuong-mai-dien-tu-va-thuc-trang-ung-dun (1)Tailieu.vncty.com   thuong-mai-dien-tu-va-thuc-trang-ung-dun (1)
Tailieu.vncty.com thuong-mai-dien-tu-va-thuc-trang-ung-dun (1)Trần Đức Anh
 
Tổng quan về TMĐT, xây dựng website ứng dụng thương mại điện tử dogolocviet.com
Tổng quan về TMĐT, xây dựng website ứng dụng thương mại điện tử dogolocviet.comTổng quan về TMĐT, xây dựng website ứng dụng thương mại điện tử dogolocviet.com
Tổng quan về TMĐT, xây dựng website ứng dụng thương mại điện tử dogolocviet.comTú Cao
 
Bài-giảng-Thương Mại Điện Tử-CơBản.pdf
Bài-giảng-Thương Mại Điện Tử-CơBản.pdfBài-giảng-Thương Mại Điện Tử-CơBản.pdf
Bài-giảng-Thương Mại Điện Tử-CơBản.pdfnth29072000
 
Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
Thương mại điện tử cho doanh nghiệpThương mại điện tử cho doanh nghiệp
Thương mại điện tử cho doanh nghiệphoatuy
 
Ecomercial
EcomercialEcomercial
EcomercialNick Lee
 
Đồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docx
Đồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docxĐồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docx
Đồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docxhongmai178731
 
Laudon traver ec10-ppt_ch01 - dich
Laudon traver ec10-ppt_ch01 - dichLaudon traver ec10-ppt_ch01 - dich
Laudon traver ec10-ppt_ch01 - dichThanhNgo86
 

Similaire à thương mại điện tử và thanh toán điện tử (20)

Thương mại điện tử - Chương 2
Thương mại điện tử - Chương 2Thương mại điện tử - Chương 2
Thương mại điện tử - Chương 2
 
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tửThương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
 
Cơ sở lý luận về thương mại điện tử và hoạt động bán hàng bằng hình thức thươ...
Cơ sở lý luận về thương mại điện tử và hoạt động bán hàng bằng hình thức thươ...Cơ sở lý luận về thương mại điện tử và hoạt động bán hàng bằng hình thức thươ...
Cơ sở lý luận về thương mại điện tử và hoạt động bán hàng bằng hình thức thươ...
 
Nhóm 4-TMĐTCB.docx
Nhóm 4-TMĐTCB.docxNhóm 4-TMĐTCB.docx
Nhóm 4-TMĐTCB.docx
 
Chuong01 tổng quan về tmdt
Chuong01  tổng quan về tmdtChuong01  tổng quan về tmdt
Chuong01 tổng quan về tmdt
 
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ THƯƠNG MAI ĐIỆN TỬ, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ THƯƠNG MAI ĐIỆN TỬ, HAYBÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ THƯƠNG MAI ĐIỆN TỬ, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ THƯƠNG MAI ĐIỆN TỬ, HAY
 
Ch1
Ch1Ch1
Ch1
 
Eprimer ecom-vietnamese-version
Eprimer ecom-vietnamese-versionEprimer ecom-vietnamese-version
Eprimer ecom-vietnamese-version
 
E commerce
E commerceE commerce
E commerce
 
Tailieu.vncty.com thuong-mai-dien-tu-va-thuc-trang-ung-dun (1)
Tailieu.vncty.com   thuong-mai-dien-tu-va-thuc-trang-ung-dun (1)Tailieu.vncty.com   thuong-mai-dien-tu-va-thuc-trang-ung-dun (1)
Tailieu.vncty.com thuong-mai-dien-tu-va-thuc-trang-ung-dun (1)
 
Tổng quan về TMĐT, xây dựng website ứng dụng thương mại điện tử dogolocviet.com
Tổng quan về TMĐT, xây dựng website ứng dụng thương mại điện tử dogolocviet.comTổng quan về TMĐT, xây dựng website ứng dụng thương mại điện tử dogolocviet.com
Tổng quan về TMĐT, xây dựng website ứng dụng thương mại điện tử dogolocviet.com
 
Bài-giảng-Thương Mại Điện Tử-CơBản.pdf
Bài-giảng-Thương Mại Điện Tử-CơBản.pdfBài-giảng-Thương Mại Điện Tử-CơBản.pdf
Bài-giảng-Thương Mại Điện Tử-CơBản.pdf
 
Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
Thương mại điện tử cho doanh nghiệpThương mại điện tử cho doanh nghiệp
Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ.docx
 
Đề tài: Xây dựng website bán hàng trực tuyến, HAY
Đề tài: Xây dựng website bán hàng trực tuyến, HAYĐề tài: Xây dựng website bán hàng trực tuyến, HAY
Đề tài: Xây dựng website bán hàng trực tuyến, HAY
 
Ecomercial
EcomercialEcomercial
Ecomercial
 
Đồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docx
Đồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docxĐồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docx
Đồ án tốt nghiệp_ Xây dựng website bán hàng trực tuyến_964063.docx
 
Bai 1 gioi thieu tmdt
Bai 1   gioi thieu tmdtBai 1   gioi thieu tmdt
Bai 1 gioi thieu tmdt
 
Laudon traver ec10-ppt_ch01 - dich
Laudon traver ec10-ppt_ch01 - dichLaudon traver ec10-ppt_ch01 - dich
Laudon traver ec10-ppt_ch01 - dich
 
[Quan tri chien luoc] noi dung de tai chien luoc trong nen kt e
[Quan tri chien luoc] noi dung de tai chien luoc trong nen kt e[Quan tri chien luoc] noi dung de tai chien luoc trong nen kt e
[Quan tri chien luoc] noi dung de tai chien luoc trong nen kt e
 

thương mại điện tử và thanh toán điện tử

  • 1. Thương mại điện tử và thanh toán trong thương mại điện tử ( E-commerce and E-payment) Nội dung 1. Giới thiệu chung  Đặt vấn đề  Mục tiêu nghiên cứu 2. Tổng quan về thương mại điện tử  Khái niệm  Các đặc trưng của TMĐT  Lợi ích của TMĐT  Thách thức của TMĐT  Các phương tiện kỹ thuật  Hình thức giao dịch  Các mối quan hệ trong TMĐT  Các hệ thông thông tin quản lý trong mô hình thương mại điện  Các mô hình giao dịch trong TMĐT  Các ứng dụng điển hình 3. Thương mại di động 4. Thanh toán trong thương mại điện tử I. Giới thiệu chung  Đặt vấn đề Trong nền kinh tế toàn cầu, thương mại điện tử và kinh doanh điện tử đã trở thành một yếu tố cần thiết của chiến lược kinh doanh và là một chất xúc tác mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế. Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của TMĐT trên thế giới đã góp phần thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống và đem lại những lợi ích to lớn cho xã hội. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cạnh tranh quốc tế ngày càng cao, công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng và năng lực cạnh tranh của một quốc gia nói chung. Cùng với quá trình phát triển của khoa học, văn hóa, xã hội, ngày nay Công nghệthông tin có thể giúp cho các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp và mọi công dân của chúng ta thực hiện được những gì mà cách 5-10 năm chưa từng mơ ước.
  • 2. Như chúng ta đã biết một trong những điều kiện cơ bản và có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển TMĐT là ciệc hoàn thiện các dịch vụ TTĐT. Thực tế đã chứng minh TTĐT là một trong những vấn đề cốt lõi để phát triển TMĐT, với vai trò là một khâu không thể tách dời của quy trình giao dịch.  Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá, phân tích tổng quan về TMĐT Xác định được thành phần chủ yếu của hạ tầng công nghệ cho các hệ thống TMĐT Nhận biết được các ứng dụng của TMĐT Giải thích các đặc tính cơ bản của các hệ thông thanh toán điện tử cần thiết hỗ trợ cho TMĐT II. Tổng quan về thương mại điện tử  Giới thiệu về thương mại điện tử 1. Khái niệm - Theo nghĩa rộng TMĐT bao gồm bất kỳ một giao dịch nào mà sử dụng công nghệ số, kể cả mạng thông tin toàn cầu Internet luôn mở, các mạng đóng như mạng Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) và các thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng. - Theo nghĩa hẹp TMĐT chỉ bao gồm những giao dịch sử dụng giao thức TCP/IP và một số giao thức bảo mật khác như giao thức SSL (Secure Sockets Layer protocol)/SET (Secure Electronic Transaction protocol) với kỹ thuật mã hoá quốc tế như DES/RSA/SHA-1/DSA với các mức khác nhau (RCx/MDx - trong đó x có thể từ 1÷5) nhằm đảm bảo tính bảo mật cá nhân cho người sử dụng. Nói cách khác, TMĐT được coi đơn thuần như là ứng dụng của Internet và Internet là phương tiện để thực thi. 2. Các đặc trưng của TMĐT - Các bên giao dịch không tiếp xúc, không biết nhau từ trước. - TMĐT được thực hiện trong một thị trường không biên giới. - Có sự tham ra của ít nhất 3 chủ thể, một bên không thể thiếu là nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực. - Đối với TMĐT mạng lưới thông tin chính là thị trường. 3. Lợi ích của TMĐT Đối với doanh nghiệp: - Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán được nhiêu sản phẩm hơn.
  • 3. - Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia xẻ thông tin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống. - Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng. Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗ trợ bởi các showroom trên mạng, ví dụ ngành sản xuất ô tô (Ví dụ như Ford Motor) tiết kiệm được chi phí hàng tỷ USD từ giảm chi phí lưu kho. - Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi. - Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Một ví dụ thành công điển hình là Dell Computer Corp. - Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho khách hàng. Mô hình của Amazon.com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này. - Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trường. - Giảm chi phí thông tin liên lạc - Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giá mua hàng (5-15%) - Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả... đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời. - Chi phí đăng ký kinh doanh: Một số nước và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet - Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh. Lợi ích đối với người tiêu dùng - Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới - Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn. - Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất. - Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm.... việc giao hàng được thực hiện dễ dàng thông qua Internet. - Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng có thể dễ dàng tìm được thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh). - Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.
  • 4. - Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh thương mại điện tử cho phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia xẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng. - “Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng. - Thuế: Trong giai đoạn đầu của thương mại điện tử, nhiều nước khuyến khích bằng cách miến thuế đối với các giao dịch trên mạng Lợi ích đối với xã hội - Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc, mua sắm, giao dịch... từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn. - Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người. - Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua Internet và thương mại điện tử. Đồng thời cũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng... được đào tạo qua mạng. - Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ... được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế.... là các ví dụ thành công điển hình. 4. Thách thức của TMĐT Nhóm thách thức mang tính kĩ thuật - An toàn: Vấn đề an toàn trong giao dịch tiếp tục là vấn đề lớn đối với thương mại điện tử. Nhiều khách hàng ngần ngại không muốn cung cấp số thẻ tín dụng qua Internet - Toàn vẹn dữ liệu: Bảo vệ dữ liệu và tính toàn vẹn của dữ liệu là một vấn đề nghiêm trọng. Do sự xuất hiện của các virus máy tính dẫn đến đường truyền dữ liệu bị nghẽn, các tệp dữ liệu bị phá hủy. tin tặc truy cập trái phép hệ thống để lấy cắp thông tin, hủy hoại dữ liệu khiến cho khách hàng lo lắng về hệ thống thương mại điện tử. - Lỗi lo lắng về nâng cấp hệ thống (system scalability): Sau một thời gian phát triển hệ thống website thương mại điện tử, số lượng khách hàng truy cập ngày một đông sẽ dẫn đến tốc độ truy cập chậm lại, nghẽn mạng. Kết quả là khách hàng rời bỏ website. Để tránh xảy ra hiện tượng này, các hệ thống thương mại điện tử thường phải nâng cấp hệ thống. Để duy trì một hệ thống có được 70 triệu truy cập trong vòng hai tuần mà không xảy ra tắc nghẽn cần phải trang bị một hệ thống phần cứng và phần mềm không rẻ. Nhóm thác thức mang tính thương mại. - Thương mại điện tử đòi hỏi phải đầu tư xứng đáng: Kinh nghiệm cho thấy các công ty thành công với thương mại điện tử thường có đầu tư lớn cho việc xây dựng hệ thống. Các doanh nghiệp nhỏ thường không thể cạnh tranh bằng giá cả nhất là khi tham gia thị trường rộng lớn
  • 5. của thương mại điện tử. Trong thương mại truyền thống, vấn đề trung thành với thương hiệu rất quan trọng nhưng trong thương mại điện tử vấn đề này kém quan trọng hơn - Những cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ, nhân viên giao dịch, nhân viên vận hành máy tính và quản trị mạng đòi hỏi phải có trình độ và nghiệp vụ cao hơn. - Quá trình tìm kiếm thông tin của khách hàng trong thương mại điện tử không phải hiệu quả về chi phí. Nhìn bề ngoài, các sản giao dịch điện tử có vẻ như là nơi cho phép người bán và người mua trên toàn thế giới trao đổi thông tin mà không cần trung gian. Nếu tiếp cận gần hơn sẽ thấy xuất hiện một hệ thống trung gian mới để đảm bảo về chất lượng sản phẩm, những người dàn xếp, các cơ quan chứng thực để đảm bảo tính hợp pháp của các giao dịch. Các chi phí này được tính vào chi phí giao dịch. 5. Các phương tiện kỹ thuật - Hệ thống truyền thông (truyền hình, điện thoại, máy fax,...) - Hệ thông máy tính bao gồm cả phần cứng, phần mềm. - Các hệ thống thiết bị công nghệ thanh toán điện tử (Bao gồm cả mạng giá trị gia tăng); - Các mạng nội bộ (Intranet) và Mạng ngoại bộ (Extranet); - Mạng toàn cầu Internet. Công cụ Internet và Website ngày càng phổ biến, giao dịch thương mại điện tử với nước ngoài hầu như đều qua Internet, các mạng nội bộ và ngoại bộ nay cũng thường sử dụng công nghệ Internet. 6. Hình thức giao dịch - Thư điện tử (email); - Thanh toán điện tử (electronic payment); - Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange – EDI); - Giao gửi số hóa các dữ liệu (digital delivery of content), tức việc mua bán, trao đổi các sản phẩm mà người ta cần nội dung (chính nội dung là hàng hoá), mà không cần tới vật mang hàng hoá (như: phim ảnh, âm nhạc, các chương trình truyền hình, phần mềm máy tính, v.v…); - Bán lẻ hàng hoá hữu hình (retail of tangible goods). ( trao đổi dữ liệu điện tử (dưới dạng các dữ liệu có cấu trúc) là hình thức chủ yếu). 7. Các mối quan hệ trong TMĐT
  • 6. 8. Các hệ thông thông tin quản lý trong mô hình thương mại điện Hệ thống xử lý giao dịch(Transaction Processing Systems) Giúp cho tổ chức doanh nghiệp theo dõi các hoạt động hàng ngày(giao dịch). Hệ thống thu thập và lưu trữ dữ liệu giao dịch, có thể kiểm soát các quyết định được tạo ra như một phần trong giao dịch. Dùng ở cấp tác nghiệp Tự động hóa các hoạt động thông tin lặp đi lặp lại, gia tăng tốc độ xử lý, tốc độ chính xác, đạt hiệu suất lớn hơn. Ví dụ: xử lý các đơn hàng tự động(xử lý đơn hàng), truy vấn các thông tin tới các giao dịch đã được xử lý Hệ TPS có: hệ TPS trực tuyến(online) nối trực tiếp giữa người điều hành TPS với hệ thống TPS hệ thống sẽ cho kết quả tức thời, hệ TPS theo lô(tất cả các giao dịch được tâp hợp lại với nhau và được xử lý chung một lần. Data collection o Should be collected at nên được thu thập tại nguồn o Should be recorded accurately, in a timely fashionnên được ghi chépchính xác, một cách kịp thời Data editingHiệu chỉnh dữ liệu Data correctionchỉnh sửa dữ liệu Data manipulationThao tác dữ liệu Data storageLưu trữ dữ liệu Document production and reportstài liệu sản xuất và báo cáo
  • 7. .Đây là những hệ thống thông tin dễ thấy như: Hệ thu ngân ở siêu thị, hệ thống bán vé máy bay, hệ thống rút tiền tự động... Kiến trúc của hệ thống xử lý giao dịch Vào Chương trình Ra Sự kiện kinh doanh Ghi chép Báo cáo tổng hoặc hoặc giao dịch: Tài đếm liệu gốc, nhập liệu Tổng hợp tự động hoặc bán tự Dữ liệu vào cho HT Sắp xếp khác động Câp nhật Phẩn hồi cho người sử dụng Trộn Dữ liệu HT xử lý giao dịch Hệ thống thông tin quản lý(Management information system) Tạo ra các báo cáo thường xuyên hoặc theo yêu cầu dưới dạng tóm tắt về hiệu quả hoạt động nội bộ của tổ chức hoặc hiệu quả đóng góp của các đối tượng giao dịch (khách hàng và nhà cung cấp). MIS phục vụ cho công tác quản lý (hoạch định, thực hiện và kiểm soát). o MIS chỉ quan tâm đến hiệu quả hoạt động của các đối tượng trong và ngoài tổ chức để có các biện pháp đối xử và phân bổ nguồn lực thích hợp. Ví dụ: • Dự báo bán hàng (Sales forecasting) • Dự báo & quản lý tài chánh (Financial management and forecasting) • Lập lịch & lập kế hoạch sản xuất (Manufacturing planning and scheduling) • Lập kế hoạch & quản lý tồn kho (Inventory management and planning
  • 8. Hệ thống hỗ trợ ra quyết định(decision support system) Hệ thống cộng cụ lập phương án quyết định, lựa chon phương án tối ưu, trợ giúp quá trình ra quyết định của các nhà quản lý. HTTT hỗ trợ ra quyết định (DSS)– một hệ thống thông tin tương tác cung cấp thông tin, các mô hình, và các công cụ xử lý dữ liệu hỗ trợ cho quá trình ra các quyết định có tính nửa cấu trúc và không có cấu trúc Các thành phần chính ���CSDL: tập hợp các dữ liệu được tổ chức sao cho dễ dàng truy cập ��� Các mô hình cơ sở: Các mô hình phân tích và toán học giải đáp; ví dụ: mô hình nếu – thì và các dạng phân tích dữ liệu khác ��� Hệ thống phần mềm hỗ trợ quyết định: cho phép người sử dụng can thiệp vào CSDL & cơ sở mô hình Ví dụ: Ví dụ về HTTT hỗ trợ ra quyết định American Airlines Lựa chọn giá và tuyến bay Công ty vốn Equico Đánh giá đầu tư Công ty dầu Chaplin Lập kế hoạch và dự báo Frito-Lay, Inc. Định giá, quảng cáo, & khuyến mại
  • 9. Kiến trúc của hệ thống trợ giúp ra quyết định Vào Chương trình Ra - Dữ liệu Xử lý giao tác với Báo cáo đồ hoạ dữ liệu và mô hình: - mô hình Báo cáo văn bản Mô phỏng, Tối ưu, - nhập dữ liệu và thao Dự báo, ước Kết quả đánh giá tác dữ liệu. lượng,... Phẩn hồi cho người sử dụng - Mô hình Dữ liệu HTTT trợ Các mô hình thuộc giúp ra quyết định HTTT trượ giúp ra quyết định - Nhập dữ liệu và thao Kho dữ liệu kho mô hình tác với dữ liệu. Hệ thống xử lý đơn đặt hàng((Purchase order processing)) • Inventory control(kiểm soát Hàng tồn kho) • Invoicing(Lập hóa đơn) • Customer relationship management(Quản lý quan hệ khách hàng) • Routing and scheduling(Định tuyến và lịch trình) • Order entry: đặt hàng • Sales configuration( cấu hình bán hàng) • Shipment planning(kế hoạch lô hàng) • Shipment execution(thực hiện lô hàng)
  • 10. Hệ thống mua – bán hàng(Purchasing transaction) Hệ thống kế toán(Accounting systems):kế toán thu (Account receivable), kế toán chi (Account payables) Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp:(Enterprise Resource Planning) Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) cung cấp cho doanh nghiệp một cái nhìn xuyên suốt tổng thể hoạt động các bộ phận, các nhà cung cấp và các khách hàng công ty.Nó tích hợp những quy trình và dữ liệu kinh doanh vào trong một hệ thống hợp nhất mà có thể giúp bạn lên kế hoạch và quản lý tài nguyên của bạn hợp lý. ERP tạo lợi thế cạnh tranh, cũng như sự linh động trong kinh doanh và là nhân tố chủ đạo góp phần trợ giúp cho sự ra đời của những quyết định đúng đắn. Hệ thống ERP bao trùm toàn bộ những chức năng tương ứng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như là sản xuất, những quy trình bán hàng và tài chính, thu mua, quản lý kho, quản lý dự án, quản lý quan hệ khách hàng và kinh doanh thông minh. Đặc trưng của phần mềm ERP là có cấu trúc phân hệ (module). Phần mềm có cấu trúc phân hệ là một tập hợp gồm nhiều phần mềm riêng lẻ Các phân hệ cơ bản của một phần mềm ERP điển hình có thể như sau: • Kế toán: Phân hệ này cũng có thể chia thành nhiều phân hệ nữa như sổ cái, công nợ phải thu, công nợ phải trả, tài sản cố định, quản lý tiền mặt, danh mục đầu tư, v.v… Các phân hệ kế toán là nền tảng của một phần mềm ERP; • Mua hàng;
  • 11. • Hàng tồn kho; • Sản xuất; • Bán hàng; • Quản lý nhân sự và tính lương; và, • Quản lý quan hệ với khách hàng, cổ đông, và công chúng. Trao đổi dữ liệu điện tử(Electronic exchange):một diễn đàn điện tử nơi mà các nhà sản xuất, nhà cung cấp và khách hàng mua và bán hàng hóa, thông tin thị trườngkinhdoanh và các hoạt động sau văn phòng Quản trị chuỗi cung ứng(SCM - Supply Chain Management)
  • 12. Một chuỗi cung ứng linh hoạt và hiệu quả chính là con đường dẫn tới thành công cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ngay lập tức có thể có hành động phản hồi lại với những thay đổi nhanh chóng nhu cầu của khách hàng, đồng thời vẫn có thể đảm bảo chi phí sản xuất ở mức thấp để tối đa hóa lợi nhuận . Quản lý chuỗi cung ứng là sự kết hợp của khoa học và công nghệ phần mềm bao trùm tất cả các hoạt động liên quan đến chuỗi cung ứng, bao gồm việc tìm kiếm, khai thác, lưu trữ các nguyên liệu đầu vào; lập kế hoạch và quản lý các qui trình sản xuất, chế biến; lưu kho và phân phối sản phẩm đầu ra. Với các giải pháp SCM, người quản lý có thể sắp xếp hợp lý và tự động hóa các bước lập kế hoạch, thực hiện và các hoạt động quan trọng khác. Thành phần của một chuỗi cung cấp: Bao gồm các nhà sản xuất, nhà cung ứng, hãng vận tải, kho bãi, người bán lẻ và khách hàng. Cấu trúc của chuỗi cung cấpQuá trình và các luồng vận chuyển 9. Các mô hình giao dịch trong TMĐT
  • 13. 1. Mô hình giao dịch doanh nghiệp - doanh nghiệp (B2B) B2B (Business to Business): được hiểu đơn giản là Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp với nhau. Đây là mô hình Thương mại điện tử gắn với mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau. Mô hình này chiếm tới trên 80% doanh số Thương mại điện tử trên toàn cầu và ngày càng trở nên phổ biến. Mô hình này đã giúp hỗ trợ rất nhiều cho các doanh nghiệp Việt nam trong việc kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngoài dựa trên các lợi ích mà nó đem lại. .( Một trong những mô hình điển hình trên thế giới đã thành công trong hoạt động theo mô hình B2B là Alibaba.com của Trung Quốc). Giữa các doanh nghiệp, TMĐT được sử dụng để trao đổi dữ liệu, mua bán và thanh toán hàng hoá và dịch vụ. Thị trường B2B có hai thành phần chủ yếu: hạ tầng ảo và thị trường ảo. Hạ tầng ảo là cấu trúc của B2B chủ yếu bao gồm những vấn đề sau: - Hậu cần - Vận tải, nhà kho và phân phối - Cung cấp các dịch vụ ứng dụng - tiến hành, máy chủ và quản lý phần mềm trọn gói từ một trung tâm hỗ trợ (ví dụ Oracle và Linkshare) - Các nguồn chức năng từ bên ngoài trong chu trình thương mại điện tử như máy chủ trang web, bảo mật và giải pháp chăm sóc khách hàng (ví dụ; nhà cung cấp các nguồn bên ngoài như eShare, NetSales, iXL Enterprises và Universal Access)
  • 14. - Các phần mềm giải pháp đấu giá cho việc điều hành và duy trì các hình thức đấu giá trên Internet (Moai Technologies and OpenSite Technologies) - Phần mềm quản lý nội dung cho việc hỗ trợ quản lý và đưa ra nội dung trang Web (Interwoven và ProcureNet) Phần lớn các ứng dụng B2B là trong lĩnh vực quản lý cung ứng (Đặc biệt chu trình đặt hàng mua hàng), quản lý kho hàng (Chu trình quản lý đặt hàng-gửi hàng-vận đơn), quản lý phân phối (đặc biệt trong việc chuyển gia các chứng từ gửi hàng) và quản lý thanh toán (ví dụ hệ thống thanh toán điện tử hay EPS). 11 Các website B2B 1 http://www.ACEvn.com 2 http://www.b2btrade.biz 3 http://www.bizviet.net 4 http://www.bvom.com 5 http://www.camau.com.vn 6 http://www.e-vietnamlife.com … 7 www.gophatdat.com (tại việt nam) 8 www.vatgia.com (B2B – B2C) 2. Mô hình giao dịch doanh nghiệp – người tiêu dùng (B2C) B2C (Business to Consumer): được hiểu là thương mại giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng liên quan đến việc khách hàng thu thập thông tin, mua các hàng hoá hữu hình (như sách, các sản phẩm tiêu dùng...) hoặc sản phẩm thông tin hoặc hàng hoá về nguyên liệu điện tử hoặc nội dung số hoá như phần mềm, sách điện tử và các thông tin, nhận sản phẩm qua mạng điện tử.
  • 15. Hình thức giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp với khách hàng (Business to Customer B2C) thành phần tham gia hoạt động thương mại gồm người bán là doanh nghiệp và người mua là người tiêu dùng. Sử dụng trình duyệt (web browser) để tìm kiếm sản phẩm trên Internet. Sử dụng giỏ hàng (shopping cart) để lưu trữ các sản phẩm khách hàng đặt mua.Thực hiện thanh toán bằng điện tử. Đây là hình thái lớn nhất và sớm nhất của thương mại điện tử. Khởi nguồn của nó có thể kể đến việc bán lẻ trên mạng (e-tailing) 13 .Vì vậy mô hình kin doanh chung của B2C là các công ty bán lẻ trên mạng như Amazon.com Drugstore.com, Beyond.com, Barnes and Noble và ToysRus. Các ứng dụng chung của loại hình thương mại điện tử này là trong các lĩnh vực mua sản phẩm và thông tin, quản lý ài chính cá nhân, đi kèm với quản lý đầu tư cá nhân và tài chính với việc sử dụng các công cụ ngân hàng. (Ví dụ Quicken) 14 web site Thương mại điện tử B2C 1 http://vdcsieuthi.vnn.vn 2 http://www.123mua.com.vn 3 http://www.4tshop.com 4 http://www.amymobile.com … 5 www.vatgia.com (B2B – B2C) 3. Customer to Customer (C2C) Mô hình này bao gồm giao dịch giữa những khách hàng. Ở đây, khách hàng thực hiện việc mua bán trực tiếp với khách hàng khác. Phương thức giao dịch thương mại điện tử C2C diễn ra giữa các cá nhân người tiêu dùng với nhau, cá nhân người tiêu dùng đưa thông tin về sẩn phẩm trên mạng người mua xem thông tin và đặt mua các phiên giao dịch diễn gia trực tiếp.( Một trong những thành công vang dội của mô hình này là trang Web đấu giá eBay. Được thành lập tháng 9/1995, hiện nay eBay là chợ đấu giá điện tử lớn nhất thế giới dành cho việc mua bán các sản phẩm cho các khách hàng riêng lẻ và các doanh nghiệp nhỏ. Trên eBay có tới 55 triệu sản phẩm nằm trong 50.000 danh mục ngành hàng với 157 triệu thành viên trên toàn thế giới).
  • 16. Giao dịch khách hàng tới doanh nghiệp C2C bao gồm đấu giá ngược, trong đó khách hàng là người điều khiển giao dịch. Các website C2C 1 http://nhadat.tin24gio.com 2 http://raovat.caigi.com 3 http://www.123go.vn 4 http://www.360muaban.com … 5 www.enbac.com (C2C) 6www.chodientu (C2C) 1. Các mô hình giao dịch khác - Giao dịch giữa doanh nghiệp, cá nhân với cơ quan chính quyền (Business to Government- B2G).). Các giao dịch này gồm khai hải quan, nộp thuế, báo cáo tài chính và nhận các văn bản pháp qui..Giao dịch giữa các cá nhân với cơ quan chính quyền (Custmer to Government C2G). Các giao dịch này gồm xin giấy phép xây dựng, trước bạ nhà đất… 2. Thương mại di động (M-commerce) Thương mại di động (Mobile commerce) là việc mua và bán hàng hoá và dịch vụ qua công nghệ không dây- chẳng hạn như các thiết bị cầm tay như máy điện thoại di động và thiết bị hỗ trợ số cá nhân (PDAs).  Các ứng dụng điển hình 1. Cửa hàng, siêu thị điện tử
  • 17. nổi tiếng nhất ở dạng này là website www.amazon.com, bán lẻ sách, CD, ứng dụng phần mềm, đồ chơi... qua mạng. Mô hình này hoạt động tương tự một siêu thị hay cửa hàng truyền thống, cho phép người mua chọn lựa hàng hóa, thay đổi số lượng món hàng, tính tiền, thanh toán và nhận hàng sau đó. 2. Đấu giá trực tuyến Nói đến mô hình đấu giá trực tuyến (online auction) thì www.eBay.com dẫn đầu về sự nổi tiếng. Website đấu giá trực tuyến mô phỏng quy trình bán đấu giá vật dụng, tức người bán đưa ra giá sàn (giá thấp nhất ban đầu), sau đó những người mua lần lượt trả giá cao hơn. Đến thời điểm nhất định, ai trả giá cao nhất sẽ là người có quyền mua món hàng. Quy trình mua hàng tại eBay.com Bước 1: Đăng ký để được vào tham gia mua hoặc bán đấu giá Bước 2: Tìm danh mục hàng hoá cần tham gia đấu giá - Tìm trực tiếp trên danh mục có sẵn - Tìm kiếm hàng hoá Bước 3: Tra thông tin về hàng hoá (mô tả, giá cả, phương thức thanh toán, giao Bước 4: Tiến hành đặt đấu giá hoặc mua hàng ngay Bước 5: Đấu giá thành công, tiến hành thanh toán cho món hàng đã chọn.
  • 18. www.eBay.com 3. Sàn giao dịch B2B-bán lẻ hàng hóa qua mạng(e-tailing) Một sàn giao dịch điển hình là www.alibaba. com, là nơi các doanh nghiệp tham gia giới thiệu về mình, đăng tải các yêu cầu mua, bán, tìm đối tác. Vì là B2B nên những sàn giao dịch này không phục vụ việc bán lẻ và thanh toán qua mạng vì không cần thiết. www.alibaba.com 4. Mô hình chính phủ điện tử Chính phủ điện tử là cách thức qua đó các Chính phủ sử dụng các công nghệ mới trong hoạt động để làm cho người dân, Doanh nghiệp tiếp cận các thông tin và dịch vụ do Chính phủ cung cấp một cách thuận tiện hơn, để cải thiện chất lượng dịch vụ và mang lại các cơ hội tốt hơn cho người dân, Doanh nghiệp trong việc tham gia vào xây dựng các thể chế và tiến trình phát triển đất nước. - Trước đây các cơ quan chính phủ cung cấp dịch cho dân chúng tại trụ sở của mình, thì nay nhờ vào công nghệ thông tin và viễn thông, các trung tâm dịch vụ trực tuyến được thiết lập, hoặc là ngay trong trụ sở cơ quan chính phủ hoặc gần với dân. - Qua các cổng thông tin cho công dân, người dân nhận được thông tin, có thể hỏi đáp pháp luật, được phục vụ giải quyết các việc trong cuộc sống hàng ngày: Chuyển quyền sử dụng đất, cấp phép xây dựng,
  • 19. cấp đăng ký kinh doanh, chứng thực, và xác nhận chính sách xã hội…mà không phải đến trực tại trụ sở các cơ quan Chính phủ như trước đây. 5. các ngân hàng điện tử(e- banking) Ngân hàng điện tử được hiểu là các nghiệp vụ, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống trước đây được phân phối trên các kênh mới như Internet, điện thoại, mạng không dây… Hiện nay, ngân hàng điện tử tồn tại dưới hai hình thức: hình thức ngân hàng trực tuyến, chỉ tồn tại dựa trên môi trường mạng Internet, cung cấp dịch vụ 100% thông qua môi trường mạng; và mô hình kết hợp giữa hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống và điện tử hoá các dịch vụ truyền thống, tức là phân phối những sản phẩm dịch vụ cũ trên những kênh phân phối mới. Ngân hàng điện tử tại Việt Nam chủ yếu phát triển theo mô hình này. hiện nay dịch vụ ngân hàng điện tử được các ngân hàng thương mại Việt Nam cung cấp qua các kênh chính sau đây: ngân hàng tại nhà (home-banking, Internet-banking); ngân hàng tự động qua điện thoại (Phone-banking, mobile banking); ngân hàng qua mạng không dây (Wireless-banking)…