SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  9
Télécharger pour lire hors ligne
Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den 
Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 1 
TRƯỜNG THPT ĐỒNG QUAN(HÀ NỘI) 
Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng là 0, 32J và lực đàn hồi cực đại là 
8 N. Mốc thế năng tai vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp Q 
chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 4 3 N là 0,2 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi 
được trong 0,8 s là 
A. 32 cm B. 28 cm C. 24 cm D. 16 cm 
Câu 2. Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ bằng kim loại được tích điện dương. Khi đặt con lắc vào trong điện 
trường đều có véc tơ cường độ điện trường E 
 
nằm ngang thì tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng 
đứng một góc α, có 
4 
3 
tan ; lúc này con lắc dao động nhỏ với chu kỳ T1. Nếu đổi chiều điện trường này sao 
cho véctơ cường độ điện trường E 
 
có hướng thẳng đứng lên và cường độ không đổi thì chu kỳ dao động nhỏ 
của con lắc lúc này là: 
A. 
5 
1 T 
. B. T1 
5 
7 
C. T1 
7 
5 
. D. T1 5 . 
Câu 3. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt là 
x1 = A1cos(10πt) cm và 3 cos(10 ) 2 2 x t cm . Dao động tổng hợp có biên độ là A =3 cm. Biết φ2 < 0 và 
có giá trị sao cho A1 cực đại. Tính từ lúc 
1 
t 
60 
s đến khi x = −1,5 cm lần đầu tiên thì tốc độ trung bình của vật 
dao động trong thời gian trên là : 
A. 20 3 cm/s B. 54 cm/s C. 60cm/s D. 67,5 cm/s 
Câu 4. ầu 
con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biên độ góc α0. Khi con lắc có li độ góc 0,5α0 thì tác 
dụng mộ E 
 
Biết qE = mg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụ ổi như thế nào? 
A. Tăng 25%. B. Giảm 25%. C. Tăng 50%. D. Giảm 50%. 
Câu 5. Một vật dao động điều hòa dọc theo một trục tọa độ ox. Vật đi từ vị trí M có li độ x = - 5 cm đến N có 
li độ x = +5 cm trong khoảng thòi gian là 0,25 s. Vật đi tiếp 0,75 s nữa thì quay lại M đủ một chu kì. Biên độ 
dao động điều hòa của vật là 
A. 8 cm. B. 5 2 cm. C. 9 cm. D. 6 cm. 
VĨNH PHÚC 
Câu 6. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m và vật nặng khối lượng m=400 g, được treo vào 
trần của một thang máy. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì thang máy đột ngột chuyển động nhanh 
dần đều đi lên với gia tốc a=5 m/s2 và sau thời gian 7 s kể từ khi bắt đầu chuyển động nhanh dần đều thì thang 
máy chuyển động thẳng đều. Xác định biên độ dao động của vật khi thang máy chuyển động thẳng đều? 
A. 4 2 cm B. 8 2 cm C. 4 cm D. 8 cm 
Câu 7. Hai vật dao động điều hòa trên hai trục tọa độ song song, cùng chiều, cạnh nhau, gốc tọa độ nằm trên 
đường vuông góc chung. Phương trình dao động của hai vật là 1 1 x =10cos(20πt+φ ) cm và 
2 2 x =6 2cos(20πt+φ ) cm . Hai vật đi ngang nhau và ngược chiều khi có tọa độ x=6 cm. Xác định khoảng cách 
cực đại giữa hai vật trong quá trình dao động? 
A. 16 2 cm B. 16 cm C. 14 2 cm D. 14 cm 
THPT TRIỆU SƠN 2(THANH HÓA) 
Câu 8. Một con lắc lò xo được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động 
điều hòa với chu kỳ T = 0,4 s và biên độ A = 5 cm. Vừa lúc quả cầu con lắc đang đi qua vị trí lò xo không bến 
dạng theo chiều từ trên xuống thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 5 m/s2. Lấy π2 
= 10. Biên độ dao động của con lắc lò xo lúc này là 
A. 5 3 cm. B. 7 cm. C. 3 5 cm. D. 5 cm. 
Câu 9. Một vật dao động theo phương trình x = 20cos( 
3 
5 t 
- 
6 
) (cm; s). Kể từ lúc t = 0 đến lúc vật qua li độ 
- 10 cm theo chiều âm lần thứ 2014 thì lực kéo về sinh công âm trong khoảng thời gian là 
A. 1007,0 s. B. 1208,0 s. C. 1207,4 s. D. 1284,4 s.
Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den 
Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 2 
Câu 10. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối 
lượng 400 g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10 . Gọi Q là đầu cố định của lò xo. Khi 
lực tác dụng của lò xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật max 
3 
2 
v v . Thời gian gắn nhất để vật đi hết quãng đường 
8 2 cm là 
A. 0,6 s. B. 0,4 s. C. 0,1 s. D. 0,2 s. 
THPT MINH KHAI(HÀ TĨNH) 
Câu 11. Một lò xo có khối lượng không đáng kể , dài 1m được cắt thành hai đoạn có chiều dài 1 l , 2 l . Khi móc 
vật m 600 g 1 vào lò xo có chiều dài 1 l , vật m 1kg 2 vào lò xo có chiều dài 2 l rồi kích thích cho hai vật dao 
động thì thấy chu kỳ dao động của chúng bằng nhau. Chiều dài 1 l , 2 l của hai lò xo là 
A. l 0,35m 1 ; l 0,65m 2 . B. l 0,625m 1 ; l 0,375m 2 . 
C. l 0,65m 1 ; l 0,35m 2 . D. l 0,375m 1 ; l 0,625m 2 . 
Câu 12. Một con lắ ồm vật nhỏ khối lượng m = 300g và lò xo có độ cứng k = 40N/m. Hệ 
số ma sát trượt giữa vậ ến dạng, một vật 
khối lượng m g o 200 bay dọc theo trục lò xo với vận tốc 5m/s tới va chạm mềm với vật m. Sau va chạm hai 
vật dính vào nhau và con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g=10m/s2. Độ lớn của lực 
đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng 
A. 6,64N. B. 9,45N. C. 8,46N. D. 7,94N. 
THPT GIA VIỄN A 
Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa: Tại thời điểm t1 có li độ 3cm thì tốc độ là 60 3 cm/s. Tại thời 
điểm t2 có li độ 3 2cm thì tốc độ 60 2 cm/s. Tại thời điểm t3 có li độ 3 3cm thì tốc độ là: 
A. 60 cm/s B. 30 3 cm/s C. 30 cm/s D. 30 2 cm/s 
Câu 14. Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 
có phương trình dao động là 1 3cos 15 
6 
x t cm và 2 2cos 15 
2 
x A t cm. Biết cơ năng dao động của 
vật là E = 0,06075J. Giá trị đúng của biên độ A2 là: 
A. 4cm B. 1cm C. 6cm D. 3cm 
Câu 15. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lấy g=10m/s2, 2 10 . Nâng vật theo phương thẳng đứng đến vị 
trí lò xo bị nén 4cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa với tần số f = 2,5 Hz. Gốc thời gian lúc thả vật. 
Thời điểm lực đàn hồi đổi chiều lần thứ 2012. 
A. 
1206 
3 
s . B. 
1207 
3 
s C. 1609,6s D. 
1205 
3 
s 
Câu 16. Một chất điểm đồng thời tham gia vào hai dao động cùng phương có phương trình tương ứng. 
X1= 6cos(4 ) , 
6 
t cm x2 =8cos(4 ) . 
3 
t cm Tốc độ trung bình cực đại của chất điểm trong khoảng thời gian 
1/12 giây là. 
A. 80cm/s B.120cm/s C. 100cm/c D.40 cm/s. 
HÀ NỘI 
Câu 17. Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 20N/m, khối lượng của vật m = 40g. Hệ số ma sát giữa 
mặt bàn và vật là 0,1; lấy g = 10m/s2, đưa vật tới vị trí mà lò xo nén 5cm rồi thả nhẹ. Quãng đường mà vật đi 
được từ lúc thả đến lúc véc tơ gia tốc của vật đổi chiều lần thứ 2 là 
A.14,8cm. B.14,6cm C.14,2cm. D. 14,0cm. 
Câu 18. c đơn, ầu 
con lắc dao động điều hoà dưới tác dụng của trọng trường với biên độ góc α0. Khi con lắc có li độ góc 0,5α0 
thì xuất hiện mộ ới vectơ c 
ở môi trường con lắc dao động. Biết Qe = mg/2. Cơ năng của con lắ ất hiện so với 
cơ năng ban đầu thì 
A.Tăng 12,5%. B.Tăng 25%. C.Giảm 12,5%. D. Giảm 25%. 
Câu 19. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nhỏ có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kích 
thích để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong một chu kỳ khoảng thời gian để trọng
Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den 
Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 3 
lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với nhau là 0,05(s). Lấy 2 = 10, g = 10m/s2. Biên độ dao 
động của vật là 
A.1cm. B. 2 cm. C.2cm. D. 3 cm. 
THPT THANH THỦY 
Câu 20. Tại một nơi xác định trên trái đất , nếu tăng chiều dài con lắc đơn thêm 50cm thì chu kì dao động nhỏ 
của nó thay đổi 50%. Hỏi nếu giảm chiều dài ban đầu của con lắc đơn một đoạn 30cm thì chu kì dao động nhỏ 
của nó thay đổi như thế nào so với chu kì ban đầu: 
A. Tăng 1,3 lần B. giảm 1,5 lần C. giảm 1,6 lần D. giảm 2 lần 
Câu 21. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) . Để trong khoảng thời gian 5T/4 
đầu tiên vật đi được quãng đường ngắn nhất thì giá trị của pha ban đầu là 
A. 3 4 hoặc 4 B. 6 hoặc 5 6 C. 4 hoặc 3 4 D. 6 hoặc 5 6 
THPT NGUYỄN DUY TRINH(NGHỆ AN) 
Câu 22. Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ 
Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một 
đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt 
là: x1 4cos 4 t 3 cm và 2 x 4 2 cos 4 t 12 cm. Tính từ thời điểm 1 t 1 24 s đến thời điểm 
2 t 1 3 s thì thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 3 cm là bao nhiêu ? 
A. 1 6 s B. 1 3 s C. 1 12 s D. 1 8 s 
Câu 23. Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường 
thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắ 1 = 4cm, của con lắc hai là 
A2 = 4 3 cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất 
giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm. Khi động năng của con lắ ực đại là W thì động năng của con 
lắc hai là: 
A. 2W/3. B. 9W/4. C. 3W/4. D. W 
THPT HÀ TRUNG(THANH HÓA) 
Câu 24. Một con lắc đơn chiều dài L có chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ L, thì chu 
kỳ dao động của con lắc thay đổi một lượng là: 
A. T = 
L 
T 
2 
L. B. T = 
L 
T 
L. C. T =T 
L 
L 
2 
. D. T = 
L 
T 
2 
L. 
THPT PHAN ĐĂNG LƯU(NGHỆ AN) 
Câu 25. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A . Chọn trục tọa độ có phương 
trùng với trục lò xo, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian lúc vật có li độ A cm 
2 
3 
và đang tăng. 
Lực kéo về cực đại có độ lớn bằng 4N. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần lực kéo về có độ lớn 2 N là 
0,1 s. Quãng đường vật đi được trong thời gian 1/4 s kể từ lúc t = 0 là 
A. ) 
2 
3 
(3 A B. 
2 
3 
A C. 2,5A D. ) 
2 
3 
(2,5 A 
Câu 26. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox (O chọn tại vị trí cân bằng của vật) với chu kì T, biên độ A . 
Chọn t = 0 lúc vật có li độ x1 < 0 và đang giảm. Biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x1 đến VTCB bằng một 
nửa thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x1 đến biên. Pha ban đầu của dao động bằng 
A. 
6 
5 
rad B. 
3 
2 
rad C. 
3 
rad D. 
3 
2 
rad 
Câu 27. Hai con lắc lò xo hoàn toàn giống nhau đều gồm vật nhỏ có khối lượng 400 g và lò xo nhẹ có độ 
cứng 40 N/m. Đặt hai con lắc này sát nhau sao cho trục của chúng song song với nhau và có thể xem như 
trùng nhau. Từ vị trí cân bằng kéo hai vật dọc theo trục lò xo, cùng chiều một đoạn a sao cho khi thả nhẹ thì 
các vật dao động điều hòa. Sau khi thả vật (1) một khoảng thời gian t thì thả vật (2). Giá trị nhỏ nhất của t để 
biên độ dao động của vật (2) so với vật (1) đạt giá trị cực đại là 
A. 5π s B. 0,1π C. 0,05π s D. 0,4π 
Câu 28. Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Cố 
định một đầu của con lắc, kéo vật dọc theo trục lò xo lệch khỏi vị trí lò xo không biến dạng 10 cm rồi thả nhẹ 
để vật dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang bằng 0,05. Chọn t = 0
Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den 
Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 4 
lúc thả vậ 2. Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả vật đến lúc lực kéo về bằng không lần thứ 
A. 38,4 cm. B. 47,4 cm. C. 39,4 cm D. 41 cm 
Câu 29. Một điểm sáng S dao động điều hòa trước một thấu kính có tiêu cự 10 cm, theo phương vuông góc 
với trục chính và cách thấu kính 40/3 cm. Sau thấu kính đặt một tấm màn vuông góc trục chính để thu được 
ảnh S' của S. Chọn trục tọa độ có phương trùng phương dao động của S, gốc tọa độ nằm trên trục chính của 
thấu kính. Nếu điểm S dao động với phương trình x = 4cos(5πt +π/4) cm thì phương trình dao động của S' là 
A. x = -12cos(2,5πt +π/4) cm B. x = 4cos(5πt +π/4) cm 
C. x = -12cos(5πt +π/4) cm D. x = 4cos(5πt -3π/4) cm 
THPT QUỲNH LƯU1 
Câu 3. Một con lắc đơn được treo vào trần của một chiếc xe chuyển động ngang. Khi xe chuyển động thẳng 
nhanh dần đều với gia tốc a1 thì chu kì dao động bé của con lắc là T1 = 2 s, khi xe chuyển động thẳng chậm 
dần đều với gia tốc a2 = 2 2 
1 a 2g thì chu kì dao động bé của con lắc là T2 = 1 2T s. Khi xe chuyển động 
thẳng đều thì con lắc đơn dao động bé với chu kì là: 
A. 2,24 s. B. 4 s. C. 1,86 s. D. 2 s. 
THPT NGUYỄN DU(HÀ NỘI) 
Câu 31. Một vật dao động điều hoà trên trục 0x quanh vị trí cân bằng là gốc 0. Ban đầu vật ở vị trí cân bằng, ở 
thời điểm t1 = /6 (s) thì vật vẫn chưa đổi chiều và động năng của vật giảm đi 4 lần so với lúc đầu. Từ lúc ban 
đầu đến thời điểm t2 = 5 /12 (s) vật đi được quãng đường 12cm. Tốc độ ban đầu của vật là: 
A.16cm/s B.16m/s C.8cm/s D. 24cm/s 
THPT HOẰNG HÓA 4(THANH HÓA) 
Câu 32. Hai chất điểm P và Q cùng xuất phát từ một vị trí và bắt đầu dao động điều hoà theo cùng một chiều 
trên trục Ox (trên hai đường thẳng song song kề sát nhau) với cùng biên độ nhưng với chu kì lần lượt là T1 và 
T2 = 2T1. Tỉ số độ lớn vận tốc của P và Q khi chúng gặp nhau là : 
A. 2. B. 2/3. C. 1/2. D. 3/2. 
Câu 33. Hai chất điểm 1 2 M ,M cùng dao động điều hoà trên trục Ox xung quanh gốc O với cùng tần số f, biên 
độ dao động của 1 2 M ,M tương ứng là 6cm, 8cm và dao động của 2 M sớm pha hơn dao động của 1 M một góc 
/ 2. Khi khoảng cách giữa hai vật là 10cm thì 1 M và 2 M cách gốc toạ độ lần lượt bằng : 
A. 3,6cm và 6,4cm B. 6,4cm và 3,6cm C. 4,8cm và 5,2cm D.5,2cm và 4,8cm. 
THPT NGUYỄN DU(THÁI BÌNH) 
Câu 34. m dao động điề 
1 2 = 2T1 
A. 3 B. 
1 
3 
. C. 2 . D. 1. 
THPT HÀ NỘI 
Câu 35. Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần 
lượt là 2A và A và dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng 
của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 
0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu? 
A. 0,1 J B. 0,2 J C. 0,4 J D. 0,6 J 
THPT ĐÔNG HÀ 
Câu 36. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số f = 0,5 Hz dọc theo hai đường thẳng song song 
kề nhau và song song với trục toạ độ Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa 
độ O và vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 
10 cm. Tại thời điểm t hai vật đi ngang qua nhau, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời 
điểm t khoảng cách giữa chúng bằng 5 2cm. 
A. 1/3 s. B. 1/2 s. C. 1/6 s. D. 1/4 s. 
THPT NGUYỄN DU (THÁI BÌNH) 
Câu 37. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau 
và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ 
và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 3 cm, của N là 4 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất
Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den 
Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 5 
giữa M và N theo phương Ox là 5 cm. Ở thời điểm mà M cách vị trí cân bằng 1cm thì điểm N cách vị trí cân 
bằng bao nhiêu? 
A. 
3 
4 2 
cm. B. 
2 
2 
cm. C. 3cm. D. 
3 
8 2 
cm. 
THPT PHAN THÚC TRỰC(NGHỆ AN) 
Câu 38. Một con lắc đơn gồm sợi dây l không dãn, khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại 
gắn với viên bi sắt khối lượng m mang điện tích q. Đặt hệ trong 1 điện trường đều có cường độ điện trường 
không đổi. Khi E 
 
thẳng đứng hướng xuống con lắc dao động với chu kỳ T1 = 1,6s. Quay điện trường theo 
chiều ngược lại, con lắc dao động với chu kỳ T2 = 2,4s. Khi E 
 
nằm ngang, con lắc dao động với chu kỳ gần 
với giá trị nào nhất? 
A. 1,82s B. 2s C. 1,88s D. 1,53s 
TRUNG TÂM TRI HÀNH 
Câu 39. Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình x1 = A1cos(ωt + 
3 
)cm thì cơ 
năng là W1, khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình x2 = A2cos(ωt )cm thì cơ năng là W2 = 4W1. 
Khi vật thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động trên thì cơ năng là W. Hệ thức đúng là: 
A. W = 5W2 B. W = 3W1 C. W = 7W1 D. W = 2,5W1 
Câu 40. Một vật dao động với biên độ 10cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị vo 
nào đó là 1s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ vo ở trên là 20 cm/s. Tốc độ vo 
là: 
A. 10,47cm/s B. 14,8cm/s C. 11,54cm/s D. 18,14cm/s 
TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 1(BẮC GIANG) 
Câu 41. Một con lắc đơn được treo vào một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Khi quả năng của 
con lắc được tích điện q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 1,6 s. Khi quả năng của con lắc 
được tích điện q2 = - q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2,5 s. Khi quả nặng của con lắc không 
mang điện thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 
A. 2,78 s. B. 2,84 s. C. 1,91 s. D. 2,61 s. 
Câu 42. Hai chất điểm có khối lượng gấp đôi nhau (m1 = 2m2) dao động điều hoà trên hai đường thẳng 
song song, sát nhau với các biên độ bằng nhau và bằng 8cm, vị trí cân bằng của chúng nằm sát nhau. Tại 
thời điểm t0 = 0, chất điểm m1 chuyển động nhanh dần qua li độ 4 3 cm, chất điểm m2 chuyển động 
ngược chiều dương qua vị trí cân bằng. Tại thời điểm t chúng gặp nhau lần đầu tiên trong trạng thái 
chuyển động ngược chiều nhau qua li độ x = - 4cm. Tính tỉ số động năng Wđ1/Wđ2 của hai con lắc tại thời 
điểm gặp nhau lần thứ 3 là: 
A. 0,72 B. 0,75 C. 1,5 D. 1,41 
Câu 43. Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với chu kì T và biên độ góc 50 tại nơi có gia tốc trọng 
trường g. Đúng vào thời điểm vật nặng ở vị trí biên thì nó chịu thêm tác dụng của một ngoại lực F = 3P 
(với P là trọng lượng của vật) có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Sau thời điểm 
đó, con lắc sẽ: 
A. Dao động điều hoà với biên độ góc 50. B. dao động với chu kì bằng 3T. 
C. Dao động điều hoà với chu kì 2T. D. Dao động điều hoà với biên độ góc 100. 
Câu 44. Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 100g gắn với một lò xo có độ cứng 10N/m dao 
động điều hoà trên mặt sàn nhẵn, nằm ngang với phương trình x = 10cos( .t)cm. Vào thời điểm t, vật m 
chịu thêm tác dụng của một lực F hướng dọc theo trục của lò xo và có độ lớn không đổi F = 0,6N. Sau 
thời điểm đó vật m dao động trên quỹ đạo có chiều dài 16cm. Vật m bắt đầu chịu tác dụng của lực F khi nó 
cách gốc O một đoạn: 
A. 8cm B. 6cm C. 4cm D. 5cm 
Câu 45. Trên trục Ox có hai chất điểm dao động điều hoà với các phương trình: 1 x = 3 3 cos(2 t 
– /12)cm, 2 x = 9cos(2 .t + 5 /12)cm. Xác định khoảng cách giữa các chất điểm vào thời điểm thứ 
2016 chúng có tốc độ bằng nhau. 
A. 3 6 cm B. 9cm C. 6 3 cm D. 3 3 cm. 
THPT NGÔ GIA TỰ(VĨNH PHÚC)
Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den 
Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 6 
Câu 46. Hai con lắc đơn có chiều dài l1 & l2 dao động nhỏ với chu kì T1 = 0,6(s), T2 = 0,8(s) cùng được kéo 
lệch góc α0 so với phương thẳng đứng và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con 
lắc lại ở trạng thái này. 
A. 2,5(s) B. 2(s) C. 2,4(s) D. 4,8(s) 
THPT CHU VĂN AN(HÀ NỘI) 
Câu 47. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Tỉ số giữa tốc độ trung bình lớn nhất và tốc độ trung 
bình nhỏ nhất của chất điểm trong cùng khoảng thời gian 
3 
4 
T 
là 
A. 
4 
4 2 
B. 
5 3 2 
7 
. C. 5 2 2 . D. 
4 2 
2 2 
. 
HỌC MÃI(THÁNG…) 
Câu 48.Vật nặng của một con lắc lò xo có khối lượng m = 400 g được giữ nằm yên trên 
mặt phẳng ngang nhẵn nhờ một sợi dây nhẹ. Dây nằm ngang, có lực căng T = 1,6 N (hình 
vẽ). Gõ vào vật m làm dây đứt đồng thời truyền cho vật tốc độ đầu v0 = 20 2 cm/s, sau 
đó, vật dao động điều hoà với biên độ 2 2 cm. Độ cứng của lò xo có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? 
A. 125 N/m. B. 95 N/m. C. 70 N/m. D. 160 N/m. 
Câu 49. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. 
Vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật đang ở vị trí lò xo không biến dạng người ta bắt đầu 
tác dụng lực F theo hướng ra xa lò xo và không đổi vào vật. Sau khoảng thời gian Δt = π/40 s thì ngừng tác 
dụng lực F . Biết sau đó vật dao động với biên độ bằng 10cm. Độ lớn của lực F là 
A. 5 N. B. 5 2N. C. 10 N. D. 20 N. 
Câu 50. Hai vật dao động điều hoà theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox 
sao cho không va chạm nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng 
qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là x1 = 4 2 cos(4πt + 
π/12)(cm) và x2 = 4cos(4πt + π/3)(cm). Tính từ lúc t = 0, hai vật cách nhau 2cm lần đầu tiên tại thời điểm 
A. 1/8(s). B. 1/6 (s). C. 1(s). D. 1/7(s). 
THPT ANH SƠN 1 
Câu 51. Một con lắc đơn dao động điều hoà tại địa điểm A với chu kì 2 s. Đưa con lắc này tới địa điểm B cho 
nó dao động điều hoà, trong khoảng thời gian 201 s nó thực hiện được 100 dao động toàn phần. Coi chiều dài 
dây treo của con lắc đơn không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A 
A. tăng 1%. B. tăng 0,1%. C. giảm 1%. D. giảm 0,1%. 
Câu 52. Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau / 3, tại thời điểm t1 li độ của M 
là uM = 3cm và đang tăng; li độ của N là uN = -3cm. Biết sóng truyền từ M đến N mất khoảng thời gian 
t =1s. Tính thời gian ngắn nhất tính từ t1 để lúc M có li độ cực đại 
A. 1/3s B. 1/12 s C. 0,5 s D. 0,25s 
Câu 53. Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện có cùng khối lượng m, điện tích q. 
Khi dao động điều hòa không có điện trường thì chúng có cùng chu kì T1 = T2. Khi đặt cả hai con lắc trong 
cùng điện trường đều có vectơ cảm ứng từ nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn 
dao động điều hòa với chu kì là 5/6 s. Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường là 
A. 1,2s. B. 1,44s C. 5/6s . D. 1s 
THPT TÂY TIỀN HẢI(THÁI BÌNH) 
Câu 54. Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li 
độ lần lượt là x1 = 3cos( 
2 
3 
t - 
2 
) và x2 =3 3 cos 
2 
3 
t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm 
x1 = x2 li độ của dao động tổng hợp là 
A. ± 5,79 cm. B. ± 5,19cm. C. ± 6 cm. D. ± 3 cm. 
Câu 55. Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần 
lượt là 2A và A và dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng 
của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 
0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu? 
A. 0,1 J B. 0,2 J C. 0,4 J D. 0,6 J 
THPT QUẢNG XƯƠNG 1(THANH HÓA) 
T 
m
Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den 
Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 7 
Câu 56. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 18 N/m và vật nặng khối lượng m = 200 
g. Đưa vật đến vị trí lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Sau khi vật đi được 2 cm thì giữ 
cố định lò xo tại điểm C cách đầu cố định một đoạn bằng 1/4 chiều dài của lò xo khi đó và vật tiếp tục dao 
động điều hòa với biên độ A1. Sau một thời gian vật đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng và lò xo đang 
dãn thì thả điểm cố định C ra và vật dao động điều hòa với biên độ A2. Giá trị A1 và A2 là 
A. 3 7cm và 10cm B. 3 7cm và 9,93cm C. 3 6cm và 9,1cm D. 3 6cm và 10cm 
Câu 57. 
ứng yên và khi vật đi qua vị trí cân bằ 
2. Lực đàn hồi nhỏ nhất tác dụng lên vật là 
A. 8,34N B. 10N C. 4N D. 0N 
THPT PHÚC THÀNH 
Câu 58. Một vật dao động điều hoà mà 3 thời điểm t1; t2; t3; với t3 t1 2 t3 t2 0,1 s , gia tốc có cùng độ 
lớn a1 = - a2 = - a3 = 1m/s2 thì tốc độ cực đại của dao động là 
A. 20 2 cm/s B. 40 2 cm/s C. 10 2 cm/s D. 40 5 cm/s 
Câu 59. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu 
được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 500g. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ 
hai m2 = 500g. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân 
bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai 
vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian 
chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách 
khỏi m1 là 
A. s 
2 
. B. s 
6 
. C. s 
10 
1 
. D. s 
10 
. 
THƯ VIỆN VẬT LÝ 
Câu 60. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Đầu B được giữ cố định vào điểm treo, 
đầu O gắn với vật nặng khối lượng m. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí có động năng bằng 16/9 lần thế 
năng thì giữ cố định điểm C ở giữa lò xo với CO = 2CB. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng bao 
nhiêu? 
A. 
20 
5 
A 
. B. 
2 33 
15 
A 
. C. 
22 
5 
A 
. D. 
2 20 
15 
A 
. 
THPT Hải Lăng 
Câu 61. Hai chất điểm M, N có cùng khối lượng dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng 
song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M, N đều trên cùng một đường thẳng qua 
gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6cm, của N là 6cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách 
lớn nhất của M và N theo phương Ox là 6cm. Độ lệch pha giữa hai dao động là: 
A. 
4 
rad B. rad 
3 
C. rad 
2 
D. rad 
3 
THPT NGUYỄN XUÂN ÔN(NGHỆ AN) 
Câu 62. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng 2m. Từ vị trí 
cân bằng đưa vật tới vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Khi vật xuống dưới vị trí 
thấp nhất thì khối lượng của vật đột ngột giảm xuống còn một nửa. Bỏ qua mọi ma sát và gia tốc trọng trường 
là g. Biên độ dao động của vật sau khi khối lượng giảm là 
A. 
3mg 
k 
B. 
2mg 
k 
C. 
3 
2 
mg 
k 
D. 
mg 
k 
Câu 63. Một con lắc lò xo có độ cứng k=40N/m đầu trên được giữ cố định còn phia dưới gắn vật m. Nâng m 
lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 
2,5cm. Lấy g=10m/s2.Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng 
A.0,41W B.0,64W C.0,5W D.0,32W 
Câu 64. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g, tích điện q = 20 μC và lò xo có độ cứng 
10 N/m. Khi vật đang qua vị trí cân bằng với vận tốc 20 3 cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách 
điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian xung quanh. Biết điện trường cùng chiều
Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den 
Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 8 
dương của trục tọa độ và có cường độ E= 104V/m. Tính năng lượng dao động của con lắc sau khi xuất hiện 
điện trường. 
A. 6.10-3(J). B. 8.10-3(J). C. 4.10-3(J). D. 2.10-3(J) 
THPT NHƯ XUÂN 
Câu 65. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm khối lượng không đáng kể, đặt trên một mặt phẳng nằm ngang. 
Đầu A của lò xo gắn vật A có khối lượng 60g, đầu B của lò xo gắn vật A có khối lượng 100g. Giữ cố định 
điểm C trên lò xo và kích thích cho 2 vật dao động theo phương của lò xo ta thấy hai vật dao động với chu kì 
T bằng nhau. Xác định đoạn AC: 
A. 12,5cm B. 12cm C. 7,5cm D. 8cm 
Câu 66. Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào một trục thẳng đứng 
như hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Lấy g = 10m/s2. 
Bỏ qua ma sát. Va chạm là mềm.Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa.Chọn trục tọa độ thẳng đứng 
hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của M trước khi va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm. Phương trình 
dao động của hai vật là 
A. x 2cos(2 t / 3) 1 (cm) B. x 2cos(2 t / 3) 1 (cm) 
C. x 2cos(2 t / 3) (cm) D. x 2cos(2 t / 3) (cm) 
THPT GIA BÌNH 1 BĂC NINH 
Câu 67. Hai vật dao động điều hoà cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với các tần số góc lần 
lượt là: ω1 = 
6 
(rad/s); ω2 = 
3 
(rad/s). Chọn gốc thời gian lúc hai vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. 
Thời gian ngắn nhất mà hai vật gặp nhau là: 
A.1s B.4s C. 2s D. 8s 
THPT LÊ LỢI(QUẢNG TRỊ) 
Câu 68. Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được 
gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành 
phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Người ta đo được chu kì dao động của ghế khi không có người 
là T0 = 1 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là 
A. 80 kg. B. 63 kg. C. 75 kg. D. 70 kg. 
Câu 69. Một vật dao động với biên độ 10cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị vo 
nào đó là 1s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ vo ở trên là 20 cm/s. Tốc độ vo 
là: 
A. 10,47cm/s B. 14,8cm/s C. 11,54cm/s D. 18,14cm/s 
Câu 70. Khi con lắc lò xo thẳng đứng ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn 8 cm. Lấy 
2 2 g 10m/ s . Biết rằng 
trong một chu kì, thời gian lò xo bị nén bằng một nửa thời gian lò xo giãn. Tại t=0 vật ở vị 
- ời điểm vật đi qua vị trí động năng bằng thể năng lần thứ 2013 thì 
vật có li độ và vận tốc bằng: 
A. x 8 2cm,v 4 cm/ s B. x 8 2cm,v 0,4 m/ s 
C. x 8 2cm, v 40 cm/ s D. x 8 2cm,v 0,4 m/ s 
Câu 71. Hai điểm sáng S1 và S2 được coi là hai chất điểm đang dao động điều hoà trên cùng một trục Ox có 
phương trình theo thứ tự là x1 = 4cos(4 t- /3)cm. x2= 
3 
4 
cos(4 t- /6)cm. Tính từ thời điểm gặp nhau 
đầu tiên, lần thứ 2013 hai điểm sáng gặp nhau thì tỉ số hai tốc độ dao động của hai điểm sáng là: 
A . v1/v2= 3 B . v1/v2= 2 C . v1/v2= 4 D . v1/v2= 5 
TRƯỜNG THPT NAM SÁCH 
Câu 72. Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ 
Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một 
đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là 
1 x 4cos 4 t 3 cm và 2 x 4 2 cos 4 t 12 cm. Tính từ thời điểm 1 t 1 24 s đến thời điểm 
2 t 1 3 s thì thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 3 cm là bao nhiêu ? 
A. 1 8 s B. 1 3 s C. 1 6 s D. 1 12 s
Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den 
Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 9 
Câu 73. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng K= 40 (N/m), một đầu gắn vào giá cố định, 
đầu còn lại gắn vào vật nhỏ có khối lượng m = 100(g). Ban đầu giữ vật sao cho lò xo nén 4,8 cm rồi thả nhẹ. 
Hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn đều bằng nhau và bằng 0,2; lấy g = 10 (m/s2). Tính 
quãng đường cực đại vật đi được cho đến lúc dừng hẳn. 
A. 32cm B. 23 cm C. 36cm D. 64cm 
Câu 74. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m và vật nặng khối lượng m=400 g, được treo vào 
trần của một thang máy. Khi vật m đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì thang máy đột ngột chuyển động nhanh 
dần đều đi lên với gia tốc a=5 m/s2 và sau thời gian 5s kể từ khi bắt đầu chuyển động nhanh dần đều thì thang 
máy chuyển động thẳng đều. Thế năng đàn hồi lớn nhất của lò xo có được trong quá trình vật m dao động mà 
thang máy chuyển động thẳng đều có giá trị: 
A. 0,32J B. 0,08J C. 0,64J D. 0,16J 
Câu 75. Hai vật dao động điều hòa trên hai trục tọa độ song song, cùng chiều, cạnh nhau, gốc tọa độ nằm trên 
đường vuông góc chung. Phương trình dao động của hai vật là 1 1 x =10cos(20πt+φ ) cm và 
2 2 x =6 2cos(20πt+φ ) cm . Sau khi hai vật đi ngang và ngược chiều nhau ở tọa độ x=6 cm một khoảng thời 
gian t=1/120(s) thì khoảng cách giữa hai vật là: 
A. 7cm B. 10cm C. 14 cm D. 8cm 
Câu 76. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 5 cm, được quan sát bằng một bóng đèn nhấp nháy. 
Mỗi lần đèn sáng thì ta lại thấy vật ở vị trí cũ và đi theo chiều cũ. Thời gian giữa hai lần liên tiếp đèn sáng là 
Δt = 2s. Biết tốc độ cực đại của vật nhận giá trị trong khoảng từ 12π (cm/s) đến 19π (cm/s). Tốc độ cực đại 
của vật là: 
A. 14π (cm/s) B. 15π (cm/s) C. 17π (cm/s) D. 19π (cm/s) 
Câu 77. Một dao động điều hòa với biên 13 cm. Lúc t = 0 vật đang ở biên dương. Sau khoảng thời gian t (kể 
từ lúc ban đầu chuyển động) thì vật cách O một đoạn 12 cm. Vậy sau khoảng thời gian 2t (kể từ lúc ban đầu 
chuyển động) vật cách O một đoạn bao nhiêu? 
A. 9,15 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 2 cm 
Câu 78. Con lắc lò xo co k = 60N/m, chiều dài tự nhiên 40cm, treo thẳng đứng đầu trên gắn vào điểm C cố 
định , đầu dưới gắn vật m = 300g, vật dao động điều hòa với A = 5cm. Khi lò xo có chiều dài lớn nhất giữ cố 
định điểm M của lò xo cách C là 20cm, lấy g = 10 m/s2. Khi đó cơ năng của hệ là 
A. 0,08J B. 0,045J C. 0,18J D. 0,245J 
Câu 79. Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m vật nhỏ có khối lượng m = 300 g đang dao động điều 
hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g sao 
cho mặt tiếp xúc giữa chúng là mặt nằm ngang với hệ số ma sát trượt μ = 0,1 thì m dao động điều hòa với biên 
độ 3 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Khi hệ cách vị trí cân bằng 2 cm, thì độ lớn lực ma sát tác dụng lên 
m bằng: 
A. 0,03 N B. 0,05 N C. 0,15 N D. 0,4 N 
Câu 8. Một lò xo có độ cứng k = 80N/m, lần lượt treo hai quả cầu có khối lượng m1, m2 vào lò xo và kích 
thích cho chúng dao động thì thấy: trong cùng một khoảng thời gian vật m1 thực hiện được 10 dao động, trong 
khi m2 chỉ thực hiện được 5 dao động. Nếu treo cả hai quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là T = π/2 
s. Hỏi m1 và m2 có giá trị là: 
A. m1 = 3kg và m2 = 2kg B. m1 = 4kg và m2 = 1kg 
C. m1 = 2kg và m2 = 3kg D. m1 = 1kg và m2 = 4kg 
Câu 81. Một chất điểm đang dao động điều hòa trên 1 đoạn dây thẳng xung quanh vị trí cân bằng O, gọi M, N 
là 2 điểm trên đường thẳng cùng cách đều O, cho biết trong quá trình dao động cứ t (s) thì chất điểm lại đi 
qua các điểm M, O, N và tốc độ của nó lúc đi qua các điểm M, N là 20 cm/s, tốc độ cực đại của chất điểm là 
A. 20 cm/s B. 40 cm/s C. 120 cm/s D. 80 cm/s 
Câu 82. Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện 
tích q = 2.10-5C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều mà vecto cường độ điện trường hướng 
lên và hợp với phương ngang một góc = 300. Biết cường độ điện trường có độ lớn E = 4.104V/m và gia tốc 
trọng trường g = 2 = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là 
A. 2,56s. B. 2,47s. C. 2,1s. D. 1,99s. 
.........CÒN TIẾP........

Contenu connexe

Tendances

Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc gia
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc giaHệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc gia
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc giaschoolantoreecom
 
Chuyen de 2 khoi 12 (sư tầm)
Chuyen de 2   khoi 12  (sư tầm)Chuyen de 2   khoi 12  (sư tầm)
Chuyen de 2 khoi 12 (sư tầm)Giap Huong
 
kiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiết
kiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiếtkiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiết
kiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiếtdangTInhNguyen
 
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULLTRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULLNguyễn Hải
 
TUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCTUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCNguyễn Hải
 
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬTCÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬTHarvardedu
 
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khóTôi Học Tốt
 
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10thuan13111982
 
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiếtnataliej4
 
Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895
Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895
Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895Kỳ Quang
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ họcphuonganhtran1303
 
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớCông thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớMinh Huy Lê
 
DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
DAO ĐỘNG CƠ HỌC  ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂMDAO ĐỘNG CƠ HỌC  ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂMHarvardedu
 
Bai tap dao dong va song co hoc
Bai tap dao dong va song co hocBai tap dao dong va song co hoc
Bai tap dao dong va song co hocNa Sa
 
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ họcÔn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ họcyoungunoistalented1995
 

Tendances (20)

Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc gia
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc giaHệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc gia
Hệ thống trắc nghiệm Vật lí ôn thi THPT Quốc gia
 
De hsg lan 1mon vat ly lop10 2
De hsg lan 1mon vat ly lop10 2De hsg lan 1mon vat ly lop10 2
De hsg lan 1mon vat ly lop10 2
 
Chuyen de 2 khoi 12 (sư tầm)
Chuyen de 2   khoi 12  (sư tầm)Chuyen de 2   khoi 12  (sư tầm)
Chuyen de 2 khoi 12 (sư tầm)
 
kiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiết
kiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiếtkiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiết
kiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiết
 
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULLTRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
 
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
 
TUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCTUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TUYỂN TẬP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
 
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬTCÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
 
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
 
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
 
Bài 1 dai cương dao dong dieu hoa
Bài 1 dai cương dao dong dieu hoaBài 1 dai cương dao dong dieu hoa
Bài 1 dai cương dao dong dieu hoa
 
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
 
Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895
Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895
Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895
 
trắc nghiệm Dao động cơ
trắc nghiệm Dao động cơ trắc nghiệm Dao động cơ
trắc nghiệm Dao động cơ
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
 
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớCông thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
 
Chuyên đề có lời giải con lac don 1
Chuyên đề có lời giải con lac don 1Chuyên đề có lời giải con lac don 1
Chuyên đề có lời giải con lac don 1
 
DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
DAO ĐỘNG CƠ HỌC  ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂMDAO ĐỘNG CƠ HỌC  ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
 
Bai tap dao dong va song co hoc
Bai tap dao dong va song co hocBai tap dao dong va song co hoc
Bai tap dao dong va song co hoc
 
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ họcÔn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
 

En vedette

Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Van-Duyet Le
 
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...tai tran
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013Phong Phạm
 
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ngChuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ngLinhiii
 
[Pp] Các máy điện xoay chiều
[Pp] Các máy điện xoay chiều[Pp] Các máy điện xoay chiều
[Pp] Các máy điện xoay chiềutuituhoc
 
kinh nghiem giai trac nghiem vat li 12
kinh nghiem giai trac nghiem vat li 12kinh nghiem giai trac nghiem vat li 12
kinh nghiem giai trac nghiem vat li 12Vui Lên Bạn Nhé
 
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...nguyenxuan8989898798
 
Một số câu hỏi sóng cơ
Một số câu hỏi sóng cơMột số câu hỏi sóng cơ
Một số câu hỏi sóng cơtuituhoc
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềutuituhoc
 
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khótuituhoc
 
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCTỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCNguyễn Hải
 
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)Nguyễn Hải
 

En vedette (13)

Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
 
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
 
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ngChuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
 
[Pp] Các máy điện xoay chiều
[Pp] Các máy điện xoay chiều[Pp] Các máy điện xoay chiều
[Pp] Các máy điện xoay chiều
 
kinh nghiem giai trac nghiem vat li 12
kinh nghiem giai trac nghiem vat li 12kinh nghiem giai trac nghiem vat li 12
kinh nghiem giai trac nghiem vat li 12
 
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
 
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
 
Một số câu hỏi sóng cơ
Một số câu hỏi sóng cơMột số câu hỏi sóng cơ
Một số câu hỏi sóng cơ
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
 
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCTỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
 
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
 

Similaire à Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014

Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...Bác Sĩ Meomeo
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 đề thi thử vật lí chu văn biên
10 đề thi thử vật lí  chu văn biên10 đề thi thử vật lí  chu văn biên
10 đề thi thử vật lí chu văn biênVui Lên Bạn Nhé
 
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ quaMaloda
 
Mẫu đề dự thi
Mẫu đề dự thiMẫu đề dự thi
Mẫu đề dự thiKaquy Ka
 
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠTỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠCao Chí Minh
 
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠTỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠCao Chí Minh
 
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠTỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠCao Chí Minh
 
50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va kho50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va khoHùng Boypt
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
THI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ
THI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝTHI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ
THI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝminhclub96
 
Đại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòaĐại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòathayhoang
 
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012Nguyễn Quốc Bảo
 
Giải đề 2013
Giải đề 2013Giải đề 2013
Giải đề 2013Huynh ICT
 
ôN tập chương dao động điều hoà
ôN tập chương dao động điều hoàôN tập chương dao động điều hoà
ôN tập chương dao động điều hoàvutuyenltv
 
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12Trần Đức Anh
 
Tonghopbaitapvatlytheochuongl
TonghopbaitapvatlytheochuonglTonghopbaitapvatlytheochuongl
TonghopbaitapvatlytheochuonglThanh Danh
 
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...Bác Sĩ Meomeo
 

Similaire à Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014 (20)

Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
 
De thi thu lan 2 dhkhtn
De thi thu lan 2 dhkhtnDe thi thu lan 2 dhkhtn
De thi thu lan 2 dhkhtn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜ...
 
10 đề thi thử vật lí chu văn biên
10 đề thi thử vật lí  chu văn biên10 đề thi thử vật lí  chu văn biên
10 đề thi thử vật lí chu văn biên
 
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
 
Mẫu đề dự thi
Mẫu đề dự thiMẫu đề dự thi
Mẫu đề dự thi
 
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠTỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
 
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠTỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
 
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠTỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
TỔNG ÔN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
 
50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va kho50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va kho
 
50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va kho50 cau dao dong co hay va kho
50 cau dao dong co hay va kho
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
 
THI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ
THI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝTHI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ
THI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ
 
Đại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòaĐại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòa
 
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
Giai chi tiet de thi dh ly 2007-2012
 
Giải đề 2013
Giải đề 2013Giải đề 2013
Giải đề 2013
 
ôN tập chương dao động điều hoà
ôN tập chương dao động điều hoàôN tập chương dao động điều hoà
ôN tập chương dao động điều hoà
 
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12
Tailieu.vncty.com tong hop bai tap vat ly theo chuong lop 12
 
Tonghopbaitapvatlytheochuongl
TonghopbaitapvatlytheochuonglTonghopbaitapvatlytheochuongl
Tonghopbaitapvatlytheochuongl
 
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
 

Plus de PTAnh SuperA

19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccbPTAnh SuperA
 
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2PTAnh SuperA
 
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-coP an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-coPTAnh SuperA
 
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engelBat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engelPTAnh SuperA
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905PTAnh SuperA
 

Plus de PTAnh SuperA (10)

10cachgiai he pt
10cachgiai he pt 10cachgiai he pt
10cachgiai he pt
 
10cachgiai he pt
10cachgiai he pt 10cachgiai he pt
10cachgiai he pt
 
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
 
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
 
Este 2003
Este 2003Este 2003
Este 2003
 
Hoa hoc huu co
Hoa hoc huu coHoa hoc huu co
Hoa hoc huu co
 
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-coP an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
 
Hhgt mp 8197
Hhgt mp 8197Hhgt mp 8197
Hhgt mp 8197
 
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engelBat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 

Dernier

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Dernier (20)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 

Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014

  • 1. Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 1 TRƯỜNG THPT ĐỒNG QUAN(HÀ NỘI) Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng là 0, 32J và lực đàn hồi cực đại là 8 N. Mốc thế năng tai vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 4 3 N là 0,2 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,8 s là A. 32 cm B. 28 cm C. 24 cm D. 16 cm Câu 2. Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ bằng kim loại được tích điện dương. Khi đặt con lắc vào trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E  nằm ngang thì tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α, có 4 3 tan ; lúc này con lắc dao động nhỏ với chu kỳ T1. Nếu đổi chiều điện trường này sao cho véctơ cường độ điện trường E  có hướng thẳng đứng lên và cường độ không đổi thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc lúc này là: A. 5 1 T . B. T1 5 7 C. T1 7 5 . D. T1 5 . Câu 3. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = A1cos(10πt) cm và 3 cos(10 ) 2 2 x t cm . Dao động tổng hợp có biên độ là A =3 cm. Biết φ2 < 0 và có giá trị sao cho A1 cực đại. Tính từ lúc 1 t 60 s đến khi x = −1,5 cm lần đầu tiên thì tốc độ trung bình của vật dao động trong thời gian trên là : A. 20 3 cm/s B. 54 cm/s C. 60cm/s D. 67,5 cm/s Câu 4. ầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biên độ góc α0. Khi con lắc có li độ góc 0,5α0 thì tác dụng mộ E  Biết qE = mg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụ ổi như thế nào? A. Tăng 25%. B. Giảm 25%. C. Tăng 50%. D. Giảm 50%. Câu 5. Một vật dao động điều hòa dọc theo một trục tọa độ ox. Vật đi từ vị trí M có li độ x = - 5 cm đến N có li độ x = +5 cm trong khoảng thòi gian là 0,25 s. Vật đi tiếp 0,75 s nữa thì quay lại M đủ một chu kì. Biên độ dao động điều hòa của vật là A. 8 cm. B. 5 2 cm. C. 9 cm. D. 6 cm. VĨNH PHÚC Câu 6. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m và vật nặng khối lượng m=400 g, được treo vào trần của một thang máy. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a=5 m/s2 và sau thời gian 7 s kể từ khi bắt đầu chuyển động nhanh dần đều thì thang máy chuyển động thẳng đều. Xác định biên độ dao động của vật khi thang máy chuyển động thẳng đều? A. 4 2 cm B. 8 2 cm C. 4 cm D. 8 cm Câu 7. Hai vật dao động điều hòa trên hai trục tọa độ song song, cùng chiều, cạnh nhau, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Phương trình dao động của hai vật là 1 1 x =10cos(20πt+φ ) cm và 2 2 x =6 2cos(20πt+φ ) cm . Hai vật đi ngang nhau và ngược chiều khi có tọa độ x=6 cm. Xác định khoảng cách cực đại giữa hai vật trong quá trình dao động? A. 16 2 cm B. 16 cm C. 14 2 cm D. 14 cm THPT TRIỆU SƠN 2(THANH HÓA) Câu 8. Một con lắc lò xo được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,4 s và biên độ A = 5 cm. Vừa lúc quả cầu con lắc đang đi qua vị trí lò xo không bến dạng theo chiều từ trên xuống thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 5 m/s2. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của con lắc lò xo lúc này là A. 5 3 cm. B. 7 cm. C. 3 5 cm. D. 5 cm. Câu 9. Một vật dao động theo phương trình x = 20cos( 3 5 t - 6 ) (cm; s). Kể từ lúc t = 0 đến lúc vật qua li độ - 10 cm theo chiều âm lần thứ 2014 thì lực kéo về sinh công âm trong khoảng thời gian là A. 1007,0 s. B. 1208,0 s. C. 1207,4 s. D. 1284,4 s.
  • 2. Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 2 Câu 10. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10 . Gọi Q là đầu cố định của lò xo. Khi lực tác dụng của lò xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật max 3 2 v v . Thời gian gắn nhất để vật đi hết quãng đường 8 2 cm là A. 0,6 s. B. 0,4 s. C. 0,1 s. D. 0,2 s. THPT MINH KHAI(HÀ TĨNH) Câu 11. Một lò xo có khối lượng không đáng kể , dài 1m được cắt thành hai đoạn có chiều dài 1 l , 2 l . Khi móc vật m 600 g 1 vào lò xo có chiều dài 1 l , vật m 1kg 2 vào lò xo có chiều dài 2 l rồi kích thích cho hai vật dao động thì thấy chu kỳ dao động của chúng bằng nhau. Chiều dài 1 l , 2 l của hai lò xo là A. l 0,35m 1 ; l 0,65m 2 . B. l 0,625m 1 ; l 0,375m 2 . C. l 0,65m 1 ; l 0,35m 2 . D. l 0,375m 1 ; l 0,625m 2 . Câu 12. Một con lắ ồm vật nhỏ khối lượng m = 300g và lò xo có độ cứng k = 40N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vậ ến dạng, một vật khối lượng m g o 200 bay dọc theo trục lò xo với vận tốc 5m/s tới va chạm mềm với vật m. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g=10m/s2. Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng A. 6,64N. B. 9,45N. C. 8,46N. D. 7,94N. THPT GIA VIỄN A Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa: Tại thời điểm t1 có li độ 3cm thì tốc độ là 60 3 cm/s. Tại thời điểm t2 có li độ 3 2cm thì tốc độ 60 2 cm/s. Tại thời điểm t3 có li độ 3 3cm thì tốc độ là: A. 60 cm/s B. 30 3 cm/s C. 30 cm/s D. 30 2 cm/s Câu 14. Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là 1 3cos 15 6 x t cm và 2 2cos 15 2 x A t cm. Biết cơ năng dao động của vật là E = 0,06075J. Giá trị đúng của biên độ A2 là: A. 4cm B. 1cm C. 6cm D. 3cm Câu 15. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lấy g=10m/s2, 2 10 . Nâng vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo bị nén 4cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa với tần số f = 2,5 Hz. Gốc thời gian lúc thả vật. Thời điểm lực đàn hồi đổi chiều lần thứ 2012. A. 1206 3 s . B. 1207 3 s C. 1609,6s D. 1205 3 s Câu 16. Một chất điểm đồng thời tham gia vào hai dao động cùng phương có phương trình tương ứng. X1= 6cos(4 ) , 6 t cm x2 =8cos(4 ) . 3 t cm Tốc độ trung bình cực đại của chất điểm trong khoảng thời gian 1/12 giây là. A. 80cm/s B.120cm/s C. 100cm/c D.40 cm/s. HÀ NỘI Câu 17. Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 20N/m, khối lượng của vật m = 40g. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và vật là 0,1; lấy g = 10m/s2, đưa vật tới vị trí mà lò xo nén 5cm rồi thả nhẹ. Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả đến lúc véc tơ gia tốc của vật đổi chiều lần thứ 2 là A.14,8cm. B.14,6cm C.14,2cm. D. 14,0cm. Câu 18. c đơn, ầu con lắc dao động điều hoà dưới tác dụng của trọng trường với biên độ góc α0. Khi con lắc có li độ góc 0,5α0 thì xuất hiện mộ ới vectơ c ở môi trường con lắc dao động. Biết Qe = mg/2. Cơ năng của con lắ ất hiện so với cơ năng ban đầu thì A.Tăng 12,5%. B.Tăng 25%. C.Giảm 12,5%. D. Giảm 25%. Câu 19. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nhỏ có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kích thích để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong một chu kỳ khoảng thời gian để trọng
  • 3. Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 3 lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với nhau là 0,05(s). Lấy 2 = 10, g = 10m/s2. Biên độ dao động của vật là A.1cm. B. 2 cm. C.2cm. D. 3 cm. THPT THANH THỦY Câu 20. Tại một nơi xác định trên trái đất , nếu tăng chiều dài con lắc đơn thêm 50cm thì chu kì dao động nhỏ của nó thay đổi 50%. Hỏi nếu giảm chiều dài ban đầu của con lắc đơn một đoạn 30cm thì chu kì dao động nhỏ của nó thay đổi như thế nào so với chu kì ban đầu: A. Tăng 1,3 lần B. giảm 1,5 lần C. giảm 1,6 lần D. giảm 2 lần Câu 21. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) . Để trong khoảng thời gian 5T/4 đầu tiên vật đi được quãng đường ngắn nhất thì giá trị của pha ban đầu là A. 3 4 hoặc 4 B. 6 hoặc 5 6 C. 4 hoặc 3 4 D. 6 hoặc 5 6 THPT NGUYỄN DUY TRINH(NGHỆ AN) Câu 22. Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là: x1 4cos 4 t 3 cm và 2 x 4 2 cos 4 t 12 cm. Tính từ thời điểm 1 t 1 24 s đến thời điểm 2 t 1 3 s thì thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 3 cm là bao nhiêu ? A. 1 6 s B. 1 3 s C. 1 12 s D. 1 8 s Câu 23. Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắ 1 = 4cm, của con lắc hai là A2 = 4 3 cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm. Khi động năng của con lắ ực đại là W thì động năng của con lắc hai là: A. 2W/3. B. 9W/4. C. 3W/4. D. W THPT HÀ TRUNG(THANH HÓA) Câu 24. Một con lắc đơn chiều dài L có chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ L, thì chu kỳ dao động của con lắc thay đổi một lượng là: A. T = L T 2 L. B. T = L T L. C. T =T L L 2 . D. T = L T 2 L. THPT PHAN ĐĂNG LƯU(NGHỆ AN) Câu 25. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A . Chọn trục tọa độ có phương trùng với trục lò xo, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian lúc vật có li độ A cm 2 3 và đang tăng. Lực kéo về cực đại có độ lớn bằng 4N. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần lực kéo về có độ lớn 2 N là 0,1 s. Quãng đường vật đi được trong thời gian 1/4 s kể từ lúc t = 0 là A. ) 2 3 (3 A B. 2 3 A C. 2,5A D. ) 2 3 (2,5 A Câu 26. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox (O chọn tại vị trí cân bằng của vật) với chu kì T, biên độ A . Chọn t = 0 lúc vật có li độ x1 < 0 và đang giảm. Biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x1 đến VTCB bằng một nửa thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x1 đến biên. Pha ban đầu của dao động bằng A. 6 5 rad B. 3 2 rad C. 3 rad D. 3 2 rad Câu 27. Hai con lắc lò xo hoàn toàn giống nhau đều gồm vật nhỏ có khối lượng 400 g và lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m. Đặt hai con lắc này sát nhau sao cho trục của chúng song song với nhau và có thể xem như trùng nhau. Từ vị trí cân bằng kéo hai vật dọc theo trục lò xo, cùng chiều một đoạn a sao cho khi thả nhẹ thì các vật dao động điều hòa. Sau khi thả vật (1) một khoảng thời gian t thì thả vật (2). Giá trị nhỏ nhất của t để biên độ dao động của vật (2) so với vật (1) đạt giá trị cực đại là A. 5π s B. 0,1π C. 0,05π s D. 0,4π Câu 28. Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Cố định một đầu của con lắc, kéo vật dọc theo trục lò xo lệch khỏi vị trí lò xo không biến dạng 10 cm rồi thả nhẹ để vật dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang bằng 0,05. Chọn t = 0
  • 4. Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 4 lúc thả vậ 2. Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả vật đến lúc lực kéo về bằng không lần thứ A. 38,4 cm. B. 47,4 cm. C. 39,4 cm D. 41 cm Câu 29. Một điểm sáng S dao động điều hòa trước một thấu kính có tiêu cự 10 cm, theo phương vuông góc với trục chính và cách thấu kính 40/3 cm. Sau thấu kính đặt một tấm màn vuông góc trục chính để thu được ảnh S' của S. Chọn trục tọa độ có phương trùng phương dao động của S, gốc tọa độ nằm trên trục chính của thấu kính. Nếu điểm S dao động với phương trình x = 4cos(5πt +π/4) cm thì phương trình dao động của S' là A. x = -12cos(2,5πt +π/4) cm B. x = 4cos(5πt +π/4) cm C. x = -12cos(5πt +π/4) cm D. x = 4cos(5πt -3π/4) cm THPT QUỲNH LƯU1 Câu 3. Một con lắc đơn được treo vào trần của một chiếc xe chuyển động ngang. Khi xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a1 thì chu kì dao động bé của con lắc là T1 = 2 s, khi xe chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc a2 = 2 2 1 a 2g thì chu kì dao động bé của con lắc là T2 = 1 2T s. Khi xe chuyển động thẳng đều thì con lắc đơn dao động bé với chu kì là: A. 2,24 s. B. 4 s. C. 1,86 s. D. 2 s. THPT NGUYỄN DU(HÀ NỘI) Câu 31. Một vật dao động điều hoà trên trục 0x quanh vị trí cân bằng là gốc 0. Ban đầu vật ở vị trí cân bằng, ở thời điểm t1 = /6 (s) thì vật vẫn chưa đổi chiều và động năng của vật giảm đi 4 lần so với lúc đầu. Từ lúc ban đầu đến thời điểm t2 = 5 /12 (s) vật đi được quãng đường 12cm. Tốc độ ban đầu của vật là: A.16cm/s B.16m/s C.8cm/s D. 24cm/s THPT HOẰNG HÓA 4(THANH HÓA) Câu 32. Hai chất điểm P và Q cùng xuất phát từ một vị trí và bắt đầu dao động điều hoà theo cùng một chiều trên trục Ox (trên hai đường thẳng song song kề sát nhau) với cùng biên độ nhưng với chu kì lần lượt là T1 và T2 = 2T1. Tỉ số độ lớn vận tốc của P và Q khi chúng gặp nhau là : A. 2. B. 2/3. C. 1/2. D. 3/2. Câu 33. Hai chất điểm 1 2 M ,M cùng dao động điều hoà trên trục Ox xung quanh gốc O với cùng tần số f, biên độ dao động của 1 2 M ,M tương ứng là 6cm, 8cm và dao động của 2 M sớm pha hơn dao động của 1 M một góc / 2. Khi khoảng cách giữa hai vật là 10cm thì 1 M và 2 M cách gốc toạ độ lần lượt bằng : A. 3,6cm và 6,4cm B. 6,4cm và 3,6cm C. 4,8cm và 5,2cm D.5,2cm và 4,8cm. THPT NGUYỄN DU(THÁI BÌNH) Câu 34. m dao động điề 1 2 = 2T1 A. 3 B. 1 3 . C. 2 . D. 1. THPT HÀ NỘI Câu 35. Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A và A và dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu? A. 0,1 J B. 0,2 J C. 0,4 J D. 0,6 J THPT ĐÔNG HÀ Câu 36. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số f = 0,5 Hz dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục toạ độ Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ O và vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Tại thời điểm t hai vật đi ngang qua nhau, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t khoảng cách giữa chúng bằng 5 2cm. A. 1/3 s. B. 1/2 s. C. 1/6 s. D. 1/4 s. THPT NGUYỄN DU (THÁI BÌNH) Câu 37. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 3 cm, của N là 4 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất
  • 5. Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 5 giữa M và N theo phương Ox là 5 cm. Ở thời điểm mà M cách vị trí cân bằng 1cm thì điểm N cách vị trí cân bằng bao nhiêu? A. 3 4 2 cm. B. 2 2 cm. C. 3cm. D. 3 8 2 cm. THPT PHAN THÚC TRỰC(NGHỆ AN) Câu 38. Một con lắc đơn gồm sợi dây l không dãn, khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại gắn với viên bi sắt khối lượng m mang điện tích q. Đặt hệ trong 1 điện trường đều có cường độ điện trường không đổi. Khi E  thẳng đứng hướng xuống con lắc dao động với chu kỳ T1 = 1,6s. Quay điện trường theo chiều ngược lại, con lắc dao động với chu kỳ T2 = 2,4s. Khi E  nằm ngang, con lắc dao động với chu kỳ gần với giá trị nào nhất? A. 1,82s B. 2s C. 1,88s D. 1,53s TRUNG TÂM TRI HÀNH Câu 39. Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình x1 = A1cos(ωt + 3 )cm thì cơ năng là W1, khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình x2 = A2cos(ωt )cm thì cơ năng là W2 = 4W1. Khi vật thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động trên thì cơ năng là W. Hệ thức đúng là: A. W = 5W2 B. W = 3W1 C. W = 7W1 D. W = 2,5W1 Câu 40. Một vật dao động với biên độ 10cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị vo nào đó là 1s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ vo ở trên là 20 cm/s. Tốc độ vo là: A. 10,47cm/s B. 14,8cm/s C. 11,54cm/s D. 18,14cm/s TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 1(BẮC GIANG) Câu 41. Một con lắc đơn được treo vào một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Khi quả năng của con lắc được tích điện q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 1,6 s. Khi quả năng của con lắc được tích điện q2 = - q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2,5 s. Khi quả nặng của con lắc không mang điện thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,78 s. B. 2,84 s. C. 1,91 s. D. 2,61 s. Câu 42. Hai chất điểm có khối lượng gấp đôi nhau (m1 = 2m2) dao động điều hoà trên hai đường thẳng song song, sát nhau với các biên độ bằng nhau và bằng 8cm, vị trí cân bằng của chúng nằm sát nhau. Tại thời điểm t0 = 0, chất điểm m1 chuyển động nhanh dần qua li độ 4 3 cm, chất điểm m2 chuyển động ngược chiều dương qua vị trí cân bằng. Tại thời điểm t chúng gặp nhau lần đầu tiên trong trạng thái chuyển động ngược chiều nhau qua li độ x = - 4cm. Tính tỉ số động năng Wđ1/Wđ2 của hai con lắc tại thời điểm gặp nhau lần thứ 3 là: A. 0,72 B. 0,75 C. 1,5 D. 1,41 Câu 43. Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với chu kì T và biên độ góc 50 tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đúng vào thời điểm vật nặng ở vị trí biên thì nó chịu thêm tác dụng của một ngoại lực F = 3P (với P là trọng lượng của vật) có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Sau thời điểm đó, con lắc sẽ: A. Dao động điều hoà với biên độ góc 50. B. dao động với chu kì bằng 3T. C. Dao động điều hoà với chu kì 2T. D. Dao động điều hoà với biên độ góc 100. Câu 44. Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 100g gắn với một lò xo có độ cứng 10N/m dao động điều hoà trên mặt sàn nhẵn, nằm ngang với phương trình x = 10cos( .t)cm. Vào thời điểm t, vật m chịu thêm tác dụng của một lực F hướng dọc theo trục của lò xo và có độ lớn không đổi F = 0,6N. Sau thời điểm đó vật m dao động trên quỹ đạo có chiều dài 16cm. Vật m bắt đầu chịu tác dụng của lực F khi nó cách gốc O một đoạn: A. 8cm B. 6cm C. 4cm D. 5cm Câu 45. Trên trục Ox có hai chất điểm dao động điều hoà với các phương trình: 1 x = 3 3 cos(2 t – /12)cm, 2 x = 9cos(2 .t + 5 /12)cm. Xác định khoảng cách giữa các chất điểm vào thời điểm thứ 2016 chúng có tốc độ bằng nhau. A. 3 6 cm B. 9cm C. 6 3 cm D. 3 3 cm. THPT NGÔ GIA TỰ(VĨNH PHÚC)
  • 6. Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 6 Câu 46. Hai con lắc đơn có chiều dài l1 & l2 dao động nhỏ với chu kì T1 = 0,6(s), T2 = 0,8(s) cùng được kéo lệch góc α0 so với phương thẳng đứng và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng thái này. A. 2,5(s) B. 2(s) C. 2,4(s) D. 4,8(s) THPT CHU VĂN AN(HÀ NỘI) Câu 47. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Tỉ số giữa tốc độ trung bình lớn nhất và tốc độ trung bình nhỏ nhất của chất điểm trong cùng khoảng thời gian 3 4 T là A. 4 4 2 B. 5 3 2 7 . C. 5 2 2 . D. 4 2 2 2 . HỌC MÃI(THÁNG…) Câu 48.Vật nặng của một con lắc lò xo có khối lượng m = 400 g được giữ nằm yên trên mặt phẳng ngang nhẵn nhờ một sợi dây nhẹ. Dây nằm ngang, có lực căng T = 1,6 N (hình vẽ). Gõ vào vật m làm dây đứt đồng thời truyền cho vật tốc độ đầu v0 = 20 2 cm/s, sau đó, vật dao động điều hoà với biên độ 2 2 cm. Độ cứng của lò xo có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 125 N/m. B. 95 N/m. C. 70 N/m. D. 160 N/m. Câu 49. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật đang ở vị trí lò xo không biến dạng người ta bắt đầu tác dụng lực F theo hướng ra xa lò xo và không đổi vào vật. Sau khoảng thời gian Δt = π/40 s thì ngừng tác dụng lực F . Biết sau đó vật dao động với biên độ bằng 10cm. Độ lớn của lực F là A. 5 N. B. 5 2N. C. 10 N. D. 20 N. Câu 50. Hai vật dao động điều hoà theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là x1 = 4 2 cos(4πt + π/12)(cm) và x2 = 4cos(4πt + π/3)(cm). Tính từ lúc t = 0, hai vật cách nhau 2cm lần đầu tiên tại thời điểm A. 1/8(s). B. 1/6 (s). C. 1(s). D. 1/7(s). THPT ANH SƠN 1 Câu 51. Một con lắc đơn dao động điều hoà tại địa điểm A với chu kì 2 s. Đưa con lắc này tới địa điểm B cho nó dao động điều hoà, trong khoảng thời gian 201 s nó thực hiện được 100 dao động toàn phần. Coi chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A A. tăng 1%. B. tăng 0,1%. C. giảm 1%. D. giảm 0,1%. Câu 52. Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau / 3, tại thời điểm t1 li độ của M là uM = 3cm và đang tăng; li độ của N là uN = -3cm. Biết sóng truyền từ M đến N mất khoảng thời gian t =1s. Tính thời gian ngắn nhất tính từ t1 để lúc M có li độ cực đại A. 1/3s B. 1/12 s C. 0,5 s D. 0,25s Câu 53. Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện có cùng khối lượng m, điện tích q. Khi dao động điều hòa không có điện trường thì chúng có cùng chu kì T1 = T2. Khi đặt cả hai con lắc trong cùng điện trường đều có vectơ cảm ứng từ nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì là 5/6 s. Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường là A. 1,2s. B. 1,44s C. 5/6s . D. 1s THPT TÂY TIỀN HẢI(THÁI BÌNH) Câu 54. Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 3cos( 2 3 t - 2 ) và x2 =3 3 cos 2 3 t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 li độ của dao động tổng hợp là A. ± 5,79 cm. B. ± 5,19cm. C. ± 6 cm. D. ± 3 cm. Câu 55. Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A và A và dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu? A. 0,1 J B. 0,2 J C. 0,4 J D. 0,6 J THPT QUẢNG XƯƠNG 1(THANH HÓA) T m
  • 7. Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 7 Câu 56. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 18 N/m và vật nặng khối lượng m = 200 g. Đưa vật đến vị trí lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Sau khi vật đi được 2 cm thì giữ cố định lò xo tại điểm C cách đầu cố định một đoạn bằng 1/4 chiều dài của lò xo khi đó và vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A1. Sau một thời gian vật đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng và lò xo đang dãn thì thả điểm cố định C ra và vật dao động điều hòa với biên độ A2. Giá trị A1 và A2 là A. 3 7cm và 10cm B. 3 7cm và 9,93cm C. 3 6cm và 9,1cm D. 3 6cm và 10cm Câu 57. ứng yên và khi vật đi qua vị trí cân bằ 2. Lực đàn hồi nhỏ nhất tác dụng lên vật là A. 8,34N B. 10N C. 4N D. 0N THPT PHÚC THÀNH Câu 58. Một vật dao động điều hoà mà 3 thời điểm t1; t2; t3; với t3 t1 2 t3 t2 0,1 s , gia tốc có cùng độ lớn a1 = - a2 = - a3 = 1m/s2 thì tốc độ cực đại của dao động là A. 20 2 cm/s B. 40 2 cm/s C. 10 2 cm/s D. 40 5 cm/s Câu 59. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 500g. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 500g. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là A. s 2 . B. s 6 . C. s 10 1 . D. s 10 . THƯ VIỆN VẬT LÝ Câu 60. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Đầu B được giữ cố định vào điểm treo, đầu O gắn với vật nặng khối lượng m. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí có động năng bằng 16/9 lần thế năng thì giữ cố định điểm C ở giữa lò xo với CO = 2CB. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng bao nhiêu? A. 20 5 A . B. 2 33 15 A . C. 22 5 A . D. 2 20 15 A . THPT Hải Lăng Câu 61. Hai chất điểm M, N có cùng khối lượng dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M, N đều trên cùng một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6cm, của N là 6cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất của M và N theo phương Ox là 6cm. Độ lệch pha giữa hai dao động là: A. 4 rad B. rad 3 C. rad 2 D. rad 3 THPT NGUYỄN XUÂN ÔN(NGHỆ AN) Câu 62. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng 2m. Từ vị trí cân bằng đưa vật tới vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Khi vật xuống dưới vị trí thấp nhất thì khối lượng của vật đột ngột giảm xuống còn một nửa. Bỏ qua mọi ma sát và gia tốc trọng trường là g. Biên độ dao động của vật sau khi khối lượng giảm là A. 3mg k B. 2mg k C. 3 2 mg k D. mg k Câu 63. Một con lắc lò xo có độ cứng k=40N/m đầu trên được giữ cố định còn phia dưới gắn vật m. Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm. Lấy g=10m/s2.Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng A.0,41W B.0,64W C.0,5W D.0,32W Câu 64. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g, tích điện q = 20 μC và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khi vật đang qua vị trí cân bằng với vận tốc 20 3 cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian xung quanh. Biết điện trường cùng chiều
  • 8. Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 8 dương của trục tọa độ và có cường độ E= 104V/m. Tính năng lượng dao động của con lắc sau khi xuất hiện điện trường. A. 6.10-3(J). B. 8.10-3(J). C. 4.10-3(J). D. 2.10-3(J) THPT NHƯ XUÂN Câu 65. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm khối lượng không đáng kể, đặt trên một mặt phẳng nằm ngang. Đầu A của lò xo gắn vật A có khối lượng 60g, đầu B của lò xo gắn vật A có khối lượng 100g. Giữ cố định điểm C trên lò xo và kích thích cho 2 vật dao động theo phương của lò xo ta thấy hai vật dao động với chu kì T bằng nhau. Xác định đoạn AC: A. 12,5cm B. 12cm C. 7,5cm D. 8cm Câu 66. Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào một trục thẳng đứng như hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát. Va chạm là mềm.Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa.Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của M trước khi va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm. Phương trình dao động của hai vật là A. x 2cos(2 t / 3) 1 (cm) B. x 2cos(2 t / 3) 1 (cm) C. x 2cos(2 t / 3) (cm) D. x 2cos(2 t / 3) (cm) THPT GIA BÌNH 1 BĂC NINH Câu 67. Hai vật dao động điều hoà cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với các tần số góc lần lượt là: ω1 = 6 (rad/s); ω2 = 3 (rad/s). Chọn gốc thời gian lúc hai vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời gian ngắn nhất mà hai vật gặp nhau là: A.1s B.4s C. 2s D. 8s THPT LÊ LỢI(QUẢNG TRỊ) Câu 68. Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Người ta đo được chu kì dao động của ghế khi không có người là T0 = 1 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là A. 80 kg. B. 63 kg. C. 75 kg. D. 70 kg. Câu 69. Một vật dao động với biên độ 10cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị vo nào đó là 1s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ vo ở trên là 20 cm/s. Tốc độ vo là: A. 10,47cm/s B. 14,8cm/s C. 11,54cm/s D. 18,14cm/s Câu 70. Khi con lắc lò xo thẳng đứng ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn 8 cm. Lấy 2 2 g 10m/ s . Biết rằng trong một chu kì, thời gian lò xo bị nén bằng một nửa thời gian lò xo giãn. Tại t=0 vật ở vị - ời điểm vật đi qua vị trí động năng bằng thể năng lần thứ 2013 thì vật có li độ và vận tốc bằng: A. x 8 2cm,v 4 cm/ s B. x 8 2cm,v 0,4 m/ s C. x 8 2cm, v 40 cm/ s D. x 8 2cm,v 0,4 m/ s Câu 71. Hai điểm sáng S1 và S2 được coi là hai chất điểm đang dao động điều hoà trên cùng một trục Ox có phương trình theo thứ tự là x1 = 4cos(4 t- /3)cm. x2= 3 4 cos(4 t- /6)cm. Tính từ thời điểm gặp nhau đầu tiên, lần thứ 2013 hai điểm sáng gặp nhau thì tỉ số hai tốc độ dao động của hai điểm sáng là: A . v1/v2= 3 B . v1/v2= 2 C . v1/v2= 4 D . v1/v2= 5 TRƯỜNG THPT NAM SÁCH Câu 72. Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là 1 x 4cos 4 t 3 cm và 2 x 4 2 cos 4 t 12 cm. Tính từ thời điểm 1 t 1 24 s đến thời điểm 2 t 1 3 s thì thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 3 cm là bao nhiêu ? A. 1 8 s B. 1 3 s C. 1 6 s D. 1 12 s
  • 9. Luyện thi ĐH-CĐ 2014-2015 Website: http://violet.vn/zendinhvatli Giáo viên tổng hợp: Trương Đình Den Tài liệu lưu hành nội bộ https://www.facebook.com/groups/200852630049735 / Trang 9 Câu 73. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng K= 40 (N/m), một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn vào vật nhỏ có khối lượng m = 100(g). Ban đầu giữ vật sao cho lò xo nén 4,8 cm rồi thả nhẹ. Hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn đều bằng nhau và bằng 0,2; lấy g = 10 (m/s2). Tính quãng đường cực đại vật đi được cho đến lúc dừng hẳn. A. 32cm B. 23 cm C. 36cm D. 64cm Câu 74. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m và vật nặng khối lượng m=400 g, được treo vào trần của một thang máy. Khi vật m đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a=5 m/s2 và sau thời gian 5s kể từ khi bắt đầu chuyển động nhanh dần đều thì thang máy chuyển động thẳng đều. Thế năng đàn hồi lớn nhất của lò xo có được trong quá trình vật m dao động mà thang máy chuyển động thẳng đều có giá trị: A. 0,32J B. 0,08J C. 0,64J D. 0,16J Câu 75. Hai vật dao động điều hòa trên hai trục tọa độ song song, cùng chiều, cạnh nhau, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Phương trình dao động của hai vật là 1 1 x =10cos(20πt+φ ) cm và 2 2 x =6 2cos(20πt+φ ) cm . Sau khi hai vật đi ngang và ngược chiều nhau ở tọa độ x=6 cm một khoảng thời gian t=1/120(s) thì khoảng cách giữa hai vật là: A. 7cm B. 10cm C. 14 cm D. 8cm Câu 76. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 5 cm, được quan sát bằng một bóng đèn nhấp nháy. Mỗi lần đèn sáng thì ta lại thấy vật ở vị trí cũ và đi theo chiều cũ. Thời gian giữa hai lần liên tiếp đèn sáng là Δt = 2s. Biết tốc độ cực đại của vật nhận giá trị trong khoảng từ 12π (cm/s) đến 19π (cm/s). Tốc độ cực đại của vật là: A. 14π (cm/s) B. 15π (cm/s) C. 17π (cm/s) D. 19π (cm/s) Câu 77. Một dao động điều hòa với biên 13 cm. Lúc t = 0 vật đang ở biên dương. Sau khoảng thời gian t (kể từ lúc ban đầu chuyển động) thì vật cách O một đoạn 12 cm. Vậy sau khoảng thời gian 2t (kể từ lúc ban đầu chuyển động) vật cách O một đoạn bao nhiêu? A. 9,15 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 2 cm Câu 78. Con lắc lò xo co k = 60N/m, chiều dài tự nhiên 40cm, treo thẳng đứng đầu trên gắn vào điểm C cố định , đầu dưới gắn vật m = 300g, vật dao động điều hòa với A = 5cm. Khi lò xo có chiều dài lớn nhất giữ cố định điểm M của lò xo cách C là 20cm, lấy g = 10 m/s2. Khi đó cơ năng của hệ là A. 0,08J B. 0,045J C. 0,18J D. 0,245J Câu 79. Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m vật nhỏ có khối lượng m = 300 g đang dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là mặt nằm ngang với hệ số ma sát trượt μ = 0,1 thì m dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Khi hệ cách vị trí cân bằng 2 cm, thì độ lớn lực ma sát tác dụng lên m bằng: A. 0,03 N B. 0,05 N C. 0,15 N D. 0,4 N Câu 8. Một lò xo có độ cứng k = 80N/m, lần lượt treo hai quả cầu có khối lượng m1, m2 vào lò xo và kích thích cho chúng dao động thì thấy: trong cùng một khoảng thời gian vật m1 thực hiện được 10 dao động, trong khi m2 chỉ thực hiện được 5 dao động. Nếu treo cả hai quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là T = π/2 s. Hỏi m1 và m2 có giá trị là: A. m1 = 3kg và m2 = 2kg B. m1 = 4kg và m2 = 1kg C. m1 = 2kg và m2 = 3kg D. m1 = 1kg và m2 = 4kg Câu 81. Một chất điểm đang dao động điều hòa trên 1 đoạn dây thẳng xung quanh vị trí cân bằng O, gọi M, N là 2 điểm trên đường thẳng cùng cách đều O, cho biết trong quá trình dao động cứ t (s) thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O, N và tốc độ của nó lúc đi qua các điểm M, N là 20 cm/s, tốc độ cực đại của chất điểm là A. 20 cm/s B. 40 cm/s C. 120 cm/s D. 80 cm/s Câu 82. Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 2.10-5C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều mà vecto cường độ điện trường hướng lên và hợp với phương ngang một góc = 300. Biết cường độ điện trường có độ lớn E = 4.104V/m và gia tốc trọng trường g = 2 = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A. 2,56s. B. 2,47s. C. 2,1s. D. 1,99s. .........CÒN TIẾP........