TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIÊP - NHÓM 3.pptx
TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU
TRONG GIAO TIẾP
Trần Phan Thu Ngân
Cao Thanh Thuỳ
Bùi Ngọc Bích Trâm
Phan Cát Vi
NỘI DUNG CHÍNH
1. Các tác động qua lại lẫn nhau trong giao tiếp
2. Những lưu ý rút ra trong quá trình giao tiếp
3. Kết luận
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Sự lây lan tâm lý
Khái niệm
Lây lan tâm lý là quá trình lan truyền trạng thái cảm xúc từ cá
thể này sang cá thể khác ở cấp độ tâm sinh lý nằm ngoài sự
tác động của ý thức
Trong giao tiếp: tâm lý của người này có thể ảnh hưởng đến
tâm lý của người khác
Trong tập thể: tâm lý của thành viên này có thể lan truyền
sang thành viên khác và được truyền đi theo nguyên tắc
cộng hưởng, tỷ lệ thuận với số lượng của tập thể và cường
độ cảm xúc được truyền
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Sự lây lan tâm lý
Cơ chế của sự lây lan tâm lý
• Cơ chế dao động từ từ
• Cơ chế bùng nổ
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Sự lây lan tâm lý
Cơ chế lây lan có vai trò quan trọng trong việc tạo
ra sự liên kết số đông cá nhân ở phương diện xúc
cảm nhưng cũng là nguyên nhân gây nên những
cảm xúc tiêu cực
Có thể chủ động tạo ra sự lây lan các xúc cảm tích
cực và ngăn chặn sự lây lan các xúc cảm tiêu cực
trong nhóm, cộng đồng
Khái niệm
Bắt chước là sự mô phỏng, tái tạo,
lặp lại các hành động, hành vi, tâm
trạng, cách thức suy nghĩ, ứng xử
của một người hay một nhóm
người nào đó
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Bắt chước
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Bắt chước
Bắt chước vô thức
và bắt chước có ý
thức
Bắt chước hình
thức và bắt chước
bản chất
Bắt chước nhất
thời và bắt chước
lâu dài
Bắt chước lẫn nhau trong
phạm vi một giai cấp,
một thế hệ và sự mô
phỏng, lặp lại giữa các
giai cấp, thế hệ
Quy luật của bắt chước
Bắt chước được thực hiện từ bản chất
đến hình thức, nghĩa là các hình mẫu bản
chất hấp dẫn sự bắt chước sớm hơn các
hình mẫu bề ngoài
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Bắt chước
Bắt chước được thực hiện từ dưới lên
trên theo bậc thang xã hội, nghĩa là tầng
lớp hạ lưu có xu hướng bắt chước giới
thượng lưu, trẻ em bắt chước người
lớn, các vùng phụ cận bắt chước các
vùng trung tâm
Mặt tích cực Mặt tiêu cực
Bắt chước có sự chuyển đổi, lược bỏ, sáng
tạo cũng là một dạng học hỏi và phát triển
Duy trì được những nếp sống, phong tục
tập quán đẹp đẽ
Giúp trẻ học được nhiều điều cần thiết để
phát triển não bộ
Việc bắt chước người khác quá máy móc, dập
khuôn sẽ làm mai một sự sáng tạo, trí óc phát triển
Dẫn đến nhiều hệ quả tiêu cực như ăn cắp chất
xám, sao chép trong học tập, những hệ lụy ở lứa
tuổi thanh thiếu niên
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Bắt chước trong tội phạm học
Gabriel Tarde cho rằng:
Nguyên nhân của tội phạm là do một
người đã bắt chước hành vi phạm
tội của người khác mà người đó có
cơ hội quan sát
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Bắt chước
Những vấn đề cần thực hiện để phòng ngừa
tội phạm
Theo dõi, kiểm soát quá trình phát triển,
trưởng thành của con cái
Bố mẹ, người lớn không nên có hành vi xấu
dễ làm con cái bắt chước
Tạo môi trường phát triển lành mạnh cho
con trẻ
Cần kiểm soát nghiêm ngặt phim ảnh bạo
lực
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Bắt chước
Lây lan tâm lý Bắt chước
Là quá trình lan truyền trạng thái cảm xúc từ cá
thế này sang cá thể khác
Nằm ngoài sự kiểm soát của ý thức, tự đưa mình
vào trạng thái tâm lý của người khác 1 cách vô
thức.
Là sự mô phỏng, tái tạo, lặp lại các hành động,
hành vi, tâm trạng, cách thức suy nghĩ, ứng xử của
một người hay một nhóm người nào đó
Có thể được kiểm soát bởi ý thức hoặc không. Tức
là việc bắt chước này có thể là vô thức hoặc có ý
thức, có chủ đích
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
So sánh giữa lây lan tâm lý và bắt chước
Trong giao tiếp nhóm, phản ứng
của một cá nhân thường bị chi
phối bởi phản ứng của số đông
=> Phản ứng của số đông tạo nên
áp lực đối với số ít
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Áp lực nhóm
Khái niệm
Phân loại a dua
A dua bên ngoài (a dua hình
thức)
A dua bên trong (a dua thực
tâm)
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Tính a dua (theo đuôi)
Áp lực nhóm
3 yếu tố trong áp lực nhóm
• Căng thẳng giữa lập trường trước đây
của cá nhân và sự thúc ép với các mức
độ khác nhau từ phía nhóm mà cá nhân
phải chịu
• Sự tán thành của cá nhân đối với điều
người ấy được đề nghị
• Kết quả của sự thay đổi ứng xử: phủ
định một số khía cạnh ứng xử trước đây
- khẳng định bản thân bằng việc có
những ứng xử mới
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Áp lực nhóm
Nhóm yếu tố cá nhân
Ý chí, bản lĩnh, lập trường
Giới tính
Lứa tuổi
Trình độ
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Áp lực nhóm
Nhóm yếu tố tâm lý xã hội
Đặc trưng của nhóm - chủ thể tạo ra
áp lực
Mối quan hệ giữa cá nhân với nhóm
Hoàn cảnh đặc thù
Khái niệm
Ám thị thường đi cùng quá trình giao tiếp. Là
việc dùng lời nói, việc làm, hành vi cử chỉ tác
động vào tâm lý của một số cá nhân hoặc một
nhóm người làm cho họ tiếp thu thông tin mà
không có sự phê phán
Có thể ám thị lúc con người tỉnh táo hoặc trong
trạng thái thôi miên
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Ám thị trong giao tiếp
Phân loại
Tự ám thị bản thân (tự kỷ ám thị): Là những
hình thức tự kích thích và khuyến khích bản
thân qua năm giác quan của con người
VD: Một người chỉ bị cảm thông thường, tuy
nhiên do tình hình dịch bệnh phức tạp, lây lan
nhanh dẫn đến tâm lý lo sợ và người tự cho
rằng mình đang mắc Covid nhưng test chưa ra.
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Ám thị trong giao tiếp
Ám thị từ người khác: Là hình
thức tâm lý bị tác động bởi lời
nói, hành vi, hành động của
người khác.
VD: Một em bé sắp ngủ, nghe mẹ
nói “uống nhiều nước thế, không
khéo lại đái dầm”, kết quả là đêm
đó em bé đái dầm do tin vào ám
thị của mẹ.
Tính chất
• Trực tiếp: Là tác động mà người này thông báo cho
người kia dưới hình thức mệnh lệnh thực hành những
ý nghĩa nhất định khiến người kia phải tiếp nhận và
thực hiện không bàn cãi
• Gián tiếp: Là hình thức tác động đi theo đường vòng để
đạt được mục đích khiến người kia tiếp nhận và thực
hiện theo
• VD: Trong kinh doanh, ám thị thường được sử dụng qua
tác động của quảng cáo (sự lặp đi lặp lại trong câu nói,
slogan, hình ảnh, dựa vào thời trang, uy tín của đơn vị
sản xuất,…).
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Ám thị trong giao tiếp
Các yếu tố tác động dẫn đến việc ám thị
có hiệu quả
Người ám thị
Người bị ám thị
Môi trường xung quanh
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Ám thị trong giao tiếp
Tính bị ám thị
Còn gọi là tính nhẹ dạ cả tin
Phụ thuộc vào: từng người, từng lứa tuổi,
giới tính, hoàn cảnh
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Ám thị trong giao tiếp
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Ám thị trong giao tiếp
Là sự thông báo, giải thích nhằm
mục đích hình thành hay làm thay
đổi các quan niệm, thái độ nào đó
Thuyết phục được xây dựng trên
cơ sở những luận điểm có căn cứ,
được chứng minh theo một cơ
cấu logic để có thể đạt được sự
đồng tình của người nhận thông
tin
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Thuyết phục
Để giải quyết một công việc nào đó,
chúng ta thường cần nhờ sự giúp đỡ,
sự hợp tác của người khác
Tuy nhiên, thực tế chúng ta thường
không cùng chung ý kiến, quan điểm
với đối tượng. Lúc này việc chúng ta
có đạt được mục đích hay không tùy
thuộc vào khả năng thuyết phục của
chúng ta
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Thuyết phục
Đây sẽ là bước đệm
trong việc thuyết phục
người khác
Tạo dựng mối quan
hệ
1
2 Sự tin tưởng là yếu tố
quan trọng nhất trong
một mối quan hệ
Chiếm được lòng
tin người khác
Ai cũng muốn giữ ý kiến riêng của mình. Ai có khả năng thuyết phục người khác
thay đổi ý để theo mình chính là người giỏi giao tiếp
1. CÁC TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIẾP
Kỹ năng thuyết phục trong giao tiếp
Tránh sử dụng kỹ năng
thuyết phục, tranh luận
với ai vấn đề nào đấy
trong thời gian họ bị
stress hoặc có những
mối lo lắng
Chọn thời gian tốt
cho sự thuyết
phục của bạn
3
4
Khi muốn thuyết phục
người khác bạn cần
đưa ra những dẫn
chứng cụ thể cho luận
điểm bạn muốn thuyết
phục người nghe
Luôn có dẫn chứng
và lập luận khi
thuyết phục
So sánh giữa ám thị và thuyết phục
Ám thị Thuyết phục
Giống
nhau
- Là những hiện tượng tâm lý, dễ bắt gặp trong cuộc sống hàng ngày ở cá nhân, nhóm, tập thể
- Xuất phát điểm chung là đánh vào nhu cầu để chinh phục đối tượng
- Có các yếu tố như thông điệp, người đưa ra thông điệp, nội dung thông điệp, cách truyền tải thông
điệp
+ Người đưa thông điệp: đảm bảo uy tín
+ Người nhận thông điệp: tùy thuộc vào tuổi tác, nhận thức, tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa
Đặc trưng
Người được ám thị tiếp nhận thông điệp một cách
không phê phán từ người ám thị trong trạng thái ý
thức hoặc không ý thức
Sự đồng tình, chấp thuận giữa bên thuyết
phục và bên được thuyết phục trong trạng thái
ý thức
Cách thức
thực hiện
Liên tục đưa ra thông điệp để đánh vào nhận thức
của người bị ám thị, để dần dần họ chấp nhận nó như
là một sự thật mà không cần suy xét
Đưa ra lập luận để người được thuyết phục tìm
ra mâu thuẫn trong chính mình và tiến tới sự
đồng thuận, hai bên có tiếng nói chung
Các xúc cảm tiêu cực và tích cực đều có thể được lây lan
Tránh sự lây lan tâm trạng xấu từ người này sang
người khác, điều đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của
tập thể
Trong tập thể cần có những người luôn vui vẻ, lạc quan
để tạo ra bầu không khí vui vẻ, phấn khởi, thu hút
được mọi người nhẳm nâng cao tâm trạng chung
2. NHỮNG LƯU Ý LIÊN QUAN RÚT RA TRONG QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
Lây lan tâm lý
Việc bắt chước người khác quá máy móc, dập khuôn
sẽ làm mai một sự sáng tạo, trí óc phát triển và có thể
dẫn đến nhiều hệ quả tiêu cực
Bắt chước nếu có sự chuyển đổi, lược bỏ, sáng tạo
cũng là một dạng học hỏi và phát triển
Nên bắt chước một cách có chọn lọc, vừa phải
2. NHỮNG LƯU Ý LIÊN QUAN RÚT RA TRONG QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
Bắt chước
Áp lực nhóm thường tồn tại trong môi trường khi mà
tính cá nhân ít có điều kiện được bộc lộ, phát triển
khiến cho một số cá nhân không có điều kiện bộc lộ
chính kiến, quan điểm riêng của mình
=> Cần tạo môi trường dân chủ để cá nhân có thể đưa
ra ý kiến, thể hiện cá tính và phát triển bản thân
2. NHỮNG LƯU Ý LIÊN QUAN RÚT RA TRONG QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
Áp lực nhóm
Ám thị không xấu và nó hoàn toàn là phản xạ tự nhiên của não bộ.
Có thể sử dụng ám thị để phục vụ các nhu cầu cá nhân như học hành,
kinh doanh (quảng cáo),…Tuy nhiên ám thị có thể bị lợi dụng để điều
khiển người khác dẫn đến các quyết định thiếu sáng suốt và gây ra
hậu quả trầm trọng
→ Cần tìm hiểu kỹ đối tượng ám thị và nắm bắt tâm lý của họ để sử
dụng biện pháp ám thị phù hợp
→ Nên quyết định một vấn đề nào đó lúc chúng ta minh mẫn và ít
chịu tác động của người khác
2. NHỮNG LƯU Ý LIÊN QUAN RÚT RA TRONG QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
Ám thị
Nên tìm hiểu, học hỏi và trau dồi thêm kiến thức cũng
như kỹ năng thuyết phục để đạt được kết quả tốt trong
đời sống, công việc
Tuy nhiên cần lưu ý nắm bắt tâm lý đối phương và sử
dụng những dẫn chứng không quá cao siêu, tránh dẫn
đến đối phương không hiểu được gì và cảm thấy mơ hồ
thì mục đích thuyết phục sẽ không đạt được
2. NHỮNG LƯU Ý LIÊN QUAN RÚT RA TRONG QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
Thuyết phục
Giao tiếp là sự tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau, có thể mang tính
chất tích cực hoặc tiêu cực, diễn ra dưới nhiều hình thức: lây lan tâm lý,
bắt chước, áp lực nhóm, ám thị, thuyết phục
Sự tác động qua lại lẫn nhau diễn ra khá phức tạp và còn chịu chi phối
bởi nhiều yếu tố khác. Do đó cần nắm rõ và vận dụng tốt các cơ chế tác
động lẫn nhau trong giao tiếp để có thể mang lại các hiệu quả tích cực
và đạt được mục đích phù hợp
3. KẾT LUẬN