SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  43
NGỮ ÂM HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
MỤC LỤC
1. Đối tượng của ngữ âm học
2. Bản chất và cấu tạo của ngữ âm
3. Các đơn vị đoạn tính
3.1.1. Âm tố
a. Nguyên âm
b. Phụ âm
3.1.2. Âm vị, biến thể, nét khu biệt
4. Các hiện tượng ngôn điệu (các hiện tượng ngữ âm siêu đoạn tính)
4.1. Âm tiết
4.2. Thanh điệu
4.3. Trọng âm
4.4. Ngữ điệu
5. Sự biến đổi ngữ âm trong lời nói: Thích nghi – Đồng hoá – Dị hoá.
6. Chữ viết
1. ĐỐI TƯỢNG CỦA NGỮ ÂM HỌC
2. Ngữ âm học
Là khoa học nghiên cứu về các mặt âm thanh của NN.
 Nghiên cứu những đặc trưng âm học.
 Nghiên cứu những đặc trưng về sinh lý.
 Nghiên cứu về chức năng của các đơn vị ngữ âm.
 Hiện tượng ngôn điệu.
 Nghiên cứu về chữ viết.
1. Khái niệm về ngữ âm
Ngữ âm là vỏ vật chất, là hình thức tồn tại của ngôn ngữ.
Phân loại ngữ âm học
– Ngữ âm học đại cương (nghiên cứu những quy luật ngữ âm chung cho tất cả các ngôn ngữ
trên thế giới)
– Ngữ âm học cục bộ (nghiên cứu ngữ âm của một ngôn ngữ cụ thể)
 Ngữ âm học miêu tả (nghiên cứu ngữ âm ở trạng thái hiện tại (đương đại) của nó)
 Ngữ âm học lịch sử (nghiên cứu quá trình phát triển lịch sử của hệ thống ngữ âm)
1. ĐỐI TƯỢNG CỦA NGỮ ÂM HỌC
2. BẢN CHẤT VÀ CẤU TẠO NGỮ ÂM
Âm thanh là những sóng âm. Chúng được truyền trong không khí đến tai người nghe và đập vào màng nhĩ. Âm
thanh có những đặc trưng đểphân biệt nhau là:
Về mặt âm học
A) Cao độ
 Phụ thuộc vào tần số dao động. Tần số là số chu kỳ được thực hiện trong một giây.
 Đơn vị đo là Hertz (hz).
 Tần số dao động càng lớn thì âm thanh càng cao, ngược lại, tần số dao động thấp thì âm thanh thấp.
 Tần số dao động của dây thanh quy định độ cao giọng nói của con người.
 Dây thanh chấn động nhanh cho ra những âm cao, chấn động chậm cho những âm thấp.
2. BẢN CHẤT VÀ CẤU TẠO NGỮ ÂM
Âm thanh là những sóng âm. Chúng được truyền trong không khí đến tai người nghe và đập vào màng nhĩ. Âm
thanh có những đặc trưng đểphân biệt nhau là:
Về mặt âm học
A) Cao độ
B) Cường độhay là độmạnh của âm thanh
 Đơn vị đo cường độ là decibel (dB).
 Phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên độ dao động càng lớn thì phát âm ra càng mạnh.
 Dây thanh chấn động mạnh thì âm phát ra lớn và ngược lại thì phát ra nhỏ.
2. BẢN CHẤT VÀ CẤU TẠO NGỮ ÂM
Âm thanh là những sóng âm. Chúng được truyền trong không khí đến tai người nghe và đập vào màng nhĩ. Âm
thanh có những đặc trưng đểphân biệt nhau là:
Về mặt âm học
A) Cao độ
B) Cường độhay là độmạnh của âm thanh
C) Âm sắc tức là sắc thái của âm thanh. Âm sắc giúp chúng ta phân biệt được giọng nói của người này với
giọng nói của người khác.
2. BẢN CHẤT VÀ CẤU TẠO NGỮ ÂM
Âm thanh là những sóng âm. Chúng được truyền trong không khí đến tai người nghe và đập vào màng nhĩ. Âm
thanh có những đặc trưng đểphân biệt nhau là:
Về mặt âm học
A) Cao độ
B) Cường độhay là độmạnh của âm thanh
C) Âm sắc
D) Trường độlà độdài của âm thanh. Độdài của âm thanh tạo nên sựtương phản giữa các bộphận của lời
nói. Nó là yếu tố tạo nên trọng âm, tạo nên sựđối lập giữa nguyên âm này với nguyên âm khác trong một
số ngôn ngữ.
2. BẢN CHẤT VÀ CẤU TẠO NGỮ ÂM
Về mặt âm học
Về mặt cấu âm
Các âm tố do bộ máy phát âm của con người cấu tạo
nên. Các âm tố được phát ra nhờ vào sự hoạt động và
phối hợp của các cơ quan cấu âm.
Những cơ quan cấu âm chủ yếu là: môi, răng, lợi, mũi,
lưỡi, lưỡi con, ngạc cứng, ngạc mềm, họng, dây thanh
(thanh quản).
 Về mặt sinh lí học: Bộ máy cấu âm
2. BẢN CHẤT VÀ CẤU TẠO NGỮ ÂM
Về mặt âm học
Về mặt cấu âm
 Về mặt sinh lí học: Bộ máy cấu âm
 Các kiểu tạo âm
* Nói về luồng hơi
 Cách phát âm phổbiến nhất là tạo hơi ở phổi.
 Kiểu tạo âm thứ hai ít phổbiến hơn, chỉ gặp ở một số ngôn ngữ và ở một số phụâm, đó là
cách phát âm do hơi ở cổhọng.
 Kiểu tạo âm thứ ba cũng ít phổbiến, có thểthấy trong một số ngôn ngữ ở châu Phi như tiếng
Zulu. Đó là cách phát âm bằng hơi ở mạc.
*Nói về dạng thanh môn tức là nói về sự khép mở của dây thanh dưới sự điều khiển của hai sụn hình
chóp.
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
 ÂM TỐ
 ÂM VỊ, BIẾN THỂ, NÉT KHU BIỆT
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
 ÂM TỐ
a. Nguyên âm là âm chỉ bao gồm tiếng thanh, không có tiếng động, có đường cong biểu diễn tuần
hoàn, được tạo ra bằng luồng không khí phát ra tự do, không bị cản trở.
 Về mặt âm học: Nguyên âm chỉ do thanh cấu tạo nên, có đường cong biểu diễn tuần hoàn .
 Về mặt cấu âm: Được phát âm với thanh quản mở, do đó không có sự tích lũy áp suất không
khí trên bất cứ điểm nào ở thanh môn.
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
 ÂM TỐ
Có 3 cách phân loại nguyên âm
 Theo ví trí của lưỡi: Tùy theo chiều hướng của lưỡi
nhích ra trước, lùi về sau hay ở giữa mà ta có thể
phân nguyên âm thành:
Nguyên âm dòng trước: [i], [e],… VD: chi, bề, nhé,..
Nguyên âm dòng giữa: [ə],… VD: chớ, bird,..
Nguyên âm dòng sau: [u], [o], [ɔ],… VD: cố, ngã, dog,..
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
 ÂM TỐ
Có 3 cách phân loại nguyên âm
 Theo độ mở của miệng: Tùy theo miệng mở ra ít hay
nhiều mà ta có các nguyên âm khác nhau:
Nguyên âm có độ mở hẹp:
[i], [u],.. VD:bí, củ,…
Nguyên âm có độ mở trung bình:
[e], [o],.. VD: cớ, bổ,…
Nguyên âm có độ mở rộng:
[ε], [a], [ɔ],.. VD: té, cá, cho,…
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
 ÂM TỐ
Có 3 cách phân loại nguyên âm
 Theo hình dáng môi:
Nguyên âm tròn môi:
[u], [o], [ɔ],… VD: chu, cho, tô,…
Nguyên âm không tròn môi:
[i], [e], [ε], [Ш],… VD: li, tê, mơ,…
Sự tròn môi rõ nhất ở nguyên âm khép và yếu nhất
ở nguyên âm mở.
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
 ÂM TỐ
Bán nguyên âm là những âm vừa mang tính chất của phụ âm vừa mang
tính chất của nguyên âm. Có 2 bán nguyên âm là /j/ và /w/:
 /j/ thường xuất hiện ở vị trí âm cuối, kí hiệu bằng chữ i, y.
 /w/ thường được kí hiệu bằng chữ o, u và có thể xuất hiện ở vị trí âm
đầu hoặc âm đệm và/hoặc âm cuối.
*Với trường hợp bán nguyên âm là âm cuối thì khi đứng sau nguyên âm
ngắn ă (trường hợp này viết là a) và â dùng chữ y và u, còn sau nguyên
âm dài a và ơ dùng chữ i và o (ngoại lệ không có kết hợp ơo).
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
 ÂM TỐ
Nguyên âm đôi
Khi một tổ hợp nào đó được coi như 1 đơn vị vì
những lí do nhất định chẳng hạn các yếu tố của tổ
hợp đó không bao giờ tách rời nhau, cả hai yếu tố
đều có chức năng cấu tạo âm tiết như nhau thì tổ
hợp ấy được gọi là nguyên âm đôi.
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
 ÂM TỐ
 Dấu phụ (diacritic) là ký hiệu được thêm vào chữ cái. Tác dụng chính của các dấu phụ trong văn tự
Latin là để thay đổi âm thanh của ký tự mà nó thêm vào, ví dụ để phân biệt trọng âm, thanh điệu,
nguyên âm...
 Tiếng Việt sử dụng dấu phụ để tạo ra chữ cái mới (ă, â, ô...) và ghi thanh điệu (á, à, ả, ã, ạ).
 Trong một số trường hợp, chữ cái được sử dụng như "dấu phụ trong dòng", với chức năng giống
giống dấu phụ lệ thuộc khác, trong đó chúng thay đổi âm thanh của ký tự trước nó, ví dụ trường hợp
của "h" trong phát âm tiếng Anh của "sh" và "th".
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
 ÂM TỐ
b. Phụ âm
Phụ âm về cơ bản là tiếng động, có đường biểu diễn không tuần hoàn, được tạo ra bằng luồng không
khí khi phát ra bị cản trở.
 Về mặt âm học: Phụ âm về cơ bản là tiếng động, có đường biểu diễn không tuần hoàn.
 Về mặt cấu âm: được phát âm rõ ràng với sự đóng hoàn toàn hay một phần của thanh quản.
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
 ÂM TỐ
b. Phụ âm
Phân loại phụ âm:
– Theo phương thức cấu âm.
Theo tiêu chí này, ta phân biệt:
 phụ âm tắc , ví dụ: [t], [d], [k], [b]
 phụ âm xát, ví dụ: [f], [v], [s], [z], [l]
 phụ âm tắc-xát, ví dụ: [ts], [dz], [t∫]
 phụ âm rung: [r] hoặc [R].
– Theo vị trí cấu âm
Theo vị trí cấu âm, ta phân biệt những phụ âm cơ bản sau:
 Phụ âm môi, trong đó lại phân biệt phụ âm hai môi (ví dụ: [b], [p], [m]),
và phụ âm môi-răng (ví dụ: [v], [f]).
 Phụ âm đầu lưỡi-răng trên: [t], [n]
 Phụ âm đầu lưỡi-răng dưới: [s], [z].
 Phụ âm đầu lưỡi-lợi: [l] [d] (ở tiếng Việt)
 Phụ âm đầu lưỡi-ngạc cứng: [ş], [ʐ]
 Phụ âm mặt lưỡi-ngạc: [c], [ɲ], mặt lưỡi quặt: [ţ] (tiếng Việt)
 Phụ âm gốc lưỡi-ngạc mềm: [k], [g], [ŋ]
 Phụ âm họng: [h], [x]
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
c. Cấu âm phụ :
Một số ngôn ngữ còn có cấu âm bổ sung, làm thay đổi sắc thái các âm. Đó là các hiện tượng bật hơi, môi hóa,
ngạc hóa, mạc hóa, yết hầu hóa, thanh hầu hóa, mũi hóa.
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
c. Cấu âm phụ :
 Ngạc hóa: Vị trí lưỡi hơi cao và hơi trước một chút như tư thế phát âm một âm [i]. Kí hiệu là [j]. Trong tiếng Việt
cách phát âm ngạc hóa chỉ tạo nên những biến thể tự do, mang tính chất cá nhân. Cần lưu ý rằng xu hướng
phát âm hướng tới âm ngạc là nội dung cơ bản của ngạc hóa nên các phụ âm thông thường khi bị ngạc hóa sẽ
thay đổi vị trí cấu âm vốn có đi
 Mạc hóa: Vị trí sau lưỡi được nâng cao như tư thế phát âm [u] nhưng không tròn môi. Kí hiệu [~].
 Yết hầu hóa là hiện tượng thêm vào cách phát âm thông thường sự thu hẹp khoang yết hầu. Kí hiệu [~] giống
mạc hóa.
 Môi hóa là thêm vào hiện tượng tròn môi. Nó khác với các kiểu cấu âm phụ khác ỡ chỗ nó có thể kết hợp với
bất cứ một kiểu nào trong số đó. Kí hiệu là [w] nhưng thông thường được ghi bằng [w] hay [o] dài cao.
 Phụ âm hai tiêu điểm. Có một số phụ âm cấu tạo phức tạp không chỉ có 1 vị trí cấu âm mà là hai, như âm
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
c. Cấu âm phụ :
 Mạc hóa: Vị trí sau lưỡi được nâng cao như tư thế phát âm [u] nhưng không tròn môi. Kí hiệu [~].
 Yết hầu hóa là hiện tượng thêm vào cách phát âm thông thường sự thu hẹp khoang yết hầu. Kí hiệu [~] giống
mạc hóa.
 Môi hóa là thêm vào hiện tượng tròn môi. Nó khác với các kiểu cấu âm phụ khác ỡ chỗ nó có thể kết hợp với
bất cứ một kiểu nào trong số đó. Kí hiệu là [w] nhưng thông thường được ghi bằng [w] hay [o] dài cao.
 Phụ âm hai tiêu điểm. Có một số phụ âm cấu tạo phức tạp không chỉ có 1 vị trí cấu âm mà là hai, như âm
cuối cái từ tiếng Việt học, xong, một vị trí cấu âm mạc và một vị trí cấu âm khác ở môi. Cả hai cấu âm
diễn ra đồng thời. Để phiên âm, đặt trên hai kí hiệu một móc nối. Cũng có thể ghi bằng cách đài cao kí
hiệu thứ hai lên.
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
c. Cấu âm phụ :
 Yết hầu hóa là hiện tượng thêm vào cách phát âm thông thường sự thu hẹp khoang yết hầu. Kí hiệu [~] giống
mạc hóa.
 Môi hóa là thêm vào hiện tượng tròn môi. Nó khác với các kiểu cấu âm phụ khác ỡ chỗ nó có thể kết hợp với
bất cứ một kiểu nào trong số đó. Kí hiệu là [w] nhưng thông thường được ghi bằng [w] hay [o] dài cao.
 Phụ âm hai tiêu điểm. Có một số phụ âm cấu tạo phức tạp không chỉ có 1 vị trí cấu âm mà là hai, như âm
cuối cái từ tiếng Việt học, xong, một vị trí cấu âm mạc và một vị trí cấu âm khác ở môi. Cả hai cấu âm
diễn ra đồng thời. Để phiên âm, đặt trên hai kí hiệu một móc nối. Cũng có thể ghi bằng cách đài cao kí
hiệu thứ hai lên.
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
c. Cấu âm phụ :
 Môi hóa là thêm vào hiện tượng tròn môi. Nó khác với các kiểu cấu âm phụ khác ỡ chỗ nó có thể kết hợp với
bất cứ một kiểu nào trong số đó. Kí hiệu là [w] nhưng thông thường được ghi bằng [w] hay [o] dài cao.
 Phụ âm hai tiêu điểm. Có một số phụ âm cấu tạo phức tạp không chỉ có 1 vị trí cấu âm mà là hai, như âm
cuối cái từ tiếng Việt học, xong, một vị trí cấu âm mạc và một vị trí cấu âm khác ở môi. Cả hai cấu âm
diễn ra đồng thời. Để phiên âm, đặt trên hai kí hiệu một móc nối. Cũng có thể ghi bằng cách đài cao kí
hiệu thứ hai lên.
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
c. Cấu âm phụ :
 Phụ âm hai tiêu điểm. Có một số phụ âm cấu tạo phức tạp không chỉ có 1 vị trí cấu âm mà là hai, như âm
cuối cái từ tiếng Việt học, xong, một vị trí cấu âm mạc và một vị trí cấu âm khác ở môi. Cả hai cấu âm
diễn ra đồng thời. Để phiên âm, đặt trên hai kí hiệu một móc nối. Cũng có thể ghi bằng cách đài cao kí
hiệu thứ hai lên.
3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
 ÂM TỐ
 ÂM VỊ, BIẾN THỂ, NÉT KHU BIỆT
ÂM VỊ, BIẾN THỂ, NÉT KHU BIỆT
ÂM VỊ:
 Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm
thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ.
 Âm vị còn có thể được coi là một chùm hoặc một tổng thể đặc trưng các nét khu biệt được thể hiện
đồng thời và có giá trị khu biệt ý nghĩa.
BIẾN THỂ CỦA ÂM VỊ:
 Âm vị là một đơn vị trừu tượng còn âm tố là một đơn vị cụ thể. Âm vị được thể hiện ra bằng các âm tố
và âm tố là sự thể hiện của âm vị.
 Những âm tố cùng thể hiện một âm vị được gọi là các biến thể của âm vị.
NÉT KHU BIỆT:
 Thành tố nhỏ nhất có tính quan yếu âm vị học của âm vị và chung cho tất cả các biến thể của âm vị đó,
khu biệt âm vị đó với các âm vị khác.
ÂM VỊ, BIẾN THỂ, NÉT KHU BIỆT
CÁC LOẠI BIẾN THỂ ÂM VỊ:
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ÂM VỊ VÀ CÁC BIẾN THỂ:
*Phân xuất các đơn vị bằng bối cảnh đồng nhất
• Bối cảnh đồng nhất: là những bối cảnh trong đó hai âm đang xét đứng sau những âm như nhau đứng trước những
âm giống nhau (tức là cùng mọ
̂t chu cảnh).VD: bút và bát
• Hai âm gần gũi nhau xuất hiện trong những bối cảnh đồng nhất hoặc tương tự được coi là những âm vị riêng biệt
*Xác định biến thể bằng bối cảnh loại trừ nhau
• Hai âm ởbối cảnh loại trừ nhau khi mọ
̂t âm đã xuất hiẹ
̂n trong bối cảnh này thì âm kia không bao giờ xất hiẹ
̂n
trong bối cảnh ấy, nói cánh khác hai âm đó ởvào thế phân bố bổsung.
• Các âm gần gũi nhau xuất hiẹ
̂n trong những bối cảnh loại trừ nhau phải đượ
c coi là những biến thể của cùng 1 âm vị
duy nhất.
• Các hiện tượng ngữ âm siêu đoạn tính
 Biến thể kết hợp:
Là biến thể bị quy định bởi vị trí, bối cảnh ngữ âm
 Biến thể tự do:
Là cách thể hiện âm vị ở mỗi cá nhân. Mỗi người có một cách phát âm riêng
4. CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU
(CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ ÂM SIÊU ĐOẠN TÍNH)
- Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói, mang những sự kiện ngôn điệu như: thanh điệu, trọng
âm. Vì vậy người ta gọi đó là điệu vị.
- Phân loại:
• Âm tiết mở: âm tiết kết thúc bằng nguyên âm ( a, ta, tòa,...)
• Âm tiết kép: âm tiết kết thúc bằng phụ âm tắc (ác, oạp, tác, tuyệt,..)
• Âm tiết nữa mở: kết thúc bằng bán nguyên âm ( ai, oai, tai,..)
• Âm tiết nửa kép: âm tiết kết thúc bằng âm mũi ( an, uyên, tên,..)
ÂM TIẾT :
4. CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU
(CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ ÂM SIÊU ĐOẠN TÍNH)
ÂM TIẾT :
THANH ĐIỆU:
• Là sự nâng cao hay hạ thấp giọng nói trong một âm tiết có tác dụng khu biệt vỏ âm thanh của từ hoạc hành vị.
Chẳng hạn : trong tiếng việt ma, má,mạ,mà là những âm tiết được phân biệt bằng những thanh khác nhau.
Thanh có giá trị như một âm vị
• Thanh điệu được tạo ra do sự rung bật của dây thanh
• Có thể phân biệt thanh điệu bằng thanh bằng thanh trắc thanh bậc hay thanh lướt
4. CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU
(CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ ÂM SIÊU ĐOẠN TÍNH)
ÂM TIẾT
THANH ĐIỆU
TRỌNG ÂM
• Là hiện tượng nhấn mạnh hơn và phát âm lớn hơn các âm tiết /từ chung quanh của một âm tiết/ từ nào đó
trong ngữ lưu
• Có 3 loại trọng âm: trọng âm từ, logic, ngữ đoạn
• Trọng âm từ: chỉ trong phạm vi từ ( thường thấy trong ngôn ngữ biến hình). vd ‘after, a’bout
• Trọng âm logic: vị trí không cố định tùy vào sự nhấn mạnh của người nói. Vd: Cậu chứ ai!
• Trọng âm ngữ đoạn: trong phạm vi ngữ đoạn, thường xuất hiên ở cuối các ngữ đoạn giữa câu. Vd: Khi tỉnh
rượi/, lúc tàn canh/. Giật mình/, mình lại thương mình/ xót xa.
4. CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU
(CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ ÂM SIÊU ĐOẠN TÍNH)
ÂM TIẾT
THANH ĐIỆU
TRỌNG ÂM
NGỮ ĐIỆU:
• Là đường nét âm thanh lên cao hay xuống thấp nhấn mạnh hay lướt nhẹ liên tục hay ngắt quảng của giọng nói. ở
nhiều ngôn ngữ ngữ điệu ở câu trần thuật thường đi xuống và thường đi lên ở câu hỏi
• Ngữ điệu có tác động đến toàn câu, thường được dùng làm phương tiện để phân đoạn câu, biểu thị tình thái của
hành động phát ngôn( tường thuật, hỏi, mệnh lệnh) và các sắc thái tình cảm(vui, buồn,..) được diễn đạt trong câu
Vd: Từ con có phụ âm đầu /k/ hơi đặc biệt do chỗ khi
phụ âm tắc này chưa kết thúc tức giai đoạn nổ ra
chưa bắt đầu thì các cơ quan tham gia vào việc phát
âm âm tố sau đã bắt đầu có tư thế cần thiết cho việc
phát âm đó, cụ thể là hai môi hơi đưa ra phía trước
để phát âm /ɔ/ và làm cho phụ âm /k/ có tính chất
môi, tức môi hoá. Tiếp đó khi /ɔ/ chưa được phát âm
xong thì việc chuẩn bị phát âm /ŋ/ tức là khẩu mạt đã
bắt đầu hạ xuống do đó nguyên âm /ɔ/ về cuối có sắc
thái mũi.
5. SỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM TRONG LỜI NÓI
Thích nghi xuôi: là khi sự biến đổi xảy ra ở
âm tố đi sau để cho phù hợp với cách phát
âm của âm tố đi trước.
Vd: /k/ trong con bị môi hoá do ảnh hưởng của
nguyên âm đi sau.
Vd: trong từ tinh nghịch các phụ âm cuối /ŋ/, /k/ do
chịu ảnh hưởng của nguyên âm /i/ đi trước, bị ngạc
hoá, được phát âm thành /ŋ/,/ɔ/.
1/ Thích nghi: Hiện tượng thích nghi khi có
sự kết hợp giữa một phụ âm và một
nguyên âm. Đó là hiện tượng một trong
hai âm tố biến đổi đi để phù hợp, thích
nghi với âm bên cạnh.
Thích nghi ngược: là khi sự biến đổi xảy ra
ở âm tố đi trước để cho phù hợp với cách
phát âm của âm tố đi sau.
Trong tiếng Việt, đồng hoá thường gặp ở các thanh
điệu. Vd: “năm mười” → “năm mươi”.
5. SỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM TRONG LỜI NÓI
Đồng hoá bộ phận: là hiện tượng xảy ra khi hai âm
tố không trở thành đồng nhất mà chỉ giống nhau về
một vài đặc điểm, chẳng hạn khi âm vô thanh và âm
hữu thanh đứng cạnh nhau, cả hai trở thành vô
thanh cả hoặc hữu thanh cả, hoặc một âm đầu lưỡi
cạnh một âm môi trở thành tổ hợp hai âm môi.
Trong tiếng Latin, tiền tố in đi với rationalis được
phát âm thành irrationalis và ngày nay chuyển sang
tiếng Pháp là irrationel (phi lí). Nhưng cũng tiền tố in
ấy đi với mobilis trong tiếng Latin lại trở thành
immobilis và chuyển sang tiếng Pháp thành
immobile (bất động).
Đồng hoá ngược: nếu âm tố trước biến đổi. vd: từ
/trubka/ trong tiếng Nga được phát âm là /trupka/.
2/ Đồng hoá: Đồng hoá cũng là hiện tượng thích
nghi những xảy ra đối với các âm cùng loại: nguyên
âm – nguyên âm, phụ âm – phụ âm.
Đồng hoá toàn bộ:
Đồng hoá xuôi: trong các ngôn ngữ tương đối ít.
Vd: từ subsister được phát âm thành /sybziste/ tức
là /s/ vô thanh thành /z/ hữu thanh để giống như /b/
đứng trước nó.
Vd: trong tiếng Nga kto được phát âm thành /xto/
tức là /k/ vốn là một âm tắc được biến đổi thành /x/,
một âm xát để cho khác với âm tắc/t/ ở bên cạnh.
5. SỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM TRONG LỜI NÓI
3/ Dị hoá: cũng như đồng hoá, chỉ xuất hiện giữa
những âm cùng loại, nhưng căn cứ trên khuynh
hướng đối lập với đồng hoá.
Giữa hai âm tố giống nhau ( toàn bộ hay bộ
phận) đứng cạnh nhau, một biến đổi đi để trở
thành khác nhau nhiều hơn.
6. CHỮ VIẾT
A/ Khái niệm về chữ viết
• Thuật ngữ chữ viết chỉ chung hệ thống kí hiệu dùng để ghi lại ngôn ngữ. Nếu ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu thì chữ
viết là hệ thống kí hiệu của kí hiệu. Chữ viết có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ nhưng không thể đồng nhất ngôn
ngữ với chữ viết. Người ta có thể không biết chữ nhưng vẫn có ngôn ngữ như thường.
• Chữ viết có một vai trò hết sức quan trọng.
• Chữ viết là một động lực phát triển của xã hội loài người. Giúp con người có thể kế thừa và học tập lẫn nhau trên
tất cả các lĩnh vực.
• Để diễn đạt được những nội dung, nhất là những nội dung trừu tượng, chữ viết đã ra đời.
6. CHỮ VIẾT
B/ Các kiểu chữ viết
1/ Chữ ghi ý: chữ viết cổ nhất của loài người là chữ ghi ý. Là loại chữ viết mà mỗi một chữ biểu thị nội dung, ý
nghĩa của một từ. Trong loại chữ này,từ được biểu hiện bằng một kí hiệu duy nhất không có liên quan gì đến
những âm thanh cấu tạo nên từ. Kí hiệu này quan hệ đến cả từ và do đó, có quan hệ gián tiếp với ý nghĩa mà
từ biểu hiện.
• Giai đoạn đầu: hình chữ thường là các hình vẽ. Nó được kế thừa hình thức giao tiếp bằng hình vẽ vốn đã
xuất hiện trước đó. Tượng hình đều có khả năng được dùng như các dấu tốc ký. Các dấu tốc ký có thể được
đi kèm bởi các bổ ngữ ngữ âm. Ví dụ:
Mặt
trời
Ngôi nhà
Núi
6. CHỮ VIẾT
B/ Các kiểu chữ viết
1/ Chữ ghi ý: chữ viết cổ nhất của loài người là chữ ghi ý. Là loại chữ viết mà mỗi một chữ biểu thị nội dung, ý
nghĩa của một từ. Trong loại chữ này,từ được biểu hiện bằng một kí hiệu duy nhất không có liên quan gì đến
những âm thanh cấu tạo nên từ. Kí hiệu này quan hệ đến cả từ và do đó, có quan hệ gián tiếp với ý nghĩa mà
từ biểu hiện.
• Giai đoạn đầu: hình chữ thường là các hình vẽ.
• Giai đoạn tiếp theo: gđ chữ tượng hình: trong gđ này các hình chữ được đơn giản đi và mức độ kí hiệu hoá
của các hình chữ được tăng cường.
Vd: 日: nhật (mặt trời)…
6. CHỮ VIẾT
Nhìn chung, có thể nhận thấy rằng:
 Chữ ghi ý biểu thị được cả những khái niệm sự vật quan sát được lẫn những khái niệm trừu tượng.
 Hình chữ ngày càng đơn giản, có tính qui ước cao.
Nhược điểm: mỗi chữ thể hiện một từ trọn vẹn cho nên số chữ sẽ rất nhiều mà khả năng ghi nhớ của con
người có hạn. Để khắc phục, người ta dùng một số biện pháp như:
 Hội ý: ghép hai chữ đã có tạo thành chữ thứ ba, nghĩa của 2 từ đầu góp phần tạo nên nghĩa của từ thứ 3.
Vd:日 (nhật)+月 (nguyệt)明(minh).
 Hình thanh: ghép hai chữ đã có tạo nên một chữ thứ 3, trong đó một chữ gợi tới nghĩa, một chứ gợi tới âm.
 Chuyển chú: lấy một chữ đã có để biểu thị một từ khác trên cơ sở hai từ có liên hệ về nghĩa với nhau.
 Giả tá: lấy một chữ đã có để biểu thị một từ khác đồng âm hoặc gần âm với từ cũ.
6. CHỮ VIẾT
2/ Chữ ghi âm
 Là loại chữ không biểu thị ý nghĩa của từ mà tái
hiện chuỗi âm thanh nối tiếp ở trong từ. Chữ ghi
âm đã nảy sinh từ trong lòng của chữ ghi ý.
a/ Chữ ghi âm tiết
 Là kiểu chữ mà mỗi kí hiệu biểu thị một âm tiết ở
trong từ.
 So với chữ ghi ý thì chữ ghi âm tiết ít hơn nhiều,
nó tương ứng với số lượng âm tiết trong ngôn
ngữ.
6. CHỮ VIẾT
2/ Chữ ghi âm
a/ Chữ ghi âm tiết
b/ Chữ ghi âm tố
• Là kiểu chữ mà mỗi kí hiệu biểu thị một âm tố trong từ.
• Giai đoạn tiếp theo là chữ ghi cả phụ âm lẫn nguyên âm
• Nhìn chung, chữ ghi âm đặc biệt là chữ ghi âm tố có ưu thế hơn hẳn:
+ Số lượng kí hiệu giảm xuống hàng trăm lần.
+ Đảm bảo ghi lại một cách chính xác và chặt chẽ nội dung của các câu nói, các cấp độ kết cấu của chúng như
thành phần âm tố, từ vựng- ngữ nghĩa, các yếu tố hình thái và đặc điểm cú pháp.
Vd: chữ Quốc Ngữ, Pháp, Anh, Nga,…
THANKS FOR WATCHING

Contenu connexe

Tendances

Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...nataliej4
 
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việtTiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việthttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn NgữCấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữbig_daisy
 
Dan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocDan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocatcak11
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcLee Inxu
 
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2atcak11
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG Lê Thương
 
FREE Dẫn luận ngôn ngữ. Các phương thức ngữ pháp có trong tiếng Anh,...
FREE Dẫn luận ngôn ngữ. Các phương thức ngữ pháp có trong tiếng Anh,...FREE Dẫn luận ngôn ngữ. Các phương thức ngữ pháp có trong tiếng Anh,...
FREE Dẫn luận ngôn ngữ. Các phương thức ngữ pháp có trong tiếng Anh,...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
âm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệuâm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệuatcak11
 
Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1
Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1
Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1atcak11
 
dan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngudan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_nguTrieu Dong
 
Dan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocDan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocFrozania
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcLe Gioi
 
Hệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việtHệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việtNhi Nguyễn
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC nataliej4
 
ban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon nguban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon nguatcak11
 
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ họcTổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ họcCiel Bleu Translation
 
bai dan luan ngon ngu phan ngu am
bai dan luan ngon ngu phan ngu ambai dan luan ngon ngu phan ngu am
bai dan luan ngon ngu phan ngu amatcak11
 
cac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietcac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietatcak11
 

Tendances (20)

Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
 
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việtTiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việt
 
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn NgữCấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
 
Dan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocDan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hoc
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
 
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
 
FREE Dẫn luận ngôn ngữ. Các phương thức ngữ pháp có trong tiếng Anh,...
FREE Dẫn luận ngôn ngữ. Các phương thức ngữ pháp có trong tiếng Anh,...FREE Dẫn luận ngôn ngữ. Các phương thức ngữ pháp có trong tiếng Anh,...
FREE Dẫn luận ngôn ngữ. Các phương thức ngữ pháp có trong tiếng Anh,...
 
âm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệuâm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệu
 
Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1
Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1
Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1
 
dan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngudan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngu
 
Phân loại ngôn ngữ
Phân loại ngôn ngữPhân loại ngôn ngữ
Phân loại ngôn ngữ
 
Dan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocDan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hoc
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
 
Hệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việtHệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việt
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
 
ban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon nguban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon ngu
 
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ họcTổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
 
bai dan luan ngon ngu phan ngu am
bai dan luan ngon ngu phan ngu ambai dan luan ngon ngu phan ngu am
bai dan luan ngon ngu phan ngu am
 
cac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietcac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng viet
 

Similaire à PPT Ngữ âm học - Dẫn luận ngôn ngữ

âm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệu
âm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệuâm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệu
âm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệuatcak11
 
Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C
Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC CThuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C
Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC CDinhPhuongAnh
 
sodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translated
sodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translatedsodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translated
sodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translatedNga Trinh
 
đốI chiếu phụ âm tv ta
đốI chiếu phụ âm tv tađốI chiếu phụ âm tv ta
đốI chiếu phụ âm tv tayinnyluhan
 
Doi chieu phu am viet anh
Doi chieu phu am viet anhDoi chieu phu am viet anh
Doi chieu phu am viet anhhoanglan952001
 
Tiếng Việt lý thuyết
Tiếng Việt lý thuyếtTiếng Việt lý thuyết
Tiếng Việt lý thuyếtatcak11
 
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...ChungDung4
 
Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)Lê Thảo
 
T_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.docT_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.docHPhngPhan5
 
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Ngonnguhocdoichieudanluanngonngu
NgonnguhocdoichieudanluanngonnguNgonnguhocdoichieudanluanngonngu
Ngonnguhocdoichieudanluanngonnguminhhdthvn
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
Trọng âm của từ trong tiếng anh
Trọng âm của từ trong tiếng anhTrọng âm của từ trong tiếng anh
Trọng âm của từ trong tiếng anhHuynh ICT
 
Cach phat am_tieng_anh
Cach phat am_tieng_anhCach phat am_tieng_anh
Cach phat am_tieng_anhLoan Nguyen
 
SỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM.pptx
SỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM.pptxSỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM.pptx
SỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM.pptxDiuHuyn40
 

Similaire à PPT Ngữ âm học - Dẫn luận ngôn ngữ (20)

âm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệu
âm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệuâm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệu
âm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệu
 
Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C
Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC CThuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C
Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C
 
sodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translated
sodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translatedsodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translated
sodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translated
 
đốI chiếu phụ âm tv ta
đốI chiếu phụ âm tv tađốI chiếu phụ âm tv ta
đốI chiếu phụ âm tv ta
 
Doi chieu phu am viet anh
Doi chieu phu am viet anhDoi chieu phu am viet anh
Doi chieu phu am viet anh
 
Tiếng Việt lý thuyết
Tiếng Việt lý thuyếtTiếng Việt lý thuyết
Tiếng Việt lý thuyết
 
Đề tài: Tìm hiểu các phương pháp phân tích đặc trưng tiếng nói, HAY
Đề tài: Tìm hiểu các phương pháp phân tích đặc trưng tiếng nói, HAYĐề tài: Tìm hiểu các phương pháp phân tích đặc trưng tiếng nói, HAY
Đề tài: Tìm hiểu các phương pháp phân tích đặc trưng tiếng nói, HAY
 
Phcn ngon ngu
Phcn ngon nguPhcn ngon ngu
Phcn ngon ngu
 
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
 
Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)
 
T_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.docT_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.doc
 
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
 
Ngonnguhocdoichieudanluanngonngu
NgonnguhocdoichieudanluanngonnguNgonnguhocdoichieudanluanngonngu
Ngonnguhocdoichieudanluanngonngu
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
đặng hằng
đặng hằngđặng hằng
đặng hằng
 
Trọng âm của từ trong tiếng anh
Trọng âm của từ trong tiếng anhTrọng âm của từ trong tiếng anh
Trọng âm của từ trong tiếng anh
 
Introduction to Linguistics
Introduction to LinguisticsIntroduction to Linguistics
Introduction to Linguistics
 
6
66
6
 
Cach phat am_tieng_anh
Cach phat am_tieng_anhCach phat am_tieng_anh
Cach phat am_tieng_anh
 
SỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM.pptx
SỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM.pptxSỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM.pptx
SỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM.pptx
 

Dernier

kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnVitHong183894
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Dernier (20)

kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 

PPT Ngữ âm học - Dẫn luận ngôn ngữ

  • 1. NGỮ ÂM HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
  • 2. MỤC LỤC 1. Đối tượng của ngữ âm học 2. Bản chất và cấu tạo của ngữ âm 3. Các đơn vị đoạn tính 3.1.1. Âm tố a. Nguyên âm b. Phụ âm 3.1.2. Âm vị, biến thể, nét khu biệt 4. Các hiện tượng ngôn điệu (các hiện tượng ngữ âm siêu đoạn tính) 4.1. Âm tiết 4.2. Thanh điệu 4.3. Trọng âm 4.4. Ngữ điệu 5. Sự biến đổi ngữ âm trong lời nói: Thích nghi – Đồng hoá – Dị hoá. 6. Chữ viết
  • 3. 1. ĐỐI TƯỢNG CỦA NGỮ ÂM HỌC 2. Ngữ âm học Là khoa học nghiên cứu về các mặt âm thanh của NN.  Nghiên cứu những đặc trưng âm học.  Nghiên cứu những đặc trưng về sinh lý.  Nghiên cứu về chức năng của các đơn vị ngữ âm.  Hiện tượng ngôn điệu.  Nghiên cứu về chữ viết. 1. Khái niệm về ngữ âm Ngữ âm là vỏ vật chất, là hình thức tồn tại của ngôn ngữ.
  • 4. Phân loại ngữ âm học – Ngữ âm học đại cương (nghiên cứu những quy luật ngữ âm chung cho tất cả các ngôn ngữ trên thế giới) – Ngữ âm học cục bộ (nghiên cứu ngữ âm của một ngôn ngữ cụ thể)  Ngữ âm học miêu tả (nghiên cứu ngữ âm ở trạng thái hiện tại (đương đại) của nó)  Ngữ âm học lịch sử (nghiên cứu quá trình phát triển lịch sử của hệ thống ngữ âm) 1. ĐỐI TƯỢNG CỦA NGỮ ÂM HỌC
  • 5. 2. BẢN CHẤT VÀ CẤU TẠO NGỮ ÂM Âm thanh là những sóng âm. Chúng được truyền trong không khí đến tai người nghe và đập vào màng nhĩ. Âm thanh có những đặc trưng đểphân biệt nhau là: Về mặt âm học A) Cao độ  Phụ thuộc vào tần số dao động. Tần số là số chu kỳ được thực hiện trong một giây.  Đơn vị đo là Hertz (hz).  Tần số dao động càng lớn thì âm thanh càng cao, ngược lại, tần số dao động thấp thì âm thanh thấp.  Tần số dao động của dây thanh quy định độ cao giọng nói của con người.  Dây thanh chấn động nhanh cho ra những âm cao, chấn động chậm cho những âm thấp.
  • 6. 2. BẢN CHẤT VÀ CẤU TẠO NGỮ ÂM Âm thanh là những sóng âm. Chúng được truyền trong không khí đến tai người nghe và đập vào màng nhĩ. Âm thanh có những đặc trưng đểphân biệt nhau là: Về mặt âm học A) Cao độ B) Cường độhay là độmạnh của âm thanh  Đơn vị đo cường độ là decibel (dB).  Phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên độ dao động càng lớn thì phát âm ra càng mạnh.  Dây thanh chấn động mạnh thì âm phát ra lớn và ngược lại thì phát ra nhỏ.
  • 7. 2. BẢN CHẤT VÀ CẤU TẠO NGỮ ÂM Âm thanh là những sóng âm. Chúng được truyền trong không khí đến tai người nghe và đập vào màng nhĩ. Âm thanh có những đặc trưng đểphân biệt nhau là: Về mặt âm học A) Cao độ B) Cường độhay là độmạnh của âm thanh C) Âm sắc tức là sắc thái của âm thanh. Âm sắc giúp chúng ta phân biệt được giọng nói của người này với giọng nói của người khác.
  • 8. 2. BẢN CHẤT VÀ CẤU TẠO NGỮ ÂM Âm thanh là những sóng âm. Chúng được truyền trong không khí đến tai người nghe và đập vào màng nhĩ. Âm thanh có những đặc trưng đểphân biệt nhau là: Về mặt âm học A) Cao độ B) Cường độhay là độmạnh của âm thanh C) Âm sắc D) Trường độlà độdài của âm thanh. Độdài của âm thanh tạo nên sựtương phản giữa các bộphận của lời nói. Nó là yếu tố tạo nên trọng âm, tạo nên sựđối lập giữa nguyên âm này với nguyên âm khác trong một số ngôn ngữ.
  • 9. 2. BẢN CHẤT VÀ CẤU TẠO NGỮ ÂM Về mặt âm học Về mặt cấu âm Các âm tố do bộ máy phát âm của con người cấu tạo nên. Các âm tố được phát ra nhờ vào sự hoạt động và phối hợp của các cơ quan cấu âm. Những cơ quan cấu âm chủ yếu là: môi, răng, lợi, mũi, lưỡi, lưỡi con, ngạc cứng, ngạc mềm, họng, dây thanh (thanh quản).  Về mặt sinh lí học: Bộ máy cấu âm
  • 10. 2. BẢN CHẤT VÀ CẤU TẠO NGỮ ÂM Về mặt âm học Về mặt cấu âm  Về mặt sinh lí học: Bộ máy cấu âm  Các kiểu tạo âm * Nói về luồng hơi  Cách phát âm phổbiến nhất là tạo hơi ở phổi.  Kiểu tạo âm thứ hai ít phổbiến hơn, chỉ gặp ở một số ngôn ngữ và ở một số phụâm, đó là cách phát âm do hơi ở cổhọng.  Kiểu tạo âm thứ ba cũng ít phổbiến, có thểthấy trong một số ngôn ngữ ở châu Phi như tiếng Zulu. Đó là cách phát âm bằng hơi ở mạc. *Nói về dạng thanh môn tức là nói về sự khép mở của dây thanh dưới sự điều khiển của hai sụn hình chóp.
  • 11. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH  ÂM TỐ  ÂM VỊ, BIẾN THỂ, NÉT KHU BIỆT
  • 12. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH  ÂM TỐ a. Nguyên âm là âm chỉ bao gồm tiếng thanh, không có tiếng động, có đường cong biểu diễn tuần hoàn, được tạo ra bằng luồng không khí phát ra tự do, không bị cản trở.  Về mặt âm học: Nguyên âm chỉ do thanh cấu tạo nên, có đường cong biểu diễn tuần hoàn .  Về mặt cấu âm: Được phát âm với thanh quản mở, do đó không có sự tích lũy áp suất không khí trên bất cứ điểm nào ở thanh môn.
  • 13. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH  ÂM TỐ Có 3 cách phân loại nguyên âm  Theo ví trí của lưỡi: Tùy theo chiều hướng của lưỡi nhích ra trước, lùi về sau hay ở giữa mà ta có thể phân nguyên âm thành: Nguyên âm dòng trước: [i], [e],… VD: chi, bề, nhé,.. Nguyên âm dòng giữa: [ə],… VD: chớ, bird,.. Nguyên âm dòng sau: [u], [o], [ɔ],… VD: cố, ngã, dog,..
  • 14. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH  ÂM TỐ Có 3 cách phân loại nguyên âm  Theo độ mở của miệng: Tùy theo miệng mở ra ít hay nhiều mà ta có các nguyên âm khác nhau: Nguyên âm có độ mở hẹp: [i], [u],.. VD:bí, củ,… Nguyên âm có độ mở trung bình: [e], [o],.. VD: cớ, bổ,… Nguyên âm có độ mở rộng: [ε], [a], [ɔ],.. VD: té, cá, cho,…
  • 15. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH  ÂM TỐ Có 3 cách phân loại nguyên âm  Theo hình dáng môi: Nguyên âm tròn môi: [u], [o], [ɔ],… VD: chu, cho, tô,… Nguyên âm không tròn môi: [i], [e], [ε], [Ш],… VD: li, tê, mơ,… Sự tròn môi rõ nhất ở nguyên âm khép và yếu nhất ở nguyên âm mở.
  • 16. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH  ÂM TỐ Bán nguyên âm là những âm vừa mang tính chất của phụ âm vừa mang tính chất của nguyên âm. Có 2 bán nguyên âm là /j/ và /w/:  /j/ thường xuất hiện ở vị trí âm cuối, kí hiệu bằng chữ i, y.  /w/ thường được kí hiệu bằng chữ o, u và có thể xuất hiện ở vị trí âm đầu hoặc âm đệm và/hoặc âm cuối. *Với trường hợp bán nguyên âm là âm cuối thì khi đứng sau nguyên âm ngắn ă (trường hợp này viết là a) và â dùng chữ y và u, còn sau nguyên âm dài a và ơ dùng chữ i và o (ngoại lệ không có kết hợp ơo).
  • 17. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH  ÂM TỐ Nguyên âm đôi Khi một tổ hợp nào đó được coi như 1 đơn vị vì những lí do nhất định chẳng hạn các yếu tố của tổ hợp đó không bao giờ tách rời nhau, cả hai yếu tố đều có chức năng cấu tạo âm tiết như nhau thì tổ hợp ấy được gọi là nguyên âm đôi.
  • 18. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH  ÂM TỐ  Dấu phụ (diacritic) là ký hiệu được thêm vào chữ cái. Tác dụng chính của các dấu phụ trong văn tự Latin là để thay đổi âm thanh của ký tự mà nó thêm vào, ví dụ để phân biệt trọng âm, thanh điệu, nguyên âm...  Tiếng Việt sử dụng dấu phụ để tạo ra chữ cái mới (ă, â, ô...) và ghi thanh điệu (á, à, ả, ã, ạ).  Trong một số trường hợp, chữ cái được sử dụng như "dấu phụ trong dòng", với chức năng giống giống dấu phụ lệ thuộc khác, trong đó chúng thay đổi âm thanh của ký tự trước nó, ví dụ trường hợp của "h" trong phát âm tiếng Anh của "sh" và "th".
  • 19. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH  ÂM TỐ b. Phụ âm Phụ âm về cơ bản là tiếng động, có đường biểu diễn không tuần hoàn, được tạo ra bằng luồng không khí khi phát ra bị cản trở.  Về mặt âm học: Phụ âm về cơ bản là tiếng động, có đường biểu diễn không tuần hoàn.  Về mặt cấu âm: được phát âm rõ ràng với sự đóng hoàn toàn hay một phần của thanh quản.
  • 20. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH  ÂM TỐ b. Phụ âm Phân loại phụ âm: – Theo phương thức cấu âm. Theo tiêu chí này, ta phân biệt:  phụ âm tắc , ví dụ: [t], [d], [k], [b]  phụ âm xát, ví dụ: [f], [v], [s], [z], [l]  phụ âm tắc-xát, ví dụ: [ts], [dz], [t∫]  phụ âm rung: [r] hoặc [R]. – Theo vị trí cấu âm Theo vị trí cấu âm, ta phân biệt những phụ âm cơ bản sau:  Phụ âm môi, trong đó lại phân biệt phụ âm hai môi (ví dụ: [b], [p], [m]), và phụ âm môi-răng (ví dụ: [v], [f]).  Phụ âm đầu lưỡi-răng trên: [t], [n]  Phụ âm đầu lưỡi-răng dưới: [s], [z].  Phụ âm đầu lưỡi-lợi: [l] [d] (ở tiếng Việt)  Phụ âm đầu lưỡi-ngạc cứng: [ş], [ʐ]  Phụ âm mặt lưỡi-ngạc: [c], [ɲ], mặt lưỡi quặt: [ţ] (tiếng Việt)  Phụ âm gốc lưỡi-ngạc mềm: [k], [g], [ŋ]  Phụ âm họng: [h], [x]
  • 21. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH c. Cấu âm phụ : Một số ngôn ngữ còn có cấu âm bổ sung, làm thay đổi sắc thái các âm. Đó là các hiện tượng bật hơi, môi hóa, ngạc hóa, mạc hóa, yết hầu hóa, thanh hầu hóa, mũi hóa.
  • 22. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH c. Cấu âm phụ :  Ngạc hóa: Vị trí lưỡi hơi cao và hơi trước một chút như tư thế phát âm một âm [i]. Kí hiệu là [j]. Trong tiếng Việt cách phát âm ngạc hóa chỉ tạo nên những biến thể tự do, mang tính chất cá nhân. Cần lưu ý rằng xu hướng phát âm hướng tới âm ngạc là nội dung cơ bản của ngạc hóa nên các phụ âm thông thường khi bị ngạc hóa sẽ thay đổi vị trí cấu âm vốn có đi  Mạc hóa: Vị trí sau lưỡi được nâng cao như tư thế phát âm [u] nhưng không tròn môi. Kí hiệu [~].  Yết hầu hóa là hiện tượng thêm vào cách phát âm thông thường sự thu hẹp khoang yết hầu. Kí hiệu [~] giống mạc hóa.  Môi hóa là thêm vào hiện tượng tròn môi. Nó khác với các kiểu cấu âm phụ khác ỡ chỗ nó có thể kết hợp với bất cứ một kiểu nào trong số đó. Kí hiệu là [w] nhưng thông thường được ghi bằng [w] hay [o] dài cao.  Phụ âm hai tiêu điểm. Có một số phụ âm cấu tạo phức tạp không chỉ có 1 vị trí cấu âm mà là hai, như âm
  • 23. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH c. Cấu âm phụ :  Mạc hóa: Vị trí sau lưỡi được nâng cao như tư thế phát âm [u] nhưng không tròn môi. Kí hiệu [~].  Yết hầu hóa là hiện tượng thêm vào cách phát âm thông thường sự thu hẹp khoang yết hầu. Kí hiệu [~] giống mạc hóa.  Môi hóa là thêm vào hiện tượng tròn môi. Nó khác với các kiểu cấu âm phụ khác ỡ chỗ nó có thể kết hợp với bất cứ một kiểu nào trong số đó. Kí hiệu là [w] nhưng thông thường được ghi bằng [w] hay [o] dài cao.  Phụ âm hai tiêu điểm. Có một số phụ âm cấu tạo phức tạp không chỉ có 1 vị trí cấu âm mà là hai, như âm cuối cái từ tiếng Việt học, xong, một vị trí cấu âm mạc và một vị trí cấu âm khác ở môi. Cả hai cấu âm diễn ra đồng thời. Để phiên âm, đặt trên hai kí hiệu một móc nối. Cũng có thể ghi bằng cách đài cao kí hiệu thứ hai lên.
  • 24. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH c. Cấu âm phụ :  Yết hầu hóa là hiện tượng thêm vào cách phát âm thông thường sự thu hẹp khoang yết hầu. Kí hiệu [~] giống mạc hóa.  Môi hóa là thêm vào hiện tượng tròn môi. Nó khác với các kiểu cấu âm phụ khác ỡ chỗ nó có thể kết hợp với bất cứ một kiểu nào trong số đó. Kí hiệu là [w] nhưng thông thường được ghi bằng [w] hay [o] dài cao.  Phụ âm hai tiêu điểm. Có một số phụ âm cấu tạo phức tạp không chỉ có 1 vị trí cấu âm mà là hai, như âm cuối cái từ tiếng Việt học, xong, một vị trí cấu âm mạc và một vị trí cấu âm khác ở môi. Cả hai cấu âm diễn ra đồng thời. Để phiên âm, đặt trên hai kí hiệu một móc nối. Cũng có thể ghi bằng cách đài cao kí hiệu thứ hai lên.
  • 25. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH c. Cấu âm phụ :  Môi hóa là thêm vào hiện tượng tròn môi. Nó khác với các kiểu cấu âm phụ khác ỡ chỗ nó có thể kết hợp với bất cứ một kiểu nào trong số đó. Kí hiệu là [w] nhưng thông thường được ghi bằng [w] hay [o] dài cao.  Phụ âm hai tiêu điểm. Có một số phụ âm cấu tạo phức tạp không chỉ có 1 vị trí cấu âm mà là hai, như âm cuối cái từ tiếng Việt học, xong, một vị trí cấu âm mạc và một vị trí cấu âm khác ở môi. Cả hai cấu âm diễn ra đồng thời. Để phiên âm, đặt trên hai kí hiệu một móc nối. Cũng có thể ghi bằng cách đài cao kí hiệu thứ hai lên.
  • 26. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH c. Cấu âm phụ :  Phụ âm hai tiêu điểm. Có một số phụ âm cấu tạo phức tạp không chỉ có 1 vị trí cấu âm mà là hai, như âm cuối cái từ tiếng Việt học, xong, một vị trí cấu âm mạc và một vị trí cấu âm khác ở môi. Cả hai cấu âm diễn ra đồng thời. Để phiên âm, đặt trên hai kí hiệu một móc nối. Cũng có thể ghi bằng cách đài cao kí hiệu thứ hai lên.
  • 27. 3. CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH  ÂM TỐ  ÂM VỊ, BIẾN THỂ, NÉT KHU BIỆT
  • 28. ÂM VỊ, BIẾN THỂ, NÉT KHU BIỆT ÂM VỊ:  Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ.  Âm vị còn có thể được coi là một chùm hoặc một tổng thể đặc trưng các nét khu biệt được thể hiện đồng thời và có giá trị khu biệt ý nghĩa. BIẾN THỂ CỦA ÂM VỊ:  Âm vị là một đơn vị trừu tượng còn âm tố là một đơn vị cụ thể. Âm vị được thể hiện ra bằng các âm tố và âm tố là sự thể hiện của âm vị.  Những âm tố cùng thể hiện một âm vị được gọi là các biến thể của âm vị. NÉT KHU BIỆT:  Thành tố nhỏ nhất có tính quan yếu âm vị học của âm vị và chung cho tất cả các biến thể của âm vị đó, khu biệt âm vị đó với các âm vị khác.
  • 29. ÂM VỊ, BIẾN THỂ, NÉT KHU BIỆT CÁC LOẠI BIẾN THỂ ÂM VỊ: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ÂM VỊ VÀ CÁC BIẾN THỂ: *Phân xuất các đơn vị bằng bối cảnh đồng nhất • Bối cảnh đồng nhất: là những bối cảnh trong đó hai âm đang xét đứng sau những âm như nhau đứng trước những âm giống nhau (tức là cùng mọ ̂t chu cảnh).VD: bút và bát • Hai âm gần gũi nhau xuất hiện trong những bối cảnh đồng nhất hoặc tương tự được coi là những âm vị riêng biệt *Xác định biến thể bằng bối cảnh loại trừ nhau • Hai âm ởbối cảnh loại trừ nhau khi mọ ̂t âm đã xuất hiẹ ̂n trong bối cảnh này thì âm kia không bao giờ xất hiẹ ̂n trong bối cảnh ấy, nói cánh khác hai âm đó ởvào thế phân bố bổsung. • Các âm gần gũi nhau xuất hiẹ ̂n trong những bối cảnh loại trừ nhau phải đượ c coi là những biến thể của cùng 1 âm vị duy nhất. • Các hiện tượng ngữ âm siêu đoạn tính  Biến thể kết hợp: Là biến thể bị quy định bởi vị trí, bối cảnh ngữ âm  Biến thể tự do: Là cách thể hiện âm vị ở mỗi cá nhân. Mỗi người có một cách phát âm riêng
  • 30. 4. CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU (CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ ÂM SIÊU ĐOẠN TÍNH) - Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói, mang những sự kiện ngôn điệu như: thanh điệu, trọng âm. Vì vậy người ta gọi đó là điệu vị. - Phân loại: • Âm tiết mở: âm tiết kết thúc bằng nguyên âm ( a, ta, tòa,...) • Âm tiết kép: âm tiết kết thúc bằng phụ âm tắc (ác, oạp, tác, tuyệt,..) • Âm tiết nữa mở: kết thúc bằng bán nguyên âm ( ai, oai, tai,..) • Âm tiết nửa kép: âm tiết kết thúc bằng âm mũi ( an, uyên, tên,..) ÂM TIẾT :
  • 31. 4. CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU (CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ ÂM SIÊU ĐOẠN TÍNH) ÂM TIẾT : THANH ĐIỆU: • Là sự nâng cao hay hạ thấp giọng nói trong một âm tiết có tác dụng khu biệt vỏ âm thanh của từ hoạc hành vị. Chẳng hạn : trong tiếng việt ma, má,mạ,mà là những âm tiết được phân biệt bằng những thanh khác nhau. Thanh có giá trị như một âm vị • Thanh điệu được tạo ra do sự rung bật của dây thanh • Có thể phân biệt thanh điệu bằng thanh bằng thanh trắc thanh bậc hay thanh lướt
  • 32. 4. CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU (CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ ÂM SIÊU ĐOẠN TÍNH) ÂM TIẾT THANH ĐIỆU TRỌNG ÂM • Là hiện tượng nhấn mạnh hơn và phát âm lớn hơn các âm tiết /từ chung quanh của một âm tiết/ từ nào đó trong ngữ lưu • Có 3 loại trọng âm: trọng âm từ, logic, ngữ đoạn • Trọng âm từ: chỉ trong phạm vi từ ( thường thấy trong ngôn ngữ biến hình). vd ‘after, a’bout • Trọng âm logic: vị trí không cố định tùy vào sự nhấn mạnh của người nói. Vd: Cậu chứ ai! • Trọng âm ngữ đoạn: trong phạm vi ngữ đoạn, thường xuất hiên ở cuối các ngữ đoạn giữa câu. Vd: Khi tỉnh rượi/, lúc tàn canh/. Giật mình/, mình lại thương mình/ xót xa.
  • 33. 4. CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU (CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ ÂM SIÊU ĐOẠN TÍNH) ÂM TIẾT THANH ĐIỆU TRỌNG ÂM NGỮ ĐIỆU: • Là đường nét âm thanh lên cao hay xuống thấp nhấn mạnh hay lướt nhẹ liên tục hay ngắt quảng của giọng nói. ở nhiều ngôn ngữ ngữ điệu ở câu trần thuật thường đi xuống và thường đi lên ở câu hỏi • Ngữ điệu có tác động đến toàn câu, thường được dùng làm phương tiện để phân đoạn câu, biểu thị tình thái của hành động phát ngôn( tường thuật, hỏi, mệnh lệnh) và các sắc thái tình cảm(vui, buồn,..) được diễn đạt trong câu
  • 34. Vd: Từ con có phụ âm đầu /k/ hơi đặc biệt do chỗ khi phụ âm tắc này chưa kết thúc tức giai đoạn nổ ra chưa bắt đầu thì các cơ quan tham gia vào việc phát âm âm tố sau đã bắt đầu có tư thế cần thiết cho việc phát âm đó, cụ thể là hai môi hơi đưa ra phía trước để phát âm /ɔ/ và làm cho phụ âm /k/ có tính chất môi, tức môi hoá. Tiếp đó khi /ɔ/ chưa được phát âm xong thì việc chuẩn bị phát âm /ŋ/ tức là khẩu mạt đã bắt đầu hạ xuống do đó nguyên âm /ɔ/ về cuối có sắc thái mũi. 5. SỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM TRONG LỜI NÓI Thích nghi xuôi: là khi sự biến đổi xảy ra ở âm tố đi sau để cho phù hợp với cách phát âm của âm tố đi trước. Vd: /k/ trong con bị môi hoá do ảnh hưởng của nguyên âm đi sau. Vd: trong từ tinh nghịch các phụ âm cuối /ŋ/, /k/ do chịu ảnh hưởng của nguyên âm /i/ đi trước, bị ngạc hoá, được phát âm thành /ŋ/,/ɔ/. 1/ Thích nghi: Hiện tượng thích nghi khi có sự kết hợp giữa một phụ âm và một nguyên âm. Đó là hiện tượng một trong hai âm tố biến đổi đi để phù hợp, thích nghi với âm bên cạnh. Thích nghi ngược: là khi sự biến đổi xảy ra ở âm tố đi trước để cho phù hợp với cách phát âm của âm tố đi sau.
  • 35. Trong tiếng Việt, đồng hoá thường gặp ở các thanh điệu. Vd: “năm mười” → “năm mươi”. 5. SỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM TRONG LỜI NÓI Đồng hoá bộ phận: là hiện tượng xảy ra khi hai âm tố không trở thành đồng nhất mà chỉ giống nhau về một vài đặc điểm, chẳng hạn khi âm vô thanh và âm hữu thanh đứng cạnh nhau, cả hai trở thành vô thanh cả hoặc hữu thanh cả, hoặc một âm đầu lưỡi cạnh một âm môi trở thành tổ hợp hai âm môi. Trong tiếng Latin, tiền tố in đi với rationalis được phát âm thành irrationalis và ngày nay chuyển sang tiếng Pháp là irrationel (phi lí). Nhưng cũng tiền tố in ấy đi với mobilis trong tiếng Latin lại trở thành immobilis và chuyển sang tiếng Pháp thành immobile (bất động). Đồng hoá ngược: nếu âm tố trước biến đổi. vd: từ /trubka/ trong tiếng Nga được phát âm là /trupka/. 2/ Đồng hoá: Đồng hoá cũng là hiện tượng thích nghi những xảy ra đối với các âm cùng loại: nguyên âm – nguyên âm, phụ âm – phụ âm. Đồng hoá toàn bộ: Đồng hoá xuôi: trong các ngôn ngữ tương đối ít. Vd: từ subsister được phát âm thành /sybziste/ tức là /s/ vô thanh thành /z/ hữu thanh để giống như /b/ đứng trước nó.
  • 36. Vd: trong tiếng Nga kto được phát âm thành /xto/ tức là /k/ vốn là một âm tắc được biến đổi thành /x/, một âm xát để cho khác với âm tắc/t/ ở bên cạnh. 5. SỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM TRONG LỜI NÓI 3/ Dị hoá: cũng như đồng hoá, chỉ xuất hiện giữa những âm cùng loại, nhưng căn cứ trên khuynh hướng đối lập với đồng hoá. Giữa hai âm tố giống nhau ( toàn bộ hay bộ phận) đứng cạnh nhau, một biến đổi đi để trở thành khác nhau nhiều hơn.
  • 37. 6. CHỮ VIẾT A/ Khái niệm về chữ viết • Thuật ngữ chữ viết chỉ chung hệ thống kí hiệu dùng để ghi lại ngôn ngữ. Nếu ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu thì chữ viết là hệ thống kí hiệu của kí hiệu. Chữ viết có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ nhưng không thể đồng nhất ngôn ngữ với chữ viết. Người ta có thể không biết chữ nhưng vẫn có ngôn ngữ như thường. • Chữ viết có một vai trò hết sức quan trọng. • Chữ viết là một động lực phát triển của xã hội loài người. Giúp con người có thể kế thừa và học tập lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực. • Để diễn đạt được những nội dung, nhất là những nội dung trừu tượng, chữ viết đã ra đời.
  • 38. 6. CHỮ VIẾT B/ Các kiểu chữ viết 1/ Chữ ghi ý: chữ viết cổ nhất của loài người là chữ ghi ý. Là loại chữ viết mà mỗi một chữ biểu thị nội dung, ý nghĩa của một từ. Trong loại chữ này,từ được biểu hiện bằng một kí hiệu duy nhất không có liên quan gì đến những âm thanh cấu tạo nên từ. Kí hiệu này quan hệ đến cả từ và do đó, có quan hệ gián tiếp với ý nghĩa mà từ biểu hiện. • Giai đoạn đầu: hình chữ thường là các hình vẽ. Nó được kế thừa hình thức giao tiếp bằng hình vẽ vốn đã xuất hiện trước đó. Tượng hình đều có khả năng được dùng như các dấu tốc ký. Các dấu tốc ký có thể được đi kèm bởi các bổ ngữ ngữ âm. Ví dụ: Mặt trời Ngôi nhà Núi
  • 39. 6. CHỮ VIẾT B/ Các kiểu chữ viết 1/ Chữ ghi ý: chữ viết cổ nhất của loài người là chữ ghi ý. Là loại chữ viết mà mỗi một chữ biểu thị nội dung, ý nghĩa của một từ. Trong loại chữ này,từ được biểu hiện bằng một kí hiệu duy nhất không có liên quan gì đến những âm thanh cấu tạo nên từ. Kí hiệu này quan hệ đến cả từ và do đó, có quan hệ gián tiếp với ý nghĩa mà từ biểu hiện. • Giai đoạn đầu: hình chữ thường là các hình vẽ. • Giai đoạn tiếp theo: gđ chữ tượng hình: trong gđ này các hình chữ được đơn giản đi và mức độ kí hiệu hoá của các hình chữ được tăng cường. Vd: 日: nhật (mặt trời)…
  • 40. 6. CHỮ VIẾT Nhìn chung, có thể nhận thấy rằng:  Chữ ghi ý biểu thị được cả những khái niệm sự vật quan sát được lẫn những khái niệm trừu tượng.  Hình chữ ngày càng đơn giản, có tính qui ước cao. Nhược điểm: mỗi chữ thể hiện một từ trọn vẹn cho nên số chữ sẽ rất nhiều mà khả năng ghi nhớ của con người có hạn. Để khắc phục, người ta dùng một số biện pháp như:  Hội ý: ghép hai chữ đã có tạo thành chữ thứ ba, nghĩa của 2 từ đầu góp phần tạo nên nghĩa của từ thứ 3. Vd:日 (nhật)+月 (nguyệt)明(minh).  Hình thanh: ghép hai chữ đã có tạo nên một chữ thứ 3, trong đó một chữ gợi tới nghĩa, một chứ gợi tới âm.  Chuyển chú: lấy một chữ đã có để biểu thị một từ khác trên cơ sở hai từ có liên hệ về nghĩa với nhau.  Giả tá: lấy một chữ đã có để biểu thị một từ khác đồng âm hoặc gần âm với từ cũ.
  • 41. 6. CHỮ VIẾT 2/ Chữ ghi âm  Là loại chữ không biểu thị ý nghĩa của từ mà tái hiện chuỗi âm thanh nối tiếp ở trong từ. Chữ ghi âm đã nảy sinh từ trong lòng của chữ ghi ý. a/ Chữ ghi âm tiết  Là kiểu chữ mà mỗi kí hiệu biểu thị một âm tiết ở trong từ.  So với chữ ghi ý thì chữ ghi âm tiết ít hơn nhiều, nó tương ứng với số lượng âm tiết trong ngôn ngữ.
  • 42. 6. CHỮ VIẾT 2/ Chữ ghi âm a/ Chữ ghi âm tiết b/ Chữ ghi âm tố • Là kiểu chữ mà mỗi kí hiệu biểu thị một âm tố trong từ. • Giai đoạn tiếp theo là chữ ghi cả phụ âm lẫn nguyên âm • Nhìn chung, chữ ghi âm đặc biệt là chữ ghi âm tố có ưu thế hơn hẳn: + Số lượng kí hiệu giảm xuống hàng trăm lần. + Đảm bảo ghi lại một cách chính xác và chặt chẽ nội dung của các câu nói, các cấp độ kết cấu của chúng như thành phần âm tố, từ vựng- ngữ nghĩa, các yếu tố hình thái và đặc điểm cú pháp. Vd: chữ Quốc Ngữ, Pháp, Anh, Nga,…