SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
Download to read offline
1/8/2016
1
08/1/2016 C01129 – Mở đầu 1
TOÁN 1E1
Mã môn học: C01029
Biên soạn: ThS. Lê Trung Nghĩa
Email: letrungnghia@tdt.edu.vn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA TOÁN THỐNG KÊ
Bộ môn Toán Kỹ Thuật M C TIÊU MÔN H C
• Kiến thức: Môn học cung cấp những kiến
thức và khái niệm cơ bản nhất của toán giải
tích trong không gian một chiều cho sinh viên
ngành Điện điện tử và Kỹ thuật công trình.
Nội dung chủ yếu của môn học bao gồm : đại
cương về số phức; giải tích hàm một biến :
giới hạn, liên tục, vi phân, và tích phân trên
không gian thực một chiều.
08/1/2016 C01129 – Mở đầu 2
TÀI LI U H C T P
Giáo trình chính:
• [1]. K. A. Stroud and Dexter J. Booth,
Engineering Mathematics, Industrial Press, 7th
edition, 2013.
08/1/2016 C01129 – Mở đầu 3
TÀI LI U H C T P
Tài liệu tham khảo chính:
• [2]. James Stewart, Calculus, 7th edition,
McMaster University and University of Toronto,
Brooks/Cole, Cengage learning, 2012.
• [3]. Erwin Kreyszig, Advanced Engineering
Mathematics, Wiley, 10th edition, 2011.
08/1/2016 C01129 – Mở đầu 4
HÌNH TH C ĐÁNH GIÁ
Điểm quá trình 1 + 2: 10%+20% Trắc nghiệm tại
lớp.
Điểm giữa kì: 20% thi trắc nghiệm 45’.
Điểm cuối kì: 50% thi tự luận 90’.
08/1/2016 C01129 – Mở đầu 5
………………
Dẫn nhập
• Phương trình 1 0
x + = không có nghiệm trong ℕ. Do
đó, người ta đưa ra khái niệm số âm và dẫn đến sự xuất
hiện tập số nguyên ℤ.
• Phương trình 2 1 0
x + = không có nghiệm trong ℤ.
Do đó, người ta đưa ra khái niệm phân số và dẫn đến sự
xuất hiện tập số hữu tỉ ℚ.
§1. Số phức và các phép toán.
§2. Dạng lượng giác của số phức,
công thức Moivre, công thức Euler.
Chương 0. Số phức - Ma trận
1/8/2016
2
• Phương trình 2
2
x = không có nghiệm trong ℚ. Do
đó, người ta đưa ra khái niệm căn thức và dẫn đến sự
xuất hiện tập số thực ℝ.
• Một cách tự nhiên, phương trình 2
1 0
x + = không có
nghiệm trong ℝ. Do đó, người ta đưa ra khái niệm số i
thỏa 2
1
i = − và dẫn đến sự xuất hiện tập số phức ℂ.
Để làm được điều này mà vẫn đúng cho trường hợp số
thực, người ta đã xây dựng phép toán như sau:
Xét ánh xạ 2 2
:
f →
ℝ ℝ , với 2 phép toán cộng và nhân
( ; ) ( ; ) ( ; )
a b c d a c b d
+ = + + ,
( ; ).( ; ) ( ; )
a b c d ac bd ad bc
= − + .
Chương 0. Số phức - Ma trận
Sau đó, đồng nhất ( ; 0)
a với a ∈ ℝ.
Với cách làm này thì các phép toán trên đúng cho số
thực. Chẳng hạn:
( ; 0) ( ; 0) ( ; 0)
a b a b a b
+ = + ≡ + ,
( ; 0).( ; 0) ( . ; 0)
a b a b ab
= ≡ .
Đặt (0; 1)
i = , ta có:
2
(0; 1).(0; 1) ( 1; 0) 1
i = = − ≡ − .
• Số phức ra đời đã thúc đẩy nền Khoa học phát triển
vượt bậc, đặc biệt là các ngành Điện – Viễn thông –
Hàng không…
Chương 0. Số phức - Ma trận
§1. SỐ PHỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN
1.1. Các định nghĩa
• Số phức là số có dạng z x iy
= + , trong đó ,
x y ∈ ℝ.
Số i thỏa 2
1
i = − được gọi là đơn vị ảo.
x được gọi là phần thực của số phức z , ký hiệu Rez .
y được gọi là phần ảo của số phức z , ký hiệu Imz .
VD 1. Re(2 3 ) 2
i
− = ; Im(2 3 ) 3
i
− = − .
3 3 0
i
− = − + ; 2 0 2
i i
= + .
Đặc biệt
0
z x i
= + là số thực, ( 0)
z iy y
= ≠ là số thuần ảo.
Chương 0. Số phức - Ma trận
• Hai số phức 1 1 1
z x iy
= + và 2 2 2
z x iy
= + được gọi là
bằng nhau nếu 1 2
x x
= và 1 2
y y
= .
VD 2.
2
2 3 4
3.
x
x i iy
y

 = −


+ = − − ⇔ 
 = −



• Số phức z x iy
= − được gọi là số phức liên hợp của
số phức z x iy
= + , nghĩa là x iy x iy
+ = − .
VD 3. 2 3 2 3
i i
− − = − + ; 2 2
i i
= − ; 1 1
− = − .
Chương 0. Số phức - Ma trận
• Tập hợp tất cả các số phức được ký hiệu là ℂ.
{ }
,
z x iy x y
= = + ∈
ℂ ℝ .
Chú ý
⊂ ⊂ ⊂ ⊂
ℕ ℤ ℚ ℝ ℂ.
Im 0
z z
∈ ⇔ =
ℝ .
Khi x = ∞ hoặc y = ∞, ta ký hiệu z x iy
= + = ∞.
Tập { }
= ∞
ℂ ℂ ∪ được gọi là tập số phức mở rộng.
Chương 0. Số phức - Ma trận
1.2. Các phép toán trên số phức
Cho hai số phức 1 1 1
z x iy
= + và 2 2 2
z x iy
= + , ta định
nghĩa các phép toán như sau:
a) Phép cộng và trừ số phức
1 1 2 2 1 2 1 2
1 1 2 2 1 2 1 2
( ) ( ) ( ) ( ),
( ) ( ) ( ) ( ).
x iy x iy x x i y y
x iy x iy x x i y y
+ + + = + + +
+ − + = − + −
Chú ý. Phép cộng số phức có tính giao hoán và kết hợp.
VD 4. (2 ) ( 1 ) 1
i i
+ + − − = ; 3 ( 1 5 ) 1 8
i i i
− − − + = − .
Chương 0. Số phức - Ma trận
1/8/2016
3
b) Phép nhân số phức
1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 1
( )( ) ( ) ( ).
x iy x iy x x y y i x y x y
+ + = − + +
Chú ý
• Do 1 1 2 2
( )( )
x iy x iy
+ + 2
1 2 1 2 2 1 1 2
x x ix y ix y i y y
= + + +
1 2 1 2 1 2 2 1
( ) ( )
x x y y i x y x y
= − + + ,
nên ta nhân như hai đa thức và chú ý 2
1
i = − .
• Phép nhân số phức có các tính chất như nhân số thực.
Chương 0. Số phức - Ma trận
VD 5. 2
2( 1 ) 2 2 2 2
i i i i i
− − + = − = + ;
2
(1 )( 2 3 ) 2 3 2 3 1 5
i i i i i i
− − + = − + + − = + ;
2
(1 2 )(1 2 ) 1 4 5
i i i
− + = − = .
Chương 0. Số phức - Ma trận
c) Phép chia số phức
Giả sử 2
0
z ≠ , khi đó ta có:
1 1 2 1 1 2 2
1 2 2 2
2 2 2 2 2
( )( )
: .
z z z x iy x iy
z z
z z z x y
+ −
= = =
+
VD 6.
1 (1 )(2 ) 1 3 1 3
2 (2 )(2 ) 5 5 5
i i i i
i
i i i
− − − −
= = = −
+ + −
;
3 2 (3 2 )( ) 2 3
2 3
( ) 1
i i i i
i
i i i
+ + − −
= = = −
−
.
Chương 0. Số phức - Ma trận
d) Lũy thừa bậc n của số phức
. ... ( ).
n
z z z z n z
= soá
VD 7. 2
1
i = − ; 3
i i
= − ; 4 2 2
( ) 1
i i
= = ;
3 2 3
(1 ) 1 3 3 2 2
i i i i i
− = − + − = − − .
Chương 0. Số phức - Ma trận
e) Căn bậc n của số phức
.
n n
w z z w
= ⇔ =
VD 8. Tính 3 4i
+ .
VD 9. Tính 3
1.
Chương 0. Số phức - Ma trận
1.3. Định lý
Cho z x iy
= + , 1 1 1
z x iy
= + , 2 2 2
z x iy
= + , ta có:
1) 1 2 1 2 1 2 1 2
; ; . .
z z z z z z z z z z
= + = + = .
2) 2Re 2 ; 2 Im 2
z z z x z z i z iy
+ = = − = = .
3) 2 2
. ( )( ) 0
z z x iy x iy x y
= + − = + ≥ .
4) 1 1
2
2 2
( 0)
z z
z
z z
 

  = ≠
 
 

 
.
Chương 0. Số phức - Ma trận
1/8/2016
4
§2. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC
CÔNG THỨC MOIVRE, CÔNG THỨC EULER
a) Mặt phẳng phức
• Về mặt hình học, số phức z x iy
= + được biểu diễn
bằng điểm ( ; )
M x y trong mặt phẳng tọa độ Descartes
vuông góc Oxy.
Khi đó, mặt phẳng Oxy được gọi là mặt phẳng phức.
2.1. Dạng lượng giác của số phức
Chương 0. Số phức - Ma trận
Do đó:
Trục hoành Ox được gọi là trục thực.
Trục tung Oy được gọi là trục ảo.
• Trong mặt phẳng phức, ta có:
Im 0
z z Ox
= ⇔ ∈ ; Re 0
z z Oy
= ⇔ ∈ .
O x
y
M
z x iy
= +
•
x
y
Chương 0. Số phức - Ma trận
O x
y
M
•
x
y
b) Modul và argument của số phức
• Trong mặt phẳng phức, khoảng cách r từ gốc tọa độ O
đến điểm M được gọi là modul của z, ký hiệu là z .
Modul của z được xác định bởi:
2 2
.
z r OM x y
= = = +
r
Chương 0. Số phức - Ma trận
O x
y
M
•
ϕ
• Góc định hướng ( )
,
Ox OM
ϕ = có tia đầu Ox và tia
cuối OM , được gọi là argument của z.
• Argument ϕ của z thỏa mãn
π ϕ π
− < ≤
được gọi là argument chính,
ký hiệu là argz .
Chương 0. Số phức - Ma trận
O x
y
M
•
ϕ
• Nếu z là số thực dương thì arg 0
z = ,
z là số thực âm thì arg .
z π
=
0
z = thì argument của z không xác định.
• Ký hiệu tập hợp tất cả argument của z là Argz.
Vậy Arg arg 2 , .
z z k k
π
= + ∈ ℤ
Quy ước
Khi không nói rõ ϕ thuộc khoảng nào thì ta hiểu ϕ là
argument chính.
Chương 0. Số phức - Ma trận
• Cách xác định argument chính của z = x + iy
Bước 1. Xác định điểm M biểu diễn z trên mpOxy.
Bước 2. argz ϕ
= thỏa mãn cos , sin
x y
r r
ϕ ϕ
= = ,
π ϕ π
− < ≤ và phụ thuộc vào vị trí của M .
VD 1. Xác định modul và argument của các số phức:
a) z i
= ; b) 3
z i
= − − .
Chương 0. Số phức - Ma trận
1/8/2016
5
c) Dạng lượng giác của số phức
• Cho số phức z x iy
= + có | |
z r
= và argz ϕ
= .
Ta có: (cos sin )
x y
z r i r i
r r
ϕ ϕ
 


= + = +

 
 
 
.
Vậy dạng lượng giác của số phức z là:
(cos sin ).
z r i
ϕ ϕ
= +
VD 2. Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác:
a) 4
z = − ; b) 1 3
z i
= − ; c) 2 2
z i
= − + .
Chương 0. Số phức - Ma trận
Nhận xét
Nếu (cos sin )
z r i
ϕ ϕ
= + thì:
(cos sin ) [cos( ) sin( )]
z r i r i
ϕ ϕ ϕ ϕ
= − = − + − .
Nếu z là số thực, 0
z x i
= + thì:
2 2
| | 0 | |
z x x
= + = .
Chương 0. Số phức - Ma trận
2.2. Công thức Moivre
• Cho số phức cos sin
z i
ϕ ϕ
= + .
Khi đó: cos sin ( , 1).
n
z n i n n n
ϕ ϕ
= + ∈ ≥
ℤ
• Tổng quát, cho số phức (cos sin )
z r i
ϕ ϕ
= + .
Khi đó:
( )
1) (cos sin ),
2 2
2) cos sin
, 2, 0, 1
.
.
n
n n
k
n
k
z r n i n n
k
z w r i
n n
n n k n
ϕ ϕ π
ϕ ϕ
π
 
+ + 

= = + 
 
 
 
∈ ≥ =
= + ∈
−
ℤ
ℤ
VD 3. Tính a) 100
(1 )
i
− ; b) 3
8 .
Chương 0. Số phức - Ma trận
2.3. Công thức Euler
Ta có: 4 4
( ) . (0 3)
n k r k r r
i i i i i r
+
= = = ≤ ≤ . Do đó:
• 1
n
i = nếu 0
r = , nghĩa là 4
n⋮ ;
• n
i i
= nếu 1
r = , nghĩa là : 4
n dư 1;
• 1
n
i = − nếu 2
r = , nghĩa là : 4
n dư 2;
• n
i i
= − nếu 3
r = , nghĩa là : 4
n dư 3.
Khai triển Maclaurin hàm ( )
i
e ϕ
ϕ ∈ ℝ , ta được:
0
( )
!
n
i
n
i
e
n
ϕ ϕ
∞
=
= ∑
2 4 3
1 ... ...
2! 4! 1! 3!
i
ϕ ϕ ϕ ϕ
   
 
 
 
= − + − + − +
 
 
 
 
 
   
cos sin .
i
ϕ ϕ
= +
Chương 0. Số phức - Ma trận
Công thức Euler:
cos sin .
i
e i
ϕ
ϕ ϕ
= +
• Dựa vào công thức Euler, số phức z có | |
z r
= và
argz ϕ
= có thể được viết dưới dạng mũ:
.
i
z re ϕ
=
VD 4. Viết các số phức sau dưới dạng mũ:
a) 3
z = − ; b) z i
= − ; c) 3
z i
= − + .
Chương 0. Số phức - Ma trận
Nhận xét
1) Nếu i
z re ϕ
= thì i
z re ϕ
−
= .
2) Với mọi 1 1 1 2 2 2
,
z x iy z x iy
= + = + , ta gọi
2 2
1 2 1 2 1 2
| | ( ) ( )
z z x x y y
− = − + −
là khoảng cách giữa 1
z và 2
z .
Khi đó | |
z a r
− = hay ( [0; 2 ])
i
z a re ϕ
ϕ π
= + ∈
là phương trình đường tròn tâm a, bán kính r .
Đặc biệt, | | 1
z = hay i
z e ϕ
= là phương trình của
đường tròn đơn vị.
Chương 0. Số phức - Ma trận
1/8/2016
6
• Công thức cần nhớ
Với i
z re ϕ
= , 1
1 1 1 1 1
(cos sin )
i
z re r i
ϕ
ϕ ϕ
= = + ,
2
2 2 2 2 2
(cos sin )
i
z r e r i
ϕ
ϕ ϕ
= = + , ta có:
1) 1 2
( )
1 2 1 2
i
z z r r e
ϕ ϕ
+
=
1 2 1 2 1 2
[cos( ) sin( )]
r r i
ϕ ϕ ϕ ϕ
= + + + .
2) 1 2
( )
1 1
2 2
i
z r
e
z r
ϕ ϕ
−
=
1
1 2 1 2
2
[cos( ) sin( )]
r
i
r
ϕ ϕ ϕ ϕ
= − + − .
Chương 0. Số phức - Ma trận
3) ,
n n in
z r e n
ϕ
= ∈ ℤ.
4) ( )
2
. 2, 0, 1 .
k
i
n n n
k
z w r e n k n
ϕ π
+
= = ≥ = −
………………………
Chương 0. Số phức - Ma trận
Chương 0. Số phức - Ma trận
§1. Ma trận
§2. Định thức
…………………
§1. MA TRẬN
(Matrix)
1.1. Các định nghĩa
a) Định nghĩa ma trận
• Ma trận A cấp m n
× trên ℝ là 1 hệ thống gồm
m n
× số ij
a ∈ ℝ ( 1, ; 1, )
i m j n
= = và được sắp
thành bảng gồm m dòng và n cột:
33
11 12 1
21 22 2
1 2
...
...
.
... ... ... ...
...
n
n
m m mn
a a a
a a a
A
a a a
 

 
 
 
 
 
=  
 

 
 
 


 
• Các số ij
a được gọi là các phần tử của A ở dòng thứ i
và cột thứ j .
• Cặp số ( , )
m n được gọi là kích thước của A.
• Khi 1
m = , ta gọi:
11 12 1
( ... )
n
A a a a
= là ma trận dòng.
34
Chương 0. Số phức - Ma trận
• Khi 1
n = , ta gọi
11
1
...
m
a
A
a
 

 
 
 
=  
 
 
 


 
là ma trận cột.
• Khi 1
m n
= = , ta gọi:
11
( )
A a
= là ma trận gồm 1 phần tử.
• Ma trận (0 )
ij m n
O ×
= có tất cả các phần tử đều bằng 0
được gọi là ma trận không.
• Tập hợp các ma trận A trên ℝ được ký hiệu là
, ( )
m n
M ℝ , để cho gọn ta viết là ( )
ij m n
A a ×
= .
35
Chương 0. Số phức - Ma trận
• Ma trận vuông
Khi m n
= , ta gọi A là ma trận vuông cấp n.
Ký hiệu là ( )
ij n
A a
= .
Đường chéo chứa các phần
tử 11 22
, ,..., nn
a a a được gọi
là đường chéo chính của
( )
ij n
A a
= ,
đường chéo còn lại được gọi
là đường chéo phụ.
2 3
5 8
7 4
2
4
6
6 5
7
3
1
1 0
 

 
 
 
 
 
 
 

 
 
 


 
36
Chương 0. Số phức - Ma trận
1/8/2016
7
• Các ma trận vuông đặc biệt
Ma trận vuông có tất cả các
phần tử nằm ngoài đường
chéo chính đều bằng 0 được
gọi là ma trận chéo (diagonal
matrix).
Ký hiệu: 11 22
( , ,..., )
nn
diag a a a .
1 0 0
0 5 0
0 0 0
 
− 
 
 
 
 
 
 
 


 
Ma trận chéo cấp n gồm tất cả
các phần tử trên đường chéo
chính đều bằng 1 được gọi là
ma trận đơn vị cấp n (Identity
matrix). Ký hiệu là: n
I .
3
1 0 0
0 1 0
0 0 1
I
 

 
 
 
=  
 
 
 


 
37
Chương 0. Số phức - Ma trận
1 0 2
0 1 1
0 0 0
A
 
− 
 
 
 
= −
 
 
 
 


 
3 0 0
4 1 0
1 5 2
B
 

 
 
 
=  
 
 
 
− 

 
Ma trận vuông cấp n có tất cả
các cặp phần tử đối xứng
nhau qua đường chéo chính
bằng nhau ( ij ji
a a
= ) được
gọi là ma trận đối xứng.
0
0
3
1
2
4
4
1
1
 

 
 
 

−
−

 
 
 


 
38
Ma trận vuông cấp n có tất cả các phần tử nằm phía
dưới (trên) đường chéo chính đều bằng 0 được gọi là
ma trận tam giác trên (tam giác dưới).
Chương 0. Số phức - Ma trận
b) Ma trận bằng nhau
Hai ma trận ( )
ij
A a
= và ( )
ij
B b
= được gọi là bằng
nhau, ký hiệu A B
= , khi và chỉ khi chúng cùng
kích thước và , ,
ij ij
a b i j
= ∀ .
VD 1. Cho
1
2
x y
A
z t
 

 

= 
 


 
và
1 0 1
2 3
B
u
 
− 
 

= 
 


 
.
Ta có:
0; 1; 2; 2; 3
A B x y z u t
= ⇔ = = − = = = .
39
Chương 0. Số phức - Ma trận
1.2. Các phép toán trên ma trận
a) Phép cộng và trừ hai ma trận
Cho hai ma trận ( )
ij m n
A a ×
= và ( )
ij m n
B b ×
= , ta có:
( ) .
ij ij m n
A B a b ×
± = ±
VD 2.
1 0 2 2 0 2 1 0 4
2 3 4 5 3 1 7 0 3
     
−   
  
  
  
+ =
  
  
  
− − −
  
  
     
;
1 0 2 2 0 2 3 0 0
2 3 4 5 3 1 3 6 5
     
− −
  
  
  
  
− =
  
  
  
− − − −
  
  
     
.
Nhận xét
Phép cộng ma trận có tính giao hoán và kết hợp.
40
Chương 0. Số phức - Ma trận
b) Phép nhân vô hướng
Cho ma trận ( )
ij m n
A a ×
= và λ ∈ ℝ, ta có:
( ) .
ij m n
A a
λ λ ×
=
VD 3.
1 1 0 3 3 0
3
2 0 4 6 0 12
   
− −
 
 
 
 
− =
 
 
 
− −  
 
   
;
2 6 4 1 3 2
2
4 0 8 2 0 4
   
 
 
 
 
=
 
 
 
− −
 
 
   
.
Chú ý
• Phép nhân vô hướng có tính phân phối đối với phép
cộng ma trận.
• Ma trận 1.A A
− = − được gọi là ma trận đối của A.
41
Chương 0. Số phức - Ma trận
c) Phép nhân hai ma trận
Cho hai ma trận ( )
j
i m n
A a ×
= và ( )
k
j n p
B b ×
= , ta có:
( ) .
ik m p
AB c ×
=
Trong đó, ( )
1
1, ; 1,
n
ik ij jk
j
c a b i m k p
=
= = =
∑ .
VD 4. Thực hiện phép nhân ( )
1
1 2 3 2
5
 
− 
 
 
 
 
 
 
 
− 

 
.
VD 5. Thực hiện phép nhân ( )
1 1 0
1 2
1 0 3
 
− 
 
 
 
− 

 
.
42
Chương 0. Số phức - Ma trận
1/8/2016
8
VD 6. Tính
2 0
1 1 1
1 1
2 0 3
1 3
 


  

− 

  

 −
 

  

− 
  
  
− 

 
.
Tính chất
Cho các ma trận ,
, , ( )
m n
A B C M
∈ ℝ và số λ ∈ ℝ.
Giả thiết các phép nhân đều thực hiện được, ta có:
1) ( ) ( )
AB C A BC
= ;
2) ( )
A B C AB AC
+ = + ; 3) ( )
A B C AC BC
+ = + ;
4) ( ) ( ) ( )
AB A B A B
λ λ λ
= = ; 5) n m
AI A I A
= = .
43
Chương 0. Số phức - Ma trận
VD 7. Cho
1 0 1
2 2 0
3 0 3
A
 
− 
 
 
 
= −
 
 
 
 
− 

 
và
1 2 1
0 3 1
2 1 0
B
 
− − 
 
 
 
= −
 
 
 
 
− 

 
.
Thực hiện phép tính: a) AB ; b) BA.
VD 8. Thực hiện phép nhân:
1 1 2 0 1 3 2 1 2 1
2 3 0 1 2 1 1 0 2 1
1 1 4 2 1 3 3 1 0 2
A
    
− − −
   
   
   
   
   
   
   
= − − − −
   
   
   
   
   
   
   
   
− − − −
   
   
    
.
Nhận xét
Phép nhân ma trận không có tính giao hoán.
44
Chương 0. Số phức - Ma trận
Lũy thừa ma trận
Chương 0. Ma trận – Định thức
Cho ma trận vuông ( )
n
A M
∈ ℝ .
• Lũy thừa ma trận A được định nghĩa theo quy nạp:
0
n
A I
= ; 1
A A
= ; 1
. ,
k k
A A A k
+
= ∀ ∈ ℕ.
• Nếu  {0; 1}
k
∃ ∈ ℕ sao cho (0 )
k
ij n
A = thì A được
gọi là ma trận lũy linh.
Số , 2
k k
∈ ≥
ℕ bé nhất sao cho (0 )
k
ij n
A = được
gọi là cấp của ma trận lũy linh A.
VD 9. Ma trận
0 1 0
0 0 1
0 0 0
A
 
 
=
 
 
 
là lũy linh cấp 3.
45
Tính chất
1) (0 ) 0
k
n n
= ; ( ) ,
k
n n
I I k
= ∀ ∈ ℕ
2) . , ( ), ,
k m k m
n
A A A A M k m
+
= ∀ ∈ ∀ ∈
ℝ ℕ
3) ( ) , ( ), ,
km k m
n
A A A M k m
= ∀ ∈ ∀ ∈
ℝ ℕ.
Chú ý
1) Nếu 11 22
( , ,..., ) ( )
nn n
A diag a a a M
= ∈ ℝ thì:
11 22
( , ,..., )
k k k k
nn
A diag a a a
= .
2) Nếu , ( )
n
A B M
∈ ℝ thỏa AB BA
= (giao hoán) thì
các hằng đẳng thức quen thuộc cũng đúng với A, B .
Khi AB BA
≠ thì các hằng đẳng thức đó không còn
đúng nữa.
Chương 0. Ma trận – Định thức 46
VD 10. Cho 3 2
( ) 2 4
f x x x
= − và
1 1
0 1
A
 
− 
 

= 
 


 
.
Tính 2
( )
f A I
+ .
Chương 0. Ma trận – Định thức
VD 11. Cho
2 0
1 0
A
 

 

= 
 


 
, giá trị của 2011
2
( )
I A
− là:
A.
1 1
0 1
 
− − 
 
 
 


 
; B.
1 1
1 0
 
− 
 
 
 
− 

 
; C.
0 1
1 1
 
− 
 
 
 
− 

 
; D.
1 0
1 1
 
− 
 
 
 
− 

 
.
VD 12. Tìm ma trận 5
( )
D ABC
= , trong đó:
2 1 3 0 0 1
, ,
1 0 8 1 1 2
A B C
     
−   
  
  
  
= = =
  
  
  
−
  
  
     
.
47
VD 13. Cho ma trận
cos sin
( )
sin cos
A
α α
α
α α
 
− 
 

= 
 


 
.
Hãy tìm ma trận ( ) ,
n
A n
α
  ∀ ∈
 
  ℕ ?
Chương 0. Ma trận – Định thức
VD 14. Cho ( )
ij
A a
= là ma trận vuông cấp 40 có các
phần tử ( 1)i j
ij
a +
= − . Phần tử 25
a của 2
A là:
A. 25
0
a = ; B. 25
40
a = − ; C. 25
40
a = ; D. 25
1
a = − .
48
1/8/2016
9
VD 15. Cho ( )
ij
A a
= là ma trận vuông cấp 100 có
các phần tử ( 1) .3
i j
ij
a = − . Phần tử 34
a của 2
A là:
A.
5
100
34
3
(1 3 )
4
a = − ; B.
5
100
34
3
(3 1)
4
a = − ;
C.
5
100
34
3
(3 1)
2
a = − ; D.
5
100
34
3
(1 3 )
2
a = − .
Chương 0. Ma trận – Định thức 49
d) Phép chuyển vị (Transposed matrix)
Cho ma trận ( )
ij m n
A a ×
= .
Khi đó, ( )
T
ji n m
A a ×
= được gọi là ma trận chuyển vị
của A (nghĩa là chuyển tất cả các dòng thành cột).
VD 16. Cho
1 2 3
4 5 6
A
 

 

= 
 


 
.
T
A
 

 
 
 
⇒ =  
 
 
 


 
1
2
3
4
5
6
Chương 0. Ma trận – Định thức 50
Tính chất
1) ( )T T T
A B A B
+ = + ;
2) ( ) .
T T
A A
λ λ
= ;
3) ( )
T T
A A
= ;
4) ( )T T T
AB B A
= ;
5) T
A A A
= ⇔ là ma trận đối xứng.
Chương 0. Ma trận – Định thức 51
VD 17.
1 1
0 1 2
0 2 ,
1 0 3
3 2
A B
 
− 
  

 −
 

  

= =
  

  
− − 

   
 
− − 

 
.
a) Tính ( )T
AB .
b) Tính T T
B A và so sánh kết quả với ( )T
AB .
Chương 0. Ma trận – Định thức 52
1.3. Phép biến đổi sơ cấp trên dòng của ma trận
(Gauss – Jordan)
Cho ma trận ( )
ij m n
A a ×
= ( 2)
m ≥ . Các phép biến đổi
sơ cấp (PBĐSC) dòng e trên A là:
1) 1
( ) :
e Hoán vị hai dòng cho nhau i k
d d
A A
↔
′
→ .
2) 2
( ) :
e Nhân 1 dòng với số 0
λ ≠ , i i
d d
A A
λ
→
′′

→ .
3) 3
( ) :
e Thay 1 dòng bởi tổng của dòng đó với λ lần
dòng khác, i i k
d d d
A A
λ
→ +
′′′

→ .
Chú ý
1) Trong thực hành ta thường làm i i k
d d d
A B
µ λ
→ +

→ .
2) Tương tự, ta cũng có các phép biến đổi sơ cấp trên
cột của ma trận.
Chương 0. Ma trận – Định thức 53
VD 18. Dùng PBĐSC trên dòng để đưa ma trận
2 1 1
1 2 3
3 1 2
A
 
− 
 
 
 
= −
 
 
 
 
− 

 
về
1 2 3
0 1 7 / 5
0 0 0
B
 
− 
 
 
 
= −
 
 
 
 


 
.
Chương 0. Ma trận – Định thức 54
1/8/2016
10
1.4. Ma trận bậc thang
• Một dòng của ma trận có tất cả các phần tử đều bằng
0 được gọi là dòng bằng 0 (hay dòng không).
• Phần tử khác 0 đầu tiên tính từ trái sang của 1 dòng
trong ma trận được gọi là phần tử cơ sở của dòng đó.
• Ma trận bậc thang là ma trận khác không cấp m n
×
( , 2)
m n ≥ thỏa hai điều kiện:
1) Các dòng bằng 0 (nếu có) ở phía dưới các dòng
khác 0;
2) Phần tử cơ sở của 1 dòng bất kỳ nằm bên phải
phần tử cơ sở của dòng ở phía trên dòng đó.
Chương 0. Ma trận – Định thức 55
VD 19. Các ma trận bậc thang:
1 0 2
0 0 3 ,
0 0 0
 

 
 
 
 
 
 
 


 
0 1 2 3
0 0 4 5 ,
0 0 0 1
 

 
 
 
 
 
 
 


 
1 0 ... 0
0 1 ... 0
.
... ... ... ...
0 0 ... 1
n
I
 

 
 
 
 
 
=  
 

 
 
 


 
Các ma trận không phải là bậc thang:
0 0 0
3 1 4
0 0 5
 

 
 
 
 
 
 
 


 
,
0 2 7
0 3 4
0 0 5
 

 
 
 
 
 
 
 


 
,
1 3 5
0 0 4
2 1 3
 

 
 
 
 
 
 
 


 
.
Chương 0. Ma trận – Định thức 56
Ma trận bậc thang rút gọn
Ma trận bậc thang rút gọn là ma trận bậc thang có
phần tử cơ sở của một dòng bất kỳ đều bằng 1 và là
phần tử khác 0 duy nhất của cột chứa phần tử đó.
VD 20. n
I ,
1 3 0 0
0 0 1 0
0 0 0 1
A
 

 
 
 
=  
 
 
 


 
,
0 1 0 3
0 0 1 2
0 0 0 0
B
 

 
 
 
=  
 
 
 


 
là các ma trận bậc thang rút gọn.
Ma trận
1 2 3
0 0 1
C
 

 

= 
 


 
không là bậc thang rút gọn.
Chương 0. Ma trận – Định thức 57
1.5. Ma trận khả nghịch
a) Định nghĩa
• Ma trận ( )
n
A M
∈ ℝ được gọi là khả nghịch nếu tồn
tại ma trận ( )
n
B M
∈ ℝ sao cho:
.
n
AB BA I
= =
• Ma trận B được gọi là ma trận nghịch đảo của A.
Ký hiệu 1
B A−
= . Khi đó:
1 1 1 1
; ( ) .
n
A A AA I A A
− − − −
= = =
Chú ý
Nếu B là ma trận nghịch đảo của A thì B là duy nhất
và A cũng là ma trận nghịch đảo của B.
Chương 0. Ma trận – Định thức 58
VD 21.
2 5
1 3
A
 

 

= 
 


 
và
3 5
1 2
B
 
− 
 

= 
 
− 

 
là hai ma trận
nghịch đảo của nhau vì 2
AB BA I
= = .
VD 22. Cho biết ma trận
0 0 1
0 1 0
1 0 0
A
 

 
 
 
=  
 
 
 


 
thỏa:
3 2
3 3
A A A I O
− − + = . Tìm 1
A−
?
Chương 0. Ma trận – Định thức 59
Chú ý
1) Nếu ma trận A có 1 dòng (hay cột) bằng 0 thì
không khả nghịch.
3) Nếu 0
ac bd
− ≠ thì:
1
1
. .
a b c b
d c d a
ac bd
−
   
−
 
 
 
 
=
 
 
 
−
−
 
 
   
2) 1
I I
−
= ; 1 1 1
( )
AB B A
− − −
= .
Chương 0. Ma trận – Định thức 60
1/8/2016
11
VD 23. Cho
2 5
1 3
A
 

 

= 
 


 
và
2 1
3 2
B
 

 

= 
 


 
.
Thực hiện phép tính: a) 1
( )
AB −
; b) 1 1
B A
− −
.
Chương 0. Ma trận – Định thức
VD 24. Cho hai ma trận
5 3 4 1
,
3 2 2 3
A B
   
− −
 
 
 
 
= =
 
 
 
− −
 
 
   
.
Tìm ma trận X thỏa AX B
= .
61
b) Tìm ma trận nghịch đảo bằng phép biến đổi
sơ cấp trên dòng (tham khảo)
Cho ( )
n
A M
∈ ℝ khả nghịch, ta tìm 1
A−
như sau:
Bước 1. Lập ma trận ( )
n
A I (ma trận chia khối) bằng
cách ghép ma trận n
I vào bên phải của A.
Bước 2. Dùng phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa
( )
n
A I về dạng ( )
n
I B .
Khi đó: 1
A B
−
= .
VD 25. Tìm nghịch đảo của
1 1 0 1
0 1 1 0
0 0 1 1
0 0 0 1
A
 
− 
 
 
 
−
 
 
=  
 

 
 
 


 
.
Chương 0. Ma trận – Định thức 62
§2. ĐỊNH THỨC
2.1. Định nghĩa
a) Ma trận con cấp k
Cho ( ) ( )
ij n
n
A a M
= ∈ ℝ .
• Ma trận vuông cấp k được lập từ các phần tử nằm
trên giao của k dòng và k cột của A được gọi là ma
trận con cấp k của A.
• Ma trận ij
M có cấp 1
n − thu được từ A bằng cách
bỏ đi dòng thứ i và cột thứ j được gọi là ma trận con
của A ứng với phần tử ij
a .
Chương 0. Ma trận – Định thức 63
VD 1. Ma trận
1 2 3
4 5 6
7 8 9
A
 

 
 
 
=  
 
 
 


 
có các ma trận con ứng
với các phần tử ij
a là:
11
5 6
8 9
M
 

 

= 
 


 
, 12
4 6
7 9
M
 

 

= 
 


 
, 13
4 5
7 8
M
 

 

= 
 


 
,
21
2 3
8 9
M
 

 

= 
 


 
, 22
1 3
7 9
M
 

 

= 
 


 
, 23
1 2
7 8
M
 

 

= 
 


 
,
31
2 3
5 6
M
 

 

= 
 


 
, 32
1 3
4 6
M
 

 

= 
 


 
, 33
1 2
4 5
M
 

 

= 
 


 
.
Chương 0. Ma trận – Định thức 64
b) Định thức (Determinant)
Định thức của ma trận vuông ( )
n
A M
∈ ℝ , ký hiệu
detA hay A , là 1 số thực được định nghĩa:
Nếu 11
( )
A a
= thì 11
detA a
= .
Nếu 11 12
21 22
a a
A
a a
 

 

= 
 


 
thì 11 22 12 21
detA a a a a
= − .
Nếu ( )
ij n
A a
= (cấp 3
n ≥ ) thì:
11 11 12 12 1 1
det ... n n
A a A a A a A
= + + +
trong đó, ( 1) det
i j
ij ij
A M
+
= − và số thực ij
A được
gọi là phần bù đại số của phần tử ij
a .
Chương 0. Ma trận – Định thức 65
11 12 13 11 12
21 22 23 21 22
31 32 33 31 32
a a a a a
a a a a a
a a a a a
(Tổng của tích các phần tử trên đường chéo nét liền trừ
đi tổng của tích các phần tử trên đường chéo nét đứt).
2) Tính
11 12 13
21 22 23
31 32 33
a a a
a a a
a a a
.
Chú ý
1) det 1, det 0
n n
I O
= = .
11 12 13
21 22 23
31 32 33
a a a
a a a
a a a
hoặc
Chương 0. Ma trận – Định thức 66
1/8/2016
12
VD 2. Tính định thức của các ma trận sau:
3 2
1 4
A
 
− 
 

= 
 


 
,
1 2 1
3 2 1
2 1 1
B
 
− 
 
 
 
= −
 
 
 
 


 
.
Chương 0. Ma trận – Định thức
VD 3. Tính định thức của ma trận:
0 0 3 1
4 1 2 1
3 1 0 2
2 3 3 5
A
 
− 
 
 
 
−
 
 
=  
 

 
 
 


 
.
67
2.2. Các tính chất cơ bản của định thức
Cho ma trận vuông ( ) ( )
ij n
n
A a M
= ∈ ℝ , ta có các
tính chất cơ bản sau:
a) Tính chất 1
( )
det det .
T
A A
=
VD 4.
1 3 2 1 2 1
2 2 1 3 2 1 12
1 1 1 2 1 1
−
− = − = −
−
.
Chương 0. Ma trận – Định thức 68
b) Tính chất 2
Nếu hoán vị hai dòng (hoặc hai cột) cho nhau thì
định thức đổi dấu.
VD 5.
1 3 2
2 2 1
1 1 1
−
−
1 1 1
2 2 1
1 3 2
−
= − −
1 1 1
2 2 1 .
3 1 2
−
= −
Hệ quả. Nếu định thức có ít nhất 2 dòng (hoặc 2 cột)
giống nhau thì bằng 0.
VD 6.
1
1
3 3
2 2
1 1
0
7
= ; 2 5
2
5
3
2
1 0
1
y y
y
x
y
x x
= .
Chương 0. Ma trận – Định thức 69
c) Tính chất 3
Nếu nhân 1 dòng (hoặc 1 cột) với số thực λ thì
định thức tăng lên λ lần.
VD 7.
3.1 0 3.( 1) 1 0 1
2 1 2 3 2 1 2
3 1 7 3 1 7
− −
− = − ;
3 3
3 3
3 3
1 1
1 ( 1) 1
1 1
x x x x x
x y y x y y
x z z z z
+
+ = +
+
.
Chương 0. Ma trận – Định thức 70
Hệ quả
1) Nếu định thức có ít nhất 1 dòng (hoặc 1 cột)
bằng 0 thì bằng 0.
2) Nếu định thức có 2 dòng (hoặc 2 cột) tỉ lệ với
nhau thì bằng 0.
VD 8. 2
3 2
0 1
0 0
0
x
x y
x y
= ;
6 6 9
2 2 3 0
8 3 12
− −
− =
− −
.
Chương 0. Ma trận – Định thức 71
VD 9.
3 3 3
3 3 3
1 1 1 1 0
;
1 1 1
x x x x x x
x y y x y y x y y
z z z z z z
+ − −
= +
2 2
2 2
2 2
cos 2 3 sin 2 3 1 2 3
sin 5 6 cos 5 6 1 5 6 .
1 8 9
sin 8 9 cos 8 9
x x
x x
x x
+ =
d) Tính chất 4
Nếu định thức có 1 dòng (hoặc 1 cột) mà mỗi phần
tử là tổng của 2 số hạng thì ta có thể tách thành tổng
2 định thức.
Chương 0. Ma trận – Định thức 72
1/8/2016
13
e) Tính chất 5
Định thức sẽ không đổi nếu ta cộng vào 1 dòng
(hoặc 1 cột) với λ lần dòng (hoặc cột) khác.
VD 10. Sử dụng tính chất 5 để đưa định thức sau về
dạng bậc thang:
1 2 3
1 2 1
2 3 4
∆ = − − .
Chương 0. Ma trận – Định thức 73
VD 11. Sử dụng tính chất 5 để tính
2 2
2 2
2 2
x
x
x
∆ = .
Chương 0. Ma trận – Định thức
Chú ý
Phép biến đổi
3 3 2
4
1 2 3 1 2 3
0 4 2 0 4 2
0 1 2 0 0 6
d d d
→ +
=====
− − −
là sai
vì dòng 3 (trước khi thay đổi) đã nhân với số 4.
74
2.3. Định lý (khai triển Laplace)
Cho ma trận vuông ( ) ( )
ij n
n
A a M
= ∈ ℝ , ta có các
khai triển Laplace của định thức A:
a) Khai triển theo dòng thứ i
1 1 2 2
1
det ... .
n
i i i i in in ij ij
j
A a A a A a A a A
=
= + + + = ∑
Trong đó, ( 1) det( )
i j
ij ij
A M
+
= − .
b) Khai triển theo cột thứ j
1 1 2 2
1
det ... .
n
j j j j nj nj ij ij
i
A a A a A a A a A
=
= + + + = ∑
Chương 0. Ma trận – Định thức 75
VD 12. Tính định thức
1 0 0 2
2 0 1 2
1 3 2 3
3 0 2 1
bằng hai cách
khai triển theo dòng 1 và khai triển theo cột 2.
Chương 0. Ma trận – Định thức
VD 13. Áp dụng tính chất và định lý Laplace, hãy tính
định thức
1 1 1 2
2 1 1 3
1 2 1 2
3 3 2 1
−
−
.
76
Các kết quả đặc biệt cần nhớ
1) Dạng tam giác
11 12 1 11
22 2 21 22
11 22
1 2
... 0 ... 0
0 ... ... 0
... .
... ... ... ... ... ... ... ...
0 0 ... ...
n
n
nn
nn n n nn
a a a a
a a a a
a a a
a a a a
= =
2) Dạng tích: det( ) det .det .
AB A B
=
3) Dạng chia khối
det .det
n
A B
A C
O C
=
⋮
… … …
⋮
, với , , ( )
n
A B C M
∈ ℝ .
Chương 0. Ma trận – Định thức 77
VD 14. Tính
1 2 3 4
0 2 7 19
det
0 0 3 0
0 0 0 1
A
−
=
−
.
Chương 0. Ma trận – Định thức
VD 15. Tính
0 0 3 4
3 2 7 19
det
1 2 3 7
0 0 8 1
B
−
=
−
.
78
1/8/2016
14
VD 16. Tính
1 1 1 2 1 4
det 2 0 3 2 1 3
1 2 3 1 2 1
C
  
−  
 
 
 
 
 
 
=  
 
 
 
 
 
 
 
−  
 
  
.
Chương 0. Ma trận – Định thức
VD 17. Tính
1 1 1 2 1 4 3 1 4
det 2 0 3 2 1 3 0 1 2 .
1 2 3 1 2 1 1 2 1
T
D
   
− −
  
  
  
  
  
  
  
=   
  
  
  
  
  
  
  
−   
  
   
79
là: A. 1
x = ± ; B. 1
x = ; C. 1
x = − ; D.
1
2
x
x
 = ±

 = ±

.
Chương 0. Ma trận – Định thức
VD 18. Phương trình
1 0 0
1 0 0
0
2 2
3 8 2
x
x
x x
x
=
−
có nghiệm
80
2.4. Ứng dụng định thức tìm ma trận nghịch đảo
a) Định lý
Ma trận vuông A khả nghịch khi và chỉ khi:
det 0.
A ≠
VD 19. Giá trị của tham số m để ma trận
2
1 0
1 0
0 1 1 1
T
m
m m
A
m m m
 
   − 
  
  
  
 
= 
  
  
 
− 
 
  
    
khả nghịch là:
A.
0
1
m
m
 =

 =

; B.
0
1
m
m

 ≠


 ≠


; C. 0
m ≠ ; D. 1
m ≠ .
Chương 0. Ma trận – Định thức 81
b) Thuật toán tìm A–1
• Bước 1. Tính detA. Nếu det 0
A = thì kết luận A
không khả nghịch. Ngược lại, ta làm tiếp bước 2.
• Bước 2. Lập ma trận ( ) , ( 1) det
i j
ij ij ij
n
A A M
+
= − .
Suy ra ma trận phụ hợp (adjunct matrix) của A là:
( ) .
T
ij n
adjA A
 
=  
 
• Bước 3. Ma trận nghịch đảo của A là:
1 1
. .
det
A adjA
A
−
=
Chương 0. Ma trận – Định thức 82
VD 20. Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của:
1 2 1
1 1 2
3 5 4
A
 

 
 
 
=  
 
 
 


 
.
VD 21. Cho ma trận
1 2 1
0 1 1
1 2 3
A
 

 
 
 
=  
 
 
 


 
. Tìm 1
A−
.
Chương 0. Ma trận – Định thức 83
2.5. Hạng của ma trận
a) Định thức con cấp k
Cho ma trận ( )
ij m n
A a
×
= . Định thức của ma trận con
cấp k của A được gọi là định thức con cấp k của A.
Định lý
Nếu ma trận A có tất cả các định thức con cấp k đều
bằng 0 thì các định thức con cấp 1
k + cũng bằng 0.
b) Hạng của ma trận (rank of matrix)
Cấp cao nhất của định thức con khác 0 của ma trận A
được gọi là hạng của ma trận A.
Ký hiệu là ( )
r A .
Chương 0. Ma trận – Định thức 84
1/8/2016
15
Chú ý
• Nếu ( )
ij m n
A a
×
= khác 0 thì 1 ( ) min{ , }.
r A m n
≤ ≤
• Nếu A là ma trận không thì ta quy ước ( ) 0
r A = .
c) Thuật toán tìm hạng của ma trận
• Bước 1. Đưa ma trận cần tìm hạng về bậc thang.
• Bước 2. Số dòng khác 0 của ma trận bậc thang chính
là hạng của ma trận đã cho.
• Đặc biệt
Nếu A là ma vuông cấp n thì:
( ) det 0.
r A n A
= ⇔ ≠
Chương 0. Ma trận – Định thức 85
VD 22. Điều kiện của tham số m để ma trận
1 2
0 3 2
0 1 1
m
A
 
− − 
 
 
 
=  
 
 
 


 
có hạng bằng 3 là:
A. 1
m ≠ ; B. 1
m ≠ − ; C. 1
m ≠ ± ; D. 0
m ≠ .
Chương 0. Ma trận – Định thức
VD 23. Cho
1 3 4 2
2 5 1 4
3 8 5 6
A
 
− 
 
 
 
= −
 
 
 
 
− 

 
. Tìm ( )
r A .
86
VD 24. Cho
2 1 1 3
0 1 0 0
0 1 2 0
0 1 1 4
A
 
− 
 
 
 
−
 
 
=  
 

 
 
 
− − 

 
. Tìm ( )
r A .
Chương 0. Ma trận – Định thức 87
VD 25. Giá trị của tham số m để ma trận
1 1 3
2 2 0
2 1 3
m
A m
m
 
+ 
 
 
 
= +
 
 
 
 


 
có ( ) 2
r A = là:
A.
2
1
m
m
 = −

 =

; B. 1
m = ; C. 2
m = − ; D.
1
0
m
m
 = −

 =

.
Chú ý
Ta có thể hoán vị cột của ma trận rồi đưa về bậc thang.
Chương 0. Ma trận – Định thức 88
VD 26. Tùy theo giá trị m, tìm hạng của ma trận:
1 2 1 1 1
1 1 1 1
1 0 1 1
1 2 2 1 1
m
A
m
 
− − 
 
 
 
− − −
 
 
=  
 

 
 
 
− 

 
.
Chương 0. Ma trận – Định thức 89 Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính
§1. Hệ phương trình tổng quát
§2. Hệ phương trình thuần nhất
………………………
§1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT
1.1. Định nghĩa
Hệ gồm n ẩn i
x ( 1,2,..., )
i n
= và m phương trình:
11 1 12 2 1 1
21 1 22 2 2 2
1 1 2 2
...
...
( )
..........................................
...
n n
n n
m m mn n m
a x a x a x b
a x a x a x b
I
a x a x a x b

 + + + =


 + + + =






 + + + =



trong đó, hệ số , ( 1,..., ; 1,..., )
ij j
a b i n j m
∈ = =
ℝ ,
được gọi là hệ phương trình tuyến tính tổng quát.
90
1/8/2016
16
Đặt: ( )
11 1
1
...
... ... ...
...
n
ij m n
m mn
a a
A a
a a
×
 

 
 
 
= =
 
 
 
 


 
,
( )
1
...
T
m
B b b
= và ( )
1
...
T
n
X x x
=
lần lượt là ma trận hệ số, ma trận cột hệ số tự do và
ma trận cột ẩn.
Khi đó, hệ ( )
I trở thành AX B
= .
• Bộ số ( )
1
...
T
n
α α α
= hoặc ( )
1
; ...; n
α α α
=
được gọi là nghiệm của ( )
I nếu A B
α = .
Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 91
VD 1. Cho hệ phương trình:
1 2 3 4
1 2 3
2 3
2 4 4
2 4 3
2 7 5.
x x x x
x x x
x x

 − + + =


 + + = −


 − =



Hệ phương trình được viết lại dưới dạng ma trận:
1
2
3
4
1 1 2 4 4
2 1 4 0 3
0 2 7 0 5
x
x
x
x
 


   


−  

 

 

 

 

 

 
 = −
 

 

 
 
 
 
 


 
 


−  
 

   
 


 
và (1; 1; 1; 1)
α = − − là 1 nghiệm của hệ.
Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 92
Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính
1.2. Định lý Crocneker – Capelli
Cho hệ phương trình tuyến tính AX B
= . Gọi ma trận
mở rộng là ( )
11 12 1 1
1 2
...
... ... ... ... ...
...
n
m m mn m
a a a b
A A B
a a a b
 

 
 
 

= = 
 
 
 


 
.
Định lý
Hệ AX B
= có nghiệm khi và chỉ khi ( ) ( ).
r A r A
=
Trong trường hợp hệ AX B
= có nghiệm thì:
Nếu ( ) :
r A n
= kết luận hệ có nghiệm duy nhất;
Nếu r(A) < n: kết luận hệ có vô số nghiệm
phụ thuộc vào n – r(A) tham số
93
VD 2. Tùy theo điều kiện tham số m, hãy biện luận số
nghiệm của hệ phương trình:
2
3 0
(1 ) 1.
x my z
m z m

 + − =


 − = −


Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính
VD 3. Điều kiện của tham số m để hệ phương trình:
2
8 7 1
3 2 4
5 1
5 2 2
mx z t m
x my z t m
mz t m
z mt m

 + − = −


 + + + =



 + = −


 − = +



có nghiệm duy nhất là:
A. 0
m ≠ ; B. 1
m ≠ ; C. 1
m ≠ ± ; D. 5
m ≠ ± .
94
Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính
1.3. Phương pháp giải hệ phương trình tổng quát
a) Phương pháp ma trận (tham khảo)
Cho hệ phương trình tuyến tính AX B
= , với A là
ma trận vuông cấp n khả nghịch.
Ta có:
1
.
AX B X A B
−
= ⇔ =
VD 4. Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng
phương pháp ma trận:
2 1
3 3
2 1.
x y z
y z
x y z

 + − =


 + =


 + + = −



95
Cho hệ AX B
= , với A là ma trận vuông cấp n.
• Bước 1. Tính các định thức:
11 1 1
1
... ...
det ... ... ... ... ...
... ...
j n
n nj nn
a a a
A
a a a
∆ = = ,
1 1
1
1
1
... ...
... ... ... ... , 1,
..
...
. ...
n
n
j
n nn
a a
j
b
a
b
n
a
∆ = =
(thay cột thứ j trong ∆ bởi cột tự do).
b) Phương pháp định thức (hệ Cramer)
Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 96
1/8/2016
17
• Bước 2. Kết luận:
Nếu 0
∆ ≠ thì hệ có nghiệm duy nhất:
, 1, .
j
j
x j n
∆
= ∀ =
∆
Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính
Nếu 0
∆ = thì chưa có kết luận. Khi đó, ta giải tìm
tham số và thay vào hệ để giải trực tiếp.
Chú ý
Khi 1
m = thì hệ
( 7) 12 6
10 ( 19) 10 2
12 24 ( 13) 0
m x y z m
x m y z m
x y m z

 − + − =


− + + − =


− + + − =



có 1 2 3
0
∆ = ∆ = ∆ = ∆ = nhưng hệ vô nghiệm.
97
VD 5. Giải hệ phương trình sau bằng định thức:
2 1
3 3
2 1.
x y z
y z
x y z

 + − =


 + =


 + + = −



Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính
VD 6. Hệ phương trình
( 1) 2
( 1) 0
m x y m
x m y

 + + = +


 + + =


có nghiệm khi và chỉ khi:
A. 2
m = − ; B. 2 0
m m
≠ − ∧ ≠ ;
C. 0
m ≠ ; D. 2
m ≠ − .
98
c) Phương pháp ma trận bậc thang
(phương pháp Gauss)
Xét hệ phương trình tuyến tính AX B
= .
• Bước 1. Đưa ma trận mở rộng ( )
A B về dạng bậc
thang bởi PBĐSC trên dòng.
• Bước 2. Giải ngược từ dòng cuối cùng lên trên.
Chú ý. Trong quá trình thực hiện bước 1, nếu:
có 2 dòng tỉ lệ thì xóa đi 1 dòng;
có dòng nào bằng 0 thì xóa dòng đó;
có 1 dòng dạng ( )
0...0 , 0
b b ≠ thì hệ vô nghiệm.
Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 99
VD 7. Giải hệ sau bằng phương pháp Gauss:
2 1
3 3
2 1.
x y z
y z
x y z

 + − =


 + =


 + + = −



Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính
VD 8. Giải hệ phương trình tuyến tính:
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3
5 2 5 3 3
4 3 2 1
2 7 = 1.
x x x x
x x x x
x x x

 − + − =


 + + − =


 + − −



100
VD 9. Tìm nghiệm của hệ
x 4 5 1
2 7 11 2
3 11 6 1
y z
x y z
x y z

 + + = −


 + − =


 + − =



.
A. 15, 4, 0
x y z
= = − = ; B. Hệ có vô số nghiệm;
C.
15 79
4 21
x
y
z
α
α
α

 = −


 = − −


 = ∈



ℝ
; D.
15 79
4 21
x
y
z
α
α
α

 = +


 = − −


 = ∈



ℝ
.
Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 101
VD 10. Tìm nghiệm của hệ
3 2 3
2 2 7
x y z
x y z

 − + =


 + − =


.
A.
2
7 2
x
y
z
α
α

 =


 = −


 = ∈



ℝ
; B.
2
3 2
x
y
z
α
α

 =


 = +


 = ∈



ℝ
C. Hệ có vô số nghiệm; D. Hệ vô nghiệm.
Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 102
1/8/2016
18
VD 11. Giá trị của tham số m để hệ phương trình
tuyến tính
2 (7 ) 2
2 4 5 1
3 6 3
x y m z
x y z
x y mz

 + + − =


 + − =


 + + =



có vô số nghiệm là:
A. 1
m = ± ; B. 1
m = ; C. 7
m = − ; D. 7
m = .
Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 103
Chú ý
• Khi hệ phương trình tuyến tính có vô số nghiệm, ta
gọi nghiệm phụ thuộc tham số là nghiệm tổng quát.
Nếu cho các tham số bởi các giá trị cụ thể ta được
nghiệm riêng hay còn gọi là nghiệm cơ bản.
Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 104
Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính
§2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH THUẦN NHẤT
2.1. Định nghĩa
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là trường hợp
đặc biệt của hệ phương trình tổng quát, có dạng:
11 1 12 2 1
21 1 22 2 2
1 1 2 2
... 0
... 0
( )
.........................................
... 0
n n
n n
m m mn n
a x a x a x
a x a x a x
II
a x a x a x

 + + + =


 + + + =






 + + + =



.
Hệ ( )
II tương đương với 1
(0 )
ij m
AX ×
= .
105 Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính
Chú ý
• Do ( ) ( )
r A r A
= nên hệ thuần nhất luôn có nghiệm.
• Nghiệm (0; 0;…; 0) được gọi là nghiệm tầm thường.
2.2. Định lý 1
Hệ ( )
II chỉ có nghiệm tầm thường khi và chỉ khi:
det 0.
A ≠
106
Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính
VD 1. Tìm điều kiện tham số m để hệ phương trình
tuyến tính thuần nhất sau chỉ có nghiệm tầm thường:
2
3 ( 5) 0
( 2) 0
4 ( 2) 0.
x m y m z
m y z
y m z

 + + − =


 + + =


 + + =



107 Chương 1. Hàm số một biến số
………………
§1. Giới hạn dãy số
§2. Giới hạn hàm số
§3. Đại lượng vô cùng bé – vô cùng lớn
§4. Hàm số liên tục
§1. GIỚI HẠN DÃY SỐ
1.1. Các định nghĩa về dãy số thực
Định nghĩa 1
Một dãy số thực (gọi tắt là dãy số) là một ánh xạ f từ +
ℤ
vào ℝ cho tương ứng ( ) n
f n x
= ∈ ℝ.
Ký hiệu dãy số là { }, 1,2,...
n
x n =
Trong đó, 1 2
; ;...; ;...
n
x x x được gọi là các số hạng và n
x
là số hạng tổng quát của dãy số.
1/8/2016
19
Chương 1. Hàm số một biến số
VD 1.
• Dãy số { }
n
x được cho dưới dạng liệt kê:
1 2 3
1 1 1
1; ; ;...; ;...
2 3 n
x x x x
n
= = = =
• Dãy số { }, ( 1)n
n n
x x = − được cho ở dạng tổng quát.
• Dãy số { }
n
x sau được cho dưới dạng quy nạp (hồi quy):
1
0
1
1
: , 2
2
n
n
n
x
x x
x
−
−
−
= = .
Chương 1. Hàm số một biến số
Định nghĩa 2
• Dãy số { }
n
x được gọi là tăng (hay giảm) nếu 1
n n
x x +
≤
(hay 1
n n
x x +
≥ ) với mọi n +
∈ ℤ .
• Một dãy số tăng (hay giảm) được gọi là dãy đơn điệu.
VD 2.
• Dãy số 2
1
{ },
n n
x x
n
= − là dãy tăng.
• Dãy số
1
{ },
2
n n
n
x x
n
+
= là dãy giảm.
• Dãy số { }, ( 1)n
n n
x x = − không đơn điệu.
Chương 1. Hàm số một biến số
Định nghĩa 3
• Dãy số { }
n
x được gọi là bị chặn trên nếu M
∃ ∈ ℝ sao
cho ,
n
x M n +
≤ ∀ ∈ ℤ .
• Dãy số { }
n
x được gọi là bị chặn dưới nếu m
∃ ∈ ℝ sao
cho ,
n
x m n +
≥ ∀ ∈ ℤ .
• Dãy số { }
n
x được gọi là bị chặn nếu dãy bị chặn trên và
bị chặn dưới.
VD 3.
• Dãy số 2
1
{ },
n n
x x
n
= − bị chặn trên bởi số 0.
Chương 1. Hàm số một biến số
• Dãy số
1
{ },
2
n n
n
x x
n
+
= bị chặn dưới bởi số
1
2
.
• Dãy số { }, ( 1) sin
n
n n
x x n
= − bị chặn vì:
1,
n
x n +
≤ ∀ ∈ ℤ .
• Dãy số 1
{ }, ( )n
n n
x x n +
= − không bị chặn trên và cũng
không bị chặn dưới.
Chương 1. Hàm số một biến số
Định nghĩa 4
• Số a ∈ ℝ được gọi là giới hạn của dãy số { }
n
x nếu:
0, : n
N n N x a
∀ε > ∃ ∈ ∀ > ⇒ − < ε
ℝ .
Ký hiệu: lim n
n
x a
→∞
= hay n
x a
→ .
• Dãy số { }
n
x có lim n
n
x
→∞
= −∞ nếu:
, : n
m N n N x m
∀ ∈ ∃ ∈ ∀ > ⇒ <
ℝ ℝ .
• Dãy số { }
n
x có lim n
n
x
→∞
= +∞ nếu:
, : n
M N n N x M
∀ ∈ ∃ ∈ ∀ > ⇒ >
ℝ ℝ .
• Nếu dãy số { }
n
x có lim n
n
x a
→∞
= ∈ ℝ (hữu hạn) thì ta nói
dãy hội tụ, ngược lại thì ta nói dãy phân kỳ.
Chương 1. Hàm số một biến số
VD 4. Chứng tỏ rằng:
2 1 2
lim
3 1 3
n
n
n
→∞
−
=
+
.
1/8/2016
20
Chương 1. Hàm số một biến số
1.2. Các tính chất của dãy số hội tụ
Định lý 1
• Nếu dãy số hội tụ thì giới hạn của nó là duy nhất.
• Nếu dãy số hội tụ thì dãy bị chặn.
• Nếu dãy số tăng và bị chặn trên thì dãy hội tụ.
• Nếu dãy số giảm và bị chặn dưới thì dãy hội tụ.
Định lý 2. Cho hai dãy số hội tụ { }, { }
n n
x y và
lim n
n
x a
→∞
= , lim n
n
y b
→∞
= . Khi đó:
• lim ( ) ,
n
n
kx ka k
→∞
= ∈ ℝ; lim ( )
n n
n
x y a b
→∞
+ = +
• lim ( )
n n
n
x y ab
→∞
= ; lim ; 0, 0
n
n
n
n
x a
y b
y b
→∞
= ≠ ≠ .
Chương 1. Hàm số một biến số
Định lý 3
• Cho hai dãy số { }, { }
n n
x y thỏa ,
n n
x y n N
≤ ∀ ≥ .
Nếu lim , lim
n n
n n
x a y b
→∞ →∞
= = thì a b
≤ .
• Cho ba dãy số { }, { }, { }
n n n
x y z thỏa n n n
x y z
≤ ≤ với
mọi n N
≥ . Nếu lim lim
n n
n n
x z a
→∞ →∞
= = thì lim n
n
y a
→∞
= .
VD 5. Ta có 2
1 1 1
0 sin
1
n n n
≤ ≤
+
nên:
2
1 1 1
0 lim sin lim 0
1
n n
n n n
→∞ →∞
≤ ≤ =
+
.
Vậy 2
1 1
lim sin 0
1
n n n
→∞
=
+
.
Chương 1. Hàm số một biến số
Định lý 4 (định lý Cantor)
Cho hai dãy số { }, { }
n n
x y thỏa:
1 1
, [ ; ] [ ; ],
lim( ) 0.
n n n n n n
n n
x
x y x y x y n
y x
+
+ +
→∞

 ≤ ⊂ ∀ ∈


 − =


ℤ
Khi đó, tồn tại số thực duy nhất [ ; ],
n n
c x y n +
∈ ∀ ∈ ℤ .
Định lý 5 (định lý Bolzano – Weierstrass)
• Định nghĩa. Cho dãy số { }
n
x . Từ đó, ta trích ra dãy số:
1 2 3
; ; ;...; ;...
k
n n n n
x x x x
với các chỉ số k
n +
∈ ℤ thỏa 1 2
... ...
k
n n n
< < < <
Khi đó, { }
k
n
x được gọi là dãy con trích ra từ dãy { }
n
x .
Chương 1. Hàm số một biến số
• Định lý. Từ mọi dãy số bị chặn, ta đều có thể trích ra
được một dãy con hội tụ.
VD 6. Cho dãy số bị chặn { }, sin
2
n n
x x n
π
= .
Từ dãy { }
n
x , ta có thể trích ra hai dãy con như sau:
2
: sin
k
x kπ
= , 4 1
: sin(4 1)
2
k
x k
π
+
= + .
Ta có: 2
0
k
x → (hội tụ) và 4 1
1
k
x +
→ (hội tụ).
Nhận xét
Do hai dãy con hội tụ về hai giới hạn khác nhau nên dãy
{ }
n
x không có giới hạn duy nhất. Vậy dãy { }
n
x phân kỳ.
Chương 1. Hàm số một biến số
Một số kết quả giới hạn cần nhớ
1) lim ,
n
k k k
→∞
= ∈ ℝ
2)
1
lim =0 lim =
n
n n
n
x
x
→∞ →∞
⇔ ∞; lim = lim =
n n
n n
x a x a
→∞ →∞
⇔ .
3)
1
lim 0, 0
n nα
α
→∞
= ∀ > ;
1
lim 0, 1
n
n
α
α
→∞
= ∀ > .
4) Nếu 1
a < thì lim 0
n
n
a
→∞
= ; 1
a > thì lim n
n
a
→∞
= ∞.
5) lim 1
n
n
a
→∞
= ( 0
a > ); lim 1
n
n
n
→∞
= ;
1
lim 1
n
n
e
n
→∞
 

 + =

 
 
 
.
6) Nếu 1, 1
α β
≥ > thì
ln
lim lim 0
n
n n
n n
n
α
α
β
→∞ →∞
= = .
Chương 1. Hàm số một biến số
7) Tính ( )
( )
lim
g n
n
L f n
→∞
=  
  (dạng 1∞
)
Ta áp dụng công thức ( )
( ) ( ) ( )
lim 1 .
lim n
f n g n
g n
n
L f n e →∞
−
 
 
→∞
= =
 
 
1/8/2016
21
Chương 1. Hàm số một biến số
1.3. Một số ví dụ về giới hạn dãy số
VD 8. Tìm
2
2
3 7
lim
5
n
n n
n
→∞
− −
+
.
VD 9. Tìm
2 4
6 3
( 1)(4 3)
lim
2
n
n n
n n n
→∞
− +
− +
.
VD 10. Tìm 2
3 1
lim
4
n
n
n
n
n
→∞
− +
+
.
VD 11. Tìm
2 2 2
3
1 2 3 ...
lim
5 1
n
n
L
n n
→∞
+ + + +
=
+ +
.
VD 12. Tìm
1
2 2
2
9 2 5
lim
1
n
n
n
n n
L
n
+
→∞
 
+ − 
 
=  
 
 +
 
.
Chương 1. Hàm số một biến số
VD 13. Tìm
4
2
lim 1
1
n
n
L
n
+
→∞
 


= − 
 
 
+
 
.
VD 14. Tìm ( )
lim 3 2 1
n
L n n
→∞
= + − − .
VD 15. Tìm giới hạn ( )
2 2
lim 3
n
L n n n
→∞
= − + ?
A. L = −∞; B. L = +∞; C.
3
2
L = − ; D. 0
L = .
VD 16. Tìm giới hạn ( )
3 2
3
lim 1
n
L n n n
→∞
= + − − ?
A. 0
L = ; B. L = +∞; C.
1
2
L = − ; D.
1
2
L = .
Chương 1. Hàm số một biến số
§2. GIỚI HẠN HÀM SỐ
2.1. Bổ túc về hàm số
2.1.1. Định nghĩa hàm số
Cho hai tập khác rỗng ,
X Y ⊂ ℝ.
Hàm số f (hoặc ánh xạ f ) từ X vào Y là một quy luật
mà mỗi x X
∈ xác định được duy nhất một y Y
∈ .
Khi đó:
Miền xác định (MXĐ) của f , ký hiệu f
D , là tập X .
Miền giá trị (MGT) của f là:
{ }
( )
G y f x x X
= = ∈ .
Chương 1. Hàm số một biến số
Nếu ( )
f X Y
= thì f là toàn ánh (hay tràn ánh).
Nếu f vừa đơn ánh vừa toàn ánh thì f là song ánh.
VD 1. Các hàm số:
• :
f →
ℝ ℝ với ( ) 2x
y f x
= = là đơn ánh.
• : [0; )
f → +∞
ℝ với 2
( )
f x x
= là toàn ánh.
• : (0; )
f +∞ → ℝ với ( ) ln
f x x
= là song ánh.
Hàm số ( )
y f x
= được gọi là hàm chẵn nếu:
( ) ( ), .
f
f x f x x D
− = ∀ ∈
Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục tung.
Nếu 1 2 1 2
( ) ( )
f x f x x x
= ⇒ = thì f là đơn ánh.
Chương 1. Hàm số một biến số
VD 2. Hàm số 2 2 2
2( 1) 1
y x x
= + − − là hàm hợp của
2
( ) 2
f x x x
= − và 2
( ) 1
g x x
= + .
Hàm số ( )
y f x
= được gọi là hàm lẻ nếu:
( ) ( ), .
f
f x f x x D
− = − ∀ ∈
Đồ thị của hàm số lẻ đối xứng qua gốc tọa độ.
Chú ý. ( )( ) ( )( ).
f g x g f x
≠
2.1.2. Hàm số hợp
Cho hai hàm số f và g thỏa điều kiện g f
G D
⊂ .
Khi đó, hàm số ( ) ( )( ) [ ( )]
h x f g x f g x
= = được gọi là
hàm số hợp của f và g.
Chương 1. Hàm số một biến số
2.1.3. Hàm số ngược
Hàm số g được gọi là hàm số ngược của hàm số f nếu:
( ), f
x g y y G
= ∀ ∈ .
Ký hiệu là: 1
g f −
= .
VD 3. Cho ( ) 2x
f x = thì:
1
2
( ) log , 0
f x x x
−
= > .
Nhận xét
Đồ thị của hàm số 1
( )
y f x
−
= đối xứng với đồ thị của
hàm số ( )
y f x
= qua đường thẳng y x
= .
1/8/2016
22
Chương 1. Hàm số một biến số
2.1.4. Hàm số lượng giác ngược
a) Hàm số y = arcsin x
• Hàm số sin
y x
= có hàm ngược trên ;
2 2
 
π π
 
−
 
 
là
1
: [ 1; 1] ;
2 2
f −
 
π π
 
− → −
 
 
arcsin
x y x
=
֏ .
VD 4. arcsin 0 0
= ;
arcsin( 1)
2
π
− = − ;
3
arcsin
2 3
π
= .
Chương 1. Hàm số một biến số
b) Hàm số y = arccos x
• Hàm số cos
y x
= có hàm ngược trên [0; ]
π là
1
: [ 1; 1] [0; ]
f −
− → π
arccos
x y x
=
֏ .
VD 5. arccos0
2
π
= ;
arccos( 1)
− = π;
3
arccos
2 6
π
= ;
1 2
arccos
2 3
− π
= .
Chú ý
arcsin arccos , [ 1; 1].
2
x x x
π
+ = ∀ ∈ −
Chương 1. Hàm số một biến số
c) Hàm số y = arctan x
• Hàm số tan
y x
= có hàm ngược trên ;
2 2
 
π π
− 
 
 
 
là
1
: ;
2 2
f −
 
π π

→ − 
 
 
 
ℝ
arctan
x y x
=
֏ .
VD 6. arctan 0 0
= ;
arctan( 1)
4
π
− = − ;
arctan 3
3
π
= .
Quy ước. ( ) ( )
arctan , arctan .
2 2
π π
+∞ = −∞ = −
Chương 1. Hàm số một biến số
d) Hàm số y = arccot x
• Hàm số cot
y x
= có hàm ngược trên (0; )
π là
1
: (0; )
f −
→ π
ℝ
cot
x y arc x
=
֏ .
VD 7. cot0
2
arc
π
= ;
3
cot( 1)
4
arc
π
− = ;
cot 3
6
arc
π
= .
Quy ước. cot( ) 0, cot( ) .
arc arc
+∞ = −∞ = π
Chương 1. Hàm số một biến số
2.2. Giới hạn hàm số
2.2.1. Các định nghĩa
Định nghĩa 1. Cho hàm ( )
f x xác định trong ( ; )
a b .
Ta nói ( )
f x có giới hạn là L (hữu hạn) khi x tiến đến
0
[ ; ]
x a b
∈ nếu với mọi 0
ε > cho trước, ta tìm được số
0
δ > sao cho khi 0
0 x x
< − < δ thì ( )
f x L
− < ε.
Ký hiệu là:
0
lim ( )
x x
f x L
→
= .
Định nghĩa 2 (định nghĩa theo dãy)
Cho ( )
f x xác định trong ( ; )
a b . Ta nói ( )
f x có giới hạn
là L (hữu hạn) khi 0
[ ; ]
x x a b
→ ∈ nếu với bất kỳ dãy
{ }
n
x trong 0
( ; ) { }
a b x mà 0
n
x x
→ thì ( )
n
f x L
→ .
Chương 1. Hàm số một biến số
Định nghĩa 3 (giới hạn tại vô cùng)
• Ta nói ( )
f x có giới hạn là L (hữu hạn) khi x → +∞
nếu với mọi 0
ε > cho trước ta tìm được số 0
M > sao
cho khi x M
> thì ( )
f x L
− < ε.
Ký hiệu là: lim ( )
x
f x L
→+∞
= .
• Ta nói ( )
f x có giới hạn là L (hữu hạn) khi x → −∞
nếu với mọi 0
ε > cho trước ta tìm được số 0
m < sao
cho khi x m
< thì ( )
f x L
− < ε.
Ký hiệu là: lim ( )
x
f x L
→−∞
= .
1/8/2016
23
Chương 1. Hàm số một biến số
Định nghĩa 4 (giới hạn vô cùng)
• Ta nói ( )
f x có giới hạn là L = +∞ khi 0
x x
→ nếu với
mọi số 0
M > lớn tùy ý, ta tìm được số 0
δ > sao cho
khi 0
0 x x
< − < δ thì ( )
f x M
> .
Ký hiệu là:
0
lim ( )
x x
f x
→
= +∞.
• Ta nói ( )
f x có giới hạn là L = −∞ khi 0
x x
→ nếu với
mọi số 0
m < tùy ý, ta tìm được số 0
δ > sao cho khi
0
0 x x
< − < δ thì ( )
f x m
< .
Ký hiệu là:
0
lim ( )
x x
f x
→
= −∞.
Chương 1. Hàm số một biến số
Định nghĩa 5 (giới hạn 1 phía)
• Nếu ( )
f x có giới hạn là L (L có thể là ∞) khi 0
x x
→
( 0
x hữu hạn) và 0
x x
> thì ta nói ( )
f x có giới hạn phải
tại 0
x . Ký hiệu:
0 0
lim ( )
x x
f x L
→ +
= hoặc
0
lim ( )
x x
f x L
+
→
= .
• Nếu ( )
f x có giới hạn là L (L có thể là ∞) khi 0
x x
→
( 0
x hữu hạn) và 0
x x
< thì ta nói ( )
f x có giới hạn trái
tại 0
x . Ký hiệu:
0 0
lim ( )
x x
f x L
→ −
= hoặc
0
lim ( )
x x
f x L
−
→
= .
Chú ý
0
0 0
lim ( ) lim ( ) lim ( ) .
x x x x x x
f x L f x f x L
− +
→ → →
= ⇔ = =
Chương 1. Hàm số một biến số
2.2.2. Tính chất
Cho
0
lim ( )
x x
f x a
→
= và
0
lim ( )
x x
g x b
→
= . Khi đó:
1)
0
lim[ . ( )] . ( )
x x
k f x k a k
→
= ∈ ℝ
2)
0
lim[ ( ) ( )]
x x
f x g x a b
→
± = ±
3)
0
lim[ ( ) ( )]
x x
f x g x ab
→
= ; 4)
0
( )
lim ( 0)
( )
x x
f x a
b
g x b
→
= ≠
5) Nếu 0 0
( ) ( ), ( ; )
f x g x x x x
≤ ∀ ∈ − ε + ε thì a b
≤ .
6) Nếu 0 0
( ) ( ) ( ), ( ; )
f x h x g x x x x
≤ ≤ ∀ ∈ − ε + ε và
0 0
lim ( ) lim ( )
x x x x
f x g x L
→ →
= = thì
0
lim ( )
x x
h x L
→
= .
Chương 1. Hàm số một biến số
Một số kết quả giới hạn cần nhớ
1)
( ) 0 ( ) 0
sin ( ) tan ( )
lim lim 1
( ) ( )
x x
x x
x x
α α
α α
α α
→ →
= = .
2) Nếu 1, 1
α β
≥ > thì
ln
lim lim 0
x
x x
x x
x
α
α
β
→+∞ →+∞
= =
3) Nếu
0 0
lim ( ) 0, lim ( )
x x x x
u x a v x b
→ →
= > = thì:
0
( )
lim [ ( )] .
v x b
x x
u x a
→
=
4) ( )
1
0
1
lim 1 lim 1
x
x
x x
x e
x
→±∞ →
 

 + = + =

 
 
 
.
Chương 1. Hàm số một biến số
2.2.3. Một số ví dụ
VD 1. Tìm giới hạn
0
1 3 1
lim
x
x
L
x
→
− +
= .
VD 2. Tìm giới hạn
3
0
8 4 2
lim
x
x x
L
x
→
+ − −
= .
VD 3. Tìm giới hạn 2
lim 2
x
L x x x
→+∞
 


= + − 
 
 
.
VD 4. Tìm giới hạn 2
lim 2 1
x
L x x
→−∞
 


= + + + 
 
 
.
5) Tính ( )
( )
lim
g x
x a
L f x
→
=  
  (dạng 1∞
)
Ta áp dụng công thức ( )
( ) ( ) ( )
lim 1 .
lim x a
f x g x
g x
x a
L f x e →
−
 
 
→
= =
 
 
Chương 1. Hàm số một biến số
VD 5. Cho hàm số 2 2
2
tan 1 , 1
( ) sin 1
, 1.
3 3
x x
f x x
x
x

 − ≤



=  −
 >


 −

Tính (1)
f ,
1
lim ( )
x
f x
−
→
và
1
lim ( )
x
f x
+
→
.
VD 6. Tìm giới hạn
2
1
2
1
lim
3
x
x
x
x x
L
x
−
→−∞
 

 − − 

= 
 
 
+ 

 
.
A. 9
L = ; B. 4
L = ; C. 1
L = ; D. 0
L = .
1/8/2016
24
Chương 1. Hàm số một biến số
VD 7. Tìm giới hạn
2 3
2
2
3
lim
1
x
x
x x
L
x
−
→∞
 
+ + 
 

= 
 

 +
 
.
A. L = ∞; B. 3
L e
= ; C. 2
L e
= ; D. 1
L = .
VD 8*. Tìm giới hạn
2
1
0
cos
lim
cos2
x
x
x
L
x
→
 


= 
 
 
 
.
A. L = ∞; B.
3
2
L e
= ; C.
1
2
L e
= ; D. 1
L = .
Chương 1. Hàm số một biến số
3.1. Đại lượng vô cùng bé
a) Định nghĩa
Hàm số ( )
x
α được gọi là đại lượng vô cùng bé (VCB)
khi 0
x x
→ nếu
0
lim ( ) 0
x x
x
→
α = ( 0
x có thể là vô cùng).
VD 1. ( )
3
( ) tan sin 1
x x
α = − là VCB khi 1
x −
→ ;
2
1
( )
ln
x
x
β = là VCB khi x → +∞.
§3. ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG BÉ – VÔ CÙNG LỚN
(Tham khảo)
Chương 1. Hàm số một biến số
b) Tính chất của VCB
1) Nếu ( ), ( )
x x
α β là các VCB khi 0
x x
→ thì
( ) ( )
x x
α ± β và ( ). ( )
x x
α β là VCB khi 0
x x
→ .
2) Nếu ( )
x
α là VCB và ( )
x
β bị chận trong lân cận 0
x
thì ( ). ( )
x x
α β là VCB khi 0
x x
→ .
3)
0
lim ( ) ( ) ( )
x x
f x a f x a x
→
= ⇔ = + α , trong đó ( )
x
α là
VCB khi 0
x x
→ .
Chương 1. Hàm số một biến số
c) So sánh các VCB
• Định nghĩa
Cho ( ), ( )
x x
α β là các VCB khi 0
x x
→ ,
0
( )
lim
( )
x x
x
k
x
→
α
=
β
.
Khi đó:
– Nếu 0
k = , ta nói ( )
x
α là VCB cấp cao hơn ( )
x
β ,
ký hiệu ( ) 0( ( ))
x x
α = β .
– Nếu k = ∞, ta nói ( )
x
α là VCB cấp thấp hơn ( )
x
β .
– Nếu 0 k
≠ ≠ ∞, ta nói ( )
x
α và ( )
x
β là các VCB
cùng cấp.
– Đặc biệt, nếu 1
k = , ta nói ( )
x
α và ( )
x
β là các VCB
tương đương, ký hiệu ( ) ( )
x x
α β
∼ .
Chương 1. Hàm số một biến số
VD 2.
• 1 cosx
− là VCB cùng cấp với 2
x khi 0
x → vì:
2
2 2
0 0
2 sin
1 cos 1
2
lim lim
2
4
2
x x
x
x
x x
→ →
−
= =
 

 
 
 
 
.
• 2 2
sin 3( 1) 9( 1)
x x
− −
∼ khi 1
x → .
Chương 1. Hàm số một biến số
• Tính chất của VCB tương đương khi x → x0
1) ( ) ( ) ( ) ( ) 0( ( )) 0( ( ))
x x x x x x
α β ⇔ α − β = α = β
∼ .
2) Nếu ( ) ( ), ( ) ( )
x x x x
α β β γ
∼ ∼ thì ( ) ( )
x x
α γ
∼ .
3) Nếu 1 1 2 2
( ) ( ), ( ) ( )
x x x x
α β α β
∼ ∼ thì
1 2 1 2
( ) ( ) ( ) ( )
x x x x
α α β β
∼ .
4) Nếu ( ) 0( ( ))
x x
α = β thì ( ) ( ) ( )
x x x
α + β β
∼ .
1/8/2016
25
Chương 1. Hàm số một biến số
• Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao
Cho ( ), ( )
x x
α β là tổng các VCB khác cấp khi 0
x x
→
thì
0
( )
lim
( )
x x
x
x
→
α
β
bằng giới hạn tỉ số hai VCB cấp thấp
nhất của tử và mẫu.
VD 3. Tìm giới hạn
3
4 2
0
cos 1
lim
x
x x
L
x x
→
− +
=
+
.
Giải.
0 2
3
4
(1 cos
lim
)
x
x
L
x
x
x
→
−
+
=
+ 2
0
1 cos 1
lim
2
x
x
x
→
−
= = .
Chương 1. Hàm số một biến số
• Các VCB tương đương cần nhớ khi x → 0
1) sin x x
∼ ; 2) tanx x
∼ ;
3) arcsinx x
∼ ; 4) arctanx x
∼
5)
2
1 cos
2
x
x
− ∼ ; 6) 1
x
e x
− ∼ ;
7) ln(1 )
x x
+ ∼ ; 8) 1 1
n x
x
n
+ − ∼ .
Chú ý
Nếu ( )
u x là VCB khi 0
x → thì ta có thể thay x bởi
( )
u x trong 8 công thức trên.
Chương 1. Hàm số một biến số
VD 4. Tính giới hạn
2
2
0
ln(1 2 sin )
lim
sin .tan
x
x x
L
x x
→
−
= .
VD 5. Tính
( ) 2 2
3
0
sin 1 1 3 tan
lim
sin 2
x
x x x
L
x x
→
+ − + −
=
+
.
Chương 1. Hàm số một biến số
Chú ý
Quy tắc VCB tương đương không áp dụng được cho
hiệu hoặc tổng của các VCB nếu chúng làm triệt tiêu tử
hoặc mẫu của phân thức.
3 3
0 0
lim lim
tan
x x
x x
x x x x
− −
→ →
= = −∞
− −
(Sai!).
VD.
2 2
0 0
2 ( 1) ( 1)
lim lim
x x x x
x x
e e e e
x x
− −
→ →
+ − − + −
=
2
0
( )
lim 0
x
x x
x
→
+ −
= = (Sai!).
Chương 1. Hàm số một biến số
Nhận xét. Hàm số ( )
f x là VCL khi 0
x x
→ thì
1
( )
f x
là VCB khi 0
x x
→ .
3.2. Đại lượng vô cùng lớn
a) Định nghĩa
Hàm số ( )
f x được gọi là đại lượng vô cùng lớn (VCL)
khi 0
x x
→ nếu
0
lim ( )
x x
f x
→
= ∞ ( 0
x có thể là vô cùng).
VD 7.
3
cos x 1
là VCL khi x 0;
2x sin x
+
→
−
3 2
2
x 2x 1
là VCL khi x .
2x x
+ −
→ +∞
+
Chương 1. Hàm số một biến số
b) So sánh các VCL
• Định nghĩa
Cho ( ), ( )
f x g x là các VCL khi 0
x x
→ ,
0
( )
lim
( )
x x
f x
k
g x
→
= .
Khi đó:
– Nếu 0
k = , ta nói ( )
f x là VCL cấp thấp hơn ( )
g x .
– Nếu k = ∞, ta nói ( )
f x là VCL cấp cao hơn ( )
g x .
– Nếu 0 k
≠ ≠ ∞, ta nói ( )
f x và ( )
g x là các VCL
cùng cấp.
– Đặc biệt, nếu 1
k = , ta nói ( )
f x và ( )
g x là các VCL
tương đương. Ký hiệu ( ) ( )
f x g x
∼ .
1/8/2016
26
Chương 1. Hàm số một biến số
VD 8.
•
3
3
x
là VCL khác cấp với
3
1
2x x
+
khi 0
x → vì:
3
3 3 3 3
0 0 0
3 1 2
lim : 3 lim 3 lim
2
x x x
x x x
x x x x x
→ → →
  +

  = = = ∞
 
 
 
+
.
• 3 3
2 1 2
x x x
+ − ∼ khi x → +∞.
…………………………
VD 9: Tính giới hạn sau:
2
2
4 2 3
lim
4
→+∞
+ + +
=
− +
x
x x x
I
x x
• Quy tắc ngắt bỏ VCL cấp thấp
Cho ( )
f x và ( )
g x là tổng các VCL khác cấp khi 0
x x
→
thì
0
( )
lim
( )
x x
f x
g x
→
bằng giới hạn tỉ số hai VCL cấp cao nhất
của tử và mẫu.
Chương 1. Hàm số một biến số
Chương 1. Hàm số một biến số
§4. HÀM SỐ LIÊN TỤC
• Hàm số ( )
f x liên tục tại 0
x nếu
0
0
lim ( ) ( )
x x
f x f x
→
= .
• Hàm số ( )
f x liên tục trên tập X nếu ( )
f x liên tục tại
mọi điểm 0
x X
∈ .
4.1. Định nghĩa
• Số 0 f
x D
∈ được gọi là điểm cô lập của ( )
f x nếu
0 0 0
0 : ( ; ) { }
x x x x
∃ε > ∀ ∈ − ε + ε thì f
x D
∉ .
Chú ý. Hàm ( )
f x liên tục trên đoạn [ ; ]
a b thì có đồ thị là
một đường liền nét (không đứt khúc) trên đoạn đó.
Quy ước. Hàm ( )
f x liên tục tại mọi điểm cô lập của nó.
Chương 1. Hàm số một biến số
4.2. Định lý
• Tổng, hiệu, tích và thương của các hàm số liên tục tại
0
x là hàm số liên tục tại 0
x .
• Hàm số sơ cấp xác định ở đâu thì liên tục ở đó.
• Hàm số liên tục trên một đoạn thì đạt giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất trên đoạn đó.
Chương 1. Hàm số một biến số
• Định lý
Hàm số ( )
f x liên tục tại 0
x nếu
0 0
0
lim ( ) lim ( ) ( ).
x x x x
f x f x f x
− +
→ →
= =
4.3. Hàm số liên tục một phía
• Định nghĩa
Hàm số ( )
f x được gọi là liên tục trái (phải) tại 0
x nếu
0
0
lim ( ) ( )
x x
f x f x
−
→
= (
0
0
lim ( ) ( )
x x
f x f x
+
→
= ).
Chương 1. Hàm số một biến số
VD 1. Cho hàm số
2 2
3 tan sin
, 0
( ) 2
, 0
x x
x
f x x
x

 +

 >

= 

 α ≤



.
Giá trị của α để hàm số liên tục tại 0
x = là:
A. 0
α = ; B.
1
2
α = ; C. 1
α = ; D.
3
2
α = .
VD 2. Cho hàm số 2 2
ln(cos )
, 0
( ) arctan 2
2 3, 0
x
x
f x x x
x


 ≠


=  +

 α − =



.
Giá trị của α để hàm số liên tục tại 0
x = là:
A.
17
12
α = ; B.
17
12
α = − ; C.
3
2
α = − ; D.
3
2
α = .
1/8/2016
27
Chương 1. Hàm số một biến số
………………………………
4.4. Phân loại điểm gián đoạn
• Nếu hàm ( )
f x không liên tục
tại 0
x thì 0
x được gọi là
điểm gián đoạn của ( )
f x .
O x
y
( )
C
0
x
• Nếu tồn tại các giới hạn:
0
0
lim ( ) ( )
x x
f x f x
−
−
→
= ,
0
0
lim ( ) ( )
x x
f x f x
+
+
→
=
nhưng 0
( )
f x−
, 0
( )
f x+
và 0
( )
f x không đồng thời bằng
nhau thì ta nói 0
x là điểm gián đoạn loại một.
Ngược lại, 0
x là điểm gián đoạn loại hai.
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
§1. ĐẠO HÀM
………………………………………………………
1.1. Các định nghĩa
a) Định nghĩa đạo hàm
Cho hàm số ( )
y f x
= xác định trong lân cận ( ; )
a b của
0
( ; )
x a b
∈ . Giới hạn:
0 0
0 0
( ) ( )
lim lim
x x
f x x f x
y
x x
∆ → ∆ →
+ ∆ −
∆
=
∆ ∆
(nếu có) được gọi là đạo hàm của ( )
y f x
= tại 0
x .
Ký hiệu là 0
( )
f x
′ hay 0
( )
y x
′ .
§1. Đạo hàm
§2. Vi phân
§3. Các định lý cơ bản về hàm khả vi – Cực trị
§4. Công thức Taylor
§5. Quy tắc L’Hospital
§6. Khảo sát hàm số
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
Nhận xét. Do 0
x x x
∆ = − nên:
0
0
0
0
( ) ( )
( ) lim .
x x
f x f x
f x
x x
→
−
′ =
−
b) Đạo hàm một phía
Cho hàm số ( )
y f x
= xác định trong lân cận phải
0
( ; )
x b của 0
x . Giới hạn
0
0
0
( ) ( )
lim
x x
f x f x
x x
+
→
−
−
(nếu có)
được gọi là đạo hàm bên phải của ( )
y f x
= tại 0
x .
Ký hiệu là 0
( )
f x+
′ . Tương tự, 0
( )
f x−
′ .
Nhận xét. Hàm số ( )
f x có đạo hàm tại 0
x khi và chỉ khi
0 0 0
( ) ( ) ( ).
f x f x f x
− +
′ ′ ′
= =
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 1. Cho 3
( ) (0)
f x x f ′
= ⇒ = ∞,
( ) (0 )
f x x f +
′
= ⇒ = +∞.
c) Đạo hàm vô cùng
• Nếu tỉ số
y
x
∆
→ ∞
∆
khi 0
x
∆ → thì ta nói ( )
y f x
= có
đạo hàm vô cùng tại 0
x .
• Tương tự, ta cũng có các khái niệm đạo hàm vô cùng
một phía.
Chú ý
Nếu ( )
f x liên tục và có đạo hàm vô cùng tại 0
x thì tiếp
tuyến tại 0
x của đồ thị ( )
y f x
= song song với trục Oy.
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
1.2. Các quy tắc tính đạo hàm
1) Đạo hàm tổng, hiệu, tích và thương của hai hàm số:
( )
u v u v
′ ′ ′
± = ± ; ( )
uv u v uv
′ ′ ′
= + ;
2
,
k kv
k
v v
′
  ′
−

 = ∈

 
 
 
ℝ; 2
u u v uv
v v
′
  ′ ′
−

 =

 
 
 
.
2) Đạo hàm của hàm số hợp ( ) [ ( )]
f x y u x
= :
( ) ( ). ( )
f x y u u x
′ ′ ′
= hay ( ) ( ). ( )
y x y u u x
′ ′ ′
= .
3) Đạo hàm hàm số ngược của ( )
y y x
= :
1
( )
( )
x y
y x
′ =
′
.
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
Đạo hàm của một số hàm số sơ cấp
1) ( ) 1
.
x x
α α−
′
= α ; 2) ( ) 1
2
x
x
′
= ;
3) ( )
sin cos
x x
′ = ; 4) ( )
cos sin
x x
′ = − ;
5) ( ) 2
1
tan
cos
x
x
′ = 6) ( ) 2
1
cot
sin
x
x
′ = − ;
2
1 tan x
= + ;
1/8/2016
28
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
7) ( )
x x
e e
′
= ; 8) ( ) .ln
x x
a a a
′
= ;
9) ( ) 1
ln x
x
′
= ; 10) ( ) 1
log
.ln
a
x
x a
′
= ;
11) ( ) 2
1
arcsin =
1
x
x
′
−
; 12)( ) 2
1
arccos =
1
x
x
−
′
−
;
13) ( ) 2
1
arctan
1
x
x
′ =
+
; 14) ( ) 2
1
cot
1
arc x
x
−
′ =
+
.
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 2. Tính ( )
y x
′ của hàm số cho bởi
2
3
2 1
, 0
4
x t
t
y t

 = −

 ≠

 =



.
1.3. Đạo hàm hàm số cho bởi phương trình tham số
Cho hàm số ( )
y f x
= có phương trình dạng tham số
( ), ( )
x x t y y t
= = . Giả sử ( )
x x t
= có hàm số ngược
và hàm số ngược này có đạo hàm thì:
( )
( ) .
( )
t
x
t
hay
y
y t
y x y
x t x
′
′
′ ′
= =
′ ′
VD 3. Tính (1)
x
y′ của hàm số cho bởi 2
2
t
x e
y t t

 =



 = −



.
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
1.4. Đạo hàm cấp cao
• Giả sử ( )
f x có đạo hàm ( )
f x
′ và ( )
f x
′ có đạo hàm thì
( )
( ) ( )
f x f x
′
′ ′′
= là đạo hàm cấp hai của ( )
f x .
• Tương tự ta có:
( )
( ) ( 1)
( ) ( )
n n
f x f x
− ′
= là đạo hàm cấp n của ( )
f x .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 4. Cho hàm số 2
( ) sin
f x x
= . Tính đạo hàm (6)
(0)
f .
A. (6)
(0) 32
f = ; B. (6)
(0) 32
f = − ;
C. (6)
(0) 16
f = − ; D. (6)
(0) 0
f = .
VD 5. Tính ( )
( )
n
f x của hàm số 1
( ) (1 )n
f x x +
= − .
VD 6. Tính ( )
n
y của hàm số
2
1
3 4
y
x x
=
− −
.
VD 7. Tính đạo hàm ( )
( )
n
f x của hàm số ( ) sin
f x x
= .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
1.5. Đạo hàm của hàm số ẩn
• Cho phương trình ( , ) 0
F x y = (*).
Nếu ( )
y y x
= là hàm số xác định trong 1 khoảng nào đó
sao cho khi thế ( )
y x vào (*) ta được đồng nhất thức thì
( )
y x được gọi là hàm số ẩn xác định bởi (*).
• Đạo hàm hai vế (*) theo x , ta được . 0
x y x
F F y
′ ′ ′
+ = .
Vậy , 0.
x
x y
y
F
y F
F
′
′ ′
= − ≠
′
( ) x
y x y
′ ′
= được gọi là đạo hàm của hàm số ẩn ( )
y x .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 8. Cho hàm ẩn ( )
y x xác định bởi 0
x y
xy e e
− + = .
Tính ( )
y x
′ .
VD 9. Cho hàm ẩn ( )
y x xác định bởi:
ln 0
x
xy e y
− + = (*). Tính (0)
y′ .
VD 10. Cho hàm ẩn ( )
y x xác định bởi:
2 2
ln arctan
y
x y
x
+ = . Tính ( )
y x
′ .
Chú ý
Ta có thể xem hàm ẩn ( )
y x như hàm hợp ( )
u x và thực
hiện đạo hàm như hàm số hợp.
VD 11. Cho hàm ẩn ( )
y x xác định bởi:
3 2 4
( 2) 2 0
y x y x
− − − = (*). Tính (1)
y′′ .
1/8/2016
29
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
§2. VI PHÂN
Nhận xét
• 0
( ) . 0( )
f x A x x
∆ = ∆ + ∆ 0
( ) 0( )
f x x
A
x x
∆ ∆
⇒ = +
∆ ∆
2.1. Vi phân cấp một
Hàm số ( )
y f x
= được gọi là khả vi tại 0 f
x D
∈ nếu
0 0 0
( ) ( ) ( )
f x f x x f x
∆ = + ∆ − có thể biểu diễn dưới
dạng: 0
( ) . 0( )
f x A x x
∆ = ∆ + ∆
với A là hằng số và 0( )
x
∆ là VCB khi 0
x
∆ → .
Khi đó, đại lượng .
A x
∆ được gọi là vi phân của hàm
số ( )
y f x
= tại 0
x . Ký hiệu 0
( )
df x hay 0
( )
dy x .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 1. Tính vi phân cấp 1 của 2 3
( ) x
f x x e
= tại 0
1
x = − .
0
0
0
( )
( )
x
f x
A f x A
x
∆ →
∆
′
⇒ 
→ ⇒ =
∆
.
0 0
( ) ( ).
df x f x x
′
⇒ = ∆ hay ( ) ( ).
df x f x x
′
= ∆ .
• Chọn ( ) ( )
f x x df x x dx x
= ⇒ = ∆ ⇒ = ∆ .
Vậy ( ) ( ) .
df x f x dx dy y
h y x
a d
′ ′
= =
Ứng dụng vi phaân caáp 1 tính gaàn ñuùng:
( ) ( ) ( )
0 0 0
' .
f x x f x f x x
+ ∆ ≈ + ∆ vôùi 0
x
∆ →
VD 2. Tính vi phân cấp 1 của 2
arctan( 1)
y x
= + .
VD 3. Tính vi phân cấp 1 của hàm số ln(arcsin )
2 x
y = .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 4. Dùng vi phân cấp một của hàm số ( )
1
f x
x
= ,
tính gần đúng
1
25.5
.
VD 5. Dùng vi phân cấp một của hàm số ( )
f x arcsin x
= ,
tính gần đúng arcsin0,52.
VD 6. Dùng vi phân cấp một của hàm số ( )
f x ln x
= ,
tính gần đúng ln 2,75.
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
2.2. Vi phân cấp cao
Giả sử ( )
y f x
= có đạo hàm đến cấp n thì:
1 ( )
( )
n n n n
d y d d y y dx
−
= =
được gọi là vi phân cấp n của hàm ( )
y f x
= .
VD 7. Tính vi phân cấp 2 của hàm số ( )
y ln sin x
= .
VD 8. Tính vi phân cấp n của hàm số 2x
y e
= .
VD 9. Tính vi phân cấp 3 của ( )
f x tan x
= tại 0
x .
4
π
=
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
Chú ý
Khi x là một hàm số độc lập với y thì công thức
( )
n n n
d y y dx
= không còn đúng nữa.
Quy tắc tính vi phân cấp n
1) ( . ) .
n n
d k u k d u
= ; ( )
n n n
d u v d u d v
+ = + ;
2)
0
( ) .
n
n k n k k
n
k
d uv C d u d v
−
=
= ∑ với 0 0
,
d u u d v v
= = .
……………………
VD 10. Tính vi phân cấp 10 của hàm số: ( )
3 x
y x x e
= − .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
§3. CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN VỀ HÀM KHẢ VI
CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
3.1. Các định lý
3.1.1. Bổ đề Fermat
Cho hàm số ( )
f x xác định trong ( ; )
a b và có đạo hàm tại
0
( ; )
x a b
∈ . Nếu ( )
f x đạt giá trị lớn nhất (hoặc bé nhất)
tại 0
x trong ( ; )
a b thì 0
( ) 0
f x
′ = .
3.1.2. Định lý Rolle
Cho hàm số ( )
f x liên tục trong [ ; ]
a b và khả vi trong
( ; )
a b . Nếu ( ) ( )
f a f b
= thì ( ; )
c a b
∃ ∈ sao cho ( ) 0
f c
′ = .
1/8/2016
30
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
3.1.3. Định lý Cauchy
Cho hai hàm số ( )
f x , ( )
g x liên tục trong [ ; ]
a b , khả vi
trong ( ; )
a b và ( ) 0, ( ; )
g x x a b
′ ≠ ∀ ∈ .
Khi đó, ( ; )
c a b
∃ ∈ sao cho:
( ) ( ) ( )
.
( ) ( ) ( )
f b f a f c
g b g a g c
′
−
=
′
−
3.1.4. Định lý Lagrange
Cho hàm số ( )
f x liên tục trong [ ; ]
a b , khả vi trong ( ; )
a b .
Khi đó, ( ; )
c a b
∃ ∈ sao cho:
( ) ( )
( ).
f b f a
f c
b a
−
′
=
−
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
3.2. Cực trị của hàm số
3.2.1. Hàm số đơn điệu
a) Định nghĩa
Cho hàm số ( )
f x liên tục trong trong ( ; )
a b .
Khi đó:
• ( )
f x được gọi là tăng ngặt trong ( ; )
a b nếu
1 2
1 2
( ) ( )
0
f x f x
x x
−
>
−
, 1 2
, ( ; )
x x a b
∀ ∈ và 1 2
x x
≠ .
• ( )
f x được gọi là giảm ngặt trong ( ; )
a b nếu
1 2
1 2
( ) ( )
0
f x f x
x x
−
<
−
, 1 2
, ( ; )
x x a b
∀ ∈ và 1 2
x x
≠ .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
• ( )
f x được gọi là tăng hay giảm không ngặt trong ( ; )
a b
nếu 1 2
1 2
( ) ( )
0
f x f x
x x
−
≥
−
hay 1 2
1 2
( ) ( )
0
f x f x
x x
−
≤
−
,
1 2
, ( ; )
x x a b
∀ ∈ và 1 2
x x
≠ .
• ( )
f x được gọi là đơn điệu trong ( ; )
a b nếu
( )
f x tăng ngặt hay giảm ngặt trong ( ; )
a b .
• ( )
f x đơn điệu trong ( ; )
a b và liên tục trong ( ; ]
a b thì
( )
f x đơn điệu trong ( ; ]
a b (trường hợp khác tương tự).
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
b) Định lý 1
Cho hàm số ( )
f x khả vi trong trong ( ; )
a b . Khi đó:
• Nếu ( ) 0, ( ; )
f x x a b
′ > ∀ ∈ thì ( )
f x tăng ngặt trong ( ; )
a b .
• Nếu ( ) 0, ( ; )
f x x a b
′ < ∀ ∈ thì ( )
f x giảm ngặt trong ( ; )
a b .
• Nếu ( ) 0, ( ; )
f x x a b
′ ≥ ∀ ∈ hay ( ) 0, ( ; )
f x x a b
′ ≤ ∀ ∈ thì
( )
f x tăng không ngặt hay giảm không ngặt trong ( ; )
a b .
c) Định lý 2
• Nếu ( )
f x tăng ngặt trong ( ; )
a b thì ( ) 0
f x
′ ≥ trong ( ; )
a b
và không tồn tại ( ; ) ( ; )
a b
α β ⊂ sao cho ( ) 0
f x ≡ .
• Nếu ( )
f x giảm ngặt trong ( ; )
a b thì ( ) 0
f x
′ ≤ trong
( ; )
a b và không tồn tại ( ; ) ( ; )
a b
α β ⊂ sao cho ( ) 0
f x ≡ .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 1. Tìm các khoảng đơn điệu của 2
ln( 1)
y x
= + .
VD 2. Tìm các khoảng đơn điệu của
2
2
1
( )
( 1)
x
f x
x
+
=
−
.
VD 3. Tìm các khoảng đơn điệu của
2
1
2
y
x x
=
−
.
VD 4. Tìm các khoảng đơn điệu của
3
4
x
y e −
= .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
3.2.2. Cực trị
a) Định nghĩa
• Nếu ( )
f x liên tục trong ( ; )
a b chứa 0
x và 0
( ) ( )
f x f x
< ,
0
( ; ) { }
x a b x
∀ ∈ thì ( )
f x đạt cực tiểu tại 0
x .
• Nếu ( )
f x liên tục trong ( ; )
a b chứa 0
x và 0
( ) ( )
f x f x
> ,
0
( ; ) { }
x a b x
∀ ∈ thì ( )
f x đạt cực đại tại 0
x .
b) Định lý
Cho ( )
f x có đạo hàm đến cấp 2n trong ( ; )
a b chứa 0
x
thỏa (2 1)
0 0
( ) ... ( ) 0
n
f x f x
−
′ = = = và (2 )
0
( ) 0
n
f x ≠ .
• Nếu (2 )
0
( ) 0
n
f x > thì ( )
f x đạt cực tiểu tại 0
x .
• Nếu (2 )
0
( ) 0
n
f x < thì ( )
f x đạt cực đại tại 0
x .
1/8/2016
31
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 5. Tìm cực trị của hàm số 6 3
( ) 2 3
f x x x
= − − + .
……………………
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
3.2.3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất
a) Định nghĩa
Cho hàm số ( )
y f x
= có MXĐ D và X D
⊂ .
• Số M được gọi là giá trị lớn nhất của ( )
f x trên X nếu:
0 0
: ( )
x X f x M
∃ ∈ = và ( ) ,
f x M x X
≤ ∀ ∈ .
Ký hiệu là: max ( )
x X
M f x
∈
= .
• Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của ( )
f x trên X nếu:
0 0
: ( )
x X f x m
∃ ∈ = và ( ) ,
f x m x X
≥ ∀ ∈ .
Ký hiệu là: min ( )
x X
m f x
∈
= .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
Chú ý
• Hàm số có thể không đạt max hoặc min trên X D
⊂ .
• Nếu max ( )
x X
M f x
∈
= và min ( )
x X
m f x
∈
= thì:
( ) ,
m f x M x X
≤ ≤ ∀ ∈ .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
b) Phương pháp tìm max – min
Hàm số liên tục trên đoạn [a; b]
Cho hàm số ( )
y f x
= liên tục trên đoạn [ ; ]
a b .
Để tìm
[ ; ]
max ( )
x a b
f x
∈
và
[ ; ]
min ( )
x a b
f x
∈
, ta thực hiện các bước sau:
• Bước 1. Giải phương trình ( ) 0
f x
′ = . Giả sử có n
nghiệm 1
,..., [ ; ]
n
x x a b
∈ (loại các nghiệm ngoài [ ; ]
a b ).
• Bước 2. Tính 1
( ), ( ),..., ( ), ( )
n
f a f x f x f b .
• Bước 3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong các giá trị đã
tính ở trên là các giá trị max, min tương ứng cần tìm.
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 6. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
4 2
3
( ) 3
2
f x x x x
= − − + trên đoạn [0; 2].
Chú ý
• Nếu đề bài chưa cho đoạn [ ; ]
a b thì ta phải tìm MXĐ
của hàm số trước khi làm bước 1.
• Có thể đổi biến số ( )
t t x
= và viết ( ) ( ( ))
y f x g t x
= = .
Gọi T là miền giá trị của hàm ( )
t x (ta thường gọi là
điều kiện của t đối với x ) thì:
max ( ) max ( )
x X t T
f x g t
∈ ∈
= , min ( ) min ( )
x X t T
f x g t
∈ ∈
= .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 7. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
2
( ) 5 6
f x x x
= − + + .
VD 8. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
2
sin 1
sin sin 1
x
y
x x
+
=
+ +
.
1/8/2016
32
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
Hàm số liên tục trên khoảng (a; b)
Cho hàm ( )
y f x
= liên tục trên ( ; )
a b ( ,
a b có thể là ∞).
Để tìm
( ; )
max ( )
x a b
f x
∈
và
( ; )
min ( )
x a b
f x
∈
, ta thực hiện các bước:
• Bước 1. Giải phương trình ( ) 0
f x
′ = . Giả sử có n
nghiệm 1
,..., [ ; ]
n
x x a b
∈ (loại các nghiệm ngoài [ ; ]
a b ).
• Bước 2. Tính 1
( ),..., ( )
n
f x f x và hai giới hạn
1 2
lim ( ), lim ( )
x a x b
L f x L f x
+ −
→ →
= = .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
• Bước 3. Kết luận:
1) Nếu 1 1 2
max{ ( ),..., ( )} max{ , }
n
f x f x L L
> thì
1
( ; )
max max{ ( ),..., ( )}
n
x a b
f f x f x
∈
= ;
2) Nếu 1 1 2
min{ ( ),..., ( )} min{ , }
n
f x f x L L
< thì
1
( ; )
min min{ ( ),..., ( )}
n
x a b
f f x f x
∈
= ;
3) Nếu không thỏa 1) (hoặc 2)) thì hàm số không đạt
max (hoặc min).
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 9. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
3
2
( )
1
x
f x
x
=
−
trên khoảng (1; )
+∞ .
Chú ý
Ta có thể lập bảng biến thiên của ( )
f x thay cho bước 3.
VD 10. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình
sau có nghiệm: ( )
2
2 1 0
m x x
+ − − = .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
3.3. Khoảng lồi, lõm của đồ thị – điểm uốn
a) Định nghĩa
• Hàm số ( )
f x được gọi là hàm lồi trong ( ; )
a b nếu ( )
f x
′
tăng trong ( ; )
a b . Khi đó, đồ thị ( )
y f x
= được gọi là
đồ thị lõm trong ( ; )
a b .
• Hàm số ( )
f x được gọi là hàm lõm trong ( ; )
a b nếu
( )
f x
′ giảm trong ( ; )
a b . Khi đó, đồ thị ( )
y f x
= được
gọi là đồ thị lồi trong ( ; )
a b .
• Điểm 0 0 0
( ; )
M x y trên đồ thị nằm giữa phần lõm và lồi
được gọi là điểm uốn của đồ thị hàm số ( )
y f x
= .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 11. Hàm số 3 2
3 1
y x x
= − +
lõm và có đồ thị lồi trong ( ; 1)
−∞ ;
hàm 3 2
3 1
y x x
= − + lồi và có đồ
thị lõm trong (1; )
+∞ .
(1; 1)
M là điểm uốn của đồ thị.
b) Định lý
• Nếu ( ) 0
f x
′′ > (hay ( ) 0
f x
′′ < ) với mọi ( ; )
x a b
∈ thì
đồ thị hàm số ( )
y f x
= lõm (hay lồi) trong ( ; )
a b .
• Nếu 0
( ) 0
f x
′′ = và ( )
f x
′′ đổi dấu khi x chuyển từ trái
sang phải qua điểm 0
x thì 0 0 0
( ; )
M x y là điểm uốn của
đồ thị hàm số ( )
y f x
= .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 12. Xác định tính lồi, lõm của hàm số:
2
8ln
y x x
= − .
VD 13. Tìm các khoảng lồi, lõm của đồ thị hàm số:
arccos
y x
= .
VD 14. Xác định tính lồi, lõm của hàm số arctan2
y x
=
và đồ thị của hàm số arctan2
y x
= .
1/8/2016
33
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
3.4. Tiệm cận của đồ thị
• Tiệm cận đứng
Đường cong ( )
y f x
= có tiệm cận đứng 0
x x
= nếu
0
lim ( ) .
x x
f x
→
= ∞
• Tiệm cận xiên
Đường cong ( )
y f x
= có tiệm cận xiên y ax b
= + nếu
( )
lim , lim ( ) .
x x
f x
a f x ax b
x
→∞ →∞
 
= − =
 
 
Chú ý. Khi 0
a = thì đồ thị có tiệm cận ngang y b
= .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 15. Tìm tất cả các tiệm cận của đồ thị hàm số:
2
3
ln(1 )
x
y
x
−
= .
VD 16. Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số:
2
3
( 1)
y x x
= − .
VD 17. Tìm tiệm cận xiên (ngang) của đồ thị hàm số:
2
4 5
y x x x
= + − + .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
2 2,
2
2,
x x x
x x
x
→∞

 − → +∞


→ + − = 
 → −∞


.
Cách giải nhanh:
2
2
1
( 2) 1 2 1
( 2)
y x x x x
x
= + − + = + − +
−
Tổng quát:
2
( 0) .
2
x b
ax bx c a a x
a
→∞
+ + > 
→ +
………………………
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
§4. CÔNG THỨC TAYLOR
4.1. Công thức khai triển Taylor
Cho hàm số ( )
f x liên tục trên [ ; ]
a b có đạo hàm đến cấp
1
n + trên ( ; )
a b với 0
, ( ; )
x x a b
∈ ta có các khai triển:
• Khai triển Taylor với phần dư Lagrange
( ) ( 1)
1
0
0 0
0
( ) ( )
( ) ( ) ( )
! ( 1)!
k n
n
k n
k
f x f c
f x x x x x
k n
+
+
=
= − + −
+
∑
với ( ; )
c a b
∈ .
• Khai triển Taylor với phần dư Peano
( )
0
0 0
0
( )
( ) ( ) (( ) ).
!
k
n
k n
k
f x
f x x x O x x
k
=
= − + −
∑
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
b) Khai triển Maclaurin
• Khai triển Taylor với phần dư Peano tại 0
0
x = được
gọi là khai triển Maclaurin.
Vậy
( )
0
(0
( )
)
( ) .
!
n
k
n
k
k
f
f x x
k
O x
=
= +
∑
• Khai triển Maclaurin được viết lại:
2
( )
(0) (0)
( ) (0) ...
1! 2!
(0)
... .
!
( )
n
n
n
f f
f x f x x
f
x x
n
O
′ ′′
= + + +
+ +
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
4.2. Các khai triển Maclaurin cần nhớ
1) 2
1
1 ... 0( )
1
n n
x x x x
x
= + + + + +
−
.
2)
2
1 ... 0( )
1! 2! !
n
x n
x x x
e x
n
= + + + + + .
3)
2 3 4
ln(1 ) ... 0( )
1 2 3 4
n
x x x x
x x
+ = − + − + + .
4)
2 4 6
cos 1 ... 0( )
2! 4! 6!
n
x x x
x x
= − + − + + .
5)
3 5 7
sin ... 0( )
1! 3! 5! 7!
n
x x x x
x x
= − + − + + .
1/8/2016
34
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
2
( 1)
6) (1 ) 1 ...
2!
( 1)...( 1)
... 0( ).
!
m
n n
m m
x mx x
m m m n
x x
n
−
+ = + + +
− − +
+ +
VD 2. Khai triển Maclaurin của
1
( )
1
f x
x
=
+
đến 3
x .
VD 1. Khai triển Maclaurin của ( ) tan
f x x
= đến 3
x .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
Chú ý
Nếu ( )
u x là VCB khi 0
x → thì ta thay x trong các
công thức trên bởi ( )
u x .
VD 3. Khai triển Maclaurin hàm
2
1
1 3
y
x
=
+
đến 6
x .
VD 4. Khai triển Maclaurin của 2
ln(1 2 )
y x
= − đến 6
x .
VD 5. Khai triển Maclaurin của hàm số 2x
y = đến 4
x .
VD 6. Khai triển Maclaurin của sinx
y e
= đến 3
x .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 7. Khai triển Maclaurin của hàm số:
2
2
1
( )
1
x x
f x
x x
+ +
=
− +
đến 4
x và tính (4)
(0)
f .
VD 8. Cho hàm 3
( ) cos2
f x x x
= . Giá trị của (7)
(0)
f là:
A. (7)
(0) 480
f = ; B. (7)
(0) 560
f = ;
C. (7)
(0) 3360
f = ; D. (7)
(0) 6720
f = .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
4.3. Ứng dụng của công thức Taylor
• Từ công thức khai triển Taylor, ta có:
( )
0
0
0
( )
( ) ( )
!
k
n
k
k
f x
f x x x
k
=
≈ −
∑
với sai số
( 1)
1
0
( )
( ) ( )
( 1)!
n
n
n
f c
R x x x
n
+
+
= −
+
, ( ; )
c a b
∈ .
• Nếu ( 1)
( ) , [ ; ]
n
f x M x a b
+
≤ ∀ ∈ thì ta có đánh giá
sai số:
1
0
( )
( 1)!
n
n
M
R x x x
n
+
≤ −
+
.
4.3.1. Tính giá trị gần đúng của hàm số (tham khảo)
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 9. Tính số e chính xác đến 3
10−
ε = .
Giải. Ta có:
2
1 ... 0( )
1! 2! !
n
x n
x x x
e x
n
= + + + + +
1 1
1 1 ...
2! !
e
n
⇒ ≈ + + + + .
với sai số ( ) , (0; 1)
( 1)!
c
n
e
R x c
n
ε = = ∈
+
3
6
( 1)!
n
n
⇒ ε < ⇒ =
+
.
Vậy
1 1 1 1 1
2
2! 3! 4! 5! 6!
e ≈ + + + + + .
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
4.3.2. Tìm giới hạn tỉ số của hai VCB
a) Phần chính của VCB α(x) khi x → 0 (tham khảo)
Nếu ( )
x
α là VCB khi 0
x → thỏa ( 1)
(0) 0
k−
α = và
( )
(0) 0
k
α ≠ ( 1,2,...)
k = thì đại lượng
( )
(0)
!
k
k
x
k
α
được
gọi là phần chính của ( )
x
α . Khi đó,
( )
(0)
( )
!
k
k
x x
k
α
α ∼ .
VD 10. Xét tan
( ) 1
x
x e
α = − . Khi 0
x → , ta có:
(0) 0
α = , (0) 1 0
′
α = ≠ ⇒ phần chính của ( )
x
α là x .
Nhận xét. Khi 0
x → thì tan
1
x
e x
− ∼ .
1/8/2016
35
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
b) Các ví dụ tìm giới hạn
VD 11. Tìm giới hạn
0
2
lim
sin
x x
x
e e x
L
x x
−
→
− −
=
−
.
VD 12. Tính
0 6 3
ln(1 ) sin 2 1
lim
1 1
x
x
x e x
L
x
→
+ + − −
=
+ −
.
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
§5. QUY TẮC L’HOSPITAL
Định lý (quy tắc L’Hospital)
Cho hai hàm số ( )
f x , ( )
g x khả vi trong lân cận của điểm
0
x và ( ) 0
g x
′ ≠ trong lân cận của 0
x (có thể 0
( ) 0
g x
′ = ).
Nếu
0 0
lim ( ) lim ( ) 0
x x x x
f x g x
→ →
= = (hoặc ∞) và
0
( )
lim
( )
x x
f x
k
g x
→
′
= ∈
′
ℝ thì
0
( )
lim
( )
x x
f x
k
g x
→
= .
Chú ý
Chiều ngược lại trong định lý là không đúng.
Ta có thể áp dụng quy tắc L’Hospital nhiều lần.
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 1. Tìm giới hạn
2
0
2
lim
x x
x
e e
L
x
−
→
+ −
= .
VD 2. Tìm giới hạn
2 2
2 2
0
sin
lim
.arctan
x
x x
L
x x
→
−
= .
A. 0
L = ; B. L = ∞; C.
1
2
L = ; D.
1
3
L = .
VD 3. Tìm giới hạn ( )
3
0
lim ln
x
L x x
+
→
= (dạng 0×∞).
Tổng quát:
( )
0
lim ln 0, 0.
x
x x
+
α
→
= ∀α >
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 4. Tính
0
1
lim cot
x
L x
x
→
 


= − 
 
 
 
(dạng ∞− ∞).
VD 5. Tìm giới hạn
1
1
1
lim x
x
L x −
→
= (dạng 1∞
).
VD 6. Tìm giới hạn
1
lim ( 3 )
x x
x
L x
→+∞
= + (dạng 0
∞ ).
…………………………
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
§1. Tích phân bất định
§2. Tích phân xác định
§3. Ứng dụng của tích phân xác định
§4. Tích phân suy rộng
…………………………
§1. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
1.1. Định nghĩa
• Hàm số ( )
F x được gọi là một nguyên hàm của ( )
f x trên
khoảng ( ; )
a b nếu ( ) ( ), ( ; )
F x f x x a b
′ = ∀ ∈ .
Ký hiệu ( )
f x dx
∫ (đọc là tích phân).
Nhận xét
• Nếu ( )
F x là nguyên hàm của ( )
f x thì ( )
F x C
+ cũng là
nguyên hàm của ( )
f x .
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
Tính chất
1) . ( ) ( ) ,
k f x dx k f x dx k
= ∈
∫ ∫ ℝ
2) ( ) ( )
f x dx f x C
′ = +
∫
3) ( ) ( )
d
f x dx f x
dx
=
∫
4) [ ( ) ( )] ( ) ( )
f x g x dx f x dx g x dx
+ = +
∫ ∫ ∫ .
1/8/2016
36
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
MỘT SỐ NGUYÊN HÀM CẦN NHỚ
1) . , a
a dx ax C
= + ∈
∫ ℝ
2)
1
, 1
1
x
x dx C
α+
α
= + α ≠ −
α +
∫
3) ln
dx
x C
x
= +
∫ ; 4) 2
dx
x C
x
= +
∫
5) x x
e dx e C
= +
∫ ; 6)
ln
x
x a
a dx C
a
= +
∫
7) cos sin
xdx x C
= +
∫ ; 8) sin cos
xdx x C
= − +
∫
9)
2
tan
cos
dx
x C
x
= +
∫ ; 10)
2
cot
sin
dx
x C
x
= − +
∫
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
11) ( )
2 2
1
arctan 0
dx x
C a
x a a a
= + >
+
∫
12) ( )
2 2
arcsin 0
dx x
C a
a
a x
= + >
−
∫
13)
( )( )
( )
1
ln
dx x a
C a b
x a x b a b x b
−
= + ≠
− − − −
∫
14) ln tan
sin 2
dx x
C
x
= +
∫ 15) ln tan
cos 2 4
dx x
C
x
π
 
= + +
 
 
∫
16) ( )
2
2
ln 0
dx
x x a C a
x a
= + + + >
+
∫
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
VD 1. Tính
2
4
dx
I
x
=
−
∫ .
A.
1 2
ln
4 2
x
I C
x
+
= +
−
; B.
1 2
ln
4 2
x
I C
x
−
= +
+
;
C.
1 2
ln
2 2
x
I C
x
−
= +
+
; D.
1 2
ln
2 2
x
I C
x
+
= +
−
.
VD 2. Tính
2
6
dx
I
x x
=
− −
∫ .
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
1.2. Phương pháp đổi biến
a) Định lý
Nếu ( ) ( )
f x dx F x C
= +
∫ với ( )
t
ϕ khả vi thì:
( ( )) ( ) ( ( )) .
f t t dt F t C
′
ϕ ϕ = ϕ +
∫
VD 3. Tính
2
3 ln
dx
I
x x
=
−
∫ .
VD 4. Tính
3
( 3)
dx
I
x x
=
+
∫ .
VD 5. Tính
4
cot
2 sin 3
x
I dx
x
=
+
∫ .
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
VD 6. Tính
2
tan
, 0;
2
cos cos 1
x
I dx x
x x
 
π

= ∈ 
 
 
 
+
∫ .
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
Dạng 1: 2
, 0.
( )
x
I dx a
ax b
α + β
= ≠
+
∫
Cách giải. Biến đổi
2
( )
p q
I dx
ax b ax b
 

 

= + 
 
+ 
 +
 
∫ .
VD 7.
2 2
4 3 2(2 1) 1
4 4 1 (2 1)
x x
dx dx
x x x
+ + +
=
+ + +
∫ ∫
2
2 1
2 1 (2 1)
dx
x x
 

 

= + 
 
+ 
 +
 
∫
b) Một số dạng tích phân hữu tỉ
1/8/2016
37
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
1
ln 2 1
2(2 1)
x C
x
= + − +
+
.
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
Dạng 2: 2
, 0, 0.
x
I dx a
ax bx c
α + β
= ≠ ∆ >
+ +
∫
Cách giải. Biến đổi
1 2
1 p q
I dx
a x x x x
 

 
= +
 
 
 − −
 
∫ ,
( 1 2
,
x x là nghiệm của mẫu thức).
VD 8.
2
3 2 1 3 2
2 5
2 3 5
( 1)
2
x x
dx dx
x x
x x
+ +
=
 
+ − 

− + 
 
 
 
∫ ∫
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
3 2 5 1 11 1
. .
( 1)(2 5) 7 1 7 2 5
x
dx dx
x x x x
 
+ 

= = + 
 
 
− + − +
 
∫ ∫
5 11
ln 1 ln 2 5
7 14
x x C
= − + + + .
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
Dạng 3: 2
, 0, 0.
x
I dx a
ax bx c
α + β
= ≠ ∆ <
+ +
∫
Cách giải. Biến đổi
2 2
X p
I dx
X X
 

 
=  + 
 

 + γ + γ
 
∫ .
VD 9.
2 2
(2 1) 2
2 1
4 4 5 (2 1) 4
x
x
I dx dx
x x x
− +
+
= =
− + − +
∫ ∫
1 2
2 2
2 1 2
(2 1) 4 (2 1) 4
I I
x
dx dx
x x
−
= +
− + − +
∫ ∫ .
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
•
2
2
1 2
1 [(2 1) 4] 1
ln[(2 1) 4]
4 4
(2 1) 4
d x
I x C
x
− +
= = − + +
− +
∫ .
• 2 2
2 1
2
1 1 2 1
arctan
2 2 2
2 1
1
2
x
d
x
I C
x
 
− 
 
 
  
 −
  

= = +

 
 
 
 
− 

+ 
 
 
 
∫ .
Vậy ( )
2
1 1 2 1
ln 4 4 5 arctan
4 2 2
x
I x x C
 
− 

= − + + +

 
 
 
.
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
Dạng 4. Tích phân hàm hữu tỉ bậc cao
Cách giải. Biến đổi hàm dưới dấu tích phân về các
phân thức tối giản.
VD 10. Tính 2
( 1)
dx
I
x x
=
−
∫ .
Giải. Ta có: 2 2
1
1
( 1)
A B C
x x
x x x
= + +
−
−
2
2
( ) ( )
( 1)
B C x A B x A
x x
+ + − −
=
−
.
Đồng nhất các hệ số, ta được:
1, 1, 1
A B C
= − = − = .
TOAN 1E1_Slides.pdf
TOAN 1E1_Slides.pdf
TOAN 1E1_Slides.pdf
TOAN 1E1_Slides.pdf
TOAN 1E1_Slides.pdf
TOAN 1E1_Slides.pdf
TOAN 1E1_Slides.pdf
TOAN 1E1_Slides.pdf
TOAN 1E1_Slides.pdf

More Related Content

Similar to TOAN 1E1_Slides.pdf

Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.comTai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.comtrongphuckhtn
 
Toan pt.de003.2010
Toan pt.de003.2010Toan pt.de003.2010
Toan pt.de003.2010BẢO Hí
 
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfcac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfThnThngThng
 
Toan pt.de038.2012
Toan pt.de038.2012Toan pt.de038.2012
Toan pt.de038.2012BẢO Hí
 
01 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p101 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p1diemthic3
 
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquocChukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquocMarco Reus Le
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012BẢO Hí
 
Bai 01 dabttl_so_phuc_phan_01
Bai 01 dabttl_so_phuc_phan_01Bai 01 dabttl_so_phuc_phan_01
Bai 01 dabttl_so_phuc_phan_01Huynh ICT
 
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZnataliej4
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHDANAMATH
 
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN Hoàng Thái Việt
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCDANAMATH
 
02 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p102 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p1Huynh ICT
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0Yen Dang
 
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũPhương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũLinh Nguyễn
 
So phuc va cac bai toan lien quan 2
So phuc va cac bai toan lien quan 2So phuc va cac bai toan lien quan 2
So phuc va cac bai toan lien quan 2Huynh ICT
 

Similar to TOAN 1E1_Slides.pdf (20)

Bai tap so phuc
Bai tap so phucBai tap so phuc
Bai tap so phuc
 
Bai tap so phuc
Bai tap so phucBai tap so phuc
Bai tap so phuc
 
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.comTai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
 
Toan pt.de003.2010
Toan pt.de003.2010Toan pt.de003.2010
Toan pt.de003.2010
 
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfcac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
 
Toan pt.de038.2012
Toan pt.de038.2012Toan pt.de038.2012
Toan pt.de038.2012
 
01 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p101 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p1
 
Gt12cb 70
Gt12cb 70Gt12cb 70
Gt12cb 70
 
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquocChukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012
 
Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012
 
Bai 01 dabttl_so_phuc_phan_01
Bai 01 dabttl_so_phuc_phan_01Bai 01 dabttl_so_phuc_phan_01
Bai 01 dabttl_so_phuc_phan_01
 
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
 
02 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p102 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p1
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
 
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũPhương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
 
So phuc va cac bai toan lien quan 2
So phuc va cac bai toan lien quan 2So phuc va cac bai toan lien quan 2
So phuc va cac bai toan lien quan 2
 

TOAN 1E1_Slides.pdf

  • 1. 1/8/2016 1 08/1/2016 C01129 – Mở đầu 1 TOÁN 1E1 Mã môn học: C01029 Biên soạn: ThS. Lê Trung Nghĩa Email: letrungnghia@tdt.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA TOÁN THỐNG KÊ Bộ môn Toán Kỹ Thuật M C TIÊU MÔN H C • Kiến thức: Môn học cung cấp những kiến thức và khái niệm cơ bản nhất của toán giải tích trong không gian một chiều cho sinh viên ngành Điện điện tử và Kỹ thuật công trình. Nội dung chủ yếu của môn học bao gồm : đại cương về số phức; giải tích hàm một biến : giới hạn, liên tục, vi phân, và tích phân trên không gian thực một chiều. 08/1/2016 C01129 – Mở đầu 2 TÀI LI U H C T P Giáo trình chính: • [1]. K. A. Stroud and Dexter J. Booth, Engineering Mathematics, Industrial Press, 7th edition, 2013. 08/1/2016 C01129 – Mở đầu 3 TÀI LI U H C T P Tài liệu tham khảo chính: • [2]. James Stewart, Calculus, 7th edition, McMaster University and University of Toronto, Brooks/Cole, Cengage learning, 2012. • [3]. Erwin Kreyszig, Advanced Engineering Mathematics, Wiley, 10th edition, 2011. 08/1/2016 C01129 – Mở đầu 4 HÌNH TH C ĐÁNH GIÁ Điểm quá trình 1 + 2: 10%+20% Trắc nghiệm tại lớp. Điểm giữa kì: 20% thi trắc nghiệm 45’. Điểm cuối kì: 50% thi tự luận 90’. 08/1/2016 C01129 – Mở đầu 5 ……………… Dẫn nhập • Phương trình 1 0 x + = không có nghiệm trong ℕ. Do đó, người ta đưa ra khái niệm số âm và dẫn đến sự xuất hiện tập số nguyên ℤ. • Phương trình 2 1 0 x + = không có nghiệm trong ℤ. Do đó, người ta đưa ra khái niệm phân số và dẫn đến sự xuất hiện tập số hữu tỉ ℚ. §1. Số phức và các phép toán. §2. Dạng lượng giác của số phức, công thức Moivre, công thức Euler. Chương 0. Số phức - Ma trận
  • 2. 1/8/2016 2 • Phương trình 2 2 x = không có nghiệm trong ℚ. Do đó, người ta đưa ra khái niệm căn thức và dẫn đến sự xuất hiện tập số thực ℝ. • Một cách tự nhiên, phương trình 2 1 0 x + = không có nghiệm trong ℝ. Do đó, người ta đưa ra khái niệm số i thỏa 2 1 i = − và dẫn đến sự xuất hiện tập số phức ℂ. Để làm được điều này mà vẫn đúng cho trường hợp số thực, người ta đã xây dựng phép toán như sau: Xét ánh xạ 2 2 : f → ℝ ℝ , với 2 phép toán cộng và nhân ( ; ) ( ; ) ( ; ) a b c d a c b d + = + + , ( ; ).( ; ) ( ; ) a b c d ac bd ad bc = − + . Chương 0. Số phức - Ma trận Sau đó, đồng nhất ( ; 0) a với a ∈ ℝ. Với cách làm này thì các phép toán trên đúng cho số thực. Chẳng hạn: ( ; 0) ( ; 0) ( ; 0) a b a b a b + = + ≡ + , ( ; 0).( ; 0) ( . ; 0) a b a b ab = ≡ . Đặt (0; 1) i = , ta có: 2 (0; 1).(0; 1) ( 1; 0) 1 i = = − ≡ − . • Số phức ra đời đã thúc đẩy nền Khoa học phát triển vượt bậc, đặc biệt là các ngành Điện – Viễn thông – Hàng không… Chương 0. Số phức - Ma trận §1. SỐ PHỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN 1.1. Các định nghĩa • Số phức là số có dạng z x iy = + , trong đó , x y ∈ ℝ. Số i thỏa 2 1 i = − được gọi là đơn vị ảo. x được gọi là phần thực của số phức z , ký hiệu Rez . y được gọi là phần ảo của số phức z , ký hiệu Imz . VD 1. Re(2 3 ) 2 i − = ; Im(2 3 ) 3 i − = − . 3 3 0 i − = − + ; 2 0 2 i i = + . Đặc biệt 0 z x i = + là số thực, ( 0) z iy y = ≠ là số thuần ảo. Chương 0. Số phức - Ma trận • Hai số phức 1 1 1 z x iy = + và 2 2 2 z x iy = + được gọi là bằng nhau nếu 1 2 x x = và 1 2 y y = . VD 2. 2 2 3 4 3. x x i iy y   = −   + = − − ⇔   = −    • Số phức z x iy = − được gọi là số phức liên hợp của số phức z x iy = + , nghĩa là x iy x iy + = − . VD 3. 2 3 2 3 i i − − = − + ; 2 2 i i = − ; 1 1 − = − . Chương 0. Số phức - Ma trận • Tập hợp tất cả các số phức được ký hiệu là ℂ. { } , z x iy x y = = + ∈ ℂ ℝ . Chú ý ⊂ ⊂ ⊂ ⊂ ℕ ℤ ℚ ℝ ℂ. Im 0 z z ∈ ⇔ = ℝ . Khi x = ∞ hoặc y = ∞, ta ký hiệu z x iy = + = ∞. Tập { } = ∞ ℂ ℂ ∪ được gọi là tập số phức mở rộng. Chương 0. Số phức - Ma trận 1.2. Các phép toán trên số phức Cho hai số phức 1 1 1 z x iy = + và 2 2 2 z x iy = + , ta định nghĩa các phép toán như sau: a) Phép cộng và trừ số phức 1 1 2 2 1 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 ( ) ( ) ( ) ( ), ( ) ( ) ( ) ( ). x iy x iy x x i y y x iy x iy x x i y y + + + = + + + + − + = − + − Chú ý. Phép cộng số phức có tính giao hoán và kết hợp. VD 4. (2 ) ( 1 ) 1 i i + + − − = ; 3 ( 1 5 ) 1 8 i i i − − − + = − . Chương 0. Số phức - Ma trận
  • 3. 1/8/2016 3 b) Phép nhân số phức 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 1 ( )( ) ( ) ( ). x iy x iy x x y y i x y x y + + = − + + Chú ý • Do 1 1 2 2 ( )( ) x iy x iy + + 2 1 2 1 2 2 1 1 2 x x ix y ix y i y y = + + + 1 2 1 2 1 2 2 1 ( ) ( ) x x y y i x y x y = − + + , nên ta nhân như hai đa thức và chú ý 2 1 i = − . • Phép nhân số phức có các tính chất như nhân số thực. Chương 0. Số phức - Ma trận VD 5. 2 2( 1 ) 2 2 2 2 i i i i i − − + = − = + ; 2 (1 )( 2 3 ) 2 3 2 3 1 5 i i i i i i − − + = − + + − = + ; 2 (1 2 )(1 2 ) 1 4 5 i i i − + = − = . Chương 0. Số phức - Ma trận c) Phép chia số phức Giả sử 2 0 z ≠ , khi đó ta có: 1 1 2 1 1 2 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 ( )( ) : . z z z x iy x iy z z z z z x y + − = = = + VD 6. 1 (1 )(2 ) 1 3 1 3 2 (2 )(2 ) 5 5 5 i i i i i i i i − − − − = = = − + + − ; 3 2 (3 2 )( ) 2 3 2 3 ( ) 1 i i i i i i i i + + − − = = = − − . Chương 0. Số phức - Ma trận d) Lũy thừa bậc n của số phức . ... ( ). n z z z z n z = soá VD 7. 2 1 i = − ; 3 i i = − ; 4 2 2 ( ) 1 i i = = ; 3 2 3 (1 ) 1 3 3 2 2 i i i i i − = − + − = − − . Chương 0. Số phức - Ma trận e) Căn bậc n của số phức . n n w z z w = ⇔ = VD 8. Tính 3 4i + . VD 9. Tính 3 1. Chương 0. Số phức - Ma trận 1.3. Định lý Cho z x iy = + , 1 1 1 z x iy = + , 2 2 2 z x iy = + , ta có: 1) 1 2 1 2 1 2 1 2 ; ; . . z z z z z z z z z z = + = + = . 2) 2Re 2 ; 2 Im 2 z z z x z z i z iy + = = − = = . 3) 2 2 . ( )( ) 0 z z x iy x iy x y = + − = + ≥ . 4) 1 1 2 2 2 ( 0) z z z z z      = ≠        . Chương 0. Số phức - Ma trận
  • 4. 1/8/2016 4 §2. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC CÔNG THỨC MOIVRE, CÔNG THỨC EULER a) Mặt phẳng phức • Về mặt hình học, số phức z x iy = + được biểu diễn bằng điểm ( ; ) M x y trong mặt phẳng tọa độ Descartes vuông góc Oxy. Khi đó, mặt phẳng Oxy được gọi là mặt phẳng phức. 2.1. Dạng lượng giác của số phức Chương 0. Số phức - Ma trận Do đó: Trục hoành Ox được gọi là trục thực. Trục tung Oy được gọi là trục ảo. • Trong mặt phẳng phức, ta có: Im 0 z z Ox = ⇔ ∈ ; Re 0 z z Oy = ⇔ ∈ . O x y M z x iy = + • x y Chương 0. Số phức - Ma trận O x y M • x y b) Modul và argument của số phức • Trong mặt phẳng phức, khoảng cách r từ gốc tọa độ O đến điểm M được gọi là modul của z, ký hiệu là z . Modul của z được xác định bởi: 2 2 . z r OM x y = = = + r Chương 0. Số phức - Ma trận O x y M • ϕ • Góc định hướng ( ) , Ox OM ϕ = có tia đầu Ox và tia cuối OM , được gọi là argument của z. • Argument ϕ của z thỏa mãn π ϕ π − < ≤ được gọi là argument chính, ký hiệu là argz . Chương 0. Số phức - Ma trận O x y M • ϕ • Nếu z là số thực dương thì arg 0 z = , z là số thực âm thì arg . z π = 0 z = thì argument của z không xác định. • Ký hiệu tập hợp tất cả argument của z là Argz. Vậy Arg arg 2 , . z z k k π = + ∈ ℤ Quy ước Khi không nói rõ ϕ thuộc khoảng nào thì ta hiểu ϕ là argument chính. Chương 0. Số phức - Ma trận • Cách xác định argument chính của z = x + iy Bước 1. Xác định điểm M biểu diễn z trên mpOxy. Bước 2. argz ϕ = thỏa mãn cos , sin x y r r ϕ ϕ = = , π ϕ π − < ≤ và phụ thuộc vào vị trí của M . VD 1. Xác định modul và argument của các số phức: a) z i = ; b) 3 z i = − − . Chương 0. Số phức - Ma trận
  • 5. 1/8/2016 5 c) Dạng lượng giác của số phức • Cho số phức z x iy = + có | | z r = và argz ϕ = . Ta có: (cos sin ) x y z r i r i r r ϕ ϕ     = + = +        . Vậy dạng lượng giác của số phức z là: (cos sin ). z r i ϕ ϕ = + VD 2. Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác: a) 4 z = − ; b) 1 3 z i = − ; c) 2 2 z i = − + . Chương 0. Số phức - Ma trận Nhận xét Nếu (cos sin ) z r i ϕ ϕ = + thì: (cos sin ) [cos( ) sin( )] z r i r i ϕ ϕ ϕ ϕ = − = − + − . Nếu z là số thực, 0 z x i = + thì: 2 2 | | 0 | | z x x = + = . Chương 0. Số phức - Ma trận 2.2. Công thức Moivre • Cho số phức cos sin z i ϕ ϕ = + . Khi đó: cos sin ( , 1). n z n i n n n ϕ ϕ = + ∈ ≥ ℤ • Tổng quát, cho số phức (cos sin ) z r i ϕ ϕ = + . Khi đó: ( ) 1) (cos sin ), 2 2 2) cos sin , 2, 0, 1 . . n n n k n k z r n i n n k z w r i n n n n k n ϕ ϕ π ϕ ϕ π   + +   = = +        ∈ ≥ = = + ∈ − ℤ ℤ VD 3. Tính a) 100 (1 ) i − ; b) 3 8 . Chương 0. Số phức - Ma trận 2.3. Công thức Euler Ta có: 4 4 ( ) . (0 3) n k r k r r i i i i i r + = = = ≤ ≤ . Do đó: • 1 n i = nếu 0 r = , nghĩa là 4 n⋮ ; • n i i = nếu 1 r = , nghĩa là : 4 n dư 1; • 1 n i = − nếu 2 r = , nghĩa là : 4 n dư 2; • n i i = − nếu 3 r = , nghĩa là : 4 n dư 3. Khai triển Maclaurin hàm ( ) i e ϕ ϕ ∈ ℝ , ta được: 0 ( ) ! n i n i e n ϕ ϕ ∞ = = ∑ 2 4 3 1 ... ... 2! 4! 1! 3! i ϕ ϕ ϕ ϕ           = − + − + − +               cos sin . i ϕ ϕ = + Chương 0. Số phức - Ma trận Công thức Euler: cos sin . i e i ϕ ϕ ϕ = + • Dựa vào công thức Euler, số phức z có | | z r = và argz ϕ = có thể được viết dưới dạng mũ: . i z re ϕ = VD 4. Viết các số phức sau dưới dạng mũ: a) 3 z = − ; b) z i = − ; c) 3 z i = − + . Chương 0. Số phức - Ma trận Nhận xét 1) Nếu i z re ϕ = thì i z re ϕ − = . 2) Với mọi 1 1 1 2 2 2 , z x iy z x iy = + = + , ta gọi 2 2 1 2 1 2 1 2 | | ( ) ( ) z z x x y y − = − + − là khoảng cách giữa 1 z và 2 z . Khi đó | | z a r − = hay ( [0; 2 ]) i z a re ϕ ϕ π = + ∈ là phương trình đường tròn tâm a, bán kính r . Đặc biệt, | | 1 z = hay i z e ϕ = là phương trình của đường tròn đơn vị. Chương 0. Số phức - Ma trận
  • 6. 1/8/2016 6 • Công thức cần nhớ Với i z re ϕ = , 1 1 1 1 1 1 (cos sin ) i z re r i ϕ ϕ ϕ = = + , 2 2 2 2 2 2 (cos sin ) i z r e r i ϕ ϕ ϕ = = + , ta có: 1) 1 2 ( ) 1 2 1 2 i z z r r e ϕ ϕ + = 1 2 1 2 1 2 [cos( ) sin( )] r r i ϕ ϕ ϕ ϕ = + + + . 2) 1 2 ( ) 1 1 2 2 i z r e z r ϕ ϕ − = 1 1 2 1 2 2 [cos( ) sin( )] r i r ϕ ϕ ϕ ϕ = − + − . Chương 0. Số phức - Ma trận 3) , n n in z r e n ϕ = ∈ ℤ. 4) ( ) 2 . 2, 0, 1 . k i n n n k z w r e n k n ϕ π + = = ≥ = − ……………………… Chương 0. Số phức - Ma trận Chương 0. Số phức - Ma trận §1. Ma trận §2. Định thức ………………… §1. MA TRẬN (Matrix) 1.1. Các định nghĩa a) Định nghĩa ma trận • Ma trận A cấp m n × trên ℝ là 1 hệ thống gồm m n × số ij a ∈ ℝ ( 1, ; 1, ) i m j n = = và được sắp thành bảng gồm m dòng và n cột: 33 11 12 1 21 22 2 1 2 ... ... . ... ... ... ... ... n n m m mn a a a a a a A a a a              =                • Các số ij a được gọi là các phần tử của A ở dòng thứ i và cột thứ j . • Cặp số ( , ) m n được gọi là kích thước của A. • Khi 1 m = , ta gọi: 11 12 1 ( ... ) n A a a a = là ma trận dòng. 34 Chương 0. Số phức - Ma trận • Khi 1 n = , ta gọi 11 1 ... m a A a          =             là ma trận cột. • Khi 1 m n = = , ta gọi: 11 ( ) A a = là ma trận gồm 1 phần tử. • Ma trận (0 ) ij m n O × = có tất cả các phần tử đều bằng 0 được gọi là ma trận không. • Tập hợp các ma trận A trên ℝ được ký hiệu là , ( ) m n M ℝ , để cho gọn ta viết là ( ) ij m n A a × = . 35 Chương 0. Số phức - Ma trận • Ma trận vuông Khi m n = , ta gọi A là ma trận vuông cấp n. Ký hiệu là ( ) ij n A a = . Đường chéo chứa các phần tử 11 22 , ,..., nn a a a được gọi là đường chéo chính của ( ) ij n A a = , đường chéo còn lại được gọi là đường chéo phụ. 2 3 5 8 7 4 2 4 6 6 5 7 3 1 1 0                             36 Chương 0. Số phức - Ma trận
  • 7. 1/8/2016 7 • Các ma trận vuông đặc biệt Ma trận vuông có tất cả các phần tử nằm ngoài đường chéo chính đều bằng 0 được gọi là ma trận chéo (diagonal matrix). Ký hiệu: 11 22 ( , ,..., ) nn diag a a a . 1 0 0 0 5 0 0 0 0   −                    Ma trận chéo cấp n gồm tất cả các phần tử trên đường chéo chính đều bằng 1 được gọi là ma trận đơn vị cấp n (Identity matrix). Ký hiệu là: n I . 3 1 0 0 0 1 0 0 0 1 I          =             37 Chương 0. Số phức - Ma trận 1 0 2 0 1 1 0 0 0 A   −        = −             3 0 0 4 1 0 1 5 2 B          =         −     Ma trận vuông cấp n có tất cả các cặp phần tử đối xứng nhau qua đường chéo chính bằng nhau ( ij ji a a = ) được gọi là ma trận đối xứng. 0 0 3 1 2 4 4 1 1           − −            38 Ma trận vuông cấp n có tất cả các phần tử nằm phía dưới (trên) đường chéo chính đều bằng 0 được gọi là ma trận tam giác trên (tam giác dưới). Chương 0. Số phức - Ma trận b) Ma trận bằng nhau Hai ma trận ( ) ij A a = và ( ) ij B b = được gọi là bằng nhau, ký hiệu A B = , khi và chỉ khi chúng cùng kích thước và , , ij ij a b i j = ∀ . VD 1. Cho 1 2 x y A z t       =        và 1 0 1 2 3 B u   −     =        . Ta có: 0; 1; 2; 2; 3 A B x y z u t = ⇔ = = − = = = . 39 Chương 0. Số phức - Ma trận 1.2. Các phép toán trên ma trận a) Phép cộng và trừ hai ma trận Cho hai ma trận ( ) ij m n A a × = và ( ) ij m n B b × = , ta có: ( ) . ij ij m n A B a b × ± = ± VD 2. 1 0 2 2 0 2 1 0 4 2 3 4 5 3 1 7 0 3       −             + =          − − −             ; 1 0 2 2 0 2 3 0 0 2 3 4 5 3 1 3 6 5       − −             − =          − − − −             . Nhận xét Phép cộng ma trận có tính giao hoán và kết hợp. 40 Chương 0. Số phức - Ma trận b) Phép nhân vô hướng Cho ma trận ( ) ij m n A a × = và λ ∈ ℝ, ta có: ( ) . ij m n A a λ λ × = VD 3. 1 1 0 3 3 0 3 2 0 4 6 0 12     − −         − =       − −         ; 2 6 4 1 3 2 2 4 0 8 2 0 4             =       − −         . Chú ý • Phép nhân vô hướng có tính phân phối đối với phép cộng ma trận. • Ma trận 1.A A − = − được gọi là ma trận đối của A. 41 Chương 0. Số phức - Ma trận c) Phép nhân hai ma trận Cho hai ma trận ( ) j i m n A a × = và ( ) k j n p B b × = , ta có: ( ) . ik m p AB c × = Trong đó, ( ) 1 1, ; 1, n ik ij jk j c a b i m k p = = = = ∑ . VD 4. Thực hiện phép nhân ( ) 1 1 2 3 2 5   −                −     . VD 5. Thực hiện phép nhân ( ) 1 1 0 1 2 1 0 3   −        −     . 42 Chương 0. Số phức - Ma trận
  • 8. 1/8/2016 8 VD 6. Tính 2 0 1 1 1 1 1 2 0 3 1 3         −        −        −        −     . Tính chất Cho các ma trận , , , ( ) m n A B C M ∈ ℝ và số λ ∈ ℝ. Giả thiết các phép nhân đều thực hiện được, ta có: 1) ( ) ( ) AB C A BC = ; 2) ( ) A B C AB AC + = + ; 3) ( ) A B C AC BC + = + ; 4) ( ) ( ) ( ) AB A B A B λ λ λ = = ; 5) n m AI A I A = = . 43 Chương 0. Số phức - Ma trận VD 7. Cho 1 0 1 2 2 0 3 0 3 A   −        = −         −     và 1 2 1 0 3 1 2 1 0 B   − −        = −         −     . Thực hiện phép tính: a) AB ; b) BA. VD 8. Thực hiện phép nhân: 1 1 2 0 1 3 2 1 2 1 2 3 0 1 2 1 1 0 2 1 1 1 4 2 1 3 3 1 0 2 A      − − −                             = − − − −                                 − − − −              . Nhận xét Phép nhân ma trận không có tính giao hoán. 44 Chương 0. Số phức - Ma trận Lũy thừa ma trận Chương 0. Ma trận – Định thức Cho ma trận vuông ( ) n A M ∈ ℝ . • Lũy thừa ma trận A được định nghĩa theo quy nạp: 0 n A I = ; 1 A A = ; 1 . , k k A A A k + = ∀ ∈ ℕ. • Nếu {0; 1} k ∃ ∈ ℕ sao cho (0 ) k ij n A = thì A được gọi là ma trận lũy linh. Số , 2 k k ∈ ≥ ℕ bé nhất sao cho (0 ) k ij n A = được gọi là cấp của ma trận lũy linh A. VD 9. Ma trận 0 1 0 0 0 1 0 0 0 A     =       là lũy linh cấp 3. 45 Tính chất 1) (0 ) 0 k n n = ; ( ) , k n n I I k = ∀ ∈ ℕ 2) . , ( ), , k m k m n A A A A M k m + = ∀ ∈ ∀ ∈ ℝ ℕ 3) ( ) , ( ), , km k m n A A A M k m = ∀ ∈ ∀ ∈ ℝ ℕ. Chú ý 1) Nếu 11 22 ( , ,..., ) ( ) nn n A diag a a a M = ∈ ℝ thì: 11 22 ( , ,..., ) k k k k nn A diag a a a = . 2) Nếu , ( ) n A B M ∈ ℝ thỏa AB BA = (giao hoán) thì các hằng đẳng thức quen thuộc cũng đúng với A, B . Khi AB BA ≠ thì các hằng đẳng thức đó không còn đúng nữa. Chương 0. Ma trận – Định thức 46 VD 10. Cho 3 2 ( ) 2 4 f x x x = − và 1 1 0 1 A   −     =        . Tính 2 ( ) f A I + . Chương 0. Ma trận – Định thức VD 11. Cho 2 0 1 0 A       =        , giá trị của 2011 2 ( ) I A − là: A. 1 1 0 1   − −            ; B. 1 1 1 0   −        −     ; C. 0 1 1 1   −        −     ; D. 1 0 1 1   −        −     . VD 12. Tìm ma trận 5 ( ) D ABC = , trong đó: 2 1 3 0 0 1 , , 1 0 8 1 1 2 A B C       −             = = =          −             . 47 VD 13. Cho ma trận cos sin ( ) sin cos A α α α α α   −     =        . Hãy tìm ma trận ( ) , n A n α   ∀ ∈     ℕ ? Chương 0. Ma trận – Định thức VD 14. Cho ( ) ij A a = là ma trận vuông cấp 40 có các phần tử ( 1)i j ij a + = − . Phần tử 25 a của 2 A là: A. 25 0 a = ; B. 25 40 a = − ; C. 25 40 a = ; D. 25 1 a = − . 48
  • 9. 1/8/2016 9 VD 15. Cho ( ) ij A a = là ma trận vuông cấp 100 có các phần tử ( 1) .3 i j ij a = − . Phần tử 34 a của 2 A là: A. 5 100 34 3 (1 3 ) 4 a = − ; B. 5 100 34 3 (3 1) 4 a = − ; C. 5 100 34 3 (3 1) 2 a = − ; D. 5 100 34 3 (1 3 ) 2 a = − . Chương 0. Ma trận – Định thức 49 d) Phép chuyển vị (Transposed matrix) Cho ma trận ( ) ij m n A a × = . Khi đó, ( ) T ji n m A a × = được gọi là ma trận chuyển vị của A (nghĩa là chuyển tất cả các dòng thành cột). VD 16. Cho 1 2 3 4 5 6 A       =        . T A          ⇒ =             1 2 3 4 5 6 Chương 0. Ma trận – Định thức 50 Tính chất 1) ( )T T T A B A B + = + ; 2) ( ) . T T A A λ λ = ; 3) ( ) T T A A = ; 4) ( )T T T AB B A = ; 5) T A A A = ⇔ là ma trận đối xứng. Chương 0. Ma trận – Định thức 51 VD 17. 1 1 0 1 2 0 2 , 1 0 3 3 2 A B   −       −        = =        − −         − −     . a) Tính ( )T AB . b) Tính T T B A và so sánh kết quả với ( )T AB . Chương 0. Ma trận – Định thức 52 1.3. Phép biến đổi sơ cấp trên dòng của ma trận (Gauss – Jordan) Cho ma trận ( ) ij m n A a × = ( 2) m ≥ . Các phép biến đổi sơ cấp (PBĐSC) dòng e trên A là: 1) 1 ( ) : e Hoán vị hai dòng cho nhau i k d d A A ↔ ′ → . 2) 2 ( ) : e Nhân 1 dòng với số 0 λ ≠ , i i d d A A λ → ′′  → . 3) 3 ( ) : e Thay 1 dòng bởi tổng của dòng đó với λ lần dòng khác, i i k d d d A A λ → + ′′′  → . Chú ý 1) Trong thực hành ta thường làm i i k d d d A B µ λ → +  → . 2) Tương tự, ta cũng có các phép biến đổi sơ cấp trên cột của ma trận. Chương 0. Ma trận – Định thức 53 VD 18. Dùng PBĐSC trên dòng để đưa ma trận 2 1 1 1 2 3 3 1 2 A   −        = −         −     về 1 2 3 0 1 7 / 5 0 0 0 B   −        = −             . Chương 0. Ma trận – Định thức 54
  • 10. 1/8/2016 10 1.4. Ma trận bậc thang • Một dòng của ma trận có tất cả các phần tử đều bằng 0 được gọi là dòng bằng 0 (hay dòng không). • Phần tử khác 0 đầu tiên tính từ trái sang của 1 dòng trong ma trận được gọi là phần tử cơ sở của dòng đó. • Ma trận bậc thang là ma trận khác không cấp m n × ( , 2) m n ≥ thỏa hai điều kiện: 1) Các dòng bằng 0 (nếu có) ở phía dưới các dòng khác 0; 2) Phần tử cơ sở của 1 dòng bất kỳ nằm bên phải phần tử cơ sở của dòng ở phía trên dòng đó. Chương 0. Ma trận – Định thức 55 VD 19. Các ma trận bậc thang: 1 0 2 0 0 3 , 0 0 0                      0 1 2 3 0 0 4 5 , 0 0 0 1                      1 0 ... 0 0 1 ... 0 . ... ... ... ... 0 0 ... 1 n I              =                Các ma trận không phải là bậc thang: 0 0 0 3 1 4 0 0 5                      , 0 2 7 0 3 4 0 0 5                      , 1 3 5 0 0 4 2 1 3                      . Chương 0. Ma trận – Định thức 56 Ma trận bậc thang rút gọn Ma trận bậc thang rút gọn là ma trận bậc thang có phần tử cơ sở của một dòng bất kỳ đều bằng 1 và là phần tử khác 0 duy nhất của cột chứa phần tử đó. VD 20. n I , 1 3 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 A          =             , 0 1 0 3 0 0 1 2 0 0 0 0 B          =             là các ma trận bậc thang rút gọn. Ma trận 1 2 3 0 0 1 C       =        không là bậc thang rút gọn. Chương 0. Ma trận – Định thức 57 1.5. Ma trận khả nghịch a) Định nghĩa • Ma trận ( ) n A M ∈ ℝ được gọi là khả nghịch nếu tồn tại ma trận ( ) n B M ∈ ℝ sao cho: . n AB BA I = = • Ma trận B được gọi là ma trận nghịch đảo của A. Ký hiệu 1 B A− = . Khi đó: 1 1 1 1 ; ( ) . n A A AA I A A − − − − = = = Chú ý Nếu B là ma trận nghịch đảo của A thì B là duy nhất và A cũng là ma trận nghịch đảo của B. Chương 0. Ma trận – Định thức 58 VD 21. 2 5 1 3 A       =        và 3 5 1 2 B   −     =    −     là hai ma trận nghịch đảo của nhau vì 2 AB BA I = = . VD 22. Cho biết ma trận 0 0 1 0 1 0 1 0 0 A          =             thỏa: 3 2 3 3 A A A I O − − + = . Tìm 1 A− ? Chương 0. Ma trận – Định thức 59 Chú ý 1) Nếu ma trận A có 1 dòng (hay cột) bằng 0 thì không khả nghịch. 3) Nếu 0 ac bd − ≠ thì: 1 1 . . a b c b d c d a ac bd −     −         =       − −         2) 1 I I − = ; 1 1 1 ( ) AB B A − − − = . Chương 0. Ma trận – Định thức 60
  • 11. 1/8/2016 11 VD 23. Cho 2 5 1 3 A       =        và 2 1 3 2 B       =        . Thực hiện phép tính: a) 1 ( ) AB − ; b) 1 1 B A − − . Chương 0. Ma trận – Định thức VD 24. Cho hai ma trận 5 3 4 1 , 3 2 2 3 A B     − −         = =       − −         . Tìm ma trận X thỏa AX B = . 61 b) Tìm ma trận nghịch đảo bằng phép biến đổi sơ cấp trên dòng (tham khảo) Cho ( ) n A M ∈ ℝ khả nghịch, ta tìm 1 A− như sau: Bước 1. Lập ma trận ( ) n A I (ma trận chia khối) bằng cách ghép ma trận n I vào bên phải của A. Bước 2. Dùng phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa ( ) n A I về dạng ( ) n I B . Khi đó: 1 A B − = . VD 25. Tìm nghịch đảo của 1 1 0 1 0 1 1 0 0 0 1 1 0 0 0 1 A   −        −     =                . Chương 0. Ma trận – Định thức 62 §2. ĐỊNH THỨC 2.1. Định nghĩa a) Ma trận con cấp k Cho ( ) ( ) ij n n A a M = ∈ ℝ . • Ma trận vuông cấp k được lập từ các phần tử nằm trên giao của k dòng và k cột của A được gọi là ma trận con cấp k của A. • Ma trận ij M có cấp 1 n − thu được từ A bằng cách bỏ đi dòng thứ i và cột thứ j được gọi là ma trận con của A ứng với phần tử ij a . Chương 0. Ma trận – Định thức 63 VD 1. Ma trận 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A          =             có các ma trận con ứng với các phần tử ij a là: 11 5 6 8 9 M       =        , 12 4 6 7 9 M       =        , 13 4 5 7 8 M       =        , 21 2 3 8 9 M       =        , 22 1 3 7 9 M       =        , 23 1 2 7 8 M       =        , 31 2 3 5 6 M       =        , 32 1 3 4 6 M       =        , 33 1 2 4 5 M       =        . Chương 0. Ma trận – Định thức 64 b) Định thức (Determinant) Định thức của ma trận vuông ( ) n A M ∈ ℝ , ký hiệu detA hay A , là 1 số thực được định nghĩa: Nếu 11 ( ) A a = thì 11 detA a = . Nếu 11 12 21 22 a a A a a       =        thì 11 22 12 21 detA a a a a = − . Nếu ( ) ij n A a = (cấp 3 n ≥ ) thì: 11 11 12 12 1 1 det ... n n A a A a A a A = + + + trong đó, ( 1) det i j ij ij A M + = − và số thực ij A được gọi là phần bù đại số của phần tử ij a . Chương 0. Ma trận – Định thức 65 11 12 13 11 12 21 22 23 21 22 31 32 33 31 32 a a a a a a a a a a a a a a a (Tổng của tích các phần tử trên đường chéo nét liền trừ đi tổng của tích các phần tử trên đường chéo nét đứt). 2) Tính 11 12 13 21 22 23 31 32 33 a a a a a a a a a . Chú ý 1) det 1, det 0 n n I O = = . 11 12 13 21 22 23 31 32 33 a a a a a a a a a hoặc Chương 0. Ma trận – Định thức 66
  • 12. 1/8/2016 12 VD 2. Tính định thức của các ma trận sau: 3 2 1 4 A   −     =        , 1 2 1 3 2 1 2 1 1 B   −        = −             . Chương 0. Ma trận – Định thức VD 3. Tính định thức của ma trận: 0 0 3 1 4 1 2 1 3 1 0 2 2 3 3 5 A   −        −     =                . 67 2.2. Các tính chất cơ bản của định thức Cho ma trận vuông ( ) ( ) ij n n A a M = ∈ ℝ , ta có các tính chất cơ bản sau: a) Tính chất 1 ( ) det det . T A A = VD 4. 1 3 2 1 2 1 2 2 1 3 2 1 12 1 1 1 2 1 1 − − = − = − − . Chương 0. Ma trận – Định thức 68 b) Tính chất 2 Nếu hoán vị hai dòng (hoặc hai cột) cho nhau thì định thức đổi dấu. VD 5. 1 3 2 2 2 1 1 1 1 − − 1 1 1 2 2 1 1 3 2 − = − − 1 1 1 2 2 1 . 3 1 2 − = − Hệ quả. Nếu định thức có ít nhất 2 dòng (hoặc 2 cột) giống nhau thì bằng 0. VD 6. 1 1 3 3 2 2 1 1 0 7 = ; 2 5 2 5 3 2 1 0 1 y y y x y x x = . Chương 0. Ma trận – Định thức 69 c) Tính chất 3 Nếu nhân 1 dòng (hoặc 1 cột) với số thực λ thì định thức tăng lên λ lần. VD 7. 3.1 0 3.( 1) 1 0 1 2 1 2 3 2 1 2 3 1 7 3 1 7 − − − = − ; 3 3 3 3 3 3 1 1 1 ( 1) 1 1 1 x x x x x x y y x y y x z z z z + + = + + . Chương 0. Ma trận – Định thức 70 Hệ quả 1) Nếu định thức có ít nhất 1 dòng (hoặc 1 cột) bằng 0 thì bằng 0. 2) Nếu định thức có 2 dòng (hoặc 2 cột) tỉ lệ với nhau thì bằng 0. VD 8. 2 3 2 0 1 0 0 0 x x y x y = ; 6 6 9 2 2 3 0 8 3 12 − − − = − − . Chương 0. Ma trận – Định thức 71 VD 9. 3 3 3 3 3 3 1 1 1 1 0 ; 1 1 1 x x x x x x x y y x y y x y y z z z z z z + − − = + 2 2 2 2 2 2 cos 2 3 sin 2 3 1 2 3 sin 5 6 cos 5 6 1 5 6 . 1 8 9 sin 8 9 cos 8 9 x x x x x x + = d) Tính chất 4 Nếu định thức có 1 dòng (hoặc 1 cột) mà mỗi phần tử là tổng của 2 số hạng thì ta có thể tách thành tổng 2 định thức. Chương 0. Ma trận – Định thức 72
  • 13. 1/8/2016 13 e) Tính chất 5 Định thức sẽ không đổi nếu ta cộng vào 1 dòng (hoặc 1 cột) với λ lần dòng (hoặc cột) khác. VD 10. Sử dụng tính chất 5 để đưa định thức sau về dạng bậc thang: 1 2 3 1 2 1 2 3 4 ∆ = − − . Chương 0. Ma trận – Định thức 73 VD 11. Sử dụng tính chất 5 để tính 2 2 2 2 2 2 x x x ∆ = . Chương 0. Ma trận – Định thức Chú ý Phép biến đổi 3 3 2 4 1 2 3 1 2 3 0 4 2 0 4 2 0 1 2 0 0 6 d d d → + ===== − − − là sai vì dòng 3 (trước khi thay đổi) đã nhân với số 4. 74 2.3. Định lý (khai triển Laplace) Cho ma trận vuông ( ) ( ) ij n n A a M = ∈ ℝ , ta có các khai triển Laplace của định thức A: a) Khai triển theo dòng thứ i 1 1 2 2 1 det ... . n i i i i in in ij ij j A a A a A a A a A = = + + + = ∑ Trong đó, ( 1) det( ) i j ij ij A M + = − . b) Khai triển theo cột thứ j 1 1 2 2 1 det ... . n j j j j nj nj ij ij i A a A a A a A a A = = + + + = ∑ Chương 0. Ma trận – Định thức 75 VD 12. Tính định thức 1 0 0 2 2 0 1 2 1 3 2 3 3 0 2 1 bằng hai cách khai triển theo dòng 1 và khai triển theo cột 2. Chương 0. Ma trận – Định thức VD 13. Áp dụng tính chất và định lý Laplace, hãy tính định thức 1 1 1 2 2 1 1 3 1 2 1 2 3 3 2 1 − − . 76 Các kết quả đặc biệt cần nhớ 1) Dạng tam giác 11 12 1 11 22 2 21 22 11 22 1 2 ... 0 ... 0 0 ... ... 0 ... . ... ... ... ... ... ... ... ... 0 0 ... ... n n nn nn n n nn a a a a a a a a a a a a a a a = = 2) Dạng tích: det( ) det .det . AB A B = 3) Dạng chia khối det .det n A B A C O C = ⋮ … … … ⋮ , với , , ( ) n A B C M ∈ ℝ . Chương 0. Ma trận – Định thức 77 VD 14. Tính 1 2 3 4 0 2 7 19 det 0 0 3 0 0 0 0 1 A − = − . Chương 0. Ma trận – Định thức VD 15. Tính 0 0 3 4 3 2 7 19 det 1 2 3 7 0 0 8 1 B − = − . 78
  • 14. 1/8/2016 14 VD 16. Tính 1 1 1 2 1 4 det 2 0 3 2 1 3 1 2 3 1 2 1 C    −               =                 −        . Chương 0. Ma trận – Định thức VD 17. Tính 1 1 1 2 1 4 3 1 4 det 2 0 3 2 1 3 0 1 2 . 1 2 3 1 2 1 1 2 1 T D     − −                      =                         −           79 là: A. 1 x = ± ; B. 1 x = ; C. 1 x = − ; D. 1 2 x x  = ±   = ±  . Chương 0. Ma trận – Định thức VD 18. Phương trình 1 0 0 1 0 0 0 2 2 3 8 2 x x x x x = − có nghiệm 80 2.4. Ứng dụng định thức tìm ma trận nghịch đảo a) Định lý Ma trận vuông A khả nghịch khi và chỉ khi: det 0. A ≠ VD 19. Giá trị của tham số m để ma trận 2 1 0 1 0 0 1 1 1 T m m m A m m m      −             =          −            khả nghịch là: A. 0 1 m m  =   =  ; B. 0 1 m m   ≠    ≠   ; C. 0 m ≠ ; D. 1 m ≠ . Chương 0. Ma trận – Định thức 81 b) Thuật toán tìm A–1 • Bước 1. Tính detA. Nếu det 0 A = thì kết luận A không khả nghịch. Ngược lại, ta làm tiếp bước 2. • Bước 2. Lập ma trận ( ) , ( 1) det i j ij ij ij n A A M + = − . Suy ra ma trận phụ hợp (adjunct matrix) của A là: ( ) . T ij n adjA A   =     • Bước 3. Ma trận nghịch đảo của A là: 1 1 . . det A adjA A − = Chương 0. Ma trận – Định thức 82 VD 20. Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của: 1 2 1 1 1 2 3 5 4 A          =             . VD 21. Cho ma trận 1 2 1 0 1 1 1 2 3 A          =             . Tìm 1 A− . Chương 0. Ma trận – Định thức 83 2.5. Hạng của ma trận a) Định thức con cấp k Cho ma trận ( ) ij m n A a × = . Định thức của ma trận con cấp k của A được gọi là định thức con cấp k của A. Định lý Nếu ma trận A có tất cả các định thức con cấp k đều bằng 0 thì các định thức con cấp 1 k + cũng bằng 0. b) Hạng của ma trận (rank of matrix) Cấp cao nhất của định thức con khác 0 của ma trận A được gọi là hạng của ma trận A. Ký hiệu là ( ) r A . Chương 0. Ma trận – Định thức 84
  • 15. 1/8/2016 15 Chú ý • Nếu ( ) ij m n A a × = khác 0 thì 1 ( ) min{ , }. r A m n ≤ ≤ • Nếu A là ma trận không thì ta quy ước ( ) 0 r A = . c) Thuật toán tìm hạng của ma trận • Bước 1. Đưa ma trận cần tìm hạng về bậc thang. • Bước 2. Số dòng khác 0 của ma trận bậc thang chính là hạng của ma trận đã cho. • Đặc biệt Nếu A là ma vuông cấp n thì: ( ) det 0. r A n A = ⇔ ≠ Chương 0. Ma trận – Định thức 85 VD 22. Điều kiện của tham số m để ma trận 1 2 0 3 2 0 1 1 m A   − −        =             có hạng bằng 3 là: A. 1 m ≠ ; B. 1 m ≠ − ; C. 1 m ≠ ± ; D. 0 m ≠ . Chương 0. Ma trận – Định thức VD 23. Cho 1 3 4 2 2 5 1 4 3 8 5 6 A   −        = −         −     . Tìm ( ) r A . 86 VD 24. Cho 2 1 1 3 0 1 0 0 0 1 2 0 0 1 1 4 A   −        −     =            − −     . Tìm ( ) r A . Chương 0. Ma trận – Định thức 87 VD 25. Giá trị của tham số m để ma trận 1 1 3 2 2 0 2 1 3 m A m m   +        = +             có ( ) 2 r A = là: A. 2 1 m m  = −   =  ; B. 1 m = ; C. 2 m = − ; D. 1 0 m m  = −   =  . Chú ý Ta có thể hoán vị cột của ma trận rồi đưa về bậc thang. Chương 0. Ma trận – Định thức 88 VD 26. Tùy theo giá trị m, tìm hạng của ma trận: 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 2 2 1 1 m A m   − −        − − −     =            −     . Chương 0. Ma trận – Định thức 89 Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính §1. Hệ phương trình tổng quát §2. Hệ phương trình thuần nhất ……………………… §1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT 1.1. Định nghĩa Hệ gồm n ẩn i x ( 1,2,..., ) i n = và m phương trình: 11 1 12 2 1 1 21 1 22 2 2 2 1 1 2 2 ... ... ( ) .......................................... ... n n n n m m mn n m a x a x a x b a x a x a x b I a x a x a x b   + + + =    + + + =        + + + =    trong đó, hệ số , ( 1,..., ; 1,..., ) ij j a b i n j m ∈ = = ℝ , được gọi là hệ phương trình tuyến tính tổng quát. 90
  • 16. 1/8/2016 16 Đặt: ( ) 11 1 1 ... ... ... ... ... n ij m n m mn a a A a a a ×          = =             , ( ) 1 ... T m B b b = và ( ) 1 ... T n X x x = lần lượt là ma trận hệ số, ma trận cột hệ số tự do và ma trận cột ẩn. Khi đó, hệ ( ) I trở thành AX B = . • Bộ số ( ) 1 ... T n α α α = hoặc ( ) 1 ; ...; n α α α = được gọi là nghiệm của ( ) I nếu A B α = . Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 91 VD 1. Cho hệ phương trình: 1 2 3 4 1 2 3 2 3 2 4 4 2 4 3 2 7 5. x x x x x x x x x   − + + =    + + = −    − =    Hệ phương trình được viết lại dưới dạng ma trận: 1 2 3 4 1 1 2 4 4 2 1 4 0 3 0 2 7 0 5 x x x x           −                      = −                         −                và (1; 1; 1; 1) α = − − là 1 nghiệm của hệ. Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 92 Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 1.2. Định lý Crocneker – Capelli Cho hệ phương trình tuyến tính AX B = . Gọi ma trận mở rộng là ( ) 11 12 1 1 1 2 ... ... ... ... ... ... ... n m m mn m a a a b A A B a a a b           = =            . Định lý Hệ AX B = có nghiệm khi và chỉ khi ( ) ( ). r A r A = Trong trường hợp hệ AX B = có nghiệm thì: Nếu ( ) : r A n = kết luận hệ có nghiệm duy nhất; Nếu r(A) < n: kết luận hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào n – r(A) tham số 93 VD 2. Tùy theo điều kiện tham số m, hãy biện luận số nghiệm của hệ phương trình: 2 3 0 (1 ) 1. x my z m z m   + − =    − = −   Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính VD 3. Điều kiện của tham số m để hệ phương trình: 2 8 7 1 3 2 4 5 1 5 2 2 mx z t m x my z t m mz t m z mt m   + − = −    + + + =     + = −    − = +    có nghiệm duy nhất là: A. 0 m ≠ ; B. 1 m ≠ ; C. 1 m ≠ ± ; D. 5 m ≠ ± . 94 Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 1.3. Phương pháp giải hệ phương trình tổng quát a) Phương pháp ma trận (tham khảo) Cho hệ phương trình tuyến tính AX B = , với A là ma trận vuông cấp n khả nghịch. Ta có: 1 . AX B X A B − = ⇔ = VD 4. Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng phương pháp ma trận: 2 1 3 3 2 1. x y z y z x y z   + − =    + =    + + = −    95 Cho hệ AX B = , với A là ma trận vuông cấp n. • Bước 1. Tính các định thức: 11 1 1 1 ... ... det ... ... ... ... ... ... ... j n n nj nn a a a A a a a ∆ = = , 1 1 1 1 1 ... ... ... ... ... ... , 1, .. ... . ... n n j n nn a a j b a b n a ∆ = = (thay cột thứ j trong ∆ bởi cột tự do). b) Phương pháp định thức (hệ Cramer) Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 96
  • 17. 1/8/2016 17 • Bước 2. Kết luận: Nếu 0 ∆ ≠ thì hệ có nghiệm duy nhất: , 1, . j j x j n ∆ = ∀ = ∆ Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính Nếu 0 ∆ = thì chưa có kết luận. Khi đó, ta giải tìm tham số và thay vào hệ để giải trực tiếp. Chú ý Khi 1 m = thì hệ ( 7) 12 6 10 ( 19) 10 2 12 24 ( 13) 0 m x y z m x m y z m x y m z   − + − =   − + + − =   − + + − =    có 1 2 3 0 ∆ = ∆ = ∆ = ∆ = nhưng hệ vô nghiệm. 97 VD 5. Giải hệ phương trình sau bằng định thức: 2 1 3 3 2 1. x y z y z x y z   + − =    + =    + + = −    Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính VD 6. Hệ phương trình ( 1) 2 ( 1) 0 m x y m x m y   + + = +    + + =   có nghiệm khi và chỉ khi: A. 2 m = − ; B. 2 0 m m ≠ − ∧ ≠ ; C. 0 m ≠ ; D. 2 m ≠ − . 98 c) Phương pháp ma trận bậc thang (phương pháp Gauss) Xét hệ phương trình tuyến tính AX B = . • Bước 1. Đưa ma trận mở rộng ( ) A B về dạng bậc thang bởi PBĐSC trên dòng. • Bước 2. Giải ngược từ dòng cuối cùng lên trên. Chú ý. Trong quá trình thực hiện bước 1, nếu: có 2 dòng tỉ lệ thì xóa đi 1 dòng; có dòng nào bằng 0 thì xóa dòng đó; có 1 dòng dạng ( ) 0...0 , 0 b b ≠ thì hệ vô nghiệm. Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 99 VD 7. Giải hệ sau bằng phương pháp Gauss: 2 1 3 3 2 1. x y z y z x y z   + − =    + =    + + = −    Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính VD 8. Giải hệ phương trình tuyến tính: 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 5 2 5 3 3 4 3 2 1 2 7 = 1. x x x x x x x x x x x   − + − =    + + − =    + − −    100 VD 9. Tìm nghiệm của hệ x 4 5 1 2 7 11 2 3 11 6 1 y z x y z x y z   + + = −    + − =    + − =    . A. 15, 4, 0 x y z = = − = ; B. Hệ có vô số nghiệm; C. 15 79 4 21 x y z α α α   = −    = − −    = ∈    ℝ ; D. 15 79 4 21 x y z α α α   = +    = − −    = ∈    ℝ . Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 101 VD 10. Tìm nghiệm của hệ 3 2 3 2 2 7 x y z x y z   − + =    + − =   . A. 2 7 2 x y z α α   =    = −    = ∈    ℝ ; B. 2 3 2 x y z α α   =    = +    = ∈    ℝ C. Hệ có vô số nghiệm; D. Hệ vô nghiệm. Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 102
  • 18. 1/8/2016 18 VD 11. Giá trị của tham số m để hệ phương trình tuyến tính 2 (7 ) 2 2 4 5 1 3 6 3 x y m z x y z x y mz   + + − =    + − =    + + =    có vô số nghiệm là: A. 1 m = ± ; B. 1 m = ; C. 7 m = − ; D. 7 m = . Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 103 Chú ý • Khi hệ phương trình tuyến tính có vô số nghiệm, ta gọi nghiệm phụ thuộc tham số là nghiệm tổng quát. Nếu cho các tham số bởi các giá trị cụ thể ta được nghiệm riêng hay còn gọi là nghiệm cơ bản. Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính 104 Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính §2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH THUẦN NHẤT 2.1. Định nghĩa Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là trường hợp đặc biệt của hệ phương trình tổng quát, có dạng: 11 1 12 2 1 21 1 22 2 2 1 1 2 2 ... 0 ... 0 ( ) ......................................... ... 0 n n n n m m mn n a x a x a x a x a x a x II a x a x a x   + + + =    + + + =        + + + =    . Hệ ( ) II tương đương với 1 (0 ) ij m AX × = . 105 Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính Chú ý • Do ( ) ( ) r A r A = nên hệ thuần nhất luôn có nghiệm. • Nghiệm (0; 0;…; 0) được gọi là nghiệm tầm thường. 2.2. Định lý 1 Hệ ( ) II chỉ có nghiệm tầm thường khi và chỉ khi: det 0. A ≠ 106 Chương 0. Hệ phương trình tuyến tính VD 1. Tìm điều kiện tham số m để hệ phương trình tuyến tính thuần nhất sau chỉ có nghiệm tầm thường: 2 3 ( 5) 0 ( 2) 0 4 ( 2) 0. x m y m z m y z y m z   + + − =    + + =    + + =    107 Chương 1. Hàm số một biến số ……………… §1. Giới hạn dãy số §2. Giới hạn hàm số §3. Đại lượng vô cùng bé – vô cùng lớn §4. Hàm số liên tục §1. GIỚI HẠN DÃY SỐ 1.1. Các định nghĩa về dãy số thực Định nghĩa 1 Một dãy số thực (gọi tắt là dãy số) là một ánh xạ f từ + ℤ vào ℝ cho tương ứng ( ) n f n x = ∈ ℝ. Ký hiệu dãy số là { }, 1,2,... n x n = Trong đó, 1 2 ; ;...; ;... n x x x được gọi là các số hạng và n x là số hạng tổng quát của dãy số.
  • 19. 1/8/2016 19 Chương 1. Hàm số một biến số VD 1. • Dãy số { } n x được cho dưới dạng liệt kê: 1 2 3 1 1 1 1; ; ;...; ;... 2 3 n x x x x n = = = = • Dãy số { }, ( 1)n n n x x = − được cho ở dạng tổng quát. • Dãy số { } n x sau được cho dưới dạng quy nạp (hồi quy): 1 0 1 1 : , 2 2 n n n x x x x − − − = = . Chương 1. Hàm số một biến số Định nghĩa 2 • Dãy số { } n x được gọi là tăng (hay giảm) nếu 1 n n x x + ≤ (hay 1 n n x x + ≥ ) với mọi n + ∈ ℤ . • Một dãy số tăng (hay giảm) được gọi là dãy đơn điệu. VD 2. • Dãy số 2 1 { }, n n x x n = − là dãy tăng. • Dãy số 1 { }, 2 n n n x x n + = là dãy giảm. • Dãy số { }, ( 1)n n n x x = − không đơn điệu. Chương 1. Hàm số một biến số Định nghĩa 3 • Dãy số { } n x được gọi là bị chặn trên nếu M ∃ ∈ ℝ sao cho , n x M n + ≤ ∀ ∈ ℤ . • Dãy số { } n x được gọi là bị chặn dưới nếu m ∃ ∈ ℝ sao cho , n x m n + ≥ ∀ ∈ ℤ . • Dãy số { } n x được gọi là bị chặn nếu dãy bị chặn trên và bị chặn dưới. VD 3. • Dãy số 2 1 { }, n n x x n = − bị chặn trên bởi số 0. Chương 1. Hàm số một biến số • Dãy số 1 { }, 2 n n n x x n + = bị chặn dưới bởi số 1 2 . • Dãy số { }, ( 1) sin n n n x x n = − bị chặn vì: 1, n x n + ≤ ∀ ∈ ℤ . • Dãy số 1 { }, ( )n n n x x n + = − không bị chặn trên và cũng không bị chặn dưới. Chương 1. Hàm số một biến số Định nghĩa 4 • Số a ∈ ℝ được gọi là giới hạn của dãy số { } n x nếu: 0, : n N n N x a ∀ε > ∃ ∈ ∀ > ⇒ − < ε ℝ . Ký hiệu: lim n n x a →∞ = hay n x a → . • Dãy số { } n x có lim n n x →∞ = −∞ nếu: , : n m N n N x m ∀ ∈ ∃ ∈ ∀ > ⇒ < ℝ ℝ . • Dãy số { } n x có lim n n x →∞ = +∞ nếu: , : n M N n N x M ∀ ∈ ∃ ∈ ∀ > ⇒ > ℝ ℝ . • Nếu dãy số { } n x có lim n n x a →∞ = ∈ ℝ (hữu hạn) thì ta nói dãy hội tụ, ngược lại thì ta nói dãy phân kỳ. Chương 1. Hàm số một biến số VD 4. Chứng tỏ rằng: 2 1 2 lim 3 1 3 n n n →∞ − = + .
  • 20. 1/8/2016 20 Chương 1. Hàm số một biến số 1.2. Các tính chất của dãy số hội tụ Định lý 1 • Nếu dãy số hội tụ thì giới hạn của nó là duy nhất. • Nếu dãy số hội tụ thì dãy bị chặn. • Nếu dãy số tăng và bị chặn trên thì dãy hội tụ. • Nếu dãy số giảm và bị chặn dưới thì dãy hội tụ. Định lý 2. Cho hai dãy số hội tụ { }, { } n n x y và lim n n x a →∞ = , lim n n y b →∞ = . Khi đó: • lim ( ) , n n kx ka k →∞ = ∈ ℝ; lim ( ) n n n x y a b →∞ + = + • lim ( ) n n n x y ab →∞ = ; lim ; 0, 0 n n n n x a y b y b →∞ = ≠ ≠ . Chương 1. Hàm số một biến số Định lý 3 • Cho hai dãy số { }, { } n n x y thỏa , n n x y n N ≤ ∀ ≥ . Nếu lim , lim n n n n x a y b →∞ →∞ = = thì a b ≤ . • Cho ba dãy số { }, { }, { } n n n x y z thỏa n n n x y z ≤ ≤ với mọi n N ≥ . Nếu lim lim n n n n x z a →∞ →∞ = = thì lim n n y a →∞ = . VD 5. Ta có 2 1 1 1 0 sin 1 n n n ≤ ≤ + nên: 2 1 1 1 0 lim sin lim 0 1 n n n n n →∞ →∞ ≤ ≤ = + . Vậy 2 1 1 lim sin 0 1 n n n →∞ = + . Chương 1. Hàm số một biến số Định lý 4 (định lý Cantor) Cho hai dãy số { }, { } n n x y thỏa: 1 1 , [ ; ] [ ; ], lim( ) 0. n n n n n n n n x x y x y x y n y x + + + →∞   ≤ ⊂ ∀ ∈    − =   ℤ Khi đó, tồn tại số thực duy nhất [ ; ], n n c x y n + ∈ ∀ ∈ ℤ . Định lý 5 (định lý Bolzano – Weierstrass) • Định nghĩa. Cho dãy số { } n x . Từ đó, ta trích ra dãy số: 1 2 3 ; ; ;...; ;... k n n n n x x x x với các chỉ số k n + ∈ ℤ thỏa 1 2 ... ... k n n n < < < < Khi đó, { } k n x được gọi là dãy con trích ra từ dãy { } n x . Chương 1. Hàm số một biến số • Định lý. Từ mọi dãy số bị chặn, ta đều có thể trích ra được một dãy con hội tụ. VD 6. Cho dãy số bị chặn { }, sin 2 n n x x n π = . Từ dãy { } n x , ta có thể trích ra hai dãy con như sau: 2 : sin k x kπ = , 4 1 : sin(4 1) 2 k x k π + = + . Ta có: 2 0 k x → (hội tụ) và 4 1 1 k x + → (hội tụ). Nhận xét Do hai dãy con hội tụ về hai giới hạn khác nhau nên dãy { } n x không có giới hạn duy nhất. Vậy dãy { } n x phân kỳ. Chương 1. Hàm số một biến số Một số kết quả giới hạn cần nhớ 1) lim , n k k k →∞ = ∈ ℝ 2) 1 lim =0 lim = n n n n x x →∞ →∞ ⇔ ∞; lim = lim = n n n n x a x a →∞ →∞ ⇔ . 3) 1 lim 0, 0 n nα α →∞ = ∀ > ; 1 lim 0, 1 n n α α →∞ = ∀ > . 4) Nếu 1 a < thì lim 0 n n a →∞ = ; 1 a > thì lim n n a →∞ = ∞. 5) lim 1 n n a →∞ = ( 0 a > ); lim 1 n n n →∞ = ; 1 lim 1 n n e n →∞     + =        . 6) Nếu 1, 1 α β ≥ > thì ln lim lim 0 n n n n n n α α β →∞ →∞ = = . Chương 1. Hàm số một biến số 7) Tính ( ) ( ) lim g n n L f n →∞ =     (dạng 1∞ ) Ta áp dụng công thức ( ) ( ) ( ) ( ) lim 1 . lim n f n g n g n n L f n e →∞ −     →∞ = =    
  • 21. 1/8/2016 21 Chương 1. Hàm số một biến số 1.3. Một số ví dụ về giới hạn dãy số VD 8. Tìm 2 2 3 7 lim 5 n n n n →∞ − − + . VD 9. Tìm 2 4 6 3 ( 1)(4 3) lim 2 n n n n n n →∞ − + − + . VD 10. Tìm 2 3 1 lim 4 n n n n n →∞ − + + . VD 11. Tìm 2 2 2 3 1 2 3 ... lim 5 1 n n L n n →∞ + + + + = + + . VD 12. Tìm 1 2 2 2 9 2 5 lim 1 n n n n n L n + →∞   + −    =      +   . Chương 1. Hàm số một biến số VD 13. Tìm 4 2 lim 1 1 n n L n + →∞     = −      +   . VD 14. Tìm ( ) lim 3 2 1 n L n n →∞ = + − − . VD 15. Tìm giới hạn ( ) 2 2 lim 3 n L n n n →∞ = − + ? A. L = −∞; B. L = +∞; C. 3 2 L = − ; D. 0 L = . VD 16. Tìm giới hạn ( ) 3 2 3 lim 1 n L n n n →∞ = + − − ? A. 0 L = ; B. L = +∞; C. 1 2 L = − ; D. 1 2 L = . Chương 1. Hàm số một biến số §2. GIỚI HẠN HÀM SỐ 2.1. Bổ túc về hàm số 2.1.1. Định nghĩa hàm số Cho hai tập khác rỗng , X Y ⊂ ℝ. Hàm số f (hoặc ánh xạ f ) từ X vào Y là một quy luật mà mỗi x X ∈ xác định được duy nhất một y Y ∈ . Khi đó: Miền xác định (MXĐ) của f , ký hiệu f D , là tập X . Miền giá trị (MGT) của f là: { } ( ) G y f x x X = = ∈ . Chương 1. Hàm số một biến số Nếu ( ) f X Y = thì f là toàn ánh (hay tràn ánh). Nếu f vừa đơn ánh vừa toàn ánh thì f là song ánh. VD 1. Các hàm số: • : f → ℝ ℝ với ( ) 2x y f x = = là đơn ánh. • : [0; ) f → +∞ ℝ với 2 ( ) f x x = là toàn ánh. • : (0; ) f +∞ → ℝ với ( ) ln f x x = là song ánh. Hàm số ( ) y f x = được gọi là hàm chẵn nếu: ( ) ( ), . f f x f x x D − = ∀ ∈ Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục tung. Nếu 1 2 1 2 ( ) ( ) f x f x x x = ⇒ = thì f là đơn ánh. Chương 1. Hàm số một biến số VD 2. Hàm số 2 2 2 2( 1) 1 y x x = + − − là hàm hợp của 2 ( ) 2 f x x x = − và 2 ( ) 1 g x x = + . Hàm số ( ) y f x = được gọi là hàm lẻ nếu: ( ) ( ), . f f x f x x D − = − ∀ ∈ Đồ thị của hàm số lẻ đối xứng qua gốc tọa độ. Chú ý. ( )( ) ( )( ). f g x g f x ≠ 2.1.2. Hàm số hợp Cho hai hàm số f và g thỏa điều kiện g f G D ⊂ . Khi đó, hàm số ( ) ( )( ) [ ( )] h x f g x f g x = = được gọi là hàm số hợp của f và g. Chương 1. Hàm số một biến số 2.1.3. Hàm số ngược Hàm số g được gọi là hàm số ngược của hàm số f nếu: ( ), f x g y y G = ∀ ∈ . Ký hiệu là: 1 g f − = . VD 3. Cho ( ) 2x f x = thì: 1 2 ( ) log , 0 f x x x − = > . Nhận xét Đồ thị của hàm số 1 ( ) y f x − = đối xứng với đồ thị của hàm số ( ) y f x = qua đường thẳng y x = .
  • 22. 1/8/2016 22 Chương 1. Hàm số một biến số 2.1.4. Hàm số lượng giác ngược a) Hàm số y = arcsin x • Hàm số sin y x = có hàm ngược trên ; 2 2   π π   −     là 1 : [ 1; 1] ; 2 2 f −   π π   − → −     arcsin x y x = ֏ . VD 4. arcsin 0 0 = ; arcsin( 1) 2 π − = − ; 3 arcsin 2 3 π = . Chương 1. Hàm số một biến số b) Hàm số y = arccos x • Hàm số cos y x = có hàm ngược trên [0; ] π là 1 : [ 1; 1] [0; ] f − − → π arccos x y x = ֏ . VD 5. arccos0 2 π = ; arccos( 1) − = π; 3 arccos 2 6 π = ; 1 2 arccos 2 3 − π = . Chú ý arcsin arccos , [ 1; 1]. 2 x x x π + = ∀ ∈ − Chương 1. Hàm số một biến số c) Hàm số y = arctan x • Hàm số tan y x = có hàm ngược trên ; 2 2   π π −        là 1 : ; 2 2 f −   π π  → −        ℝ arctan x y x = ֏ . VD 6. arctan 0 0 = ; arctan( 1) 4 π − = − ; arctan 3 3 π = . Quy ước. ( ) ( ) arctan , arctan . 2 2 π π +∞ = −∞ = − Chương 1. Hàm số một biến số d) Hàm số y = arccot x • Hàm số cot y x = có hàm ngược trên (0; ) π là 1 : (0; ) f − → π ℝ cot x y arc x = ֏ . VD 7. cot0 2 arc π = ; 3 cot( 1) 4 arc π − = ; cot 3 6 arc π = . Quy ước. cot( ) 0, cot( ) . arc arc +∞ = −∞ = π Chương 1. Hàm số một biến số 2.2. Giới hạn hàm số 2.2.1. Các định nghĩa Định nghĩa 1. Cho hàm ( ) f x xác định trong ( ; ) a b . Ta nói ( ) f x có giới hạn là L (hữu hạn) khi x tiến đến 0 [ ; ] x a b ∈ nếu với mọi 0 ε > cho trước, ta tìm được số 0 δ > sao cho khi 0 0 x x < − < δ thì ( ) f x L − < ε. Ký hiệu là: 0 lim ( ) x x f x L → = . Định nghĩa 2 (định nghĩa theo dãy) Cho ( ) f x xác định trong ( ; ) a b . Ta nói ( ) f x có giới hạn là L (hữu hạn) khi 0 [ ; ] x x a b → ∈ nếu với bất kỳ dãy { } n x trong 0 ( ; ) { } a b x mà 0 n x x → thì ( ) n f x L → . Chương 1. Hàm số một biến số Định nghĩa 3 (giới hạn tại vô cùng) • Ta nói ( ) f x có giới hạn là L (hữu hạn) khi x → +∞ nếu với mọi 0 ε > cho trước ta tìm được số 0 M > sao cho khi x M > thì ( ) f x L − < ε. Ký hiệu là: lim ( ) x f x L →+∞ = . • Ta nói ( ) f x có giới hạn là L (hữu hạn) khi x → −∞ nếu với mọi 0 ε > cho trước ta tìm được số 0 m < sao cho khi x m < thì ( ) f x L − < ε. Ký hiệu là: lim ( ) x f x L →−∞ = .
  • 23. 1/8/2016 23 Chương 1. Hàm số một biến số Định nghĩa 4 (giới hạn vô cùng) • Ta nói ( ) f x có giới hạn là L = +∞ khi 0 x x → nếu với mọi số 0 M > lớn tùy ý, ta tìm được số 0 δ > sao cho khi 0 0 x x < − < δ thì ( ) f x M > . Ký hiệu là: 0 lim ( ) x x f x → = +∞. • Ta nói ( ) f x có giới hạn là L = −∞ khi 0 x x → nếu với mọi số 0 m < tùy ý, ta tìm được số 0 δ > sao cho khi 0 0 x x < − < δ thì ( ) f x m < . Ký hiệu là: 0 lim ( ) x x f x → = −∞. Chương 1. Hàm số một biến số Định nghĩa 5 (giới hạn 1 phía) • Nếu ( ) f x có giới hạn là L (L có thể là ∞) khi 0 x x → ( 0 x hữu hạn) và 0 x x > thì ta nói ( ) f x có giới hạn phải tại 0 x . Ký hiệu: 0 0 lim ( ) x x f x L → + = hoặc 0 lim ( ) x x f x L + → = . • Nếu ( ) f x có giới hạn là L (L có thể là ∞) khi 0 x x → ( 0 x hữu hạn) và 0 x x < thì ta nói ( ) f x có giới hạn trái tại 0 x . Ký hiệu: 0 0 lim ( ) x x f x L → − = hoặc 0 lim ( ) x x f x L − → = . Chú ý 0 0 0 lim ( ) lim ( ) lim ( ) . x x x x x x f x L f x f x L − + → → → = ⇔ = = Chương 1. Hàm số một biến số 2.2.2. Tính chất Cho 0 lim ( ) x x f x a → = và 0 lim ( ) x x g x b → = . Khi đó: 1) 0 lim[ . ( )] . ( ) x x k f x k a k → = ∈ ℝ 2) 0 lim[ ( ) ( )] x x f x g x a b → ± = ± 3) 0 lim[ ( ) ( )] x x f x g x ab → = ; 4) 0 ( ) lim ( 0) ( ) x x f x a b g x b → = ≠ 5) Nếu 0 0 ( ) ( ), ( ; ) f x g x x x x ≤ ∀ ∈ − ε + ε thì a b ≤ . 6) Nếu 0 0 ( ) ( ) ( ), ( ; ) f x h x g x x x x ≤ ≤ ∀ ∈ − ε + ε và 0 0 lim ( ) lim ( ) x x x x f x g x L → → = = thì 0 lim ( ) x x h x L → = . Chương 1. Hàm số một biến số Một số kết quả giới hạn cần nhớ 1) ( ) 0 ( ) 0 sin ( ) tan ( ) lim lim 1 ( ) ( ) x x x x x x α α α α α α → → = = . 2) Nếu 1, 1 α β ≥ > thì ln lim lim 0 x x x x x x α α β →+∞ →+∞ = = 3) Nếu 0 0 lim ( ) 0, lim ( ) x x x x u x a v x b → → = > = thì: 0 ( ) lim [ ( )] . v x b x x u x a → = 4) ( ) 1 0 1 lim 1 lim 1 x x x x x e x →±∞ →     + = + =        . Chương 1. Hàm số một biến số 2.2.3. Một số ví dụ VD 1. Tìm giới hạn 0 1 3 1 lim x x L x → − + = . VD 2. Tìm giới hạn 3 0 8 4 2 lim x x x L x → + − − = . VD 3. Tìm giới hạn 2 lim 2 x L x x x →+∞     = + −      . VD 4. Tìm giới hạn 2 lim 2 1 x L x x →−∞     = + + +      . 5) Tính ( ) ( ) lim g x x a L f x → =     (dạng 1∞ ) Ta áp dụng công thức ( ) ( ) ( ) ( ) lim 1 . lim x a f x g x g x x a L f x e → −     → = =     Chương 1. Hàm số một biến số VD 5. Cho hàm số 2 2 2 tan 1 , 1 ( ) sin 1 , 1. 3 3 x x f x x x x   − ≤    =  −  >    −  Tính (1) f , 1 lim ( ) x f x − → và 1 lim ( ) x f x + → . VD 6. Tìm giới hạn 2 1 2 1 lim 3 x x x x x L x − →−∞     − −   =      +     . A. 9 L = ; B. 4 L = ; C. 1 L = ; D. 0 L = .
  • 24. 1/8/2016 24 Chương 1. Hàm số một biến số VD 7. Tìm giới hạn 2 3 2 2 3 lim 1 x x x x L x − →∞   + +     =      +   . A. L = ∞; B. 3 L e = ; C. 2 L e = ; D. 1 L = . VD 8*. Tìm giới hạn 2 1 0 cos lim cos2 x x x L x →     =        . A. L = ∞; B. 3 2 L e = ; C. 1 2 L e = ; D. 1 L = . Chương 1. Hàm số một biến số 3.1. Đại lượng vô cùng bé a) Định nghĩa Hàm số ( ) x α được gọi là đại lượng vô cùng bé (VCB) khi 0 x x → nếu 0 lim ( ) 0 x x x → α = ( 0 x có thể là vô cùng). VD 1. ( ) 3 ( ) tan sin 1 x x α = − là VCB khi 1 x − → ; 2 1 ( ) ln x x β = là VCB khi x → +∞. §3. ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG BÉ – VÔ CÙNG LỚN (Tham khảo) Chương 1. Hàm số một biến số b) Tính chất của VCB 1) Nếu ( ), ( ) x x α β là các VCB khi 0 x x → thì ( ) ( ) x x α ± β và ( ). ( ) x x α β là VCB khi 0 x x → . 2) Nếu ( ) x α là VCB và ( ) x β bị chận trong lân cận 0 x thì ( ). ( ) x x α β là VCB khi 0 x x → . 3) 0 lim ( ) ( ) ( ) x x f x a f x a x → = ⇔ = + α , trong đó ( ) x α là VCB khi 0 x x → . Chương 1. Hàm số một biến số c) So sánh các VCB • Định nghĩa Cho ( ), ( ) x x α β là các VCB khi 0 x x → , 0 ( ) lim ( ) x x x k x → α = β . Khi đó: – Nếu 0 k = , ta nói ( ) x α là VCB cấp cao hơn ( ) x β , ký hiệu ( ) 0( ( )) x x α = β . – Nếu k = ∞, ta nói ( ) x α là VCB cấp thấp hơn ( ) x β . – Nếu 0 k ≠ ≠ ∞, ta nói ( ) x α và ( ) x β là các VCB cùng cấp. – Đặc biệt, nếu 1 k = , ta nói ( ) x α và ( ) x β là các VCB tương đương, ký hiệu ( ) ( ) x x α β ∼ . Chương 1. Hàm số một biến số VD 2. • 1 cosx − là VCB cùng cấp với 2 x khi 0 x → vì: 2 2 2 0 0 2 sin 1 cos 1 2 lim lim 2 4 2 x x x x x x → → − = =            . • 2 2 sin 3( 1) 9( 1) x x − − ∼ khi 1 x → . Chương 1. Hàm số một biến số • Tính chất của VCB tương đương khi x → x0 1) ( ) ( ) ( ) ( ) 0( ( )) 0( ( )) x x x x x x α β ⇔ α − β = α = β ∼ . 2) Nếu ( ) ( ), ( ) ( ) x x x x α β β γ ∼ ∼ thì ( ) ( ) x x α γ ∼ . 3) Nếu 1 1 2 2 ( ) ( ), ( ) ( ) x x x x α β α β ∼ ∼ thì 1 2 1 2 ( ) ( ) ( ) ( ) x x x x α α β β ∼ . 4) Nếu ( ) 0( ( )) x x α = β thì ( ) ( ) ( ) x x x α + β β ∼ .
  • 25. 1/8/2016 25 Chương 1. Hàm số một biến số • Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao Cho ( ), ( ) x x α β là tổng các VCB khác cấp khi 0 x x → thì 0 ( ) lim ( ) x x x x → α β bằng giới hạn tỉ số hai VCB cấp thấp nhất của tử và mẫu. VD 3. Tìm giới hạn 3 4 2 0 cos 1 lim x x x L x x → − + = + . Giải. 0 2 3 4 (1 cos lim ) x x L x x x → − + = + 2 0 1 cos 1 lim 2 x x x → − = = . Chương 1. Hàm số một biến số • Các VCB tương đương cần nhớ khi x → 0 1) sin x x ∼ ; 2) tanx x ∼ ; 3) arcsinx x ∼ ; 4) arctanx x ∼ 5) 2 1 cos 2 x x − ∼ ; 6) 1 x e x − ∼ ; 7) ln(1 ) x x + ∼ ; 8) 1 1 n x x n + − ∼ . Chú ý Nếu ( ) u x là VCB khi 0 x → thì ta có thể thay x bởi ( ) u x trong 8 công thức trên. Chương 1. Hàm số một biến số VD 4. Tính giới hạn 2 2 0 ln(1 2 sin ) lim sin .tan x x x L x x → − = . VD 5. Tính ( ) 2 2 3 0 sin 1 1 3 tan lim sin 2 x x x x L x x → + − + − = + . Chương 1. Hàm số một biến số Chú ý Quy tắc VCB tương đương không áp dụng được cho hiệu hoặc tổng của các VCB nếu chúng làm triệt tiêu tử hoặc mẫu của phân thức. 3 3 0 0 lim lim tan x x x x x x x x − − → → = = −∞ − − (Sai!). VD. 2 2 0 0 2 ( 1) ( 1) lim lim x x x x x x e e e e x x − − → → + − − + − = 2 0 ( ) lim 0 x x x x → + − = = (Sai!). Chương 1. Hàm số một biến số Nhận xét. Hàm số ( ) f x là VCL khi 0 x x → thì 1 ( ) f x là VCB khi 0 x x → . 3.2. Đại lượng vô cùng lớn a) Định nghĩa Hàm số ( ) f x được gọi là đại lượng vô cùng lớn (VCL) khi 0 x x → nếu 0 lim ( ) x x f x → = ∞ ( 0 x có thể là vô cùng). VD 7. 3 cos x 1 là VCL khi x 0; 2x sin x + → − 3 2 2 x 2x 1 là VCL khi x . 2x x + − → +∞ + Chương 1. Hàm số một biến số b) So sánh các VCL • Định nghĩa Cho ( ), ( ) f x g x là các VCL khi 0 x x → , 0 ( ) lim ( ) x x f x k g x → = . Khi đó: – Nếu 0 k = , ta nói ( ) f x là VCL cấp thấp hơn ( ) g x . – Nếu k = ∞, ta nói ( ) f x là VCL cấp cao hơn ( ) g x . – Nếu 0 k ≠ ≠ ∞, ta nói ( ) f x và ( ) g x là các VCL cùng cấp. – Đặc biệt, nếu 1 k = , ta nói ( ) f x và ( ) g x là các VCL tương đương. Ký hiệu ( ) ( ) f x g x ∼ .
  • 26. 1/8/2016 26 Chương 1. Hàm số một biến số VD 8. • 3 3 x là VCL khác cấp với 3 1 2x x + khi 0 x → vì: 3 3 3 3 3 0 0 0 3 1 2 lim : 3 lim 3 lim 2 x x x x x x x x x x x → → →   +    = = = ∞       + . • 3 3 2 1 2 x x x + − ∼ khi x → +∞. ………………………… VD 9: Tính giới hạn sau: 2 2 4 2 3 lim 4 →+∞ + + + = − + x x x x I x x • Quy tắc ngắt bỏ VCL cấp thấp Cho ( ) f x và ( ) g x là tổng các VCL khác cấp khi 0 x x → thì 0 ( ) lim ( ) x x f x g x → bằng giới hạn tỉ số hai VCL cấp cao nhất của tử và mẫu. Chương 1. Hàm số một biến số Chương 1. Hàm số một biến số §4. HÀM SỐ LIÊN TỤC • Hàm số ( ) f x liên tục tại 0 x nếu 0 0 lim ( ) ( ) x x f x f x → = . • Hàm số ( ) f x liên tục trên tập X nếu ( ) f x liên tục tại mọi điểm 0 x X ∈ . 4.1. Định nghĩa • Số 0 f x D ∈ được gọi là điểm cô lập của ( ) f x nếu 0 0 0 0 : ( ; ) { } x x x x ∃ε > ∀ ∈ − ε + ε thì f x D ∉ . Chú ý. Hàm ( ) f x liên tục trên đoạn [ ; ] a b thì có đồ thị là một đường liền nét (không đứt khúc) trên đoạn đó. Quy ước. Hàm ( ) f x liên tục tại mọi điểm cô lập của nó. Chương 1. Hàm số một biến số 4.2. Định lý • Tổng, hiệu, tích và thương của các hàm số liên tục tại 0 x là hàm số liên tục tại 0 x . • Hàm số sơ cấp xác định ở đâu thì liên tục ở đó. • Hàm số liên tục trên một đoạn thì đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên đoạn đó. Chương 1. Hàm số một biến số • Định lý Hàm số ( ) f x liên tục tại 0 x nếu 0 0 0 lim ( ) lim ( ) ( ). x x x x f x f x f x − + → → = = 4.3. Hàm số liên tục một phía • Định nghĩa Hàm số ( ) f x được gọi là liên tục trái (phải) tại 0 x nếu 0 0 lim ( ) ( ) x x f x f x − → = ( 0 0 lim ( ) ( ) x x f x f x + → = ). Chương 1. Hàm số một biến số VD 1. Cho hàm số 2 2 3 tan sin , 0 ( ) 2 , 0 x x x f x x x   +   >  =    α ≤    . Giá trị của α để hàm số liên tục tại 0 x = là: A. 0 α = ; B. 1 2 α = ; C. 1 α = ; D. 3 2 α = . VD 2. Cho hàm số 2 2 ln(cos ) , 0 ( ) arctan 2 2 3, 0 x x f x x x x    ≠   =  +   α − =    . Giá trị của α để hàm số liên tục tại 0 x = là: A. 17 12 α = ; B. 17 12 α = − ; C. 3 2 α = − ; D. 3 2 α = .
  • 27. 1/8/2016 27 Chương 1. Hàm số một biến số ……………………………… 4.4. Phân loại điểm gián đoạn • Nếu hàm ( ) f x không liên tục tại 0 x thì 0 x được gọi là điểm gián đoạn của ( ) f x . O x y ( ) C 0 x • Nếu tồn tại các giới hạn: 0 0 lim ( ) ( ) x x f x f x − − → = , 0 0 lim ( ) ( ) x x f x f x + + → = nhưng 0 ( ) f x− , 0 ( ) f x+ và 0 ( ) f x không đồng thời bằng nhau thì ta nói 0 x là điểm gián đoạn loại một. Ngược lại, 0 x là điểm gián đoạn loại hai. Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số §1. ĐẠO HÀM ……………………………………………………… 1.1. Các định nghĩa a) Định nghĩa đạo hàm Cho hàm số ( ) y f x = xác định trong lân cận ( ; ) a b của 0 ( ; ) x a b ∈ . Giới hạn: 0 0 0 0 ( ) ( ) lim lim x x f x x f x y x x ∆ → ∆ → + ∆ − ∆ = ∆ ∆ (nếu có) được gọi là đạo hàm của ( ) y f x = tại 0 x . Ký hiệu là 0 ( ) f x ′ hay 0 ( ) y x ′ . §1. Đạo hàm §2. Vi phân §3. Các định lý cơ bản về hàm khả vi – Cực trị §4. Công thức Taylor §5. Quy tắc L’Hospital §6. Khảo sát hàm số Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số Nhận xét. Do 0 x x x ∆ = − nên: 0 0 0 0 ( ) ( ) ( ) lim . x x f x f x f x x x → − ′ = − b) Đạo hàm một phía Cho hàm số ( ) y f x = xác định trong lân cận phải 0 ( ; ) x b của 0 x . Giới hạn 0 0 0 ( ) ( ) lim x x f x f x x x + → − − (nếu có) được gọi là đạo hàm bên phải của ( ) y f x = tại 0 x . Ký hiệu là 0 ( ) f x+ ′ . Tương tự, 0 ( ) f x− ′ . Nhận xét. Hàm số ( ) f x có đạo hàm tại 0 x khi và chỉ khi 0 0 0 ( ) ( ) ( ). f x f x f x − + ′ ′ ′ = = Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 1. Cho 3 ( ) (0) f x x f ′ = ⇒ = ∞, ( ) (0 ) f x x f + ′ = ⇒ = +∞. c) Đạo hàm vô cùng • Nếu tỉ số y x ∆ → ∞ ∆ khi 0 x ∆ → thì ta nói ( ) y f x = có đạo hàm vô cùng tại 0 x . • Tương tự, ta cũng có các khái niệm đạo hàm vô cùng một phía. Chú ý Nếu ( ) f x liên tục và có đạo hàm vô cùng tại 0 x thì tiếp tuyến tại 0 x của đồ thị ( ) y f x = song song với trục Oy. Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 1.2. Các quy tắc tính đạo hàm 1) Đạo hàm tổng, hiệu, tích và thương của hai hàm số: ( ) u v u v ′ ′ ′ ± = ± ; ( ) uv u v uv ′ ′ ′ = + ; 2 , k kv k v v ′   ′ −   = ∈        ℝ; 2 u u v uv v v ′   ′ ′ −   =        . 2) Đạo hàm của hàm số hợp ( ) [ ( )] f x y u x = : ( ) ( ). ( ) f x y u u x ′ ′ ′ = hay ( ) ( ). ( ) y x y u u x ′ ′ ′ = . 3) Đạo hàm hàm số ngược của ( ) y y x = : 1 ( ) ( ) x y y x ′ = ′ . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số Đạo hàm của một số hàm số sơ cấp 1) ( ) 1 . x x α α− ′ = α ; 2) ( ) 1 2 x x ′ = ; 3) ( ) sin cos x x ′ = ; 4) ( ) cos sin x x ′ = − ; 5) ( ) 2 1 tan cos x x ′ = 6) ( ) 2 1 cot sin x x ′ = − ; 2 1 tan x = + ;
  • 28. 1/8/2016 28 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 7) ( ) x x e e ′ = ; 8) ( ) .ln x x a a a ′ = ; 9) ( ) 1 ln x x ′ = ; 10) ( ) 1 log .ln a x x a ′ = ; 11) ( ) 2 1 arcsin = 1 x x ′ − ; 12)( ) 2 1 arccos = 1 x x − ′ − ; 13) ( ) 2 1 arctan 1 x x ′ = + ; 14) ( ) 2 1 cot 1 arc x x − ′ = + . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 2. Tính ( ) y x ′ của hàm số cho bởi 2 3 2 1 , 0 4 x t t y t   = −   ≠   =    . 1.3. Đạo hàm hàm số cho bởi phương trình tham số Cho hàm số ( ) y f x = có phương trình dạng tham số ( ), ( ) x x t y y t = = . Giả sử ( ) x x t = có hàm số ngược và hàm số ngược này có đạo hàm thì: ( ) ( ) . ( ) t x t hay y y t y x y x t x ′ ′ ′ ′ = = ′ ′ VD 3. Tính (1) x y′ của hàm số cho bởi 2 2 t x e y t t   =     = −    . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 1.4. Đạo hàm cấp cao • Giả sử ( ) f x có đạo hàm ( ) f x ′ và ( ) f x ′ có đạo hàm thì ( ) ( ) ( ) f x f x ′ ′ ′′ = là đạo hàm cấp hai của ( ) f x . • Tương tự ta có: ( ) ( ) ( 1) ( ) ( ) n n f x f x − ′ = là đạo hàm cấp n của ( ) f x . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 4. Cho hàm số 2 ( ) sin f x x = . Tính đạo hàm (6) (0) f . A. (6) (0) 32 f = ; B. (6) (0) 32 f = − ; C. (6) (0) 16 f = − ; D. (6) (0) 0 f = . VD 5. Tính ( ) ( ) n f x của hàm số 1 ( ) (1 )n f x x + = − . VD 6. Tính ( ) n y của hàm số 2 1 3 4 y x x = − − . VD 7. Tính đạo hàm ( ) ( ) n f x của hàm số ( ) sin f x x = . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 1.5. Đạo hàm của hàm số ẩn • Cho phương trình ( , ) 0 F x y = (*). Nếu ( ) y y x = là hàm số xác định trong 1 khoảng nào đó sao cho khi thế ( ) y x vào (*) ta được đồng nhất thức thì ( ) y x được gọi là hàm số ẩn xác định bởi (*). • Đạo hàm hai vế (*) theo x , ta được . 0 x y x F F y ′ ′ ′ + = . Vậy , 0. x x y y F y F F ′ ′ ′ = − ≠ ′ ( ) x y x y ′ ′ = được gọi là đạo hàm của hàm số ẩn ( ) y x . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 8. Cho hàm ẩn ( ) y x xác định bởi 0 x y xy e e − + = . Tính ( ) y x ′ . VD 9. Cho hàm ẩn ( ) y x xác định bởi: ln 0 x xy e y − + = (*). Tính (0) y′ . VD 10. Cho hàm ẩn ( ) y x xác định bởi: 2 2 ln arctan y x y x + = . Tính ( ) y x ′ . Chú ý Ta có thể xem hàm ẩn ( ) y x như hàm hợp ( ) u x và thực hiện đạo hàm như hàm số hợp. VD 11. Cho hàm ẩn ( ) y x xác định bởi: 3 2 4 ( 2) 2 0 y x y x − − − = (*). Tính (1) y′′ .
  • 29. 1/8/2016 29 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số §2. VI PHÂN Nhận xét • 0 ( ) . 0( ) f x A x x ∆ = ∆ + ∆ 0 ( ) 0( ) f x x A x x ∆ ∆ ⇒ = + ∆ ∆ 2.1. Vi phân cấp một Hàm số ( ) y f x = được gọi là khả vi tại 0 f x D ∈ nếu 0 0 0 ( ) ( ) ( ) f x f x x f x ∆ = + ∆ − có thể biểu diễn dưới dạng: 0 ( ) . 0( ) f x A x x ∆ = ∆ + ∆ với A là hằng số và 0( ) x ∆ là VCB khi 0 x ∆ → . Khi đó, đại lượng . A x ∆ được gọi là vi phân của hàm số ( ) y f x = tại 0 x . Ký hiệu 0 ( ) df x hay 0 ( ) dy x . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 1. Tính vi phân cấp 1 của 2 3 ( ) x f x x e = tại 0 1 x = − . 0 0 0 ( ) ( ) x f x A f x A x ∆ → ∆ ′ ⇒  → ⇒ = ∆ . 0 0 ( ) ( ). df x f x x ′ ⇒ = ∆ hay ( ) ( ). df x f x x ′ = ∆ . • Chọn ( ) ( ) f x x df x x dx x = ⇒ = ∆ ⇒ = ∆ . Vậy ( ) ( ) . df x f x dx dy y h y x a d ′ ′ = = Ứng dụng vi phaân caáp 1 tính gaàn ñuùng: ( ) ( ) ( ) 0 0 0 ' . f x x f x f x x + ∆ ≈ + ∆ vôùi 0 x ∆ → VD 2. Tính vi phân cấp 1 của 2 arctan( 1) y x = + . VD 3. Tính vi phân cấp 1 của hàm số ln(arcsin ) 2 x y = . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 4. Dùng vi phân cấp một của hàm số ( ) 1 f x x = , tính gần đúng 1 25.5 . VD 5. Dùng vi phân cấp một của hàm số ( ) f x arcsin x = , tính gần đúng arcsin0,52. VD 6. Dùng vi phân cấp một của hàm số ( ) f x ln x = , tính gần đúng ln 2,75. Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 2.2. Vi phân cấp cao Giả sử ( ) y f x = có đạo hàm đến cấp n thì: 1 ( ) ( ) n n n n d y d d y y dx − = = được gọi là vi phân cấp n của hàm ( ) y f x = . VD 7. Tính vi phân cấp 2 của hàm số ( ) y ln sin x = . VD 8. Tính vi phân cấp n của hàm số 2x y e = . VD 9. Tính vi phân cấp 3 của ( ) f x tan x = tại 0 x . 4 π = Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số Chú ý Khi x là một hàm số độc lập với y thì công thức ( ) n n n d y y dx = không còn đúng nữa. Quy tắc tính vi phân cấp n 1) ( . ) . n n d k u k d u = ; ( ) n n n d u v d u d v + = + ; 2) 0 ( ) . n n k n k k n k d uv C d u d v − = = ∑ với 0 0 , d u u d v v = = . …………………… VD 10. Tính vi phân cấp 10 của hàm số: ( ) 3 x y x x e = − . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số §3. CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN VỀ HÀM KHẢ VI CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 3.1. Các định lý 3.1.1. Bổ đề Fermat Cho hàm số ( ) f x xác định trong ( ; ) a b và có đạo hàm tại 0 ( ; ) x a b ∈ . Nếu ( ) f x đạt giá trị lớn nhất (hoặc bé nhất) tại 0 x trong ( ; ) a b thì 0 ( ) 0 f x ′ = . 3.1.2. Định lý Rolle Cho hàm số ( ) f x liên tục trong [ ; ] a b và khả vi trong ( ; ) a b . Nếu ( ) ( ) f a f b = thì ( ; ) c a b ∃ ∈ sao cho ( ) 0 f c ′ = .
  • 30. 1/8/2016 30 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 3.1.3. Định lý Cauchy Cho hai hàm số ( ) f x , ( ) g x liên tục trong [ ; ] a b , khả vi trong ( ; ) a b và ( ) 0, ( ; ) g x x a b ′ ≠ ∀ ∈ . Khi đó, ( ; ) c a b ∃ ∈ sao cho: ( ) ( ) ( ) . ( ) ( ) ( ) f b f a f c g b g a g c ′ − = ′ − 3.1.4. Định lý Lagrange Cho hàm số ( ) f x liên tục trong [ ; ] a b , khả vi trong ( ; ) a b . Khi đó, ( ; ) c a b ∃ ∈ sao cho: ( ) ( ) ( ). f b f a f c b a − ′ = − Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 3.2. Cực trị của hàm số 3.2.1. Hàm số đơn điệu a) Định nghĩa Cho hàm số ( ) f x liên tục trong trong ( ; ) a b . Khi đó: • ( ) f x được gọi là tăng ngặt trong ( ; ) a b nếu 1 2 1 2 ( ) ( ) 0 f x f x x x − > − , 1 2 , ( ; ) x x a b ∀ ∈ và 1 2 x x ≠ . • ( ) f x được gọi là giảm ngặt trong ( ; ) a b nếu 1 2 1 2 ( ) ( ) 0 f x f x x x − < − , 1 2 , ( ; ) x x a b ∀ ∈ và 1 2 x x ≠ . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số • ( ) f x được gọi là tăng hay giảm không ngặt trong ( ; ) a b nếu 1 2 1 2 ( ) ( ) 0 f x f x x x − ≥ − hay 1 2 1 2 ( ) ( ) 0 f x f x x x − ≤ − , 1 2 , ( ; ) x x a b ∀ ∈ và 1 2 x x ≠ . • ( ) f x được gọi là đơn điệu trong ( ; ) a b nếu ( ) f x tăng ngặt hay giảm ngặt trong ( ; ) a b . • ( ) f x đơn điệu trong ( ; ) a b và liên tục trong ( ; ] a b thì ( ) f x đơn điệu trong ( ; ] a b (trường hợp khác tương tự). Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số b) Định lý 1 Cho hàm số ( ) f x khả vi trong trong ( ; ) a b . Khi đó: • Nếu ( ) 0, ( ; ) f x x a b ′ > ∀ ∈ thì ( ) f x tăng ngặt trong ( ; ) a b . • Nếu ( ) 0, ( ; ) f x x a b ′ < ∀ ∈ thì ( ) f x giảm ngặt trong ( ; ) a b . • Nếu ( ) 0, ( ; ) f x x a b ′ ≥ ∀ ∈ hay ( ) 0, ( ; ) f x x a b ′ ≤ ∀ ∈ thì ( ) f x tăng không ngặt hay giảm không ngặt trong ( ; ) a b . c) Định lý 2 • Nếu ( ) f x tăng ngặt trong ( ; ) a b thì ( ) 0 f x ′ ≥ trong ( ; ) a b và không tồn tại ( ; ) ( ; ) a b α β ⊂ sao cho ( ) 0 f x ≡ . • Nếu ( ) f x giảm ngặt trong ( ; ) a b thì ( ) 0 f x ′ ≤ trong ( ; ) a b và không tồn tại ( ; ) ( ; ) a b α β ⊂ sao cho ( ) 0 f x ≡ . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 1. Tìm các khoảng đơn điệu của 2 ln( 1) y x = + . VD 2. Tìm các khoảng đơn điệu của 2 2 1 ( ) ( 1) x f x x + = − . VD 3. Tìm các khoảng đơn điệu của 2 1 2 y x x = − . VD 4. Tìm các khoảng đơn điệu của 3 4 x y e − = . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 3.2.2. Cực trị a) Định nghĩa • Nếu ( ) f x liên tục trong ( ; ) a b chứa 0 x và 0 ( ) ( ) f x f x < , 0 ( ; ) { } x a b x ∀ ∈ thì ( ) f x đạt cực tiểu tại 0 x . • Nếu ( ) f x liên tục trong ( ; ) a b chứa 0 x và 0 ( ) ( ) f x f x > , 0 ( ; ) { } x a b x ∀ ∈ thì ( ) f x đạt cực đại tại 0 x . b) Định lý Cho ( ) f x có đạo hàm đến cấp 2n trong ( ; ) a b chứa 0 x thỏa (2 1) 0 0 ( ) ... ( ) 0 n f x f x − ′ = = = và (2 ) 0 ( ) 0 n f x ≠ . • Nếu (2 ) 0 ( ) 0 n f x > thì ( ) f x đạt cực tiểu tại 0 x . • Nếu (2 ) 0 ( ) 0 n f x < thì ( ) f x đạt cực đại tại 0 x .
  • 31. 1/8/2016 31 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 5. Tìm cực trị của hàm số 6 3 ( ) 2 3 f x x x = − − + . …………………… Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 3.2.3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất a) Định nghĩa Cho hàm số ( ) y f x = có MXĐ D và X D ⊂ . • Số M được gọi là giá trị lớn nhất của ( ) f x trên X nếu: 0 0 : ( ) x X f x M ∃ ∈ = và ( ) , f x M x X ≤ ∀ ∈ . Ký hiệu là: max ( ) x X M f x ∈ = . • Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của ( ) f x trên X nếu: 0 0 : ( ) x X f x m ∃ ∈ = và ( ) , f x m x X ≥ ∀ ∈ . Ký hiệu là: min ( ) x X m f x ∈ = . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số Chú ý • Hàm số có thể không đạt max hoặc min trên X D ⊂ . • Nếu max ( ) x X M f x ∈ = và min ( ) x X m f x ∈ = thì: ( ) , m f x M x X ≤ ≤ ∀ ∈ . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số b) Phương pháp tìm max – min Hàm số liên tục trên đoạn [a; b] Cho hàm số ( ) y f x = liên tục trên đoạn [ ; ] a b . Để tìm [ ; ] max ( ) x a b f x ∈ và [ ; ] min ( ) x a b f x ∈ , ta thực hiện các bước sau: • Bước 1. Giải phương trình ( ) 0 f x ′ = . Giả sử có n nghiệm 1 ,..., [ ; ] n x x a b ∈ (loại các nghiệm ngoài [ ; ] a b ). • Bước 2. Tính 1 ( ), ( ),..., ( ), ( ) n f a f x f x f b . • Bước 3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong các giá trị đã tính ở trên là các giá trị max, min tương ứng cần tìm. Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 6. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 4 2 3 ( ) 3 2 f x x x x = − − + trên đoạn [0; 2]. Chú ý • Nếu đề bài chưa cho đoạn [ ; ] a b thì ta phải tìm MXĐ của hàm số trước khi làm bước 1. • Có thể đổi biến số ( ) t t x = và viết ( ) ( ( )) y f x g t x = = . Gọi T là miền giá trị của hàm ( ) t x (ta thường gọi là điều kiện của t đối với x ) thì: max ( ) max ( ) x X t T f x g t ∈ ∈ = , min ( ) min ( ) x X t T f x g t ∈ ∈ = . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 7. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 ( ) 5 6 f x x x = − + + . VD 8. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 sin 1 sin sin 1 x y x x + = + + .
  • 32. 1/8/2016 32 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số Hàm số liên tục trên khoảng (a; b) Cho hàm ( ) y f x = liên tục trên ( ; ) a b ( , a b có thể là ∞). Để tìm ( ; ) max ( ) x a b f x ∈ và ( ; ) min ( ) x a b f x ∈ , ta thực hiện các bước: • Bước 1. Giải phương trình ( ) 0 f x ′ = . Giả sử có n nghiệm 1 ,..., [ ; ] n x x a b ∈ (loại các nghiệm ngoài [ ; ] a b ). • Bước 2. Tính 1 ( ),..., ( ) n f x f x và hai giới hạn 1 2 lim ( ), lim ( ) x a x b L f x L f x + − → → = = . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số • Bước 3. Kết luận: 1) Nếu 1 1 2 max{ ( ),..., ( )} max{ , } n f x f x L L > thì 1 ( ; ) max max{ ( ),..., ( )} n x a b f f x f x ∈ = ; 2) Nếu 1 1 2 min{ ( ),..., ( )} min{ , } n f x f x L L < thì 1 ( ; ) min min{ ( ),..., ( )} n x a b f f x f x ∈ = ; 3) Nếu không thỏa 1) (hoặc 2)) thì hàm số không đạt max (hoặc min). Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 9. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 3 2 ( ) 1 x f x x = − trên khoảng (1; ) +∞ . Chú ý Ta có thể lập bảng biến thiên của ( ) f x thay cho bước 3. VD 10. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình sau có nghiệm: ( ) 2 2 1 0 m x x + − − = . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 3.3. Khoảng lồi, lõm của đồ thị – điểm uốn a) Định nghĩa • Hàm số ( ) f x được gọi là hàm lồi trong ( ; ) a b nếu ( ) f x ′ tăng trong ( ; ) a b . Khi đó, đồ thị ( ) y f x = được gọi là đồ thị lõm trong ( ; ) a b . • Hàm số ( ) f x được gọi là hàm lõm trong ( ; ) a b nếu ( ) f x ′ giảm trong ( ; ) a b . Khi đó, đồ thị ( ) y f x = được gọi là đồ thị lồi trong ( ; ) a b . • Điểm 0 0 0 ( ; ) M x y trên đồ thị nằm giữa phần lõm và lồi được gọi là điểm uốn của đồ thị hàm số ( ) y f x = . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 11. Hàm số 3 2 3 1 y x x = − + lõm và có đồ thị lồi trong ( ; 1) −∞ ; hàm 3 2 3 1 y x x = − + lồi và có đồ thị lõm trong (1; ) +∞ . (1; 1) M là điểm uốn của đồ thị. b) Định lý • Nếu ( ) 0 f x ′′ > (hay ( ) 0 f x ′′ < ) với mọi ( ; ) x a b ∈ thì đồ thị hàm số ( ) y f x = lõm (hay lồi) trong ( ; ) a b . • Nếu 0 ( ) 0 f x ′′ = và ( ) f x ′′ đổi dấu khi x chuyển từ trái sang phải qua điểm 0 x thì 0 0 0 ( ; ) M x y là điểm uốn của đồ thị hàm số ( ) y f x = . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 12. Xác định tính lồi, lõm của hàm số: 2 8ln y x x = − . VD 13. Tìm các khoảng lồi, lõm của đồ thị hàm số: arccos y x = . VD 14. Xác định tính lồi, lõm của hàm số arctan2 y x = và đồ thị của hàm số arctan2 y x = .
  • 33. 1/8/2016 33 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 3.4. Tiệm cận của đồ thị • Tiệm cận đứng Đường cong ( ) y f x = có tiệm cận đứng 0 x x = nếu 0 lim ( ) . x x f x → = ∞ • Tiệm cận xiên Đường cong ( ) y f x = có tiệm cận xiên y ax b = + nếu ( ) lim , lim ( ) . x x f x a f x ax b x →∞ →∞   = − =     Chú ý. Khi 0 a = thì đồ thị có tiệm cận ngang y b = . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 15. Tìm tất cả các tiệm cận của đồ thị hàm số: 2 3 ln(1 ) x y x − = . VD 16. Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số: 2 3 ( 1) y x x = − . VD 17. Tìm tiệm cận xiên (ngang) của đồ thị hàm số: 2 4 5 y x x x = + − + . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 2 2, 2 2, x x x x x x →∞   − → +∞   → + − =   → −∞   . Cách giải nhanh: 2 2 1 ( 2) 1 2 1 ( 2) y x x x x x = + − + = + − + − Tổng quát: 2 ( 0) . 2 x b ax bx c a a x a →∞ + + >  → + ……………………… Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số §4. CÔNG THỨC TAYLOR 4.1. Công thức khai triển Taylor Cho hàm số ( ) f x liên tục trên [ ; ] a b có đạo hàm đến cấp 1 n + trên ( ; ) a b với 0 , ( ; ) x x a b ∈ ta có các khai triển: • Khai triển Taylor với phần dư Lagrange ( ) ( 1) 1 0 0 0 0 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ! ( 1)! k n n k n k f x f c f x x x x x k n + + = = − + − + ∑ với ( ; ) c a b ∈ . • Khai triển Taylor với phần dư Peano ( ) 0 0 0 0 ( ) ( ) ( ) (( ) ). ! k n k n k f x f x x x O x x k = = − + − ∑ Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số b) Khai triển Maclaurin • Khai triển Taylor với phần dư Peano tại 0 0 x = được gọi là khai triển Maclaurin. Vậy ( ) 0 (0 ( ) ) ( ) . ! n k n k k f f x x k O x = = + ∑ • Khai triển Maclaurin được viết lại: 2 ( ) (0) (0) ( ) (0) ... 1! 2! (0) ... . ! ( ) n n n f f f x f x x f x x n O ′ ′′ = + + + + + Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 4.2. Các khai triển Maclaurin cần nhớ 1) 2 1 1 ... 0( ) 1 n n x x x x x = + + + + + − . 2) 2 1 ... 0( ) 1! 2! ! n x n x x x e x n = + + + + + . 3) 2 3 4 ln(1 ) ... 0( ) 1 2 3 4 n x x x x x x + = − + − + + . 4) 2 4 6 cos 1 ... 0( ) 2! 4! 6! n x x x x x = − + − + + . 5) 3 5 7 sin ... 0( ) 1! 3! 5! 7! n x x x x x x = − + − + + .
  • 34. 1/8/2016 34 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 2 ( 1) 6) (1 ) 1 ... 2! ( 1)...( 1) ... 0( ). ! m n n m m x mx x m m m n x x n − + = + + + − − + + + VD 2. Khai triển Maclaurin của 1 ( ) 1 f x x = + đến 3 x . VD 1. Khai triển Maclaurin của ( ) tan f x x = đến 3 x . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số Chú ý Nếu ( ) u x là VCB khi 0 x → thì ta thay x trong các công thức trên bởi ( ) u x . VD 3. Khai triển Maclaurin hàm 2 1 1 3 y x = + đến 6 x . VD 4. Khai triển Maclaurin của 2 ln(1 2 ) y x = − đến 6 x . VD 5. Khai triển Maclaurin của hàm số 2x y = đến 4 x . VD 6. Khai triển Maclaurin của sinx y e = đến 3 x . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 7. Khai triển Maclaurin của hàm số: 2 2 1 ( ) 1 x x f x x x + + = − + đến 4 x và tính (4) (0) f . VD 8. Cho hàm 3 ( ) cos2 f x x x = . Giá trị của (7) (0) f là: A. (7) (0) 480 f = ; B. (7) (0) 560 f = ; C. (7) (0) 3360 f = ; D. (7) (0) 6720 f = . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 4.3. Ứng dụng của công thức Taylor • Từ công thức khai triển Taylor, ta có: ( ) 0 0 0 ( ) ( ) ( ) ! k n k k f x f x x x k = ≈ − ∑ với sai số ( 1) 1 0 ( ) ( ) ( ) ( 1)! n n n f c R x x x n + + = − + , ( ; ) c a b ∈ . • Nếu ( 1) ( ) , [ ; ] n f x M x a b + ≤ ∀ ∈ thì ta có đánh giá sai số: 1 0 ( ) ( 1)! n n M R x x x n + ≤ − + . 4.3.1. Tính giá trị gần đúng của hàm số (tham khảo) Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 9. Tính số e chính xác đến 3 10− ε = . Giải. Ta có: 2 1 ... 0( ) 1! 2! ! n x n x x x e x n = + + + + + 1 1 1 1 ... 2! ! e n ⇒ ≈ + + + + . với sai số ( ) , (0; 1) ( 1)! c n e R x c n ε = = ∈ + 3 6 ( 1)! n n ⇒ ε < ⇒ = + . Vậy 1 1 1 1 1 2 2! 3! 4! 5! 6! e ≈ + + + + + . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số 4.3.2. Tìm giới hạn tỉ số của hai VCB a) Phần chính của VCB α(x) khi x → 0 (tham khảo) Nếu ( ) x α là VCB khi 0 x → thỏa ( 1) (0) 0 k− α = và ( ) (0) 0 k α ≠ ( 1,2,...) k = thì đại lượng ( ) (0) ! k k x k α được gọi là phần chính của ( ) x α . Khi đó, ( ) (0) ( ) ! k k x x k α α ∼ . VD 10. Xét tan ( ) 1 x x e α = − . Khi 0 x → , ta có: (0) 0 α = , (0) 1 0 ′ α = ≠ ⇒ phần chính của ( ) x α là x . Nhận xét. Khi 0 x → thì tan 1 x e x − ∼ .
  • 35. 1/8/2016 35 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số b) Các ví dụ tìm giới hạn VD 11. Tìm giới hạn 0 2 lim sin x x x e e x L x x − → − − = − . VD 12. Tính 0 6 3 ln(1 ) sin 2 1 lim 1 1 x x x e x L x → + + − − = + − . Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số §5. QUY TẮC L’HOSPITAL Định lý (quy tắc L’Hospital) Cho hai hàm số ( ) f x , ( ) g x khả vi trong lân cận của điểm 0 x và ( ) 0 g x ′ ≠ trong lân cận của 0 x (có thể 0 ( ) 0 g x ′ = ). Nếu 0 0 lim ( ) lim ( ) 0 x x x x f x g x → → = = (hoặc ∞) và 0 ( ) lim ( ) x x f x k g x → ′ = ∈ ′ ℝ thì 0 ( ) lim ( ) x x f x k g x → = . Chú ý Chiều ngược lại trong định lý là không đúng. Ta có thể áp dụng quy tắc L’Hospital nhiều lần. Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 1. Tìm giới hạn 2 0 2 lim x x x e e L x − → + − = . VD 2. Tìm giới hạn 2 2 2 2 0 sin lim .arctan x x x L x x → − = . A. 0 L = ; B. L = ∞; C. 1 2 L = ; D. 1 3 L = . VD 3. Tìm giới hạn ( ) 3 0 lim ln x L x x + → = (dạng 0×∞). Tổng quát: ( ) 0 lim ln 0, 0. x x x + α → = ∀α > Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số VD 4. Tính 0 1 lim cot x L x x →     = −        (dạng ∞− ∞). VD 5. Tìm giới hạn 1 1 1 lim x x L x − → = (dạng 1∞ ). VD 6. Tìm giới hạn 1 lim ( 3 ) x x x L x →+∞ = + (dạng 0 ∞ ). ………………………… Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số §1. Tích phân bất định §2. Tích phân xác định §3. Ứng dụng của tích phân xác định §4. Tích phân suy rộng ………………………… §1. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH 1.1. Định nghĩa • Hàm số ( ) F x được gọi là một nguyên hàm của ( ) f x trên khoảng ( ; ) a b nếu ( ) ( ), ( ; ) F x f x x a b ′ = ∀ ∈ . Ký hiệu ( ) f x dx ∫ (đọc là tích phân). Nhận xét • Nếu ( ) F x là nguyên hàm của ( ) f x thì ( ) F x C + cũng là nguyên hàm của ( ) f x . Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số Tính chất 1) . ( ) ( ) , k f x dx k f x dx k = ∈ ∫ ∫ ℝ 2) ( ) ( ) f x dx f x C ′ = + ∫ 3) ( ) ( ) d f x dx f x dx = ∫ 4) [ ( ) ( )] ( ) ( ) f x g x dx f x dx g x dx + = + ∫ ∫ ∫ .
  • 36. 1/8/2016 36 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số MỘT SỐ NGUYÊN HÀM CẦN NHỚ 1) . , a a dx ax C = + ∈ ∫ ℝ 2) 1 , 1 1 x x dx C α+ α = + α ≠ − α + ∫ 3) ln dx x C x = + ∫ ; 4) 2 dx x C x = + ∫ 5) x x e dx e C = + ∫ ; 6) ln x x a a dx C a = + ∫ 7) cos sin xdx x C = + ∫ ; 8) sin cos xdx x C = − + ∫ 9) 2 tan cos dx x C x = + ∫ ; 10) 2 cot sin dx x C x = − + ∫ Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số 11) ( ) 2 2 1 arctan 0 dx x C a x a a a = + > + ∫ 12) ( ) 2 2 arcsin 0 dx x C a a a x = + > − ∫ 13) ( )( ) ( ) 1 ln dx x a C a b x a x b a b x b − = + ≠ − − − − ∫ 14) ln tan sin 2 dx x C x = + ∫ 15) ln tan cos 2 4 dx x C x π   = + +     ∫ 16) ( ) 2 2 ln 0 dx x x a C a x a = + + + > + ∫ Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số VD 1. Tính 2 4 dx I x = − ∫ . A. 1 2 ln 4 2 x I C x + = + − ; B. 1 2 ln 4 2 x I C x − = + + ; C. 1 2 ln 2 2 x I C x − = + + ; D. 1 2 ln 2 2 x I C x + = + − . VD 2. Tính 2 6 dx I x x = − − ∫ . Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số 1.2. Phương pháp đổi biến a) Định lý Nếu ( ) ( ) f x dx F x C = + ∫ với ( ) t ϕ khả vi thì: ( ( )) ( ) ( ( )) . f t t dt F t C ′ ϕ ϕ = ϕ + ∫ VD 3. Tính 2 3 ln dx I x x = − ∫ . VD 4. Tính 3 ( 3) dx I x x = + ∫ . VD 5. Tính 4 cot 2 sin 3 x I dx x = + ∫ . Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số VD 6. Tính 2 tan , 0; 2 cos cos 1 x I dx x x x   π  = ∈        + ∫ . Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số Dạng 1: 2 , 0. ( ) x I dx a ax b α + β = ≠ + ∫ Cách giải. Biến đổi 2 ( ) p q I dx ax b ax b       = +    +   +   ∫ . VD 7. 2 2 4 3 2(2 1) 1 4 4 1 (2 1) x x dx dx x x x + + + = + + + ∫ ∫ 2 2 1 2 1 (2 1) dx x x       = +    +   +   ∫ b) Một số dạng tích phân hữu tỉ
  • 37. 1/8/2016 37 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số 1 ln 2 1 2(2 1) x C x = + − + + . Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số Dạng 2: 2 , 0, 0. x I dx a ax bx c α + β = ≠ ∆ > + + ∫ Cách giải. Biến đổi 1 2 1 p q I dx a x x x x      = +      − −   ∫ , ( 1 2 , x x là nghiệm của mẫu thức). VD 8. 2 3 2 1 3 2 2 5 2 3 5 ( 1) 2 x x dx dx x x x x + + =   + −   − +        ∫ ∫ Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số 3 2 5 1 11 1 . . ( 1)(2 5) 7 1 7 2 5 x dx dx x x x x   +   = = +      − + − +   ∫ ∫ 5 11 ln 1 ln 2 5 7 14 x x C = − + + + . Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số Dạng 3: 2 , 0, 0. x I dx a ax bx c α + β = ≠ ∆ < + + ∫ Cách giải. Biến đổi 2 2 X p I dx X X      =  +      + γ + γ   ∫ . VD 9. 2 2 (2 1) 2 2 1 4 4 5 (2 1) 4 x x I dx dx x x x − + + = = − + − + ∫ ∫ 1 2 2 2 2 1 2 (2 1) 4 (2 1) 4 I I x dx dx x x − = + − + − + ∫ ∫ . Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số • 2 2 1 2 1 [(2 1) 4] 1 ln[(2 1) 4] 4 4 (2 1) 4 d x I x C x − + = = − + + − + ∫ . • 2 2 2 1 2 1 1 2 1 arctan 2 2 2 2 1 1 2 x d x I C x   −          −     = = +          −   +        ∫ . Vậy ( ) 2 1 1 2 1 ln 4 4 5 arctan 4 2 2 x I x x C   −   = − + + +        . Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số Dạng 4. Tích phân hàm hữu tỉ bậc cao Cách giải. Biến đổi hàm dưới dấu tích phân về các phân thức tối giản. VD 10. Tính 2 ( 1) dx I x x = − ∫ . Giải. Ta có: 2 2 1 1 ( 1) A B C x x x x x = + + − − 2 2 ( ) ( ) ( 1) B C x A B x A x x + + − − = − . Đồng nhất các hệ số, ta được: 1, 1, 1 A B C = − = − = .