TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA HÓA HỌC
GV: NGUYỄN TRIỆU HUY
BÀI 45
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
2
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. MỞ ĐẦU.
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
1. Ô nhiễm không khí.
2. Ô nhiễm nước.
3. Ô nhiễm đất.
III. HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm.
2. Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất gây ô nhiễm môi trường.
5
I. MỞ ĐẦU
1. Các em hãy kể ra các dạng ô nhiễm môi trường mà video đã trình bày.
2. Các em hãy kể các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường mà video đã
trình bày.
3. Ngoài các nguyên nhân kể trên, còn có nguyên nhân nào khác gây ra
ô nhiễm môi trường hay không?
Câu hỏi thảo luận
6
I. MỞ ĐẦU
Ô NHIỄM
MÔI
TRƯỜNG
Khái niệm: Là sự thay đổi tính chất của môi
trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
Các dạng ô nhiễm môi
trường thường gặp:
Có 2 nguồn nguyên nhân chính
gây ô nhiễm môi trường:
Ô NHIỄM
MÔI
TRƯỜNG
KHÔNG
KHÍ
Ô NHIỄM
MÔI
TRƯỜNG
NƯỚC
Ô NHIỄM
MÔI
TRƯỜNG
ĐẤT ĐÂT
TỰ
NHIÊN
NHÂN
TẠO
7
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề “Hóa học và vấn đề ô nhiễm môi trường”
Phòng học được bố trí 3 góc học tập: Góc trải nghiệm, góc phân tích, góc áp dụng..
Lớp học được chia thành 4 tổ (đánh số 1,2,3,4). Các nhóm trưởng nhận phiếu thu hoạch.
Sau khi có tín hiệu bắt đầu:
Tất cả 4 nhóm di chuyển về “Góc trải nghiệm”.
Các nhóm có thời gian 6 phút để hoàn thành nhiệm vụ ở góc học tập này.
Sau đó, 4 nhóm được thành một nữa , nhóm 1 và nhóm 2 sẽ di chuyển về “Góc phân tích”, nhóm 3
và nhóm 4 sẽ di chuyển về “Góc áp dụng’’. Tại đây các bạn cũng sẽ có 6 phút để hoàn thành nhiệm
vụ ở các góc học tập này.
Sau đó nhóm 1-2 thay đổi vị trí với nhóm 3-4 và tiếp tục có 6 phút làm việc.
Tổng thời gian làm việc của mỗi nhóm là 18 phút, có tín hiệu hết giờ các nhóm di chuyển trật tự về vị
trí ngồi ban đầu.
8
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Nhiệm vụ của các góc học tập
GÓC TRẢI NGHIỆM
Gợi ý: học sinh dựa vào kiến thức đã học, đọc sách giáo khoa, đọc những thông tin
và quan sát những bức hình được bố trí ở “Góc trải nghiệm”.
Yêu cầu: Các em hãy trả lời một số câu hỏi sau đây vào phiếu thu hoạch:
1. Trình bày khái niệm của ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất.
2. Liệt kê một số tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất.
3. Liệt kê một số nguyên nhân (tự nhiên và nhân tạo) gây ra ô nhiễm môi trường
không khí, nước, đất.
9
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Nhiệm vụ của các góc học tập
GÓC PHÂN TÍCH
Gợi ý: học sinh dựa vào kiến thức đã học, đọc sách giáo khoa, kiến thức thời sự, khái
niệm và tác nhân.
Yêu cầu: Các em hãy giải thích hoặc minh họa dẫn chứng cho các nguyên nhân
gây ra ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất mà các em đã liệt kê. Từ đó rút ra
tác hại của ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất.
Ví dụ: Phương tiện giao thông gây ra ô nhiễm không khí vì trong quá trình hoạt động,
động cơ đã đốt cháy nhiên liệu làm sản sinh ra lượng lớn khí CO2 (là tác nhân gây ra ô
nhiễm không khí).
10
Nhiệm vụ của các góc học tập
GÓC ÁP DỤNG
Gợi ý: học sinh dựa vào kiến thức đã học, đọc sách giáo khoa, kỹ năng giải bài
tập.
Yêu cầu: Các em hãy hoàn thành 3 bài tập 5,6,7 (SGK lớp 12 cơ bản trang
205) vào phiếu thu thu hoạch.
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
11
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Khái niệm: Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan
trọng trong thành phần không khí, làm cho nó không sạch, có bụi, có mùi khó chịu,
làm tầm giảm nhìn,…
Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm không khí như : CO, CO2, SO2, H2S, NOX,
hợp chất CFC (Cloflocacbon), bụi,….
12
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
a. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí
KHÓI BỤI
NHÀ MÁY
ĐỐT RƠM
RẠ
GTVT
ĐỐT RÁC
SINH HOẠT:
ĐỐT THAN
LỐC
XOÁY
GIÓ
NÚI
LỬA
SƯƠNG
MÙ
TỰ NHIÊN
NHÂN TẠO
NGUYÊN
NHÂN
GÂY Ô
NHIỄM
KHÔNG
KHÍ
13
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Những ảnh hưởng tiêu cực của
ô nhiễm không khí
Đối với Trái Đất Đối với Con Người Đối với Sinh Vật
b. Tác hại của ô nhiễm không khí
14
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
b. Tác hại của ô nhiễm không khí
Đối với Trái Đất
Gây ra hiện tượng “hiệu ứng
nhà kính” làm nhiệt độ Trái
Đất tăng lên dẫn đến các tác
hại thứ cấp nặng nề:
Phá hủy tầng ozon (là lá
chắn tia cực tím của Trái
Đất).
15
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Đối với Trái Đất
Biến Đổi Khí Hậu
Hiệu Ứng Nhà Kính
Triều cường làm ngập ở các
thành phố.
Hạn hán do nhiệt độ
tăng cao và kéo dài.
Lũ lụt do mưa lớn kéo
dài.
b. Tác hại của ô nhiễm không khí
16
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Đối với Con Người
b. Tác hại của ô nhiễm không khí
BỆNH VỀ ĐƯỜNG
HÔ HẤP VÀ TIM
MẠCH
GÂY TỬ VONG
17
Đối với Sinh Vật
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
b. Tác hại của ô nhiễm không khí
MẤT ĐI MÔI TRƯỜNG
SỐNG
ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH
TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA SINH VẬT
GÂY CHẾT CHO CÁC
LOÀI SINH VẬT
18
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Khái niệm: Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh
hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước như là:
Các ion kim loại nặng: rất độc đối với sinh vật kể cả ở nồng độ rất thấp như: Hg2+,
As3+, As5+,Pb2+,….
Các anion: 𝑵𝑶 𝟑
−
, 𝑷𝑶 𝟒
𝟑−
, 𝑺𝑶 𝟒
𝟐−
,…Ở nồng độ cao gây ra ô nhiễm môi trường, gây
biến đổi sinh hóa trog cơ thể sinh vật và con người.
Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học: trong hoạt động nông nghiệp các loại
thuốc bảo vệ thực vật và phân bón sẽ ngấm vào ao hồ, sông suối làm biến đổi
thành phần và tính chất của nước.
Các hợp chất hữu cơ: từ chất thải và sự phân hủy xác động thực vật cũng làm
biến đổi thành phần và tính chất của nước.
19
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
a. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
Nguyên nhân ô nhiễm môi
trường nước
TỰ NHIÊN NHÂN TẠO
20
TỰ NHIÊN
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
a. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
Mưa, tuyết tan
Kéo theo các chất bẩn
xuống ao hồ, sông suối
gây ô nhiễm
Lũ lụt, gió bão,
sạc lở đất
Núi lữa phun trào
21
NHÂN TẠO
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
a. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
Sử dụng thuốc bảo về
thực vật và phân bón.
Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi
Nước thải chăn nuôi gia
súc thải trực tiếp ra ao hồ,
kênh gạch.
Nước thải của việc nuôi
trồng thủy sản thải ra ao
hồ, kênh gạch.
22
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
a. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
NHÂN TẠO Hoạt động công nghiệp
Hoạt động phát thải
của các nhà máy vào
môi trường nước, điển
hình như:
Nhà máy thép Formosa
tại Hà Tĩnh xả thải làm
cho cá chết hàng loạt.
Nhà máy bột ngọt Vedan
vi phạm việc phát trải
vào sông Thị Vải.
23
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
a. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
NHÂN TẠO Hoạt động sinh hoạt của con người
Xả rác xuống sông hồ,
biển.
Qúa trình đô thị hóa
ồ ạt.
Nước thải sinh hoạt
chưa qua xử lý thải ra
kênh gạch.
24
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
b. Tác hại của ô nhiễm môi trường nước
Ảnh hưởng tiêu cực
đến nền kinh tế
Ảnh hưởng đến sinh
vật và hệ sinh thái
Ảnh hưởng tiêu cực
đến sức khỏe con
người
Chi phí xử lý ô nhiễm.
Ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn nước
tưới tiêu.
Ảnh hưởng tiêu cực đến nuôi trồng thủy
sản.
Môi trường sống của sinh vật bị ảnh
hưởng dẫn đến chết gây mất cân bằng
sinh thái và giảm đa dạng sinh học.
Phát sinh dịch bệnh.
Mất nguồn nước sạch.
Gây ngộ độc và tử vong.
25
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
3. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Khái niệm: Ô nhiễm môi trường đất bao gồm các hiên tượng làm nhiễm
bẩn môi trường đất gây ra bởi các tác nhân ô nhiễm làm cho nồng độ các
chất có trong đất tăng lên vượt quá mức an toàn.
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất như là: H+ , Al3+ làm đất bị chua
26
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
3. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
a. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất
Nguyên nhân ô nhiễm môi
trường đất
TỰ NHIÊN NHÂN TẠO
27
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
3. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
a. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất
TỰ NHIÊN
Núi lữa phun trào
Lũ lụt, ngập úng
Thủy triều xâm nhập
mặn
Làm biến đổi thành phần
hóa học của đất
28
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
3. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
a. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất
NHÂN TẠO
Chặt phá rừng. Sử dụng thuốc bảo về
thực vật và phân bón.
Xã rác bừa bãi.
29
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
3. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
a. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất
NHÂN TẠO
Chôn lấp rác bừa bãi.Hoạt động khai thác
khoáng sản.
Bùn thải không được xử lý
từ hoạt động công nghiệp.
30
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
3. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
b. Tác hại của ô nhiễm môi trường đất
Đất bị thoái hóa,
xuống cấp trầm trọng
Ảnh hưởng đến sinh
vật và hệ sinh thái
Ảnh hưởng tiêu cực
đến nền kinh tế
Ảnh hưởng tiêu cực
đến sức khỏe con
người
Đất bi chai cứng, bạc màu, bị chua làm mất
khả năng khai thác đất.
Đất bị thay đổi tính chất dẫn đến môi trường
sống thay đổi gây chết cho các loài sinh vật
ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
Hao hụt phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Đất
mất khả năng canh tác ảnh hưởng đến sản
xuất.
Các chất độc tích tụ trong đất đi vào chuỗi
thức ăn thông qua thực vật và tích tụ qua các
bậc dinh dưỡng đến con người sẽ có nồng độ
rất cao gây ra ung thư.
31
III. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. NHẬN BIẾT MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM
Thảo luận nhóm: Dựa vào kiến thức đã biết và sách giáo khoa, các em
hãy kể ra một số cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm:
Quan sát: thông qua màu sắc và mùi ta có thể nhận biết được môi trường không
khí, môi trường nước có bị ô nhiễm hay không.
Xác định độ pH, xác định nồng độ các ion một số ion kim loại nặng: Pb2+, Ca2+,
Mg2+,… chúng ta có thể nhận biết được môi trường đất, môi trường nước có bị ô
nhiễm hay không.
Xác định ô nhiễm bằng các dụng cụ đo có thể xác định được hàm lượng và thành
phần khí thải, nước thải từ đó nhận biết được môi trường không khí, nước có bị ô
nhiễm hay không.
32
III. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. NHẬN BIẾT MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM
Một số ví dụ minh họa
1. Ví dụ: quan sát thấy nước bị ô nhiễm thường có mùi hoặc có màu.
2. Ví dụ: đem một mẫu nước đi phân tích, thấy nồng độ Pb2+ cao, ta kết luận mẫu
nước đã bị nhiễm kim loại nặng.
3. Ví dụ: đem một mẫu nước đi phân tích, thấy nồng độ Pb2+ cao, ta kết luận mẫu
nước đã bị nhiễm kim loại nặng.
33
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2. VAI TRÒ CỦA HÓA HỌC TRONG VIỆC XỬ LÍ CHẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Thảo luận nhóm :Dựa vào kiến thức đã học và sách giáo khoa. Các em hãy đề
xuất một số giải pháp xử lí các tác nhân ô nhiễm sau bằng phương pháp hóa
học, viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
1. Tác nhân gây ô nhiễm không khí: khí CO2, SO2, NO2.
2. Tác nhân gây ô nhiễm nước: Ca2+, Mg2+, Pb2+.
3. Tác nhân gây ô nhiễm đất: H+, Al3+.
34
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2. VAI TRÒ CỦA HÓA HỌC TRONG VIỆC XỬ LÍ CHẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
ĐỀ XUẤT
1. Tác nhân gây ô nhiễm không khí: khí CO2, SO2, NO2 . Ta có thể hấp thụ các khí qua
dung dịch bazo như: NaOH, Ca(OH)2.
2. Tác nhân gây ô nhiễm nước: Ca2+, Mg2+, Pb2+. Ta có thể kết tủa các ion kim loại
bằng các anion kim loại thích hợp
3. Tác nhân gây ô nhiễm đất: H+, Al3+. Ta có thể kết tủa hoặc trung hòa các ion bằng
cách cho mẫu nước qua dung dịch bazo như: NaOH, Ca(OH)2.
35
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2. VAI TRÒ CỦA HÓA HỌC TRONG VIỆC XỬ LÍ CHẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Một số phương pháp xử lí chất thải gây ô nhiễm môi trường
Phương pháp hấp thụ: hấp thụ khí thải bằng nước, xút. Sau đó tái sinh hoặc
không tái sinh dung dịch đã hấp thụ. Ví dụ: xử lí các tác nhân CO2, SO2, NO2
CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O
SO2 + NaOH Na2SO3 + H2O
NO2 + NaOH NaNO3 + H2O
36
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2. VAI TRÒ CỦA HÓA HỌC TRONG VIỆC XỬ LÍ CHẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Một số phương pháp xử lí chất thải gây ô nhiễm môi trường
Phương pháp kết tủa: chuyển các ion kim loại nặng thành các kết tủa rồi lọc tách
bỏ kết tủa
Ca2+ + 𝑪𝑶 𝟑
𝟐−
CaCO3
Pb2+ + 𝑺 𝟐− PbS
37
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2. VAI TRÒ CỦA HÓA HỌC TRONG VIỆC XỬ LÍ CHẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Một số phương pháp xử lí chất thải gây ô nhiễm môi trường
Phương pháp trung hòa: trung hòa H+ trong đất bằng kiềm
H+ + OH- H2O
Phương pháp oxi hóa khử: sử dụng các chất có tính oxi hóa mạnh để oxi hóa các
chất gây ô nhiễm. Ví dụ: khí Cl2, khí O3,…
38
Ô CHỮ BÍ MẬT
P H Â N B Ó N
N H À K Í N H
N Ú I L Ử A
H Ấ P T H Ụ
Đ Ấ T
N H I Ệ T Đ Ộ
N H Â N T Ạ O
T R U N G H O À
1
2
3
4
6
7
5
8
1
2
3
4
5
8
7
6
1. Thuốc bảo vệ thực vật và …. …. chỉ cần sử dụng
với lượng vừa đủ. Nếu sử dụng dư sẽ gây ảnh
hưởng đến môi trường nước và đất
2. Khí CO2 là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng
hiệu ứng … …. ?
3. Là một cảnh quan thiên nhiên, khi nó hoạt động
sẽ gây ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất. Là
biểu tượng của đất nước Nhật Bản. Đó là gì?
4. Các khí CO2, SO2, NO2 được … …qua dung dịch
xút để xử lí ô nhiễm không khí
5. Bạc màu, xói mò là những từ dung để mô tả tác
hại của dạng ô nhiễm môi trường gì?
6. … … tăng cao gây ra hạn hán và băng tan. Điền
vào chỗ trống
7. Khi tìm hiểu nguyên nhân của ô nhiễm môi
trường, ta thường chia ra thành 2 nguồn: từ nhiên
và … …
8. Để làm giảm độ chua của đất, người nông dân
thực hiện bón vôi (CaO) để … …. H+ trong đất.
39
Trách
nhiệm của
học sinh
Trang bị kiến
thức về các
tác nhân và
nguyên nhân
gây ra ô
nhiễm môi
trường
Học tập,
nghiên cứu,
để tìm ra
những giải
pháp khắc
phục tình
trạng ô nhiễm
môi trường
Hành động cụ
thể thông qua
các hoạt động
ngoại khóa
góp phần bảo
vệ môi trường
Nhớ học bài
này. Đề thi
THPTQG sẽ
cho 2 câu ở
mức nhận
biết thông
hiểu!
Tuyên truyền
cho người
than, bạn bè,
cộng đồng ý
thức bảo vệ
môi trường
Hình thành ý
thức bảo vệ
môi trường ở
mọi lúc, mọi
nơi
GV: NGUYỄN TRIỆU HUY
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT KÌ THI THPTQG
THẬT THÀNH CÔNG