SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  19
Télécharger pour lire hors ligne
ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT
Phần 04.
Lạm phát được đo lường bằng
cách theo dõi sự thay đổi giá cả của
một lượng lớn các hàng hóa và
dịch vụ trong một nền kinh tế,
thông thường dựa trên dữ liệu
được thu thập bởi các tổ chức Nhà
nước, các liên đoàn lao động và các
tạp chí kinh doanh
ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT
 Lạm phát được tính theo bình quân gia quyền
của một nhóm các hàng hóa thiết yếu
 Giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ
hợp với nhau để đưa ra một chỉ số giá cả đo mức
giá cả trung bình, là mức giá trung bình của một
tập hợp các sản phẩm.
 Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ phần trăm mức tăng
của chỉ số này
ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT
PHẦN 05.
HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT
Về mặt tích cực:
Khi tốc độ lạm phát vừa phải, từ 2 - 5% ở các nước
phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triển:
Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư, giảm bớt thất
nghiệp trong xã hội. Giúp chính phủ có thêm khả
năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào
những lĩnh vực kém ưu tiên thông qua mở rộng tín
dụng, giúp phân phối lại thu nhập và các nguồn lực
trong xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong
khoảng thời gian nhất định có chọn lọc
Về mặt tiêu cực:
 Lạm phát tác động lên lãi suất
 Lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập
thực tế
 Lạm phát khiến phân phối thu nhập
không bình đẳng
 Lạm phát tác động đến khoản nợ
quốc gia
Về mặt tiêu cực
– Khi lạm phát tác động trực tiếp lên lãi suất sẽ dẫn đến việc ảnh hưởng đến các yếu
tố khác của nền kinh tế. Nhằm duy trì hoạt động ổn định, ngân hàng cần ổn định lãi
suất thực.
– Khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thật ổn định và thực dương thì
lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát.
Lạm phát tác động lên lãi suất
– Việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là
suy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng.
Về mặt tiêu cực
– Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không thay đổi thì làm cho thu nhập
thực tế của người lao động giảm xuống
– Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thật của những tài sản không có lãi mà nó còn
làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập thực từ các
khoản lãi, các khoản lợi tức.
Lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập thực tế
– Khi lạm phát tăng cao, những người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ
lạm phát tăng cao mặc dù thuế suất vẫn không tăng. Từ đó, thu nhập ròng (thực) của
của người cho vay bằng thu nhập danh nghĩa trừ đi tỉ lệ lạm phát bị giảm xuống sẽ
dẫn đến suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của người lao động trở nên
khó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ...
Về mặt tiêu cực
– Khi lạm phát tăng lên, giá trị của đồng tiền giảm xuống, người đi vay sẽ có lợi
trong việc vay vốn trả góp để đầu cơ kiếm lợi. Do vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền
vay trong nền kinh tế, đẩy lãi suất lên cao
– Những người dân nghèo vốn đã nghèo càng trở nên khốn khó hơn. Họ thậm chí
không mua nổi những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó, những kẻ đầu cơ đã
vơ vét sạch hàng hoá và trở nên càng giàu có hơn
 Lạm phát khiến phân phối thu nhập
không bình đẳng
– Tình trạng lạm phát như vậy sẽ có thể gây những rối loạn trong nền kinh tế và tạo
ra khoảng cách lớn về thu nhập, về mức sống giữa người giàu và người nghèo
Về mặt tiêu cực
– Lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu nhập đánh vào người dân,
nhưng những khoản nợ nước ngoài sẽ trở nên trầm trọng hơn. Chính phủ được lợi
trong nước nhưng sẽ bị thiệt với nợ nước ngoài
– Lý do là vì: lạm phát đã làm tỷ giá giá tăng và đồng tiền trong nước trở nên mất giá
nhanh hơn so với đồng tiền nước ngoài tính trên cá khoản nợ.
 Lạm phát tác động đến khoản nợ quốc gia
=> Tóm lại, lạm phát là căn bệnh mãn tính của nền kinh tế thị
trường, nó vừa có tác hại lẫn lợi ích. Khi nền kinh tế có thể duy
trì, kiềm chế và điều tiết được lạm phát ở tốc độ vừa phải thì nó
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
GIẢI PHÁP
PHẦN 06
Một số phương án kiểm soát lạm phát:
 Giảm bớt lượng tiền trong lưu thông
 Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
 Nâng lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tiền gửi
 Giảm chi ngân sách
 Sử dụng chính sách tiền tệ
 Duy trì tốc độ tăng trưởng tiền ổn định và sử
dụng chính sách tiền tệ
 Sử dụng chính sách tài khóa
 Ngoài ra, có thể áp dụng thêm một số cách để
kiểm soát lạm phát như: Đi vay viện trợ nước
ngoài Có những cải cách trong chính sách thu
nhập Ổn định tỷ giá hối đoái
Mối tương quan giữa lạm phát và thị
trường chứng khoán
Lạm phát tăng có mức độ
cộng với việc cung tiền tăng
mạnh và mở rộng chi tiêu
của chính phủ, hệ quả sẽ
giúp cho thị trường chứng
khoán tăng trưởng nóng
Mối tương quan giữa lạm phát và thị
trường chứng khoán
Nếu lạm phát tăng quá
cao, vượt quá tầm kiểm
soát cộng với việc thắt
chặt tiền tệ thì hệ quả đó
là thị trường chứng
khoán suy giảm nhanh
Mối tương quan giữa lạm phát và thị
trường chứng khoán
Nếu lạm phát giảm cộng
với thực chi chính sách
tiền tệ và tài khóa nới
lỏng thì hệ quả là thị
trường chứng khoán sẽ
tăng trở lại.
Mối tương quan giữa lạm phát và thị
trường chứng khoán
Và một điều chúng ta rút
ra nữa là ở trạng thái
trung tính, khi lạm phát
tăng có mức độ nhưng
không đến mức quá cao,
cộng với chính sách thu
hẹp tiền tệ thì thị trường
chứng khoán sẽ sideway.
Mối tương quan giữa lạm phát và thị
trường chứng khoán
Khi nền kinh tế có dấu hiệu
lạm phát gia tăng, nguy cơ tác
động xấu đến các hoạt động
kinh tế - xã hội, thì Chính phủ
có thể sử dụng CSTK thắt
chặt. Công cụ để thực hiện
thắt chặt CSTK chủ yếu thông
qua việc giảm chi ngân sách,
giảm vay nợ và tăng thuế.
Qua đó, tác động đến các mục
tiêu kinh tế vĩ mô.
THE END
THANK YOU!

Contenu connexe

Similaire à TTNH_Lạm phát.pptx

NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docxNHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docxQuangTri10
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếBop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếTrung Hiếu
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc ttMơ Vũ
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giálekieuvan94
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦcobala1012
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhthuy tran
 
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếlạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếguest3c41775
 

Similaire à TTNH_Lạm phát.pptx (20)

Bài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAYBài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAY
 
NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docxNHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 
Bop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếBop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tế
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Vietnamese Inflation
Vietnamese InflationVietnamese Inflation
Vietnamese Inflation
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc tt
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm iftPresentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm ift
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
 
Vi mô
Vi môVi mô
Vi mô
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinh
 
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAYĐề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
 
Cstg
CstgCstg
Cstg
 
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếlạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
 
Hanhvitygia
HanhvitygiaHanhvitygia
Hanhvitygia
 
1371104
13711041371104
1371104
 

TTNH_Lạm phát.pptx

  • 1. ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT Phần 04.
  • 2. Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi giá cả của một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế, thông thường dựa trên dữ liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, các liên đoàn lao động và các tạp chí kinh doanh ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT
  • 3.  Lạm phát được tính theo bình quân gia quyền của một nhóm các hàng hóa thiết yếu  Giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra một chỉ số giá cả đo mức giá cả trung bình, là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm.  Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ phần trăm mức tăng của chỉ số này ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT
  • 4. PHẦN 05. HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT
  • 5. Về mặt tích cực: Khi tốc độ lạm phát vừa phải, từ 2 - 5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triển: Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư, giảm bớt thất nghiệp trong xã hội. Giúp chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập và các nguồn lực trong xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong khoảng thời gian nhất định có chọn lọc
  • 6. Về mặt tiêu cực:  Lạm phát tác động lên lãi suất  Lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập thực tế  Lạm phát khiến phân phối thu nhập không bình đẳng  Lạm phát tác động đến khoản nợ quốc gia
  • 7. Về mặt tiêu cực – Khi lạm phát tác động trực tiếp lên lãi suất sẽ dẫn đến việc ảnh hưởng đến các yếu tố khác của nền kinh tế. Nhằm duy trì hoạt động ổn định, ngân hàng cần ổn định lãi suất thực. – Khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thật ổn định và thực dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát. Lạm phát tác động lên lãi suất – Việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng.
  • 8. Về mặt tiêu cực – Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không thay đổi thì làm cho thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống – Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thật của những tài sản không có lãi mà nó còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập thực từ các khoản lãi, các khoản lợi tức. Lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập thực tế – Khi lạm phát tăng cao, những người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao mặc dù thuế suất vẫn không tăng. Từ đó, thu nhập ròng (thực) của của người cho vay bằng thu nhập danh nghĩa trừ đi tỉ lệ lạm phát bị giảm xuống sẽ dẫn đến suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của người lao động trở nên khó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ...
  • 9. Về mặt tiêu cực – Khi lạm phát tăng lên, giá trị của đồng tiền giảm xuống, người đi vay sẽ có lợi trong việc vay vốn trả góp để đầu cơ kiếm lợi. Do vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vay trong nền kinh tế, đẩy lãi suất lên cao – Những người dân nghèo vốn đã nghèo càng trở nên khốn khó hơn. Họ thậm chí không mua nổi những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó, những kẻ đầu cơ đã vơ vét sạch hàng hoá và trở nên càng giàu có hơn  Lạm phát khiến phân phối thu nhập không bình đẳng – Tình trạng lạm phát như vậy sẽ có thể gây những rối loạn trong nền kinh tế và tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập, về mức sống giữa người giàu và người nghèo
  • 10. Về mặt tiêu cực – Lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu nhập đánh vào người dân, nhưng những khoản nợ nước ngoài sẽ trở nên trầm trọng hơn. Chính phủ được lợi trong nước nhưng sẽ bị thiệt với nợ nước ngoài – Lý do là vì: lạm phát đã làm tỷ giá giá tăng và đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền nước ngoài tính trên cá khoản nợ.  Lạm phát tác động đến khoản nợ quốc gia
  • 11. => Tóm lại, lạm phát là căn bệnh mãn tính của nền kinh tế thị trường, nó vừa có tác hại lẫn lợi ích. Khi nền kinh tế có thể duy trì, kiềm chế và điều tiết được lạm phát ở tốc độ vừa phải thì nó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
  • 13. Một số phương án kiểm soát lạm phát:  Giảm bớt lượng tiền trong lưu thông  Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc  Nâng lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tiền gửi  Giảm chi ngân sách  Sử dụng chính sách tiền tệ  Duy trì tốc độ tăng trưởng tiền ổn định và sử dụng chính sách tiền tệ  Sử dụng chính sách tài khóa  Ngoài ra, có thể áp dụng thêm một số cách để kiểm soát lạm phát như: Đi vay viện trợ nước ngoài Có những cải cách trong chính sách thu nhập Ổn định tỷ giá hối đoái
  • 14. Mối tương quan giữa lạm phát và thị trường chứng khoán Lạm phát tăng có mức độ cộng với việc cung tiền tăng mạnh và mở rộng chi tiêu của chính phủ, hệ quả sẽ giúp cho thị trường chứng khoán tăng trưởng nóng
  • 15. Mối tương quan giữa lạm phát và thị trường chứng khoán Nếu lạm phát tăng quá cao, vượt quá tầm kiểm soát cộng với việc thắt chặt tiền tệ thì hệ quả đó là thị trường chứng khoán suy giảm nhanh
  • 16. Mối tương quan giữa lạm phát và thị trường chứng khoán Nếu lạm phát giảm cộng với thực chi chính sách tiền tệ và tài khóa nới lỏng thì hệ quả là thị trường chứng khoán sẽ tăng trở lại.
  • 17. Mối tương quan giữa lạm phát và thị trường chứng khoán Và một điều chúng ta rút ra nữa là ở trạng thái trung tính, khi lạm phát tăng có mức độ nhưng không đến mức quá cao, cộng với chính sách thu hẹp tiền tệ thì thị trường chứng khoán sẽ sideway.
  • 18. Mối tương quan giữa lạm phát và thị trường chứng khoán Khi nền kinh tế có dấu hiệu lạm phát gia tăng, nguy cơ tác động xấu đến các hoạt động kinh tế - xã hội, thì Chính phủ có thể sử dụng CSTK thắt chặt. Công cụ để thực hiện thắt chặt CSTK chủ yếu thông qua việc giảm chi ngân sách, giảm vay nợ và tăng thuế. Qua đó, tác động đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô.