SlideShare a Scribd company logo
Tây Âu
Bảo, Đạt, Sơn
#Peaceandlove
Nội dung
1945 - 1950
Kế hoạch Marshall
1950 - 1973
Sự phát triển
nhanh chóng
1991 - 2000
Phục hồi và phát triển
European Union
(EU)
Mục đích và hoạt động
1973 - 1991
Sự khủng hoảng,
suy thoái
Đố vui
Ôn tập nội dung bài học
04 05 06
01 02 03
Giới thiệu
Sau khi phục hồi nền kinh tế bị tàn phá do
chiến tranh, các nước Tây Âu đã bước
sang một giai đoạn phát triển mới với
những thay đổi to lớn mà nổi bật là sự
liên kết kinh tế - chính trị của các nước
trong khu vực.
Tây Âu
(1945 – 1950)
01.
Kế hoạch Marshall và bước đầu hồi phục
Kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai Tây Âu bị
tổn thất nặng, nhiều thành phố, nhà máy bị tàn
phá nên sản xuất bị suy giảm.
- Với sự cố gắng và nhận viện trợ Mỹ qua “Kế
hoạch Marshall”, nên kinh tế phục hồi và lệ
thuộc Mỹ.
Chính trị
Liên minh chặt chẽ với Mỹ
đồng thời tìm cách trở lại
thuộc địa của mình.
Ưu tiên hàng đầu là củng cố
chính quyền của giai cấp tư
sản, ổn định tình hình chính trị -
xã hội, hàn gắn vết thương
chiến tranh, phục hồi nền kinh
tế.
Chính trị
Despite being red,
Mars is a cold place
Từ 1945 - 1950, cơ bản
ổn định và phục hồi về
mọi mặt, trở thành đối
trọng của khối XHCN
Đông Âu mới hình thành.
Giai cấp tư sản gạt những
người cộng sản ra khỏi
chính phủ - Pháp, Anh, Ý.
Saturn is a gas giant
and has rings
Tây Âu gia nhập khối
Quân sự Bắc Đại Tây
Dương - NATO - do Mỹ
đứng đầu.
Pháp xâm lược trở lại
Đông Dương, Anh trở lại
Miến Điện và Mã Lai; Hà
Lan trở lại Indonesia.
Tây Âu
(1950 – 1973)
02.
Sự phát triển nhanh chóng
Kinh tế
Từ 1950 - 1970, kinh tế
các nước tư bản chủ yếu
ở Tây Âu có sự phát triển
nhanh
Đức trở thành cường
quốc công nghiệp thứ ba,
Anh thứ tư, Pháp thứ
năm
Đến đầu thập niên 70,
Tây Âu trở thành một
trong ba trung tâm kinh
tế - tài chính lớn của thế
giới (bên cạnh Mĩ và
Nhật)
Nguyên nhân
Tận dụng tốt các cơ hội bên
ngoài như nguồn viện trợ Mỹ
và hợp tác có hiệu quả trong
khuôn khổ EC…
Nguồn nguyên liệu rẻ của
các nước thế giới thứ ba
(gồm các nước không tích
cực tham gia vào 1 trong 2
phía trong Chiến tranh
Lạnh).
Áp dụng những thành tựu
của cuộc cách mạng khoa
học – kĩ thuật hiện đại.
Vai trò quan trọng của nhà
nước trong việc quản lí, điều
tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
Chính trị
Sự phát triển đáng chú ý của nền dân
chủ tư sản.
Tuy nhiên, tại một số quốc gia
cũng có sự biến động trong đời
sống chính trị:
Italia: Phong trào tổng bãi công, góp phần làm thất
bại cuộc đảo chính phản động của các tổ chức phát
xít mới (1960).
CHLB Đức: Năm 1968, Đảng Cộng sản ra hoạt động
công khai.
Pháp: Từ 1946 đến 1958 đã thay đổi tới nội các 25 lần.
Tháng 4 - 1969, Tổng thống Charles de Gaulle phải từ
chức
Đối ngoại
Một mặt tiếp tục chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác đa dạng hoá quan hệ
đối ngoại.
+ Chính phủ một số nước ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam,
ủng hộ Israel chống Ả-rập, CHLB Đức gia nhập NATO (5/1955)
+ Pháp phản đối trang bị vũ khí hạt nhân cho CHLB Đức, chú ý phát triển quan hệ
với Liên Xô và các nước XHCN khác, rút khỏi Bộ chỉ huy NATO và buộc Mỹ rút các căn
cứ quân sự… ra khỏi đất Pháp.
+ Pháp, Thụy Điển, Phần Lan đều phản đối cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam.
Nhiều thuộc địa tuyên bố độc lập => đánh dấu thời kỳ “phi thực dân hóa” trên phạm vi
thế giới.
Tây Âu
(1973 – 1991)
03.
Sự khủng hoảng, suy thoái
Kinh tế
Khủng hoảng, suy thoái và
không ổn định (tăng trưởng
kinh tế giảm, lạm phát, thất
nghiệp tăng).
Quá trình nhất thể hóa Tây
Âu gặp nhiều khó khăn và
trở ngại.
Gặp sự cạnh tranh quyết liệt
từ Mỹ, Nhật, các nước công
nghiệp mới (Newly
Industrialized Country, NIC).
Chính trị - Xã hội
- Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn.
- Tệ nạn xã hội thường xuyên xảy ra.
Đối ngoại
- 1/1972: ký Hiệp định về cơ sở quan hệ giữa hai nước Đức làm quan hệ hai nước
hòa dịu.
- 1989, “Bức tường Berlin” bị xóa bỏ và nước Đức thống nhất (3.10.1990)
- Ký Định ước Helsinki về an ninh và hợp tác châu Âu (1975).
Tây Âu
(1991 – 2000)
04.
Phục hồi và phát triển
Kinh tế
- Từ năm 1994 trở đi, kinh tế Tây Âu đã có sự phục hồi và phát triển sau khi trải
qua đợt suy thoái ngắn.
- Năm 2000, mức tang trưởng của kinh tế Pháp là 3,8%, Anh là 3,8%, Đức là 2,9%
và Italy là 3,0%.
- Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
- Đến giữa thế kỉ 90, chỉ riêng 15 nước thành viên EU đã có số dân tổng cộng 375
triệu người, GDP hơn 7000 tỉ USD, chiếm khoảng 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp
của thế giới.
Đối ngoại
- Tình hình các nước Tây Âu cơ bản là ổn định.
- Chính sách đối ngoại có sự điều chỉnh quan trong trong bối cảnh Chiến trạnh lạnh
kết thúc, trật tự thế giới hai cực Yalta tan rã.
- Anh vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ
- Pháp và Đức đã trở thành những đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế
quan trọng .
- Các nước Tây Âu chú ý mở rộng các mối quan hệ không chỉ với các nước tư bản
phát triển mà còn với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ
Latin và các nước thuộc Đông Âu và CIS.
Liên minh
châu Âu
05.
European Union (EU)
18/04/1951 01/07/1967 01/01/1993
Lịch sử thành lập
Sáu nước ký Hiệp ước Roma
thành lập “Cộng đồng năng
lượng nguyên tử châu Âu”
(EURATOM) và “Cộng đồng
kinh tế châu Âu” (EEC).
6 nước Tây Âu (Pháp, Tây
Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan,
Luxembourg) thành lập
“Cộng đồng than – thép châu
Âu” (ECSC).
Ba tổ chức trên hợp nhất
thành “Cộng đồng châu
Âu” (EC)
Hiệp ước Maastricht khẳng
định hình thành Liên bang
châu Âu mới vào năm 2000
với đồng tiền chung.
EEC thành Liên minh
châu Âu (EU) với 15
nước thành viên
1993
1991
1967
1957
1951
25/03/1957 07/12/1991
1995 01/01/2007 01/07/2013
Lịch sử thành lập
Kết nạp thêm 10 nước thành
viên Đông Âu
Kết nạp thêm 3 nước thành
viên là Áo, Phần Lan, Thụy
Điển
Bulgaria, Romania gia
nhập EU
Hiệp ước Lisbon chính thức
có hiệu lực
Croatia gia nhập EU
2013
2009
2007
2004
1995
01/05/2004 01/12/2009
Mục đích và tổ chức, hoạt động
- Hợp tác, liên minh chặt chẽ về kinh tế, tiền tệ và chính trị ,an ninh chung (xác
định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến pháp
chung…)
- Năm cơ quan chính là Hội đồng Châu âu, Hội đồng bộ trưởng, Ủy ban Châu âu,
quốc hội Châu Âu, Tòa án Châu âu và một số ủy ban chuyên môn khác .
- Tháng 6/1979 bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.
- Tháng 3/1995: hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân EU qua biên giới của
nhau.
- 01/01/1999, đồng tiền chung châu Âu được đưa vào sử dụng, đồng EURO
- Hiện nay là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm ¼ GDP của thế
giới.
- 1990, quan hệ Việt Nam – EU được thiết lập và phát triển trên cơ sở hợp tác toàn
diện.
- Tháng 7/1995, EU và VN kỳ Hiệp Định hợp tác toàn diện.
Lãnh đạo
David Sassoli
Nghị viện châu Âu
Charles Michel
Chủ tịch Hội đồng châu
Âu
Ursula von der
Leyen
Chủ tịch Ủy ban châu Âu
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,
including icons by Flaticon and infographics & images by Freepik
Thanks!
Do you have any questions?
Tất nhiên là có rồi nên hãy đặt câu hỏi
đi!
Please keep this slide for attribution

More Related Content

Similar to EU.pptx

Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014Hoa Phượng
 
Su hinh thanh tttg sau ct
Su hinh thanh tttg sau ctSu hinh thanh tttg sau ct
Su hinh thanh tttg sau ctdoan nguyen
 
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệđề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
onthitot .com
 
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Hoa Phượng
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Hương Lan Hoàng
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Võ Tâm Long
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Võ Tâm Long
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
myduyen2820
 
De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013adminseo
 
Lịch sử Hoa Kỳ - Văn hoá văn minh Anh Mỹ powerpoint
Lịch sử Hoa Kỳ - Văn hoá văn minh Anh Mỹ powerpointLịch sử Hoa Kỳ - Văn hoá văn minh Anh Mỹ powerpoint
Lịch sử Hoa Kỳ - Văn hoá văn minh Anh Mỹ powerpoint
Van Tuan Le
 
De thi-thu-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-lich-su-truong-thpt-bac-yen-thanh
De thi-thu-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-lich-su-truong-thpt-bac-yen-thanhDe thi-thu-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-lich-su-truong-thpt-bac-yen-thanh
De thi-thu-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-lich-su-truong-thpt-bac-yen-thanh
onthitot .com
 
Bai 6 nuoc my
Bai 6  nuoc myBai 6  nuoc my
Bai 6 nuoc myminhsu
 
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Gia sư Đức Trí
 
VIỆT NAM APEC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC.doc
VIỆT NAM APEC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC.docVIỆT NAM APEC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC.doc
VIỆT NAM APEC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC.doc
Trường ĐH Quốc gia Hà Nội
 
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNLỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
ThinKim57
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (56)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (56)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (56)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (56)Nguyễn Công Huy
 
TỪ KHÓA GHI NHỚ NHANH (1).docx
TỪ KHÓA GHI NHỚ NHANH (1).docxTỪ KHÓA GHI NHỚ NHANH (1).docx
TỪ KHÓA GHI NHỚ NHANH (1).docx
thang31122005
 

Similar to EU.pptx (20)

Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014
 
Su hinh thanh tttg sau ct
Su hinh thanh tttg sau ctSu hinh thanh tttg sau ct
Su hinh thanh tttg sau ct
 
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệđề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
 
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
Chương 111
Chương 111Chương 111
Chương 111
 
Lich su vn 12
Lich su vn 12Lich su vn 12
Lich su vn 12
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
 
De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013
 
Lịch sử Hoa Kỳ - Văn hoá văn minh Anh Mỹ powerpoint
Lịch sử Hoa Kỳ - Văn hoá văn minh Anh Mỹ powerpointLịch sử Hoa Kỳ - Văn hoá văn minh Anh Mỹ powerpoint
Lịch sử Hoa Kỳ - Văn hoá văn minh Anh Mỹ powerpoint
 
De thi-thu-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-lich-su-truong-thpt-bac-yen-thanh
De thi-thu-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-lich-su-truong-thpt-bac-yen-thanhDe thi-thu-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-lich-su-truong-thpt-bac-yen-thanh
De thi-thu-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-lich-su-truong-thpt-bac-yen-thanh
 
Bai 6 nuoc my
Bai 6  nuoc myBai 6  nuoc my
Bai 6 nuoc my
 
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
 
VIỆT NAM APEC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC.doc
VIỆT NAM APEC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC.docVIỆT NAM APEC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC.doc
VIỆT NAM APEC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC.doc
 
Lich su the gioi
Lich su the gioiLich su the gioi
Lich su the gioi
 
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNLỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (56)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (56)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (56)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (56)
 
TỪ KHÓA GHI NHỚ NHANH (1).docx
TỪ KHÓA GHI NHỚ NHANH (1).docxTỪ KHÓA GHI NHỚ NHANH (1).docx
TỪ KHÓA GHI NHỚ NHANH (1).docx
 

Recently uploaded

Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (14)

Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 

EU.pptx

  • 1. Tây Âu Bảo, Đạt, Sơn #Peaceandlove
  • 2. Nội dung 1945 - 1950 Kế hoạch Marshall 1950 - 1973 Sự phát triển nhanh chóng 1991 - 2000 Phục hồi và phát triển European Union (EU) Mục đích và hoạt động 1973 - 1991 Sự khủng hoảng, suy thoái Đố vui Ôn tập nội dung bài học 04 05 06 01 02 03
  • 3. Giới thiệu Sau khi phục hồi nền kinh tế bị tàn phá do chiến tranh, các nước Tây Âu đã bước sang một giai đoạn phát triển mới với những thay đổi to lớn mà nổi bật là sự liên kết kinh tế - chính trị của các nước trong khu vực.
  • 4. Tây Âu (1945 – 1950) 01. Kế hoạch Marshall và bước đầu hồi phục
  • 5. Kinh tế - Sau chiến tranh thế giới thứ hai Tây Âu bị tổn thất nặng, nhiều thành phố, nhà máy bị tàn phá nên sản xuất bị suy giảm. - Với sự cố gắng và nhận viện trợ Mỹ qua “Kế hoạch Marshall”, nên kinh tế phục hồi và lệ thuộc Mỹ.
  • 6. Chính trị Liên minh chặt chẽ với Mỹ đồng thời tìm cách trở lại thuộc địa của mình. Ưu tiên hàng đầu là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị - xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế.
  • 7. Chính trị Despite being red, Mars is a cold place Từ 1945 - 1950, cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng của khối XHCN Đông Âu mới hình thành. Giai cấp tư sản gạt những người cộng sản ra khỏi chính phủ - Pháp, Anh, Ý. Saturn is a gas giant and has rings Tây Âu gia nhập khối Quân sự Bắc Đại Tây Dương - NATO - do Mỹ đứng đầu. Pháp xâm lược trở lại Đông Dương, Anh trở lại Miến Điện và Mã Lai; Hà Lan trở lại Indonesia.
  • 8. Tây Âu (1950 – 1973) 02. Sự phát triển nhanh chóng
  • 9. Kinh tế Từ 1950 - 1970, kinh tế các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu có sự phát triển nhanh Đức trở thành cường quốc công nghiệp thứ ba, Anh thứ tư, Pháp thứ năm Đến đầu thập niên 70, Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (bên cạnh Mĩ và Nhật)
  • 10. Nguyên nhân Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như nguồn viện trợ Mỹ và hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC… Nguồn nguyên liệu rẻ của các nước thế giới thứ ba (gồm các nước không tích cực tham gia vào 1 trong 2 phía trong Chiến tranh Lạnh). Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại. Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
  • 11. Chính trị Sự phát triển đáng chú ý của nền dân chủ tư sản. Tuy nhiên, tại một số quốc gia cũng có sự biến động trong đời sống chính trị: Italia: Phong trào tổng bãi công, góp phần làm thất bại cuộc đảo chính phản động của các tổ chức phát xít mới (1960). CHLB Đức: Năm 1968, Đảng Cộng sản ra hoạt động công khai. Pháp: Từ 1946 đến 1958 đã thay đổi tới nội các 25 lần. Tháng 4 - 1969, Tổng thống Charles de Gaulle phải từ chức
  • 12. Đối ngoại Một mặt tiếp tục chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. + Chính phủ một số nước ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam, ủng hộ Israel chống Ả-rập, CHLB Đức gia nhập NATO (5/1955) + Pháp phản đối trang bị vũ khí hạt nhân cho CHLB Đức, chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN khác, rút khỏi Bộ chỉ huy NATO và buộc Mỹ rút các căn cứ quân sự… ra khỏi đất Pháp. + Pháp, Thụy Điển, Phần Lan đều phản đối cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. Nhiều thuộc địa tuyên bố độc lập => đánh dấu thời kỳ “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.
  • 13. Tây Âu (1973 – 1991) 03. Sự khủng hoảng, suy thoái
  • 14. Kinh tế Khủng hoảng, suy thoái và không ổn định (tăng trưởng kinh tế giảm, lạm phát, thất nghiệp tăng). Quá trình nhất thể hóa Tây Âu gặp nhiều khó khăn và trở ngại. Gặp sự cạnh tranh quyết liệt từ Mỹ, Nhật, các nước công nghiệp mới (Newly Industrialized Country, NIC).
  • 15. Chính trị - Xã hội - Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn. - Tệ nạn xã hội thường xuyên xảy ra.
  • 16. Đối ngoại - 1/1972: ký Hiệp định về cơ sở quan hệ giữa hai nước Đức làm quan hệ hai nước hòa dịu. - 1989, “Bức tường Berlin” bị xóa bỏ và nước Đức thống nhất (3.10.1990) - Ký Định ước Helsinki về an ninh và hợp tác châu Âu (1975).
  • 17. Tây Âu (1991 – 2000) 04. Phục hồi và phát triển
  • 18. Kinh tế - Từ năm 1994 trở đi, kinh tế Tây Âu đã có sự phục hồi và phát triển sau khi trải qua đợt suy thoái ngắn. - Năm 2000, mức tang trưởng của kinh tế Pháp là 3,8%, Anh là 3,8%, Đức là 2,9% và Italy là 3,0%. - Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. - Đến giữa thế kỉ 90, chỉ riêng 15 nước thành viên EU đã có số dân tổng cộng 375 triệu người, GDP hơn 7000 tỉ USD, chiếm khoảng 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp của thế giới.
  • 19. Đối ngoại - Tình hình các nước Tây Âu cơ bản là ổn định. - Chính sách đối ngoại có sự điều chỉnh quan trong trong bối cảnh Chiến trạnh lạnh kết thúc, trật tự thế giới hai cực Yalta tan rã. - Anh vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ - Pháp và Đức đã trở thành những đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng . - Các nước Tây Âu chú ý mở rộng các mối quan hệ không chỉ với các nước tư bản phát triển mà còn với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latin và các nước thuộc Đông Âu và CIS.
  • 21.
  • 22. 18/04/1951 01/07/1967 01/01/1993 Lịch sử thành lập Sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC). 6 nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg) thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (ECSC). Ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC) Hiệp ước Maastricht khẳng định hình thành Liên bang châu Âu mới vào năm 2000 với đồng tiền chung. EEC thành Liên minh châu Âu (EU) với 15 nước thành viên 1993 1991 1967 1957 1951 25/03/1957 07/12/1991
  • 23. 1995 01/01/2007 01/07/2013 Lịch sử thành lập Kết nạp thêm 10 nước thành viên Đông Âu Kết nạp thêm 3 nước thành viên là Áo, Phần Lan, Thụy Điển Bulgaria, Romania gia nhập EU Hiệp ước Lisbon chính thức có hiệu lực Croatia gia nhập EU 2013 2009 2007 2004 1995 01/05/2004 01/12/2009
  • 24. Mục đích và tổ chức, hoạt động - Hợp tác, liên minh chặt chẽ về kinh tế, tiền tệ và chính trị ,an ninh chung (xác định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến pháp chung…) - Năm cơ quan chính là Hội đồng Châu âu, Hội đồng bộ trưởng, Ủy ban Châu âu, quốc hội Châu Âu, Tòa án Châu âu và một số ủy ban chuyên môn khác . - Tháng 6/1979 bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên. - Tháng 3/1995: hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân EU qua biên giới của nhau. - 01/01/1999, đồng tiền chung châu Âu được đưa vào sử dụng, đồng EURO - Hiện nay là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm ¼ GDP của thế giới. - 1990, quan hệ Việt Nam – EU được thiết lập và phát triển trên cơ sở hợp tác toàn diện. - Tháng 7/1995, EU và VN kỳ Hiệp Định hợp tác toàn diện.
  • 25. Lãnh đạo David Sassoli Nghị viện châu Âu Charles Michel Chủ tịch Hội đồng châu Âu Ursula von der Leyen Chủ tịch Ủy ban châu Âu
  • 26. CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon and infographics & images by Freepik Thanks! Do you have any questions? Tất nhiên là có rồi nên hãy đặt câu hỏi đi! Please keep this slide for attribution