1. Câu 1
Với tư cách là một trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì Quản trị
nhân lực là:
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát
triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao
động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng
và chất lượng.
B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên
và cung cấp tiện nghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó.
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với
con ngườ
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm
soát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người
để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức.
Câu 2
Đi sâu vào việc làm của Quản trị nhân lực, có thể hiểu Quản trị nhân lực là:
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát
triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao
động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng
và chất lượng.
B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên
và cung cấp tiện nghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó.
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với
con người
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm
soát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người
2. để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức
Câu 3
Đối tượng của quản trị nhân lực là:
A. Người lao động trong tổ chức.
B. Chỉ bao gồm những người lãnh đạo cấp cao trong tổ chức.
C. Chỉ bao gồm những nhân viên cấp dưới.
D. Người lao động trong tổ chức và các vấn đề liên quan đến họ.
Câu 4
Thực chất của Quản trị nhân lực là:
A. Là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ một tổ chức.
B. Là sự đối xử của tổ chức đối với người lao động.
C. Chịu trách nhiệm đưa con người vào tổ chức giúp cho họ thực hiện
công việc, thù lao cho sức lao động của họ và giải quyết các vấn đề
phát sinh.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 5
Quản trị nhân lực đóng vai trò…….trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho các
tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:
A. Chỉ đạo.
B. Trung tâm.
C. Thiết lập.
D. Cả A,B,C đều sai
3. Câu 6
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế buộc các
nhà quản trị phải quan tâm hàng đầu vấn đề:
A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý.
B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị.
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức
nhằm đạt hiệu quả tối ưu.
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 7
Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các tổ chức muốn tồn tại và
phát triển thì vấn đề quan tâm hàng đầu là:
A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý.
B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị.
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức
nhằm đạt hiệu quả tối ưu.
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 8
Chức năng của quản trị nhân lực bao gồm:
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực.
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển.
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 9
Nhóm chức năng nào chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với các
phẩm chất phù hợp với công việc?
4. A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực.
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển.
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực.
D. Nhóm chức năng bảo đảm công việc.
Câu 10
Nhóm chức năng nào chú trọng nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho
nhân viên trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ nghề nghiệp cần thiết?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực.
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển.
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 11
Các hoạt động như phỏng vấn, trắc nghiệm trong quá trình tuyển dụng nhân viên
thuộc chức năng nào của quản trị nhân lực?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực.
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển.
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực.
D. Nhóm chức năng về tuyển dụng nhân viên.
Câu 12
Kích thích, động viên nhân viên thuộc nhóm chức năng nào của quản trị nhân lực?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực.
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển.
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực.
D. Nhóm chức năng mối quan hệ lao động.
Câu 13
Triết lý Quản trị nhân lực là những…………của người lãnh đạo cấp cao về cách
thức quản lý con người trong tổ chức.
5. Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:
A. Quyết định.
B. Hành động.
C. Tư tưởng, quan điểm.
D. Nội quy, quy định.
Câu 14
Môi trường bên ngoài của Quản trị nhân lực bao gồm, ngoại trừ:
A. Khách hàng.
B. Đối thủ cạnh tranh.
C. Sứ mệnh của tổ chức.
D. Pháp luật.
Câu 15
Môi trường bên trong của Quản trị nhân lực bao gồm, ngoại trừ:
A. Mục tiêu của tổ chức.
B. Khách hàng.
C. Cơ cấu tổ chức.
D. Bầu không khí tâm lý xã hội.
Câu 16
Các phương pháp thu thập thông tin trong phân tích công việc, bao gồm:
A. Quan sát, phỏng vấn, bản câu hỏi, nhật ký công việc, hội thảo
chuyên gia.
B. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí, tính theo năng suất
lao động, theo tiêu chuẩn định biên.
C. Phương pháp ước lượng trung bình, phương pháp dự đoán xu
hướng, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích hồi quy
6. tuyến tính.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17
Khái niệm nào sau đây là đúng với “công việc”
A. Biểu thị t ng hoạt động lao động riêng biệt với tính đích cụ thể mà
m i người lao động phải thực hiện.
B. Biểu thị tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi c ng một người lao
động.
C. Tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi người lao động hoặc tất
cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số người lao
động.
D. à tập hợp những c ng việc tương tự về nội dung và c liên quan
với nhau ở mức độ nhất định với những đặc tính vốn c ,đ i hỏi
người lao động c những hiểu biết đồng bộ về chuyên m n nghiệp
vụ.
Câu 18
Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về
……… của sự hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…”
A. Chất lượng.
B. Số lượng.
C. Số lượng và chất lượng.
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 19
…………công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ
thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:
A. Thiết kế.
B. Phân tích.
7. C. Lựa chọn.
D. Huấn luyện.
Câu 20
……….. là văn bản giải thích về những nhiệm vụ, trách nhiệm, điều kiện làm việc và
những vấn đề có liên quan đến một công việc cụ thể. Nội dung còn thiếu trong dấu
“…”
A. Bản yêu cầu công việc.
B. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
C. Bản mô tả công việc.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 21
Thông tin điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu nào sau đây
A. Bản t m tắt kĩ năng.
B. Bản mô tả công việc.
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện c ng việc.
D. Th ng tin chiêu mộ nguồn nhân lực.
Câu 22
Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin phải thích hợp với……của phân tích
công việc. Nội dung còn thiếu trong dấu “…”
A. Mục
đích.
B. Công cụ.
C. Tiến trình.
D. Danh mục.
Câu 23
……là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin
8. quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm rõ bản
chất của từng công việc.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…”
A. Đánh giá công việc.
B. Phân tích công việc.
C. Thu thập thông tin.
D. Tất cả đều sai.
Câu 24
Mỗi người sẽ hoàn thành tốt công việc khi:
A. Nắm vững công việc cần làm.
B. C đủ những phẩm chất và kĩ năng cần thiết.
C. C m i trường làm việc thuận lợi.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 25
……..công việc là quá trình xác định các nhiệm vụ, các trách nhiệm cụ thể được
thực hiện bởi từng người lao động trong tổ chức cũng như các điều kiện cụ thể để
thực hiện các nhiệm vụ, trách nhiệm đó. Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:
A. Thiết kế.
B. Phân tích.
C. Lựa chọn.
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 26
Tại sao phải cần thiết có bản mô tả công viêc:
A. Để mọi người biết họ cần phải làm gì.
B. Định ra mục tiêu va tiêu chuẩn cho người thực hiên nhiệm vụ đ .
9. C. Công việc không bị lặp lại do một người khác làm.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 27
Nhược điểm phương pháp trả lời bản câu hỏi?
A. Thu được thông tin không chính xác.
B. Số câu hỏi được trả lời không nhiều
C. Hỏi được ít câu hỏi.
D. Không thu lại được nhiều phiếu
Câu 28
Khái niệm nào sau đâ là Đúng khi nói về “nhiệm vụ”:
A. Biểu thị tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi cùng một người lao
động.
B. Biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt với tính mục đích cụ
thể mà m i người lao động phải thực hiện.
C. Cả A,B,C đều sai.
D. Là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi một người lao động
hoặc tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số
người lao động.
Câu 29
Đặc điểm nguồn nhân lưc ở Việt Nam hiện nay là:
A. Quy mô lớn, chất lượng cao nhưng đang giảm sút.
B. Quy mô lớn, trình độ cao.
C. Quy mô nhỏ, trình độ cao.
D. Quy mô lớn, chất lượng chưa cao, đang từng bước cải thiện.
Câu 30
Khi cầu nhân lực bằng cung nhân lực, doanh nghiệp nên làm gì?
A. Không cần có bất cứ sự thay đổi gì về nhân sự
10. B. Bố trí, sắp xếp lại nhân sự
C. Tuyển thêm lao động
D. Cả B và C đều đúng
Câu 31
“…….” là số lượng và cơ cấu nhân lực cần thiết để hoàn thành số lượng sản phẩm,
dịch vụ hoặc khối lượng công việc của tổ chức trong 1 thời kỳ nhất định.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:
A. Hoạch định nguồn nhân lực
B. Cung nhân lực
C. Cầu nhân lực
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 32
Ưu điểm của phương pháp này, các chuyên gia không tiếp xúc trực tiếp với nhau
trong cuộc họp, mà chỉ thông qua văn bản nên thuận lợi hơn, tránh được những hạn
chế ( nể nang, bất đồng quan điểm):
A. Phương pháp dự đoán xu hướng
B. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
C. Phương pháp ước lượng trung bình
D. Phương pháp chuyên gia
Câu 33
Phương pháp nào sau đây dùng để dự báo cầu nhân lực dài hạn?
A. Cả B và C đều đúng.
B. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí.
C. Phương pháp dự báp cầu nhân lực của tổ chức dựa vào cầu nhân
lực của từng đơn vị.
D. Phương pháp tiêu chuẩn định biên.
Câu 34
Dự đoán cung nhân lực từ bên ngoài tập trung vào:
11. A. Cả A,B,C đều đúng.
B. Biến động mức sinh, mức tử, quy mô và cơ cấu dân số.
C. Phân tích quy mô và cơ cấu lực lượng lao động xã hội.
D. Phân tích chất lượng nguồn nhân lực.
Câu 35
Hoạch định nguồn nhân lực bao gồm?
A. Bao gồm cả A,B và C đều đúng.
B. Dự báo cầu lao động.
C. Dự báo cung lao động.
D. Lựa chọn các chương trình cần thiết để đảm bảo rằng tổ chức sẽ
c đúng số nhân viên với đúng các kỹ năng vào đúng nơi và
đúng lúc.
Câu 36
Đâu là nhược điểm của phương pháp dự đoán cầu nhân lực dài hạn của tổ chức dựa
vào cầu nhân lực của từng đơn vị?
A. Số liệu không thể hiện hết những biến động có thể xảy ra trong thời
kì kế hoạch.
B. Phải có sự kết hợp của nhiều đơn vị.
C. Mất nhiều công sức.
D. Chỉ phù hợp với tổ chức c m i trường ổn định.
Câu 37
Các phương pháp dự báo cầu nhân lực ngắn hạn là:
A. Cả A,B,C đều sai.
B. Phương pháp tính theo lao động hao phí, theo năng suất lao
động, Theo tiêu chuẩn định biên, ước lượng trungbình.
C. Phương pháp tính theo lao động hao phí, theo năng suất lao
động,, theo tiêu chuẩn định biên.
D. Phương pháp tính theo năng suất lao động,, theo tiêu chuẩn
định biên, ước lượng trung bình.
Câu 38
Các phương pháp dự báo cầu nhân lực ngắn hạn là:
A. Cả A,B,C đều sai.
12. B. Phương pháp tính theo lao động hao phí, theo năng suất lao
động, Theo tiêu chuẩn định biên, ước lượng trung bình.
C. Phương pháp tính theo lao động hao phí, theo năng suất lao
động,, theo tiêu chuẩn định biên.
D. Phương pháp tính theo năng suất lao động,, theo tiêu chuẩn
định biên, ước lượng trung bình.
Câu 39
Phương pháp nào được dùng cho việc dự báo cầu nhân lực năm kế hoạch của các tổ
chức thuộc ngành giáo dục, y tế, phục vụ...
A. Phương pháp dự đoán xu hướng.
B. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên.
C. Phương pháp ước lượng trung bình.
D. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính.
Câu 40
Nghỉ luân phiên là gì?
A. Nghỉ việc khi không đủ sức khỏe.
B. Nghỉ không lương tạm thời ,khi cần lại huy động.
C. Nghỉ việc khi doanh nghiệp không cần lao động.
D. Nghỉ vĩnh viễn và sang làm trong doanh nghiệp khác.
Câu 41
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thừa lao động?
A. Do nhu cầu của xã hội về sp hoặc dịch vụ t tổ chức bị giảm sút so
với thời kì trước
B. Do tổ chức làm ăn thua l nên thu hẹp sản xuất
C. Tuyển quá nhiều lao động
D. Tất cả đều đúng
Câu 42
Chọn phát biểu sai về mối quan hệ của chiến lược nguồn nhân lực với chiến lược sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
13. A. Chiến lược nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ với chiến lược sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp
B. Chiến lược nguồn nhân lực phải xuất phát từ chiến lược sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
C. Chiến lược nguồn nhân lực không ảnh hưởng đến chiến lược sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp
D. Chiến lược nguồn nhân lực gắn liền với chiến lược sản xuất kinh
doanh và phục vụ cho chiến lược sản xuất kinh doanh của tổ chức.
Câu 43
Đáp án nào sau đây là đúng khi n i về hệ thống thông tin nguồn nhân lực?
A. Làm cơ sở cho tình hình phân tích nguồn nhân lực hiện có trong
tổ chức
B. Làm cơ sở cho hoạch định sản xuất
C. Làm cơ sỏ cho hoạch định thị trường,tài chính
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 44
1. Tuyển mộ nhân lực là:
A. Quá trình thu hút những người xin việc c trình độ t lực lượng lao
động xã hội.
B. Quá trình thu hút những người xin việc t lực lượng lao động xã
hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.
C. Quá trình thu hút những người xin việc c trình độ t lực lượng lao
động bên trong tổ chức.
D. Quá trình thu hút những người xin việc c trình độ t lực lượng lao
động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.
Câu 45
Ai chịu trách nhiệm hầu hết các hoạt động tuyển mộ?
A. Tổng giám đốc.
14. B. Giám đốc các phòng ban.
C. Phòng nguồn nhân lực.
D. Chủ tịch hội đồng quản trị.
Câu 46
Nguồn lao động có thể tuyển mộ khi có nhu cầu cần tuyển người là:
A. Nguồn lao động bên trong có tổ chức.
B. Nguồn lao động bên ngoài có tổ chức.
C. Cả nguồn lao động bên trong và bên ngoài nhưng nguồn ưu tiên là
nguồn lao động bên trong.
D. Cả nguồn lao động bên trong và bên ngoài nhưng nguồn ưu tiên là
nguồn lao động bên ngoài.
Câu 47
9. Nguồn nhân lực bên trong tổ chức có các nhược điểm nào:
A. Có khả năng hình thành nh m ứng cử viên không thành công.
B. Đối với các tổ chức có quy mô v a và nhỏ thì sẽ kh ng thay đổi
được lượng lao động.
C. Phải có một chương trình phát triển lâu dài với cách nhìn tổng quát,
toàn diện hơn và phải quy hoạch rõ ràng.
D. Cả ba đáp án
Câu 48
Ưu điểm của nguồn nhân lực bên ngoài tổ chức:
A. Đây là những người được trang bị những kiến thức tiên tiến và có
hệ thống.
B. Những người này thường có cách nhìn mới đối với tổ chức.
C. Họ có khả năng làm thay đổi cách làm của tổ chức mà không sợ
những người trong tổ chức phản ứng.
D. Tất cả đều đúng.
15. Câu 49
Phương pháp được sử dụng để tuyển mộ từ bên ngoài:
A. Phương pháp tuyển mộ qua quảng cáo.
B. Phương pháp th ng qua việc cử cán bộ của phòng nhân sự tới tuyển
mộ trực tiếp tại các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề.
C. Phương pháp th ng qua trung tâm m i giới và giới thiệu việc làm.
D. Tất cả phương pháp trên.
Câu 50
16. Khi tuyển mộ lao động cần chất lượng cao, không nên chọn vùng nào:
A. Thị trường lao động đô thị.
B. Các trung tâm công nghiệp và dịch vụ.
C. Thị trường lao động nông nghiệp.
D. Các khu chế xuất và có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 51
Quá trình tuyển chọn nhân lực cần phải đáp ứng được những yêu cầu nào sau đây
A. Tuyển chọn phải xuất phát từ kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế
hoạch nguồn nhân lực.
B. Tuyển chọn người có trình độ chuyên môn cần thiết để đạt
năng suất cao, hiệu suất tốt.
C. Tuyển người có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc, tổ chức
D. Cả 3 phương án đều đúng.
Câu 52
Tuyển chọn là:
A. Quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau.
B. Là quá trình thu hút những người xin việc c trình độ t lực lượng
16. lao động xã hội và lực lượng bên trong tổ chức.
C. Là buổi gặp gỡ các nhà tuyển chọn với các ứng viên.
D. Là thu thập các thông tin về người xin việc.
Câu 53
Cơ sở của quá trình tuyển chọn:
A. Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
B. Bản mô tả công việc và bản yêu cầu công việc đối với người thực
hiện.
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc yêu cầu công việc đối với người
thực hiện.
D. Tất cả các ý kiến trên.
Câu 54
Để tổ chức cuộc phỏng vấn đạt kết quả cao, chúng ta cần:
A. Tiến hành các bước theo đúng trình tự của quá trình phỏng vấn.
B. Khâu tổ chức chu đáo, chuẩn bị kỹ thuật nghiệp vụ phỏng vấn, tài
chính.
C. Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị phục vụ cho cuộc phỏng vấn.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 55
Quá trình……nhân viên bao gồm 2 quá trình là….. và quá trình…
Nội dung còn thiếu trong dấu “...” lần lượt là:
A. Tuyển chọn, tuyển dụng, tuyển mộ.
B. Tuyển mộ, tuyển dụng, tuyển chọn.
C. Tuyển chọn, tuyển mộ, tuyển dụng.
D. Tuyển dụng, tuyển mộ, tuyển chọn.
Câu 56
17. Phương pháp hiệu quả nhất trong việc thu hút nguồn tuyển mộ là:
A. Quảng cáo trên đài truyền hình.
B. Quảng cáo qua đài phát thanh.
C. Quảng cáo trên báo chí.
D. Phát tờ rơi.
Câu 57
Khái niệm Đào tạo nào là chính xác nhất?
A. Đào tạo là các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động
có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.
B. Đào tạo là các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động
có thể nâng cao năng lực.
C. Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có
thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.
D. Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có
thể nâng cao năng lực.
Câu 58
Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là:
A. Là giải pháp chống thất nghiệp.
B. Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc.
C. Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động.
D. Cả 3 đều đúng.
Câu 59
Tại sao cần phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực?
A. Kết quả công việc hiện tại thấp hơn so với mức được thiết lập.
B. Trang bị cho nhân viên kiến thức, kĩ năng để theo kịp với sự thay
đổi công nghệ và thông tin.
18. C. Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 60
Để xác định nhu cầu đào tạo, cần phải tiến hành phân tích:
A. Tổ chức, con người và nhiệm vụ.
B. Tổ chức, xã hội và kế hoạch.
C. Xã hội, con người và nhiệm vụ.
D. Tổ chức, con người và xã hội..
Câu 61
Đối tượng nào được lựa chọn đào tạo và phát triển:
A. Những nhân viên trong biên chế của doanh nghiệp.
B. Những nhân viên ngoài biên chế của doanh nghiệp.
C. Nhân viên mới được tuyển mộ về doanh nghiệp.
D. Cả 3 đều sai
Câu 62
Phát triển nguồn nhân lực được hiểu là?
A. Các hoạt động học tập nhằm giúp người lao động có thể thực hiện
có hiệu quả hơn các chức năng và nhiệm vụ của mình.
B. Tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong
những khoảng thời gian nhất định nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi
nghề nghiệp của người lao động.
C. Các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
của tổ chức
D. Các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt
của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa
trên những định hướng tương lai của tổ
19. Câu 63
Giáo dục là gì?
A. Là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao
động , nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng
tương lai của tổ chức.
B. Là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp
hay chuyển sang một nghề mới , thích hợp hơn trong tương lai.
C
Là phương pháp đào tạo trong đó người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc
thực tế.
D. Là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu
quả hơn chức năng , nhiệm vụ của mình
Câu 64
Vì sao đào tạo kỹ thuật ngày càng được nâng cao?
A. Cả 3 câu đều đúng.
B. Việc áp dụng các trang thiêt bị công nghệ, kỹ thuật mới vào trong
quá trình sản xuất làm cho lao động thủ công dần dần được thay thế
bằng lao động máy móc.
C. Việc áp dụng máy móc kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất làm
cho tỷ trọng thời gian máy làm việc tăng lên trong quỹ thời gian ca.
D. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội làm tính chất phức tạp của sản
xuất ngày càng tăng.
Câu 65
Nguyên nhân của đào tạo không hiệu quả:
A. Do thái độ người học – không sẵn sàng tiếp nhận những kiến thức
mới.
B. Người học nhận thấy kiến thức không phù hợp thực tế.
C. Động lực thúc đẩy việc học không rõ ràng khiến người học không
có tinh thần ham muốn học hỏi.
D. Tất cả đều đúng.
20. Câu 66
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mang lại lợi ích cho đối tượng nào:
A. Doanh nghiệp.
B. Học viên được đào tạo.
C. Xã hội.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 67
_ là việc xác định xem sau khi được đào tạo và phát triển, nhân viên
đã tiếp thu được những kiến thức gì?
A. Tổng kết kết quả học tập của học viên.
B. Đánh giá kết quả học tập của học viên.
C. Nâng cao chất lượng học tập của học viên.
D. Định hướng kết quả học tập của học viên.
Câu 68
Ba vấn đề ưu tiên quan trọng hàng đầu trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
thế kỷ 21 là:
A. Phục vụ khách hàng- Đổi mới công nghệ- Đào tạo kỹ năng xử lí
công văn, giấy tờ.
B. Nâng cao chất lượng- Đổi mới công nghệ, kỹ thuật- Phục vụ khách
hàng.
C. Kỹ năng xử lí công văn, giấy tờ- Nâng cao chất lượng- Phục vụ
khách hàng.
D. Nâng cao chất lượng- Đổi mới công nghệ, kỹ thuật- Mở rộng quy
mô.
Câu 69
Đối với những nghề tương đối phức tạp, các công việc có tính đặc thù, nên thực hiện
phương pháp đào tạo và phát triển nào?
21. A. Đào tạo bằng kèm cặp, chỉ bảo.
B. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn.
C. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp.
D. Đào tạo chương trình h a với sự trợ giúp của máy tính
Câu 70
Xác định nhu cầu đào tạo là xác định:
A. Khi nào- bộ phận nào- ai đào tạo- cần bao nhiêu người.
B. Khi nào- bộ phận nào- đào tạo kỹ năng nào?
C. Khi nào- bộ phận nào- kỹ năng nào- loại lao động nào- cần bao
nhiêu người.
D. Ai đào tạo- bộ phận nào- cần bao nhiêu người
Câu 71
Kèm cặp và chỉ bảo bao gồm:
A. Kèm cặp bởi người lãnh đạo trực tiếp.
B. Kèm cặp bởi một cố vấn.
C. Kèm cặp bởi người quản lý có kinh nghiệm.
D. Cả A,B,C.
Câu 72
Để xác định nhu cầu đào tạo, Doanh nghiệp cần trả lời những câu hỏi nào?
A. Thách thức của môi trường kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp
trong ngắn hạn và dài hạn là gì?
B. Nhân viên của doanh nghiệp có khả năng đáp ứng đến đâu đ i hỏi
của thị trường?
C. Nhân viên còn thiếu gì để thực hiện chiến lược của doanh nghiệp?
D. Tất cả các câu hỏi trên.
22. Câu 73
Đối tượng nào xem việc đánh giá năng lực thực hiện công việc như một cơ hội để
thăng tiến?
A. Người có kết quả công việc cao
B. Người làm tốt công việc và có tham vọng cầu tiến
C. Người lo sợ bị mất việc
D. Người cầu tiến
Câu 74
Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên sẽ có tác động tới?
A. Tổ chức
B. Cá nhân đối tượng
C. Tổ chức và cá nhân
D. Bộ phận đối tượng làm việc
Câu 75
Mục đích của việc đánh giá năng lực thực hiện công việc?
A. Đào thải nhân viên yếu kém
B. Đánh giá sự chỉ đạo của cấp trên
C. Tăng cường quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới
D. Tất cả đều đúng
Câu 76
Đánh giá thực hiện công việc được sử dụng trong:
A. Hoạch định nguồn nhân lực
B. Trả lương khen thưởng
C. Đào tạo, kích thích
23. D. Tất cả đều đúng
Câu 77
Để xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá, người đánh giá có thể dựa vào
A. Tiêu chuẩn hành vi và tiêu chuẩn thực hiện công việc
B. Trình độ
C. Kinh nghiệm làm việc
D. Tất cả đều đúng
Câu 78
Để xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá, người đánh giá có thể dựa vào
A. Tiêu chuẩn hành vi và tiêu chuẩn thực hiện công việc
B. Trình độ
C. Kinh nghiệm làm việc
D. Tất cả đều đúng
Câu 79
Các hình thức phỏng vấn là:
A. Thỏa mãn - thăng tiến; thỏa mãn không thăng tiến; không thỏa mãn
- điều chỉnh
B. Thỏa mãn - thăng tiến; không thỏa mãn - điều chỉnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 80
Cán bộ nhân sự có xu hướng đánh giá nhân viên theo cách quá cao hoặc quá thấp là
biểu hiện của:
A. Xu hướng cực đoan
24. B. Xu hướng trung bình
C. Thiên kiến
D. Tiêu chuẩn không rõ ràng
Câu 81
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về khái niệm đánh giá nhân viên
A. Đánh giá nhân viên là cung cấp các thông tin phản hồi cho nhân
viên biết mức đọ thực hiện công việc của họ so với các tiêu chuẩn
mẫu và so với các nhân viên khác
B. Đánh giá nhân viên là đánh giá năng lực thực hiện của nhân viên để
giúp doanh nghiệp kiểm tra lại chất lượng của các hoạt động quản
trị nhân lực khác như tuyển chọn, định hướng và hướng dẫn công
việc, đào tạo, trả công...
C. Đánh giá nhân viên là sự đánh giá c hệ thống và chính thức tình
hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh
với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đ
với người lao động
D. Đánh giá nhân viên là sự đánh giá thực hiện công việc của t ng
người lao động dựa trên so sánh thực hiện công việc của t ng người
với những người bạn cùng làm việc trong bộ phận khác
Câu 82
Yêu cầu nào sau đây hông nằm trong một hệ thống đánh giá nhân viên tốt
A. Tính tin cậy
B. Tính phổ biến
C. Tính phù hợp
D. Tính thực tiễn
Câu 83
Lỗi………là một lỗi tỷ lệ mà tất cả các nhân viên được xếp loại ở bậc giữa của thang
điểm:
25. A. Lỗi xu hướng trung tâm
B. Lỗi hào quang
C. Lỗi bao dung
D. Lỗi nghiêm khắc
Câu 84
Phương pháp nào sau đây không dùng để đánh giá nhân viên
A. Xếp hạng luân phiên
B. So sánh cặp
C. Phê bình lưu trữ
D. Phương pháp tập hợp
Câu 85
Bước cuối cùng của trình tự thực hiện phỏng vấn là gì?
A. Mời hợp tác
B. Chú trọng lên vấn đề phát triển
C. Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên
D. Thu thập các thông tin cần thiết về nhân viên
Câu 86
……………là một hệ thống các chỉ tiêu/tiêu chí để thể hiện các yêu cầu của việc
hoàn thiện một công việc cả về mặt số lượng và chất lượng.
A. Đo lường sự thực hiện công việc
B. Tiêu chuẩn thực hiện công việc
C. Khả năng thực hiện công việc
D. Phân tích công việc
26. Câu 87
Đối với loại công việc nếu giao từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải
giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định thì
nên áp dụng chế độ trả công nào?
A. Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp.
B. Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp.
C. Chế độ trả công theo sản phẩm c thưởng.
D. Chế độ trả công khoán.
Câu 88
Học thuyết nào cho rằng: “Người lao động sẽ cảm nhận được đối xử công bằng khi
cảm thấy tỉ lệ quyền lợi/đóng góp của mình ngang với những tỉ lệ đó ở nhữngngười
khác.”
A. Học thuyết tăng cường tích cực.
B. Học thuyết đặt mục tiêu.
C. Học thuyết đặt mục tiêu.
D. A B C đều sai.
Câu 89
Ưu điểm của hình thức trả công theo thời gian là:
A. Khuyến khích tài chính đối với người lao động, thúc đẩy họ nâng
cao năng suất lao động.
B. Kích thích người công nhân cố gắng nâng cao năng suất lao động
nhằm nâng cao thu nhập.
C. Dễ hiểu dễ quản lý tạo điều kiện cho cả người quản lý và công nhân
có thể tính toán tiền công một cách dễ dàng.
D. Khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm
trước tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của tổ, nhóm.
27. Câu 90
Nhược điểm của hình thức trả công theo thời gian là:
A. Không khuyến khích công nhân sử dụng có hiệu quả thời gian làm
việc vì thời gian làm việc kéo dài tiên lương càng cao.
B. C ng nhân ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc, thiết bị và
nguyên vật liệu, ít chăm lo đến công việc chung của tập thể...
C. Sản lượng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền công
của họ nên ít kích thích cung nhân nâng cao năng suất lao động cá
nhân.
D. A B C đều đúng.
Câu 91
Đặc điểm nào sau đâ thuộc chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp?
A. Tiền công của lao động sẽ phụ thuộc trực tiếp vào số lượng đơn vị
sản phẩm được sản xuất ra đảm bảo chất lượng và đơn giá trả công
cho 1 đơn vị sản phẩm.
B. Tiền c ng được trả trực tiếp cho từ n g người căn cứ vào đơn giá
và số lượng sản phẩm mà c ng nhân đ chế tạo được đảm bảo
chất lượng.
C. Tiền công nhận được phụ thuộc vào số lượng sản phẩm mà tập thể
đ chế tạo ra đảm bảo chất lượng, đơn giá sản phẩm và phương
pháp chia lương.
D. Tiền công của công nhân phụ phụ thuộc và kết quả sản xuất của
công nhân chính
Câu 92
Trong những đặc điểm dưới đây đặc điểm nào phù hợp với chế độ trả công khoán?
A. Áp dụng cho những công việc nếu giao từng chi tiết từng bộ phận
sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng cho công nhân
hoàn thành trong một thời gian nhất định.
B. Áp dụng chủ yếu trong xây dựng cơ bản và một số công việc trong
nông nghiệp.
28. C. Chế độ trả công này có thể áp dụng cho cả cá nhân hoặc tập thể.
D. A B C đều đúng.
Câu 93
Nhận định sau thuộc học thuyết nào “Một sự nổ lực nhất định sẽ đem lại một
thành tích nhất định và thành tích đó sẽ dẫn đến những kết quả hoặc phần thưởng
như mong muốn”.
A. Học thuyết công bằng.
B. Học thuyết kỳ vọng.
C. Học thuyết đặt mục tiêu.
D. A, B, C đều sai.
Câu 94
Cơ cấu thù lao lao động gồm:
A. 2 thành phần: thù lao cơ bản và các khuyến khích.
B. 3 thành phần: thù lao cơ bản, các khuyến khích và các phúc lợi.
C. 4 thành phần: thù lao cơ bản, các khuyến khích, các phúc lợi và tiền
thưởng.
D. Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 95
Động lực lao động là:
A. Sự tác động vào người lao động bắt buộc họ n lực nhằm hướng tới
việc đạt các mục tiêu của tổ chức.
B. Sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường n
lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức.
C. Sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường n
lực nhằm hướng tới việc đạt các lợi ích cá nhân.
D. Tất cả các câu trên đều sai.
29. Câu 96
Đơn giá sản phẩm là:
A. Số tiền quy định để trả cho công nhân.
B. Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm.
C. Số tiền quy định để trả cho công nhân khi làm ra một sản phẩm
đảm bảo chất lượng.
D. Giá một đơn vị sản phẩm.
Câu 97
Chế độ trả công nào được áp dụng ở những nơi có thể định mức, kiểm tra và
nghiệm thu sản phẩm một cách riêng rẻ từng người:
A. Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp
B. Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể
C. Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp
D. Chế độ trả công khoán
Câu 98
Câu nào dưới đây là mục tiêu của hệ thống thù lao lao động:
A. Hệ thống thù lao phải hợp pháp
B. Hệ thống thù lao phải thỏa đáng
C. Cả 3 phương án đều đúng
D. Hệ thống thù lao phải công bằng
Câu 99
Chọn phát biểu đúng nhất trong số những câu dưới đây:
A. Chế độ trả công khoán chỉ áp dụng cho cá nhân.
30. B. Chế độ trả công khoán chỉ áp dụng cho tập thể.
C. Chế độ trả công khoán có thể áp dụng cho cá nhân hoặc tập thể.
D. Chế độ trả công khoán không áp dụng cho cá nhân hoặc tập thể.
Câu 100
Mục tiêu của hệ thống tiền lương là
A. Thu hút nhân viên; duy trì những nhân viên giỏi; kích thích, động
viên nhân viên.
B. Thu hút nhân viên; duy trì những nhân viên giỏi; kích thích, động
viên nhân viên; đáp ứng yêu cầu của luật pháp.
C. Thu hút nhân viên; duy trì những nhân viên giỏi; kích thích, động
viên nhân viên; đáp ứng yêu cầu của luật pháp; tạo uy tín cho công
ty.
D. Kh ng câu nào đúng.
Câu 101
Đối với cơ hội thăng tiến, công nhân đòi hỏi nơi nhà quản trị, ngoại trừ:
A. Được cấp trên nhận biết các thành tích quá khứ
B. Cơ hội được c các chương trình đào tạo và phát triển
C. Các quỹ phúc lợi hợp lý
D. Cơ hội cải thiện cuộc sống
Câu 102
Quan niệm về con người của các nhà tâm lý xã hội học ở các nước tư bản công
nghiệp phát triển (Đại diện là Mayo) là:
A. Con người muốn được cư xử như những con người
B. Con người là động vật biết nói
C. Con người được coi như là một công cụ lao động
31. D. Con người có các tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát
triển
Câu 103
Tương ứng với ba quan niệm về con người lao động có 3 mô hình quản lý con
người:
A. Cổ điển, các tiềm năng con người, các quan hệ con người
B. Cổ điển, các quan hệ con người, các tiềm năng con người
C. Các quan hệ con người, cổ điển, các tiềm năng con người
D. Các quan hệ con người, các tiềm năng con người, cổ điển
Câu 104 Thuyết X nhìn nhận đánh giá về con người, ngoại trừ:
A. Con người về bản chất là không muốn làm việc.
B. Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được.
C. Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng
D. Rất ít người muốn làm một công việc đ i hỏi tính sáng tạo, tự quản,
sáng kiến hoặc tự kiểm tra.
Câu 105
Thuyết Z nhìn nhận, đánh giá về con người là:
A. Con người về bản chất là không muốn làm việc.
B. Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được.
C. Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng
D. Người lao động sung sướng là chìa khóa dẫn tới năng suất lao động
cao
Câu 106
Phương pháp quản lý con người theo Thuyết X, ngoại trừ:
32. A. Người quản lý cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp dưới và
người lao động.
B. Phải để cấp dưới thực hiện một số quyền tự chủ nhất định và tự
kiểm soát cá nhân trong quá trình làm việc
C. Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện,
lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác.
D. Áp dụng hệ thống trật tự rõ ràng và một chế độ khen thưởng hoặc
tr ng phạt nghiêm ngặt.
Câu 107
Phương pháp quản lý con người theo thuyết X là:
A. Người quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình như cha
mẹ lo lắng cho con cái.
B. Có quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa cấp trên và cấp
dưới.
C. Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện,
lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác.
D. Phải để cấp dưới thực hiện một số quyền tự chủ nhất định và tự
kiểm soát cá nhân trong quá trình làm việc
Câu 108
Phương pháp quản lý con người theo thuyết Y là:
A. Người quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình như cha
mẹ lo lắng cho con cái.
B. Tạo điều kiện để học hành, phân chia quyền lợi thích đáng, c ng
bằng, thăng tiến cho cấp dưới khi đủ điều kiện
C. Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện,
lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác.
D. Phải để cấp dưới thực hiện một số quyền tự chủ nhất định và tự
kiểm soát cá nhân trong quá trình làm việc
Câu 109
Phương pháp quản lý con người theo thuyết Z là:
33. A. Người quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình như cha
mẹ lo lắng cho con cái.
B. Có quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa cấp trên và cấp
dưới
C. Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện,
lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác.
D. Người quản lý cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp dưới và
người lao động.
Câu 110
Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết X, ngoại trừ:
A. àm cho người lao động cảm thấy sợ hãi và lo lắng.
B. Chấp nhận cả những việc nặng nhọc và vất vả, đơn giản miễn là họ
được trả công xứng đáng và người chủ công bằng.
C. Tự nguyện, tự giác làm việc, tận dụng khai thác tiềm năng của
mình
D. Lạm dụng sức khỏe, tổn hại thể lực, thiếu tính sáng tạo.
Câu 111
Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết Y?
A. Tự thấy mình có ích và quan trọng, có vai trò nhất định trong tập
thể do đ họ càng có trách nhiệm
B. Làm cho người lao động cảm thấy sợ hãi và lo lắng.
C. Chấp nhận cả những việc nặng nhọc và vất vả, đơn giản miễn là họ
được trả công xứng đáng và người chủ công bằng.
D. Lạm dụng sức khỏe, tổn hại thể lực, thiếu tính sáng tạo.
Câu 112
Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết Z?
A. Tự thấy mình có ích và quan trọng, có vai trò nhất định trong tập
34. thể do đ họ càng có trách nhiệm
B. Tự nguyện, tự giác làm việc, tận dụng khai thác tiềm năng của
mình.
C. Tin tưởng, trung thành và dồn hết tâm lực vào công việc
D. Cả A và B
Câu 113
Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết Z?
A. àm cho người lao động sợ hãi và lo lắng
B. Tin tưởng, trung thành và dồn hết tâm lực vào công việc
C. Đ i khi ỷ lại, thụ động và trông chờ
D. Cả B và C
Câu 114
Nguyên tắc quản lý con người của trường phái cổ điển, ngoại trừ:
A. Tiêu chuẩn hóa và thống nhất các thủ tục
B. Thiết lập trật tự và kỷ luật nghiêm ngặt trong sản xuất
C. Công bằng, không thiên vị, khước t mọi đặc quyền đặc lợi
D. Phát triển tinh thần trách nhiệm, tự kiểm tra
Câu 115
Nguyên tắc quản lý con người của trường phái tâm lý xã hội, ngoại trừ:
A. Tập trung quyền lực cho cấp cao nhất của doanh nghiệp
B. Phân bớt quyền lực và trách nhiệm cho cấp dưới
C. Đánh giá cao vai tr động viên của người quản lý, điều khiển
D. Phát triển tinh thần trách nhiệm, tự kiểm tra
Câu 116
35. Nguyên tắc quản lý con người của trường phái hiện đại, ngoại trừ:
A. Phát triển các hình thức mới về tổ chức lao động
B. Đào tạo các nhà tâm lý lao động
C. Quản lý cần mềm dẻo, uyển chuyển
D. Bàn bạc, thuyết phục, thương lượng với con người
Câu 117
Khi hoạch định chính sách quản lý con người cần quan tâm đến những điều gì?
A. Tôn trọng và quý mến người lao động.
B. Tạo ra những điều kiện để con người làm việc c năng suất lao
động cao, đảm bảo yêu cầu của doanh nghiệp.
C. àm cho con người ngày càng có giá trị trong xã hội.
D. Cả A, B và C
Câu 118
Trong tổ chức, thường có những quyền hạn nào?
A. Trực tuyến
B. Tham mưu
C. Chức năng
D. Cả 3 quyền hạn trên
Câu 119
Yêu cầu chủ yếu khi thành lập bộ phận nguồn nhân lực là:
A. Cân đối
B. Linh hoạt
C. Kịp thời
D. Cả A và B
36. Câu 120
Trường phái cổ điển có những ưu điểm, ngoại trừ:
A. Đưa ra sự phân tích khoa học, tỉ mỉ mọi công việc
B. Quan tâm đến những nhu cầu vật chất và tinh thần
C. Ấn định các mức lao động, các tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Đưa ra cách trả công xứng đáng với kết quả công việc
Câu 121
Trường phái cổ điển có những nhược điểm, ngoại trừ:
A. Không tin vào con người và đánh giá thấp con người
B. Đưa ra sự phân tích khoa học, tỉ mỉ mọi công việc
C. Kiểm tra, kiểm soát con người từng giây, từng phút
D. Buộc con người phải làm việc với cường độ cao, liên tục
Câu 122
Quy mô và cơ cấu của bộ phận nguồn nhân lực của một tổ chức phụ thuộc vào yếu
tố nào?
A. Quy định pháp luật của Nhà nước
B. Trình độ nhân lực và quản lý nhân lực
C. Đặc điểm của công việc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 123
Các văn bản, tài liệu nào sau đây có nội dung liên quan đến phân tích công việc:
A. Bản phân loại ngành nghề, bản tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức nhà nước.
B. Bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công việc, bản tiêu chuẩn cấp bậc
37. kỹ thuật công nhân.
C. A, B đều đúng.
D. A, B đều sai.
Câu 124
Phòng nguồn nhân lực thường có nhiệm vụ gì trong việc phân tích công việc
A. Xác định mục đích của phân tích c ng việc , kế hoạch h a và điều
phối toàn bộ các hệ thống , các quá trình c liên quan , xác định các
bước tiến hành phân tích c ngviệc
B. Xây dựng các văn bản thủ tục , các bản câu hỏi , bản mẫu điều tra
để thu thập th ng tin
C. Tổ chức lực lượng cán bộ được thu hút vào phân tích c ng việc
D. Cả 3 đều đúng
Câu 125
Phát biểu nào sau đây về bản mô tả công việc là đúng :
A. Cung cấp th ng tin về chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong
c ng việc, m i trường làm việc và các th ng tin khác, giúp chúng ta
hiểu được những đặc điểm của một công việc
B. Cho chúng ta biết về những yêu cầu năng lực, kĩ năng, kinh nghiệm
hay đặc điểm của một người để thực hiện tốt c ng việc
C. à bản liệt kê các đ i hỏi của c ng việc đối với người thực hiện về
các kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm cần phải c , trình độ giáo dục
và đào tạo cần thiết
D. ột hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất
lượng của sự hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong bản m
tả c ng việc
Câu 126
Tại sao phân tích công việc là công cụ của quản lí nhân lực của tổ chức.
A. Người quản lí xác định được kì vọng của mình đối với người lao
động.
38. B. Người lao động hiểu được các nhiệm vụ và trách nhiệm của mình
đối với tổ chức.
C. Người quản lý có thể đưa ra các quyết định về nhân sự kh ng dưạ
vào các tiêu chuẩn mơ hồ, chủ quan.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 127
Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn là gì:
A. Người bị phỏng vấn cung cấp sai thông tin.
B. Tốn thời gian.
C. Nhân viên đề cao mình và hạ thấp người khác.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 128
Bản mô tả, yêu cầu và tiêu chuẩn thực hiện công việc có điểm giống nhau nào:
A. Sử dụng nhiều trong các chức năng nguồn nhân lực.
B. Giải thích những nhiệm vụ ,trách nhiệm, điều kiện làm việc của
công nhân.
C. Hệ thống các chỉ tiêu mô tả công việc mà công nhân phải thực hiện.
D. Đánh giá khả năng làm việc của người lao động.
Câu 129
Nội dung nào không có trong bản mô tả công việc ?
A. Phần xác định công việc.
B. Sơ yếu lý lịch.
C. Phần tóm tắt về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc.
D. Các điều kiện làm việc
Câu 130
39. Phân tích công việc giúp cho tổ chức xây dựng được các văn bản làm rõ bản chất
của công việc như:
A. Bản mô tả công việc
B. Bản xác định yêu cầu của công việc với người thực hiện
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Tất cả đều đúng
Câu 131
Trong tiến trình thực hiện phân tích công việc, phòng nào đóng vai trò chính, trực
tiếp.
A. Phòng nguồn nhân lực.
B. Phòng kế toán.
C. Phòng marketing.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 132
Một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của sự
hoàn thành các nhiệm vụ được quyết định trong bản mô tả công việc là khái niệm
nào:
A. Bản mô tả công việc
B. Bản yêu cầu của c ng việc với người thực hiện
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Bản t m tắt kĩ năng
Câu 133
Phòng nguồn nhân lực thường có nhiệm vụ gì trong việc phân tích công việc :
A. Xác định mục đích của phân tích c ng việc , kế hoạch h a và điều
phối toàn bộ các hệ thống , các quá trình c liên quan , xác định các
bước tiến hành phân tích c ngviệc
40. B. Xây dựng các văn bản thủ tục , các bản câu hỏi ,bản mẫu điều tra
để thu thập th ng tin
C. Tổ chức lực lượng cán bộ được thu hút vào phân tích c ng việc
D. Tất cả đều đúng
Câu 134
Bản mô tả công việc thường có nội dung :
A. Phần xác định công việc
B. Phần t m tắt về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc
C. Các điều kiện làm việc
D. Tất cả đều đúng
Câu 135
Tại sao khi thực hiện bảng câu hỏi, thì không nên đưa ra một bảng câu hỏi dài?
A. Người trả lời ít chú ý đến nội dung của các câu hỏi
B. Người trả lời dễ dàng trả lời không chính xác nội dung câu hỏi
C. Người trả lời cảm thấy mệt mỏi khi phải thực hiện bảng câu hỏi
D. Tất cả đều đúng
Câu 136
Câu nào sau đây là sai khi nói về nhiệm vụ của phòng Nguồn nhân lực:
A.
Xác định mục đích của phân tích công việc , kế hoạch hóa và điều phối toàn bộ các hệ
thống , ác quá trình có lien quan, xác định các bước tiến hành phân tích công việc
B. Xây dựng các văn bản thủ tục, các bản câu hỏi, bản mẫu điều tra để thu thập thông
tin
C. Viết các bản tiêu chuẩn thực hiện công việc cho những công việc ngoài bộ phận
của mình
D. Tổ chức lực lượng cán bộ được thu hút vào phân tích công việc
41. Câu 137
Phân tích công việc thường được tiến hành trong dịp nào:
A. Khi tổ chức bắt đầu hoạt động và chương trình phân tích c ng việc
lần đầu tiên được tiến hành
B. Khi các công việc có sự thay đổi đáng kể về nội dung do kết quả
của các phương pháp mới, các thủ tục mới hoặc công nghệ mới.
C. Khi xuất hiện các công việc mới
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 138
............ là phương pháp trong đó người lao động tự ghi chép lại các hoạt động của
mình để thực hiện công việc.
A. Nhật ký công việc
B. Ghi chép các sự kiện quan trọng
C. Tốc ký
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 139
Để nâng cao chất lượng của phỏng vấn phân tích công việc, ta nên chú ý:
A. Nghiên cứu công việc trước khi phỏng vấn để đưa ra các câu hỏi
cần thiết
B. Đặt câu hỏi rõ ràng, gợi ý cho người bị phỏng vấn dễ trả lời
C. Cần kiểm tra lại tính chính xác của các thông tin với người bị
phỏng vấn
D. Cả 3 phương án trên
Câu 140
Phân tích công việc nhằm:
A. Làm rõ từng giai đoạn, người lao động có những nhiệm vụ và trách
nhiệm gì
42. B. Xác định các kì vọng của mình đối với người lao động và làm cho
họ hiểu các kì vọng đ
C. Tạo sự hoạt động đồng bộ giữa các bộ phận cơ cấu trong doanh
nghiệp
D. Tất cả đều đúng
Câu 141
Thuyết Y nhìn nhận, đánh giá về con người là:
A. Con người về bản chất là không muốn làm việc.
B. Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được.
C. Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng
D. Người lao động sung sướng là chìa khóa dẫn tới năng suất lao động
cao
Câu 142
Thuyết Z nhìn nhận, đánh giá về con người là:
A. Con người về bản chất là không muốn làm việc.
B. Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được.
C. Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng
D. Người lao động sung sướng là chìa khóa dẫn tới năng suất lao động
cao
Câu 143
Thuyết X nhìn nhận đánh giá về con người, ngoại trừ:
A. Con người về bản chất là không muốn làm việc.
B. Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được.
C. Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng
D. Rất ít người muốn làm một công việc đ i hỏi tính sáng tạo, tự quản,
sáng kiến hoặc tự kiểm tra.
43. Câu 144
Con người như là “một hệ thống mở, phức tạp và độc lập” là quan điểm của trường
phái nào?
A. Trường phái cổ điển (tổ chức lao động khoa học).
B. Trường phái tâm lý xã hội (trường phái các quan hệ con người).
C. Trường phái QTNL hiện đại (trường phái nguồn nhân lực).
D. Không thuộc trường phái nào
Câu 145
Trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực trước hết thuộc về ai?
A. Trưởng phòng quản trị nhân lực
B. Giám đốc doanh nghiệp
C. Những người quản lý và lãnh đạo các cấp, các bộ phận trong doanh
nghiệp
D. Toàn thể lực lượng lao động trong doanh nghiệp
Câu 146
Yêu cầu chủ yếu khi thành lập bộ phận nguồn nhân lực là:
A. Cân đối
B. Linh hoạt
C. Kịp thời
D. Cả A và B
Câu 147
Đối với công việc và điều kiện làm việc, công nhân viên đòi hỏi nơi nhà quản trị,
ngoại trừ:
A. Một việc làm an toàn
44. B. Giờ làm việc hợp lý
C. Được cảm thấy mình quan trọng và cần thiết
D. Việc tuyển dụng ổn định
Câu 148
Đối với công việc và điều kiện làm việc, công nhân viên đòi hỏi nơi nhà quản trị,
ngoại trừ:
A. Một khung cảnh làm việc hợp lý
B. Các quỹ phúc lợi hợp lý
C. Các cơ sở vật chất thích hợp
D. Việc tuyển dụng ổn định
Câu 149
Đối với các quyền lợi cá nhân và lương bổng, công nhân đòi hỏi gì nơi nhà quản trị,
ngoại trừ:
A. Được trả lương theo mức đ ng g p của mình cho công ty
B. Được cấp trên lắng nghe
C. Được quyền tham dự vào các quyết định ảnh hưởng trực tiếp đến
minh
D. Một khung cảnh làm việc hợp lý
Câu 150
Đối với cơ hội thăng tiến, công nhân đòi hỏi nơi nhà quản trị, ngoại trừ:
A. Giờ làm việc hợp lý
B. Cơ hội cải thiện cuộc sống
C. Một công việc c tương lai
D. Cơ hội được học hỏi các kỹ năng mới
Câu 151
45. Ở các doanh nghiệp Việt Nam, tên gọi của bộ phận nguồn nhân lực là:
A. Tổ chức lao động
B. Tổ chức cán bộ
C. ao động – Tiền lương
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 152
“Không thừa nhận có nhiều kênh, nhiều tuyến cùng chỉ huy, cùng ra lệnh trong sản
xuất vì sẽ rối, sẽ chồng chéo, có khi còn cạnh tranh lẫn nhau (về quyền lực, về uy
tín)” nằm trong nguyên tắc quản lý con người nào của trường phái cổ điển?
A. Tập trung quyền lực
B. Thống nhất chỉ huy và điều khiển
C. Tiêu chuẩn hóa và thống nhất các thủ tục
D. Phân tích hợp lý, khoa học mọi công việc
Câu 153
Ở các doanh nghiệp Việt Nam, tên gọi của bộ phận nguồn nhân lực khi sáp nhập với
chức năng quản trị hành chính là?
A. Tổ chức – hành chính
B. Hành chính tổng hợp
C. Tổ chức cán bộ - hành chính
D. Cả A và B
Câu 154
Yêu cầu cân đối của bộ phận nguồn nhân lực tức là?
A. Số người thực hiện, cơ sở vật chất, tiền vốn được phân bổ trong
tương quan với khối lượng công việc phải thực hiện và sự đ ng g p
vào các mục tiêu của tổ chức cũng như trong tương quan với các bộ
phận chức năng khác
46. B. Số người thực hiện, cơ sở vật chất, tiền vốn được phân bổ trong
tươngquanvớikhốilượngcôngviệcphảithựchiệnvàsự đ ngg p
vàocácmụctiêucủabộphậncũngnhưtrongtươngquanvớicác
bộ phận chức năngkhác
C. Số người thực hiện phải tương ứng với số năm hoạt động của tổ
chức
D. Kh ng c đáp án nào đúng
Câu 155
Đối với các quyền lợi cá nhân và lương bổng, công nhân đòi hỏi gì nơi nhà quản trị,
ngoại trừ:
A. Được đối xử theo cách tôn trọng phẩm giá con người
B. Được cấp trên lắng nghe
C. Cơ hội được học hỏi các kỹ năng mới
D. Không có vấn đề đặc quyền đặc lợi và địa vị
Câu 156
Bản thảo của mô tả công việc có thể tiến hành theo trình tự các bước như thế nào?
A. Thu thập thông tin – lập kê kế hoạch – viết lại – phê chuẩn
B. Lập kế hoạch – thu thập thông tin – phê chuẩn – viết lại
C. Lập kế hoạch – thu thập thông tin – viết lại – phê chuẩn
D. Thu thập thông tin – lập kế hoạch – phê chuẩn – viết lại
Câu 157
Bước thứ 2 trong quá trình phân tích công việc là:
A. Xác định các công việc cần phân tích
B. Tiến hành thu thập thông tin
C. Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin
D. Sử dụng thông tin thu thập được
47. Câu 158
………….. xác định các vấn đề: trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể, những yêu cầu về
hiểu biết và trình độ cần có đối với các công chức nhà nước.
A. Bản phân loại ngành nghề
B. Bản tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức nhà nước.
C. Bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công việc
D. Bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân.
Câu 159
Sắp xếp các bước phân tích công việc sau theo thứ tự đúng:
a. Sử dụng thông tin thu thập được vào các mục đích của phân tích công việc.
b. Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin.
c. Tiến hành thu thập thông tin.
d. Xác định các công việc cần phân tích.
A. a-b-c-d
B. d-b-c-a
C. b-c-d-a
D. c-b-d-a
Câu 160
Phương pháp thu thập thông tin nào là nhanh nhất và dễ thực hiện nhất:
A. Thu thập thông tin bằng Bảng câu hỏi.
B. Thu thập thông tin bằng Phỏng vấn
C. Thu thập thông tin bằng cách quan sát tại nơi làm việc
D. Không có phương pháp nào ở trên cả, phụ thuộc vào từ ng
hoàn cảnh để có phương pháp pháp hợp nhất.
Thông tin điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu nào sau đây?
A. Bản mô tả công việc.
B. Thông tin chiêu mộ nguồn nhân lực.
48. C. Bản tóm tắt kĩ năng.
D. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin phải thích hợp với……của phân tích công
việc. Nội dung còn thiếu trong dấu “…” ?
A. Tiến trình.
B. Danh mục.
C. Mục đích.
D. Công cụ.
Các phương pháp dự báo cầu nhân lực dài hạn là:
A. Cả A,B,C đều sai.
B. Phương pháp tính theo lao động hao phí, theo năng suất lao động, Theo tiêu chuẩn định
biên, ước lượng trung bình.
C. Phương pháp tính theo lao động hao phí, theo năng suất lao động,, theo tiêu chuẩn định
biên.
D. Phương pháp tính theo năng suất lao động,, theo tiêu chuẩn định biên, ước lượng trung
bình.
Khái niệm nào sau đây là đúng với “công việc”?
A. Tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi người lao động hoặc tất cả những nhiệm vụ
giống nhau được thực hiện bởi một số người lao động.
B. Là tập hợp những công việc tương tự về nội dung và có liên quan với nhau ở mức độ nhất
định với những đặc tính vốn có,đòi hỏi người lao động có những hiểu biết đồng bộ về
chuyên môn nghiệp vụ.
C. Biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt với tính đích cụ thể mà mỗi người lao động phải
thực hiện.
D. Biểu thị tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi cùng một người lao động.
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về khái niệm đánh giá nhân viên?
A. Đánh giá nhân viên là sự đánh giá thực hiện công việc của từng người lao động dựa trên so
sánh thực hiện công việc của từng người với những người bạn cùng làm việc trong bộ phận
khác
B. Đánh giá nhân viên là đánh giá năng lực thực hiện của nhân viên để giúp doanh nghiệp
kiểm tra lại chất lượng của các hoạt động quản trị nhân lực khác như tuyển chọn, định
hướng và hướng dẫn công việc, đào tạo, trả công...
C. Đánh giá nhân viên là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc
49. của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận
về sự đánh giá đó với người lao động
D. Đánh giá nhân viên là cung cấp các thông tin phản hồi cho nhân viên biết mức đọ thực hiện
công việc của họ so với các tiêu chuẩn mẫu và so với các nhân viên khác
Phòng nguồn nhân lực thường có nhiệm vụ gì trong việc phân tích công việc
A. Xác định mục đích của phân tích công việc , kế hoạch hóa và điều phối toàn bộ các hệ
thống , các quá trình có liên quan , xác định các bước tiến hành phân tích công việc
B. Xây dựng các văn bản thủ tục , các bản câu hỏi , bản mẫu điều tra để thu thập thông tin
C. Tổ chức lực lượng cán bộ được thu hút vào phân tích công việc
D. Cả 3 đều đúng
Phát biểu nào sau đây về bản mô tả công việc là đúng :
A. Là bản liệt kê các đòi hỏi của công việc đối với người thực hiện về các kiến thức, kĩ năng,
kinh nghiệm cần phải có, trình độ giáo dục và đào tạo cần thiết
B. Cho chúng ta biết về những yêu cầu năng lực, kĩ năng, kinh nghiệm hay đặc điểm của một
người để thực hiện tốt công việc
C. Một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của sự hoàn
thành các nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc
D. Cung cấp thông tin về chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong công việc, môi trường
làm việc và các thông tin khác, giúp chúng ta hiểu được những đặc điểm của một công việc
Một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của sự hoàn
thành các nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc là khái niệm nào :
A. Bản mô tả công việc
B. Bản yêu cầu của công việc với người thực hiện
C. Bản tóm tắt kĩ năng
D. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
Bản mô tả công việc thường có nội dung :
A. Phần xác định công việc
B. Phần tóm tắt về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc
C. Các điều kiện làm việc
D. Tất cả đều đúng
Phương pháp nào không được dùng để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn:
50. A. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính.
B. Phương pháp tính theo NSLĐ.
C. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên.
D. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí.
Ưu điểm của phương pháp bảng câu hỏi để thu thập thông tin trong phân tích công việc
là:
A. Bảng câu hỏi cung cấp thông tin nhanh hơn và dễ thực hiện hơn so với hình thức phỏng vấn
B. Hỏi một lúc được nhiều người và hỏi được nhiều câu hỏi
C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng
Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn thu thập thông tin trong phân tích công việc:
A. Có thể thông tin thiếu chính xác do hỏi nhầm người không am hiểu, thiếu thiện chí
B. Tốn thời gian làm việc với từng nhân viên
C. Người phỏng vấn không biết cách phỏng vấn
D. Cả A, B, C đều đúng
Trong trường hợp cầu nhân lực lớn hơn cung nhân lực, tổ chức cần sử dụng các biện
pháp, ngoại trừ:
A. Cho các tổ chức khác thuê nhân lực
B. Kế hoạch hóa kế cận & phát triển quản lí
C. Tuyển mộ người lao động mới từ ngoài tổ chức
D. Thuê những lao động làm việc không trọn ngày
Điền vào ‘‘.........’’ từ thích hợp
A. Chất lượng nguồn nhân lực / năng lực,kinh nghiệm
B. Nhu cầu nguồn nhân lực / phẩm chất,kỹ năng
C. Kỹ năng chuyên môn của nguồn nhân lực / năng lực,kinh nghiệm
D. Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu,xác định.......đưa ra các chính sách và
thực hiện các chương trình,hoạt động đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với
các........phù hợp để thực hiện công việc có năng suất,chất lượng,hiệu quả
51. Biện pháp hữu hiệu khi thừa lao động:
A. Thuyên chuyển nhân lực đến bộ phận đang thiếu.
B. Tuyển mộ nhân viên từ bên ngoài vào.
C. Thực hiện chương trình đào tạo kỹ năng người lao động.
D. Thực hiện kế hoạch hóa kế cận.
………… .là một bản câu hỏi phân tích công việc hướng vào các hành vi lao động, bao
gồm 195 yếu tố công việc để đo sáu mặt chính của một công việc.
A. PAQ
B. DOT
C. Cả a,b đều đúng
D. Cả a,b đều sai
Biện pháp thay thế tuyển mộ nào dưới đây là "cho một tổ chức khác thực hiện công việc
dưới dạng hợp đồng thuê lại":
A. Thuê lao động từ công ty cho thuê.
B. Làm thêm giờ.
C. Hợp đông thâu lại.
D. Nhờ giúp tạm thời.
Trong quá trình thực hiện phân tích công việc, phòng nguồn nhân lực đóng vai trò gì?
A. Không trực tiếp, không chính yếu
B. Trực tiếp và chính yếu
C. Trực tiếp nhưng không chính yếu
D. Chính yếu nhưng không trực tiếp
Hoạch định nguồn nhân lực là?
A. Quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn nhân lực, đưa ra các chính sách.
B. Thực hiện các chương trình, hoạt động đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực
với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng đạt
hiệu quả cao.
C. Cả a và b.
52. D. Đáp án khác.
Chọn câu trả lời đúng nhất khi xảy ra hiện tượng dư thừa lao động trong doanh nghiệp
doanh nghiệp
A. Tăng giờ làm giờ làm ,cho thuê lao động,tuyển thêm những người có chuyên môn cao
B. Khuyến khích nghỉ hưu sớm,khuyến khích xin thôi việc hưởng trợ cấp,giảm giờ làm
C. Sàng lọc và loại khỏi công ty những người tạm thời không cần thiết,giảm lương của nhân
viên
D. Tất cả các phương án
Hình thức phỏng vấn nào mà người ứng cử viên thường không biết là mình đang bị
phỏng vấn?
A. Phỏng vấn không chỉ dẫn.
B. Phỏng vấn căng thẳng.
C. Phỏng vấn tình huống.
D. Phỏng vấn liên tục.
Phương pháp chủ yếu để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn là:
A. Phương pháp tính theo năng suất lao động.
B. Phương pháp phân tích nhiệm vụ hay phân tích khối lượng công việc.
C. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính.
D. Phương pháp ước lượng trung bình.
Trong phương pháp tính lượng lao động hao phí:
A. Tổng lượng lao động để sản xuất sản phẩm i.
B. Lượng lao động hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm i.
C. Tổng sản phẩm i cần sản xuất năm kế hoạch.
Định mức lao động là gì?
A. Là xác định mức hao phí để làm ra một đơn vị sp với chất lượng nhất định
B. Là xác định mức hao phí lao động để làm ra một đơn vị sản phẩm trong những điều kiện
nhất định với chất lượng nhất định.
C. Là xác định mức hao phí để làm ra một đơn vị sản phẩm trong điều kiện nhất định
D. Là xác định mức hao phí lao động sống để làm ra một đơn vị sản phẩm trong những điều
kiện nhất định với chất lượng nhất định.
53. Tại sao trong tuyển mộ cần có "bản mô tả công việc" và "bản xác định yêu cầu công việc
đối với người thực hiện"?
A. Để làm căn cứ cho quảng cáo, thông báo tuyển mộ.
B. Để xác định các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết mà người xin việc phải có khi làm việc tại vị trí
tuyển mộ.
C. Giúp người xin việc quyết định xem họ có nên nộp đơn hay không.
D. Tất cả đều đúng.
Ưu điểm của PAQ là gì?
A. PAQ được nghiên cứu và thiết kế cẩn thận
B. Cho phép so sánh thống kê giữa các công việc
C. Nó là một danh mục câu hỏi dài
D. Cả a,b đều đúng
Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến cầu nhân lực là:
A. Cạnh tranh trong nước, ngân sách chi tiêu, mức sản lượng năm kế hoạch, cơ cấu tổ chức.
B. Ngân sách chi tiêu, sản lượng năm kế hoạch, số sản phẩm và dịch vụ mới, cơ cấu tổ chức.
C. Thay đổi công nghệ- kĩ thuật, ngân sách chi tiêu, mức sản lượng năm kế hoạch, số sản
phẩm và dịch vụ mới.
D. Cạnh tranh trong nước, thay đổi công nghệ- kĩ thuật, ngân sách chi tiêu, mức sản lượng năm
kế hoạch, số loại sản lượng và dịch vụ mới.
Một Công ty X có 200 công nhân sản xuất 20.000 sản phẩm/tháng, để sản xuất 30.000 sản
phẩm /tháng cần bao nhiêu công nhân và dùng phương pháp nào để tính?
A. 200 công nhân và Phương pháp tính theo năng suất lao động.
B. 300 công nhân và Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí.
C. 300 công nhân và Phương pháp tính theo năng suất lao động.
D. 250 công nhân và Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
Nhược điểm của phương pháp đào tạo NNL “ luân chuyển và thuyên chuyển công việc”
là gì?
A. Được làm ít công việc.
B. Thời gian ở lại một công việc hay một vị trí quá ngắn.
C. Không được mở rộng kỹ năng làm việc của học viên.
54. D. Đáp án khác
Nối hoạt động với phương pháp đào tạo đúng:
(1) Công ty A cử quản lý bán hàng đi đào tạo tại trường Đại Học Kinh tế Huế.
(2) Trưởng quầy hướng dẫn nhân viên cấp dưới về thái độ phục vụ khách hàng.
(3) Quản lý phòng hành chính được lệnh chuyển sang làm quản lý phòng Marketing.
(4) Nhân viên phòng nhân sự tham gia các bài tập tình huống trong các buổi hội thảo học tập.
(5) Giám đốc hướng dẫn nhân viên phòng tài chính hướng dẫn rõ các bước làm việc cho nhân
viên mới.
(A) Luân chuyển, thuyên chuyển.
(B) Cử người đi học ở các trường chính quy.
(C) Đào tạo kiểu phòng thí nghiệm.
(D) Kèm cặp và chỉ bảo.
(E) Chỉ dẫn công việc.
A. 1-B, 2-E, 3-A, 4-C, 5-D
B. 1-B, 2-D, 3-A, 4-C, 5-E
C. 1-C, 2-D, 3-A, 4-B, 5-E
D. 1-C, 2-E, 3-A, 4-B, 5-D
Ưu điểm của phương pháp “đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm”?
A. Được trang bị kiến thức lý thuyết và những kỹ năng thực hành.
B. Không tồn nhiều công sức tiền của
C. Đơn giản, dễ tổ chức.
D. Cung cấp thông tin cho học việc 1 lượng lớn thông tin về nhiều lĩnh vực khác nhau.
Một doanh nghiệp sản xuất ghế sofa hiện có 250 công nhân. Theo năm kế hoạch thì doanh
nghiệp cần sản xuất 15500 chiếc ghế. Biết năng suất lao động kỳ vọng năm kế hoạch của
một công nhân là 40 ghế. Hãy xác định số lao động mà doanh nghiệp cần tuyển thêm. (biết
doanh nghiệp dự báo nhu cầu nhân lực theo phương pháp năng suất lao động)
A. 388 lao động.
B. 137 lao động.
C. 138 lao động.
D. 387 lao động.
Khi kết thúc buổi phỏng vấn, bạn nên trả lời câu hỏi "Anh chị có câu hỏi nào không?"
của nhà tuyển dụng như thế nào là phù hợp nhất?
A. Xin ông/bà cho tôi biết những ưu thế của công ty trên thị trường? Tương lai phát triển của
55. ngành nghề này? Những thuận lợi khi làm việc tại công ty?.
B. Tôi không có câu hỏi nào. Ông/bà đã trình bày tất cả những điều tôi quan tâm. Tôi cũng đã
tìm hiểu một số thông tin về công ty.
C. Tôi thắc mắc về một số vấn đề như tiền thưởng, khi nào tôi được hưởng chế độ này? Trợ
cấp hàng năm? Công ty có chính sách cho người nghỉ hưu không?.
D. Không câu nào đúng
Lâm là nhân viên phòng marketing của công ty X, anh luôn hăng hái trong công việc, có
nhiều sáng kiến hay nhưng luôn bị trưởng phòng marketing là ông Thành chê bai sáng
kiến của anh và cho là anh còn trẻ tuổi chưa đủ kinh nghiệm. Ông Thành đã mắc phải lỗi
gì trong đánh giá
A. Thiên kiến
B. Thiên vị
C. Định kiến
D. Tất cả đều đúng
Hoạt động nào sau đây thuộc phương pháp đào tạo bằng cách tổ chức các lớp cạnh
doanh nghiệp:
A. Công nhân lâu năm trong nhà máy hường dẫn công nhân mới vào nghề cách vận hành dây
chuyền sản xuất.
B. Các nhân viên mới được các kĩ sư cơ khí giảng lí thuyết về quy trình vận hành máy móc.
Sau đó, các học viên tiếp tục được thực tập ở các phân xưởng dưới sự hướng dẫn của các kĩ
sư.
C. Một chuyên gia nhân sự hướng dẫn các trưởng bộ phận về cách đánh giá hiệu quả làm việc
của nhân viên.
D. Các học viên được cử đến trường Trung cấp nghề để trang bị thêm kiến thức lí thuyết và
thực hành về cơ khí.
Câu trả lời nào sai cho câu hỏi “Vì sao tổ chức nên hạn chế hình thức đào tạo từ xa?”
A. Chi phí cao.
B. Đầu tư cho việc chuẩn bị bài giảng lớn.
C. Thiếu trao đổi trực tiếp giữa học viên và giảng viên.
D. Cần có phương tiện và trang thiết bị riêng cho học tập.
56. Nhóm công nhân của công ty lắp ráp A lắp ráp sản phẩm có cấp bậc công việc bình quân
bậc 2 với mức tiền lương giờ là 10.700 đồng. Mức thời gian qui định để hoàn thành 1 sản
phẩm là 15 giờ. Tính đơn giá của sản phẩm :
A. 160.500 đồng/sản phẩm
B. 321.000 đồng/sản phẩm
C. 80.250 đồng/sản phẩm
D. 150.600 đồng/sản phẩm
Một doanh nghiệp sản xuất ghế sofa hiện có 179 công nhân. Theo năm kế hoạch thì doanh
nghiệp cần sản xuất 10500 chiếc ghế. Biết năng suất lao động kỳ vọng năm kế hoạch của
một công nhân là 42 ghế. Hãy xác định số lao động mà doanh nghiệp cần tuyển thêm. (biết
doanh nghiệp dự báo nhu cầu nhân lực theo phương pháp năng suất lao động)
A. 75 lao động.
B. 71 lao động.
C. 137 lao động.
D. 250 lao động.