SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
Download to read offline
VẬN HÀNH XE NÂNG
AN TOÀN
NỘI DUNG
o Giới thiệu.
o Phân loại xe nâng.
o Tam giác cân bằng của xe nâng.
o Vận hành xe nâng an toàn.
o Giám sát xe nâng.
o Ngộ độc khí CO.
o Quy định xe nâng của Cargill.
o Câu hỏi.
85 - 100 công nhân ở Mỹ bị
chết do tai nạn xe nâng
hàng năm.
Loại tai nạn chết người Tỉ lệ
Bị đè do lật xe 42%
Bị chèn ép giữa xe và bề mặt khác 25%
Bị chèn ép giữa 2 xe 11%
Bị xe va chạm hoặc cán lên 10%
Bị va chạm bởi vật thể rơi 8%
Bị té ngã từ sàn thao tác trên càng xe 4%
Khoảng 35,000 thương tổn
nghiêm trọng và 62,000
thương tổn không nghiêm
trọng liên quan đến xe nâng
xảy ra ở Mỹ hàng năm. OSHA
ước tính có khoảng 11% số
xe nâng liên quan đến tai nạn
hàng năm.
THỐNG KÊ TAI NẠN XE NÂNG
o Thường dẫn hướng bằng bánh sau hơn là bánh
trước, làm cho góc quẹo lớn hơn.
o Chở vật tải nặng hơn, thường là trong khu vực
chật hẹp và bề mặt gồ ghề.
o Có thể có tầm nhìn hạn chế.
o Có thể có trọng tâm cao làm cho nó dễ bị lật.
o Điều khiển phức tạp và khác hơn là xe con và xe
tải.
o Nặng hơn đa số xe con và xe tải.
XE NÂNG KHÁC VỚI XE CON VÀ XE
TẢI NHƯ THẾ NÀO
Buồng động cơ
Khung sườn
Càng
Càng
Xích nâng
Tấm chắn phía trên đầu
Con trượt
Hệ thống thuỷ lực
Trụ nâng
Cần điều khiển trụ nâng
Khung nâng
Đây là xe nâng chạy bằng Prô-pan lỏng, có trọng
lượng xe là 8,680 cân Anh (3,932 Kg) với khả
năng nâng lên đến 4,500 cân Anh (2,038 Kg) .
BẢNG THÔNG SỐ XE NÂNG
Trọng lượng xe
Tải trọng
Loại xe
o Do có nhiều loại loại xe nâng khác nhau nên
việc xem kỹ các lời cảnh báo cụ thể trong cẩm
nang vận hành của loại xe nâng đang sử dụng
là rất quan trọng.
o Cẩm nang vận hành nên luôn được để trên xe
nâng.
CẨM NANG VẬN HÀNH XE NÂNG
o Động cơ điện.
o Có đối trọng ở phía sau xe.
o Bánh đặc hoặc bánh hơi.
o Người vận hành ngồi điều khiển.
LOẠI 1 - XE NÂNG ĐIỆN
LOẠI 2 - XE NÂNG ĐIỆN DÙNG
TRONG KHÔNG GIAN HẸP
o Động cơ điện.
o Bề ngang hẹp.
o Bánh đặc.
LOẠI 3 - XE NÂNG ĐIỆN ĐỨNG HOẶC
ĐI Ở PHÍA SAU ĐỂ ĐIỀU KHIỂN
o Động cơ điện.
o Đi hoặc đứng phía sau để điều khiển.
o Nâng cao hoặc thấp.
o Có đối trọng hoặc chân chống.
LOẠI 4 - XE NÂNG ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG - BÁNH ĐẶC
Là loại phổ biến nhất:
o Động cơ đốt trong.
o Bánh đặc.
LOẠI 5 - XE NÂNG ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG - BÁNH HƠI
Là loại dùng bên ngoài nhà xưởng:
o Động cơ đốt trong.
o Bánh hơi.
LOẠI 6 - XE KÉO CÔNG NGHIỆP
o Động cơ điện hoặc động cơ đốt trong.
o Bánh đặc hoặc bánh hơi.
o Kéo hoặc nâng vật tải.
o Xe chuyên ngành.
LOẠI 7 - XE NÂNG DÙNG TRONG
ĐỊA HÌNH GỒ GHỀ
o Sử dụng ngoài trời ở địa hình gồ ghề.
hoặc bùn lầy.
o Bánh hơi.
o Động cơ dầu hoặc xăng.
RỦI RO KHI VẬN HÀNH XE NÂNG
KHÔNG AN TOÀN
o Khi vận hành xe nâng không an toàn, các rủi ro sau
đây có thể xảy ra:
* Hư hại tài sản (xe cộ, nhà xưởng…).
* Thương tổn hoặc chết người (người khác và
người vận hành xe nâng).
o Nhân viên lái xe nâng phải:
* Được huấn luyện vận hành xe nâng an toàn.
* Quen thuộc với xe nâng của mình.
* Vận hành xe nâng an toàn.
* Không vận hành xe nâng bị hư hỏng hoặc thiếu
1 bộ phận nào đó.
Đa số xe nâng có đối trọng được nâng đở tại 3 điểm. Đây là
sự thật mặc dù xe nâng có 4 bánh. Trục dẫn hướng được lắp
vào khung xe bằng chốt đứng tại điểm giữa của trục. Khi nối
điểm này với 2 bánh trước bằng 2 đường tưởng tượng thì
chúng sẽ tạo nên một tam giác gọi là tam giác cân bằng. Khi
trọng tâm còn nằm trong tam giác cân bằng thì xe nâng cân
bằng và sẽ không bị lật.
TAM GIÁC CÂN BẰNG CỦA XE NÂNG
Trọng tâm của
xe (không tải).
Trọng tâm của xe và tải
trọng tối đa với khung nâng
thẳng đứng (lý thuyết).
Xe nâng cân bằng với vật nâng nhờ vào đối trọng ở
phía sau xe. Bánh xe trước có vai trò như là điểm tựa.
Trọng tâm của xe sẽ nâng lên khi nâng càng lên cao.
TAM GIÁC CÂN BẰNG CỦA XE NÂNG
Điểm tựa
Trọng tâm của xe nâng không tải
Cân bằng
Trọng tâm của xe nâng có tải –
Không cân bằng
Không
di
chuyển
xe khi
nâng
vật
nâng
lên
cao.
TAM GIÁC CÂN BẰNG CỦA XE NÂNG
Khi di chuyển vật nâng gần
bằng tải trọng tối đa cho
phép, cần phải nhận thức được
những mối nguy sau:
o Lật xe.
o Nâng không nổi.
o Bị va chạm do vật nâng rơi
xuống.
VẬN HÀNH XE NÂNG
Đúng Sai
LC = Load Center = Trọng tâm
o Thật cẩn thận khi di
chuyển vật nâng gần
bằng tải trọng tối đa
cho phép:
* Nghiêng khung nâng
& càng về phía sau
và đặt phần nặng
nhất của vật nâng
tựa vào khung nâng.
* Di chuyển với khung
nâng nghiêng về
phía sau để giữ cho
vật nâng cân bằng.
VẬN HÀNH XE NÂNG
o Không bao giờ di
chuyển xe với vật nâng
nghiêng về phía trước.
Nghiêng vật nâng về
phía trước làm cho nó
kém ổn định và dễ rơi
ra khỏi càng.
o Không nên dùng chỉ phần mũi hoặc phần trước của
càng để nhấc vật nâng. Cho toàn bộ càng nằm bên
dưới vật nâng, sau đó hơi nghiêng càng về phía
sau và nâng lên.
o Có thể hơi nghiêng càng về phía trước để dễ dàng
cho toàn bộ càng vào bên dưới vật nâng, sau đó hơi
nghiêng càng về phía sau và nâng lên.
VẬN HÀNH XE NÂNG
Khi lên và xuống dốc, nếu xe có chở vật nâng thì luôn
luôn giữ cho vật nâng ở phía trên dốc để ngăn ngừa xe
bị lật hoặc bị mất kiểm soát.
VẬN HÀNH XE NÂNG
Khi lên và xuống dốc, nếu xe không chở vật nâng thì
luôn luôn giữ cho càng xe hướng xuống phía dưới dốc.
VẬN HÀNH XE NÂNG
Nguyên nhân làm cho xe nâng
lật:
o Chạy quá nhanh ở khúc
quanh.
o Chạy vượt khỏi bề mặt sàn.
o Chạy xe loại sử dụng
trong nhà xưởng ra địa
hình gồ ghề, không bằng
phẳng.
o Chuyển hướng trong khi
xe đang ở trên dốc.
o Phanh hoặc tăng tốc quá
gấp trong khi chuyển
hướng.
Nếu xe nâng lật, giữ tay
và chân ở bên trong xe,
giữ chặt vô-lăng và
nghiêng người ngược với
hướng lật xe. Không cố
gắng nhảy ra khỏi xe –
bạn không thể di chuyển
nhanh hơn chiếc xe đang
lật. Đa số người cố gắng
nhảy ra khỏi xe đều bị
mất mạng do bị mui xe
chèn ép.
LÀM GÌ KHI XE NÂNG LẬT
Phải cài đai an toàn khi vận hành xe nâng. Đai an
toàn giúp bảo vệ tính mạng của người vận hành.
Nguyên nhân gây chết người phổ biến khi vận hành xe
nâng là do người vận hành không sử dụng đai an toàn
hoặc xe nâng không có đai an toàn.
Cài đai an toàn trước khi vận hành xe nâng!!!
ĐAI AN TOÀN
Phải kiểm tra xe nâng trước khi sử dụng. Kiểm tra các
mục sau:
o Mức dầu nhớt, dầu thuỷ lực và nước làm mát.
o Ống thuỷ lực và xích nâng (rò rỉ, nứt hoặc hư
hỏng có thể nhìn thấy được khác).
o Áp suất vỏ và vết cắt hoặc vết thủng vỏ.
o Tình trạng của càng, bao gồm cả chốt giữ càng.
o Đề-can an toàn và bảng thông số phải còn đầy
đủ và dễ đọc.
o Tất cả các thiết bị an toàn hoạt động tốt, bao
gồm cả đai an toàn.
Không sử dụng xe nâng bị hư hỏng hoặc không an
toàn. Thông báo ngay cho nhân viên giám sát về tình
trạng hư hỏng của xe.
KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG XE NÂNG
o Thiết bị lắp vào càng xe nâng
có thể làm ảnh hưởng đến tải
trọng và cách sử dụng xe.
o Tải trọng của xe nâng bị giảm
bởi trọng lượng của thiết bị lắp
vào càng xe.
o Thiết bị lắp vào càng xe nâng
phải được phê duyệt bởi nhà
sản xuất xe.
o Đảm bảo rằng bạn biết cách sử
dụng thiết bị lắp vào càng xe
nâng. Nếu không biết cách sử
dụng, bạn phải yêu cầu được
huấn luyện.
THIẾT BỊ LẮP VÀO CÀNG XE NÂNG
Nguy hiểm!!! An toàn
Không bao giờ nâng người trên càng xe nâng trừ khi
sử dụng sàn sao tác có lan can. Sàn thao tác này
phải được phê duyệt bởi nhà sản xuất xe.
SÀN THAO TÁC LẮP VÀO
CÀNG XE NÂNG
Cách thay bóng đèn quá nguy hiểm!!!
THỰC HÀNH NGUY HIỂM
Cả khung nâng lẫn vật tải đều làm giảm tầm nhìn về
phía trước.
Khung nâng kiểu cũ
XE NÂNG CÓ TẦM NHÌN HẠN CHẾ
Khung nâng kiểu mới Vật tải cản trở tầm nhìn
Chạy lùi
Nhờ người
hướng dẫn
Điểm mù
ĐIỂM MÙ CỦA XE NÂNG
o Giảm tốc độ và nhấn còi ở nơi giao
nhau hoặc khi tầm nhìn bị che
khuất.
o Khi chạy lùi, bật đèn chớp hoặc còi
báo động (nếu được trang bị).
o Luôn luôn nhìn về hướng di chuyển
của xe.
o Ra hiệu cho người đi bộ tránh ra xa.
o Không cho ai đứng hoặc đi bên
dưới càng xe khi càng xe đã được
nâng lên cao.
o Nếu có thể, hãy giao tiếp bằng mắt
với người đi bộ và người vận hành
xe nâng khác trước khi lái xe vào
hướng di chuyển của họ.
XE NÂNG - NGƯỜI ĐI BỘ
Cả người đi bộ lẫn người lái
xe nâng đều không chú ý!!!
XE NÂNG - NGƯỜI ĐI BỘ
Khi hạ vật nâng từ kệ cao:
o Lùi xe từ từ để lấy vật nâng ra khỏi kệ.
o Dừng xe khi vật nâng đã ra khỏi kệ.
o Hạ vật nâng xuống sát sàn nhà.
o Không hạ vật nâng trong khi xe đang di
chuyển.
CHẤT/HẠ VẬT NÂNG - KỆ CAO
o Không ai được ngồi trên xe nâng
ngoại trừ người vận hành. Chỉ
được ngồi nhờ khi xe nâng có chổ
ngồi cho người thứ hai.
o Luôn luôn hạ càng xuống thấp khi
lái xe và hạ càng xuống sát mặt
đất khi đỗ xe.
o Quan sát khoảng trống bên
trên đầu, đặc biệt là khi đi
vào hoặc đi ra khỏi toà nhà
hoặc khi nâng vật nâng lên.
VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM KHI
VẬN HÀNH XE NÂNG
Một nhân viên có kinh nghiệm
ngồi sát bên ghế ngồi của
người vận hành trong khi chỉ
cho nhân viên mới cách chạy
xe nâng.
Nhân viên mới tình cờ điều
khiển không đúng và làm
cho xe nâng đâm vào cột
trong nhà xưởng. Nhân viên
đang huấn luyện cho nhân
viên mới bị chèn ép giữa cột
và xe nâng.
RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI NGỒI NHỜ
Trong khi dùng xe nâng để
di chuyển 15 thùng các-
tông cùng một lúc, vài
thùng bắt đầu trượt khỏi vị
trí. Người vận hành leo lên
trụ nâng để chỉnh lại các
thùng này.
Trong khi leo lên trụ nâng
(mà không tắt động cơ), anh
ấy tình cờ chạm vào một
trong những cần điều khiển
làm cho trụ nâng di chuyển.
Anh ấy bị chèn ép giữa trụ
nâng và tấm chắn phía trên
đầu.
ĐỨNG BÊN NGOÀI TRỤ NÂNG
KHÔNG CHẠY NHANH!!!
o Xe nâng được xem là “không được giám sát” khi
người vận hành ở cách xa nó hơn 7.5 mét mặc dù
nó vẫn ở trong tầm quan sát cùa anh ấy, hoặc khi
người vận hành rời khỏi xe nâng mà nó không nằm
trong tầm quan sát của anh ấy.
o Khi xe nâng không được giám sát, càng xe phải
được hạ xuống thấp, cần điều khiển phải được bật
về vị trí trung gian, động cơ phải được tắt và phanh
phải được cài. Bánh xe phải được chèn nếu xe được
đỗ trên dốc.
GIÁM SÁT XE NÂNG
o Khi người vận hành ở trong
phạm vi 7.5 mét tính từ xe
nâng và xe nâng vẫn ở
trong tầm quan sát của anh
ấy (xe nâng được giám sát),
càng nâng vật tải phải được
hạ xuống thấp, cần điều
khiển phải được bật về vị trí
trung gian, phanh phải được
cài để tránh xe di chuyển,
nhưng động cơ không cần
phải được TẮT. Người vận hành ở đâu???
GIÁM SÁT XE NÂNG
o Xe nâng có động cơ chạy bằng dầu đi-ê-zen, xăng
và prô-pan lỏng sản sinh ra khí CO.
o Ngộ độc khí CO có thể xảy ra khi xe nâng được sử
dụng trong khu vực kín hoặc trong nhà kho nơi mà
không có đủ sự thông thoáng.
o Triệu chứng ngộ độc khí CO là nhức đầu dữ dội, buồn
nôn hoặc bất tỉnh (trường hợp xấu nhất).
NGỘ ĐỘC KHÍ CO
Sử dụng xe nâng trong khu vực
kín có thể sản sinh ra khí CO với
nồng độ không an toàn cho con
người nếu xe không được bảo
dưỡng đúng cách và không có
sự thông thoáng.
Cách vận hành và cần điều khiển của các loại xe nâng không giống nhau.
BẠN CŨNG PHẢI ĐƯỢC HUẤN LUYỆN
THỰC HÀNH TRÊN XE NÂNG CỤ THỂ
MÀ BẠN SẼ VẬN HÀNH!!!
o Chỉ những nhân viên đã được cấp chứng chỉ mới
được vận hành xe nâng – bài kiểm tra lý thuyết và
thực hành phải được hoàn thành và lưu hồ sơ.
Chứng chỉ này phải luôn được được mang theo khi vận
hành xe nâng.
o Việc cấp chứng chỉ lại sẽ được thực hiện ít nhất là 3
năm 1 lần hoặc khi một trong những điều sau xảy
ra:
* Nhân viên vận hành được đánh giá là vận hành
xe nâng không an toàn.
* Nhân viên vận hành đã gây ra tai nạn hoặc suýt
gây tai nạn.
QUY ĐỊNH VỀ XE NÂNG - CARGILLL
o Luôn luôn hạ càng nâng xuống hết mức khi ngưng
vận hành xe nâng.
o Không bao giờ để động cơ xe nâng hoạt động khi
không sử dụng.
o Luôn luôn cài thắng tay khi bạn rời khỏi xe nâng.
o Luôn luôn thắt dây an toàn khi vận hành xe nâng.
o Luôn luôn nhường đường cho người đi bộ - Họ luôn
được ưu tiên.
o Không bao giờ được nâng hàng hóa quá tải trọng cho
phép của xe.
QUY ĐỊNH VỀ XE NÂNG - CARGILLL
o Phải bảo đảm rằng hàng hóa được giữ chặt khi vận
hành xe nâng.
o Không vận hành xe nâng trong môi trường có quá
nhiều bụi như lúc đang vệ sinh bằng khí nén hoặc
ngay sau khi vệ sinh bằng khí nén.
o Trong khi lái xe nâng, người vận hành không được
nói chuyện bằng máy bộ đàm. Người vận hành có thể
nghe máy bộ đàm trong khi lái nhưng phải dừng xe
nâng hoàn toàn trước khi nói chuyện bằng bộ đàm.
o Không được phép sử dụng điện thoại di động trong
khi vận hành xe nâng. Nếu bạn có mang theo điện
thoại di dộng thì nó phải được tắt nguồn.
QUY ĐỊNH VỀ XE NÂNG - CARGILLL
o Xe nâng phải được trang bị hệ thống bẫy bắt tia lửa
ở ống xả.
QUY ĐỊNH VỀ XE NÂNG - CARGILLL
1. Do xe nâng nặng hơn xe con nên dùng phanh để
dừng xe nâng dễ hơn dùng phanh để dừng xe con.
a) Đúng.
b) Sai
CÂU HỎI
2. Khi lái xe nâng có chở vật nâng xuống dốc, bạn nên:
a) Lùi xe xuống dốc.
b) Nâng vật nâng lên trước khi lái xe xuống dốc.
c) Lái xe xuống dốc với càng xe hướng xuống phía
dưới dốc.
d) Bóp còi.
CÂU HỎI
3. Khi xe nâng bị sụp hố và bắt đầu lật, bạn nên:
a) Nhảy ra khỏi xe ngược với hướng lật của xe.
b) Tắt động cơ.
c) Giữ tay bên trong xe và nắm chặt vô-lăng.
d) Quay bánh xe ngược với hướng lật của xe.
CÂU HỎI
4. Khi thấy một vũng dầu thuỷ lực lớn bên dưới xe nâng,
việc đầu tiên bạn cần làm là:
a) Sử dụng xe nâng để hoàn thành công việc sau đó
mang nó đi bảo dưỡng.
b) Lau sạch vũng dầu thuỷ lực trước khi một ai đó bị
trượt vì nó.
c) Thông báo cho đội bảo trì hoặc nhân viên giám sát
và không sử dụng xe nâng.
d) Tìm xem dầu thuỷ lực rò rỉ từ đâu.
CÂU HỎI
5. Thiết bị đặc biệt lắp vào càng xe nâng có thể được sử
dụng khi:
a) Nhân viên giám sát sản xuất phê duyệt cho sử dụng.
b) Nhà sản xuất xe nâng phê duyệt cho sử dụng.
c) Bạn đã kiểm tra và thấy rằng nó không làm thay đổi
vận hành của xe nâng.
d) Tất cả các câu trả lời trên đều sai.
CÂU HỎI
6. Cách tốt nhất để xử lý vật nâng có kích thước lớn làm
giảm tầm nhìn là:
a) Bóp còi liên tục để người khác biết rằng bạn đang di
chuyển.
b) Lùi xe hoặc nhờ người hướng dẫn.
c) Nâng vật nâng lên cao để nó không còn cản trở tầm
nhìn.
d) Đi quan sát đường đi trước để biết bạn sẽ phải lái
xe đến nơi như thế nào.
CÂU HỎI
7. Xe nâng có động cơ chạy bằng prô-pan lỏng, đi-ê-zen
hoặc xăng sẽ không tạo ra mối nguy ngộ độc khí CO
nếu:
a) Xe nâng được bảo dưỡng & hiệu chỉnh đúng cách
và có sự thông thoáng tốt trong khu vực làm việc.
b) Xe nâng được chạy chậm.
c) Xe nâng đời mới.
d) Tất cả các câu trả lời trên đều sai..
CÂU HỎI
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý THEO DÕI!!!

More Related Content

What's hot

Bài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptBài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptssuser84e1b0
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chấtBảo Mơ
 
An toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnAn toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnductanqnam
 
An toàn khi làm việc với hoá chất
An toàn khi làm việc với hoá chấtAn toàn khi làm việc với hoá chất
An toàn khi làm việc với hoá chấtHữu Nghĩa Đặng
 
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...hieupham236
 
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptxBai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptxTrungNguynMinh5
 
Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESduongle0
 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSE
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSECHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSE
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSETRƯỜNG ĐÀO TẠO TOÀN CẦU
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...atvsld
 
Báo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBáo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBao Van Pham
 
NHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI RONHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI ROQuynh Nguyen
 
An toan nang nhac vat 2
An toan nang nhac vat 2An toan nang nhac vat 2
An toan nang nhac vat 2nghiadhsbt
 
Bài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điệnBài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điệnjackjohn45
 
Van hanh noi_hoi_6782
Van hanh noi_hoi_6782Van hanh noi_hoi_6782
Van hanh noi_hoi_6782Khong Ton Ngo
 
Quy chế an toàn lao động trong xây dựng
Quy chế an toàn lao động trong xây dựngQuy chế an toàn lao động trong xây dựng
Quy chế an toàn lao động trong xây dựngtien nguyen
 
an toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.pptan toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.pptssusera67f05
 

What's hot (20)

Bài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptBài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.ppt
 
AN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.pptAN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.ppt
 
AN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.pptAN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.ppt
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chất
 
An toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnAn toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điện
 
An toàn khi làm việc với hoá chất
An toàn khi làm việc với hoá chấtAn toàn khi làm việc với hoá chất
An toàn khi làm việc với hoá chất
 
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...
 
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptxBai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
 
Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSES
 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSE
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSECHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSE
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSE
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
 
An toan dien
An toan dienAn toan dien
An toan dien
 
Báo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBáo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao động
 
NHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI RONHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI RO
 
An toan nang nhac vat 2
An toan nang nhac vat 2An toan nang nhac vat 2
An toan nang nhac vat 2
 
Bài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điệnBài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điện
 
Van hanh noi_hoi_6782
Van hanh noi_hoi_6782Van hanh noi_hoi_6782
Van hanh noi_hoi_6782
 
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆNAN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
 
Quy chế an toàn lao động trong xây dựng
Quy chế an toàn lao động trong xây dựngQuy chế an toàn lao động trong xây dựng
Quy chế an toàn lao động trong xây dựng
 
an toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.pptan toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.ppt
 

Similar to 1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf

An toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loại
An toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loạiAn toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loại
An toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loạiduongle0
 
Hướng dẫn drift xe côn tay
Hướng dẫn drift xe côn tayHướng dẫn drift xe côn tay
Hướng dẫn drift xe côn tayotoxemay
 
Hướng dẫn sử dụng xe nâng điện ngồi lái HYUNDAI
Hướng dẫn sử dụng xe nâng điện ngồi lái HYUNDAIHướng dẫn sử dụng xe nâng điện ngồi lái HYUNDAI
Hướng dẫn sử dụng xe nâng điện ngồi lái HYUNDAIXe Nâng Hàng Hyundai
 
New microsoft word document
New microsoft word documentNew microsoft word document
New microsoft word documentphucthinh2110
 
Tom tat ly thuyet thi bằng lái xe b2
Tom tat ly thuyet thi bằng lái xe b2Tom tat ly thuyet thi bằng lái xe b2
Tom tat ly thuyet thi bằng lái xe b2laonap166
 
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdf
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdfHƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdf
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdfNuioKila
 
Trung tam dao tao lai xe oto chat luong cao
Trung tam dao tao lai xe oto chat luong caoTrung tam dao tao lai xe oto chat luong cao
Trung tam dao tao lai xe oto chat luong caodaiminhistjsc
 
Ford Focus AT Document
Ford Focus AT DocumentFord Focus AT Document
Ford Focus AT DocumentSteve Do
 

Similar to 1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf (8)

An toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loại
An toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loạiAn toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loại
An toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loại
 
Hướng dẫn drift xe côn tay
Hướng dẫn drift xe côn tayHướng dẫn drift xe côn tay
Hướng dẫn drift xe côn tay
 
Hướng dẫn sử dụng xe nâng điện ngồi lái HYUNDAI
Hướng dẫn sử dụng xe nâng điện ngồi lái HYUNDAIHướng dẫn sử dụng xe nâng điện ngồi lái HYUNDAI
Hướng dẫn sử dụng xe nâng điện ngồi lái HYUNDAI
 
New microsoft word document
New microsoft word documentNew microsoft word document
New microsoft word document
 
Tom tat ly thuyet thi bằng lái xe b2
Tom tat ly thuyet thi bằng lái xe b2Tom tat ly thuyet thi bằng lái xe b2
Tom tat ly thuyet thi bằng lái xe b2
 
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdf
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdfHƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdf
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdf
 
Trung tam dao tao lai xe oto chat luong cao
Trung tam dao tao lai xe oto chat luong caoTrung tam dao tao lai xe oto chat luong cao
Trung tam dao tao lai xe oto chat luong cao
 
Ford Focus AT Document
Ford Focus AT DocumentFord Focus AT Document
Ford Focus AT Document
 

1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf

  • 1. VẬN HÀNH XE NÂNG AN TOÀN
  • 2. NỘI DUNG o Giới thiệu. o Phân loại xe nâng. o Tam giác cân bằng của xe nâng. o Vận hành xe nâng an toàn. o Giám sát xe nâng. o Ngộ độc khí CO. o Quy định xe nâng của Cargill. o Câu hỏi.
  • 3. 85 - 100 công nhân ở Mỹ bị chết do tai nạn xe nâng hàng năm. Loại tai nạn chết người Tỉ lệ Bị đè do lật xe 42% Bị chèn ép giữa xe và bề mặt khác 25% Bị chèn ép giữa 2 xe 11% Bị xe va chạm hoặc cán lên 10% Bị va chạm bởi vật thể rơi 8% Bị té ngã từ sàn thao tác trên càng xe 4% Khoảng 35,000 thương tổn nghiêm trọng và 62,000 thương tổn không nghiêm trọng liên quan đến xe nâng xảy ra ở Mỹ hàng năm. OSHA ước tính có khoảng 11% số xe nâng liên quan đến tai nạn hàng năm. THỐNG KÊ TAI NẠN XE NÂNG
  • 4. o Thường dẫn hướng bằng bánh sau hơn là bánh trước, làm cho góc quẹo lớn hơn. o Chở vật tải nặng hơn, thường là trong khu vực chật hẹp và bề mặt gồ ghề. o Có thể có tầm nhìn hạn chế. o Có thể có trọng tâm cao làm cho nó dễ bị lật. o Điều khiển phức tạp và khác hơn là xe con và xe tải. o Nặng hơn đa số xe con và xe tải. XE NÂNG KHÁC VỚI XE CON VÀ XE TẢI NHƯ THẾ NÀO
  • 5. Buồng động cơ Khung sườn Càng Càng Xích nâng Tấm chắn phía trên đầu Con trượt Hệ thống thuỷ lực Trụ nâng Cần điều khiển trụ nâng Khung nâng
  • 6. Đây là xe nâng chạy bằng Prô-pan lỏng, có trọng lượng xe là 8,680 cân Anh (3,932 Kg) với khả năng nâng lên đến 4,500 cân Anh (2,038 Kg) . BẢNG THÔNG SỐ XE NÂNG Trọng lượng xe Tải trọng Loại xe
  • 7. o Do có nhiều loại loại xe nâng khác nhau nên việc xem kỹ các lời cảnh báo cụ thể trong cẩm nang vận hành của loại xe nâng đang sử dụng là rất quan trọng. o Cẩm nang vận hành nên luôn được để trên xe nâng. CẨM NANG VẬN HÀNH XE NÂNG
  • 8. o Động cơ điện. o Có đối trọng ở phía sau xe. o Bánh đặc hoặc bánh hơi. o Người vận hành ngồi điều khiển. LOẠI 1 - XE NÂNG ĐIỆN
  • 9. LOẠI 2 - XE NÂNG ĐIỆN DÙNG TRONG KHÔNG GIAN HẸP o Động cơ điện. o Bề ngang hẹp. o Bánh đặc.
  • 10. LOẠI 3 - XE NÂNG ĐIỆN ĐỨNG HOẶC ĐI Ở PHÍA SAU ĐỂ ĐIỀU KHIỂN o Động cơ điện. o Đi hoặc đứng phía sau để điều khiển. o Nâng cao hoặc thấp. o Có đối trọng hoặc chân chống.
  • 11. LOẠI 4 - XE NÂNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG - BÁNH ĐẶC Là loại phổ biến nhất: o Động cơ đốt trong. o Bánh đặc.
  • 12. LOẠI 5 - XE NÂNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG - BÁNH HƠI Là loại dùng bên ngoài nhà xưởng: o Động cơ đốt trong. o Bánh hơi.
  • 13. LOẠI 6 - XE KÉO CÔNG NGHIỆP o Động cơ điện hoặc động cơ đốt trong. o Bánh đặc hoặc bánh hơi. o Kéo hoặc nâng vật tải. o Xe chuyên ngành.
  • 14. LOẠI 7 - XE NÂNG DÙNG TRONG ĐỊA HÌNH GỒ GHỀ o Sử dụng ngoài trời ở địa hình gồ ghề. hoặc bùn lầy. o Bánh hơi. o Động cơ dầu hoặc xăng.
  • 15. RỦI RO KHI VẬN HÀNH XE NÂNG KHÔNG AN TOÀN o Khi vận hành xe nâng không an toàn, các rủi ro sau đây có thể xảy ra: * Hư hại tài sản (xe cộ, nhà xưởng…). * Thương tổn hoặc chết người (người khác và người vận hành xe nâng). o Nhân viên lái xe nâng phải: * Được huấn luyện vận hành xe nâng an toàn. * Quen thuộc với xe nâng của mình. * Vận hành xe nâng an toàn. * Không vận hành xe nâng bị hư hỏng hoặc thiếu 1 bộ phận nào đó.
  • 16. Đa số xe nâng có đối trọng được nâng đở tại 3 điểm. Đây là sự thật mặc dù xe nâng có 4 bánh. Trục dẫn hướng được lắp vào khung xe bằng chốt đứng tại điểm giữa của trục. Khi nối điểm này với 2 bánh trước bằng 2 đường tưởng tượng thì chúng sẽ tạo nên một tam giác gọi là tam giác cân bằng. Khi trọng tâm còn nằm trong tam giác cân bằng thì xe nâng cân bằng và sẽ không bị lật. TAM GIÁC CÂN BẰNG CỦA XE NÂNG Trọng tâm của xe (không tải). Trọng tâm của xe và tải trọng tối đa với khung nâng thẳng đứng (lý thuyết).
  • 17. Xe nâng cân bằng với vật nâng nhờ vào đối trọng ở phía sau xe. Bánh xe trước có vai trò như là điểm tựa. Trọng tâm của xe sẽ nâng lên khi nâng càng lên cao. TAM GIÁC CÂN BẰNG CỦA XE NÂNG Điểm tựa Trọng tâm của xe nâng không tải Cân bằng Trọng tâm của xe nâng có tải – Không cân bằng
  • 19. Khi di chuyển vật nâng gần bằng tải trọng tối đa cho phép, cần phải nhận thức được những mối nguy sau: o Lật xe. o Nâng không nổi. o Bị va chạm do vật nâng rơi xuống. VẬN HÀNH XE NÂNG Đúng Sai LC = Load Center = Trọng tâm
  • 20. o Thật cẩn thận khi di chuyển vật nâng gần bằng tải trọng tối đa cho phép: * Nghiêng khung nâng & càng về phía sau và đặt phần nặng nhất của vật nâng tựa vào khung nâng. * Di chuyển với khung nâng nghiêng về phía sau để giữ cho vật nâng cân bằng. VẬN HÀNH XE NÂNG o Không bao giờ di chuyển xe với vật nâng nghiêng về phía trước. Nghiêng vật nâng về phía trước làm cho nó kém ổn định và dễ rơi ra khỏi càng.
  • 21. o Không nên dùng chỉ phần mũi hoặc phần trước của càng để nhấc vật nâng. Cho toàn bộ càng nằm bên dưới vật nâng, sau đó hơi nghiêng càng về phía sau và nâng lên. o Có thể hơi nghiêng càng về phía trước để dễ dàng cho toàn bộ càng vào bên dưới vật nâng, sau đó hơi nghiêng càng về phía sau và nâng lên. VẬN HÀNH XE NÂNG
  • 22. Khi lên và xuống dốc, nếu xe có chở vật nâng thì luôn luôn giữ cho vật nâng ở phía trên dốc để ngăn ngừa xe bị lật hoặc bị mất kiểm soát. VẬN HÀNH XE NÂNG Khi lên và xuống dốc, nếu xe không chở vật nâng thì luôn luôn giữ cho càng xe hướng xuống phía dưới dốc.
  • 23. VẬN HÀNH XE NÂNG Nguyên nhân làm cho xe nâng lật: o Chạy quá nhanh ở khúc quanh. o Chạy vượt khỏi bề mặt sàn. o Chạy xe loại sử dụng trong nhà xưởng ra địa hình gồ ghề, không bằng phẳng. o Chuyển hướng trong khi xe đang ở trên dốc. o Phanh hoặc tăng tốc quá gấp trong khi chuyển hướng.
  • 24. Nếu xe nâng lật, giữ tay và chân ở bên trong xe, giữ chặt vô-lăng và nghiêng người ngược với hướng lật xe. Không cố gắng nhảy ra khỏi xe – bạn không thể di chuyển nhanh hơn chiếc xe đang lật. Đa số người cố gắng nhảy ra khỏi xe đều bị mất mạng do bị mui xe chèn ép. LÀM GÌ KHI XE NÂNG LẬT
  • 25. Phải cài đai an toàn khi vận hành xe nâng. Đai an toàn giúp bảo vệ tính mạng của người vận hành. Nguyên nhân gây chết người phổ biến khi vận hành xe nâng là do người vận hành không sử dụng đai an toàn hoặc xe nâng không có đai an toàn. Cài đai an toàn trước khi vận hành xe nâng!!! ĐAI AN TOÀN
  • 26. Phải kiểm tra xe nâng trước khi sử dụng. Kiểm tra các mục sau: o Mức dầu nhớt, dầu thuỷ lực và nước làm mát. o Ống thuỷ lực và xích nâng (rò rỉ, nứt hoặc hư hỏng có thể nhìn thấy được khác). o Áp suất vỏ và vết cắt hoặc vết thủng vỏ. o Tình trạng của càng, bao gồm cả chốt giữ càng. o Đề-can an toàn và bảng thông số phải còn đầy đủ và dễ đọc. o Tất cả các thiết bị an toàn hoạt động tốt, bao gồm cả đai an toàn. Không sử dụng xe nâng bị hư hỏng hoặc không an toàn. Thông báo ngay cho nhân viên giám sát về tình trạng hư hỏng của xe. KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG XE NÂNG
  • 27. o Thiết bị lắp vào càng xe nâng có thể làm ảnh hưởng đến tải trọng và cách sử dụng xe. o Tải trọng của xe nâng bị giảm bởi trọng lượng của thiết bị lắp vào càng xe. o Thiết bị lắp vào càng xe nâng phải được phê duyệt bởi nhà sản xuất xe. o Đảm bảo rằng bạn biết cách sử dụng thiết bị lắp vào càng xe nâng. Nếu không biết cách sử dụng, bạn phải yêu cầu được huấn luyện. THIẾT BỊ LẮP VÀO CÀNG XE NÂNG
  • 28. Nguy hiểm!!! An toàn Không bao giờ nâng người trên càng xe nâng trừ khi sử dụng sàn sao tác có lan can. Sàn thao tác này phải được phê duyệt bởi nhà sản xuất xe. SÀN THAO TÁC LẮP VÀO CÀNG XE NÂNG
  • 29. Cách thay bóng đèn quá nguy hiểm!!! THỰC HÀNH NGUY HIỂM
  • 30. Cả khung nâng lẫn vật tải đều làm giảm tầm nhìn về phía trước. Khung nâng kiểu cũ XE NÂNG CÓ TẦM NHÌN HẠN CHẾ Khung nâng kiểu mới Vật tải cản trở tầm nhìn Chạy lùi Nhờ người hướng dẫn
  • 31. Điểm mù ĐIỂM MÙ CỦA XE NÂNG
  • 32. o Giảm tốc độ và nhấn còi ở nơi giao nhau hoặc khi tầm nhìn bị che khuất. o Khi chạy lùi, bật đèn chớp hoặc còi báo động (nếu được trang bị). o Luôn luôn nhìn về hướng di chuyển của xe. o Ra hiệu cho người đi bộ tránh ra xa. o Không cho ai đứng hoặc đi bên dưới càng xe khi càng xe đã được nâng lên cao. o Nếu có thể, hãy giao tiếp bằng mắt với người đi bộ và người vận hành xe nâng khác trước khi lái xe vào hướng di chuyển của họ. XE NÂNG - NGƯỜI ĐI BỘ
  • 33. Cả người đi bộ lẫn người lái xe nâng đều không chú ý!!! XE NÂNG - NGƯỜI ĐI BỘ
  • 34. Khi hạ vật nâng từ kệ cao: o Lùi xe từ từ để lấy vật nâng ra khỏi kệ. o Dừng xe khi vật nâng đã ra khỏi kệ. o Hạ vật nâng xuống sát sàn nhà. o Không hạ vật nâng trong khi xe đang di chuyển. CHẤT/HẠ VẬT NÂNG - KỆ CAO
  • 35. o Không ai được ngồi trên xe nâng ngoại trừ người vận hành. Chỉ được ngồi nhờ khi xe nâng có chổ ngồi cho người thứ hai. o Luôn luôn hạ càng xuống thấp khi lái xe và hạ càng xuống sát mặt đất khi đỗ xe. o Quan sát khoảng trống bên trên đầu, đặc biệt là khi đi vào hoặc đi ra khỏi toà nhà hoặc khi nâng vật nâng lên. VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM KHI VẬN HÀNH XE NÂNG
  • 36. Một nhân viên có kinh nghiệm ngồi sát bên ghế ngồi của người vận hành trong khi chỉ cho nhân viên mới cách chạy xe nâng. Nhân viên mới tình cờ điều khiển không đúng và làm cho xe nâng đâm vào cột trong nhà xưởng. Nhân viên đang huấn luyện cho nhân viên mới bị chèn ép giữa cột và xe nâng. RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI NGỒI NHỜ
  • 37. Trong khi dùng xe nâng để di chuyển 15 thùng các- tông cùng một lúc, vài thùng bắt đầu trượt khỏi vị trí. Người vận hành leo lên trụ nâng để chỉnh lại các thùng này. Trong khi leo lên trụ nâng (mà không tắt động cơ), anh ấy tình cờ chạm vào một trong những cần điều khiển làm cho trụ nâng di chuyển. Anh ấy bị chèn ép giữa trụ nâng và tấm chắn phía trên đầu. ĐỨNG BÊN NGOÀI TRỤ NÂNG
  • 39. o Xe nâng được xem là “không được giám sát” khi người vận hành ở cách xa nó hơn 7.5 mét mặc dù nó vẫn ở trong tầm quan sát cùa anh ấy, hoặc khi người vận hành rời khỏi xe nâng mà nó không nằm trong tầm quan sát của anh ấy. o Khi xe nâng không được giám sát, càng xe phải được hạ xuống thấp, cần điều khiển phải được bật về vị trí trung gian, động cơ phải được tắt và phanh phải được cài. Bánh xe phải được chèn nếu xe được đỗ trên dốc. GIÁM SÁT XE NÂNG
  • 40. o Khi người vận hành ở trong phạm vi 7.5 mét tính từ xe nâng và xe nâng vẫn ở trong tầm quan sát của anh ấy (xe nâng được giám sát), càng nâng vật tải phải được hạ xuống thấp, cần điều khiển phải được bật về vị trí trung gian, phanh phải được cài để tránh xe di chuyển, nhưng động cơ không cần phải được TẮT. Người vận hành ở đâu??? GIÁM SÁT XE NÂNG
  • 41. o Xe nâng có động cơ chạy bằng dầu đi-ê-zen, xăng và prô-pan lỏng sản sinh ra khí CO. o Ngộ độc khí CO có thể xảy ra khi xe nâng được sử dụng trong khu vực kín hoặc trong nhà kho nơi mà không có đủ sự thông thoáng. o Triệu chứng ngộ độc khí CO là nhức đầu dữ dội, buồn nôn hoặc bất tỉnh (trường hợp xấu nhất). NGỘ ĐỘC KHÍ CO Sử dụng xe nâng trong khu vực kín có thể sản sinh ra khí CO với nồng độ không an toàn cho con người nếu xe không được bảo dưỡng đúng cách và không có sự thông thoáng.
  • 42. Cách vận hành và cần điều khiển của các loại xe nâng không giống nhau. BẠN CŨNG PHẢI ĐƯỢC HUẤN LUYỆN THỰC HÀNH TRÊN XE NÂNG CỤ THỂ MÀ BẠN SẼ VẬN HÀNH!!!
  • 43. o Chỉ những nhân viên đã được cấp chứng chỉ mới được vận hành xe nâng – bài kiểm tra lý thuyết và thực hành phải được hoàn thành và lưu hồ sơ. Chứng chỉ này phải luôn được được mang theo khi vận hành xe nâng. o Việc cấp chứng chỉ lại sẽ được thực hiện ít nhất là 3 năm 1 lần hoặc khi một trong những điều sau xảy ra: * Nhân viên vận hành được đánh giá là vận hành xe nâng không an toàn. * Nhân viên vận hành đã gây ra tai nạn hoặc suýt gây tai nạn. QUY ĐỊNH VỀ XE NÂNG - CARGILLL
  • 44. o Luôn luôn hạ càng nâng xuống hết mức khi ngưng vận hành xe nâng. o Không bao giờ để động cơ xe nâng hoạt động khi không sử dụng. o Luôn luôn cài thắng tay khi bạn rời khỏi xe nâng. o Luôn luôn thắt dây an toàn khi vận hành xe nâng. o Luôn luôn nhường đường cho người đi bộ - Họ luôn được ưu tiên. o Không bao giờ được nâng hàng hóa quá tải trọng cho phép của xe. QUY ĐỊNH VỀ XE NÂNG - CARGILLL
  • 45. o Phải bảo đảm rằng hàng hóa được giữ chặt khi vận hành xe nâng. o Không vận hành xe nâng trong môi trường có quá nhiều bụi như lúc đang vệ sinh bằng khí nén hoặc ngay sau khi vệ sinh bằng khí nén. o Trong khi lái xe nâng, người vận hành không được nói chuyện bằng máy bộ đàm. Người vận hành có thể nghe máy bộ đàm trong khi lái nhưng phải dừng xe nâng hoàn toàn trước khi nói chuyện bằng bộ đàm. o Không được phép sử dụng điện thoại di động trong khi vận hành xe nâng. Nếu bạn có mang theo điện thoại di dộng thì nó phải được tắt nguồn. QUY ĐỊNH VỀ XE NÂNG - CARGILLL
  • 46. o Xe nâng phải được trang bị hệ thống bẫy bắt tia lửa ở ống xả. QUY ĐỊNH VỀ XE NÂNG - CARGILLL
  • 47. 1. Do xe nâng nặng hơn xe con nên dùng phanh để dừng xe nâng dễ hơn dùng phanh để dừng xe con. a) Đúng. b) Sai CÂU HỎI
  • 48. 2. Khi lái xe nâng có chở vật nâng xuống dốc, bạn nên: a) Lùi xe xuống dốc. b) Nâng vật nâng lên trước khi lái xe xuống dốc. c) Lái xe xuống dốc với càng xe hướng xuống phía dưới dốc. d) Bóp còi. CÂU HỎI
  • 49. 3. Khi xe nâng bị sụp hố và bắt đầu lật, bạn nên: a) Nhảy ra khỏi xe ngược với hướng lật của xe. b) Tắt động cơ. c) Giữ tay bên trong xe và nắm chặt vô-lăng. d) Quay bánh xe ngược với hướng lật của xe. CÂU HỎI
  • 50. 4. Khi thấy một vũng dầu thuỷ lực lớn bên dưới xe nâng, việc đầu tiên bạn cần làm là: a) Sử dụng xe nâng để hoàn thành công việc sau đó mang nó đi bảo dưỡng. b) Lau sạch vũng dầu thuỷ lực trước khi một ai đó bị trượt vì nó. c) Thông báo cho đội bảo trì hoặc nhân viên giám sát và không sử dụng xe nâng. d) Tìm xem dầu thuỷ lực rò rỉ từ đâu. CÂU HỎI
  • 51. 5. Thiết bị đặc biệt lắp vào càng xe nâng có thể được sử dụng khi: a) Nhân viên giám sát sản xuất phê duyệt cho sử dụng. b) Nhà sản xuất xe nâng phê duyệt cho sử dụng. c) Bạn đã kiểm tra và thấy rằng nó không làm thay đổi vận hành của xe nâng. d) Tất cả các câu trả lời trên đều sai. CÂU HỎI
  • 52. 6. Cách tốt nhất để xử lý vật nâng có kích thước lớn làm giảm tầm nhìn là: a) Bóp còi liên tục để người khác biết rằng bạn đang di chuyển. b) Lùi xe hoặc nhờ người hướng dẫn. c) Nâng vật nâng lên cao để nó không còn cản trở tầm nhìn. d) Đi quan sát đường đi trước để biết bạn sẽ phải lái xe đến nơi như thế nào. CÂU HỎI
  • 53. 7. Xe nâng có động cơ chạy bằng prô-pan lỏng, đi-ê-zen hoặc xăng sẽ không tạo ra mối nguy ngộ độc khí CO nếu: a) Xe nâng được bảo dưỡng & hiệu chỉnh đúng cách và có sự thông thoáng tốt trong khu vực làm việc. b) Xe nâng được chạy chậm. c) Xe nâng đời mới. d) Tất cả các câu trả lời trên đều sai.. CÂU HỎI
  • 54. CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!!!