SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  31
Télécharger pour lire hors ligne
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH

Lê Thế Vinh, Lê Đăng Nguyễn Khiêm, Trịnh Văn Vượng

XÂY DỰNG MẠNG LINUX PHỤC VỤ TÍNH TOÁN

TÀI LIỆU KỸ THUẬT

Tp. Vinh - 2010
1

L.T.Vinh, et al.

Nội dung
Giới thiệu
I. Cài đặt hai Hệ điều hành Windows và Linux trên cùng một máy tính
1.1. Chia ổ đĩa cứng bằng phần mềm PQMagic trước khi cài đặt HĐH
1.2. Cài đặt hệ điều hành Linux
1.3. Một số lỗi thường gặp khi cài đặt hệ điều hành Linux 10.0
II. Cấu hình các máy trong mạng cục bộ
2.1. Một số thông tin cần biết về mạng cục bộ
2.2. Đặt địa chỉ cho các máy
2.3. Thiết lập hệ thống các files mạng (NFS)
2.3. Cài đặt hệ thống thông tin mạng (NIS)
2.4. Kiểm tra, chạy thử
III. Đảm bảo cho các máy tính trong mạng hoạt động bình thường
3.1. Cô lập máy tính
3.2. Sao lưu dự phòng và phục hồi lại trạng thái hoạt động bình thường của máy
2

L.T.Vinh, et al.

Giới thiệu
Ứng dụng phương pháp mô phỏng và mô hình hóa để nghiên cứu các bài toán kỹ thuật đang
được nhiều cơ sở nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam quan tâm. Một vấn đề đặt ra trong
quá trình mô phỏng các bài toán lớn là cần có tốc độ tính toán cao và bộ nhớ truy cập nhanh
đủ lớn. Hệ điều hành (HĐH) Windows có giao diện quen thuộc, dễ sử dụng nhưng lại hạn chế
về tốc độ tính toán và bộ nhớ truy cập nhanh (ngoài RAM). Hệ điều hành Linux có mã nguồn
mở, được phát triển chủ yếu để phục vụ giáo dục và các phòng thí nghiệm khắc phục được
yếu điểm này của Windows. Hơn nữa, Linux còn cung cấp môi trường cho phép tính toán
song song. Một bài toán lớn có thể chia cho nhiều máy cùng tính. Kỹ thuật tính toán song
song được thực hiện trên môi trường PVM hoặc MPI. Vì vậy, để thực hiện tốt các bài toán mô
phỏng các phòng thí nghiệm thường sử dụng HĐH Linux khi tính toán và HĐH Windows trợ
giúp xử lý số liệu và trình bày kết quả dưới dạng bài báo.
Từ nhu cầu này, nhóm mô phỏng thuộc Khoa Điện tử, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh đã
triển khai xây dựng mạng máy tính gồm 10 máy PC. Các máy được nối với nhau thành một
mạng cục bộ (LAN), theo mô hình hình sao thông qua một Hub. Hai hệ điều hành Windows
và Linux được cài cho tất cả các máy. Tiếp theo là cài đặt mạng: địa chỉ IP, tên miền, tên máy
và cấu hình cho dịch vụ Hệ thống file mạng (NFS), Hệ thống thông tin mạng (NIS). Khởi tạo
môi trường làm việc bao gồm môi trường lập trình C trong Linux và hệ soạn thảo MC. Sau
khi thiết lập hệ thống hoàn thành, việc thử nghiệm và triển khai nghiên cứu được thực hiện.
Tài liệu kỹ thuật này trình bày tóm tắt quá trình cài đặt, thiết lập hệ thống tính toán tại Phòng
thí nghiệm Mô phỏng, Khoa Điện tử, Trường ĐHSPKT Vinh.
3

L.T.Vinh, et al.

I. Cài đặt hai Hệ điều hành Windows và Linux trên cùng một máy tính
Phần mềm Linux có ưu điểm là có môi trường tính toán tốc độ cao, hỗ trợ môi trường tính
toán song song MPI, PVM và cho phép xây dựng các chương trình bằng ngôn ngữ C, với thư
viện phong phú.
Vấn đề đặt ra là cần cài đặt trên cùng một máy tinh PC cùng lúc hai Hệ điều hành
Windows và Linux. Để cài đặt ta cần phải phân chia ổ cứng hợp lý cả về định dạng và dung
lượng bằng các phần mềm tiện ích như PQMagic.
Dưới đây, chúng tôi trình bày quá trình cài đặt 2 Hệ điều hành này trên cùng một máy PC.
1.1. Chia ổ đĩa cứng bằng phần mềm PQMagic trước khi cài đặt HĐH
Phân vùng (partition) của ổ cứng được phân chia lại bằng phần mềm PQ Magic, có trong
đĩa Herens BootCD. Để thực hiện trước hết ta khởi động máy từ CD-ROM này.
Bước1:Cho đĩa CD Khởi động vào ổ CD, rồi ấn nút khởi động lại máy tính.
Màn hình xuất hiện:

Chúng ta chọn 2 rồi ấn Enter
- Màn hình xuất hiện:

Chúng ta chọn ‘1’ rồi ấn Enter
- Màn hình xuất hiện:
4

L.T.Vinh, et al.

Màn hình Partition Magic Pro 8.05 xuất hiện (Màn hình xuất hiện có thể khác nhau do tình
trạng hiện thời của đĩa cứng):

- Chọn partition trong bảng liệt kê ta làm như sau: vào menu Operations chọn Resize/More
hoặc ta click chuột vào dấu”<->” trong bảng liệt kê rồi chọn Resize/Move. Hộp thoại mới
xuất hiện,ở đây ta có thể chọn ổ E để chia (tuỳ mỗi người), ở dòng mục Free Space
Before(MB) ta có thể điền kích thước mới như sau: 6000 MB

click OK và
click Apply,màn hình xuất hiện:
5

Sau đó ta click Exit rồi click OK để thoát, máy tính sẽ tự khởi động lại.

L.T.Vinh, et al.
6

L.T.Vinh, et al.

1.2. Cài đặt hệ điều hành Linux
Linux 10.0 hay còn gọi là Fedora Core 1.0 gồm 3 đĩa CD cài đặt.
Đưa đĩa 1 vào và khởi động lại máy tính từ CD.
Màn
hình
xuất

hiện:

- Ở đây có hai sự lựa chọn nếu chúng ta dùng chế độ đồ hoạ chúng ta gõ Enter còn nếu dùng
chế độ dòng lệnh thì gõ LINUX TEXT rồi nhấn Enter. Ta nên nhấn Enter để dùng chế độ
đồ hoạ cho đễ dàng. Nhưng khi chế độ đồ hoạ không thể dùng thì chúng ta phải dùng chế độ
dòng lệnh (tức là dùng chế độ LINUX TEXT).
Màn
hình
xuất
hiện:
7

L.T.Vinh, et al.

Chọn Skip để tiếp tục, chọn OK để kiểm tra lại các đĩa CD xem có đủ tốt để cài đặt thành
công hay không.
Màn
hình
xuất
hiện:

Chọn Next để tiếp tục
Màn

hình

xuất

hiện

có

dạng:

Chúng ta chọn ngôn ngữ cho hệ thống là English (English) rồi chọn Next để tiếp tục. Màn
hình xuất hiện:

Chúng ta chọn U.S.English rối chọn Next để tiếp tục.
8
-

Màn

hình

L.T.Vinh, et al.
xuất

Chúng ta chọn loại cổng chuột Wheel Mouse (PS/2) rồi chọn Next để tiếp tục
Màn
hình
xuất

Chúng ta chọn chế độ màn hình Unprobed Monitor rồi chọn Next để tiếp tục.
Màn hình xuất hiện:

Chọn Proceed để tiếp tục cài đặt. Cửa sổ lựa chọn kiểu cài đặt hiện ra.

hiện:

hiện:
9

L.T.Vinh, et al.

Chọn Custom để có tùy chọn các công cụ, thành phần cần thiết cho công việc của mỗi người
trong quá trình thực hiện tính toán ở hệ điều hành này. Chọn Next để tiếp tục.
- Màn hình xuất hiện:

Chọn Manually partition with Disk Drui (người dùng thực hiện chia các phân vùng) để tiếp
tục.
10

L.T.Vinh, et al.

- Màn hình xuất hiện:

Chọn Free ->chon New màn hình Add Partition xuất hiện :

Trong màn hình ở dòng mục : File System Type chúng ta chọn Swap (bộ nhớ truy cập nhanh
khi chạy chương trình ứng dụng)
- Dòng mục : Size ( MB) tuỳ chọn dung lượng là: 500MB
- Dòng mục : Additional Size Options ta chọn Fixed size. Sau khi đã chọn xong ta chọn OK
11
Tiếp

tục

L.T.Vinh, et al.
như

vậy

.

Chọn Free rồi chọn Next màn hình Add Partition xuất hiện:

:

Trong màn hình:
Dòng mục: Mount Point chọn (/ ).
Dòng mục : File System Type chúng ta chọn ext3
Dòng mục : Additional Size Options chọn Fill to maximum allowable Size để dùng tất cả
dung lượng phần trống còn lại của ổ cứng.
Kết thúc ta click OK.
Màn hình xuất hiện :
12

L.T.Vinh, et al.

Chúng ta chọn Continue để tiếp tục.
Chọn Next để tiếp tục.
- Xuất hiện màn hình:

Phần này là phần chọn hệ điều hành nào khởi động trước,khi máy tính khởi động.Để làm
được như vậy chúng ta click chọn Dos rồi chọn Edit màn hinh xuất hiện:
Thay DOS bằng WINDOWS
Chọn OK
13

L.T.Vinh, et al.

- Màn hình xuất hiện:

Phần này không cần quan tâm, ta chọn Next để tiếp tục.
Màn
hình

Ta chọn No firewall rồi chọn Next,xuất hiện màn hình:

Chọn Proceed để tiếp tục.

xuất

hiện:
14

L.T.Vinh, et al.

Màn hình xuất hiện:

:
Chọn ngôn ngữ English (USA) rồi chọn Next để tiếp tục.
Màn hình xuất hiện:

Trên bản đồ chỉ con trỏ vào vị trí Asia/Saigon hoặc tìm ở phần Location / Pescription rà và
chọn Asia/Saigon
Chọn Next để tiếp tục.
15
Màn

hình

L.T.Vinh, et al.
xuất

hiện:

Đánh Password đơn giản(tuỳ theo người làm tự đặt Password cho riêng mình) nhiều hơn 6 kí
tự rồi chọn Next chờ máy kiểm tra ổ cứng.Màn hình xuất hiện:

Phần này tuỳ chọn các ứng dụng. Ta chọn tất cả các công cụ, cụ thể là:
Phần Desktop tích chọn: X Windows System
GNOME Desktop Environment
Phần Applications chúng ta có thể chọn Graphical Internet; office/productivity;
Sound/and video; Graphics
Phần Servers chọn tất cả các mục trong phần Servers, xuất hiện chữ nét nhỏ xanh
nhạt bên phải Detalls, ta click vào chọn tất cả các dòng mục rồi chọn OK.
Tương tự chọn tất cả trong phần Network Servers.
16

L.T.Vinh, et al.

Phần Development chọn tất cả các mục trong phần Development Tools.
Phần System chọn tất cả các mục trong phần Addministration Tools và tất cả các mục ở phần
System Tools. Chọn Next để tiếp tục.
Màn hình xuất hiện:

Chọn next để tiếp tục
Màn hình xuất hiện:

Chọn Continue để bắt đầu cài đặt.
Màn
hình

xuất

hiện

Khi chạy hết đĩa 1 máy tự động le đĩa ra và yêu cầu chúng ta cho đĩa 2 vào.Ta

:
17

L.T.Vinh, et al.

Cho đĩa 2 vào chọn OK tiếp tục,và tương tự với đĩa 3 cũng vậy.Sau khi đã cài đặt xong 3
đĩa,ta chọn Reboot để khởi động lại máy.Mục đích
khởi
động
lại
máy
là
để
nhận
hệ
điều
hành.

Màn hình khởi động xuất hiện chọn cho máy chạy vào hệ điều hành Linux nếu không máy sẽ
tự động vào hệ điều hành Windows vì ta đã chọn hệ điều hành WINDOWS chạy trước
khi máy khởi động.
Màn hình xuất hiện:
Welcome
Welcome
…………….
………..
……………
Back
Next
Chọn Next
Welcome
License Agreement
…………..
………
……….
Yes, I agree to the License Agreement
No, I do not agree
Back
Next
Chọn Next
Welcome
Data and Time
…………….
……………..
………..
Back Next
18

L.T.Vinh, et al.

Cài đặt ngày tháng rồi chọn Next để tiếp tục:
User Acount
……………
User name : sv
Full name : sinh vien
Passwork :******
Confirm Paswork : ******
Đặt các thông tin về tên và mật khẩu tên người dùng, mật khẩu lớn hơn 6 kí tự.Và chọn Next
để tiếp tục:
Welcome
Sound Card
…………….
………………….
Chọn Next
Welcome
…………….

Additional CDs
If…………..
Back Next

Chọn Next
- Sau khi cài đặt xong ta tiến hành chạy thử vào hệ điều hành Windows và chạy thử vào
hệ điều hành Linux để kiểm tra xem máy tính có chạy ổn định không? Nếu không, ta
kiểm tra lại để làm sao cho máy tính chạy tốt cả 2 hệ điều hành. Đến đây là xong phần
cài đặt và tiếp đến là phần thiêt lập thành một mạng máy tính sử dụng hệ điều hành
Linux.
Một số lỗi thường gặp khi cài đặt hệ điều hành Linux 10.0
1. Một số máy tình thường không thích hợp,hay chúng không chạy khi cài hệ điều hành ở chế
độ đồ hoạ.Vì vậy,nếu máy không cài được ở chế độ đồ hoạ thì ta chọn chế độ dòng lệnh để cài
đặt(tức là chế độ LINUX TEXT).Tuy nhiên,khi cài đặt ở chế độ này thì phức tạp hơn khi cài
đặt ở chế độ đồ hoạ.
2. Khi cài đặt,ta thường quên hay bỏ qua thành phần “mc”.Đây là một phần rất quan trọng vì
vậy ta phải hết chú ý để chọn thành phần này khi bạn cài đặt hệ điều hành Linux.
3. Với những máy được sử dụng nhiều ở hệ điều hành WINDOWS,khi khởi động máy thì có
khi chúng sẽ chạy sang hệ điều hành Linux nhưng vì hệ điều hành Linux ít ứng dụng trong
học tập,vì vậy gây ảnh hưởng đến học tập.Và vì vậy,ta phải hết sức chú ý chọn hệ điều hành
nào chạy trước khi máy khởi động,như ta đã làm ở trên.
19

L.T.Vinh, et al.

II. Cấu hình các máy trong mạng cục bộ
2.1. Một số thông tin cần biết về mạng cục bộ
a) Giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol)
TCP/IP là một giao thức vận chuyển cơ bản (Internet Protocol – Giao thức Internet) cho các
gói thông tin trên mạng Internet và các mạng dùng giao thức TCP/IP. Phần này nãi về IP nói
chung và IP kết nối điểm - điểm từ máy tính này đến máy tính khác, nên IP là một giao thức
liên mạng nó cung cấp hệ thống truyền thông tin các m¹ng được nối kết với nhau. IP cung cấp
một cách thống nhất cho việc đóng gói thông tin để phân phối ngang qua các đường biên của
các mạng con
b) Địa chỉ IP và tên máy tính
+ Có 3 cách để xác định hệ thống máy tính trong môi trường mạng TPC/IP địa chỉ vật lý, địa
chỉ IP và tên miền. Địa chỉ vật lý là địa chỉ MAC (Media Access Control), địa chỉ IP xác định
một máy tính trên một liên mạng IP, tên miền để cung cấp tên để nhớ cho một máy tính trong
liên mạng IP. Khi người dùng sử dụng tên miền chúng sẽ chuyển thành địa chỉ IP bởi DNS
(Domain Name System), chúng cho các địa chỉ trong liên mạng IP. Network Indentifier (đinh
danh mạng) dùng để xác định mạng. Host Indentifier dùng định dạng thập phân có dấu chấm.
Ví dụ: 172.16.50.32 Khi các máy tính được nối mạng, ta đặt địa chỉ IP này cho các máy. Khi
cấu hình cho 1 máy tính hay cho một Router với địa chỉ IP Subnetmask, cần xác định
Subnetmask (mặt nạ mạng con) về cơ bản chúng như một sự sắp xếp theo mẫu Subnetmask
cho các lớp như sau:
Lớp A: 255.0.0.0
Lớp B: 255.255.0.0
Lớp C: 255.255.255.0
c) Lớp mạng
Tất cả địa chỉ phải được chia thành 2 phần: phần về mạng và điểm Nút. Tóm lại, ta có thể đặt
địa chỉ IP dài gồm 4 đơn vị (4 bytes). Ví dụ, ta có thể đặt như sau: 172.16.50.26(26 là số máy
cần phải đặt địa chỉ ). Những số trong mỗi đơn vị có thể lấy ngẫu nhiên trong khoảng( 0-255)
cho một đơn vị. Và chúng được ngăn cách với nhau bằng một dấu chấm (.)
20

L.T.Vinh, et al.

2.2. Đặt địa chỉ cho các máy
- Trong địa chỉ IP còn có một phần nữa gọi là phần Netmask.Với địa chỉ IP address và
Netmask ta có thể thực hiện như sau: Gõ lệnh setup rồi ấn ‘enter’ => chọn dòng
mục”Network Configuration” rồi ấn ‘enter’
*Chúng ta có thể vào ‘setup’ như sau:

Khi dó HĐH sẽ xuất hiện một hộp thoại nó có chứa địa chỉ IP address và Netmask.
(Authentication Configuration). Ví dụ, ta có thể đặt địa chỉ IP và Netmask như sau:
Phần IP address 172.16.50.26
Phần Netmask
255.255.255.0 (thuộc lớp C)
Nhưng để 2 phần này nổi lên ta ấn định cho nó bằng một dấu [*],như hình dưới:

- Địa chỉ IP là thông tin quan trọng để các máy thực hiện trao đổi dữ liệu với nhau qua mạng.
21

L.T.Vinh, et al.

Ta có thể dùng lệnh ifconfig để thiết lập địa chỉ cho cạc mạng luc run time. Cú pháp lệnh viết
như sau: ifconfig eth0 172.16.50.26 netmask 255.255.255.0

Lệnh này gán cho các mạng địa chỉ là 172.16.50.26, một Netmask và một file được tạo thành
trong etc/System Config/ Netmask – Scripts gọi là ifconfig – eth0.
22

L.T.Vinh, et al.

2.3. Thiết lập hệ thống các files mạng (NFS)
a) Giới thiệu về NFS
- NFS (Network File System) là một dịch vụ phân phối tập tin (file) cung cấp các tập tin dùng
trong môi trường mạng. NFS trở thành giao thức cho Internet. NFS chạy trên mọi hệ thống
máy tính từ máy tính cá nhân đến máy tính lớn trên môi trường cục bộ hay toàn cầu. Nhiều
loại trạm (client) có thể truy cập đươc hệ thống NFS dùng chung này.
- Các chức năng bảo vệ trong NFS bao gồm dịch vụ xác nhận và cấp phép để kiểm tra địa chỉ
IP và quyền truy cập user trước khi cho phép họ truy cập 1 tệp tin dưới cùng tên trong danh
sách tâp tin của site chủ. NFS cũng có thể được cấu hình để sử dụng các dịch vụ an ninh khác
như Ketbotos, dịch vụ mã hoá như DES (Data Encrytion Standard), ACL(access Control
lists).
- Mặt khác, đặc biệt quan trọng giữa NFS va internet FPT (file transfer Protocol) là MFS
không cần truyền tải hoàn toàn tập tin đến hệ thống Client vì vậy chỉ truyền khối tập tin mà
Client yêu cầu thông qua các liên kết, như vậy sẽ giảm lưu thông trên mạng.
b) Cấu hình NFS cho máy chủ
+ Chuẩn bị cài đặt NFS
Các thành phần về mạng đã được cài đặt khi cài HĐH. Ngoài ra, xây dựng NFS nên chuẩn bị
về:
- Tuỳ chọn file hệ thống để xuất.
- Thiết lập cho nhiều người sö dụng hoặc có thể vào file hệ thống được cho phép để lắp file
xuất cho nhiều file hệ thống.
- Đồng nhất hoá Automounting hoặc manual mounting schems các máy trạm đó sẽ sử dụng để
xuất vào file hệ thống đó.
- Chọn các thư mục dùng chung và đặt mount tự động từ máy chủ vào máy trạm để thuận lợi
cho công việc và dễ sử dụng.
+ Giới thiệu về NFS trên máy chủ
- Trong Fedora core và Red hat Enterprise Linux System , file /etc/expots là file cấu hình
chính NFS. Nó kê khai các file hệ thống xuất của máy chủ, các hệ thống cho phép để lắp các
file xuất của các file hệ thống và sự lắp đặt các chức năng cho mỗi file xuất đó. NFS chỉ duy
trì địa vị thông tin về hệ thống máy trạm.
- Các file cho NFSv4 (NFS version4) là:
+ Daemons
+ Configuration files
- showmount
- rpc.gssd
- expert
- rpcinfo
- rpc.idmapd
- gssapi – mah.conf
NFS Server Daemons
- rpc.lockd
- idmapd.conf
Nên bắt đầu:
- rpc.mountd
+ Initialization seripts
1.
portmap
- rpc.nfsd
- nfs
2.
nfsd
- rpc.portmap
- rpcidmapd
3.
mountd
- rpc.rquotad
- rpcsvcgssd
4.
statd
- rpc.statd
+ Commands
5.
rqnotad
- rpc.svcgssd
- exprtfs
6.
idmapd
- nfsstat
7.
svcgssd
Các thành phần của NFS được hiểu như các dịch vụ được HĐH cung cấp. Để kiểm tra trạng
thái của một dịch vụ xxx bất kỳ ta sử dụng lệnh: service xxx status. Để khởi động dịch vụ ta
dùng lệnh service xxx start.
Hai dịch vụ quan trọng của NFS là nfs, nfslock và portmapper.
Thông tin về NFS server gồm:
1. /etc/rc.d/init.d/portmap
2. /etc/rc.d/init.d/nfs
23

L.T.Vinh, et al.

3. /etc/rc.d/init.d/nfslock
- Nguyên bản portmap bắt đầu là /etc/rc.d/init.d/pormap.
Nhiều chương trình ứng dụng mạng sử dụng thông tin từ rpc, NFS, NIS, dựa vào thông tin
quy định portmapper. Các dịch vụ có thể được cài đặt chế độ khởi tạo tự động khi máy tính
khởi động (boottime), và người dùng cũng có thể điều khiển nó bằng lệnh để xem trạng thái,
bật/tắt và khởi động lại dịch vụ bằng lệnh service với tham số: status, stop/start và restart.
+ Thực hiện cài đặt NFS cho máy chủ
Khởi động ba dịch vụ:
#service portmap start
#service nfs start
#service nfslock start
Dừng các dịch vụ:
#service portmap stop
#service nfs stop
#service nfslock stop
Xem trạng thái các dịch vụ:
#service portmap status
#service nfs status
#service nfslock status
Khởi động lại các dịch vụ:
#service portmap restart
#service nfs restart
#service nfslock restart
Ví dụ khi thực hiện các lệnh, HĐH sẽ hiện thông báo sau:
24

L.T.Vinh, et al.

Để xem daemons có đang chạy hay không ta dùng lệnh: #rpcinfo –p và lệnh
#showmount –e
Để các dịch vụ tự khởi động khi máy tính bật lên ta thực hiện lệnh:
#chkconfig --levels 0123456 nfs off
#chkconfig --levels 345 nfs on
#chkconfig --levels 0123456 nfslock off
#chkconfig --levels 345 nfslock on
b) Cấu hình NFS cho máy trạm
- Cấu hình NFS cho một máy trạm (client) đơn giản hơn so với cấu hình NFS của máy chủ.
- Cấu hình cho NFS client cũng cần portmapper đang chạy. Để chắc chắn cho các portmapper
đang chạy trong một hệ thống máy tớ thì sử dụng các portmap sau:
#service portmap status
Nếu đầu dịch vụ này ở trạng thái dừng (stop) thì ta khởi động dịch nó bằng lệnh:
#service portmap start
Để cập nhật thông tin từ file exports trên máy chủ ta thực hiện lệnh:
#mount -a -t nfs hoặc #service netfs start
25

L.T.Vinh, et al.

2.3. Cài đặt hệ thống thông tin mạng (NIS)
a) Giới thiệu về NIS
- NIS (Networking Information System) là những thông tin cần dùng để cho một mạng dùng
hệ điều hành Linux. NIS đầu tiên được biết rằng:”yellow pape’s”(YP). Vì vậy nhiều lệnh
NIS-related bắt đầu với letter YP như :YPserv, YPbind, YP.conf, va yppasswd.
- Thông tin lớn nhất như thường thường sử dụng NIS phù hợp người sử dụng thông tin thẩm
định quyền.
- Cũng giống như NFS, NIS sử dụng một dạng chuẩn là server-client. Mỗi NIS domain có tối
thiểu một NIS server, là trung tâm thông tin. NIS client là chương trình sử dụng NIS để thiết
lập các bài toán, câu hỏi từ thông tin của máy chủ đó được hoàn lại trong kho dữ liệu và được
biết bằng maps. NIS maps được hoàn lại trong khuôn thức DBM (Databasse Management)
Một Nisdomain là một tên đơn nhất chuyển đến nhiều nhóm của hệ thông đó sử dụng giống
NIS maps.
b) Chuẩn bị cài đặt cho NIS
Có 4 kiểu mạng thường được sử dụng là:
1. Một domain đơn với một master server, không có slave server, có một hoặc nhiều clients.
2. Một domain đơn với 1 master server, một hoặc nhiều slave server, và một hoặc nhiều
clients.
3. Nhiều Domain, có nhiều master server, không có slave server, và một hoặc nhiều clients.
4. Nhiều Domain, mỗi domain có một master server, một hoặc nhiều slave server, và một
hoặc nhiều clients.
-Khi cài đặt cho hệ thống thì bạn cần chú ý và cài đặt 3 gói sau:
+.ypbind
+.ypserv
+.yp-tools
Khởi động dịch vụ ypserver trên máy chủ NIS và dịch vụ ypbind trên máy trạm. Để quản lý
dịch vụ ta dùng lệnh #service với các tham số tên dịch vụ và status, start, stop,
restart. Dùng lệnh chkconfig để cài đặt tự động kích hoạt khi khởi động máy.
c) Cấu hình cho một NIS server
Để thực hiện cấu hình, ta gõ lệnh #setup, chọn Authentication Configuration, HĐH xuất
hiện như hình sau:
26

L.T.Vinh, et al.

- Đặt tên miền của NIS bằng lệnh
#nisdomainname dt.com
- Đảm bảo dịch vụ portmapper đang chạy
#rpcinfo –u maychu portmapper
- Khởi động dịch vụ ypserver
#service ypserv start
- Khẳng định ypserv đang chạy
#rpcinfo –u maychu ypserv
- Khởi tạo NIS maps
# /usr.lib/yp/ypinit –m
- Khởi động dịch vụ yppasswdd
#service yppasswdd start
- Khẳng định dịch vụ yppasswdd đang chạy
#rpcinfo –u maychu yppasswd
-Ta xây dựng mạng gồm chỉ một NIS server và nhiều máy tớ (máy trạm, client). Trong hộp
này, gõ tên miền và địa chỉ IP của máy chủ (thông tin này giống nhau ở tất cả các máy).
-NIS đòi hỏi portmapper bởi vì NIS sử dụng thủ tục từ xa gọi là RPC. Để nhìn thấy được nếu
portmapper đang chạy, ta có thể sử dụng Initializiation của portmapper là:
/etc/rd.c/init.d/portmap or các lệnh rpcinfo,ta dùng các lệnh sau:
#service portmap status và lệnh #service portmap start
cách tiến hành như hình dưới:(phần portmap)

Sau đó ta có thể chỉ sử dụng lệnh rpcinfo để xem thông tin, lệnh của chúng được chạy như
sau: #rpcinfo -u maychu portmapper và lệnh #rpcinfo -t maychu portmapper

(ở đây ta thay máy 26 thành máychủ)
-Bắt đầu sử dụng NIS server như ta sử dụng lệnh sau:
#server ypserv start
Starting ypserv service
[ok]
-Tiếp theo sử dụng lệnh rpcinfo kèm theo để dẫn chứng để làm cho máy chủ hoạt động:
#rpcinfo -u maychu ypserv , HĐH hiển thị thông tin sau:
27

L.T.Vinh, et al.

-Tiếp theo ta bắt đầu NIS server vào boottime,ta có thể sử dụng các lệnh như sau để bật tắt 2
dịch vụ la ypserv và ypasswdd.
cụ thể ta thực hiện là:

#chkconfig --levels 0123456 ypserv off
#chkconfig --levels 345 ypserv on
#chkconfig --levels 0123456 ypasswdd off
#chkconfig --levels 345 ypasswdd on
lệnh chkconfig cho ypserv và ypasswdd để máy nhớ khi thực hiện khi khởi động (boot time)
ta có thể thực hiện các lệnh sau:
#chkconfig --levels 0123456 ypbind off
#chkconfig --levels 345 ypbind on
tương tự như nfslock:
#chkconfig --levels 0123456 nfslock off
#chkconfig --levels 345 nfslock on
cũng tương tự lệnh chkconfig cho ypbind và nfslock để máy nhớ khi thực hiện khởi
động(boot time)
d) Cấu hình cho một NIS client
Các bước khi thực hiện cấu hình cho NIS client:
- Đặt tên nisdomainname
- Soạn thảo file /etc/yp.conf với nội dung: domain dt.com ypserver 172.16.50.29

- Đảm bảo dịch vụ portmapper đang chạy trên máy trạm
28

L.T.Vinh, et al.

- Khởi động dịch vụ ypbind bằng lệnh: #service ypbind start

- Đảm bảo dịch vụ ypbind đang chạy: #rpcinfo –u maytram ypbind
Cập nhật thông tin tài khoản người dùng từ máy chủ về máy trạm.
#ypcat passwd.byname
-Sử dụng lệnh chkconfig, kèm theo lệnh sau:
#chkconfig --levels 0123456 ypbind off
#chkconfig --levels 345 ypbind on
Tương tự như ở NIS server thì lênhj chkconfig của ypbind cũng để máy nhớ khi khởi
động(boot time),nhưng ở đây máy trạm thưc hiện.
-Để kiểm tra portmapper của máy trạm có đang chạy hay không bạn có thể dùng các lệnh sau:
#rpcinfo -u may26 portmapper
program 100000 version 2 ready and waiting
#rpcinfo -u may26 portmapper
prgram 1000000 version 2 ready and waiting

-Để ypbind có đang chạy hay không ta dùng lệnh để kiểm tra như sau:
#rpcinfo -u may26 ypbind
program 100007 version 1 ready and waiting
program 100007 version 2 ready and waiting
#rpcinfo -u may26 ypbind

Một số lưu ý khi cài đặt NIS
1. Mạng chưa thông or nếu có thông thì NIS vẫn chưa hoàn chỉnh hay có thể là NIS vẫn chưa
Hoạt động. Nếu vậy người làm nên kiểm tra lại toàn bộ hệ thống khi tiến hành cài đặt trên
máy trạm và máy chủ để chúng hợp với nhau và giống nhau. Chú ý rằng Domain của mạng và
Nisdomain là độc lập nhau, ta nên đặt tên của chúng khác nhau, tránh trường hợp nhầm lẫn và
giúp mạng hoạt động ổn định hơn.
2. NIS server chưa hoạt động. Sai lầm thường gặp là ta thường chưa đặt NIS server cho máy
chủ. Trường hợp NIS server chưa thông ta vào setup và đặt NIS server như đã trình bày ở trên
(ta có thể kiểm tra máy có thông chưa bằng cách gõ lệnh như sau: ping mayX (trong đó X làsố
thứ tự của máy))
29

L.T.Vinh, et al.

3. Các dịch vụ YPbind, Ypserv, yppasswdd, Yp.conf, NFS, NFSlock......vẫn chưa kích hoạt
cho chúng. Ta có thể kích hoạt chúng bằng cách như sau:vào setup/system service, cụ thể
hình dưới: (ấn định chúng bằng dấu [*]). Khi khởi động ta cần lưu ý máy chủ được bật trước,
khởi động xong máy chủ mới bật các máy trạm; khi tắt thì ngược lại, máy chủ tắt sau cùng khi
các máy trạm đã tắt hết.

2.4. Kiểm tra, chạy thử
Bước 1: Kiểm tra thiết bị, phần cứng: Sau khi nối các máy tính với Hub, đánh dấu số cổng của
Hub tương ứng với số thứ tự của các máy tính, có máy chủ và các máy trạm. Bước kiểm tra
đầu tiên là thông về tín hiệu điện, về vật lý: Bật Hub, các đèn báo sáng; Bật máy tính, đèn báo
tương ứng trên Hub và trên cạc mạng sáng.
Bước 2: Sau công việc cài đặt hệ điều hành, đặt địa chỉ IP, đặt tên miền, tên máy, cấu hình
máy chủ mạng, máy chủ NIS (tên hai domain này nên đặt khác nhau), kiểm tra thông mạng
bằng cách ping các máy với nhau, máy trạm với máy chủ và các máy trạm với nhau.
Bước 3: Kiểm tra các thông tin chia sẽ, tài khoản, mật khẩu (NFS và NIS); vào/ra mạng; các
thư mục dùng chung; mount tự động; các dịch vụ kích hoạt khi máy khởi động có làm việc
không? Phát hiện lỗi và khắc phục.
30

L.T.Vinh, et al.

III. Đảm bảo cho các máy tính trong mạng hoạt động bình thường
3.1. Cô lập máy tính
Cài đặt phần mềm đông cứng dũ liệu để đảm bảo dữ liệu của hệ thống trên trên ổ cứng được
bảo toàn như cũ mỗi khi bật máy tính lên để làm việc. Hạn chế việc trao đổi thông tin giữa các
máy trong mạng với bên ngoài để tránh virus và các trục trặc khác xảy ra trong quá trình này.
Disable các ổ CD, USB để chế độ không sử dụng.
3.2. Sao lưu dự phòng và phục hồi lại trạng thái hoạt động bình thường của máy
Đồng thời với hai giải pháp trên ta nên sao lưu ổ cứng hệ thống dưới dạng Image (file ảnh)
phòng khi máy trục trặc ta có thể phục hồi y nguyên hệ thống cũ thông qua file này. (Gost
hoặc Acronic). Nếu ổ C là ổ hệ thống, các file ảnh nên lưu lên ổ D, E hoặc F;

Hết.

Contenu connexe

Tendances

Báo cáo hdh
Báo cáo hdhBáo cáo hdh
Báo cáo hdhhuyltrn
 
Guitar tab sheet hop am ebook giao trinh soan nhac
Guitar tab sheet hop am ebook giao trinh soan nhacGuitar tab sheet hop am ebook giao trinh soan nhac
Guitar tab sheet hop am ebook giao trinh soan nhacGiao trinh Guitar
 
De thi hk1 tin 10
De thi hk1 tin 10De thi hk1 tin 10
De thi hk1 tin 10Bich Tuyen
 
Tong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdhTong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdhHoat Thai Van
 
Mcsa 2012 print server
Mcsa 2012 print serverMcsa 2012 print server
Mcsa 2012 print serverlaonap166
 
220 cau-hoi-tin-hoc-on-thi-cong-chuc-co-dap-an (2)
220 cau-hoi-tin-hoc-on-thi-cong-chuc-co-dap-an (2)220 cau-hoi-tin-hoc-on-thi-cong-chuc-co-dap-an (2)
220 cau-hoi-tin-hoc-on-thi-cong-chuc-co-dap-an (2)Ngoc Quan Vu
 
Hot potatoes
Hot potatoesHot potatoes
Hot potatoesICTesol
 
đề Cương ôn tập chứng chỉ a tin học
đề Cương ôn tập chứng chỉ a tin họcđề Cương ôn tập chứng chỉ a tin học
đề Cương ôn tập chứng chỉ a tin họcHọc Huỳnh Bá
 
Bài giảng Tin học đại cương_10431812092019
Bài giảng Tin học đại cương_10431812092019Bài giảng Tin học đại cương_10431812092019
Bài giảng Tin học đại cương_10431812092019TiLiu5
 
Huong dan su_dung_cong_cu_hot_potatoes
Huong dan su_dung_cong_cu_hot_potatoesHuong dan su_dung_cong_cu_hot_potatoes
Huong dan su_dung_cong_cu_hot_potatoesnickaopccc
 
Bai 6 giai bai toan tren may tinh
Bai 6 giai bai toan tren may tinhBai 6 giai bai toan tren may tinh
Bai 6 giai bai toan tren may tinhHòa Hoàng
 
Lab linux phan i, ii.doc
Lab linux phan i, ii.docLab linux phan i, ii.doc
Lab linux phan i, ii.docxeroxk
 
De chinh thuc_1823
De chinh thuc_1823De chinh thuc_1823
De chinh thuc_1823thaikkk
 
Part 7 disk management -www.key4_vip.info
Part 7   disk management -www.key4_vip.infoPart 7   disk management -www.key4_vip.info
Part 7 disk management -www.key4_vip.infolaonap166
 
Chuong 11 setup-win98
Chuong 11 setup-win98Chuong 11 setup-win98
Chuong 11 setup-win98Hate To Love
 

Tendances (20)

Báo cáo hdh
Báo cáo hdhBáo cáo hdh
Báo cáo hdh
 
Guitar tab sheet hop am ebook giao trinh soan nhac
Guitar tab sheet hop am ebook giao trinh soan nhacGuitar tab sheet hop am ebook giao trinh soan nhac
Guitar tab sheet hop am ebook giao trinh soan nhac
 
Cau hoi trac_nghiem
Cau hoi trac_nghiemCau hoi trac_nghiem
Cau hoi trac_nghiem
 
De thi hk1 tin 10
De thi hk1 tin 10De thi hk1 tin 10
De thi hk1 tin 10
 
Cai dat kali tren vmware
Cai dat kali tren vmwareCai dat kali tren vmware
Cai dat kali tren vmware
 
Tong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdhTong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdh
 
Bai10 bai giang
Bai10 bai giangBai10 bai giang
Bai10 bai giang
 
Mcsa 2012 print server
Mcsa 2012 print serverMcsa 2012 print server
Mcsa 2012 print server
 
220 cau-hoi-tin-hoc-on-thi-cong-chuc-co-dap-an (2)
220 cau-hoi-tin-hoc-on-thi-cong-chuc-co-dap-an (2)220 cau-hoi-tin-hoc-on-thi-cong-chuc-co-dap-an (2)
220 cau-hoi-tin-hoc-on-thi-cong-chuc-co-dap-an (2)
 
Hot potatoes
Hot potatoesHot potatoes
Hot potatoes
 
đề Cương ôn tập chứng chỉ a tin học
đề Cương ôn tập chứng chỉ a tin họcđề Cương ôn tập chứng chỉ a tin học
đề Cương ôn tập chứng chỉ a tin học
 
Bài giảng Tin học đại cương_10431812092019
Bài giảng Tin học đại cương_10431812092019Bài giảng Tin học đại cương_10431812092019
Bài giảng Tin học đại cương_10431812092019
 
Huong dan su_dung_cong_cu_hot_potatoes
Huong dan su_dung_cong_cu_hot_potatoesHuong dan su_dung_cong_cu_hot_potatoes
Huong dan su_dung_cong_cu_hot_potatoes
 
Bai 6 giai bai toan tren may tinh
Bai 6 giai bai toan tren may tinhBai 6 giai bai toan tren may tinh
Bai 6 giai bai toan tren may tinh
 
Bai tap tracnghiem
Bai tap tracnghiemBai tap tracnghiem
Bai tap tracnghiem
 
Lab linux phan i, ii.doc
Lab linux phan i, ii.docLab linux phan i, ii.doc
Lab linux phan i, ii.doc
 
Ltctwd
LtctwdLtctwd
Ltctwd
 
De chinh thuc_1823
De chinh thuc_1823De chinh thuc_1823
De chinh thuc_1823
 
Part 7 disk management -www.key4_vip.info
Part 7   disk management -www.key4_vip.infoPart 7   disk management -www.key4_vip.info
Part 7 disk management -www.key4_vip.info
 
Chuong 11 setup-win98
Chuong 11 setup-win98Chuong 11 setup-win98
Chuong 11 setup-win98
 

Similaire à XÂY DỰNG MẠNG LINUX PHỤC VỤ TÍNH TOÁN

Bảo dưỡng
Bảo dưỡngBảo dưỡng
Bảo dưỡnglekytho
 
Bảo dưỡng
Bảo dưỡngBảo dưỡng
Bảo dưỡnglekytho
 
Part 19 install windows - sysprep -www.key4_vip.info
Part 19   install windows - sysprep -www.key4_vip.infoPart 19   install windows - sysprep -www.key4_vip.info
Part 19 install windows - sysprep -www.key4_vip.infolaonap166
 
Slide Báo cáo thực tập athena
Slide Báo cáo thực tập athenaSlide Báo cáo thực tập athena
Slide Báo cáo thực tập athenaCon Ranh
 
Chuong 11 setup-win98
Chuong 11 setup-win98Chuong 11 setup-win98
Chuong 11 setup-win98Hate To Love
 
Báo cáo thực tập hàng tuần
Báo cáo thực tập hàng tuầnBáo cáo thực tập hàng tuần
Báo cáo thực tập hàng tuầnlan huynh
 
Huong dan su dung v mware workstation
Huong dan su dung v mware workstationHuong dan su dung v mware workstation
Huong dan su dung v mware workstationQaPhy-Duong MTE
 
Bai giangvb.net
Bai giangvb.netBai giangvb.net
Bai giangvb.netvvpcdsptin
 
Tìm hiểu về microsoft expression encoder 4
Tìm hiểu về microsoft expression encoder 4Tìm hiểu về microsoft expression encoder 4
Tìm hiểu về microsoft expression encoder 4Đăng Khôi
 
Chuong 1 tongquan
Chuong 1 tongquanChuong 1 tongquan
Chuong 1 tongquanVNG
 
Tailieu.vncty.com bao cao mang may tinh va internet
Tailieu.vncty.com   bao cao mang may tinh va internetTailieu.vncty.com   bao cao mang may tinh va internet
Tailieu.vncty.com bao cao mang may tinh va internetTrần Đức Anh
 
Part 17 terminal service - remote desktop - vnc -www.key4_vip.info
Part 17   terminal service - remote desktop - vnc -www.key4_vip.infoPart 17   terminal service - remote desktop - vnc -www.key4_vip.info
Part 17 terminal service - remote desktop - vnc -www.key4_vip.infolaonap166
 
Giao_trinh_OK.doc
Giao_trinh_OK.docGiao_trinh_OK.doc
Giao_trinh_OK.doccanh071179
 
Chuong 12 setup-win-xp
Chuong 12 setup-win-xpChuong 12 setup-win-xp
Chuong 12 setup-win-xpHate To Love
 
Hd cai dat_misa_sme.net_2015
Hd cai dat_misa_sme.net_2015Hd cai dat_misa_sme.net_2015
Hd cai dat_misa_sme.net_2015laonap166
 
Nap phan mem may china
Nap phan mem may chinaNap phan mem may china
Nap phan mem may chinaHate To Love
 

Similaire à XÂY DỰNG MẠNG LINUX PHỤC VỤ TÍNH TOÁN (20)

Bảo dưỡng
Bảo dưỡngBảo dưỡng
Bảo dưỡng
 
Bảo dưỡng
Bảo dưỡngBảo dưỡng
Bảo dưỡng
 
Part 19 install windows - sysprep -www.key4_vip.info
Part 19   install windows - sysprep -www.key4_vip.infoPart 19   install windows - sysprep -www.key4_vip.info
Part 19 install windows - sysprep -www.key4_vip.info
 
Slide Báo cáo thực tập athena
Slide Báo cáo thực tập athenaSlide Báo cáo thực tập athena
Slide Báo cáo thực tập athena
 
Bc athena cuoi ky
Bc athena cuoi kyBc athena cuoi ky
Bc athena cuoi ky
 
Chuong 11 setup-win98
Chuong 11 setup-win98Chuong 11 setup-win98
Chuong 11 setup-win98
 
Báo cáo thực tập hàng tuần
Báo cáo thực tập hàng tuầnBáo cáo thực tập hàng tuần
Báo cáo thực tập hàng tuần
 
Huong dan su dung v mware workstation
Huong dan su dung v mware workstationHuong dan su dung v mware workstation
Huong dan su dung v mware workstation
 
Lam dia boot mang
Lam dia boot mangLam dia boot mang
Lam dia boot mang
 
Bai giangvb.net
Bai giangvb.netBai giangvb.net
Bai giangvb.net
 
Tìm hiểu về microsoft expression encoder 4
Tìm hiểu về microsoft expression encoder 4Tìm hiểu về microsoft expression encoder 4
Tìm hiểu về microsoft expression encoder 4
 
Bai giangvb.net
Bai giangvb.netBai giangvb.net
Bai giangvb.net
 
Chuong 1 tongquan
Chuong 1 tongquanChuong 1 tongquan
Chuong 1 tongquan
 
Chuong 1 tongquan
Chuong 1 tongquanChuong 1 tongquan
Chuong 1 tongquan
 
Tailieu.vncty.com bao cao mang may tinh va internet
Tailieu.vncty.com   bao cao mang may tinh va internetTailieu.vncty.com   bao cao mang may tinh va internet
Tailieu.vncty.com bao cao mang may tinh va internet
 
Part 17 terminal service - remote desktop - vnc -www.key4_vip.info
Part 17   terminal service - remote desktop - vnc -www.key4_vip.infoPart 17   terminal service - remote desktop - vnc -www.key4_vip.info
Part 17 terminal service - remote desktop - vnc -www.key4_vip.info
 
Giao_trinh_OK.doc
Giao_trinh_OK.docGiao_trinh_OK.doc
Giao_trinh_OK.doc
 
Chuong 12 setup-win-xp
Chuong 12 setup-win-xpChuong 12 setup-win-xp
Chuong 12 setup-win-xp
 
Hd cai dat_misa_sme.net_2015
Hd cai dat_misa_sme.net_2015Hd cai dat_misa_sme.net_2015
Hd cai dat_misa_sme.net_2015
 
Nap phan mem may china
Nap phan mem may chinaNap phan mem may china
Nap phan mem may china
 

Plus de LE The Vinh

Đổi mới giáo dục đại học
Đổi mới giáo dục đại học Đổi mới giáo dục đại học
Đổi mới giáo dục đại học LE The Vinh
 
Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh
Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh
Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh LE The Vinh
 
Web và thiết kế web ứng dụng trong dạy học
Web và thiết kế web ứng dụng trong dạy họcWeb và thiết kế web ứng dụng trong dạy học
Web và thiết kế web ứng dụng trong dạy họcLE The Vinh
 
Thực hành lập trình Visual Bacsic
Thực hành lập trình Visual BacsicThực hành lập trình Visual Bacsic
Thực hành lập trình Visual BacsicLE The Vinh
 
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bảnHướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bảnLE The Vinh
 
Kiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tínhKiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tínhLE The Vinh
 
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦNKỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦNLE The Vinh
 
Bài giảng mô phỏng mạch điện tử
Bài giảng mô phỏng mạch điện tửBài giảng mô phỏng mạch điện tử
Bài giảng mô phỏng mạch điện tửLE The Vinh
 
Công tác tổ chức đào tạo
Công tác tổ chức đào tạoCông tác tổ chức đào tạo
Công tác tổ chức đào tạoLE The Vinh
 
VI ĐIỀU KHIỂN 8051
VI ĐIỀU KHIỂN 8051VI ĐIỀU KHIỂN 8051
VI ĐIỀU KHIỂN 8051LE The Vinh
 

Plus de LE The Vinh (10)

Đổi mới giáo dục đại học
Đổi mới giáo dục đại học Đổi mới giáo dục đại học
Đổi mới giáo dục đại học
 
Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh
Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh
Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh
 
Web và thiết kế web ứng dụng trong dạy học
Web và thiết kế web ứng dụng trong dạy họcWeb và thiết kế web ứng dụng trong dạy học
Web và thiết kế web ứng dụng trong dạy học
 
Thực hành lập trình Visual Bacsic
Thực hành lập trình Visual BacsicThực hành lập trình Visual Bacsic
Thực hành lập trình Visual Bacsic
 
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bảnHướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bản
 
Kiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tínhKiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tính
 
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦNKỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
 
Bài giảng mô phỏng mạch điện tử
Bài giảng mô phỏng mạch điện tửBài giảng mô phỏng mạch điện tử
Bài giảng mô phỏng mạch điện tử
 
Công tác tổ chức đào tạo
Công tác tổ chức đào tạoCông tác tổ chức đào tạo
Công tác tổ chức đào tạo
 
VI ĐIỀU KHIỂN 8051
VI ĐIỀU KHIỂN 8051VI ĐIỀU KHIỂN 8051
VI ĐIỀU KHIỂN 8051
 

XÂY DỰNG MẠNG LINUX PHỤC VỤ TÍNH TOÁN

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH Lê Thế Vinh, Lê Đăng Nguyễn Khiêm, Trịnh Văn Vượng XÂY DỰNG MẠNG LINUX PHỤC VỤ TÍNH TOÁN TÀI LIỆU KỸ THUẬT Tp. Vinh - 2010
  • 2. 1 L.T.Vinh, et al. Nội dung Giới thiệu I. Cài đặt hai Hệ điều hành Windows và Linux trên cùng một máy tính 1.1. Chia ổ đĩa cứng bằng phần mềm PQMagic trước khi cài đặt HĐH 1.2. Cài đặt hệ điều hành Linux 1.3. Một số lỗi thường gặp khi cài đặt hệ điều hành Linux 10.0 II. Cấu hình các máy trong mạng cục bộ 2.1. Một số thông tin cần biết về mạng cục bộ 2.2. Đặt địa chỉ cho các máy 2.3. Thiết lập hệ thống các files mạng (NFS) 2.3. Cài đặt hệ thống thông tin mạng (NIS) 2.4. Kiểm tra, chạy thử III. Đảm bảo cho các máy tính trong mạng hoạt động bình thường 3.1. Cô lập máy tính 3.2. Sao lưu dự phòng và phục hồi lại trạng thái hoạt động bình thường của máy
  • 3. 2 L.T.Vinh, et al. Giới thiệu Ứng dụng phương pháp mô phỏng và mô hình hóa để nghiên cứu các bài toán kỹ thuật đang được nhiều cơ sở nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam quan tâm. Một vấn đề đặt ra trong quá trình mô phỏng các bài toán lớn là cần có tốc độ tính toán cao và bộ nhớ truy cập nhanh đủ lớn. Hệ điều hành (HĐH) Windows có giao diện quen thuộc, dễ sử dụng nhưng lại hạn chế về tốc độ tính toán và bộ nhớ truy cập nhanh (ngoài RAM). Hệ điều hành Linux có mã nguồn mở, được phát triển chủ yếu để phục vụ giáo dục và các phòng thí nghiệm khắc phục được yếu điểm này của Windows. Hơn nữa, Linux còn cung cấp môi trường cho phép tính toán song song. Một bài toán lớn có thể chia cho nhiều máy cùng tính. Kỹ thuật tính toán song song được thực hiện trên môi trường PVM hoặc MPI. Vì vậy, để thực hiện tốt các bài toán mô phỏng các phòng thí nghiệm thường sử dụng HĐH Linux khi tính toán và HĐH Windows trợ giúp xử lý số liệu và trình bày kết quả dưới dạng bài báo. Từ nhu cầu này, nhóm mô phỏng thuộc Khoa Điện tử, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh đã triển khai xây dựng mạng máy tính gồm 10 máy PC. Các máy được nối với nhau thành một mạng cục bộ (LAN), theo mô hình hình sao thông qua một Hub. Hai hệ điều hành Windows và Linux được cài cho tất cả các máy. Tiếp theo là cài đặt mạng: địa chỉ IP, tên miền, tên máy và cấu hình cho dịch vụ Hệ thống file mạng (NFS), Hệ thống thông tin mạng (NIS). Khởi tạo môi trường làm việc bao gồm môi trường lập trình C trong Linux và hệ soạn thảo MC. Sau khi thiết lập hệ thống hoàn thành, việc thử nghiệm và triển khai nghiên cứu được thực hiện. Tài liệu kỹ thuật này trình bày tóm tắt quá trình cài đặt, thiết lập hệ thống tính toán tại Phòng thí nghiệm Mô phỏng, Khoa Điện tử, Trường ĐHSPKT Vinh.
  • 4. 3 L.T.Vinh, et al. I. Cài đặt hai Hệ điều hành Windows và Linux trên cùng một máy tính Phần mềm Linux có ưu điểm là có môi trường tính toán tốc độ cao, hỗ trợ môi trường tính toán song song MPI, PVM và cho phép xây dựng các chương trình bằng ngôn ngữ C, với thư viện phong phú. Vấn đề đặt ra là cần cài đặt trên cùng một máy tinh PC cùng lúc hai Hệ điều hành Windows và Linux. Để cài đặt ta cần phải phân chia ổ cứng hợp lý cả về định dạng và dung lượng bằng các phần mềm tiện ích như PQMagic. Dưới đây, chúng tôi trình bày quá trình cài đặt 2 Hệ điều hành này trên cùng một máy PC. 1.1. Chia ổ đĩa cứng bằng phần mềm PQMagic trước khi cài đặt HĐH Phân vùng (partition) của ổ cứng được phân chia lại bằng phần mềm PQ Magic, có trong đĩa Herens BootCD. Để thực hiện trước hết ta khởi động máy từ CD-ROM này. Bước1:Cho đĩa CD Khởi động vào ổ CD, rồi ấn nút khởi động lại máy tính. Màn hình xuất hiện: Chúng ta chọn 2 rồi ấn Enter - Màn hình xuất hiện: Chúng ta chọn ‘1’ rồi ấn Enter - Màn hình xuất hiện:
  • 5. 4 L.T.Vinh, et al. Màn hình Partition Magic Pro 8.05 xuất hiện (Màn hình xuất hiện có thể khác nhau do tình trạng hiện thời của đĩa cứng): - Chọn partition trong bảng liệt kê ta làm như sau: vào menu Operations chọn Resize/More hoặc ta click chuột vào dấu”<->” trong bảng liệt kê rồi chọn Resize/Move. Hộp thoại mới xuất hiện,ở đây ta có thể chọn ổ E để chia (tuỳ mỗi người), ở dòng mục Free Space Before(MB) ta có thể điền kích thước mới như sau: 6000 MB click OK và click Apply,màn hình xuất hiện:
  • 6. 5 Sau đó ta click Exit rồi click OK để thoát, máy tính sẽ tự khởi động lại. L.T.Vinh, et al.
  • 7. 6 L.T.Vinh, et al. 1.2. Cài đặt hệ điều hành Linux Linux 10.0 hay còn gọi là Fedora Core 1.0 gồm 3 đĩa CD cài đặt. Đưa đĩa 1 vào và khởi động lại máy tính từ CD. Màn hình xuất hiện: - Ở đây có hai sự lựa chọn nếu chúng ta dùng chế độ đồ hoạ chúng ta gõ Enter còn nếu dùng chế độ dòng lệnh thì gõ LINUX TEXT rồi nhấn Enter. Ta nên nhấn Enter để dùng chế độ đồ hoạ cho đễ dàng. Nhưng khi chế độ đồ hoạ không thể dùng thì chúng ta phải dùng chế độ dòng lệnh (tức là dùng chế độ LINUX TEXT). Màn hình xuất hiện:
  • 8. 7 L.T.Vinh, et al. Chọn Skip để tiếp tục, chọn OK để kiểm tra lại các đĩa CD xem có đủ tốt để cài đặt thành công hay không. Màn hình xuất hiện: Chọn Next để tiếp tục Màn hình xuất hiện có dạng: Chúng ta chọn ngôn ngữ cho hệ thống là English (English) rồi chọn Next để tiếp tục. Màn hình xuất hiện: Chúng ta chọn U.S.English rối chọn Next để tiếp tục.
  • 9. 8 - Màn hình L.T.Vinh, et al. xuất Chúng ta chọn loại cổng chuột Wheel Mouse (PS/2) rồi chọn Next để tiếp tục Màn hình xuất Chúng ta chọn chế độ màn hình Unprobed Monitor rồi chọn Next để tiếp tục. Màn hình xuất hiện: Chọn Proceed để tiếp tục cài đặt. Cửa sổ lựa chọn kiểu cài đặt hiện ra. hiện: hiện:
  • 10. 9 L.T.Vinh, et al. Chọn Custom để có tùy chọn các công cụ, thành phần cần thiết cho công việc của mỗi người trong quá trình thực hiện tính toán ở hệ điều hành này. Chọn Next để tiếp tục. - Màn hình xuất hiện: Chọn Manually partition with Disk Drui (người dùng thực hiện chia các phân vùng) để tiếp tục.
  • 11. 10 L.T.Vinh, et al. - Màn hình xuất hiện: Chọn Free ->chon New màn hình Add Partition xuất hiện : Trong màn hình ở dòng mục : File System Type chúng ta chọn Swap (bộ nhớ truy cập nhanh khi chạy chương trình ứng dụng) - Dòng mục : Size ( MB) tuỳ chọn dung lượng là: 500MB - Dòng mục : Additional Size Options ta chọn Fixed size. Sau khi đã chọn xong ta chọn OK
  • 12. 11 Tiếp tục L.T.Vinh, et al. như vậy . Chọn Free rồi chọn Next màn hình Add Partition xuất hiện: : Trong màn hình: Dòng mục: Mount Point chọn (/ ). Dòng mục : File System Type chúng ta chọn ext3 Dòng mục : Additional Size Options chọn Fill to maximum allowable Size để dùng tất cả dung lượng phần trống còn lại của ổ cứng. Kết thúc ta click OK. Màn hình xuất hiện :
  • 13. 12 L.T.Vinh, et al. Chúng ta chọn Continue để tiếp tục. Chọn Next để tiếp tục. - Xuất hiện màn hình: Phần này là phần chọn hệ điều hành nào khởi động trước,khi máy tính khởi động.Để làm được như vậy chúng ta click chọn Dos rồi chọn Edit màn hinh xuất hiện: Thay DOS bằng WINDOWS Chọn OK
  • 14. 13 L.T.Vinh, et al. - Màn hình xuất hiện: Phần này không cần quan tâm, ta chọn Next để tiếp tục. Màn hình Ta chọn No firewall rồi chọn Next,xuất hiện màn hình: Chọn Proceed để tiếp tục. xuất hiện:
  • 15. 14 L.T.Vinh, et al. Màn hình xuất hiện: : Chọn ngôn ngữ English (USA) rồi chọn Next để tiếp tục. Màn hình xuất hiện: Trên bản đồ chỉ con trỏ vào vị trí Asia/Saigon hoặc tìm ở phần Location / Pescription rà và chọn Asia/Saigon Chọn Next để tiếp tục.
  • 16. 15 Màn hình L.T.Vinh, et al. xuất hiện: Đánh Password đơn giản(tuỳ theo người làm tự đặt Password cho riêng mình) nhiều hơn 6 kí tự rồi chọn Next chờ máy kiểm tra ổ cứng.Màn hình xuất hiện: Phần này tuỳ chọn các ứng dụng. Ta chọn tất cả các công cụ, cụ thể là: Phần Desktop tích chọn: X Windows System GNOME Desktop Environment Phần Applications chúng ta có thể chọn Graphical Internet; office/productivity; Sound/and video; Graphics Phần Servers chọn tất cả các mục trong phần Servers, xuất hiện chữ nét nhỏ xanh nhạt bên phải Detalls, ta click vào chọn tất cả các dòng mục rồi chọn OK. Tương tự chọn tất cả trong phần Network Servers.
  • 17. 16 L.T.Vinh, et al. Phần Development chọn tất cả các mục trong phần Development Tools. Phần System chọn tất cả các mục trong phần Addministration Tools và tất cả các mục ở phần System Tools. Chọn Next để tiếp tục. Màn hình xuất hiện: Chọn next để tiếp tục Màn hình xuất hiện: Chọn Continue để bắt đầu cài đặt. Màn hình xuất hiện Khi chạy hết đĩa 1 máy tự động le đĩa ra và yêu cầu chúng ta cho đĩa 2 vào.Ta :
  • 18. 17 L.T.Vinh, et al. Cho đĩa 2 vào chọn OK tiếp tục,và tương tự với đĩa 3 cũng vậy.Sau khi đã cài đặt xong 3 đĩa,ta chọn Reboot để khởi động lại máy.Mục đích khởi động lại máy là để nhận hệ điều hành. Màn hình khởi động xuất hiện chọn cho máy chạy vào hệ điều hành Linux nếu không máy sẽ tự động vào hệ điều hành Windows vì ta đã chọn hệ điều hành WINDOWS chạy trước khi máy khởi động. Màn hình xuất hiện: Welcome Welcome ……………. ……….. …………… Back Next Chọn Next Welcome License Agreement ………….. ……… ………. Yes, I agree to the License Agreement No, I do not agree Back Next Chọn Next Welcome Data and Time ……………. …………….. ……….. Back Next
  • 19. 18 L.T.Vinh, et al. Cài đặt ngày tháng rồi chọn Next để tiếp tục: User Acount …………… User name : sv Full name : sinh vien Passwork :****** Confirm Paswork : ****** Đặt các thông tin về tên và mật khẩu tên người dùng, mật khẩu lớn hơn 6 kí tự.Và chọn Next để tiếp tục: Welcome Sound Card ……………. …………………. Chọn Next Welcome ……………. Additional CDs If………….. Back Next Chọn Next - Sau khi cài đặt xong ta tiến hành chạy thử vào hệ điều hành Windows và chạy thử vào hệ điều hành Linux để kiểm tra xem máy tính có chạy ổn định không? Nếu không, ta kiểm tra lại để làm sao cho máy tính chạy tốt cả 2 hệ điều hành. Đến đây là xong phần cài đặt và tiếp đến là phần thiêt lập thành một mạng máy tính sử dụng hệ điều hành Linux. Một số lỗi thường gặp khi cài đặt hệ điều hành Linux 10.0 1. Một số máy tình thường không thích hợp,hay chúng không chạy khi cài hệ điều hành ở chế độ đồ hoạ.Vì vậy,nếu máy không cài được ở chế độ đồ hoạ thì ta chọn chế độ dòng lệnh để cài đặt(tức là chế độ LINUX TEXT).Tuy nhiên,khi cài đặt ở chế độ này thì phức tạp hơn khi cài đặt ở chế độ đồ hoạ. 2. Khi cài đặt,ta thường quên hay bỏ qua thành phần “mc”.Đây là một phần rất quan trọng vì vậy ta phải hết chú ý để chọn thành phần này khi bạn cài đặt hệ điều hành Linux. 3. Với những máy được sử dụng nhiều ở hệ điều hành WINDOWS,khi khởi động máy thì có khi chúng sẽ chạy sang hệ điều hành Linux nhưng vì hệ điều hành Linux ít ứng dụng trong học tập,vì vậy gây ảnh hưởng đến học tập.Và vì vậy,ta phải hết sức chú ý chọn hệ điều hành nào chạy trước khi máy khởi động,như ta đã làm ở trên.
  • 20. 19 L.T.Vinh, et al. II. Cấu hình các máy trong mạng cục bộ 2.1. Một số thông tin cần biết về mạng cục bộ a) Giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol) TCP/IP là một giao thức vận chuyển cơ bản (Internet Protocol – Giao thức Internet) cho các gói thông tin trên mạng Internet và các mạng dùng giao thức TCP/IP. Phần này nãi về IP nói chung và IP kết nối điểm - điểm từ máy tính này đến máy tính khác, nên IP là một giao thức liên mạng nó cung cấp hệ thống truyền thông tin các m¹ng được nối kết với nhau. IP cung cấp một cách thống nhất cho việc đóng gói thông tin để phân phối ngang qua các đường biên của các mạng con b) Địa chỉ IP và tên máy tính + Có 3 cách để xác định hệ thống máy tính trong môi trường mạng TPC/IP địa chỉ vật lý, địa chỉ IP và tên miền. Địa chỉ vật lý là địa chỉ MAC (Media Access Control), địa chỉ IP xác định một máy tính trên một liên mạng IP, tên miền để cung cấp tên để nhớ cho một máy tính trong liên mạng IP. Khi người dùng sử dụng tên miền chúng sẽ chuyển thành địa chỉ IP bởi DNS (Domain Name System), chúng cho các địa chỉ trong liên mạng IP. Network Indentifier (đinh danh mạng) dùng để xác định mạng. Host Indentifier dùng định dạng thập phân có dấu chấm. Ví dụ: 172.16.50.32 Khi các máy tính được nối mạng, ta đặt địa chỉ IP này cho các máy. Khi cấu hình cho 1 máy tính hay cho một Router với địa chỉ IP Subnetmask, cần xác định Subnetmask (mặt nạ mạng con) về cơ bản chúng như một sự sắp xếp theo mẫu Subnetmask cho các lớp như sau: Lớp A: 255.0.0.0 Lớp B: 255.255.0.0 Lớp C: 255.255.255.0 c) Lớp mạng Tất cả địa chỉ phải được chia thành 2 phần: phần về mạng và điểm Nút. Tóm lại, ta có thể đặt địa chỉ IP dài gồm 4 đơn vị (4 bytes). Ví dụ, ta có thể đặt như sau: 172.16.50.26(26 là số máy cần phải đặt địa chỉ ). Những số trong mỗi đơn vị có thể lấy ngẫu nhiên trong khoảng( 0-255) cho một đơn vị. Và chúng được ngăn cách với nhau bằng một dấu chấm (.)
  • 21. 20 L.T.Vinh, et al. 2.2. Đặt địa chỉ cho các máy - Trong địa chỉ IP còn có một phần nữa gọi là phần Netmask.Với địa chỉ IP address và Netmask ta có thể thực hiện như sau: Gõ lệnh setup rồi ấn ‘enter’ => chọn dòng mục”Network Configuration” rồi ấn ‘enter’ *Chúng ta có thể vào ‘setup’ như sau: Khi dó HĐH sẽ xuất hiện một hộp thoại nó có chứa địa chỉ IP address và Netmask. (Authentication Configuration). Ví dụ, ta có thể đặt địa chỉ IP và Netmask như sau: Phần IP address 172.16.50.26 Phần Netmask 255.255.255.0 (thuộc lớp C) Nhưng để 2 phần này nổi lên ta ấn định cho nó bằng một dấu [*],như hình dưới: - Địa chỉ IP là thông tin quan trọng để các máy thực hiện trao đổi dữ liệu với nhau qua mạng.
  • 22. 21 L.T.Vinh, et al. Ta có thể dùng lệnh ifconfig để thiết lập địa chỉ cho cạc mạng luc run time. Cú pháp lệnh viết như sau: ifconfig eth0 172.16.50.26 netmask 255.255.255.0 Lệnh này gán cho các mạng địa chỉ là 172.16.50.26, một Netmask và một file được tạo thành trong etc/System Config/ Netmask – Scripts gọi là ifconfig – eth0.
  • 23. 22 L.T.Vinh, et al. 2.3. Thiết lập hệ thống các files mạng (NFS) a) Giới thiệu về NFS - NFS (Network File System) là một dịch vụ phân phối tập tin (file) cung cấp các tập tin dùng trong môi trường mạng. NFS trở thành giao thức cho Internet. NFS chạy trên mọi hệ thống máy tính từ máy tính cá nhân đến máy tính lớn trên môi trường cục bộ hay toàn cầu. Nhiều loại trạm (client) có thể truy cập đươc hệ thống NFS dùng chung này. - Các chức năng bảo vệ trong NFS bao gồm dịch vụ xác nhận và cấp phép để kiểm tra địa chỉ IP và quyền truy cập user trước khi cho phép họ truy cập 1 tệp tin dưới cùng tên trong danh sách tâp tin của site chủ. NFS cũng có thể được cấu hình để sử dụng các dịch vụ an ninh khác như Ketbotos, dịch vụ mã hoá như DES (Data Encrytion Standard), ACL(access Control lists). - Mặt khác, đặc biệt quan trọng giữa NFS va internet FPT (file transfer Protocol) là MFS không cần truyền tải hoàn toàn tập tin đến hệ thống Client vì vậy chỉ truyền khối tập tin mà Client yêu cầu thông qua các liên kết, như vậy sẽ giảm lưu thông trên mạng. b) Cấu hình NFS cho máy chủ + Chuẩn bị cài đặt NFS Các thành phần về mạng đã được cài đặt khi cài HĐH. Ngoài ra, xây dựng NFS nên chuẩn bị về: - Tuỳ chọn file hệ thống để xuất. - Thiết lập cho nhiều người sö dụng hoặc có thể vào file hệ thống được cho phép để lắp file xuất cho nhiều file hệ thống. - Đồng nhất hoá Automounting hoặc manual mounting schems các máy trạm đó sẽ sử dụng để xuất vào file hệ thống đó. - Chọn các thư mục dùng chung và đặt mount tự động từ máy chủ vào máy trạm để thuận lợi cho công việc và dễ sử dụng. + Giới thiệu về NFS trên máy chủ - Trong Fedora core và Red hat Enterprise Linux System , file /etc/expots là file cấu hình chính NFS. Nó kê khai các file hệ thống xuất của máy chủ, các hệ thống cho phép để lắp các file xuất của các file hệ thống và sự lắp đặt các chức năng cho mỗi file xuất đó. NFS chỉ duy trì địa vị thông tin về hệ thống máy trạm. - Các file cho NFSv4 (NFS version4) là: + Daemons + Configuration files - showmount - rpc.gssd - expert - rpcinfo - rpc.idmapd - gssapi – mah.conf NFS Server Daemons - rpc.lockd - idmapd.conf Nên bắt đầu: - rpc.mountd + Initialization seripts 1. portmap - rpc.nfsd - nfs 2. nfsd - rpc.portmap - rpcidmapd 3. mountd - rpc.rquotad - rpcsvcgssd 4. statd - rpc.statd + Commands 5. rqnotad - rpc.svcgssd - exprtfs 6. idmapd - nfsstat 7. svcgssd Các thành phần của NFS được hiểu như các dịch vụ được HĐH cung cấp. Để kiểm tra trạng thái của một dịch vụ xxx bất kỳ ta sử dụng lệnh: service xxx status. Để khởi động dịch vụ ta dùng lệnh service xxx start. Hai dịch vụ quan trọng của NFS là nfs, nfslock và portmapper. Thông tin về NFS server gồm: 1. /etc/rc.d/init.d/portmap 2. /etc/rc.d/init.d/nfs
  • 24. 23 L.T.Vinh, et al. 3. /etc/rc.d/init.d/nfslock - Nguyên bản portmap bắt đầu là /etc/rc.d/init.d/pormap. Nhiều chương trình ứng dụng mạng sử dụng thông tin từ rpc, NFS, NIS, dựa vào thông tin quy định portmapper. Các dịch vụ có thể được cài đặt chế độ khởi tạo tự động khi máy tính khởi động (boottime), và người dùng cũng có thể điều khiển nó bằng lệnh để xem trạng thái, bật/tắt và khởi động lại dịch vụ bằng lệnh service với tham số: status, stop/start và restart. + Thực hiện cài đặt NFS cho máy chủ Khởi động ba dịch vụ: #service portmap start #service nfs start #service nfslock start Dừng các dịch vụ: #service portmap stop #service nfs stop #service nfslock stop Xem trạng thái các dịch vụ: #service portmap status #service nfs status #service nfslock status Khởi động lại các dịch vụ: #service portmap restart #service nfs restart #service nfslock restart Ví dụ khi thực hiện các lệnh, HĐH sẽ hiện thông báo sau:
  • 25. 24 L.T.Vinh, et al. Để xem daemons có đang chạy hay không ta dùng lệnh: #rpcinfo –p và lệnh #showmount –e Để các dịch vụ tự khởi động khi máy tính bật lên ta thực hiện lệnh: #chkconfig --levels 0123456 nfs off #chkconfig --levels 345 nfs on #chkconfig --levels 0123456 nfslock off #chkconfig --levels 345 nfslock on b) Cấu hình NFS cho máy trạm - Cấu hình NFS cho một máy trạm (client) đơn giản hơn so với cấu hình NFS của máy chủ. - Cấu hình cho NFS client cũng cần portmapper đang chạy. Để chắc chắn cho các portmapper đang chạy trong một hệ thống máy tớ thì sử dụng các portmap sau: #service portmap status Nếu đầu dịch vụ này ở trạng thái dừng (stop) thì ta khởi động dịch nó bằng lệnh: #service portmap start Để cập nhật thông tin từ file exports trên máy chủ ta thực hiện lệnh: #mount -a -t nfs hoặc #service netfs start
  • 26. 25 L.T.Vinh, et al. 2.3. Cài đặt hệ thống thông tin mạng (NIS) a) Giới thiệu về NIS - NIS (Networking Information System) là những thông tin cần dùng để cho một mạng dùng hệ điều hành Linux. NIS đầu tiên được biết rằng:”yellow pape’s”(YP). Vì vậy nhiều lệnh NIS-related bắt đầu với letter YP như :YPserv, YPbind, YP.conf, va yppasswd. - Thông tin lớn nhất như thường thường sử dụng NIS phù hợp người sử dụng thông tin thẩm định quyền. - Cũng giống như NFS, NIS sử dụng một dạng chuẩn là server-client. Mỗi NIS domain có tối thiểu một NIS server, là trung tâm thông tin. NIS client là chương trình sử dụng NIS để thiết lập các bài toán, câu hỏi từ thông tin của máy chủ đó được hoàn lại trong kho dữ liệu và được biết bằng maps. NIS maps được hoàn lại trong khuôn thức DBM (Databasse Management) Một Nisdomain là một tên đơn nhất chuyển đến nhiều nhóm của hệ thông đó sử dụng giống NIS maps. b) Chuẩn bị cài đặt cho NIS Có 4 kiểu mạng thường được sử dụng là: 1. Một domain đơn với một master server, không có slave server, có một hoặc nhiều clients. 2. Một domain đơn với 1 master server, một hoặc nhiều slave server, và một hoặc nhiều clients. 3. Nhiều Domain, có nhiều master server, không có slave server, và một hoặc nhiều clients. 4. Nhiều Domain, mỗi domain có một master server, một hoặc nhiều slave server, và một hoặc nhiều clients. -Khi cài đặt cho hệ thống thì bạn cần chú ý và cài đặt 3 gói sau: +.ypbind +.ypserv +.yp-tools Khởi động dịch vụ ypserver trên máy chủ NIS và dịch vụ ypbind trên máy trạm. Để quản lý dịch vụ ta dùng lệnh #service với các tham số tên dịch vụ và status, start, stop, restart. Dùng lệnh chkconfig để cài đặt tự động kích hoạt khi khởi động máy. c) Cấu hình cho một NIS server Để thực hiện cấu hình, ta gõ lệnh #setup, chọn Authentication Configuration, HĐH xuất hiện như hình sau:
  • 27. 26 L.T.Vinh, et al. - Đặt tên miền của NIS bằng lệnh #nisdomainname dt.com - Đảm bảo dịch vụ portmapper đang chạy #rpcinfo –u maychu portmapper - Khởi động dịch vụ ypserver #service ypserv start - Khẳng định ypserv đang chạy #rpcinfo –u maychu ypserv - Khởi tạo NIS maps # /usr.lib/yp/ypinit –m - Khởi động dịch vụ yppasswdd #service yppasswdd start - Khẳng định dịch vụ yppasswdd đang chạy #rpcinfo –u maychu yppasswd -Ta xây dựng mạng gồm chỉ một NIS server và nhiều máy tớ (máy trạm, client). Trong hộp này, gõ tên miền và địa chỉ IP của máy chủ (thông tin này giống nhau ở tất cả các máy). -NIS đòi hỏi portmapper bởi vì NIS sử dụng thủ tục từ xa gọi là RPC. Để nhìn thấy được nếu portmapper đang chạy, ta có thể sử dụng Initializiation của portmapper là: /etc/rd.c/init.d/portmap or các lệnh rpcinfo,ta dùng các lệnh sau: #service portmap status và lệnh #service portmap start cách tiến hành như hình dưới:(phần portmap) Sau đó ta có thể chỉ sử dụng lệnh rpcinfo để xem thông tin, lệnh của chúng được chạy như sau: #rpcinfo -u maychu portmapper và lệnh #rpcinfo -t maychu portmapper (ở đây ta thay máy 26 thành máychủ) -Bắt đầu sử dụng NIS server như ta sử dụng lệnh sau: #server ypserv start Starting ypserv service [ok] -Tiếp theo sử dụng lệnh rpcinfo kèm theo để dẫn chứng để làm cho máy chủ hoạt động: #rpcinfo -u maychu ypserv , HĐH hiển thị thông tin sau:
  • 28. 27 L.T.Vinh, et al. -Tiếp theo ta bắt đầu NIS server vào boottime,ta có thể sử dụng các lệnh như sau để bật tắt 2 dịch vụ la ypserv và ypasswdd. cụ thể ta thực hiện là: #chkconfig --levels 0123456 ypserv off #chkconfig --levels 345 ypserv on #chkconfig --levels 0123456 ypasswdd off #chkconfig --levels 345 ypasswdd on lệnh chkconfig cho ypserv và ypasswdd để máy nhớ khi thực hiện khi khởi động (boot time) ta có thể thực hiện các lệnh sau: #chkconfig --levels 0123456 ypbind off #chkconfig --levels 345 ypbind on tương tự như nfslock: #chkconfig --levels 0123456 nfslock off #chkconfig --levels 345 nfslock on cũng tương tự lệnh chkconfig cho ypbind và nfslock để máy nhớ khi thực hiện khởi động(boot time) d) Cấu hình cho một NIS client Các bước khi thực hiện cấu hình cho NIS client: - Đặt tên nisdomainname - Soạn thảo file /etc/yp.conf với nội dung: domain dt.com ypserver 172.16.50.29 - Đảm bảo dịch vụ portmapper đang chạy trên máy trạm
  • 29. 28 L.T.Vinh, et al. - Khởi động dịch vụ ypbind bằng lệnh: #service ypbind start - Đảm bảo dịch vụ ypbind đang chạy: #rpcinfo –u maytram ypbind Cập nhật thông tin tài khoản người dùng từ máy chủ về máy trạm. #ypcat passwd.byname -Sử dụng lệnh chkconfig, kèm theo lệnh sau: #chkconfig --levels 0123456 ypbind off #chkconfig --levels 345 ypbind on Tương tự như ở NIS server thì lênhj chkconfig của ypbind cũng để máy nhớ khi khởi động(boot time),nhưng ở đây máy trạm thưc hiện. -Để kiểm tra portmapper của máy trạm có đang chạy hay không bạn có thể dùng các lệnh sau: #rpcinfo -u may26 portmapper program 100000 version 2 ready and waiting #rpcinfo -u may26 portmapper prgram 1000000 version 2 ready and waiting -Để ypbind có đang chạy hay không ta dùng lệnh để kiểm tra như sau: #rpcinfo -u may26 ypbind program 100007 version 1 ready and waiting program 100007 version 2 ready and waiting #rpcinfo -u may26 ypbind Một số lưu ý khi cài đặt NIS 1. Mạng chưa thông or nếu có thông thì NIS vẫn chưa hoàn chỉnh hay có thể là NIS vẫn chưa Hoạt động. Nếu vậy người làm nên kiểm tra lại toàn bộ hệ thống khi tiến hành cài đặt trên máy trạm và máy chủ để chúng hợp với nhau và giống nhau. Chú ý rằng Domain của mạng và Nisdomain là độc lập nhau, ta nên đặt tên của chúng khác nhau, tránh trường hợp nhầm lẫn và giúp mạng hoạt động ổn định hơn. 2. NIS server chưa hoạt động. Sai lầm thường gặp là ta thường chưa đặt NIS server cho máy chủ. Trường hợp NIS server chưa thông ta vào setup và đặt NIS server như đã trình bày ở trên (ta có thể kiểm tra máy có thông chưa bằng cách gõ lệnh như sau: ping mayX (trong đó X làsố thứ tự của máy))
  • 30. 29 L.T.Vinh, et al. 3. Các dịch vụ YPbind, Ypserv, yppasswdd, Yp.conf, NFS, NFSlock......vẫn chưa kích hoạt cho chúng. Ta có thể kích hoạt chúng bằng cách như sau:vào setup/system service, cụ thể hình dưới: (ấn định chúng bằng dấu [*]). Khi khởi động ta cần lưu ý máy chủ được bật trước, khởi động xong máy chủ mới bật các máy trạm; khi tắt thì ngược lại, máy chủ tắt sau cùng khi các máy trạm đã tắt hết. 2.4. Kiểm tra, chạy thử Bước 1: Kiểm tra thiết bị, phần cứng: Sau khi nối các máy tính với Hub, đánh dấu số cổng của Hub tương ứng với số thứ tự của các máy tính, có máy chủ và các máy trạm. Bước kiểm tra đầu tiên là thông về tín hiệu điện, về vật lý: Bật Hub, các đèn báo sáng; Bật máy tính, đèn báo tương ứng trên Hub và trên cạc mạng sáng. Bước 2: Sau công việc cài đặt hệ điều hành, đặt địa chỉ IP, đặt tên miền, tên máy, cấu hình máy chủ mạng, máy chủ NIS (tên hai domain này nên đặt khác nhau), kiểm tra thông mạng bằng cách ping các máy với nhau, máy trạm với máy chủ và các máy trạm với nhau. Bước 3: Kiểm tra các thông tin chia sẽ, tài khoản, mật khẩu (NFS và NIS); vào/ra mạng; các thư mục dùng chung; mount tự động; các dịch vụ kích hoạt khi máy khởi động có làm việc không? Phát hiện lỗi và khắc phục.
  • 31. 30 L.T.Vinh, et al. III. Đảm bảo cho các máy tính trong mạng hoạt động bình thường 3.1. Cô lập máy tính Cài đặt phần mềm đông cứng dũ liệu để đảm bảo dữ liệu của hệ thống trên trên ổ cứng được bảo toàn như cũ mỗi khi bật máy tính lên để làm việc. Hạn chế việc trao đổi thông tin giữa các máy trong mạng với bên ngoài để tránh virus và các trục trặc khác xảy ra trong quá trình này. Disable các ổ CD, USB để chế độ không sử dụng. 3.2. Sao lưu dự phòng và phục hồi lại trạng thái hoạt động bình thường của máy Đồng thời với hai giải pháp trên ta nên sao lưu ổ cứng hệ thống dưới dạng Image (file ảnh) phòng khi máy trục trặc ta có thể phục hồi y nguyên hệ thống cũ thông qua file này. (Gost hoặc Acronic). Nếu ổ C là ổ hệ thống, các file ảnh nên lưu lên ổ D, E hoặc F; Hết.