SlideShare a Scribd company logo
1 of 96
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ:
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Ngành: Luật kinh tế
PHAN THỊ THANH XUÂN
Hà Nội- 2022
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ:
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Ngành: Luật kinh tế
Mã số: 820100
Họ và tên học viên: Phan Thị Thanh Xuân
Người hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Hà
Hà Nội- 2022
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết luận văn với đề tài Tự chứng nhận xuất xứ: kinh nghiệm
quốc tế và bài học cho Việt Nam được viết dưới đây vào năm 2022 là công trình
nghiên cứu khoa học độc lập. Các tài liệu, tư liệu được sử dụng, đồng thời các
nguồn đã được tham khảo trong luận văn đều được dẫn nguồn rõ ràng. Tác giả tự
đưa ra kiến nghị dựa trên sự phân tích của chính mình và chưa được công bố trong
bất cứ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm
2022
TÁC GIẢ
Phan Thị Thanh Xuân
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo tại
khoa Luật, khoa Sau Đại học, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã giảng dạy
với sự nhiệt huyết để truyền thụ kiến thức, tạo động lực, khơi gợi sự khao khát
khám phá kiến thức, giúp đỡ cho tôi khi gặp khó khăn trong quá trình học tập tại
trường.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu để xây dựng luận văn cùa mình, tôi
cũng đặc biệt nhận được sự hướng dẫn vô cùng nhiệt tình, trách nhiệm và hiệu quả
của TS Nguyễn Ngọc Hà, giảng viên khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương Hà
Nội. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy.
Cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bố mẹ tôi, chồng và các con
tôi, cũng như tới bạn bè đồng môn tại Khoa Luật Kinh tế 4A đã đồng hành cùng tôi
trong quá trình nghiên cứu. Sự động viên và tạo điều kiện của tất cả mọi người đã
giúp tôi hoàn thành bài luận văn này.
TÁC GIẢ
Phan Thị Thanh Xuân
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... II
MỤC LỤC...............................................................................................................III
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................VI
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ.............................................................. VII
TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN.......................................................VIII
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu.......................................................................................... 2
2.1. Tình hình nghiên cứu về xuất xứ và quy tắc xuất xứ.................................... 3
2.2. Tình hình nghiên cứu về tự chứng nhận xuất xứ.......................................... 5
2.3. Đánh giá về tình hình nghiên cứu ................................................................ 6
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................... 7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 8
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 8
6. Kết cấu của luận văn........................................................................................... 9
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XUẤT XỨ VÀ TỰ CHỨNG
NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA ........................................................................... 10
1.1. Khái quát về xuất xứ hàng hóa ...................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm và phân loại xuất xứ............................................................... 10
1.1.2. Khái niệm và phân loại quy tắc xuất xứ.................................................. 12
1.1.3. Thủ tục về chứng nhận xuất xứ................................................................ 16
1.1.4. Vai trò của xuất xứ và quy tắc xuất xứ.................................................... 18
1.2. Khái quát về tự chứng nhận xuất xứ.............................................................. 19
1.2.1. Khái niệm tự chứng nhận xuất xứ ........................................................... 19
1.2.2. Phân loại tự chứng nhận xuất xứ ............................................................ 20
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.2.3. Nguồn luật điều chỉnh tự chứng nhận xuất xứ ........................................ 22
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
iv
1.2.3.1. Pháp luật quốc tế .............................................................................. 22
1.2.3.2 Pháp luật quốc gia ............................................................................. 22
1.2.4. Thủ tục tự chứng nhận xuất xứ................................................................ 23
1.2.5. Vai trò của tự chứng nhận xuất xứ.......................................................... 24
CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
27
2.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản............................................................................ 28
2.1.1. Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản ......... 28
2.1.2. Thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản .................. 31
2.1.2.1. Cơ chế Nhà xuất khẩu được cấp phép .............................................. 31
2.1.2.2. Cơ chế Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ .................................. 33
2.1.3. Đánh giá .................................................................................................. 34
2.1.3.1. Ưu điểm............................................................................................. 34
2.1.3.2. Hạn chế ............................................................................................. 35
2.2. Kinh nghiệm của Châu Âu............................................................................. 37
2.2.1. Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của châu Âu ........... 37
2.2.1.1. Các quy định của Liên minh châu Âu EU: ....................................... 37
2.2.1.2 Hiệp định giữa EU và các nước: ....................................................... 38
2.2.2. Thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ của châu Âu .................... 38
2.2.3 Đánh giá ................................................................................................... 43
2.2.3.1. Ưu điểm............................................................................................. 43
2.2.3.2. Hạn chế ............................................................................................. 46
2.3. Kinh nghiệm của Singapore........................................................................... 48
2.3.1 Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của Singapore......... 48
2.3.2. Thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ của Singapore ................. 49
2.3.2.1. Lịch sử phát triển tự chứng nhận xuất xứ......................................... 49
2.3.2.2. Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo AWSC....................................... 51
2.3.2.3. Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo RCEP ....................................... 53
2.3.3. Đánh giá về việc áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của Singapore 54
2.3.3.1. Ưu điểm............................................................................................. 54
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
v
2.3.3.2. Hạn chế ............................................................................................. 54
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC DỰA TRÊN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ..... 56
3.1. Thực trạng tự chứng nhận xuất xứ ở Việt Nam............................................. 56
3.1.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về tự chứng nhận xuất xứ của Việt Nam
........................................................................................................................... 56
3.1.2.1. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định ATIGA:
57
3.1.2.2. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định
CPTPP: .......................................................................................................... 60
3.1.2.3. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa đối với Liên Minh
Châu Âu: ........................................................................................................ 61
3.1.2.4. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định RCEP:
64
3.1.2. Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của Việt Nam ......... 65
3.1.3. Khó khăn còn tồn tại từ góc nhìn của các doanh nghiệp........................ 69
3.1.4. Khó khăn còn tồn tại từ góc nhìn của quản lý nhà nước ........................ 70
3.2. Bài học đối với Việt Nam dựa trên kinh nghiệm quốc tế.............................. 71
3.2.1. Khuyến nghị về sửa đổi bổ sung quy định pháp luật: ............................. 71
3.2.2.1. Khuyến nghị về nới lỏng các tiêu chí lựa chọn nhà xuất khẩu đủ điều
kiện tự chứng nhận xuất xứ:........................................................................... 71
3.2.2.2. Khuyến nghị thắt chặt chế tài xử lý hành vi vi phạm về tự chứng nhận
xuất xứ, hành vi giả mạo xuất xứ................................................................... 73
3.2.2.3. Khuyến nghị về bổ sung quy định kiểm soát thực hiện đúng tự chứng
nhận xuất xứ................................................................................................... 76
3.2.2. Khuyến nghị về đào tạo phổ cập nâng cao kiến thức cho doanh nghiệp:
........................................................................................................................... 76
3.2.3. Khuyến nghị đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống tự chứng nhận xuất
xứ ....................................................................................................................... 78
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................IX
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Viết đầy đủ (tiếng Việt) Viết đầy đủ (tiếng Anh)
ACFTA Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN–China Free Trade
ASEAN-Trung Quốc Area
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Association of Southeast
Nam Á Asian Nations
ATIGA Hiệp định thương mại Hàng ASEAN Trade in Goods
hóa ASEAN Agreement
C/O Giấy chứng nhận xuất xứ Certification of Origin
CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện The Comprehensive and
và Tiến bộ xuyên Thái Bình Progressive Agreement for
Dương Trans-Pacific Partnership
EC Ủy ban Châu Âu European Commission
EU Liên minh Châu Âu European Union
EVFTA Hiệp định Thương mại tự do EU-Vietnam Free Trade
giữa Việt Nam và Liên minh Agreement
Châu Âu
FTA Hiệp định thương mại tự do Free Trade Agreement
GATT Hiệp ước chung về thuế quan General Agreement on Tariffs
và mậu dịch and Trade
NAFTA Hiệp định Mậu dịch Tự do Bắc North American Free Trade
Mỹ Agreement
RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Regional Comprehensive
Toàn diện Khu vực Economic Partnership
WCO Tổ chức Hải quan thế giới World Customs Organization
WTO Tổ chức Thương mại Thế giới The World Trade Organization
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Số thứ tự Tên Vị trí
Tỷ lệ áp dụng các cơ chế chứng nhận trong các
Hình 1 hiệp định thương mại quốc tế từ năm 1994- năm Chương 1
2019
Hình 2 Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản Chương 2
Bảng 1
Tổng hợp các hiệp định có quy định cơ chế tự
Chương 2
chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản
Bảng 2
Tổng hợp chứng từ tự chứng minh xuất xứ của
Chương 2
Châu Âu
Bảng 3
So sánh tiêu chuẩn nhà xuất khẩu đủ điều kiện tự
Chương 3
chứng nhận xuất xứ giữa Việt Nam và Nhật Bản
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
viii
TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
Bài luận văn Tự chứng nhận xuất xứ: kinh nghiệm quốc tế và bài học cho
Việt nam tập trung vào việc áp dụng pháp luật quy định về tự chứng nhận xuất xứ
tại một vài quốc gia trên thế giới, nêu lên điểm mạnh và điểm yếu, đúc rút những
kinh nghiệm nhằm đưa ra những bài học có tính ứng dụng cao cho Việt Nam
Về khái niệm, luận văn đã nêu ra những khái niệm cơ bản về xuất xứ, tự chứng
nhận xuất xứ, phân loại tự chứng nhận xuất xứ, được ghi nhận tại các văn bản quy
phạm pháp luật trong và ngoài nước, cũng như trong các Hiệp định thương mại
quốc tế. Đồng thời, luận văn đã tập trung nêu lên đặc điểm của tự chứng nhận xuất
xứ.
Về kinh nghiệm của thế giới, luận văn đã phân tích các quy định liên quan đến
tự chứng nhận xuất xứ và thực trạng áp dụng các quy định này tại một số quốc gia
trên thế giới. Luận văn cũng đi vào phân tích các quy định trong một số hiệp định
thương mại tiêu biểu.
Liên quan đến pháp luật Việt Nam về tự chứng nhận xuất xứ và thực trạng áp
dụng các quy định này, luận văn chỉ ra những điểm đã làm được và còn hạn chế
trong việc áp dụng quy định. Luận văn đưa ra các kiến nghị áp dụng quy định pháp
luật liên quan đến: các doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại quốc tế, các cơ
quan quản lý nhà nước, luận văn đưa ra kiến nghị về việc rà soát và kiểm tra chứng
từ tự chứng nhận xuất xứ, nâng cao kiến thức, nhận thức về quy trình và thủ tục tự
chứng nhận xuất xứ. Luận văn cũng đưa ra một vài kiến nghị liên quan đến việc
hoàn thiện pháp luật trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế
giới về hoàn thiện quy định liên quan tới tự chứng nhận xuất xứ, chế tài có thể áp
dụng khi phát hiện vi phạm về xuất xứ từ các doanh nghiệp áp dụng cơ chế này.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh thế giới đang dần đi theo việc tự do hóa thương mại mạnh mẽ
thông qua thực hiện nhiều chính sách thương mại liên quan về thuế nhập khẩu áp
dụng lên hàng hóa, một công cụ được coi là phổ biến và quan trọng thường được
nhắc tới chính là xuất xứ hàng hóa. Hàng hóa có xuất xứ đáp ứng được yêu cầu nhất
định thì sẽ được hưởng ưu đãi về thuế quan theo các quy định của Tổ chức Thương
mại Thế giới (World Trade Organization, viết tắt là WTO) hoặc của các hiệp định
thương mại tự do (Free Trade Agreement, viết tắt là FTA). Việc xác định xuất xứ
cần có quy định về các tiêu chí xuất xứ và quy trình chứng nhận xuất xứ. Do sự ưu
đãi đi theo xuất xứ hàng hóa mà việc xác định này đóng một vai trò rất quan trọng
đối với các quốc gia tham gia cam kết và cũng chiếm nội dung lớn trong các hiệp
định thương mại thế giới.
Một xu hướng đang nổi lên rõ ràng và mạnh mẽ trong thời gian gần đây đó là
áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ. Cơ chế này khác biệt so với cơ chế chứng
nhận xuất xứ “truyền thống” ở chỗ: thay vì lấy chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có
thẩm quyền thì các chủ thể tham gia hoạt động như các doanh nghiệp tư nhân được
tự chứng nhận xuất xứ. Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm thế giới, tác giả thấy rằng
cơ chế tự chứng nhận xuất xứ này tuy có lịch sử hình thành và đã được sử dụng phổ
biến trong một thời gian dài tại các nước phát triển ở châu Âu, châu Mỹ v.v.., nhưng
lại rất mới mẻ đối với một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam.
Tại Việt Nam, tuy đã tham gia vào chương trình thí điểm về tự chứng nhận xuất xứ
của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations,
viết tắt là ASEAN) vào năm 2014 nhưng phải tới năm 2018 khi Việt Nam chính
thức kí kết Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (The
Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership, viết tắt là
CPTPP), tiếp đó là Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu
Âu (EU-Vietnam Free Trade Agreement, viết tắt là EVFTA), và gần đây nhất là
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Regional Comprehensive Economic
Partnership, viết tắt là RCEP) thì việc áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ mới
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2
thực sự trở thành một chủ đề nhận được sự quan tâm và chú ý đặc biệt từ các doanh
nghiệp cũng như các cơ quan quản lý của chính phủ nước ta. Như vậy, khi còn bỡ
ngỡ và gặp nhiều khó khăn khi triển khai, Việt Nam đã bị đặt trong áp lực của việc
cần thiết phải áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ này theo lộ trình thời gian xóa
bỏ bảo lưu không phải là dài, như đã cam kết trong các hiệp định mà Việt Nam đã
gia nhập.
Một câu hỏi được đặt ra là Việt Nam có thể áp dụng cơ chế tự chứng nhận
xuất xứ như thế nào để hiệu quả, tạo thuận lợi cho cả phía doanh nghiệp Việt Nam
tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, lẫn phía cơ quan quản lý nhà nước
nhằm nâng cao uy tín của Việt Nam trên thị trường thế giới. Do Việt Nam còn trong
giai đoạn đầu bỡ ngỡ và ít kinh nghiệm liên quan đến vấn đề này, tác giả nhận thấy
rằng việc nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện, trước hết là từ góc độ cơ sở lý
luận về xuất xứ và tự chứng nhận xuất xứ, sau đó đi sâu vào thực tiễn của các quốc
gia có lịch sử sử dụng và đang áp dụng thành công cơ chế này sẽ giúp thấy rõ được
trong quá trình triển khai thì các quốc gia đó đã làm được gì, gặp phải những vấn đề
khó khăn cũng như hạn chế gì, là vô cùng cần thiết. Trên cơ sở đó, luận văn chỉ ra
những bài học kinh nghiệm làm cơ sở đề xuất một số giải pháp cho doanh nghiệp và
kiến nghị bổ sung quy định pháp luật tại Việt Nam sao cho phù hợp với thay đổi của
thời đại kinh tế mới. Như vậy, việc nghiên cứu này có ý nghĩa xét trên cả hai góc độ
là lý luận và thực tiễn, đồng thời cũng phù hợp với nội dung chương trình đào tạo
chuyên ngành về Luật Kinh tế.
Vì những lý do đã nêu, tác giả đã lựa chọn “Tự chứng nhận xuất xứ: kinh
nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành
Luật kinh tế của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Xuất xứ hàng hóa cũng như các quy tắc xuất xứ là chủ đề phổ biến đã được
nghiên cứu bởi một số công trình ở ngoài nước và trong nước, tuy nhiên việc nghiên
cứu liên quan đến cơ chế tự chứng nhận xuất xứ thì còn khiêm tốn do cơ chế này
được coi là mới mẻ so với cơ chế chứng nhận xuất xứ truyền thống. Mặc dù chủ đề
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3
về tự chứng nhận xuất xứ đã có nghiên cứu cả ở Việt Nam và trên thế giới, nhưng
nghiên cứu về việc áp dụng tự chứng nhận xuất xứ sao cho thuận lợi, đặc biệt là
nghiên cứu để áp dụng Việt Nam trên cơ sở học hỏi từ kinh nghiệm của các nước
tiên tiến khác thì hiện nay còn chưa được đầy đủ.
2.1. Tình hình nghiên cứu về xuất xứ và quy tắc xuất xứ
Xuất xứ hàng hóa, quy tắc xuất xứ và áp dụng chúng trong các hiệp định
thương mại quốc tế đã được các quốc gia trên thế giới nghiên cứu trong một thời
gian dài. Các bài nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến như: “Rules of Origin and the
Web of East Asian Free Trade Agreements” của tác giả Manchin, M. and A.O.
Pelckmans-Balaoing năm 2007 đăng tại tạp chí “World Bank Policy Research
Working Paper” đã cung cấp một cái nhìn tổng quan các quy tắc xuất xứ ưu đãi ở
Đông Á và phân tích một số đặc điểm quan trọng của các quy tắc xuất xứ có trong
các hiệp định thuộc khu vực Đông và Nam Á.
Tác giả Anne O. Krueger, “Free trade agreements as protectionist devices:
Rules of origin”, đăng tại National bureau of economic research1
nêu lên sự quan
trọng liên quan đến quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thương mại tự do với lí do
liên quan tới mức thuế nhập khẩu tại các quốc gia. Từ đó, tác giả đưa ra luận điểm
rằng quy tắc xuất xứ đã mở rộng sự bảo hộ mà các quốc gia dành cho nhà sản xuất ở
các nước thành viên thuộc hiệp định thương mại.
Nhóm tác giả Colleen Carroll, Dylan Geraets và Arnoud R. Willems, với bài
viêt “Reconciling rules of origin and global value chains: The case for reform” đăng
tại tạp chí Leuven Centre for Global Governance Studies2
đã khẳng định rằng quy
tắc xuất xứ cần được cải cách vì chúng đã trở nên phức tạp đến mức dẫn tới các
doanh nghiệp bỏ qua các ưu đãi thương mại trong hiệp định.
1
Anne O. Krueger, “Free trade agreements as protectionist devices: Rules of origin”, National bureau of
economic research, Working Paper No. 4352, 1993, tr.6.
2
Colleen Carroll, Dylan Geraets, Arnoud R. Willems, Reconciling rules of origin and global value chains:
The case for reform, Leuven Centre for Global Governance Studies, Working Paper No. 137, 2014, tr.10.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
4
Tại Việt Nam, tác giả Lê Minh Tiến trong bài “Quy tắc xuất xứ hàng hóa của
Khu vực thương mại tự do ASEAN” đăng tại Tạp chí Luật học năm 20113
đã đưa ra
cái nhìn cụ thể cũng như tổng quát về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong khối ASEAN.
Tác giả Hoàng Thị Ngọc Quỳnh, Trịnh Thị Thu Thảo trong bài viết “Bàn về
quy tắc xuất xứ hàng hóa và một số bài học cho Việt Nam”, đăng tại Tạp chí Công
Thương năm 2020 đã phân tích một số quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định
CPTPP, Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (Vietnam Japan Economic
Partnership Agreement, viết tắt là VJEPA) và pháp luật nội địa một số quốc gia như
Đức, Hoa kỳ để đưa ra bài học cho Việt Nam để lập ra quy tắc xuất xứ cho hàng hóa
nội địa4
.
Tác giả Nguyễn Tuấn Vũ và Trần Thị Thuận Giang đã có bài viết “Quy tắc
xuất xứ trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới”, đăng trên Kỷ yếu hội
thảo “Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của Việt Nam:từ chiến lược tham
gia đến thách thức khi thực thi” năm 20185
, do Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh
và Trường ĐH Ngoại Thương tổ chức. Bài viết nhấn mạnh sự quan trọng của các
quy tắc xuất xứ trong các FTA, đặc biệt là trong CPTPP. Bài viết cũng tập trung
phân tích bản chất cũng như sự phức tạp của các quy tắc này và qua đó đưa ra một
số khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam.
Tác giả Trần Thị Thuận Giang và Ngô Nguyễn Thảo Vy cũng đưa ra các
khuyến cáo và phân tích hướng đi cho ngành hàng Việt Nam liên quan tới quy tắc
xuất xứ khi tham gia vào nền kinh tế thương mại chung của thế giới tại bài viết
“Hiện tượng chệch hướng thương mại từ quy tắc xuất xứ ưu đãi chặt chẽ: Tương lai
của hàng dệt may ASEAN và Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”, đăng tại Kỷ yếu
Hội thảo quốc tế Các thể chế pháp lý của Cộng đồng kinh tế ASEAN6
, trường Đại
học Luật TpHCM, 2017, tr.127.
3
Lê Minh tiến (2011), tr.65-72
4 tham khảo tại https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ban-ve-quy-tac-xuat-xu-hang-hoa-va-mot-so-bai-hoc-
cho-viet-nam-72757.htm
5
Nguyễn Tuấn Vũ và Trần thị Thuận Giang, “Quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ
mới”, Kỷ yếu hội thảo “Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của Việt Nam:từ chiến lược tham gia đến
thách thức khi thực thi” , 2018, tr.68-77.
6
Trần Thị Thuận Giang và Ngô Nguyễn Thảo Vy (2017), tr.127.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
5
2.2. Tình hình nghiên cứu về tự chứng nhận xuất xứ
Về tự chứng nhận xuất xứ, hai tác giả nước ngoài là Edmund W.Sim và
Stefano Inama, trong cuốn sách “Possible way forward: Self – certification”7
năm
2015 đã viết về cơ chế tự chứng nhận xuất xứ. Trong cuốn sách này, các tác giả đã
nghiên cứu việc các nước thuộc ASEAN dành nhiều nguồn lực cho việc xác nhận
mẫu form D-mẫu chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan thẩm quyền. Tác giả đã nên lên
quan điểm về sự quan trọng của việc chuyển đổi sang cơ chế tự chứng nhận xuất xứ.
Tác giả đã dựa trên giả định rằng nhà xuất khẩu là người biết rõ nhất về sản phẩm
như cách thức sản xuất, nguyên liệu đến từ đâu, v.v... để khẳng định rằng nhà xuất
khẩu ở vị thế tốt nhất trong việc xác định sự phù hợp các quy tắc xuất xứ đối với
hàng hóa của mình.
Liên quan đến vấn đề chuyển đổi từ cơ chế chứng nhận xuất xứ truyền thống
là phát hành giấy chứng nhận bởi bên thứ ba sang cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, tác
giả người Nhật Bản là Kazuyoshi Torigoe đã có bài viết “FTA Origin Preference
Claims: The Shift to Self-Certification”8
, tạp chí Global Trade and Customs Journal,
số 11 bản số 6, năm 2016. Trong đó, tác giả nêu quan điểm rằng sự hạn chế của hệ
thống cấp giấy chứng nhận xuất xứ truyền thống nằm ở chỗ số lượng Hiệp định
thương mại tự do (FTA) ngày càng tăng khiến cơ quan có thẩm quyền không thế
đáp ứng được về khối lượng nghiệp vụ. Hệ thống tự chứng nhận xuất xứ được cho
rằng ít tốn kém về thời gian và kinh phí hơn, tuy vậy cần đạt được sự tuân thủ quy
tắc nhất định.
Nghiên cứu của tác giả Việt Nam đăng trên tạp chí nước ngoài, có thể kể đến
bài viết “self-certification of origin according to new generation free trade
agreements: myth or reality in Asean countries?”9
(tạm dịch :Tự chứng nhận xuất
xứ theo các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: hoang đường hay thực tế ở các
7
Edmund W. Sim & Stefano Inama, Possible way forward: Self – certification, Cambridge University Press,
UK, 2015, tr.412.
8
Kazuyoshi Torigoe, FTA Origin Preference Claims: The Shift to Self-Certification, Global Trade and
Customs Journal, 2016, vol. 11, issue 6, tr. 259–266.
9
Nguyen Thi Mo and Nguyen Ngoc Ha, “self-certification of origin according to new generation free trade
agreements: myth or reality in Asean countries?”, Revue de droit des affaires internationales Journal, 2020,
vol. 5+6, tr 871-887.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
6
nước ASEAN?) của tác giả Nguyễn Thị Mơ và Nguyễn Ngọc Hà (2020), đăng trên
Tạp chí Revue de droit des affaires internationales, số 5+6, tháng 11 năm 2020. Bài
viết đã phân tích lần lượt cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo 4 phân loại, đồng thời
hệ thống lại các cơ chế theo từng FTA, đặc biệt bài viết đi sâu vào việc phân tích cơ
chế này trong các Hiệp định thương mại lớn như ATIGA, CPTPP, EVFTA; thực
trạng và các thách thức mà các nước ASEAN gặp phải khi áp dụng cơ chế tự xuất
xứ trong khuôn khổ các Hiệp định này. Tuy vậy, bài viết khẳng định về việc áp
dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của mười quốc gia ASEAN là cần thiết và quan
trọng trong việc thúc đẩy phát triển thương mại khu vực và tăng cường thuận lợi
hóa thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu.
Tại Việt Nam, tác giả Nguyễn Thùy Dương trong bài viết “Tự chứng nhận
xuất xứ hàng hóa theo quy định của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên
Thái Bình Dương (CPTPP)-Những thách thức đối với Việt Nam trong việc thực
thi”, đăng trên Kỷ yếu hội thảo “Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của
Việt Nam:từ chiến lược tham gia đến thách thức khi thực thi”, do Trường ĐH Luật
TP.Hồ Chí Minh và Trường ĐH Ngoại Thương tổ chức, tháng 1/2018, đã phân tích
những quy định và yêu cẩu của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương (viết tắt là CPTPP) về tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Dựa trên phân
tích đó, tác giả nêu lên những khó khăn đối với chính phủ và doanh nghiệp Việt
Nam trong việc đáp ứng những yêu cầu của Hiệp định này.
2.3. Đánh giá về tình hình nghiên cứu
Từ tổng quan tình hình nghiên cứu tại Việt Nam và trên thế giới, tác giả thấy
được rằng đề tài về xuất xứ và chứng nhận xuất xứ “truyền thống” đã có khối lượng
nghiên cứu khá đồ sộ và phong phú về khía cạnh nội dung. Trong khi đó, đề tài về
tự chứng nhận xuất xứ mới có một vài nghiên cứu với số lượng khiêm tốn. Do cơ
chế tự chứng nhận xuất xứ còn mới mẻ và Việt Nam chưa áp dụng cơ chế này nhiều
trong thực tế, tác giả chưa thấy được nghiên cứu nào của các tác giả nước ngoài về
đề tài này đối với Việt Nam.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
7
Về mặt nội dung, các nghiên cứu liên quan tới tự chứng nhận xuất xứ chủ yếu
mới chỉ tập trung vào một vài các khía cạnh cụ thể về nội dung quy định trong một
vài hiệp định chính, hoặc là về ưu nhược điểm của cơ chế này khi áp dụng tại một
hoặc vài quốc gia đơn lẻ, v.v...Chưa kể đến, một số nghiên cứu sử dụng thông tin và
số liệu đã cũ so với sự biến đổi của thị trường thương mại thế giới cũng như sự thay
đổi chính sách trên thế giới và tại Việt Nam. Liên quan đến nghiên cứu về áp dụng
tự chứng nhận xuất xứ tại Việt Nam, có thể thấy được rằng các nghiên cứu trên mới
chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu riêng rẽ theo khuôn khổ từng hiệp định, chưa có bài
nghiên cứu tổng hợp đầy đủ trên cơ sở so sánh và rút ra kinh nghiệm để áp dụng tự
chứng nhận xuất xứ. Do vậy, tác giả mong muốn luận văn tốt nghiệp này sẽ góp
phần bù đắp khoảng trống nghiên cứu đó.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn có mục đích là luận giải làm rõ cơ sở lý luận của cơ chế tự chứng
nhận xuất xứ hàng hóa, đồng thời nghiên cứu thực tế triển khai nhằm đánh giá và
chỉ ra những bất cập cũng như những vướng mắc, hạn chế trong quá trình áp dụng
các quy định của pháp luật của một vài quốc gia trên thế giới. Từ đó, luận văn đưa
ra các đề xuất về giải pháp và kiến nghị cụ thể. Đóng góp của luận văn nằm ở việc
hoàn thiện pháp luật Việt Nam về áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ khi tham
gia vào thương mại quốc tế.
Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn có các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
- Tổng hợp lý thuyết về xuất xứ hàng hóa, tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa và
các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ.
- Phân tích kinh nghiệm của Nhật Bản, châu Âu và Singapore về triển khai tự
chứng nhận xuất xứ, từ đó, rút ra những bài học cho Việt Nam.
- Phân tích các yêu cầu về triển khai tự chứng nhận xuất xứ ở Việt Nam theo
yêu cầu của một số FTA mà Việt Nam tham gia, thực trạng triển khai và đánh giá
những kết quả cũng như khó khăn mà Việt Nam gặp phải.
- Đề xuất một số giải pháp để áp dụng bài học quốc tế nhằm mục đích triển
khai hiệu quả tự chứng nhận xuất xứ ở Việt Nam.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là thủ tục tự chứng nhận xuất xứ, kinh
nghiệm triển khai tự chứng nhận xuất xứ của một số quốc gia trên thế giới và thực
trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ theo yêu cầu một số FTA ở Việt Nam.
- Về nội dung: Tự chứng nhận xuất xứ là nội dung thuộc phạm vi điểu chỉnh
của công pháp quốc tế. Công pháp quốc tế có các quy tắc và quy phạm pháp lý
được các quốc gia tự nguyện, bình đẳng thông qua thương lượng để xây dựng và
cùng đồng thuận áp dụng. Trong khuôn khổ của luận văn này, tác giả chi nghiên
cứu việc áp dụng quy định về cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trong phạm vi Hiệp
định thương mại quốc tế. Những quan hệ phát sinh ngoài phạm vi và lĩnh vực này sẽ
không được luận văn nghiên cứu.
- Về không gian: Luận văn nghiên cứu pháp luật Việt Nam, pháp luật của ba
nước: Nhật Bản, Châu Âu, Singapore và pháp luật quốc tế liên quan chính tới tự
chứng nhận xuất xứ, ngoài ra quy tắc xuất xứ và xuất xứ hàng hóa được nhắc tới
mang mục đích bổ sung và tham chiếu.
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu pháp luật thực định của pháp luật Việt
Nam, các quy định liên quan tới xuất xứ và tự chứng nhận xuất xứ tại các Hiệp định
thương mại quốc tế đang có hiệu lực mà Việt Nam là thành viên, cụ thể là từ khi
Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 cho tới thời điểm hiện tại.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu như đã nêu ở trên, luận văn sẽ
sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống ví dụ như: hệ thống hóa, phân
tích, tổng hợp, đối chiếu và so sánh. Cụ thể như sau:
- Phương pháp hệ thống hóa: sử dụng nhiều và trong tất cả ba chương trong
luận văn để làm rõ những vấn đề cần nghiên cứu. Phương pháp hệ thống hóa được
dùng nhiều tại Chương 1 để đưa tới sự tổng quát và chi tiết cho các khái niệm cơ
bản về vấn đề liên quan. Phương pháp này cũng được dùng nhiều tại Chương 2 khi
nhắc tới kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới với mong muốn đưa ra cái nhìn
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
9
đầy đủ và có xuyên suốt đối với sự lựa chọn và áp dụng quy định về chứng nhận
xuất xứ tại các quốc gia khác nhau.
- Phương pháp phân tích: được sử dụng phổ biến tại Chương 2 và Chương 3
để hiểu rõ điểm mạnh cũng như điểm còn hạn chế đối với những cơ chế tự chứng
nhận xuất xứ đang được áp dụng
- Phương pháp luận giải và phương pháp so sánh luật học: được sử dụng đặc
biệt tại Chương 3 để làm phân tích và làm rõ các quy định về tự chứng nhận xuất xứ
và tình trạng áp dụng những quy định tại các Hiệp định thương mại quốc tế liên
quan mà Việt Nam là thành viên, so sánh với các quốc gia khác trên thế giới.
- Phương pháp tổng hợp sẽ được sử dụng chủ yếu tại Chương 3 khi đề xuất và
luận giải cho các giải pháp nhằm đưa đến bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
6. Kết cấu của luận văn
Bên cạnh phần lời mở đầu, phần kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, về
nội dung chính của luận văn, tác giả cấu trúc thành ba chương như sau:
- Chương 1: Tổng quan xuất xứ và tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa
- Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế về tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa
- Chương 3: Thực trạng tự chứng nhận xuất xứ tại Việt Nam và bài học dựa
trên kinh nghiệm quốc tế.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
10
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XUẤT XỨ VÀ TỰ CHỨNG
NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA
Để có thể có sự hiểu biết khái quát về việc áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất
xứ tại các quốc gia trên thế giới cũng như tại Việt Nam, trước tiên luận văn sẽ đưa
ra khái quát cơ bản về xuất xứ bao gồm: khái niệm, đặc điểm xuất xứ, quy tắc xuất
xứ, thủ tục chứng nhận xuất xứ; tiếp đến là khái quát về cơ chế tự chứng nhận xuất
xứ, song song với nó là xác định được tầm quan trọng của các cơ chế này trong hoạt
động thương mại quốc tế.Vì vậy, trong Chương này, luận văn sẽ tập trung vào việc
nêu lên và phân tích làm rõ các hạng mục kể trên, hướng tới mục tiêu xây dựng cơ
sở lí luận vững chắc cho việc phân tích và đánh giá tại Chương 2 và Chương 3.
1.1. Khái quát về xuất xứ hàng hóa
1.1.1. Khái niệm và phân loại xuất xứ
“Xuất xứ” (origins) hay “xuất xứ hàng hóa” (origins of goods), “nước xuất xứ
của hàng hóa”(country of origins of goods/products) là một khái niệm đã được sử
dụng một cách phổ biến trong hoạt động thương mại quốc tế và rộng rãi trên toàn
thế giới trong một thời gian dài. Tuy vậy, cho tới hiện tại không có định nghĩa thống
nhất toàn cầu nào về xuất xứ hàng hóa. Dưới đây liệt kê ra một vài định nghĩa tiêu
biểu từ quy định của công ước quốc tế và một vài quốc gia như sau:
Khái niệm liên quan tới xuất xứ hàng hóa đã sớm được nêu lên trong “Công
ước quốc tế về hài hòa và đơn giản hóa thủ tục hải quan sửa đổi”, (Revised Kyoto
Convention, viết tắt là Công ước Kyoto sửa đổi) kí kết năm 1974, sửa đổi vào năm
2008 như sau: “ Nước xuất xứ của hàng hóa là nước mà hàng hóa được sản xuất
hoặc chế tạo, theo các tiêu chí được đặt ra cho mục đích áp dụng thuế quan, hạn chế
định lượng hoặc bất kỳ biện pháp nào khác liên quan đến thương mại”10
Ở một số quốc gia lớn tiêu biểu như Hoa Kỳ, xuất xứ được nhắc tới trong phần
134.1(b), Phụ lục A, Tiêu đề 19 của “Bộ pháp điển pháp luật Liên bang” (Code of
10 Khoản 2, Chương 1, Phụ lục K, Công ước Kyoto sửa đổi (Revised Kyoto Convention), tham khảo
tại : http://www.wcoomd.org/en/topics/facilitation/instrument-and-
tools/conventions/pf_revised_kyoto_conv/kyoto_new/spank.aspx , truy cập ngày 1/10/2022
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
11
Federal Regulations) như sau “Nước xuất xứ là nước sản xuất, chế tạo hoặc nuôi
trồng bất cứ gì có nguồn gốc nước ngoài được đưa vào nước Mỹ. Gia công hoặc
phần nguyên vật liệu thêm vào ở một nước khác phải tạo ra sự thay đổi đáng kể đối
với hàng hóa nước đó thì được coi là nước xuất xứ như định nghĩa ở phần này; tuy
nhiên, đối với hàng hóa của một nước thành viên NAFTA11
, quy tắc xuất xứ của
NAFTA sẽ xác định nước xuất xứ của hàng hóa”12
. Theo định nghĩa của Ủy ban
Châu Âu (European Commission, viết tắt là EC), “xuất xứ” là “quốc tịch kinh tế”
của hàng hóa được mua bán trong thương mại; việc phân loại thuế quan, giá trị và
xuất xứ của hàng hóa là những yếu tố quyết định cho việc áp dụng các biện pháp
thuế quan.13
Tại Việt Nam, xuất xứ đã được định nghĩa tại Nghị định số 31/2018/NĐ-CP
của Chính phủ ngày 08/03/2018 về “Quy định chi tiết Luật quản lý ngoại thương về
xuất xứ hàng hóa” (viết tắt là Nghị định số 31/2018/NĐ-CP): “Xuất xứ hàng hóa là
nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi
thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp
có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra
hàng hóa đó”14
. Khoản 14, điều 3, Luật Thương mại 2005 cũng đưa ra định nghĩa
tương tự về xuất xứ hàng hóa.
Như vậy, “xuất xứ hàng hóa” có thể hiểu là nơi hàng hóa đó được sản xuất, nuôi
trồng, chế biến hoặc chế tạo ra, hay nói cách khác thì nơi đó là “quốc tịch” của hàng
hóa đã được xác minh rõ ràng để tham gia vào các hoạt động thương mại quốc tế.
Theo Tổ chức Hải quan thế giới (World Customes Organization, viết tắt là
WCO), hai tiêu chí cơ bản để xác định xuất xứ của hàng hóa là: (1) Tiêu chí “xuất
xứ thuần thúy” (wholly obtained) và (2) Tiêu chí “chuyển đổi cơ bản” (substaintial
11
NAFTA: North American Free Trade Agreement, Hiệp định Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ
12
Phần 134.1(b), Phụ lục A, Tiêu đề 19 của “Bộ pháp điển pháp luật Liên bang” (Code of Federal
Regulations), tham khảo tại https://www.govinfo.gov/content/pkg/CFR-2011-title19-vol1/xml/CFR-2011-
title19-vol1-part134.xml , truy cập ngày 10/1/2022
13 European Commision, Origin of the Goods , tham khảo tại
https://ec.europa.eu/taxation_customs/customs-4/international-affairs/origin-
goods_en#:~:text=Rules%20of%20origin%20determine%20where,of%20goods%20traded%20in%20comme
rce. , truy cập ngày 1/10/2022
14
Khoản 1, điều 3, Nghị định số 31/2018/NĐ-CP
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
12
transformation)15
. Đối với xuất xứ thuần thúy, hàng hóa này phải đáp ứng được một
trong những điều kiện là loại hàng hóa có xuất phát từ tự nhiên, động vật đã được
sinh ra và lớn lên từ một quốc gia nhất định, thực vật được thu hoạch từ một quốc
gia nhất định, khoáng sản được khai thác hoặc lấy từ một quốc gia duy nhất, ví dụ
tiêu biểu về sản phẩm có xuất xứ thuần thúy có thể kể đến như các loại hàng lâm
sản, thủy sản. Xuất xứ thuần thúy cũng bao gồm hàng hoá được sản xuất từ hàng
hoá có xuất xứ thuần thúy, phế liệu và phế thải thu được từ hoạt động sản xuất, chế
biến hoặc tiêu dùng. Đối với xuất xứ chuyển đổi cơ bản, xuất xứ của hàng hóa được
đánh giá theo một trong những phương pháp sau: a) chuyển đổi mã hàng, b) hàm
lượng giá trị, c) thỏa mãn yêu cầu kĩ thuật (về quy trình sản xuất hay chế biến). Một
hàng hóa được coi như là đã chuyển đổi cơ bản theo chuyển đổi mã hàng (Change
in Tariff Classification, viết tắt CTC) khi hàng hóa đó được phân loại theo chương
(tariff chapter) hoặc theo nhóm, tiểu nhóm (tariff heading/ subheading) khác với
phân loại của chính nguyên liệu cấu thành nên hàng hóa đó. Ví dụ: hạt tiêu nguyên
hạt có mã HS 0904.11.00, sản phẩm hạt tiêu xay có mã HS 0904.12.00. Thứ hai,
hàm lượng giá trị của một hàng hóa khi lên đến một giá trị phần trăm nhất định thì
hàng hóa đó được coi là đã chuyển đổi cơ bản về xuất xứ, bao gồm hai cách tính là
đặt mức cho phép tối đa đối với nguyên liệu không có xuất xứ theo quy định hoặc
mức cho phép tối thiểu về hàm lượng xuất xứ theo quy định. Cuối cùng, hàng hóa
được coi là đã chuyển đổi cơ bản khi đã trải qua quá trình sản xuất hay chế biến đã
tác động làm bản chất hàng hóa thay đổi.
1.1.2. Khái niệm và phân loại quy tắc xuất xứ
WTO đã đưa ra khái niệm về quy tắc xuất xứ như sau: “Quy tắc xuất xứ là bộ tiêu
chí cần thiết để xác định nguồn gốc quốc gia của một sản phẩm” và “
Có sự khác biệt
lớn trong sự quản lý của chính phủ liên quan đến quy tắc xuất xứ, một số chính phủ áp
dụng tiêu chí chuyển đổi phân loại thuế quan, một số khác thì áp dụng tiêu chí tỷ lệ
phần trăm theo giá trị, một số lại áp dụng tiêu chí về hoạt động sản xuất
15 World Customs Organization, Rules of Origin Handbook, tham khảo tại:
http://www.wcoomd.org/~/media/wco/public/global/pdf/topics/origin/overview/origin-handbook/rules-of-
origin-handbook.pdf , truy cập ngày 10/1/2022, tr 9-10.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
13
hoặc chế biến.”16
Từ khái niệm đó, ta thấy được rằng mỗi quốc gia hay khu vực
kinh tế khác nhau sẽ có những quy tắc riêng nhất định trong việc xác định xuất xứ
hàng hóa. Những quy tắc này được gọi chung là “quy tắc xuất xứ” (Rules of Origin,
viết tắt là ROO). Các nước thành viên của WTO đã thống nhất lập ra “Hiệp định về
quy tắc xuất xứ” (Agreement on Rules of Origin) để đảm bảo rằng “các quy tắc xuất
xứ rõ ràng và có thể dự đoán được, đồng thời việc áp dụng chúng tạo thuận lợi cho
dòng chảy thương mại quốc tế, đảm bảo rằng các quy tắc xuất xứ không vô hiệu hóa
hoặc làm tổn hại đến quyền của các Thành viên”17
. Hiệp định này nêu lên định
nghĩa cụ thể hơn về quy tắc xuất xứ như sau: “Quy tắc xuất xứ là những luật, quy
định, quyết định hành chính chung do các thành viên áp dụng để xác định nước xuất
xứ của hàng hóa với điền kiện là quy tắc xuất xứ này không liên quan đến thỏa
thuận thương mại hoặc chế độ thương mại tự chủ có áp dụng ưu đãi thuế quan vượt
ra ngoài phạm vi áp dụng tại khoản 1 Điều 1 của GATT 1994”18
. Định nghĩa theo
Công ước Kyoto sửa đổi thì “Quy tắc xuất xứ là những điều khoản cụ thể, phát triển
từ những quy tắc quy định trong luật pháp quốc gia hoặc các hiệp định quốc tế được
một quốc gia áp dụng để xác định xuất xứ hàng hóa”19
.
Tùy theo nội dung được các bên tham gia đồng thuận, quy tắc xuất xứ được
quy định cụ thể theo từng hiệp định khác nhau. Thậm chí, trong cùng một hiệp định,
quy tắc này có thể khác nhau đối với từng loại hàng hóa riêng biệt. Ví dụ: Về quy
tắc xác định xuất xứ cho mặt hàng giày dép, trong “Hiệp định thương mại Hàng hóa
ASEAN” (ASEAN Trade in Goods Agreement, viết tắt là ATIGA) không quy định
về quy tắc xuất xứ riêng sử dụng cho loại hàng hóa này, và đồng thời hiệp định này
cũng là FTA duy nhất có quy định về “Cộng gộp bán phần”20
trong các FTA mà
Việt Nam đang tham gia. ATIGA được nhận định là có quy tắc xuất xứ dễ dàng
16
WTO, Thông tin kỹ thuật về quy tắc xuất xứ, tham khảo tại
https://www.wto.org/english/tratop_e/roi_e/roi_info_e.htm , truy cập ngày 10/1/2022
17 Phần mở đầu, Hiệp định về quy tắc xuất xứ (Agreement on Rules of Origin),
tham khảo tại https://www.wto-ilibrary.org/content/reports/25193368/15/read , truy cập ngày
10/1/2022
18
Khoản 1, Điều 1, Hiệp định về quy tắc xuất xứ (Agreement on Rules of Origin), tlđd
19 Khoản 1, Chương 1, Phụ lục K, Công ước Kyoto sửa đổi (Revised Kyoto Convention), tham
khảo tại: http://www.wcoomd.org/en/topics/facilitation/instrument-and-
tools/conventions/pf_revised_kyoto_conv/kyoto_new/spank.aspx, truy cập ngày 10/1/2022
20
Cộng gộp bán phần (Partial Cumulation): một trong các phương pháp tính toán giá trị các phần nguyên liệu
để xác định xuất xứ của thành phẩm cuối
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
14
nhất trong số các FTA21
. Cùng mặt hàng giày dép, Hiệp định Thương mại Tự do
ASEAN-Trung Quốc (ASEAN–China Free Trade Area, viết tắt là ACFTA) lại có
quy định chặt chẽ hơn nhiều, thể hiện qua quy tắc cụ thể áp dụng đối với mặt hàng
giày dép trong ACFTA22
. Đây cũng là một FTA không chấp nhận “quy tắc tỷ lệ tối
thiểu”23
về xuất xứ, nghĩa là không cho phép ngoại lệ, dù chỉ một lượng rất nhỏ
không đáp ứng quy tắc xuất xứ có trong thành phẩm thì lô hàng cũng đều bị từ chối.
Như vậy, chỉ so sánh tại một mặt hàng giầy dép ta cũng có thể thấy rằng quy tắc
xuất xứ được quy định tại hai Hiệp định là rất khác nhau.
1.1.2.1. Phân loại quy tắc xuất xứ
Từ góc độ của hải quan, quy tắc xuất xứ được chia thành hai loại: xuất xứ ưu
đãi và xuất xứ không ưu đãi. Theo nguyên tắc đối xử “tối huệ quốc” (Most Favored
Nation, MFN) của WTO, các thành viên được yêu cầu: khi dành sự đối xử thuận lợi
nhất về thuế quan cũng như quy định đối với sản phẩm nhập khẩu hoặc xuất khẩu
của bất kỳ thành viên nào thì cũng phải dành sự đối xử như vậy cho các sản phẩm
tương tự của tất cả các thành viên khác24
. Hay nói cách khác, sự đối xử giữa hàng
hóa nhập khẩu từ các quốc gia khác nhau phải đồng nhất khi nhập khẩu vào một
nước. Theo đó, quy tắc xuất xứ không ưu đãi xác định nước xuất xứ của hàng hóa
với mục đích áp dụng đối xử MFN, và thực hiện một số biện pháp chính sách
thương mại của quốc gia thành viên đó như thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp,
cấm vận hoặc tự vệ thương mại, hạn ngạch thuế quan, v.v...Trong khi đó, quy tắc
xuất xứ ưu đãi được sử dụng để xác định xem hàng hóa có thỏa mãn tiêu chuẩn xuất
xứ từ một số thành viên nhất định, là những thành viên có áp dụng thỏa thuận đặc
biệt hay không. Nếu đủ điều kiện thì hàng hóa có xuất xứ ưu đãi sẽ được nhập khẩu
với mức thuế suất thấp hơn mức không ưu đãi, hoặc miễn thuế, tùy thuộc vào quy
21 Theo trung tâm WTO-VCCI, Cẩm nang về các hiệp định thương mại tự do (FTA) cho doanh
nghiệp giày dép, tr.96, tham khảo tại:
https://trungtamwto.vn/file/16485/Cam%20nang%20ve%20cac%20FTA%20cho%20dn%20giay%20dep.pdf
22
Phụ lục 1 Thông tư số 36/2010/TT-BCT của Bộ Công Thương: Thực hiện Quy tắc Thủ tục cấp và kiểm tra
xuất xứ sửa đổi và Quy tắc cụ thể mặt hàng theo hệ thống hài hòa phiên bản 2007 trong Hiệp định Thương
mại hàng hóa thuộc Hiệp định Khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
23
Tỷ lệ tối thiểu (De Minimis): tỷ lệ cho phép một lượng nhỏ nguyên liệu không đáp ứng tiêu chí xuất xứ
được chấp nhận
24
Điều 1, GATT 1994
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
15
định. Quy định về xuất xứ ưu đãi là ngoại lệ của MFN, cho phép một thành viên có
thể dành ưu đãi cho các thành viên khác thuộc cùng một hiệp định thương mại tự
do. Do vậy, việc được hưởng mức thuế ưu đãi là một lợi thế lớn của việc ký kết các
hiệp định thương mại, nhưng điều này chỉ được áp dụng khi hàng hóa đó chứng
minh được “xuất xứ” thuộc về quốc gia là thành viên tham gia Hiệp định. Vì lí do
đó, việc xác định xuất xứ rất được chú ý và các quy tắc để xác định xuất xứ hàng
hóa được đàm phán một cách chặt chẽ để các bên có thể thiết lập các quy tắc có lợi
nhất cho quốc gia của mình, cũng như dễ dàng chứng minh hàng hóa của mình có
xuất xứ ưu đãi.
Tại Việt Nam, Nghị định số 31/2018/NĐ-CP, Điều 3, Khoản 2 quy định: “Quy
tắc xuất xứ ưu đãi là các quy định về xuất xứ áp dụng cho hàng hóa có cam kết hoặc
thỏa thuận ưu đãi về thuế quan và ưu đãi về phi thuế quan”, và Khoản 3 “Quy tắc
xuất xứ không ưu đãi là các quy định về xuất xứ áp dụng cho hàng hóa ngoài quy
định tại Khoản 2 Điều này và trong các trường hợp áp dụng các biện pháp thương
mại không ưu đãi về đối xử tối huệ quốc, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ,
hạn chế số lượng hay hạn ngạch thuế quan, mua sắm chính phủ và thống kê thương
mại”. Từ những định nghĩa trên, có thể hiểu rằng quy tắc xuất xứ ưu đãi xác định
những sản phẩm nào được hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan hoặc ưu đãi phi thuế quan,
thường nằm trong một thỏa thuận thương mại. Qua đó, hàng hóa được xác định là
có xuất xứ từ các nước thành viên và tuân thủ đúng các quy định về xuất xứ của
hiệp định thương mại sẽ được hưởng mức thuế quan ưu đãi. Quy tắc xuất xứ không
ưu đãi xác định hàng hóa có nguồn gốc từ những nước có quan hệ thương mại thông
thường, nghĩa là không có thỏa thuận nào về ưu đãi giữa hai bên, hoặc hàng hóa
không thỏa mãn các yêu cầu về quy tắc xuất xứ ưu đãi. Những hàng hóa này sẽ bị
áp mức thuế không ưu đãi, thường là khá cao so với mức thuế ưu đãi.
Quy tắc xuất xứ là nội dung quan trọng được nêu trong các hiệp định mà các
doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế rất cần phải quan tâm
tìm hiểu kỹ lưỡng. Ví dụ cụ thể hơn khi đi vào nội dung các FTA có thể tham khảo
quy tắc xuất xứ trong hiệp định ATIGA, chương 3 điều 26 về tiêu chí xuất xứ đã
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
16
quy định rằng một hàng hóa được coi là có xuất xứ từ các quốc gia thành viên khối
ASEAN nếu thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện như sau:
“(1) Hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ
của một quốc gia thành viên xuất khẩu như trình bày và định nghĩa trong điều 27
(2) hàng hoá có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ tại
lãnh thổ tại Quốc gia Thành viên xuất khẩu, với điều kiện hàng hoá này phù hợp với
Điều 28 (Hàng hoá có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ)
hoặc Điều 30 (xuất xứ cộng gộp).”
Vậy có thể hiểu rằng, nếu hàng hóa không có xuất xứ thuần túy thì phải đảm
bảo rằng: Hàng hóa phải có hàm lượng nguyên liệu nội khối (RVC) ít nhất là 40%,
hoặc phải trải qua chuyển đổi mã số CTC ở cấp bốn số, hoặc đã trải qua một quy
trình sản xuất lắp ráp từ các nguyên vật liệu nhất định.25
Các quy tắc xuất xứ cụ thể
được áp dụng riêng hoặc kết hợp. Phần nhiều trường hợp rơi vào các sản phẩm có
quy tắc xuất xứ kết hợp, tức là có thể áp dụng đồng thời cả ba tiêu chí. Trong trường
hợp RVC nhỏ hơn 40% thì “hàm lượng giá trị ASEAN này sẽ được cộng gộp theo
đúng tỉ lệ thực tế vào hàm lượng nội địa với điều kiện hàm lượng giá trị ASEAN
này bằng hoặc lớn hơn hai mươi phần trăm (20%).”26
1.1.3. Thủ tục về chứng nhận xuất xứ
Sau khi xác định được nguồn gốc của hàng hóa, việc tiếp theo cần làm là có
một bằng chứng hợp pháp để đảm bảo rằng nguồn gốc đó là chính xác, không bị giả
mạo hay xác định sai sự thật. Các bước cần thiết để lấy bằng chứng được công nhận
đó, mà kết quả được thể hiện bằng một văn bản hay chứng từ cụ thể, được gọi là
“thủ tục chứng nhận xuất xứ”. Có hai hình thức chứng nhận xuất xứ được công
nhận và sử dụng ở Việt Nam cũng như trên thế giới là “chứng nhận xuất xứ bởi cơ
quan có thẩm quyền”- hay còn gọi là chứng nhận bởi bên thứ ba, và “tự chứng nhận
xuất xứ”-hay là chứng nhận bởi các chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động giao
dịch.
25
Điều 28 Chương 3 Hiệp định ATIGA, tham khảo tại https://wtocenter.vn/upload/files/fta/174-ftas-
concluded/191-asean---aec/207-full-text/1.%20ATIGA-%20TV.pdf
26
Điều 30 Chương 3 Hiệp định ATIGA, tlđd
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
17
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin, C/O) là một trong những
chứng từ chứng nhận nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa. Khoản 4 điều 3 Nghị định số
31/2018/NĐ-CP định nghĩa về C/O như sau: "Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là
văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương do cơ quan, tổ chức
thuộc nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa cấp dựa trên quy
định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa đó.”
Tùy từng loại hàng cụ thể và quốc gia đi hoặc tới của hàng hóa, v.v... các doanh
nghiệp thực hiện việc xuất nhập khẩu khi tiến hành thủ tục phải xác định mẫu C/O
cần có. Hiện tại, ở Việt nam có những loại C/O sau đây thường được sử dụng như
C/O form A được cấp cho hàng xuất khẩu đi các nước cho hưởng ưu đãi thuế quan
phổ cập GSP, C/O form B cấp cho hàng hóa xuất khẩu đi các nước có quy định xuất
xứ không ưu đãi, C/O form D dành cho các nước trong khối ASEAN, C/O form
EUR.1 sử dụng trong Hiệp định EVFTA,v.v...
Từ trước đến nay khi nói về giấy tờ chứng minh xuất xứ, người ta thường nghĩ
đến nhiều nhất là Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O). Tuy nhiên trong các Hiệp định
thương mại thế hệ mới hiện nay đã sử dụng nhiều thuật ngữ đa dạng để chỉ các
chứng minh xuất xứ, phân biệt giữa chứng từ được cấp bởi bên thứ ba và chứng từ
tự phát hành. Trong tài liệu hướng dẫn của WCO đã phân loại các chứng từ xuất xứ
như sau: 1) Bằng chứng xuất xứ (Proof of Origin) là sự tổng hợp giữa giấy chứng
nhận xuất xứ bởi cơ quan thẩm quyền và giấy chứng nhận xuất xứ tự phát hành
hoặc bản tuyên bố xuất xứ; 2) Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin, C/O)
chỉ giấy chứng nhận do cơ quan thẩm quyền cấp phát; 3) Giấy chứng nhận xuất xứ
tự phát hành (self-issued Certificate of Origin) chỉ giấy chứng nhận được phát hành
bởi chủ thể tham gia; 4) Giấy tuyên bố xuất xứ (Declaration of Origin) chỉ một
tuyên bố của nhà sản xuất, xuất khẩu hoặc nhập khẩu vê trạng thái xuất xứ của hàng
há, thường thực hiện trực tiếp trên hóa đơn hoặc chứng từ thương mại. Trong một
FTA mới như RCEP, các nhà làm luật cũng đã thể hiện nỗ lực tránh sự nhầm lẫn
cho người sử dụng bằng cách phân chia theo cách của WCO: chứng nhận của bên
thứ ba đưa ra kết quả là Bằng chứng xuất xứ, còn theo cơ chế tự chứng nhận thì cần
đưa ra được Giấy tuyên bố xuất xứ.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
18
Hình thức chứng nhận xuất xử bởi cơ quan thẩm quyền đưa ra yêu cầu đối với
cơ quan được nhà nước ủy quyền tại nước người xuất khẩu là cơ quan sẽ cấp giấy
chứng nhận xuất xứ. Ở Việt Nam, Bộ Công Thương là cơ quan có thẩm quyền trong
việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ, có ủy quyền cho Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam (VCCI) và các tổ chức khác được Bộ Công Thương để thực hiện
nghiệp vụ. Về thủ tục chứng nhận ở Việt Nam, căn cứ theo Nghị định số 31 và theo
hướng dẫn tại website của VCCI, đối với doanh nghiệp lần đầu xin cấp C/O quy
trình thủ tục được tiến hành lần lượt theo ba bước là: 1) Đăng ký hồ sơ thương nhân,
khai báo hồ sơ thương nhân sử dụng trang điện tử: comis.covcci.com.vn, chú
ý cập nhật thay đổi hồ sơ thương nhân nếu có, hoặc 2 năm cập nhật một lần. 2) Nộp
hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận hàng hóa xuất khẩu (C/O) cho tổ chức cấp C/O
và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực về nội dung bộ hồ
sơ đó; 3) Tổ chức cấp C/O tiếp nhận, kiểm tra tính chính xác và cấp C/O cho doanh
nghiệp27
Đối với hình thức thứ hai là tự chứng nhận xuất xứ, nhà sản xuất, người xuất
khẩu, người nhập khẩu- những bên trực tiếp tham gia vào hoạt động, sẽ tự thực hiện
các thủ tục chứng nhận xuất xứ và tự chịu trách nhiệm về tính chính xác trong tuyên
bố về xuất xứ hàng hóa của mình. Khi sử dụng hình thức này, các bên chịu trách
nhiệm về tính chính xác của nguồn gốc sản phẩm, không phải có sự chứng nhận qua
một bên thứ ba nào. Hình thức tự chứng nhận xuất xứ sẽ được trình bày chi tiết tại
phần 1.2 của luận văn.
1.1.4. Vai trò của xuất xứ và quy tắc xuất xứ
Trước tiên, dưới góc độ của doanh nghiệp, vai trò của xuất xứ và quy tắc xuất
xứ gắn liền với mục đích xác định hàng hóa đó có nằm trong diện được hưởng các
ưu đãi thuế quan hay không. Vai trò này vô cùng quan trọng do sự khác biệt về thuế
quan giữa hàng hóa đủ điều kiện để hưởng ưu đãi và không được ưu đãi là rất lớn
27
Hướng dẫn tại trang web của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI
http://comis.covcci.com.vn/cam-nang-
co/HUONG_DAN_THU_TUC_CAP_CO_CHO_DOANH_NGHIEP_XUAT_KHAU_7#.Yb62DL1BxPY ,
truy cập ngày 10/01/2022
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
19
về mặt kinh tế, cũng là yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp khi tham gia
thương mại.
Thêm vào đó, việc hàng hóa mà xuất xứ đủ điều kiện quy định trong FTA sẽ
được hưởng ưu đãi thuế quan đã gián tiếp tạo nên yếu tố kích thích việc sản xuất sử
dụng các nguyên vật liệu trong phạm vi các nước thành viên FTA. Điều này có lợi
rất lớn cho sự khuyến khích đầu tư nước ngoài tại các nước thành viên trong FTA.
Thứ hai, xác định xuất xứ thông qua các quy tắc xuất xứ, từ góc độ quản lý
quốc gia thì đó là một công cụ để phòng tránh gian lận thương mại, vừa là công cụ
để tăng cường thuận lợi hóa thương mại. Mức độ phòng tránh hay tăng cường tùy
thuộc vào chính sách và đường hướng thương mại của FTA đó cũng như chính sách
mà các nước thành viên bên trong đang theo đuổi. Khi cần đẩy mạnh thuận lợi hóa
thì một bộ quy tắc xuất xứ đơn giản, dễ áp dụng và có tính linh hoạt cao sẽ được sử
dụng. Đối với phòng tránh gian lận thương mại, các quy tắc xuất xứ chặt chẽ, chi
tiết, không dễ dàng áp dụng sẽ là một công cụ tốt.
1.2. Khái quát về tự chứng nhận xuất xứ
1.2.1. Khái niệm tự chứng nhận xuất xứ
Tại Việt Nam, Khoản 7 Điều 3 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP định nghĩa về tự
chứng nhận xuất xứ “Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa là hình thức thương nhân tự
khai báo và cam kết về xuất xứ của hàng hóa theo quy định của pháp luật.” Cũng
theo đó, tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa đưa ra các loại chứng từ mà trong Khoản 8
Điều 3 Nghị định này là “văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương
do thương nhân tự phát hành theo quy định tại Khoản 7 Điều này”. Có thể thấy
được rằng, pháp luật Việt Nam đã công nhận tính pháp lý của hình thức tự chứng
nhận xuất xứ.
Trên thế giới cũng chưa có định nghĩa chung thống nhất cho cơ chế tự chứng
nhận xuất xứ, tuy vậy Tổ chức Hải quan thế giới WCO đã có đưa ra khái niệm cho
tự chứng nhận xuất xứ trong văn bản Guidelines on Certification of Origin (Hướng
dẫn chứng nhận xuất xứ) như sau: “Tự chứng nhận xuất xứ là một loại hình chứng
nhận xuất xứ, trong đó sử dụng tờ khai xuất xứ hoặc giấy chứng nhận xuất xứ tự
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
20
phát hành, với mục đích khai báo hoặc khẳng định xuất xứ hàng hóa”. “Giấy chứng
nhận xuất xứ tự phát hành là một mẫu chứng từ cụ thể, trong đó nhà sản xuất, nhà
xuất khẩu, hoặc nhà nhập khẩu xác nhận một cách rõ ràng rằng hàng hóa liên quan
đến giấy chứng nhận này có xuất xứ phù hợp với các quy tắc xuất xứ hiện hành.”28
Từ những khái niệm vừa được nêu trên đây, có thể tóm lại rằng trong tự chứng
nhận xuất xứ, hàng hóa phải được chứng minh là có nguồn gốc đáp ứng các quy tắc
xuất xứ khác nhau đã được quy định trong các hiệp định. Điều này không khác biệt
khi so sánh với cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền. Điểm khác
biệt chính là hình thức này cho phép chủ thể trực tiếp tham gia vào hoạt động
thương mại, là nhà sản xuất, nhà xuất khẩu hay nhà nhập khẩu đều có thể tự tạo ra
chứng từ chứng minh xuất xứ hàng hóa, và chứng từ đó có giá trị pháp lý ngang
hàng với chứng từ do cơ quan thẩm quyền cung cấp. Tuy nhiên, điểm cần lưu ý đối
với doanh nghiệp là cơ chế tự chứng nhận xuất xứ được quy định khác nhau trong
các Hiệp định thương mại, do vậy doanh nghiệp rất cần tìm hiểu kĩ lưỡng trước khi
áp dụng.
1.2.2. Phân loại tự chứng nhận xuất xứ
Tự chứng nhận xuất xứ được phân thành 4 loại hình29
tùy thuộc vào người
chịu trách nhiệm khai báo và cam kết là ai, cụ thể:
(1) Cơ chế nhà xuất khẩu được cấp phép hoặc được chứng nhận (approved/
certified exporter system): Trường hợp nhà xuất khẩu có khả năng chứng minh
nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa xuất khẩu theo một quy tắc xuất xứ cụ thể và được
cấp phép để thực hiện việc đó. Nhà xuất khẩu cần phải chứng minh với cơ quan
thẩm quyền rằng họ có đầy đủ kiến thức, có thể đáp ứng yêu cầu về năng lực chứng
minh xuất xứ hàng hóa. Nhà xuất khẩu được cơ quan có thẩm quyền chứng nhận có
thể kê khai xuất xứ trên hóa đơn hoặc bất kỳ chứng từ thương mại nào khác (chẳng
28
World Customs Organization, Guidelines on Certification of Origin, July 2014 (Updated in June 2018),
tham khảo tại http://www.wcoomd.org/-/media/wco/public/global/pdf/topics/key-issues/revenue-
package/guidelines-on-certification.pdf?la=fr truy cập ngày 10/1/2022, tr.4-5
29
World Customs Organization, tlđd, tr.9-10.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
21
hạn như bản kê khai hóa đơn, phiếu xuất kho, danh sách đóng gói, v.v.).Thông tin
của nhà xuất khẩu được chia sẻ giữa các quốc gia thành viên trong hiệp định.
(2) Cơ chế nhà xuất khẩu đăng ký (registered exporter system) : Cơ chế này
cho phép đăng ký vào hệ thống chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Doanh nghiệp cần
cung cấp một số thông tin để đưa vào hệ thống, mức độ yêu cầu đối với thông tin
không khắt khe bằng cơ chế nhà xuất khẩu được cấp phép do không bao gồm bước
đáng giá lại thông tin tại thời điểm đăng ký. Thông tin của nhà xuất khẩu đã có
trong hệ thống được chia sẻ với mức độ mở đã quy định sẵn và được chuyển tới cơ
quan hải quan của nước nhập khẩu.
(3) (4) Cơ chế chứng nhận dựa vào nhà xuất khẩu (exporter-based system) và
cơ chế nhà nhập khẩu (importer-based system): Trường hợp nhà xuất khẩu hoặc nhà
nhập khẩu tự chứng nhận xuất xứ xuất hiện trong một số hiệp định. Trong hai cơ
chế này, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu đều được tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa
và cơ quan điều tra sẽ điều tra trực tiếp khi cần xác minh xuất xứ hàng hóa. Trong
cơ chế dựa vào nhà nhập khẩu, nhà nhập khẩu được yêu cầu lấy thông tin về xuất xứ
hàng hóa trực tiếp từ nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất hàng hóa, thông qua các giấy
tờ và thông tin liên quan đến quá trình sản xuất ra mặt hàng.
Ngoài ra, một số hiệp định thương mại còn có quy định về cơ chế chứng nhận
dựa trên kiến thức của nhà nhập khẩu (knowledge of importer). Cơ chế này được coi
là có thủ tục thuận lợi nhất liên quan đến xuất xứ. Nó cho phép các nhà nhập khẩu
tự chứng nhận xuất xứ chỉ đơn giản dựa trên hiểu biết của họ về hàng hóa đó30
. Với
độ mở về phạm vi chủ thể cao hơn nữa, hiệp định thương mại thế hệ mới gần đây
như CPTPP có cơ chế cho phép “thương nhân tự chứng nhận xuất xứ”, thương ở
đây bao gồm cả nhà sản xuất, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu31
. Cơ chế này là cơ
chế tự chứng nhận xuất xứ có độ mở về phạm vi chủ thể cao nhất.
30
Nguyen Thi Mo và Nguyen Ngoc Ha, “self-certification of origin according to new generation free trade
agreements: myth or reality in Asean countries?”, Revue de droit des affaires internationales Journal, 2020,
vol. 5+6, tr 871.
31
Điều 3.21, Hiệp định CPTPP
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
22
1.2.3. Nguồn luật điều chỉnh tự chứng nhận xuất xứ
1.2.3.1. Pháp luật quốc tế
Pháp luật quốc tế có nhiều quy định điều chỉnh cơ chế tự chứng nhận xuất xứ
được ghi nhận trong Văn bản hướng dẫn về xuất xứ của WCO, hay trong các Hiệp
định thương mại, đặc biệt là các Hiệp định thương mại thế hệ mới như CPTPP,
EVFTA, ATIGA, RCEP, v.v...Nội dung quy định về tự chứng nhận xuất xứ có sự
khác nhau tùy theo cam kết tại các FTA này.
Có thể kể đến tiêu biểu như trong Hiệp định CPTPP, Điểu 3.20 quy định rằng
các quốc gia thành viên sẽ thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo hình thức là
tự chứng nhận xuất xứ. Dựa trên tự chứng nhận xuất xứ bởi nhà sản xuất hoặc nhà
xuất khẩu, nhà nhập khẩu thì nhà nhập khẩu sẽ được hưởng mức thuế quan ưu đãi,
áp dụng tại quốc gia nhập khẩu. Về yêu cầu đối với chủ thể, Điều 3.21 Hiệp định
CPTPP cũng quy định rõ: đối với nhà sản xuất, cần chứng nhận hàng hóa trên cơ sở
có thông tin chứng minh xuất xứ; đối với nhà xuất khẩu, nếu không đồng thời là nhà
sản xuất thì cần có thông tin chừng minh xuất xứ hoặc dựa vào thông tin cung cấp
bởi nhà sản xuất; đối với nhà nhập khẩu, cần có tài liệu được cung cấp từ nhà sản
xuất hoặc nhà xuất khẩu. Như vậy, Hiệp định CPTPP đã cho phép chủ thể tham gia
vào hoạt động thương mại là nhà sản xuất, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu đều có
thể thực hiện việc tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Khác với CPTPP, theo quy định trong Hiệp định EVFTA thì chủ thể được tự
chứng nhận xuất xứ chỉ là nhà xuất khẩu. Trong đó, phân loại nhà xuất khẩu được tự
chứng nhận thành ba loại: nhà xuất khẩu bất kỳ nếu giá trị lô hàng không quá 6000
EUR, nhà xuất khẩu được chứng nhận, và nhà xuất khẩu đăng ký (có mã số đăng ký
của hệ thống REX32
).
1.2.3.2 Pháp luật quốc gia
Nhiều quốc gia có những quy định pháp luật liên quan đến tự chứng nhận xuất
xứ trước khi tham gia các Hiệp định thương mại quốc tế, hoặc với mục đích thuận
32
Hệ thống REX (Registered Exporter System): cơ chế nhà xuất khẩu tự chứng nhận xuất xứ được Liên
Minh Châu Âu sử dụng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
23
lợi gia nhập Hiệp định. Hơn nữa, với những Hiệp định trong đó quy định về tự
chứng nhận xuất xứ thì các nước thành viên của Hiệp định đều thể hiện nỗ lực đáp
ứng những thỏa thuận tại Hiệp định đó bằng việc nội địa hóa các quy định trong
Hiệp định vào trong văn bản quy phạm pháp luật quốc gia.
Tại Việt Nam, trong khuôn khổ pháp lý của mình, văn bản quy phạm pháp luật
liên quan đến việc điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ có Luật Quản lý ngoại
thương số 05/2017/QH14 được Quốc hội Việt Nam thông qua và ban hành ngày 12
tháng 6 năm 2017, Mục 4 công nhận việc doanh nghiệp được tự chứng nhận xuất xứ
theo nội dung tại các Hiệp định thương mại mà Việt Nam đã kí kết tham gia. Khoản
1 Điều 32 Luật này cũng công nhận “chứng từ tự chứng nhận hàng hóa do thương
nhân phát hành theo quy định tại khoản 2 Điều 34 của Luật này” 33
là một trong
những chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa hợp pháp.
Đối với việc nội luật hóa, có thể lấy ví dụ về nội luật hóa theo quy định của
Hiệp định CPTPP, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 03/2019/TT-BCT
ngày 22/01/2019 của Bộ Công Thương về “Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp
định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương” (viết tắt là Thông tư số
03/2019/TT-BCT) và Thông tư số 06/2020/TT-BCT ngày 24/3/2020 của Bộ Công
Thương về “sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2019/TT-BCT” (viết
tắt là Thông tư số 06/2020/TT-BCT) trong đó bổ sung lời văn chứng nhận xuất xứ
trên C/O để đáp ứng quy định của Hiệp định CPTPP như đối với chứng từ tự chứng
nhận xuất xứ.
1.2.4. Thủ tục tự chứng nhận xuất xứ
Hàng hóa được hưởng ưu đãi thuế quan nếu chứng minh được xuất xứ thuộc
khu vực có cam kết về ưu đãi. Thay vì chứng nhận xuất xứ do cơ quan chức năng
của các bên xuất khẩu cấp thì các bên trực tiếp tham gia vào hoạt động thương mại
là nhà sản xuất, xuất khẩu, hoặc nhập khẩu có thể tự chứng nhận xuất xứ bằng nhiều
hình thức đã được quy định. Hàng hóa đã chứng minh xuất xứ theo cơ chế tự chứng
nhận này sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan giống như cơ chế chứng nhận xuất xứ do
33
Luật Quản lý ngoại thương, Điều 32, khoản 1
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
24
cơ quan thẩm quyền thực hiện. Thủ tục tự chứng nhận xuất xứ được quy định khác
nhau tùy theo nội dung cam kết tại các Hiệp định. Tuy có những Hiệp định chỉ chấp
nhận chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền, thời gian gần đây xuất hiện
nhiều Hiệp định có cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, thậm chí yêu cầu chỉ được sử
dụng cơ chế này.
Thủ tục tự chứng nhận xuất xứ của ATIGA cho phép nhà xuất khẩu được tự
chứng nhận xuất xứ dựa trên các quy tắc xuất xứ của ATIGA mà không cần phải
chứng nhận xuất xứ thông qua một cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu.
Theo đó, dựa trên hóa đơn thương mại cho hàng xuất khẩu mà các nhà xuất khẩu đủ
điều kiện sẽ được tự chứng nhận xuất xứ.”34
Khi được áp dụng tại Việt Nam, thủ
tục tự chứng nhận xuất xứ của ATIGA có thể thay thế cho thủ tục chứng nhận xuất
xứ truyền thống là nhà xuất khẩu phải xin Chứng nhận xuất xứ form D-dành cho các
nước ASEAN tại cơ quan nhà nước có thẩm quyển là Bộ Công Thương, hoặc các cơ
quan tổ chức do Bộ Công Thương ủy quyền.
1.2.5. Vai trò của tự chứng nhận xuất xứ
Nhận thấy được rằng, do cơ chế tự chứng nhận xuất xứ có một sổ ưu điểm
nổi trội so với cơ chế chứng nhận bới cơ quan có thẩm quyền, cơ chế này ngày càng
đóng vai trò chủ đạo và được sử dụng nhiều hơn trong thương mại quốc tế. Theo
khảo sát của WCO thực hiện vào năm 2020 nhằm tổng hợp tỷ lệ áp dụng các cơ chế
chứng nhận trong các FTA, đưa đến kết quả là 141 trong số 209 FTA được nghiên
cứu (67,5%) có cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, chỉ duy nhất 68 trong số các FTA
được nghiên cứu (32,5%) là chỉ các cơ quan có thẩm quyền mới được phép ban
hành chứng nhận xuất xứ35, được thể hiện trong hình dưới đây:
34 https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/pho-bien-pl-doanh-nghiep.aspx?ItemID=30
35 WCO, Comparative study on certification of origin, 2020, tr.17 , tham khảo tại:
http://www.wcoomd.org/-/media/wco/public/global/pdf/topics/origin/instruments-and-tools/comparative-
study/related-documents/comparative-study-on-certification-of-origin_2020.pdf , truy cập ngày 10/1/2022
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
25
Hình 1: Tỷ lệ áp dụng cơ chế chứng nhận xuất xứ trong các hiệp định thương
mại quốc tế (số liệu từ năm 1994- năm 2019)
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Đây cũng là xu hướng chung của thế giới. Ngoài các quốc gia có lịch sử lâu
đời trong việc sử dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ như Mỹ, EU, Thụy Sỹ,v.v...đã
và đang áp dụng cơ chế này trong các FTA mà các quốc gia đó là thành viên, các
quốc gia trước đó chưa hề áp dụng cũng đã chuyển đổi sang cơ chế này một vài năm
gần đây như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, v.v...
Giải thích cho sự phổ biến đó, có thể kể tới một vài vai trò quan trọng mà cơ
chế tự chứng nhận xuất xứ đã và đang đóng góp cho sự phát triển của thương mại
quốc tế. Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ giúp giảm thời gian và chi phí về mặt thủ
tục, qua đó khuyến khích doanh nghiệp các nước tham gia và tận dụng ưu đãi từ các
FTA. Theo cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền, doanh nghiệp sẽ
tiêu tốn thời gian để chuẩn bị bộ hồ sơ chứng từ chứng minh xuất xứ hàng hóa, thời
gian chờ để được xét duyệt và cấp C/O. Thời gian không linh hoạt còn vì lí do phụ
thuộc vào lịch làm việc hay nghỉ của các cơ quan nhà nước. Khi chuyển sang cơ chế
tự chứng nhận xuất xứ, quy trình chứng nhận trở nên nhanh chóng và đơn giản hơn.
Không còn quá trình chứng nhận rường rà, cả hai bên đối tác có thể tiết kiệm chi phí
giao dịch, thuận lợi thương mại cũng như tận dụng ưu đãi xuất xứ.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
26
Khi áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, sự áp lực và rủi ro cho cơ quan nhà
nước có thẩm quyền giảm đi đáng kể. Trong môi trường thương mại quốc tế phát
triển mạnh mẽ và rộng rãi như hiện nay, số lượng các Hiệp định thương mại được kí
kết cũng tăng nhanh mỗi năm, dẫn tới số lượng tăng đáng kể về các mẫu giấy chứng
nhận xuất xứ. Áp lực cấp C/O đúng hạn, đảm bảo tính chính xác đối với các cơ
quan có thẩm quyền ngày càng trở nên nặng nề hơn. Việc chậm chễ trong việc cấp
C/O không chỉ giảm hiệu quả hoạt động của cơ quan thẩm quyền mà còn gây tổn
thất nặng nề cho doanh nghiệp trong việc lưu thông hàng hóa cũng như hưởng ưu
đãi thuế quan. Khi áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, bản thân doanh nghiệp
phải tự chịu trách nhiệm về nguồn gốc xuất xứ các sản phẩm mình kinh doanh.
Doanh nghiệp là những người được cho là có sự hiểu biết sâu sắc kĩ lưỡng nhất, có
tài liệu và thông tin chính xác nhất về mặt hàng của mình. Do vậy, việc trách nhiệm
được chuyển giao từ cơ quan chức năng sang phía doanh nghiệp là hợp lí, hiệu quả
hoạt động tăng cao, và như vậy việc phát triển cơ chế tự chứng nhận xuất xứ là phù
hợp với xu thế phát triển thương mại quốc tế của thời đại.
Tiểu kết Chương 1: Như vậy tại Chương 1, luận văn đã đưa ra những khái
niệm cơ bản và khái quát về xuất xứ, quy tắc xuất xứ cũng như nguồn luật điều
chỉnh, những thủ tục để chứng nhận xuất xứ, song hành với đó là cơ chế tự chứng
nhận xuất xứ. Thông qua việc phân tích chung về cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi
bên thứ ba và cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, đặc biệt là việc phân loại cơ chế tự
chứng nhận xuất xứ. Chương 1 cũng đã nêu lên vai trò quan trọng của cơ chế tự
chứng nhận xuất xứ trong môi trường thương mại quốc tế ngày càng sôi động hiện
nay và lưu ý về tính phức tạp khi áp dụng tự chứng nhận xuất xứ theo nội dung các
Hiệp định khác nhau.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
27
CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
Trong Chương 1, luận văn đã nêu và làm rõ các khái niệm nền tảng về xuất xứ
và tự chứng nhận xuất xứ. Chương 2 này sẽ đi vào phân tích rõ hơn kinh nghiệm
của một vài quốc gia hoặc khu vực. Theo số liệu từ WCO, có thể thấy rằng mô hình
tự chứng nhận xuất xứ không phân bố một cách đồng đều, từng loại cơ chế phổ biến
ở mỗi một khu vực khác nhau. Thứ nhất, tác giả lựa chọn Nhật Bản, Nhật Bản là
nước chủ yếu áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ là nhà xuất khẩu được cấp
phép, tuy nhiên những năm gần đây đang có sự chuyển đổi mới36
. Nhật Bản cũng là
nước nằm trong khu vực châu Á, có quan hệ kinh tế xã hội gần gũi với Việt Nam,
đặc biệt là việc Hải quan Việt Nam và Nhật Bản có mối quan hệ bền chặt, trong đó
Việt Nam đã và đang học tập và sử dụng hệ thống quản lý của Hải quan Nhật Bản.
Thứ hai, tác giả lựa chọn khu vực kinh thế Châu Âu (European Union, viết tắt là
EU) được làm đại diện với cơ chế nhà xuất khẩu đăng ký, đặc biệt là sự thành lập và
đưa vào sử dụng rộng rãi hệ thống REX . Hơn nữa, EU đã và đang là một thị trường
xuất khẩu lớn và đồng thời là thị trường nhập khẩu hứa hẹn của Việt Nam, phát
triển mạnh và rất nhanh trong những năm vừa qua, và xu hướng còn mạnh mẽ hơn
trong tương lai nhờ các FTA giữa Việt Nam và EU. Hai sự lựa chọn trên hướng tới
hai quốc gia có vị trí địa lý cách xa Việt Nam. Do vậy, tác giả lựa chọn tham khảo
kinh nghiệm của nước thứ ba là nước Cộng hòa Singapore, là đất nước có vị trí địa
lý gần gũi với Việt Nam, đồng thời cũng là một quốc gia phát triển cao trong khu
vực Đông Nam Á, đặc biệt là về thương mại quốc tế.
Đối chiếu với các khái niệm đã nêu trong Chương 1 cũng như với quy định
pháp luật của các quốc gia liên quan và quốc tế, Chương 2 có mục tiêu nêu rõ các
tiến bộ cũng như hạn chế khi áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của các quốc
gia này, điều đó giúp tạo cơ sở vững chắc cho các kiến nghị mà tác giả sẽ nêu trong
Chương 3.
36
Tham khảo phân tích tại phần 2.1
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
28
2.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản
2.1.1. Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản
Cơ sở pháp lý cho cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản dựa trên hai
nguồn luật: luật quốc gia của Nhật Bản và luật quốc tế là các Hiệp định quốc tế
trong đó Nhật Bản là thành viên37
.
Theo đó, các Hiệp định quốc tế có điều khoản liên quan tới tự chứng nhận xuất
xứ mà Nhật Bản ký kết tham gia có thể kể đến như sau: Hiệp định đối tác kinh tế
(EPA) giữa Nhật Bản- Mexico, Nhật Bản- Thụy Sĩ, Nhật Bản-Peru, Nhật Bản-Úc,
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive
and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership, CPTPP), Hiệp định giữa
Nhật Bản và Liên minh Châu Âu về hợp tác kinh tế (Agreement between the
European Union and Japan for an economic partnership, sau đây gọi tắt là Hiệp định
Nhật Bản-EU), Hiệp định giữa Nhật Bản với Vương quốc Anh và Bắc Ireland về
hợp tác kinh tế toàn diện, Hiệp định thương mại Nhật Bản-Hoa Kỳ, và mới gần đây
nhất là Hiệp định Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Regional
Comprehensive Economic Partnership, RCEP) mà Nhật Bản kí kết tham gia vào
tháng 11 năm 2020 và có hiệu lực mới đây vào tháng 1 năm 2022.
Với nguồn luật quốc gia, Nhật Bản có những văn bản quy phạm pháp luật sau
điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ bao gồm:
- Luật Chứng nhận xuất xứ (năm 2004): Khoản 2, 3, 4 Điều 7 quy định về chế
độ Nhà xuất khẩu được cấp phép (approved exporter system). Trong đó, những nhà
xuất khẩu được phê duyệt bởi Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công Nghiệp
Nhật Bản (Ministry of Economy, Trade and Industry, viết tắt là METI) được quyền
tự cung cấp Giấy chứng nhận xuất xứ.
- Các quy định được ban hành để nội luật hóa các quy định về tự chứng nhận
xuất xứ trong Hiệp định quốc tế như: Luật về cung cấp thông tin xuất xứ sản phẩm
37
METI, 原産地法令(Tổng hợp quy định về xuất xứ), tham khảo tại:
https://www.meti.go.jp/policy/external_economy/trade_control/boekikanri/gensanchi/hourei.html , truy cập
ngày 10/1/2022
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc
Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc

More Related Content

What's hot

Báo cáo thực tập quản trị nguồn nhân lực tại công ty tnhh sản xuất – thương m...
Báo cáo thực tập quản trị nguồn nhân lực tại công ty tnhh sản xuất – thương m...Báo cáo thực tập quản trị nguồn nhân lực tại công ty tnhh sản xuất – thương m...
Báo cáo thực tập quản trị nguồn nhân lực tại công ty tnhh sản xuất – thương m...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864
 

What's hot (20)

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định của pháp luật, 9đ
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định của pháp luật, 9đQuy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định của pháp luật, 9đ
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định của pháp luật, 9đ
 
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docxLuận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
 
Thực Tiễn Giải Quyết Các Vụ Án Ly Hôn Tại Tòa Án Nhân Dân Quận 5 Tp.Hồ Chí Mi...
Thực Tiễn Giải Quyết Các Vụ Án Ly Hôn Tại Tòa Án Nhân Dân Quận 5 Tp.Hồ Chí Mi...Thực Tiễn Giải Quyết Các Vụ Án Ly Hôn Tại Tòa Án Nhân Dân Quận 5 Tp.Hồ Chí Mi...
Thực Tiễn Giải Quyết Các Vụ Án Ly Hôn Tại Tòa Án Nhân Dân Quận 5 Tp.Hồ Chí Mi...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Các Ngân Hàng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Các Ngân Hàng.docxLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Các Ngân Hàng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Các Ngân Hàng.docx
 
Luận văn Thạc sĩ A study on common grammatical and lexical errors in writing ...
Luận văn Thạc sĩ A study on common grammatical and lexical errors in writing ...Luận văn Thạc sĩ A study on common grammatical and lexical errors in writing ...
Luận văn Thạc sĩ A study on common grammatical and lexical errors in writing ...
 
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nhân Sự Công Ty Nông Lâm Sản.docx
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nhân Sự Công Ty Nông Lâm Sản.docxBáo Cáo Thực Tập Quản Trị Nhân Sự Công Ty Nông Lâm Sản.docx
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nhân Sự Công Ty Nông Lâm Sản.docx
 
Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty Đông Đ...
Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty Đông Đ...Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty Đông Đ...
Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty Đông Đ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lựa Chọn Cửa Hàng The Coffee House Của Kh...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lựa Chọn Cửa Hàng The Coffee House Của Kh...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lựa Chọn Cửa Hàng The Coffee House Của Kh...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lựa Chọn Cửa Hàng The Coffee House Của Kh...
 
TIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVER
TIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVERTIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVER
TIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVER
 
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG...
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGHIỆP VỤ  HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP  CÔNG THƯƠNG...QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGHIỆP VỤ  HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP  CÔNG THƯƠNG...
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG...
 
Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần Luật Tố Tụng Dân Sự.docx
Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần Luật Tố Tụng Dân Sự.docxBài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần Luật Tố Tụng Dân Sự.docx
Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần Luật Tố Tụng Dân Sự.docx
 
Báo cáo thực tập tiếng anh biên phiên dịch tại công ty
 Báo cáo thực tập tiếng anh biên phiên dịch tại công ty  Báo cáo thực tập tiếng anh biên phiên dịch tại công ty
Báo cáo thực tập tiếng anh biên phiên dịch tại công ty
 
Những Lỗi Phổ Biến Trong Quá Trình Dịch Thuật Tiếng Trung.doc
Những Lỗi Phổ Biến Trong Quá Trình Dịch Thuật Tiếng Trung.docNhững Lỗi Phổ Biến Trong Quá Trình Dịch Thuật Tiếng Trung.doc
Những Lỗi Phổ Biến Trong Quá Trình Dịch Thuật Tiếng Trung.doc
 
Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Theo Pháp Luật Việt Nam Qua Thực Tiễn T...
Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Theo Pháp Luật Việt Nam Qua Thực Tiễn T...Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Theo Pháp Luật Việt Nam Qua Thực Tiễn T...
Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Theo Pháp Luật Việt Nam Qua Thực Tiễn T...
 
Báo Cáo Thực Tập Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Lao Động.doc
Báo Cáo Thực Tập Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Lao Động.docBáo Cáo Thực Tập Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Lao Động.doc
Báo Cáo Thực Tập Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Lao Động.doc
 
Báo cáo thực tập quản trị nguồn nhân lực tại công ty tnhh sản xuất – thương m...
Báo cáo thực tập quản trị nguồn nhân lực tại công ty tnhh sản xuất – thương m...Báo cáo thực tập quản trị nguồn nhân lực tại công ty tnhh sản xuất – thương m...
Báo cáo thực tập quản trị nguồn nhân lực tại công ty tnhh sản xuất – thương m...
 
Luận Văn Quản Lý Chi Trả Chế Độ Ốm Đau, Thai Sản Bảo Hiểm.doc
Luận Văn Quản Lý Chi Trả Chế Độ Ốm Đau, Thai Sản Bảo Hiểm.docLuận Văn Quản Lý Chi Trả Chế Độ Ốm Đau, Thai Sản Bảo Hiểm.doc
Luận Văn Quản Lý Chi Trả Chế Độ Ốm Đau, Thai Sản Bảo Hiểm.doc
 
BÁO cáo THỰC tập về GIẢI QUYẾT án LY hôn TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ LAI CHÂU
BÁO cáo THỰC tập về GIẢI QUYẾT án LY hôn TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ LAI CHÂUBÁO cáo THỰC tập về GIẢI QUYẾT án LY hôn TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ LAI CHÂU
BÁO cáo THỰC tập về GIẢI QUYẾT án LY hôn TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ LAI CHÂU
 
Báo cáo thực tập nghành may quy trình công nghệ sản xuất mã hàng
Báo cáo thực tập nghành may   quy trình công nghệ sản xuất mã hàngBáo cáo thực tập nghành may   quy trình công nghệ sản xuất mã hàng
Báo cáo thực tập nghành may quy trình công nghệ sản xuất mã hàng
 

Similar to Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc

Similar to Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc (16)

Pháp Lý Về Đàm Phán Và Ký Kết Hợp Đồng Nhập Khẩu, 2022.doc
Pháp Lý Về Đàm Phán Và Ký Kết Hợp Đồng Nhập Khẩu, 2022.docPháp Lý Về Đàm Phán Và Ký Kết Hợp Đồng Nhập Khẩu, 2022.doc
Pháp Lý Về Đàm Phán Và Ký Kết Hợp Đồng Nhập Khẩu, 2022.doc
 
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docxChuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Lợi Nhuận, 9 Điểm.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Lợi Nhuận, 9 Điểm.docLuận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Lợi Nhuận, 9 Điểm.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Lợi Nhuận, 9 Điểm.doc
 
Báo cáo thực tập khoa Ngoại Thương Trường Đại học Bình Dương.doc
Báo cáo thực tập khoa Ngoại Thương Trường Đại học Bình Dương.docBáo cáo thực tập khoa Ngoại Thương Trường Đại học Bình Dương.doc
Báo cáo thực tập khoa Ngoại Thương Trường Đại học Bình Dương.doc
 
Quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán và Kế toán T...
Quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán và Kế toán T...Quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán và Kế toán T...
Quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán và Kế toán T...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ Ăn.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ Ăn.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ Ăn.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ Ăn.doc
 
Sự Hài Lòng Của Nhà Bán Lẻ Đối Với Chính Sách Phân Phối Tại Công Ty Bảo Duyên...
Sự Hài Lòng Của Nhà Bán Lẻ Đối Với Chính Sách Phân Phối Tại Công Ty Bảo Duyên...Sự Hài Lòng Của Nhà Bán Lẻ Đối Với Chính Sách Phân Phối Tại Công Ty Bảo Duyên...
Sự Hài Lòng Của Nhà Bán Lẻ Đối Với Chính Sách Phân Phối Tại Công Ty Bảo Duyên...
 
Nhật ký thực tập tại công ty tnhh thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu minh hòa ...
Nhật ký thực tập tại công ty tnhh thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu minh hòa ...Nhật ký thực tập tại công ty tnhh thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu minh hòa ...
Nhật ký thực tập tại công ty tnhh thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu minh hòa ...
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty du lịch Duyên Dáng Việt.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty du lịch Duyên Dáng Việt.docxPhân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty du lịch Duyên Dáng Việt.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty du lịch Duyên Dáng Việt.docx
 
Thực hiện pháp luật về việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng c...
Thực hiện pháp luật về việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng c...Thực hiện pháp luật về việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng c...
Thực hiện pháp luật về việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng c...
 
Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo thương mại ...
Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo thương mại ...Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo thương mại ...
Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo thương mại ...
 
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty hệ thống phân phối thuốc lá Hà...
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty hệ thống phân phối thuốc lá Hà...Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty hệ thống phân phối thuốc lá Hà...
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty hệ thống phân phối thuốc lá Hà...
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thiết bị An Phú.doc
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thiết bị An Phú.docKế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thiết bị An Phú.doc
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thiết bị An Phú.doc
 
Thẩm Quyền Giải Quyết Tranh Chấp Trong Thương Mại Điện Tử.doc
Thẩm Quyền Giải Quyết Tranh Chấp Trong Thương Mại Điện Tử.docThẩm Quyền Giải Quyết Tranh Chấp Trong Thương Mại Điện Tử.doc
Thẩm Quyền Giải Quyết Tranh Chấp Trong Thương Mại Điện Tử.doc
 
Thực Trạng Về Đòn Bẩy Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất - Kinh Doanh.doc
Thực Trạng Về Đòn Bẩy Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất - Kinh Doanh.docThực Trạng Về Đòn Bẩy Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất - Kinh Doanh.doc
Thực Trạng Về Đòn Bẩy Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất - Kinh Doanh.doc
 

More from Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562

More from Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562 (20)

InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...
InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...
InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...
 
Dự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docx
Dự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docxDự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docx
Dự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docx
 
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docxTai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
 
Planning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docx
Planning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docxPlanning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docx
Planning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docx
 
Khảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.doc
Khảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.docKhảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.doc
Khảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.doc
 
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
 
Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docx
Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docxKế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docx
Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docx
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....
 
Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....
Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....
Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....
 
Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...
Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...
Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...
 
Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...
Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...
Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...
 
Lập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.doc
Lập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.docLập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.doc
Lập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.doc
 
Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...
Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...
Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...
 
Bài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docx
Bài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docxBài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docx
Bài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docx
 
Bài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.doc
Bài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.docBài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.doc
Bài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.doc
 
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...
 
Nghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docx
Nghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docxNghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docx
Nghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docx
 
Kế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docx
Kế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docxKế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docx
Kế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docx
 
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docxLập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
 
Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docxQuản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
 

Recently uploaded

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Recently uploaded (20)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 

Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế PHAN THỊ THANH XUÂN Hà Nội- 2022
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế Mã số: 820100 Họ và tên học viên: Phan Thị Thanh Xuân Người hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Hà Hà Nội- 2022
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn với đề tài Tự chứng nhận xuất xứ: kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam được viết dưới đây vào năm 2022 là công trình nghiên cứu khoa học độc lập. Các tài liệu, tư liệu được sử dụng, đồng thời các nguồn đã được tham khảo trong luận văn đều được dẫn nguồn rõ ràng. Tác giả tự đưa ra kiến nghị dựa trên sự phân tích của chính mình và chưa được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2022 TÁC GIẢ Phan Thị Thanh Xuân
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo tại khoa Luật, khoa Sau Đại học, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã giảng dạy với sự nhiệt huyết để truyền thụ kiến thức, tạo động lực, khơi gợi sự khao khát khám phá kiến thức, giúp đỡ cho tôi khi gặp khó khăn trong quá trình học tập tại trường. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu để xây dựng luận văn cùa mình, tôi cũng đặc biệt nhận được sự hướng dẫn vô cùng nhiệt tình, trách nhiệm và hiệu quả của TS Nguyễn Ngọc Hà, giảng viên khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy. Cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bố mẹ tôi, chồng và các con tôi, cũng như tới bạn bè đồng môn tại Khoa Luật Kinh tế 4A đã đồng hành cùng tôi trong quá trình nghiên cứu. Sự động viên và tạo điều kiện của tất cả mọi người đã giúp tôi hoàn thành bài luận văn này. TÁC GIẢ Phan Thị Thanh Xuân
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... II MỤC LỤC...............................................................................................................III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ.............................................................. VII TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN.......................................................VIII PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu.......................................................................................... 2 2.1. Tình hình nghiên cứu về xuất xứ và quy tắc xuất xứ.................................... 3 2.2. Tình hình nghiên cứu về tự chứng nhận xuất xứ.......................................... 5 2.3. Đánh giá về tình hình nghiên cứu ................................................................ 6 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................... 7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 8 5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 8 6. Kết cấu của luận văn........................................................................................... 9 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XUẤT XỨ VÀ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA ........................................................................... 10 1.1. Khái quát về xuất xứ hàng hóa ...................................................................... 10 1.1.1. Khái niệm và phân loại xuất xứ............................................................... 10 1.1.2. Khái niệm và phân loại quy tắc xuất xứ.................................................. 12 1.1.3. Thủ tục về chứng nhận xuất xứ................................................................ 16 1.1.4. Vai trò của xuất xứ và quy tắc xuất xứ.................................................... 18 1.2. Khái quát về tự chứng nhận xuất xứ.............................................................. 19 1.2.1. Khái niệm tự chứng nhận xuất xứ ........................................................... 19 1.2.2. Phân loại tự chứng nhận xuất xứ ............................................................ 20
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.2.3. Nguồn luật điều chỉnh tự chứng nhận xuất xứ ........................................ 22
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 iv 1.2.3.1. Pháp luật quốc tế .............................................................................. 22 1.2.3.2 Pháp luật quốc gia ............................................................................. 22 1.2.4. Thủ tục tự chứng nhận xuất xứ................................................................ 23 1.2.5. Vai trò của tự chứng nhận xuất xứ.......................................................... 24 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ 27 2.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản............................................................................ 28 2.1.1. Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản ......... 28 2.1.2. Thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản .................. 31 2.1.2.1. Cơ chế Nhà xuất khẩu được cấp phép .............................................. 31 2.1.2.2. Cơ chế Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ .................................. 33 2.1.3. Đánh giá .................................................................................................. 34 2.1.3.1. Ưu điểm............................................................................................. 34 2.1.3.2. Hạn chế ............................................................................................. 35 2.2. Kinh nghiệm của Châu Âu............................................................................. 37 2.2.1. Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của châu Âu ........... 37 2.2.1.1. Các quy định của Liên minh châu Âu EU: ....................................... 37 2.2.1.2 Hiệp định giữa EU và các nước: ....................................................... 38 2.2.2. Thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ của châu Âu .................... 38 2.2.3 Đánh giá ................................................................................................... 43 2.2.3.1. Ưu điểm............................................................................................. 43 2.2.3.2. Hạn chế ............................................................................................. 46 2.3. Kinh nghiệm của Singapore........................................................................... 48 2.3.1 Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của Singapore......... 48 2.3.2. Thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ của Singapore ................. 49 2.3.2.1. Lịch sử phát triển tự chứng nhận xuất xứ......................................... 49 2.3.2.2. Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo AWSC....................................... 51 2.3.2.3. Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo RCEP ....................................... 53 2.3.3. Đánh giá về việc áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của Singapore 54 2.3.3.1. Ưu điểm............................................................................................. 54
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 v 2.3.3.2. Hạn chế ............................................................................................. 54 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC DỰA TRÊN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ..... 56 3.1. Thực trạng tự chứng nhận xuất xứ ở Việt Nam............................................. 56 3.1.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về tự chứng nhận xuất xứ của Việt Nam ........................................................................................................................... 56 3.1.2.1. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định ATIGA: 57 3.1.2.2. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định CPTPP: .......................................................................................................... 60 3.1.2.3. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa đối với Liên Minh Châu Âu: ........................................................................................................ 61 3.1.2.4. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định RCEP: 64 3.1.2. Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của Việt Nam ......... 65 3.1.3. Khó khăn còn tồn tại từ góc nhìn của các doanh nghiệp........................ 69 3.1.4. Khó khăn còn tồn tại từ góc nhìn của quản lý nhà nước ........................ 70 3.2. Bài học đối với Việt Nam dựa trên kinh nghiệm quốc tế.............................. 71 3.2.1. Khuyến nghị về sửa đổi bổ sung quy định pháp luật: ............................. 71 3.2.2.1. Khuyến nghị về nới lỏng các tiêu chí lựa chọn nhà xuất khẩu đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ:........................................................................... 71 3.2.2.2. Khuyến nghị thắt chặt chế tài xử lý hành vi vi phạm về tự chứng nhận xuất xứ, hành vi giả mạo xuất xứ................................................................... 73 3.2.2.3. Khuyến nghị về bổ sung quy định kiểm soát thực hiện đúng tự chứng nhận xuất xứ................................................................................................... 76 3.2.2. Khuyến nghị về đào tạo phổ cập nâng cao kiến thức cho doanh nghiệp: ........................................................................................................................... 76 3.2.3. Khuyến nghị đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống tự chứng nhận xuất xứ ....................................................................................................................... 78
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................IX
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ (tiếng Việt) Viết đầy đủ (tiếng Anh) ACFTA Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN–China Free Trade ASEAN-Trung Quốc Area ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Association of Southeast Nam Á Asian Nations ATIGA Hiệp định thương mại Hàng ASEAN Trade in Goods hóa ASEAN Agreement C/O Giấy chứng nhận xuất xứ Certification of Origin CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện The Comprehensive and và Tiến bộ xuyên Thái Bình Progressive Agreement for Dương Trans-Pacific Partnership EC Ủy ban Châu Âu European Commission EU Liên minh Châu Âu European Union EVFTA Hiệp định Thương mại tự do EU-Vietnam Free Trade giữa Việt Nam và Liên minh Agreement Châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự do Free Trade Agreement GATT Hiệp ước chung về thuế quan General Agreement on Tariffs và mậu dịch and Trade NAFTA Hiệp định Mậu dịch Tự do Bắc North American Free Trade Mỹ Agreement RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Regional Comprehensive Toàn diện Khu vực Economic Partnership WCO Tổ chức Hải quan thế giới World Customs Organization WTO Tổ chức Thương mại Thế giới The World Trade Organization
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Số thứ tự Tên Vị trí Tỷ lệ áp dụng các cơ chế chứng nhận trong các Hình 1 hiệp định thương mại quốc tế từ năm 1994- năm Chương 1 2019 Hình 2 Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản Chương 2 Bảng 1 Tổng hợp các hiệp định có quy định cơ chế tự Chương 2 chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản Bảng 2 Tổng hợp chứng từ tự chứng minh xuất xứ của Chương 2 Châu Âu Bảng 3 So sánh tiêu chuẩn nhà xuất khẩu đủ điều kiện tự Chương 3 chứng nhận xuất xứ giữa Việt Nam và Nhật Bản
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 viii TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Bài luận văn Tự chứng nhận xuất xứ: kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt nam tập trung vào việc áp dụng pháp luật quy định về tự chứng nhận xuất xứ tại một vài quốc gia trên thế giới, nêu lên điểm mạnh và điểm yếu, đúc rút những kinh nghiệm nhằm đưa ra những bài học có tính ứng dụng cao cho Việt Nam Về khái niệm, luận văn đã nêu ra những khái niệm cơ bản về xuất xứ, tự chứng nhận xuất xứ, phân loại tự chứng nhận xuất xứ, được ghi nhận tại các văn bản quy phạm pháp luật trong và ngoài nước, cũng như trong các Hiệp định thương mại quốc tế. Đồng thời, luận văn đã tập trung nêu lên đặc điểm của tự chứng nhận xuất xứ. Về kinh nghiệm của thế giới, luận văn đã phân tích các quy định liên quan đến tự chứng nhận xuất xứ và thực trạng áp dụng các quy định này tại một số quốc gia trên thế giới. Luận văn cũng đi vào phân tích các quy định trong một số hiệp định thương mại tiêu biểu. Liên quan đến pháp luật Việt Nam về tự chứng nhận xuất xứ và thực trạng áp dụng các quy định này, luận văn chỉ ra những điểm đã làm được và còn hạn chế trong việc áp dụng quy định. Luận văn đưa ra các kiến nghị áp dụng quy định pháp luật liên quan đến: các doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại quốc tế, các cơ quan quản lý nhà nước, luận văn đưa ra kiến nghị về việc rà soát và kiểm tra chứng từ tự chứng nhận xuất xứ, nâng cao kiến thức, nhận thức về quy trình và thủ tục tự chứng nhận xuất xứ. Luận văn cũng đưa ra một vài kiến nghị liên quan đến việc hoàn thiện pháp luật trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về hoàn thiện quy định liên quan tới tự chứng nhận xuất xứ, chế tài có thể áp dụng khi phát hiện vi phạm về xuất xứ từ các doanh nghiệp áp dụng cơ chế này.
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh thế giới đang dần đi theo việc tự do hóa thương mại mạnh mẽ thông qua thực hiện nhiều chính sách thương mại liên quan về thuế nhập khẩu áp dụng lên hàng hóa, một công cụ được coi là phổ biến và quan trọng thường được nhắc tới chính là xuất xứ hàng hóa. Hàng hóa có xuất xứ đáp ứng được yêu cầu nhất định thì sẽ được hưởng ưu đãi về thuế quan theo các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization, viết tắt là WTO) hoặc của các hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement, viết tắt là FTA). Việc xác định xuất xứ cần có quy định về các tiêu chí xuất xứ và quy trình chứng nhận xuất xứ. Do sự ưu đãi đi theo xuất xứ hàng hóa mà việc xác định này đóng một vai trò rất quan trọng đối với các quốc gia tham gia cam kết và cũng chiếm nội dung lớn trong các hiệp định thương mại thế giới. Một xu hướng đang nổi lên rõ ràng và mạnh mẽ trong thời gian gần đây đó là áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ. Cơ chế này khác biệt so với cơ chế chứng nhận xuất xứ “truyền thống” ở chỗ: thay vì lấy chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền thì các chủ thể tham gia hoạt động như các doanh nghiệp tư nhân được tự chứng nhận xuất xứ. Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm thế giới, tác giả thấy rằng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ này tuy có lịch sử hình thành và đã được sử dụng phổ biến trong một thời gian dài tại các nước phát triển ở châu Âu, châu Mỹ v.v.., nhưng lại rất mới mẻ đối với một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam. Tại Việt Nam, tuy đã tham gia vào chương trình thí điểm về tự chứng nhận xuất xứ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) vào năm 2014 nhưng phải tới năm 2018 khi Việt Nam chính thức kí kết Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership, viết tắt là CPTPP), tiếp đó là Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU-Vietnam Free Trade Agreement, viết tắt là EVFTA), và gần đây nhất là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership, viết tắt là RCEP) thì việc áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ mới
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2 thực sự trở thành một chủ đề nhận được sự quan tâm và chú ý đặc biệt từ các doanh nghiệp cũng như các cơ quan quản lý của chính phủ nước ta. Như vậy, khi còn bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn khi triển khai, Việt Nam đã bị đặt trong áp lực của việc cần thiết phải áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ này theo lộ trình thời gian xóa bỏ bảo lưu không phải là dài, như đã cam kết trong các hiệp định mà Việt Nam đã gia nhập. Một câu hỏi được đặt ra là Việt Nam có thể áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ như thế nào để hiệu quả, tạo thuận lợi cho cả phía doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, lẫn phía cơ quan quản lý nhà nước nhằm nâng cao uy tín của Việt Nam trên thị trường thế giới. Do Việt Nam còn trong giai đoạn đầu bỡ ngỡ và ít kinh nghiệm liên quan đến vấn đề này, tác giả nhận thấy rằng việc nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện, trước hết là từ góc độ cơ sở lý luận về xuất xứ và tự chứng nhận xuất xứ, sau đó đi sâu vào thực tiễn của các quốc gia có lịch sử sử dụng và đang áp dụng thành công cơ chế này sẽ giúp thấy rõ được trong quá trình triển khai thì các quốc gia đó đã làm được gì, gặp phải những vấn đề khó khăn cũng như hạn chế gì, là vô cùng cần thiết. Trên cơ sở đó, luận văn chỉ ra những bài học kinh nghiệm làm cơ sở đề xuất một số giải pháp cho doanh nghiệp và kiến nghị bổ sung quy định pháp luật tại Việt Nam sao cho phù hợp với thay đổi của thời đại kinh tế mới. Như vậy, việc nghiên cứu này có ý nghĩa xét trên cả hai góc độ là lý luận và thực tiễn, đồng thời cũng phù hợp với nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành về Luật Kinh tế. Vì những lý do đã nêu, tác giả đã lựa chọn “Tự chứng nhận xuất xứ: kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Xuất xứ hàng hóa cũng như các quy tắc xuất xứ là chủ đề phổ biến đã được nghiên cứu bởi một số công trình ở ngoài nước và trong nước, tuy nhiên việc nghiên cứu liên quan đến cơ chế tự chứng nhận xuất xứ thì còn khiêm tốn do cơ chế này được coi là mới mẻ so với cơ chế chứng nhận xuất xứ truyền thống. Mặc dù chủ đề
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3 về tự chứng nhận xuất xứ đã có nghiên cứu cả ở Việt Nam và trên thế giới, nhưng nghiên cứu về việc áp dụng tự chứng nhận xuất xứ sao cho thuận lợi, đặc biệt là nghiên cứu để áp dụng Việt Nam trên cơ sở học hỏi từ kinh nghiệm của các nước tiên tiến khác thì hiện nay còn chưa được đầy đủ. 2.1. Tình hình nghiên cứu về xuất xứ và quy tắc xuất xứ Xuất xứ hàng hóa, quy tắc xuất xứ và áp dụng chúng trong các hiệp định thương mại quốc tế đã được các quốc gia trên thế giới nghiên cứu trong một thời gian dài. Các bài nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến như: “Rules of Origin and the Web of East Asian Free Trade Agreements” của tác giả Manchin, M. and A.O. Pelckmans-Balaoing năm 2007 đăng tại tạp chí “World Bank Policy Research Working Paper” đã cung cấp một cái nhìn tổng quan các quy tắc xuất xứ ưu đãi ở Đông Á và phân tích một số đặc điểm quan trọng của các quy tắc xuất xứ có trong các hiệp định thuộc khu vực Đông và Nam Á. Tác giả Anne O. Krueger, “Free trade agreements as protectionist devices: Rules of origin”, đăng tại National bureau of economic research1 nêu lên sự quan trọng liên quan đến quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thương mại tự do với lí do liên quan tới mức thuế nhập khẩu tại các quốc gia. Từ đó, tác giả đưa ra luận điểm rằng quy tắc xuất xứ đã mở rộng sự bảo hộ mà các quốc gia dành cho nhà sản xuất ở các nước thành viên thuộc hiệp định thương mại. Nhóm tác giả Colleen Carroll, Dylan Geraets và Arnoud R. Willems, với bài viêt “Reconciling rules of origin and global value chains: The case for reform” đăng tại tạp chí Leuven Centre for Global Governance Studies2 đã khẳng định rằng quy tắc xuất xứ cần được cải cách vì chúng đã trở nên phức tạp đến mức dẫn tới các doanh nghiệp bỏ qua các ưu đãi thương mại trong hiệp định. 1 Anne O. Krueger, “Free trade agreements as protectionist devices: Rules of origin”, National bureau of economic research, Working Paper No. 4352, 1993, tr.6. 2 Colleen Carroll, Dylan Geraets, Arnoud R. Willems, Reconciling rules of origin and global value chains: The case for reform, Leuven Centre for Global Governance Studies, Working Paper No. 137, 2014, tr.10.
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4 Tại Việt Nam, tác giả Lê Minh Tiến trong bài “Quy tắc xuất xứ hàng hóa của Khu vực thương mại tự do ASEAN” đăng tại Tạp chí Luật học năm 20113 đã đưa ra cái nhìn cụ thể cũng như tổng quát về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong khối ASEAN. Tác giả Hoàng Thị Ngọc Quỳnh, Trịnh Thị Thu Thảo trong bài viết “Bàn về quy tắc xuất xứ hàng hóa và một số bài học cho Việt Nam”, đăng tại Tạp chí Công Thương năm 2020 đã phân tích một số quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP, Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (Vietnam Japan Economic Partnership Agreement, viết tắt là VJEPA) và pháp luật nội địa một số quốc gia như Đức, Hoa kỳ để đưa ra bài học cho Việt Nam để lập ra quy tắc xuất xứ cho hàng hóa nội địa4 . Tác giả Nguyễn Tuấn Vũ và Trần Thị Thuận Giang đã có bài viết “Quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới”, đăng trên Kỷ yếu hội thảo “Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của Việt Nam:từ chiến lược tham gia đến thách thức khi thực thi” năm 20185 , do Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh và Trường ĐH Ngoại Thương tổ chức. Bài viết nhấn mạnh sự quan trọng của các quy tắc xuất xứ trong các FTA, đặc biệt là trong CPTPP. Bài viết cũng tập trung phân tích bản chất cũng như sự phức tạp của các quy tắc này và qua đó đưa ra một số khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam. Tác giả Trần Thị Thuận Giang và Ngô Nguyễn Thảo Vy cũng đưa ra các khuyến cáo và phân tích hướng đi cho ngành hàng Việt Nam liên quan tới quy tắc xuất xứ khi tham gia vào nền kinh tế thương mại chung của thế giới tại bài viết “Hiện tượng chệch hướng thương mại từ quy tắc xuất xứ ưu đãi chặt chẽ: Tương lai của hàng dệt may ASEAN và Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”, đăng tại Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các thể chế pháp lý của Cộng đồng kinh tế ASEAN6 , trường Đại học Luật TpHCM, 2017, tr.127. 3 Lê Minh tiến (2011), tr.65-72 4 tham khảo tại https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ban-ve-quy-tac-xuat-xu-hang-hoa-va-mot-so-bai-hoc- cho-viet-nam-72757.htm 5 Nguyễn Tuấn Vũ và Trần thị Thuận Giang, “Quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới”, Kỷ yếu hội thảo “Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của Việt Nam:từ chiến lược tham gia đến thách thức khi thực thi” , 2018, tr.68-77. 6 Trần Thị Thuận Giang và Ngô Nguyễn Thảo Vy (2017), tr.127.
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 5 2.2. Tình hình nghiên cứu về tự chứng nhận xuất xứ Về tự chứng nhận xuất xứ, hai tác giả nước ngoài là Edmund W.Sim và Stefano Inama, trong cuốn sách “Possible way forward: Self – certification”7 năm 2015 đã viết về cơ chế tự chứng nhận xuất xứ. Trong cuốn sách này, các tác giả đã nghiên cứu việc các nước thuộc ASEAN dành nhiều nguồn lực cho việc xác nhận mẫu form D-mẫu chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan thẩm quyền. Tác giả đã nên lên quan điểm về sự quan trọng của việc chuyển đổi sang cơ chế tự chứng nhận xuất xứ. Tác giả đã dựa trên giả định rằng nhà xuất khẩu là người biết rõ nhất về sản phẩm như cách thức sản xuất, nguyên liệu đến từ đâu, v.v... để khẳng định rằng nhà xuất khẩu ở vị thế tốt nhất trong việc xác định sự phù hợp các quy tắc xuất xứ đối với hàng hóa của mình. Liên quan đến vấn đề chuyển đổi từ cơ chế chứng nhận xuất xứ truyền thống là phát hành giấy chứng nhận bởi bên thứ ba sang cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, tác giả người Nhật Bản là Kazuyoshi Torigoe đã có bài viết “FTA Origin Preference Claims: The Shift to Self-Certification”8 , tạp chí Global Trade and Customs Journal, số 11 bản số 6, năm 2016. Trong đó, tác giả nêu quan điểm rằng sự hạn chế của hệ thống cấp giấy chứng nhận xuất xứ truyền thống nằm ở chỗ số lượng Hiệp định thương mại tự do (FTA) ngày càng tăng khiến cơ quan có thẩm quyền không thế đáp ứng được về khối lượng nghiệp vụ. Hệ thống tự chứng nhận xuất xứ được cho rằng ít tốn kém về thời gian và kinh phí hơn, tuy vậy cần đạt được sự tuân thủ quy tắc nhất định. Nghiên cứu của tác giả Việt Nam đăng trên tạp chí nước ngoài, có thể kể đến bài viết “self-certification of origin according to new generation free trade agreements: myth or reality in Asean countries?”9 (tạm dịch :Tự chứng nhận xuất xứ theo các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: hoang đường hay thực tế ở các 7 Edmund W. Sim & Stefano Inama, Possible way forward: Self – certification, Cambridge University Press, UK, 2015, tr.412. 8 Kazuyoshi Torigoe, FTA Origin Preference Claims: The Shift to Self-Certification, Global Trade and Customs Journal, 2016, vol. 11, issue 6, tr. 259–266. 9 Nguyen Thi Mo and Nguyen Ngoc Ha, “self-certification of origin according to new generation free trade agreements: myth or reality in Asean countries?”, Revue de droit des affaires internationales Journal, 2020, vol. 5+6, tr 871-887.
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 6 nước ASEAN?) của tác giả Nguyễn Thị Mơ và Nguyễn Ngọc Hà (2020), đăng trên Tạp chí Revue de droit des affaires internationales, số 5+6, tháng 11 năm 2020. Bài viết đã phân tích lần lượt cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo 4 phân loại, đồng thời hệ thống lại các cơ chế theo từng FTA, đặc biệt bài viết đi sâu vào việc phân tích cơ chế này trong các Hiệp định thương mại lớn như ATIGA, CPTPP, EVFTA; thực trạng và các thách thức mà các nước ASEAN gặp phải khi áp dụng cơ chế tự xuất xứ trong khuôn khổ các Hiệp định này. Tuy vậy, bài viết khẳng định về việc áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của mười quốc gia ASEAN là cần thiết và quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển thương mại khu vực và tăng cường thuận lợi hóa thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu. Tại Việt Nam, tác giả Nguyễn Thùy Dương trong bài viết “Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)-Những thách thức đối với Việt Nam trong việc thực thi”, đăng trên Kỷ yếu hội thảo “Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của Việt Nam:từ chiến lược tham gia đến thách thức khi thực thi”, do Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh và Trường ĐH Ngoại Thương tổ chức, tháng 1/2018, đã phân tích những quy định và yêu cẩu của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (viết tắt là CPTPP) về tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Dựa trên phân tích đó, tác giả nêu lên những khó khăn đối với chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam trong việc đáp ứng những yêu cầu của Hiệp định này. 2.3. Đánh giá về tình hình nghiên cứu Từ tổng quan tình hình nghiên cứu tại Việt Nam và trên thế giới, tác giả thấy được rằng đề tài về xuất xứ và chứng nhận xuất xứ “truyền thống” đã có khối lượng nghiên cứu khá đồ sộ và phong phú về khía cạnh nội dung. Trong khi đó, đề tài về tự chứng nhận xuất xứ mới có một vài nghiên cứu với số lượng khiêm tốn. Do cơ chế tự chứng nhận xuất xứ còn mới mẻ và Việt Nam chưa áp dụng cơ chế này nhiều trong thực tế, tác giả chưa thấy được nghiên cứu nào của các tác giả nước ngoài về đề tài này đối với Việt Nam.
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 7 Về mặt nội dung, các nghiên cứu liên quan tới tự chứng nhận xuất xứ chủ yếu mới chỉ tập trung vào một vài các khía cạnh cụ thể về nội dung quy định trong một vài hiệp định chính, hoặc là về ưu nhược điểm của cơ chế này khi áp dụng tại một hoặc vài quốc gia đơn lẻ, v.v...Chưa kể đến, một số nghiên cứu sử dụng thông tin và số liệu đã cũ so với sự biến đổi của thị trường thương mại thế giới cũng như sự thay đổi chính sách trên thế giới và tại Việt Nam. Liên quan đến nghiên cứu về áp dụng tự chứng nhận xuất xứ tại Việt Nam, có thể thấy được rằng các nghiên cứu trên mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu riêng rẽ theo khuôn khổ từng hiệp định, chưa có bài nghiên cứu tổng hợp đầy đủ trên cơ sở so sánh và rút ra kinh nghiệm để áp dụng tự chứng nhận xuất xứ. Do vậy, tác giả mong muốn luận văn tốt nghiệp này sẽ góp phần bù đắp khoảng trống nghiên cứu đó. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có mục đích là luận giải làm rõ cơ sở lý luận của cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa, đồng thời nghiên cứu thực tế triển khai nhằm đánh giá và chỉ ra những bất cập cũng như những vướng mắc, hạn chế trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật của một vài quốc gia trên thế giới. Từ đó, luận văn đưa ra các đề xuất về giải pháp và kiến nghị cụ thể. Đóng góp của luận văn nằm ở việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ khi tham gia vào thương mại quốc tế. Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn có các nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Tổng hợp lý thuyết về xuất xứ hàng hóa, tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa và các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ. - Phân tích kinh nghiệm của Nhật Bản, châu Âu và Singapore về triển khai tự chứng nhận xuất xứ, từ đó, rút ra những bài học cho Việt Nam. - Phân tích các yêu cầu về triển khai tự chứng nhận xuất xứ ở Việt Nam theo yêu cầu của một số FTA mà Việt Nam tham gia, thực trạng triển khai và đánh giá những kết quả cũng như khó khăn mà Việt Nam gặp phải. - Đề xuất một số giải pháp để áp dụng bài học quốc tế nhằm mục đích triển khai hiệu quả tự chứng nhận xuất xứ ở Việt Nam.
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là thủ tục tự chứng nhận xuất xứ, kinh nghiệm triển khai tự chứng nhận xuất xứ của một số quốc gia trên thế giới và thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ theo yêu cầu một số FTA ở Việt Nam. - Về nội dung: Tự chứng nhận xuất xứ là nội dung thuộc phạm vi điểu chỉnh của công pháp quốc tế. Công pháp quốc tế có các quy tắc và quy phạm pháp lý được các quốc gia tự nguyện, bình đẳng thông qua thương lượng để xây dựng và cùng đồng thuận áp dụng. Trong khuôn khổ của luận văn này, tác giả chi nghiên cứu việc áp dụng quy định về cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trong phạm vi Hiệp định thương mại quốc tế. Những quan hệ phát sinh ngoài phạm vi và lĩnh vực này sẽ không được luận văn nghiên cứu. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu pháp luật Việt Nam, pháp luật của ba nước: Nhật Bản, Châu Âu, Singapore và pháp luật quốc tế liên quan chính tới tự chứng nhận xuất xứ, ngoài ra quy tắc xuất xứ và xuất xứ hàng hóa được nhắc tới mang mục đích bổ sung và tham chiếu. - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu pháp luật thực định của pháp luật Việt Nam, các quy định liên quan tới xuất xứ và tự chứng nhận xuất xứ tại các Hiệp định thương mại quốc tế đang có hiệu lực mà Việt Nam là thành viên, cụ thể là từ khi Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 cho tới thời điểm hiện tại. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu như đã nêu ở trên, luận văn sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống ví dụ như: hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, đối chiếu và so sánh. Cụ thể như sau: - Phương pháp hệ thống hóa: sử dụng nhiều và trong tất cả ba chương trong luận văn để làm rõ những vấn đề cần nghiên cứu. Phương pháp hệ thống hóa được dùng nhiều tại Chương 1 để đưa tới sự tổng quát và chi tiết cho các khái niệm cơ bản về vấn đề liên quan. Phương pháp này cũng được dùng nhiều tại Chương 2 khi nhắc tới kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới với mong muốn đưa ra cái nhìn
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 9 đầy đủ và có xuyên suốt đối với sự lựa chọn và áp dụng quy định về chứng nhận xuất xứ tại các quốc gia khác nhau. - Phương pháp phân tích: được sử dụng phổ biến tại Chương 2 và Chương 3 để hiểu rõ điểm mạnh cũng như điểm còn hạn chế đối với những cơ chế tự chứng nhận xuất xứ đang được áp dụng - Phương pháp luận giải và phương pháp so sánh luật học: được sử dụng đặc biệt tại Chương 3 để làm phân tích và làm rõ các quy định về tự chứng nhận xuất xứ và tình trạng áp dụng những quy định tại các Hiệp định thương mại quốc tế liên quan mà Việt Nam là thành viên, so sánh với các quốc gia khác trên thế giới. - Phương pháp tổng hợp sẽ được sử dụng chủ yếu tại Chương 3 khi đề xuất và luận giải cho các giải pháp nhằm đưa đến bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 6. Kết cấu của luận văn Bên cạnh phần lời mở đầu, phần kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, về nội dung chính của luận văn, tác giả cấu trúc thành ba chương như sau: - Chương 1: Tổng quan xuất xứ và tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa - Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế về tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa - Chương 3: Thực trạng tự chứng nhận xuất xứ tại Việt Nam và bài học dựa trên kinh nghiệm quốc tế.
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 10 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XUẤT XỨ VÀ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA Để có thể có sự hiểu biết khái quát về việc áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ tại các quốc gia trên thế giới cũng như tại Việt Nam, trước tiên luận văn sẽ đưa ra khái quát cơ bản về xuất xứ bao gồm: khái niệm, đặc điểm xuất xứ, quy tắc xuất xứ, thủ tục chứng nhận xuất xứ; tiếp đến là khái quát về cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, song song với nó là xác định được tầm quan trọng của các cơ chế này trong hoạt động thương mại quốc tế.Vì vậy, trong Chương này, luận văn sẽ tập trung vào việc nêu lên và phân tích làm rõ các hạng mục kể trên, hướng tới mục tiêu xây dựng cơ sở lí luận vững chắc cho việc phân tích và đánh giá tại Chương 2 và Chương 3. 1.1. Khái quát về xuất xứ hàng hóa 1.1.1. Khái niệm và phân loại xuất xứ “Xuất xứ” (origins) hay “xuất xứ hàng hóa” (origins of goods), “nước xuất xứ của hàng hóa”(country of origins of goods/products) là một khái niệm đã được sử dụng một cách phổ biến trong hoạt động thương mại quốc tế và rộng rãi trên toàn thế giới trong một thời gian dài. Tuy vậy, cho tới hiện tại không có định nghĩa thống nhất toàn cầu nào về xuất xứ hàng hóa. Dưới đây liệt kê ra một vài định nghĩa tiêu biểu từ quy định của công ước quốc tế và một vài quốc gia như sau: Khái niệm liên quan tới xuất xứ hàng hóa đã sớm được nêu lên trong “Công ước quốc tế về hài hòa và đơn giản hóa thủ tục hải quan sửa đổi”, (Revised Kyoto Convention, viết tắt là Công ước Kyoto sửa đổi) kí kết năm 1974, sửa đổi vào năm 2008 như sau: “ Nước xuất xứ của hàng hóa là nước mà hàng hóa được sản xuất hoặc chế tạo, theo các tiêu chí được đặt ra cho mục đích áp dụng thuế quan, hạn chế định lượng hoặc bất kỳ biện pháp nào khác liên quan đến thương mại”10 Ở một số quốc gia lớn tiêu biểu như Hoa Kỳ, xuất xứ được nhắc tới trong phần 134.1(b), Phụ lục A, Tiêu đề 19 của “Bộ pháp điển pháp luật Liên bang” (Code of 10 Khoản 2, Chương 1, Phụ lục K, Công ước Kyoto sửa đổi (Revised Kyoto Convention), tham khảo tại : http://www.wcoomd.org/en/topics/facilitation/instrument-and- tools/conventions/pf_revised_kyoto_conv/kyoto_new/spank.aspx , truy cập ngày 1/10/2022
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 11 Federal Regulations) như sau “Nước xuất xứ là nước sản xuất, chế tạo hoặc nuôi trồng bất cứ gì có nguồn gốc nước ngoài được đưa vào nước Mỹ. Gia công hoặc phần nguyên vật liệu thêm vào ở một nước khác phải tạo ra sự thay đổi đáng kể đối với hàng hóa nước đó thì được coi là nước xuất xứ như định nghĩa ở phần này; tuy nhiên, đối với hàng hóa của một nước thành viên NAFTA11 , quy tắc xuất xứ của NAFTA sẽ xác định nước xuất xứ của hàng hóa”12 . Theo định nghĩa của Ủy ban Châu Âu (European Commission, viết tắt là EC), “xuất xứ” là “quốc tịch kinh tế” của hàng hóa được mua bán trong thương mại; việc phân loại thuế quan, giá trị và xuất xứ của hàng hóa là những yếu tố quyết định cho việc áp dụng các biện pháp thuế quan.13 Tại Việt Nam, xuất xứ đã được định nghĩa tại Nghị định số 31/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08/03/2018 về “Quy định chi tiết Luật quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa” (viết tắt là Nghị định số 31/2018/NĐ-CP): “Xuất xứ hàng hóa là nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó”14 . Khoản 14, điều 3, Luật Thương mại 2005 cũng đưa ra định nghĩa tương tự về xuất xứ hàng hóa. Như vậy, “xuất xứ hàng hóa” có thể hiểu là nơi hàng hóa đó được sản xuất, nuôi trồng, chế biến hoặc chế tạo ra, hay nói cách khác thì nơi đó là “quốc tịch” của hàng hóa đã được xác minh rõ ràng để tham gia vào các hoạt động thương mại quốc tế. Theo Tổ chức Hải quan thế giới (World Customes Organization, viết tắt là WCO), hai tiêu chí cơ bản để xác định xuất xứ của hàng hóa là: (1) Tiêu chí “xuất xứ thuần thúy” (wholly obtained) và (2) Tiêu chí “chuyển đổi cơ bản” (substaintial 11 NAFTA: North American Free Trade Agreement, Hiệp định Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ 12 Phần 134.1(b), Phụ lục A, Tiêu đề 19 của “Bộ pháp điển pháp luật Liên bang” (Code of Federal Regulations), tham khảo tại https://www.govinfo.gov/content/pkg/CFR-2011-title19-vol1/xml/CFR-2011- title19-vol1-part134.xml , truy cập ngày 10/1/2022 13 European Commision, Origin of the Goods , tham khảo tại https://ec.europa.eu/taxation_customs/customs-4/international-affairs/origin- goods_en#:~:text=Rules%20of%20origin%20determine%20where,of%20goods%20traded%20in%20comme rce. , truy cập ngày 1/10/2022 14 Khoản 1, điều 3, Nghị định số 31/2018/NĐ-CP
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 12 transformation)15 . Đối với xuất xứ thuần thúy, hàng hóa này phải đáp ứng được một trong những điều kiện là loại hàng hóa có xuất phát từ tự nhiên, động vật đã được sinh ra và lớn lên từ một quốc gia nhất định, thực vật được thu hoạch từ một quốc gia nhất định, khoáng sản được khai thác hoặc lấy từ một quốc gia duy nhất, ví dụ tiêu biểu về sản phẩm có xuất xứ thuần thúy có thể kể đến như các loại hàng lâm sản, thủy sản. Xuất xứ thuần thúy cũng bao gồm hàng hoá được sản xuất từ hàng hoá có xuất xứ thuần thúy, phế liệu và phế thải thu được từ hoạt động sản xuất, chế biến hoặc tiêu dùng. Đối với xuất xứ chuyển đổi cơ bản, xuất xứ của hàng hóa được đánh giá theo một trong những phương pháp sau: a) chuyển đổi mã hàng, b) hàm lượng giá trị, c) thỏa mãn yêu cầu kĩ thuật (về quy trình sản xuất hay chế biến). Một hàng hóa được coi như là đã chuyển đổi cơ bản theo chuyển đổi mã hàng (Change in Tariff Classification, viết tắt CTC) khi hàng hóa đó được phân loại theo chương (tariff chapter) hoặc theo nhóm, tiểu nhóm (tariff heading/ subheading) khác với phân loại của chính nguyên liệu cấu thành nên hàng hóa đó. Ví dụ: hạt tiêu nguyên hạt có mã HS 0904.11.00, sản phẩm hạt tiêu xay có mã HS 0904.12.00. Thứ hai, hàm lượng giá trị của một hàng hóa khi lên đến một giá trị phần trăm nhất định thì hàng hóa đó được coi là đã chuyển đổi cơ bản về xuất xứ, bao gồm hai cách tính là đặt mức cho phép tối đa đối với nguyên liệu không có xuất xứ theo quy định hoặc mức cho phép tối thiểu về hàm lượng xuất xứ theo quy định. Cuối cùng, hàng hóa được coi là đã chuyển đổi cơ bản khi đã trải qua quá trình sản xuất hay chế biến đã tác động làm bản chất hàng hóa thay đổi. 1.1.2. Khái niệm và phân loại quy tắc xuất xứ WTO đã đưa ra khái niệm về quy tắc xuất xứ như sau: “Quy tắc xuất xứ là bộ tiêu chí cần thiết để xác định nguồn gốc quốc gia của một sản phẩm” và “ Có sự khác biệt lớn trong sự quản lý của chính phủ liên quan đến quy tắc xuất xứ, một số chính phủ áp dụng tiêu chí chuyển đổi phân loại thuế quan, một số khác thì áp dụng tiêu chí tỷ lệ phần trăm theo giá trị, một số lại áp dụng tiêu chí về hoạt động sản xuất 15 World Customs Organization, Rules of Origin Handbook, tham khảo tại: http://www.wcoomd.org/~/media/wco/public/global/pdf/topics/origin/overview/origin-handbook/rules-of- origin-handbook.pdf , truy cập ngày 10/1/2022, tr 9-10.
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 13 hoặc chế biến.”16 Từ khái niệm đó, ta thấy được rằng mỗi quốc gia hay khu vực kinh tế khác nhau sẽ có những quy tắc riêng nhất định trong việc xác định xuất xứ hàng hóa. Những quy tắc này được gọi chung là “quy tắc xuất xứ” (Rules of Origin, viết tắt là ROO). Các nước thành viên của WTO đã thống nhất lập ra “Hiệp định về quy tắc xuất xứ” (Agreement on Rules of Origin) để đảm bảo rằng “các quy tắc xuất xứ rõ ràng và có thể dự đoán được, đồng thời việc áp dụng chúng tạo thuận lợi cho dòng chảy thương mại quốc tế, đảm bảo rằng các quy tắc xuất xứ không vô hiệu hóa hoặc làm tổn hại đến quyền của các Thành viên”17 . Hiệp định này nêu lên định nghĩa cụ thể hơn về quy tắc xuất xứ như sau: “Quy tắc xuất xứ là những luật, quy định, quyết định hành chính chung do các thành viên áp dụng để xác định nước xuất xứ của hàng hóa với điền kiện là quy tắc xuất xứ này không liên quan đến thỏa thuận thương mại hoặc chế độ thương mại tự chủ có áp dụng ưu đãi thuế quan vượt ra ngoài phạm vi áp dụng tại khoản 1 Điều 1 của GATT 1994”18 . Định nghĩa theo Công ước Kyoto sửa đổi thì “Quy tắc xuất xứ là những điều khoản cụ thể, phát triển từ những quy tắc quy định trong luật pháp quốc gia hoặc các hiệp định quốc tế được một quốc gia áp dụng để xác định xuất xứ hàng hóa”19 . Tùy theo nội dung được các bên tham gia đồng thuận, quy tắc xuất xứ được quy định cụ thể theo từng hiệp định khác nhau. Thậm chí, trong cùng một hiệp định, quy tắc này có thể khác nhau đối với từng loại hàng hóa riêng biệt. Ví dụ: Về quy tắc xác định xuất xứ cho mặt hàng giày dép, trong “Hiệp định thương mại Hàng hóa ASEAN” (ASEAN Trade in Goods Agreement, viết tắt là ATIGA) không quy định về quy tắc xuất xứ riêng sử dụng cho loại hàng hóa này, và đồng thời hiệp định này cũng là FTA duy nhất có quy định về “Cộng gộp bán phần”20 trong các FTA mà Việt Nam đang tham gia. ATIGA được nhận định là có quy tắc xuất xứ dễ dàng 16 WTO, Thông tin kỹ thuật về quy tắc xuất xứ, tham khảo tại https://www.wto.org/english/tratop_e/roi_e/roi_info_e.htm , truy cập ngày 10/1/2022 17 Phần mở đầu, Hiệp định về quy tắc xuất xứ (Agreement on Rules of Origin), tham khảo tại https://www.wto-ilibrary.org/content/reports/25193368/15/read , truy cập ngày 10/1/2022 18 Khoản 1, Điều 1, Hiệp định về quy tắc xuất xứ (Agreement on Rules of Origin), tlđd 19 Khoản 1, Chương 1, Phụ lục K, Công ước Kyoto sửa đổi (Revised Kyoto Convention), tham khảo tại: http://www.wcoomd.org/en/topics/facilitation/instrument-and- tools/conventions/pf_revised_kyoto_conv/kyoto_new/spank.aspx, truy cập ngày 10/1/2022 20 Cộng gộp bán phần (Partial Cumulation): một trong các phương pháp tính toán giá trị các phần nguyên liệu để xác định xuất xứ của thành phẩm cuối
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 14 nhất trong số các FTA21 . Cùng mặt hàng giày dép, Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc (ASEAN–China Free Trade Area, viết tắt là ACFTA) lại có quy định chặt chẽ hơn nhiều, thể hiện qua quy tắc cụ thể áp dụng đối với mặt hàng giày dép trong ACFTA22 . Đây cũng là một FTA không chấp nhận “quy tắc tỷ lệ tối thiểu”23 về xuất xứ, nghĩa là không cho phép ngoại lệ, dù chỉ một lượng rất nhỏ không đáp ứng quy tắc xuất xứ có trong thành phẩm thì lô hàng cũng đều bị từ chối. Như vậy, chỉ so sánh tại một mặt hàng giầy dép ta cũng có thể thấy rằng quy tắc xuất xứ được quy định tại hai Hiệp định là rất khác nhau. 1.1.2.1. Phân loại quy tắc xuất xứ Từ góc độ của hải quan, quy tắc xuất xứ được chia thành hai loại: xuất xứ ưu đãi và xuất xứ không ưu đãi. Theo nguyên tắc đối xử “tối huệ quốc” (Most Favored Nation, MFN) của WTO, các thành viên được yêu cầu: khi dành sự đối xử thuận lợi nhất về thuế quan cũng như quy định đối với sản phẩm nhập khẩu hoặc xuất khẩu của bất kỳ thành viên nào thì cũng phải dành sự đối xử như vậy cho các sản phẩm tương tự của tất cả các thành viên khác24 . Hay nói cách khác, sự đối xử giữa hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia khác nhau phải đồng nhất khi nhập khẩu vào một nước. Theo đó, quy tắc xuất xứ không ưu đãi xác định nước xuất xứ của hàng hóa với mục đích áp dụng đối xử MFN, và thực hiện một số biện pháp chính sách thương mại của quốc gia thành viên đó như thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp, cấm vận hoặc tự vệ thương mại, hạn ngạch thuế quan, v.v...Trong khi đó, quy tắc xuất xứ ưu đãi được sử dụng để xác định xem hàng hóa có thỏa mãn tiêu chuẩn xuất xứ từ một số thành viên nhất định, là những thành viên có áp dụng thỏa thuận đặc biệt hay không. Nếu đủ điều kiện thì hàng hóa có xuất xứ ưu đãi sẽ được nhập khẩu với mức thuế suất thấp hơn mức không ưu đãi, hoặc miễn thuế, tùy thuộc vào quy 21 Theo trung tâm WTO-VCCI, Cẩm nang về các hiệp định thương mại tự do (FTA) cho doanh nghiệp giày dép, tr.96, tham khảo tại: https://trungtamwto.vn/file/16485/Cam%20nang%20ve%20cac%20FTA%20cho%20dn%20giay%20dep.pdf 22 Phụ lục 1 Thông tư số 36/2010/TT-BCT của Bộ Công Thương: Thực hiện Quy tắc Thủ tục cấp và kiểm tra xuất xứ sửa đổi và Quy tắc cụ thể mặt hàng theo hệ thống hài hòa phiên bản 2007 trong Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định Khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 23 Tỷ lệ tối thiểu (De Minimis): tỷ lệ cho phép một lượng nhỏ nguyên liệu không đáp ứng tiêu chí xuất xứ được chấp nhận 24 Điều 1, GATT 1994
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 15 định. Quy định về xuất xứ ưu đãi là ngoại lệ của MFN, cho phép một thành viên có thể dành ưu đãi cho các thành viên khác thuộc cùng một hiệp định thương mại tự do. Do vậy, việc được hưởng mức thuế ưu đãi là một lợi thế lớn của việc ký kết các hiệp định thương mại, nhưng điều này chỉ được áp dụng khi hàng hóa đó chứng minh được “xuất xứ” thuộc về quốc gia là thành viên tham gia Hiệp định. Vì lí do đó, việc xác định xuất xứ rất được chú ý và các quy tắc để xác định xuất xứ hàng hóa được đàm phán một cách chặt chẽ để các bên có thể thiết lập các quy tắc có lợi nhất cho quốc gia của mình, cũng như dễ dàng chứng minh hàng hóa của mình có xuất xứ ưu đãi. Tại Việt Nam, Nghị định số 31/2018/NĐ-CP, Điều 3, Khoản 2 quy định: “Quy tắc xuất xứ ưu đãi là các quy định về xuất xứ áp dụng cho hàng hóa có cam kết hoặc thỏa thuận ưu đãi về thuế quan và ưu đãi về phi thuế quan”, và Khoản 3 “Quy tắc xuất xứ không ưu đãi là các quy định về xuất xứ áp dụng cho hàng hóa ngoài quy định tại Khoản 2 Điều này và trong các trường hợp áp dụng các biện pháp thương mại không ưu đãi về đối xử tối huệ quốc, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ, hạn chế số lượng hay hạn ngạch thuế quan, mua sắm chính phủ và thống kê thương mại”. Từ những định nghĩa trên, có thể hiểu rằng quy tắc xuất xứ ưu đãi xác định những sản phẩm nào được hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan hoặc ưu đãi phi thuế quan, thường nằm trong một thỏa thuận thương mại. Qua đó, hàng hóa được xác định là có xuất xứ từ các nước thành viên và tuân thủ đúng các quy định về xuất xứ của hiệp định thương mại sẽ được hưởng mức thuế quan ưu đãi. Quy tắc xuất xứ không ưu đãi xác định hàng hóa có nguồn gốc từ những nước có quan hệ thương mại thông thường, nghĩa là không có thỏa thuận nào về ưu đãi giữa hai bên, hoặc hàng hóa không thỏa mãn các yêu cầu về quy tắc xuất xứ ưu đãi. Những hàng hóa này sẽ bị áp mức thuế không ưu đãi, thường là khá cao so với mức thuế ưu đãi. Quy tắc xuất xứ là nội dung quan trọng được nêu trong các hiệp định mà các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế rất cần phải quan tâm tìm hiểu kỹ lưỡng. Ví dụ cụ thể hơn khi đi vào nội dung các FTA có thể tham khảo quy tắc xuất xứ trong hiệp định ATIGA, chương 3 điều 26 về tiêu chí xuất xứ đã
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 16 quy định rằng một hàng hóa được coi là có xuất xứ từ các quốc gia thành viên khối ASEAN nếu thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện như sau: “(1) Hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của một quốc gia thành viên xuất khẩu như trình bày và định nghĩa trong điều 27 (2) hàng hoá có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ tại Quốc gia Thành viên xuất khẩu, với điều kiện hàng hoá này phù hợp với Điều 28 (Hàng hoá có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ) hoặc Điều 30 (xuất xứ cộng gộp).” Vậy có thể hiểu rằng, nếu hàng hóa không có xuất xứ thuần túy thì phải đảm bảo rằng: Hàng hóa phải có hàm lượng nguyên liệu nội khối (RVC) ít nhất là 40%, hoặc phải trải qua chuyển đổi mã số CTC ở cấp bốn số, hoặc đã trải qua một quy trình sản xuất lắp ráp từ các nguyên vật liệu nhất định.25 Các quy tắc xuất xứ cụ thể được áp dụng riêng hoặc kết hợp. Phần nhiều trường hợp rơi vào các sản phẩm có quy tắc xuất xứ kết hợp, tức là có thể áp dụng đồng thời cả ba tiêu chí. Trong trường hợp RVC nhỏ hơn 40% thì “hàm lượng giá trị ASEAN này sẽ được cộng gộp theo đúng tỉ lệ thực tế vào hàm lượng nội địa với điều kiện hàm lượng giá trị ASEAN này bằng hoặc lớn hơn hai mươi phần trăm (20%).”26 1.1.3. Thủ tục về chứng nhận xuất xứ Sau khi xác định được nguồn gốc của hàng hóa, việc tiếp theo cần làm là có một bằng chứng hợp pháp để đảm bảo rằng nguồn gốc đó là chính xác, không bị giả mạo hay xác định sai sự thật. Các bước cần thiết để lấy bằng chứng được công nhận đó, mà kết quả được thể hiện bằng một văn bản hay chứng từ cụ thể, được gọi là “thủ tục chứng nhận xuất xứ”. Có hai hình thức chứng nhận xuất xứ được công nhận và sử dụng ở Việt Nam cũng như trên thế giới là “chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền”- hay còn gọi là chứng nhận bởi bên thứ ba, và “tự chứng nhận xuất xứ”-hay là chứng nhận bởi các chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động giao dịch. 25 Điều 28 Chương 3 Hiệp định ATIGA, tham khảo tại https://wtocenter.vn/upload/files/fta/174-ftas- concluded/191-asean---aec/207-full-text/1.%20ATIGA-%20TV.pdf 26 Điều 30 Chương 3 Hiệp định ATIGA, tlđd
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 17 Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin, C/O) là một trong những chứng từ chứng nhận nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa. Khoản 4 điều 3 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP định nghĩa về C/O như sau: "Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương do cơ quan, tổ chức thuộc nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa cấp dựa trên quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa đó.” Tùy từng loại hàng cụ thể và quốc gia đi hoặc tới của hàng hóa, v.v... các doanh nghiệp thực hiện việc xuất nhập khẩu khi tiến hành thủ tục phải xác định mẫu C/O cần có. Hiện tại, ở Việt nam có những loại C/O sau đây thường được sử dụng như C/O form A được cấp cho hàng xuất khẩu đi các nước cho hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP, C/O form B cấp cho hàng hóa xuất khẩu đi các nước có quy định xuất xứ không ưu đãi, C/O form D dành cho các nước trong khối ASEAN, C/O form EUR.1 sử dụng trong Hiệp định EVFTA,v.v... Từ trước đến nay khi nói về giấy tờ chứng minh xuất xứ, người ta thường nghĩ đến nhiều nhất là Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O). Tuy nhiên trong các Hiệp định thương mại thế hệ mới hiện nay đã sử dụng nhiều thuật ngữ đa dạng để chỉ các chứng minh xuất xứ, phân biệt giữa chứng từ được cấp bởi bên thứ ba và chứng từ tự phát hành. Trong tài liệu hướng dẫn của WCO đã phân loại các chứng từ xuất xứ như sau: 1) Bằng chứng xuất xứ (Proof of Origin) là sự tổng hợp giữa giấy chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan thẩm quyền và giấy chứng nhận xuất xứ tự phát hành hoặc bản tuyên bố xuất xứ; 2) Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin, C/O) chỉ giấy chứng nhận do cơ quan thẩm quyền cấp phát; 3) Giấy chứng nhận xuất xứ tự phát hành (self-issued Certificate of Origin) chỉ giấy chứng nhận được phát hành bởi chủ thể tham gia; 4) Giấy tuyên bố xuất xứ (Declaration of Origin) chỉ một tuyên bố của nhà sản xuất, xuất khẩu hoặc nhập khẩu vê trạng thái xuất xứ của hàng há, thường thực hiện trực tiếp trên hóa đơn hoặc chứng từ thương mại. Trong một FTA mới như RCEP, các nhà làm luật cũng đã thể hiện nỗ lực tránh sự nhầm lẫn cho người sử dụng bằng cách phân chia theo cách của WCO: chứng nhận của bên thứ ba đưa ra kết quả là Bằng chứng xuất xứ, còn theo cơ chế tự chứng nhận thì cần đưa ra được Giấy tuyên bố xuất xứ.
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 18 Hình thức chứng nhận xuất xử bởi cơ quan thẩm quyền đưa ra yêu cầu đối với cơ quan được nhà nước ủy quyền tại nước người xuất khẩu là cơ quan sẽ cấp giấy chứng nhận xuất xứ. Ở Việt Nam, Bộ Công Thương là cơ quan có thẩm quyền trong việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ, có ủy quyền cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và các tổ chức khác được Bộ Công Thương để thực hiện nghiệp vụ. Về thủ tục chứng nhận ở Việt Nam, căn cứ theo Nghị định số 31 và theo hướng dẫn tại website của VCCI, đối với doanh nghiệp lần đầu xin cấp C/O quy trình thủ tục được tiến hành lần lượt theo ba bước là: 1) Đăng ký hồ sơ thương nhân, khai báo hồ sơ thương nhân sử dụng trang điện tử: comis.covcci.com.vn, chú ý cập nhật thay đổi hồ sơ thương nhân nếu có, hoặc 2 năm cập nhật một lần. 2) Nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận hàng hóa xuất khẩu (C/O) cho tổ chức cấp C/O và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực về nội dung bộ hồ sơ đó; 3) Tổ chức cấp C/O tiếp nhận, kiểm tra tính chính xác và cấp C/O cho doanh nghiệp27 Đối với hình thức thứ hai là tự chứng nhận xuất xứ, nhà sản xuất, người xuất khẩu, người nhập khẩu- những bên trực tiếp tham gia vào hoạt động, sẽ tự thực hiện các thủ tục chứng nhận xuất xứ và tự chịu trách nhiệm về tính chính xác trong tuyên bố về xuất xứ hàng hóa của mình. Khi sử dụng hình thức này, các bên chịu trách nhiệm về tính chính xác của nguồn gốc sản phẩm, không phải có sự chứng nhận qua một bên thứ ba nào. Hình thức tự chứng nhận xuất xứ sẽ được trình bày chi tiết tại phần 1.2 của luận văn. 1.1.4. Vai trò của xuất xứ và quy tắc xuất xứ Trước tiên, dưới góc độ của doanh nghiệp, vai trò của xuất xứ và quy tắc xuất xứ gắn liền với mục đích xác định hàng hóa đó có nằm trong diện được hưởng các ưu đãi thuế quan hay không. Vai trò này vô cùng quan trọng do sự khác biệt về thuế quan giữa hàng hóa đủ điều kiện để hưởng ưu đãi và không được ưu đãi là rất lớn 27 Hướng dẫn tại trang web của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI http://comis.covcci.com.vn/cam-nang- co/HUONG_DAN_THU_TUC_CAP_CO_CHO_DOANH_NGHIEP_XUAT_KHAU_7#.Yb62DL1BxPY , truy cập ngày 10/01/2022
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 19 về mặt kinh tế, cũng là yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp khi tham gia thương mại. Thêm vào đó, việc hàng hóa mà xuất xứ đủ điều kiện quy định trong FTA sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan đã gián tiếp tạo nên yếu tố kích thích việc sản xuất sử dụng các nguyên vật liệu trong phạm vi các nước thành viên FTA. Điều này có lợi rất lớn cho sự khuyến khích đầu tư nước ngoài tại các nước thành viên trong FTA. Thứ hai, xác định xuất xứ thông qua các quy tắc xuất xứ, từ góc độ quản lý quốc gia thì đó là một công cụ để phòng tránh gian lận thương mại, vừa là công cụ để tăng cường thuận lợi hóa thương mại. Mức độ phòng tránh hay tăng cường tùy thuộc vào chính sách và đường hướng thương mại của FTA đó cũng như chính sách mà các nước thành viên bên trong đang theo đuổi. Khi cần đẩy mạnh thuận lợi hóa thì một bộ quy tắc xuất xứ đơn giản, dễ áp dụng và có tính linh hoạt cao sẽ được sử dụng. Đối với phòng tránh gian lận thương mại, các quy tắc xuất xứ chặt chẽ, chi tiết, không dễ dàng áp dụng sẽ là một công cụ tốt. 1.2. Khái quát về tự chứng nhận xuất xứ 1.2.1. Khái niệm tự chứng nhận xuất xứ Tại Việt Nam, Khoản 7 Điều 3 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP định nghĩa về tự chứng nhận xuất xứ “Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa là hình thức thương nhân tự khai báo và cam kết về xuất xứ của hàng hóa theo quy định của pháp luật.” Cũng theo đó, tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa đưa ra các loại chứng từ mà trong Khoản 8 Điều 3 Nghị định này là “văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương do thương nhân tự phát hành theo quy định tại Khoản 7 Điều này”. Có thể thấy được rằng, pháp luật Việt Nam đã công nhận tính pháp lý của hình thức tự chứng nhận xuất xứ. Trên thế giới cũng chưa có định nghĩa chung thống nhất cho cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, tuy vậy Tổ chức Hải quan thế giới WCO đã có đưa ra khái niệm cho tự chứng nhận xuất xứ trong văn bản Guidelines on Certification of Origin (Hướng dẫn chứng nhận xuất xứ) như sau: “Tự chứng nhận xuất xứ là một loại hình chứng nhận xuất xứ, trong đó sử dụng tờ khai xuất xứ hoặc giấy chứng nhận xuất xứ tự
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 20 phát hành, với mục đích khai báo hoặc khẳng định xuất xứ hàng hóa”. “Giấy chứng nhận xuất xứ tự phát hành là một mẫu chứng từ cụ thể, trong đó nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, hoặc nhà nhập khẩu xác nhận một cách rõ ràng rằng hàng hóa liên quan đến giấy chứng nhận này có xuất xứ phù hợp với các quy tắc xuất xứ hiện hành.”28 Từ những khái niệm vừa được nêu trên đây, có thể tóm lại rằng trong tự chứng nhận xuất xứ, hàng hóa phải được chứng minh là có nguồn gốc đáp ứng các quy tắc xuất xứ khác nhau đã được quy định trong các hiệp định. Điều này không khác biệt khi so sánh với cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền. Điểm khác biệt chính là hình thức này cho phép chủ thể trực tiếp tham gia vào hoạt động thương mại, là nhà sản xuất, nhà xuất khẩu hay nhà nhập khẩu đều có thể tự tạo ra chứng từ chứng minh xuất xứ hàng hóa, và chứng từ đó có giá trị pháp lý ngang hàng với chứng từ do cơ quan thẩm quyền cung cấp. Tuy nhiên, điểm cần lưu ý đối với doanh nghiệp là cơ chế tự chứng nhận xuất xứ được quy định khác nhau trong các Hiệp định thương mại, do vậy doanh nghiệp rất cần tìm hiểu kĩ lưỡng trước khi áp dụng. 1.2.2. Phân loại tự chứng nhận xuất xứ Tự chứng nhận xuất xứ được phân thành 4 loại hình29 tùy thuộc vào người chịu trách nhiệm khai báo và cam kết là ai, cụ thể: (1) Cơ chế nhà xuất khẩu được cấp phép hoặc được chứng nhận (approved/ certified exporter system): Trường hợp nhà xuất khẩu có khả năng chứng minh nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa xuất khẩu theo một quy tắc xuất xứ cụ thể và được cấp phép để thực hiện việc đó. Nhà xuất khẩu cần phải chứng minh với cơ quan thẩm quyền rằng họ có đầy đủ kiến thức, có thể đáp ứng yêu cầu về năng lực chứng minh xuất xứ hàng hóa. Nhà xuất khẩu được cơ quan có thẩm quyền chứng nhận có thể kê khai xuất xứ trên hóa đơn hoặc bất kỳ chứng từ thương mại nào khác (chẳng 28 World Customs Organization, Guidelines on Certification of Origin, July 2014 (Updated in June 2018), tham khảo tại http://www.wcoomd.org/-/media/wco/public/global/pdf/topics/key-issues/revenue- package/guidelines-on-certification.pdf?la=fr truy cập ngày 10/1/2022, tr.4-5 29 World Customs Organization, tlđd, tr.9-10.
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 21 hạn như bản kê khai hóa đơn, phiếu xuất kho, danh sách đóng gói, v.v.).Thông tin của nhà xuất khẩu được chia sẻ giữa các quốc gia thành viên trong hiệp định. (2) Cơ chế nhà xuất khẩu đăng ký (registered exporter system) : Cơ chế này cho phép đăng ký vào hệ thống chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Doanh nghiệp cần cung cấp một số thông tin để đưa vào hệ thống, mức độ yêu cầu đối với thông tin không khắt khe bằng cơ chế nhà xuất khẩu được cấp phép do không bao gồm bước đáng giá lại thông tin tại thời điểm đăng ký. Thông tin của nhà xuất khẩu đã có trong hệ thống được chia sẻ với mức độ mở đã quy định sẵn và được chuyển tới cơ quan hải quan của nước nhập khẩu. (3) (4) Cơ chế chứng nhận dựa vào nhà xuất khẩu (exporter-based system) và cơ chế nhà nhập khẩu (importer-based system): Trường hợp nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu tự chứng nhận xuất xứ xuất hiện trong một số hiệp định. Trong hai cơ chế này, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu đều được tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa và cơ quan điều tra sẽ điều tra trực tiếp khi cần xác minh xuất xứ hàng hóa. Trong cơ chế dựa vào nhà nhập khẩu, nhà nhập khẩu được yêu cầu lấy thông tin về xuất xứ hàng hóa trực tiếp từ nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất hàng hóa, thông qua các giấy tờ và thông tin liên quan đến quá trình sản xuất ra mặt hàng. Ngoài ra, một số hiệp định thương mại còn có quy định về cơ chế chứng nhận dựa trên kiến thức của nhà nhập khẩu (knowledge of importer). Cơ chế này được coi là có thủ tục thuận lợi nhất liên quan đến xuất xứ. Nó cho phép các nhà nhập khẩu tự chứng nhận xuất xứ chỉ đơn giản dựa trên hiểu biết của họ về hàng hóa đó30 . Với độ mở về phạm vi chủ thể cao hơn nữa, hiệp định thương mại thế hệ mới gần đây như CPTPP có cơ chế cho phép “thương nhân tự chứng nhận xuất xứ”, thương ở đây bao gồm cả nhà sản xuất, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu31 . Cơ chế này là cơ chế tự chứng nhận xuất xứ có độ mở về phạm vi chủ thể cao nhất. 30 Nguyen Thi Mo và Nguyen Ngoc Ha, “self-certification of origin according to new generation free trade agreements: myth or reality in Asean countries?”, Revue de droit des affaires internationales Journal, 2020, vol. 5+6, tr 871. 31 Điều 3.21, Hiệp định CPTPP
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 22 1.2.3. Nguồn luật điều chỉnh tự chứng nhận xuất xứ 1.2.3.1. Pháp luật quốc tế Pháp luật quốc tế có nhiều quy định điều chỉnh cơ chế tự chứng nhận xuất xứ được ghi nhận trong Văn bản hướng dẫn về xuất xứ của WCO, hay trong các Hiệp định thương mại, đặc biệt là các Hiệp định thương mại thế hệ mới như CPTPP, EVFTA, ATIGA, RCEP, v.v...Nội dung quy định về tự chứng nhận xuất xứ có sự khác nhau tùy theo cam kết tại các FTA này. Có thể kể đến tiêu biểu như trong Hiệp định CPTPP, Điểu 3.20 quy định rằng các quốc gia thành viên sẽ thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo hình thức là tự chứng nhận xuất xứ. Dựa trên tự chứng nhận xuất xứ bởi nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu thì nhà nhập khẩu sẽ được hưởng mức thuế quan ưu đãi, áp dụng tại quốc gia nhập khẩu. Về yêu cầu đối với chủ thể, Điều 3.21 Hiệp định CPTPP cũng quy định rõ: đối với nhà sản xuất, cần chứng nhận hàng hóa trên cơ sở có thông tin chứng minh xuất xứ; đối với nhà xuất khẩu, nếu không đồng thời là nhà sản xuất thì cần có thông tin chừng minh xuất xứ hoặc dựa vào thông tin cung cấp bởi nhà sản xuất; đối với nhà nhập khẩu, cần có tài liệu được cung cấp từ nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu. Như vậy, Hiệp định CPTPP đã cho phép chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại là nhà sản xuất, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu đều có thể thực hiện việc tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Khác với CPTPP, theo quy định trong Hiệp định EVFTA thì chủ thể được tự chứng nhận xuất xứ chỉ là nhà xuất khẩu. Trong đó, phân loại nhà xuất khẩu được tự chứng nhận thành ba loại: nhà xuất khẩu bất kỳ nếu giá trị lô hàng không quá 6000 EUR, nhà xuất khẩu được chứng nhận, và nhà xuất khẩu đăng ký (có mã số đăng ký của hệ thống REX32 ). 1.2.3.2 Pháp luật quốc gia Nhiều quốc gia có những quy định pháp luật liên quan đến tự chứng nhận xuất xứ trước khi tham gia các Hiệp định thương mại quốc tế, hoặc với mục đích thuận 32 Hệ thống REX (Registered Exporter System): cơ chế nhà xuất khẩu tự chứng nhận xuất xứ được Liên Minh Châu Âu sử dụng
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 23 lợi gia nhập Hiệp định. Hơn nữa, với những Hiệp định trong đó quy định về tự chứng nhận xuất xứ thì các nước thành viên của Hiệp định đều thể hiện nỗ lực đáp ứng những thỏa thuận tại Hiệp định đó bằng việc nội địa hóa các quy định trong Hiệp định vào trong văn bản quy phạm pháp luật quốc gia. Tại Việt Nam, trong khuôn khổ pháp lý của mình, văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ có Luật Quản lý ngoại thương số 05/2017/QH14 được Quốc hội Việt Nam thông qua và ban hành ngày 12 tháng 6 năm 2017, Mục 4 công nhận việc doanh nghiệp được tự chứng nhận xuất xứ theo nội dung tại các Hiệp định thương mại mà Việt Nam đã kí kết tham gia. Khoản 1 Điều 32 Luật này cũng công nhận “chứng từ tự chứng nhận hàng hóa do thương nhân phát hành theo quy định tại khoản 2 Điều 34 của Luật này” 33 là một trong những chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa hợp pháp. Đối với việc nội luật hóa, có thể lấy ví dụ về nội luật hóa theo quy định của Hiệp định CPTPP, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 03/2019/TT-BCT ngày 22/01/2019 của Bộ Công Thương về “Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương” (viết tắt là Thông tư số 03/2019/TT-BCT) và Thông tư số 06/2020/TT-BCT ngày 24/3/2020 của Bộ Công Thương về “sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2019/TT-BCT” (viết tắt là Thông tư số 06/2020/TT-BCT) trong đó bổ sung lời văn chứng nhận xuất xứ trên C/O để đáp ứng quy định của Hiệp định CPTPP như đối với chứng từ tự chứng nhận xuất xứ. 1.2.4. Thủ tục tự chứng nhận xuất xứ Hàng hóa được hưởng ưu đãi thuế quan nếu chứng minh được xuất xứ thuộc khu vực có cam kết về ưu đãi. Thay vì chứng nhận xuất xứ do cơ quan chức năng của các bên xuất khẩu cấp thì các bên trực tiếp tham gia vào hoạt động thương mại là nhà sản xuất, xuất khẩu, hoặc nhập khẩu có thể tự chứng nhận xuất xứ bằng nhiều hình thức đã được quy định. Hàng hóa đã chứng minh xuất xứ theo cơ chế tự chứng nhận này sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan giống như cơ chế chứng nhận xuất xứ do 33 Luật Quản lý ngoại thương, Điều 32, khoản 1
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 24 cơ quan thẩm quyền thực hiện. Thủ tục tự chứng nhận xuất xứ được quy định khác nhau tùy theo nội dung cam kết tại các Hiệp định. Tuy có những Hiệp định chỉ chấp nhận chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền, thời gian gần đây xuất hiện nhiều Hiệp định có cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, thậm chí yêu cầu chỉ được sử dụng cơ chế này. Thủ tục tự chứng nhận xuất xứ của ATIGA cho phép nhà xuất khẩu được tự chứng nhận xuất xứ dựa trên các quy tắc xuất xứ của ATIGA mà không cần phải chứng nhận xuất xứ thông qua một cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu. Theo đó, dựa trên hóa đơn thương mại cho hàng xuất khẩu mà các nhà xuất khẩu đủ điều kiện sẽ được tự chứng nhận xuất xứ.”34 Khi được áp dụng tại Việt Nam, thủ tục tự chứng nhận xuất xứ của ATIGA có thể thay thế cho thủ tục chứng nhận xuất xứ truyền thống là nhà xuất khẩu phải xin Chứng nhận xuất xứ form D-dành cho các nước ASEAN tại cơ quan nhà nước có thẩm quyển là Bộ Công Thương, hoặc các cơ quan tổ chức do Bộ Công Thương ủy quyền. 1.2.5. Vai trò của tự chứng nhận xuất xứ Nhận thấy được rằng, do cơ chế tự chứng nhận xuất xứ có một sổ ưu điểm nổi trội so với cơ chế chứng nhận bới cơ quan có thẩm quyền, cơ chế này ngày càng đóng vai trò chủ đạo và được sử dụng nhiều hơn trong thương mại quốc tế. Theo khảo sát của WCO thực hiện vào năm 2020 nhằm tổng hợp tỷ lệ áp dụng các cơ chế chứng nhận trong các FTA, đưa đến kết quả là 141 trong số 209 FTA được nghiên cứu (67,5%) có cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, chỉ duy nhất 68 trong số các FTA được nghiên cứu (32,5%) là chỉ các cơ quan có thẩm quyền mới được phép ban hành chứng nhận xuất xứ35, được thể hiện trong hình dưới đây: 34 https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/pho-bien-pl-doanh-nghiep.aspx?ItemID=30 35 WCO, Comparative study on certification of origin, 2020, tr.17 , tham khảo tại: http://www.wcoomd.org/-/media/wco/public/global/pdf/topics/origin/instruments-and-tools/comparative- study/related-documents/comparative-study-on-certification-of-origin_2020.pdf , truy cập ngày 10/1/2022
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 25 Hình 1: Tỷ lệ áp dụng cơ chế chứng nhận xuất xứ trong các hiệp định thương mại quốc tế (số liệu từ năm 1994- năm 2019) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Đây cũng là xu hướng chung của thế giới. Ngoài các quốc gia có lịch sử lâu đời trong việc sử dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ như Mỹ, EU, Thụy Sỹ,v.v...đã và đang áp dụng cơ chế này trong các FTA mà các quốc gia đó là thành viên, các quốc gia trước đó chưa hề áp dụng cũng đã chuyển đổi sang cơ chế này một vài năm gần đây như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, v.v... Giải thích cho sự phổ biến đó, có thể kể tới một vài vai trò quan trọng mà cơ chế tự chứng nhận xuất xứ đã và đang đóng góp cho sự phát triển của thương mại quốc tế. Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ giúp giảm thời gian và chi phí về mặt thủ tục, qua đó khuyến khích doanh nghiệp các nước tham gia và tận dụng ưu đãi từ các FTA. Theo cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền, doanh nghiệp sẽ tiêu tốn thời gian để chuẩn bị bộ hồ sơ chứng từ chứng minh xuất xứ hàng hóa, thời gian chờ để được xét duyệt và cấp C/O. Thời gian không linh hoạt còn vì lí do phụ thuộc vào lịch làm việc hay nghỉ của các cơ quan nhà nước. Khi chuyển sang cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, quy trình chứng nhận trở nên nhanh chóng và đơn giản hơn. Không còn quá trình chứng nhận rường rà, cả hai bên đối tác có thể tiết kiệm chi phí giao dịch, thuận lợi thương mại cũng như tận dụng ưu đãi xuất xứ.
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 26 Khi áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, sự áp lực và rủi ro cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền giảm đi đáng kể. Trong môi trường thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ và rộng rãi như hiện nay, số lượng các Hiệp định thương mại được kí kết cũng tăng nhanh mỗi năm, dẫn tới số lượng tăng đáng kể về các mẫu giấy chứng nhận xuất xứ. Áp lực cấp C/O đúng hạn, đảm bảo tính chính xác đối với các cơ quan có thẩm quyền ngày càng trở nên nặng nề hơn. Việc chậm chễ trong việc cấp C/O không chỉ giảm hiệu quả hoạt động của cơ quan thẩm quyền mà còn gây tổn thất nặng nề cho doanh nghiệp trong việc lưu thông hàng hóa cũng như hưởng ưu đãi thuế quan. Khi áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, bản thân doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về nguồn gốc xuất xứ các sản phẩm mình kinh doanh. Doanh nghiệp là những người được cho là có sự hiểu biết sâu sắc kĩ lưỡng nhất, có tài liệu và thông tin chính xác nhất về mặt hàng của mình. Do vậy, việc trách nhiệm được chuyển giao từ cơ quan chức năng sang phía doanh nghiệp là hợp lí, hiệu quả hoạt động tăng cao, và như vậy việc phát triển cơ chế tự chứng nhận xuất xứ là phù hợp với xu thế phát triển thương mại quốc tế của thời đại. Tiểu kết Chương 1: Như vậy tại Chương 1, luận văn đã đưa ra những khái niệm cơ bản và khái quát về xuất xứ, quy tắc xuất xứ cũng như nguồn luật điều chỉnh, những thủ tục để chứng nhận xuất xứ, song hành với đó là cơ chế tự chứng nhận xuất xứ. Thông qua việc phân tích chung về cơ chế chứng nhận xuất xứ bởi bên thứ ba và cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, đặc biệt là việc phân loại cơ chế tự chứng nhận xuất xứ. Chương 1 cũng đã nêu lên vai trò quan trọng của cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trong môi trường thương mại quốc tế ngày càng sôi động hiện nay và lưu ý về tính phức tạp khi áp dụng tự chứng nhận xuất xứ theo nội dung các Hiệp định khác nhau.
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 27 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ Trong Chương 1, luận văn đã nêu và làm rõ các khái niệm nền tảng về xuất xứ và tự chứng nhận xuất xứ. Chương 2 này sẽ đi vào phân tích rõ hơn kinh nghiệm của một vài quốc gia hoặc khu vực. Theo số liệu từ WCO, có thể thấy rằng mô hình tự chứng nhận xuất xứ không phân bố một cách đồng đều, từng loại cơ chế phổ biến ở mỗi một khu vực khác nhau. Thứ nhất, tác giả lựa chọn Nhật Bản, Nhật Bản là nước chủ yếu áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ là nhà xuất khẩu được cấp phép, tuy nhiên những năm gần đây đang có sự chuyển đổi mới36 . Nhật Bản cũng là nước nằm trong khu vực châu Á, có quan hệ kinh tế xã hội gần gũi với Việt Nam, đặc biệt là việc Hải quan Việt Nam và Nhật Bản có mối quan hệ bền chặt, trong đó Việt Nam đã và đang học tập và sử dụng hệ thống quản lý của Hải quan Nhật Bản. Thứ hai, tác giả lựa chọn khu vực kinh thế Châu Âu (European Union, viết tắt là EU) được làm đại diện với cơ chế nhà xuất khẩu đăng ký, đặc biệt là sự thành lập và đưa vào sử dụng rộng rãi hệ thống REX . Hơn nữa, EU đã và đang là một thị trường xuất khẩu lớn và đồng thời là thị trường nhập khẩu hứa hẹn của Việt Nam, phát triển mạnh và rất nhanh trong những năm vừa qua, và xu hướng còn mạnh mẽ hơn trong tương lai nhờ các FTA giữa Việt Nam và EU. Hai sự lựa chọn trên hướng tới hai quốc gia có vị trí địa lý cách xa Việt Nam. Do vậy, tác giả lựa chọn tham khảo kinh nghiệm của nước thứ ba là nước Cộng hòa Singapore, là đất nước có vị trí địa lý gần gũi với Việt Nam, đồng thời cũng là một quốc gia phát triển cao trong khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là về thương mại quốc tế. Đối chiếu với các khái niệm đã nêu trong Chương 1 cũng như với quy định pháp luật của các quốc gia liên quan và quốc tế, Chương 2 có mục tiêu nêu rõ các tiến bộ cũng như hạn chế khi áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của các quốc gia này, điều đó giúp tạo cơ sở vững chắc cho các kiến nghị mà tác giả sẽ nêu trong Chương 3. 36 Tham khảo phân tích tại phần 2.1
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 28 2.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản 2.1.1. Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản Cơ sở pháp lý cho cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản dựa trên hai nguồn luật: luật quốc gia của Nhật Bản và luật quốc tế là các Hiệp định quốc tế trong đó Nhật Bản là thành viên37 . Theo đó, các Hiệp định quốc tế có điều khoản liên quan tới tự chứng nhận xuất xứ mà Nhật Bản ký kết tham gia có thể kể đến như sau: Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) giữa Nhật Bản- Mexico, Nhật Bản- Thụy Sĩ, Nhật Bản-Peru, Nhật Bản-Úc, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership, CPTPP), Hiệp định giữa Nhật Bản và Liên minh Châu Âu về hợp tác kinh tế (Agreement between the European Union and Japan for an economic partnership, sau đây gọi tắt là Hiệp định Nhật Bản-EU), Hiệp định giữa Nhật Bản với Vương quốc Anh và Bắc Ireland về hợp tác kinh tế toàn diện, Hiệp định thương mại Nhật Bản-Hoa Kỳ, và mới gần đây nhất là Hiệp định Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership, RCEP) mà Nhật Bản kí kết tham gia vào tháng 11 năm 2020 và có hiệu lực mới đây vào tháng 1 năm 2022. Với nguồn luật quốc gia, Nhật Bản có những văn bản quy phạm pháp luật sau điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ bao gồm: - Luật Chứng nhận xuất xứ (năm 2004): Khoản 2, 3, 4 Điều 7 quy định về chế độ Nhà xuất khẩu được cấp phép (approved exporter system). Trong đó, những nhà xuất khẩu được phê duyệt bởi Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công Nghiệp Nhật Bản (Ministry of Economy, Trade and Industry, viết tắt là METI) được quyền tự cung cấp Giấy chứng nhận xuất xứ. - Các quy định được ban hành để nội luật hóa các quy định về tự chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định quốc tế như: Luật về cung cấp thông tin xuất xứ sản phẩm 37 METI, 原産地法令(Tổng hợp quy định về xuất xứ), tham khảo tại: https://www.meti.go.jp/policy/external_economy/trade_control/boekikanri/gensanchi/hourei.html , truy cập ngày 10/1/2022