SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  68
ĐÀM PHÁN
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TS. BÙI QUANG XUÂN
HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA
MÔ TẢ KHÁI
QUÁT MÔN HỌC
Bất kỳ một cuộc đàm phán nào cũng
phải sử dụng các kỹ năng cơ bản: Nói,
nghe, đọc, viết… đều phải thông qua
giao tiếp và đàm phán. Vì vây giáo trình
nầy được kết cấu bao gồm:
Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm
phán trong kinh doanh.
1. Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm
phán trong kinh doanh.
2. Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm
phán trong kinh doanh.
3. Kỹ thuật đàm phán trong kinh doanh.
4. Đàm phán kinh doanh quốc tế giữa
các nền văn hoá khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghệ thuật đàm phán - Đỗ Mai Anh.
2. Đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế - GS. TS. Tô Xuân Dân.
3. Tâm lý học và xã hội học đại cương - Bộ môn Tâm lý học - ĐHKTQD
4. Nghệ thuật ứng xử - Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Hồng Ngọc.
5. Lảm giàu - Bách khoa xã giao - TT thông tin khoa học kỹ thuật hóa chất.
6. Tăm lý học trong quản lý Nhà nước - GS. Mai Hữu Khuê.
7. Nghệ thuật sôhg xã giao hàng ngày - Nguyễn Văn Hán, Phan Trác Kiện
8. Giao tiếp trong kinh doanh - TS. Vũ Thị Phượng, Dương Quang Huyể
9. Nghệ thuật thương lượng - ủ y ban kế hoạch Nhà nước.
10. Nghệ thuật thuật đàm phán trong kinh doanh - PHIL BAGULEY
11. Nghệ thuật đàm phán kinh doanh * TS. Đinh Văn Tiến. 339
12. Đàm phán trong hoạt động kinh doanh - TS. Bùi Quang Xuân NXB Tổng hợp
Đồng Nai. 2000
MỤC TIÊU BÀI
HỌC 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm
phán trong kinh doanh.
2. Kỹ thuật đàm phán trong kinh doanh.
3. Đàm phán kinh doanh quốc tế giữa các
nền văn hoá khác nhau.
4. Rút ra những bài học kinh nghiệm về
đàm phán trong kinh doanh.
5.1. Về kiến thức (K)
K1: Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm
phán trong kinh doanh.
K1: Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm
phán trong kinh doanh.
K1: Kỹ thuật đàm phán trong kinh doanh.
K2: Đàm phán kinh doanh quốc tế giữa
các nền văn hoá khác nhau.
1.Kiến thức:
MỤC TIÊU BÀI
HỌC
S1: Áp dụng các kiến thức để làm được
các tình huống Đàm phán trong hoạt động
kinh doanh;
S2: Rút ra những bài học kinh nghiệm về
đàm phán trong kinh doanh;
S3: Những bài học kinh nghiệm trong
đàm phán.
S4: Vận dụng kỹ thuật đàm phán trong
kinh doanh vào thực tiễn.
S5: Phân tích kết quả để lựa chọn các
chiến lược đàm phán trong quản trị kinh
doanh hiệu quả;
S5: Biết áp dụng áp dụng các phương
pháp để đạt hiệu quả trong đàm phán kinh
doanh
S6: Phát triển kỹ năng đàm phán thương
lượng đối với các đối tác kinh doanh.
Kỹ năng:
MỤC TIÊU BÀI
HỌC A1: Thể hiện ý thức học tập
nghiêm túc. Tôn trọng người học
cùng và giảng viên giảng dạy;
A2: Sẵn sàng tham gia tích cực
vào các buổi học, tối thiểu trên
80% tổng số tiết học;
A3: Thể hiện năng lực tự học
thông qua việc tham gia bài tập
cá nhân;
A4: Tích cực tham gia làm việc
nhóm.
Thái độ:
CÁC KIẾN THỨC
CẦN CÓ Sinh viên cần có các
kiến thức cơ bản liên
quan đến môn học:
1. Tâm lý học
2. Quản trị học;
3. Nghệ thuật lãnh
đạo
HƯỚNG DẪN
HỌC TẬP Đọc tài liệu tham khảo.
1.Thảo luận với giáo viên và các sinh
viên khác về
những vấn đề chưa nắm rõ.
2.Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài,
các câu hỏi
trắc nghiệm.
3.Đọc và tìm hiểu thêm về các vấn đề
thực tiễn về hoạt động kinh doanh
4.Đọc và tìm hiểu các vấn đề về Tâm lý
& văn hóa ứng xử.
CẤU TRÚC NỘI DUNG
Chương 1.
TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
2.1
Chương II:
CHIẾN LƯỢC, KỸ THUẬT VÀ CHIẾN THUẬT
ĐÀM PHÁN
2.3
Chương III:
TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN TRONG QUẢN
TRỊ KINH DOANH
2.3
Chương IV: PHÁT THUẾ GĂNG
TRONG ĐÀM PHÁM KINH DOANH2.4
Chương IV: PHÁT THUẾ GĂNG
TRONG ĐÀM PHÁM KINH DOANH2.4
TỔNG QUAN ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
I. Khái niệm đàm phán
II. Bản chất của hoạt động
đàm phán;
III. Các hình thức đàm phán;
IV. Quy trình đàm phán;
V. Đo lường thành công của
cuộc đàm phán
MỤC TIÊU
 Trang bị cho học viên
những kiến thức cơ bản
về đàm phán và thương
lượng.
 Giúp học viên có khả
năng tiến hành những cuộc
đàm phán/thương lượng
hiệu quả
"Biết người biết ta" là điều bạn phải làm được
khi đàm phán
TÌNH HUỐNG Các bạn học viên thân mến,
trong cuộc sống, trong các
giao dịch hàng ngày, chúng ta
đã và đang tiến hành rất
nhiều cuộc đàm phán với
những mục đích khác nhau.
Trước khi vào bài học, mời
các bạn tham khảo một số
tình huống đàm phán dưới
đây:
TÌNH HUỐN 1: Chung và cuộc đàm phán với người nhân viên xuất sắc
Chung hiểu rằng công ty của anh đang phát triển thuận lợi là
nhờ vào những nhân viên cốt cán của công ty. Một trong
những người đó là Đức, cánh tay đắc lực của anh. Gần đây,
Chung nghe được thông tin có một công ty khác đang săn đón
Đức với mức lương hấp dẫn. Nếu Đức chuyển đi, công ty sẽ
phải tuyển người thay thế. Điều này chắc chắn sẽ gây thiệt hại
vì ngoài việc phải chi phí một khoản lớn để tuyển chọn người
mới, công ty còn mất đi một nhân viên đầy triển vọng. Chung
đang nghĩ đến một cuộc thương lượng với Đức để đưa ra
những thoả thuận thuyết phục Đức ở lại tiếp tục đóng góp cho
công ty.
CÂU HỎI Theo bạn, Chung
sẽ tiến hành cuộc
đàm phán với
người nhân viên
của mình như thế
nào?
TÌNH HUỐNG 2: Thành và cuộc đàm phán đòi bồi
thường
Thành sang Trung Quốc để yêu cầu công ty của Fang bồi
thường một khoản tiền về lô hàng xe đạp không đúng theo
đơn hàng mà công ty của Thành đã đặt trước. Tuy biết có
nhiều nhà cung cấp khác sẵn sàng cung cấp sản phẩm xe đạp
cho công ty mình nhưng Thành không muốn xáo trộn tuyến
cung cấp ổn định được thiết lập từ 3 năm nay với công
ty của Fang. Trong khi đàm phán, Fang cho biết, công ty
của cô không có khả năng bồi thường bằng tiền mặt cho công
ty của Thành, cô chỉ có thể đổi lại những chiếc xe không đúng
theo yêu cầu của đơn đặt hàng mà thôi.
TÌNH HUỐNG 2: Thành và cuộc đàm phán đòi bồi
thường
Thành cho rằng nếu, Fang không bồi thường bằng tiền mặt
thì công ty của anh không phục hồi được uy tín trước những
khách hàng đã mua phải xe đạp bị lỗi. Khi nghe Fang giải
trình về tình trạng bế tắc của công ty, Thành đã không giấu
được vẻ mặt thất vọng. Sau đó anh bực bội rời khỏi phòng
đàm phán và ngay lập tức ra sân bay về nước. Fang rất bối
rối nhưng vì sợ mất thể diện nên cô đã không mời Thành
quay lại. Sự hợp tác của hai công ty chấm dứt ngay sau sự đổ
vỡ trong cuộc đàm phán này.
CÂU HỎI 1.Theo bạn vì sao cuộc
đàm phán giữa Thành
và Fang thất bại?
2.Bạn rút ra bài học gì
từ sự thất bại của
cuộc đàm phán này?
TÌNH HUỐNG 3: Lan và cuộc đàm phán về kỳ nghỉ phép không lương
Lan là một trong những nhân viên giỏi nhất trong phòng Kỹ
thuật. Cô đến gặp người trưởng phòng tên là Phong để xin
nghỉ phép không lương 6 tháng. Trước đây, Lan đã từng bày
tỏ nguyện vọng về kỳ nghỉ phép kéo dài nhưng bây giờ cô mới
đặt vấn đề với người trưởng phòng một cách chính thức..
TÌNH HUỐNG 3: Lan và cuộc đàm phán về kỳ nghỉ phép không lương
Thực ra, Phong đã nghe loáng thoáng về ý định của Lan từ lâu nhưng
anh không để ý vì mọi công việc của phòng Kỹ thuật đang diễn ra một
cách trôi chảy. Phong không muốn nghĩ đến việc phòng anh sẽ làm
việc trong một thời gian dài mà không có Lan. Anh tự nhủ “rồi cô ấy
sẽ thay đổi ý định và quên nó thôi”. Nhưng trái với suy nghĩ của
Phong, Lan đã chuẩn bị cho kỳ nghỉ phép của mình một cách chu đáo.
Cô đã hỏi phòng Nhân sự về các chính sách nghỉ phép và về các vấn đề
nhân sự. Cô đã xác định ngày bắt đầu và ngày kết thúc của kỳ nghỉ
của mình. Cô đã dự báo những vấn đề mà cấp trên của cô sẽ nêu ra, ví
dụ như: Ai sẽ thực hiện các công việc khó khăn của phòng? Khi nào cô
sẽ quay trở lại? Ai sẽ thế chỗ cô trong các hoạt động nhóm?... Lan đã
chuẩn bị phương án trả lời cho từng câu hỏi này.
TÌNH HUỐNG 3: Lan và cuộc đàm phán về kỳ nghỉ phép không lương
Khi cuộc gặp giữa Lan và Phong diễn ra, trái với vẻ tự tin của
Lan, Phong lại rất lúng túng. Anh không thích kỳ nghỉ phép
kéo dài của Lan, không muốn cho Lan nghỉ phép. Nhưng bất
cứ câu hỏi, câu chất vấn nào anh đưa ra, Lan cũng đáp lại
bằng những câu trả lời và giải thích hợp tình, hợp lý. Phong
muốn đề xuất một giải pháp thay thế kỳ nghỉ dài của Lan
nhưng chưa nghĩ ra cách nào.
Cuối cùng, Lan được nghỉ phép với các điều kiện của cô.
CÂU HỎI 1.Vì sao Lan thành
công trong cuộc đàm
phán với trưởng
phòng của mình?
2.Bạn rút ra được kinh
nghiệm gì qua cuộc
đàm phán của Lan?
Các tình huống trên là 3 trong vô số các tình huống
đàm phán muôn hình, muôn vẻ mà con người tiến
hành hàng ngày.
Từ 3 tình huống này, các bạn có thể hình dung được
tính chất đa dạng và phức tạp của các cuộc đàm
phán.
Chúng tôi sẽ sử dụng các tình huống này để phân
tích trong bài học, giúp các bạn hiểu rõ hơn những
vấn đề cơ bản của hoạt động đàm phán
TÌNH HUỐNG
 Các tình huống trên là 3 trong vô số các tình huống đàm phán
muôn hình, muôn vẻ mà con người tiến hành hàng ngày.
 Từ 3 tình huống này, các bạn có thể hình dung được tính chất
đa dạng và phức tạp của các cuộc đàm phán.
 Chúng tôi sẽ sử dụng các tình huống này để phân tích trong
bài học, giúp các bạn hiểu rõ hơn những vấn đề cơ bản của
hoạt động đàm phán
THỦ TỤC GIẢI THỂ.
thủ tục hành chính tại các cơ quan quản lý hành chính
nhà nước.
KHÁI NIỆM ĐÀM PHÁN
Khi không có khả năng chiếm giữ hoặc
giành được cái mà mình mong muốn, con
người thường phải tiến hành hoạt động đàm
phán/thương lượng.
Vậy đàm phán/thương lượng là gì?
Các bạn cùng tìm hiểu các định nghĩa sau:
KHÁI NIỆM ĐÀM PHÁN
Đàm phán là quá trình giải quyết
các vấn đề có liên quan giữa hai
hay nhiều bên để cùng đi đến 1
thỏa thuận, nhất trí với nhau.
KHÁI NIỆM ĐÀM PHÁN
 Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt
được cái mà ta mong muốn từ người
khác. Đó là quá trình giao tiếp được
thiết kế nhằm đạt tới những thỏa thuận
trong khi giữa ta và đối tác có những
quyền lợi có thể chia sẻ với nhau và có
những quyền lợi đối kháng nhau.
Nói cách khác,
•Đàm phán là một
phương cách để con
người thoả thuận và trao
đổi những sự khác biệt.
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CT-HC QG
buiquangxuandn@gmail.com
BẢN CHẤT CỦA HOẠT
ĐỘNG ĐÀM PHÁN
ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐÀM PHÁN LÀ HOẠT ĐỘNG MANG TÍNH TẤT
YẾU CỦA CON NGƯỜI
 Mỗi con người là một chủ thể nhận thức có năng lực, tính
cách, quan điểm, sở thích riêng. Con người tồn tại và phát
triển trong xã hội là do có sự hợp tác, đồng tâm, hợp lực và
đoàn kết với nhau. Con người không thể tồn tại một mình nên
phải tìm cách thỏa thuận hợp tác với người khác để cùng tồn
tại.
 Để có thể chia sẻ các nguồn tài nguyên, chia sẻ lợi ích để
cùng chung sống, con người phải tiến hành đàm phán, thương
lượng với nhau theo cách mà các bên có thể chấp nhận được.
ĐÀM PHÁN LÀ HOẠT ĐỘNG MANG TÍNH TẤT
YẾU CỦA CON NGƯỜI
 Xu hướng của thế giới là đối thoại chứ không đối đầu. Khi đời sống
kinh tế và chính trị ngày càng phát triển hơn, khi càng ngày càng ít
người chấp nhận sự độc đoán của người khác thì đám phán trở thành
phương tiện cơ bản để mọi người cùng được đảm bảo những lợi ích
nhất định. Cùng với sự phát triển của văn minh vật chất thì nhận thức
của con người về vai trò của văn hoá đối với sự phát triển xã hội được
nâng lên. Con người ngày nay chú trọng nhiều hơn đến tính nhân văn
trong mọi hoạt động vì đa số họ đều nhận thức được rằng chỉ có sự hoà
hợp, ổn định thì doanh nghiệp, xã hội mới có thể phát triển bền vững.
Chính vì vậy, hoạt động đối thoại, đàm phán, thương lượng luôn luôn
được lựa chọn thay cho sự xung đột, đối đầu bằng bạo lực.
ĐÀM PHÁN LÀ HOẠT ĐỘNG MANG TÍNH
PHỔ BIẾN CỦA CON NGƯỜI
• Trên thực tế, hoạt động đàm phán diễn ra ở khắp
nơi, ở mọi lĩnh vực (kinh tế, văn hóa, xã hội…).
• Ví dụ:
“Trong mỗi gia đình, hoạt động đàm phán biểu hiện ở sự thoả
thuận ý kiến/quan điểm giữa các thành viên để đi đến những
thống nhất chung đảm bảo cho mối quan hệ bền vững giữa
những người thân yêu, ruột thịt.
“Trong quan hệ láng giềng, hoạt động đàm phán được tiến hành
để trao đổi lợi ích, tâm tư, tình cảm giữa những người cư trú ở
cạnh nhau, gần nhau.
ĐÀM PHÁN LÀ HOẠT ĐỘNG MANG TÍNH
PHỔ BIẾN CỦA CON NGƯỜI
» Trong môi trường doanh nghiệp, hoạt động đàm phán cũng được
tiến hành giữa lãnh đạo với nhân viên, giữa các cán bộ, nhân
viên, giữa những người đồng nghiệp, hoặc giữa các thành viên
doanh nghiệp với các đối tượng hữu quan bên ngoài...
» Trên thế giới, quá trình đàm phán giữa các quốc gia về các lợi ích
kinh tế, quốc phòng, an ninh, văn hóa... thường xuyên diễn ra.
Các tổ chức quốc tế, các liên minh quốc gia có cùng lợi ích về kinh
tế, an ninh, văn hoá cũng tiến hành đàm phán với các tổ chức, liên
minh khác
• Cả thế giới đang không ngừng đàm phán. Mọi hoạt
động đàm phán đã và đang diễn ra. Thế giới là chiếc
bàn đàm phán khổng lồ.
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HOẠT
ĐỘNG ĐÀM PHÁN
1. Đàm phán là hoạt động xuất phát từ nhu cầu chia sẻ
lợi ích của con người.
2. Mục đích của hoạt động đàm phán là đạt được sự
thỏa thuận về những vấn đề lợi ích giữa các bên
trong quá trình đàm phán.
3. Kết quả của các cuộc đàm phán/ thương lượng có
thể là:
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HOẠT
ĐỘNG ĐÀM PHÁN
a) Cả hai bên đều thất bại. (lose – lose)
b) Một bên thất bại và một bên thắng lợi. (win – lose)
c) Cả hai bên đều thắng lợi hay cả hai bên cùng có
lợi. (win – win)
4. Kết quả win – win là kết quả lý tưởng để
duy trì mối quan hệ giữa các bên đàm
phán.
1.2. CÁC HÌNH THỨC ĐÀM PHÁN
Dựa vào thái độ, phương pháp và mục
đích của người đàm phán, có thể chia
thành 3 kiểu đàm phán:
1. Đàm phán kiểu mềm
2. Đàm phán kiểu cứng
3. Đàm phán kiểu nguyên tắc
1.2.1. ĐÀM PHÁN KIỂU MỀM (đàm
phán hữu nghị)
Kiểu đàm phán mềm thường được sử dụng
trong gia đình, trong mối quan hệ bạn bè thân
thiết hoặc khi người đàm phán cần nhượng bộ
để giữ gìn mối quan hệ.
Người đàm phán lựa chọn kiểu đàm phán này,
khi họ muốn:
1.2.1. ĐÀM PHÁN KIỂU MỀM
1) Chú trọng đến việc xây dựng và duy trì mối quan hệ
tốt đẹp giữa hai bên,
2) Tin cậy đối tác, chịu nhượng bộ để giữ gìn mối quan
hệ thân thiện
3) Đề xuất những giải pháp tạo điều kiện cho đối tác theo
phương châm “lọt sàng thì xuống nia”.
4) Nhấn mạnh mối quan hệ chứ không đặt nặng về lợi
ích kinh tế.
1.2.1. ĐÀM PHÁN KIỂU MỀM
Nếu hai bên đều lựa chọn kiểu đàm phán này
thì khả năng thành công của cuộc đàm phán là
rất lớn, tốc độ đàm phán nhanh, quan hệ giữa
hai bên tốt đẹp.
Tuy nhiên, nếu gặp đối tác không có tinh thần
hợp tác thì việc áp dụng kiểu đàm phán này sẽ
dễ gây thua thiệt cho nhà đàm phán.
VÍ DỤ 1: ĐÀM PHÁN KIỂU MỀM
 Trong tình huống dẫn nhập số 1, nếu giám đốc Chung muốn thuyết
phục Đức, người nhân viên cốt cán của mình tiếp tục ở lại đóng góp
cho sự phát triển của công ty, anh ta sẽ sử dụng kiểu đàm phán mềm
với Đức. Một mức lương hấp dẫn, một vị trí cao hơn trong công ty
hoặc một chính sách ưu ái đặc biệt nào đó có thể được đưa ra để
thuyết phục Đức ở lại.
 Như đã nói ở trên, khi sử dụng kiểu đàm phán mềm, người đàm phán
sẽ chịu nhượng bộ để giữ gìn quan hệ. Trong trường hợp này, Đức sẽ
là người được thụ hưởng những ưu ái từ cấp trên của mình do tài
năng và sự đóng góp của anh được ghi nhận.
1.2.2. ĐÀM PHÁN KIỂU CỨNG
Đàm phán kiểu lập trường thực sự là một cuộc
tranh đấu về ý chí để đạt được thỏa thuận có lợi
chỉ cho một phía.
 Với kiểu đàm phán này, người đàm phán
chủ trương áp đảo, đè bẹp đối phương.
 Kiểu đàm phán này thường dẫn đến kết quả
thắng – thua (win – lose).
1.2.2. ĐÀM PHÁN KIỂU CỨNG
Khi lựa chọn kiểu đàm phán này,
người đàm phán thường:
–Dồn sức vào việc bảo vệ lập trường của
mình;
–Tỏ thái độ kiên quyết, cứng rắn;
–Liên tục gây sức ép buộc đối phương lùi
bước.
1.2.2. ĐÀM PHÁN KIỂU CỨNG
Cách thức đàm phán này giúp nhà đàm phán
có thể áp đảo đối phương để đạt được các thỏa
thuận hoàn toàn có lợi cho mình.
Tuy nhiên, kiểu đàm phán này dễ gây cho đối
phương cảm xúc bất bình, tức giận vì bị thua thiệt.
Cuộc đàm phán sẽ rơi vào tình trạng giằng co, kéo
dài, làm quan hệ đôi bên căng thẳng, có thể dẫn đến
mối quan hệ bị cắt đứt.
VÍ DỤ 2: ĐÀM PHÁN KIỂU CỨNG
Cách thức đàm phán này giúp nhà đàm phán
có thể áp đảo đối phương để đạt được các thỏa
thuận hoàn toàn có lợi cho mình.
Tuy nhiên, kiểu đàm phán này dễ gây cho đối
phương cảm xúc bất bình, tức giận vì bị thua thiệt.
Cuộc đàm phán sẽ rơi vào tình trạng giằng co, kéo
dài, làm quan hệ đôi bên căng thẳng, có thể dẫn đến
mối quan hệ bị cắt đứt.
1.2.3. ĐÀM PHÁN KIỂU NGUYÊN TẮC
Khi lựa chọn kiểu đàm phán nguyên tắc,
người đàm phán chủ trương tách rời mâu
thuẫn giữa công việc và con người, đối với
công việc thì cứng rắn còn đối với con người
thì ôn hòa.
Đặc điểm của kiểu đàm phán nguyên tắc là:
1.2.3. ĐÀM PHÁN KIỂU NGUYÊN TẮC
1. Tách biệt cảm xúc và công việc;
2. Hai bên tập trung vào lợi ích thực sự chứ không cố
giữ lấy lập trường
3. Đưa ra các phương án khác nhau để lựa chọn thay thế;
4. Kết quả của thỏa thuận cần dựa trên những tiêu chuẩn
khách quan.
1.2.3. ĐÀM PHÁN KIỂU NGUYÊN TẮC
 Kiểu đàm phán này chú ý đến việc duy trì mối quan hệ
tốt đẹp với đối tác nhưng vẫn chú trọng đến lợi ích của
bản thân và có tính đến lợi ích của đối tác.
Nhà đàm phán phải xây dựng được các phương án mang
tính thay thế vừa phù hợp với lợi ích của mình, vừa phù
hợp với lợi ích của bên đối tác khiến hai bên từ đối
kháng đi đến điều hòa.
VÍ DỤ 2. ĐÀM PHÁN KIỂU NGUYÊN TẮC
 Trong tình huống dẫn nhập số 3, sở dĩ Lan đã thành công trong
cuộc đàm phán với người trưởng phòng của mình bởi vì cô đã vận
dụng rất tốt kiểu đàm phán nguyên tắc. Một mặt, Lan nắm rất rõ
những quy định của công ty về việc nghỉ phép của nhân viên. Mặt
khác, cô chuẩn bị rất kỹ các phương án thay thế khi cô vắng mặt.
Với thái độ ôn hoà nhưng kiên quyết vì đã hiểu rõ những nguyên
tắc làm việc của công ty, Lan đã thuyết phục được trưởng phòng về
kỳ nghỉ phép của mình một cách hợp tình, hợp lý.
Đàm phán kiểu mềm Đàm phán kiểu cứng nguyên tắc
Đối tác Coi đối tác như bạn bè Coi đối tác như địch thủ Coi đối tác như những
cộng sự
Mục tiêu
Đạt thỏa thuận, giữ
mối quan hệ
Giành được thắng lợi
bằng mọi giá
Giải quyết vấn đề hiệu
quả và thân thiện
Điểm xuất phát
Nhượng bộ để giữ quan hệ Bắt ép đối tác
nhượng bộ
Tách biệt cảm xúc và
công việc
Chủ trương Việc và người đều ôn hòa
Việc và người đều cứng rắn Ôn hòa với người,
nguyên tắc với việc
Phương pháp Đề xuất kiến nghị Uy hiếp đối tác Cùng tìm kiếm lợi ích chung
Phương án
Đưa ra phương án mà đối
phương có thể tiếp thu được
Đưa ra phương án có lợi
cho mình
Tìm nhiều phương án
để 2 bên lựa chọn
Biểu hiện Tránh xung đột đến mức tối đa Tranh đua sức mạnh ý chí Căn cứ tiêu chuẩn khách
quan để đạt thỏa thuận
Kết quả Khuất phục sức ép của
đối tác
Tăng sức ép khiến đối tác
khuất phục
Khuất phục nguyên tắc chứ
1.3 QUY TRÌNH ĐÀM PHÁN
Đàm phán không phải là một sự kiện mà
phải là một quá trình.
Nếu muốn đạt được kết quả đàm phán
như muốn, người đàm phán phải đầu tư
thời gian và công sức.
Tuỳ vào tính chất quan trọng của cuộc
đàm phán mà mức độ đầu tư có thể khác
nhau.
1.3 QUY TRÌNH ĐÀM PHÁN
Một quy trình đàm phán bao giờ cũng cần 3 giai đoạn:
1. Giai đoạn chuẩn bị đàm phán;
2. Giai đoạn tiến hành đàm phán;
3. Giai đoạn kết thúc đàm phán.
Độ dài ngắn khác nhau của từng giai đoạn sẽ phụ thuộc
vào tính chất của từng cuộc đàm phán cụ thể. Tuy nhiên
để đàm phán thành công thì giai đoạn chuẩn bị đàm phán
cần phải được thực hiện một cách cẩn thận, chu đáo.
1.3.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐÀM PHÁN
Xác định mục tiêu đàm phán
 Việc xác định mục tiêu đàm phán là rất quan
trọng. Mục tiêu đàm phán cần được đề ra
càng cụ thể càng tốt.
Tuy nhiên, muốn đề ra được mục tiêu của
cuộc đàm phán, bạn phải tính đến các yếu tố
như: tính thực tế, những chi phí, khả năng
thực hiện, thời gian thực hiện...
Tham khảo phương pháp SMART để xác định mục tiêu đàm phán
1.Specific: cụ thể
2.Measurable: có thể đo lường được
3.Achievable: có thể đạt được
4.Realistic: có tính thực tế
5.Time bound: thời gian thực hiện
1.3.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐÀM PHÁN
 Để có thể chủ động linh hoạt trong quá trình đàm phán, bạn
nên đề ra mục tiêu đàm phán ở các cấp độ khác nhau. Có thể
là:
1.Một mục tiêu cao nhất - kết quả tốt nhất, kết quả bạn
mong muốn đạt được nhất.
2.Một mục tiêu thấp nhất - kết quả ở mức độ thấp nhất mà
bạn có thể chấp nhận.
3.Một mục tiêu trọng tâm - cái mà bạn thực sự mong muốn
được giải quyết.
 Khi đã xác định mục tiêu, bạn cũng cần xây dựng các phương
án lựa chọn tương thích với các mục tiêu này để có thể chủ
động, linh hoạt trên bàn đàm phán.
1.3.1.2. TÌM HIỂU CÁC THÔNG TIN VỀ ĐỐI TÁC
Để hiểu đúng và đầy đủ về đối tác, người
đàm phán phải tiến hành thu thập các
thông tin.
Thông tin càng nhiều, càng chính xác thì
bạn càng có khả năng thắng lợi trên bàn
đàm phán.
Các loại thông tin cần thu thập có thể là:
THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG:
1.Luật pháp và tập quán buôn bán.
2.Đặc điểm của nhu cầu trên thị trường.
3.Các loại thuế và chi phí.
4.Các nhân tố chính trị và xã hội.
5.Các điều kiện về khí hậu, thời tiết.
THU THẬP THÔNG TIN VỀ SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ KINH DOANH
 Trước khi đàm phán kinh doanh, bạn cần tìm hiểu
đầy đủ thông tin về những sản phẩm, dịch vụ, hàng
hoá liên quan đến quá trình đàm phán. Cần chú ý
đến hàng hoá, sản phẩm ở các khía cạnh:
Công dụng và đặc tính.
Xu hướng biến động cung cầu, giá cả.
Các chỉ tiêu về số lượng, chất lượng…
THU THẬP THÔNG TIN CỦA ĐỐI TÁC
 Trước khi đàm phán, cần phải thu thập thật nhiều thông tin
về đối tác. Ví dụ:
1. vực hoạt động, quy mô hoạt động, tiềm năng phát triển của đối tác.
2. Tổ chức nhân sự, quyền hạn của tổ chức, người có thực quyền quyết
định.
3. Lịch làm việc, thời hạn của những hợp đồng, công việc liên quan.
4. Xác định nhu cầu, mong muốn của đối tác trong cuộc đàm phán…
5. Nhận diện thực lực của ta và của đối tác trước khi đàm phán
 Sau khi đã thu thập được những thông tin cần thiết, bạn có
thể sử dụng phương pháp phân tích SWOT để nhận diện
thực lực của ta và của đối tác trước khi đàm phán.
:Strengths - Điểm mạnh
 là tất cả những yếu tố thuận lợi từ
bên trong tạo ra khả năng đạt được
mục tiêu, tận dụng được mọi cơ hội
và tránh được các nguy cơ.
Weaknesses - Điểm yếu:
là tất cả những yếu tố hạn chế bên
trong khiến cho ta/đối tác gặp khó
khăn trong việc tiến đến mục tiêu cũng
như việc tận dụng được cơ hội và tránh
được những nguy cơ.
Opportunities - Cơ hội:
là tất cả những gì xảy ra bên
ngoài có tác động thuận lợi
đến hoạt động của ta/đối tác.
Threats - Nguy cơ:
Là tất cả những gì xảy ra từ
bên ngoài có thể gây ra những
tácđộng không thuận lợi cho
ta/đối tác.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
 Qua bài học kỹ năng đàm phán/ thương lượng (phần 1), các bạn đã được học những vấn đề cơ bản nhất của hoạt động
đàm phán/ thương lượng. Đó là:
 Khái niệm đàm phán
 Bản chất hoạt động đàm phán
 Đàm phán là hoạt động mang tính tất yếu của con người
 Đàm phán là hoạt động mang tính phổ biến của con người
 Các hình thức đàm phán
 Đàm phán kiểu mềm
 Đàm phán kiểu cứng
 Đàm phán kiểu nguyên tắc
 Quy trình của một cuộc đàm phán
 Chuẩn bị đàm phán
 Tiến hành đàm phán
 Kết thúc đàm phán
 Đo lường thành công của cuộc đàm phán. Đây là những kiến thức cơ bản và cần thiết để các bạn có thể
tiến hành một cuộc đàm phán bài bản và hiệu quả.
 Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu những kiến thức và kỹ năng bổ trợ trong phần 2 của bài học.
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài 1:
Một khách hàng bước vào cửa hàng vải, tiến thẳng về phía
quầy bán, giận dữ ném một chiếc áo xuống và lớn tiếng:
“hãy xem vải chất lượng cao của các người đi, các người
phải bồi thường cho tôi tiền vải và cả tiền công may nữa”.
Thực tế thì, bà khách đã mua vải từ nhiều tháng trước, đã
may thành áo và việc áo của bà bị rạn ở các đường may là
do áo đã bị mặc quá chật. Trong khi quy định của cửa hàng
là khách hàng chỉ được đổi sản phẩm trong vòng 5 ngày kể
từ ngày mua với điều kiện sản phẩm vẫn còn nguyên vẹn.
CÂU HỎI 1. Với tư cách là một
thành viên trong đoàn
đàm phán như anh Sơn
trong trường hợp này,
bạn sẽ làm thế nào?
2. Nếu là người trưởng
đoàn đàm phán, bạn sẽ
xử lý vấn đề này như
thế nào?
BÀI TẬP THỰC HÀNH
 Bài 2: Sơn được giao nhiệm vụ tham gia đàm phán với một đối tác
nước ngoài về một dự án liên doanh của công ty. Trong đoàn đàm phán
của anh, hầu hết mọi người đều bị choáng ngợp trước các khoản lợi
lộc cá nhân mà phía đối tác đưa ra như các chuyến đi tham quan nước
ngoài, vị trí tốt trong liên doanh hoặc phần trăm hoa hồng của hợp
đồng. Sơn nhận thức rõ nguy cơ người trưởng đoàn có thể đặt bút ký
vào hợp đồng một cách thiếu thận trọng chỉ vì lợi ích cá nhân quá lớn.
Anh thấy thực sự lo lắng vì nếu làm như vậy thì các cá nhân trong đoàn
đàm phán được lợi nhưng công ty của anh sẽ chịu nhiều thiệt hại. Và
điều khó xử cho Sơn là đa số các thành viên trong đoàn cũng đang
hưởng ứng theo người trưởng đoàn, nếu anh cản trở họ thì xung đột
lớn giữa anh và họ sẽ có thể xảy ra.
CÂU HỎI 1.Nếu là cửa hàng
trưởng, anh (chị) sẽ đàm
phán với khách hàng để
giải quyết vấn đề
2. Nếu là khách hàng
trong trường hợp này,
điều gì sẽ làm anh (chị)
vui vẻ ra về, tuy không
được đền bù?
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài 3:
 Anh Cường mới được bầu làm Chủ tịch công đoàn cơ sở của Công ty Cổ phần
Thương mại Biển Xanh. Ông Đại là Giám đốc điều hành của công ty. Công ty có trụ sở
chính tại một quận mới ở Hà Nội, đã hoạt động được hơn 5 năm, với số CBCNV trên
dưới 50 người.
 Lương của đa số công đoàn viên 2 năm nay không được tăng, ngoại trừ một số vị trí
như bảo vệ, tạp vụ. Mọi người rất bức xúc, yêu cầu Công đoàn có ý kiến. Nhiều người
tỏ ý sẽ bỏ Công ty. Tiền chi cho ăn trưa hơn 18 tháng nay là 15 ngàn đồng/bữa. Các
công đoàn viên yêu cầu Công ty phải nâng mức này lên cho phù hợp với biến động
giá cả.
 Từ khi Công ty bắt đầu hoạt động, chưa hề có cuộc đi nghỉ mát hàng năm nào cho
CBCNV. Nhiều đoàn viên so sánh với các công ty nơi bạn bè làm việc và đề nghị
Công đoàn có ý kiến với Giám đốc điều hành.
 Anh Cường đã lên lịch làm việc (một buổi sáng) giữa BCH Công đoàn với Giám đốc
điều hành để đàm phán về các yêu cầu của CBCNV là đoàn viên công đoàn trong ba
lĩnh vực nêu trên.
CÂU HỎI Các bạn hãy sử dụng
phương pháp phân tích
SWOT để phân tích điểm
mạnh/ yếu, cơ hội, thách
thức của mỗi bên, cũng
như chuẩn bị BATNA
trước khi bước vào cuộc
đàm phán và lựa chọn ra
phương án tốt nhất trong
các phương án đưa ra.
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài 4: Khi nhân viên đòi tăng lương!
Trong thực tế công việc chính sách lương không
phải bao giờ cũng thay đổi phù hợp, trong thời gian
qua việc tăng giá liên tục về nhiên liệu, giá cả tiêu
dùng liên tục tăng trong khi đó ngân sách lương
nhân chưa tăng được.
60% nhân viên gặp trực tiếp và gửi email trình bày
hoàn cảnh thực tế hiện tại và đều có đề nghị Sếp phải
tăng lương thì mới có thể hoàn thành tốt được công
việc!
CÂU HỎI 1. Bạn ở vị trí của sếp
bạn sẽ giải quyết
như thế nào?
2. Quy trình đàm phán
thương lượng với
nhân viên như thế
nào?

Contenu connexe

Tendances

Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiKetoantaichinh.net
 
Dự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchDự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchssuserbc6c42
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếKhánh Hòa Konachan
 
đàM phán
đàM phánđàM phán
đàM phánnjght0
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môTrung Billy
 
Phân tích công tác tổ chức của công ty Vinamilk
Phân tích công tác tổ chức của công ty VinamilkPhân tích công tác tổ chức của công ty Vinamilk
Phân tích công tác tổ chức của công ty VinamilkYenPhuong16
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiKetoantaichinh.net
 
Kỹ thuật đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương
Kỹ thuật đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thươngKỹ thuật đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương
Kỹ thuật đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thươngSương Tuyết
 
Negotiation technique
Negotiation techniqueNegotiation technique
Negotiation techniqueharnsterlove
 
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠIPHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠIDong Nguyen
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huongMrCoc
 
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tế
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tếGiáo trình đàm phán thương mại quốc tế
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tếbookboomingslide
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịHan Nguyen
 
Giao dich dam phan va kd dap an de cuong
Giao dich dam phan va kd  dap an de cuongGiao dich dam phan va kd  dap an de cuong
Giao dich dam phan va kd dap an de cuongQuách Đại Dương
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCSophie Lê
 

Tendances (20)

Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đ
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đLuận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đ
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đ
 
Dự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchDự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sách
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhóm
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tế
 
đàM phán
đàM phánđàM phán
đàM phán
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
Phân tích công tác tổ chức của công ty Vinamilk
Phân tích công tác tổ chức của công ty VinamilkPhân tích công tác tổ chức của công ty Vinamilk
Phân tích công tác tổ chức của công ty Vinamilk
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
 
Kỹ thuật đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương
Kỹ thuật đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thươngKỹ thuật đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương
Kỹ thuật đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
Negotiation technique
Negotiation techniqueNegotiation technique
Negotiation technique
 
Luận văn: Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt NamLuận văn: Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam
 
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠIPHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huong
 
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tế
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tếGiáo trình đàm phán thương mại quốc tế
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tế
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
 
Giao dich dam phan va kd dap an de cuong
Giao dich dam phan va kd  dap an de cuongGiao dich dam phan va kd  dap an de cuong
Giao dich dam phan va kd dap an de cuong
 
Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
 

Similaire à BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN

Nghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phán
Nghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phánNghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phán
Nghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phánHaDinhThi
 
vuon quoc gia con ca kinh
vuon quoc gia con ca kinhvuon quoc gia con ca kinh
vuon quoc gia con ca kinhnguyenvanphuong
 
Giao tiep trong hoat dong quan tri kinh doanh
Giao tiep trong hoat dong quan tri kinh doanhGiao tiep trong hoat dong quan tri kinh doanh
Giao tiep trong hoat dong quan tri kinh doanhforeman
 
Www.nghieng tv. đt level 1 tổng quan - hướng dẫn công việc - kỹ năng giao tiếp
Www.nghieng tv. đt level 1   tổng quan - hướng dẫn công việc - kỹ năng giao tiếpWww.nghieng tv. đt level 1   tổng quan - hướng dẫn công việc - kỹ năng giao tiếp
Www.nghieng tv. đt level 1 tổng quan - hướng dẫn công việc - kỹ năng giao tiếpthaonguyen.psy
 
Ky nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.docKy nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.docsetupdata2023
 
Big talk the fine art
Big talk   the fine artBig talk   the fine art
Big talk the fine artLee Cường
 
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 p
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 pBai 9. ky nang dam phan 1 33 p
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 psinhco
 
Tiểu luận Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
Tiểu luận  Các phong cách đàm phán trong kinh doanhTiểu luận  Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
Tiểu luận Các phong cách đàm phán trong kinh doanhYenPhuong16
 
Dunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).ppt
Dunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).pptDunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).ppt
Dunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).pptssuseree1785
 
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02huuphuoc
 
24.kynangdamphan
24.kynangdamphan24.kynangdamphan
24.kynangdamphanhuuphuoc
 
Bai giang dam phan thuong luong
Bai giang dam phan thuong luongBai giang dam phan thuong luong
Bai giang dam phan thuong luongTam Dang
 
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2ngoctrung_lect
 
Ky nang dam phan va thuong luong
Ky nang dam phan va thuong luongKy nang dam phan va thuong luong
Ky nang dam phan va thuong luongforeman
 

Similaire à BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN (20)

Nghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phán
Nghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phánNghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phán
Nghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phán
 
Đàm phán.pdf
Đàm phán.pdfĐàm phán.pdf
Đàm phán.pdf
 
vuon quoc gia con ca kinh
vuon quoc gia con ca kinhvuon quoc gia con ca kinh
vuon quoc gia con ca kinh
 
Nghe thuat dam phan
Nghe thuat dam phanNghe thuat dam phan
Nghe thuat dam phan
 
Truong sam ky nang dam phan
Truong sam ky nang dam phanTruong sam ky nang dam phan
Truong sam ky nang dam phan
 
Giao tiep trong hoat dong quan tri kinh doanh
Giao tiep trong hoat dong quan tri kinh doanhGiao tiep trong hoat dong quan tri kinh doanh
Giao tiep trong hoat dong quan tri kinh doanh
 
Ebook Kỹ Năng Đàm Phán
Ebook Kỹ Năng Đàm PhánEbook Kỹ Năng Đàm Phán
Ebook Kỹ Năng Đàm Phán
 
Www.nghieng tv. đt level 1 tổng quan - hướng dẫn công việc - kỹ năng giao tiếp
Www.nghieng tv. đt level 1   tổng quan - hướng dẫn công việc - kỹ năng giao tiếpWww.nghieng tv. đt level 1   tổng quan - hướng dẫn công việc - kỹ năng giao tiếp
Www.nghieng tv. đt level 1 tổng quan - hướng dẫn công việc - kỹ năng giao tiếp
 
Ky nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.docKy nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.doc
 
Big talk the fine art
Big talk   the fine artBig talk   the fine art
Big talk the fine art
 
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 p
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 pBai 9. ky nang dam phan 1 33 p
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 p
 
Tiểu luận Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
Tiểu luận  Các phong cách đàm phán trong kinh doanhTiểu luận  Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
Tiểu luận Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
 
Dunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).ppt
Dunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).pptDunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).ppt
Dunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).ppt
 
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
 
[Sách ] Kỹ năng đàm phán
[Sách ] Kỹ năng đàm phán[Sách ] Kỹ năng đàm phán
[Sách ] Kỹ năng đàm phán
 
24.kynangdamphan
24.kynangdamphan24.kynangdamphan
24.kynangdamphan
 
Bai giang dam phan thuong luong
Bai giang dam phan thuong luongBai giang dam phan thuong luong
Bai giang dam phan thuong luong
 
Tiểu Luận Môn Kĩ Năng Đàm Phán Trong Soạn Thảo Hợp Đồng.docx
Tiểu Luận Môn Kĩ Năng Đàm Phán Trong Soạn Thảo Hợp Đồng.docxTiểu Luận Môn Kĩ Năng Đàm Phán Trong Soạn Thảo Hợp Đồng.docx
Tiểu Luận Môn Kĩ Năng Đàm Phán Trong Soạn Thảo Hợp Đồng.docx
 
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2
 
Ky nang dam phan va thuong luong
Ky nang dam phan va thuong luongKy nang dam phan va thuong luong
Ky nang dam phan va thuong luong
 

Plus de Minh Chanh

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1 Minh Chanh
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN Minh Chanh
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...Minh Chanh
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN Minh Chanh
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 

Plus de Minh Chanh (20)

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
 

BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN

  • 1. ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA
  • 2. MÔ TẢ KHÁI QUÁT MÔN HỌC Bất kỳ một cuộc đàm phán nào cũng phải sử dụng các kỹ năng cơ bản: Nói, nghe, đọc, viết… đều phải thông qua giao tiếp và đàm phán. Vì vây giáo trình nầy được kết cấu bao gồm: Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm phán trong kinh doanh. 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm phán trong kinh doanh. 2. Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm phán trong kinh doanh. 3. Kỹ thuật đàm phán trong kinh doanh. 4. Đàm phán kinh doanh quốc tế giữa các nền văn hoá khác nhau.
  • 3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nghệ thuật đàm phán - Đỗ Mai Anh. 2. Đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế - GS. TS. Tô Xuân Dân. 3. Tâm lý học và xã hội học đại cương - Bộ môn Tâm lý học - ĐHKTQD 4. Nghệ thuật ứng xử - Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Hồng Ngọc. 5. Lảm giàu - Bách khoa xã giao - TT thông tin khoa học kỹ thuật hóa chất. 6. Tăm lý học trong quản lý Nhà nước - GS. Mai Hữu Khuê. 7. Nghệ thuật sôhg xã giao hàng ngày - Nguyễn Văn Hán, Phan Trác Kiện 8. Giao tiếp trong kinh doanh - TS. Vũ Thị Phượng, Dương Quang Huyể 9. Nghệ thuật thương lượng - ủ y ban kế hoạch Nhà nước. 10. Nghệ thuật thuật đàm phán trong kinh doanh - PHIL BAGULEY 11. Nghệ thuật đàm phán kinh doanh * TS. Đinh Văn Tiến. 339 12. Đàm phán trong hoạt động kinh doanh - TS. Bùi Quang Xuân NXB Tổng hợp Đồng Nai. 2000
  • 4. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm phán trong kinh doanh. 2. Kỹ thuật đàm phán trong kinh doanh. 3. Đàm phán kinh doanh quốc tế giữa các nền văn hoá khác nhau. 4. Rút ra những bài học kinh nghiệm về đàm phán trong kinh doanh. 5.1. Về kiến thức (K) K1: Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm phán trong kinh doanh. K1: Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm phán trong kinh doanh. K1: Kỹ thuật đàm phán trong kinh doanh. K2: Đàm phán kinh doanh quốc tế giữa các nền văn hoá khác nhau. 1.Kiến thức:
  • 5. MỤC TIÊU BÀI HỌC S1: Áp dụng các kiến thức để làm được các tình huống Đàm phán trong hoạt động kinh doanh; S2: Rút ra những bài học kinh nghiệm về đàm phán trong kinh doanh; S3: Những bài học kinh nghiệm trong đàm phán. S4: Vận dụng kỹ thuật đàm phán trong kinh doanh vào thực tiễn. S5: Phân tích kết quả để lựa chọn các chiến lược đàm phán trong quản trị kinh doanh hiệu quả; S5: Biết áp dụng áp dụng các phương pháp để đạt hiệu quả trong đàm phán kinh doanh S6: Phát triển kỹ năng đàm phán thương lượng đối với các đối tác kinh doanh. Kỹ năng:
  • 6. MỤC TIÊU BÀI HỌC A1: Thể hiện ý thức học tập nghiêm túc. Tôn trọng người học cùng và giảng viên giảng dạy; A2: Sẵn sàng tham gia tích cực vào các buổi học, tối thiểu trên 80% tổng số tiết học; A3: Thể hiện năng lực tự học thông qua việc tham gia bài tập cá nhân; A4: Tích cực tham gia làm việc nhóm. Thái độ:
  • 7. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học: 1. Tâm lý học 2. Quản trị học; 3. Nghệ thuật lãnh đạo
  • 8. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Đọc tài liệu tham khảo. 1.Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. 2.Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài, các câu hỏi trắc nghiệm. 3.Đọc và tìm hiểu thêm về các vấn đề thực tiễn về hoạt động kinh doanh 4.Đọc và tìm hiểu các vấn đề về Tâm lý & văn hóa ứng xử.
  • 9. CẤU TRÚC NỘI DUNG Chương 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1 Chương II: CHIẾN LƯỢC, KỸ THUẬT VÀ CHIẾN THUẬT ĐÀM PHÁN 2.3 Chương III: TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH 2.3 Chương IV: PHÁT THUẾ GĂNG TRONG ĐÀM PHÁM KINH DOANH2.4 Chương IV: PHÁT THUẾ GĂNG TRONG ĐÀM PHÁM KINH DOANH2.4
  • 10. TỔNG QUAN ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH I. Khái niệm đàm phán II. Bản chất của hoạt động đàm phán; III. Các hình thức đàm phán; IV. Quy trình đàm phán; V. Đo lường thành công của cuộc đàm phán
  • 11. MỤC TIÊU  Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về đàm phán và thương lượng.  Giúp học viên có khả năng tiến hành những cuộc đàm phán/thương lượng hiệu quả "Biết người biết ta" là điều bạn phải làm được khi đàm phán
  • 12. TÌNH HUỐNG Các bạn học viên thân mến, trong cuộc sống, trong các giao dịch hàng ngày, chúng ta đã và đang tiến hành rất nhiều cuộc đàm phán với những mục đích khác nhau. Trước khi vào bài học, mời các bạn tham khảo một số tình huống đàm phán dưới đây:
  • 13. TÌNH HUỐN 1: Chung và cuộc đàm phán với người nhân viên xuất sắc Chung hiểu rằng công ty của anh đang phát triển thuận lợi là nhờ vào những nhân viên cốt cán của công ty. Một trong những người đó là Đức, cánh tay đắc lực của anh. Gần đây, Chung nghe được thông tin có một công ty khác đang săn đón Đức với mức lương hấp dẫn. Nếu Đức chuyển đi, công ty sẽ phải tuyển người thay thế. Điều này chắc chắn sẽ gây thiệt hại vì ngoài việc phải chi phí một khoản lớn để tuyển chọn người mới, công ty còn mất đi một nhân viên đầy triển vọng. Chung đang nghĩ đến một cuộc thương lượng với Đức để đưa ra những thoả thuận thuyết phục Đức ở lại tiếp tục đóng góp cho công ty.
  • 14. CÂU HỎI Theo bạn, Chung sẽ tiến hành cuộc đàm phán với người nhân viên của mình như thế nào?
  • 15. TÌNH HUỐNG 2: Thành và cuộc đàm phán đòi bồi thường Thành sang Trung Quốc để yêu cầu công ty của Fang bồi thường một khoản tiền về lô hàng xe đạp không đúng theo đơn hàng mà công ty của Thành đã đặt trước. Tuy biết có nhiều nhà cung cấp khác sẵn sàng cung cấp sản phẩm xe đạp cho công ty mình nhưng Thành không muốn xáo trộn tuyến cung cấp ổn định được thiết lập từ 3 năm nay với công ty của Fang. Trong khi đàm phán, Fang cho biết, công ty của cô không có khả năng bồi thường bằng tiền mặt cho công ty của Thành, cô chỉ có thể đổi lại những chiếc xe không đúng theo yêu cầu của đơn đặt hàng mà thôi.
  • 16. TÌNH HUỐNG 2: Thành và cuộc đàm phán đòi bồi thường Thành cho rằng nếu, Fang không bồi thường bằng tiền mặt thì công ty của anh không phục hồi được uy tín trước những khách hàng đã mua phải xe đạp bị lỗi. Khi nghe Fang giải trình về tình trạng bế tắc của công ty, Thành đã không giấu được vẻ mặt thất vọng. Sau đó anh bực bội rời khỏi phòng đàm phán và ngay lập tức ra sân bay về nước. Fang rất bối rối nhưng vì sợ mất thể diện nên cô đã không mời Thành quay lại. Sự hợp tác của hai công ty chấm dứt ngay sau sự đổ vỡ trong cuộc đàm phán này.
  • 17. CÂU HỎI 1.Theo bạn vì sao cuộc đàm phán giữa Thành và Fang thất bại? 2.Bạn rút ra bài học gì từ sự thất bại của cuộc đàm phán này?
  • 18. TÌNH HUỐNG 3: Lan và cuộc đàm phán về kỳ nghỉ phép không lương Lan là một trong những nhân viên giỏi nhất trong phòng Kỹ thuật. Cô đến gặp người trưởng phòng tên là Phong để xin nghỉ phép không lương 6 tháng. Trước đây, Lan đã từng bày tỏ nguyện vọng về kỳ nghỉ phép kéo dài nhưng bây giờ cô mới đặt vấn đề với người trưởng phòng một cách chính thức..
  • 19. TÌNH HUỐNG 3: Lan và cuộc đàm phán về kỳ nghỉ phép không lương Thực ra, Phong đã nghe loáng thoáng về ý định của Lan từ lâu nhưng anh không để ý vì mọi công việc của phòng Kỹ thuật đang diễn ra một cách trôi chảy. Phong không muốn nghĩ đến việc phòng anh sẽ làm việc trong một thời gian dài mà không có Lan. Anh tự nhủ “rồi cô ấy sẽ thay đổi ý định và quên nó thôi”. Nhưng trái với suy nghĩ của Phong, Lan đã chuẩn bị cho kỳ nghỉ phép của mình một cách chu đáo. Cô đã hỏi phòng Nhân sự về các chính sách nghỉ phép và về các vấn đề nhân sự. Cô đã xác định ngày bắt đầu và ngày kết thúc của kỳ nghỉ của mình. Cô đã dự báo những vấn đề mà cấp trên của cô sẽ nêu ra, ví dụ như: Ai sẽ thực hiện các công việc khó khăn của phòng? Khi nào cô sẽ quay trở lại? Ai sẽ thế chỗ cô trong các hoạt động nhóm?... Lan đã chuẩn bị phương án trả lời cho từng câu hỏi này.
  • 20. TÌNH HUỐNG 3: Lan và cuộc đàm phán về kỳ nghỉ phép không lương Khi cuộc gặp giữa Lan và Phong diễn ra, trái với vẻ tự tin của Lan, Phong lại rất lúng túng. Anh không thích kỳ nghỉ phép kéo dài của Lan, không muốn cho Lan nghỉ phép. Nhưng bất cứ câu hỏi, câu chất vấn nào anh đưa ra, Lan cũng đáp lại bằng những câu trả lời và giải thích hợp tình, hợp lý. Phong muốn đề xuất một giải pháp thay thế kỳ nghỉ dài của Lan nhưng chưa nghĩ ra cách nào. Cuối cùng, Lan được nghỉ phép với các điều kiện của cô.
  • 21. CÂU HỎI 1.Vì sao Lan thành công trong cuộc đàm phán với trưởng phòng của mình? 2.Bạn rút ra được kinh nghiệm gì qua cuộc đàm phán của Lan?
  • 22. Các tình huống trên là 3 trong vô số các tình huống đàm phán muôn hình, muôn vẻ mà con người tiến hành hàng ngày. Từ 3 tình huống này, các bạn có thể hình dung được tính chất đa dạng và phức tạp của các cuộc đàm phán. Chúng tôi sẽ sử dụng các tình huống này để phân tích trong bài học, giúp các bạn hiểu rõ hơn những vấn đề cơ bản của hoạt động đàm phán
  • 23. TÌNH HUỐNG  Các tình huống trên là 3 trong vô số các tình huống đàm phán muôn hình, muôn vẻ mà con người tiến hành hàng ngày.  Từ 3 tình huống này, các bạn có thể hình dung được tính chất đa dạng và phức tạp của các cuộc đàm phán.  Chúng tôi sẽ sử dụng các tình huống này để phân tích trong bài học, giúp các bạn hiểu rõ hơn những vấn đề cơ bản của hoạt động đàm phán
  • 24. THỦ TỤC GIẢI THỂ. thủ tục hành chính tại các cơ quan quản lý hành chính nhà nước.
  • 25. KHÁI NIỆM ĐÀM PHÁN Khi không có khả năng chiếm giữ hoặc giành được cái mà mình mong muốn, con người thường phải tiến hành hoạt động đàm phán/thương lượng. Vậy đàm phán/thương lượng là gì? Các bạn cùng tìm hiểu các định nghĩa sau:
  • 26. KHÁI NIỆM ĐÀM PHÁN Đàm phán là quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan giữa hai hay nhiều bên để cùng đi đến 1 thỏa thuận, nhất trí với nhau.
  • 27. KHÁI NIỆM ĐÀM PHÁN  Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái mà ta mong muốn từ người khác. Đó là quá trình giao tiếp được thiết kế nhằm đạt tới những thỏa thuận trong khi giữa ta và đối tác có những quyền lợi có thể chia sẻ với nhau và có những quyền lợi đối kháng nhau.
  • 28. Nói cách khác, •Đàm phán là một phương cách để con người thoả thuận và trao đổi những sự khác biệt.
  • 29. TS. BÙI QUANG XUÂN HV CT-HC QG buiquangxuandn@gmail.com BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
  • 30. ĐÀM PHÁN LÀ HOẠT ĐỘNG MANG TÍNH TẤT YẾU CỦA CON NGƯỜI  Mỗi con người là một chủ thể nhận thức có năng lực, tính cách, quan điểm, sở thích riêng. Con người tồn tại và phát triển trong xã hội là do có sự hợp tác, đồng tâm, hợp lực và đoàn kết với nhau. Con người không thể tồn tại một mình nên phải tìm cách thỏa thuận hợp tác với người khác để cùng tồn tại.  Để có thể chia sẻ các nguồn tài nguyên, chia sẻ lợi ích để cùng chung sống, con người phải tiến hành đàm phán, thương lượng với nhau theo cách mà các bên có thể chấp nhận được.
  • 31. ĐÀM PHÁN LÀ HOẠT ĐỘNG MANG TÍNH TẤT YẾU CỦA CON NGƯỜI  Xu hướng của thế giới là đối thoại chứ không đối đầu. Khi đời sống kinh tế và chính trị ngày càng phát triển hơn, khi càng ngày càng ít người chấp nhận sự độc đoán của người khác thì đám phán trở thành phương tiện cơ bản để mọi người cùng được đảm bảo những lợi ích nhất định. Cùng với sự phát triển của văn minh vật chất thì nhận thức của con người về vai trò của văn hoá đối với sự phát triển xã hội được nâng lên. Con người ngày nay chú trọng nhiều hơn đến tính nhân văn trong mọi hoạt động vì đa số họ đều nhận thức được rằng chỉ có sự hoà hợp, ổn định thì doanh nghiệp, xã hội mới có thể phát triển bền vững. Chính vì vậy, hoạt động đối thoại, đàm phán, thương lượng luôn luôn được lựa chọn thay cho sự xung đột, đối đầu bằng bạo lực.
  • 32. ĐÀM PHÁN LÀ HOẠT ĐỘNG MANG TÍNH PHỔ BIẾN CỦA CON NGƯỜI • Trên thực tế, hoạt động đàm phán diễn ra ở khắp nơi, ở mọi lĩnh vực (kinh tế, văn hóa, xã hội…). • Ví dụ: “Trong mỗi gia đình, hoạt động đàm phán biểu hiện ở sự thoả thuận ý kiến/quan điểm giữa các thành viên để đi đến những thống nhất chung đảm bảo cho mối quan hệ bền vững giữa những người thân yêu, ruột thịt. “Trong quan hệ láng giềng, hoạt động đàm phán được tiến hành để trao đổi lợi ích, tâm tư, tình cảm giữa những người cư trú ở cạnh nhau, gần nhau.
  • 33. ĐÀM PHÁN LÀ HOẠT ĐỘNG MANG TÍNH PHỔ BIẾN CỦA CON NGƯỜI » Trong môi trường doanh nghiệp, hoạt động đàm phán cũng được tiến hành giữa lãnh đạo với nhân viên, giữa các cán bộ, nhân viên, giữa những người đồng nghiệp, hoặc giữa các thành viên doanh nghiệp với các đối tượng hữu quan bên ngoài... » Trên thế giới, quá trình đàm phán giữa các quốc gia về các lợi ích kinh tế, quốc phòng, an ninh, văn hóa... thường xuyên diễn ra. Các tổ chức quốc tế, các liên minh quốc gia có cùng lợi ích về kinh tế, an ninh, văn hoá cũng tiến hành đàm phán với các tổ chức, liên minh khác • Cả thế giới đang không ngừng đàm phán. Mọi hoạt động đàm phán đã và đang diễn ra. Thế giới là chiếc bàn đàm phán khổng lồ.
  • 34. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN 1. Đàm phán là hoạt động xuất phát từ nhu cầu chia sẻ lợi ích của con người. 2. Mục đích của hoạt động đàm phán là đạt được sự thỏa thuận về những vấn đề lợi ích giữa các bên trong quá trình đàm phán. 3. Kết quả của các cuộc đàm phán/ thương lượng có thể là:
  • 35. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN a) Cả hai bên đều thất bại. (lose – lose) b) Một bên thất bại và một bên thắng lợi. (win – lose) c) Cả hai bên đều thắng lợi hay cả hai bên cùng có lợi. (win – win) 4. Kết quả win – win là kết quả lý tưởng để duy trì mối quan hệ giữa các bên đàm phán.
  • 36. 1.2. CÁC HÌNH THỨC ĐÀM PHÁN Dựa vào thái độ, phương pháp và mục đích của người đàm phán, có thể chia thành 3 kiểu đàm phán: 1. Đàm phán kiểu mềm 2. Đàm phán kiểu cứng 3. Đàm phán kiểu nguyên tắc
  • 37. 1.2.1. ĐÀM PHÁN KIỂU MỀM (đàm phán hữu nghị) Kiểu đàm phán mềm thường được sử dụng trong gia đình, trong mối quan hệ bạn bè thân thiết hoặc khi người đàm phán cần nhượng bộ để giữ gìn mối quan hệ. Người đàm phán lựa chọn kiểu đàm phán này, khi họ muốn:
  • 38. 1.2.1. ĐÀM PHÁN KIỂU MỀM 1) Chú trọng đến việc xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên, 2) Tin cậy đối tác, chịu nhượng bộ để giữ gìn mối quan hệ thân thiện 3) Đề xuất những giải pháp tạo điều kiện cho đối tác theo phương châm “lọt sàng thì xuống nia”. 4) Nhấn mạnh mối quan hệ chứ không đặt nặng về lợi ích kinh tế.
  • 39. 1.2.1. ĐÀM PHÁN KIỂU MỀM Nếu hai bên đều lựa chọn kiểu đàm phán này thì khả năng thành công của cuộc đàm phán là rất lớn, tốc độ đàm phán nhanh, quan hệ giữa hai bên tốt đẹp. Tuy nhiên, nếu gặp đối tác không có tinh thần hợp tác thì việc áp dụng kiểu đàm phán này sẽ dễ gây thua thiệt cho nhà đàm phán.
  • 40. VÍ DỤ 1: ĐÀM PHÁN KIỂU MỀM  Trong tình huống dẫn nhập số 1, nếu giám đốc Chung muốn thuyết phục Đức, người nhân viên cốt cán của mình tiếp tục ở lại đóng góp cho sự phát triển của công ty, anh ta sẽ sử dụng kiểu đàm phán mềm với Đức. Một mức lương hấp dẫn, một vị trí cao hơn trong công ty hoặc một chính sách ưu ái đặc biệt nào đó có thể được đưa ra để thuyết phục Đức ở lại.  Như đã nói ở trên, khi sử dụng kiểu đàm phán mềm, người đàm phán sẽ chịu nhượng bộ để giữ gìn quan hệ. Trong trường hợp này, Đức sẽ là người được thụ hưởng những ưu ái từ cấp trên của mình do tài năng và sự đóng góp của anh được ghi nhận.
  • 41. 1.2.2. ĐÀM PHÁN KIỂU CỨNG Đàm phán kiểu lập trường thực sự là một cuộc tranh đấu về ý chí để đạt được thỏa thuận có lợi chỉ cho một phía.  Với kiểu đàm phán này, người đàm phán chủ trương áp đảo, đè bẹp đối phương.  Kiểu đàm phán này thường dẫn đến kết quả thắng – thua (win – lose).
  • 42. 1.2.2. ĐÀM PHÁN KIỂU CỨNG Khi lựa chọn kiểu đàm phán này, người đàm phán thường: –Dồn sức vào việc bảo vệ lập trường của mình; –Tỏ thái độ kiên quyết, cứng rắn; –Liên tục gây sức ép buộc đối phương lùi bước.
  • 43. 1.2.2. ĐÀM PHÁN KIỂU CỨNG Cách thức đàm phán này giúp nhà đàm phán có thể áp đảo đối phương để đạt được các thỏa thuận hoàn toàn có lợi cho mình. Tuy nhiên, kiểu đàm phán này dễ gây cho đối phương cảm xúc bất bình, tức giận vì bị thua thiệt. Cuộc đàm phán sẽ rơi vào tình trạng giằng co, kéo dài, làm quan hệ đôi bên căng thẳng, có thể dẫn đến mối quan hệ bị cắt đứt.
  • 44. VÍ DỤ 2: ĐÀM PHÁN KIỂU CỨNG Cách thức đàm phán này giúp nhà đàm phán có thể áp đảo đối phương để đạt được các thỏa thuận hoàn toàn có lợi cho mình. Tuy nhiên, kiểu đàm phán này dễ gây cho đối phương cảm xúc bất bình, tức giận vì bị thua thiệt. Cuộc đàm phán sẽ rơi vào tình trạng giằng co, kéo dài, làm quan hệ đôi bên căng thẳng, có thể dẫn đến mối quan hệ bị cắt đứt.
  • 45. 1.2.3. ĐÀM PHÁN KIỂU NGUYÊN TẮC Khi lựa chọn kiểu đàm phán nguyên tắc, người đàm phán chủ trương tách rời mâu thuẫn giữa công việc và con người, đối với công việc thì cứng rắn còn đối với con người thì ôn hòa. Đặc điểm của kiểu đàm phán nguyên tắc là:
  • 46. 1.2.3. ĐÀM PHÁN KIỂU NGUYÊN TẮC 1. Tách biệt cảm xúc và công việc; 2. Hai bên tập trung vào lợi ích thực sự chứ không cố giữ lấy lập trường 3. Đưa ra các phương án khác nhau để lựa chọn thay thế; 4. Kết quả của thỏa thuận cần dựa trên những tiêu chuẩn khách quan.
  • 47. 1.2.3. ĐÀM PHÁN KIỂU NGUYÊN TẮC  Kiểu đàm phán này chú ý đến việc duy trì mối quan hệ tốt đẹp với đối tác nhưng vẫn chú trọng đến lợi ích của bản thân và có tính đến lợi ích của đối tác. Nhà đàm phán phải xây dựng được các phương án mang tính thay thế vừa phù hợp với lợi ích của mình, vừa phù hợp với lợi ích của bên đối tác khiến hai bên từ đối kháng đi đến điều hòa.
  • 48. VÍ DỤ 2. ĐÀM PHÁN KIỂU NGUYÊN TẮC  Trong tình huống dẫn nhập số 3, sở dĩ Lan đã thành công trong cuộc đàm phán với người trưởng phòng của mình bởi vì cô đã vận dụng rất tốt kiểu đàm phán nguyên tắc. Một mặt, Lan nắm rất rõ những quy định của công ty về việc nghỉ phép của nhân viên. Mặt khác, cô chuẩn bị rất kỹ các phương án thay thế khi cô vắng mặt. Với thái độ ôn hoà nhưng kiên quyết vì đã hiểu rõ những nguyên tắc làm việc của công ty, Lan đã thuyết phục được trưởng phòng về kỳ nghỉ phép của mình một cách hợp tình, hợp lý.
  • 49. Đàm phán kiểu mềm Đàm phán kiểu cứng nguyên tắc Đối tác Coi đối tác như bạn bè Coi đối tác như địch thủ Coi đối tác như những cộng sự Mục tiêu Đạt thỏa thuận, giữ mối quan hệ Giành được thắng lợi bằng mọi giá Giải quyết vấn đề hiệu quả và thân thiện Điểm xuất phát Nhượng bộ để giữ quan hệ Bắt ép đối tác nhượng bộ Tách biệt cảm xúc và công việc Chủ trương Việc và người đều ôn hòa Việc và người đều cứng rắn Ôn hòa với người, nguyên tắc với việc Phương pháp Đề xuất kiến nghị Uy hiếp đối tác Cùng tìm kiếm lợi ích chung Phương án Đưa ra phương án mà đối phương có thể tiếp thu được Đưa ra phương án có lợi cho mình Tìm nhiều phương án để 2 bên lựa chọn Biểu hiện Tránh xung đột đến mức tối đa Tranh đua sức mạnh ý chí Căn cứ tiêu chuẩn khách quan để đạt thỏa thuận Kết quả Khuất phục sức ép của đối tác Tăng sức ép khiến đối tác khuất phục Khuất phục nguyên tắc chứ
  • 50. 1.3 QUY TRÌNH ĐÀM PHÁN Đàm phán không phải là một sự kiện mà phải là một quá trình. Nếu muốn đạt được kết quả đàm phán như muốn, người đàm phán phải đầu tư thời gian và công sức. Tuỳ vào tính chất quan trọng của cuộc đàm phán mà mức độ đầu tư có thể khác nhau.
  • 51. 1.3 QUY TRÌNH ĐÀM PHÁN Một quy trình đàm phán bao giờ cũng cần 3 giai đoạn: 1. Giai đoạn chuẩn bị đàm phán; 2. Giai đoạn tiến hành đàm phán; 3. Giai đoạn kết thúc đàm phán. Độ dài ngắn khác nhau của từng giai đoạn sẽ phụ thuộc vào tính chất của từng cuộc đàm phán cụ thể. Tuy nhiên để đàm phán thành công thì giai đoạn chuẩn bị đàm phán cần phải được thực hiện một cách cẩn thận, chu đáo.
  • 52. 1.3.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐÀM PHÁN Xác định mục tiêu đàm phán  Việc xác định mục tiêu đàm phán là rất quan trọng. Mục tiêu đàm phán cần được đề ra càng cụ thể càng tốt. Tuy nhiên, muốn đề ra được mục tiêu của cuộc đàm phán, bạn phải tính đến các yếu tố như: tính thực tế, những chi phí, khả năng thực hiện, thời gian thực hiện...
  • 53. Tham khảo phương pháp SMART để xác định mục tiêu đàm phán 1.Specific: cụ thể 2.Measurable: có thể đo lường được 3.Achievable: có thể đạt được 4.Realistic: có tính thực tế 5.Time bound: thời gian thực hiện
  • 54. 1.3.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐÀM PHÁN  Để có thể chủ động linh hoạt trong quá trình đàm phán, bạn nên đề ra mục tiêu đàm phán ở các cấp độ khác nhau. Có thể là: 1.Một mục tiêu cao nhất - kết quả tốt nhất, kết quả bạn mong muốn đạt được nhất. 2.Một mục tiêu thấp nhất - kết quả ở mức độ thấp nhất mà bạn có thể chấp nhận. 3.Một mục tiêu trọng tâm - cái mà bạn thực sự mong muốn được giải quyết.  Khi đã xác định mục tiêu, bạn cũng cần xây dựng các phương án lựa chọn tương thích với các mục tiêu này để có thể chủ động, linh hoạt trên bàn đàm phán.
  • 55. 1.3.1.2. TÌM HIỂU CÁC THÔNG TIN VỀ ĐỐI TÁC Để hiểu đúng và đầy đủ về đối tác, người đàm phán phải tiến hành thu thập các thông tin. Thông tin càng nhiều, càng chính xác thì bạn càng có khả năng thắng lợi trên bàn đàm phán. Các loại thông tin cần thu thập có thể là:
  • 56. THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG: 1.Luật pháp và tập quán buôn bán. 2.Đặc điểm của nhu cầu trên thị trường. 3.Các loại thuế và chi phí. 4.Các nhân tố chính trị và xã hội. 5.Các điều kiện về khí hậu, thời tiết.
  • 57. THU THẬP THÔNG TIN VỀ SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ KINH DOANH  Trước khi đàm phán kinh doanh, bạn cần tìm hiểu đầy đủ thông tin về những sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá liên quan đến quá trình đàm phán. Cần chú ý đến hàng hoá, sản phẩm ở các khía cạnh: Công dụng và đặc tính. Xu hướng biến động cung cầu, giá cả. Các chỉ tiêu về số lượng, chất lượng…
  • 58. THU THẬP THÔNG TIN CỦA ĐỐI TÁC  Trước khi đàm phán, cần phải thu thập thật nhiều thông tin về đối tác. Ví dụ: 1. vực hoạt động, quy mô hoạt động, tiềm năng phát triển của đối tác. 2. Tổ chức nhân sự, quyền hạn của tổ chức, người có thực quyền quyết định. 3. Lịch làm việc, thời hạn của những hợp đồng, công việc liên quan. 4. Xác định nhu cầu, mong muốn của đối tác trong cuộc đàm phán… 5. Nhận diện thực lực của ta và của đối tác trước khi đàm phán  Sau khi đã thu thập được những thông tin cần thiết, bạn có thể sử dụng phương pháp phân tích SWOT để nhận diện thực lực của ta và của đối tác trước khi đàm phán.
  • 59. :Strengths - Điểm mạnh  là tất cả những yếu tố thuận lợi từ bên trong tạo ra khả năng đạt được mục tiêu, tận dụng được mọi cơ hội và tránh được các nguy cơ. Weaknesses - Điểm yếu: là tất cả những yếu tố hạn chế bên trong khiến cho ta/đối tác gặp khó khăn trong việc tiến đến mục tiêu cũng như việc tận dụng được cơ hội và tránh được những nguy cơ. Opportunities - Cơ hội: là tất cả những gì xảy ra bên ngoài có tác động thuận lợi đến hoạt động của ta/đối tác. Threats - Nguy cơ: Là tất cả những gì xảy ra từ bên ngoài có thể gây ra những tácđộng không thuận lợi cho ta/đối tác.
  • 60. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI  Qua bài học kỹ năng đàm phán/ thương lượng (phần 1), các bạn đã được học những vấn đề cơ bản nhất của hoạt động đàm phán/ thương lượng. Đó là:  Khái niệm đàm phán  Bản chất hoạt động đàm phán  Đàm phán là hoạt động mang tính tất yếu của con người  Đàm phán là hoạt động mang tính phổ biến của con người  Các hình thức đàm phán  Đàm phán kiểu mềm  Đàm phán kiểu cứng  Đàm phán kiểu nguyên tắc  Quy trình của một cuộc đàm phán  Chuẩn bị đàm phán  Tiến hành đàm phán  Kết thúc đàm phán  Đo lường thành công của cuộc đàm phán. Đây là những kiến thức cơ bản và cần thiết để các bạn có thể tiến hành một cuộc đàm phán bài bản và hiệu quả.  Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu những kiến thức và kỹ năng bổ trợ trong phần 2 của bài học.
  • 61. BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1: Một khách hàng bước vào cửa hàng vải, tiến thẳng về phía quầy bán, giận dữ ném một chiếc áo xuống và lớn tiếng: “hãy xem vải chất lượng cao của các người đi, các người phải bồi thường cho tôi tiền vải và cả tiền công may nữa”. Thực tế thì, bà khách đã mua vải từ nhiều tháng trước, đã may thành áo và việc áo của bà bị rạn ở các đường may là do áo đã bị mặc quá chật. Trong khi quy định của cửa hàng là khách hàng chỉ được đổi sản phẩm trong vòng 5 ngày kể từ ngày mua với điều kiện sản phẩm vẫn còn nguyên vẹn.
  • 62. CÂU HỎI 1. Với tư cách là một thành viên trong đoàn đàm phán như anh Sơn trong trường hợp này, bạn sẽ làm thế nào? 2. Nếu là người trưởng đoàn đàm phán, bạn sẽ xử lý vấn đề này như thế nào?
  • 63. BÀI TẬP THỰC HÀNH  Bài 2: Sơn được giao nhiệm vụ tham gia đàm phán với một đối tác nước ngoài về một dự án liên doanh của công ty. Trong đoàn đàm phán của anh, hầu hết mọi người đều bị choáng ngợp trước các khoản lợi lộc cá nhân mà phía đối tác đưa ra như các chuyến đi tham quan nước ngoài, vị trí tốt trong liên doanh hoặc phần trăm hoa hồng của hợp đồng. Sơn nhận thức rõ nguy cơ người trưởng đoàn có thể đặt bút ký vào hợp đồng một cách thiếu thận trọng chỉ vì lợi ích cá nhân quá lớn. Anh thấy thực sự lo lắng vì nếu làm như vậy thì các cá nhân trong đoàn đàm phán được lợi nhưng công ty của anh sẽ chịu nhiều thiệt hại. Và điều khó xử cho Sơn là đa số các thành viên trong đoàn cũng đang hưởng ứng theo người trưởng đoàn, nếu anh cản trở họ thì xung đột lớn giữa anh và họ sẽ có thể xảy ra.
  • 64. CÂU HỎI 1.Nếu là cửa hàng trưởng, anh (chị) sẽ đàm phán với khách hàng để giải quyết vấn đề 2. Nếu là khách hàng trong trường hợp này, điều gì sẽ làm anh (chị) vui vẻ ra về, tuy không được đền bù?
  • 65. BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 3:  Anh Cường mới được bầu làm Chủ tịch công đoàn cơ sở của Công ty Cổ phần Thương mại Biển Xanh. Ông Đại là Giám đốc điều hành của công ty. Công ty có trụ sở chính tại một quận mới ở Hà Nội, đã hoạt động được hơn 5 năm, với số CBCNV trên dưới 50 người.  Lương của đa số công đoàn viên 2 năm nay không được tăng, ngoại trừ một số vị trí như bảo vệ, tạp vụ. Mọi người rất bức xúc, yêu cầu Công đoàn có ý kiến. Nhiều người tỏ ý sẽ bỏ Công ty. Tiền chi cho ăn trưa hơn 18 tháng nay là 15 ngàn đồng/bữa. Các công đoàn viên yêu cầu Công ty phải nâng mức này lên cho phù hợp với biến động giá cả.  Từ khi Công ty bắt đầu hoạt động, chưa hề có cuộc đi nghỉ mát hàng năm nào cho CBCNV. Nhiều đoàn viên so sánh với các công ty nơi bạn bè làm việc và đề nghị Công đoàn có ý kiến với Giám đốc điều hành.  Anh Cường đã lên lịch làm việc (một buổi sáng) giữa BCH Công đoàn với Giám đốc điều hành để đàm phán về các yêu cầu của CBCNV là đoàn viên công đoàn trong ba lĩnh vực nêu trên.
  • 66. CÂU HỎI Các bạn hãy sử dụng phương pháp phân tích SWOT để phân tích điểm mạnh/ yếu, cơ hội, thách thức của mỗi bên, cũng như chuẩn bị BATNA trước khi bước vào cuộc đàm phán và lựa chọn ra phương án tốt nhất trong các phương án đưa ra.
  • 67. BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 4: Khi nhân viên đòi tăng lương! Trong thực tế công việc chính sách lương không phải bao giờ cũng thay đổi phù hợp, trong thời gian qua việc tăng giá liên tục về nhiên liệu, giá cả tiêu dùng liên tục tăng trong khi đó ngân sách lương nhân chưa tăng được. 60% nhân viên gặp trực tiếp và gửi email trình bày hoàn cảnh thực tế hiện tại và đều có đề nghị Sếp phải tăng lương thì mới có thể hoàn thành tốt được công việc!
  • 68. CÂU HỎI 1. Bạn ở vị trí của sếp bạn sẽ giải quyết như thế nào? 2. Quy trình đàm phán thương lượng với nhân viên như thế nào?

Notes de l'éditeur

  1. 1. Về nội dung giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: -Trước kia giấy chứng nhận ĐKKD có 9 nội dung ( 1.Tên công ty; 2. trụ sở chính;3. ngành nghề kinh doanh; 4. vốn điều lệ; 5. vốn pháp định; 6. thông tin thành viên góp vốn; 7. thông tin người đại diện trước pháp luật; 8. Thông tin chi nhánh công ty; 9. Thông tin địa điểm ĐKKD), nay theo Luật doanh nghiệp 2014 nội dung trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp còn lại 4 nội dung (1. Tên công ty; 2. địa chỉ trụ sở chính; 3. vốn điều lệ công ty; 4. thông tin người đại diện trước pháp luật); -Mục địch của việc rút gọn nội dung trên giấy chứng nhận đkkd: Để hạn chế việc thay đổi giấy chứng nhận đkkd nhiều lần, mất thời gian cho doanh nghiệp; 2. Ngành nghề kinh doanh:  - Theo Luật doanh nghiệp 2014 trên giấy phép đkkd bỏ không ghi ngành nghề kinh doanh (Không có nghĩa là công ty không phải đăng ký ngành nghề kinh doanh), mà doanh nghiệp khi thành lập mới vẫn phải ghi ngành nghề kinh doanh trong hồ sơ đăng ký kinh doanh ban đầu;  - Như trước đây theo Luật doanh nghiệp 2005, ghi ngành nghề kinh doanh trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh rất bất tiện: VD có công ty đăng ký hàng trăm ngành nghề, dẫn đến giấy phép ĐKKD rất nhiều tờ không thuân tiền và cái quan trong hơn là ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp luôn biến động theo tưng thời điểm của thị trường, nên việc công ty thay đổi bổ sung ngành nghề thường xuyên, để tránh việc thay đổi giấy chứng nhận đkkd nhiều lần, khi thay đổi ngành nghề kinh doanh, nên quy định của Luật doanh nghiệp 2014 bỏ ghi phần ngành nghề trên giấy chứng nhận đkkd để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khi muốn chớp cơ hội để kinh doanh ngành nghề mới phát sinh mà không có ngành nghề trong hồ sơ đăng ký kinh doanh ban đầu. 3. Về con dấu pháp nhân (dấu tròn) của công ty: - Theo Luật doanh nghiệp 2014 thì doanh nghiệp tự chủ về con dấu: Như nội dung, hình thức và số lượng con dấu; - Có nghĩa là:  + Doanh nghiệp có thể làm nhiều hơn 1 con dấu (Theo luật doanh nghiệp 2005 thì doanh nghiệp chỉ có 1 con dấu); + Hình thức của con dấu có thể hình tròn, vuông, hình tam giác, hình ô van......(VD: Công ty kinh doanh ô tô thì có thể khắc dấu hình ô tô) bất cứ hình nào mà doanh nghiệp muốn, miễn là không trái với văn hóa, thuần phong mỹ tục.  + Màu của con dấu có thể là màu xanh, màu đỏ, màu đen.........(Luật DN 2005 màu của con dấu chỉ là màu đỏ); + Sau khi khắc dấu thì doanh nghiệp làm thông báo gửi Sở kế hoạch và đầu tư đăng bố cáo mẫu dấu trên công thông tin điện tử quốc gia; (Luật DN 2005 quy định con dấu do công an quản lý); - Mục đích của việc cho doanh nghiệp tự chủ về con dấu: Theo suy nghĩ chủ quan thì việc cho tự chủ con dấu của doanh nghiệp để hướng đến việc có thể trong tương lai doanh nghiệp không cần sử dụng con dấu; tránh trường hợp các doanh nghiệp quá phụ thuộc vào con dấu: VD trong thực tế: Hội đồng quaản trị đã thông qua nghị quyết cuộc họp, nhưng trong trường hợp không có con dấu đóng thì cũng không có hiệu lực dẫn đến bế tác trong việc hoạt động kinh doanh của công ty; 4. Người đại diện trước pháp luật; - Luật doanh nghiệp 2014 cho phép Công ty tnhh và công ty cổ phần có nhiều hơn 1 người đại diện trước pháp luật;(Luật doanh nghiệp 2005 chỉ có 1 người đại diện trước pháp luật); - Mục đích là để cho doanh nghiệp có thể chủ đông và cơ động hơn trong việc ký kết hợp đồng; 5. Điều kiên tiến hành cuộc họp công ty TNHH 2 thành viên trở lên và công ty cổ phần; - Luật Doanh nghiệp 2014:  + Đối với cty tnhh 2 thành viên trở lên: Cuộc họp Hội đồng thành viên được tiến hành khi có số thành viên dự họp sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.(Luật DN 2005 quy định Cuộc họp Hội đồng thành viên được tiến hành khi có số thành viên dự họp đại diện ít nhất 75% vốn điều lệ; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.) như vậy so với Luật 2005 thì luật DN 2014 đã giảm tỉ lệ để tiến hành cuộc họp công ty tnhh 2 thành viên xuống); + Đối với công ty cổ phần: Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.(Luật DN 2005 quy định Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.) như vậy so với Luật 2005 thì luật DN 2014 đã giảm tỉ lệ để tiến hành cuộc họp của công ty cổ phần xuống; 6. Danh nghiệp nhà nước; - Doanh nghiệp nhà nước phải là doanh nghiệp sở hữu 100% vốn điều lệ (Trước đây quy định DNNN sở hữu trên 51% vốn điều lệ); Và có rất nhiều thay đổi khác. Trên đây là một số nội dung thay đổi mang tính cách mạng của Luật doanh nghiệp 2014, hy vọng với những thay đổi này sẽ là động lực để thúc đẩy khối doanh nghiệp tư nhân phát triển đột phá, đưa đất nước phát triển.
  2. 1. Về nội dung giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: -Trước kia giấy chứng nhận ĐKKD có 9 nội dung ( 1.Tên công ty; 2. trụ sở chính;3. ngành nghề kinh doanh; 4. vốn điều lệ; 5. vốn pháp định; 6. thông tin thành viên góp vốn; 7. thông tin người đại diện trước pháp luật; 8. Thông tin chi nhánh công ty; 9. Thông tin địa điểm ĐKKD), nay theo Luật doanh nghiệp 2014 nội dung trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp còn lại 4 nội dung (1. Tên công ty; 2. địa chỉ trụ sở chính; 3. vốn điều lệ công ty; 4. thông tin người đại diện trước pháp luật); -Mục địch của việc rút gọn nội dung trên giấy chứng nhận đkkd: Để hạn chế việc thay đổi giấy chứng nhận đkkd nhiều lần, mất thời gian cho doanh nghiệp; 2. Ngành nghề kinh doanh:  - Theo Luật doanh nghiệp 2014 trên giấy phép đkkd bỏ không ghi ngành nghề kinh doanh (Không có nghĩa là công ty không phải đăng ký ngành nghề kinh doanh), mà doanh nghiệp khi thành lập mới vẫn phải ghi ngành nghề kinh doanh trong hồ sơ đăng ký kinh doanh ban đầu;  - Như trước đây theo Luật doanh nghiệp 2005, ghi ngành nghề kinh doanh trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh rất bất tiện: VD có công ty đăng ký hàng trăm ngành nghề, dẫn đến giấy phép ĐKKD rất nhiều tờ không thuân tiền và cái quan trong hơn là ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp luôn biến động theo tưng thời điểm của thị trường, nên việc công ty thay đổi bổ sung ngành nghề thường xuyên, để tránh việc thay đổi giấy chứng nhận đkkd nhiều lần, khi thay đổi ngành nghề kinh doanh, nên quy định của Luật doanh nghiệp 2014 bỏ ghi phần ngành nghề trên giấy chứng nhận đkkd để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khi muốn chớp cơ hội để kinh doanh ngành nghề mới phát sinh mà không có ngành nghề trong hồ sơ đăng ký kinh doanh ban đầu. 3. Về con dấu pháp nhân (dấu tròn) của công ty: - Theo Luật doanh nghiệp 2014 thì doanh nghiệp tự chủ về con dấu: Như nội dung, hình thức và số lượng con dấu; - Có nghĩa là:  + Doanh nghiệp có thể làm nhiều hơn 1 con dấu (Theo luật doanh nghiệp 2005 thì doanh nghiệp chỉ có 1 con dấu); + Hình thức của con dấu có thể hình tròn, vuông, hình tam giác, hình ô van......(VD: Công ty kinh doanh ô tô thì có thể khắc dấu hình ô tô) bất cứ hình nào mà doanh nghiệp muốn, miễn là không trái với văn hóa, thuần phong mỹ tục.  + Màu của con dấu có thể là màu xanh, màu đỏ, màu đen.........(Luật DN 2005 màu của con dấu chỉ là màu đỏ); + Sau khi khắc dấu thì doanh nghiệp làm thông báo gửi Sở kế hoạch và đầu tư đăng bố cáo mẫu dấu trên công thông tin điện tử quốc gia; (Luật DN 2005 quy định con dấu do công an quản lý); - Mục đích của việc cho doanh nghiệp tự chủ về con dấu: Theo suy nghĩ chủ quan thì việc cho tự chủ con dấu của doanh nghiệp để hướng đến việc có thể trong tương lai doanh nghiệp không cần sử dụng con dấu; tránh trường hợp các doanh nghiệp quá phụ thuộc vào con dấu: VD trong thực tế: Hội đồng quaản trị đã thông qua nghị quyết cuộc họp, nhưng trong trường hợp không có con dấu đóng thì cũng không có hiệu lực dẫn đến bế tác trong việc hoạt động kinh doanh của công ty; 4. Người đại diện trước pháp luật; - Luật doanh nghiệp 2014 cho phép Công ty tnhh và công ty cổ phần có nhiều hơn 1 người đại diện trước pháp luật;(Luật doanh nghiệp 2005 chỉ có 1 người đại diện trước pháp luật); - Mục đích là để cho doanh nghiệp có thể chủ đông và cơ động hơn trong việc ký kết hợp đồng; 5. Điều kiên tiến hành cuộc họp công ty TNHH 2 thành viên trở lên và công ty cổ phần; - Luật Doanh nghiệp 2014:  + Đối với cty tnhh 2 thành viên trở lên: Cuộc họp Hội đồng thành viên được tiến hành khi có số thành viên dự họp sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.(Luật DN 2005 quy định Cuộc họp Hội đồng thành viên được tiến hành khi có số thành viên dự họp đại diện ít nhất 75% vốn điều lệ; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.) như vậy so với Luật 2005 thì luật DN 2014 đã giảm tỉ lệ để tiến hành cuộc họp công ty tnhh 2 thành viên xuống); + Đối với công ty cổ phần: Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.(Luật DN 2005 quy định Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.) như vậy so với Luật 2005 thì luật DN 2014 đã giảm tỉ lệ để tiến hành cuộc họp của công ty cổ phần xuống; 6. Danh nghiệp nhà nước; - Doanh nghiệp nhà nước phải là doanh nghiệp sở hữu 100% vốn điều lệ (Trước đây quy định DNNN sở hữu trên 51% vốn điều lệ); Và có rất nhiều thay đổi khác. Trên đây là một số nội dung thay đổi mang tính cách mạng của Luật doanh nghiệp 2014, hy vọng với những thay đổi này sẽ là động lực để thúc đẩy khối doanh nghiệp tư nhân phát triển đột phá, đưa đất nước phát triển.