SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
1
11
Chọn mẫu
Một số khái niệm
 Đám đông/tổng thể (population) là tập hợp tất cả các
đối tượng nghiên cứu (cần thu thập dữ liệu từ họ)
mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa mãn
mục đích và phạm vi nghiên cứu của mình.
 Mẫu (sample) là một bộ phận của tổng thể được
chọn ra để quan sát và dùng để suy diễn cho toàn
bộ tổng thể.
 Phần tử (element) là đối tượng cần thu thập dữ liệu,
thường được gọi là đối tượng nghiên cứu – đối
tượng thu thập dữ liệu.
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
22
Tập hợp lấy mẫu -
TỔNG THỂ
MẪU
KẾT QUẢ THỐNG KÊ
Chọn mẫu
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
33
 Đơn vị chọn mẫu (sampling unit) là các nhóm nhỏ
của đám đông có cùng những đặc tính cần thiết cho
việc chọn mẫu
 Đơn vị cuối cùng có thể chia nhỏ được của mẫu chính là
phần tử mẫu
 Khung mẫu hay khung chọn mẫu (sampling frame)
là danh sách liệt kê dữ liệu cần thiết tất cả các đơn
vị và phần tử của đám đông để thực hiện công việc
chọn mẫu
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
2
4
Lý do chọn mẫu
 Tiết kiệm chi phí
 Tiết kiệm thời gian
 Đảm bảo tính kịp thời
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
5
Chọn mẫu và sai số
Sai số do chọn mẫu (sampling error SE) là các sai số
gây ra do việc chọn mẫu để thu thập dữ liệu, và từ
thông tin của mẫu này ta có thể suy ra thông tin của
đám đông/tổng thể thay vì thu thập dữ liệu của toàn
bộ đám đông nghiên cứu.
 sai số này luôn luôn xuất hiện khi chọn mẫu
 Sai số không do chọn mẫu (non-sampling error
NE) là các sai số còn lại, phát sinh trong quá trình
thu thập dữ liệu như quá trình phỏng vấn, hiệu
chỉnh, nhập dữ liệu.
 sai số này càng tăng khi kích thước mẫu càng
lớn.
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
6
Mối quan hệ giữa n và sai số
trong chọn mẫu
Sai số do
chọn mẫu SE
Sai số KHÔNG do
chọn mẫu NE
n  N
Tăngkíchthướcmẫu
Sai số do
chọn mẫu SE
Sai số KHÔNG do
chọn mẫu NE
Sai số do
chọn mẫu SE
Sai số KHÔNG do
chọn mẫu NE
SE  0
Sai số KHÔNG do
chọn mẫu NE
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
3
7
Qui trình chọn mẫu
1. Xác định đám đông nghiên cứu
2. Xác định khung mẫu
3. Xác định kích thước mẫu
4. Chọn phương pháp chọn mẫu
5. Tiến hành chọn
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
8
Qui trình chọn mẫu
1. Xác định đám đông nghiên cứu
2. Xác định khung mẫu
3. Xác định kích thước mẫu
4. Chọn phương pháp chọn mẫu
5. Tiến hành chọn
• Là khâu đầu tiên của quá
trình chọn mẫu
• Được tiến hành khi thiết kế
nghiên cứu
 Xác định nguồn dữ liệu,
đối tượng thu thập dữ liệu
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
9
Qui trình chọn mẫu
1. Xác định đám đông nghiên cứu
2. Xác định khung mẫu
3. Xác định kích thước mẫu
4. Chọn phương pháp chọn mẫu
5. Tiến hành chọn
• Là danh sách liệt kê tất cả
các đối tượng NC của đám
đông
• Thường khó xác định chính
xác khung mẫu
 Dựa trên số liệu thứ cấp
và suy đoán/dự báo
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
4
10
Qui trình chọn mẫu
1. Xác định đám đông nghiên cứu
2. Xác định khung mẫu
3. Xác định kích thước mẫu
4. Chọn phương pháp chọn mẫu
5. Tiến hành chọn
• Kích thước mẫu phụ thuộc
vào phương pháp xử lý/phân
tích số liệu
• Kích thước mẫu càng lớn
thì càng tốt nhưng tốn chi phí
và thời gian
• Một số công thức xác định
kích thước mẫu  Slide sau
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
11
Xác định kích thước mẫu theo
qui luật phỏng đoán
 Số mẫu tối thiểu là 30 mẫu thì giá trị thống kê
có ý nghĩa
Ví dụ: Nếu khảo sát mức chi tiêu tiền điện thoại di
động cho 5 nhóm thu nhập và 5 nhóm tuổi thì sẽ
có 5 x 5 ô trong bảng.
 Kích thước mẫu là n = 5 x 5 x 30 = 750
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
12
Trong đó ε là sai số cho phép và P là độ tin cậy
P
ε
0,85 0,90 0,95
0,05 207 270 384
0,04 323 422 600
0,03 375 755 1967
…. … … ….
0,01 5180 6764 9603
Nguồn: Nguyễn Thị Cành, 2004, Trang 82-84
Xác định kích thước mẫu theo
bảng thống kê
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
5
13
Xác định kích thước mẫu theo công thức
n = N.Z2.p.q/(N.ε2 + N2.p.q)
Với
N là tổng thể, n là mẫu
p = n1/N là tỉ lệ mẫu dự kiến, q = 1 – p
Z là giá trị biến thiên chuẩn tương ứng với độ tin cậy P
(được tính sẵn)
ε là sai số cho phép
Ví dụ: Xác định kích thước mẫu trong điều tra mức sống
dân cư tại một huyện có 25000 hộ dân, với sai số cho
phép là 1% và độ tin cậy 95%.
 n =?
 thay đổi các thông số p, q, ε  n thay đổi như thế nào
Nguồn: Nguyễn Thị Cành, 2004, Trang 82-84
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
14
Xác định kích thước mẫu theo công thức
Với
N là tổng thể, n là mẫu
p = n1/N là tỉ lệ mẫu dự kiến, q = 1 – p
Z là giá trị biến thiên chuẩn tương ứng với độ tin cậy P
(được tính sẵn)
ε là sai số cho phép
 Ví dụ: Xác định kích thước mẫu trong điều tra mức sống
dân cư tại một huyện có 25000 hộ dân, với sai số cho phép
là 1% và độ tin cậy 95%.
 n =?
 thay đổi các thông số p, q, ε  n thay đổi như thế nào
n = Z2.p.q/ε2
Nguồn: Nguyễn Thị Cành, 2004, Trang 82-84
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
15
Xác định kích thước mẫu
bằng công thức Slovin
n = N/(1+N.ε2)
Với
N là tổng thể, n là mẫu
ε là sai số cho phép
Ví dụ: Xác định kích thước mẫu trong điều tra mức
sống dân cư tại một huyện có 25000 hộ dân, với
sai số cho phép là 5%.
 n =?
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
6
16
Xác định kích thước mẫu trong MLR
(Multiple Linear Regression)
 Chọn kích thước mẫu trong MLR phụ thuộc vào nhiều
yếu tố:
 Mức ý nghĩa (signigicant level)
 Độ mạnh của phép kiểm định (power of the test)
 Số lượng biến độc lập
 Công thức kinh nghiệm:
n ≥ 50 + 8p
Với n là kích thước mẫu tối thiểu cần thiết
p số biến độc lập trong mô hình
Nguồn: Nguyễn Đình Thọ, 2011, Trang 499-500.
KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
17
Qui trình chọn mẫu
1. Xác định đám đông nghiên cứu
2. Xác định khung mẫu
3. Xác định kích thước mẫu
4. Chọn phương pháp chọn mẫu
5. Tiến hành chọn
• gồm
• 1) chọn mẫu xác suất
(propapility sampling) và
• 2) chọn mẫu không theo
xác suất/phi xác suất
(non-propability sampling)
18
Phương pháp chọn mẫu xác
suất
1. Chọn mẫu xác suất (Propability sampling): Dựa vào lý
thuyết xác suất để lấy mẫu ngẫu nhiên
Một số cách chọn mẫu xác suất
 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (Simple random
sampling)
 Chọn mẫu có hệ thống (Systematic sampling)
 Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng (Stratified sampling)
 Chọn mẫu theo nhóm/khối (Cluster sampling)
7
19
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản: Là cách chọn mẫu mà
mỗi phần tử trong tổng thể có cùng cơ hội được chọn với
xác suất như nhau. Để chọn được mẫu, người nghiên cứu
phải có danh sách tổng thể nghiên cứu
Ví dụ: Ta muốn chọn một mẫu có kích thước mẫu là n =200
từ một tổng thể là N = 2000.
 Ta sử dụng bảng ngẫu nhiên hoặc sử dụng lệnh ngẫu
nhiên ngẫu nhiên trong Excel Rand()
 Rand()*2000, sau đó copy lệnh RAND thêm 199 lần nữa.
20
Chọn mẫu có hệ thống
Chọn mẫu có hệ thống: Là cách chọn mẫu mà mẫu đầu
tiên là ngẫu nhiên, sau đó cứ cách k đơn vị ta lại chọn một
phần tử. Với k = N/n ( N: độ lớn tổng thể và n kích thước
mẫu)
Ví dụ: Như ví dụ chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, danh sách
2.000 phần tử có có sẵn trên máy tính, ta sẽ sử dụng cách
chọn mẫu hệ thống. Tính k = 2.000/200 = 10. Ta sẽ gieo số
ngẫu nhiên trong khoảng 1 đến 10. Ví dụ được số 8. Mẫu
được chọn là 8. Các mẫu tiếp theo sẽ là 8 +10 = 18, 18 + 10
= 28, … đến khi được 200 phần tử
21
Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
 Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng (stratified
sampling): Là phân chia các đối tượng nghiên cứu thành
các nhóm, tầng theo các đặc tính, sau đó lấy mẫu theo
tầng, nhóm. Nguyên tắc phân nhóm là cùng nhóm đồng
nhất (homgeneity), khác nhóm dị biệt (deterogeneity).
Ví dụ: Ta muốn chọn một mẫu có kích cỡ mẫu là n =200 từ
một tổng thể là N = 2000. Ta chia tổng thể ra thành 4 nhóm
với kích thước của từng nhóm là 700, 400, 300 và 600. Ta
sẽ chọn mẫu theo tỉ lệ của 4 nhóm trên hoặc không theo tỉ
lệ (ý kiến chủ quan của nhà nghiên cứu).
 4 nhóm trên có đặc điểm khác nhau nhưng các phần tử
của từng nhóm tương đối đồng nhất với nhau.
8
22
Chọn mẫu theo nhóm
 Chọn mẫu theo nhóm (Cluster sampling): Là phân chia
các đối tượng nghiên cứu thành các nhóm (cluster) như
phương pháp phân tầng. Tuy nhiên, các nhóm này có đặc
điểm là các phần tử trong cùng một nhóm có tính khác
biệt/biệt dị cao và các phần tử giữa các nhóm có tính đồng
nhất cao  ngược với phương pháp phân nhóm trong chọn
mẫu ngẫu nhiên phân tầng.
Ví dụ: Ta muốn chọn một mẫu có kích cỡ mẫu là n =200 từ
một tổng thể là N = 2000. Ta chia tổng thể ra thành 4 nhóm
với kích thước của từng nhóm là 700, 400, 300 và 600. Ta sẽ
chọn 2 nhóm để lấy mẫu (400 và 600). Ta chọn phương pháp
ngẫu nhiên hoặc hệ thống để lấy 200 phần tử từ 2 nhóm này.
 4 nhóm trên có đặc điểm giống nhau nhưng các phần tử
của từng nhóm tương đối khác biệt với nhau.
23
Phương pháp chọn mẫu phi xác suất
2. Chọn mẫu phi xác suất: Chọn theo ý định chủ quan của
người nghiên cứu
Một số cách chọn mẫu phi xác suất
 Chọn mẫu thuận tiện (Convenience, Haphazard or
accdental sampling)
 Chọn mẫu phán đoán (Judgmental sampling or
Purposive sampling)
 Chọn mẫu chỉ định/định mức (ad hoc quota
sampling)
 Chọn mẫu theo mạng quan hệ/phát triển mầm
(snowball sampling)
24
 Chọn mẫu thuận tiện: Các đơn vị mẫu được chọn ở tại
một địa điểm và vào một thời gian nhất định
Ví dụ: Chọn mẫu những người đi mua sắm ở siêu thị METRO
Cần Thơ và tiếp cận họ khi họ bước vào siêu thị hoặc khi họ
vừa mua sắm món hàng mà ta muốn khảo sát
Cách chọn mẫu này là không ngẫu nhiên vì không phải tất cả
mọi người dân Cần Thơ đều có xác suất như nhau để được
chọn vào mẫu
 Ưu điểm
Dễ dàng để tập hợp các đơn vị mẫu
 Nhược điểm
Không đạt được độ xác thực cao
Chọn mẫu thuận tiện
9
25
 Chọn mẫu phán đoán: Các đơn vị mẫu được chọn
dựa vào sự phán đoán của người nghiên cứu mà họ
nghĩ rằng những mẫu này có thể đại diện cho tổng thể
Ví dụ: Chọn mẫu một số ít liên doanh lớn có thể chiếm
phần lớn tổng sản lượng ngành công nghiệp cả nước
Cách chọn mẫu này được dùng phổ biến khi nghiên cứu
định tính (nghiên cứu khách hàng công nghiệp hay kênh
phân phối)
 Ưu điểm
Chọn được đúng một số phần tử rất quan trọng của
tổng thể vào trong mẫu
 Nhược điểm
Có khả năng phát sinh những sai lệch lớn
Chọn mẫu phán đoán
26
 Chọn mẫu chỉ định/định mức: Là chọn mẫu theo tỷ lệ
gần đúng của các nhóm đại diện trong tổng thể hoặc theo
số mẫu được chỉ định cho mỗi nhóm
Ví dụ: Chọn 100 phần tử cho mỗi nhãn hiệu nước giải khát
để so sánh kết quả thống kê về thái độ khách hàng. Hoặc
tổng thể nghiên cứu bao gồm 1.000 công ty, trong đó 600
công ty vừa và nhỏ, 300 trung bình và 100 qui mô lớn. Số
mẫu chỉ định là 10% trên tổng thể, ta sẽ chọn 60 công ty
vừa và nhỏ, 30 trung bình và 10 công ty lớn.
 Ưu điểm
Đảm bảo được số mẫu cần thiết cho từng nhóm trong
tổng thể phục vụ cho phân tích
 Nhược điểm
Có thể cho kết quả sai lệch
Chọn mẫu chỉ định/định mức
27
Chọn mẫu theo mạng quan hệ/
phát triển mầm
 Ưu điểm
Giúp cho người nghiên cứu chọn được các mẫu mà họ cần
nghiên cứu
 Chọn mẫu theo mạng quan hệ/phát triển mầm: Người
nghiên cứu sẽ thông qua người trả lời đầu tiên để tiếp cận
những người trả lời kế tiếp
Ví dụ: Phỏng vấn An, khoảng gần kết thúc phỏng vấn có thể
đề nghị An giới thiệu một hoặc hai người nữa có thể am
hiểu về chủ đề khảo sát
AnAn
BìnhBình
TínTín
LinhLinh
BíchBích
CôngCông
10
28
 Tìm hiểu thêm
 Ưu và nhược điểm của phương pháp chọn mẫu xác
suất và phi xác suất
 Ưu và nhược điểm, phạm vi áp dụng và các lưu ý khi sử
dụng
 Phương pháp chọn mẫu xác suất
 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
 Chọn mẫu có hệ thống
 Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
 Chọn mẫu theo nhóm
 Phương pháp chọn mẫu phi xác suất.
 Chọn mẫu thuận tiện
 Chọn mẫu phán đoán
 Chọn mẫu định mức
 Chọn mẫu theo mạng quan hệ
29
Qui trình chọn mẫu
1. Xác định đám đông nghiên cứu
2. Xác định khung mẫu
3. Xác định kích thước mẫu
4. Chọn phương pháp chọn mẫu
5. Tiến hành chọn Chọn mẫu

More Related Content

What's hot

Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
hung bonglau
 
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
Viết Dũng Tiêu
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
tú Tinhtế
 
chuỗi cung ứng của Toyota
chuỗi cung ứng của Toyotachuỗi cung ứng của Toyota
chuỗi cung ứng của Toyota
Luyến Hoàng
 
Ngay 2 -_bai_giang_7[1]
Ngay 2 -_bai_giang_7[1]Ngay 2 -_bai_giang_7[1]
Ngay 2 -_bai_giang_7[1]
Leq Ever
 
mô hình kinh doanh trà sữa, bánh ngọt
mô hình kinh doanh trà sữa, bánh ngọtmô hình kinh doanh trà sữa, bánh ngọt
mô hình kinh doanh trà sữa, bánh ngọt
Gấu Đồng Bằng
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
Dung Lê
 

What's hot (20)

Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
 
Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giả
 
Đề án lập dự án kinh doanh ĐẠI LÝ MỸ PHẨM - TOPICA
Đề án lập dự án kinh doanh ĐẠI LÝ MỸ PHẨM - TOPICAĐề án lập dự án kinh doanh ĐẠI LÝ MỸ PHẨM - TOPICA
Đề án lập dự án kinh doanh ĐẠI LÝ MỸ PHẨM - TOPICA
 
Th true milk
Th true milkTh true milk
Th true milk
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
 
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨMQUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự BáoChương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhóm
 
Chuong 3 pr
Chuong 3 prChuong 3 pr
Chuong 3 pr
 
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩmChiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm
 
Chon mau
Chon mauChon mau
Chon mau
 
chuỗi cung ứng của Toyota
chuỗi cung ứng của Toyotachuỗi cung ứng của Toyota
chuỗi cung ứng của Toyota
 
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAYĐề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
 
Giao tiếp trong hoạt động quản trị, kinh doanh
Giao tiếp trong hoạt động quản trị, kinh doanhGiao tiếp trong hoạt động quản trị, kinh doanh
Giao tiếp trong hoạt động quản trị, kinh doanh
 
Nghiên cứu phản ứng của người tiêu dùng đối với quảng cáo truyền hình của sữa...
Nghiên cứu phản ứng của người tiêu dùng đối với quảng cáo truyền hình của sữa...Nghiên cứu phản ứng của người tiêu dùng đối với quảng cáo truyền hình của sữa...
Nghiên cứu phản ứng của người tiêu dùng đối với quảng cáo truyền hình của sữa...
 
Ngay 2 -_bai_giang_7[1]
Ngay 2 -_bai_giang_7[1]Ngay 2 -_bai_giang_7[1]
Ngay 2 -_bai_giang_7[1]
 
mô hình kinh doanh trà sữa, bánh ngọt
mô hình kinh doanh trà sữa, bánh ngọtmô hình kinh doanh trà sữa, bánh ngọt
mô hình kinh doanh trà sữa, bánh ngọt
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 

Similar to PPNCKT_Chuong 3 p3

2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf
Fred Hub
 
3. MẪU - CỠ MẪU.pdf
3. MẪU - CỠ MẪU.pdf3. MẪU - CỠ MẪU.pdf
3. MẪU - CỠ MẪU.pdf
NhtLmNguyn3
 
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieuChương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
besstuan
 
Marketing research ngo minh tam chapter 6
Marketing research ngo minh tam chapter 6Marketing research ngo minh tam chapter 6
Marketing research ngo minh tam chapter 6
Tống Bảo Hoàng
 
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
Development and Policies Research Center (DEPOCEN)
 
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdfCÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
Man_Ebook
 

Similar to PPNCKT_Chuong 3 p3 (20)

2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf
 
8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau
 
Ky thuat chon mau
Ky thuat chon mauKy thuat chon mau
Ky thuat chon mau
 
Ch5 SAMPLING.pptx
Ch5 SAMPLING.pptxCh5 SAMPLING.pptx
Ch5 SAMPLING.pptx
 
3. MẪU - CỠ MẪU.pdf
3. MẪU - CỠ MẪU.pdf3. MẪU - CỠ MẪU.pdf
3. MẪU - CỠ MẪU.pdf
 
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
 
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdfPhương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
 
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieuChương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
 
Chapter 8
Chapter 8Chapter 8
Chapter 8
 
Báo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h - TOPICA
Báo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h  - TOPICABáo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h  - TOPICA
Báo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h - TOPICA
 
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
 
Chon mau va co mau hvm
Chon mau va co mau hvmChon mau va co mau hvm
Chon mau va co mau hvm
 
Chương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdf
Chương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdfChương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdf
Chương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdf
 
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều traPhương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
 
Marketing research ngo minh tam chapter 6
Marketing research ngo minh tam chapter 6Marketing research ngo minh tam chapter 6
Marketing research ngo minh tam chapter 6
 
Cmdt
CmdtCmdt
Cmdt
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
 
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
 
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdfCÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
 

More from Can Tho University

More from Can Tho University (14)

Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1
 
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
 
PPNCKT_Chuong 4 p2
PPNCKT_Chuong 4 p2PPNCKT_Chuong 4 p2
PPNCKT_Chuong 4 p2
 
PPNCKT_Chuong 4 p1
PPNCKT_Chuong 4 p1PPNCKT_Chuong 4 p1
PPNCKT_Chuong 4 p1
 
PPNCKT_Chuong 3 p1
PPNCKT_Chuong 3 p1PPNCKT_Chuong 3 p1
PPNCKT_Chuong 3 p1
 
PPNCKT_Chuong 5
PPNCKT_Chuong 5PPNCKT_Chuong 5
PPNCKT_Chuong 5
 
PPNCKT_Chuong 2 p2
PPNCKT_Chuong 2 p2PPNCKT_Chuong 2 p2
PPNCKT_Chuong 2 p2
 
PPNCKT_Chuong 1
PPNCKT_Chuong 1PPNCKT_Chuong 1
PPNCKT_Chuong 1
 
PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1
 

Recently uploaded

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 

PPNCKT_Chuong 3 p3

  • 1. 1 11 Chọn mẫu Một số khái niệm  Đám đông/tổng thể (population) là tập hợp tất cả các đối tượng nghiên cứu (cần thu thập dữ liệu từ họ) mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa mãn mục đích và phạm vi nghiên cứu của mình.  Mẫu (sample) là một bộ phận của tổng thể được chọn ra để quan sát và dùng để suy diễn cho toàn bộ tổng thể.  Phần tử (element) là đối tượng cần thu thập dữ liệu, thường được gọi là đối tượng nghiên cứu – đối tượng thu thập dữ liệu. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 22 Tập hợp lấy mẫu - TỔNG THỂ MẪU KẾT QUẢ THỐNG KÊ Chọn mẫu KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 33  Đơn vị chọn mẫu (sampling unit) là các nhóm nhỏ của đám đông có cùng những đặc tính cần thiết cho việc chọn mẫu  Đơn vị cuối cùng có thể chia nhỏ được của mẫu chính là phần tử mẫu  Khung mẫu hay khung chọn mẫu (sampling frame) là danh sách liệt kê dữ liệu cần thiết tất cả các đơn vị và phần tử của đám đông để thực hiện công việc chọn mẫu KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
  • 2. 2 4 Lý do chọn mẫu  Tiết kiệm chi phí  Tiết kiệm thời gian  Đảm bảo tính kịp thời KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 5 Chọn mẫu và sai số Sai số do chọn mẫu (sampling error SE) là các sai số gây ra do việc chọn mẫu để thu thập dữ liệu, và từ thông tin của mẫu này ta có thể suy ra thông tin của đám đông/tổng thể thay vì thu thập dữ liệu của toàn bộ đám đông nghiên cứu.  sai số này luôn luôn xuất hiện khi chọn mẫu  Sai số không do chọn mẫu (non-sampling error NE) là các sai số còn lại, phát sinh trong quá trình thu thập dữ liệu như quá trình phỏng vấn, hiệu chỉnh, nhập dữ liệu.  sai số này càng tăng khi kích thước mẫu càng lớn. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 6 Mối quan hệ giữa n và sai số trong chọn mẫu Sai số do chọn mẫu SE Sai số KHÔNG do chọn mẫu NE n  N Tăngkíchthướcmẫu Sai số do chọn mẫu SE Sai số KHÔNG do chọn mẫu NE Sai số do chọn mẫu SE Sai số KHÔNG do chọn mẫu NE SE  0 Sai số KHÔNG do chọn mẫu NE KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
  • 3. 3 7 Qui trình chọn mẫu 1. Xác định đám đông nghiên cứu 2. Xác định khung mẫu 3. Xác định kích thước mẫu 4. Chọn phương pháp chọn mẫu 5. Tiến hành chọn KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 8 Qui trình chọn mẫu 1. Xác định đám đông nghiên cứu 2. Xác định khung mẫu 3. Xác định kích thước mẫu 4. Chọn phương pháp chọn mẫu 5. Tiến hành chọn • Là khâu đầu tiên của quá trình chọn mẫu • Được tiến hành khi thiết kế nghiên cứu  Xác định nguồn dữ liệu, đối tượng thu thập dữ liệu KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 9 Qui trình chọn mẫu 1. Xác định đám đông nghiên cứu 2. Xác định khung mẫu 3. Xác định kích thước mẫu 4. Chọn phương pháp chọn mẫu 5. Tiến hành chọn • Là danh sách liệt kê tất cả các đối tượng NC của đám đông • Thường khó xác định chính xác khung mẫu  Dựa trên số liệu thứ cấp và suy đoán/dự báo KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
  • 4. 4 10 Qui trình chọn mẫu 1. Xác định đám đông nghiên cứu 2. Xác định khung mẫu 3. Xác định kích thước mẫu 4. Chọn phương pháp chọn mẫu 5. Tiến hành chọn • Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp xử lý/phân tích số liệu • Kích thước mẫu càng lớn thì càng tốt nhưng tốn chi phí và thời gian • Một số công thức xác định kích thước mẫu  Slide sau KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 11 Xác định kích thước mẫu theo qui luật phỏng đoán  Số mẫu tối thiểu là 30 mẫu thì giá trị thống kê có ý nghĩa Ví dụ: Nếu khảo sát mức chi tiêu tiền điện thoại di động cho 5 nhóm thu nhập và 5 nhóm tuổi thì sẽ có 5 x 5 ô trong bảng.  Kích thước mẫu là n = 5 x 5 x 30 = 750 KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 12 Trong đó ε là sai số cho phép và P là độ tin cậy P ε 0,85 0,90 0,95 0,05 207 270 384 0,04 323 422 600 0,03 375 755 1967 …. … … …. 0,01 5180 6764 9603 Nguồn: Nguyễn Thị Cành, 2004, Trang 82-84 Xác định kích thước mẫu theo bảng thống kê KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
  • 5. 5 13 Xác định kích thước mẫu theo công thức n = N.Z2.p.q/(N.ε2 + N2.p.q) Với N là tổng thể, n là mẫu p = n1/N là tỉ lệ mẫu dự kiến, q = 1 – p Z là giá trị biến thiên chuẩn tương ứng với độ tin cậy P (được tính sẵn) ε là sai số cho phép Ví dụ: Xác định kích thước mẫu trong điều tra mức sống dân cư tại một huyện có 25000 hộ dân, với sai số cho phép là 1% và độ tin cậy 95%.  n =?  thay đổi các thông số p, q, ε  n thay đổi như thế nào Nguồn: Nguyễn Thị Cành, 2004, Trang 82-84 KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 14 Xác định kích thước mẫu theo công thức Với N là tổng thể, n là mẫu p = n1/N là tỉ lệ mẫu dự kiến, q = 1 – p Z là giá trị biến thiên chuẩn tương ứng với độ tin cậy P (được tính sẵn) ε là sai số cho phép  Ví dụ: Xác định kích thước mẫu trong điều tra mức sống dân cư tại một huyện có 25000 hộ dân, với sai số cho phép là 1% và độ tin cậy 95%.  n =?  thay đổi các thông số p, q, ε  n thay đổi như thế nào n = Z2.p.q/ε2 Nguồn: Nguyễn Thị Cành, 2004, Trang 82-84 KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 15 Xác định kích thước mẫu bằng công thức Slovin n = N/(1+N.ε2) Với N là tổng thể, n là mẫu ε là sai số cho phép Ví dụ: Xác định kích thước mẫu trong điều tra mức sống dân cư tại một huyện có 25000 hộ dân, với sai số cho phép là 5%.  n =? KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
  • 6. 6 16 Xác định kích thước mẫu trong MLR (Multiple Linear Regression)  Chọn kích thước mẫu trong MLR phụ thuộc vào nhiều yếu tố:  Mức ý nghĩa (signigicant level)  Độ mạnh của phép kiểm định (power of the test)  Số lượng biến độc lập  Công thức kinh nghiệm: n ≥ 50 + 8p Với n là kích thước mẫu tối thiểu cần thiết p số biến độc lập trong mô hình Nguồn: Nguyễn Đình Thọ, 2011, Trang 499-500. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 17 Qui trình chọn mẫu 1. Xác định đám đông nghiên cứu 2. Xác định khung mẫu 3. Xác định kích thước mẫu 4. Chọn phương pháp chọn mẫu 5. Tiến hành chọn • gồm • 1) chọn mẫu xác suất (propapility sampling) và • 2) chọn mẫu không theo xác suất/phi xác suất (non-propability sampling) 18 Phương pháp chọn mẫu xác suất 1. Chọn mẫu xác suất (Propability sampling): Dựa vào lý thuyết xác suất để lấy mẫu ngẫu nhiên Một số cách chọn mẫu xác suất  Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (Simple random sampling)  Chọn mẫu có hệ thống (Systematic sampling)  Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng (Stratified sampling)  Chọn mẫu theo nhóm/khối (Cluster sampling)
  • 7. 7 19 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản  Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản: Là cách chọn mẫu mà mỗi phần tử trong tổng thể có cùng cơ hội được chọn với xác suất như nhau. Để chọn được mẫu, người nghiên cứu phải có danh sách tổng thể nghiên cứu Ví dụ: Ta muốn chọn một mẫu có kích thước mẫu là n =200 từ một tổng thể là N = 2000.  Ta sử dụng bảng ngẫu nhiên hoặc sử dụng lệnh ngẫu nhiên ngẫu nhiên trong Excel Rand()  Rand()*2000, sau đó copy lệnh RAND thêm 199 lần nữa. 20 Chọn mẫu có hệ thống Chọn mẫu có hệ thống: Là cách chọn mẫu mà mẫu đầu tiên là ngẫu nhiên, sau đó cứ cách k đơn vị ta lại chọn một phần tử. Với k = N/n ( N: độ lớn tổng thể và n kích thước mẫu) Ví dụ: Như ví dụ chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, danh sách 2.000 phần tử có có sẵn trên máy tính, ta sẽ sử dụng cách chọn mẫu hệ thống. Tính k = 2.000/200 = 10. Ta sẽ gieo số ngẫu nhiên trong khoảng 1 đến 10. Ví dụ được số 8. Mẫu được chọn là 8. Các mẫu tiếp theo sẽ là 8 +10 = 18, 18 + 10 = 28, … đến khi được 200 phần tử 21 Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng  Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng (stratified sampling): Là phân chia các đối tượng nghiên cứu thành các nhóm, tầng theo các đặc tính, sau đó lấy mẫu theo tầng, nhóm. Nguyên tắc phân nhóm là cùng nhóm đồng nhất (homgeneity), khác nhóm dị biệt (deterogeneity). Ví dụ: Ta muốn chọn một mẫu có kích cỡ mẫu là n =200 từ một tổng thể là N = 2000. Ta chia tổng thể ra thành 4 nhóm với kích thước của từng nhóm là 700, 400, 300 và 600. Ta sẽ chọn mẫu theo tỉ lệ của 4 nhóm trên hoặc không theo tỉ lệ (ý kiến chủ quan của nhà nghiên cứu).  4 nhóm trên có đặc điểm khác nhau nhưng các phần tử của từng nhóm tương đối đồng nhất với nhau.
  • 8. 8 22 Chọn mẫu theo nhóm  Chọn mẫu theo nhóm (Cluster sampling): Là phân chia các đối tượng nghiên cứu thành các nhóm (cluster) như phương pháp phân tầng. Tuy nhiên, các nhóm này có đặc điểm là các phần tử trong cùng một nhóm có tính khác biệt/biệt dị cao và các phần tử giữa các nhóm có tính đồng nhất cao  ngược với phương pháp phân nhóm trong chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Ví dụ: Ta muốn chọn một mẫu có kích cỡ mẫu là n =200 từ một tổng thể là N = 2000. Ta chia tổng thể ra thành 4 nhóm với kích thước của từng nhóm là 700, 400, 300 và 600. Ta sẽ chọn 2 nhóm để lấy mẫu (400 và 600). Ta chọn phương pháp ngẫu nhiên hoặc hệ thống để lấy 200 phần tử từ 2 nhóm này.  4 nhóm trên có đặc điểm giống nhau nhưng các phần tử của từng nhóm tương đối khác biệt với nhau. 23 Phương pháp chọn mẫu phi xác suất 2. Chọn mẫu phi xác suất: Chọn theo ý định chủ quan của người nghiên cứu Một số cách chọn mẫu phi xác suất  Chọn mẫu thuận tiện (Convenience, Haphazard or accdental sampling)  Chọn mẫu phán đoán (Judgmental sampling or Purposive sampling)  Chọn mẫu chỉ định/định mức (ad hoc quota sampling)  Chọn mẫu theo mạng quan hệ/phát triển mầm (snowball sampling) 24  Chọn mẫu thuận tiện: Các đơn vị mẫu được chọn ở tại một địa điểm và vào một thời gian nhất định Ví dụ: Chọn mẫu những người đi mua sắm ở siêu thị METRO Cần Thơ và tiếp cận họ khi họ bước vào siêu thị hoặc khi họ vừa mua sắm món hàng mà ta muốn khảo sát Cách chọn mẫu này là không ngẫu nhiên vì không phải tất cả mọi người dân Cần Thơ đều có xác suất như nhau để được chọn vào mẫu  Ưu điểm Dễ dàng để tập hợp các đơn vị mẫu  Nhược điểm Không đạt được độ xác thực cao Chọn mẫu thuận tiện
  • 9. 9 25  Chọn mẫu phán đoán: Các đơn vị mẫu được chọn dựa vào sự phán đoán của người nghiên cứu mà họ nghĩ rằng những mẫu này có thể đại diện cho tổng thể Ví dụ: Chọn mẫu một số ít liên doanh lớn có thể chiếm phần lớn tổng sản lượng ngành công nghiệp cả nước Cách chọn mẫu này được dùng phổ biến khi nghiên cứu định tính (nghiên cứu khách hàng công nghiệp hay kênh phân phối)  Ưu điểm Chọn được đúng một số phần tử rất quan trọng của tổng thể vào trong mẫu  Nhược điểm Có khả năng phát sinh những sai lệch lớn Chọn mẫu phán đoán 26  Chọn mẫu chỉ định/định mức: Là chọn mẫu theo tỷ lệ gần đúng của các nhóm đại diện trong tổng thể hoặc theo số mẫu được chỉ định cho mỗi nhóm Ví dụ: Chọn 100 phần tử cho mỗi nhãn hiệu nước giải khát để so sánh kết quả thống kê về thái độ khách hàng. Hoặc tổng thể nghiên cứu bao gồm 1.000 công ty, trong đó 600 công ty vừa và nhỏ, 300 trung bình và 100 qui mô lớn. Số mẫu chỉ định là 10% trên tổng thể, ta sẽ chọn 60 công ty vừa và nhỏ, 30 trung bình và 10 công ty lớn.  Ưu điểm Đảm bảo được số mẫu cần thiết cho từng nhóm trong tổng thể phục vụ cho phân tích  Nhược điểm Có thể cho kết quả sai lệch Chọn mẫu chỉ định/định mức 27 Chọn mẫu theo mạng quan hệ/ phát triển mầm  Ưu điểm Giúp cho người nghiên cứu chọn được các mẫu mà họ cần nghiên cứu  Chọn mẫu theo mạng quan hệ/phát triển mầm: Người nghiên cứu sẽ thông qua người trả lời đầu tiên để tiếp cận những người trả lời kế tiếp Ví dụ: Phỏng vấn An, khoảng gần kết thúc phỏng vấn có thể đề nghị An giới thiệu một hoặc hai người nữa có thể am hiểu về chủ đề khảo sát AnAn BìnhBình TínTín LinhLinh BíchBích CôngCông
  • 10. 10 28  Tìm hiểu thêm  Ưu và nhược điểm của phương pháp chọn mẫu xác suất và phi xác suất  Ưu và nhược điểm, phạm vi áp dụng và các lưu ý khi sử dụng  Phương pháp chọn mẫu xác suất  Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản  Chọn mẫu có hệ thống  Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng  Chọn mẫu theo nhóm  Phương pháp chọn mẫu phi xác suất.  Chọn mẫu thuận tiện  Chọn mẫu phán đoán  Chọn mẫu định mức  Chọn mẫu theo mạng quan hệ 29 Qui trình chọn mẫu 1. Xác định đám đông nghiên cứu 2. Xác định khung mẫu 3. Xác định kích thước mẫu 4. Chọn phương pháp chọn mẫu 5. Tiến hành chọn Chọn mẫu