SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  84
1
CHÍNH SÁCH KINH TẾ
2
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH
KINH TẾ
I. Nhà nước và quản lý nhà nước
II. Các công cụ quản lý nhà nước
III. Tổng quan về các chính sách kinh tế - xã hội
(Các chính sách công)
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI
 Mục tiêu của chương
• Nắm được các công cụ quản lý NN
• Những nội dung cốt yếu của một chính sách
công
• Quá trình chính sách
4
I. NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ
KT - XH
1. Nhà nước
• Định nghĩa về Nhà nước: Là một thiết chế
quyền lực công đại diện cho quyền lực của
nhân dân (mọi giai cấp, mọi tầng lớp trong
xã hội), tiến hành quản lý xã hội, bảo vệ xã
hội, bảo vệ nhân dân trong mối quan hệ với
các xã hội khác, các nhà nước khác
• Đặc trưng của Nhà nước?
5
2. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
Chức năng của
Nhà nước
Chức năng
đối nội
Chức năng
đối ngoại
Chức năng
bảo vệ,
trấn áp
Chức năng
quan hệ
đối ngoại
Chức năng
quốc phòng
Chức năng
quản lý
kinh tế
Chức năng
quản lý xã hội
6
3. Chức năng quản lý của nhà nước
a. Theo tính chất tác động (thể hiện vai trò, sứ mệnh
của NN): NN tồn tại để làm gì ?
• Tính chu kỳ của kinh doanh
• Có những lĩnh vực tư nhân không muốn đầu tư
• Tồn tại những yếu tố phi kinh tế như dân số,
môi trường, tài nguyên,…
• Cung cấp thông tin
• Xử lý vấn đề công bằng trong xã hội
7
3. Chức năng quản lý của nhà nước
b. Quản lý theo quá trình quản lý NN
 Lập kế hoạch
 Chức năng tổ chức của nhà nước
8
3. Chức năng quản lý của nhà nước
 Chức năng lãnh đạo của NN
 Chức năng kiểm tra
9
II. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ
KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC
 Luật pháp
 Chính sách công
 Kế hoạch
Tài sản của NN
 Hệ thống thông tin nhà nước
10
II. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ
1. Pháp luật
Là công cụ thể hiện ý chí của nhà nước đối với xã hội
 Tính cưỡng chế
 Tính thúc đẩy
2. Kế hoạch là công cụ định hướng cho các hoạt động
3. Chính sách là những quy định chung để giải quyết những vấn
đề lặp đị lặp lại
11
II. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ
4. Tài sản của NN
5. Văn hoá
12
III. TỔNG QUAN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH KT – XH
1. Khái niệm
Chính sách là gì?
Là tổng thế các mục tiêu, giải pháp và công cụ để giải quyết một
hoặc một chuỗi vấn đề lặp đi lặp lại
- Khi nào cần chính sách?
- Ai cần đưa ra chính sách?
 b. Chính sách KTXH:
 Là tổng thể các quan điểm, các mục tiêu, các giải pháp và
công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ
thể KT – XH nhất định nhằm giải quyết một hay một chuỗi
vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu bộ phận
theo định hướng mục tiêu tổng thể của đất nước.
- Khi nào cần có chính sách KTXH?
- Vấn đề chính sách là gì?
- Chủ thể của chính sách KTXH?
- Đối tượng của chính sách KTXH?
- Mục tiêu của chính sách KTXH? 13
2. Vai trò (chức năng) của các chính sách
KTXH
 Chức năng định hướng cho các hoạt động
 Tạo khuôn khổ cho các hoạt động
 Chức năng tạo điều kiện cho sự phát triển
 Chính sách giúp bảo vệ thể chế đã được xác định
14
15
3. Phân loại chính sách KTXH
3.1. Chính sách KTXH
a. Phân loại theo chức năng hoạt động của xã
hội, tổ chức, các nhân
(1) Các CS kinh tế
(2) Các chính sách xã hội (hẹp)
(3) Các chính sách văn hoá
(4) Các chính sách đối ngoại
(5) Các chính sách an ninh, quốc phòng
(6) Các chính sách hỗn hợp
16
3. Phân loại chính sách KTXH
3.1. Chính sách KTXH
b. Phân loại theo thời gian
c. Phân loại theo phạm vi tác động
d.Theo mức độ tổng quát và cụ thể của CS
e. Theo phạm vi tác động của CS
17
3. Phân loại chính sách KTXH
3.2. CS của tổ chức
a. Phân loại theo chức năng hoạt động của tổ
chức
(1) CS tài chính
(2) CS nguồn nhân lực
(3) CS sản xuất
(4) CS Marketing
(5) CS R& D
b. Theo thời gian
c. Theo phạm vi tác động
 CS tác động lên toàn bộ tổ chức
 CS tác động lên các phân hệ, bộ phận
 -CS tác động lên các cá nhân
3.3. CS của cá nhân
18
4. Những nội dung cốt yếu của
chính sách
 Căn cứ đề ra chính sách
 Mục tiêu của chính sách
 Chủ thể và đối tượng
 Nguyên tắc thực hiện mục tiêu chính
sách
 Các chính sách bộ phận
 Các giải pháp và công cụ
19
• Căn cứ của chính sách
Với một CS công, trong văn bản
chính sách thường đưa ra những căn
cứ:
- Căn cứ pháp lý
- Căn cứ thực tiễn
- Căn cứ khoa học
20
Muc tiêu tối cao
của các chính
sách kt - xh
Mục tiêu
chung của
chính sách
kinh tế
Mục tiêu
chung của
chính sách
xã hội
Mục tiêu
chung của
chínhsách
đối ngoại
Mục tiêu
chung của
chính sách
quốc phòng
Mục tiêu
riêng của
chính sách
văn hoá
Mục tiêu
riêng của
từng chính
sách xã hội
Mục tiêu
riêng của
từng chính
sách
kinh tế
Mục tiêu
riêng của
chính sách
quốcphòng
Mục tiêu
riêng của
chính sách
đối ngoại
Mục tiêu
chung của
chính sách
văn hoá
Mục tiêu chính sách
21
Chủ thể, đối tượng, nguyên tắc của
chính sách
- Chủ thể: ai chịu trách nhiệm đối với
chính sách
- Đối tượng
- Nguyên tắc thực hiện mục tiêu chính
sách
22
Các CS bộ phận
 Một CS lớn thường có một vài hoặc
nhiều CS bộ phận.
 Mỗi CS bộ phận có mục tiêu riêng,
nguyên tắc riêng.
23
Các giải pháp và công cụ
(các hành động chính sách)
 Giải pháp chính sách?
Giải pháp =hành động chính sách
Các công cụ chính sách: thực hiện
mục tiêu bằng gì? xác định nguồn
lực để thực hiện các giải pháp
24
Các giải pháp
 Giải pháp tác động trực tiếp lên mục tiêu và các giải
pháp tác động gián tiếp lên mục tiêu
 Các giải pháp do đối tượng thực hiện và các giải
pháp do chủ thể thực hiện, giải pháp do các bên liên
quan thực hiện
 Giải pháp can thiệp trực tiếp vào đối tượng và giải
pháp can thiệp gián tiếp vào đối tượng
25
• Các công cụ của chính sách
1. Các công cụ kinh tế
2. Các công cụ tổ chức - hành chính
3. Các công cụ tâm lý – giáo dục
4. Các công cụ kỹ thuật (nghiệp vụ)
26
IV. Quá trình chính sách
Hoạch định
chính sách
Chuẩn bị
triển khai
chính sách
Chỉ đạo
thực hiện
Kiểm soát
27
Quá trình chính sách
 Hoạch định chính sách
 Chuẩn bị triển khai chính sách
 Chỉ đạo thực hiện chính sách
 Kiểm tra & Đánh giá sự thực hiện
28
Quá trình chính sách hiện nay
 Hoạch định chính sách
 Tổ chức thực hiện chính sách
• cơ cấu thực thi chinh sách
• chỉ đạo thực thi chinh sách
• kiểm tra thực thi chinh sách
 Đánh giá chính sách
29
CHƯƠNG 2
HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH
30
I. Tổng quan về hoạch định
chính sách
1. Khái niệm
- Hoạch định chính sách KTXH là quá trình xác
định mục tiêu, các phương thức (các giải pháp và
công cụ) nhằm giải quyết một vấn đề chính sách
- Sản phẩm của hoạch định chính sách???
31
2. Yêu cầu đối với chính sách
(1) Tính tối ưu
(2) Tính khoa học
(3) Tính hệ thống
(4) Tính hợp pháp (quy định dựa trên luật pháp, ban hành và
tổ chức thực hiện)
(5) Thoả mãn các yêu cầu của các chỉ số đánh giá
 E1: hiệu lực
 E2: hiệu quả: tuyệt đối , tương đối
 E3: kinh tế
 E4: sự công bằng
 S: tính bền vững
 R: sự phù hợp
2. Yêu cầu đối với chính sách
 Hiệu lực (E1)
 + Mục tiêu được xây dựng có đúng
không?
 + Có thực hiện được mục tiêu ko?
 + Chỉ số đánh giá: KQ/MT
32
2. Yêu cầu đối với chính sách
 Hiệu quả (efficiency) (E2)
 Là sự so sánh giữa kết quả đạt được (lợi ích
đạt được) và chi phí bỏ ra
 Hiệu qủa tuyệt đối:
E = lợi ích ròng= lợi ích – chi phí
 Hiệu quả tương đối: E = (KQ-CP)/ CP
Chỉ số thông thường KQ/CP
33
2. Yêu cầu đối với chính sách
 Tính kinh tế: E3
 Khả năng có được các nguồn lực để
thực hiện các CS, CT, DA đạt tiêu
chuẩn theo yêu cầu với chi phí là nhỏ
nhất.
• Chí phí vốn
• Chi phí tuyển nhân lực
• Chi phí thực thi quy trình….
34
2. Yêu cầu đối với chính sách
 Sự công bằng: E4: Equality
 Công bằng là mọi chủ thể được
hưởng sự đối đãi như nhau với điều
kiện như nhau
35
2. Yêu cầu đối với chính sách
 Tính bền vững: S: Stability
 CS có ảnh hưởng tích cực dài hạn
theo thời gian
 CS khi đem lại lợi ích cho những chủ
thể nhất định không làm ảnh hưởng
tới lợi ích của những người khác
 Nguyên tắc bồi thường
36
2. Yêu cầu đối với chính sách
 Tiêu chí 6: R: sự phù phù hợp
(rationality)
 + có giúp giải quyết tận gốc vấn đề
không?
 + có là công cụ để thực hiện mục
tiêu ở bậc cao?
37
2. Yêu cầu đối với chính sách
 Việc sử dụng hệ thống các tiêu chí để
lựa chọn cs tối ưu là khó khăn đăc
biệt là các CS mang tính xã hội hoá
cao
 Đối với từng CS sẽ lựa chon t/chí phù
hợp nhất
 Mối quan tâm của khách hàng là
gì???
38
39
3. Quan điểm chỉ đạo quá trình
hoạch định chính sách
 Quan điểm nhân văn
 Quan điểm giai cấp
 Quan điểm lịch sử
 Quan điểm hệ thống
 Quan điểm khách hàng
40
II. Quy trình hoạch định chính sách
Quy trình quy trình HĐCS tương đồng với
quy trình ra quyết định, gồm những bước
sau:
 Bước 1- Phân tích VĐCS
 Bước 2- Phân tích mục tiêu và lựa chọn
tiêu chuẩn đánh giá phương án chính sách
 Bước 3- Xác định các phương án cs
 Bước 4 - Đánh giá phương án cs
 Bước 5- Quyết định CS và thể chế hoá CS
41
Bước 1:Đưa ra chương trình nghị sự về
chính sách
KQ: là xác định được vấn đề CS sơ bộ
 Có vấn đề chính sách không?
 Có cần có chính sách không?
 Ai có thẩm quyền quyết định chính
sách?
 Ai sẽ là người tiến hành PTCS?
42
Bước 2: Phân tích vấn đề chính sách
2.1. Nội dung phân tích
Vấn đề chính sách sẽ được phân tích một cách kỹ
lưỡng:
(1) Có vấn đề chính sách không?
(2) Có đúng là cần có chính sách để giải quyết vấn đề
không?
(3) Nguyên nhân của vấn đề chính sách là gì? Nguyên
nhân chính của vấn đề là gì? Mô hình hóa vấn đề
(4) Quyết định giải quyết vấn đề rồi thì phải phân tích
xem có những cơ hội và thách thức nào?
43
Bước 2 Phân tích vấn đề chính sách
2.2. Một số mô hình phân tích vấn đề
(1) Các MH n/c và dự báo môi trường
a. MH n/c môi trường vĩ mô: KT, XH , CT, LP,…
b. MH n/c môi trường vi mô/ ngành
c. MH n/c môi trường nội bộ: MH chuỗi giá trị theo SP,
theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức
(2) MH cây vấn đề
(3) MH 6 W +H
(4) Mô hình SWOT
(5) Mô hình phân tích các lực lượng liên quan đến vấn đề
(6) MH fân tích các lực lượng, cơ hội, thách thức khi giải
quyết vấn đề
44
Mô hình Cây vấn đề
Vấn đề
Nguyên nhân 1 Nguyên nhân 2 Nguyên nhân 3
Nguyên nhân 1.1 Nguyên nhân 1.2 Nguyên nhân 3.1 Nguyên nhân 3.2
Hậu quả
- Sự thiếu hiểu biết về vai trò giáo dục của những nhà lãnh
đạo địa phương (C1)
- Thiếu quan tâm của địa phương (C2)
- Ngân sách hạn hẹp (C3)
- Thiếu điều kiện cho dạy và học (C4)
- Trường lớp xa nhà (C5)
- Sự yếu kém của kinh tế địa phương (C6)
- Sự đói nghèo của cha mẹ học sinh (C7)
- Trẻ em phải ở nhà phụ giúp cha mẹ (C8)
- Các gia đình không có đủ tiền chi trả cho con đi học (C9)
- Có ít cơ hội cho những người có học vấn (C10)
45
Cây vấn đề
46
Tình trạng thất học của
trẻ em miền núi tăng
Đói nghèo của trẻ em thất học trong
tương lai
C4 C5 C8 C9
C3
C2
C1
C7
C6
C10
47
Mô hình 6W+H
 W1: What?
 W2: Who?
 W3: Where?
 W4: When?
 W5: Why?
 W6: Which?
 H: How
48
Mô hình phân tích ảnh hưởng của
các bên có liên quan lên vấn đề
TT Bên có liên
quan
Đặc điểm của
bên có liên
quan
Ảnh hưởng của vấn
đề lên các bên liên
quan
Ảnh hưởng của các
bên liên quan lên
vấn đề
Tích cực Tiêu cực Tích cực Tiêu cực
1 Hội phụ nữ t/c đại diện cho
phụ nữ
Tệ nạn
XH, tiếp
cận DVXH
Tham gia
tuyên
truyền, tổ
chức mô
hình giảm
nghèo
2
49
Mô hình SWOT
 Os: Những cơ hội có được khi giải quyết
vấn đề
 Ts: Những đe dọa khi giải quyết vấn đề
 Ss: Những điểm mạnh
 Ws: Những điểm yếu
Bước 3: Phân tích mục tiêu
chính sách
 Mục tiêu chính sách: được hiểu là kết quả hay
tác động dự kiến mà chính sách mang lại sau
một giai đoạn nhất định.
 Mục tiêu: khách quan
• Khi phân tích chính sách, dựa vào hậu quả, triệu
chứng của vấn đề bất cập để đưa ra mục tiêu
 Mong muốn
• Ý chí chủ quan, duy ý chí, áp đặt
50
51
Mô hình cây mục tiêu
Mục đích
Mục tiêu 1 Mục tiêu 2 Mục tiêu 3 Mục tiêu 4
Mục tiêu 2.1 Mục tiêu 2.2 Mục tiêu 3.1 Mục tiêu 3.2
52
SMART
 S: Specific - Đặc trưng, cụ thể
 M: Measurable - Đo lường được,
cụ thể hóa thông qua các chỉ tiêu
 A: Ambitious - Tham vọng
 R: Reasonable - Khả thi
 T: Time - Thời gian
Mục tiêu cần được cụ thể bằng các chỉ tiêu
Quy trình xác định chỉ tiêu
 1. Thiết kế các chỉ số phản ánh mục
tiêu
 2. Xác định giá trị gốc của các chỉ số
 3. Xác định giá trị tương lai của chỉ
số - chỉ tiêu
53
Bước 4: Phân tích phương án
chính sách
 Nguyên tắc:
• Bắt đầu một cách toàn diện để xác định
tất cả các phương án có thể
• Quá trình tìm phương án có thể phải
quay lại xác định lại vấn đề do môi
trường thay đổi
• Sàng lọc để tìm tra tập hợp các phương
án khả dĩ
54
Nguồn phương án
• Rà soát và đánh giá chính sách hiện
tại
• So sánh với tiền lệ quốc tế
• So sánh với tiền lệ trong nước
• Dựa trên kết quả nghiên cứu
• Lấy ý kiến công chúng
• Tham vấn chuyên gia, quan chức có
kinh nghiệm
55
56
Bước 4: Phân tích (Xác định) phương án
chính sách
 Nội dung phương án: giải pháp và các
công cụ chính sách
 Các giải pháp có thể được phân loại
theo các tiêu chí:
 (A) Theo tính chất tác động của giải
pháp
 (B) Theo mối quan hệ với mục tiêu
 (C) Dựa trên cơ sở sự tác động của các
giải pháp lên đối tượng chính sách
 (D)Theo chủ thể thực hiện các GP
Phân tích giải pháp
A. Theo tính chất tác động của giải
pháp
• Giữ nguyên hiện trạng
• Can thiệp trực tiếp (truyền thống)
• Không can thiệp trực tiếp
(phi truyền thống)
57
B. Phương án chính sách theo cách thức tác động
lên mục tiêu
 Thiết kế quy định của phương án: quy định kết
quả mong muốn hoặc mô tả cách thức thực hiện
bắt buộc?
58
59
Ma trận giải pháp - công cụ
TT Công
Giải cụ
pháp
Kinh tế Tổ chức -
hành chính
Tâm lý -
giáo dục
Kỹ thuật
(nghiệp
vụ)
1 Tạo cơ chế
thuận lợi
cho kiện đòi
bồi thường
từ người
gây ô nhiễm
...
Bước 5: Đánh giá phương án
 Mục đích: Lựa chọn phương án tối ưu
nhất: tốt nhất trong những điều kiện
nhất định
 Bản chất đánh giá phương án: là một
quá trình dự báo (ước tính) các kết
quả và chi phí theo các tiêu chí đánh
giá (hay còn gọi là đánh giá tác động
của phương án chính sách)
60
Các phương pháp đánh giá
phương án
 4 E +S +R
 Phân tích lợi ích và chi phí
 Phân tích hiệu lực chi phí
 Phân tích đa tiêu chí
61
Phân tích lợi ích – chi phí (BC)
 Phương án khả dĩ: nếu Lợi ích > Chi
phí
 Phương án tối ưu: nếu Lợi ích – Chi
phí => max
 Sử dụng khi tính toán được lợi ích và
chi phí cùng đơn vị đo
 BC khác gì với CE (hiệu quả - chi phí)
62
63
Các
mục tiêu
Các tiêu chí đánh giá
Phương án chính sách
Chính sách
hiện tại
Tăng gấp đôi
phí đỗ xe ở
khu trung tâm
Lập các tuyến
xe buýt qua
trục chính
1. Giảm chi
phí do ách
tắc
1. Số lượng xe cá nhân
qua khu trung tâm (1000
chiếc/ngày)
500 450480 300350
2. Thời gian tắc xe trung
bình (phút/xe/ngày)
20 1215 610
3. Số lượng xe bus công
cộng qua khu trung tâm
(1000 chiếc/ngày)
3 56.8 911
4. Thời gian tắc xe bus
công cộng trung bình
(phút/xe/ngày)
20 1215 610
2. Cải thiện
tình hình
tài chính
Thu nhập từ phí gửi xe
và phí bãi tăng thêm so
với chính sách hiện tại
(tỷ đồng/năm)
0 1320.8 -0.52 - 0.13
3. Chi phí thực hiện chính
sách (tỷ đồng/năm)
0 12 35
64
Đánh giá đa tiêu chí
 B1: Xác định 1 hệ thống các chỉ số đánh giá và
hệ chuẩn chung cho các tiêu chí đó
 B2: Xác định trọng số của từng tiêu chí đó
 B3: Xác định giá trị của từng tiêu chí theo hệ
chuẩn (Cho điểm theo những tiêu chí)
 B4: Xác định tổng điểm (tổng giá trị) của từng
phương án
 B5: So sánh phương án  Lựa chọn phương án
có tổng điểm cao nhất
65
Đánh giá các phương án
Tiêu
chí
Trọng
số
Phương án 1
Giá trị Giá trị
tuyệt có
đối trọng
số
Phương án 2
Giá trị Giá trị
tuyệt có
đối trọng
số
Phương án 3
Gía trị Giá trị
tuyệt có
đối trọng
số
1
3
3
Tổng
66
Cách tiếp cận khung logic trong hoạch định
chính sách
(Logical Framework Approach)
 Bước 1. Phân tích vấn đề - Cây vấn đề
 Bước 2. Phân tích mục tiêu - Cây mục
tiêu
 Bước 3. Phân tích giải pháp, công cụ - Ma
trận các giải pháp - công cụ
 Bước 4. Lập Khung logic
67
Cách tiếp cận khung logic
Các yếu tố
cần xác định
khi hoạch
đinh
Các tuyên
bố
Các chỉ số thể
hiện các yếu tó
Mục
tiêu
Sự thực hiện Giả thiết và rủi ro
Nguồndữ
liệu
Sự
thực
hiện
Giả thiết rủi ro
Mục đích (mục
tiêu phát triển-
Goals)
Mục tiêu trung
gian (mục tiêu
chung-
Purposes)
Đầu ra
(Outputs)
Hành động
(Giải pháp CS
- Activities)
Đầu vào
(inputs)
68
CHƯƠNG 3
TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH
69
Nội dung cơ bản
I. Tổng quan về tổ chức thực thi
chính sách
II. Quá trình tổ chức thực thi chính
sách
III. Phân tích cho tổ chức thực thi
chính sách
70
I. Tổng quan về tổ chức thực thi
chính sách
1. Khái niệm
Là quá trình đưa các KH chính sách vào
trong thực tiễn để giải quyết các vấn đề
CS và thực hiện mục tiêu của CS
2. Mục đích
 Nhằm đưa chính sách vào thực tiễn và
nhận được kết quả theo mục tiêu đã xác
định
 Hoạch định CS là điều kiện cần, tổ chức
thực hiện chính sách là điều kiện đủ để
cho một chính sách thành công
71
3. Một số điều kiện để tổ chức thực thi
chính sách thành công
 Phải hoạch định được 1 chính sách tối ưu
 Phải có được một chương trình hành động
cụ thể đưa CS vào thực tiễn:
• Hình thực thực hiện CS
• Đưa CS vào thực tế trong khoảng thời gian
nào, ở đâu?
 Phải có được sự ủng hộ của công chúng
 Có được sự cam kết và đi tiên phong của
các nhà lãnh đạo cấp cao
72
II. Quá trình tổ chức thực thi
chính sách
 Giai đoạn 1. Chuẩn bị triển khai CS
 Giai đoạn 2. Chỉ đạo thực thi CS
 Giai đoạn 3. Kiểm soát thực thi CS
73
1. Chuẩn bị triển khai CS
1.1 Quyết định cơ cấu tổ chức và nhân lực
• Cơ cấu tổ chức
 Xác định cơ quan nào? người nào? chịu trách
nhiệm chính đối với việc tổ chức thực thi CS
 Xác định những cơ quan nào? người nào chịu
trách nhiệm phối hợp đối việc tổ chức thực thi
CS
 Xác định các cơ quan QLNN khác tham gia vào
quá trình tổ chức thực thi CS
 Thu hút được những tổ chức ngoài nhà nước
tham gia vào quá trình tổ chức thực thi CS
Cơ cấu tổ chức
 Cơ chế phối hợp
 Cơ chế báo cáo
 Trách nhiệm liên quan đến ngành và
lĩnh vực: quy định trách nhiệm
74
1. Chuẩn bị triển khai chính sách
• Nguồn nhân lực
 nâng cao năng lực tổ chức, chỉ đạo thực hiện, kiểm
tra cho các cán bộ công chức nhà nước
 tiến hành tập huấn cho chủ thể và đối tượng của CS
• Năng lực tổ chức thực hiện chính sách
 Năng lực lập kế hoạch triển khai
 Năng lực chỉ đạo điều hành
 Năng lực giám sát
75
76
1. Chuẩn bị triển khai CS
1.2. XD các chương trình hành động
cụ thể để triển khai chính sách
• Bản chất là xây dựng các KH tác nghiệp,
tức là các KH bậc thấp hơn nhằm triển
khai CS
• Nội dung:Xây dựng, thẩm định, phê duyệt
chương trình và các dự án triển khai chính
sách
1. Chuẩn bị triển khai chính sách
1.3. Xây dựng và ban hành hệ thống các
văn bản quy phạm pháp luật để hướng dẫn
thực thi CS
1.4. Tập huấn cán bộ quản lý và triển khai
77
78
2. Triển khai chính sách
(Chỉ đạo thực thi)
 Tiến hành truyền thông chính sách
 Tổ chức thực hiện các chương trình và các dự án
 Tổ chức và vận hành các quỹ (ngân sách)
 Tiến hành phối hợp hoạt động của các cơ quan
HCNN với các tổ chức khác trong quá trình tổ
chức thực thi CS
 Đàm phán, giải quyết xung đột hoặc duy trì mức
xung đột hợp lý
 Tiến hành xây dựng một hệ thống các dịch vụ hỗ
trợ
79
3. Kiểm soát đối với chính sách
công
 Nội dung kiểm soát
• Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi
từ các đối tượng và chủ thể chính sách
• Giám sát thực hiện hành động chính
sách
• Đo lường
• Đánh giá
• Điều chỉnh
• Đề ra sáng kiến đổi mới
80
3. Kiểm soát đối với chính sách
công
Hệ thống kiểm soát
 Chủ thể KS: Người nào, cơ quan nào chịu
trách nhiệm chính đối với việc kiểm soát
CSC
 Hình thức KS: Đầu vào (Lường trước);
đàu ra ( Kết quả, Ảnh hưởng); Hoạt động.
 Công cụ KS:các kế hoạch, các báo cáo tài
chinh, báo các công cụ toán, các công cụ
kỹ thuật, các kế hoạch ngân sách, tiến
độ...
81
Chương IV
Giám sát và đánh giá chính sách
1. Mục tiêu giám sát & đánh giá
 Đưa ra các sáng kiến cho điều chỉnh,
hoàn thiện, đổi mới chính sách
 Đưa ra lời khuyên cho những chủ thể
nhất định để thực hiện chính sách tốt
nhất trong khuôn khổ pháp luật
82
2. Quá trình giám sát &
đánh giá chính sách
1. Xác định mục tiêu, tiêu chí và các chỉ
số giám sát và đánh giá sự thực hiện
2. Giám sát, đo lường sự thực hiện theo
các chỉ số
3. Xem xét sự thực hiện theo các tiêu chí
đánh giá
4. Đưa ra kết luận đánh giá, lời khuyên
cho những chủ thể nhất định
83
Cách tiếp cận khung logic
Các yếu tố
cần xác định
khi hoạch
đinh
Các tuyên
bố
Các chỉ số thể
hiện các yếu tó
Mục
tiêu
Sự thực hiện Giả thiết và rủi ro
Nguồndữ
liệu
Sự
thực
hiện
Giả thiết rủi ro
Mục đích (mục
tiêu phát triển-
Goals)
Mục tiêu trung
gian (mục tiêu
chung-
Purposes)
Đầu ra
(Outputs)
Hành động
(Giải pháp CS
- Activities)
Đầu vào
(inputs)
84
Đánh giá chính sách theo các tiêu chí
Tiêu chí
đánh giá
Sự thực
hiện theo
từng tiêu
chí
Đánh giá
Ưu Nhược
Nguyên nhân
1. C: Tương
thích
2. E1: Hiệu lực
3. E2: Hiệu quả
4. E3: Kinh tế
5. E4: Công
bằng
6. S: Bền vững
7. R: Phù hợp

Contenu connexe

Tendances

Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpQuy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpSophie Nguyen
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊThắng Nguyễn
 
Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô
Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ môCơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô
Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ môcaoxuanthang
 
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp nataliej4
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mớiBài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mớiViệt Đinh
 
Bài 4 chuan.pptx
Bài 4 chuan.pptxBài 4 chuan.pptx
Bài 4 chuan.pptxTrmLThMinh
 
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị XuyếnBài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyếncuonganh247
 
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhânChương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhânLe Khoi
 
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...Mỹ Duyên
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONSoM
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnCẩm Thu Ninh
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chínhTử Long
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptBinThuPhng
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệTrường An
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5vietlod.com
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngĐỗ Quang
 

Tendances (20)

Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpQuy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
 
Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô
Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ môCơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô
Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô
 
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
 
Ly thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do phaLy thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do pha
 
Bài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mớiBài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mới
 
Bài 4 chuan.pptx
Bài 4 chuan.pptxBài 4 chuan.pptx
Bài 4 chuan.pptx
 
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị XuyếnBài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyến
 
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhânChương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
 
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biến
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chính
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.ppt
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia ĐìnhTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trường
 
Nghien cuu dinh luong
Nghien cuu dinh luongNghien cuu dinh luong
Nghien cuu dinh luong
 

Similaire à CHINH SACH KINH TE_1_2022_SINH VIEN CQ (1).ppt

Bài giảng thống kê (chương i)
Bài giảng thống kê (chương i)Bài giảng thống kê (chương i)
Bài giảng thống kê (chương i)Học Huỳnh Bá
 
57 article text-187-1-10-20170220
57 article text-187-1-10-2017022057 article text-187-1-10-20170220
57 article text-187-1-10-20170220Trần Hiệp
 
He ho tro quyet dinh
He ho tro quyet dinhHe ho tro quyet dinh
He ho tro quyet dinhIT
 
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường MarketingChương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường MarketingNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Chuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).ppt
Chuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).pptChuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).ppt
Chuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).pptTuyenDang32
 
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)Zelda NGUYEN
 
Slide chuyên đềquản lí hành chính nhà nước và quản lí ngành giáo dục & đà...
Slide chuyên đềquản lí hành chính nhà nước và quản lí ngành giáo dục & đà...Slide chuyên đềquản lí hành chính nhà nước và quản lí ngành giáo dục & đà...
Slide chuyên đềquản lí hành chính nhà nước và quản lí ngành giáo dục & đà...jackjohn45
 
Bài giảng thống kê (chương i)
Bài giảng thống kê (chương i)Bài giảng thống kê (chương i)
Bài giảng thống kê (chương i)Học Huỳnh Bá
 
Quy trình hoạt động PR
Quy trình hoạt động PRQuy trình hoạt động PR
Quy trình hoạt động PRdoan minh tuan
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfNuioKila
 
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCTPham Ngoc Quang
 
Qtcl trangntt
Qtcl   trangnttQtcl   trangntt
Qtcl trangnttPhan Cong
 
tailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.ppt
tailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.ppttailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.ppt
tailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.pptQuangMinhLe16
 
1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix mo1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix modarkqueen0802
 

Similaire à CHINH SACH KINH TE_1_2022_SINH VIEN CQ (1).ppt (20)

Đề cương ôn thi môn CHÍNH SÁCH CÔNG – KÉM ĐÁP ÁN !
Đề cương ôn thi môn CHÍNH SÁCH CÔNG – KÉM ĐÁP ÁN !Đề cương ôn thi môn CHÍNH SÁCH CÔNG – KÉM ĐÁP ÁN !
Đề cương ôn thi môn CHÍNH SÁCH CÔNG – KÉM ĐÁP ÁN !
 
Bài giảng thống kê (chương i)
Bài giảng thống kê (chương i)Bài giảng thống kê (chương i)
Bài giảng thống kê (chương i)
 
57 article text-187-1-10-20170220
57 article text-187-1-10-2017022057 article text-187-1-10-20170220
57 article text-187-1-10-20170220
 
He ho tro quyet dinh
He ho tro quyet dinhHe ho tro quyet dinh
He ho tro quyet dinh
 
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường MarketingChương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
 
Chuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).ppt
Chuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).pptChuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).ppt
Chuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).ppt
 
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
 
Luận Văn Thực Hiện Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ Công Chức.
Luận Văn Thực Hiện Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ Công Chức.Luận Văn Thực Hiện Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ Công Chức.
Luận Văn Thực Hiện Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ Công Chức.
 
Slide chuyên đềquản lí hành chính nhà nước và quản lí ngành giáo dục & đà...
Slide chuyên đềquản lí hành chính nhà nước và quản lí ngành giáo dục & đà...Slide chuyên đềquản lí hành chính nhà nước và quản lí ngành giáo dục & đà...
Slide chuyên đềquản lí hành chính nhà nước và quản lí ngành giáo dục & đà...
 
Bài giảng thống kê (chương i)
Bài giảng thống kê (chương i)Bài giảng thống kê (chương i)
Bài giảng thống kê (chương i)
 
Quy trình hoạt động PR
Quy trình hoạt động PRQuy trình hoạt động PR
Quy trình hoạt động PR
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
 
Lap ke hoach24Dec13.ppt
Lap ke hoach24Dec13.pptLap ke hoach24Dec13.ppt
Lap ke hoach24Dec13.ppt
 
Luận án: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội
Luận án: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hộiLuận án: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội
Luận án: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội
 
Luận án: Vận động chính sách công ở Anh, Pháp, Mỹ, HAY
Luận án: Vận động chính sách công ở Anh, Pháp, Mỹ, HAYLuận án: Vận động chính sách công ở Anh, Pháp, Mỹ, HAY
Luận án: Vận động chính sách công ở Anh, Pháp, Mỹ, HAY
 
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
 
Qtcl trangntt
Qtcl   trangnttQtcl   trangntt
Qtcl trangntt
 
tailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.ppt
tailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.ppttailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.ppt
tailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.ppt
 
Lesson Hieu Biet Ve Pr
Lesson Hieu Biet Ve PrLesson Hieu Biet Ve Pr
Lesson Hieu Biet Ve Pr
 
1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix mo1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix mo
 

CHINH SACH KINH TE_1_2022_SINH VIEN CQ (1).ppt

  • 2. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ I. Nhà nước và quản lý nhà nước II. Các công cụ quản lý nhà nước III. Tổng quan về các chính sách kinh tế - xã hội (Các chính sách công)
  • 3. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI  Mục tiêu của chương • Nắm được các công cụ quản lý NN • Những nội dung cốt yếu của một chính sách công • Quá trình chính sách
  • 4. 4 I. NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KT - XH 1. Nhà nước • Định nghĩa về Nhà nước: Là một thiết chế quyền lực công đại diện cho quyền lực của nhân dân (mọi giai cấp, mọi tầng lớp trong xã hội), tiến hành quản lý xã hội, bảo vệ xã hội, bảo vệ nhân dân trong mối quan hệ với các xã hội khác, các nhà nước khác • Đặc trưng của Nhà nước?
  • 5. 5 2. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC Chức năng của Nhà nước Chức năng đối nội Chức năng đối ngoại Chức năng bảo vệ, trấn áp Chức năng quan hệ đối ngoại Chức năng quốc phòng Chức năng quản lý kinh tế Chức năng quản lý xã hội
  • 6. 6 3. Chức năng quản lý của nhà nước a. Theo tính chất tác động (thể hiện vai trò, sứ mệnh của NN): NN tồn tại để làm gì ? • Tính chu kỳ của kinh doanh • Có những lĩnh vực tư nhân không muốn đầu tư • Tồn tại những yếu tố phi kinh tế như dân số, môi trường, tài nguyên,… • Cung cấp thông tin • Xử lý vấn đề công bằng trong xã hội
  • 7. 7 3. Chức năng quản lý của nhà nước b. Quản lý theo quá trình quản lý NN  Lập kế hoạch  Chức năng tổ chức của nhà nước
  • 8. 8 3. Chức năng quản lý của nhà nước  Chức năng lãnh đạo của NN  Chức năng kiểm tra
  • 9. 9 II. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC  Luật pháp  Chính sách công  Kế hoạch Tài sản của NN  Hệ thống thông tin nhà nước
  • 10. 10 II. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ 1. Pháp luật Là công cụ thể hiện ý chí của nhà nước đối với xã hội  Tính cưỡng chế  Tính thúc đẩy 2. Kế hoạch là công cụ định hướng cho các hoạt động 3. Chính sách là những quy định chung để giải quyết những vấn đề lặp đị lặp lại
  • 11. 11 II. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ 4. Tài sản của NN 5. Văn hoá
  • 12. 12 III. TỔNG QUAN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH KT – XH 1. Khái niệm Chính sách là gì? Là tổng thế các mục tiêu, giải pháp và công cụ để giải quyết một hoặc một chuỗi vấn đề lặp đi lặp lại - Khi nào cần chính sách? - Ai cần đưa ra chính sách?
  • 13.  b. Chính sách KTXH:  Là tổng thể các quan điểm, các mục tiêu, các giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể KT – XH nhất định nhằm giải quyết một hay một chuỗi vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu bộ phận theo định hướng mục tiêu tổng thể của đất nước. - Khi nào cần có chính sách KTXH? - Vấn đề chính sách là gì? - Chủ thể của chính sách KTXH? - Đối tượng của chính sách KTXH? - Mục tiêu của chính sách KTXH? 13
  • 14. 2. Vai trò (chức năng) của các chính sách KTXH  Chức năng định hướng cho các hoạt động  Tạo khuôn khổ cho các hoạt động  Chức năng tạo điều kiện cho sự phát triển  Chính sách giúp bảo vệ thể chế đã được xác định 14
  • 15. 15 3. Phân loại chính sách KTXH 3.1. Chính sách KTXH a. Phân loại theo chức năng hoạt động của xã hội, tổ chức, các nhân (1) Các CS kinh tế (2) Các chính sách xã hội (hẹp) (3) Các chính sách văn hoá (4) Các chính sách đối ngoại (5) Các chính sách an ninh, quốc phòng (6) Các chính sách hỗn hợp
  • 16. 16 3. Phân loại chính sách KTXH 3.1. Chính sách KTXH b. Phân loại theo thời gian c. Phân loại theo phạm vi tác động d.Theo mức độ tổng quát và cụ thể của CS e. Theo phạm vi tác động của CS
  • 17. 17 3. Phân loại chính sách KTXH 3.2. CS của tổ chức a. Phân loại theo chức năng hoạt động của tổ chức (1) CS tài chính (2) CS nguồn nhân lực (3) CS sản xuất (4) CS Marketing (5) CS R& D b. Theo thời gian c. Theo phạm vi tác động  CS tác động lên toàn bộ tổ chức  CS tác động lên các phân hệ, bộ phận  -CS tác động lên các cá nhân 3.3. CS của cá nhân
  • 18. 18 4. Những nội dung cốt yếu của chính sách  Căn cứ đề ra chính sách  Mục tiêu của chính sách  Chủ thể và đối tượng  Nguyên tắc thực hiện mục tiêu chính sách  Các chính sách bộ phận  Các giải pháp và công cụ
  • 19. 19 • Căn cứ của chính sách Với một CS công, trong văn bản chính sách thường đưa ra những căn cứ: - Căn cứ pháp lý - Căn cứ thực tiễn - Căn cứ khoa học
  • 20. 20 Muc tiêu tối cao của các chính sách kt - xh Mục tiêu chung của chính sách kinh tế Mục tiêu chung của chính sách xã hội Mục tiêu chung của chínhsách đối ngoại Mục tiêu chung của chính sách quốc phòng Mục tiêu riêng của chính sách văn hoá Mục tiêu riêng của từng chính sách xã hội Mục tiêu riêng của từng chính sách kinh tế Mục tiêu riêng của chính sách quốcphòng Mục tiêu riêng của chính sách đối ngoại Mục tiêu chung của chính sách văn hoá Mục tiêu chính sách
  • 21. 21 Chủ thể, đối tượng, nguyên tắc của chính sách - Chủ thể: ai chịu trách nhiệm đối với chính sách - Đối tượng - Nguyên tắc thực hiện mục tiêu chính sách
  • 22. 22 Các CS bộ phận  Một CS lớn thường có một vài hoặc nhiều CS bộ phận.  Mỗi CS bộ phận có mục tiêu riêng, nguyên tắc riêng.
  • 23. 23 Các giải pháp và công cụ (các hành động chính sách)  Giải pháp chính sách? Giải pháp =hành động chính sách Các công cụ chính sách: thực hiện mục tiêu bằng gì? xác định nguồn lực để thực hiện các giải pháp
  • 24. 24 Các giải pháp  Giải pháp tác động trực tiếp lên mục tiêu và các giải pháp tác động gián tiếp lên mục tiêu  Các giải pháp do đối tượng thực hiện và các giải pháp do chủ thể thực hiện, giải pháp do các bên liên quan thực hiện  Giải pháp can thiệp trực tiếp vào đối tượng và giải pháp can thiệp gián tiếp vào đối tượng
  • 25. 25 • Các công cụ của chính sách 1. Các công cụ kinh tế 2. Các công cụ tổ chức - hành chính 3. Các công cụ tâm lý – giáo dục 4. Các công cụ kỹ thuật (nghiệp vụ)
  • 26. 26 IV. Quá trình chính sách Hoạch định chính sách Chuẩn bị triển khai chính sách Chỉ đạo thực hiện Kiểm soát
  • 27. 27 Quá trình chính sách  Hoạch định chính sách  Chuẩn bị triển khai chính sách  Chỉ đạo thực hiện chính sách  Kiểm tra & Đánh giá sự thực hiện
  • 28. 28 Quá trình chính sách hiện nay  Hoạch định chính sách  Tổ chức thực hiện chính sách • cơ cấu thực thi chinh sách • chỉ đạo thực thi chinh sách • kiểm tra thực thi chinh sách  Đánh giá chính sách
  • 30. 30 I. Tổng quan về hoạch định chính sách 1. Khái niệm - Hoạch định chính sách KTXH là quá trình xác định mục tiêu, các phương thức (các giải pháp và công cụ) nhằm giải quyết một vấn đề chính sách - Sản phẩm của hoạch định chính sách???
  • 31. 31 2. Yêu cầu đối với chính sách (1) Tính tối ưu (2) Tính khoa học (3) Tính hệ thống (4) Tính hợp pháp (quy định dựa trên luật pháp, ban hành và tổ chức thực hiện) (5) Thoả mãn các yêu cầu của các chỉ số đánh giá  E1: hiệu lực  E2: hiệu quả: tuyệt đối , tương đối  E3: kinh tế  E4: sự công bằng  S: tính bền vững  R: sự phù hợp
  • 32. 2. Yêu cầu đối với chính sách  Hiệu lực (E1)  + Mục tiêu được xây dựng có đúng không?  + Có thực hiện được mục tiêu ko?  + Chỉ số đánh giá: KQ/MT 32
  • 33. 2. Yêu cầu đối với chính sách  Hiệu quả (efficiency) (E2)  Là sự so sánh giữa kết quả đạt được (lợi ích đạt được) và chi phí bỏ ra  Hiệu qủa tuyệt đối: E = lợi ích ròng= lợi ích – chi phí  Hiệu quả tương đối: E = (KQ-CP)/ CP Chỉ số thông thường KQ/CP 33
  • 34. 2. Yêu cầu đối với chính sách  Tính kinh tế: E3  Khả năng có được các nguồn lực để thực hiện các CS, CT, DA đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu với chi phí là nhỏ nhất. • Chí phí vốn • Chi phí tuyển nhân lực • Chi phí thực thi quy trình…. 34
  • 35. 2. Yêu cầu đối với chính sách  Sự công bằng: E4: Equality  Công bằng là mọi chủ thể được hưởng sự đối đãi như nhau với điều kiện như nhau 35
  • 36. 2. Yêu cầu đối với chính sách  Tính bền vững: S: Stability  CS có ảnh hưởng tích cực dài hạn theo thời gian  CS khi đem lại lợi ích cho những chủ thể nhất định không làm ảnh hưởng tới lợi ích của những người khác  Nguyên tắc bồi thường 36
  • 37. 2. Yêu cầu đối với chính sách  Tiêu chí 6: R: sự phù phù hợp (rationality)  + có giúp giải quyết tận gốc vấn đề không?  + có là công cụ để thực hiện mục tiêu ở bậc cao? 37
  • 38. 2. Yêu cầu đối với chính sách  Việc sử dụng hệ thống các tiêu chí để lựa chọn cs tối ưu là khó khăn đăc biệt là các CS mang tính xã hội hoá cao  Đối với từng CS sẽ lựa chon t/chí phù hợp nhất  Mối quan tâm của khách hàng là gì??? 38
  • 39. 39 3. Quan điểm chỉ đạo quá trình hoạch định chính sách  Quan điểm nhân văn  Quan điểm giai cấp  Quan điểm lịch sử  Quan điểm hệ thống  Quan điểm khách hàng
  • 40. 40 II. Quy trình hoạch định chính sách Quy trình quy trình HĐCS tương đồng với quy trình ra quyết định, gồm những bước sau:  Bước 1- Phân tích VĐCS  Bước 2- Phân tích mục tiêu và lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án chính sách  Bước 3- Xác định các phương án cs  Bước 4 - Đánh giá phương án cs  Bước 5- Quyết định CS và thể chế hoá CS
  • 41. 41 Bước 1:Đưa ra chương trình nghị sự về chính sách KQ: là xác định được vấn đề CS sơ bộ  Có vấn đề chính sách không?  Có cần có chính sách không?  Ai có thẩm quyền quyết định chính sách?  Ai sẽ là người tiến hành PTCS?
  • 42. 42 Bước 2: Phân tích vấn đề chính sách 2.1. Nội dung phân tích Vấn đề chính sách sẽ được phân tích một cách kỹ lưỡng: (1) Có vấn đề chính sách không? (2) Có đúng là cần có chính sách để giải quyết vấn đề không? (3) Nguyên nhân của vấn đề chính sách là gì? Nguyên nhân chính của vấn đề là gì? Mô hình hóa vấn đề (4) Quyết định giải quyết vấn đề rồi thì phải phân tích xem có những cơ hội và thách thức nào?
  • 43. 43 Bước 2 Phân tích vấn đề chính sách 2.2. Một số mô hình phân tích vấn đề (1) Các MH n/c và dự báo môi trường a. MH n/c môi trường vĩ mô: KT, XH , CT, LP,… b. MH n/c môi trường vi mô/ ngành c. MH n/c môi trường nội bộ: MH chuỗi giá trị theo SP, theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức (2) MH cây vấn đề (3) MH 6 W +H (4) Mô hình SWOT (5) Mô hình phân tích các lực lượng liên quan đến vấn đề (6) MH fân tích các lực lượng, cơ hội, thách thức khi giải quyết vấn đề
  • 44. 44 Mô hình Cây vấn đề Vấn đề Nguyên nhân 1 Nguyên nhân 2 Nguyên nhân 3 Nguyên nhân 1.1 Nguyên nhân 1.2 Nguyên nhân 3.1 Nguyên nhân 3.2 Hậu quả
  • 45. - Sự thiếu hiểu biết về vai trò giáo dục của những nhà lãnh đạo địa phương (C1) - Thiếu quan tâm của địa phương (C2) - Ngân sách hạn hẹp (C3) - Thiếu điều kiện cho dạy và học (C4) - Trường lớp xa nhà (C5) - Sự yếu kém của kinh tế địa phương (C6) - Sự đói nghèo của cha mẹ học sinh (C7) - Trẻ em phải ở nhà phụ giúp cha mẹ (C8) - Các gia đình không có đủ tiền chi trả cho con đi học (C9) - Có ít cơ hội cho những người có học vấn (C10) 45
  • 46. Cây vấn đề 46 Tình trạng thất học của trẻ em miền núi tăng Đói nghèo của trẻ em thất học trong tương lai C4 C5 C8 C9 C3 C2 C1 C7 C6 C10
  • 47. 47 Mô hình 6W+H  W1: What?  W2: Who?  W3: Where?  W4: When?  W5: Why?  W6: Which?  H: How
  • 48. 48 Mô hình phân tích ảnh hưởng của các bên có liên quan lên vấn đề TT Bên có liên quan Đặc điểm của bên có liên quan Ảnh hưởng của vấn đề lên các bên liên quan Ảnh hưởng của các bên liên quan lên vấn đề Tích cực Tiêu cực Tích cực Tiêu cực 1 Hội phụ nữ t/c đại diện cho phụ nữ Tệ nạn XH, tiếp cận DVXH Tham gia tuyên truyền, tổ chức mô hình giảm nghèo 2
  • 49. 49 Mô hình SWOT  Os: Những cơ hội có được khi giải quyết vấn đề  Ts: Những đe dọa khi giải quyết vấn đề  Ss: Những điểm mạnh  Ws: Những điểm yếu
  • 50. Bước 3: Phân tích mục tiêu chính sách  Mục tiêu chính sách: được hiểu là kết quả hay tác động dự kiến mà chính sách mang lại sau một giai đoạn nhất định.  Mục tiêu: khách quan • Khi phân tích chính sách, dựa vào hậu quả, triệu chứng của vấn đề bất cập để đưa ra mục tiêu  Mong muốn • Ý chí chủ quan, duy ý chí, áp đặt 50
  • 51. 51 Mô hình cây mục tiêu Mục đích Mục tiêu 1 Mục tiêu 2 Mục tiêu 3 Mục tiêu 4 Mục tiêu 2.1 Mục tiêu 2.2 Mục tiêu 3.1 Mục tiêu 3.2
  • 52. 52 SMART  S: Specific - Đặc trưng, cụ thể  M: Measurable - Đo lường được, cụ thể hóa thông qua các chỉ tiêu  A: Ambitious - Tham vọng  R: Reasonable - Khả thi  T: Time - Thời gian
  • 53. Mục tiêu cần được cụ thể bằng các chỉ tiêu Quy trình xác định chỉ tiêu  1. Thiết kế các chỉ số phản ánh mục tiêu  2. Xác định giá trị gốc của các chỉ số  3. Xác định giá trị tương lai của chỉ số - chỉ tiêu 53
  • 54. Bước 4: Phân tích phương án chính sách  Nguyên tắc: • Bắt đầu một cách toàn diện để xác định tất cả các phương án có thể • Quá trình tìm phương án có thể phải quay lại xác định lại vấn đề do môi trường thay đổi • Sàng lọc để tìm tra tập hợp các phương án khả dĩ 54
  • 55. Nguồn phương án • Rà soát và đánh giá chính sách hiện tại • So sánh với tiền lệ quốc tế • So sánh với tiền lệ trong nước • Dựa trên kết quả nghiên cứu • Lấy ý kiến công chúng • Tham vấn chuyên gia, quan chức có kinh nghiệm 55
  • 56. 56 Bước 4: Phân tích (Xác định) phương án chính sách  Nội dung phương án: giải pháp và các công cụ chính sách  Các giải pháp có thể được phân loại theo các tiêu chí:  (A) Theo tính chất tác động của giải pháp  (B) Theo mối quan hệ với mục tiêu  (C) Dựa trên cơ sở sự tác động của các giải pháp lên đối tượng chính sách  (D)Theo chủ thể thực hiện các GP
  • 57. Phân tích giải pháp A. Theo tính chất tác động của giải pháp • Giữ nguyên hiện trạng • Can thiệp trực tiếp (truyền thống) • Không can thiệp trực tiếp (phi truyền thống) 57
  • 58. B. Phương án chính sách theo cách thức tác động lên mục tiêu  Thiết kế quy định của phương án: quy định kết quả mong muốn hoặc mô tả cách thức thực hiện bắt buộc? 58
  • 59. 59 Ma trận giải pháp - công cụ TT Công Giải cụ pháp Kinh tế Tổ chức - hành chính Tâm lý - giáo dục Kỹ thuật (nghiệp vụ) 1 Tạo cơ chế thuận lợi cho kiện đòi bồi thường từ người gây ô nhiễm ...
  • 60. Bước 5: Đánh giá phương án  Mục đích: Lựa chọn phương án tối ưu nhất: tốt nhất trong những điều kiện nhất định  Bản chất đánh giá phương án: là một quá trình dự báo (ước tính) các kết quả và chi phí theo các tiêu chí đánh giá (hay còn gọi là đánh giá tác động của phương án chính sách) 60
  • 61. Các phương pháp đánh giá phương án  4 E +S +R  Phân tích lợi ích và chi phí  Phân tích hiệu lực chi phí  Phân tích đa tiêu chí 61
  • 62. Phân tích lợi ích – chi phí (BC)  Phương án khả dĩ: nếu Lợi ích > Chi phí  Phương án tối ưu: nếu Lợi ích – Chi phí => max  Sử dụng khi tính toán được lợi ích và chi phí cùng đơn vị đo  BC khác gì với CE (hiệu quả - chi phí) 62
  • 63. 63 Các mục tiêu Các tiêu chí đánh giá Phương án chính sách Chính sách hiện tại Tăng gấp đôi phí đỗ xe ở khu trung tâm Lập các tuyến xe buýt qua trục chính 1. Giảm chi phí do ách tắc 1. Số lượng xe cá nhân qua khu trung tâm (1000 chiếc/ngày) 500 450480 300350 2. Thời gian tắc xe trung bình (phút/xe/ngày) 20 1215 610 3. Số lượng xe bus công cộng qua khu trung tâm (1000 chiếc/ngày) 3 56.8 911 4. Thời gian tắc xe bus công cộng trung bình (phút/xe/ngày) 20 1215 610 2. Cải thiện tình hình tài chính Thu nhập từ phí gửi xe và phí bãi tăng thêm so với chính sách hiện tại (tỷ đồng/năm) 0 1320.8 -0.52 - 0.13 3. Chi phí thực hiện chính sách (tỷ đồng/năm) 0 12 35
  • 64. 64 Đánh giá đa tiêu chí  B1: Xác định 1 hệ thống các chỉ số đánh giá và hệ chuẩn chung cho các tiêu chí đó  B2: Xác định trọng số của từng tiêu chí đó  B3: Xác định giá trị của từng tiêu chí theo hệ chuẩn (Cho điểm theo những tiêu chí)  B4: Xác định tổng điểm (tổng giá trị) của từng phương án  B5: So sánh phương án  Lựa chọn phương án có tổng điểm cao nhất
  • 65. 65 Đánh giá các phương án Tiêu chí Trọng số Phương án 1 Giá trị Giá trị tuyệt có đối trọng số Phương án 2 Giá trị Giá trị tuyệt có đối trọng số Phương án 3 Gía trị Giá trị tuyệt có đối trọng số 1 3 3 Tổng
  • 66. 66 Cách tiếp cận khung logic trong hoạch định chính sách (Logical Framework Approach)  Bước 1. Phân tích vấn đề - Cây vấn đề  Bước 2. Phân tích mục tiêu - Cây mục tiêu  Bước 3. Phân tích giải pháp, công cụ - Ma trận các giải pháp - công cụ  Bước 4. Lập Khung logic
  • 67. 67 Cách tiếp cận khung logic Các yếu tố cần xác định khi hoạch đinh Các tuyên bố Các chỉ số thể hiện các yếu tó Mục tiêu Sự thực hiện Giả thiết và rủi ro Nguồndữ liệu Sự thực hiện Giả thiết rủi ro Mục đích (mục tiêu phát triển- Goals) Mục tiêu trung gian (mục tiêu chung- Purposes) Đầu ra (Outputs) Hành động (Giải pháp CS - Activities) Đầu vào (inputs)
  • 68. 68 CHƯƠNG 3 TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH
  • 69. 69 Nội dung cơ bản I. Tổng quan về tổ chức thực thi chính sách II. Quá trình tổ chức thực thi chính sách III. Phân tích cho tổ chức thực thi chính sách
  • 70. 70 I. Tổng quan về tổ chức thực thi chính sách 1. Khái niệm Là quá trình đưa các KH chính sách vào trong thực tiễn để giải quyết các vấn đề CS và thực hiện mục tiêu của CS 2. Mục đích  Nhằm đưa chính sách vào thực tiễn và nhận được kết quả theo mục tiêu đã xác định  Hoạch định CS là điều kiện cần, tổ chức thực hiện chính sách là điều kiện đủ để cho một chính sách thành công
  • 71. 71 3. Một số điều kiện để tổ chức thực thi chính sách thành công  Phải hoạch định được 1 chính sách tối ưu  Phải có được một chương trình hành động cụ thể đưa CS vào thực tiễn: • Hình thực thực hiện CS • Đưa CS vào thực tế trong khoảng thời gian nào, ở đâu?  Phải có được sự ủng hộ của công chúng  Có được sự cam kết và đi tiên phong của các nhà lãnh đạo cấp cao
  • 72. 72 II. Quá trình tổ chức thực thi chính sách  Giai đoạn 1. Chuẩn bị triển khai CS  Giai đoạn 2. Chỉ đạo thực thi CS  Giai đoạn 3. Kiểm soát thực thi CS
  • 73. 73 1. Chuẩn bị triển khai CS 1.1 Quyết định cơ cấu tổ chức và nhân lực • Cơ cấu tổ chức  Xác định cơ quan nào? người nào? chịu trách nhiệm chính đối với việc tổ chức thực thi CS  Xác định những cơ quan nào? người nào chịu trách nhiệm phối hợp đối việc tổ chức thực thi CS  Xác định các cơ quan QLNN khác tham gia vào quá trình tổ chức thực thi CS  Thu hút được những tổ chức ngoài nhà nước tham gia vào quá trình tổ chức thực thi CS
  • 74. Cơ cấu tổ chức  Cơ chế phối hợp  Cơ chế báo cáo  Trách nhiệm liên quan đến ngành và lĩnh vực: quy định trách nhiệm 74
  • 75. 1. Chuẩn bị triển khai chính sách • Nguồn nhân lực  nâng cao năng lực tổ chức, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra cho các cán bộ công chức nhà nước  tiến hành tập huấn cho chủ thể và đối tượng của CS • Năng lực tổ chức thực hiện chính sách  Năng lực lập kế hoạch triển khai  Năng lực chỉ đạo điều hành  Năng lực giám sát 75
  • 76. 76 1. Chuẩn bị triển khai CS 1.2. XD các chương trình hành động cụ thể để triển khai chính sách • Bản chất là xây dựng các KH tác nghiệp, tức là các KH bậc thấp hơn nhằm triển khai CS • Nội dung:Xây dựng, thẩm định, phê duyệt chương trình và các dự án triển khai chính sách
  • 77. 1. Chuẩn bị triển khai chính sách 1.3. Xây dựng và ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật để hướng dẫn thực thi CS 1.4. Tập huấn cán bộ quản lý và triển khai 77
  • 78. 78 2. Triển khai chính sách (Chỉ đạo thực thi)  Tiến hành truyền thông chính sách  Tổ chức thực hiện các chương trình và các dự án  Tổ chức và vận hành các quỹ (ngân sách)  Tiến hành phối hợp hoạt động của các cơ quan HCNN với các tổ chức khác trong quá trình tổ chức thực thi CS  Đàm phán, giải quyết xung đột hoặc duy trì mức xung đột hợp lý  Tiến hành xây dựng một hệ thống các dịch vụ hỗ trợ
  • 79. 79 3. Kiểm soát đối với chính sách công  Nội dung kiểm soát • Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi từ các đối tượng và chủ thể chính sách • Giám sát thực hiện hành động chính sách • Đo lường • Đánh giá • Điều chỉnh • Đề ra sáng kiến đổi mới
  • 80. 80 3. Kiểm soát đối với chính sách công Hệ thống kiểm soát  Chủ thể KS: Người nào, cơ quan nào chịu trách nhiệm chính đối với việc kiểm soát CSC  Hình thức KS: Đầu vào (Lường trước); đàu ra ( Kết quả, Ảnh hưởng); Hoạt động.  Công cụ KS:các kế hoạch, các báo cáo tài chinh, báo các công cụ toán, các công cụ kỹ thuật, các kế hoạch ngân sách, tiến độ...
  • 81. 81 Chương IV Giám sát và đánh giá chính sách 1. Mục tiêu giám sát & đánh giá  Đưa ra các sáng kiến cho điều chỉnh, hoàn thiện, đổi mới chính sách  Đưa ra lời khuyên cho những chủ thể nhất định để thực hiện chính sách tốt nhất trong khuôn khổ pháp luật
  • 82. 82 2. Quá trình giám sát & đánh giá chính sách 1. Xác định mục tiêu, tiêu chí và các chỉ số giám sát và đánh giá sự thực hiện 2. Giám sát, đo lường sự thực hiện theo các chỉ số 3. Xem xét sự thực hiện theo các tiêu chí đánh giá 4. Đưa ra kết luận đánh giá, lời khuyên cho những chủ thể nhất định
  • 83. 83 Cách tiếp cận khung logic Các yếu tố cần xác định khi hoạch đinh Các tuyên bố Các chỉ số thể hiện các yếu tó Mục tiêu Sự thực hiện Giả thiết và rủi ro Nguồndữ liệu Sự thực hiện Giả thiết rủi ro Mục đích (mục tiêu phát triển- Goals) Mục tiêu trung gian (mục tiêu chung- Purposes) Đầu ra (Outputs) Hành động (Giải pháp CS - Activities) Đầu vào (inputs)
  • 84. 84 Đánh giá chính sách theo các tiêu chí Tiêu chí đánh giá Sự thực hiện theo từng tiêu chí Đánh giá Ưu Nhược Nguyên nhân 1. C: Tương thích 2. E1: Hiệu lực 3. E2: Hiệu quả 4. E3: Kinh tế 5. E4: Công bằng 6. S: Bền vững 7. R: Phù hợp