SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  20
Télécharger pour lire hors ligne
CHUNG MOÄT BAØN TAY
LENDAHAND
End of year letter
Altanta, GA Christmas 2011
To all our supporters and benefactors,
We at One Body Village are extremely blessed
by your continued support over the past year.
We cannot exist without you and, on behalf of
our children, are sincerely grateful from the bot-
tom of our hearts. We are happy to report that
through God’s blessings, and you lending your
voice and hands, we are stronger than ever and
are on our way back to Cambodia. Our regional
director, Mrs. Hong Duong, has written a report
regarding the year 2011 – you can read it in this
issue of OBV’s newsletter or visit our website
www.onebodyvillage.org for further details.
LÔØI NGOÛ
December 2011
Though the director’s report gives credit for the hard
work of all of OBV’s employees and volunteers, it does
not reflect EVERYTHING that we have been doing!
Father Martino, our founder, has remained steadfast
in his efforts to save these sexually enslaved children.
He and others have gone undercover and saved chil-
dren beyond our boundaries. There are other children
who are now safely at our house – some are victims
of “rich and powerful people.” For the children’s safe-
ty, Father Martino’s safety, and the safety of the other
people working with him, we need to withhold the de-
tails for now – we look forward to sharing joyous news
soon! Please keep him, our staff, and our volunteers
in your prayers.
We also welcome the newest Board Member, Dr.
Thanh Tam. Dr. Thanh Tam was trained in Pediat-
rics/Adolescence as well as Internal Medicine. She
has been a physician for 20+ years and has worked in
the hospital, academic settings, primary care private
practice, sex abuse clinic in Reno, Nevada and is cur-
rently work as public health medical officer for Orange
County, California. With her vast experience, our chil-
dren will be in good hands!
Once again, thank you so much for being the chil-
dren’s voice and hands. We wish you and your loved
ones a peaceful and Merry Christmas and Happy New
Year!
Vu Kim Nga, MD
Chair of the Board
Kính gửi các Quý ân nhân:
Lời đầu tiên chúng con xin gửi đến Quý ân nhân lời chào trân trọng và cảm ơn Quý ân nhân đã đồng hành cùng
OBV trong suốt thời gian qua.
Đại diện cho tổ chức Một Thân Hình– chúng con xin gửi đến báo cáo họat động năm 2011.
Với sự giúp đỡ - góp một tiếng nói hay chung một bàn tay của quý ân nhân trong suốt năm qua, số tiền ước tính
chúng con đã sử dụng cho các hoạt động trong năm 2011 là: $60,000 (Sáu mươi ngàn USD) cho các hoạt động
tuyên truyền, tìm kiếm, giải cứu, nuôi dưỡng, chăm sóc y tế,… Chúng con đã đạt đuợc những thành công nhất
định sau:
BÁO CÁO
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NĂM
2
December 2011
Tại Việt Nam:
1/ Tuyên truyền:
Trong năm 2011, chúng con đã thực hiện đuợc hơn 30
chương trình đến với bà con nông dân các xã nghèo
vùng Bến Tre, Tiền Giang, các khu lưu trú của công
nhân, các bậc cha mẹ có con em đang tuổi dậy thì có
nguy cơ cao về việc bị lạm dụng tình dục trẻ em và đã
có những thành công nhất định như:
+ Truyền tải thông tin về tổ chức Một Thân Hình
trực tiếp đến với gần 10 ngàn người ở các tỉnh như:
Sài Gòn, Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang, Bến
Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang, Cà Mau, Bạc
Liêu,…
+ Truyền tải những nguy cơ lạm dụng tình dục trẻ em
tiềm ẩn ở những vùng có ý thức và trình độ văn hóa
thấp.
+ Truyền tải những kiến thức bảo vệ con cái khỏi
nguy cơ bị lạm dụng tình dục, bị bắt ép làm nô lệ tình
dục.
+ Giúp tư vấn trực tiếp và gián tiếp (qua email, điện
thoại, thư,…) gần 800 truờng hợp.
+ Qua những chương trình chúng con thực hiện ở trên,
các phương tiện truyền thông, truyền thanh, truyền
hình đã quan tâm và giúp chúng con mang thông điệp
của tổ chức Một Thân Hình đến với mọi nguời như
báo tuổi trẻ, Gia đình trẻ, Tiếp thị Gia Đình, Nguời
lao động, Phụ nữ, đài truyền hình HTV, VTV, BTV,…
và đã nhân rộng lên rất nhiều việc tuyên truyền đến
tất cả mọi người.
2/ Tìm kiếm, cứu giúp trẻ:
+ Hiện nay chúng con đã xây dựng được những trạm
thông tin tại Sài Gòn, Cần Thơ và An Giang. Thông
qua những trạm thông tin này, chúng con đã thu thập được
40 trường hợp trẻ thuộc đối tượng được OBV cứu giúp (bị
bán – bắt ép – hay lạm dụng tình dục), OBV đã đến (tiếp
cận) được với 27 trường hợp, có những trường hợp chúng
con đã mang trẻ về được nhà OBV, nhưng cũng có những
trường hợp chúng con mất cả gần một năm ròng mới cứu
giúp được bé ra khỏi “địa ngục trần gian”. Và còn rất nhiều
trường hợp chúng con đang tìm mọi cách để cứu giúp trẻ.
3/ Nuôi dưỡng, chăm sóc, tái hòa nhập cộng đồng:
+ Hiện nay nhà OBV đang trực tiếp nuôi dạy 10 trẻ và 4 trẻ
“tại gia” – trẻ nhỏ nhất là 7 tuổi! Những trẻ được OBV cứu
giúp về điều trị tâm lý, chi phí ăn học và môi trường gia
đình vẫn là điều kiện tốt giúp trẻ tái hòa nhập cộng đồng.
Cũng trong 4 trường hợp trẻ “tại gia”này, chúng con đã
thành công với hai trẻ trong việc tái hòa nhập cộng đồng –
trẻ đi làm, tự kiếm sống và vượt qua được chấn động tâm
lý.
+ Những trẻ sống trong nhà OBV đều được chăm sóc từng
bữa cơm, giấc ngủ, đáp ứng chế độ dinh dưỡng cho trẻ
đang trong giai đoạn phát triển.
+ Trẻ còn được đến trường học văn hóa, học nhân bản với
các chuyên viên giáo dục, tâm lý. OBV còn có một đội ngũ
các bạn trẻ tình nguyện viên trong việc dạy kèm văn hóa
cho trẻ.
+ Hiện tại, trẻ nhà OBV được hướng dẫn chú trọng và tập
trung vào việc học là chính yếu nên không đào sâu về đào
tạo nghề nhưng hàng tuần vẫn có các chương trình nữ công
gia chánh (nấu ăn, thêu, may,…) để các em hiểu và thực
hành “công dung ngôn hạnh” trong đời sống.
+ Việc trị liệu chấn thương tâm lý cũng được đặt lên hàng
đầu song song với việc chăm sóc về thể chất. Hiện giúp
chúng con trong việc này có những chuyên viên, thạc sĩ và
cả bác sĩ tâm thần giúp điều trị cho trẻ nhà OBV miễn phí.
+ Về y tế, trẻ nhà OBV được chăm sóc sức khỏe đầy đủ.
Đa phần trẻ trong nhà đều có bệnh nặng, cần phải quan
tâm chăm sóc cách đặc biệt: viêm loét dạ dày, đau nửa đầu,
viêm gan siêu vi B, thần kinh, và nhất là các bệnh của phụ
2011
3
December 2011
nữ (tuy tuổi đời còn rất trẻ).
+ Bên cạnh những chăm sóc về tinh thần, thể chất, tâm lý, trẻ trong
nhà OBV được cung cấp và tạo một môi trường đầy đủ tiện nghi
hỗ trợ đời sống và sinh hoạt, nhưng cũng không quên việc rèn
luyện đức tính tiết kiệm trong chi tiêu.
Tại Cambodia:
Tháng 1/2010, các cánh cửa tại Campuchia khép lại với OBV khi
căn nhà chúng con thuê để nuôi các em bị “bà hỏa” thiêu trong
đêm (đây là lần thứ 3 nhà bị cháy) – Vì những lý do an toàn, cha
Thông quyết định tạm thời “đóng cửa” nhà OBV. Các trẻ được
đem đi “gởi” nơi an toàn – và hôm nay OBV vẫn đang tiếp tục nuôi
dạy 5 người con của mình!
Hai năm, những hình ảnh và câu chuyện đau buồn của những
mảnh đời trẻ thơ bị áp bức, bị hành hạ về thể xác, tình dục vẫn dội
về hàng ngày.
Hai năm, “nó” (nạn nô lệ tình dục trẻ em) không chỉ tồn tại một nơi
mà còn lan rộng ra khắp các vùng biên, sang cả những nước lân
cận. “Nó” càng ngày càng tinh vi hơn về hình thức.
Hai năm day dứt và đau buồn, trăn trở và suy tư khiến sự thôi thúc
mãnh liệt hơn, người đứng đầu OBV chúng con quyết định: phải
quay trở lại, phải làm, làm gì đó để góp bàn tay chấm dứt đau buồn
cho những tâm hồn trẻ thơ.
Và giờ đây chúng con tạ ơn Chúa đã cho chúng con được kết nối
trở lại. Chúng con hi vọng đến tháng 3/2012 nhà
OBV sẽ được mở của trở lại tại nơi đây để tiếp
tục sứ mệnh của mình. Để một ngày kia, OBV
chúng con có thể bước thêm một bước tại những
“điểm nóng” hơn. Và Lào sẽ là điểm dừng kế tiếp
trên bước đường “chống nạn nô lệ tình dục” của
OBV.
Chúng con biết những “thành công” bước đầu
chúng con kể trên chỉ là những hạt cát bé nhỏ chưa
thấm tháp gì so với những con số trẻ em bị lạm
dụng và bị bắt ép làm nô lệ tình dục đang xảy ra
ngày càng nhiều trên thế giới, nhất là với những trẻ
em tại Việt Nam và Campuchia.
Chúng con mong mỏi rằng những hạt cát đó sẽ
trở thành những hạt nhân phát triển bền vững
để những hoạt động của tổ chức Một Thân Hình
(OBV) lan rộng và đến được với những mảnh đời
cần được cứu giúp với hi vọng rằng một ngày nào
đó sẽ tất cả trẻ em đều có thể mỉm cười – nụ cười
của trẻ thơ.
Chúng con cũng xin Quý ân nhân thêm một lời
nguyện cầu giúp chúng con có thêm nghị lực, niềm
tin, có thêm những cánh tay nối dài và xin Quý
ân nhân tiếp tục đồng hành cùng chúng con trong
những bước đường gian nan phía trước.
Hong Duong – Regional Director
Dear benefactors:
First we would like to send our regards and thank you for your support through all these times.
On behalf of the One Body Village - we would like to send to you a report of all the activities in 2011.
With your support - through your voice and your lending hands throughout this year, the estimated amount that we
have spent for all of the activities in 2011 is $60,000 (sixty thousand USD) for various awareness events, search and
rescue, food, housing and medical care….We have achieved the following accomplishments:
4
December 2011
Report on activities
In Vietnam:
1/ Raising awareness:
In 2011, we have implemented more than 30 aware-
ness programs to the impoverished regions of Ben
Tre, Tien Giang, concentrated areas of factory work-
ers, anh parents with children reaching puberty who
are at high risk of sexual abuse with the following
successes:
+Providing information about One Body Village
organization directly to almost 10 thousand people
living in the following areas: Saigon, Binh Duong,
Dong Nai, Tien Giang, Ben Tre, Vinh Long, Can Tho,
An Giang, Ca Mau and Bac Lieu.
+Providing information on the risk of potential child
sexual abuse in areas with low awareness and low
education level.
+Providing knowledge on how to protect children
from the risk of being sexually abused, or forced into
sex slavery.
+Direct and indirect consultation (via email, phone,
mail) for about 800 cases.
+Through the programs we implemented above,
we received a lot of attention from the media, radio
shows, and T.V stations. They were able to help bring
our message to a larger audience. Those entities in-
clude Youth Newspaper, Young Families Newspaper,
Families Marketing, Labor Newspaper, Women’s
Newspaper, HTV station, VTV station, BTV sta-
tion…. They have contributed greatly promoting our
cause and awareness activities.
2/ Search and rescue:
+Currently, we have established various information stations
in Saigon, Can Tho and An Giang. Through these stations,
we were able to identify 40 cases for OBV to rescue (sold
or forced into sex slavery – or were sexually abused). OBV
came (and intervened) with 27 cases. In some cases we were
able to bring the child to the OBV house quickly, but in other
cases, it took us more than a year to rescue the child from
“living hell”. There are still many cases that remain, and we
continue to search for ways to rescue these children.
3/ Raising, caring for, and community reintegration:
+The children living under the OBV roof are Each meal,
night’s sleep, and every need of the OBV children are taken
care of at the OBV house to meet the reccommended stand-
ards for children during their developmental stages.
+They also attend school to learn culture and human stud-
ies with professional educators as well as with psychologists.
The OBV also has a team of young volunteers for tutoring
sessions on culture.
+Currently, the main focus for the children at the OBV is
education, so we do not place a lot of emphasis on skills
training but every week there are different programs such as
cooking, embroidering and sewing, so that these children are
well-rounded.
+Psychological treatment is equally important as physical
treatment. We are receiving help from professional staff, psy-
chiatrists and, medical doctors who are providing treatment
to the children free of charge.
+For medical care, the physical health of the OBV children
is of the utmost importance. Almost all of the children in the
house are quite sick and require special attention: stomach
ulcers, migraines, hepatitis B, neurological symptoms, and
especially women’s diseases (although they are quite young
in age).
+Aside from care and support for mental, physical and psy-
chological health, the children at OBV are provided with a
5
December 2011
2011
comfortable environment to support daily living and activities.
However, we never forget to instill in them the value and im-
portance of thrifty spending.
In Cambodia:
In January 2010, the doors of the OBV house where were closed
in Cambodia due to a fire (this is the 3rd time the house was on
fire) – For safety reasons, Father Martino decided to temporar-
ily shut down the OBV house. The children were taken to safe
places – and today, OBV continues to nurture 5 of our children!
For 2 years, the images and sad stories of young lives being
oppressed, physically abused and sexually violated come in on
a daily basis.
For 2 years, child sex trafficking not only continues to exist but
has also spread to even more bordering regions and neighbor-
ing countries. Child sex trafficking continues to grow, and has
become much more sophisticated and inconspicuous.
Two years of torment and grief, the concerns and thoughts cre-
ated an even stronger urge. The head of OBV decided: we have
to come back, we must act, and we must become the hands
that take away all these sorrow and pain from these children’s
hearts.
And now, we thank God for enabling us to recon-
nect again. We hope to open our doors again in
March 2012 to continue our mission here in Cam-
bodia. So that one day, we may be able to step into
the “hot spots”. Laos will be our next destination
in our journey to stop child sex trafficking.
We know that the little “accomplishments” we
mentioned above are just the little grains of sand
and are nothing compared to the increasing num-
bers of children that are sexually abused and sold
into sex slavery every day in the world; especially
children in Vietnam and Cambodia.
We hope that these grains of sand will become the
strong foundation so that the activities of OBV
will spread even further and able to reach all of the
fragmented lives that need to be rescued. We that
someday all of the children will be able to smile –
the innocent smile of a child.
We humbly ask for all of our benefactors to pray
for us so that we may have the strength, confi-
dence, and extending reach to help these children.
We also ask that you continue to travel with us on
the difficult paths ahead.
Hong Duong – Regional Director
Coøn Ñoù Nhöõng Taám
Caùm Ôn Caùc Vò AÂn
I. GOÙP MOÄT TIEÁNG NOÙI
ChöôngtrìnhcuûaOBV
Từ một cuộc gọi bên Hoa Kỳ:
-	 Alô, tôi Cha Thông đây!
-	 Hay quá, gặp được cha – một người
đàn ông với chất giọng Miền Nam vang lên!
-	 Dạ có gì không anh?
-	 À, tôi đã đọc và cho kiểm tra những
việc làm của cha giúp các trẻ bị bán/lạm dụng
tình dục – nên tôi muốn giúp cha thôi!
-	 Dạ anh tên gì và ở tiểu bang nào?
-	 Cha không cần biết đâu – Tôi đang ở
Mỹ - bên này tôi nghèo lắm không có tiền,
nhưng bên Việt Nam thì tôi có tiền! Tôi sẽ nói
mấy thằng em bên Việt Nam mỗi tháng chuyển
cho cha 10 triệu (khoảng 500 USD)! Cám ơn
cha đã giúp các em! À, mà Cha cho tôi số điện
thoại ở Việt Nam và tên người nhận để tụi nó
liên lạc!
Đến cuộc gọi tại Việt Nam vào giữa sáng một
ngày tháng 9.
-	 Có phải cô Hồng đó không? Cô biết
cha Thông không? Cha Thông gửi đồ cho cô
nhờ tôi chuyển. Cha có nói với cô chưa?
-	 Dạ phải, em là Hồng, em có nghe cha
bảo sẽ có người liên lạc để gửi quà cho các con
nhà OBV ạ.
-	 Ừ, vậy cô đến số…, đường…. gặp tôi
nhé.
Cuộc gặp diễn ra chóng vánh, chưa đầy vài
phút, chỉ vỏn vẹn là: tôi được cha Thông nhờ
chuyển tiền cho cô. Và tôi tên H… Ngoài ra
không có thêm thông tin gì khác.
Về nhà, gửi báo cáo cho cha, cha cũng nhắc lại
và cho hay rằng, đó là một người muốn giúp
đỡ cha và cũng chẳng cho cha biết thêm điều gì
khác về nhân thân họ. Việc này cũng khiến cho
OBV hơi lo lắng, không biết được rằng như thế
có uẩn khúc gì không, nhưng….
Một tháng sau, cũng một cuộc gọi từ số máy
đó:
-	 Cô đến chỗ lần trước nhận tiền nhé!
-	 Dạ, cảm ơn anh, nhưng anh H cho em
hỏi tiền của ai ạ?
-	 Ủa, cô không biết cha Thông hả? Cha
Thông chuyển tiền cho cô cha chưa nói gì với
cô à?
-	 Dạ, em có nghe cha nói là có người liên lạc nhưng…
-	 Thôi cô cứ đến chỗ cũ đi nhé, tôi chờ cô.
Không có thêm một manh mối nào khác.
Sáng nay, một cuộc gọi từ một số máy lạ:
-	 Tháng này cô nhận tiền của cha Thông gửi chưa?
-	 Dạ…chưa ạ.
-	 À, chắc chưa đến ngày, nếu đến ngày mà cô chưa nhận được
thì cô gọi cho thằng H.… nhắc nhé. Tôi sợ nó “đại gia”, nó nhiều
việc, nó hay quên.
-	 Dạ, cám ơn anh. Nhưng anh là ai?
-	 Cô không cần biết tên tôi đâu, tôi chỉ muốn giúp cho công
việc của cha Thông thôi. Tôi không cần ai biết đến tên tôi cả. À, Cô
ơi, những đứa bé có khỏe không?
-	 Dạ, em không biết anh là ai nên em cũng khó có thể trả lời
câu hỏi của anh.
Một bé Nhà OBV đang khám chữa răng tại phòng khám của một Tình nguyện viên
I. GOÙP MOÄT TIEÁNG NOÙI
6
December 2011
m Loøng
Nhaân
7
December 2011
-	 Cô thận trọng vậy cũng tốt, nhưng nếu như những đứa bé nó không
khỏe, bệnh tật, ốm đau cần đi bác sĩ, cô cần tiền cô cứ gọi cho thằng H…
nhé. Tôi sẽ nhịn thêm tiền ăn sáng để lấy tiền đó chữa bệnh cho các em. Tôi
có nhắc điều này với cha Thông nhiều lần – nhưng tôi nghĩ cha ngại nên
không dám nói – Hễ đứa bé nào bệnh cần đi nhà thương cô cứ gọi cho thằng
H, nó sẽ đưa tiền cho cô trả viện phí!
-	 Trời, anh nói thế thì …ngại quá! Nhưng em cũng cám ơn anh.
-	 Ơn nghĩa gì mà cô cám ơn tôi. Tôi giúp cho mấy đứa bé đó chứ đâu
có giúp cô đâu mà cô phải cám ơn tôi.
-	 (đứng hình, tắt tiếng một chút .:D ) Nhưng em cũng phải đại diện
cho mấy bé mà cám ơn anh.
-	 À, tôi có mang về nhiều thuốc lắm, nhưng thằng H nó có nhiều công
nhân, nó cần nên nó lấy hết rồi. Ba cái thuốc tylenol nếu cô cần tháng 12
tôi về nữa tôi sẽ mang về.
-	 Dạ, nếu có anh cho nhà OBV xin một ít ạ.
-	 À, cha Thông dạo này có đi “bay” nữa không cô?
-	 Dạ cha vẫn tổ chức “Hành trình sứ mạng” hằng năm vào tháng 1 ạ.
-	 Tháng 12 tôi về, tôi ở VN ăn noel, tết tây tết ta luôn, nếu cha Thông
có đi “bay” cô cho tôi đi với nhé!
-	 Dạ, em sẽ liên hệ lại nếu cha có chuyến đi ”bay”.
-	 Ừ, nếu cha có đi “bay” tôi gom một ít đồ gửi cha phân phát cho họ.
-	 Dạ, em sẽ nhắn lại với cha.
-	 Chào cô nhé.
-	 Dạ, cám ơn anh, chào anh!
Đến đây thì cuộc gọi chấm dứt. Và sau đấy mấy ngày thì tôi nhận đuợc tiền
giúp đỡ của nguời vẫn hay làm cầu nối cho chúng tôi OBV - với người đàn
ông ẩn danh.
Chúng tôi biết, sẽ có rất nhiều tấm lòng muốn đồng hành cùng OBV, muốn
giang cánh tay ôm vào lòng những mảnh đời đã nát tan của các bé. Bằng
cách này hay cách khác dù ở đâu hay ở cương vị nào.
Một thạc sỹ điều trị tâm lý bận rộn với công việc đầy áp lực tại công ty nước
ngoài, đã hy sinh hai tuần thứ bảy trong tháng đều đặn đến trị liệu tâm lý
cho các em. Một nhạc sĩ nổi tiếng trong giới nghệ thuật sắp xếp lịch trình
kẹt cứng đến dạy đàn. Một cô sinh viên vừa học vừa làm vẫn dành thời gian
đến giúp bằng những buổi dạy kèm. Đến các anh chị là người của công
chúng như Chị Th., ca sĩ H. T., ca sĩ B. T., cả những y bác sĩ nhận điều trị
cho các bé nhà OBV miễn phí. Hay những quan tâm, động viên, đóng góp
từ phương xa của nhóm bạn chị L., anh K., chị T., chị Y., chị Tr., anh D., anh
T.,… thậm chí là những vị ân nhân giấu tên. Và rất nhiều anh chị nữa nếu
kể chắc danh sách cũng đến hơn trăm con người. Rất nhiều những tấm lòng
mà có tri ân mãi cũng không hết.
Nhân dịp giáng sinh về, năm hết Tết đến, đại diện cho các con nhà OBV,
những thành viên OBV chúng tôi xin gửi lời tri ân cảm tạ đến tất cả
những tấm lòng bác ái để lại tên hoặc ẩn danh. Cầu Chúa ban phúc lành
và tuôn đổ Hồng ân của Chúa trên Quý ân nhân.
OBV
A call in the U.S.:
- Hello, this is Father Martino!
- Oh good, it’s You! – Said a man
with a distinct Vietnamese southern ac-
cent !
- Is there anything I could help you
with?
- Oh, I have read and examined the
work that you’ve done to help the victims
of child sex slavery / sexual abuse – so I
wanted to help you, that’s all!
- May I ask for your name and what
state you live in?
- You don’t need to know that – I
live in the United States – I am very poor
here, but I have money in Vietnam! I will
tell my “brothers” over there to give you
10 million Vietnam dollars each month
(approximately 500 USD)! Thank you for
helping those children! Please give me a
person to contact but……
- Just come to the same place okay, I’ll wait for you
there.
There weren’t any other clues.
A call from a strange number this morning:
- Have you received money from Father Martino for
this month yet?
- No, not yet.
- Uh, it’s probably not time yet but if by then you still
haven’t gotten it, call H to remind him okay! I’m afraid he’s
a “business man” with many things to do and he forgets.
- I will, thank you! But who are you again?
- You don’t need to know who I am; I just want to help
Father Martino with his work that’s all. I don’t need people
to know about me. By the way, how are the children, are
they well?
- I’m sorry; I don’t know who you are so it is hard for
me to answer your question.
- It’s good that you’re being cautious, but if those chil-
dren are not well, and need to go see a doctor, please call
H if you need money for those expenses. I will cut back on
my breakfast to save money for them. I have mentioned
this before to Father Martino many times – but I think he is
still hesitant so he never asked for it– If any of the children
need to go to the hospital, just contact H and he will pay for
those hospital visits.
- I hate to trouble you so, but thank you!
- You don’t owe me anything. I’m helping those chil-
dren, not you, so you don’t need to thank me.
- (a quiet moment .:D ) But I still have to thank you
on the children’s behalf.
- I also brought back a lot of medicine, but H has a lot
of workers and he needed it so he took it all. Just Tylenol
and things like that, if you need them, I will bring them
back this December.
- Yes, if you have some, it we would really appreciate.
- Does Father Martino go “fly” anymore?
- Yes, he still has those mission trips once a year in
January.
- I will be in Vietnam in December to celebrate both
Christmas and New Years. If Father Martino has that mis-
sion trip, could I please join him?
- I will contact you if there is a trip.
- Okay, I will gather some things to hand out to them
if he does.
- I will give Father the message.
- Bye Miss!
- Goodbye!
I. GOÙP MOÄT TIEÁNG NOÙI
ChöôngtrìnhcuûaOBV
I. GOÙP MOÄT TIEÁNG NOÙI
8
December 2011
ALSOTHATTHEHEART
THANKBENEFACTORS
OBV
- Oh, you don’t know Father Martino?
He sent you money, he hasn’t told you yet?
- Yes, I was informed that there is a
contact person and a phone number in Vietnam so they can
get in touch!
A mid-morning call on a day in September.
- Is this Miss Hong? Do you know Father Martino?
Father sent something for you and asked me to deliver it.
- Yes, I’m Hong, Father Martino mentioned to me
about a person wanting to send some gifts to the children
of the OBV.
- Okay, please come to this address to see me.
The meeting was very short, just a few minutes long, with
very few words: I was asked by Father Martino to give you
this money. My name is H… There wasn’t any other infor-
mation besides that.
I sent a report to Father Martino after I got home. Father
reiterated that this is a person wanting to help father with
his mission but would not provide any further details. This
raised a few concerns at OBV, no knowing if there was a
hidden agenda or “issues”,but…..
A month later, another call from that same number:
- Please come to the same address to get the money!
- Yes, thank you, but could you please tell me whose
money?
Ngày 5 tháng 11 vừa qua, OBV đã nhận được một lá thư
chia sẻ của một tình nguyện viên. Đó là Chị Yến - một
tình nguyên viên đã hy sinh quỹ thời gian ít ỏi về Việt
Nam thăm gia đình sau rất nhiều năm xa cách dịp Tết
2011, để trở thành cô giáo tận tụy, yêu thương dạy cho
các con Nhà OBV học may, thêu chữ thập, đan len...
Thö Göûi Veà OBV
Laù thö ñaày quan taâm
vaø yeâu thöông
Our conversation ended there. And a couple of days later, the money was delivered by that same person who is the
bridge between the OBV and the anonymous man.
We know that there will be many more charitable hearts wanting to join the OBV on this journey, wanting to reach out
their open arms and hug the fragmented lives of these children. Through one way or another, wherever they are and
whoever they may be.
A psychiatrist who is busy with work and pressure from an international company has sacrificed 2 Saturdays each
month to come and treat the children. A famous musician whose schedule is so booked took out the time to come to the
OBV house to teach music to the children. A college student busy with work and school helps with tutoring sessions.
Thank you to those public figures such as Th., singer H.T., singer B.T., and the doctors who treat the children for free;
or concerns, encouragements, contributions from a group far away; friends of L., Mr. K., Miss T., Miss Y., Miss Tr.,
Mr. D., and Mr. T.; as well as the anonymous benefactors; and many more. There are so many generous hearts that we
are forever thankful for.
With the joyous spirit of Christmas and New Year, on behalf of the children of OBV, the members of OBV would
like to send our gratitude to all the charitable hearts that have supported us throughout the years. May God bless
you all with his grace.
Biết về OBV, “Chung một bàn tay” làm tình nguyện viên
cho Nhà OBV, giờ đây chị còn góp phần “Góp một tiếng
nói” cho OBV được bạn bè của mình biết đến và ủng hộ.
Cám ơn chị, rất nhiều.
Đọc email của chị để thấy được rằng dù ở nơi xa, chị vẫn
luôn đồng hành cùng OBV trên mỗi chặng đường:
From: Yen Nguyen < yenvang...@...com>
To: Linh Doan < linhdoan@onebodyvillage.org>
Hong Duong < hongduong@onebodyvillage.org>
Hello mọi người,
Yến xin nói lại cho rõ: số tiền US$500.00 này là của anh
chị Đính-Hương và các bạn trong nhà thờ tại Buffalo,
New York quyên tặng cho nhóm OBV. Vài tuần nữa chị
sẽ gởi $500.00 cho dì Ngọc và các em để làm vốn cho
nhóm thêu may như đã thư cho dì Ngọc và Linh biết.
Tình cờ mà số tiền quyên tặng của các anh chị bên Buf-
falo (US$500.00) trùng hợp với số tiền mà Yến sẽ gởi
về nên Linh đã hiểu lầm là của chị gởi. Khi nào gởi tiền,
Yến sẽ cho Linh và dì Ngọc biết tin.
Linh thư cho anh chi Đính-Hương và các anh chị ở Buf-
falo biết tin nha. Cám ơn Linh nhiều lắm.
9
December 2011
Chúc mừng nhóm OBV đã có thêm thành viên mới. Yến đã đọc bài
“Những Điền Trăn Trở” của dì Ngọc. Lời văn tuy giản dị nhưng rất
sâu sắc. Yến nghĩ cha Thông đã chọn đúng người để giao phó việc
chăm sóc và dạy dỗ các em. Một công việc đòi hỏi rất nhiều tế nhị,
hy sinh, kiên nhẫn và tình yêu thương.
Đọc bài “Họa Vô Đơn Chí” thấy được thời buổi nào, xã hội nào cũng
có những con người độc ác và tàn nhẫn như vậy. Rất may mà hành
động xấu xa đó chỉ xảy ra một lần và người mẹ đã nhìn ra vấn đề và
đã giao bé gái cho nhóm OBV chăm sóc.
Như dì Ngọc đã viết “Muốn bay lên trời thì phải rời mặt đất” hãy quên
những điều cần quên để đạt tới cứu cánh của mình thì Yến nghĩ thời
gian và tình thương yêu của cha, dì và các anh chị em trong nhóm
OBV sẽ giúp các em gạt bỏ được những chuyện đau buồn trong ký
ức tuổi thơ của mình mà chuyên tâm rèn luyện để được như ý nguyện
của người mẹ đã nói khi trao con gái của mình cho nhóm OBV nuôi
dưỡng “đời mẹ đã khổ rồi, hy vọng con sẽ được học hành thành tài để
sau này không phải khổ như mẹ”.
Xin chúc an lành.
Yến.
ChöôngtrìnhcuûaOBV
II. CHUNG MOÄT BAØN TAY
Act of
Caûm nhaän veà tình nguyeän vieân cho nhaø OBV
LoveWe visited an orphanage in Saigon that shelters young girls who
ran away after being sold into sex slavery. When I first heard of
One Body Village (OBV) I was not sure how I felt. A part of me
was horrified that this kind of thing still exists in our world today;
another part of me was eager to meet these kids, as I am sure they
are no different from me. It made me think of my daughter and
wonder why them and not us? Instantly I felt grateful for my life
and I was inspired to help in whatever way I could.
The ride from our hotel to the orphanage is about 20 minutes and
along the way the city is full of fascinating sights. When we arrived
at the head office of OBV we were greeted by Hong and Linh, who
manage the administration of the program. We had to sign legal
papers in order to visit the girls, but these two made it a very pleas-
ant experience. Their warm conversation and interest made us feel
welcome.
We arrived to a very nice and clean place. What I really love about
this organization is their mission to provide the most realistic and
positive needs for these children. They live in a normal house, at-
tend school, and have normal daily routines. The shelter provides
a full loving family environment. They have 24 hour supervision
from a nun and they work together as a team to keep the shelter
clean and moving – just like my family and yours. I don’t know about you but I have a very good feeling about this
type of “orphanage system.”
The kids were wonderful. I could tell they were really happy to see such a lovely lady in blue visiting them. (And you
can see Loey, the lovely lady in blue, in the pictures above.) We had a tour of their house, and they shared their daily
activities as well as their story and where they came from. The highlight of the visit was when they sang for us as a
thank you. I teared up when they began singing. I am not sure why I cried. Was it is the innocence in their voices in
spite of the fact that they would seem to have had their childhood innocence taken from them? Or were mine tears of
joy, happy that they were rescued because no one deserves to go through experiences such as those.
Loey brought M&Ms for them because every kid loves candy. I got the girls new clothes because every girl loves new
clothes and slippers. Now we are a part of their daily routine. After the visit I really came to a conclusion that love is
about spending our own personal time for others who are less fortunate. Thank you to OBV for sharing and inspiring
us to love and give.
Don’t ever feel sorry for someone. Always love, empower, share and give. To-
gether we will grow.
												10
December 2011
Trâm Võ
11
December 2011
Sống trong đời tu, tôi không biết nhiều về “giới nghệ sĩ.” Có lẽ
đây là cơ hội đầu tiên tôi được tiếp cận giao lưu với Anh VMH,
người nghệ sĩ trẻ tài hoa. Tài hoa không chỉ với khả năng của
mình mà còn là kiến tạo cho mình những bước thăng hoa trong
đời sống. Bởi lẽ, khi đọc trang tin về Anh, tôi thầm cảm phục.
Lúc năm tuổi, anh đã đặt tay vào phím đàn tập chơi piano, lớn
lên cứ xin tiền má hoài cũng ngại nên lân la đến chơi đàn ở các
quán cà phê. Rồi thời gian Anh cần cù chăm chỉ làm việc và
trở thành một nhà “triệu phú trẻ tuổi.” Lại cũng có lúc mải
ăn chơi nên hụt hẫng đủ điều. Anh nói “Nhìn lại những ngày
ăn chơi vô vị thấy rùng mình”. Anh quyết chí lập thân và sự
quyết tâm ấy mang lại cho anh thành công tốt đẹp. Cho phép
tôi nói dài dòng như thế, vì nếu không tôi chẳng biết bắt đầu từ đâu khi tôi muốn từ nơi Anh cũng là một bài học quý
giá cho các Trẻ.
Quả thế, ngoài những mẫu số chung, thì nghệ sĩ luôn có phong cách của riêng mình. Đôi khi chút riêng ấy cũng làm
nên những điều không thể nào quên.
Anh đến với gia đình OBV qua một người bạn thân, điều quan trọng là sẵn có trong anh một tâm hồn, anh muốn và anh
tình nguyện đến dạy các Trẻ học đàn. Anh là một nhạc sĩ có tiếng tăm, tôi thật ngại ngùng vì biết khả năng của các Trẻ
nhà mình còn quá khiêm tốn, nói đúng ra là chưa biết mô tê gì cả. Thầy quá cao, trò quá thấp chắc là khó khăn lắm đây.
Lo thì lo vậy nhưng tôi vẫn luôn tin Anh có đủ “Tài” để dễ hòa điệu trong việc dạy các em.
Tin hành lang cho biết Anh nóng tính lắm, nhưng tôi lại không thấy điều đó trong Anh, mà chỉ thấy Anh rất nghiêm túc
trong việc dạy: Cách ngồi, cách viết và cách không để cuốn tập bị cuốn góc .v..v...Anh chỉ vẽ cặn kẽ cho các em. Buổi
học đầu tiên anh dành thời gian tâm sự với Trẻ, những lời chia sẻ đơn sơ mộc mạc dễ thương và dễ gần. Anh đưa cho
Trẻ một hộp kẹo chocola, anh ăn một viên và khen kẹo “Siêu ngon”, các Trẻ nhà không động tĩnh gì cả, chúng không
dám ăn vì trước đây Dì thường nhắc là trong giờ học không nói chuyện, không được ăn gì… Anh là thế, vừa là nhà sư
phạm, vừa là nghệ sĩ mà! Khi dạy thì nghiêm túc, khi giải lao thì vui vẻ thoải mái. Anh dạy nhiệt tình đến toát mồ hôi.
Đã thế, chiếc xe hơi của anh đang đậu trước nhà thì có kẻ nào đó lái chiếc ôtô đến và tung ra những lời “thiếu văn hóa”.
Anh nhìn thẳng vào ông ta với đôi mắt nghiêm nghị nhưng với điệu bộ thật từ tốn lịch sự “Từ từ, từ từ tôi sẽ de xe.”
Anh đem đến cho Trẻ hai chiếc đàn mà anh gọi là “những chiếc đàn này đã hơn tám trăm năm.” Một câu nói dí dỏm đi
kèm với hiện vật quý giá. Nó quý vì là chiếc đàn đầu tiên anh bắt đầu đặt tay vào học, nó quý vì anh đã bỏ công chỉnh
sửa trước khi mang tới, nó quý vì chiếc đàn piano quá nặng mà anh đã không ngại vất vả đem tới, và nó quý vì nhà
OBV chưa có đàn để cho các em học. Anh vẫn đến đều đặn mỗi tuần. Có lần anh nói “Mình đã quen với môi trường
ồn ào náo nhiệt rồi, vào đây mình thấy khác lạ vì có bầu khí thánh thiện, vì thế mình cũng phải tập tự bỏ tính
ham sân si của mình. Mình…tu.”
Trên đỉnh cao sự nghiệp cũng cần có những chọn lựa ưu tiên nào đó, và anh đã chọn cách góp một bàn tay để nhân lên
niềm hạnh phúc cho mình và cho những trẻ em bất hạnh. Nghệ thuật của niềm vui là sự đi tới, anh đã đi tới bằng những
bước ngoặt thăng hoa trong cuộc đời, và bằng sự cảm thông vả chia sẻ với các Trẻ nhà OBV. Điều này cho tôi một cảm
nhận: Trong tình thương thì khiến mọi sự trở nên hòa điệu. Rất chân thành cảm ơn Anh vì tất cả.
Caûm nhaän veà tình nguyeän vieân cho nhaø OBV
Nốt Nhạc
THĂNG HOA
Thầy H. trong một giờ dạy nhạc tại Nhà OBV
M.J. Ho Ngoc
III. TAÏO NEÂN SÖÏ KHAÙC BIEÄT
NHÖÕNGBUOÅIDAÏYNHAÂNBAÛN
LÔÙPHOÏCÑAËCBIEÄT
Vào mỗi chiều thứ 7, tôi lại có dịp ghé
thăm nhà OBV để chia sẻ với các em
những bài học thiết thực về giá trị sống và
kỹ năng sống. Mỗi tuần, mỗi bài học đều
để lại trong tôi rất nhiều dấu ấn mà qua
đó tôi hiểu về các em hơn, yêu thương các
em hơn. Một trong những buổi học làm tôi
nhớ nhất đó là về “Giá trị của sự hợp tác”.
Chiều hôm ấy, trước khi bắt đầu buổi học
tôi hỏi:
-	 Hồi xưa chú được học một câu
chuyện rất hay về sự đoàn kết, hợp tác đó là
“mắt, mũi, tai, tay chân, miệng”, có ai còn
nhớ kể lại cho cả lớp nghe nào?
Im lặng một lát, một cánh tay giơ lên, đó là
N. - một thành viên mới của nhà. Em kể lại
câu chuyện cho mọi người nghe nhưng thay
vì tán thưởng thì lại có một số ánh mắt, cử
chỉ, hành động tỏ vẻ ganh tị với em. Nhận
nếu người đó muốn; T. thì tỏ vẻ khó chịu với cách hành xử
của mọi người…
Tôi nhắc lại yêu cầu của mình và bắt đầu tính thời gian.
Trong 10 phút, tôi được chứng kiến nhiều tình huống dở
khóc dở cười đại loại như: người có bút màu xanh nhất định
không chịu vẽ cây cối; em cầm bút màu đỏ không chịu vẽ
mặt trời mà nhất quyết đòi tô dòng sông; bé cầm bút màu
vàng không chịu vẽ tia nắng mà lại đi tô vườn rau; người thì
bực bội không vẽ nữa vì phần mình được vẽ ít quá, người
thì đang tranh nhau vì không có khoảng trống nào để vẽ…
Tôi nhìn đồng hồ và báo hiệu “chuẩn bị hết giờ” thì em nào
em đấy đều nghĩ rằng phần của mình trong bức tranh đã vẽ
xong, ai nấy đều bỏ bút và chẳng màng đến việc bức tranh
ấy đã được hoàn thành hay chưa, sự kết hợp màu sắc có hợp
lý không…
Sau vài giây ổn định lại lớp, một em được cử làm đại diện
dán bức tranh lên bảng và một lần nữa, thay vì bàn bạc xem
sản phẩm của nhóm có hoàn hảo hay không, các em lại tranh
luận về phần vẽ của từng người: em chê chỗ này, không hài
lòng về chỗ kia và… khen phần của mình?!
Khi được hỏi và nhận xét về bức tranh, tất cả ý kiến đều cho
rằng: bức tranh quá xấu vì nhiều lý do như: chưa vẽ xong;
màu lộn xộn; các phần không ăn nhập với nhau để tạo nên
một khung cảnh… Tôi hỏi lý do và bắt đầu quan sát biểu
hiện: từng em bắt đầu cúi thấp mặt xuống và đưa mắt nhìn
mọi người. Các em đều biết mình “góp phần” làm cho bức
tranh chung trở nên xấu như vậy. Tôi tóm lại nội dung và ý
nghĩa của bài học:
-	 Các con được quyền chọn màu điều ấy nói lên sự
tự do của mỗi người. Ai cũng có tự do riêng nhưng khi
sống trong một tập thể, thì tự do ấy phải theo quy định
của tập thể. Mỗi cây viết màu tượng trưng cho tính cách,
khả năng, sở thích, nguyện vọng của từng người và điều
đó cho các con biết: mỗi người có một khả năng, một giá
trị riêng biệt, không ai giống ai, người mạnh về điều này,
người giỏi về mảng kia… Tuy nhiên, nếu mỗi người chỉ
biết và chỉ chú trọng tô điểm cho cái tôi của mình thì mỗi
ngày nó sẽ phình to ra mà thôi.
-	 Để vẽ được bức tranh đẹp, các con phải biết kết hợp
các màu của từng người lại. Màu đỏ tuy ít được xài đến
nhưng lại rất quan trọng vì không có nó, thì sẽ không thể
vẽ được ông mặt trời. Cũng vậy, màu xanh chỉ phát huy tác
dụng khi dùng tô điểm cho rừng cây… Thế mạnh mỗi người
chúng ta đều có nhưng điều các con thiếu là sự hợp tác. Chỉ
khi nào các con chịu hợp tác, đoàn kết với nhau thì công
việc chung mới hoàn thành tốt đẹp và tập thể ấy mới vững
mạnh được.
Nghe tôi phân tích và đúc kết, em nào em nấy cũng gật gù12
December 2011
thấy dấu hiệu ấy, tôi liền đưa các em vào một bài tập tình
huống để giúp những học sinh đặc biệt của tôi có thể hiểu và
thực hành được bài học.
-	 Bây giờ mỗi con sẽ được chọn một cây viết màu, sau
đó các con sẽ cùng vẽ một bức tranh trên một tờ giấy với
viết màu các con có. Lưu ý là bút của ai người đấy vẽ và chủ
đề của bức tranh do các con toàn quyền quyết định.
Vừa dứt lời, tất cả các em tranh nhau chọn bút, người lựa
màu xanh nhưng rồi lại lấy màu đỏ; người thì tranh giành
với nhau cây viết màu vàng, chẳng ai nhường ai… tất cả
tạo nên một khung cảnh hỗn loạn. Tôi mặc kệ và quan sát
tất cả hành vi, cử chỉ của từng em. TA. thì đang làm mình
làm mẩy vì không dành được màu mình thích và nhất quyết
không chịu vẽ chung; H. thì muốn nhường lại cây viết cho
N. nhưng lại tỏ vẻ lưỡng lự; M. thì đang loay hoay không
biết mình nên chọn vẽ gì trong bức tranh với cây viết của
mình; X. thì sao cũng được, em có thể đổi viết cho bất kỳ ai
PhạmSỹ
13
December 2011
															
Every Saturday, I have the chance to visit the OBV house to share with the children some practical life lessons and survival skills.
Each week, each lesson leaves me with a different impression and through that I am able to understand them and love them more.
One of the lessons that was quite memorable was about “the value of cooperation”.
That afternoon, before the lesson started I asked:
- When I was young, I learned a very good story about solidarity and cooperation and it’s called “eyes, nose, ears, hands, feet and
mouth”. Can anyone here recall that story and tell it to your friends?
After a period of silence, there was a single hand that was raised, it was N. – a new member of the OBV house. She recited the story
for everyone but instead of applause, she received a couple of stares and gestures of jealousy from some of the children. Recognizing
those signs, I immediately put them into a practical exercise to help my special students understand and practice the lesson.
- Now each of you will choose a crayon of any color and then draw a picture together on a single paper. Note that you can only
use your crayon and the subject of the painting is entirely up to your discretion.
As soon as I finished giving out the instructions, the children started to choose the crayons; some chose green but then chose red: others
were fighting with each other over the yellow crayon, none of them giving in to each other. All of that created a chaotic scene. I ignored
it to observe the actions and gestures of each individual child. TA was throwing a tantrum because she didn’t have the color she wanted
and refused to contribute to the group drawing. H wanted to let N have her pen but was undecided. M was contemplating on what to
draw with her pen. X was careless; she could have traded her pen with anyone if they wanted to while T expressed her discontent with
the way everyone acted.
I repeated the requirements and started the timing. Within 10 minutes, I witnessed many silly situations such as: the person with the
green crayon refused to draw any plants; the child with a red crayon refused to draw a sun and instead wanted to color the river. The
child with the yellow crayon wouldn’t draw the sun rays but wanted to color the garden. Then one person got angry and stopped draw-
ing because they only got to draw a little part while some others were fighting with each other over drawing space. I looked at the clock
and told them that time was almost up; each of them put down their pen and thought that their part was done without any regards to the
painting as a whole. They didn’t care if the picture was completed or if the color combinations were logical.
After the class settled down, one of the girls taped the picture on the blackboard on behalf of the class. Instead of discussing whether
the group’s picture is perfect or not, they criticized each other’s drawing: this part is bad, not happy with that other part and some even
praised their own work.
I asked for their opinion of the drawing and they all concluded that the picture was ugly due to many reasons: mixed colors, and the
different parts did not relate to each other to create a scene. I asked why and observed their expressions: they started to bend their heads
low and look at each other. They knew that each one of them had something to “contribute” to the bad picture. I summarized the idea
and the meaning of the lesson:
- You all were given the choice of choosing your colors which represent individual freedom. Each person has their own free-
dom but when you live in a group, that freedom must follow the group rules. Each crayon represents personality, skills, hobbies,
and individual wishes and it tells you that: we are all different, with different skills and uniqueness, no one is like anyone. A
person may be strong in one area while another person may be good at something else. However, if each person only focuses on
him or herself, his or her ego would only get bigger.
- In order to draw a beautiful picture, you must use each other’s colors appropriately. Although red isn’t being utilized as much, it
is still very important because we cannot draw a sun without it. Same thing with green, it can only reach its potential when it is being
used to draw plants. You all have different strengths but what you lack is cooperation. You can only create good teamwork and make
your group stronger when you are willing to cooperate and unite.
After my analysis and summary, each one of them nodded in agreement. They realized and accepted the fact that they lack cooperation
with each other. After a few minutes to end the lesson and drawing up some goals for next week; they promised to cooperate more. Yet
they still blamed each other for the bad outcome of the picture. They are like that but I know, a new value, a new skill will be formed
and grow in them so that later, when they start their lives, they will know how to bring peace and happiness to their lives.
Stories of a “Special class”
thấy đúng và vâng vâng dạ dạ. Các em đã nhận ra và thừa nhận mình thiếu sự hợp tác với nhau trong công việc chung. Vài
phút cho việc tự đúc kết bài học và rút ra quyết tâm sống trong tuần, các em tự hứa sẽ sống hợp tác hơn nhưng ngay lập tức
lại không quên trách người này, kể lỗi người kia vì đã không góp phần hoàn thiện bức tranh… Các em là như vậy nhưng tôi
biết, một giá trị mới, một kỹ năng mới sẽ hình thành và lớn dần trong các em để sau này khi ra đời, các em sẽ biết làm thế
nào để đem lại hạnh phúc, sự bình an cho cuộc sống của mình.
Phạm Sỹ
IV. CÖÙU MOÄT CUOÄC ÑÔØI
III.TAÏONEÂNSÖÏKHAÙCBIEÄT
FUNDRAISER
We are walking with you through God
Dear God, I thank you for accompanying me and everyone in organizing the first Awareness Night in
Wichita, Kansas on September 25, 2011. I have only lived in Wichita for 5 years, not familiar with a lot of
things and don’t know many people. Without your guiding hands, I wouldn’t know what to do and don’t
know how the event would have turned out. I only have 2 hands, 2 feet and a wish to do something for less
fortunate girls than me, and a gut to walk the talk, and to entrust everything in God. I know that God would
not abandon me and especially not the children of the OBV. Thank God for turning me into your tool, and
also for your blessings during planning and execution because I gave birth to my first child, a daughter,
during that period.
It’s true that You have everything planned out for me, all
I needed was to try to the best of my ability to do it. I had
a healthy pregnancy and a smooth delivery and gained my
health back immediately to continue with organizing the
event. Thank God for your presence in everyone that was
willing and able to assist with the event, from Duy and
Phong who were the contact people on the poster, to more
than 30 individuals who assisted with ticket sales. A cou-
ple of businesses who provided support such as To Chau,
undercover reporter from SBTN channel – the very
tall and very cute Miss Thuy Phan.
The theme of the event was not new and almost
everyone has heard Father Thong’s stories. It
wasn’t because of Father’s talent to tell stories
that touched people, but it was the love that he has
for these children, and the courage and sacrifices
that he made to be their voices. From his coura-
geous and loving voice, thousands of people were
informed, and because of that, so many children
were rescued, so many were prevented from fall-
ing into the “living hell”. And everyone who hears
these stories can’t help but feel sad and sorrow for
these children. Do the children know and feel that
through Father Thong’s words, so many people
start to love and care for them? All the sacrifices,
prayers, comforting words, and shared work of so
many people will warm up the human love within
each of them and bring hope into their future. Just
through this event, there are already more than 50
people who volunteered their time and money to
make it a successful night. Therefore, you all must
try to overcome the past, overcome yourselves be-
cause your future lies in your own hands. Don’t let
your past drag you down and lose your future. Eve-
ryone in this life has their own sorrow and pain but
through those experiences we are able to grow and
mature. Don’t forget that there are so many people
who are walking along your side on this journey,
and most importantly, among us is the presence of
God’s love within each of us. God is love therefore
where there is love, God resides. If there is love in
your heart, God is there regardless of whom you
are or what religion. Thank you, God, thank you all
who have given and are giving love to one another.
An unforgettable beautiful memory,
	
	 Dec. 3rd, 2011 - Wichita, KS
	 Tiffany Duong
	 OBV Development Director
Tre Magazine, Dong Phuong, Thai An and Thien An. Dong Phuong
also helped spread the words to more than 5000 residents of Wichita,
whether they attended the event or not, they were still being informed
a little bit about child sex slavery in Cambodia. The members of the
Vietnamese Student Association, the Youth group, the Eucharistic
Youth Group leaders, and members from Dong Hanh group happily
volunteered to be servers, sold t-shirts and souvenirs, provided enter-
tainment, table and chair set up as well as clean up duties. They all
showed up at noon even though the event didn’t officially start until 5
PM. Yet everyone worked pleasantly, they even had extra time to play
tug of war and dance with Father Thong. Cheer and happiness follow
Father Thong anywhere he goes. Food and beverage were the most
challenging aspect of the event yet all of the chefs brought out all of
their talents to provide the service to everyone who attended. From
the first course – combination soup from Mr. & Mrs. Tuyen & Van,
salad from Mr. & Mrs. Minh & Chi, fried rice from Mr. & Mrs. Tung
& Tram, chicken curry from Mr. & Mrs. Thanh & Ha and Mrs. Hau.
Jello and brownies were from Mr. & Mrs. Loc & Oanh, and lastly,
two pots of Bun Rieu and Bun Moc, specially made for the cleaning
crew. We cannot forget to mention the great help from chef assistants
including, Miss Tram, Miss Lynn, Mr. Luong, Miss Thuy, Mr. Vinh.
The entertainment was excellent with Miss Van’s enthusiasm; the kids’
singing was very heartfelt. And the beautiful and talented Miss Kris-
tine Sa with her awesome voice. Her performance was calm and sooth-
ing during slow songs and she also rocked the stage with more upbeat
songs that people couldn’t resist keeping their feet off the dance floor.
Miss Nga Vu, our chairman was busy with greeting the guests. And all
of us here in Wichita instantly became famous because there was an
14
December 2011
Tìm Kieám Treû
VUØNG ÑAÁT TRAÙI THANH LONG
Nhận được nguồn tin từ một cộng tác viên, có hai chị em ở Miền Tây thuộc đối tượng của OBV, bốn anh em chúng tôi
sắp xếp công việc để đi vãng gia một chuyến xem tình hình thực tế.
11g30, mọi người tập trung tại đường 3-2 sau đó trực chỉ hướng miền Tây thẳng tiến. Trời đang nắng bỗng nhiên đổ
cơn mưa nhẹ làm cho không khí buổi trưa trở nên bớt oi bức.
Mọi người tranh thủ tạt vào quán cơm bụi ven đường để
ăn trưa. Sau đó lại tiếp tục cuộc hành trình.
Cũng cách đây gần một năm, cũng bốn anh em chúng tôi
về vùng đất này để giúp đỡ một em gái có hoàn cảnh đáng
thương. Và hiện nay em gái này đã có một sự thay đổi lớn
về nhân cách, về học vấn, về vóc dáng sau gần một năm
được sự chăm sóc của tổ chức OBV. Điều đó là một động
lực, càng khiến chúng tôi thêm quyết tâm và vững tin hơn
trong sứ mạng mà chúng tôi đã lãnh nhận từ tổ chức OBV.
Dọc đường đi là những cánh đồng lúa bát ngát đang trổ
bông. Xen kẽ hai bên đường là những vườn thanh long
rộng bao la. Ở trên Sài Gòn, 3kg thanh long được bán với
giá 10.000 đồng, về đây chúng tôi mới biết giá trị của nó
còn rẻ hơn nữa 500 -> 1000 đ /1kg tùy vào chất lượng của
trái. Trung bình mỗi mùa 3 tháng, một vườn thu hoạch
được một tấn thanh long, trừ tất cả chi phí thuốc, phân bón
thì thu nhập của người nông dân còn được mấy trăm ngàn!
cây thanh long mọc xum xuê trên những trụ cột bê tông
trong vườn...
Sau nhiều lần hỏi thăm, cuối cùng chúng tôi cũng tìm
đến được với gia đình của em. Ban đầu, mẹ của em e dè,
không muốn đón tiếp chúng tôi, nhưng qua thông tin cộng
tác viên cung cấp, chúng tôi biết được chị cũng mới sinh,
nên đã chuẩn bị sẵn món quà là những hộp sữa cho cháu
bé. Sau vài lời hỏi thăm, chia sẻ, câu chuyện thương tâm
của gia đình chị cũng đã dần dần được sẻ chia.
Chồng trước của chị qua đời vì bệnh tim, để lại cho chị
hai bé gái, đứa lớn nay học lớp 10, đứa em tuổi học lớp 6
nhưng đã nghỉ học nửa năm nay. Chị đã đi bước nữa và có
thêm 3 người con trai. Hai đứa con trước chị gửi bên nội
để ăn học. Mãi lo toan với gia đình mới, chuyện đau lòng
đã xảy đến với hai đứa con gái của chị mà chị không hề
hay biết mặc dù hàng xóm láng giềng ai cũng biết chuyện!
Và sau khi biết chuyện, chị đã đưa được đứa con gái nhỏ về
lại với mình còn người chị thì không. Em vì sợ hãi phải gặp lại
những người đàn ông đó nên đã nghỉ học và chỉ ở quanh quẩn
trong nhà phụ mẹ chăm em, và thỉnh thoảng đi làm thu hoạch
thanh long để kiếm thêm thu nhập. Nhìn em, chúng tôi thấy
rất đau xót vì với lứa tuổi này mà em đã phải gánh chịu những
chuyện quá sự hiểu biết của em!
Trời đổ mưa nặng hạt, căn nhà mà gia đình em đang trú ngụ
cũng bị mưa hắt vào tứ phía và từ trên mái nhà nước dột xuống
tấm phản mà chúng tôi đang ngồi. Cơn mưa trút xuống căn
nhà giống y hệt những phong ba mà cuộc đời oan nghiệt đã đổ
xuống trên em và gia đình .
Câu chuyện trao đổi của chúng tôi bị đứt đoạn, chị từ chối cho
em về với tổ chức OBV vì lo sợ rằng những chuyện xấu sẽ lại
xảy đến với em nên không muốn em rời xa khỏi tầm tay mình
nữa.
Trời mưa cũng nhẹ hạt dần, chia tay gia đình, chúng tôi để lại
những thông tin của tổ chức OBV, và nói gia đình nên suy nghĩ
thêm về tương lai của em, vì chuyến thăm của chúng tôi cũng
bất ngờ, gia đình cũng chưa có sự chuẩn bị về mặt tâm lý…
Hy vọng lần gặp tới gia đình sẽ có được căn nhà mới không bị
mưa dột tầm tã như vậy.
Trên đường về nhìn những cây thanh long xanh mướt đang
vươn cao trên những trụ cột bê tông, trổ sinh ra những trái
tươi đẹp, chúng tôi hy vọng rằng mẹ của em sẽ suy nghĩ lại, vì
tương lai của em sẽ chịu hy sinh những thuận lợi của mình nếu
có sự giúp đỡ của em trong gia đình chăm sóc các đứa em, chịu
sự đau khổ vì tạm thời phải xa cách con. Để cho em có được
một môi trường sống mới. Tổ chức OBV sẽ là cột bê tông vững
chắc mà trên đó em sẽ vươn cao và sẽ trở thành một người hữu
ích sau này cho xã hội.
Hẹn gặp lại nhau ở vùng đất của trái thanh long này nhé!
Joseph Nguyen
15
December 2011
IV. CÖÙU MOÄT CUOÄC ÑOØI
16
December 2011
We have been anxiously waiting for the ar-
rival of a new member to our house. We have
two new members joining us this week, one
child who’s 10 from Province C. and another
girl who’s almost 13 years old from Province
Treû Khoùc Vì Nhöõng Ngaøy Ñaàu Nhôù Nhaø
BLENDING IN
On their first day, we had to get all of the admin-
istrative things done in order to get them situated
with where to sleep, etc. We also informed them of
the house rules and perhaps of all those busy things,
so they don’t miss their families as much. We took
them shopping to buy clothes and personal hygiene
items. We took them to church to find inner peace
for their minds. We also took them to children’s
parks to roam freely. But today, after three busy
days….they start to miss their families…. As I sit
here writing this note, they are crying outside and
the older girls have to comfort them.
My dear child! I still want you to cry some more,
because it would be abnormal not to. At your age
right now, I was once fighting the urge of missing
my family when I left home to go to the city to study.
I missed them so much I even said silly prayers
“Dear God, please create an earthquake and make
the school collapse so that I would have an excuse
to go home. It would be embarrassing for me to go
home now without a good excuse because before I
left I made some very determined statements. But
now I surrender because I’m homesick”. The first
time I ever knew what being homseick felt like.
Perhaps that is why Che Lan Vien didn’t hesitate to
say “where I live it is just a land. But when I leave,
that land becomes a soul.”
Just a month ago, you called us every day, telling
us how badly you wanted to come to live with us
because you said everybody hates you at home,
how you wanted to change your life and be able to
go to school like other kids. When we met you, we
saw the sincerity in your eyes and determination on
your lips. You hurried to our car and forgot to say
goodbye to your family despite that they were cry-
ing after you. You were enthusiastic with this jour-
ney to change your fate. You talked nonstop dur-
ing the car ride, and you stepped into our house
happily and confidently. And now you are sit-
ting crying your heart out. Perhaps those actions
weren’t entirely yours? Your head right now
might be tangled with questions and thoughts?
There are many children at your age who are go-
ing through the same thing as you right now. So
many questions yet you still haven’t found the
right meaning of life.
The things that I was told and the things that I
saw in you before were: your lifestyle was sub-
jected to no rules, an unstructured lifestyle, a
wild lifestyle…. All of those things are dissi-
pated now. Suddenly it is now filled with tender
love, those fruits and flowers should be fresh and
lively yet they are wilting. I am getting closer to
you, I am placing my hand in yours, together we
share our feelings. Other things will bloom and
blossom when it is the right time.
My child! This is your new home, your new land.
You should accept it and cherish it, blend in with
the new life. Be determined and try your very
best to hold on to the ticket to changing your
life. Only then can this place bring you back the
images of your home, and this place right here is
where “the land becomes a soul”.
							
				 OBV Oct, 2011
				 M.J. Ho Ngoc
	
B.. Different plants bloom different flowers just as every family has its own situation, none are the
same. But the similarities are our focus and all of their situations are heartbreaking.
17
December 2011
Treû Boû Veà Nhaø Xin Quay laïi
LIVE IN THE PRESENT
AND FIT IT WITH LOVE
To find you and bring you home was already hard but
to raise you to be a good, thoughtful and loving per-
son who will be able to contribute to society is an even
harder task. It was a problematic morning that caused
so much stress in the office, and then to receive your
call in the afternoon:
-Ringing, ringing!
-Hello?
-Aunty L, this is T., I’m at my grandparent’s house right now. A
delighted tone on the other end – Please go pick up my bicycle I
left it behind at the bus station.
The news came to me as if lightning has struck, what has hap-
pened? I just saw and talked to the house supervisor and every-
thing was fine. I kept asking for the reason but you wouldn’t tell.
I dialed the supervisor’s number but there wasn’t a dial tone. I
immediately went over to the OBV house to see what’s going on.
I quickly informed the house supervisor of the situation.
You are one of the children that the House has a lot of high hopes
for. You are quite talented with your hands but at the same time,
also talented with your tongue. And so often, that talent leads to
untruthful words. Despite that, we are determined to teach you
to become a better person because we love and care for you.
9 months have passed since you’ve been here, we thought that
through love and care we would be able to change you into a
good person. Everyone spent time explaining to you what you
have done wrong and all of your mistakes were forgiven.
You have experienced a lot of hardships, ones that couldn’t pos-
sibly be any worse, you have become very sensitive. Even the
little things make you to ponder and cause you to fall into the
well of pain and suffering.
“we have failed to teach”.
In order to let you know that this House is a place where
you live in the arms of care and love, a place where
many opportunities were created so you could live and
develop like kids your age. This is a tough decision,
but we have decided to send you back to your family.
We will continue to check up on you through your fam-
ily, so that you may think about the situation and grow.
When you come to a realization that the place that has
love and protection is the best place for you – you will
ask to come back to the House.
We all cried a lot the day we said goodbye to you, you
cried and told the kids: “Because I wasn’t thinking
clearly so now I get sent back to my family. All of you
must be good and don’t follow my footsteps”.After you
left for a while, you came back and said you forgot your
ID and asked to stay. Then you left and called pleading
to stay over tears. At night, you called again and cried
so hard you could barely speak: “I really regret what
I did, please ask everyone to allow me to come back
to the House. I miss you, I miss everyone”. But we all
kept quiet so that you could have ample time to think
about everything.
The next day, you messaged me constantly. You called
and said: “My grandpa yells at me all the time, he said
he doesn’t care about how I live and won’t take care
of me anymore. My sibling criticized me. I regret it
so much and have thought it through. I promise I will
never do that again. Please let me come back to the
House.”
All the kids in the house miss you too. Through this
experience, everyone, including yourself, have gained
valuable lessons: “Live in the present and fill it with
love.” When you live with each other, treat each other
with kindness, don’t let words or actions cause oth-
ers to feel hurt, so there won’t be any regrets later and
“Wish I had….”
					 Elly Doan
A psychological expert - Phạm Sỹ - gave his opinion: “At this age, and in their situation, their thoughts have not matured, they are unable to distinguish between short term
benefits vs. long term benefits. Their evaluation of self worth is highly inaccurate causing their judgment and actions to be wrong. They want to do as they think because they want
to prove the “I” in them.
It is essential and necessary to be close to them, to show love, listen and share with them so that you can understand them better. But it is also important to show them discipline
and responsibility in a community environment. Do not let the actions of one individual to disrupt other members in that community.
And today, you just went to your grand-
parent’s house without saying anything be-
cause “I feel bad because all my friends are
going to the next grade, the big birthday
celebration is coming up, they have fami-
lies visiting them, but I don’t have anyone,
I’m sad”. All the silly reasons you came up
with, and we all have explained to you so
you could understand. You said you under-
stand but every few days, you would pack
up and go to your liking and come back
whenever you feel like it. You don’t feel attached to this House,
with all the people here and have caused everyone to feel as if
IV. CÖÙU MOÄT CUOÄC ÑOØI
NGAØYÑAÀUTIEÂNÑIHOÏC
Quaù Trình Nuoâi Döôõng “Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt
tay đến trường” Câu hát này tuy
không hợp lắm với tuổi 14 như
em, nhưng rất phù hợp trong hoàn
cảnh của em.
Em năm nay 14 tuổi, hoàn cảnh gia đình và éo le cuộc
đời khiến em không thể đến trường được nữa, cho đến
khi em bước vào gia đình OBV thì em vẫn là cô bé với
trình độ văn hóa lớp Một còn dang dở. Bố mẹ em cũng
mù chữ nên không quan tâm việc học của em. Quả thật
đau lòng và đáng ngạc nhiên hết sức. Thời buổi văn minh
tiến bộ mà vẫn còn những người mù chữ thế này sao?
Ngày đầu tiên, Dì quản lý nhanh chóng bắt tay vào việc
dạy chữ cho em, tiếp sức cùng dì, có tình nguyện viên
và các Trẻ trong nhà. Sau bốn tháng em đã viết được bài
cảm nhận đơn sơ và đọc được truyện tranh. Bản tính của
em thường lơ đãng hay quên, cứ lơ đi một chút là em
không chịu học, thế nhưng lại có những mơ ước rất cao
nghe thật hão huyền. Dì thường xuyên cắt nghĩa cho em
“Muốn ước mơ thành hiện thực, điều đầu tiên là con
phải biết chữ”. Có lẽ em ngại khi lớn rồi mà cứ phải
mày mò tập đọc, cũng dễ chán và dễ lười. Có điều đặc
biệt là em hay viết giấy gửi cho các chị trong nhà mỗi
khi buồn giận, dù viết sai be bét nhưng vẫn cứ viết. Tạm
chấp nhận và coi đó cũng là một cách học của em.
Người ta thường nói “Bụt nhà không thiêng” thế nên
Tổ chức quyết định đưa em đến trường. Ai cũng lo lắng
cho em và không biết sẽ giải quyết đi bằng phương tiện
gì? Em thích đi xe đạp, Dì đã cho đi thử xe đạp vòng
quanh xóm một tuần lễ có các trẻ đi kèm, nhưng ngày
nào về cũng nghe báo cáo: Y đụng bà bán chè/ Y tông
vào taxi, Y chạy rất ẩu/ Y không biết luật đi đường vv…
Cuối cùng đành phải...đi xe buýt.
Ngày đầu tiên Dì và thêm hai trẻ nữa cùng đưa em đến
trường. Khi đến nơi biết là phải học chung với các em
nhỏ, cảm thấy mình khập khểnh về tuổi tác nên em đã
khóc. Mọi người động viên em và vẫn tiếp tục dắt em đi
thêm vài ngày nữa. Tưởng rằng em đã quen với chặng
đường nên Dì cũng liều để em tự đi một mình xem sao!!!
Ngày đầu tiên em đi một mình, Hai mươi phút sau khi rời
khỏi nhà thì có một cuộc điện thoại với số lạ “Dì ơi, con là
Y nè, con bị lạc rồi, con đang ở Quận 3.” Tim muốn rớt
ra ngoài khi nghe tin dữ này. Biết làm sao đây đành phải
cầu cứu đến Dì L. Dì L cũng hoảng hồn, dắt xe ra không kịp
đội nón bảo hiểm, thậm chí không kịp chải đầu… tức tốc đi
tìm bé. May mà tìm được. Quả thật, cẩn thận không thừa,
trước đây Dì đã bắt các em học thuộc số điện thoại của Dì.
Thật một phen hú vía.
Đã một tuần trôi qua, hôm nay thì em đã mạnh dạn và tự đi
một mình, phong cách cũng đàng hoàng hơn khi khoác lên
người bộ đồng phục học sinh. “Ngày đầu như thế đó!!!
				
				 OBV T7/2011
				 MJ. HN
18
December 2011
“Ahhhhh, Daddy’s home, Daddy’s home, Sister!” – The loud yells of
the children shocked the Sister in charge, SIC. “Daddy’s home?”, without
getting any special notices, Sister IC was only informed that a visitor
would come to visit the OBV house; thus she had just prepared the sev-
eral necessities for the visitor to the house.
This morning, the daily routine took place normally at the OBV house.
While the children were having a piano lesson, Sister IC was focusing
on the cross-shaped embroidering. When Sister L. came by to discuss
about the lives of the children, they heard that … Daddy’s home. What
a great surprise! The children were very joyful and happily welcoming
Daddy. Regardless, they did not forget their responsibilities and quickly
returned to the piano lesson.
While the children were in class, “Daddy” and Sister IC were talking
and laughing about the funny moments involving the children with-
in the house. For example, Sister made it so that the children would
pick a number of one of the beds in which they
could sleep in at night in order to give everyone
a chance to sleep on both the top and bottom
beds. Another example was a child who got lost
on her first day going to school alone and called
home in a frightening voice. Sister IC even told
“Daddy” the story of a forgetful child in the
house, who Sister had to make a piece of paper
for the child with the personal information: “My
name is …, I live at …, If you meet me and I have
no clue about my identity, please call this num-
ber 1 … 2 …3 …”, when letting the child going
to school.
Sister IC also invited “Daddy” to tour around the
house and told him that she had to keep rear-
ranging the beds to accommodate the increasing
number of children in the house. She also took
the chance to show “Daddy” her hand-made
basketball board, which she made all by her-
self; she climbed up the ladder, tied the ropes,
and bent the wires to shape them into a bas-
ketball hoop ... all by herself, so that everyone
can exercise and improve their health. “Daddy”
was surprised and with excitement, decided to
shoot some balls to try out the new basket … Of
course, he made it 10/10! Sister couldn’t stop ap-
plauding and praising Daddy: “Father, you are
awesome at this game! You just stand still, push
the ball effortlessly, and still make the basket …
We always have to jump up yet can’t even make
it sometimes.” At the result, Daddy carefully in-
structed Sister IC how to utilize the force from
her wrist and her fingers to guide the ball into
the basket.
This visiting trip was also the first time “Daddy”
got to meet M. – a girl that OBV has just started
to care for. The love and tender care of “Daddy”
quickly connects him and M. as she shares the
stories of her life. “Daddy” advised her: “You
have to be clear about the talent and skill that
you are good at and capable of doing so that
you can focus on developing and improving
that skill. If you can do that, you’ll be very suc-
cessful in the future!”
19
December 2011
Sinh Hoaït Nhaø OBV
THE DAY
DADDY COMES HOME
Elly Doan
B E A V O I C E
LEND A HAND
MAKE A DIFFERENCE
SAVEALIFE!
V. UP COMING EVENT
FROM:OneBodyVillage
P.OBox162933Atlanta
GA30320USA
Tel:706-825-3032
Email:info@onebodyvillage.org
Web:www.onebodyvillage.org
TO:
Address:
As many are ringing in the new year, OBV and several volunteers will be preparing
for the 2012 mission trip. It will be 14 days of intensive work but the educational
enrichment and life changing experience will surmount all the tiredness and nights
of sleeplessness. Thank you for your continued support, and hopefully you will join
us on the next mission trip.
Austin, TX Sunday March 11, 2012 Contact Dominic Quoc Vo
at dominicqtv@gmail.com Phone: 512-299-1147
Tampa, FL Sunday March 25, 2012 Contact Minh Thy Thy Do
at minhthy83@yahoo.com 			 Phone: 813-340-5154
Chicago, IL Sunday May 20, 2012 Contact Vy T.U. Dinh
at Vy_dinh@rush.edu 			 Phone: 312-563-3853
or Trinh Tu at Trinh_Tu@rush.edu 	 Phone: 312-563-3057
Dallas, TX Spring 2012 Contact Huan Bui
at huantbui@gmail.com
or Thao Nhi ntb9388@yahoo.com 		 Phone: 817-757-0580
We are always looking for volunteers to help at our events, if you would like to lend a hand, please contact
the designated contactee listed above at each location for more information.
If you are interested in hosting an event for us or would like to lend a hand at any of our event, please con-
tact LM Nguyen Ba Thong at 706-825-3032 or email Thao at tiffany.v.pham@gmail.com

Contenu connexe

En vedette

Conheça a Nordweg
Conheça a NordwegConheça a Nordweg
Conheça a NordwegNordweg
 
AnthonyOusley Resume 2.2.16
AnthonyOusley Resume 2.2.16AnthonyOusley Resume 2.2.16
AnthonyOusley Resume 2.2.16Anthony Ousley
 
West Midlands Regional Skills Assessment 2009: Key findings - skills for tomo...
West Midlands Regional Skills Assessment 2009: Key findings - skills for tomo...West Midlands Regional Skills Assessment 2009: Key findings - skills for tomo...
West Midlands Regional Skills Assessment 2009: Key findings - skills for tomo...West Midlands Regional Observatory
 
Kustom Master Pps 1 12 09
Kustom Master Pps 1 12 09Kustom Master Pps 1 12 09
Kustom Master Pps 1 12 09Kustom US
 
Tp Catalyst
Tp CatalystTp Catalyst
Tp Catalystfverweij
 
Lebenslauf Heinrich Otto
Lebenslauf Heinrich OttoLebenslauf Heinrich Otto
Lebenslauf Heinrich Ottosiwiarchiv
 
BRIDGE THE GAP- HELIKX Open School newsletter on School Social Work, Brain Gy...
BRIDGE THE GAP- HELIKX Open School newsletter on School Social Work, Brain Gy...BRIDGE THE GAP- HELIKX Open School newsletter on School Social Work, Brain Gy...
BRIDGE THE GAP- HELIKX Open School newsletter on School Social Work, Brain Gy...alen kalayil
 
Free Swims Per Head Of Eligible Population in Participating West Midlands Loc...
Free Swims Per Head Of Eligible Population in Participating West Midlands Loc...Free Swims Per Head Of Eligible Population in Participating West Midlands Loc...
Free Swims Per Head Of Eligible Population in Participating West Midlands Loc...West Midlands Regional Observatory
 
Estimating appliance and home electronic energy use
Estimating appliance and home electronic energy useEstimating appliance and home electronic energy use
Estimating appliance and home electronic energy useHossam Zein
 
Instructions MINOX Wildfire DTC 1000 | Optics Trade
Instructions MINOX Wildfire DTC 1000 | Optics TradeInstructions MINOX Wildfire DTC 1000 | Optics Trade
Instructions MINOX Wildfire DTC 1000 | Optics TradeOptics-Trade
 

En vedette (10)

Conheça a Nordweg
Conheça a NordwegConheça a Nordweg
Conheça a Nordweg
 
AnthonyOusley Resume 2.2.16
AnthonyOusley Resume 2.2.16AnthonyOusley Resume 2.2.16
AnthonyOusley Resume 2.2.16
 
West Midlands Regional Skills Assessment 2009: Key findings - skills for tomo...
West Midlands Regional Skills Assessment 2009: Key findings - skills for tomo...West Midlands Regional Skills Assessment 2009: Key findings - skills for tomo...
West Midlands Regional Skills Assessment 2009: Key findings - skills for tomo...
 
Kustom Master Pps 1 12 09
Kustom Master Pps 1 12 09Kustom Master Pps 1 12 09
Kustom Master Pps 1 12 09
 
Tp Catalyst
Tp CatalystTp Catalyst
Tp Catalyst
 
Lebenslauf Heinrich Otto
Lebenslauf Heinrich OttoLebenslauf Heinrich Otto
Lebenslauf Heinrich Otto
 
BRIDGE THE GAP- HELIKX Open School newsletter on School Social Work, Brain Gy...
BRIDGE THE GAP- HELIKX Open School newsletter on School Social Work, Brain Gy...BRIDGE THE GAP- HELIKX Open School newsletter on School Social Work, Brain Gy...
BRIDGE THE GAP- HELIKX Open School newsletter on School Social Work, Brain Gy...
 
Free Swims Per Head Of Eligible Population in Participating West Midlands Loc...
Free Swims Per Head Of Eligible Population in Participating West Midlands Loc...Free Swims Per Head Of Eligible Population in Participating West Midlands Loc...
Free Swims Per Head Of Eligible Population in Participating West Midlands Loc...
 
Estimating appliance and home electronic energy use
Estimating appliance and home electronic energy useEstimating appliance and home electronic energy use
Estimating appliance and home electronic energy use
 
Instructions MINOX Wildfire DTC 1000 | Optics Trade
Instructions MINOX Wildfire DTC 1000 | Optics TradeInstructions MINOX Wildfire DTC 1000 | Optics Trade
Instructions MINOX Wildfire DTC 1000 | Optics Trade
 

Similaire à Obv newsletter volume 3

Obv newsletter volume 5
Obv newsletter volume 5Obv newsletter volume 5
Obv newsletter volume 5OneBodyVillage
 
One Body Village Newsletter Volume 9
One Body Village Newsletter Volume 9One Body Village Newsletter Volume 9
One Body Village Newsletter Volume 9OneBodyVillage
 
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo NgọcYoung Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo NgọcNgoc Nguyenn
 
Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)Minh Vu
 
Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)Thanh Nguyen
 
3. ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
3. ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)3. ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
3. ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)khanh-itims
 
Young Marketers 5+1 + Trương Thu Uyên
Young Marketers 5+1 + Trương Thu UyênYoung Marketers 5+1 + Trương Thu Uyên
Young Marketers 5+1 + Trương Thu UyênThu Uyen Truong
 
Young marketers 5+1 + huỳnh vĩ bình
Young marketers 5+1 + huỳnh vĩ bìnhYoung marketers 5+1 + huỳnh vĩ bình
Young marketers 5+1 + huỳnh vĩ bìnhHuỳnh Bình
 
Young Marketers 5+1 + Đào Lan Phương
Young Marketers 5+1 + Đào Lan PhươngYoung Marketers 5+1 + Đào Lan Phương
Young Marketers 5+1 + Đào Lan PhươngPhuong Dao
 
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang MinhYoung Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang MinhQuang-Minh (Eddie) Dang
 
Young Marketers 5+1 + Ngô Thị Ngọc Hân
Young Marketers 5+1 + Ngô Thị Ngọc HânYoung Marketers 5+1 + Ngô Thị Ngọc Hân
Young Marketers 5+1 + Ngô Thị Ngọc HânHan Ngo
 
Young Marketer 5+1 + Huỳnh Gia Khánh
 Young Marketer 5+1 + Huỳnh Gia Khánh  Young Marketer 5+1 + Huỳnh Gia Khánh
Young Marketer 5+1 + Huỳnh Gia Khánh Khanh Huynh
 
Young marketers 5+1 + Trần Phương Kiều
Young marketers 5+1 + Trần Phương KiềuYoung marketers 5+1 + Trần Phương Kiều
Young marketers 5+1 + Trần Phương KiềuKieuTranPhuong105
 
Young Marketers 5+1 + Tống Nguyễn Thu Huyên
Young Marketers 5+1 + Tống Nguyễn Thu HuyênYoung Marketers 5+1 + Tống Nguyễn Thu Huyên
Young Marketers 5+1 + Tống Nguyễn Thu Huyênyangshuangno1
 
Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn Anh
 Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn Anh Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn Anh
Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn AnhAnh Phan Tuan
 
Young Marketers 5+1 + Lý Thu Hiền
Young Marketers 5+1 + Lý Thu HiềnYoung Marketers 5+1 + Lý Thu Hiền
Young Marketers 5+1 + Lý Thu HiềnLý Thu Hiền
 
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ ĐỐI VỚI TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈ...
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ ĐỐI VỚI TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈ...LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ ĐỐI VỚI TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈ...
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ ĐỐI VỚI TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈ...KhoTi1
 
Young Marketers 5+1 The Second Chance + Khổng Minh Danh
Young Marketers 5+1 The Second Chance + Khổng Minh DanhYoung Marketers 5+1 The Second Chance + Khổng Minh Danh
Young Marketers 5+1 The Second Chance + Khổng Minh DanhMinh Danh Khổng
 

Similaire à Obv newsletter volume 3 (20)

Obv newsletter volume 5
Obv newsletter volume 5Obv newsletter volume 5
Obv newsletter volume 5
 
One Body Village Newsletter Volume 9
One Body Village Newsletter Volume 9One Body Village Newsletter Volume 9
One Body Village Newsletter Volume 9
 
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo NgọcYoung Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
 
Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
 
Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
Ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
 
3. ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
3. ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)3. ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
3. ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
 
Young Marketers 5+1 + Trương Thu Uyên
Young Marketers 5+1 + Trương Thu UyênYoung Marketers 5+1 + Trương Thu Uyên
Young Marketers 5+1 + Trương Thu Uyên
 
Young marketers 5+1 + huỳnh vĩ bình
Young marketers 5+1 + huỳnh vĩ bìnhYoung marketers 5+1 + huỳnh vĩ bình
Young marketers 5+1 + huỳnh vĩ bình
 
Young Marketers 5+1 + Đào Lan Phương
Young Marketers 5+1 + Đào Lan PhươngYoung Marketers 5+1 + Đào Lan Phương
Young Marketers 5+1 + Đào Lan Phương
 
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang MinhYoung Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
 
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng BìnhChính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
 
Young Marketers 5+1 + Ngô Thị Ngọc Hân
Young Marketers 5+1 + Ngô Thị Ngọc HânYoung Marketers 5+1 + Ngô Thị Ngọc Hân
Young Marketers 5+1 + Ngô Thị Ngọc Hân
 
Young Marketer 5+1 + Huỳnh Gia Khánh
 Young Marketer 5+1 + Huỳnh Gia Khánh  Young Marketer 5+1 + Huỳnh Gia Khánh
Young Marketer 5+1 + Huỳnh Gia Khánh
 
Young marketers 5+1 + Trần Phương Kiều
Young marketers 5+1 + Trần Phương KiềuYoung marketers 5+1 + Trần Phương Kiều
Young marketers 5+1 + Trần Phương Kiều
 
Young Marketers 5+1 + Tống Nguyễn Thu Huyên
Young Marketers 5+1 + Tống Nguyễn Thu HuyênYoung Marketers 5+1 + Tống Nguyễn Thu Huyên
Young Marketers 5+1 + Tống Nguyễn Thu Huyên
 
Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn Anh
 Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn Anh Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn Anh
Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn Anh
 
Young Marketers 5+1 + Lý Thu Hiền
Young Marketers 5+1 + Lý Thu HiềnYoung Marketers 5+1 + Lý Thu Hiền
Young Marketers 5+1 + Lý Thu Hiền
 
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ ĐỐI VỚI TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈ...
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ ĐỐI VỚI TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈ...LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ ĐỐI VỚI TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈ...
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ ĐỐI VỚI TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈ...
 
Luận văn: Chính sách bảo trợ đối với trẻ em vùng dân tộc thiểu số
Luận văn: Chính sách bảo trợ đối với trẻ em vùng dân tộc thiểu sốLuận văn: Chính sách bảo trợ đối với trẻ em vùng dân tộc thiểu số
Luận văn: Chính sách bảo trợ đối với trẻ em vùng dân tộc thiểu số
 
Young Marketers 5+1 The Second Chance + Khổng Minh Danh
Young Marketers 5+1 The Second Chance + Khổng Minh DanhYoung Marketers 5+1 The Second Chance + Khổng Minh Danh
Young Marketers 5+1 The Second Chance + Khổng Minh Danh
 

Plus de OneBodyVillage

Obv Newsletter Volume 10 English
Obv Newsletter Volume 10 English Obv Newsletter Volume 10 English
Obv Newsletter Volume 10 English OneBodyVillage
 
Obv Newsletter Volume 10 Vietnamese
Obv Newsletter Volume 10 VietnameseObv Newsletter Volume 10 Vietnamese
Obv Newsletter Volume 10 VietnameseOneBodyVillage
 
Glamorous Hearts Sponsorship
Glamorous Hearts SponsorshipGlamorous Hearts Sponsorship
Glamorous Hearts SponsorshipOneBodyVillage
 
Obv newsletter volume 2
Obv newsletter volume 2Obv newsletter volume 2
Obv newsletter volume 2OneBodyVillage
 
Obv newsletter volume 4
Obv newsletter volume 4Obv newsletter volume 4
Obv newsletter volume 4OneBodyVillage
 
One Body Village Newsletter Volume 8
One Body Village Newsletter Volume 8One Body Village Newsletter Volume 8
One Body Village Newsletter Volume 8OneBodyVillage
 
One Body Village - Newsletter Volume 7
One Body Village - Newsletter Volume 7One Body Village - Newsletter Volume 7
One Body Village - Newsletter Volume 7OneBodyVillage
 
One Body Village - Newsletter - Volume 6
One Body Village - Newsletter - Volume 6One Body Village - Newsletter - Volume 6
One Body Village - Newsletter - Volume 6OneBodyVillage
 

Plus de OneBodyVillage (8)

Obv Newsletter Volume 10 English
Obv Newsletter Volume 10 English Obv Newsletter Volume 10 English
Obv Newsletter Volume 10 English
 
Obv Newsletter Volume 10 Vietnamese
Obv Newsletter Volume 10 VietnameseObv Newsletter Volume 10 Vietnamese
Obv Newsletter Volume 10 Vietnamese
 
Glamorous Hearts Sponsorship
Glamorous Hearts SponsorshipGlamorous Hearts Sponsorship
Glamorous Hearts Sponsorship
 
Obv newsletter volume 2
Obv newsletter volume 2Obv newsletter volume 2
Obv newsletter volume 2
 
Obv newsletter volume 4
Obv newsletter volume 4Obv newsletter volume 4
Obv newsletter volume 4
 
One Body Village Newsletter Volume 8
One Body Village Newsletter Volume 8One Body Village Newsletter Volume 8
One Body Village Newsletter Volume 8
 
One Body Village - Newsletter Volume 7
One Body Village - Newsletter Volume 7One Body Village - Newsletter Volume 7
One Body Village - Newsletter Volume 7
 
One Body Village - Newsletter - Volume 6
One Body Village - Newsletter - Volume 6One Body Village - Newsletter - Volume 6
One Body Village - Newsletter - Volume 6
 

Obv newsletter volume 3

  • 1. CHUNG MOÄT BAØN TAY LENDAHAND End of year letter Altanta, GA Christmas 2011 To all our supporters and benefactors, We at One Body Village are extremely blessed by your continued support over the past year. We cannot exist without you and, on behalf of our children, are sincerely grateful from the bot- tom of our hearts. We are happy to report that through God’s blessings, and you lending your voice and hands, we are stronger than ever and are on our way back to Cambodia. Our regional director, Mrs. Hong Duong, has written a report regarding the year 2011 – you can read it in this issue of OBV’s newsletter or visit our website www.onebodyvillage.org for further details. LÔØI NGOÛ December 2011 Though the director’s report gives credit for the hard work of all of OBV’s employees and volunteers, it does not reflect EVERYTHING that we have been doing! Father Martino, our founder, has remained steadfast in his efforts to save these sexually enslaved children. He and others have gone undercover and saved chil- dren beyond our boundaries. There are other children who are now safely at our house – some are victims of “rich and powerful people.” For the children’s safe- ty, Father Martino’s safety, and the safety of the other people working with him, we need to withhold the de- tails for now – we look forward to sharing joyous news soon! Please keep him, our staff, and our volunteers in your prayers. We also welcome the newest Board Member, Dr. Thanh Tam. Dr. Thanh Tam was trained in Pediat- rics/Adolescence as well as Internal Medicine. She has been a physician for 20+ years and has worked in the hospital, academic settings, primary care private practice, sex abuse clinic in Reno, Nevada and is cur- rently work as public health medical officer for Orange County, California. With her vast experience, our chil- dren will be in good hands! Once again, thank you so much for being the chil- dren’s voice and hands. We wish you and your loved ones a peaceful and Merry Christmas and Happy New Year! Vu Kim Nga, MD Chair of the Board
  • 2. Kính gửi các Quý ân nhân: Lời đầu tiên chúng con xin gửi đến Quý ân nhân lời chào trân trọng và cảm ơn Quý ân nhân đã đồng hành cùng OBV trong suốt thời gian qua. Đại diện cho tổ chức Một Thân Hình– chúng con xin gửi đến báo cáo họat động năm 2011. Với sự giúp đỡ - góp một tiếng nói hay chung một bàn tay của quý ân nhân trong suốt năm qua, số tiền ước tính chúng con đã sử dụng cho các hoạt động trong năm 2011 là: $60,000 (Sáu mươi ngàn USD) cho các hoạt động tuyên truyền, tìm kiếm, giải cứu, nuôi dưỡng, chăm sóc y tế,… Chúng con đã đạt đuợc những thành công nhất định sau: BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NĂM 2 December 2011 Tại Việt Nam: 1/ Tuyên truyền: Trong năm 2011, chúng con đã thực hiện đuợc hơn 30 chương trình đến với bà con nông dân các xã nghèo vùng Bến Tre, Tiền Giang, các khu lưu trú của công nhân, các bậc cha mẹ có con em đang tuổi dậy thì có nguy cơ cao về việc bị lạm dụng tình dục trẻ em và đã có những thành công nhất định như: + Truyền tải thông tin về tổ chức Một Thân Hình trực tiếp đến với gần 10 ngàn người ở các tỉnh như: Sài Gòn, Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang, Cà Mau, Bạc Liêu,… + Truyền tải những nguy cơ lạm dụng tình dục trẻ em tiềm ẩn ở những vùng có ý thức và trình độ văn hóa thấp. + Truyền tải những kiến thức bảo vệ con cái khỏi nguy cơ bị lạm dụng tình dục, bị bắt ép làm nô lệ tình dục. + Giúp tư vấn trực tiếp và gián tiếp (qua email, điện thoại, thư,…) gần 800 truờng hợp. + Qua những chương trình chúng con thực hiện ở trên, các phương tiện truyền thông, truyền thanh, truyền hình đã quan tâm và giúp chúng con mang thông điệp của tổ chức Một Thân Hình đến với mọi nguời như báo tuổi trẻ, Gia đình trẻ, Tiếp thị Gia Đình, Nguời lao động, Phụ nữ, đài truyền hình HTV, VTV, BTV,… và đã nhân rộng lên rất nhiều việc tuyên truyền đến tất cả mọi người. 2/ Tìm kiếm, cứu giúp trẻ: + Hiện nay chúng con đã xây dựng được những trạm thông tin tại Sài Gòn, Cần Thơ và An Giang. Thông qua những trạm thông tin này, chúng con đã thu thập được 40 trường hợp trẻ thuộc đối tượng được OBV cứu giúp (bị bán – bắt ép – hay lạm dụng tình dục), OBV đã đến (tiếp cận) được với 27 trường hợp, có những trường hợp chúng con đã mang trẻ về được nhà OBV, nhưng cũng có những trường hợp chúng con mất cả gần một năm ròng mới cứu giúp được bé ra khỏi “địa ngục trần gian”. Và còn rất nhiều trường hợp chúng con đang tìm mọi cách để cứu giúp trẻ. 3/ Nuôi dưỡng, chăm sóc, tái hòa nhập cộng đồng: + Hiện nay nhà OBV đang trực tiếp nuôi dạy 10 trẻ và 4 trẻ “tại gia” – trẻ nhỏ nhất là 7 tuổi! Những trẻ được OBV cứu giúp về điều trị tâm lý, chi phí ăn học và môi trường gia đình vẫn là điều kiện tốt giúp trẻ tái hòa nhập cộng đồng. Cũng trong 4 trường hợp trẻ “tại gia”này, chúng con đã thành công với hai trẻ trong việc tái hòa nhập cộng đồng – trẻ đi làm, tự kiếm sống và vượt qua được chấn động tâm lý. + Những trẻ sống trong nhà OBV đều được chăm sóc từng bữa cơm, giấc ngủ, đáp ứng chế độ dinh dưỡng cho trẻ đang trong giai đoạn phát triển. + Trẻ còn được đến trường học văn hóa, học nhân bản với các chuyên viên giáo dục, tâm lý. OBV còn có một đội ngũ các bạn trẻ tình nguyện viên trong việc dạy kèm văn hóa cho trẻ. + Hiện tại, trẻ nhà OBV được hướng dẫn chú trọng và tập trung vào việc học là chính yếu nên không đào sâu về đào tạo nghề nhưng hàng tuần vẫn có các chương trình nữ công gia chánh (nấu ăn, thêu, may,…) để các em hiểu và thực hành “công dung ngôn hạnh” trong đời sống. + Việc trị liệu chấn thương tâm lý cũng được đặt lên hàng đầu song song với việc chăm sóc về thể chất. Hiện giúp chúng con trong việc này có những chuyên viên, thạc sĩ và cả bác sĩ tâm thần giúp điều trị cho trẻ nhà OBV miễn phí. + Về y tế, trẻ nhà OBV được chăm sóc sức khỏe đầy đủ. Đa phần trẻ trong nhà đều có bệnh nặng, cần phải quan tâm chăm sóc cách đặc biệt: viêm loét dạ dày, đau nửa đầu, viêm gan siêu vi B, thần kinh, và nhất là các bệnh của phụ
  • 3. 2011 3 December 2011 nữ (tuy tuổi đời còn rất trẻ). + Bên cạnh những chăm sóc về tinh thần, thể chất, tâm lý, trẻ trong nhà OBV được cung cấp và tạo một môi trường đầy đủ tiện nghi hỗ trợ đời sống và sinh hoạt, nhưng cũng không quên việc rèn luyện đức tính tiết kiệm trong chi tiêu. Tại Cambodia: Tháng 1/2010, các cánh cửa tại Campuchia khép lại với OBV khi căn nhà chúng con thuê để nuôi các em bị “bà hỏa” thiêu trong đêm (đây là lần thứ 3 nhà bị cháy) – Vì những lý do an toàn, cha Thông quyết định tạm thời “đóng cửa” nhà OBV. Các trẻ được đem đi “gởi” nơi an toàn – và hôm nay OBV vẫn đang tiếp tục nuôi dạy 5 người con của mình! Hai năm, những hình ảnh và câu chuyện đau buồn của những mảnh đời trẻ thơ bị áp bức, bị hành hạ về thể xác, tình dục vẫn dội về hàng ngày. Hai năm, “nó” (nạn nô lệ tình dục trẻ em) không chỉ tồn tại một nơi mà còn lan rộng ra khắp các vùng biên, sang cả những nước lân cận. “Nó” càng ngày càng tinh vi hơn về hình thức. Hai năm day dứt và đau buồn, trăn trở và suy tư khiến sự thôi thúc mãnh liệt hơn, người đứng đầu OBV chúng con quyết định: phải quay trở lại, phải làm, làm gì đó để góp bàn tay chấm dứt đau buồn cho những tâm hồn trẻ thơ. Và giờ đây chúng con tạ ơn Chúa đã cho chúng con được kết nối trở lại. Chúng con hi vọng đến tháng 3/2012 nhà OBV sẽ được mở của trở lại tại nơi đây để tiếp tục sứ mệnh của mình. Để một ngày kia, OBV chúng con có thể bước thêm một bước tại những “điểm nóng” hơn. Và Lào sẽ là điểm dừng kế tiếp trên bước đường “chống nạn nô lệ tình dục” của OBV. Chúng con biết những “thành công” bước đầu chúng con kể trên chỉ là những hạt cát bé nhỏ chưa thấm tháp gì so với những con số trẻ em bị lạm dụng và bị bắt ép làm nô lệ tình dục đang xảy ra ngày càng nhiều trên thế giới, nhất là với những trẻ em tại Việt Nam và Campuchia. Chúng con mong mỏi rằng những hạt cát đó sẽ trở thành những hạt nhân phát triển bền vững để những hoạt động của tổ chức Một Thân Hình (OBV) lan rộng và đến được với những mảnh đời cần được cứu giúp với hi vọng rằng một ngày nào đó sẽ tất cả trẻ em đều có thể mỉm cười – nụ cười của trẻ thơ. Chúng con cũng xin Quý ân nhân thêm một lời nguyện cầu giúp chúng con có thêm nghị lực, niềm tin, có thêm những cánh tay nối dài và xin Quý ân nhân tiếp tục đồng hành cùng chúng con trong những bước đường gian nan phía trước. Hong Duong – Regional Director
  • 4. Dear benefactors: First we would like to send our regards and thank you for your support through all these times. On behalf of the One Body Village - we would like to send to you a report of all the activities in 2011. With your support - through your voice and your lending hands throughout this year, the estimated amount that we have spent for all of the activities in 2011 is $60,000 (sixty thousand USD) for various awareness events, search and rescue, food, housing and medical care….We have achieved the following accomplishments: 4 December 2011 Report on activities In Vietnam: 1/ Raising awareness: In 2011, we have implemented more than 30 aware- ness programs to the impoverished regions of Ben Tre, Tien Giang, concentrated areas of factory work- ers, anh parents with children reaching puberty who are at high risk of sexual abuse with the following successes: +Providing information about One Body Village organization directly to almost 10 thousand people living in the following areas: Saigon, Binh Duong, Dong Nai, Tien Giang, Ben Tre, Vinh Long, Can Tho, An Giang, Ca Mau and Bac Lieu. +Providing information on the risk of potential child sexual abuse in areas with low awareness and low education level. +Providing knowledge on how to protect children from the risk of being sexually abused, or forced into sex slavery. +Direct and indirect consultation (via email, phone, mail) for about 800 cases. +Through the programs we implemented above, we received a lot of attention from the media, radio shows, and T.V stations. They were able to help bring our message to a larger audience. Those entities in- clude Youth Newspaper, Young Families Newspaper, Families Marketing, Labor Newspaper, Women’s Newspaper, HTV station, VTV station, BTV sta- tion…. They have contributed greatly promoting our cause and awareness activities. 2/ Search and rescue: +Currently, we have established various information stations in Saigon, Can Tho and An Giang. Through these stations, we were able to identify 40 cases for OBV to rescue (sold or forced into sex slavery – or were sexually abused). OBV came (and intervened) with 27 cases. In some cases we were able to bring the child to the OBV house quickly, but in other cases, it took us more than a year to rescue the child from “living hell”. There are still many cases that remain, and we continue to search for ways to rescue these children. 3/ Raising, caring for, and community reintegration: +The children living under the OBV roof are Each meal, night’s sleep, and every need of the OBV children are taken care of at the OBV house to meet the reccommended stand- ards for children during their developmental stages. +They also attend school to learn culture and human stud- ies with professional educators as well as with psychologists. The OBV also has a team of young volunteers for tutoring sessions on culture. +Currently, the main focus for the children at the OBV is education, so we do not place a lot of emphasis on skills training but every week there are different programs such as cooking, embroidering and sewing, so that these children are well-rounded. +Psychological treatment is equally important as physical treatment. We are receiving help from professional staff, psy- chiatrists and, medical doctors who are providing treatment to the children free of charge. +For medical care, the physical health of the OBV children is of the utmost importance. Almost all of the children in the house are quite sick and require special attention: stomach ulcers, migraines, hepatitis B, neurological symptoms, and especially women’s diseases (although they are quite young in age). +Aside from care and support for mental, physical and psy- chological health, the children at OBV are provided with a
  • 5. 5 December 2011 2011 comfortable environment to support daily living and activities. However, we never forget to instill in them the value and im- portance of thrifty spending. In Cambodia: In January 2010, the doors of the OBV house where were closed in Cambodia due to a fire (this is the 3rd time the house was on fire) – For safety reasons, Father Martino decided to temporar- ily shut down the OBV house. The children were taken to safe places – and today, OBV continues to nurture 5 of our children! For 2 years, the images and sad stories of young lives being oppressed, physically abused and sexually violated come in on a daily basis. For 2 years, child sex trafficking not only continues to exist but has also spread to even more bordering regions and neighbor- ing countries. Child sex trafficking continues to grow, and has become much more sophisticated and inconspicuous. Two years of torment and grief, the concerns and thoughts cre- ated an even stronger urge. The head of OBV decided: we have to come back, we must act, and we must become the hands that take away all these sorrow and pain from these children’s hearts. And now, we thank God for enabling us to recon- nect again. We hope to open our doors again in March 2012 to continue our mission here in Cam- bodia. So that one day, we may be able to step into the “hot spots”. Laos will be our next destination in our journey to stop child sex trafficking. We know that the little “accomplishments” we mentioned above are just the little grains of sand and are nothing compared to the increasing num- bers of children that are sexually abused and sold into sex slavery every day in the world; especially children in Vietnam and Cambodia. We hope that these grains of sand will become the strong foundation so that the activities of OBV will spread even further and able to reach all of the fragmented lives that need to be rescued. We that someday all of the children will be able to smile – the innocent smile of a child. We humbly ask for all of our benefactors to pray for us so that we may have the strength, confi- dence, and extending reach to help these children. We also ask that you continue to travel with us on the difficult paths ahead. Hong Duong – Regional Director
  • 6. Coøn Ñoù Nhöõng Taám Caùm Ôn Caùc Vò AÂn I. GOÙP MOÄT TIEÁNG NOÙI ChöôngtrìnhcuûaOBV Từ một cuộc gọi bên Hoa Kỳ: - Alô, tôi Cha Thông đây! - Hay quá, gặp được cha – một người đàn ông với chất giọng Miền Nam vang lên! - Dạ có gì không anh? - À, tôi đã đọc và cho kiểm tra những việc làm của cha giúp các trẻ bị bán/lạm dụng tình dục – nên tôi muốn giúp cha thôi! - Dạ anh tên gì và ở tiểu bang nào? - Cha không cần biết đâu – Tôi đang ở Mỹ - bên này tôi nghèo lắm không có tiền, nhưng bên Việt Nam thì tôi có tiền! Tôi sẽ nói mấy thằng em bên Việt Nam mỗi tháng chuyển cho cha 10 triệu (khoảng 500 USD)! Cám ơn cha đã giúp các em! À, mà Cha cho tôi số điện thoại ở Việt Nam và tên người nhận để tụi nó liên lạc! Đến cuộc gọi tại Việt Nam vào giữa sáng một ngày tháng 9. - Có phải cô Hồng đó không? Cô biết cha Thông không? Cha Thông gửi đồ cho cô nhờ tôi chuyển. Cha có nói với cô chưa? - Dạ phải, em là Hồng, em có nghe cha bảo sẽ có người liên lạc để gửi quà cho các con nhà OBV ạ. - Ừ, vậy cô đến số…, đường…. gặp tôi nhé. Cuộc gặp diễn ra chóng vánh, chưa đầy vài phút, chỉ vỏn vẹn là: tôi được cha Thông nhờ chuyển tiền cho cô. Và tôi tên H… Ngoài ra không có thêm thông tin gì khác. Về nhà, gửi báo cáo cho cha, cha cũng nhắc lại và cho hay rằng, đó là một người muốn giúp đỡ cha và cũng chẳng cho cha biết thêm điều gì khác về nhân thân họ. Việc này cũng khiến cho OBV hơi lo lắng, không biết được rằng như thế có uẩn khúc gì không, nhưng…. Một tháng sau, cũng một cuộc gọi từ số máy đó: - Cô đến chỗ lần trước nhận tiền nhé! - Dạ, cảm ơn anh, nhưng anh H cho em hỏi tiền của ai ạ? - Ủa, cô không biết cha Thông hả? Cha Thông chuyển tiền cho cô cha chưa nói gì với cô à? - Dạ, em có nghe cha nói là có người liên lạc nhưng… - Thôi cô cứ đến chỗ cũ đi nhé, tôi chờ cô. Không có thêm một manh mối nào khác. Sáng nay, một cuộc gọi từ một số máy lạ: - Tháng này cô nhận tiền của cha Thông gửi chưa? - Dạ…chưa ạ. - À, chắc chưa đến ngày, nếu đến ngày mà cô chưa nhận được thì cô gọi cho thằng H.… nhắc nhé. Tôi sợ nó “đại gia”, nó nhiều việc, nó hay quên. - Dạ, cám ơn anh. Nhưng anh là ai? - Cô không cần biết tên tôi đâu, tôi chỉ muốn giúp cho công việc của cha Thông thôi. Tôi không cần ai biết đến tên tôi cả. À, Cô ơi, những đứa bé có khỏe không? - Dạ, em không biết anh là ai nên em cũng khó có thể trả lời câu hỏi của anh. Một bé Nhà OBV đang khám chữa răng tại phòng khám của một Tình nguyện viên I. GOÙP MOÄT TIEÁNG NOÙI 6 December 2011
  • 7. m Loøng Nhaân 7 December 2011 - Cô thận trọng vậy cũng tốt, nhưng nếu như những đứa bé nó không khỏe, bệnh tật, ốm đau cần đi bác sĩ, cô cần tiền cô cứ gọi cho thằng H… nhé. Tôi sẽ nhịn thêm tiền ăn sáng để lấy tiền đó chữa bệnh cho các em. Tôi có nhắc điều này với cha Thông nhiều lần – nhưng tôi nghĩ cha ngại nên không dám nói – Hễ đứa bé nào bệnh cần đi nhà thương cô cứ gọi cho thằng H, nó sẽ đưa tiền cho cô trả viện phí! - Trời, anh nói thế thì …ngại quá! Nhưng em cũng cám ơn anh. - Ơn nghĩa gì mà cô cám ơn tôi. Tôi giúp cho mấy đứa bé đó chứ đâu có giúp cô đâu mà cô phải cám ơn tôi. - (đứng hình, tắt tiếng một chút .:D ) Nhưng em cũng phải đại diện cho mấy bé mà cám ơn anh. - À, tôi có mang về nhiều thuốc lắm, nhưng thằng H nó có nhiều công nhân, nó cần nên nó lấy hết rồi. Ba cái thuốc tylenol nếu cô cần tháng 12 tôi về nữa tôi sẽ mang về. - Dạ, nếu có anh cho nhà OBV xin một ít ạ. - À, cha Thông dạo này có đi “bay” nữa không cô? - Dạ cha vẫn tổ chức “Hành trình sứ mạng” hằng năm vào tháng 1 ạ. - Tháng 12 tôi về, tôi ở VN ăn noel, tết tây tết ta luôn, nếu cha Thông có đi “bay” cô cho tôi đi với nhé! - Dạ, em sẽ liên hệ lại nếu cha có chuyến đi ”bay”. - Ừ, nếu cha có đi “bay” tôi gom một ít đồ gửi cha phân phát cho họ. - Dạ, em sẽ nhắn lại với cha. - Chào cô nhé. - Dạ, cám ơn anh, chào anh! Đến đây thì cuộc gọi chấm dứt. Và sau đấy mấy ngày thì tôi nhận đuợc tiền giúp đỡ của nguời vẫn hay làm cầu nối cho chúng tôi OBV - với người đàn ông ẩn danh. Chúng tôi biết, sẽ có rất nhiều tấm lòng muốn đồng hành cùng OBV, muốn giang cánh tay ôm vào lòng những mảnh đời đã nát tan của các bé. Bằng cách này hay cách khác dù ở đâu hay ở cương vị nào. Một thạc sỹ điều trị tâm lý bận rộn với công việc đầy áp lực tại công ty nước ngoài, đã hy sinh hai tuần thứ bảy trong tháng đều đặn đến trị liệu tâm lý cho các em. Một nhạc sĩ nổi tiếng trong giới nghệ thuật sắp xếp lịch trình kẹt cứng đến dạy đàn. Một cô sinh viên vừa học vừa làm vẫn dành thời gian đến giúp bằng những buổi dạy kèm. Đến các anh chị là người của công chúng như Chị Th., ca sĩ H. T., ca sĩ B. T., cả những y bác sĩ nhận điều trị cho các bé nhà OBV miễn phí. Hay những quan tâm, động viên, đóng góp từ phương xa của nhóm bạn chị L., anh K., chị T., chị Y., chị Tr., anh D., anh T.,… thậm chí là những vị ân nhân giấu tên. Và rất nhiều anh chị nữa nếu kể chắc danh sách cũng đến hơn trăm con người. Rất nhiều những tấm lòng mà có tri ân mãi cũng không hết. Nhân dịp giáng sinh về, năm hết Tết đến, đại diện cho các con nhà OBV, những thành viên OBV chúng tôi xin gửi lời tri ân cảm tạ đến tất cả những tấm lòng bác ái để lại tên hoặc ẩn danh. Cầu Chúa ban phúc lành và tuôn đổ Hồng ân của Chúa trên Quý ân nhân. OBV
  • 8. A call in the U.S.: - Hello, this is Father Martino! - Oh good, it’s You! – Said a man with a distinct Vietnamese southern ac- cent ! - Is there anything I could help you with? - Oh, I have read and examined the work that you’ve done to help the victims of child sex slavery / sexual abuse – so I wanted to help you, that’s all! - May I ask for your name and what state you live in? - You don’t need to know that – I live in the United States – I am very poor here, but I have money in Vietnam! I will tell my “brothers” over there to give you 10 million Vietnam dollars each month (approximately 500 USD)! Thank you for helping those children! Please give me a person to contact but…… - Just come to the same place okay, I’ll wait for you there. There weren’t any other clues. A call from a strange number this morning: - Have you received money from Father Martino for this month yet? - No, not yet. - Uh, it’s probably not time yet but if by then you still haven’t gotten it, call H to remind him okay! I’m afraid he’s a “business man” with many things to do and he forgets. - I will, thank you! But who are you again? - You don’t need to know who I am; I just want to help Father Martino with his work that’s all. I don’t need people to know about me. By the way, how are the children, are they well? - I’m sorry; I don’t know who you are so it is hard for me to answer your question. - It’s good that you’re being cautious, but if those chil- dren are not well, and need to go see a doctor, please call H if you need money for those expenses. I will cut back on my breakfast to save money for them. I have mentioned this before to Father Martino many times – but I think he is still hesitant so he never asked for it– If any of the children need to go to the hospital, just contact H and he will pay for those hospital visits. - I hate to trouble you so, but thank you! - You don’t owe me anything. I’m helping those chil- dren, not you, so you don’t need to thank me. - (a quiet moment .:D ) But I still have to thank you on the children’s behalf. - I also brought back a lot of medicine, but H has a lot of workers and he needed it so he took it all. Just Tylenol and things like that, if you need them, I will bring them back this December. - Yes, if you have some, it we would really appreciate. - Does Father Martino go “fly” anymore? - Yes, he still has those mission trips once a year in January. - I will be in Vietnam in December to celebrate both Christmas and New Years. If Father Martino has that mis- sion trip, could I please join him? - I will contact you if there is a trip. - Okay, I will gather some things to hand out to them if he does. - I will give Father the message. - Bye Miss! - Goodbye! I. GOÙP MOÄT TIEÁNG NOÙI ChöôngtrìnhcuûaOBV I. GOÙP MOÄT TIEÁNG NOÙI 8 December 2011 ALSOTHATTHEHEART THANKBENEFACTORS OBV - Oh, you don’t know Father Martino? He sent you money, he hasn’t told you yet? - Yes, I was informed that there is a contact person and a phone number in Vietnam so they can get in touch! A mid-morning call on a day in September. - Is this Miss Hong? Do you know Father Martino? Father sent something for you and asked me to deliver it. - Yes, I’m Hong, Father Martino mentioned to me about a person wanting to send some gifts to the children of the OBV. - Okay, please come to this address to see me. The meeting was very short, just a few minutes long, with very few words: I was asked by Father Martino to give you this money. My name is H… There wasn’t any other infor- mation besides that. I sent a report to Father Martino after I got home. Father reiterated that this is a person wanting to help father with his mission but would not provide any further details. This raised a few concerns at OBV, no knowing if there was a hidden agenda or “issues”,but….. A month later, another call from that same number: - Please come to the same address to get the money! - Yes, thank you, but could you please tell me whose money?
  • 9. Ngày 5 tháng 11 vừa qua, OBV đã nhận được một lá thư chia sẻ của một tình nguyện viên. Đó là Chị Yến - một tình nguyên viên đã hy sinh quỹ thời gian ít ỏi về Việt Nam thăm gia đình sau rất nhiều năm xa cách dịp Tết 2011, để trở thành cô giáo tận tụy, yêu thương dạy cho các con Nhà OBV học may, thêu chữ thập, đan len... Thö Göûi Veà OBV Laù thö ñaày quan taâm vaø yeâu thöông Our conversation ended there. And a couple of days later, the money was delivered by that same person who is the bridge between the OBV and the anonymous man. We know that there will be many more charitable hearts wanting to join the OBV on this journey, wanting to reach out their open arms and hug the fragmented lives of these children. Through one way or another, wherever they are and whoever they may be. A psychiatrist who is busy with work and pressure from an international company has sacrificed 2 Saturdays each month to come and treat the children. A famous musician whose schedule is so booked took out the time to come to the OBV house to teach music to the children. A college student busy with work and school helps with tutoring sessions. Thank you to those public figures such as Th., singer H.T., singer B.T., and the doctors who treat the children for free; or concerns, encouragements, contributions from a group far away; friends of L., Mr. K., Miss T., Miss Y., Miss Tr., Mr. D., and Mr. T.; as well as the anonymous benefactors; and many more. There are so many generous hearts that we are forever thankful for. With the joyous spirit of Christmas and New Year, on behalf of the children of OBV, the members of OBV would like to send our gratitude to all the charitable hearts that have supported us throughout the years. May God bless you all with his grace. Biết về OBV, “Chung một bàn tay” làm tình nguyện viên cho Nhà OBV, giờ đây chị còn góp phần “Góp một tiếng nói” cho OBV được bạn bè của mình biết đến và ủng hộ. Cám ơn chị, rất nhiều. Đọc email của chị để thấy được rằng dù ở nơi xa, chị vẫn luôn đồng hành cùng OBV trên mỗi chặng đường: From: Yen Nguyen < yenvang...@...com> To: Linh Doan < linhdoan@onebodyvillage.org> Hong Duong < hongduong@onebodyvillage.org> Hello mọi người, Yến xin nói lại cho rõ: số tiền US$500.00 này là của anh chị Đính-Hương và các bạn trong nhà thờ tại Buffalo, New York quyên tặng cho nhóm OBV. Vài tuần nữa chị sẽ gởi $500.00 cho dì Ngọc và các em để làm vốn cho nhóm thêu may như đã thư cho dì Ngọc và Linh biết. Tình cờ mà số tiền quyên tặng của các anh chị bên Buf- falo (US$500.00) trùng hợp với số tiền mà Yến sẽ gởi về nên Linh đã hiểu lầm là của chị gởi. Khi nào gởi tiền, Yến sẽ cho Linh và dì Ngọc biết tin. Linh thư cho anh chi Đính-Hương và các anh chị ở Buf- falo biết tin nha. Cám ơn Linh nhiều lắm. 9 December 2011 Chúc mừng nhóm OBV đã có thêm thành viên mới. Yến đã đọc bài “Những Điền Trăn Trở” của dì Ngọc. Lời văn tuy giản dị nhưng rất sâu sắc. Yến nghĩ cha Thông đã chọn đúng người để giao phó việc chăm sóc và dạy dỗ các em. Một công việc đòi hỏi rất nhiều tế nhị, hy sinh, kiên nhẫn và tình yêu thương. Đọc bài “Họa Vô Đơn Chí” thấy được thời buổi nào, xã hội nào cũng có những con người độc ác và tàn nhẫn như vậy. Rất may mà hành động xấu xa đó chỉ xảy ra một lần và người mẹ đã nhìn ra vấn đề và đã giao bé gái cho nhóm OBV chăm sóc. Như dì Ngọc đã viết “Muốn bay lên trời thì phải rời mặt đất” hãy quên những điều cần quên để đạt tới cứu cánh của mình thì Yến nghĩ thời gian và tình thương yêu của cha, dì và các anh chị em trong nhóm OBV sẽ giúp các em gạt bỏ được những chuyện đau buồn trong ký ức tuổi thơ của mình mà chuyên tâm rèn luyện để được như ý nguyện của người mẹ đã nói khi trao con gái của mình cho nhóm OBV nuôi dưỡng “đời mẹ đã khổ rồi, hy vọng con sẽ được học hành thành tài để sau này không phải khổ như mẹ”. Xin chúc an lành. Yến.
  • 10. ChöôngtrìnhcuûaOBV II. CHUNG MOÄT BAØN TAY Act of Caûm nhaän veà tình nguyeän vieân cho nhaø OBV LoveWe visited an orphanage in Saigon that shelters young girls who ran away after being sold into sex slavery. When I first heard of One Body Village (OBV) I was not sure how I felt. A part of me was horrified that this kind of thing still exists in our world today; another part of me was eager to meet these kids, as I am sure they are no different from me. It made me think of my daughter and wonder why them and not us? Instantly I felt grateful for my life and I was inspired to help in whatever way I could. The ride from our hotel to the orphanage is about 20 minutes and along the way the city is full of fascinating sights. When we arrived at the head office of OBV we were greeted by Hong and Linh, who manage the administration of the program. We had to sign legal papers in order to visit the girls, but these two made it a very pleas- ant experience. Their warm conversation and interest made us feel welcome. We arrived to a very nice and clean place. What I really love about this organization is their mission to provide the most realistic and positive needs for these children. They live in a normal house, at- tend school, and have normal daily routines. The shelter provides a full loving family environment. They have 24 hour supervision from a nun and they work together as a team to keep the shelter clean and moving – just like my family and yours. I don’t know about you but I have a very good feeling about this type of “orphanage system.” The kids were wonderful. I could tell they were really happy to see such a lovely lady in blue visiting them. (And you can see Loey, the lovely lady in blue, in the pictures above.) We had a tour of their house, and they shared their daily activities as well as their story and where they came from. The highlight of the visit was when they sang for us as a thank you. I teared up when they began singing. I am not sure why I cried. Was it is the innocence in their voices in spite of the fact that they would seem to have had their childhood innocence taken from them? Or were mine tears of joy, happy that they were rescued because no one deserves to go through experiences such as those. Loey brought M&Ms for them because every kid loves candy. I got the girls new clothes because every girl loves new clothes and slippers. Now we are a part of their daily routine. After the visit I really came to a conclusion that love is about spending our own personal time for others who are less fortunate. Thank you to OBV for sharing and inspiring us to love and give. Don’t ever feel sorry for someone. Always love, empower, share and give. To- gether we will grow. 10 December 2011 Trâm Võ
  • 11. 11 December 2011 Sống trong đời tu, tôi không biết nhiều về “giới nghệ sĩ.” Có lẽ đây là cơ hội đầu tiên tôi được tiếp cận giao lưu với Anh VMH, người nghệ sĩ trẻ tài hoa. Tài hoa không chỉ với khả năng của mình mà còn là kiến tạo cho mình những bước thăng hoa trong đời sống. Bởi lẽ, khi đọc trang tin về Anh, tôi thầm cảm phục. Lúc năm tuổi, anh đã đặt tay vào phím đàn tập chơi piano, lớn lên cứ xin tiền má hoài cũng ngại nên lân la đến chơi đàn ở các quán cà phê. Rồi thời gian Anh cần cù chăm chỉ làm việc và trở thành một nhà “triệu phú trẻ tuổi.” Lại cũng có lúc mải ăn chơi nên hụt hẫng đủ điều. Anh nói “Nhìn lại những ngày ăn chơi vô vị thấy rùng mình”. Anh quyết chí lập thân và sự quyết tâm ấy mang lại cho anh thành công tốt đẹp. Cho phép tôi nói dài dòng như thế, vì nếu không tôi chẳng biết bắt đầu từ đâu khi tôi muốn từ nơi Anh cũng là một bài học quý giá cho các Trẻ. Quả thế, ngoài những mẫu số chung, thì nghệ sĩ luôn có phong cách của riêng mình. Đôi khi chút riêng ấy cũng làm nên những điều không thể nào quên. Anh đến với gia đình OBV qua một người bạn thân, điều quan trọng là sẵn có trong anh một tâm hồn, anh muốn và anh tình nguyện đến dạy các Trẻ học đàn. Anh là một nhạc sĩ có tiếng tăm, tôi thật ngại ngùng vì biết khả năng của các Trẻ nhà mình còn quá khiêm tốn, nói đúng ra là chưa biết mô tê gì cả. Thầy quá cao, trò quá thấp chắc là khó khăn lắm đây. Lo thì lo vậy nhưng tôi vẫn luôn tin Anh có đủ “Tài” để dễ hòa điệu trong việc dạy các em. Tin hành lang cho biết Anh nóng tính lắm, nhưng tôi lại không thấy điều đó trong Anh, mà chỉ thấy Anh rất nghiêm túc trong việc dạy: Cách ngồi, cách viết và cách không để cuốn tập bị cuốn góc .v..v...Anh chỉ vẽ cặn kẽ cho các em. Buổi học đầu tiên anh dành thời gian tâm sự với Trẻ, những lời chia sẻ đơn sơ mộc mạc dễ thương và dễ gần. Anh đưa cho Trẻ một hộp kẹo chocola, anh ăn một viên và khen kẹo “Siêu ngon”, các Trẻ nhà không động tĩnh gì cả, chúng không dám ăn vì trước đây Dì thường nhắc là trong giờ học không nói chuyện, không được ăn gì… Anh là thế, vừa là nhà sư phạm, vừa là nghệ sĩ mà! Khi dạy thì nghiêm túc, khi giải lao thì vui vẻ thoải mái. Anh dạy nhiệt tình đến toát mồ hôi. Đã thế, chiếc xe hơi của anh đang đậu trước nhà thì có kẻ nào đó lái chiếc ôtô đến và tung ra những lời “thiếu văn hóa”. Anh nhìn thẳng vào ông ta với đôi mắt nghiêm nghị nhưng với điệu bộ thật từ tốn lịch sự “Từ từ, từ từ tôi sẽ de xe.” Anh đem đến cho Trẻ hai chiếc đàn mà anh gọi là “những chiếc đàn này đã hơn tám trăm năm.” Một câu nói dí dỏm đi kèm với hiện vật quý giá. Nó quý vì là chiếc đàn đầu tiên anh bắt đầu đặt tay vào học, nó quý vì anh đã bỏ công chỉnh sửa trước khi mang tới, nó quý vì chiếc đàn piano quá nặng mà anh đã không ngại vất vả đem tới, và nó quý vì nhà OBV chưa có đàn để cho các em học. Anh vẫn đến đều đặn mỗi tuần. Có lần anh nói “Mình đã quen với môi trường ồn ào náo nhiệt rồi, vào đây mình thấy khác lạ vì có bầu khí thánh thiện, vì thế mình cũng phải tập tự bỏ tính ham sân si của mình. Mình…tu.” Trên đỉnh cao sự nghiệp cũng cần có những chọn lựa ưu tiên nào đó, và anh đã chọn cách góp một bàn tay để nhân lên niềm hạnh phúc cho mình và cho những trẻ em bất hạnh. Nghệ thuật của niềm vui là sự đi tới, anh đã đi tới bằng những bước ngoặt thăng hoa trong cuộc đời, và bằng sự cảm thông vả chia sẻ với các Trẻ nhà OBV. Điều này cho tôi một cảm nhận: Trong tình thương thì khiến mọi sự trở nên hòa điệu. Rất chân thành cảm ơn Anh vì tất cả. Caûm nhaän veà tình nguyeän vieân cho nhaø OBV Nốt Nhạc THĂNG HOA Thầy H. trong một giờ dạy nhạc tại Nhà OBV M.J. Ho Ngoc
  • 12. III. TAÏO NEÂN SÖÏ KHAÙC BIEÄT NHÖÕNGBUOÅIDAÏYNHAÂNBAÛN LÔÙPHOÏCÑAËCBIEÄT Vào mỗi chiều thứ 7, tôi lại có dịp ghé thăm nhà OBV để chia sẻ với các em những bài học thiết thực về giá trị sống và kỹ năng sống. Mỗi tuần, mỗi bài học đều để lại trong tôi rất nhiều dấu ấn mà qua đó tôi hiểu về các em hơn, yêu thương các em hơn. Một trong những buổi học làm tôi nhớ nhất đó là về “Giá trị của sự hợp tác”. Chiều hôm ấy, trước khi bắt đầu buổi học tôi hỏi: - Hồi xưa chú được học một câu chuyện rất hay về sự đoàn kết, hợp tác đó là “mắt, mũi, tai, tay chân, miệng”, có ai còn nhớ kể lại cho cả lớp nghe nào? Im lặng một lát, một cánh tay giơ lên, đó là N. - một thành viên mới của nhà. Em kể lại câu chuyện cho mọi người nghe nhưng thay vì tán thưởng thì lại có một số ánh mắt, cử chỉ, hành động tỏ vẻ ganh tị với em. Nhận nếu người đó muốn; T. thì tỏ vẻ khó chịu với cách hành xử của mọi người… Tôi nhắc lại yêu cầu của mình và bắt đầu tính thời gian. Trong 10 phút, tôi được chứng kiến nhiều tình huống dở khóc dở cười đại loại như: người có bút màu xanh nhất định không chịu vẽ cây cối; em cầm bút màu đỏ không chịu vẽ mặt trời mà nhất quyết đòi tô dòng sông; bé cầm bút màu vàng không chịu vẽ tia nắng mà lại đi tô vườn rau; người thì bực bội không vẽ nữa vì phần mình được vẽ ít quá, người thì đang tranh nhau vì không có khoảng trống nào để vẽ… Tôi nhìn đồng hồ và báo hiệu “chuẩn bị hết giờ” thì em nào em đấy đều nghĩ rằng phần của mình trong bức tranh đã vẽ xong, ai nấy đều bỏ bút và chẳng màng đến việc bức tranh ấy đã được hoàn thành hay chưa, sự kết hợp màu sắc có hợp lý không… Sau vài giây ổn định lại lớp, một em được cử làm đại diện dán bức tranh lên bảng và một lần nữa, thay vì bàn bạc xem sản phẩm của nhóm có hoàn hảo hay không, các em lại tranh luận về phần vẽ của từng người: em chê chỗ này, không hài lòng về chỗ kia và… khen phần của mình?! Khi được hỏi và nhận xét về bức tranh, tất cả ý kiến đều cho rằng: bức tranh quá xấu vì nhiều lý do như: chưa vẽ xong; màu lộn xộn; các phần không ăn nhập với nhau để tạo nên một khung cảnh… Tôi hỏi lý do và bắt đầu quan sát biểu hiện: từng em bắt đầu cúi thấp mặt xuống và đưa mắt nhìn mọi người. Các em đều biết mình “góp phần” làm cho bức tranh chung trở nên xấu như vậy. Tôi tóm lại nội dung và ý nghĩa của bài học: - Các con được quyền chọn màu điều ấy nói lên sự tự do của mỗi người. Ai cũng có tự do riêng nhưng khi sống trong một tập thể, thì tự do ấy phải theo quy định của tập thể. Mỗi cây viết màu tượng trưng cho tính cách, khả năng, sở thích, nguyện vọng của từng người và điều đó cho các con biết: mỗi người có một khả năng, một giá trị riêng biệt, không ai giống ai, người mạnh về điều này, người giỏi về mảng kia… Tuy nhiên, nếu mỗi người chỉ biết và chỉ chú trọng tô điểm cho cái tôi của mình thì mỗi ngày nó sẽ phình to ra mà thôi. - Để vẽ được bức tranh đẹp, các con phải biết kết hợp các màu của từng người lại. Màu đỏ tuy ít được xài đến nhưng lại rất quan trọng vì không có nó, thì sẽ không thể vẽ được ông mặt trời. Cũng vậy, màu xanh chỉ phát huy tác dụng khi dùng tô điểm cho rừng cây… Thế mạnh mỗi người chúng ta đều có nhưng điều các con thiếu là sự hợp tác. Chỉ khi nào các con chịu hợp tác, đoàn kết với nhau thì công việc chung mới hoàn thành tốt đẹp và tập thể ấy mới vững mạnh được. Nghe tôi phân tích và đúc kết, em nào em nấy cũng gật gù12 December 2011 thấy dấu hiệu ấy, tôi liền đưa các em vào một bài tập tình huống để giúp những học sinh đặc biệt của tôi có thể hiểu và thực hành được bài học. - Bây giờ mỗi con sẽ được chọn một cây viết màu, sau đó các con sẽ cùng vẽ một bức tranh trên một tờ giấy với viết màu các con có. Lưu ý là bút của ai người đấy vẽ và chủ đề của bức tranh do các con toàn quyền quyết định. Vừa dứt lời, tất cả các em tranh nhau chọn bút, người lựa màu xanh nhưng rồi lại lấy màu đỏ; người thì tranh giành với nhau cây viết màu vàng, chẳng ai nhường ai… tất cả tạo nên một khung cảnh hỗn loạn. Tôi mặc kệ và quan sát tất cả hành vi, cử chỉ của từng em. TA. thì đang làm mình làm mẩy vì không dành được màu mình thích và nhất quyết không chịu vẽ chung; H. thì muốn nhường lại cây viết cho N. nhưng lại tỏ vẻ lưỡng lự; M. thì đang loay hoay không biết mình nên chọn vẽ gì trong bức tranh với cây viết của mình; X. thì sao cũng được, em có thể đổi viết cho bất kỳ ai PhạmSỹ
  • 13. 13 December 2011 Every Saturday, I have the chance to visit the OBV house to share with the children some practical life lessons and survival skills. Each week, each lesson leaves me with a different impression and through that I am able to understand them and love them more. One of the lessons that was quite memorable was about “the value of cooperation”. That afternoon, before the lesson started I asked: - When I was young, I learned a very good story about solidarity and cooperation and it’s called “eyes, nose, ears, hands, feet and mouth”. Can anyone here recall that story and tell it to your friends? After a period of silence, there was a single hand that was raised, it was N. – a new member of the OBV house. She recited the story for everyone but instead of applause, she received a couple of stares and gestures of jealousy from some of the children. Recognizing those signs, I immediately put them into a practical exercise to help my special students understand and practice the lesson. - Now each of you will choose a crayon of any color and then draw a picture together on a single paper. Note that you can only use your crayon and the subject of the painting is entirely up to your discretion. As soon as I finished giving out the instructions, the children started to choose the crayons; some chose green but then chose red: others were fighting with each other over the yellow crayon, none of them giving in to each other. All of that created a chaotic scene. I ignored it to observe the actions and gestures of each individual child. TA was throwing a tantrum because she didn’t have the color she wanted and refused to contribute to the group drawing. H wanted to let N have her pen but was undecided. M was contemplating on what to draw with her pen. X was careless; she could have traded her pen with anyone if they wanted to while T expressed her discontent with the way everyone acted. I repeated the requirements and started the timing. Within 10 minutes, I witnessed many silly situations such as: the person with the green crayon refused to draw any plants; the child with a red crayon refused to draw a sun and instead wanted to color the river. The child with the yellow crayon wouldn’t draw the sun rays but wanted to color the garden. Then one person got angry and stopped draw- ing because they only got to draw a little part while some others were fighting with each other over drawing space. I looked at the clock and told them that time was almost up; each of them put down their pen and thought that their part was done without any regards to the painting as a whole. They didn’t care if the picture was completed or if the color combinations were logical. After the class settled down, one of the girls taped the picture on the blackboard on behalf of the class. Instead of discussing whether the group’s picture is perfect or not, they criticized each other’s drawing: this part is bad, not happy with that other part and some even praised their own work. I asked for their opinion of the drawing and they all concluded that the picture was ugly due to many reasons: mixed colors, and the different parts did not relate to each other to create a scene. I asked why and observed their expressions: they started to bend their heads low and look at each other. They knew that each one of them had something to “contribute” to the bad picture. I summarized the idea and the meaning of the lesson: - You all were given the choice of choosing your colors which represent individual freedom. Each person has their own free- dom but when you live in a group, that freedom must follow the group rules. Each crayon represents personality, skills, hobbies, and individual wishes and it tells you that: we are all different, with different skills and uniqueness, no one is like anyone. A person may be strong in one area while another person may be good at something else. However, if each person only focuses on him or herself, his or her ego would only get bigger. - In order to draw a beautiful picture, you must use each other’s colors appropriately. Although red isn’t being utilized as much, it is still very important because we cannot draw a sun without it. Same thing with green, it can only reach its potential when it is being used to draw plants. You all have different strengths but what you lack is cooperation. You can only create good teamwork and make your group stronger when you are willing to cooperate and unite. After my analysis and summary, each one of them nodded in agreement. They realized and accepted the fact that they lack cooperation with each other. After a few minutes to end the lesson and drawing up some goals for next week; they promised to cooperate more. Yet they still blamed each other for the bad outcome of the picture. They are like that but I know, a new value, a new skill will be formed and grow in them so that later, when they start their lives, they will know how to bring peace and happiness to their lives. Stories of a “Special class” thấy đúng và vâng vâng dạ dạ. Các em đã nhận ra và thừa nhận mình thiếu sự hợp tác với nhau trong công việc chung. Vài phút cho việc tự đúc kết bài học và rút ra quyết tâm sống trong tuần, các em tự hứa sẽ sống hợp tác hơn nhưng ngay lập tức lại không quên trách người này, kể lỗi người kia vì đã không góp phần hoàn thiện bức tranh… Các em là như vậy nhưng tôi biết, một giá trị mới, một kỹ năng mới sẽ hình thành và lớn dần trong các em để sau này khi ra đời, các em sẽ biết làm thế nào để đem lại hạnh phúc, sự bình an cho cuộc sống của mình. Phạm Sỹ
  • 14. IV. CÖÙU MOÄT CUOÄC ÑÔØI III.TAÏONEÂNSÖÏKHAÙCBIEÄT FUNDRAISER We are walking with you through God Dear God, I thank you for accompanying me and everyone in organizing the first Awareness Night in Wichita, Kansas on September 25, 2011. I have only lived in Wichita for 5 years, not familiar with a lot of things and don’t know many people. Without your guiding hands, I wouldn’t know what to do and don’t know how the event would have turned out. I only have 2 hands, 2 feet and a wish to do something for less fortunate girls than me, and a gut to walk the talk, and to entrust everything in God. I know that God would not abandon me and especially not the children of the OBV. Thank God for turning me into your tool, and also for your blessings during planning and execution because I gave birth to my first child, a daughter, during that period. It’s true that You have everything planned out for me, all I needed was to try to the best of my ability to do it. I had a healthy pregnancy and a smooth delivery and gained my health back immediately to continue with organizing the event. Thank God for your presence in everyone that was willing and able to assist with the event, from Duy and Phong who were the contact people on the poster, to more than 30 individuals who assisted with ticket sales. A cou- ple of businesses who provided support such as To Chau, undercover reporter from SBTN channel – the very tall and very cute Miss Thuy Phan. The theme of the event was not new and almost everyone has heard Father Thong’s stories. It wasn’t because of Father’s talent to tell stories that touched people, but it was the love that he has for these children, and the courage and sacrifices that he made to be their voices. From his coura- geous and loving voice, thousands of people were informed, and because of that, so many children were rescued, so many were prevented from fall- ing into the “living hell”. And everyone who hears these stories can’t help but feel sad and sorrow for these children. Do the children know and feel that through Father Thong’s words, so many people start to love and care for them? All the sacrifices, prayers, comforting words, and shared work of so many people will warm up the human love within each of them and bring hope into their future. Just through this event, there are already more than 50 people who volunteered their time and money to make it a successful night. Therefore, you all must try to overcome the past, overcome yourselves be- cause your future lies in your own hands. Don’t let your past drag you down and lose your future. Eve- ryone in this life has their own sorrow and pain but through those experiences we are able to grow and mature. Don’t forget that there are so many people who are walking along your side on this journey, and most importantly, among us is the presence of God’s love within each of us. God is love therefore where there is love, God resides. If there is love in your heart, God is there regardless of whom you are or what religion. Thank you, God, thank you all who have given and are giving love to one another. An unforgettable beautiful memory, Dec. 3rd, 2011 - Wichita, KS Tiffany Duong OBV Development Director Tre Magazine, Dong Phuong, Thai An and Thien An. Dong Phuong also helped spread the words to more than 5000 residents of Wichita, whether they attended the event or not, they were still being informed a little bit about child sex slavery in Cambodia. The members of the Vietnamese Student Association, the Youth group, the Eucharistic Youth Group leaders, and members from Dong Hanh group happily volunteered to be servers, sold t-shirts and souvenirs, provided enter- tainment, table and chair set up as well as clean up duties. They all showed up at noon even though the event didn’t officially start until 5 PM. Yet everyone worked pleasantly, they even had extra time to play tug of war and dance with Father Thong. Cheer and happiness follow Father Thong anywhere he goes. Food and beverage were the most challenging aspect of the event yet all of the chefs brought out all of their talents to provide the service to everyone who attended. From the first course – combination soup from Mr. & Mrs. Tuyen & Van, salad from Mr. & Mrs. Minh & Chi, fried rice from Mr. & Mrs. Tung & Tram, chicken curry from Mr. & Mrs. Thanh & Ha and Mrs. Hau. Jello and brownies were from Mr. & Mrs. Loc & Oanh, and lastly, two pots of Bun Rieu and Bun Moc, specially made for the cleaning crew. We cannot forget to mention the great help from chef assistants including, Miss Tram, Miss Lynn, Mr. Luong, Miss Thuy, Mr. Vinh. The entertainment was excellent with Miss Van’s enthusiasm; the kids’ singing was very heartfelt. And the beautiful and talented Miss Kris- tine Sa with her awesome voice. Her performance was calm and sooth- ing during slow songs and she also rocked the stage with more upbeat songs that people couldn’t resist keeping their feet off the dance floor. Miss Nga Vu, our chairman was busy with greeting the guests. And all of us here in Wichita instantly became famous because there was an 14 December 2011
  • 15. Tìm Kieám Treû VUØNG ÑAÁT TRAÙI THANH LONG Nhận được nguồn tin từ một cộng tác viên, có hai chị em ở Miền Tây thuộc đối tượng của OBV, bốn anh em chúng tôi sắp xếp công việc để đi vãng gia một chuyến xem tình hình thực tế. 11g30, mọi người tập trung tại đường 3-2 sau đó trực chỉ hướng miền Tây thẳng tiến. Trời đang nắng bỗng nhiên đổ cơn mưa nhẹ làm cho không khí buổi trưa trở nên bớt oi bức. Mọi người tranh thủ tạt vào quán cơm bụi ven đường để ăn trưa. Sau đó lại tiếp tục cuộc hành trình. Cũng cách đây gần một năm, cũng bốn anh em chúng tôi về vùng đất này để giúp đỡ một em gái có hoàn cảnh đáng thương. Và hiện nay em gái này đã có một sự thay đổi lớn về nhân cách, về học vấn, về vóc dáng sau gần một năm được sự chăm sóc của tổ chức OBV. Điều đó là một động lực, càng khiến chúng tôi thêm quyết tâm và vững tin hơn trong sứ mạng mà chúng tôi đã lãnh nhận từ tổ chức OBV. Dọc đường đi là những cánh đồng lúa bát ngát đang trổ bông. Xen kẽ hai bên đường là những vườn thanh long rộng bao la. Ở trên Sài Gòn, 3kg thanh long được bán với giá 10.000 đồng, về đây chúng tôi mới biết giá trị của nó còn rẻ hơn nữa 500 -> 1000 đ /1kg tùy vào chất lượng của trái. Trung bình mỗi mùa 3 tháng, một vườn thu hoạch được một tấn thanh long, trừ tất cả chi phí thuốc, phân bón thì thu nhập của người nông dân còn được mấy trăm ngàn! cây thanh long mọc xum xuê trên những trụ cột bê tông trong vườn... Sau nhiều lần hỏi thăm, cuối cùng chúng tôi cũng tìm đến được với gia đình của em. Ban đầu, mẹ của em e dè, không muốn đón tiếp chúng tôi, nhưng qua thông tin cộng tác viên cung cấp, chúng tôi biết được chị cũng mới sinh, nên đã chuẩn bị sẵn món quà là những hộp sữa cho cháu bé. Sau vài lời hỏi thăm, chia sẻ, câu chuyện thương tâm của gia đình chị cũng đã dần dần được sẻ chia. Chồng trước của chị qua đời vì bệnh tim, để lại cho chị hai bé gái, đứa lớn nay học lớp 10, đứa em tuổi học lớp 6 nhưng đã nghỉ học nửa năm nay. Chị đã đi bước nữa và có thêm 3 người con trai. Hai đứa con trước chị gửi bên nội để ăn học. Mãi lo toan với gia đình mới, chuyện đau lòng đã xảy đến với hai đứa con gái của chị mà chị không hề hay biết mặc dù hàng xóm láng giềng ai cũng biết chuyện! Và sau khi biết chuyện, chị đã đưa được đứa con gái nhỏ về lại với mình còn người chị thì không. Em vì sợ hãi phải gặp lại những người đàn ông đó nên đã nghỉ học và chỉ ở quanh quẩn trong nhà phụ mẹ chăm em, và thỉnh thoảng đi làm thu hoạch thanh long để kiếm thêm thu nhập. Nhìn em, chúng tôi thấy rất đau xót vì với lứa tuổi này mà em đã phải gánh chịu những chuyện quá sự hiểu biết của em! Trời đổ mưa nặng hạt, căn nhà mà gia đình em đang trú ngụ cũng bị mưa hắt vào tứ phía và từ trên mái nhà nước dột xuống tấm phản mà chúng tôi đang ngồi. Cơn mưa trút xuống căn nhà giống y hệt những phong ba mà cuộc đời oan nghiệt đã đổ xuống trên em và gia đình . Câu chuyện trao đổi của chúng tôi bị đứt đoạn, chị từ chối cho em về với tổ chức OBV vì lo sợ rằng những chuyện xấu sẽ lại xảy đến với em nên không muốn em rời xa khỏi tầm tay mình nữa. Trời mưa cũng nhẹ hạt dần, chia tay gia đình, chúng tôi để lại những thông tin của tổ chức OBV, và nói gia đình nên suy nghĩ thêm về tương lai của em, vì chuyến thăm của chúng tôi cũng bất ngờ, gia đình cũng chưa có sự chuẩn bị về mặt tâm lý… Hy vọng lần gặp tới gia đình sẽ có được căn nhà mới không bị mưa dột tầm tã như vậy. Trên đường về nhìn những cây thanh long xanh mướt đang vươn cao trên những trụ cột bê tông, trổ sinh ra những trái tươi đẹp, chúng tôi hy vọng rằng mẹ của em sẽ suy nghĩ lại, vì tương lai của em sẽ chịu hy sinh những thuận lợi của mình nếu có sự giúp đỡ của em trong gia đình chăm sóc các đứa em, chịu sự đau khổ vì tạm thời phải xa cách con. Để cho em có được một môi trường sống mới. Tổ chức OBV sẽ là cột bê tông vững chắc mà trên đó em sẽ vươn cao và sẽ trở thành một người hữu ích sau này cho xã hội. Hẹn gặp lại nhau ở vùng đất của trái thanh long này nhé! Joseph Nguyen 15 December 2011
  • 16. IV. CÖÙU MOÄT CUOÄC ÑOØI 16 December 2011 We have been anxiously waiting for the ar- rival of a new member to our house. We have two new members joining us this week, one child who’s 10 from Province C. and another girl who’s almost 13 years old from Province Treû Khoùc Vì Nhöõng Ngaøy Ñaàu Nhôù Nhaø BLENDING IN On their first day, we had to get all of the admin- istrative things done in order to get them situated with where to sleep, etc. We also informed them of the house rules and perhaps of all those busy things, so they don’t miss their families as much. We took them shopping to buy clothes and personal hygiene items. We took them to church to find inner peace for their minds. We also took them to children’s parks to roam freely. But today, after three busy days….they start to miss their families…. As I sit here writing this note, they are crying outside and the older girls have to comfort them. My dear child! I still want you to cry some more, because it would be abnormal not to. At your age right now, I was once fighting the urge of missing my family when I left home to go to the city to study. I missed them so much I even said silly prayers “Dear God, please create an earthquake and make the school collapse so that I would have an excuse to go home. It would be embarrassing for me to go home now without a good excuse because before I left I made some very determined statements. But now I surrender because I’m homesick”. The first time I ever knew what being homseick felt like. Perhaps that is why Che Lan Vien didn’t hesitate to say “where I live it is just a land. But when I leave, that land becomes a soul.” Just a month ago, you called us every day, telling us how badly you wanted to come to live with us because you said everybody hates you at home, how you wanted to change your life and be able to go to school like other kids. When we met you, we saw the sincerity in your eyes and determination on your lips. You hurried to our car and forgot to say goodbye to your family despite that they were cry- ing after you. You were enthusiastic with this jour- ney to change your fate. You talked nonstop dur- ing the car ride, and you stepped into our house happily and confidently. And now you are sit- ting crying your heart out. Perhaps those actions weren’t entirely yours? Your head right now might be tangled with questions and thoughts? There are many children at your age who are go- ing through the same thing as you right now. So many questions yet you still haven’t found the right meaning of life. The things that I was told and the things that I saw in you before were: your lifestyle was sub- jected to no rules, an unstructured lifestyle, a wild lifestyle…. All of those things are dissi- pated now. Suddenly it is now filled with tender love, those fruits and flowers should be fresh and lively yet they are wilting. I am getting closer to you, I am placing my hand in yours, together we share our feelings. Other things will bloom and blossom when it is the right time. My child! This is your new home, your new land. You should accept it and cherish it, blend in with the new life. Be determined and try your very best to hold on to the ticket to changing your life. Only then can this place bring you back the images of your home, and this place right here is where “the land becomes a soul”. OBV Oct, 2011 M.J. Ho Ngoc B.. Different plants bloom different flowers just as every family has its own situation, none are the same. But the similarities are our focus and all of their situations are heartbreaking.
  • 17. 17 December 2011 Treû Boû Veà Nhaø Xin Quay laïi LIVE IN THE PRESENT AND FIT IT WITH LOVE To find you and bring you home was already hard but to raise you to be a good, thoughtful and loving per- son who will be able to contribute to society is an even harder task. It was a problematic morning that caused so much stress in the office, and then to receive your call in the afternoon: -Ringing, ringing! -Hello? -Aunty L, this is T., I’m at my grandparent’s house right now. A delighted tone on the other end – Please go pick up my bicycle I left it behind at the bus station. The news came to me as if lightning has struck, what has hap- pened? I just saw and talked to the house supervisor and every- thing was fine. I kept asking for the reason but you wouldn’t tell. I dialed the supervisor’s number but there wasn’t a dial tone. I immediately went over to the OBV house to see what’s going on. I quickly informed the house supervisor of the situation. You are one of the children that the House has a lot of high hopes for. You are quite talented with your hands but at the same time, also talented with your tongue. And so often, that talent leads to untruthful words. Despite that, we are determined to teach you to become a better person because we love and care for you. 9 months have passed since you’ve been here, we thought that through love and care we would be able to change you into a good person. Everyone spent time explaining to you what you have done wrong and all of your mistakes were forgiven. You have experienced a lot of hardships, ones that couldn’t pos- sibly be any worse, you have become very sensitive. Even the little things make you to ponder and cause you to fall into the well of pain and suffering. “we have failed to teach”. In order to let you know that this House is a place where you live in the arms of care and love, a place where many opportunities were created so you could live and develop like kids your age. This is a tough decision, but we have decided to send you back to your family. We will continue to check up on you through your fam- ily, so that you may think about the situation and grow. When you come to a realization that the place that has love and protection is the best place for you – you will ask to come back to the House. We all cried a lot the day we said goodbye to you, you cried and told the kids: “Because I wasn’t thinking clearly so now I get sent back to my family. All of you must be good and don’t follow my footsteps”.After you left for a while, you came back and said you forgot your ID and asked to stay. Then you left and called pleading to stay over tears. At night, you called again and cried so hard you could barely speak: “I really regret what I did, please ask everyone to allow me to come back to the House. I miss you, I miss everyone”. But we all kept quiet so that you could have ample time to think about everything. The next day, you messaged me constantly. You called and said: “My grandpa yells at me all the time, he said he doesn’t care about how I live and won’t take care of me anymore. My sibling criticized me. I regret it so much and have thought it through. I promise I will never do that again. Please let me come back to the House.” All the kids in the house miss you too. Through this experience, everyone, including yourself, have gained valuable lessons: “Live in the present and fill it with love.” When you live with each other, treat each other with kindness, don’t let words or actions cause oth- ers to feel hurt, so there won’t be any regrets later and “Wish I had….” Elly Doan A psychological expert - Phạm Sỹ - gave his opinion: “At this age, and in their situation, their thoughts have not matured, they are unable to distinguish between short term benefits vs. long term benefits. Their evaluation of self worth is highly inaccurate causing their judgment and actions to be wrong. They want to do as they think because they want to prove the “I” in them. It is essential and necessary to be close to them, to show love, listen and share with them so that you can understand them better. But it is also important to show them discipline and responsibility in a community environment. Do not let the actions of one individual to disrupt other members in that community. And today, you just went to your grand- parent’s house without saying anything be- cause “I feel bad because all my friends are going to the next grade, the big birthday celebration is coming up, they have fami- lies visiting them, but I don’t have anyone, I’m sad”. All the silly reasons you came up with, and we all have explained to you so you could understand. You said you under- stand but every few days, you would pack up and go to your liking and come back whenever you feel like it. You don’t feel attached to this House, with all the people here and have caused everyone to feel as if
  • 18. IV. CÖÙU MOÄT CUOÄC ÑOØI NGAØYÑAÀUTIEÂNÑIHOÏC Quaù Trình Nuoâi Döôõng “Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt tay đến trường” Câu hát này tuy không hợp lắm với tuổi 14 như em, nhưng rất phù hợp trong hoàn cảnh của em. Em năm nay 14 tuổi, hoàn cảnh gia đình và éo le cuộc đời khiến em không thể đến trường được nữa, cho đến khi em bước vào gia đình OBV thì em vẫn là cô bé với trình độ văn hóa lớp Một còn dang dở. Bố mẹ em cũng mù chữ nên không quan tâm việc học của em. Quả thật đau lòng và đáng ngạc nhiên hết sức. Thời buổi văn minh tiến bộ mà vẫn còn những người mù chữ thế này sao? Ngày đầu tiên, Dì quản lý nhanh chóng bắt tay vào việc dạy chữ cho em, tiếp sức cùng dì, có tình nguyện viên và các Trẻ trong nhà. Sau bốn tháng em đã viết được bài cảm nhận đơn sơ và đọc được truyện tranh. Bản tính của em thường lơ đãng hay quên, cứ lơ đi một chút là em không chịu học, thế nhưng lại có những mơ ước rất cao nghe thật hão huyền. Dì thường xuyên cắt nghĩa cho em “Muốn ước mơ thành hiện thực, điều đầu tiên là con phải biết chữ”. Có lẽ em ngại khi lớn rồi mà cứ phải mày mò tập đọc, cũng dễ chán và dễ lười. Có điều đặc biệt là em hay viết giấy gửi cho các chị trong nhà mỗi khi buồn giận, dù viết sai be bét nhưng vẫn cứ viết. Tạm chấp nhận và coi đó cũng là một cách học của em. Người ta thường nói “Bụt nhà không thiêng” thế nên Tổ chức quyết định đưa em đến trường. Ai cũng lo lắng cho em và không biết sẽ giải quyết đi bằng phương tiện gì? Em thích đi xe đạp, Dì đã cho đi thử xe đạp vòng quanh xóm một tuần lễ có các trẻ đi kèm, nhưng ngày nào về cũng nghe báo cáo: Y đụng bà bán chè/ Y tông vào taxi, Y chạy rất ẩu/ Y không biết luật đi đường vv… Cuối cùng đành phải...đi xe buýt. Ngày đầu tiên Dì và thêm hai trẻ nữa cùng đưa em đến trường. Khi đến nơi biết là phải học chung với các em nhỏ, cảm thấy mình khập khểnh về tuổi tác nên em đã khóc. Mọi người động viên em và vẫn tiếp tục dắt em đi thêm vài ngày nữa. Tưởng rằng em đã quen với chặng đường nên Dì cũng liều để em tự đi một mình xem sao!!! Ngày đầu tiên em đi một mình, Hai mươi phút sau khi rời khỏi nhà thì có một cuộc điện thoại với số lạ “Dì ơi, con là Y nè, con bị lạc rồi, con đang ở Quận 3.” Tim muốn rớt ra ngoài khi nghe tin dữ này. Biết làm sao đây đành phải cầu cứu đến Dì L. Dì L cũng hoảng hồn, dắt xe ra không kịp đội nón bảo hiểm, thậm chí không kịp chải đầu… tức tốc đi tìm bé. May mà tìm được. Quả thật, cẩn thận không thừa, trước đây Dì đã bắt các em học thuộc số điện thoại của Dì. Thật một phen hú vía. Đã một tuần trôi qua, hôm nay thì em đã mạnh dạn và tự đi một mình, phong cách cũng đàng hoàng hơn khi khoác lên người bộ đồng phục học sinh. “Ngày đầu như thế đó!!! OBV T7/2011 MJ. HN 18 December 2011
  • 19. “Ahhhhh, Daddy’s home, Daddy’s home, Sister!” – The loud yells of the children shocked the Sister in charge, SIC. “Daddy’s home?”, without getting any special notices, Sister IC was only informed that a visitor would come to visit the OBV house; thus she had just prepared the sev- eral necessities for the visitor to the house. This morning, the daily routine took place normally at the OBV house. While the children were having a piano lesson, Sister IC was focusing on the cross-shaped embroidering. When Sister L. came by to discuss about the lives of the children, they heard that … Daddy’s home. What a great surprise! The children were very joyful and happily welcoming Daddy. Regardless, they did not forget their responsibilities and quickly returned to the piano lesson. While the children were in class, “Daddy” and Sister IC were talking and laughing about the funny moments involving the children with- in the house. For example, Sister made it so that the children would pick a number of one of the beds in which they could sleep in at night in order to give everyone a chance to sleep on both the top and bottom beds. Another example was a child who got lost on her first day going to school alone and called home in a frightening voice. Sister IC even told “Daddy” the story of a forgetful child in the house, who Sister had to make a piece of paper for the child with the personal information: “My name is …, I live at …, If you meet me and I have no clue about my identity, please call this num- ber 1 … 2 …3 …”, when letting the child going to school. Sister IC also invited “Daddy” to tour around the house and told him that she had to keep rear- ranging the beds to accommodate the increasing number of children in the house. She also took the chance to show “Daddy” her hand-made basketball board, which she made all by her- self; she climbed up the ladder, tied the ropes, and bent the wires to shape them into a bas- ketball hoop ... all by herself, so that everyone can exercise and improve their health. “Daddy” was surprised and with excitement, decided to shoot some balls to try out the new basket … Of course, he made it 10/10! Sister couldn’t stop ap- plauding and praising Daddy: “Father, you are awesome at this game! You just stand still, push the ball effortlessly, and still make the basket … We always have to jump up yet can’t even make it sometimes.” At the result, Daddy carefully in- structed Sister IC how to utilize the force from her wrist and her fingers to guide the ball into the basket. This visiting trip was also the first time “Daddy” got to meet M. – a girl that OBV has just started to care for. The love and tender care of “Daddy” quickly connects him and M. as she shares the stories of her life. “Daddy” advised her: “You have to be clear about the talent and skill that you are good at and capable of doing so that you can focus on developing and improving that skill. If you can do that, you’ll be very suc- cessful in the future!” 19 December 2011 Sinh Hoaït Nhaø OBV THE DAY DADDY COMES HOME Elly Doan
  • 20. B E A V O I C E LEND A HAND MAKE A DIFFERENCE SAVEALIFE! V. UP COMING EVENT FROM:OneBodyVillage P.OBox162933Atlanta GA30320USA Tel:706-825-3032 Email:info@onebodyvillage.org Web:www.onebodyvillage.org TO: Address: As many are ringing in the new year, OBV and several volunteers will be preparing for the 2012 mission trip. It will be 14 days of intensive work but the educational enrichment and life changing experience will surmount all the tiredness and nights of sleeplessness. Thank you for your continued support, and hopefully you will join us on the next mission trip. Austin, TX Sunday March 11, 2012 Contact Dominic Quoc Vo at dominicqtv@gmail.com Phone: 512-299-1147 Tampa, FL Sunday March 25, 2012 Contact Minh Thy Thy Do at minhthy83@yahoo.com Phone: 813-340-5154 Chicago, IL Sunday May 20, 2012 Contact Vy T.U. Dinh at Vy_dinh@rush.edu Phone: 312-563-3853 or Trinh Tu at Trinh_Tu@rush.edu Phone: 312-563-3057 Dallas, TX Spring 2012 Contact Huan Bui at huantbui@gmail.com or Thao Nhi ntb9388@yahoo.com Phone: 817-757-0580 We are always looking for volunteers to help at our events, if you would like to lend a hand, please contact the designated contactee listed above at each location for more information. If you are interested in hosting an event for us or would like to lend a hand at any of our event, please con- tact LM Nguyen Ba Thong at 706-825-3032 or email Thao at tiffany.v.pham@gmail.com