SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Danh sách thành viên nhóm
stt Họ tên mssv
1 Huỳnh Lâm Nguyệt Thảo 1456010124
2 Mai Ý Vi 1456010169
3 Trần Thị Thu Hà 1456010027
4 Nguyễn Thị Kiều Vy 1456010174
5 Phạm Hương Quỳnh 1456020058
6 Trần Thị Thu Trang 1456010149
7 Lê Thị Phương Linh 1456010064
8 Bùi Quang Tấn 1456010120
9 Chung Thị Bảo Ngân 1456010082
10 Trần Đắc Chính 1256010015
I. CHỦ NGHĨA ĐA ĐA
1. Nguồn gốc:
 Dada là trào lưu nghệ thuật ra đời vào đầu thế kỉ XX tại thành phố Zuyrich
của quốc gia trung lập Thuỵ Sĩ vào năm 1916 bởi Tristan Tzara, nhà thơ
Romanie và nhà điêu khắc Jean ( Hans) Arp cùng với một số nhà thơ, nhà
văn và nghệ sĩ khác. Họ là một nhóm người thường gặp nhau tại quán Cafe
Voltaire phát triển sự phản chiến và chống đối mỹ học. Tất cả những gì
trước đây được cho là cao quý, là quan trọng hoặc xinh đẹp trong hội hoạ
và văn học đều bị họ công khai chế giễu và bôi bác qua những cuộc triển
lãm của họ.
 Dada là phong cách thuộc thời kì sớm nhất của nghệ thuật huyền ảo. Nó
được nuôi dưỡng bởi sự đẫm máu và tàn phá của chiến tranh thế giới thứ
nhất, mộtsự đamang làm gia tăng khía cạnh philý độngthái củaconngười
và làm tan vỡ ảo tưởng về vai trò lý trí trong mọi khía cạnh xã hội.
 Dada là cái tên đã được lựa chọnmột cáchtình cờ từ từ điển tiếng Pháp có
nghĩa là “con ngựa” hoặc tiếng bập bẹ của đứa trẻ. Theo nguyên tắc, tuy
không hề có giới hạn trong sự hỗn loạn được tung ra hộihoạ, thi cavà động
thái xã hội nói chung, thì cái điều mà phái Dada tồn tại đến khoảng năm
1923 tại Châu Âu và Hoa Kỳ, khi nó đã hình thành nền tảng cho phong
trào Siêu thực.
2.Nộidung của trường phái Đa Đa
Trường phái Dada chủ yếu liên quan đến nghệ thuật thị giác, văn học, thơ
ca, tuyên ngôn nghệ thuật, lí thuyết nghệ thuật, sân khấu, thiết kế đồ họa, và
tập trung vào chính trị chống chiến tranh thông qua việc loại bỏ các tiêu
chuẩn hiện hành trong nghệ thuật bằng các công trình văn hoá chống nghệ
thuật. Mục đíchcủa nó là để chế giễu những thứ mà những thành viên của
trường phái này xem là vô nghĩa về thế giới hiện đại. Ngoài phản chiến ra,
Dada cũng có tính chất chống tư sản và chủ nghĩa vô chính phủ. Một số tác
giả nổi bật của trường phái Dada như Marcel Duchamp, Max Ernst, Tristan
Tzara,...
Những hoạ sĩ của phong trào này, bắt đầu tạo ra những hình dáng để mô tả
conngười như là những rôbôtvô cảm, nhằm chế giễu mỹ học của thời đại máy
móc ở đằng sau nghệ thuật Trừu Tượng được lãng mạn hoá của Kandinsky.
Marcel Duchamp, Niền Xe Đạp,
1951. Vớitác phẩm này, Duchampđã khaisinh cho khái niệm nghệ
thuật“làm-sẵn”.
Những sáng kiến đó nhằm trình bày sự xem thường mọi loại hình nghệ thuật
tương đối mới có tính thực nghiệm- như phái Biểu Hiện, Lập Thể, Vị Lai và
Trừu Tượng- đã gây sốc cho công chúng sau khi họ vừa bị quấy rầy bởi cuộc
cách mạng hội hoạ. Marcel Duchamp, một trong những hoạ sĩ trí tuệ và phức
tạp nhất của phái Dada, là người vừa nổi tiếng với tác phẩm theo phong cách
Vị Lai “Khoả Thân Bước Xuống Cầu Thang”. Ông thiết lập một loại hình
Dada tác động đến một khoảng thời gian còn lại của thế kỉ qua tiên phong
trong nghệ thuật “ làm- sẵn” hoặc “ nghệ thuật đặt- nền” như được minh hoạ
qua tác phẩm “Niền xe đạp” trong loại hình của phái Dada, những vật tầm
thường được trao cho giá trị “ nghệ thuật” khi chúng được mang ra triễn lãm
và được mua bởicác viện bảo tàng và các nhà sưu tập, ngay cảkhi chúng được
sử dụng với ý đồ châm biến mọi giá trị của mỹ học.
Marcel Duchamp, Khoả thân đang bước xuống cầu thang, số 2, 1912.
Trong bảng Tuyên ngôn Dada 1918,Tơzara có viết : ““Dada không có nghĩa
gì cả. (...) Dada được ra đời nhưthế, từ một nhu cầu về độc lập, về sự bấttin
tưởng đối với cộng đồng. Những người đi với chúng tôi vẫn giữ cho mình
quyền tự do. Chúng tôi không công nhận bấtcứ một lý thuyết nào. Đã quá đủ
với các học viện lập thể và vị lai, với các phòng thí nghiệm về ý tưởng hình
thức. (...) Ngườinghệsĩ mới phản khángbằng cách không vẽ(...) mà sáng tạo
trực tiếp vào đá, gỗ, sắt, thiếc, các cơ thể cơ động có khả năng xoay theo mọi
hướng trước ngọn gió trong lành của các cảm giác trực tiếp. (...) Đối với
ngườisáng tạo, tác phẩm của anh ta không có nguyên nhân và cũng không có
lý thuyết. Trật tự = mất trật tự; cái tôi = cái phi tôi; khẳng định = phủ định:
những điều này là những tia loé sáng tối cao của một loại nghệ thuật tuyệt
đối. (...)”
Như vậy, Dada đã dùng một hình thức nghệ thuật mới để phủ nhận tất cả, kể
cả việc phủ nhận chính bản thân nghệ thuật. Vì vậy, nghệ thuật mới của nó
được gọi là phản nghệ thuật.
2. Chủ nghĩa Dada – các khía cạnh biểu hiện:
+ Hội hoạ:Điển hình cho xu hướng này trong hội họa là Marcel Duchamp, nghệ
sĩ lưu vong người Pháp. Năm 1917, Duchamp đã gửi đến “Hội các Nghệsĩ Độc
lập” một chiếc bồn tiểu lật ngược, được sản xuất theo kiểu công nghiệp, ký một
cái tên R. Mutt nào đó và đặt tên cho nó là “Suối nguồn”. Tất nhiên “tác phẩm”
này đã bị từ chối. Tuy nhiên, từ việc ban đầu nó chỉ là một đồ vật bị khinh bỉ
trong giới nghệ thuật, nó đã nhanh chóng được một số người tôn sùng thành “tác
phẩm kinh điển” của trường phái Dada nói riêng và của nghệ thuật hiện đại nói
chung. Quả thực, nếu xét theo chủ trương và các nguyên tắc của nhóm Dada thì
Suối nguồn đúng là đã đáp ứng đầy đủ mọi tiêu chuẩn của một tác phẩm theo
phong cách Dada. Nó là một tác phẩm hoàn toàn vô nghĩa, mang tính phủ định
triệt để: không nghệ thuật, không thẩm mỹ, không nội dung tư tưởng. Nó đúng là
một đồ vật “phản nghệ thuật” đến mức cực đoan mà không có một trào lưu hiện
đại nào sánh được. Chính vì thế mà khi nói đến chủ nghĩa Đađa, người ta không
thể bỏ qua Suối nguồn của Duchamp.
Marcel Duchamp, Suối nguồn, 1917
+ Thơ ca:Với chủ trương phản nghệ thuật, nhóm Dada cố tình tạo ra những tác
phẩm gây sốc trong lĩnh vực tạo hình và thơ ca, nhưng đặc biệt là trong lĩnh vực
nghệ thuật trình diễn. Tristan Tzara đã cho trình diễn mấy vở kịch theo kiểu gây
sốc và đã gây phản ứng giễu cợt và náo loạn trong nhà hát, một phản ứng giễu
cợt chẳng kém gì phản ứng do Suối nguồn của Duchamp gây ra. Tzara cũng chủ
trương gây sốc trong cả thơ ca. Trong một bản tuyên ngôn năm 1920, Tzara đã
đưa ra chỉ dẫn cho cách làm một bài thơ theo kiểu Đađa bằng cách viết một bài
thơ Đađa mẫu như sau:
“Để làm một bài thơ theo kiểu Đađa
Bạn hãy lấy một tờ báo.
Hãy lấy một chiếc kéo.
Chọn một bài báo có độ dài mà bạn muốn dành cho bài thơ đang định làm.
Cắt lấy bài báo ra.
Bạn hãycẩn thận cắtrời tất cả các từ làm thành bàibáođórồi bỏ chúng vàomột
chiếc túi nhỏ.
Xóc nhẹ túi.
Bạn hãy lần lượt nhặt từng từ trong chiếc túi ra và xếp chúng đứng cạnh nhau
theo trật tự mà chúng được rút ra.
Cẩn thận chép lại những từ đó.
Bạn sẽ có một bài thơ giống như bạn.
Và như thế bạn sẽ trở thành một nhà thơ vô cùng độc đáo và được phú cho một
cảm quan có sức hấp dẫn, mặcdù, tất nhiên, những người bình thường sẽ không
thể hiểu nổi.”
Với một kiểu làm thơ như thế thì chỉ có thể gọi đó là một thứ phản nghệ thuật,
phản văn học, và cụ thể là “phản thơ” đến mức cực đoan. Mục tiêu của Đađa là
nó muốn phá bỏ tất cả, thậm chí phá bỏ cảchủ nghĩa hiện đại. Tzara đã viết trong
Tuyên ngôn 1918: “Tôilà người chống lại các hệ thống: hệ thống duy nhất còn
có thể được chấp nhận là cái hệ thống không có hệ thống.” Trong tinh thần này,
Đađa chính là sự phá huỷ! Khắp nơi, để phản đối xã hội tư bản với tất cả truyền
thống văn hoá-tinh thần của nó, các nghệ sĩ Đađa đã tổ chức những buổi trình
diễn gây sốc bằng việc trưng bày chính những đồ vật thô tục, bằng việc thực hiện
những hành vi thô tục và những lời lẽ tục tằn, nhiều khi khiến cho công chúng
phải viện đến cả cảnh sát để giải tán.
Tuy nhiên, trên cáinền củaxu hướng gây sốc đó, cácnghệsĩ vẫncó những khoảnh
khắc thăng hoa để tạo ra được những tác phẩm có giá trị nghệ thuật. Đây là một
trong số ít những câu thơ mang nhãn hiệu Đađa nhưng đã vẽ ra được một bức
tranh chấm phá hiếm hoi trong sự kết hợp cú pháp phi lý của ngôn từ:
“Chiếc máy bay đan dệt những sợi dây điện
và con suối vẫn hát ca bài hát cũ
Tạinơi gặp mặtcủa những ngườiđánhxengựa món rượu khaivị có màu da cam
nhưng những người thợ máy đầu tàu có đôi mắt trắng
Quý bà đã đánh mất nụ cười trong rừng cây.”
(Tác giả: Philippe Soupault)- trích theo Marcel Raymond
Ngoài ra, các nghệ sĩ Đađa còn là những người đầu tiên đề xuất các vật liệu và
kỹ thuật mới: đó là nghệ thuậtcắt dán, nghệthuậtchắp ảnh, nghệthuậtlắp ráp
[hay nghệthuậtsắp đặt]. Đó là những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của
nghệ thuật tạo hình hiện đại mà lịch sử không thể bỏ qua.
II. CHỦ NGHĨA SIÊU THỰC
1. Nguồn gốc:
Chủ nghĩa Siêu thực được nhà văn và hoạ sĩ trước đây của phái Dada là
Andre Breton (1896-1966) giới thiệu, khi ông côngbố tuyên ngôn thứ nhất
trong ba tuyên ngôn Siêu Thực. Là một phong cách Siêu Thực trỗi lên từ
nghệ thuật của nhóm Dada, trong khi những lý thuyết của nó- do Breton đề
ra- trở thành một lối sống của các thành viên phong trào. Với sự kết thúc
của Chiến Tranh Thế Giới Thứ I, cuộc sống có vẻ ổn định và công chúng
cảm thấy mãn nguyện với những căn bệnh xã hội hiện đại. Trước điều đó,
những hoạ sĩ Siêu Thực phản ứng bằng cách đi theo một chương trình của
nhóm Dada hướng đến việc duy trì sự sinh động của trí tưởng tượng trước
những sức ép và căng thẳng của thế giới hiện đại. Dựa trên thuyết phân tâm
của Sigmund Freud, thuyết Trực Giác của Bécxông và thuyết nhận thức
của Kant, chủ nghĩa Siêu Thực đã ra đời với quan niệm có một thế giới ở
trên ta, một thế giới cần phải khám phá.
2. Nội dung:
Những người theo trường phái này cho rằng thế giới mà ta đang sống là
thế giới hiện thực nằm trong tầng bao quát của lý tính, còn thế giới Siêu
thực vượt qua ngoài tầm bao quát đó. Để phản ánh vùng vượt biên độ này,
chủ nghĩa Siêu thực đã đi đến một phương thức biểu hiện mới trong nghệ
thuật là tìm cách tạo dựng một thế giới ám ảnh, dựa trên sựlắp ghép những
biến thể của vật thể hoặc những ảnh giác soirọi trong tâm thức nghệ sĩ để
phát hiện một “ nội cảm vũ trụ”.
Phái Siêu thực cho rằng họ chỉ có tham vọng khơi ra ánh sáng những trạng
thái u uẩn, “muốn khám phá và gợi ra những bí mật trong vũ trụ và trong
tâm hồn, làm thơ không ngạitối tăm, vẽ tranh chẳng cần ai hiểu, phô bày
những hình thể, cảnh vật quái dị đã từng thấy trong giấc mơ hoảng loạn,
hay tưởng tượng trong giây phúthoang mang nàođó” ( Đoàn Thêm, Thử
tìm hiểu hội hoạ, trang 42).
Breton định nghĩa siêu thực như sau:
“Siêu thực (danh từ) là trạng thái tâm lý thuần túy không ý thức
(automatism), mà ta có thể trải nghiệm để thể hiện (bằng lời được
viết thành chữ hoặc bất cứ cách gì khác) hoạt động thực tế của tư duy
(thought). Siêu thực được tư duy sai khiến, không chịu bấtcứ sự kiểm soát
nào của lý trí, được miễn trừ khỏi mọi quan ngạiliên quan tới thẩm mỹ và
đạo đức.
Vể mặttriết học, siêu thực dựa trên niềm tin vào một thực tại cao cấp của
một số hình thể được tạo bởi những liên tưởng mà trước đây thường bị bỏ
qua, vàoquyền lực vô hạn của giấc mơ, vào hoạt động không vụ lợi của tư
duy. Nó hướng tới sự phá hủymột lần và vĩnh viễn mọi cơ chế tâm lý khác
và thay thế chúng để giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống.”
3. Chủ nghĩa Siêu thực biểu hiện qua các khía cạnh:
+ Hội hoạ: Chủ nghĩa siêu thực trong hội họa là một phong trào văn hóa vào
khoảng những năm 1920, và được biết đến với tác phẩm nghệ thuật hình ảnh
mục đíchlà để "giải quyết các điều kiện trước đó mâu thuẫn của ước mơ và hiện
thực"; Những cảnh không hợp lý với độ chính xác nhiếp ảnh, tạo ra hiện tượng
lạ từ các sự vật và phát triển kỹ thuật vẽ tranh cho phép vô thức để thể hiện.
Hươu cao cổ bốc cháy, 1937, sơn
dầu của Salvador Dali, đang lưu tại Bảo tàng Mỹ thuật Basel, Tây Ban
Nha
Tác phẩm “Hươu cao cổ bốc cháy” của Salvador Dali đã lột tả cảm giác
phập phồng trong cơn hoang tưởng: lửa bốc rừng rực trên thân hươu cao
cổ bên cạnh những hình người biến dạng kì quái, nghêu ngao, bước đi dò
dẫm, trên lòng ngực và vế đùi phải bật ra tám chiếc ngăn kéo. Núi nhấp
nhô một dải mờ xa. Những cái bóng đổ dài im lìm, xa vắng.
Sanvador Dali, Sự Dai Dẳng Của Trí Nhớ, 1931.
Một kĩ thuật có khuynh hướng tự nhiên kết hợp với những trừu tượng lạ lùng
tạo ra một trạng thái mộng mị cho tác phẩm này. Những cái đồng hồ mềm rũ có
thể là lời bìnhphẩm về cảm nhận không đáng tin cậy của chúng ta về thời gian.
Bức tranh “Sựsống” do họa sĩ Trịnh Long tự vẽ trong khi bị liệt toàn thân, thời
gian đằng đẵng chịu đựng thực sự khủng khiếp hơn cả cái chết... Người họa sĩ
Mỹ thuật Công nghiệp này bị tai nạn trong khi tập xà. Anh vẽ tranh sau gần hai
năm chờ đợi để cơ thể phục hồi lại một chút chức năng. Quãng thời gian như
anh tự bạch: “Sựrỗi rãi và cảm giác bất lực làm tôi lúc nào cũng có thể phát
điên”. Thực tế đau đớn là chấn thương của Trịnh Long không thể phục hồi được
nữa, anh đã qua đời. Bị liệt mất 80% sức khỏe. Anh chỉ nhúc nhích cử động
được một bên vai phải. Người xem có thể lặng đi khi nhìn "Chân dung tự họa"
Trịnh Long năm 2007. Anh vẽ mình như một cái cây, phần dưới cơ thể là một
khối đá quây cứng. Bức "Sự sống" vẽ chân dung nhìn nghiêng, màu đỏ lửa như
bốc cháy. Những bức tranh được anh vẽ Siêu thực chỉ bằng cái nhúc nhích bờ
vai bên phải ấy quả thật là nghị lực, khát khao cuộc sống.
Sự sống, Trịnh Long, 2007
+ Thơ ca: Thơ siêu thực được sinh ra từ hai phát hiện lớn: cái viết tự động và
hình ảnh. Khi thơ thiếu vắng vần luật thì hình ảnh quyết định cho bài thơ. Hình
ảnh trong thơ siêu thực là "những va đập chói loà của từ ngữ" (J.Vaché) thường
mang tính chất mộng mị, chiêm bao (onirique). Các nhà thơ siêu thực đều là
những người xây dựng hình ảnh lạ và bất ngờ.
Bão tố của mùa màng tốt tươi như bàn tay không ngón. – Eluard
Những chủ nhậtđã đi qua nhưrắn nước đang đi qua. – Leiris
Cây đậu tía áo dài hun khói
Cây dương địa hoàng pha lê mịn
Câyhoa đinh những đôi môi sản sinh
Em duy nhấtvà anh nghethấy cỏ từ tiếng em cười. - Eluard
"Cỏ" và "tiếng em cười" là hai "thực tại" xa nhau được sáp nhập vào nhau cho tri
giác về âm thanh vang lên của tiếng cười vui vẻ với cái nhìn đồng cỏ xanh rờn đã
trở thành biểu tượng cho sự trẻ trung đầy hi vọng. Tai ở đây làm thay cả nhiệm
vụ của mắt: "nghe thấy cỏ".
Trong khu rừng bị thiêu cháy
Những con sư tử mát tươi. – Vitrac.
Chủ nghĩa siêu thực trong thơ ca cũng đã lan sang các nhà thơ mới
Việt Nam, nhất là Trường thơ loạn. Trường thơ loạn đã bẩy cái đẹp qua một địa
hạt khác, các nhà thơ đã mở rộng nội hàm cái đẹp để tiệm cận với cái kinh dị, cái
ghê rợn , cái xấu và đem những cái ấy làm thi liệu cho thơ, đẩy thơ đến bờ chủ
nghĩa siêu thực: Hồn, máu, sọ người, xương khô, tủy, đám ma… tràn đầy trong
thơ Hàn Mặc Tử và Chế Lan Viên:“Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút;/Mỗi lời
thơ đều dính não cân ta!/ Bao nét chữ quay cuồng như máu vọt,/ Như mê man
chết điếng cả làn da”. (Hàn Mặc Tử - Rướm máu )
Ở trên, chỉ là khổ đầu bài thơ Rướm máu của Hàn Mặc Tử; và đây, khổ
thứ hai bài Xương khô, thơ Chế Lan Viên: “Trên một nắm mộ tàn ta nhặtđược/
Khớp xương ma trắng tựa nãocân nguời,/ Tuỷ đã cạn, nhưng vẫn dầm hơi ướt,/
Máu tuy khô, còn đượm khí tanh hôi.”
Qua hai khổ thơ đã dẫn, ta có thể nhặt ra đủ thứ ghê rợn, kinh
người: hồn, não, máu, chết, nắm mộ tàn, khớp xương, ma, dầm hơi ướt, khí tanh
hôi…
Hàn Mặc Tử đã sáng tạo một thế giới thơ kỳ lạ, bí hiễm, thơ ông vừa lãng
mạn, vừa tượng trưng - siêu thực, vừa có chất cổ điển, lại vừa hết sức tân kỳ. Cho
đến nay, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng chưa thể khám phá hết thơ Hàn Mặc Tử
- một thế giới vô cùng huyền nhiệm
+ Điêu khắc: nổi bật nhất có thể nói đến là Alberto Giacometti, hoạ sĩ và nhà
điêu khắc Thuỵ Sĩ.
Alberto Giacometti, Ba người đàn ông đang bước đi
Bằng cách giảm thiểu tối đa cái dáng vẻ bề ngoài và nhấn mạnh đến những
không gian giữa các hình nhân, Giacometti muốn nói lên sự cô đơn của con
người trong tác phẩm điêu khắc này của mình.
+ Nhiếp ảnh: tuy chỉ một ít các nghệ sĩ Dada và Siêu Thực sử dụng nhiếp ảnh
như một nguồn hình ảnh của họ, khả năng của phương tiện nhiếp ảnh nhằm văn
méo hiện thực tỏ ra là một phương cáchcho một số người nhằm giải phóng họ
khỏi lối tạo dựng hình ảnh theo truyền thống.
Man Ray, Rayograph, 1924.
Tác phẩm này nói lên sự phát triển của kỹ thuật do Man Ray nghĩ ra bằng cách
đặt những vật thể giấy ảnh có độ nhạy cảm rồi sau đó phơi ra ánh sáng.
Một số tác giả tiêu biểu của chủ nghĩa Siêu Thực:
1. Max Ernst: là một họa sĩ, nhà điêu khắc, nghệ sĩ đồ họa, và nhà thơ
người Đức. Một nghệ sĩ với nhiều tác phẩm, Ernst được coilà một trong
những người tiên phong của phong trào Dada và chủ nghĩa siêu thực. Một
số tác phẩm tiêu biểu của ông như: The Elephant Celebes (1921), The
Robing Of The Bride (1940), The Hats Make The Man (1920),...
The ElephantCelebes (1921)
The Robing Of The Bride (1940)
2. JoanMiro: là một họa sĩ, nhà điêu khác, nghệ nhân gốm xứ, người dân
xứ Catalan thuộc Tây Ban Nha, sinh ra ở Barcelona. Bảo tàng Fundació
Joan Miro dành riêng cho công việc của ông và được thành lập tại thành
phố quê hương ông vào năm 1975. Một số tác phẩm của ông như: Prades,
The Village (1917), House with Palm Tree (1918), The Farm (1922),....
Prades, The Village (1917)
House withPalm Tree (1918)
3. Rene Magritte: là một họa sĩ người Bỉ theo trường phái siêu thực. Ông
nổi tiếng với nhiều bức tranh dí dỏm và hài hước. Một số tác phẩm của
ông như: The Treachery of Images (1928-1928), The Lover (1928),
Golconda(1953),...
The Treachery of Images
(1928-1928),
The Lover (1928)
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ NGHĨA DADA VÀ CHỦ NGHĨA
SIÊU THỰC
Trongkhi các hoạ sĩ Dadatìm cáchvạch trần ý nghĩa củanghệ thuật như là những
gì còn sót lại của cái mà họ cho là truyền thống xưa cũ, được chống đỡ bởi một
xã hội đồi bại, thì những nghệ sĩ Siêu thực tìm cách tạo ra một huyền thoại nghệ
thuật mới bằng cách hỗn hợp những mức độ ý thức và vô thức của tâm trí. Nói
chung cả phái Dada và phái Siêu Thực đều là sự tiếp nối của sự phản công, đã
được khởi đầu bởi trường phái Lãng Mạn trong thế kỉ XIX nhằm chống lại một
xã hội càng lúc càng duy vật và máy móc.
Tuy công kích cái trật tự cũ của xã hội và nghệ thuật, phái Dada cũng tác động
đến nhiều khía cạnh sau đó của nghệ thuật thế kỉ XX. Hệ quả là trong khi mặt
tiêu cực của Dada gây ra một phản ứng quá đáng nơi những nhà phê bình nghệ
thuật và công chúng, thì sự chú ý đó cuối cùng mở ra cho phái Dada một con
đường với những khía cạnh thuận lợi hơn. Ngày nay giá trị chínhcủa Dada là một
giá trị có tính lịch sử vì nó là một nguồn chủ yếu của phong trào Siêu Thực và là
sự giải phóng của tự do biểu hiện.
Tài liệu tham khảo:
Đỗ Văn Khang (2008) Nghệ Thuật Học, nxb ĐHQG.
Tài liệu trên một số trang web như:
http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&vi
ew=article&id=2866%3Atinh-cht-bc-ngot-ca-ch-ngha-sieu-
thc&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108&lang=vi.
http://chimviet.free.fr/thoidai/vocongliem/vcln084_TruongPhaiSieuThuc.htm
http://phuctriethoc.blogspot.com/2012/05/chu-nghia-a-trong-van-hoc.html.

More Related Content

What's hot

Slide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hộiSlide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hộiHo Van Tan
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayYenPhuong16
 
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí MinhBài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minhsjuxinh
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfjackjohn45
 
Bài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cươngBài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cươngjackjohn45
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
Kế hoạch truyền thông mẫu
Kế hoạch truyền thông mẫuKế hoạch truyền thông mẫu
Kế hoạch truyền thông mẫuThanh Vân Trần
 
Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Van-Duyet Le
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Vcoi Vit
 
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa họcGiáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa họcVuKirikou
 
Luận văn: Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAY
Luận văn: Xuất khẩu lao động  Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAYLuận văn: Xuất khẩu lao động  Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAY
Luận văn: Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáoĐề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 nataliej4
 
Bai tap-tinh-huong-quan-tri-hoc-co-loi-giai-vieclamvui
Bai tap-tinh-huong-quan-tri-hoc-co-loi-giai-vieclamvuiBai tap-tinh-huong-quan-tri-hoc-co-loi-giai-vieclamvui
Bai tap-tinh-huong-quan-tri-hoc-co-loi-giai-vieclamvuiNguynXunThao
 
Chu kỳ đời sống sản phẩm Wave Honda
Chu kỳ đời sống sản phẩm Wave HondaChu kỳ đời sống sản phẩm Wave Honda
Chu kỳ đời sống sản phẩm Wave Hondale quan
 

What's hot (20)

Slide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hộiSlide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hội
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Luận án: Tư tưởng tự do tinh thần của F.M.Dostoievski và giá trị
Luận án: Tư tưởng tự do tinh thần của F.M.Dostoievski và giá trịLuận án: Tư tưởng tự do tinh thần của F.M.Dostoievski và giá trị
Luận án: Tư tưởng tự do tinh thần của F.M.Dostoievski và giá trị
 
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí MinhBài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
 
Bài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cươngBài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cương
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Kế hoạch truyền thông mẫu
Kế hoạch truyền thông mẫuKế hoạch truyền thông mẫu
Kế hoạch truyền thông mẫu
 
Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
 
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa họcGiáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Luận văn: Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAY
Luận văn: Xuất khẩu lao động  Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAYLuận văn: Xuất khẩu lao động  Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAY
Luận văn: Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAY
 
Luận văn: Truyện ngắn Nguyễn Dậu dưới góc nhìn văn hóa, HAY
Luận văn: Truyện ngắn Nguyễn Dậu dưới góc nhìn văn hóa, HAYLuận văn: Truyện ngắn Nguyễn Dậu dưới góc nhìn văn hóa, HAY
Luận văn: Truyện ngắn Nguyễn Dậu dưới góc nhìn văn hóa, HAY
 
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáoĐề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
 
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
 
Hướng dẫn xây dựng lập kế hoạch kinh doanh mỹ phẩm hay
Hướng dẫn xây dựng lập kế hoạch kinh doanh mỹ phẩm hayHướng dẫn xây dựng lập kế hoạch kinh doanh mỹ phẩm hay
Hướng dẫn xây dựng lập kế hoạch kinh doanh mỹ phẩm hay
 
Luận văn: Khó khăn tâm lý trong giao tiếp với bạn bè của học sinh
Luận văn: Khó khăn tâm lý trong giao tiếp với bạn bè của học sinhLuận văn: Khó khăn tâm lý trong giao tiếp với bạn bè của học sinh
Luận văn: Khó khăn tâm lý trong giao tiếp với bạn bè của học sinh
 
Bai tap-tinh-huong-quan-tri-hoc-co-loi-giai-vieclamvui
Bai tap-tinh-huong-quan-tri-hoc-co-loi-giai-vieclamvuiBai tap-tinh-huong-quan-tri-hoc-co-loi-giai-vieclamvui
Bai tap-tinh-huong-quan-tri-hoc-co-loi-giai-vieclamvui
 
Luận án: Nguyên lí đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam (1986-2010)
Luận án: Nguyên lí đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam (1986-2010)Luận án: Nguyên lí đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam (1986-2010)
Luận án: Nguyên lí đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam (1986-2010)
 
Chu kỳ đời sống sản phẩm Wave Honda
Chu kỳ đời sống sản phẩm Wave HondaChu kỳ đời sống sản phẩm Wave Honda
Chu kỳ đời sống sản phẩm Wave Honda
 

Viewers also liked

Modernism in Art: An Introduction; Dada and Surrealism
Modernism in Art: An Introduction; Dada and SurrealismModernism in Art: An Introduction; Dada and Surrealism
Modernism in Art: An Introduction; Dada and SurrealismJames Clegg
 
Chủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạn
Chủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạnChủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạn
Chủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạntrung tran
 
Surrealism PowerPoint
Surrealism PowerPointSurrealism PowerPoint
Surrealism PowerPoint4u4ia
 

Viewers also liked (7)

Surrealism
SurrealismSurrealism
Surrealism
 
De bordfafi
De bordfafiDe bordfafi
De bordfafi
 
Modernism in Art: An Introduction; Dada and Surrealism
Modernism in Art: An Introduction; Dada and SurrealismModernism in Art: An Introduction; Dada and Surrealism
Modernism in Art: An Introduction; Dada and Surrealism
 
Chủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạn
Chủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạnChủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạn
Chủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạn
 
Surrealism PowerPoint
Surrealism PowerPointSurrealism PowerPoint
Surrealism PowerPoint
 
Surrealism ppt
Surrealism pptSurrealism ppt
Surrealism ppt
 
Surrealism
SurrealismSurrealism
Surrealism
 

Similar to Truong phai dada va sieu thuc

Các trường phái hội họa
Các trường phái hội họaCác trường phái hội họa
Các trường phái hội họaDam Nguyen
 
[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập lấy ý tưởng từ trường phái lập thể cubism
[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập lấy ý tưởng từ trường phái lập thể  cubism[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập lấy ý tưởng từ trường phái lập thể  cubism
[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập lấy ý tưởng từ trường phái lập thể cubismTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
10 hoa si vi dai nhat the ki xx
10 hoa si vi dai nhat the ki xx10 hoa si vi dai nhat the ki xx
10 hoa si vi dai nhat the ki xxNga Nheo Nheo
 
Hội họa Việt Nam từ 1990 đến nay
Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nayHội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay
Hội họa Việt Nam từ 1990 đến nayLinh Nguyễn Khánh
 
[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punk
[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punk[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punk
[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punkTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng TámThế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng TámDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Cai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuatCai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuatDoKo.VN Channel
 
Người lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdfNgười lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdfngTrang74
 
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX nataliej4
 
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...jackjohn45
 
Tổ 1 lớp 11a2
Tổ 1   lớp 11a2Tổ 1   lớp 11a2
Tổ 1 lớp 11a21234tuananh
 
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docx
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docxChuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docx
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docxhiutrn809713
 
ngu van lop 12.ppt
ngu van lop 12.pptngu van lop 12.ppt
ngu van lop 12.pptthao299200
 
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênNghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênnataliej4
 
Tung ca tinh yeu
Tung ca tinh yeuTung ca tinh yeu
Tung ca tinh yeuPhan Book
 

Similar to Truong phai dada va sieu thuc (20)

Các trường phái hội họa
Các trường phái hội họaCác trường phái hội họa
Các trường phái hội họa
 
[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập lấy ý tưởng từ trường phái lập thể cubism
[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập lấy ý tưởng từ trường phái lập thể  cubism[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập lấy ý tưởng từ trường phái lập thể  cubism
[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập lấy ý tưởng từ trường phái lập thể cubism
 
10 hoa si vi dai nhat the ki xx
10 hoa si vi dai nhat the ki xx10 hoa si vi dai nhat the ki xx
10 hoa si vi dai nhat the ki xx
 
Hội họa Việt Nam từ 1990 đến nay
Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nayHội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay
Hội họa Việt Nam từ 1990 đến nay
 
[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punk
[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punk[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punk
[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punk
 
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng TámThế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
 
Cai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuatCai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuat
 
Triết Học Hiện Sinh – Giới Thiệu Về Sách Nghiên Cứu Về Triết Học.doc
Triết Học Hiện Sinh –  Giới Thiệu Về Sách Nghiên Cứu Về Triết Học.docTriết Học Hiện Sinh –  Giới Thiệu Về Sách Nghiên Cứu Về Triết Học.doc
Triết Học Hiện Sinh – Giới Thiệu Về Sách Nghiên Cứu Về Triết Học.doc
 
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Trần Dần
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Trần DầnLuận văn: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Trần Dần
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Trần Dần
 
Người lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdfNgười lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdf
 
Tư tuong lang man
Tư tuong lang manTư tuong lang man
Tư tuong lang man
 
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
 
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
 
AN-KA
AN-KAAN-KA
AN-KA
 
Tổ 1 lớp 11a2
Tổ 1   lớp 11a2Tổ 1   lớp 11a2
Tổ 1 lớp 11a2
 
Baisu
BaisuBaisu
Baisu
 
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docx
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docxChuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docx
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docx
 
ngu van lop 12.ppt
ngu van lop 12.pptngu van lop 12.ppt
ngu van lop 12.ppt
 
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênNghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
 
Tung ca tinh yeu
Tung ca tinh yeuTung ca tinh yeu
Tung ca tinh yeu
 

Recently uploaded

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 

Recently uploaded (20)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 

Truong phai dada va sieu thuc

  • 1. Danh sách thành viên nhóm stt Họ tên mssv 1 Huỳnh Lâm Nguyệt Thảo 1456010124 2 Mai Ý Vi 1456010169 3 Trần Thị Thu Hà 1456010027 4 Nguyễn Thị Kiều Vy 1456010174 5 Phạm Hương Quỳnh 1456020058 6 Trần Thị Thu Trang 1456010149 7 Lê Thị Phương Linh 1456010064 8 Bùi Quang Tấn 1456010120 9 Chung Thị Bảo Ngân 1456010082 10 Trần Đắc Chính 1256010015
  • 2. I. CHỦ NGHĨA ĐA ĐA 1. Nguồn gốc:  Dada là trào lưu nghệ thuật ra đời vào đầu thế kỉ XX tại thành phố Zuyrich của quốc gia trung lập Thuỵ Sĩ vào năm 1916 bởi Tristan Tzara, nhà thơ Romanie và nhà điêu khắc Jean ( Hans) Arp cùng với một số nhà thơ, nhà văn và nghệ sĩ khác. Họ là một nhóm người thường gặp nhau tại quán Cafe Voltaire phát triển sự phản chiến và chống đối mỹ học. Tất cả những gì trước đây được cho là cao quý, là quan trọng hoặc xinh đẹp trong hội hoạ và văn học đều bị họ công khai chế giễu và bôi bác qua những cuộc triển lãm của họ.  Dada là phong cách thuộc thời kì sớm nhất của nghệ thuật huyền ảo. Nó được nuôi dưỡng bởi sự đẫm máu và tàn phá của chiến tranh thế giới thứ nhất, mộtsự đamang làm gia tăng khía cạnh philý độngthái củaconngười và làm tan vỡ ảo tưởng về vai trò lý trí trong mọi khía cạnh xã hội.  Dada là cái tên đã được lựa chọnmột cáchtình cờ từ từ điển tiếng Pháp có nghĩa là “con ngựa” hoặc tiếng bập bẹ của đứa trẻ. Theo nguyên tắc, tuy không hề có giới hạn trong sự hỗn loạn được tung ra hộihoạ, thi cavà động thái xã hội nói chung, thì cái điều mà phái Dada tồn tại đến khoảng năm 1923 tại Châu Âu và Hoa Kỳ, khi nó đã hình thành nền tảng cho phong trào Siêu thực. 2.Nộidung của trường phái Đa Đa Trường phái Dada chủ yếu liên quan đến nghệ thuật thị giác, văn học, thơ ca, tuyên ngôn nghệ thuật, lí thuyết nghệ thuật, sân khấu, thiết kế đồ họa, và tập trung vào chính trị chống chiến tranh thông qua việc loại bỏ các tiêu
  • 3. chuẩn hiện hành trong nghệ thuật bằng các công trình văn hoá chống nghệ thuật. Mục đíchcủa nó là để chế giễu những thứ mà những thành viên của trường phái này xem là vô nghĩa về thế giới hiện đại. Ngoài phản chiến ra, Dada cũng có tính chất chống tư sản và chủ nghĩa vô chính phủ. Một số tác giả nổi bật của trường phái Dada như Marcel Duchamp, Max Ernst, Tristan Tzara,... Những hoạ sĩ của phong trào này, bắt đầu tạo ra những hình dáng để mô tả conngười như là những rôbôtvô cảm, nhằm chế giễu mỹ học của thời đại máy móc ở đằng sau nghệ thuật Trừu Tượng được lãng mạn hoá của Kandinsky. Marcel Duchamp, Niền Xe Đạp, 1951. Vớitác phẩm này, Duchampđã khaisinh cho khái niệm nghệ thuật“làm-sẵn”. Những sáng kiến đó nhằm trình bày sự xem thường mọi loại hình nghệ thuật tương đối mới có tính thực nghiệm- như phái Biểu Hiện, Lập Thể, Vị Lai và Trừu Tượng- đã gây sốc cho công chúng sau khi họ vừa bị quấy rầy bởi cuộc cách mạng hội hoạ. Marcel Duchamp, một trong những hoạ sĩ trí tuệ và phức tạp nhất của phái Dada, là người vừa nổi tiếng với tác phẩm theo phong cách Vị Lai “Khoả Thân Bước Xuống Cầu Thang”. Ông thiết lập một loại hình Dada tác động đến một khoảng thời gian còn lại của thế kỉ qua tiên phong trong nghệ thuật “ làm- sẵn” hoặc “ nghệ thuật đặt- nền” như được minh hoạ qua tác phẩm “Niền xe đạp” trong loại hình của phái Dada, những vật tầm thường được trao cho giá trị “ nghệ thuật” khi chúng được mang ra triễn lãm
  • 4. và được mua bởicác viện bảo tàng và các nhà sưu tập, ngay cảkhi chúng được sử dụng với ý đồ châm biến mọi giá trị của mỹ học. Marcel Duchamp, Khoả thân đang bước xuống cầu thang, số 2, 1912. Trong bảng Tuyên ngôn Dada 1918,Tơzara có viết : ““Dada không có nghĩa gì cả. (...) Dada được ra đời nhưthế, từ một nhu cầu về độc lập, về sự bấttin tưởng đối với cộng đồng. Những người đi với chúng tôi vẫn giữ cho mình quyền tự do. Chúng tôi không công nhận bấtcứ một lý thuyết nào. Đã quá đủ với các học viện lập thể và vị lai, với các phòng thí nghiệm về ý tưởng hình thức. (...) Ngườinghệsĩ mới phản khángbằng cách không vẽ(...) mà sáng tạo trực tiếp vào đá, gỗ, sắt, thiếc, các cơ thể cơ động có khả năng xoay theo mọi hướng trước ngọn gió trong lành của các cảm giác trực tiếp. (...) Đối với ngườisáng tạo, tác phẩm của anh ta không có nguyên nhân và cũng không có lý thuyết. Trật tự = mất trật tự; cái tôi = cái phi tôi; khẳng định = phủ định: những điều này là những tia loé sáng tối cao của một loại nghệ thuật tuyệt đối. (...)” Như vậy, Dada đã dùng một hình thức nghệ thuật mới để phủ nhận tất cả, kể cả việc phủ nhận chính bản thân nghệ thuật. Vì vậy, nghệ thuật mới của nó được gọi là phản nghệ thuật. 2. Chủ nghĩa Dada – các khía cạnh biểu hiện: + Hội hoạ:Điển hình cho xu hướng này trong hội họa là Marcel Duchamp, nghệ sĩ lưu vong người Pháp. Năm 1917, Duchamp đã gửi đến “Hội các Nghệsĩ Độc lập” một chiếc bồn tiểu lật ngược, được sản xuất theo kiểu công nghiệp, ký một cái tên R. Mutt nào đó và đặt tên cho nó là “Suối nguồn”. Tất nhiên “tác phẩm”
  • 5. này đã bị từ chối. Tuy nhiên, từ việc ban đầu nó chỉ là một đồ vật bị khinh bỉ trong giới nghệ thuật, nó đã nhanh chóng được một số người tôn sùng thành “tác phẩm kinh điển” của trường phái Dada nói riêng và của nghệ thuật hiện đại nói chung. Quả thực, nếu xét theo chủ trương và các nguyên tắc của nhóm Dada thì Suối nguồn đúng là đã đáp ứng đầy đủ mọi tiêu chuẩn của một tác phẩm theo phong cách Dada. Nó là một tác phẩm hoàn toàn vô nghĩa, mang tính phủ định triệt để: không nghệ thuật, không thẩm mỹ, không nội dung tư tưởng. Nó đúng là một đồ vật “phản nghệ thuật” đến mức cực đoan mà không có một trào lưu hiện đại nào sánh được. Chính vì thế mà khi nói đến chủ nghĩa Đađa, người ta không thể bỏ qua Suối nguồn của Duchamp. Marcel Duchamp, Suối nguồn, 1917 + Thơ ca:Với chủ trương phản nghệ thuật, nhóm Dada cố tình tạo ra những tác phẩm gây sốc trong lĩnh vực tạo hình và thơ ca, nhưng đặc biệt là trong lĩnh vực nghệ thuật trình diễn. Tristan Tzara đã cho trình diễn mấy vở kịch theo kiểu gây sốc và đã gây phản ứng giễu cợt và náo loạn trong nhà hát, một phản ứng giễu cợt chẳng kém gì phản ứng do Suối nguồn của Duchamp gây ra. Tzara cũng chủ trương gây sốc trong cả thơ ca. Trong một bản tuyên ngôn năm 1920, Tzara đã đưa ra chỉ dẫn cho cách làm một bài thơ theo kiểu Đađa bằng cách viết một bài thơ Đađa mẫu như sau: “Để làm một bài thơ theo kiểu Đađa Bạn hãy lấy một tờ báo. Hãy lấy một chiếc kéo. Chọn một bài báo có độ dài mà bạn muốn dành cho bài thơ đang định làm.
  • 6. Cắt lấy bài báo ra. Bạn hãycẩn thận cắtrời tất cả các từ làm thành bàibáođórồi bỏ chúng vàomột chiếc túi nhỏ. Xóc nhẹ túi. Bạn hãy lần lượt nhặt từng từ trong chiếc túi ra và xếp chúng đứng cạnh nhau theo trật tự mà chúng được rút ra. Cẩn thận chép lại những từ đó. Bạn sẽ có một bài thơ giống như bạn. Và như thế bạn sẽ trở thành một nhà thơ vô cùng độc đáo và được phú cho một cảm quan có sức hấp dẫn, mặcdù, tất nhiên, những người bình thường sẽ không thể hiểu nổi.” Với một kiểu làm thơ như thế thì chỉ có thể gọi đó là một thứ phản nghệ thuật, phản văn học, và cụ thể là “phản thơ” đến mức cực đoan. Mục tiêu của Đađa là nó muốn phá bỏ tất cả, thậm chí phá bỏ cảchủ nghĩa hiện đại. Tzara đã viết trong Tuyên ngôn 1918: “Tôilà người chống lại các hệ thống: hệ thống duy nhất còn có thể được chấp nhận là cái hệ thống không có hệ thống.” Trong tinh thần này, Đađa chính là sự phá huỷ! Khắp nơi, để phản đối xã hội tư bản với tất cả truyền thống văn hoá-tinh thần của nó, các nghệ sĩ Đađa đã tổ chức những buổi trình diễn gây sốc bằng việc trưng bày chính những đồ vật thô tục, bằng việc thực hiện những hành vi thô tục và những lời lẽ tục tằn, nhiều khi khiến cho công chúng phải viện đến cả cảnh sát để giải tán. Tuy nhiên, trên cáinền củaxu hướng gây sốc đó, cácnghệsĩ vẫncó những khoảnh khắc thăng hoa để tạo ra được những tác phẩm có giá trị nghệ thuật. Đây là một trong số ít những câu thơ mang nhãn hiệu Đađa nhưng đã vẽ ra được một bức tranh chấm phá hiếm hoi trong sự kết hợp cú pháp phi lý của ngôn từ: “Chiếc máy bay đan dệt những sợi dây điện và con suối vẫn hát ca bài hát cũ Tạinơi gặp mặtcủa những ngườiđánhxengựa món rượu khaivị có màu da cam nhưng những người thợ máy đầu tàu có đôi mắt trắng Quý bà đã đánh mất nụ cười trong rừng cây.” (Tác giả: Philippe Soupault)- trích theo Marcel Raymond Ngoài ra, các nghệ sĩ Đađa còn là những người đầu tiên đề xuất các vật liệu và kỹ thuật mới: đó là nghệ thuậtcắt dán, nghệthuậtchắp ảnh, nghệthuậtlắp ráp [hay nghệthuậtsắp đặt]. Đó là những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của nghệ thuật tạo hình hiện đại mà lịch sử không thể bỏ qua.
  • 7. II. CHỦ NGHĨA SIÊU THỰC 1. Nguồn gốc: Chủ nghĩa Siêu thực được nhà văn và hoạ sĩ trước đây của phái Dada là Andre Breton (1896-1966) giới thiệu, khi ông côngbố tuyên ngôn thứ nhất trong ba tuyên ngôn Siêu Thực. Là một phong cách Siêu Thực trỗi lên từ nghệ thuật của nhóm Dada, trong khi những lý thuyết của nó- do Breton đề ra- trở thành một lối sống của các thành viên phong trào. Với sự kết thúc của Chiến Tranh Thế Giới Thứ I, cuộc sống có vẻ ổn định và công chúng cảm thấy mãn nguyện với những căn bệnh xã hội hiện đại. Trước điều đó, những hoạ sĩ Siêu Thực phản ứng bằng cách đi theo một chương trình của nhóm Dada hướng đến việc duy trì sự sinh động của trí tưởng tượng trước những sức ép và căng thẳng của thế giới hiện đại. Dựa trên thuyết phân tâm của Sigmund Freud, thuyết Trực Giác của Bécxông và thuyết nhận thức của Kant, chủ nghĩa Siêu Thực đã ra đời với quan niệm có một thế giới ở trên ta, một thế giới cần phải khám phá. 2. Nội dung: Những người theo trường phái này cho rằng thế giới mà ta đang sống là thế giới hiện thực nằm trong tầng bao quát của lý tính, còn thế giới Siêu thực vượt qua ngoài tầm bao quát đó. Để phản ánh vùng vượt biên độ này, chủ nghĩa Siêu thực đã đi đến một phương thức biểu hiện mới trong nghệ thuật là tìm cách tạo dựng một thế giới ám ảnh, dựa trên sựlắp ghép những biến thể của vật thể hoặc những ảnh giác soirọi trong tâm thức nghệ sĩ để phát hiện một “ nội cảm vũ trụ”. Phái Siêu thực cho rằng họ chỉ có tham vọng khơi ra ánh sáng những trạng thái u uẩn, “muốn khám phá và gợi ra những bí mật trong vũ trụ và trong tâm hồn, làm thơ không ngạitối tăm, vẽ tranh chẳng cần ai hiểu, phô bày những hình thể, cảnh vật quái dị đã từng thấy trong giấc mơ hoảng loạn, hay tưởng tượng trong giây phúthoang mang nàođó” ( Đoàn Thêm, Thử tìm hiểu hội hoạ, trang 42). Breton định nghĩa siêu thực như sau: “Siêu thực (danh từ) là trạng thái tâm lý thuần túy không ý thức (automatism), mà ta có thể trải nghiệm để thể hiện (bằng lời được
  • 8. viết thành chữ hoặc bất cứ cách gì khác) hoạt động thực tế của tư duy (thought). Siêu thực được tư duy sai khiến, không chịu bấtcứ sự kiểm soát nào của lý trí, được miễn trừ khỏi mọi quan ngạiliên quan tới thẩm mỹ và đạo đức. Vể mặttriết học, siêu thực dựa trên niềm tin vào một thực tại cao cấp của một số hình thể được tạo bởi những liên tưởng mà trước đây thường bị bỏ qua, vàoquyền lực vô hạn của giấc mơ, vào hoạt động không vụ lợi của tư duy. Nó hướng tới sự phá hủymột lần và vĩnh viễn mọi cơ chế tâm lý khác và thay thế chúng để giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống.” 3. Chủ nghĩa Siêu thực biểu hiện qua các khía cạnh: + Hội hoạ: Chủ nghĩa siêu thực trong hội họa là một phong trào văn hóa vào khoảng những năm 1920, và được biết đến với tác phẩm nghệ thuật hình ảnh mục đíchlà để "giải quyết các điều kiện trước đó mâu thuẫn của ước mơ và hiện thực"; Những cảnh không hợp lý với độ chính xác nhiếp ảnh, tạo ra hiện tượng lạ từ các sự vật và phát triển kỹ thuật vẽ tranh cho phép vô thức để thể hiện. Hươu cao cổ bốc cháy, 1937, sơn dầu của Salvador Dali, đang lưu tại Bảo tàng Mỹ thuật Basel, Tây Ban Nha
  • 9. Tác phẩm “Hươu cao cổ bốc cháy” của Salvador Dali đã lột tả cảm giác phập phồng trong cơn hoang tưởng: lửa bốc rừng rực trên thân hươu cao cổ bên cạnh những hình người biến dạng kì quái, nghêu ngao, bước đi dò dẫm, trên lòng ngực và vế đùi phải bật ra tám chiếc ngăn kéo. Núi nhấp nhô một dải mờ xa. Những cái bóng đổ dài im lìm, xa vắng. Sanvador Dali, Sự Dai Dẳng Của Trí Nhớ, 1931. Một kĩ thuật có khuynh hướng tự nhiên kết hợp với những trừu tượng lạ lùng tạo ra một trạng thái mộng mị cho tác phẩm này. Những cái đồng hồ mềm rũ có thể là lời bìnhphẩm về cảm nhận không đáng tin cậy của chúng ta về thời gian. Bức tranh “Sựsống” do họa sĩ Trịnh Long tự vẽ trong khi bị liệt toàn thân, thời gian đằng đẵng chịu đựng thực sự khủng khiếp hơn cả cái chết... Người họa sĩ Mỹ thuật Công nghiệp này bị tai nạn trong khi tập xà. Anh vẽ tranh sau gần hai năm chờ đợi để cơ thể phục hồi lại một chút chức năng. Quãng thời gian như anh tự bạch: “Sựrỗi rãi và cảm giác bất lực làm tôi lúc nào cũng có thể phát điên”. Thực tế đau đớn là chấn thương của Trịnh Long không thể phục hồi được nữa, anh đã qua đời. Bị liệt mất 80% sức khỏe. Anh chỉ nhúc nhích cử động được một bên vai phải. Người xem có thể lặng đi khi nhìn "Chân dung tự họa" Trịnh Long năm 2007. Anh vẽ mình như một cái cây, phần dưới cơ thể là một khối đá quây cứng. Bức "Sự sống" vẽ chân dung nhìn nghiêng, màu đỏ lửa như
  • 10. bốc cháy. Những bức tranh được anh vẽ Siêu thực chỉ bằng cái nhúc nhích bờ vai bên phải ấy quả thật là nghị lực, khát khao cuộc sống. Sự sống, Trịnh Long, 2007 + Thơ ca: Thơ siêu thực được sinh ra từ hai phát hiện lớn: cái viết tự động và hình ảnh. Khi thơ thiếu vắng vần luật thì hình ảnh quyết định cho bài thơ. Hình ảnh trong thơ siêu thực là "những va đập chói loà của từ ngữ" (J.Vaché) thường mang tính chất mộng mị, chiêm bao (onirique). Các nhà thơ siêu thực đều là những người xây dựng hình ảnh lạ và bất ngờ. Bão tố của mùa màng tốt tươi như bàn tay không ngón. – Eluard Những chủ nhậtđã đi qua nhưrắn nước đang đi qua. – Leiris Cây đậu tía áo dài hun khói Cây dương địa hoàng pha lê mịn
  • 11. Câyhoa đinh những đôi môi sản sinh Em duy nhấtvà anh nghethấy cỏ từ tiếng em cười. - Eluard "Cỏ" và "tiếng em cười" là hai "thực tại" xa nhau được sáp nhập vào nhau cho tri giác về âm thanh vang lên của tiếng cười vui vẻ với cái nhìn đồng cỏ xanh rờn đã trở thành biểu tượng cho sự trẻ trung đầy hi vọng. Tai ở đây làm thay cả nhiệm vụ của mắt: "nghe thấy cỏ". Trong khu rừng bị thiêu cháy Những con sư tử mát tươi. – Vitrac. Chủ nghĩa siêu thực trong thơ ca cũng đã lan sang các nhà thơ mới Việt Nam, nhất là Trường thơ loạn. Trường thơ loạn đã bẩy cái đẹp qua một địa hạt khác, các nhà thơ đã mở rộng nội hàm cái đẹp để tiệm cận với cái kinh dị, cái ghê rợn , cái xấu và đem những cái ấy làm thi liệu cho thơ, đẩy thơ đến bờ chủ nghĩa siêu thực: Hồn, máu, sọ người, xương khô, tủy, đám ma… tràn đầy trong thơ Hàn Mặc Tử và Chế Lan Viên:“Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút;/Mỗi lời thơ đều dính não cân ta!/ Bao nét chữ quay cuồng như máu vọt,/ Như mê man chết điếng cả làn da”. (Hàn Mặc Tử - Rướm máu ) Ở trên, chỉ là khổ đầu bài thơ Rướm máu của Hàn Mặc Tử; và đây, khổ thứ hai bài Xương khô, thơ Chế Lan Viên: “Trên một nắm mộ tàn ta nhặtđược/ Khớp xương ma trắng tựa nãocân nguời,/ Tuỷ đã cạn, nhưng vẫn dầm hơi ướt,/ Máu tuy khô, còn đượm khí tanh hôi.” Qua hai khổ thơ đã dẫn, ta có thể nhặt ra đủ thứ ghê rợn, kinh người: hồn, não, máu, chết, nắm mộ tàn, khớp xương, ma, dầm hơi ướt, khí tanh hôi… Hàn Mặc Tử đã sáng tạo một thế giới thơ kỳ lạ, bí hiễm, thơ ông vừa lãng mạn, vừa tượng trưng - siêu thực, vừa có chất cổ điển, lại vừa hết sức tân kỳ. Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng chưa thể khám phá hết thơ Hàn Mặc Tử - một thế giới vô cùng huyền nhiệm + Điêu khắc: nổi bật nhất có thể nói đến là Alberto Giacometti, hoạ sĩ và nhà điêu khắc Thuỵ Sĩ.
  • 12. Alberto Giacometti, Ba người đàn ông đang bước đi Bằng cách giảm thiểu tối đa cái dáng vẻ bề ngoài và nhấn mạnh đến những không gian giữa các hình nhân, Giacometti muốn nói lên sự cô đơn của con người trong tác phẩm điêu khắc này của mình. + Nhiếp ảnh: tuy chỉ một ít các nghệ sĩ Dada và Siêu Thực sử dụng nhiếp ảnh như một nguồn hình ảnh của họ, khả năng của phương tiện nhiếp ảnh nhằm văn méo hiện thực tỏ ra là một phương cáchcho một số người nhằm giải phóng họ khỏi lối tạo dựng hình ảnh theo truyền thống. Man Ray, Rayograph, 1924.
  • 13. Tác phẩm này nói lên sự phát triển của kỹ thuật do Man Ray nghĩ ra bằng cách đặt những vật thể giấy ảnh có độ nhạy cảm rồi sau đó phơi ra ánh sáng. Một số tác giả tiêu biểu của chủ nghĩa Siêu Thực: 1. Max Ernst: là một họa sĩ, nhà điêu khắc, nghệ sĩ đồ họa, và nhà thơ người Đức. Một nghệ sĩ với nhiều tác phẩm, Ernst được coilà một trong những người tiên phong của phong trào Dada và chủ nghĩa siêu thực. Một số tác phẩm tiêu biểu của ông như: The Elephant Celebes (1921), The Robing Of The Bride (1940), The Hats Make The Man (1920),... The ElephantCelebes (1921) The Robing Of The Bride (1940)
  • 14. 2. JoanMiro: là một họa sĩ, nhà điêu khác, nghệ nhân gốm xứ, người dân xứ Catalan thuộc Tây Ban Nha, sinh ra ở Barcelona. Bảo tàng Fundació Joan Miro dành riêng cho công việc của ông và được thành lập tại thành phố quê hương ông vào năm 1975. Một số tác phẩm của ông như: Prades, The Village (1917), House with Palm Tree (1918), The Farm (1922),.... Prades, The Village (1917) House withPalm Tree (1918) 3. Rene Magritte: là một họa sĩ người Bỉ theo trường phái siêu thực. Ông nổi tiếng với nhiều bức tranh dí dỏm và hài hước. Một số tác phẩm của ông như: The Treachery of Images (1928-1928), The Lover (1928), Golconda(1953),...
  • 15. The Treachery of Images (1928-1928), The Lover (1928)
  • 16. III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ NGHĨA DADA VÀ CHỦ NGHĨA SIÊU THỰC Trongkhi các hoạ sĩ Dadatìm cáchvạch trần ý nghĩa củanghệ thuật như là những gì còn sót lại của cái mà họ cho là truyền thống xưa cũ, được chống đỡ bởi một xã hội đồi bại, thì những nghệ sĩ Siêu thực tìm cách tạo ra một huyền thoại nghệ thuật mới bằng cách hỗn hợp những mức độ ý thức và vô thức của tâm trí. Nói chung cả phái Dada và phái Siêu Thực đều là sự tiếp nối của sự phản công, đã được khởi đầu bởi trường phái Lãng Mạn trong thế kỉ XIX nhằm chống lại một xã hội càng lúc càng duy vật và máy móc. Tuy công kích cái trật tự cũ của xã hội và nghệ thuật, phái Dada cũng tác động đến nhiều khía cạnh sau đó của nghệ thuật thế kỉ XX. Hệ quả là trong khi mặt tiêu cực của Dada gây ra một phản ứng quá đáng nơi những nhà phê bình nghệ thuật và công chúng, thì sự chú ý đó cuối cùng mở ra cho phái Dada một con đường với những khía cạnh thuận lợi hơn. Ngày nay giá trị chínhcủa Dada là một giá trị có tính lịch sử vì nó là một nguồn chủ yếu của phong trào Siêu Thực và là sự giải phóng của tự do biểu hiện. Tài liệu tham khảo: Đỗ Văn Khang (2008) Nghệ Thuật Học, nxb ĐHQG. Tài liệu trên một số trang web như: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&vi ew=article&id=2866%3Atinh-cht-bc-ngot-ca-ch-ngha-sieu- thc&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108&lang=vi. http://chimviet.free.fr/thoidai/vocongliem/vcln084_TruongPhaiSieuThuc.htm http://phuctriethoc.blogspot.com/2012/05/chu-nghia-a-trong-van-hoc.html.