Vintage
About
● 1954-1975: Đất nước đang bị chia cắt thành hai miền: Miền Bắc
xây dựng xã hôi chủ nghĩa, còn Miền Nam theo chế độ Mỹ-Ngụy.
● Cả nước hướng về miền Nam ruột thịt, vừa tập trung xây dựng xã
hội chủ nghĩa, vừa đóng góp trong công cuộc giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước.
● Các họa sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, văn nghệ.
=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến
đấu bảo vệ Tổ quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng
yêu nghệ thuật.
Tổ đổi công cấy lúa
- Hoàng Tích Chù -
● Sinh tại Kiến An, Hải Phòng
● Tốt nghiệp trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa
( 1931-1936 )
● Một trong bộ tứ danh họa hàng đầu của nền mỹ thuật hiện đại
Việt Nam: Nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn
● Là người chỉnh sửa mẫu phác thảo Quốc huy Việt Nam
● Cùng với Lê Phổ, Phạm Hậu, Nguyễn Khang, Trần Quang Trân,
nghiên cứu về kỹ thuật sơn ta
Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910 -
1994)
● Tháng 7/1948: tại Đại hội Văn nghệ toàn quốc, Trần Văn Cẩn
được bầu vào Ban thường vụ Hội Văn nghệ Việt Nam
● Tháng 6/1954: Thay thế Tô Ngọc Vân đảm nhiệm Hiệu trưởng
trường Mỹ thuật và giữ cương vị này trong 15 năm (1954 -
1969)
● Được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học –
Nghệ thuật
Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910 -
1994)
Một số tác phẩm tiêu biểu của Trần Văn Cẩn
Chân dung Bác
- Sơn dầu (1961) -
Thă
̀ ng cu đất mỏ
- Sơn mài (1962) -
Một số tác phẩm tiêu biểu của Trần Văn Cẩn
Mùa thu đan áo
- Sơn mài (1960) -
Nữ dân quân miền biển
- Sơn dầu (1960)-
Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988)
● Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa
(1941-1945)
● Tháng 8-1945, ông tham gia cách mạng ở Hà Nội
● Là hội viên ngành hội hoạ Hội Mĩ thuật Việt Nam từ 1957; Ủy
viên Ban chấp hành Hội Mĩ thuật Việt Nam khoá I (1957-
1983); hoạ sĩ tổ sáng tác Hội Mĩ thuật Việt Nam
● 1946, ông lên chiến khu Việt Bắc tham gia nhiều chiến dịch như
chiến dịch Biên giới, chiến dịch Điện Biên Phủ
● Được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học –
Nghệ thuật
Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Sáng
Thiếu nữ bên hoa sen
- Sơn dầu (1972) -
Chân dung bà Đôn Thư
- Sơn dầu (1971) -
Sơn mài
Chất liệu truyền thống được các họa sĩ không ngừng tìm tòi, sáng tạo
Tát nước đồng chiêm
- 1958 -
Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
- 1963 -
Sơn mài
Chất liệu truyền thống được các họa sĩ không ngừng tìm tòi, sáng tạo
Tát nước đồng chiêm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
● Nổi bật nhất: 10 người nông dân
đang tát nước
● Khoảng trống bên phải: mô đất, bụi tre
● Phía xa: dải ruộng chiêm ngập nước
● Trung tâm: 3 chiến sĩ, trong đó có 1 chiến sĩ
đầu còn quấn băng với khẩu súng trên tay
● Bên phải: 2 chiến sĩ
● Bên trái: 1 chiến sĩ đang dìu đồng đội bị thương
● Hậu cảnh: 1 chiến sĩ hối hả ra trận
Chất liệu truyền thống được các họa sĩ không ngừng tìm tòi, sáng tạo
Nội dung
Sơn mài
Chất liệu truyền thống được các họa sĩ không ngừng tìm tòi, sáng tạo
Tát nước đồng chiêm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
● Màu sắc: tươi sáng
● Phối cảnh: sử dụng lối vẽ viễn cận (luật
xa gần) ước lệ truyền thống Việt Nam
● Bố cục: dàn thành một mảng chéo góc
=> Tạo chiều sâu cho không gian
● Màu sắc: son, vàng bạc, then
● Phối cảnh: 3 nhân vật trung tâm liên kết với 2
nhân vật bên phải bă
̀ ng chi tiết “cái bắt tay”
● Bố cục: xây dựng theo chiều ngang, tạo khối,
giản lược các đường cong, uốn lượn
Chất liệu truyền thống được các họa sĩ không ngừng tìm tòi, sáng tạo
Phối cảnh, màu sắc, bố cục
Sơn mài
Chất liệu truyền thống được các họa sĩ không ngừng tìm tòi, sáng tạo
Tát nước đồng chiêm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
● Niềm vui lao động tập thể của người nông dân
những năm đầu giải phóng Miền Bắc
● Ca ngợi vẻ đẹp tinh thần của người dân VN thời ấy,
lạc quan yêu đời, hăng say lao động xây dựng đất
nước
Chất liệu truyền thống được các họa sĩ không ngừng tìm tòi, sáng tạo
Y
́ nghĩa
● Hình ảnh tượng trưng cho tinh thần cách mạng cao cả và
lẫm liệt
● Lát cắt của không gian chiến trận, có mất mát, có hy
sinh, có quyết tâm và một niềm tin vững chãi: Đảng tiếp
thêm sức mạnh để các anh xiết chặt cây súng xông ra
chiến hào chiến đấu với kẻ thù
Có những đổi mới về kĩ thuật và nội dung đề tài
Chất liệu truyền thống của phương Đông nói chung
và Việt Nam nói riêng
Nét nổi bật: Tìm được một bảng màu riêng
Kỹ thuật vẽ: vẽ màu mảng phẳng và dùng nét bao quanh
hình, màu sắc nhẹ nhàng, ít chuyển biến đột ngột
Lụa
Con đọc bầm nghe – Trần Văn Cẩn
Nội dung
● Anh thương binh đang đọc báo Cứu quốc
● Bà cụ vừa bế cháu vừa lắng nghe chăm chú
● Bé gái tay cầm cành hoa tò mò ghé sát tờ báo
- 1954 -
Con đọc bầm nghe – Trần Văn Cẩn
Phối cảnh, bố cục, màu sắc
● Màu sắc: tươi sáng
không khí hân hoan tràn ngập
● Bố cục, phối cảnh:
Chân phải của anh thương binh không còn nữa,
thay vào đó là đôi nạng gỗ vô cảm
đặt sự mất mát vào một không gian khiêm tốn
lấp đi một phần của cái chân cụt là chân của bé
gái với một mảng đậm lớn, mạnh của quần, một
điểm nhấn chủ định
- 1954 -
Con đọc bầm nghe – Trần Văn Cẩn
Y
́ nghĩa
● Một thông điệp về ngày hòa bình của đất nước
đang đến
● Thể hiện tình cảm dân quân sâu nặng
● Khắc họa cái nhìn lạc quan, giàu tính nhân văn
trong giai đoạn chiến tranh bom đạn
● Một không gian tràn ngập tình người, tình
thương đong đầy
- 1954 -
Họa sĩ Nguyễn Tiến Chung
(1914 – 1976)
● Quê ở Ước Lễ, xã Tân Ước, Thanh Oai, Hà Nội
● Thường sáng tác về người nông dân, nông thôn, thiếu
nữ, bộ đội, công nhân Việt Nam
● Tốt nghiệp Trường Mĩ thuật Đông Dương khóa XI
(1936 – 1941)
● Là giảng viên Trường Đại học Mĩ thuật Việt Nam từ
năm 1955 đến năm 1964
● Đạt giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật
năm 2000
“ Họa sĩ của đồng quê Việt Nam”
Tranh khắc gỗ
Xuất hiện với diện mạo phong phú về đề tài và cách thể hiện
Có nguồn gốc từ xa xưa
Hình thức in phù điêu, hoạ sĩ sử dựng một khối gỗ được chạm khắc, để lại hình ảnh nổi lên
Ngày chủ nhật
- 1960 -
Nội dung
● Cảnh người mẹ tay nâng đứa bé thơ ngây cùng
cô gái ngừng đọc sách nhìn theo trìu mến
● Trên chiếc bàn nhỏ là lọ hoa sen trắng yêu kiều
Phối cảnh, bố cục, màu sắc
● Màu sắc:
+ Đậm nhạt ro
̃ ràng, đơn giản, nhẹ nhàng, ấm áp
-> tăng tính chuyển cảm của đề tài
+ Gam màu tươi tắn, nhẹ nhàng bổ túc cho nhau hài
hòa
● Đường nét:
+ Hình ảnh của nhân vật không gợi khối, chỉ có nét
định hình
+ Dáng người mềm mại uyển chuyển
+ Đường nét thanh đậm phân bố nhịp nhàng ở
người và hoa
Họa sĩ Bùi Xuân Phái
(1920 – 1988)
• Tốt nghiệp khoa Hội họa trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông
Dương khóa 1941–1945
• Ông tham gia kháng chiến, tham dự triển lãm nhiều nơi
• Năm 1952 về Hà Nội, sống tại nhà số 87 Phố Thuốc Bắc cho
đến khi mất
• Ông chuyên về chất liệu sơn dầu, đam mê mảng đề tài phố
cổ Hà Nội; đạt Giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật
Dòng tranh “Phố Phái”
Một số tác phẩm tiêu biểu của Bùi Xuân Phái
Hà Nội kháng chiến
- Sơn dầu (1966) -
Phố cổ Hà Nội
- Sơn dầu (1961) -
Một số tác phẩm tiêu biểu của Bùi Xuân Phái
Phố Ô Quan Chưởng
- Sơn dầu (1963) -
Phố Hàng Mắm
- Sơn dầu (1963) -
Một số tác phẩm tiêu biểu của Bùi Xuân Phái
Phố vùng cao
- 1968 -
Phố cổ Hà Nội
- 1974 -
● Xuất thân: Trong một gia đình khá giả chuyên làm đồ gốm ở
Nam Định
● Nổi tiếng với những bức tranh bột màu vẽ phố phường Hà Nội
● Năm 1954, ông mở triển lãm “Hà Nội 36 phố phường” tại Nhà
Hát Lớn
● Được truy tặng huy chương Vì sự nghiệp mỹ thuật Việt Nam
năm 1997
Họa sĩ Lê Văn Xương (1917 - 1988)
Một số tác phẩm tiêu biểu của Lê Văn Xương
Phố Gầm Cầu
- 1960 -
Chân dung Diệu Tiên
- 1970 -
Một số tác phẩm tiêu biểu của Lê Văn Xương
Chân dung tự họa
- 1961 -
Ga Long Biên
- Bột màu (1973) -
Chất liệu phù hợp với điều kiện Việt Nam, dễ bảo quản và
có khả năng diễn tả phong phú
Màu bột
Nội dung
● Vẽ cảnh chợ đồng xuân thập niên 50
● Hoạt động ở cổng chợ đồng xuân, khắc họa khung cảnh yên bình,
không khí nhộn nhịp
● Chính: Cổng chợ Đồng Xuân
● Phụ: Người dân, cây cối
Phối cảnh, màu sắc, bố cục
● Bố cục xa gần: có sự thay đổi kích thước, màu sắc qua các vị trí
● Màu sắc tươi sáng
Chợ đồng xuân (Lê Văn Xương)
Y
́ nghĩa
Gợi tả vẻ đẹp nên thơ, yên bình của chợ đồng xuân,
cũng là tượng trưng cho nét đẹp dịu dàng, vui tươi
nhưng cũng không kém phần trầm lắng của phố
phường Hà Nội
Chợ đồng xuân (Lê Văn Xương)
Giới thiệu chung
Về lịch sử
Trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương được thành lập (1924)
•Trước: Điêu khắc thời Nguyễn (1802-1945) không có gì nổi bật.
•Sau: Điêu khắc có sự bắt đầu có sự đột phá.
1954-1975
•Sắc thái biểu cảm cho khối không được chú trọng nhiều
•Đối tượng: Tầng lớp công-nông-binh, nhân dân lao động
•Miền Bắc:
+ Theo đuổi hiện thực XHCN
+ Phản ánh đời thực, giản dị, gần gũi.
•Miền Nam: Tự do, thúc đẩy sáng tạo
Giới thiệu chung
Về đặc điểm
Chủ yếu điêu khắc tượng tròn, phù điêu, gò kim loại
Chất liệu: thạch cao, đồng, xi măng, đá, gỗ …
Phản ánh tư tưởng, tình cảm của nhân dân và hiện thực xã hội
Nhà điêu khắc Phạm Mười (1935 - ?)
Vót chông - 1969
● Sinh ra tại tỉnh Đồng Tháp
● Giảng dạy tại trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam từ năm 1965
đến năm 1974
● Được bổ nhiệm làm Trưởng khoa Điêu khắc của trường Đại
học Mỹ thuật Hồ Chí Minh từ năm 1975-1990
● Năm 1985, ông nhận được giải vàng tại triển lãm Mỹ thuật
Quốc tế (National Fine Art Exhibition 1985)
Vót chông – Tượng đồng
Hoàn cảnh ra đời:
● Khởi cảm từ hình ảnh của các nữ chiến giao liên, các bà má
miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
● Hình ảnh quen thuộc trong đời sống hàng ngày tại chiến
khu Nam Bộ
Vót chông
Đặc điểm nổi bật – Nghệ thuật tạo hình
● Đặc điểm nổi bật của nhân vật:
+ Dáng người cô gái vươn về phía trước
+ Những đường lượn trên cơ thể: hai cánh tay buông thả mềm mại
trong động tác vót chông; trang phục tấm áo bà ba, nếp quần dài đơn
giản nhưng làm mềm khối điêu khắc
+ Nét mặt thanh tú, kiểu tóc và trang phục điển hình cho hình ảnh
thiếu nữ Nam Bộ xưa
+ Điểm nhìn từ mắt đến tay khắc họa tình cảm nhân vật trong một
công việc thầm lặng nhưng đầy trách nhiệm
Vót chông
Đặc điểm nổi bật – Nghệ thuật tạo hình
● Nghệ thuật tạo hình
+ Sử dụng ngôn ngữ tạo hình không gian ba chiều
Xây dựng hình ảnh một thiếu nữ trong cử chỉ vót chông gần gũi với
điêu khắc truyền thống hiện thực
+ Khuynh hướng tạo hình: cổ điển. Kết hợp giữa:
Đường nét mẫu mực trên thân tượng cẩm thạch các nữ thần
Đường nét thẩm mỹ tôn giáo trên thân tượng đá xanh A Di Đà
chùa Phật Tích nổi tiếng từ thời Ly
́ (TK XI – XII)
Nhà điêu khắc Phạm Xuân Thi
• Sinh tại Hà nội, nhà ở số 23 phố Hàng Phèn, Hà Nội
• Ông học tiếng Pháp, thi đậu vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
• Năm 1958 ông đã được tặng giải nhất qua triển lãm Mỹ thuật toàn quốc lần
thứ nhất của nước VNDCCH cho tác phẩm “Nắm đất miền Nam”
• Từ năm 1960 đến năm 1982 ông là giáo sư ở Đại học Sư Phạm Hà nội 1
• Tượng của ông giàu tính nhân đạo, chân phương, và thể hiện theo phong cách
tả chân, phần hình tượng hóa cũng được đề cao
1917 - 1996
Đảng là mẹ hiền
- Thạch cao (1958) -
Nội dung
• Một bà mẹ người miền Nam đang đưa tiễn người con
chuẩn bị tập kết ra miền Bắc và món quà của bà mẹ gửi
theo là “nắm đất” của miền Nam
• Nhân vật
+ Bà mẹ: nhắn gửi, dặn dò con trai
+ Anh chiến sĩ: trang phục chỉnh tề, tư thế nghiêm trang,
cứng cỏi
+ Đứa bé: vui tươi, hồn nhiên, đầy lạc quan
Tượng trưng cho thế hệ tiếp theo, đại diện cho sự tiếp
nối của lòng yêu nước
Niềm tin cho sự thành công của cách mạng
Nắm đất miền Nam
- Thạch cao (1956) -
Nghệ thuật tạo hình
• Bố cục vững chắc
• Gợi nên sự sống động, có hồn của từng nhân vật
• Lồng ghép những thông điệp, xúc cảm dạt dào
+ Niềm tự hào của người mẹ đối với anh chiến sĩ – đứa con
của cách mạng
+ Tinh thần, y
́ chí quyết tâm thể hiện qua hình ảnh “nắm đất”
+ Niềm tin vào sự thắng lợi của cách mạng
Nắm đất miền Nam
- Thạch cao (1956) -
Họa sĩ, điêu khắc gia Diệp Minh Châu
(1919 - 2002)
● Sinh ra trong một gia đình nông dân tại xã Nhơn Thạnh,
huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre
● Người thầy giúp ông đến với hội họa là họa sĩ Hoàng Tuyến
● Năm 1939, ông ra Hà Nội học dự bị Trường Cao đẳng Mỹ
thuật Đông Dương
● Đã sáng tạo hàng ngàn bức tranh và tượng, một số ở bảo
tàng thế giới như Tiệp Khắc, Liên Xô, Ấn Độ
● Đề tài Bác Hồ ông có hơn 200 tác phẩm
● Năm 1996, nhà nước trao tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh
về Văn học - Nghệ thuật
“ Nghệ sĩ huyết họa chân dung lãnh tụ”
Nội dung
Thể hiện hình ảnh chị Sáu với thân hình nhỏ vé, dáng đứng hiên ngang, bất
khuất trước kẻ thù, trước cái chết
Đặc điểm nổi bật của nhân vật
• Toàn bộ sức nặng của cơ thể chuyển qua vai xuống cánh tay phải áp
chặt bên hông
Dáng hơi vặn đi dồn sinh lực xuống chân phải, chân trụ trong tư thế
chống trả quyết liệt
• Đầu và vai trái hơi nhô ra phía trước, tay trái đưa về phía sau tạo cho
ngực ưỡn cao trong tư thế hiên ngang, bất khuất
• Quần áo bám sát thân thể tạo ra nhiều nếp gấp như những nhát trượt
dài cùng hướng
Tạo cảm giác dồn nén và gợi quá khứ giam cầm, tra tấn tàn bạo của
quân thù
Võ Thị Sáu trước quân thù
- Đồng (1958) -
Nghệ thuật tạo hình
• Toàn bộ tượng là một khối hình được chắt lọc, biểu hiện qua dáng
điệu và hình thể trong một thế đứng vững vàng
• Phong cách thể hiện mang đậm dấu nét của nghệ thuật Ấn tượng,
gây xúc động cho người xem với vẻ đẹp của hình khối bên ngoài, và
khí chất dồn nén từ bên trong
Thấy được vẻ đẹp, sức sống và sự dũng cảm của nữ anh hùng
Đánh dấu một sự cách tân mới cho nghệ thuật điêu khắc lúc bấy giờ
Võ Thị Sáu trước quân thù
- Đồng (1958) -
Phân công công việc
Thành viên
Gia Quy
́
Minh Khoa
Nhiệm vụ
Thuyết trình - Tìm thông tin
Tìm thông tin
Làm slide
Phương Vy
Ngọc Lan
Phương Nhi
100%