Publicité

Nhóm 1 TÂM LÝ HỌC (2).pptx

Sinh viên
22 Mar 2023
Publicité

Contenu connexe

Similaire à Nhóm 1 TÂM LÝ HỌC (2).pptx(20)

Dernier(20)

Publicité

Nhóm 1 TÂM LÝ HỌC (2).pptx

  1. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý trong hoạt động truyền thông
  2. 2 NỘI DUNG Khái quát Ứng dụng các PPNC tâm lý trong hoạt động truyền thông Kết luận
  3. KHÁI QUÁT 3 04 02 03 01 Ngành quan hệ công chúng Tâm lí học Tầm quan trọng của TLH trong nghiên cứu truyền thông Các phương pháp nghiên cứu tâm lí
  4. 4 Ngành Quan hệ công chúng - Quan hệ công chúng: quá trình giao tiếp chiến lược nhằm xây dựng các mối quan hệ tích cực giữa các tổ chức/doanh nghiệp và công chúng của họ - Truyền thông là một khía cạnh của quan hệ công chúng
  5. 5 Tâm lí học - Tâm lí là hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người trong cuộc sống hằng ngày. - Tâm lí học là khoa học về các hiện tượng tâm lí.
  6. 6 Tầm quan trọng của TLH trong nghiên cứu truyền thông - Giúp người làm truyền thông thấu hiểu suy nghĩ và nắm bắt được cách công chúng đưa ra hành động.  Nâng tầm hiệu quả của chiến dịch truyền thông - Các tổ chức, doanh nghiệp thông qua nghiên cứu những suy nghĩ, cảm nhận, hành vi của công chúng có thể dễ dàng cải thiện chất lượng, hình ảnh thương hiệu của mình.  Gia tăng lòng tin của công chúng và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
  7. 7 Các phương pháp nghiên cứu tâm lí - Các quá trình tâm lý có tính chất phức tạp, đòi hỏi sự chú ý và kiên nhẫn trong nghiên cứu. - Có nhiều PPNC tâm lý như: quan sát, thực nghiệm, trắc nghiệm, đàm thoại, điều tra, phân tích sản phẩm của hoạt động, nghiên cứu tiểu sử cá nhân, …
  8. ỨNG DỤNG CÁC PPNC TÂM LÍ TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG 1. Bản chất của PPNC tâm lí 2. Các PPNC tâm lí trong hoạt động truyền thông
  9. “ 9 - Là những cách thức và biện pháp nhất định nhằm thu thập, tìm hiểu thông tin về hiện tượng tâm lý bên trong của đối tượng cần nghiên cứu. - Đó là các trạng thái, xúc cảm, nhận thức, thái độ.. của họ trong những điều kiện cụ thể và biết được các thuộc tính tâm lý của đối tượng cần nghiên cứu. Bản chất của các PPNC tâm lí
  10. “ 10 Các PPNC tâm lí trong hoạt động truyền thông - Phương pháp quan sát - Phương pháp Test - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân - Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động
  11. 11 Phương pháp quan sát - Quan sát là quá trình tri giác những hiện tượng tâm lý một cách có tổ chức, có chủ định, có mục đích nhất định. - Chúng ta có thể tri giác được những biểu hiện tâm lý bên ngoài của đối tượng trong điều kiện sinh hoạt bình thường để tìm hiểu được thông tin của đối tượng cần nghiên cứu
  12. 12 Phương pháp quan sát Trong thực tế, những người làm truyền thông luôn cần phải quan sát bởi tính chất cập nhật của nghề nghiệp.
  13. 13 Phương pháp Test - Test là một phép thử để “đo lường” tâm lý đã được chuẩn hoá trên một số lượng người đủ tiêu chuẩn. - Test có khả năng làm cho hiện tượng tâm lý cần đo trực tiếp bộc lộ qua hành động giải bài tập test
  14. 14 Phương pháp Test - Trong hoạt động truyền thông, những người làm truyền thông thường sử dụng những bài test để thấu hiểu tâm lý của công chúng về sản phẩm, dịch vụ của công ty, doanh nghiệp.  Dễ dàng thay đổi chiến dịch sao cho phù hợp, tương ứng với kết quả test.
  15. 15 Phương pháp đàm thoại - Là phương pháp thu thập sự kiện về các hiện tượng, quá trình tâm lí thông qua quá trình giao tiếp trực tiếp với đối tượng - Là phương pháp nghiên cứu mang tính chất độc lập hay bổ trợ
  16. 16 Phương pháp đàm thoại - Nhờ tiếp xúc trực tiếp mà khả năng thay đổi câu hỏi cho phù hợp với câu trả lời - Sự tiếp xúc trực tiếp sẽ tăng khả năng nghiên cứu - Trò chuyện có cả những ưu điểm và hạn chế
  17. 17 Phương pháp đàm thoại - Trong hoạt động truyền thông, phỏng vấn là phương pháp đàm thoại được sử dụng phổ biến nhất, có thể là phỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp, thông qua mối liên hệ với báo chí, truyền hình, … - Ngoài phỏng vấn, còn có tọa đàm, trưng cầu ý kiến, …
  18. 18 Phỏng vấn trực tiếp Giám đốc ĐHQGHN trên kênh truyền hình VTV1
  19. 19 Phương pháp điều tra - Là phương pháp dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lớn đối tượng cần nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề. - Câu hỏi đóng hoặc mở. - Cách thức thực hiện phương pháp điều tra: sử dụng giấy, bút, trả lời bằng miệng hoặc online, bảng hỏi, …
  20. 20 Phương pháp điều tra - Điều tra để thu thập dữ liệu, số liệu thống kê - Điều tra giúp tạo nên một chiến lược truyền thông hiệu quả - Trong hoạt động truyền thông, để thấu hiểu công chúng, người làm truyền thông thường thực hiện một số bảng khảo sát, bảng hỏi online
  21. 21 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân - Là thông qua những tài liệu về đời sống và hoạt động của đối tượng nghiên cứu hoặc những tài liệu do người khác viết về người đó - Cần phân tích và nghiên cứu một cách khách quan, toàn diện có chọn lọc, kết hợp với việc đối chiếu, so sánh tại thời điểm hiện tại.
  22. 22 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân - Việc hiểu rõ về đối tượng khi phỏng vấn truyền thông sẽ làm gia tăng lòng tin của người được phỏng vấn đối với bộ phần báo chí-truyền thông.
  23. 23 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động - Là phương pháp dựa vào kết quả, sản phẩm của hoạt động do con người làm ra để nghiên cứu các đặc điểm tâm lý của con người
  24. 24 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động - Trong kế hoạch truyền thông, việc phân tích những chiến dịch cùng lĩnh vực đã được diễn ra trước đó sẽ giúp cho người làm truyền thông có thể rút ra được những kinh nghiệm và tránh được những sai sót của chiến dịch đi trước
  25. 25 KẾT LUẬN - Tóm lại, các phương pháp nghiên cứu tâm lý được áp dụng trong hoạt động truyền thông một cách đa dạng, phong phú và có hiệu quả cao. - Người làm truyền thông cần phải sử dụng phương pháp thích hợp với vấn đề đặt ra và sử dụng phối hợp, đồng bộ các phương pháp để đem lại hiệu quả tối ưu nhất trong quá trình truyền thông. Từ đó góp phần xây dựng thương hiệu, uy tín và gia tăng gắn kết giữa doanh nghiệp và công chúng, đồng thời làm góp phần gia tăng lợi nhuận.
  26. 26
Publicité