SlideShare a Scribd company logo
1 of 166
Download to read offline
M t i T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C DÂN LẬP Đ Ô N G Đ Ô
• • • * •
G I Á O T R Ì N H
TÀI CHÍNH
QUỐCTẾ
D à n h cho Sinh viên c á c trường Đ ạ i học
PGS. TS.N
À
GÙ
«•—
YẾN
.
VĂN TIẾN
N
Ị
GÙ
«•—
YẾN
.
1

GÙ
«•—
YẾN
.
1
v i ỉ /
'MẪ'T BAN THONGo
#£ ỄÈÍ/JỊ Ế Ế Ỉ- Ì
BỘ VĂN HÓA THÔNG TIN
C
Ụ
C B
À
N Q
U
Y
Ề
N T
Á
C GIẢ V
Ă
N H
Ọ
C - N
G
H
Ệ T
H
U
Ậ
T
G I Ấ Y C H Ứ N G N H Ậ N
Đ Ă N G K Ý Q U Y Ể N T Á C G I Ả
cục BẢN QUYỂN TÁC GIẢ VÀN HỌC - NGHỆ THUẬT CHÚNG
Tác phẩm: Tài chính (giễ^ể^Mị Loại hình: Tácphẩm viết
Tác giả, Chủ sở hữu: Nguyền Văn Tiến Quốc tịch: ViệtNam
Sớ4 ngõ 84phó Chùa Láng, S
Ô CMND: 011833523
p. Láng Thượng, Q. ĐốngĐa, TP. Hà Nội 15/12/2003
Đã đãng ký quyền tác giả tại Cục Bản quyền Tác giả Van học - Nghệ thuật
Ha Sởi, ngày 21 tháng 12 năm 2006
CỤCTRƯỞNG
O m
Số: 3101/2006/QTG
Cấp cho Tác giả đồng thời là Chủ sở hau Vũ Mạnh Chu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
MÃ SỘ: 07 - 2007/CXB/426 - 75/TK
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tài chính Quốc tế 3
LèữTtÓSĐầU
Trong 20 năm trỏ lại đây, chúng ta đã từng chứng kiến
những sự kiện làm rung chuyển thế giới, đó là: cuộc khủng
hoảng đồng peso Mexico tháng 12/1994; sự mất giá kỷ lục của
USD vào năm 1995, để rồi lên giá đột biến sau đó; cuộc khủng
hoảng Tài chính - Tiền tệ Đông Nam Á vào năm 1997 - 1998;
sự ra đời đồng tiền chung châu Âu EURO; những sản phẩm
mới trên thị trường ngoại hối... Những biến động về Tài chính -
Tiền tệ với quy mô và tốc độ chưa từng có, đã ảnh hưởng lây
lan có tính dây chuyền và để lại những hậu quả nặng nề lâu dài
cho nhiều quốc gia, nhiều tập đoàn kinh tế và nhiều công ty.
Tài chính Quốc tế luôn gắn liền với kinh tế thị trường
mở, do đó trước nhu cầu hội nhập quốc tế, đòi hỏi chúng ta
phải có sự am hiểu nhất định về lĩnh vực này, đặc biệt là những
kiến thức hiện đại đang được áp dụng phổ biến trên thế giới.
Đứng trước thực tế như vậy, môn học " Tài chính quốc tế" được
xác định là môn học bắt buộc đối với ngành Tài chính - Ngân
hàng, và là môn học lựa chọn cho các trường khối kinh tế.
Mong muốn được góp sức vào sự nghiệp chung, đã thúc
giục tôi biên soạn cuốn sách này. Từ năm 1990, được chuyển
tiếp làm nghiên cứu sinh, tôi tập trung nghiên cứu lĩnh vực Tài
chính Quốc tế với đề tài "Mối quan hệ giữa Tỷ giá hối đoái và
Cán cân thanh toán quốc tể Qua thời gian công tác tại Ngân
hàng Ngoại thương Việt Nam từỉ 994 đến ỉ 998, tôi đã tích lũy
được nhiều kiến thức thực tế, đặc biệt là về lĩn h vực quản lý
ngoại hối, điều hành tỷ giá và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại
hối. Và cơ hội đã đến, khi tôi trở thành giảng viên của Học viện
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
4 rãi chính Quốc tế
Ngân hàng. Trong những năm qua, được giao nhiệm vụ giảng
dạy về lĩnh vực Tài chính Quốc tế và Níịhiệp vụ Kinh doanh
Ngoại hối, tôi đã tập trung nghiên cứu, đặc biệt là tiếp cận
nhữiĩg kết quả nghiên cứu mới nhất trên thế giới về lĩnh vực Tài
chính Quốc tế và Thị trường Ngoại hối.
Trên cơ sở cuốn "Tài chính Quốc tế hiện đại trong nền
' kinh tể mở", cuốn sách "Tài chính quốc tế" này được biên soạn
lại nhằm đáp íờĩq nhu cầu học tập và nghiên cứa cho Sinh viên.
Cuốn sách này sớm được ra mắt bạn đọc đúng như mong
muốn của bàn thân là nhờ có sự ủng hộ nhiệt tình và sự dộng
viên có hiệu quả của gia đình, đồng nghiệp và bè bạn. Tôi xin
biết ơn sâu sắc tất cả những gì mà mọi người đã làm cho tôi
trong suốt thời gian biên soạn lần đẩu và các lần xuất bản tiếp
theo của cuốn sách này.
Nguyện vọng đỏng góp thì nhiều, song lực thì có hạn,
cho nên mặc dù đã cố gắng tập trung trí tuệ và năng lực hiểu
biết của mình nhằm đáp ứng tốt nhất cho bạn đọc, nhưng cuốn
sách này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng
tôi chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp của bạn đọc
gần xa để những lần tái bản tiếp theo được tốt hơn.
TÁC GIẢ
PGS. TS. NGUYỄN VĂN TIÊN
Xin liên hê:
Nguyễn Văn Tiến
Đĩ: 0912 11 22 30
WWW.tnonline.us/tien
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiền - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tài chính Quốc tê 5
M Ụ C LỤC
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH Quốc TẾ 11
1. Mỏ CỬA KINH TẾ VÀ VÂN ĐỂ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 12
2. TÀI CHỈNH QUỐC TẾ NGÀY CÀNG TRỞ NÊN QUAN TRỌNG 15
2.1. Thương mại quốc tế tăng so với thương mại nội địa 16
2.1.1. Bằng chứng tăng trướng thương mại quốc tế 17
2.1.2. Nhũng nguyên nhân làm tăng trướng thương mại quốc tế 19
2.1.3. Những lợi ích từ thương mại quốc tế 21
2.1.4. Những rủi ro trong thương mại quốc tế 23
2.2. Xu hướng toàn cầu hoa các thị trường tài chính 24
2.2.1. Những lợi ích từ toàn cẩu hoa đẩu tư 26
2.2.2. Những rủi ro trong quá trình toàn cầu hoa đẩu tư 26
3. TỶ GIÁ BIẾN ĐỘNG NGÀY CÀNG GIA TĂNG 27
4. MÔN HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 29
5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 31
CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG NGOẠI Hối - FOREX 33
1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 33
Ì. Ì. Khái niệm và đặc điểm 33
1.2. Các chức năng của thị trường ngoại hối 37
1.3. Những thành viên tham gia thị trường ngoại hối 39
1.4. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 41
1.5. Phân loại thị trường ngoại hối 43
2. NHỮNG VÂN ĐỂ cơ BẢN TRONG KINH DOANH NGOẠI Hối 44
2.1. Các khái niệm 44
2.2. Phân loại tỷ giá 45
2.3. Các phương pháp yết tỷ giá 47
2.4. Điểm tỷ giá, cách đọc và cách viết tỷ giá 55
2.5. Tỷ giá mua, tỷ giá bán và alĩ lỗ trong kinh doanh ngoại hối 57
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngán hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
6 Tài chính Quốc tẻ
2.6. Tỷ giá nhà môi giới ngoại hối 60
2.7. Mua bán hộ, đầu cơ và kinh doanh chênh lệch tỷ giá 61
2.8. Tỷ giá chéo và kinh doanh chênh lệch tỷ giá chéo 65
2.9. Ngày giá trị 74
2.10. Trạng thái luồng tiền và rủi ro lãi suất 75
2.11. Trạng thái ngoại hối và rủi ro tỷ giá li
3. NGHIỆP GIAO NGAY - SPOT 82
4. NGHIỆP VỤ KỲ HẠN - FORWARD 86
5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 90
CHƯƠNG 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TỂ 95
1. KHÁI NIỆM VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ 95
2. BP, BẢN GHI CHÉP PHẢN ÁNH CUNG CẦU TIỀN TỆ 97
3. KẾT CÂU VÀ CÁC CÁN CÂN BỘ PHẬN CỦA BP 99
4. NGUYÊN TẮC HOẠCH TOÁN CỦA BP 113
5. THẶNG Dư VÀ THÂM HỤT CỦA BP 120
6. HIỆU ỨNG TUYẾN J 133
7. CÂU HỎI V
À BÀI TẬP 141
CHƯƠNG 4: NHỮNG VÂN ĐỀ cơ BẢN VỀ TỶ GIÁ 145
1. TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TỂ 145
LI. Khái niệm sức cạnh tranh thương mại quốc tế 145
1.2. Tỷ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tê 146
1.2.1. Tỷ giá danh nghĩa song phương 147
1.2.2. Tỷ giá danh nghĩa đa phương - NEER 149
1.2.3. Tỷ giá thực song phương 151
1.2.4. Tỷ giá thực đa phương - REER 154
2. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 155
2.1. Khái niệm và mục tiêu của chính sách tỷ giá 155
2.2. Các công cụ của chính sách tỷ giá 159
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiền - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tài chính Quốc tế 7
3. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ VÀ VAI TRÒ CỦA NHTW 162
3.1. Khái niệm và phân loại chế độ tỷ giá 163
3.2. Vai trò của NHTW trong các chế độ tỷ giá 165
3.3. Những mặt trái khi định giá cao nội tệ 180
4. HỆ THỐNG CHÊ ĐỘ TỶ GIÁ NGÀY NAY 185
5. CÂU HÒI VÀ BÀI TẬP 189
CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT NGANG GIÁ sức MUA - ppp 193
1. KHÁI NIỆM NGANG GIÁ SỨC MUA 194
Ì. Ì. Sức mua và ngang giá sức mua 194
1.2. Quy luật ngang giá sức mua 196
2. QUY LUẬT MỘT GIÁ 198
3. CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA ppp 202
3.1. ppp trạng thái tĩnh 202
3.2. ppp trạng thái động 208
3.3. ppp dạng kỳ vọng 217
4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 220
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT • IRP 225
1. TIÊU CHÍ CHỌN ĐỒNG TIỀN ĐẦU Tư VÀ ĐI VAY 225
1.1. Lựa chọn đồng tiền đầu tư 225
1.2. Lựa chọn đổng tiền đi vay 230
2 QUY LUẬT NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM - CIP 233
2.1. Khái niệm về ngang giá lãi suất 233
2 2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất duy trì quy luật CIP 234
2 3. Các dạng biểu hiện của - CIP 236
3 QUY LUẬT UIP VÀ HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ 241
3.1. Môi quan hệ giữa tỷ giá kỳ hạn tỷ giá giao ngay dự tính 241
3.2. Các dạng biếu hiện cùa UIP 242
3 3. Hiệuứng Fisher quốc tế 244
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
8 Tài chính Quốc té
4. TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN Tố TÁC ĐỘNG LẺN TỶ GIÁ 245
4. Ì. Tỳ giá và các học thuyết về tỳ giá 246
4.2. BP. bản ghi chép phản ánh cung cầu ngoại tệ 248
4.3. Các nhãn tố tác độna lèn tỳ aiá 250
4.4. Tại sao tỳ giá ngày nav lại biến động nhanh và mạnh? 255
5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 258
CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 263
1. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TÉ TRƯỚC ĐẠI CHIÊN THÊ GIỚI li 263
1.1. Bản vị hàng hoa và sự sụp đổ của chế độ đồng bản vị 263
Ì .2. Bản vị vàng và những qui tắc của nó 267
1.3. Thời kỳ hoàng kim cùa chế độ bản vị vảng 1880-1914 269
1.4. Hoạt động kinh tê vĩ mó dưới chế độ bàn vị vàng 271
Ì .5. Hệ thống tiền tệ quốc tế giữa hai Đại chiến Thế giới 274
2. HỆ THÕNG TIỄN TỆ QUỐC TÊ SAU ĐẠI CHIÊN THẾ GIỚI li 276
2.1. Hệ thống Bretton Woods - BWS 277
2.2. Những đặc điểm cùa BWS 277
2.3. Tóm tắt lịch sử của BWS 280
2.4. Tại sao BWS lại sụp đổ? 286
3. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ THỜI KỲ HẬU BWS 292
3. Ì. Cú sốc giá dầu đầu tiên và những hậu quá tiếp theo của nó 292
3.2. Tạo quyền rút vốn đặc biệt - SDR 294
3.3. Hội nghị Jamaica 1976 295
3.4. Con rắn và Hệ thống tiền tệ châu Âu 296
3.5. Cú sốc giá dầu lần thứ hai 297
3.6. Đổng ƯSD hùng mạnh trong những năm 1980 - 1985 297
3.7. Từ PIaza đến Louvre và sau đó 298
3.8. Sự rối loạn tiền tệ trons những năm 1990 300
© PGS. TS. Nguyễn Vẫn Tiền - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tài chính Quốc tế 9
CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY VÀ EUROBONDS 303
1. NHỮNG KHÁI NIỆM 303
2. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA THỊ TRƯỜNG 306
3. THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY 307
3. Ì. Sự ra đời và phát triển cùa thị trường Eurocurrency 307
3.2. Những dặc trưng của thị trường Eurocurrency 310
3.3. Lợi thế cạnh tranh của các EUROBANKs 311
3.4. Thị trường nội địa và thị trường Eurocunency 314
3.5. Cơ chế tạo tiền gửi và tín dụng bằng EURODOLLAR 315
3.6. Ý kiến tán thành và phản đối thị trường Eurocurency 318
3.7. Những thị trường Eurocurrency và quy chế điều chỉnh 321
4. THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾVÀ THỊ TRƯỜNG EUROBONDS 322
4.1. Sự hình thành và phát triển của thị trường Eurobonds 323
4.2. Những đặc điểm của Eurobonds 324
4.3. Kiểm soát và điều chỉnh thị trường Eurobonds 328
4.4. Quản lý phát hành Eurobonds 329
4.5. Những phát kiến mới trên thị trường Eurobonds 331
CHƯƠNG 9: KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ 333
1. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NƯỚC LDCs 335
2. KINH TẾ HỌC TRONG QUAN HỆ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI 338
3. CÁC HÌNH THỨC THU HÚT VỐN NƯỚC NGOÀI 339
3.1. Tài trợ bằng phát hành trái phiếu quốc tế 339
3.2. Tín dụng ngân hàng 340
3.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 340
3.4. Tài trợ chính thức 340
4. CÁC CHỈ TIÊU VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 341
5. NGUYÊN NHẢN VÀ QUY MÔ CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ 344
5. Ì. Sự bắt nguồn của khùng hoảng nợ 344
5.2. Những dấu hiệu của khủng hoảng nợ 346
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
10 Tài chính Quốc tế
5.3. MEXICO tuyên bõ đình chi trả nợ nước ngoài 348
5.4. Quy mô cùa cuộc khùna hoảng 349
6. PHÂN TÍCH KHỦNG HOẢNG NỢ TRÊN cơ sỏ CUNG CẦU 352
7. VỠ NỢ DƯỚI GÓC ĐỘ KINH TẾ HỌC 354
7.1. Những phí tổn liên quan đến tuyên bố vỡ nợ 355
7.2. Những lợi ích từ vỡ nợ quốc gia 356
8. QUAN ĐIỂM CỦA NHỮNG NGƯỜI TRONG cuộc 358
8.1. Nhữns nsàn hàna quốc tế 358
8.2. Chính phủ của các nước phát triển 359
8.3. IMF và WORLDBANK 360
8.4. Các nước con nợ 360
9. XỬ L
Ý KHỦNG HOẢNG NỢ, 1982-1994 361
9.1. Giai đoạn 1: 1982 - 10/1985 361
9.2. Giai đoạn 2: Kế hoạch BAKER. 10/1985 - 3/1989 365
9.3. Giai đoạn 3: Kế hoạch BRADY. 3/1989 - đến nay 368
CHƯƠNG 10: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM 371
1. DIỄN BIÊN VÀ CÁC Mốc CÀI CÁCH TỶ GIÁ CÙA VIỆT NAM 371
2. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 373
2.1. Chính sách tỷ giá thời kỳ 1955 - 1989 374
2.2. Chính sách tỷ giá thời kỳ 1989 - 1991 379
2.3. Chính sách tỷ giá thời kỳ 1992 - 2/1999 384
2.4. Chính sách tỳ giá từ 2/1999 - đến nay 398
3. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM 400
3.1. Tác động cùa tỷ giá VND đến hoạt động xuất nhập khẩu 400
3.2. Chính sách tỷ giá VND với thị trường ngoại tệ ngầm 408
3.3. Chính sách thu hút và quản lý kiều hôi 413
TÀI LIỆU THAM KHẢO 417
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương í: Đại cương về Tài chính quốc tế 11
CHƯƠNG 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Tài chính quốc tế được hình thành và phát triển trên cơ sở thương
mại và chu chuyên vốn quốc tế. Ngày nay, chúng ta đang sống trong một
thế giới phụ thuộc lẫn nhau, các nền kinh tế của các quốc gia tuy có mức
độ mở cửa khác nhau nhưng đều thuộc kinh tế thị trường mớ. Điều này
nói lên rằng các quốc gia không thể tự thoa mãn nhu cầu cứa chính mình,
mà phải tiến hành chuyên môn hoa sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng
và dịch vụ có lợi thế so sánh, đồng thời nhập khẩu những hàng hoa và dịch
vụ không có lợi thế so sánh. Lợi ích rõ ràng từ thương mại quốc tế được
thể hiện ờ chỗ: người tiêu dùng mua được hàng hoa và dịch vụ rẻ hơn, còn
nhà sản xuất thì bán được nhiều hàng hơn. Dựa trên cơ sờ lợi thế so sánh,
khi một quốc gia nhập khẩu một loại hàng hoa nào đó sẽ ra tạo áp lực: (i)
làm giảm giá loại hàng hoa này sản xuất ở trong nước, (ii) làm cho sán
xuất loại hàng hoa này ở trong nước co lại. Ngược lại. khi một quốc gia
xuất khẩu một hàng hoa nào đó sẽ tạo áp lực: (i) làm giảm giá hàng hoa
này ở nước ngoài, (ri) làm cho sản xuấtớ nước ngoài co lại.
Một câu hỏi được đặt ra là: làm thế nào để biết được mức độ mở
cửa của các nền kinh tế? Rõ ràng là xu hướng tăng trướng thương mại
quốc tế phản ánh mức độ mở cửa của các nền kinh tế ngày càng cao, làm
cho quan hệ trong lĩnh vực tiền tệ và chính sách vĩ mô giữa các nước càng
trở nên phụ thuộc lẫn nhau hơn. Kê từ sau chiến tranh Thế giới li, tổng
doanh số xuất khẩu của toàn thế giới đã tăng lên đáng kế và hiện nay là
trên 6.310 tỷ USD/năm. Để xác định chính xác mức độ mớ cửa, chúng ta
tiến hành khảo sát các chỉ số mớ cửa của một nền kinh tế, trên cơ sở đó so
sánh mức độ mở cửa, xem xét sự phụ thuộc và ảnh hướng lẫn nhau giữa
các quốc gia, mà đặc biệt là về lĩnh vực Tài chính quốc tế.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngấn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
12 Chương ì : Đại cương vẽ Tài chính quốc tế
1. MỞ CỬA KINH TẾ VÀ VÂN ĐỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Theo cách đánh giá truyền thống, giá trị tham gia thương mại
quốc tế của một quốc gia thường được đo bằng giá trị xuất khẩu. nhập
khấu hav tổng giá trị xuất nhập khẩu. Trong năm 2000, nước Mỹ xuất
khẩu xấp xi 1.097.3 tý USD và nhập khẩu 1.468.0 tỷ USD. làm cho nước
MỸ trờ thành nước có giá trị thương mại quốc tế lớn nhất thế giới. Điều
hiển nhiên là, giá trị thương mại quốc tế khổng lồ cùa Mỹ chù yếu dựa
trên tầm vóc kinh tế to lớn cùa Mỹ. Do đó, không thê vì thế mà kết luận
rằng nước Mỹ có mức độ mớ kinh tế lớn nhất thế giới. Đế so sánh mức độ
mờ cửa giữa các quốc gia được chính xác, không phụ thuộc vào độ lớn của
nền kinh tế, người ta sử dụng tỷ lệ giá trị thương mại quốc tế trẽn tổng sản
phẩm quốc nội (GDP). Tỷ lệ xuất khẩu, nhập khẩu trên GDP của một số
nước được biểu diễn tại bảng 1.1 dưới đây.
Báng 1.1: Các chi sô mớ cửa kinh tế năm 2000
Nước XK/GDP(%) NK/GDP
Argentina 10,8 11,4
Belgium 88,2 84,6
Brazil 10,6 11,7
Canada 45,4 40,4
France 28,7 27,3
Germany 33,4 33,0
Hungary 62,5 66,7
India 11,2 12,7
Israel 40,0 47,0
Japan 10,8 9,4
China Hongkong 150,0 145,3
Korea 45,0 42,2
Malaysia 125,7 105,8
Mexico 31,4 33,2
Indonesia 38,5 30,7
Thailand 66,3 58,1
United Kingdom 27,2 29,1
United States 11,0 14,7
Venezuela 29,4 17,0
Vietnam(1997) 2,5 2,0
Nguồn: IMF, International Financial Statistics. 2001.
© PGS. TS. Nguyền Văn Tiên - Học viện Ngăn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chươngỉ: Đại cương về Tài chính quốc tế 13
Bảng 1.1 chỉ ra rằng những nước lớn có mức độ mở cửa kinh tế ít
hơn (tự thoa mãn nhu cầu nhiều hơn) các nước nhỏ, ví dụ nước Mỹ có chỉ
số mở cửa kinh tế rất thấp là 11% xuất khẩu/GDP và 14,7% nhập
khấu/GDP. Tuy nhiên, theo quan điểm kinh tế hiện đại thì các chỉ số
xuất khẩu, nhập khẩu/GDP thường đánh giá thấp mức độ mở cửa của một
nền kinh tế. Điều này hàm ý rằng, nhiều hàng hoa không thực sự tham gia
xuất khẩu hay nhập khẩu, nhưng chúng là những hoa thương mại quốc tế
tiềm năng, ví dụ như xe hơi thuộc hãng Chevy hay Ford được sản xuất và
tiêu thụ nội địa. Một phần xe hơi sản xuất ở Mỹ dùng đế xuất khẩu, phần
còn lại để tiêu dùng trong nước. Nhưng nếu xét về toàn cục thì ngành
công nghiệp xe hơi của Mỹ có thê coi là một ngành công nghiệp có tính
quốc tế, bời vì nó phải cạnh tranh với các công ty nước ngoài ngay cả trẽn
thị trường quốc tế và ngay cả trên thị trường nội địa. Do đó, khi đo mức độ
mở cửa kinh tế. cần thiết phải bổ sung những hàng hoa tiềm năng có thể
tham gia thương mại quốc tế, chứ không chi đơn thuần bao gồm những
hàng hoa thực sự được xuất khẩu và nhập khẩu. Xét từ góc độ này, thì
mức độ mở cửa kinh tế cùa Mỹ sẽ lớn hơn nhiều so với các chỉ số trên
bảng 1.1. Với cánh đánh giá hiện đại này thì hầu hết các quốc gia đều có
mức độ mớ cửa lớn hơn so với cách đánh giá truyền thống, mà đặc biệt là
đối với những nước lớn phát triển.
Cũng theo quan điểm hiện đại, bên cạnh chu chuyến hàng hoa và
dịch vụ giữa các quốc gia, để đánh giá toàn diện mức độ mớ cửa của một
nền kinh tế cần phải đánh giá mức độ mớ cửa trong lĩnh vực chu chuyển
vốn quốc tế là như thế nào. Xu hướng quốc tế hoa các thị trường tài chính
là một trong những phát triển cơ bản sau chiến tranh Thế giới li. Một
trong những xu hướng phát triển tiêu biếu đó là: Trong khi các nhà dầu tư
và những NHTW nước ngoài đầu tư những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi
vào tín phiếu và trái phiếu kho bạc Mỹ, thì các ngân hàng Mỹ lại mờ rộng
tẩm hoạt động của mình trải khắp trẽn toàn thế giới. Thu nhập từ các hoạt
động kinh doanh ở nước ngoài trở thành một bộ phận quan trọng của các
cóng ty đa quốc gia và những nhà đầu tư quốc tế.
Một quốc gia mở cửa thị trường tài chính sẽ mang lại cho người cư
© PGS. TS. Nguyẻr Văn Tiến - Học viện Ngăn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
14 Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế
trú những lợi ích nhất dinh. Bới vì, thông qua thị trường vốn quốc tế. nhà
đầu tư trong nước được cung cấp những nguồn vốn bổ sung từ nước ngoài,
khi mà không thể huy động trẽn thị trường tài chính nội địa. Ngoài ra, thị
trường tài chính quốc tế còn cho phép những nhà đầu tư tài chính tìm
kiếm nhũng cơ hội sinh lời cao hơn và giảm được rủi ro thông qua đa dạng
hoa danh mục đầu tư quốc tế. Xét từ góc độ này, thì thị trường tài chính
quốc tế đã cung cấp cho những nhà đầu tư tài chính những cơ hội đẩu tư
tốt hơn mà thị trường nội địa không có sẩn. Tuy nhiên, khi một nền kinh
tế đã liên kết với thị trường tài chính thế giới thì luôn phải đứng trước
thách thức về những biến động của thị trường quốc tế. Trong một thế giới,
mà ờ dó các thị trường là liên kết với nhau sẽ làm cho các mức tăng
trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ lạm phát ... giữa các quốc gia luôn
chịu ảnh hường lẫn nhau. Do đó, những yêu tố thuộc tài chính quốc tế
trở thành một trong những nhân tố quan trọng có tác động hình thành
các chính sách kinh té vĩ mô trong nên kinh té mở; và đây cũng là một
trong những trọng tám nghiên cứu của cuốn giáo trình Tài chính quốc
tếnày.
Có rất nhiều lý do khiến chúng ta cần nghiên cứu và hiểu biết về
lĩnh vực tài chính quốc tế, chủ yếu là:
Thứ nhất, tính chất mở cửa của nền kinh tế hàm ý rằng hoạt động
của nền kinh tế luôn là đối tượng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các sự kiện
xảy ra ờ nước ngoài. Ví dụ. trong những năm 1997 - 1998 xảy ra khủng
hoảng Tài chính - Tiền tệ Đông Nam Á, các đồng tiền trong khu vực giảm
giá đáng kể đã ảnh hưởng kìm hãm xuất khẩu cùa Việt Nam và kích thích
nhập khẩu hàng hoa từ các nước có đồng tiền giảm giá. Hay nhiều ngành
sản xuất nội địa của nước Mỹ đang đứng trước cuộc cạnh tranh khốc liệt
khi các công ty nước ngoài luôn tìm kiếm biện pháp nhằm tăng thị phần
xuất khẩu vào Mỹ: và đây đã trớ thành nguyên nhân khiến cho các ngành
cõng nghiệp trụ cột như sản xuất thép, sản xuất xe hơi cùa Mỹ trớ nên
đình đốn. Sự biến động trong giá dầu thô cũng là nhân tố ảnh hưởng đáng
kể đến những nước phụ thuộc vào nhập khẩu dầu nói riêng và kinh tế thế
giới nói chung. Điều rõ ràng là chúng ta đang sống trong một thế giới phụ
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương Ì: Đại cương vê Tài chính quốc tế 15
thuộc lẫn nhau, do dó những sự kiện bên ngoài luôn có ảnh hưởng sâu sắc
đến mỗi quốc gia.
Thứ hai, tính chất mở cửa đã ảnh hướng làm méo mó (biên dạng)
nội dung của chính sách kinh tế - tiền tệ quốc gia. Nguyên nhân xảy ra là
do các biến số của nền kinh tế nội địa như mức lãi suất, tỷ giá và mức giá
cả có sụ liên kết chặt chẽ với những diễn biến trên các thị trường quốc tế;
do đó, vấn đề đặt ra là: (i) liệu các chính sách của chính phủ có khả năng
ảnh hường một cách trung thực lên các biến số này? (li) chính sánh tiền tệ
có thực sự ảnh hường lên mức lãi suất nội địa khi mà các thị trường tài
chính trên thế giới liên kết chặt chẽ với nhau? (iii) khi tỷ giá thay đổi có
làm thay đổi sức cạnh tranh quốc tế của các nhà sản xuất trong nước, hay
cuối cùng thì sức cạnh tranh quốc tế cũng được xác định bới các lực lượng
trên thị trường thế giới? Những vấn dề này cũng là mội trong những
trọng tâm nghiên cứu của cuốn giáo trình Tài chính quốc tế.
2. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NGÀY CÀNG TRỞ NÊN QUAN TRỌNG
Trước xu thế thương mại và chu chuyển vốn ngày càng được quốc
tế hoa những sự kiện tài chính trong nước cũng như quốc tế có ảnh hướng
ngay lập tức trên phạm vi toàn thế giới, do đó mọi quan hệ tài chính ngày
càng trở nén được quốc tế hoa. Thực tế cho thấy, những thị trường tài
chính luôn liên kết chặt chẽ với nhau không những trong phạm vi quốc gia
mà trên cả phạm vi quốc tế, do đó những công ty và những cá nhân tuy ở
các quốc gia khác nhau nhưng luôn phải đối mặt với những vấn đề trên thị
trường tài chính là rất giống nhau. Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia làm
phát sinh nhu cầu sử dụng và trao đổi các đồng tiền của các quốc gia khác
nhau. Tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền gọi là tỷ giá. Những thay đổi của tỷ
giá ảnh hưởng sâu sắc đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận của mỗi công
ty và mỗi các nhân. Điều này nói lên rằng nghiên cứu tài chínhh quốc tế là
một vấn đề không thể thiếu được trong nền kinh tế mở, bởi vì:
Thứ nhất, giúp nhà quản trị nhận biết được những sự kiện quốc tế
sẽ ảnh hưởng đến công ty là như thế nào, trên cơ sở đó đề ra những hành
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
16 ctuttmgỉ: Đại cương về Tài chinh quốc tế
động thích hợp dê tận dụng khai thác nhưng diễn biến có lợi; và đồng thời
dưa ra các giải pháp nhằm tránh cho cõng ty khỏi những tổn thất.
Thứ hai, giúp nhà quản trị lường trước những sự kiện có thể xảy ra
và từ đó đề ra những quvết sách hợp lý trước khi sự kiện xảy ra. Trong số
những sự kiện ảnh hướng đến công ty mà nhà quán trị cần phải tiên đoán,
bao gồm những thay đổi trong tỷ giá hối đoái, mức lãi suất, tỷ lệ lạm phát
và chỉ số chứng khoán.
Bởi vì các thị trường liên kết chặt chẽ với nhau, cho nên những sự
kiện xảy ra cho dù bất cứớ đâu (ví dụ như thay đổi giá dầu hoa, biến động
trên thị trường chứng khoán, thay đổi mức lãi suất, kết quả bầu cử, bùng
nổ chiến tranh, thiết lập hoa bình ...) đều có những ảnh hường ngay lập tức
trẽn qui mô toàn cầu.
Như đã trình bày, các luồng chu chuyển hàng hoa và vốn quốc tế
là cơ sở nền tảng tạo nên tài chính quốc tế. Do đó, đế thây được tầm quan
trọng của tài chính quốc tế, trước hết chúng ta hãy xem xét sự tâng trưởng
của các luồng chu chuyển hàng hoa và vốn quốc tế là như thế nào, đồng
thời chỉ ra những nguồn làm phát sinh lợi ích từ thương mại và chu
chuyển vốn quốc tế. Qua phàn tích, chúng ta rút ra kết luận rằng Tài chính
quốc tế là một chủ đề rộng lớn và ngày càng trở nên quan trọng.
2.1. THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ TĂNG so VỚI THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA
Thương mại quốc tế có tầm quan trọng và ảnh hướng đến mức
sống hàng ngày của chúng ta. Ngày nay, trong các gian hàng bên cạnh
những hàng nội là những hàng ngoại đã trở nên phổ biến. Trên các đường
phố chúng ta bắt gặp nhiều loại xe hơi được sản xuất ở các quốc gia khấc
nhau. Tại nhà chúng ta có thể thưởng thức những loại chè đặc biệt của
Trung Quốc, cà phê Brazil. vvhiskey Scotland. bia Tiệp và rượu vang Pháp.
Những người tiêu dùng được hưởng các sản phẩm từ các nước khác nhau
mà đôi khi không biết rằng chúng là kết quả của một quá trình thương mại
và tài chính quốc tế phức tạp.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế 17
2.1.1. BẴNG CHỨNG T
Ă
N
G T
R
Ư
Ở
N
G T
H
Ư
Ơ
N
G MẠI Quốc T
Ẽ
Thương mại đã có từ ngàn xưa. Kể từ khi loài người bắt đẩu thực
hiện ghi chép và thống kè, các số liệu cho thấy thương mại quốc tế luôn
có tốc độ tăng trướng nhanh hơn so với thương mại nội địa. Ví dụ, kể từ
năm 1950 thương mại quốc tế tăng trướng trung bình hàng năm là
6%/nãm, xấp xí gấp hai lần tốc độ tăng trướng GDP của thế giới. Trong
Thế kỷ XX, tốc độ tăng trướng thương mại quốc tế ở mức đáng kinh ngạc,
tính đến chiến tranh Thế giới thứ ì, thương mại quốc tế đã tàng gấp 25 lần.
Kể từ năm 1970 đến đầu những năm 1990s, tỷ lệ thương mại giữa các
quốc gia so với tổng thương mại đã tăng gấp hai lần. Bảng 1.2 chỉ ra rằng
giá trị xuất khẩu toàn cầu đã tăng từ 9,9% vào năm 1970 lèn 19,3% vào
năm 2000 so với tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu.
Bảng 1.2: Tổng giá trị xuất khẩu so vói GDP toàn cầu.
Năm XK toàn cầu (tỷ USD) XK/GDP(%)
1970 315,1 9,9
1975 850,7 14,1
1980 1.945,9 17,2
1985 1.887,8 15,4
1990 3.438,6 15,1
1995 5.120,2 18,9
2000 6.310,1 19,3
ỊMsuón: International Finacial Statistics, 2001.
Ý nghĩa, tầm quan trọng của thương mại quốc tế được phản ánh
thông qua các con số thống kê thương mại của các nước công nghiệp phát
triển. Ví dụ, từ biếu đồ Ì. Ì cho thấy, tại Mỹ tỷ lộ hàng hoa và dịch vụ
nhập khẩu trong cơ cấu hàng hoa dịch vụ đã tăng lên 250 lần từ năm 1962
đến 1992- tức tăng từ 6,8% vào năm 1962 lẽn 16,28% vào năm 1992. Biểu
đổ 1.1 chỉ ra tỷ lệ hàng hoa và dịch vụ nhập khẩu trên tổng tiêu dùng; và
© PGS. TS. Nguyễn Vắn Tiền - Học viện Ngán hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
18 Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế
biểu đồ 1.2 chỉ ra tỷ lệ xuất khẩu trên GDP. Các biểu đồ chỉ ra rằng
thương mại quốc tế, bao gồm xuất khấu và nhập khấu, ngày càng quan
trọng đối với MỸ. Anh, Canada. Đức, Pháp và các nước phát triển khác.
Biểu đổ 1.1: Tỷ lệ % nhập khẩu trẽn tổng tiêu dùng.
80%
60%
40<fc -
20% - -
M
ỹ A
n
h C
a
n
a
d
a Đứt Pháp ý Nhại H
à
n T
â
y B
a
n ú
c
QuíK N
h
a
Nguồn: IMF, International Financial Statistics, November 1993.
Biểu đồ cho thấy,ớ hầu hết các quốc gia, sự phụ thuộc vào nhập
khẩu tăng lên đáng kể. Ngày nay, nhập khẩu cùa nhiều quốc gia đã lớn
hơn 50% tổng số những gì mà dân chúng tiêu dùng. Cần lưu ý trường hợp
cùa Nhật, giá trị nhập khẩu giảm là do giá hàng hoa nhập khẩu tính bằng
JPY giảm, chứ không phải do khối lượng nhập khẩu giảm.
Biểu dó 1.2: Tỳ lệ % xuất khẩu trên GDP.
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chươngỉ: Đại cương về Tài chính quốc tể 19
50%
40%
30% -
20%
10%
Mỹ A
n
h C
a
n
a
d
a Đ
ứ
c P
h
á
p ý N
h
ậ
t H
à
n T
â
y B
a
n úc
Q
u
ố
c N
h
a
Nguồn: IMF, International Financial Statistics, November 1993.
Biểu đồ trên cho thấy, thị trường nước ngoài ngày càng trở nên
quan trọng hơn đối với hàng hoa của hầu hết các quốc gia. Ví dụ, từ năm
1962 đến 1992, tỷ lệ % xuất khẩu trên GDP của Mỹ đã tăng hai lần; của
Hàn Quốc là bốn lần.
Sau đáy chúng ta sẽ nghiên cứu những nguyên nhân làm tăng
trưởng nhanh chóng thương mại quốc tế và các hoạt động tài chính liên
quan đến nó trong thời gian gần đây.
2 Ì 2 NGUYỀN NHÂN LÀM TĂNG TRƯỞNG THƯƠNG MẠI Quốc TỄ'
CÓ hai nguyên nhân chính làm cho thương mại quốc tế có tốc độ
tăng trường nhanh hơn so với các hoạt động kinh tế nói chung là:
ì Tự do hoa thương mại và đầu tư tài chính trên cơ sở giảm mức
thuế quan hạn gạch, kiểm soát tiền tệ và những trở ngại khác đối với sự di
chuyển hàng hoa và vốn quốc tế.
2 Không gian kinh tế được thu hẹp lại (shrinkage of economic
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên • Học viện Ngán hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
20 Chươngỉ: Đại cương vê Tài chính quốc tế
space) nhanh chóng. Đây là kết quả cùa những cải tiến trong công nghệ
thông tin và vận tải, làm cho chi phí liên quan đến thương mại và đầu tư
quốc tế giảm xuống.
Tự do hoa thương mại phát sinh chủ yếu từ sự phát triển các "Khu
vực tự do thương mại - free trade areas", như:
- Liên minh Châu Âu (European Union - EU) mà chúng ta thường
gọi là Cộng đồng Kinh tế Cháu Âu (European Economic Community -
EEC).
- Các nước Bắc Mỹ, bao gồm: Mỹ, Canada và Mexico đã ký Hiệp
định tự do thương mại vào năm 1993, gọi là NAFTA (viết tắt của North
America Free Trade Agreement).
- Tương tự, các nước thuộc Hiệp hội ASEAN cũng đã ký Hiệp
định tự do thương mại vào năm 1992, gọi là AFTA (viết tắt của Asean
Free Trade Agreement).
Thực tế cho thấy, thương mại quốc tế ngày càng phát triển ngay
trong từng khu vực. Ví dụ, bảng 1.3 chỉ ra rằng từ năm 1982 đến 1992, tỷ
lệ % thương mại của Mỹ với các nước thuộc Bắc, Trung và Nam Mỹ đã
tăng từ 29,3% lẽn 37,1%; thương mại của Nhật với các nước thuộc
ASEAN dã tâng từ 19,7% lên 34,6%.
Bảng 1.3: Khu vực hoa (hương mại ngày càng tăng (%/xuát khẩu)
Khu vực
Mỹ Nhật Đức
Khu vực
1982 1992 1982 1992 1982 1992
Châu Mỹ 29,3 37,1 33,8 35,0 9,4 9,1
Châu Âu 26,9 25,4 14,9 21,0 63,7 76,6
Châu A 20.1 27,2 19,7 34,6 4,1 7,5
Khác 23,7 10,3 31,6 9.4 22,8 6,8
Tổng 100.0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nguồn: IMF, International Financial Statistics, XVashington D.c. 1993.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 1: Đại cương về Tài chính quốc tế 21
Xu hướng khu vực hoa thương mại làm phát sinh những khía cạnh
quan trọng về lĩnh vực tiền tệ liên quan đến Tài chính quốc tế. Đồng yên
Nhật ngày càng dóng vai trò quan trọng trong chức năng thanh toán ở
châu A; tương tự, đổng Mác Đức ở châu Âu cho đến 1/1/1999 và ngày nay
là đồng EURO. Do đó, trong tương lai vị thế quốc tế của USD với các
chức năng như thước đo giá trị và phương tiện thanh toán có thể sẽ giảm ở
những khu vực ngoài châu Mỹ.
Nhân tố thứ hai góp phần làm tăng trưởng thương mại quốc tế chủ
yêu là do "Không gian kinh tế được thu hẹp"; và đây là kết quả của sự
giảm chi phí trong thông tin và vận tải trong ngoại thương. Ví dụ, kể từ
những năm 1980s đến nay, chi phí cho các cuộc gọi điện thoại đường dài
đã giảm được trên 80%. Thời gian liên lạc giữa các nước và giữa các khu
vực đã giảm xuống đáng kể. Đi lại bằng các phương tiện hàng không, tàu
hoa, ô tô đã trở nên nhanh chóng với chi phí hợp lý. Chi phí vận tải bằng
đường không và đường biển đã giảm nhanh chóng. Những nhân tố này đã
góp phần "toàn cầu hoa - globalization" các thị trường trên toàn Thế giới
và thúc đẩy phát triển các hoạt động Tài chính quốc tế.
Để thấy được tầm quan trọng của thương mại quốc tế, sau đây
chúng ta sẽ xem xét những lợi ích cũng như những rủi ro trong thương mại
quốc tế là như thế nào. Phần thảo luận này sẽ góp phẩn củng cố một số
nội dung ở các chương sau.
2.1.3. LỢI ÍCH TỬ THƯƠNG MẠI Quốc TẾ
Lợi ích cơ bản từ thương mại quốc tế được thể hiện ở chỗ: nó
mang lại sự thịnh vượng kinh tế ngày càng cao cho những quốc gia tiến
hành chuyên môn hoa sản xuất những hàng hoa và dịch vụ có nâng suất
hơn các hàng hoa và dịch vụ khác. Một hàng hoa có năng suất hơn các
hàng hoa khác được thể hiện ở chỗ: cùng đầu vào như nhau chúng ta có
thể sản xuất hàng hoa này có giá trị lớn hơn so với trường họp nếu sản
xuất ra hàng hoa khác. Trong kinh tế học, hiện tượng "năng suất hom" còn
được gọi là "những lợi thế so sánh - comparative advantages". Tất cả các
quốc gia tham gia thương mại quốc tế đều có thể và đồng thời đạt được lợi
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngăn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
22 Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế
ích: (i) từ lợi thế so sánh cùa mình. (li) từ tiết kiệm chi phí nhờ mớ rộng
quy mô sản xuất và (iii) từ mờ rộng sự lựa chọn các sản phàm đế tham gia
thương mại quốc tế.
Trona những năm gần đâv. người ta ngày càng thừa nhận rằng lợi
ích từ thương mại quốc tế đã vượt trội những lợi thế so sánh tuyệt đối dựa
trên cơ sớ tài nguyên thiên nhiên. Nếu không dựa vào nhữna lợi ích từ
thương mại quốc tế. thì khó có thể giải thích rõ ràna được sự thành công
trong tăng trường kinh tế của Hona Kong so với Argetina khi mà nguồn
tài nguyên cùa Hông Kong là rất hạn hẹp, trong khi đó nguồn tài nguyên
của Argetina thì dư thừa. Tương tự. những lợi thế so sánh tuyệt đối cũng
không thê giải thích được tại sao lại có sự khác biệt trong tăng trường giữa
các vùng trong cùng một quốc gia; hay tại sao bộ phận này thì được mờ
rộng. bộ phận khác thì bị thu hẹp ngay trong cùng một ngành công
nghiệp. Rõ ràng là, nhũng nhân tố năng động (dynamic íactors) chứ
không phải tài nguyên thiên nhiên tĩnh (static production abilities) đã
đóna vai trò quyết định cho sự thành cône trong thương mại quốc tế dựa
trên nguvén lý lợi thế cạnh tranh (competitive advantages). Đặc biệt.
những sản phẩm đặc trưng thành công trên trường quốc tế của các quốc
gia đều là nhữne sàn phẩm có tính nãna động cao. đã chinh phục được
trước hết là người tiêu dùng trona nước. Ví dụ. nước Pháp thành còng đối
với rượu vang và phó mát. nước Đức thành côna đối với bia và xe hơi.
nước Anh thành còng đối với bánh kẹo. nước Italy thành công đối với mốt
và nước Mỹ thành công đòi với phim ánh; những thành còng này một
phần là nhờ sờ thích của người tiêu dùng của chính các nước này đã buộc
các công ty phải sản xuất hàng hoa chất lượng cao. Sau khi đã thành công
ờ thị trường nội địa. thì những công ty này có thế thành còng ờ thị trường
nước ngoài. Một nhân tò khác góp phẩn làm cho thương mại quốc tế trớ
nên quan trọng là: bèn cạnh ngành xuất khẩu. thì những còng ty và những
nhà cung cấp thuộc những ngành còng nahiệp phụ trợ làn cận cũna vì thế
mà phát triển.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngăn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế 23
2.1.4. RỦI R
O T
R
O
N
G THƯƠNG MẠI Quốc TẼ'
Bên cạnh những lợi ích là những rủi ro trong thương mại quốc tế.
Rủi ro dễ nhận thấy trong thương mại quốc tế so vối thương mại nội địa là
rủi ro thay đổi tỷ giá. Những biến động không luông trước của tỷ giá ảnh
hưởng rất lớn đến doanh số, giá cả và lợi nhuận cùa những nhà xuất khẩu
cũng như những nhà nhập khẩu. Ví dụ, một công ty xuất khẩu gạo của
Việt Nam phải đối mặt với sự lẽn giá của VND từ Ì USD = Ì 4000 VND
lên Ì USD = 13 000 VND. Hai khả năng có thể xảy ra là:
(i) Sau khi VND lên giá, nếu công ty duy trì giá gạo không đổi
tính bằng VND là 5 000 000 VND/tấn, thì công ty phải bán với giá tính
bằng USD tâng lên từ: 357,143 USD/tấn (= 5 000 000 : 14 000) lên
384,615 USD/tấn (= 5 000 000 : 13 000). Do giá tăng nên công ty sẽ xuất
khẩu được ít gạo hơn, nghĩa là thu nhập của công ty từ xuất khẩu cũng
như lợi nhuận tính bằng VND giảm xuống.
(ii) Sau khi VND lên giá, nếu công ty duy trì giá gạo không đổi
tính bằng USD là 357,143 USD/tấn, thì thu nhập của công ty sẽ giảm từ
5 000 000 VND/tấn (= 357,143 X 14 000) xuống 4 642 859 VND/tấn
(= 357,143 X 13 000).
Tương tự, giá cả, thu nhập và lợi nhuận của những nhà nhập khẩu
cũng chịu ảnh hưởng bởi sự thay đổi không lường trước được của tỷ giá.
Sự thay đổi của tỷ giá có ảnh hường đến giá cả, thu nhập và lợi
nhuận của nhà xuất khẩu và nhập khẩu hay không là phụ thuộc vào sự
thay đổi tỷ giá có thực sự làm cho hàng hoa của công ty trở nên rẻ hơn
hay đắt hơn đối với người tiêu dùng, nghĩa là chúng ta phải đề cập đến
tương quan trong tỷ lệ lạm phát giữa các quốc gia là như thế nào. Ví dụ,
riếu gia trị của VND tăng từ Ì USD = 14 000 VND lẽn Ì USD = 13 000
VND và giá gạo trong nước giảm từ 5 000 000 VND/tấn xuống 4 642 859
VND/tấn thì giá gạo xuất khẩu tính bằng USD vẫn không đổi và là
357 143 USD/tấn (= 4 642 859 : 13 000). Điều này có nghĩa là, cho dù tỷ
giá thay đổi nhưng tương quan lạm phát (thiểu phát) đã làm triệt tiêu hiệu
ứng rủi ro tỷ giá đối với công ty (bằng chứng là giá gạo tính bằng USD
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
24 Chương Ì: Đại cươììạ vé Tài chinh quốc tế
không đổi. nên không ảnh hướng đến cầu từ phía nhập khẩu). Qua ví này,
thấy rằng để xác định ảnh hường cùa thay đổi tỳ giá. chúng ta phải đề cập
đến yếu tố lạm phát và mõi tương quan giữa lạm phát và thay đổi tỳ giá là
như thế nào. Đẻ làm được điều này chúng ta cắn nghiên cứu Tài chính
quốc té ở mức độ vĩ mõ cũng như mức độ vi mó, đó cũng là những nội
dung cơ bản được trinh bày trong cuốn sách này.
Rui ro thay đổi tỷ giá mà những nhà xuất khẩu và nhập khẩu phải
đòi mặt là rủi ro cơ bản nhất trong thương mại quốc tế mà thương mại nội
địa khổng có. Một rủi ro khác trong thươna mại quốc tê là "rủi ro quốc gia
- country risk". Rủi ro quốc gia bao gồm: bùng nổ chiến tranh, cách
mạng. hay các sự kiện chính trị và xã hội khác xảy ra. khiến cho nhà xuất
khẩu khôna thu được tiền. Rủi ro quốc gia liên quan đến đầu tư nước
ngoài cũn" như túi dụng thươns mại. Rủi ro quốc aia xảy ra là do rất khó
có thể vận dụng tính pháp lý cũng như tịch biên tài sản khi mà người mua
ờ quốc gia khác. Ngoài ra, có thể xảy ra trường hợp là người nhập khẩu
tuy sẵn sàng nhưng không thè thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu, ví
dụ. chính phủ đột ngột quy định những hạn chế chuyển tiền ra nước ngoài.
Những rủi ro khác liên quan đến thương-mại quốc tế còn bao gồm cả
những thay đổi đột biến trong việc đánh thuế nhập khẩu. hạn gạch. tài trợ
cho những nhà sản xuất nội địa ...
Ngày nay. với sự phát triển cùa các thị trường tài chính, đã giúp
các công ty phòna ngừa được hầu hết các rủi ro trong thương mại quốc tế.
Ví dụ. thông qua các thị trường ngoại hối kỳ hạn, hoán đổi, tương lai và
quyền chọn đã giúp cho những nhà xuất khẩu và nhập khẩu phòng ngừa
được rủi ro tỳ giá. Tương tự. những kẽ hoạch bào hiểm tín dụng xuất khẩu
giúp phòng ngừa rủi ro quốc gia: và phương thức tín dụng chứng từ giúp
giảm được một số rủi ro khác liên quan đến thương mại quốc tế.
2.2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOA CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Bẽn cạnh sự gia tăng ý nahĩa và tầm quan trọng của thương mại
quốc tế so với nội địa. thì tầm quan trọng cùa đầu tư trên thị trường tiền tệ,
trái phiếu và cổ phiếu nước naoài cũng được gia tăng so với đầu tư trong
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến • Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tê 25
nước. Tại nhiều thời điểm, số dư và số lượng những nhà đầu tư nước ngoài
đã vượt trội so với số dư và số lượng những nhà đầu tư trong nước. Ví dụ,
đã từng xảy ra những thời kỳ người Đức, người Nhật và những người nước
ngoài khác đầu tư vào trái phiếu kho bạc Mỹ nhiều hơn cả chính những
người Mỹ. Điều này cho thấy những nhà đầu tư nước ngoài đã trở thành
bộ phận quan trọng quyết định đến sự thành công của trái phiếu kho bạc
Mỹ. Hay nói cách khác, những nhà đầu tư và những nhà đi vay ngày càng
mang tính toàn cầu.
Xu hướng toàn cẩu hoa trong đầu tư xét từ góc độ nước Mỹ được
trình bày tại biểu đồ 1.3 dưới đây:
Biểu đổ 1.3: Trạng thái đầu tư nước ngoài tại Mỹ (tỷ $).
1
9
7
0 1
9
7
5 1
9
8
0 1
9
8
5 mo 1
9
9
2
Nsuốn: Survey of Current Business, u.s. Department of Commerce, June
1985 and June 1993.
Từ biểu đồ cho thấy, trong những năm giữa 1980s, nước Mỹ đã
chuyển từ vị thế là nước chủ nợ quốc tế sang vị thế con nợ quốc tế. Trong
khoảng thời gian từ 1970 đến 1992, đầu tư ra nước ngoài của người Mỹ
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
26 Chương í: Đại cương vé Tài chính quốc tế
tăna lên 600 lần, trong khi đó người nước ngoài đầu tư vào Mỹ tăng lẽn
700 lần. Tinh hình tương tự cũng được diễn ra ờ nhiều nước khác.
Tương tự như thương mại quốc tế, xu hướng toàn cầu hoa đầu tư
quốc tế cũng bao gồm những lợi ích và những rùi ro nhất định.
2.2.1. LỢI ÍCH TỬ TOÀN CẦU HOA ĐAU TƯ
Những lợi ích từ toàn cầu hoa đầu tư quốc tế trước hết là việc cải
thiện sự phàn phôi nguồn vốn và tăng được khả năng đa dạng hoa danh
mục đầu tư. Lợi ích từ việc phân phôi nguồn vốn hiệu quả hơn được bắt
nguồn từ một thực tế rằng thông qua đầu tư quốc tế mà những nguồn vốn
được chu chuyển từ những quốc gia có ít cơ hội đầu tư và tỳ suất lợi nhuận
thấp đến những quốc gia có nhiều cơ hội đầu tư hơn và tỷ suất lợi nhuận
cao hơn. Chu chuyển vốn quốc tế làm cho tỷ suất lợi nhuận đầu tư giữa
các quốc gia trờ nên đồng nhất với nhau hơn, diều này khiến cho những
nhà dầu tư thu được kết quà đầu tư tổng thể là tốt hơn. Ngoài ra thông qua
đầu tư quốc tế làm cho quá trình tiêu dùng của một quốc gia trở nên được
trơn tru hơn thông qua việc đi vay và cho vay. ví dụ: quốc gia có thể đi
vay nước ngoài trong những thời kỳ khó khăn và hoàn trả trong những thời
kỳ khâm khá.
2.2.2. RỦI RO TRONG TOÀN CẨU HOA ĐAU TƯ
Những rủi ro liên quan đến toàn cầu hoa đẩu tư bao gồm: rủi ro tỳ
giá và rủi ro quốc gia. Những thay đổi tỷ giá làm cho giá trị tài sản có và
tài sản nợ bằng ngoại tệ quy nội tệ thay đổi. Ví dụ. tại tỳ giá là Ì GBP = 2
USD. để mua một chứng khoánớ tại London có giá là 100 GBP, thì người
Mỹ phải chi ra một khoản là 200 USD. Nếu GBP dột ngột giảm giá xuống
Ì GBP = 1.5 USD. thì giá trị đầu tư của người Mỹ bày giờ chỉ còn 150
USD. Ngược lại, khi người Mỹ vay 100 GBP tại tỷ giá Ì GBP = 2 USD,
sau khi tỷ giá đột ngột giảm xuống Ì GBP = Ì ,5 USD, thì khoản nợ cũng
giảm từ 200 USD xuống 150 USD. Điều này bao hàm ý rằng những cổ
phiếu, trái phiếu, những khoản phải thu và phải trà ghi bằng ngoại tệ đều
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên - Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương I: Đại cương về Tài chính quốc tế 27
là đối tượng chịu rủi ro tỷ giá khi quy thành nội tệ.
Rủi ro tỷ giá từ quá trình toàn cầu hoa đầu tư tăng lên còn do các
thị trường tài chính giữa các quốc gia phụ thuộc ảnh hưởng lẫn nhau. Sự
kiện "ngày Thứ Hai đen tối" khi thị trường chứng khoán sụp đổ vào tháng
10 năm 1987 là minh chứng cho sự phụ thuộc lẫn nhau. Mặc dù giá trị của
USD đã giảm đáng kể trong hai năm trước khi khủng hoảng xảy ra. nhưng
thâm hụt cán cân thương mại của Mỹ vẫn không hề được cải thiện. Trên
thực tế cán cân thương mại của Mỹ đã trờ nên xấu đi ngay cả trong khi
USD giảm giá. Những nhà kinh tế đã lý luận rằng công chúng lo ngại là
USD sẽ tiếp tục giảm giá trong tương lai, khiến những nhà đầu tư nước
ngoài đổng loạt bán các cổ phiếu và trái phiếu ghi bằng USD làm cho
đồng USD bị sụp đổ. Sự sụp đổ của USD là kết quả của quá trình toàn cầu
hoa đầu tư. Như vậy, có thể nói: ở một chừng mực nào đó, toàn cẩu hoa
đầu tư đã góp phần tạo nên khủng hoảng thị trường chứng khoán toàn cầu.
Ngoài rủi ro tỷ giá, việc nắm giữ tài sản nước ngoài luôn phải đối
mặt với rủi ro quốc gia. Như đã nêu ở trên, rủi ro quốc gia liền quan đến
khả năng xảy ra quốc hữu hoa, bị phá huy bởi chiến tranh hay cánh mạng
xảy ra. Ngoài ra rủi ro quốc gia còn liên quan đến sự thay đổi trong mức
thuế đối với thu nhập nước ngoài, hay áp dụng những hạn chế trong chu
chuyển thu nhập...
3. TỶ GIÁ BIÊN ĐỘNG NGÀY GIA TĂNG
Thương mại quốc tế càng gia tâng so với thương mại nội địa và
đầu tư quốc tế càng được mớ rộng, thì càng làm tăng ý nghĩa, tầm quan
trọng và tính cấp thiết của môn học Tài chính quốc tế.
Ngày nay, mức độ rủi ro tỷ giá đã tăng lên thậm chí còn nhanh
hơn tốc độ tăng khối lượng thương mại và dầu tư quốc tế. Điều này xảy ra
là vì sự biến động của tỷ giá ngày càng trở nên vó lối với cường độ ngày
càng mạnh hơn. Sự biến động vô lối của tỷ giá được thể hiện ở chỗ, tại
thời điểm này đổng USD lên giá tột độ, tại thời điểm khác một số đồng
tiền chính đột ngột tụt giá ... Tại những thời điểm căng thẳngớ nước Nga,
© PGS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
28 Chươngỉ: Đại cươìtạ vê Tời chính quốc tế
Trung Đòng. hay những thông tin về tình trạng lành mạnh hay khó khăn
về kinh tế của một nước chính ... thì tỷ giá thường biến động đột biến với
hàm lượng lớn. Hàng tỳ USD. JPY. GBP ... có thể kiếm được hay thua lỗ
chỉ ưona một naày là kết quả cùa sự biến động tỳ giá. Trước dây. chưa
bao aiờ tỳ giá lại biến động mạnh như ngày nay và do đó rủi ro tỳ giá
ngày càng trờ thành mối quan tâm hàng ngày của mỗi quốc gia.
Bảng Ì .4 biểu diễn sự biến động của tỳ giá trong khoảng thời gian
sau chiến tranh Thế giới thứ ì. Sự biến động của tý giá được đo bằng "độ
lệch chuẩn - standard deviation" cùa tỷ giá tại thời điểm cuối mỗi tháng
và chia cho tỷ giá trung bình để tạo cơ sở so sánh. TỲ lệ "độ lệch chuẩn/số
trung bình" gọi là "hệ số biến thiên - coefficient of variation". Bảng chỉ ra
rằng sự biến động cùa tỳ giá ngày một gia tăng; do đó, mức độ rủi ro tỳ
giá cũng gia tăng ngay cả khi khối lượng thương mại hay đầu tư quốc tế là
không đổi. Rõ ràng là khi tỳ giá càng biến động thì mối quan tâm đến
thương mại và đầu tu quốc tế càng gia tăng, càng làm phát sinh nhu cầu
cấp thiết hiểu biết về bản chất cùa rủi ro tỷ giá và kỹ năng nghiệp vụ quản
trị rủi ro tỳ giá.
Bàng 1.4: Sự biến dộng của tỳ giá (%)
Thời kỳ CAD/USD USD/GBP DEM/USD JPY/USD
1950- 1959 4 0* 0* 0*
1960- 1969 4 8 8 0*
1970- 1979 6 13 22 15
1980- 1989 5 14 22 34
1990 - 1993 5 7 9 21
Ghi chú: (*) nhò hơn 0,5%
Nguồn: ĨMF. International Financial Statistics. VVashington. D.c. 12/1993
Nhìn chung, chưa có sự thống nhất trong đánh giá nguyên nhân tại
sao ngày nay tỷ giá lại biến động mạnh hem so với trong quá khứ. Một số
phân tích cho rằng sự biến động mạnh của tỷ giá là do áp dụng chế độ tỳ
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên • Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương l: Đại cương về Tài chính quốc tế 29
giá thả nối vào năm 1973. Một số phân tích khác lại cho rằng chê độ tỷ
giá cố định trước đày dã không bị dối đầu với những cú sốc lớn như tăng
giảm đột biến giá dầu hoa, các cuộc sung đột quốc tế v.v. Ngoài ra, xu
hướng toàn cầu hoa đẩu tư dã đóng một vai trò quan trọng liên quan đến
"những đồng tiền nóng - hót money" di chuyến từ trung tâm tài chính này
đến trung tâm tài chính khác để tìm kiếm cơ hội sinh lời cao hơn. Một lý
do nữa có thế là do cõng nghệ phát triển đã làm cho tốc độ chuyển tiền và
tốc độ truyền tin trở nên nhanh như tia chớp. Cho dù là nguyên nhân nào,
thì cùng vói sự biến động gia tăng của tỷ giá đòi hòi phải hiểu biết những
phương pháp quản trị rủi ro tỷ giá, đây cũng là một trong những trọng tâm
nghiên cứu của cuốn giao trình Tài chính quốc tế này.
4. MÔN HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Trên thế giới, đối với những nước có nền kinh tế thị trường phát
triển thì môn học Tài chính quốc tế là môn học cơ sở trang bị kiến thức
nền cho sinh viên. Chính vì vậy, ở nước ngoài họ có những bộ giáo trình
về Tài chính quốc tế rất hoàn hảo. Đối với Việt Nam, trước xu hướng hội
nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải được trang bị những kiến thức
cơ bản về Tài chính quốc tế; trên cơ sở đó, hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu
quả trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Điều này càng
làm tăng ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp thiết của môn học này trong
giai đoạn hiện nay.
Tài chính quốc tế là một lĩnh vực rộng lớn, bao gồm: Tài chính
quốc tế vĩ mô và Tài chính quốc tế vi mô. Tài chính quốc tê vĩ mò nghiên
cứu những mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trong lĩnh vực tiền tệ và
chính sách kinh tế vĩ mô giữa các quốc gia, như: lạm phát, lãi suất, tỷ giá,
cán cân thanh toán quốc tế và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Tài chính -
Tiền tệ - Ngân hàng. Tài chính quốc tế vi mô (Quản trị tài chính quốc tế)
nghiên cứu những ảnh hưởng của Tài chính quốc tế vĩ mô đến hoạt động
kinh doanh của các công ty và cá nhân, đặc biệt là các công ty đa quốc
gia. Nhìn chung, do qui mô rộng lớn và do có tính độc lập tương dối giữa
© PGS. TS. Nguyể,. Vãn Tiến • Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
30 Chương I: Đại cương về Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tế vĩ mò và Quán trị Tài chính quốc tế cho nên người ta
thường thiết kế thành hai học phần. Đối với chúng ta. đây là lần đầu tiên
Tài chính quốc tế trớ thành môn học độc lập ờ Học viện Ngần hàng. do đó
chúng ta không tách Tài chính quốc tế thành Tài chính quốc tế vĩ mô và
Quản trị Tài chính quốc tè. Như đã trình bày. Tài chính quốc tế là một
lĩnh vực rộng lớn và phức tạp. do đó. đế phù hợp vối sỏ đơn vị học trình
của môn học được phân bổ. nhóm biên soạn đã tập trung x ào những chủ
đề cơ bản có tính thiết yếu. Đối với những sinh viên có nhu cầu nâng cao
trình độ về lĩnh vực Tài chính quốc tế cẩn tìm đọc thêm phần tài liệu tham
khảo ờ cuối sách.
Cuốn giáo trình Tài chính quốc tế bao 2ồm 10 chương. Sau một số
chương là phần câu hòi và bài tập. Đây là những câu hòi và bài tập có tính
gợi mờ trong quá trình nghiền cứu, đồng thời làm cơ sờ để sinh viên tự
kiểm tra kiến thức cùa mình. Do đó. trong quá trình học tập và nghiên
cứu. sinh viên cần bám sát những nội dung cùa các càu hòi và bài tập ở
cuối mỗi chương.
Tóm tắt
Ì. Mỗi hàng hoa và dịch vụ mà chúng ta có được từ nước ngoài
đều liên quan đến Tài chính quốc tế. Sự hiểu biết về Tài chính quốc tế
giúp nhà quản trị tránh được những tổn thất từ các sự kiện quốc tế; hơn
nữa. nhà quản trị có thẻ lợi dụng khai thác những kiện này dế kiếm lời.
2. Thương mại quốc tế luôn có xu hướng phát triển nhanh hơn
thương mại nội địa. Và thương mại quốc tế mang lại đồng thời những lợi
ích cũna như những rủi ro nhất định.
3. Lợi ích cơ bản cùa thương mại quốc tế là khai thác được lợi thế
so sánh, góp phẩn làm tăng mức sống cùa quốc gia.
4. Những rủi ro cơ bản trong thương mại quốc tế bao gồm rủi ro tỳ
giá và rủi ro quốc gia. Ngày nay thị trường tài chính quốc tế đã phát triển,
cho phép các công ty sù dụng những biện pháp nghiệp vụ đê tránh hoặc
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên - Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chươngỉ: Đại cương về Tài chinh quốc tế 31
giảm thiểu những rủi ro này. Khi thương mại quốc tế càng phát triển và
càng trở nên quan trọng thì kiến thức về Tài chính quốc tế và những
nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro càng trở nên quan trọng và cấp thiết.
5. Tài chính quốc tế ngày càng trớ nên quan trọng, một mặt là do
thương mại quốc tế ngày càng phát triển, mặt khác xu hướng quốc tế hoa
các thị trường tài chính ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Những lợi ích từ chu
chuyên vốn giữa các quốc gia bao gồm: (i) phân bổ nguồn vốn hiệu quả
hơn trẽn phạm vi quốc tế, (ri) tạo ra những cơ hội phàn tán được rủi ro
trong đầu tư. Tuy nhiên, toàn cầu hoa đẩu tư cũng mang đến những rủi ro
mới về tỷ giá, chính trị và sự phụ thuộc ảnh hướng lẫn nhau trong các
chính sách tiền tệ và chính sách vĩ mô giữa các quốc gia.
6. Sự biến động ngày càng mạnh của tỷ giá, càng làm tăng mức rủi
ro trong quá trình tự do hoa và toàn cầu hoa thương mại và đầu tư quốc tế.
Điều này càng làm tăng ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp thiết của môn
học Tài chính quốc tế.
5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Ì. Hãy nêu các chỉ tiêu đánh giá mức độ mớ cứa cùa một nền kinh
tế theo quan điểm truyền thống và theo quan điểm hiện đại?
2. Lợi ích và rủi ro khi tham gia thị trường tài chính quốc tế?
3. Tại sao Tài chính quốc tế ngày càng trớ nên quan trọng?
4. Giả thích tại sao thương mại quốc tế lại tăng nhanh hơn thương
mại nội địa?
5. Lợi thế so sánh là gì?
6. Lợi thế cạnh tranh phát sinh từ đâu?
7. Rủi ro quốc gia là gì?
8. Hãy nêu khái niệm về thuật ngữ "Hedge" là gì?
9. Những lợi ích cơ bản trong đầu tư tài chính quốc tế là gì?
© PGS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến • Học viện Ngấn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
32 Chươngỉ: Đại ncơíỉẹ vê Tài chinh quốc tế
10. Những rủi ro cơ bản trong đầu tư tài chính quốc tế là gì?
11. Nêu khái niệm về thuật ngữ "Hót money" là gì?
12. Hãy giải thích mức độ và nguvên nhân tại sao khi tỷ giá của
USD đột ngột thay đổi lại ảnh hường lên:
a/ Công dân Mỹ nắm giữ trái phiếu Kho bạc Mỹ.
b/ Công dân Mỹ nắm giữ cố phiếu Đức.
c/ Côna dân Mỹ đi du lịch tại Mexico.
d/ Còng dàn Mỹ nắm giữ cổ phiếu của hãng Honda.
e/ Công dân Canada đi nghỉ mát ờ Mỹ.
13. Giải thích thuật ngữ "thu hẹp không gian kinh tế - Shrinkage of
Economic Space" là gì?
14. Khu vực hoa thương mại quốc tế hàm ý những nội dung gì?
15. Những gì đứng đằng sau sự thành công của một ngành cõng
nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu?
16. Nêu khái quát về môn học Tài chính quốc tế.
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên - Học viện Ngán hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 33
CHƯƠNG 2
THỊ TRƯỜNG NGOẠI Hối - FOREX
1. TỔNG QUAN VỀ FOREX
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
a/ Khái niệm ngoại hối:
Ngoại hối (ỷoreign exchange) bao gồm các phương tiện tiền tệ
được sử dụng trong thanh toán quốc tế.
Đối với một quốc gia, ngoại hối bao gồm:
- Ngoại tệ: Là đồng tiền nước ngoài (bao gồm cả đồng tiền chung
của các nước khác và Quyền rút vốn đặc biệt SDR). Ngoại tệ có thể là tiền
xu, tiền giấy, tiền trên tài khoản, séc du lịch, tiền điện tứ và các phương
tiện khác được xem như tiền.
- Các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ, như séc thương mại, chấp
phiếu ngân hàng, kỳ phiếu, hối phiếu, trái phiếu, cổ phiếu và các giấy tờ
có giá khác.
- Vàng tiêu chuẩn quốc tế: Đây là vàng được sử dụng với vai trò là
tiền trong thanh toán quốc tế.
- Đồng tiền quốc gia do người không cư trú nắm giữ.
Khái niệm ngoại hối thường được hiểu theo luật định và tương đối
thống nhất giữa các quốc gia. Theo Pháp lệnh số 28/2005/PL-
UBTVQH11, ngày 13/12/2005 của ủy ban Thường vụ Quốc hội nước
CHXHCNVN, khái niệm ngoại hối được quy định tại Điều 4, khoản Ì.
Các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ không được giao dịch trực
tiếp trên thị trường ngoại hối. Muốn trở thành ngoại tệ để giao dịch trên
thi trường này, thì trước hết phải bán (chiết khấu) các giấy tờ giá để nhận
ngoại tệ sau đó mới tiến hành mua bán trẽn thị trường ngoại hối.
<a PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngắn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
34 Chương 2: Thị trưởng ngoại hối
Như vậy. trên thị tnrờng ngoại hôi đỏi tượng mua bán bao gồm:
- Mua bán các đồng tiền khác nhau (trong mỏi giao dịch mua bán
bao 2ÌỜ cũng có naoai tệ tham gia).
- Mua bán vàng tiêu chuẩn quốc tế.
Ngày nay. do vai trò tiền tệ cùa vàng giảm đána kể. chính vì vậy
khi nói đèn thị trường naoại hối người ta thường hiếu đó là thị trường mua
bán các đổna tiền khác nhau. hay mua bán ngoại tệ. nahìa là thị trường
nsoại hòi thường được hiểu theo nghĩa hẹp là thị trườn" mua bán ngoại tệ.
Trong cuốn sách này, thị trường ngoại hói cũng được hiếu và sử dụng
theo nghĩa hẹp nêu trên, tức thị trường mua bán ngoại tệ.
Giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ
Vàng tiêu chuẩn quốc tế
Nội tệ do người kh. cư trú nắm giữ
Nghĩa
hẹp
Nghĩa
hẹp Ngoại tệ
Nghĩa
hẹp Ngoại tệ
bi Khái niệm thị trường ngoại hòi:
Chúng ta thấy rằng. một trong nhữns điểm khác nhau cơ bản giữa
thươns mại quốc tế và thương mại nội địa là:
- Thuơns mại quốc tê thường liên quan đến việc chuyển đổi các
đồng tiền khác nhau cùa các quốc gia khác nhau;
- Trong khi đó. thương mại nội địa thường chi liên quan đến nội tệ.
Một nhà nhập khẩu Mỹ thường được yêu cầu thanh toán cho nhà
xuất khấu Nhật bằng đồna vén Nhật, cho nhà xuất khấu Đức bàng đồng
EURO. cho nhà xuất khẩu Anh bằng đồna bảng Anh... Với lý do này, để
[hanh toán tiền hàns. nhả nhập khẩu Mỹ phải mua các nsoại tệ thích hợp.
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiễn - Học viện Ngăn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 35
tức bán nội tệ trẽn thị trường. Nghĩa là, một trong hai bên (mua hoặc bán)
phải liên quan đến mua bán đổng ngoại tệ.
Giống như thương mại quốc tế, du lịch quốc tế, đầu tư quốc tế,
quan hệ tín dụng quốc tế và các quan hệ tài chính quốc tế khác đều làm
phát sinh nhu cầu mua bán các đồng tiền khác nhau trên thị trường.
Hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau được diễn ra trên thị
trường, và thị trường này dược gọi là thị trường ngoại hối (The Foreign
Exchange Market - FOREX hay FX). Một cách tổng quát: Thị trường
ngoại hối là bất cứ đàu diễn ra việc mua, bán các đồng tiền khác nhau.
Trong thực tế, do các hoạt động mua bán tiền tệ xảy ra chủ yếu
giữa các ngân hàng (chiếm khoảng 85% tổng doanh số giao dịch), chính
vì vậy, theo nghĩa hẹp (nghĩa thực tế) thì thị trường ngoại hối là nơi mua
bán các đồng tiền khác nhau giữa các ngán hàng, tức thị trường liên
ngân hàng (Interbank).
Như vậy, điều rõ ràng là nếu trên toàn thế giới chỉ sử dụng một
đổng tiền chung duy nhất, thì hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau
sẽ bị triệt tiêu vàắt hẳn thị trường ngoại hối sẽ không tồn tại và việc
nghiên cứu nó sẽ trớ nên vô nghĩa.
FOREX
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngăn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
36 Chương 2: Thị trưởng ngoại hối
c/ Nhưng đặc điếm của Forex:
1. Forex không nhất thiết phải tập trung tại vị trí địa lý hữu hình
Iinat định, mà là bất cứ đâu diễn ra hoạt động mua bán các đồng tiền khác
nhau, do đó. nó còn được gọi là thị trường không gian (space maket).
2. Đày là thị trường toàn cầu hay thị trường không ngủ. Do sự
chênh lệch về múi giờ giữa các khu vực trên thế giới nên các giao dịch
điền ra suốt ngày đêm. Thị trường bắt đầu hoạt động từ Australia. Nhật
Singapore. Hongkong, châu Âu, Newyork... và cứ như vậy, khi thị trường
khu vục châu A đóng cửa thì thị trường châu Mỹ bát đầu hoạt động theo
một chu kỳ khép kín toàn cầu.
3. Trung tâm cùa thị trường ngoại hối là Thị trường liên ngân hàng
(Interbank) với các thành viên chủ yếu là các NHTM, các nhà môi giới
ngoại hối và các NHTW. Doanh số giao dịch trên Interbank chiếm tới
85% tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu.
4. Các nhóm thành viên tham gia thị trường duy trì quan hệ với
nhau liên tục thòng qua điện thoại, mạng vi tính, telex và fax. Do thông
tin được truyền đi rất nhanh và hiệu quả, cho nên tuy các thành viên tham
gia thị trường ờ rất xa nhau nhưng họ vẫn có cảm giác là đang cùng hoạt
động dưới một mái nhà chung.
5. Do thị trường có tính toàn cầu và hoạt động hiệu quà, cho nên
các tỳ giá được yết trên các thị trường khác nhau nhưng hầu như là thống
nhất với nhau (có độ chênh lệch không đáng kể).
6. Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong giao dịch là USD
chiếm 41,5% trong tổng số các đổng tiền tham gia (điều này cũng có
nghĩa là có tới 83% các giao dịch trên FOREX là có mặt của USD).
7. Đây là thị trường rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị, kinh tế,
xã hội, tâm lý.... nhất là với các chính sách tiền tệ của các nước phát triển.
8. Doanh sô mua bán ròng toàn cầu, tại thời điểm năm 2000 ước
tính vào khoảng 1500 tỳ USD/ngày: thị trường hoạt động tích cực nhất là
London. sau đó là New York, Tokyo, Singapore, Frankfurt... Đây là thị
trường lớn nhất và có doanh số giao dịch cao nhất.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 37
Thị trường ngoại hối toàn cẩu có tốc độ phát triển rất nhanh trong
mấy thập kỷ qua, đạc biệt là từ cuối những năm 80 là do có những nguyên
nhân chính sau:
- Sau khi hệ thống tiền tệ Breetton Woods bị sụp đổ vào năm 1973,
tỷ giá các đồng tiền trên thế giới được thả nổi và dao động mạnh đã buộc
những nhà kinh doanh tiền tệ, xuất nhập khẩu và đầu tư quốc tê phải tìm
kiếm các biện pháp phòng chống rủi ro thông qua thị trường ngoại hôi;
mật khác, họ cũng tranh thủ thời cơ tỷ giá biến động mạnh để hoạt động
đầu cơ kiếm lời. Điều đó làm tăng nhu cầu giao dịch mua bán ngoại tệ,
góp phần thúc đẩy thị trường ngoại hối phát triển nhanh chóng.
- Xu thế tự do hoa thương mại và đầu tư quốc tế diễn ra mạnh mẽ
về chiều rộng lẫn chiều sâu, bao gồm cả các nước đang phát triển cũng đã
và đang tích cực tham gia tiến trình hội nhập, là tiền đề để các nước tiến
hành nới lỏng quy chế quản lý ngoại hối nhằm tạo điều kiện cho chu
chuyển hàng hoa, dịch vụ và vốn quốc tế được hiệu quả. Điều này tạo nên
một thị trường ngoại hối quốc tế ngày càng rộng lớn với doanh sô giao
dịch ngày một cao.
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ
thông tin đã góp phần làm giảm chi phí giao dịch, tăng tốc độ thanh toán,
góp phần tích cực thúc đẩythị trường ngoại hối phát triển như ngày nay.
Bẽn cạnh tăng nhanh doanh số giao dịch, thị trường ngoại hối quốc
tế còn phát triển mạnh về chiều sâu, đó là tạo ra nhiều loại hình nghiệp vụ
kinh doanh mới, phức tạp hơn, tinh vi hơn và cũng trớ nên rủi ro hơn.
1.2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA FOREX
Chức năng cơ bản của thị trường ngoại hối là kết quả phát triển tự
nhiên của một trong các chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại, dó
là- nhằm dịch vụ cho các khách hàng thực hiện các giao dịch thương
mại quốc tế. Ví dụ: một khách hàng là công ty muốn nhập khẩu hàng hóa,
đích vu từ nước ngoài sẽ có nhu cầu ngoại hối nếu hóa đơn hàng hóa và
đích vụ được ghi bằng ngoại tệ; hoặc là nhà xuất khẩu có nhu cầu chuyển
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền • Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
38 Chương 2: Thị trường nẹoại hối
đổi ngoại hối thành nội tệ. nếu hóa đem xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
được shi bằng naoại tệ. Các giao dịch ngoại hôi nhầm giúp khách hàng là
nhà xuất khấu hay nhập khẩu như trên là một trong những dịch vụ mà các
NHTM luôn sẵn sàna cung cấp cho khách hàng. và đồng thời cũng là dịch
vụ mà các khách hàng luôn mona đợi từ phía ngân hàng.
Naoài dịch vụ cho khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại
quốc tẽ. thị trường ngoại hối còn có một số chức năng khác. như:
- Giúp luân chuyển các khoản đầu tư. tín dụng quốc tế. các giao
dịch tài chính quốc tế khác cũna như các giao lưu giữa các quốc gia.
- Thông qua hoạt độna cùa thị trường ngoại hối, mà sức mua dối
ngoại của tiền tệ được xác định một cách khách quan theo quy luật cung
cầu của thị trường.
- Thị ưường ngoại hói là nơi kinh doanh và cung cấp các cồng cụ
phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng các hợp đồng như kỳ hạn. hoán đói, quyền
chọn. và tương lai.
- Thị trường ngoại hòi là nơi để NHTW tiến hành can thiệp để tỳ
giá biến dộng theo chiều hướna có lợi cho nền kinh tế.
Chức năng FOREX
1. Phục vụ TM quốc tế (Primary Role)
2. Phục vụ luôn chuyển vốn quốc tế
3. Nơi hình thành tỷ giá
4. Nơi KD và phòng ngừa rủi ro tỷ giá
5. Nơi NHTW can thiệp lẽn tỷ giá
Forward
Svap
Future
Option
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 39
1.3. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA FOREX
/. Nhóm khách hàng mua bán lẻ (Retail Clients):
Nhóm khách hàng mua bán lẻ (retail clients hay bank customers)
bao gồm các công ty nội địa, các công ty đa quốc gia, những nhà đầu tư
quốc tế và tất cả những ai có nhu cầu mua bán ngoại hối nhằm phục vụ
cho mục đích hoạt động của chính mình. Ví dụ nhà nhập khấu có nhu
cầu mua ngoại tệ để thanh toán hoa đơn nhập khẩu ghi bằng ngoại tệ; nhà
xuất khẩu có nhu cầu bán ngoại tệ khi nhận được hoa đơn xuất khẩu ghi
bằng ngoại tệ; khách du lịch có nhu cầu bán ngoại tệ lấy nội tệ để chi
tiêu... Như vậy, nhóm khách hàng mua bán lẻ có nhu cầu mua bán ngoại
tệ để phục vụ cho mục đích hoạt động của chính mình chứ không nhằm
mục đích kinh doanh ngoại hối (kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi). Thông
thường, nhóm khách hàng mua bán lẻ không giao dịch trực tiếp với nhau
(ví dụ: công ty này mua bán với công ty kia) mà thường mua bán thông
qua các Ngân hàng Thương mại.
Tại sao những nhà mua bán lẻ không mua bán trực tiếp với nhau
nhằm giảm chi phí chênh lệch tỷ giá so với mua bán qua ngân hàng? Ta
hình dung, nhà xuất khẩu có nhu cầu bán ngoại tệ, còn nhà nhập khẩu có
nhu cầu mua ngoại tệ, nếu họ mua bán trực tiếp với nhau thì chênh lệch tỷ
giá sẽ được "cưa đôi", do đó cả hai cùng có lợi so với mua bán qua ngân
hàng. Đó chỉ là lý thuyết. Trên thực tế, sẽ là không khả thi, bởi vì việc
mua bán ngoại tệ trực tiếp giữa nhà xuất khẩu và nhập khẩu có các hạn
chế sau đây:
- Không khớp với nhau về mặt thời gian.
- Không khớp với nhau về mặt không gian.
- Không khớp với nhau về mặt tiền tệ.
- Không khớp với nhau về mặt số lượng.
- Rủi ro trong thanh toán.
- Rủi ro tín dụng.
íPi ons T
.
9 Nauvễn Vẫn Tiến • Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
40 Chương 2: Thị trưởng ngoại hối
2. Các Ngàn hàng Thương mại (Commercial Banks):
Các Ngân hàng Thương mại tiến hành giao dịch ngoại hối nhằm
hai mục đích:
- Cung cấp dịch vụ cho khách hàng, mà chú yếu là mua hộ và bán
hộ cho nhóm khách hàng mua bán lẻ. Vì là mua hộ bán hộ nên ngân hàng
không chịu rủi ro tỷ giá và không làm thay đổi kết cấu bảng cân đối tài
sản nội bảng, nhưng thông qua cung cấp dịch vụ ngân hàng tiến hành thu
một khoản phí (phổ biến ở dạng chênh lệch tỷ giá mua bán).
- Kinh doanh cho chính mình, tức mua bán ngoại hối nhầm kiếm
lãi khi tỷ giá thay đổi. Hoạt động kinh doanh này tạo ra trạng thái ngoại
hối, do đó ngân hàng chịu rủi ro tỷ giá và làm thay đổi bảng cân đối nội
bảng phân theo từng loại tiền.
Các Ngân hàng tiến hành giao dịch ngoại hối theo hai cách:
(i) Giao dịch trực tiếp giữa ngân hàng với nhau và với khách hàng;
(li) Giao dịch gián tiếp với nhau thông qua nhà môi giới.
3. Những nhà môi giới ngoại hối ựoreign exchange brolcers):
Ngày nay, ngoài hình thức mua bán ngoại hối trực tiếp giữa các
ngân hàng với nhau, thì hình thức giao dịch gián tiếp thông qua nhà môi
giới ngoại hối cũng phát triển. Phương thức giao dịch qua môi giới có ưu
điểm ờ chỗ: nhà môi giới thu thập hầu hết các lệnh đặt mua và lệnh đặt
bán ngoại tệ từ các ngân hàng khác nhau, trên cơ sở đó cung cấp tỷ giá
chào mua và tỷ giá chào bán cho khách hàng của mình một cách nhanh,
rộng khắp với giá tay trong (inside rate). Tuy nhiên, giao dịch qua môi
giới cũng có nhược điểm là: các ngân hàng phải trả cho nhà môi giới một
khoản phí (gọi là brokerage fee). Những ai muốn hành nghề môi giới
ngoại hối phải có giấy phép. Tại mỗi trung tâm tài chính quốc tế thường
có một số nhà môi giới chuyên nghiệp nhất định đế giúp các ngân hàng
thực hiện các lệnh mua và bán ngoại hối. Điểm cần lưu ý là những nhà
môi giới chỉ cung cấp dịch vụ cho khách hàng, chứ không mua bán ngoại
hối cho chính mình.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngắn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 41
4. Các Ngàn hàng Trung ương (Central Banks):
Nhìn chung, các NHTW không thờ ơ trước sự biến động của tỷ giá
đối vói đồng tiền do mình phát hành. Do đó, mặc dù hầu hết các đồng tiền
của các nước công nghiệp phát triển được thả nổi từ năm 1973, nhưng trên
thực tế, các NHTW vẫn thường xuyên can thiệp bằng cách mua vào hay
bán ra nội tệ trên thị trường ngoại hối nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá theo
hướng mà NHTW cho là có lợi.
Trong chế độ tỷ giá cố định, can thiệp của NHTW lén thị trường
ngoại hối là bắt buộc nhằm duy trì tỷ giá trong một biên độ nhất định.
NHTW tiến hành mua nội tệ vào khi cung nội tệ lớn hơn cầu; và tiến hành
bán nội tệ ra khi cầu lớn hơn cung trên thị trường ngoại hối, nhờ đó tỷ giá
được duy trì cố định.
Căn cứ thình thái tổ chức tham gia FOREX, mối quan hệ giữa các
thành viên tham gia thị trường ngoại hối được biểu diễn bằng sơ đồ:
Đặt lệnh .
KH mua
bán lẻ
Đát lệnh NHTM
NHTW
Dấu giá mở
hai chiều
NHTM
Đặt lệnhN
Giá tay trongN
Mõi giới
Đát lệnh
KH mua
bán lẻ
lặt lệnh
Giá tay trong
1.4. CÁC NGHIỆP VỤ TRÊN FOREX
Căn cứ vào tính chất giao dịch trẽn thị trường ngoại hối và nội
dung kinh doanh, người ta chia các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối thành:
1. Nghiệp vụ giao ngay (The Spot Operations).
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
42 Chương 2: Thị trường ngoại hối
2. Nghiệp vụ kỳ hạn (The Forward Operations).
3. Nghiệp vụ hoán đổi - (The Swaps Operations).
4. Nghiệp vụ tương [ai - (The Currency Futures).
5. Nghiệp vụ quyển chọn - (The Currency Options).
Bằng sơ đồ, ta biểu diễn mối liên hệ oịữa các nghiệp vụ kinh
doanh ngoại hối như sau:
I FOREX ~1 ,
PRIMARY
OPERATIONS
(Nghiệp vụ sơ cấp)
DERIVATIVE OPERATIONS
(Nghiệp vụ phải sinh)
SPOT F
O
R
W
A
R
D S
V
V
A
P O
P
T
I
O
N
O
T
C - O
T
C - O
T
C • O
T
C - O
T
C - O
T
C • O
T
C • O
T
C
F
U
T
U
R
E
E
X
C
H
A
N
G
E
Trong đó:
- Nghiệp vụ giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi được thực hiện phi tập
trung - The Over The Counter (OTC).
- Nghiệp vụ quyền chọn có thể được:
+ Thực hiện phi tập trung (OTC); hoặc là
+ Thực hiện tập trung trẽn sờ giao dịch - The Exchange.
- Nghiệp vụ tương lai chỉ được thực hiện trẽn sờ giao dịch.
© PGS. TS. Nauvễn Văn Tiến • Hoe viên Ngần hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 43
Ngoài ra, nghiệp vụ giao ngay dược coi là nghiệp vụ sơ cấp
(nghiệp vụ cơ sớ); còn các nghiệp vụ như kỳ hạn, tương lai, hoán đổi và
quyền chọn là các nghiệp vụ phái sinh, tức được bắt nguồn từ nghiệp vụ
giao ngay (The Derivative Operations).
1.5. PHÂN LOẠI FOREX
ai Căn cứ vào tính chất nghiệp vụ ta có:
Ì. Thị trường giao ngay.
2. Thị trường kỳ hạn.
3. Thị trường hoán đổi.
4. Thị trường tương lai.
5. Thị trường quyền chọn.
bi Căn cứ vào tính chất kinh doanh ta có:
1. Thị trường bán buôn (Interbank).
2. Thị trường bán lẻ.
cl Căn cứ vào địa điểm giao dịch ta có:
1. Giao dịch tập trung trên sớ giao dịch (Exchange).
2. Giao dịch phi tập trung (OTC).
di Căn cứ vào tính chất pháp lý ta có:
Ì. Thị trường chính thức (thị trường hợp pháp).
2. Thị trường phi chính thức (chợ đen, thị trường ngầm).
el Căn cứ vào quy mô thị trường ta có:
1. Thị trường ngoại hối quốc tế.
2. Thị trường ngoại hối nội địa.
// Căn cứ vào phương thức giao dịch ta có:
1. Thị trường giao dịch trực tiếp (Direct Interbank).
2 Thị trường giao dịch qua môi giới (Indirect Interbank).
© f>GS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
44 Chương 2: Thị trường ngoại hối
2. NHỮNG VẤN ĐỀ c ơ BẢN TRONG KINH DOANH NGOẠI Hối
2.1. CÁC KHÁI NIỆM A
ai TỊ giá (Exchange Ratei:
Hầu hết các quốc gia trẽn thế giới đều có đồng tiền riêng. Thương
mại. đầu tư và các quan hệ tài chính quốc tê... đòi hòi các quốc gia phải
thanh toán với nhau. Thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việc mua bán
các đồng tiền khác nhau. đổng tiền này lấy đồng tiền kia. Hai đồng tiền
được mua bán vói nhau theo một tỳ lệ nhất định. tỳ lệ này gọi là tỷ giá.
Vậy, chúna ta có thể định nghĩa: "Tỷ giá lả giá cà của một đóng tiên
được biếu thị thòng qua đổng tiên khác".
Ví dụ: Ì USD = 15.000 VND. Trong ví dụ này, giá của USD được
biểu thị thông qua VND và Ì USD có giá là 15.000 VND.
bi Đồng tiền yết giá, đồng tiền định giá:
Trona tỳ giá có hai đồng tiền. một đổna tiền đóng vai trò đồng tiền
yết giá. còn dồna kia đóng vai trò đồng tiền định giá.
Đống tiền yết giá (Commodity Currency) là đồng tiền có số đơn vị
cố định và bằng Ì đơn vị. Đỏng tiền định giá (Terms Currency) là đồng
tiền có số đơn vị thay đổi. phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường.
Ví dụ 1: Ì AƯD = 0.7642 USD. Trong đó: AƯD là đổng tiền yết
giá. còn USD là đồna tiền định giá.
Ví dụ 2: Ì USD = 16.250 VND. Trong đó: USD là đồng tiền yết
giá. còn VND là đổna tiền định giá.
c/ Ngàn hàng yết giá và ngàn hàng hỏi giá:
Trẽn thị trường Interbank, trong mỗi giao dịch có hai đối tác tham
gia. đó là ngân hàng yết giá và ngân hàng hòi giá.
- Ngán hàng yết giá ịQuoting bank) là ngàn hàng thực hiện niêm
vết tỳ giá mua vào và bán ra. Với tỳ giá được yết, ngán hàng yết giá phải
luôn sẩn sàng mua vào hay bán ra vô điều kiện khi có ngân hàng khác (là
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiễn - Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 45
đối tác, là khách hàng) muốn giao dịch.
- Ngân hàng hỏi giá (Asking bank) là ngân hàng liên hệ với ngân
hàng yết giá để hỏi giá. Với giá được yết, nếu chấp nhận, ngán hàng hỏi
giá sẽ tiến hành giao dịch, ngược lại thì giao dịch không xảy ra.
d/ Yết tỷ giá hai chiều (two-way quotation):
Trong kinh doanh ngoại hối, các ngân hàng luôn yết tỷ giá hai
chiều, bao gồm: chiều mua vào (tức tỷ giá mua) và chiều bán ra (tức tỷ giá
bán). Tỷ giá mua đúng trước, còn tỷ giá bán đứng sau. Tỷ giá mua thấp
hơn tỷ giá bán. Chênh lệch giữa chúng là thu nhập gộp của ngân hàng,
nghĩa là bao gồm: chi phí hoạt động và phần lợi nhuận của ngân hàng
2.2. PHÂN LOẠI TỶ GIÁ
ai Căn cứ nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối:
ỉ. Tỷ giá mua vào - Bid Rate: Là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết
giá sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá.
2. Tỷ giá bán ra - Ask (or Offer) Rate: Là tỷ giá mà tại đó ngân
hàng yết giá sẵn sàng bán ra đồng tiền yết giá.
3. Tỷ giá giao ngay - Spot Rate: Là tỷ giá được thoa thuận hôm
nay, nhưng việc thanh toán xảy ra trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo
(nếu không có thoa thuận khác thì thường là ngày làm việc thứ hai).
4. Tỷ giá kỳ hạn - Forward Rate: Là tỷ giá được thoa thuận ngày
hôm nay nhưng việc thanh toán xảy ra sau đó từ ba ngày làm việc trở lên.
5. Tỷ giá mở cửa - Opening Rate: Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng
giao dịch đầu tiên trong ngày.
ố. Tỷ giá đóng cửa - Cỉosing Rate: Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng
cuối cùng được giao dịch trong ngày. Thông thường, ngân hàng không
công bố tỷ giá của tất cả các hợp đồng đã được ký kết trong ngày, mà chỉ
công bố tỷ giá đóng cửa. Tỷ giá đóng cửa là một chỉ tiêu chủ yếu về tình
hình biến động tỷ giá trong ngày. Cần chú ý là tỷ giá đóng cửa hôm nay
không nhất thiết phải là tỷ giá mở cửa ngày hôm sau.
© PGS. TS. Nguyên Văn Tiền • Học viện Ngắn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
46 Chương 2: Thị trưởng ngoại hối
7. Tỷ giá chéo - Crosed Rale: Là tỳ giá giữa hai đồng tiền được
suy ra từ đổng tiền thứ ba (còn gọi là đồng tiền trung gian).
8. Tý giá chuyển khoản - Trans/er Raie: Tỷ giá chuyên khoản áp
dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ là các khoản tiền gùi tại NH.
9. Tỳ giá tiền mặt - Banh Note Raìe: Tý giá tiền mặt áp dụng cho
ngoại tệ tiền kim loại. tiền giấy, séc du lịch và thẻ tín dụng. Thông
thường, tỷ giá mua tiền mặt thấp hơn và tỳ giá bán tiền mặt cao hơn so với
tỷ giá chuyển khoán.
lo. Tỷ giá điện hổi: Là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng diện. Ngày
nay do ngoại hối được chuyển chủ yếu là bằng điện nên tỳ giá niêm vết tại
các ngân hàng là tỳ giá điện hối.
/ /. Tỷ giá thư hối: Là tỷ giá chuyên ngoại hối bằng thư (không
phổ biến).
bi Căn cứ cơ chế điều hành chính sách ty giá:
ì. Tỷ giá chinh thức - Official Rate (ỏ Việt Nam ngày nay là tỷ giá
giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng): Là tỷ giá do
NHTVV công bố, nó phản ánh chính thức về giá trị đối ngoại của đồng nội
tệ. Tỷ giá chính thức được áp dụng để tính thuế xuất nhập khẩu và một số
hoạt động khác liên quan đến tỷ giá chính thức. Ngoài ra, ở Việt Nam tỷ
giá chính thức còn là cơ sở để các NHTM xác định tỷ giá kinh doanh
trona biên độ cho phép.
ĩ. Tỷ giá chợ đen - Black Markei Raĩe: Là tỷ giá được hình thành
bèn ngoài hệ thống ngân hàng. do quan hệ cung cầu trên thị trường chạ
đen quyết định.
3. Tỷ giá cố định - Fixed Rare: Là tỷ giá do NHTW công bố cô
định trong một biên độ dao động hẹp. Dưới áp lực cung cầu của thị
trường, đế duy trì tỷ giá cô định, buộc NHTW phải thường xuyên can
thiệp, do đó làm cho dự trữ ngoại hối quốc gia thay đổi.
4. Tỷ giá thà nổi hoàn toàn - Freeh Floating Rate: Là [ỳ giá được
hình thành hoàn toàn theo quan hệ cung cầu trên thị trường, NHTW
không hề can thiệp.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 47
5. Tý giá thả nổi có điều tiết - Managed Floating Rate: Là tỷ giá
được thả nổi, nhưng NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo
hướng có lợi cho nền kinh tê.
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ
Đất vấn đề: Trên thế giới có rất nhiều đồng tiền khác nhau. Chúng
đều là tiền, nhưng xét từ giác độ một quốc gia, thì chỉ có nội tệ mới đóng
vai trò là tiền tệ; còn các đồng tiền khác là ngoại tệ, đóng vai trò là hàng
hóa (ta gọi là hàng hóa đặc biệt).
Đối với một quốc gia, hàng hóa thông thường đều được yết giá
mua bán bằng nội tệ. Ví dụ, tại Việt Nam, giá gạo được yết là
Ì KG = 5.000 VND. Giá gạo được yết như vậy gọi là trực tiếp. Tuy nhiên,
nếu ta muốn biết Ì VND mua được bao nhiêu gạo, ta phải tính để có được
Ì VND = 0,0002 KG. Giá gạo được yết như vậy gọi là gián tiếp.
Vì ngoại tệ đóng vai trò là hàng hóa trong mối quan hệ với nội tệ
là tiên tệ, do đó yết giá ngoại tệ (yết tỷ giá) không khác gì yết giá hàng
hóa thông thường. Chính vì vậy, xét từ góc độ quốc gia, ta cũng có hai
phương pháp yết tỷ giá là:
- Yết tỷ giá trực tiếp (Direct Quotation hay Price Quotation ).
- Yết tỷ giá gián tiếp (Indirect Quotation hay Volume Quotation).
2.3.1. YẾT TỶ GIÁ TRỰC TIẾP (YẾT GIÁ NGOẠI TỆ TRỰC TIẾP)
Về mặt nguyên lý thì yết tỷ giá trực tiếp (yết giá ngoại tệ trực tiếp)
không khác gì yết giá hàng hoa thông thường trực tiếp. Nếu lấy quốc gia
Việt Nam làm ví dụ, thì VND đóng vai trò là tiền tệ còn các ngoại tệ đóng
vai trò là hàng hoa, dó đó ta có bảng thể hiện mối liên hộ giữa yết giá trực
tiếp hàng hoa thông thường và yết giá trực tiếp ngoại tệ (hàng hóa đặc
biệt) như được trình bày tại bảng 2.1 sau đây.
© PGS. TS. Nguýt n Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf
isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf

More Related Content

What's hot

Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức mua
Lê Thiện Tín
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
nhiepphongx5
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Le Nhung
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
pikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
pikachukt04
 
tỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáitỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoái
huynh3001
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Học Huỳnh Bá
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Phát Nhím
 

What's hot (20)

Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức mua
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptxBAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
 
Bài mẫu tiểu luận về rủi ro tỷ giá, HAY
Bài mẫu tiểu luận về rủi ro tỷ giá, HAYBài mẫu tiểu luận về rủi ro tỷ giá, HAY
Bài mẫu tiểu luận về rủi ro tỷ giá, HAY
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
 
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiNghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
 
Phuong thuc thanh toan quoc te
Phuong thuc thanh toan quoc tePhuong thuc thanh toan quoc te
Phuong thuc thanh toan quoc te
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tếSilde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
 
Lttctt ngân hàng trung ương
Lttctt   ngân hàng trung ươngLttctt   ngân hàng trung ương
Lttctt ngân hàng trung ương
 
Bai nop
Bai nopBai nop
Bai nop
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
tỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáitỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoái
 
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáPhòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 

Similar to isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf

Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
bookboomingslide
 

Similar to isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf (20)

Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
 
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
 
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdfTập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
 
10178
1017810178
10178
 
các điều kiện và yếu tố cần thiết để hình thành và phát triển thị trường chứn...
các điều kiện và yếu tố cần thiết để hình thành và phát triển thị trường chứn...các điều kiện và yếu tố cần thiết để hình thành và phát triển thị trường chứn...
các điều kiện và yếu tố cần thiết để hình thành và phát triển thị trường chứn...
 
Luận văn: Ảnh hưởng của hoạt động nhà đầu tư nước ngoài đến thị trường chứng ...
Luận văn: Ảnh hưởng của hoạt động nhà đầu tư nước ngoài đến thị trường chứng ...Luận văn: Ảnh hưởng của hoạt động nhà đầu tư nước ngoài đến thị trường chứng ...
Luận văn: Ảnh hưởng của hoạt động nhà đầu tư nước ngoài đến thị trường chứng ...
 
Đề tài hạn chế tình trạng vàng hóa ở Việt Nam, RẤT HAY
Đề tài  hạn chế tình trạng vàng hóa ở Việt Nam, RẤT HAYĐề tài  hạn chế tình trạng vàng hóa ở Việt Nam, RẤT HAY
Đề tài hạn chế tình trạng vàng hóa ở Việt Nam, RẤT HAY
 
Tctt
TcttTctt
Tctt
 
Baigiang Tc Tt1
Baigiang Tc Tt1Baigiang Tc Tt1
Baigiang Tc Tt1
 
Luận văn: Thư viện văn hóa thiếu nhi thành phố Hải Phòng, HOT
Luận văn: Thư viện văn hóa thiếu nhi thành phố Hải Phòng, HOTLuận văn: Thư viện văn hóa thiếu nhi thành phố Hải Phòng, HOT
Luận văn: Thư viện văn hóa thiếu nhi thành phố Hải Phòng, HOT
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Thực Trạng Lãi Suất Huy Động Vốn Và Lãi Suất Cho V...
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Thực Trạng Lãi Suất Huy Động Vốn Và Lãi Suất Cho V...Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Thực Trạng Lãi Suất Huy Động Vốn Và Lãi Suất Cho V...
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Thực Trạng Lãi Suất Huy Động Vốn Và Lãi Suất Cho V...
 
22. tai chinh cong ty da quoc gia
22. tai chinh cong ty da quoc gia22. tai chinh cong ty da quoc gia
22. tai chinh cong ty da quoc gia
 
Đề tài: Sự lựa chọn chính sách tỷ giá của các quốc gia - bài học cho Việt Nam
Đề tài: Sự lựa chọn chính sách tỷ giá của các quốc gia - bài học cho Việt NamĐề tài: Sự lựa chọn chính sách tỷ giá của các quốc gia - bài học cho Việt Nam
Đề tài: Sự lựa chọn chính sách tỷ giá của các quốc gia - bài học cho Việt Nam
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Lttc tt
Lttc ttLttc tt
Lttc tt
 
Lttc tt
Lttc ttLttc tt
Lttc tt
 
Monetary k42-2005
Monetary k42-2005Monetary k42-2005
Monetary k42-2005
 
Chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán ở Việt Nam.pdf
Chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán ở Việt Nam.pdfChính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán ở Việt Nam.pdf
Chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán ở Việt Nam.pdf
 
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 

isinhvien.com-174-----giáo trình tài chính quốc tế_ phần 1_1030512.pdf

  • 1. M t i T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C DÂN LẬP Đ Ô N G Đ Ô • • • * • G I Á O T R Ì N H TÀI CHÍNH QUỐCTẾ D à n h cho Sinh viên c á c trường Đ ạ i học PGS. TS.N À GÙ «•— YẾN . VĂN TIẾN N Ị GÙ «•— YẾN . 1 GÙ «•— YẾN . 1 v i ỉ / 'MẪ'T BAN THONGo #£ ỄÈÍ/JỊ Ế Ế Ỉ- Ì
  • 2. BỘ VĂN HÓA THÔNG TIN C Ụ C B À N Q U Y Ề N T Á C GIẢ V Ă N H Ọ C - N G H Ệ T H U Ậ T G I Ấ Y C H Ứ N G N H Ậ N Đ Ă N G K Ý Q U Y Ể N T Á C G I Ả cục BẢN QUYỂN TÁC GIẢ VÀN HỌC - NGHỆ THUẬT CHÚNG Tác phẩm: Tài chính (giễ^ể^Mị Loại hình: Tácphẩm viết Tác giả, Chủ sở hữu: Nguyền Văn Tiến Quốc tịch: ViệtNam Sớ4 ngõ 84phó Chùa Láng, S Ô CMND: 011833523 p. Láng Thượng, Q. ĐốngĐa, TP. Hà Nội 15/12/2003 Đã đãng ký quyền tác giả tại Cục Bản quyền Tác giả Van học - Nghệ thuật Ha Sởi, ngày 21 tháng 12 năm 2006 CỤCTRƯỞNG O m Số: 3101/2006/QTG Cấp cho Tác giả đồng thời là Chủ sở hau Vũ Mạnh Chu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 3. MÃ SỘ: 07 - 2007/CXB/426 - 75/TK Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 4. Tài chính Quốc tế 3 LèữTtÓSĐầU Trong 20 năm trỏ lại đây, chúng ta đã từng chứng kiến những sự kiện làm rung chuyển thế giới, đó là: cuộc khủng hoảng đồng peso Mexico tháng 12/1994; sự mất giá kỷ lục của USD vào năm 1995, để rồi lên giá đột biến sau đó; cuộc khủng hoảng Tài chính - Tiền tệ Đông Nam Á vào năm 1997 - 1998; sự ra đời đồng tiền chung châu Âu EURO; những sản phẩm mới trên thị trường ngoại hối... Những biến động về Tài chính - Tiền tệ với quy mô và tốc độ chưa từng có, đã ảnh hưởng lây lan có tính dây chuyền và để lại những hậu quả nặng nề lâu dài cho nhiều quốc gia, nhiều tập đoàn kinh tế và nhiều công ty. Tài chính Quốc tế luôn gắn liền với kinh tế thị trường mở, do đó trước nhu cầu hội nhập quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải có sự am hiểu nhất định về lĩnh vực này, đặc biệt là những kiến thức hiện đại đang được áp dụng phổ biến trên thế giới. Đứng trước thực tế như vậy, môn học " Tài chính quốc tế" được xác định là môn học bắt buộc đối với ngành Tài chính - Ngân hàng, và là môn học lựa chọn cho các trường khối kinh tế. Mong muốn được góp sức vào sự nghiệp chung, đã thúc giục tôi biên soạn cuốn sách này. Từ năm 1990, được chuyển tiếp làm nghiên cứu sinh, tôi tập trung nghiên cứu lĩnh vực Tài chính Quốc tế với đề tài "Mối quan hệ giữa Tỷ giá hối đoái và Cán cân thanh toán quốc tể Qua thời gian công tác tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam từỉ 994 đến ỉ 998, tôi đã tích lũy được nhiều kiến thức thực tế, đặc biệt là về lĩn h vực quản lý ngoại hối, điều hành tỷ giá và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối. Và cơ hội đã đến, khi tôi trở thành giảng viên của Học viện © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 5. 4 rãi chính Quốc tế Ngân hàng. Trong những năm qua, được giao nhiệm vụ giảng dạy về lĩnh vực Tài chính Quốc tế và Níịhiệp vụ Kinh doanh Ngoại hối, tôi đã tập trung nghiên cứu, đặc biệt là tiếp cận nhữiĩg kết quả nghiên cứu mới nhất trên thế giới về lĩnh vực Tài chính Quốc tế và Thị trường Ngoại hối. Trên cơ sở cuốn "Tài chính Quốc tế hiện đại trong nền ' kinh tể mở", cuốn sách "Tài chính quốc tế" này được biên soạn lại nhằm đáp íờĩq nhu cầu học tập và nghiên cứa cho Sinh viên. Cuốn sách này sớm được ra mắt bạn đọc đúng như mong muốn của bàn thân là nhờ có sự ủng hộ nhiệt tình và sự dộng viên có hiệu quả của gia đình, đồng nghiệp và bè bạn. Tôi xin biết ơn sâu sắc tất cả những gì mà mọi người đã làm cho tôi trong suốt thời gian biên soạn lần đẩu và các lần xuất bản tiếp theo của cuốn sách này. Nguyện vọng đỏng góp thì nhiều, song lực thì có hạn, cho nên mặc dù đã cố gắng tập trung trí tuệ và năng lực hiểu biết của mình nhằm đáp ứng tốt nhất cho bạn đọc, nhưng cuốn sách này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp của bạn đọc gần xa để những lần tái bản tiếp theo được tốt hơn. TÁC GIẢ PGS. TS. NGUYỄN VĂN TIÊN Xin liên hê: Nguyễn Văn Tiến Đĩ: 0912 11 22 30 WWW.tnonline.us/tien © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiền - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 6. Tài chính Quốc tê 5 M Ụ C LỤC CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH Quốc TẾ 11 1. Mỏ CỬA KINH TẾ VÀ VÂN ĐỂ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 12 2. TÀI CHỈNH QUỐC TẾ NGÀY CÀNG TRỞ NÊN QUAN TRỌNG 15 2.1. Thương mại quốc tế tăng so với thương mại nội địa 16 2.1.1. Bằng chứng tăng trướng thương mại quốc tế 17 2.1.2. Nhũng nguyên nhân làm tăng trướng thương mại quốc tế 19 2.1.3. Những lợi ích từ thương mại quốc tế 21 2.1.4. Những rủi ro trong thương mại quốc tế 23 2.2. Xu hướng toàn cầu hoa các thị trường tài chính 24 2.2.1. Những lợi ích từ toàn cẩu hoa đẩu tư 26 2.2.2. Những rủi ro trong quá trình toàn cầu hoa đẩu tư 26 3. TỶ GIÁ BIẾN ĐỘNG NGÀY CÀNG GIA TĂNG 27 4. MÔN HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 29 5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 31 CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG NGOẠI Hối - FOREX 33 1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 33 Ì. Ì. Khái niệm và đặc điểm 33 1.2. Các chức năng của thị trường ngoại hối 37 1.3. Những thành viên tham gia thị trường ngoại hối 39 1.4. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 41 1.5. Phân loại thị trường ngoại hối 43 2. NHỮNG VÂN ĐỂ cơ BẢN TRONG KINH DOANH NGOẠI Hối 44 2.1. Các khái niệm 44 2.2. Phân loại tỷ giá 45 2.3. Các phương pháp yết tỷ giá 47 2.4. Điểm tỷ giá, cách đọc và cách viết tỷ giá 55 2.5. Tỷ giá mua, tỷ giá bán và alĩ lỗ trong kinh doanh ngoại hối 57 © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngán hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 7. 6 Tài chính Quốc tẻ 2.6. Tỷ giá nhà môi giới ngoại hối 60 2.7. Mua bán hộ, đầu cơ và kinh doanh chênh lệch tỷ giá 61 2.8. Tỷ giá chéo và kinh doanh chênh lệch tỷ giá chéo 65 2.9. Ngày giá trị 74 2.10. Trạng thái luồng tiền và rủi ro lãi suất 75 2.11. Trạng thái ngoại hối và rủi ro tỷ giá li 3. NGHIỆP GIAO NGAY - SPOT 82 4. NGHIỆP VỤ KỲ HẠN - FORWARD 86 5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 90 CHƯƠNG 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TỂ 95 1. KHÁI NIỆM VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ 95 2. BP, BẢN GHI CHÉP PHẢN ÁNH CUNG CẦU TIỀN TỆ 97 3. KẾT CÂU VÀ CÁC CÁN CÂN BỘ PHẬN CỦA BP 99 4. NGUYÊN TẮC HOẠCH TOÁN CỦA BP 113 5. THẶNG Dư VÀ THÂM HỤT CỦA BP 120 6. HIỆU ỨNG TUYẾN J 133 7. CÂU HỎI V À BÀI TẬP 141 CHƯƠNG 4: NHỮNG VÂN ĐỀ cơ BẢN VỀ TỶ GIÁ 145 1. TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TỂ 145 LI. Khái niệm sức cạnh tranh thương mại quốc tế 145 1.2. Tỷ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tê 146 1.2.1. Tỷ giá danh nghĩa song phương 147 1.2.2. Tỷ giá danh nghĩa đa phương - NEER 149 1.2.3. Tỷ giá thực song phương 151 1.2.4. Tỷ giá thực đa phương - REER 154 2. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 155 2.1. Khái niệm và mục tiêu của chính sách tỷ giá 155 2.2. Các công cụ của chính sách tỷ giá 159 © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiền - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 8. Tài chính Quốc tế 7 3. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ VÀ VAI TRÒ CỦA NHTW 162 3.1. Khái niệm và phân loại chế độ tỷ giá 163 3.2. Vai trò của NHTW trong các chế độ tỷ giá 165 3.3. Những mặt trái khi định giá cao nội tệ 180 4. HỆ THỐNG CHÊ ĐỘ TỶ GIÁ NGÀY NAY 185 5. CÂU HÒI VÀ BÀI TẬP 189 CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT NGANG GIÁ sức MUA - ppp 193 1. KHÁI NIỆM NGANG GIÁ SỨC MUA 194 Ì. Ì. Sức mua và ngang giá sức mua 194 1.2. Quy luật ngang giá sức mua 196 2. QUY LUẬT MỘT GIÁ 198 3. CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA ppp 202 3.1. ppp trạng thái tĩnh 202 3.2. ppp trạng thái động 208 3.3. ppp dạng kỳ vọng 217 4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 220 CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT • IRP 225 1. TIÊU CHÍ CHỌN ĐỒNG TIỀN ĐẦU Tư VÀ ĐI VAY 225 1.1. Lựa chọn đồng tiền đầu tư 225 1.2. Lựa chọn đổng tiền đi vay 230 2 QUY LUẬT NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM - CIP 233 2.1. Khái niệm về ngang giá lãi suất 233 2 2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất duy trì quy luật CIP 234 2 3. Các dạng biểu hiện của - CIP 236 3 QUY LUẬT UIP VÀ HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ 241 3.1. Môi quan hệ giữa tỷ giá kỳ hạn tỷ giá giao ngay dự tính 241 3.2. Các dạng biếu hiện cùa UIP 242 3 3. Hiệuứng Fisher quốc tế 244 © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 9. 8 Tài chính Quốc té 4. TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN Tố TÁC ĐỘNG LẺN TỶ GIÁ 245 4. Ì. Tỳ giá và các học thuyết về tỳ giá 246 4.2. BP. bản ghi chép phản ánh cung cầu ngoại tệ 248 4.3. Các nhãn tố tác độna lèn tỳ aiá 250 4.4. Tại sao tỳ giá ngày nav lại biến động nhanh và mạnh? 255 5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 258 CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 263 1. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TÉ TRƯỚC ĐẠI CHIÊN THÊ GIỚI li 263 1.1. Bản vị hàng hoa và sự sụp đổ của chế độ đồng bản vị 263 Ì .2. Bản vị vàng và những qui tắc của nó 267 1.3. Thời kỳ hoàng kim cùa chế độ bản vị vảng 1880-1914 269 1.4. Hoạt động kinh tê vĩ mó dưới chế độ bàn vị vàng 271 Ì .5. Hệ thống tiền tệ quốc tế giữa hai Đại chiến Thế giới 274 2. HỆ THÕNG TIỄN TỆ QUỐC TÊ SAU ĐẠI CHIÊN THẾ GIỚI li 276 2.1. Hệ thống Bretton Woods - BWS 277 2.2. Những đặc điểm cùa BWS 277 2.3. Tóm tắt lịch sử của BWS 280 2.4. Tại sao BWS lại sụp đổ? 286 3. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ THỜI KỲ HẬU BWS 292 3. Ì. Cú sốc giá dầu đầu tiên và những hậu quá tiếp theo của nó 292 3.2. Tạo quyền rút vốn đặc biệt - SDR 294 3.3. Hội nghị Jamaica 1976 295 3.4. Con rắn và Hệ thống tiền tệ châu Âu 296 3.5. Cú sốc giá dầu lần thứ hai 297 3.6. Đổng ƯSD hùng mạnh trong những năm 1980 - 1985 297 3.7. Từ PIaza đến Louvre và sau đó 298 3.8. Sự rối loạn tiền tệ trons những năm 1990 300 © PGS. TS. Nguyễn Vẫn Tiền - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 10. Tài chính Quốc tế 9 CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY VÀ EUROBONDS 303 1. NHỮNG KHÁI NIỆM 303 2. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA THỊ TRƯỜNG 306 3. THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY 307 3. Ì. Sự ra đời và phát triển cùa thị trường Eurocurrency 307 3.2. Những dặc trưng của thị trường Eurocurrency 310 3.3. Lợi thế cạnh tranh của các EUROBANKs 311 3.4. Thị trường nội địa và thị trường Eurocunency 314 3.5. Cơ chế tạo tiền gửi và tín dụng bằng EURODOLLAR 315 3.6. Ý kiến tán thành và phản đối thị trường Eurocurency 318 3.7. Những thị trường Eurocurrency và quy chế điều chỉnh 321 4. THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾVÀ THỊ TRƯỜNG EUROBONDS 322 4.1. Sự hình thành và phát triển của thị trường Eurobonds 323 4.2. Những đặc điểm của Eurobonds 324 4.3. Kiểm soát và điều chỉnh thị trường Eurobonds 328 4.4. Quản lý phát hành Eurobonds 329 4.5. Những phát kiến mới trên thị trường Eurobonds 331 CHƯƠNG 9: KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ 333 1. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NƯỚC LDCs 335 2. KINH TẾ HỌC TRONG QUAN HỆ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI 338 3. CÁC HÌNH THỨC THU HÚT VỐN NƯỚC NGOÀI 339 3.1. Tài trợ bằng phát hành trái phiếu quốc tế 339 3.2. Tín dụng ngân hàng 340 3.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 340 3.4. Tài trợ chính thức 340 4. CÁC CHỈ TIÊU VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 341 5. NGUYÊN NHẢN VÀ QUY MÔ CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ 344 5. Ì. Sự bắt nguồn của khùng hoảng nợ 344 5.2. Những dấu hiệu của khủng hoảng nợ 346 © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 11. 10 Tài chính Quốc tế 5.3. MEXICO tuyên bõ đình chi trả nợ nước ngoài 348 5.4. Quy mô cùa cuộc khùna hoảng 349 6. PHÂN TÍCH KHỦNG HOẢNG NỢ TRÊN cơ sỏ CUNG CẦU 352 7. VỠ NỢ DƯỚI GÓC ĐỘ KINH TẾ HỌC 354 7.1. Những phí tổn liên quan đến tuyên bố vỡ nợ 355 7.2. Những lợi ích từ vỡ nợ quốc gia 356 8. QUAN ĐIỂM CỦA NHỮNG NGƯỜI TRONG cuộc 358 8.1. Nhữns nsàn hàna quốc tế 358 8.2. Chính phủ của các nước phát triển 359 8.3. IMF và WORLDBANK 360 8.4. Các nước con nợ 360 9. XỬ L Ý KHỦNG HOẢNG NỢ, 1982-1994 361 9.1. Giai đoạn 1: 1982 - 10/1985 361 9.2. Giai đoạn 2: Kế hoạch BAKER. 10/1985 - 3/1989 365 9.3. Giai đoạn 3: Kế hoạch BRADY. 3/1989 - đến nay 368 CHƯƠNG 10: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM 371 1. DIỄN BIÊN VÀ CÁC Mốc CÀI CÁCH TỶ GIÁ CÙA VIỆT NAM 371 2. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 373 2.1. Chính sách tỷ giá thời kỳ 1955 - 1989 374 2.2. Chính sách tỷ giá thời kỳ 1989 - 1991 379 2.3. Chính sách tỷ giá thời kỳ 1992 - 2/1999 384 2.4. Chính sách tỳ giá từ 2/1999 - đến nay 398 3. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM 400 3.1. Tác động cùa tỷ giá VND đến hoạt động xuất nhập khẩu 400 3.2. Chính sách tỷ giá VND với thị trường ngoại tệ ngầm 408 3.3. Chính sách thu hút và quản lý kiều hôi 413 TÀI LIỆU THAM KHẢO 417 © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 12. Chương í: Đại cương về Tài chính quốc tế 11 CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Tài chính quốc tế được hình thành và phát triển trên cơ sở thương mại và chu chuyên vốn quốc tế. Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thế giới phụ thuộc lẫn nhau, các nền kinh tế của các quốc gia tuy có mức độ mở cửa khác nhau nhưng đều thuộc kinh tế thị trường mớ. Điều này nói lên rằng các quốc gia không thể tự thoa mãn nhu cầu cứa chính mình, mà phải tiến hành chuyên môn hoa sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng và dịch vụ có lợi thế so sánh, đồng thời nhập khẩu những hàng hoa và dịch vụ không có lợi thế so sánh. Lợi ích rõ ràng từ thương mại quốc tế được thể hiện ờ chỗ: người tiêu dùng mua được hàng hoa và dịch vụ rẻ hơn, còn nhà sản xuất thì bán được nhiều hàng hơn. Dựa trên cơ sờ lợi thế so sánh, khi một quốc gia nhập khẩu một loại hàng hoa nào đó sẽ ra tạo áp lực: (i) làm giảm giá loại hàng hoa này sản xuất ở trong nước, (ii) làm cho sán xuất loại hàng hoa này ở trong nước co lại. Ngược lại. khi một quốc gia xuất khẩu một hàng hoa nào đó sẽ tạo áp lực: (i) làm giảm giá hàng hoa này ở nước ngoài, (ri) làm cho sản xuấtớ nước ngoài co lại. Một câu hỏi được đặt ra là: làm thế nào để biết được mức độ mở cửa của các nền kinh tế? Rõ ràng là xu hướng tăng trướng thương mại quốc tế phản ánh mức độ mở cửa của các nền kinh tế ngày càng cao, làm cho quan hệ trong lĩnh vực tiền tệ và chính sách vĩ mô giữa các nước càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau hơn. Kê từ sau chiến tranh Thế giới li, tổng doanh số xuất khẩu của toàn thế giới đã tăng lên đáng kế và hiện nay là trên 6.310 tỷ USD/năm. Để xác định chính xác mức độ mớ cửa, chúng ta tiến hành khảo sát các chỉ số mớ cửa của một nền kinh tế, trên cơ sở đó so sánh mức độ mở cửa, xem xét sự phụ thuộc và ảnh hướng lẫn nhau giữa các quốc gia, mà đặc biệt là về lĩnh vực Tài chính quốc tế. © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngấn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 13. 12 Chương ì : Đại cương vẽ Tài chính quốc tế 1. MỞ CỬA KINH TẾ VÀ VÂN ĐỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Theo cách đánh giá truyền thống, giá trị tham gia thương mại quốc tế của một quốc gia thường được đo bằng giá trị xuất khẩu. nhập khấu hav tổng giá trị xuất nhập khẩu. Trong năm 2000, nước Mỹ xuất khẩu xấp xi 1.097.3 tý USD và nhập khẩu 1.468.0 tỷ USD. làm cho nước MỸ trờ thành nước có giá trị thương mại quốc tế lớn nhất thế giới. Điều hiển nhiên là, giá trị thương mại quốc tế khổng lồ cùa Mỹ chù yếu dựa trên tầm vóc kinh tế to lớn cùa Mỹ. Do đó, không thê vì thế mà kết luận rằng nước Mỹ có mức độ mớ kinh tế lớn nhất thế giới. Đế so sánh mức độ mờ cửa giữa các quốc gia được chính xác, không phụ thuộc vào độ lớn của nền kinh tế, người ta sử dụng tỷ lệ giá trị thương mại quốc tế trẽn tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Tỷ lệ xuất khẩu, nhập khẩu trên GDP của một số nước được biểu diễn tại bảng 1.1 dưới đây. Báng 1.1: Các chi sô mớ cửa kinh tế năm 2000 Nước XK/GDP(%) NK/GDP Argentina 10,8 11,4 Belgium 88,2 84,6 Brazil 10,6 11,7 Canada 45,4 40,4 France 28,7 27,3 Germany 33,4 33,0 Hungary 62,5 66,7 India 11,2 12,7 Israel 40,0 47,0 Japan 10,8 9,4 China Hongkong 150,0 145,3 Korea 45,0 42,2 Malaysia 125,7 105,8 Mexico 31,4 33,2 Indonesia 38,5 30,7 Thailand 66,3 58,1 United Kingdom 27,2 29,1 United States 11,0 14,7 Venezuela 29,4 17,0 Vietnam(1997) 2,5 2,0 Nguồn: IMF, International Financial Statistics. 2001. © PGS. TS. Nguyền Văn Tiên - Học viện Ngăn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 14. Chươngỉ: Đại cương về Tài chính quốc tế 13 Bảng 1.1 chỉ ra rằng những nước lớn có mức độ mở cửa kinh tế ít hơn (tự thoa mãn nhu cầu nhiều hơn) các nước nhỏ, ví dụ nước Mỹ có chỉ số mở cửa kinh tế rất thấp là 11% xuất khẩu/GDP và 14,7% nhập khấu/GDP. Tuy nhiên, theo quan điểm kinh tế hiện đại thì các chỉ số xuất khẩu, nhập khẩu/GDP thường đánh giá thấp mức độ mở cửa của một nền kinh tế. Điều này hàm ý rằng, nhiều hàng hoa không thực sự tham gia xuất khẩu hay nhập khẩu, nhưng chúng là những hoa thương mại quốc tế tiềm năng, ví dụ như xe hơi thuộc hãng Chevy hay Ford được sản xuất và tiêu thụ nội địa. Một phần xe hơi sản xuất ở Mỹ dùng đế xuất khẩu, phần còn lại để tiêu dùng trong nước. Nhưng nếu xét về toàn cục thì ngành công nghiệp xe hơi của Mỹ có thê coi là một ngành công nghiệp có tính quốc tế, bời vì nó phải cạnh tranh với các công ty nước ngoài ngay cả trẽn thị trường quốc tế và ngay cả trên thị trường nội địa. Do đó, khi đo mức độ mở cửa kinh tế. cần thiết phải bổ sung những hàng hoa tiềm năng có thể tham gia thương mại quốc tế, chứ không chi đơn thuần bao gồm những hàng hoa thực sự được xuất khẩu và nhập khẩu. Xét từ góc độ này, thì mức độ mở cửa kinh tế cùa Mỹ sẽ lớn hơn nhiều so với các chỉ số trên bảng 1.1. Với cánh đánh giá hiện đại này thì hầu hết các quốc gia đều có mức độ mớ cửa lớn hơn so với cách đánh giá truyền thống, mà đặc biệt là đối với những nước lớn phát triển. Cũng theo quan điểm hiện đại, bên cạnh chu chuyến hàng hoa và dịch vụ giữa các quốc gia, để đánh giá toàn diện mức độ mớ cửa của một nền kinh tế cần phải đánh giá mức độ mớ cửa trong lĩnh vực chu chuyển vốn quốc tế là như thế nào. Xu hướng quốc tế hoa các thị trường tài chính là một trong những phát triển cơ bản sau chiến tranh Thế giới li. Một trong những xu hướng phát triển tiêu biếu đó là: Trong khi các nhà dầu tư và những NHTW nước ngoài đầu tư những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi vào tín phiếu và trái phiếu kho bạc Mỹ, thì các ngân hàng Mỹ lại mờ rộng tẩm hoạt động của mình trải khắp trẽn toàn thế giới. Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh ở nước ngoài trở thành một bộ phận quan trọng của các cóng ty đa quốc gia và những nhà đầu tư quốc tế. Một quốc gia mở cửa thị trường tài chính sẽ mang lại cho người cư © PGS. TS. Nguyẻr Văn Tiến - Học viện Ngăn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 15. 14 Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế trú những lợi ích nhất dinh. Bới vì, thông qua thị trường vốn quốc tế. nhà đầu tư trong nước được cung cấp những nguồn vốn bổ sung từ nước ngoài, khi mà không thể huy động trẽn thị trường tài chính nội địa. Ngoài ra, thị trường tài chính quốc tế còn cho phép những nhà đầu tư tài chính tìm kiếm nhũng cơ hội sinh lời cao hơn và giảm được rủi ro thông qua đa dạng hoa danh mục đầu tư quốc tế. Xét từ góc độ này, thì thị trường tài chính quốc tế đã cung cấp cho những nhà đầu tư tài chính những cơ hội đẩu tư tốt hơn mà thị trường nội địa không có sẩn. Tuy nhiên, khi một nền kinh tế đã liên kết với thị trường tài chính thế giới thì luôn phải đứng trước thách thức về những biến động của thị trường quốc tế. Trong một thế giới, mà ờ dó các thị trường là liên kết với nhau sẽ làm cho các mức tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ lạm phát ... giữa các quốc gia luôn chịu ảnh hường lẫn nhau. Do đó, những yêu tố thuộc tài chính quốc tế trở thành một trong những nhân tố quan trọng có tác động hình thành các chính sách kinh té vĩ mô trong nên kinh té mở; và đây cũng là một trong những trọng tám nghiên cứu của cuốn giáo trình Tài chính quốc tếnày. Có rất nhiều lý do khiến chúng ta cần nghiên cứu và hiểu biết về lĩnh vực tài chính quốc tế, chủ yếu là: Thứ nhất, tính chất mở cửa của nền kinh tế hàm ý rằng hoạt động của nền kinh tế luôn là đối tượng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các sự kiện xảy ra ờ nước ngoài. Ví dụ. trong những năm 1997 - 1998 xảy ra khủng hoảng Tài chính - Tiền tệ Đông Nam Á, các đồng tiền trong khu vực giảm giá đáng kể đã ảnh hưởng kìm hãm xuất khẩu cùa Việt Nam và kích thích nhập khẩu hàng hoa từ các nước có đồng tiền giảm giá. Hay nhiều ngành sản xuất nội địa của nước Mỹ đang đứng trước cuộc cạnh tranh khốc liệt khi các công ty nước ngoài luôn tìm kiếm biện pháp nhằm tăng thị phần xuất khẩu vào Mỹ: và đây đã trớ thành nguyên nhân khiến cho các ngành cõng nghiệp trụ cột như sản xuất thép, sản xuất xe hơi cùa Mỹ trớ nên đình đốn. Sự biến động trong giá dầu thô cũng là nhân tố ảnh hưởng đáng kể đến những nước phụ thuộc vào nhập khẩu dầu nói riêng và kinh tế thế giới nói chung. Điều rõ ràng là chúng ta đang sống trong một thế giới phụ © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 16. Chương Ì: Đại cương vê Tài chính quốc tế 15 thuộc lẫn nhau, do dó những sự kiện bên ngoài luôn có ảnh hưởng sâu sắc đến mỗi quốc gia. Thứ hai, tính chất mở cửa đã ảnh hướng làm méo mó (biên dạng) nội dung của chính sách kinh tế - tiền tệ quốc gia. Nguyên nhân xảy ra là do các biến số của nền kinh tế nội địa như mức lãi suất, tỷ giá và mức giá cả có sụ liên kết chặt chẽ với những diễn biến trên các thị trường quốc tế; do đó, vấn đề đặt ra là: (i) liệu các chính sách của chính phủ có khả năng ảnh hường một cách trung thực lên các biến số này? (li) chính sánh tiền tệ có thực sự ảnh hường lên mức lãi suất nội địa khi mà các thị trường tài chính trên thế giới liên kết chặt chẽ với nhau? (iii) khi tỷ giá thay đổi có làm thay đổi sức cạnh tranh quốc tế của các nhà sản xuất trong nước, hay cuối cùng thì sức cạnh tranh quốc tế cũng được xác định bới các lực lượng trên thị trường thế giới? Những vấn dề này cũng là mội trong những trọng tâm nghiên cứu của cuốn giáo trình Tài chính quốc tế. 2. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NGÀY CÀNG TRỞ NÊN QUAN TRỌNG Trước xu thế thương mại và chu chuyển vốn ngày càng được quốc tế hoa những sự kiện tài chính trong nước cũng như quốc tế có ảnh hướng ngay lập tức trên phạm vi toàn thế giới, do đó mọi quan hệ tài chính ngày càng trở nén được quốc tế hoa. Thực tế cho thấy, những thị trường tài chính luôn liên kết chặt chẽ với nhau không những trong phạm vi quốc gia mà trên cả phạm vi quốc tế, do đó những công ty và những cá nhân tuy ở các quốc gia khác nhau nhưng luôn phải đối mặt với những vấn đề trên thị trường tài chính là rất giống nhau. Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia làm phát sinh nhu cầu sử dụng và trao đổi các đồng tiền của các quốc gia khác nhau. Tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền gọi là tỷ giá. Những thay đổi của tỷ giá ảnh hưởng sâu sắc đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận của mỗi công ty và mỗi các nhân. Điều này nói lên rằng nghiên cứu tài chínhh quốc tế là một vấn đề không thể thiếu được trong nền kinh tế mở, bởi vì: Thứ nhất, giúp nhà quản trị nhận biết được những sự kiện quốc tế sẽ ảnh hưởng đến công ty là như thế nào, trên cơ sở đó đề ra những hành © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 17. 16 ctuttmgỉ: Đại cương về Tài chinh quốc tế động thích hợp dê tận dụng khai thác nhưng diễn biến có lợi; và đồng thời dưa ra các giải pháp nhằm tránh cho cõng ty khỏi những tổn thất. Thứ hai, giúp nhà quản trị lường trước những sự kiện có thể xảy ra và từ đó đề ra những quvết sách hợp lý trước khi sự kiện xảy ra. Trong số những sự kiện ảnh hướng đến công ty mà nhà quán trị cần phải tiên đoán, bao gồm những thay đổi trong tỷ giá hối đoái, mức lãi suất, tỷ lệ lạm phát và chỉ số chứng khoán. Bởi vì các thị trường liên kết chặt chẽ với nhau, cho nên những sự kiện xảy ra cho dù bất cứớ đâu (ví dụ như thay đổi giá dầu hoa, biến động trên thị trường chứng khoán, thay đổi mức lãi suất, kết quả bầu cử, bùng nổ chiến tranh, thiết lập hoa bình ...) đều có những ảnh hường ngay lập tức trẽn qui mô toàn cầu. Như đã trình bày, các luồng chu chuyển hàng hoa và vốn quốc tế là cơ sở nền tảng tạo nên tài chính quốc tế. Do đó, đế thây được tầm quan trọng của tài chính quốc tế, trước hết chúng ta hãy xem xét sự tâng trưởng của các luồng chu chuyển hàng hoa và vốn quốc tế là như thế nào, đồng thời chỉ ra những nguồn làm phát sinh lợi ích từ thương mại và chu chuyển vốn quốc tế. Qua phàn tích, chúng ta rút ra kết luận rằng Tài chính quốc tế là một chủ đề rộng lớn và ngày càng trở nên quan trọng. 2.1. THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ TĂNG so VỚI THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA Thương mại quốc tế có tầm quan trọng và ảnh hướng đến mức sống hàng ngày của chúng ta. Ngày nay, trong các gian hàng bên cạnh những hàng nội là những hàng ngoại đã trở nên phổ biến. Trên các đường phố chúng ta bắt gặp nhiều loại xe hơi được sản xuất ở các quốc gia khấc nhau. Tại nhà chúng ta có thể thưởng thức những loại chè đặc biệt của Trung Quốc, cà phê Brazil. vvhiskey Scotland. bia Tiệp và rượu vang Pháp. Những người tiêu dùng được hưởng các sản phẩm từ các nước khác nhau mà đôi khi không biết rằng chúng là kết quả của một quá trình thương mại và tài chính quốc tế phức tạp. © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 18. Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế 17 2.1.1. BẴNG CHỨNG T Ă N G T R Ư Ở N G T H Ư Ơ N G MẠI Quốc T Ẽ Thương mại đã có từ ngàn xưa. Kể từ khi loài người bắt đẩu thực hiện ghi chép và thống kè, các số liệu cho thấy thương mại quốc tế luôn có tốc độ tăng trướng nhanh hơn so với thương mại nội địa. Ví dụ, kể từ năm 1950 thương mại quốc tế tăng trướng trung bình hàng năm là 6%/nãm, xấp xí gấp hai lần tốc độ tăng trướng GDP của thế giới. Trong Thế kỷ XX, tốc độ tăng trướng thương mại quốc tế ở mức đáng kinh ngạc, tính đến chiến tranh Thế giới thứ ì, thương mại quốc tế đã tàng gấp 25 lần. Kể từ năm 1970 đến đầu những năm 1990s, tỷ lệ thương mại giữa các quốc gia so với tổng thương mại đã tăng gấp hai lần. Bảng 1.2 chỉ ra rằng giá trị xuất khẩu toàn cầu đã tăng từ 9,9% vào năm 1970 lèn 19,3% vào năm 2000 so với tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu. Bảng 1.2: Tổng giá trị xuất khẩu so vói GDP toàn cầu. Năm XK toàn cầu (tỷ USD) XK/GDP(%) 1970 315,1 9,9 1975 850,7 14,1 1980 1.945,9 17,2 1985 1.887,8 15,4 1990 3.438,6 15,1 1995 5.120,2 18,9 2000 6.310,1 19,3 ỊMsuón: International Finacial Statistics, 2001. Ý nghĩa, tầm quan trọng của thương mại quốc tế được phản ánh thông qua các con số thống kê thương mại của các nước công nghiệp phát triển. Ví dụ, từ biếu đồ Ì. Ì cho thấy, tại Mỹ tỷ lộ hàng hoa và dịch vụ nhập khẩu trong cơ cấu hàng hoa dịch vụ đã tăng lên 250 lần từ năm 1962 đến 1992- tức tăng từ 6,8% vào năm 1962 lẽn 16,28% vào năm 1992. Biểu đổ 1.1 chỉ ra tỷ lệ hàng hoa và dịch vụ nhập khẩu trên tổng tiêu dùng; và © PGS. TS. Nguyễn Vắn Tiền - Học viện Ngán hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 19. 18 Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế biểu đồ 1.2 chỉ ra tỷ lệ xuất khẩu trên GDP. Các biểu đồ chỉ ra rằng thương mại quốc tế, bao gồm xuất khấu và nhập khấu, ngày càng quan trọng đối với MỸ. Anh, Canada. Đức, Pháp và các nước phát triển khác. Biểu đổ 1.1: Tỷ lệ % nhập khẩu trẽn tổng tiêu dùng. 80% 60% 40<fc - 20% - - M ỹ A n h C a n a d a Đứt Pháp ý Nhại H à n T â y B a n ú c QuíK N h a Nguồn: IMF, International Financial Statistics, November 1993. Biểu đồ cho thấy,ớ hầu hết các quốc gia, sự phụ thuộc vào nhập khẩu tăng lên đáng kể. Ngày nay, nhập khẩu cùa nhiều quốc gia đã lớn hơn 50% tổng số những gì mà dân chúng tiêu dùng. Cần lưu ý trường hợp cùa Nhật, giá trị nhập khẩu giảm là do giá hàng hoa nhập khẩu tính bằng JPY giảm, chứ không phải do khối lượng nhập khẩu giảm. Biểu dó 1.2: Tỳ lệ % xuất khẩu trên GDP. © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 20. Chươngỉ: Đại cương về Tài chính quốc tể 19 50% 40% 30% - 20% 10% Mỹ A n h C a n a d a Đ ứ c P h á p ý N h ậ t H à n T â y B a n úc Q u ố c N h a Nguồn: IMF, International Financial Statistics, November 1993. Biểu đồ trên cho thấy, thị trường nước ngoài ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với hàng hoa của hầu hết các quốc gia. Ví dụ, từ năm 1962 đến 1992, tỷ lệ % xuất khẩu trên GDP của Mỹ đã tăng hai lần; của Hàn Quốc là bốn lần. Sau đáy chúng ta sẽ nghiên cứu những nguyên nhân làm tăng trưởng nhanh chóng thương mại quốc tế và các hoạt động tài chính liên quan đến nó trong thời gian gần đây. 2 Ì 2 NGUYỀN NHÂN LÀM TĂNG TRƯỞNG THƯƠNG MẠI Quốc TỄ' CÓ hai nguyên nhân chính làm cho thương mại quốc tế có tốc độ tăng trường nhanh hơn so với các hoạt động kinh tế nói chung là: ì Tự do hoa thương mại và đầu tư tài chính trên cơ sở giảm mức thuế quan hạn gạch, kiểm soát tiền tệ và những trở ngại khác đối với sự di chuyển hàng hoa và vốn quốc tế. 2 Không gian kinh tế được thu hẹp lại (shrinkage of economic © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên • Học viện Ngán hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 21. 20 Chươngỉ: Đại cương vê Tài chính quốc tế space) nhanh chóng. Đây là kết quả cùa những cải tiến trong công nghệ thông tin và vận tải, làm cho chi phí liên quan đến thương mại và đầu tư quốc tế giảm xuống. Tự do hoa thương mại phát sinh chủ yếu từ sự phát triển các "Khu vực tự do thương mại - free trade areas", như: - Liên minh Châu Âu (European Union - EU) mà chúng ta thường gọi là Cộng đồng Kinh tế Cháu Âu (European Economic Community - EEC). - Các nước Bắc Mỹ, bao gồm: Mỹ, Canada và Mexico đã ký Hiệp định tự do thương mại vào năm 1993, gọi là NAFTA (viết tắt của North America Free Trade Agreement). - Tương tự, các nước thuộc Hiệp hội ASEAN cũng đã ký Hiệp định tự do thương mại vào năm 1992, gọi là AFTA (viết tắt của Asean Free Trade Agreement). Thực tế cho thấy, thương mại quốc tế ngày càng phát triển ngay trong từng khu vực. Ví dụ, bảng 1.3 chỉ ra rằng từ năm 1982 đến 1992, tỷ lệ % thương mại của Mỹ với các nước thuộc Bắc, Trung và Nam Mỹ đã tăng từ 29,3% lẽn 37,1%; thương mại của Nhật với các nước thuộc ASEAN dã tâng từ 19,7% lên 34,6%. Bảng 1.3: Khu vực hoa (hương mại ngày càng tăng (%/xuát khẩu) Khu vực Mỹ Nhật Đức Khu vực 1982 1992 1982 1992 1982 1992 Châu Mỹ 29,3 37,1 33,8 35,0 9,4 9,1 Châu Âu 26,9 25,4 14,9 21,0 63,7 76,6 Châu A 20.1 27,2 19,7 34,6 4,1 7,5 Khác 23,7 10,3 31,6 9.4 22,8 6,8 Tổng 100.0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: IMF, International Financial Statistics, XVashington D.c. 1993. © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 22. Chương 1: Đại cương về Tài chính quốc tế 21 Xu hướng khu vực hoa thương mại làm phát sinh những khía cạnh quan trọng về lĩnh vực tiền tệ liên quan đến Tài chính quốc tế. Đồng yên Nhật ngày càng dóng vai trò quan trọng trong chức năng thanh toán ở châu A; tương tự, đổng Mác Đức ở châu Âu cho đến 1/1/1999 và ngày nay là đồng EURO. Do đó, trong tương lai vị thế quốc tế của USD với các chức năng như thước đo giá trị và phương tiện thanh toán có thể sẽ giảm ở những khu vực ngoài châu Mỹ. Nhân tố thứ hai góp phần làm tăng trưởng thương mại quốc tế chủ yêu là do "Không gian kinh tế được thu hẹp"; và đây là kết quả của sự giảm chi phí trong thông tin và vận tải trong ngoại thương. Ví dụ, kể từ những năm 1980s đến nay, chi phí cho các cuộc gọi điện thoại đường dài đã giảm được trên 80%. Thời gian liên lạc giữa các nước và giữa các khu vực đã giảm xuống đáng kể. Đi lại bằng các phương tiện hàng không, tàu hoa, ô tô đã trở nên nhanh chóng với chi phí hợp lý. Chi phí vận tải bằng đường không và đường biển đã giảm nhanh chóng. Những nhân tố này đã góp phần "toàn cầu hoa - globalization" các thị trường trên toàn Thế giới và thúc đẩy phát triển các hoạt động Tài chính quốc tế. Để thấy được tầm quan trọng của thương mại quốc tế, sau đây chúng ta sẽ xem xét những lợi ích cũng như những rủi ro trong thương mại quốc tế là như thế nào. Phần thảo luận này sẽ góp phẩn củng cố một số nội dung ở các chương sau. 2.1.3. LỢI ÍCH TỬ THƯƠNG MẠI Quốc TẾ Lợi ích cơ bản từ thương mại quốc tế được thể hiện ở chỗ: nó mang lại sự thịnh vượng kinh tế ngày càng cao cho những quốc gia tiến hành chuyên môn hoa sản xuất những hàng hoa và dịch vụ có nâng suất hơn các hàng hoa và dịch vụ khác. Một hàng hoa có năng suất hơn các hàng hoa khác được thể hiện ở chỗ: cùng đầu vào như nhau chúng ta có thể sản xuất hàng hoa này có giá trị lớn hơn so với trường họp nếu sản xuất ra hàng hoa khác. Trong kinh tế học, hiện tượng "năng suất hom" còn được gọi là "những lợi thế so sánh - comparative advantages". Tất cả các quốc gia tham gia thương mại quốc tế đều có thể và đồng thời đạt được lợi © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngăn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 23. 22 Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế ích: (i) từ lợi thế so sánh cùa mình. (li) từ tiết kiệm chi phí nhờ mớ rộng quy mô sản xuất và (iii) từ mờ rộng sự lựa chọn các sản phàm đế tham gia thương mại quốc tế. Trona những năm gần đâv. người ta ngày càng thừa nhận rằng lợi ích từ thương mại quốc tế đã vượt trội những lợi thế so sánh tuyệt đối dựa trên cơ sớ tài nguyên thiên nhiên. Nếu không dựa vào nhữna lợi ích từ thương mại quốc tế. thì khó có thể giải thích rõ ràna được sự thành công trong tăng trường kinh tế của Hona Kong so với Argetina khi mà nguồn tài nguyên cùa Hông Kong là rất hạn hẹp, trong khi đó nguồn tài nguyên của Argetina thì dư thừa. Tương tự. những lợi thế so sánh tuyệt đối cũng không thê giải thích được tại sao lại có sự khác biệt trong tăng trường giữa các vùng trong cùng một quốc gia; hay tại sao bộ phận này thì được mờ rộng. bộ phận khác thì bị thu hẹp ngay trong cùng một ngành công nghiệp. Rõ ràng là, nhũng nhân tố năng động (dynamic íactors) chứ không phải tài nguyên thiên nhiên tĩnh (static production abilities) đã đóna vai trò quyết định cho sự thành cône trong thương mại quốc tế dựa trên nguvén lý lợi thế cạnh tranh (competitive advantages). Đặc biệt. những sản phẩm đặc trưng thành công trên trường quốc tế của các quốc gia đều là nhữne sàn phẩm có tính nãna động cao. đã chinh phục được trước hết là người tiêu dùng trona nước. Ví dụ. nước Pháp thành còng đối với rượu vang và phó mát. nước Đức thành côna đối với bia và xe hơi. nước Anh thành còng đối với bánh kẹo. nước Italy thành công đối với mốt và nước Mỹ thành công đòi với phim ánh; những thành còng này một phần là nhờ sờ thích của người tiêu dùng của chính các nước này đã buộc các công ty phải sản xuất hàng hoa chất lượng cao. Sau khi đã thành công ờ thị trường nội địa. thì những công ty này có thế thành còng ờ thị trường nước ngoài. Một nhân tò khác góp phẩn làm cho thương mại quốc tế trớ nên quan trọng là: bèn cạnh ngành xuất khẩu. thì những còng ty và những nhà cung cấp thuộc những ngành còng nahiệp phụ trợ làn cận cũna vì thế mà phát triển. © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngăn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 24. Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế 23 2.1.4. RỦI R O T R O N G THƯƠNG MẠI Quốc TẼ' Bên cạnh những lợi ích là những rủi ro trong thương mại quốc tế. Rủi ro dễ nhận thấy trong thương mại quốc tế so vối thương mại nội địa là rủi ro thay đổi tỷ giá. Những biến động không luông trước của tỷ giá ảnh hưởng rất lớn đến doanh số, giá cả và lợi nhuận cùa những nhà xuất khẩu cũng như những nhà nhập khẩu. Ví dụ, một công ty xuất khẩu gạo của Việt Nam phải đối mặt với sự lẽn giá của VND từ Ì USD = Ì 4000 VND lên Ì USD = 13 000 VND. Hai khả năng có thể xảy ra là: (i) Sau khi VND lên giá, nếu công ty duy trì giá gạo không đổi tính bằng VND là 5 000 000 VND/tấn, thì công ty phải bán với giá tính bằng USD tâng lên từ: 357,143 USD/tấn (= 5 000 000 : 14 000) lên 384,615 USD/tấn (= 5 000 000 : 13 000). Do giá tăng nên công ty sẽ xuất khẩu được ít gạo hơn, nghĩa là thu nhập của công ty từ xuất khẩu cũng như lợi nhuận tính bằng VND giảm xuống. (ii) Sau khi VND lên giá, nếu công ty duy trì giá gạo không đổi tính bằng USD là 357,143 USD/tấn, thì thu nhập của công ty sẽ giảm từ 5 000 000 VND/tấn (= 357,143 X 14 000) xuống 4 642 859 VND/tấn (= 357,143 X 13 000). Tương tự, giá cả, thu nhập và lợi nhuận của những nhà nhập khẩu cũng chịu ảnh hưởng bởi sự thay đổi không lường trước được của tỷ giá. Sự thay đổi của tỷ giá có ảnh hường đến giá cả, thu nhập và lợi nhuận của nhà xuất khẩu và nhập khẩu hay không là phụ thuộc vào sự thay đổi tỷ giá có thực sự làm cho hàng hoa của công ty trở nên rẻ hơn hay đắt hơn đối với người tiêu dùng, nghĩa là chúng ta phải đề cập đến tương quan trong tỷ lệ lạm phát giữa các quốc gia là như thế nào. Ví dụ, riếu gia trị của VND tăng từ Ì USD = 14 000 VND lẽn Ì USD = 13 000 VND và giá gạo trong nước giảm từ 5 000 000 VND/tấn xuống 4 642 859 VND/tấn thì giá gạo xuất khẩu tính bằng USD vẫn không đổi và là 357 143 USD/tấn (= 4 642 859 : 13 000). Điều này có nghĩa là, cho dù tỷ giá thay đổi nhưng tương quan lạm phát (thiểu phát) đã làm triệt tiêu hiệu ứng rủi ro tỷ giá đối với công ty (bằng chứng là giá gạo tính bằng USD © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 25. 24 Chương Ì: Đại cươììạ vé Tài chinh quốc tế không đổi. nên không ảnh hướng đến cầu từ phía nhập khẩu). Qua ví này, thấy rằng để xác định ảnh hường cùa thay đổi tỳ giá. chúng ta phải đề cập đến yếu tố lạm phát và mõi tương quan giữa lạm phát và thay đổi tỳ giá là như thế nào. Đẻ làm được điều này chúng ta cắn nghiên cứu Tài chính quốc té ở mức độ vĩ mõ cũng như mức độ vi mó, đó cũng là những nội dung cơ bản được trinh bày trong cuốn sách này. Rui ro thay đổi tỷ giá mà những nhà xuất khẩu và nhập khẩu phải đòi mặt là rủi ro cơ bản nhất trong thương mại quốc tế mà thương mại nội địa khổng có. Một rủi ro khác trong thươna mại quốc tê là "rủi ro quốc gia - country risk". Rủi ro quốc gia bao gồm: bùng nổ chiến tranh, cách mạng. hay các sự kiện chính trị và xã hội khác xảy ra. khiến cho nhà xuất khẩu khôna thu được tiền. Rủi ro quốc gia liên quan đến đầu tư nước ngoài cũn" như túi dụng thươns mại. Rủi ro quốc aia xảy ra là do rất khó có thể vận dụng tính pháp lý cũng như tịch biên tài sản khi mà người mua ờ quốc gia khác. Ngoài ra, có thể xảy ra trường hợp là người nhập khẩu tuy sẵn sàng nhưng không thè thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu, ví dụ. chính phủ đột ngột quy định những hạn chế chuyển tiền ra nước ngoài. Những rủi ro khác liên quan đến thương-mại quốc tế còn bao gồm cả những thay đổi đột biến trong việc đánh thuế nhập khẩu. hạn gạch. tài trợ cho những nhà sản xuất nội địa ... Ngày nay. với sự phát triển cùa các thị trường tài chính, đã giúp các công ty phòna ngừa được hầu hết các rủi ro trong thương mại quốc tế. Ví dụ. thông qua các thị trường ngoại hối kỳ hạn, hoán đổi, tương lai và quyền chọn đã giúp cho những nhà xuất khẩu và nhập khẩu phòng ngừa được rủi ro tỳ giá. Tương tự. những kẽ hoạch bào hiểm tín dụng xuất khẩu giúp phòng ngừa rủi ro quốc gia: và phương thức tín dụng chứng từ giúp giảm được một số rủi ro khác liên quan đến thương mại quốc tế. 2.2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOA CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Bẽn cạnh sự gia tăng ý nahĩa và tầm quan trọng của thương mại quốc tế so với nội địa. thì tầm quan trọng cùa đầu tư trên thị trường tiền tệ, trái phiếu và cổ phiếu nước naoài cũng được gia tăng so với đầu tư trong © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến • Học viện Ngàn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 26. Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tê 25 nước. Tại nhiều thời điểm, số dư và số lượng những nhà đầu tư nước ngoài đã vượt trội so với số dư và số lượng những nhà đầu tư trong nước. Ví dụ, đã từng xảy ra những thời kỳ người Đức, người Nhật và những người nước ngoài khác đầu tư vào trái phiếu kho bạc Mỹ nhiều hơn cả chính những người Mỹ. Điều này cho thấy những nhà đầu tư nước ngoài đã trở thành bộ phận quan trọng quyết định đến sự thành công của trái phiếu kho bạc Mỹ. Hay nói cách khác, những nhà đầu tư và những nhà đi vay ngày càng mang tính toàn cầu. Xu hướng toàn cẩu hoa trong đầu tư xét từ góc độ nước Mỹ được trình bày tại biểu đồ 1.3 dưới đây: Biểu đổ 1.3: Trạng thái đầu tư nước ngoài tại Mỹ (tỷ $). 1 9 7 0 1 9 7 5 1 9 8 0 1 9 8 5 mo 1 9 9 2 Nsuốn: Survey of Current Business, u.s. Department of Commerce, June 1985 and June 1993. Từ biểu đồ cho thấy, trong những năm giữa 1980s, nước Mỹ đã chuyển từ vị thế là nước chủ nợ quốc tế sang vị thế con nợ quốc tế. Trong khoảng thời gian từ 1970 đến 1992, đầu tư ra nước ngoài của người Mỹ © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 27. 26 Chương í: Đại cương vé Tài chính quốc tế tăna lên 600 lần, trong khi đó người nước ngoài đầu tư vào Mỹ tăng lẽn 700 lần. Tinh hình tương tự cũng được diễn ra ờ nhiều nước khác. Tương tự như thương mại quốc tế, xu hướng toàn cầu hoa đầu tư quốc tế cũng bao gồm những lợi ích và những rùi ro nhất định. 2.2.1. LỢI ÍCH TỬ TOÀN CẦU HOA ĐAU TƯ Những lợi ích từ toàn cầu hoa đầu tư quốc tế trước hết là việc cải thiện sự phàn phôi nguồn vốn và tăng được khả năng đa dạng hoa danh mục đầu tư. Lợi ích từ việc phân phôi nguồn vốn hiệu quả hơn được bắt nguồn từ một thực tế rằng thông qua đầu tư quốc tế mà những nguồn vốn được chu chuyển từ những quốc gia có ít cơ hội đầu tư và tỳ suất lợi nhuận thấp đến những quốc gia có nhiều cơ hội đầu tư hơn và tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Chu chuyển vốn quốc tế làm cho tỷ suất lợi nhuận đầu tư giữa các quốc gia trờ nên đồng nhất với nhau hơn, diều này khiến cho những nhà dầu tư thu được kết quà đầu tư tổng thể là tốt hơn. Ngoài ra thông qua đầu tư quốc tế làm cho quá trình tiêu dùng của một quốc gia trở nên được trơn tru hơn thông qua việc đi vay và cho vay. ví dụ: quốc gia có thể đi vay nước ngoài trong những thời kỳ khó khăn và hoàn trả trong những thời kỳ khâm khá. 2.2.2. RỦI RO TRONG TOÀN CẨU HOA ĐAU TƯ Những rủi ro liên quan đến toàn cầu hoa đẩu tư bao gồm: rủi ro tỳ giá và rủi ro quốc gia. Những thay đổi tỷ giá làm cho giá trị tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ quy nội tệ thay đổi. Ví dụ. tại tỳ giá là Ì GBP = 2 USD. để mua một chứng khoánớ tại London có giá là 100 GBP, thì người Mỹ phải chi ra một khoản là 200 USD. Nếu GBP dột ngột giảm giá xuống Ì GBP = 1.5 USD. thì giá trị đầu tư của người Mỹ bày giờ chỉ còn 150 USD. Ngược lại, khi người Mỹ vay 100 GBP tại tỷ giá Ì GBP = 2 USD, sau khi tỷ giá đột ngột giảm xuống Ì GBP = Ì ,5 USD, thì khoản nợ cũng giảm từ 200 USD xuống 150 USD. Điều này bao hàm ý rằng những cổ phiếu, trái phiếu, những khoản phải thu và phải trà ghi bằng ngoại tệ đều © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên - Học viện Ngàn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 28. Chương I: Đại cương về Tài chính quốc tế 27 là đối tượng chịu rủi ro tỷ giá khi quy thành nội tệ. Rủi ro tỷ giá từ quá trình toàn cầu hoa đầu tư tăng lên còn do các thị trường tài chính giữa các quốc gia phụ thuộc ảnh hưởng lẫn nhau. Sự kiện "ngày Thứ Hai đen tối" khi thị trường chứng khoán sụp đổ vào tháng 10 năm 1987 là minh chứng cho sự phụ thuộc lẫn nhau. Mặc dù giá trị của USD đã giảm đáng kể trong hai năm trước khi khủng hoảng xảy ra. nhưng thâm hụt cán cân thương mại của Mỹ vẫn không hề được cải thiện. Trên thực tế cán cân thương mại của Mỹ đã trờ nên xấu đi ngay cả trong khi USD giảm giá. Những nhà kinh tế đã lý luận rằng công chúng lo ngại là USD sẽ tiếp tục giảm giá trong tương lai, khiến những nhà đầu tư nước ngoài đổng loạt bán các cổ phiếu và trái phiếu ghi bằng USD làm cho đồng USD bị sụp đổ. Sự sụp đổ của USD là kết quả của quá trình toàn cầu hoa đầu tư. Như vậy, có thể nói: ở một chừng mực nào đó, toàn cẩu hoa đầu tư đã góp phần tạo nên khủng hoảng thị trường chứng khoán toàn cầu. Ngoài rủi ro tỷ giá, việc nắm giữ tài sản nước ngoài luôn phải đối mặt với rủi ro quốc gia. Như đã nêu ở trên, rủi ro quốc gia liền quan đến khả năng xảy ra quốc hữu hoa, bị phá huy bởi chiến tranh hay cánh mạng xảy ra. Ngoài ra rủi ro quốc gia còn liên quan đến sự thay đổi trong mức thuế đối với thu nhập nước ngoài, hay áp dụng những hạn chế trong chu chuyển thu nhập... 3. TỶ GIÁ BIÊN ĐỘNG NGÀY GIA TĂNG Thương mại quốc tế càng gia tâng so với thương mại nội địa và đầu tư quốc tế càng được mớ rộng, thì càng làm tăng ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp thiết của môn học Tài chính quốc tế. Ngày nay, mức độ rủi ro tỷ giá đã tăng lên thậm chí còn nhanh hơn tốc độ tăng khối lượng thương mại và dầu tư quốc tế. Điều này xảy ra là vì sự biến động của tỷ giá ngày càng trở nên vó lối với cường độ ngày càng mạnh hơn. Sự biến động vô lối của tỷ giá được thể hiện ở chỗ, tại thời điểm này đổng USD lên giá tột độ, tại thời điểm khác một số đồng tiền chính đột ngột tụt giá ... Tại những thời điểm căng thẳngớ nước Nga, © PGS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 29. 28 Chươngỉ: Đại cươìtạ vê Tời chính quốc tế Trung Đòng. hay những thông tin về tình trạng lành mạnh hay khó khăn về kinh tế của một nước chính ... thì tỷ giá thường biến động đột biến với hàm lượng lớn. Hàng tỳ USD. JPY. GBP ... có thể kiếm được hay thua lỗ chỉ ưona một naày là kết quả cùa sự biến động tỳ giá. Trước dây. chưa bao aiờ tỳ giá lại biến động mạnh như ngày nay và do đó rủi ro tỳ giá ngày càng trờ thành mối quan tâm hàng ngày của mỗi quốc gia. Bảng Ì .4 biểu diễn sự biến động của tỳ giá trong khoảng thời gian sau chiến tranh Thế giới thứ ì. Sự biến động của tý giá được đo bằng "độ lệch chuẩn - standard deviation" cùa tỷ giá tại thời điểm cuối mỗi tháng và chia cho tỷ giá trung bình để tạo cơ sở so sánh. TỲ lệ "độ lệch chuẩn/số trung bình" gọi là "hệ số biến thiên - coefficient of variation". Bảng chỉ ra rằng sự biến động cùa tỳ giá ngày một gia tăng; do đó, mức độ rủi ro tỳ giá cũng gia tăng ngay cả khi khối lượng thương mại hay đầu tư quốc tế là không đổi. Rõ ràng là khi tỳ giá càng biến động thì mối quan tâm đến thương mại và đầu tu quốc tế càng gia tăng, càng làm phát sinh nhu cầu cấp thiết hiểu biết về bản chất cùa rủi ro tỷ giá và kỹ năng nghiệp vụ quản trị rủi ro tỳ giá. Bàng 1.4: Sự biến dộng của tỳ giá (%) Thời kỳ CAD/USD USD/GBP DEM/USD JPY/USD 1950- 1959 4 0* 0* 0* 1960- 1969 4 8 8 0* 1970- 1979 6 13 22 15 1980- 1989 5 14 22 34 1990 - 1993 5 7 9 21 Ghi chú: (*) nhò hơn 0,5% Nguồn: ĨMF. International Financial Statistics. VVashington. D.c. 12/1993 Nhìn chung, chưa có sự thống nhất trong đánh giá nguyên nhân tại sao ngày nay tỷ giá lại biến động mạnh hem so với trong quá khứ. Một số phân tích cho rằng sự biến động mạnh của tỷ giá là do áp dụng chế độ tỳ © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên • Học viện Ngàn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 30. Chương l: Đại cương về Tài chính quốc tế 29 giá thả nối vào năm 1973. Một số phân tích khác lại cho rằng chê độ tỷ giá cố định trước đày dã không bị dối đầu với những cú sốc lớn như tăng giảm đột biến giá dầu hoa, các cuộc sung đột quốc tế v.v. Ngoài ra, xu hướng toàn cầu hoa đẩu tư dã đóng một vai trò quan trọng liên quan đến "những đồng tiền nóng - hót money" di chuyến từ trung tâm tài chính này đến trung tâm tài chính khác để tìm kiếm cơ hội sinh lời cao hơn. Một lý do nữa có thế là do cõng nghệ phát triển đã làm cho tốc độ chuyển tiền và tốc độ truyền tin trở nên nhanh như tia chớp. Cho dù là nguyên nhân nào, thì cùng vói sự biến động gia tăng của tỷ giá đòi hòi phải hiểu biết những phương pháp quản trị rủi ro tỷ giá, đây cũng là một trong những trọng tâm nghiên cứu của cuốn giao trình Tài chính quốc tế này. 4. MÔN HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Trên thế giới, đối với những nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì môn học Tài chính quốc tế là môn học cơ sở trang bị kiến thức nền cho sinh viên. Chính vì vậy, ở nước ngoài họ có những bộ giáo trình về Tài chính quốc tế rất hoàn hảo. Đối với Việt Nam, trước xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải được trang bị những kiến thức cơ bản về Tài chính quốc tế; trên cơ sở đó, hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Điều này càng làm tăng ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp thiết của môn học này trong giai đoạn hiện nay. Tài chính quốc tế là một lĩnh vực rộng lớn, bao gồm: Tài chính quốc tế vĩ mô và Tài chính quốc tế vi mô. Tài chính quốc tê vĩ mò nghiên cứu những mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trong lĩnh vực tiền tệ và chính sách kinh tế vĩ mô giữa các quốc gia, như: lạm phát, lãi suất, tỷ giá, cán cân thanh toán quốc tế và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Tài chính - Tiền tệ - Ngân hàng. Tài chính quốc tế vi mô (Quản trị tài chính quốc tế) nghiên cứu những ảnh hưởng của Tài chính quốc tế vĩ mô đến hoạt động kinh doanh của các công ty và cá nhân, đặc biệt là các công ty đa quốc gia. Nhìn chung, do qui mô rộng lớn và do có tính độc lập tương dối giữa © PGS. TS. Nguyể,. Vãn Tiến • Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 31. 30 Chương I: Đại cương về Tài chính quốc tế Tài chính quốc tế vĩ mò và Quán trị Tài chính quốc tế cho nên người ta thường thiết kế thành hai học phần. Đối với chúng ta. đây là lần đầu tiên Tài chính quốc tế trớ thành môn học độc lập ờ Học viện Ngần hàng. do đó chúng ta không tách Tài chính quốc tế thành Tài chính quốc tế vĩ mô và Quản trị Tài chính quốc tè. Như đã trình bày. Tài chính quốc tế là một lĩnh vực rộng lớn và phức tạp. do đó. đế phù hợp vối sỏ đơn vị học trình của môn học được phân bổ. nhóm biên soạn đã tập trung x ào những chủ đề cơ bản có tính thiết yếu. Đối với những sinh viên có nhu cầu nâng cao trình độ về lĩnh vực Tài chính quốc tế cẩn tìm đọc thêm phần tài liệu tham khảo ờ cuối sách. Cuốn giáo trình Tài chính quốc tế bao 2ồm 10 chương. Sau một số chương là phần câu hòi và bài tập. Đây là những câu hòi và bài tập có tính gợi mờ trong quá trình nghiền cứu, đồng thời làm cơ sờ để sinh viên tự kiểm tra kiến thức cùa mình. Do đó. trong quá trình học tập và nghiên cứu. sinh viên cần bám sát những nội dung cùa các càu hòi và bài tập ở cuối mỗi chương. Tóm tắt Ì. Mỗi hàng hoa và dịch vụ mà chúng ta có được từ nước ngoài đều liên quan đến Tài chính quốc tế. Sự hiểu biết về Tài chính quốc tế giúp nhà quản trị tránh được những tổn thất từ các sự kiện quốc tế; hơn nữa. nhà quản trị có thẻ lợi dụng khai thác những kiện này dế kiếm lời. 2. Thương mại quốc tế luôn có xu hướng phát triển nhanh hơn thương mại nội địa. Và thương mại quốc tế mang lại đồng thời những lợi ích cũna như những rủi ro nhất định. 3. Lợi ích cơ bản cùa thương mại quốc tế là khai thác được lợi thế so sánh, góp phẩn làm tăng mức sống cùa quốc gia. 4. Những rủi ro cơ bản trong thương mại quốc tế bao gồm rủi ro tỳ giá và rủi ro quốc gia. Ngày nay thị trường tài chính quốc tế đã phát triển, cho phép các công ty sù dụng những biện pháp nghiệp vụ đê tránh hoặc © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên - Học viện Ngàn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 32. Chươngỉ: Đại cương về Tài chinh quốc tế 31 giảm thiểu những rủi ro này. Khi thương mại quốc tế càng phát triển và càng trở nên quan trọng thì kiến thức về Tài chính quốc tế và những nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro càng trở nên quan trọng và cấp thiết. 5. Tài chính quốc tế ngày càng trớ nên quan trọng, một mặt là do thương mại quốc tế ngày càng phát triển, mặt khác xu hướng quốc tế hoa các thị trường tài chính ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Những lợi ích từ chu chuyên vốn giữa các quốc gia bao gồm: (i) phân bổ nguồn vốn hiệu quả hơn trẽn phạm vi quốc tế, (ri) tạo ra những cơ hội phàn tán được rủi ro trong đầu tư. Tuy nhiên, toàn cầu hoa đẩu tư cũng mang đến những rủi ro mới về tỷ giá, chính trị và sự phụ thuộc ảnh hướng lẫn nhau trong các chính sách tiền tệ và chính sách vĩ mô giữa các quốc gia. 6. Sự biến động ngày càng mạnh của tỷ giá, càng làm tăng mức rủi ro trong quá trình tự do hoa và toàn cầu hoa thương mại và đầu tư quốc tế. Điều này càng làm tăng ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp thiết của môn học Tài chính quốc tế. 5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Ì. Hãy nêu các chỉ tiêu đánh giá mức độ mớ cứa cùa một nền kinh tế theo quan điểm truyền thống và theo quan điểm hiện đại? 2. Lợi ích và rủi ro khi tham gia thị trường tài chính quốc tế? 3. Tại sao Tài chính quốc tế ngày càng trớ nên quan trọng? 4. Giả thích tại sao thương mại quốc tế lại tăng nhanh hơn thương mại nội địa? 5. Lợi thế so sánh là gì? 6. Lợi thế cạnh tranh phát sinh từ đâu? 7. Rủi ro quốc gia là gì? 8. Hãy nêu khái niệm về thuật ngữ "Hedge" là gì? 9. Những lợi ích cơ bản trong đầu tư tài chính quốc tế là gì? © PGS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến • Học viện Ngấn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 33. 32 Chươngỉ: Đại ncơíỉẹ vê Tài chinh quốc tế 10. Những rủi ro cơ bản trong đầu tư tài chính quốc tế là gì? 11. Nêu khái niệm về thuật ngữ "Hót money" là gì? 12. Hãy giải thích mức độ và nguvên nhân tại sao khi tỷ giá của USD đột ngột thay đổi lại ảnh hường lên: a/ Công dân Mỹ nắm giữ trái phiếu Kho bạc Mỹ. b/ Công dân Mỹ nắm giữ cố phiếu Đức. c/ Côna dân Mỹ đi du lịch tại Mexico. d/ Còng dàn Mỹ nắm giữ cổ phiếu của hãng Honda. e/ Công dân Canada đi nghỉ mát ờ Mỹ. 13. Giải thích thuật ngữ "thu hẹp không gian kinh tế - Shrinkage of Economic Space" là gì? 14. Khu vực hoa thương mại quốc tế hàm ý những nội dung gì? 15. Những gì đứng đằng sau sự thành công của một ngành cõng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu? 16. Nêu khái quát về môn học Tài chính quốc tế. © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên - Học viện Ngán hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 34. Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 33 CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG NGOẠI Hối - FOREX 1. TỔNG QUAN VỀ FOREX 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM a/ Khái niệm ngoại hối: Ngoại hối (ỷoreign exchange) bao gồm các phương tiện tiền tệ được sử dụng trong thanh toán quốc tế. Đối với một quốc gia, ngoại hối bao gồm: - Ngoại tệ: Là đồng tiền nước ngoài (bao gồm cả đồng tiền chung của các nước khác và Quyền rút vốn đặc biệt SDR). Ngoại tệ có thể là tiền xu, tiền giấy, tiền trên tài khoản, séc du lịch, tiền điện tứ và các phương tiện khác được xem như tiền. - Các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ, như séc thương mại, chấp phiếu ngân hàng, kỳ phiếu, hối phiếu, trái phiếu, cổ phiếu và các giấy tờ có giá khác. - Vàng tiêu chuẩn quốc tế: Đây là vàng được sử dụng với vai trò là tiền trong thanh toán quốc tế. - Đồng tiền quốc gia do người không cư trú nắm giữ. Khái niệm ngoại hối thường được hiểu theo luật định và tương đối thống nhất giữa các quốc gia. Theo Pháp lệnh số 28/2005/PL- UBTVQH11, ngày 13/12/2005 của ủy ban Thường vụ Quốc hội nước CHXHCNVN, khái niệm ngoại hối được quy định tại Điều 4, khoản Ì. Các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ không được giao dịch trực tiếp trên thị trường ngoại hối. Muốn trở thành ngoại tệ để giao dịch trên thi trường này, thì trước hết phải bán (chiết khấu) các giấy tờ giá để nhận ngoại tệ sau đó mới tiến hành mua bán trẽn thị trường ngoại hối. <a PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngắn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 35. 34 Chương 2: Thị trưởng ngoại hối Như vậy. trên thị tnrờng ngoại hôi đỏi tượng mua bán bao gồm: - Mua bán các đồng tiền khác nhau (trong mỏi giao dịch mua bán bao 2ÌỜ cũng có naoai tệ tham gia). - Mua bán vàng tiêu chuẩn quốc tế. Ngày nay. do vai trò tiền tệ cùa vàng giảm đána kể. chính vì vậy khi nói đèn thị trường naoại hối người ta thường hiếu đó là thị trường mua bán các đổna tiền khác nhau. hay mua bán ngoại tệ. nahìa là thị trường nsoại hòi thường được hiểu theo nghĩa hẹp là thị trườn" mua bán ngoại tệ. Trong cuốn sách này, thị trường ngoại hói cũng được hiếu và sử dụng theo nghĩa hẹp nêu trên, tức thị trường mua bán ngoại tệ. Giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ Vàng tiêu chuẩn quốc tế Nội tệ do người kh. cư trú nắm giữ Nghĩa hẹp Nghĩa hẹp Ngoại tệ Nghĩa hẹp Ngoại tệ bi Khái niệm thị trường ngoại hòi: Chúng ta thấy rằng. một trong nhữns điểm khác nhau cơ bản giữa thươns mại quốc tế và thương mại nội địa là: - Thuơns mại quốc tê thường liên quan đến việc chuyển đổi các đồng tiền khác nhau cùa các quốc gia khác nhau; - Trong khi đó. thương mại nội địa thường chi liên quan đến nội tệ. Một nhà nhập khẩu Mỹ thường được yêu cầu thanh toán cho nhà xuất khấu Nhật bằng đồna vén Nhật, cho nhà xuất khấu Đức bàng đồng EURO. cho nhà xuất khẩu Anh bằng đồna bảng Anh... Với lý do này, để [hanh toán tiền hàns. nhả nhập khẩu Mỹ phải mua các nsoại tệ thích hợp. © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiễn - Học viện Ngăn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 36. Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 35 tức bán nội tệ trẽn thị trường. Nghĩa là, một trong hai bên (mua hoặc bán) phải liên quan đến mua bán đổng ngoại tệ. Giống như thương mại quốc tế, du lịch quốc tế, đầu tư quốc tế, quan hệ tín dụng quốc tế và các quan hệ tài chính quốc tế khác đều làm phát sinh nhu cầu mua bán các đồng tiền khác nhau trên thị trường. Hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau được diễn ra trên thị trường, và thị trường này dược gọi là thị trường ngoại hối (The Foreign Exchange Market - FOREX hay FX). Một cách tổng quát: Thị trường ngoại hối là bất cứ đàu diễn ra việc mua, bán các đồng tiền khác nhau. Trong thực tế, do các hoạt động mua bán tiền tệ xảy ra chủ yếu giữa các ngân hàng (chiếm khoảng 85% tổng doanh số giao dịch), chính vì vậy, theo nghĩa hẹp (nghĩa thực tế) thì thị trường ngoại hối là nơi mua bán các đồng tiền khác nhau giữa các ngán hàng, tức thị trường liên ngân hàng (Interbank). Như vậy, điều rõ ràng là nếu trên toàn thế giới chỉ sử dụng một đổng tiền chung duy nhất, thì hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau sẽ bị triệt tiêu vàắt hẳn thị trường ngoại hối sẽ không tồn tại và việc nghiên cứu nó sẽ trớ nên vô nghĩa. FOREX © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngăn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 37. 36 Chương 2: Thị trưởng ngoại hối c/ Nhưng đặc điếm của Forex: 1. Forex không nhất thiết phải tập trung tại vị trí địa lý hữu hình Iinat định, mà là bất cứ đâu diễn ra hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau, do đó. nó còn được gọi là thị trường không gian (space maket). 2. Đày là thị trường toàn cầu hay thị trường không ngủ. Do sự chênh lệch về múi giờ giữa các khu vực trên thế giới nên các giao dịch điền ra suốt ngày đêm. Thị trường bắt đầu hoạt động từ Australia. Nhật Singapore. Hongkong, châu Âu, Newyork... và cứ như vậy, khi thị trường khu vục châu A đóng cửa thì thị trường châu Mỹ bát đầu hoạt động theo một chu kỳ khép kín toàn cầu. 3. Trung tâm cùa thị trường ngoại hối là Thị trường liên ngân hàng (Interbank) với các thành viên chủ yếu là các NHTM, các nhà môi giới ngoại hối và các NHTW. Doanh số giao dịch trên Interbank chiếm tới 85% tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu. 4. Các nhóm thành viên tham gia thị trường duy trì quan hệ với nhau liên tục thòng qua điện thoại, mạng vi tính, telex và fax. Do thông tin được truyền đi rất nhanh và hiệu quả, cho nên tuy các thành viên tham gia thị trường ờ rất xa nhau nhưng họ vẫn có cảm giác là đang cùng hoạt động dưới một mái nhà chung. 5. Do thị trường có tính toàn cầu và hoạt động hiệu quà, cho nên các tỳ giá được yết trên các thị trường khác nhau nhưng hầu như là thống nhất với nhau (có độ chênh lệch không đáng kể). 6. Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong giao dịch là USD chiếm 41,5% trong tổng số các đổng tiền tham gia (điều này cũng có nghĩa là có tới 83% các giao dịch trên FOREX là có mặt của USD). 7. Đây là thị trường rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội, tâm lý.... nhất là với các chính sách tiền tệ của các nước phát triển. 8. Doanh sô mua bán ròng toàn cầu, tại thời điểm năm 2000 ước tính vào khoảng 1500 tỳ USD/ngày: thị trường hoạt động tích cực nhất là London. sau đó là New York, Tokyo, Singapore, Frankfurt... Đây là thị trường lớn nhất và có doanh số giao dịch cao nhất. © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 38. Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 37 Thị trường ngoại hối toàn cẩu có tốc độ phát triển rất nhanh trong mấy thập kỷ qua, đạc biệt là từ cuối những năm 80 là do có những nguyên nhân chính sau: - Sau khi hệ thống tiền tệ Breetton Woods bị sụp đổ vào năm 1973, tỷ giá các đồng tiền trên thế giới được thả nổi và dao động mạnh đã buộc những nhà kinh doanh tiền tệ, xuất nhập khẩu và đầu tư quốc tê phải tìm kiếm các biện pháp phòng chống rủi ro thông qua thị trường ngoại hôi; mật khác, họ cũng tranh thủ thời cơ tỷ giá biến động mạnh để hoạt động đầu cơ kiếm lời. Điều đó làm tăng nhu cầu giao dịch mua bán ngoại tệ, góp phần thúc đẩy thị trường ngoại hối phát triển nhanh chóng. - Xu thế tự do hoa thương mại và đầu tư quốc tế diễn ra mạnh mẽ về chiều rộng lẫn chiều sâu, bao gồm cả các nước đang phát triển cũng đã và đang tích cực tham gia tiến trình hội nhập, là tiền đề để các nước tiến hành nới lỏng quy chế quản lý ngoại hối nhằm tạo điều kiện cho chu chuyển hàng hoa, dịch vụ và vốn quốc tế được hiệu quả. Điều này tạo nên một thị trường ngoại hối quốc tế ngày càng rộng lớn với doanh sô giao dịch ngày một cao. - Tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã góp phần làm giảm chi phí giao dịch, tăng tốc độ thanh toán, góp phần tích cực thúc đẩythị trường ngoại hối phát triển như ngày nay. Bẽn cạnh tăng nhanh doanh số giao dịch, thị trường ngoại hối quốc tế còn phát triển mạnh về chiều sâu, đó là tạo ra nhiều loại hình nghiệp vụ kinh doanh mới, phức tạp hơn, tinh vi hơn và cũng trớ nên rủi ro hơn. 1.2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA FOREX Chức năng cơ bản của thị trường ngoại hối là kết quả phát triển tự nhiên của một trong các chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại, dó là- nhằm dịch vụ cho các khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế. Ví dụ: một khách hàng là công ty muốn nhập khẩu hàng hóa, đích vu từ nước ngoài sẽ có nhu cầu ngoại hối nếu hóa đơn hàng hóa và đích vụ được ghi bằng ngoại tệ; hoặc là nhà xuất khẩu có nhu cầu chuyển © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền • Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 39. 38 Chương 2: Thị trường nẹoại hối đổi ngoại hối thành nội tệ. nếu hóa đem xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ được shi bằng naoại tệ. Các giao dịch ngoại hôi nhầm giúp khách hàng là nhà xuất khấu hay nhập khẩu như trên là một trong những dịch vụ mà các NHTM luôn sẵn sàna cung cấp cho khách hàng. và đồng thời cũng là dịch vụ mà các khách hàng luôn mona đợi từ phía ngân hàng. Naoài dịch vụ cho khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại quốc tẽ. thị trường ngoại hối còn có một số chức năng khác. như: - Giúp luân chuyển các khoản đầu tư. tín dụng quốc tế. các giao dịch tài chính quốc tế khác cũna như các giao lưu giữa các quốc gia. - Thông qua hoạt độna cùa thị trường ngoại hối, mà sức mua dối ngoại của tiền tệ được xác định một cách khách quan theo quy luật cung cầu của thị trường. - Thị ưường ngoại hói là nơi kinh doanh và cung cấp các cồng cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng các hợp đồng như kỳ hạn. hoán đói, quyền chọn. và tương lai. - Thị trường ngoại hòi là nơi để NHTW tiến hành can thiệp để tỳ giá biến dộng theo chiều hướna có lợi cho nền kinh tế. Chức năng FOREX 1. Phục vụ TM quốc tế (Primary Role) 2. Phục vụ luôn chuyển vốn quốc tế 3. Nơi hình thành tỷ giá 4. Nơi KD và phòng ngừa rủi ro tỷ giá 5. Nơi NHTW can thiệp lẽn tỷ giá Forward Svap Future Option © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 40. Chương 2: Thị trường ngoại hối 39 1.3. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA FOREX /. Nhóm khách hàng mua bán lẻ (Retail Clients): Nhóm khách hàng mua bán lẻ (retail clients hay bank customers) bao gồm các công ty nội địa, các công ty đa quốc gia, những nhà đầu tư quốc tế và tất cả những ai có nhu cầu mua bán ngoại hối nhằm phục vụ cho mục đích hoạt động của chính mình. Ví dụ nhà nhập khấu có nhu cầu mua ngoại tệ để thanh toán hoa đơn nhập khẩu ghi bằng ngoại tệ; nhà xuất khẩu có nhu cầu bán ngoại tệ khi nhận được hoa đơn xuất khẩu ghi bằng ngoại tệ; khách du lịch có nhu cầu bán ngoại tệ lấy nội tệ để chi tiêu... Như vậy, nhóm khách hàng mua bán lẻ có nhu cầu mua bán ngoại tệ để phục vụ cho mục đích hoạt động của chính mình chứ không nhằm mục đích kinh doanh ngoại hối (kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi). Thông thường, nhóm khách hàng mua bán lẻ không giao dịch trực tiếp với nhau (ví dụ: công ty này mua bán với công ty kia) mà thường mua bán thông qua các Ngân hàng Thương mại. Tại sao những nhà mua bán lẻ không mua bán trực tiếp với nhau nhằm giảm chi phí chênh lệch tỷ giá so với mua bán qua ngân hàng? Ta hình dung, nhà xuất khẩu có nhu cầu bán ngoại tệ, còn nhà nhập khẩu có nhu cầu mua ngoại tệ, nếu họ mua bán trực tiếp với nhau thì chênh lệch tỷ giá sẽ được "cưa đôi", do đó cả hai cùng có lợi so với mua bán qua ngân hàng. Đó chỉ là lý thuyết. Trên thực tế, sẽ là không khả thi, bởi vì việc mua bán ngoại tệ trực tiếp giữa nhà xuất khẩu và nhập khẩu có các hạn chế sau đây: - Không khớp với nhau về mặt thời gian. - Không khớp với nhau về mặt không gian. - Không khớp với nhau về mặt tiền tệ. - Không khớp với nhau về mặt số lượng. - Rủi ro trong thanh toán. - Rủi ro tín dụng. íPi ons T . 9 Nauvễn Vẫn Tiến • Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 41. 40 Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 2. Các Ngàn hàng Thương mại (Commercial Banks): Các Ngân hàng Thương mại tiến hành giao dịch ngoại hối nhằm hai mục đích: - Cung cấp dịch vụ cho khách hàng, mà chú yếu là mua hộ và bán hộ cho nhóm khách hàng mua bán lẻ. Vì là mua hộ bán hộ nên ngân hàng không chịu rủi ro tỷ giá và không làm thay đổi kết cấu bảng cân đối tài sản nội bảng, nhưng thông qua cung cấp dịch vụ ngân hàng tiến hành thu một khoản phí (phổ biến ở dạng chênh lệch tỷ giá mua bán). - Kinh doanh cho chính mình, tức mua bán ngoại hối nhầm kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi. Hoạt động kinh doanh này tạo ra trạng thái ngoại hối, do đó ngân hàng chịu rủi ro tỷ giá và làm thay đổi bảng cân đối nội bảng phân theo từng loại tiền. Các Ngân hàng tiến hành giao dịch ngoại hối theo hai cách: (i) Giao dịch trực tiếp giữa ngân hàng với nhau và với khách hàng; (li) Giao dịch gián tiếp với nhau thông qua nhà môi giới. 3. Những nhà môi giới ngoại hối ựoreign exchange brolcers): Ngày nay, ngoài hình thức mua bán ngoại hối trực tiếp giữa các ngân hàng với nhau, thì hình thức giao dịch gián tiếp thông qua nhà môi giới ngoại hối cũng phát triển. Phương thức giao dịch qua môi giới có ưu điểm ờ chỗ: nhà môi giới thu thập hầu hết các lệnh đặt mua và lệnh đặt bán ngoại tệ từ các ngân hàng khác nhau, trên cơ sở đó cung cấp tỷ giá chào mua và tỷ giá chào bán cho khách hàng của mình một cách nhanh, rộng khắp với giá tay trong (inside rate). Tuy nhiên, giao dịch qua môi giới cũng có nhược điểm là: các ngân hàng phải trả cho nhà môi giới một khoản phí (gọi là brokerage fee). Những ai muốn hành nghề môi giới ngoại hối phải có giấy phép. Tại mỗi trung tâm tài chính quốc tế thường có một số nhà môi giới chuyên nghiệp nhất định đế giúp các ngân hàng thực hiện các lệnh mua và bán ngoại hối. Điểm cần lưu ý là những nhà môi giới chỉ cung cấp dịch vụ cho khách hàng, chứ không mua bán ngoại hối cho chính mình. © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngắn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 42. Chương 2: Thị trường ngoại hối 41 4. Các Ngàn hàng Trung ương (Central Banks): Nhìn chung, các NHTW không thờ ơ trước sự biến động của tỷ giá đối vói đồng tiền do mình phát hành. Do đó, mặc dù hầu hết các đồng tiền của các nước công nghiệp phát triển được thả nổi từ năm 1973, nhưng trên thực tế, các NHTW vẫn thường xuyên can thiệp bằng cách mua vào hay bán ra nội tệ trên thị trường ngoại hối nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá theo hướng mà NHTW cho là có lợi. Trong chế độ tỷ giá cố định, can thiệp của NHTW lén thị trường ngoại hối là bắt buộc nhằm duy trì tỷ giá trong một biên độ nhất định. NHTW tiến hành mua nội tệ vào khi cung nội tệ lớn hơn cầu; và tiến hành bán nội tệ ra khi cầu lớn hơn cung trên thị trường ngoại hối, nhờ đó tỷ giá được duy trì cố định. Căn cứ thình thái tổ chức tham gia FOREX, mối quan hệ giữa các thành viên tham gia thị trường ngoại hối được biểu diễn bằng sơ đồ: Đặt lệnh . KH mua bán lẻ Đát lệnh NHTM NHTW Dấu giá mở hai chiều NHTM Đặt lệnhN Giá tay trongN Mõi giới Đát lệnh KH mua bán lẻ lặt lệnh Giá tay trong 1.4. CÁC NGHIỆP VỤ TRÊN FOREX Căn cứ vào tính chất giao dịch trẽn thị trường ngoại hối và nội dung kinh doanh, người ta chia các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối thành: 1. Nghiệp vụ giao ngay (The Spot Operations). © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngàn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 43. 42 Chương 2: Thị trường ngoại hối 2. Nghiệp vụ kỳ hạn (The Forward Operations). 3. Nghiệp vụ hoán đổi - (The Swaps Operations). 4. Nghiệp vụ tương [ai - (The Currency Futures). 5. Nghiệp vụ quyển chọn - (The Currency Options). Bằng sơ đồ, ta biểu diễn mối liên hệ oịữa các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối như sau: I FOREX ~1 , PRIMARY OPERATIONS (Nghiệp vụ sơ cấp) DERIVATIVE OPERATIONS (Nghiệp vụ phải sinh) SPOT F O R W A R D S V V A P O P T I O N O T C - O T C - O T C • O T C - O T C - O T C • O T C • O T C F U T U R E E X C H A N G E Trong đó: - Nghiệp vụ giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi được thực hiện phi tập trung - The Over The Counter (OTC). - Nghiệp vụ quyền chọn có thể được: + Thực hiện phi tập trung (OTC); hoặc là + Thực hiện tập trung trẽn sờ giao dịch - The Exchange. - Nghiệp vụ tương lai chỉ được thực hiện trẽn sờ giao dịch. © PGS. TS. Nauvễn Văn Tiến • Hoe viên Ngần hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 44. Chương 2: Thị trường ngoại hối 43 Ngoài ra, nghiệp vụ giao ngay dược coi là nghiệp vụ sơ cấp (nghiệp vụ cơ sớ); còn các nghiệp vụ như kỳ hạn, tương lai, hoán đổi và quyền chọn là các nghiệp vụ phái sinh, tức được bắt nguồn từ nghiệp vụ giao ngay (The Derivative Operations). 1.5. PHÂN LOẠI FOREX ai Căn cứ vào tính chất nghiệp vụ ta có: Ì. Thị trường giao ngay. 2. Thị trường kỳ hạn. 3. Thị trường hoán đổi. 4. Thị trường tương lai. 5. Thị trường quyền chọn. bi Căn cứ vào tính chất kinh doanh ta có: 1. Thị trường bán buôn (Interbank). 2. Thị trường bán lẻ. cl Căn cứ vào địa điểm giao dịch ta có: 1. Giao dịch tập trung trên sớ giao dịch (Exchange). 2. Giao dịch phi tập trung (OTC). di Căn cứ vào tính chất pháp lý ta có: Ì. Thị trường chính thức (thị trường hợp pháp). 2. Thị trường phi chính thức (chợ đen, thị trường ngầm). el Căn cứ vào quy mô thị trường ta có: 1. Thị trường ngoại hối quốc tế. 2. Thị trường ngoại hối nội địa. // Căn cứ vào phương thức giao dịch ta có: 1. Thị trường giao dịch trực tiếp (Direct Interbank). 2 Thị trường giao dịch qua môi giới (Indirect Interbank). © f>GS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 45. 44 Chương 2: Thị trường ngoại hối 2. NHỮNG VẤN ĐỀ c ơ BẢN TRONG KINH DOANH NGOẠI Hối 2.1. CÁC KHÁI NIỆM A ai TỊ giá (Exchange Ratei: Hầu hết các quốc gia trẽn thế giới đều có đồng tiền riêng. Thương mại. đầu tư và các quan hệ tài chính quốc tê... đòi hòi các quốc gia phải thanh toán với nhau. Thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việc mua bán các đồng tiền khác nhau. đổng tiền này lấy đồng tiền kia. Hai đồng tiền được mua bán vói nhau theo một tỳ lệ nhất định. tỳ lệ này gọi là tỷ giá. Vậy, chúna ta có thể định nghĩa: "Tỷ giá lả giá cà của một đóng tiên được biếu thị thòng qua đổng tiên khác". Ví dụ: Ì USD = 15.000 VND. Trong ví dụ này, giá của USD được biểu thị thông qua VND và Ì USD có giá là 15.000 VND. bi Đồng tiền yết giá, đồng tiền định giá: Trona tỳ giá có hai đồng tiền. một đổna tiền đóng vai trò đồng tiền yết giá. còn dồna kia đóng vai trò đồng tiền định giá. Đống tiền yết giá (Commodity Currency) là đồng tiền có số đơn vị cố định và bằng Ì đơn vị. Đỏng tiền định giá (Terms Currency) là đồng tiền có số đơn vị thay đổi. phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường. Ví dụ 1: Ì AƯD = 0.7642 USD. Trong đó: AƯD là đổng tiền yết giá. còn USD là đồna tiền định giá. Ví dụ 2: Ì USD = 16.250 VND. Trong đó: USD là đồng tiền yết giá. còn VND là đổna tiền định giá. c/ Ngàn hàng yết giá và ngàn hàng hỏi giá: Trẽn thị trường Interbank, trong mỗi giao dịch có hai đối tác tham gia. đó là ngân hàng yết giá và ngân hàng hòi giá. - Ngán hàng yết giá ịQuoting bank) là ngàn hàng thực hiện niêm vết tỳ giá mua vào và bán ra. Với tỳ giá được yết, ngán hàng yết giá phải luôn sẩn sàng mua vào hay bán ra vô điều kiện khi có ngân hàng khác (là © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiễn - Học viện Ngàn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 46. Chương 2: Thị trường ngoại hối 45 đối tác, là khách hàng) muốn giao dịch. - Ngân hàng hỏi giá (Asking bank) là ngân hàng liên hệ với ngân hàng yết giá để hỏi giá. Với giá được yết, nếu chấp nhận, ngán hàng hỏi giá sẽ tiến hành giao dịch, ngược lại thì giao dịch không xảy ra. d/ Yết tỷ giá hai chiều (two-way quotation): Trong kinh doanh ngoại hối, các ngân hàng luôn yết tỷ giá hai chiều, bao gồm: chiều mua vào (tức tỷ giá mua) và chiều bán ra (tức tỷ giá bán). Tỷ giá mua đúng trước, còn tỷ giá bán đứng sau. Tỷ giá mua thấp hơn tỷ giá bán. Chênh lệch giữa chúng là thu nhập gộp của ngân hàng, nghĩa là bao gồm: chi phí hoạt động và phần lợi nhuận của ngân hàng 2.2. PHÂN LOẠI TỶ GIÁ ai Căn cứ nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối: ỉ. Tỷ giá mua vào - Bid Rate: Là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá. 2. Tỷ giá bán ra - Ask (or Offer) Rate: Là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng bán ra đồng tiền yết giá. 3. Tỷ giá giao ngay - Spot Rate: Là tỷ giá được thoa thuận hôm nay, nhưng việc thanh toán xảy ra trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo (nếu không có thoa thuận khác thì thường là ngày làm việc thứ hai). 4. Tỷ giá kỳ hạn - Forward Rate: Là tỷ giá được thoa thuận ngày hôm nay nhưng việc thanh toán xảy ra sau đó từ ba ngày làm việc trở lên. 5. Tỷ giá mở cửa - Opening Rate: Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng giao dịch đầu tiên trong ngày. ố. Tỷ giá đóng cửa - Cỉosing Rate: Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng cuối cùng được giao dịch trong ngày. Thông thường, ngân hàng không công bố tỷ giá của tất cả các hợp đồng đã được ký kết trong ngày, mà chỉ công bố tỷ giá đóng cửa. Tỷ giá đóng cửa là một chỉ tiêu chủ yếu về tình hình biến động tỷ giá trong ngày. Cần chú ý là tỷ giá đóng cửa hôm nay không nhất thiết phải là tỷ giá mở cửa ngày hôm sau. © PGS. TS. Nguyên Văn Tiền • Học viện Ngắn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 47. 46 Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 7. Tỷ giá chéo - Crosed Rale: Là tỳ giá giữa hai đồng tiền được suy ra từ đổng tiền thứ ba (còn gọi là đồng tiền trung gian). 8. Tý giá chuyển khoản - Trans/er Raie: Tỷ giá chuyên khoản áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ là các khoản tiền gùi tại NH. 9. Tỳ giá tiền mặt - Banh Note Raìe: Tý giá tiền mặt áp dụng cho ngoại tệ tiền kim loại. tiền giấy, séc du lịch và thẻ tín dụng. Thông thường, tỷ giá mua tiền mặt thấp hơn và tỳ giá bán tiền mặt cao hơn so với tỷ giá chuyển khoán. lo. Tỷ giá điện hổi: Là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng diện. Ngày nay do ngoại hối được chuyển chủ yếu là bằng điện nên tỳ giá niêm vết tại các ngân hàng là tỳ giá điện hối. / /. Tỷ giá thư hối: Là tỷ giá chuyên ngoại hối bằng thư (không phổ biến). bi Căn cứ cơ chế điều hành chính sách ty giá: ì. Tỷ giá chinh thức - Official Rate (ỏ Việt Nam ngày nay là tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng): Là tỷ giá do NHTVV công bố, nó phản ánh chính thức về giá trị đối ngoại của đồng nội tệ. Tỷ giá chính thức được áp dụng để tính thuế xuất nhập khẩu và một số hoạt động khác liên quan đến tỷ giá chính thức. Ngoài ra, ở Việt Nam tỷ giá chính thức còn là cơ sở để các NHTM xác định tỷ giá kinh doanh trona biên độ cho phép. ĩ. Tỷ giá chợ đen - Black Markei Raĩe: Là tỷ giá được hình thành bèn ngoài hệ thống ngân hàng. do quan hệ cung cầu trên thị trường chạ đen quyết định. 3. Tỷ giá cố định - Fixed Rare: Là tỷ giá do NHTW công bố cô định trong một biên độ dao động hẹp. Dưới áp lực cung cầu của thị trường, đế duy trì tỷ giá cô định, buộc NHTW phải thường xuyên can thiệp, do đó làm cho dự trữ ngoại hối quốc gia thay đổi. 4. Tỷ giá thà nổi hoàn toàn - Freeh Floating Rate: Là [ỳ giá được hình thành hoàn toàn theo quan hệ cung cầu trên thị trường, NHTW không hề can thiệp. © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngàn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 48. Chương 2: Thị trường ngoại hối 47 5. Tý giá thả nổi có điều tiết - Managed Floating Rate: Là tỷ giá được thả nổi, nhưng NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo hướng có lợi cho nền kinh tê. 2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ Đất vấn đề: Trên thế giới có rất nhiều đồng tiền khác nhau. Chúng đều là tiền, nhưng xét từ giác độ một quốc gia, thì chỉ có nội tệ mới đóng vai trò là tiền tệ; còn các đồng tiền khác là ngoại tệ, đóng vai trò là hàng hóa (ta gọi là hàng hóa đặc biệt). Đối với một quốc gia, hàng hóa thông thường đều được yết giá mua bán bằng nội tệ. Ví dụ, tại Việt Nam, giá gạo được yết là Ì KG = 5.000 VND. Giá gạo được yết như vậy gọi là trực tiếp. Tuy nhiên, nếu ta muốn biết Ì VND mua được bao nhiêu gạo, ta phải tính để có được Ì VND = 0,0002 KG. Giá gạo được yết như vậy gọi là gián tiếp. Vì ngoại tệ đóng vai trò là hàng hóa trong mối quan hệ với nội tệ là tiên tệ, do đó yết giá ngoại tệ (yết tỷ giá) không khác gì yết giá hàng hóa thông thường. Chính vì vậy, xét từ góc độ quốc gia, ta cũng có hai phương pháp yết tỷ giá là: - Yết tỷ giá trực tiếp (Direct Quotation hay Price Quotation ). - Yết tỷ giá gián tiếp (Indirect Quotation hay Volume Quotation). 2.3.1. YẾT TỶ GIÁ TRỰC TIẾP (YẾT GIÁ NGOẠI TỆ TRỰC TIẾP) Về mặt nguyên lý thì yết tỷ giá trực tiếp (yết giá ngoại tệ trực tiếp) không khác gì yết giá hàng hoa thông thường trực tiếp. Nếu lấy quốc gia Việt Nam làm ví dụ, thì VND đóng vai trò là tiền tệ còn các ngoại tệ đóng vai trò là hàng hoa, dó đó ta có bảng thể hiện mối liên hộ giữa yết giá trực tiếp hàng hoa thông thường và yết giá trực tiếp ngoại tệ (hàng hóa đặc biệt) như được trình bày tại bảng 2.1 sau đây. © PGS. TS. Nguýt n Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn