Ce diaporama a bien été signalé.
Le téléchargement de votre SlideShare est en cours. ×

SLIDE_CHƯƠNG 1.pptx

Publicité
Publicité
Publicité
Publicité
Publicité
Publicité
Publicité
Publicité
Publicité
Publicité
Publicité
Publicité
Prochain SlideShare
Quan tri
Quan tri
Chargement dans…3
×

Consultez-les par la suite

1 sur 22 Publicité

Plus De Contenu Connexe

Similaire à SLIDE_CHƯƠNG 1.pptx (20)

Plus récents (20)

Publicité

SLIDE_CHƯƠNG 1.pptx

  1. 1. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
  2. 2. THẢO LUẬN NHẬP MÔN  Các cá nhân/tổ chức có cần quan tâm, dự đoán tương lai của mình hay không? Vì sao?  Nên đưa ra dự báo  Giúp lường trước những biến động  Để dự báo các biến động tương lai, anh (chị) sẽ làm gì?  ?  TÌNH HUỐNG: 2 ThS. Trần Thị Minh Quyên
  3. 3. ĐỀ TIỂU LUẬN  TIỂU LUẬN (làm theo nhóm):  Lựa chọn một doanh nghiệp cụ thể và xây dựng chiến lược kinh doanh trong giai đoạn tiếp theo cho doanh nghiệp đó. 3 ThS. Trần Thị Minh Quyên
  4. 4. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NỘI DUNG:  Khái quát về chiến lược  Khái quát về quản trị chiến lược Quá trình phát triển của các lý thuyết quản trị chiến lược 4 ThS. Trần Thị Minh Quyên
  5. 5. KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC 5  Thuật ngữ “Chiến lược” ra đời từ khi nào?  Chiến lược là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Strategos”, trong lĩnh vực quân sự  Hàm ý của thuật ngữ chiến lược: Nghệ thuật chỉ huy nhằm giành được thắng lợi trong một cuộc chiến tranh  Thuật ngữ chiến lược được áp dụng vào lĩnh vực kinh doanh vào khoảng những năm 60 của thế kỷ XX ThS. Trần Thị Minh Quyên
  6. 6. KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC 6  CHIẾN LƯỢC KINH DOANH LÀ GÌ?  Có nhiều khái niệm khác nhau  3 hướng tiếp cận chính:  Chiến lược kinh doanh là một dạng của kế hoạch G. Smith Bizrell: “Chiến lược là một kế hoạch tổng quát định hướng và dẫn dắt doanh nghiệp đến mục tiêu mong muốn và là cơ sở định ra các chính sách tác nghiệp”  Chiến lược là nghệ thuật M. E. Porter: “Chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ và giành thắng lợi trong kinh doanh”  Chiến lược kinh doanh vừa là một dạng của kế hoạch, vừa là nghệ thuật P. Waight: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật phối hợp các hành động điều khiển doanh nghiệp đi đến các mục tiêu dài hạn mong muốn. KHÁI NIỆM: Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phương tiện nhằm đạt các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, phù hợp với những biến động của môi trường kinh doanh nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp giành ưu thế trên thương trường ThS. Trần Thị Minh Quyên
  7. 7. KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC 7  Vậy chiến lược kinh doanh có đặc trưng gì?  Xác định rõ những mục tiêu cơ bản, phương hướng kinh doanh cần đạt tới trong từng thời kỳ, được quán triệt trong mọi hoạt động  Chỉ phác thảo những hoạt động trong dài hạn  Được xây dựng trên cơ sở các lợi thế cạnh tranh, năng lực cốt lõi  Chiến lược được phản ánh trong cả một quá trình liên tục từ hoạch định đến kiếm tra, điều chỉnh  Luôn mang tư tưởng tiến công giành thắng lợi trong cạnh tranh  Mọi quyết định quan trong đều do các nhà quản trị cấp cao đưa ra. ThS. Trần Thị Minh Quyên
  8. 8. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 8  Quản trị chiến lược là gì?  Có nhiều khai niệm khác nhau về quản trị chiến lược  Tiếp cận theo quá trình: Quản trị chiến lược là một quá trình từ xác định sứ mệnh, mục tiêu, phân tích môi trường đến phân tích lựa chọn chiến lược, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược nhằm giúp doanh nghiệp thích nghi với biến động của môi trường kinh doanh ThS. Trần Thị Minh Quyên
  9. 9. Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 9  Tại sao doanh nghiệp phải thực hiện quản trị chiến lược chiến lược?  Giúp doanh nghiệp nhận rõ mục đích, hướng đi của mình trong tương lai  Chủ động nắm bắt, tận dụng các cơ hội và né tránh các nguy cơ  Xác định được các điểm mạnh, điểm yếu và những tiềm năng của DN chưa được khai thác  Phân bổ và sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn lực, lợi thế của doanh nghiệp  Tạo căn cứ vững chắc cho doanh nghiệp đề ra các quyết định đúng đắn  Góp phần phát triển văn hóa tổ chức bền vững, giúp DN hoạt động hiệu quả QTCL là một trong hai yếu tố cần có để thành công trong DN bên cạnh sự nỗ lực ThS. Trần Thị Minh Quyên
  10. 10. LỢI ÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 10  Lợi ích thành tiền  Giúp doanh nghiệp thành công lớn hơn, có tầm nhìn xa hơn  Tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần và cả giá trị doanh nghiệp  Lợi ích không thành tiền:  Nhận dạng và sắp xếp thứ tự ưu tiên các cơ hội/nguy cơ, điểm mạnh/yếu  Đưa ra chương trình phát triển đồng bộ, toàn diện các hoạt động  Tối thiểu hóa các rủi ro  Phân bổ hợp lý các nguồn lực  Mang lại sự hợp tác, gắn bó và chế độ trách nhiệm rõ ràng trong nội bộ doanh nghiệp  Cho phép giảm thời gia và các nguồn lực cho việc sửa đổi các lỗi lầm ThS. Trần Thị Minh Quyên
  11. 11. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC_MÔ HÌNH CỦA F. DAVID 11 Nêu ra nhiệm vụ, mục tiêu và chiến lược hiện tại Xem xét lại nhiệm vụ của Cty Phân bổ nguồn lực Đo lường và đánh giá thực hiện Thực hiện đánh giá bên ngoài, chỉ ra cơ hội/thách thức Đặt ra mục tiêu dài hạn Đặt ra mục tiêu thường niên Thực hiện đánh giá bên trong, chỉ ra điểm mạnh/yếu Lựa chọn chiến lược để theo đuổi Chính sách bộ phận Hoạch định chiến lược Thực thi chiến lược Đánh giá CL ThS. Trần Thị Minh Quyên
  12. 12. CÁC GIAI ĐOẠN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 12 GIAI ĐOẠN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC GIAI ĐOẠN THỰC THI CHIẾN LƯỢC GIAI ĐOẠN ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC Tổ chức nghiên cứu Kết hợp trực giác với phân tích Đưa ra quyết định Hoạt động Đề ra các mục tiêu thường niên Chính sách từng bộ phân Phân bổ nguồn lực Xem xét lại các nhân tố trong và ngoài Đánh giá thực hiện Thực hiện các điều chỉnh ThS. Trần Thị Minh Quyên
  13. 13. GIAI ĐOẠN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 13 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC Chức năng, nhiệm vụ Đánh giá môi trường bên ngoài Đánh giá môi trường nội bộ Phân tích và lựa chọn chiến lược Chỉ rõ vai trò, bản chất và nội dung hoạt động cơ bản của doanh nghiệp Xác định các cơ hội/nguy cơ từ môi trường bên ngoài Xác định các điểm mạnh/yếu trong nội bộ doanh nghiệp Sử dụng các mô hình, kết hợp phân tích định lượng và định tính để lựa chọn các chiến lược thích nghi cho doanh nghiệp ThS. Trần Thị Minh Quyên
  14. 14. GIAI ĐOẠN THỰC THI CHIẾN LƯỢC 14 THỰC THI CHIẾN LƯỢC Đề ra quyết định quản trị Triển khai chiến lược trong các bộ phận chức năng Đề ra mục tiêu thường niên, chính sách, phân bổ nguồn lực, điều chỉnh cấu trúc, tạo dựng văn hóa công ty Các quy định, chính sách của các bộ phận chức năng hỗ trợ như Marketing, tài chính, nhân sự, R&D ThS. Trần Thị Minh Quyên
  15. 15. GIAI ĐOẠN ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC 15 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC Đánh giá việc thực thi chiến lược Thực hiện những điều chỉnh cần thiết Xác định tính thích nghi của chiến lược với môi trường  Xem xét, hiệu chỉnh lại quá trình HĐ Dựa vào kết quả hai bước trên, thực hiện những điều chỉnh, sửa đổi cần thiết Xem xét lại cơ sở đề ra chiến lược Giám sát quá trình thực hiện; đo lường và đánh giá kết quả thực hiện CL ThS. Trần Thị Minh Quyên
  16. 16. THẢO LUẬN 16  Cho biết ý nghĩa của các giai đoạn quản trị chiến lược?  Theo các Anh/Chị, giai đoạn nào quan trọng nhất? ThS. Trần Thị Minh Quyên
  17. 17. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 17 CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Chiến lược chức năng Chiến lược cấp doanh nghiệp Đưa ra các định hướng cho các ĐVKD mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ tiến hành như thế nào trong dài hạn nhằm hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ  Doanh nghiệp có thể tham gia hoạt động trong nhiều ngành, sản xuất nhiều SP, chủng loại sản phẩm Mỗi một ngành/lĩnh vực, sản phẩm… được quản lý như một đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU – Strategic Business Unit)  Dựa vào đặc trưng của các SBU (các lợi thế) để đưa ra những định hướng cho từng SBU  Doanh nghiệp có các bộ phận chức năng: Marketing, nhận sự, tài chính…  Chiến lược chức năng thực chất là các giải pháp của các bộ phận chức năng nhằm hỗ trợ cho chiến lược hai cấp trên ThS. Trần Thị Minh Quyên
  18. 18. NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 18  Ai là nhà quản trị chiến lược?  Nhà quản trị chiến lược của doanh nghiệp được chia thành hai loại:  Các nhà quản trị chung  Chịu trách nhiệm về kết quả chung của tổ chức hay một bộ phận độc lập trong tổ chức  Mối quan tâm của họ là tình hình sản xuất kinh doanh của DN  Các nhà quản trị chức năng  Quan tâm đến các vấn đề sản xuất, tiếp liệu, nhân sự, R&D… ThS. Trần Thị Minh Quyên
  19. 19. NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 19  Nhà quản trị chiến lược của tổ chức được chia thành mấy cấp?  Cấp toàn doanh nghiệp  Gồm chủ tịch HĐQT, Tổng GĐ, các quan chức cao cấp, các bộ phận tham mưu  Đưa ra chiến lược phát triển chung cho toàn doanh nghiệp  Cấp đơn vị, bộ phận  Cụ thể hóa những định hướng chung của DN thành mục tiêu chiến lược, chiến lược chi tiết cho bộ phận họ  Cấp chức năng  Xây dựng chiến lược bộ phận cho chính họ (bộ phận chức năng) Cấp toàn doanh nghiệp Cấp đơn vị, bộ phận Cấp chức năng ThS. Trần Thị Minh Quyên
  20. 20. YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÀ QTCL Tầm nhìn chiến lược Sự mẫn cảm với những thay đổi Khả năng lãnh đạo chiến lược Dự báo trước được xu hướng  Giúp cho nhà quản trị chiến lược có thể quản trị doanh nghiệp trong điều kiện môi trường kinh doanh biến động phức tạp ThS. Trần Thị Minh Quyên 20
  21. 21. PHẨM CHẤT CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 21  Nhà quản trị cần có phẩm chất/kiến thức gì?  Có khao khát trong kinh doanh  Có khả năng phán đoán và dự báo  Dám chấp nhận rủi ro và mạo hiểm  Có kiến thức vững vàng:  Kiến thức kinh tế, phân tích và tổng hợp  Phân tích môi trường bên ngoài  Phân tích môi trường bên trong  Dự báo biến động  Phân tích để lựa chọn chiến lược thích nghi  Kiến thức chuyên ngành của DN ThS. Trần Thị Minh Quyên
  22. 22. ÔN TẬP  Bài tập nhóm:  Lấy ví dụ về chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp cụ thể và đánh giá tác động của chiến lược đó với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp  Câu hỏi cá nhân 1. Chiến lược kinh doanh là gì? Đặc trưng của chiến lược kinh doanh? Lấy VD minh họa. 2. Quản trị chiến lược là gì? Thực hiện quản trị chiến lược có vai trò (ý nghĩa) gì đối với doanh nghiệp? 3. Quản trị chiến lược có mấy giai đoạn? Nêu ý nghĩa của từng giai đoạn? Theo Anh/Chị, giai đoạn nào là quan trọng nhất? 4. Chiến lược của doanh nghiệp được chia thành mấy cấp? Nêu nội dung từng cấp? 5. Nhà quản trị chiến lược của doanh nghiệp là ai? Để trở thành nhà quản trị chiến lược cần có những phẩm chất, kiến thức nào? 22 ThS. Trần Thị Minh Quyên

×