SlideShare utilise les cookies pour améliorer les fonctionnalités et les performances, et également pour vous montrer des publicités pertinentes. Si vous continuez à naviguer sur ce site, vous acceptez l’utilisation de cookies. Consultez nos Conditions d’utilisation et notre Politique de confidentialité.
SlideShare utilise les cookies pour améliorer les fonctionnalités et les performances, et également pour vous montrer des publicités pertinentes. Si vous continuez à naviguer sur ce site, vous acceptez l’utilisation de cookies. Consultez notre Politique de confidentialité et nos Conditions d’utilisation pour en savoir plus.
Hàng năm, thông thường bắt đầu từ cuối tháng 10, giám đốc Kinh doanh là người sẽ chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch kinh doanh năm tiếp theo dựa trên Định hướng Chiến lược kinh doanh dài hạn (thường là 3 năm) đã được Ban Giám đốc (Và/hoặc HĐQT phê chuẩn từ trước cùng với Chiến lược doanh nghiệp). Bản kế hoạch chiến lược kinh doanh (Business Plan) năm tiếp theo chủ yếu tập trung vào các phần:
- Phân tích hiện trạng: SWOT, Năng lực lõi, sản phẩm lõi, lợi thế cạnh tranh
- Phân tích tình thế doanh nghiệp
- Bản đồ định vị
- Định hướng kế hoạch chiến lược: Định vị, Marketing Mix, Bán hàng, Nhân sự, Tài chính,...
Sau đó, các nội dung kế hoạch chi tiết sẽ được trình bày với Ban lãnh đạo công ty, cùng với Trưởng các phòng ban, mỗi phòng ban có trách nhiệm tiếp tục xây dựng kế hoạch hành động (action plan) của phòng ban mình dựa trên Kế hoạch chiến lược. Sau khi có Bộ kế hoạch Chi tiết của các phòng ban, Ban lãnh đạo công ty có thể hiệu chỉnh lần cuối bộ văn bản Kế hoạch chiến lược rồi ban hành toàn công ty.
Nếu phòng ban nào cũng có kế hoạch chiến lược làm kim chỉ nam cho Action Plan, và được xây dựng từ cuối kỳ hàng năm, sau mỗi tháng/ quý đều có giám sát, đánh giá, hiệu chỉnh; chính là sơ sở giúp cho các chủ doanh nghiệp "giải phóng lãnh đạo".
Il semblerait que vous ayez déjà ajouté cette diapositive à .
Identifiez-vous pour voir les commentaires