SlideShare a Scribd company logo
1 of 92
1
GIẢI TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆNGIẢI TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆN
NÂNG CAONÂNG CAO
Võ Ngọc Điều
Bộ Môn Hệ Thống Điện
Khoa Điện – Điện tử
Trường ĐH Bách Khoa
CHƯƠNG 3: PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
2
Vấn Đề Phân Bố Công Suất
 Công cụ quan trong nhất và cũng phổ biến nhất trong phân
tích hê thống điện:
- Được biết như là lời giải “phân bố tải” (load flow)
- Được sử dụng để quy hoạch và điều khiển hệ thống điện.
- Giả sử: điều kiện cân bằng và phân tích đơn pha.
 Vấn đề:
- Xác định biên độ và góc điện áp ở mỗi nút.
- Xác định phân bố công suất thực và kháng trên mỗi đường dây.
- Mỗi nút có 4 biến trạng thái:
+ Biên độ điện áp.
+ Góc điện áp.
+ Công suất thực bơm vào.
+ Công suất kháng bơm vào.
3
Vấn Đề Phân Bố Công Suất
 Mỗi nút có 2 trong số 4 biến trạng thái là xác định được hoặc
đã cho.
 Các loại nút trong hệ thống:
- Nút tải (nút PQ):
Biết: Công suất thực P và công suất kháng Q cấp cho tải.
Chưa biết: Biên độ và góc điện áp.
- Nút máy phát (nút PV):
Biết: Công suất thực P phát vào hệ thống và biên độ điện áp V.
Chưa biết: Công suất kháng và góc điện áp.
- Nút chuẩn (slack bus, swing bus, reference bus)
Biết: Biên độ và góc điện áp.
Chưa biết: Công suất thực và công suất kháng.
* Phải có 1 MF làm nút chuẩn và bù công suất vào hệ thống do bởi tổn
thất.
4
Vấn Đề Phân Bố Công Suất
 Việc phân loại nút được thực hiện như sau:
 Chú ý: Nếu một máy phát có đủ nguồn công suất để bảo đảm
một mức điện áp nào đó, nó được xử lý như là một nút điều
tiết điện áp.
5
Phương Trình Phân Bố Công Suất
 Định luật Kirchhoff về dòng điện:
 Định luật phân bố công suất:
6
Phương Pháp Gauss Seidel
 Một công cụ giải phương trình đại số phi tuyến
- Đây là phươn pháp thay thê kế thừa.
- Các bước lặp:
 Chọn một hàm và sắp xếp lại theo dạng x = g(x) (có thể có nhiều
cách sắp xếp)
 Chọn một điểm đánh giá ban đầu của x: x(0)
= giá trị ban đầu.
 Tìm sự cải tiến giá trị của x thông quan vòng lặp, tức là x(k+1)
= g(x(k)
).
 Lời giải tìm được khi sự khác biệt giữa hai vòng lặp nhỏ hơn một
giá trị cho trước: |x(k+1)
-x(k)
|<ε.
- Hệ số tăng tốc
 Có thể cải thiện tốc độ hội tụ thông qua hệ số tăng tốc: α>1
 Bước lặp được hiệu chỉnh như sau:
7
Phương Pháp Gauss Seidel
 Một công cụ giải phương trình đại số phi tuyến
- Đây là phươn pháp thay thê kế thừa.
- Các bước lặp:
 Chọn một hàm và sắp xếp lại theo dạng x = g(x) (có thể có nhiều
cách sắp xếp)
 Chọn một điểm đánh giá ban đầu của x: x(0)
= giá trị ban đầu.
 Tìm sự cải tiến giá trị của x thông quan vòng lặp, tức là x(k+1)
= g(x(k)
).
 Lời giải tìm được khi sự khác biệt giữa hai vòng lặp nhỏ hơn một
giá trị cho trước: |x(k+1)
-x(k)
|<ε.
- Hệ số tăng tốc
 Có thể cải thiện tốc độ hội tụ thông qua hệ số tăng tốc: α>1
 Bước lặp được hiệu chỉnh như sau:
8
Ví Dụ Phương Pháp Gauss Seidel
 Ví dụ 1: Tìm nghiệm của phương trình:
- Bước 1: Chuyền phương trình về dạng chuẩn: x = g(x)
9
Ví Dụ Phương Pháp Gauss Seidel
- Bước 2: Từ giá trị ban đầu x(0)
= 2, các vòng lặp như sau:
10
Ví Dụ Phương Pháp Gauss Seidel
Kết quả mô phỏng trên matlab
11
Ví Dụ Phương Pháp Gauss Seidel
 Ví dụ 2: Tìm nghiệm của phương trình sau với hệ số tăng tốc
là 1.25.
- Cũng bắt đầu với giá trị ban đầu x(0)
= 2.
12
Ví Dụ Phương Pháp Gauss Seidel
 Các vòng lặp tiếp theo:
13
Ví Dụ Phương Pháp Gauss Seidel
 Kết quả mô phỏng Matlab:
14
PP Gauss Seidel Cho Hệ PT
 Xem xét hệ n phương trình như sau:
 Sắp xếp lại sao cho mỗi phương trình cho một trong các biến:
15
PP Gauss Seidel Cho Hệ PT
 Các bước:
- Giả sử lời giải xấp xỉ cho các biến độc lập là:
- Tìm các kết quả trong một lời giải xấp xỉ mới:
- Trong phương pháp Gauss Seidel, các giá trị được cập nhật
của các biến được tính toán trong các phương trình trước được
sử dụng ngay tức thì trong lời giải của các phương trình tiếp
theo.
16
PP Gauss Seidel Cho Hệ PT
 Ví dụ 3: Dùng phương pháp Gauss Seidel giải hẹ phương trình
sau:
 Ý tưởng:
 Phương trình cập nhật:
17
PP Gauss Seidel Cho Hệ PT
 Lời giải theo phương pháp Gauss Jacobi:
 Nếu X(k)
hội tụ thì:
 Lời giải tìm nghiệm:
18
PP Gauss Seidel Cho Hệ PT
 Điểm dự đoán ban đầu:
 Vòng lặp 1:
 Vòng lặp 2:
 Vòng lặp 3:
19
PP Gauss Seidel Cho Hệ PT
 Lời giải theo phương pháp Gauss Seidel:
 Điểm dự đoán ban đầu:
 Vòng lặp 1:
 Vòng lặp 2:
 Vòng lặp 3:
20
PP Gauss Seidel Cho Hệ PT
 Vòng lặp 3:
 Phương pháp Gauss Seidel hội tụ nhanh hơn phương pháp
Gauss Jacobi.
 Ý tưởng giải hệ phương trình của phương pháp Gauss Seidel:
21
PP Gauss Seidel Cho Hệ PT
 Các bước lặp trong không gian thực 2 chiều:
22
Phương Trình Phân Bố Công Suất
 Các phương trình được dẫn ra ra như sau:
 Viết phương trình dưới dạng Gauss Seidel
23
Công Suất Bơm Vào
 Viết lại phương trình công suất để tìm P và Q:
 Các công suất thực và kháng cung cấp cho tải được giữ cố
định.
 Chiều dòng điện và công suất ở các nút được mô tả như sau:
- Đối với nguồn phát: công suất là dương.
- Đối với tải: công suất là âm.
- Công suất điều độ (scheduled) là tổng công suất phát và tải.
24
Lời Giải Gauss Seidel
 Tập các phương trình trở thành:
trong đó Pi
[sch]
và Qi
[sch]
là các công suất hoạch định đã biết trước ở
nút i.
25
Lời Giải Gauss Seidel
 Viết lại công thức dưới dạng Ybus:
26
Lời Giải Gauss Seidel
 Các đặc tính của hệ thống:
- Vì cả hai thành phần (V và δ) là biết trước ở slack bus (nút
chuẩn) vì vậy chỉ có 2(n-1) phương trình phải được giải theo
cách lặp.
- Đối với mỗi load bus (nút tải), công suất thực và ào đều biết
trước (scheduled):
+ Biên độ và góc điện áp phải được đánh giá (tính toán).
+ Trong đơn vị tương đối, biên độ điện áp danh định là 1.
+ Các góc điện áp ở các nút thường gần nhau, vì thế giá trị
khởi động ban đầu 0 là thích hợp.
27
Lời Giải Gauss Seidel
- Đồi với các nút máy phát, công suất thực và biên độ điện áp
là biết được:
+ Công suất thực đã được hoạch định (scheduled).
+ Công suất kháng được tính toán dựa trên các giá trị điện
áp đã được đánh giá.
+ Điện áp được tính toán bằng phương pháp Gauss Seidel,
chỉ phần ảo được giữa lại.
+ Điện áp phức được xác định từ biên độ và phần ảo theo
vòng lặp
28
Lời Giải Gauss Seidel
 Hệ số tăng tốc:
 Các hệ số α và β có thể chọn bằng nhau.
 Theo thực nghiệm, các hệ số tăng tốc α và β giúp phương
pháp hội tụ nhanh hơn.
 Giá trị tốt nhất của α và β tùy thuộc vào hệ thống.
29
Lời Giải Gauss Seidel
 Ví dụ 1: Sử dụng phương pháp Gauss Seidel để tính toán phân
bố công suất cho hệ thống sau:
trong đó, nút 1 là slack bus, nút 2 là PQ bus và nút 3 là PV bus.
B u s 1
B u s 2
B u s 3
G 1
S G 1
V 1 = 1 ∠ 0
y 1 3 = - j1 5
S D 1 = 2 . 0
y 1 2 = - j1 0
S D 2 = 2 . 5 - j0 . 8
y 2 3 = - j1 2
/ V 3 / s = 1 . 1
G 3
S G 3 = 2 + jQ G 3
30
Lời Giải Gauss Seidel
 Thành lập Ybus:
 Xác định các thông số và biến:
- Nút 1: /V1/=1, δ1 = 0 ; PD1= 2, QD1= 0 nhưng PG1 và QG1 chưa
biết.
- Nút 2: PD2=2.5, QD2 =-0.8 ; nhưng /V2/ and δ2 chưa biết.
- Nút 3: PG3=2, PD3=QD3=0, /V3/=1.1 nhưng QG3 và δ3 chưa
biết.
31
Lời Giải Gauss Seidel
 Viết các phương trình phân bố công suất:
 Nút 1 là nút chuẩn nên không có tính toán nào trước khi quá
trình hội tụ.
 Nút 2 ở vòng lặp thứ 1:
I1 = -j25V1+j10V2+j15V3=(PG1-2)-j(QG1-0)/V1*
I2 = j10V1-j22V2+j12V3= (-2.5-j0.8)/V2*
I3 = j15V1+j12V2 -j27V3=(2-jQG3)/V3*
*
1
1
[ ]
n
p p
p pq q
qpp p
q p
P jQ
V y V
y V =
≠
 −
= − ÷ ÷
 
∑
32
Lời Giải Gauss Seidel
{ }
{ }
[ ]
[ ]
1 2 2
2 21 1 23 3*
22 2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
1 2.5 0.8
10*1 0 12*1.1 0
22 1 0
1
2.5 0.8 10 13.2
22
1
2.5 24
22
1.09 0.11 1.096 5.76
P jQ
V y V y V
y V
j
V j j
j
V j j j
j
V j
j
V j
 −
= − + 
 
− − 
= − ∠ + ∠ − ∠ − 
= − − − −
−
= − −
−
= − = ∠ −
33
Lời Giải Gauss Seidel
 Nút 3 ở vòng lặp thứ nhất:
* * *
1
1
Im[ ] Im[ ( )
Im[( ) ( )( )]
n
p p p p pq q
q
n
p p p pq pq q q
q
Q E I E y E
Q e jf g jB e jf
=
=
= =
= + − −
∑
∑
1 * * * 1* * *
3 3 31 1 32 2 33 3
1
3
1
3
1
3
Im{ ( )}
Im{1.1 0[ 15*1 0 ( 12)(1.09 0.11) ( 27)(1.1 0)]}
Im{1.1[ 15 1.32 13.08 29.7]}
1.62
Q V y E y E y E
Q j j j j
Q j j j
Q
= + +
= ∠ − ∠ − + − + + ∠ −
= − + − +
=
Q1
G3= Q1
3+QD3 = 1.62+0 =1.62
34
Lời Giải Gauss Seidel
 Tìm V3 ở vòng lặp thứ 1:
*
1
1
[ ]
n
p p
p pq q
qpp p
q p
P jQ
V y V
y V =
≠
 −
= − ÷ ÷
 
∑
{ }
{ }
[ ]
[ ]
1 13 3
3 31 1 32 2*
33 3
1
3
1
3
1
3
1
3
1
1 2 1.62
15*1 0 12*1.09 0.11
27 1.1 0
1
1.82 1.47 15 1.32 13.08
27
1
0.5 29.55
27
1.094 0.0185 1.094 0.968
P jQ
V y V y V
y V
j
V j j j
j
V j j j
j
V j
j
V j
 −
= − + 
 
− 
= − ∠ + − − ∠ − 
= − − − −
−
= −
−
= + = ∠
35
Lời Giải Gauss Seidel
 Ví dụ 2: Cho sơ đồ như hệ thống cấp 132kV, nút 1 và 2 là nút
máy phát và nút 3 là nút máy đồng bộ. Điện áp nút 3 được giữ
ở 1pu do may bù đồng bộ và máy phát nút 1 không có khả
năng phát công suất kháng (không điều khiển điện áp).
36
Lời Giải Gauss Seidel
 Thành lập ma trận Ybus
37
Lời Giải Gauss Seidel
 Xác định các nút:
- Nút 2 là slack bus, vì máy phát 1 không có khả năng phát
công suất kháng nên không thể điều tiết điện áp.
- Nút 3 là nút PV do có máy bù đồng bộ điều khiển điện áp
(công suất thực phát ra là 0)
- Nút 1 là nút PQ.
38
Lời Giải Gauss Seidel
 Khởi động ban đầu
39
Lời Giải Gauss Seidel
 Vòng lặp thứ 1
40
Lời Giải Gauss Seidel
 Vòng lặp thứ 1
41
Lời Giải Gauss Seidel
 Tính phân bố công suất và sai lệch công suất
42
Lời Giải Gauss Seidel
 Vòng lặp thứ 2
43
Lời Giải Gauss Seidel
 Vòng lặp thứ 2
44
Lời Giải Gauss Seidel
 Tính phân bố công suất và sai lệch công suất
45
Lời Giải Gauss Seidel
 Tính toán có PV bus trong Gauss Seidel
- Để giải Vi ở PV bus trước hết phải đoán giá trị của Qi
- Vì thế
- Trong vòng lặp sử dụng:
46
Lời Giải Gauss Seidel
- Giải tìm Vi
(v+1)
- Nhưng vì |Vi| là biết được, thay bằng |Vi|
 Bài tập tự làm: Viết chương trình giải bài toán phân bố công
suất dùng phương pháp Gauss Seidel.
47
Phương Pháp Newton-Raphson
 Về mặt toán học phương pháp Newton-Raphson (NR) vượt
trội hơn hẳn phương pháp Gauss Seidel.
 Phương pháp NR hiệu quả hơn cho những mạng điện lớn: số
vòng lặp tùy thuộc vào kích cỡ mạng.
 Phương pháp NR được dùng để giải tìm biên độ và góc điện
áp với công suất thực và kháng bơm vào mạng đã biết.
48
Phương Pháp Newton-Raphson
 NR là phương pháp xấp xỉ liên tục sử dụng khai triển Taylor.
- Xem xét một hàm f(x) = c, trong đó c đã biết và x chưa biết.
- Lấy x[0]
là điểm đánh giá ban đầu, thì ∆x[0]
là độ lệch nhỏ từ lời
giải chính xác.
- Khai triển vế trái thành chuỗi Taylor xung quanh điểm x[0]
49
Phương Pháp Newton-Raphson
- Giả sử sai số ∆x[0]
là nhỏ và bỏ qua các thành phần bậc cao,
kết quả:
trong đó:
- Sắp xếp lại các phương trình:
50
Phương Pháp Newton-Raphson
 Tìm nghiệm của phương trình sau dùng NR với giá trị điểm
ban đầu là x[0]
= 6.
- Đạo hàm f(x) theo x
- Vòng lặp 1:
51
Phương Pháp Newton-Raphson
 Kết quả sau vòng lặp 1:
 Các vòng lặp tiếp theo:
52
Phương Pháp Newton-Raphson
Kết quả quá trình lặp
53
Phương Trình Công Suất
 Định luật Kirchhoff về dòng điện:
 Công suất thực và kháng bơm vào
 Thay thế Ii vào công thức của công suất
54
Phương Trình Công Suất
 Phân ra thành công suất thực và ảo:
55
Thành Lập NR
 Chuyển các công suất thành dạng lặp:
 Thành lập hàm ma trận của hệ thống các phương trình:
56
Thành Lập NR
 Dạng tổng quát của phương trình tìm lời giải:
 Phương trình lặp:
 Jacobi – đó là đạo hàm bậc 1 của một hệ phương trình (ma
trận của tất cả các cặp tổ hợp):
57
Ma Trận Jacobi
58
Các Thành Phần Jacobi
 Công suất thực theo góc điện áp
 Công suất thực theo biên độ điện áp
59
Các Thành Phần Jacobi
 Công suất kháng theo góc điện áp
 Công suất kháng theo biên độ điện áp
60
Quá Trình Lặp
 Sai lệch công suất (power mismatch) hay công suất dư (power
residuals)
- Sai lệch trong hoạch định (schedule) để tính công suất:
 Các đánh giá mới về điện áp
61
Kiểu Nút & Thành Lập Jacobi
 Nút chuẩn
- Một nút máy phát phải được chọn và và định nghĩa như nút
chuẩn về biên độ và góc điện.
+ Biên độ và góc điện áp là biết được.
+ Góc điện áp được chọn tùy ý, thường là 0.
+ Nút này không bao hàm trong ma trận Jacobi được thành
lập.
 Nút máy phát
- Biên độ điện áp và công suất bơm vào là biết được.
- Góc điện áp và công suất kháng bơm vào sẽ được tính toán.
- Nút này được kể đến trong các phần công suất thực của ma
trận Jacobi.
62
Kiểu Nút & Thành Lập Jacobi
 Nút tải
- Công suất thực và kháng tiêu thụ ở nút này là biết được.
- Biên độ và góc điện áp sẽ được tính toán.
- Nút này hoàn toàn được bao hàm đầy đủ trong ma trận
Jacobi.
63
Các Bước Lặp NR
1. Đặt flat start (khởi động phẳng)
- Đối với nút tải, đặt điện áp bằng với điện áp nút chuẩn hay
1.0∠0o
- Đối với nút máy phát, góc điện áp được đặt bằng 0.
2. Tính toán công suất sai lệch (power mismatch)
- Đối với nút tải, tính toán P, Q bơm vào sử dụng điện áp của
hệ thống đã biết và đã đánh giá.
- Đối với nút máy phát, tính toán công suất P bơm vào.
- Tính toán các sai lệch công suất, ∆P và ∆Q.
3. Thành lặp ma trận Jacobi
- Sử dụng các phương trình khác nhau cho các đạo hàm riêng
phẩn theo biên độ và góc điện áp.
64
Các Bước Lặp NR
4. Tìm lời giải ma trận (chọn a hay b sau đây)
a) Nghịch đảo ma trận Jacobi và nhân với độ lệch công suất.
b) Thực hiện khử Gauss trên ma trận Jacobi với vector b bằng
với công suất sai lệch.
Tính toán ∆δ và ∆V.
5. Tìm các đánh giá mới cho các biên độ và góc điện áp.
6. Lặp lại quá trình cho đến khi sai lệch công suất (thặng dư) nhỏ
hơn một giá trị chính xác đặt trước.
65
Phân Bố CS và Tổn Thất
 Sau khi giải tìm biên độ và góc điện áp, phân bố công suất và
tổn thất trên các nhánh đường dây sẽ được tính toán:
- Các đường dây truyền tải và MBA là các nhánh trong mạng.
- Hướng dương của dòng điện được định nghĩa cho các phần
tử nhánh trong mạng (xem xét ở đây chủ yếu là đường dây
chiều dài trung bình).
- Phân bố công suất được định nghĩa cho mỗi đầu cuối các nút.
+ Ví dụ: Công suất rời nút i và chảy vào nút j
66
Phân Bố CS và Tổn Thất
 Dòng chảy dòng điện và công suất
 Tổn thất công suất
67
Ví Dụ
SD1 =1.0
SD2 = 1.0 - j0.8
SD3 = 1.0 + j0.6
V1 = 1 + j0 slack
|V2| = 1.0
PG2 = 0.8
Yij = -j2.5,
line charge = j0.02
-6 <QGi< 5, i = 1,2
SG1 SG2
V2
SD2
SD3
V3
SD1
V1
PV
68
Ví Dụ
4.98 2.5 2.5
2.5 4.98 2.5
2.5 2.5 4.98
bus
j j j
Y j j j
j j j
− 
 = −
 
−  
a)
1
3
2
-j2.5
-j2.5 -j2.5
j0.01
j0.01
j0.01
j0.01
j0.01
j0.01
69
Ví Dụ
1 1
1 1
2 2 2
2
1 1
2
2
Bus # 1 (Slack) 1, 0, 1.0, 0 are known
But & are unknown
Bus # 2 ( ) 0.8, 1.0, 1.0, 0.8 are known
But & are unkno
D D
G G
G D D
G
V P Q
P Q
PV P V P Q
Q
δ
δ
= = = =
= = = = −
3 3 3 3
3 3
wn
Bus # 3 ( ) =0; 1.0, 0.6
But & are unknown
G G D DPQ P Q P Q
V δ
= = =
b)
70
Ví Dụ
1 1
2
1 1 2 3
1
2 1 2 3
2
3 1 2 3
3
Power Balance Equation
( 1) ( )
4.98 2.5 2.5
(0.8 1) ( 0.8)
2.5 4.98 2.5
1 0.6
2.5 2.5 4.98
G G
G
P j Q
I j V j V j V
V
j Q
I j V j V j V
V
j
I j V j V j V
V
∗
∗
∗
− −
= − + + =
− − +
= − + =
− +
= + − =
71
Ví Dụ
c) Bus # 1 is a slack bus, no computation is necessary
before the process converges.
Bus # 2
{ }
2
( 1) *2 2
2 1 3*
22 2
*
1 3*
2
( ) ( ) *
2 2 1 2 3
1
2.5 2.5
0.2 ( 0.8)1
2.5 2.5
4.98
Im ( 2.5 4.98 2.5 )
k k
k
G k
k
k k k k
P jQ
V j V j V
Y V
j Q
j V j V
j V
Q V j V j V j V
+  −
= − − 
 
− − + 
= − − −  
= − +
( 1) ( 1)
3 1 2( )*
3
(0) (0)
2 3
1 1 0.6
2.5 2.5
4.98
1.0 0
k k
k
j
V j V j V
j V
V V j
+ +
 − +
= − − −  
= = +
Bus # 3
72
Ví Dụ
Bus # 2 { }
{ }
2 2
2
2
2
( 1)
2
0
(1) 0
2,
Im 2.5 4.98 2.5
Im 0.02 0.02
0.02 0.8 0.82
6 5
1 0.2 0.02
2.5 2.5
4.98 1
1 0.2 4.98
1.0 0.0401606
4.98 1
1.00000806 2.2998
1.0 2.2998 for t
k
k k
G D
G
k
new
Q j j j
j
Q Q Q
Q
j
V j j
j
j
j
j
V
+
= − + −
= − = −
= + = − − = −
− ≤ ≤
− + 
= − − −  
− − 
= = − −  
−
= − he next iteration
73
Ví Dụ
[ ]
[ ]
[ ]
(1) 0
3
1 1 0.6
2.5 2.5 1.000806 2.2998
4.98 1
1
1 0.6 2.5 2.5 (1.0 0.0401606
4.98
1
1 1.9 2.5 0.1004015
4.98
1
0.1004015 4.4
4.98
0.88353 0.220964
0.91074 1
j
V j j
j
j j j j
j
j j
j
j
j
j
− + 
= − − − −  
= − + − − −
−
= − − − −
−
= − −
−
= −
= −
g
0
4.04
Bus # 3
74
Ví Dụ
Slack Bus # 1
22 2 2 2
2 3 3
33 3 3 3
2 3 3
33 3 3 3
2 3 3
P P P P
V
P P P P
V
VQ Q Q Q
V
δ
δ δ
δ
δ δ
δ δ
∆∆     ∂ ∂ ∂
    ∂ ∂ ∂    
   ∆ ∆ ∂ ∂ ∂
=    
∂ ∂ ∂    
    ∆∆ ∂ ∂ ∂
   
∂ ∂ ∂        
PQ
PV
3
2 2 2 2 2
1
2
2 22 22 2 21 1 2 1 21
2 23 3 2 3 23
cos( )
= cos cos( )
cos( )
j j j j
j
P V Y V
V Y V Y V
V Y V
δ δ θ
θ δ δ θ
δ δ θ
=
= − −∑
+ − − +
− −
75
Ví Dụ
2
2 21 1 2 1 21 2 23 3 2 3 23
2
2
2 23 3 2 3 23
3
2
2 23 2 3 23
3
3
3 3 3 3 3
1
2
3 33 33 3 31 1 3 1 31
3 32 2
sin( ) sin( )
sin( )
cos( )
cos( )
cos cos( )
c
j j j j
j
P
V Y V V Y V
P
V Y V
P
V Y
V
P V Y V
V Y V Y V
V Y V
δ δ θ δ δ θ
δ
δ δ θ
δ
δ δ θ
δ δ θ
θ δ δ θ
=
∂
= − − − − − −
∂
∂
= − −
∂
∂
= − −
∂
= − −∑
= + − − +
3 2 32
os( )δ δ θ− −
76
Ví Dụ
3
3 32 2 3 2 32
2
3
3 31 1 3 1 31 3 32 2 3 2 32
3
3
3 33 33 31 1 3 1 31
3
32 2 3 2 32
3
3 3 3 3 3
1
2
3 33
sin( )
sin( ) sin( )
2 cos cos( )
cos( )
Q sin( )
sin
j j j j
j
P
V Y V
P
V Y V V Y V
P
V Y Y V
V
Y V
V Y V
V Y
δ δ θ
δ
δ δ θ δ δ θ
δ
θ δ δ θ
δ δ θ
δ δ θ
=
∂
= − −
∂
∂
= − − − − − −
∂
∂
= + − − +
∂
− −
= − −∑
= − 33 3 31 1 3 1 31
3 32 2 3 2 32
sin( )
sin( )
V Y V
V Y V
θ δ δ θ
δ δ θ
+ − − +
− −
77
Ví Dụ
{ }
3
3 32 2 3 2 32
2
3
3 31 1 3 1 31 3 32 2 3 2 32
3
3
3 33 33 31 1 3 1 31
3
32 2 3 2 32
*
2 2 1 2 3
cos( )
cos( ) cos( )
2 sin sin( )
sin( )
Q Im ( 2.5 4.98 2.5 )
Initial gue
Q
V Y V
Q
V Y V V Y V
Q
V Y Y V
V
Y V
V j V j V j V
δ δ θ
δ
δ δ θ δ δ θ
δ
θ δ δ θ
δ δ θ
∂
= − − −
∂
∂
= − − + − −
∂
∂
= − + − − +
∂
− −
= − +
{ }
2 2
2 min 2 max
2 3
2
2
ss, 1 0
Q Im 2.5 4.98 2.5
0.02
Q 0.02 0.8 0.82
0.82
G D
G G
V V j
j j j
Q Q
Q Q
= = +
∴ = − + −
= −
= + = − − = −
≤ − ≤
4.98 2.5 2.5
2.5 4.98 2.5
2.5 2.5 4.98
j j j
Y j j j
j j j
− 
 = −
 
−  
78
Ví Dụ
79
Ví Dụ
3
2
3
3
3
3
1
2 2
3 3
33
2.5 cos( 90 ) 0
0
2 4.98 sin( 90 ) 2.5 sin( 90 ) 2.5 sin( 90 )
2 4.98 2.5 2.5 4.96
5.0 2.5 0
2.5 5.0 0
0 0 4.96
0.2666
Q
Q
Q
V
P
P
QV
δ
δ
δ
δ
−
∂
= − − =
∂
∂
=
∂
∂
= − − + − + −
∂
= × − − =
 ∆ ∆−   
    ∆ = − ∆    
     ∆∆     
=
o
o o o
2
3
3
7 0.13333 0
0.13333 0.26667 0
0 0 0.201613
P
P
Q
∆  
   ∆
  
   ∆   
80
Ví Dụ
81
Ví Dụ
82
Fast Decoupled Power Flow
[ ]
[ ]
1
4
1
4
For high ,
0
0
(A)
(B)
X
ratio P
R
Q V
JP
VJQ
P
P J
Q
Q J V V
V
δ
δ
δ δ
δ
∆ ↔ ∆
∆ ↔ ∆
∆∆    
=     ∆∆     
∂ 
∆ = ∆ = ∆ ∂ 
 ∂
∆ = ∆ = ∆ 
∂ 
83
Fast Decoupled Power Flow
The matrix equation is separated into two decoupled equations
requiring considerably less time to solve. Furthermore,
considerable simplification can be made to eliminate the need
for re-computing J1, and J4 during each iteration.
)22)(22()1)(1(4)1)(1(3
)1)(1(2)1)(1(1
1
1
][][
][][
]
]
mnmnmnmnnmn
mnnnn
mn
n
JJ
JJ
Q
P
−−−−−−−−−−−
−−−−−
−−
−








=





∆
∆
84
Fast Decoupled Power Flow
[ ]
2
1
1
2
2
Decoupled PFE developed by Stott and Alsac.
: sin( ) sin( )
sin
susceptance of all elements incident to bus
n
i
i j ij i j i j i ii ii
j
i
i i ii ii
i i ii
P
J V V Y V Y
Q V Y
Q V B
B
θ δ δ θ
δ
θ
=
⇒
∂
= − + −∑
∂
= − −
= − − → ∑
2
ij ij
, we neglect and
is quite small, -
(assume 1)
ii i i
i i
i
i ii
i
i j i j
i
i j ij i ij j
j
Q Q
V V
P
V B
P
V V B V B V
δ
δ δ θ δ δ θ
δ
≈
∂
= −
∂
− + ≈
∂
= − = − ≈
∂
?
85
Fast Decoupled Power Flow
86
Fast Decoupled Power Flow
87
Fast Decoupled Power Flow
bus
and are the imaginary part of Y . Since the elements of this matrix
are constant, they need to be triangularized and invert only once at
the beginning of iteration.
For PV bus, and arei i
B B
V P
′ ′′
[ ]
[ ]
1
1
specified, is in the order of ( -1- )
Fast decoupled PFS requires more iterations than N-R, but requires
considerably less time per iteration,
B n m
P
B
V
Q
V B
V
δ
−
−
′′
∆
′∆ = −
∆
′′∆ = −
and a PFS is obtained very quickly.
Contingency analysis (numerous outages simulated)
and online PFS control
⇒
88
Fast Decoupled Power Flow
12
0.02 0.04Z j= +
1
1.05 0V = ∠ o
13
0.01 0.03j
Z
+
=
2 2
4 2.5
D D
P jQ
j
+ =
+
23
0.0125 0.025j Z+ =
3 3
2, 1.04G sch
P V= =
3
21Slack
PQ
Ex:
20 50 10 20 10 30
10 20 26 52 16 32
10 30 16 32 26 62
bus
j j j
Y j j j
j j j
− − − − − 
 = − − − − +
 
− − − + −  
89
Fast Decoupled Power Flow
90
Fast Decoupled Power Flow
91
Fast Decoupled Power Flow
2 2 2 22 2
3
0 0
2 3
(0) (0)
2 2 2
(0) (0)
3 3 3
( ) ( ) 4.0 2.5
2.0
Starting with 1.0 0 and 0.0
4.0 (1.05 ( 10) 26 1.04 ( 16)) 2.86
2 (1.04 1.05 ( 10) 1.04
sch sch
G G D D
sch
sch
sch
P jQ P jQ P jQ j
P
V
P P P
P P P
δ
+ = + − + = − −
=
= ∠ =
∆ = − = − − × − + + × − = −
∆ = − = − × × − + ×
o
2
(0) (0)
2 2 2
0
2
0
3
( 16) 1.04 26) 1.4384
2.5 ( 1.05 20 ( 52) 1.04(32)) 0.22
2.86 0.06048
0.028182 0.014545 1.0
0.014545 0.023636 1.4384
0.008909
1.04
Since B
sch
Q Q Q
δ
δ
− + × =
∆ = − = − − − × − − − = −
−  − 
 ∆ − −     = − =      − −∆      −    
[ ]
0
2
us 3 is a PV bus, the corresponding row and column B are eliminated,
52
1 22
0.0042308
52 1.0
B
V
′
′′ = −
− −   
∆ = − = −      
92
Fast Decoupled Power Flow
(1) 0 0
2 2 2
(1) 0 0
3 3 3
(1) 0 0
2 2 2
0 ( 0.060483) 0.060483
0 ( 0.008909) 0.0008909
1.0 ( 0.0042308) 0.995769
The voltage phase angles are in radians. The process is
continued until k
V V V
Max P
δ δ δ
δ δ δ
= + ∆ = + − = −
= + ∆ = + − = −
= + ∆ = + − =
∆ , k
Q ε∆ <

More Related Content

What's hot

Các hệ thống điều khiển trạm biến áp
Các hệ thống điều khiển trạm biến ápCác hệ thống điều khiển trạm biến áp
Các hệ thống điều khiển trạm biến ápnataliej4
 
Cung cấp điện _ giáo trình
Cung cấp điện  _ giáo trìnhCung cấp điện  _ giáo trình
Cung cấp điện _ giáo trìnhchele4
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápMan_Ebook
 
Thiết kế bộ lọc sóng hài
Thiết kế bộ lọc sóng hàiThiết kế bộ lọc sóng hài
Thiết kế bộ lọc sóng hàivip_bkdn88
 
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trangBài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trangHoai Thuat
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...jackjohn45
 
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆPTHIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆPThư viện luận văn đại hoc
 
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnĐồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnEvans Schoen
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdfPhần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!Văn Phong Cao
 
huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8
 huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8 huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8
huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8Con Khủng Long
 
đồ áN thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp luận văn, đồ án,...
đồ áN thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp   luận văn, đồ án,...đồ áN thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp   luận văn, đồ án,...
đồ áN thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp luận văn, đồ án,...Hiep Hoang
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửLê ThắngCity
 

What's hot (20)

Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAYĐề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
Các hệ thống điều khiển trạm biến áp
Các hệ thống điều khiển trạm biến ápCác hệ thống điều khiển trạm biến áp
Các hệ thống điều khiển trạm biến áp
 
Cung cấp điện _ giáo trình
Cung cấp điện  _ giáo trìnhCung cấp điện  _ giáo trình
Cung cấp điện _ giáo trình
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
Thiết kế bộ lọc sóng hài
Thiết kế bộ lọc sóng hàiThiết kế bộ lọc sóng hài
Thiết kế bộ lọc sóng hài
 
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trangBài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
 
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOTĐề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
 
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆPTHIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
 
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAYĐề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
 
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
 
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnĐồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
 
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
 
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdfPhần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
 
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
 
Huong dan su dung powerworld
Huong dan su dung powerworldHuong dan su dung powerworld
Huong dan su dung powerworld
 
huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8
 huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8 huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8
huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8
 
đồ áN thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp luận văn, đồ án,...
đồ áN thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp   luận văn, đồ án,...đồ áN thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp   luận văn, đồ án,...
đồ áN thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp luận văn, đồ án,...
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 

Viewers also liked

GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...Đinh Công Thiện Taydo University
 
Chuong 6 phan bo cong suat trong htd hkii 2014 [compatibility mode]
Chuong 6 phan bo cong suat trong htd hkii 2014 [compatibility mode]Chuong 6 phan bo cong suat trong htd hkii 2014 [compatibility mode]
Chuong 6 phan bo cong suat trong htd hkii 2014 [compatibility mode]Trường THPT Cờ Đỏ
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞ
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞ
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞĐinh Công Thiện Taydo University
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢNGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢNĐinh Công Thiện Taydo University
 
Báo cáo đồ án học phần 2: Tìm hiểu và viết ứng dụng tra từ điển viết tắt của ...
Báo cáo đồ án học phần 2: Tìm hiểu và viết ứng dụng tra từ điển viết tắt của ...Báo cáo đồ án học phần 2: Tìm hiểu và viết ứng dụng tra từ điển viết tắt của ...
Báo cáo đồ án học phần 2: Tìm hiểu và viết ứng dụng tra từ điển viết tắt của ...Nguyễn Plus
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tínhPham Huy
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘĐinh Công Thiện Taydo University
 
Baocaokhoahocungdungscada quan ly he thong dien
Baocaokhoahocungdungscada quan ly he thong dienBaocaokhoahocungdungscada quan ly he thong dien
Baocaokhoahocungdungscada quan ly he thong dienNguyen Hoang Trung
 
Auto cad dien 2009
Auto cad dien 2009Auto cad dien 2009
Auto cad dien 2009Nam Pham
 
Bai giang ktdl 7
Bai giang ktdl 7Bai giang ktdl 7
Bai giang ktdl 7ktktlongan
 
Giao trinh-động-cơ-điện
Giao trinh-động-cơ-điệnGiao trinh-động-cơ-điện
Giao trinh-động-cơ-điệnNguyen Thoi
 
Bài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạchBài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạchtailieumienphi
 

Viewers also liked (20)

GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
 
Chuong 6 phan bo cong suat trong htd hkii 2014 [compatibility mode]
Chuong 6 phan bo cong suat trong htd hkii 2014 [compatibility mode]Chuong 6 phan bo cong suat trong htd hkii 2014 [compatibility mode]
Chuong 6 phan bo cong suat trong htd hkii 2014 [compatibility mode]
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞ
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞ
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞ
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢNGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
 
Báo cáo đồ án học phần 2: Tìm hiểu và viết ứng dụng tra từ điển viết tắt của ...
Báo cáo đồ án học phần 2: Tìm hiểu và viết ứng dụng tra từ điển viết tắt của ...Báo cáo đồ án học phần 2: Tìm hiểu và viết ứng dụng tra từ điển viết tắt của ...
Báo cáo đồ án học phần 2: Tìm hiểu và viết ứng dụng tra từ điển viết tắt của ...
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
Bucongsuat
BucongsuatBucongsuat
Bucongsuat
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
Do an. He thong dien tinh Tra Vinh
Do an. He thong dien tinh Tra VinhDo an. He thong dien tinh Tra Vinh
Do an. He thong dien tinh Tra Vinh
 
Baocaokhoahocungdungscada quan ly he thong dien
Baocaokhoahocungdungscada quan ly he thong dienBaocaokhoahocungdungscada quan ly he thong dien
Baocaokhoahocungdungscada quan ly he thong dien
 
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCHCHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
 
Auto cad dien 2009
Auto cad dien 2009Auto cad dien 2009
Auto cad dien 2009
 
Bai giang ktdl 7
Bai giang ktdl 7Bai giang ktdl 7
Bai giang ktdl 7
 
Tổng quan về gsm
Tổng quan về gsmTổng quan về gsm
Tổng quan về gsm
 
Giao trinh-động-cơ-điện
Giao trinh-động-cơ-điệnGiao trinh-động-cơ-điện
Giao trinh-động-cơ-điện
 
Su dung-may-tems
Su dung-may-temsSu dung-may-tems
Su dung-may-tems
 
Giáo trình chẩn đoán rung động máy
Giáo trình chẩn đoán rung động máyGiáo trình chẩn đoán rung động máy
Giáo trình chẩn đoán rung động máy
 
Chương 5 cam bien do bien dang
Chương 5 cam bien do bien dangChương 5 cam bien do bien dang
Chương 5 cam bien do bien dang
 
Gsm optimization
Gsm optimizationGsm optimization
Gsm optimization
 
Bài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạchBài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạch
 

Similar to GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT

Phuong trinh luong giac nang cao le van doan ltdh
Phuong trinh luong giac nang cao  le van doan ltdhPhuong trinh luong giac nang cao  le van doan ltdh
Phuong trinh luong giac nang cao le van doan ltdhHuynh ICT
 
Phương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại Học
Phương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại HọcPhương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại Học
Phương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại HọcHuynh ICT
 
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)KhnhTrnh10
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4Nguyễn Công Hoàng
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trườngHajunior9x
 
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngmạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngChia sẻ tài liệu học tập
 
Ks su on dinh cua he thong
Ks su on dinh cua he thongKs su on dinh cua he thong
Ks su on dinh cua he thongnguyenhoa1999
 
báo-cáo-mô-hình-hóa-nhóm-15.pdf
báo-cáo-mô-hình-hóa-nhóm-15.pdfbáo-cáo-mô-hình-hóa-nhóm-15.pdf
báo-cáo-mô-hình-hóa-nhóm-15.pdfngTrnh17
 
Báo cáo thí nghiệm hệ thống điều khiển số Tuần 2
Báo cáo thí nghiệm hệ thống điều khiển số Tuần 2Báo cáo thí nghiệm hệ thống điều khiển số Tuần 2
Báo cáo thí nghiệm hệ thống điều khiển số Tuần 2checkitnow93
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Sốviethung094
 
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdfvat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdfBlackVelvet7
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...nataliej4
 
Chap4 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap4 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)Chap4 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap4 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)Loc Tran
 

Similar to GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT (20)

Phuong trinh luong giac nang cao le van doan ltdh
Phuong trinh luong giac nang cao  le van doan ltdhPhuong trinh luong giac nang cao  le van doan ltdh
Phuong trinh luong giac nang cao le van doan ltdh
 
Phương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại Học
Phương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại HọcPhương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại Học
Phương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại Học
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
 
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngmạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
 
Ch6
Ch6Ch6
Ch6
 
Ks su on dinh cua he thong
Ks su on dinh cua he thongKs su on dinh cua he thong
Ks su on dinh cua he thong
 
báo-cáo-mô-hình-hóa-nhóm-15.pdf
báo-cáo-mô-hình-hóa-nhóm-15.pdfbáo-cáo-mô-hình-hóa-nhóm-15.pdf
báo-cáo-mô-hình-hóa-nhóm-15.pdf
 
Báo cáo thí nghiệm hệ thống điều khiển số Tuần 2
Báo cáo thí nghiệm hệ thống điều khiển số Tuần 2Báo cáo thí nghiệm hệ thống điều khiển số Tuần 2
Báo cáo thí nghiệm hệ thống điều khiển số Tuần 2
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
Baitap 5637
Baitap 5637Baitap 5637
Baitap 5637
 
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdfvat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
 
Chap4 new
Chap4 newChap4 new
Chap4 new
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
 
Chap4 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap4 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)Chap4 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap4 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
 

More from Đinh Công Thiện Taydo University

Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Đinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG Đinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNCHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNGĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNGĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNGĐinh Công Thiện Taydo University
 

More from Đinh Công Thiện Taydo University (20)

Untitled Presentation
Untitled PresentationUntitled Presentation
Untitled Presentation
 
Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)
 
Cam bien tiem can
Cam bien tiem canCam bien tiem can
Cam bien tiem can
 
Cam bien va ung dung
Cam bien va ung dungCam bien va ung dung
Cam bien va ung dung
 
Ly thuyet dieu khien tu dong full
Ly thuyet dieu khien tu dong fullLy thuyet dieu khien tu dong full
Ly thuyet dieu khien tu dong full
 
3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach
 
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyenBao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
 
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
 
Nhiet Dien Tro
Nhiet Dien TroNhiet Dien Tro
Nhiet Dien Tro
 
Hoa Ke
Hoa KeHoa Ke
Hoa Ke
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCHCHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
 
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
 
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNCHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 
Su dung-tems-investiongation-data-collection
Su dung-tems-investiongation-data-collectionSu dung-tems-investiongation-data-collection
Su dung-tems-investiongation-data-collection
 
Qui trinh-driver-test
Qui trinh-driver-testQui trinh-driver-test
Qui trinh-driver-test
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 

GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT

  • 1. 1 GIẢI TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆNGIẢI TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆN NÂNG CAONÂNG CAO Võ Ngọc Điều Bộ Môn Hệ Thống Điện Khoa Điện – Điện tử Trường ĐH Bách Khoa CHƯƠNG 3: PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
  • 2. 2 Vấn Đề Phân Bố Công Suất  Công cụ quan trong nhất và cũng phổ biến nhất trong phân tích hê thống điện: - Được biết như là lời giải “phân bố tải” (load flow) - Được sử dụng để quy hoạch và điều khiển hệ thống điện. - Giả sử: điều kiện cân bằng và phân tích đơn pha.  Vấn đề: - Xác định biên độ và góc điện áp ở mỗi nút. - Xác định phân bố công suất thực và kháng trên mỗi đường dây. - Mỗi nút có 4 biến trạng thái: + Biên độ điện áp. + Góc điện áp. + Công suất thực bơm vào. + Công suất kháng bơm vào.
  • 3. 3 Vấn Đề Phân Bố Công Suất  Mỗi nút có 2 trong số 4 biến trạng thái là xác định được hoặc đã cho.  Các loại nút trong hệ thống: - Nút tải (nút PQ): Biết: Công suất thực P và công suất kháng Q cấp cho tải. Chưa biết: Biên độ và góc điện áp. - Nút máy phát (nút PV): Biết: Công suất thực P phát vào hệ thống và biên độ điện áp V. Chưa biết: Công suất kháng và góc điện áp. - Nút chuẩn (slack bus, swing bus, reference bus) Biết: Biên độ và góc điện áp. Chưa biết: Công suất thực và công suất kháng. * Phải có 1 MF làm nút chuẩn và bù công suất vào hệ thống do bởi tổn thất.
  • 4. 4 Vấn Đề Phân Bố Công Suất  Việc phân loại nút được thực hiện như sau:  Chú ý: Nếu một máy phát có đủ nguồn công suất để bảo đảm một mức điện áp nào đó, nó được xử lý như là một nút điều tiết điện áp.
  • 5. 5 Phương Trình Phân Bố Công Suất  Định luật Kirchhoff về dòng điện:  Định luật phân bố công suất:
  • 6. 6 Phương Pháp Gauss Seidel  Một công cụ giải phương trình đại số phi tuyến - Đây là phươn pháp thay thê kế thừa. - Các bước lặp:  Chọn một hàm và sắp xếp lại theo dạng x = g(x) (có thể có nhiều cách sắp xếp)  Chọn một điểm đánh giá ban đầu của x: x(0) = giá trị ban đầu.  Tìm sự cải tiến giá trị của x thông quan vòng lặp, tức là x(k+1) = g(x(k) ).  Lời giải tìm được khi sự khác biệt giữa hai vòng lặp nhỏ hơn một giá trị cho trước: |x(k+1) -x(k) |<ε. - Hệ số tăng tốc  Có thể cải thiện tốc độ hội tụ thông qua hệ số tăng tốc: α>1  Bước lặp được hiệu chỉnh như sau:
  • 7. 7 Phương Pháp Gauss Seidel  Một công cụ giải phương trình đại số phi tuyến - Đây là phươn pháp thay thê kế thừa. - Các bước lặp:  Chọn một hàm và sắp xếp lại theo dạng x = g(x) (có thể có nhiều cách sắp xếp)  Chọn một điểm đánh giá ban đầu của x: x(0) = giá trị ban đầu.  Tìm sự cải tiến giá trị của x thông quan vòng lặp, tức là x(k+1) = g(x(k) ).  Lời giải tìm được khi sự khác biệt giữa hai vòng lặp nhỏ hơn một giá trị cho trước: |x(k+1) -x(k) |<ε. - Hệ số tăng tốc  Có thể cải thiện tốc độ hội tụ thông qua hệ số tăng tốc: α>1  Bước lặp được hiệu chỉnh như sau:
  • 8. 8 Ví Dụ Phương Pháp Gauss Seidel  Ví dụ 1: Tìm nghiệm của phương trình: - Bước 1: Chuyền phương trình về dạng chuẩn: x = g(x)
  • 9. 9 Ví Dụ Phương Pháp Gauss Seidel - Bước 2: Từ giá trị ban đầu x(0) = 2, các vòng lặp như sau:
  • 10. 10 Ví Dụ Phương Pháp Gauss Seidel Kết quả mô phỏng trên matlab
  • 11. 11 Ví Dụ Phương Pháp Gauss Seidel  Ví dụ 2: Tìm nghiệm của phương trình sau với hệ số tăng tốc là 1.25. - Cũng bắt đầu với giá trị ban đầu x(0) = 2.
  • 12. 12 Ví Dụ Phương Pháp Gauss Seidel  Các vòng lặp tiếp theo:
  • 13. 13 Ví Dụ Phương Pháp Gauss Seidel  Kết quả mô phỏng Matlab:
  • 14. 14 PP Gauss Seidel Cho Hệ PT  Xem xét hệ n phương trình như sau:  Sắp xếp lại sao cho mỗi phương trình cho một trong các biến:
  • 15. 15 PP Gauss Seidel Cho Hệ PT  Các bước: - Giả sử lời giải xấp xỉ cho các biến độc lập là: - Tìm các kết quả trong một lời giải xấp xỉ mới: - Trong phương pháp Gauss Seidel, các giá trị được cập nhật của các biến được tính toán trong các phương trình trước được sử dụng ngay tức thì trong lời giải của các phương trình tiếp theo.
  • 16. 16 PP Gauss Seidel Cho Hệ PT  Ví dụ 3: Dùng phương pháp Gauss Seidel giải hẹ phương trình sau:  Ý tưởng:  Phương trình cập nhật:
  • 17. 17 PP Gauss Seidel Cho Hệ PT  Lời giải theo phương pháp Gauss Jacobi:  Nếu X(k) hội tụ thì:  Lời giải tìm nghiệm:
  • 18. 18 PP Gauss Seidel Cho Hệ PT  Điểm dự đoán ban đầu:  Vòng lặp 1:  Vòng lặp 2:  Vòng lặp 3:
  • 19. 19 PP Gauss Seidel Cho Hệ PT  Lời giải theo phương pháp Gauss Seidel:  Điểm dự đoán ban đầu:  Vòng lặp 1:  Vòng lặp 2:  Vòng lặp 3:
  • 20. 20 PP Gauss Seidel Cho Hệ PT  Vòng lặp 3:  Phương pháp Gauss Seidel hội tụ nhanh hơn phương pháp Gauss Jacobi.  Ý tưởng giải hệ phương trình của phương pháp Gauss Seidel:
  • 21. 21 PP Gauss Seidel Cho Hệ PT  Các bước lặp trong không gian thực 2 chiều:
  • 22. 22 Phương Trình Phân Bố Công Suất  Các phương trình được dẫn ra ra như sau:  Viết phương trình dưới dạng Gauss Seidel
  • 23. 23 Công Suất Bơm Vào  Viết lại phương trình công suất để tìm P và Q:  Các công suất thực và kháng cung cấp cho tải được giữ cố định.  Chiều dòng điện và công suất ở các nút được mô tả như sau: - Đối với nguồn phát: công suất là dương. - Đối với tải: công suất là âm. - Công suất điều độ (scheduled) là tổng công suất phát và tải.
  • 24. 24 Lời Giải Gauss Seidel  Tập các phương trình trở thành: trong đó Pi [sch] và Qi [sch] là các công suất hoạch định đã biết trước ở nút i.
  • 25. 25 Lời Giải Gauss Seidel  Viết lại công thức dưới dạng Ybus:
  • 26. 26 Lời Giải Gauss Seidel  Các đặc tính của hệ thống: - Vì cả hai thành phần (V và δ) là biết trước ở slack bus (nút chuẩn) vì vậy chỉ có 2(n-1) phương trình phải được giải theo cách lặp. - Đối với mỗi load bus (nút tải), công suất thực và ào đều biết trước (scheduled): + Biên độ và góc điện áp phải được đánh giá (tính toán). + Trong đơn vị tương đối, biên độ điện áp danh định là 1. + Các góc điện áp ở các nút thường gần nhau, vì thế giá trị khởi động ban đầu 0 là thích hợp.
  • 27. 27 Lời Giải Gauss Seidel - Đồi với các nút máy phát, công suất thực và biên độ điện áp là biết được: + Công suất thực đã được hoạch định (scheduled). + Công suất kháng được tính toán dựa trên các giá trị điện áp đã được đánh giá. + Điện áp được tính toán bằng phương pháp Gauss Seidel, chỉ phần ảo được giữa lại. + Điện áp phức được xác định từ biên độ và phần ảo theo vòng lặp
  • 28. 28 Lời Giải Gauss Seidel  Hệ số tăng tốc:  Các hệ số α và β có thể chọn bằng nhau.  Theo thực nghiệm, các hệ số tăng tốc α và β giúp phương pháp hội tụ nhanh hơn.  Giá trị tốt nhất của α và β tùy thuộc vào hệ thống.
  • 29. 29 Lời Giải Gauss Seidel  Ví dụ 1: Sử dụng phương pháp Gauss Seidel để tính toán phân bố công suất cho hệ thống sau: trong đó, nút 1 là slack bus, nút 2 là PQ bus và nút 3 là PV bus. B u s 1 B u s 2 B u s 3 G 1 S G 1 V 1 = 1 ∠ 0 y 1 3 = - j1 5 S D 1 = 2 . 0 y 1 2 = - j1 0 S D 2 = 2 . 5 - j0 . 8 y 2 3 = - j1 2 / V 3 / s = 1 . 1 G 3 S G 3 = 2 + jQ G 3
  • 30. 30 Lời Giải Gauss Seidel  Thành lập Ybus:  Xác định các thông số và biến: - Nút 1: /V1/=1, δ1 = 0 ; PD1= 2, QD1= 0 nhưng PG1 và QG1 chưa biết. - Nút 2: PD2=2.5, QD2 =-0.8 ; nhưng /V2/ and δ2 chưa biết. - Nút 3: PG3=2, PD3=QD3=0, /V3/=1.1 nhưng QG3 và δ3 chưa biết.
  • 31. 31 Lời Giải Gauss Seidel  Viết các phương trình phân bố công suất:  Nút 1 là nút chuẩn nên không có tính toán nào trước khi quá trình hội tụ.  Nút 2 ở vòng lặp thứ 1: I1 = -j25V1+j10V2+j15V3=(PG1-2)-j(QG1-0)/V1* I2 = j10V1-j22V2+j12V3= (-2.5-j0.8)/V2* I3 = j15V1+j12V2 -j27V3=(2-jQG3)/V3* * 1 1 [ ] n p p p pq q qpp p q p P jQ V y V y V = ≠  − = − ÷ ÷   ∑
  • 32. 32 Lời Giải Gauss Seidel { } { } [ ] [ ] 1 2 2 2 21 1 23 3* 22 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 2.5 0.8 10*1 0 12*1.1 0 22 1 0 1 2.5 0.8 10 13.2 22 1 2.5 24 22 1.09 0.11 1.096 5.76 P jQ V y V y V y V j V j j j V j j j j V j j V j  − = − +    − −  = − ∠ + ∠ − ∠ −  = − − − − − = − − − = − = ∠ −
  • 33. 33 Lời Giải Gauss Seidel  Nút 3 ở vòng lặp thứ nhất: * * * 1 1 Im[ ] Im[ ( ) Im[( ) ( )( )] n p p p p pq q q n p p p pq pq q q q Q E I E y E Q e jf g jB e jf = = = = = + − − ∑ ∑ 1 * * * 1* * * 3 3 31 1 32 2 33 3 1 3 1 3 1 3 Im{ ( )} Im{1.1 0[ 15*1 0 ( 12)(1.09 0.11) ( 27)(1.1 0)]} Im{1.1[ 15 1.32 13.08 29.7]} 1.62 Q V y E y E y E Q j j j j Q j j j Q = + + = ∠ − ∠ − + − + + ∠ − = − + − + = Q1 G3= Q1 3+QD3 = 1.62+0 =1.62
  • 34. 34 Lời Giải Gauss Seidel  Tìm V3 ở vòng lặp thứ 1: * 1 1 [ ] n p p p pq q qpp p q p P jQ V y V y V = ≠  − = − ÷ ÷   ∑ { } { } [ ] [ ] 1 13 3 3 31 1 32 2* 33 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 1 2 1.62 15*1 0 12*1.09 0.11 27 1.1 0 1 1.82 1.47 15 1.32 13.08 27 1 0.5 29.55 27 1.094 0.0185 1.094 0.968 P jQ V y V y V y V j V j j j j V j j j j V j j V j  − = − +    −  = − ∠ + − − ∠ −  = − − − − − = − − = + = ∠
  • 35. 35 Lời Giải Gauss Seidel  Ví dụ 2: Cho sơ đồ như hệ thống cấp 132kV, nút 1 và 2 là nút máy phát và nút 3 là nút máy đồng bộ. Điện áp nút 3 được giữ ở 1pu do may bù đồng bộ và máy phát nút 1 không có khả năng phát công suất kháng (không điều khiển điện áp).
  • 36. 36 Lời Giải Gauss Seidel  Thành lập ma trận Ybus
  • 37. 37 Lời Giải Gauss Seidel  Xác định các nút: - Nút 2 là slack bus, vì máy phát 1 không có khả năng phát công suất kháng nên không thể điều tiết điện áp. - Nút 3 là nút PV do có máy bù đồng bộ điều khiển điện áp (công suất thực phát ra là 0) - Nút 1 là nút PQ.
  • 38. 38 Lời Giải Gauss Seidel  Khởi động ban đầu
  • 39. 39 Lời Giải Gauss Seidel  Vòng lặp thứ 1
  • 40. 40 Lời Giải Gauss Seidel  Vòng lặp thứ 1
  • 41. 41 Lời Giải Gauss Seidel  Tính phân bố công suất và sai lệch công suất
  • 42. 42 Lời Giải Gauss Seidel  Vòng lặp thứ 2
  • 43. 43 Lời Giải Gauss Seidel  Vòng lặp thứ 2
  • 44. 44 Lời Giải Gauss Seidel  Tính phân bố công suất và sai lệch công suất
  • 45. 45 Lời Giải Gauss Seidel  Tính toán có PV bus trong Gauss Seidel - Để giải Vi ở PV bus trước hết phải đoán giá trị của Qi - Vì thế - Trong vòng lặp sử dụng:
  • 46. 46 Lời Giải Gauss Seidel - Giải tìm Vi (v+1) - Nhưng vì |Vi| là biết được, thay bằng |Vi|  Bài tập tự làm: Viết chương trình giải bài toán phân bố công suất dùng phương pháp Gauss Seidel.
  • 47. 47 Phương Pháp Newton-Raphson  Về mặt toán học phương pháp Newton-Raphson (NR) vượt trội hơn hẳn phương pháp Gauss Seidel.  Phương pháp NR hiệu quả hơn cho những mạng điện lớn: số vòng lặp tùy thuộc vào kích cỡ mạng.  Phương pháp NR được dùng để giải tìm biên độ và góc điện áp với công suất thực và kháng bơm vào mạng đã biết.
  • 48. 48 Phương Pháp Newton-Raphson  NR là phương pháp xấp xỉ liên tục sử dụng khai triển Taylor. - Xem xét một hàm f(x) = c, trong đó c đã biết và x chưa biết. - Lấy x[0] là điểm đánh giá ban đầu, thì ∆x[0] là độ lệch nhỏ từ lời giải chính xác. - Khai triển vế trái thành chuỗi Taylor xung quanh điểm x[0]
  • 49. 49 Phương Pháp Newton-Raphson - Giả sử sai số ∆x[0] là nhỏ và bỏ qua các thành phần bậc cao, kết quả: trong đó: - Sắp xếp lại các phương trình:
  • 50. 50 Phương Pháp Newton-Raphson  Tìm nghiệm của phương trình sau dùng NR với giá trị điểm ban đầu là x[0] = 6. - Đạo hàm f(x) theo x - Vòng lặp 1:
  • 51. 51 Phương Pháp Newton-Raphson  Kết quả sau vòng lặp 1:  Các vòng lặp tiếp theo:
  • 52. 52 Phương Pháp Newton-Raphson Kết quả quá trình lặp
  • 53. 53 Phương Trình Công Suất  Định luật Kirchhoff về dòng điện:  Công suất thực và kháng bơm vào  Thay thế Ii vào công thức của công suất
  • 54. 54 Phương Trình Công Suất  Phân ra thành công suất thực và ảo:
  • 55. 55 Thành Lập NR  Chuyển các công suất thành dạng lặp:  Thành lập hàm ma trận của hệ thống các phương trình:
  • 56. 56 Thành Lập NR  Dạng tổng quát của phương trình tìm lời giải:  Phương trình lặp:  Jacobi – đó là đạo hàm bậc 1 của một hệ phương trình (ma trận của tất cả các cặp tổ hợp):
  • 58. 58 Các Thành Phần Jacobi  Công suất thực theo góc điện áp  Công suất thực theo biên độ điện áp
  • 59. 59 Các Thành Phần Jacobi  Công suất kháng theo góc điện áp  Công suất kháng theo biên độ điện áp
  • 60. 60 Quá Trình Lặp  Sai lệch công suất (power mismatch) hay công suất dư (power residuals) - Sai lệch trong hoạch định (schedule) để tính công suất:  Các đánh giá mới về điện áp
  • 61. 61 Kiểu Nút & Thành Lập Jacobi  Nút chuẩn - Một nút máy phát phải được chọn và và định nghĩa như nút chuẩn về biên độ và góc điện. + Biên độ và góc điện áp là biết được. + Góc điện áp được chọn tùy ý, thường là 0. + Nút này không bao hàm trong ma trận Jacobi được thành lập.  Nút máy phát - Biên độ điện áp và công suất bơm vào là biết được. - Góc điện áp và công suất kháng bơm vào sẽ được tính toán. - Nút này được kể đến trong các phần công suất thực của ma trận Jacobi.
  • 62. 62 Kiểu Nút & Thành Lập Jacobi  Nút tải - Công suất thực và kháng tiêu thụ ở nút này là biết được. - Biên độ và góc điện áp sẽ được tính toán. - Nút này hoàn toàn được bao hàm đầy đủ trong ma trận Jacobi.
  • 63. 63 Các Bước Lặp NR 1. Đặt flat start (khởi động phẳng) - Đối với nút tải, đặt điện áp bằng với điện áp nút chuẩn hay 1.0∠0o - Đối với nút máy phát, góc điện áp được đặt bằng 0. 2. Tính toán công suất sai lệch (power mismatch) - Đối với nút tải, tính toán P, Q bơm vào sử dụng điện áp của hệ thống đã biết và đã đánh giá. - Đối với nút máy phát, tính toán công suất P bơm vào. - Tính toán các sai lệch công suất, ∆P và ∆Q. 3. Thành lặp ma trận Jacobi - Sử dụng các phương trình khác nhau cho các đạo hàm riêng phẩn theo biên độ và góc điện áp.
  • 64. 64 Các Bước Lặp NR 4. Tìm lời giải ma trận (chọn a hay b sau đây) a) Nghịch đảo ma trận Jacobi và nhân với độ lệch công suất. b) Thực hiện khử Gauss trên ma trận Jacobi với vector b bằng với công suất sai lệch. Tính toán ∆δ và ∆V. 5. Tìm các đánh giá mới cho các biên độ và góc điện áp. 6. Lặp lại quá trình cho đến khi sai lệch công suất (thặng dư) nhỏ hơn một giá trị chính xác đặt trước.
  • 65. 65 Phân Bố CS và Tổn Thất  Sau khi giải tìm biên độ và góc điện áp, phân bố công suất và tổn thất trên các nhánh đường dây sẽ được tính toán: - Các đường dây truyền tải và MBA là các nhánh trong mạng. - Hướng dương của dòng điện được định nghĩa cho các phần tử nhánh trong mạng (xem xét ở đây chủ yếu là đường dây chiều dài trung bình). - Phân bố công suất được định nghĩa cho mỗi đầu cuối các nút. + Ví dụ: Công suất rời nút i và chảy vào nút j
  • 66. 66 Phân Bố CS và Tổn Thất  Dòng chảy dòng điện và công suất  Tổn thất công suất
  • 67. 67 Ví Dụ SD1 =1.0 SD2 = 1.0 - j0.8 SD3 = 1.0 + j0.6 V1 = 1 + j0 slack |V2| = 1.0 PG2 = 0.8 Yij = -j2.5, line charge = j0.02 -6 <QGi< 5, i = 1,2 SG1 SG2 V2 SD2 SD3 V3 SD1 V1 PV
  • 68. 68 Ví Dụ 4.98 2.5 2.5 2.5 4.98 2.5 2.5 2.5 4.98 bus j j j Y j j j j j j −   = −   −   a) 1 3 2 -j2.5 -j2.5 -j2.5 j0.01 j0.01 j0.01 j0.01 j0.01 j0.01
  • 69. 69 Ví Dụ 1 1 1 1 2 2 2 2 1 1 2 2 Bus # 1 (Slack) 1, 0, 1.0, 0 are known But & are unknown Bus # 2 ( ) 0.8, 1.0, 1.0, 0.8 are known But & are unkno D D G G G D D G V P Q P Q PV P V P Q Q δ δ = = = = = = = = − 3 3 3 3 3 3 wn Bus # 3 ( ) =0; 1.0, 0.6 But & are unknown G G D DPQ P Q P Q V δ = = = b)
  • 70. 70 Ví Dụ 1 1 2 1 1 2 3 1 2 1 2 3 2 3 1 2 3 3 Power Balance Equation ( 1) ( ) 4.98 2.5 2.5 (0.8 1) ( 0.8) 2.5 4.98 2.5 1 0.6 2.5 2.5 4.98 G G G P j Q I j V j V j V V j Q I j V j V j V V j I j V j V j V V ∗ ∗ ∗ − − = − + + = − − + = − + = − + = + − =
  • 71. 71 Ví Dụ c) Bus # 1 is a slack bus, no computation is necessary before the process converges. Bus # 2 { } 2 ( 1) *2 2 2 1 3* 22 2 * 1 3* 2 ( ) ( ) * 2 2 1 2 3 1 2.5 2.5 0.2 ( 0.8)1 2.5 2.5 4.98 Im ( 2.5 4.98 2.5 ) k k k G k k k k k k P jQ V j V j V Y V j Q j V j V j V Q V j V j V j V +  − = − −    − − +  = − − −   = − + ( 1) ( 1) 3 1 2( )* 3 (0) (0) 2 3 1 1 0.6 2.5 2.5 4.98 1.0 0 k k k j V j V j V j V V V j + +  − + = − − −   = = + Bus # 3
  • 72. 72 Ví Dụ Bus # 2 { } { } 2 2 2 2 2 ( 1) 2 0 (1) 0 2, Im 2.5 4.98 2.5 Im 0.02 0.02 0.02 0.8 0.82 6 5 1 0.2 0.02 2.5 2.5 4.98 1 1 0.2 4.98 1.0 0.0401606 4.98 1 1.00000806 2.2998 1.0 2.2998 for t k k k G D G k new Q j j j j Q Q Q Q j V j j j j j j V + = − + − = − = − = + = − − = − − ≤ ≤ − +  = − − −   − −  = = − −   − = − he next iteration
  • 73. 73 Ví Dụ [ ] [ ] [ ] (1) 0 3 1 1 0.6 2.5 2.5 1.000806 2.2998 4.98 1 1 1 0.6 2.5 2.5 (1.0 0.0401606 4.98 1 1 1.9 2.5 0.1004015 4.98 1 0.1004015 4.4 4.98 0.88353 0.220964 0.91074 1 j V j j j j j j j j j j j j j j − +  = − − − −   = − + − − − − = − − − − − = − − − = − = − g 0 4.04 Bus # 3
  • 74. 74 Ví Dụ Slack Bus # 1 22 2 2 2 2 3 3 33 3 3 3 2 3 3 33 3 3 3 2 3 3 P P P P V P P P P V VQ Q Q Q V δ δ δ δ δ δ δ δ ∆∆     ∂ ∂ ∂     ∂ ∂ ∂        ∆ ∆ ∂ ∂ ∂ =     ∂ ∂ ∂         ∆∆ ∂ ∂ ∂     ∂ ∂ ∂         PQ PV 3 2 2 2 2 2 1 2 2 22 22 2 21 1 2 1 21 2 23 3 2 3 23 cos( ) = cos cos( ) cos( ) j j j j j P V Y V V Y V Y V V Y V δ δ θ θ δ δ θ δ δ θ = = − −∑ + − − + − −
  • 75. 75 Ví Dụ 2 2 21 1 2 1 21 2 23 3 2 3 23 2 2 2 23 3 2 3 23 3 2 2 23 2 3 23 3 3 3 3 3 3 3 1 2 3 33 33 3 31 1 3 1 31 3 32 2 sin( ) sin( ) sin( ) cos( ) cos( ) cos cos( ) c j j j j j P V Y V V Y V P V Y V P V Y V P V Y V V Y V Y V V Y V δ δ θ δ δ θ δ δ δ θ δ δ δ θ δ δ θ θ δ δ θ = ∂ = − − − − − − ∂ ∂ = − − ∂ ∂ = − − ∂ = − −∑ = + − − + 3 2 32 os( )δ δ θ− −
  • 76. 76 Ví Dụ 3 3 32 2 3 2 32 2 3 3 31 1 3 1 31 3 32 2 3 2 32 3 3 3 33 33 31 1 3 1 31 3 32 2 3 2 32 3 3 3 3 3 3 1 2 3 33 sin( ) sin( ) sin( ) 2 cos cos( ) cos( ) Q sin( ) sin j j j j j P V Y V P V Y V V Y V P V Y Y V V Y V V Y V V Y δ δ θ δ δ δ θ δ δ θ δ θ δ δ θ δ δ θ δ δ θ = ∂ = − − ∂ ∂ = − − − − − − ∂ ∂ = + − − + ∂ − − = − −∑ = − 33 3 31 1 3 1 31 3 32 2 3 2 32 sin( ) sin( ) V Y V V Y V θ δ δ θ δ δ θ + − − + − −
  • 77. 77 Ví Dụ { } 3 3 32 2 3 2 32 2 3 3 31 1 3 1 31 3 32 2 3 2 32 3 3 3 33 33 31 1 3 1 31 3 32 2 3 2 32 * 2 2 1 2 3 cos( ) cos( ) cos( ) 2 sin sin( ) sin( ) Q Im ( 2.5 4.98 2.5 ) Initial gue Q V Y V Q V Y V V Y V Q V Y Y V V Y V V j V j V j V δ δ θ δ δ δ θ δ δ θ δ θ δ δ θ δ δ θ ∂ = − − − ∂ ∂ = − − + − − ∂ ∂ = − + − − + ∂ − − = − + { } 2 2 2 min 2 max 2 3 2 2 ss, 1 0 Q Im 2.5 4.98 2.5 0.02 Q 0.02 0.8 0.82 0.82 G D G G V V j j j j Q Q Q Q = = + ∴ = − + − = − = + = − − = − ≤ − ≤ 4.98 2.5 2.5 2.5 4.98 2.5 2.5 2.5 4.98 j j j Y j j j j j j −   = −   −  
  • 79. 79 Ví Dụ 3 2 3 3 3 3 1 2 2 3 3 33 2.5 cos( 90 ) 0 0 2 4.98 sin( 90 ) 2.5 sin( 90 ) 2.5 sin( 90 ) 2 4.98 2.5 2.5 4.96 5.0 2.5 0 2.5 5.0 0 0 0 4.96 0.2666 Q Q Q V P P QV δ δ δ δ − ∂ = − − = ∂ ∂ = ∂ ∂ = − − + − + − ∂ = × − − =  ∆ ∆−        ∆ = − ∆          ∆∆      = o o o o 2 3 3 7 0.13333 0 0.13333 0.26667 0 0 0 0.201613 P P Q ∆      ∆       ∆   
  • 82. 82 Fast Decoupled Power Flow [ ] [ ] 1 4 1 4 For high , 0 0 (A) (B) X ratio P R Q V JP VJQ P P J Q Q J V V V δ δ δ δ δ ∆ ↔ ∆ ∆ ↔ ∆ ∆∆     =     ∆∆      ∂  ∆ = ∆ = ∆ ∂   ∂ ∆ = ∆ = ∆  ∂ 
  • 83. 83 Fast Decoupled Power Flow The matrix equation is separated into two decoupled equations requiring considerably less time to solve. Furthermore, considerable simplification can be made to eliminate the need for re-computing J1, and J4 during each iteration. )22)(22()1)(1(4)1)(1(3 )1)(1(2)1)(1(1 1 1 ][][ ][][ ] ] mnmnmnmnnmn mnnnn mn n JJ JJ Q P −−−−−−−−−−− −−−−− −− −         =      ∆ ∆
  • 84. 84 Fast Decoupled Power Flow [ ] 2 1 1 2 2 Decoupled PFE developed by Stott and Alsac. : sin( ) sin( ) sin susceptance of all elements incident to bus n i i j ij i j i j i ii ii j i i i ii ii i i ii P J V V Y V Y Q V Y Q V B B θ δ δ θ δ θ = ⇒ ∂ = − + −∑ ∂ = − − = − − → ∑ 2 ij ij , we neglect and is quite small, - (assume 1) ii i i i i i i ii i i j i j i i j ij i ij j j Q Q V V P V B P V V B V B V δ δ δ θ δ δ θ δ ≈ ∂ = − ∂ − + ≈ ∂ = − = − ≈ ∂ ?
  • 87. 87 Fast Decoupled Power Flow bus and are the imaginary part of Y . Since the elements of this matrix are constant, they need to be triangularized and invert only once at the beginning of iteration. For PV bus, and arei i B B V P ′ ′′ [ ] [ ] 1 1 specified, is in the order of ( -1- ) Fast decoupled PFS requires more iterations than N-R, but requires considerably less time per iteration, B n m P B V Q V B V δ − − ′′ ∆ ′∆ = − ∆ ′′∆ = − and a PFS is obtained very quickly. Contingency analysis (numerous outages simulated) and online PFS control ⇒
  • 88. 88 Fast Decoupled Power Flow 12 0.02 0.04Z j= + 1 1.05 0V = ∠ o 13 0.01 0.03j Z + = 2 2 4 2.5 D D P jQ j + = + 23 0.0125 0.025j Z+ = 3 3 2, 1.04G sch P V= = 3 21Slack PQ Ex: 20 50 10 20 10 30 10 20 26 52 16 32 10 30 16 32 26 62 bus j j j Y j j j j j j − − − − −   = − − − − +   − − − + −  
  • 91. 91 Fast Decoupled Power Flow 2 2 2 22 2 3 0 0 2 3 (0) (0) 2 2 2 (0) (0) 3 3 3 ( ) ( ) 4.0 2.5 2.0 Starting with 1.0 0 and 0.0 4.0 (1.05 ( 10) 26 1.04 ( 16)) 2.86 2 (1.04 1.05 ( 10) 1.04 sch sch G G D D sch sch sch P jQ P jQ P jQ j P V P P P P P P δ + = + − + = − − = = ∠ = ∆ = − = − − × − + + × − = − ∆ = − = − × × − + × o 2 (0) (0) 2 2 2 0 2 0 3 ( 16) 1.04 26) 1.4384 2.5 ( 1.05 20 ( 52) 1.04(32)) 0.22 2.86 0.06048 0.028182 0.014545 1.0 0.014545 0.023636 1.4384 0.008909 1.04 Since B sch Q Q Q δ δ − + × = ∆ = − = − − − × − − − = − −  −   ∆ − −     = − =      − −∆      −     [ ] 0 2 us 3 is a PV bus, the corresponding row and column B are eliminated, 52 1 22 0.0042308 52 1.0 B V ′ ′′ = − − −    ∆ = − = −      
  • 92. 92 Fast Decoupled Power Flow (1) 0 0 2 2 2 (1) 0 0 3 3 3 (1) 0 0 2 2 2 0 ( 0.060483) 0.060483 0 ( 0.008909) 0.0008909 1.0 ( 0.0042308) 0.995769 The voltage phase angles are in radians. The process is continued until k V V V Max P δ δ δ δ δ δ = + ∆ = + − = − = + ∆ = + − = − = + ∆ = + − = ∆ , k Q ε∆ <