CHƯƠNG 1: QUANG HÌNH HỌC
1. Trong một môi trường trong suốt đồng tính và đẳng hướng, ánh sáng truyền theo đường
thẳng.
2. Tác dụng của một chùm sáng này không phụ thuộc vào sự có mặt của các chùm sáng khác.
3. Hễ có tia sáng đi trong môi trường trong suốt thứ nhất đến mặt phân giới hai môi trường
thì ta có tia sáng xuyên qua môi trường trong suốt thứ hai.
4. Khả năng phân ly của mắt là góc nhìn nhỏ nhất amin giữa hai điểm A, B mà mắt còn có thể
phân biệt được.
5. Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật đặt ở đó khi đã điều tiết hết mức gọi là cận điểm.
6. Điểm xa nhất mà đặt vật ở đó mắt không cần điều tiết vẫn nhìn rõ vật gọi là viễn điểm.
7. Khoảng cách từ viễn điểm đến cận điểm gọi là giới hạn nhìn rõ hay khoảng điều tiết của
mắt.
1. Xác định phát biểu sai về hiện tượng phản xạ ánh sáng:
a. Tia phản xạ ở trong cùng mặt phẳng với tia tới.
b. Tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến của mặt phản xạ ở điểm tới.
c. Tia phản xạ và tia tới hợp với mặt phản xạ những góc bằng nhau.
d. Tia phản xạ và tia tới không có tính thuận nghịch.
2.Về ảnh của một vật qua gương phẳng:
a. Có thể chụp ảnh nó nên nó là ảnh thật.
b. Có thể chập trùng khít lên vật.
c. Có kích thước bằng vật.
d. Có kích thước tuỳ thuộc khoảng cách vật tới gương.
3. Khi soi gương phẳng ta đã nhìn thấy:
a. Ảnh thật của ta sau gương.
b. Ảnh thật của ta trước gương.
c. Ảnh ảo của ta sau gương.
d. Ảnh ảo của ta trước gương.
4. Mọi ảnh thật:
a. Thu được rõ nét trên màn.
b. Luôn cùng chiều với vật.
c. Luôn ngược chiều với vật.
d. Không thu được rõ nét trên màn.
5. Về chiết suất:
a. Chiết suất tỷ đối là tỷ số giữa góc tới và góc khúc xạ.
b. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất của nó đối với chân
không.
c. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt càng lớn khi ánh sáng truyền
trong nó có vận tốc càng lớn.
d. Chiết suất tỷ đối là tỷ số hai chiết suất tuyệt đối n12 = n2/ n1
6. Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2, dưới góc
tới i, hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi:
a. n1 n2
b. sini > n1/ n2
c. n1 > n2
d. n1 < n2
7. Ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn (n2) sang môi trường chiết quang kém (n1),
hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới i thoả mãn:
a. sini < n1/ n2
b. sini = n1/ n2
c. sini > n1/ n2
d. sini > n2/ n1
8. Khi ánh sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác thì đặc trưng không thay đổi là:
a. Tần số ánh sáng.
b. Bước sóng ánh sáng.
c. Vận tốc lan truyền.
d. Phương lan truyền.
9. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra đối với ánh sáng đi từ môi trường thứ nhất
sang môi trường thứ hai khi:
a. Chiết suất tuyệt đối n1 < chiết suất tuyệt đối n2
b. n1 > n2
c. n1 = n2
d. góc tới < góc giới hạn phản xạ toàn phần.
10. Sợi quang học dùng trong dẫn truyền thông tin đóng vai trò như một ống dẫn ánh sáng,
được chế tạo dựa trên:
a. Hiện tượng phản xạ của ánh sáng.
b. Nguyên lý truyền thẳng của ánh sáng.
c. Hiện tượng khúc xạ của ánh sáng.
d. Hiện tượng phản xạ toàn phần của ánh sáng.
11. Xác định phát biểu sai:
a. Chùm tia phân kỳ tới thấu kính phân kỳ luôn luôn cho chùm tia ló phân kỳ.
b. Qua thấu kính phân kỳ không thể có ảnh thật.
c. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn luôn cho ảnh ảo gần thấu kính hơn vật.
d. Thấu kính phân kỳ có tác dụng làm tia ló lệch xa trục chính so với tia tới.
12. Ảnh của một vật cho bởi một gương phẳng, thì:
a. đối xứng với vật qua gương;
b. bằng và cùng chiều với vật;
c. bằng và ngược chiều với vật;
d. bằng vật và có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vật.
13. Một vật sáng được đặt trước một gương phẳng cố định. Cho vật dịch chuyển một
đoạn a lại gần gương thì:
a. ảnh dịch chuyển một đoạn a lại gần vật;
b. ảnh dịch chuyển một đoạn a ra xa gương;
c. ảnh dịch chuyển một đoạn a lại gần gương;
d. ảnh dịch chuyển một đoạn 2a lại gần gương.
14. Ảnh của một vật cho bởi một gương phẳng:
a. luôn luôn là ảnh ảo;
b. luôn luôn là ảnh thật;
c. có thể thật hoặc ảo tùy theo vị trí của vật đối với gương;
d. là ảnh ảo nếu vật thật, là ảnh thật nếu vật ảo.
15. Chiết suất của môi trường là một số:
a. có thể dương hoặc âm, có giá trị tuyệt đối có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1;
b. luôn luôn dương, có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1;
c. luôn luôn dương và nhỏ hơn 1;
d. luôn luôn dương và lớn hơn 1.
16. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là một hằng số:
a. chỉ phụ thuộc bản chất của môi trường;
b. chỉ phụ thuộc bản chất của môi trường và tần số ánh sáng;
c. chỉ phụ thuộc tần số (hay bước sóng) của ánh sáng;
d. phụ thuộc bản chất của môi trường, nhưng không phụ thuộc ánh sáng qua môi
trường.
17. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường thì:
a. tỷ lệ với vận tốc ánh sáng hai môi trường;
b. tỷ lệ nghịch với vận tốc ánh sáng hai môi trường;
c. bằng nghịch đảo của tỉ số vận tốc ánh sáng hai môi trường;
d. bằng tỉ số vận tốc ánh sáng hai môi trường.
18. Phản xạ toàn phần là phản xạ xảy ra ở:
a. trên một gương có hệ số phản xạ 100%;
b. trên mặt ngăn cách giữa một môi trường trong suốt với một môi trường không
trong suốt;
c. trên mặt ngăn cách hai môi trường trong suốt khi góc tới có giá trị sao cho
không có tia khúc xạ;
d. trên mặt ngăn cách hai môi trường trong suốt bất kỳ.
19. Hai điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần :
a. tia sáng đang truyền trong một môi trường thì gặp mặt phân cách môi trường
ấy với một môi trường kém chiết quang và góc tới lớn hơn góc tới hạn;
b. tia sáng truyền từ một môi trường sang một môi trường chiết quang kém, và
góc tới lớn hơn góc tới hạn;
c. tia sáng truyền từ một môi trường sang một môi trường chiết quang kém, và
dưới góc tới nhỏ hơn góc tới hạn;
d. tia sáng đang truyền trong một môi trường thì gặp mặt phân cách với một môi
trường chiết quang hơn, và góc tới nhỏ hơn góc tới hạn.
20. Tại sao trong những ngày nắng nóng, khi đi trên xa lộ bằng ô tô hoặc xe máy và nhìn
lên phía trước, ta có cảm giác mặt đường bị ướt giống như sau cơn mưa hoặc tại đấy xuất
hiện những vũng nước, trên đó có thể nhìn thấy ánh phản xạ của bầu trời hoặc phong
cảnh xung quanh. Hiện tượng trên xuất hiện là do:
a. phản xạ toàn phần đã xảy ra trên mặt lớp nhựa đường phủ trên xa lộ;
b. phản xạ toàn phần đã xảy ra từ lớp không khí mỏng bị đốt nóng (do bức xạ
nhiệt) nằm sát mặt đường;
c. khúc xạ của các tia sáng mặt trời qua lớp không khí bị đốt nóng ở phía trên mặt
đường;
d. khúc xạ của các tia sáng trên mặt đường.
21. Một học sinh kết luận như sau về thấu kính:
a. thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ;
b. thấu kính phân kì có thể tạo ảnh lớn hơn vật;
c. ảnh của vật tạo bởi hai loại thấu kính luôn có độ lớn khác với vật;
d. ảnh của vật cùng tính chất (thật, ảo) thì cùng chiều và ngược lại.
22. Điểm cực viễn của mắt không có tật là:
a. điểm xa nhất mà mắt còn nhìn rõ;
b. điểm xa nhất trên trục nhìn mà đặt vật ở đó, mắt còn nhìn thấy rõ;
c. điểm ở xa vô cùng trên trục nhìn ;
d. điểm mà nhìn vào đó mắt phải điều tiết tối đa .
23. Điểm cực cận của mắt là:
a. điểm trên trục nhìn cách mắt 25cm;
b. điểm gần nhất tên trục nhìn mà đặt vật ở đó, mắt còn nhìn thấy rõ;
c. điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ;
d. điểm gần nhất mà mắt người không cần điều tiết còn thấy rõ.
24. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là
đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
25. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật.
26 .Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn
vật
27. Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ
A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn ngược chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn
vật
28. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật.
B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật.
C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.
D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
29. Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?
A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật.
B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.
C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm.
D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm.
30. Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính phân kỳ là không đúng?
A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.
B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.
C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.
D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.
31. Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng?
A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.
B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.
C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.
D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.
32. Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách
thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được
A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều
với vật, vô cùng lớn.
C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm). D. ảnh thật A’B’, ngược chiều
vớivật,cao4 (cm).
33. Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm).
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
34. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D
= + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính
là:
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
35. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D
= + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính
là:
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
36. Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì
coi như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25
(cm). Thấu kính đó là:
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm). B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25
(cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm). D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = -
25 (cm).
37. Vật sáng AB đặ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cụ f = -
25 cm), cách thấu kính 25cm. ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật.
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật.
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật.
D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật.
38. Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước
A. nhỏ. B. rất nhỏ. C. lớn. D. rất lớn.
39. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của
kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của
kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật
và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh của vật nằm ở
điểm cực viễn của mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt.
40. Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng?
A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát
một vật nhỏ.
B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật.
C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn
hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
41. Số bội giác của kính lúp là tỉ số trong đó
0
G
A. ỏ là góc trông trực tiếp vật, ỏ0 là góc trông ảnh của vật qua kính.
B. ỏ là góc trông ảnh của vật qua kính, ỏ0 là góc trông trực tiếp vật.
C. ỏ là góc trông ảnh của vật qua kính, ỏ0 là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực
cận.
D. ỏ là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, ỏ0 là góc trông trực tiếp vật .
42. Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. G∞ = Đ/f. B. G∞ = k1.G2∞ C. D.
43. Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là:
A. f = 10 (m). B. f = 10 (cm). C. f = 2,5 (m).
D. f = 2,5 (cm).
44. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một vật
nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của
vật qua kính ta phải đặt vật
A. trước kính và cách kính từ 8 (cm) đến 10 (cm).
B. trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 8 (cm).
C. trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 10 (cm).
D. trước kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm).
45. Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua
kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác
của kính là:
A. 4 (lần). B. 5 (lần). C. 5,5 (lần). D. 6 (lần).
46. Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng?
A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có
tiêu cự ngắn.
B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có
tiêu cự ngắn.
C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu
cự rất ngắn.
D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu
cự ngắn.
47. Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là đúng?
A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính
hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển
vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh qua kính hiển vi nằm
trong khoảng nhìn rõ của mắt.
D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm
trong khoảng nhìn rõ của mắt.
2
1f
f
§
G
2
1
f
f
G
48. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính.
B. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính.
C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính.
D. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.
49. Điều chỉnh kính hiển vi khi ngắm chừng trong trường hợp nào sau đây là
đúng?
A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên
hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống
kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to
và rõ nhất.
D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và
rõ nhất.
50. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công
thức:
A. G∞ = Đ/f. B. C. D.
51. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật
nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng
cách O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở
vô cực là:
A. 67,2 (lần). B. 70,0 (lần). C. 96,0 (lần). D. 100 (lần).
§
f
f
G 2
1
2
1f
f
§
G
2
1
f
f
G