SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Nguyên lý kế toán của Bộ môn Kế toán.
- Sách Nguyên lý kế toán của một số trường khác.
- Luật kế toán 2015.
- Chuẩn mực kế toán Việt Nam.
- Các tài liệu khác liên quan.
Nội dung môn học
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ BÁO
CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
CHƯƠNG 4: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP
CHƯƠNG 5: CHỨNG TỪ VÀ KIỂM KÊ
CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH
DOANH CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 7: SỔ KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ
TOÁN
1.1 SỰ RA ĐỜI CỦA KẾ TOÁN
1.2 ĐỊNH NGHĨA, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA
KẾ TOÁN
1.3 CHU TRÌNH KẾ TOÁN
1.4 CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾ
TOÁN
1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
1.6 HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM
1.1 SỰ RA ĐỜI CỦA KẾ TOÁN
Một trong những người sáng chế đầu tiên ra các
phương pháp kế toán kép đó là:
• Nhà toán học, nhà nghiên cứu và triết gia nổi tiếng
tên là Luca Pacioli (1445).
• Ông sinh ra và lớn lên tại một thị trấn nhỏ có tên
Borgo sen-Sepolcro thuộc miền bắc nước Ý.
• Cuốn sách của ông đánh dấu một bước ngoặc lớn
trong lịch sử hình thành và phát triển của ngành kế
toán.
• Ông dành 36 chương nói về phần kế toán kép như:
phiếu ghi tạm, sổ nhật ký, sổ cái, một số lớn các TK
như tài sản, nguồn vốn, kho hàng…
1.2 ĐỊNH NGHĨA, NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ
VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN
1.2.1 Định nghĩa
1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán
1.2.3 Yêu cầu của kế toán
1.2.4 Vai trò của kế toán
1.2.1 Định nghĩa kế toán
Theo Luật kế toán Việt Nam năm 2015:
“Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân
tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới
hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.”
Trên cơ sở phạm vi cung cấp thông tin, kế toán
được phân chia thành hai loại:
- Kế toán tài chính (KTTC)
- Kế toán quản trị (KTQT)
1.2.1 Định nghĩa kế toán
• KTTC là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và
cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài
chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của
đơn vị kế toán
• KTQT là việc thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích và
cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu
quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ
đơn vị kế toán.
Điểm khác biệt giữa KTTC và KTQT là gì?
1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán
- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối
tượng và nội dung công việc kế toán.
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, nghĩa
vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử
dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản;
- Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất
các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định
kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của
pháp luật.
1.2.3 Yêu cầu của kế toán
• Đầy đủ
• Kịp thời
• Rõ ràng, dễ hiểu
• Trung thực, khách quan
• Liên tục
• Có thể so sánh
1.2.4 Vai trò của kế toán:
• Giúp doanh nghiệp theo dõi thường xuyên tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
• Cung cấp tài liệu cho doanh nghiệp để làm cơ sở
hoạch định chương trình hành động cho từng giai
đoạn, thời kỳ.
• Giúp cho việc quản lý lành mạnh, tránh hiện tượng
tham ô, lãng phí tài sản, thực hiện việc kiểm soát nội
bộ có hiệu quả.
• Kế toán là cơ sở để giải quyết mọi tranh chấp, khiếu
tố, là cơ sở pháp lý chứng minh về hành vi thương
mại.
1.3 CHU TRÌNH KẾ TOÁN
Thu thập
Các
nghiệp
vụ kinh
tế
Đo
lường
Xác định
giá trị
đối
tượng
KT
Ghi
nhận
Ghi
chép,
Phân
loại,
Tổng
hợp
Thông
tin
BCKT,
Phân
tích
Xử lý
•Ghi nhận
•Sao
chụp
•Phản
1.3 CHU TRÌNH KẾ TOÁN
Các bước trong chu trình kế toán
(1) Phân tích các Nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh từ
nguồn dữ liệu ban đầu đồng thời tiến hành tính toán, đo
lường giá trị của các đối tượng kế toán.
(2) Lập/thu nhận chứng từ kế toán nhằm minh chứng các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
(3) Ghi sổ kế toán (Ghi sổ nhật ký)
(4) Chuyển sổ (Chuyển số liệu vào các tài khoản kế toán)
(5) Điều chỉnh các ước tính kế toán
(6) Khóa sổ kế toán
(7) Lập các Báo cáo
1.4 CÁC KHÁI NIỆM VÀ
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
1.4.1 Một số khái niệm
1.4.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản
1.4.1 Một số khái niệm
- Đơn vị kế toán
- Kỳ kế toán
- Đơn vị đo lường trong kế toán
- Nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
+ Là những hoạt động phát sinh cụ thể làm tăng ,
giảm tài sản, nguồn hình thành tài sản cũng như
các quá trình của đơn vị kế toán.
+ Một nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ít nhất
liên quan đến hai đối tượng kế toán và xác định
được giá trị của nó
1.4.1 Một số khái niệm
- Tài sản:
+ Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát được
và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là tiềm
năng làm tăng nguồn tiền và các khoản tương đương
tiền của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt các khoản
tiền mà doanh nghiệp phải chi ra.
+ Tài sản của đơn vị có thể tồn tại dưới hình thái vật
chất cụ thể hoặc không biểu hiện dưới hình thái vật
chất cụ thể
1.4.1 Một số khái niệm
- Nợ phải trả:
Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ
các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp
phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.
- Vốn chủ sở hữu:
Là giá trị của doanh nghiệp được tính bằng số
chênh lệch giữa giá trị tài sản và nợ phải trả.
1.4.1 Một số khái niệm
- Doanh thu và thu nhập khác:
Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu
được trong kì kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản
xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác
của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
- Chi phí:
Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích trong kì kế
toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản
khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến
làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản
phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.
1.4.1 Một số khái niệm
- Các giả định cơ bản:
(1) Giả định thứ nhất: Kế toán trên cơ sở dồn tích
(2) Giả định thứ hai: Giả định hoạt động liên tục
Kế toán trên cơ sở dồn tích
- Giả định này đòi hỏi mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính
của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả,
nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, thu nhập khác, chi
phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát
sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc
thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.
Kế toán trên cơ sở dồn tích
• Ví dụ 1: Ngày 10/2/2017, Doanh nghiệp X
mua 1 chiếc ô tô trị giá 600.000.000 đồng,
chưa trả tiền người bán. Đến ngày 20/2/2017,
doanh nghiệp chuyển khoản thanh toán toàn bộ
khoản nợ này cho người bán.
• Ví dụ 2: Ngày 05/03/N, doanh nghiệp may
mặc X bán một lô áo sơ mi cho khách hàng với
giá bán 10.000.000 đồng, chưa thu tiền khách
hàng. Ngày 10/03/N, khách hàng trả nợ đủ
bằng tiền mặt.
Giả định hoạt động liên tục
• Theo giả định này, báo cáo tài chính phải được lập
trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động
liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình
thường trong tương lai gần (thường là 12 tháng),
nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như
không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp
đáng kể qui mô hoạt động của mình. Do đơn vị tiếp
tục hoạt động bình thường ít nhất là 12 tháng nên nó
không quan tâm đến giá trị thị trường của tài sản,
vốn, công nợ mà đơn vị đang nắm giữ.
Giả định hoạt động liên tục
• Ví dụ 3:
Ngày 10/03/N doanh nghiệp mua căn nhà trị giá là
800.000.000đ dùng làm văn phòng làm việc. Cuối
năm tài chính giá trị căn nhà là 900.000.000đ nhưng
thông tin trên báo cáo vẫn phản ánh theo giá ban đầu
là 800.000.000đ.
Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên
tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác
và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài
chính.
1.4.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản
• Nguyên tắc kế toán là những quy ước, chỉ dẫn, hướng
dẫn xuyên suốt trong quá trình thực hiện các công
việc kế toán được nhiều người công nhận ở một thời
điểm
• Các nguyên tắc kế toán này không phải là bất biến mà
ngược lại nó có thể thay đổi hoàn thiện hơn khi môi
trường thay đổi, bởi nó là do các nhà kế toán và các
đơn vị kinh doanh đưa ra để đáp ứng nhu cầu của
những người làm quyết định
• Có 5 nguyên tắc kế toán chủ yếu sau:
(1) Nguyên tắc giá gốc
• Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản
tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị
hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản đó được
ghi nhận.
• Nguyên tắc này đòi hỏi các loại tài sản, nợ phải trả,
nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, thu nhập khác, chi
phí phải được ghi nhận theo giá gốc. Đơn vị kế toán
không được tự điều chỉnh lại giá gốc, trừ trường hợp
pháp luật hoặc chuẩn mực kế toán cụ thể có qui định
khác.
(1) Nguyên tắc giá gốc
• Ví dụ 4: Ngày 01/02/201X, Doanh nghiệp A mua 1
lô đất trị giá 400.000.000 đồng, các khoản chi phí
khác phát sinh liên quan đến quá trình mua (như chi
phí giấy tờ, thủ tục…) là 10.000.000 đồng. Đến ngày
31/12/201X, trước khi lập Báo cáo tài chính, lô đất
này được định giá tại thời điểm này là 500.000.000
đồng (tăng 100.000.000 đồng so với thời điểm đầu
năm).
Kế toán lập Báo cáo tài chính vẫn ghi theo số tiền
trước đây đã ghi nhận giá trị lô đất là 410.000.000
đồng
(2) Nguyên tắc phù hợp
• Việc ghi nhận doanh thu, chi phí phải phù hợp với
nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi
nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến
việc tạo ra doanh thu đó.
• Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ
tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi
phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.
(2) Nguyên tắc phù hợp
• Ví dụ 6: Ngày 02/03/N doanh nghiệp X mua lô hàng
A số lượng 100 cái với giá mua 20.000.000 đồng/cái.
Ngày 04/03, doanh nghiệp xuất kho 80 cái ra bán với
giá bán là 30.000.000 triệu đồng/cái.
Kế toán ghi nhận một khoản doanh thu thu được là
240.000.000 đồng (80 cái x 30.000.000 đồng/cái).
Đồng thời phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng
với khoản doanh thu này, chính là số tiền đã chi ra để
có được lô hàng này là 160.000.000 đồng (80 cái x
20.000.000 đồng/cái) được gọi là giá vốn hàng bán.
(3) Nguyên tắc nhất quán
• Nguyên tắc này đòi hỏi các chính sách và phương
pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp
dụng thống nhất ít nhất trong kì kế toán năm.
• Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp
kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng
của sự thay đổi đó trong thuyết minh báo cáo tài
chính.
(3) Nguyên tắc nhất quán
• Ví dụ 7: Trong kỳ doanh nghiệp đã chọn phương
pháp kế toán hàng tồn kho là phương pháp kiểm kê
định kỳ thì phương pháp này phải được áp dụng trong
suốt cả kỳ kế toán năm. Nếu năm sau doanh nghiệp
muốn đổi sang phương pháp kế toán hàng tồn kho là
kê khai thường xuyên thì doanh nghiệp phải giải thích
trong phần thuyết minh báo cáo tài chính rõ lý do tại
sao thay đổi và việc thay đổi này sẽ có ảnh hưởng
như thế nào đến giá trị hàng tồn kho cũng như giá trị
hàng tồn kho đã xuất dùng hoặc xuất bán.
(4) Nguyên tắc thận trọng
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần
thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện
không chắc chắn.
Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
- Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá
lớn.
- Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các
khoản thu nhập.
- Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ
phải trả và chi phí.
- Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng
chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế,
còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về
khả năng phát sinh chi phí.
(4) Nguyên tắc thận trọng
• Ví dụ 9: Ngày 10/04/N Doanh nghiệp A bán 1 lô
hàng cho doanh nghiệp B số tiền là 100.000.000
đồng, thời hạn thanh toán là 12 tháng. Kế toán ghi
nhận khoản phải thu khách hàng B là 100.000.000
đồng trong suốt 12 tháng kể từ ngày 10/04/N đến
ngày 09/04/N+1. Sau thời gian đó nếu khách hàng B
chưa thanh toán thì doanh nghiệp A có thể lập dự
phòng khoản có thể mất so với số ban đầu.
(5) Nguyên tắc trọng yếu
- Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp
nếu thiếu thông tin hoặc thông tin thiếu chính xác có
thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh
hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo
cáo tài chính.
- Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên
cả phương diện định lượng và định tính.
(5) Nguyên tắc trọng yếu
Ví dụ 11: Tổng số tiền các khách hàng nợ doanh nghiệp là
1.000.000.000 đồng trong đó khách hàng A nợ 950.000.000
đồng (chiếm tới 95% số nợ), khách hàng B nợ 10.000.000
đồng.
Khoản nợ dưới 10% tổng nợ của doanh nghiệp có thể được
coi là một khoản không trọng yếu. Nếu chúng ta không có
thông tin khách hàng A có tồn tại hay không, hoạt động
kinh doanh như thế nào chúng ta không thể xác định được
khoản nợ này có khả năng thu hồi hay không. Do vậy thông
tin về doanh nghiệp A được coi là trọng yếu cần phải có,
còn khách hàng B có thể được xem là không trọng yếu.
1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP
KẾ TOÁN
Bao gồm các phương pháp chính sau:
- Chứng từ và kiểm kê.
- Tính giá
- Tài khoản và ghi sổ kép.
- Tổng hợp và cân đối kế toán
1.5.1 Phương pháp chứng từ và
kiểm kê
• Phương pháp chứng từ kế toán:
Chứng từ kế toán là những giấy tờ phản ánh
nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã hoàn thành.
• Phương pháp kiểm kê:
Là việc kiểm tra các loại tài sản, vật tư, tiền
vốn nhằm để đối chiếu giữa thực tế với sổ sách
kế toán, từ đó phát hiện các khoản chênh lệch để
có những điều chỉnh kịp thời.
1.5.2 Phương pháp tài khoản và
ghi sổ kép
• Phương pháp tài khoản:
Là phương pháp phân loại các đối tượng kế toán
theo nội dung kinh tế nhằm phản ánh và giám đốc một
cách liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sự vận
động của từng đối tượng kế toán cụ thể.
• Phương pháp ghi sổ kép:
Là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh vào tài khoản kế toán theo đúng nội dung
kinh tế và các mối quan hệ khách quan giữa các đối
tượng kế toán.
1.5.3 Phương pháp tính giá
• Là phương pháp kế toán sử dụng thước đo tiền
tệ để xác định giá trị của tài sản trong đơn vị
theo những nguyên tắc nhất định.
• Ví dụ: tính trị giá NVL nhập kho, xuất kho,
nguyên giá TSCĐ…
1.5.4 Phương pháp tổng hợp
cân đối
• Là phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ kế
toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của kế toán
nhằm cung cấp thông tin cho những người ra quyết
định và phục vụ công tác quản lý trong doanh nghiệp
??? Nêu mối quan hệ giữa các phương pháp kế
toán trên?

More Related Content

What's hot

Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)
Nguyễn Công Huy
 
Slide ke toan tai chinh 1
Slide ke toan tai chinh 1Slide ke toan tai chinh 1
Slide ke toan tai chinh 1
Tran Trung
 
Chu trình hệ thống kiểm soát bán hàng
Chu trình hệ thống kiểm soát bán hàngChu trình hệ thống kiểm soát bán hàng
Chu trình hệ thống kiểm soát bán hàng
Duyên Nguyễn
 
KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...
KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...
KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...
Đinh Hạnh Nguyên
 
Ly thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanLy thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toan
leehaxu
 

What's hot (20)

Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)
 
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiềnBáo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
 
Bài Giảng Tổ Chức Công Tác Kế Toán
Bài Giảng Tổ Chức Công Tác Kế Toán Bài Giảng Tổ Chức Công Tác Kế Toán
Bài Giảng Tổ Chức Công Tác Kế Toán
 
Slide ke toan tai chinh 1
Slide ke toan tai chinh 1Slide ke toan tai chinh 1
Slide ke toan tai chinh 1
 
Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiềnKế toán vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiền
 
Chu trình hệ thống kiểm soát bán hàng
Chu trình hệ thống kiểm soát bán hàngChu trình hệ thống kiểm soát bán hàng
Chu trình hệ thống kiểm soát bán hàng
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợpBáo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
 
KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...
KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...
KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất thương mại, 9đ
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất thương mại, 9đĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất thương mại, 9đ
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất thương mại, 9đ
 
Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành
Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành
Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành
 
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...
 
Ly thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanLy thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toan
 
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty
Kế toán vốn bằng tiền tại công tyKế toán vốn bằng tiền tại công ty
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty
 
Sơ đồ kế toán chi tiền mặt tạm ứng
Sơ đồ kế toán chi tiền mặt tạm ứngSơ đồ kế toán chi tiền mặt tạm ứng
Sơ đồ kế toán chi tiền mặt tạm ứng
 
Đồ Án Môn Học Kế Toán Quản Trị
Đồ Án Môn Học Kế Toán Quản Trị Đồ Án Môn Học Kế Toán Quản Trị
Đồ Án Môn Học Kế Toán Quản Trị
 
Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiềnKế toán vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiền
 
BÀI GIẢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ.pdf
BÀI GIẢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ.pdfBÀI GIẢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ.pdf
BÀI GIẢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ.pdf
 
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhBáo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
 
100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án
100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án
100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!
 

Similar to Chuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt

Chương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toánChương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toán
HuynKiu2
 
1. nguyen ly_ke_toan-new
1. nguyen ly_ke_toan-new1. nguyen ly_ke_toan-new
1. nguyen ly_ke_toan-new
dolandanang
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHBÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Thần Sấm
 
Bai giang nlkt_9415
Bai giang nlkt_9415Bai giang nlkt_9415
Bai giang nlkt_9415
damchieu
 
NLKT.HuynhThiNgocPhuong
NLKT.HuynhThiNgocPhuongNLKT.HuynhThiNgocPhuong
NLKT.HuynhThiNgocPhuong
Long Tran Huy
 

Similar to Chuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt (20)

Nguyên lý kế toán
Nguyên lý kế toánNguyên lý kế toán
Nguyên lý kế toán
 
Chương-1.1-note.pptx
Chương-1.1-note.pptxChương-1.1-note.pptx
Chương-1.1-note.pptx
 
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 bai-giảng-kế-toan-quốc-tế bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 
Chương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toánChương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toán
 
CHUONG 1 - Sinhviên.pdf
CHUONG 1 - Sinhviên.pdfCHUONG 1 - Sinhviên.pdf
CHUONG 1 - Sinhviên.pdf
 
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptxChương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
 
KetoanMy
KetoanMyKetoanMy
KetoanMy
 
C1-2.pptx
C1-2.pptxC1-2.pptx
C1-2.pptx
 
principles of accounting slide class material
principles of accounting slide class materialprinciples of accounting slide class material
principles of accounting slide class material
 
1. nguyen ly_ke_toan-new
1. nguyen ly_ke_toan-new1. nguyen ly_ke_toan-new
1. nguyen ly_ke_toan-new
 
Đề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chính
Đề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chínhĐề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chính
Đề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chính
 
Chương 4
Chương 4Chương 4
Chương 4
 
Chương 4
Chương 4Chương 4
Chương 4
 
Đối tượng của kế toán
Đối tượng của kế toánĐối tượng của kế toán
Đối tượng của kế toán
 
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHBÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đ
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
 
Bai giang nlkt_9415
Bai giang nlkt_9415Bai giang nlkt_9415
Bai giang nlkt_9415
 
NLKT.HuynhThiNgocPhuong
NLKT.HuynhThiNgocPhuongNLKT.HuynhThiNgocPhuong
NLKT.HuynhThiNgocPhuong
 

Chuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt

  • 1. Tài liệu tham khảo - Giáo trình Nguyên lý kế toán của Bộ môn Kế toán. - Sách Nguyên lý kế toán của một số trường khác. - Luật kế toán 2015. - Chuẩn mực kế toán Việt Nam. - Các tài liệu khác liên quan.
  • 2. Nội dung môn học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHƯƠNG 4: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP CHƯƠNG 5: CHỨNG TỪ VÀ KIỂM KÊ CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 7: SỔ KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO
  • 3. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN 1.1 SỰ RA ĐỜI CỦA KẾ TOÁN 1.2 ĐỊNH NGHĨA, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 1.3 CHU TRÌNH KẾ TOÁN 1.4 CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 1.6 HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM
  • 4. 1.1 SỰ RA ĐỜI CỦA KẾ TOÁN Một trong những người sáng chế đầu tiên ra các phương pháp kế toán kép đó là: • Nhà toán học, nhà nghiên cứu và triết gia nổi tiếng tên là Luca Pacioli (1445). • Ông sinh ra và lớn lên tại một thị trấn nhỏ có tên Borgo sen-Sepolcro thuộc miền bắc nước Ý. • Cuốn sách của ông đánh dấu một bước ngoặc lớn trong lịch sử hình thành và phát triển của ngành kế toán. • Ông dành 36 chương nói về phần kế toán kép như: phiếu ghi tạm, sổ nhật ký, sổ cái, một số lớn các TK như tài sản, nguồn vốn, kho hàng…
  • 5. 1.2 ĐỊNH NGHĨA, NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán 1.2.3 Yêu cầu của kế toán 1.2.4 Vai trò của kế toán
  • 6. 1.2.1 Định nghĩa kế toán Theo Luật kế toán Việt Nam năm 2015: “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.” Trên cơ sở phạm vi cung cấp thông tin, kế toán được phân chia thành hai loại: - Kế toán tài chính (KTTC) - Kế toán quản trị (KTQT)
  • 7. 1.2.1 Định nghĩa kế toán • KTTC là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán • KTQT là việc thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. Điểm khác biệt giữa KTTC và KTQT là gì?
  • 8. 1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán - Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán. - Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; - Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. - Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
  • 9. 1.2.3 Yêu cầu của kế toán • Đầy đủ • Kịp thời • Rõ ràng, dễ hiểu • Trung thực, khách quan • Liên tục • Có thể so sánh
  • 10. 1.2.4 Vai trò của kế toán: • Giúp doanh nghiệp theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp • Cung cấp tài liệu cho doanh nghiệp để làm cơ sở hoạch định chương trình hành động cho từng giai đoạn, thời kỳ. • Giúp cho việc quản lý lành mạnh, tránh hiện tượng tham ô, lãng phí tài sản, thực hiện việc kiểm soát nội bộ có hiệu quả. • Kế toán là cơ sở để giải quyết mọi tranh chấp, khiếu tố, là cơ sở pháp lý chứng minh về hành vi thương mại.
  • 11. 1.3 CHU TRÌNH KẾ TOÁN Thu thập Các nghiệp vụ kinh tế Đo lường Xác định giá trị đối tượng KT Ghi nhận Ghi chép, Phân loại, Tổng hợp Thông tin BCKT, Phân tích Xử lý •Ghi nhận •Sao chụp •Phản
  • 12. 1.3 CHU TRÌNH KẾ TOÁN Các bước trong chu trình kế toán (1) Phân tích các Nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh từ nguồn dữ liệu ban đầu đồng thời tiến hành tính toán, đo lường giá trị của các đối tượng kế toán. (2) Lập/thu nhận chứng từ kế toán nhằm minh chứng các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh (3) Ghi sổ kế toán (Ghi sổ nhật ký) (4) Chuyển sổ (Chuyển số liệu vào các tài khoản kế toán) (5) Điều chỉnh các ước tính kế toán (6) Khóa sổ kế toán (7) Lập các Báo cáo
  • 13. 1.4 CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN 1.4.1 Một số khái niệm 1.4.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản
  • 14. 1.4.1 Một số khái niệm - Đơn vị kế toán - Kỳ kế toán - Đơn vị đo lường trong kế toán - Nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh + Là những hoạt động phát sinh cụ thể làm tăng , giảm tài sản, nguồn hình thành tài sản cũng như các quá trình của đơn vị kế toán. + Một nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ít nhất liên quan đến hai đối tượng kế toán và xác định được giá trị của nó
  • 15. 1.4.1 Một số khái niệm - Tài sản: + Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát được và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là tiềm năng làm tăng nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra. + Tài sản của đơn vị có thể tồn tại dưới hình thái vật chất cụ thể hoặc không biểu hiện dưới hình thái vật chất cụ thể
  • 16. 1.4.1 Một số khái niệm - Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. - Vốn chủ sở hữu: Là giá trị của doanh nghiệp được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị tài sản và nợ phải trả.
  • 17. 1.4.1 Một số khái niệm - Doanh thu và thu nhập khác: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kì kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu - Chi phí: Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích trong kì kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.
  • 18. 1.4.1 Một số khái niệm - Các giả định cơ bản: (1) Giả định thứ nhất: Kế toán trên cơ sở dồn tích (2) Giả định thứ hai: Giả định hoạt động liên tục
  • 19. Kế toán trên cơ sở dồn tích - Giả định này đòi hỏi mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, thu nhập khác, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.
  • 20. Kế toán trên cơ sở dồn tích • Ví dụ 1: Ngày 10/2/2017, Doanh nghiệp X mua 1 chiếc ô tô trị giá 600.000.000 đồng, chưa trả tiền người bán. Đến ngày 20/2/2017, doanh nghiệp chuyển khoản thanh toán toàn bộ khoản nợ này cho người bán. • Ví dụ 2: Ngày 05/03/N, doanh nghiệp may mặc X bán một lô áo sơ mi cho khách hàng với giá bán 10.000.000 đồng, chưa thu tiền khách hàng. Ngày 10/03/N, khách hàng trả nợ đủ bằng tiền mặt.
  • 21. Giả định hoạt động liên tục • Theo giả định này, báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần (thường là 12 tháng), nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động của mình. Do đơn vị tiếp tục hoạt động bình thường ít nhất là 12 tháng nên nó không quan tâm đến giá trị thị trường của tài sản, vốn, công nợ mà đơn vị đang nắm giữ.
  • 22. Giả định hoạt động liên tục • Ví dụ 3: Ngày 10/03/N doanh nghiệp mua căn nhà trị giá là 800.000.000đ dùng làm văn phòng làm việc. Cuối năm tài chính giá trị căn nhà là 900.000.000đ nhưng thông tin trên báo cáo vẫn phản ánh theo giá ban đầu là 800.000.000đ. Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.
  • 23. 1.4.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản • Nguyên tắc kế toán là những quy ước, chỉ dẫn, hướng dẫn xuyên suốt trong quá trình thực hiện các công việc kế toán được nhiều người công nhận ở một thời điểm • Các nguyên tắc kế toán này không phải là bất biến mà ngược lại nó có thể thay đổi hoàn thiện hơn khi môi trường thay đổi, bởi nó là do các nhà kế toán và các đơn vị kinh doanh đưa ra để đáp ứng nhu cầu của những người làm quyết định • Có 5 nguyên tắc kế toán chủ yếu sau:
  • 24. (1) Nguyên tắc giá gốc • Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản đó được ghi nhận. • Nguyên tắc này đòi hỏi các loại tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, thu nhập khác, chi phí phải được ghi nhận theo giá gốc. Đơn vị kế toán không được tự điều chỉnh lại giá gốc, trừ trường hợp pháp luật hoặc chuẩn mực kế toán cụ thể có qui định khác.
  • 25. (1) Nguyên tắc giá gốc • Ví dụ 4: Ngày 01/02/201X, Doanh nghiệp A mua 1 lô đất trị giá 400.000.000 đồng, các khoản chi phí khác phát sinh liên quan đến quá trình mua (như chi phí giấy tờ, thủ tục…) là 10.000.000 đồng. Đến ngày 31/12/201X, trước khi lập Báo cáo tài chính, lô đất này được định giá tại thời điểm này là 500.000.000 đồng (tăng 100.000.000 đồng so với thời điểm đầu năm). Kế toán lập Báo cáo tài chính vẫn ghi theo số tiền trước đây đã ghi nhận giá trị lô đất là 410.000.000 đồng
  • 26. (2) Nguyên tắc phù hợp • Việc ghi nhận doanh thu, chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. • Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.
  • 27. (2) Nguyên tắc phù hợp • Ví dụ 6: Ngày 02/03/N doanh nghiệp X mua lô hàng A số lượng 100 cái với giá mua 20.000.000 đồng/cái. Ngày 04/03, doanh nghiệp xuất kho 80 cái ra bán với giá bán là 30.000.000 triệu đồng/cái. Kế toán ghi nhận một khoản doanh thu thu được là 240.000.000 đồng (80 cái x 30.000.000 đồng/cái). Đồng thời phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng với khoản doanh thu này, chính là số tiền đã chi ra để có được lô hàng này là 160.000.000 đồng (80 cái x 20.000.000 đồng/cái) được gọi là giá vốn hàng bán.
  • 28. (3) Nguyên tắc nhất quán • Nguyên tắc này đòi hỏi các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong kì kế toán năm. • Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong thuyết minh báo cáo tài chính.
  • 29. (3) Nguyên tắc nhất quán • Ví dụ 7: Trong kỳ doanh nghiệp đã chọn phương pháp kế toán hàng tồn kho là phương pháp kiểm kê định kỳ thì phương pháp này phải được áp dụng trong suốt cả kỳ kế toán năm. Nếu năm sau doanh nghiệp muốn đổi sang phương pháp kế toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên thì doanh nghiệp phải giải thích trong phần thuyết minh báo cáo tài chính rõ lý do tại sao thay đổi và việc thay đổi này sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến giá trị hàng tồn kho cũng như giá trị hàng tồn kho đã xuất dùng hoặc xuất bán.
  • 30. (4) Nguyên tắc thận trọng Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: - Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn. - Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập. - Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí. - Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
  • 31. (4) Nguyên tắc thận trọng • Ví dụ 9: Ngày 10/04/N Doanh nghiệp A bán 1 lô hàng cho doanh nghiệp B số tiền là 100.000.000 đồng, thời hạn thanh toán là 12 tháng. Kế toán ghi nhận khoản phải thu khách hàng B là 100.000.000 đồng trong suốt 12 tháng kể từ ngày 10/04/N đến ngày 09/04/N+1. Sau thời gian đó nếu khách hàng B chưa thanh toán thì doanh nghiệp A có thể lập dự phòng khoản có thể mất so với số ban đầu.
  • 32. (5) Nguyên tắc trọng yếu - Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thông tin thiếu chính xác có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. - Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính.
  • 33. (5) Nguyên tắc trọng yếu Ví dụ 11: Tổng số tiền các khách hàng nợ doanh nghiệp là 1.000.000.000 đồng trong đó khách hàng A nợ 950.000.000 đồng (chiếm tới 95% số nợ), khách hàng B nợ 10.000.000 đồng. Khoản nợ dưới 10% tổng nợ của doanh nghiệp có thể được coi là một khoản không trọng yếu. Nếu chúng ta không có thông tin khách hàng A có tồn tại hay không, hoạt động kinh doanh như thế nào chúng ta không thể xác định được khoản nợ này có khả năng thu hồi hay không. Do vậy thông tin về doanh nghiệp A được coi là trọng yếu cần phải có, còn khách hàng B có thể được xem là không trọng yếu.
  • 34. 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN Bao gồm các phương pháp chính sau: - Chứng từ và kiểm kê. - Tính giá - Tài khoản và ghi sổ kép. - Tổng hợp và cân đối kế toán
  • 35. 1.5.1 Phương pháp chứng từ và kiểm kê • Phương pháp chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán là những giấy tờ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã hoàn thành. • Phương pháp kiểm kê: Là việc kiểm tra các loại tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm để đối chiếu giữa thực tế với sổ sách kế toán, từ đó phát hiện các khoản chênh lệch để có những điều chỉnh kịp thời.
  • 36. 1.5.2 Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép • Phương pháp tài khoản: Là phương pháp phân loại các đối tượng kế toán theo nội dung kinh tế nhằm phản ánh và giám đốc một cách liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể. • Phương pháp ghi sổ kép: Là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán theo đúng nội dung kinh tế và các mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán.
  • 37. 1.5.3 Phương pháp tính giá • Là phương pháp kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị của tài sản trong đơn vị theo những nguyên tắc nhất định. • Ví dụ: tính trị giá NVL nhập kho, xuất kho, nguyên giá TSCĐ…
  • 38. 1.5.4 Phương pháp tổng hợp cân đối • Là phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của kế toán nhằm cung cấp thông tin cho những người ra quyết định và phục vụ công tác quản lý trong doanh nghiệp ??? Nêu mối quan hệ giữa các phương pháp kế toán trên?