1. ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU
Ở TRẺ EM
BSNT ĐỖ HOÀNG CÚC
Bộ Môn Nhi
2. MỤC TIÊU
1. Nắm được vị trí tạo máu ở các giai đoạn khác
nhau.
2. Nắm được các hình thái tế bào học của sự
tạo máu của tủy xương.
3. Biết tên các thành phần tủy đồ.
4. Nắm rõ các thành phần của CTM.
5. Hiểu ý nghĩa của PMNB.
3. VỊ TRÍ TẠO MÁU
1. Cuối tuần 2,3 :(trung bì phôi)
• Đảo tạo máu nguyên HC chứa HST.
2. Tuần 5:(gan, lách,hạch)
• Gan: mạnh nhất tháng 5
• Lách: tháng 3
• Hạch:12-14 tuần
3. Bắt đầu tháng 4: (tủy xương)
• Cơ quan tạo máu chủ yếu tháng 6-7 suốt đời.
• Tạo máu xương dài ↓
4. ( Williams WJ et al., Hematology , McGram- Hill 1972)
6. CÁC PHẦN CẤU TẠO MÁU
•Hồng Cầu
•Tiểu Cầu
•Bạch Cầu
8. 1.HỒNG CẦU(1)
a/ Hình thái học:
Tủy:
• Tiền nguyên hồng cầu
• Nguyên hồng cầu ái kiềm
• Nguyên hồng cầu đa sắc
• Nguyên hồng cầu ái toan
• Nguyên hồng cầu khổng lồ
Máu:
• Hồng cầu lưới
• Hồng cầu
10. 1. HỒNG CẦU(2)
b/ Sinh lý học của hồng cầu:
• Chức năng HC: chuyên chở Oxy, gắn Oxy vào Hb
• Màng HC: cấu tạo bởi L, P, G, nước, ion, biến dạng,
mềm dẻo
• Sự trao đổi màng HC - Huyết thanh: ATP
• Sự biến dưỡng trong HC:
Embden Meyerhof (90%), Pentose (10%)
11. 1. HỒNG CẦU(3)
c/ Cấu trúc và chức năng của Hb:
Hème và Globine
Hème: Fe ++ và Protoporphyrine
Globine: 4 dây polypeptid α, β, γ, δ
2 đôi giống hệt nhau
Các loại Hb:
A1 : α2 , β2 ( 95 - 98% ) > 6 tháng
A2 : 2 , 2 ( 2 - 3% )
F : α2 , γ2 ( 75 - 80% ) ở sơ sinh, mất
sau 6 tháng
Cơ chế tổng hợp qua gen:
- Gen cấu trúc: tính chất, thứ tự
- Gen kiểm soát: số lượng
Chức năng Hb: chuyên chở Oxy
12. 1. HỒNG CẦU(4)
d/ Đời sống HC:
• Các chất cần thiết để tạo HC:
Fe, Cu, Zn, …
Vitamin B2, B12, C, acid folic, đạm, các yếu
tố nội tiết (Erythropoiétine ; hormon giáp
trạng, tăng trưởng, androgène)
• Sự tiêu hủy HC:
120 ngày /hệ võng nội mô tủy, lách.
13. 2. TIỂU CẦU
a/ Hình thái học:
Tủy:
• Nguyên mẫu TC
• Mẫu TC ái kiềm
• Mẫu TC có hạt đang sinh TC
Máu:
• Tiểu cầu
• 2 - 5 µ , không có nhân,đời sống: 7-10 ngày
b/ Chức năng:
Bảo vệ nội mô mạch máu, đông máu.
14. 3. BẠCH CẦU(1)
a/ Hình thái học:
Tủy:
• Nguyên tủy bào
• Tiền tủy bào
• Tủy bào
• Hậu tủy bào
• BC đa nhân
Máu:
• BC dòng Hạt (đa nhân trung tính, ái toan,ái kiềm)
• BC dòng Lymphô, tương bào (plasmocyte)
• BC dòng đơn nhân (mono)
15. 3. BẠCH CẦU(3)
b/ Sinh lý học:
Phản ứng miễn dịch +++
Dòng hạt:
Đa nhân TT: Hóa ứng động, Thực bào, Diệt khuẩn
Ái toan: Thực bào
Ái kiềm: Histamine, Héparine
………….
Dòng tương bào: Histamine, Héparine, Sérotonine,..
Dòng đơn nhân:
19. CÔNG THỨC MÁU- BẠCH CẦU(2)
Ngoài ra, còn Eosinophile, Basophile, Monoyte
20. CÔNG THỨC MÁU-HỒNG CẦU(1)
• Số lượng HC: triệu/mm3
• Lượng Hb : g/dl hay g/l
Mới sinh: Hb và HC nhanh
1 - 3 tuần: Hb và HC dần
3 - 6 tháng: Hb thấp nhất
12 tuổi # người lớn
• DTHC (Hct): %
21. CÔNG THỨC MÁU- HỒNG CẦU(2)
• Thể tích trung bình của HC:
MCV (fl) = 10 x Hct (%) ÷ RBC (millions/microL)
• HST tb HC
MCH (pg)= 10 x Hb(g/dl) ÷ RBC (millions/microL)
MCV < 80 fL 80 -100 fL MCV > 100 fL
HC nhỏ HC đẳng bào HC to
MCH < 28 pg 28-32 pg MCH > 32 pg
HC nhược sắc HC đẳng sắc HC ưu sắc
22. CÔNG THỨC MÁU- HỒNG CẦU(3)
• Nồng độ HST tb HC
MCHC(%)= Hb(g/dl) x 100 ÷ Hct (%)
Trị số bt: 30 -32 %.
• Độ phân bố HC (RDW)
Trị số bt: 11,5-14,5%
↑: anisocytosis.
24. CÔNG THỨC MÁU- TIỂU CẦU
• Ít thay đổi
• Sơ sinh: 100 – 400.000 / uL
• Ngoài tuổi sơ sinh: 150 – 300.000/uL
25. PHẾT MÁU NGOẠI BIÊN(1)
• Còn gọi là Dạng huyết đồ,…
• Mô tả hình dạng, kích thước, màu sắc,…
• Có HC nhân ra ngoại biên?
• Có vật thể lạ trong tế bào?
• Có tế bào non ra ngoại biên?
• Mảnh vỡ HC?
• Có tế bào bất thường khác…?
…………….