Publicité
Publicité

Contenu connexe

Présentations pour vous(19)

Publicité

Similaire à i2Metrix: Độ Đo Năng Lực Đổi Mới Sáng Tạo(20)

Plus de Tri Dung, Tran(20)

Publicité

Dernier(20)

i2Metrix: Độ Đo Năng Lực Đổi Mới Sáng Tạo

  1. i2Metrix ĐỘ ĐO NĂNG LỰC ĐỔI MỚI-SÁNG TẠO * * * © BSA & DHVP * * * Tp. Hồ Chí Minh, 10-4-2014
  2. Vì sao i2Metrix? • Môi trường kinh doanh luôn bất trắc: – Tồn tại và thành công? -> Đổi mới Sáng Tạo • Quy luật kinh tế: Lợi tức biên giảm dần – Khi nguồn lực đầu vào đạt tới một quy mô nhất định thì số sản phẩm đầu ra trên một đơn vị đầu vào sẽ giảm dần – Nguồn lực truyền thống (vốn, lao động, đất đai, tài nguyên, công nghệ): nguy cơ ngộ độc • Toàn cầu hóa và khủng hoảng kinh tế thế giới • “Càng làm càng nghèo” • Lõi kép tăng trưởng: khởi nghiệp-sáng tạo • Nguồn lực sáng tạo: – Cơ hội tạo khác biệt, bứt phá – Vô hình, trừu tượng, khó nắm bắt – Thách thức với nhà quản trị Đại dương xanh có cá mập
  3. i2Metrix: Độ đo năng lực ĐMST • Định lượng ĐMST qua các kích thước và chỉ tiêu: – Học tập được và Quản trị được • Hình ảnh đa chiều năng lực ĐMST: – Trực quan – Thuận tiện so sánh: • Vượt/hụt so với tiềm năng • Mức cải thiện qua thời gian • Tương quan cạnh tranh • Tín hiệu phân bổ nguồn lực: – Doanh nghiệp – Thị trường – Nhà nước, Xã hội Nhóm 19 hội viên CLB Doanh nghiệp Dẫn đầu (LBC/BSA)
  4. Nỗ lực đo lường năng lực ĐMST • Tổng thể nền kinh tế quốc gia, vùng: – Global Innovation Index: INSEAD-WIPO-Cornell (Việt Nam 2013: #76) – BCG: Việt Nam #73 • Doanh nghiệp: – Index of Corporate Innovation: The Conference Board of Canada – BothBrain: Bain & Company • i2Metrix: – Ra đời từ thực tiễn và hiểu biết scộng đồng doanh nghiệp Việt Nam: • Hàng Việt Nam chất lượng cao: từ 1997 • Kết quả nghiên cứu khởi nghiệp và sáng tạo: từ 2009 – Các kích thước thiết kế trên cơ sở kết quả nghiên cứu khoa học đã công bố quốc tế của nhóm nghiên cứu. • ĐMST trong đặc trưng văn hóa và môi trường kinh doanh Việt Nam • Hướng tới đánh giá toàn diện năng lực ĐMST tại doanh nghiệp – Sử dụng nhiều phương pháp phân tích dữ liệu: • Mạng nhện • Phân tích phân biệt và phân tổ thống kê • PCA • R-language • Categorical data
  5. i2Metrix: 10 Kích thước xác định năng lực ĐMST • Output: Thành tựu/Lợi ích sinh ra từ đổi mới-sáng tạo • Innovator: Nguồn nhân lực sáng tạo • F-Resources: Nguồn lực tài chính/đầu tư cho hoạt động đổi mới- sáng tạo và quá trình “khởi nghiệp định hướng đổi mới” nội bộ. • Supports: Mức độ hỗ trợ mang tính chất tổ chức với đối với định hướng đổi mới-sáng tạo • Differentiation: Mức độ tạo ra sự chuyên biệt hóa và khác biệt trong cạnh tranh thị trường • Trend-setting: Tính thích ứng với xu hướng nhu cầu, tầm nhìn về chu kỳ sống của sản phẩm, sức ảnh hưởng xu hướng (khả năng tạo xu hướng mới cho thị trường) • Multi-filtering: Năng lực xử lý thông tin đa tầng tạo hiểu biết thấu đáo/sâu sắc để chuẩn bị cho quá trình đổi mới-sáng tạo • Mindsponge: Năng lực xây dựng lõi giá trị văn hóa thích ứng với thay đổi và định hướng đổi mới-sáng tạo • Implementation: Khả năng điều phối nhịp nhàng để một ý tưởng được quyết tâm đầu tư đến đích sản phẩm, đưa ra thị trường và cải tiến cho tới bán hàng (từ ý tưởng đến phân phối) • C-readiness: Năng lực quan sát, dự báo nguy cơ và đánh giá khả năng đáp ứng nguy cơ từ bên trong doanh nghiệp/tổ chức (như cắt lỗ, chuyển hướng, tái định dạng hoạt động)
  6. Giáo sư Nancy K. Napier: Giám đốc Trung tâm Đổi mới và Sáng tạo, Trường Kinh tế và Kinh doanh, Đại học Boise State (Idaho, Hoa Kỳ) Cố vấn học thuật của i2Metrix “i2Metrix sẽ rất hữu ích không chỉ riêng cho Việt Nam. Đây là một phương thức đo lường năng lực đổi mới và sáng tạo có cách tiếp cận khách quan để đánh giá “lợi ích” từ nỗ lực thực thi công việc một cách khác biệt. i2Metrix cũng giúp xác định đầu tư vào đâu để đổi mới-sáng tạo mang lại giá trị tốt nhất.” Giáo sư Dolly Samson Phó Chủ tịch Stamford International University (Bangkok, Thái Lan) Cố vấn học thuật của i2Metrix “Cộng đồng Kinh tế ASEAN ra đời vào 2015 mang đến thị trường cạnh tranh mới, thúc đẩy các tổ chức nỗ lực gia tăng năng lực đổi mới. 10 kích thước của i2Metrix cung cấp những chỉ dẫn cụ thể và định lượng cho các nhà quản trị đang tìm kiếm cơ hội tiến vào thị trường mới và tạo sự khác biệt cho sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp mình thông qua các dự án đổi mới và sáng tạo. Thái Lan đang nỗ lực xây dựng mô hình tăng trưởng kinh tế với động lực sáng tạo. Theo đó, những gợi ý của i2Metrix sẽ được đặc biệt chào đón.”
  7. Ông Huỳnh Thế Năng, Phó Chủ tịch UBND Tỉnh An Giang: Với tư cách lãnh đạo chính quyền địa phương là Ủy ban nhân dân, tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng hợp tác, tạo môi trường thuận lợi nhất cho các DN An Giang tham gia hoạt động ĐMST. Tôi hy vọng rằng, qua bộ công cụ i2Metrix, và những kinh nghiệm, bài học của các DN đã trao đổi trong cuộc hội thảo, những DN địa phương ở An Giang sẽ có thêm những nhận thức đầy đủ, thiết thực hơn về vấn đề ĐMST trong DN để góp phần ổn định và phát triển kinh tế địa phương TS. Vương Quân Hoàng, Tác giả i2Metrix: Năng lực sáng tạo là cách duy nhất chống được ngộ độc nguồn lực. Vì thế phải hiểu đúng hơn về nó để có thể thực hành đúng được. Chừng nào năng lực sáng tạo chưa phải là một giá trị và trách nhiệm cộng đồng đeo đuổi, việc phát triển xã hội sẽ còn khó khăn.
  8. Sáng tạo có trách nhiệm  Đổi mới-Sáng tạo: o Mới và nguyên gốc o Phù hợp và hữu ích  Sáng tạo có trách nhiệm:  Mục đích của sáng tạo là mang lại lợi ích cho cộng đồng  Nancy K. Napier: Khi tôi sinh ra, cuộc đời đã rất đẹp. Tôi cố gắng sống để khi ra đi, cuộc đời đẹp hơn một chút. T. Edison (1847-1931): Tôi không thất bại, chỉ là tôi cần thử 1.000 trước khi thành công.
  9. i2Metrix: 5 nguồn đánh giá 1. BSA & DHVP 2. Doanh nghiệp tự đánh giá 3. Người tiêu dùng 4. Đại diện giới truyền thông 5. Chuyên gia CLB Phóng viên Kinh tế
  10. i2Metrix: Công năng cho doanh nghiệp Phương châm: “Mọi thất bại trong phòng thí nghiệm dù đau đớn nhất vẫn êm ái hơn nhiều so với thất bại bé nhất ở thương trường”. i2Metrix: năng lực dự báo và điều chỉnh tương lai • Xây dựng quan điểm về việc kiến thiết hệ thống ĐMST toàn diện • Đánh giá cơ hội cải thiện. • Cải thiện-hoàn thiện-đột phá mới từ năng lực nội tại • Cấu tạo không tách rời của chiến lược • Tầm nhìn-sứ mệnh-văn hóa-mục tiêu-kế hoạch-biện pháp-hành động Kiến thiết & Xây dựng Đo đếm & so sánh Thử thách & phát triển ĐSMT: Sinh tồn nhưng Tự phát Cần thiết nhưng Bị động Thành công cần Bền bỉ
  11. El Dorado: Thành phố vàng.. mất tích • Nghiên cứu 256 trường hợp đổ vỡ và lừa đảo tài chính tại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013: – Kết hợp đồng thời của định hướng (dựa trên nguồn lực hay triển vọng thị trường) và cách thức tiếp cận (tìm kiếm đặc lợi hay đổi mới sáng tạo) của một ý tưởng kinh doanh là chỉ số dự báo phù hợp nhất để xem xét hiệu quả của phương án đầu tư. • i2Metrix: – Nhận diện và kiểm đếm dấu hiệu – Dự báo tiên nghiệm về thành tựu kinh doanh
  12. Ông Nguyễn Bá Lâm,Giám đốc R&D, Công ty cổ phần Sản xuất nhựa Duy Tân: “Lãnh đạo Duy Tân thường nghĩ, mình cứ lặng lẽ làm chứ không thích quảng bá ồn ào. Bảng câu hỏi i2Metrix thì dài, khá phức tạp nên chúng tôi rất đắn đo. Nhưng cuối cùng chúng tôi chấp nhận tham gia vì muốn biết được ý kiến nhận xét nhiều chiều về hoạt động Đổi mới sáng tạo của công ty mình. Vì tuy mình cố gắng hết sức nhưng vẫn còn nhiều điều chưa hài lòng, vậy thì còn khiếm khuyết chỗ nào, điểm nào cần bổ sung, tập trung hơn? Muốn được nghe thì phải chia sẻ, rất mong các ý kiến khác góp cho Duy Tân tiến bộ” Ông Văn Đức Mười, Tổng giám đốc Vissan: Theo tôi, việc nhìn nhận bộ tiêu chí này cũng tùy theo góc độ của từng DN. Nếu DN có chuẩn bị sẵn sàng và có tổ chức tốt cho đổi mới sáng tạo, nó là một thông lệ bình thường để phát triển. Song trong thực tế, nhiều DNVVN chưa có chương trình đổi mới sáng tạo cho riêng mình sẽ cảm thấy hơi quá sức với bộ chỉ số này. Nhưng khi quá sức chúng ta mới có tầm với, mới có thể tăng “chiều cao” của mình còn nếu chỉ ngang tầm sẽ khó có động lực cho sự phát triển. Bà Lê Thị Thanh Lâm, Phó Tổng giám đốc Saigon Food: Cuộc khảo sát cho chúng tôi cái nhìn toàn diện hơn về “sức khỏe” của doanh nghiệp, biết được mình còn thiếu và yếu thứ gì. Thông qua chương trình như thế này, chúng tôi cũng thật sự kỳ vọng sẽ nhận được nhiều sự hỗ trợ từ Nhà nước, từ các đơn vị nghiên cứu, các viện, trường đại học để doanh nghiệp thật sự có động lực hơn nữa trong đổi mới và sản xuất. Ông Nguyễn Thể Hà,Công ty Cơ khí Nông nghiệp Bùi Văn Ngọ:s Trước đây, gần như một mình chúng tôi cứ tự mình làm mà không có ai đồng hành. Thông qua dự án đổi mới này, chúng tôi thật sự kỳ vọng sẽ nâng cao được năng lực cạnh tranh quốc gia cho nông nghiệp, tăng sức cạnh tranh cho nông sản Việt. Đồng thời, đổi mới sáng tạo không chỉ đổi mới máy móc mà cũng cần đổi mới tư duy của người nông dân, đổi mới phương thức sản xuất cho họ, tổ chức lại hình thức.
  13. Công chúng & Truyềnthông i2Metrix Văn hóa Bình luận đánh giá đúng mực có văn hóa. Biết chấp nhận có thất bại để có thành công! Hiểu biết Hiểu biết về các kích thước, chiều sâu của ĐMST trong DN. Cái giá phải trả để có thành công! Thách thức Vai trò/thách thức của DN với sự thịnh vượng lâu dài của đất nước! Trách nhiệm Trách nhiệm với XH không phải của riêng DN
  14. Thông tin đầu vào chính sách Công sức Tiền của Trí tuệ Thị trường SWOT Chiến lược Nhận thức/chương trình/hành động Quy luật của kinh tế thị trường Chính sách
  15. Ba phương pháp tiếp cận năng lực sáng tạo Ba phương pháp tiếp cận năng lực sáng tạo (NKN&VQH): 1. Quá trình 3 kỷ luật (3-Discipline Process) 2. Khoảnh khắc xuất thần (Aha! Moment) 3. Kết cục bất ngờ (Serendipity) Thành tựu ĐMST không tới một cách tình cờ. ĐMST là một quá trình lao động miệt mài, khởi nguồn từ khát vọng và ước mơ.
  16. Einstein: “Thông tin không phải kiến thức” • Phần cứng: Kiến thức – Nền tảng. – Xây dựng qua thời gian. • Nhận diện thông tin quan trọng Hiểu biết hữu ích Đầu vào cho quá trình ĐMST Đánh giá Thông tin Dữ liệu • Phần mềm: Kỹ năng − Tạora hiệu suất. − Nắm bắt nhanh. Dễ thấy hiệu quả.  Tổng hợp và xử lý thông tin
  17. Cơ chế lọc thông tin đa tầng
  18. Ba kỷ luật lao động sáng tạo
  19. Cơ chế nạp xả giá trị văn hóa Mindsponge
  20. Nhận thức về ĐMST 1. 19 doanh nghiệp lớn, có uy tín với xã hội và thị trường 2. Cam kết lâu dài như TNXH 3. Dữ liệu khảo sát về cơ bản đạt yêu cầu 1. Xác nhận tính hợp lý của thiết kế khảo sát 2. Xác định kết cấu có khả năng điều tra lâu dài 3. Điều chỉnh theo yêu cầu DN và tính thuận lợi của giao tiếp 1. Tạosự quan tâm ở mức độ sơ khởi của công chúng 2. Xác định trọng điểm của thông tin và nhận thức 3. Kênh thông tin tiếp cận nhiều giới khác nhau 1. Xử lý dữ liệu sơ bộ 2. Báo cáo sơ bộ và thông tin liên quan tới mẫu điều tra 3. Chuẩn bị cho các bước báo cáo sâu/ trực tiếp với DN Mẫu khảo sát Kiểm tra phương pháp Hiệu ứng quan tâm Công tác báo cáo i2Metrix 2014 ra sao?
  21. Nhận xét khảo sát Hạn chế Độ đo Gần xa Lợi ích Triển vọng • Trị số trung bình khả quan • Độ sai biệt giữa 19 DN thấp • Tương quan đầu tư và lợi ích chưa thấy bằng chứng • Quan hệ giữa hiệu suất và yếu tố phân loại của độ đo Mẫu hạn chế Nguồn điểm Tinh chỉnh nhóm Quy hoạch • Phân phối tập trung 7.5-8.5 • Độ chênh ý kiến không lớn • Độ bền / hệ văn hóa • Cam kết cao
  22. Nhận thức ngày càng sâu và đầy đủ cho DN, XH, CP, báo chí... Với cộng đồng quốc tế, cho họ biết ta làm được gì và ta biết làm gì. Lập luận đáng tin cậy cho các chính sách liên quan đến ĐMST và cạnh tranh của DN với sự thịnh vượng của đất nước Thông điệp của lãnh đạo DN tới nguồn nhân lực hiện tại & tương lai-> môi trường văn hóa DN. CSR HRM Văn hóa Tầm nhìn Chính sách Bối cảnh quốc tế i2Metrix Triển vọng
  23. i2Metrix 2014: Mẫu Khảo Sát • 19 hội viên CLB Doanh nghiệp Dẫn đầu (LBC/BSA) • 8 nhóm ngành  28.000 người lao động  35.000 tỷ đồng: doanh thu  24.000 tỷ đồng: tổng tài sản 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 Output Innovator F-Resources Supports Differentiation Trend-Setting Multi-Filtering Mindsponge Implementation C-Readiness Gia dụng Dược phẩm Thực phẩm
  24. 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 Output Innovator F-Resources Supports Differentiation Trend-setting Multi-Filtering Mindsponge Implementation C-Readiness i2Metrix 2014 •Đầu vào: Innovator, F-Resources (lev.<0.5) •Đầu ra: Output, Differentiation, Trend-setting •Hỗ trợ: C-Readiness, Multi-filtering, Implementation, Support, Mindsponge
  25. Nhận thức từ nhóm doanh nghiệp dẫn đầu • Thành công của doanh nghiệp: – Ra đời từ ĐMST – Tồn tại nhờ vận dụng ĐMST – Phát triển bền vững bằng động cơ sáng tạo-khởi nghiệp • ĐMST: công việc quan trọng, thách thức, cần bền bỉ RÈN LUYỆN QUẢN TRỊ HỌC TẬP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO THỊNH VƯỢNG BỀN VỮNG i2METRIX
  26. Doanh nghiệp “chống ngộ độc ĐMST” • Đổi mới Sáng tạo: – Hữu hình: Máy móc, công nghệ – Vô hình: Kỹ nghệ quản trị • Thành tựu của ĐMST không chỉ thể hiện ở doanh số. – Liên tục ra sản phẩm mới bằng cách làm cũ? • Thường trực cân nhắc chí phí-lợi ích: – Nguồn cung ổn định – Trách nhiệm với tập thể người lao động
  27. Kỷ luật lao động sáng tạo • ĐMST mang tới kết quả kinh doanh tốt bất ngờ nhưng không phải sự tình cờ: – Năng lực ĐMST có tính dự báo • Tuân thủ kỷ luật lao động sáng tạo • Cơ chế tư duy nạp-xả các giá trị mới: – Sẵn sàng đón nhận ĐMST – Chọn lọc những ý tưởng/giải pháp hữu ích và phù hợp nhất – Loại bỏ những sản phẩm đã không còn phù hợp với thị trường
  28. Vai trò người lãnh đạo và Năng lực ĐMST bền vững • Vấn đề “niềm tin chiến lược” • Vai trò của kỹ nghệ quản trị • Phương thức và công cụ quản trị hiện đại 5 nguyên tắc của Minh Long I: 1. Đơn giản và hiệu quả 2. An toàn hai lần 3. Làm cho bằng được 4. Vui vẻ và cởi mở 5. Chân tình và thực lòng
  29. Sức bật Đổi Mới-Sáng Tạo • Yêu cầu doanh nghiệp tự đặt cho mình cao hơn đánh giá của xã hội với doanh nghiệp • Không tự bằng lòng và không ngừng nghỉ • Luôn chuẩn bị sẵn sàng cho thách thức và bất trắc thị trường
  30. Mời trao đổi và Chân thành cảm ơn
  31. Kết quả nghiên cứu đã công bố • Vuong, Q.H. & Napier, N.K. (2013). Acculturation and Global Mindsponge. Working Papers CEB 13-053, ULB -- Universite Libre de Bruxelles. • Vuong, Q.H. & Napier, N.K., Tran, T.D. & Nguyen, T.H.K. (2013). A Categorical Data Analysis on Financial Failures in Vietnam, 2007-2013. International Journal of Business and Management, 8(18) • Vuong, Q.H., & Napier, N.K. (2013). Resource curse or destructive creation in transition turmoil. China-USA Business Review, 12(5), 486-493. • Vuong, Q.H., Napier, N.K., & Samson, D.E. (2013). Innovation as determining factor of post-M&A performance: The case of Vietnam. International Journal of Business and Management, 8 (18). • Vuong, Q.H., Napier, N.K., and Tran, T.D. (2013). A Categorical Data Analysis on Relationships between Culture, Creativity and Business Stage: The Case of Vietnam. International Journal of Transitions and Innovation Systems, 3(1): 4-24. • Vuong, Q.H., & Napier, N.K. (2012). Coffee Filters and Creativity: The Value of Multiple Filters in the Creative Process. Working Papers CEB 12-036, ULB -- Universite Libre de Bruxelles. • Dang, L.N.V., Napier, N.K. & Vuong, Q.H. (2012). It Takes Two to Tango: Entrepreneurship and Creativity in Troubled Times – Vietnam 2012. Sociology Study, 2(9), 662-674. • Napier, N.K. & Vuong, Q.H. (2012). Serendipity as strategic advantage, in T. Wilkinson (ed.) Strategic Management in the 21st Century. CT: Praeger/ABC-Clio, forthcoming. • Vuong, Q.H., Dam, V.N., Van Houtte D. & Tran T.D. (2011). The entrepreneurial facets as precursor to Vietnam’s economic renovation in 1986,” The IUP Journal of Entrepreneurship Development, 8(4). • Vuong, Quan Hoang and Tran, Tri Dung (2009) "The Cultural Dimensions of the Vietnamese Private Entrepreneurship," The IUP Journal of Entrepreneurship Development, Vol. VI, No. 3 & 4 (Sept. and Dec. 2009), pp. 54-78.
Publicité