Đổi mới Sáng tạo
Mới + Hữu ích +Thương mại hóa (bán được)
Người khởi nghiệp... Khát vọng
tạo giá trị
Chấp nhận
bất trắc
Năng lực biến
cơ hội thành
hiện thực
Người khởi nghiệp “ngụy trang”
oRất nhiều ý tưởng
oVô vàn đề xuất
oKhông muốn rủi ro
oKhông muốn thực thi
oCố gắng ở phía an toàn
o Cần một cơ chế chọn lọc
o Ước muốn của người khởi nghiệp “ngụy trang”:
thoát đời khởi nghiệp
o Lợi ích: chất xúc tác hiệu quả
o Tác hại với xã hội:
Quan niệm sai về khởi nghiệp
Không còn nguồn lực cho những người khởi
nghiệp chân chính
Cách nào nhận diện?
1. Hỏi
o Đã làm gì? Kết quả?
2. Nghe
o Hiểu, đối chiếu,.. Hỏi tiếp
Cách nào nhận diện?
1. Hỏi
o Đã làm gì? Kết quả?
2. Nghe
o Hiểu, đối chiếu,.. Hỏi tiếp
Disciplined Entrepreneurship: 24 Steps to A Successful
Startup – by Bill Aulet (MIT), Willey 2013
KHỞI NGHIỆP LÀ QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG KỶ LUẬT
Cố vấn Dẫn dắt làm gì?
Người lắng nghe & đặt câu hỏi
Người truyền cảm hứng
Giảng viên
Huấn luyện viên
Nhà tư vấn
Đối tác Kinh doanh
Nhà Đầu tư
Không phải ông Bụt
Cố vấn dẫn dắt
(Mentor)
Huấn luyện viên
(Coach)
Mục tiêu Phát triển năng lực giải
quyết vấn đề và lãnh
đạo
Hướng dẫn giải
quyết vấn đề cụ
thể bằng cách
cùng làm việc
Quan hệ Dài hạn Ngắn hạn
Tự nguyện Hợp đồng
Phạm vi công việc Thay đổi theo quá trình
phát triển của hoạt
động kinh doanh
Mô tả công việc
Ưu tiên Mối quan hệ. Năng lực Giải pháp. Kết quả
Kỹ thuật Lắng nghe
Đặt câu hỏi
Giải quyết vấn đề
Cố vấn Dẫn dắt
Mối quan hệ tự nguyện và dài hạn:
6 đến 12 tháng
Sự tin tưởng
Cố vấn dẫn dắt giúp người khởi nghiệp phát triển:
1. Năng lực giải quyết vấn đề
2. Năng lực lãnh đạo
Hai nguồn lực quan trọng:
1. Sự khôn ngoan
2. Vốn xã hội: quan hệ kinh doanh
Cố vấn khởi nghiệp mang lại lợi ích gì?
Cố vấn dẫn dắt mang lại lợi ích gì?
Đánh giá của
Mentor Mentee
Cung cấp kiến thức, kinh nghiệm 26% 28%
Cơ hội tiếp cận mạng lưới kinh doanh 27% 30%
Tạo động lực thúc đẩy 22% 20%
Giúp xây năng lực ra quyết định 15% 16%
Trợ giúp tài chính 8% 6%
Cố vấn dẫn dắt làm gì?
7 phút
• Chia nhóm ba người
• Mentee tham vấn mentor với câu hỏi “cố vấn dẫn dắt làm gì?”
• Người thứ ba quan sát
ĐẶT CÂU HỎI
Câu hỏi:
o Tại sao? Ai? Cái gì? Khi nào? Như
thế nào?
o Còn gì nữa không?
Một câu hỏi tốt mở ra một
hướng suy nghĩ mới.
Câu hỏi cần xuất phát từ mối
quan tâm thực sự tới vấn đề
mà người khởi nghiệp đang
phải đối diện.
Người cố vấn khéo léo lựa chọn
câu hỏi để dòng chảy thông tin
được liên tục.
LẮNG NGHE
“Lắng” “Nghe”
Động viên
• Vẫn nhóm ba người
• Mentor và mentee đổi vị trí và tham vấn
• Người thứ ba quan sát
Cố vấn dẫn dắt không làm gì?
7 phút
Annie Duke: “Một quyết định có tốt
hay không phụ thuộc vào cách thức
đưa ra quyết định đó, không phải
kết quả của quyết định đó.”
Cố vấn có chuyên môn tài chính làm việc
việc cùng startup ứng dụng công nghệ
thực tế ảo
o Startup không dám chắc
còn sống được bao lâu.
o Các sáng lập không có
lương.
o Đội ngũ chịu nợ lương, nợ
bảo hiểm xã hội
Startup tự tin giờ không thể
chết được
Quỹ tiền mặt dư 03 tháng
lương và bảo hiểm
Khách hàng chủ động tìm
đến. Thường xuyên xuất
hiện trên truyền hình quốc
gia
Giảng viên chưa có
kinh nghiệm kinh
doanh có nên làm cố
vấn dẫn dắt?
Kể chuyện. Người cố vấn sử dụng các câu chuyện để
gợi ý và dẫn dắt người khởi nghiệp liên tưởng tới
thực tiễn của mình.
Ai làm cố vấn dẫn dắt
Nhà Quản lý
Doanh nghiệp
26%
Giảng viên
Đại học
11%
Nhà Tư vấn
Chuyên môn
23%
Doanh nhân
thành đạt
27%
Nhà đầu tư
11%
Khác
2%
• Tư duy phản biện. Người cố vấn và người
khởi nghiệp cùng nhau sử dụng tư duy
phản biện tích cực để phân tích, đánh giá
và tìm giải pháp.
Giải quyết vấn đề. Người cố vấn giới thiệu và hướng dẫn người khởi nghiệp sử
dụng các kỹ thuật giải quyết vấn đề - chẳng hạn: chia nhỏ để xử lý, lật ngược lại giả
thiết, xem xét vấn đề từ nhiều vị trí. Qua đó, người cố vấn dẫn dắt người khởi
nghiệp tìm ra giải pháp cho mình.
Làm việc với số liệu và dữ liệu. Số
liệu và dữ liệu mà người khởi
nghiệp và cố vấn phải cùng nhau
tiếp nhận là rất nhiều và đa dạng.
Xử lý tốt những thông tin này giúp
thấu hiểu vấn đề và từ đó tìm ra
giải pháp phù hợp
Abraham Wald: Logical error
known as Survival Bias
Xác định và loại bỏ những điều có
thể tạo ra thất bại nên làm hơn là
tìm hiểu điều gì làm nên thành
công.
Tìm quy luật của dãy số
Quy luật của dãy số đã được viết ra trước
Nêu số tiếp theo, nếu đúng với quy luật thì viết thêm vào, nếu không
đúng với quy luật thì loại bỏ
2, 4, 8,..
Xây dựng cộng đồng cố vấn khởi nghiệp là gieo hạt mầm giá trị văn hóa
về niềm tin vào sự cần thiết phải làm những việc tốt đẹp cho cộng đồng.
• Đặt câu hỏi. Một câu hỏi tốt mở ra một hướng suy nghĩ mới. Câu
hỏi cần xuất phát tự mối quan tâm thực sự tới vấn đề mà người
khởi nghiệp đang phải đối diện. Người cố vấn khéo léo lựa chọn
câu hỏi để dòng chảy thông tin được liên tục.
• Kể chuyện. Người cố vấn sử dụng các câu chuyện để gợi ý và dẫn
dắt người khởi nghiệp liên tưởng tới thực tiễn của mình.
• Giải quyết vấn đề. Người cố vấn giới thiệu và hướng dẫn người
khởi nghiệp sử dụng các kỹ thuật giải quyết vấn đề - chẳng hạn:
chia nhỏ để xử lý, lật ngược lại giả thiết, xem xét vấn đề từ nhiều vị
trí. Qua đó, người cố vấn dẫn dắt người khởi nghiệp tìm ra giải
pháp cho mình.
• Tư duy phản biện. Người cố vấn và người khởi nghiệp cùng nhau
sử dụng tư duy phản biện tích cực để phân tích, đánh giá và tìm
giải pháp.
• Làm việc với số liệu và dữ liệu. Số liệu và dữ liệu mà người khởi
nghiệp và cố vấn phải cùng nhau tiếp nhận là rất nhiều và đa dạng.
Xử lý tốt những thông tin này giúp thấu hiểu vấn đề và từ đó tìm ra
giải pháp phù hợp
Vì sao nên quan tâm trở
thành cố vấn dẫn dắt?
• Tái nạp năng lượng khởi nghiệp & đổi mới sáng tạo
• Cập nhật công nghệ
• Tiếp cận mô hình kinh doanh mới
• Tìm kiếm nhân tài
• Tìm kiếm cơ hội kinh doanh và đầu tư
Kỷ luật, Cam kết, Thực thi
Tạo một bối cảnh thoải mái
Làm rõ kỳ vọng
Xác định vấn đề
Tìm kiếm giải pháp
Quyết định hành động
Thách thức và thuận lợi
Kết quả và đo lường kết quả
Mô hình Kinh doanh
Cái gì được cung cấp cho khách hàng?
Bằng cách nào giá trị được tạo
ra và chuyến tới khách hàng?Ai là phân khúc khách
hàng mục tiêu?
Tại sao hoạt động kinh
doanh có lợi nhuận?
Tuyên bố giá trị
Mô hình doanh thu
Chuỗi giá trị
Mô hình Kinh doanh trình bày cách thức công ty tạo ra giá trị và
chuyển hóa các giá trị đó thành tiền
Cái gì?
Tại
sao?
Thế
nào?
Ai?
Làm việc nhóm:
Xây dựng chương trình cố
vấn dẫn dắt tại đơn vị
• Các nhóm thảo luận và chuẩn bị
trong 45 phút
• Từng nhóm trình bày trong 10
phút + 10 phút hỏi đáp
Tạo Nhận thức & Xây dựng Kỳ vọng Thích hợp
Sự kiện Kết nối & Định hướng
Sự kiện Ghép cặp
Giám sát & Hỗ trợ
Tốt nghiệp & Phát triển Quan hệ
Xây dựng Cộng đồng với các Cựu Thành viên
Đánh giá & Điều chỉnh
Các bước xây dựng Chương trình Cố vấn Khởi nghiệp
Tạo Nhận thức & Xây dựng Kỳ vọng Thích hợp
oKỳ vọng thích hợp – cho cả mentor và mentee – là nền tảng cho
quan hệ gắn bó lâu dài
oMời những người quan tâm, đặc biệt là doanh nhân, tới các sự
kiện để gặp gỡ cộng đồng khởi nghiệp:
Chuẩn bị tốt về nội dung. Tránh lãng phí thời gian của khách mời
Tạo không gian thoải mái và thân thiện
Chia sẻ câu chuyện. Giải thích các thách thức. Không nói quá.
Sự kiện Kết nối & Định hướng
oTập trung vào mục tiêu của sự kiện:
Quan hệ cố vấn khởi nghiệp là nội dụng chủ đạo
Có thêm nhiều người quan tâm trở thành cố vấn khởi nghiệp
Có thể nhiều nhà sáng lập muốn tham gia chương trình
oMời cả cố vấn và nhà sáng lập tới tham dự
oTạo thời gian để mọi người trao đổi và tìm hiểu về nhau
Sự kiện Ghép cặp
oMục đích: xác định các cặp mentor-mentee thích hợp làm việc cùng nhau
oKhiến mọi người tham dự phải thực sự nghiêm túc cân nhắc xem ai là
người họ muốn cùng làm việc trong 6 đến 12 tháng tới
oHai hoặc ba buổi gặp đầu tiên là rất quan trọng:
Trao đổi với mentor và mentee sau mỗi buổi gặp
Sắp xếp để những mentor có kinh nghiệm trao đổi với những người mới tham gia
Giám sát & Hỗ trợ
o Mục tiêu của giám sát là hỗ trợ và cải thiện chất lượng quan hệ cố vấn dẫn dắt
o Các chỉ tiêu định lượng là cần thiết: “10,000 giờ bay”
o Tác động thực tế nhất là sự thay đổi của nhà sáng lập
o Sẵn sàng hỗ trợ cố vấn và nhà sáng lập với các nguồn lực hiện có
o Khi cần giả quyết một vấn đề:
Quan hệ cố vấn khởi nghiệp là quá trình kỷ luật. Hãy vận dụng các quy tắc của chương trình.
Tôn trọng cả cố vấn và nhà sáng lập
Quá trình trao đổi thông tin minh bạch và liên tục
Tốt nghiệp & Phát triển Quan hệ
oCơ hội để ghi nhận và thể hiện sự trân trọng với các cố vấn khởi nghiệp
oCơ hội để cố vấn và nhà sáng lập mở rộng mạng lưới quan hệ và tiếp cận cơ hội mới
oChuẩn bị cho cố vấn và nhà sáng lập bước vào giai đoạn hợp tác mới: đối tác kinh
doanh, nhà đầu tư
Đánh giá & Điều chỉnh
oĐây là quá trình nội bộ
oMục tiêu: cải thiện chất lượng dịch vụ
oKiên nhẫn. Mắc sai lầm không phải là vấn đề.
Xây dựng Cộng đồng với các Cựu Thành viên
oCựu thành viên = Tài sản của Chương trình Cố vấn Dẫn dắt
oCựu thành viên: Cố vấn & Nhà sáng lập
oMột chương trình khác với cam kết dài hạn hơn
Chia các nhóm với phân bố thành viên: có kinh nghiệm làm việc trong hệ sinh thái, có kinh nghiệm hỗ trợ kinh doanh
Sáng tạo: Mới + Hữu ích
Đổi mới sáng tạo: Mới + Hữu ích + thương mại được/bán được
Mentoring có mặt trong toàn bộ quá trình hỗ trợ phát triển với startups. Mentor đặc biệt quan trọng trong giai đoạn đầu.
Nghệ thuật cân bằng. Dẫn dắt tới giải pháp. Có giải pháp & có gợi ý. Không có giải pháp hoàn hảo nhưng cần giải quyết được vấn đề
Mentoring có mặt trong toàn bộ quá trình hỗ trợ phát triển với startups. Mentors đang được giới thiệu với các khái niệm khác nhau, dễ gây nhầm lẫn.
Xây dựng mối quan hệ, tạo dựng niềm tin.
Personal capacity: leadership, problem solving, innovation and even personality
Bất kỳ ai muốn đồng hành cùng người khác phát triển năng lực giải quyết vấn đề bằng việc xây dựng quan hệ tin cậy nhau, kỹ thuật đặt câu hỏi và lắng nghe.
iNUT. Ngo Huynh Ngoc Khanh. 1996.
Làm việc với số liệu và dữ liệu
1. ĐỐI TÁC CHÍNH
Dù với doanh nghiệp startup hay doanh nghiệp đã thành lập lâu năm thì việc tạo dựng liên minh với các đối tác là điều rất quan trọng. Chẳng hạn như khi các công ty phải liên minh với nhau để chiến đấu với đối thủ cạnh tranh và kết hợp kiến thức và chuyên môn với nhau. Doanh nghiệp có thể thu về các thông tin quan trọng thông qua chính những sự liên minh này, bằng việc xác định ngay từ đầu những đối tác nào sẽ đem lại giá trị và những mối quan hệ đó có giá trị như thế nào.
2. CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH
Bằng việc nhận biết đúng về các hoạt động nòng cốt của công ty, chúng ta sẽ hiểu đúng các giá trị thặng dư mà doanh nghiệp có thể đưa ra thị trường. Điều này không chỉ nói về sản xuất ra những sản phẩm như thế nào, mà nó còn đề cập đến cái cách mà doanh nghiệp tiếp cận với vấn đề giải quyết vấn đề của thị trường, cách kết nối (networking) ra sao, chất lượng của sản phẩm đầu ra hoặc dịch vụ đầu ra của doanh nghiệp là gì. Khi tổ chức xác định được giá trị gia tăng mà mình cung cấp cho khách hàng là gì, họ có thể dễ dàng phát triển mối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng hiện tại, do đó, điều này có thể hữu ích trong việc thu hút khách hàng mới. Đây cũng được coi là hành động giúp doanh nghiệp tránh các tổn thất gây ra từ việc phải cạnh tranh với đối thủ dễ dàng hơn.
3. CÁC NGUỒN LỰC CHÍNH
Các nguồn lực đầu vào chính là trái tim, nòng cốt của việc sản phẩm đầu ra như thế nào. Các nguồn lực này có thể được phân loại thành: nguồn lực vật chất, trí tuệ, tài chính và nhân lực. Nguồn lực vật chất có thể bao gồm các tài sản như các trang thiết bị phục vụ kinh doanh. Nguồn lực trí tuệ bao gồm từ kiến thức, thương hiệu đến các bằng sáng chế. Các nguồn lực tài chính liên quan đến dòng vốn, nguồn thu nhập và nguồn nhân lực bao gồm các khía cạnh về nhân sự.
4. GIÁ TRỊ CUNG CẤP CHO KHÁCH HÀNG
Xác nhận giá trị nghĩa là lý do cốt lõi để công ty tồn tại, giá trị này chính là nhằm đáp ứng nhu cầu từ phía khách hàng. Doanh nghiệp này khác biệt so với đối thủ cùng ngành như thế nào? Những khác biệt này một mặt tập trung vào những yếu tố có thể định lượng được như giá, dịch vụ, tốc độ và điều kiện giao hàng. Mặt khác, nó cũng tập trung vào những yếu tố có thể định tính bao gồm thiết kế, trạng thái thương hiệu và trải nghiệm cũng như sự hài lòng của khách hàng.
5. QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
Tương tác với khách hàng là điều rất cần thiết. Cơ sở dữ liệu càng rộng thì doanh nghiệp càng cần chú trọng việc phân chia khách hàng thành các nhóm mục tiêu khác nhau. Mỗi nhóm khách hàng có một nhu cầu khác nhau. Bằng cách dự đoán các nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp sẽ đầu tư vào các nhóm khách hàng khác nhau. Một dịch vụ tốt sẽ đảm bảo cho quan hệ khách hàng vừa bền vững mà lại tốt đẹp và có thể duy trì trong tương lai.
6. CÁC KÊNH THÔNG TIN VÀ PHÂN PHỐI
Một công ty phải giải quyết các vấn đề về truyền thông, phân phối và các kênh bán hàng. Điều này không chỉ là về việc liên lạc với khách hàng và cách thức mà công ty giao tiếp với khách hàng của họ. Các địa điểm mua sắm và phân phối các sản phẩm và dịch vụ cung cấp là yếu tố quyết định. Các kênh đến với khách hàng theo năm giai đoạn khác nhau: nhận thức về sản phẩm, mua hàng, giao hàng, đánh giá và sự hài lòng, cuối cùng là dịch vụ hậu mãi. Để tận dụng tốt các kênh và tiếp cận nhiều khách hàng nhất có thể, các kênh của doanh nghiệp nên được kết hợp giữa các kênh offline (cửa hàng) và trực tuyến (web bán hàng).
7. PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG
Vì một tổ chức phải phục vụ nhiều nhóm khách hàng vậy nên các doanh nghiệp nên chia họ thành các phân khúc khác nhau. Bằng cách xác định các nhu cầu và yêu cầu cụ thể của từng nhóm khách hàng và giá trị mà họ gắn kết, mà các sản phẩm và dịch vụ có thể được “may đo cắt thửa” để phục vụ tốt hơn cho các nhu cầu này. Điều này sẽ khiến khách hàng hài lòng hơn, từ đó quay lại củng cố giá trị thặng dư cho khách hàng.
8. CƠ CẤU CHI PHÍ
Khi có một cái nhìn sâu sắc vào cơ cấu chi phí, doanh nghiệp sẽ biết doanh thu tối thiểu phải có để tạo ra lợi nhuận là bao nhiều. Cơ cấu chi phí xét đến khả năng mở rộng quy mô, định phí (constant cost) và biến phí (variable cost) cũng như các lợi thế về lợi nhuận. Nếu thông qua cơ cấu chi phí, doanh nghiệp thấy rằng mình đang đầu tư nhiều hơn so với mức doanh thu mà nó đang tự tạo ra, thì nghiễm nhiên là chủ doanh nghiệp sẽ nhìn thấy là họ cần phải thay đổi về kết cấu của chi phí. Thường thì nếu chuyện này xảy ra thì công ty sẽ quay lại yếu tố nguồn lực để cơ cấu lại và giảm thiểu một loạt các yếu tố trong đó nhằm điều chỉnh lại dòng thu và dòng chi.
9. DÒNG DOANH THU
Ngoài cơ cấu chi phí, dòng doanh thu sẽ đem lại một cái nhìn rõ ràng vào các mô hình doanh thu của doanh nghiệp. Ví dụ, công ty cần có bao nhiêu khách hàng trên cơ sở hàng năm để tạo ra lợi nhuận? Doanh nghiệp cần doanh thu bao nhiêu để hoà vốn? Dòng doanh thu là công cụ điều chỉnh chi phí. Ngoài doanh thu từ việc bán hàng hoá, lệ phí đăng ký, thu nhập cho thuê, cấp giấy phép, tài trợ và quảng cáo cũng có thể là một nguồn thu.
Mô hình kinh doanh. Kết quả kinh doanh thực tế. Hình ảnh thực tế. Đã làm gì.