5. Cố vấn khởi nghiệp
• Dịch vụ nền tảng
• Tác động rõ ràng:
• Doanh thu tăng 3,5 lần
• Cơ hội gọi vốn thành công tăng 7 lần
6. Cố vấn Khởi nghiệp là..
Người lắng nghe & đặt
câu hỏi
Người truyền cảm hứng
Giảng viên
Huấn luyện viên
Nhà tư vấn
Đối tác Kinh doanh
Nhà Đầu tư
Không phải ông Bụt
7. Cố vấn khởi nghiệp là mối quan hệ tự nguyện và
dài hạn (thường từ 6 đến 12 tháng) giữa cố vấn
(mentor) với người khởi nghiệp (entrepreneur),
trong đó, người cố vấn sử dụng kỹ thuật đặt câu
hỏi, chia sẻ hiểu biết và kinh nghiệm, các mối
quan hệ kinh doanh để dìu dắt người khởi nghiệp
phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
lãnh đạo, tăng trưởng công việc kinh doanh.
8. Tinh thần khởi nghiệp Khát vọng
tạo giá trị
Chấp nhận
bất trắc
Năng lực biến cơ hội
thành hiện thực
9. Không chỉ là cuộc chơi của những người trẻ tuổi
Tài chính
14%
Đóng góp cho
thế hệ sau
51%
Ý tưởng mới
26%
Khác
9%
Tái tạo năng lượng khởi nghiệp
Tiếp cận công nghệ và mô hình
kinh doanh mới
Tìm kiếm nhân tài
10. Kết hợp thực hành ngay trong quá trình đào tạo để tăng tỷ lệ chuyển đổi (30%)
Nhu cầu hợp tác và tận dụng nguồn lực giữa các chương trình và đơn vị hỗ trợ khởi nghiệp ĐMST
Nỗ lực giám sát và đo lường kết quả giúp cải thiện hiệu quả và chất lượng
Hoạt động 2018 BKH DNES
Kis-
Startup
NSCI
SME
Mentoring
SHI SVF SYS WISE VMCG Cộng
Startup được cố vấn 8 5 15 25 66 15 42 20 23 15 234
Cố vấn hoạt động 30 13 8 7 55 9 36 9 17 6 190
Người tham gia đào tạo 50 0 8 21 15 9 199 5 2 3 312
11. Cố vấn Khởi
nghiệp (mentor)
Huấn luyện viên Giảng viên Tư vấn Cố vấn (advisor)
Mục tiêu Phát triển năng
lực giải quyết vấn
đề và lãnh đạo
Hướng dẫn giải
quyết vấn đề cụ
thể bằng cách
cùng làm việc
Giới thiệu cách
giải quyết vấn đề
cụ thể
Giải quyết vấn đề
cụ thể
Cho lời khuyên về
vấn đề cụ thể
Quan hệ Dài hạn Ngắn hạn Ngắn hạn Ngắn hạn Thấp
Tự nguyện Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng
Phạm vi công việc Thay đổi theo quá
trình phát triển
của hoạt động
kinh doanh
Mô tả công việc Mô tả công việc Mô tả công việc Do cố vấn đưa ra
Nghệ thuật Cân bằng
12. Cố vấn Khởi nghiệp:
Người đặt câu hỏi và lắng nghe
• Cố vấn Đỗ Thu Giang, Giám
đốc CTCP Thế hệ Xanh:
• “Những người sáng lập đã
tự tìm được những nguyên
nhân và rút ra bài học cho bản
thân. Chúng tôi chỉ cùng nhau
xem xét lại quá trình kinh
doanh của họ.”
• “Đến nay đây thực sự là một
trải nghiệm thú vị, và tất cả
chúng tôi đều không biết đích
đến của cuộc hành trình”
13. Cố vấn Khởi nghiệp:
Người xây dựng năng lực
giải quyết vấn đề & lãnh đạo
• Cố vấn Phan Đình Tuấn Anh, Sáng lập
Angel4Us
• Nguyễn An Lành, sáng lập BonPas Bakery
• “Sau 6 tháng, tôi nhận ra rằng đó là tư
duy logic và là một phương pháp giải
quyết vấn đề trong sự hướng dẫn từ
mentor. Và điều quan trọng nhất là thói
quen tư duy mà mentor đã dạy cho tôi
xuyên suốt các buổi cố vấn, giúp cho tôi
tự động xác định vấn đề và cách tôi tiếp
cận nó sau này.”
14. Cố vấn Khởi nghiệp
Mối quan hệ tự nguyện và dài hạn:
6 đến 12 tháng
Cố vấn giúp người khởi nghiệp phát triển:
1. Năng lực giải quyết vấn đề
2. Năng lực lãnh đạo
Hai nguồn lực quan trọng:
1. Sự khôn ngoan
2. Vốn xã hội: quan hệ kinh doanh
15. Cố vấn khởi nghiệp làm gì?
• Đặt câu hỏi và Lắng nghe
• Tại sao? Ai? Cái gì? Khi nào? Như thế
nào?
• Động viên và nuôi dưỡng động lực
• Cố vấn dẫn dắt có nguồn lực đặc biệt:
• Sự khôn ngoan và trải nghiệm
• Mạng lưới kinh doanh, quan hệ
• Giữ mối quan hệ trung thực
• Phát triển các nguyên tắc nền tảng của mối
quan hệ
16. Cân nhắc khi nhận lời mời làm cố vấn khởi nghiệp
“Tôi không có thời gian”
2 tiếng * 12 tháng = 24 tiếng = 01 ngày/năm
“Tôi giỏi trong lĩnh vực chuyên môn của mình”
Cố vấn khởi nghiệp không làm thay việc, không giải quyết vấn đề. Cố vấn khởi nghiệp có sự khôn ngoan
và kinh nghiệm trong xử lý các vấn đề.
“Tôi không thể chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của người được bảo trợ.”
Hiển nhiên là không. Cố vấn khởi nghiệp giúp xây dựng năng lực giải quyết vấn đề và năng lực lãnh đạo.
17. Cố vấn có chuyên môn tài chính làm việc
việc cùng startup ứng dụng công nghệ
thực tế ảo có được không?
o Startup không dám chắc
còn sống được bao lâu.
o Các sáng lập không có
lương.
o Đội ngũ chịu nợ lương, nợ
bảo hiểm xã hội
Startup tự tin giờ không thể
chết được
Quỹ tiền mặt dư 03 tháng
lương và bảo hiểm
Khách hàng chủ động tìm
đến. Thường xuyên xuất
hiện trên truyền hình quốc
gia
18. 1. Kiên nhẫn
Công việc của cố vấn dẫn dắt là xây dựng năng lực giải quyết vấn đề và năng
lực lãnh đạo
Mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân
Mục tiêu: thay đổi, thâm chí là thay đổi con người
2. Tin tưởng và Cam kết
Niềm tin cần được xây dựng và củng cố
Học tập không ngừng
“Nói ít và Hỏi nhiều”
Đặt câu hỏi từ trái tim, không phải từ khối óc
Tránh áp đặt kinh nghiệm bản thân
3. Kỷ luật làm việc
Thời gian là nguồn lực quý báu
Làm bài tập ở nhà
Đặt mục tiêu cho lần gặp tiếp theo
19. Những chuyển đổi tích cực
của người cố vấn khởi nghiệp
• Chị Lê Thanh Lâm, Phó Tổng Giám đốc Sài Gòn Food
• Chuyển từ “áp đặt” sang “đặt câu hỏi và gợi mở”
• Trong Gia đình:
• Nói chuyện cởi mở và trở thành bạn thân của con gái
• Trong Công ty:
• Xây năng lực quyết định cho nhân viên
• Tăng tinh thần trách nhiệm và hiệu quả công việc
22. Phiên thực hành cố vấn khởi nghiệp
Phân nhóm:
o 10 bàn cố vấn: mỗi bàn 03 cố vấn
o 10 nhóm startup: mỗi nhóm 4 startup
Ghép cặp:
o Mỗi nhóm startups sẽ làm việc tại 01 bàn cố vấn
Phiên cố vấn tại bàn
o 01 startup trong nhóm giới thiệu về dự án/công việc kinh doanh của mình: 5 phút
o Các cố vấn đặt câu hỏi để hiểu rõ về startup và đưa ra gợi ý, hướng dẫn: 5 phút
Phản hồi của cố vấn và startup:
o Cố vấn và startup chia sẻ phản hồi về những khó khăn và thuận lợi và điểm ghi nhận trong
phiên cố vấn
o Chuyển bàn cố vấn:
o Nhóm startup chuyển sang bàn tiếp theo (chiều kim đồng hồ), và startup khác trình bày
23. Đặt câu hỏi. Một câu hỏi tốt mở ra một hướng suy nghĩ mới. Câu hỏi cần xuất
phát tự mối quan tâm thực sự tới vấn đề mà người khởi nghiệp đang phải đối
diện. Người cố vấn khéo léo lựa chọn câu hỏi để dòng chảy thông tin được liên
tục.
Kể chuyện. Người cố vấn sử dụng các câu chuyện để gợi ý và dẫn dắt người khởi
nghiệp liên tưởng tới thực tiễn của mình.
Giải quyết vấn đề. Người cố vấn giới thiệu và hướng dẫn người khởi nghiệp sử
dụng các kỹ thuật giải quyết vấn đề - chẳng hạn: chia nhỏ để xử lý, lật ngược lại giả
thiết, xem xét vấn đề từ nhiều vị trí. Qua đó, người cố vấn dẫn dắt người khởi
nghiệp tìm ra giải pháp cho mình.
Tư duy phản biện. Người cố vấn và người khởi nghiệp cùng nhau sử dụng tư duy
phản biện tích cực để phân tích, đánh giá và tìm giải pháp.
Làm việc với số liệu và dữ liệu. Số liệu và dữ liệu mà người khởi nghiệp và cố vấn
phải cùng nhau tiếp nhận là rất nhiều và đa dạng. Xử lý tốt những thông tin này
giúp thấu hiểu vấn đề và từ đó tìm ra giải pháp phù hợp
Xây dựng cộng đồng cố vấn khởi nghiệp là gieo hạt
mầm giá trị văn hóa về niềm tin vào sự cần thiết
phải làm những việc tốt đẹp cho cộng đồng.
24. Mô Hình 6C mentoring
Thời gian
Địa điểm
Chủ đề
Làm rõ mong
muốn
Xác định mục
tiêu: Điều gì
là quan trọng
nhất, why?
Thách thức
Trở ngại
Hành động:
Bạn sẽ làm
gì?
Buổi hẹn kế
tiếp.
Khi nào?
25. KHẨN CẤP KHÔNG KHẨN CẤP
QUANTRỌNG
CỨU HỎA
Khủng hoảng
Vấn đề áp lực
Công việc có hạn định
THỜI GIAN CHẤT LƯỢNG
Cải thiện năng lực
Xây dựng quan hệ
Nhận diện cơ hội mới
Lập kế hoạch
Giải trí – tái tạo sức lao động
KHÔNG
QUANTRỌNG
PHÂN TÁN
Ngắt quãng, ai đó gọi đến
Nhận email, nhận báo cáo
Mời dự họp
Hoạt động thường nhật
THỜI GIAN LÃNG PHÍ
Công việc tầm phào
Nhận và gửi email
Nhận và trả lời cuộc gọi
Việc phí thời gian
Giải trí – gây mệt mỏi
27. ĐMST = Phát minh * Thương mại hóa
Đổi mới Sáng tạo:
Phù hợp và Hữu dụng
Sản phẩm mới và/hoặc
Cách làm mới
Thương mại hóa:
Khách hàng
Doanh thu
Lợi nhuận
Câu hỏi:
1. Vấn đề của ai?
2. Tốt đến thế nào là tốt?
3. Có lợi nhuận không?
28. ĐMST: Quá trình lao động kỷ luật
Vuong, Q.H. and Napier, N.K. (2014). Making creativity: the value of multiple filters in the innovation process. International Journal
of Transitions and Innovation Systems,3(4), pp.294–327.
Tư duy vượt ra
ngoài khuôn
khổ
Gắn kết những
điểm tốt nhất
Thực thi quá trình kỷ luật lao
động sáng tạo
Mong muốn tạo
khác biệt
Thông tin Thành tựu
ĐMST
Dịch
vụ
Sản
phẩm
Quy
trình
29. Muốn thành công phải thực thi có kỷ luật
15 năm tham dự hội chợ tại Frankfurt:
o Hội chợ lâu đời nhất với người mua và người bán tốt nhất thế giới
o Dự hội chợ không phải để bán hàng
o Kiên trì và kỷ luật để đạt mục tiêu
Quyết đoán nhưng không mạo hiểm:
i. Đơn giản và hiệu quả
ii. An toàn hai lần (cân nhắc thấu đáo, nghĩ dọc và nghĩ
ngang)
iii. Làm cho bằng được
iv. Vui vẻ và cởi mở
v. Chân tình và thực lòng
35. 7 Giá trị Đạo đức
1. Faith (in G-d): Có niềm tin vào thực hành kỷ luật
đạo đức.
2. Humbleness: Khiêm nhường
3. Integrity/Honesty: Chính trực, Trung thực
4. Hard-working: Siêng cần
5. Kindness: Tử tế và yêu thương
6. Gratitude: Lòng biết ơn
7. Righteousness: Làm điều đúng đắn
37. SẢN PHẨM & DỊCH VỤ
• Điều tuyệt vời nhất về sản phẩm hay dịch vụ của bạn?
• Tại sao bạn làm sản phẩm và dịch vụ này?
• Tại sao chúng tôi cần quan tâm tới sản phẩm hay dịch vụ của bạn?
• Tại sao chúng tôi nên sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của bạn?
• Tại sao chúng tôi nên mua sản phẩm hay dịch vụ của bạn?
38. KHÁCH HÀNG LÀ AI?
• Người sử dụng & Người tiêu
dùng
• Người quyết định trả tiền
• Khách hàng là người chi trả
cho hàng hóa và dịch vụ
39. CẠNH TRANH
• Rủi ro lớn nhất là thái độ với rủi ro
• Kế hoạch kinh doanh giúp giảm rủi ro
• Không có “Đúng tuyệt đối”
40. THỊ TRƯỜNG
• Gặp khách hàng ở đâu?
• “Đi” tới đó thế nào?
• VÌ SAO LẠI LÀ CHÚNG TA?
41. CHIẾN LƯỢC
RA THỊ
TRƯỜNG
Chân dung khách hàng?
Ai mua đầu tiên?
Khách hàng mua hàng thế nào?
Đưa hàng ra thị trường thế nào?
Khách hàng trả tiền thế nào?
Thị trường có độ lớn thế nào?
Đối thủ cạnh tranh là ai?
Khác biệt gì với đối thủ cạnh tranh?
43. KÊU GỌI ĐẦU TƯ
• Vì sao cần đầu tư?
• Tư duy hợp tác:
Minh bạch
Chân thành
Chính trực
• Cơ hội cho nhà đầu tư
44. Bắt đầu với câu hỏi TẠI SAO?
1. Tại sao bạn bắt đầu công việc kinh doanh này?
2. Vì sao bạn làm bài thuyết trình này? (cho ai? Khách hàng, đối tác, đội ngũ,
nhà đầu tư, nhà tài trợ?)
3. Vì sao mọi người nên chú ý vào bài thuyết trình? Lợi ích và cơ hội nào cho
người nghe?
4. Vì sao người nghe nên tin tưởng vào những điều bạn trình bày? Thuyết
phục người nghe tin tưởng vào lời hứa của bạn như thế nào?
5. Vì sao người nghe nên đưa ra quyết định vào lúc này?
46. Bài thuyết trình tốt là như thế nào?
Bạn muốn nhận được gì từ người nghe sau khi thực hiện bài thuyết trình (#2)
Đơn giản và Ngắn gọn
Câu chuyện (để người nghe còn nhớ tới bạn và tiếp tục kể cho người khác)
Hình ảnh (người nghe sẽ ghi nhớ)
Con số và dữ liệu: thuyết phục và chứng minh
47. Làm sao để chuẩn bị
sẵn sàng?
Khiêm nhường và chính trực.
Hãy thoải mái nói “KHÔNG” và “TÔI
KHÔNG BIẾT”
Lắng nghe
Tư duy phản biện nhưng luôn tích cực
Sẵn sàng giải quyết các vấn đề
Xử lý tốt các con số
Notes de l'éditeur
Nghệ thuật cân bằng. Dẫn dắt tới giải pháp. Có giải pháp & có gợi ý. Không có giải pháp hoàn hảo nhưng cần giải quyết được vấn đề
SMEMentoring: Sau 12 tháng mới phát huy hiệu quả.
Mentor không cô đơn
Mentoring có mặt trong toàn bộ quá trình hỗ trợ phát triển với startups. Mentors đang được giới thiệu với các khái niệm khác nhau, dễ gây nhầm lẫn.
Đặt câu hỏi là nguyên tắc đầu tiên cho người cố vấn. Điều thú vị là mentee có thể trải nghiệm sức mạnh của việc tự đặt câu hỏi cho bản thân họ. Lành không ngần ngại hỏi mentor rất nhiều những câu hỏi khác nhau. Hơn thế nữa, cô bắt đầu thử kiểm tra đồng nghiệp cũng như các quản lý của công ty bằng cách đặt các câu hỏi thay vì nói với họ cô muốn họ làm gì. Cô cũng tự hỏi bản thân mình rất nhiều và điều đó dường như khiến đội nhóm của cô thực hành đặt câu hỏi nhiều hơn. Có những lúc Lành cảm thấy những thành viên trong nhóm sử dụng những câu hỏi như một cách để giải thích và né tránh trách nhiệm. Đó là cả một sự nỗ lực lớn khi Lành cố gắng sửa lại văn hoá của công ty bằng cách đặt những câu hỏi. Sau một vài tháng, Lành bắt đầu thấy nhóm của cô đã có thể tự đưa ra nhưng quyết định và tự giải quyết vấn đề của mình. Cô cũng kiểm soát cảm xúc của mình tốt hơn trong việc ứng xử với những mối quan hệ kinh doanh và gia đình.
Sẽ chẳng có phép kỳ diệu nào xuất hiện trong suốt quá trình làm việc cùng cố vấn cả. Mentee cần thời gian để lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm cũng như tìm ra câu trả lời cho câu hỏi của cố vấn. Ngoài ra, mentee cũng phải dành thời gian chờ đợi những tình huống thích hợp để áp dụng các giải pháp mà họ đã rút ra được qua những buổi làm việc cùng mentor của mình. Cuối cùng, kết quả chỉ đến sau một khoảng thời gian, có thể ngắn, có thể dài, và điều này phụ thuộc rất nhiều vào tính kiên nhẫn của mentee.
Phải mất tới nửa năm Lành mới tìm ra được logic đằng sau những gợi ý và câu hỏi mà mentor đặt cho cô. Cô giữ lại rất nhiều những mẩu giấy ghi chép sau mỗi buổi gặp mặt mentor, xem lại và cố gắng sâu chuỗi những điều đó. Đây là bài tập về nhà của mỗi tháng. “Điều đó rất xứng đáng. Sau 6 tháng, tôi nhận ra rằng đó là tư duy logic và là một phương pháp giải quyết vấn đề trong sự hướng dẫn từ mentor. Và điều quan trọng nhất là thói quen tư duy mà mentor đã dạy cho tôi xuyên suốt các buổi cố vấn, giúp cho tôi tự động xác định vấn đề và cách tôi tiếp cận nó sau này,” Lành chia sẻ.
Personal capacity: leadership, problem solving, innovation and even personality
Giang son de doi, ban tinh kho doi. Who is good at breaking the law?
Vòng cố vấn 1: - Cố vấn tóm tắt về startup: Làm gì? Gặp vấn đề gì? Thuận lợi và khó khăn gì trong trao đổi? – Startup bổ sung, điều chỉnh.
Vòng 2 (chiều): Cố vấn kể câu chuyện về startup mình đã trao đổi và làm việc cùng.
Slide dùng hướng dẫn trong phiên cố vấn
Tốt là kẻ thù của tốt nhất. Đổi mới sáng tạo là lao động kiên trì. Đổi mới sáng tạo là kỷ luật, không phải may mắn tình cờ
Rủi ro lớn nhất
Thị trường Cần vì Chúng tôi có lời giải cho vấn đề của thị trường