1. Thế Giới Cực Lạc
KINH A DI ĐÀ
Hà Nội, Việt Nam, 15/04/2023, (25 tháng 2 Nhuận Năm Quý Mão)
Thích Nữ Nguyên Nhẫn ghi chép theo Sách Kinh
Tủ sách Phật Giáo
Thượng tọa Thích Nhật Từ
2. Thế giới Cực Lạc
• Thế giới Cực Lạc bao gồm 2 phương diện:
• An lạc Nội tâm
• Thịnh vượng về vật chất
Là môi trường Sinh thái và Tâm linh lý tưởng cho sự Tu tập và tỉnh thức
• Là Thế giới:
• Vắng bóng hoàn toàn mọi khổ đau
• Thanh tịnh, An lạc, Thanh thản
• Con người trong Thế giới Cực Lạc
• Là những con người thánh thiện
• Bậc sống cao thượng
• Tâm thanh tịnh, Vô nhiễm
• Con người đạt đến trạng thái tâm linh không còn lùi sụt trong 3 cõi 6
đường
• Sinh hoạt căn bản của chúng sinh trong Thế giới này
• Thiền định
TT. Thích Nhật Từ, Kinh A Di Đà
3. Hình thức Thuyết Pháp
• Hình thức Thuyết Pháp, Pháp âm:
• Đức Phật thuyết pháp
• Các vị Thánh chúng thuyết pháp
• Tiếng gió thổi, Tiếng thông reo, Tiếng chim hót: Phương tiện truyền Pháp âm của
Đức Phật
• Mục đích Thuyết Pháp:
• Giúp cho người mới vãng sanh: thăng tiến tâm linh & đạt được bất thoái
chuyển, hóa độ chúng sanh trở về với Chánh Pháp
• Kết quả
• Đạt đến Sống trong thiền định và Chánh niệm
• Thiết lập Tâm Thanh tịnh (Giải phóng dòng chảy bất thiện của Tâm)
• Nhìn cuộc đời và quán chiếu âm thanh của cuộc đời (Quán Thế âm) trong Chánh
niệm:
• Sự vật quanh ta trở nên thanh tịnh
• Sự có mặt của chúng ta- trong môi trường thanh tịnh –trên nền tảng niệm Phật
chánh niệm: Nơi đó trở thành Tịnh độ và Cực Lạc
TT. Thích Nhật Từ, Kinh A Di Đà
4. Cõi Tịnh Độ Tây Phương
• Là cảnh giới hội tụ được nhiều Bậc Thượng Thiện (Bậc sống Cao
thượng) nhất- Chư Thượng Thiện Nhân Câu hội Bất xứ
• Sống với nhau an bình, hạnh phúc, truyền dạy Con đường Hạnh
phúc, Nhất tâm bất loạn, Chánh Niệm
• Phương pháp xây dựng Tịnh độ:
• Thiết lập Tâm thanh tịnh và Giải phóng tất cả dòng chảy bất thiện của Tâm
• Xây dựng Tâm Chánh niệm và Tỉnh thức
• Có Chánh niệm Có Tịnh độ
• Có Tỉnh thức Có Tịnh độ
• Có Tuệ giác Có Tịnh độ
• Có Từ, Bi, Hỉ, Xả Có Tịnh độ
• Tịnh độ và Cực Lạc có mặt trong các Đức Tính Thiện và Đạo đức
của Mỗi Con người
TT. Thích Nhật Từ, Kinh A Di Đà
5. Điều kiện vãng sanh
• Niềm tin chân chánh Nhiếp tâm Chánh niệm Nhất Tâm Bất loạn
• Nhất Tâm Bất loạn (Nghiên cứu Cốt lõi của Kinh A Di Đà-TT Thích Nhật Từ)
• Nhất Tâm: Trạng thái tâm chuyên nhất vào đối tượng thiền quán/quán chiếu- Cửa
ngõ của con đường thăng tiến tâm linh
• Bất loạn: Định tĩnh, không còn trạng thái lăng xăng theo trần cảnh, vắng bặt điên
đảo mộng tưởng; vắng bặt tư tưởng nhị nguyên đối đãi
• Pháp môn Tu tập Thiền Niệm Phật Nhất Tâm Bất Loạn
• Trì Niệm Danh hiệu Phật: Niệm Phật để Nhất Tâm, Nhất Tâm để Niệm Phật
• Niệm Phật để Thanh tịnh hóa Tâm thức ở hiện tại, trong mỗi hành vi trong cuộc
sống
• Dành cho mọi căn cơ và đối tượng
• Kết quả
• An Trú trong Định; Tâm thuần tịnh
• Sống an lạc và thảnh thơi
• Thiết lập Tịnh độ trong Tâm, Tịnh độ tại Trần gian (Tịnh độ hiện tiền)
TT. Thích Nhật Từ, Kinh A Di Đà
7. Cốt lõi của Kinh A Di Đà
https://www.youtube.com/watch?v=MjZ6pjWumdk
TT. Thích Nhật Từ
8. Cốt lõi của Kinh A Di Đà (1)
• Năm 147 sau Tây Lịch: Kinh A Di Đà được dịch
• Đầu thế kỷ 5 sau Tây Lịch: pháp môn Tịnh độ chính
thức được phát triển, trở thành 1 Pháp môn quan trọng
nhất lúc bấy giờ
• Sau 16 thế kỷ phát triển: Tịnh độ Tông trở thành tông
phái lớn nhất của các nước theo Đạo Phật Đại Thừa
(Việt Nam, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên)
• Pháp môn Tịnh độ trong Kinh A Di Đà
• Bản chất của Thế giới Tịnh độ: Chỉ về 1 hành tinh có sự
lãnh đạo và hóa độ của 1 Đức Phật.
• Kinh A Di Đà mô tả Thế giới Cực Lạc: Không có Khái
niệm về khổ và đau
• Sinh về Tây phương Cực Lạc: Vẫn có già-bệnh-chết,
Nhưng chuyển hóa và vượt qua được nỗi khổ tâm, làm
chủ được nỗi khổ. Không còn bị khổ tâm chi phối (Khổ
của cảm xúc, Khổ của thái độ, Khổ của Suy luận)
• Thiết lập Tịnh độ hiện tiền cho con người
TT. Thích Nhật Từ
9. • Đời sống của Cư dân Tịnh độ:
• Cư dân tịnh độ: Chỉ những người được
vãng sanh về Tây Phương Cực Lạc
• Buổi sáng:
• Hái hoa công đức, Cúng dường mười
phương, Quay về Tây phương Cực Lạc
• Sau giờ ăn cơm:
• Đi thiền hành từng bước thảnh thơi, Không
niệm tụng. Đi thư thái nhẹ nhàng, thảnh
thơi. Đạt chánh niệm bây giờ, tại đây. Rũ bỏ
các căng thẳng
Cốt lõi của Kinh A Di Đà (2) TT. Thích Nhật Từ
10. Cốt lõi của Kinh A Di Đà (3)
• Về Cấp độ Tâm linh:
• Thế giới Tây Phương Cực Lạc là nơi hội tụ của các bậc thượng
thiện, A Bệ Bạt Trí - Những bậc bất thối chuyển về đạo đức và tâm
linh. Là những người chứng Sơ quả A La Hán trở lên.
• Những người chứng đắc Quả A La Hán, đã vượt qua được Tham
ái, Sân hận, Si mê, Chấp thủ, Hôn trầm, Thụy miên
TT. Thích Nhật Từ
11. Niệm Phật & Lạy Phật & Thực hành các Phật sự
• Thực hành Niệm Phật: Có được Chánh Niệm, Tâm không có
vọng tưởng, hoang tưởng. Nhờ đó Tâm định tĩnh.
• Thực hành Lạy Phật: Giữ vững được sức khỏe của bản thân
• Bên cạnh Niệm Phật và Lạy Phật: Người Phật tử cần phải thực
hành các Phật sự khác
TT. Thích Nhật Từ
12. Cốt lõi của Kinh A Di Đà (4)
• Cốt lõi Tịnh độ Tông:
• 5 tiêu chí để vãng sanh về Tây Phương Cực Lạc
• Căn Lành Lớn
• Công Đức Lớn
• Nhân Duyên Tốt Lớn
• Quán Pháp Âm Lớn: Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo, Sáu
Ba La Mật
• Nhất Tâm Bất Loạn
TT. Thích Nhật Từ
13. Cốt lõi của Kinh A Di Đà (5)
• Cốt lõi Tịnh độ Tông:
• (1) Căn lành Lớn: Chặt đứt gốc rễ Tham ái, Sân hận, Si mê, Chấp thủ. Quả
chứng tối thiểu là Sơ quả A La Hán trở lên. Người tại gia có quan hệ vợ chồng
chưa có được căn lành lớn thứ nhất (dục ái, hữu ái). Ai đạt được điều này- Nơi
mình đang sống chính là Cực Lạc. Tương lai là kết quả của Hiện tại.
• (2) Công đức Lớn: Người rất tinh tấn. Không từ bỏ các cơ hội làm từ thiện.
Dấn thân làm Phật sự. Xung phong. Kêu gọi mọi người cùng tu. Các Phật sự
sớm thành tựu mỹ mãn. Từ thiện là ứng dụng của lòng từ bi. Phước-Tuệ Song
Tu. Bố thí Tài sản. Hiến Tạng. Hiến Xác. Bố thí Phật Pháp. Bố thí niềm vui
không sợ hãi.
• (3) Tạo Nhân Duyên Tốt lớn: Gieo trồng Nhân duyên tốt quyết định thành
công. Làm việc tốt như leo núi, càng lên cao càng mệt, ít thành công. Mỗi
người phát tâm Độ người sống, tạo nhân duyên tốt cho biết Đạo Phật, trải
nghiệm hạnh phúc bây giờ và tại đây: 1 năm 12 tháng độ cho 6 người chưa
biết Đạo trở thành Phật tử.
TT. Thích Nhật Từ
14. Cốt lõi của Kinh A Di Đà (6)
• Cốt lõi Tịnh độ Tông (tiếp)
• (4) Quán Pháp Âm lớn: Bài Pháp Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo, Sáu
Ba La Mật.
• Giáp mặt với Khổ Đau. Sử dụng dữ liệu khổ đau ở cõi Ta bà để thiết lập Tịnh độ Bây giờ
và Tại đây. Huấn luyện Tâm mình là bản lĩnh tích cực vượt qua Không đầu hàng Số phận
• (5) Nhất Tâm Bất Loạn: Là kết quả của 4 điều vừa nêu: Căn lành lớn,
Công đức lớn, Tạo Nhân duyên lớn, Quán Pháp Âm lớn
• Việc ở chỗ nào khép lại ở chỗ đó. Tại và Hiện. Buông xả áp lực cảm xúc. Không bị cảm
xúc đè nén chi phối. Đạt được Chánh Niệm Nhất Tâm.
• Khi tu thiền đúng cách đều đạt được Nhất Tâm và Chánh Niệm
• Bất loạn là Kết quả của Nhất Tâm. Toàn khối Tâm thanh tịnh như Tấm gương nhìn thấy
mọi thứ.
• Cốt lõi của việc Tu là Đạt được Tâm Buông Xả.
• Sự thấy, Sự nghe, Sự hiểu, Sự biết.
• Thực tập Lòng Từ bi, thông cảm, nâng đỡ, giúp đỡ
• Các Đức Phật hiện tại và vị lai khi Truyền bá Chánh Pháp: Đều phải dựa vào Bát Chánh
Đạo, Tứ Diệu Đế
TT. Thích Nhật Từ
15. Hộ niệm cho người hấp hối/người mới chết
• Người đi hộ niệm cần có kiến thức về Hộ niệm- Kỹ năng về Hộ
niệm
• Cần Tư vấn trước khi Hộ niệm- Cần cung cấp ngắn gọn các thông
tin sau đây cho người hấp hối/người mới chết:
• Rũ bỏ mọi chấp trước
• Không sợ chết
• Chết không phải là hết, Chết tiếp tục tái sinh
• Hãy Định tâm để có một tiến trình Tái sinh nhanh và tốt đẹp
TT. Thích Nhật Từ