4. Kế Hoạch Kinh Doanh
• Là gì?
• Chuẩn bị để làm gì?
• Gồm những nội dung gì?
Tài liệu, chí ít là lời phát biểu, trình bày:
(i) thành tựu và mục tiêu mà hoạt động kinh doanh
mong muốn đạt tới sau một khoảng thời gian đủ dài
(thường từ 3 đến 5 năm) >>> Mục tiêu là gì?
(ii) cách thức triển khai để đạt tới những thành tựu và
mục tiêu đó. >>> Làm thế nào để đạt mục tiêu?
(iii) nguồn lực cần chuẩn bị, huy động và điều phối cho
quá trình thực thi. >>> Cần gì để đạt mục tiêu?
Kế hoạch Kinh doanh để:
1. Biết phải làm gì và cần những gì
2. Đánh giá mức độ khả thi
3. Hình dung tương lai
5. Lược đồ Mô hình Kinh Doanh
ĐỐI TÁC CHÍNH HOẠT ĐỘNG CHÍNH TUYÊN BỐ GIÁ TRỊ MỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
PHÂN KHÚC KHÁCH
HÀNG
- Các đại lý, nhà phân
phối vật tư hạt giống,
thiết bị phục vụ ngành
nông nghiệp CNC vv…
- Công ty Kinh doanh
Nông sản an toàn, Siêu
thị, cửa hàng thực phẩm
sạch, đơn vị, trường học,
những đối tượng kinh
doanh cá thể, có cửa
hàng vv…
Sản xuất rau, củ, quả an toàn
theo tiêu chuẩn VietGAP
- Sản phẩm rau củ quả an toàn mang lại nguồn dinh
dưỡng và sự an tâm cho bữa ăn của gia đình Việt.
- Sản phẩm rau thủy canh mang lại sự tiện lợi cho
người tiêu dùng và sự bền vững của môi trường trong
sạch, thân thiện với con người.
- Tạo việc làm cho người lao động tại địa phương, tạo
môi trường làm việc ổn định, sạch sẽ.
- Làm đẹp thêm cho xã hội, khuôn viên, đô thị,
-. Trồng rau bằng phương pháp thủy canh đã ứng
dụng những tiến bộ khoa học mới nhất vào sản xuất
nông nghiệp, tạo ra hiệu quả kinh tế. Mở ra hướng
sản xuất mới cho Nông nghiệp công nghệ cao.
- Tạo điều kiện cho người dân có cơ
hội sử dụng sản phẩm nông sản chất
lượng cao
- Tôn trọng và đem lại các giá trị tốt
nhất cho khách hàng
- Tạo ra hệ thống KH thường
xuyên, thân thiết.
- Khách hàng khu vực
thành phố, thường xuyên
sử dụng các sản phẩm từ
siêu thị, cửa hàng thực
phẩm sạch, các cơ quan,
trường học, hộ gia đình…
CÁC NGUỒN LỰC
CHÍNH
CÁC KÊNH
Tài chính:
- Vốn tự có của bản thân.
- Nguồn lợi nhuận từ việc bán
sản phẩm làm ra
- Sử dụng mạng xã hội để truyền
thông.
- Liên kết với hội nông dân, các sở
ban ngành tại địa phương để tuyên
truyền sản phẩm
- Phân phối cho các siêu thị, các
cửa hàng thực phẩm sạch trong tỉnh
và các vùng lân cận.
- Nhân công: Thanh niên, người
lao động phổ thông còn đủ tuổi
lao động
CẤU TRÚC CHI PHÍ LUỒNG DOANH THU
- Chi phí đã đầu tư dây chuyền: 3.900.500.000
- Chi phí sản xuất/năm: 818.328.000
- Doanh thu/năm: 1.400.000.000 – 1.5000.000.000 đồng
- Lợi nhuận/năm: 650.000.000 – 800.000.000 đồng
6. Kế hoạch Kinh doanh vs. Mô hình Kinh doanh
Kế hoạch Kinh doanh
• Mục tiêu kinh doanh là gì?
• Làm cách nào để đạt mục
tiêu?
• Cần nguồn lực gì để đạt mục
tiêu?
Mô hình Kinh doanh
• Khách hàng mục tiêu là ai?
• Cung cấp gì cho khách hàng?
• Mang lại giá trị cho khách
hàng bằng cách nào?
• Vì sao (bằng cách nào) tạo ra
lợi nhuận?
7. TINH GỌN TRUYỀN THỐNG
CHIẾN LƯỢC
Mô hình kinh doanh (Tạo ra lợi nhuận như thế nào?) Kế hoạch kinh doanh (Tài liệu trình bày)
Dẫn dắt bởi giả thuyết Dẫn dắt bởi thực thi
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Phát triển khách hàng Quản trị sản phẩm
Xâm nhập thị trường, kiểm tra giả thuyết Chuẩn bị tung sản phẩm ra thị trường với kế hoạch chuẩn bị
từng bước kỹ lưỡng
KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ
Phát triển mau chóng và đơn giản Phát triển mau chóng hoặc ào ạt
Linh hoạt và sẵn sàng điều chỉnh Linh hoạt và sẵn sàng điều chỉnh hoặc phát triển đầy đủ các tính
năng sản phẩm theo kế hoạch định sẵn
TỔ CHỨC
Đội phát triển sản phẩm và khách hàng Các phòng ban chức năng
Tuyển dụng nhân sự sẵn sàng học hỏi, linh hoạt, tốc độ Tuyển dụng nhân sự có kinh nghiệm và năng lực triển khai
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Các chỉ tiêu, kết quả là quan trọng Hạch toán kế toán
Chi phí phát triển khách hàng, tiền mặt Bảng cân đối kế toán, Lưu chuyển tiền tệ, Kết quả kinh doanh
THẤT BẠI
Kỳ vọng xảy ra Ngoại lệ
Khắc phục bằng điều chỉnh linh hoạt và từ bỏ các sản phẩm
không như mong đợi
Thay đổi điều hành, thực thi
TỐC ĐỘ
Rất nhanh Được đo lường cẩn trọng
Vận hành trên các dữ liệu/thông tin vừa đủ Vận hành khi đầy đủ thông tin
8. Mô hình Kinh doanh
What is offered to the customer?
Cái gì được cung cấp cho khách hàng?
How is the value proposition
created and delivered to the
customer?
Bằng cách nào giá trị được tạo
ra và chuyến tới khách hàng?
Who is the target
customer segment?
Ai là phân khúc khách
hàng mục tiêu?
Why is the business
profitable?
Tại sao hoạt động kinh
doanh có lợi nhuận?
Tuyên bố giá trị
Mô hình doanh thu
Chuỗi giá trị
Mô hình Kinh doanh trình bày cách thức công ty tạo ra giá trị và
chuyển hóa các giá trị đó thành tiền
10. Sáng tạo Mô hình kinh doanh
Cũ: Bột cà phê (hàng hóa)
Mới: Viên cà phê và máy pha cà
phê espresso chất lượng cao
Cũ: Cửa hàng bán lẻ, siêu thị
New: Cửa hàng bán trực tiếp
Cũ: Thị trường đại chúng
New: Hộ gia đình khá giả, thị
trường văn phòng
Cũ: Biên lợi nhuận bán lẻ
Mới: Máy pha cà phê bán với giá
thành sản xuất. Doanh thu chính:
Viên cà phê
12. 1. Tôi làm được gì?
2.Tôi làm sao để
bán cái tôi làm được?
1. Ai sẵn sàng trả tiền?
Cho cái gì?
2.Tôi cần làm gì?
13. KHÁCH HÀNG LÀ AI?
• Người sử dụng & Người tiêu dùng
• Người quyết định trả tiền
• Khách hàng là người chi trả
cho hàng hóa và dịch vụ
• Ai là Khách hàng đầu tiên?
TAM
SAM
SOM
LAM
14. Chân dung Khách hàng
Khách hàng Cá nhân
• Cần gì? Muốn gì?
• Đặc tính (tuổi, giới, thu nhập)?
• Vị trí địa lý (ở đâu)?
• Vai trò và trách nhiệm trong quá
trình ra quyết định mua?
Khách hàng Tổ chức
• Gặp vấn đề gì?
• Thứ tự ưu tiên trong lựa chọn
giải pháp?
• Quy trình mua hàng và thẩm
quyền quyết định?
15. TAM
SAM
SOM
LAM
LAM: Thị trường tiếp cận được ngay khi đưa sản
phẩm ra thị trường.
Ai sẽ mua những sản phẩm đầu tiên?
SOM: Thị trường có khả năng chiếm lĩnh được và
phục vụ được
SAM: Thị trường có khả năng phục vụ được
TAM: Tổng thị trường có thể tiếp cận được
17. 1. Sản phẩm/dịch vụ của anh, chị là gì?
2. Sản phẩm/dịch vụ của anh, chị được tạo ra thế nào, cung cấp ra sao?
3. Tại sao các anh, chị kinh doanh sản phẩm/dịch vụ này?
18. Bắt đầu với câu hỏi Vì sao?
• Why/ Vì sao (Sứ mạng): Điều bạn tin
tưởng; Điều thôi thúc bạn
• Rất ít người biết
• How/ Thế nào (Quá trình): Hành động
cụ thể để bạn hiện thực hóa niềm tin
• Vài người biết
• What/ Cái gì: Được thôi thúc bởi niềm
tin, bạn hành động và tạo ra cái gì?
• Tất cả đều biết
Simon Sinek: “People don’t by what you do. People buy why you do”
20. SẢN PHẨM & DỊCH VỤ
• Điều tuyệt vời nhất về sản phẩm hay dịch vụ của bạn?
• Tại sao bạn làm sản phẩm và dịch vụ này?
• Tại sao chúng tôi cần quan tâm tới sản phẩm hay dịch vụ
của bạn?
• Tại sao chúng tôi nên sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của
bạn?
• Tại sao chúng tôi nên mua sản phẩm hay dịch vụ của bạn?
22. Tuyên bố Giá trị
• Lời hứa giải quyết vấn đề và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
• Giá trị không phải là giá
• Ví dụ về giá trị:
Tiện nghi
Nhà ở cạnh trường học có giá bán cao hơn)
Trải nghiệm
Cảm giác, Trải nghiệm, Cảm xúc, Hành động
Phong cách
Tiện dụng
Tính cá nhân
Sự đáng tin cậy
Hiệu quả
Năng suất
Tính thích ứng (với nhiều thiết bị hay hệ thống)
Khả năng cá nhân hóa
23. CÔNG NGHỆ
• Mức độ làm chủ công nghệ
• Tự phát triển hay nhận chuyển giao?
• Sở hữu và bảo hộ quyền sở hữu công nghệ
• Hợp tác với các chuyên gia công nghệ
25. Dòng tiền là nhiên liệu của cỗ máy kinh doanh
• Nợ lương nhân viên
• Quá hạn thanh toán với nhà cung cấp
• Nợ thuế với Nhà nước
• Quá hạn trả nợ gốc và lãi vay
• Không còn vốn nhập hàng mới
• ???????
26. Xe hết xăng có đi được không?
Xăng cất ở cây xăng thì đi thế nào?
27. • Giá thành/Giá sản xuất
• Giá bán
• Điểm hòa vốn:
Sản lượng hòa vốn
Giá hòa vốn
28. “Sản phẩm của bạn không phải là Sản phẩm”
“Your Product IS NOT the PRODUCT”
29. Mẫu Mô Hình Kinh Doanh
• Dao cạo & Lưỡi dao: Sản phẩm cơ bản có giá rể, hoặc miễn phí. Nhưng để sử dụng sẽ cần vật tư tiêu hao
thường xuyên có lợi nhuận biên cao.VD: Nespresso,Amazon Kinlde,Apple Ipod
• Freemium: Dịch vụ cơ bản là miễn phí, người dùng trả tiền cho tính năng nâng cao.VD: Skype, LinkedIn,
DropBox
• Peer to Peer: Các mô hình platform trung gian kết nối.VD: eBay, Airbnb, RelayRides
• Tự phục vụ: Một phần của quá trình tạo ra giá trị được chuyển qua cho khách hàng và nhờ đó giảm giá
thành của sản phẩm, dịch vụ.VD: McDonald’s, Ikea
• Phí đăng ký: Khách hàng trả phí đăng ký định kỳ để sử dụng dịch vụ.VD: Salesforce, Netflix
30. Abraham Wald:
Logical error known
as Survival Bias
• Xác định và loại bỏ những
điều có thể tạo ra thất bại
nên làm hơn là tìm hiểu
điều gì làm nên thành công.
35. Luật Hấp dẫn Vũ trụ
Không thấy và không hiểu
không có nghĩa là không
tồn tại.
36. • “Muốn có sự thành công, chúng ta phải tự thân vận động,
lao động bằng chính bàn tay khối óc của mình. Và phải biết
tận dụng mọi cơ hội nhưng phải có tâm, phải ngay thẳng.
Còn sự may mắn là một cơn mưa cho tất cả mọi người, nếu
ai biết chuẩn bị kịp thời được đồ chứa tốt và lớn thì hứng
được nhiều nước trời cho. Đồ chứa tốt, lớn chính là đức độ,
khả năng làm việc, sự tìm tòi, học hỏi, sự kiên nhẫn về tổ
chức và nhất là nhạy cảm, linh hoạt, sáng kiến, biết quan
sát tìm hiểu để đúc kết kinh nghiệm cho sự thành công.”
37. 7 Giá trị Đạo đức
1. Faith (in G-d): Niềm tin vào thực hành kỷ luật đạo đức.
2. Humbleness: Khiêm nhường
3. Integrity/Honesty: Chính trực/Trung thực
4. Hard-working: Siêng cần
5. Kindness: Tử tế và yêu thương
6. Gratitude: Lòng biết ơn
7. Righteousness: Làm điều đúng đắn
Notes de l'éditeur
Chia các nhóm với phân bố thành viên: có kinh nghiệm làm việc trong hệ sinh thái, có kinh nghiệm hỗ trợ kinh doanh
Đây là gì?
Mô hình kinh doanh là trái tim của Kế hoạch kinh doanh. Truyền thống sẽ bắt đầu tuần tự: Tôi làm được gì? Tôi làm sao để bán cái tôi làm được?Thử cách tiếp cận khác: Thị trường cần gì? Ai sẽ trả tiền? Tôi cần làm gì?
1. ĐỐI TÁC CHÍNH
Dù với doanh nghiệp startup hay doanh nghiệp đã thành lập lâu năm thì việc tạo dựng liên minh với các đối tác là điều rất quan trọng. Chẳng hạn như khi các công ty phải liên minh với nhau để chiến đấu với đối thủ cạnh tranh và kết hợp kiến thức và chuyên môn với nhau. Doanh nghiệp có thể thu về các thông tin quan trọng thông qua chính những sự liên minh này, bằng việc xác định ngay từ đầu những đối tác nào sẽ đem lại giá trị và những mối quan hệ đó có giá trị như thế nào.
2. CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH
Bằng việc nhận biết đúng về các hoạt động nòng cốt của công ty, chúng ta sẽ hiểu đúng các giá trị thặng dư mà doanh nghiệp có thể đưa ra thị trường. Điều này không chỉ nói về sản xuất ra những sản phẩm như thế nào, mà nó còn đề cập đến cái cách mà doanh nghiệp tiếp cận với vấn đề giải quyết vấn đề của thị trường, cách kết nối (networking) ra sao, chất lượng của sản phẩm đầu ra hoặc dịch vụ đầu ra của doanh nghiệp là gì. Khi tổ chức xác định được giá trị gia tăng mà mình cung cấp cho khách hàng là gì, họ có thể dễ dàng phát triển mối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng hiện tại, do đó, điều này có thể hữu ích trong việc thu hút khách hàng mới. Đây cũng được coi là hành động giúp doanh nghiệp tránh các tổn thất gây ra từ việc phải cạnh tranh với đối thủ dễ dàng hơn.
3. CÁC NGUỒN LỰC CHÍNH
Các nguồn lực đầu vào chính là trái tim, nòng cốt của việc sản phẩm đầu ra như thế nào. Các nguồn lực này có thể được phân loại thành: nguồn lực vật chất, trí tuệ, tài chính và nhân lực. Nguồn lực vật chất có thể bao gồm các tài sản như các trang thiết bị phục vụ kinh doanh. Nguồn lực trí tuệ bao gồm từ kiến thức, thương hiệu đến các bằng sáng chế. Các nguồn lực tài chính liên quan đến dòng vốn, nguồn thu nhập và nguồn nhân lực bao gồm các khía cạnh về nhân sự.
4. GIÁ TRỊ CUNG CẤP CHO KHÁCH HÀNG
Xác nhận giá trị nghĩa là lý do cốt lõi để công ty tồn tại, giá trị này chính là nhằm đáp ứng nhu cầu từ phía khách hàng. Doanh nghiệp này khác biệt so với đối thủ cùng ngành như thế nào? Những khác biệt này một mặt tập trung vào những yếu tố có thể định lượng được như giá, dịch vụ, tốc độ và điều kiện giao hàng. Mặt khác, nó cũng tập trung vào những yếu tố có thể định tính bao gồm thiết kế, trạng thái thương hiệu và trải nghiệm cũng như sự hài lòng của khách hàng.
5. QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
Tương tác với khách hàng là điều rất cần thiết. Cơ sở dữ liệu càng rộng thì doanh nghiệp càng cần chú trọng việc phân chia khách hàng thành các nhóm mục tiêu khác nhau. Mỗi nhóm khách hàng có một nhu cầu khác nhau. Bằng cách dự đoán các nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp sẽ đầu tư vào các nhóm khách hàng khác nhau. Một dịch vụ tốt sẽ đảm bảo cho quan hệ khách hàng vừa bền vững mà lại tốt đẹp và có thể duy trì trong tương lai.
6. CÁC KÊNH THÔNG TIN VÀ PHÂN PHỐI
Một công ty phải giải quyết các vấn đề về truyền thông, phân phối và các kênh bán hàng. Điều này không chỉ là về việc liên lạc với khách hàng và cách thức mà công ty giao tiếp với khách hàng của họ. Các địa điểm mua sắm và phân phối các sản phẩm và dịch vụ cung cấp là yếu tố quyết định. Các kênh đến với khách hàng theo năm giai đoạn khác nhau: nhận thức về sản phẩm, mua hàng, giao hàng, đánh giá và sự hài lòng, cuối cùng là dịch vụ hậu mãi. Để tận dụng tốt các kênh và tiếp cận nhiều khách hàng nhất có thể, các kênh của doanh nghiệp nên được kết hợp giữa các kênh offline (cửa hàng) và trực tuyến (web bán hàng).
7. PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG
Vì một tổ chức phải phục vụ nhiều nhóm khách hàng vậy nên các doanh nghiệp nên chia họ thành các phân khúc khác nhau. Bằng cách xác định các nhu cầu và yêu cầu cụ thể của từng nhóm khách hàng và giá trị mà họ gắn kết, mà các sản phẩm và dịch vụ có thể được “may đo cắt thửa” để phục vụ tốt hơn cho các nhu cầu này. Điều này sẽ khiến khách hàng hài lòng hơn, từ đó quay lại củng cố giá trị thặng dư cho khách hàng.
8. CƠ CẤU CHI PHÍ
Khi có một cái nhìn sâu sắc vào cơ cấu chi phí, doanh nghiệp sẽ biết doanh thu tối thiểu phải có để tạo ra lợi nhuận là bao nhiều. Cơ cấu chi phí xét đến khả năng mở rộng quy mô, định phí (constant cost) và biến phí (variable cost) cũng như các lợi thế về lợi nhuận. Nếu thông qua cơ cấu chi phí, doanh nghiệp thấy rằng mình đang đầu tư nhiều hơn so với mức doanh thu mà nó đang tự tạo ra, thì nghiễm nhiên là chủ doanh nghiệp sẽ nhìn thấy là họ cần phải thay đổi về kết cấu của chi phí. Thường thì nếu chuyện này xảy ra thì công ty sẽ quay lại yếu tố nguồn lực để cơ cấu lại và giảm thiểu một loạt các yếu tố trong đó nhằm điều chỉnh lại dòng thu và dòng chi.
9. DÒNG DOANH THU
Ngoài cơ cấu chi phí, dòng doanh thu sẽ đem lại một cái nhìn rõ ràng vào các mô hình doanh thu của doanh nghiệp. Ví dụ, công ty cần có bao nhiêu khách hàng trên cơ sở hàng năm để tạo ra lợi nhuận? Doanh nghiệp cần doanh thu bao nhiêu để hoà vốn? Dòng doanh thu là công cụ điều chỉnh chi phí. Ngoài doanh thu từ việc bán hàng hoá, lệ phí đăng ký, thu nhập cho thuê, cấp giấy phép, tài trợ và quảng cáo cũng có thể là một nguồn thu.
Trái: Bán cái mình có. Phải: Bán cái thị trường cần
Bài tập thực hành: Viết chân dung khách hàng
TAM or total addressable market
SAM or serviceable addressable market
SOM or serviceable obtainable market
LAM or launch addressable market, who can buy your product at MVP?