THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DNNVV DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ HỖ TRỢ DOANH NHÂN NỮ TẠI DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH THAY THẾ NGHỊ ĐỊNH 39/2018/NĐ-CP
Program Manager in Hanoi & Central Region à Swiss Entrepreneurship Program
23 Nov 2020•0 j'aime•55 vues
1 sur 15
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DNNVV DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ HỖ TRỢ DOANH NHÂN NỮ TẠI DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH THAY THẾ NGHỊ ĐỊNH 39/2018/NĐ-CP
23 Nov 2020•0 j'aime•55 vues
Télécharger pour lire hors ligne
Signaler
Petites entreprises & entrepreunariat
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DNNVV DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ HỖ TRỢ DOANH NHÂN NỮ TẠI DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH THAY THẾ NGHỊ ĐỊNH 39/2018/NĐ-CP
Similaire à THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DNNVV DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ HỖ TRỢ DOANH NHÂN NỮ TẠI DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH THAY THẾ NGHỊ ĐỊNH 39/2018/NĐ-CP
Similaire à THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DNNVV DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ HỖ TRỢ DOANH NHÂN NỮ TẠI DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH THAY THẾ NGHỊ ĐỊNH 39/2018/NĐ-CP(20)
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DNNVV DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ HỖ TRỢ DOANH NHÂN NỮ TẠI DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH THAY THẾ NGHỊ ĐỊNH 39/2018/NĐ-CP
1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DNNVV DO PHỤ NỮ LÀM
CHỦ, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI
DUNG VỀ HỖ TRỢ DOANH NHÂN NỮ TẠI DỰ THẢO
NGHỊ ĐỊNH THAY THẾ NGHỊ ĐỊNH 39/2018/NĐ-CP
TH.S PHẠM HOÀNG NGÂN
GIÁM ĐỐC CÔNG TY CP NGHIÊN CỨU VÀ ĐẦU TƯ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP SÁNG TẠO
CHUYÊN GIA ĐIỀU PHỐI DỰ ÁN PHÁT TRIỂN DOANH NHÂN NỮ: KIẾN TẠO HỆ SINH THÁI KINH DOANH ĐÁP ỨNG GIỚI
HÀ NỘI, NGÀY 23/11/2020
HỘI THẢO GÓP Ý CÁC NỘI DUNG VỀ DOANH NGHIỆP DO
NỮ LÀM CHỦ TẠI DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH THAY THẾ NGHỊ
ĐỊNH 39/2018/NĐ-CP
2. NỘI DUNG
1. Thực trạng DNNVV do phụ nữ làm chủ, đặc điểm của DNNVV do nữ làm chủ
2. Nhu cầu của DNNVV do nữ làm chủ và nhu cầu hỗ trợ
3. Phân tích các thực hành tốt: Hỗ trợ doanh nhân nữ
4. Bài học kinh nghiệm từ hoạt động hỗ trợ DNNVV do phụ nữ làm chủ
5. Đề xuất, kiến nghị với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ một số nội dung bổ sung tại Nghị
định thay thế Nghị định 39/NĐ-CP
3. 1. THỰC TRẠNG DNNVV DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ
• Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tỷ lệ DNNVV do phụ nữ làm chủ trong tổng số DNNVV đang hoạt động ở Việt Nam
• Năm 2009 là 9,6%,
• Năm 2011 là 24,9%
• Năm 2013 là 25%
• Theo kết quả điều tra doanh nghiệp dân doanh của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) trên toàn bộ các tỉnh thành phố
• Năm 2011: 21% doanh nghiệp đang hoạt động là do phụ nữ làm chủ
• Năm 2016: 22%
• Năm 2018: 24%
• Theo số liệu thống kê của Cục Quản lý Đăng ký kinh doanh - Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
• Tính đến hết tháng 9 năm 2019: có 285.689 doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ, chiếm 24% tổng số doanh nghiệp cả nước.
• Chưa đạt mục tiêu đặt ra của Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020: Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp đạt 30% vào năm
2015 và từ 35% trở lên vào năm 2020. Trong giai doạn từ 2011-2020 tỷ lệ DNNVV do phụ nữ làm chủ không tăng thêm đáng kể.
4. ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP DO NỮ LÀM CHỦ
17.8
0.0
32.7
49.0
0.
6
Doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ theo loại hình doanh nghiệp
(%)
Công ty cổ phần Công ty hợp danh
Công ty TNHH hai thành viên trở lên Công ty TNHH một thành viên
Doanh nghiệp tư nhân
Nguồn: Điều tra PCI 2018, VCCI-USAID
75%DN nữ làm chủ hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ
Nguồn: Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư,10/2019
81% DN nữ làm chủ thuộc loại hình công ty TNHH
5. ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP DO NỮ LÀM CHỦ
• 68,6% doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ từng là hộ kinh doanh
• 68,6% nữ chủ doanh nghiệp có trình độ đại học và thạc sỹ quản
trị kinh doanh
• 68-70% doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ có vốn kinh doanh từ
1-5 tỷ đồng; 84% có tổng số vốn kinh doanh dưới 10 tỷ đồng
• 64% doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ có lãi, 6-8% DN có lãi
nhiều
• 63% doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ làm chủ có quy mô siêu
nhỏ, 31% là doanh nghiệp nhỏ, 5% là doanh nghiệp vừa và 1% là
doanh nghiệp lớn
(Nguồn: Điều tra PCI 2018, VCCI-USAID).
• Khó khăn của các chủ doanh nghiệp nữ:
• Tìm kiếm khách hàng (63%)
• Tìm kiếm nguồn vốn (30%)
• Tìm kiếm nhân sự thích hợp, chất lượng nguồn nhân lực địa phương thấp (27%)
• Tìm kiếm đối tác hợp tác kinh doanh (27%)
• Biến động chính sách (22%)
• Tìm kiếm nhà cung cấp (18%)
• Thực hiện thủ tục hành chính, pháp lý (15%)
• Tìm kiếm mặt bằng kinh doanh phù hợp (14%)
• Chất lượng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho DN tại dịa phương
• Khó khăn khác: thiếu thông tin, kiến thức, kỹ năng, năng lực quản trị, thiếu kết nối, khó cân
bằng công việc kinh doanh và gia đình, lo ngại thiếu người kế nghiệp
(Nguồn: Điều tra PCI 2018, VCCI-USAID).
• Thế mạnh của chủ doanh nghiệp nữ:
• Ưu thế trong đàm phán, gọi vốn.
• Linh hoạt hơn trong điều hành sản xuất kinh doanh và ứng phó với các cú sốc kinh tế
(Nguồn: UNESCAP, AED-MPI, 2020)
6. 2. NHU CẦU CỦA DNNVV DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ VỀ
TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC
• Doanh nghiệp nữ làm chủ cần những chính sách hỗ trợ gì?
• 20-30% doanh nghiệp nữ làm chủ được hưởng lợi ít nhất 1 chính sách hỗ trợ
• 71,46% doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ không đủ điều kiện để hưởng các điều khoản vay ưu đãi
nằm trong chương trình hỗ trợ DNNVV của Nhà nước.
• 35% doanh nghiệp do nữ làm chủ nhận biết được các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp tại
địa phương
(Nguồn: Điều tra PCI 2018, VCCI-USAID).
• Nguyên nhân:
• Doanh nhân nữ ít được tham gia vào quá trình hoạch định chính sách: 82,6% doanh nghiệp do phụ nữ
làm chủ trả lời cho biết chưa từng được mời tham gia góp ý vào các dự thảo văn bản pháp luật của địa
phương
• Doanh nhân nữ khó tiếp cận thông tin, tài liệu của cơ quan nhà nước
• Địa phương chưa đưa hỗ trợ doanh nhân nữ vào Nghị quyết và Quyết định để thực hiện Luật để hỗ trợ
DNNVV
• Thủ tục, hồ sơ để nhận hỗ trợ phức tạp
• Nhu cầu của DNNVV về cải thiện môi trường kinh doanh, chính sách
• Minh bạch thông tin và quy trình thủ tục áp dụng
• Cần được cung cấp thông tin chính sách, tài liệu của các cơ quan nhà nước (bản đồ, quy hoạch sử dụng
đất, quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực, vùng nguyên vật liệu…)
• Cần có hướng dẫn rõ ràng quy trình, thủ tục tiếp cận chính sách hỗ trợ
• Đơn giản hóa quy trình, thủ tục tiếp cận chính sách hỗ trợ
Nguồn: Điều tra PCI 2018, VCCI-USAID
7. NHU CẦU CỦA DNNVV DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ-
TRẠNG THÁI BÌNH THƯỜNG MỚI
• Về mô hình kinh doanh
• Được tư vấn điều chỉnh, đổi mới mô hình kinh doanh trong
giai đoạn mới
• Thay đổi phương thức bán hàng và tiếp thị
• Tìm thị trường đầu ra mới
• Về dịch vụ hỗ trợ kinh doanh
• Được cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh có chất lượng, kịp
thời
• Tìm Nhà cố vấn đồng hành (Mentor)
• Công cụ phân tích cho phép các DNNVV tự chẩn đoán một
cách có hệ thống các điểm mạnh và điểm yếu
• Về quản trị doanh nghiệp
• Hỗ trợ DNNVV chuyển đổi số
• Về cải thiện tâm lý, sức khỏe tâm thần
• Cần được kết nối hệ sinh thái, cộng đồng doanh nhân nữ, để
được học hỏi kinh nghiệm, được chia sẻ , cân bằng tâm lý
0 50 100 150 200 250
Tạm dừng hoạt động SXKD
Thu hẹp quy mô SXKD
Cắt giảm chi phí thường xuyên
Cắt giảm lương, giờ làm việc của lao động
Đàm phán điều khoản thanh toán
Giảm giá hàng hóa, dịch vụ
Tìm nguồn nguyên liệu đầu vào mới
Tìm thị trường đầu ra mới
Chuyển đổi sản phẩm chủ lực
Thay đổi phương thức bán hàng & tiếp thị
Thay đổi cách thức hoạt động kinh doanh
Giải pháp ứng phó với Covid-19 của DN
Có Không
Nguồn: Nghiên cứu tác động COVID-19 đến DNNVV, đặc biệt là DN nhỏ do phụ nữ làm
chủ, AED-MPI, UNESCAP, 10/2020
8. PHÂN TÍCH THỰC HÀNH TỐT: HỖ TRỢ DOANH NHÂN NỮ (1)
DNNVV do phụ nữ làm chủ: Mô hình kinh doanh khởi nghiệp sáng tạo
CÔNG TY CP PHÂN BÓN HỮU CƠ TASA VIỆT NAM, DOANH NHÂN ĐẶNG THỊ
HÒA
9. 3. PHÂN TÍCH THỰC HÀNH TỐT: HỖ TRỢ DOANH NHÂN NỮ (2)
Cơ sở sản xuất kinh doanh do phụ nữ làm chủ chuyển đổi lên DNNVV
Cơ sở sản xuất kinh doanh tranh gạo rang Kiều Trân (Trái)
Công ty TNHH MTV Kiều Trân Phát - Doanh nhân Trương Thị Kiều (Phải)
10. PHÂN TÍCH THỰC HÀNH TỐT: HỖ TRỢ DOANH NHÂN NỮ (3)
DNNVV do phụ nữ làm chủ mô hình kinh doanh bền vững, bao trùm, liên kết
chuỗi giá trị: CÔNG TY TRAPHACO - DOANH NHÂN VŨ THỊ THUẬN
11. 4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ
DNNVV DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ
• Vai trò của Hiệp hội doanh nghiệp, doanh nhân nữ:
• Có thế mạnh trong việc hợp tác, phối hợp với Sở, ban ngành, cơ quan thực hiện chính sách, trong quá trình lập kế hoạch và triển
khai chính sách (xúc tiến thương mại, đào tạo) doanh nhân thành viên tiếp cận được chính sách dễ dàng và hiệu quả hơn
• Có thế mạnh trong việc kết nối cộng đồng thành viên doanh nhân nữ đi trước- doanh nhân nữ trẻ để chia sẻ kinh nghiệm và cố
vấn đồng hành (mentor)
• Có mạng lưới tổ chức hội rộng trên các địa phương; Kết nối hỗ trợ quốc tế
12. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ
DNNVV DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ
• Vai trò của các Tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nhân nữ:
• Tiếp thu và ứng dụng nhanh các phương thức hỗ trợ doanh nghiệp mới: Kết nối cố
vấn Mentorship (SMEs Mentoring), Kết nối đầu tư/Gọi vốn, Vườn ươm khởi nghiệp,
Chương trình tăng tốc kinh doanh; Cuộc thi Thách thức giải pháp sáng tạo, mô hình
kinh doanh sáng tạo, bền vững; Xây dựng Mạng lưới nhà đầu tư
• Ứng dụng nhanh, hiệu quả các công cụ giải pháp 4.0 trong hỗ trợ doanh nghiệp,
doanh nhân nữ (Tư vấn trực tuyến, Đào tạo trực tuyến)
• Kết nối hỗ trợ quốc tế
• Vai trò của đổi mới chính sách và triển khai chính sách vào thực tiễn: Thúc đẩy việc
hình thành và xây dựng Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
• Vườn ươm doanh nghiêp, Mạng lưới nhà tư vấn, Cuộc thi khởi nghiệp
• Kết nối Hệ sinh thái khu vực và quốc tế; Hợp tác nhà nước-doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp
13. 5. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỚI BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU
TƯ, CHÍNH PHỦ MỘT SỐ NỘI DUNG BỔ SUNG NGHỊ
ĐỊNH 39/NĐ-CP
• Chính sách hỗ trợ chung: Thúc đẩy, hỗ trợ xây dựng Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nhân nữ:
• Hỗ trợ Hiệp hội, Hội doanh nghiệp, Câu lạc bộ doanh nghiệp triển khai các hoạt động /chương trình hỗ trợ doanh nhân nữ
• Hỗ trợ các tổ chức hỗ trợ doanh nhân nữ (doanh nghiệp, doanh nghiệp xã hội, tổ chức phi chính phủ), trường đại học, viện nghiên cứu triển khai các hoạt
động/chương trình hỗ trợ doanh nhân nữ
• Cơ chế thúc đẩy chuyển đổi từ dịch vụ công hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp (nhà nước thực hiện) sang hình thức hợp tác công-tư cung cấp dịch vụ hỗ trợ
kinh doanh cho doanh nghiệp (nhà nước và doanh nghiệp phối hợp thực hiện);
• Chính sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân thúc đẩy đầu tư, cung cấp nguồn vốn/tài chính sáng tạo cho doanh nhân nữ
• Chính sách đặc thù phát triển, kết nối mạng lưới Nhà cố vấn-Mentor, Tổ chức hỗ trợ doanh nhân nữ với Doanh nhân nữ
• Chính sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp công nghệ nghiên cứu phát triển giải pháp công nghệ 4.0 hỗ trợ doanh nhân nữ, doanh nghiệp nữ quy mô nhỏ và
siêu nhỏ (học tập, kết nối thị trường, kết nối nhà tư vấn, kết nối nhà đầu tư, quản lý chuỗi cung ứng, nhân sự, hạ tầng sản xuất kinh doanh, truy xuất thương mại
điện tử,…)
• Chính sách hỗ trợ truyền thông quảng bá (giới thiệu câu chuyện sản phẩm, công nghệ, mô hình kinh doanh …)
• Chính sách hỗ trợ kết nối, học tập kinh nghiệm và phát triển đối tác Hệ sinh thái hỗ trợ DN nữ khu vực và quốc tế: (Cuộc thi, Giải thưởng, Diễn đàn…)
• Đối thoại chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nữ làm chủ ở các cấp
14. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỚI BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ,
CHÍNH PHỦ MỘT SỐ NỘI DUNG BỔ SUNG NGHỊ ĐỊNH
39/NĐ-CP
• Chính sách đặc thù hỗ trợ doanh nghiệp nữ làm chủ
• Cơ chế nhận diện doanh nghiệp nữ làm chủ có mô hình kinh doanh sáng tạo, bền vững, bao trùm, liên kết chuỗi: Cuộc thi, Diễn đàn,Giải thưởng
• Chính sách đặc thù hỗ trợ cơ sở sản xuất kinh doanh chuyển đổi, thành lập doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ có mô hình kinh doanh có tiềm năng tăng trưởng
• Chính sách đặc thù hỗ trợ cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo do phụ nữ làm chủ
• Chính sách đặc thù hỗ trợ cho doanh nghiệp nữ làm chủ dẫn dắt liên kết chuỗi giá trị
• Chính sách đặc thù hỗ trợ cho doanh nghiệp nữ làm chủ có mô hình kinh doanh bền vững, thân thiện môi trường, ứng phó, giảm thiểu tác động của biến đổi khí
hậu
• Chính sách đặc thù hỗ trợ cho doanh nghiệp nữ làm chủ có mô hình kinh doanh bao trùm, mang lại lợi ích, thu nhập, việc làm, sinh kế cho người nghèo, phụ nữ,
người khuyết tật
• Phân công rõ nhiệm vụ HĐND Tỉnh, UBND Tỉnh xây dựng ban hành nghị quyết, quyết dịnh triển khai chính sách hỗ trợ doanh nhân nữ, thực hiện Luật Hỗ trợ DNNVV:
• Cải thiện cơ chế giám sát, theo dõi, đánh giá kết quả hỗ trợ doanh nhân nữ để định hướng chính sách, can thiệp phù hợp
• Theo dõi, giám sát đánh giá kết quả triển khai chính sách hỗ trợ doanh nhân nữ
• Theo dõi, giám sát, đánh giá chất lượng dịch vụ hỗ trợ doanh nhân nữ
15. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
Th.S Phạm Hoàng Ngân
Công ty CP Nghiên cứu và Đầu tư Kinh doanh Nông nghiệp Sáng tạo
Email: ngan@inarivietnam.com
ĐT: 0915278078
Chuyên gia điều phối “Dự án Phát triển Doanh nhân nữ: Kiến tạo Hệ sinh thái Kinh
doanh đáp ứng giới” (CWE), thực hiện giai đoạn 2020-2023, Ủy ban Kinh tế-Xã
hội Châu Á và Thái Bình Dương (ESCAP) hợp tác với Cục Phát triển Doanh
nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (AED-MPI) thực hiện.