SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  214
XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Mục tiêu môn học
 Qua môn học giúp sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản
về đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, lịch sử hình thành và
phát triển của xã hội học trên thế giới cũng như ở Việt
Nam.
 Thông qua môn học giúp sinh viên hiểu được một số khái
niệm cơ bản của xã hội học bao gồm: xã hội hóa, hành động
xã hội, bất bình đẳng xã hội, phân tầng xã hội, di động xã
hội, cơ cấu xã hội, thiết chế xã hội và giới thiệu tổng quát về
các lý thuyết tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học.
Chương 1: Nhận thức chung về xã hội học
Logos
Học thuyết
Sociology
Xã hội học
Societas
Xã hội
1.1. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và cơ
cấu của xã hội học
1.1. Khái niệm xã hội học
- Max Weber – nhà xã hội học người Đức lại cho rằng “ xã hội
học là khoa học hành động xã hội”.
- V.I. Ja. Dop cho rằng: xã hội học là khoa học về sự hình
thành, phát triển và vận hành của các cộng đồng xã hội, các tổ
chức xã hội và các quá trình xã hội với tính cách là các hình
thức tồn tại của chúng; là khoa học về các quan hệ xã hội với
tính cách là các cơ chế liên hệ qua lại giữa các cá nhân và cộng
đòng; là khoa học về các quy luật của các hành động xã hội và
các hành vi của quần chúng
Định nghĩa Xã hội học
Xã hội học là khoa học nghiên cứu cơ cấu xã hội, về các
quan hệ, tương tác xã hội, về quy luật của các hành vi,
hành động xã hội của các thành viên xã hội cả về định
tính lẫn định lượng.
Tại sao có quá nhiều khái niệm xã hội học ?
 Khách quan: không có một kiểu phát triển xã hội
duy nhất qua thời gian và không gian.
 Chủ quan: mỗi một nhà xã hội học được sinh ra
trong một hoàn cảnh khác nhau, ảnh hưởng các
trường phái khác nhau  không nên có và cũng
không thể có một định nghĩa duy nhất về xã hội học
và người ta chấp nhận sự đa dạng trong các định
nghĩa (Madrid Tây Ban Nha, 1990) .
II. Đối tượng nghiên cứu xã hội học.
• Xã hội học vĩ mô: đối tượng nghiên cứu của xã hội
học là hệ thống xã hội nói chung là “mặt” xã hội
• Xã hội học vi mô: đối tượng nghiên cứu của xã hội
học là: hành vi, hành động xã hội, hoặc là quy luật
của sự phát triển mối quan hệ giữa con người và xã
hội.
II. Đối tượng nghiên cứu xã hội học.
Hướng tiếp cận tổng hợp: Nghiên cứu cả xã hội và con người.
Tóm lại: Đối tương nghiên cứu chủ yếu của xã hội học là tất cả
những gì thuộc về cơ cấu của hệ thống xã hội, hệ thống các quan
hệ tương tác xã hội, các hành vi, hành động của các thành viên xã
hội (cá nhân, nhóm xã hội, các tổ chức xã hội) nhằm xác định
nguồn gốc, thực trạng, xu hướng biến đổi của chúng để trực tiếp
đáp ứng nhu cầu của nhận thức khoa học về xã hội, quản lý, kiểm
soát xã hội.
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của xã hội học
1.1.3.1. Chức năng của xã hội học
Nhận thức:
Thực tiễn:
Tư tưởng:
1.1.3.2.Nhiệm vụ của xã hội học:
Nghiên cứu lý luận.
Nghiên cứu thực nghiệm.
Nghiên cứu ứng dụng.
1.1.4.Mối quan hệ giữa xã hội học và các ngành khoa
học khác:
 Triết học
 Tâm lý học
 Sử học…
 Nhân loại học
 Luật học
 Khoa học công an và công tác công an
1.1.5. Cơ cấu của xã hội học
Nghiên cứu tập bài giảng – trang 7
1.2. Quá trình hình thành, phát triển của xã hội học:
1.2.1. Điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra đời xã
hội học
a.Tiền đề kinh tế - xã hội?
b.Chính trị - tư tưởng ?
c.Lý luận và phương pháp luận ?
Điều kiện kinh tế - xã hội
- Cách mạng công nghệ và thương mại cuối thế kỷ 18
làm rung chuyển trật tự kinh thế cũ
- Sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng dân
chủ tư sản, hình thái KT TBCN thay thế xã hội phong
kiến.
- Biến đổi về mặt xã hội, hai cực đối lập của xã hội là
giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
- Biến đổi các tổ chức, thiết chế xã hội kiểu phong kiến
chuyển sang mang tính chất tư sản.
Điều kiện chính trị - xã hội
Sự bùng nổ, thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp, mở
đầu cho sự tan rã của chế độ Phong kiến, chế độ Tư sản
chủ nghĩa ra đời.
Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và các tầng lớp nhân
dân lao động với giai cấp tư sản càng gay gắt dẫn đến
cách mạng vô sản Nga (1917)
Tiền đề khoa học, lý luận, tư tưởng
 Giá trị khoa học, tư tưởng của thời đại Phục hưng thế kỷ 18.
 Những thành tựu của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
trong các thế kỷ 17 – 19: Niu-tơn tìm ra thuyết vạn vật hấp
dẫn, Lô-mô-nô-xôp tìm ra định luật bảo toàn và chuyển hoá
năng lượng, Puốc-kin-giơ tìm ra thuyết tế bào…
1.2.2. Khái lược lịch sử ra đời và phát triển của xã hội
học
 Đọc, bút ký theo các yêu cầu:
+ Đại biểu là ai?
+ Nội dung của các quan điểm.
+ Đóng góp, hạn chế
1.3. Phương pháp nghiên cứu của Xã hội học
 1.3.1.Quy trình của một cuộc điều tra xã hội học
- Giai đoạn chuẩn bị
- Giai đoạn thu thập thông tin cá biệt
- Giai đoạn xử lý, phân tích thông tin, kiểm định giả thuyết
và báo cáo kết quả
a. Xác định tên đề tài nghiên cứu
- Xác định tên đề tài nghiên cứu là phải trả lời các câu hỏi sau:
+ Nghiên cứu cái gì? Đây chính là đối tượng nghiên cứu
+ Nghiên cứu ai? Xác định khách thể nghiên cứu
+ Nghiên cứu ở đâu? Xác định phạm vi nghiên cứu
- Đề tài phải xuất phát từ những vấn đề thực tiễn xã hội và
việc thực hiện mang lại cái mới cho khoa học hoặc có khả
năng giải quyết các vấn đề của thực tiễn xã hội.
Phân tích tên đề tài
Bạo lực học đường ở học sinh trung học cơ sở tại
huyện Thuận Thành – Bắc Ninh
Xác định tên đề tài nghiên cứu
Lưu ý khi viết tên đề tài
- Tên đề tài trình bày ngắn gọn, câu chữ rõ ràng, chính
xác
- Nêu được cả 2 ý: Đối tượng nghiên cứu và khách thể
nghiên cứu
- Không đưa những từ ngữ, câu chữ không xác định
hoặc đa nghĩa
Xác định tên đề tài nghiên cứu
Thực hành: Viết tên đề tài mà đồng chí dự định nghiên
cứu
b. Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu là hướng tìm kiếm chủ yếu các
thông tin của cuộc điều tra, là những kiến thức, kết quả
cần phải đạt được trong cuộc điều tra
- Nhiệm vụ nghiên cứu là sự cụ thể hóa những mục đích
nghiên cứu thông qua đó đề ra hướng nghiên cứu cụ thể.
Mục đích nghiên cứu quy định nhiệm vụ nghiên cứu, tức
là phải xem làm gì và thu thập thông tin như thế nào?
b. Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Lưu ý khi xác định mục đích và nhiệm vụ
- Không nên nêu quá nhiều nhiệm vụ
- Không được đồng nhất nhiệm vụ và mục đích
nghiên cứu
b. Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu: “Thích
ứng với hoạt động học tập của sinh viên quốc tế trường Đại học Kỹ thuật –
Hậu cần CAND”
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của thích ứng
với hoạt động học tập của sinh viên quốc tế tại trường ĐHKT HC CAND, từ
đó đề xuất kiến nghị để nâng cao việc thích ứng với hoạt động này
-Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận
+ Nghiên cứu thực trạng mức độ thích ứng, các yếu tố ảnh hưởng tới việc
thích ứng
+ Đề xuất kiến nghị nâng cao hiệu quả thích ứng
c. Xây dựng giả thuyết khoa học
 Giả thuyết khoa học là sự giả định có căn cứ khoa học về
thực trạng và xu hướng đang vận động của các sự kiện, quá
trình và hiện tượng xã hội mà đề tài đặt ra cần phải nghiên
cứu.
 Thông qua hệ thống giả thuyết người nghiên cứu có một sự
nhận định sơ bộ và chủ quan về bản chất của vấn đề nghiên
cứu. Sau khi kết thúc cuộc điều tra kết quả nghiên cứu sẽ là
khẳng định hoặc bác bỏ các nhận định chủ quan của người
nghiên cứu.
d. Xây dựng mô hình lý luận, thao tác khái
niệm, xác định các chỉ báo
* Khái niệm mô hình lý luận
- Mô hình lý luận là hệ thống các lý thuyết, các khái niệm có liên
quan đến lĩnh vực nghiên cứu giúp người đánh giá, khái quát
được bản chất đối tượng.
- Thao tác hóa khái niệm là quá trình chuyển các khái niệm trừu
tượng, phức tạp (đa nghĩa) thành các khái niệm cụ thể, đơn
giản.
- Quá trình thao tác khái niệm có thể được hiểu như sau:
Khái niệm trừu tượng
Khái niệm ít trừu tượng hơn
Khái niệm đơn giản, cụ thể.
* Lưu ý khi thao tác hóa khái niệm
- Tính logic: Khái niệm trung gian bao giờ cũng nhỏ
hơn nội hàm của khái niệm trước
- Tính đầy đủ: Phải đưa hết nội hàm của khái niệm
trước, phải thao tác hết, lượng hóa được
- Tính đúng đắn: Các khái niệm trung gian phải bằng
cấp hoặc tương đồng nhau
Thao tác hóa khái niệm “Bạo lực học
đường”
 Chỉ ra các khía cạnh sau của bạo lực (chỉ báo cấp 1)
- Hành vi gây tổn thương về thể chất cho người khác
- Những hành vi gây tổn thương về tinh thần
- Những hành vi gây tổn hại về kinh tế cho người khác
Thao tác hóa khái niệm “Bạo lực học
đường”
 Thao tác hóa các chỉ báo cấp 2
- Hành vi gây tổn thương về thể chất cho người khác
+ Hành vi dùng hung khí gây tổn thương về thể chất:
Dùng dao, kiếm, gậy vật dụng khác để đánh người
+ Hành vi không dùng hung khí: Đấm, đá, đạp, đập đầu,
giật tóc,…
Thao tác hóa khái niệm “Bạo lực học
đường”
 Chỉ ra các khía cạnh sau của bạo lực (chỉ báo cấp 2)
- Những hành vi gây tổn thương về tinh thần:
+ Hành vi có lời: Chửi, mắng, nhiếc móc, lăng nhục, đưa hình ảnh
xấu, thông tin xấu lên mạng xã hội, xúi bẩy người khác tránh xa
+ Hành vi không lời: Khinh khỉnh, cô lập, tỏ thái độ khinh miệt,
coi thường…
- Những hành vi gây tổn hại về kinh tế cho người khác
+ Bắt nộp tiền, cống tiền
+ Đập phá đồ đạc, tài sản
+ Kiểm soát tài chính
đ. Xây dựng bảng hỏi
Khái niệm: Bảng hỏi là phương tiện để thu thập thông tin cá
biệt theo đề tài nghiên cứu. Bảng hỏi là tổ hợp các câu hỏi,
các chỉ báo được sắp xếp đặt trên cơ sở các nguyên tắc, tâm
lý, logic và theo nội dung nhất định nhằm tạo điều kiện cho
người được hỏi thể hiện quan điểm của mình đối với vấn đề
nghiên cứu.
f. Chọn phương pháp thu thập thông tin
- Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng, vì vậy
cần căn cứ yêu cầu, mục đích của cuộc điều tra để lựa
chọn phương pháp thu thập thông tin cho phù hợp.
- Không nên tuyệt đối hóa 1 phương pháp nào, cần
phối hợp một vài phương pháp trong đó có phương
pháp chủ đạo.
g. Chọn mẫu điều tra
- Mẫu là một phần của tổng thể được lựa chọn ra
theo những cách thức nhất định với một dung lượng
hợp lý
- Điều tra mẫu là chỉ điều tra một phần của tổng thể
nhưng kết quả lại có khả năng suy rộng cho kết quả
cả tổng thể.
- Sau khi xác định được mẫu tiếp tục xác định dung
lượng mẫu. Là số người cần thiết mà người nghiên
cứu cần để thu thập thông tin.
g. Chọn mẫu điều tra
* Các cách chọn mẫu:
- Chọn mẫu theo tỉ lệ
- Chọn mẫu ngẫu nhiên
Giai đoạn chuẩn bị
h. Lập phương án dự kiến xử lý thông tin
i. Điều tra thử và hoàn chỉnh lại toàn bộ bảng hỏi cũng như
các chỉ báo
1.3.1.2.Giai đoạn thu thập thông tin
cá biệt
a. Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra
- Cần lựa chọn thời điểm điều tra tạo ra không gian tâm lý xã
hội thuận lợi nhất, cho phép điều tra dễ dàng tiếp cận đối
tượng và thu thập thông tin.
- Khi chọn thời điểm điều tra cần lưu ý:
+ Chọn những thời điểm không có đột biến trong cuộc sống
hàng ngày
+ Chọn thời điểm phải làm tốt công tác tư tưởng cho người
lãnh đạo địa phương
+ Không nên kéo dài thời gian điều tra, chỉ nên điều tra 1 địa
bàn từ 5- 7ngày.
1.3.1.2.Giai đoạn thu thập thông tin
cá biệt
b. Chuẩn bị kinh phí để tiến hành điều tra
c. Công tác tiền trạm, liên hệ với các tổ chức chính quyền,
đoàn thể nơi điều tra
d. Lập tiến độ điều tra
đ. Tuyển chọn và tập huấn cho điều tra viên
e. Tiến hành thu thập thông tin
1.3.1.3. Giai đoạn xử lý, phân tích thông tin, kiểm định giả
thuyết và báo cáo kết quả
Nghiên cứu giáo trình [1] trang 130 - 135
1.3.2. Xây dựng bảng hỏi trong nghiên cứu xã hội học
- K/n: Bảng hỏi là tổ hợp các câu hỏi, các chỉ báo được xếp đặt
trên cơ sở các nguyên tắc, tâm lý, logic và theo nội dung nhất
định nhằm tạo điều kiện cho người được hỏi thể hiện quan điểm
của mình đối với vấn đề thuộc về đối tượng nghiên cứu
- Đối với nghiên cứu định lượng việc xây dựng bảng hỏi rất quan
trọng vì đó là công cụ để đo lường các biến số, các chỉ báo của
đối tượng nghiên cứu.
- Đối với nghiên cứu định tính việc xây dựng bảng hỏi sẽ bổ
sung thông tin cho các phương pháp nghiên cứu định tính
Yêu cầu khi xây dựng bảng hỏi
*Số lượng câu hỏi: Số lượng câu hỏi phù hợp để trả lời
khoảng 30 – 40 phút
*Về cấu trúc bảng hỏi:
- Bố cục bảng hỏi chặt chẽ, được xắp xếp theo logic
một trình tự khoa học
- Thông thường một bảng hỏi chia 3 phần chính: Phần
giới thiệu, phần nội dung và phần kết thúc bảng hỏi.
Phần giới thiệu
+Xác định rõ cơ quan, đơn vị, người nghiên cứu và
mục đích nghiên cứu
+ Nêu tầm quan trọng của việc nghiên cứu
+ Vai trò của người được hỏi trong cuộc nghiên cứu
+ Đảm bảo cho người được hỏi về quyền lợi, danh dự
+ Một số hướng dẫn chung
Phần giới thiệu
Phần giới thiệu bảng hỏi:
Nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho đội ngũ giảng viên trẻ tại
các học viên, trường đại học Công an nhân dân (CAND); được
phép của Ban Giám đốc Học viện, Ban Giám hiệu Nhà trường
chúng tôi tổ chức trưng cầu ý kiến về thích ứng với hoạt động
dạy học của giảng viên trẻ tại Học viện, trường đại học CAND.
Rất mong nhận được sự giúp đỡ của đồng chí.
*Hướng dẫn trả lời: Đồng chí hãy đọc câu hỏi và câu trả lời. Sau
đó, đánh dấu “X” vào phương án trả lời phù hợp hoặc điền
thêm vào chỗ trống.
Phần nội dung
- Phần nội dung: gồm các câu hỏi, các hướng dẫn và
phương án trả lời
- Các câu hỏi cần sắp xếp theo từng vấn đề
Phần kết thúc bảng hỏi
- Phần kết thúc bảng hỏi: gồm các câu hỏi lý lịch.
- Câu hỏi đóng : là câu hỏi có sẵn phương án trả lời khác
nhau theo một cơ sở phân chia nhất định. Người trả lời
chỉ cần đánh dấu vào phương án nào phù hợp với suy
nghĩ của mình
- Câu hỏi mở : Là câu hỏi chưa có sẵn các phương án trả
lời. Người ta nêu câu hỏi còn câu trả lời tùy thuộc vào
phía người trả lời.
- Câu hỏi kết hợp:là câu hỏi có liệt kê một số phương án
trả lời sẵn và một phương án để ngỏ
Các loại câu hỏi
* Về câu hỏi
- Những câu hỏi phải tập trung vấn đề người nghiên cứu
quan tâm, phù hợp trình độ người được hỏi.
- Câu hỏi rõ ràng, cụ thể dễ hiểu
- Không dùng câu hỏi đa nghĩa hay đan xen, không có câu
hỏi gợi ý
- Không dùng những khái niệm khó đo lường như: Thường
xuyên, đôi khi… mà phải nêu cụ thể
- Không dùng từ ngữ trừu tượng, quá phức tạp, ít người biết
hoặc từ địa phương.
- Lựa chọn các câu hỏi phù hợp ( câu hỏi đóng, câu hỏi mở,
câu hỏi kết hợp)
1.3.3. Các phương pháp thu thập thông tin
a. Phương pháp phân tích tài liệu
b. Phương pháp quan sát
c. Phương pháp phỏng vấn
d. Phương pháp ankét
e. Phương pháp metrc xã hội
f. Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp ankét
 K/n: Ankét là phương pháp thu thập thông tin gián
tiếp qua bảng câu hỏi hay nói cách khác là qua phiếu
trưng cầu ý kiến. Đây là một dạng của trưng cầu ý
kiến và cũng là một dạng của phỏng vấn tiêu chuẩn
hóa
Phương pháp ankét
Kết cấu 1 bảng ankét
+ Phần đầu: Xắp xếp các câu hỏi đơn giản
+ Phần giữa: Các câu hỏi phức tạp hơn, các câu hỏi
liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu, số lượng câu
hỏi tăng lên
+ Phần cuối: Các câu hỏi phức tạp giảm đi tránh mệt
mỏi cho người hỏi.
Phương pháp ankét
Yêu cầu khi xây dựng câu hỏi trong bảng hỏi
+ Diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu, ai cũng có thể hiểu và trả lời
+ Quan tâm và duy trì hứng thú của người được hỏi, thu hút sự
chú ý của họ
+ Tính đến khả năng một số người không biết đối tượng nghiên
cứu hoặc không có khả năng đọc chữ
+ Cần tạo bảng hỏi tốt, đẹp về hình thức, rõ ràng, dễ hiểu về nội
dung, tôn trọng ý kiến người trả lời, lôi cuốn, khuyến khích người
trả lời tham gia
Phương pháp ankét
- Ưu điểm:
+ Nhanh chóng, tiết kiệm nhiều chi phí
+ Tính khuyết danh cao, người trả lời thẳng thắn bày tỏ quan điểm
+ Sử dụng cho nghiên cứu được xây dựng 1 cách cặn kẽ, chi tiết mục
tiêu, các giả thuyết xác định rõ ràng
- Nhược điểm:
+ Thu hồi bảng hỏi gặp khó khăn, ít thu được đầy đủ bảng hỏi phát ra.
Hạn chế về thông tin thu được,
+ Có thể trả lời hộ hoặc trả lời mang tính hình thức, qua loa, bỏ sót
Chương II: Một số khái niệm cơ bản trong
nghiên cứu xã hội học.
6. Bất bình đẳng và phân tầng xã hội
 Bất bình đẳng là gì: là sự không ngang bằng nhau về
các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác
nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm.
 Hình thức: tự nhiên và xã hội
 Nguyên nhân của bất bình đẳng: những cơ hội trong
cuộc sống, địa vị xã hội, ảnh hưởng chính trị.
Phân tầng xã hội:
 Tầng xã hội: là tổng thể hay tập hợp của các cá nhân
có cùng một hoàn cảnh xã hội được sắp xếp theo
trật tự thang bậc nhất định trong hệ thống xã hội.
Các thành viên của tầng xã hội ngang nhau về địa vị
kinh tế (hay tài sản), địa vị, chính trị (hay quyền
lực), địa vị xã hội (hay uy tín), khả năng thăng tiến
cũng như những đặc quyền hay thứ bậc khác trong
xã hội.
Phân tầng xã hội
 Phân tầng xã hội: PTXH là sự phân chia và hình thành cấu
trúc các tầng xã hội (gồm cả sự phân loại, xếp hạng). Đó là
sự phân chia hay sắp xếp các cá nhân vào những tầng xã
hội khác nhau về địa vị kinh tế (hay tài sản), địa vị chính
trị (hay quyền lực), địa vị xã hội (hay uy tín) cũng như một
số khác biệt khác về trình độ học vấn, nghề nghiệp, kiểu
nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, thị
hiếu nghệ thuật...
Các tiêu chí của phân tầng xã hội
VÒ kinh tÕ: thu nhËp, chi tiªu, tµi s¶n, së h÷u
VÒ mÆt x· héi: häc vÊn nghÒ nghiÖp, uy tÝn…
VÒ mÆt quyÒn lùc: sù tham gia vµo hÖ thèng
chÝnh trÞ, tiÕng nãi, quyÒn quyÕt ®Þnh…
Phân tầng hợp thức và không hợp thức
 Tự nhiên  Không tự nhiên
Các mô hình phân tầng xã hội
 Hình tháp
 Hình thoi
 Hình giọt nước
 Hình trứng
 Hình con quay
C¸c m« h×nh ph©n tÇng trªn thÕ giíi
(Mü) (NhËt)
(B¾c ¢u) (§«ng ©u)
1. Hành động xã hội và tương tác xã hội:
- Trong xã hội học hành động xã hội được hiểu gắn với các chủ thể hành
động là các cá nhân. Weber cho rằng HĐXH là hành vi mà chủ thể gắn cho
ý nghĩa chủ quan nhất định
- Hành động xã hội luôn gắn với tính tích cực của các cá nhân, bị quy định
bởi hàng loạt các yếu tố như nhu cầu, lợi ích, định hướng giá trị của chủ
thể hành động
- Hành động bao giờ cũng có động cơ nhất định. Nhưng không phải hành
động nào cũng là hành động xã hội (hành động vật lý bản năng, hành động
giống nhau của các cá nhân trong một đám đông, hành động bắt chước
thuần tuý...).
Các thành phần của hành động xã hội
- Nhu cầu: Là khởi điểm của hành động xã hội bởi các cá
nhân luôn hành động có mục đích và lợi ích cá nhân
-Động cơ và mục đích của hành động: Mọi hành động
đều được các động cơ thúc đẩy, dẫn dắt, tạo ra các định
hướng nhất định để đạt mục đích – tức là kết quả đã được
hình dung trước.
Các động cơ cơ bản không chỉ liên quan đến các nhu cầu
vật chất mà bao gồm giá trị, lợi ích, lý tưởng đã được các
chủ thể tiếp nhận.
Các thành phần của hành động xã hội
- Chủ thể hành động: Là các cá nhân, nhóm, cộng
đồng.
- Khi chủ thể hành động là nhóm, cộng đồng hay cả
một xã hội hành động thì hành động xã hội là kết quả
do một tập hợp cá nhân tiến hành như míttinh, biểu
tình, hội họp, làm việc….
Các thành phần của hành động xã hội
- Hoàn cảnh hoặc môi trường hành động: Bao gồm những
điều kiện về thời gian, không gian vật chất và tinh thần
của hành động. Nó sẽ quyết định hành động sẽ diễn ra
vào thời gian nào, địa điểm nào và trong bối cảnh xã hội
ra sao?
- Công cụ, phương tiện hành động: Tùy theo hoàn cảnh
của hành động, các chủ thể hành động sẽ lựa chọn
phương án sử dụng công cụ, phương tiện tối ưu nhất đối
với họ
b. Hành động xã hội và những hậu quả không
chủ định
- Hậu quả không chủ định liên quan đến sự hiểu biết của
chủ thể về sự chủ định đó. Thông thường, cá nhân không
phải bao giờ cũng có thể nhận diện đầy đủ và chính xác
hoàn toàn về môi trường xung quanh, nơi diễn ra hành
động đó.
- Để giảm bớt hậu quả không chủ định, chúng ta cần tăng
cường sự hiểu biết về bản thân, đồng thời chú ý hơn đến
hoàn cảnh, điều kiện, môi trường hành động.
Tương tác xã hội.
 Khái niệm:Tương tác xã hội là tác động qua lại giữa cá
nhân, nhóm xã hội với tư cách là chủ thể xã hội.
 Nghiên cứu cấp độ vi mô tức là nghiên cứu về những
đơn vị tương tác nhỏ nhất (cá nhân với cá nhân),
 Nghiên cứu ở cấp độ vĩ mô là nghiên cứu về sự tương
tác của các cơ cấu xã hội, hệ thống xã hội hay giữa các
thiết chế như gia đình, nhà trường, chính trị, tôn giáo..
Hệ quả của tương tác xã hội :
• Giúp cho các cá nhân nhận diện bản thân mình, đồng
thời nhận diện được người khác
• Thông qua sự tương tác xã hội, người ta giới thiệu
chính bản thân mình bằng nhiều hình thức như : tác
phong, lời nói, cử chỉ, trang phục,…
• Trong tương tác xã hội của các cá nhân, nhóm, cộng
đồng xã hội lâu dài hình thành lên mô hình xã hội, mô
hình xã hội được hiểu là hình mẫu để người ta ứng xử.
2.2.3. Quan hệ xã hội
 Quan hệ xã hội là các mối quan hệ được xác lập
giữa các cộng đồng xã hội, các nhóm, các cá nhân
với nhau, với tư cách là chủ thể của hoạt động xã
hội, khác biệt nhau bởi vị trí xã hội và chức năng
trong đời sống xã hội.
Chủ thể quan hệ xã hội
- Cấp độ vĩ mô: Chủ thể quan hệ xã hội là các nhóm, các tập
đoàn hay toàn thể xã hội thể hiện trong các lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội.
- Cấp độ vi mô: Chủ thể quan hệ xã hội là các cá nhân.
- Các quan hệ xã hội có thể thể hiện tính hợp tác hoặc sự xung
đột. Nó xuất phát từ sự hài lòng hay không hài lòng. Nếu hài
lòng về lợi ích thì sẽ dẫn đến quan hệ hợp tác, nếu không thì
sẽ là quan hệ xung đột.
Phân loại quan hệ xã hội
 - Theo vị thế: bình đẳng và bất bình đẳng
 - Theo chủ thể: quan hệ xã hội giữa các tập đoàn lớn,
giữa các nhóm xã hội nhỏ, giữa các lĩnh vực của đời
sống xã hội và giữa các cá nhân.
 - Theo nội dung: quan hệ tình cảm thuần tuý (quan hệ sơ
cấp) và quan hệ xã hội (quan hệ thứ cấp).
2.3. Văn hóa xã hội
 Triết học coi “văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và
tinh thần do con người tạo ra trong quá trình thực tiễn lịch
sử xã hội và đặc trưng cho trình độ đạt được trong sự phát
triển lịch sử của xã hội”.
 Trong XHH “văn hoá là được xem xét như hệ thống các
giá trị, chân lý, các chuẩn mực và mục tiêu mà con người
cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và trải
qua thời gian”.
2.3. 2. Các loại hình văn hóa
- Văn hóa tinh thần: ý niệm, tín ngưỡng, phong tục,
tập quán, giá trị, chuẩn mực…tạo nên một hệ thống
- Văn hóa vật chất: là vật phẩm do con người tạo ra để
phân biệt họ với người khác (công cụ sản xuất, nhà
ở…)
2.3.3. Cơ cấu văn hóa
Cơ cấu văn hóa gồm: Chân lý, giá trị, mục tiêu,
chuẩn mực
Chân lý
 Chân lý là sự phản ánh đúng đắn thế giới khách quan trong ý
thức của con người. Chân lý là tri thức phù hợp với hiện thực
khách quan và được thực tế kiểm nghiệm
 Từ khía cạnh xã hội học chân lý được xem là những quan
niệm về cái thật và cái đúng.
 Một cá nhân không thể xây dựng chân lý, chân lý chỉ có thể
hình thành qua nhóm người, hình thành những ý kiến cho là
đúng, là thật ngày càng có tính khách quan hơn, gần với hiện
thực hơn. Như vậy văn hóa là toàn bộ các chân lý
Chân lý
- Mỗi dân tộc có hoàn cảnh lịch sử khác nhau, vì vậy trong nền
văn hóa của họ có bộ phận chân lý khác nhau. Ngay với một
dân tộc thì thời điểm lịch sử khác nhau có chân lý khác nhau.
Giá trị
• Giá trị: là cái mà ta cho là đáng có, mà ta thích, ta cho là
quan trọng để hướng dẫn cho hành động của con người.
• Giá trị ảnh hưởng đến động cơ, có tính chất hướng dẫn và
lựa chọn
• Giá trị phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng xã
hội, mỗi nền văn hóa có hệ giá trị khác nhau
• Mỗi cá nhân thường có hệ giá trị ưu tiên và luôn nhấn
mạnh các loại giá trị này hơn giá trị khác.
Giá trị
• Giá trị: là cái mà ta cho là đáng có, mà ta thích, ta cho là
quan trọng để hướng dẫn cho hành động của con người.
• Giá trị ảnh hưởng đến động cơ, có tính chất hướng dẫn và
lựa chọn
• Giá trị phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng xã
hội, mỗi nền văn hóa có hệ giá trị khác nhau
• Mỗi cá nhân thường có hệ giá trị ưu tiên và luôn nhấn
mạnh các loại giá trị này hơn giá trị khác.
Mục tiêu
Mục tiêu được coi như sự dự đoán trước kết quả của hành
động. Là cái đích cần phải hoàn thành, mục tiêu có khả
năng hợp tác các hành động khác nhau của con người vào
trong một hệ thống, kích thích đến khả năng xây dựng
phương án và tổ chức hành động.
Mục tiêu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của giá trị. Giá trị thế
nào thì mục tiêu như thế ấy.
Chuẩn mực
Chuẩn mực: là tổng số những mong đợi, những yêu cầu, những
quy tắc của xã hội được ghi nhận bằng lời, bằng ký hiệu hay
bằng các biểu tượng để hướng dẫn và quy định đối với các hành
vi của các thành viên trong xã hội.
Phạm vi của chuẩn mực rất rộng gồm các đạo luật, các quy tắc
chặt chẽ đến các quy định người với người.
Chuẩn mực: lề thói, phép tắc, pháp luật. Chuẩn mực pháp luật
có tính pháp chế, là chuẩn mực quan trọng nhất với mọi xã hội.
Chức năng của văn hóa
- Văn hóa ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của mỗi cá nhân, tạo cho
con người một lối sống, phong cách nhất định. Văn hóa được coi như
cái khuân để đúc nên nhân cách con người.
- Văn hóa giúp duy trì các hệ thống xã hội.
- Văn hóa tạo nên những khác biệt giữa người với người, những bản sắc
khác nhau của xã hội.
2.4. Xã hội hóa:
2.4.1. Khái niệm:
Là quá trình tương tác giữa con người với xã hội. qua đó con
người học hỏi, lĩnh hội, tiếp nhận những quy tắc văn hóa của
xã hội, kiến thức, chuẩn mực và giá trị, những kỹ năng và
phương pháp hành động để thực hiện vai trò trên vị thế xã hội
nhất định.
 Cá nhân trong quá trình xã hội hoá không đơn thuần thu
nhận kinh nghiệm xã hội, mà còn chuyển hoá nó thành các
giá trị, tâm thế, xu hướng của cá nhân để tham gia tái tạo, tái
sản xuất chúng trong xã hội.
 Mặt thứ nhất của quá trình xã hội hoá là sự thu nhận kinh
nghiệm xã hội, thể hiện sự tác động của môi trường tới con
người.
 Mặt thứ hai của quá trình này thể hiện sự tác động của con
người trở lại môi trường thông qua hoạt động của mình.
• Môi trường gia đình
• Trường học và các tổ chức trước tuổi đi học
• Các nhóm thành viên
• Thông tin đại chúng
Môi trường xã hội hóa có thể chia thành môi trường chính
thức và không chính thức.
2.4.2. Môi trường xã hội hóa
Môi trường gia đình
- Là môi trường xã hội hóa quan trọng bậc nhất của mỗi cá
nhân
- Sự dạy dỗ của gia đình có ảnh hưởng quyết định đến thái
độ và hành vi của mỗi con người.
- Con cái tiếp thu sự giáo dục của gia đình, truyền thống, lối
sống của gia đình
- Những kinh nghiệm sống, các quy tắc ứng xử, các giá
trị… đầu tiên con người được nhận từ các thành viên trong
gia đình
Môi trường gia đình
- Mỗi người trưởng thành và tiếp nhận một tiểu văn hóa gia
đình nên có những đặc trưng riêng biệt, tạo nên những đặc
điểm nhân cách khá riêng
- Quá trình xã hội hóa không chỉ diễn ra khi chung sống với
cha mẹ mà còn trong cuộc sống gia đình vợ chồng.
Trường học và các tổ chức trước tuổi đi
học
Trong trường học, hoạt động chủ đạo của cá nhân là học tập.
-Các cá nhân tiếp thu kiến thức văn hóa chủ yếu làm nền
tảng cho cuộc sống
-Trong giai đoạn này cá nhân thực hiện rất nhiều tương tác
và nhiều mối quan hệ xã hội của họ được thiết lập/
Trường học và các tổ chức trước tuổi đi
học
Vườn trẻ, nhà mẫu giáo là nơi đứa trẻ thực hiện vui chơi và
học tập bước đầu của mình
-Thông qua các trò chơi, các mối quan hệ dần hình thành,
trẻ tiếp nhận những kiến thức ban đầu về tự nhiên xã hội
-Các cô giáo sẽ hướng dẫn, khuyến khích những hành vi
đúng hoặc điều chỉnh, phạt những hành vi sai
Nhóm thành viên
Là các nhóm mà cá nhân là thành viên: nhóm học
sinh, sinh viên, các tập thể lao động, nhóm bạn bè…
Các nhóm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cá
nhân thu nhận các kinh nghiệm xã hội. Đây là môi
trường quan trọng thứ hai sau gia đình. Vì mỗi cá
nhân là thành viên của rất nhiều nhóm.
Trong các nhóm xã hội, nhóm bạn bè là môi trường xã
hội hóa không chính thức thường xuyên có ảnh hưởng
toàn diện đối với các cá nhân
Thông tin đại chúng
Thông tin đại chúng như báo đài, vô tuyến truyền hình,
mạng internet, mạng xã hội…
Thông tin đại chúng cung cấp thông tin và phục vụ nhu cầu
giải trí cho cá nhân. Cung cấp cho cá nhân những định
hướng và các quan điểm đối với sự kiện và những vấn đề
xảy ra trong cuộc sống hành ngày.
2.5. Bất bình đẳng và phân tầng xã hội
2.5.1. Khái niệm bất bình đẳng xã hội
Bất bình đẳng là sự không bình đẳng (không bằng nhau) về
các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau
trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội
- Các nhà xã hội học cho rằng văn hóa và cơ cấu xã hội là
yếu tố chủ yếu của những bất bình đẳng xã hội
2.5.2. Cơ sở tạo nên bất bình đẳng
- Những cơ hội trong đời sống gồm những thuận lợi vật chất
có thể cải thiện chất lượng cuộc sống. Đó là thuận lợi về vật
chất, của cải, tài sản, thu nhập, điều kiện sinh hoạt, chăm sóc
sức khỏe, an ninh xã hội
- Cơ sở địa vị khác nhau: của cải, tôn giáo, địa vị chính trị
- Ảnh hưởng chính trị: thực tế bản thân chức vụ chính trị có
thể tạo ra cơ sở để đạt được địa vị và những cơ hội trong
cuộc sống.
Chương 3: Xã hội học tội phạm
3.1. Nhận thức chung về xã hội học tội phạm
3.1.1. Khái niệm tội phạm
- Theo nghĩa rộng: tội phạm là những hành vi sai lệch chuẩn
mực xã hội của các cá nhân, các nhóm, các tổ chức, đảng
phái nào đó và là những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội,
chống đối lại xã hội
- Theo nghĩa hẹp: dựa trên quan niệm của từng xã hôi, từng
nhà nước cụ thể.
Chương 3: Xã hội học tội phạm
3.1.1. Khái niệm tội phạm
- Theo nghĩa rộng: tội phạm là những hành vi sai lệch chuẩn
mực xã hội của các cá nhân, các nhóm, các tổ chức, đảng
phái nào đó và là những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội,
chống đối lại xã hội
- Theo nghĩa hẹp: dựa trên quan niệm của từng xã hôi, từng
nhà nước cụ thể.
Chương 3: Xã hội học tội phạm
 Đối với Việt Nam, tội phạm được hiểu là:
" Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ
Luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ
kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự và an toàn xã hội,
quyền, lợi ích hợp pháp của tổ quốc, xâm hại tính mạng, sức khỏe,
danh dự , nhân phẩm, tự do, tài sản các quyền, lợi ích hợp pháp
khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp
luật xã hội chủ nghĩa" ( Khoản 1 – Điều 8- Bộ luật hình sự nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam)
Khái niệm tội phạm
 Đối với Việt Nam, tội phạm được hiểu là: " Những hành vi tuy
có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội
không đáng kể, thì không phải là tội phạm" ( Khoản 4 – Điều 8)
3.1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học tội
phạm
- Là nghiên cứu về tội phạm với tư cách là một hiện tượng
xã hội đó là sự sai lệch chuẩn mực trong hành vi của các
cá nhân, các nhóm, các tổ chức, các đảng phái
- Nghiên cứu nguồn gốc, bản chất và các hình thức biểu
hiện của tội phạm
- Nghiên cứu nguyên nhân, điều kiện cơ cấu của tình trạng
tội phạm cũng như các biện pháp phòng ngừa tội phạm, dự
báo tội phạm để từng bước loại trừ tội phạm ra khỏi đời
sống xã hội
Nội dung tự nghiên cứu
3.1.3. Những đặc trưng và thông số cơ
bản của tội phạm
3.1.4. Căn cứ pháp lý cho việc điều tra xã
hội học tội phạm
3.1.5. Phân loại tội phạm
3.1.6. Những nhân tố liên quan và tác
động, ảnh hưởng đến tội phạm
a. Vị trí địa lý
- Thực tế cho thấy phần lớn các xã hội, tội phạm thường
xuyên xảy ra nhiều ở các đô thị lớn hơn ở nông thôn.
- Ở Việt Nam theo thống kê có khoảng 70% xảy ra ở đô thị,
4 thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, tp Hồ Chí
Minh chiếm 40%
a. Vị trí địa lý
Tội phạm xảy ra nhiều ở đô thị hơn ở nông thôn vì:
- Đô thị là nơi tập họp, sinh sống của nhiều loại người với thân
phận, lối sống, văn hóa khác nhau… vì thế họ khó tìm được
chuẩn mực chung
- Đô thị có biến động nhiều về kinh tế,xã hội , dân số, gia đình,
tính bền vững của gia đình yếu, tình trạng ly hôn nhiều.
- Hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh, xuất hiện nhiều hiện
tượng xã hội tiêu cực như cờ bạc, mại dâm, tệ nạn xã hội…
- Ngược lại với đô thị ở nông thôn có sự ổn định hơn. Xã hội
nông thôn có các mối quan hệ cộng đồng bền vững, sống và
gắn bó chặt chẽ với nhau trong các dòng họ, với hệ thống
hương ước chặt chẽ, bền vững.
b. Tuổi và giới tính
Theo thống kê của nhiều nước trên thế giới tội phạm liên
quan nhiều nhất là giới trẻ và đàn ông. Đỉnh cao là tuổi vị
thành niên và tuổi gần người lớn, trong đó gần 1/2 ở tuổi
21 và dưới đó. Tỉ lệ đàn ông so với phụ nữ là 5/1.
b. Tuổi và giới tính
- Do sự khác nhau về tâm sinh lý giữa đàn ông và phụ nữ.
+ Đàn ông có tính cách mạnh mẽ, hay xung đột, thích tìm
tòi khám phá, dễ mắc phải thói hư tật xấu
+ Phụ nữ nhẹ nhàng, thầm kín, tế nhị hơn, hướng nội nhiều
hơn
- Do các yếu tố xã hội tác động: đàn ông tham gia nhiều
công việc xã hội hơn, thường xuyên phải sống trong môi
trường xã hội nhiều biến động, phức tạp.
c. Nghề nghiệp, thu nhập và học vấn
- Ở các nước tư bản chủ nghĩa, những người thuộc tầng lớp
nghèo thường phạm tội nhiều hơn.
- Ở Việt Nam hiện nay dưới tác động của nền kinh tế thị
trường, phần lớn những người phạm tội là do có hoàn cảnh
kinh tế khó khăn, không có nghề nghiệp, hoặc nghề nghiệp
không ổn định, thu nhập thấp, trình độ học vấn thấp.
d. Gia đình, nhà trường và xã hội
- Gia đình là nơi con người sinh ra và hình thành phát triển
nhân cách. Gia đình là cái gốc, nơi truyền lại cho con cái giá
trị văn hóa, xã hội
Nếu gia đình không tốt, không hoàn thiện,mâu thuẫn,
khủng hoảng có người phạm pháp, phạm tội thì con người
khó có thể trở thành người tốt
d. Gia đình, nhà trường và xã hội
- Nhà trường: Nếu nội dung, phương pháp, hình thức giáo
dục không khoa học, phù hợp thì sẽ là điều kiện nảy sinh
những suy nghĩ và hành động sai lệch của con người sau
này.
d. Gia đình, nhà trường và xã hội
Xã hội là môi trường sống, làm việc và quan hệ của con
người. Xã hội ổn định, phát triển kinh tế, pháp luật hoàn
thiện, công tác quản lý chặt chẽ là môi trường tốt cho con
người, tội phạm không có cơ hội để tồn tại.
3.2. Các lý thuyết giải thích về nguồn gốc sai lệch và tội phạm
3.2.1. Các lý thuyết giải thích dựa vào các nguyên tố có tích
chất cá nhân
a. Lý thuyết nhân chủng học
- Lý thuyết này gắn với 3 nhà khoa học là C.Lombroso, E.
Ferri và R. Garofalo
- Theo thuyết này cho rằng "bản thân những người đó sinh ra
đã có máu phạm tội" tức là tội phạm và tệ nạn xã hội là bẩm
sinh, do ảnh hưởng về đặc điểm sinh học và tâm lý của bản
thân.
b. Lý thuyết tâm lý học
- Tác giả S.Frued giải thích từ góc độ tâm lý cho rằng tội
phạm là kết quả của sự xung đột giữa bản năng với các quy
tắc đạo đức xã hội.
- Thời kỳ ấu thơ rối loạn, quá trình xã hội hóa đầu tiên
không bình thường thì sau này lớn lên họ hay có hành vi sai
lệch.
- Sự xa cách, thiếu thốn, hay đối xử khắc nghiệt là nguyên
nhân, nguồn gốc nảy sinh tội phạm sau này.
a. Lý thuyết thiếu sự điều hòa, điều chỉnh
- Hai tác giả điển hình là E.Durkheim. R.K.Merton.
- Theo E.Durkheim tội phạm và tệ nạn xã hội là một hiện tượng
không thể thiếu trong xã hội. Chính tình trạng vô quy tắc thể
hiện sự suy thoái của đạo đức xã hội là nguyên nhân của hiện
tượng tội phạm
+ Ông cho rằng, ở xã hội rối reng, người ta không hội nhập
được do nhu cầu không trùng khớp với các khả năng mà xã hội
cung cấp để thỏa mãn nhu cầu đó thì xuất hiện hành vi sai lệch.
3.2. Các lý thuyết giải thích dựa vào nguyên nhân có
tính chất xã hội
-
a. Lý thuyết thiếu sự điều hòa, điều chỉnh
b. Lý thuyết phân hủy xã hội
- Lý thuyết này cho rằng do các giá trị, văn hóa, chuẩn mực và
quan hệ xã hội thiếu vắng hoặc xung đột lẫn nhau nên gây ra
sai lệch xã hội
- Khi xã hội có hiện tượng hòa trộn tôn giáo, các nhóm người
mang văn hóa khác nhau dễ xảy ra tình trạng phân hủy xã hội.
Nơi nào có tình trạng xuất nhập cư lớn cũng dễ mất tính cân
bằng, quan hệ xã hội bị phá vỡ.
 c. Lý thuyết về nền văn hóa phụ
 d. Lý thuyết gắn nhãn
Nội dung tự nghiên cứu
3.3. Một số nội dung nghiên cứu cơ bản của xã
hội học tội phạm
1. Chuẩn mực xã hội, sai lệch chuẩn mực xã hội và kiểm soát
xã hội
a. Chuẩn mực xã hội
- Chuẩn mực xã hội là những quy tắc, những yêu cầu của xã hội
đối với cá nhân, trong đó xác định khối lượng, tính chất, những
giới hạn cái có thể, cái được phép trong hành vi của cá nhân.
- Quy định những mục tiêu căn bản, những giới hạn, điều kiện
và các hình thức ứng xử trong lĩnh vực quan trọng của đời sống
xã hội với xã hội hoặc nhóm xã hội
a. Chuẩn mực xã hội
- Chuẩn mực xã hội có thể là những hình mẫu, mô hình về
hành vi thực tế của con người khi gặp 1 tình huống cụ thể
nào đó
- Đặc điểm của chuẩn mực xã hội đó là sản phẩm của nhận
thức và sự xử lý thông tin trong ý thức của con người về quá
khứ, hiện tại, cách ứng xử hợp lý nhất. Vì vậy nó được xem
như là phương tiện mạnh mẽ nhất để điều tiết hành vi xã
hội.
a. Chuẩn mực xã hội
 Phân loại chuẩn mực theo các lĩnh vực: Chuẩn mực các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, tôn giáo…
 Ở bình diện của đời sống xã hội phân chia thành: chuẩn
mực pháp luật, chuẩn mực chính trị, chuẩn mực đạo đức,
chuẩn mực thẩm mĩ, chuẩn mực phong tục truyền
thống…
b. Một số loại chuẩn mực xã hội cơ bản
c. Sai lệch chuẩn mực xã hội
- Những hành vi không phù hợp với quy tắc, chuẩn mực xã
hội thì được gọi là hành vi sai lệch. Có nghĩa là hành vi
phần nào đi chệch khỏi những gì mà một nhóm (hoặc một
xã hội) chờ đợi, mong muốn
- Sự sai lệch được coi là sự vi phạm các quy tắc chuẩn mực
được chấp nhận, hoặc các quy tắc của một nhóm hoặc xã
hội.
c. Sai lệch chuẩn mực xã hội
- Hành vi sai lệch có tính tương đối về văn hóa,
trong xã hội này thì sai lệch, trong xã hội khác có
thể không.
- Hành vi sai lệch là của cá nhân, còn kẻ sai lệch
là sự đánh giá của xã hội, những hành vi sai lệch
đến mức nghiêm trọng có tích chất đe dọa xã hội
thì bị coi là tội phạm
- Hành vi sai lệch không thể được quan niệm 1
cách tuyệt đối, nó có sự biến đổi phụ thuộc vào
văn hóa, thời điểm lịch sử…
d.
- Kiểm soát xã hội là những tác động được tổ chức đối với
hành vi của các thành viên trong xã hội với mục đích là giải
quyết các nhiệm vụ xã hội đã được xã hội công nhận.
- Kiểm soát xã hội ở mỗi xã hội khác nhau, phụ thuộc vào mục
đích, hình thức, phương tiện quản lý khác nhau trong xã hội.
d. Kiểm soát xã hội
- Durkheim, Merton cho rằng, kiểm soát xã hội đảm bảo cho
việc hạn chế những hành vi sai lệch, tăng cường sự ổn định
đời sống xã hội, duy trì trật tự xã hội.
- Kiểm soát xã hội thường tác động đến các cá nhân thông
qua nhiều phản ứng trong các ứng xử, qua cơ chế quyền lực
cũng như mối quan hệ qua lại trong quá trình vận dụng các
chuẩn mực xã hội
d. Kiểm soát xã hội
- Sự kiểm soát xã hội chính thức do các tổ chức thi
hành luật pháp như Công an, Viện kiểm sát, tòa
án…bên cạnh đó, sự kiểm soát xã hội còn thực hiện ở
mọi tổ chức xã hội bình thường khác. Những quy định,
luật lệ này ép buộc cá nhân, tổ chức phải tuân theo.
2. Những đặc điểm xã hội học của tội phạm có tổ chức, tội phạm kinh tế, tội
phạm vị thành niên và tội phạm tham nhũng.
3. Đặc điểm tình hình tội phạm ở một số nước trên
thế giới và Việt Nam
4. Nguyên nhân, tác hại của tình hình tội phạm và
các biện pháp phòng ngừa sai lệch xã hội và tội
phạm
a. Nguyên nhân
- Do bản chất của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
+ Là cơ sở của sự xuất hiện chế độ bóc lột người, sự bất
bình đẳng xã hội
+ Xã hội vì đồng tiền trên hết, không tuân thủ chuẩn mực,
giá trị xã hội
a. Nguyên nhân
- Do sự tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường
+ Kinh tế thị trường tạo nên sự biến đổi đột ngột trong đời
sống xã hội
+ Đẩy con người lao vào các hoạt động kinh tế, coi đó là
trọng tâm, bỏ qua các quan hệ xã hội.
+ Lấy doanh lợi làm động cơ, trở thành con người kinh tế
duy lý, và kích thích lòng ham muốn cá nhân không giới
hạn.
+ Sự cạnh tranh khốc liệt dẫn tới nhiều thủ đoạn làm ăn
bất chính.
a. Nguyên nhân
- Do sự tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường
+ Kinh tế thị trường tạo nên sự biến đổi đột ngột trong đời
sống xã hội
+ Đẩy con người lao vào các hoạt động kinh tế, coi đó là
trọng tâm, bỏ qua các quan hệ xã hội.
+ Lấy doanh lợi làm động cơ, trở thành con người kinh tế
duy lý, và kích thích lòng ham muốn cá nhân không giới
hạn.
+ Sự cạnh tranh khốc liệt dẫn tới nhiều thủ đoạn làm ăn
bất chính.
a. Nguyên nhân
- Do sự tác động của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa
+ Quá trình này làm nảy sinh xung đột giữa các "truyền
thống" và cái "hiện đại", gia đình và các mối quan hệ xã
hội bị đảo lộn.
- Do sự nghèo đói
+ Trong nền kinh tế thị trường, nghèo đói là 1 nguyên
nhân của tội phạm và tệ nạn xã hội
- Do sự chưa hoàn hảo của bộ máy quản lý và hệ thống
pháp luật của nhà nước.
b. Tác hại ( Tự nghiên cứu)
c. Các biện pháp phòng ngừa sai lệch xã hội và tội
phạm.
* Các biện pháp phòng ngừa sai lệch xã hội
* Các biện pháp phòng ngừa tội phạm
* Các biện pháp phòng ngừa sai lệch xã hội
- Sử dụng truyền thông đại chúng: Đây là biện pháp sử dụng
hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng để hướng dẫn,
giáo dục những cá nhân, nhóm xã hội có hành vi sai lệch
chuẩn mực xã hội
- Biện pháp phòng ngừa xã hội: là phát hiện, vô hiệu hóa
tiến tới xóa bỏ những nguyên nhân và điều kiện gây nên
mọi hiện tượng tiêu cực, sai lệch.
* Các biện pháp phòng ngừa sai lệch xã hội
- Biện pháp tổng hợp và kế hoạch hóa xã hội:
+ Thường xuyên củng cố các nguyên tắc đạo đức, gắn liền
sự tôn trọng của các cá nhân trong quan hệ xã hội với sự
phát triển nhân cách
+ Có thái độ nghiêm túc với việc thực thi pháp luật , thực
hiện công bằng xã hội
+ Thường xuyên thăm dò dư luận xã hội, qua đó có cách
giải quyết kịp thời.
+Thông báo kịp thời, rộng rãi cho cộng đồng về các biện
pháp, kết quả đấu tranh hành vi sai lệch
+ Có biện pháp đồng bộ từ trên xuống dưới, phối kết hợp
với cơ quan, tổ chức, xã hội để ngăn chặn phòng ngừa.
* Các biện pháp phòng ngừa sai lệch xã hội
- Biện pháp sử dụng hình phạt: Biện pháp này dựa trên
cơ sở các Bộ luật của từng nhà nước cụ thể và gọi là
phương thức pháp lý
* Các biện pháp phòng ngừa tội phạm
- Xây dựng hệ thống các chính sách hướng
vào phát triển kinh tế xã hội
- Xây dựng hệ thống chính sách hướng vào
việc xây dựng các chuẩn mực xã hội và sự
định hướng giá trị xã hội lành mạnh
- Xây dựng hệ thống chính sách hướng trực
tiếp vào việc tấn công tội phạm
Những hệ quả của đô thị hóa:
• Các căn bệnh đô thị:
 Tắc nghẽn huyết mạch giao thông đô thị
 Ô nhiễm môi trường đô thị
 Sự gia tăng vô tổ chức của các tế bào xã
 Rối loạn nhịp đập trong đời sống sinh hoạt xã hội: vấn đề
hòa nhập giữa các nhóm dân tộc, tộn giáo, văn hóa,,, khác
nhau trong một nôi trường đô thị
 Bệnh to đầu...
Các hệ quả xã hội khác của đô thị hóa:
• Tệ nạn xã hội, tội phạm
• Hiện tượng phân hóa giàu
nghèo..v..v…
Đô thị hóa Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử:
 Thời kỳ phong kiến (1858) trở về
trước
 Thời thuộc địa
 Thời kỳ 1955 – 1975
 Thời kỳ từ 1975 đến nay
Những vấn đề cấp bách ở đô thị:
• Cung cấp nhà ở tương đối thỏa đáng về vật chất và xã hội
• Xóa bỏ tình trạng nghèo túng
• Tạo điều kiện cho hết thảy mọi người có khả năng đi học
• Đảm bảo những dịch vụ y tế cần thiết và chủ yếu
• Phát triển giao thông vận tải
• Bảo đảm cho cơ quan hành chính thu được các khoản thuế đủ chi
cho các chương trình phục vụ đô thị
• Vấn đề bạo lực ở đô thị…
II. Xã hội học nông thôn
1. Các khái niệm cơ
bản:
 Nông dân
 Nông nghiệp
 Nông thôn
2. Đặc trưng của nông thôn
 Mật độ dân cư không cao, cơ sở hạ tầng kém
tiện nghi.
 Nông thôn phải gắn chặt với một nghề lao
động xã hội truyền thống, đặc trưng và nổi
trội là hoạt động sản xuất nông nghiệp.
 Môi trường tự nhiên nông thôn trong lành,
con người gần gũi với tự nhiên, nông thôn
được thi vị hoá bằng những hình tượng như
cây đa, bến nước, con đò...
 Nông thôn có lối sống đặc thù trên cơ sở của
các hoạt động nông nghiệp. Vì vậy có tính cố
kết cộng đồng cao, cách ứng xử nặng về luật
tục, nghi lễ.
 Văn hoá nông thôn là văn hoá mang đậm nét
dân gian, truyền thống dân tộc.
 Chúng ta cần hiểu rằng những đặc trưng trên
chỉ mang tính chất tương đối ổn
3. Những dấu hiệu để phân biệt nông thôn và đô
thị
 Nông thôn và đô thị
 Nghề nghiệp
 Môi trường
 Kích cỡ cộng đồng
 Gia đình
 Mật độ dân số
 Tính hỗn tạp và tính thuần nhất
của dân cư
 Sự khác biệt xã hội và phân
tầng xã hội
 ..Hôn nhân
4. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông
thôn
 Xã hội học nông thôn là chuyên ngành xã hội học
nghiên cứu về xã hội nông thôn. Nó cố gắng khám
phá ra các quy luật phát triển của xã hội nông thôn,
nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện cách
thức tổ chức xã hội nông thôn, cơ cấu và chức năng,
những mục tiêu và các khuynh hướng phát triển của
nó.
 Tính chỉnh thể
 Tính phức thể
5. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội
học nông thôn
 Ở Mỹ
 Châu Âu
 Trung Quốc
 Ấn Độ
 Việt Nam
6. Nhân vật xã hội nông thôn
 Nhân vật xã hội nông thôn là những cá nhân xã hội
tham gia vào những hoạt động sản xuất, sinh hoạt
trong nông thôn.
 Gia đình nông thôn
 Hộ/gia đình nông thôn: là khái niệm chỉ một hình
thức tồn tại của một nhóm xã hội lấy gia đình làm
nền tảng.
 Hộ gia đình trước hết là
một tổ chức kinh tế có
tính chất hành chính và
địa lý. Hộ gia đình là một
nhóm các cá nhân xã hội
chủ yếu chung nhau về
kinh tế, sinh hoạt, ăn uống
cùng nhau.
 Trong thực tế, có hộ có
nhiều gia đình, đôi khi
trong gia đình lại chia
thành nhiều hộ.
 Dòng họ, gia tộc ở nông thôn Việt Nam.
 Tông pháp
 Gia tộc
 Gia đạo
 Gia phong
 Gia thế
 Gia truyền
7. Làng xã nông thôn Việt Nam
 Làng - một cộng đồng xã hội nông thôn.
 Làng Việt- một cộng đồng lãnh thổ.
 Làng - một cộng đồng kinh tế.
 Làng - một cộng đồng chính trị tự quản (kỳ mục và lý
dịch).
 Làng- một cộng đồng pháp lý.
 Làng- một cộng đồng tín ngưỡng- văn hoá.
 Làng xã nông thôn Việt Nam không còn là một cộng
đồng khép kín
 Trưởng thôn- nhân vật xã hội đặc biệt ở nông thôn
8. Các vấn đề của nông thôn Việt Nam ngày
nay
1. VÊn ®Ò ®Êt ®ai, m«i trêng, viÖc lµm
2. VÊn ®Ò d©n sè vµ di ®éng x· héi
3. Tr×nh ®é v¨n ho¸- y tÕ
4. VÊn ®Ò ph©n tÇng x· héi vµ nghÌo ®ãi
5. D©n chñ c¬ së vµ ®éi ngò c¸n bé c¬ së
6. TÖ n¹n x· héi
7. Ngêi n«ng d©n vµ vÊn ®Ò héi nhËp quèc tÕ
Các vấn đề của nông thôn Việt Nam ngày
nay (Tô Duy Hợp)
 Kho¶ng c¸ch giµu nghÌo vµ bÊt b×nh ®¼ng x· héi gia t¨ng
 T×nh tr¹ng thiÕu viÖc lµm gia t¨ng
 T×nh tr¹ng di d©n tù ph¸t t¨ng m¹nh
 T×nh tr¹ng d©n trÝ thÊp
 Tr×nh tr¹ng dÞch vô y tÕ, ch¨m sãc søc khoÎ yÕu kÐm
 §êi sèng v¨n ho¸ cã nhiÒu biÓu hiÖn tiªu cùc, xuèng cÊp
 T×nh tr¹ng xung ®ét x· héi cã chiÒu híng gia t¨ng
 N¨ng lùc qu¶n lý x· héi thÊp kÐm
 KÕt cÊu h¹ tÇng thÊp kÐm
 M«i trêng bÞ « nhiÔm vµ suy tho¸i ®Õn møc b¸o ®éng.
Các vấn đề của nông thôn Việt Nam ngày
nay
Mét sè vÊn ®Ò cÇn N/C ë n«ng th«n T©y Nguyªn
hiÖn nay
1. B¶o tån b¶n s¾c ®a v¨n hãa
2. Møc sèng vµ tr×nh ®é s¶n xuÊt thÊp kÐm
3. §êi sèng v¨n hãa, sinh ho¹t cßn nhiÒu khã kh¨n, l¹c
hËu
4. Sù nan gi¶i cña gia t¨ng d©n sè c¬ häc
5. VÊn ®Ò ®Êt ®ai
6. M«i trêng bÞ tµn ph¸
III. Xã hội học truyền thông đại chúng
1. Các khái niệm.
2. Các mô hình truyền thông.
3. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học. truyền
thông đại chúng.
4. Lịch sử ra đời của xã hội học truyền thông đại
chúng.
5. Một số lĩnh vực nghiên cứu xã hội học truyền
thông đại chúng ở Việt Nam.
1. Các khái niệm:
 Truyền thông là gì:
Có thể nói một cách ngắn gọn rằng truyền thông là
một quá trình truyền đạt thông tin.
Các dạng thức truyền thông: thời xưa và nay.
 Các loại hình truyền thông liên quan đến cá nhân
 Truyền thông bằng lời: nói hoặc viết, cấu trúc thành
khuôn mẫu…hiểu nhầm…
 Truyền thông không lời: 35% bằng lời, 65% không
lời. Hành vi, cử chỉ, thái độ “không người nào giữ
được bí mật, nếu miệng không nói thì ngón tay, ngón
chân cũng động đậy” (S. Freud)
 Truyền thông đại chúng:
Là quá trình truyền đạt thông tin rộng rãi đến mọi người
trong xã hội.
Quá trình này được tiến hành thông qua:
Báo chí
Đài phát thanh
Truyền hình
Internet
Tức là qua các phương tiện truyền thông đại chúng.
Truyền thông đại chúng là quá trình xã hội đặc thù bao gồm ba yếu
tố:
Hoạt động truyền thông: săn tin, quay phim, chụp
hình, viết bài biên tập xuất bản hoặc phát sóng.
Các nhà truyền thông: báo chí, đài phát thanh, đài
truyền hình.
Đại chúng: rộng rãi các tầng lớp công chúng.
2. Các mô hình truyền thông
 Truyền thông một chiều:
 Trước đây, mỗi khi đề cập tới truyền thông, người
ta thường nhắc đến công thức nổi tiếng của
Lasswell:
Ai  Nói cái gì  Cho ai  Bằng kênh gì  Có hiệu quả gì.
Nhận xét:
 Truyền thông như một đường thẳng tuyến
tính, một chiều, người phát và người nhận
 Quan niệm người nhận tin là người thụ động.
Người phát tin Người nhận tin
Michel De Coster - Bỉ
Phát tin Nhận tin
Truyền tin
Bộ lọc
Nguồn thông tin
Phát thảo thông
điệp trong đầu
Bộ lọc
Mã hóa Kênh truyền tin
Bộ lọc
Tiếng động
Thu nhận tin
Giải mã
Giải thích thông
điệp
Nguồn thông tin
Phản hồi
 Truyền thông liên cá nhân: quá trình truyền thông
theo chu kỳ, theo dạng đường tròn khép kín, trong
đó bao gồm bốn giai đoạn chính:
 Phát tin
 Truyền tin
 Nhận tin
 Phản hồi
Các thành tố chính của quá trình truyền thông:
 Người phát
 Người nhận
 Thông điệp
 Kênh truyền thông.
3. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học truyền thông
đại chúng
Nghiên cứu về các tổ chức truyền thông và các nhà
truyền thông
Nghiên cứu về công chúng
Phân tích nội dung các thông điệp truyền thông
Nghiên cứu về các tác động xã hội của truyền thông
đại chúng. Đây là lĩnh vực nghiên cứu thường được
chú ý và gây nhiều tranh luận hơn cả.
4. Lịch sử ra đời của xã hội học truyền thông đại chúng
 Truyền thông đại chúng được bắt đầu nghiên cứu từ
đầu thế kỷ XX, nhưng đặc biệt từ năm 1933 trở đi,
khi Hitler lên nắm quyền ở Đức. Trong lịch sử người
ta chia thành 3 giai đoạn:
 Giai đoạn 1: từ thế kỷ XX đến 1930
 Giai đoạn 2: từ khoảng 1940 đến đầu những năm
1960:
 Giai đoạn 3: từ thập niên 1960 đến nay:
5. Một số lĩnh vực nghiên cứu xã hội học truyền thông đại
chúng ở Việt Nam
 Nghiên cứu về công chúng:
 Nghiên cứu về nội dung truyền thông:
 Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông đại chúng:
IV. Xã hội học gia đình
 1. khái niệm: Theo cách hiểu chung nhất gia đình là
một nhóm người có quan hệ hôn nhân hoặc huyết
thống với nhau, thường chung sống và hợp tác kinh
tế với nhau để thỏa mãn nhu cầu cơ bản trong cuộc
sống của họ về sinh đẻ và nuôi dạy con cái, chăm sóc
người già và người ốm… Dạng phổ biến nhất cho tới
hiện nay của gia đình gồm thành viên hai giới, có con
đẻ hoặc con nuôi.
2. Đối tượng nghiên cứu:
 Gia đình với tư cách là một thiết chế xã hội
 Gia đình với tư cách là một nhóm xã hội đặc thù
 Khi xét với tư cách là một thiết chế gia đình được xem xét
dưới sự tác động giữa các thành viên để thực hiện quá trình
xã hội hoá và thực hiện các chức năng của gia đình.
 Khi xét với tư cách là một nhóm nhấn mạnh đến sự tương
tác giữa các cá nhân để thỏa mãn những nhu cầu xã hội của
gia đình và của các thành viên.
3. Phân loại gia đình:
 Gia đình hạt nhân
 Gia đình mở rộng
 Gia đình pha trộn
 Gia đình khiếm khuyết
 Gia đình sống thử
 Gia đình đa phu
 Gia đình đa thê
 Gia đình một vợ, một chồng
4. Một số lý thuyết tiếp cận trong nghiên
cứu xã hội học gia đình:
 Quan điểm chức năng.
 Quan điểm xung đột.
 Quan điểm tương tác.
 Quan điểm nữ quyền.
5. Một số khía cạnh nghiên cứu của xã hội
học gia đình:
 Quy mô, cấu trúc của gia đình dưới tác động của quá trình
CNH-HĐH
 Xu hướng suy yếu của gia đình mở rộng và quan hệ gia
đình.
 Sự di dân từ nông thôn đến đô thị
 Chuyển đổi quan hệ từ gia đình, dòng họ, làng xóm ở nông
thôn là chủ yếu thành quan hệ bạn bè đồng nghiệp, quan hệ
đoàn thể và các nhóm chính thức khác (cơ quan, trường
học….) là chủ yếu.
 Vị thế của cá nhân tuy vẫn bị quy định bởi gia đình
nhưng trong xã hội công nghiệp – đô thị, cơ may
thay đổi địa vị đó lớn hơn rất nhiều so với nông thôn
dẫn đến thường xuyên có sự thay đổi về vị thế xã hội,
từ đó làm thay đổi các quan hệ xã hội và gia đình.
 Thay đổi vai trò của các thành viên trong gia đình
 Sự thay đổi chức năng gia đình:
 Giảm dần chức năng xã hội hoá
 Chuyển từ đơn vị sản xuất thành đơn vị tiêu dùng là
chủ yếu
 Giảm dần chức năng bảo vệ
 Nhu cầu quan hệ tình cảm được tăng cường
 Ly hôn trong các gia đình hiện đại.
V. Xã hội học tội phạm:
XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM
nghiên cứu…
Lệch lạc xã hội Kiểm soát xã hội
Lệch lạc xã hội…
 …là nghiên cứu những hành vi bất bình thường, sự
khác thường trong xã hội, nghiên cứu sự sai lệch các
giá trị, chuẩn mực hay những kỳ vọng của một nhóm
người hay xã hội trong đời sống xã hội.
Kiểm soát xã hội đó là…
 …những kỹ thuật hay chiến lược nhằm bảo bảo nhằm
ngăn chặn những hành vi sai lệch xã hội, tạo điều
kiện để các thành viên trong xã hội tuân thủ các
chuẩn mực, các quy tắc của xã hội.
Phân biệt: TPH, XHHTP, LH
Tội phạm
học là khoa
học nghiên
cứu về về tội
phạm, nghiên
cứu về tình
hình tội phạm
và các biện
pháp đấu
tranh phòng,
chống tội
phạm.
XHHTP: Tìm
hiểu mặt xã
hội của của
tội phạm. Đó
chính là các
mối quan hệ
của con
người tội
phạm trong
hoàn cảnh xã
hội với về môi
trường, điều
kiện phạm tội
Luật học:là khoa học nghiên
cứu về pháp luật. Pháp luật là
những bộ luật của nhà nước
mang tính pháp lý, một quốc
gia có nhiều bộ luật trong đó
có một bộ phận cơ bản gọi là
hiến pháp.
Lệch lạc xã hội là khái niệm phản ánh bất kỳ hành vi, hành động
của cá nhân hay nhóm xã hội tỏ ra không phù hợp với mong đợi
chung của xã hội.
Lệch lạc xã hội là hành vi hay hành động đi chệch khỏi các quy
định của pháp luật, các giá trị, các quy tắc, các chuẩn mực, các quy
ước của xã hội.
Lệch lạc là hành vi được coi là đi chệch khỏi chuẩn mực của
nhóm.
Lệch lạc là sự vi phạm các chuẩn mực văn hoá mà được xã hội
thừa nhận.
Lệch lạc xã hội:…
Đặc điểm của lệch lạc xã hội
 Lệch lạc xã hội diễn ra ở một phạm vi rộng, mang tính phổ
quát
 Lệch lạc xã hội diễn ra ở mọi cấp độ, có những lệch lạc đơn
giản, nhưng cũng có những lệch lạc phức tạp, tính chất lệch
lạc có thể thô sơ đến tinh vi
 Lệch lạc ở nhiều hình thức, nhiều kiểu đa dạng phong phú.
 Lệch lạc xã hội rất mơ hồ, nó phụ thuộc vào nền văn hóa, có
thể với nền văn hoá này là chuẩn mực, nhưng nền văn hoá
kia lại là lệch lạc.
Các biểu hiện của lệch lạc xã hội
 Hành vi dị thường
 Tệ nạn xã hội
 Tội phạm: Là biểu hiện cao nhất của hành vi lệch lạc xã hội.
 Tội phạm là sự vi phạm các chuẩn mực được quy định chính thức trong
các bộ luật hình sự. Tội phạm là các hành vi vi phạm các điều luật trong
bộ luật hình sự.
Hậu quả của tội phạm: gây nên những hậu quả khôn lường cho xã hội
về tài sản và tính mạng cho con người. Ví dụ tội giết người, hiếp dâm,
chống người thi hành công vụ, buôn bán và tàn trữ ma tuý.
Kiểm soát xã hội
 KS Chính thức: thường do một số thiết chế và tổ
chức xã hội có chức năng xã hội hoá đảm nhận.
Chẳng hạn cảnh sát, toà án, nhà tù, các trung tâm
giáo dục thanh thiếu niên hư, trại phục hồi nhân
phẩm, cai nghiện….
KS không chính thức:
 là sự kiểm soát xã hội không phải do một thiết chế và
tổ chức xã hội có chức năng rõ ràng tiến hành. Nó
được thực hiện như các nhóm sơ cấp như gia đình,
bạn bè, nhóm làm việc hay các nhóm nhỏ khác.
Phạm vi của kiểm soát không chính thức rất lớn, bao
quát toàn bộ các lĩnh vực hoạt động và sinh hoạt của
cá nhân.
 Kiểm soát nội tâm: XHH, tuân thủ các chuẩn mực,
giá trị của con người.
 Đạo đức: Trung thực, tốt.
Phần III: Phương pháp nghiên cứu xã hội
học:
1. Phương pháp: là cách thức đạt được mục tiêu, là hoạt
động được sắp xếp theo một trật tự xác định.
Cũng có thể hiểu phương pháp là cách thức tiếp cận đối
tượng nghiên cứu một cách có tổ chức và có hệ thống.
2. Phương pháp luận: hiểu theo 2 nghĩa:
Toàn bộ các biện pháp được áp dụng trong một khoa học
nào đó.
Học thuyết về phương pháp nhận thức và cải tạo thế giới.
Phương pháp luận có thể được hiểu là lý luận về phương
pháp hay nói cách khác là sự luận chứng về mặt lý luận
những phương pháp nghiên cứu khoa học.
Vấn đề nghiên cứu
được biểu hiện khi:
 Có một khoảng trống trong tri thức con người
 Có nhiều kết quả nhận định khác nhau trước một
hiện tượng xã hội
 Khi có một sự kiện mà chúng ta muốn nghiên cứu,
giải thích.
3. Phương pháp nghiên cứu xã hội học
Là một hệ thống các nguyên tắc nhằm làm công cụ cho sự
phân tích và nghiên cứu xã hội, bao gồm:
 Những nguyên tắc tổ chức hành động.
 Toàn bộ những thủ pháp và phương thức hành động (cách thức và sơ
đồ hoạt động).
 Phương pháp bao gồm thể thức, tức trình tự hoạt động (trình tự thao
tác).
Khái quát quy trình nghiên cứu xã hội học
Thực tế xã hội
Xã hội hoá kết
Đề tài
Khái quát hoá thông tin
Thao tác khái niệm
Kiểm định giả thuyết
Lập giả thuyết Báo cáo kết quả
Xử lý số liệu
Thu thập thông tin
Chuẩn bị
Điều tra thử
Chọn mẫu và phương
pháp
Các bước tiến hành trong một cuộc điều tra xã hội
học
1
Giai ®o¹n
chuÈn
bÞ
2
Giai ®o¹n
tæ chøc
®iÒu tra
3
Giai ®o¹n xö lý,
ph©n tÝch vµ x· héi
ho¸ kÕt qu¶ ®iÒu tra
x· héi häc
2. X©y dùng khung lý
thuyÕt
1. X¸c ®Þnh vÊn
®Ò nghiªn cøu
3. Chän ph¬ng
ph¸p ®iÒu
tra
5. Chän mÉu
®iÒu tra
4. X©y dùng b¶ng
c©u hái
Giai ®o¹n
chuÈn bÞ
1. Xác định vấn đề nghiên cứu
Xác định vấn đề và tên đề tài nghiên cứu:
• Nội dung vấn đề nghiên cứu là gì? (vấn đề gì)
• Nghiên cứu trên nhóm khách thể nào? (nghiên cứu ai)
• Nghiên cứu ở địa bàn nào? (nghiên cứu ở đâu)
 Xác định đề tài nghiên cứu có nghĩa là cần làm rõ khách thể
hay đối tượng của cuộc nghiên cứu.
Ví dụ: Tình trạng bỏ học của học sinh đồng bào dân tộc thiểu số ở
Lâm Đồng
2. Xây dựng khung lý thuyết
 Xây dựng giả thiết nghiên cứu
 Xây dựng mô hình lý luận, khung lý thuyết
 Thao tác hóa khái niệm, xây dựng các chỉ báo
Xây dựng giả thiết nghiên cứu
Giả thiết nghiên cứu là những giả định, những kết luận
đoán trước của chúng ta về vấn đề nghiên cứu. Tuy nhiên
những giả định, những kết luận này chỉ có thể đứng vững
khi nó được kiểm tra, chứng minh, khẳng định ( hoặc phủ
định) bằng chính kết quả của cuộc nghiên cứu.
Ví dụ: Khung lý thuyết về truyền thông dân số và kế hoạch hóa gia đình
TruyÒn th«ng
d©n sè
HÖ thèng gi¸
trÞ chuÈn mùc
XH
M«i trêng
gia ®×nh
M«i trêng
céng ®ång
Thùc hiÖn
KHHG§
Møc sinh
ChuÈn mùc
t¸i sinh s¶n
KiÕn thøc
vÒ tr¸nh thai
Th¸i ®é chÊp
nhËn KHHG§
C¬ cÊu ChÝnh trÞ - Kinh tÕ - X·
héi
Thao tác hóa các khái niệm:
 Hoạt động xã hội:
 Hoạt động sản xuất vật chất
 Hoạt động sản xuất văn hóa
 Hoạt động tái sản xuất xã hội
 Hoạt động giao tiếp
 Hoạt động điều tiết
 Hoạt động sản xuất vật chất:
 Lao động xuất sắc
 Lao động giỏi
 Lao động tiên tiến
3. Chọn phương pháp điều tra
 Quan sát
 Phỏng vấn
 Phân tích tài liệu
 An két
 Thực nghiệm …..
Việc lựa chọn phương pháp thu thập thông tin dựa vào các
yếu tố sau:
 Mục đích, yêu cầu và nội dung của cuộc điều tra.
 Đặc điểm của khách thể nghiên cứu.
 Khả năng của điều tra viên và điều kiện vật chất.
4. Xây dựng bảng câu hỏi
KÕt cÊu vµ tr×nh tù s¾p
xÕp c¸c c©u hái trong 1
b¶ng hái
X©y dùng b¶ng c©u hái Yªu cÇu ®èi
víi c©u hái
C¸c d¹ng c©u hái
thêng dïng
C©u hái ®ãng
C©u hái më
C©u hái kÕt hîp
5. Chọn mẫu điều tra
e. Chän mÉu ®iÒu tra
MÉu lµ tËp hîp cña nh÷ng ®èi t-
îng nghiªn cøu trong mét cuéc
®iÒu tra x· héi häc mµ c¬ cÊu
thµnh phÇn vµ ®Æc ®iÓm, tÝnh
chÊt cña nã mang tÝnh ®¹i diÖn
cho tæng thÓ ®èi tîng ®îc nghiªn
cøu.
MÉu x¸c suÊt
MÉu ngÉu nhiªn ®¬n gi¶n
 MÉu ngÉu nhiªn hÖ thèng
 Mẫu ph©n tÇng
 MÉu côm nhiÒu giai ®o¹n
 MÉu phi x¸t suÊt (thuËn
tiÖn, ph¸n ®o¸n, chØ tiªu,
t¨ng nhanh)
K =
N
n
C¸c ph¬ng ph¸p chän mÉu:
Thu thËp th«ng tin
trªn thùc ®Þa
LËp kÕ ho¹ch
®iÒu tra
Lùa chän vµ tËp
huÊn nghiªn cøu
viªn, ®iÒu tra viªn
Giai ®o¹n tæ
chøc ®iÒu tra
 Lùa chän thêi ®iÓm
tiÕn hµnh ®iÒu tra.
 ChuÈn bÞ kinh phÝ
®Ó tiÕn hµnh ®iÒu
tra.
 C«ng t¸c tiÒn tr¹m.
 LËp biÓu ®å tiÕn ®é
®iÒu tra.
 TËp huÊn nghiªn cøu viªn
 TËp huÊn ®iÒu tra viªn
Th«ng tin s¬ cÊp - cÊp 1: Lµ nh÷ng th«ng tin thu ®îc tõ viÖc thu thËp
th«ng tin c¸ biÖt qua c¸c nguån kh¸c nhau.
 M« t¶ theo c¸ch ph©n nhãm
 M« t¶ theo c¸ch m« h×nh ho¸
Ph©n
tÝch
th«ng tin
b
TËp hîp tµi liÖu
vµ xö lý th«ng tin
phiÕu ®iÒu tra
a
KiÓm
®Þnh gi¶
thuyÕt
nghiªn cøu
c
ViÕt b¸o c¸o vµ
x· héi hãa kÕt
qu¶ nghiªn cøu
d
Giai ®o¹n xö lý, ph©n
tÝch vµ x· héi ho¸ kÕt
qu¶ ®iÒu tra XHH
Th«ng tin s¬ cÊp - cÊp 2: Lµ nh÷ng th«ng tin ®· ®îc xö lý thuÇn tuý
vÒ mÆt kü thuËt víi c¸c ph¬ng ph¸p thèng kª x· héi.
Th«ng tin cao cÊp - cÊp 3: Lµ nh÷ng th«ng tin ®· ®îc c¸c chuyªn gia,
c¸c nhµ nghiªn cøu ph©n tÝch, tæng hîp ®Ó rót ra c¸c kÕt luËn
khoa häc, qua ®ã ®a ra nh÷ng kiÕn nghÞ, dù b¸o.
Một số phương pháp nghiên cứu xã hội
học
 Quan sát
 Phỏng vấn
 Phân tích tài liệu
 An két (bảng hỏi/phiếu trưng cầu ý kiến)
 Thực nghiệm …..
Bảng hỏi
 Bảng hỏi là phương pháp thu thập thông tin xã hội gián
tiếp dựa trên bảng hỏi/phiếu trưng cầu ý kiến”
 Yêu cầu:
 Bảng hỏi đã được quy chuẩn chung cho mọi đối tượng
 Chọn mẫu đại diện hết sức nghiêm ngặt
 Cộng tác viên phải được tập huấn chu đáo
 Bảng hỏi phải thể hiện nội dung nghiên cứu, đảm bảo tính
logic, hợp lý
Ưu điểm:
 Tiết kiệm được kinh phí (cùng một lúc thu
được ý kiến của nhiều người).
 Thông tin thu được có độ tin cậy tương đối
cao.
 Phù hợp cho những nghiên cứu định lượng.
Nhược điểm:
 Phải đầu tư nhiều thời gian công sức soạn thảo một
bảng hỏi quy chuẩn.
 Thu hồi lại bảng hỏi thường gặp khó khăn, do đó ảnh
hưởng trực tiếp tới tính đại diện của thông tin.
 Nhiều câu hỏi không nhận được sự trả lời của khách
thể hạn chế tính đầy đủ của thông tin.
Moät soá nguyeân taéc ñaïo ñöùc ngheà nghieäp
Tính khaùch quan trong nghieân cöùu
khoa hoïc vaø nhöõng quyeàn lôïi
coâng daân vaø phaùp lyù cuûa caùc
ñoái töôïng cung caáp thoâng tin.
Ba nguyeân taéc cô baûn:
Thöù nhaát: nhöõng ngöôøi tham gia
phaûi hoaøn toaøn töï nguyeän vaø
nhöõng ngöôøi ñi thu thaäp thoâng tin
khoâng ñöôïc ñöa ra baát cöù söï eùp
buoäc naøo ñoái vôùi hoï ñeå ñaït
ñöôïc söï hôïp taùc
 Thöù hai: tính chaát voâ danh caàn phaûi ñöôïc
baûo veä. Töùc laø khi xöû lyù, phaân tích thoâng tin
vaø coâng boá keát quaû, ngöôøi ta khoâng theå
nhaän ra ngöôøi cung caáp thoâng tin laø ai. Ñaëc
bieät khi tieán haønh ño löôøng nhieàu laàn lieân
tuïc ñoái vôùi cuøng ñoái töôïng, tính chaát bí maät
caù nhaân caàn phaûi ñöôïc tính ñeán.
Thöù ba: khoâng ñöôïc coù baát
cöù bieän phaùp naøo ñaët
caùc ñoái töôïng vaøo moät tình
theá nguy hieåm döôùi baát cöù
hình thöùc naøo.
CHƯƠNG 1.ppt

Contenu connexe

Tendances

Phương Pháp Tiếp Cận Phát Triển Cộng Đồng Dựa Vào Nội Lực Và Do Người Dân Làm...
Phương Pháp Tiếp Cận Phát Triển Cộng Đồng Dựa Vào Nội Lực Và Do Người Dân Làm...Phương Pháp Tiếp Cận Phát Triển Cộng Đồng Dựa Vào Nội Lực Và Do Người Dân Làm...
Phương Pháp Tiếp Cận Phát Triển Cộng Đồng Dựa Vào Nội Lực Và Do Người Dân Làm...nataliej4
 
sự ổn và không ổn định củagiá trị thặng dư sieu ngạch đối với toàn xã hội và ...
sự ổn và không ổn định củagiá trị thặng dư sieu ngạch đối với toàn xã hội và ...sự ổn và không ổn định củagiá trị thặng dư sieu ngạch đối với toàn xã hội và ...
sự ổn và không ổn định củagiá trị thặng dư sieu ngạch đối với toàn xã hội và ...Hân Trần
 
Giáo án Môn Khoa học Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson Plans
Giáo án Môn Khoa học  Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson PlansGiáo án Môn Khoa học  Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson Plans
Giáo án Môn Khoa học Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson Planstieuhocvn .info
 
Các Thuyết Về Tâm Lý Học Phát Triển
Các Thuyết Về Tâm Lý Học Phát Triển Các Thuyết Về Tâm Lý Học Phát Triển
Các Thuyết Về Tâm Lý Học Phát Triển nataliej4
 
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhânChương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhânLe Khoi
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninvoxeoto68
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịĐinh Công Lượng
 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019PinkHandmade
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfjackjohn45
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Kỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýKỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýĐHKHXH&NV HN
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongforeman
 
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...Thanh Đỗ
 
Con đường giáo dục lao động
Con đường giáo dục lao độngCon đường giáo dục lao động
Con đường giáo dục lao độngMiu Juni
 
Bài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-ok
Bài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-okBài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-ok
Bài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-okLinh Linpine
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcNguynNgcChnFPLHCM
 

Tendances (20)

Phương Pháp Tiếp Cận Phát Triển Cộng Đồng Dựa Vào Nội Lực Và Do Người Dân Làm...
Phương Pháp Tiếp Cận Phát Triển Cộng Đồng Dựa Vào Nội Lực Và Do Người Dân Làm...Phương Pháp Tiếp Cận Phát Triển Cộng Đồng Dựa Vào Nội Lực Và Do Người Dân Làm...
Phương Pháp Tiếp Cận Phát Triển Cộng Đồng Dựa Vào Nội Lực Và Do Người Dân Làm...
 
sự ổn và không ổn định củagiá trị thặng dư sieu ngạch đối với toàn xã hội và ...
sự ổn và không ổn định củagiá trị thặng dư sieu ngạch đối với toàn xã hội và ...sự ổn và không ổn định củagiá trị thặng dư sieu ngạch đối với toàn xã hội và ...
sự ổn và không ổn định củagiá trị thặng dư sieu ngạch đối với toàn xã hội và ...
 
Giáo án Môn Khoa học Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson Plans
Giáo án Môn Khoa học  Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson PlansGiáo án Môn Khoa học  Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson Plans
Giáo án Môn Khoa học Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson Plans
 
Các Thuyết Về Tâm Lý Học Phát Triển
Các Thuyết Về Tâm Lý Học Phát Triển Các Thuyết Về Tâm Lý Học Phát Triển
Các Thuyết Về Tâm Lý Học Phát Triển
 
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhânChương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
 
Đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tại quận Bình Tân, HAY
Đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tại quận Bình Tân, HAYĐề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tại quận Bình Tân, HAY
Đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tại quận Bình Tân, HAY
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
Kỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýKỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lý
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuong
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...
 
Con đường giáo dục lao động
Con đường giáo dục lao độngCon đường giáo dục lao động
Con đường giáo dục lao động
 
Bài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-ok
Bài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-okBài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-ok
Bài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-ok
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại học
 
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinhLuận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
 

Similaire à CHƯƠNG 1.ppt

Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfNuioKila
 
Đại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdfĐại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdfXunXun35
 
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhPhương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhQuách Đại Dương
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội nataliej4
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI nataliej4
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1NgoNgocNhan
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1NgoNgocNhan
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1NgoNgocNhan
 
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả năm
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả nămGiáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả năm
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả nămMikayla Reilly
 
Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban thutran_93
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học nataliej4
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáoĐề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similaire à CHƯƠNG 1.ppt (20)

Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
 
Đại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdfĐại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdf
 
PPNC Khoa học.pptx
PPNC  Khoa học.pptxPPNC  Khoa học.pptx
PPNC Khoa học.pptx
 
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhPhương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
 
Max weber
Max weber  Max weber
Max weber
 
Bai 1.pplnckh
Bai 1.pplnckhBai 1.pplnckh
Bai 1.pplnckh
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
 
Chương i
Chương iChương i
Chương i
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả năm
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả nămGiáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả năm
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 (mới nhất) - Chương trình cả năm
 
Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáoĐề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
 
Ppnckh
PpnckhPpnckh
Ppnckh
 

Dernier

.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfHngNguyn271079
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayLcTh15
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...cogiahuy36
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTrangL188166
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx7E26NguynThThyLinh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìanlqd1402
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 

Dernier (20)

.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 

CHƯƠNG 1.ppt

  • 1. XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
  • 2. Mục tiêu môn học  Qua môn học giúp sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản về đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học trên thế giới cũng như ở Việt Nam.  Thông qua môn học giúp sinh viên hiểu được một số khái niệm cơ bản của xã hội học bao gồm: xã hội hóa, hành động xã hội, bất bình đẳng xã hội, phân tầng xã hội, di động xã hội, cơ cấu xã hội, thiết chế xã hội và giới thiệu tổng quát về các lý thuyết tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học.
  • 3. Chương 1: Nhận thức chung về xã hội học Logos Học thuyết Sociology Xã hội học Societas Xã hội
  • 4. 1.1. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của xã hội học 1.1. Khái niệm xã hội học - Max Weber – nhà xã hội học người Đức lại cho rằng “ xã hội học là khoa học hành động xã hội”. - V.I. Ja. Dop cho rằng: xã hội học là khoa học về sự hình thành, phát triển và vận hành của các cộng đồng xã hội, các tổ chức xã hội và các quá trình xã hội với tính cách là các hình thức tồn tại của chúng; là khoa học về các quan hệ xã hội với tính cách là các cơ chế liên hệ qua lại giữa các cá nhân và cộng đòng; là khoa học về các quy luật của các hành động xã hội và các hành vi của quần chúng
  • 5. Định nghĩa Xã hội học Xã hội học là khoa học nghiên cứu cơ cấu xã hội, về các quan hệ, tương tác xã hội, về quy luật của các hành vi, hành động xã hội của các thành viên xã hội cả về định tính lẫn định lượng.
  • 6. Tại sao có quá nhiều khái niệm xã hội học ?  Khách quan: không có một kiểu phát triển xã hội duy nhất qua thời gian và không gian.  Chủ quan: mỗi một nhà xã hội học được sinh ra trong một hoàn cảnh khác nhau, ảnh hưởng các trường phái khác nhau  không nên có và cũng không thể có một định nghĩa duy nhất về xã hội học và người ta chấp nhận sự đa dạng trong các định nghĩa (Madrid Tây Ban Nha, 1990) .
  • 7. II. Đối tượng nghiên cứu xã hội học. • Xã hội học vĩ mô: đối tượng nghiên cứu của xã hội học là hệ thống xã hội nói chung là “mặt” xã hội • Xã hội học vi mô: đối tượng nghiên cứu của xã hội học là: hành vi, hành động xã hội, hoặc là quy luật của sự phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội.
  • 8. II. Đối tượng nghiên cứu xã hội học. Hướng tiếp cận tổng hợp: Nghiên cứu cả xã hội và con người. Tóm lại: Đối tương nghiên cứu chủ yếu của xã hội học là tất cả những gì thuộc về cơ cấu của hệ thống xã hội, hệ thống các quan hệ tương tác xã hội, các hành vi, hành động của các thành viên xã hội (cá nhân, nhóm xã hội, các tổ chức xã hội) nhằm xác định nguồn gốc, thực trạng, xu hướng biến đổi của chúng để trực tiếp đáp ứng nhu cầu của nhận thức khoa học về xã hội, quản lý, kiểm soát xã hội.
  • 9. 1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của xã hội học 1.1.3.1. Chức năng của xã hội học Nhận thức: Thực tiễn: Tư tưởng:
  • 10. 1.1.3.2.Nhiệm vụ của xã hội học: Nghiên cứu lý luận. Nghiên cứu thực nghiệm. Nghiên cứu ứng dụng.
  • 11. 1.1.4.Mối quan hệ giữa xã hội học và các ngành khoa học khác:  Triết học  Tâm lý học  Sử học…  Nhân loại học  Luật học  Khoa học công an và công tác công an
  • 12. 1.1.5. Cơ cấu của xã hội học Nghiên cứu tập bài giảng – trang 7
  • 13. 1.2. Quá trình hình thành, phát triển của xã hội học: 1.2.1. Điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra đời xã hội học a.Tiền đề kinh tế - xã hội? b.Chính trị - tư tưởng ? c.Lý luận và phương pháp luận ?
  • 14. Điều kiện kinh tế - xã hội - Cách mạng công nghệ và thương mại cuối thế kỷ 18 làm rung chuyển trật tự kinh thế cũ - Sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ tư sản, hình thái KT TBCN thay thế xã hội phong kiến. - Biến đổi về mặt xã hội, hai cực đối lập của xã hội là giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. - Biến đổi các tổ chức, thiết chế xã hội kiểu phong kiến chuyển sang mang tính chất tư sản.
  • 15. Điều kiện chính trị - xã hội Sự bùng nổ, thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp, mở đầu cho sự tan rã của chế độ Phong kiến, chế độ Tư sản chủ nghĩa ra đời. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và các tầng lớp nhân dân lao động với giai cấp tư sản càng gay gắt dẫn đến cách mạng vô sản Nga (1917)
  • 16. Tiền đề khoa học, lý luận, tư tưởng  Giá trị khoa học, tư tưởng của thời đại Phục hưng thế kỷ 18.  Những thành tựu của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trong các thế kỷ 17 – 19: Niu-tơn tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn, Lô-mô-nô-xôp tìm ra định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, Puốc-kin-giơ tìm ra thuyết tế bào…
  • 17. 1.2.2. Khái lược lịch sử ra đời và phát triển của xã hội học  Đọc, bút ký theo các yêu cầu: + Đại biểu là ai? + Nội dung của các quan điểm. + Đóng góp, hạn chế
  • 18. 1.3. Phương pháp nghiên cứu của Xã hội học  1.3.1.Quy trình của một cuộc điều tra xã hội học - Giai đoạn chuẩn bị - Giai đoạn thu thập thông tin cá biệt - Giai đoạn xử lý, phân tích thông tin, kiểm định giả thuyết và báo cáo kết quả
  • 19. a. Xác định tên đề tài nghiên cứu - Xác định tên đề tài nghiên cứu là phải trả lời các câu hỏi sau: + Nghiên cứu cái gì? Đây chính là đối tượng nghiên cứu + Nghiên cứu ai? Xác định khách thể nghiên cứu + Nghiên cứu ở đâu? Xác định phạm vi nghiên cứu - Đề tài phải xuất phát từ những vấn đề thực tiễn xã hội và việc thực hiện mang lại cái mới cho khoa học hoặc có khả năng giải quyết các vấn đề của thực tiễn xã hội.
  • 20. Phân tích tên đề tài Bạo lực học đường ở học sinh trung học cơ sở tại huyện Thuận Thành – Bắc Ninh
  • 21. Xác định tên đề tài nghiên cứu Lưu ý khi viết tên đề tài - Tên đề tài trình bày ngắn gọn, câu chữ rõ ràng, chính xác - Nêu được cả 2 ý: Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu - Không đưa những từ ngữ, câu chữ không xác định hoặc đa nghĩa
  • 22. Xác định tên đề tài nghiên cứu Thực hành: Viết tên đề tài mà đồng chí dự định nghiên cứu
  • 23. b. Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu là hướng tìm kiếm chủ yếu các thông tin của cuộc điều tra, là những kiến thức, kết quả cần phải đạt được trong cuộc điều tra - Nhiệm vụ nghiên cứu là sự cụ thể hóa những mục đích nghiên cứu thông qua đó đề ra hướng nghiên cứu cụ thể. Mục đích nghiên cứu quy định nhiệm vụ nghiên cứu, tức là phải xem làm gì và thu thập thông tin như thế nào?
  • 24. b. Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Lưu ý khi xác định mục đích và nhiệm vụ - Không nên nêu quá nhiều nhiệm vụ - Không được đồng nhất nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu
  • 25. b. Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu: “Thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên quốc tế trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần CAND” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên quốc tế tại trường ĐHKT HC CAND, từ đó đề xuất kiến nghị để nâng cao việc thích ứng với hoạt động này -Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu cơ sở lý luận + Nghiên cứu thực trạng mức độ thích ứng, các yếu tố ảnh hưởng tới việc thích ứng + Đề xuất kiến nghị nâng cao hiệu quả thích ứng
  • 26. c. Xây dựng giả thuyết khoa học  Giả thuyết khoa học là sự giả định có căn cứ khoa học về thực trạng và xu hướng đang vận động của các sự kiện, quá trình và hiện tượng xã hội mà đề tài đặt ra cần phải nghiên cứu.  Thông qua hệ thống giả thuyết người nghiên cứu có một sự nhận định sơ bộ và chủ quan về bản chất của vấn đề nghiên cứu. Sau khi kết thúc cuộc điều tra kết quả nghiên cứu sẽ là khẳng định hoặc bác bỏ các nhận định chủ quan của người nghiên cứu.
  • 27. d. Xây dựng mô hình lý luận, thao tác khái niệm, xác định các chỉ báo * Khái niệm mô hình lý luận - Mô hình lý luận là hệ thống các lý thuyết, các khái niệm có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu giúp người đánh giá, khái quát được bản chất đối tượng. - Thao tác hóa khái niệm là quá trình chuyển các khái niệm trừu tượng, phức tạp (đa nghĩa) thành các khái niệm cụ thể, đơn giản. - Quá trình thao tác khái niệm có thể được hiểu như sau: Khái niệm trừu tượng Khái niệm ít trừu tượng hơn Khái niệm đơn giản, cụ thể.
  • 28. * Lưu ý khi thao tác hóa khái niệm - Tính logic: Khái niệm trung gian bao giờ cũng nhỏ hơn nội hàm của khái niệm trước - Tính đầy đủ: Phải đưa hết nội hàm của khái niệm trước, phải thao tác hết, lượng hóa được - Tính đúng đắn: Các khái niệm trung gian phải bằng cấp hoặc tương đồng nhau
  • 29. Thao tác hóa khái niệm “Bạo lực học đường”  Chỉ ra các khía cạnh sau của bạo lực (chỉ báo cấp 1) - Hành vi gây tổn thương về thể chất cho người khác - Những hành vi gây tổn thương về tinh thần - Những hành vi gây tổn hại về kinh tế cho người khác
  • 30. Thao tác hóa khái niệm “Bạo lực học đường”  Thao tác hóa các chỉ báo cấp 2 - Hành vi gây tổn thương về thể chất cho người khác + Hành vi dùng hung khí gây tổn thương về thể chất: Dùng dao, kiếm, gậy vật dụng khác để đánh người + Hành vi không dùng hung khí: Đấm, đá, đạp, đập đầu, giật tóc,…
  • 31. Thao tác hóa khái niệm “Bạo lực học đường”  Chỉ ra các khía cạnh sau của bạo lực (chỉ báo cấp 2) - Những hành vi gây tổn thương về tinh thần: + Hành vi có lời: Chửi, mắng, nhiếc móc, lăng nhục, đưa hình ảnh xấu, thông tin xấu lên mạng xã hội, xúi bẩy người khác tránh xa + Hành vi không lời: Khinh khỉnh, cô lập, tỏ thái độ khinh miệt, coi thường… - Những hành vi gây tổn hại về kinh tế cho người khác + Bắt nộp tiền, cống tiền + Đập phá đồ đạc, tài sản + Kiểm soát tài chính
  • 32. đ. Xây dựng bảng hỏi Khái niệm: Bảng hỏi là phương tiện để thu thập thông tin cá biệt theo đề tài nghiên cứu. Bảng hỏi là tổ hợp các câu hỏi, các chỉ báo được sắp xếp đặt trên cơ sở các nguyên tắc, tâm lý, logic và theo nội dung nhất định nhằm tạo điều kiện cho người được hỏi thể hiện quan điểm của mình đối với vấn đề nghiên cứu.
  • 33. f. Chọn phương pháp thu thập thông tin - Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng, vì vậy cần căn cứ yêu cầu, mục đích của cuộc điều tra để lựa chọn phương pháp thu thập thông tin cho phù hợp. - Không nên tuyệt đối hóa 1 phương pháp nào, cần phối hợp một vài phương pháp trong đó có phương pháp chủ đạo.
  • 34. g. Chọn mẫu điều tra - Mẫu là một phần của tổng thể được lựa chọn ra theo những cách thức nhất định với một dung lượng hợp lý - Điều tra mẫu là chỉ điều tra một phần của tổng thể nhưng kết quả lại có khả năng suy rộng cho kết quả cả tổng thể. - Sau khi xác định được mẫu tiếp tục xác định dung lượng mẫu. Là số người cần thiết mà người nghiên cứu cần để thu thập thông tin.
  • 35. g. Chọn mẫu điều tra * Các cách chọn mẫu: - Chọn mẫu theo tỉ lệ - Chọn mẫu ngẫu nhiên
  • 36. Giai đoạn chuẩn bị h. Lập phương án dự kiến xử lý thông tin i. Điều tra thử và hoàn chỉnh lại toàn bộ bảng hỏi cũng như các chỉ báo
  • 37. 1.3.1.2.Giai đoạn thu thập thông tin cá biệt a. Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra - Cần lựa chọn thời điểm điều tra tạo ra không gian tâm lý xã hội thuận lợi nhất, cho phép điều tra dễ dàng tiếp cận đối tượng và thu thập thông tin. - Khi chọn thời điểm điều tra cần lưu ý: + Chọn những thời điểm không có đột biến trong cuộc sống hàng ngày + Chọn thời điểm phải làm tốt công tác tư tưởng cho người lãnh đạo địa phương + Không nên kéo dài thời gian điều tra, chỉ nên điều tra 1 địa bàn từ 5- 7ngày.
  • 38. 1.3.1.2.Giai đoạn thu thập thông tin cá biệt b. Chuẩn bị kinh phí để tiến hành điều tra c. Công tác tiền trạm, liên hệ với các tổ chức chính quyền, đoàn thể nơi điều tra d. Lập tiến độ điều tra đ. Tuyển chọn và tập huấn cho điều tra viên e. Tiến hành thu thập thông tin
  • 39. 1.3.1.3. Giai đoạn xử lý, phân tích thông tin, kiểm định giả thuyết và báo cáo kết quả Nghiên cứu giáo trình [1] trang 130 - 135
  • 40. 1.3.2. Xây dựng bảng hỏi trong nghiên cứu xã hội học - K/n: Bảng hỏi là tổ hợp các câu hỏi, các chỉ báo được xếp đặt trên cơ sở các nguyên tắc, tâm lý, logic và theo nội dung nhất định nhằm tạo điều kiện cho người được hỏi thể hiện quan điểm của mình đối với vấn đề thuộc về đối tượng nghiên cứu - Đối với nghiên cứu định lượng việc xây dựng bảng hỏi rất quan trọng vì đó là công cụ để đo lường các biến số, các chỉ báo của đối tượng nghiên cứu. - Đối với nghiên cứu định tính việc xây dựng bảng hỏi sẽ bổ sung thông tin cho các phương pháp nghiên cứu định tính
  • 41. Yêu cầu khi xây dựng bảng hỏi *Số lượng câu hỏi: Số lượng câu hỏi phù hợp để trả lời khoảng 30 – 40 phút *Về cấu trúc bảng hỏi: - Bố cục bảng hỏi chặt chẽ, được xắp xếp theo logic một trình tự khoa học - Thông thường một bảng hỏi chia 3 phần chính: Phần giới thiệu, phần nội dung và phần kết thúc bảng hỏi.
  • 42. Phần giới thiệu +Xác định rõ cơ quan, đơn vị, người nghiên cứu và mục đích nghiên cứu + Nêu tầm quan trọng của việc nghiên cứu + Vai trò của người được hỏi trong cuộc nghiên cứu + Đảm bảo cho người được hỏi về quyền lợi, danh dự + Một số hướng dẫn chung
  • 43. Phần giới thiệu Phần giới thiệu bảng hỏi: Nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho đội ngũ giảng viên trẻ tại các học viên, trường đại học Công an nhân dân (CAND); được phép của Ban Giám đốc Học viện, Ban Giám hiệu Nhà trường chúng tôi tổ chức trưng cầu ý kiến về thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại Học viện, trường đại học CAND. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của đồng chí. *Hướng dẫn trả lời: Đồng chí hãy đọc câu hỏi và câu trả lời. Sau đó, đánh dấu “X” vào phương án trả lời phù hợp hoặc điền thêm vào chỗ trống.
  • 44. Phần nội dung - Phần nội dung: gồm các câu hỏi, các hướng dẫn và phương án trả lời - Các câu hỏi cần sắp xếp theo từng vấn đề
  • 45. Phần kết thúc bảng hỏi - Phần kết thúc bảng hỏi: gồm các câu hỏi lý lịch.
  • 46. - Câu hỏi đóng : là câu hỏi có sẵn phương án trả lời khác nhau theo một cơ sở phân chia nhất định. Người trả lời chỉ cần đánh dấu vào phương án nào phù hợp với suy nghĩ của mình - Câu hỏi mở : Là câu hỏi chưa có sẵn các phương án trả lời. Người ta nêu câu hỏi còn câu trả lời tùy thuộc vào phía người trả lời. - Câu hỏi kết hợp:là câu hỏi có liệt kê một số phương án trả lời sẵn và một phương án để ngỏ Các loại câu hỏi
  • 47. * Về câu hỏi - Những câu hỏi phải tập trung vấn đề người nghiên cứu quan tâm, phù hợp trình độ người được hỏi. - Câu hỏi rõ ràng, cụ thể dễ hiểu - Không dùng câu hỏi đa nghĩa hay đan xen, không có câu hỏi gợi ý - Không dùng những khái niệm khó đo lường như: Thường xuyên, đôi khi… mà phải nêu cụ thể - Không dùng từ ngữ trừu tượng, quá phức tạp, ít người biết hoặc từ địa phương. - Lựa chọn các câu hỏi phù hợp ( câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi kết hợp)
  • 48. 1.3.3. Các phương pháp thu thập thông tin a. Phương pháp phân tích tài liệu b. Phương pháp quan sát c. Phương pháp phỏng vấn d. Phương pháp ankét e. Phương pháp metrc xã hội f. Phương pháp thực nghiệm
  • 49. Phương pháp ankét  K/n: Ankét là phương pháp thu thập thông tin gián tiếp qua bảng câu hỏi hay nói cách khác là qua phiếu trưng cầu ý kiến. Đây là một dạng của trưng cầu ý kiến và cũng là một dạng của phỏng vấn tiêu chuẩn hóa
  • 50. Phương pháp ankét Kết cấu 1 bảng ankét + Phần đầu: Xắp xếp các câu hỏi đơn giản + Phần giữa: Các câu hỏi phức tạp hơn, các câu hỏi liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu, số lượng câu hỏi tăng lên + Phần cuối: Các câu hỏi phức tạp giảm đi tránh mệt mỏi cho người hỏi.
  • 51. Phương pháp ankét Yêu cầu khi xây dựng câu hỏi trong bảng hỏi + Diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu, ai cũng có thể hiểu và trả lời + Quan tâm và duy trì hứng thú của người được hỏi, thu hút sự chú ý của họ + Tính đến khả năng một số người không biết đối tượng nghiên cứu hoặc không có khả năng đọc chữ + Cần tạo bảng hỏi tốt, đẹp về hình thức, rõ ràng, dễ hiểu về nội dung, tôn trọng ý kiến người trả lời, lôi cuốn, khuyến khích người trả lời tham gia
  • 52. Phương pháp ankét - Ưu điểm: + Nhanh chóng, tiết kiệm nhiều chi phí + Tính khuyết danh cao, người trả lời thẳng thắn bày tỏ quan điểm + Sử dụng cho nghiên cứu được xây dựng 1 cách cặn kẽ, chi tiết mục tiêu, các giả thuyết xác định rõ ràng - Nhược điểm: + Thu hồi bảng hỏi gặp khó khăn, ít thu được đầy đủ bảng hỏi phát ra. Hạn chế về thông tin thu được, + Có thể trả lời hộ hoặc trả lời mang tính hình thức, qua loa, bỏ sót
  • 53. Chương II: Một số khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học.
  • 54. 6. Bất bình đẳng và phân tầng xã hội  Bất bình đẳng là gì: là sự không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm.  Hình thức: tự nhiên và xã hội  Nguyên nhân của bất bình đẳng: những cơ hội trong cuộc sống, địa vị xã hội, ảnh hưởng chính trị.
  • 55. Phân tầng xã hội:  Tầng xã hội: là tổng thể hay tập hợp của các cá nhân có cùng một hoàn cảnh xã hội được sắp xếp theo trật tự thang bậc nhất định trong hệ thống xã hội. Các thành viên của tầng xã hội ngang nhau về địa vị kinh tế (hay tài sản), địa vị, chính trị (hay quyền lực), địa vị xã hội (hay uy tín), khả năng thăng tiến cũng như những đặc quyền hay thứ bậc khác trong xã hội.
  • 56. Phân tầng xã hội  Phân tầng xã hội: PTXH là sự phân chia và hình thành cấu trúc các tầng xã hội (gồm cả sự phân loại, xếp hạng). Đó là sự phân chia hay sắp xếp các cá nhân vào những tầng xã hội khác nhau về địa vị kinh tế (hay tài sản), địa vị chính trị (hay quyền lực), địa vị xã hội (hay uy tín) cũng như một số khác biệt khác về trình độ học vấn, nghề nghiệp, kiểu nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, thị hiếu nghệ thuật...
  • 57. Các tiêu chí của phân tầng xã hội VÒ kinh tÕ: thu nhËp, chi tiªu, tµi s¶n, së h÷u VÒ mÆt x· héi: häc vÊn nghÒ nghiÖp, uy tÝn… VÒ mÆt quyÒn lùc: sù tham gia vµo hÖ thèng chÝnh trÞ, tiÕng nãi, quyÒn quyÕt ®Þnh…
  • 58. Phân tầng hợp thức và không hợp thức  Tự nhiên  Không tự nhiên
  • 59. Các mô hình phân tầng xã hội  Hình tháp  Hình thoi  Hình giọt nước  Hình trứng  Hình con quay
  • 60. C¸c m« h×nh ph©n tÇng trªn thÕ giíi (Mü) (NhËt) (B¾c ¢u) (§«ng ©u)
  • 61.
  • 62. 1. Hành động xã hội và tương tác xã hội: - Trong xã hội học hành động xã hội được hiểu gắn với các chủ thể hành động là các cá nhân. Weber cho rằng HĐXH là hành vi mà chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan nhất định - Hành động xã hội luôn gắn với tính tích cực của các cá nhân, bị quy định bởi hàng loạt các yếu tố như nhu cầu, lợi ích, định hướng giá trị của chủ thể hành động - Hành động bao giờ cũng có động cơ nhất định. Nhưng không phải hành động nào cũng là hành động xã hội (hành động vật lý bản năng, hành động giống nhau của các cá nhân trong một đám đông, hành động bắt chước thuần tuý...).
  • 63. Các thành phần của hành động xã hội - Nhu cầu: Là khởi điểm của hành động xã hội bởi các cá nhân luôn hành động có mục đích và lợi ích cá nhân -Động cơ và mục đích của hành động: Mọi hành động đều được các động cơ thúc đẩy, dẫn dắt, tạo ra các định hướng nhất định để đạt mục đích – tức là kết quả đã được hình dung trước. Các động cơ cơ bản không chỉ liên quan đến các nhu cầu vật chất mà bao gồm giá trị, lợi ích, lý tưởng đã được các chủ thể tiếp nhận.
  • 64. Các thành phần của hành động xã hội - Chủ thể hành động: Là các cá nhân, nhóm, cộng đồng. - Khi chủ thể hành động là nhóm, cộng đồng hay cả một xã hội hành động thì hành động xã hội là kết quả do một tập hợp cá nhân tiến hành như míttinh, biểu tình, hội họp, làm việc….
  • 65. Các thành phần của hành động xã hội - Hoàn cảnh hoặc môi trường hành động: Bao gồm những điều kiện về thời gian, không gian vật chất và tinh thần của hành động. Nó sẽ quyết định hành động sẽ diễn ra vào thời gian nào, địa điểm nào và trong bối cảnh xã hội ra sao? - Công cụ, phương tiện hành động: Tùy theo hoàn cảnh của hành động, các chủ thể hành động sẽ lựa chọn phương án sử dụng công cụ, phương tiện tối ưu nhất đối với họ
  • 66. b. Hành động xã hội và những hậu quả không chủ định - Hậu quả không chủ định liên quan đến sự hiểu biết của chủ thể về sự chủ định đó. Thông thường, cá nhân không phải bao giờ cũng có thể nhận diện đầy đủ và chính xác hoàn toàn về môi trường xung quanh, nơi diễn ra hành động đó. - Để giảm bớt hậu quả không chủ định, chúng ta cần tăng cường sự hiểu biết về bản thân, đồng thời chú ý hơn đến hoàn cảnh, điều kiện, môi trường hành động.
  • 67. Tương tác xã hội.  Khái niệm:Tương tác xã hội là tác động qua lại giữa cá nhân, nhóm xã hội với tư cách là chủ thể xã hội.  Nghiên cứu cấp độ vi mô tức là nghiên cứu về những đơn vị tương tác nhỏ nhất (cá nhân với cá nhân),  Nghiên cứu ở cấp độ vĩ mô là nghiên cứu về sự tương tác của các cơ cấu xã hội, hệ thống xã hội hay giữa các thiết chế như gia đình, nhà trường, chính trị, tôn giáo..
  • 68. Hệ quả của tương tác xã hội : • Giúp cho các cá nhân nhận diện bản thân mình, đồng thời nhận diện được người khác • Thông qua sự tương tác xã hội, người ta giới thiệu chính bản thân mình bằng nhiều hình thức như : tác phong, lời nói, cử chỉ, trang phục,… • Trong tương tác xã hội của các cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội lâu dài hình thành lên mô hình xã hội, mô hình xã hội được hiểu là hình mẫu để người ta ứng xử.
  • 69. 2.2.3. Quan hệ xã hội  Quan hệ xã hội là các mối quan hệ được xác lập giữa các cộng đồng xã hội, các nhóm, các cá nhân với nhau, với tư cách là chủ thể của hoạt động xã hội, khác biệt nhau bởi vị trí xã hội và chức năng trong đời sống xã hội.
  • 70. Chủ thể quan hệ xã hội - Cấp độ vĩ mô: Chủ thể quan hệ xã hội là các nhóm, các tập đoàn hay toàn thể xã hội thể hiện trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. - Cấp độ vi mô: Chủ thể quan hệ xã hội là các cá nhân. - Các quan hệ xã hội có thể thể hiện tính hợp tác hoặc sự xung đột. Nó xuất phát từ sự hài lòng hay không hài lòng. Nếu hài lòng về lợi ích thì sẽ dẫn đến quan hệ hợp tác, nếu không thì sẽ là quan hệ xung đột.
  • 71. Phân loại quan hệ xã hội  - Theo vị thế: bình đẳng và bất bình đẳng  - Theo chủ thể: quan hệ xã hội giữa các tập đoàn lớn, giữa các nhóm xã hội nhỏ, giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội và giữa các cá nhân.  - Theo nội dung: quan hệ tình cảm thuần tuý (quan hệ sơ cấp) và quan hệ xã hội (quan hệ thứ cấp).
  • 72. 2.3. Văn hóa xã hội  Triết học coi “văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra trong quá trình thực tiễn lịch sử xã hội và đặc trưng cho trình độ đạt được trong sự phát triển lịch sử của xã hội”.  Trong XHH “văn hoá là được xem xét như hệ thống các giá trị, chân lý, các chuẩn mực và mục tiêu mà con người cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và trải qua thời gian”.
  • 73. 2.3. 2. Các loại hình văn hóa - Văn hóa tinh thần: ý niệm, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, giá trị, chuẩn mực…tạo nên một hệ thống - Văn hóa vật chất: là vật phẩm do con người tạo ra để phân biệt họ với người khác (công cụ sản xuất, nhà ở…)
  • 74. 2.3.3. Cơ cấu văn hóa Cơ cấu văn hóa gồm: Chân lý, giá trị, mục tiêu, chuẩn mực
  • 75. Chân lý  Chân lý là sự phản ánh đúng đắn thế giới khách quan trong ý thức của con người. Chân lý là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tế kiểm nghiệm  Từ khía cạnh xã hội học chân lý được xem là những quan niệm về cái thật và cái đúng.  Một cá nhân không thể xây dựng chân lý, chân lý chỉ có thể hình thành qua nhóm người, hình thành những ý kiến cho là đúng, là thật ngày càng có tính khách quan hơn, gần với hiện thực hơn. Như vậy văn hóa là toàn bộ các chân lý
  • 76. Chân lý - Mỗi dân tộc có hoàn cảnh lịch sử khác nhau, vì vậy trong nền văn hóa của họ có bộ phận chân lý khác nhau. Ngay với một dân tộc thì thời điểm lịch sử khác nhau có chân lý khác nhau.
  • 77. Giá trị • Giá trị: là cái mà ta cho là đáng có, mà ta thích, ta cho là quan trọng để hướng dẫn cho hành động của con người. • Giá trị ảnh hưởng đến động cơ, có tính chất hướng dẫn và lựa chọn • Giá trị phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng xã hội, mỗi nền văn hóa có hệ giá trị khác nhau • Mỗi cá nhân thường có hệ giá trị ưu tiên và luôn nhấn mạnh các loại giá trị này hơn giá trị khác.
  • 78. Giá trị • Giá trị: là cái mà ta cho là đáng có, mà ta thích, ta cho là quan trọng để hướng dẫn cho hành động của con người. • Giá trị ảnh hưởng đến động cơ, có tính chất hướng dẫn và lựa chọn • Giá trị phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng xã hội, mỗi nền văn hóa có hệ giá trị khác nhau • Mỗi cá nhân thường có hệ giá trị ưu tiên và luôn nhấn mạnh các loại giá trị này hơn giá trị khác.
  • 79. Mục tiêu Mục tiêu được coi như sự dự đoán trước kết quả của hành động. Là cái đích cần phải hoàn thành, mục tiêu có khả năng hợp tác các hành động khác nhau của con người vào trong một hệ thống, kích thích đến khả năng xây dựng phương án và tổ chức hành động. Mục tiêu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của giá trị. Giá trị thế nào thì mục tiêu như thế ấy.
  • 80. Chuẩn mực Chuẩn mực: là tổng số những mong đợi, những yêu cầu, những quy tắc của xã hội được ghi nhận bằng lời, bằng ký hiệu hay bằng các biểu tượng để hướng dẫn và quy định đối với các hành vi của các thành viên trong xã hội. Phạm vi của chuẩn mực rất rộng gồm các đạo luật, các quy tắc chặt chẽ đến các quy định người với người. Chuẩn mực: lề thói, phép tắc, pháp luật. Chuẩn mực pháp luật có tính pháp chế, là chuẩn mực quan trọng nhất với mọi xã hội.
  • 81. Chức năng của văn hóa - Văn hóa ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của mỗi cá nhân, tạo cho con người một lối sống, phong cách nhất định. Văn hóa được coi như cái khuân để đúc nên nhân cách con người. - Văn hóa giúp duy trì các hệ thống xã hội. - Văn hóa tạo nên những khác biệt giữa người với người, những bản sắc khác nhau của xã hội.
  • 82. 2.4. Xã hội hóa: 2.4.1. Khái niệm: Là quá trình tương tác giữa con người với xã hội. qua đó con người học hỏi, lĩnh hội, tiếp nhận những quy tắc văn hóa của xã hội, kiến thức, chuẩn mực và giá trị, những kỹ năng và phương pháp hành động để thực hiện vai trò trên vị thế xã hội nhất định.
  • 83.  Cá nhân trong quá trình xã hội hoá không đơn thuần thu nhận kinh nghiệm xã hội, mà còn chuyển hoá nó thành các giá trị, tâm thế, xu hướng của cá nhân để tham gia tái tạo, tái sản xuất chúng trong xã hội.  Mặt thứ nhất của quá trình xã hội hoá là sự thu nhận kinh nghiệm xã hội, thể hiện sự tác động của môi trường tới con người.  Mặt thứ hai của quá trình này thể hiện sự tác động của con người trở lại môi trường thông qua hoạt động của mình.
  • 84. • Môi trường gia đình • Trường học và các tổ chức trước tuổi đi học • Các nhóm thành viên • Thông tin đại chúng Môi trường xã hội hóa có thể chia thành môi trường chính thức và không chính thức. 2.4.2. Môi trường xã hội hóa
  • 85. Môi trường gia đình - Là môi trường xã hội hóa quan trọng bậc nhất của mỗi cá nhân - Sự dạy dỗ của gia đình có ảnh hưởng quyết định đến thái độ và hành vi của mỗi con người. - Con cái tiếp thu sự giáo dục của gia đình, truyền thống, lối sống của gia đình - Những kinh nghiệm sống, các quy tắc ứng xử, các giá trị… đầu tiên con người được nhận từ các thành viên trong gia đình
  • 86. Môi trường gia đình - Mỗi người trưởng thành và tiếp nhận một tiểu văn hóa gia đình nên có những đặc trưng riêng biệt, tạo nên những đặc điểm nhân cách khá riêng - Quá trình xã hội hóa không chỉ diễn ra khi chung sống với cha mẹ mà còn trong cuộc sống gia đình vợ chồng.
  • 87. Trường học và các tổ chức trước tuổi đi học Trong trường học, hoạt động chủ đạo của cá nhân là học tập. -Các cá nhân tiếp thu kiến thức văn hóa chủ yếu làm nền tảng cho cuộc sống -Trong giai đoạn này cá nhân thực hiện rất nhiều tương tác và nhiều mối quan hệ xã hội của họ được thiết lập/
  • 88. Trường học và các tổ chức trước tuổi đi học Vườn trẻ, nhà mẫu giáo là nơi đứa trẻ thực hiện vui chơi và học tập bước đầu của mình -Thông qua các trò chơi, các mối quan hệ dần hình thành, trẻ tiếp nhận những kiến thức ban đầu về tự nhiên xã hội -Các cô giáo sẽ hướng dẫn, khuyến khích những hành vi đúng hoặc điều chỉnh, phạt những hành vi sai
  • 89. Nhóm thành viên Là các nhóm mà cá nhân là thành viên: nhóm học sinh, sinh viên, các tập thể lao động, nhóm bạn bè… Các nhóm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cá nhân thu nhận các kinh nghiệm xã hội. Đây là môi trường quan trọng thứ hai sau gia đình. Vì mỗi cá nhân là thành viên của rất nhiều nhóm. Trong các nhóm xã hội, nhóm bạn bè là môi trường xã hội hóa không chính thức thường xuyên có ảnh hưởng toàn diện đối với các cá nhân
  • 90. Thông tin đại chúng Thông tin đại chúng như báo đài, vô tuyến truyền hình, mạng internet, mạng xã hội… Thông tin đại chúng cung cấp thông tin và phục vụ nhu cầu giải trí cho cá nhân. Cung cấp cho cá nhân những định hướng và các quan điểm đối với sự kiện và những vấn đề xảy ra trong cuộc sống hành ngày.
  • 91. 2.5. Bất bình đẳng và phân tầng xã hội 2.5.1. Khái niệm bất bình đẳng xã hội Bất bình đẳng là sự không bình đẳng (không bằng nhau) về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội - Các nhà xã hội học cho rằng văn hóa và cơ cấu xã hội là yếu tố chủ yếu của những bất bình đẳng xã hội
  • 92. 2.5.2. Cơ sở tạo nên bất bình đẳng - Những cơ hội trong đời sống gồm những thuận lợi vật chất có thể cải thiện chất lượng cuộc sống. Đó là thuận lợi về vật chất, của cải, tài sản, thu nhập, điều kiện sinh hoạt, chăm sóc sức khỏe, an ninh xã hội - Cơ sở địa vị khác nhau: của cải, tôn giáo, địa vị chính trị - Ảnh hưởng chính trị: thực tế bản thân chức vụ chính trị có thể tạo ra cơ sở để đạt được địa vị và những cơ hội trong cuộc sống.
  • 93. Chương 3: Xã hội học tội phạm 3.1. Nhận thức chung về xã hội học tội phạm 3.1.1. Khái niệm tội phạm - Theo nghĩa rộng: tội phạm là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội của các cá nhân, các nhóm, các tổ chức, đảng phái nào đó và là những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, chống đối lại xã hội - Theo nghĩa hẹp: dựa trên quan niệm của từng xã hôi, từng nhà nước cụ thể.
  • 94. Chương 3: Xã hội học tội phạm 3.1.1. Khái niệm tội phạm - Theo nghĩa rộng: tội phạm là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội của các cá nhân, các nhóm, các tổ chức, đảng phái nào đó và là những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, chống đối lại xã hội - Theo nghĩa hẹp: dựa trên quan niệm của từng xã hôi, từng nhà nước cụ thể.
  • 95. Chương 3: Xã hội học tội phạm  Đối với Việt Nam, tội phạm được hiểu là: " Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ Luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự và an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ quốc, xâm hại tính mạng, sức khỏe, danh dự , nhân phẩm, tự do, tài sản các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa" ( Khoản 1 – Điều 8- Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam)
  • 96. Khái niệm tội phạm  Đối với Việt Nam, tội phạm được hiểu là: " Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm" ( Khoản 4 – Điều 8)
  • 97. 3.1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học tội phạm - Là nghiên cứu về tội phạm với tư cách là một hiện tượng xã hội đó là sự sai lệch chuẩn mực trong hành vi của các cá nhân, các nhóm, các tổ chức, các đảng phái - Nghiên cứu nguồn gốc, bản chất và các hình thức biểu hiện của tội phạm - Nghiên cứu nguyên nhân, điều kiện cơ cấu của tình trạng tội phạm cũng như các biện pháp phòng ngừa tội phạm, dự báo tội phạm để từng bước loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội
  • 98. Nội dung tự nghiên cứu 3.1.3. Những đặc trưng và thông số cơ bản của tội phạm 3.1.4. Căn cứ pháp lý cho việc điều tra xã hội học tội phạm 3.1.5. Phân loại tội phạm
  • 99. 3.1.6. Những nhân tố liên quan và tác động, ảnh hưởng đến tội phạm a. Vị trí địa lý - Thực tế cho thấy phần lớn các xã hội, tội phạm thường xuyên xảy ra nhiều ở các đô thị lớn hơn ở nông thôn. - Ở Việt Nam theo thống kê có khoảng 70% xảy ra ở đô thị, 4 thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, tp Hồ Chí Minh chiếm 40%
  • 100. a. Vị trí địa lý Tội phạm xảy ra nhiều ở đô thị hơn ở nông thôn vì: - Đô thị là nơi tập họp, sinh sống của nhiều loại người với thân phận, lối sống, văn hóa khác nhau… vì thế họ khó tìm được chuẩn mực chung - Đô thị có biến động nhiều về kinh tế,xã hội , dân số, gia đình, tính bền vững của gia đình yếu, tình trạng ly hôn nhiều. - Hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh, xuất hiện nhiều hiện tượng xã hội tiêu cực như cờ bạc, mại dâm, tệ nạn xã hội… - Ngược lại với đô thị ở nông thôn có sự ổn định hơn. Xã hội nông thôn có các mối quan hệ cộng đồng bền vững, sống và gắn bó chặt chẽ với nhau trong các dòng họ, với hệ thống hương ước chặt chẽ, bền vững.
  • 101. b. Tuổi và giới tính Theo thống kê của nhiều nước trên thế giới tội phạm liên quan nhiều nhất là giới trẻ và đàn ông. Đỉnh cao là tuổi vị thành niên và tuổi gần người lớn, trong đó gần 1/2 ở tuổi 21 và dưới đó. Tỉ lệ đàn ông so với phụ nữ là 5/1.
  • 102. b. Tuổi và giới tính - Do sự khác nhau về tâm sinh lý giữa đàn ông và phụ nữ. + Đàn ông có tính cách mạnh mẽ, hay xung đột, thích tìm tòi khám phá, dễ mắc phải thói hư tật xấu + Phụ nữ nhẹ nhàng, thầm kín, tế nhị hơn, hướng nội nhiều hơn - Do các yếu tố xã hội tác động: đàn ông tham gia nhiều công việc xã hội hơn, thường xuyên phải sống trong môi trường xã hội nhiều biến động, phức tạp.
  • 103. c. Nghề nghiệp, thu nhập và học vấn - Ở các nước tư bản chủ nghĩa, những người thuộc tầng lớp nghèo thường phạm tội nhiều hơn. - Ở Việt Nam hiện nay dưới tác động của nền kinh tế thị trường, phần lớn những người phạm tội là do có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, không có nghề nghiệp, hoặc nghề nghiệp không ổn định, thu nhập thấp, trình độ học vấn thấp.
  • 104. d. Gia đình, nhà trường và xã hội - Gia đình là nơi con người sinh ra và hình thành phát triển nhân cách. Gia đình là cái gốc, nơi truyền lại cho con cái giá trị văn hóa, xã hội Nếu gia đình không tốt, không hoàn thiện,mâu thuẫn, khủng hoảng có người phạm pháp, phạm tội thì con người khó có thể trở thành người tốt
  • 105. d. Gia đình, nhà trường và xã hội - Nhà trường: Nếu nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục không khoa học, phù hợp thì sẽ là điều kiện nảy sinh những suy nghĩ và hành động sai lệch của con người sau này.
  • 106. d. Gia đình, nhà trường và xã hội Xã hội là môi trường sống, làm việc và quan hệ của con người. Xã hội ổn định, phát triển kinh tế, pháp luật hoàn thiện, công tác quản lý chặt chẽ là môi trường tốt cho con người, tội phạm không có cơ hội để tồn tại.
  • 107. 3.2. Các lý thuyết giải thích về nguồn gốc sai lệch và tội phạm 3.2.1. Các lý thuyết giải thích dựa vào các nguyên tố có tích chất cá nhân a. Lý thuyết nhân chủng học - Lý thuyết này gắn với 3 nhà khoa học là C.Lombroso, E. Ferri và R. Garofalo - Theo thuyết này cho rằng "bản thân những người đó sinh ra đã có máu phạm tội" tức là tội phạm và tệ nạn xã hội là bẩm sinh, do ảnh hưởng về đặc điểm sinh học và tâm lý của bản thân.
  • 108. b. Lý thuyết tâm lý học - Tác giả S.Frued giải thích từ góc độ tâm lý cho rằng tội phạm là kết quả của sự xung đột giữa bản năng với các quy tắc đạo đức xã hội. - Thời kỳ ấu thơ rối loạn, quá trình xã hội hóa đầu tiên không bình thường thì sau này lớn lên họ hay có hành vi sai lệch. - Sự xa cách, thiếu thốn, hay đối xử khắc nghiệt là nguyên nhân, nguồn gốc nảy sinh tội phạm sau này.
  • 109. a. Lý thuyết thiếu sự điều hòa, điều chỉnh - Hai tác giả điển hình là E.Durkheim. R.K.Merton. - Theo E.Durkheim tội phạm và tệ nạn xã hội là một hiện tượng không thể thiếu trong xã hội. Chính tình trạng vô quy tắc thể hiện sự suy thoái của đạo đức xã hội là nguyên nhân của hiện tượng tội phạm + Ông cho rằng, ở xã hội rối reng, người ta không hội nhập được do nhu cầu không trùng khớp với các khả năng mà xã hội cung cấp để thỏa mãn nhu cầu đó thì xuất hiện hành vi sai lệch. 3.2. Các lý thuyết giải thích dựa vào nguyên nhân có tính chất xã hội
  • 110. - a. Lý thuyết thiếu sự điều hòa, điều chỉnh
  • 111. b. Lý thuyết phân hủy xã hội - Lý thuyết này cho rằng do các giá trị, văn hóa, chuẩn mực và quan hệ xã hội thiếu vắng hoặc xung đột lẫn nhau nên gây ra sai lệch xã hội - Khi xã hội có hiện tượng hòa trộn tôn giáo, các nhóm người mang văn hóa khác nhau dễ xảy ra tình trạng phân hủy xã hội. Nơi nào có tình trạng xuất nhập cư lớn cũng dễ mất tính cân bằng, quan hệ xã hội bị phá vỡ.
  • 112.  c. Lý thuyết về nền văn hóa phụ  d. Lý thuyết gắn nhãn Nội dung tự nghiên cứu
  • 113. 3.3. Một số nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội học tội phạm 1. Chuẩn mực xã hội, sai lệch chuẩn mực xã hội và kiểm soát xã hội a. Chuẩn mực xã hội - Chuẩn mực xã hội là những quy tắc, những yêu cầu của xã hội đối với cá nhân, trong đó xác định khối lượng, tính chất, những giới hạn cái có thể, cái được phép trong hành vi của cá nhân. - Quy định những mục tiêu căn bản, những giới hạn, điều kiện và các hình thức ứng xử trong lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội với xã hội hoặc nhóm xã hội
  • 114. a. Chuẩn mực xã hội - Chuẩn mực xã hội có thể là những hình mẫu, mô hình về hành vi thực tế của con người khi gặp 1 tình huống cụ thể nào đó - Đặc điểm của chuẩn mực xã hội đó là sản phẩm của nhận thức và sự xử lý thông tin trong ý thức của con người về quá khứ, hiện tại, cách ứng xử hợp lý nhất. Vì vậy nó được xem như là phương tiện mạnh mẽ nhất để điều tiết hành vi xã hội.
  • 115. a. Chuẩn mực xã hội  Phân loại chuẩn mực theo các lĩnh vực: Chuẩn mực các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, tôn giáo…  Ở bình diện của đời sống xã hội phân chia thành: chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực chính trị, chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực thẩm mĩ, chuẩn mực phong tục truyền thống…
  • 116. b. Một số loại chuẩn mực xã hội cơ bản
  • 117. c. Sai lệch chuẩn mực xã hội - Những hành vi không phù hợp với quy tắc, chuẩn mực xã hội thì được gọi là hành vi sai lệch. Có nghĩa là hành vi phần nào đi chệch khỏi những gì mà một nhóm (hoặc một xã hội) chờ đợi, mong muốn - Sự sai lệch được coi là sự vi phạm các quy tắc chuẩn mực được chấp nhận, hoặc các quy tắc của một nhóm hoặc xã hội.
  • 118. c. Sai lệch chuẩn mực xã hội - Hành vi sai lệch có tính tương đối về văn hóa, trong xã hội này thì sai lệch, trong xã hội khác có thể không. - Hành vi sai lệch là của cá nhân, còn kẻ sai lệch là sự đánh giá của xã hội, những hành vi sai lệch đến mức nghiêm trọng có tích chất đe dọa xã hội thì bị coi là tội phạm - Hành vi sai lệch không thể được quan niệm 1 cách tuyệt đối, nó có sự biến đổi phụ thuộc vào văn hóa, thời điểm lịch sử…
  • 119. d. - Kiểm soát xã hội là những tác động được tổ chức đối với hành vi của các thành viên trong xã hội với mục đích là giải quyết các nhiệm vụ xã hội đã được xã hội công nhận. - Kiểm soát xã hội ở mỗi xã hội khác nhau, phụ thuộc vào mục đích, hình thức, phương tiện quản lý khác nhau trong xã hội.
  • 120. d. Kiểm soát xã hội - Durkheim, Merton cho rằng, kiểm soát xã hội đảm bảo cho việc hạn chế những hành vi sai lệch, tăng cường sự ổn định đời sống xã hội, duy trì trật tự xã hội. - Kiểm soát xã hội thường tác động đến các cá nhân thông qua nhiều phản ứng trong các ứng xử, qua cơ chế quyền lực cũng như mối quan hệ qua lại trong quá trình vận dụng các chuẩn mực xã hội
  • 121. d. Kiểm soát xã hội - Sự kiểm soát xã hội chính thức do các tổ chức thi hành luật pháp như Công an, Viện kiểm sát, tòa án…bên cạnh đó, sự kiểm soát xã hội còn thực hiện ở mọi tổ chức xã hội bình thường khác. Những quy định, luật lệ này ép buộc cá nhân, tổ chức phải tuân theo.
  • 122. 2. Những đặc điểm xã hội học của tội phạm có tổ chức, tội phạm kinh tế, tội phạm vị thành niên và tội phạm tham nhũng.
  • 123. 3. Đặc điểm tình hình tội phạm ở một số nước trên thế giới và Việt Nam
  • 124. 4. Nguyên nhân, tác hại của tình hình tội phạm và các biện pháp phòng ngừa sai lệch xã hội và tội phạm a. Nguyên nhân - Do bản chất của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất + Là cơ sở của sự xuất hiện chế độ bóc lột người, sự bất bình đẳng xã hội + Xã hội vì đồng tiền trên hết, không tuân thủ chuẩn mực, giá trị xã hội
  • 125. a. Nguyên nhân - Do sự tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường + Kinh tế thị trường tạo nên sự biến đổi đột ngột trong đời sống xã hội + Đẩy con người lao vào các hoạt động kinh tế, coi đó là trọng tâm, bỏ qua các quan hệ xã hội. + Lấy doanh lợi làm động cơ, trở thành con người kinh tế duy lý, và kích thích lòng ham muốn cá nhân không giới hạn. + Sự cạnh tranh khốc liệt dẫn tới nhiều thủ đoạn làm ăn bất chính.
  • 126. a. Nguyên nhân - Do sự tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường + Kinh tế thị trường tạo nên sự biến đổi đột ngột trong đời sống xã hội + Đẩy con người lao vào các hoạt động kinh tế, coi đó là trọng tâm, bỏ qua các quan hệ xã hội. + Lấy doanh lợi làm động cơ, trở thành con người kinh tế duy lý, và kích thích lòng ham muốn cá nhân không giới hạn. + Sự cạnh tranh khốc liệt dẫn tới nhiều thủ đoạn làm ăn bất chính.
  • 127. a. Nguyên nhân - Do sự tác động của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa + Quá trình này làm nảy sinh xung đột giữa các "truyền thống" và cái "hiện đại", gia đình và các mối quan hệ xã hội bị đảo lộn. - Do sự nghèo đói + Trong nền kinh tế thị trường, nghèo đói là 1 nguyên nhân của tội phạm và tệ nạn xã hội - Do sự chưa hoàn hảo của bộ máy quản lý và hệ thống pháp luật của nhà nước.
  • 128. b. Tác hại ( Tự nghiên cứu)
  • 129. c. Các biện pháp phòng ngừa sai lệch xã hội và tội phạm. * Các biện pháp phòng ngừa sai lệch xã hội * Các biện pháp phòng ngừa tội phạm
  • 130. * Các biện pháp phòng ngừa sai lệch xã hội - Sử dụng truyền thông đại chúng: Đây là biện pháp sử dụng hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng để hướng dẫn, giáo dục những cá nhân, nhóm xã hội có hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội - Biện pháp phòng ngừa xã hội: là phát hiện, vô hiệu hóa tiến tới xóa bỏ những nguyên nhân và điều kiện gây nên mọi hiện tượng tiêu cực, sai lệch.
  • 131. * Các biện pháp phòng ngừa sai lệch xã hội - Biện pháp tổng hợp và kế hoạch hóa xã hội: + Thường xuyên củng cố các nguyên tắc đạo đức, gắn liền sự tôn trọng của các cá nhân trong quan hệ xã hội với sự phát triển nhân cách + Có thái độ nghiêm túc với việc thực thi pháp luật , thực hiện công bằng xã hội + Thường xuyên thăm dò dư luận xã hội, qua đó có cách giải quyết kịp thời. +Thông báo kịp thời, rộng rãi cho cộng đồng về các biện pháp, kết quả đấu tranh hành vi sai lệch + Có biện pháp đồng bộ từ trên xuống dưới, phối kết hợp với cơ quan, tổ chức, xã hội để ngăn chặn phòng ngừa.
  • 132. * Các biện pháp phòng ngừa sai lệch xã hội - Biện pháp sử dụng hình phạt: Biện pháp này dựa trên cơ sở các Bộ luật của từng nhà nước cụ thể và gọi là phương thức pháp lý
  • 133. * Các biện pháp phòng ngừa tội phạm - Xây dựng hệ thống các chính sách hướng vào phát triển kinh tế xã hội - Xây dựng hệ thống chính sách hướng vào việc xây dựng các chuẩn mực xã hội và sự định hướng giá trị xã hội lành mạnh - Xây dựng hệ thống chính sách hướng trực tiếp vào việc tấn công tội phạm
  • 134. Những hệ quả của đô thị hóa: • Các căn bệnh đô thị:  Tắc nghẽn huyết mạch giao thông đô thị  Ô nhiễm môi trường đô thị  Sự gia tăng vô tổ chức của các tế bào xã  Rối loạn nhịp đập trong đời sống sinh hoạt xã hội: vấn đề hòa nhập giữa các nhóm dân tộc, tộn giáo, văn hóa,,, khác nhau trong một nôi trường đô thị  Bệnh to đầu...
  • 135. Các hệ quả xã hội khác của đô thị hóa: • Tệ nạn xã hội, tội phạm • Hiện tượng phân hóa giàu nghèo..v..v…
  • 136. Đô thị hóa Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử:  Thời kỳ phong kiến (1858) trở về trước  Thời thuộc địa  Thời kỳ 1955 – 1975  Thời kỳ từ 1975 đến nay
  • 137. Những vấn đề cấp bách ở đô thị: • Cung cấp nhà ở tương đối thỏa đáng về vật chất và xã hội • Xóa bỏ tình trạng nghèo túng • Tạo điều kiện cho hết thảy mọi người có khả năng đi học • Đảm bảo những dịch vụ y tế cần thiết và chủ yếu • Phát triển giao thông vận tải • Bảo đảm cho cơ quan hành chính thu được các khoản thuế đủ chi cho các chương trình phục vụ đô thị • Vấn đề bạo lực ở đô thị…
  • 138. II. Xã hội học nông thôn 1. Các khái niệm cơ bản:  Nông dân  Nông nghiệp  Nông thôn
  • 139. 2. Đặc trưng của nông thôn  Mật độ dân cư không cao, cơ sở hạ tầng kém tiện nghi.  Nông thôn phải gắn chặt với một nghề lao động xã hội truyền thống, đặc trưng và nổi trội là hoạt động sản xuất nông nghiệp.  Môi trường tự nhiên nông thôn trong lành, con người gần gũi với tự nhiên, nông thôn được thi vị hoá bằng những hình tượng như cây đa, bến nước, con đò...  Nông thôn có lối sống đặc thù trên cơ sở của các hoạt động nông nghiệp. Vì vậy có tính cố kết cộng đồng cao, cách ứng xử nặng về luật tục, nghi lễ.  Văn hoá nông thôn là văn hoá mang đậm nét dân gian, truyền thống dân tộc.  Chúng ta cần hiểu rằng những đặc trưng trên chỉ mang tính chất tương đối ổn
  • 140. 3. Những dấu hiệu để phân biệt nông thôn và đô thị  Nông thôn và đô thị  Nghề nghiệp  Môi trường  Kích cỡ cộng đồng  Gia đình  Mật độ dân số  Tính hỗn tạp và tính thuần nhất của dân cư  Sự khác biệt xã hội và phân tầng xã hội  ..Hôn nhân
  • 141. 4. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn  Xã hội học nông thôn là chuyên ngành xã hội học nghiên cứu về xã hội nông thôn. Nó cố gắng khám phá ra các quy luật phát triển của xã hội nông thôn, nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện cách thức tổ chức xã hội nông thôn, cơ cấu và chức năng, những mục tiêu và các khuynh hướng phát triển của nó.
  • 142.  Tính chỉnh thể  Tính phức thể
  • 143. 5. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học nông thôn  Ở Mỹ  Châu Âu  Trung Quốc  Ấn Độ  Việt Nam
  • 144. 6. Nhân vật xã hội nông thôn  Nhân vật xã hội nông thôn là những cá nhân xã hội tham gia vào những hoạt động sản xuất, sinh hoạt trong nông thôn.
  • 145.  Gia đình nông thôn  Hộ/gia đình nông thôn: là khái niệm chỉ một hình thức tồn tại của một nhóm xã hội lấy gia đình làm nền tảng.
  • 146.  Hộ gia đình trước hết là một tổ chức kinh tế có tính chất hành chính và địa lý. Hộ gia đình là một nhóm các cá nhân xã hội chủ yếu chung nhau về kinh tế, sinh hoạt, ăn uống cùng nhau.  Trong thực tế, có hộ có nhiều gia đình, đôi khi trong gia đình lại chia thành nhiều hộ.
  • 147.  Dòng họ, gia tộc ở nông thôn Việt Nam.  Tông pháp  Gia tộc  Gia đạo  Gia phong  Gia thế  Gia truyền
  • 148. 7. Làng xã nông thôn Việt Nam  Làng - một cộng đồng xã hội nông thôn.  Làng Việt- một cộng đồng lãnh thổ.  Làng - một cộng đồng kinh tế.  Làng - một cộng đồng chính trị tự quản (kỳ mục và lý dịch).  Làng- một cộng đồng pháp lý.  Làng- một cộng đồng tín ngưỡng- văn hoá.
  • 149.  Làng xã nông thôn Việt Nam không còn là một cộng đồng khép kín  Trưởng thôn- nhân vật xã hội đặc biệt ở nông thôn
  • 150. 8. Các vấn đề của nông thôn Việt Nam ngày nay 1. VÊn ®Ò ®Êt ®ai, m«i trêng, viÖc lµm 2. VÊn ®Ò d©n sè vµ di ®éng x· héi 3. Tr×nh ®é v¨n ho¸- y tÕ 4. VÊn ®Ò ph©n tÇng x· héi vµ nghÌo ®ãi 5. D©n chñ c¬ së vµ ®éi ngò c¸n bé c¬ së 6. TÖ n¹n x· héi 7. Ngêi n«ng d©n vµ vÊn ®Ò héi nhËp quèc tÕ
  • 151. Các vấn đề của nông thôn Việt Nam ngày nay (Tô Duy Hợp)  Kho¶ng c¸ch giµu nghÌo vµ bÊt b×nh ®¼ng x· héi gia t¨ng  T×nh tr¹ng thiÕu viÖc lµm gia t¨ng  T×nh tr¹ng di d©n tù ph¸t t¨ng m¹nh  T×nh tr¹ng d©n trÝ thÊp  Tr×nh tr¹ng dÞch vô y tÕ, ch¨m sãc søc khoÎ yÕu kÐm  §êi sèng v¨n ho¸ cã nhiÒu biÓu hiÖn tiªu cùc, xuèng cÊp  T×nh tr¹ng xung ®ét x· héi cã chiÒu híng gia t¨ng  N¨ng lùc qu¶n lý x· héi thÊp kÐm  KÕt cÊu h¹ tÇng thÊp kÐm  M«i trêng bÞ « nhiÔm vµ suy tho¸i ®Õn møc b¸o ®éng.
  • 152. Các vấn đề của nông thôn Việt Nam ngày nay Mét sè vÊn ®Ò cÇn N/C ë n«ng th«n T©y Nguyªn hiÖn nay 1. B¶o tån b¶n s¾c ®a v¨n hãa 2. Møc sèng vµ tr×nh ®é s¶n xuÊt thÊp kÐm 3. §êi sèng v¨n hãa, sinh ho¹t cßn nhiÒu khã kh¨n, l¹c hËu 4. Sù nan gi¶i cña gia t¨ng d©n sè c¬ häc 5. VÊn ®Ò ®Êt ®ai 6. M«i trêng bÞ tµn ph¸
  • 153. III. Xã hội học truyền thông đại chúng 1. Các khái niệm. 2. Các mô hình truyền thông. 3. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học. truyền thông đại chúng. 4. Lịch sử ra đời của xã hội học truyền thông đại chúng. 5. Một số lĩnh vực nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng ở Việt Nam.
  • 154. 1. Các khái niệm:  Truyền thông là gì: Có thể nói một cách ngắn gọn rằng truyền thông là một quá trình truyền đạt thông tin. Các dạng thức truyền thông: thời xưa và nay.
  • 155.  Các loại hình truyền thông liên quan đến cá nhân  Truyền thông bằng lời: nói hoặc viết, cấu trúc thành khuôn mẫu…hiểu nhầm…  Truyền thông không lời: 35% bằng lời, 65% không lời. Hành vi, cử chỉ, thái độ “không người nào giữ được bí mật, nếu miệng không nói thì ngón tay, ngón chân cũng động đậy” (S. Freud)
  • 156.  Truyền thông đại chúng: Là quá trình truyền đạt thông tin rộng rãi đến mọi người trong xã hội. Quá trình này được tiến hành thông qua: Báo chí Đài phát thanh Truyền hình Internet Tức là qua các phương tiện truyền thông đại chúng.
  • 157. Truyền thông đại chúng là quá trình xã hội đặc thù bao gồm ba yếu tố: Hoạt động truyền thông: săn tin, quay phim, chụp hình, viết bài biên tập xuất bản hoặc phát sóng. Các nhà truyền thông: báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình. Đại chúng: rộng rãi các tầng lớp công chúng.
  • 158. 2. Các mô hình truyền thông  Truyền thông một chiều:  Trước đây, mỗi khi đề cập tới truyền thông, người ta thường nhắc đến công thức nổi tiếng của Lasswell: Ai  Nói cái gì  Cho ai  Bằng kênh gì  Có hiệu quả gì.
  • 159. Nhận xét:  Truyền thông như một đường thẳng tuyến tính, một chiều, người phát và người nhận  Quan niệm người nhận tin là người thụ động.
  • 160. Người phát tin Người nhận tin Michel De Coster - Bỉ Phát tin Nhận tin Truyền tin Bộ lọc Nguồn thông tin Phát thảo thông điệp trong đầu Bộ lọc Mã hóa Kênh truyền tin Bộ lọc Tiếng động Thu nhận tin Giải mã Giải thích thông điệp Nguồn thông tin Phản hồi
  • 161.  Truyền thông liên cá nhân: quá trình truyền thông theo chu kỳ, theo dạng đường tròn khép kín, trong đó bao gồm bốn giai đoạn chính:  Phát tin  Truyền tin  Nhận tin  Phản hồi
  • 162. Các thành tố chính của quá trình truyền thông:  Người phát  Người nhận  Thông điệp  Kênh truyền thông.
  • 163. 3. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học truyền thông đại chúng Nghiên cứu về các tổ chức truyền thông và các nhà truyền thông Nghiên cứu về công chúng Phân tích nội dung các thông điệp truyền thông Nghiên cứu về các tác động xã hội của truyền thông đại chúng. Đây là lĩnh vực nghiên cứu thường được chú ý và gây nhiều tranh luận hơn cả.
  • 164. 4. Lịch sử ra đời của xã hội học truyền thông đại chúng  Truyền thông đại chúng được bắt đầu nghiên cứu từ đầu thế kỷ XX, nhưng đặc biệt từ năm 1933 trở đi, khi Hitler lên nắm quyền ở Đức. Trong lịch sử người ta chia thành 3 giai đoạn:
  • 165.  Giai đoạn 1: từ thế kỷ XX đến 1930
  • 166.  Giai đoạn 2: từ khoảng 1940 đến đầu những năm 1960:
  • 167.  Giai đoạn 3: từ thập niên 1960 đến nay:
  • 168. 5. Một số lĩnh vực nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng ở Việt Nam  Nghiên cứu về công chúng:
  • 169.  Nghiên cứu về nội dung truyền thông:
  • 170.  Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông đại chúng:
  • 171. IV. Xã hội học gia đình  1. khái niệm: Theo cách hiểu chung nhất gia đình là một nhóm người có quan hệ hôn nhân hoặc huyết thống với nhau, thường chung sống và hợp tác kinh tế với nhau để thỏa mãn nhu cầu cơ bản trong cuộc sống của họ về sinh đẻ và nuôi dạy con cái, chăm sóc người già và người ốm… Dạng phổ biến nhất cho tới hiện nay của gia đình gồm thành viên hai giới, có con đẻ hoặc con nuôi.
  • 172. 2. Đối tượng nghiên cứu:  Gia đình với tư cách là một thiết chế xã hội  Gia đình với tư cách là một nhóm xã hội đặc thù  Khi xét với tư cách là một thiết chế gia đình được xem xét dưới sự tác động giữa các thành viên để thực hiện quá trình xã hội hoá và thực hiện các chức năng của gia đình.  Khi xét với tư cách là một nhóm nhấn mạnh đến sự tương tác giữa các cá nhân để thỏa mãn những nhu cầu xã hội của gia đình và của các thành viên.
  • 173. 3. Phân loại gia đình:  Gia đình hạt nhân  Gia đình mở rộng  Gia đình pha trộn  Gia đình khiếm khuyết  Gia đình sống thử  Gia đình đa phu  Gia đình đa thê  Gia đình một vợ, một chồng
  • 174. 4. Một số lý thuyết tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học gia đình:  Quan điểm chức năng.  Quan điểm xung đột.  Quan điểm tương tác.  Quan điểm nữ quyền.
  • 175. 5. Một số khía cạnh nghiên cứu của xã hội học gia đình:  Quy mô, cấu trúc của gia đình dưới tác động của quá trình CNH-HĐH  Xu hướng suy yếu của gia đình mở rộng và quan hệ gia đình.  Sự di dân từ nông thôn đến đô thị  Chuyển đổi quan hệ từ gia đình, dòng họ, làng xóm ở nông thôn là chủ yếu thành quan hệ bạn bè đồng nghiệp, quan hệ đoàn thể và các nhóm chính thức khác (cơ quan, trường học….) là chủ yếu.
  • 176.  Vị thế của cá nhân tuy vẫn bị quy định bởi gia đình nhưng trong xã hội công nghiệp – đô thị, cơ may thay đổi địa vị đó lớn hơn rất nhiều so với nông thôn dẫn đến thường xuyên có sự thay đổi về vị thế xã hội, từ đó làm thay đổi các quan hệ xã hội và gia đình.  Thay đổi vai trò của các thành viên trong gia đình
  • 177.  Sự thay đổi chức năng gia đình:  Giảm dần chức năng xã hội hoá  Chuyển từ đơn vị sản xuất thành đơn vị tiêu dùng là chủ yếu  Giảm dần chức năng bảo vệ  Nhu cầu quan hệ tình cảm được tăng cường  Ly hôn trong các gia đình hiện đại.
  • 178. V. Xã hội học tội phạm: XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM nghiên cứu… Lệch lạc xã hội Kiểm soát xã hội
  • 179. Lệch lạc xã hội…  …là nghiên cứu những hành vi bất bình thường, sự khác thường trong xã hội, nghiên cứu sự sai lệch các giá trị, chuẩn mực hay những kỳ vọng của một nhóm người hay xã hội trong đời sống xã hội.
  • 180. Kiểm soát xã hội đó là…  …những kỹ thuật hay chiến lược nhằm bảo bảo nhằm ngăn chặn những hành vi sai lệch xã hội, tạo điều kiện để các thành viên trong xã hội tuân thủ các chuẩn mực, các quy tắc của xã hội.
  • 181. Phân biệt: TPH, XHHTP, LH Tội phạm học là khoa học nghiên cứu về về tội phạm, nghiên cứu về tình hình tội phạm và các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm. XHHTP: Tìm hiểu mặt xã hội của của tội phạm. Đó chính là các mối quan hệ của con người tội phạm trong hoàn cảnh xã hội với về môi trường, điều kiện phạm tội Luật học:là khoa học nghiên cứu về pháp luật. Pháp luật là những bộ luật của nhà nước mang tính pháp lý, một quốc gia có nhiều bộ luật trong đó có một bộ phận cơ bản gọi là hiến pháp.
  • 182. Lệch lạc xã hội là khái niệm phản ánh bất kỳ hành vi, hành động của cá nhân hay nhóm xã hội tỏ ra không phù hợp với mong đợi chung của xã hội. Lệch lạc xã hội là hành vi hay hành động đi chệch khỏi các quy định của pháp luật, các giá trị, các quy tắc, các chuẩn mực, các quy ước của xã hội. Lệch lạc là hành vi được coi là đi chệch khỏi chuẩn mực của nhóm. Lệch lạc là sự vi phạm các chuẩn mực văn hoá mà được xã hội thừa nhận. Lệch lạc xã hội:…
  • 183. Đặc điểm của lệch lạc xã hội  Lệch lạc xã hội diễn ra ở một phạm vi rộng, mang tính phổ quát  Lệch lạc xã hội diễn ra ở mọi cấp độ, có những lệch lạc đơn giản, nhưng cũng có những lệch lạc phức tạp, tính chất lệch lạc có thể thô sơ đến tinh vi  Lệch lạc ở nhiều hình thức, nhiều kiểu đa dạng phong phú.  Lệch lạc xã hội rất mơ hồ, nó phụ thuộc vào nền văn hóa, có thể với nền văn hoá này là chuẩn mực, nhưng nền văn hoá kia lại là lệch lạc.
  • 184. Các biểu hiện của lệch lạc xã hội  Hành vi dị thường  Tệ nạn xã hội  Tội phạm: Là biểu hiện cao nhất của hành vi lệch lạc xã hội.  Tội phạm là sự vi phạm các chuẩn mực được quy định chính thức trong các bộ luật hình sự. Tội phạm là các hành vi vi phạm các điều luật trong bộ luật hình sự. Hậu quả của tội phạm: gây nên những hậu quả khôn lường cho xã hội về tài sản và tính mạng cho con người. Ví dụ tội giết người, hiếp dâm, chống người thi hành công vụ, buôn bán và tàn trữ ma tuý.
  • 185. Kiểm soát xã hội  KS Chính thức: thường do một số thiết chế và tổ chức xã hội có chức năng xã hội hoá đảm nhận. Chẳng hạn cảnh sát, toà án, nhà tù, các trung tâm giáo dục thanh thiếu niên hư, trại phục hồi nhân phẩm, cai nghiện….
  • 186. KS không chính thức:  là sự kiểm soát xã hội không phải do một thiết chế và tổ chức xã hội có chức năng rõ ràng tiến hành. Nó được thực hiện như các nhóm sơ cấp như gia đình, bạn bè, nhóm làm việc hay các nhóm nhỏ khác. Phạm vi của kiểm soát không chính thức rất lớn, bao quát toàn bộ các lĩnh vực hoạt động và sinh hoạt của cá nhân.
  • 187.  Kiểm soát nội tâm: XHH, tuân thủ các chuẩn mực, giá trị của con người.  Đạo đức: Trung thực, tốt.
  • 188. Phần III: Phương pháp nghiên cứu xã hội học: 1. Phương pháp: là cách thức đạt được mục tiêu, là hoạt động được sắp xếp theo một trật tự xác định. Cũng có thể hiểu phương pháp là cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách có tổ chức và có hệ thống.
  • 189. 2. Phương pháp luận: hiểu theo 2 nghĩa: Toàn bộ các biện pháp được áp dụng trong một khoa học nào đó. Học thuyết về phương pháp nhận thức và cải tạo thế giới. Phương pháp luận có thể được hiểu là lý luận về phương pháp hay nói cách khác là sự luận chứng về mặt lý luận những phương pháp nghiên cứu khoa học.
  • 190. Vấn đề nghiên cứu được biểu hiện khi:  Có một khoảng trống trong tri thức con người  Có nhiều kết quả nhận định khác nhau trước một hiện tượng xã hội  Khi có một sự kiện mà chúng ta muốn nghiên cứu, giải thích.
  • 191. 3. Phương pháp nghiên cứu xã hội học Là một hệ thống các nguyên tắc nhằm làm công cụ cho sự phân tích và nghiên cứu xã hội, bao gồm:  Những nguyên tắc tổ chức hành động.  Toàn bộ những thủ pháp và phương thức hành động (cách thức và sơ đồ hoạt động).  Phương pháp bao gồm thể thức, tức trình tự hoạt động (trình tự thao tác).
  • 192. Khái quát quy trình nghiên cứu xã hội học Thực tế xã hội Xã hội hoá kết Đề tài Khái quát hoá thông tin Thao tác khái niệm Kiểm định giả thuyết Lập giả thuyết Báo cáo kết quả Xử lý số liệu Thu thập thông tin Chuẩn bị Điều tra thử Chọn mẫu và phương pháp
  • 193. Các bước tiến hành trong một cuộc điều tra xã hội học 1 Giai ®o¹n chuÈn bÞ 2 Giai ®o¹n tæ chøc ®iÒu tra 3 Giai ®o¹n xö lý, ph©n tÝch vµ x· héi ho¸ kÕt qu¶ ®iÒu tra x· héi häc
  • 194. 2. X©y dùng khung lý thuyÕt 1. X¸c ®Þnh vÊn ®Ò nghiªn cøu 3. Chän ph¬ng ph¸p ®iÒu tra 5. Chän mÉu ®iÒu tra 4. X©y dùng b¶ng c©u hái Giai ®o¹n chuÈn bÞ
  • 195. 1. Xác định vấn đề nghiên cứu Xác định vấn đề và tên đề tài nghiên cứu: • Nội dung vấn đề nghiên cứu là gì? (vấn đề gì) • Nghiên cứu trên nhóm khách thể nào? (nghiên cứu ai) • Nghiên cứu ở địa bàn nào? (nghiên cứu ở đâu)  Xác định đề tài nghiên cứu có nghĩa là cần làm rõ khách thể hay đối tượng của cuộc nghiên cứu. Ví dụ: Tình trạng bỏ học của học sinh đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng
  • 196. 2. Xây dựng khung lý thuyết  Xây dựng giả thiết nghiên cứu  Xây dựng mô hình lý luận, khung lý thuyết  Thao tác hóa khái niệm, xây dựng các chỉ báo
  • 197. Xây dựng giả thiết nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu là những giả định, những kết luận đoán trước của chúng ta về vấn đề nghiên cứu. Tuy nhiên những giả định, những kết luận này chỉ có thể đứng vững khi nó được kiểm tra, chứng minh, khẳng định ( hoặc phủ định) bằng chính kết quả của cuộc nghiên cứu.
  • 198. Ví dụ: Khung lý thuyết về truyền thông dân số và kế hoạch hóa gia đình TruyÒn th«ng d©n sè HÖ thèng gi¸ trÞ chuÈn mùc XH M«i trêng gia ®×nh M«i trêng céng ®ång Thùc hiÖn KHHG§ Møc sinh ChuÈn mùc t¸i sinh s¶n KiÕn thøc vÒ tr¸nh thai Th¸i ®é chÊp nhËn KHHG§ C¬ cÊu ChÝnh trÞ - Kinh tÕ - X· héi
  • 199. Thao tác hóa các khái niệm:  Hoạt động xã hội:  Hoạt động sản xuất vật chất  Hoạt động sản xuất văn hóa  Hoạt động tái sản xuất xã hội  Hoạt động giao tiếp  Hoạt động điều tiết  Hoạt động sản xuất vật chất:  Lao động xuất sắc  Lao động giỏi  Lao động tiên tiến
  • 200. 3. Chọn phương pháp điều tra  Quan sát  Phỏng vấn  Phân tích tài liệu  An két  Thực nghiệm …..
  • 201. Việc lựa chọn phương pháp thu thập thông tin dựa vào các yếu tố sau:  Mục đích, yêu cầu và nội dung của cuộc điều tra.  Đặc điểm của khách thể nghiên cứu.  Khả năng của điều tra viên và điều kiện vật chất.
  • 202. 4. Xây dựng bảng câu hỏi KÕt cÊu vµ tr×nh tù s¾p xÕp c¸c c©u hái trong 1 b¶ng hái X©y dùng b¶ng c©u hái Yªu cÇu ®èi víi c©u hái C¸c d¹ng c©u hái thêng dïng C©u hái ®ãng C©u hái më C©u hái kÕt hîp
  • 203. 5. Chọn mẫu điều tra e. Chän mÉu ®iÒu tra MÉu lµ tËp hîp cña nh÷ng ®èi t- îng nghiªn cøu trong mét cuéc ®iÒu tra x· héi häc mµ c¬ cÊu thµnh phÇn vµ ®Æc ®iÓm, tÝnh chÊt cña nã mang tÝnh ®¹i diÖn cho tæng thÓ ®èi tîng ®îc nghiªn cøu. MÉu x¸c suÊt MÉu ngÉu nhiªn ®¬n gi¶n  MÉu ngÉu nhiªn hÖ thèng  Mẫu ph©n tÇng  MÉu côm nhiÒu giai ®o¹n  MÉu phi x¸t suÊt (thuËn tiÖn, ph¸n ®o¸n, chØ tiªu, t¨ng nhanh) K = N n C¸c ph¬ng ph¸p chän mÉu:
  • 204. Thu thËp th«ng tin trªn thùc ®Þa LËp kÕ ho¹ch ®iÒu tra Lùa chän vµ tËp huÊn nghiªn cøu viªn, ®iÒu tra viªn Giai ®o¹n tæ chøc ®iÒu tra  Lùa chän thêi ®iÓm tiÕn hµnh ®iÒu tra.  ChuÈn bÞ kinh phÝ ®Ó tiÕn hµnh ®iÒu tra.  C«ng t¸c tiÒn tr¹m.  LËp biÓu ®å tiÕn ®é ®iÒu tra.  TËp huÊn nghiªn cøu viªn  TËp huÊn ®iÒu tra viªn
  • 205. Th«ng tin s¬ cÊp - cÊp 1: Lµ nh÷ng th«ng tin thu ®îc tõ viÖc thu thËp th«ng tin c¸ biÖt qua c¸c nguån kh¸c nhau.  M« t¶ theo c¸ch ph©n nhãm  M« t¶ theo c¸ch m« h×nh ho¸ Ph©n tÝch th«ng tin b TËp hîp tµi liÖu vµ xö lý th«ng tin phiÕu ®iÒu tra a KiÓm ®Þnh gi¶ thuyÕt nghiªn cøu c ViÕt b¸o c¸o vµ x· héi hãa kÕt qu¶ nghiªn cøu d Giai ®o¹n xö lý, ph©n tÝch vµ x· héi ho¸ kÕt qu¶ ®iÒu tra XHH Th«ng tin s¬ cÊp - cÊp 2: Lµ nh÷ng th«ng tin ®· ®îc xö lý thuÇn tuý vÒ mÆt kü thuËt víi c¸c ph¬ng ph¸p thèng kª x· héi. Th«ng tin cao cÊp - cÊp 3: Lµ nh÷ng th«ng tin ®· ®îc c¸c chuyªn gia, c¸c nhµ nghiªn cøu ph©n tÝch, tæng hîp ®Ó rót ra c¸c kÕt luËn khoa häc, qua ®ã ®a ra nh÷ng kiÕn nghÞ, dù b¸o.
  • 206. Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học  Quan sát  Phỏng vấn  Phân tích tài liệu  An két (bảng hỏi/phiếu trưng cầu ý kiến)  Thực nghiệm …..
  • 207. Bảng hỏi  Bảng hỏi là phương pháp thu thập thông tin xã hội gián tiếp dựa trên bảng hỏi/phiếu trưng cầu ý kiến”  Yêu cầu:  Bảng hỏi đã được quy chuẩn chung cho mọi đối tượng  Chọn mẫu đại diện hết sức nghiêm ngặt  Cộng tác viên phải được tập huấn chu đáo  Bảng hỏi phải thể hiện nội dung nghiên cứu, đảm bảo tính logic, hợp lý
  • 208. Ưu điểm:  Tiết kiệm được kinh phí (cùng một lúc thu được ý kiến của nhiều người).  Thông tin thu được có độ tin cậy tương đối cao.  Phù hợp cho những nghiên cứu định lượng.
  • 209. Nhược điểm:  Phải đầu tư nhiều thời gian công sức soạn thảo một bảng hỏi quy chuẩn.  Thu hồi lại bảng hỏi thường gặp khó khăn, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới tính đại diện của thông tin.  Nhiều câu hỏi không nhận được sự trả lời của khách thể hạn chế tính đầy đủ của thông tin.
  • 210. Moät soá nguyeân taéc ñaïo ñöùc ngheà nghieäp Tính khaùch quan trong nghieân cöùu khoa hoïc vaø nhöõng quyeàn lôïi coâng daân vaø phaùp lyù cuûa caùc ñoái töôïng cung caáp thoâng tin.
  • 211. Ba nguyeân taéc cô baûn: Thöù nhaát: nhöõng ngöôøi tham gia phaûi hoaøn toaøn töï nguyeän vaø nhöõng ngöôøi ñi thu thaäp thoâng tin khoâng ñöôïc ñöa ra baát cöù söï eùp buoäc naøo ñoái vôùi hoï ñeå ñaït ñöôïc söï hôïp taùc
  • 212.  Thöù hai: tính chaát voâ danh caàn phaûi ñöôïc baûo veä. Töùc laø khi xöû lyù, phaân tích thoâng tin vaø coâng boá keát quaû, ngöôøi ta khoâng theå nhaän ra ngöôøi cung caáp thoâng tin laø ai. Ñaëc bieät khi tieán haønh ño löôøng nhieàu laàn lieân tuïc ñoái vôùi cuøng ñoái töôïng, tính chaát bí maät caù nhaân caàn phaûi ñöôïc tính ñeán.
  • 213. Thöù ba: khoâng ñöôïc coù baát cöù bieän phaùp naøo ñaët caùc ñoái töôïng vaøo moät tình theá nguy hieåm döôùi baát cöù hình thöùc naøo.