SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  24
1-1
Chương 5: Đạo đức trong kinh
doanh quốc tế
International Business and Management
GV: Nguyễn Thị Phương Chi
Bộ môn KD&TMQT- FTU2
1-2
ĐẠO ĐỨC TRONG
KINH DOANH QUỐC TẾ
5
Chương
1-3
Nội dung chính chương 4
1. Giới thiệu chương
2. Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc tế
3. Nguồn gốc của các hành vi vô đạo đức trong
kinh doanh
1-4
1.1 Khái niệm
+ Khái niệm “đạo đức”: là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc,
chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của
con người đối với bản thân và trong quan hệ với các cá nhân
và tổ chức trong xã hội.
+ Đặc điểm của đạo đức:
 Tính giai cấp
 Tính khu vực
 Tính địa phương.
 Các chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử
cụ thể
1. Giới thiệu chương
1-5
Các quan điểm triết học về đạo đức
 Quan điểm trước Marx: quy đạo đức về một cội nguồn
 Thượng đế
 Đức Phật
 Đấng quyền uy
 Quan điểm Marxist: đạo đức nảy sinh do nhu cầu đời
sống xã hội, là sản phẩm của những điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội, của cơ sở kinh tế
 Học thuyết Friedman: trách nhiệm xã hội duy nhất của
doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận miễn là không vi phạm
luật.
 Thuyết tương đối văn hóa
1-6
Các quan điểm triết học về đạo đức
 Học thuyết công bằng
 Thuyết phi đạo đức ngây thơ: Niềm tin rằng một khi nhà quản
lý của một công ty đa quốc gia thấy rằng các công ty đến từ các nước
khác không tuân thủ các quy tắc đạo đức ờ nước sở tại thì họ cũng
không cần tuân thủ các quy tắc đó
 Thuyết vị lợi: Một hành động được cho là đáng làm nếu như nó
mang lại nhiều lợi ích nhất có thể so với thiệt hại gây ra
 Quan điểm của Kantt: Niềm tin rằng con người nên được xem là
mục tiêu cuối cùng chứ không bao giờ là phương tiện để thực hiện
những mục đích của người khác
 Học thuyết nhân quyền: học thuyết vế nhân quyến công nhận
rằng con người có những quyển và đặc quyển cơ bản vượt ra khỏi
biên giới quốc gia và các nền văn hóa.
1-7
 Khái niệm “Đạo đức kinh doanh”: là một tập hợp các
nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá,
hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh
doanh (Bùi Xuân Phong, 2012).
 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh.
 Tính trung thực
 Tôn trọng con người
 Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách
hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm
xã hội.
 Bảo vệ bí mật kinh doanh và trung thành với các trách
1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1-8
 Phạm vi áp dụng ĐĐKD:
 Doanh nghiệp (Chủ doanh nghiệp và người lao động)
 Các tổ chức xã hội
 Thể chế chính trị
 Chính phủ
 Công đoàn
 Cổ đông và những người liên quan đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp…
1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1-9
ĐĐKD
- Chuẩn mực, nguyên tắc
- Phẩm chất ĐĐ
- Nguyên tắc chỉ đạo quyết
định KD
- Kỳ vọng từ bên trong
Trách nhiệm XH
- Nghĩa vụ
- Cam kết
- Hậu quả của quyết định
KD -> XH
- Kỳ vọng từ bên ngoài
1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1-10
1.2 Những tình huống tiến thoái
lưỡng nan về đạo đức
 Khi phải lựa chọn một trong nhiều cách hành động khác
nhau dựa trên tiêu chí về sự đúng – sai
 Ra quyết định giữa một vấn đề mang tính đạo đức và một
vấn đề mang tính chất khác (lợi nhuận, việc làm, thương
hiệu…)
1-11
1.3 Các chuẩn mực của đạo đức
kinh doanh:
 Nghĩa vụ về kinh tế
 Cách thức phân bổ các nguồn lực được sử dụng
 Đối với người tiêu dùng và người lao động: cung cấp
hàng hóa và dịch vụ đảm bảo chất lượng, tạo công ăn
việc làm với mức thù lao tương xứng.
 Cổ đông: bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được
ủy thác
 Có thể được thực hiện một cách gián tiếp thông qua cạnh
tranh.
 Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế của các doanh nghiệp
thường được thể chế hóa thành các nghĩa vụ pháp lý
1-12
 Nghĩa vụ pháp lý
 Tuân thủ đầy đủ các quy định của luật pháp như một
yêu cầu tối thiểu trong hành vi xã hội của một doanh
nghiệp hay cá nhân.
 Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong các bộ luật
dân sự và hình sự.
 Nghĩa vụ pháp lý chủ yếu liên quan đến năm khía cạnh:
 Điều tiết cạnh tranh
 Bảo vệ người tiêu dùng
 Bảo vệ môi trường
 An toàn và bình đẳng
 Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái
1.3 Các chuẩn mực của đạo đức
kinh doanh:
1-13
 Nghĩa vụ đạo đức:
 Liên quan đến những hành vi hay hành động được các
thành viên tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi hay
không mong đợi nhưng không được thể chế hóa thành
luật.
 Thể hiện thông qua các tiêu chuẩn, chuẩn mực, hay kỳ
vọng phản ánh mối quan tâm của các đối tượng hữu
quan chủ yếu như người tiêu dùng, người lao động, đối
tác, chủ sở hữu, cộng đồng.
 Những chuẩn mực này phản ánh quan niệm của các đối
tượng hữu quan về đúng – sai, công bằng, quyền lợi cần
được bảo vệ của họ
1.3 Các chuẩn mực của đạo đức
kinh doanh:
1-14
2.1 Trong hoạt động kinh doanh
2.1.1Trong quản trị nguồn nhân lực
2.1.2 Trong hoạt động marketing
2.1.3 Trong hoạt động kế toán, tài chính
2.2 Liên quan đến các đối tượng hữu quan
2.2.1 Chủ sở hữu
2.2.3 Người lao động
2.3 Bên ngoài doanh nghiệp
2.3.1 Đối thủ cạnh tranh
2.3.2 Đối tác
2. Các vấn đề đạo đức trong kinh
doanh quốc tế
1-15
2.1 Trong hoạt động kinh doanh
2.1.1 Trong quản trị nguồn nhân lực:
 Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động:
 Đạo đức trong đánh giá người lao động
 Đạo đức trong bảo vệ người lao động
1-16
Nike – nhà máy gia công bóc lột
1-17
Những vi phạm của Nike tại Việt Nam:
 Buộc người lao động làm việc 65 giờ/tuần với mức lương
15-20 cents/giờ (1,6$/ngày), luật quy định lương tối thiểu
là 45$/tháng, chi phí cho 3 bữa ăn tối thiểu là 2,1$
 Môi trường làm việc không đảm bảo:
 Các chất gây tổn thương gan, thận, não cao gấp 177 lần so
với chuẩn
 77% người lao động bị bệnh về đường hô hấp
 1 nhà máy với 6000 công nhân làm việc 20 giờ mỗi ngày
chỉ có 1 bác sĩ
 Người lao động bị sa thải nếu nghỉ ốm
 Ngược đãi người lao động: 15 lao động nữ đã bị giám sát
người Hàn Quốc đánh và phải đứng phơi nắng do ngủ gật
khi làm việc
1-18
Phản ứng của Nike:
 300 cuộc thanh tra độc lập các nhà máy gia công
(Ernst and Young, PwC)
 Chấm dứt hợp tác với các nhà máy vi phạm (4
nhà máy tại Indonesia)
 Điều chỉnh độ tuổi lao động (18 tuổi cho sản xuất
giày và 16 tuổi cho các công việc khác), trước
đây Nike sử dụng cả lao động vị thành niên.
1-19
2.1.2 Trong hoạt động Marketing:
 Các biện pháp marketing phi đạo đức: quảng cáo phóng
đại, lừa gạt NTD, không phù hợp với thuần phong mỹ
tục, nói xấu đối thủ, gây rắc rối cho hoạt động kinh
doanh của đối thủ cạnh tranh
 Bán hàng phi đạo đức: Lôi kéo, dụ dỗ người mua bằng
cách gây sức ép hoặc cố tình tạo sự hiểu lầm
2.1 Trong hoạt động kinh doanh
1-20
2.1.3 Trong hoạt động kế toán, tài chính:
- Ghi chép sổ sách không trung thực
- Trốn thuế
- Làm thất thoát tài sản/vốn của DN
2.1 Trong hoạt động kinh doanh
1-21
Công thức né thuế của Google
Google
Ireland
Châu
Phi
Châu Âu
Trung
Đông
• 99,8%
• Trả tiền
bản
quyền
Google
Hà Lan
Google
Bermuda
Quảng
cáo
Quảng
cáo
• Thành viên
EU
• Miễn thuế
• Trả tiền bản
quyền thay cho
Google Ireland
• 99,8% số tiền
• Thiên đường thuế
• Thuế suất 2,4%
Dutch Sandwich
Double Irish
1-22
2.2 Liên quan đến các đối tượng
hữu quan
Chủ sở hữu:
 Công bố thông
 Giao dịch nội gián
 Người lao động
 Cáo giác
 Quyền sở hữu trí tuệ
 Quan hệ với đồng nghiệp
 Bảo vệ bí mật kinh doanh…
1-23
2.3 Bên ngoài doanh nghiệp
 Đất nước
 Tôn trọng môi trường tự nhiên
 Góp phần phát triển kinh tế, xã hội
 Khách hàng
 Sản phẩm/dịch vụ không đảm bảo chất lượng
 Các hoạt động marketing phi đạo đức
 Đối tác
 Lừa gạt
 Đối thủ cạnh tranh
 Cạnh tranh lành mạnh
1-24
3. Nguồn gốc của các hành vi vô
đạo đức
 Đạo đức cá nhân
 Văn hóa tổ chức
 Quy trình ra quyết định
 Áp lực từ các mục tiêu kinh doanh
 Văn hóa xã hội

Contenu connexe

Similaire à Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx

TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊP
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊPTS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊP
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊPBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘI
TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.  BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘITS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.  BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘI
TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘIMinh Chanh
 
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Đạo đức trong kinh doanh ở một số nước.docx
Đạo đức trong kinh doanh ở một số nước.docxĐạo đức trong kinh doanh ở một số nước.docx
Đạo đức trong kinh doanh ở một số nước.docxfreeloadtailieu2015
 
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trịVận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trịRan Akako
 
Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3
Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3
Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3Ku Meo
 
Các phương pháp quản trị kinh doanh
Các phương pháp quản trị kinh doanhCác phương pháp quản trị kinh doanh
Các phương pháp quản trị kinh doanhHọc Huỳnh Bá
 
Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...
Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...
Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcGiáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcThanh Hoa
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.377.480
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.377.480Giáo trình quản trị nguồn nhân lực_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.377.480
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.377.480Nguyễn Thị Thanh Tươi
 

Similaire à Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx (20)

TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊP
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊPTS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊP
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊP
 
Tiểu Luận môn Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam
Tiểu Luận môn Đạo đức kinh doanh tại Việt NamTiểu Luận môn Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam
Tiểu Luận môn Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘI
TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.  BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘITS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.  BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘI
TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘI
 
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Đạo đức trong kinh doanh ở một số nước.docx
Đạo đức trong kinh doanh ở một số nước.docxĐạo đức trong kinh doanh ở một số nước.docx
Đạo đức trong kinh doanh ở một số nước.docx
 
DDDN (1).pdf
DDDN (1).pdfDDDN (1).pdf
DDDN (1).pdf
 
Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Coca Cola.docx
Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Coca Cola.docxĐạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Coca Cola.docx
Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Coca Cola.docx
 
Chuyên Đề Môn Học Văn Hóa Doanh Nghiệp Và Đạo Đức Kinh Doanh.doc
Chuyên Đề Môn Học Văn Hóa Doanh Nghiệp Và Đạo Đức Kinh Doanh.docChuyên Đề Môn Học Văn Hóa Doanh Nghiệp Và Đạo Đức Kinh Doanh.doc
Chuyên Đề Môn Học Văn Hóa Doanh Nghiệp Và Đạo Đức Kinh Doanh.doc
 
Chuyên Đề Môn Học Đạo Đức Kinh Doanh Ở Các Doanh Nghiệp Hiện Nay.
Chuyên Đề Môn Học Đạo Đức Kinh Doanh Ở Các Doanh Nghiệp Hiện Nay.Chuyên Đề Môn Học Đạo Đức Kinh Doanh Ở Các Doanh Nghiệp Hiện Nay.
Chuyên Đề Môn Học Đạo Đức Kinh Doanh Ở Các Doanh Nghiệp Hiện Nay.
 
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc khách hàng
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc khách hàngCác nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc khách hàng
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc khách hàng
 
Bai hoc
Bai hocBai hoc
Bai hoc
 
Bai hoc
Bai hocBai hoc
Bai hoc
 
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trịVận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị
 
Ddkd vincom
Ddkd   vincomDdkd   vincom
Ddkd vincom
 
Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3
Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3
Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3
 
Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...
Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...
Đề tài: Đạo đức trong marketing thách thức của doanh nghiệp trong kỷ nguyên h...
 
Các phương pháp quản trị kinh doanh
Các phương pháp quản trị kinh doanhCác phương pháp quản trị kinh doanh
Các phương pháp quản trị kinh doanh
 
Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...
Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...
Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcGiáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.377.480
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.377.480Giáo trình quản trị nguồn nhân lực_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.377.480
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.377.480
 

Plus de TrngTDi

Ch5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptxCh5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptxTrngTDi
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxTrngTDi
 
Ch4.BE_new-SV.pptx
Ch4.BE_new-SV.pptxCh4.BE_new-SV.pptx
Ch4.BE_new-SV.pptxTrngTDi
 
Ke hoach kinh doanh Templates.pdf
Ke hoach kinh doanh Templates.pdfKe hoach kinh doanh Templates.pdf
Ke hoach kinh doanh Templates.pdfTrngTDi
 
Ch6.BE_new_SV.ppt
Ch6.BE_new_SV.pptCh6.BE_new_SV.ppt
Ch6.BE_new_SV.pptTrngTDi
 
Ch3.BE_new_SV.ppt
Ch3.BE_new_SV.pptCh3.BE_new_SV.ppt
Ch3.BE_new_SV.pptTrngTDi
 
C1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptxC1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptxTrngTDi
 
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdfTrngTDi
 
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptxChuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptxTrngTDi
 
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptx
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptxChuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptx
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptxTrngTDi
 
lythuyetkinhte.pdf
lythuyetkinhte.pdflythuyetkinhte.pdf
lythuyetkinhte.pdfTrngTDi
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxTrngTDi
 
Ch1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptxCh1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptxTrngTDi
 

Plus de TrngTDi (13)

Ch5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptxCh5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptx
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptx
 
Ch4.BE_new-SV.pptx
Ch4.BE_new-SV.pptxCh4.BE_new-SV.pptx
Ch4.BE_new-SV.pptx
 
Ke hoach kinh doanh Templates.pdf
Ke hoach kinh doanh Templates.pdfKe hoach kinh doanh Templates.pdf
Ke hoach kinh doanh Templates.pdf
 
Ch6.BE_new_SV.ppt
Ch6.BE_new_SV.pptCh6.BE_new_SV.ppt
Ch6.BE_new_SV.ppt
 
Ch3.BE_new_SV.ppt
Ch3.BE_new_SV.pptCh3.BE_new_SV.ppt
Ch3.BE_new_SV.ppt
 
C1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptxC1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptx
 
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf
 
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptxChuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
 
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptx
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptxChuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptx
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptx
 
lythuyetkinhte.pdf
lythuyetkinhte.pdflythuyetkinhte.pdf
lythuyetkinhte.pdf
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptx
 
Ch1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptxCh1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptx
 

Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx

  • 1. 1-1 Chương 5: Đạo đức trong kinh doanh quốc tế International Business and Management GV: Nguyễn Thị Phương Chi Bộ môn KD&TMQT- FTU2
  • 2. 1-2 ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 5 Chương
  • 3. 1-3 Nội dung chính chương 4 1. Giới thiệu chương 2. Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc tế 3. Nguồn gốc của các hành vi vô đạo đức trong kinh doanh
  • 4. 1-4 1.1 Khái niệm + Khái niệm “đạo đức”: là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với các cá nhân và tổ chức trong xã hội. + Đặc điểm của đạo đức:  Tính giai cấp  Tính khu vực  Tính địa phương.  Các chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể 1. Giới thiệu chương
  • 5. 1-5 Các quan điểm triết học về đạo đức  Quan điểm trước Marx: quy đạo đức về một cội nguồn  Thượng đế  Đức Phật  Đấng quyền uy  Quan điểm Marxist: đạo đức nảy sinh do nhu cầu đời sống xã hội, là sản phẩm của những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, của cơ sở kinh tế  Học thuyết Friedman: trách nhiệm xã hội duy nhất của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận miễn là không vi phạm luật.  Thuyết tương đối văn hóa
  • 6. 1-6 Các quan điểm triết học về đạo đức  Học thuyết công bằng  Thuyết phi đạo đức ngây thơ: Niềm tin rằng một khi nhà quản lý của một công ty đa quốc gia thấy rằng các công ty đến từ các nước khác không tuân thủ các quy tắc đạo đức ờ nước sở tại thì họ cũng không cần tuân thủ các quy tắc đó  Thuyết vị lợi: Một hành động được cho là đáng làm nếu như nó mang lại nhiều lợi ích nhất có thể so với thiệt hại gây ra  Quan điểm của Kantt: Niềm tin rằng con người nên được xem là mục tiêu cuối cùng chứ không bao giờ là phương tiện để thực hiện những mục đích của người khác  Học thuyết nhân quyền: học thuyết vế nhân quyến công nhận rằng con người có những quyển và đặc quyển cơ bản vượt ra khỏi biên giới quốc gia và các nền văn hóa.
  • 7. 1-7  Khái niệm “Đạo đức kinh doanh”: là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh (Bùi Xuân Phong, 2012).  Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh.  Tính trung thực  Tôn trọng con người  Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội.  Bảo vệ bí mật kinh doanh và trung thành với các trách 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh
  • 8. 1-8  Phạm vi áp dụng ĐĐKD:  Doanh nghiệp (Chủ doanh nghiệp và người lao động)  Các tổ chức xã hội  Thể chế chính trị  Chính phủ  Công đoàn  Cổ đông và những người liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp… 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh
  • 9. 1-9 ĐĐKD - Chuẩn mực, nguyên tắc - Phẩm chất ĐĐ - Nguyên tắc chỉ đạo quyết định KD - Kỳ vọng từ bên trong Trách nhiệm XH - Nghĩa vụ - Cam kết - Hậu quả của quyết định KD -> XH - Kỳ vọng từ bên ngoài 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh
  • 10. 1-10 1.2 Những tình huống tiến thoái lưỡng nan về đạo đức  Khi phải lựa chọn một trong nhiều cách hành động khác nhau dựa trên tiêu chí về sự đúng – sai  Ra quyết định giữa một vấn đề mang tính đạo đức và một vấn đề mang tính chất khác (lợi nhuận, việc làm, thương hiệu…)
  • 11. 1-11 1.3 Các chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:  Nghĩa vụ về kinh tế  Cách thức phân bổ các nguồn lực được sử dụng  Đối với người tiêu dùng và người lao động: cung cấp hàng hóa và dịch vụ đảm bảo chất lượng, tạo công ăn việc làm với mức thù lao tương xứng.  Cổ đông: bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được ủy thác  Có thể được thực hiện một cách gián tiếp thông qua cạnh tranh.  Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế của các doanh nghiệp thường được thể chế hóa thành các nghĩa vụ pháp lý
  • 12. 1-12  Nghĩa vụ pháp lý  Tuân thủ đầy đủ các quy định của luật pháp như một yêu cầu tối thiểu trong hành vi xã hội của một doanh nghiệp hay cá nhân.  Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong các bộ luật dân sự và hình sự.  Nghĩa vụ pháp lý chủ yếu liên quan đến năm khía cạnh:  Điều tiết cạnh tranh  Bảo vệ người tiêu dùng  Bảo vệ môi trường  An toàn và bình đẳng  Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái 1.3 Các chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:
  • 13. 1-13  Nghĩa vụ đạo đức:  Liên quan đến những hành vi hay hành động được các thành viên tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi hay không mong đợi nhưng không được thể chế hóa thành luật.  Thể hiện thông qua các tiêu chuẩn, chuẩn mực, hay kỳ vọng phản ánh mối quan tâm của các đối tượng hữu quan chủ yếu như người tiêu dùng, người lao động, đối tác, chủ sở hữu, cộng đồng.  Những chuẩn mực này phản ánh quan niệm của các đối tượng hữu quan về đúng – sai, công bằng, quyền lợi cần được bảo vệ của họ 1.3 Các chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:
  • 14. 1-14 2.1 Trong hoạt động kinh doanh 2.1.1Trong quản trị nguồn nhân lực 2.1.2 Trong hoạt động marketing 2.1.3 Trong hoạt động kế toán, tài chính 2.2 Liên quan đến các đối tượng hữu quan 2.2.1 Chủ sở hữu 2.2.3 Người lao động 2.3 Bên ngoài doanh nghiệp 2.3.1 Đối thủ cạnh tranh 2.3.2 Đối tác 2. Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc tế
  • 15. 1-15 2.1 Trong hoạt động kinh doanh 2.1.1 Trong quản trị nguồn nhân lực:  Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động:  Đạo đức trong đánh giá người lao động  Đạo đức trong bảo vệ người lao động
  • 16. 1-16 Nike – nhà máy gia công bóc lột
  • 17. 1-17 Những vi phạm của Nike tại Việt Nam:  Buộc người lao động làm việc 65 giờ/tuần với mức lương 15-20 cents/giờ (1,6$/ngày), luật quy định lương tối thiểu là 45$/tháng, chi phí cho 3 bữa ăn tối thiểu là 2,1$  Môi trường làm việc không đảm bảo:  Các chất gây tổn thương gan, thận, não cao gấp 177 lần so với chuẩn  77% người lao động bị bệnh về đường hô hấp  1 nhà máy với 6000 công nhân làm việc 20 giờ mỗi ngày chỉ có 1 bác sĩ  Người lao động bị sa thải nếu nghỉ ốm  Ngược đãi người lao động: 15 lao động nữ đã bị giám sát người Hàn Quốc đánh và phải đứng phơi nắng do ngủ gật khi làm việc
  • 18. 1-18 Phản ứng của Nike:  300 cuộc thanh tra độc lập các nhà máy gia công (Ernst and Young, PwC)  Chấm dứt hợp tác với các nhà máy vi phạm (4 nhà máy tại Indonesia)  Điều chỉnh độ tuổi lao động (18 tuổi cho sản xuất giày và 16 tuổi cho các công việc khác), trước đây Nike sử dụng cả lao động vị thành niên.
  • 19. 1-19 2.1.2 Trong hoạt động Marketing:  Các biện pháp marketing phi đạo đức: quảng cáo phóng đại, lừa gạt NTD, không phù hợp với thuần phong mỹ tục, nói xấu đối thủ, gây rắc rối cho hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh  Bán hàng phi đạo đức: Lôi kéo, dụ dỗ người mua bằng cách gây sức ép hoặc cố tình tạo sự hiểu lầm 2.1 Trong hoạt động kinh doanh
  • 20. 1-20 2.1.3 Trong hoạt động kế toán, tài chính: - Ghi chép sổ sách không trung thực - Trốn thuế - Làm thất thoát tài sản/vốn của DN 2.1 Trong hoạt động kinh doanh
  • 21. 1-21 Công thức né thuế của Google Google Ireland Châu Phi Châu Âu Trung Đông • 99,8% • Trả tiền bản quyền Google Hà Lan Google Bermuda Quảng cáo Quảng cáo • Thành viên EU • Miễn thuế • Trả tiền bản quyền thay cho Google Ireland • 99,8% số tiền • Thiên đường thuế • Thuế suất 2,4% Dutch Sandwich Double Irish
  • 22. 1-22 2.2 Liên quan đến các đối tượng hữu quan Chủ sở hữu:  Công bố thông  Giao dịch nội gián  Người lao động  Cáo giác  Quyền sở hữu trí tuệ  Quan hệ với đồng nghiệp  Bảo vệ bí mật kinh doanh…
  • 23. 1-23 2.3 Bên ngoài doanh nghiệp  Đất nước  Tôn trọng môi trường tự nhiên  Góp phần phát triển kinh tế, xã hội  Khách hàng  Sản phẩm/dịch vụ không đảm bảo chất lượng  Các hoạt động marketing phi đạo đức  Đối tác  Lừa gạt  Đối thủ cạnh tranh  Cạnh tranh lành mạnh
  • 24. 1-24 3. Nguồn gốc của các hành vi vô đạo đức  Đạo đức cá nhân  Văn hóa tổ chức  Quy trình ra quyết định  Áp lực từ các mục tiêu kinh doanh  Văn hóa xã hội

Notes de l'éditeur

  1. Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh Tôn trọng con người: tôn trọng sức khỏe con người, quyền con người… Ví dụ nghiên cứu của các hang dược phẩm phải đảm bảo không gây hại cho sức khỏe của con người, coi sức khỏe con người là số 1… Trung thành với các trách nhiệm đặc biệt: ví dụ không được tiết lộ thông tin của khách hàng
  2. Nhận xét: Lao động trẻ em không phải là tâm điểm của mũi rìu dư luận. Vấn đề quan trọng nhất là cải thiện lương và điều kiện làm việc không được đề cập. => Bạn gợi ý gì cho Nike? (tiếp tục các cuộc kiểm toán độc lập, có cơ chế đối thoại về vấn đề nhân quyền, thành lập bộ máy giám sát việc thực thi Bộ quy tắc ứng xử, thành lập bộ phận đại diện cho tiếng nói người lao động để giải quyết khiếu nại, thắc mắc…)