THÀNH VIÊN NHÓM
1. Phạm Thị Hoài Phương - 030138220326
2. Nguyễn Thị Mai Linh - 030138220198
3. Nguyễn Thị Như Ý - 030138220518
4. Hoàng Thị Yến Nhi - 030138220278
5. Huỳnh Võ Hồng Diễm – 030138220054
6. Vi Kim Châu - 030138220042
7. Đỗ Thị Phương Thảo - 030138220363
8. Võ Thị Thủy Viên - 030138220487
Nguồn gốc của CMXH
Bản chất của CMXH
Phương pháp cách mạng
Vấn đề CMXH trên thế giới hiện nay
● Cách mạng xã hội có nguồn gốc từ mâu thuẫn giữa
lực lượng sản xuất tiến bộ đòi hỏi được giải phóng,
phát triển với quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu.
● Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất biểu hiện dưới dạng xã hội là mâu thuẫn giữa giai
câp bị trị với giai cấp thống trị.
● Khi mâu thuẫn trở nên gay gắt, quyết liệt đòi hỏi
được giải quyết nổ ra cách mạng xã hội. Khi đó
xã hội cũ sẽ bị xóa bỏ
Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là
nguồn gốc trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội
1.NGUỒNGỐCCÁCHMẠNGXÃHỘI
Theonghĩarộng
Theonghĩahẹp
• Cách mạng xã hội là sự thay đổi căn bản về chất của
một sự vật hiện tượng nào đó trong thế giới
• Theo C.MÁc CMXH là sự thay đổi có tính chất căn bản
về chất của một hình thái kinh tế - xã hội, là phương
thức thay đổi từ một hình thái kinh tế - xã hội này lên
một hình thái kinh tế xã hội mới, tiến bộ hơn
• CMXH là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp, là cuộc
đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một chính
quyền mới tiến bộ hơn.
2. BẢNCHẤT CÁCH MẠNG XÃHỘI
2.1.PhânbiệtCMXHvớitiến hóaxãhội, cảicáchxãhội, đảochính
a. Cách mạng xã hội khác với tiến hóa xã hội.
o Cách mạng xã hội được thực hiện là do bước nhảy đột biến, làm thay đổi
về chất, thay đổi toàn bộ đời sống xã hội.
o Tiến hóa xã hội là sự thay đổi dần dần, thay đổi từng bộ phận, lĩnh vực của
đời sống xã hội.
mối liên hệ hữu cơ
o Cách mạng xã hội Tiến hóa xã hội
Cách mạng xã hội
• Cách mạng xã hội là thay thế hình
thái kinh tế - xã hội lỗi thời bằng
hình thái kinh tế - xã hội mới cao
hơn.
Cải cách xã hội
• Cải cách là những thay đổi nhỏ nhặt
trong một trật tự xã hội nhất định.
b. Cáchmạngxãhộikhácvới cảicáchxãhội.
Khác
Thay chế độ cũ bằng 1 chế độ mới tiến bộ
hơn.
Tổ chức bởi phần lớn quần chúng xã hội và
thường lật đổ cả thể chế chính trị cũ của quốc
gia.
Thay thế 1 chính quyền này bằng 1 chính
quyền khác có bản chất giống như cũ
Thực hiện bởi một nhóm lãnh đạo nhắm vào
một nhóm các lãnh đạo khác
Cách mạng xã hội
Đảo chính
2.2. Tính chất của CMXH
Tính chất của mỗi cuộc cách mạng xã
hội chịu sự qui định bởi mâu thuẫn cơ
bản, vào nhiệm vụ chính trị mà cuộc
cách mạng đó phải giải quyết.
3.Phươngphápcáchmạng
Phương pháp cách mạng có nghĩa là gì?
• Là cách thức tiến hành một cuộc cách mạng để đạt hiệu quả cao. Hay nói cách khác,
phương pháp cách mạng là cách thức để tổ chức thực hiện đường lối cách mạng sao
cho đạt hiệu quả.
• Đường lối quyết định phương pháp cách mạng. Đường lối đúng, phương pháp cách
mạng đúng thì nhất định cách mạng sẽ thành công. Nhưng đường lối đúng mà phương
pháp cách mạng sai hoặc không phù hợp thì có thể cách mạng sẽ dẫm chân tại chỗ,
thậm chí thất bại.
Ví dụ:
Cách mạng Việt Nam, trong thời kỳ cách mạng,
giai đoạn cách mạng, căn cứ vào đường lối chung
và tình hình nhiệm vụ cụ thể Đảng ta xác định các
phương pháp cách mạng khác nhau, có thể là
phương pháp kết hợp đấu tranh chính trị với đấu
tranh vũ trang; phương pháp sử dụng bạo lực cách
mạng của quần chúng; phương pháp từng bước;
phương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp,...
3.1.Phươngphápcáchmạng bạolực
o Là hình thức cách
mạng khá phổ biến.
o Là hình thức tiến hành
cách mạng thông qua bạo
lực để giành chính quyền.
o Là hành động của lực lượng cách mạng dưới sự
lãnh đạo của giai cấp lãnh đạo cách mạng vượt
qua giới hạn luật pháp của giai câp thông trị hiện
thời, xác lập nhà nước của giai cấp cách mạng.
Thứnhất
• Giai cấp thống trị lỗi thời
không bao giờ tự nguyện từ bỏ
đai vị thống trị của mình
Thứba
Thứtư
Thứhai
Vìsaocáchmạng
bạolựclàtấtyếu?
• Sẵn sàng sử dụng quyền lực
Nhà nước và bộ máy bạo lực
để đàn áp phong trào cách
mạng
• Trong lịch sử nhân loại, chưa có gia cấp
Cách mạng nào giành được chính quyền
Nhà nước bằng con đường phi bạo lực
• Giai cấp Cách mạng muốn giành chính
quyền, phải dùng bạo lực làm hậu
thuẫn
• Trong thực tế có tồn tại khả
năng đưa cách mạng xã hội
tiến lên bằng phương pháp
hòa bình, kể cả “con đường
nghị trường”.
• Xu thế đối đầu chuyển sang đối thoại
hiện nay không hề phủ nhận quan
điểm Mác-xít về Cách mạng bạo lực
• Xu thế đó được tạo ra chính là do sự lớn
mạnh của các phong trào cách mạng và
hòa bình, bởi tương quan lực lượng giữa
cách mạng và phản cách mạng.
3.2.Phương pháp cách mạng hòa bình
Làphương
pháp
Có lợi, ít gây thương vong
về người và thiệt hại về vật
chất những điều kiện giành
chính quyền bằng phương
pháp hòa bình rất ít xảy ra
Cách mạng để giành
chính quyền
Đấu tranh không dùng bạo
lực cách mạng để giành
chính quyền trong điều
kiện cho phép.
Đấu tranh nghị trường,
thông qua chế độ dân chủ,
bằng bầu cử để giành đa số
ghế trong nghị viện và trong
chính phủ
Hiện nay ở Việt Nam, các thế lực phản
động ở trong và ngoài nước chủ trương
trong âm mưu “diễn biến hòa bình”. Trong
xã hội , biểu hiện “ tự diễn biến, tự chuyển
hóa” không phải là không có ở ngay trong
đội ngũ cán bộ, đảng viên vẫn phải nhận
diện và kiên quyết đấu tranh.
Vấnđềcáchmạngxã
hộitrênthếgiớihiện
nay
“
Xã hội hiện đại bị chi phối bởi đặc
điểm của thời đại. Những mâu thuẫn
xã hội trong xã hội hiện đại tiềm ẩn
khả năng những biến động xã hội
theo chiều hướng tiến bộ dưới hình
thức cải tổ, cải cách, đổi mới và
những hình thức hợp tác mới.
Xu hướng đối thoại, hòa giải đang
là xu hướng chủ đạo hiện nay.
Xu hướng giữ vững độc lập tự chủ
của quốc gia dân tộc, không phụ
thuộc và không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau, đấu tranh cho
dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội
đang diễn ra mạnh mẽ, ngày càng tỏ
ra chiếm ưu thế.
Các quốc gia, dân tộc sẽ đi tới một xã
hội dân chủ, tự do, công bằng, văn minh
theo cách đi của mình thông qua các
chính sách phát triển kinh tế - xã hội,
văn hóa, giáo dục, y tế và khoa học -
công nghệ.
Cách mạng xã hội sẽ diễn ra dưới hình
thức thay đổi dần dần các yếu tố, lĩnh
vực của đời sống xã hội. Xã hội sau sẽ
phát triển, tiến bộ hơn xã hội trước.