Sinh lý dịch cơ thể

SINH LÝ
DỊCH CƠ THỂ
1. Phân biệt được các ngăn dịch của cơ thể.
2. Trình bày được KN về nội môi và hằng tính nội môi.
3. Xác định được TC và CN của các loại dịch cơ thể.
4. Phân tích được các cơ chế ĐH V dịch và TBKT
Hai nguồn nhập nước chính: 2300ml/d
Bốn đường mất nước: 2300ml/d
- Tiêu hóa: 2100ml/d
- Chuyển hóa: 200ml/d
- Urine: 1200- 1500 ml/d
- Phân: 200ml/d
- Hô hấp: 300- 400 ml/d
- Mồ hôi: 300- 400 ml/d
LƯỢNG NƯỚC XUẤT NHẬP HẰNG NGÀY
Người trưởng thành: 50kg
Dịch cơ thể (30lít # 60%)
ICF(20 l # 40%)
Plasma
(3,3 l # 6,6%)
♦ Phân bố
- Chất không điện giải: ưu thế
- Chất đgiải:qđịnh tính thẩm thấu/dịch body
ECF(10 l # 20%)
Dịch kẽ
(6,7 l # 13,3%)
♦ Hai nhóm:
HAI KHOANG DỊCH
♦ Có sự cân bằng về NĐTT / ICF và ECF
♦ Khi có sự ↨ NĐTT/ ECF
♦ Cân bằng mới được thiết lập
↨ NĐTT/ ICF
NĐTT /ECF là: 285 mosmol.10L= 2850 mosmol
NĐTT /ICF là: 285 mosmol.20L= 5700 mosmol
NỒNG ĐỘ THẨM THẤU CỦA ICF VÀ ECF
NĐTT ở 2 ngăn đạt giá trị mới:
VICF mất:
20l - (2/3 x 6)
= 16 lít
VECF mất:
(10 l – (1/3 x 6)
= 8 lít
EX: BN mất 6 L nước
L
mosmol
C
C ECF
ICF /
350
8
2850
16
5700




Tóm lại: Để duy trì tính hằng định/ NĐTT ICF,
phải có cơ chế đ.hòa V, NĐTT/ ECF.
 điện tích anions =  điện tích cations ở từng ngăn
Thành phần Plasma
(mOsmol/l)
Dịch kẽ
(mOsmol/l)
Na+ 142 136
K+ 4 4,5
Ca++ 2,4 2,4
Mg++ 1,2 2
TỔNG CỘNG 149 145
Cl- 103 111
HCO3
- 27 28
PO4
- - 1,8 1,8
SO4
- - 0,6 0,6
Protein 14 1
Acid hữu cơ 2,5 2,5
TRUNG HÒA VỀ ĐIỆN CỦA ICF VÀ ECF
NỘI MÔI
 Khái niệm: dịch ngoại bào còn được gọi là là
môi trường bên trong cơ thể hay nội môi.
 Hằng tính nội môi: duy trì các trạng thái hoặc
điều kiện hằng định trong nội môi.
CÁC HỆ THỐNG THAM GIA ĐIỀU HÒA
HẰNG TÍNH NỘI MÔI
 Hệ thống tiếp nhận chất DD, tiêu hóa và chuyển hóa chất DD
- Hệ hô hấp
- Hệ tiêu hóa
- Gan
- Các mô khác: mô mỡ, nm đường t/hóa, thận và tuyến nội tiết
 Hệ thống vận chuyển chất dinh dưỡng: tim và mạch máu
 Hệ thống bài tiết các sản phẩm chuyển hóa
- Hệ hô hấp
- Hệ niệu
- Hệ tiêu hóa
- Da
CÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀO
 Huyết tương: 5% trọng lượng cơ thể
CN của huyết tương:
+ Protein/ht > gấp ba lần của dịch kẽ, có HMW, không
thấm qua các lỗ nhỏ của thành mao mạch, tạo ra một
lực thẩm thấu vào khoảng 28mmHg, gọi là áp suất keo.
+ ĐH TBTK, đông máu, bảo vệ cơ thể, vận chuyển các
chất…
CÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀO
 Dịch kẽ: chiếm khoảng 15% tổng BW.
Chức năng của dịch kẽ
CÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀO
♦ VC ddưỡng (Chylomicron) từ ÔTH
♦ Đưa trở lại sys t.hoàn 1 lượng protein và dịch
từ khoang kẽ
♦ Là con đường BC lympho tái tuần hoàn
Kiểm soát [protein], V và P / khoang kẽ
DỊCH BẠCH HUYẾT
CÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀO
- không màu, tỉ trọng khoảng 1.005
- không protein ( 20- 30 mg/dl )
- không tế bào (  5 BC L/ mm3 ).
- Na+ # huyết tương
- Cl- cao hơn 15%
- K+ thấp hơn 40%
- Glucose thấp hơn 30%
DỊCH NÃO TỦY
- đệm cho não trong hộp sọ cứng
♦ Cân bằng bài tiết & hấp thu / thủy tinh dịch
♦ V và P/ dịch nhãn cầu luôn ổn định (15 mmHg)
- VDNT thích nghi với những ↕ V của hộp sọ
♦ nằm trong ổ mắt và giữ cho ổ mắt luôn căng ra
DỊCH NHÃN CẦU
DỊCH NÃO TỦY (tt)
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CƠ THỂ
BẰNG CƠ CHẾ THỂ DỊCH
 ĐH hoạt động cơ thể bằng cơ chế thể dịch là ĐH thông
qua hằng tính nội môi (homeostasis).
 Giữa nội môi và các cơ quan có mối quan hệ qua lại rất
chặt chẽ
 Nội môi là dịch ngoại bào với hai thành phần chính gồm
nước và các chất hòa tan. Duy trì hằng tính nội môi là
duy trì sự ổn định của hai thành phần này, nói cách khác
là điều hòa thông qua dịch và nồng độ các chất có trong
dịch.
Khát
ĐIỀU HÒA THỂ TÍCH DỊCH
ĐIỀU HÒA Cosmol/ECF
ĐIỀU HÒA THỂ TÍCH DỊCH
QUÁ TRÌNH XUẤT NHẬP NƯỚC
↑ NĐTT
↓ NĐTT
Khát ↑ ADH
Uống ↑ giữ nước
↓ ADH
K0 uống
Hết khát
↑ thải nước
- ANP (Atrial Natriuretic peptid)
- Renin –Angiotensin system = RAS
ĐIỀU HÒA VECF
“Td/ ANP”
The renin- angiotensin system helps maintain
normal blood pressure and extracellular fluid volume
Decreased
effective
Arterial
blood
volume
Renin
Angiotensinogen
CE
Vasoconstriction Aldosteron ADH
Thirst
 H2O
Intake
 H2O
reabsorption
Blood presure
Na+
reabsorption
Angi I
Angi II
Normal
(-)
Bradykinin
Inactive peptid Endothelium
PG Nitric oxide
VASODILATION
hệ 
NA
Tanatril(-)
TÁI PHÂN BỐ NƯỚC GIỮA CÁC NGĂN
DỊCH VÀ CÁC VÙNG
 Nước có thể khuếch tán qua lại giữa các ngăn
dịch một cách dễ dàng và nhanh chóng do đó
mọi sự thay đổi về thể tích ở một ngăn sẽ dẫn
đến sự chia đều cho các ngăn còn lại.
 Các áp suất chủ yếu ảnh hưởng lên sự di
chuyển của nước là áp suất thủy tĩnh và áp suất
thẩm thấu.
MM ĐẦU TIỂU TM
MM ĐẦU TIỂU ĐM
KHOANG KẼ
HỆ BẠCH HUYẾT
9/10
1/10
MM ĐẦU
TIỂU ĐM
MM ĐẦU
TIỂU TM
Ptt mm
Pk HT
Pk dịch kẽ P âm dịch kẽ
Các áp suất Tác dụng với
lòng mạch
Mao mạch đầu
ĐM
Mao mạch đầu
TM
P thủy tĩnh mm Đẩy dịch ra 30mmHg 10mmHg
P keo dịch kẽ Kéo dịch ra 8mmHg 8mmHg
P âm dịch kẽ Kéo dịch ra -3mmHg -3mmHg
P keo HT Hút dịch vào 28mmHg 28mmHg
Chênh lệch Lực đẩy và lực
hút:13mmHg
Lực hút và lực
đẩy: 7mmHg
CÁC ÁP SUẤT Ở HAI ĐẦU MAO MẠCH
ĐIỀU HÒA THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 pH của các dịch cơ thể ít thay đổi là nhờ
cơ thể tự duy trì pH bằng các hệ đệm
trong và ngoài tế bào, sự đào thải acid của
phổi và thận.
KHÁI NIỆM pH và ion H+
 Theo khái niệm của Bronstedt:
+ Acid là một chất có thể giải phóng ion H+
+ Base là chất có thể tiếp nhận ion H+.
+ Độ acid của một dd: pH = - logH+
 Dd trung tính: lượng ion H+ và OH- tương đương nhau
và bằng 10-7. Chỉ số nồng độ ion H+ và OH- trong dung
pH máu = - log [H+]= -(log 4.10-8) = 7,398
 Hay theo phương trình Henderson-Haselbach:
pH = pK + log [HCO3
-/H2CO3] = 6,1 + log 20/1 ≈ 7,4
CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA pH
 ĐH do hệ thống đệm: một acid yếu và một muối của
base mạnh hoặc một base yếu với muối của nó với một
acid mạnh.
 ĐH do hô hấp: cơ thể ứ đọng nhiều CO2, sẽ làm pH
giảm, pH giảm tới 7,33 sẽ làm TTHH bị kt mạnh dẫn tới
tăng thông khí, nhờ vậy CO2 được đào thải ra ngoài.
Ngược lại, khi H2CO3 giảm hoặc NaHCO3 tăng, pH sẽ có
xu hướng tăng thì trung tâm hô hấp sẽ bị ức chế dẫn tới
thở chậm, CO2 tích tụ lại.
 ĐH do thận: đào thải H+, HCO3
-
Ex1: HCl + NaHCO3 H2CO3 + NaCl
CO2 ↑ H2O
H+ + HCO3
-
Nhịp thở ↑
↑ bài tiết H+
Ex2: NaOH + H2CO3 NaHCO3 + H2O
Thận
Ex1: HCl + Na2HPO4 NaH2PO4 + NaCl
Ex2: NaOH + NaH2PO4 Na2 HPO4 + H2O
Thận
Thận
TÓM TẮT QUÁ TRÌNH ĐH TBTK
Khi tăng H+ trong cơ thể:
 Bước 1: H+ được đệm bởi hệ thống đệm trong cơ thể.
 Bước 2: Cơ chế bù trừ của hô hấp, thải tất cả CO2 sinh
ra qua phổi.
 Bước cuối cùng: là cơ chế bù trừ của thận để khôi phục
lại "kho dự trữ" đệm trong cơ thể, bài tiết các H+ còn
thừa trong cơ thể.
ĐH NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT CÓ TRONG DỊCH
 Các chất khí.
 Các ion.
 Các hormon.
Sinh lý dịch cơ thể
1 sur 32

Recommandé

Bệnh thận mạn và suy thận mạn par
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
50.4K vues75 diapositives
HỘI CHỨNG VÀNG DA par
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
55K vues4 diapositives
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO par
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOSoM
57.4K vues28 diapositives
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC par
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCSoM
41.5K vues86 diapositives
Tuyến giáp par
Tuyến giáp Tuyến giáp
Tuyến giáp Bs. Nhữ Thu Hà
13.4K vues12 diapositives
Bảng điểm sofa par
Bảng điểm sofaBảng điểm sofa
Bảng điểm sofaỐng Nghe Littmann 3M
33.2K vues1 diapositive

Contenu connexe

Tendances

ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA par
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
55.9K vues55 diapositives
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP par
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁPBỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁPSoM
12.7K vues25 diapositives
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM par
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMSoM
68.9K vues6 diapositives
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM par
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAMKHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAMSoM
11K vues9 diapositives
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA par
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬASoM
29.7K vues2 diapositives
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP par
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
18.4K vues31 diapositives

Tendances(20)

ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA par SoM
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
SoM55.9K vues
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP par SoM
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁPBỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
SoM12.7K vues
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM par SoM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
SoM68.9K vues
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM par SoM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAMKHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
SoM11K vues
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA par SoM
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
SoM29.7K vues
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP par SoM
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
SoM18.4K vues
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP par SoM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
SoM5.5K vues
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT par SoM
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
SoM12.5K vues
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY par SoM
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
SoM67.3K vues
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA par SoM
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOAKHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
SoM7.7K vues
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO par SoM
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM81.9K vues
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT par SoM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
SoM22.6K vues
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI par SoM
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
SoM45.9K vues
SUY TIM Ứ HUYẾT par SoM
SUY TIM Ứ HUYẾTSUY TIM Ứ HUYẾT
SUY TIM Ứ HUYẾT
SoM10.3K vues
KHÁM VẬN ĐỘNG par SoM
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
SoM78K vues
20151005 Chẩn đoán tắc ruột par Hùng Lê
20151005 Chẩn đoán tắc ruột20151005 Chẩn đoán tắc ruột
20151005 Chẩn đoán tắc ruột
Hùng Lê23.6K vues
KHÁM TIM par SoM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIM
SoM10.5K vues

Similaire à Sinh lý dịch cơ thể

Mau va bach huyet p1 par
Mau va bach huyet p1Mau va bach huyet p1
Mau va bach huyet p1Pham Ngoc Quang
5.1K vues29 diapositives
Sinhlymau par
SinhlymauSinhlymau
Sinhlymaudrnobita
1.3K vues90 diapositives
Sinhlymau par
SinhlymauSinhlymau
SinhlymauPhaolo Nguyen
20K vues90 diapositives
LOC_TAI_CAU_THAN.pdf par
LOC_TAI_CAU_THAN.pdfLOC_TAI_CAU_THAN.pdf
LOC_TAI_CAU_THAN.pdfNgHongUyn2
13 vues88 diapositives
Câu h i ôn thi sinh l- 11 par
Câu h i ôn thi sinh l- 11Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11Hành Kẻ
4.1K vues9 diapositives
Sinh lý hệ niệu par
Sinh lý hệ niệuSinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệuVũ Thanh
10.1K vues52 diapositives

Similaire à Sinh lý dịch cơ thể(20)

Sinhlymau par drnobita
SinhlymauSinhlymau
Sinhlymau
drnobita1.3K vues
LOC_TAI_CAU_THAN.pdf par NgHongUyn2
LOC_TAI_CAU_THAN.pdfLOC_TAI_CAU_THAN.pdf
LOC_TAI_CAU_THAN.pdf
NgHongUyn213 vues
Câu h i ôn thi sinh l- 11 par Hành Kẻ
Câu h i ôn thi sinh l- 11Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11
Hành Kẻ4.1K vues
Sinh lý hệ niệu par Vũ Thanh
Sinh lý hệ niệuSinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệu
Vũ Thanh10.1K vues
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1) par Mai Hương Hương
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Sinh học cơ thể động vật (Sinh học đại cương) par VuKirikou
Sinh học cơ thể động vật (Sinh học đại cương)Sinh học cơ thể động vật (Sinh học đại cương)
Sinh học cơ thể động vật (Sinh học đại cương)
VuKirikou417 vues
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH par SoM
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM25.8K vues
Bai giang thuoc_loi_tieu par Lê Dũng
Bai giang thuoc_loi_tieuBai giang thuoc_loi_tieu
Bai giang thuoc_loi_tieu
Lê Dũng1.5K vues
Rối loạn toan kiềm par dhhvqy1
Rối loạn toan kiềmRối loạn toan kiềm
Rối loạn toan kiềm
dhhvqy18.4K vues
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống par VuKirikou
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thốngHệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống
VuKirikou212 vues
Giải thích một số triệu chứng trong suy thận mạn par Bs. Nhữ Thu Hà
Giải thích một số triệu chứng trong suy thận mạnGiải thích một số triệu chứng trong suy thận mạn
Giải thích một số triệu chứng trong suy thận mạn
Bs. Nhữ Thu Hà 21.7K vues
Khí máu động mạch par DngPhiu
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
DngPhiu1.3K vues
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH par SoM
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM8.4K vues

Sinh lý dịch cơ thể

  • 2. 1. Phân biệt được các ngăn dịch của cơ thể. 2. Trình bày được KN về nội môi và hằng tính nội môi. 3. Xác định được TC và CN của các loại dịch cơ thể. 4. Phân tích được các cơ chế ĐH V dịch và TBKT
  • 3. Hai nguồn nhập nước chính: 2300ml/d Bốn đường mất nước: 2300ml/d - Tiêu hóa: 2100ml/d - Chuyển hóa: 200ml/d - Urine: 1200- 1500 ml/d - Phân: 200ml/d - Hô hấp: 300- 400 ml/d - Mồ hôi: 300- 400 ml/d LƯỢNG NƯỚC XUẤT NHẬP HẰNG NGÀY
  • 4. Người trưởng thành: 50kg Dịch cơ thể (30lít # 60%) ICF(20 l # 40%) Plasma (3,3 l # 6,6%) ♦ Phân bố - Chất không điện giải: ưu thế - Chất đgiải:qđịnh tính thẩm thấu/dịch body ECF(10 l # 20%) Dịch kẽ (6,7 l # 13,3%) ♦ Hai nhóm: HAI KHOANG DỊCH
  • 5. ♦ Có sự cân bằng về NĐTT / ICF và ECF ♦ Khi có sự ↨ NĐTT/ ECF ♦ Cân bằng mới được thiết lập ↨ NĐTT/ ICF NĐTT /ECF là: 285 mosmol.10L= 2850 mosmol NĐTT /ICF là: 285 mosmol.20L= 5700 mosmol NỒNG ĐỘ THẨM THẤU CỦA ICF VÀ ECF
  • 6. NĐTT ở 2 ngăn đạt giá trị mới: VICF mất: 20l - (2/3 x 6) = 16 lít VECF mất: (10 l – (1/3 x 6) = 8 lít EX: BN mất 6 L nước L mosmol C C ECF ICF / 350 8 2850 16 5700     Tóm lại: Để duy trì tính hằng định/ NĐTT ICF, phải có cơ chế đ.hòa V, NĐTT/ ECF.
  • 7.  điện tích anions =  điện tích cations ở từng ngăn Thành phần Plasma (mOsmol/l) Dịch kẽ (mOsmol/l) Na+ 142 136 K+ 4 4,5 Ca++ 2,4 2,4 Mg++ 1,2 2 TỔNG CỘNG 149 145 Cl- 103 111 HCO3 - 27 28 PO4 - - 1,8 1,8 SO4 - - 0,6 0,6 Protein 14 1 Acid hữu cơ 2,5 2,5 TRUNG HÒA VỀ ĐIỆN CỦA ICF VÀ ECF
  • 8. NỘI MÔI  Khái niệm: dịch ngoại bào còn được gọi là là môi trường bên trong cơ thể hay nội môi.  Hằng tính nội môi: duy trì các trạng thái hoặc điều kiện hằng định trong nội môi.
  • 9. CÁC HỆ THỐNG THAM GIA ĐIỀU HÒA HẰNG TÍNH NỘI MÔI  Hệ thống tiếp nhận chất DD, tiêu hóa và chuyển hóa chất DD - Hệ hô hấp - Hệ tiêu hóa - Gan - Các mô khác: mô mỡ, nm đường t/hóa, thận và tuyến nội tiết  Hệ thống vận chuyển chất dinh dưỡng: tim và mạch máu  Hệ thống bài tiết các sản phẩm chuyển hóa - Hệ hô hấp - Hệ niệu - Hệ tiêu hóa - Da
  • 10. CÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀO  Huyết tương: 5% trọng lượng cơ thể CN của huyết tương: + Protein/ht > gấp ba lần của dịch kẽ, có HMW, không thấm qua các lỗ nhỏ của thành mao mạch, tạo ra một lực thẩm thấu vào khoảng 28mmHg, gọi là áp suất keo. + ĐH TBTK, đông máu, bảo vệ cơ thể, vận chuyển các chất…
  • 11. CÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀO  Dịch kẽ: chiếm khoảng 15% tổng BW. Chức năng của dịch kẽ
  • 12. CÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀO ♦ VC ddưỡng (Chylomicron) từ ÔTH ♦ Đưa trở lại sys t.hoàn 1 lượng protein và dịch từ khoang kẽ ♦ Là con đường BC lympho tái tuần hoàn Kiểm soát [protein], V và P / khoang kẽ DỊCH BẠCH HUYẾT
  • 13. CÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀO - không màu, tỉ trọng khoảng 1.005 - không protein ( 20- 30 mg/dl ) - không tế bào (  5 BC L/ mm3 ). - Na+ # huyết tương - Cl- cao hơn 15% - K+ thấp hơn 40% - Glucose thấp hơn 30% DỊCH NÃO TỦY
  • 14. - đệm cho não trong hộp sọ cứng ♦ Cân bằng bài tiết & hấp thu / thủy tinh dịch ♦ V và P/ dịch nhãn cầu luôn ổn định (15 mmHg) - VDNT thích nghi với những ↕ V của hộp sọ ♦ nằm trong ổ mắt và giữ cho ổ mắt luôn căng ra DỊCH NHÃN CẦU DỊCH NÃO TỦY (tt)
  • 15. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CƠ THỂ BẰNG CƠ CHẾ THỂ DỊCH  ĐH hoạt động cơ thể bằng cơ chế thể dịch là ĐH thông qua hằng tính nội môi (homeostasis).  Giữa nội môi và các cơ quan có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ  Nội môi là dịch ngoại bào với hai thành phần chính gồm nước và các chất hòa tan. Duy trì hằng tính nội môi là duy trì sự ổn định của hai thành phần này, nói cách khác là điều hòa thông qua dịch và nồng độ các chất có trong dịch.
  • 16. Khát ĐIỀU HÒA THỂ TÍCH DỊCH ĐIỀU HÒA Cosmol/ECF
  • 17. ĐIỀU HÒA THỂ TÍCH DỊCH QUÁ TRÌNH XUẤT NHẬP NƯỚC ↑ NĐTT ↓ NĐTT Khát ↑ ADH Uống ↑ giữ nước ↓ ADH K0 uống Hết khát ↑ thải nước
  • 18. - ANP (Atrial Natriuretic peptid) - Renin –Angiotensin system = RAS ĐIỀU HÒA VECF
  • 20. The renin- angiotensin system helps maintain normal blood pressure and extracellular fluid volume Decreased effective Arterial blood volume Renin Angiotensinogen CE Vasoconstriction Aldosteron ADH Thirst  H2O Intake  H2O reabsorption Blood presure Na+ reabsorption Angi I Angi II Normal (-) Bradykinin Inactive peptid Endothelium PG Nitric oxide VASODILATION hệ  NA Tanatril(-)
  • 21. TÁI PHÂN BỐ NƯỚC GIỮA CÁC NGĂN DỊCH VÀ CÁC VÙNG  Nước có thể khuếch tán qua lại giữa các ngăn dịch một cách dễ dàng và nhanh chóng do đó mọi sự thay đổi về thể tích ở một ngăn sẽ dẫn đến sự chia đều cho các ngăn còn lại.  Các áp suất chủ yếu ảnh hưởng lên sự di chuyển của nước là áp suất thủy tĩnh và áp suất thẩm thấu.
  • 22. MM ĐẦU TIỂU TM MM ĐẦU TIỂU ĐM KHOANG KẼ HỆ BẠCH HUYẾT 9/10 1/10
  • 23. MM ĐẦU TIỂU ĐM MM ĐẦU TIỂU TM Ptt mm Pk HT Pk dịch kẽ P âm dịch kẽ
  • 24. Các áp suất Tác dụng với lòng mạch Mao mạch đầu ĐM Mao mạch đầu TM P thủy tĩnh mm Đẩy dịch ra 30mmHg 10mmHg P keo dịch kẽ Kéo dịch ra 8mmHg 8mmHg P âm dịch kẽ Kéo dịch ra -3mmHg -3mmHg P keo HT Hút dịch vào 28mmHg 28mmHg Chênh lệch Lực đẩy và lực hút:13mmHg Lực hút và lực đẩy: 7mmHg CÁC ÁP SUẤT Ở HAI ĐẦU MAO MẠCH
  • 25. ĐIỀU HÒA THĂNG BẰNG TOAN KIỀM  pH của các dịch cơ thể ít thay đổi là nhờ cơ thể tự duy trì pH bằng các hệ đệm trong và ngoài tế bào, sự đào thải acid của phổi và thận.
  • 26. KHÁI NIỆM pH và ion H+  Theo khái niệm của Bronstedt: + Acid là một chất có thể giải phóng ion H+ + Base là chất có thể tiếp nhận ion H+. + Độ acid của một dd: pH = - logH+  Dd trung tính: lượng ion H+ và OH- tương đương nhau và bằng 10-7. Chỉ số nồng độ ion H+ và OH- trong dung pH máu = - log [H+]= -(log 4.10-8) = 7,398  Hay theo phương trình Henderson-Haselbach: pH = pK + log [HCO3 -/H2CO3] = 6,1 + log 20/1 ≈ 7,4
  • 27. CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA pH  ĐH do hệ thống đệm: một acid yếu và một muối của base mạnh hoặc một base yếu với muối của nó với một acid mạnh.  ĐH do hô hấp: cơ thể ứ đọng nhiều CO2, sẽ làm pH giảm, pH giảm tới 7,33 sẽ làm TTHH bị kt mạnh dẫn tới tăng thông khí, nhờ vậy CO2 được đào thải ra ngoài. Ngược lại, khi H2CO3 giảm hoặc NaHCO3 tăng, pH sẽ có xu hướng tăng thì trung tâm hô hấp sẽ bị ức chế dẫn tới thở chậm, CO2 tích tụ lại.  ĐH do thận: đào thải H+, HCO3 -
  • 28. Ex1: HCl + NaHCO3 H2CO3 + NaCl CO2 ↑ H2O H+ + HCO3 - Nhịp thở ↑ ↑ bài tiết H+ Ex2: NaOH + H2CO3 NaHCO3 + H2O Thận
  • 29. Ex1: HCl + Na2HPO4 NaH2PO4 + NaCl Ex2: NaOH + NaH2PO4 Na2 HPO4 + H2O Thận Thận
  • 30. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH ĐH TBTK Khi tăng H+ trong cơ thể:  Bước 1: H+ được đệm bởi hệ thống đệm trong cơ thể.  Bước 2: Cơ chế bù trừ của hô hấp, thải tất cả CO2 sinh ra qua phổi.  Bước cuối cùng: là cơ chế bù trừ của thận để khôi phục lại "kho dự trữ" đệm trong cơ thể, bài tiết các H+ còn thừa trong cơ thể.
  • 31. ĐH NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT CÓ TRONG DỊCH  Các chất khí.  Các ion.  Các hormon.