SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa                                                                 Nhóm thực hiện: 04

                                                      MỤC LỤC
    Khái niệm chi ngân sách nhà nước........................................................................................17
    Đặc điểm của chi ngân sách nhà nước...................................................................................18
    Phân loại chi ngân sách nhà nước..........................................................................................18
    Yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước.....................................................................19
    Nguyên tắc tổ chức chi ngân sách nhà nước..........................................................................19
                                                 PHẦN MỞ ĐẦU
      LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
     Sau khi tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế và thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính
năm 1997 nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng. Mục tiêu đề ra cho kế hoạch 5
năm (2006-2010) là tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
cuối năm 2007 đã làm cho nền kinh tế Việt Nam nói riêng và các nước khác trên thế giới
nói chung chịu ảnh hưởng nặng nề. Có thể nói, giai đoạn từ năm 2006 đến nay là giai
đoạn chứng kiến nhiều diễn biến phức tạp của nền kinh tế Việt Nam. Từ giai đoạn tăng
trưởng nhanh (năm 2006 đến cuối năm 2007), đến giai đoạn rơi vào suy thoái (cuối năm
2007 đến đầu năm 2009) và bắt đầu chứng kiến sự phục hồi từ quý II năm 2009 đến nay.
Song song với những thay đổi phức tạp của nền kinh tế thì hàng loạt chính sách vĩ mô đã
được đưa ra, trong đó không thể không kể đến các chính sách tài khóa đã được đưa vào
thực hiện nhằm ổn định và tăng trưởng kinh tế. Để tìm hiểu rõ hơn về việc thực hiện và
vai trò của các chính sách tài khóa, nhóm quyết định chọn đề tài “CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA ” làm đề tài nghiên cứu.
      MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
     Mục tiêu của đề tài là nêu lên những chính sách tài khóa được thực hiện ở Việt Nam
giai đoạn từ năn 2006 đến nay. Qua đó thấy được các tác động của những chính sách này
lên nền kinh tế Việt Nam, đánh giá những mặt tích cực cũng như tiêu cực của chính sách
tài khóa trong giai đoạn này. Đồng thời đưa ra những giải pháp cho việc thực hiện chính
sách tài khóa có được hiệu quả hơn
      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi
                                                                                                                              3
Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa                                 Nhóm thực hiện: 04

     Phương pháp phân tích thực chứng: lấy các số liệu chính xác để phân tích chính
sách nhà nước.
     Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá, nhận xét,…




      PHẠM VI NGHIÊN CỨU
     Bài tiểu luận nhóm mình sẽ cho các bạn cái nhìn sơ khai về các chính sách tài khóa
của đất nước: thâm hụt ngân sách, gánh nặng nợ nần, tác động của chi tiêu và thuế đến
hoạt động kinh tế của đất nước. Từ đó, đưa ra kiến nghị và đề xuất nhằm cải thiện tình
hình kinh tế đang trên mức báo động như nước ta.
      ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
     Tình hình thu chi ngân sách của nước ta từ năm 2006 đến nay có gì thay đổi.
     Những thay đổi đó đưa nước ta đi đến đâu trong thời gian tới.
     Thâm hụt ngân sách, gánh nặng nợ nần, lạm phát hiện nay được Chính phủ điều
chỉnh theo hướng ra sao.
      KẾT CẤU ĐỀ TÀI
     Gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách tài khóa
Chương 2: Thực trạng và tác động của chính sách tài khóa đối với nền kinh tế Việt Nam
Chương 3: Giải pháp, kết luận và kiến nghị của nhóm




 GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi
                                                                                        4
Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa                                     Nhóm thực hiện: 04

                                   NỘI DUNG ĐỀ TÀI
      CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
      1.1    Khái quát chung về chính sách tài khóa
      Chính sách tài khóa: là một chính sách kinh tế vĩ mô, thể hiện chủ trương đường lối
và biện pháp của Chính phủ trong lĩnh vực huy động, phân phối và sử dụng các nguồn
lực tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia
      Mục tiêu của chính sách tài khóa: ổn định nền kinh tế vĩ mô, thực hiện mục tiêu
phát triển bền vững nền kinh tế của quốc gia- xã hội của quốc gia.
      Chính sách tiền tệ: là quá trình quản lý cung tiền của cơ quan quản lý tiền tệ (có thể
là ngân hàng trung ương), thường là hướng tới một lãi suất mong để đạt được những mục
đích ổn định và tăng trưởng kinh tế- như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối
đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế.
      Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ hợp thành hệ thống chính sách quan trọng
trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, các công cụ của hai chính sách này vừa có tính độc
lập, nhưng vừa có tính tương tác, hỗ trợ nhau trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Sự
phối hợp tốt, nhịp nhàng hoạt động của hai chính sách này sẽ giúp chính phủ điều hành
đạt được hai mục tiêu quan trọng của kinh tế vĩ mô là tăng trưởng và kiểm soát lạm phát;
ngược lại, sự phối hợp không nhịp nhàng, không gắn kết sẽ làm giảm hiệu quả điều hành
chính sách và thậm chí có thể làm cho kinh tế vĩ mô bất ổn. Vì vậy, tìm ra cơ chế phối
hợp giữa hai chính sách này luôn được chính phủ, các nhà hoạch định chính sách quan
tâm
      1.2    Chính sách tài khóa trong việc kiểm soát lạm phát
      Chính sách tài khóa khác với những chính sách kinh tế cơ bản khác như chính sách
tiền tệ, đó là chính sách nhằm ổn định nền kinh tế bằng cách kiểm soát tỉ lệ lãi suất và
nguồn cung tiền. Hai công cụ chính của chính sách tài khóa là chi tiêu của chính phủ và
hệ thống thuế. Những thay đổi về mức độ thành phần của thuế và chi tiêu của chính phủ
có thể ảnh hưởng đến các biến số của nền kinh tế như:
      •     Tổng cầu và mức độ hoạt động kinh tế

 GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi
                                                                                          5
Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa                                   Nhóm thực hiện: 04

     •   Kiểu phân bổ nguồn lực
     •   Phân phối thu nhập
     Hay nói cách khác chính sách tài khóa liên quan đến tác động tổng thể của ngân
sách đối với hoạt động kinh tế. Có các loại chính sách tài khóa điển hình là trung lập, mở
rộng, và thu gọn:
     • Chính sách trung lập: là chính sách cân bằng ngân sách khi đó G = T (G: chi
tiêu chính phủ, T: thu nhập từ thuế). Chi tiêu của chính phủ hoàn toàn được cung cấp do
nguồn thu từ thuế và nhìn chung kết quả có ảnh hưởng trung tính lên mức độ các hoạt
động kinh tế.
     •      Chính sách mở rộng:                                                        là
chính sách tăng cường chi tiêu
của chính phủ (G > T) thông
qua chi tiêu chính phủ tăng
cường hoặc giảm bớt hoặc kết
hợp cả 2. Việc này sẽ dẫn đến
thâm hụt ngân sách nặng nề
hơn hoặc thặng dư ngân sách ít
hơn nếu trước đó có ngân sách
cân bằng.
     •   Chính sách thu hẹp: là
chính sách trong đó chi tiêu của
chính phủ ít đi thông qua việc
tăng thu từ thuế hoặc giảm chi
tiêu hoặc kết hợp cả 2. Việc
này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân




 GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi
                                                                                        6
Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa                                       Nhóm thực hiện: 04

sách ít đi hoặc thặng dư ngân sách lớn lên so với trước đó, hoặc thặng dư nếu trước đó có
ngân sách cân bằng.
        Nhận xét: Đôi khi chính sách tài khóa để đạt được một số mục tiêu đề ra đã gây hậu
quả xấu cho việc thực thi các mục tiêu của chính sách tiền tệ và ngược lại. Chính sách tài
khóa và chính sách tiền tệ nếu thiếu đi sự phối hợp nhịp nhàng trong chính sách thực thi
chính sách sẽ gây ra những tác động đối kháng lẫn nhau, phá vỡ quy luật của thị trường,
ảnh hưởng xấu đến mục tiêu tăng trưởng bền vững của nền kinh tế. Vì vậy, trong ngắn
hạn, hai chính sách phải phối hợp nhằm đạt được các mục tiêu của từng chính sách một
cách có trật tự, bao gồm cả ổn định giá. Trong dài hạn, hai chính sách phải phối hợp để
đảm bảo được lợi ích cân bằng giữa mục tiêu của từng chính sách với mục tiêu tăng
trưởng kinh tế bền vững, kiềm chế lạm phát.
        1.3   Công cụ của chính sách tài khóa
        Công cụ chủ yếu là: hệ thống thuế và thu, chi ngân sách nhà nước
        1.3.1 Khái niệm thuế
        a. Định nghĩa và các vấn đề liên quan
        Định nghĩa: Thuế là khoản đóng góp bằng tiền mà các tổ chức, cá nhân có đủ điều
kiện phải nộp cho Ngân sách nhà nước theo nguyên tắc không hoàn trả trên cơ sở pháp
luật.
        Lý do đánh thuế: Khi nhà nước ra đời, để có tiền chi tiêu cho sự tồn tại và hoạt động
của mình, nhà nước đã đặt ra chế độ thuế khóa do dân cư đóng góp để hình thành quỹ
tiền tệ của mình.
   • Tất cả mọi hoạt động của chính quyền cần phải có nguồn tài chính để chi (đầu tiên
   là nuôi bộ máy nhà nước); nguồn đầu tiên đó là các khoản thu từ thuế.
   • Thuế là công cụ rất quan trọng để chính quyền can thiệp vào sự hoạt động của nền
   kinh tế bao gồm cả nội thương và ngoại thương.
   • Chính quyền cung ứng các hàng hóa công cộng cho công dân, nên công dân phải
   có nghĩa vụ ủng hộ tài chính cho chính quyền (vì thế ở Việt Nam và nhiều nước mới
   có thuật ngữ "nghĩa vụ thuế").
 GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi
                                                                                            7
Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa                                      Nhóm thực hiện: 04



       Các nguyên tắc của thuế:
       Nguyên tắc công bằng: Tất cả các đạo luật thuế đều đưa ra điều kiện đối với đối
tượng nộp thuế, bất kỳ công dân nào đáp ứng các điều kiện này thì phải nộp thuế, không
phân biệt giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp…. Ngoài ra khi xây dựng các khoản thuế Nhà
nước chỉ nhằm vào các đối tượng có khả năng đóng thuế.
       Nguyên tắc minh bạch, rõ ràng, cụ thể
       Nguyên tắc thuận tiện cho người nộp thuế.
       Nguyên tắc đơn giản, dễ tính toán.
       Nguyên tắc hiệu quả.
           Ở Việt Nam trong quá trình xây dựng hệ thống thuế đòi hỏi phải đảm bảo các
nguyên tắc cơ bản sau:
       Về mặt tài chính thuế phải là phương tiện chủ yếu tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà
nước.
       Về mặt kinh tế thuế phải là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
       Về mặt hành thu phương pháp tính toán các loại thuế phải dễ tính, dễ hiểu, dễ kiểm
tra.
       Về mặt xã hội thuế phải thực hiện công bằng xã hội.
       Về mặt pháp lý thuế phải đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong hoạt
động thu nộp thuế
       b. Phân loại thuế
Thuế được chia làm 2 loại thuế trực thu và thuế gián thu:
           Thuế trực thu: là loại thuế nhằm điều tiết thu nhập trực tiếp của người nộp
thuế. Đối với thuế trực thu người nộp thuế cũng là người chịu thuế, bất lợi cho chính
người nộp thuế. Thuế trực thu mang tính chất công bằng hơn và chỉ nhằm vào người có
thu nhập.
       Đặc điểm:


 GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi
                                                                                           9
Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa                                    Nhóm thực hiện: 04

   • Giữa các nhóm công dân có sự chênh lệch về thu nhập và do đó là chênh lệch về
   mức sống, nên chính quyền sẽ đánh thuế để lấy một phần thu nhập của người giàu
   hơn và chia cho người nghèo hơn (thông qua cung cấp hàng hóa công cộng).
   • Chính quyền có thể muốn hạn chế một số hoạt động của công dân (ví dụ hạn chế
   vi phạm luật giao thông hay hạn chế hút thuốc lá, hạn chế uốngrượu) nên đánh thuế
   vào các hoạt động này.
   • Chính quyền cần khoản chi tiêu cho các khoản phúc lợi xã hội và phát triển kinh tế
       Đặc điểm của thuế:
   •      Thuế do Quốc hội lập ra dưới hình thức một đạo luật – là hình thức văn bản có
   tính pháp lý cao nhất do cơ quan quyền lực cao nhất, cơ quan lập pháp đặt ra.
   •      Thuế luôn mang tính chất bắt buộc: Thuế được thu để tạo quỹ Ngân sách nhà
   nước chi dùng cho việc chung, mọi công dân đủ điều kiện phải đóng thuế. Việc bỏ ra
   một khoản tiền để đóng thuế không mang lại lợi ích trực tiếp cho người nộp thuế
   nhưng họ vẫn phải nộp bởi nguồn thu từ thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà
   nước, thiếu nguồn thu này Nhà nước không thể tồn tại. Vì vậy, Nhà nước sẽ áp dụng
   các biện pháp cưỡng chế đối với công dân không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
   •      Thuế mang tính chất không hoàn trả trực tiếp và tương xứng. Công dân phải đóng
   thuế khi đủ điều kiện và họ không nhận được bất cứ lợi ích trực tiếp gì từ việc đóng
   thuế, tuy nhiên có sự hoàn trả gián tiếp thông qua việc Nhà nước sử dụng thuế cho các
   nhu cầu chung của xã hội.
   •      Đặc điểm này của Thuế giúp ta phân biệt với phí và lệ phí, vì phí và lệ phí có sự
   bù đắp, người đóng phí và lệ phí sẽ nhận được lợi ích trực tiếp từ việc đóng phí và lệ
   phí.
   •      Thuế luôn gắn với quyền lực nhà nước, là hai phạm trù không thể tách rời: Nhà
   nước là chủ thể duy nhất đặt ra các khoản thuế và ngược lại thuế là phương tiện vật
   chất chủ yếu để duy trì quyền lực nhà nước.



 GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi
                                                                                          8
Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa                                       Nhóm thực hiện: 04

sách ít đi hoặc thặng dư ngân sách lớn lên so với trước đó, hoặc thặng dư nếu trước đó có
ngân sách cân bằng.
        Nhận xét: Đôi khi chính sách tài khóa để đạt được một số mục tiêu đề ra đã gây hậu
quả xấu cho việc thực thi các mục tiêu của chính sách tiền tệ và ngược lại. Chính sách tài
khóa và chính sách tiền tệ nếu thiếu đi sự phối hợp nhịp nhàng trong chính sách thực thi
chính sách sẽ gây ra những tác động đối kháng lẫn nhau, phá vỡ quy luật của thị trường,
ảnh hưởng xấu đến mục tiêu tăng trưởng bền vững của nền kinh tế. Vì vậy, trong ngắn
hạn, hai chính sách phải phối hợp nhằm đạt được các mục tiêu của từng chính sách một
cách có trật tự, bao gồm cả ổn định giá. Trong dài hạn, hai chính sách phải phối hợp để
đảm bảo được lợi ích cân bằng giữa mục tiêu của từng chính sách với mục tiêu tăng
trưởng kinh tế bền vững, kiềm chế lạm phát.
        1.3   Công cụ của chính sách tài khóa
        Công cụ chủ yếu là: hệ thống thuế và thu, chi ngân sách nhà nước
        1.3.1 Khái niệm thuế
        a. Định nghĩa và các vấn đề liên quan
        Định nghĩa: Thuế là khoản đóng góp bằng tiền mà các tổ chức, cá nhân có đủ điều
kiện phải nộp cho Ngân sách nhà nước theo nguyên tắc không hoàn trả trên cơ sở pháp
luật.
        Lý do đánh thuế: Khi nhà nước ra đời, để có tiền chi tiêu cho sự tồn tại và hoạt động
của mình, nhà nước đã đặt ra chế độ thuế khóa do dân cư đóng góp để hình thành quỹ
tiền tệ của mình.
   • Tất cả mọi hoạt động của chính quyền cần phải có nguồn tài chính để chi (đầu tiên
   là nuôi bộ máy nhà nước); nguồn đầu tiên đó là các khoản thu từ thuế.
   • Thuế là công cụ rất quan trọng để chính quyền can thiệp vào sự hoạt động của nền
   kinh tế bao gồm cả nội thương và ngoại thương.
   • Chính quyền cung ứng các hàng hóa công cộng cho công dân, nên công dân phải
   có nghĩa vụ ủng hộ tài chính cho chính quyền (vì thế ở Việt Nam và nhiều nước mới
   có thuật ngữ "nghĩa vụ thuế").
 GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi
                                                                                            7

More Related Content

What's hot

Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay
Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nayVai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay
Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện naylenazuki
 
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CNDBài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CNDHuyền Anh
 
chi ngan sách
chi ngan sáchchi ngan sách
chi ngan sáchlet_smile
 
Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường
Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trườngVai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường
Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trườngNguyễn Ngọc Phan Văn
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam nataliej4
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam nataliej4
 
Đo lường xung lực tài khóa chp Việt Nam
Đo lường xung lực tài khóa chp Việt NamĐo lường xung lực tài khóa chp Việt Nam
Đo lường xung lực tài khóa chp Việt NamLe quang tuong
 
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCTPham Ngoc Quang
 
Câc gói kích cầu của VN sau cuộc khủng hoảng
Câc gói kích cầu của VN sau cuộc khủng hoảngCâc gói kích cầu của VN sau cuộc khủng hoảng
Câc gói kích cầu của VN sau cuộc khủng hoảngSanSan Nguyễn
 
Public finance k42-2005
Public finance k42-2005Public finance k42-2005
Public finance k42-2005Hung Pham Thai
 
Ly Thuyet Tai Chinh Cong
Ly Thuyet Tai Chinh CongLy Thuyet Tai Chinh Cong
Ly Thuyet Tai Chinh CongMinh Minh
 
Chương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nướcChương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nướcDzung Phan Tran Trung
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhthuy tran
 
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcNhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcHương Nguyễn
 
Phân tích chi tiêu công
Phân tích chi tiêu côngPhân tích chi tiêu công
Phân tích chi tiêu côngCao Duan Le
 

What's hot (19)

Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay
Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nayVai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay
Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay
 
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CNDBài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
 
chi ngan sách
chi ngan sáchchi ngan sách
chi ngan sách
 
Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường
Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trườngVai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường
Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Đo lường xung lực tài khóa chp Việt Nam
Đo lường xung lực tài khóa chp Việt NamĐo lường xung lực tài khóa chp Việt Nam
Đo lường xung lực tài khóa chp Việt Nam
 
Chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa Chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa
 
Hiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Hiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nayHiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Hiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
 
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
 
Câc gói kích cầu của VN sau cuộc khủng hoảng
Câc gói kích cầu của VN sau cuộc khủng hoảngCâc gói kích cầu của VN sau cuộc khủng hoảng
Câc gói kích cầu của VN sau cuộc khủng hoảng
 
Public finance k42-2005
Public finance k42-2005Public finance k42-2005
Public finance k42-2005
 
Ly Thuyet Tai Chinh Cong
Ly Thuyet Tai Chinh CongLy Thuyet Tai Chinh Cong
Ly Thuyet Tai Chinh Cong
 
Chương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nướcChương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nước
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinh
 
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcNhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
 
Tác động của chính sách thuế đến cơ cấu ngành của nền kinh tế
Tác động của chính sách thuế đến cơ cấu ngành của nền kinh tếTác động của chính sách thuế đến cơ cấu ngành của nền kinh tế
Tác động của chính sách thuế đến cơ cấu ngành của nền kinh tế
 
Phân tích chi tiêu công
Phân tích chi tiêu côngPhân tích chi tiêu công
Phân tích chi tiêu công
 

Similar to chinh

TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆOnTimeVitThu
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAMOnTimeVitThu
 
Day 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnDay 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnHung Nguyen Quang
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc ttMơ Vũ
 
K22 n2 nhom 1 - chinh sach tien te
K22 n2   nhom 1 - chinh sach tien teK22 n2   nhom 1 - chinh sach tien te
K22 n2 nhom 1 - chinh sach tien tetvchuan
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAMOnTimeVitThu
 
bai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptxbai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptxQuangMinhLe16
 
Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...
Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...
Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docxĐề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docxAnhThNguyn984756
 
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_6567126552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671Trung Nam Hoàng
 
Chuong 1.ppt ly thuyet tai chinh tien te
Chuong 1.ppt ly thuyet tai chinh tien teChuong 1.ppt ly thuyet tai chinh tien te
Chuong 1.ppt ly thuyet tai chinh tien telilyhazel2512
 

Similar to chinh (20)

Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAYĐề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
 
Day 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnDay 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vn
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc tt
 
K22 n2 nhom 1 - chinh sach tien te
K22 n2   nhom 1 - chinh sach tien teK22 n2   nhom 1 - chinh sach tien te
K22 n2 nhom 1 - chinh sach tien te
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách thuế đối với bệnh viện quốc tế, 9đ
Luận văn: Hoàn thiện chính sách thuế đối với bệnh viện quốc tế, 9đLuận văn: Hoàn thiện chính sách thuế đối với bệnh viện quốc tế, 9đ
Luận văn: Hoàn thiện chính sách thuế đối với bệnh viện quốc tế, 9đ
 
Đề tài: Kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta, HAY
Đề tài: Kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta, HAYĐề tài: Kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta, HAY
Đề tài: Kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta, HAY
 
bai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptxbai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptx
 
Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...
Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...
Luận văn: Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ...
 
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docxĐề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
 
Huy
HuyHuy
Huy
 
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đLuận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
 
Luận văn: Hiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở nước ta
Luận văn: Hiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở nước taLuận văn: Hiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở nước ta
Luận văn: Hiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở nước ta
 
Luận văn: Hiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam
Luận văn: Hiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở Việt NamLuận văn: Hiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam
Luận văn: Hiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam
 
Kinhtevimo
KinhtevimoKinhtevimo
Kinhtevimo
 
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_6567126552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
 
Chuong 1.ppt ly thuyet tai chinh tien te
Chuong 1.ppt ly thuyet tai chinh tien teChuong 1.ppt ly thuyet tai chinh tien te
Chuong 1.ppt ly thuyet tai chinh tien te
 
Luận văn: Hiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở nước ta
Luận văn: Hiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở nước taLuận văn: Hiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở nước ta
Luận văn: Hiệu quả thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng ở nước ta
 

chinh

  • 1. Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa Nhóm thực hiện: 04 MỤC LỤC Khái niệm chi ngân sách nhà nước........................................................................................17 Đặc điểm của chi ngân sách nhà nước...................................................................................18 Phân loại chi ngân sách nhà nước..........................................................................................18 Yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước.....................................................................19 Nguyên tắc tổ chức chi ngân sách nhà nước..........................................................................19 PHẦN MỞ ĐẦU  LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau khi tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế và thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng. Mục tiêu đề ra cho kế hoạch 5 năm (2006-2010) là tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 2007 đã làm cho nền kinh tế Việt Nam nói riêng và các nước khác trên thế giới nói chung chịu ảnh hưởng nặng nề. Có thể nói, giai đoạn từ năm 2006 đến nay là giai đoạn chứng kiến nhiều diễn biến phức tạp của nền kinh tế Việt Nam. Từ giai đoạn tăng trưởng nhanh (năm 2006 đến cuối năm 2007), đến giai đoạn rơi vào suy thoái (cuối năm 2007 đến đầu năm 2009) và bắt đầu chứng kiến sự phục hồi từ quý II năm 2009 đến nay. Song song với những thay đổi phức tạp của nền kinh tế thì hàng loạt chính sách vĩ mô đã được đưa ra, trong đó không thể không kể đến các chính sách tài khóa đã được đưa vào thực hiện nhằm ổn định và tăng trưởng kinh tế. Để tìm hiểu rõ hơn về việc thực hiện và vai trò của các chính sách tài khóa, nhóm quyết định chọn đề tài “CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ” làm đề tài nghiên cứu.  MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu của đề tài là nêu lên những chính sách tài khóa được thực hiện ở Việt Nam giai đoạn từ năn 2006 đến nay. Qua đó thấy được các tác động của những chính sách này lên nền kinh tế Việt Nam, đánh giá những mặt tích cực cũng như tiêu cực của chính sách tài khóa trong giai đoạn này. Đồng thời đưa ra những giải pháp cho việc thực hiện chính sách tài khóa có được hiệu quả hơn  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi 3
  • 2. Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa Nhóm thực hiện: 04 Phương pháp phân tích thực chứng: lấy các số liệu chính xác để phân tích chính sách nhà nước. Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá, nhận xét,…  PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bài tiểu luận nhóm mình sẽ cho các bạn cái nhìn sơ khai về các chính sách tài khóa của đất nước: thâm hụt ngân sách, gánh nặng nợ nần, tác động của chi tiêu và thuế đến hoạt động kinh tế của đất nước. Từ đó, đưa ra kiến nghị và đề xuất nhằm cải thiện tình hình kinh tế đang trên mức báo động như nước ta.  ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tình hình thu chi ngân sách của nước ta từ năm 2006 đến nay có gì thay đổi. Những thay đổi đó đưa nước ta đi đến đâu trong thời gian tới. Thâm hụt ngân sách, gánh nặng nợ nần, lạm phát hiện nay được Chính phủ điều chỉnh theo hướng ra sao.  KẾT CẤU ĐỀ TÀI Gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách tài khóa Chương 2: Thực trạng và tác động của chính sách tài khóa đối với nền kinh tế Việt Nam Chương 3: Giải pháp, kết luận và kiến nghị của nhóm GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi 4
  • 3. Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa Nhóm thực hiện: 04 NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1.1 Khái quát chung về chính sách tài khóa Chính sách tài khóa: là một chính sách kinh tế vĩ mô, thể hiện chủ trương đường lối và biện pháp của Chính phủ trong lĩnh vực huy động, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia Mục tiêu của chính sách tài khóa: ổn định nền kinh tế vĩ mô, thực hiện mục tiêu phát triển bền vững nền kinh tế của quốc gia- xã hội của quốc gia. Chính sách tiền tệ: là quá trình quản lý cung tiền của cơ quan quản lý tiền tệ (có thể là ngân hàng trung ương), thường là hướng tới một lãi suất mong để đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế- như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ hợp thành hệ thống chính sách quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, các công cụ của hai chính sách này vừa có tính độc lập, nhưng vừa có tính tương tác, hỗ trợ nhau trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Sự phối hợp tốt, nhịp nhàng hoạt động của hai chính sách này sẽ giúp chính phủ điều hành đạt được hai mục tiêu quan trọng của kinh tế vĩ mô là tăng trưởng và kiểm soát lạm phát; ngược lại, sự phối hợp không nhịp nhàng, không gắn kết sẽ làm giảm hiệu quả điều hành chính sách và thậm chí có thể làm cho kinh tế vĩ mô bất ổn. Vì vậy, tìm ra cơ chế phối hợp giữa hai chính sách này luôn được chính phủ, các nhà hoạch định chính sách quan tâm 1.2 Chính sách tài khóa trong việc kiểm soát lạm phát Chính sách tài khóa khác với những chính sách kinh tế cơ bản khác như chính sách tiền tệ, đó là chính sách nhằm ổn định nền kinh tế bằng cách kiểm soát tỉ lệ lãi suất và nguồn cung tiền. Hai công cụ chính của chính sách tài khóa là chi tiêu của chính phủ và hệ thống thuế. Những thay đổi về mức độ thành phần của thuế và chi tiêu của chính phủ có thể ảnh hưởng đến các biến số của nền kinh tế như: • Tổng cầu và mức độ hoạt động kinh tế GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi 5
  • 4. Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa Nhóm thực hiện: 04 • Kiểu phân bổ nguồn lực • Phân phối thu nhập Hay nói cách khác chính sách tài khóa liên quan đến tác động tổng thể của ngân sách đối với hoạt động kinh tế. Có các loại chính sách tài khóa điển hình là trung lập, mở rộng, và thu gọn: • Chính sách trung lập: là chính sách cân bằng ngân sách khi đó G = T (G: chi tiêu chính phủ, T: thu nhập từ thuế). Chi tiêu của chính phủ hoàn toàn được cung cấp do nguồn thu từ thuế và nhìn chung kết quả có ảnh hưởng trung tính lên mức độ các hoạt động kinh tế. • Chính sách mở rộng: là chính sách tăng cường chi tiêu của chính phủ (G > T) thông qua chi tiêu chính phủ tăng cường hoặc giảm bớt hoặc kết hợp cả 2. Việc này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách nặng nề hơn hoặc thặng dư ngân sách ít hơn nếu trước đó có ngân sách cân bằng. • Chính sách thu hẹp: là chính sách trong đó chi tiêu của chính phủ ít đi thông qua việc tăng thu từ thuế hoặc giảm chi tiêu hoặc kết hợp cả 2. Việc này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi 6
  • 5. Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa Nhóm thực hiện: 04 sách ít đi hoặc thặng dư ngân sách lớn lên so với trước đó, hoặc thặng dư nếu trước đó có ngân sách cân bằng. Nhận xét: Đôi khi chính sách tài khóa để đạt được một số mục tiêu đề ra đã gây hậu quả xấu cho việc thực thi các mục tiêu của chính sách tiền tệ và ngược lại. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ nếu thiếu đi sự phối hợp nhịp nhàng trong chính sách thực thi chính sách sẽ gây ra những tác động đối kháng lẫn nhau, phá vỡ quy luật của thị trường, ảnh hưởng xấu đến mục tiêu tăng trưởng bền vững của nền kinh tế. Vì vậy, trong ngắn hạn, hai chính sách phải phối hợp nhằm đạt được các mục tiêu của từng chính sách một cách có trật tự, bao gồm cả ổn định giá. Trong dài hạn, hai chính sách phải phối hợp để đảm bảo được lợi ích cân bằng giữa mục tiêu của từng chính sách với mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, kiềm chế lạm phát. 1.3 Công cụ của chính sách tài khóa Công cụ chủ yếu là: hệ thống thuế và thu, chi ngân sách nhà nước 1.3.1 Khái niệm thuế a. Định nghĩa và các vấn đề liên quan Định nghĩa: Thuế là khoản đóng góp bằng tiền mà các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện phải nộp cho Ngân sách nhà nước theo nguyên tắc không hoàn trả trên cơ sở pháp luật. Lý do đánh thuế: Khi nhà nước ra đời, để có tiền chi tiêu cho sự tồn tại và hoạt động của mình, nhà nước đã đặt ra chế độ thuế khóa do dân cư đóng góp để hình thành quỹ tiền tệ của mình. • Tất cả mọi hoạt động của chính quyền cần phải có nguồn tài chính để chi (đầu tiên là nuôi bộ máy nhà nước); nguồn đầu tiên đó là các khoản thu từ thuế. • Thuế là công cụ rất quan trọng để chính quyền can thiệp vào sự hoạt động của nền kinh tế bao gồm cả nội thương và ngoại thương. • Chính quyền cung ứng các hàng hóa công cộng cho công dân, nên công dân phải có nghĩa vụ ủng hộ tài chính cho chính quyền (vì thế ở Việt Nam và nhiều nước mới có thuật ngữ "nghĩa vụ thuế"). GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi 7
  • 6. Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa Nhóm thực hiện: 04 Các nguyên tắc của thuế: Nguyên tắc công bằng: Tất cả các đạo luật thuế đều đưa ra điều kiện đối với đối tượng nộp thuế, bất kỳ công dân nào đáp ứng các điều kiện này thì phải nộp thuế, không phân biệt giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp…. Ngoài ra khi xây dựng các khoản thuế Nhà nước chỉ nhằm vào các đối tượng có khả năng đóng thuế. Nguyên tắc minh bạch, rõ ràng, cụ thể Nguyên tắc thuận tiện cho người nộp thuế. Nguyên tắc đơn giản, dễ tính toán. Nguyên tắc hiệu quả.  Ở Việt Nam trong quá trình xây dựng hệ thống thuế đòi hỏi phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau: Về mặt tài chính thuế phải là phương tiện chủ yếu tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Về mặt kinh tế thuế phải là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Về mặt hành thu phương pháp tính toán các loại thuế phải dễ tính, dễ hiểu, dễ kiểm tra. Về mặt xã hội thuế phải thực hiện công bằng xã hội. Về mặt pháp lý thuế phải đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong hoạt động thu nộp thuế b. Phân loại thuế Thuế được chia làm 2 loại thuế trực thu và thuế gián thu:  Thuế trực thu: là loại thuế nhằm điều tiết thu nhập trực tiếp của người nộp thuế. Đối với thuế trực thu người nộp thuế cũng là người chịu thuế, bất lợi cho chính người nộp thuế. Thuế trực thu mang tính chất công bằng hơn và chỉ nhằm vào người có thu nhập. Đặc điểm: GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi 9
  • 7. Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa Nhóm thực hiện: 04 • Giữa các nhóm công dân có sự chênh lệch về thu nhập và do đó là chênh lệch về mức sống, nên chính quyền sẽ đánh thuế để lấy một phần thu nhập của người giàu hơn và chia cho người nghèo hơn (thông qua cung cấp hàng hóa công cộng). • Chính quyền có thể muốn hạn chế một số hoạt động của công dân (ví dụ hạn chế vi phạm luật giao thông hay hạn chế hút thuốc lá, hạn chế uốngrượu) nên đánh thuế vào các hoạt động này. • Chính quyền cần khoản chi tiêu cho các khoản phúc lợi xã hội và phát triển kinh tế Đặc điểm của thuế: • Thuế do Quốc hội lập ra dưới hình thức một đạo luật – là hình thức văn bản có tính pháp lý cao nhất do cơ quan quyền lực cao nhất, cơ quan lập pháp đặt ra. • Thuế luôn mang tính chất bắt buộc: Thuế được thu để tạo quỹ Ngân sách nhà nước chi dùng cho việc chung, mọi công dân đủ điều kiện phải đóng thuế. Việc bỏ ra một khoản tiền để đóng thuế không mang lại lợi ích trực tiếp cho người nộp thuế nhưng họ vẫn phải nộp bởi nguồn thu từ thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước, thiếu nguồn thu này Nhà nước không thể tồn tại. Vì vậy, Nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với công dân không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. • Thuế mang tính chất không hoàn trả trực tiếp và tương xứng. Công dân phải đóng thuế khi đủ điều kiện và họ không nhận được bất cứ lợi ích trực tiếp gì từ việc đóng thuế, tuy nhiên có sự hoàn trả gián tiếp thông qua việc Nhà nước sử dụng thuế cho các nhu cầu chung của xã hội. • Đặc điểm này của Thuế giúp ta phân biệt với phí và lệ phí, vì phí và lệ phí có sự bù đắp, người đóng phí và lệ phí sẽ nhận được lợi ích trực tiếp từ việc đóng phí và lệ phí. • Thuế luôn gắn với quyền lực nhà nước, là hai phạm trù không thể tách rời: Nhà nước là chủ thể duy nhất đặt ra các khoản thuế và ngược lại thuế là phương tiện vật chất chủ yếu để duy trì quyền lực nhà nước. GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi 8
  • 8. Đề Tài: Công cụ- Chính Sách Tài Khóa Nhóm thực hiện: 04 sách ít đi hoặc thặng dư ngân sách lớn lên so với trước đó, hoặc thặng dư nếu trước đó có ngân sách cân bằng. Nhận xét: Đôi khi chính sách tài khóa để đạt được một số mục tiêu đề ra đã gây hậu quả xấu cho việc thực thi các mục tiêu của chính sách tiền tệ và ngược lại. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ nếu thiếu đi sự phối hợp nhịp nhàng trong chính sách thực thi chính sách sẽ gây ra những tác động đối kháng lẫn nhau, phá vỡ quy luật của thị trường, ảnh hưởng xấu đến mục tiêu tăng trưởng bền vững của nền kinh tế. Vì vậy, trong ngắn hạn, hai chính sách phải phối hợp nhằm đạt được các mục tiêu của từng chính sách một cách có trật tự, bao gồm cả ổn định giá. Trong dài hạn, hai chính sách phải phối hợp để đảm bảo được lợi ích cân bằng giữa mục tiêu của từng chính sách với mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, kiềm chế lạm phát. 1.3 Công cụ của chính sách tài khóa Công cụ chủ yếu là: hệ thống thuế và thu, chi ngân sách nhà nước 1.3.1 Khái niệm thuế a. Định nghĩa và các vấn đề liên quan Định nghĩa: Thuế là khoản đóng góp bằng tiền mà các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện phải nộp cho Ngân sách nhà nước theo nguyên tắc không hoàn trả trên cơ sở pháp luật. Lý do đánh thuế: Khi nhà nước ra đời, để có tiền chi tiêu cho sự tồn tại và hoạt động của mình, nhà nước đã đặt ra chế độ thuế khóa do dân cư đóng góp để hình thành quỹ tiền tệ của mình. • Tất cả mọi hoạt động của chính quyền cần phải có nguồn tài chính để chi (đầu tiên là nuôi bộ máy nhà nước); nguồn đầu tiên đó là các khoản thu từ thuế. • Thuế là công cụ rất quan trọng để chính quyền can thiệp vào sự hoạt động của nền kinh tế bao gồm cả nội thương và ngoại thương. • Chính quyền cung ứng các hàng hóa công cộng cho công dân, nên công dân phải có nghĩa vụ ủng hộ tài chính cho chính quyền (vì thế ở Việt Nam và nhiều nước mới có thuật ngữ "nghĩa vụ thuế"). GVHD: ThS. Bùi Huy Khôi 7