SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  28
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
A. Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá
 Học thuyết Ngang bằng lãi suất (IRP)
 Nội dung học thuyết:
Hoạt động đầu tư hay đi vay trên thị trường tiền tệ sẽ có mức lãi suất là như nhau
khi quy về một đồng tiền chung cho dù đồng tiền đầu tư hay đi vay là đồng
tiền nào.
 IRP biểu thị mối quan hệ giữa Giá cả thị trường tài chính (i) và Giá cả thị
trường hối đoái (e)
 IRP gồm 2 mẫu :
• Mẫu có bảo hiểm (CIP)
• Mẫu không có bảo hiểm (UIP)
 “Bảo hiểm” = bảo hiểm rủi ro tỷ giá
• Có bảo hiểm = mua (bán) lượng ngoại tệ dự kiến sẽ chi ra (thu về)
vào thời điểm t theo tỷ giá kỳ hạn Ft thỏa thuận hôm nay
• Không có bảo hiểm = sử dụng tỷ giá giao ngay trong tương lai St,
vào thời điểm phát sinh dòng tiền chi ra (thu về)
A. Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá
 Môi trường (Giả định):
 Thị trường tài chính hoàn hảo, vốn di chuyển tự do
 Thông tin hữu hiệu
 Kinh doanh tiền tệ quốc tế không chịu rủi ro quốc gia
 Chứng khoán nội địa và nước ngoài có thể thay thế lẫn nhau
B. CPI - Ngang bằng Lãi suất có Bảo hiểm
 Phát biểu CIP
Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân
bằng, chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường
quốc gia khác nhau phải có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với
điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá
B. CPI - Ngang bằng Lãi suất có Bảo hiểm
CIP – ngang bằng Lãi suất có
bảo hiểm
• Hệ quả:
• Đồng tiền có lãi suất cao hơn sẽ có điểm kỳ hạn
chiết khấu và ngược lại
i=i* + ((Ft – S)/S) (1 + i*)
i = i* +fi
• Khi CIP tồn tại, nếu lãi suất hiện hành trong nước
tăng lên so với lãi suất hiện hành nước ngoài, thì
F t phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi
suất hiện hành  ngoại tệ tăng giá so với nội tệ
p= ((Ft – S)/S= in - if (p: mức tăng (giảm) tỷ giá kỳ
hạn)
CIP – ngang bằng Lãi suất có
bảo hiểm
Ý nghĩa
Đối với nhà
đầu tư
Đối với thị
trường tài
chính
CIA
Đối với nhà đầu tư
• Khi CIP xảy ra, trong môi trường tài chính
hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng:
(F/S)(1+i*) = (1+i)
=>đầu tư trong nước hay nước ngoài đều tạo
ra lợi nhuận như nhau
=>các nhà đầu tư sẽ bàng quang giữa đầu tư
chứng khoán trong nước hay nước ngoài.
• Đối với thị
trường tài
chính:
Mức độ tồn tại trong
thực tế của CIP là thước
đo mức độ tự do lưu
chuyển vốn giữa các thị
trường tài chính
=>mức độ hội nhập, hoàn
hảo của thị trường tài
chính quốc tế.
• CIA
Nếu CIP không duy trì =>
cơ hội arbitrage lãi suất
có bảo hiểm (CIA) => CIA
tiếp tục tạo áp lực quay
về trạng thái cân bằng
CIP.
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
 Chỉ xuất hiện khi CIB bị sai lệch
ft ‡ it – it*
Hay (1 + it) ‡ Ft/S (1 + it*)
 Cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)
 CIA: vay nơi có lãi suất thấp, đầu tư nơi có lãi
suất cao
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Thu nhập đầu tư trong
nước thấp hơn thu nhập
đầu tư ra nước ngoài
1 + it < Ft/S (1 + it*)
CIA hướng ngoại: vay
nội tệ, đầu tư ra ngoại tệ
Lợi nhuận CIA hướng
ngoại
πt ≈ (it* + ft) - it
Thu nhập từ đầu tư
trong nước cao hơn thu
nhập đầu tư ra nước
ngoài
1 + it > Ft/S (1 + it*)
CIA hướng nội: vay
ngoại tệ, đầu tư nội tệ
Lơi nhuận CIA hướng
nội
πt ≈ it – (it* + ft)
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
 Ví dụ
Lãi suất 6 tháng của Mỹ iUS = 2.5%
Lãi suất 6 tháng của EU iEU = 3.0 %
Tỷ giá giao ngay S = 1.255 USD/EUR
Tỷ giá kì hạn 6 tháng F6t = 1.255 USD/EUR
Có cơ hội arbitrade không? Nếu có, thực hiện thế nào?
 Nội tệ: USD, ngoại tệ: EUR
 Vay 1 USD tại Mỹ, chi phí lãi vay 1.025 USD
 Chuyển đổi 1USD thành 0.8 EUR theo tỷ giá giao ngay
 Đầu tư 0.8 EUR tại EU theo lãi suất kì hạn 6 tháng, thu nhập
đầu tư 0.824 EUR
 Mua USD kì hạn 6 tháng theo F6t, có 1.03 USD
 Sau 6 tháng, sau khi trừ chi phí lãi vay khỏi thu nhập đầu tư,
chênh lệch lãi thu được (lợi nhuận CIA) 0.005 USD
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Thu nhập đầu tư trong nước thấp hơn thu nhập đầu tư ra
nước ngoài
1 + it < Ft/S (1 + it*)
Vay nội tệ, đầu tư ngoại tệ
Vay nội tệ: 1 đơn vị
Đầu tư: Mua ngoại tệ 1 dv nội tệ => 1/S dv ngoại tệ
Thu nhập: 1/S (1 + i*) dv ngoại tệ
Quy đổi: Ft/S (1 + i*) dv nội tệ
Chốt lời Int.Arb: Ft/S (1 + i*) – (1 + i) > 0
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Thu nhập đầu tư trong nước cao hơn thu nhập đầu tư ra
nước ngoài
S (1 + it)/Ft > 1 + it*
Vay ngoại tệ, đầu tư nội tệ
Vay ngoại tệ: 1 đơn vị
Đầu tư: Mua nội tệ 1 dv ngoại tệ => S dv nội tệ
Thu nhập: S (1 + i) dv nội tệ
Quy đổi: S (1 + i)/Ft dv ngoại tệ
Chốt lời Int.Arb: S (1 + i)/Ft – (1 + i*) > 0
Tác động của CIA hướng nội
Thu nhập đầu tư trong nước cao hơn thu nhập đầu tư nước ngoài
S (1 + it)/Ft > (1 + it*)
Vay ngoại tệ, đầu tư nội tệ
 Vay ngoại tệ => cầu ngoại tệ tăng => đường cầu ngoại tệ dịch
chuyển ra ngoài =>làm tỷ giá kỳ hạn trên thị trường hối đoái
tăng
 Đầu tư nội tệ => cung nội tệ tăng => đường cung nội tệ dịch
chuyển ra ngoài => làm tỷ giá giao ngay trên thị trường hối
đoái giảm
Thu nhập đầu tư trong nước và thu nhập đầu tư nước ngoài tự
điều chỉnh thông qua arbitrade, làm cho không còn Int.Arb:
S↓(1 + it)↓/Ft↑ ↔ (1 + it*)↑
CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
• Về lý thuyết, khi CIP không được duy trì thì các hành vi kinh
doanh chên lệch lãi suất sẽ vào cuộc, làm cho mức lại suất có
bảo hiểm của các đồng tiền khác nhau trở về trạng thái cân
bằng, CIP được duy trì trở lại.
• Thực tế, giữa các lãi suất có bảo hiểm luôn tồn tại một độ lệch
nhất định mà các hành vi khinh doanh chênh lệch lãi suất
không thể đưa các mức lãi suất này về trạng thái cân bằng CIP.
Nguyên nhân sai lệch CIP trong thực tế:
CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
1. Chi phí giao dịch.
Các hoạt động giao dịch trên thị trường ngoại hối và thì trường
chứng khoáng đều phát sinh chi phí giao dịch, làm giảm thu nhập
ròng vào đầu tư ngoại tệ.
Hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất chưa vào cuộc chừng nào
chênh lệch lãi suất ngoại tệ quy nội tệ với lãi suất nội tệ còn thấp
hơn chi phí giao dịch.
CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
2. Chi phí thu thập và xử lí thông tin.
Tương tự chi phí giao dịch, chi phí thu thập và xử lí thông
tin làm CIP không được duy trì trong thực tế. Tuy nhiên, với
sự phát triển của khoa học công nghệ, chi phí này giảm đáng
kể, nên CIP chênh lệch không nhiều
CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
3. Can thiệp của Chính phủ
Bao gồm:
• Kiểm soát và điều tiết các giao dịch tài chính.
• Kiểm soát các giao dịch ngoại hối.
Hình thức can thiệp: ấn định mức lãi suất nội tệ và tỷ giá.
Lãi suất và tỷ giá không thay đổi dể phản ánh quy luật cung cầu,
tồn tại chênh lệch giữa mức lại suất nội tệ so với mức lãi suất
ngoại tệ quy nội tệ. Nhưng áp đặt các rào cản hành chính khiến
các hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất không thể vào cuộc.
CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
4. Trở ngại tài chính và thị trường không hoàn hảo.
Do:
• Kí quỹ khi tham gia thị trường ngoại hối kì han.
• Nguồn vốn không có sẵn để thực hiện mục đích đầu tư.
• Tính chất không hoàn hảo của thị trường vốn: sự độc quyền,
thiếu thông tin, thị trường nhỏ bé,…..
CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
5. Tính không đồng nhất của các tài sản.
Các tài sản không hoàn toàn đồng nhất với nhau về: thanh khoản,
kì hạn đến hạn, mức độ rủi ro,…
Nguyên nhân chính khiến CIP khôn thể duy trì:
• Rũi ro vỡ nợ: xảy ra khi người phát hành chứng khoán không
có khă năng thực hiện tất cả các cam kết nợ của mình.
• Rủi ro chính trị: Khả năng các nguồn vốn đầu tư ở nước ngoài
bị phong tỏa. Không được chuyển đổi sang chứng khoán khác,
hạn chế đổi sang đồng tiền khác, hay bị tịch thu sung công
quỹ,
CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
ỨNG DỤNG CIP
Tỷ suất lợi nhuận đầu tư thực tế:
tỷ suất lợi nhuận thực tế khi đầu tư nước ngoài
𝑖 𝑡 =
𝐹𝑡
𝑆
1 − 𝑖 𝑡
∗
− 1 ≈ 𝑖 𝑡
∗
+
𝐹𝑡 − 𝑆
𝑆
Tiêu chuẩn đầu tư ra nước ngoài
thu nhập đầu tư trong nước < thu nhập đầu tư nước ngoài
Tiêu chuẩn huy động vốn nước ngoài
chi phí vay trong nước > chi phí vay nước ngoài
CIA – MÔI TRƯỜNG CÓ CHÊNH LỆCH GIÁ
Lợi nhuận CIA hướng ngoại (vay nội địa đầu tư nước ngoài):
𝜋 = thu nhập đầu tư nước ngoài- chi phí huy động vốn nội địa
𝜋 =
𝐹𝑏
𝑠 𝑎
1 + 𝑖∗ − (1 + 𝑖 𝑎)
Lợi nhuận CIA hướng nội (vay nước ngoài đầu tư nội địa):
𝜋 =
𝑆 𝑏
𝐹𝑎
1 + 𝑖 𝑏 − (1 + 𝑖∗
𝑎)
THUẬT NGỮ
 IRP (Interest Rate Parity): Ngang bằng lãi suất:
biểu thị mối quan hệ giữa giá cả thị trường tài
chính và giá cả thị trường hối đoái. Học thuyết IRP
cho rằng khi sức mạnh thị trường khiến cho lãi
suất và tỷ giá điều chỉnh về trạng thái cân bằng thì
khiến cho việc kinh doanh chênh lệch lãi suất có
bảo hiểm không còn khả thi.
THUẬT NGỮ
 CIP (Covered Interest Parity) – IRP có bảo
hiểm. : Hoạt động đầu tư (hay đi vay) trên các thị
trường tiền tệ quốc tế có bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ
có mức lãi suất là như nhau cho dù đồng tiền đầu
tư (hay đi vay) là đồng tiền nào.
 UIP (Uncovered Interest Parity) – IRP không
bảo hiểm. Nếu thị trường hoàn hảo, chênh lệch
lãi suất giữa hai đồng tiền phải phản ánh tỷ lệ biến
động kỳ vọng của tỷ giá giao ngay.
THUẬT NGỮ
 “Bảo hiểm” : bảo hiểm rủi ro tỷ giá
 Có bảo hiểm: mua bán ngoại tệ vào thời điểm t trong
tương lai sử dụng tỷ giá kỳ hạn Ft thoả thuận hôm nay.
 Không bảo hiểm: mua bán ngoại tệ vào thời điểm t
trong tương lai sử dụng tỷ giá giao ngay trong tương lai
St (dự đoán).
THUẬT NGỮ
 CIA (Covered Interest Arbitrage) – Arbitrage lãi
suất có bảo hiểm: là hành vi arbitrage lợi dụng vào
sự chênh lệch lãi suất giữa 2 quốc gia trong khi sử
dụng một hợp đồng kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro
tỷ giá.
 Lợi nhuận CIA hướng nội là lợi nhuận từ việc kinh
doanh arbitrage theo hướng vay ở nước ngoài đầu tư
vào trong nước
 Lợi nhuận CIA hướng ngoại là lợi nhuận từ việc kinh
doanh arbitrage theo hướng vay ở trong nước đầu tư ra
nước ngoài.

Contenu connexe

Tendances

Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáLinh KN's
 
Bt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc gia
Bt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc giaBt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc gia
Bt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc giaHan Nguyen
 
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfChương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfLanTuyt6
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giánhomhivong
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtHothuylinh17
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaLê Thiện Tín
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)pikachukt04
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqttatto0
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtDzung Phan Tran Trung
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾQuy Moke
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTGIALANG
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếLe Nhung
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦcobala1012
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạndoyenanh
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁvictorybuh10
 

Tendances (20)

Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
 
Bt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc gia
Bt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc giaBt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc gia
Bt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc gia
 
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfChương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức mua
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
Bài tập nhóm cán cân thanh toán quốc tế
Bài tập nhóm   cán cân thanh toán quốc tếBài tập nhóm   cán cân thanh toán quốc tế
Bài tập nhóm cán cân thanh toán quốc tế
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
Hoan doi lai suat
Hoan doi lai suatHoan doi lai suat
Hoan doi lai suat
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 

Similaire à Ngang bằng lãi suất chương 3

Quan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngQuan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngHwan Khang
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếmrtrananhtien
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEemythuy
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)khaiduy
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2victorybuh10
 
Presentation tuần 7
Presentation tuần 7Presentation tuần 7
Presentation tuần 7maximus7793
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHDthanh119
 
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfDngTuytNhi1
 
Học thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suấtHọc thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suấtChang Boom
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáKimNgnNguyn26
 

Similaire à Ngang bằng lãi suất chương 3 (20)

Quan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngQuan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằng
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Pr 6
Pr 6Pr 6
Pr 6
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Parity2 update
Parity2 updateParity2 update
Parity2 update
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2
 
Parity copy
Parity   copyParity   copy
Parity copy
 
Presentation tuần 7
Presentation tuần 7Presentation tuần 7
Presentation tuần 7
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHD
 
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
 
Học thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suấtHọc thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suất
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
 
Chuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdfChuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdf
 

Ngang bằng lãi suất chương 3

  • 1. 3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
  • 2. A. Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá  Học thuyết Ngang bằng lãi suất (IRP)  Nội dung học thuyết: Hoạt động đầu tư hay đi vay trên thị trường tiền tệ sẽ có mức lãi suất là như nhau khi quy về một đồng tiền chung cho dù đồng tiền đầu tư hay đi vay là đồng tiền nào.  IRP biểu thị mối quan hệ giữa Giá cả thị trường tài chính (i) và Giá cả thị trường hối đoái (e)  IRP gồm 2 mẫu : • Mẫu có bảo hiểm (CIP) • Mẫu không có bảo hiểm (UIP)
  • 3.  “Bảo hiểm” = bảo hiểm rủi ro tỷ giá • Có bảo hiểm = mua (bán) lượng ngoại tệ dự kiến sẽ chi ra (thu về) vào thời điểm t theo tỷ giá kỳ hạn Ft thỏa thuận hôm nay • Không có bảo hiểm = sử dụng tỷ giá giao ngay trong tương lai St, vào thời điểm phát sinh dòng tiền chi ra (thu về) A. Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá
  • 4.  Môi trường (Giả định):  Thị trường tài chính hoàn hảo, vốn di chuyển tự do  Thông tin hữu hiệu  Kinh doanh tiền tệ quốc tế không chịu rủi ro quốc gia  Chứng khoán nội địa và nước ngoài có thể thay thế lẫn nhau B. CPI - Ngang bằng Lãi suất có Bảo hiểm
  • 5.  Phát biểu CIP Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá B. CPI - Ngang bằng Lãi suất có Bảo hiểm
  • 6. CIP – ngang bằng Lãi suất có bảo hiểm • Hệ quả: • Đồng tiền có lãi suất cao hơn sẽ có điểm kỳ hạn chiết khấu và ngược lại i=i* + ((Ft – S)/S) (1 + i*) i = i* +fi • Khi CIP tồn tại, nếu lãi suất hiện hành trong nước tăng lên so với lãi suất hiện hành nước ngoài, thì F t phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành  ngoại tệ tăng giá so với nội tệ p= ((Ft – S)/S= in - if (p: mức tăng (giảm) tỷ giá kỳ hạn)
  • 7. CIP – ngang bằng Lãi suất có bảo hiểm Ý nghĩa Đối với nhà đầu tư Đối với thị trường tài chính CIA
  • 8. Đối với nhà đầu tư • Khi CIP xảy ra, trong môi trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng: (F/S)(1+i*) = (1+i) =>đầu tư trong nước hay nước ngoài đều tạo ra lợi nhuận như nhau =>các nhà đầu tư sẽ bàng quang giữa đầu tư chứng khoán trong nước hay nước ngoài.
  • 9. • Đối với thị trường tài chính: Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo mức độ tự do lưu chuyển vốn giữa các thị trường tài chính =>mức độ hội nhập, hoàn hảo của thị trường tài chính quốc tế. • CIA Nếu CIP không duy trì => cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA) => CIA tiếp tục tạo áp lực quay về trạng thái cân bằng CIP.
  • 10. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm  Chỉ xuất hiện khi CIB bị sai lệch ft ‡ it – it* Hay (1 + it) ‡ Ft/S (1 + it*)  Cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)  CIA: vay nơi có lãi suất thấp, đầu tư nơi có lãi suất cao
  • 11. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm Thu nhập đầu tư trong nước thấp hơn thu nhập đầu tư ra nước ngoài 1 + it < Ft/S (1 + it*) CIA hướng ngoại: vay nội tệ, đầu tư ra ngoại tệ Lợi nhuận CIA hướng ngoại πt ≈ (it* + ft) - it Thu nhập từ đầu tư trong nước cao hơn thu nhập đầu tư ra nước ngoài 1 + it > Ft/S (1 + it*) CIA hướng nội: vay ngoại tệ, đầu tư nội tệ Lơi nhuận CIA hướng nội πt ≈ it – (it* + ft)
  • 12. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm  Ví dụ Lãi suất 6 tháng của Mỹ iUS = 2.5% Lãi suất 6 tháng của EU iEU = 3.0 % Tỷ giá giao ngay S = 1.255 USD/EUR Tỷ giá kì hạn 6 tháng F6t = 1.255 USD/EUR Có cơ hội arbitrade không? Nếu có, thực hiện thế nào?  Nội tệ: USD, ngoại tệ: EUR  Vay 1 USD tại Mỹ, chi phí lãi vay 1.025 USD  Chuyển đổi 1USD thành 0.8 EUR theo tỷ giá giao ngay  Đầu tư 0.8 EUR tại EU theo lãi suất kì hạn 6 tháng, thu nhập đầu tư 0.824 EUR  Mua USD kì hạn 6 tháng theo F6t, có 1.03 USD  Sau 6 tháng, sau khi trừ chi phí lãi vay khỏi thu nhập đầu tư, chênh lệch lãi thu được (lợi nhuận CIA) 0.005 USD
  • 13. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm Thu nhập đầu tư trong nước thấp hơn thu nhập đầu tư ra nước ngoài 1 + it < Ft/S (1 + it*) Vay nội tệ, đầu tư ngoại tệ Vay nội tệ: 1 đơn vị Đầu tư: Mua ngoại tệ 1 dv nội tệ => 1/S dv ngoại tệ Thu nhập: 1/S (1 + i*) dv ngoại tệ Quy đổi: Ft/S (1 + i*) dv nội tệ Chốt lời Int.Arb: Ft/S (1 + i*) – (1 + i) > 0
  • 14. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm Thu nhập đầu tư trong nước cao hơn thu nhập đầu tư ra nước ngoài S (1 + it)/Ft > 1 + it* Vay ngoại tệ, đầu tư nội tệ Vay ngoại tệ: 1 đơn vị Đầu tư: Mua nội tệ 1 dv ngoại tệ => S dv nội tệ Thu nhập: S (1 + i) dv nội tệ Quy đổi: S (1 + i)/Ft dv ngoại tệ Chốt lời Int.Arb: S (1 + i)/Ft – (1 + i*) > 0
  • 15. Tác động của CIA hướng nội Thu nhập đầu tư trong nước cao hơn thu nhập đầu tư nước ngoài S (1 + it)/Ft > (1 + it*) Vay ngoại tệ, đầu tư nội tệ  Vay ngoại tệ => cầu ngoại tệ tăng => đường cầu ngoại tệ dịch chuyển ra ngoài =>làm tỷ giá kỳ hạn trên thị trường hối đoái tăng  Đầu tư nội tệ => cung nội tệ tăng => đường cung nội tệ dịch chuyển ra ngoài => làm tỷ giá giao ngay trên thị trường hối đoái giảm Thu nhập đầu tư trong nước và thu nhập đầu tư nước ngoài tự điều chỉnh thông qua arbitrade, làm cho không còn Int.Arb: S↓(1 + it)↓/Ft↑ ↔ (1 + it*)↑
  • 16. CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN • Về lý thuyết, khi CIP không được duy trì thì các hành vi kinh doanh chên lệch lãi suất sẽ vào cuộc, làm cho mức lại suất có bảo hiểm của các đồng tiền khác nhau trở về trạng thái cân bằng, CIP được duy trì trở lại. • Thực tế, giữa các lãi suất có bảo hiểm luôn tồn tại một độ lệch nhất định mà các hành vi khinh doanh chênh lệch lãi suất không thể đưa các mức lãi suất này về trạng thái cân bằng CIP.
  • 17. Nguyên nhân sai lệch CIP trong thực tế: CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
  • 18. 1. Chi phí giao dịch. Các hoạt động giao dịch trên thị trường ngoại hối và thì trường chứng khoáng đều phát sinh chi phí giao dịch, làm giảm thu nhập ròng vào đầu tư ngoại tệ. Hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất chưa vào cuộc chừng nào chênh lệch lãi suất ngoại tệ quy nội tệ với lãi suất nội tệ còn thấp hơn chi phí giao dịch. CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
  • 19. 2. Chi phí thu thập và xử lí thông tin. Tương tự chi phí giao dịch, chi phí thu thập và xử lí thông tin làm CIP không được duy trì trong thực tế. Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học công nghệ, chi phí này giảm đáng kể, nên CIP chênh lệch không nhiều CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
  • 20. 3. Can thiệp của Chính phủ Bao gồm: • Kiểm soát và điều tiết các giao dịch tài chính. • Kiểm soát các giao dịch ngoại hối. Hình thức can thiệp: ấn định mức lãi suất nội tệ và tỷ giá. Lãi suất và tỷ giá không thay đổi dể phản ánh quy luật cung cầu, tồn tại chênh lệch giữa mức lại suất nội tệ so với mức lãi suất ngoại tệ quy nội tệ. Nhưng áp đặt các rào cản hành chính khiến các hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất không thể vào cuộc. CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
  • 21. 4. Trở ngại tài chính và thị trường không hoàn hảo. Do: • Kí quỹ khi tham gia thị trường ngoại hối kì han. • Nguồn vốn không có sẵn để thực hiện mục đích đầu tư. • Tính chất không hoàn hảo của thị trường vốn: sự độc quyền, thiếu thông tin, thị trường nhỏ bé,….. CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
  • 22. 5. Tính không đồng nhất của các tài sản. Các tài sản không hoàn toàn đồng nhất với nhau về: thanh khoản, kì hạn đến hạn, mức độ rủi ro,… Nguyên nhân chính khiến CIP khôn thể duy trì: • Rũi ro vỡ nợ: xảy ra khi người phát hành chứng khoán không có khă năng thực hiện tất cả các cam kết nợ của mình. • Rủi ro chính trị: Khả năng các nguồn vốn đầu tư ở nước ngoài bị phong tỏa. Không được chuyển đổi sang chứng khoán khác, hạn chế đổi sang đồng tiền khác, hay bị tịch thu sung công quỹ, CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN
  • 23. ỨNG DỤNG CIP Tỷ suất lợi nhuận đầu tư thực tế: tỷ suất lợi nhuận thực tế khi đầu tư nước ngoài 𝑖 𝑡 = 𝐹𝑡 𝑆 1 − 𝑖 𝑡 ∗ − 1 ≈ 𝑖 𝑡 ∗ + 𝐹𝑡 − 𝑆 𝑆 Tiêu chuẩn đầu tư ra nước ngoài thu nhập đầu tư trong nước < thu nhập đầu tư nước ngoài Tiêu chuẩn huy động vốn nước ngoài chi phí vay trong nước > chi phí vay nước ngoài
  • 24. CIA – MÔI TRƯỜNG CÓ CHÊNH LỆCH GIÁ Lợi nhuận CIA hướng ngoại (vay nội địa đầu tư nước ngoài): 𝜋 = thu nhập đầu tư nước ngoài- chi phí huy động vốn nội địa 𝜋 = 𝐹𝑏 𝑠 𝑎 1 + 𝑖∗ − (1 + 𝑖 𝑎) Lợi nhuận CIA hướng nội (vay nước ngoài đầu tư nội địa): 𝜋 = 𝑆 𝑏 𝐹𝑎 1 + 𝑖 𝑏 − (1 + 𝑖∗ 𝑎)
  • 25. THUẬT NGỮ  IRP (Interest Rate Parity): Ngang bằng lãi suất: biểu thị mối quan hệ giữa giá cả thị trường tài chính và giá cả thị trường hối đoái. Học thuyết IRP cho rằng khi sức mạnh thị trường khiến cho lãi suất và tỷ giá điều chỉnh về trạng thái cân bằng thì khiến cho việc kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm không còn khả thi.
  • 26. THUẬT NGỮ  CIP (Covered Interest Parity) – IRP có bảo hiểm. : Hoạt động đầu tư (hay đi vay) trên các thị trường tiền tệ quốc tế có bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ có mức lãi suất là như nhau cho dù đồng tiền đầu tư (hay đi vay) là đồng tiền nào.  UIP (Uncovered Interest Parity) – IRP không bảo hiểm. Nếu thị trường hoàn hảo, chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền phải phản ánh tỷ lệ biến động kỳ vọng của tỷ giá giao ngay.
  • 27. THUẬT NGỮ  “Bảo hiểm” : bảo hiểm rủi ro tỷ giá  Có bảo hiểm: mua bán ngoại tệ vào thời điểm t trong tương lai sử dụng tỷ giá kỳ hạn Ft thoả thuận hôm nay.  Không bảo hiểm: mua bán ngoại tệ vào thời điểm t trong tương lai sử dụng tỷ giá giao ngay trong tương lai St (dự đoán).
  • 28. THUẬT NGỮ  CIA (Covered Interest Arbitrage) – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm: là hành vi arbitrage lợi dụng vào sự chênh lệch lãi suất giữa 2 quốc gia trong khi sử dụng một hợp đồng kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.  Lợi nhuận CIA hướng nội là lợi nhuận từ việc kinh doanh arbitrage theo hướng vay ở nước ngoài đầu tư vào trong nước  Lợi nhuận CIA hướng ngoại là lợi nhuận từ việc kinh doanh arbitrage theo hướng vay ở trong nước đầu tư ra nước ngoài.