SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  111
Télécharger pour lire hors ligne
TWO SIDE
Hai hoặc nhiều trạng thái (mặt)
trong một đối tượng duy nhất

Tư tưởng triết học
ĐỖ QUANG SANG
MỤC LỤC

Nội dung

Trang

LỜI NÓI ĐẦU

3

KHÁI NIỆM CẦN CHÚ Ý TRONG TWO SIDE

5

GIỚI THIỆU NỘI DUNG

6

VŨ TRỤ

10

Vận động

19

Không – Thời gian

22

Sơ đồ phân bố tính bền của Zezro và Vật chất

25

TÔN GIÁO

26

CON NGƯỜI

31

Thiên đàng và Địa ngục

36

Linh hồn

37

Vai trò và ý nghĩa của Con người trong vũ trụ

40

Con người đang làm gì?

43

CHIA SẺ NGOÀI

45

THẢO LUẬN VÀ PHẢN BIỆN

53

2
LỜI NÓI ĐẦU
Cuộc sống như những mảnh ghép, và mọi thứ cần có cái duyên để đưa ta đến
những mảnh ghép thích hợp.
Đã 6 năm trôi qua, kể từ ngày trong tôi vô tình lóe lên một tia sáng xa lạ, mờ ảo.
Nó mở ra cho cho tôi một thế giới quan thật kỳ diệu, khác biệt và đó cũng chính là
cơ duyên đầu tiên làm thay đổi cuộc sống của tôi.
Ban đầu mọi thứ còn rất mông lung nhưng tia sáng đó làm cho tôi bị ám ảnh,
không thể dứt bỏ ra được. Mỗi khi suy nghĩ về nó thì trong đầu tôi lại nảy ra liên
tiếp các câu hỏi vì sao? vì sao khác nhau…cho đến hàng ngàn, hàng vạn câu hỏi
cần có lời giải đáp. Tôi như đắm chìm vào một thế giới hoàn toàn khác, nó rất xa
lạ và cuốn hút, vĩ đại và mênh mông.
Cơ duyên thứ hai đã dẫn tôi đến làm việc cho người đã khuất, kề cận các hài cốt
hàng ngày, phục vụ họ và làm đẹp cho họ. Tim tôi cảm thấy ấm áp, tinh thần tôi
trở nên mạnh mẽ vì tôi cảm giác dường như luôn có những người bạn quanh mình,
ủng hộ và tiếp thêm sức mạnh mỗi khi mình yếu đuối. Rồi công việc lại đưa tôi
đến cơ hội tiếp xúc nhiều với các tôn giáo...cùng với những kiến thức được học và
tư duy đã được rèn luyện trên ghế nhà trường... làm tôi thay đổi mọi lý tưởng, cách
suy nghĩ và cách sống trước đây.
Cứ mỗi ngày, tôi lại bước vào thế giới riêng này để chiêm nghiệm và tìm kiếm
từng câu trả lời một cho đến khi mọi thứ rõ ràng hơn…dần dần…đến đầy đủ hơn
và cho đến lúc tôi có thể hình dung được tổng thể về một bức tranh tuyệt đẹp như
hiện nay.
Qua đây, tôi cũng khẳng định: Những gì tôi biết được bây giờ và sau này, đều như
có ai đó trao lại cho tôi - do họ chưa làm được, chứ không phải là của tôi. Tôi chỉ
là người có duyên và cảm thấy mình phải cố gắng hết sức để xứng đáng với trọng
trách của những người bạn giao phó.

3
Do đó, tất cả mục tiêu lớn và dự án của cuộc đời tôi đều dành cho cộng đồng. Nếu
bất kỳ ai có tâm huyết về cộng đồng, vì hạnh phúc chung thì chúng ta hoàn toàn có
thể cùng nhau để làm nhiều điều có ý nghĩa. Nhưng việc này phải thực sự nghiêm
túc, nếu ai đó có dụng ý bất chính thì cái giá phải trả cũng không nhỏ.
Như Albert Einstein đã từng nói: "Học thuyết là thứ mà không ai tin vào, trừ
người tạo ra nó. Thí nghiệm là thứ mà ai cũng tin vào, trừ người tạo ra nó."
Những gì quá mới mẻ và xa lạ thường khó được mọi người chấp nhận ngay, nhất
là các lý thuyết thuộc về triết học với tính trừu tượng vốn có. Nhưng tôi vẫn xây
dựng ngôi nhà của mình bằng niềm đam mê bất tận và hi vọng truyền được phần
nào niềm đam mê đó đến mọi người.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Vũ trụ đã cho tôi trí tuệ của một con người và ba mẹ đã
cho tôi thể xác, hi sinh mọi thứ để nuôi dưỡng để thể xác và trí tuệ tôi có được sự
phù hợp. Tiếp đến, tôi xin gửi lời cảm ơn đến vợ, đến anh chị trong gia đình, đến
những người bạn thân như anh em ruột thịt đã cùng đồng hành, khích lệ và giúp
đỡ tôi.
Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè trên các diễn đàn – nhất là bạn bè trên diễn đàn Tinh
Tế đã quan tâm thảo luận, phản biện và góp ý. Từ đó giúp tôi nảy sinh thêm các ý
tưởng, thấy được những thiếu xót trong nội dung để tôi có thể hoàn thiện tác phẩm
này. Cuối cùng, tôi xin gửi đến những người đã khuất lời nhắn nhủ - “Sang vẫn
luôn giữ nguyên vẹn lời hứa: Sang sẽ quay về phục vụ các bạn”.
Do đây là tác phẩm đầu tay và tôi nhận thấy còn thiếu một người thầy dẫn dắt thật
sự nên việc trình bày không tránh những sai xót, nhất là về phần nội dung. Qua
đây, tôi cũng mong nhận được những phản hồi, góp ý từ mọi người để tôi có thể
hoàn thiện tốt hơn tác phẩm trong phiên bản sau.
Xin chân thành cảm ơn!
Đỗ Quang Sang

4
KHÁI NIỆM CẦN CHÚ Ý TRONG TWO SIDE
 Thực thể là trạng thái có thực đã và đang tồn tại.
 Vũ trụ là thực thể đang tồn tại được cấu thành bởi Zezro và Vật Chất.
 Vật chất là thực thể đang tồn tại có khối lượng.
 Khối lượng là đại lượng mà con người dùng để lượng hóa Vật chất và là sự
biểu hiện của Vật chất đối với con người.
 Zezro là thực thể đang tồn tại không khối lượng nói chính xác hơn là chưa
và sẽ có khối lượng ở một trạng thái khác do vận động quyết định, lúc này
trạng thái của nó không còn là Zezro nữa mà chính là Vật chất.
 Năng lượng là đại lượng mà con người dùng để lượng hóa Zezro và là sự
biểu hiện của Zezro đối với con người.
 Thể cơ bản là thực thể không thể phân chia, tách rời.
 Hệ thống nhỏ là thực thể bao gồm các thể cơ bản và có sự thống nhất trong
một tương tác tổng thể ứng với một hệ quy chiếu xác định.
 Hệ thống lớn là thực thể bao gồm các hệ thống nhỏ và có sự thống nhất
trong một tương tác tổng thể ứng với một hệ quy chiếu xác định.
 Đối tượng là thực thể bất kỳ bao gồm: Thể cơ bản, Hệ thống nhỏ và Hệ
thống lớn.
 Vận động của một đối tượng là trạng thái di chuyển của đối tượng đó bao
gồm các thuộc tính về vận tốc (tốc độ và hướng) + quỹ đạo di chuyển
(tương tác tổng thể).
 Thay đổi của một hệ thống là sự lựa chọn thay thế (của con người/tự nhiên)
một/nhiều đối tượng trong một hệ thống hoặc tác động (của con người/tự
nhiên) làm sai khác trạng thái vận động của một/nhiều đối tượng trong một
hệ thống > sinh ra trạng thái vận động mới của hệ thống đó hoặc có thể dẫn
đến hình thành hệ thống mới hoàn toàn.

5
GIỚI THIỆU NỘI DUNG
Hai vấn đề lớn nhất, bao trùm tất cả mà con người thường xuyên nghĩ đến nhưng
chưa có câu trả lời thống nhất là:
1. Bản chất của vũ trụ?
Nếu giải mã được vấn đề này thì con người sẽ trả lời được hàng loạt câu hỏi lớn
khác:
Vũ trụ sinh ra từ đâu? Vũ trụ hữu hạn hay vô hạn?
Có mối liên hệ thống nhất nào giữa khoa học, tôn giáo?
Có sự thống nhất nào ngay trong chính nội tại của khoa học giữa khoa học vi mô
(khoa học thực nghiệm) và khoa học vĩ mô (triết học)?
Có sự thống nhất nào ngay trong nội tại của các tôn giáo? Từ đó, các tôn giáo hiện
tại có thể thống nhất về một hệ tư tưởng gốc?
Việc kết nối tất cả mấu chốt quan trọng nhất của vũ trụ tạo thành một hệ thống tư
tưởng xuyên suốt như một “bổ đề” ở cấp độ vĩ mô và cao nhất.
2. Bản chất của con người?
Nếu trả lời được câu hỏi này, ta cũng sẽ giải thích được hàng loạt vấn đề về con
người (tâm lý, hành vi, hạnh phúc và khổ đau, linh hồn – thể xác)? sự hình thành
xã hội loài người? vai trò và vị trí của con người trong thế giới, trong vũ trụ?
Two Side sẽ giải quyết tuần tự toàn bộ những vấn đề tôi đã đặt ra ở trên.
Two Side là tư tưởng triết học (khoa học vĩ mô) bao gồm các nền tảng chính sau:
 Đưa ra khái niệm mới về Zezro và Vật chất với biểu hiện và được con người lượng
hóa thông qua Năng lượng – Zezro và Khối lượng – Vật chất, đưa 2 đối tượng
trong 1 này là cơ sở cấu thành nên toàn bộ vũ trụ.
 Bác bỏ sự tồn tại của "Không tuyệt đối - Trống rỗng" và đưa Zezro thay thế vào vị
trí đó.
 Zezro và vũ trụ là 1 bản thể duy nhất - vô hạn.
 Lý giải về không - thời gian trong mô hình.

6
 Zezro sinh ra toàn bộ các trạng thái trong vũ trụ và cột mốc quan trọng nhất chính
là 1 phần Zezro chuyển hóa sang Vật chất hay nói cách khác Năng lượng chuyển
hóa thành Khối lượng.
 Vận động quyết định đến sự hình thành các trạng thái của Zezro - Vật chất trong
vũ trụ.
 Khẳng định thuyết về Big Bang và các thuyết khác lý giải sự hình thành - phát
triển của vật chất chỉ giải mã được 1/2 về sự hình thành và phát triển của vũ trụ.
Thông qua đó, cho thấy con người đang nghiên cứu và đưa ra những học thuyết
chỉ phù hợp với phạm vi vũ trụ nhỏ (hình thành sau Big Bang và nghiên về trạng
thái vật chất) và trong vũ trụ lớn - vô hạn chứa vô số vũ trụ nhỏ như vậy.
 Liên kết các vấn đề lớn tưởng chừng như đối lập: Triết học (khoa học vĩ mô) với
Khoa học thực nghiệm (khoa học vi mô), Tôn giáo với với Khoa học, Tôn giáo với
Tôn giáo, Tâm linh với Khoa học.
 Bản chất con người và linh hồn…
Mọi người hãy nhìn bức tranh Two Side 1 cách tổng thể nhất sẽ thấy được nét đẹp
của nó và ý nghĩa thực sự. Nếu ai đó chỉ nhìn ở 1 khía cạnh (có thể chính là những
hiện tượng, vấn đề được đưa vào kiểm chứng) thì sẽ không thấy được những cái
mới lạ và càng khó hình dung.
Nhưng điều cơ bản mà mọi người dễ nhận thấy nhất chính là khi ta đưa những vấn
đề tưởng chừng như đã cũ vào mô hình Two Side, nó vẫn không mất đi giá trị
đúng đắn của từng vấn đề riêng lẻ, và điểm đặc biệt nhất chính là những vấn đề
tưởng chừng như đối lập khi đứng riêng này nó lại phù hợp - có mối tương quan
kỳ lạ trong mô hình Two Side mà các lý thuyết khác không có được.
Two Side là mô hình mang tính định hướng với nhiều quy luật cơ bản được đưa ra
chứ không phải đi vào chi tiết từng vấn đề (theo chiều rộng và không theo chiều
sâu). Nhưng dựa vào những quy luật cơ bản đó, chúng ta có thể đưa ra những mô
hình dự báo và ứng dụng vào những hệ qui chiếu đơn lẻ để giải thích gốc rễ các
hiện tượng, vấn đề, hoặc mở ra 1 hướng nghiên cứu mới với những nền tảng tư
duy mới về các vấn đề trong vũ trụ.

7
Two Side không chấp nhận đưa vào các thuyết khác (thuộc về lý giải bản chất) vì
chưa biết đúng hay sai như thế nào? Nhưng trước tiên, chúng ta nhận thấy rất rõ
kết quả từ các thuyết đó: Chỉ đúng trong 1 phạm vi nhất định và không thể giải
quyết được tổng quát các vấn đề lớn trong vũ trụ và dẫn đến bế tắc.
Nhưng những thuyết này đều có 1 giá trị nhất định tùy phạm vi và cấp độ mà
chúng lý giải phù hợp với loại quy luật (trang 11).
Niềm tin của con người có 2 hướng:
1.Tin vào những gì đã biết > Khoa học. 2.Tin vào những gì chưa biết > Tôn giáo.
Nhưng rồi 1 ngày nào đó, khoa học lại cho con người biết được nhiều hơn...nhiều
hơn...và rồi con người nhận thấy sự tương đồng kỳ lạ ở những triết lý ẩn chứa về
vũ trụ của các tôn giáo
> Có 1 sợi dây liên kết nào đó trong vũ trụ giữa tất cả vấn đề tưởng chừng như rời
rạc và mâu thuẫn. Vậy phải mất bao lâu để Khoa học biết nhiều đến thế nếu Tôn
giáo vẫn đứng nguyên kiêu ngạo và tự cho mình là bí ẩn, bất khả tri?
Để thúc đẩy tiến trình thống nhất đó, Tôn giáo phải quy nạp về các gốc rễ cuối
cùng, phải đưa gần mọi thứ hơn đến sự hợp lý. Tôn giáo và Khoa học phải tự tiến
về cùng 1 hướng nhìn là Vũ trụ, giải quyết các vấn đề của Vũ trụ. Khi đó niềm tin
sẽ khác đi hoàn toàn, tin vào những gì đã biết (đã được chứng minh) và tin vào
những gì chưa biết nhưng có cơ sở thực sự chứ không phải bằng niềm tin mù
quáng, mặc định - không được xét và chạm đến.
Nếu có những cách hiểu Khoa học từ Tôn giáo hoặc ngược lại thì sẽ thống nhất
được các tư tưởng chung và nhiều bí ẩn mà con người chưa lý giải được sẽ được
làm sáng tỏ.
Mâu thuẫn giữa Khoa học – Tôn giáo hoặc giữa các Tôn giáo có thực sự tốt cho
thế giới này?
Vũ trụ này đa diện và đủ chỗ để mỗi người nhìn ngắm nó theo cách của mình.
Cách thức nhìn ngắm của tôi là tạo sợi dây liên kết các vấn đề lớn đang hoàn toàn
tách biệt hoặc mâu thuẫn để đi đến một sự thống nhất chung. Và kết quả không
đưa con người theo hướng xấu đi trong tư duy và hành động - có thể nói là tốt hơn.

8
“Tôi luôn phá bỏ những cách tiếp cận và giải thích hiện tại để tìm ra con đường
hoàn toàn mới cho riêng mình. Khi tôi đi trên con đường này, tất cả những nền
tảng hiện tại như hiện ra trước mắt, có xa có gần, có rõ ràng, có mờ ảo, tuy không
chi tiết nhưng trọn vẹn. Rồi sẽ có những thứ mà tôi bắt gặp rất rõ ràng, như đập
vào mắt tôi, không phải vì tôi dùng ý chí chủ quan của mình để quan sát chúng
thật kỹ mà vì chúng đang ở ngay trên con đường tôi đi.”

9
VŨ TRỤ
Vũ trụ (U)
bao gồm:

Zezro
là thực thể đang tồn tại
không khối lượng

Vật chất
là thực thể đang tồn tại
có khối lượng

Triết học Marx-Lenin (1 điển hình) đã lựa chọn 2 đối tượng độc lập và không
tương xứng là Vật chất - Ý thức để bao trùm toàn bộ vũ trụ này. Và lý thuyết này
đang bế tắc do sự sai lầm đó với việc loay hoay Vật chất - Ý thức cái nào có trước?
Cái nào quyết định cái nào? Và càng lún sâu sự đối lập giữa Duy Tâm - Duy Vật,
Tôn giáo - Khoa học...
Tư tưởng này cần được bác bỏ để con người có thể mở ra 1 cách nhìn khác đúng
đắn, toàn diện hơn và quan trọng là lý giải được các câu hỏi lớn, vấn đề lớn đang
bế tắc.
Trong Two Side, tư tưởng nhất quán là Zezro – Vật chất là 2 trạng thái không thể
tách rời và có mối liên hệ mật thiết qua lại bao trùm toàn bộ vũ trụ này. Trong đó,
Ý thức chỉ là 1 trong những trạng thái biểu hiện của Zezro (có thể là 1 trong những
trạng thái phát triển cao nhất của Zezro).
Với lý thuyết mới và những định nghĩa mới một số vấn đề quan trọng đặt cơ sở lý
luận, tôi đã mở thêm một cánh cửa cho việc liên kết và giải mã gần như toàn diện
các vấn đề lớn hiện nay.

10
Nếu ai đó đặt câu hỏi: Vậy Zezro sinh ra từ đâu?
Tôi lại dùng 1 phương pháp chứng minh phản chứng để cho mọi người dễ hình
dung: Theo mọi người, "không -trống rỗng" sinh ra từ đâu?
Tại sao những ai công nhận về sự tồn tại của “không - trống rỗng” đều không nghi
ngờ gì về nguồn gốc của nó? Tức mặc định nó là khởi điểm và tự bản thân nó đã
tồn tại? Và thật vô lý và phản lại mọi quy luật tự nhiên, tri thức mà con người có
được khi ta chấp nhận hoặc mặc định cho từ "không - trống rỗng" có thể sinh ra
mọi thứ.
Tôi thấy giả thuyết này thật là sai lầm và ai cũng thấy được sự vô lý đó nhưng do
con người không có cách lý giải nào tốt hơn về cái gốc của vũ trụ nên đành chấp
nhận.
Và "không - trống rỗng" như 1 sự bí ẩn, hay tương tự như 1 tôn giáo theo chiều
hướng duy tâm nào đó.
Nhưng trong lý thuyết Two Side này, tôi đã bác bỏ hoàn toàn sự tồn tại của
"không - trống rỗng", và cũng thật hợp lý đã "không - trống rỗng" thì không thể
tồn tại. Tôi đưa " tính không" đó tiến thêm 1 bước nữa và đặt ngang bằng với
Zezro > Không còn nghi ngờ gì nữa, khi các tính chất của "Zezro" cũng tương
đồng với "tính không" mà con người đang mặc định, và chấp nhận nó như là 1 tiền
đề - nền tảng bao trùm toàn bộ vũ trụ này.
"Tính không" thuần túy, tuyệt đối và vĩnh viễn đã bị bác bỏ nhường chỗ cho
"Zezro" - "Tính có" và "Tính không (khối lượng)" trong 1 đối tượng duy nhất.
Đó là 1 bước tiến mới về mặt tư duy phù hợp hơn cho mọi quy luật và đưa các vấn
đề về khoa học, tôn giáo lại gần nhau 1 cách kỳ lạ.
Con người sống với nhau tất cả bởi những quy ước, nhưng quy ước nào hợp lý
nhất, bao quát nhất và giải quyết được nhiều vấn đề nhất sẽ có giá trị tồn tại.
Với quy ước mới tôi đưa ra, mọi người phải nhìn nhận lại 1 lần nữa bản chất của
"số 0" trong toán học, có thể đa phần con người hiểu sai về bản chất của nó. Và
"số 0" gắn với con người - cũng nằm trong 1 quy luật hẹp của tự nhiên, nó chỉ
đúng trong 1 hệ quy chiếu nào đó - nơi đó, con người sẽ tự đóng khung mình lại.

11
Tính "không" và tính "có" trong vũ trụ
Chỉ tồn tại "không tạm thời" tức "không" ở trạng thái chờ, "chưa", có thể gọi là
tính "không tương đối". Một sự vật - hiện tượng nào đó nhất thời không tồn tại
thật ra nó chỉ thay đổi trạng thái biểu hiện theo từng thời điểm khác nhau thôi chứ
không hề biến mất mãi mãi. Chỉ có 1 "không bất biến" là cho chính nó - tức không
tồn tại tính "không tuyệt đối" - "không vĩnh viễn" - "trống rỗng".
Như vậy, theo quan điểm trong Two Side, tính "có" là khởi đầu cho tất cả và chỉ
khác nhau là về các trạng thái của mọi sự vật - hiện tượng trong vũ trụ biểu hiện
như thế nào mà thôi. Chưa (và sẽ) xuất hiện trạng thái bất kỳ, không có nghĩa là
không (bao giờ) xuất hiện trạng thái bất kỳ hay sự vật - hiện tượng bất kỳ. Như
vậy, tính "không tương đối" và tính "có" chính là 1 trong những quy luật cơ bản
của vũ trụ. Ta đang xét ở mức độ tổng quát nhất tương ứng với tất cả các hệ thống
và hệ quy chiếu trong vũ trụ.
Về mặt tư duy, lý thuyết này phủ định tính "không tuyệt đối" và mở ra những ý
nghĩa tích cực về mặt tư duy của con người. Con người phải luôn tin, kỳ vọng và
hi vọng về mọi thứ trong cuộc sống nói riêng và trong vũ trụ nói chung.
Vì cái gì cũng là tạm thời chưa có, nếu ta cố gắng thúc đẩy thì nó sẽ có, và bác bỏ
hoàn toàn suy nghĩ là không thể, không bao giờ.
Do đó, với khái niệm mới về Zezro trong Two Side: Zezro là thực thể tồn tại (tồn
tại ở đây hiểu theo nghĩa là đang tồn tại chứ không phải là đã tồn tại) không khối
lượng. "Không" ở đây được hiểu là chưa khối lượng thì sát nghĩa hơn. Tức nó
đang ở trạng thái chờ và sẽ có khối lượng ở 1 trạng thái khác do vận động quyết
định, lúc này trạng thái của nó không còn là Zezro nữa mà chính là vật chất.
Quy luật trong vũ trụ
Phân loại quy luật trong vũ trụ theo phạm vi tác động ta có:
 Quy luật cơ bản: là những quy luật chung cho toàn bộ hoạt động trong vũ
trụ, tương thích và phù hợp với mọi hệ quy chiếu trong vũ trụ.

12
 Quy luật phổ biến: là những quy luật chỉ tương thích và phù hợp với 1 số hệ
quy chiếu trong vũ trụ.
 Quy luật hẹp: là những quy luật chỉ tương thích cho 1 hệ quy chiếu trong vũ
trụ.
Để dễ hiểu hơn, mọi người liên tưởng đến Luật pháp trong Hợp chủng quốc Hoa
Kỳ: có những điều luật cơ bản áp dụng cho toàn bộ lãnh thổ thuộc Hoa Kỳ,
có những điều luật phổ biến áp dụng cho 1 số bang và có những điều luật được áp
dụng riêng cho mỗi bang.
Quay về vấn đề quy luật trong vũ trụ, vậy khoa học thực nghiệm đang tìm kiếm
những gì? - tức đang tìm kiếm những quy luật bằng những chứng minh thực
nghiệm.
Nhưng con người khó phân định đâu là quy luật thuộc cơ bản, phổ biến hay hẹp do
con người đang chỉ sống ở 1 trong vô số hệ thống trong vũ trụ.
Nếu con người tìm và chứng minh ra những quy luật cơ bản thì quá tuyệt vời
nhưng đa phần con người tìm và chứng minh ra những quy luật phổ biến hay hẹp,
nó sẽ có giới hạn tác động và đúng đắn trong phạm vi nhất định.
Giá trị của tôn giáo để bổ trợ cho khoa học thực nghiệm là 1 số quy luật cơ bản đã
được chỉ ra (có thể là hàm ý, ẩn dụ), trong cái gốc tư tưởng của mỗi tôn giáo mà
con người chưa thể tìm và chứng minh bằng thực nghiệm, tức con người chưa thể
tiếp cận tới.
Tôn giáo đang bị hiểu 1 cách bí ẩn và chứa nhiều nỗi sợ hãi. Tôn giáo hiện nay đã
tam sao thất bản và phát triển lệch gốc theo số đông. Nếu ta hiểu tôn giáo đơn giản
đi, hiểu được những bí ẩn trong những học thuyết đó thì ta sẽ rút ngắn được rất
nhiều thời gian cho việc tìm ra 1 số quy luật cơ bản mà con người chưa thể tiếp
cận.
Con người có thể tìm hiểu vũ trụ ngoài khoa học thực nghiệm bằng những tính
toán và logic liên kết thông qua các quy luật cơ bản - quy luật phổ biến để tìm ra
những bí ẩn của các hệ thống khác.

13
Hai trạng thái trong một đối tượng và không thể
tách rời
Năng lượng

Khối lượng

m

E
E0
U0

Năng lượng là 1 đại lượng mà con người dùng để đo lường Zezro, tương đồng
giống như ta lấy khối lượng để đo lường vật chất. Và những đại lượng này là
tương đối. Hay nói cách khác, Zezro được biểu hiện thông qua Năng lượng và đó
là cơ sở để con người nhận diện được Zezro thông qua Năng lượng. Tương đồng,
Vật chất được biểu hiện thông qua Khối lượng và đó là cơ sở để con người nhận
diện được Vật chất thông qua Khối lượng.
Zezro – Vật chất và tương ứng Năng lượng – Khối lượng là hai trạng thái trong 1
đối tượng duy nhất và không thể tách rời.
Để vấn đề trở nên dễ hiểu hơn, tôi có 1 số liên tưởng sau:
LT1: Ánh sáng mang 2 trạng thái sóng và hạt tùy theo phương pháp tiếp cận và
nghiên cứu.
LT2: Nước - H2O là 1 đối tượng. Nhưng có lúc nó biểu hiện ở trạng thái - thể lỏng,
có lúc nó biểu hiện ở trạng thái - thể rắn, có lúc nó biểu hiện ở trạng thái - thể khí.
Tức nó có 3 trạng thái khác nhau trong 1 đối tượng do tác động của nhiệt độ.
Nhìn rộng ra vũ trụ cũng vậy, giữa Zezro (không khối lượng) và Vật chất (có khối
lượng). Tất cả sự khác biệt là do vận động tạo thành (nhiệt độ cũng là 1 tác nhân

14
gây ra sự thay đổi vận động của 1 đối tượng và làm thay đổi trạng thái của đối
tượng đó). Còn rất nhiều vấn đề khác trong vũ trụ do Two Side là bản chất và Con
người cũng vậy.
Chắc chắn sẽ có rất nhiều người đặt câu hỏi: Vũ trụ hữu hạn hay vô hạn? Vậy vũ
trụ ban đầu như thế nào? Vũ trụ sinh ra từ đâu?
Tôi sẽ lần lượt trả lời từng câu hỏi:
Vũ trụ hữu hạn hay vô hạn?
(1) Giả thuyết 1: Vũ trụ là hữu hạn. Hợp lý nhất là có nhiều vũ trụ hữu hạn cùng
tồn tại lồng vào nhau hoặc song hành. Nếu chỉ có 1 vũ trụ duy nhất và hữu hạn thì
ranh giới đó là gì? Nếu ai chứng minh được ngoài ranh giới đó không có sự tồn tại
của Năng lượng – Zezro thì lý thuyết của tôi hoàn toàn sụp đổ.
TH1: Vũ trụ lồng vũ trụ và chứa trong 1 vũ trụ vô hạn (U∞)
TH2: Có 1 vũ trụ vô hạn (U∞) chứa các vũ trụ con song hành.
Để lý giải vấn đề tận gốc tôi chọn U∞ là đối tượng diễn giải.
(2) Giả thuyết 2: Vũ trụ là vô hạn. Tức có 1 vũ trụ duy nhất và vô hạn (U∞)
Từ (1) và (2) > Vũ trụ bao quát nhất là vô hạn (U∞)
Vậy U∞ ban đầu như thế nào? U∞ ban đầu được cấu thành toàn bộ bởi trạng thái
Zezro cơ bản nhất. Nếu tìm trong vũ trụ có 1 nơi không có Năng lượng - Zezro thì
giả thuyết tôi nêu ra sẽ bị bác bỏ hoàn toàn vì trong giả thuyết của tôi, Zezro và vũ
trụ là 1 và chỉ 1 duy nhất tại trạng thái ban đầu. Vũ trụ chính là Zezro và ngược lại
Zezro cũng chính là vũ trụ.
Do đó, câu hỏi vũ trụ sinh ra từ đâu hoàn toàn vô nghĩa.
(Đã bác bỏ sự tồn tại của Không – Trống rỗng và thay thế Năng lượng – Zezro vào
vị trí đó như một khởi nguồn đầu tiên).

15
Trong thuyết tương đối hẹp của Einstein:

E = mc2
Khối lượng

m
E

Năng lượng

c(v)?

E

m ?

Dạng trung gian: nhiệt, điện, ánh sáng…

c(v):Vận động
Sự hình thành của vũ trụ là sự phát triển từ dạng năng lượng – Zezro cơ bản nhất
dẫn đến hình thành nhiều dạng năng lượng – Zezro ở nhiều cấp độ khác nhau.
Bước ngoặt lớn nhất để hình thành nên toàn bộ vũ trụ như ngày này chính là sự
chuyển đổi từ năng lượng sang khối lượng.
Trong công thức nổi tiếng trong thuyết tương đối hẹp mà Einstein đưa ra:

E = mc2 (*)
Trong đó,

c: vận tốc ánh sáng
m : khối lượng
E : năng lượng

Ta có thể hiểu là khi 1 đối tượng di chuyển với tốc độ ánh sáng thì một phần hoặc
toàn bộ khối lượng sẽ chuyển hóa thành năng lượng.
Tốc độ ánh sáng có phải là tốc độ giới hạn trên (nhanh nhất) của bất kỳ đối tượng
nào trong vũ trụ? Với tôi, mọi thứ trong vũ trụ đều tương đối và ngay cả học
thuyết của Einstein cũng là Thuyết Tương Đối. Do đó, vấn đề đặt ra trường hợp
tuyệt đối cho tốc độ ánh sáng là không phù hợp. Nó chỉ có thể đúng trong giới hạn
mà con người quan sát được. Tức sẽ có tốc độ nhanh hơn 299.792,458 Km/s
nhưng đến 1 giới hạn nào đó thì đối tượng đó không còn là chính nó vậy thì không

16
còn tồn tại tốc độ đi kèm với đối tượng đó nữa > Sinh ra đối tượng mới với tốc độ
mới.
Như vậy, tốc độ nói riêng hay vận động nói chung là 1 thuộc tính cơ bản của bất
kỳ đối tượng nào trong vũ trụ.
Khi đó ta có, v (vận tốc nói chung) – c (vận tốc ánh sáng) – V (vận tốc giới hạn
còn tồn tại đi kèm với 1 đối tượng xác định trước).
Trong đó, c và V ∈ v và V > c. Và theo quan điểm của tôi, V và c sẽ chênh lệch
với nhau bởi tốc độ vô cùng nhỏ. Vậy giới hạn của mọi đối tượng đó là gì? Chúng
ta sẽ chờ đợi thời gian và khoa học thực nghiệm sớm muộn gì cũng sẽ tìm ra nó.
Và đó cũng chính là ngưỡng thay đổi trạng thái của Zezro hoặc Vật chất trong vũ
trụ thông qua tốc độ.
Vậy ở đây, tôi xét tới 2 công thức tổng quát hơn:

E = mV2 (**)
E = mv2 (***)
Trong đó:
V: là vận tốc đạt ngưỡng, điều kiện để khối lượng bắt đầu chuyển hóa thành năng
lượng.
v: Vận tốc nói chung.
Tức (*) hoặc (**) chỉ là 1 trường hợp của (***).
Ta đặt ngược lại vấn đề: Trong trường hợp nào thì năng lượng sẽ chuyển hóa
thành khối lượng?
Theo lý thuyết thì mọi thứ hoàn toàn có cơ sở và chắc chắn một ngày nào đó ta sẽ
chứng minh được bằng thực nghiệm là với những điều kiện a,b,c…thì năng lượng
ở trạng thái e1, e2, e3…sẽ sinh ra khối lượng ở dạng x, y, z…
Nếu ta chứng minh được điều đó bằng thực nghiệm thì ta đã giải quyết được nút
thắt lớn nhất của các vấn đề về vũ trụ.

17
“Sự chuyển đổi giữa các trạng thái năng lượng - Zezro và năng lượng - Zezro, giữa
năng lượng - Zezro và khối lượng – Vật chất đều tuân theo định luật về bảo toàn
năng lượng trong vũ trụ”
Lúc này vũ trụ tồn tại với 2 trạng thái trong 1 cấu thành: năng lượng - Zezro và
khối lượng - Vật chất.
Sự tiến hóa của vật chất từ những hạt cơ bản nhất phát triển nên sự phong phú, đa
dạng về các dạng vật chất tồn tại trong vũ trụ như hiện nay.
Tương đồng và đi trước là sự phát triển từ trạng thái Zezro cơ bản dẫn đến hình
thành nhiều trạng thái Zezro ở nhiều cấp độ khác nhau. Chính là sự tiến hóa của
Zezro.
Trong sự tương tác, phù hợp trong 1/tỉ tỉ lần đó sẽ sinh ra những điều kiện để xuất
hiện khối lượng và hình thành những trạng thái vật chất ban đầu.
Đó chính là sự khởi nguồn nên vũ trụ này.
Dạng trung gian là trạng thái chuyển đổi giữa Năng lượng – Zezro và Khối lượng
– Vật chất. Nó là minh chứng cho sự chuyển đổi giữa 2 trạng thái là thực sự.
Thông qua đó, con người nhận diện được sự tồn tại của Năng lượng - Zezro.
Ví dụ: Điện, ánh sáng, nhiệt…con người vẫn gọi là “Nguồn năng lượng”
Trong những đối tượng này đều cấu thành bởi những hạt mà trong đó: Electron (có
khối lượng), còn Photon (không khối lượng)…
Nó lưỡng tính giữa 2 dạng, vừa là Zezro, vừa là Vật chất.
Và thật sự không có Khối lượng - Vật chất làm nguồn dẫn thì con người không thể
nhận biết chúng ở 1 trạng thái Năng lượng - Zezro.
Sự tương tác và trao đổi qua lại giữa năng lượng và khối lượng không có ranh giới
rõ ràng.
Vậy nó chính xác là như thế nào đối với khoa học thực nghiệm? Đó là một câu hỏi
lớn!
Khoa học thực nghiệm sẽ đóng vai trò quyết định trong việc chứng minh cho sự
chuyển đổi từ năng lượng sang khối lượng.

18
Việc tìm ra Higgs và lý giải được cơ chế hình thành Higgs mang khối lượng cho
vật chất từ Năng lượng bằng thực nghiệm là tín hiệu cho thấy con người thực sự
đã sẵn sàng, bắt đầu mở ra 1 con đường mới dẫn đến phần chìm của tảng băng trôi
vũ trụ, mà từ trước giờ con người chưa thể tiếp cận được, hoặc còn nghi ngờ về sự
tồn tại của nó. Đồng thời, nó giúp củng cố cho sự đúng đắn và phù hợp đối với
một số nền tảng lớn trong Two Side.
Nếu chứng minh được điều đó, thì cũng đồng nghĩa với việc:
Về mặt lý thuyết, phép màu hô biến từ không ra có, từ có ra không theo ý muốn
của các thần linh là có thể thực hiện được.
Cũng giống như: Về mặt lý thuyết, theo thuyết tương đối của Einstein thì ta có thể
chế tạo cổ máy thời gian đưa con người vào thời điểm ở tương lai, nếu cổ máy đó
có thể di chuyển với tốc độ ánh sáng.
Vận động
Vận động của một đối tượng là trạng thái di chuyển của đối tượng đó bao gồm các
thuộc tính về vận tốc (tốc độ và hướng) + quỹ đạo di chuyển (tương tác tổng thể).
Hướng là chỉ 1 khía cạnh nhìn từ chính đối tượng vận động, nhưng tương quan
trong không gian nó sẽ không cố định và tức phụ thuộc vào nhiều tác nhân khác
(làm biến đối trạng thái của hướng) > tạo thành quỹ đạo tổng thể phụ thuộc. Tức
tốc độ và hướng thuộc về đối tượng đó, còn quỹ đạo trong tương tác tổng thể
thuộc về những đối tượng bên ngoài tác động.
Theo lý thuyết trong Two Side, vận động quyết định sự tồn tại của vũ trụ. Vận
động quyết định đến trạng thái tồn tại của 1 đối tượng trong vũ trụ là Năng lượng
– Zezro hay Khối lượng – Vật chất.
Trong vũ trụ, không có trạng thái đứng yên tuyệt đối.
Vận động là thuộc tính cơ bản và đầu tiên của mọi đối tượng trong vũ trụ. Do đó,
vận động cũng là thuộc tính cơ bản của "Zezro" - Vũ trụ tồn tại ngay từ thời điểm
ban đầu của vũ trụ.

19
Vậy dạng Zezro cơ bản ban đầu cấu thành vũ trụ là gì?
Đó chính là những Zezro ở thể cơ bản với mật độ loãng. Chúng vận động và ít va
chạm, giao thoa, và tương tác lên nhau (i) do mật độ loãng, ít rồi tăng dần vận
động do (i) > tăng dần (i) > thay đổi và tăng dần các trạng thái vận động …> tăng
dần các trạng thái Zezro... Đó là cơ sở hình thành và phát triển của các trạng thái
Zezro > Big Bang.
Con người nghiên cứu và quan sát được vũ trụ đang giãn nở nhưng thực ra đó chỉ
là một phần nổi của tảng băng trôi vũ trụ mà con người quan sát, kiểm nghiệm
được bằng các tính toán và công cụ hỗ trợ. Phần nổi đó chính là hỗn hợp Vật chất
– Zezro sau vụ nổ Big Bang tạo thành đến nay. Có thể phần hỗn hợp này sẽ đậm
đặc hơn và biểu hiện nghiên về trạng thái Vật chất.
Những khoảng không kế tiếp lại là những trường Zezro. Có thể trong vũ trụ sẽ có
nhiều vụ nổ như vậy và hình thành nhiều trạng thái giống như cái mà chúng ta vẫn
gọi là vũ trụ quanh mình có thể quan sát hoặc kiểm nghiệm được.
Như vậy, nói về vũ trụ có giới hạn và nghiên về trạng thái vật chất thì ta có hệ
thống nhỏ đến hệ thống lớn (cơ thể chúng ta, trái đất, thái dương hệ, dải ngân hà,
vũ trụ mà chúng ta đang quan sát được...).
Trong vi mô, ta sẽ có hiện tượng các vũ trụ giới hạn lồng vào nhau (Vũ trụ giới
hạn lớn hơn chứa nhiều vũ trụ giới hạn nhỏ hơn...)
Trong vĩ mô, đến những vũ trụ cực đại - giới hạn thì sẽ có vũ trụ vô hạn chứa tất
cả. Nó là cái nền "có" cho tất cả mà tôi đã phân tích, "không - trống rỗng" đã bị
bác bỏ và thay thế bởi tính "có" và tính "không khối lượng" trong 1 đối tượng duy
nhất là bản thể của vũ trụ vô hạn chính là Zezro.
Lý thuyết về Big Bang được cho là mô hình lý giải sự hình thành của vũ trụ tại
thời điểm ban đầu. Nhưng theo quan điểm của tôi thì đó thực chất chính là việc lý
giải cột mốc quan trọng nhất của vũ trụ - một phần Năng lượng chuyển hóa sang
Khối lượng. Thời điểm Big Bang và cận sau sẽ xuất hiện rất nhiều dạng trung gian
(chuyển đổi) đi kèm tức có sự xen lẫn giữa Zezro và Vật chất ở thể cơ bản.
Vũ trụ tại thời điểm đó đúng nghĩa là 1 nồi soup thập cẩm khổng lồ.

20
Lý thuyết Big Bang và các lý thuyết phát triển của vật chất trở về sau (bao gồm
thuyết tiến hóa của Darwin) chỉ giải thích được tương đương 1/2 các vấn đề lớn
của vũ trụ. Phần còn lại chính là thời điểm trước vụ nổ Big Bang, dành chỗ cho
việc giải thích sự phát triển của các trạng thái Zezro cho đến ngưỡng lịch sử Big
Bang.
Trong Two Side tất cả sự vật - hiện tượng sẽ vận động theo chiều hướng ngẫu
nhiên nhưng gắn liền với các quy luật. Tức trong vũ trụ sẽ có n hệ thống ứng với
sự ngẫu nhiên + quy luật đi kèm với hệ quy chiếu đó. Sự ngẫu nhiên xuất phát từ
sự khác nhau trong vận động của 1 hoặc nhiều đối tượng ban đầu là xuất phát
điểm sinh ra 1 hệ thống mới. Sự liên kết và tương đồng của từng hệ thống nhỏ tạo
ra các hệ thống lớn hơn theo các quy luật. Mỗi tác động dù nhỏ của 1 đối tượng
trong hệ thống đó, cũng làm cho sự phát triển chung và tính chất của hệ thống đó
thay đổi. Do đó, tất cả sự vật-hiện tượng trong vũ trụ đều có mối liên hệ mật thiết,
chuyển đổi qua lại và tác động lẫn nhau.
Đối với hệ thống với hệ quy chiếu là trái đất chúng ta đang sống, nó cũng bao gồm
vô số các hệ thống đơn lẻ cấu thành và có sự tương đồng nhất định. Nó vận động
và phát triển theo các quy luật của hệ thống này hay nói cách khác là những cái mà
con người gọi là khoa học thực nghiệm. Thực ra, khoa học thực nghiệm cũng chỉ
là cánh tay nối dài của giác quan con người, chính là sự giới hạn tầm nhìn và tư
duy bó hẹp trong hệ thống chúng ta đang sống.
Dù khoa học thực nghiệm có đúng thì phạm vi cũng đa phần nằm trong quy luật
thuộc hệ thống này. Nếu sang 1 hệ thống khác thì có thể sẽ sai. Và trong vũ trụ thì
có n hệ thống như vậy.
N hệ thống do n sự ngẫu nghiên + n quy luật chúng sẽ có tính chất và vận động
khác nhau. Con người > thế giới này > thái dương hệ > dải ngân hà > vũ trụ nhỏ
quanh chúng ta có thể sẽ thay đổi cấu trúc hoàn toàn hoặc hủy diệt, mất đi làm tiền
đề hình thành các hệ thống khác.
Do đó, trong vũ trụ, mỗi hệ thống sinh ra, vận động và phát triển chỉ trong 1 thời
gian. Sự phát triển chỉ dành cho mỗi hệ thống chứ không dành cho toàn bộ vũ trụ.

21
Tức trong vũ trụ, nơi này có hệ thống phát triển mạnh mẽ, nơi kia có hệ thống
đang tàn lụi.
Không – Thời gian
Không – thời gian là hệ quả và thuộc tính của vận động.
Không gian của thể cơ bản là tổng hợp các chiều hình thành từ quỹ đạo tổng thể
của thể cơ bản đó do vận động sinh ra.
Không gian của 1 hệ thống nhỏ là tổng hợp không gian trong tương tác tổng thể
tạo ra bởi vận động của các thể cơ bản.
Không gian của 1 hệ thống lớn là tổng hợp không gian trong tương tác tổng thể tạo
ra bởi vận động của các hệ thống nhỏ.
Thời gian theo quan điểm thông thường là đại lượng mà con người dùng để so
sánh các cột mốc của quá khứ, hiện tại và tương lai.
Mở rộng trong Two Side: Thời gian, cùng với không gian là 2 thuộc tính của vận
động. Và thời gian còn là đại lượng mà con người dùng để đo lường không
gian.(Với vận động luôn được mặc định từ ban đầu trong vũ trụ)
Suy cho cùng, thời gian cũng tương đồng như khối lượng, năng lượng là đại lượng
do con người quy định bởi ý thức và dùng sự chủ quan để đo lường các đối tượng
khách quan. Do đó, thời gian luôn có tính tương đối, khác nhau theo từng hệ quy
chiếu.
Những đại lượng do con người đặt ra và qui ước cách tính toán, so sánh chỉ phù
hợp với 1 phạm vi nhất định, tương đồng với điều kiện mà sự chủ quan của con
người đặt vào. Một vấn đề được đặt vào n hệ quy chiếu, n trường hợp thì nó sẽ có
n cách lượng hoá và tính toán. Do đó, khối lượng, năng lượng, thời gian sẽ có rất
nhiều cách để lượng hoá phụ thuộc vào cách ta tiếp cận và đặt chúng ở điều kiện
hệ quy chiếu nào? Do đó, những đại lượng đó đều mang tính tương đối, chỉ có sự
chủ quan của con người tuyệt đối hoá nó khi đưa nó vào trường hợp cụ thể nào đó.
Và sự chủ quan lớn nhất của con người là đưa công thức đúng đắn của 1 vài ha sa
mạc áp dụng chung cho toàn bộ sa mạc rộng lớn. Nếu những điều kiện gần, tương

22
đồng thì sai số ít và kết quả có thể chấp nhận được. Nhưng nếu có quá nhiều sự
khác biệt thì kết quả sẽ sai khác rõ rệt.
Nếu trong vũ trụ không tồn tại ý thức con người hoặc 1 sinh vật nào có ý thức bất
kỳ thì không tồn tại khái niệm tính toán, lượng hóa những đối tượng trong vũ
trụ (tính toán, lượng hoá phải có chủ thể rõ ràng, vậy ai tính toán, lượng hoá nếu
không có ý thức?) và "khái niệm thời gian" cũng không tồn tại.
Nếu con người đặt 1 cột mốc bắt đầu cho vũ trụ, thì nó chính là thời điểm thời
gian được tính và có ý nghĩa.
Do đó, việc tồn tại thời gian là do sự tồn tại của vận động + ý thức con người.
Để vấn đề trở nên dễ hiểu hơn, tôi có 1 liên tưởng thú vị sau:
Có con người, ta có khái niệm thời gian (để gọi đúng bản chất nhất mà con người
đang sử dụng chính là THỜI LƯỢNG) và NĂNG LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG. Nếu
không có sự tồn tại của ý thức thì ta có những đối tượng tồn tại khách quan với ý
thức là: THỜI, NĂNG, KHỐI. Còn LƯỢNG là do ý thức con người đặt vào nhằm
phục vụ cho mục đích lượng hóa các đối tượng khách quan trên.
Trong đó, THỜI tương đồng với Không gian, NĂNG tương đồng với Zezro và
KHỐI tương đồng với Vật chất.
Cách để tính v = dxdt là cách mà con người lấy kết quả để tính cho nguyên nhân.
Xét trong cùng 1 đối tượng "Vận động càng nhanh thì không gian và thời gian
càng thu hẹp lại" được giải nghĩa như sau: Vận động càng nhanh (xem như yếu tố
vận động là đồng nhất và cùng 1 trạng thái được nêu ở 1 đối tượng trong trường
hợp này) thì hệ quả trực tiếp là không gian do đối tượng đó tạo ra bị thu hẹp lại so
với không gian của điều kiện vận động trước đó. Và hệ quả sau đó, thời gian tất
yếu sẽ bị thu hẹp lại do không gian bị thu hẹp lại theo sự lượng hóa trong ý thức
con người.
Tức vận động của 1 đối tượng càng chậm thì hệ quả không gian tạo ra càng rộng
(so với không gian của vận động trước đó) và thời gian theo sự đo lường của ý
thức con người càng rộng hơn (tức thời gian chậm lại).

23
Vũ trụ - Zezro vô hạn và vận động sẽ tạo ra không gian vô hạn. Do vận động của
mỗi đối tượng đều khác nhau nên không - thời gian của mỗi đối tượng sẽ khác
nhau (vi mô). Chỉ có không - thời gian được xét ở mức tổng quát cho toàn bộ vũ
trụ (vĩ mô) là bất biến- vô hạn. Do vậy, tính tương đối trong không - thời gian là
tất yếu.
Suy rộng ra, mọi đại lượng được con người lượng hóa đều có tính tương đối. Cả
năng lượng, khối lượng cũng vậy, nó sẽ thay đổi và có tính tương đối tùy thuộc
vào từng hệ quy chiếu khác nhau được quyết định bởi vận động. Và chính năng
lượng, khối lượng cũng là hệ quả của vận động. Như vậy vận động có rất nhiều hệ
quả đi kèm (không gian - thời gian), (năng lượng - khối lượng) những cặp trạng
thái trong 1 và không thể tách rời.
Con người lấy sự chủ quan để đo lường đối tượng khách quan:
Lấy thời gian để đo lường không gian.
Lấy khối lượng để đo lường Vật chất.
Lấy năng lượng để đo lường Zezro.
Do đó, các kết quả đều là tương đối, phù hợp theo từng hệ quy chiếu được quyết
định bởi vận động.
Hiện tại, phương pháp mà con người lượng hóa các đại lượng chủ yếu là dùng
phép so sánh với cùng 1 đại lượng ở đối tượng khác cùng 1 hệ quy chiếu và lựa
chọn 1 cột mốc làm chuẩn. Nếu khác hệ quy chiếu hoặc hệ thống quy chiếu thì kết
quả của sự so sánh có thể trở nên sai lầm.

24
Sơ đồ phân bố tính bền của Zezro và Vật chất trong vũ trụ:

Xét trường hợp tổng quát nhất của các trạng thái Zezro – Năng lượng và Vật chất
– Khối lượng trong vũ trụ, Zezro phát triển càng cao thì tính bền càng tăng, Vật
chất phát triển càng cao thì tính bền càng giảm.

25
TÔN GIÁO

Thượng Đế

Không

Phật Giáo

KL

KL

Zezro

Vật chất
1

Allah

Thiên Chúa

Chúa Cha

Dạng
trung gian
Chúa
Thánh Thần

Kitô Giáo

Chúa Con

Brahma
(Vishnu, Shiva)

Có

Khác

Kitô giáo
Nền tảng của Kitô giáo là Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, tuy 3 ngôi, 3
trạng thái nhưng chỉ là một Thiên Chúa duy nhất.
Tôi xin phép được lý giải về mối tương quan giữa Kitô Giáo và khoa học - mang ý
nghĩa sâu xa từ gốc.
Nếu Đức Chúa Trời (Chúa Cha) là Năng lượng - Zezro bao trùm vũ trụ này, thì
Ngài có mặt khắp mọi nơi, tham gia vào tất cả hoạt động của vũ trụ vì chính Ngài
là bản thể của vũ trụ.
Đức Chúa Con (Chúa Giesu) là được sinh ra từ Đức Chúa Cha và mang bản thể
con người, với thân xác con người, ta cũng có thể hình dung Chúa Giesu giống
như đại diện cho toàn bộ Vật chất tồn tại trong vũ trụ này. Thì việc Chúa Cha
truyền phép ban (sinh ra) Chúa Con giống như việc biến đổi một phần năng lượng
- Zezro ra toàn bộ khối lượng - Vật chất hiện hữu.

26
Chúa Thánh Thần được xem như là 1 trạng thái trung gian giữa Zezro và vật chất,
là mối dây liên kết giữa Chúa Cha và Chúa Con. Giúp con người nhận biết được
một phần năng lượng bao phủ vũ trụ này, tức nhận biết được sự hiện diện của Đức
Chúa Cha. Chúa Thánh Thần đóng vai trò là sứ giả kết nối Zezro và vật chất.
Đức Chúa Trời – Chúa Con – Chúa Thánh thần mang ý nghĩa sâu xa của Zezro –
Vật Chất – Trung Gian cấu thành nên toàn bộ vũ trụ này. Tuy ba nhưng thực chất
một và chỉ một duy nhất.

Phật giáo
Phật giáo nguyên thủy không thờ thần linh, Phật (Buddha) với ý nghĩa là “Người
giác ngộ - người thức tỉnh”. Ngay cả Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng là con
người và giác ngộ được chân lý của vũ trụ. Ngay như chính lời Đức Phật dạy: “Ta
là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành” trong Phật Thuyết Phạm Võng Kinh
Bồ Tát Tâm Địa Phẩm. Tức, gốc rễ hướng tới của Phật giáo là giác ngộ được chân
lý của vũ trụ và mỗi con người đều có thể đạt được bằng sự tu hành đúng đắn.
(Tu Hành được hiểu gồm Tu thân tránh những cám dỗ, dục vọng làm hủy hoại tâm
thức, tối thiểu những ảnh hưởng xấu đến vạn vật xung quanh và tuyệt đối với con
người. Rèn luyện và nuôi dưỡng TÂM sáng giúp nâng cao trí lực để thoát ra và có
1 tư duy rộng khắp. Tu là bước khởi đầu, sau đó mới đến Hành (làm) – tức sử
dụng những gì đã Tu được giúp đỡ chúng sinh, hướng dẫn, truyền dạy giúp cho
nhiều người nâng cao về Tu và mục tiêu cuối cùng là mình đạt được thì sẽ giúp
cho nhiều người đạt được. Quan trọng nhất là Hành với sự thanh thản, tâm bình
theo lẽ tự nhiên, không nên nóng vội vả tham chấp > sẽ dẫn đến đau khổ cho cả ta
và người. Do đó, Tu Hành không quan trọng hình thức, không – thời gian…mà
quan trọng nhất là chứng quả, thành tựu đạt được. Quá ham mê hình thức sẽ là sai
hoàn toàn nguyên tắc. Chưa Tu thân được ít thành tựu thì không nên Hành, sẽ dẫn
đến truyền quả xấu cho nhiều người hoặc lời nói không có giá trị > Dẫn đến tội
nghiệp.)

27
Trong tư tưởng Phật giáo, khái niệm cốt lõi và là trung tâm chính là “Không tính”,
quan trọng nhất và cũng là trừu tượng nhất.
Tất cả các sự vật hiện tượng đều do duyên mà hình thành; do đó gọi là không.
Từ không tức là có, có mà cũng là không, từ không hữu duyên sinh ra vạn vật, từ
có hữu duyên sinh ra vạn vật, vậy thì hà tất gì phân biệt giữa có và không, thực ra
nó chỉ là 1. Đó chính là mấu chốt và khởi điểm của vũ trụ, của vạn vật.
Như tôi đã trình bày (trang 11): "Tính không" thuần túy, tuyệt đối và vĩnh viễn đã
bị bác bỏ nhường chỗ cho "Zezro" - "Tính có" và "Tính không (khối lượng)" trong
1 đối tượng duy nhất.
Ở đây Năng lượng - Zezro cũng chính là bản thể của vũ trụ vậy thì hà tất gì phân
biệt: cái gì sinh ra vũ trụ? cái gì sinh ra Zezro?
Và “Tính không” trong Phật giáo theo như cách hiểu của nhiều người là “Trống
rỗng” và trong Two Side “Trống rỗng” đã bị bác bỏ.
“Tính không” và “Tính có” trong Two Side đã được trình bày (trang 11): “Tính
không” trong Phật giáo theo cách hiểu trong Two Side là “không khối lượng” cũng chính là Năng lượng – Zezro khởi nguồn cấu thành nên toàn bộ sự vật – hiện
tượng trong vũ trụ.
Năng lượng – Zezro chuyển thành Khối lượng - Vật chất, tức từ không sinh ra có.
Vật chất lại trở về lại với Zezro, tức từ có sinh ra không. Đó là vòng tuần hoàn,
luân chuyển và là qui luật của vũ trụ (Pháp luân – Vô thường).
Có và không là 2 thể thống nhất của vũ trụ, tuy 2 nhưng chỉ 1 (đó cũng là 1 phần
cảm hứng của tiêu đề tác phẩm là TWO SIDE, mà không phải là TWO SIDES).
Ấn Độ giáo - Hindu
Đạo Hindu - Ấn Độ giáo hiện tại được rẽ theo nhiều nhánh theo cách thức thờ
cúng, tập tục và tín ngưỡng khác nhau nhưng chung quy vẫn xuất phát từ một gốc
ban đầu.
Trong Ấn Độ Giáo: Thần Brahma, thần Vishnu và thần Shiva là ba vị thần được
tôn thờ nhất, quyền năng nhất (Bộ ba Trimurti).

28
Trong đó, thần Brahma là người sáng tạo và lèo lái vũ trụ.
Brahma là cha của các thần và của loài người. Vishnu và Shiva là hai thế lực đối
nghịch nhau, còn Brahma là một thế lực cân bằng.
Brahma còn là một sự nhân hóa của Brahman (Đại ngã). Ban đầu từ này được
dùng để chỉ quyền năng thiêng liêng trong một buổi lễ hiến tế, nhưng sau đó nó
được dùng để chỉ quyền năng được gọi là "Tuyệt đối" đằng sau mọi sự sáng tạo.
Thực ra, thần Vishnu và Shiva là hiện thân sức mạnh của thần Brahma trong vũ trụ.
Do đó, Thần Brahma cũng là hiện thân của Năng lượng - Zezro cấu thành nên vũ
trụ, sinh ra vũ trụ.
Còn thần Vishnu, Shiva cùng một số vị thần khác như: Sarasvati, Lakshmi,
Ganesha, Hanuman…chính là hiện thân của các dạng Zezro và vật chất khác nhau
trong một tổng thể Năng lượng - Zezro bao trùm vũ trụ - thần Brahman.
Cũng chính là hiện thân sức mạnh để con người có thể cảm giác được sự tồn tại
của thần Brahman.

Hồi giáo
Hồi giáo chỉ tôn thờ Allah - Đấng Duy Nhất – Đấng Tối Cao và Islam theo tiếng Ả
Rập có nghĩa là "vâng mệnh, quy phục Thượng Đế".
Do đó, đấng Allah chính là Thượng đế, duy nhất và duy nhất và chính là bản thể
của vũ trụ.

Do Thái giáo tôn thờ một Thiên Chúa duy nhất.
Với những tôn giáo độc thần thì đấng tối cao được tôn thờ chúng chính là hiện
thân của toàn bộ năng lượng - Zezro khai sinh và bao trùm vũ trụ, có quyền lực
tuyệt đối chi phối vũ trụ.
Trong Two Side tôi chỉ đưa ví dụ về một số Tôn giáo lớn, xét về tổng thể thì các
Tôn giáo còn lại đi theo 2 hướng: 1. Thờ các vị thần – có thể nói cao nhất vẫn là

29
Thượng đế thì sự tương đồng với Vũ Trụ - Zezro. 2. Thờ 1 đối tượng vật chất cụ
thể nào đó và nâng lên làm thần thì đối tượng trực tiếp được tôn thờ chính là vật
chất biểu hiện, thông qua đó tất cả đều hướng về Thượng Đế, hướng về Vũ trụ.
Thượng Đế gần như là gốc rễ cuối cùng của đa số các tôn giáo trên thế giới. Con
người yếu đuối, sợ hãi > Thượng đế, con người không biết, không hiểu > Thượng
đế. Thực ra, con người không biết, không hiểu > yếu đuối, sợ hãi. Vậy con người
không biết, không hiểu cái gì? Sợ hãi cái gì? Đó chính là những bí ẩn của vũ trụ,
đó chính là Vũ trụ .
Ở 1 khía cạnh khác, Thượng đế cũng chính là chiếc gương phản chiếu tất cả
nguyện vọng, mong muốn của con người đặt vào, tín thác vào. Nên Thượng đế là
hình mẫu lý tưởng nhất, toàn diện nhất trong tất cả những gì mà con người có thể
nghĩ đến. Và hình ảnh của Thượng đế hiện diện trong mắt con người chính là hình
ảnh 1 con người hoàn hảo đúng nghĩa và toàn năng.

30
CON NGƯỜI
Về phần giới thiệu 2 bản thể của con người - 1. Thể thuộc về Zezro - linh hồn (bao
gồm ý thức...) 2. Thể thuộc về vật chất (thể xác), tôi có nhấn mạnh con người khác
với các sinh vật khác ở thể 1. Vì thể 2 cũng chỉ phát triển để phù hợp và nuôi
dưỡng thể 1. Sự sống là đặc tính cơ bản của mọi sinh vật. Nhưng với sự phát triển
vượt bậc của thể 1 so với các sinh vật khác giúp con người càng chủ động hơn
trong việc bảo về sự tồn tại của mình là sự sống mà các sinh vật khác không có
được sự chủ động đó.
Đặc quyền chủ động đó là cơ sở hình thành nên xã hội loài người, hình thành nên
mọi hoạt động, tâm sinh lý của con người. Và tất cả đều xoay quanh cái gốc là sự
sống. Con người làm tất cả để bảo vệ sự sống và để con người được sống tốt hơn,
cuộc sống được thỏa mãn các nhu cầu từ thấp đến cao. Mở rộng hơn, là con người
bất chấp các sinh vật khác để mình có được hạnh phúc. Đó là nguồn gốc tất yếu
của THAM. Riêng còn 1 cứu cánh là đối với con người với nhau. Cần nhìn lại
điều này!!!

Sự sống

Thiện
là
lấy
hạnh phúc chính
đáng của người
khác làm hạnh
phúc
của
bản
thân.

Ác
là bất
chấp
người
khác để bản
thân có được
hạnh phúc.

THAM

Hạnh phúc
Thiện

Đạt

Ác

Đau khổ
“ Tất cả những gì con người đang làm đều nhằm thỏa mãn
nhu cầu ích kỷ của chính con người”

31
THAM không chỉ đặt riêng cho Con Người nhưng THAM gắn với Con Người có
khác biệt rất lớn so với THAM gắn với các sinh vật khác thông qua đặc quyền chủ
động và sự phát triển cao của thể thuộc về Zezro.
Con người có 2 trạng thái mong muốn để đạt đến: 1. Mong muốn có thêm những
gì đã có (thêm thời gian sống, thêm áo quần, tiền bạc...). 2. Mong muốn có những
gì chưa có (có thể gọi là ước muốn). Hai trạng thái này bản thân nó đều có động
cơ tốt và xấu. Nếu thay thế THAM bằng ƯỚC MUỐN thì chỉ thỏa điều thứ 2. Đa
phần con người hiểu THAM ở 1 góc độ thuộc điều 1 và theo hướng tiêu cực.
Nhưng THAM VỌNG thì có tiêu cực?, và lại thuộc điều 2.
Mặt khác, tất cả những gì con người mong muốn đạt được đều nhằm phục vụ và
làm thỏa mãn cho chính con người. Nên có 1 chút ý nghĩa tiêu cực nào đó trong
động cơ so với vạn vật khác. Nên tôi càng củng cố thêm lý do để chọn chữ THAM.
Do phát xuất từ một gốc chung, nên sự đan xen giữa cái tốt và xấu trong một con
người là điều tất yếu, có điều đa phần nghiên về chiều hướng nào?
Một ví dụ kinh điển cho thấy:
Một người được gọi là ác đến mấy nhưng khi nhìn thấy một đứa bé đang chơi đùa,
vô tình đi gần tới miệng giếng và sắp rơi xuống thì ít nhất người đó cũng la to một
tiếng cảnh báo hoặc lại ngăn đứa bé lại nếu anh ta không bị tâm thần (Tâm thần là
một trạng thái mà con người mất đi quyền kiểm soát bản thân, thông qua việc rối
loạn về lý trí và dẫn đến rối loạn về hành vi) - tức không còn là 1 con người đúng
nghĩa. Đó là một hành động ngẫu nhiên xuất phát từ trong tiềm thức và vô tình trỗi
dậy khi gặp phải hoàn cảnh.
Từ xưa người ta đã tranh cãi với nhau: “ Con người sinh ra bản chất ban đầu thiện
hay ác?”
Để trả lời câu hỏi đó thì ta chỉ cần phân tích sâu và rõ nguyên nhân xuất phát của
thiện và ác trong một chữ “THAM”.
Con người sinh ra đã có lòng thiện và ác trong một chữ “THAM”.
Con người xuất phát lòng ác ngay khi ai đó xâm phạm đến nhu cầu cơ bản nhất
của bản thân chính là sự sống, tồn tại. Tất cả những hành động xâm phạm và ảnh

32
hưởng đến những yếu tố tác động đến sự sống, tồn tại của con người đều bị ngăn
chặn bằng mọi giá, mọi hình thức và hậu quả dù như thế nào đi nữa. (Hoàn toàn có
thể sinh ra cái ác mới).
Và những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sống?
Trực tiếp: lương thực, nước uống, không khí…
Gián tiếp: quần áo, nhà ở, tiền bạc…
Do có quá nhiều cái cần được bảo vệ, phòng ngừa…không biết đâu là giới hạn dẫn
đến lòng tham vô giới hạn của con người.
Việc nảy sinh cái ác theo lẽ tự nhiên cũng từ đó được hình thành theo cấp số nhân.
Con người phát sinh lòng thiện một cách tự nhiên nhất ở bất kỳ ai là trong một
điều kiện dễ dàng nhất, chỉ cần 1 cánh tay mà không tốn và bỏ ra bất cứ hơi sức
nào hoặc nó không đáng kể để thực hiện điều đó. Tức mình có thực hiện hay
không thì cũng giống nhau. Ai cũng thực hiện (loại trừ trường hợp tâm thần) vì
theo một lẽ thường tình bản thân mình tham sống và người khác cũng vậy. Và điều
đó xem như là một sự đồng cảm nếu không có quyền thỏa mãn nào khác can thiệp
vào trong một tích tắc thời gian, không có chỗ trống để dành cho suy nghĩ thấu
đáo.
Trong trường hợp phản ứng cứu đứa bé ở trên và có thể hơn nữa là có thể chạy lại
ôm đứa bé bởi vì không có bất cứ sự nguy hiểm nào gây ra cho mình từ một đứa
bé để phải đưa mình vào trạng thái phòng thủ.
Phân tích chữ “THAM” dù động cơ tốt hay xấu thì cũng sinh ra mong muốn, và
nếu kết quả được như mong muốn thì sinh ra vui, hạnh phúc; còn nếu kết quả
không như mong muốn thì sinh ra buồn hoặc tệ hại hơn là đau khổ.
Do đó, hạnh phúc hay đau khổ, vui hay buồn đều xuất phát từ một chữ “THAM”.
Trong rất rất nhiều cái mong muốn của con người nhằm thỏa mãn các nhu cầu từ
cơ bản đến nâng cao thì không phải cái nào cũng đạt kết quả như kỳ vọng.
Đau khổ phát sinh là điều tất yếu trong cuộc sống, càng hi vọng nhiều thì càng thất
vọng nhiều và đau khổ nhiều. Địa ngục không đâu khác, chính là khởi nguồn từ
một chữ “THAM”.

33
Về con người, Phật giáo có nội dung chính đề cập trong ba chữ THAM, SÂN, SI,
được xem là cội nguồn của mọi tội lỗi, tức cũng đều hiểu nghĩa theo chiều hướng
xấu (hẹp), chứ không phải hiểu theo nghĩa rộng như phân tích ở trên.
Nhưng thực chất, chỉ trong một chữ “THAM” vì SÂN và SI cũng xuất phát từ
“THAM”.
“THAM” dẫn đến mong muốn, kỳ vọng, nếu đạt được hoặc tiến triển theo ý muốn
thì “TÂM” bị lôi cuốn theo dẫn đến “SI” (Si mê). Còn nếu không đạt được theo
mong muốn thì sinh ra “SÂN” (Sân hận).
Từ si mê này dẫn đến si mê khác và có một kết quả cuối cùng nào đó không như
mong muốn thì cũng lại sinh ra sân hận.
Trong Two Side, còn 1 kết quả nữa so với lý thuyết Phật giáo chính là Hạnh phúc.
Và Tối ưu hóa hạnh phúc là mục tiêu quan trọng nhất của con người ở thế gian
này, hay nói cách khác: Lúc này, con người đạt được tối ưu trạng thái ở thiên đàng.
Và tối ưu thời gian sống không phải là mục tiêu quan trọng nhất như nhiều người
lầm tưởng vì sống lâu chưa chắc đã có nhiều hạnh phúc.
Vậy, con người làm thế nào để tối ưu hạnh phúc đạt được?
Con người "THAM" và có 2 động cơ tốt - xấu để dẫn đến "Thiện" và "Ác"
Thiện tức lấy hạnh phúc chính đáng của người khác làm hạnh phúc của bản thân
tức trong xã hội những người Thiện thì hạnh phúc chính đáng của người này sẽ là
hạnh phúc của người khác. Như vậy, hạnh phúc sẽ nhân lên rất nhiều lần. Còn khi
có người nào đau khổ thì sự quan tâm và chia sẻ lẫn nhau giúp cho sự đau khổ
giảm đi nhiều lần.
Ác là bất chấp người khác để bản thân có được hạnh phúc tức trong xã hội những
người Ác thì hạnh phúc của 1 người chỉ duy nhất chính bản thân người đó được
hưởng, và có thể hạnh phúc của người này được đánh đổi bởi sự đau khổ của
người khác. Tương đồng với đau khổ của 1 người họ sẽ lãnh trọn vẹn do không có
sự chia sẻ. Về tổng thể, trong thế giới những người Ác gần như hạnh phúc đạt
được là rất ít, họ dẫm đạp lên nhau để giành lấy hạnh phúc về mình và chỉ có 1 số

34
ít giành được như vậy phần còn lại đa phần sẽ đón nhận sự đau khổ. Và nó nảy
sinh mối nguy hiểm lớn trong xã hội này là lòng hận thù. Lòng hận thù làm cho
mọi con người trong xã hội này đều có lúc bị kéo xuống và đón nhận sự đau khổ
nhiều khi là tột cùng. Còn hạnh phúc họ đón nhận được chỉ là tức thời, thoáng qua.
Nếu một xã hội tạo điều kiện cho cái Ác phát triển và hoành hành thì nó sẽ dần
đồng hóa hết cái Thiện, nó ăn mòn và phát triển dần > trước sau xã hội cũng trở
thành xã hội với cái Ác chiếm ưu thế. Người Thiện bị đồng hóa vì những lý do sau:
1.Thay đổi từ gốc do tư tưởng bị áp đặt từ nhỏ. 2.Ảnh hưởng và thay đổi do môi
trường sống, nếu người Thiện muốn không bị ảnh hưởng và bảo vệ bản thân mình
trước người Ác thì chỉ có cách hoặc là phải Ác hoặc là chấp nhận buôn xuôi theo
số phận và trông chờ vào may mắn hoặc là xa lánh tất cả, xa rời xã hội loài người.
Chỉ còn 1 số ít người sử dụng trí tuệ vượt trội của mình có được để giành quyền
chủ động và áp đặt mọi thứ theo cách sống của mình. Nhưng đó chỉ là 1 bộ phận
rất rất nhỏ trong xã hội loài người.
THAM chính là nền tảng cơ bản của con người, từ THAM mà sinh ra mọi tâm lý,
mọi hành vi, từ đó sinh ra các kết quả và hình thành xã hội loài người.
Con người tự đặt ra cho mình 1 chu kỳ tồn tại được gọi là sự sống, trong khi chu
kỳ sự sống cũng trải qua rất nhiều sự thay đổi về trạng thái. Và những trạng thái
đó có sự tương đồng nhất định. Những yếu tố chính để con người quyết định đó là
chu kỳ của sự sống bao gồm: nhận thức về thế giới, về chính mình, nhận biết trong
tư duy về sự tồn tại của mình và nhận biết được đặc quyền chủ động.
Nó như 1 bộ phim được quy định bởi các quy luật trong 1 hệ thống xuyên suốt và
riêng biệt. Khoảng thời gian ngay - trước khi sinh ra và ngay-sau khi chết đi cho
thấy sự thay đổi quá lớn về các trạng thái mà khi đó, những bộ phim mới được mở
ra, nó vượt ra ngoài sự chủ động trong ý thức con người và nó lại tuân theo những
quy luật riêng trong 1 hệ thống khác.
Đó là cơ sở để con người nhìn nhận sự tồn tại của chính mình và làm mọi cách bảo
vệ nó > THAM.

35
Con người tồn tại ở đây được hiểu là tồn tại của 1 hệ quy chiếu mà trong đó ý thức
có vai trò chủ động xuyên suốt.
Ta có 1 mô hình chuẩn về hệ quy chiếu thuộc về sự sống con người. Và những gì
nằm ngoài hệ quy chiếu đó - những khoảng thời gian mà ý thức không còn đóng
vai trò chủ động nữa (X) thì đó không phải là sự sống của 1 con người. Do đó:
1.Trong quá trình sống, con người có những khoảng thời gian rơi vào (X) tùy thời
gian dài hay ngắn. Nên thời gian sống thực sự của mỗi người rất khác nhau. Và có
những người đang sống nhưng có trạng thái (X) chiếm ưu thế.
2.Trước khi sinh ra và sau khi chết đi thì cũng được đưa vào (X).
Thiên đàng và địa ngục
Thiên đàng và địa ngục tồn tại bất kỳ nơi đâu có ý thức con người nói riêng hay
bất kỳ sinh vật nào trong vũ trụ có ý thức nói chung. Vì đó chính là nơi con người
đặt vào 1 trạng thái của ý thức gọi là hạnh phúc hoặc khổ đau. Hay nói cách khác,
thiên đàng hay địa ngục nằm trong chính con mỗi con người và do ý thức con
người quyết định trạng thái đạt được. Do đó, tôi hoàn toàn bác bỏ quan điểm thiên
đàng - địa ngục là nơi (không gian) riêng biệt, tồn tại khách quan với ý thức con
người.
1. Khi con người còn sống "THAM" là nguồn gốc của mọi thứ nên hệ quả hạnh
phúc hay đau khổ là tất yếu và đó cũng chính là thiên đàng hay địa ngục.
Tối ưu hạnh phúc là mục tiêu quan trọng nhất của con người ở thế gian này hay
nói cách khác: lúc này, con người đạt được tối ưu trạng thái ở thiên đàng. Và tối
ưu thời gian sống không phải là mục tiêu quan trọng nhất như nhiều người lầm
tưởng vì sống lâu chưa chắc đã có nhiều hạnh phúc.
2. Khi con người chết đi, linh hồn (thể thuộc năng lượng - Zezro) vẫn tồn tại và ý
thức thì tồn tại lâu hơn cả (tôi đã trình bày, giải thích) cho đến khi chuyển đổi
trạng thái hoàn toàn - cấu thành nên những cấu trúc ý thức mới, trạng thái năng
lượng – Zezro mới hoặc cả vật chất...

36
Trong khoảng thời gian tồn tại của ý thức (có thể là dài - tính bền tùy thuộc vào sự
phát triển về thể năng lượng của mỗi người - theo sơ đồ phân bố tính bền của
Zezro và Vật chất) trước khi chuyển đổi trạng thái hoàn toàn nếu linh hồn vẫn
"tham chấp" (mượn ngôn ngữ của Phật giáo), có thể hiểu là trạng thái "quán tính" dư âm hoặc cố ý hồi tưởng, níu kéo gốc "THAM" khi còn sống (thực ra nếu con
người chết đi thì bản chất "THAM" đã biến mất, vì "tham sống" là cái gốc để nuôi
dưỡng "THAM" nhưng vì con người sống quá lâu với cái gốc đó nên có rất nhiều
linh hồn sau khi chết vẫn ngộ nhận dẫn đến hư tưởng). Đó chính là địa ngục lớn
nhất của con người sau khi chết.
Như tôi đã trình bày về trạng thái X - trạng thái mà ý thức không còn đóng vai trò
chủ động trong việc kiểm soát thể xác. Thì ở trạng thái sau khi chết linh hồn "tham
chấp" > mong muốn, kỳ vọng nhưng không thể kiểm soát được việc thực hiện nó
thông qua hành động, hay nói cách khác là không thể can thiệp > Kết quả không
đạt là chủ yếu > đau khổ là chủ yếu > Địa ngục thực sự.

Linh hồn:
Những câu hỏi được đặt ra từ ngàn đời nay mà vẫn chưa có câu trả lời thống nhất
và còn nhiều tranh cãi: Linh hồn có thực sự tồn tại? Nếu có thì linh hồn là gì?
1. Có tồn tại linh hồn sau khi chết (cả khi đang sống).
2. Linh hồn bao gồm tổng thể các trường năng lượng - Zezro tương ứng với thể
xác mỗi con người và linh hồn bao gồm cả ý thức chứ không phải ý thức = linh
hồn.
3. Linh hồn không có khối lượng nên nó thuộc về trạng thái Zezro chứ không phải
trạng thái vật chất.
4. Khi con người đang sống thì năng lượng thuộc về phần linh hồn sẽ phát triển
đầy đủ và trọn vẹn nhất (tùy trường năng lượng của mỗi người thay đổi sẽ quyết
định đến sức khỏe người đó).
5. Khi con người mất đi, trường năng lượng này cũng sẽ sụt giảm dần với những
vị trí mà năng lượng kém bền hơn sẽ bị chuyển đổi trạng thái trước, về phần ý

37
thức - là sự phát triển cao của trạng thái năng lượng - Zezro nên sẽ bền hơn và tồn
tại lâu hơn trước khi bị chuyển đổi trạng thái hoàn toàn tức sang 1 trạng thái năng
lượng - Zezro mới, cấp độ mới hoặc kết hợp, hòa trộn với các trường năng lượng Zezro khác để cùng chuyển đổi hoặc cung cấp, bổ trợ cho 1 đối tượng vật chất
khác.
Sự vận động của năng lượng – Zezro dẫn đến sự phát triển của các dạng năng
lượng - Zezro từ thấp tới cao và linh hồn là 1 dạng tồn tại của năng lượng – Zezro.
Thế giới những linh hồn của con người sau khi chết.
Con người có thể cảm nhận được thế giới linh hồn nếu mở được cánh cửa thông
qua hệ qui chiếu hoàn toàn khác biệt này. Có ít người cảm nhận và trao đổi được
vì theo cách nói thông thường là họ có giác quan đặc biệt. Nhưng thực ra trong
tiềm thức của họ vô tình có được sự tương đồng về hệ qui chiếu linh hồn trong
một thời điểm nào đó. Do con người có 2 bản thể là Zezro và vật chất trong cùng
một đối tượng là con người.
Có người nói là có cùng bước sóng, bắt được sóng các linh hồn như radio, TV bắt
được sóng phát thanh, truyền hình. Ta cũng có thể hiểu nôm na: linh hồn của mỗi
người khác nhau do trạng thái năng lượng – Zezro khác nhau và ý thức của người
sống với các linh hồn của người đã chết cũng vậy do khác hệ qui chiếu “tầng số”
quyết định bởi vận tốc và quỹ đạo chuyển động năng lượng – Zezro cấu thành.
Việc kiểm soát điều này không phải dễ dàng ai cũng làm được. Tương tự như việc
chúng ta kiểm soát được vận động. Do đó, trạng thái ngẫu nhiên, vô tình là phổ
biến hơn.
Việc có tồn tại hay không các thần linh hay đấng tối cao thì việc lý giải cũng
không thay đổi gì so với lý giải về linh hồn. Đó cũng chỉ là một trạng thái năng
lượng – Zezro đặc biệt, có thể là dạng phát triển cao nhất của trạng thái năng
lượng – Zezro.
Trong đó, trạng thái này có thể thấu hiểu được năng lượng – Zezro hoặc thấu hiểu
được về sự vận động hoặc kiểm soát được năng lượng – Zezro hoặc kiểm soát
được sự vận động hoặc một phần hoặc tất cả.

38
Mỗi sinh vật đều có trường năng lượng – Zezro (tùy cấp độ) để duy trì sự sống của
thể xác nhưng với việc xuất hiện của ý thức (đó là khác biệt lớn nhất - gần như là 1
trong những trạng thái phát triển cao nhất của năng lượng – Zezro) thì trường năng
lượng – Zezro tổng thể của con người mới được gọi là Linh hồn.
Ý thức còn tạo nên 1 sự khác biệt lớn giữa con người và các sinh vật khác đó
chính là đặc quyền chủ động.
Các sinh vật khác sau khi chết, trường năng lượng – Zezro với cấp độ phát triển
thấp hơn sẽ kém bền hơn (xem lại sơ đồ tính bền của các trạng thái năng lượng –
Zezro và khối lượng - vật chất trong vũ trụ) và sẽ nhanh chuyển đổi trạng thái.
Tương đồng với con người sau khi chết, trường năng lượng – Zezro ở những vị trí
kém bền hơn (năng lượng duy trì hoạt động các cơ...) sẽ bị chuyển đổi trạng thái
trước, còn lại cuối cùng là ý thức (với sự phát triển cao về trạng thái năng lượng –
Zezro). Ý thức của mỗi người phát triển khác nhau nên tính bền cũng khác nhau.
Tóm lại, trường năng lượng – Zezro bất kỳ nếu không có thành phần là ý thức thì
không gọi là linh hồn. Ý thức giống như là bộ não của linh hồn.
Theo sơ đồ phân bố tính bền của Zezro và Vật chất trong vũ trụ (trang 23) thì khi
trạng thái vật chất phát triển càng cao thì tính bền càng giảm. Tức con người với
thể xác (phần vật chất) đã phát triển lên tới bậc cao thì thời gian tồn tại càng ít hơn.
Nhưng ngược lại khi trạng thái năng lượng – Zezro càng phát triển lên cao thì tính
bền càng tăng, do đó sự tồn tại của linh hồn (phần năng lượng - Zezro) càng lâu
hơn. Đó cũng là sự lý giải vì sao sau khi chết linh hồn vẫn tồn tại. Và năng lượng
– Zezro trong con người càng phát triển, càng hoàn thiện thì càng bổ trợ và duy trì
cho phần thể xác được tồn tại lâu hơn.
Như vậy, để con người có thể sống lâu hơn thì con người không nên phát triển về
mặt sinh khối (thể xác) mà là rèn luyện để phát triển về phần linh hồn (năng lượng
– Zezro). Để phát triển được về phần linh hồn có các giải pháp sau:
a. Phát triển về trí tuệ (ý thức) vì ý thức là 1 phần của linh hồn.
b. Nuôi dưỡng sự thanh thản, nuôi dưỡng "TÂM" sáng bằng tình yêu thương. Chỉ
có tình yêu mới giúp con người cảm thấy được thanh thản nhất và chỉ có tình yêu

39
là vô hạn về dung lượng cho mọi thứ. Rèn luyện "TÂM", tức cũng chính là làm
cho năng lượng trong cơ thể được vận động hài hòa, không rối loạn. Thông qua đó
cũng giúp bổ trợ, kích thích khai mở được phần lớn trí tuệ tiềm ẩn.
Vận động là quy luật cơ bản của vũ trụ, do đó vận động cũng là 1 phương pháp cơ
bản giúp con người sống lâu hơn.
Một quy luật cơ bản của vũ trụ nữa là không có gì trong vũ trụ tồn tại ở 1 trạng
thái mãi mãi nên việc con người nghĩ đến sự trường sinh bất lão là hoang tưởng và
mê muội. Đó cũng thuộc về sự THAM sống quá độ của con người.
Vai trò và ý nghĩa của con người trong vũ trụ
Con người trước giờ vẫn quá ảo tưởng về vị trí và vai trò quyết định của mình
trong vũ trụ. Tất cả những gì thuộc về con người chỉ là 1 hạt bụi trong vũ trụ vô
hạn này (Có thể là 1 hạt bụi hiếm - quý giá nhưng trước mặt vũ trụ thì tất cả là như
nhau).
Thực ra con người chỉ có thể tự tin về 1 vị trí và vai trò lớn trong vũ trụ nhỏ - nơi
mà con người đang sống và nghiên cứu (cũng là nơi mà con người tự giam mình
và vui sướng) nhưng con người nên nhớ rằng còn vô số những vũ trụ nhỏ như vậy
nữa trong vũ trụ vô hạn.
Không có con người tồn tại, vũ trụ vẫn tồn tại - vận động và phát triển.
Nhưng không có vũ trụ, chắc chắn sẽ không có con người.
Ý thức không chỉ dành riêng cho con người ở trái đất này.
Trong phạm vi trái đất, con người đang ở vị trí dẫn đầu, phát triển về mọi mặt cao
nhất trong muôn loài. Do đó, tự nhiên sinh con người không mang một ý nghĩa
nào khác ngoài vai trò điều phối (cầm cân, nảy mực) mọi hoạt động của trái đất
sao cho tốt nhất theo quy luật tự nhiên đã mặc định. Nên, tự nhiên đã giao cho con
người có một quyền lực tuyệt đối - chính là đặc quyền chủ động trong thế giới này.
Đó là ý nghĩa lớn nhất mà con người xuất hiện - vai trò điều hành và lãnh đạo
muôn loài.

40
Để làm được điều đó, con người phải nghĩ và hành động vì người khác, vì các sinh
vật khác để tổng thể là tốt đẹp nhất.
Các sinh vật khác được tự nhiên sinh ra, ít nhất cũng được giao cho một nhiệm vụ
cơ bản là làm thực phẩm cho các sinh vật khác, để cùng nhau tồn tại. Đó là ý nghĩa
cơ bản của các sinh vật khác trong thế giới này.
Hiện tại, các sinh vật đang làm rất tốt nhiệm vụ cơ bản của mình một cách thụ
động theo quy luật tự nhiên.
Vậy con người đã làm tốt nhiệm vụ của mình chưa?
Con người đang đi ngược lại hoàn toàn nhiệm vụ mà tự nhiên giao phó, mà đó
cũng chính là ý nghĩa lớn nhất của cuộc sống hiện tại.
Con người đang dùng quyền lực tuyệt đối của mình một cách chủ động để thỏa
mãn nhu cầu bản thân, bất chấp hậu quả gây ra như thế nào.
Thỏa mãn nhu cầu bản thân vì sao không phải là ý nghĩa lớn nhất của cuộc sống
như đa phần con người lầm tưởng?
Vì nếu chỉ có như thế thì con người đâu khác gì con vật?
Con người sinh ra, thỏa mãn nhu cầu cơ bản để tồn tại và phát triển, thỏa mãn các
nhu cầu cấp cao để được sống thoải mái hơn, thỏa mãn và thỏa mãn + thời gian
> rồi chết. Vậy thì có khác gì các loài động vật khác, nhiều khi niềm vui của con
vật khi thấy được miếng mồi, sự thỏa mãn tột độ khi được no nê và giao phối còn
hơn cả sự thỏa mãn của chính con người?
Nếu mục tiêu của cả cuộc đời con người chỉ là sự thỏa mãn cho chính bản thân
mình thì con người sống và tồn tại trong thế giới, vũ trụ này không có ý nghĩa nào
cả.
Định hướng và tư tưởng sai lạc đó đang là nguyên nhân phát sinh những mầm
móng về sự chán nản cuộc đời, không có lý tưởng, không có niềm vui cuộc sống
của một bộ phận không nhỏ giới trẻ có học thức trong những quốc gia, trong
những gia đình giàu có tột bậc. Đó là sự mất phương hướng nguy hiểm.
Nhưng hậu quả lớn nhất là con người đang dần đưa chính mình đến bờ vực của sự
hủy diệt.

41
Điều khiển vũ trụ không phải là ai đó (ý thức - duy tâm) mà là quy luật vận động
của năng lượng – Zezro quyết định trạng thái của tất cả sự vật - hiện tượng trong
vũ trụ. Tức những yếu tố quyết định đến sự hình thành và phát triển của vạn vật
trong vũ trụ là khách quan, không phụ thuộc vào ý thức con người hay bất kỳ 1
sinh vật nào khác có ý thức.
Như tôi đã từng nói: "Trong vũ trụ sẽ có vô số bộ phim được sắp đặt sẵn (theo quy
luật). Nhưng không có bộ phim nào giống bộ phim nào cả."
Tầm vĩ mô, con người hay bất cứ sự vật - hiện tượng nào khác đều là thành phần
của 1 hệ thống trong vũ trụ và mỗi yếu tố thành phần đều có giá trị tác động nhất
định > có thể làm thay đổi kết quả của 1 bộ phim (nhưng đó cũng là do những quy
luật sắp đặt sẵn).
Tầm vi mô, con người có thể kiểm soát 1 phần nào đó những hệ thống nhỏ nhưng
đó cũng chỉ như hạt cát trong sa mạc vũ trụ.
Nếu con người hiểu được các quy luật vận động của vũ trụ, sống theo những quy
luật đó, biết được kết quả với những tác động khác nhau. Và con người dùng đặc
quyền chủ động của mình để lựa chọn những tác động đúng đắn nhất > (quy luật)
đưa đến kết quả tốt nhất. Ở trường hợp này, con người đã thật sự tối ưu được hạnh
phúc.
Con người ở trái đất này ưu việt hơn các sinh vật khác ở đặc quyền chủ động. Tức
chúng ta có quyền chủ động can thiệp vào tự nhiên và làm thay đổi kết quả có
được. Chúng ta phải biết sử ụng đặc quyền chủ động của mình 1 cách tối ưu nhất.
Các sinh vật khác cũng có thể tác động vào tự nhiên nhưng luôn ở trạng thái bị
động, có thể nói là ngẫu nhiên. Con người tồn tại trong vũ trụ này là 1 cơ duyên do
quy luật vận động quyết định và cũng là 1 trọng trách lớn. Nếu chúng ta sống
không xứng đáng với những gì thiên nhiên ban tặng thì chúng ta sẽ tự chuốc lấy
đau khổ hoặc tự hủy diệt mình.

42
Con người đang làm gì?
Vậy con người đang hành động theo chiều hướng nào trong thế giới vạn vật?
Với những phân tích trên, cùng với những minh chứng thực tế nhất, ta có thể
khẳng định lại 1 lần nữa rằng:
“ Tất cả những gì con người đang làm đều nhằm thỏa mãn nhu cầu ích kỷ của con
người, tức chỉ phục vụ cho chính bản thân con người”
Nếu giả định con người như là vị vua, còn muôn loài, vạn vật là thần dân trong
phạm vi trái đất này (một đất nước) thì vị vua con người đang tham lam, vơ vét vô
độ nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân bất kể hậu quả xảy ra như thế nào đối với
thần dân của mình.
Một đất nước như thế kết cục đã quá rõ.
Có thể xảy ra một kết thúc trong nội tại quốc gia đó, hoặc kết thúc đến từ một
quốc gia khác hùng mạnh hơn.
Lúc này, “THAM” đang phát sinh theo chiều hướng xấu và con người sẽ phải trả
giá rất đắt vì điều đó.
Tôi đã từng đề cập: "Trong vũ trụ, mỗi hệ thống sinh ra, vận động và phát triển chỉ
trong 1 thời gian. Sự phát triển chỉ dành cho mỗi hệ thống và hệ quy chiếu chứ
không dành cho toàn bộ vũ trụ. Tức trong vũ trụ, nơi này có hệ thống phát triển
mạnh mẽ, nơi kia có hệ thống đang tàn lụi. Trong hệ thống trái đất con người sinh
sống cũng vậy, việc vận động và phát triển của trái đất với đỉnh cao là con người
rồi lại tàn lụi là việc bình thường và có thể là ngay lúc này đây tại 1 nơi nào đó
trong vũ trụ đang xảy ra điều đó. "Vô thường" đó là 1 trong những quy luật cơ bản
của vũ trụ."
Do đó, sự huỷ diệt thì không thể tránh khỏi nhưng vấn đề là con người tự thúc đẩy
tiến trình đó nhanh hơn bao nhiêu? "THAM" là 1 thuộc tính cơ bản của con người
nên ta không thể trốn tránh nó. Và sự tham lam càng gia tăng mức độ thì sẽ càng
thúc đẩy sự huỷ diệt đến gần hơn.
Còn hiện tại, tất cả những gì con người làm và mong muốn đạt được đều nhằm
phục vụ, làm thỏa mãn cho chính con người. Nên con người đã bất chấp tất cả các

43
sinh vật khác để đạt được sự thoả mãn đó. Và chính thiên nhiên đã trả lời lại cho
người biết về tiến trình huỷ diệt đang gia tăng. Con người chỉ còn lại cứu cánh
cuối cùng là sự nương tựa vào nhau giữa mỗi con người, đồng lòng và sống vì
nhau. Và nếu những con người tự cho mình là có trí tuệ, thượng đẳng hơn phần
còn lại vẫn tiếp tục đối xử với đồng loại mình như chính những sinh vật khác, thì
thực sự tiến trình huỷ diệt của con người sẽ tiến gần nhất, khi đó chính trong
những con người sẽ tự huỷ diệt lẫn nhau.
Nhưng con người luôn có sự phản ứng, thích nghi và thay đổi tốt (đó là đặc tính
của con người được chứng minh qua quá trình chọn lọc tự nhiên đến nay) và khi
hiểm hoạ đến gần (không chừa bất cứ ai) thì mỗi con người tự cho mình là thượng
đẳng sẽ sống - hành động vì họ trước, thông qua đó họ sẽ giúp đỡ những người
khác và cùng phần còn lại để ngăn chặn những rủi ro xảy ra. Nhưng đừng để mọi
thứ đi quá xa và không thể phanh kịp nữa...tất cả là quá muộn.
Thực ra, đối với những con người không quá "tham sống" và họ chỉ cần sống như
thế nào để có giá trị, có ý nghĩa từng giây từng phút thì sự huỷ diệt đối với họ
không thực sự quan trọng và họ cũng sẽ đón nhận nó 1 cách bình thản, nhẹ nhàng
nhất > Thiên đàng.
Còn đối với những người tham lam vô độ, tự xem mình là thượng đẳng và thoả
mãn 1 cách ích kỷ, bất chấp người khác thì họ càng khó đón nhận sự huỷ diệt, họ
sẽ bị rối loạn và đau khổ nhất khi có sự nguy hiểm đến. Họ khó chấp nhận cái chết
vì có quá nhiều thứ để mất, trái tim và khối óc của họ đã bị kiểm soát bởi những
vật chất hàng ngày mang đến cho họ sự dễ chịu, đặc biệt là tiền bạc. Và nó như 1
chất ma tuý mạnh nhất mà khi con người vướng vào rồi, xem nó như cuộc sống và
không thể thoát ra được. Việc bị kiểm soát và lệ thuộc, yếu đi sức đề kháng về tinh
thần chính là sự đau khổ thực sự, còn khủng khiếp hơn cả sự huỷ diệt vì nó dai
dẳng theo suốt cuộc đời > Địa ngục.

44
CHIA SẺ NGOÀI
Vấn đề 1:
Chúng ta đã từng nghe đến một số phương pháp để giải quyết các câu hỏi như:
Trực tiếp, Quy nạp, Phản Chứng, Dẫn chứng, Loại trừ...nhưng mọi người đã nghe
đến "Phương pháp luận đề"?
Thông qua lý thuyết Two Side và một số bài viết trả lời các câu hỏi hóc búa như:
- Quả trứng - Con gà
- Thượng đế - Tảng đá
- Học gì để thành công? http://vatlyvietnam.net/forum/showthread.php?t=17192
- Tình yêu thiên Chúa? Phật Nghiệp? Tốc độ tư duy có nhanh hơn tốc độ ánh
sáng?...
Tôi xin đúc kết và chia sẻ 1 phương pháp mới mà tôi đã sử dụng chủ yếu trong
việc giải quyết các vấn đề trên (Phương pháp sử dụng chủ yếu: Luận đề, Quy nạp
và Phản chứng).
Phương pháp luận đề là phương pháp phân tích chi tiết bản chất các đối tượng
chính trong câu hỏi và mối quan hệ giữa chúng để tìm ra sự hợp lý của câu hỏi?
Nếu câu hỏi bất hợp lý thì ta bác bỏ nó mà không cần tìm câu trả lời. Nếu câu hỏi
hợp lý thì từ sự phân tích đó ta có thể tìm ra được câu trả lời hợp lý nhất. Ngoài ra,
ưu điểm của phương pháp luận đề là có thể tìm ra câu hỏi đúng đắn thực sự nếu
câu hỏi ban đầu thiếu hợp lý.
Khi ta đi học, các thầy cô vẫn dạy cho ta cách đọc và phân tích đề bài để thu thập
tất cả dữ kiện được cung cấp nhằm chứng minh vấn đề đặt ra. Nhưng việc đi sâu
vào phân tích bản chất từng đối tượng và mối quan hệ giữa chúng (nhất là câu hỏi
nhân quả) thì hoàn toàn thiếu.
Sự thiếu hụt đó là do khi ta giải những bài toán chuẩn thì dữ liệu gần như cung cấp
đầy đủ, các đối tượng chính trong đề bài cũng rõ ràng, tương xứng và có quan chặt
chẽ với nhau...Nhưng đối với câu hỏi cần giải quyết thuộc các vấn đề mang tính xã

45
hội, thế giới quan, vũ trụ quan...thì việc phân tích làm rõ từng đối tượng đưa ra
trong câu hỏi là cực kỳ quan trọng và cần thiết. Vì các vấn đề này có phạm trù rất
rộng, nhiều khi không rõ ràng hoặc ít người hiểu rõ bản chất của từng đối
tượng trong câu hỏi + mối tương quan giữa chúng. Nhưng đa phần theo lối mòn tư
duy, chúng ta sẽ lao vào trực tiếp để giải quyết câu hỏi > Bế tắc hoặc sai lầm trong
kết quả.
Phương pháp luận đề giúp ta loại bỏ rất nhiều câu hỏi tưởng chừng như cao siêu,
hợp lý nhưng thực ra là thiếu logic và không tương xứng trầm trọng giữa các đối
tượng (Nhất là các mệnh đề nhân quả trong câu hỏi). Kế tiếp là giúp ta hiểu rõ bản
chất từng đối tượng trong câu hỏi + mối quan hệ giữa chúng như thế nào...từ đó
chúng ta sẽ có hướng đi đúng đắn nhất để giải quyết chúng (Lúc này chúng ta sẽ
lựa chọn tiếp phương pháp chứng minh nào phù hợp để giải quyết vấn đề nhanh
chóng).
Phương pháp luận đề thuộc về phương pháp định hướng tư duy hơn vì nó là khởi
đầu cho quá trình tìm ra đáp án - câu trả lời cho 1 vấn đề đặt ra.
Vấn đề 2:
Trả lời câu hỏi: Quả trứng có trước, hay con gà có trước?
Đây là 1 câu hỏi đã quá nổi tiếng với tất cả mọi người. Nhưng đây cũng là 1 câu
hỏi đánh tráo khái niệm vĩ đại. Giá trị nó tạo ra và còn nổi tiếng đến ngày nay
không có gì khác ngoài việc chưa có ai tìm được câu trả lời thỏa đáng. Do đó, mọi
người xem nó như là 1 bí ẩn thú vị, áp dụng cho rất nhiều trường hợp trong vũ trụ
khi mà các vấn đề trở nên bế tắc. Đó là 1 trong những điểm đánh tráo khái niệm
lớn dễ dẫn mọi người đến sự lạm dụng, gây ngộ nhận cho các vấn đề liên quan.
Tôi cũng xin cố gắng thử sức mình xem như thế nào:
Trước khi trả lời trực tiếp câu hỏi, tôi sẽ phân tích câu hỏi để tìm ra 1 điểm đánh
tráo khái niệm khác nữa: Quả trứng có trước, hay con gà có trước?
Quả trứng là 1 phạm trù rộng hơn nhiều so với con gà (1 đối tượng cụ thể) nên nếu
ta vội vàng sẽ dễ mắc bẫy. Tôi sẽ cho mọi người thấy câu hỏi này bất hợp lý như

46
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side
Two side

Contenu connexe

Tendances

Tc ba ngoi lm micae tran dinh quang
Tc ba ngoi lm micae tran dinh quangTc ba ngoi lm micae tran dinh quang
Tc ba ngoi lm micae tran dinh quangTung Thanh
 
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]
Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]
Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]mahaxilin
 
Buddhism and sustainable development
Buddhism and sustainable developmentBuddhism and sustainable development
Buddhism and sustainable developmentLittle Daisy
 
Thiết kế vĩ đại
Thiết kế vĩ đạiThiết kế vĩ đại
Thiết kế vĩ đạiEbookmanire
 
Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copyRa Bi
 
Thời Đại Bảo Bình
Thời Đại Bảo BìnhThời Đại Bảo Bình
Thời Đại Bảo BìnhLittle Daisy
 

Tendances (10)

Luận văn: Dạy học giới hạn hữu hạn của hàm số ở trường phổ thông
Luận văn: Dạy học giới hạn hữu hạn của hàm số ở trường phổ thôngLuận văn: Dạy học giới hạn hữu hạn của hàm số ở trường phổ thông
Luận văn: Dạy học giới hạn hữu hạn của hàm số ở trường phổ thông
 
Luận văn: CASYOPÉE và việc dạy học khái niệm hàm số trong môi trường tích hợp...
Luận văn: CASYOPÉE và việc dạy học khái niệm hàm số trong môi trường tích hợp...Luận văn: CASYOPÉE và việc dạy học khái niệm hàm số trong môi trường tích hợp...
Luận văn: CASYOPÉE và việc dạy học khái niệm hàm số trong môi trường tích hợp...
 
Tc ba ngoi lm micae tran dinh quang
Tc ba ngoi lm micae tran dinh quangTc ba ngoi lm micae tran dinh quang
Tc ba ngoi lm micae tran dinh quang
 
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
 
Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]
Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]
Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]
 
Buddhism and sustainable development
Buddhism and sustainable developmentBuddhism and sustainable development
Buddhism and sustainable development
 
Thiết kế vĩ đại
Thiết kế vĩ đạiThiết kế vĩ đại
Thiết kế vĩ đại
 
Dap an triet
Dap an trietDap an triet
Dap an triet
 
Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copy
 
Thời Đại Bảo Bình
Thời Đại Bảo BìnhThời Đại Bảo Bình
Thời Đại Bảo Bình
 

Similaire à Two side

ZEZRO_ver3_2012_2022 (1).pdf
ZEZRO_ver3_2012_2022 (1).pdfZEZRO_ver3_2012_2022 (1).pdf
ZEZRO_ver3_2012_2022 (1).pdfSang Do
 
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfstyle tshirt
 
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận nataliej4
 
bài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxbài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxVThuHng12
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGhieu anh
 
Dao duc co doc giao voi cac van de can dai
Dao duc co doc giao voi cac van de can daiDao duc co doc giao voi cac van de can dai
Dao duc co doc giao voi cac van de can daico_doc_nhan
 
Dao duc co doc giao voi cac van de can dai
Dao duc co doc giao voi cac van de can daiDao duc co doc giao voi cac van de can dai
Dao duc co doc giao voi cac van de can daiLong Do Hoang
 
Systems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngSystems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngThe Tai Dang
 
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfde-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfquynhvth23503b
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Le Vui
 
triết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxtriết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxHinLTh14
 
triết học và vai trò của triết học
triết học và vai trò của triết họctriết học và vai trò của triết học
triết học và vai trò của triết họcKhnhChiinh1
 
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdfvai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdfssuserb5d593
 

Similaire à Two side (20)

ZEZRO_ver3_2012_2022 (1).pdf
ZEZRO_ver3_2012_2022 (1).pdfZEZRO_ver3_2012_2022 (1).pdf
ZEZRO_ver3_2012_2022 (1).pdf
 
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
 
Luật nhân quả
Luật nhân quả Luật nhân quả
Luật nhân quả
 
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
 
bài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxbài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docx
 
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụngBáo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
 
Dao duc co doc giao voi cac van de can dai
Dao duc co doc giao voi cac van de can daiDao duc co doc giao voi cac van de can dai
Dao duc co doc giao voi cac van de can dai
 
Dao duc co doc giao voi cac van de can dai
Dao duc co doc giao voi cac van de can daiDao duc co doc giao voi cac van de can dai
Dao duc co doc giao voi cac van de can dai
 
Systems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngSystems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thống
 
Nghiên Cứu Lịch Sử Phát Triển Của Phép Biện Chứng Mác Lenin.doc
Nghiên Cứu Lịch Sử Phát Triển Của Phép Biện Chứng Mác Lenin.docNghiên Cứu Lịch Sử Phát Triển Của Phép Biện Chứng Mác Lenin.doc
Nghiên Cứu Lịch Sử Phát Triển Của Phép Biện Chứng Mác Lenin.doc
 
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
 
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfde-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
 
8. Nghiệp quả
8. Nghiệp quả8. Nghiệp quả
8. Nghiệp quả
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
triết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxtriết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docx
 
triết học và vai trò của triết học
triết học và vai trò của triết họctriết học và vai trò của triết học
triết học và vai trò của triết học
 
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdfvai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
 
Nganhangcauhoionthitriet
NganhangcauhoionthitrietNganhangcauhoionthitriet
Nganhangcauhoionthitriet
 

Plus de Xuan Le

Bài giảng về sức khỏe theo đông tây
Bài giảng về sức khỏe theo đông tâyBài giảng về sức khỏe theo đông tây
Bài giảng về sức khỏe theo đông tâyXuan Le
 
Thinking design
Thinking designThinking design
Thinking designXuan Le
 
A5 minh triet giac ngo
A5 minh triet giac ngo A5 minh triet giac ngo
A5 minh triet giac ngo Xuan Le
 
Giúp bạn nhanh hòa đồng với công ty mới
Giúp bạn nhanh hòa đồng với công ty mớiGiúp bạn nhanh hòa đồng với công ty mới
Giúp bạn nhanh hòa đồng với công ty mớiXuan Le
 
Bạn có 2 phút để tự giới thiệu về mình
Bạn có 2 phút để tự giới thiệu về mìnhBạn có 2 phút để tự giới thiệu về mình
Bạn có 2 phút để tự giới thiệu về mìnhXuan Le
 
10 cách giới thiệu bản thân ấn tượng trong cuộc phỏng vấn
10 cách giới thiệu bản thân ấn tượng trong cuộc phỏng vấn10 cách giới thiệu bản thân ấn tượng trong cuộc phỏng vấn
10 cách giới thiệu bản thân ấn tượng trong cuộc phỏng vấnXuan Le
 
Chanh niem-co-ban-ts-henepola-gunaratana-luong-thanh-binh-dich
Chanh niem-co-ban-ts-henepola-gunaratana-luong-thanh-binh-dichChanh niem-co-ban-ts-henepola-gunaratana-luong-thanh-binh-dich
Chanh niem-co-ban-ts-henepola-gunaratana-luong-thanh-binh-dichXuan Le
 
Cách tư duy sẽ làm thay đổi cuộc sống của bạn
Cách tư duy sẽ làm thay đổi cuộc sống của bạnCách tư duy sẽ làm thay đổi cuộc sống của bạn
Cách tư duy sẽ làm thay đổi cuộc sống của bạnXuan Le
 
11 triết lý kinh doanh - TienLx
11 triết lý kinh doanh - TienLx11 triết lý kinh doanh - TienLx
11 triết lý kinh doanh - TienLxXuan Le
 
Type classification-ebook
Type classification-ebookType classification-ebook
Type classification-ebookXuan Le
 
Fsfinalbook single
Fsfinalbook singleFsfinalbook single
Fsfinalbook singleXuan Le
 
Better css font stacks unit verse
Better css font stacks   unit verseBetter css font stacks   unit verse
Better css font stacks unit verseXuan Le
 
Typographers glossary
Typographers glossaryTypographers glossary
Typographers glossaryXuan Le
 
Bạn có máu phát minh không ?
Bạn có máu phát minh không ?Bạn có máu phát minh không ?
Bạn có máu phát minh không ?Xuan Le
 
Giải pháp cho các vấn đề truyền thông
Giải pháp cho các vấn đề truyền thôngGiải pháp cho các vấn đề truyền thông
Giải pháp cho các vấn đề truyền thôngXuan Le
 
10 cách đơn giản chữa đau lưng
10 cách đơn giản chữa đau lưng10 cách đơn giản chữa đau lưng
10 cách đơn giản chữa đau lưngXuan Le
 
ý Chí thường có giới hạn
ý Chí thường có giới hạný Chí thường có giới hạn
ý Chí thường có giới hạnXuan Le
 
Vé liveshow hà nội còn mãi 1 tình yêu
Vé liveshow hà nội còn mãi 1 tình yêuVé liveshow hà nội còn mãi 1 tình yêu
Vé liveshow hà nội còn mãi 1 tình yêuXuan Le
 
6 bi quyet thanh cong cua steven job
6 bi quyet thanh cong cua steven job6 bi quyet thanh cong cua steven job
6 bi quyet thanh cong cua steven jobXuan Le
 
Tutoria mvc framework
Tutoria mvc frameworkTutoria mvc framework
Tutoria mvc frameworkXuan Le
 

Plus de Xuan Le (20)

Bài giảng về sức khỏe theo đông tây
Bài giảng về sức khỏe theo đông tâyBài giảng về sức khỏe theo đông tây
Bài giảng về sức khỏe theo đông tây
 
Thinking design
Thinking designThinking design
Thinking design
 
A5 minh triet giac ngo
A5 minh triet giac ngo A5 minh triet giac ngo
A5 minh triet giac ngo
 
Giúp bạn nhanh hòa đồng với công ty mới
Giúp bạn nhanh hòa đồng với công ty mớiGiúp bạn nhanh hòa đồng với công ty mới
Giúp bạn nhanh hòa đồng với công ty mới
 
Bạn có 2 phút để tự giới thiệu về mình
Bạn có 2 phút để tự giới thiệu về mìnhBạn có 2 phút để tự giới thiệu về mình
Bạn có 2 phút để tự giới thiệu về mình
 
10 cách giới thiệu bản thân ấn tượng trong cuộc phỏng vấn
10 cách giới thiệu bản thân ấn tượng trong cuộc phỏng vấn10 cách giới thiệu bản thân ấn tượng trong cuộc phỏng vấn
10 cách giới thiệu bản thân ấn tượng trong cuộc phỏng vấn
 
Chanh niem-co-ban-ts-henepola-gunaratana-luong-thanh-binh-dich
Chanh niem-co-ban-ts-henepola-gunaratana-luong-thanh-binh-dichChanh niem-co-ban-ts-henepola-gunaratana-luong-thanh-binh-dich
Chanh niem-co-ban-ts-henepola-gunaratana-luong-thanh-binh-dich
 
Cách tư duy sẽ làm thay đổi cuộc sống của bạn
Cách tư duy sẽ làm thay đổi cuộc sống của bạnCách tư duy sẽ làm thay đổi cuộc sống của bạn
Cách tư duy sẽ làm thay đổi cuộc sống của bạn
 
11 triết lý kinh doanh - TienLx
11 triết lý kinh doanh - TienLx11 triết lý kinh doanh - TienLx
11 triết lý kinh doanh - TienLx
 
Type classification-ebook
Type classification-ebookType classification-ebook
Type classification-ebook
 
Fsfinalbook single
Fsfinalbook singleFsfinalbook single
Fsfinalbook single
 
Better css font stacks unit verse
Better css font stacks   unit verseBetter css font stacks   unit verse
Better css font stacks unit verse
 
Typographers glossary
Typographers glossaryTypographers glossary
Typographers glossary
 
Bạn có máu phát minh không ?
Bạn có máu phát minh không ?Bạn có máu phát minh không ?
Bạn có máu phát minh không ?
 
Giải pháp cho các vấn đề truyền thông
Giải pháp cho các vấn đề truyền thôngGiải pháp cho các vấn đề truyền thông
Giải pháp cho các vấn đề truyền thông
 
10 cách đơn giản chữa đau lưng
10 cách đơn giản chữa đau lưng10 cách đơn giản chữa đau lưng
10 cách đơn giản chữa đau lưng
 
ý Chí thường có giới hạn
ý Chí thường có giới hạný Chí thường có giới hạn
ý Chí thường có giới hạn
 
Vé liveshow hà nội còn mãi 1 tình yêu
Vé liveshow hà nội còn mãi 1 tình yêuVé liveshow hà nội còn mãi 1 tình yêu
Vé liveshow hà nội còn mãi 1 tình yêu
 
6 bi quyet thanh cong cua steven job
6 bi quyet thanh cong cua steven job6 bi quyet thanh cong cua steven job
6 bi quyet thanh cong cua steven job
 
Tutoria mvc framework
Tutoria mvc frameworkTutoria mvc framework
Tutoria mvc framework
 

Dernier

vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnVitHong183894
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 

Dernier (20)

vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 

Two side

  • 1. TWO SIDE Hai hoặc nhiều trạng thái (mặt) trong một đối tượng duy nhất Tư tưởng triết học ĐỖ QUANG SANG
  • 2. MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI NÓI ĐẦU 3 KHÁI NIỆM CẦN CHÚ Ý TRONG TWO SIDE 5 GIỚI THIỆU NỘI DUNG 6 VŨ TRỤ 10 Vận động 19 Không – Thời gian 22 Sơ đồ phân bố tính bền của Zezro và Vật chất 25 TÔN GIÁO 26 CON NGƯỜI 31 Thiên đàng và Địa ngục 36 Linh hồn 37 Vai trò và ý nghĩa của Con người trong vũ trụ 40 Con người đang làm gì? 43 CHIA SẺ NGOÀI 45 THẢO LUẬN VÀ PHẢN BIỆN 53 2
  • 3. LỜI NÓI ĐẦU Cuộc sống như những mảnh ghép, và mọi thứ cần có cái duyên để đưa ta đến những mảnh ghép thích hợp. Đã 6 năm trôi qua, kể từ ngày trong tôi vô tình lóe lên một tia sáng xa lạ, mờ ảo. Nó mở ra cho cho tôi một thế giới quan thật kỳ diệu, khác biệt và đó cũng chính là cơ duyên đầu tiên làm thay đổi cuộc sống của tôi. Ban đầu mọi thứ còn rất mông lung nhưng tia sáng đó làm cho tôi bị ám ảnh, không thể dứt bỏ ra được. Mỗi khi suy nghĩ về nó thì trong đầu tôi lại nảy ra liên tiếp các câu hỏi vì sao? vì sao khác nhau…cho đến hàng ngàn, hàng vạn câu hỏi cần có lời giải đáp. Tôi như đắm chìm vào một thế giới hoàn toàn khác, nó rất xa lạ và cuốn hút, vĩ đại và mênh mông. Cơ duyên thứ hai đã dẫn tôi đến làm việc cho người đã khuất, kề cận các hài cốt hàng ngày, phục vụ họ và làm đẹp cho họ. Tim tôi cảm thấy ấm áp, tinh thần tôi trở nên mạnh mẽ vì tôi cảm giác dường như luôn có những người bạn quanh mình, ủng hộ và tiếp thêm sức mạnh mỗi khi mình yếu đuối. Rồi công việc lại đưa tôi đến cơ hội tiếp xúc nhiều với các tôn giáo...cùng với những kiến thức được học và tư duy đã được rèn luyện trên ghế nhà trường... làm tôi thay đổi mọi lý tưởng, cách suy nghĩ và cách sống trước đây. Cứ mỗi ngày, tôi lại bước vào thế giới riêng này để chiêm nghiệm và tìm kiếm từng câu trả lời một cho đến khi mọi thứ rõ ràng hơn…dần dần…đến đầy đủ hơn và cho đến lúc tôi có thể hình dung được tổng thể về một bức tranh tuyệt đẹp như hiện nay. Qua đây, tôi cũng khẳng định: Những gì tôi biết được bây giờ và sau này, đều như có ai đó trao lại cho tôi - do họ chưa làm được, chứ không phải là của tôi. Tôi chỉ là người có duyên và cảm thấy mình phải cố gắng hết sức để xứng đáng với trọng trách của những người bạn giao phó. 3
  • 4. Do đó, tất cả mục tiêu lớn và dự án của cuộc đời tôi đều dành cho cộng đồng. Nếu bất kỳ ai có tâm huyết về cộng đồng, vì hạnh phúc chung thì chúng ta hoàn toàn có thể cùng nhau để làm nhiều điều có ý nghĩa. Nhưng việc này phải thực sự nghiêm túc, nếu ai đó có dụng ý bất chính thì cái giá phải trả cũng không nhỏ. Như Albert Einstein đã từng nói: "Học thuyết là thứ mà không ai tin vào, trừ người tạo ra nó. Thí nghiệm là thứ mà ai cũng tin vào, trừ người tạo ra nó." Những gì quá mới mẻ và xa lạ thường khó được mọi người chấp nhận ngay, nhất là các lý thuyết thuộc về triết học với tính trừu tượng vốn có. Nhưng tôi vẫn xây dựng ngôi nhà của mình bằng niềm đam mê bất tận và hi vọng truyền được phần nào niềm đam mê đó đến mọi người. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Vũ trụ đã cho tôi trí tuệ của một con người và ba mẹ đã cho tôi thể xác, hi sinh mọi thứ để nuôi dưỡng để thể xác và trí tuệ tôi có được sự phù hợp. Tiếp đến, tôi xin gửi lời cảm ơn đến vợ, đến anh chị trong gia đình, đến những người bạn thân như anh em ruột thịt đã cùng đồng hành, khích lệ và giúp đỡ tôi. Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè trên các diễn đàn – nhất là bạn bè trên diễn đàn Tinh Tế đã quan tâm thảo luận, phản biện và góp ý. Từ đó giúp tôi nảy sinh thêm các ý tưởng, thấy được những thiếu xót trong nội dung để tôi có thể hoàn thiện tác phẩm này. Cuối cùng, tôi xin gửi đến những người đã khuất lời nhắn nhủ - “Sang vẫn luôn giữ nguyên vẹn lời hứa: Sang sẽ quay về phục vụ các bạn”. Do đây là tác phẩm đầu tay và tôi nhận thấy còn thiếu một người thầy dẫn dắt thật sự nên việc trình bày không tránh những sai xót, nhất là về phần nội dung. Qua đây, tôi cũng mong nhận được những phản hồi, góp ý từ mọi người để tôi có thể hoàn thiện tốt hơn tác phẩm trong phiên bản sau. Xin chân thành cảm ơn! Đỗ Quang Sang 4
  • 5. KHÁI NIỆM CẦN CHÚ Ý TRONG TWO SIDE  Thực thể là trạng thái có thực đã và đang tồn tại.  Vũ trụ là thực thể đang tồn tại được cấu thành bởi Zezro và Vật Chất.  Vật chất là thực thể đang tồn tại có khối lượng.  Khối lượng là đại lượng mà con người dùng để lượng hóa Vật chất và là sự biểu hiện của Vật chất đối với con người.  Zezro là thực thể đang tồn tại không khối lượng nói chính xác hơn là chưa và sẽ có khối lượng ở một trạng thái khác do vận động quyết định, lúc này trạng thái của nó không còn là Zezro nữa mà chính là Vật chất.  Năng lượng là đại lượng mà con người dùng để lượng hóa Zezro và là sự biểu hiện của Zezro đối với con người.  Thể cơ bản là thực thể không thể phân chia, tách rời.  Hệ thống nhỏ là thực thể bao gồm các thể cơ bản và có sự thống nhất trong một tương tác tổng thể ứng với một hệ quy chiếu xác định.  Hệ thống lớn là thực thể bao gồm các hệ thống nhỏ và có sự thống nhất trong một tương tác tổng thể ứng với một hệ quy chiếu xác định.  Đối tượng là thực thể bất kỳ bao gồm: Thể cơ bản, Hệ thống nhỏ và Hệ thống lớn.  Vận động của một đối tượng là trạng thái di chuyển của đối tượng đó bao gồm các thuộc tính về vận tốc (tốc độ và hướng) + quỹ đạo di chuyển (tương tác tổng thể).  Thay đổi của một hệ thống là sự lựa chọn thay thế (của con người/tự nhiên) một/nhiều đối tượng trong một hệ thống hoặc tác động (của con người/tự nhiên) làm sai khác trạng thái vận động của một/nhiều đối tượng trong một hệ thống > sinh ra trạng thái vận động mới của hệ thống đó hoặc có thể dẫn đến hình thành hệ thống mới hoàn toàn. 5
  • 6. GIỚI THIỆU NỘI DUNG Hai vấn đề lớn nhất, bao trùm tất cả mà con người thường xuyên nghĩ đến nhưng chưa có câu trả lời thống nhất là: 1. Bản chất của vũ trụ? Nếu giải mã được vấn đề này thì con người sẽ trả lời được hàng loạt câu hỏi lớn khác: Vũ trụ sinh ra từ đâu? Vũ trụ hữu hạn hay vô hạn? Có mối liên hệ thống nhất nào giữa khoa học, tôn giáo? Có sự thống nhất nào ngay trong chính nội tại của khoa học giữa khoa học vi mô (khoa học thực nghiệm) và khoa học vĩ mô (triết học)? Có sự thống nhất nào ngay trong nội tại của các tôn giáo? Từ đó, các tôn giáo hiện tại có thể thống nhất về một hệ tư tưởng gốc? Việc kết nối tất cả mấu chốt quan trọng nhất của vũ trụ tạo thành một hệ thống tư tưởng xuyên suốt như một “bổ đề” ở cấp độ vĩ mô và cao nhất. 2. Bản chất của con người? Nếu trả lời được câu hỏi này, ta cũng sẽ giải thích được hàng loạt vấn đề về con người (tâm lý, hành vi, hạnh phúc và khổ đau, linh hồn – thể xác)? sự hình thành xã hội loài người? vai trò và vị trí của con người trong thế giới, trong vũ trụ? Two Side sẽ giải quyết tuần tự toàn bộ những vấn đề tôi đã đặt ra ở trên. Two Side là tư tưởng triết học (khoa học vĩ mô) bao gồm các nền tảng chính sau:  Đưa ra khái niệm mới về Zezro và Vật chất với biểu hiện và được con người lượng hóa thông qua Năng lượng – Zezro và Khối lượng – Vật chất, đưa 2 đối tượng trong 1 này là cơ sở cấu thành nên toàn bộ vũ trụ.  Bác bỏ sự tồn tại của "Không tuyệt đối - Trống rỗng" và đưa Zezro thay thế vào vị trí đó.  Zezro và vũ trụ là 1 bản thể duy nhất - vô hạn.  Lý giải về không - thời gian trong mô hình. 6
  • 7.  Zezro sinh ra toàn bộ các trạng thái trong vũ trụ và cột mốc quan trọng nhất chính là 1 phần Zezro chuyển hóa sang Vật chất hay nói cách khác Năng lượng chuyển hóa thành Khối lượng.  Vận động quyết định đến sự hình thành các trạng thái của Zezro - Vật chất trong vũ trụ.  Khẳng định thuyết về Big Bang và các thuyết khác lý giải sự hình thành - phát triển của vật chất chỉ giải mã được 1/2 về sự hình thành và phát triển của vũ trụ. Thông qua đó, cho thấy con người đang nghiên cứu và đưa ra những học thuyết chỉ phù hợp với phạm vi vũ trụ nhỏ (hình thành sau Big Bang và nghiên về trạng thái vật chất) và trong vũ trụ lớn - vô hạn chứa vô số vũ trụ nhỏ như vậy.  Liên kết các vấn đề lớn tưởng chừng như đối lập: Triết học (khoa học vĩ mô) với Khoa học thực nghiệm (khoa học vi mô), Tôn giáo với với Khoa học, Tôn giáo với Tôn giáo, Tâm linh với Khoa học.  Bản chất con người và linh hồn… Mọi người hãy nhìn bức tranh Two Side 1 cách tổng thể nhất sẽ thấy được nét đẹp của nó và ý nghĩa thực sự. Nếu ai đó chỉ nhìn ở 1 khía cạnh (có thể chính là những hiện tượng, vấn đề được đưa vào kiểm chứng) thì sẽ không thấy được những cái mới lạ và càng khó hình dung. Nhưng điều cơ bản mà mọi người dễ nhận thấy nhất chính là khi ta đưa những vấn đề tưởng chừng như đã cũ vào mô hình Two Side, nó vẫn không mất đi giá trị đúng đắn của từng vấn đề riêng lẻ, và điểm đặc biệt nhất chính là những vấn đề tưởng chừng như đối lập khi đứng riêng này nó lại phù hợp - có mối tương quan kỳ lạ trong mô hình Two Side mà các lý thuyết khác không có được. Two Side là mô hình mang tính định hướng với nhiều quy luật cơ bản được đưa ra chứ không phải đi vào chi tiết từng vấn đề (theo chiều rộng và không theo chiều sâu). Nhưng dựa vào những quy luật cơ bản đó, chúng ta có thể đưa ra những mô hình dự báo và ứng dụng vào những hệ qui chiếu đơn lẻ để giải thích gốc rễ các hiện tượng, vấn đề, hoặc mở ra 1 hướng nghiên cứu mới với những nền tảng tư duy mới về các vấn đề trong vũ trụ. 7
  • 8. Two Side không chấp nhận đưa vào các thuyết khác (thuộc về lý giải bản chất) vì chưa biết đúng hay sai như thế nào? Nhưng trước tiên, chúng ta nhận thấy rất rõ kết quả từ các thuyết đó: Chỉ đúng trong 1 phạm vi nhất định và không thể giải quyết được tổng quát các vấn đề lớn trong vũ trụ và dẫn đến bế tắc. Nhưng những thuyết này đều có 1 giá trị nhất định tùy phạm vi và cấp độ mà chúng lý giải phù hợp với loại quy luật (trang 11). Niềm tin của con người có 2 hướng: 1.Tin vào những gì đã biết > Khoa học. 2.Tin vào những gì chưa biết > Tôn giáo. Nhưng rồi 1 ngày nào đó, khoa học lại cho con người biết được nhiều hơn...nhiều hơn...và rồi con người nhận thấy sự tương đồng kỳ lạ ở những triết lý ẩn chứa về vũ trụ của các tôn giáo > Có 1 sợi dây liên kết nào đó trong vũ trụ giữa tất cả vấn đề tưởng chừng như rời rạc và mâu thuẫn. Vậy phải mất bao lâu để Khoa học biết nhiều đến thế nếu Tôn giáo vẫn đứng nguyên kiêu ngạo và tự cho mình là bí ẩn, bất khả tri? Để thúc đẩy tiến trình thống nhất đó, Tôn giáo phải quy nạp về các gốc rễ cuối cùng, phải đưa gần mọi thứ hơn đến sự hợp lý. Tôn giáo và Khoa học phải tự tiến về cùng 1 hướng nhìn là Vũ trụ, giải quyết các vấn đề của Vũ trụ. Khi đó niềm tin sẽ khác đi hoàn toàn, tin vào những gì đã biết (đã được chứng minh) và tin vào những gì chưa biết nhưng có cơ sở thực sự chứ không phải bằng niềm tin mù quáng, mặc định - không được xét và chạm đến. Nếu có những cách hiểu Khoa học từ Tôn giáo hoặc ngược lại thì sẽ thống nhất được các tư tưởng chung và nhiều bí ẩn mà con người chưa lý giải được sẽ được làm sáng tỏ. Mâu thuẫn giữa Khoa học – Tôn giáo hoặc giữa các Tôn giáo có thực sự tốt cho thế giới này? Vũ trụ này đa diện và đủ chỗ để mỗi người nhìn ngắm nó theo cách của mình. Cách thức nhìn ngắm của tôi là tạo sợi dây liên kết các vấn đề lớn đang hoàn toàn tách biệt hoặc mâu thuẫn để đi đến một sự thống nhất chung. Và kết quả không đưa con người theo hướng xấu đi trong tư duy và hành động - có thể nói là tốt hơn. 8
  • 9. “Tôi luôn phá bỏ những cách tiếp cận và giải thích hiện tại để tìm ra con đường hoàn toàn mới cho riêng mình. Khi tôi đi trên con đường này, tất cả những nền tảng hiện tại như hiện ra trước mắt, có xa có gần, có rõ ràng, có mờ ảo, tuy không chi tiết nhưng trọn vẹn. Rồi sẽ có những thứ mà tôi bắt gặp rất rõ ràng, như đập vào mắt tôi, không phải vì tôi dùng ý chí chủ quan của mình để quan sát chúng thật kỹ mà vì chúng đang ở ngay trên con đường tôi đi.” 9
  • 10. VŨ TRỤ Vũ trụ (U) bao gồm: Zezro là thực thể đang tồn tại không khối lượng Vật chất là thực thể đang tồn tại có khối lượng Triết học Marx-Lenin (1 điển hình) đã lựa chọn 2 đối tượng độc lập và không tương xứng là Vật chất - Ý thức để bao trùm toàn bộ vũ trụ này. Và lý thuyết này đang bế tắc do sự sai lầm đó với việc loay hoay Vật chất - Ý thức cái nào có trước? Cái nào quyết định cái nào? Và càng lún sâu sự đối lập giữa Duy Tâm - Duy Vật, Tôn giáo - Khoa học... Tư tưởng này cần được bác bỏ để con người có thể mở ra 1 cách nhìn khác đúng đắn, toàn diện hơn và quan trọng là lý giải được các câu hỏi lớn, vấn đề lớn đang bế tắc. Trong Two Side, tư tưởng nhất quán là Zezro – Vật chất là 2 trạng thái không thể tách rời và có mối liên hệ mật thiết qua lại bao trùm toàn bộ vũ trụ này. Trong đó, Ý thức chỉ là 1 trong những trạng thái biểu hiện của Zezro (có thể là 1 trong những trạng thái phát triển cao nhất của Zezro). Với lý thuyết mới và những định nghĩa mới một số vấn đề quan trọng đặt cơ sở lý luận, tôi đã mở thêm một cánh cửa cho việc liên kết và giải mã gần như toàn diện các vấn đề lớn hiện nay. 10
  • 11. Nếu ai đó đặt câu hỏi: Vậy Zezro sinh ra từ đâu? Tôi lại dùng 1 phương pháp chứng minh phản chứng để cho mọi người dễ hình dung: Theo mọi người, "không -trống rỗng" sinh ra từ đâu? Tại sao những ai công nhận về sự tồn tại của “không - trống rỗng” đều không nghi ngờ gì về nguồn gốc của nó? Tức mặc định nó là khởi điểm và tự bản thân nó đã tồn tại? Và thật vô lý và phản lại mọi quy luật tự nhiên, tri thức mà con người có được khi ta chấp nhận hoặc mặc định cho từ "không - trống rỗng" có thể sinh ra mọi thứ. Tôi thấy giả thuyết này thật là sai lầm và ai cũng thấy được sự vô lý đó nhưng do con người không có cách lý giải nào tốt hơn về cái gốc của vũ trụ nên đành chấp nhận. Và "không - trống rỗng" như 1 sự bí ẩn, hay tương tự như 1 tôn giáo theo chiều hướng duy tâm nào đó. Nhưng trong lý thuyết Two Side này, tôi đã bác bỏ hoàn toàn sự tồn tại của "không - trống rỗng", và cũng thật hợp lý đã "không - trống rỗng" thì không thể tồn tại. Tôi đưa " tính không" đó tiến thêm 1 bước nữa và đặt ngang bằng với Zezro > Không còn nghi ngờ gì nữa, khi các tính chất của "Zezro" cũng tương đồng với "tính không" mà con người đang mặc định, và chấp nhận nó như là 1 tiền đề - nền tảng bao trùm toàn bộ vũ trụ này. "Tính không" thuần túy, tuyệt đối và vĩnh viễn đã bị bác bỏ nhường chỗ cho "Zezro" - "Tính có" và "Tính không (khối lượng)" trong 1 đối tượng duy nhất. Đó là 1 bước tiến mới về mặt tư duy phù hợp hơn cho mọi quy luật và đưa các vấn đề về khoa học, tôn giáo lại gần nhau 1 cách kỳ lạ. Con người sống với nhau tất cả bởi những quy ước, nhưng quy ước nào hợp lý nhất, bao quát nhất và giải quyết được nhiều vấn đề nhất sẽ có giá trị tồn tại. Với quy ước mới tôi đưa ra, mọi người phải nhìn nhận lại 1 lần nữa bản chất của "số 0" trong toán học, có thể đa phần con người hiểu sai về bản chất của nó. Và "số 0" gắn với con người - cũng nằm trong 1 quy luật hẹp của tự nhiên, nó chỉ đúng trong 1 hệ quy chiếu nào đó - nơi đó, con người sẽ tự đóng khung mình lại. 11
  • 12. Tính "không" và tính "có" trong vũ trụ Chỉ tồn tại "không tạm thời" tức "không" ở trạng thái chờ, "chưa", có thể gọi là tính "không tương đối". Một sự vật - hiện tượng nào đó nhất thời không tồn tại thật ra nó chỉ thay đổi trạng thái biểu hiện theo từng thời điểm khác nhau thôi chứ không hề biến mất mãi mãi. Chỉ có 1 "không bất biến" là cho chính nó - tức không tồn tại tính "không tuyệt đối" - "không vĩnh viễn" - "trống rỗng". Như vậy, theo quan điểm trong Two Side, tính "có" là khởi đầu cho tất cả và chỉ khác nhau là về các trạng thái của mọi sự vật - hiện tượng trong vũ trụ biểu hiện như thế nào mà thôi. Chưa (và sẽ) xuất hiện trạng thái bất kỳ, không có nghĩa là không (bao giờ) xuất hiện trạng thái bất kỳ hay sự vật - hiện tượng bất kỳ. Như vậy, tính "không tương đối" và tính "có" chính là 1 trong những quy luật cơ bản của vũ trụ. Ta đang xét ở mức độ tổng quát nhất tương ứng với tất cả các hệ thống và hệ quy chiếu trong vũ trụ. Về mặt tư duy, lý thuyết này phủ định tính "không tuyệt đối" và mở ra những ý nghĩa tích cực về mặt tư duy của con người. Con người phải luôn tin, kỳ vọng và hi vọng về mọi thứ trong cuộc sống nói riêng và trong vũ trụ nói chung. Vì cái gì cũng là tạm thời chưa có, nếu ta cố gắng thúc đẩy thì nó sẽ có, và bác bỏ hoàn toàn suy nghĩ là không thể, không bao giờ. Do đó, với khái niệm mới về Zezro trong Two Side: Zezro là thực thể tồn tại (tồn tại ở đây hiểu theo nghĩa là đang tồn tại chứ không phải là đã tồn tại) không khối lượng. "Không" ở đây được hiểu là chưa khối lượng thì sát nghĩa hơn. Tức nó đang ở trạng thái chờ và sẽ có khối lượng ở 1 trạng thái khác do vận động quyết định, lúc này trạng thái của nó không còn là Zezro nữa mà chính là vật chất. Quy luật trong vũ trụ Phân loại quy luật trong vũ trụ theo phạm vi tác động ta có:  Quy luật cơ bản: là những quy luật chung cho toàn bộ hoạt động trong vũ trụ, tương thích và phù hợp với mọi hệ quy chiếu trong vũ trụ. 12
  • 13.  Quy luật phổ biến: là những quy luật chỉ tương thích và phù hợp với 1 số hệ quy chiếu trong vũ trụ.  Quy luật hẹp: là những quy luật chỉ tương thích cho 1 hệ quy chiếu trong vũ trụ. Để dễ hiểu hơn, mọi người liên tưởng đến Luật pháp trong Hợp chủng quốc Hoa Kỳ: có những điều luật cơ bản áp dụng cho toàn bộ lãnh thổ thuộc Hoa Kỳ, có những điều luật phổ biến áp dụng cho 1 số bang và có những điều luật được áp dụng riêng cho mỗi bang. Quay về vấn đề quy luật trong vũ trụ, vậy khoa học thực nghiệm đang tìm kiếm những gì? - tức đang tìm kiếm những quy luật bằng những chứng minh thực nghiệm. Nhưng con người khó phân định đâu là quy luật thuộc cơ bản, phổ biến hay hẹp do con người đang chỉ sống ở 1 trong vô số hệ thống trong vũ trụ. Nếu con người tìm và chứng minh ra những quy luật cơ bản thì quá tuyệt vời nhưng đa phần con người tìm và chứng minh ra những quy luật phổ biến hay hẹp, nó sẽ có giới hạn tác động và đúng đắn trong phạm vi nhất định. Giá trị của tôn giáo để bổ trợ cho khoa học thực nghiệm là 1 số quy luật cơ bản đã được chỉ ra (có thể là hàm ý, ẩn dụ), trong cái gốc tư tưởng của mỗi tôn giáo mà con người chưa thể tìm và chứng minh bằng thực nghiệm, tức con người chưa thể tiếp cận tới. Tôn giáo đang bị hiểu 1 cách bí ẩn và chứa nhiều nỗi sợ hãi. Tôn giáo hiện nay đã tam sao thất bản và phát triển lệch gốc theo số đông. Nếu ta hiểu tôn giáo đơn giản đi, hiểu được những bí ẩn trong những học thuyết đó thì ta sẽ rút ngắn được rất nhiều thời gian cho việc tìm ra 1 số quy luật cơ bản mà con người chưa thể tiếp cận. Con người có thể tìm hiểu vũ trụ ngoài khoa học thực nghiệm bằng những tính toán và logic liên kết thông qua các quy luật cơ bản - quy luật phổ biến để tìm ra những bí ẩn của các hệ thống khác. 13
  • 14. Hai trạng thái trong một đối tượng và không thể tách rời Năng lượng Khối lượng m E E0 U0 Năng lượng là 1 đại lượng mà con người dùng để đo lường Zezro, tương đồng giống như ta lấy khối lượng để đo lường vật chất. Và những đại lượng này là tương đối. Hay nói cách khác, Zezro được biểu hiện thông qua Năng lượng và đó là cơ sở để con người nhận diện được Zezro thông qua Năng lượng. Tương đồng, Vật chất được biểu hiện thông qua Khối lượng và đó là cơ sở để con người nhận diện được Vật chất thông qua Khối lượng. Zezro – Vật chất và tương ứng Năng lượng – Khối lượng là hai trạng thái trong 1 đối tượng duy nhất và không thể tách rời. Để vấn đề trở nên dễ hiểu hơn, tôi có 1 số liên tưởng sau: LT1: Ánh sáng mang 2 trạng thái sóng và hạt tùy theo phương pháp tiếp cận và nghiên cứu. LT2: Nước - H2O là 1 đối tượng. Nhưng có lúc nó biểu hiện ở trạng thái - thể lỏng, có lúc nó biểu hiện ở trạng thái - thể rắn, có lúc nó biểu hiện ở trạng thái - thể khí. Tức nó có 3 trạng thái khác nhau trong 1 đối tượng do tác động của nhiệt độ. Nhìn rộng ra vũ trụ cũng vậy, giữa Zezro (không khối lượng) và Vật chất (có khối lượng). Tất cả sự khác biệt là do vận động tạo thành (nhiệt độ cũng là 1 tác nhân 14
  • 15. gây ra sự thay đổi vận động của 1 đối tượng và làm thay đổi trạng thái của đối tượng đó). Còn rất nhiều vấn đề khác trong vũ trụ do Two Side là bản chất và Con người cũng vậy. Chắc chắn sẽ có rất nhiều người đặt câu hỏi: Vũ trụ hữu hạn hay vô hạn? Vậy vũ trụ ban đầu như thế nào? Vũ trụ sinh ra từ đâu? Tôi sẽ lần lượt trả lời từng câu hỏi: Vũ trụ hữu hạn hay vô hạn? (1) Giả thuyết 1: Vũ trụ là hữu hạn. Hợp lý nhất là có nhiều vũ trụ hữu hạn cùng tồn tại lồng vào nhau hoặc song hành. Nếu chỉ có 1 vũ trụ duy nhất và hữu hạn thì ranh giới đó là gì? Nếu ai chứng minh được ngoài ranh giới đó không có sự tồn tại của Năng lượng – Zezro thì lý thuyết của tôi hoàn toàn sụp đổ. TH1: Vũ trụ lồng vũ trụ và chứa trong 1 vũ trụ vô hạn (U∞) TH2: Có 1 vũ trụ vô hạn (U∞) chứa các vũ trụ con song hành. Để lý giải vấn đề tận gốc tôi chọn U∞ là đối tượng diễn giải. (2) Giả thuyết 2: Vũ trụ là vô hạn. Tức có 1 vũ trụ duy nhất và vô hạn (U∞) Từ (1) và (2) > Vũ trụ bao quát nhất là vô hạn (U∞) Vậy U∞ ban đầu như thế nào? U∞ ban đầu được cấu thành toàn bộ bởi trạng thái Zezro cơ bản nhất. Nếu tìm trong vũ trụ có 1 nơi không có Năng lượng - Zezro thì giả thuyết tôi nêu ra sẽ bị bác bỏ hoàn toàn vì trong giả thuyết của tôi, Zezro và vũ trụ là 1 và chỉ 1 duy nhất tại trạng thái ban đầu. Vũ trụ chính là Zezro và ngược lại Zezro cũng chính là vũ trụ. Do đó, câu hỏi vũ trụ sinh ra từ đâu hoàn toàn vô nghĩa. (Đã bác bỏ sự tồn tại của Không – Trống rỗng và thay thế Năng lượng – Zezro vào vị trí đó như một khởi nguồn đầu tiên). 15
  • 16. Trong thuyết tương đối hẹp của Einstein: E = mc2 Khối lượng m E Năng lượng c(v)? E m ? Dạng trung gian: nhiệt, điện, ánh sáng… c(v):Vận động Sự hình thành của vũ trụ là sự phát triển từ dạng năng lượng – Zezro cơ bản nhất dẫn đến hình thành nhiều dạng năng lượng – Zezro ở nhiều cấp độ khác nhau. Bước ngoặt lớn nhất để hình thành nên toàn bộ vũ trụ như ngày này chính là sự chuyển đổi từ năng lượng sang khối lượng. Trong công thức nổi tiếng trong thuyết tương đối hẹp mà Einstein đưa ra: E = mc2 (*) Trong đó, c: vận tốc ánh sáng m : khối lượng E : năng lượng Ta có thể hiểu là khi 1 đối tượng di chuyển với tốc độ ánh sáng thì một phần hoặc toàn bộ khối lượng sẽ chuyển hóa thành năng lượng. Tốc độ ánh sáng có phải là tốc độ giới hạn trên (nhanh nhất) của bất kỳ đối tượng nào trong vũ trụ? Với tôi, mọi thứ trong vũ trụ đều tương đối và ngay cả học thuyết của Einstein cũng là Thuyết Tương Đối. Do đó, vấn đề đặt ra trường hợp tuyệt đối cho tốc độ ánh sáng là không phù hợp. Nó chỉ có thể đúng trong giới hạn mà con người quan sát được. Tức sẽ có tốc độ nhanh hơn 299.792,458 Km/s nhưng đến 1 giới hạn nào đó thì đối tượng đó không còn là chính nó vậy thì không 16
  • 17. còn tồn tại tốc độ đi kèm với đối tượng đó nữa > Sinh ra đối tượng mới với tốc độ mới. Như vậy, tốc độ nói riêng hay vận động nói chung là 1 thuộc tính cơ bản của bất kỳ đối tượng nào trong vũ trụ. Khi đó ta có, v (vận tốc nói chung) – c (vận tốc ánh sáng) – V (vận tốc giới hạn còn tồn tại đi kèm với 1 đối tượng xác định trước). Trong đó, c và V ∈ v và V > c. Và theo quan điểm của tôi, V và c sẽ chênh lệch với nhau bởi tốc độ vô cùng nhỏ. Vậy giới hạn của mọi đối tượng đó là gì? Chúng ta sẽ chờ đợi thời gian và khoa học thực nghiệm sớm muộn gì cũng sẽ tìm ra nó. Và đó cũng chính là ngưỡng thay đổi trạng thái của Zezro hoặc Vật chất trong vũ trụ thông qua tốc độ. Vậy ở đây, tôi xét tới 2 công thức tổng quát hơn: E = mV2 (**) E = mv2 (***) Trong đó: V: là vận tốc đạt ngưỡng, điều kiện để khối lượng bắt đầu chuyển hóa thành năng lượng. v: Vận tốc nói chung. Tức (*) hoặc (**) chỉ là 1 trường hợp của (***). Ta đặt ngược lại vấn đề: Trong trường hợp nào thì năng lượng sẽ chuyển hóa thành khối lượng? Theo lý thuyết thì mọi thứ hoàn toàn có cơ sở và chắc chắn một ngày nào đó ta sẽ chứng minh được bằng thực nghiệm là với những điều kiện a,b,c…thì năng lượng ở trạng thái e1, e2, e3…sẽ sinh ra khối lượng ở dạng x, y, z… Nếu ta chứng minh được điều đó bằng thực nghiệm thì ta đã giải quyết được nút thắt lớn nhất của các vấn đề về vũ trụ. 17
  • 18. “Sự chuyển đổi giữa các trạng thái năng lượng - Zezro và năng lượng - Zezro, giữa năng lượng - Zezro và khối lượng – Vật chất đều tuân theo định luật về bảo toàn năng lượng trong vũ trụ” Lúc này vũ trụ tồn tại với 2 trạng thái trong 1 cấu thành: năng lượng - Zezro và khối lượng - Vật chất. Sự tiến hóa của vật chất từ những hạt cơ bản nhất phát triển nên sự phong phú, đa dạng về các dạng vật chất tồn tại trong vũ trụ như hiện nay. Tương đồng và đi trước là sự phát triển từ trạng thái Zezro cơ bản dẫn đến hình thành nhiều trạng thái Zezro ở nhiều cấp độ khác nhau. Chính là sự tiến hóa của Zezro. Trong sự tương tác, phù hợp trong 1/tỉ tỉ lần đó sẽ sinh ra những điều kiện để xuất hiện khối lượng và hình thành những trạng thái vật chất ban đầu. Đó chính là sự khởi nguồn nên vũ trụ này. Dạng trung gian là trạng thái chuyển đổi giữa Năng lượng – Zezro và Khối lượng – Vật chất. Nó là minh chứng cho sự chuyển đổi giữa 2 trạng thái là thực sự. Thông qua đó, con người nhận diện được sự tồn tại của Năng lượng - Zezro. Ví dụ: Điện, ánh sáng, nhiệt…con người vẫn gọi là “Nguồn năng lượng” Trong những đối tượng này đều cấu thành bởi những hạt mà trong đó: Electron (có khối lượng), còn Photon (không khối lượng)… Nó lưỡng tính giữa 2 dạng, vừa là Zezro, vừa là Vật chất. Và thật sự không có Khối lượng - Vật chất làm nguồn dẫn thì con người không thể nhận biết chúng ở 1 trạng thái Năng lượng - Zezro. Sự tương tác và trao đổi qua lại giữa năng lượng và khối lượng không có ranh giới rõ ràng. Vậy nó chính xác là như thế nào đối với khoa học thực nghiệm? Đó là một câu hỏi lớn! Khoa học thực nghiệm sẽ đóng vai trò quyết định trong việc chứng minh cho sự chuyển đổi từ năng lượng sang khối lượng. 18
  • 19. Việc tìm ra Higgs và lý giải được cơ chế hình thành Higgs mang khối lượng cho vật chất từ Năng lượng bằng thực nghiệm là tín hiệu cho thấy con người thực sự đã sẵn sàng, bắt đầu mở ra 1 con đường mới dẫn đến phần chìm của tảng băng trôi vũ trụ, mà từ trước giờ con người chưa thể tiếp cận được, hoặc còn nghi ngờ về sự tồn tại của nó. Đồng thời, nó giúp củng cố cho sự đúng đắn và phù hợp đối với một số nền tảng lớn trong Two Side. Nếu chứng minh được điều đó, thì cũng đồng nghĩa với việc: Về mặt lý thuyết, phép màu hô biến từ không ra có, từ có ra không theo ý muốn của các thần linh là có thể thực hiện được. Cũng giống như: Về mặt lý thuyết, theo thuyết tương đối của Einstein thì ta có thể chế tạo cổ máy thời gian đưa con người vào thời điểm ở tương lai, nếu cổ máy đó có thể di chuyển với tốc độ ánh sáng. Vận động Vận động của một đối tượng là trạng thái di chuyển của đối tượng đó bao gồm các thuộc tính về vận tốc (tốc độ và hướng) + quỹ đạo di chuyển (tương tác tổng thể). Hướng là chỉ 1 khía cạnh nhìn từ chính đối tượng vận động, nhưng tương quan trong không gian nó sẽ không cố định và tức phụ thuộc vào nhiều tác nhân khác (làm biến đối trạng thái của hướng) > tạo thành quỹ đạo tổng thể phụ thuộc. Tức tốc độ và hướng thuộc về đối tượng đó, còn quỹ đạo trong tương tác tổng thể thuộc về những đối tượng bên ngoài tác động. Theo lý thuyết trong Two Side, vận động quyết định sự tồn tại của vũ trụ. Vận động quyết định đến trạng thái tồn tại của 1 đối tượng trong vũ trụ là Năng lượng – Zezro hay Khối lượng – Vật chất. Trong vũ trụ, không có trạng thái đứng yên tuyệt đối. Vận động là thuộc tính cơ bản và đầu tiên của mọi đối tượng trong vũ trụ. Do đó, vận động cũng là thuộc tính cơ bản của "Zezro" - Vũ trụ tồn tại ngay từ thời điểm ban đầu của vũ trụ. 19
  • 20. Vậy dạng Zezro cơ bản ban đầu cấu thành vũ trụ là gì? Đó chính là những Zezro ở thể cơ bản với mật độ loãng. Chúng vận động và ít va chạm, giao thoa, và tương tác lên nhau (i) do mật độ loãng, ít rồi tăng dần vận động do (i) > tăng dần (i) > thay đổi và tăng dần các trạng thái vận động …> tăng dần các trạng thái Zezro... Đó là cơ sở hình thành và phát triển của các trạng thái Zezro > Big Bang. Con người nghiên cứu và quan sát được vũ trụ đang giãn nở nhưng thực ra đó chỉ là một phần nổi của tảng băng trôi vũ trụ mà con người quan sát, kiểm nghiệm được bằng các tính toán và công cụ hỗ trợ. Phần nổi đó chính là hỗn hợp Vật chất – Zezro sau vụ nổ Big Bang tạo thành đến nay. Có thể phần hỗn hợp này sẽ đậm đặc hơn và biểu hiện nghiên về trạng thái Vật chất. Những khoảng không kế tiếp lại là những trường Zezro. Có thể trong vũ trụ sẽ có nhiều vụ nổ như vậy và hình thành nhiều trạng thái giống như cái mà chúng ta vẫn gọi là vũ trụ quanh mình có thể quan sát hoặc kiểm nghiệm được. Như vậy, nói về vũ trụ có giới hạn và nghiên về trạng thái vật chất thì ta có hệ thống nhỏ đến hệ thống lớn (cơ thể chúng ta, trái đất, thái dương hệ, dải ngân hà, vũ trụ mà chúng ta đang quan sát được...). Trong vi mô, ta sẽ có hiện tượng các vũ trụ giới hạn lồng vào nhau (Vũ trụ giới hạn lớn hơn chứa nhiều vũ trụ giới hạn nhỏ hơn...) Trong vĩ mô, đến những vũ trụ cực đại - giới hạn thì sẽ có vũ trụ vô hạn chứa tất cả. Nó là cái nền "có" cho tất cả mà tôi đã phân tích, "không - trống rỗng" đã bị bác bỏ và thay thế bởi tính "có" và tính "không khối lượng" trong 1 đối tượng duy nhất là bản thể của vũ trụ vô hạn chính là Zezro. Lý thuyết về Big Bang được cho là mô hình lý giải sự hình thành của vũ trụ tại thời điểm ban đầu. Nhưng theo quan điểm của tôi thì đó thực chất chính là việc lý giải cột mốc quan trọng nhất của vũ trụ - một phần Năng lượng chuyển hóa sang Khối lượng. Thời điểm Big Bang và cận sau sẽ xuất hiện rất nhiều dạng trung gian (chuyển đổi) đi kèm tức có sự xen lẫn giữa Zezro và Vật chất ở thể cơ bản. Vũ trụ tại thời điểm đó đúng nghĩa là 1 nồi soup thập cẩm khổng lồ. 20
  • 21. Lý thuyết Big Bang và các lý thuyết phát triển của vật chất trở về sau (bao gồm thuyết tiến hóa của Darwin) chỉ giải thích được tương đương 1/2 các vấn đề lớn của vũ trụ. Phần còn lại chính là thời điểm trước vụ nổ Big Bang, dành chỗ cho việc giải thích sự phát triển của các trạng thái Zezro cho đến ngưỡng lịch sử Big Bang. Trong Two Side tất cả sự vật - hiện tượng sẽ vận động theo chiều hướng ngẫu nhiên nhưng gắn liền với các quy luật. Tức trong vũ trụ sẽ có n hệ thống ứng với sự ngẫu nhiên + quy luật đi kèm với hệ quy chiếu đó. Sự ngẫu nhiên xuất phát từ sự khác nhau trong vận động của 1 hoặc nhiều đối tượng ban đầu là xuất phát điểm sinh ra 1 hệ thống mới. Sự liên kết và tương đồng của từng hệ thống nhỏ tạo ra các hệ thống lớn hơn theo các quy luật. Mỗi tác động dù nhỏ của 1 đối tượng trong hệ thống đó, cũng làm cho sự phát triển chung và tính chất của hệ thống đó thay đổi. Do đó, tất cả sự vật-hiện tượng trong vũ trụ đều có mối liên hệ mật thiết, chuyển đổi qua lại và tác động lẫn nhau. Đối với hệ thống với hệ quy chiếu là trái đất chúng ta đang sống, nó cũng bao gồm vô số các hệ thống đơn lẻ cấu thành và có sự tương đồng nhất định. Nó vận động và phát triển theo các quy luật của hệ thống này hay nói cách khác là những cái mà con người gọi là khoa học thực nghiệm. Thực ra, khoa học thực nghiệm cũng chỉ là cánh tay nối dài của giác quan con người, chính là sự giới hạn tầm nhìn và tư duy bó hẹp trong hệ thống chúng ta đang sống. Dù khoa học thực nghiệm có đúng thì phạm vi cũng đa phần nằm trong quy luật thuộc hệ thống này. Nếu sang 1 hệ thống khác thì có thể sẽ sai. Và trong vũ trụ thì có n hệ thống như vậy. N hệ thống do n sự ngẫu nghiên + n quy luật chúng sẽ có tính chất và vận động khác nhau. Con người > thế giới này > thái dương hệ > dải ngân hà > vũ trụ nhỏ quanh chúng ta có thể sẽ thay đổi cấu trúc hoàn toàn hoặc hủy diệt, mất đi làm tiền đề hình thành các hệ thống khác. Do đó, trong vũ trụ, mỗi hệ thống sinh ra, vận động và phát triển chỉ trong 1 thời gian. Sự phát triển chỉ dành cho mỗi hệ thống chứ không dành cho toàn bộ vũ trụ. 21
  • 22. Tức trong vũ trụ, nơi này có hệ thống phát triển mạnh mẽ, nơi kia có hệ thống đang tàn lụi. Không – Thời gian Không – thời gian là hệ quả và thuộc tính của vận động. Không gian của thể cơ bản là tổng hợp các chiều hình thành từ quỹ đạo tổng thể của thể cơ bản đó do vận động sinh ra. Không gian của 1 hệ thống nhỏ là tổng hợp không gian trong tương tác tổng thể tạo ra bởi vận động của các thể cơ bản. Không gian của 1 hệ thống lớn là tổng hợp không gian trong tương tác tổng thể tạo ra bởi vận động của các hệ thống nhỏ. Thời gian theo quan điểm thông thường là đại lượng mà con người dùng để so sánh các cột mốc của quá khứ, hiện tại và tương lai. Mở rộng trong Two Side: Thời gian, cùng với không gian là 2 thuộc tính của vận động. Và thời gian còn là đại lượng mà con người dùng để đo lường không gian.(Với vận động luôn được mặc định từ ban đầu trong vũ trụ) Suy cho cùng, thời gian cũng tương đồng như khối lượng, năng lượng là đại lượng do con người quy định bởi ý thức và dùng sự chủ quan để đo lường các đối tượng khách quan. Do đó, thời gian luôn có tính tương đối, khác nhau theo từng hệ quy chiếu. Những đại lượng do con người đặt ra và qui ước cách tính toán, so sánh chỉ phù hợp với 1 phạm vi nhất định, tương đồng với điều kiện mà sự chủ quan của con người đặt vào. Một vấn đề được đặt vào n hệ quy chiếu, n trường hợp thì nó sẽ có n cách lượng hoá và tính toán. Do đó, khối lượng, năng lượng, thời gian sẽ có rất nhiều cách để lượng hoá phụ thuộc vào cách ta tiếp cận và đặt chúng ở điều kiện hệ quy chiếu nào? Do đó, những đại lượng đó đều mang tính tương đối, chỉ có sự chủ quan của con người tuyệt đối hoá nó khi đưa nó vào trường hợp cụ thể nào đó. Và sự chủ quan lớn nhất của con người là đưa công thức đúng đắn của 1 vài ha sa mạc áp dụng chung cho toàn bộ sa mạc rộng lớn. Nếu những điều kiện gần, tương 22
  • 23. đồng thì sai số ít và kết quả có thể chấp nhận được. Nhưng nếu có quá nhiều sự khác biệt thì kết quả sẽ sai khác rõ rệt. Nếu trong vũ trụ không tồn tại ý thức con người hoặc 1 sinh vật nào có ý thức bất kỳ thì không tồn tại khái niệm tính toán, lượng hóa những đối tượng trong vũ trụ (tính toán, lượng hoá phải có chủ thể rõ ràng, vậy ai tính toán, lượng hoá nếu không có ý thức?) và "khái niệm thời gian" cũng không tồn tại. Nếu con người đặt 1 cột mốc bắt đầu cho vũ trụ, thì nó chính là thời điểm thời gian được tính và có ý nghĩa. Do đó, việc tồn tại thời gian là do sự tồn tại của vận động + ý thức con người. Để vấn đề trở nên dễ hiểu hơn, tôi có 1 liên tưởng thú vị sau: Có con người, ta có khái niệm thời gian (để gọi đúng bản chất nhất mà con người đang sử dụng chính là THỜI LƯỢNG) và NĂNG LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG. Nếu không có sự tồn tại của ý thức thì ta có những đối tượng tồn tại khách quan với ý thức là: THỜI, NĂNG, KHỐI. Còn LƯỢNG là do ý thức con người đặt vào nhằm phục vụ cho mục đích lượng hóa các đối tượng khách quan trên. Trong đó, THỜI tương đồng với Không gian, NĂNG tương đồng với Zezro và KHỐI tương đồng với Vật chất. Cách để tính v = dxdt là cách mà con người lấy kết quả để tính cho nguyên nhân. Xét trong cùng 1 đối tượng "Vận động càng nhanh thì không gian và thời gian càng thu hẹp lại" được giải nghĩa như sau: Vận động càng nhanh (xem như yếu tố vận động là đồng nhất và cùng 1 trạng thái được nêu ở 1 đối tượng trong trường hợp này) thì hệ quả trực tiếp là không gian do đối tượng đó tạo ra bị thu hẹp lại so với không gian của điều kiện vận động trước đó. Và hệ quả sau đó, thời gian tất yếu sẽ bị thu hẹp lại do không gian bị thu hẹp lại theo sự lượng hóa trong ý thức con người. Tức vận động của 1 đối tượng càng chậm thì hệ quả không gian tạo ra càng rộng (so với không gian của vận động trước đó) và thời gian theo sự đo lường của ý thức con người càng rộng hơn (tức thời gian chậm lại). 23
  • 24. Vũ trụ - Zezro vô hạn và vận động sẽ tạo ra không gian vô hạn. Do vận động của mỗi đối tượng đều khác nhau nên không - thời gian của mỗi đối tượng sẽ khác nhau (vi mô). Chỉ có không - thời gian được xét ở mức tổng quát cho toàn bộ vũ trụ (vĩ mô) là bất biến- vô hạn. Do vậy, tính tương đối trong không - thời gian là tất yếu. Suy rộng ra, mọi đại lượng được con người lượng hóa đều có tính tương đối. Cả năng lượng, khối lượng cũng vậy, nó sẽ thay đổi và có tính tương đối tùy thuộc vào từng hệ quy chiếu khác nhau được quyết định bởi vận động. Và chính năng lượng, khối lượng cũng là hệ quả của vận động. Như vậy vận động có rất nhiều hệ quả đi kèm (không gian - thời gian), (năng lượng - khối lượng) những cặp trạng thái trong 1 và không thể tách rời. Con người lấy sự chủ quan để đo lường đối tượng khách quan: Lấy thời gian để đo lường không gian. Lấy khối lượng để đo lường Vật chất. Lấy năng lượng để đo lường Zezro. Do đó, các kết quả đều là tương đối, phù hợp theo từng hệ quy chiếu được quyết định bởi vận động. Hiện tại, phương pháp mà con người lượng hóa các đại lượng chủ yếu là dùng phép so sánh với cùng 1 đại lượng ở đối tượng khác cùng 1 hệ quy chiếu và lựa chọn 1 cột mốc làm chuẩn. Nếu khác hệ quy chiếu hoặc hệ thống quy chiếu thì kết quả của sự so sánh có thể trở nên sai lầm. 24
  • 25. Sơ đồ phân bố tính bền của Zezro và Vật chất trong vũ trụ: Xét trường hợp tổng quát nhất của các trạng thái Zezro – Năng lượng và Vật chất – Khối lượng trong vũ trụ, Zezro phát triển càng cao thì tính bền càng tăng, Vật chất phát triển càng cao thì tính bền càng giảm. 25
  • 26. TÔN GIÁO Thượng Đế Không Phật Giáo KL KL Zezro Vật chất 1 Allah Thiên Chúa Chúa Cha Dạng trung gian Chúa Thánh Thần Kitô Giáo Chúa Con Brahma (Vishnu, Shiva) Có Khác Kitô giáo Nền tảng của Kitô giáo là Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, tuy 3 ngôi, 3 trạng thái nhưng chỉ là một Thiên Chúa duy nhất. Tôi xin phép được lý giải về mối tương quan giữa Kitô Giáo và khoa học - mang ý nghĩa sâu xa từ gốc. Nếu Đức Chúa Trời (Chúa Cha) là Năng lượng - Zezro bao trùm vũ trụ này, thì Ngài có mặt khắp mọi nơi, tham gia vào tất cả hoạt động của vũ trụ vì chính Ngài là bản thể của vũ trụ. Đức Chúa Con (Chúa Giesu) là được sinh ra từ Đức Chúa Cha và mang bản thể con người, với thân xác con người, ta cũng có thể hình dung Chúa Giesu giống như đại diện cho toàn bộ Vật chất tồn tại trong vũ trụ này. Thì việc Chúa Cha truyền phép ban (sinh ra) Chúa Con giống như việc biến đổi một phần năng lượng - Zezro ra toàn bộ khối lượng - Vật chất hiện hữu. 26
  • 27. Chúa Thánh Thần được xem như là 1 trạng thái trung gian giữa Zezro và vật chất, là mối dây liên kết giữa Chúa Cha và Chúa Con. Giúp con người nhận biết được một phần năng lượng bao phủ vũ trụ này, tức nhận biết được sự hiện diện của Đức Chúa Cha. Chúa Thánh Thần đóng vai trò là sứ giả kết nối Zezro và vật chất. Đức Chúa Trời – Chúa Con – Chúa Thánh thần mang ý nghĩa sâu xa của Zezro – Vật Chất – Trung Gian cấu thành nên toàn bộ vũ trụ này. Tuy ba nhưng thực chất một và chỉ một duy nhất. Phật giáo Phật giáo nguyên thủy không thờ thần linh, Phật (Buddha) với ý nghĩa là “Người giác ngộ - người thức tỉnh”. Ngay cả Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng là con người và giác ngộ được chân lý của vũ trụ. Ngay như chính lời Đức Phật dạy: “Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành” trong Phật Thuyết Phạm Võng Kinh Bồ Tát Tâm Địa Phẩm. Tức, gốc rễ hướng tới của Phật giáo là giác ngộ được chân lý của vũ trụ và mỗi con người đều có thể đạt được bằng sự tu hành đúng đắn. (Tu Hành được hiểu gồm Tu thân tránh những cám dỗ, dục vọng làm hủy hoại tâm thức, tối thiểu những ảnh hưởng xấu đến vạn vật xung quanh và tuyệt đối với con người. Rèn luyện và nuôi dưỡng TÂM sáng giúp nâng cao trí lực để thoát ra và có 1 tư duy rộng khắp. Tu là bước khởi đầu, sau đó mới đến Hành (làm) – tức sử dụng những gì đã Tu được giúp đỡ chúng sinh, hướng dẫn, truyền dạy giúp cho nhiều người nâng cao về Tu và mục tiêu cuối cùng là mình đạt được thì sẽ giúp cho nhiều người đạt được. Quan trọng nhất là Hành với sự thanh thản, tâm bình theo lẽ tự nhiên, không nên nóng vội vả tham chấp > sẽ dẫn đến đau khổ cho cả ta và người. Do đó, Tu Hành không quan trọng hình thức, không – thời gian…mà quan trọng nhất là chứng quả, thành tựu đạt được. Quá ham mê hình thức sẽ là sai hoàn toàn nguyên tắc. Chưa Tu thân được ít thành tựu thì không nên Hành, sẽ dẫn đến truyền quả xấu cho nhiều người hoặc lời nói không có giá trị > Dẫn đến tội nghiệp.) 27
  • 28. Trong tư tưởng Phật giáo, khái niệm cốt lõi và là trung tâm chính là “Không tính”, quan trọng nhất và cũng là trừu tượng nhất. Tất cả các sự vật hiện tượng đều do duyên mà hình thành; do đó gọi là không. Từ không tức là có, có mà cũng là không, từ không hữu duyên sinh ra vạn vật, từ có hữu duyên sinh ra vạn vật, vậy thì hà tất gì phân biệt giữa có và không, thực ra nó chỉ là 1. Đó chính là mấu chốt và khởi điểm của vũ trụ, của vạn vật. Như tôi đã trình bày (trang 11): "Tính không" thuần túy, tuyệt đối và vĩnh viễn đã bị bác bỏ nhường chỗ cho "Zezro" - "Tính có" và "Tính không (khối lượng)" trong 1 đối tượng duy nhất. Ở đây Năng lượng - Zezro cũng chính là bản thể của vũ trụ vậy thì hà tất gì phân biệt: cái gì sinh ra vũ trụ? cái gì sinh ra Zezro? Và “Tính không” trong Phật giáo theo như cách hiểu của nhiều người là “Trống rỗng” và trong Two Side “Trống rỗng” đã bị bác bỏ. “Tính không” và “Tính có” trong Two Side đã được trình bày (trang 11): “Tính không” trong Phật giáo theo cách hiểu trong Two Side là “không khối lượng” cũng chính là Năng lượng – Zezro khởi nguồn cấu thành nên toàn bộ sự vật – hiện tượng trong vũ trụ. Năng lượng – Zezro chuyển thành Khối lượng - Vật chất, tức từ không sinh ra có. Vật chất lại trở về lại với Zezro, tức từ có sinh ra không. Đó là vòng tuần hoàn, luân chuyển và là qui luật của vũ trụ (Pháp luân – Vô thường). Có và không là 2 thể thống nhất của vũ trụ, tuy 2 nhưng chỉ 1 (đó cũng là 1 phần cảm hứng của tiêu đề tác phẩm là TWO SIDE, mà không phải là TWO SIDES). Ấn Độ giáo - Hindu Đạo Hindu - Ấn Độ giáo hiện tại được rẽ theo nhiều nhánh theo cách thức thờ cúng, tập tục và tín ngưỡng khác nhau nhưng chung quy vẫn xuất phát từ một gốc ban đầu. Trong Ấn Độ Giáo: Thần Brahma, thần Vishnu và thần Shiva là ba vị thần được tôn thờ nhất, quyền năng nhất (Bộ ba Trimurti). 28
  • 29. Trong đó, thần Brahma là người sáng tạo và lèo lái vũ trụ. Brahma là cha của các thần và của loài người. Vishnu và Shiva là hai thế lực đối nghịch nhau, còn Brahma là một thế lực cân bằng. Brahma còn là một sự nhân hóa của Brahman (Đại ngã). Ban đầu từ này được dùng để chỉ quyền năng thiêng liêng trong một buổi lễ hiến tế, nhưng sau đó nó được dùng để chỉ quyền năng được gọi là "Tuyệt đối" đằng sau mọi sự sáng tạo. Thực ra, thần Vishnu và Shiva là hiện thân sức mạnh của thần Brahma trong vũ trụ. Do đó, Thần Brahma cũng là hiện thân của Năng lượng - Zezro cấu thành nên vũ trụ, sinh ra vũ trụ. Còn thần Vishnu, Shiva cùng một số vị thần khác như: Sarasvati, Lakshmi, Ganesha, Hanuman…chính là hiện thân của các dạng Zezro và vật chất khác nhau trong một tổng thể Năng lượng - Zezro bao trùm vũ trụ - thần Brahman. Cũng chính là hiện thân sức mạnh để con người có thể cảm giác được sự tồn tại của thần Brahman. Hồi giáo Hồi giáo chỉ tôn thờ Allah - Đấng Duy Nhất – Đấng Tối Cao và Islam theo tiếng Ả Rập có nghĩa là "vâng mệnh, quy phục Thượng Đế". Do đó, đấng Allah chính là Thượng đế, duy nhất và duy nhất và chính là bản thể của vũ trụ. Do Thái giáo tôn thờ một Thiên Chúa duy nhất. Với những tôn giáo độc thần thì đấng tối cao được tôn thờ chúng chính là hiện thân của toàn bộ năng lượng - Zezro khai sinh và bao trùm vũ trụ, có quyền lực tuyệt đối chi phối vũ trụ. Trong Two Side tôi chỉ đưa ví dụ về một số Tôn giáo lớn, xét về tổng thể thì các Tôn giáo còn lại đi theo 2 hướng: 1. Thờ các vị thần – có thể nói cao nhất vẫn là 29
  • 30. Thượng đế thì sự tương đồng với Vũ Trụ - Zezro. 2. Thờ 1 đối tượng vật chất cụ thể nào đó và nâng lên làm thần thì đối tượng trực tiếp được tôn thờ chính là vật chất biểu hiện, thông qua đó tất cả đều hướng về Thượng Đế, hướng về Vũ trụ. Thượng Đế gần như là gốc rễ cuối cùng của đa số các tôn giáo trên thế giới. Con người yếu đuối, sợ hãi > Thượng đế, con người không biết, không hiểu > Thượng đế. Thực ra, con người không biết, không hiểu > yếu đuối, sợ hãi. Vậy con người không biết, không hiểu cái gì? Sợ hãi cái gì? Đó chính là những bí ẩn của vũ trụ, đó chính là Vũ trụ . Ở 1 khía cạnh khác, Thượng đế cũng chính là chiếc gương phản chiếu tất cả nguyện vọng, mong muốn của con người đặt vào, tín thác vào. Nên Thượng đế là hình mẫu lý tưởng nhất, toàn diện nhất trong tất cả những gì mà con người có thể nghĩ đến. Và hình ảnh của Thượng đế hiện diện trong mắt con người chính là hình ảnh 1 con người hoàn hảo đúng nghĩa và toàn năng. 30
  • 31. CON NGƯỜI Về phần giới thiệu 2 bản thể của con người - 1. Thể thuộc về Zezro - linh hồn (bao gồm ý thức...) 2. Thể thuộc về vật chất (thể xác), tôi có nhấn mạnh con người khác với các sinh vật khác ở thể 1. Vì thể 2 cũng chỉ phát triển để phù hợp và nuôi dưỡng thể 1. Sự sống là đặc tính cơ bản của mọi sinh vật. Nhưng với sự phát triển vượt bậc của thể 1 so với các sinh vật khác giúp con người càng chủ động hơn trong việc bảo về sự tồn tại của mình là sự sống mà các sinh vật khác không có được sự chủ động đó. Đặc quyền chủ động đó là cơ sở hình thành nên xã hội loài người, hình thành nên mọi hoạt động, tâm sinh lý của con người. Và tất cả đều xoay quanh cái gốc là sự sống. Con người làm tất cả để bảo vệ sự sống và để con người được sống tốt hơn, cuộc sống được thỏa mãn các nhu cầu từ thấp đến cao. Mở rộng hơn, là con người bất chấp các sinh vật khác để mình có được hạnh phúc. Đó là nguồn gốc tất yếu của THAM. Riêng còn 1 cứu cánh là đối với con người với nhau. Cần nhìn lại điều này!!! Sự sống Thiện là lấy hạnh phúc chính đáng của người khác làm hạnh phúc của bản thân. Ác là bất chấp người khác để bản thân có được hạnh phúc. THAM Hạnh phúc Thiện Đạt Ác Đau khổ “ Tất cả những gì con người đang làm đều nhằm thỏa mãn nhu cầu ích kỷ của chính con người” 31
  • 32. THAM không chỉ đặt riêng cho Con Người nhưng THAM gắn với Con Người có khác biệt rất lớn so với THAM gắn với các sinh vật khác thông qua đặc quyền chủ động và sự phát triển cao của thể thuộc về Zezro. Con người có 2 trạng thái mong muốn để đạt đến: 1. Mong muốn có thêm những gì đã có (thêm thời gian sống, thêm áo quần, tiền bạc...). 2. Mong muốn có những gì chưa có (có thể gọi là ước muốn). Hai trạng thái này bản thân nó đều có động cơ tốt và xấu. Nếu thay thế THAM bằng ƯỚC MUỐN thì chỉ thỏa điều thứ 2. Đa phần con người hiểu THAM ở 1 góc độ thuộc điều 1 và theo hướng tiêu cực. Nhưng THAM VỌNG thì có tiêu cực?, và lại thuộc điều 2. Mặt khác, tất cả những gì con người mong muốn đạt được đều nhằm phục vụ và làm thỏa mãn cho chính con người. Nên có 1 chút ý nghĩa tiêu cực nào đó trong động cơ so với vạn vật khác. Nên tôi càng củng cố thêm lý do để chọn chữ THAM. Do phát xuất từ một gốc chung, nên sự đan xen giữa cái tốt và xấu trong một con người là điều tất yếu, có điều đa phần nghiên về chiều hướng nào? Một ví dụ kinh điển cho thấy: Một người được gọi là ác đến mấy nhưng khi nhìn thấy một đứa bé đang chơi đùa, vô tình đi gần tới miệng giếng và sắp rơi xuống thì ít nhất người đó cũng la to một tiếng cảnh báo hoặc lại ngăn đứa bé lại nếu anh ta không bị tâm thần (Tâm thần là một trạng thái mà con người mất đi quyền kiểm soát bản thân, thông qua việc rối loạn về lý trí và dẫn đến rối loạn về hành vi) - tức không còn là 1 con người đúng nghĩa. Đó là một hành động ngẫu nhiên xuất phát từ trong tiềm thức và vô tình trỗi dậy khi gặp phải hoàn cảnh. Từ xưa người ta đã tranh cãi với nhau: “ Con người sinh ra bản chất ban đầu thiện hay ác?” Để trả lời câu hỏi đó thì ta chỉ cần phân tích sâu và rõ nguyên nhân xuất phát của thiện và ác trong một chữ “THAM”. Con người sinh ra đã có lòng thiện và ác trong một chữ “THAM”. Con người xuất phát lòng ác ngay khi ai đó xâm phạm đến nhu cầu cơ bản nhất của bản thân chính là sự sống, tồn tại. Tất cả những hành động xâm phạm và ảnh 32
  • 33. hưởng đến những yếu tố tác động đến sự sống, tồn tại của con người đều bị ngăn chặn bằng mọi giá, mọi hình thức và hậu quả dù như thế nào đi nữa. (Hoàn toàn có thể sinh ra cái ác mới). Và những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sống? Trực tiếp: lương thực, nước uống, không khí… Gián tiếp: quần áo, nhà ở, tiền bạc… Do có quá nhiều cái cần được bảo vệ, phòng ngừa…không biết đâu là giới hạn dẫn đến lòng tham vô giới hạn của con người. Việc nảy sinh cái ác theo lẽ tự nhiên cũng từ đó được hình thành theo cấp số nhân. Con người phát sinh lòng thiện một cách tự nhiên nhất ở bất kỳ ai là trong một điều kiện dễ dàng nhất, chỉ cần 1 cánh tay mà không tốn và bỏ ra bất cứ hơi sức nào hoặc nó không đáng kể để thực hiện điều đó. Tức mình có thực hiện hay không thì cũng giống nhau. Ai cũng thực hiện (loại trừ trường hợp tâm thần) vì theo một lẽ thường tình bản thân mình tham sống và người khác cũng vậy. Và điều đó xem như là một sự đồng cảm nếu không có quyền thỏa mãn nào khác can thiệp vào trong một tích tắc thời gian, không có chỗ trống để dành cho suy nghĩ thấu đáo. Trong trường hợp phản ứng cứu đứa bé ở trên và có thể hơn nữa là có thể chạy lại ôm đứa bé bởi vì không có bất cứ sự nguy hiểm nào gây ra cho mình từ một đứa bé để phải đưa mình vào trạng thái phòng thủ. Phân tích chữ “THAM” dù động cơ tốt hay xấu thì cũng sinh ra mong muốn, và nếu kết quả được như mong muốn thì sinh ra vui, hạnh phúc; còn nếu kết quả không như mong muốn thì sinh ra buồn hoặc tệ hại hơn là đau khổ. Do đó, hạnh phúc hay đau khổ, vui hay buồn đều xuất phát từ một chữ “THAM”. Trong rất rất nhiều cái mong muốn của con người nhằm thỏa mãn các nhu cầu từ cơ bản đến nâng cao thì không phải cái nào cũng đạt kết quả như kỳ vọng. Đau khổ phát sinh là điều tất yếu trong cuộc sống, càng hi vọng nhiều thì càng thất vọng nhiều và đau khổ nhiều. Địa ngục không đâu khác, chính là khởi nguồn từ một chữ “THAM”. 33
  • 34. Về con người, Phật giáo có nội dung chính đề cập trong ba chữ THAM, SÂN, SI, được xem là cội nguồn của mọi tội lỗi, tức cũng đều hiểu nghĩa theo chiều hướng xấu (hẹp), chứ không phải hiểu theo nghĩa rộng như phân tích ở trên. Nhưng thực chất, chỉ trong một chữ “THAM” vì SÂN và SI cũng xuất phát từ “THAM”. “THAM” dẫn đến mong muốn, kỳ vọng, nếu đạt được hoặc tiến triển theo ý muốn thì “TÂM” bị lôi cuốn theo dẫn đến “SI” (Si mê). Còn nếu không đạt được theo mong muốn thì sinh ra “SÂN” (Sân hận). Từ si mê này dẫn đến si mê khác và có một kết quả cuối cùng nào đó không như mong muốn thì cũng lại sinh ra sân hận. Trong Two Side, còn 1 kết quả nữa so với lý thuyết Phật giáo chính là Hạnh phúc. Và Tối ưu hóa hạnh phúc là mục tiêu quan trọng nhất của con người ở thế gian này, hay nói cách khác: Lúc này, con người đạt được tối ưu trạng thái ở thiên đàng. Và tối ưu thời gian sống không phải là mục tiêu quan trọng nhất như nhiều người lầm tưởng vì sống lâu chưa chắc đã có nhiều hạnh phúc. Vậy, con người làm thế nào để tối ưu hạnh phúc đạt được? Con người "THAM" và có 2 động cơ tốt - xấu để dẫn đến "Thiện" và "Ác" Thiện tức lấy hạnh phúc chính đáng của người khác làm hạnh phúc của bản thân tức trong xã hội những người Thiện thì hạnh phúc chính đáng của người này sẽ là hạnh phúc của người khác. Như vậy, hạnh phúc sẽ nhân lên rất nhiều lần. Còn khi có người nào đau khổ thì sự quan tâm và chia sẻ lẫn nhau giúp cho sự đau khổ giảm đi nhiều lần. Ác là bất chấp người khác để bản thân có được hạnh phúc tức trong xã hội những người Ác thì hạnh phúc của 1 người chỉ duy nhất chính bản thân người đó được hưởng, và có thể hạnh phúc của người này được đánh đổi bởi sự đau khổ của người khác. Tương đồng với đau khổ của 1 người họ sẽ lãnh trọn vẹn do không có sự chia sẻ. Về tổng thể, trong thế giới những người Ác gần như hạnh phúc đạt được là rất ít, họ dẫm đạp lên nhau để giành lấy hạnh phúc về mình và chỉ có 1 số 34
  • 35. ít giành được như vậy phần còn lại đa phần sẽ đón nhận sự đau khổ. Và nó nảy sinh mối nguy hiểm lớn trong xã hội này là lòng hận thù. Lòng hận thù làm cho mọi con người trong xã hội này đều có lúc bị kéo xuống và đón nhận sự đau khổ nhiều khi là tột cùng. Còn hạnh phúc họ đón nhận được chỉ là tức thời, thoáng qua. Nếu một xã hội tạo điều kiện cho cái Ác phát triển và hoành hành thì nó sẽ dần đồng hóa hết cái Thiện, nó ăn mòn và phát triển dần > trước sau xã hội cũng trở thành xã hội với cái Ác chiếm ưu thế. Người Thiện bị đồng hóa vì những lý do sau: 1.Thay đổi từ gốc do tư tưởng bị áp đặt từ nhỏ. 2.Ảnh hưởng và thay đổi do môi trường sống, nếu người Thiện muốn không bị ảnh hưởng và bảo vệ bản thân mình trước người Ác thì chỉ có cách hoặc là phải Ác hoặc là chấp nhận buôn xuôi theo số phận và trông chờ vào may mắn hoặc là xa lánh tất cả, xa rời xã hội loài người. Chỉ còn 1 số ít người sử dụng trí tuệ vượt trội của mình có được để giành quyền chủ động và áp đặt mọi thứ theo cách sống của mình. Nhưng đó chỉ là 1 bộ phận rất rất nhỏ trong xã hội loài người. THAM chính là nền tảng cơ bản của con người, từ THAM mà sinh ra mọi tâm lý, mọi hành vi, từ đó sinh ra các kết quả và hình thành xã hội loài người. Con người tự đặt ra cho mình 1 chu kỳ tồn tại được gọi là sự sống, trong khi chu kỳ sự sống cũng trải qua rất nhiều sự thay đổi về trạng thái. Và những trạng thái đó có sự tương đồng nhất định. Những yếu tố chính để con người quyết định đó là chu kỳ của sự sống bao gồm: nhận thức về thế giới, về chính mình, nhận biết trong tư duy về sự tồn tại của mình và nhận biết được đặc quyền chủ động. Nó như 1 bộ phim được quy định bởi các quy luật trong 1 hệ thống xuyên suốt và riêng biệt. Khoảng thời gian ngay - trước khi sinh ra và ngay-sau khi chết đi cho thấy sự thay đổi quá lớn về các trạng thái mà khi đó, những bộ phim mới được mở ra, nó vượt ra ngoài sự chủ động trong ý thức con người và nó lại tuân theo những quy luật riêng trong 1 hệ thống khác. Đó là cơ sở để con người nhìn nhận sự tồn tại của chính mình và làm mọi cách bảo vệ nó > THAM. 35
  • 36. Con người tồn tại ở đây được hiểu là tồn tại của 1 hệ quy chiếu mà trong đó ý thức có vai trò chủ động xuyên suốt. Ta có 1 mô hình chuẩn về hệ quy chiếu thuộc về sự sống con người. Và những gì nằm ngoài hệ quy chiếu đó - những khoảng thời gian mà ý thức không còn đóng vai trò chủ động nữa (X) thì đó không phải là sự sống của 1 con người. Do đó: 1.Trong quá trình sống, con người có những khoảng thời gian rơi vào (X) tùy thời gian dài hay ngắn. Nên thời gian sống thực sự của mỗi người rất khác nhau. Và có những người đang sống nhưng có trạng thái (X) chiếm ưu thế. 2.Trước khi sinh ra và sau khi chết đi thì cũng được đưa vào (X). Thiên đàng và địa ngục Thiên đàng và địa ngục tồn tại bất kỳ nơi đâu có ý thức con người nói riêng hay bất kỳ sinh vật nào trong vũ trụ có ý thức nói chung. Vì đó chính là nơi con người đặt vào 1 trạng thái của ý thức gọi là hạnh phúc hoặc khổ đau. Hay nói cách khác, thiên đàng hay địa ngục nằm trong chính con mỗi con người và do ý thức con người quyết định trạng thái đạt được. Do đó, tôi hoàn toàn bác bỏ quan điểm thiên đàng - địa ngục là nơi (không gian) riêng biệt, tồn tại khách quan với ý thức con người. 1. Khi con người còn sống "THAM" là nguồn gốc của mọi thứ nên hệ quả hạnh phúc hay đau khổ là tất yếu và đó cũng chính là thiên đàng hay địa ngục. Tối ưu hạnh phúc là mục tiêu quan trọng nhất của con người ở thế gian này hay nói cách khác: lúc này, con người đạt được tối ưu trạng thái ở thiên đàng. Và tối ưu thời gian sống không phải là mục tiêu quan trọng nhất như nhiều người lầm tưởng vì sống lâu chưa chắc đã có nhiều hạnh phúc. 2. Khi con người chết đi, linh hồn (thể thuộc năng lượng - Zezro) vẫn tồn tại và ý thức thì tồn tại lâu hơn cả (tôi đã trình bày, giải thích) cho đến khi chuyển đổi trạng thái hoàn toàn - cấu thành nên những cấu trúc ý thức mới, trạng thái năng lượng – Zezro mới hoặc cả vật chất... 36
  • 37. Trong khoảng thời gian tồn tại của ý thức (có thể là dài - tính bền tùy thuộc vào sự phát triển về thể năng lượng của mỗi người - theo sơ đồ phân bố tính bền của Zezro và Vật chất) trước khi chuyển đổi trạng thái hoàn toàn nếu linh hồn vẫn "tham chấp" (mượn ngôn ngữ của Phật giáo), có thể hiểu là trạng thái "quán tính" dư âm hoặc cố ý hồi tưởng, níu kéo gốc "THAM" khi còn sống (thực ra nếu con người chết đi thì bản chất "THAM" đã biến mất, vì "tham sống" là cái gốc để nuôi dưỡng "THAM" nhưng vì con người sống quá lâu với cái gốc đó nên có rất nhiều linh hồn sau khi chết vẫn ngộ nhận dẫn đến hư tưởng). Đó chính là địa ngục lớn nhất của con người sau khi chết. Như tôi đã trình bày về trạng thái X - trạng thái mà ý thức không còn đóng vai trò chủ động trong việc kiểm soát thể xác. Thì ở trạng thái sau khi chết linh hồn "tham chấp" > mong muốn, kỳ vọng nhưng không thể kiểm soát được việc thực hiện nó thông qua hành động, hay nói cách khác là không thể can thiệp > Kết quả không đạt là chủ yếu > đau khổ là chủ yếu > Địa ngục thực sự. Linh hồn: Những câu hỏi được đặt ra từ ngàn đời nay mà vẫn chưa có câu trả lời thống nhất và còn nhiều tranh cãi: Linh hồn có thực sự tồn tại? Nếu có thì linh hồn là gì? 1. Có tồn tại linh hồn sau khi chết (cả khi đang sống). 2. Linh hồn bao gồm tổng thể các trường năng lượng - Zezro tương ứng với thể xác mỗi con người và linh hồn bao gồm cả ý thức chứ không phải ý thức = linh hồn. 3. Linh hồn không có khối lượng nên nó thuộc về trạng thái Zezro chứ không phải trạng thái vật chất. 4. Khi con người đang sống thì năng lượng thuộc về phần linh hồn sẽ phát triển đầy đủ và trọn vẹn nhất (tùy trường năng lượng của mỗi người thay đổi sẽ quyết định đến sức khỏe người đó). 5. Khi con người mất đi, trường năng lượng này cũng sẽ sụt giảm dần với những vị trí mà năng lượng kém bền hơn sẽ bị chuyển đổi trạng thái trước, về phần ý 37
  • 38. thức - là sự phát triển cao của trạng thái năng lượng - Zezro nên sẽ bền hơn và tồn tại lâu hơn trước khi bị chuyển đổi trạng thái hoàn toàn tức sang 1 trạng thái năng lượng - Zezro mới, cấp độ mới hoặc kết hợp, hòa trộn với các trường năng lượng Zezro khác để cùng chuyển đổi hoặc cung cấp, bổ trợ cho 1 đối tượng vật chất khác. Sự vận động của năng lượng – Zezro dẫn đến sự phát triển của các dạng năng lượng - Zezro từ thấp tới cao và linh hồn là 1 dạng tồn tại của năng lượng – Zezro. Thế giới những linh hồn của con người sau khi chết. Con người có thể cảm nhận được thế giới linh hồn nếu mở được cánh cửa thông qua hệ qui chiếu hoàn toàn khác biệt này. Có ít người cảm nhận và trao đổi được vì theo cách nói thông thường là họ có giác quan đặc biệt. Nhưng thực ra trong tiềm thức của họ vô tình có được sự tương đồng về hệ qui chiếu linh hồn trong một thời điểm nào đó. Do con người có 2 bản thể là Zezro và vật chất trong cùng một đối tượng là con người. Có người nói là có cùng bước sóng, bắt được sóng các linh hồn như radio, TV bắt được sóng phát thanh, truyền hình. Ta cũng có thể hiểu nôm na: linh hồn của mỗi người khác nhau do trạng thái năng lượng – Zezro khác nhau và ý thức của người sống với các linh hồn của người đã chết cũng vậy do khác hệ qui chiếu “tầng số” quyết định bởi vận tốc và quỹ đạo chuyển động năng lượng – Zezro cấu thành. Việc kiểm soát điều này không phải dễ dàng ai cũng làm được. Tương tự như việc chúng ta kiểm soát được vận động. Do đó, trạng thái ngẫu nhiên, vô tình là phổ biến hơn. Việc có tồn tại hay không các thần linh hay đấng tối cao thì việc lý giải cũng không thay đổi gì so với lý giải về linh hồn. Đó cũng chỉ là một trạng thái năng lượng – Zezro đặc biệt, có thể là dạng phát triển cao nhất của trạng thái năng lượng – Zezro. Trong đó, trạng thái này có thể thấu hiểu được năng lượng – Zezro hoặc thấu hiểu được về sự vận động hoặc kiểm soát được năng lượng – Zezro hoặc kiểm soát được sự vận động hoặc một phần hoặc tất cả. 38
  • 39. Mỗi sinh vật đều có trường năng lượng – Zezro (tùy cấp độ) để duy trì sự sống của thể xác nhưng với việc xuất hiện của ý thức (đó là khác biệt lớn nhất - gần như là 1 trong những trạng thái phát triển cao nhất của năng lượng – Zezro) thì trường năng lượng – Zezro tổng thể của con người mới được gọi là Linh hồn. Ý thức còn tạo nên 1 sự khác biệt lớn giữa con người và các sinh vật khác đó chính là đặc quyền chủ động. Các sinh vật khác sau khi chết, trường năng lượng – Zezro với cấp độ phát triển thấp hơn sẽ kém bền hơn (xem lại sơ đồ tính bền của các trạng thái năng lượng – Zezro và khối lượng - vật chất trong vũ trụ) và sẽ nhanh chuyển đổi trạng thái. Tương đồng với con người sau khi chết, trường năng lượng – Zezro ở những vị trí kém bền hơn (năng lượng duy trì hoạt động các cơ...) sẽ bị chuyển đổi trạng thái trước, còn lại cuối cùng là ý thức (với sự phát triển cao về trạng thái năng lượng – Zezro). Ý thức của mỗi người phát triển khác nhau nên tính bền cũng khác nhau. Tóm lại, trường năng lượng – Zezro bất kỳ nếu không có thành phần là ý thức thì không gọi là linh hồn. Ý thức giống như là bộ não của linh hồn. Theo sơ đồ phân bố tính bền của Zezro và Vật chất trong vũ trụ (trang 23) thì khi trạng thái vật chất phát triển càng cao thì tính bền càng giảm. Tức con người với thể xác (phần vật chất) đã phát triển lên tới bậc cao thì thời gian tồn tại càng ít hơn. Nhưng ngược lại khi trạng thái năng lượng – Zezro càng phát triển lên cao thì tính bền càng tăng, do đó sự tồn tại của linh hồn (phần năng lượng - Zezro) càng lâu hơn. Đó cũng là sự lý giải vì sao sau khi chết linh hồn vẫn tồn tại. Và năng lượng – Zezro trong con người càng phát triển, càng hoàn thiện thì càng bổ trợ và duy trì cho phần thể xác được tồn tại lâu hơn. Như vậy, để con người có thể sống lâu hơn thì con người không nên phát triển về mặt sinh khối (thể xác) mà là rèn luyện để phát triển về phần linh hồn (năng lượng – Zezro). Để phát triển được về phần linh hồn có các giải pháp sau: a. Phát triển về trí tuệ (ý thức) vì ý thức là 1 phần của linh hồn. b. Nuôi dưỡng sự thanh thản, nuôi dưỡng "TÂM" sáng bằng tình yêu thương. Chỉ có tình yêu mới giúp con người cảm thấy được thanh thản nhất và chỉ có tình yêu 39
  • 40. là vô hạn về dung lượng cho mọi thứ. Rèn luyện "TÂM", tức cũng chính là làm cho năng lượng trong cơ thể được vận động hài hòa, không rối loạn. Thông qua đó cũng giúp bổ trợ, kích thích khai mở được phần lớn trí tuệ tiềm ẩn. Vận động là quy luật cơ bản của vũ trụ, do đó vận động cũng là 1 phương pháp cơ bản giúp con người sống lâu hơn. Một quy luật cơ bản của vũ trụ nữa là không có gì trong vũ trụ tồn tại ở 1 trạng thái mãi mãi nên việc con người nghĩ đến sự trường sinh bất lão là hoang tưởng và mê muội. Đó cũng thuộc về sự THAM sống quá độ của con người. Vai trò và ý nghĩa của con người trong vũ trụ Con người trước giờ vẫn quá ảo tưởng về vị trí và vai trò quyết định của mình trong vũ trụ. Tất cả những gì thuộc về con người chỉ là 1 hạt bụi trong vũ trụ vô hạn này (Có thể là 1 hạt bụi hiếm - quý giá nhưng trước mặt vũ trụ thì tất cả là như nhau). Thực ra con người chỉ có thể tự tin về 1 vị trí và vai trò lớn trong vũ trụ nhỏ - nơi mà con người đang sống và nghiên cứu (cũng là nơi mà con người tự giam mình và vui sướng) nhưng con người nên nhớ rằng còn vô số những vũ trụ nhỏ như vậy nữa trong vũ trụ vô hạn. Không có con người tồn tại, vũ trụ vẫn tồn tại - vận động và phát triển. Nhưng không có vũ trụ, chắc chắn sẽ không có con người. Ý thức không chỉ dành riêng cho con người ở trái đất này. Trong phạm vi trái đất, con người đang ở vị trí dẫn đầu, phát triển về mọi mặt cao nhất trong muôn loài. Do đó, tự nhiên sinh con người không mang một ý nghĩa nào khác ngoài vai trò điều phối (cầm cân, nảy mực) mọi hoạt động của trái đất sao cho tốt nhất theo quy luật tự nhiên đã mặc định. Nên, tự nhiên đã giao cho con người có một quyền lực tuyệt đối - chính là đặc quyền chủ động trong thế giới này. Đó là ý nghĩa lớn nhất mà con người xuất hiện - vai trò điều hành và lãnh đạo muôn loài. 40
  • 41. Để làm được điều đó, con người phải nghĩ và hành động vì người khác, vì các sinh vật khác để tổng thể là tốt đẹp nhất. Các sinh vật khác được tự nhiên sinh ra, ít nhất cũng được giao cho một nhiệm vụ cơ bản là làm thực phẩm cho các sinh vật khác, để cùng nhau tồn tại. Đó là ý nghĩa cơ bản của các sinh vật khác trong thế giới này. Hiện tại, các sinh vật đang làm rất tốt nhiệm vụ cơ bản của mình một cách thụ động theo quy luật tự nhiên. Vậy con người đã làm tốt nhiệm vụ của mình chưa? Con người đang đi ngược lại hoàn toàn nhiệm vụ mà tự nhiên giao phó, mà đó cũng chính là ý nghĩa lớn nhất của cuộc sống hiện tại. Con người đang dùng quyền lực tuyệt đối của mình một cách chủ động để thỏa mãn nhu cầu bản thân, bất chấp hậu quả gây ra như thế nào. Thỏa mãn nhu cầu bản thân vì sao không phải là ý nghĩa lớn nhất của cuộc sống như đa phần con người lầm tưởng? Vì nếu chỉ có như thế thì con người đâu khác gì con vật? Con người sinh ra, thỏa mãn nhu cầu cơ bản để tồn tại và phát triển, thỏa mãn các nhu cầu cấp cao để được sống thoải mái hơn, thỏa mãn và thỏa mãn + thời gian > rồi chết. Vậy thì có khác gì các loài động vật khác, nhiều khi niềm vui của con vật khi thấy được miếng mồi, sự thỏa mãn tột độ khi được no nê và giao phối còn hơn cả sự thỏa mãn của chính con người? Nếu mục tiêu của cả cuộc đời con người chỉ là sự thỏa mãn cho chính bản thân mình thì con người sống và tồn tại trong thế giới, vũ trụ này không có ý nghĩa nào cả. Định hướng và tư tưởng sai lạc đó đang là nguyên nhân phát sinh những mầm móng về sự chán nản cuộc đời, không có lý tưởng, không có niềm vui cuộc sống của một bộ phận không nhỏ giới trẻ có học thức trong những quốc gia, trong những gia đình giàu có tột bậc. Đó là sự mất phương hướng nguy hiểm. Nhưng hậu quả lớn nhất là con người đang dần đưa chính mình đến bờ vực của sự hủy diệt. 41
  • 42. Điều khiển vũ trụ không phải là ai đó (ý thức - duy tâm) mà là quy luật vận động của năng lượng – Zezro quyết định trạng thái của tất cả sự vật - hiện tượng trong vũ trụ. Tức những yếu tố quyết định đến sự hình thành và phát triển của vạn vật trong vũ trụ là khách quan, không phụ thuộc vào ý thức con người hay bất kỳ 1 sinh vật nào khác có ý thức. Như tôi đã từng nói: "Trong vũ trụ sẽ có vô số bộ phim được sắp đặt sẵn (theo quy luật). Nhưng không có bộ phim nào giống bộ phim nào cả." Tầm vĩ mô, con người hay bất cứ sự vật - hiện tượng nào khác đều là thành phần của 1 hệ thống trong vũ trụ và mỗi yếu tố thành phần đều có giá trị tác động nhất định > có thể làm thay đổi kết quả của 1 bộ phim (nhưng đó cũng là do những quy luật sắp đặt sẵn). Tầm vi mô, con người có thể kiểm soát 1 phần nào đó những hệ thống nhỏ nhưng đó cũng chỉ như hạt cát trong sa mạc vũ trụ. Nếu con người hiểu được các quy luật vận động của vũ trụ, sống theo những quy luật đó, biết được kết quả với những tác động khác nhau. Và con người dùng đặc quyền chủ động của mình để lựa chọn những tác động đúng đắn nhất > (quy luật) đưa đến kết quả tốt nhất. Ở trường hợp này, con người đã thật sự tối ưu được hạnh phúc. Con người ở trái đất này ưu việt hơn các sinh vật khác ở đặc quyền chủ động. Tức chúng ta có quyền chủ động can thiệp vào tự nhiên và làm thay đổi kết quả có được. Chúng ta phải biết sử ụng đặc quyền chủ động của mình 1 cách tối ưu nhất. Các sinh vật khác cũng có thể tác động vào tự nhiên nhưng luôn ở trạng thái bị động, có thể nói là ngẫu nhiên. Con người tồn tại trong vũ trụ này là 1 cơ duyên do quy luật vận động quyết định và cũng là 1 trọng trách lớn. Nếu chúng ta sống không xứng đáng với những gì thiên nhiên ban tặng thì chúng ta sẽ tự chuốc lấy đau khổ hoặc tự hủy diệt mình. 42
  • 43. Con người đang làm gì? Vậy con người đang hành động theo chiều hướng nào trong thế giới vạn vật? Với những phân tích trên, cùng với những minh chứng thực tế nhất, ta có thể khẳng định lại 1 lần nữa rằng: “ Tất cả những gì con người đang làm đều nhằm thỏa mãn nhu cầu ích kỷ của con người, tức chỉ phục vụ cho chính bản thân con người” Nếu giả định con người như là vị vua, còn muôn loài, vạn vật là thần dân trong phạm vi trái đất này (một đất nước) thì vị vua con người đang tham lam, vơ vét vô độ nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân bất kể hậu quả xảy ra như thế nào đối với thần dân của mình. Một đất nước như thế kết cục đã quá rõ. Có thể xảy ra một kết thúc trong nội tại quốc gia đó, hoặc kết thúc đến từ một quốc gia khác hùng mạnh hơn. Lúc này, “THAM” đang phát sinh theo chiều hướng xấu và con người sẽ phải trả giá rất đắt vì điều đó. Tôi đã từng đề cập: "Trong vũ trụ, mỗi hệ thống sinh ra, vận động và phát triển chỉ trong 1 thời gian. Sự phát triển chỉ dành cho mỗi hệ thống và hệ quy chiếu chứ không dành cho toàn bộ vũ trụ. Tức trong vũ trụ, nơi này có hệ thống phát triển mạnh mẽ, nơi kia có hệ thống đang tàn lụi. Trong hệ thống trái đất con người sinh sống cũng vậy, việc vận động và phát triển của trái đất với đỉnh cao là con người rồi lại tàn lụi là việc bình thường và có thể là ngay lúc này đây tại 1 nơi nào đó trong vũ trụ đang xảy ra điều đó. "Vô thường" đó là 1 trong những quy luật cơ bản của vũ trụ." Do đó, sự huỷ diệt thì không thể tránh khỏi nhưng vấn đề là con người tự thúc đẩy tiến trình đó nhanh hơn bao nhiêu? "THAM" là 1 thuộc tính cơ bản của con người nên ta không thể trốn tránh nó. Và sự tham lam càng gia tăng mức độ thì sẽ càng thúc đẩy sự huỷ diệt đến gần hơn. Còn hiện tại, tất cả những gì con người làm và mong muốn đạt được đều nhằm phục vụ, làm thỏa mãn cho chính con người. Nên con người đã bất chấp tất cả các 43
  • 44. sinh vật khác để đạt được sự thoả mãn đó. Và chính thiên nhiên đã trả lời lại cho người biết về tiến trình huỷ diệt đang gia tăng. Con người chỉ còn lại cứu cánh cuối cùng là sự nương tựa vào nhau giữa mỗi con người, đồng lòng và sống vì nhau. Và nếu những con người tự cho mình là có trí tuệ, thượng đẳng hơn phần còn lại vẫn tiếp tục đối xử với đồng loại mình như chính những sinh vật khác, thì thực sự tiến trình huỷ diệt của con người sẽ tiến gần nhất, khi đó chính trong những con người sẽ tự huỷ diệt lẫn nhau. Nhưng con người luôn có sự phản ứng, thích nghi và thay đổi tốt (đó là đặc tính của con người được chứng minh qua quá trình chọn lọc tự nhiên đến nay) và khi hiểm hoạ đến gần (không chừa bất cứ ai) thì mỗi con người tự cho mình là thượng đẳng sẽ sống - hành động vì họ trước, thông qua đó họ sẽ giúp đỡ những người khác và cùng phần còn lại để ngăn chặn những rủi ro xảy ra. Nhưng đừng để mọi thứ đi quá xa và không thể phanh kịp nữa...tất cả là quá muộn. Thực ra, đối với những con người không quá "tham sống" và họ chỉ cần sống như thế nào để có giá trị, có ý nghĩa từng giây từng phút thì sự huỷ diệt đối với họ không thực sự quan trọng và họ cũng sẽ đón nhận nó 1 cách bình thản, nhẹ nhàng nhất > Thiên đàng. Còn đối với những người tham lam vô độ, tự xem mình là thượng đẳng và thoả mãn 1 cách ích kỷ, bất chấp người khác thì họ càng khó đón nhận sự huỷ diệt, họ sẽ bị rối loạn và đau khổ nhất khi có sự nguy hiểm đến. Họ khó chấp nhận cái chết vì có quá nhiều thứ để mất, trái tim và khối óc của họ đã bị kiểm soát bởi những vật chất hàng ngày mang đến cho họ sự dễ chịu, đặc biệt là tiền bạc. Và nó như 1 chất ma tuý mạnh nhất mà khi con người vướng vào rồi, xem nó như cuộc sống và không thể thoát ra được. Việc bị kiểm soát và lệ thuộc, yếu đi sức đề kháng về tinh thần chính là sự đau khổ thực sự, còn khủng khiếp hơn cả sự huỷ diệt vì nó dai dẳng theo suốt cuộc đời > Địa ngục. 44
  • 45. CHIA SẺ NGOÀI Vấn đề 1: Chúng ta đã từng nghe đến một số phương pháp để giải quyết các câu hỏi như: Trực tiếp, Quy nạp, Phản Chứng, Dẫn chứng, Loại trừ...nhưng mọi người đã nghe đến "Phương pháp luận đề"? Thông qua lý thuyết Two Side và một số bài viết trả lời các câu hỏi hóc búa như: - Quả trứng - Con gà - Thượng đế - Tảng đá - Học gì để thành công? http://vatlyvietnam.net/forum/showthread.php?t=17192 - Tình yêu thiên Chúa? Phật Nghiệp? Tốc độ tư duy có nhanh hơn tốc độ ánh sáng?... Tôi xin đúc kết và chia sẻ 1 phương pháp mới mà tôi đã sử dụng chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề trên (Phương pháp sử dụng chủ yếu: Luận đề, Quy nạp và Phản chứng). Phương pháp luận đề là phương pháp phân tích chi tiết bản chất các đối tượng chính trong câu hỏi và mối quan hệ giữa chúng để tìm ra sự hợp lý của câu hỏi? Nếu câu hỏi bất hợp lý thì ta bác bỏ nó mà không cần tìm câu trả lời. Nếu câu hỏi hợp lý thì từ sự phân tích đó ta có thể tìm ra được câu trả lời hợp lý nhất. Ngoài ra, ưu điểm của phương pháp luận đề là có thể tìm ra câu hỏi đúng đắn thực sự nếu câu hỏi ban đầu thiếu hợp lý. Khi ta đi học, các thầy cô vẫn dạy cho ta cách đọc và phân tích đề bài để thu thập tất cả dữ kiện được cung cấp nhằm chứng minh vấn đề đặt ra. Nhưng việc đi sâu vào phân tích bản chất từng đối tượng và mối quan hệ giữa chúng (nhất là câu hỏi nhân quả) thì hoàn toàn thiếu. Sự thiếu hụt đó là do khi ta giải những bài toán chuẩn thì dữ liệu gần như cung cấp đầy đủ, các đối tượng chính trong đề bài cũng rõ ràng, tương xứng và có quan chặt chẽ với nhau...Nhưng đối với câu hỏi cần giải quyết thuộc các vấn đề mang tính xã 45
  • 46. hội, thế giới quan, vũ trụ quan...thì việc phân tích làm rõ từng đối tượng đưa ra trong câu hỏi là cực kỳ quan trọng và cần thiết. Vì các vấn đề này có phạm trù rất rộng, nhiều khi không rõ ràng hoặc ít người hiểu rõ bản chất của từng đối tượng trong câu hỏi + mối tương quan giữa chúng. Nhưng đa phần theo lối mòn tư duy, chúng ta sẽ lao vào trực tiếp để giải quyết câu hỏi > Bế tắc hoặc sai lầm trong kết quả. Phương pháp luận đề giúp ta loại bỏ rất nhiều câu hỏi tưởng chừng như cao siêu, hợp lý nhưng thực ra là thiếu logic và không tương xứng trầm trọng giữa các đối tượng (Nhất là các mệnh đề nhân quả trong câu hỏi). Kế tiếp là giúp ta hiểu rõ bản chất từng đối tượng trong câu hỏi + mối quan hệ giữa chúng như thế nào...từ đó chúng ta sẽ có hướng đi đúng đắn nhất để giải quyết chúng (Lúc này chúng ta sẽ lựa chọn tiếp phương pháp chứng minh nào phù hợp để giải quyết vấn đề nhanh chóng). Phương pháp luận đề thuộc về phương pháp định hướng tư duy hơn vì nó là khởi đầu cho quá trình tìm ra đáp án - câu trả lời cho 1 vấn đề đặt ra. Vấn đề 2: Trả lời câu hỏi: Quả trứng có trước, hay con gà có trước? Đây là 1 câu hỏi đã quá nổi tiếng với tất cả mọi người. Nhưng đây cũng là 1 câu hỏi đánh tráo khái niệm vĩ đại. Giá trị nó tạo ra và còn nổi tiếng đến ngày nay không có gì khác ngoài việc chưa có ai tìm được câu trả lời thỏa đáng. Do đó, mọi người xem nó như là 1 bí ẩn thú vị, áp dụng cho rất nhiều trường hợp trong vũ trụ khi mà các vấn đề trở nên bế tắc. Đó là 1 trong những điểm đánh tráo khái niệm lớn dễ dẫn mọi người đến sự lạm dụng, gây ngộ nhận cho các vấn đề liên quan. Tôi cũng xin cố gắng thử sức mình xem như thế nào: Trước khi trả lời trực tiếp câu hỏi, tôi sẽ phân tích câu hỏi để tìm ra 1 điểm đánh tráo khái niệm khác nữa: Quả trứng có trước, hay con gà có trước? Quả trứng là 1 phạm trù rộng hơn nhiều so với con gà (1 đối tượng cụ thể) nên nếu ta vội vàng sẽ dễ mắc bẫy. Tôi sẽ cho mọi người thấy câu hỏi này bất hợp lý như 46