SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  59
Các kiến thức cơ bản đã học
                        Phần I: Mạng Máy Tính

    I- CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Ðịnh nghĩa mạng máy tính và lợi ích của việc kết nối mạng:
   a.Ðịnh nghĩa:




                                               1
b.Lợi ích thực tiễn của mạng:



 •Tiết kiệm được tài nguyên phần cứng.
 •Trao đổi dữ liệu trở nên dễ dàng hơn.
 •Chia sẻ ứng dụng.
 •Tập trung dữ liệu, bảo mật và backup
 tốt.
 •Sử dụng các phần mềm ứng dụng trên
 mạng.
 •Sử dụng các dịch vụ Internet.


                                2
Phần II: Topology và các phương pháp kết nối




1. Các dạng topo Mạng:

   a. Mạng hình sao (Star):
   b. Mạng trục tuyến tính ( Bus )
   c. Mạng hình vòng ( Ring )
   d. Mạng hỗn hợp




                                     3
Topology và các phương pháp kết nối (tt)



    a. Mạng hình sao (Star):




                                4
Topology và các phương pháp kết nối (tt)



Mạng hình sao có tất cả các trạm được kết nối với
một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ
các trạm và chuyển đến trạm đích

- Ưu điểm:Thiết lập mạng đơn giản, dễ dàng cấu
hình lại mạng (thêm, bớt các trạm), dễ dàng kiểm
soát và khắc phục sự cố, tận dụng được tối đa tốc
độ truyền của đường truyền vật lý.
- Khuyết điểm: Ðộ dài đường truyền nối một trạm
với thiết bị trung tâm bị hạn chế (với công nghệ hiện
nay chỉ cho phép trong vòng 100m)

                                          5
Topology và các phương pháp kết nối (tt)



    b. Mạng trục tuyến tính ( Bus )




                                      6
Topology và các phương pháp kết nối (tt)



Tất cả các trạm phân chia một đường truyền chung
(bus). Ðường truyền chính được giới hạn hai đầu bằng
hai đầu nối đặc biệt gọi là terminator. Mỗi trạm được nối
với trục chính qua một đầu nối chữ T ( T-connector ).
Mô hình mạng Bus hoạt động theo các liên kết Point to
Multipoint hay Broadcast.


- Ưu điểm: Dễ thiết kế, chi phí thấp.
- Khuyết điểm: Tính ổn định kém, chỉ một nút mạng
hỏng là toàn bộ mạng bị ngừng hoạt động.

                                            7
Topology và các phương pháp kết nối (tt)



    c. Mạng hình vòng ( Ring )




                                 8
Topology và các phương pháp kết nối (tt)




Trên mạng hình vòng tín hiệu được truyền đi trên vòng
theo một chiều duy nhất. Mỗi trạm của mạng được nối với
nhau qua một bộ chuyển tiếp (repeater) có nhiệm vụ nhận
tín hiệu rồi chuyển tiếp đến trạm kế tiếp trên vòng.
Mạng hình vòng có ưu nhược điểm tương tự như mạng
hình sao, tuy nhiên mạng hình vòng đòi hỏi giao thức truy
nhập mạng phúc tạp hơn mạng hình sao.




                                             9
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DẪN VÀ CÁC THIẾT BỊ MẠNG



  Trên một mạng máy tính, các dữ liệu được
truyền trên môi trường truyền dẫn
(transmission media ), nó là phương tiện vật lý
cho phép truyền tải tín hiệu giữa các thiết bị.
Có hai loại phương tiện truyền dẫn chủ yếu:
      Hữu tuyến ( bounded media)
      Vô tuyến (boundless media)
  Thông thường hệ thống sử dụng hai loại tín
hiệu là: digital và analog.


                                      10
Phần II: TCP/IP Protocol




I. TỔNG QUAN VỀ ÐỊA CHỈ IP:


      Địa chỉ IP là một dãy số có kích thước 32 bit.
   Khi trình bày người ta chia dãy số 32 bit này
   thành bốn phần, mỗi phần có kích thước 8 bit,
   gọi là octet hoặc byte xxx.xxx.xxx.xxx. Có các
   cách trình bày sau:



                                           11
TCP/IP Protocol (tt)




  - Ký pháp thập phân có dấu chấm (dotted-decimal
notation). Ví dụ: 172.16.30.56
   - Ký pháp nhị phân. Ví dụ: 10101100 00010000
00011110 00111000.




                                        12
TCP/IP Protocol (tt)




Không gian địa chỉ IP được chia thành 5 lớp (class)
để dễ quản lý đó là:
A, B, C, D và E. Trong đó:
•Các lớp A, B và C được triển khai để đặt cho các
host trên mạng Internet,
•Lớp D dùng cho các nhóm multicast,
•Còn lớp E phục vụ cho mục đích nghiên cứu.



                                           13
Các loại điạ chỉ IP


Ðịa chỉ host là địa chỉ IP có thể dùng để đặt cho các
interface của các host. Hai host nằm cùng một mạng sẽ
có network_id giống nhau và host_id khác nhau.

Ðịa chỉ mạng (network address): là địa chỉ IP dùng để đặt
cho các mạng. Phần host_id của địa chỉ chỉ chứa các bit
0. Ðịa chỉ này không thể dùng để đặt cho một Interface. Ví
dụ 172.29.0.0

Ðịa chỉ Broadcast: là địa chỉ IP được dùng để đại diện cho
tất cả các host trong mạng. Phần host id chỉ chứa các bit
1. Ðịa chỉ này cũng không thể dùng để đặt cho một host
được. Ví dụ 172.29.255.255.
                                             14
GIỚI THIỆU CÁC LỚP ÐỊA CHỈ:



  1. Lớp A: (0-126)
Dành một byte cho phần network_id và ba byte
 cho phần host_id.




                                  15
Lớp A: (0126)




Ðể nhận biết lớp A, bit đầu tiên của byte đầu
tiên phải là bit 0.
Dưới dạng nhị phân, byte này có dạng
0XXXXXXX. Vì vậy, những địa chỉ IP có byte
đầu tiên nằm trong khoảng từ 0 (00000000) đến
127 (01111111) sẽ thuộc lớp A. Ví dụ:
50.14.32.8.


                                  16
Lớp A (tt)


Byte đầu tiên này cũng chính là network_id, trừ
đi bit đầu tiên làm ID nhận dạng lớp A, còn lại 7
bit để đánh thứ tự các mạng, ta được 128 (=27 )
mạng lớp A khác nhau . Bỏ đi hai trường hợp
đặc biệt là 0 và 127. Kết quả là lớp A chỉ còn
126 địa chỉ mạng, 1.0.0.0 đến 126.0.0.0.

Số IP cấp cho các host là 28 * 28 * 28=224 -2=
16,777,216 trừ đi Net ID 0 và điạ chỉ broadcast
255 ta còn 16,777,214 host

                                       17
Lớp A (tt)




             18
2.   Lớp B: (128191)




Dành 2 byte cho mỗi phần network_id và
host_id.
Dấu hiệu để nhận dạng địa chỉ lớp B là byte đầu tiên
luôn bắt đầu bằng hai bit 10.




                                        19
Lớp B (tt)


Dưới dạng nhị phân, octet có dạng 10XXXXXX. Vì
vậy những địa chỉ nằm trong khoảng từ 128
(10000000) đến 191 (10111111) sẽ thuộc về lớp B.
Ví dụ 172.29.10.1 là một địa chỉ lớp B.
Phần network_id chiếm 16 bit bỏ đi 2 bit làm ID cho
lớp, còn lại 14 bit cho phép ta đánh thứ tự 16,384
(214) mạng khác nhau (128.0.0.0 đến 191.255.0.0).
Phần host_id dài 16 bit hay có 65536 (=216) giá trị
khác nhau. Trừ đi 2 trường hợp đặc biệt còn lại
65534 host trong một mạng lớp B.
Ví dụ đối với mạng 172.29.0.0 thì các địa chỉ host
hợp lệ là từ 172.29.0.1 đến 172.29.255.254.
                                          20
Lớp B (tt)




             21
3. Lớp C (192 223)




Dành 3 byte cho phần network_id và một byte
cho phần host_id




                                  22
Lớp C (tt)



Byte đầu tiên luôn bắt đầu bằng 3 bit 110 và
dạng nhị phân của octet này là 110XXXXX.
Như vậy những điạ chỉ nằm trong khoảng từ
192 (11000000) đến 223 (11011111) sẽ thuộc
về lớp C. Ví dụ: 203.162.41.235.

Phần network_id dùng 3 byte hay 24 bit, trừ
đi 3 bit làm ID của lớp, còn lại 21 bit hay
2,097,152 (=2 21) địa chỉ mạng (từ 192.0.0.0
đến 223.255.255.0)

                                   23
IP Address Class


Lớp địa chỉ IP




                                    24
Số lượng networks và hosts

Số lượng host và network cho mỗi lớp địa chỉ




                                               25
Bài tập




1. Cho địa chỉ mạng 192.168.3.0/24 chia địa chỉ mạng
trên thành 2 mạng con như sau:

-Mạng con 1 có 27 Host
-Mạng con 2 có 11 Host




                                        26
2. Cho địa chỉ mạng 192.168.10.0/24 chia địa chỉ mạng
trên thành 5 mạng con như sau:

- Mạng con 1 có 50 Host
- Mạng con 2 có 32 Host
- Mạng con 3 có 30 Host
- Mạng con 4 có 28 Host
- Mạng con 5 có 7 Host




                                          27
3. Cho địa chỉ mạng 192.168.10.0/26 chia địa chỉ mạng
trên thành 2 mạng con như sau:

- Mạng con 1 có 20 Host
- Mạng con 2 có 12 Host




                                          28
4. Cho địa chỉ mạng 172.16.0.0/16 chia địa chỉ mạng
trên thành 6 mạng con như sau:

- Mạng con 1 có 3000 Host
- Mạng con 2 có 2000 Host
- Mạng con 3 có 1024 Host
- Mạng con 4 có 500 Host
- Mạng con 5 có 200 Host
- Mạng con 6 có 100 Host

• Hãy xác định địa chỉ IP thứ 3000 của mạng con 1
• Hãy xác định địa chỉ IP thứ 1020 của mạng con 1


                                          29
IP Private của các lớp mạng



A: 10.0.0.0/8 -> có thể có 28 net: 224-2 host


B: 172.16.0.0 -> 172.31.0.0/16
->có thể có 216 net: 216-2 host



C: 192.168.0.0 -> có thể có 224 net: 28-2 host

                                                 30
4. Địa chỉ MAC




        Địa chỉ IP được sử dụng để phân biệt các nút kết
nối tới một mạng. Tuy nhiên, việc nhận dạng địa chỉ IP xẩy
ra tại tầng giao thức TCP/IP. Vì vậy, địa chỉ có khả năng
thực hiện nhận dạng ở tầng giao diện mạng (một mức ở
dưới tầng Internet) được yêu cầu để thực hiện truyền
thông vật lý. Đó là địa chỉ MAC (Điều khiển truy nhập
phương tiện).




                                             31
Cấu trúc của địa chỉ MAC


  Địa chỉ MAC là một địa chỉ 48-bit được cấp phát cho từng
  phần cứng (Cổng LAN: Thiết bị được dùng để nối tới mạng).




Địa chỉ MAC được thể hiện ở ký pháp hệ 16, với mỗi byte được
phân cách bởi "–" hoặc ":" Ví dụ, địa chỉ trên Hình 1-4-9 có thể
được thể hiện như "54 – 39 – A6 – 1B – 02 – C1"
hoặc "54 : 39 : A6 : 1B : 02 : C1."


                                                   32
IPv6


-   IPv6 (IP address version 6) được nhóm
    chuyên trách kỹ thuật IETF (Internet
    Engineering Task Force) của hiệp hội
    Internet đề xuất thực hiện kế thừa trên cấu
    trúc và tổ chức của IPv4
-   IPv4 có 32 bit địa chỉ với khả năng lý thuyết
    có thể cung cấp một không gian địa chỉ là
    232=4 294 967 296 địa chỉ


                                       33
IPv6 (tt)

-   IPv6 có 128 bit địa chỉ dài hơn 4 lần so với IPv4
    nhưng khả năng lý thuyết có thể cung cấp một
    không gian địa chỉ là:
    2128=340 282 366 920 938 463 463 374 607 431 768 211 456
  địa chỉ.
- Nhiều hơn không gian địa chỉ của IPv4 là khoảng 8
  tỷ tỷ tỷ lần vì 232 lấy tròn số 4.109 còn 2128 lấy tròn số là
  340.1036 (khoảng 340 tỷ tỷ tỷ tỷ địa chỉ).
- Cho nên số địa chỉ IP này có thể trải đều trên bề
  mặt trái đất mỗi mét vuông có khoảng 665 570 tỷ tỷ
  địa chỉ (665 570.1018), diện tích bề mặt trái đất
  khoảng 511 263 tỷ mét vuông.

                                                  34
IPv6 (tt)

-   Cấu trúc IPv6: địa chỉ IPv4 được chia ra 5 lớp A,B,C,D,E còn
    IPv6 được chia ra làm 3 loại chính:
    + Unicast: Có thể gán cho host
    Các loại: global, link local, reserved, và site loacl
         - Global: Tương đương IP Public
         - Reserved: IP để dành
         - IP Link local chạp IPv6 thì lúc nào cũng có Ip -> nhận dạng
    nó là Fe80…… ở đầu địa chỉ IP
        Chức năng giúp các host liên lạc trong cùng hệ thống với
    nhau.
         - Site local: Tương đương IP private
         FeC0………(ko cần thiết)


                                                            35
IPv6 (tt)

- Multicast: nhận dạng một tập hợp các node để
có thể gởi gói dữ liệu đến các node trong mạng
- Anycast: là được gán cho một nhóm các
interface
Ví dụ: có nhiều server abc.com, khi gõ một địa chỉ
IP của abc.com thì nó sẽ tới nơi gần nhất, nếu như
nơi gần nhất bị nghẽn thì sẽ qua nơi thứ 2.
Địa chỉ anycast không được là IP nguồn (source)
trong một gói tin. Router sẽ chọn đường đi đến nơi
gần nhất. Thích hợp cho việc backup or load
balancing.
                                       36
IPv6 (tt)

- Cấu trúc địa chỉ IPv6
Biểu diễn bằng hệ hexa
128/4=32 chữ số hexa
4 chữ số hexa thì người ta gom lại được cách
nhau bởi dấu :
Ví dụ:
2031:0000:130F:0000:0000:09C0:876A:130B



                                     37
IPv6 (tt)

2031:0000:130F:0000:0000:09C0:876A:130B
- Người ta có thể viết ngắn gọn lại cho dễ nhớ,
dễ ghi, có thể ước lược gọn hơn như sau
2031:0:130F::9C0:876A:130B
2031::130F:0:0:9C0:876A:130B
Loopback 0:0:0:0:0:0:1->::1
Ip rút gọn
FF01:0:0:0:0:0:0:1rút gắn:    FF01::1

                                         38
IPv6 (tt)

Cài đặt IPv6 cho windows XP
- ipv6 install -> lệnh cài đặt giao thức
TCP/IPv6
Netsh
Interface ipv6
Show interface
Add address 5 2001::1
Show address
-   ipv6 uninstall -> remove giao thức TCP/IPv6
                                       39
Phần II: Mô hình OSI



• OPEN SYSTEM INTERCONECTION :
hệ thống nối kết mở


1. Khái niệm giao thức (protocol):
Là quy tắc giao tiếp (tiêu chuẩn giao tiếp) giữa hai hệ
  thống giúp chúng hiểu và trao đổi dữ liệu được với
  nhau .
Ex: IPX - Internetwork Packet exchange
     NetBEUI - NetBIOS Exchange User Interface
     TCP/IP - TCP/IP


                                          40
MÔ HÌNH OSI VÀ CÁC THÀNH PHẦN (tt)




2. Các tổ chức định chuẩn:

  •ITU ( International Telecommunication
 Union): hiệp hội viễn thông quốc tế .
  •IEEE (Institute of Electrical and Electronic
 Engineers): viện các kĩ sư điện và điện tử.
  •ISO      (International     Standardization
 Organization ): tổ chức tiêu chuẩn quốc tế


                                     41
MÔ HÌNH OSI VÀ CÁC THÀNH PHẦN (tt)




Vào năm 1977, ISO được giao trách nhiệm thiết
kế một chuẩn truyền thông dựa trên lí thuyết về
kiến trúc các hệ thống mở làm cơ sở để thiết kế
mạng máy tính.

Mô hình này có tên là OSI (Open System
Interconnection - tương kết các hệ thống mở) .


                                       42
MÔ HÌNH OSI VÀ CÁC THÀNH PHẦN (tt)




  Mô hình OSI được tổ chức ISO đề xuất từ
1977 và công bố lần đầu vào 1984. Ðể các máy
tính và các thiết bị mạng có thể truyền thông với
nhau phải có những quy tắc giao tiếp được các
bên chấp nhận .

 Mô hình này có những lợi ích gì?



                                       43
MÔ HÌNH OSI VÀ CÁC THÀNH PHẦN (tt)


  Mô hình này mang lại những lợi ích sau:
  - Chia hoạt động thông tin mạng thành những
phần nhỏ hơn, đơn giản hơn giúp chúng ta dễ khảo
sát và tìm hiểu hơn.
  - Chuẩn hoá các thành phần mạng để cho phép
phát triển mạng từ nhiều nhà cung cấp sản phẩm .
  - Ngăn chặn được tình trạng sự thay đổi của một
tầng làm ảnh hưởng đến các tầng khác, như vậy
giúp mỗi tầng có thể phát triển độc lập và nhanh
chóng hơn.

                                        44
MÔ HÌNH OSI VÀ CÁC THÀNH PHẦN (tt)


Mô hình tham chiếu OSI được chia thành 7 tầng
với các chức năng sau:


  - Application Layer ( tầng ứng dụng ) : giao
 diện giữa ứng dụng và mạng.
  - Presentation Layer ( tầng trình bày ) : thoả
 thuận khuôn dạng trao đổi dữ liệu.
  - Session Layer ( tầng phiên ): cho phép người
 dùng thiết lập các kết nối.

                                       45
MÔ HÌNH OSI VÀ CÁC THÀNH PHẦN (tt)




 - Transport Layer ( tầng vận chuyển ): đảm
bảo truyền thông giữa hai hệ thống
 - Network Layer ( tầng mạng ): định hướng dữ
liệu truyền trong môi trường liên mạng.
 - Data link Layer (tầng liên kết dữ liệu ): xác
định việc truy xuất đến các thiết bị.
 - Physical Layer ( tầng vật lý ): chuyển đổi dữ
liệu thành các bit và truyền đi.


                                       46
Mô hình 7 lớp của OSI


Layer
Application
Layer
Presentation
Layer Session
Layer
Transport
Layer Network
Layer Data
Link
Layer Physical


     All People Seem To Need Data Processing
                                          47
Chức năng của các tầng trong mô hình tham chiếu OSI



Tầng 1: Vật lý (Physical): là tầng dưới cùng của
mô hình OSI, mô tả các đặc trưng vật lý của
mạng, các loại cáp được dùng để nối các thiết
bị, qui định kỹ thuật nối mạch điện, tốc độ cáp
truyền dẫn.
Các giao thức được xây dựng cho tầng vật lý
được phân chia thành hai loại giao thức sử dụng
phương thức truyền thông dị bộ (asynchronous)
và phương thức truyền thông đồng bộ
(synchronous).
                                         48
Chức năng của các tầng trong mô hình tham chiếu OSI




Tầng 2: Liên kết dữ liệu (Data link):quy định
được các dạng thức, kích thước, địa chỉ máy
gửi và nhận của mỗi gói tin được gửi đi.
Nó phải xác định cơ chế truy nhập thông tin
trên mạng và phương tiện gửi mỗi gói tin sao cho
nó được đưa đến cho nơi nhận đã định.
Thiết lập và kết thúc một liên kết logic giữa hai
máy tính được nhận diện theo địa chỉ card mạng
(NIC) không trùng lặp của chúng

                                          49
Chức năng của các tầng trong mô hình tham chiếu OSI




Tầng 3: Mạng (Network): lớp mạng nhằm đảm
bảo trao đổi thông tin giữa các mạng con
trong một mạng lớn, lớp này còn được gọi là lớp
thông tin giữa các mạng con với nhau. Trong
lớp mạng các gói dữ liệu có thể truyền đi theo
từng đường khác nhau để tới đích.
Nó luôn tìm các tuyến truyền thông không tắc
nghẽn để đưa các gói tin đến đích.


                                          50
Chức năng của các tầng trong mô hình tham chiếu OSI




Tầng 4: Vận chuyển (Transport): đảm bảo thông
tin truyền đi không bị lỗi và đúng thứ tự, không
bị mất mát hoặc sao chép.
Tầng này chia thông điệp dài thành nhiều gói
nhỏ và gộp các gói lại thành một bộ.
Tại đầu nhận, tầng này mở gói thông điệp lắp
ghép lại thành thông điệp gốc và gửi tín hiệu
báo nhận.

                                          51
Chức năng của các tầng trong mô hình tham chiếu OSI




Tầng 5: Giao dịch (Session): Cho phép thiết lập
các chương trình ứng dụng có chức năng bảo
mật. Tầng này cho phép chương trình ứng dụng
trên hai máy tính được thiết lập, sử dụng và
chấm dứt một kết nối gọi là phiên làm việc.
Tầng này cho phép thi hành thủ tục nhận biết tên
và thực hiện các chức năng bảo mật cần thiết.



                                          52
Chức năng của các tầng trong mô hình tham chiếu OSI




Tầng 6: Trình bày (Presentation): chịu trách
nhiệm chuyển đổi dữ liệu gửi đi trên mạng từ
một loại biểu diễn này sang một loại khác. Để
đạt được điều đó nó cung cấp một dạng biểu
diễn chung dùng để truyền thông và cho phép
chuyển đổi từ dạng biểu diễn cục bộ sang biểu
diễn chung và ngược lại.



                                          53
Chức năng của các tầng trong mô hình tham chiếu OSI




Tầng 7 Ứng dụng : là tầng cao nhất của mô hình
OSI, nó xác định giao diện giữa người sử dụng và
môi trường OSI và giải quyết các kỹ thuật mà các
chương trình ứng dụng dùng để giao tiếp với
mạng.




                                           54
SỰ DI CHUYỂN LUỒNG DỮ LIỆU CỦA MÔ HÌNH OSI




Quy trình gửi (Sending process) chuyển dữ liệu
đến tầng Application, tại đây dữ liệu được nối
thêm một đoạn đầu ứng dụng rồi chuyển xuống
tầng Presentation.
Tầng Presentation có thể biến đổi dữ liệu theo
nhiều cách khác nhau biên dịch dữ liệu, Sau đó
gửi kết quả đến tầng Session


                                    55
SỰ DI CHUYỂN LUỒNG DỮ LIỆU CỦA MÔ HÌNH OSI




Quy trình lặp lại từ tầng này sang tầng kia cho đến
khi khung dữ liệu xuống đến tầng Data-link. Tại
đây, ngoài một đoạn đầu còn có thêm một đoạn
cuối dữ liệu (data trailer) được thêm vào để hỗ trợ
hoạt động đồng bộ hoá khung dữ liệu.




                                        56
SỰ DI CHUYỂN LUỒNG DỮ LIỆU CỦA MÔ HÌNH OSI




   Sau đó, khung dữ liệu được chuyển xuống
tầng vật lý-nơi nó thực sự được chuyển đến máy
tính nhận.
   Trên máy tính nhận, các đoạn đầu và đoạn
cuối lần lượt bị tước bỏ khi khung dữ liệu đến
từng tầng một và cuối cùng đến được quy trình
tiếp nhận.



                                    57
Mô hình OSI của máy tính




                           58
Mô hình TCP/IP và mô hình OSI




                                59

Contenu connexe

Tendances

Mang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuMang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuHuynh MVT
 
41468302 ip-v6
41468302 ip-v641468302 ip-v6
41468302 ip-v6ncuong84
 
TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...
TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...
TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...nataliej4
 
Bài giảng KHAI THÁC MẠNG THÔNG TIN MÁY TÍNH
Bài giảng KHAI THÁC MẠNG THÔNG TIN MÁY TÍNH Bài giảng KHAI THÁC MẠNG THÔNG TIN MÁY TÍNH
Bài giảng KHAI THÁC MẠNG THÔNG TIN MÁY TÍNH nataliej4
 
Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1Đô GiẢn
 
Đề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tínhĐề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tínhHưởng Nguyễn
 
Cong nghe erthenet
Cong nghe erthenetCong nghe erthenet
Cong nghe erthenetHang Vu
 
Dieu khien thiet bi tcpip
Dieu khien thiet bi tcpipDieu khien thiet bi tcpip
Dieu khien thiet bi tcpipNguyen Thang
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin vô tuyến: Truyền tín hiệu giữa 2 máy tính qua...
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin vô tuyến: Truyền tín hiệu giữa 2 máy tính qua...[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin vô tuyến: Truyền tín hiệu giữa 2 máy tính qua...
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin vô tuyến: Truyền tín hiệu giữa 2 máy tính qua...The Nguyen Manh
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinhBai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinhJun Pham
 
tim-hieu-ky-thuat-ofdm-fbmc-va-mo-phong-fbmc-co-code-ben-duoi
tim-hieu-ky-thuat-ofdm-fbmc-va-mo-phong-fbmc-co-code-ben-duoitim-hieu-ky-thuat-ofdm-fbmc-va-mo-phong-fbmc-co-code-ben-duoi
tim-hieu-ky-thuat-ofdm-fbmc-va-mo-phong-fbmc-co-code-ben-duoiHuynh MVT
 
Phuong phap chia subnet nhanh nhat
Phuong phap chia subnet nhanh nhatPhuong phap chia subnet nhanh nhat
Phuong phap chia subnet nhanh nhatnp_thanh
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Tổ chức quy hoạch mạng viễn thông: Mentor
[Báo cáo] Bài tập lớn Tổ chức quy hoạch mạng viễn thông: Mentor[Báo cáo] Bài tập lớn Tổ chức quy hoạch mạng viễn thông: Mentor
[Báo cáo] Bài tập lớn Tổ chức quy hoạch mạng viễn thông: MentorThe Nguyen Manh
 
259973943 xbee-node-temperature-sensor
259973943 xbee-node-temperature-sensor259973943 xbee-node-temperature-sensor
259973943 xbee-node-temperature-sensorDuy Quang Nguyen Ly
 

Tendances (20)

Mang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuMang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieu
 
Network
NetworkNetwork
Network
 
41468302 ip-v6
41468302 ip-v641468302 ip-v6
41468302 ip-v6
 
TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...
TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...
TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...
 
Bài giảng KHAI THÁC MẠNG THÔNG TIN MÁY TÍNH
Bài giảng KHAI THÁC MẠNG THÔNG TIN MÁY TÍNH Bài giảng KHAI THÁC MẠNG THÔNG TIN MÁY TÍNH
Bài giảng KHAI THÁC MẠNG THÔNG TIN MÁY TÍNH
 
Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter06-i-pv4-tony_chen - tieng viet1
 
Đề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tínhĐề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tính
 
Baiso5(i paddress)
Baiso5(i paddress)Baiso5(i paddress)
Baiso5(i paddress)
 
Cong nghe erthenet
Cong nghe erthenetCong nghe erthenet
Cong nghe erthenet
 
Subnet
SubnetSubnet
Subnet
 
Dieu khien thiet bi tcpip
Dieu khien thiet bi tcpipDieu khien thiet bi tcpip
Dieu khien thiet bi tcpip
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin vô tuyến: Truyền tín hiệu giữa 2 máy tính qua...
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin vô tuyến: Truyền tín hiệu giữa 2 máy tính qua...[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin vô tuyến: Truyền tín hiệu giữa 2 máy tính qua...
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin vô tuyến: Truyền tín hiệu giữa 2 máy tính qua...
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinhBai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh
 
tim-hieu-ky-thuat-ofdm-fbmc-va-mo-phong-fbmc-co-code-ben-duoi
tim-hieu-ky-thuat-ofdm-fbmc-va-mo-phong-fbmc-co-code-ben-duoitim-hieu-ky-thuat-ofdm-fbmc-va-mo-phong-fbmc-co-code-ben-duoi
tim-hieu-ky-thuat-ofdm-fbmc-va-mo-phong-fbmc-co-code-ben-duoi
 
Phuong phap chia subnet nhanh nhat
Phuong phap chia subnet nhanh nhatPhuong phap chia subnet nhanh nhat
Phuong phap chia subnet nhanh nhat
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Tổ chức quy hoạch mạng viễn thông: Mentor
[Báo cáo] Bài tập lớn Tổ chức quy hoạch mạng viễn thông: Mentor[Báo cáo] Bài tập lớn Tổ chức quy hoạch mạng viễn thông: Mentor
[Báo cáo] Bài tập lớn Tổ chức quy hoạch mạng viễn thông: Mentor
 
Mang co ban
Mang co banMang co ban
Mang co ban
 
Bai tap chia_dia_chi_ip
Bai tap chia_dia_chi_ipBai tap chia_dia_chi_ip
Bai tap chia_dia_chi_ip
 
259973943 xbee-node-temperature-sensor
259973943 xbee-node-temperature-sensor259973943 xbee-node-temperature-sensor
259973943 xbee-node-temperature-sensor
 
Slide mang may tinh
Slide mang may tinhSlide mang may tinh
Slide mang may tinh
 

Similaire à Quantrimang2

Bài số 5 Địa chỉ IP (IP Address) Sưu tầm
Bài số 5 Địa chỉ IP (IP Address) Sưu tầmBài số 5 Địa chỉ IP (IP Address) Sưu tầm
Bài số 5 Địa chỉ IP (IP Address) Sưu tầmannguyenthanh7
 
địA chỉ i pv4
địA chỉ i pv4địA chỉ i pv4
địA chỉ i pv4Hien Tram
 
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tínhchương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tínhQuyên Nguyễn Tố
 
Part 4 ip address -www.key4_vip.info
Part 4   ip address -www.key4_vip.infoPart 4   ip address -www.key4_vip.info
Part 4 ip address -www.key4_vip.infolaonap166
 
tai-lieu-trac-nghiem-ve-thiet-bi-mang-doc
tai-lieu-trac-nghiem-ve-thiet-bi-mang-doctai-lieu-trac-nghiem-ve-thiet-bi-mang-doc
tai-lieu-trac-nghiem-ve-thiet-bi-mang-docCanhVo242
 
208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docx
208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docx208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docx
208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docxPHMHUI
 
Trac nghiem mang 1
Trac nghiem mang 1Trac nghiem mang 1
Trac nghiem mang 1uhohhoo
 
BaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdf
BaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdfBaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdf
BaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdfssuser98b66b1
 
Cơ bản về tcp ip
Cơ bản về tcp ipCơ bản về tcp ip
Cơ bản về tcp ipNhóc Nhóc
 
TSL-Chapter4.pdf
TSL-Chapter4.pdfTSL-Chapter4.pdf
TSL-Chapter4.pdfSnBi41
 
Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2Tiệu Vây
 
Tong quang va cau truc ipv6
Tong quang va cau truc ipv6Tong quang va cau truc ipv6
Tong quang va cau truc ipv6muathu1210
 
CHUONG 1- TQ VE MANG.pdf Bai giang quan tri mang
CHUONG 1- TQ VE MANG.pdf Bai giang quan tri mangCHUONG 1- TQ VE MANG.pdf Bai giang quan tri mang
CHUONG 1- TQ VE MANG.pdf Bai giang quan tri manghoangvttlu
 
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTChương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7laonap166
 
Giải nh mvt
Giải nh mvtGiải nh mvt
Giải nh mvtbuzzbb37
 

Similaire à Quantrimang2 (20)

Bài số 5 Địa chỉ IP (IP Address) Sưu tầm
Bài số 5 Địa chỉ IP (IP Address) Sưu tầmBài số 5 Địa chỉ IP (IP Address) Sưu tầm
Bài số 5 Địa chỉ IP (IP Address) Sưu tầm
 
địA chỉ i pv4
địA chỉ i pv4địA chỉ i pv4
địA chỉ i pv4
 
De mmt sv
De mmt svDe mmt sv
De mmt sv
 
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tínhchương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
 
Part 4 ip address -www.key4_vip.info
Part 4   ip address -www.key4_vip.infoPart 4   ip address -www.key4_vip.info
Part 4 ip address -www.key4_vip.info
 
tai-lieu-trac-nghiem-ve-thiet-bi-mang-doc
tai-lieu-trac-nghiem-ve-thiet-bi-mang-doctai-lieu-trac-nghiem-ve-thiet-bi-mang-doc
tai-lieu-trac-nghiem-ve-thiet-bi-mang-doc
 
208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docx
208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docx208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docx
208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docx
 
Trac nghiem mang 1
Trac nghiem mang 1Trac nghiem mang 1
Trac nghiem mang 1
 
BaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdf
BaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdfBaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdf
BaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdf
 
Nam
NamNam
Nam
 
Cơ bản về tcp ip
Cơ bản về tcp ipCơ bản về tcp ip
Cơ bản về tcp ip
 
TSL-Chapter4.pdf
TSL-Chapter4.pdfTSL-Chapter4.pdf
TSL-Chapter4.pdf
 
Bai 21
Bai 21Bai 21
Bai 21
 
2-mt_tb.ppt
2-mt_tb.ppt2-mt_tb.ppt
2-mt_tb.ppt
 
Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2
 
Tong quang va cau truc ipv6
Tong quang va cau truc ipv6Tong quang va cau truc ipv6
Tong quang va cau truc ipv6
 
CHUONG 1- TQ VE MANG.pdf Bai giang quan tri mang
CHUONG 1- TQ VE MANG.pdf Bai giang quan tri mangCHUONG 1- TQ VE MANG.pdf Bai giang quan tri mang
CHUONG 1- TQ VE MANG.pdf Bai giang quan tri mang
 
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTChương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
 
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
 
Giải nh mvt
Giải nh mvtGiải nh mvt
Giải nh mvt
 

Quantrimang2

  • 1. Các kiến thức cơ bản đã học Phần I: Mạng Máy Tính I- CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Ðịnh nghĩa mạng máy tính và lợi ích của việc kết nối mạng: a.Ðịnh nghĩa: 1
  • 2. b.Lợi ích thực tiễn của mạng: •Tiết kiệm được tài nguyên phần cứng. •Trao đổi dữ liệu trở nên dễ dàng hơn. •Chia sẻ ứng dụng. •Tập trung dữ liệu, bảo mật và backup tốt. •Sử dụng các phần mềm ứng dụng trên mạng. •Sử dụng các dịch vụ Internet. 2
  • 3. Phần II: Topology và các phương pháp kết nối 1. Các dạng topo Mạng: a. Mạng hình sao (Star): b. Mạng trục tuyến tính ( Bus ) c. Mạng hình vòng ( Ring ) d. Mạng hỗn hợp 3
  • 4. Topology và các phương pháp kết nối (tt) a. Mạng hình sao (Star): 4
  • 5. Topology và các phương pháp kết nối (tt) Mạng hình sao có tất cả các trạm được kết nối với một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển đến trạm đích - Ưu điểm:Thiết lập mạng đơn giản, dễ dàng cấu hình lại mạng (thêm, bớt các trạm), dễ dàng kiểm soát và khắc phục sự cố, tận dụng được tối đa tốc độ truyền của đường truyền vật lý. - Khuyết điểm: Ðộ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế (với công nghệ hiện nay chỉ cho phép trong vòng 100m) 5
  • 6. Topology và các phương pháp kết nối (tt) b. Mạng trục tuyến tính ( Bus ) 6
  • 7. Topology và các phương pháp kết nối (tt) Tất cả các trạm phân chia một đường truyền chung (bus). Ðường truyền chính được giới hạn hai đầu bằng hai đầu nối đặc biệt gọi là terminator. Mỗi trạm được nối với trục chính qua một đầu nối chữ T ( T-connector ). Mô hình mạng Bus hoạt động theo các liên kết Point to Multipoint hay Broadcast. - Ưu điểm: Dễ thiết kế, chi phí thấp. - Khuyết điểm: Tính ổn định kém, chỉ một nút mạng hỏng là toàn bộ mạng bị ngừng hoạt động. 7
  • 8. Topology và các phương pháp kết nối (tt) c. Mạng hình vòng ( Ring ) 8
  • 9. Topology và các phương pháp kết nối (tt) Trên mạng hình vòng tín hiệu được truyền đi trên vòng theo một chiều duy nhất. Mỗi trạm của mạng được nối với nhau qua một bộ chuyển tiếp (repeater) có nhiệm vụ nhận tín hiệu rồi chuyển tiếp đến trạm kế tiếp trên vòng. Mạng hình vòng có ưu nhược điểm tương tự như mạng hình sao, tuy nhiên mạng hình vòng đòi hỏi giao thức truy nhập mạng phúc tạp hơn mạng hình sao. 9
  • 10. PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DẪN VÀ CÁC THIẾT BỊ MẠNG Trên một mạng máy tính, các dữ liệu được truyền trên môi trường truyền dẫn (transmission media ), nó là phương tiện vật lý cho phép truyền tải tín hiệu giữa các thiết bị. Có hai loại phương tiện truyền dẫn chủ yếu: Hữu tuyến ( bounded media) Vô tuyến (boundless media) Thông thường hệ thống sử dụng hai loại tín hiệu là: digital và analog. 10
  • 11. Phần II: TCP/IP Protocol I. TỔNG QUAN VỀ ÐỊA CHỈ IP: Địa chỉ IP là một dãy số có kích thước 32 bit. Khi trình bày người ta chia dãy số 32 bit này thành bốn phần, mỗi phần có kích thước 8 bit, gọi là octet hoặc byte xxx.xxx.xxx.xxx. Có các cách trình bày sau: 11
  • 12. TCP/IP Protocol (tt) - Ký pháp thập phân có dấu chấm (dotted-decimal notation). Ví dụ: 172.16.30.56 - Ký pháp nhị phân. Ví dụ: 10101100 00010000 00011110 00111000. 12
  • 13. TCP/IP Protocol (tt) Không gian địa chỉ IP được chia thành 5 lớp (class) để dễ quản lý đó là: A, B, C, D và E. Trong đó: •Các lớp A, B và C được triển khai để đặt cho các host trên mạng Internet, •Lớp D dùng cho các nhóm multicast, •Còn lớp E phục vụ cho mục đích nghiên cứu. 13
  • 14. Các loại điạ chỉ IP Ðịa chỉ host là địa chỉ IP có thể dùng để đặt cho các interface của các host. Hai host nằm cùng một mạng sẽ có network_id giống nhau và host_id khác nhau. Ðịa chỉ mạng (network address): là địa chỉ IP dùng để đặt cho các mạng. Phần host_id của địa chỉ chỉ chứa các bit 0. Ðịa chỉ này không thể dùng để đặt cho một Interface. Ví dụ 172.29.0.0 Ðịa chỉ Broadcast: là địa chỉ IP được dùng để đại diện cho tất cả các host trong mạng. Phần host id chỉ chứa các bit 1. Ðịa chỉ này cũng không thể dùng để đặt cho một host được. Ví dụ 172.29.255.255. 14
  • 15. GIỚI THIỆU CÁC LỚP ÐỊA CHỈ: 1. Lớp A: (0-126) Dành một byte cho phần network_id và ba byte cho phần host_id. 15
  • 16. Lớp A: (0126) Ðể nhận biết lớp A, bit đầu tiên của byte đầu tiên phải là bit 0. Dưới dạng nhị phân, byte này có dạng 0XXXXXXX. Vì vậy, những địa chỉ IP có byte đầu tiên nằm trong khoảng từ 0 (00000000) đến 127 (01111111) sẽ thuộc lớp A. Ví dụ: 50.14.32.8. 16
  • 17. Lớp A (tt) Byte đầu tiên này cũng chính là network_id, trừ đi bit đầu tiên làm ID nhận dạng lớp A, còn lại 7 bit để đánh thứ tự các mạng, ta được 128 (=27 ) mạng lớp A khác nhau . Bỏ đi hai trường hợp đặc biệt là 0 và 127. Kết quả là lớp A chỉ còn 126 địa chỉ mạng, 1.0.0.0 đến 126.0.0.0. Số IP cấp cho các host là 28 * 28 * 28=224 -2= 16,777,216 trừ đi Net ID 0 và điạ chỉ broadcast 255 ta còn 16,777,214 host 17
  • 19. 2. Lớp B: (128191) Dành 2 byte cho mỗi phần network_id và host_id. Dấu hiệu để nhận dạng địa chỉ lớp B là byte đầu tiên luôn bắt đầu bằng hai bit 10. 19
  • 20. Lớp B (tt) Dưới dạng nhị phân, octet có dạng 10XXXXXX. Vì vậy những địa chỉ nằm trong khoảng từ 128 (10000000) đến 191 (10111111) sẽ thuộc về lớp B. Ví dụ 172.29.10.1 là một địa chỉ lớp B. Phần network_id chiếm 16 bit bỏ đi 2 bit làm ID cho lớp, còn lại 14 bit cho phép ta đánh thứ tự 16,384 (214) mạng khác nhau (128.0.0.0 đến 191.255.0.0). Phần host_id dài 16 bit hay có 65536 (=216) giá trị khác nhau. Trừ đi 2 trường hợp đặc biệt còn lại 65534 host trong một mạng lớp B. Ví dụ đối với mạng 172.29.0.0 thì các địa chỉ host hợp lệ là từ 172.29.0.1 đến 172.29.255.254. 20
  • 22. 3. Lớp C (192 223) Dành 3 byte cho phần network_id và một byte cho phần host_id 22
  • 23. Lớp C (tt) Byte đầu tiên luôn bắt đầu bằng 3 bit 110 và dạng nhị phân của octet này là 110XXXXX. Như vậy những điạ chỉ nằm trong khoảng từ 192 (11000000) đến 223 (11011111) sẽ thuộc về lớp C. Ví dụ: 203.162.41.235. Phần network_id dùng 3 byte hay 24 bit, trừ đi 3 bit làm ID của lớp, còn lại 21 bit hay 2,097,152 (=2 21) địa chỉ mạng (từ 192.0.0.0 đến 223.255.255.0) 23
  • 24. IP Address Class Lớp địa chỉ IP 24
  • 25. Số lượng networks và hosts Số lượng host và network cho mỗi lớp địa chỉ 25
  • 26. Bài tập 1. Cho địa chỉ mạng 192.168.3.0/24 chia địa chỉ mạng trên thành 2 mạng con như sau: -Mạng con 1 có 27 Host -Mạng con 2 có 11 Host 26
  • 27. 2. Cho địa chỉ mạng 192.168.10.0/24 chia địa chỉ mạng trên thành 5 mạng con như sau: - Mạng con 1 có 50 Host - Mạng con 2 có 32 Host - Mạng con 3 có 30 Host - Mạng con 4 có 28 Host - Mạng con 5 có 7 Host 27
  • 28. 3. Cho địa chỉ mạng 192.168.10.0/26 chia địa chỉ mạng trên thành 2 mạng con như sau: - Mạng con 1 có 20 Host - Mạng con 2 có 12 Host 28
  • 29. 4. Cho địa chỉ mạng 172.16.0.0/16 chia địa chỉ mạng trên thành 6 mạng con như sau: - Mạng con 1 có 3000 Host - Mạng con 2 có 2000 Host - Mạng con 3 có 1024 Host - Mạng con 4 có 500 Host - Mạng con 5 có 200 Host - Mạng con 6 có 100 Host • Hãy xác định địa chỉ IP thứ 3000 của mạng con 1 • Hãy xác định địa chỉ IP thứ 1020 của mạng con 1 29
  • 30. IP Private của các lớp mạng A: 10.0.0.0/8 -> có thể có 28 net: 224-2 host B: 172.16.0.0 -> 172.31.0.0/16 ->có thể có 216 net: 216-2 host C: 192.168.0.0 -> có thể có 224 net: 28-2 host 30
  • 31. 4. Địa chỉ MAC Địa chỉ IP được sử dụng để phân biệt các nút kết nối tới một mạng. Tuy nhiên, việc nhận dạng địa chỉ IP xẩy ra tại tầng giao thức TCP/IP. Vì vậy, địa chỉ có khả năng thực hiện nhận dạng ở tầng giao diện mạng (một mức ở dưới tầng Internet) được yêu cầu để thực hiện truyền thông vật lý. Đó là địa chỉ MAC (Điều khiển truy nhập phương tiện). 31
  • 32. Cấu trúc của địa chỉ MAC Địa chỉ MAC là một địa chỉ 48-bit được cấp phát cho từng phần cứng (Cổng LAN: Thiết bị được dùng để nối tới mạng). Địa chỉ MAC được thể hiện ở ký pháp hệ 16, với mỗi byte được phân cách bởi "–" hoặc ":" Ví dụ, địa chỉ trên Hình 1-4-9 có thể được thể hiện như "54 – 39 – A6 – 1B – 02 – C1" hoặc "54 : 39 : A6 : 1B : 02 : C1." 32
  • 33. IPv6 - IPv6 (IP address version 6) được nhóm chuyên trách kỹ thuật IETF (Internet Engineering Task Force) của hiệp hội Internet đề xuất thực hiện kế thừa trên cấu trúc và tổ chức của IPv4 - IPv4 có 32 bit địa chỉ với khả năng lý thuyết có thể cung cấp một không gian địa chỉ là 232=4 294 967 296 địa chỉ 33
  • 34. IPv6 (tt) - IPv6 có 128 bit địa chỉ dài hơn 4 lần so với IPv4 nhưng khả năng lý thuyết có thể cung cấp một không gian địa chỉ là: 2128=340 282 366 920 938 463 463 374 607 431 768 211 456 địa chỉ. - Nhiều hơn không gian địa chỉ của IPv4 là khoảng 8 tỷ tỷ tỷ lần vì 232 lấy tròn số 4.109 còn 2128 lấy tròn số là 340.1036 (khoảng 340 tỷ tỷ tỷ tỷ địa chỉ). - Cho nên số địa chỉ IP này có thể trải đều trên bề mặt trái đất mỗi mét vuông có khoảng 665 570 tỷ tỷ địa chỉ (665 570.1018), diện tích bề mặt trái đất khoảng 511 263 tỷ mét vuông. 34
  • 35. IPv6 (tt) - Cấu trúc IPv6: địa chỉ IPv4 được chia ra 5 lớp A,B,C,D,E còn IPv6 được chia ra làm 3 loại chính: + Unicast: Có thể gán cho host Các loại: global, link local, reserved, và site loacl - Global: Tương đương IP Public - Reserved: IP để dành - IP Link local chạp IPv6 thì lúc nào cũng có Ip -> nhận dạng nó là Fe80…… ở đầu địa chỉ IP Chức năng giúp các host liên lạc trong cùng hệ thống với nhau. - Site local: Tương đương IP private FeC0………(ko cần thiết) 35
  • 36. IPv6 (tt) - Multicast: nhận dạng một tập hợp các node để có thể gởi gói dữ liệu đến các node trong mạng - Anycast: là được gán cho một nhóm các interface Ví dụ: có nhiều server abc.com, khi gõ một địa chỉ IP của abc.com thì nó sẽ tới nơi gần nhất, nếu như nơi gần nhất bị nghẽn thì sẽ qua nơi thứ 2. Địa chỉ anycast không được là IP nguồn (source) trong một gói tin. Router sẽ chọn đường đi đến nơi gần nhất. Thích hợp cho việc backup or load balancing. 36
  • 37. IPv6 (tt) - Cấu trúc địa chỉ IPv6 Biểu diễn bằng hệ hexa 128/4=32 chữ số hexa 4 chữ số hexa thì người ta gom lại được cách nhau bởi dấu : Ví dụ: 2031:0000:130F:0000:0000:09C0:876A:130B 37
  • 38. IPv6 (tt) 2031:0000:130F:0000:0000:09C0:876A:130B - Người ta có thể viết ngắn gọn lại cho dễ nhớ, dễ ghi, có thể ước lược gọn hơn như sau 2031:0:130F::9C0:876A:130B 2031::130F:0:0:9C0:876A:130B Loopback 0:0:0:0:0:0:1->::1 Ip rút gọn FF01:0:0:0:0:0:0:1rút gắn: FF01::1 38
  • 39. IPv6 (tt) Cài đặt IPv6 cho windows XP - ipv6 install -> lệnh cài đặt giao thức TCP/IPv6 Netsh Interface ipv6 Show interface Add address 5 2001::1 Show address - ipv6 uninstall -> remove giao thức TCP/IPv6 39
  • 40. Phần II: Mô hình OSI • OPEN SYSTEM INTERCONECTION : hệ thống nối kết mở 1. Khái niệm giao thức (protocol): Là quy tắc giao tiếp (tiêu chuẩn giao tiếp) giữa hai hệ thống giúp chúng hiểu và trao đổi dữ liệu được với nhau . Ex: IPX - Internetwork Packet exchange NetBEUI - NetBIOS Exchange User Interface TCP/IP - TCP/IP 40
  • 41. MÔ HÌNH OSI VÀ CÁC THÀNH PHẦN (tt) 2. Các tổ chức định chuẩn: •ITU ( International Telecommunication Union): hiệp hội viễn thông quốc tế . •IEEE (Institute of Electrical and Electronic Engineers): viện các kĩ sư điện và điện tử. •ISO (International Standardization Organization ): tổ chức tiêu chuẩn quốc tế 41
  • 42. MÔ HÌNH OSI VÀ CÁC THÀNH PHẦN (tt) Vào năm 1977, ISO được giao trách nhiệm thiết kế một chuẩn truyền thông dựa trên lí thuyết về kiến trúc các hệ thống mở làm cơ sở để thiết kế mạng máy tính. Mô hình này có tên là OSI (Open System Interconnection - tương kết các hệ thống mở) . 42
  • 43. MÔ HÌNH OSI VÀ CÁC THÀNH PHẦN (tt) Mô hình OSI được tổ chức ISO đề xuất từ 1977 và công bố lần đầu vào 1984. Ðể các máy tính và các thiết bị mạng có thể truyền thông với nhau phải có những quy tắc giao tiếp được các bên chấp nhận . Mô hình này có những lợi ích gì? 43
  • 44. MÔ HÌNH OSI VÀ CÁC THÀNH PHẦN (tt) Mô hình này mang lại những lợi ích sau: - Chia hoạt động thông tin mạng thành những phần nhỏ hơn, đơn giản hơn giúp chúng ta dễ khảo sát và tìm hiểu hơn. - Chuẩn hoá các thành phần mạng để cho phép phát triển mạng từ nhiều nhà cung cấp sản phẩm . - Ngăn chặn được tình trạng sự thay đổi của một tầng làm ảnh hưởng đến các tầng khác, như vậy giúp mỗi tầng có thể phát triển độc lập và nhanh chóng hơn. 44
  • 45. MÔ HÌNH OSI VÀ CÁC THÀNH PHẦN (tt) Mô hình tham chiếu OSI được chia thành 7 tầng với các chức năng sau: - Application Layer ( tầng ứng dụng ) : giao diện giữa ứng dụng và mạng. - Presentation Layer ( tầng trình bày ) : thoả thuận khuôn dạng trao đổi dữ liệu. - Session Layer ( tầng phiên ): cho phép người dùng thiết lập các kết nối. 45
  • 46. MÔ HÌNH OSI VÀ CÁC THÀNH PHẦN (tt) - Transport Layer ( tầng vận chuyển ): đảm bảo truyền thông giữa hai hệ thống - Network Layer ( tầng mạng ): định hướng dữ liệu truyền trong môi trường liên mạng. - Data link Layer (tầng liên kết dữ liệu ): xác định việc truy xuất đến các thiết bị. - Physical Layer ( tầng vật lý ): chuyển đổi dữ liệu thành các bit và truyền đi. 46
  • 47. Mô hình 7 lớp của OSI Layer Application Layer Presentation Layer Session Layer Transport Layer Network Layer Data Link Layer Physical  All People Seem To Need Data Processing 47
  • 48. Chức năng của các tầng trong mô hình tham chiếu OSI Tầng 1: Vật lý (Physical): là tầng dưới cùng của mô hình OSI, mô tả các đặc trưng vật lý của mạng, các loại cáp được dùng để nối các thiết bị, qui định kỹ thuật nối mạch điện, tốc độ cáp truyền dẫn. Các giao thức được xây dựng cho tầng vật lý được phân chia thành hai loại giao thức sử dụng phương thức truyền thông dị bộ (asynchronous) và phương thức truyền thông đồng bộ (synchronous). 48
  • 49. Chức năng của các tầng trong mô hình tham chiếu OSI Tầng 2: Liên kết dữ liệu (Data link):quy định được các dạng thức, kích thước, địa chỉ máy gửi và nhận của mỗi gói tin được gửi đi. Nó phải xác định cơ chế truy nhập thông tin trên mạng và phương tiện gửi mỗi gói tin sao cho nó được đưa đến cho nơi nhận đã định. Thiết lập và kết thúc một liên kết logic giữa hai máy tính được nhận diện theo địa chỉ card mạng (NIC) không trùng lặp của chúng 49
  • 50. Chức năng của các tầng trong mô hình tham chiếu OSI Tầng 3: Mạng (Network): lớp mạng nhằm đảm bảo trao đổi thông tin giữa các mạng con trong một mạng lớn, lớp này còn được gọi là lớp thông tin giữa các mạng con với nhau. Trong lớp mạng các gói dữ liệu có thể truyền đi theo từng đường khác nhau để tới đích. Nó luôn tìm các tuyến truyền thông không tắc nghẽn để đưa các gói tin đến đích. 50
  • 51. Chức năng của các tầng trong mô hình tham chiếu OSI Tầng 4: Vận chuyển (Transport): đảm bảo thông tin truyền đi không bị lỗi và đúng thứ tự, không bị mất mát hoặc sao chép. Tầng này chia thông điệp dài thành nhiều gói nhỏ và gộp các gói lại thành một bộ. Tại đầu nhận, tầng này mở gói thông điệp lắp ghép lại thành thông điệp gốc và gửi tín hiệu báo nhận. 51
  • 52. Chức năng của các tầng trong mô hình tham chiếu OSI Tầng 5: Giao dịch (Session): Cho phép thiết lập các chương trình ứng dụng có chức năng bảo mật. Tầng này cho phép chương trình ứng dụng trên hai máy tính được thiết lập, sử dụng và chấm dứt một kết nối gọi là phiên làm việc. Tầng này cho phép thi hành thủ tục nhận biết tên và thực hiện các chức năng bảo mật cần thiết. 52
  • 53. Chức năng của các tầng trong mô hình tham chiếu OSI Tầng 6: Trình bày (Presentation): chịu trách nhiệm chuyển đổi dữ liệu gửi đi trên mạng từ một loại biểu diễn này sang một loại khác. Để đạt được điều đó nó cung cấp một dạng biểu diễn chung dùng để truyền thông và cho phép chuyển đổi từ dạng biểu diễn cục bộ sang biểu diễn chung và ngược lại. 53
  • 54. Chức năng của các tầng trong mô hình tham chiếu OSI Tầng 7 Ứng dụng : là tầng cao nhất của mô hình OSI, nó xác định giao diện giữa người sử dụng và môi trường OSI và giải quyết các kỹ thuật mà các chương trình ứng dụng dùng để giao tiếp với mạng. 54
  • 55. SỰ DI CHUYỂN LUỒNG DỮ LIỆU CỦA MÔ HÌNH OSI Quy trình gửi (Sending process) chuyển dữ liệu đến tầng Application, tại đây dữ liệu được nối thêm một đoạn đầu ứng dụng rồi chuyển xuống tầng Presentation. Tầng Presentation có thể biến đổi dữ liệu theo nhiều cách khác nhau biên dịch dữ liệu, Sau đó gửi kết quả đến tầng Session 55
  • 56. SỰ DI CHUYỂN LUỒNG DỮ LIỆU CỦA MÔ HÌNH OSI Quy trình lặp lại từ tầng này sang tầng kia cho đến khi khung dữ liệu xuống đến tầng Data-link. Tại đây, ngoài một đoạn đầu còn có thêm một đoạn cuối dữ liệu (data trailer) được thêm vào để hỗ trợ hoạt động đồng bộ hoá khung dữ liệu. 56
  • 57. SỰ DI CHUYỂN LUỒNG DỮ LIỆU CỦA MÔ HÌNH OSI Sau đó, khung dữ liệu được chuyển xuống tầng vật lý-nơi nó thực sự được chuyển đến máy tính nhận. Trên máy tính nhận, các đoạn đầu và đoạn cuối lần lượt bị tước bỏ khi khung dữ liệu đến từng tầng một và cuối cùng đến được quy trình tiếp nhận. 57
  • 58. Mô hình OSI của máy tính 58
  • 59. Mô hình TCP/IP và mô hình OSI 59