SlideShare a Scribd company logo
1 of 458
MỸ PHẨM
ĐẠI CƯƠNG
MỸ PHẨM
ĐỀ CƯƠNG
CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG
THỰC TRẠNG
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
NGUYÊN LIỆU
1
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ MỸ PHẨM
( 2 giờ)
2
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
MỤC TIÊU
Trình bày được định nghĩa mỹ phẩm
1
Trình bày được phân loại, mục đích sử dụng
mỹ phẩm
2
Trình bày đặc điểm, cấu tạo, một số vấn đề
liên quan và nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của
các đối tượng của mỹ phẩm
3
3
NỘI DUNG BÀI HỌC
• LỊCH SỬ SỬ DỤNG MỸ PHẨM
• ĐỊNH NGHĨA MỸ PHẨM
• PHÂN LOẠI
• MỤC ĐÍCH- TÁC DỤNG
• PHẠM VI SỬ DỤNG MỸ PHẨM
• ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG MỸ PHẨM
4
Da
Môi
Tóc
Móng
Răng, miệng
PHẦN 1:
LỊCH SỬ, ĐỊNH NGHĨA, PHÂN
LOẠI, MỤC ĐÍCH, PHẠM VI
SỬ DỤNG MỸ PHẨM
(1 giờ)
1. LỊCH SỬ SỬ DỤNG
MỸ PHẨM
HISTORY
5
➢100 năm sau công nguyên, người La Mã
làm đẹp bằng cách sử dụng rượu vang để
đánh má hồng, hình xăm, sử dụng lúa mạch
và bơ để trị mụn.
➢ 4000 năm trước CN, người Ai Cập đã kẻ
lông mày với Kohl.
➢ Những năm 300-400, Henna được sử
dụng ở Ấn Độ.
➢ Trung cổ: tước hoa phổ biến ở Pháp
➢ TK XIX, hợp chất hóa học thay thế hợp
chất TN
➢ 1913, Mascara ra đời
➢ 1500 trước CN, người TQ và NB đã dùng
bột gạo để bôi lên mặt, bôi móng tay
6
1. LỊCH SỬ SỬ DỤNG MỸ PHẨM
2. ĐỊNH
NGHĨA
MỸ
PHẨM
A "cosmetic" is any substance used to
clean, improve or change the
complexion, skin, hair nails or teeth.
Cosmetics include beauty preparations
(makeup, perfume, skin cream, nail
polish) and grooming aids (soap,
shampoo, shaving cream, deodorant).
Government of Canada
A cosmetic, by definition, is a preparation
for beautifying or otherwise altering the
appearance of a part of human body
including face, hair, teeth, hand and
nails, depilatories and suntain lotions.
H.W.Hibbot, Handbook of cosmetics
science, Pergamon press, 1963.
7
Một “Sản phẩm mỹ phẩm” là bất kỳ
một chất hoặc một chế phẩm được
tiếp xúc với những bộ phận bên ngoài
cơ thể con người (biểu bì, hệ thống
lông tóc, móng tay/móng chân, môi và
các bộ phận sinh dục bên ngoài) hoặc
tiếp xúc với răng và niêm mạc miệng,
với mục đích duy nhất hay chủ yếu là
làm sạch, làm thơm, thay đổi diện
mạo, và/ hoặc cải thiện mùi của cơ
thể và/ hoặc bảo vệ hay duy trì chúng
trong điều kiện tốt.
“Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm”
8
2. ĐỊNH
NGHĨA
MỸ
PHẨM
3. PHÂN LOẠI MỸ PHẨM
Theo đối tượng sử dụng
Theo dạng bào chế
Theo nguồn gốc mỹ phẩm
Da, lông, tóc,
móng,….
Dung dịch, hỗn
dịch, gel, kem,..
Hóa mỹ phẩm,
dược mỹ phẩm…
9
Mặt nạ (ngoại trừ những
sản phẩm hoá chất lột da
mặt).
Kem, nhũ tương, sữa
(lotion,gel và dầu dùng cho
da (tay, mặt, chân, vv...).
Nền màu (dạng nước,
nhão hoặc bột).
Phấn trang điểm, phấn
dùng sau khi tắm, phấn vệ
sinh, vv...
Xà phòng vệ sinh, xà
phòng khử mùi, vv...
Nước hoa, nước vệ
sinh và nước hoa toàn
thân
Các chế phẩm dùng
khi tắm
Chế phẩm làm rụng
lông, tóc
“Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm”
10
3. PHÂN LOẠI MỸ PHẨM
Sản phẩm dùng trong
tắm nắng
Sản phẩm làm trắng da
Sản phẩm chống nhăn
Sản phẩm chăm sóc và
trang điểm móng
Sản phẩm chăm sóc tóc
Sản phẩm để dùng
cho môi
Sản phẩm chăm
sóc răng và miệng
Sản phẩm trang điểm
và tẩy trang mặt và mắt
Sản phẩm cạo râu Sản phẩm giữ vệ sinh
11
“Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm”
3. PHÂN LOẠI MỸ PHẨM
DƯỢC MỸ PHẨM
(pharma- cosmetic)
Thảo luận :
SỰ KHÁC BIỆT
GIỮA DƯỢC MỸ PHẨM VÀ MỸ PHẨM THÔNG THƯỜNG
12
3. PHÂN LOẠI MỸ PHẨM
Dược mỹ phẩm Mỹ phẩm thông thường
Hoạt chất,
thành phần
Chỉ định
Hạn dùng
Kê đơn
…….
DƯỢC MỸ PHẨM là loại mỹ phẩm được nghiên cứu, bào
chế như một dược phẩm, tuân thủ theo tất cả các quy định
nghiêm ngặt về nghiên cứu, sản xuất và thử nghiệm của một
dược phẩm.
13
3. PHÂN LOẠI MỸ PHẨM
4. MỤC ĐÍCH, TÁC DỤNG CỦA MỸ PHẨM
Thành phần công thức của mỹ phẩm
Mục đích sử dụng, dự kiến của sản phẩm.
❖Thành phần công thức của một sản phẩm không
nhất thiết quyết định việc phân loại sản phẩm đó
❖Công dụng sản phẩm ghi trong tờ hướng dẫn sử
dụng, trên quảng cáo, và đặc biệt là trên nhãn sản
phẩm, sẽ chỉ rõ cho người tiêu dùng biết được mục
đích sử dụng dự kiến của sản phẩm.
14
KEM CHỐNG NẮNG
5. PHẠM VI SỬ DỤNG
Nguồn: Euromonitor International from official statistics, trade associations, trade press,
company research, store checks, trade interviews, trade sources
Tổng doanh số các sản phẩm mỹ phẩm tại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015
17
5. PHẠM VI SỬ DỤNG
22
5. PHẠM VI SỬ DỤNG
Sự thay đổi tỷ lệ sử dụng sản phẩm trang điểm tại Việt Nam
giai đoạn 2016-2019 18
5. PHẠM VI SỬ DỤNG
24
Da
Môi
Răng
✓Cấu tạo
✓Một số vấn đề
✓Nhu cầu
Móng
Tóc
6. CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA MỸ PHẨM
6.1 Da
6.1.1 Đặc điểm cấu tạo sinh học
❑Bảo vệ
❑Cảm giác
❑Điều hòa nhiệt độ cơ thể 20
Mật độ lỗ chân lông (LCL) Sự thay đổi LCL
theo thời gian
“Facial skin pores: a multiethnic study”, Flament et al,2015. 21
6.1 Da
6.1.1 Đặc điểm cấu tạo sinh học
Kích thước LCL
“Facial skin pores: a multiethnic study”, Flament et al,2015. 22
6.1 Da
6.1.1 Đặc điểm cấu tạo sinh học
Hiểu biết rõ về loại da của mình sẽ giúp cho việc
chăm sóc da hiệu quả, sử dụng đúng loại mỹ
phẩm cần thiết cho da, cũng như chữa trị các vấn
đề của da.
Đặc điểm
của làn da
Lượng nước
Lượng dầu
Độ nhạy cảm
23
6.1 Da
6.1.1 Đặc điểm cấu tạo sinh học
Da thường Da khô
Da hỗn hợp Da dầu
Loại da
24
6.1 Da
6.1.1 Đặc điểm cấu tạo sinh học
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Điền từ
Một “Sản phẩm mỹ phẩm” là bất kỳ một chất hoặc
một chế phẩm được …………….với những bộ
phận ……………………..con người (biểu bì, hệ
thống lông tóc, móng tay/móng chân, môi và các
bộ phận sinh dục bên ngoài)
hoặc…………………………………………….,vớ
i mục đích duy nhất hay chủ yếu
là……………………………
tiếp xúc
bên ngoài cơ thể
làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, và/hoặc
cải thiện mùi của cơ thể và/hoặc bảo vệ hay duy
trì chúng trong điều kiện tốt.
tiếp xúc với răng và niêm mạc miệng
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2.Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về dược mỹ phẩm :
A.DƯỢC MỸ PHẨM là loại mỹ phẩm được nghiên cứu, bào chế như
một loại mỹ phẩm.
B. DƯỢC MỸ PHẨM tuân thủ theo tất cả các quy định bảo quản của
một dược phẩm. Vì vậy dược mỹ phẩm vừa mang đặc tính của mỹ
phẩm, vừa có thêm công dụng giúp điều trị, phục hồi của một dược
phẩm.
C. DƯỢC MỸ PHẨM là loại mỹ phẩm được nghiên cứu, bào chế như
một dược phẩm, tuân thủ theo tất cả các quy định nghiêm ngặt về
nghiên cứu, sản xuất và thử nghiệm của một dược phẩm. Vì vậy dược
mỹ phẩm vừa mang đặc tính của mỹ phẩm, vừa có thêm công
dụng giúp điều trị, phục hồi của một dược phẩm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ASEAN, (2003) Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN
trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược
- 2008.
3.Flament, F., Francois, & Bazin, R. (2015). Facial skin
pores: a multiethnic study. Clinical, cosmetic and
investigational dermatology, 8, 85.
4. Q& Me Organization,(2019)“Survey on Vietnamese
usage of beauty services”.
2. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ
phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội.
MỸ PHẨM
PMY 443
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
ĐẠI CƯƠNG
MỸ PHẨM
ĐỀ CƯƠNG
CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG
THỰC TRẠNG
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
NGUYÊN LIỆU
1
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ MỸ PHẨM
( 2 giờ)
2
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
MỤC TIÊU
Trình bày được định nghĩa mỹ phẩm
1
Trình bày được phân loại, mục đích sử dụng
mỹ phẩm
2
Trình bày đặc điểm, cấu tạo, một số vấn đề
liên quan và nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của
các đối tượng của mỹ phẩm
3
3
NỘI DUNG BÀI HỌC
• LỊCH SỬ SỬ DỤNG MỸ PHẨM
• ĐỊNH NGHĨA MỸ PHẨM
• PHÂN LOẠI
• MỤC ĐÍCH- TÁC DỤNG
• PHẠM VI SỬ DỤNG MỸ PHẨM
• ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG MỸ PHẨM
4
Da
Môi
Tóc
Móng
Răng, miệng
PHẦN 2:
CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG MỸ PHẨM
(1 giờ)
7
Da
Môi
Răng
✓Cấu tạo
✓Một số vấn đề
✓Nhu cầu
Móng
Tóc
6. CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA MỸ PHẨM
https://www.youtube.com/watch?v=OxPlCkTKhzY
20
Xem video: Khoa học về làn da
6.1 Da
6.1.1 Đặc điểm cấu tạo sinh học
6.1 Da
6.1.1 Đặc điểm cấu tạo sinh học
❑Bảo vệ
❑Cảm giác
❑Điều hòa nhiệt độ cơ thể
20
6.1.2 Một số yếu tố liên quan đến vấn đề của da
25
6.1 Da
Một số vấn đề da Đặc điểm
Da nhạy cảm Gồm: da mụn, rosacea, nóng rát châm chích và
viêm da tiếp xúc
Da dầu, da khô, da thường vẫn
có khả năng nhạy cảm như nhau.
Sự lão hóa - Nếp nhăn.
- Lão hóa tự nhiên, lão hóa quang học.
Độ ẩm của da - Da mềm mại, mượt mà: 15-20 %
- Da khô, tạo lớp vảy <10 %
Vit trong chăm sóc da Vit tan trong dầu: A,E,F,K
Vit tan trong nước: B1, B6, C.
Sắc tố Melanin - Melamin màu đen và melanin màu da.
- Yếu tố ảnh hưởng hình thành nám và tàn
nhang
26
6.1.2 Một số yếu tố liên quan đến vấn đề của da
6.1 Da
2
5
6.1.2 Một số yếu tố liên quan đến vấn đề của da
6.1 Da
Một số vấn đề da Đặc điểm
Da nhạy cảm Gồm: da mụn, rosacea, nóng rát châm chích
và viêm da tiếp xúc
Da dầu, da khô, da thường vẫn
có khả năng nhạy cảm như nhau.
Sự lão hóa - Nếp nhăn.
- Lão hóa tự nhiên, lão hóa quang học.
Độ ẩm của da - Da mềm mại, mượt mà: 15-20 %
- Da khô, tạo lớp vảy <10 %
Vit trong chăm sóc da Vit tan trong dầu: A,E,F,K
Vit tan trong nước: B1, B6, C.
Sắc tố Melanin - Melamin màu đen và melanin màu da.
- Yếu tố ảnh hưởng hình thành nám và tàn
nhang
Cơ chế sản sinh Melanin
28
6.1.2 Một số yếu tố liên quan đến vấn đề của da
6.1 Da
Tác động lên các enzym tham gia vào
quá trình tổng hợp melanin
Cản trở sự di chuyển của melanosome
Tăng chu trình tế bào
29
6.1.2 Một số yếu tố liên quan đến vấn đề của da
6.1 Da
6.1.3 Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm
❑Trị mụn
❑Giảm kích ứng
❑Chống lão hóa
❑Trị thâm, sạm, nám, làm trắng,…
❑Duy trì độ ẩm
❑Cung cấp vitamin cho da
30
6.1 Da
31
6.1.3 Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm
6.1 Da
6.2 Môi
Phân loại Da Môi
Tuyến nhờn Có Không
Lớp sừng Dày Rất mỏng
Thành phần giữ
ẩm tự nhiên NMF
Nhiều Ít
Tốc độ bay hơi
nước
Chậm Nhanh
Lượng H2O Nhiều Ít
Khả năng giữ ẩm kém
32
1
8
Sự bắt màu
Giữ ẩm
Son
trang
điểm
Son
dưỡng
ẩm
1
6.2 Môi
1
9
6.3 Tóc
2
0
✓Thuốc nhuộm tóc, thuốc uốn
tóc, keo xịt
✓Dầu gội, dầu xả
✓Dầu trị gàu…
6.3 Tóc
Các chất bẩn trên tóc
Gàu
Một số bệnh khác
Vệ sinh, chăm sóc tóc
2
1
6.4 Móng
2
2
5.4. Răng
6.5 Răng, miệng
23
✓chất/ chế phẩm
✓tiếp xúc → bên ngoài cơ thể/
răng, niêm mạc miệng
✓mục đích duy nhất/ chính (6)
● làm sạch ●làm thơm
● thay đổi diện mạo, hình thức
● và/hoặc điều chỉnh mùi cơ thể
● và/hoặc bảo vệ chúng
● hoặc giữ chúng trong đk tốt.
Định nghĩa Phân loại Danh mục 20 loại
theo ASEAN
Đối tượng
Đối
tượng
Một số vấn đề Chế phẩm
Da
Lão hóa, giữ ẩm,
vitamin, sắc tố
melamin, chăm sóc da
Phấn/ Kem
Môi Bắt màu, giữ ẩm Son
Tóc
Bẩn, gàu, vệ sinh chăm
sóc tóc
Shampoo
Móng Làm đẹp Sơn móng
Răng,
miệng
Làm đẹp, bệnh răng
miệng
Kem đánh
răng
TỔNG KẾT
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 1: Để phân biệt da theo cách đơn giản nhất,
ta có thể dựa vào yếu tố nào? Nếu dựa vào cách
phân loại đó thì có những loại da nào?
Trả lời :
Dựa vào lượng nước và lượng dầu. Có 4 loại
da:
• Da thường (Normal Skin)
• Da hỗn hợp (Combination Skin)
• Da khô (Dry Skin)
• Da dầu (Oily Skin)
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 2: Kể tên các đối tượng sử dụng mỹ
phẩm, mỗi đối tượng cho ví dụ mỹ phẩm cụ
thể và công dụng của mỹ phẩm đó tác dụng lên
từng đối tượng ?
- Da: kem dưỡng ẩm (giúp da trong tình trạng tốt
nhất, không bị khô, nứt,...)
- Môi : Son môi (Làm đẹp môi, dưỡng môi,…)
- Răng, miệng : Kem đánh răng (Làm sạch răng,
ngăn ngừa vi khuẩn phát triển gây sâu răng,..)
- Móng : Sơn móng tay (Làm đẹp móng,..)
- Tóc : Dầu dưỡng tóc ( Cung cấp chất dinh dưỡng
cho tóc,..)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.ASEAN, (2003) Hiệp định hệ thống hòa hợp
ASEAN trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của
Cục quản lý Dược - 2008.
3.Flament, F., Francois, & Bazin, R. (2015). Facial
skin pores: a multiethnic study. Clinical, cosmetic and
investigational dermatology, 8, 85.
4. Q& Me Organization,(2019)“Survey on Vietnamese
usage of beauty services”.
2. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn:
Mỹ phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học
Dược Hà Nội.
MỸ PHẨM
PMY 443
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
ĐẠI CƯƠNG
MỸ PHẨM
ĐỀ CƯƠNG
CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG
THỰC TRẠNG
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
NGUYÊN LIỆU
1
CHƯƠNG II:
CÁC NGUYÊN LIỆU, THÀNH PHẦN
DÙNG TRONG MỸ PHẨM
(3 giờ)
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
Trình bày đặc điểm, vai trò các thành phần cơ
bản của mỹ phẩm.
1
Trình bày được một số vấn đề liên quan đến
nước sử dụng trong sản xuất mỹ phẩm
2
Trình bày cơ chế, công dụng của một số hoạt
chất trong chế phẩm chăm sóc da hiện nay
4
Trình bày sơ lược về bao bì đóng gói mỹ phẩm
3
CHƯƠNG II
Bài 1:
CÁC NHÓM TÁ DƯỢC CƠ BẢN DÙNG
TRONG MỸ PHẨM
Bài 2:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC SỬ
DỤNG TRONG SẢN XUẤT MỸ PHẨM
Bài 4:
MỘT SỐ HOẠT CHẤT ĐƯỢC SỬ DỤNG
TRONG CÁC CHẾ PHẨM CHĂM SÓC DA
Bài 3:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ
ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM
Bài 1:
CÁC NHÓM TÁ DƯỢC CƠ BẢN DÙNG
TRONG MỸ PHẨM
( 1 giờ)
• CÁC NGUYÊN LIỆU THÂN DẦU
• NHÓM NGUYÊN LIỆU THÂN NƯỚC
• CHẤT CHỐNG OXI HÓA
• CHẤT GIỮ ẨM
• CHẤT SÁT TRÙNG, DIỆT KHUẨN
• CHẤT BẢO QUẢN
• CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
• CHẤT MÀU
• HƯƠNG LIỆU TINH DẦU
BÀI 1: CÁC NHÓM TÁ DƯỢC CƠ BẢN DÙNG
TRONG MỸ PHẨM
1. Kể tên các nhóm tá dược cơ bản dùng trong
mỹ phẩm và chức năng của chúng.
2. Nêu một vài tá dược điển hình trong từng
nhóm và đặc tính của chúng.
3. Nắm được cách lựa chọn một vài tá dược và
nồng độ an toàn của các tá dược được đề cập
đến.
MỤC TIÊU
DẦU và MỠ
o Dầu thầu dầu
o Dầu olive
o Dầu hoa trà (Camellia)
o Dầu hạt Maca
SÁP
o Sáp Carnauba
o Sáp Candelilla
o Sáp ong
o Lanolin
HYDROCARBON
o Parafin
o Petrolatum
(Vaseline)
o Ceresin
o Sáp vi tinh thể
o Squalane
CÁC ACID BÉO CAO
PHÂN TỬ
o Acid lauric
o Aicd Palmitic
o Acid Myristic
o Acid Stearic
o Acid Isostearic
1. Các nguyên liệu thân dầu
VAI TRÒ
TD THÂN DẦU
Làm giảm
lượng ẩm
mất qua da
Tạo cảm
giác dễ chịu
khi sử dụng
Tạo thể chất,
hòa tan hoạt
chất thân dầu
1. Các nguyên liệu thân dầu
❖Nhóm tạo gel có nguồn gốc thiên nhiên.
❖Nhóm tạo gel polyme của acid acrylic (nhóm
carbopol).
❖Nhóm tá dược PEG.
❖Nhóm tá dược tạo gel là dẫn chất của cellulose.
2. Các tá dược thân nước
2. Các tá dược thân nước
3. Chất hoạt động bề mặt
➢Là thành phần quan trọng
trong sản xuất mỹ phẩm.
➢Tương tác, hấp phụ lên bề
mặt tiếp xúc và làm giảm
đáng kể sức căng bề mặt.
HỖ TRỢ HÒA TAN, TẠO ĐỘ ĐỤC
o Bao quanh các phân tử kém
phân cực, hòa tan vào pha phân
cực (micell tới hạn)
o Hòa tan tinh dầu, hương liệu
o Tạo độ đục trong dầu gội, sữa
tắm,.
DƯỠNG DA
o Một số chất diện hoạt
cũng có khả năng dưỡng
da: Cetrimonium Chlorid,
Behentrimonium Chlorid
LÀM SẠCH- TẠO BỌT
o Xà phòng tẩy rửa
o Dầu gội đầu ( Natri lauryl
sunlfat)
CẢI THIỆN CẢM GIÁC
o Khắc phục cảm giác nhờn dính,
phân bố kém khi thoa lên da.
o Các loại kem dưỡng thể,..
3. Chất hoạt động bề mặt
1
3
1
2
4
Lưỡng tính Anion
Không ion hóa Cation
(-COO-, -SO-
3, -SO4
-)
Các alkylbenzen
sulfonat, các sulfat
rượu béo…
-NR1R2R3
+
Clorua dimetyl
di-stearyl
amoni …
Tween, span…
3. Chất hoạt động bề mặt
CHỈ SỐ HLB
(Hydrophilic-Lipophilic Balance)
Mỗi chất diện hoạt đều có chỉ số HLB riêng
HLB càng cao → Hóa chất dễ hòa tan trong nước
HLB càng thấp → Hóa chất dễ hòa tan trong các dung môi
thân dầu.
GIÁ TRỊ HLB PHẠM VI ỨNG DỤNG
1,5-3 Chống tạo bọt
4-6 Nhũ tương N/D
7-9 Giữ ẩm, gây thấm
8-18 Nhũ tương D/N
13-15 Chất tẩy rửa
15-18 Chất làm tăng độ hòa tan
3. Chất hoạt động bề mặt
3. Chất hoạt động bề mặt
Chất diện hoạt Giá trị HLB
Sorbitan trioleat 1,8
Glyceryl oleat 2,8
Sorbitan oleat 4,3
Sorbitan stearat 4,7
Steareth-2 4,9
Steareth-4 9,7
PEG-8 stearat 11,1
Nonoxynol-5 10,0
Nonoxynol-9 13,0
PEG-4 sorbitan perolat 9,0
PEG-25 dầu thầu dầu hydrogen hóa 10,08
TEA oleat 12,0
Polysorbat 60 14,9
LỰA CHỌN CHẤT DIỆN HOẠT
Vd: Lựa chọn chất diện hoạt để tạo được
nhũ tương dầu/ nước:
Thành phần Tỷ lệ %
Dầu parafin 35
Lanolin 1
Alcol cetylic 1
Chất nhũ hóa 7
Nước vd 100
HLB cần thiết với dầu parafin (12),
lanolin (10) và alcol cetylic (15)
CNH sử dụng là hỗn hợp
Tween 80 (15)
Span 80 (4,3).
HLB =
𝟏𝟐.𝟑𝟓
𝟑𝟕
+
𝟏𝟎.𝟏
𝟑𝟕
+
𝟏𝟓.𝟏
𝟑𝟕
= 𝟏𝟐, 𝟏
4,3. 𝑥
100
+
15. (100 − 𝑥)
100
= 12,1
→ 𝑥 = 27%
(100-x)%
→ x %
3. Chất hoạt động bề mặt
VAI TRÒ ?
❖Hút hơi nước từ không khí ẩm cho đến khi đạt được cân bằng.
❖Thêm vào các chế phẩm, đặc biệt là các loại mỹ phẩm dầu trong
nước, để tránh cho lớp kem bị khô.
❖Chỉ có thể làm giảm tốc độ mất hơi nước vào không khí, không
loại trừ được hoàn toàn sự khô sản phẩm.
4. Chất giữ ẩm
✓ Hút ẩm và duy trì độ ẩm.
✓ Độ nhớt phù hợp.
✓ Màu, mùi, vị thích hợp.
✓ Không độc và không kích thích,
không tương kỵ các thành phần.
✓ Không bay hơi, không đóng rắn
hay kết tinh ở nhiệt độ thông
thường.
✓ Trung tính trong các phản ứng.
✓ Không đắt tiền.
LÝ TƯỞNG
VÔ CƠ :CaCl2
CƠ KIM :natri lactat
HỮU CƠ :PEG, glycerin,…
4. Chất giữ ẩm
• Giảm bớt tình
trạng
• - Hôi miệng
• - Mùi cơ thể
• - Trứng cá
Chất diệt
khuẩn
• Chống lại các vi
sinh vật trên da,
đầu hay trong
khoang miêng
Chất
sát trùng
Xà phòng, dầu gội đầu,
kem đánh răng,…
+ Phenol và cresol
+Bisphenol
+Tương hợp với các anion:
hexaclorophen, diclorophen,
bithionol, irgasan DP 300.
+ CDH: cation : muối amoni
bậc 4 (Dowicil 200,
clohexidin), lưỡng tính
+ Các hợp chất halogen, hợp
chất thủy ngân
Triclosan
5. Chất sát trùng, diệt khuẩn
➢Ngăn ngừa hư
hỏng sản phẩm
➢Bảo vệ người tiêu
dùng
Vai trò
Chất
bảo
quản
Nồng
độ
an toàn
Chất BQ
hay sử
dụng
Văn
bản
quản lý
Điều kiện
lí tưởng
6. Chất bảo quản
6. Chất bảo quản
Độ ẩm, nồng độ oxy,
bức xạ cực tím, chất xúc tác,
sự có mặt chất chống oxy
hóa.
SẢN PHẨM
HỎNG,
BIẾN ĐỔI TÍNH
CHẤT
OXY HÓA
7. Chất chống oxy hóa
Lý
tưởng
Bền, hiệu quả
trong khoảng pH rộng
Tương
hợp với
cấu tử
sản
phẩm
và bao
gói
Không màu,
không mùi, không
độc
Phản
ứng tạo
sản
phẩm
oxy hóa
tan
được
➢ Chất chống oxy hóa
phenol
▪ Nhựa guaiacum
▪ Acid nordihydrogualaretic
▪ Các tocopherol
▪ Các gallat
➢ Chất chống oxy hóa
non-phenol
▪ Acid ascorbic
▪ Ascorbyl palmitat
▪ Acid citric, phosphoric,
tartaric, EDTA
7. Chất chống oxy hóa
Tan
Trong alcol Trong dầu
Trong
nước
Màu dùng trong mỹ phẩm
Không tan
Phẩm hữu cơ
TH
Vô cơ Hữu cơ
Lake
Màu xanh lá
Màu oxid Màu pha tạp
Màu đen
Màu xanh biếc Màu kim
loại
Màu Màu
8. Chất màu
8. Chất màu
27
Kém bềnạ
Màu
tự nhiên
Độ an toàn
cao, tác
dụng tốt
Kém đa
dạng bạn
Nguồn
cung cấp
không ổn
định
1. Beta-caroten
2. Carthamin
3. Cochineal, acid carminic
8. Chất màu
▪ Một số tinh dầu quan trọng: hoa hồng, trầm hương
húng quế, tràm, bạch đàn, sả java, bạc hà, bạch đàn
chanh, màng tang…
▪ Một số loài động vật có các tuyến hormon tiết ra các
chất có mùi thơm: xạ hương, cầy hương,long điền
hương
▪ Hương liệu được bán tổng hợp.
9. Hương liệu tinh dầu (chất tạo mùi)
9. Hương liệu tinh dầu (chất tạo mùi)
• Tinh dầu ngoài có giá trị
về mùi hương còn có giá
trị trị liệu.
• Các hương liệu tổng hợp
ít bay hơi, rẻ, giữ mùi lâu
hơn tinh dầu.
Hương liệu là một
trong những nguyên
nhân hàng đầu gây dị
ứng trong mỹ phẩm
Xem video
CÂU CHUYỆN VỀ THÀNH PHẦN MỸ PHẨM
https://www.youtube.com/watch?v=pfq000AF1i8
32
TỔNG KẾT
1. Nguyên liệu cơ bản
✓ Dầu – mỡ – sáp
✓ Nhóm tá dược thân nước
✓ Chất hoạt động bề mặt
✓ Chất giữ ẩm
✓ Chất bảo quản
✓ Chất chống oxy hóa
✓ Chất màu
✓ Hương liệu, mùi
✓ Chất sát trùng, diệt khuẩn
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Nối các tá dược cơ bản trong mỹ phẩm với chức năng tương
ứng của chúng
1. LÀM ẨM
2. HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
3. BẢO QUẢN
4. TÁ DƯỢC MÀU
5. CHỐNG OXY HÓA
A. LANOLIN
B. POLYSORBAT 60
C. BENZOIC ACID
D. FD&C BLUE NO1
E. NATRI THIOSULFAT
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2. Nồng độ tối đa an toàn của Methylisothiazolinone được sử
dụng với vai trò là chất bảo quản là bao nhiêu?
A. 0,015%
B. 0,15%
C. 0,0015%
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
3.Các nhóm tá dược cơ bản trong mỹ phẩm bao gồm:
A. Các dầu, mỡ, sáp, nhóm tá dược thân nước, chất hoạt động
bề mặt, chất làm ẩm, chất sát trùng, chất bảo quản, chất chống
oxy hóa, chất màu, hương liệu, chất phụ gia khác.
B. Các dầu, mỡ, sáp, nhóm tá dược thân nước, chất hoạt động
bề mặt, chất làm ẩm, chất bảo quản, chất chống oxy hóa, chất
màu, hương liệu, chất phụ gia khác.
C. Các dầu, mỡ, sáp, chất hoạt động bề mặt, chất làm ẩm, chất
sát trùng, chất bảo quản, chất chống oxy hóa, chất màu, hương
liệu, chất phụ gia khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ASEAN, (2003) Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN
trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược
- 2008.
2. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ
phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội.
3. Bộ Y tế (2018), Công văn 6777/QLD-MP: Về việc
cập nhật quy định về các chất dùng trong mỹ phẩm
4. Cosmetic Ingredient Review (12/01/2019),
https://www.cir-safety.org/ingredients.
MỸ PHẨM
PMY 443
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
ĐẠI CƯƠNG
MỸ PHẨM
ĐỀ CƯƠNG
CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG
THỰC TRẠNG
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
NGUYÊN LIỆU
1
CHƯƠNG II:
CÁC NGUYÊN LIỆU, THÀNH PHẦN
DÙNG TRONG MỸ PHẨM
(3 giờ)
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
Trình bày đặc điểm, vai trò các thành phần cơ
bản của mỹ phẩm.
1
Trình bày được một số vấn đề liên quan đến
nước sử dụng trong sản xuất mỹ phẩm
2
Trình bày cơ chế, công dụng của một số hoạt
chất trong chế phẩm chăm sóc da hiện nay
4
Trình bày sơ lược về bao bì đóng gói mỹ phẩm
3
CHƯƠNG II
Bài 1:
CÁC NHÓM TÁ DƯỢC CƠ BẢN DÙNG
TRONG MỸ PHẨM
Bài 2:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC SỬ
DỤNG TRONG SẢN XUẤT MỸ PHẨM
Bài 4:
MỘT SỐ HOẠT CHẤT ĐƯỢC SỬ DỤNG
TRONG CÁC CHẾ PHẨM CHĂM SÓC DA
Bài 3:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ
ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM
Bài 2:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC
SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT MỸ PHẨM
(30 phút)
Xem video:
https://www.youtube.com/watch?v=PN5d1nHOOsc
Water in the Chemical Industry
Vai trò
1
Thành phần
2
Yếu tố ảnh hưởng
3
Làm sạch và xử lý nước cấp
4
Hệ thống cung cấp nước
5
Ion vô cơ
Vi sinh vật
BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC
SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT MỸ PHẨM
BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC SỬ
DỤNG TRONG SẢN XUẤT MỸ PHẨM
Một mô hình xử lý nước trong công nghiệp sản xuất Dược / Mỹ phẩm
9
Theo thông tư 06 của Bộ Y tế, bao bì thương phẩm
của mỹ phẩm là bao bì chứa đựng mỹ phẩm và lưu
thông cùng với mỹ phẩm, gồm 2 loại: bao bì trực
tiếp và bao bì ngoài.
➢ Bao bì trực tiếp
➢ Bao bì ngoài
BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
10
Chức năng
Các dạng bao bì
Kiểm tra
➢ Chai, lọ thủy tinh
➢ Hộp bằng kim loại
➢ Ống bằng chất dẻo
➢ Dạng túi nhỏ
➢ Chai bằng chất dẻo
➢ Hộp dạng ống
➢ Hộp bằng giấy
Tính thấm
Độ bền
Tính tương hợp
BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM
11
✓Chứa đựng được sản phẩm
✓Ngăn giữ được sản phẩm
✓Bảo vệ được sản phẩm
✓Nhận dạng được sản phẩm
✓Bán được sản phẩm một cách
nhanh nhất
✓Thể hiện những nét đặc trưng
cho sản phẩm
✓Chi phí, lợi nhuận
Chức năng
➢ Chức năng bảo vệ
➢ Tiện lợi
➢ Lôi cuốn khách hàng
BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
12
Các dạng bao bì
BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
13
Kiểm tra
Việc kiểm tra bao bì nhằm đảm bảo chất lượng của
bao bì xuất xưởng, khả năng sử dụng của bao bì, đồng
thời loại bỏ các bao bì không đáp ứng được yêu cầu. Việc
kiểm tra bao bì được thực hiện hai lần:
➢ Trong quy trình sản xuất bao bì
➢ Trước khi đưa vào quy trình đóng gói sản phẩm.
BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
14
Kiểm tra Tính thấm
BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
➢ Nước:
Đo độ hao hụt bằng phương pháp cân trong khoảng thời
gian nhất định ở điều kiện ổn định về nhiệt độ và độ ẩm.
→ xây dựng đồ thị biểu diễn lượng ẩm hao hụt so với
lượng ẩm có mặt ban đầu → xác định được loại vật liệu và
hình dáng bao bì thích hợp cho từng loại sản phẩm
Kiểm tra Tính thấm
15
➢ Hương thơm:
- Không thể xác định bằng phương pháp cân khối lượng.
- Trong phòng thí nghiệm có thể dùng phương pháp sắc kí
hoặc đơn giản hơn có thể sử dụng cảm quan, thông qua
kinh nghiệm của người quan sát.
BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
Kiểm tra
Hình ảnh trong một phòng thí nghiệm
BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
Kiểm tra Độ bền
17
Thông thường, người ta đo độ bền kéo, độ bền nổ, độ bền
xé và độ bền va đập, riêng đối với những bao bì bằng thủy
tinh và chất dẻo, cần được kiểm tra thêm khả năng rơi vỡ.
→ giúp đưa ra những phương án thiết kế bao bì có độ bền
cao.
BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
Kiểm tra Tính tương hợp
18
BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
- Kiểm tra sự tương tác trực tiếp của chúng bằng cách ngâm
vật liệu vào sản phẩm ở môi trường kín trong một khoảng
thời gian nhất định.
- Các thông số vật liệu làm bao bì và sản phẩm như màu sắc,
hình dạng, cấu trúc, khối lượng bao bì được quan sát và
đánh giá, từ đó đưa ra kết luận về khả năng sử dụng vật
liệu làm bao bì.
Kiểm tra
Kiểm tra bao bì của mỹ phẩm
BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
20
TỔNG KẾT
1. Nguyên liệu cơ bản
2. Nước
3. Bao bì đóng gói
✓ Dầu – mỡ – sáp
✓ Nhóm tá dược thân nước
✓ Chất hoạt động bề mặt
✓ Chất giữ ẩm
✓ Chất bảo quản
✓ Chất chống oxy hóa
✓ Chất màu
✓ Hương liệu, mùi
✓ Chất sát trùng, diệt khuẩn
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1.Vì sao nước lại là thành phần chiếm nhiề tỉ
lệ nhất trong đa số các chế phẩm mỹ phẩm?
Trình bày một số phương pháp xử lý nước
dùng trong công nghiệp sản xuất Dược/ Mỹ
phẩm hiện nay?
2. Các tiêu chí đánh giá bao bì của mỹ phẩm?
Trình bày ưu nhược điểm của từng loại bao bì?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ASEAN, (2003) Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN
trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược
- 2008.
2. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ
phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội.
3. Bộ Y tế (2018), Công văn 6777/QLD-MP: Về việc
cập nhật quy định về các chất dùng trong mỹ phẩm
4. Cosmetic Ingredient Review (12/01/2019),
https://www.cir-safety.org/ingredients.
MỸ PHẨM
PMY 443
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
ĐẠI CƯƠNG
MỸ PHẨM
ĐỀ CƯƠNG
CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG
THỰC TRẠNG
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
NGUYÊN LIỆU
1
CHƯƠNG II:
CÁC NGUYÊN LIỆU, THÀNH PHẦN
DÙNG TRONG MỸ PHẨM
(3 giờ)
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
Trình bày đặc điểm, vai trò các thành phần cơ
bản của mỹ phẩm.
1
Trình bày được một số vấn đề liên quan đến
nước sử dụng trong sản xuất mỹ phẩm
2
Trình bày cơ chế, công dụng của một số hoạt
chất trong chế phẩm chăm sóc da hiện nay
4
Trình bày sơ lược về bao bì đóng gói mỹ phẩm
3
CHƯƠNG II
Bài 1:
CÁC NHÓM TÁ DƯỢC CƠ BẢN DÙNG
TRONG MỸ PHẨM
Bài 2:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC SỬ
DỤNG TRONG SẢN XUẤT MỸ PHẨM
Bài 4:
MỘT SỐ HOẠT CHẤT ĐƯỢC SỬ DỤNG
TRONG CÁC CHẾ PHẨM CHĂM SÓC DA
Bài 3:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ
ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM
BÀI 4: MỘT SỐ HOẠT CHẤT TRONG MỸ PHẨM
CHĂM SÓC DA HIỆN NAY (1 giờ)
Hoạt chất có tác dụng làm trắng da
• Arbutin, acid Kojic, vit C và dẫn chất, niacin, niacinamid,
nicotinamid,…
Hoạt chất có tác dụng trị mụn
• Retinol, tea tree oil, Sulfur, Benzoyl Peroxide, nhóm
acid AHAs và BHAs,…
Các hoạt chất lên men
1. Các hợp chất có tác dụng làm trắng da
1. Các hợp chất có tác dụng làm trắng da
Công thức cấu tạo của Arbutin
❑ Chiết xuất từ quả Bearberry.
❑ Sử dụng rộng rãi trong các
dòng dưỡng trắng da của
Nhật Bản và Hàn Quốc.
❑ Kiểm soát sự sản sinh
melanin của arbutin đã được
chứng minh qua nhiều thử
nghiệm in vivo và in vitro.
1. Các hợp chất có tác dụng làm trắng da
Công thức cấu tạo của Kojic Acid
❑ Chiết xuất từ nấm và quá
trình lên men của gạo.
❑ Kojic Acid có tác dụng ức
chế enzyme tyrosinase sản
sinh melanin.
❑ Thường Kojic Acid với
nồng độ 1-4% sẽ cho tác
dụng làm trắng da..
1. Các hợp chất có tác dụng làm trắng da
Niacin, Niacinamide,
Nicotinamide
❑Là dẫn xuất của vitamin B3 và
khá an toàn, lành tính.
❑ Những dẫn xuất này hoạt động
trên da bằng cách ngăn chặn
các melanin di chuyển đến lớp
da phía trên cùng, làm hạn chế
sự xuất hiện của các vết thâm
nám.
❑ Chúng còn có chức năng dưỡng
ẩm, chống oxy hóa và bảo vệ
cho làn da của bạn khỏi những
tác động xấu từ môi trường bên
ngoài
1. Các hợp chất có tác dụng làm trắng da
Vitamin C (acid ascorbic)
❑Để kiểm soát sự sản sinh melanin:
+làm giảm hợp chất trung gian của melanin là
dopaquinone trong phản ứng tyrosinase (phản ứng sản
xuất melanin từ tyrosine)
+làm giảm melanin bị oxy hóa sẫm màu thành các
dạng khử sáng màu hơn.
❑Vitamin C rất an toàn nhưng không ổn định.
❑ Vitamin C phosphate (muối magnesium) đã được phát
triển do tính ổn định cao của nó trong dung dịch nước.
Các dạng sử dụng của vitamin C thường là: LAA, MAP,
SAP, AA2G,...
2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn
Nguyên nhân hình thành mụn
Những thay đổi nội tiết tố có thể kích thích sản sinh dầu ở
tuyến bã nhờn kết hợp cùng da chết và vi khuẩn P.acnes
➔ tắc nghẽn lỗ chân lông ➔ Khi đó tình trạng viêm da
xảy ra, dẫn đến tổn thương mụn có khi gây đau, sưng đỏ.
Những biện pháp trị mụn chủ yếu
Hiện nay là các thành phần sẽ hoạt động theo cơ chế:
➢ Tiêu diệt vi khuẩn gây mụn
➢ Làm sạch tế bào chết, làm thông thoáng lỗ chân lông
➢ Loại bỏ dầu thừa và kháng viêm.
2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn
Retinol là một loại vitamin A, thuộc nhóm các retinoids
1. Thúc đẩy tốc độ bong da chết và kiềm da tiết dầu, từ đó
giúp lỗ chân lông khô thoáng hơn.
2. Khả năng điều trị sẹo, thâm, nám nhờ chức năng kháng
khuẩn, kích thích tái tạo tế bào da, tăng cường sản sinh
collagen và chống sưng tấy.
2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn
Một vài lưu ý khi sử dụng
o Nồng độ khởi đầu  0.5 ➔ 1.0% retinol (tối
đa)
o Retinol có khả năng tẩy đi lớp tế bào chết
trên cùng của da → trong thời gian đầu da
có thể sẽ trải qua cảm giác da bị bong tróc
và sần sùi (cần rửa mặt sạch và làm khô da
với khăn bông mềm để tẩy lớp tế bào chết
này đi. Việc làm khô da đồng thời cũng hạn
chế tình trạng retinol phản ứng với nước
khiến hoạt tính của nó mạnh hơn, khiến làn
da bị kích ứng mạnh )
o Khi sử dụng nên nhớ bôi kem chống nắng,
nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn
Tea Tree Oil (tinh dầu tràm trà)
Trong tinh dầu tràm trà có chứa
các hoạt chất như : Terpien-4-o,
α-terpineol và α-pinene giúp tiêu
diệt các vi khuẩn gây mụn P.acnes
Benzoyl peroxide
Chống khuẩn, giúp tiêu diệt khuẩn mụn P.acnes.
găn ngừa các dạng mụn không viêm nhiễm Comedones (hay
Comedolytic) theo cơ chết thẩm thấu và xâm nhập sâu vào lỗ
chân lông, làm chậm sự tiến triểu của mụn và diệt vi khuẩn gây
mụn, tạo điều kiện cho oxy diệt vi khuẩn gây mụn
2,5%; 5%;
10%
2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn
Lưu huỳnh (Sulfur)
Có tác dụng trực tiếp lên hai trong số ba nguyên nhân chính
gây ra mụn và có nhiều khả năng tạo ra kết quả khả quan với
da nhờn và nhạy cảm.
❖Giảm độ bóng dầu trên da
❖Hạn chế lỗ chân lông bị bí tắc, nó làm da bong tróc các tế
bào chết một cách hiệu quả, do đó lỗ chân lông được thông
thoáng, sạch sẽ hơn.
2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn
2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn
Một vài sản phẩm trị mụn chứa Lưu huỳnh (Sulfur)
2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn
AHA–AlphaHydroxyAcid
Alpha hydroxy acid (AHA) có
nguồn gốc chủ yếu từ sữa,
trái cây và các loại đường.
Các AHA phổ biến nhất là
Glycolic acid và Lactic acid.
Hai acid này có tính tan trong
nước nên chỉ có tác dụng trên
bề mặt da. Ngoài ra, AHA còn
có các acid khác như: malic
acid, citric acid và tartaric
acid.
3. Các hợp chất lên men
Lên men là một quá trình tự nhiên trong đó tinh bột và
đường được chuyển hóa thành những enzyme, acid amin,
thông qua hoạt động trao đổi chất của các vi sinh vật có lợi
như lactobacillus.
Mỹ phẩm truyền thống
(không lên men)
Sử dụng nhiệt độ để hòa
trộn các thành phần và
hoạt chất sau đó làm
mát trở lại ➔ làm giảm
hiệu quả của các hoạt
chất
Sản phẩm chăm sóc da lên men
▪ Được chuyển hóa chậm rãi trong
thời gian dài, lên đến vài tuần lễ
trong một môi trường nguyên sơ,
không có oxy. các thành phần sẽ
được bẻ gãy và chia nhỏ.
▪ các vi khuẩn có hại cũng như chất
độc được loại bỏ một cách tự nhiên,
tạo thành những dưỡng chất tốt cho
sức khỏe như axit amin, vitamin và
chất chống oxy hóa.
3. Các hợp chất lên men
✓ Ngũ cốc ( sản sinh ra hai lợi khuẩn Galactomyces,
Lactobacillus), Đậu nành/ đậu tương ( tạo ra men Bacillus
Natto, Lactobacillus/ferment soybean),
✓ Thảo dược (các loại nấm, sâm,..)
✓ Hoa cúc (Chrysanthenum), Hoa bồ công anh (dandelion)
✓ Hoa nhài (jasmine)
✓ Lô hội (Aloe vera)
✓ Mật ong (honey)
✓ …….
3. Các hợp chất lên men
Lợi ích của các thành phần lên men trong mỹ phẩm
❖ Khả năng thẩm thấu cao
❖ Hạn chế tối đa chất bảo quản
❖ Nồng độ và hàm lượng dưỡng chất vượt trội
❖ Khả năng cấp nước, cấp ẩm, tẩy tế bào chết dịu nhẹ
❖ Kháng viêm hiệu quả cho những làn da mụn
3. Các hợp chất lên men
Một vài lưu ý khi sử dụng:
❖Hạn sử dụng ngắn do chứa ít chất bảo quản (Thời hạn sử
dụng sau khi mở nắp của sản phẩm lên men thường dao
động từ 6 đến 12 tháng, và thời hạn cho sản phẩm chưa mở
nắp là 24 đến 36 tháng)
❖Cần kiểm tra kĩ lưỡng nguồn gốc của sản phẩm.
Xem video
https://www.youtube.com/watch?v=lAx5gwhmsdo
Acne | Nucleus Health
25
TỔNG KẾT
1. Nguyên liệu cơ bản
2. Nước
3. Bao bì đóng gói
✓ Dầu – mỡ – sáp
✓ Nhóm tá dược thân nước
✓ Chất hoạt động bề mặt
✓ Chất giữ ẩm
✓ Chất bảo quản
✓ Chất chống oxy hóa
✓ Chất màu
✓ Hương liệu, mùi
✓ Chất sát trùng, diệt khuẩn
4. Một vài hoạt chất được sử dụng trong các chế phẩm
chăm sóc da hiện nay
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1.Trình bày các cơ chế làm trắng da
chủ yếu hiện hay?
2.Trình bày một vài hợp chất có khả
năng trị liệu làm trắng da có
trong mỹ phẩm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ASEAN, (2003) Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN
trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược
- 2008.
2. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ
phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội.
3. Bộ Y tế (2018), Công văn 6777/QLD-MP: Về việc
cập nhật quy định về các chất dùng trong mỹ phẩm
4. Cosmetic Ingredient Review (12/01/2019),
https://www.cir-safety.org/ingredients.
MỸ PHẨM
PMY 443
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
ĐẠI CƯƠNG
MỸ PHẨM
ĐỀ CƯƠNG
CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG
THỰC TRẠNG
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
NGUYÊN LIỆU
1
CHƯƠNG 3
CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM
ĐẶC TRƯNG
Thời lượng 4 giờ
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
Phần 1:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA
Phần 2:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÔI
Phần 3:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÓNG
Phần 4:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC
Phần 6:
TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM 2
CHƯƠNG 3
CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM ĐẶC TRƯNG
Nắm được mục đích, các thành phần cơ bản, quy
trình bào chế chung các sản phẩm đặc trưng mỹ
phẩm chăm sóc da.
1
Nhận biết và nêu được vai trò các thành phần cơ
bản trong công thức bào chế cụ thể một số các
chế phẩm mỹ phẩm thuộc nhóm trên.
2
Nêu được cơ chế bảo vệ của kem chống nắng,
chỉ số SPF và ý nghĩa
3
Phần 1:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA (1 giờ)
3
Phần 1:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA
Nội dung 05
1.1 DẠNG PHẤN
Dạng phấn hồng
Dạng phấn mặt
1.3 DẠNG KEM
Kem tẩy
Kem nền
Kem tay và kem toàn thân
Kem chống nắng
Kem đa năng
MP cho mông mi
MP cho vùng xung quanh mắt
1.2 MỸ PHẨM CHO MẮT
1
1.1. DẠNG PHẤN
• Tạo một lớp mỏng mịn màng trên da.
• Hút ẩm và nhờn.
• Tạo cảm giác dễ chịu cho người
sử dụng.
• Độ bao phủ nhất định và lan rộng tốt
• Có khả năng bám dính, hút ẩm và nhờn
• Tạo nét tươi trẻ, thoải mái
• Không độc và gây kích ứng
• Màu và hương phù hợp
Mục đích
Yêu cầu
4
1.1.1 Dạng phấn mặt
1.1. DẠNG PHẤN
Tác dụng Nguyên liệu
Tăng độ phủ trên da TiO2, ZnO, Kaolin, MgO
Hút ẩm và nhờn Kaolin, tinh bột biến tính,…
Lan rộng và bám dính tôt M-stearat, talc.
Nguyên liệu tạo nét tươi trẻ Tinh bột gạo xử lý.
Chất trợ dính Cetyl alcol, stearyl alcol,..
Hương và màu Vô cơ, hữu cơ
5
Hỗn hợp sáp + Lanolin + dầu khoáng
Hỗn hợp lỏng
Màu
Trộn đều
Hương
Hỗn hợp rắn + các nguyên liệu
khác
Khuấy trộn
Bao bì đóng gói
Kiểm tra
Sản phẩm
6
1.1.1 Dạng phấn mặt
1.1. DẠNG PHẤN
Giống phấn mặt nhưng có liều lượng chất bám dính cao hơn
Công thức phấn hồng (tướng dầu)
Nguyên liệu %
Talc 48
Kaolin 16
Zn stearat 6
ZnO 5
MgCO3 5
Tinh bột 10
TiO2 4
Màu 6
Hương vd
Nền phấn vd 7
1.1.2 Dạng phấn hồng
1.1. DẠNG PHẤN
Dạng cushion
Dạng gel
Một vài chế phẩm khác
Dạng lỏng
Dạng kem
• Dạng mouse
• Dạng thỏi
• Dạng thạch
• Dạng bột
8
▪ Mỹ phẩm cho lông mi
▪ Mỹ phẩm cho vùng xung quanh mắt
1.2. MỸ PHẨM CHO MẮT
Làm tăng
vẻ đẹp của
mắt
9
1.2.1. Mỹ phẩm cho lông mi
1.2. MỸ PHẨM CHO MẮT
Làm cho lông mi dày và cong hơn
--> mắt có điểm nhấn hơn
Mascara nền sáp Mascara dạng kem Mascara dạng lỏng
✓ Thành phần:
Parafin, sáp carnauba,
lanolin.
✓ Tạo màu đen:
lampack ( bồ hóng ống
khói).
✓ Phẩm màu tan
trong dầu.
✓ Có thêm chất làm
ẩm để giảm sức
căng bề mặt.
✓ Được sử dụng
rộng rãi
✓ Nguyên tắc phối chế:
Phân tán tốt bột màu
trong dung dịch sệt
10
1.2.1. Mỹ phẩm cho vùng xung quanh mắt
Một số công thức cơ bản
1.2. MỸ PHẨM CHO MẮT
Mascara dạng lỏng
Thành phần %
Rosin (dung dịch alcol 10%) hoặc ethylcellulose 3
Dầu thầu dầu 3
Ethylalcol 84
Lampblack 10
Mascara nền sáp
Thành phần %
Glyceryl monostearat 60
Parafin 15
Carnauba wax 7
Lanolin 8
Lup black 10 12
Làm nổi bật đôi mắt, làm mắt to hơn,
cuốn hút và hấp dẫn hơn
➢ Phấn mắt
➢ Chì kẻ mắt
➢ Chì kẻ chân mày
- Chất tạo óng ánh: bismuth oxyclorid,
mica phủ với TiO2.
- Ánh vàng bột nhũ Cu.
- Ánh bạc của bột nhũ Ag.
- Viết chì kẻ mắt có ruột: hỗn hợp carbon
black và phấn nền.
13
1.2.1. Mỹ phẩm cho vùng xung quanh mắt
1.2. MỸ PHẨM CHO MẮT
1.3. DẠNG KEM
1.3.1
1.3.4
1.3.5
Kem tẩy
Kem chống nắng
Kem đa năng
1.3.2 Kem tan và kem nền
1.3.3 Kem tay và kem toàn thân
- Ổn định trong thời gian nhất định
- Tạo lớp màng mỏng, đều, mềm
mại, bám dính tốt
- Không gây cảm giác khó chịu và
pH thích hợp
- Dễ sử dụng bảo quản
- Không độc
- Đạt tiêu chuẩn chung.
14
1.3.1 Kem tẩy
1.3. DẠNG KEM
Nhũ tương: o/w hoặc w/o (30-70% dầu)
Lotion ( 15-30 % dầu)
➢Tẩy rửa các chất bẩn, chất nhờn, tế bào chết,
chất bẩn do trang điểm, tẩy lông.
➢Dễ tan ra trên da và không gây dị ứng da.
Thành phần:
- pha dầu, pha nước, hệ nhũ hóa
-chất làm đặc (parafin, sap ong, benton..), chất làm mềm
(lanolin, cetyl acol....), chất ổn định, mùi, bảo quản, chống nấm.
15
1.3.2 Kem tan và kem nền
1.3.3. Kem tay và kem toàn
thân
Mục
đích
Bảo vệ da và làm đẹp da,
che khuyết điểm đã được
làm sạch
Làm mềm mại và làm ẩm lớp
da bị hư hại, làm trắng
Thể
chất
Nhũ tương dầu/nước Nhũ tương dầu/nước
Thành
phần
Chất làm mềm, chất làm
ẩm, chất chống nắng,
hương và chất bảo quản
Chất có tác dụng làm liền và
làm phẳng các chỗ da bị nứt
nẻ (allation, phức của
allation, quaternium-19) và
chất sát trùng
1.3. DẠNG KEM
1.3.4. Kem chống nắng
1.3. DẠNG KEM
BỨC XẠ ĐIỆN TỪ
ÁNH SÁNG MẶT TRỜI
Tác dụng có lợi:
- 7-dehydrocholesterol
-> vitamin D
Tác dụng có hại:
- Đẩy nhanh tình trạng lão
hóa
- Gây tình trạng kích ứng
- Gây rối loạn sắc tố da:
thâm, nám, sạm, vết nhăn,
khô da.
17
Loại tia Tác hại
UVA (Aging, Allergies) Gây lão hóa da, vết nhăn, nám
UVB (Burning) Đen da, cháy nắng, ung thư da.
UVC (Carcinogenic) Gây ung thư ( bị tầng ozon phản
xạ hòa toàn)
1.3.4. Kem chống nắng
1.3. DẠNG KEM
19
* Trong điều kiện sử dụng loại kem chống nắng phù hợp, đúng lượng
1.3.4. Kem chống nắng
1.3. DẠNG KEM
SPF
20
1.3.4. Kem chống nắng
1.3. DẠNG KEM
CHỈ SỐ SPF
(Sun protection factor)
Theo định nghĩa của FDA, chỉ số SPF của một chế phẩm
chống nắng là đại lượng biểu thị tương quan giữa năng lượng
mặt trời cần thiết để gây hiện tượng cháy nắng (minimal
erythema dose – MED) trên da được bảo vệ (2mg/cm2) và da
không được bảo vệ bởi chế phẩm đó.
𝑆𝑃𝐹 =
𝑀𝐸𝐷𝑐ó 𝑏ả𝑜 𝑣ệ
𝑀𝐸𝐷𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑏ả𝑜 𝑣ệ
- Determination of sun protection factor (SPF) of sunscreens by ultraviolet spectrophotometry
- Minimal Erythema Dose (MED) Testing 21
1.3.4. Kem chống nắng
1.3. DẠNG KEM
Bảo vệ da trước tác động của tia
tử ngoại.
(phòng chống và hạn chế tác hại)
Chống nắng hữu cơ
(hóa học)
PABA
p-aminobenzoates
Salicylates
Cinnamates
Benzophenones
Dibenzoymethanes
Kem chống nắng
Chống nắng vô cơ
(vật lí)
Zinc oxide (ZnO)
Titanium Dioxid (TiO2)
22
1.3.4. Kem chống nắng
1.3. DẠNG KEM
Chống nắng vô cơ Chống nắng hữu cơ
Cơ
chế
Phản xạ tia UV
TiO2 không thâm nhập
qua lớp thượng bì, ZnO
có thể hấp thu hệ thống
nhưng rất ít.
Hấp thụ tia UV cường độ cao bằng
cách kích thức tới mức năng
lượng cao hơn.
Năng lượng dư thừa sẽ được hồi
phục qua phản ứng quang hóa và
nhiệt. 23
1.3.4. Kem chống nắng
1.3. DẠNG KEM
Tên thành
phần
Công dụng tác hại
(nếu có)
Nồng độ cho
phép
PABA UVB, có tính sinh ung
invitro
<= 15%
Octyl salicylat
Trolamin
salicylat
UVB yếu <= 5%
<= 12%
Titanium dioxid UVB <= 25%
DX camphor Lọc tia UVA là chủ yếu
Avobenzon UVA, không ổn định với ánh
sáng, gây viêm da dị ứng
<= 3%
Menthyl
anthranilat
Ổn định, an toàn <= 5%
24
1.3.4. Kem chống nắng
1.3. DẠNG KEM
MỐI TƯƠNG QUAN
GIỮA KHẢ NĂNG BẢO VỆ CỦA KEM CHỐNG NẮNG VÀ CHỈ
SỐ SPF 25
1.3.4. Kem chống nắng
1.3. DẠNG KEM
PA: Protection Factor of UVA
PPD: Persistent Pigment Darkening
Khả năng bảo vệ da
khỏi tác hại của tia UVA
26
1.3.4. Kem chống nắng
1.3. DẠNG KEM
SỬ DỤNG KEM CHỐNG NẮNG HIỆU QUẢ
- LOẠI KEM CHỐNG NẮNG PHÙ HỢP (loại da, vị trí sử dụng, thành
phần..)
- CÁCH SỬ DỤNG KEM CHỐNG NẮNG ( chế phẩm chống nắng đơn
thuần, thời gian, lượng kem (2mg/cm2…)
Sunscreen users receive less than half the sun protection they think, study finds
July 24, 2018
27
1.3.4. Kem chống nắng
1.3. DẠNG KEM
Study highlights shortcomings of moisturisers with sun protection,July 4, 2018, University of Liverpool
Sử dụng kem chống nắng + kem dưỡng ẩm : bề mặt ít hấp phụ tia
UV hơn → tia UV xuyên qua→tác hại làn da
Khả năng
bảo vệ da
84%
KCN SPF 30 KCN SPF 30 + Dưỡng ẩm
Khả năng
bảo vệ da
90%
28
1.3.4. Kem chống nắng
1.3. DẠNG KEM
28
Xem video Tại sao chúng ta phải sử dụng kem chống nắng
https://www.youtube.com/watch?v=ZSJITdsTze0
1.3.4. Kem chống nắng
1.3. DẠNG KEM
TỔNG KẾT
MỸ PHẨM DÀNH CHO DA
Dạng phấn
• Dạng phấn mặt
• Dạng phấn hồng
Mỹ phẩm cho mắt
• Mỹ phẩm dành cho lông mi
• Mỹ phẩm dành cho vùng xung quanh mắt
Dạng kem
• Kem tẩy, kem tan và kem nền, kem tan, kem
toàn thân, kem chống nắng, kem đa năng.
30
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Các chỉ số đặc trưng cho kem chống nắng :
A. HbA1C
B. SPF, PA, PPD
C. LDL, HDL
D. HLB
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Các thành phần cơ bản của kem chống nắng vô cơ (vật lí) là :
A. Zinc oxide (ZnO) và Titanium Dioxide (TiO2).
B. PABA, p-aminobenzoates.
C. Kaolin, tinh bột biến tính
D. Cinnamates, Benzophenones,Dibenzoymethanes
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
-ASEAN (2003), Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ
phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược - 2008.
-Bộ Y tế (2011), Thông tư 06/2011/TT-BYT: Quy định về Quản lý mỹ phẩm.
Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ phẩm, Bộ môn bào chế -
Trường Đại học Dược Hà Nội.
Tiếng Anh
-Baki, G., Alexander, K. S. (2015), Introduction to Cosmetic Formulation
and Technology, John Wiley & Sons.
-Study highlights shortcomings of moisturisers with sun protection
July 4, 2018, University of Liverpool
-Sunscreen users receive less than half the sun protection they think,
study finds.July 24, 2018
MỸ PHẨM
PMY 443
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
ĐẠI CƯƠNG
MỸ PHẨM
ĐỀ CƯƠNG
CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG
THỰC TRẠNG
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
NGUYÊN LIỆU
1
CHƯƠNG 3
CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM
ĐẶC TRƯNG
Thời lượng 4 giờ
(tt)
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
Phần 1:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA
Phần 2:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÔI
Phần 3:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÓNG
Phần 4:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC
Phần 6:
TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM 2
CHƯƠNG 3
CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM ĐẶC TRƯNG
Nắm được mục đích, các thành phần cơ bản, quy
trình bào chế chung các sản phẩm đặc trưng mỹ
phẩm chăm sóc môi.
1
Nhận biết và nêu được vai trò các thành phần cơ
bản trong công thức bào chế cụ thể một số các
chế phẩm mỹ phẩm thuộc nhóm trên.
2
Phần 2:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÔI (30’)
Xem video :Cách làm son môi
ttps://www.youtube.com/watch?v=dly
kUSJJWcw
➢Bề mặt nhẵn.
➢Màu sắc phải đồng đều và bền khi bôi lên môi.
Không bị rửa sạch nhanh chóng bởi nước bọt.
➢Phải bám thành lớp mỏng đồng đều khi bôi nhẹ
lên môi,
➢Có mùi vị dễ chịu, hấp dẫn và bám dính tốt lên
môi.
➢Về thể chất cần chắc nhưng không dễ gãy, ở điều
kiện bình thường không được cong hoặc vỡ…
1. Mục đích, yêu cầu
8
2. Phân loại
✓ Loại son môi rắn, đựng trong vỏ
✓ Loại son lỏng, đựng trong các đồ
bao gói khác nhau, gọi là Rollon
✓ Loại son dạng kem, còn gọi là
nhũ tương
✓ Bút chì
3. Thành phần
Thành phần Vai trò Các ví dụ hay dùng
Tá dược nền Nền, chất mang → thể
chất và đặc tính
Sáp, hydrocarbon, acid
béo
Tá dược màu Tạo màu, tỷ lệ 1-3%
Tan, không tan, hữu cơ,
vô cơ
Eozin, carmin, màu ngọc
trai, bromo acid…
Tá dược tạo
hương
Tạo hương, tỷ lệ 2-4%
phải dấu được mùi béo
của chất nền.
Rượu & este của hoa
hồng, hương trái cây
(chanh, cam, quýt, dâu…)
Chất BQ & chất
chống OXH
Bảo quản, chống oxh (do
dầu mỡ bị oxh)
Xem chương 2
4. Quy trình bào chế chung
10
11
5. Công thức
Alcol stearylic 7
Sáp ong trắng 7
Acid stearic 1,75
Parafin rắn (to = 72oC) 12,25
Lanolin khan 2,8
Sáp carnauba 2,8
Dầu parfin 1,4
Comperlan HS 20
Eutanol G 45
Bromo acid 1,5
Chất màu 6
Tá dược nền
Tá dược màu
Tá dược tạo hương
Chất BQ & chất
chống OXH
Phần 3:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÓNG (30’)
HISTORY
3000 năm
➢Trung Quốc : sáp ong+lòng trắng
trứng+ gelatin + màu ( hỗn hợp cánh
hoa + phèn chua)
➢Ai Cập : Dịch chiết cây Henna → tạo
màu, giúp móng bền chắc hơn
➢Sơn móng tay trong lịch sử: thể hiện
địa vị xã hội
➢Làm đẹp móng hoặc bảo vệ móng
➢Tạo một lớp màng trên móng, không tan trong
nước, chịu được dung dịch rửa tay hàng ngày
➢Lớp sơn bóng, kết dính tốt, đủ cứng không
quá dòn
➢Thời gian khô sau khi sơn lên móng không quá
lâu
➢Phải dễ dàng sử dụng và lưu trữ
➢Không độc
➢Đạt tiêu chuẩn chung theo quy định dành cho
sản phẩm
1. Mục đích yêu cầu
NGUYÊN LIỆU
➢ Tính chảy của sơn.
➢ Tốc độ khô.
➢ Độ tương hợp giữa các cấu tử trong
quá trình làm khô.
➢ Sắc thái.
➢ Độ cứng.
➢ Độ dẻo.
➢ Độ kết dính.
➢ Độ bền đối với nước và xà phòng.
Chứa nhiều nguyên
liệu dễ gây cháy nổ,
Có độc tính
Dung dịch chứa chất tạo màng
(dinitrocellulose) và một số chất
khác (nhựa, chất hóa dẻo, chất
màu, chất tạo huyền phù)
2. Thành phần
Sơ đồ quy trình bào chế sơn móng
How to make nail polish??
3 . Quy trình bào chế chung
4. Hình ảnh minh họa
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1.Trình bày các giai đoạn làm son môi? Các thử
nghiệm được tiến hành sau khi sản xuất và đưa
các chế phẩm son môi ra thị trường?
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2.Mục đích, yêu cầu của 1 chế phẩm sơn móng tay
là gì ? Tại sao trong chế phẩm này lại bỏ chất tạo
huyền phù?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
-ASEAN (2003), Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ
phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược - 2008.
-Bộ Y tế (2011), Thông tư 06/2011/TT-BYT: Quy định về Quản lý mỹ phẩm.
Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ phẩm, Bộ môn bào chế -
Trường Đại học Dược Hà Nội.
Tiếng Anh
-Baki, G., Alexander, K. S. (2015), Introduction to Cosmetic Formulation
and Technology, John Wiley & Sons.
-Study highlights shortcomings of moisturisers with sun protection
July 4, 2018, University of Liverpool
-Sunscreen users receive less than half the sun protection they think,
study finds.July 24, 2018
MỸ PHẨM
PMY 443
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
ĐẠI CƯƠNG
MỸ PHẨM
ĐỀ CƯƠNG
CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG
THỰC TRẠNG
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
NGUYÊN LIỆU
1
CHƯƠNG 3
CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM
ĐẶC TRƯNG
Thời lượng 4 giờ
(tt)
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
Phần 1:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA
Phần 2:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÔI
Phần 3:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÓNG
Phần 4:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC
Phần 6:
TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM 2
CHƯƠNG 3
CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM ĐẶC TRƯNG
Xem video:
Ointment Cream Lotion Plant ( Toothpaste, Gel, Shampoo, Pharma,
Cosmetics manufacturing plant)
https://www.youtube.com/watch?v=tE-PcNs1E0E
Nắm được mục đích, các thành phần cơ bản, quy
trình bào chế chung các sản phẩm đặc trưng mỹ
phẩm chăm sóc răng, miệng.
1
Nhận biết và nêu được vai trò các thành phần cơ
bản trong công thức bào chế cụ thể một số các
chế phẩm mỹ phẩm thuộc nhóm trên.
2
Phần 4:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG
(40’)
Mục đích
Yêu cầu
➢Sạch răng và thơm miệng
➢Tạo cảm giác dễ chịu, sạch sẽ, dễ dùng
➢Không gây vị lạ, không đóng cao, không độc
➢Hạn chế, ngăn ngừa tác hại của vi khuẩn
➢Ổn định, bền vững trong quá trình lưu giữ và sử dụng
➢Đạt tiêu chuẩn chung theo quy định dành cho sản phẩm
1. Mục đích, yêu cầu
NGUYÊN LIỆU :
KEM ĐÁNH RĂNG
2. Thành phần
Nguyên liệu Công dụng
Nồng độ yêu
cầu
(nếu có)
Các muối Kẽm Chống bựa đóng trên răng
Natri
pyrrophosphat,
Natri tetraphosphat
Chống cao răng
Florua Chống sâu răng: giảm sự
hòa tan men răng và tái
khoáng hóa các vết sâu
răng
0,01-0,2ppm
CaCO3, MgCO3, Làm sạch bề mặt răng Chiếm tỉ lệ
NGUYÊN LIỆU :
KEM ĐÁNH RĂNG
2. Thành phần
Nguyên liệu Công dụng
Nồng độ
thường
dùng
(nếu có)
Dẫn chất của
cellulose, gôm,
thạch, alginat
Tăng độ nhớt, làm bền hỗn
dịch
2%
Glycerin, sorbitol
hoặc propylen
glycol
Chất dưỡng ẩm, làm kem
không bị khô, giúp thể chất
của sản phẩm ổn định
Tinh dầu bạc hà,
tinh dầu dâu, tinh
dầu khuynh diệp
Tạo mùi thơm ( yếu tố thị
trường), sát khuẩn
1-1,5 %
MỘT VÀI SẢN PHẨM KHÁC
Nước súc miệng
Hàm giả
Chỉ nha khoa
Chất làm trắng răng
Thuốc xịt miệng
3. Phân loại
Sơ đồ quy trình bào chế kem đánh răng
4. Quy trình bào chế chung
Nắm được mục đích, các thành phần cơ bản, quy
trình bào chế chung các sản phẩm đặc trưng mỹ
phẩm chăm sóc tóc
1
Nhận biết và nêu được vai trò các thành phần cơ
bản trong công thức bào chế cụ thể một số các
chế phẩm mỹ phẩm thuộc nhóm trên.
2
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC (20’)
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC
Làm đẹp cho tóc
• Thuốc nhuộm tóc
• Thuốc uốn tóc
• Keo xịt tóc
• Sáp chải tóc
Làm sạch tóc
• Dầu gội (khô và lỏng)
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC
5.1. Sản phẩm làm đẹp cho tóc
Thuốc
uốn tóc
▪ Làm đẹp tóc theo ý muốn, nhưng không được làm hư tóc
▪ Phải dễ dàng trong sử dụng và lưu trữ
▪ Không độc với cơ thể
▪ Đạt tiêu chuẩn chung theo quy định dành cho sản phẩm
Uốn lạnh
Uốn nóng
15
Quá trình làm quăn tóc
Các phân tử kép keratin –
cystin được chia cắt tại dây
nối giữa hai ngtử lưu huỳnh
nhờ các chất khử
Thường dùng các chất oxy
hóa/ mtr acid yếu. Các chất
sử dụng không được kích
ứng da và tóc
Giai đoạn khử Giai đoạn định vị
Thành phần dd khử
• Acid thioglycolic
• Kiềm yếu (NH4OH)
• Chất chống oxy
(Na hydrosunfua)
• Chất tẩy rửa
• Nước tinh khiết
Thành phần dd định vị
• Chất oxi hóa (perhydrol,
nước oxi già, Na/K bromat)
• Acid citric: trung hòa môi
trường
• Chất tẩy rửa
• Nước tinh khiết
5.1. Sản phẩm làm đẹp cho tóc
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC
5.1. Sản phẩm làm đẹp cho tóc
Nhuộm
tạm thời
Nhuộm
bán bền
Nhuộm
bền
Thuốc
nhuộm
tóc
▪ Không ảnh hưởng xấu đến
tóc (hình dạng, độ bóng…) và
da
▪ Tóc nhuộm chịu được các
quá trình khác như gội uốn
▪ Giữ được tính bền trong dung
dịch và bảo quản dễ dàng
▪ Tránh được sự tạo màu và độ
bền khác nhau trên cùng một
mái tóc
▪ Đạt được tiêu chuẩn chung
theo quy định dành cho sản
phẩm
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC
5.1. Sản phẩm làm đẹp cho tóc
Thuốc
nhuộm
tóc
Độc tính !!!
▪ Thuốc nhuộm dựa trên kim loại: rất dễ hấp thu qua
da đầu, làm nám, khô da, gây rụng tóc, nặng có thể
gây tử vong.
▪ Thuốc nhuộm dựa trên sự oxy hóa: thường có các
chất nền p-phenylendiamin có khả năng gây dị ứng
mạnh.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Trình bày các thành phần thường có của các chế
phẩm kem đánh răng?
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2. Trình bày các thành phần có trong các chế
phẩm nhuộm tóc?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
-ASEAN (2003), Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ
phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược - 2008.
-Bộ Y tế (2011), Thông tư 06/2011/TT-BYT: Quy định về Quản lý mỹ phẩm.
Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ phẩm, Bộ môn bào chế -
Trường Đại học Dược Hà Nội.
Tiếng Anh
-Baki, G., Alexander, K. S. (2015), Introduction to Cosmetic Formulation
and Technology, John Wiley & Sons.
-Study highlights shortcomings of moisturisers with sun protection
July 4, 2018, University of Liverpool
-Sunscreen users receive less than half the sun protection they think,
study finds.July 24, 2018
MỸ PHẨM
PMY 443
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
ĐẠI CƯƠNG
MỸ PHẨM
ĐỀ CƯƠNG
CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG
THỰC TRẠNG
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
NGUYÊN LIỆU
1
CHƯƠNG 3
CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM
ĐẶC TRƯNG
Thời lượng 4 giờ
(tt)
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
Phần 1:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA
Phần 2:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÔI
Phần 3:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÓNG
Phần 4:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC
Phần 6:
TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM 2
CHƯƠNG 3
CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM ĐẶC TRƯNG
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC [tt] (25’)
5.1. Sản phẩm làm đẹp cho tóc LƯU Ý
❖Khoảng cách giữa 2 lần nhuộm tóc không nên quá gần
nhau, ít nhất là 6 tháng
❖Khi nhuộm, ép tóc phải sử dụng loại thuốc có nhãn mác của
các thương hiệu có uy tín bởi những sản phẩm này đã được
nhà sản xuất kiểm tra, tránh việc sử dụng thuốc làm tóc trôi
nổi trên thị trường.
❖Trong quá trình làm tóc nên bịt khẩu trang (đặc biệt đối với
thợ làm tóc) tránh hít phải hơi hóa chất trong thuốc làm tóc,
tránh để thuốc làm tóc dính vào da đầu, da mặt, da tay…
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC
5.1. Sản phẩm làm đẹp cho tóc
Keo
Xịt tóc
Sáp chải
tóc
• Keo xịt phải trải đều lên tóc thành
lớp phim mỏng linh động, giữ được
nếp tóc và phải loại dễ dàng khi gội
• Khô nhanh, nhưng không được khô
trước khi bám lên tóc
• Được giữ trong bình chịu áp, áp
suất phải đủ lớn để tạo sương khi
sử dụng
Yêu cầu: làm bóng tóc và
hấp thu nhanh qua tóc
Thành phần: hỗn hợp của
sáp, dầu khoáng, màu,
mùi.
Polyme
Chất hóa dẻo
Dung môi
NL tạo áp
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC
❖Tạo bọt nhanh, tẩy rửa tóc sạch
❖Không gây ra tác dụng có hại
❖Làm cho tóc trơn, mượt, dễ chải
❖Không làm khô và sơ tóc
❖Sau khi gội đầu và sấy khô tóc, tóc phải óng, mượt
❖Mùi thơm trên mái tóc dễ chịu trong khi sử dụng và
sau khi sử dụng
DẦU GỘI (lỏng)
5.1. Sản phẩm làm sạch tóc
NGUYÊN LIỆU :
DẦU GỘI (lỏng)
Nguyên liệu Công dụng
Các chất diện hoạt ion hóa và
không ion hóa,
Tẩy rửa
polyvinyl clorid (PVC),
isopropylmirystat, mygliol, các
dầu thực vật
Chất làm mềm, giúp tóc mềm
mượt
Natri clorid Điều chỉnh thể chất
Alkylamid hoặc dẫn chất của
các acid béo lấy từ dầu dừa.
Chất ổn định bọt.
Dẫn chất mono hoặc
dietanolamid, hexaclorophen,
resocin,
Trị gàu
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC
NGUYÊN LIỆU :
DẦU GỘI
Nguyên liệu Công dụng
Acid salicylic, lưu huỳnh Chất làm bạt sừng, loại bỏ
vảy gàu ra khỏi da đầu
vitamin B6 Hạn chế và giảm quá trình
bài tiết tuyến bã nhờn trên
da đầu
Natri clorid Điều chỉnh thể chất
Các vitamin: F,H Phục hồi tóc khô, sơ, gãy
Dẫn chất mono hoặc
dietanolamid,
hexaclorophen, resocin,
Trị gàu
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC
DẦU GỘI
DẦU GỘI
Thành phần Lượng
Natri lauryl ether sulfat 6,0 g
Dung dịch cocoamido propyl betain 30% 10 ml
Hydroxy ethyl cellulose 0,4 g
Natri clorid 2,0 g
Acid citric 0,2 g
Propylen glycol 5,0 g
Tinh dầu ngọc lan tây hoặc hương thảo 4 giọt
Nước tinh khiết vđ 100,0 ml
Ví dụ
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC
DẦU GỘI (khô)
Làm sạch tóc không cần sử dụng đến nước.
Cơ chế: Hấp thụ lượng dầu thừa trên da
Thể chất : dạng bột mịn, dùng dạng xịt hay rắc lên vùng da đầu
Ưu điểm Nhược điểm
✓ Tiện dụng, tiết kiệm thời gian
✓ Giúp tạo kiểu tóc dễ dàng
hơn (tạo độ bồng)
✓ Không có khả năng làm sạch
như dầu gội dạng lỏng
✓ Hóa chất sẽ lưu lại trên tóc
nhiều hơn
✓ Dễ gây gãy rụng tóc
✓ Khi sử dụng cần phân tán
đều trên tóc
Phần 6:
TỔNG QUAN QUY TRÌNH
SẢN XUẤT MỸ PHẨM
(35’)
Nắm được quy trình sản xuất chung của các chế
phẩm mỹ phẩm
1
Nắm được vai trò của 1 số thiết bị sử dụng trong
sản xuất mỹ phẩm
2
14
❖ Quá trình sản xuất mỹ phẩm đòi hỏi nhiều kinh nghiệm thực
tế hơn là các lý thuyết cơ bản.
❖ Sự đa dạng sản phẩm → đòi hỏi thiết bị chuyên biệt.
❖ Quá trình sản xuất mỹ phẩm được chia ra làm 3 phần: trộn,
bơm và lọc, trong đó quá trình phối trộn là quan trọng nhất.
Phần 6:
TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM
15
Quá trình lọc
➢ sản xuất các chế phẩm như nước hoa, nước thoa sau khi cạo
râu… khử trùng bằng siêu lọc.
Quá trình vô chai (bình chứa)
➢ điều khiển tự động hoặc bằng tay cho từng loại sản phẩm riêng
biệt như quá trình đổ khuôn (son môi, sáp…) hoặc quá trình nén
chặt (phấn mắt, phấn mặt…).
Phần 6:
TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM
Mục tiêu
Tăng độ đồng đều trong hỗn hợp nguyên liệu. (mức độ đồng
đều)
Đối với các chất lỏng có thể trộn lẫn thì mức độ đồng đều cao
nhất khi chúng có khối lượng phân tử tương đương,
Đối với dạng bột thì mức độ đồng đều lại phụ thuộc vào kích
thước hạt. Trong sản xuất, hỗn hợp được cho là đồng đều nếu tất cả
các mẫu lấy ngẫu nhiên trong hệ có cùng độ đều.
16
QT phối trộn
Phần 6:
TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM
17
QT phối trộn
Dòng tiếp tuyến Dòng xuyên tâm Dòng dọc trục
Phần 6:
TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM
Cơ chế phối trộn
Quá trình phối trộn xảy ra theo ba cơ chế: tác động dòng, trộn đối
lưu và khuếch tán.
❑ Tác động dòng bao gồm các quá trình cắt xén, kết tụ và nhào trộn.
❑ Trộn đối lưu liên quan tới việc tạo thành dòng tuần hoàn hỗn hợp
trộn.
❑ Trộn khuếch tán xảy ra khi các hạt va chạm và lệch khỏi đường
thẳng va chạm để phân tán vào nhau.
18
QT phối trộn
Phần 6:
TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM
19
Phần 6:
TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM
Xem video
• https://www.youtube.com/watch?v=GhIaF-
p48nQ
• Cosart cosmetics production.mpg
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Nêu một vài ưu, nhược điểm của việc sử dụng
dầu gội khô và dầu gội lỏng ? Các thành phần cần
thiết để tạo một chế phẩm dầu gội dạng lỏng?
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2. Trình bày các bước chính trong sản xuất mỹ
phẩm?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
-ASEAN (2003), Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ
phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược - 2008.
-Bộ Y tế (2011), Thông tư 06/2011/TT-BYT: Quy định về Quản lý mỹ phẩm.
Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ phẩm, Bộ môn bào chế -
Trường Đại học Dược Hà Nội.
Tiếng Anh
-Baki, G., Alexander, K. S. (2015), Introduction to Cosmetic Formulation
and Technology, John Wiley & Sons.
-Study highlights shortcomings of moisturisers with sun protection
July 4, 2018, University of Liverpool
-Sunscreen users receive less than half the sun protection they think,
study finds.July 24, 2018
MỸ PHẨM
PMY 443
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
ĐẠI CƯƠNG
MỸ PHẨM
ĐỀ CƯƠNG
CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG
THỰC TRẠNG
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
NGUYÊN LIỆU
1
CHƯƠNG IV:
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MỸ PHẨM
2
(4 giờ)
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
MỤC TIÊU
➢ Trình bày được tổng quan về kiểm tra mỹ phẩm.
➢ Trình bày được các nguyên tắc của các kỹ thuật
phân tích sử dụng trong phân tích mỹ phẩm.
Vận dụng được trong các phân tích cụ thể.
➢ Trình bày các chỉ tiêu đánh giá các chế phẩm
đặc trưng. Vận dụng được vào trong một chế
phẩm cụ thể.
PHẦN 1:
TỔNG QUAN VÀ TIÊU CHÍ
ĐÁNH GIÁ MỸ PHẨM
(1 giờ)
6
➢ Sản phẩm mỹ phẩm rất đa dạng.
➢ Nguyên liệu mới tạo ra nhiều sự lựa chọn mới, đồng thời cũng
đưa ra nhiều thách thức mới.
➢ Nhiệm vụ của người thiết lập công thức là làm thế nào để có
được sự phối hợp hài hòa giữa các thành phần, đem lại tính năng
mong muốn cho sản phẩm và cũng phải đảm bảo CLSP trong suốt
quá trình sống từ lúc nguyên liệu được phối đến lúc sản phẩm
được sử dụng hết
1. Tổng quan - KTMP
1. Tổng quan - KTMP
An toàn
Ổn định
Chất lượng
Tính năng
✓ KT lâm sàng: dược tính trị liệu. Phản ứng phụ?? Dị ứng??
✓ KT độc tính: nguyên liệu nguy hiểm?? → người sử dụng &
môi trường
Yếu tố quan tâm hàng đầu
❑ ĐK ≠ → Trạng thái ban đầu??? (HD, màu, mùi, vị tính chất…)
8
1. Tổng quan - KTMP
An toàn
Ổn định
Chất lượng
❑ Nguyên liệu đúng tiêu chuẩn không? Quy trình công
nghệ có được theo dõi sát sao không? Sản phẩm có đảm
bảo CL không?
Tính năng
Yếu tố quan tâm hàng đầu
❑ Đáp ứng được nhu cầu đang mong đợi ??? Có thể trở
thành sản phẩm phổ biến không?
1. Tổng quan - KTMP
Động vật thí nghiệm
1
0
2. Kiểm tra mỹ phẩm
➢ Pháp lý: là khả năng ổn định chất lượng của mỹ phẩm được bảo
quản trong điều kiện xác định vẫn duy trì được các đặc tính vốn có về
vật lý, hóa học, vi sinh, tính an toàn… trong giới hạn quy định.
➢ Cảm quan: SP phải giữ được nguyên dạng bào chế từ khi bắt đầu
dùng đến khi chỉ còn “vết” trong bao bì đóng gói. Trong điều kiện bình
thường, SP phải ổn định trong 12-24 tháng.
Tính ổn định
1
1
2. Kiểm tra mỹ phẩm
✓ Sự kết tủa (quá bão hòa, tương kỵ, bốc hơi dung môi…)
✓ Sự thay đổi màu sắc (PUHH, PU quang hóa)
✓ Nhũ tương bị phá (sự phân tách pha, đảo pha)
✓ Sự nhiễm khuẩn → có mùi và màu lạ
✓ Sự phân hủy hóa học→ mất các TP chuyên biệt cho từng loại SP
✓ Sự tương tác giữa sản phẩm và bao bì, sự ăn mòn thiết bị
✓ Sự khô hay sự cô đặc do sự mất nước hay thấm qua vất chứa
✓ Mùi thơm bị mất đi hay bị phai
Tính ổn định
Nguyên nhân mất ổn định
12
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính ổn định
Các cách kiểm tra
Kiểm tra bằng PP gián
tiếp
Kiểm tra kho lưu giữ
❑ Kiểm tra tính ổn định của nhũ tương
❑ Kiểm ra sự ăn mòn thiết bị và bao bì
❑ Kiểm tra sự mất nước và chất dễ bay hơi
❑ Kiểm tra sự xâm hại của VSV đối với SP
✓ ĐK tiến hành, cỡ mẫu, thời gian kiểm tra
✓ Đối tượng
✓ Mục đích
✓ Những thông số
✓ Kiểm tra tình trạng thời tiết và khí hậu
✓ Kiểm tra khác
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính ổn định
14
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính ổn định Kiểm tra bằng PP gián tiếp
Kiểm tra tính ổn định của nhũ tương
• PPly tâm/ lắc → sự phân ly hay sự tạo kem lợn cợn.
• PP pha loãng, đo tỷ lệ kết tụ hạt keo, đánh giá kích thước hạt
phân bố.
Kiểm ra sự ăn mòn thiết bị và bao bìGhi nhận sự biến đổi trước,
ngay và trong tương lai, biểu thị lên đồ thị.
Kiểm tra sự mất nước và chất dễ bay hơi
Ghi nhận độ ẩm của sản phẩm theo thời gian, biểu thị lên đồ thị.
Kiểm tra sự xâm hại của vi sinh vật đối với sản phẩm
15
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính ổn định
❑ Nhiệt độ khác nhau: 10oC, 20oC, 30oC, 40oC, 50oC trong 12 giờ.
❑ Số lượng mẫu sản phẩm mang kiểm tra tùy thuộc vào loại kiểm
tra, vào điều kiện kiểm tra, vào kinh nghiệm người lập công thức,
thường số lượng khá lớn.
❑ Thời gian kiểm tra ít nhất là 12 tháng, kiểm tra tất cả những khía
cạnh có thể làm hư hỏng sản phẩm trong một thời gian đều đặn, có
thể là hàng tháng, kiểm tra ít nhất trong ba tháng đầu tiên.
Kiểm tra kho lưu giữ
16
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính ổn định
Đối tượng: tính ổn định SP ở các điều kiện BQ khác nhau → dự đoán
thời gian BQ.
Mục đích: khó biết chính xác thời gian sống của SP → phải tìm ra một
PP thử nhanh để kịp thời phản ảnh việc kiểm tra (cho mẫu SP cần
kiểm tra vào những máy ủ lớn, điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm hoặc thực
hiện được những chu kỳ lạnh, nóng mỗi 24 giờ hay 48 giờ, những sản
phẩm không ổn định sẽ bị tách pha, lắng cặn,… chỉ sau vài ngày.
Kiểm tra kho lưu giữ
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính ổn định
18
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính ổn định
Những thông số cần quan tâm:
❑ Nhiệt độ: ↑ to lên 10oC → vpu ↑ 2 lần (PU đơn giản). MP = hỗn
hợp nhiều chất →khó kiểm soát. To ảnh hưởng đến TCVL của SP.
❑ Ánh sáng: yếu tố quan trọng, tác động lên TCVL và TCHH của sản
phẩm → biểu lộ rõ nhất là sự thay đổi màu sản phẩm. Ánh sáng liên
quan đến tính oxy hóa SP. (Phơi những chai sản phẩm đầy và không
đầy và đánh giá tình trạng oxy hóa sản phẩm).
Kiểm tra kho lưu giữ
19
Kiểm tra tình trạng thời tiết và khí hậu: gởi đi, sau đó gởi mẫu lại
cho PTN để kiểm tra sau: 1, 3, 6, 9, 12 tháng.
Kiểm tra khác:
❑ Kiểm tra sự đồng nhất của các sản phẩm dạng huyền phù, dạng
nhũ, dạng gel hay dạng sol.
❑ Kiểm tra vận chuyển gián tiếp (dùng thiết bị kiểm tra độ rung)
hay trực tiếp (gởi sản phẩm trong xe giao hàng + thực hiện trong
điều kiện khắc nghiệt nhất).
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính ổn định
Kiểm tra kho lưu giữ
20
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính năng SP
Kiểm tra ở PTN
Kiểm tra ở phòng trưng bày
Kiểm tra ở người nhà tiêu dùng
Kiểm tra khách hàng
21
Thực hiện trong các tiệm uốn tóc và thẩm mỹ viện bởi các
chuyên gia có kỹ năng và đội ngũ TKCT.
Mang tính thực tế hơn quá trình kiểm tra ở PTN. Kết quả cuối
cùng muốn tiếp đến là tất cả những đặc tính được đánh giá và cho
điểm riêng.
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính năng SP
Kiểm tra ở
phòng trưng bày
22
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính năng SP
Kiểm tra ở PTN
Ví dụ
Làm sạch tóc
Làm đẹp tóc (mượt mà, bóng mịn).
→ PP tĩnh điện đo điện tích còn lại trên tóc sau
khi gội và PPVL đánh giá độ bóng của tóc sau gội.
✓ Máy móc, dụng cụ → ĐK nhân tạo để kiểm tra
✓ Thiết kế công thức →đánh giá các thông số cần
thiết, so sánh mẫu đối chiếu
✓ Lựa chọn công thức cho đặc tính tốt nhất
Testing shampoo
2. Kiểm tra mỹ phẩm
24
Điều kiện nhân tạo cao, để sự khác biệt giữa thực tế và nhân tạo
cho kết quả không sai lệch lắm.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp cũng có sự tranh cãi đáng kể.
Ví dụ: dùng một loại chất bám trên tóc, coi như tương đương với
những chất thường bám trên tóc, điều này làm kết quả đo độ tạo bọt
lệch quá cao. Chính những sự chênh lệch này dẫn đến khó khăn cho
nhà thiết lập công thức.
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính năng SP
Kiểm tra ở PTN
✓ Ưu điểm: công cụ đắc lực (TKCT & kiểm tra sơ bộ)
✓ Nhược điểm: không phản ánh đầy đủ và đúng
25
VD kỹ thuật “nửa đầu” (half-head)
Tóc được chia 2 phần: dầu gội khảo sát – dầu gội đối chiếu.
→ sự tiện dụng, ổn định, cảm giác bọt khi gội, tính bóng mượt của
tóc, cảm giác dễ chịu sau khi sấy… được đánh giá. Thông thường,
việc đánh giá được làm ngay khi tóc khô, nhưng trong một số trường
hợp, những người mẫu thử nghiệm được kiểm tra lại một lần nữa
sau một vài ngày.
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính năng SP
Kiểm tra ở
phòng trưng bày
26
Cách thử nghiệm
✓ Trên 20 đối tượng (đa dạng)
✓ Phân tích thống kê đánh giá sự khác biệt giữa hai sản phẩm (đồ thị
minh họa nếu cần)
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính năng SP
Kiểm tra ở
phòng trưng bày
❑ Ưu điểm: mang tính thực tế, có thể đổi chiếu giữa phương pháp
thử ở PTN và phương pháp thử thực tế → điều chỉnh công thức phù
hợp
❑ Nhược điểm: mang tính chủ quan, khó chọn được nhóm người
thử đại diện cho dân số rộng lớn; phương pháp thử phụ thuộc vào kỹ
năng người điều hành và sự chuẩn bị đúng hướng của họ.
27
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính năng SP
Kiểm tra ở
phòng trưng bày
28
Cách thực hiện:
Người tình nguyện (>25) dùng tại nhà và đưa ra ý kiến. Thường dùng
từ một đến hai tuần, có thể số lần dùng theo chỉ định hay theo thói
quen của họ.
Trắc nghiệm/ phỏng vấn trực tiếp, hoặc phối hợp cả 2.
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính năng SP
Kiểm tra ở nhà
người tiêu dùng
Kiểm tra thực tế, xem xét mức độ chấp nhận
của thị trường đối với sản phẩm
29
➢ Khác biệt nhiều với kiểm tra tại nhà người tiêu dùng (KG, TG).
Cách thực hiện
❑ Nhóm đại diện (200-500 người), đa dạng.
❑ Bảng thăm dò/ phỏng vấn
❑ Bao bì giống nhau, (1 CP thử, 1 CP kiểm tra)
➢ Là một lĩnh vực đặc biệt, đòi hỏi sự phân tích dữ liệu một cách có
hệ thống và đòi hỏi nhiều kinh nghiệm để rút ra từ đó những dữ liệu
cần thiết.
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính năng SP
Kiểm tra khách hàng
30
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính sinh lý
2.2. Thử độc tính trường diễn
❑ Cho phép cung cấp những thông tin chính xác hơn về độc tính
của các thành phần cũng như các chế phẩm mỹ phẩm.
❑ Thời hạn thử có thể kéo dài trong khoảng từ 21 đến 90 ngày liên
tục (chuột cống trắng, tiến hành 1 lần/ngày theo phương pháp hở)
❑Cách thực hiện: sử dụng bột HPA, bột này được xử lý với các hợp
chất chứa flourua cần khảo sát, rồi cho tiếp xúc với dung dịch acid
trong một thời gian, lọc, rửa, sấy khô, cân HPA còn lại. Thực hiện
mẫu trắng song song.
Sự sai biệt độ hòa tan giúp ta biết rõ hiệu năng của tác nhân chống
sâu răng kiểm nghiệm
4. Phân tích chế phẩm đặc trưng
Vật lý Sản phẩm đánh răng
Kiểm nghiệm hiệu
năng kem đánh răng
❖ Trong phòng thí nghiệm
31
Sản phẩm cho tóc
4. Phân tích chế phẩm đặc trưng
Hóa học
32
✓ Xác định quinin bằng HPLC
✓ Xác định acid oxalic và muối alkalin bằng phương pháp lọc
✓ Xác định muối natri và kali hydroxyd bằng phương pháp lọc
✓ Xác định thủy ngân acid bằng chuẩn độ idod hoặc GC
✓ Xác định Se disulfid bằng AAS
Thuốc nhuộm tóc
4. Phân tích chế phẩm đặc trưng
Hóa học
33
TLC 1 hoặc 2 chiều, phương pháp trọng lượng, phương pháp màu,
TCL, GC, LC
Xác định nitrit bằng phương pháp màu
Kem
Hóa học
4. Phân tích chế phẩm đặc trưng
• Xem video:
Câu chuyện về mỹ phẩm ( có phụ đề)
https://www.youtube.com/watch?v=pfq000AF1i
8
Câu hỏi lượng giá
36
1. Các tiêu chí cần xác định khi kiểm tra đánh giá mỹ
phẩm là gì?
2. Nêu các bước xác định tính năng của sản phẩm
3. Khi phân tích một chế phẩm son môi, cần chú ý đến
những tiêu chí nào?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ASEAN, (2003) Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN
trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược
- 2008.
2. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ
phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội.
3. Elferjani, H. S., Ahmida, N. H., & Ahmida, (2017),
Determination of Hydroquinone in Some Pharmaceutical and
Cosmetic Preparations by Spectrophotometric Method.
4. Chang et al. (2014) High-performance liquid
chromatography determination of antioxidants in cosmetics
after cloud point extraction using dodecylpolyoxyethylene
ether.
MỸ PHẨM
PMY 443
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
ĐẠI CƯƠNG
MỸ PHẨM
ĐỀ CƯƠNG
CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG
THỰC TRẠNG
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
NGUYÊN LIỆU
1
CHƯƠNG IV:
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MỸ PHẨM
2
(4 giờ)
GV: Phan Thị Thu Trang
Email: phantttrang47@gmail.com
MỤC TIÊU
➢ Trình bày được tổng quan về kiểm tra mỹ phẩm.
➢ Trình bày được các nguyên tắc của các kỹ thuật
phân tích sử dụng trong phân tích mỹ phẩm.
Vận dụng được trong các phân tích cụ thể.
➢ Trình bày các chỉ tiêu đánh giá các chế phẩm
đặc trưng. Vận dụng được vào trong một chế
phẩm cụ thể.
PHẦN 1:
TỔNG QUAN VÀ TIÊU CHÍ
ĐÁNH GIÁ MỸ PHẨM
(tt)
(1 giờ)
6
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Chất lượng
Quy chế quản lý mỹ phẩm – thông tư 06
Yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng mỹ phẩm
Phải QĐ rõ dạng BC, các tính chất, hình thức, cảm quan
Trạng thái
Do NSX quy định ở mức độ phù hợp an toàn cho NSD
Giới hạn
A-B
Do NSX quy định ở mức độ phù hợp an toàn cho NSD
Giới hạn
Pb, As
Tối thiểu phải đạt TCQD của BYT
Giới hạn
VK, Nấm
Phụ lục 06
Phụ lục 06
7
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Chất lượng
Quy chế quản lý mỹ phẩm – thông tư 06
Phụ lục 06
STT Chỉ tiêu Giới hạn
1 Thủy ngân Nồng độ tối đa cho phép có trong MP là 1ppm
2 Asen Nồng độ tối đa cho phép có trong MP là 5ppm
3 Chì Nồng độ tối đa cho phép có trong MP là 20ppm
1. Giới hạn kim loại nặng (ACM THA 05)
8
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Chất lượng
Quy chế quản lý mỹ phẩm – thông tư 06
Phụ lục 06
STT Chỉ tiêu
Giới hạn
TE < 3 tuổi/ mắt hoặc niêm mạc SP khác
1 Tổng số VSV ≤ 500 cfu/g ≤ 1000 cfu/g
2 P. aeruginosa Không được có trong 0,1g hoặc 0,1ml mẫu thử
3 S. aureus Không được có trong 0,1g hoặc 0,1ml mẫu thử
4 C. albicans Không được có trong 0,1g hoặc 0,1ml mẫu thử
2. Giới hạn VSV (ACM THA 06)
9
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Chất lượng Quy chế quản lý mỹ phẩm – thông tư 06
Yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng mỹ phẩm
Do NSX quy định, tùy từng loại sản phẩm
Độ kích
ứng da
Chỉ được phép ở các
mức:
➢ Từ kích ứng không
đáng kể đến không kích
ứng
➢ Từ kích ứng nhẹ đến
không kích ứng:
10
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Chất lượng
Quy chế quản lý mỹ phẩm – thông tư 06
Yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng mỹ phẩm
Do NSX quy định, tùy từng loại sản phẩm
Độ kích
ứng da
Loại kích ứng Điểm đánh giá
Kích ứng không đáng kể 0-0,5
Kích ứng nhẹ 0,5-2,5
Kích ứng vừa phải 2,5-5
Kích ứng nghiêm trọng 5-8
Quy định phân loại theo bảng sau:
Phương pháp thử độ
kích ứng trên da được
áp dụng theo quy
định tại Quyết định số
3113/1999/QĐ-BYT.
11
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Chất lượng
Quy chế quản lý mỹ phẩm – thông tư 06
Việc kiểm tra chất lượng được thực hiện trên chế phẩm và cả nguyên
liệu theo tiêu chí đã đề ra:
Giới hạn KL nặng
Đặc điểm nhận dạng
chế phẩm, màu sắc,
độ trong, mùi…
Cảm quan
pH, độ nhớt, tỷ
trọng, loại nhũ
tương, kích cỡ
hạt, độ mịn, năng
suất quay cực,
chỉ số khúc xạ
Vật lý
Thường xác định trên
tất cả các thành phần
trong công thức
Định tính
Thường xác định trên
tất cả các thành phần
trong công thức
Định lượng
12
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Chất lượng
Quy chế quản lý mỹ phẩm – thông tư 06
Việc kiểm tra chất lượng được thực hiện trên chế phẩm và cả nguyên
liệu theo tiêu chí đã đề ra:
Thường xác định trên
tất cả các thành phần
trong công thức
Định lượng
➢ Kem đánh răng: hàm lượng nước, hàm lượng chất không
tan trong cồn, chất tan trong cồn…
➢ Dầu gội đầu: hàm lượng nước, lanolin và/hoặc sterol.
Gôm tan trong nước...
➢ Thuốc nhuộm tóc: glycerol, chất diện hoạt
13
Bao gồm:
✓ XĐ độc tính cấp của các chất thử theo đường uống và ngoài da.
✓ XĐ độc tính trường diễn trên da (trong thời gian 21 ngày)
✓ Khi MP không độc → thử tác dụng gây kích ứng tại chỗ
• MP có thể dây/ dính vào mắt → thử kích ứng niêm mạc mắt
✓ Xác định khả năng mẫn cảm của chế phẩm MP
✓ Khi MP không độc, không kích ứng và không mẫn cảm đối với da,
mới đc phép thử lâm sàng sơ bộ. Số người thử 50≤ n≤100.
2. Kiểm tra mỹ phẩm
Tính sinh lý Các thử nghiệm tối thiểu
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf

More Related Content

What's hot

Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Nhat Tam Nhat Tam
 

What's hot (20)

Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1
 
NHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAM
NHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAMNHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAM
NHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAM
 
Bai giang cong nghe san xuat xa phong va chat tay rua dai hoc thuy loi
Bai giang cong nghe san xuat xa phong va chat tay rua dai hoc thuy loiBai giang cong nghe san xuat xa phong va chat tay rua dai hoc thuy loi
Bai giang cong nghe san xuat xa phong va chat tay rua dai hoc thuy loi
 
Saponin duoc lieu chua saponin
Saponin duoc lieu chua saponinSaponin duoc lieu chua saponin
Saponin duoc lieu chua saponin
 
Huong lieu my pham
Huong lieu my phamHuong lieu my pham
Huong lieu my pham
 
Dược liệu học - Tập 2
Dược liệu học - Tập 2Dược liệu học - Tập 2
Dược liệu học - Tập 2
 
Tanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua taninTanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua tanin
 
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponinBai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
 
Ky thuat bao che hon dich thuoc
Ky thuat bao che hon dich thuocKy thuat bao che hon dich thuoc
Ky thuat bao che hon dich thuoc
 
Bg ky thuat bao che vien nen
Bg ky thuat bao che vien nenBg ky thuat bao che vien nen
Bg ky thuat bao che vien nen
 
Bào chế
Bào chếBào chế
Bào chế
 
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mongBao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
 
Thuoc dat
Thuoc datThuoc dat
Thuoc dat
 
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
 
Coumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarinCoumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarin
 
Flavonoid va duoc lieu chua flavonoid
Flavonoid va duoc lieu chua flavonoidFlavonoid va duoc lieu chua flavonoid
Flavonoid va duoc lieu chua flavonoid
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampe
 
Cong nghe san xuat duoc pham 1
Cong nghe san xuat duoc pham 1Cong nghe san xuat duoc pham 1
Cong nghe san xuat duoc pham 1
 

Similar to DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf

Similar to DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf (20)

Mongnis mỹ phẩm siêu phân tử siêu thẩm thấu dạng chất lỏng xịt. Phân phối tại...
Mongnis mỹ phẩm siêu phân tử siêu thẩm thấu dạng chất lỏng xịt. Phân phối tại...Mongnis mỹ phẩm siêu phân tử siêu thẩm thấu dạng chất lỏng xịt. Phân phối tại...
Mongnis mỹ phẩm siêu phân tử siêu thẩm thấu dạng chất lỏng xịt. Phân phối tại...
 
Mongnis - Mỹ Phẩm công nghệ siêu phân tử Peptide (Ruan - Korea)
Mongnis - Mỹ Phẩm công nghệ siêu phân tử Peptide (Ruan - Korea)Mongnis - Mỹ Phẩm công nghệ siêu phân tử Peptide (Ruan - Korea)
Mongnis - Mỹ Phẩm công nghệ siêu phân tử Peptide (Ruan - Korea)
 
Mỹ phẩm Mongnis - Ruan Korea sản phẩm công nghệ Peptide - Công nghệ Mỹ
Mỹ phẩm Mongnis - Ruan Korea sản phẩm công nghệ Peptide - Công nghệ MỹMỹ phẩm Mongnis - Ruan Korea sản phẩm công nghệ Peptide - Công nghệ Mỹ
Mỹ phẩm Mongnis - Ruan Korea sản phẩm công nghệ Peptide - Công nghệ Mỹ
 
Mongnis - Ruan Korea sản phẩm công nghệ Peptide - Công nghệ Mỹ
Mongnis - Ruan Korea sản phẩm công nghệ Peptide - Công nghệ Mỹ Mongnis - Ruan Korea sản phẩm công nghệ Peptide - Công nghệ Mỹ
Mongnis - Ruan Korea sản phẩm công nghệ Peptide - Công nghệ Mỹ
 
Aw reflenishing lx
Aw reflenishing lxAw reflenishing lx
Aw reflenishing lx
 
Mỹ Phẩm Hàn Quốc Công nghệ Pháp Mongnis - Phân phối tại Hải Phòng
Mỹ Phẩm Hàn Quốc Công nghệ Pháp Mongnis - Phân phối tại Hải PhòngMỹ Phẩm Hàn Quốc Công nghệ Pháp Mongnis - Phân phối tại Hải Phòng
Mỹ Phẩm Hàn Quốc Công nghệ Pháp Mongnis - Phân phối tại Hải Phòng
 
Bí quyết chống lão hoá từ thiên nhiên
Bí quyết chống lão hoá từ thiên nhiênBí quyết chống lão hoá từ thiên nhiên
Bí quyết chống lão hoá từ thiên nhiên
 
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC DÁN THẤM QUA DA SCOPOLAMIN 1,5 mg
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC DÁN THẤM QUA DA SCOPOLAMIN 1,5 mgNGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC DÁN THẤM QUA DA SCOPOLAMIN 1,5 mg
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC DÁN THẤM QUA DA SCOPOLAMIN 1,5 mg
 
Báo cáo khoa học nước khoáng dưỡng da ALBA SPAY
Báo cáo khoa học nước khoáng dưỡng da ALBA SPAYBáo cáo khoa học nước khoáng dưỡng da ALBA SPAY
Báo cáo khoa học nước khoáng dưỡng da ALBA SPAY
 
4.mp tpcn
4.mp tpcn4.mp tpcn
4.mp tpcn
 
MY PHAM CAO CAP PHYSIO RADIANCE - VUI TRẺ KHỎE.COM
MY PHAM CAO CAP PHYSIO RADIANCE - VUI TRẺ KHỎE.COMMY PHAM CAO CAP PHYSIO RADIANCE - VUI TRẺ KHỎE.COM
MY PHAM CAO CAP PHYSIO RADIANCE - VUI TRẺ KHỎE.COM
 
Giáo trình sử dụng biện pháp hóa học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Đinh Vi...
Giáo trình sử dụng biện pháp hóa học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Đinh Vi...Giáo trình sử dụng biện pháp hóa học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Đinh Vi...
Giáo trình sử dụng biện pháp hóa học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Đinh Vi...
 
Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.
 
Công văn 1609/QLD-MP: Hướng dẫn phân loại mỹ phẩm, công bố tính năng mỹ phẩm
Công văn 1609/QLD-MP: Hướng dẫn phân loại mỹ phẩm, công bố tính năng mỹ phẩmCông văn 1609/QLD-MP: Hướng dẫn phân loại mỹ phẩm, công bố tính năng mỹ phẩm
Công văn 1609/QLD-MP: Hướng dẫn phân loại mỹ phẩm, công bố tính năng mỹ phẩm
 
Quy chế Quản lý Mỹ Phẩm
Quy chế Quản lý Mỹ PhẩmQuy chế Quản lý Mỹ Phẩm
Quy chế Quản lý Mỹ Phẩm
 
Những công dụng của sản phẩm mongnis
Những công dụng của sản phẩm mongnisNhững công dụng của sản phẩm mongnis
Những công dụng của sản phẩm mongnis
 
Hoang linh mp skincare - Danh cho tu van kinh doanh
Hoang linh mp skincare - Danh cho tu van kinh doanhHoang linh mp skincare - Danh cho tu van kinh doanh
Hoang linh mp skincare - Danh cho tu van kinh doanh
 
Hướng Đến Vẻ Đẹp Bền Vững - Xu Hướng Hiện Nay
Hướng Đến Vẻ Đẹp Bền Vững - Xu Hướng Hiện NayHướng Đến Vẻ Đẹp Bền Vững - Xu Hướng Hiện Nay
Hướng Đến Vẻ Đẹp Bền Vững - Xu Hướng Hiện Nay
 
Aw youth extent
Aw youth extentAw youth extent
Aw youth extent
 
Aw youth xtend
Aw youth xtendAw youth xtend
Aw youth xtend
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Recently uploaded

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Recently uploaded (20)

kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 

DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf

  • 2. ĐẠI CƯƠNG MỸ PHẨM ĐỀ CƯƠNG CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU 1
  • 3. CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ MỸ PHẨM ( 2 giờ) 2 GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 4. MỤC TIÊU Trình bày được định nghĩa mỹ phẩm 1 Trình bày được phân loại, mục đích sử dụng mỹ phẩm 2 Trình bày đặc điểm, cấu tạo, một số vấn đề liên quan và nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của các đối tượng của mỹ phẩm 3 3
  • 5. NỘI DUNG BÀI HỌC • LỊCH SỬ SỬ DỤNG MỸ PHẨM • ĐỊNH NGHĨA MỸ PHẨM • PHÂN LOẠI • MỤC ĐÍCH- TÁC DỤNG • PHẠM VI SỬ DỤNG MỸ PHẨM • ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG MỸ PHẨM 4 Da Môi Tóc Móng Răng, miệng
  • 6. PHẦN 1: LỊCH SỬ, ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, MỤC ĐÍCH, PHẠM VI SỬ DỤNG MỸ PHẨM (1 giờ)
  • 7.
  • 8. 1. LỊCH SỬ SỬ DỤNG MỸ PHẨM HISTORY 5
  • 9. ➢100 năm sau công nguyên, người La Mã làm đẹp bằng cách sử dụng rượu vang để đánh má hồng, hình xăm, sử dụng lúa mạch và bơ để trị mụn. ➢ 4000 năm trước CN, người Ai Cập đã kẻ lông mày với Kohl. ➢ Những năm 300-400, Henna được sử dụng ở Ấn Độ. ➢ Trung cổ: tước hoa phổ biến ở Pháp ➢ TK XIX, hợp chất hóa học thay thế hợp chất TN ➢ 1913, Mascara ra đời ➢ 1500 trước CN, người TQ và NB đã dùng bột gạo để bôi lên mặt, bôi móng tay 6 1. LỊCH SỬ SỬ DỤNG MỸ PHẨM
  • 10. 2. ĐỊNH NGHĨA MỸ PHẨM A "cosmetic" is any substance used to clean, improve or change the complexion, skin, hair nails or teeth. Cosmetics include beauty preparations (makeup, perfume, skin cream, nail polish) and grooming aids (soap, shampoo, shaving cream, deodorant). Government of Canada A cosmetic, by definition, is a preparation for beautifying or otherwise altering the appearance of a part of human body including face, hair, teeth, hand and nails, depilatories and suntain lotions. H.W.Hibbot, Handbook of cosmetics science, Pergamon press, 1963. 7
  • 11. Một “Sản phẩm mỹ phẩm” là bất kỳ một chất hoặc một chế phẩm được tiếp xúc với những bộ phận bên ngoài cơ thể con người (biểu bì, hệ thống lông tóc, móng tay/móng chân, môi và các bộ phận sinh dục bên ngoài) hoặc tiếp xúc với răng và niêm mạc miệng, với mục đích duy nhất hay chủ yếu là làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, và/ hoặc cải thiện mùi của cơ thể và/ hoặc bảo vệ hay duy trì chúng trong điều kiện tốt. “Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm” 8 2. ĐỊNH NGHĨA MỸ PHẨM
  • 12. 3. PHÂN LOẠI MỸ PHẨM Theo đối tượng sử dụng Theo dạng bào chế Theo nguồn gốc mỹ phẩm Da, lông, tóc, móng,…. Dung dịch, hỗn dịch, gel, kem,.. Hóa mỹ phẩm, dược mỹ phẩm… 9
  • 13. Mặt nạ (ngoại trừ những sản phẩm hoá chất lột da mặt). Kem, nhũ tương, sữa (lotion,gel và dầu dùng cho da (tay, mặt, chân, vv...). Nền màu (dạng nước, nhão hoặc bột). Phấn trang điểm, phấn dùng sau khi tắm, phấn vệ sinh, vv... Xà phòng vệ sinh, xà phòng khử mùi, vv... Nước hoa, nước vệ sinh và nước hoa toàn thân Các chế phẩm dùng khi tắm Chế phẩm làm rụng lông, tóc “Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm” 10 3. PHÂN LOẠI MỸ PHẨM
  • 14. Sản phẩm dùng trong tắm nắng Sản phẩm làm trắng da Sản phẩm chống nhăn Sản phẩm chăm sóc và trang điểm móng Sản phẩm chăm sóc tóc Sản phẩm để dùng cho môi Sản phẩm chăm sóc răng và miệng Sản phẩm trang điểm và tẩy trang mặt và mắt Sản phẩm cạo râu Sản phẩm giữ vệ sinh 11 “Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm” 3. PHÂN LOẠI MỸ PHẨM
  • 15. DƯỢC MỸ PHẨM (pharma- cosmetic) Thảo luận : SỰ KHÁC BIỆT GIỮA DƯỢC MỸ PHẨM VÀ MỸ PHẨM THÔNG THƯỜNG 12 3. PHÂN LOẠI MỸ PHẨM
  • 16. Dược mỹ phẩm Mỹ phẩm thông thường Hoạt chất, thành phần Chỉ định Hạn dùng Kê đơn ……. DƯỢC MỸ PHẨM là loại mỹ phẩm được nghiên cứu, bào chế như một dược phẩm, tuân thủ theo tất cả các quy định nghiêm ngặt về nghiên cứu, sản xuất và thử nghiệm của một dược phẩm. 13 3. PHÂN LOẠI MỸ PHẨM
  • 17. 4. MỤC ĐÍCH, TÁC DỤNG CỦA MỸ PHẨM Thành phần công thức của mỹ phẩm Mục đích sử dụng, dự kiến của sản phẩm. ❖Thành phần công thức của một sản phẩm không nhất thiết quyết định việc phân loại sản phẩm đó ❖Công dụng sản phẩm ghi trong tờ hướng dẫn sử dụng, trên quảng cáo, và đặc biệt là trên nhãn sản phẩm, sẽ chỉ rõ cho người tiêu dùng biết được mục đích sử dụng dự kiến của sản phẩm. 14
  • 18.
  • 20. 5. PHẠM VI SỬ DỤNG Nguồn: Euromonitor International from official statistics, trade associations, trade press, company research, store checks, trade interviews, trade sources Tổng doanh số các sản phẩm mỹ phẩm tại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 17
  • 21. 5. PHẠM VI SỬ DỤNG
  • 22. 22 5. PHẠM VI SỬ DỤNG
  • 23. Sự thay đổi tỷ lệ sử dụng sản phẩm trang điểm tại Việt Nam giai đoạn 2016-2019 18 5. PHẠM VI SỬ DỤNG
  • 24. 24 Da Môi Răng ✓Cấu tạo ✓Một số vấn đề ✓Nhu cầu Móng Tóc 6. CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA MỸ PHẨM
  • 25. 6.1 Da 6.1.1 Đặc điểm cấu tạo sinh học ❑Bảo vệ ❑Cảm giác ❑Điều hòa nhiệt độ cơ thể 20
  • 26. Mật độ lỗ chân lông (LCL) Sự thay đổi LCL theo thời gian “Facial skin pores: a multiethnic study”, Flament et al,2015. 21 6.1 Da 6.1.1 Đặc điểm cấu tạo sinh học
  • 27. Kích thước LCL “Facial skin pores: a multiethnic study”, Flament et al,2015. 22 6.1 Da 6.1.1 Đặc điểm cấu tạo sinh học
  • 28. Hiểu biết rõ về loại da của mình sẽ giúp cho việc chăm sóc da hiệu quả, sử dụng đúng loại mỹ phẩm cần thiết cho da, cũng như chữa trị các vấn đề của da. Đặc điểm của làn da Lượng nước Lượng dầu Độ nhạy cảm 23 6.1 Da 6.1.1 Đặc điểm cấu tạo sinh học
  • 29. Da thường Da khô Da hỗn hợp Da dầu Loại da 24 6.1 Da 6.1.1 Đặc điểm cấu tạo sinh học
  • 30. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1. Điền từ Một “Sản phẩm mỹ phẩm” là bất kỳ một chất hoặc một chế phẩm được …………….với những bộ phận ……………………..con người (biểu bì, hệ thống lông tóc, móng tay/móng chân, môi và các bộ phận sinh dục bên ngoài) hoặc…………………………………………….,vớ i mục đích duy nhất hay chủ yếu là…………………………… tiếp xúc bên ngoài cơ thể làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, và/hoặc cải thiện mùi của cơ thể và/hoặc bảo vệ hay duy trì chúng trong điều kiện tốt. tiếp xúc với răng và niêm mạc miệng
  • 31. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 2.Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về dược mỹ phẩm : A.DƯỢC MỸ PHẨM là loại mỹ phẩm được nghiên cứu, bào chế như một loại mỹ phẩm. B. DƯỢC MỸ PHẨM tuân thủ theo tất cả các quy định bảo quản của một dược phẩm. Vì vậy dược mỹ phẩm vừa mang đặc tính của mỹ phẩm, vừa có thêm công dụng giúp điều trị, phục hồi của một dược phẩm. C. DƯỢC MỸ PHẨM là loại mỹ phẩm được nghiên cứu, bào chế như một dược phẩm, tuân thủ theo tất cả các quy định nghiêm ngặt về nghiên cứu, sản xuất và thử nghiệm của một dược phẩm. Vì vậy dược mỹ phẩm vừa mang đặc tính của mỹ phẩm, vừa có thêm công dụng giúp điều trị, phục hồi của một dược phẩm.
  • 32. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ASEAN, (2003) Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược - 2008. 3.Flament, F., Francois, & Bazin, R. (2015). Facial skin pores: a multiethnic study. Clinical, cosmetic and investigational dermatology, 8, 85. 4. Q& Me Organization,(2019)“Survey on Vietnamese usage of beauty services”. 2. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội.
  • 33. MỸ PHẨM PMY 443 GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 34. ĐẠI CƯƠNG MỸ PHẨM ĐỀ CƯƠNG CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU 1
  • 35. CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ MỸ PHẨM ( 2 giờ) 2 GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 36. MỤC TIÊU Trình bày được định nghĩa mỹ phẩm 1 Trình bày được phân loại, mục đích sử dụng mỹ phẩm 2 Trình bày đặc điểm, cấu tạo, một số vấn đề liên quan và nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của các đối tượng của mỹ phẩm 3 3
  • 37. NỘI DUNG BÀI HỌC • LỊCH SỬ SỬ DỤNG MỸ PHẨM • ĐỊNH NGHĨA MỸ PHẨM • PHÂN LOẠI • MỤC ĐÍCH- TÁC DỤNG • PHẠM VI SỬ DỤNG MỸ PHẨM • ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG MỸ PHẨM 4 Da Môi Tóc Móng Răng, miệng
  • 38. PHẦN 2: CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG MỸ PHẨM (1 giờ)
  • 39. 7 Da Môi Răng ✓Cấu tạo ✓Một số vấn đề ✓Nhu cầu Móng Tóc 6. CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA MỸ PHẨM
  • 40. https://www.youtube.com/watch?v=OxPlCkTKhzY 20 Xem video: Khoa học về làn da 6.1 Da 6.1.1 Đặc điểm cấu tạo sinh học
  • 41. 6.1 Da 6.1.1 Đặc điểm cấu tạo sinh học ❑Bảo vệ ❑Cảm giác ❑Điều hòa nhiệt độ cơ thể 20
  • 42. 6.1.2 Một số yếu tố liên quan đến vấn đề của da 25 6.1 Da Một số vấn đề da Đặc điểm Da nhạy cảm Gồm: da mụn, rosacea, nóng rát châm chích và viêm da tiếp xúc Da dầu, da khô, da thường vẫn có khả năng nhạy cảm như nhau. Sự lão hóa - Nếp nhăn. - Lão hóa tự nhiên, lão hóa quang học. Độ ẩm của da - Da mềm mại, mượt mà: 15-20 % - Da khô, tạo lớp vảy <10 % Vit trong chăm sóc da Vit tan trong dầu: A,E,F,K Vit tan trong nước: B1, B6, C. Sắc tố Melanin - Melamin màu đen và melanin màu da. - Yếu tố ảnh hưởng hình thành nám và tàn nhang
  • 43. 26 6.1.2 Một số yếu tố liên quan đến vấn đề của da 6.1 Da
  • 44. 2 5 6.1.2 Một số yếu tố liên quan đến vấn đề của da 6.1 Da Một số vấn đề da Đặc điểm Da nhạy cảm Gồm: da mụn, rosacea, nóng rát châm chích và viêm da tiếp xúc Da dầu, da khô, da thường vẫn có khả năng nhạy cảm như nhau. Sự lão hóa - Nếp nhăn. - Lão hóa tự nhiên, lão hóa quang học. Độ ẩm của da - Da mềm mại, mượt mà: 15-20 % - Da khô, tạo lớp vảy <10 % Vit trong chăm sóc da Vit tan trong dầu: A,E,F,K Vit tan trong nước: B1, B6, C. Sắc tố Melanin - Melamin màu đen và melanin màu da. - Yếu tố ảnh hưởng hình thành nám và tàn nhang
  • 45. Cơ chế sản sinh Melanin 28 6.1.2 Một số yếu tố liên quan đến vấn đề của da 6.1 Da
  • 46. Tác động lên các enzym tham gia vào quá trình tổng hợp melanin Cản trở sự di chuyển của melanosome Tăng chu trình tế bào 29 6.1.2 Một số yếu tố liên quan đến vấn đề của da 6.1 Da
  • 47. 6.1.3 Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm ❑Trị mụn ❑Giảm kích ứng ❑Chống lão hóa ❑Trị thâm, sạm, nám, làm trắng,… ❑Duy trì độ ẩm ❑Cung cấp vitamin cho da 30 6.1 Da
  • 48. 31 6.1.3 Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm 6.1 Da
  • 49. 6.2 Môi Phân loại Da Môi Tuyến nhờn Có Không Lớp sừng Dày Rất mỏng Thành phần giữ ẩm tự nhiên NMF Nhiều Ít Tốc độ bay hơi nước Chậm Nhanh Lượng H2O Nhiều Ít Khả năng giữ ẩm kém 32
  • 50. 1 8 Sự bắt màu Giữ ẩm Son trang điểm Son dưỡng ẩm 1 6.2 Môi
  • 52. 2 0 ✓Thuốc nhuộm tóc, thuốc uốn tóc, keo xịt ✓Dầu gội, dầu xả ✓Dầu trị gàu… 6.3 Tóc Các chất bẩn trên tóc Gàu Một số bệnh khác Vệ sinh, chăm sóc tóc
  • 55. 23 ✓chất/ chế phẩm ✓tiếp xúc → bên ngoài cơ thể/ răng, niêm mạc miệng ✓mục đích duy nhất/ chính (6) ● làm sạch ●làm thơm ● thay đổi diện mạo, hình thức ● và/hoặc điều chỉnh mùi cơ thể ● và/hoặc bảo vệ chúng ● hoặc giữ chúng trong đk tốt. Định nghĩa Phân loại Danh mục 20 loại theo ASEAN Đối tượng Đối tượng Một số vấn đề Chế phẩm Da Lão hóa, giữ ẩm, vitamin, sắc tố melamin, chăm sóc da Phấn/ Kem Môi Bắt màu, giữ ẩm Son Tóc Bẩn, gàu, vệ sinh chăm sóc tóc Shampoo Móng Làm đẹp Sơn móng Răng, miệng Làm đẹp, bệnh răng miệng Kem đánh răng TỔNG KẾT
  • 56. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1: Để phân biệt da theo cách đơn giản nhất, ta có thể dựa vào yếu tố nào? Nếu dựa vào cách phân loại đó thì có những loại da nào? Trả lời : Dựa vào lượng nước và lượng dầu. Có 4 loại da: • Da thường (Normal Skin) • Da hỗn hợp (Combination Skin) • Da khô (Dry Skin) • Da dầu (Oily Skin)
  • 57. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 2: Kể tên các đối tượng sử dụng mỹ phẩm, mỗi đối tượng cho ví dụ mỹ phẩm cụ thể và công dụng của mỹ phẩm đó tác dụng lên từng đối tượng ? - Da: kem dưỡng ẩm (giúp da trong tình trạng tốt nhất, không bị khô, nứt,...) - Môi : Son môi (Làm đẹp môi, dưỡng môi,…) - Răng, miệng : Kem đánh răng (Làm sạch răng, ngăn ngừa vi khuẩn phát triển gây sâu răng,..) - Móng : Sơn móng tay (Làm đẹp móng,..) - Tóc : Dầu dưỡng tóc ( Cung cấp chất dinh dưỡng cho tóc,..)
  • 58. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.ASEAN, (2003) Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược - 2008. 3.Flament, F., Francois, & Bazin, R. (2015). Facial skin pores: a multiethnic study. Clinical, cosmetic and investigational dermatology, 8, 85. 4. Q& Me Organization,(2019)“Survey on Vietnamese usage of beauty services”. 2. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội.
  • 59. MỸ PHẨM PMY 443 GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 60. ĐẠI CƯƠNG MỸ PHẨM ĐỀ CƯƠNG CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU 1
  • 61. CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN LIỆU, THÀNH PHẦN DÙNG TRONG MỸ PHẨM (3 giờ) GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 62. Trình bày đặc điểm, vai trò các thành phần cơ bản của mỹ phẩm. 1 Trình bày được một số vấn đề liên quan đến nước sử dụng trong sản xuất mỹ phẩm 2 Trình bày cơ chế, công dụng của một số hoạt chất trong chế phẩm chăm sóc da hiện nay 4 Trình bày sơ lược về bao bì đóng gói mỹ phẩm 3
  • 63. CHƯƠNG II Bài 1: CÁC NHÓM TÁ DƯỢC CƠ BẢN DÙNG TRONG MỸ PHẨM Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT MỸ PHẨM Bài 4: MỘT SỐ HOẠT CHẤT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC CHẾ PHẨM CHĂM SÓC DA Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM
  • 64. Bài 1: CÁC NHÓM TÁ DƯỢC CƠ BẢN DÙNG TRONG MỸ PHẨM ( 1 giờ)
  • 65. • CÁC NGUYÊN LIỆU THÂN DẦU • NHÓM NGUYÊN LIỆU THÂN NƯỚC • CHẤT CHỐNG OXI HÓA • CHẤT GIỮ ẨM • CHẤT SÁT TRÙNG, DIỆT KHUẨN • CHẤT BẢO QUẢN • CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT • CHẤT MÀU • HƯƠNG LIỆU TINH DẦU BÀI 1: CÁC NHÓM TÁ DƯỢC CƠ BẢN DÙNG TRONG MỸ PHẨM
  • 66. 1. Kể tên các nhóm tá dược cơ bản dùng trong mỹ phẩm và chức năng của chúng. 2. Nêu một vài tá dược điển hình trong từng nhóm và đặc tính của chúng. 3. Nắm được cách lựa chọn một vài tá dược và nồng độ an toàn của các tá dược được đề cập đến. MỤC TIÊU
  • 67. DẦU và MỠ o Dầu thầu dầu o Dầu olive o Dầu hoa trà (Camellia) o Dầu hạt Maca SÁP o Sáp Carnauba o Sáp Candelilla o Sáp ong o Lanolin HYDROCARBON o Parafin o Petrolatum (Vaseline) o Ceresin o Sáp vi tinh thể o Squalane CÁC ACID BÉO CAO PHÂN TỬ o Acid lauric o Aicd Palmitic o Acid Myristic o Acid Stearic o Acid Isostearic 1. Các nguyên liệu thân dầu
  • 68. VAI TRÒ TD THÂN DẦU Làm giảm lượng ẩm mất qua da Tạo cảm giác dễ chịu khi sử dụng Tạo thể chất, hòa tan hoạt chất thân dầu 1. Các nguyên liệu thân dầu
  • 69. ❖Nhóm tạo gel có nguồn gốc thiên nhiên. ❖Nhóm tạo gel polyme của acid acrylic (nhóm carbopol). ❖Nhóm tá dược PEG. ❖Nhóm tá dược tạo gel là dẫn chất của cellulose. 2. Các tá dược thân nước
  • 70. 2. Các tá dược thân nước
  • 71. 3. Chất hoạt động bề mặt ➢Là thành phần quan trọng trong sản xuất mỹ phẩm. ➢Tương tác, hấp phụ lên bề mặt tiếp xúc và làm giảm đáng kể sức căng bề mặt.
  • 72. HỖ TRỢ HÒA TAN, TẠO ĐỘ ĐỤC o Bao quanh các phân tử kém phân cực, hòa tan vào pha phân cực (micell tới hạn) o Hòa tan tinh dầu, hương liệu o Tạo độ đục trong dầu gội, sữa tắm,. DƯỠNG DA o Một số chất diện hoạt cũng có khả năng dưỡng da: Cetrimonium Chlorid, Behentrimonium Chlorid LÀM SẠCH- TẠO BỌT o Xà phòng tẩy rửa o Dầu gội đầu ( Natri lauryl sunlfat) CẢI THIỆN CẢM GIÁC o Khắc phục cảm giác nhờn dính, phân bố kém khi thoa lên da. o Các loại kem dưỡng thể,.. 3. Chất hoạt động bề mặt
  • 73. 1 3 1 2 4 Lưỡng tính Anion Không ion hóa Cation (-COO-, -SO- 3, -SO4 -) Các alkylbenzen sulfonat, các sulfat rượu béo… -NR1R2R3 + Clorua dimetyl di-stearyl amoni … Tween, span… 3. Chất hoạt động bề mặt
  • 74. CHỈ SỐ HLB (Hydrophilic-Lipophilic Balance) Mỗi chất diện hoạt đều có chỉ số HLB riêng HLB càng cao → Hóa chất dễ hòa tan trong nước HLB càng thấp → Hóa chất dễ hòa tan trong các dung môi thân dầu. GIÁ TRỊ HLB PHẠM VI ỨNG DỤNG 1,5-3 Chống tạo bọt 4-6 Nhũ tương N/D 7-9 Giữ ẩm, gây thấm 8-18 Nhũ tương D/N 13-15 Chất tẩy rửa 15-18 Chất làm tăng độ hòa tan 3. Chất hoạt động bề mặt
  • 75. 3. Chất hoạt động bề mặt Chất diện hoạt Giá trị HLB Sorbitan trioleat 1,8 Glyceryl oleat 2,8 Sorbitan oleat 4,3 Sorbitan stearat 4,7 Steareth-2 4,9 Steareth-4 9,7 PEG-8 stearat 11,1 Nonoxynol-5 10,0 Nonoxynol-9 13,0 PEG-4 sorbitan perolat 9,0 PEG-25 dầu thầu dầu hydrogen hóa 10,08 TEA oleat 12,0 Polysorbat 60 14,9
  • 76. LỰA CHỌN CHẤT DIỆN HOẠT Vd: Lựa chọn chất diện hoạt để tạo được nhũ tương dầu/ nước: Thành phần Tỷ lệ % Dầu parafin 35 Lanolin 1 Alcol cetylic 1 Chất nhũ hóa 7 Nước vd 100 HLB cần thiết với dầu parafin (12), lanolin (10) và alcol cetylic (15) CNH sử dụng là hỗn hợp Tween 80 (15) Span 80 (4,3). HLB = 𝟏𝟐.𝟑𝟓 𝟑𝟕 + 𝟏𝟎.𝟏 𝟑𝟕 + 𝟏𝟓.𝟏 𝟑𝟕 = 𝟏𝟐, 𝟏 4,3. 𝑥 100 + 15. (100 − 𝑥) 100 = 12,1 → 𝑥 = 27% (100-x)% → x % 3. Chất hoạt động bề mặt
  • 77. VAI TRÒ ? ❖Hút hơi nước từ không khí ẩm cho đến khi đạt được cân bằng. ❖Thêm vào các chế phẩm, đặc biệt là các loại mỹ phẩm dầu trong nước, để tránh cho lớp kem bị khô. ❖Chỉ có thể làm giảm tốc độ mất hơi nước vào không khí, không loại trừ được hoàn toàn sự khô sản phẩm. 4. Chất giữ ẩm
  • 78. ✓ Hút ẩm và duy trì độ ẩm. ✓ Độ nhớt phù hợp. ✓ Màu, mùi, vị thích hợp. ✓ Không độc và không kích thích, không tương kỵ các thành phần. ✓ Không bay hơi, không đóng rắn hay kết tinh ở nhiệt độ thông thường. ✓ Trung tính trong các phản ứng. ✓ Không đắt tiền. LÝ TƯỞNG VÔ CƠ :CaCl2 CƠ KIM :natri lactat HỮU CƠ :PEG, glycerin,… 4. Chất giữ ẩm
  • 79. • Giảm bớt tình trạng • - Hôi miệng • - Mùi cơ thể • - Trứng cá Chất diệt khuẩn • Chống lại các vi sinh vật trên da, đầu hay trong khoang miêng Chất sát trùng Xà phòng, dầu gội đầu, kem đánh răng,… + Phenol và cresol +Bisphenol +Tương hợp với các anion: hexaclorophen, diclorophen, bithionol, irgasan DP 300. + CDH: cation : muối amoni bậc 4 (Dowicil 200, clohexidin), lưỡng tính + Các hợp chất halogen, hợp chất thủy ngân Triclosan 5. Chất sát trùng, diệt khuẩn
  • 80. ➢Ngăn ngừa hư hỏng sản phẩm ➢Bảo vệ người tiêu dùng Vai trò Chất bảo quản Nồng độ an toàn Chất BQ hay sử dụng Văn bản quản lý Điều kiện lí tưởng 6. Chất bảo quản
  • 81. 6. Chất bảo quản
  • 82. Độ ẩm, nồng độ oxy, bức xạ cực tím, chất xúc tác, sự có mặt chất chống oxy hóa. SẢN PHẨM HỎNG, BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT OXY HÓA 7. Chất chống oxy hóa
  • 83. Lý tưởng Bền, hiệu quả trong khoảng pH rộng Tương hợp với cấu tử sản phẩm và bao gói Không màu, không mùi, không độc Phản ứng tạo sản phẩm oxy hóa tan được ➢ Chất chống oxy hóa phenol ▪ Nhựa guaiacum ▪ Acid nordihydrogualaretic ▪ Các tocopherol ▪ Các gallat ➢ Chất chống oxy hóa non-phenol ▪ Acid ascorbic ▪ Ascorbyl palmitat ▪ Acid citric, phosphoric, tartaric, EDTA 7. Chất chống oxy hóa
  • 84. Tan Trong alcol Trong dầu Trong nước Màu dùng trong mỹ phẩm Không tan Phẩm hữu cơ TH Vô cơ Hữu cơ Lake Màu xanh lá Màu oxid Màu pha tạp Màu đen Màu xanh biếc Màu kim loại Màu Màu 8. Chất màu
  • 85. 8. Chất màu 27 Kém bềnạ Màu tự nhiên Độ an toàn cao, tác dụng tốt Kém đa dạng bạn Nguồn cung cấp không ổn định 1. Beta-caroten 2. Carthamin 3. Cochineal, acid carminic
  • 87. ▪ Một số tinh dầu quan trọng: hoa hồng, trầm hương húng quế, tràm, bạch đàn, sả java, bạc hà, bạch đàn chanh, màng tang… ▪ Một số loài động vật có các tuyến hormon tiết ra các chất có mùi thơm: xạ hương, cầy hương,long điền hương ▪ Hương liệu được bán tổng hợp. 9. Hương liệu tinh dầu (chất tạo mùi)
  • 88. 9. Hương liệu tinh dầu (chất tạo mùi) • Tinh dầu ngoài có giá trị về mùi hương còn có giá trị trị liệu. • Các hương liệu tổng hợp ít bay hơi, rẻ, giữ mùi lâu hơn tinh dầu. Hương liệu là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây dị ứng trong mỹ phẩm
  • 89. Xem video CÂU CHUYỆN VỀ THÀNH PHẦN MỸ PHẨM https://www.youtube.com/watch?v=pfq000AF1i8
  • 90. 32 TỔNG KẾT 1. Nguyên liệu cơ bản ✓ Dầu – mỡ – sáp ✓ Nhóm tá dược thân nước ✓ Chất hoạt động bề mặt ✓ Chất giữ ẩm ✓ Chất bảo quản ✓ Chất chống oxy hóa ✓ Chất màu ✓ Hương liệu, mùi ✓ Chất sát trùng, diệt khuẩn
  • 91. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1. Nối các tá dược cơ bản trong mỹ phẩm với chức năng tương ứng của chúng 1. LÀM ẨM 2. HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT 3. BẢO QUẢN 4. TÁ DƯỢC MÀU 5. CHỐNG OXY HÓA A. LANOLIN B. POLYSORBAT 60 C. BENZOIC ACID D. FD&C BLUE NO1 E. NATRI THIOSULFAT
  • 92. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 2. Nồng độ tối đa an toàn của Methylisothiazolinone được sử dụng với vai trò là chất bảo quản là bao nhiêu? A. 0,015% B. 0,15% C. 0,0015%
  • 93. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 3.Các nhóm tá dược cơ bản trong mỹ phẩm bao gồm: A. Các dầu, mỡ, sáp, nhóm tá dược thân nước, chất hoạt động bề mặt, chất làm ẩm, chất sát trùng, chất bảo quản, chất chống oxy hóa, chất màu, hương liệu, chất phụ gia khác. B. Các dầu, mỡ, sáp, nhóm tá dược thân nước, chất hoạt động bề mặt, chất làm ẩm, chất bảo quản, chất chống oxy hóa, chất màu, hương liệu, chất phụ gia khác. C. Các dầu, mỡ, sáp, chất hoạt động bề mặt, chất làm ẩm, chất sát trùng, chất bảo quản, chất chống oxy hóa, chất màu, hương liệu, chất phụ gia khác.
  • 94. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ASEAN, (2003) Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược - 2008. 2. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội. 3. Bộ Y tế (2018), Công văn 6777/QLD-MP: Về việc cập nhật quy định về các chất dùng trong mỹ phẩm 4. Cosmetic Ingredient Review (12/01/2019), https://www.cir-safety.org/ingredients.
  • 95. MỸ PHẨM PMY 443 GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 96. ĐẠI CƯƠNG MỸ PHẨM ĐỀ CƯƠNG CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU 1
  • 97. CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN LIỆU, THÀNH PHẦN DÙNG TRONG MỸ PHẨM (3 giờ) GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 98. Trình bày đặc điểm, vai trò các thành phần cơ bản của mỹ phẩm. 1 Trình bày được một số vấn đề liên quan đến nước sử dụng trong sản xuất mỹ phẩm 2 Trình bày cơ chế, công dụng của một số hoạt chất trong chế phẩm chăm sóc da hiện nay 4 Trình bày sơ lược về bao bì đóng gói mỹ phẩm 3
  • 99. CHƯƠNG II Bài 1: CÁC NHÓM TÁ DƯỢC CƠ BẢN DÙNG TRONG MỸ PHẨM Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT MỸ PHẨM Bài 4: MỘT SỐ HOẠT CHẤT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC CHẾ PHẨM CHĂM SÓC DA Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM
  • 100. Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT MỸ PHẨM (30 phút) Xem video: https://www.youtube.com/watch?v=PN5d1nHOOsc Water in the Chemical Industry
  • 101. Vai trò 1 Thành phần 2 Yếu tố ảnh hưởng 3 Làm sạch và xử lý nước cấp 4 Hệ thống cung cấp nước 5 Ion vô cơ Vi sinh vật BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT MỸ PHẨM
  • 102. BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT MỸ PHẨM Một mô hình xử lý nước trong công nghiệp sản xuất Dược / Mỹ phẩm
  • 103. 9 Theo thông tư 06 của Bộ Y tế, bao bì thương phẩm của mỹ phẩm là bao bì chứa đựng mỹ phẩm và lưu thông cùng với mỹ phẩm, gồm 2 loại: bao bì trực tiếp và bao bì ngoài. ➢ Bao bì trực tiếp ➢ Bao bì ngoài BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
  • 104. 10 Chức năng Các dạng bao bì Kiểm tra ➢ Chai, lọ thủy tinh ➢ Hộp bằng kim loại ➢ Ống bằng chất dẻo ➢ Dạng túi nhỏ ➢ Chai bằng chất dẻo ➢ Hộp dạng ống ➢ Hộp bằng giấy Tính thấm Độ bền Tính tương hợp BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM
  • 105. 11 ✓Chứa đựng được sản phẩm ✓Ngăn giữ được sản phẩm ✓Bảo vệ được sản phẩm ✓Nhận dạng được sản phẩm ✓Bán được sản phẩm một cách nhanh nhất ✓Thể hiện những nét đặc trưng cho sản phẩm ✓Chi phí, lợi nhuận Chức năng ➢ Chức năng bảo vệ ➢ Tiện lợi ➢ Lôi cuốn khách hàng BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
  • 106. 12 Các dạng bao bì BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
  • 107. 13 Kiểm tra Việc kiểm tra bao bì nhằm đảm bảo chất lượng của bao bì xuất xưởng, khả năng sử dụng của bao bì, đồng thời loại bỏ các bao bì không đáp ứng được yêu cầu. Việc kiểm tra bao bì được thực hiện hai lần: ➢ Trong quy trình sản xuất bao bì ➢ Trước khi đưa vào quy trình đóng gói sản phẩm. BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
  • 108. 14 Kiểm tra Tính thấm BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’) ➢ Nước: Đo độ hao hụt bằng phương pháp cân trong khoảng thời gian nhất định ở điều kiện ổn định về nhiệt độ và độ ẩm. → xây dựng đồ thị biểu diễn lượng ẩm hao hụt so với lượng ẩm có mặt ban đầu → xác định được loại vật liệu và hình dáng bao bì thích hợp cho từng loại sản phẩm
  • 109. Kiểm tra Tính thấm 15 ➢ Hương thơm: - Không thể xác định bằng phương pháp cân khối lượng. - Trong phòng thí nghiệm có thể dùng phương pháp sắc kí hoặc đơn giản hơn có thể sử dụng cảm quan, thông qua kinh nghiệm của người quan sát. BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
  • 110. Kiểm tra Hình ảnh trong một phòng thí nghiệm BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
  • 111. Kiểm tra Độ bền 17 Thông thường, người ta đo độ bền kéo, độ bền nổ, độ bền xé và độ bền va đập, riêng đối với những bao bì bằng thủy tinh và chất dẻo, cần được kiểm tra thêm khả năng rơi vỡ. → giúp đưa ra những phương án thiết kế bao bì có độ bền cao. BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
  • 112. Kiểm tra Tính tương hợp 18 BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’) - Kiểm tra sự tương tác trực tiếp của chúng bằng cách ngâm vật liệu vào sản phẩm ở môi trường kín trong một khoảng thời gian nhất định. - Các thông số vật liệu làm bao bì và sản phẩm như màu sắc, hình dạng, cấu trúc, khối lượng bao bì được quan sát và đánh giá, từ đó đưa ra kết luận về khả năng sử dụng vật liệu làm bao bì.
  • 113. Kiểm tra Kiểm tra bao bì của mỹ phẩm BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM (30’)
  • 114. 20 TỔNG KẾT 1. Nguyên liệu cơ bản 2. Nước 3. Bao bì đóng gói ✓ Dầu – mỡ – sáp ✓ Nhóm tá dược thân nước ✓ Chất hoạt động bề mặt ✓ Chất giữ ẩm ✓ Chất bảo quản ✓ Chất chống oxy hóa ✓ Chất màu ✓ Hương liệu, mùi ✓ Chất sát trùng, diệt khuẩn
  • 115. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1.Vì sao nước lại là thành phần chiếm nhiề tỉ lệ nhất trong đa số các chế phẩm mỹ phẩm? Trình bày một số phương pháp xử lý nước dùng trong công nghiệp sản xuất Dược/ Mỹ phẩm hiện nay? 2. Các tiêu chí đánh giá bao bì của mỹ phẩm? Trình bày ưu nhược điểm của từng loại bao bì?
  • 116. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ASEAN, (2003) Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược - 2008. 2. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội. 3. Bộ Y tế (2018), Công văn 6777/QLD-MP: Về việc cập nhật quy định về các chất dùng trong mỹ phẩm 4. Cosmetic Ingredient Review (12/01/2019), https://www.cir-safety.org/ingredients.
  • 117. MỸ PHẨM PMY 443 GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 118. ĐẠI CƯƠNG MỸ PHẨM ĐỀ CƯƠNG CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU 1
  • 119. CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN LIỆU, THÀNH PHẦN DÙNG TRONG MỸ PHẨM (3 giờ) GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 120. Trình bày đặc điểm, vai trò các thành phần cơ bản của mỹ phẩm. 1 Trình bày được một số vấn đề liên quan đến nước sử dụng trong sản xuất mỹ phẩm 2 Trình bày cơ chế, công dụng của một số hoạt chất trong chế phẩm chăm sóc da hiện nay 4 Trình bày sơ lược về bao bì đóng gói mỹ phẩm 3
  • 121. CHƯƠNG II Bài 1: CÁC NHÓM TÁ DƯỢC CƠ BẢN DÙNG TRONG MỸ PHẨM Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT MỸ PHẨM Bài 4: MỘT SỐ HOẠT CHẤT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC CHẾ PHẨM CHĂM SÓC DA Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI MỸ PHẨM
  • 122. BÀI 4: MỘT SỐ HOẠT CHẤT TRONG MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA HIỆN NAY (1 giờ) Hoạt chất có tác dụng làm trắng da • Arbutin, acid Kojic, vit C và dẫn chất, niacin, niacinamid, nicotinamid,… Hoạt chất có tác dụng trị mụn • Retinol, tea tree oil, Sulfur, Benzoyl Peroxide, nhóm acid AHAs và BHAs,… Các hoạt chất lên men
  • 123. 1. Các hợp chất có tác dụng làm trắng da
  • 124. 1. Các hợp chất có tác dụng làm trắng da Công thức cấu tạo của Arbutin ❑ Chiết xuất từ quả Bearberry. ❑ Sử dụng rộng rãi trong các dòng dưỡng trắng da của Nhật Bản và Hàn Quốc. ❑ Kiểm soát sự sản sinh melanin của arbutin đã được chứng minh qua nhiều thử nghiệm in vivo và in vitro.
  • 125. 1. Các hợp chất có tác dụng làm trắng da Công thức cấu tạo của Kojic Acid ❑ Chiết xuất từ nấm và quá trình lên men của gạo. ❑ Kojic Acid có tác dụng ức chế enzyme tyrosinase sản sinh melanin. ❑ Thường Kojic Acid với nồng độ 1-4% sẽ cho tác dụng làm trắng da..
  • 126. 1. Các hợp chất có tác dụng làm trắng da Niacin, Niacinamide, Nicotinamide ❑Là dẫn xuất của vitamin B3 và khá an toàn, lành tính. ❑ Những dẫn xuất này hoạt động trên da bằng cách ngăn chặn các melanin di chuyển đến lớp da phía trên cùng, làm hạn chế sự xuất hiện của các vết thâm nám. ❑ Chúng còn có chức năng dưỡng ẩm, chống oxy hóa và bảo vệ cho làn da của bạn khỏi những tác động xấu từ môi trường bên ngoài
  • 127. 1. Các hợp chất có tác dụng làm trắng da Vitamin C (acid ascorbic) ❑Để kiểm soát sự sản sinh melanin: +làm giảm hợp chất trung gian của melanin là dopaquinone trong phản ứng tyrosinase (phản ứng sản xuất melanin từ tyrosine) +làm giảm melanin bị oxy hóa sẫm màu thành các dạng khử sáng màu hơn. ❑Vitamin C rất an toàn nhưng không ổn định. ❑ Vitamin C phosphate (muối magnesium) đã được phát triển do tính ổn định cao của nó trong dung dịch nước. Các dạng sử dụng của vitamin C thường là: LAA, MAP, SAP, AA2G,...
  • 128. 2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn Nguyên nhân hình thành mụn Những thay đổi nội tiết tố có thể kích thích sản sinh dầu ở tuyến bã nhờn kết hợp cùng da chết và vi khuẩn P.acnes ➔ tắc nghẽn lỗ chân lông ➔ Khi đó tình trạng viêm da xảy ra, dẫn đến tổn thương mụn có khi gây đau, sưng đỏ. Những biện pháp trị mụn chủ yếu Hiện nay là các thành phần sẽ hoạt động theo cơ chế: ➢ Tiêu diệt vi khuẩn gây mụn ➢ Làm sạch tế bào chết, làm thông thoáng lỗ chân lông ➢ Loại bỏ dầu thừa và kháng viêm.
  • 129. 2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn Retinol là một loại vitamin A, thuộc nhóm các retinoids 1. Thúc đẩy tốc độ bong da chết và kiềm da tiết dầu, từ đó giúp lỗ chân lông khô thoáng hơn. 2. Khả năng điều trị sẹo, thâm, nám nhờ chức năng kháng khuẩn, kích thích tái tạo tế bào da, tăng cường sản sinh collagen và chống sưng tấy.
  • 130. 2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn Một vài lưu ý khi sử dụng o Nồng độ khởi đầu  0.5 ➔ 1.0% retinol (tối đa) o Retinol có khả năng tẩy đi lớp tế bào chết trên cùng của da → trong thời gian đầu da có thể sẽ trải qua cảm giác da bị bong tróc và sần sùi (cần rửa mặt sạch và làm khô da với khăn bông mềm để tẩy lớp tế bào chết này đi. Việc làm khô da đồng thời cũng hạn chế tình trạng retinol phản ứng với nước khiến hoạt tính của nó mạnh hơn, khiến làn da bị kích ứng mạnh ) o Khi sử dụng nên nhớ bôi kem chống nắng, nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
  • 131. 2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn Tea Tree Oil (tinh dầu tràm trà) Trong tinh dầu tràm trà có chứa các hoạt chất như : Terpien-4-o, α-terpineol và α-pinene giúp tiêu diệt các vi khuẩn gây mụn P.acnes Benzoyl peroxide Chống khuẩn, giúp tiêu diệt khuẩn mụn P.acnes. găn ngừa các dạng mụn không viêm nhiễm Comedones (hay Comedolytic) theo cơ chết thẩm thấu và xâm nhập sâu vào lỗ chân lông, làm chậm sự tiến triểu của mụn và diệt vi khuẩn gây mụn, tạo điều kiện cho oxy diệt vi khuẩn gây mụn 2,5%; 5%; 10%
  • 132. 2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn Lưu huỳnh (Sulfur) Có tác dụng trực tiếp lên hai trong số ba nguyên nhân chính gây ra mụn và có nhiều khả năng tạo ra kết quả khả quan với da nhờn và nhạy cảm. ❖Giảm độ bóng dầu trên da ❖Hạn chế lỗ chân lông bị bí tắc, nó làm da bong tróc các tế bào chết một cách hiệu quả, do đó lỗ chân lông được thông thoáng, sạch sẽ hơn.
  • 133. 2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn
  • 134. 2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn Một vài sản phẩm trị mụn chứa Lưu huỳnh (Sulfur)
  • 135. 2. Các hợp chất có tác dụng trị mụn AHA–AlphaHydroxyAcid Alpha hydroxy acid (AHA) có nguồn gốc chủ yếu từ sữa, trái cây và các loại đường. Các AHA phổ biến nhất là Glycolic acid và Lactic acid. Hai acid này có tính tan trong nước nên chỉ có tác dụng trên bề mặt da. Ngoài ra, AHA còn có các acid khác như: malic acid, citric acid và tartaric acid.
  • 136. 3. Các hợp chất lên men Lên men là một quá trình tự nhiên trong đó tinh bột và đường được chuyển hóa thành những enzyme, acid amin, thông qua hoạt động trao đổi chất của các vi sinh vật có lợi như lactobacillus. Mỹ phẩm truyền thống (không lên men) Sử dụng nhiệt độ để hòa trộn các thành phần và hoạt chất sau đó làm mát trở lại ➔ làm giảm hiệu quả của các hoạt chất Sản phẩm chăm sóc da lên men ▪ Được chuyển hóa chậm rãi trong thời gian dài, lên đến vài tuần lễ trong một môi trường nguyên sơ, không có oxy. các thành phần sẽ được bẻ gãy và chia nhỏ. ▪ các vi khuẩn có hại cũng như chất độc được loại bỏ một cách tự nhiên, tạo thành những dưỡng chất tốt cho sức khỏe như axit amin, vitamin và chất chống oxy hóa.
  • 137. 3. Các hợp chất lên men ✓ Ngũ cốc ( sản sinh ra hai lợi khuẩn Galactomyces, Lactobacillus), Đậu nành/ đậu tương ( tạo ra men Bacillus Natto, Lactobacillus/ferment soybean), ✓ Thảo dược (các loại nấm, sâm,..) ✓ Hoa cúc (Chrysanthenum), Hoa bồ công anh (dandelion) ✓ Hoa nhài (jasmine) ✓ Lô hội (Aloe vera) ✓ Mật ong (honey) ✓ …….
  • 138. 3. Các hợp chất lên men Lợi ích của các thành phần lên men trong mỹ phẩm ❖ Khả năng thẩm thấu cao ❖ Hạn chế tối đa chất bảo quản ❖ Nồng độ và hàm lượng dưỡng chất vượt trội ❖ Khả năng cấp nước, cấp ẩm, tẩy tế bào chết dịu nhẹ ❖ Kháng viêm hiệu quả cho những làn da mụn
  • 139. 3. Các hợp chất lên men Một vài lưu ý khi sử dụng: ❖Hạn sử dụng ngắn do chứa ít chất bảo quản (Thời hạn sử dụng sau khi mở nắp của sản phẩm lên men thường dao động từ 6 đến 12 tháng, và thời hạn cho sản phẩm chưa mở nắp là 24 đến 36 tháng) ❖Cần kiểm tra kĩ lưỡng nguồn gốc của sản phẩm.
  • 141. 25 TỔNG KẾT 1. Nguyên liệu cơ bản 2. Nước 3. Bao bì đóng gói ✓ Dầu – mỡ – sáp ✓ Nhóm tá dược thân nước ✓ Chất hoạt động bề mặt ✓ Chất giữ ẩm ✓ Chất bảo quản ✓ Chất chống oxy hóa ✓ Chất màu ✓ Hương liệu, mùi ✓ Chất sát trùng, diệt khuẩn 4. Một vài hoạt chất được sử dụng trong các chế phẩm chăm sóc da hiện nay
  • 142. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1.Trình bày các cơ chế làm trắng da chủ yếu hiện hay? 2.Trình bày một vài hợp chất có khả năng trị liệu làm trắng da có trong mỹ phẩm
  • 143. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ASEAN, (2003) Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược - 2008. 2. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội. 3. Bộ Y tế (2018), Công văn 6777/QLD-MP: Về việc cập nhật quy định về các chất dùng trong mỹ phẩm 4. Cosmetic Ingredient Review (12/01/2019), https://www.cir-safety.org/ingredients.
  • 144. MỸ PHẨM PMY 443 GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 145. ĐẠI CƯƠNG MỸ PHẨM ĐỀ CƯƠNG CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU 1
  • 146. CHƯƠNG 3 CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM ĐẶC TRƯNG Thời lượng 4 giờ GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 147. Phần 1: MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA Phần 2: MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÔI Phần 3: MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÓNG Phần 4: MỸ PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC Phần 6: TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM 2 CHƯƠNG 3 CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM ĐẶC TRƯNG
  • 148. Nắm được mục đích, các thành phần cơ bản, quy trình bào chế chung các sản phẩm đặc trưng mỹ phẩm chăm sóc da. 1 Nhận biết và nêu được vai trò các thành phần cơ bản trong công thức bào chế cụ thể một số các chế phẩm mỹ phẩm thuộc nhóm trên. 2 Nêu được cơ chế bảo vệ của kem chống nắng, chỉ số SPF và ý nghĩa 3 Phần 1: MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA (1 giờ) 3
  • 149. Phần 1: MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA Nội dung 05 1.1 DẠNG PHẤN Dạng phấn hồng Dạng phấn mặt 1.3 DẠNG KEM Kem tẩy Kem nền Kem tay và kem toàn thân Kem chống nắng Kem đa năng MP cho mông mi MP cho vùng xung quanh mắt 1.2 MỸ PHẨM CHO MẮT 1
  • 150. 1.1. DẠNG PHẤN • Tạo một lớp mỏng mịn màng trên da. • Hút ẩm và nhờn. • Tạo cảm giác dễ chịu cho người sử dụng. • Độ bao phủ nhất định và lan rộng tốt • Có khả năng bám dính, hút ẩm và nhờn • Tạo nét tươi trẻ, thoải mái • Không độc và gây kích ứng • Màu và hương phù hợp Mục đích Yêu cầu 4
  • 151. 1.1.1 Dạng phấn mặt 1.1. DẠNG PHẤN Tác dụng Nguyên liệu Tăng độ phủ trên da TiO2, ZnO, Kaolin, MgO Hút ẩm và nhờn Kaolin, tinh bột biến tính,… Lan rộng và bám dính tôt M-stearat, talc. Nguyên liệu tạo nét tươi trẻ Tinh bột gạo xử lý. Chất trợ dính Cetyl alcol, stearyl alcol,.. Hương và màu Vô cơ, hữu cơ 5
  • 152. Hỗn hợp sáp + Lanolin + dầu khoáng Hỗn hợp lỏng Màu Trộn đều Hương Hỗn hợp rắn + các nguyên liệu khác Khuấy trộn Bao bì đóng gói Kiểm tra Sản phẩm 6 1.1.1 Dạng phấn mặt 1.1. DẠNG PHẤN
  • 153. Giống phấn mặt nhưng có liều lượng chất bám dính cao hơn Công thức phấn hồng (tướng dầu) Nguyên liệu % Talc 48 Kaolin 16 Zn stearat 6 ZnO 5 MgCO3 5 Tinh bột 10 TiO2 4 Màu 6 Hương vd Nền phấn vd 7 1.1.2 Dạng phấn hồng 1.1. DẠNG PHẤN
  • 154. Dạng cushion Dạng gel Một vài chế phẩm khác Dạng lỏng Dạng kem • Dạng mouse • Dạng thỏi • Dạng thạch • Dạng bột 8
  • 155. ▪ Mỹ phẩm cho lông mi ▪ Mỹ phẩm cho vùng xung quanh mắt 1.2. MỸ PHẨM CHO MẮT Làm tăng vẻ đẹp của mắt 9
  • 156. 1.2.1. Mỹ phẩm cho lông mi 1.2. MỸ PHẨM CHO MẮT Làm cho lông mi dày và cong hơn --> mắt có điểm nhấn hơn Mascara nền sáp Mascara dạng kem Mascara dạng lỏng ✓ Thành phần: Parafin, sáp carnauba, lanolin. ✓ Tạo màu đen: lampack ( bồ hóng ống khói). ✓ Phẩm màu tan trong dầu. ✓ Có thêm chất làm ẩm để giảm sức căng bề mặt. ✓ Được sử dụng rộng rãi ✓ Nguyên tắc phối chế: Phân tán tốt bột màu trong dung dịch sệt 10
  • 157. 1.2.1. Mỹ phẩm cho vùng xung quanh mắt Một số công thức cơ bản 1.2. MỸ PHẨM CHO MẮT Mascara dạng lỏng Thành phần % Rosin (dung dịch alcol 10%) hoặc ethylcellulose 3 Dầu thầu dầu 3 Ethylalcol 84 Lampblack 10 Mascara nền sáp Thành phần % Glyceryl monostearat 60 Parafin 15 Carnauba wax 7 Lanolin 8 Lup black 10 12
  • 158. Làm nổi bật đôi mắt, làm mắt to hơn, cuốn hút và hấp dẫn hơn ➢ Phấn mắt ➢ Chì kẻ mắt ➢ Chì kẻ chân mày - Chất tạo óng ánh: bismuth oxyclorid, mica phủ với TiO2. - Ánh vàng bột nhũ Cu. - Ánh bạc của bột nhũ Ag. - Viết chì kẻ mắt có ruột: hỗn hợp carbon black và phấn nền. 13 1.2.1. Mỹ phẩm cho vùng xung quanh mắt 1.2. MỸ PHẨM CHO MẮT
  • 159. 1.3. DẠNG KEM 1.3.1 1.3.4 1.3.5 Kem tẩy Kem chống nắng Kem đa năng 1.3.2 Kem tan và kem nền 1.3.3 Kem tay và kem toàn thân - Ổn định trong thời gian nhất định - Tạo lớp màng mỏng, đều, mềm mại, bám dính tốt - Không gây cảm giác khó chịu và pH thích hợp - Dễ sử dụng bảo quản - Không độc - Đạt tiêu chuẩn chung. 14
  • 160. 1.3.1 Kem tẩy 1.3. DẠNG KEM Nhũ tương: o/w hoặc w/o (30-70% dầu) Lotion ( 15-30 % dầu) ➢Tẩy rửa các chất bẩn, chất nhờn, tế bào chết, chất bẩn do trang điểm, tẩy lông. ➢Dễ tan ra trên da và không gây dị ứng da. Thành phần: - pha dầu, pha nước, hệ nhũ hóa -chất làm đặc (parafin, sap ong, benton..), chất làm mềm (lanolin, cetyl acol....), chất ổn định, mùi, bảo quản, chống nấm. 15
  • 161. 1.3.2 Kem tan và kem nền 1.3.3. Kem tay và kem toàn thân Mục đích Bảo vệ da và làm đẹp da, che khuyết điểm đã được làm sạch Làm mềm mại và làm ẩm lớp da bị hư hại, làm trắng Thể chất Nhũ tương dầu/nước Nhũ tương dầu/nước Thành phần Chất làm mềm, chất làm ẩm, chất chống nắng, hương và chất bảo quản Chất có tác dụng làm liền và làm phẳng các chỗ da bị nứt nẻ (allation, phức của allation, quaternium-19) và chất sát trùng 1.3. DẠNG KEM
  • 162. 1.3.4. Kem chống nắng 1.3. DẠNG KEM BỨC XẠ ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG MẶT TRỜI Tác dụng có lợi: - 7-dehydrocholesterol -> vitamin D Tác dụng có hại: - Đẩy nhanh tình trạng lão hóa - Gây tình trạng kích ứng - Gây rối loạn sắc tố da: thâm, nám, sạm, vết nhăn, khô da. 17
  • 163. Loại tia Tác hại UVA (Aging, Allergies) Gây lão hóa da, vết nhăn, nám UVB (Burning) Đen da, cháy nắng, ung thư da. UVC (Carcinogenic) Gây ung thư ( bị tầng ozon phản xạ hòa toàn) 1.3.4. Kem chống nắng 1.3. DẠNG KEM
  • 164. 19 * Trong điều kiện sử dụng loại kem chống nắng phù hợp, đúng lượng 1.3.4. Kem chống nắng 1.3. DẠNG KEM
  • 165. SPF 20 1.3.4. Kem chống nắng 1.3. DẠNG KEM
  • 166. CHỈ SỐ SPF (Sun protection factor) Theo định nghĩa của FDA, chỉ số SPF của một chế phẩm chống nắng là đại lượng biểu thị tương quan giữa năng lượng mặt trời cần thiết để gây hiện tượng cháy nắng (minimal erythema dose – MED) trên da được bảo vệ (2mg/cm2) và da không được bảo vệ bởi chế phẩm đó. 𝑆𝑃𝐹 = 𝑀𝐸𝐷𝑐ó 𝑏ả𝑜 𝑣ệ 𝑀𝐸𝐷𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑏ả𝑜 𝑣ệ - Determination of sun protection factor (SPF) of sunscreens by ultraviolet spectrophotometry - Minimal Erythema Dose (MED) Testing 21 1.3.4. Kem chống nắng 1.3. DẠNG KEM
  • 167. Bảo vệ da trước tác động của tia tử ngoại. (phòng chống và hạn chế tác hại) Chống nắng hữu cơ (hóa học) PABA p-aminobenzoates Salicylates Cinnamates Benzophenones Dibenzoymethanes Kem chống nắng Chống nắng vô cơ (vật lí) Zinc oxide (ZnO) Titanium Dioxid (TiO2) 22 1.3.4. Kem chống nắng 1.3. DẠNG KEM
  • 168. Chống nắng vô cơ Chống nắng hữu cơ Cơ chế Phản xạ tia UV TiO2 không thâm nhập qua lớp thượng bì, ZnO có thể hấp thu hệ thống nhưng rất ít. Hấp thụ tia UV cường độ cao bằng cách kích thức tới mức năng lượng cao hơn. Năng lượng dư thừa sẽ được hồi phục qua phản ứng quang hóa và nhiệt. 23 1.3.4. Kem chống nắng 1.3. DẠNG KEM
  • 169. Tên thành phần Công dụng tác hại (nếu có) Nồng độ cho phép PABA UVB, có tính sinh ung invitro <= 15% Octyl salicylat Trolamin salicylat UVB yếu <= 5% <= 12% Titanium dioxid UVB <= 25% DX camphor Lọc tia UVA là chủ yếu Avobenzon UVA, không ổn định với ánh sáng, gây viêm da dị ứng <= 3% Menthyl anthranilat Ổn định, an toàn <= 5% 24 1.3.4. Kem chống nắng 1.3. DẠNG KEM
  • 170. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG BẢO VỆ CỦA KEM CHỐNG NẮNG VÀ CHỈ SỐ SPF 25 1.3.4. Kem chống nắng 1.3. DẠNG KEM
  • 171. PA: Protection Factor of UVA PPD: Persistent Pigment Darkening Khả năng bảo vệ da khỏi tác hại của tia UVA 26 1.3.4. Kem chống nắng 1.3. DẠNG KEM
  • 172. SỬ DỤNG KEM CHỐNG NẮNG HIỆU QUẢ - LOẠI KEM CHỐNG NẮNG PHÙ HỢP (loại da, vị trí sử dụng, thành phần..) - CÁCH SỬ DỤNG KEM CHỐNG NẮNG ( chế phẩm chống nắng đơn thuần, thời gian, lượng kem (2mg/cm2…) Sunscreen users receive less than half the sun protection they think, study finds July 24, 2018 27 1.3.4. Kem chống nắng 1.3. DẠNG KEM
  • 173. Study highlights shortcomings of moisturisers with sun protection,July 4, 2018, University of Liverpool Sử dụng kem chống nắng + kem dưỡng ẩm : bề mặt ít hấp phụ tia UV hơn → tia UV xuyên qua→tác hại làn da Khả năng bảo vệ da 84% KCN SPF 30 KCN SPF 30 + Dưỡng ẩm Khả năng bảo vệ da 90% 28 1.3.4. Kem chống nắng 1.3. DẠNG KEM
  • 174. 28 Xem video Tại sao chúng ta phải sử dụng kem chống nắng https://www.youtube.com/watch?v=ZSJITdsTze0 1.3.4. Kem chống nắng 1.3. DẠNG KEM
  • 175. TỔNG KẾT MỸ PHẨM DÀNH CHO DA Dạng phấn • Dạng phấn mặt • Dạng phấn hồng Mỹ phẩm cho mắt • Mỹ phẩm dành cho lông mi • Mỹ phẩm dành cho vùng xung quanh mắt Dạng kem • Kem tẩy, kem tan và kem nền, kem tan, kem toàn thân, kem chống nắng, kem đa năng. 30
  • 176. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1. Các chỉ số đặc trưng cho kem chống nắng : A. HbA1C B. SPF, PA, PPD C. LDL, HDL D. HLB
  • 177. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1. Các thành phần cơ bản của kem chống nắng vô cơ (vật lí) là : A. Zinc oxide (ZnO) và Titanium Dioxide (TiO2). B. PABA, p-aminobenzoates. C. Kaolin, tinh bột biến tính D. Cinnamates, Benzophenones,Dibenzoymethanes
  • 178. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt -ASEAN (2003), Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược - 2008. -Bộ Y tế (2011), Thông tư 06/2011/TT-BYT: Quy định về Quản lý mỹ phẩm. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội. Tiếng Anh -Baki, G., Alexander, K. S. (2015), Introduction to Cosmetic Formulation and Technology, John Wiley & Sons. -Study highlights shortcomings of moisturisers with sun protection July 4, 2018, University of Liverpool -Sunscreen users receive less than half the sun protection they think, study finds.July 24, 2018
  • 179. MỸ PHẨM PMY 443 GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 180. ĐẠI CƯƠNG MỸ PHẨM ĐỀ CƯƠNG CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU 1
  • 181. CHƯƠNG 3 CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM ĐẶC TRƯNG Thời lượng 4 giờ (tt) GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 182. Phần 1: MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA Phần 2: MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÔI Phần 3: MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÓNG Phần 4: MỸ PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC Phần 6: TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM 2 CHƯƠNG 3 CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM ĐẶC TRƯNG
  • 183. Nắm được mục đích, các thành phần cơ bản, quy trình bào chế chung các sản phẩm đặc trưng mỹ phẩm chăm sóc môi. 1 Nhận biết và nêu được vai trò các thành phần cơ bản trong công thức bào chế cụ thể một số các chế phẩm mỹ phẩm thuộc nhóm trên. 2 Phần 2: MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÔI (30’)
  • 184. Xem video :Cách làm son môi ttps://www.youtube.com/watch?v=dly kUSJJWcw
  • 185. ➢Bề mặt nhẵn. ➢Màu sắc phải đồng đều và bền khi bôi lên môi. Không bị rửa sạch nhanh chóng bởi nước bọt. ➢Phải bám thành lớp mỏng đồng đều khi bôi nhẹ lên môi, ➢Có mùi vị dễ chịu, hấp dẫn và bám dính tốt lên môi. ➢Về thể chất cần chắc nhưng không dễ gãy, ở điều kiện bình thường không được cong hoặc vỡ… 1. Mục đích, yêu cầu
  • 186. 8 2. Phân loại ✓ Loại son môi rắn, đựng trong vỏ ✓ Loại son lỏng, đựng trong các đồ bao gói khác nhau, gọi là Rollon ✓ Loại son dạng kem, còn gọi là nhũ tương ✓ Bút chì
  • 187. 3. Thành phần Thành phần Vai trò Các ví dụ hay dùng Tá dược nền Nền, chất mang → thể chất và đặc tính Sáp, hydrocarbon, acid béo Tá dược màu Tạo màu, tỷ lệ 1-3% Tan, không tan, hữu cơ, vô cơ Eozin, carmin, màu ngọc trai, bromo acid… Tá dược tạo hương Tạo hương, tỷ lệ 2-4% phải dấu được mùi béo của chất nền. Rượu & este của hoa hồng, hương trái cây (chanh, cam, quýt, dâu…) Chất BQ & chất chống OXH Bảo quản, chống oxh (do dầu mỡ bị oxh) Xem chương 2
  • 188. 4. Quy trình bào chế chung 10
  • 189. 11 5. Công thức Alcol stearylic 7 Sáp ong trắng 7 Acid stearic 1,75 Parafin rắn (to = 72oC) 12,25 Lanolin khan 2,8 Sáp carnauba 2,8 Dầu parfin 1,4 Comperlan HS 20 Eutanol G 45 Bromo acid 1,5 Chất màu 6 Tá dược nền Tá dược màu Tá dược tạo hương Chất BQ & chất chống OXH
  • 190. Phần 3: MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÓNG (30’) HISTORY 3000 năm ➢Trung Quốc : sáp ong+lòng trắng trứng+ gelatin + màu ( hỗn hợp cánh hoa + phèn chua) ➢Ai Cập : Dịch chiết cây Henna → tạo màu, giúp móng bền chắc hơn ➢Sơn móng tay trong lịch sử: thể hiện địa vị xã hội
  • 191. ➢Làm đẹp móng hoặc bảo vệ móng ➢Tạo một lớp màng trên móng, không tan trong nước, chịu được dung dịch rửa tay hàng ngày ➢Lớp sơn bóng, kết dính tốt, đủ cứng không quá dòn ➢Thời gian khô sau khi sơn lên móng không quá lâu ➢Phải dễ dàng sử dụng và lưu trữ ➢Không độc ➢Đạt tiêu chuẩn chung theo quy định dành cho sản phẩm 1. Mục đích yêu cầu
  • 192. NGUYÊN LIỆU ➢ Tính chảy của sơn. ➢ Tốc độ khô. ➢ Độ tương hợp giữa các cấu tử trong quá trình làm khô. ➢ Sắc thái. ➢ Độ cứng. ➢ Độ dẻo. ➢ Độ kết dính. ➢ Độ bền đối với nước và xà phòng. Chứa nhiều nguyên liệu dễ gây cháy nổ, Có độc tính Dung dịch chứa chất tạo màng (dinitrocellulose) và một số chất khác (nhựa, chất hóa dẻo, chất màu, chất tạo huyền phù) 2. Thành phần
  • 193. Sơ đồ quy trình bào chế sơn móng How to make nail polish?? 3 . Quy trình bào chế chung
  • 194. 4. Hình ảnh minh họa
  • 195. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1.Trình bày các giai đoạn làm son môi? Các thử nghiệm được tiến hành sau khi sản xuất và đưa các chế phẩm son môi ra thị trường?
  • 196. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 2.Mục đích, yêu cầu của 1 chế phẩm sơn móng tay là gì ? Tại sao trong chế phẩm này lại bỏ chất tạo huyền phù?
  • 197. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt -ASEAN (2003), Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược - 2008. -Bộ Y tế (2011), Thông tư 06/2011/TT-BYT: Quy định về Quản lý mỹ phẩm. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội. Tiếng Anh -Baki, G., Alexander, K. S. (2015), Introduction to Cosmetic Formulation and Technology, John Wiley & Sons. -Study highlights shortcomings of moisturisers with sun protection July 4, 2018, University of Liverpool -Sunscreen users receive less than half the sun protection they think, study finds.July 24, 2018
  • 198. MỸ PHẨM PMY 443 GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 199. ĐẠI CƯƠNG MỸ PHẨM ĐỀ CƯƠNG CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU 1
  • 200. CHƯƠNG 3 CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM ĐẶC TRƯNG Thời lượng 4 giờ (tt) GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 201. Phần 1: MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA Phần 2: MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÔI Phần 3: MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÓNG Phần 4: MỸ PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC Phần 6: TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM 2 CHƯƠNG 3 CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM ĐẶC TRƯNG
  • 202. Xem video: Ointment Cream Lotion Plant ( Toothpaste, Gel, Shampoo, Pharma, Cosmetics manufacturing plant) https://www.youtube.com/watch?v=tE-PcNs1E0E
  • 203. Nắm được mục đích, các thành phần cơ bản, quy trình bào chế chung các sản phẩm đặc trưng mỹ phẩm chăm sóc răng, miệng. 1 Nhận biết và nêu được vai trò các thành phần cơ bản trong công thức bào chế cụ thể một số các chế phẩm mỹ phẩm thuộc nhóm trên. 2 Phần 4: MỸ PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG (40’)
  • 204. Mục đích Yêu cầu ➢Sạch răng và thơm miệng ➢Tạo cảm giác dễ chịu, sạch sẽ, dễ dùng ➢Không gây vị lạ, không đóng cao, không độc ➢Hạn chế, ngăn ngừa tác hại của vi khuẩn ➢Ổn định, bền vững trong quá trình lưu giữ và sử dụng ➢Đạt tiêu chuẩn chung theo quy định dành cho sản phẩm 1. Mục đích, yêu cầu
  • 205. NGUYÊN LIỆU : KEM ĐÁNH RĂNG 2. Thành phần Nguyên liệu Công dụng Nồng độ yêu cầu (nếu có) Các muối Kẽm Chống bựa đóng trên răng Natri pyrrophosphat, Natri tetraphosphat Chống cao răng Florua Chống sâu răng: giảm sự hòa tan men răng và tái khoáng hóa các vết sâu răng 0,01-0,2ppm CaCO3, MgCO3, Làm sạch bề mặt răng Chiếm tỉ lệ
  • 206. NGUYÊN LIỆU : KEM ĐÁNH RĂNG 2. Thành phần Nguyên liệu Công dụng Nồng độ thường dùng (nếu có) Dẫn chất của cellulose, gôm, thạch, alginat Tăng độ nhớt, làm bền hỗn dịch 2% Glycerin, sorbitol hoặc propylen glycol Chất dưỡng ẩm, làm kem không bị khô, giúp thể chất của sản phẩm ổn định Tinh dầu bạc hà, tinh dầu dâu, tinh dầu khuynh diệp Tạo mùi thơm ( yếu tố thị trường), sát khuẩn 1-1,5 %
  • 207. MỘT VÀI SẢN PHẨM KHÁC Nước súc miệng Hàm giả Chỉ nha khoa Chất làm trắng răng Thuốc xịt miệng 3. Phân loại
  • 208. Sơ đồ quy trình bào chế kem đánh răng 4. Quy trình bào chế chung
  • 209. Nắm được mục đích, các thành phần cơ bản, quy trình bào chế chung các sản phẩm đặc trưng mỹ phẩm chăm sóc tóc 1 Nhận biết và nêu được vai trò các thành phần cơ bản trong công thức bào chế cụ thể một số các chế phẩm mỹ phẩm thuộc nhóm trên. 2 Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC (20’)
  • 210. Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC Làm đẹp cho tóc • Thuốc nhuộm tóc • Thuốc uốn tóc • Keo xịt tóc • Sáp chải tóc Làm sạch tóc • Dầu gội (khô và lỏng)
  • 211. Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC 5.1. Sản phẩm làm đẹp cho tóc Thuốc uốn tóc ▪ Làm đẹp tóc theo ý muốn, nhưng không được làm hư tóc ▪ Phải dễ dàng trong sử dụng và lưu trữ ▪ Không độc với cơ thể ▪ Đạt tiêu chuẩn chung theo quy định dành cho sản phẩm Uốn lạnh Uốn nóng
  • 212. 15 Quá trình làm quăn tóc Các phân tử kép keratin – cystin được chia cắt tại dây nối giữa hai ngtử lưu huỳnh nhờ các chất khử Thường dùng các chất oxy hóa/ mtr acid yếu. Các chất sử dụng không được kích ứng da và tóc Giai đoạn khử Giai đoạn định vị Thành phần dd khử • Acid thioglycolic • Kiềm yếu (NH4OH) • Chất chống oxy (Na hydrosunfua) • Chất tẩy rửa • Nước tinh khiết Thành phần dd định vị • Chất oxi hóa (perhydrol, nước oxi già, Na/K bromat) • Acid citric: trung hòa môi trường • Chất tẩy rửa • Nước tinh khiết 5.1. Sản phẩm làm đẹp cho tóc
  • 213. Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC 5.1. Sản phẩm làm đẹp cho tóc Nhuộm tạm thời Nhuộm bán bền Nhuộm bền Thuốc nhuộm tóc ▪ Không ảnh hưởng xấu đến tóc (hình dạng, độ bóng…) và da ▪ Tóc nhuộm chịu được các quá trình khác như gội uốn ▪ Giữ được tính bền trong dung dịch và bảo quản dễ dàng ▪ Tránh được sự tạo màu và độ bền khác nhau trên cùng một mái tóc ▪ Đạt được tiêu chuẩn chung theo quy định dành cho sản phẩm
  • 214. Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC 5.1. Sản phẩm làm đẹp cho tóc Thuốc nhuộm tóc Độc tính !!! ▪ Thuốc nhuộm dựa trên kim loại: rất dễ hấp thu qua da đầu, làm nám, khô da, gây rụng tóc, nặng có thể gây tử vong. ▪ Thuốc nhuộm dựa trên sự oxy hóa: thường có các chất nền p-phenylendiamin có khả năng gây dị ứng mạnh.
  • 215. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1. Trình bày các thành phần thường có của các chế phẩm kem đánh răng?
  • 216. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 2. Trình bày các thành phần có trong các chế phẩm nhuộm tóc?
  • 217. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt -ASEAN (2003), Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược - 2008. -Bộ Y tế (2011), Thông tư 06/2011/TT-BYT: Quy định về Quản lý mỹ phẩm. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội. Tiếng Anh -Baki, G., Alexander, K. S. (2015), Introduction to Cosmetic Formulation and Technology, John Wiley & Sons. -Study highlights shortcomings of moisturisers with sun protection July 4, 2018, University of Liverpool -Sunscreen users receive less than half the sun protection they think, study finds.July 24, 2018
  • 218. MỸ PHẨM PMY 443 GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 219. ĐẠI CƯƠNG MỸ PHẨM ĐỀ CƯƠNG CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU 1
  • 220. CHƯƠNG 3 CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM ĐẶC TRƯNG Thời lượng 4 giờ (tt) GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 221. Phần 1: MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA Phần 2: MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÔI Phần 3: MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÓNG Phần 4: MỸ PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC Phần 6: TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM 2 CHƯƠNG 3 CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM ĐẶC TRƯNG
  • 222. Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC [tt] (25’) 5.1. Sản phẩm làm đẹp cho tóc LƯU Ý ❖Khoảng cách giữa 2 lần nhuộm tóc không nên quá gần nhau, ít nhất là 6 tháng ❖Khi nhuộm, ép tóc phải sử dụng loại thuốc có nhãn mác của các thương hiệu có uy tín bởi những sản phẩm này đã được nhà sản xuất kiểm tra, tránh việc sử dụng thuốc làm tóc trôi nổi trên thị trường. ❖Trong quá trình làm tóc nên bịt khẩu trang (đặc biệt đối với thợ làm tóc) tránh hít phải hơi hóa chất trong thuốc làm tóc, tránh để thuốc làm tóc dính vào da đầu, da mặt, da tay…
  • 223. Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC 5.1. Sản phẩm làm đẹp cho tóc Keo Xịt tóc Sáp chải tóc • Keo xịt phải trải đều lên tóc thành lớp phim mỏng linh động, giữ được nếp tóc và phải loại dễ dàng khi gội • Khô nhanh, nhưng không được khô trước khi bám lên tóc • Được giữ trong bình chịu áp, áp suất phải đủ lớn để tạo sương khi sử dụng Yêu cầu: làm bóng tóc và hấp thu nhanh qua tóc Thành phần: hỗn hợp của sáp, dầu khoáng, màu, mùi. Polyme Chất hóa dẻo Dung môi NL tạo áp
  • 224. Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC ❖Tạo bọt nhanh, tẩy rửa tóc sạch ❖Không gây ra tác dụng có hại ❖Làm cho tóc trơn, mượt, dễ chải ❖Không làm khô và sơ tóc ❖Sau khi gội đầu và sấy khô tóc, tóc phải óng, mượt ❖Mùi thơm trên mái tóc dễ chịu trong khi sử dụng và sau khi sử dụng DẦU GỘI (lỏng) 5.1. Sản phẩm làm sạch tóc
  • 225. NGUYÊN LIỆU : DẦU GỘI (lỏng) Nguyên liệu Công dụng Các chất diện hoạt ion hóa và không ion hóa, Tẩy rửa polyvinyl clorid (PVC), isopropylmirystat, mygliol, các dầu thực vật Chất làm mềm, giúp tóc mềm mượt Natri clorid Điều chỉnh thể chất Alkylamid hoặc dẫn chất của các acid béo lấy từ dầu dừa. Chất ổn định bọt. Dẫn chất mono hoặc dietanolamid, hexaclorophen, resocin, Trị gàu
  • 226. Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC NGUYÊN LIỆU : DẦU GỘI Nguyên liệu Công dụng Acid salicylic, lưu huỳnh Chất làm bạt sừng, loại bỏ vảy gàu ra khỏi da đầu vitamin B6 Hạn chế và giảm quá trình bài tiết tuyến bã nhờn trên da đầu Natri clorid Điều chỉnh thể chất Các vitamin: F,H Phục hồi tóc khô, sơ, gãy Dẫn chất mono hoặc dietanolamid, hexaclorophen, resocin, Trị gàu
  • 227. Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC DẦU GỘI DẦU GỘI Thành phần Lượng Natri lauryl ether sulfat 6,0 g Dung dịch cocoamido propyl betain 30% 10 ml Hydroxy ethyl cellulose 0,4 g Natri clorid 2,0 g Acid citric 0,2 g Propylen glycol 5,0 g Tinh dầu ngọc lan tây hoặc hương thảo 4 giọt Nước tinh khiết vđ 100,0 ml Ví dụ
  • 228. Phần 5: MỸ PHẨM CHĂM SÓC TÓC DẦU GỘI (khô) Làm sạch tóc không cần sử dụng đến nước. Cơ chế: Hấp thụ lượng dầu thừa trên da Thể chất : dạng bột mịn, dùng dạng xịt hay rắc lên vùng da đầu Ưu điểm Nhược điểm ✓ Tiện dụng, tiết kiệm thời gian ✓ Giúp tạo kiểu tóc dễ dàng hơn (tạo độ bồng) ✓ Không có khả năng làm sạch như dầu gội dạng lỏng ✓ Hóa chất sẽ lưu lại trên tóc nhiều hơn ✓ Dễ gây gãy rụng tóc ✓ Khi sử dụng cần phân tán đều trên tóc
  • 229. Phần 6: TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM (35’)
  • 230. Nắm được quy trình sản xuất chung của các chế phẩm mỹ phẩm 1 Nắm được vai trò của 1 số thiết bị sử dụng trong sản xuất mỹ phẩm 2
  • 231. 14 ❖ Quá trình sản xuất mỹ phẩm đòi hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế hơn là các lý thuyết cơ bản. ❖ Sự đa dạng sản phẩm → đòi hỏi thiết bị chuyên biệt. ❖ Quá trình sản xuất mỹ phẩm được chia ra làm 3 phần: trộn, bơm và lọc, trong đó quá trình phối trộn là quan trọng nhất. Phần 6: TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM
  • 232. 15 Quá trình lọc ➢ sản xuất các chế phẩm như nước hoa, nước thoa sau khi cạo râu… khử trùng bằng siêu lọc. Quá trình vô chai (bình chứa) ➢ điều khiển tự động hoặc bằng tay cho từng loại sản phẩm riêng biệt như quá trình đổ khuôn (son môi, sáp…) hoặc quá trình nén chặt (phấn mắt, phấn mặt…). Phần 6: TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM
  • 233. Mục tiêu Tăng độ đồng đều trong hỗn hợp nguyên liệu. (mức độ đồng đều) Đối với các chất lỏng có thể trộn lẫn thì mức độ đồng đều cao nhất khi chúng có khối lượng phân tử tương đương, Đối với dạng bột thì mức độ đồng đều lại phụ thuộc vào kích thước hạt. Trong sản xuất, hỗn hợp được cho là đồng đều nếu tất cả các mẫu lấy ngẫu nhiên trong hệ có cùng độ đều. 16 QT phối trộn Phần 6: TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM
  • 234. 17 QT phối trộn Dòng tiếp tuyến Dòng xuyên tâm Dòng dọc trục Phần 6: TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM
  • 235. Cơ chế phối trộn Quá trình phối trộn xảy ra theo ba cơ chế: tác động dòng, trộn đối lưu và khuếch tán. ❑ Tác động dòng bao gồm các quá trình cắt xén, kết tụ và nhào trộn. ❑ Trộn đối lưu liên quan tới việc tạo thành dòng tuần hoàn hỗn hợp trộn. ❑ Trộn khuếch tán xảy ra khi các hạt va chạm và lệch khỏi đường thẳng va chạm để phân tán vào nhau. 18 QT phối trộn Phần 6: TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM
  • 236. 19 Phần 6: TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM
  • 238. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1. Nêu một vài ưu, nhược điểm của việc sử dụng dầu gội khô và dầu gội lỏng ? Các thành phần cần thiết để tạo một chế phẩm dầu gội dạng lỏng?
  • 239. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 2. Trình bày các bước chính trong sản xuất mỹ phẩm?
  • 240. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt -ASEAN (2003), Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược - 2008. -Bộ Y tế (2011), Thông tư 06/2011/TT-BYT: Quy định về Quản lý mỹ phẩm. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội. Tiếng Anh -Baki, G., Alexander, K. S. (2015), Introduction to Cosmetic Formulation and Technology, John Wiley & Sons. -Study highlights shortcomings of moisturisers with sun protection July 4, 2018, University of Liverpool -Sunscreen users receive less than half the sun protection they think, study finds.July 24, 2018
  • 241. MỸ PHẨM PMY 443 GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 242. ĐẠI CƯƠNG MỸ PHẨM ĐỀ CƯƠNG CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU 1
  • 243. CHƯƠNG IV: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MỸ PHẨM 2 (4 giờ) GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 244. MỤC TIÊU ➢ Trình bày được tổng quan về kiểm tra mỹ phẩm. ➢ Trình bày được các nguyên tắc của các kỹ thuật phân tích sử dụng trong phân tích mỹ phẩm. Vận dụng được trong các phân tích cụ thể. ➢ Trình bày các chỉ tiêu đánh giá các chế phẩm đặc trưng. Vận dụng được vào trong một chế phẩm cụ thể.
  • 245. PHẦN 1: TỔNG QUAN VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỸ PHẨM (1 giờ)
  • 246. 6 ➢ Sản phẩm mỹ phẩm rất đa dạng. ➢ Nguyên liệu mới tạo ra nhiều sự lựa chọn mới, đồng thời cũng đưa ra nhiều thách thức mới. ➢ Nhiệm vụ của người thiết lập công thức là làm thế nào để có được sự phối hợp hài hòa giữa các thành phần, đem lại tính năng mong muốn cho sản phẩm và cũng phải đảm bảo CLSP trong suốt quá trình sống từ lúc nguyên liệu được phối đến lúc sản phẩm được sử dụng hết 1. Tổng quan - KTMP
  • 247. 1. Tổng quan - KTMP An toàn Ổn định Chất lượng Tính năng ✓ KT lâm sàng: dược tính trị liệu. Phản ứng phụ?? Dị ứng?? ✓ KT độc tính: nguyên liệu nguy hiểm?? → người sử dụng & môi trường Yếu tố quan tâm hàng đầu ❑ ĐK ≠ → Trạng thái ban đầu??? (HD, màu, mùi, vị tính chất…)
  • 248. 8 1. Tổng quan - KTMP An toàn Ổn định Chất lượng ❑ Nguyên liệu đúng tiêu chuẩn không? Quy trình công nghệ có được theo dõi sát sao không? Sản phẩm có đảm bảo CL không? Tính năng Yếu tố quan tâm hàng đầu ❑ Đáp ứng được nhu cầu đang mong đợi ??? Có thể trở thành sản phẩm phổ biến không?
  • 249. 1. Tổng quan - KTMP Động vật thí nghiệm
  • 250. 1 0 2. Kiểm tra mỹ phẩm ➢ Pháp lý: là khả năng ổn định chất lượng của mỹ phẩm được bảo quản trong điều kiện xác định vẫn duy trì được các đặc tính vốn có về vật lý, hóa học, vi sinh, tính an toàn… trong giới hạn quy định. ➢ Cảm quan: SP phải giữ được nguyên dạng bào chế từ khi bắt đầu dùng đến khi chỉ còn “vết” trong bao bì đóng gói. Trong điều kiện bình thường, SP phải ổn định trong 12-24 tháng. Tính ổn định
  • 251. 1 1 2. Kiểm tra mỹ phẩm ✓ Sự kết tủa (quá bão hòa, tương kỵ, bốc hơi dung môi…) ✓ Sự thay đổi màu sắc (PUHH, PU quang hóa) ✓ Nhũ tương bị phá (sự phân tách pha, đảo pha) ✓ Sự nhiễm khuẩn → có mùi và màu lạ ✓ Sự phân hủy hóa học→ mất các TP chuyên biệt cho từng loại SP ✓ Sự tương tác giữa sản phẩm và bao bì, sự ăn mòn thiết bị ✓ Sự khô hay sự cô đặc do sự mất nước hay thấm qua vất chứa ✓ Mùi thơm bị mất đi hay bị phai Tính ổn định Nguyên nhân mất ổn định
  • 252. 12 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính ổn định Các cách kiểm tra Kiểm tra bằng PP gián tiếp Kiểm tra kho lưu giữ ❑ Kiểm tra tính ổn định của nhũ tương ❑ Kiểm ra sự ăn mòn thiết bị và bao bì ❑ Kiểm tra sự mất nước và chất dễ bay hơi ❑ Kiểm tra sự xâm hại của VSV đối với SP ✓ ĐK tiến hành, cỡ mẫu, thời gian kiểm tra ✓ Đối tượng ✓ Mục đích ✓ Những thông số ✓ Kiểm tra tình trạng thời tiết và khí hậu ✓ Kiểm tra khác
  • 253. 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính ổn định
  • 254. 14 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính ổn định Kiểm tra bằng PP gián tiếp Kiểm tra tính ổn định của nhũ tương • PPly tâm/ lắc → sự phân ly hay sự tạo kem lợn cợn. • PP pha loãng, đo tỷ lệ kết tụ hạt keo, đánh giá kích thước hạt phân bố. Kiểm ra sự ăn mòn thiết bị và bao bìGhi nhận sự biến đổi trước, ngay và trong tương lai, biểu thị lên đồ thị. Kiểm tra sự mất nước và chất dễ bay hơi Ghi nhận độ ẩm của sản phẩm theo thời gian, biểu thị lên đồ thị. Kiểm tra sự xâm hại của vi sinh vật đối với sản phẩm
  • 255. 15 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính ổn định ❑ Nhiệt độ khác nhau: 10oC, 20oC, 30oC, 40oC, 50oC trong 12 giờ. ❑ Số lượng mẫu sản phẩm mang kiểm tra tùy thuộc vào loại kiểm tra, vào điều kiện kiểm tra, vào kinh nghiệm người lập công thức, thường số lượng khá lớn. ❑ Thời gian kiểm tra ít nhất là 12 tháng, kiểm tra tất cả những khía cạnh có thể làm hư hỏng sản phẩm trong một thời gian đều đặn, có thể là hàng tháng, kiểm tra ít nhất trong ba tháng đầu tiên. Kiểm tra kho lưu giữ
  • 256. 16 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính ổn định Đối tượng: tính ổn định SP ở các điều kiện BQ khác nhau → dự đoán thời gian BQ. Mục đích: khó biết chính xác thời gian sống của SP → phải tìm ra một PP thử nhanh để kịp thời phản ảnh việc kiểm tra (cho mẫu SP cần kiểm tra vào những máy ủ lớn, điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm hoặc thực hiện được những chu kỳ lạnh, nóng mỗi 24 giờ hay 48 giờ, những sản phẩm không ổn định sẽ bị tách pha, lắng cặn,… chỉ sau vài ngày. Kiểm tra kho lưu giữ
  • 257. 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính ổn định
  • 258. 18 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính ổn định Những thông số cần quan tâm: ❑ Nhiệt độ: ↑ to lên 10oC → vpu ↑ 2 lần (PU đơn giản). MP = hỗn hợp nhiều chất →khó kiểm soát. To ảnh hưởng đến TCVL của SP. ❑ Ánh sáng: yếu tố quan trọng, tác động lên TCVL và TCHH của sản phẩm → biểu lộ rõ nhất là sự thay đổi màu sản phẩm. Ánh sáng liên quan đến tính oxy hóa SP. (Phơi những chai sản phẩm đầy và không đầy và đánh giá tình trạng oxy hóa sản phẩm). Kiểm tra kho lưu giữ
  • 259. 19 Kiểm tra tình trạng thời tiết và khí hậu: gởi đi, sau đó gởi mẫu lại cho PTN để kiểm tra sau: 1, 3, 6, 9, 12 tháng. Kiểm tra khác: ❑ Kiểm tra sự đồng nhất của các sản phẩm dạng huyền phù, dạng nhũ, dạng gel hay dạng sol. ❑ Kiểm tra vận chuyển gián tiếp (dùng thiết bị kiểm tra độ rung) hay trực tiếp (gởi sản phẩm trong xe giao hàng + thực hiện trong điều kiện khắc nghiệt nhất). 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính ổn định Kiểm tra kho lưu giữ
  • 260. 20 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính năng SP Kiểm tra ở PTN Kiểm tra ở phòng trưng bày Kiểm tra ở người nhà tiêu dùng Kiểm tra khách hàng
  • 261. 21 Thực hiện trong các tiệm uốn tóc và thẩm mỹ viện bởi các chuyên gia có kỹ năng và đội ngũ TKCT. Mang tính thực tế hơn quá trình kiểm tra ở PTN. Kết quả cuối cùng muốn tiếp đến là tất cả những đặc tính được đánh giá và cho điểm riêng. 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính năng SP Kiểm tra ở phòng trưng bày
  • 262. 22 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính năng SP Kiểm tra ở PTN Ví dụ Làm sạch tóc Làm đẹp tóc (mượt mà, bóng mịn). → PP tĩnh điện đo điện tích còn lại trên tóc sau khi gội và PPVL đánh giá độ bóng của tóc sau gội. ✓ Máy móc, dụng cụ → ĐK nhân tạo để kiểm tra ✓ Thiết kế công thức →đánh giá các thông số cần thiết, so sánh mẫu đối chiếu ✓ Lựa chọn công thức cho đặc tính tốt nhất
  • 263. Testing shampoo 2. Kiểm tra mỹ phẩm
  • 264. 24 Điều kiện nhân tạo cao, để sự khác biệt giữa thực tế và nhân tạo cho kết quả không sai lệch lắm. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cũng có sự tranh cãi đáng kể. Ví dụ: dùng một loại chất bám trên tóc, coi như tương đương với những chất thường bám trên tóc, điều này làm kết quả đo độ tạo bọt lệch quá cao. Chính những sự chênh lệch này dẫn đến khó khăn cho nhà thiết lập công thức. 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính năng SP Kiểm tra ở PTN ✓ Ưu điểm: công cụ đắc lực (TKCT & kiểm tra sơ bộ) ✓ Nhược điểm: không phản ánh đầy đủ và đúng
  • 265. 25 VD kỹ thuật “nửa đầu” (half-head) Tóc được chia 2 phần: dầu gội khảo sát – dầu gội đối chiếu. → sự tiện dụng, ổn định, cảm giác bọt khi gội, tính bóng mượt của tóc, cảm giác dễ chịu sau khi sấy… được đánh giá. Thông thường, việc đánh giá được làm ngay khi tóc khô, nhưng trong một số trường hợp, những người mẫu thử nghiệm được kiểm tra lại một lần nữa sau một vài ngày. 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính năng SP Kiểm tra ở phòng trưng bày
  • 266. 26 Cách thử nghiệm ✓ Trên 20 đối tượng (đa dạng) ✓ Phân tích thống kê đánh giá sự khác biệt giữa hai sản phẩm (đồ thị minh họa nếu cần) 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính năng SP Kiểm tra ở phòng trưng bày
  • 267. ❑ Ưu điểm: mang tính thực tế, có thể đổi chiếu giữa phương pháp thử ở PTN và phương pháp thử thực tế → điều chỉnh công thức phù hợp ❑ Nhược điểm: mang tính chủ quan, khó chọn được nhóm người thử đại diện cho dân số rộng lớn; phương pháp thử phụ thuộc vào kỹ năng người điều hành và sự chuẩn bị đúng hướng của họ. 27 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính năng SP Kiểm tra ở phòng trưng bày
  • 268. 28 Cách thực hiện: Người tình nguyện (>25) dùng tại nhà và đưa ra ý kiến. Thường dùng từ một đến hai tuần, có thể số lần dùng theo chỉ định hay theo thói quen của họ. Trắc nghiệm/ phỏng vấn trực tiếp, hoặc phối hợp cả 2. 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính năng SP Kiểm tra ở nhà người tiêu dùng Kiểm tra thực tế, xem xét mức độ chấp nhận của thị trường đối với sản phẩm
  • 269. 29 ➢ Khác biệt nhiều với kiểm tra tại nhà người tiêu dùng (KG, TG). Cách thực hiện ❑ Nhóm đại diện (200-500 người), đa dạng. ❑ Bảng thăm dò/ phỏng vấn ❑ Bao bì giống nhau, (1 CP thử, 1 CP kiểm tra) ➢ Là một lĩnh vực đặc biệt, đòi hỏi sự phân tích dữ liệu một cách có hệ thống và đòi hỏi nhiều kinh nghiệm để rút ra từ đó những dữ liệu cần thiết. 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính năng SP Kiểm tra khách hàng
  • 270. 30 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính sinh lý 2.2. Thử độc tính trường diễn ❑ Cho phép cung cấp những thông tin chính xác hơn về độc tính của các thành phần cũng như các chế phẩm mỹ phẩm. ❑ Thời hạn thử có thể kéo dài trong khoảng từ 21 đến 90 ngày liên tục (chuột cống trắng, tiến hành 1 lần/ngày theo phương pháp hở)
  • 271. ❑Cách thực hiện: sử dụng bột HPA, bột này được xử lý với các hợp chất chứa flourua cần khảo sát, rồi cho tiếp xúc với dung dịch acid trong một thời gian, lọc, rửa, sấy khô, cân HPA còn lại. Thực hiện mẫu trắng song song. Sự sai biệt độ hòa tan giúp ta biết rõ hiệu năng của tác nhân chống sâu răng kiểm nghiệm 4. Phân tích chế phẩm đặc trưng Vật lý Sản phẩm đánh răng Kiểm nghiệm hiệu năng kem đánh răng ❖ Trong phòng thí nghiệm 31
  • 272. Sản phẩm cho tóc 4. Phân tích chế phẩm đặc trưng Hóa học 32 ✓ Xác định quinin bằng HPLC ✓ Xác định acid oxalic và muối alkalin bằng phương pháp lọc ✓ Xác định muối natri và kali hydroxyd bằng phương pháp lọc ✓ Xác định thủy ngân acid bằng chuẩn độ idod hoặc GC ✓ Xác định Se disulfid bằng AAS
  • 273. Thuốc nhuộm tóc 4. Phân tích chế phẩm đặc trưng Hóa học 33 TLC 1 hoặc 2 chiều, phương pháp trọng lượng, phương pháp màu, TCL, GC, LC Xác định nitrit bằng phương pháp màu Kem Hóa học
  • 274. 4. Phân tích chế phẩm đặc trưng
  • 275. • Xem video: Câu chuyện về mỹ phẩm ( có phụ đề) https://www.youtube.com/watch?v=pfq000AF1i 8
  • 276. Câu hỏi lượng giá 36 1. Các tiêu chí cần xác định khi kiểm tra đánh giá mỹ phẩm là gì? 2. Nêu các bước xác định tính năng của sản phẩm 3. Khi phân tích một chế phẩm son môi, cần chú ý đến những tiêu chí nào?
  • 277. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ASEAN, (2003) Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm, Bản dịch của Cục quản lý Dược - 2008. 2. Nguyễn Văn Long (2009), Chuyên đề tự chọn: Mỹ phẩm, Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội. 3. Elferjani, H. S., Ahmida, N. H., & Ahmida, (2017), Determination of Hydroquinone in Some Pharmaceutical and Cosmetic Preparations by Spectrophotometric Method. 4. Chang et al. (2014) High-performance liquid chromatography determination of antioxidants in cosmetics after cloud point extraction using dodecylpolyoxyethylene ether.
  • 278. MỸ PHẨM PMY 443 GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 279. ĐẠI CƯƠNG MỸ PHẨM ĐỀ CƯƠNG CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU 1
  • 280. CHƯƠNG IV: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MỸ PHẨM 2 (4 giờ) GV: Phan Thị Thu Trang Email: phantttrang47@gmail.com
  • 281. MỤC TIÊU ➢ Trình bày được tổng quan về kiểm tra mỹ phẩm. ➢ Trình bày được các nguyên tắc của các kỹ thuật phân tích sử dụng trong phân tích mỹ phẩm. Vận dụng được trong các phân tích cụ thể. ➢ Trình bày các chỉ tiêu đánh giá các chế phẩm đặc trưng. Vận dụng được vào trong một chế phẩm cụ thể.
  • 282. PHẦN 1: TỔNG QUAN VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỸ PHẨM (tt) (1 giờ)
  • 283. 6 2. Kiểm tra mỹ phẩm Chất lượng Quy chế quản lý mỹ phẩm – thông tư 06 Yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng mỹ phẩm Phải QĐ rõ dạng BC, các tính chất, hình thức, cảm quan Trạng thái Do NSX quy định ở mức độ phù hợp an toàn cho NSD Giới hạn A-B Do NSX quy định ở mức độ phù hợp an toàn cho NSD Giới hạn Pb, As Tối thiểu phải đạt TCQD của BYT Giới hạn VK, Nấm Phụ lục 06 Phụ lục 06
  • 284. 7 2. Kiểm tra mỹ phẩm Chất lượng Quy chế quản lý mỹ phẩm – thông tư 06 Phụ lục 06 STT Chỉ tiêu Giới hạn 1 Thủy ngân Nồng độ tối đa cho phép có trong MP là 1ppm 2 Asen Nồng độ tối đa cho phép có trong MP là 5ppm 3 Chì Nồng độ tối đa cho phép có trong MP là 20ppm 1. Giới hạn kim loại nặng (ACM THA 05)
  • 285. 8 2. Kiểm tra mỹ phẩm Chất lượng Quy chế quản lý mỹ phẩm – thông tư 06 Phụ lục 06 STT Chỉ tiêu Giới hạn TE < 3 tuổi/ mắt hoặc niêm mạc SP khác 1 Tổng số VSV ≤ 500 cfu/g ≤ 1000 cfu/g 2 P. aeruginosa Không được có trong 0,1g hoặc 0,1ml mẫu thử 3 S. aureus Không được có trong 0,1g hoặc 0,1ml mẫu thử 4 C. albicans Không được có trong 0,1g hoặc 0,1ml mẫu thử 2. Giới hạn VSV (ACM THA 06)
  • 286. 9 2. Kiểm tra mỹ phẩm Chất lượng Quy chế quản lý mỹ phẩm – thông tư 06 Yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng mỹ phẩm Do NSX quy định, tùy từng loại sản phẩm Độ kích ứng da Chỉ được phép ở các mức: ➢ Từ kích ứng không đáng kể đến không kích ứng ➢ Từ kích ứng nhẹ đến không kích ứng:
  • 287. 10 2. Kiểm tra mỹ phẩm Chất lượng Quy chế quản lý mỹ phẩm – thông tư 06 Yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng mỹ phẩm Do NSX quy định, tùy từng loại sản phẩm Độ kích ứng da Loại kích ứng Điểm đánh giá Kích ứng không đáng kể 0-0,5 Kích ứng nhẹ 0,5-2,5 Kích ứng vừa phải 2,5-5 Kích ứng nghiêm trọng 5-8 Quy định phân loại theo bảng sau: Phương pháp thử độ kích ứng trên da được áp dụng theo quy định tại Quyết định số 3113/1999/QĐ-BYT.
  • 288. 11 2. Kiểm tra mỹ phẩm Chất lượng Quy chế quản lý mỹ phẩm – thông tư 06 Việc kiểm tra chất lượng được thực hiện trên chế phẩm và cả nguyên liệu theo tiêu chí đã đề ra: Giới hạn KL nặng Đặc điểm nhận dạng chế phẩm, màu sắc, độ trong, mùi… Cảm quan pH, độ nhớt, tỷ trọng, loại nhũ tương, kích cỡ hạt, độ mịn, năng suất quay cực, chỉ số khúc xạ Vật lý Thường xác định trên tất cả các thành phần trong công thức Định tính Thường xác định trên tất cả các thành phần trong công thức Định lượng
  • 289. 12 2. Kiểm tra mỹ phẩm Chất lượng Quy chế quản lý mỹ phẩm – thông tư 06 Việc kiểm tra chất lượng được thực hiện trên chế phẩm và cả nguyên liệu theo tiêu chí đã đề ra: Thường xác định trên tất cả các thành phần trong công thức Định lượng ➢ Kem đánh răng: hàm lượng nước, hàm lượng chất không tan trong cồn, chất tan trong cồn… ➢ Dầu gội đầu: hàm lượng nước, lanolin và/hoặc sterol. Gôm tan trong nước... ➢ Thuốc nhuộm tóc: glycerol, chất diện hoạt
  • 290. 13 Bao gồm: ✓ XĐ độc tính cấp của các chất thử theo đường uống và ngoài da. ✓ XĐ độc tính trường diễn trên da (trong thời gian 21 ngày) ✓ Khi MP không độc → thử tác dụng gây kích ứng tại chỗ • MP có thể dây/ dính vào mắt → thử kích ứng niêm mạc mắt ✓ Xác định khả năng mẫn cảm của chế phẩm MP ✓ Khi MP không độc, không kích ứng và không mẫn cảm đối với da, mới đc phép thử lâm sàng sơ bộ. Số người thử 50≤ n≤100. 2. Kiểm tra mỹ phẩm Tính sinh lý Các thử nghiệm tối thiểu